-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lý 4 | T1. BÀI 13. VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mang tới các bài trình chiếu trong học kì 1, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lý lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Lịch sử - Địa lí 4 KNTT được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Lịch sử - Địa lí 4 Kết nối tri thức với cộc sống.
Chủ đề 3: Đồng bằng Bắc Bộ (KNTT) 29 tài liệu
Lịch Sử & Đia Lí 4 435 tài liệu
Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lý 4 | T1. BÀI 13. VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mang tới các bài trình chiếu trong học kì 1, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lý lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Lịch sử - Địa lí 4 KNTT được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Lịch sử - Địa lí 4 Kết nối tri thức với cộc sống.
Chủ đề: Chủ đề 3: Đồng bằng Bắc Bộ (KNTT) 29 tài liệu
Môn: Lịch Sử & Đia Lí 4 435 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Lịch Sử & Đia Lí 4
Preview text:
❑Xác định được một số công trình tiêu biểu: Khuê Văn Các, nhà
bia Tiến sĩ, Văn Miếu, Quốc Tử Giám trên sơ đồ khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
❑Đọc tư liệu lịch sử, mô tả được kiến trúc và chức năng của một
trong các công trình: Văn Miếu, Quốc Tử Giám, nhà bia Tiến sĩ.
❑Bày tỏ được cảm nghĩ về truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam
❑Đề xuất ở mức độ đơn giản một số biến pháp để giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử.
Năm 1999, Khuê Văn Các trong khu di tích
Văn Miếu - Quốc Tử Giám được chọn là
biểu tượng của Thủ đô Hà Nội. Chia sẻ hiểu
biết của em về công trình kiến trúc này.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là
công trình được xây dựng để
dạy học và thờ kính Khổng Tử
cùng những bậc hiền tài Nho học xưa.
Văn miếu được xây dựng vào
năm 1070 dưới thời vua Lý
Thánh Tông, còn Quốc Tử Giám
được xây dựng năm 1076, dưới
thời vua Lý Nhân Tông.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khu di tích Văn
Miếu – Quốc Tử Giám
1. Xác định vị trí của một số công trình kiến trúc tiêu biểu
trong khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Nhà bia tiến sĩ Khu Đại Thành Cổng Văn Miếu Khuê Văn Các Khu Thái Học Nhà bia tiến sĩ
Đọc thông tin và quan sát các hình từ 3 đến 5, em hãy:
Mô tả kiến trúc, chức năng của một
số công trình: Văn Miếu, Quốc Tử
Giám, nhà bia Tiến sĩ.
Nêu ý nghĩa của việc ghi danh
những người đỗ tiến sĩ ở Văn
Miếu – Quốc Tử Giám. Thảo luận nhóm
Văn Miếu gồm các công
trình tiêu biểu: cổng Văn Miếu, Khuê Văn Các, nhà bia Tiến sĩ, khu Đại
Thành,... Đây là nơi thờ
Khổng Tử và các học trò của ông.
Quốc Tử Giám ở phía sau
Văn Miếu, là khu Thái Học
gồm nhà Tiền Đường và
nhà Hậu Đường. Đây là nơi
học tập của các hoàng tử,
con gia đình quý tộc, quan
lại và những người giỏi trong nước.
Nhà bia Tiến sĩ là nơi khắc tên những người
đỗ tiến sĩ thời Hậu Lê và thời Mạc.
Ý nghĩa của việc ghi danh những
người đỗ tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc
Tử Giám nhằm khuyến khích tinh
thần hiếu học trong nhân dân.
Hoạt động 2: Lập bảng về
các công trình kiến trúc
tiêu biểu trong khu di tích
Văn Miếu- Quốc Tử Giám. Tên công trình Chức năng Văn Miếu
Đây là nơi thờ Khổng Tử và các học trò của ông. Quốc Tử Giám
Đây là nơi học tập của các hoàng tử, con
gia đình quý tộc, quan lại và những người giỏi trong nước. Bia Tiến sĩ
Khắc tên những người đỗ tiến sĩ thời Hậu Lê và thời Mạc. Hướng dẫn
• Sắm vai là hướng dẫn viên du lịch để giới
thiệu cho các bạn tổng quan về khu di tích
Văn Miếu – Quốc Tử Giám và một số công trình tiêu biểu. By: Măng Non By: Măng Non
Chân thành cảm Quý Thầy Cô đã yêu thích, tin tưởng và
ủng hộ Hương Thảo – Zalo 0972115126!
Mong rằng tài liệu này sẽ giúp Quý Thầy Cô gặt hái
được nhiều thành công trong sự nghiệp trồng người.
Để biết thêm nhiều tài nguyên hay các bạn hãy truy cập
Facebook: https://www.facebook.com/huongthaoGADT
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22