Bài giảng điện tử môn Tiếng viết 4 | Bài đọc 4_ Con sóng lan xa | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Tiếng Việt lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Tiếng Việt 4 Cánh diều.

Chủ đề:

Cộng đồng (CD) 47 tài liệu

Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
27 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Tiếng viết 4 | Bài đọc 4_ Con sóng lan xa | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Tiếng Việt lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Tiếng Việt 4 Cánh diều.

83 42 lượt tải Tải xuống
Tuần
2
0
:
Trái tim yêu thương
Bài
đọc
4
:
Những hạt gạo ân tình
+ Bài đọc nói lên điều gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy người dân Cam–pu
chia rất tin tưởng và yêu quý bộ đội Việt Nam?
Tranh vẽ ai? Họ đang làm gì?
Bài đọc 4: Con sóng lan xa
Tai nghe
Tay
Mắt dõi
Con sóng lan xa
Ngay từ sáng sớm, khi còn trong giường ấm,
đàn vịt trời đi ăn đêm đã bay về bập bềnh trên hồ nước.
Lúc dẫn chơi thơ thẩn ven hồ, nắng bắt đầu lên,
sương tan dần, đứng trong bờ đã nhìn thấy đàn vịt
đường bơi lại gần nơi người . chạy về nhà gọi anh:
- Anh ra xem, nhanh lên! Hôm nay, vịt bắt đầu về nhiều
lắm, rất đẹp nhá!
Cậu nhảy phốc từ trên giường xuống. Cả hai cùng
phóng như bay xuống ven hồ nước. thầm thì:
- Chúng ta không được nói to, để đàn vịt vào sát tận bờ thì
thích lắm.
Cậu buột reo:
- Chúng đường bơi vào đấy!
lừ mắt:
- Nói khe khẽ chứ!
- Em thấy cái súng cao su của anh, bố giấu chỗ nào
không?
lắc đầu:
- biết, em cũng không bảo anh đâu.
- A, nhớ ra rồi!
Cậu chạy vừa về nhà, chỉ một loáng đã bổ nhào xuống,
trên tay lăm lăm khẩu súng cao su:
- Bây giờ cấm i to nhá. Để dụ chúng vào sát bờ.
không đáp lời, nhìn ra mặt hồ xa xa. Mặt hồ lăn tăn
gợn nước, óng ánh màu nắng.
Những con gió lạnh nhẹ nhàng đưa sóng đánh vào bờ. Đàn vịt
vẫn nhởn nhơ trôi. Chúng không ngờ một tai họa đương rình
rập chúng.
Cậu cầm súng, giương lên.
- Em kêu to lên đây này!
Cậu bắt loa tay lên miệng:
- Vịt trời... Vịt trời....
cất tiếng cười giòn tan. Chuỗi cười lan lan theo sóng
nước, vang đi thật xa.
Theo Minh
Phốc:
từ gợi tả động tác nhanh, gọn, mạnh
và đột ngột (thường là của chân)
Đoạn 1: “Ngay từ sáng sớm … nơi người
ở.”
1
Đoạn 2: chạy nhớ ra rồi!”
Đoạn 3: Phần còn lại.
2
3
CHIA ĐOẠN
Phân công đọc theo đoạn.
Tất cả thành viên đều đọc.
Giải nghĩa từ cùng nhau.
Yêu
Cầu
LUYỆN
ĐỌC
TRONG
NHÓM
1. Đọc đúng.
2. Đọc to, .
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng ch.
Tiêu
chí
đánh
giá
LUYỆN
ĐỌC
TRƯỚC
LỚP
1. Tìm những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp và sự
yên bình trên hồ nước.
2. Hai anh em đều muốn giữ yên lặng cho đàn vịt
bơi vào gần bờ nhưng mục đích khác nhau như thế
nào?
- Anh: muốn giữ yên lặng cho đàn vịt bơi vào gần bờ để
bắn dễ trúng đích;
- Em: muốn giữ yên lặng cho đàn vịt bơi vào gần bờ để
được ngắm nhìn đàn vịt trời hơn.
3. Hãy tưởng tượng cậu bé sẽ nghĩ gì, làm gì sau
những lời nói và hành động của em gái?
Cậu sẽ ân hận xấu hổ về việc làm của
mình.
4. Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về lòng
nhân ái?
Lòng nhân ái không chỉ tình yêu thương con
người còn tình yêu thiên nhiên, yêu các loài
vật ý thức, hành động cụ thể để bảo vệ chúng.
Bài đọc nói về tình yêu thiên nhiên
và ý thức bảo vệ thiên nhiên.
Đọc phân vai: - Người dẫn chuyện
- Anh
- Em
Lưu ý: Đọc phân vai phù hợp với tình huống truyện, cảm xúc, tính
cách của nhân vật anh em:
+ Cảm giác yên bình trước cảnh đẹp thiên nhiên
+ Niềm vui khi làm được việc tốt, góp phần bảo vệ môi trường, loài
vật
thầm thì:
- Chúng ta không được nói to, để đàn vịt vào sát tận bờ thì thích
lắm!
- Nói khe khẽ chứ!
Phân công đọc từng đoạn
Tất cả thành viên đều đọc.
Yêu
Cầu
1. Đọc đúng.
2. Đọc to, .
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ.
Tiêu
chí
đánh
giá
VẬN DỤNG
Qua bài học, em biết thêm điều gì?
Em đã làm gì để góp phần bảo vệ các loài vật nuôi, bảo
vệ môi trường?
DẶN DÒ
-
D
n
d
ò
H
S
v
n
h
à
l
u
y
n
đ
c
b
ài
v
à
tr
l
i
c
á
c
c
â
u
h
i.
-
C
h
u
n
b
b
ài
s
a
u
:
C
o
n
s
ó
n
g
la
n
x
a
+
Đ
c
tr
ư
c
b
ài
,
m
t
n
g
k
h
ó,
d
k
iế
n
c
á
c
h
c
h
ia
đ
o
n.
- Về nhà luyện đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Chuẩn bị bài sau: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
| 1/27

Preview text:

Tuần 20: Trái tim yêu thương
Bài đọc 4: Con sóng lan xa (1 tiết)
Những hạt gạo ân tình
+ Tìm những chi tiết cho thấy người dân Cam–pu–
chia rất tin tưởng và yêu quý bộ đội Việt Nam?
+ Bài đọc nói lên điều gì?
Bài đọc 4: Con sóng lan xa
Tranh vẽ ai? Họ đang làm gì? Mắt dõi Tay dò Tai nghe Con sóng lan xa
Ngay từ sáng sớm, khi cô bé còn ở trong giường ấm,
đàn vịt trời đi ăn đêm đã bay về bập bềnh trên hồ nước.
Lúc cô bé dẫn chơi thơ thẩn ven hồ, nắng bắt đầu lên,
sương mù tan dần, đứng trong bờ đã nhìn thấy rõ đàn vịt
đường bơi lại gần nơi người ở. Cô bé chạy về nhà gọi anh:
- Anh ra mà xem, nhanh lên! Hôm nay, vịt bắt đầu về nhiều
lắm, rất là đẹp nhá!

Cậu bé nhảy phốc từ trên giường xuống. Cả hai cùng
phóng như bay xuống ven hồ nước. Cô bé thầm thì:
- Chúng ta không được nói to, để đàn vịt vào sát tận bờ thì thích lắm.
Cậu bé buột reo:
- Chúng nó đường bơi vào đấy! Cô bé lừ mắt: - Nói khe khẽ chứ!
- Em có thấy cái súng cao su của anh, bố giấu chỗ nào
không? Cô bé lắc đầu:
- Có biết, em cũng không bảo anh đâu.
- A, nhớ ra rồi!
Cậu bé chạy vừa về nhà, chỉ một loáng đã bổ nhào xuống,

trên tay lăm lăm khẩu súng cao su:
- Bây giờ cấm nói to nhá. Để dụ chúng vào sát bờ.
Cô bé không đáp lời, nhìn ra mặt hồ xa xa. Mặt hồ lăn tăn
gợn nước, óng ánh màu nắng.
Những con gió lạnh nhẹ nhàng đưa sóng đánh vào bờ. Đàn vịt
vẫn nhởn nhơ trôi. Chúng không ngờ một tai họa đương rình rập chúng.
Cậu bé cầm súng, giương lên. - Em kêu to lên đây này!
Cậu bé bắt loa tay lên miệng:
- Vịt trời... Vịt trời....
Cô bé cất tiếng cười giòn tan. Chuỗi cười lan lan theo sóng

nước, vang đi thật xa. Theo Lê Minh Phốc:
từ gợi tả động tác nhanh, gọn, mạnh
và đột ngột (thường là của chân)
CHIA ĐOẠN
Đoạn 1: “Ngay từ sáng sớm … nơi người 1 ở.” 2
Đoạn 2: “Cô bé chạy … nhớ ra rồi!” 3
Đoạn 3: Phần còn lại.
LUYỆN ĐỌC TRONG NHÓM Yêu Cầu
Phân công đọc theo đoạn.
Tất cả thành viên đều đọc.
Giải nghĩa từ cùng nhau.
LUYỆN ĐỌC TRƯỚC LỚP Tiêu chí đánh giá 1. Đọc đúng. 2. Đọc to, rõ.
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ.
1. Tìm những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp và sự
yên bình trên hồ nước.
2. Hai anh em đều muốn giữ yên lặng cho đàn vịt
bơi vào gần bờ nhưng mục đích khác nhau như thế nào?
- Anh: muốn giữ yên lặng cho đàn vịt bơi vào gần bờ để bắn dễ trúng đích;
- Em: muốn giữ yên lặng cho đàn vịt bơi vào gần bờ để
được ngắm nhìn đàn vịt trời rõ hơn.

3. Hãy tưởng tượng cậu bé sẽ nghĩ gì, làm gì sau
những lời nói và hành động của em gái?
Cậu bé sẽ ân hận và xấu hổ về việc làm của mình.
4. Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về lòng nhân ái?
Lòng nhân ái không chỉ là tình yêu thương con
người mà còn là tình yêu thiên nhiên, yêu các loài
vật và ý thức, hành động cụ thể để bảo vệ chúng.

Bài đọc nói về tình yêu thiên nhiên
và ý thức bảo vệ thiên nhiên.
Đọc phân vai: - Người dẫn chuyện - Anh - Em
Lưu ý: Đọc phân vai phù hợp với tình huống truyện, cảm xúc, tính
cách của nhân vật anh và em:
+ Cảm giác yên bình trước cảnh đẹp thiên nhiên
+ Niềm vui khi làm được việc tốt, góp phần bảo vệ môi trường, loài vật Cô bé thầm thì:
- Chúng ta không được nói to, để đàn vịt vào sát tận bờ thì thích lắm! - Nói khe khẽ chứ!
Yêu Cầu
Phân công đọc từng đoạn
Tất cả thành viên đều đọc. Tiêu chí đánh giá 1. Đọc đúng. 2. Đọc to, rõ.
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ. VẬN DỤNG
Qua bài học, em biết thêm điều gì?
Em đã làm gì để góp phần bảo vệ các loài vật nuôi, bảo vệ môi trường? DẶN DÒ -
- Về nhà luyện đọc bài và trả lời các câu hỏi. D ặ n d ò H S v ề n h à l u y ệ n đ ọ c b ài v à
- Chuẩn bị bài sau: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. tr ả l ờ i c á c c â u h ỏ i. - C h u ẩ n b ị b ài s a u : C o n s ó n g la n x a + Đ ọ c tr ư ớ c b ài , tì m t ừ n g ữ k h ó, d ự k iế n c á c h c h ia đ o ạ n.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27