Bài giảng điện tử môn Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 7 430 tài liệu

Thông tin:
36 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

112 56 lượt tải Tải xuống
KHỞI ĐỘNG
VĂN HÓA ẤN ĐỘ THỜI
PHONG KIẾN
BÀI
9
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM
Tôn giáo
Kiến trúc, Điêu khắc
Văn học
Chữ viết
Đạo Bà La Môn, đạo
Phật, Hin-du giáo
Văn học Ấn Độ hết sức
phong phú, đa dạng.
Chữ Phạn.
Chịu ảnh hưởng sâu sắc của
ba tôn giáo lớn: Phật giáo,
Hin-du giáo, Hồi giáo.
Nhóm
LĨNH
VỰC
THÀNH TỰU TIÊU BIỂU
1 Tôn giáo
2 Chữ viết
3 Văn học
4
Kiến
trúc
điêu
khắc
- Ấn Độ quê hương của nhiều n giáo lớn. Hin-du giáo tôn giáo
chính Ấn Độ. Giới thời Gúp-ta Phật giáo cũng được coi trọng.
- Ấn Độ còn là nơi Hồi giáo, Thiên Chúa giáo được truyền rộng rãi.
Thờ Đấng Brahma là Đấng tối cao tối
linh, là linh hồn của trụ.
Kinh Véda
Là một tôn giáo rất cổ của Ấn Độ, xuất
hiện trước thời Đức Phật Thích Ca.
Bà-La-Môn là tiếng phiên âm từ
tiếng Phạn: Brahma
Đạo
Bàlamôn
Brahman đấng Sáng tạo, Vishnu –
người Bảo quản và Shiva – đấng Hủy
diệt và Tái tạo
Kinh Véda, bản kinh Bhagavad Gita
Từ khoảng 3500 năm TCN
Không có người sáng lập
Đạo
Hindu
ẤN ĐỘ GIÁO ĐẠO HINDU
Thần Brahma
(Phạm Thiên) theo thần
thoại Hindu người sáng
tạo lèo i trụ. Brahma
cha của các thần của
loài người.
Thần Vishnu
một trong các vị thần quan
trọng nhất của đạo Hindu
vị thần được thờ cúng rộng rãi
nhất. thần bảo vệ trụ
Thần Shiva
một trong các vị thần
chính của Ấn giáo. vị
thần thời gian do đó vị
thần hủy diệt,
Đại học Nalanda Phật giáo được thành lập đầu tiên dưới đế chế Gúp-ta
Nhóm
LĨNH
VỰC
THÀNH TỰU TIÊU BIỂU
1 Tôn giáo
2 Chữ viết
3 Văn học
4 Kiến trúc
điêu khắc
- Ấn Độ quê hương của nhiều n giáo lớn. Hin-du giáo tôn giáo
chính Ấn Độ. Giới thời Gúp-ta Phật giáo cũng được coi trọng.
- Ấn Độ còn là nơi Hồi giáo, Thiên Chúa giáo được truyền rộng rãi.
Chữ Phạn được hoàn thiệntrở thành sở để sáng tạo ra nhiều loại
chữ khác như chữ Hin-đi, Đê-va-na-ga-ri
Chữ Phạn
Chữ Hin-đi
Nhóm
LĨNH
VỰC
THÀNH TỰU TIÊU BIỂU
1
Tôn
giáo
2
Chữ
viết
3 Văn học
4
Kiến
trúc
điêu
khắc
- Ấn Độ quê hương của nhiều n giáo lớn. Hin-du giáo tôn giáo
chính Ấn Độ. Giới thời Gúp-ta Phật giáo cũng được coi trọng.
- Ấn Độ còn là nơi Hồi giáo, Thiên Chúa giáo được truyền rộng rãi.
Chữ Phạn được hoàn thiệntrở thành sở để sáng tạo ra nhiều loại
chữ khác như chữ Hin-đi, Đê-va-na-ga-ri
Chịu nhiều ảnh hưởng của tôn giáo, gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch,
truyện thần thoại…
Mahabharata một tác phẩm sử thi bằng
tiếng Phạn đại nhất của Ấn Độ
Tác phẩm -cun--la của nhà văn Ca-li-đa-
sa mô tả tình yêu giữa nàng -cun--la và
nhà vua Đu-sơn-ta.
Kabir (1440 đến 1518) thánh-nhà thơ là
một trong những nhân vật thú vị nhất
trong lịch sử của thần Ấn Độ. Sinh ra
gần Benaras, hay Varanasi , cha mẹ Hồi
giáo năm 14,14, ngài trở thành đệ tử
của một vị tu Hindu nổi tiếng thế kỷ
15, Ramananda, một n cải cách tôn
giáo đại và người sáng lập ra một
giáo phái hàng triệu người Hindu
vẫn thuộc về.
Nhà thơ Tun-xi Đa-
Nhóm
LĨNH
VỰC
THÀNH TỰU TIÊU BIỂU
1 Tôn giáo
2 Chữ viết
3 Văn học
4 Kiến trúc
điêu khắc
- Ấn Độ quê hương của nhiều n giáo lớn. Hin-du giáo tôn giáo
chính Ấn Độ. Giới thời Gúp-ta Phật giáo cũng được coi trọng.
- Ấn Độ còn là nơi Hồi giáo, Thiên Chúa giáo được truyền rộng rãi.
Chữ Phạn được hoàn thiệntrở thành sở để sáng tạo ra nhiều loại
chữ khác như chữ Hin-đi, Đê-va-na-ga-ri
Chịu nhiều ảnh hưởng của tôn giáo, gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch,
truyện thần thoại…
Ấn Độ nhiều công trình kiến trúc được xây dựng mới, cùng nghệ
thuật điêu khắc rất đặc sắc. Trong đó nổi bật kiến trúc Phật giáo
kiến trúc Hồi giáo.
Đền thờ Hindu có rất nhiều
mảng phù điêu, trạm khắc trên bề
mặt, tạo nên một vẻ đẹp rực rỡ,
sống động.
Ấn Độ là một quốc gia đa tín
ngưỡng có tới hai triệu vị thần
Dân gian thường suy nghĩ
rằng, không nên sống những
nơi mà thiếu vắng đền chùa.
Đền Dashavatara
Chùa hang Ajanta là một trong những di sản lớn nhất về đạo Phật còn lưu giữ được đến ngày nay. Từ một dải
núi đá khổng lồ, người Ấn Độ cổ đại đã đục đẽo, chạm khắc tạo nên những công trình kiến trúc với tầm vóc
kỳ vĩ cùng sự tỉ mỉ, tinh tế trong từng chi tiết. Đó là tổ hợp chùa hang Ajanta ở bang Maharasta.
Những pho tượng Phật cổ và nữ thần
Tara trong Hindu giáo.
Tượng trong chùa hang Ajanta
Taj Mahal là lăng mộ được xây dựng bởi Shah Jahan, vị vua thứ năm của Đế chế Mughal, nhằm
mục đích tưởng nhớ người vợ thứ ba của ông là nữ hoàng Mumtaz Mahal.
Thành Đỏ Agra - kiệt tác kiến trúc của Ấn độ
Lăng mộ Humayun ở New Delhi – Ấn Độ
Nhóm
LĨNH
VỰC
THÀNH TỰU TIÊU BIỂU
1 Tôn giáo
2 Chữ viết
3 Văn học
4
Kiến
trúc
điêu
khắc
- Ấn Độ quê hương của nhiều n giáo lớn. Hin-du giáo tôn giáo
chính Ấn Độ. Giới thời Gúp-ta Phật giáo cũng được coi trọng.
- Ấn Độ còn là nơi Hồi giáo, Thiên Chúa giáo được truyền rộng rãi.
Chữ Phạn được hoàn thiệntrở thành sở để sáng tạo ra nhiều loại
chữ khác như chữ Hin-đi, Đê-va-na-ga-ri
Chịu nhiều ảnh hưởng của tôn giáo, gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch,
truyện thần thoại…
Ấn Độ nhiều công trình kiến trúc được xây dựng mới, cùng nghệ
thuật điêu khắc rất đặc sắc. Trong đó nổi bật kiến trúc Phật giáo
kiến trúc Hồi giáo.
LUYỆN TẬP
Em ấn tượng
nhất với thành
tựu nào của nn
văn minh Ấn Độ?
Vì sao?
VẬN DỤNG
Vận dụng
Tìm kiếm thông tin và hình ảnh từ
sách báo và internet, hãy viết đoạn
văn ngắn giới thiệu về một công trình
kiến trúc của Ấn Độ thời phong kiến
mà em ấn tượng nhất.
| 1/36

Preview text:

KHỞI ĐỘNG BÀI 9
VĂN HÓA ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM Chữ Tôn giáo viết Đạo Bà La Môn, đạo Chữ Phạn. Phật, Hin-du giáo
Kiến trúc, Điêu khắc Văn học
Văn học Ấn Độ hết sức
Chịu ảnh hưởng sâu sắc của
ba tôn giáo lớn: Phật giáo, phong phú, đa dạng. Hin-du giáo, Hồi giáo. Nhóm LĨNH
THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỰC 1 Tôn giáo
- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn. Hin-du giáo là tôn giáo
chính ở Ấn Độ. Giới thời Gúp-ta Phật giáo cũng được coi trọng.
- Ấn Độ còn là nơi Hồi giáo, Thiên Chúa giáo được truyền bá rộng rãi. 2 Chữ viết 3 Văn học 4 Kiến trúc điêu khắc
Bà-La-Môn là tiếng phiên âm từ Đạo Bàlamôn tiếng Phạn: Brahma
Là một tôn giáo rất cổ của Ấn Độ, xuất
hiện trước thời Đức Phật Thích Ca. Kinh Véda
Thờ Đấng Brahma là Đấng tối cao tối
linh, là linh hồn của vũ trụ.
Không có người sáng lập Đạo Hindu Từ khoảng 3500 năm TCN
Kinh Véda, bản kinh Bhagavad Gita
Brahman – đấng Sáng tạo, Vishnu –
người Bảo quản và Shiva – đấng Hủy diệt và Tái tạo
ẤN ĐỘ GIÁO – ĐẠO HINDU Thần Brahma Thần Vishnu Thần Shiva
(Phạm Thiên) theo thần
là một trong các vị thần quan
là một trong các vị thần
thoại Hindu là người sáng
trọng nhất của đạo Hindu và là
chính của Ấn giáo. Là vị
tạo và lèo lái vũ trụ. Brahma
vị thần được thờ cúng rộng rãi
thần thời gian do đó là vị
là cha của các thần và của
nhất. Là thần bảo vệ vũ trụ thần hủy diệt, loài người.
Đại học Nalanda Phật giáo được thành lập đầu tiên dưới đế chế Gúp-ta Nhóm LĨNH
THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỰC 1 Tôn giáo
- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn. Hin-du giáo là tôn giáo
chính ở Ấn Độ. Giới thời Gúp-ta Phật giáo cũng được coi trọng.
- Ấn Độ còn là nơi Hồi giáo, Thiên Chúa giáo được truyền bá rộng rãi. 2 Chữ viết
Chữ Phạn được hoàn thiện và trở thành cơ sở để sáng tạo ra nhiều loại
chữ khác như chữ Hin-đi, Đê-va-na-ga-ri… 3 Văn học 4 Kiến trúc điêu khắc Chữ Phạn Chữ Hin-đi Nhóm LĨNH
THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỰC 1
Tôn giáo - Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn. Hin-du giáo là tôn giáo
chính ở Ấn Độ. Giới thời Gúp-ta Phật giáo cũng được coi trọng.
- Ấn Độ còn là nơi Hồi giáo, Thiên Chúa giáo được truyền bá rộng rãi. 2
Chữ viết Chữ Phạn được hoàn thiện và trở thành cơ sở để sáng tạo ra nhiều loại
chữ khác như chữ Hin-đi, Đê-va-na-ga-ri… 3 Văn học
Chịu nhiều ảnh hưởng của tôn giáo, gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại… 4 Kiến trúc điêu khắc
Mahabharata là một tác phẩm sử thi bằng
tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ
Tác phẩm Sơ-cun-tơ-la của nhà văn Ca-li-đa-
sa mô tả tình yêu giữa nàng Sơ-cun-tơ-la và nhà vua Đu-sơn-ta.
Kabir (1440 đến 1518) thánh-nhà thơ là
một trong những nhân vật thú vị nhất
trong lịch sử của thần bí Ấn Độ. Sinh ra
gần Benaras, hay Varanasi , cha mẹ Hồi
giáo năm 14,14, ngài trở thành đệ tử
của một vị tu sĩ Hindu nổi tiếng thế kỷ
15, Ramananda, một nhà cải cách tôn
giáo vĩ đại và là người sáng lập ra một
giáo phái mà hàng triệu người Hindu vẫn thuộc về.
Nhà thơ Tun-xi Đa-xơ Nhóm LĨNH
THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỰC 1 Tôn giáo
- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn. Hin-du giáo là tôn giáo
chính ở Ấn Độ. Giới thời Gúp-ta Phật giáo cũng được coi trọng.
- Ấn Độ còn là nơi Hồi giáo, Thiên Chúa giáo được truyền bá rộng rãi. 2 Chữ viết
Chữ Phạn được hoàn thiện và trở thành cơ sở để sáng tạo ra nhiều loại
chữ khác như chữ Hin-đi, Đê-va-na-ga-ri… 3 Văn học
Chịu nhiều ảnh hưởng của tôn giáo, gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại… 4
Kiến trúc Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc được xây dựng mới, cùng nghệ
điêu khắc thuật điêu khắc rất đặc sắc. Trong đó nổi bật là kiến trúc Phật giáo và kiến trúc Hồi giáo.
Ấn Độ là một quốc gia đa tín
ngưỡng có tới hai triệu vị thần Dân gian thường suy nghĩ
rằng, không nên sống ở những
nơi mà thiếu vắng đền chùa.
Đền thờ Hindu có rất nhiều
mảng phù điêu, trạm khắc trên bề
mặt, tạo nên một vẻ đẹp rực rỡ, sống động. Đền Dashavatara
Chùa hang Ajanta là một trong những di sản lớn nhất về đạo Phật còn lưu giữ được đến ngày nay. Từ một dải
núi đá khổng lồ, người Ấn Độ cổ đại đã đục đẽo, chạm khắc tạo nên những công trình kiến trúc với tầm vóc
kỳ vĩ cùng sự tỉ mỉ, tinh tế trong từng chi tiết. Đó là tổ hợp chùa hang Ajanta ở bang Maharasta.
Những pho tượng Phật cổ và nữ thần
Tượng trong chùa hang Ajanta Tara trong Hindu giáo.
Taj Mahal là lăng mộ được xây dựng bởi Shah Jahan, vị vua thứ năm của Đế chế Mughal, nhằm
mục đích tưởng nhớ người vợ thứ ba của ông là nữ hoàng Mumtaz Mahal.
Thành Đỏ Agra - kiệt tác kiến trúc của Ấn độ
Lăng mộ Humayun ở New Delhi – Ấn Độ Nhóm LĨNH
THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỰC 1 Tôn giáo
- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn. Hin-du giáo là tôn giáo
chính ở Ấn Độ. Giới thời Gúp-ta Phật giáo cũng được coi trọng.
- Ấn Độ còn là nơi Hồi giáo, Thiên Chúa giáo được truyền bá rộng rãi. 2 Chữ viết
Chữ Phạn được hoàn thiện và trở thành cơ sở để sáng tạo ra nhiều loại
chữ khác như chữ Hin-đi, Đê-va-na-ga-ri… 3 Văn học
Chịu nhiều ảnh hưởng của tôn giáo, gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại… 4
Kiến trúc Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc được xây dựng mới, cùng nghệ
điêu khắc thuật điêu khắc rất đặc sắc. Trong đó nổi bật là kiến trúc Phật giáo và kiến trúc Hồi giáo. LUYỆN TẬP Em ấn tượng nhất với thành tựu nào của nền văn minh Ấn Độ? Vì sao? VẬN DỤNG Vận dụng
Tìm kiếm thông tin và hình ảnh từ
sách báo và internet, hãy viết đoạn
văn ngắn giới thiệu về một công trình
kiến trúc của Ấn Độ thời phong kiến
mà em ấn tượng nhất.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4: HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8: ẤN ĐỘ GIÁO – ĐẠO HINDU
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36