Bài giảng điện tử môn Toán 7 C7 Bài 3: Hai tam giác bằng nhau | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C7 Bài 3: Hai tam giác bằng nhau | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C7 Bài 3: Hai tam giác bằng nhau | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C7 Bài 3: Hai tam giác bằng nhau | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

99 50 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI LỚP HỌC
BÀI 3: HAI TAM GIÁC
BẰNG NHAU.
* HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
HĐ1
Dùng kéo cắt tờ giấy thứ nhất thành hình tam giác 𝐴𝐵𝐶. Đặt hình
tam giác 𝐴𝐵𝐶 lên tờ giấy thứ hai, vẽ theo các cạnh của hình tam
giác 𝐴𝐵𝐶 trên tờ giấy thứ hai rồi cắt thành hình tam giác 𝐴’𝐵’𝐶’.
Sau khi đặt tam giác 𝐴𝐵𝐶 chồng khít lên tam giác 𝐴’𝐵’𝐶’,
hãy so sánh:
a) Các cạnh tương ứng: 𝐴𝐵𝐴’𝐵’; 𝐵𝐶𝐵’𝐶’; 𝐶𝐴𝐶’𝐴’;
b) Các góc tương ứng:
𝐴
𝐴′;
𝐵
𝐵′;
𝐶 và
𝐶′.
a) 𝐴𝐵 = 𝐴’𝐵’; 𝐵𝐶 = 𝐵’𝐶’; 𝐶𝐴 = 𝐶’𝐴’
b)
𝐴 =
𝐴′;
𝐵 =
𝐵′;
𝐶 =
𝐶′
Nếu: 𝐴𝐵 = 𝐴’𝐵’; 𝐵𝐶 = 𝐵’𝐶’; 𝐶𝐴 = 𝐶’𝐴’
𝐴 =
𝐴′;
𝐵 =
𝐵′;
𝐶 =
𝐶′ thì ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐴′𝐵′𝐶′.
Nếu ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐴′𝐵′𝐶′ thì 𝐴𝐵 = 𝐴’𝐵’; 𝐵𝐶 = 𝐵’𝐶’;
𝐶𝐴 = 𝐶’𝐴’
𝐴 =
𝐴′;
𝐵 =
𝐵′;
𝐶 =
𝐶′.
Chú ý
HĐ2
Quan sát hai tam giác 𝐴𝐵𝐶 𝐴’𝐵’𝐶’ trên một tờ giấy
kẻ ô vuông (Hình 30).
a) So sánh:
Các cặp cạnh: 𝐴𝐵 và 𝐴’𝐵’; 𝐵𝐶 và 𝐵’𝐶’;
𝐶𝐴 𝐶’𝐴’.
Các cặp góc: 𝐴𝐴’; 𝐵𝐵’; 𝐶 và 𝐶’.
b) Hai tam giác 𝐴𝐵𝐶 𝐴’𝐵’𝐶’ bằng
nhau hay không?
Luyện tập
Cho biết ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝑀𝑁𝑃,𝐴𝐶 = 4 𝑐𝑚,
𝑀𝑃𝑁 = 45°.
Tính độ dài cạnh 𝑀𝑃số đo góc 𝐴𝐶𝐵.
Giải
∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝑀𝑁𝑃 nên
𝑀𝑃 = 𝐴𝐶 = 4𝑐𝑚
𝐴𝐶𝐵 =
𝑀𝑃𝑁 = 45°.
Bài 2 (SGK tr.79) Cho biết ∆𝑃𝑄𝑅 = ∆𝐼𝐻𝐾,
𝑃 = 71°,
𝑄 = 49°. Tính số đo góc 𝐾 của tam giác 𝐼𝐻𝐾.
Giải
Xét Δ𝑃𝑄𝑅 có:
𝑃 +
𝑄 +
𝑅 = 180° (tổng 3 góc trong tam giác)
71° + 49° +
𝑅 = 180°
𝑅 = 180° 120° = 60°
Lại có: Δ𝑃𝑄𝑅 = Δ𝐼𝐻𝐾 (gt)
𝑅 =
𝐾 = 60° (2 góc tương ứng bằng nhau).
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG
| 1/9

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI LỚP HỌC BÀI 3: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU.
* HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Dùng kéo cắt tờ giấy thứ nhất thành hình tam giác 𝐴𝐵𝐶. Đặt hình
HĐ1 tam giác 𝐴𝐵𝐶 lên tờ giấy thứ hai, vẽ theo các cạnh của hình tam
giác 𝐴𝐵𝐶 trên tờ giấy thứ hai rồi cắt thành hình tam giác 𝐴’𝐵’𝐶’.
Sau khi đặt tam giác 𝐴𝐵𝐶 chồng khít lên tam giác 𝐴’𝐵’𝐶’, hãy so sánh:
a) Các cạnh tương ứng: 𝐴𝐵 và 𝐴’𝐵’; 𝐵𝐶 và 𝐵’𝐶’; 𝐶𝐴 và 𝐶’𝐴’;
b) Các góc tương ứng: መ 𝐴 và ෡ 𝐴′; ෠𝐵 và ෡ 𝐵′; መ𝐶 và ෡ 𝐶′.
a) 𝐴𝐵 = 𝐴’𝐵’; 𝐵𝐶 = 𝐵’𝐶’; 𝐶𝐴 = 𝐶’𝐴’ b) መ 𝐴 = ෡ 𝐴′; ෠𝐵 = ෡ 𝐵′; መ𝐶 = ෡ 𝐶′ Chú ý
▪ Nếu: 𝐴𝐵 = 𝐴’𝐵’; 𝐵𝐶 = 𝐵’𝐶’; 𝐶𝐴 = 𝐶’𝐴’ và መ𝐴 = ෡ 𝐴′;
෠𝐵 = ෡𝐵′; መ𝐶 = ෡𝐶′ thì ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐴′𝐵′𝐶′.
▪ Nếu ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐴′𝐵′𝐶′ thì 𝐴𝐵 = 𝐴’𝐵’; 𝐵𝐶 = 𝐵’𝐶’;
𝐶𝐴 = 𝐶’𝐴’ và መ𝐴 = ෡ 𝐴′; ෠𝐵 = ෡ 𝐵′; መ𝐶 = ෡ 𝐶′.
Quan sát hai tam giác 𝐴𝐵𝐶 và 𝐴’𝐵’𝐶’ trên một tờ giấy
HĐ2 kẻ ô vuông (Hình 30). a) So sánh:
− Các cặp cạnh: 𝐴𝐵 và 𝐴’𝐵’; 𝐵𝐶 và 𝐵’𝐶’; 𝐶𝐴 và 𝐶’𝐴’.
− Các cặp góc: 𝐴 và 𝐴’; 𝐵 và 𝐵’; 𝐶 và 𝐶’.
b) Hai tam giác 𝐴𝐵𝐶 và 𝐴’𝐵’𝐶’ có bằng nhau hay không? Luyện tập
Cho biết ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝑀𝑁𝑃,𝐴𝐶 = 4 𝑐𝑚, ෣ 𝑀𝑃𝑁 = 45°.
Tính độ dài cạnh 𝑀𝑃 và số đo góc 𝐴𝐶𝐵. Giải
Vì ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝑀𝑁𝑃 nên
𝑀𝑃 = 𝐴𝐶 = 4𝑐𝑚 ෣ 𝐴𝐶𝐵 = ෣ 𝑀𝑃𝑁 = 45°.
Bài 2 (SGK – tr.79) Cho biết ∆𝑃𝑄𝑅 = ∆𝐼𝐻𝐾, ෠ 𝑃 = 71°,
෠𝑄 = 49°. Tính số đo góc 𝐾 của tam giác 𝐼𝐻𝐾. Giải Xét Δ𝑃𝑄𝑅 có:
෠𝑃 + ෠𝑄 + ෠𝑅 = 180° (tổng 3 góc trong tam giác) 71° + 49° + ෠𝑅 = 180°
⇔ ෠𝑅 = 180° − 120° = 60°
Lại có: Δ𝑃𝑄𝑅 = Δ𝐼𝐻𝐾 (gt) ⇒ ෠𝑅 = ෡
𝐾 = 60° (2 góc tương ứng bằng nhau). CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9