Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Sinh Học Bài 42: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Sinh Học Bài 42: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất | Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 42:
THỂ SINH VẬT
LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
BÀI 42: THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
Hãy u tên các
r tế bào t ong các
d hình ưi đây.
Mọi sinh vật sống đều cấu tạo từ tế bào.
Sinh vật đơn bào Sinh vật đa bào
Giữa tế bào, cơ thể sinh vật
và môi trường chúng có
mối quan hệ như thế nào?
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA TẾ BÀO, CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 42: THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
Hình 42.1 Sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào,cơ thể và môi
trường
Môi
trường
cung
cấp
những
gì cho
tế bào?
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA TẾ BÀO, CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 42: THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
Hình 42.1 Sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào,cơ thể và môi
trường
Tế bào
nhận
các chất
từ môi
trường
để thực
hiện
quá
trình
nào?
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA TẾ BÀO, CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 42: THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
Hình 42.1 Sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể và môi trường
Hoạt
động
của tế
bào dẫn
đến
hoạt
động
nào của
cơ thể?
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA TẾ BÀO, CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 42: THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
- Tế bào và cơ thể có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường.
- thể lấy chất dinh dưỡng, nước, chất ktừ môi trường cung cấp cho
tế bào thực hiện các hoạt động sống.
- Hoạt động sốngcấp độ tế bào là cơ sở cho hoạt động sống cấp độ
thể ngược lại hoạt động sống cấp độ thể điều khiển hoạt động
sống của tế bào.
- Tế bào gồm các hoạt động: Trao đổi chất, lớn lên, cảm ứng, phân chia
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG TRONG CƠ THỂ
SINH VẬT
BÀI 42: THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
Hình 42.2 Sơ đồ mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể
Cơ thể
gồm hoạt
động
sống
nào?
Chúng có
mối quan
hệ gì?
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG TRONG CƠ THỂ
SINH VẬT
BÀI 42: THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
Hình 42.2 Sơ đồ mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể
Nếu quá
trình trao
đổi chất và
năng lượng
gặp trục
trặc thì ảnh
hưởng như
thế nào đến
các hoạt
động khác?
- Các hoạt động sống của cơ thể: Trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng. Các
hoạt động sống của cơ thể có mối quan hệ mất thiết với nhau.
- Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đảm bảo cho cơ thể
sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng. Ngược lại, các
hoạt động sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng tác động
trở lại quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG TRONG CƠ THỂ
SINH VẬT
BÀI 42: THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
LUYỆN
TẬP
BÀI 42: THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
1
3
4
2
Sinh trưởng
và phát triển
Trao đổi chất
và chuyển hóa
năng lượng
Sinh sản
Cảm ứng
Sơ đồ mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể
E m y
điền
các từ
thích
hợp để
hoàn
thiện
đồ.
VẬN
DỤNG
Em hãy nêu nguyên nhân gây béo phì và cách phòng chống?
BÀI 42: THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
Cách phòng chống béo phì:
+ Ăn uống hợp lí, rèn luyện
thói quen ăn uống điều độ,
ăn chậm, nhai kĩ.
+ Năng vận động cơ thể, đi
bộ và luyện tập thể dục thể
thao.
| 1/14

Preview text:

BÀI 42: CƠ THỂ SINH VẬT
LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
BÀI 42: CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT y nê u tên các tế bào r t o ng c
hình dưới đây. Sinh vật đơn bào Sinh vật đa bào
Mọi sinh vật sống đều cấu tạo từ tế bào.
Giữa tế bào, cơ thể sinh vật và môi trường chúng có
mối quan hệ như thế nào?
BÀI 42: CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA TẾ BÀO, CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG Môi trường cung cấp những gì cho tế bào?
Hình 42.1 Sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào,cơ thể và môi trường
BÀI 42: CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA TẾ BÀO, CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG Tế bào nhận các chất từ môi trường để thực hiện quá trình nào?
Hình 42.1 Sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào,cơ thể và môi trường
BÀI 42: CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA TẾ BÀO, CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG Hoạt động của tế bào dẫn đến hoạt động nào của cơ thể?
Hình 42.1 Sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể và môi trường
BÀI 42: CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA TẾ BÀO, CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
- Tế bào gồm các hoạt động: Trao đổi chất, lớn lên, cảm ứng, phân chia
- Tế bào và cơ thể có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường.
- Cơ thể lấy chất dinh dưỡng, nước, chất khí từ môi trường cung cấp cho
tế bào thực hiện các hoạt động sống.
- Hoạt động sống ở cấp độ tế bào là cơ sở cho hoạt động sống cấp độ cơ
thể và ngược lại hoạt động sống cấp độ cơ thể điều khiển hoạt động sống của tế bào.
BÀI 42: CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG TRONG CƠ THỂ SINH VẬT Cơ thể gồm hoạt động sống nào? Chúng có mối quan hệ gì?
Hình 42.2 Sơ đồ mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể
BÀI 42: CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG TRONG CƠ THỂ SINH VẬT Nếu quá trình trao đổi chất và năng lượng gặp trục trặc thì ảnh hưởng như thế nào đến các hoạt động khác?
Hình 42.2 Sơ đồ mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể
BÀI 42: CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG TRONG CƠ THỂ SINH VẬT
- Các hoạt động sống của cơ thể: Trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng. Các
hoạt động sống của cơ thể có mối quan hệ mất thiết với nhau.
- Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đảm bảo cho cơ thể
sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng. Ngược lại, các
hoạt động sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng tác động
trở lại quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
BÀI 42: CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT LUYỆN Em hãy điền TẬPSinh trưởng và p 2 hát triển các từ thích hợp để hoàn Trao đổi chất thiện và c 1 huyển hóa năng lượng Si sơ đồ. ảm ứng 3 nh sản C 4
Sơ đồ mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể
BÀI 42: CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT VẬN DỤNG
Em hãy nêu nguyên nhân gây béo phì và cách phòng chống?
Cách phòng chống béo phì:
+ Ăn uống hợp lí, rèn luyện
thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
+ Năng vận động cơ thể, đi
bộ và luyện tập thể dục thể thao.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14