Bài giảng điện tử môn Tiếng viết 4 | LTVC_Vị ngữ | Cánh diều
Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Tiếng Việt lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Tiếng Việt 4 Cánh diều.
Preview text:
Luyện từ và câu: Vị ngữ Khởi động Trò chơi: Ô CỬA BÍ MẬT MỞ 1 2 3 4 Go Ô cửa số 1
Xác định chủ ngữ trong câu sau:
Mấy hôm nay, Chi đang rất bối rối.
--> chủ ngữ trong câu là: Chi B A C K Ô cửa số 2
Xác định chủ ngữ trong câu sau:
Rai-ân là một cậu bé người Can-na-đa.
--> chủ ngữ trong câu là: Rai-ân B A C K Ô cửa số 3
Chúc mừng bạn mở được ô cửa may mắn!
Bạn nhận được một phần quà.. B A C K Ô cửa số 4
Xác định chủ ngữ trong câu sau:
Cô bé chạy thoắt về nhà gọi anh.
--> chủ ngữ trong câu là: Cô bé B A C K Khám phá
Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2024 Luyện từ và câu Vị ngữ Nhận xét:
1. Bộ phận in đậm trong mỗi câu sau được dùng
để làm gì? Nối đúng: A B a) Mấy hôm nay, Chi
1) Giới thiệu, nhận xét về
đang rất bối rối.
sự vật được nêu ở chủ ngữ..
b) Rai-ân là một cậu bé
2) Kể hoạt động của sự người Can-na-đa.
vật được nêu ở chủ ngữ.
c) Cô bé chạy thoắt về
3) Miêu tả đặc điểm, trạng nhà gọi anh.
thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ. Nhận xét:
2. Mỗi bộ phận in đậm nói trên trả lời cho
câu hỏi nào? Nối đúng: A B
a) đang rất bối rối. 1) Là gì?
b) là một cậu bé người 2) Làm gì? Can-na-đa.
c) chạy thoắt về nhà gọi 3) Thế nào? anh.
1.Bộ phận in đậm trong các câu:
a) Mấy hôm nay, Chi đang rất bối rối. --> gọi là
b) Rai-ân là một cậu bé người Can-na-đa. Vị ngữ.
c) Cô bé chạy thoắt về nhà gọi anh.
2.Vị ngữ dùng để làm gì?
Dùng để: Giới thiệu, nhận xét của sự vật; Kể hoạt động
của sự vật; Miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật
được nêu ở chủ ngữ.
3.Vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Là gì? Làm gì? Thế nào?
Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2024 Luyện từ và câu Vị ngữ Ghi nhớ:
Vị ngữ là một trong hai thành phần chính của câu, dùng để:
a) Giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ
ngữ. (trả lời câu hỏi Là gì?)
b) Kể hoạt động của sự vật được nêu ở chủ ngữ
(trả lời câu hỏi Làm gì?)
c) Miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được
nêu ở chủ ngữ (trả lời câu hỏi Thế nào?) Luyện tập Luyện tập
1. Gạch dưới vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau:
Chàng trai lên xe buýt và ngồi cạnh bà
cụ đi chân đất. Cậu nhìn từ chân bà cụ sang
chân mình. Đôi giày của cậu mới tinh. Cậu
đã tiết kiệm tiền tiêu vặt khá lâu mới mua
được. Nhưng rồi cậu cúi xuống, cởi giày và
ngồi xuống sàn xe. Cậu nhấc bàn chân lạnh
cóng của bà cụ lên, xỏ tất và giày vào chân
bà. Bà cụ sững người, khẽ nói lời cảm ơn.
Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2024 Luyện từ và câu Vị ngữ Luyện tập:
2. Đặt một câu nói về lòng nhân ái. Gạch dưới vị ngữ của câu đó
Vận dụng, trải nghiệm
Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2024 Luyện từ và câu Vị ngữ
- Sử dụng sơ đồ tư duy để trình bày nội dung chính của bài học.
- Giới thiệu, nhận xét về
sự vật được nêu ở chủ Là gì? ngữ.. Vị ngữ
- Kể hoạt động của sự vật được nêu ở chủ ngữ. Làm gì?
- Miêu tả đặc điểm, trạng
thái của sự vật được nêu ở Thế nào? chủ ngữ.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4: Ô cửa số 1
- Slide 5: Ô cửa số 2
- Slide 6: Ô cửa số 3
- Slide 7: Ô cửa số 4
- Slide 8
- Slide 9: Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2024
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13: Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2024
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16: Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2024
- Slide 17
- Slide 18: Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2024
- Slide 19