Bài giảng điện tử môn Lịch sử 7 Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Lịch sử 7 Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG
C EM HỌC SINH
KHỞI ĐỘNG
Nhìn hình đoán tên nước
BỒ ĐÀO NHA
Đây
quốc
của nước
nào?
TÂY BAN NHA
Em hãy
cho biết
tên của
châu lục
trong hình
CHÂU Á
Quan sát video và cho biết nhận xét của em về Trái Đất.
Tiết
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA
TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XVI
1. Một số cuộc phát kiến địalớn trên thế giới
THẢO LUẬN NHÓM (5’)
Quan sát Lược đồ 2, đọc thông tin
trong Bảng 2 (SGK/9 10), hoàn
thành phiếu học tập trình bày
những nét chính về hành trình của
một số cuộc phát kiến địalớn.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm: …..
Lớp: …………
Các cuộc phát
kiến địa
Địa danh
được
nhà
thám
hiểm
đặt tên
Cuộc
phát kiến
địa
kết nối đường
biển giữa châu
Á
và châu Âu
Cuộc
phát kiến
địa
kết nối đường
biển
giữa châu
Âu
và châu
Cuộc phát
kiến địa
kết
nối
các
châu lục
Hành trình của
Đi
-a-
Hành
trình của
C.Cô
-lôm-bô
Hành
trình của
Va
-xcô đơ Ga-
ma
Hành trình của
Ph.Ma
-gien-lan
Tiết
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA
1. Hành trình của một số cuộc phát kiến địa
- Năm 1487, B.
Đi-a- đã
dẫn đầu đoàn
thám hiểm
đến được mũi
cực Nam châu
Phi.
BỒ
ĐÀO
NHA
Mũi hảo vọng
TÂY
BAN
NHA
Tiết
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA
1. Hành trình của một số cuộc phát kiến địa
Đ.Xan xanvano
- Năm 1492,
Cô-lôm-bô
dẫn đầu đoàn
thủy thủ Tây
Ban Nha đi về
hướng tây,
sang Ca-ri-bê
(châu ngày
nay).
Tiết
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA
1. Hành trình của một số cuộc phát kiến địa
BỒ
ĐÀO
NHA
1497
Mũi hảo vọng
- Năm 1497 -
1498, Va-xcô
đơ Ga-ma chỉ
huy đoàn
thám hiểm
vòng qua mũi
Hảo Vọng
cập bến Ca-li-
cút
phía Tây Nam
Ấn Độ.
TÂY
BAN
NHA
1519
PHILIPPIN
Tiết
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA
1. Hành trình của một số cuộc phát kiến địa
Mũi
hảo vọng
- Năm 1519 -
1522, từ Tây
Ban Nha,
đoàn thám
hiểm của Ma-
gien-lan tiến
hành chuyến
đi vòng quanh
Trái Đất bằng
đường biển.
Tiết
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA
1. Hành trình của một số cuộc phát kiến địa
- Năm 1487, B.
Đi-a- đã
dẫn đầu đoàn
thám hiểm
đến được mũi
cực Nam châu
Phi.
BỒ
ĐÀO
NHA
Mũi hảo vọng
Vịnh Ghi nê
1487
TÂY
BAN
NHA
Tiết
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA
1. Hành trình của một số cuộc phát kiến địa
Đ.Xan xanvano
- Năm 1492,
Cô-lôm-bô
dẫn đầu đoàn
thủy thủ Tây
Ban Nha đi về
hướng tây,
sang Ca-ri-bê
(châu ngày
nay).
1492
Tiết
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA
1. Hành trình của một số cuộc phát kiến địa
BỒ
ĐÀO
NHA
1497
Mũi hảo vọng
- Năm 1497 -
1498, Va-xcô
đơ Ga-ma chỉ
huy đoàn
thám hiểm
vòng qua mũi
Hảo Vọng
cập bến Ca-li-
cút
phía Tây Nam
Ấn Độ.
TÂY
BAN
NHA
1519
PHILIPPIN
Tiết
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA
1. Hành trình của một số cuộc phát kiến địa
Mũi
hảo vọng
- Năm 1519 -
1522, từ Tây
Ban Nha,
đoàn thám
hiểm của Ma-
gien-lan tiến
hành chuyến
đi vòng quanh
Trái Đất bằng
đường biển.
11-1519
13-2-1522
Các cuộc phát
kiến địa
Địa danh được nhà thám
hiểm đặt tên
Cuộc phát
kiến
địa
kết
nối đường
biển
giữa
châu
Á
và châu
Âu
phát
địakết nối
đường biển
giữa châu Âu
và châu
Cuộc
phát
kiến
địa
kết
nối
các
châu lục
Hành
trình
của
Đi
-a-
Hành
trình
của
C.Cô
-lôm-bô
Hành
trình
của
Va
-xcô đơ Ga-
ma
Hành
trình
của
Ph.Ma
-gien-
lan
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm: …..
Lớp: …………
Vùng biển cực Nam châu
Phi được Đi-a- đặt n
Mũi Bão Tố (sau này là
Mũi Hảo Vọng)
Vùng biển giữa châu ,
châu Á châu Đại dương
được Ma-gien-lan đặt tên
Thái Bình Dương.
x
x
x
Tiết
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA
2. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa
Đọc thông tin quan sát hình 2.2 (SGK/10),
thảo luận và tham gia trò chơi “Tiếp sức”. Lần
lượt từng thành viên của hai đội sẽ ghi hệ quả
của các cuộc phát kiến địalên trên bảng. Đội
nào trả lời đầy đủ, chính xác hoàn tnh
trước thì đội đó sẽ thắng cuộc.
Tiết
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA
2. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa
- Đem lại hiểu biết mới
về Trái Đất, về những
con đường mới, dân tộc
mới.
* Tích cực
Tiết
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA
2. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa
- Đem lại hiểu biết mới
về Trái Đất, về những
con đường mới, dân tộc
mới.
* Tích cực
- Thị trường thế giới
được mở rộng, thúc đẩy
sự giao lưu kinh tế - văn
hóa giữa các châu lục.
- Thúc đẩy sự tan rã của
quan hệ phong kiến và
sự ra đời của chủ nghĩa
bản.
Tiết
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA
2. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa
* Tiêu cực
Người dân châu Phi bị bắt
đưa lên tàu chở sang châu
- Nảy sinh quá trình
cướp bóc thuộc địa
buôn bán nô lệ.
Tiết
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA
2. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa
* Tiêu cực
Châu
Âu
Châu
Phi
Châu
Bắt và bánlệ
- Nảy sinh quá trình
cướp bóc thuộc địa
buôn bán nô lệ.
Tiết
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA
2. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa
- Đem lại hiểu biết mới về Trái Đất, về những con đường
mới, dân tộc mới.
* Tích cực
- Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy sự giao lưu
kinh tế - văn hóa giữa các châu lục.
- Thúc đẩy sự tan của quan hệ phong kiến và sự ra đời
của chủ nghĩa bản.
* Tiêu cực
- Nạn cướp c thuộc địa và buôn bán nô lệ da đen.
Theo em, hệ
quả nào là
quan trọng
nhất? Vì sao?
Hệ quả quan trọng nhất: Tìm ra những con đường mới,
vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới,
tăng cường giao lưu giữa các châu lục đã đáp ứng đúng
mục tiêu ban đầu đặt ra.
BẢO VỆ
RỪNG XANH
LUYỆN TẬP
Trả lời đúng c câu hỏi
để giúp các chú khỉ
ngăn chặn hành vi
phá rừng của nhóm lâm tặc
1
2
3
4
5
Quốc gia nào đi tiên phong trong các
cuộc phát kiến địa lí?
A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
B. Hi Lạp, Italia
C. Anh, Hà Lan
D. Tây Ban Nha, Anh
Người đầu tiên tìm ra châu
A. Vexpuchi
B. Hoàng tử Hen-ri
C. Va-xcô đơ Ga-ma
D. C.Cô-lôm-bô
Người thực hiện chuyến đi đầu
tiên vòng quanh thế giới
A. Ma-gien-lan
B. Vexpuchi
C. Hoàng tử Hen-ri
D. Va-xcô đơ Ga-ma
Điểm nào sau đây không phải là hệ quả
tích cực của các cuộc phát kiến địa lí?
A. A. Đem lại hiểu biết mới về Trái Đất,
về những con đường mới, dân tộc mới.
B. Thúc đẩy sự giao lưu quốc tế về kinh
tế, văn hóa.
C. Thị trường thế giới được mở rộng,
chủ nghĩa thực dân ra đời.
D. Thị trường thế giới được mở rộng,
chủ nghĩa bản ra đời.
Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-
XVI được thực hiện bằng con
đường nào?
A. Đường bộ..
B. Đường biển.
C. Đường sắt.
D. Đường hàng không.
Đóng vai một thành viên trong đoàn thám hiểm
của Ma-gien-lan, em hãy thiệu với bạn bè về hành
trình đoàn đã đi qua liên hệ những điều em
biết hiện tại. ( liệu tham khảo
https://youtu.be/0_4OtXvj358 - Ferdinand Magellan
Người Đầu Tiên Đi Vòng Quanh Thế Giới).
VẬN DỤNG
ỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học tiết này: Học thuộc bài, chú ý:
1/ Giới thiệu đường đi của các cuộc phát kiến địa
lí trên lược đồ.
2/ Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.
* Đối với bài học tiếp theo: Chuẩn bị bài 3 PHONG TRÀO
VĂNA PHỤC HƯNG, chú ý:
1/ Nêu những biến đổi về kinh tế, xã hội của Tây Âu từ thế kỉ
XIII - XVI.
2/ Nêu những thành tựu tiêu biểu trong phong trào n hóa
phục hưng.
3/ Cho biết ý nghĩa và tác động của phong trào Văn a phục
hưng đối vớihội Tây Âu.
Cm ơn các em học sinh!
Chúc các em
sức khỏe và học tốt!
| 1/37

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH KHỞI ĐỘNG
Nhìn hình đoán tên nước BỒ ĐÀO NHA TÂY BAN NHA Đây là quốc kì của nước nào? CHÂU Á Em hãy cho biết tên của châu lục trong hình
Quan sát video và cho biết nhận xét của em về Trái Đất. Tiết …
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XVI
1. Một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới
THẢO LUẬN NHÓM (5’)
Quan sát Lược đồ 2, đọc thông tin
trong Bảng 2 (SGK/9 – 10), hoàn
thành phiếu học tập và trình bày

những nét chính về hành trình của
một số cuộc phát kiến địa lí lớn. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: ….. Lớp: …………
Địa danh Cuộc phát kiến địa Cuộc phát kiến địa Cuộc phát Các cuộc phát được nhà
lí kết nối đường
lí kết nối đường kiến địa lí kiến địa lí
thám hiểm biển giữa châu Á
biển giữa châu Âu kết nối các đặt tên và châu Âu và châu Mĩ châu lục Hành trình của Đi-a-xơ Hành trình của C.Cô-lôm-bô Hành trình của Va-xcô đơ Ga-ma Hành trình của Ph.Ma-gien-lan Tiết …
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
1. Hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí - Năm 1487, B. Đi-a-xơ đã dẫn đầu đoàn BỒ thám hiểm ĐÀO NHA đến được mũi cực Nam châu Phi. Mũi hảo vọng Tiết …
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
1. Hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí - Năm 1492, Cô-lôm-bô dẫn đầu đoàn TÂY BAN thủy thủ Tây NHA Đ.Xan xanvano Ban Nha đi về hướng tây, sang Ca-ri-bê (châu Mĩ ngày nay). Tiết …
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
1. Hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí - Năm 1497 - 1498, Va-xcô đơ Ga-ma chỉ BỒ ĐÀO huy đoàn NHA 1497 thám hiểm vòng qua mũi Hảo Vọng và cập bến Ca-li- Mũi hảo vọng cút phía Tây Nam Ấn Độ. Tiết …
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
1. Hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí - Năm 1519 - 1522, từ Tây Ban Nha, TÂY BAN đoàn thám NHA 1519 hiểm của Ma- PHILIPPIN gien-lan tiến hành chuyến đi vòng quanh Mũi hảo vọng Trái Đất bằng đường biển. Tiết …
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
1. Hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí - Năm 1487, B. Đi-a-xơ đã dẫn đầu đoàn BỒ thám hiểm ĐÀO NHA đến được mũi cực Nam châu Phi. Vịnh Ghi nê 1487 Mũi hảo vọng Tiết …
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
1. Hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí - Năm 1492, Cô-lôm-bô dẫn đầu đoàn TÂY BAN thủy thủ Tây NHA 1492 Đ.Xan xanvano Ban Nha đi về hướng tây, sang Ca-ri-bê (châu Mĩ ngày nay). Tiết …
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
1. Hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí - Năm 1497 - 1498, Va-xcô đơ Ga-ma chỉ BỒ ĐÀO huy đoàn NHA 1497 thám hiểm vòng qua mũi Hảo Vọng và cập bến Ca-li- Mũi hảo vọng cút phía Tây Nam Ấn Độ. Tiết …
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
1. Hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí - Năm 1519 - 1522, từ Tây Ban Nha, TÂY BAN đoàn thám NHA 1519 hiểm của Ma- PHILIPPIN gien-lan tiến hành chuyến đi vòng quanh Mũi hảo vọng Trái Đất bằng 13-2-1522 đường biển. 11-1519 PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: ….. Lớp: ………… Cuộc phát Cuộc phát kiến kiến Cuộc phát địa lí kết địa lí kết nối Các cuộc phát
Địa danh được nhà thám kiến địa lí kiến nối đường đường biển địa lí hiểm đặt tên biển kết nối các
giữa châu giữa châu Âu châu lục Á và châu Âu và châu Mĩ
Hành trình của Vùng biển cực Nam châu Đi-a-xơ
Phi được Đi-a-xơ đặt tên là Mũi Bão Tố (sau này là Mũi Hảo Vọng) Hành trình của C.Cô-lôm-bô x Hành trình của Va-xcô đơ Ga- x ma
Hành trình của Vùng biển giữa châu Mĩ,
Ph.Ma-gien-lan châu Á và châu Đại dương được x Ma-gien-lan đặt tên Thái Bình Dương. Tiết …
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
2. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí
Đọc thông tin và quan sát hình 2.2 (SGK/10),
thảo luận và tham gia trò chơi “Tiếp sức”. Lần
lượt từng thành viên của hai đội sẽ ghi hệ quả
của các cuộc phát kiến địa lí lên trên bảng. Đội
nào trả lời đầy đủ, chính xác và hoàn thành

trước thì đội đó sẽ thắng cuộc. Tiết …
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
2. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí * Tích cực
- Đem lại hiểu biết mới

về Trái Đất, về những
con đường mới, dân tộc
mới. Tiết …
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
2. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí * Tích cực
- Đem lại hiểu biết mới

về Trái Đất, về những
con đường mới, dân tộc
mới.
- Thị trường thế giới

được mở rộng, thúc đẩy
sự giao lưu kinh tế - văn
hóa giữa các châu lục.

- Thúc đẩy sự tan rã của
quan hệ phong kiến và

sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Tiết …
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
2. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí * Tiêu cực
- Nảy sinh quá trình
cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
Người dân châu Phi bị bắt và
đưa lên tàu chở sang châu Mĩ Tiết …
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
2. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí * Tiêu cực Châu
- Nảy sinh quá trình Âu
cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. Châu Châu Phi Bắt và bán nô lệ Tiết …
Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
2. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí * Tích cực
- Đem lại hiểu biết mới về Trái Đất, về những con đường
mới, dân tộc mới.
- Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy sự giao lưu
kinh tế - văn hóa giữa các châu lục.

- Thúc đẩy sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời
của chủ nghĩa tư bản. * Tiêu cực
- Nạn cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ da đen. Theo em, hệ
Hệ quả quan trọng nhất: Tìm ra những quả con đường mới, nào là
vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới, quan trọng
tăng cường giao lưu giữa các châu lục v nh
ì đã đáp ứng đúng ất? Vì sao?
mục tiêu ban đầu đặt ra. LUYỆN TẬP BẢO VỆ RỪNG XANH
Trả lời đúng các câu hỏi
để giúp các chú khỉ ngăn chặn hành vi
phá rừng của nhóm lâm tặc 5 1 2 3 4
Quốc gia nào đi tiên phong trong các
cuộc phát kiến địa lí?
A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha B. Hi Lạp, Italia C. Anh, Hà Lan D. Tây Ban Nha, Anh
Người đầu tiên tìm ra châu Mĩ là A. Vexpuchi B. Hoàng tử Hen-ri C. Va-xcô đơ Ga-ma D. C.Cô-lôm-bô
Người thực hiện chuyến đi đầu
tiên vòng quanh thế giới là A. Ma-gien-lan B. Vexpuchi C. Hoàng tử Hen-ri D. Va-xcô đơ Ga-ma
Điểm nào sau đây không phải là hệ quả
tích cực của các cuộc phát kiến địa lí?
A. A. Đem lại hiểu biết mới về Trái Đất,
về những con đường mới, dân tộc mới.

B. Thúc đẩy sự giao lưu quốc tế về kinh tế, văn hóa.
C. Thị trường thế giới được mở rộng,
chủ nghĩa thực dân ra đời.
D. Thị trường thế giới được mở rộng,
chủ nghĩa tư bản ra đời.
Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-
XVI được thực hiện bằng con đường nào? A. Đường bộ.. B. Đường biển. C. Đường sắt.
D. Đường hàng không. VẬN DỤNG
Đóng vai là một thành viên trong đoàn thám hiểm
của Ma-gien-lan, em hãy thiệu với bạn bè về hành
trình mà đoàn đã đi qua và liên hệ những điều em

biết ở hiện tại. (Tư liệu tham khảo
https://youtu.be/0_4OtXvj358 - Ferdinand Magellan

– Người Đầu Tiên Đi Vòng Quanh Thế Giới).
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học tiết này: Học thuộc bài, chú ý:
1/ Giới thiệu đường đi của các cuộc phát kiến địa lí trên lược đồ.
2/ Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.

* Đối với bài học tiếp theo: Chuẩn bị bài 3 – PHONG TRÀO
VĂN HÓA PHỤC HƯNG, chú ý:
1/ Nêu những biến đổi về kinh tế, xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII - XVI.

2/ Nêu những thành tựu tiêu biểu trong phong trào Văn hóa phục hưng.
3/ Cho biết ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hóa phục

hưng đối với xã hội Tây Âu.
Cảm ơn các em học sinh! Chúc các em
sức khỏe và học tốt!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37