-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 12: Sóng âm | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 12: Sóng âm | Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 174 tài liệu
Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 12: Sóng âm | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 12: Sóng âm | Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Giáo án Khoa học tự nhiên 7 174 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 7
Preview text:
CHỦ ĐỀ 4: ÂM THANH BÀI 12 MÔ TẢ SÓNG ÂM MÔ TẢ SÓNG ÂM Âm thanh truyền đến tai chúng ta như thế nào? MÔ TẢ SÓNG ÂM Sóng Môi Truyền âm trường sóng âm truyền trong âm không khí MÔ TẢ SÓNG ÂM Sóng Thí âm nghiệm 1 Mô tả cảm giác khi chạm nhẹ ngón tay lên nhánh âm thoa sau khi gõ.
Dùng búa gõ nhẹ và 1 nhánh
âm thoa. Lắng nghe và chạm Âm thoa rung
nhẹ ngón tay lên nhánh âm thoa vừa gõ Sóng Thí âm nghiệm 1 Mô tả cảm giác khi chạm nhẹ ngón tay lên mặt trống sau khi gõ.
Cầm dùi gõ lên mặt trống. Mặt trống rung
Lắng nghe và chạm nhẹ ngón tay lên mặt trống Sóng Thí âm nghiệm 1
Mô tả chuyển động của dây đàn và cảm giác khi chạm nhẹ ngón tay lên dây đàn sau khi gảy. Dây đàn chuyển động
Gãy 1 dây trên đàn ghita. Lắng
qua lại vị trí đứng yên
nghe, quan sát chuyển động của ban đầu Dây đàn rung
dây đàn và chạm nhẹ ngón tay lên dây đàn đó Sóng Thí âm nghiệm 1
Khi âm thoa, mặt trống, dây đàn phát ra âm thanh thì
chúng có đặc điểm gì giống nhau?
Đều rung động qua lại vị trí cân bằng (hay vị trí đứng yên ban đầu). Thí nghiệm 1 Sóng
Sự rung động qua lại vị trí cân bằng (hay âm
vị trí đứng yên ban đầu) được gọi là dao động.
Vật dao động phát ra âm thanh được gọi là nguồn âm
Dao động từ nguồn âm lan truyền trong môi trường → sóng âm
Sóng âm được phát ra bởi các vật đang dao động Thí nghiệm 1 Sóng
Thực hiện các hoạt động sau và chỉ ra â b m ộ
phận dao động phát ra âm thanh trong mỗi trường hợp. Căng dây thun trên hộp Thổi vào còi Dây chun Không khí trong
rỗng rồi gảy vài lần vào dây còi chun. Sóng âm
Chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm thanh trong tình huống mở đầu. Miệng chai MÔ TẢ SÓNG ÂM Sóng Môi Truyền âm trường sóng âm truyền trong âm không khí Môi trường truyền âm Sóng âm truyền được trong môi trường nào? Môi trường truyền âm
Thí nghiệm 2: Sự truyền sóng âm trong chất rắn B gõ nhẹ vào mặt bàn A áp tai vào cạnh bàn
B gõ thật nhẹ để C không nghe thấy Môi trường truyền âm
Thí nghiệm 2: Sự truyền sóng âm trong chất rắn Học sinh A áp sát tai vào cạnh bàn có nghe rõ được tiếng gõ không?
Học sinh A áp sát tai vào
cạnh bàn có nghe rõ được tiếng gõ. Môi trường truyền âm
Thí nghiệm 2: Sự truyền sóng âm trong chất rắn B gõ thật nhẹ để B dùng ngón C không nghe tay gõ nhẹ vào thấy mặt ngoài quyển sách
A cầm quyển sách áp vào tai Môi trường truyền âm
Thí nghiệm 2: Sự truyền sóng âm trong chất rắn Học sinh A áp tai vào quyển sách có nghe rõ được tiếng gõ không?
Học sinh A áp tai vào quyển
sách có nghe rõ được tiếng gõ. Môi trường
Thí nghiệm 2: Sự truyền sóng âm trong truyền âm chất rắn Thí nghiệm 2 cho thấy
Đề xuất một thí nghiệm khác để sóng âm truyền được
chứng tỏ sóng ấm truyền được qua môi trường nào? trong chất rắn.
bạn A áp tai vào cửa sổ bằng kính Thí nghiệm 2 cho thấy
trong khi bạn B dùng tay gõ nhẹ
sóng âm truyền được qua
vào cửa ở bên còn lại sao cho bạn môi trường chất rắn.
C đứng cạnh bạn A không nghe được tiếng gõ. Môi trường truyền âmMở rộng
Dùng hai cốc giấy đục một lỗ nhỏ giữa đáy cốc.
Luồn một sợi dây đồng
mảnh (dài khoảng 3 đến
4m) qua lỗ nối hai cốc giấy với nhau như hình bên.
Học sinh B áp tai vào cốc giấy
lắng nghe, trong khi bạn A Trò chơi điện thoại
đang nói nhỏ vào miệng cốc. dây Môi trường
Bạn B có nghe rõ tiếng nói của bạn A truyền âm không? Mở rộng
Bạn B có nghe rõ tiếng nói của bạn A.
Trong trò chơi này, tiếng nói của bạn A
được truyền qua những môi trường nào?
Tiếng nói của bạn A được truyền qua Trò chơi điện thoại
môi trường rắn (sợi dây đồng) và khí dây
(không khí trong cốc giấy). Môi trường truyền âmMở rộng
Ngày xưa, để phát hiện
tiếng vó ngựa hoặc tiếng chân đoàn người di
chuyển, người ta thường
áp tai xuống đất để nghe. Giải thích. Môi trường truyền âm Mở rộng
Vì những âm thanh này sẽ
được truyền đi trong lòng đất,
người ở xa có thể nghe và phát
hiện ra trước khi những người đó đến. Môi trường
Thí nghiệm 3: Sự truyền sóng âm trong truyền âm chất lỏng
Đặt đồng hồ đang reo vào cốc thủy tinh
Buộc kín miệng bằng màng nhựa và dây chun
Treo cốc vào bộ giá đỡ
Áp tai vào thành bể để lắng nghe Môi trường
Thí nghiệm 3: Sự truyền sóng âm trong truyền âm chất lỏng
Sóng âm có truyền được trong nước không?
Sóng âm truyền được trong nước.
Khi đồng hồ reo, sóng âm truyền
đến tai học sinh qua những môi trường nào?
Khí: không khí trong cốc thuỷ
tinh đựng đồng hồ báo thức. Lỏng: nước trong bể.
Rắn: cốc thuỷ tinh và thành bể. Môi trường truyền âm
Sóng âm không truyền được trong chân không Môi trường truyền âm
Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí
Sóng âm không truyền được trong chân không
Tốc độ truyền âm: rắn > lỏng > khí MÔ TẢ SÓNG ÂM Sóng Môi Truyền âm trường sóng âm truyền trong âm không khí Truyền sóng âm trong không khí N Dãn énNén Dao đ Dao ộ đ K ộ hi ng n g só c n ủa g của l â mà ớ m n p lpo khhá a ô lntà gr a m l t khíừ ớ p nmộ ày t khôl cái ng à l m c o kh a, í t ho ilmà ếp ớp n l kh oôa xúc d vớ ng i a o n ó khí da kế o t iđếộpng d : ao né đnộ, d ng: đ ãdộ n n
ãng, nén, cứ thế xuất hiện các lớp không khí nén, dãn xen kẽ nhau Truyền sóng âm trong không khí
Sự lan truyền sóng âm phát ra từ âm thoa trong không khí Truyền sóng âm trong không khí
Em hãy giải thích sự lan truyền
sóng âm phát ra từ một cái trống trong không khí. Truyền sóng âm trong không khí
Khi sóng âm phát ra từ một cái
trống, mặt trống dao động.
Dao động của mặt trống làm lớp
không khí tiếp xúc với nó dao động: nén, dãn.
Dao động của lớp không khí này làm
cho lớp không khí kế tiếp dao động: dãn, nén.
Cứ thế, trong không khí xuất hiện các
lớp không khí liên tục nén, dãn xen kẽ nhau. Truyền sóng âm trong không khí
Mô tả hiện tượng xảy ra với
ngọn nến trong thí nghiệm
dưới đây khi người ta bật loa
phát nhạc (với âm lượng vừa). Giải thích hiện tượng. Truyền sóng âm trong không khí
Hiện tượng xảy ra với ngọn nến: ngọn nến
lay động khi người ta bật loa phát nhạc (với âm lượng vừa).
Giải thích: sóng âm phát ra từ loa làm
màng loa dao động, dẫn đến sự nén,
dãn liên tục của các lớp không khí
xung quanh => Làm cho không khí
quanh nến dao động theo khiến chúng
ta nhìn thấy ngọn nến như lay động cùng tiếng nhạc. Truyền sóng âm trong không khí
Sóng âm trong không khí được lan truyền bởi sự
dao động (dãn, nén) của các lớp không khí LUYỆN TẬP CÂU 1: Phát biểu sai là Nguồn âm là vật Khi gõ dùi vào trống phát ra âm thì mặt trống rung thanh. động phát ra âm thanh. Khi thổi sáo thì Khi dùng búa cao su nguồn phát ra âm gõ nhẹ vào âm thoa thanh là các lỗ thì âm thoa dao sáo. động phát ra âm thanh.
CÂU 2: Chuyển động như thế nào gọi là dao động? A B C D Chuyển Chuyển Chuyển Cả 3 dạng động qua động theo động của chuyển lại vị trí cân một đường vật được động trên bằng tròn. ném lên cao.
CÂU 3: Lựa chọn phương án đúng?
Dùng búa gõ xuống mặt bàn. Ta nghe thấy âm thanh phát ra thì:
Mặt bàn là vật dao động vì mặt bàn dao động A
rất nhanh, ta không thấy được.
Mặt bàn không phải là vật dao động vì ta B
thấy mặt bàn đứng yên. c
Búa là vật dao dộng vì nhờ có búa mới tạo ra âm thanh.
Tay là nguồn âm vì tay dùng búa gõ xuống bàn D làm phát ra âm thanh.
CÂU 4: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm? A
Người diễn viên phát ra âm.
Sóng vô tuyến truyền trong B
không gian dao động phát ra âm. c
Màn hình tivi dao động phát ra âm D
Màng loa trong tivi dao động phát ra âm
CÂU 5: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta
nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là: A. Không khí xung quanh B. Dây đàn dao động C. Hộp đàn D. Ngón tay gãy đàn CÂU 6: Một số loài côn trùng
Tiếng vo ve của một số như ruồi, muỗi
loài côn trùng được phát hay ong khi bay ra từ cánh của chúng: sẽ phát ra tiêng Khi bay, các loài côn vo ve. Tiếng vo
trùng đập cánh với tốc độ rất ve ấy được phát
nhanh và đập rất nhiều lần. ra từ bộ phận Cánh của chúng va nào của chúng?
đập vào không khí ở tốc độ Giải thích?
cao sẽ tạo ra sóng âm làm các lớp không khí xung
quanh dao động nén, dãn liên
tục => Tạo ra âm thanh vo ve.
CÂU 7: Trong các môi trường sau, môi trường nào
không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su? B Chân không A Tấm nhựa C D Cao su Nước sôi
CÂU 8: Âm truyền nhanh nhất trong trường hợp nào dưới đây? A B C D Nước Sắt Khí Chân không oxygen
CÂU 9: Nêu một ví dụ chứng tỏ sóng âm có thể
truyền đi trong chất lỏng. Nêu một ví dụ chứng tỏ
sóng âm có thể truyền đi trong chất lỏng.
Ví dụ chứng tỏ sóng âm có thể truyền đi trong chất
lỏng: tàu ngầm khi lặn xuống nước sẽ phát ra sóng
âm để tìm kiếm, phát hiện ra các vật thể trôi nổi hoặc
chìm sâu bên trong bùn, cát đáy biển… CÂU 10: Trong thí nghiệm như hình bên, khi người ta gõ vào một âm thoa thì âm Khi người ta gõ vào thoa đặt gần đó cũng một âm thoa thì âm giao động theo. thoa đặt gần đó cũng Thí nghiệm này chứng giao động theo chứng tỏ điều gì? tỏ sóng âm truyền được trong môi trường chất khí. THANK YOU
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46