Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Sinh Học Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Sinh Học Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật | Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Đây là hiện tượng gì? Hiện tượng này có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật?
Cây hướng về phía nơi có ánh sáng.
Khi chạm tay vào lá cây trinh nữ lá
cây sẽ cụp lại.
Các em quan sát Hình 33.1 và hoàn thành theo mẫu Bảng 33.1
Hình 33.1 Kích thích Phản ứng
a
b
c
d
e
Ánh sáng
?
?
?
?
Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng
?
?
?
?
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Các em hoàn thành bảng sau:
Hình 33.1 Kích thích Phản ứng
a
b
c
d
e
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng
Ánh sáng
Run rẩy/ Toát mồ hôiT
0
thấp/cao
Rễ cây hướng về nguồn nướcNước
Gà con chạy đến nơi có gà mẹTiếng gà mẹ
Cây bám vào giá thểGiá thể
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
? Em hãy nêu một số ví dụ về hiện tượng cảm ứng ở thực vật và động
vật. Chỉ rõ tác nhân kích thích và phản ứng của sinh vật?
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
? Nếu các sinh vật không có phản ứng đối với các kích thích đến t
môi trường thì điều gì sẽ xảy ra?
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Em hãy đặt tên thích hợp cho các hình ảnh sau?
Tập tính di cư của chim
Tập tính sống bầy đàn
Tập tính kiếm ăn
Tập tínhchăm sóc con non
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Em hãy liệt kê các tập tính có ở đoạn phim sau?
Tập tính là gì?
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Hình Tên tập tính Ý nghĩa
33.2a
33.2b
33.2с
33.2d
Để bắt được mồi
Tập tính kiếm ăn
Hỗ trợ nhau săn mồi và chống lại
kẻ thù
Tập tính sống bầy đàn
Di cư tránh rétTập tính di cư của chim
Con non có tỉ lệ sống cao
Tập tính chăm sóc con non
1. Các tác nhân của môi trường tác động đến cơ thể sinh vật được gọi là?
A. Các nhận biết
B. Các kích thích
D. Các phản ứng
C. Các cảm ứng
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
LUYỆN TẬP
2. Hiện tượng nào dưới đây là tập tính bẩm sinh ở động vật?
A. Ve sầu kêu vào ngày hè oi
B. Sáo học tiếng người
D. Trâu bò trở về chuồng nuôi khi nghe tiếng kẻng
C. Khỉ tập đi xe đạp
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
3.Tìm hiểu một số tập tính của động vật rồi hoàn thành bảng sau:
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Hiện tượng Phản ứng
Chó sủa
Chó giữ nhà thấy người lạ vào
Gà mẹ nhìn thấy diều hâu
Bú mẹ
Lợn con mới sinh
Che chở cho đàn con
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
? Trước ngủ đông gấu thói quen ăn thật nhiều để thể béo
lên nhanh chóng. Em hãy giải thích ý nghĩa của thói quen này
gấu?
Về nhà:
-
Học bài
-
Tìm hiểu các hiện tượng cảm ứng các loài sinh vật xung
quanh em.
-
Em hãy tìm hiểu việc ứng dụng các tập tính của động vật vào trong
sản xuất và chăn nuôi.
-
Vận dụng c kiến thức về cảm ứng để hình thành các thói quen
tốt cho bản thân.
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
| 1/16

Preview text:

BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Hiện tượng này c Đây là ó ý nghĩ hi a ện tượng gì như thế nào ? đ ối với sinh vật?
Cây hướng về phía nơi có ánh sáng. Khi chạm tay vào lá cây trinh nữ lá cây sẽ cụp lại.
Các em quan sát Hình 33.1 và hoàn thành theo mẫu Bảng 33.1
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Các em hoàn thành bảng sau: Hình 33.1 Kích thích Phản ứng a Ánh sáng
Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng b ? ? c ? ? d ? ? e ? ?
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Hình 33.1 Kích thích Phản ứng Ánh sáng
Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng a b Nước
Rễ cây hướng về nguồn nước c T0thấp/cao Run rẩy/ Toát mồ hôi d Tiếng gà mẹ
Gà con chạy đến nơi có gà mẹ e Giá thể Cây bám vào giá thể
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
? Nếu các sinh vật không có phản ứng đối với các kích thích đến từ
? Em hãy nêu một số ví dụ về hiện tượng cảm ứng ở thực vật và động
môi trường thì điều gì sẽ xảy ra?
vật. Chỉ rõ tác nhân kích thích và phản ứng của sinh vật?
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Tập tính di cư của chim Tập tính sống bầy đàn
Em hãy đặt tên thích hợp cho các hình ảnh sau? Tập tính kiếm ăn Tập tínhchăm sóc con non
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Em hãy liệt kê các tập tính có ở đoạn phim sau?
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Tập tính là gì? Hình Tên tập tính Ý nghĩa
33.2a Tập tính di cư của chim Di cư tránh rét
Hỗ trợ nhau săn mồi và chống lại
33.2b Tập tính sống bầy đàn kẻ thù 33.2с Tập tính kiếm ăn Để bắt được mồi
33.2d Tập tính chăm sóc con non Con non có tỉ lệ sống cao
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT LUYỆN TẬP
1. Các tác nhân của môi trường tác động đến cơ thể sinh vật được gọi là? A. Các nhận biết B. Các kích thích C. Các cảm ứng D. Các phản ứng
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
2. Hiện tượng nào dưới đây là tập tính bẩm sinh ở động vật?
A. Ve sầu kêu vào ngày hè oi ả B. Sáo học tiếng người C. Khỉ tập đi xe đạp
D. Trâu bò trở về chuồng nuôi khi nghe tiếng kẻng
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
3.Tìm hiểu một số tập tính của động vật rồi hoàn thành bảng sau: Hiện tượng Phản ứng
Gà mẹ nhìn thấy diều hâu Che chở cho đàn con Chó sủa
Chó giữ nhà thấy người lạ vào Bú mẹ Lợn con mới sinh
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
? Trước kì ngủ đông gấu có thói quen ăn thật nhiều để cơ thể béo
lên nhanh chóng. Em hãy giải thích ý nghĩa của thói quen này ở gấu?
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Về nhà: -Học bài
- Tìm hiểu các hiện tượng cảm ứng có ở các loài sinh vật xung quanh em.
-Em hãy tìm hiểu việc ứng dụng các tập tính của động vật vào trong sản xuất và chăn nuôi.
- Vận dụng các kiến thức về cảm ứng để hình thành các thói quen tốt cho bản thân.
Document Outline

  • Slide 1
  • BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
  • Slide 3
  • BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
  • BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
  • Slide 6
  • Slide 7
  • BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
  • BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
  • BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
  • BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
  • BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
  • BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
  • BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
  • BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
  • BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT