Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản | Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
32 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản | Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BUỔI HỌC
Giáo viên: Phạm Nguyễn
Kiều Oanh
Vì sao thanh nam châm khi treo tự do
luôn chỉ hướng Bắc - Nam?
Bài 20
TỪ
TRƯỜNG
TRÁI ĐẤT –
SỬ DỤNG
LA BÀN
1
2 3
Từ trường của
Trái Đất
Cực Bắc địa
từ và cực Bắc
địa lí
Sử dụng la bàn
để tìm hướng
địa lí
TỪ TRƯỜNG TRÁI
ĐẤT – SỬ DỤNG LA
BÀN
Từ trường
của Trái Đất
Năm 1600, William Gilbert
(1544 – 1603) là một nhà
khoa học người Anh, trong
quyển sách De Magnete lần
đầu tiên đã nêu giả thuyết
cho rằng Trái Đất là “một
thanh nam châm khổng lồ”
Từ trường của Trái
Đất
Ngày nay, các nhà
khoa học đã khẳng
định sự tồn tại của từ
trường Trái Đất
Mặt trời phát ra các bức xạ (như các hạt electron, proton,
………)
Từ trường của Trái
Đất
có năng lượng cao, rất nguy hiểm đối với các sinh vật trên
Trái Đất
Dòng các bức xạ này chịu tác dụng của từ trường Trái Đất
nên bị lệch về phía 2 địa cực
Các bức xạ này tương tác với khí quyển tạo ra hiện tượng cực
quang
Từ trường của Trái
Đất
Hiện tượng cực quang ở Bắc Cực và Nam Cực
Từ trường của Trái
Đất
Bản đồ độ lớn từ trường Trái
Đất
Từ trường của Trái
Đất
Màu sắc biểu diễn độ lớn của từ
trường
Từ trường mạnh dần
Từ trường của Trái
Đất
Trả lời câu hỏi đã nêu đầu bài: Vì sao
thanh nam châm khi treo tự do luôn
chỉ hướng Bắc - Nam?
Thanh nam châm khi treo tự do luôn chỉ hướng Bắc -
Nam vì:
+ Bản thân Trái Đất là một "thanh nam châm
khổng lồ".
+ Thanh nam châm khi treo tự do sẽ chịu ảnh
hưởng của từ trường Trái Đất và lệch về phía hai cực.
Từ trường của Trái
Đất
Trên Hình 20.3, độ mạnh của từ trường giảm
dần theo thứ tự màu sắc như sau: đỏ, vàng,
lục, lam, lơ. Việt Nam nằm trong vùng có từ
trường mạnh hay yếu?
Từ trường của Trái
Đất
Việt Nam nằm trong vùng màu vàng nên có từ trường tương đối
mạnh.
Từ trưng của Ti
Đt
Cực Bắc địa từ
và cực Bắc địa
Cực Bắc địa từ và cực Bắc
địa lí
Đường sức từ của Trái
Đất có những điểm nào
giống với đường sức từ
của một nam châm
thẳng?
Đều là những đường cong khép kín
nối từ cực này sáng cực kia.
Hướng của đường sức từ tuân theo
quy ước: vào ở cực Nam và ra ở cực
Bắc.
Cực Bắc địa từ và cực Bắc
địa lí
Hãy chỉ rõ các cực địa từ
và cực địa lí trên Hình
20.4. Nhận xét chúng có
trùng nhau không?
Cực Bắc địa từ và cực Nam địa từ
nằm trên trục từ của Trái Đất.
Cực Bắc địa lí và cực Nam địa lí nằm
trên trục quay của Trái Đất.
Các cực này đều không trùng nhau.
Cc Bắc địa t
cực Bắc địa
lí
Sử dụng la bàn
để tìm hướng
địa lí
Cc Bắc địa t
cực Bắc địa
lí
Sử dụng la bàn để tìm hướng
địa lí
Quan sát – tìm
hiểu cấu tạo
của la bàn
Cc Bắc địa t
cực Bắc địa
lí
Sử dụng la bàn để tìm hướng
địa lí
Vỏ hộp có mặt
kính bảo vệ
Kim nam châm
có thể quay tự
do trên trục cố
định
Mặt số có thể quay
độc lập với kim nam
châm
Trên mặt la bàn có các vạch chia độ tử 0
o
đến 360
o
kèm theo các
kí hiệu
Cc Bắc địa t
cực Bắc địa
lí
Sử dụng la bàn để tìm hướng
địa lí
N
Hướng Bắc
NE
Hướng Đông
Bắc
E
Hướng Đông
ES
Hướng Đông
Nam
S
Hướng Nam
SW
Hướng Tây Nam
W
Hướng Tây
WN
Hướng Tây Bắc
Vì sao khi sử dụng la bàn, ta phải để
la bàn xa các nam châm hoặc vật có
từ tính?
Khi sử dụng la bàn, ta phải để la
bàn xa các nam châm hoặc vật có
từ tính để tránh từ trường của
chúngƒảnh hưởng trực tiếp đến
việc xác định hướng của la bàn,
gây ra sai sót.
Sử dụng la bàn để tìm hướng
địa lí
Sử dụng la bàn để tìm hướng
địa lí
c định hướng địa lí của
một đối tượng
Bước
1:
Xác định các cực Nam (S) và cực Bắc (N) của kim la
bàn
Bước
2:
Chọn đối tượng mà ta cần định hướng địa
Bước
3:
Đặt la bàn trên mặt phẳng nằm ngang
Chờ cho kim la bàn đứng yên sao cho vạch 0 trùng với cực
Bắc của kim nam châm
Bước
4:
Đọc giá trị của góc hợp bởi hướng đối tượng cần xác
định và hướng Bắc trên kim la bàn
Sử dụng la bàn để tìm hướng
địa lí
Một số cách xác định phương
hướng
TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT – SỬ DỤNG LA
BÀN
Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là một trong những hành tinh có từ
trường
Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng
nhau
Sử dụng la bàn để xác định hướng địa lí của đối
tượng
LUYỆN TẬP
Câu 1: Vì sao có thể nói Trái Đất là một thanh
nam châm khổng lồ?
A. Vì Trái Đất hút tất cả
các vật về phía nó.
B. Vì sao có thể nói Trái
Đất là một thanh nam
châm khổng lồ?
D. Vì trên bề mặt Trái Đất
có nhiều mỏ đá nam
châm.
C. Vì Trái Đất hút các vật
bằng sắt thép mạnh hơn
các vật làm bằng vật liệu
khác.
Câu 2:ƒTừ trường Trái Đất mạnh nhất ở:
A. vùng xích đạo. B. vùng đại dương.
D. vùng có nhiều
quặng sắt.
C. vùng địa cực.
A. Cực Bắc địa từ
trùng với cực Nam địa
lí.
B. Cực Bắc địa từ
trùng với cực Bắc địa
lí.
D. Cực Nam địa từ
trùng với cực Nam địa
lí.
C. Cực Bắc địa từ và
cực Bắc địa lí không
trùng nhau.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. phương hướng trên
mặt đất.
B. khối lượng một vật.
D. nhiệt độ của môi
trường sống.
C. trọng lượng của
vật.
Câu 4: La bàn là một dụng cụ dùng để xác định
A. để la bàn. B. mặt chia độ.
D. kim nam châm.C. hộp đựng la bàn.
Câu 5: Bộ phận chính của la bàn là
CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons
by Flaticon, infographics & images
by Freepik
THANKS!!!
| 1/32

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC Giáo viên: Phạm Nguyễn Kiều Oanh
Vì sao thanh nam châm khi treo tự do
luôn chỉ hướng Bắc - Nam? Bài 20 1 2 3 TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT – SỬ DỤNG LA BÀN TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT – SỬ DỤNG LA BÀN Từ trường của Cực Bắc địa Sử dụng la bàn Trái Đất từ và cực Bắc để tìm hướng địa lí địa lí Từ trường của Trái Đất Từ trường của Trái Đất Năm 1600, William Gilbert
(1544 – 1603) là một nhà Ngày nay, các nhà
khoa học người Anh, trong khoa học đã khẳng
quyển sách De Magnete lần
định sự tồn tại của từ
đầu tiên đã nêu giả thuyết trường Trái Đất
cho rằng Trái Đất là “một
thanh nam châm khổng lồ” Từ trường của Trái Đất Cá Mặ c bt có nứ trời ăn c g x p l ạưh n á ợn à t y ra g tư cacá o ơn c g b , rấ táức x t ng c vớạ ui ( y n hi kh h ể í ư q c mu á đ y c ể h ốin tạ v t ới ele cá o ra ct h r c siion n ệ h n , t p vư r ậ o t ợnt to r g n ê c , n ực Trá Di Đấ òng t các bức x n ạ ê nnà bịy l ch ệc ị h về phía 2 địa cực … u q …… tá uang)
c dụng của từ trường Trái Đất Từ trường của Trái Đất
Hiện tượng cực quang ở Bắc Cực và Nam Cực Từ trường của Trái Đất
Bản đồ độ lớn từ trường Trái Đất Từ trường của Trái Đất
Màu sắc biểu diễn độ lớn của từ trường Từ trường mạnh dần Từ trường của Trái Đất
Trả lời câu hỏi đã nêu đầu bài: Vì sao
thanh nam châm khi treo tự do luôn chỉ hướng Bắc - Nam?
Thanh nam châm khi treo tự do luôn chỉ hướng Bắc - Nam vì:
+ Bản thân Trái Đất là một "thanh nam châm khổng lồ".
+ Thanh nam châm khi treo tự do sẽ chịu ảnh
hưởng của từ trường Trái Đất và lệch về phía hai cực. Từ trường của Trái Đất
Trên Hình 20.3, độ mạnh của từ trường giảm
dần theo thứ tự màu sắc như sau: đỏ, vàng,
lục, lam, lơ. Việt Nam nằm trong vùng có từ trường mạnh hay yếu? Từ trường của Trái Đất
Việt Nam nằm trong vùng màu vàng nên có từ trường tương đối mạnh. Từ trường của Trái Đất Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí
Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí
Đường sức từ của Trái
Đất có những điểm nào
giống với đường sức từ của một nam châm thẳng?
Đều là những đường cong khép kín
nối từ cực này sáng cực kia.
Hướng của đường sức từ tuân theo
quy ước: vào ở cực Nam và ra ở cực Bắc.
Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí
Hãy chỉ rõ các cực địa từ
và cực địa lí trên Hình 20.4. Nhận xét chúng có trùng nhau không?
Cực Bắc địa từ và cực Nam địa từ
nằm trên trục từ của Trái Đất.
Cực Bắc địa lí và cực Nam địa lí nằm
trên trục quay của Trái Đất.
Các cực này đều không trùng nhau. Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí
Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí Quan sát – tìm hiểu cấu tạo của la bàn Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí
Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí Vỏ hộp có mặt kính bảo vệ Kim nam châm có thể quay tự do trên trục cố Mặt số có thể quay định độc lập với kim nam châm
Trên mặt la bàn có các vạch chia độ tử 0o đến 360o kèm theo các kí hiệu Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí
Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí N Hướng Bắc NEHướng Đông Bắc
E Hướng Đông ES Hướng Đông Nam
S Hướng Nam SWHướng Tây Nam
W Hướng Tây WN Hướng Tây Bắc
Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí
Vì sao khi sử dụng la bàn, ta phải để
la bàn xa các nam châm hoặc vật có từ tính?
Khi sử dụng la bàn, ta phải để la
bàn xa các nam châm hoặc vật có
từ tính để tránh từ trường của
chúng ảnh hưởng trực tiếp đến
việc xác định hướng của la bàn, gây ra sai sót.
Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí
Xác định hướng địa lí của một đối tượng
Bước Xác định các cực Nam (S) và cực Bắc (N) của kim la 1: bàn
Bước Chọn đối tượng mà ta cần định hướng địa lí 2:
Bước Đặt la bàn trên mặt phẳng nằm ngang 3:
Chờ cho kim la bàn đứng yên sao cho vạch 0 trùng với cực Bắc của kim nam châm
Bước Đọc giá trị của góc hợp bởi hướng đối tượng cần xác 4:
định và hướng Bắc trên kim la bàn
Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí
Một số cách xác định phương hướng
TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT – SỬ DỤNG LA BÀN
Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là một trong những hành tinh có từ trường
Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau
Sử dụng la bàn để xác định hướng địa lí của đối tượng LUYỆN TẬP
Câu 1: Vì sao có thể nói Trái Đất là một thanh nam châm khổng lồ?
B. Vì sao có thể nói Trái
A. Vì Trái Đất hút tất cả Đất là một thanh nam các vật về phía nó. châm khổng lồ?
C. Vì Trái Đất hút các vật
D. Vì trên bề mặt Trái Đất
bằng sắt thép mạnh hơn có nhiều mỏ đá nam
các vật làm bằng vật liệu châm. khác.
Câu 2: Từ trường Trái Đất mạnh nhất ở: A. vùng xích đạo. B. vùng đại dương. D. vùng có nhiều C. vùng địa cực. quặng sắt.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cực Bắc địa từ B. Cực Bắc địa từ trùng với cực Nam địa
trùng với cực Bắc địa lí. lí.
C. Cực Bắc địa từ và D. Cực Nam địa từ cực Bắc địa lí không trùng với cực Nam địa trùng nhau. lí.
Câu 4: La bàn là một dụng cụ dùng để xác định A. phương hướng trên
B. khối lượng một vật. mặt đất. C. trọng lượng của D. nhiệt độ của môi vật. trường sống.
Câu 5: Bộ phận chính của la bàn là A. để la bàn. B. mặt chia độ. C. hộp đựng la bàn. D. kim nam châm. THANKS!!!
CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons
by Flaticon, infographics & images by Freepik
Document Outline

  • CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32