-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 13: Độ to và độ cao của âm | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 13: Độ to và độ cao của âm | Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 174 tài liệu
Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 13: Độ to và độ cao của âm | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 13: Độ to và độ cao của âm | Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Giáo án Khoa học tự nhiên 7 174 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 7
Preview text:
BÀI 13 ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM VIDEO Âm phát ra khác nhau khi gõ vào các ly nước khác nhau. Vì sao?
ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM Độ to của Độ cao âm của âm ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM
Biên độ dao động là gì? Độ to của âm
Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật so với
vị trí cân bằng của nó. Độ to của âm Chúng ta có nhìn thấy được dao động sóng âm không? Độ to của Dao động kí Đỉnh Biên độ âm Biên độ đao Trên màn hình dao động hiển thị động kí biên độ dao trên màn hình động là khoảng cách tỉ lệ với biên độ
giữa đỉnh đồ thị và dao động của đường thẳng cắt song âm mà ngang đồ thị micro nhận được
Dao động kí có thể hiển thị đồ thị dao động âm –
đường biển diễn các dao động của song âm mà micro thu nhận được Độ to của âm
Hình dưới đây cho thấy đồ thị dao động âm trên màn
hình dao động kí khi nguồn âm là một âm thoa được gõ
nhẹ (a) và gõ mạnh (b). Sóng âm nào có biên độ giao động lớn hơn? (a) (b)
Sóng âm khi âm thoa được gõ mạnh có biên độ
dao động lớn hơn khi âm thoa được gõ nhẹ. Nhỏ hơn Lớn hơn Độ to của
Thí nghiệm 1: Tạo âm to, âm nhỏ âm bằng dây chun
Tiến hành thí nghiệm và hoàn thành các thông tin theo mẫu Bảng 13.1. Biên độ dao động Gảy dây chun của dây chun Âm phát ra (to/nhỏ) (lớn/nhỏ) Nhẹ Mạnh Độ to của
Thí nghiệm 1: Tạo âm to, âm nhỏ âm bằng dây chun Dùng ngón tay Gảy mạnh hơn gảy nhẹ dây vào dây chun chun Quan sát biên độ Quan sát biên độ dao động dây chun dao động dây chun và lắng nghe độ to và lắng nghe độ to âm phát ra âm phát ra
Căng dây chun xung quanh hộp sao cho dây chun tiếp xúc với các mặt của hộp Độ to của
Thí nghiệm 1: Tạo âm to, âm nhỏ âm bằng dây chun Biên độ dao động Gảy dây chun của dây chun Âm phát ra (to/nhỏ) (lớn/nhỏ) Nhẹ Nhỏ Nhỏ Mạnh Lớn To
Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ to của âm phát ra
với biên độ dao động của dây chun.
Biên độ dao động của dây chun càng lớn thì
âm phát ra càng to và ngược lại. Độ to của
Thí nghiệm 2: Quan sát đồ thị dao âm động âm DK ùế L Bước T t Gắn ắ T ư ngươnố âB b ng ơ ngi m B ậ ngt úa ng ố mi c h t tự tr cr nú tho e ự a ao b bưí â olớt t nh vg ê m ướ c í n su t c ới u 3 ng ồ hộ gõ h 2 h ng n p an n nh i õ ệ tr nh h hư ưn m ê cộ ẹ p lh g n vào n ê ngg d ng hư tí a n át g õ n o rõ h ađ hưở nh mạ ìi á nh ệ ộ và mạ u n ng nh c g nh đ vâi nh ủa kí à đ m ều vào hơn d t v ao ặt h g o chỉ ào nh Bước ướ ầ a n âm âm dao động kí để q đ ua ộn n g misá tho kí cro
t đồ thị dao động trên a 1 2 3 thoa 4 màn hình Độ to của
Thí nghiệm 1: Tạo âm to, âm nhỏ âm bằng dây chun
So sánh độ to của âm nghe được trong ba trường hợp gõ âm thoa.
Trường hợp 1. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa: âm phát ra nhỏ nhất.
Trường hợp 2. Gõ mạnh vào âm thoa: âm phát ra to hơn.
Trường hợp 3. Gõ mạnh hơn vào âm thoa: âm phát ra to nhất. Độ to của
Thí nghiệm 1: Tạo âm to, âm nhỏ âm bằng dây chun
So sánh biên độ của dao động âm trên
màn hình trong ba trường hợp gõ âm thoa.
Trường hợp 1 < trường hợp 2 < trường hợp 3
Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ
to của âm nghe được và biên độ dao động của sóng âm.
Âm nghe được càng to khi biên độ âm càng lớn và ngược lại, âm
nghe được càng nhỏ khi biên độ âm càng nhỏ. Độ to của âm
Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật so với
vị trí cân bằng của nó.
Dao động càng mạnh → Biên độ âm càng lớn → Âm nghe được càng to
Dao động càng nhẹ → Biên độ âm càng nhỏ → Âm nghe được càng nhỏ
ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM Độ to của Độ cao âm của âm Độ cao của âm
Khi đầu thước đi trọn vẹn 1 vòng từ A đến B và trở
Khi chúng ta nghe, âm bổng được gọi là âm cao, âm trầm được gọi lại A
là âm thấp→ đầu thước đã thực hiện 1 dao động Độ cao của âm
Tần số là số dao động của vật thực hiện được trong một giây.
Đơn vị tần số là héc (hertz), kí hiệu là Hz Độ cao của âm Dây đàn guitar phải thực hiện bao nhiêu dao
động để phát ra nốt La (A4) có tần số 440Hz? Độ cao của âm
Dây đàn guitar phải thực hiện
440 dao động để phát ra nốt La (A4) có tần số 440Hz. Độ cao của âm
Hai đồ thị dao động âm có cùng biên độ nhưng khác tần số
Sóng âm có tần số cao hơn
Sóng âm có tần số thấp hơn
thì có đường biểu diễn sát
thì có đường biểu diễn xa nhau hơn nhau hơn Độ cao của âm
Thí nghiệm 3: Tìm hiểu mối liên hệ giữa độ cao và tần số âm Lắ L Đi ầ ng ề K n u ế l ng c t ưh ỉn ợe nố t âi Bd h ù m d B mi ật t a ố ng h o cr tr o nút b đ anộí thí vớ ng úa h i p ng uồ ca h n o kí g ng n t át đ hi õ ra ể ệ ê su q m vào n g d õ và ua nh tí an o nh đ n ư h đ ẹ ưa hì iệ ộ và sát nh u ng mỗ đồcủa k nh i í â thị d án d a h o m tho ao Bước ướ của đ a ha đ ộ ế n ig n g t ầm rên độ â n mg m kí àn hình 1 2 tho micra o Độ cao của
Thí nghiệm 3: Tìm hiểu mối liên hệ giữa độ âm cao và tần số âm
Nhận xét về mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số âm.
Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số âm càng lớn và
ngược lại, âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số càng nhỏ. Độ cao của âm
Tần số là số dao động của vật thực hiện được trong một giây.
Đơn vị tần số là héc (hertz), kí hiệu là Hz
Dao động càng nhanh → Tần số âm càng lớn → Âm
phát ra càng cao (càng bổng)
Dao động càng chậm → Tần số âm càng nhỏ → Âm
phát ra càng thấp (càng trầm) Độ cao của âm
Tần số âm tai người nghe được từ 20Hz đến 20000 Hz
Tần số âm > 20000 Hz → Siêu âm
Tần số âm < 20 Hz → Hạ âm Độ cao của âm
Các loài động vật giao tiếp với nhau bằng siêu âm Dơi Mèo Cá heo LUYỆN TẬP
CÂU 1: Biên độ dao động của vật là: Tốc độ dao động của
Vận tốc truyền dao động vật Độ lệch lớn nhất Tần số dao động của khi vật dao động vật
CÂU 2: Khi biên độ dao động càng lớn thì: A B C D Âm phát ra Âm phát ra Âm càng Âm càng càng to càng nhỏ bổng trầm
CÂU 3: Khi gõ trống, để có âm lớn phát ra ta phải: A Gõ mạnh vào mặt trống B
Gõ chậm rãi và đều vào trống c Chọn rùi trống chắc, khỏe D Gõ nhanh và đều CÂU 4: Tần số là: A
Khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động B
Số dao động trong một phút c
Khoảng thời gian vật thực hiện được 60 dao động D
Số dao động trong một giây
CÂU 5: Dao động càng nhanh thì tần số dao động: A. Không thay đổi B. Càng lớn C. Càng nhỉ D. Không xác định được
CÂU 6: Để thay đổi độ to của tiếng đàn, người nghệ sĩ chơi đàn guitar
Gảy dây đàn càng mạnh, thường thực hiện các
biên độ dao động càng lớn, thao tác như thế nào?
tiếng đàn phát ra sẽ càng Giải thích? to. Gảy dây đàn càng nhẹ, biên độ dao động càng
nhỏ, tiếng đàn phát ra sẽ càng nhỏ.
CÂU 7: Đơn vị của tần số là: B Héc (Hz) A Ki-lô-mét (km) C D Giờ (h) Mét trên giây( (m/s)
CÂU 8: Trong 20 giây, một lá thép thực hiện
được 5000 dao động. Tần số dao động của lá A thép có giáB trị là: C D 20Hz 5000Hz 250Hz 10000Hz
Tần số là số dao động trong một giây
⇒ Số dao động lá thép thực hiện được trong một giây là: = 250 Hz
CÂU 9: Tần số vỗ cánh của ruồi đen khi bay vào
khoảng 350 Hz, của muỗi vào khoảng 600 Hz. Âm
thanh phát ra khi bay của ruồi đen hay của muỗi nghe bổng hơn? Vì sao?
Âm thanh phát ra khi bay của muỗi nghe bổng hơn vì
tần số vỗ cánh của muỗi lớn hơn của ruồi đen. CÂU 10: Tại sao khi kiểm tra nhanh lốp xe máy hay ô tô đã căng hay chưa, người ta thường dùng vật cứng hay lấy tay búng vào bên cạnh của lốp xe?
Khi kiểm tra lốp xe máy, ô tô đã bơm đủ căng chưa, người ta
thường dùng vật cứng gõ vào lốp xe. Vì khi gõ vào lốp xem làm
lốp xe dao động phát ra âm: Khi lốp xe căng sẽ phát ra tiếng
“bong bong” do tần số dao động cao hơn, âm bổng hơn. Khi lốp
xe non, sẽ phát ra tiếng “bịch bịch” do tần số dao động thấp hơn, âm trầm hơn. THANK YOU
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39