Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 8: Tốc độ chuyển động | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 8: Tốc độ chuyển động | Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHỦ ĐỀ 3: TỐC ĐỘ
BÀI 8
Giáo viên:
……………………………………………
TỐC ĐỘ
Nhóm biên soạn Thầy Hoàng
Oppa
Có những cách nào để xác định
được học sinh chạy nhanh nhất,
chậm nhất trong một cuộc thi
chạy?
TỐC ĐỘ
ĐƠN VỊ
VẬN DỤNG
TỐC ĐỘ
I.
TỐC ĐỘ
I
.
TỐC ĐỘ
Học sinh
Thời gian chạy
(s)
Thứ tự xếp
hạng
Quãng đường chạy
trong 1 s (m)
A 
B 
C 
D 
Bảng 8.1. 
Bảng 8.1

  !
"#$
%&'(&)
"#$
* +',--
I
.
TỐC ĐỘ
Học
sinh
Thời gian
chạy (s)
Thứ tự
xếp
hạng
Quãng đường
chạy trong 1 s
(m)
A 
B 
C 
D 
Học sinh
Thời gian chạy
(s)
Thứ tự xếp
hạng
Quãng đường chạy
trong 1 s (m)
A 
B 
C 
D 
Bảng
8.1
2
1
3
4
I
.
TỐC ĐỘ
Bảng 8.1
./
0$
1
2* 
%&'* 
+',--
I
.
TỐC ĐỘ
Học
sinh
Thời gian
chạy (s)
Thứ tự
xếp hạng
Quãng đường
chạy trong 1 s
(m)
A  3
B 
C  4
D  5
Học sinh
Thời gian chạy
(s)
Thứ tự xếp
hạng
Quãng đường chạy
trong 1 s (m)
A  3
B 
C  4
D  5
Bảng
8.1
6
6,316
5,454
5,217
I
.
TỐC ĐỘ
6
1"
$789
& *:;
<(&)=
6
1 8:
;<(&) 

Ý
NGHĨA
61+&
;!>"?
!$8 @!?!A$B
8 tốc độC
I
.
TỐC ĐỘ
CÁCH 1
1%'

DED.FEDGHI.JI.KI.
D.LM
6N OP?!O

O
I
.
TỐC ĐỘ
CÁCH 2
?
DED.FEDGHI.JI.KI.
D.LM
BOP?!
O

O
I
.
TỐC ĐỘ
Hoàn thành các câu
sau
C!&?
!
OQ?!7
O
+C!%'&
?!OQ?
!7O
CD?! 710
2OQ?!7
O
RRRRR
AC
RRRRRRRRRR
A3C
RRRRR
RRRRRRR
RA4C
RRRRRRR
C!&?
!
OQ?!7
O
+C!%'&
?!OQ?
!7O
CD?! 710
2OQ?!7
O
RRRRRAC
RRRRR
RRRRR
A3C
RRRRR
RRRRRR
A4C
RRRRRR
B
N 
8:
I.
TỐC DỘ
Ý
NGHĨA
@!8 81S;
!>"?!-
G1(T+U!N 
1!O*T-
@!%/98 *-
DV;/@
!8 Q=
@!W =
CÔNG
THỨC
DV;/@!X
*W
*X@!
X1
X&7
I.
TỐC DỘ
Hình 8.1. D?!"!(Y)
Q+ /@!"(Y)
.Q,-
W4
W
@!"(Y)8 X
*WWZ
Q@89
[481*
V;
/@!
CÔNG
THỨC
*W
O\@89*>@

I.
TỐC DỘ
W
W
*-
*
II.
ĐƠN VỊ
TỐC ĐỘ
GO*T"@
!)]!
* &@
 =
GO*T"@!)]
!* O*T!
N * O*T
-
II.
ĐƠN VỊ TỐC
ĐỘ
ĐƠN VỊ
GO*T"@!)]!
* O*T!N * O*T
-
Tìm đơn vị tốc độ thích hợp để điền vào chỗ
trống ở bảng sau:
Đơn vị độ dài
% % 
Đơn vị thời
gian
)^
Đơn vị tốc độ
Z
Đơn vị tốc độ
Đơn vị độ dài
% % 
Đơn vị thời
gian
)^
Đơn vị tốc độ
Z
Đơn vị tốc độ
Z)^ %Z %Z Z
II.
ĐƠN VỊ TỐC
ĐỘ
ĐƠN VỊ
.98/;":
O*T@!8 _2AZC*
%8V_A%ZC
I `7!@O*T%X
ZZZRRRR
Cách đổi đơn vị
%W
W4
%ZWWZ
W
%
W
ZWW4%Z
Tốc độ của một số phương tiện giao
thông
10,8 km/h
36 km/h
60 km/h
72 km/h 720 km/h
Đổi tốc độ của các phương tiện ra m/s
Tốc độ của một số phương tiện giao
thông
10,8 km/h
36 km/h
60 km/h
72 km/h 720 km/h
3 m/s
10 m/s
16,67 m/s
20 m/s 200 m/s
G!8:"*>@
1  +U
N]]$8 @
%&
III.
BÀI TẬP
VÂN DỤNG
Ví dụ 1: Một đoàn
tàu trong thời gian
1,5 giờ đi được
quãng đường dài 81
km. Tính tốc độ của
tàu ra km/h, m/s.
@!" /%Z8 X
*WWW5%Z
@!" /Z8 X
*WWZ
Ví dụ 2: Một bạn nhà
cách tường 5 km, xuất
phát từ nhà lúc 6 h 45
min đến trường lúc 7 h
15 min. Tính tốc độ của
tàu ra km/h, m/s.
Giải:
@!(Y)"+7
8 X
*WWW%Z
*WW3,Z
Tóm tắt:
W%
Wab5W
*W=
LUYỆN TẬP
@!"
VV8 4
%Z
@!"(Y
)8 ,%Z
@!" 
c8 Z
I[d+&Q=
@!"VV
8 4%Ze!
VV1
4%-
@!"(Y)
8 ,%Ze!
(Y)
18-,%-
@!" c
8 Ze!
2(Y8f
18-
@!"
VV8 4
%Z
@!"(Y
)8 ,%Z
@!" 
c8 Z
D?! g>
g=
*W4%ZW
WZ
*W,%ZW
W4Z
*W
Z
h>&!"(Y8f* VV8 
g(Y)8 >
g-
Nữ vận động viên Việt Nam - Lê Tú Chinh đoạt huy
chương vàng Seagames 2019 chạy 100 m hết
11,54 s. Tính tốc độ của vận động viêny .
Giải:
@!"*>!*8 X
*WWW,aZ
Tóm tắt:
W
W5
*W=
Bạn B đi xe đạp từ nhà đến
trường với tốc độ là 12 km/h
hết 20 min. Tính quãng
đường từ nhà B đến trường?
Giải:
GiX3W
6# j&
8 X
W*-W3-W5%
Tóm tắt:
*W3%Z
W3
W=
Bạn A đi bộ từ nhà đến một siêu thị cách nhà 2,4
km với tốc độ 4,8 km. Tính thời gian đi và thời
điểm đến siêu thị của bạn đó. Biết bạn A khởi
hành lúc 8 h 30 min
Giải:
+K# &T8 X
WWWW4
?+K&T8 X
,4k4W
Tóm tắt:
W35%
*W5,%Z
W=
Một người đi bộ với tốc
độ 4 km/h. Tìm khoảng
cách từ nhà đến nơi làm
việc biết thời gian cần
để người đó đi từ nhà
đến nơi làm việc là 30
phút.
GiX4)^W
671
8 X
W*-W5-W3%
l'# &O8 *9+U^
 74)^-
MỞ RỘNG
Một số ví dụ về chuyển động nhanh
chậm
Vận động viên
Usain Bolt
Con báo gêpa
Con ốc sên
Vận động viên Usain
Bolt người Jamaica -
Kỉ lục thế giới về chạy
100m trong thời gian
9,58 s
Con báo Gê – pa tốc
độ gấp 3 lần Usian
Bolt – tốc độ tối đa
120 km/h
Con ốc sên – một trong những động vật chậm
chạp nhất – tốc độ bò 5.10
-3
km/h
Trong hàng hải người
ta thường dùng “nút”
làm đơn vị đo tốc độ:
^W'8mZW,3
%ZW5ZZ
W^-
Trong vũ trụ, người
ta dùng đơn vị là
năm ánh sáng:
InW5,-o
3
p%
qo-
@!X4-%Z-
DrstoX)YYY)8YuYYN+8NY8N
+v8w)xY+vYY)%N88+Y
Thanks!
Giáo viên: Phạm Nguyễn Kiều
Oanh
Nhóm biên soạn Thầy Hoàng
Oppa
| 1/62

Preview text:

CHỦ ĐỀ 3: TỐC ĐỘ BÀI 8 TỐC ĐỘ Giáo viên:
……………………………………………
Nhóm biên soạn Thầy Hoàng Oppa
Có những cách nào để xác định
được học sinh chạy nhanh nhất,
chậm nhất trong một cuộc thi chạy? TỐC ĐỘ TỐC ĐỘ ĐƠN VỊ VẬN DỤNG I. TỐC ĐỘ I . TỐC ĐỘ Học sinh Thời gian chạy Thứ tự xếp
Quãng đường chạy (s) hạng trong 1 s (m) A 10 B 9,5 C 11 D 11,5
Bảng 8.1. Thời gian chạy trên cùng quãng đường 60 m I . TỐC ĐỘ Thứ tự Quãng đường Học Thời gian xếp chạy trong 1 s sinh chạy (s) hạng (m) So sánh thời gian A 10 hoàn thành cuộc thi B 9,5 của từng học sinh, C 11 ghi kết quả xếp hạng của từng học D 11,5 sinh vào bảng 8.1. Bảng 8.1 I . TỐC ĐỘ Thời gian chạy Thứ tự xếp
Quãng đường chạy Học sinh (s) hạng trong 1 s (m) A 10 2 B 9,5 1 C 11 3 D 11,5 4 Bảng 8.1 I . TỐC ĐỘ Học Thời gian Thứ tự Quãng đường sinh chạy (s) xếp hạng chạy trong 1 s (m) Hãy tính quãng A 10 2 đường mỗi học B 9,5 1 sinh chạy được C 11 3 trong 1 giây và D 11,5 4 ghi kết quả vào bảng 8.1. Bảng 8.1 I . TỐC ĐỘ Thời gian chạy Thứ tự xếp
Quãng đường chạy Học sinh (s) hạng trong 1 s (m) A 10 2 6 B 9,5 1 6,316 C 11 3 5,454 D 11,5 4 5,217 Bảng 8.1 Quãng đường đi được trong 1 s của học sinh có liên hệ như thế nào với thứ tự xếp hạng? Quãng đường chạy
được trong 1 s càng lớn thứ tự xếp hạng càng cao I . TỐC ĐỘ Ý NGHĨA
Quãng đường đi được trong 1 s cho biết
mức độ nhanh hay chậm của chuyển
động gọi là tốc độ chuyển động (gọi tắt là tốc độ) I . TỐC ĐỘ CÁCH XÁC ĐỊNH SỰ NHANH CÁCH 1 CHẬM
So sánh quãng đường đi được trong cùng khoảng thời gian
Quãng đường dài hơn → chuyển động nhanh hơn nhanh hơn I . TỐC ĐỘ CÁCH XÁC ĐỊNH SỰ NHANH CÁCH 2 CHẬM
So sánh thời gian để đi cùng quãng đường
Thời gian ngắn hơn → chuyển động nhanh hơn nhanh hơn Hoàn thành các câu sau
a) Trên cùng một quãng đường nếu thời gian chuyển động …………… (1
) hơn thì chuyển động đó nhanh hơn…………… …………… b) Trong cù
(2) ng một khoảng thời gian, nếu quãng đường chuyển đ …… ộng ……… ……… …… …… hơn thì chuyển động đó … (3n ) hanh hơn c) Chuyể …… n động ……… nà
…… o có quãng đường đi được trong mỗi
giây hơn thì chuyển động đó nhanh hơn
a) Trên cùng một quãng đường nếu thời gian chuyển động …………… ngắn (1) ……
……… hơn thì chuyển động đó nhanh hơn ………… dài … b) Trong c (2 ù
) ng một khoảng thời gian, nếu quãng đường chuyển đ … ộ … nlg ……ớn ……… … ……… hơn thì chuyển động đó (3 n ) hanh hơn c) Chuyể … n đ ……ộng nà
……… o có quãng đường đi được trong mỗi
giây hơn thì chuyển động đó nhanh hơn I. TỐC DỘ Ý NGHĨA
Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho mức
độ nhanh hay chậm của chuyển động.
Được xác định bằng độ dài quãng
đường đi được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ kí hiệu là v. Công thức tính tốc độ là gì? Tốc độ = = I. TỐC DỘ CÔNG THỨC
Công thức tính tốc độ: v: tốc độ v =
s: quãng đường đi được
t: thời gian đi hết quãng đường đó
Trình bày cách tính tốc độ của người đi xe đạp trong Hình 8.1
Hình 8.1. Chuyển động của một người đi xe đạp s = 30 m t = 10 s
Tốc độ của người đi xe đạp là: v = =15 m/s Tìm mối liên hệ giữa 3 đại lượng v, s, t trong công thức tính tốc độ I. TỐC DỘ CÔNG THỨC v = t = s = v.t
Sơ đồ mối liên hệ quãng đường, vận tốc, thời gian s v t II. ĐƠN VỊ TỐC ĐỘ Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào yếu tố nào?
Đơn vị của tốc độ phụ
thuộc vào đơn vị đo độ
dài và đơn vị đo thời gian. II. ĐƠN VỊ TỐC ĐỘ ĐƠN VỊ
Đơn vị của tốc độ phụ thuộc
vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian.
Tìm đơn vị tốc độ thích hợp để điền vào chỗ trống ở bảng sau: Đơn vị độ dài m m km km cm Đơn vị thời gian s phút h s s Đơn vị tốc độ m/s Đơn vị tốc độ Đơn vị độ dài m m km km cm Đơn vị thời gian s phút h s s Đơn vị tốc độ m/s m/phút km/h km/s cm/s Đơn vị tốc độ II. ĐƠN VỊ TỐC ĐỘ ĐƠN VỊ
Trong Hệ đo lường chính thức của nước ta,
đơn vị đo tốc độ là mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h)
Ngoài ra, còn có một số đơn vị khác như: m/min, cm/s, mm/s ………… Cách đổi đơn vị 1 km = 1000 1 m = 0,01 m km 1 s = s 1 h = 3600 s 1 km/h = = m/s 1 m/s = = 3,6 km/h
Tốc độ của một số phương tiện giao
Đổi tốc độ của c t ác h ô p n hg ương tiện ra m/s 10,8 km/h 60 km/h 36 km/h 72 km/h 720 km/h
Tốc độ của một số phương tiện giao thông 10,8 km/h 36 km/h 60 km/h 3 m/s 10 m/s 16,67 m/s 72 km/h 720 km/h 20 m/s 200 m/s Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi là tốc kế III. BÀI TẬP VÂN DỤNG
Ví dụ 1: Một đoàn tàu trong thời gian 1,5 giờ đi được
quãng đường dài 81
km. Tính tốc độ của tàu ra km/h, m/s.
Tốc độ của tàu tính ra km/h là: v = = = 54 km/h
Tốc độ của tàu tính ra m/s là: v = =15 m/s
Ví dụ 2: Một bạn nhà
cách tường 5 km, xuất
phát từ nhà lúc 6 h 45
min đến trường lúc 7 h
15 min. Tính tốc độ của tàu ra km/h, m/s. Tóm tắt: s = 5 km t = 7 h 15 – 6 h 45 = 0,5 h v = ? Giải:
Tốc độ đi xe đạp của bạn đó là: v = = = 10 km/h v = = 2,8 m/s LUYỆN TẬP Tốc độ của Tốc độ của xe Tốc độ của tàu ôtô là 36 đạp là 10,8 km/h hỏa là 10 m/s
km/h Những điều trên cho biết gì? Tốc độ của ôtô Tốc độ của xe đạp Tốc độ của tàu hỏa là 36 km/h - một là 10,8 km/h - một là 10 m/s - một giờ, ô tô đi được giờ, người đi xe đạp giây, xe lửa đi 36km. đi được l0.8km. được l0m. Tốc độ của Tốc độ của xe Tốc độ của tàu ôtô là 36 đạp là 10,8 km/h hỏa là 10 m/s
km/hChuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất? v = 36 km/h = v = 10,8 km/h = v = 10 = 10 m/s = 3 m/s m/s
Vậy chuyến động của xe lửa và ôtô là
nhanh nhất, người đi xe đạp là chậm nhất.
Nữ vận động viên Việt Nam - Lê Tú Chinh đoạt huy
chương vàng Seagames 2019 chạy 100 m hết
11,54 s. Tính tốc độ của vận động viên này . Tóm tắt: s = 100 m t = 11,54 s v = ? Giải:
Tốc độ của vận động viên là: v = = = 8,67 m/s
Bạn B đi xe đạp từ nhà đến
trường với tốc độ là 12 km/h
hết 20 min. Tính quãng
đường từ nhà B đến trường? Tóm tắt: v = 12 km/h t = 20 min s = ? Giải: Đổi: 20 min = h
Quãng đường từ nhà B đến trường là: s = v.t= 12 . = 4 km
Bạn A đi bộ từ nhà đến một siêu thị cách nhà 2,4
km với tốc độ 4,8 km. Tính thời gian đi và thời
điểm đến siêu thị của bạn đó. Biết bạn A khởi hành lúc 8 h 30 min Tóm tắt: Giải: s = 2,4 km
Thời gian bạn A đi từ nhà đến siêu thị là: v = 4,8 km/h t = = = 0,5 h = 30 min t = ?
Thời điểm bạn A đến siêu thị là: 8 h 30 min + 30 min = 9 h
Một người đi bộ với tốc
độ 4 km/h. Tìm khoảng
cách từ nhà đến nơi làm
việc biết thời gian cần
để người đó đi từ nhà
đến nơi làm việc là 30 phút. Đổi: 30 phút =0,5 h
Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc bằng đúng quãng đường
mà người đó đã đi trong 30 phút.
Quãng đường người đó đi được là: s = v.t= 4.0,5 = 2 km MỞ RỘNG
Một số ví dụ về chuyển động nhanh chậm Vận động viên Con báo gêpa Usain Bolt Con ốc sên
Vận động viên Usain
Bolt người Jamaica -
Kỉ lục thế giới về chạy 100m trong thời gian 9,58 s
Con báo Gê – pa tốc
độ gấp 3 lần Usian
Bolt – tốc độ tối đa 120 km/h
Con ốc sên – một trong những động vật chậm
chạp nhất – tốc độ bò 5.10-3 km/h
Trong hàng hải người
ta thường dùng “nút”
làm đơn vị đo tốc độ:
1 nút = 1 hải lý/h = 1,852 km/h = 0,514 m/s hay 1m/s = nút. Trong vũ trụ, người ta dùng đơn vị là năm ánh sáng:
Năm ánh sáng = 9,4608.1I2 km ≈ 1I6m.
tốc độ ánh sáng: 300.000 km/s. Thanks!
Giáo viên: Phạm Nguyễn Kiều Oanh
Nhóm biên soạn Thầy Hoàng Oppa
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons
by Flaticon, infographics & images by Freepik and illustrations by Storyset
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • TỐC ĐỘ
  • TỐC ĐỘ
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Hoàn thành các câu sau
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • ĐƠN VỊ TỐC ĐỘ
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Tìm đơn vị tốc độ thích hợp để điền vào chỗ trống ở bảng sau:
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • BÀI TẬP VÂN DỤNG
  • Slide 38
  • Tốc độ của tàu tính ra km/h là: v = = = 54 km/h
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Giải: Đổi: 20 min = h
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Trong hàng hải người ta thường dùng “nút” làm đơn vị đo tốc độ:
  • Trong vũ trụ, người ta dùng đơn vị là năm ánh sáng:
  • Thanks!