Bài giảng điện tử môn Lịch Sử 7 Bài 21: Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Lịch Sử 7 Bài 21: Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐÀ NẴNG
HẢI PHÒNG
VIN
H
NỘI
TP
HCM
NHA
TRANG

1
2
3
4
Câu hỏi 1

 !"#$#%&#
'(!")
*+',"-+.#* /012
Câu hỏi 2
345"#6#6"78#*+"9:#")
;9:#<=#<>9"<=#<>
Câu hỏi 3
$# 494>#?+'()
$
Câu hỏi 4
;@#$#AB9*$5@?+'(
C+$+7(
DE+
 !"
3B " #F  A G# H  5 $0 *  I
" >J#>#BD(
<!347K#LBA:9"#&M
"?!0$@:#NO#6P9*$
* /0Q F  $0 " H  5 $0R $0
#ST $05#SU Q
1 B #6 #$# $0 LB 5V .# #$# ,# 7K# W0 5X 
$8#. #0QG% #6$0Y7(+7K#
@#X#P##6$0Z#O#$#$0* 
#J.X [ "#JX&\#>#$]#5"#$#
9*.7K#=#.#:#0$H'>]
$0QF $0Y7(+" >  AG# 
5@O"B#6!>E^LBA:P$0^
.!#67?* /0L7Q
#$%&'()*(+,-./(,(+,-./0123(45'6'7' )08'
9:+;<=>?06''@A
B$CDEFG@H3(45'6'06'*,-./(,(+
,-./01A
Vùng đất phía
Nam
từ đầu thế kỉ X
đến đầu thế kỉ
XVI
Bài 18
1. Diễn biến
cơ bản về
chính trị của
vùng đất
phía Nam từ
đầu thế kỉ X
đến đầu thế
kỉ XVI
M_ 9A_`#Da;TS.>#]0
""0`#^0
Thời gian Sự kiện chính trị tiêu biểu
a. Chăm-pa
M_ 9A_`#Da;TS.>#]0
""0`#^0
Thời gian Sự kiện chính trị tiêu biểu
b. Vùng đất Nam Bộ
a. Chăm-pa
Thời gian Sự kiện chính trị tiêu biểu
M
M
7?LL#98U78#3.9"
 /0/#
&M * /09"3.^0 &%"
b'M
#&M
M>* /09"3..$AC
b. Vùng đất Nam Bộ
Thời gian Sự kiện chính trị tiêu biểu
 12 54B+.0LB # 92O <>>#
%P#%#6B+.0
', B+.0%G7K#92O <>Q <>545c
X,
&M ,':LO9"0$#67?
)(?I2&J;KILM
1. Dựa vào phiếu học tập vừa hoàn thành, nhận xét khát
quát về mối quan hệ của Chăm-pa Đại Việt qua các thời
kì?
2. Nhận xét về lãnh thổ Chăm-pa qua các thời kì? Giải thích
vì sao?
a. Chăm-pa
Thời gian Sự kiện chính trị tiêu biểu
M
M
7?LL#98U78#3.9"
 /0/#
&M * /09"3.^0 &%"
b'M
#&M
M>* /09"3..$AC
*  defTg+h $   
#$ "9"5=7K#
9   "  6 ZJaya
Rudravarman[ _  9Pg* +Q
3@ 7K#  9    #= 92
O 0G 5=#   " H 5
#Bg<&Ggi+g34+hg#
3.Q#BOX4.
#$# gjgj.#
g<&.#gk$g+lgg
j<!g9" g<kgg
j4
*  dSef 9g iBgZJaya
Simhavarman[ #6g  "g#=
O  #Bgmg9"gnGg# 9g
o g@ "  'G C #78g
#\ kP Bg#6 3.  92
O """ gj4g9"g
/kQ < 8 0G  
#6 3.  \# "  g
pkBQ
*  dqeU kH jh + ' kH k$
7(  . %B  $
 "Q AB92
O "  " j   j
#"kHQ"kH](B
">*kg
D = K #6 X E +
D(++Kk"^0
"+'(Qn8#63.9"
* /0 " p k B 7 X ?
Qg
* dqrd9g+$g7Ue9.
%Bg$g9"  gsgZ
<!34[ #6   "  
s54O6Q+$'$0
^092O5=# "9"3.
 Z"  " S gj g
jg<!34[^0.j
 Q 1 O #J . #6   "
9+$#" S97(
%&#   <" k o * /0 9"
 # 78 " B #J . #6
 "O9"#,E9FP
#&3.Q
+#^0U78# "ko9"
  <" @ #7 AB U 78# * /0 9"
3.#,@:A''&%..
':BA"X0G Q79^
 *  dqrd   * /0 # #J
gp2igZ 8  <!
349"g1\tg"['Y
Z<!^"[
2. Tình hình
kinh tế, văn
hoá vùng
đất phía
Nam từ đầu
thế kỉ X đến
đầu thế kỉ
XVI
3`#Da;TqTu.,""
 9FRTrình bày khái quát những nét chính về kinh tế, văn
hoá của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ
XVI?
Lĩnh vực Thành tựu
Kinh tế
- Trồng lúa giữ vai trò chủ đạo.
- Nghề đánh phát triển, trở thành một ngành kinh tế quan trọng
của cư dân thời kì này.
- Một snghề thủ ng được duy trì phát triển: đồ gốm, dệt vải,
đóng thuyền,…
- Buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.
Văn hoá
- Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, Đại Việt đã tổ chức nhiều đợt di dân vào
vùng phía Nam. Người Việt và người Chăm sinh sống hòa thuận, hòa
nhập về văn hóa.
- Người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng của người Chăm.
- Nhiều đền tháp Chăm trở thành i thờ ng chung của cả người
Việt và người Chăm.
NOP6%QR
)(?S(T(U&J;KI#2BC&VWM
#$X :GY-5&!8J7'3(45'6'*,-./(,(+
,-./013EZK'[(I@M
B$D-,\;!G](<^_ZR36'2F<@D(U
-8`8J&U7'3(46'?*,-./(,
(+,-./01G'()&(a*,-.1(,,-.011"$0G';)a
GY-8>@A
I#
)(?S(T(U&J;KI#2BC&VWM
#$X :GY-5&!8J7'3(45'6'*,-./(,(+
,-./013EZK'[(I@M
B$D-,\;!G](<^_ZR36'2F<@D(U
-8`8J&U7'3(46'?*,-./(,
(+,-./01G'()&(a*,-.1(,,-.011"$0G';)a
GY-8>@A
IB
Giai đoạn từ thế kỉ X-XVI Giai đoạn từ thế kỉ I-VII
- Buôn bán không còn phát triển
nữa
- Nông nghiệp chủ yếu dựa vào lúa
nước.
- Văn hóa ảnh hưởng ít nhiều của
Ăng-Co và Trung Quốc
- Buôn bán, giao thương đường biển phát
triển
- Trồng lúa nước, chăn nuôi gà lợn, làm
gốm,...
- Ảnh hưởng đậm nét của n hóa Ấn Độ,
nhiều tác phẩm nghệ thuật điêu khắc tinh
xảo, có giá trị cao.
0Q6b6
Sưu t4m liệu từ sách, báo, internet đ9
viết m:t đoạn văn gi<i thiệu về m:t di tích
đền tháp Cham-pa đư>c y dng trong
giai đoạn từ thế kA X đến thế kA XVI. Theo
em, c4n phải làm gì đ9 bảo v phát huy
giá trị của di tích đó.
VẬN DỤNG
D7 7'$#5$__@9 >.9*89P >AG#P
$0 /07K#LBA:.lMlMQ__ 
# 0" !@59g9"0$$4#6AG#,Q
Gợi ý:
- Công trình tên là gì? Nằm ở đâu? Do ai xây dựng?
- Công trình xây dựng vì mục đích gì?
- Những nét đặc sắc của công trình đó?
- Giá trị của công trình đó?
- Theo em, cần phải làm gì để bảo vệ và phát huy giá trị của di tích đó?
TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC
TỐT!
| 1/40

Preview text:

HẢI PHÒNG NỘI VIN H
LỊCH SỬ 7ĐÀ NẴNG NHA TRANG TP HCM 1 2 3 4 Câu hỏi 1
Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công
nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia sơ kì nào?
Văn Lang, sau đó là Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam Câu hỏi 2
Địa bàn chủ yếu của nhà nước Văn Lang là khu vực nào?
Khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Câu hỏi 3
Tôn giáo chiếm địa vị độc tôn thời Lê sơ? Nho giáo Câu hỏi 4
Kể tên các danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ
Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh, Ngô Sĩ Liên
Giới thiệu về cụm tháp Dương Long (Bình Định)
Đây là cụm di tích gồm ba tháp Chăm thẳng
hàng trên một gò cao thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh
Bình Định, được xây dựng vào cuối thế kỉ XII,
là thời kì phát triển rực rỡ nhất của nền văn hoá
Chăm-pa. Cụm tháp này gồm ba tháp: Tháp
giữa cao 39m, hai tháp bên cao 32m.
Phần thân của các tháp xây bằng gạch, các góc được ghép bởi những
tảng đá lớn chạm trổ công phu. Tính quy mô của tháp Dương Long được
thể hiện không chỉ ở chiều cao của tháp (cao nhất trong các tháp Chăm
còn lại ở Việt Nam) mà còn ở lối kiến trúc độc đáo, đặc biệt là các hoa
văn, hoạ tiết được khắc tạc trực tiếp trên những tảng đá đồ sộ đặt ngay
trên đỉnh tháp. Cụm tháp Dương Long là một trong những di tích tiêu
biểu nhất là hiện thân của trình độ kĩ thuật xây dựng đền tháp, nghệ thuật
tạo hình của người Chăm-pa xưa.
1. Trong giai đoạn từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, vùng đất phía Nam của Đại Việt bao
gồm những phần lãnh thổ nào thuộc Việt Nam hiện nay?
2. Kênh hình gợi cho em suy nghĩ gì về vùng đất phía Nam Việt Nam từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI? Vùng đấ Bài t p 18 hía Nam
từ đầu thế kỉ X
đến đầu thế kỉ XVI 1. Diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
Xem video, đọc thông tin trong SGK trang 93, hoạt động cặp
đôi, hoàn thành phiếu học tập a. Chăm-pa Thời gian
Sự kiện chính trị tiêu biểu
Xem video, đọc thông tin trong SGK trang 93, hoạt động cặp
đôi, hoàn thành phiếu học tập b. Vùng đất Nam Bộ Thời gian
Sự kiện chính trị tiêu biểu a. Chăm-pa Thời gian
Sự kiện chính trị tiêu biểu
Từ đầu thế kỉ X đến
Thường xuyên xảy ra chiến tranh với 2 nước Đại Việt và đầu thế kỉ XVI Cam-pu-chia Cuối thế kỉ XIII
Chăm-pa và Đại Việt thiết lập mối quan hệ hoà hiếu
Nửa sau thế kỉ XIV đến Xung đột giữa Chăm-pa và Đại Việt lại tái diễn cuối thế kỉ XV
b. Vùng đất Nam Bộ Thời gian
Sự kiện chính trị tiêu biểu Thế kỉ VII
Phù Nam bị Chân Lạp xâm chiếm, vùng đất Nam Bộ thuộc
quyền cai quản của Chân Lạp
Những thế kỉ sau đó Chân Lạp không quản lí được vùng đất Nam Bộ. Nam Bộ bị bỏ hoang từ thuở đó Cuối thế kỉ XVI
Có sự xuất hiện và khai phá của người Việt
HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi:
1. Dựa vào phiếu học tập vừa hoàn thành, nhận xét khát
quát về mối quan hệ của Chăm-pa và Đại Việt qua các thời kì?
2. Nhận xét về lãnh thổ Chăm-pa qua các thời kì? Giải thích vì sao? a. Chăm-pa Thời gian
Sự kiện chính trị tiêu biểu
Từ đầu thế kỉ X đến
Thường xuyên xảy ra chiến tranh với 2 nước Đại Việt và đầu thế kỉ XVI Cam-pu-chia Cuối thế kỉ XIII
Chăm-pa và Đại Việt thiết lập mối quan hệ hoà hiếu
Nửa sau thế kỉ XIV đến Xung đột giữa Chăm-pa và Đại Việt lại tái diễn cuối thế kỉ XV
Năm 1069, Lý Thánh Tông nam
chinh đánh Chiêm Thành và bắt được
vua Chiêm là Chế Củ (Jaya
Rudravarman
), đem về Thăng Long.
Để được tha vua Chiêm đã cắt vùng
đất phía bắc Chiêm Thành gồm ba
châu Bố Chính, Ma Linh, Địa Lý cho
Đại Việt. Những châu ấy nay ở địa hạt
các huyện Quảng Ninh, Quảng Trạch
, Bố Trạch, Tuyên Hoá, Lệ Thuỷ tỉnh
Quảng Bình và huyện Bến Hải tỉnh Quảng Trị
Năm 1306 vua Chế Mân (Jaya
Simhavarman
) của Chiêm Thành cắt
đất hai châu Ô và Rí cho vua Trần
Anh Tông để làm sính lễ cưới Công
chúa Huyền Trân của Đại Việt, vùng
đất mà ngày nay là nam Quảng Trị và
Thừa Thiên-Huế. Biên giới phía nam
của Đại Việt lúc này tiến đến đèo Hải Vân.
Năm 1402, Hồ Quý Ly sai Hồ Hán
Thương mang đại quân đi đánh
Chiêm Thành. Vua Chiêm dâng vùng
đất ngày nay là Quảng Nam, Quảng
Ngãi cho nhà Hồ. Nhà Hồ đặt nơi đây là lộ Thăng Hoa
Sau thắng lợi của khởi nghĩa Lam
Sơn, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lập ra
nhà Lê sơ. Ranh giới của Đại Việt và
Chăm-pa là đèo Hải Vân như ở thời Trần.
Năm 1471 vua Lê Thánh Tông đưa 20 vạn quân tiến đánh vào kinh đô Vijaya (
Bình Định) của Chiêm Thành, kinh đô
Vijaya bị thất thủ. Lê Thánh Tông đã sáp
nhập vùng đất bắc Chiêm Thành vào Đại
Việt (ngày nay là 3 tỉnh Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Bình Định) lập ra đạo Quảng
Nam. Phần đất còn lại của Chiêm Thành
vua Lê Thánh Tông đã chia làm 3 vương
quốc Nam Bàn, Hoa Anh, Chăm-pa và
giao cho tướng, hoàng thân còn lại của
Chiêm Thành trấn giữ và có nghĩa vụ triều cống Đại Việt.
Vua Lê cho lập 2 nước đệm là Hoa Anh và
Nam Bàn để cư dân 2 nước Chăm-pa và
Đại Việt có thể tự do sinh sống, qua lại tạo
nên sự yên ổn lâu dài ở phía nam. Như vậy
đến năm 1471 lãnh thổ Chăm-pa chỉ còn
từ đèo Cù Mông (ranh giới giữa Bình
Định và Phú Yên ngày nay) đến sông Dinh (Bình Thuận ngày nay) 2. Tình hình kinh tế, văn hoá vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
Đọc thông tin trong SGK trang 94, 95, hoạt nhóm hoàn thành
nhiệm vụ: Trình bày khái quát những nét chính về kinh tế, văn
hoá của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI?
Lĩnh vực Thành tựu
- Trồng lúa giữ vai trò chủ đạo.
- Nghề đánh cá phát triển, và trở thành một ngành kinh tế quan trọng
Kinh tế của cư dân thời kì này.
- Một số nghề thủ công được duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,…
- Buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.
- Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, Đại Việt đã tổ chức nhiều đợt di dân vào
vùng phía Nam. Người Việt và người Chăm sinh sống hòa thuận, hòa nhập về văn hóa.
Văn hoá - Người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng của người Chăm.
- Nhiều đền tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và người Chăm. LUYỆN TẬP
Hoạt động cặp đôi để trả lời các câu 1, 2 SGK tr95:
1. Điền những sự kiện chính trị cơ bản của vùng đất phía Nam từ thế kỉ X đến đầu
thế kỉ XVI cho phù hợp với các mốc thời gian dưới đây:
2. Liên hệ với kiến thức lịch sử đã học về vương quốc Phù Nam, em hãy nêu điểm
khác biệt căn bản về tình hình phát triển của vùng đất Nam Bộ từ thế kỉ X đến
đầu thế kỉ XVI so với giai đoạn trước đó (từ thế kỉ I đến thế kỉ VII). Vì sao lại có sự khác biệt này? Câu 1
Hoạt động cặp đôi để trả lời các câu 1, 2 SGK tr95:
1. Điền những sự kiện chính trị cơ bản của vùng đất phía Nam từ thế kỉ X đến đầu
thế kỉ XVI cho phù hợp với các mốc thời gian dưới đây:
2. Liên hệ với kiến thức lịch sử đã học về vương quốc Phù Nam, em hãy nêu điểm
khác biệt căn bản về tình hình phát triển của vùng đất Nam Bộ từ thế kỉ X đến
đầu thế kỉ XVI so với giai đoạn trước đó (từ thế kỉ I đến thế kỉ VII). Vì sao lại có sự khác biệt này? Câu 2
Giai đoạn từ thế kỉ X-XVI
Giai đoạn từ thế kỉ I-VII
- Buôn bán không còn phát triển
- Buôn bán, giao thương đường biển phát nữa triển
- Nông nghiệp chủ yếu dựa vào lúa - Trồng lúa nước, chăn nuôi gà lợn, làm nước. gốm,...
- Văn hóa ảnh hưởng ít nhiều của - Ảnh hưởng đậm nét của văn hóa Ấn Độ, Ăng-Co và Trung Quốc
nhiều tác phẩm nghệ thuật điêu khắc tinh xảo, có giá trị cao. VẬN DỤNG
Sưu tầm tư liệu từ sách, báo, internet để
viết một đoạn văn giới thiệu về một di tích
đền tháp Cham-pa được xây dựng trong
giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XVI. Theo
em, cần phải làm gì để bảo vệ và phát huy
giá trị của di tích đó. VẬN DỤNG
Sưu tầm tư liệu từ sách, báo, internet để viết một đoạn văn giới thiệu về một di tích đền
tháp Cham-pa được xây dựng trong giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XVI. Theo em,
cầm phải làm gì để bảo vệ và phát huy giá trị của di tích đó. Gợi ý:
- Công trình tên là gì? Nằm ở đâu? Do ai xây dựng?
- Công trình xây dựng vì mục đích gì?
- Những nét đặc sắc của công trình đó?
- Giá trị của công trình đó?
- Theo em, cần phải làm gì để bảo vệ và phát huy giá trị của di tích đó? TẠM BIỆT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Bài 18
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • a. Chăm-pa
  • b. Vùng đất Nam Bộ
  • Slide 19
  • a. Chăm-pa
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Câu 1
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • VẬN DỤNG
  • Slide 40