Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 14: Phản xạ âm | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 14: Phản xạ âm | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
21 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 14: Phản xạ âm | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 14: Phản xạ âm | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
Kiến trúc bên trong nhà hát tp HCM
- Quan sát các hình ảnh sau và cho biết:
+ Không gian
+ Cách trang trí
+ Hiện tượng khi phát ra âm thanh
Cách thực hiện
- Các bạn thực hiện theo nhóm
- Thời gian 5 phút
Địa điểm
Không gian
(rộng hay hẹp)
Cách trang trí
Hiện tượng khi phát
ra âm thanh
Nhà
hát
Lớp
học
Hội
trường
Phòng
ngủ
Hang
động
Hội
trường
Phiếu học tập
Tên nhóm………………………………………..lớp……
Một số hình ảnh
Rạp chiếu phim
Hội trường
Hang động
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM
1. Sự phản xạ âm
Thí nghiệm
sách
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM
1. Sự phản xạ âm
Nhận xét
-> Sóng âm phản xạ khi gặp vật cản
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM
1. Sự phản xạ âm
- Thay quyển sách bằng các vật: tấm kính,
miếng xốp, tấm vải nhung, tấm gạch men
* Nhận xét
-> Các vật cứng, bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt
-> Các vật mềm, xốp, bề mặt gò ghề phản xạ âm
kém.
Phân biệt vật phản xạ âm tốt và vật phản
xạ âm kém
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM
2. Một số hiện tượng về sóng âm
* Sự hình thành tiếng vang
? Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu
Âm trực tiếp
Âm phản xạ
Âm trực tiếp
Âm phản xạ
1
15
t s=
là thời gian từ lúc âm phát ra tới khi nghe được tiếng vang.
v = 343 m/s là vận tốc âm trong không khí.
S = ? m
là đoạn đường đi của âm từ nguồn âm tới khi nghe
được âm phản xạ.
t = s : là thời gian từ lúc âm phát ra tới khi nghe được tiếng
vang.
v = 343 m/s : là vận tốc âm trong không khí.
S = ? m : là đoạn đường đi của âm từ nguồn âm tới khi nghe
được âm phả xạ.
Giải
Đoạn đường đi của âm thanh đi từ lúc phát ra tới khi nghe
được tiếng vang
Khoảng cách của người tới bức tường là
1
15
1
. 343. 22,8
15
S v t m= = =
22,6 : 2 11,4m=
? 1. Em đã từng nghe tiếng vang đâu?
? 2. Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy
âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ngoài
trời?
? 3. Khi nói trong phòng rất lớn thì nghe được
tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng
nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang. Trong
phòng nào có âm phản xạ?
Luyên tập
Kết luận:
- Âm dội lại khi gặp mặt chắn là âm phản xạ.
- Ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ cách
âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất 1/15 giây.
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM
2. Một số hiện tượng về sóng âm
* Sự hình thành tiếng vang
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM
2. Một số hiện tượng về sóng âm
* Sự ô nhiễm tiếng ồn
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM
2. Một số hiện tượng về sóng âm
* Cách làm giảm tiếng ồn
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM
2. Một số hiện tượng về sóng âm
Nhận xét
- Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo
dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt
động của con người
- Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn là: tác
động vào nguồn âm, phân tán âm trên đường
truyền, ngăn chặn sự truyền âm.
Bài tập về nhà
- Giả sử nhà em ở ven quốc lộ và trong một thị
trấn đông đúc. Hãy đề xuất một số biện pháp
phòng chống tiếng ồn có thể thực hiện được cho
nhà em.
| 1/21

Preview text:

Kiến trúc bên trong nhà hát tp HCM
- Quan sát các hình ảnh sau và cho biết: + Không gian + Cách trang trí
+ Hiện tượng khi phát ra âm thanhCách thực hiện
- Các bạn thực hiện theo nhóm
- Thời gian 5 phút Phiếu học tập
Tên nhóm………………………………………..lớp…… Địa điểm Không gian
Hiện tượng khi phát (rộng hay hẹp) Cách trang trí ra âm thanh Nhà hát Lớp học Hội trường Phòng ngủ Hang động Hội trường Một số hình ảnh Rạp chiếu phim Hội trường Hang động
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM 1. Sự phản xạ âm Thí nghiệm sách
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM 1. Sự phản xạ âm Nhận xét
-> Sóng âm phản xạ khi gặp vật cản

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM 1. Sự phản xạ âm
- Thay quyển sách bằng các vật: tấm kính,
miếng xốp, tấm vải nhung, tấm gạch men * Nhận xét
-> Các vật cứng, bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt
-> Các vật mềm, xốp, bề mặt gò ghề phản xạ âm kém.

Phân biệt vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM
2. Một số hiện tượng về sóng âm
* Sự hình thành tiếng vang
? Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu
Âm phản xạ Âm trực tiếp Âm phản xạ Âm trực tiếp 1 t =
s là thời gian từ lúc âm phát ra tới khi nghe được tiếng vang. 15 v = 343 m/s
là vận tốc âm trong không khí.
S = ? m là đoạn đường đi của âm từ nguồn âm tới khi nghe được âm phản xạ. 1
t = s : là thời gian từ lúc âm phát ra tới khi nghe được tiếng 15 vang.
v = 343 m/s : là vận tốc âm trong không khí.
S = ? m : là đoạn đường đi của âm từ nguồn âm tới khi nghe
được âm phả xạ. Giải
Đoạn đường đi của âm thanh đi từ lúc phát ra tới khi nghe được tiếng vang 1 S = . v t = 343. = 22,8m 15
Khoảng cách của người tới bức tường là 22,6 : 2 =11,4m Luyên tập
? 1.
Em đã từng nghe tiếng vang ở đâu?
? 2. Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy
âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ngoài trời?
? 3. Khi nói trong phòng rất lớn thì nghe được
tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng
nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang. Trong
phòng nào có âm phản xạ?
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM
2. Một số hiện tượng về sóng âm
* Sự hình thành tiếng vang Kết luận:
- Âm dội lại khi gặp mặt chắn là âm phản xạ.
- Ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ cách
âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất 1/15 giây.
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM
2. Một số hiện tượng về sóng âm
* Sự ô nhiễm tiếng ồn
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM
2. Một số hiện tượng về sóng âm
* Cách làm giảm tiếng ồn
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM
2. Một số hiện tượng về sóng âm Nhận xét
- Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo

dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt
động của con người
- Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn là: tác

động vào nguồn âm, phân tán âm trên đường
truyền, ngăn chặn sự truyền âm. Bài tập về nhà
- Giả sử nhà em ở ven quốc lộ và trong một thị
trấn đông đúc. Hãy đề xuất một số biện pháp
phòng chống tiếng ồn có thể thực hiện được cho nhà em.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21