-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng điện tử môn Toán 4 | T3. Bài 8. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử môn Toán 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Toán lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Toán 4 KNTT được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Toán 4 Kết nối tri thức với cộc sống.
Chủ đề 2: Góc và đơn vị đo góc (KNTT) 16 tài liệu
Toán 4 2 K tài liệu
Bài giảng điện tử môn Toán 4 | T3. Bài 8. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử môn Toán 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Toán lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Toán 4 KNTT được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Toán 4 Kết nối tri thức với cộc sống.
Chủ đề: Chủ đề 2: Góc và đơn vị đo góc (KNTT) 16 tài liệu
Môn: Toán 4 2 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 4
Preview text:
(Tiết 3)
Góc nhọn bé hơn góc vuông A Sai B Đúng
Góc tù lớn hơn góc nhọn A Sai D Đúng V Hình sau là góc gì? D U A Góc tù B Góc nhọn C Góc vuông D Góc bẹt
Mỗi chiếc quạt xoè ra tạo thành một góc. Bạn Nga đếm số góc nhọn, góc
1 vuông, góc tù và góc bẹt rồi tạo ra một biểu đồ như hình vẽ. Nhưng bạn
ấy bị nhầm một cột, hỏi cột đó là cột nào? Góc bẹt Góc vuông Góc bẹt Góc tù Góc nhọn Góc tù Góc nhọn Góc bẹt Góc tù Góc nhọn Góc vuông Góc tù Góc bẹt 2 Số? A Hình bên có ? 4 góc nhọn, ?2
góc vuông, ?1 góc tù. B H C Cách chơi:
• Chơi theo cặp đôi hoặc 2 đội chơi.
• Người chơi xuất phát ở một ô có hình trứng khủng long. Khi đến
lượt, người chơi gieo xúc xắc. Nếu nhận được mặt có số chấm là số
lẻ thì tiến 1 ô; nếu nhận được mặt có số chấm là số chẵn thì tiến 2 ô.
Dừng lại ở ô nào, người chơi đọc giờ rồi xác định góc được tạo bởi
kim giờ và kim phút của đồng hồ ở ô đó là “góc nhọn”, “góc vuông”,
“góc tù” hay “góc bẹt”. Nếu nêu đúng thì được ở lại, nếu nêu sai thì
quay về ô xuất phát trước đó.
• Trò chơi kết thúc khi có một người chơi đến được một trong hai ô màu xanh.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13