Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Sinh Học Bài 25: Hô hấp tế bào | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Sinh Học Bài 25: Hô hấp tế bào | Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Sinh Học Bài 25: Hô hấp tế bào | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Sinh Học Bài 25: Hô hấp tế bào | Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

34 17 lượt tải Tải xuống
Năng lượng
dùng cho các
hoạt động sống
của sinh vật
được tạo ra như
thế nào?
Mọi hoạt động sống của sinh vật đều cần
năng lượng
Quá trình đó
diễn ra ở đâu
trong cơ thể
sinh vật?
HÔ HẤP TẾO
BÀI 25
Nội dung bài
học
Hô hấp tế bào
Mối quan hệ giữa tổng hợp và
phân giải chất hữu cơ ở tế bào
Quan sát hình 25.1, thảo luận nhóm và
hoàn thành các yêu cầu sau
I - HÔ HẤP
TẾ BÀO




 !
"#$%&
'!
()*&'
+,-!

 !
!"#$
-
%&
-
'(#&
!)*+,-./
-
!/01$($1&
-
2,3
-
24#,-#567
"#$%&'!
8&$1&
"#$%&'!
8&$1&
96/#:/;")<03$=#$>?@. /)AB
0-C><1/+,-)A#$$23'#.#/
,+D#E$#$$)#4#,-#456#").+F#><0
9G+H=#&+,-I#-)J:/:#-)G+F#<
0"#&J:/)A#$$K4
()*&'+,-!
9L;")<0)A#$$4#,-#@M/#
-)"NO71456+P#")
.+F#H#><0OP
9L;")<0M#./$Q)*/##$
:/I#-)"+R/,#>OP
92#$4#,-#567;")<0M#$/$S
#$T)OP1/=H#
II - MỐI QUAN HỆ GIỮA
TỔNG HỢP VÀ PHÂN
GIẢI CHẤT HỮU CƠ Ở
TẾ BÀO
6/E$AU$VW!AU$0$)X
/#Y%Z)$<[)
PHIẾU HỌC TẬP
2 \\\
1
][;#$/#V^^B1V#VJ 
%&!/01$($1&5672,3'(#&
<
1"_/#),O#/1,3$+A
……………...
+
7A#$$
+
+
……………. ..
+
6I#-)
24#,-#
+
2
6.$$I#-))A#$$"NO0$P$S/$#,-,#)VF`_
%& '(#&
!/01$($1&
2,3 567
!/01$($1&
2,3
%&
'(#&
989:/I#-)=$SI#-)"NO)K.)JN#"+O#$
2#,-.$:/)A#$$:/)A#$$"NO)K.)."+O#$,,3/0
1$($1&+D#E$#$$)#4#,-##").+F#H#>OP
96;<1=/I#-)"NO+a./"NO,#&#$S:/
)A#$$/)A#$$b."+O#$c#$S:/I#-)+D#E$M#./4#
,-##").+F#H#><0/#+.+F#I#-)
II - MỐI QUAN HỆ GIỮA
TỔNG HỢP VÀ PHÂN
GIẢI CHẤT HỮU CƠ Ở
TẾ BÀO
d2,:/I#-):/)A#$$
R>:/P"4#,-#<
0<F/#:/?;#(/:/
e.$M#0fK<
EM CÓ THỂ?
g>+,?@(#&#$S+P=$S:/:#-)I#-)"
NO
g>+,A&@(#&M##$S>:/;")<0
.4#,-#.+F#H#>OP
d2<?;#(#&=H#>$b0f+&1[
9B)*23'#.#/+,-+ G$?4#:#
-),=/01$($1&#$S:/:#-)+PI#-)
"NO$/?@(#&
g!"NO+,-./#DK4#")4#,-#"><
=H#>$/6/$]"
gZ@(#&+,-./J:/:#-)M##$T)1/=H#>
$
d!/01$($1&M#$/e/#$S1/=H#>$
C3)*23. /23'#.#/+,-
+!
| 1/14

Preview text:

Mọi hoạt động sống của sinh vật đều cần năng lượng Năng lượng dùng cho các hoạt động sống của sinh vật được tạo ra như thế nào? Quá trình đó diễn ra ở đâu trong cơ thể sinh vật? HÔ HẤP TẾ BÀO BÀI 25 Nội dung bài • Hô hấp tếhọc bào
• Mối quan hệ giữa tổng hợp và
phân giải chất hữu cơ ở tế bào I - HÔ HẤP TẾ BÀO
Quan sát hình 25.1, thảo luận nhóm và
hoàn thành các yêu cầu sau
Quan sát hình 25.1, thảo luận nhóm và hoàn
thành các yêu cầu sau (10’):
Kể tên các chất tham gia vào quá trình
hô hấp và các sản phẩm được tạo ra từ quá trình này.
Mô tả quá trình hô hấp diễn ra ở tế bào.
Nêu vai trò của quá trình hô hấp tế bào
đối với cơ thể.
Kể tên các chất tham gia vào quá trình hô hấp và các sản phẩm được tạo ra từ quá trình này. Các chất tham gia: - Glucose - Oxygen
Các sản phẩm được tạo ra: - Carbon dioxide - Nước - Năng lượng (ATP)
Mô tả quá trình hô hấp diễn ra ở tế bào. (Xem video)
Mô tả quá trình hô hấp diễn ra ở tế bào. (Xem video)
- Trong quá trình hô hấp tế bào, với sự tham gia của khí oxygen mà các phân tử
chất hữu cơ̛ (chủ yếu là glucose) được phân giải thành khí carbon dioxide
nước, đồng thời giải phóng năng lượng ATP cung cấp cho hoạt động của tế bào.
- Ở đa số thực vật, glucose được tổng hợp từ quá trình quang hợp. Ở động vật, tế
bào lấy glucose từ quá trình phân giải thức ăn.
Nêu vai trò của quá trình hô hấp tế bào đối với cơ thể.
- Hô hấp tế bào phân giải năng lượng tích lũy trong các
hợp chất hữu cơ thành năng lượng ATP để cung cấp cho
các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
- Hô hấp tế bào cũng tạo ra nhiều sản phẩm trung gian
cho quá trình tổng hợp các chất đặc trưng của cơ thể.
- Ngoài năng lượng ATP, hô hấp tế bào cũng sinh ra nhiệt
giúp cơ thể duy trì sự sống. II - MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CHẤT HỮU CƠ Ở T T Ế hả BÀ o luận nh O
óm, trả lời câu hỏi mục “Câu hỏi và bài tập”
trang 112 SGK vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:………
Đọc thông tin trong mục II, sử dụng các cụm từ: Glucose, Carbon dioxide, ATP, Nước, Oxygen thay thế 1
cho các dấu (?) trong các phương trình dưới đây: Phân giải …………… Gluco ..s.e + Oxygen Carbon dioxide + Nước + ATP Tổng hợp Car ……… bon … … di ... oxide + Nước Glucose + Oxygen Năng lượng 2
Tại sao nói tổng hợp và phân giải chất hữu cơ có biểu hiện trái ngược nhau nhưng phụ thuộc lẫn nhau?
- Biểu hiện trái ngược nhau vì: Quá trình tổng hợp thực hiện tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ những chất đơn giản.
Ngược lại, quá trình phân giải là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp tạo thành các chất đơn giản như nước, carbon
dioxide đồng thời giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể.
- Phụ thuộc lẫn nhau vì: Quá trình tổng hợp chất hữu cơ đã tạo ra chất hữu cơ (như glucose) là nguyên liệu cho quá trình
phân giải. Quá trình phân giải sẽ tạo các chất đơn giản – nguyên liệu cho quá trình tổng hợp đồng thời cũng tạo ra năng
lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào trong đó có hoạt động tổng hợp. II - MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CHẤT HỮU CƠ Ở TẾ BÀO
→ Như vậy, quá trình tổng hợp và quá trình phân giải là 2
mặt của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng cho tế
bào, nếu một trong 2 quá trình không xảy ra thì quá trình
còn lại cũng bị ức chế. EM CÓ THỂ?
Giải thích được vai trò của khí oxygen và khí carbon dioxide đối với cơ thể
sống.
+ Đối với thực vật, oxygen là nguyên liệu để thực hiện quá trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ.
+ Đối với hầu hết các sinh vật, oxygen cũng là nguyên liệu của quá trình hô hấp tế bào
tạo năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể.
→ Nếu không có oxygen, sự sống của các sinh vật sẽ bị đe dọa.
- Vai trò của khí carbon dioxide đối với cơ thể sống: Ở các sinh vật có khả năng quang
hợp như thực vật, carbon dioxide là nguyên liệu cho quá trình quang hợp để tổng hợp nên
chất hữu cơ và thải ra khí oxygen.
+ Chất hữu cơ được tạo ra là nguồn thức ăn cung cấp năng lượng và vật chất chủ yếu cho
sự sống của các sinh vật trên Trái Đất.
+ Khí oxygen được tạo ra từ quá trình quang hợp này cũng giúp duy trì sự sống của các sinh vật.
→ Carbon dioxide cũng có vai trò trong việc duy trì sự sống của các sinh vật.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14