-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 18: Nam châm | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 18: Nam châm | Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 174 tài liệu
Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 18: Nam châm | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 18: Nam châm | Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Giáo án Khoa học tự nhiên 7 174 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 7
Preview text:
CHỦ ĐỀ 6: Giáo TỪ viên: Phạm Nguyễn Kiều Oanh
Vì sao ta có thể đính một
bức tranh lên bảng bằng sắt? Vì sao có thể đóng một số hộp bút mà không cần khoá ? BÀI 18 NAM CHÂM NAM CHÂM Sự Định Nam
Tác Dụng Của hướng Của Châm Nam Châm Lên Các Vật Thanh Liệu Khác Nam Nhau Châm Nam Châm Tìm hiểu về nam châm
Khoảng 600 năm trước Công nguyên,người vùng Magnesia (Hy Lạp) S l aầ un nđ àầ y u l t o iê ại n p đá h t á r t ê h n iệ đ n ư l ợ oạ c đ i đ ặt á t c ê ó n kh là ả n n a ă m n c g h h â ú m t cá (m c v ageậ t t ) bằng sắt. Nam Châm Tìm hiểu về nam châm
Nam châm là những vật có từ tính có
thể hút được các vật bằng sắt, thép …………… Lực tương tác của nam châm với sắt là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
Lực tương tác của nam châm với sắt là lực không tiếp xúc. Nam Châm Tìm hiểu về nam châm
Nếu bảo quản và sử dụng nam châm không đúng cách như để
ở nơi có nhiệt độ cao, làm va đập mạnh ……… thì nam châm có thể mất từ tính Nam Châm Tìm hiểu về nam Những nam châm châm có từ tính tồn tại trong thời gian dài gọi là nam châm vĩnh cửu Hãy kể ra một số dụng cụ hoặc thiết bị có sử dụng nam châm vĩnh cửu.
Một số dụng cụ hoặc thiết bị có sử dụng nam châm vĩnh cửu. Loa điện Loa điện Loa điện Loa là thiết bị dùng để phát ra âm thanh. Hãy để xuất một cách đơn giản giúp xác định được bộ phận nào trong loa có từ tính. Nam Châm
Để phát hiện bộ phận nào của loa có nam châm, ta
dùng một chiếc đinh sắt đưa gần loa. Ở vị trí nào
đinh sắt bị hút thì vị trí đó là nam châm của loa.
Thông thường, nam châm nằm ở phấn sau của loa.
2. Cấu tạo của loa điện
Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây
dao động, màng loa dao động theo và phát ra âm thanh
đúng như âm thanh mà nó nhận được từ micro. Loa điện
biến dao động thành âm thanh. Nam Châm Quan sát hình dạng của nam châm
Ngày nay người ta thường chế tạo nam châm từ các vật liệu là sắt,
ferrite, thép, đất hiếm, ………Chúng có hình dạng và kích thước
khác nhau, tùy thuộc vào công dụng của chúng. Thông thường,
trên các nam châm có kí hiệu N, S và có 2 màu khác nhau
Hãy gọi tên các nam châm trong
Hình 18.2 dựa theo hình dạng của chúng. Nam Châm
Hình 18.2. Một số dạng nam châm thông dụng Nam Nam Kim nam Nam châm châm hình châm châm tròn thẳng chữ U Nam Châm
Nam châm là những vật có từ tính
Những nam châm có từ tính tồn tại lâu dài
được gọi là nam châm vĩnh cửu NAM CHÂM Sự Định Nam
Tác Dụng Của hướng Của Châm Nam Châm Lên Các Vật Thanh Liệu Khác Nam Nhau Châm
Tác Dụng Của Nam Châm Lên Các Vật Liệu Khác Nhau Thí nghiệm
Lần lượt đưa thanh nam châm đến gần
từng vật. Quan sát và ghi kết quả vào bảng Sự Định hướng Của Thanh Nam Châm
Tác Dụng Của Nam Châm Lên Các Vật Liệu Khác Nhau Thí nghiệm
Tương tác với nam châm Vật Dụng Vật Liệu Có Không Cao Su Giấy Đồng Sắt Gỗ Bảng kết quả
Từ kết quả Bảng 18.1, em
hãy chỉ ra những vật liệu có tương tác với nam
châm. Có phải các vật làm
từ kim loại đều tương tác với nam châm?
Các vật liệu có tương tác với nam
châm là sắt. Không phải vật làm từ
kim loại nào cũng có thể tương tác với nam châm.
Tác Dụng Của Nam Châm Lên Các Vật Liệu Khác Nhau
Vật liệu có tương tác với nam châm gọi là vật liệu có tính chất từ
Nam châm chỉ tương tác với các vật liệu từ
như: sắt, thép, cobalt, nickel ……… NAM CHÂM Sự Định Nam
Tác Dụng Của hướng Của Châm Nam Châm Lên Các Vật Thanh Liệu Khác Nam Nhau Châm
Sự Định hướng Của Thanh Nam Châm Thí nghiệm
Treo thanh nam châm và đợi cho thanh nam châm đứng yên Sự Định hướng Của Thanh Nam Châm Khi đứng yên, thanh nam châm sẽ nằm theo hướng nào? Các thanh nam châm ở nhóm các bạn khác làm thí nghiệm có nằm cùng một hướng không? Nam Châm
Khi đứng yên, thanh nam châm sẽ nằm theo hướng Bắc – Nam địa lý. Từ kết quả thí nghiệm Hình 18.3, em hãy nêu cách để xác định cực nam của nam châm trong Hình 18.2d.
B1: Treo nam châm vào giá đỡ và để nam châm xoay tự do.
B2: Dần dần cực Bắc của nam châm sẽ
hướng về phía Bắc, cực Nam hướng về phía Nam. Nam châm
B3: Dùng la bàn để xác định hướng, sau tròn
đó đánh dấu 2 cực của nam châm.
Sự Định hướng Của Thanh Nam Châm Thí nghiệm
Lần lượt đưa nam châm lại gần kim nam châm, nhận
xét lực tương tác của chúng Sự Định hướng Của Thanh Nam Châm
Sự tương tác giữa các cực của nam châm Từ các kết quả của thí nghiệm, hãy rút ra kết luận về sự tương tác giữa các cực của nam châm.
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau, các từ
cực cùng tên đẩy nhau, các từcực khác tên hút nhau. ta biết tên một cực của nam châm, có thể dùng nam châm này để biết tên cực của nam châm khác không? S N Được
Ví dụ: Ta biết cực Bắc của nam châm A thì nó sẽ hút
được cực Nam của nam châm B cần xác định, tương tự với cực còn lại.
Sự Định hướng Của Thanh Khi để n N a a m m ch Chââm
m tự do, đầu luôn chỉ hướng Bắc
gọi là cực Bắc (N), đầu luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam (S) N S
Khi đưa từ cực của nam châm lại gần nhau, các
từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau Hai thanh kim loại giống nhau, chúng luôn hút nhau mà không đẩy nhau. Có thể kết luận gì về hai thanh kim loại này?
Hai thanh kim loại luôn hút nhau mà không
đẩy nhau thì một trong hai thanh không phải là
nam châm. Có thể là một thanh sắt và một nam châm.
Hai thanh kim loại luôn hút nhau mà không
đẩy nhau thì một trong hai thanh không phải là
nam châm. Có thể là một thanh sắt và một nam châm. LUYỆN TẬP
CÂU 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm A B Có thể có nam Mọi nam châm châm 2 cực và luôn có hai cực nam châm 1 cực D C Cực Bắc của thanh Một nam châm có nam châm luôn có từ thể có hai cực cùng tính mạnh hơn cực tên và hai cực khác Nam nên kim nam tên châm luôn chỉ hướng Bắc
CÂU 2: Chọn các câu phát biểu sai
a. Nam châm hình trụ chỉ có một cực
b. Các cực cùng tên thì đẩy nhau
c. Thanh nam châm khi để tự do luôn chỉ hướng Bắc - Nam
d. Cao su là vật liệu có từ tính
e. Kim la bàn luôn chỉ hướng Mặt Trời mọc và lặn
CÂU 3: Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống
a. Nam châm có nhiều dạng khác nhau nhưng mỗi nam ...(1) ha ... i châm đều có cực
b. Vật liệu có tương tác từ với nam châm gọi là vật ...(2) từ t ... ính liệu có
c. Cao su, giấy, vải là các vật liệu k hô ng từ ...(3)... có tính
d. Sắt, thép cobalt, nickel là các vật liệu ...(4) có ... từ tính
CÂU 4: Hãy chỉ rõ tương tác (hút hoặc
đẩy) giữa các nam châm trong hình dưới đây Đẩy a. nhau Hút b. nhau Hút Hút c. d. nhau nhau
CÂU 5: Có một chiếc kim khâu bị rơi trên
thảm, khó nhìn thấy bằng mắt thường. Em
hãy nêu một cách để có thể nhanh chóng tìm ta chiếc kim. Dùng một chiếc nam châm di chuyển qua lại trên thảm. Vì kim khâu làm bằng thép nên khi nam châm di chuyển qua, nó
sẽ bị nam châm hút lại.
CÂU 6: Vì sao người ta lại chế tạo các đầu
của vặn đinh ốc có từ tính? ĐÁP
Người ta chế tạo các đầu của vặn đinh ốc có từ tính để dễ ÁN
dàng thao tác với các ốc vít nhỏ, siêu nhỏ. Sau khi vặn
lỏng các ốc vít này, chúng ta có thể trực tiếp dùng đầu
của vặn đinh ốc để hút chúng ra.
CÂU 7: Xem video và trả lời câu hỏi sau:
Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn chỉ về hướng Nam? ĐÁP ÁN
Hình nhân trên xe của ông đã được gắn nam châm.
Cánh tay của hình nhân là cực Nam của nam châm. S Thanks!!!! Giáo viên: Phạm Nguyễn Kiều Oanh
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52