Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lý 4 | Bài 11. Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung - Tiết 3&4 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 21, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Lịch sử - Địa lí 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Lịch sử - Địa lí 4 Cánh diều.

Lịch s và Địa 4
Bài 11. Thiên nhiên vùng
Duyên hải miền Trung
(Phần 3, 4)
Vùng Duyên hải miền Trung
Các em hãy xem video sau về mưa lũ miền Trung và nêu nhận xét về tác
động của môi trường thiên nhiên đối với đời sống sản xuất của Vùng Duyên
hải miền Trung
THẢO LUẬN NHÓM
Em hãy quan sát hình 3, 4, đọc thông tin mục 3
thực hiện nhiệm vụ: Nêu một số tác động của môi
trường thiên nhiên đến đời sống sản xuất của
người dân vùng Duyên hải miền Trung.
Hình 3. Ngập lụt tỉnh Quảng Trị (tháng
10 2020)
Hình 4. Hạn hán tỉnh Bình
Định (tháng 7 2019)
Tích cực Tiêu cực
3. Tác động của môi trường thiên nhiên đối với sản xuất và đời sống
Tác động tích cực
Phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi.
Tác động tích cực
điều kiện thuận lợi để xây dựng c nhà máy thủy điện giao thông đường
thủy.
Nhà máy thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An)
Giao thông đường thủy Quảng Bình
Tác động tích cực
Thuận lợi để xây dựng cảng biển, phát triển nghề đánh bắt nuôi trồng hải
sản.
Cảng Đà Nẵng Ngư dân đưa hải sản lên bờ tại cảng Gianh (Quảng Bình).
Tác động tích cực
Phát triển nghề sản xuất muối.
Phát triển ngành du lịch.
Cánh đồng muối ở Ninh Hòa (Khánh Hòa) Biển Mỹ Khê (Đà Nẵng)
Tác động tiêu cực
Thường xuyên xy ra các thiên tai.
Mưa lớn gây sạt lở vùi lấp Nhà máy Thủy điện Kà Tinh, xã
Trà Lâm, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi
Hạn hán Ninh Thuận
Nhiệm vụ: Đọc thông tin kết hợp với hiểu biết của
bản thân, em hãy đề xuất một số biện pháp phòng
chống thiên tai ùng Duyên hải miền Trung.
Luật chơi: c nhóm lần lượt kể được các biện pháp
phòng chống thiên tai, chú ý nhóm sau không được trùng
nội dung với nhóm trước. Nhóm nào kể được nhiều hơn
thì nhóm đó giành chiến thắng.
4. Một số biện pháp phòng chống thiên tai
Trò chơi
Ai nhanh ai thắng
Một số biện pháp phòng chống thiên tai
Tăng cường trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn,
rừng phi lao chắn cát,…
Xây dựng nâng cấp các công trình thủy lợi để
tưới tiêu và chống lũ.
Một số biện pháp phòng chống thiên tai
Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kĩ năng về phòng
chống thiên tai.
Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn
nước.
1. Tóm tắt một đặc điểm thiên nhiên (địa hình hoặc khí hậu, sông ngòi)
tác động của đối với đời sống, sản xuất của người dân vùng Duyên
hải miền Trung theo gợi ý dưới đây.
Đặc điểm thiên
nhiên
Tác động của
thiên nhiên
Đề xuất
biện pháp
- Đặc điểm thiên nhiên:
Vùng duyên hải miền Trung địa hình đa dạng. phía y
miền đồi núi, phía đông dải đồng bằng nhỏ, hẹp không liên
tục do bị chia cắt bởi các y núi đâm ngang ra biển.
Khí hậu vùng Duyên hải miền Trung mang tính chất nhiệt đới
ẩm gió mùa. Mùa mưa bão tập trung vào thu đông (từ tháng 9
đến tháng 11). Khí hậu sự khác biệt giữa phần phía bắc phần
phía nam.
Vùng nhiều sông, nhưng ít sông lớn. Sông ngắn độ dốc
lớn nên thường gây lụt vào mùa mưa.
- Tác động:
Thuận lợi: Đa dạng hoạt động sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, du
lịch,...); thuận lợi phát triển kinh tế biển (đánh bắt nuôi trồng thủy sản, làm muối, giao thông vận tải
biển, du lịch biển,...)
Khó khăn: Nhiều thiên tai như bão, áp thấp nhiệt đới, khô hạn, gió phơn, lụt,...
- Biện pháp:
Tăng cường trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phi lao chắn t,...
y dựng nâng cấp các công trình thu lợi để tưới tiêu chống .
Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến năng về phòng chống thiên tai.
Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước.
2. Em sẽ làm gì để chia sẻ và giúp đỡ người dân khi họ gặp phải thiên tai?
- Một số việc em thể làm để chia sẻ khó khăn với người dân vùng Duyên hải
miền Trung khi thiên tai xảy ra:
+ Quyên góp sách, vở, đồ dùng học tập,… để tặng các bạn học sinh.
+ Quyên góp lương thực, quần áo để tặng.
+ Vận động người thân, bạn cùng tham gia phong trào quyên góp gây quỹ từ thiện
để giúp đỡ đồng bào miền Trung.
CU H ST L
Câu 1: Hai quần đảo xa bờ thuộc vùng Duyên hải miền Trung là?
D. Hoàng Sa, Trường Sa.
C. Hoàng Sa, Phú Quốc.
A. Trường Sa, Côn Sơn. B. Côn Sơn, Bạch Long Vĩ.
Câu 2: Đặc điểm lãnh thổ vùng Duyên hải miền Trung là?
C. Kéo dài, hẹp ngang. D. Nhỏ hẹp, dạng hình thang.
A. Rộng lớn, dạng hình thang.
B. Trải dài từ đông sang tây.
Câu 3: Vùng Duyên hải miền Trung vùng biển giàu hải sản, dọc ven biển nhiều
vũng, vịnh, đầm phá,… thuận lợi cho ngành nghề ?
B. Đánh bắt và nuôi trồng hải
sản.
D. Phát triển giao thông đường
biển.
A. Làm muối.
C. y dựng nhà máy thủy
điện.
Câu 4: Các di sản văn hóa của thế giới thuộc vùng Duyên hải miền Trung ?
C. Phố cHội An, Di tích Thánh địa Mỹ
Sơn.
C. Vịnh Hạ Long.
A. Ca trù, quan họ Bắc Ninh.
B. Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình
Huế.
Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây:
Nhiệm vụ 1: Nêu các việc cần làm trước, trong và sau
khi lũ lụt.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu và giới thiệu một cảnh quan thiên
nhiên ở vùng Duyên hải miền Trung
Nhiệm vụ 1: Nêu các việc cần làm trước, trong và sau khi lũ lụt.
Trước khi lũ lụt Trong khi lũ lụt
Sau khi lũ lụt
Thường xuyên theo dõi thông
tin cảnh báo lụt.
Chuẩn bị thuyền, phao,.
Dữ trữ lương thực, đồ uống,
vt dụng cần thiết.
Lưu các số liên lạc trong trường
hợp khẩn cấp.
Cắt các nguồn điện sinh
hoạt.
Không đi vào khu vực nguy
hiểm.
Di chuyển đến i cao o,
an toàn.
Kiểm tra các thiết bị
trước khi sử dụng lại.
Khẩn trương khắc phục
hậu quả lụt, khôi phục
sản xuất.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu giới thiệu một cảnh quan thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung
Biển Nha Trang (Khánh Hòa)
Cầu Rồng (Đà Nẵng)
Phố cổ Hội An (Quảng Nam)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại nội dung
bài học.
Hoàn thành bài tập 1,2 –
phần Luyện tập SGK
tr.62
Đọc trước Bài 12 Dân cư, hoạt
động sản xuất và một số nét văn
hóa ở vùng Duyên hải miền
Trung
Like fanpage Hoc10 - Học 1 biết 10 để nhận thêm nhiều tài liệu giảng dạy
theo đường link:
Hoc10 Học 1 biết 10
Hoặc truy cập qua QR code
| 1/30

Preview text:

Lịch sử và Địa lí 4
Vùng Duyên hải miền Trung
Bài 11. Thiên nhiên vùng
Duyên hải miền Trung (Phần 3, 4)
Các em hãy xem video sau về mưa lũ miền Trung và nêu nhận xét về tác
động của môi trường thiên nhiên đối với đời sống sản xuất của Vùng Duyên hải miền Trung
3. Tác động của môi trường thiên nhiên đối với sản xuất và đời sống THẢO LUẬN NHÓM
Em hãy quan sát hình 3, 4, đọc thông tin mục 3 và
thực hiện nhiệm vụ: Nêu một số tác động của môi
trường thiên nhiên đến đời sống và sản xuất của
người dân vùng Duyên hải miền Trung.
Hình 3. Ngập lụt ở tỉnh Quảng Trị (tháng 10 – 2020)
Hình 4. Hạn hán ở tỉnh Bình Tích cực Tiêu cực
Định (tháng 7 – 2019)
Tác động tích cực
• Phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi.
Tác động tích cực
• Có điều kiện thuận lợi để xây dựng các nhà máy thủy điện và giao thông đường thủy.
Nhà máy thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An)
Giao thông đường thủy ở Quảng Bình
Tác động tích cực
• Thuận lợi để xây dựng cảng biển, phát triển nghề đánh bắt và nuôi trồng hải sản. Cảng Đà Nẵng
Ngư dân đưa hải sản lên bờ tại cảng Gianh (Quảng Bình).
Tác động tích cực
• Phát triển nghề sản xuất muối.
• Phát triển ngành du lịch.
Cánh đồng muối ở Ninh Hòa (Khánh Hòa)
Biển Mỹ Khê (Đà Nẵng)
Tác động tiêu cực
• Thường xuyên xảy ra các thiên tai.
Mưa lớn gây sạt lở vùi lấp Nhà máy Thủy điện Kà Tinh, xã
Hạn hán ở Ninh Thuận
Trà Lâm, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi
4. Một số biện pháp phòng chống thiên tai
Nhiệm vụ: Đọc thông tin và kết hợp với hiểu biết của Trò chơi
bản thân, em hãy đề xuất một số biện pháp phòng Ai nhanh ai thắng
chống thiên tai ở ùng Duyên hải miền Trung. •
Luật chơi: Các nhóm lần lượt kể được các biện pháp
phòng chống thiên tai, chú ý nhóm sau không được trùng
nội dung với nhóm trước. Nhóm nào kể được nhiều hơn
thì nhóm đó giành chiến thắng.
Một số biện pháp phòng chống thiên tai
Tăng cường trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn,
Xây dựng và nâng cấp các công trình thủy lợi để
rừng phi lao chắn cát,…
tưới tiêu và chống lũ.
Một số biện pháp phòng chống thiên tai
Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kĩ năng về phòng
Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn chống thiên tai. nước.
1. Tóm tắt một đặc điểm thiên nhiên (địa hình hoặc khí hậu, sông ngòi) và
tác động của nó đối với đời sống, sản xuất của người dân ở vùng Duyên
hải miền Trung theo gợi ý dưới đây. Đặc điểm thiên Tác động của Đề xuất nhiên thiên nhiên biện pháp
- Đặc điểm thiên nhiên:
• Vùng duyên hải miền Trung có địa hình đa dạng. Ở phía tây là
miền đồi núi, phía đông là dải đồng bằng nhỏ, hẹp và không liên
tục do bị chia cắt bởi các dãy núi đâm ngang ra biển.
• Khí hậu ở vùng Duyên hải miền Trung mang tính chất nhiệt đới
ẩm gió mùa. Mùa mưa và bão tập trung vào thu đông (từ tháng 9
đến tháng 11). Khí hậu có sự khác biệt giữa phần phía bắc và phần phía nam.
• Vùng có nhiều sông, nhưng ít sông lớn. Sông ngắn và có độ dốc
lớn nên thường gây lũ lụt vào mùa mưa. - Tác động:
• Thuận lợi: Đa dạng hoạt động sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, du
lịch,...); thuận lợi phát triển kinh tế biển (đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, làm muối, giao thông vận tải biển, du lịch biển,...)
• Khó khăn: Nhiều thiên tai như bão, áp thấp nhiệt đới, khô hạn, gió phơn, lũ lụt,... - Biện pháp:
• Tăng cường trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phi lao chắn cát,...
• Xây dựng và nâng cấp các công trình thuỷ lợi để tưới tiêu và chống lũ.
• Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kĩ năng về phòng chống thiên tai.
• Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước.
2. Em sẽ làm gì để chia sẻ và giúp đỡ người dân khi họ gặp phải thiên tai?
- Một số việc em có thể làm để chia sẻ khó khăn với người dân ở vùng Duyên hải
miền Trung khi có thiên tai xảy ra:
+ Quyên góp sách, vở, đồ dùng học tập,… để tặng các bạn học sinh.
+ Quyên góp lương thực, quần áo để tặng.
+ Vận động người thân, bạn bè cùng tham gia phong trào quyên góp gây quỹ từ thiện
để giúp đỡ đồng bào miền Trung. CỨU HỘ SẠT LỞ
Câu 1: Hai quần đảo xa bờ thuộc vùng Duyên hải miền Trung là? A. Trường Sa, Côn Sơn. B. Côn Sơn, Bạch Long Vĩ. C. Hoàng Sa, Phú Quốc. D. Hoàng Sa, Trường Sa.
Câu 2: Đặc điểm lãnh thổ vùng Duyên hải miền Trung là?
A. Rộng lớn, dạng hình thang.
B. Trải dài từ đông sang tây. C. Kéo dài, hẹp ngang.
D. Nhỏ hẹp, dạng hình thang.
Câu 3: Vùng Duyên hải miền Trung có vùng biển giàu hải sản, dọc ven biển có nhiều
vũng, vịnh, đầm phá,… thuận lợi cho ngành nghề gì?
B. Đánh bắt và nuôi trồng hải A. Làm muối. sản.
C. Xây dựng nhà máy thủy
D. Phát triển giao thông đường điện. biển.
Câu 4: Các di sản văn hóa của thế giới thuộc vùng Duyên hải miền Trung là?
B. Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình
A. Ca trù, quan họ Bắc Ninh. Huế.
C. Phố cổ Hội An, Di tích Thánh địa Mỹ C. Vịnh Hạ Long. Sơn.
Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây:
Nhiệm vụ 1: Nêu các việc cần làm trước, trong và sau khi lũ lụt.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu và giới thiệu một cảnh quan thiên
nhiên ở vùng Duyên hải miền Trung
Nhiệm vụ 1: Nêu các việc cần làm trước, trong và sau khi lũ lụt.
Trước khi lũ lụt
Trong khi lũ lụt
Sau khi lũ lụt
Thường xuyên theo dõi thông •
Cắt các nguồn điện sinh • Kiểm tra các thiết bị tin cảnh báo lũ lụt. hoạt.
trước khi sử dụng lại. •
Chuẩn bị thuyền, phao,…. • Không đi vào khu vực nguy • Khẩn trương khắc phục •
Dữ trữ lương thực, đồ uống, hiểm.
hậu quả lũ lụt, khôi phục vật dụng cần thiết. •
Di chuyển đến nơi cao ráo, sản xuất. •
Lưu các số liên lạc trong trường an toàn. hợp khẩn cấp.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu và giới thiệu một cảnh quan thiên nhiên ở vùng Duyên hải miền Trung Biển Nha Trang (Khánh Hòa) Cầu Rồng (Đà Nẵng)
Phố cổ Hội An (Quảng Nam)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại nội dung
Hoàn thành bài tập 1,2 –
Đọc trước Bài 12 – Dân cư, hoạt bài học. phần Luyện tập – SGK
động sản xuất và một số nét văn tr.62
hóa ở vùng Duyên hải miền Trung
Like fanpage Hoc10 - Học 1 biết 10 để nhận thêm nhiều tài liệu giảng dạy theo đường link:
Hoc10 – Học 1 biết 10 Hoặc truy cập qua QR code
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30