Bài giảng điện tử môn Toán 4 | 2. T2. Bài 24 .Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Toán 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Toán lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Toán 4 KNTT được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Toán 4 Kết nối tri thức với cộc sống. 

Môn:

Toán 4 2 K tài liệu

Thông tin:
21 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Toán 4 | 2. T2. Bài 24 .Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Toán 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Toán lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Toán 4 KNTT được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Toán 4 Kết nối tri thức với cộc sống. 

139 70 lượt tải Tải xuống
Cùng khởi động
ngày mới bằng cách
dọn dẹp cửa hàng
cùng mình nhé!
4
y viết
đáp án vào
bảng con
Nêu tính chất giao
hoán của phép cộng?
Khi đổi chỗ các số hạng
trong một tng thì tổng
không thay đổi.
Điền số: 567 + 987 =…..+ 567
987
Tính bằng cách thuận tiện:
235 + 789 + 165
235 + 789 + 165 = (235 + 165) + 789
= 400 + 789
= 1 189
Cảm ơn các bạn
đã giúp tớ dọn
dẹp cửa hàng
nhé!!!!
Th...ngày...tháng...năm...
8
KHÁM PHÁ
Tại một quầy nước, nhân viên bê hai khay nước. 1 khay đựng
nước dừa và 1 khay đựng nước sấu dầm và nho. Giá nước như
sau:
Nước dừa: 45 000 đồng
ớc nho: 75 000 đồng
Nước sấu dầm: 25 000 đông
Chúng ta phải tr
bao nhiêu tiền nhỉ?
Chúng ta thể tính
lần lượt như sau:
(45 000 + 75 000) + 25 000
= 120 000 + 25 000
= 145 000
Chúng ta nên tính giá
tiền nước uống khay
thứ hai trước
45 000 + (75 000 + 25 000)
= 45 000 + 100 000
= 145 000
Tính giá trị của hai biểu thức ( a+ b) + c a + (b + c)
a b c (a + b) + c a + (b + c)
6 4 8
39 18 82
(6 + 4) + 8 = 10 + 8 = 18
6 + (4 + 8) = 6 + 12 = 18
(39 + 18) + 82 = 57 + 82
= 139
39 + (18 + 82) = 39 + 100
= 139
Nhận thấy giá trị của hai biểu thức (a + b) + c a + (b + c) luôn bằng nhau, ta
viết:
(a + b) + c = a + (b + c)
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của
số thứ hai và số thứ ba.
HOT ĐỘNG
y giúp tớ
mang cây kem
đầu tiên này đến
cho khách hàng
nhé!
Tính bằng cách thuận tiện
Xác định yêu
cầu cần làm ?
1
a) 68 + 207 + 3
b) 25 + 159 + 75
c) 1 + 99 + 340
d) 372 + 290 + 10 + 28
y hoàn
thành bài tập
y nhé
8
a) 68 + 207 + 3
= 68 + (207 + 3)
= 68 + 210
= 278
b) 25 + 159 + 75
= (25 + 75) + 159
= 100 + 159
= 259
c) 1 + 99 + 340
= (1 + 99) + 340
= 100 + 340
= 440
d) 372 + 290 + 10 + 28
= (372 + 28) + (290 + 10)
= 400 + 300
= 700
Tớ đã nhận
đưc kem
rồi, cảm ơn
cửa hàng
nhé!!!
y giúp tớ
mang cây kem
thứ hai này đến
cho khách hàng
nhé!
Tính giá trị của biểu thức (a + b) + c;
với a = 1 975; b = 1 991; c = 2 025.
2
(a + b) + c = (1 975 + 1 991)+ 2 025
= 3 966 + 2 025
= 5 991
Tớ đã nhận
đưc kem rồi,
cảm ơn cửa
hàng nhé!!!
Emy nhắc lại
tính chất kết hợp
của phép cộng
4
| 1/21

Preview text:

Cùng khởi động ngày mới bằng cách 4 dọn dẹp cửa hàng cùng mình nhé! Nêu tính chất giao Hãy viết đáp án vào
hoán của phép cộng? bảng con
Khi đổi chỗ các số hạng
trong một tổng thì tổng không thay đổi.

Điền số: 567 + 987 =…..+ 567 987
Tính bằng cách thuận tiện: 235 + 789 + 165
235 + 789 + 165 = (235 + 165) + 789 = 400 + 789 = 1 189 Cảm ơn các bạn đã giúp tớ dọn dẹp cửa hàng nhé!!!!
Thứ...ngày...tháng...năm... 8 KHÁM PHÁ
Tại một quầy nước, nhân viên bê hai khay nước. 1 khay đựng
nước dừa và 1 khay đựng nước sấu dầm và nho. Giá nước như sau:
❑ Nước dừa: 45 000 đồng
❑ Nước nho: 75 000 đồng
❑ Nước sấu dầm: 25 000 đông Chúng ta có thể tính Chúng ta phải trả lần lượt như sau: bao nhiêu tiền nhỉ? Chúng ta nên tính giá
tiền nước uống ở khay thứ hai trước (45 000 + 75 000) + 25 000 = 120 000 + 25 000 = 145 000 45 000 + (75 000 + 25 000) = 45 000 + 100 000 = 145 000
Tính giá trị của hai biểu thức ( a+ b) + c và a + (b + c) a b c (a + b) + c a + (b + c) 6 4 8
(6 + 4) + 8 = 10 + 8 = 18
6 + (4 + 8) = 6 + 12 = 18 39 18 82
(39 + 18) + 82 = 57 + 82
39 + (18 + 82) = 39 + 100 = 139 = 139
Nhận thấy giá trị của hai biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) luôn bằng nhau, ta viết:
(a + b) + c = a + (b + c)
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của
số thứ hai và số thứ ba.
HOẠT ĐỘNG Hãy giúp tớ mang cây kem đầu tiên này đến cho khách hàng nhé!
1 Tính bằng cách thuận tiện Hãy hoàn Xác định yêu thành bài tập cầu cần làm ? này nhé a) 68 + 207 + 3 b) 25 + 159 + 75 c) 1 + 99 + 340 d) 372 + 290 + 10 + 28 8 a) 68 + 207 + 3 = 68 + (207 + 3) = 68 + 210 = 278 b) 25 + 159 + 75 = (25 + 75) + 159 = 100 + 159 = 259 c) 1 + 99 + 340 = (1 + 99) + 340 = 100 + 340 = 440 d) 372 + 290 + 10 + 28 = (372 + 28) + (290 + 10) = 400 + 300 = 700 Tớ đã nhận được kem rồi, cảm ơn cửa hàng nhé!!! Hãy giúp tớ mang cây kem thứ hai này đến cho khách hàng nhé!
2 Tính giá trị của biểu thức (a + b) + c;
với a = 1 975; b = 1 991; c = 2 025.
(a + b) + c = (1 975 + 1 991)+ 2 025 = 3 966 + 2 025 = 5 991 Tớ đã nhận được kem rồi, cảm ơn cửa hàng nhé!!! Em hãy nhắc lại
tính chất kết hợp 4 của phép cộng
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21