Bài giảng hoá dược dược lý 1 | Đại học Nguyễn Tất Thành

Bài giảng hoá dược dược lý 1 | Đại học Nguyễn Tất Thành được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

MC LC
MC LC ...................................................................................................................................... 1
ĐI CƯƠNG VỀ HÓA DƯỢC - C L ............................................................................... 2
ĐI CƯƠNG VỀ DƯỢC ĐNG HC ....................................................................................... 5
ĐI CƯƠNG VỀ C LC HC ........................................................................................ 10
THUỐC GIẢM ĐAU THC THỂ ............................................................................................ 19
THUC GIẢM ĐAU - H ST - KHNG VIÊM KHÔNG STEROID (NSAID) ............. 28
THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH GOUT ............................................................................................ 41
THUỐC KCH THCH THẦN KINH TRUNG ƯƠNG ......................................................... 45
THUỐC MÊ VÀ THUỐC TIỀN MÊ ........................................................................................ 50
THUỐC TÊ .................................................................................................................................. 59
THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG TỔNG HỢP (THUỐC KHNG HISTAMIN H1) ................... 64
THUỐC CHỮA HO VÀ HEN PHẾ QUẢN .............................................................................. 71
THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY .............................................................................................. 78
THUỐC NHUẬN TRÀNG ......................................................................................................... 85
THUỐC CHỮA VIÊM LOÉT D DÀY T TRÀNG ............................................................. 92
THUỐC PHA DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN VÀ CC CHẾ PHẨM THAY THẾ
HUYẾT TƯƠNG ....................................................................................................................... 100
THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ, CHỐNG CO GIẬT ........................................................... 108
THUỐC TC DNG LÊN QU TRÌNH ĐÔNG MU........................................................ 116
A. THUÔC CÂM MAU ...................................................................................................... 116
B. THUÔC CHÔNG ĐÔNG MAU .................................................................................... 122
C. THUỐC TIÊU FIBRIN .................................................................................................. 126
THUỐC CHỐNG THIẾU MU .............................................................................................. 128
VITAMIN ................................................................................................................................... 134
THUỐC TIM MCH ................................................................................................................ 150
A. THUỐC TRỊ THIẾU MÁU TIM CỤC BỘ .................................................................... 150
B. THUỐC TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP ................................................................................... 155
C. THUÔC LƠI TIÊU ......................................................................................................... 160
D. THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH ................................................................... 166
E. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN LIPID HUYẾT ...................................................................... 172
TÀI LIU THAM KHO ......................................................................................................... 175
2
ĐI CƯƠNG VỀ HÓA DƯỢC - C L
MC TIÊU HC TP
Trnh by đưc cc khi nim v thuốc, quan nim v cch dùng thuốc phòng
bnh, chữa bnh cho người.
Trnh by đưc nội dung, mục tiêu, vị trí của môn học.
Nêu đưc cc khi nim bản v Hóa dưc Dưc học v mối liên quan với
cc môn học khc.
NI DUNG
1. ĐI CƯƠNG VỀ HÓA DƯỢC DƯỢC L
1.1. Khái niệm về thuốc
Thuốc l những chất hay hp chất nguồn gốc từ thực vật, động vật,
khong vật, sinh học hay tổng hp hóa học đưc bo chế để dùng cho người
nhằm mục đích phòng bnh, chẩn đon bnh, chữa bnh hoặc dùng để hồi phục,
điu chỉnh cc chức phận của thể, lm giảm cảm gic một bộ phận hay ton
thân, lm ảnh hưởng đến qu trnh sinh đẻ, lm thay đổi hnh dng cơ thể.
1.2. Quan niệm về dùng thuốc
o Thuốc đóng vai trò quan trọng trong phòng v chữa bnh.
o Thuốc không phải l phương tin duy nhất để giải quyết bnh.
o Khi cần dùng thuốc để chữa bnh phải lựa chọn những loại thuốc đặc hiu
với bnh, ít gây độc hại cho cơ thể, phải sử dụng thuốc hp lí, an ton.
1.3. Định nghĩa môn học
Hóa dưc Dưc học l môn học nghiên cứu v cc hp chất hóa học dùng lm
thuốc tc dụng của thuốc trong thể để p dụng trong công tc phòng bnh, chữa
bnh cho người.
1.4. Nội dung môn học
Nội dung môn học gồm hai phần: Hóa dưc học v Dưc lý học.
o Phần Hóa dưc sẽ nghiên cứu v công thức hóa học, tính chất hóa, mối liên
quan giữa cấu trúc hóa học v tc dụng dưc lí của cc hp chất dùng lm thuốc.
3
o Phần Dưc sẽ nghiên cứu tc dụng của thuốc trên thể để p dụng trong
công tc phòng bnh, chữa bnh.
2. KHI NIM V C L HC
c lí hc l n hc nghiên cu v s tc động gia thuc v thể. Khi thuc
vo cơ th, thuốc đưc thể tiếp nhn như thế no v thể đ phn ứng ra sao i
tc dng ca thuc. S tc động qua li gia thuc v thể đ giúp dưc lí học đưc
chia thnh hai phn r rt:
o c đng hc: Nghiên cu v s tiếp nhn của cơ thể đối vi thuốc. Đó l
động hc ca s hp thu, phân b chuyn hóa v thi tr. Cc kiến thc v dưc đng
hc giúp cho vic dùng thuc hp lí hiu qu (đường đưa thuốc vo thể, liu dùng
trong mt ln, liu dùng trong ngy v trong đt điu trị…).
o c lc hc: Nghiên cu v s tc động ca thuốc đối với thể sinh vt.
Thuc có th tc động trên cc t chức, quan hoặc h thng của cơ thể theo cc cơ
chế khc nhau để cho hiu qu điu tr (điu chỉnh đưc qu trnh sinh lí bnh thnh
qu trnh sinh lí) hoc th hin cc tc dng không mong mun.
3. V TR MÔN HC
Hóa c - c lí hc l môn hc tích hp, liên quan mt thiết vi nhng môn y
dưc khc: hóa học, dưc liu, bo chế, quản lí dưc, sinh hóa, gii phu sinh lí, sinh
lí bnh, vi sinh, min dịch, điu tr hc, t chc hc… Hóa dưc - c lí hc luôn
da trên nhng thnh tu mi nht ca cc ngnh khoa hc có liên quan để ngy cng
hiu sâu v cơ chế phân t ca thuc, giúp cho vic nghiên cu sn xut cc thuc mi
ngy cng có tính đc hiu, không ngng nâng cao hiu qu điu tr.
4. MC TIÊU MÔN HC
Mc tiêu ca môn Hóa dưc - c l hc l đ người hc sau khi hc xong có th:
o Trnh by v gii thích đưc chế tc dng, p dụng điu tr ca cc thuốc đại
din trong tng nhóm.
o Phân tích đưc tc dng không mong mun v độc tính ca thuốc để biết cch
phòng v x trí.
o Kê đưc cc đơn thuốc đúng nguyên tc, đúng chuyên môn, đúng php lí.
Ngưi thy thuc luôn nh rng:
o Không có thuc no vô hi.
o Ch dùng khi tht cn, hết sc trnh lm dng thuc.
4
o Không phi thuốc đt tin luôn luôn l thuc tt nht.
o Trong qu trnh hnh ngh, phi luôn luôn hc hi để nm đưc cc kiến thc
dưc lí ca cc thuc mi hoc nhng hiu biết mi, nhng p dng mi ca cc thuc
c.
5. PHƯƠNG PHP HC TẬP MÔN HC
Muốn học tập môn Hóa dưc Dưc đạt kết quả tốt phải căn cứ vo mục tiêu học
tập của từng bi để có kiến thức chung v thuốc:
o Tên thuốc
o Công thức hóa học
o Tính chất lý, hóa học
o Tc dụng, tc dụng phụ của thuốc
o Dưc động học
o Chỉ định, chống chỉ định
o Cch dùng, liu lưng
o Độc tính, cch giải độc (nếu có)
o Bảo quản
5
ĐI CƯƠNG VỀ ỢC ĐNG HC
MC TIÊU HC TP
Nêu đưc cc khi nim cơ bản v bốn qu trnh dưc động học trong cơ thể.
Trnh by đưc đặc điểm của từng qu trnh hấp thu, phân bố, chuyển hóa v thải
trừ thuốc trong cơ thể người.
NI DUNG
c động hc nghiên cu cc qu trnh chuyn vn ca thuc t lúc đưc hp thu
vo thể cho đến khi b thi tr hon ton. Cc qu trnh đó l: S hp thu, s phân
b, s chuyn hóa, s thi tr.
Cc qu trnh dưc đng hc:
1. S HP THU
Hấp thu l sự vận chuyển thuốc từ nơi dùng thuốc (uống, tiêm) vo mu để rồi đi
khp cơ thể, tới nơi tc dụng. Ngoại trừ đường tiêm tĩnh mạch, trong qu trnh hấp thu
vo vòng tuần hon, một phần thuốc sẽ bị ph huỷ do cc enzym của đường tiêu hóa,
của tế bo ruột v đặc bit l gan, nơi i lực với nhiu thuốc. Phần thuốc bị ph
huỷ trước khi vo vòng tuần hon đưc gọi l "first pass metabolism" (chuyển hóa do
hấp thu hay chuyển a qua gan lần thứ nhất v thường l uống thuốc), phần vo đưc
tuần hon mới pht huy tc dụng dưc lý, đưc gọi l sinh khả dng (bioavailability)
của thuốc.
Các đường đưa thuốc vo cơ thể v s hp thu thuc:
1.1. QUA ĐƯNG TIÊU HÓA
Đưng tiêu hóa tính t niêm mc ming đến hu môn. Tr loi thuốc đặt dưới i
v thuc dùng qua đừng trc trng, còn li thuc dùng qua đường ung s tri qua t
đầu đến cui ng tiêu hóa v s đưc hp thu vi mức độ khc nhau cc phn khc
nhau ca ng tiêu hóa.
Ưu điểm l d dùng v l đường hấp thu tự nhiên. Nhưc điểm l bị cc enzym tiêu
hóa ph huỷ hoặc thuốc tạo phức với thức ăn lm chậm hấp thu. Đôi khi thuốc kích
thích niêm mạc tiêu hóa gây viêm loét.
1.1.1. Hp thu qua niêm mc ming
6
Niêm mc ming đặc bit l vùng dưới lưi có h thng mao mch phong phú nên
thuc đưc hp thu nhanh, vo thng vòng tun hon chung không qua gan, trnh đưc
nguy cơ bị ph hy bi dch tiêu hóa v chuyn hóa lần đầu gan.
1.1.2. Hp thu qua niêm mc d dy
d dy h thng mao mch ít hơn nhiu so vi rut non, pH dch d dy li rt
thp (1 3) nên nói chung ch nhng thuc có bn cht l acid yếu (thuc ng
barbituric, cc salicylat…), mt s thuc có h s phân b lipid/nưc cao mới đưc
hp thu qua niêm mc d dy.
1.1.3. Hp thu qua niêm mc rut non
Niêm mc rut non l nơi hấp thu tt nht trong s cc niêm mc đưng tiêu hóa v
hu hết cc thuc đưc hp thu đây v có mt s đặc đim sau:
Din tích tiếp xúc ln.
H thng mao mch phong phú.
Gii pH t acid nh đến kim nh thích hp hp thu cc nhóm thuc có tính kim
hoc acid khc nhau.
1.1.4. Hp thu qua niêm mc rut gi
S hp thu thuc qua niêm mc rut gi km hơn nhiu so vi niêm mc rut non
v din tích tiếp xúc nh hơn. Chức năng ch yếu ca niêm mc rut gi l hp thu
nước, Na
+
, Cl
¯
, K
+
v mt s cht khong. Ngoi ra mt s cht tan trong lipid cng
đưc hp thu ti đây.
Đặc bit phn cui ca rut gi (trc trng) có kh năng hấp thu thuc tốt hơn v có
h thng tĩnh mch phong phú. Tĩnh mch trc trng dưới v tĩnh mch trc trng gia
(nm 2/3 dưới ca trc trng) đổ mu v tĩnh mch ch dưới ri v tim không qua
gan. Như vậy khi dùng thuốc qua đưng trc trng tùy theo thuc nm phn no ca
trc trng m nó có th vo thng tĩnh mch ch i không qua gan hoc qua gan.
1.2. NGOÀI ĐƯNG TIÊU HÓA
1.2.1. Hp thu qua đưng tiêm dưi da, tiêm tĩnh mch, tiêm bp tht
Khi tiêm i da hoc tiêm bp tht thuc hp thu nhanh hơn hon ton hơn so với
đường ung v ít nguy rủi ro hơn so với đừng tiêm tĩnh mạch. Tiêm dưới da thuc
hp thu chậm hơn v đau hơn so với tiêm bp tht.
7
Tiêm tĩnh mch l đưa thng thuc vo mu nên thuc hp thu hon ton. Khi cn
đưa một lưng ln dung dch thuc vo thể người ta tiêm truyn nh git tĩnh
mch.
Cn chú ý không tiêm tĩnh mch cc hn dch, cc dung dch du, cc cht gây kết
ta protein huyết tương v nói chung cc chất không đồng tan vi mu v có th gây
tc mch, cng không tiêm tĩnh mch cc cht gây tan mu độc đi vi tim.
1.2.2. Hp thu qua đưng hô hp
Phi đưc cu to t cc phế qun, tiu phế qun v phế nang. Cc phế nang v cc
ng dn khí có mng mao mch phong phú bao quanh. Đặc bit b mt tiếp xúc ca
phế nang rt ln nên thun li cho vic trao đổi khí v hp thu thuc. Phi l i hp
thu thích hp đối vi cc cht khí v cc cht lng bay hơi. Cc cht rn cng dùng
qua đường hô hấp dưi dng khí dung để điu tr viêm nhim đường hô hp v ct cơn
hen.
1.2.3. Hp thu qua da
t thuốc thể thấm qua đưc da lnh. Cc thuốc dùng ngoi (thuốc m, thuốc xoa
bóp, cao dn) tc dụng nông tại ch để st khuẩn, chống nấm, giảm đau. Tuy nhiên,
khi da bị tổn thương, viêm nhim, bng... thuốc thể đưc hấp thu. Một số chất độc
d tan trong m có thể thấm qua da gây độc ton thân. Da trẻ sơ sinh v trẻ nh, có lớp
sừng mng manh, tính thấm mạnh, kh ng hp thu tốt hơn v d bị kích ứng cho nên
cần thận trọng khi sử dụng, hạn chế din tích bôi thuốc.
1.2.4. Các đưng khác: gây tê ty sng, tiêm vo mng khp, niêm mc mi….
2. S PHÂN B
Sau khi đưc hp thu vo mu thuc có th tn tại i dng t do, mt phn liên
kết vi protein huyết tương hoc mt s tế bo mu, ngoi ra mt s ít thuc có th b
phân hy ngay trong mu. T mu thuốc đưc vn chuyển đến cc t chc khc nhau
của cơ thể.
dng liên kết thuc không có tc dng ch dng t do mi có tc dng. Gia
hai dng t do v dng liên kết luôn mt cân bằng động. Dng liên kết gia thuc vi
protein huyết tương có th coi l mt phn d tr ca thuốc trong cơ thể.
Thuc dng t do trong huyết tương sẽ đi qua thnh mao mạch để đến cc t
chc. Mt s t chc có đặc đim riêng v cu trúc nên s phân b thuc đây có
nhng nt khc bit cn phi tính đến trên thc tế lâm sng.
8
Phân b thuc vo no v dch no ty: Bnh thường người trưng thnh thuc
khó thm qua mao mạch để vo no hoc dch no ty v chúng đưc bo v bi lp
“hng ro mu no” hoặc “hng ro mu dch no tủy”. Tuy nhiên những cht tan
trong du m có th thm qua cc “hng ro” ny để vo no hoc dch no ty. Khi t
chc thần kinh trung ương bị viêm, “hng ro bo v” b tổn thương, một s thuc (cc
khng sinh) có th vo no d dng hơn. tr sinh do hm lưng myelin t chc
thn kinh còn thp nên thuc cng d dng xâm nhp vo no hơn.
Phân b thuc qua rau thai: Thuc cng như cc chất dinh dưng t m vo mu
thai nhi phi qua “hng ro rau thai”. “Hng ro rau thai” rất mng, din tích trao đổi
lớn, lưu lưng mu cao v có nhiu cht vn chuyn nên có nhiu thuc t m qua rau
thai vo thai nhi. V vy trong thi k mang thai người m cn thn trng dùng thuc
để trnh ảnh hưởng xu đến thai nhi.
3. S CHUYN HÓA
Chuyn hóa hay còn gi l sinh chuyn hóa đối vi thuc l qu trnh biến đổi ca
thuốc trong cơ thể i ảnh hưởng ca cc enzym to nên nhng cht ít nhiu khc vi
cht m, đưc gi l cht chuyn hóa. Tr mt s ít thuc sau khi vo thể không b
biến đổi đưc thi tr nguyên vn như cc chất cơ, strychnin, khng sinh nhóm
aminoglycosid… còn phn ln cc thuốc đu b chuyn hóa trước khi thi tr. Bn
cht ca qu trnh chuyn hóa thuc l qu trnh biến đi thuốc trong th t không
phân cc thnh phân cc hoc phân cc yếu thnh phân cc mạnh để d đo thi.
nh hưởng ca chuyn hóa đi vi tc dng sinh hc v độc tính ca thuc:
o Nói chung, phn ln cc thuc qua chuyn hóa s gim hoc mất độc tính, gim
hoc mt tc dng. Mt khc qua chuyn hóa thuc d dng b thi tr cho nên qu
trnh chuyn hóa thuc còn đưc cho l qu trnh kh độc của cơ thể đối vi thuc.
o Mt s qua chuyn hóa, cht chuyn hóa vn còn gi đưc tc dụng dưc lí như
cht m nhưng mức độ có th thay đi ít nhiu. Mt s thuc sau khi chuyn hóa mi
có tc dng hay có trường hp mt s thuc sau khi chuyn hóa li tăng độc tính.
Chuyn hóa thuc có th xy ra cc t chc khc nhau như thn, phi, lch,
mu…nhưng ch yếu xy ra gan. Cc phn ng chuyn hóa thuc xy ra gan có s
tham gia ca cc enzym khc nhau. Do đó nhng yếu t ảnh ởng đến qu trnh sinh
tng hp hoc c chế enzym gan s ảnh hưởng đến chuyn hóa thuc.
9
Cm ng enzym: L hin ng tăng ng mức độ enzym chuyn hóa thuốc dưới
ảnh hưởng ca mt chất đưc gi l cht gây cm ng enzym. Kết qu ca cm ng
enzym l tăng cường sinh tng hp enzym gan nên lm tăng chuyn hóa, rút ngn thi
gian bn thi ca thuốc do đó ảnh hưởng đến tc dng ca thuc:
o Phn ln cc trường hp sau khi chuyn hóa thuc b gim hoc mt tc dng
nên trong những trưng hp ny cm ng enzym lm gim hoc lm mt tc dng ca
thuc.
o Đối vi mt s thuc sau khi chuyn hóa mi có tc dng hoặc tăng độc tính th
cm ng enzym lm tăng tc dng hoặc tăng độc tính ca thuc.
o Mt s thuc sau khi dùng nhc đi nhc li mt s ln s gây cm ng enzym
chuyn hóa ca chính nó. Đó l hin tưng quen thuc do cm ứng enzym như
phenyltoin, meprobamat…
c ch enzym: Bên cnh nhng cht gây cm ng enzym còn có nhng cht gây c
chế enzym lm gim qu trnh chuyn hóa thuc dn đến tăng tc dng hoặc tăng độc
tính ca thuc. c chế enzym gan ch yếu l do gim qu trnh tng hp enzym gan
hoặc do tăng phân hy enzym, do tranh chp v trí liên kết ca enzym lm mt hot
tính ca enzym.
4. S THI TR
Qu trnh bi tiết dn đến s gim nồng đ thuốc trong cơ thể. Thông thường s
chuyn hóa cng dn đến lm gim nồng độ có hiu lc ca thuốc. Do đó trong nhiu
trưng hp người ta thường kết hp khi nim bi tiết v chuyn hóa bng thut ng
chung l thi tr.
Tt c cc đưng thi tr thuốc đu l đường t nhiên như thải tr qua: da, thn,
m hôi, hp, tiêu hóa…Nói chung cc chất tan trong nước thi tr qua thn, cc
chất không tan trong c m dùng qua đường ung thi tr qua phân. Cc cht khí
cc cht lng bay hơi thải tr qua cc phế nang. Mt thuc có th thi tr qua nhiu
đường khc nhau nhưng thông thưng mi thuc có đường thi tr ch yếu ca mnh
tùy thuc vo cu trúc hóa hc, tính cht lí hóa ca thuc, dng bo chế v đường
dùng. Thi tr qua thn l đường thi tr quan trng nht, khong 90% thuc thi tr
qua đường ny.
10
ĐI CƯƠNG VỀ C LC HC
MC TIÊU HC TP
Nêu đưc khi nim cơ bản v dưc lực học.
Trnh by đưc cc cơ chế tc dụng của thuốc
Kể đưc cc yếu tố ảnh hưởng đến tc dụng của thuốc.
NI DUNG
Dưc lực học nghiên cứu tc dụng của thuốc lên thể sống, giải thích chế của
cc tc dụng sinh hóa v sinh của thuốc. Phân tích cng đầy đủ đưc cc tc dụng,
cng cung cấp đưc những cơ sở cho vic dùng thuốc hp lý trong điu trị.
1. CƠ CH TC DNG CA THUC
1.1. RECEPTOR
Trong điu tr kết qu tc dng ca thuốc đưc th hin trên một thể nguyên
vn. Tuy nhiên v trí tc dng ca thuốc thưng ch l mt s thnh phn ca tế bo.
Nhng thnh phn ca tế bo có kh năng liên kết chn lc vi thuc hoc cht ni
sinh (hormon, cc cht trung gian hóa học) để tạo nên đp ng sinh học đưc gi l
receptor.
1.2. CC CƠ CHẾ TC DNG CA THUC
1.2.1. Tác dng ca thuc thông qua receptor
Thuốc tc dụng trực tiếp trên cc receptor của cc chất nội sinh (hormon, chất dn
truyn thần kinh): nhiu thuốc tc dụng trên cc receptor sinh v thường mang tính
đặc hiu. Nếu tc dụng của thuốc lên receptor giống với chất nội sinh, gọi l chất đồng
vận hay chất ch vận (agonists), như pilocarpin trên receptor M - cholinergic. Nếu
thuốc gn vo receptor, không gây tc dụng giống chất nội sinh, tri lại, ngăn cản chất
nội sinh gn vo receptor, gây tc dụng ức chế chất đồng vận, đưc gọi l chất đi
kháng (antagonists), như D - tubocurarin tranh chấp với acetylcholin tại receptor N của
cơ vân.
Ngoi receptor tế bo, cc receptor của thuốc còn l:
Cc enzym chuyển hóa hoặc điu hòa cc qu trnh sinh hóa thể bị thuốc ức chế
hoặc hoạt hóa:
11
Thuc c ch enzym: captopril c chế enzym chuyển angiotensin I không hoạt tính
thnh angiotensin II hoạt tính dùng chữa cao huyết p; cc thuốc chống viêm phi
steroid ức chế cyclooxygenase, lm giảm tổng hp prostaglandin nên tc dụng hạ
sốt, chống viêm; thuốc tr tim digitalis ức chế Na
+
- K
+
ATPase...
Thuc hoạt hóa enzym: cc yếu tố vi ng như Mg
2+
, Cu
2+
, Zn
2+
hoạt hóa nhiu
enzym protein kinase, phosphokinase c dụng lên nhiu qu trnh chuyển hóa của tế
bào.
Cc ion: thuốc gn vo cc kênh ion, lm thay đổi sự vận chuyển ion qua mng tế
bào. Novocain cản trở Na
+
nhập vo tế bo thần kinh, ngăn cản khử cực nên tc
dụng gây tê; benzodiazepin lm tăng nhập Cl
-
vo tế bo, gây an thần.
1.2.2. Tác dng ca thuc không qua receptor
Một số thuốc có tc dụng không phải do kết hp với receptor.
Thuc có tác dng do tnh chất lý hóa, không đặc hiệu:
Cc muối chứa cc ion khó hấp thu qua mng sinh học nMgSO
4
, khi uống sẽ
ko nước thnh ruột vo lòng ruột v giữ nước trong lòng ruột nên tc dụng tẩy;
khi tiêm vo tĩnh mạch sẽ ko nước từ gian bo vo mu nên đưc dùng chữa phù no.
Mannitol dùng liu tương đối cao, lm tăng p lực thẩm thấu trong huyết tương.
Khi lọc qua cầu thận, không bị ti hấp thu ống thận, lm tăng p lực thẩm thấu trong
ống thận, có tc dụng li niu.
Cc base yếu lm trung hòa dịch vị acid dùng để chữa lot dạ dy như hydroxyd
nhôm, magnesi oxyd.
Thuc cấu trúc tương t như những chất sinh hóa bình thường, thể thâm
nhập vo cc thnh phần cấu trúc của tế bo, lm thay đổi chức phận của tế bo. Thuốc
giống purin, giống pyrimidin nhập vo acid nucleic, dùng chống ung thư, chống virus.
Sulfamid gần giống paraamino benzoic acid (PABA), lm vi khuẩn dùng "nhầm",
không pht triển đưc.
2. CC CCH TC DNG CA THUC
Khi vo cơ thể, thuốc có thể có 4 cch tc dụng sau:
2.1. TÁC DNG TI CH VÀ TOÀN THÂN
Tc dụng tại ch l tc dụng ngay tại nơi thuốc tiếp xúc, khi thuốc chưa đưc hấp
thu vo mu: thuốc st khuẩn ngoi da, thuốc lm săn niêm mạc (tanin), thuốc bọc
niêm mạc đường tiêu hóa (kaolin, hydroxyd nhôm).
12
Tc dụng ton thân l tc dụng xẩy ra sau khi thuốc đ đưc hấp thu vo mu qua
đường hô hấp, đường tiêu hóa hay đường tiêm: thuốc mê, thuốc tr tim, thuốc li niu.
Như vậy, tc dụng ton thân không nghĩa l thuốc tc dụng khp thể m chỉ l
thuốc đ vo mu để "đi" khp cơ thể.
2.2. TÁC DNG CHÍNH VÀ TÁC DNG PH
Tc dụng chính l tc dụng để điu trị. Ngoi tc dụng điu trị, thuốc thể còn
gây nhiu tc dụng khc, không ý nghĩa trong điu trị, đưc gọi ltc dụng không
mong muốn, tc dụng dụng ngoại ý (adverse drug reactions ADR). Cc tc dụng
ngoại ý thchỉ gây khó chịu cho người ng (chóng mặt, buồn nôn, mất ngủ), gọi
l tc dụng phụ; nhưng cng thể gây phản ng độc hại (ngay với liu điu trị) như
xuất huyết tiêu hóa, giảm bạch cầu, tụt huyết p thế đứng...
Thí dụ: aspirin l thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm (tc dụng chính), nhưng gây
chảy mu tiêu hóa (tc dụng độc hại). Nifedipin, thuốc chn kênh calci dùng điu trị
tăng huyết p (tc dụng chính), nhưng thể gây nhức đầu, nhịp tim nhanh (tc dụng
phụ), phù chân, tăng enzym gan, tụt huyết p (tc dụng độc hại).
Trong điu trị, thường phối hp thuốc để lm tăng tc dụng chính v giảm tc dụng
không mong muốn. Thí dụ uống thuốc chn β giao cảm cùng với nifedipin sẽ lm
giảm đưc tc dụng lm tăng nhịp tim, nhức đầu của nifedipin. Cng thể thay đổi
đường dùng thuốc như dùng thuốc đặt hậu môn để trnh tc dụng khó uống, gây buồn
nôn.
2.3. TÁC DNG HI PHC VÀ KHÔNG HI PHC
Tc dụng hồi phục: sau tc dụng, thuốc bị thải trừ, chức phận của cơ quan lại trở v
bnh thường. Thí d sau gây để phu thuật, người bnh lại trạng thái bình
thường, tỉnh to.
Tc dụng không hồi phục: thuốc lm mất hon ton chức phận của tế bo, cơ quan.
Thí dụ: thuốc chống ung thư dit tế bo ung thư, bảo v tế bo lnh; thuốc st khuẩn
bôi ngoi da dit vi khuẩn nhưng không ảnh hưởng đến da; khng sinh cloramphenicol
có tai biến gây suy tủy xương.
2.4. TÁC DNG CHN LC
Tc dụng chọn lọc l tc dụng điu trị xẩy ra sớm nhất, r rt nhất trên một cơ quan
nhất định trong thể. Thí dụ aspirin uống liu 1 2 g/ ngy tc dụng hạ sốt v
giảm đau, uống liu 4 - 6 g/ ngy cả tc dụng chống viêm; digitalis gn vo tim,
13
no, gan, thận... nhưng với liu điu trị, chỉ tc dụng trên tim; albuterol
(salbutamol) kích thích chọn lọc receptor β
2
adrenergic...Thuốc tc dụng chọn lọc
lm cho vic điu trị trở nên d dng hơn, hiu quả hơn, trnh đưc nhiu tc dụng
không mong muốn.
2.5. TC DNG HIỆP ĐNG VÀ TC DNG ĐỐI KHNG
Khi phối hp hai thuốc hay nhiu thuốc với nhau trong điu trị th cc thuốc ny sẽ
ảnh hưởng đến tốc độ, cường độ, thời gian tc dụng v có thể xảy ra :
Tc dụng đối khng: lm giảm tc dụng ln nhau.
Tc dụng hip đồng: tăng cường tc dụng ln nhau.
3. NHNG YU T NH HƯNG ĐN TC DNG CA THUC
3.1. CU TRC CA THUC
Thay đổi cu trúc lm thay đổi dược lực học ca thuốc
Một sự thay đổi nh v cấu trúc hóa học (hnh dng phân tử của thuốc) cng thể
gây ra những thay đổi lớn v tc dụng. Như vậy vic tổng hp cc thuốc mới thường
nhằm:
Lm tăng tác dng điều tr v giảm tác dng không mong mun: Khi thêm F vo vị
trí 9 CH
3
vo vị trí 16 của corticoid (hormon v thưng thận), ta đưc betametason
có tc dụng chống viêm gấp 25 lần v không có tc dụng giữ Na
+
như corticoid.
Lm thay đổi tác dng dưc lý: thay đổi cấu trúc của isoniazid (thuốc chống lao), ta
đưc iproniazid, có tc dụng chống trầm cảm, do gn vo receptor hon ton khc.
Thay đổi cu trúc thuốc lm thay đổi dược động học ca thuốc
Khi cấu trúc của thuốc thay đổi, lm tính chất lý hóa của thuốc thay đổi, ảnh hưởng
đến sự hòa tan của thuốc trong nước hoặc trong lipid, ảnh hưởng đến sự gn thuốc vo
protein, độ ion hóa của thuốc v tính vững bn của thuốc. Một số ví dụ:
Dopamin không qua đưc hng ro mu no, nhưng L - dopamin (Levodopa), chất
tin thân của dopamin th qua đưc.
Estradiol thiên nhiên không uống đưc v b chuyển hóa mạnh gan. Dn xuất
ethinyl estradiol (- C CH gn ở vị trí 17) rất ít bị chuyển hóa nên uống đưc.
Qua đây ta thể nhận thấy rằng, khi thuốc gn vo receptor để gây hiu lực,
không phải ton bộ phân tử thuốc m chỉ những nhóm chức phận gn vo receptor.
Khi thay đổi cấu trúc của nhóm hoặc vùng chức phận, dưc lực học của thuốc sẽ thay
14
đổi. Còn khi thay đổi cấu trúc ngoi vùng chức phận, thể thay đổi c động học
của thuốc.
3.2. DNG THUỐC
T 1 dưc chất, cc nh bo chế thể đưa ra thị trường nhiu loại bit dưc
(dạng thuốc) khc nhau, sinh khả dụng khc nhau do đó ảnh hưởng khc nhau
tới hiu quả điu trị.
Trng thái ca dược cht
Độ tn nh: thuốc cng mịn, din tiếp xúc cng tăng, hấp thu thuốc cng nhanh.
Dạng định hnh v dạng tinh thể: thuốc rn dạng định hnh d tan, d hấp
thu.
Tá dược
T dưc không phải chỉ l "chất độn" để bao gói thuốc m còn ảnh hưởng đến độ
hòa tan, khuếch tn...của thuốc. Khi thay calci sulfat (thạch cao, t dưc cổ điển) bằng
lactose để dập viên diphenylhydantoin, đ gây hng loạt ngộ độc diphenylhydantoin
do lưng thuốc đưc hấp thu nhiu hơn c, 1968). Nguyên nhân l t dưc calci
sulfat chỉ đóng vai trò một khung mang, không tiêu v xốp, lm c chất đưc giải
phóng từ từ trong ống tiêu hóa. Còn lactose lại lm dưc chất d tan, nên đưc hấp thu
nhanh trong thời gian ngn.
Kỹ thuật bo chế v dng thuốc
Kỹ thuật bo chế l một yếu tố không km phần quan trọng có tc động trực tiếp
đến sinh khả dụng của thuốc, thể kiểm sot đưc sự giải phóng dưc chất v vị trí
để thuốc giải phóng (giải phóng tại đích). V vậy thường đưc cc nh sản xuất giữ
mật. Hin rất nhiu dạng thuốc khc nhau đưc sản xuất theo cc kỹ thuật khc
nhau để sao cho:
- Hoạt tính của thuốc đưc vững bn.
- Dưc chất đưc giải phóng với tốc độ ổn định.
- Dưc chất đưc giải phóng tại nơi cần tc động (giải phóng tại đích, targetting
medication).
- Thuốc có sinh khả dụng cao.
3.3. NGƯI DÙNG THUC
Đặc điểm về tuổi
3.3.1.1. Trẻ em:
15
"Trẻ em không phải l người lớn thu nh lại", nghĩa l không phải chỉ giảm liu
thuốc của người lớn th thnh liu của trẻ em, m trẻ em còn những đặc điểm riêng
của sự pht triển, đó l:
- Sự gn thuốc vo protein huyết ơng còn ít, mặt khc, một phần protein huyết
tương còn gn bilirubin, d bị thuốc đẩy ra, gây ngộ độc bilirubin.
- H enzym chuyển hóa thuốc chưa pht triển.
- H thải trừ thuốc chưa pht triển.
- H thần kinh chưa pht triển, myelin còn ít, hng ro mu - no chưa đủ bảo v
nên thuốc d thấm qua v tế bo thần kinh còn d nhạy cảm (như với morphin).
- Tế bo chứa nhiu nước, không chịu đưc thuốc gây mất nước.
- Mọi mô v cơ quan đang pht triển, hết sức thận trọng khi dùng cc loại hormon.
3.3.1.2. Người cao tuổi
Người cao tuổi cng có những đặc điểm riêng cần lưu ý:
- Cc h enzym đu km hoạt động v đ "lo hóa".
- Cc tế bo ít giữ nước nên cng không chịu đưc thuốc gây mất nước.
- Người cao tuổi thường mc nhiu bnh (cao huyết p, vữa mạch, thấp khớp,
tiểu đường...) nên phải dùng nhiu thuốc một lúc. Cần rất chú ý tương tc thuốc khi
đơn.
Đặc điểm về giới
Nhn chung, không sự khc bit v tc dụng v liu lưng của thuốc giữa nam
v nữ. Tuy nhiên, với nữ giới, cần chú ý đến 3 thời kỳ:
3.3.1.1. Thời kỳ có kinh nguyệt
Không cấm hn thuốc. Nếu phải dùng thuốc di ngy, từng đt ngừng thuốc th
nên sp xếp vo lúc có kinh.
3.3.1.2. Thời kỳ có thai
Trong 3 thng đầu, thuốc d gây dị tật bẩm sinh, tạo ra qui thai. Trong 3 thng
giữa thuốc thể nh hưởng xấu đến sự pht triển của bo thai, đến chức phận pht
triển của cc cơ quan. Trong 3 thng cuối, thuốc có thể gây xảy thai, đẻ non.
V vậy, khi cần chỉ định thuốc cho phụ nữ thai, cần cân nhc thật kỹ giữa li ích
cho người m v mức nguy hại cho bo thai. Nói chung, trong 3 thng đầu, tuyt đối
trnh dùng mọi loại thuốc.
16
Đối với người m, khi thai, lưng nước giữ lại trong cơ thể tăng, thể tích mu
tăng, hm lưng protein huyết tương thể giảm, lưng lipid thể tăng... lm ảnh
hưởng đến động học của thuốc.
3.3.1.3. Thời kỳ cho con bú
Rất nhiu thuốc khi dùng cho người m sẽ thải trừ qua sữa v như vậy thể gây
độc hại cho con. Cc nghiên cứu v cc loại thuốc ny nói chung còn chưa đưc đầy
đủ, do đó tốt nhất l chỉ nên dùng những loại thuốc thật cần thiết cho m. Tuyt đối
không dùng những thuốc chứa thuốc phin v dn xuất của thuốc phin (thuốc ho,
codein) v thuốc thải trừ qua sữa v trung tâm hấp của trẻ rất nhạy cảm, thể bị
ngừng thở.
Không dùng cc loại corticoid (lm suy thưng thận trẻ), cc khng gip trạng tổng
hp v iod (gây rối loạn tuyến gip), cloramphenicol v thuốc phối hp
sulfamethoxazol + trimethoprim (Co - trimoxazol) v thể gây suy tuỷ xương. Cần
rất thận trọng khi dùng cc thuốc ức chế thần kinh trung ương (meprobamat,
diazepam), thuốc chống động kinh, đu gây mơ mng v li b cho trẻ.
3.4. THỨC ĂN
Nói chung thuốc hấp thu đường tiêu hóa tốt nhất lúc đói, tùy theo sự thay đổi độ
pH dịch vị dạ dy m tốc độ hấp thu thuốc cng sự thay đổi. Chế độ ăn thiếu
lipid, protein sẽ lm chậm chuyển hóa một số thuốc gan. Một số thuốc bị giảm tc
dụng hoặc giảm hấp thu do thức ăn: ampicillin, amoxicillin. Một số thuốc tăng hấp thu
nhờ thức ăn: Hypothiazid, B6. Một số thuốc không bị ảnh hưởng bởi thức ăn:
glucocorticoid. V vậy cần bin php thích hp trong lựa chọn thức ăn hay nước
uống trong qu trnh dùng thuốc nhằm tăng khả năng hấp thu thuốc v trnh tc hại
trong sử dụng thuốc.
4. NHỮNG TRNG THI TC DNG ĐẶC BIỆT CỦA THUỐC
Trong qutrnh sử dụng thuốc, ngoi tc dụng điu trị, đôi khi còn gặp những tc
dụng "không mong muốn" do sự phản ứng khc nhau của từng c thể với thuốc.
4.1. PHẢN NG HI CA THUC (ADVERSE DRUG REACTIONS -
ADR)
"Một phản ứng hại của thuốc l một phản ứng độc hại, không định đưc trước
xuất hiện liều ng thường dùng cho người " (Định nghĩa của Chương trnh
gim st thuốc quốc tế - WHO).
17
ADR l tên gọi chung cho mọi triu chứng bất thường xẩy ra khi dùng thuốc đúng
liều. Có thể chl những triu chứng rất nh như nhức đầu, buồn n... cho đến những
triu chứng rất nặng dn đến tử vong như sốc, phản v, suy tuỷ xương. Tuỳ theo nước
v tuỳ theo tc giả, ADR có thể xẩy ra khoảng 8 - 30% số người dùng thuốc.
4.2. PHẢN ỨNG D NG
Dị ng thuốc cng l 1 ADR. Do thuốc l 1 protein lạ (insulin, thyroxin lấy từ súc
vật), l đa peptid, polysaccharid phân tử ng cao, mang tính khng nguyên. Tuy
nhiên, những thuốc phân tử ng thấp hoặc chính sản phẩm chuyển hóa của
cng có thể gây dị ứng.
Cc phản ứng dị ứng thuốc không liên quan đến liu lưng thuốc dùng, số lần dùng
v thường dị ứng cho. V vậy cần hi tin sử dị ứng của bnh nhân trước khi ng
thuốc. Với những thuốc hay gây dị ứng (penicilin, lidocain,.. ) khi dùng phải sẵn
thuốc v phương tin cấp cứu (adrenalin). Sốc phản v thể xẩy ra do đường dùng
thuốc khc nhau: Vitamin B1 dạng tiêm tĩnh mạch có thể gây sốc chết người, trong khi
dạng uống không gây phản ứng ny.
4.3. TAI BIN THUC DO RI LON DI TRUYN
Thường l do thiếu enzym bẩm sinh, mang tính di truyn trong gia đnh hay chủng
tộc. Người thiếu enzym glucose 6 phosphat deshydrogenase (G6PD) hoặc
glutathion reductase dbị thiếu mu tan mu khi dùng primaquin, quinin, sulfamid,
nitrofuran...tai biến thường xảy ra ở nam v thường gặp trên người da đen.
Người thiếu enzym methemoglobin reductase l những người dị hp tử (khoảng
1% dân số). Khi dùng thuốc sốt rt (primaquin), thuốc khng sinh, st khuẩn
(cloramphenicol, sulfon, nitrofurantoin), thuốc hạ sốt (phenazol, paracetamol) rất d b
methemoglobin.
Người thiếu acetyl transferase sẽ chậm acetyl hóa một số thuốc như hydralazin,
isoniazid, phenelzin... nên d bị nhim độc cc thuốc ny.
Hin tưng đặc ứng (idiosyncrasy) l độ nhạy cảm c nhân bẩm sinh với thuốc
chính l sự thiếu hụt di truyn 1 enzym no đó.
4.4. QUEN THUC (DUNG NP THUC)
Quen thuốc l sự đp ứng với thuốc yếu hơn hn so với người bnh thường dùng
cùng liu. Liu điu trị trở thnh không tc dụng, đòi hi ngy cng phải tăng liu
cao hơn. Quen thuốc thể xảy ra tự nhiên ngay từ lần đầu dùng thuốc do thuốc ít
18
đưc hấp thu, hoặc bị chuyển hóa nhanh, hoặc thể km mn cảm với thuốc, trưng
hp ny thường l do nguyên nhân di truyn. Thường gặp quen thuốc do mc phải sau
một thời gian dùng thuốc, đòi hi phải tăng dần liu.
4.5. NGHIN THUC (L THUC THUC)
Nghin thuốc l một trạng thi đặc bit lm cho người nghin phụ thuộc cả v m
lý v thể chất vo thuốc với cc đặc điểm sau:
o Thèm thuồng mnh lit nên xoay sở mọi cch để thuốc dùng, kể cả hnh vi
phạm php.
o Có khuynh hướng tăng liu.
o Thuốc lm thay đổi tâm v thể chất theo hướng xấu: nói điêu, ời lao động,
bẩn thỉu, thiếu đạo đức... gây hại cho bản thân v x hội.
o Khi cai thuốc sẽ bị thuốc "vật" hay lên cơn "đói thuốc" : vật v, lăn lộn, dị cảm,
v mồ hôi, tiêu chảy... Nếu lại dùng thuốc cơn "vật" sẽ hết ngay.
o Những thuốc gây nghin đu tc dụng lên thần kinh trung ương gây sảng
khoi ng lâng, ảo ảnh, ảo gic ("phê" thuốc) hoặc trạng thi hưng phấn mạnh (thuốc
lc), đưc gọi chung l "ma túy": morphin v cc chất loại thuốc phin (heroin,
pethidin, methadon), cocain, cần sa (cannabis, marijuana), metamphetamin, ectasy...
19
THUỐC GIẢM ĐAU THC THỂ
MC TIÊU HC TP
Trnh by đưc khi nim, phân loại, đặc điểm của thuốc giảm đau thực thể.
Nêu đưc tính chất, c động học, tc dụng, chỉ định, chống chỉ định, cch dùng,
bảo quản cc thuốc.
Trnh by đưc nguyên tc sử dụng cc thuốc.
NI DUNG
1. ĐI CƯƠNG
1.1.KHÁI NIM
- Thuc giảm đau thực th lthuốc gim đau opioid hiu lc vi cc cơn đau
sâu rộng như đau nội tng do c chế chọn lọc trên trung tâm đau.
- Ngoi tc dng giảm đau nhóm thuốc ny còn tc dụng gây sng khoi, an
thn, gây ng, c chế trung tâm hô hp v d gây nghin.
- Thuc giảm đau thực th có vai trò rt quan trọng trong điu tr v đau đớn l mt
trong nhng nguyên nhân có th dn đến ri lon trm trng cc hoạt động v tâm sinh
lý ca bnh nhân, biu hin r nht l sc v chong khi b chấn thương thực th.
1.2. PHÂN LOI THUC
1.2.1. Phân loi theo ngun gc
- Alcaloid ca nha thuốc phin v cc dn cht t morphin.
- Nhóm opioat tổng hp, bn tổng hp từ morphin n Pethidin, Dimethyl
pethidin, Phenopethidin, Fentanyl, Dextropropoxyphen….. tc dụng mạnh hơn
Morphin nhiu lần.
1.2.2. Phân loi theo tác dng gim đau
- Giảm đau opioid nh: Codein, Dextropropoxyphen….
- Giảm đau opioid mạnh: Morphin, Pethidin, Fetanyl….
1.3. CƠ CHẾ TC DNG
Morphin v cc thuc cùng loi tc đng trên cc receptor μ, κ tn cùng si thn
kinh hướng tâm ti sng sau ca ty sng y c chế s tiết cht P l cht trung gian
20
hóa hc có vai trò quan trng trong s dn truyn cm gic đau. Do đó, nhng cht
opioid lm mt cm gic đau.
1.4. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Cc thuc giảm đau thực th không đưc s dng rng ri bi chúng có những đặc
điểm sau:
- Ngoi tc dng c chế mạnh trên trung m đau, phần ln cc thuc nhóm ny
còn gây c chế mnh trên mt s trung tâm khc ca h TKTW ngay từ liu điu trị,
trước hết l gây ức chế hấp nên d gây tai biến, nhất l với người gi yếu, phụ nữ
đang mang thai, trẻ em nh hơn 5 tuổi.
- Có độc tính cao v d gây nghin.
- Tc dụng phức tạp c lí phc tp: gây trng thi khoan khoi, tăng trí ng
ng, mt bun ru, mt cm gic s hi lm cho người đ dùng rt khó b v luôn
mun dùng li thuốc. Khi đ nghin th rt khó cai thuc, khi thiếu thuốc thường gây
hin tưng vt v, đau đớn…
Vi nhng đặc điểm trên thuc phải đưc qun lí cht ch theo quy chế để trnh
cc t nn xu cho x hi.
1.5. PHM VI S DNG:
- L nhóm thuc có tc dng giảm đau mạnh nhưng chưa phải l thuc giảm đau
ng v chúng có nhiu tc dng ph nguy him (gây nghin, c chế hấp…) n
thưng ch dùng trong cc cơn đau nặng ni tạng như: ung thư giai đon cui, si
thn, si mt, chấn thương, đau sau phu thut, phng nng, lm thuc tin trong
ngoi…
- Khi dùng phải chấp hnh đúng quy định sdụng, bảo quản, quản phân phối
thuốc gây nghin đ trnh lm dng thuc hoc s dng thuc vo mục đích phi y
hc.
2. MT S THUC GIẢM ĐAU THC TH
2.1. MORPHIN
2.1.1. Nguồn gốc:
- L Alcaloid có trong nhựa của v quả cây Thuốc phin.
- Dùng dạng muối Hydroclorid.
2.1.2. Tính chất:
- Tinh thể hnh kim nh, mm, mu trng hay đóng thnh khối vuông.
21
- Không mùi, vị đng, d tan trong nước, khó tan trong Ethanol, không tan trong
Cloroform, tan trong dung dịch kim.
2.1.3. Dược động học:
- Hấp thu: đường uống km hơn tiêm, phải sau 30 - 60 phút mới đạt nồng độ tối đa.
- Phân bố: vo cc tổ chức, qua đưc hng ro mu no, nhau thai.
- Chuyển hóa: chủ yếu ở gan, một ít ở thận.
- Thải trừ: qua thận ( 90 % ), một ít qua mật, phân, mồ hôi, sữa, nước bọt.
2.1.4. Tác dụng:
- Trên h thn kinh trung ương
Tc động thay đổi tùy theo liu dùng:
Liu thp 1 3 mg: gây khoan khoi, gia tăng trí ởng tưng, cho cm gic phù
du thot tc, lm khó ng, nôn ma.
Liu điu tr 1 3 cg: Gim đau v gây bun ng.
Liu cao hơn: Gây ng v có th lm hôn mê.
- Trên h hô hp
Liu thp: lm tăng nhp hô hp.
Liu cao hơn: Suy hô hp, lm trung tâm hô hp gim nhy cm vi CO
2
.
Liu độc: c chế hon ton trung tâm hô hp.
Ngoi ra morphin còn c chế trung tâm ho (km codein).
- Trên h tun hon
Liu độc: suy yếu cơ tim, hạ huyết p, dn n mch mu da.
- Trên h tiêu hóa
Gây bun nôn, ói mửa, tăng trương lực cơ dạ dy v rut, gim s tiết dch tiêu hóa
v chậm nhu động rut.
- Tác đng khác
Khng li tiểu, co đng t, gim thân nhit.
2.1.5. Tác dụng phụ:
- Liu điu trị: gây nghin, ức chế trung tâm hô hấp.
- Liu cao: gây mê, mất tri gic, lit hon ton trung tâm hô hấp.
- Thuốc còn gây buồn nôn, táo bón, bí tiu.
*
Do thuc gây cm gic khoan khoi nên thường có s lm dng thuc, khi s
dng lp li s gây tnh trng dung np, s dung np xy ra sau 2 -3 tun s dung
22
thưng xuyên liu điu trị. Đi m vi s dung np l s l thuc thân th, khi không
tiếp tc dùng thuc na s xut hin hi chng cai thuc: chảy nước mi, nước mt,
tăng thân nhit, dn đng t, ói ma, tiêu chy, yếu cơ, run, rối lon tun hon -
hp v có th dn đến t vong.
2.1.6. Chỉ định:
- Cc cơn đau nội tạng dữ dội, cp tính: ung thư giai đoạn cuối, si mật, si thận,
đau hậu phu, uốn vn.
- Sốc, chong do chấn thương hay sau khi đẻ.
- Phối hp lm thuốc tin mê.
2.1.7. Chống chỉ định:
- Tổn thương ở đầu.
- Nghi viêm ruột thừa v viêm mng bụng cấp.
- Trẻ em nh hơn 5 tuổi.
- Suy hô hấp, hen phế quản đơn thuần, phù phổi cấp thể nặng.
- Bnh gan, thận mn tính, ngộ độc rưu, ngộ độc cc Barbituric vcc thuốc ức
chế hô hấp.
2.1.8. Cách dùng, liều lượng:
Dạng thuc - hm lưng:
- Sirô Morphin 0.05 %, chai 100 ml.
- Ống dung dịch tiêm 0.01g / 1 ml.
- Viên 10, 30, 50, 100 mg morphin sulfat
Liu dùng:
- Liu giảm đau: 1 3 cg tùy bnh nhân. Liu tối đa: uống, tiêm dưới da 0.02g /lần,
0.05 g/24 giờ.
- Liu thăm dò khi đu: 5 10 mg/ln, cch qung 4 gi.
- Ngưi trên 60 tui v suy gan dùng liu nh hơn v cch qung xa hơn.
*
u ý: Đối vi bnh nhân đau nhiu (đau do ung thư) khi ng morphin hoc cc
thuc giảm đau thực th khc rt ít nguy cơ gây c chếhp (do tc động đau đ lm
gim qu trnh c chế). Liu dùng căn cứ vo đp ng ca bnh nhân, có th dùng liu
cao so vi liu thường dùng. Không có gii hn ti đa.
2.1.9. Bảo quản:
23
- Nguyên chất: thuốc gây nghin, trnh nh sng, chống ẩm, trnh cc chất Oxy
hóa.
- Thnh phẩm: thuốc gây nghin, trnh nh sng, trnh va chạm.
2.2. PETHIDIN
BD: Pethidol*, Dolargan*, Dolosal*, Lidol*.
2.2.1. Tính chất:
- Tinh thể không mu hay bột kết tinh trng, không mùi, vị chua v đng.
- Rất d tan trong nước, d tan trong Ethanol, Cloroform, không tan trong Ether,
Benzen.
2.2.2. Tác dụng:
- Tc dụng xuất hin nhanh, thời gian tc dụng tương đối ngn. Sau khi uống 15
phút, pethidin đ tc dụng giảm đau mặc không mạnh bằng morphin (km 7- 10
lần). Ít gây nôn, ít gây gim tiu tin, không gây táo bón, kng giảm ho. Pethidin
cng gây an thần, lm dịu, ức chế hô hấp v gây nghin như morphin.
- Pethidin lm giảm huyết p, nhất l ở tư thế đứng.
- Khi dùng qua đường tĩnh mạch, pethidin lm tăng lưu ng tim, lm tim đập
nhanh, do đó có thể nguy hiểm cho người bị bnh tim.
- đường mật, thuốc lm co tht oddi, vvậy khi đau đường mật phải dùng
thêm atropin.
2.2.3. Tác dụng phụ:
- Pethidin ít độc hơn morphin. Thường gặp: Buồn nôn, nôn, khô ming, to bón.
- Hiếm gặp cc tc dụng không mong muốn trên thần kinh trung ương như buồn
ngủ, suy giảm hô hấp, ngất.
- Nghin xut hin trong điu tr t 1 2 tun.
2.2.4. Chỉ định v chng ch định
- Như morphin: giảm đau, tin mê.
2.2.5. Cách dùng, liều lượng:
Dạng thuc - hm lưng:
- Viên 0.025 g.
- Ống dung dịch tiêm 0.10 g / 2ml.
- Uống: 2 - 3 lần, mi lần 0.05 g.
Liều lưng
24
- Tiêm bp, tiêm dưới da: 0.05 - 0.10 g/lần/ngy.
- Cấp cứu: thể tiêm tĩnh mạch chậm 0.10 g pha trong 20 ml thuốc tiêm truyn
Natri clorid 0.9 %.
* Liu tối đa: uống, tiêm dưới da 0.10 g/lần, 0.25 g/ngy.
2.2.6. Bảo quản:
Thuốc gây nghin, trnh nh sng
2.3. FENTANYL
BD: Duragesic*, Submimaze
*
, Fentanest
*
, Leptanal
*
2.3.1. Tác dụng
Fentanyl giảm đau mạnh gấp 100 lần morphin, tc dụng nhanh (khoảng 3 - 5 phút
sau khi tiêm tĩnh mạch) v ko di 1 - 2 giờ.
2.3.2. Tác dụng ph
- Ton thân: chóng mặt, ngủ mơ, ln, ảo gic, ra mồ hôi, đ bừng mặt, sảng
khoái.
- Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, to bón, co tht túi mật, khô ming.
- Tuần hon: chậm nhịp tim, hạ huyết p thong qua, đnh trống ngực, loạn nhịp.
- Hô hấp: thở nhanh, suy hô hấp, ngạt thở.
- Cơ xương: co cứng cơ bao gồm cơ lồng ngực, giật rung
- Mt: co đồng tử
2.3.3. Chỉ định
- Giảm đau trong phu thuật.
- Phối hp với droperidol để giảm đau, an thần
- Phối hp trong gây mê.
2.3.4. Chống chỉ định
- Cc trường hp đau nh (có thể dùng cc thuốc giảm đau khc như
acetaminophen).
- Nhưc cơ
- Thận trọng trong cc trường hp: bnh phổi mạn tính, chấn thương sọ no v tăng
p lực sọ no, bnh tim, trầm cảm, phụ nữ có thai.
- Fentanyl đưc chỉ định đối với phụ nữ cho con bú, mặc thuốc mặt trong
sữa m nhưng với liu điu trị fentanyl không ảnh hưởng đến trẻ đang bú.
2.3.5. Tương tác thuốc
25
- Cc thuốc ức chế thần kinh trung ương như rưu, thuốc ngủ, thuốc mê,
phenothiazin... lm tăng tc dụng giảm đau của fentanyl.
- Fentanyl lm giảm hấp thu của một số thuốc như metoclopamid, mexiletin... khi
dùng phối hp.
- Huyết p giảm mạnh khi phối hp fentanyl với thuốc ức chế β- adrenergic v thuốc
chn kênh calci.
2.3.6. Cách dùng liu lưng
Dng thuc
ng tiêm 100µg/2ml, 500 µg/10ml.
ng tiêm phi hp cha 50 µg fentanyl v 25mg droperidol.
Liều lưng
Dùng cho tin mê: 50 - 100 μg, có thể tiêm bp 30 - 60 phút trước khi gây mê.
H tr gây mê: Liu thay đổi tùy theo tiu phu, trung phu hoặc đại phu. Thưng
khi đu 1 20 µg/kg, tiêm li 50 - 100 µg tùy theo nhu cu cch nhau 20 phút.
Giảm đau trong phu thuật: 0,07 - 1,4 μg/ kg thể trọng, thể nhc lại trong 1 - 2
giờ nếu cần.
2.3.7. Bo qun
Thuc gây nghin, trnh nh sng.
2.4. METHADON
BD: Dolophin
*
, Amidone
*
, Phenadon
*
2.4.1 . Tác dụng
Methadon tc dụng tương tự morphin nhưng nhanh hơn v ko di hơn, ít gây
to bón. Gây giảm đau mạnh hơn pethidin. D gây buồn nôn v nôn.
2.4.2. Tác dụng ph
Tc dụng không mong muốn v độc tính giống như morphin. Khi dùng ko di,
methadon thể lm ra nhiu mồ hôi, tăng bạch cầu lympho, tăng nồng đprolactin,
albumin và globulin trong máu.
2.4.3. Ch định
Trên lâm sng, methadon đưc dùng để giảm đau v cai nghin morphin, heroin.
Liu lưng: uống mi lần 2,5 mg, ngy 2 - 3 lần, tuỳ thuộc mức độ đau v phản
ứng của bnh nhân.
2.5. PROPOXYPHEN
26
2.5.1. Tác dụng
Tc dụng giảm đau km: liu 90 - 120 mg propoxyphen hydroclorid theo đường
uống, có tc dụng giảm đau tương tự 60 mg codein hoặc 60 mg aspirin.
2.5.2. Tác dụng ph
Có thể gây ức chế hô hấp, co giật, hoang tưởng, ảo gic, độc với tim... khi dùng.
2.5.3. Ch định
Dùng để giảm đau nh v trung bnh. Propoxyphen thường đưc phối hp với
aspirin hoặc acetaminophen.
3. THUC ĐI KHÁNG VI OPIOID
Nalorphin, Naloxon, Naltrexon
Cc chất ny đối lập đưc cc tc dụng do morphin y ra, chủ yếu l những dấu hiu
ức chế như giảm đau, ức chế hấp, an thần, sảng khoi. Thời gian tc dụng nói
chung ngn hơn morphin.
Nalorphin không đưc dùng trên lâm sng v ức chế hấp, lm chậm nhịp tim, co
đồng tử, sảng khoi.
3.1. NALOXON (NALONE, NARCAN, NARCANTI)
3.1.1. Tác dụng
- người đ dùng liu lớn opioid, naloxon đối khng phần lớn những tc dụng
không mong muốn của opioid như ức chế hô hấp, an thần, gây ngủ...
- Khi dùng, naloxon thể gây ra hội chứng thiếu thuốc sớm người nghin
opioid, tuy vậy dùng liu cao sẽ ngăn chặn đưc triu chứng suy hấp trong hội
chứng ny.
3.1.2. Tác dụng ph
- Tim mạch: tăng huyết p (có khi giảm huyết p), nhịp tim nhanh, loạn nhịp thất.
- Thần kinh trung ương: mất ngủ, kích thích, lo âu.
- Tiêu hóa: buồn nôn, nôn.
- Nhn mờ, ban đ ngoi da.
3.1.3. Áp dụng điều tr
- Naloxon đưc dùng để điu trị ngộ độc cấp cc opiat v opioid, cai nghin opioid
Phải hết sức thận trọng khi dùng naloxon cho người bnh tim mạch, phụ nữ thai
và cho con bú.
27
- Liu lưng; người lớn: 0,4 - 2 mg, tiêm tĩnh mạch , 2 -3 phút tiêm nhc lại nếu
cần. Tổng liu 10 mg.
- V thời gian tc dụng của naloxon rất ngn (60 - 90 phút) nên cần truyn liên tục
naloxon khi bnh nhân ngộ độc opium nặng.
3.2. NALTREXON
Đối khng với opioid mạnh hơn naloxon, thường dùng đường uống. Naltrexon
đưc dùng để cai nghin opioid (uống 100 mg/ngy), cai nghin rưu (phối hp với
disulfiram).
4. NGUYÊN TẮC S DNG THUỐC GIẢM ĐAU
4.1. CHN THUC
Thuốc giảm đau chỉ điu trị triu chứng, thuốc có thể che lấp cc dấu hiu của bnh
trong khi bnh vn tiến triển nên phải hết sức cân nhc khi sử dụng thuốc giảm đau.
Khi lựa chọn thuốc cần chú ý đến ờng độ v bản chất của đau. Tổ chức Y tế Thế
giới khuyến co nên uống thuốc theo bậc thang giảm đau:
- Bậc 1 (đau nh): dùng thuốc giảm đau không phải opioid như paracetamol, thuốc
chống viêm không phải steroid.
- Bậc 2 (đau vừa): phối hp thuốc loại opioid yếu (codein, oxycodon,
propoxyphen) với paracetamol, thuốc kháng viêm không steroid (NSIAD) hoặc thuốc
giảm đau h tr.
- Bậc 3 (đau nặng): dùng thuốc giảm đau loại opioid mạnh: morphin,
hydromorphon, methadon... phối hp với thuốc chống viêm không steroid.
5.2. ĐƯNG DÙNG THUC
Thông thường nên dùng đường uống. Tuy nhiên, trong cc cơn đau nặng, cấp tính
hoặc sau phu thuật lớn... phải dùng ngay cc thuốc giảm đau mạnh loại opioid qua
đường tiêm để trnh sốc v ảnh hưởng xấu của đau đến tiến triển của bnh .
28
THUC GIẢM ĐAU - H ST - KHNG VIÊM
KHÔNG STEROID (NSAID)
MC TIÊU
Trnh by đưc đnh nghĩa, phân loi, tc dng ca cc thuc giảm đau h st
khng viêm không steroid.
Nêu đưc tính cht, tc dng, tc dng ph, ch định, chng ch định, cch dùng,
liu dùng ca mt s thuc giảm đau h st khng viêm không steroid thông
dng.
Trnh by đưc mt s nguyên tc chung khi s dng cc thuc giảm đau – h st
khng viêm không steroid.
NI DUNG
1. ĐI CƯƠNG
1.1. ĐỊNH NGHA
Thuc giảm đau hạ st l những dưc phm có hiu lc giảm đau gii hn trong
cc chứng đau nh v trung bnh như đau đầu, đau răng, đau dây thần kinh. Ngoi hiu
lc gim đau cc thuc ny có th có hiu lc h st v khng viêm.
1.2. PHÂN LOI
Theo tc dng thuc giảm đau h st khng viêm không steroid đưc chia
thnh cc nhóm sau:
Thuc gim đau – h st kháng viêm:
o Nhóm acid salicylic: Aspirin (acid acetylsalicylic), Methylsalicylat.
o Nhóm indol: Indomethacin, Sulindac, Etodolac
o Nhóm pyrazolon: Phenylbutazon.
o Nhóm acid propionic: Ibuprofen, Naproxen, Ketoprofen.
o Nhóm acid phenylacetic: Diclofenac.
o Nhóm acid enolic (nhóm oxicam): Meloxicam, Piroxicam, Tenoxicam.
o Nhóm acid phenamic: Acid mefenamic, Acid meclofenamic.
o Nhóm acid heteroarylacetic: Tolmetin, Ketorolac.
o Nhóm coxib: Celecoxib.
29
o Nhóm sulfonanilid: Nimesulid.
Thuc gim đau – h st
o Nhóm Para - aminophenol: Paracetamol (acetaminophen), Phenacetin
Thuc gim đau thun túy
o Nhóm acid floctafenic: Floctafenin
1.3. TC DNG DƯC L
1.3.1. TÁC DNG H ST
Cc chất gây sốt ngoại lai (vi khuẩn, độc t vi khuẩn) m nhập vo thể gây
sốt do lm tăng qu trnh sinh nhit (rung cơ, tăng hấp, tăng chuyển hóa) vgiảm
quá trình thải nhit (co mạch da). Cc thuc h st tc động lên trung tâm điu hòa
thân nhit vùng ới đồi lm tăng qu trnh thải nhit (gin mạch ngoại biên, ra mồ
hôi), c chế qu trnh sinh nhit lập lại thăng bằng cho trung tâm điu nhit vùng
dưới đồi.
Vi liu điu tr, nhóm thuc ny ch gây h st người có st (do bt k nguyên
nhân no) không tc dụng trên người thường. Thuốc hạ sốt chỉ tc dụng chữa
triu chứng, sau khi thuốc bị thải trừ, sốt sẽ trở lại.
1.3.2. TÁC DNG GIM ĐAU
Chỉ tc dụng với cc chứng đau nh, khu trú. Tc dụng tốt với cc chứng đau
do viêm (đau khớp, viêm cơ, viêm dây thần kinh, đau răng, đau sau mổ). Khc với
thuc giảm đau nhóm opioid, cc thuốc ny không có tc dụng với đau nội tạng, không
gây ngủ, không gây c chế hấp, không y khoan khoi v không gây nghin. Đối
với một số chứng đau sau mổ, CVKS th tc dụng giảm đau mạnh hơn cả
morphin v mổ đ gây ra viêm.
Các thuc giảm đau h st khng viêm lm giảm tính cảm thụ của cc ngọn
dây cảm gic với cc chất gây đau của phản ứng viêm như bradykinin, histamin,
serotonin…
1.3.3. TÁC DNG KHÁNG VIÊM
Các thuc giảm đau h st khng viêm tc dụng trên hầu hết cc loại viêm
không kể đến nguyên nhân, theo cc cơ chế sau:
c chế hồi phục cyclooxygenase (COX), ngăn cản sinh tổng hp
prostaglandin (PG) là cht trung gian hóa học của phản ứng viêm.
30
Lm vững bn mng lysosom (thể tiêu bo): viêm, trong qu trnh thực bo,
cc đại thực bo lm giải phóng cc enzym của lysosom (hydrolase, aldolase,
phosphatase acid, colagenase, elastase...) lm tăng thêm qu trnh viêm. Do lm vững
bn mng lysosom, cc giảm đau h st khng viêm lm ngăn cản giải phóng cc
enzym phân giải, ức chế qu trnh viêm.
Ngoi ra có thể còn có thêm một số cơ chế khc như đối khng với cc chất trung
gian ho học của viêm do tranh chấp với chất của enzym, c chế di chuyển bạch
cầu ti viêm, ức chế phản ứng khng nguyên – khng thể.
1.3.4. TÁC DNG CHNG KT TP TIU CU
Cc thuc giảm đau h st khng viên không steroid, đặc bit l aspirin liu
thp (70 325mg/ngy) đang đưc quan tâm dùng trong cc bnh tim mch vi tc
dụng ngăn kết tp tiu cầu để phòng, chng huyết khi nghn mch.
1.4. TC DNG KHÔNG MONG MUN
o Trên tiêu ha: Kích ứng, đau thưng v, nặng hơn th gây lot d dy t trng,
xut huyết tiêu hóa.
o Trên máu: Ko di thi gian chy mu, mt mu không nhn thấy qua phân, tăng
nguy cơ chảy mu.
o Trên thn: Giảm lưng mu qua thn, gim sc lc cu thn, gim thi dn đến
nước d dn tới tăng huyết p, tăng K mu v viêm thn k.
o Trên hp: Gây cơn hen gi trên người không b hen hoc lm tăng cc cơn hen
người b hen phế qun.
o Vi ph n mang thai 3 thng đầu thai k thuc gây d tt thai nhi, 3 thng cui
thai k d y cc rối loạn phổi, ko di thời gian mang thai, lm chậm chuyển
dạ.
o Ngoi ra c th gp mn cm: ban da, m đay, sốc qu mn….
2. CC NHÓM THUC
2.1. NHÓM ACID SALICYLIC: ASPIRIN, METHYLSALICYLAT.
ASPIRIN
Tính cht
Tinh thể hnh kim, không mu hay bột kết tinh trng, thoảng mùi Acid Acetic, vị chua.
Khó tan trong nước, d tan trong ethanol, dung dịch kim. Khi gặp ẩm d phân hủy
thành Acid Salicylic và Acid Acetic.
31
Tác dng
Liu cao ( > 4g/ngy) có tc dụng chống viêm. Liu trung bnh (500 mg/lần) có tác
dụng hạ sốt v giảm đau trong vòng 1 - 4 giờ. Liu thp (70 325mg/ngy) có tc
dng chng kết tp tiu cu v ko di thời gian đông mu.
Ch định
o Giảm đau trong cc trường hp đau nh v vừa: đau đầu, đau cơ, đau do viêm
khớp, đau răng, đau bụng kinh…
o H st do cc nguyên nhân gây st tr st xut huyết v st do cc loi virus khc,
không dùng h st cho tr em dưi 12 tui.
o Khng viêm trong cc dng thp khp cp, viêm khp do vy nến, viêm cơ.
o D phòng th pht nhi mu cơ tim v đột qu.
Tác dng không mong mun
o Mặc cc dn xuất salicylic đu ít độc, d uống, nhưng dùng lâu thể gây “hội
chứng salicyle” (“salicylisme”): buồn nôn, ù tai, điếc, nhức đầu, lú ln.
o Đặc ứng: phù, m đay, mẩn, phù Quincke, hen.
o Nhim độc với liu trên 10g. Liu chết đối với người lớn khoảng 20g.
o Xem thêm 1.4
Chng ch định
o Lot d dy t trng, xut huyết tiêu hóa.
o Mn cm.
o Hen suyn.
o Ri loạn đông mu, tng d chy mu.
o Bnh gan thn nng.
o Ph n có thai.
Ch phm liu dùng
o Viên nn aspirin 0,5g (bit dưc: Acesal, Aspro, Polopyrin).
o Aspirin pH8: viên nn chứa 0,5 g aspirin, đưc bao bằng chất khng với dịch vị,
nhưng tan trong dịch ruột, từ đó thuốc đưc hấp thu vo mu. Nồng độ tối đa trong
mu đạt đưc sau 7 giờ, thời gian bn thải di hơn aspirin bnh thường, do đó giảm
đưc số lần uống thuốc trong ngy, rất tin li cho cc trường hp điu trị ko di.
o Lysin acetyl salicylat (Aspégic): l dạng muối hòa tan, mi lọ tương đương với
0,5g aspirin. Tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bp 1 - 4 lọ/ngy.
32
o Liu: H st giảm đau: 0,5 2g/ngy. Chng viêm: 3 6g/ngy. D phòng huyết
khi: 100 150mg/ngy dùng hng ngy hoc cch ngy.
METHYLSALICYLATE
Dung dịch không mu, mùi hc lâu, d dng thấm qua da nên chỉ ng xoa bóp giảm
đau tại ch: dạng gel, cao dn Salonpas.
2.2. NHÓM PARA AMINOPHENOL
PARACETAMOL
Tính cht
Bột kết tinh trng có nh hồng, không i, vị đng nh, tan trong nước, ethanol, v
cc dung dịch hydroxyd kim.
Tác dng
Paracetamol có cường độ v thời gian tc dụng tương tự như aspirin v giảm đau v hạ
sốt, không tc dụng chống viêm. liu điu tr thuc ít ảnh ng trên h tim
mch, hp, không gây kích ng tiêu hóa, không ảnh ng trên s đông mu v có
th s dụng đưc cho ph n mang thai, cho con bú.
Ch định
o Giảm đau, hạ st. Có th thay thế cho aspirin khi không dùng đưc thuc ny.
o Gim cc cơn đau ngoi vi t nh đến trung bnh, h st do mi nguyên nhân.
o Có th phi hp vi cc thuc giảm đau khc:
Alaxan: paracetamol + ibuprofen.
Di altavic: paracetamol + dextropropoxyphen.
Efferalgan codein: paracetamol + codein.
Panadol extra: paracetamol + caffein.
Decolgen: paracetamol + phenylpropanolamine + chlorpheniramine.
Tác dng không mong mun
o Nói chung thuc dung np tt, ít tc dng không mong muốn, đôi khi găp cc phn
ng d ứng (như ban da, my đay, sốt do thuc), bun nôn, ri lon to mu.
o Nếu dùng liu cao ko di ( > 4g/ngy) gây tổn thương hoi t tế bo gan do mt
ng ln paracetamol b chuyn thnh N acetyl parabenzoquinonimin, cht ny
s phn ng vi nhóm SH ca protein gan v gây hoi t tế bo gan.
Chng ch định
33
o Qu mn vi paracetamol.
o Thiếu men G6PD.
o Bnh gan nng.
o Phi hp vi cc thuốc gây độc với gan như isoniazid, rifampicin, phenytoin
o Không uống rưu trong thi gian dùng thuc.
Ch phm Liu dùng
Ch phm
Hin có rt nhiu bit dưc cha paracetamol vi tên gi rt khc nhau (Efferalgan,
Panadol, Dafalgan, Tylenol…) dưới dng:
Viên nn, viên nang, viên si 100mg 325mg 500mg 650mg.
Ta dưc 80mg 150mg 300mg 600mg.
Thuc bt 80mg 150mg.
Thuc tiêm:
Propacetamol (Pro dafalgan) l thuc bột 1g + dung môi, pha ngay trưc khi dùng.
L tin cht ca paracetamol s phóng thích t t paracetamol trong thể, 1g
propacetamol = 0,5g paracetamol. Dùng giảm đau trong cc trường hp cp cu hay
phu thut. Liu dùng 1 2g/ln, cch 4 6 gi. Không dùng qu 8g/ngy.
Paracetamol dng tiêm truyn (Perfalgan) 10mg/ml chai 100ml. Liu 1g Perfalgan có
tc dụng tương đương sinh học vi 2g pro dafalgan, ketorolac 30mg, diclofenac
75mg tiêm bp, morphin 10mg tiêm bp.
Liu dùng
Liu thông thường người ln: 325 1000 mg/ngy. Không dùng qu 4g/ngy.
Tr em: 10mg/kg/ln x 3 4 ln/ngy (40 480 mg/ngy). Không dùng qu 5 ln mi
ngy.
2.3. NHÓM INDOL: INDOMETHACIN, SULINDAC, ETODOLAC.
INDOMETHACIN
Tác dng
Chng viêm mạnh hơn phenylbutazon 20 lần, hơn hydrocortison 4 lần. Không dùng h
sốt đơn thuần v nhiu độc tính. Gim acid uric tt.
Ch định
34
o Điu tr cc bnh v viêm xương khớp như: Viêm xương khớp, khớp, thấp
khớp cột sống, viêm nhiu khớp mạn tính tiến triển, đau lưng, viêm dây thần kinh...
o Điu tr bnh gút.
Tác dng không mong mun
o Tương tự cc thuc trong nhóm thưng gp nht l kích ng tiêu hóa lot d dy,
nhc đu vùng trn.
o Ngoi ra còn gp gim bch cu, gim tiu cu.
Liu dùng
Indomethacin (Indocid, Indocin): viên nn hoặc viên nang 25mg. Thuốc đạn 50 -
100mg. Mi ngy uống 50 - 150 mg chia lm nhiu lần.
SULINDAC
Tác dng
Trên thực nghim, tc dụng dưc của sulindac bằng 1/2 indometacin; trên thực tế
lâm sng, tc dụng chống viêm v giảm đau của sulindac tương tự aspirin. Tỷ l v
mức độ độc tính km indometacin.
Liu dùng
Sulindac (Arthrocin, Artribid, Clinoril) viên 150 v 200 mg; mi ngy uống 1 - 2
viên, liu tối đa 400mg/ngy, l liu tương đương với 4g aspirin hoặc 125 mg
indometacin.
ETODOLAC
Etodolac (Lodine, Etolac, Febret, Dolchis): uống 200 - 400 mg mi 6 8 gi. Không
dùng qu 1200mg/ngy.
2.4. NHÓM PYRAZOLON
PHENYLBUTAZON.
Chỉ dùng phenylbutazon cho viêm cứng khớp v viêm đa khớp mạn tính tiến triển
khi cc thuốc khng viêm không steroid khc không còn tc dụng v phải theo di chặt
chẽ cc tc dụng không mong muốn của thuốc.
Độc tính thưng gp v nng: lot d dy dù dùng đường tiêm, gi Natri gây phù,
tăng huyết p, gim bch cu, suy ty, phn ng d ng.
Bit dưc: Apo-Phenylbutazon.
35
Liu dùng: Ngy đầu uống 200mg chia lm 2 lần uống trong hoặc sau bữa ăn, tăng
dần liu tới 600 mg/ngy. Tuỳ theo tnh trạng bnh v sức chịu đựng của người bnh,
thể giữ liu đó trong 4 - 5 ngy, sau đó giảm xuống liu duy tr 100 - 200 mg. Nói
chung, một đt thuốc không qu 15 ngy, sau đó nghỉ 4 - 5 ngy mới dùng. Liu 600
mg có tc dng thi tr acid uric tt, lm gim st v gim viêm nhanh trong cc cơn
cp tính ca bnh gút.
2.5. NHÓM ACID PROPIONIC: IBUPROFEN, NAPROXEN, KETOPROFEN.
Tác dng
Liu thấp tc dụng giảm đau; liu cao hơn chống viêm; tc dng h st km nên ít
dùng lm thuc h sốt đơn thuần; tc dng chng kết tp tiu cu yếu hơn aspirin.
Tác dng không mong mun
Tương tự cc thuc khc trong nhóm nhưng nh hơn. Ngoi ra thuc nhóm ny có th
gây gim th lực, thay đổi nhận cảm mu sc, giảm bch cu ht, viêm mng no
khuẩn, đặc bit có s mn cm cho vi aspirin.
Ch định
o Giảm đau nh v va trong cc bnh: thng kinh, nhc đầu, đau răng.
o Dùng đơn độc hoc phi hp vi thuc giảm đau gây ngủ để gim bt liu dùng
ca nhóm thuc ny.
o Tr viêm khp dng thấp, viêm xương khớp, viêm cơ…
Ch phm v liều dùng
IBUPROFEN
Bit dưc: Brufen, Mofen
Viên nén 100, 150, 200, 300 400 mg, viên nang 200 mg, thuốc đạn 500 mg.
Viêm khớp: thường dùng 1,2 - 1,8g/ngy, chia lm 4 lần. thể tăng liu nhưng
không vưt qu 3,2g/ ngy. Sau 1 - 2 tuần cần giảm xuống liu thấp nhất có tc dụng
(0,6 - 1,2g/ ngày).
Giảm đau: uống 400 mg/ lần, cch 4 - 6 giờ/ lần.
Tr em: 20mg/kg/ngy chia 4 ln.
NAPROXEN
Bit dưc: Naprosyn, Apranax
36
Viên 125 250 375 500 mg. Uống 500 1000 mg/ngy. D dung nạp nên thường
đưc dùng như ibuprofen.
KETOPROFEN
Bit dưc: Profenid
Dng viên nang, viên tc dng ko di, viên bao tan trong rut. Ung 100 300
mg/ngy.
Trong s cc thuc khng viêm không steroid, ketoprofen l thuc có tc dng gim
đau ngoại biên v trung ương do thuc thm qua đưc hng ro mu no v đạt đưc
nồng độ tc dng ti trung tâm nhn cm v dn truyn đau ty sng v trên ty
sng. Ti cc trung m ny thuc lm gim gii phóng cc chất trung gian gây đau
(cht P, glutamat). Do có tc dụng trung ương, ketoprofen th dùng theo đường
tiêm bp, tiêm tĩnh mch 100 200 mg/ngy. Ch định cho giảm đau sau mổ, nht l
trong chnh hnh v m đường niu.
2.6. NHÓM ACID PHENYLACETIC: DICLOFENAC.
DICLOFENAC
Tác dng
Gim đau v chng viêm mạnh hơn indomethacin.
Chỉ định
Trong viêm khớp mạn, thoi hóa khp cp v mạn. Còn dùng giảm đau trong viêm cơ,
đau sau mổ, đau do kinh nguyt, đau do si thn, viêm dây thần kinh…
Tác dụng phụ
Tương tự cc thuc trong nhóm, có thể lm tăng aminotransferase gan gấp 3 lần nhưng
hồi phục đưc, tc dng ph trên đưng tiêu hóa thấp hơn indomethacin v aspirin,
thuc cng gây mt bch cu hạt nhưng nh hơn phenylbutazon.
Ch phm v liều dùng
Diclofenac (Voltaren) dng viên 50 75 100mg (dng bao tan trong rut), thuc
tiêm, dng gel thoa ngoi da, dng nh mt. Uống 100 – 150 mg/ ngày.
2.7. NHÓM ACID ENOLIC (NHÓM OXICAM): MELOXICAM, PIROXICAM,
TENOXICAM.
37
Tác dng: L nhóm thuốc khng viêm mới, có nhiu ưu điểm
o Tc dụng chống viêm mạnh v ngoi tc dụng ức chế COX còn ức chế
proteoglycanase v collagenase của sụn, liu điu trị chỉ bằng 1/6 so với cc
thuốc thế h trước. Tc dụng giảm đau xuất hin nhanh, nửa giờ sau khi uống. So
vi aspirin tc dng h st km, ch yếu dùng gim đau, chng viêm.
o Thời gian bn thải di (2 3 ngy) cho php dùng liu duy nhất trong 24 giờ. V
t
1/2
qu di, d có nguy cơ tích luỹ thuốc.
o D thấm vo tổ chức bao khớp bị viêm, ít thấm vo cc mô khc v vo thần kinh,
giảm đưc nhiu tai biến. Cc tai biến thường nh v tỷ l thấp hơn so với cc
khng viêm không steroid khc, ngay cả khi dùng thuốc ko di tới 6 thng.
Chỉ định: trong các viêm cp v mạn: viêm khớp dng thấp, viêm xương khớp, thoi
ho khp, viêm ct sng dính khp, bnh gút, cc bnh ơng cấp, chấn thương
trong th thao, đau hu phu…
Tác dng không mong mun: tương tự cc khng viêm không steroid khác.
Ch phm v liều dùng
PIROXICAM
Bit dưc: Felden, Gelden
Viên nang 10 mg, 20 mg; ống tiêm 20 mg/1ml. Ung 10 - 40 mg/ngày.
TENOXICAM
Bit dưc: Tilcotil, Tenox
Viên nn 20 mg, ống tiêm 20 mg/1ml. Ung 10 - 20mg/ngày
MELOXICAM
Bit dưc: Mobic.
Viên nén 7,5 mg và 15 mg; ống tiêm 15mg/1,5ml. Liu 7,5 15mg/ ngày.
2.8. NHÓM COXIB
CELECOXIB
Coxib l nhm thuc mi được đưa vo s dụng c những đặc điểm sau:
o c chế ưu tiên trên COX - 2 nên tc dụng chống viêm mạnh, ức chế COX - 1 yếu
nên cc tc dụng phụ v tiêu hóa, mu, thận, cơn hen... giảm đi rất r rt.
o Thời gian bn thải di, khoảng 20 giờ cho nên chỉ cần uống mi ngy 1 lần.
38
o Hấp thu d dng qua đường tiêu hóa, d thấm vo cc v dịch bao khớp nên
nồng độ cao trong viêm, chỉ định tốt cho viêm ơng khớp v viêm khớp dạng
thấp.
Ch định: Điu tr cp tính v di hn cc chứng viêm xương khp, giảm đau trong cc
cơn đau cấp như đau răng, đau hậu phu….
Tác dng không mong mun: Tương tự cc khng viêm không steroid khác, tc dng
trên đường tiêu hóa giảm nhưng tc dng không mong mun trên tim mch hay gp
hơn.
Ch phm:
Celecoxib (Celebrex)
Viên nang 100 200mg. Liu thường dùng 100 mg х 2 lần/ ngy. Trong thấp khớp
thể tăng liu tới 200 mg х 2 lần/ ngy.
2.9. NHÓM ACID HETEROARYLACETIC: TOLMETIN, KETOROLAC.
TOLMETIN
Bit dưc: Tolectin
Tc dụng chống viêm, giảm đau v hạ sốt ơng tự aspirin nhưng d dung nạp hơn.
Thuốc đưc giữ lại trong bao hoạt dịch tới 8 giờ sau 1 liu duy nhất. Tc dụng chống
viêm, giảm đau liu 0,8 - 1,6g/ ngy, tương đương với aspirin 4 - 4,5g/ ngy hoặc
indometacin 100 - 150 mg/ ngy. Liu tối đa l 2g/ ngy chia lm 3 - 4 lần.
KETOROLAC
Bit dưc: Ketogesic, Ketorol, Acular.
L thuốc có tc dụng giảm đau mạnh hơn chống viêm.
Chỉ định để giảm đau ngn hạn, dưới 5 ngy như đau sau mổ, đau cấp tính. Không
dùng cho đau trong sản khoa, đau nh v đau mạn tính.
Liu uống 5 - 30 mg/ ngy; tiêm bp 30 - 60 mg/ ngy; tiêm tĩnh mạch 15 30 mg/
ngy.
2.10. NHÓM ACID PHENAMIC: ACID MEFENAMIC, ACID
MECLOFENAMIC.
ACID MEFENAMIC
Bit dưc: Nifluril, Mefenacid, Ponstel.
39
Dng viên nang 250mg, viên nn 500mg, viên đạn 500mg, hn dch ung 50mg/5ml
v kem bôi 3%. Liu dùng: ung 250 500 mg/ln x 2 3 ln/ngy (tối đa 1,5g/ngy)
hoặc 1 viên đn vo bui ti. Ch yếu dùng giảm đau dầu, đau răng, đau dây thần
kinh, đau chấn thường, đau sau phu thut hoc đau bng kinh.
ACID MECLOFENAMIC
Bit dưc: Meclomen.
Dng viên nang 50 v 100mg. Liu dùng: người ln 200 300 mg/ngy, chia 2 3
ln. Ch yếu dùng điu tr viêm khp dng thấp, đau xương khớp, viêm xương khớp
phù n….
2.11. NHÓM SULFONANILID
NIMESULID.
L thuc khng viêm, giảm đau c chế ưu tiên trên COX 2, ít gây tc dng không
mong muốn trên đường tiêu hóa.
Chế phm: Nimesulid (Mesulid) viên nn 100ng, mi ngy ung 1 2 viên. Mới đây
TCYTTG đ thông bo v ngy 14/08/2007 cc Qun lí c Vit Nam đ cnh bo
v tc dng gây sc phn v, nga pht ban, khó th ca thuc. Singapore v Ireland
đ thông bo ngừng đăng kí thuc ny.
2.12. NHÓM ACID FLOCTAFENIC
FLOCTAFENIN
Tác dng: Floctafenin có tc dng giảm đau đơn thuần, không có tc dng h st v
không khng viêm. Tc dng giảm đau mạnh hơn aspirin.
Ch định: gim cc cơn đau cấp v mn tính mc đ nh trung bnh.
Tác dng không mong mun: cm gic kiến bò, nóng rt mt v chi, ửng đ ton
thân, kèm nga, my đay, phù mch, khó th dng hen, ngt xu, tt huyết p co th
try mạch…Cc tai biến ny hiếm nhưng nghiêm trọng.
Thn trng:
o Không dùng chung vi cc thuc chn beta v lm giảm cơ chế bù tr ti tim v
lm nng thêm h huyết p, đồng thời tăng nguy cơ sc phn v.
o Tr em dưi 15 tui.
o Ph n có thai v cho con bú.
40
Ch phm: Floctafenin (Idarac) viên 200mg. Liu trung bnh dng ung 400
800mg/ngy. Tối đa 1200mg/ngy.
3. MT S NGUYÊN TC CHUNG KHI S DNG THUC
GIẢM ĐAU – KHNG VIÊM H ST KHÔNG STEROID
o Vic chọn thuốc tuỳ thuộc vo c thể. người chịu đựng đưc thuốc ny nhưng
không chịu đựng đưc thuốc khc.
o Uống trong hoặc sau bữa ăn để trnh kích ứng dạ dy.
o Không chỉ định cho bnh nhân tin sử lot dạ dy. Trong trường hp thật cần
thiết, phải dùng cùng với cc chất bảo v niêm mạc dạ dy.
o Chỉ định thận trọng đối với bnh nhân viêm thận, suy gan, địa dị ng, cao
huyết p.
o Khi điu trị ko di, cần kiểm tra định kỳ (2 tuần một lần) công thức mu, chức
phận thận.
o Nếu dùng liu cao để tấn công, chỉ nên ko di 5 - 7 ngy. Nhanh chóng tm đưc
liu thấp nhất có tc dụng điu trị để trnh đưc tai biến.
o Chú ý khi dùng phối hp thuốc:
Không dùng phối hp cc khng viêm không steroid với nhau v lm tăng độc
tính của nhau.
Không dùng các khng viêm không steroid cùng với thuốc chống đông mu loại
khng vitamin K (dicumarol, warfarin), sulfamid hạ đường huyết,
diphenylhydantoin, các khng viêm không steroid sẽ đẩy cc thuốc ny ra
khi nơi dự trữ (protein huyết tương), lm tăng tc dng v độc nh cc thuc
ny. Nếu vn cần phối hp th giảm liu cc thuốc đó.
Các khng viêm không steroid thể lm giảm tc dụng một số thuốc do lm
tăng ging hóa hoặc đối khng tại nơi tc dụng như meprobamat, androgen, li
tiu furosemid.
41
THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH GOUT
MC TIÊU
1. Trnh by đưc nguyên nhân gây ra bnh Gout.
2. Trnh by đưc nguyên tc điu trị bnh Gout.
3. Nêu đưc tên, cơ chế tc động của cc thuốc dùng trong điu trị bnh Gout.
1. ĐI CƯƠNG
1.1. Sơ lược về bệnh Gout
Gout l một dạng viêm khớp với sự tích tụ của cc tinh thể natri urat hnh kim ở tại
cc khớp v cc dịch bao khớp.
Gout có một đặc điểm l có mức độ cao của acid uric trong mu v nước tiểu.
Gout chia lm hai dạng cấp tính v mn tính.
Cc cơn viêm cấp của Gout cng bốn đặc trưng bản của một phản ứng viêm
l sưng, nóng, đ, đau, đặc bit l đau dữ dội. Nếu không điu trị th cơn Gout cấp
cng thể tự khi nhưng sẽ lại ti din v thời gian giữa cc cơn bộc pht sẽ ngy
cng ngn đi, cc cơn đau sẽ ngy cng trầm trọng v ko di hơn.
1.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân gây nên bnh Gout l do sự rối loạn chuyển hóa acid uric lm tăng
lưng acid uric trong mu.
Acid uric tạo thnh giai đoạn cuối trong qu trnh chuyển hóa cc base purin
(adenine và guanine).
Trong huyết tương, pH sinh lý, đến 98% acid uric hin din dưới dạng natri
urat. Acid uric không đưc phân hủy người v 80% acid uric đưc thải trừ qua thận
v 20% qua ruột, còn lại một phần rất nh qua mồ hôi (<1%). pH ớc tiểu ảnh hưởng
rất lớn đến sự hòa tan acid uric, do vậy pH cng cao cng thuận li cho vic thải acid
uric qua đường niu v ngưc lại.
Sự gia tăng nồng độ acid uric huyết thể l do sự tăng tổng hp acid uric, giảm
thải trừ acid uric hoặc có thể do cả 2 yếu tố.
Do đó, hai yếu tchính l tăng acid uric l tăng sản xuất acid uric (chế độ ăn giu
purin, hin tưng tăng ph hủy tế bo trong bnh c tính hay chấn thương, thuốc độc tế
bo dùng trị ung thư…) ; giảm bi tiết acid uric (yếu thận, một số thuốc như aspirin,
vitamin C, thuốc li tiểu, cyclosporine, rưu…)
42
2. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BỆNH GOUT
2.1. Khống chế các đợt viêm Gout cp: Cng nhanh cng tốt
Thuốc sử dụng:
Colchicin.
Kháng viêm không steroid: Diclofenac, Naproxen.
Kháng viêm steroid: Prednisolon, Metylprednisolon.
2.2. Lm h v duy trì acid uric máu ở mức cho phép
a. Chống tổng hp acid uric
Đường ngoại sinh: Hạn chế cc thức ăn chứa nhiu purin như tim, gan,
óc…
Đường nội sinh: Giảm tồng hp acid uric bằng cch ức chế xanthin
oxydase : Allopurinol (Zyloric).
b. Tăng thải acid uric khi thể: Probenecid, Sulfinpyrazon, kim hóa nước tiểu
(ăn nhiu rau xanh, hoặc thuốc như NaHCO
3
, Acetazolamide).
2.3. Kiểm soát tốt các bệnh kèm theo:
Giảm cân nặng.
Thay đổi thói quen sống v sinh hoạt để giảm cc yếu tố nguy cơ.
Kiểm sot cc bnh kèm theo: Cao huyết p, tiểu đường, rối loạn
lipid.
3. MT SỐ THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH GOUT
3.1. Colchicin
Colchicin l một alkaloid có đưc từ nhiu loi Colchicum.
Tác dng dược : Colchicin tc dụng khng viêm yếu, đưc chứng minh
thú. Trong pha khởi đầu của cơn Gout, tc động của đặc bit mạnh. Colchicin tc
động lên bạch cầu đa nhân lm giảm khả năng xuyên mạch , khả năng thực bo v
nhất l khả năng phóng thích enzyme lysosom trước khi thực bo. Tc động đặc bit
ny, khc với tc động của cc thuốc NSAIDs, chủ yếu trên bạch cầu đơn nhân, đại
thực bo v bạch cầu hạt, lm ngăn chặn chu kỳ viêm do tích tụ cc tinh thể acid uric
và natri urat.
Chỉ định:
Cơn Gout cấp: công hiu đặc bit trong 95% trường hp.
Phòng ngừa cơn Gout cấp tính ở những người bnh Gout mn tính.
43
Bnh khớp vi tinh thể giả Gout (do lng đọng trong khớp
hydroxyapamit, hoặc những tinh thể pyrophosphate natri).
Tác dng ph:
Tiêu hóa: tiêu chảy, buồn nôn, hiếm khi nôn mửa. Đây l những dấu hiu
bo trước sự qu liu. Giảm liu hoặc dừng điu trị, cc triu chứng biến mất.
Cc nguy cơ v mu: Giảm bạch cầu, bạch cầu hạt.
Chứng vô tinh trùng (có thể phục hồi khi dừng điu trị).
Nổi my đay, pht ban dạng sởi.
Chống chỉ định:
Tuyt đối: Phụ nữ có thai.
Tương đối: Suy gan nặng, suy thận nặng, suy tim, rối loạn tiêu hóa.
Dng ng: Colchicin đưc dùng chủ yếu bằng đường uống (viên 1mg) hoặc
phối hp 1mg Colchicin với 50 mg tiemonium iodide, 15 mg Phenobarbital v 12,5
mg bột opium (Colchimax).
Liều dùng: Khởi đầu điu trị cơn Gout cấp tính v liu tấn công 3 hoặc 4 mg
ngy đầu tiên (1 mg khoảng cch 2 giờ); 2 ngy tiếp theo giảm liu còn 2 mg, tiếp theo
1 mg trong 10 ngày.
3.2. Allopurinol
Tác dng dược lý: Vo thể, Allopurinol đưc chuyển a chủ yếu thnh
oxypurinol, cả hai chất ny cấu trúc tương đồng với base purin, ngăn chặn sự tạo
thnh acid uric bằng cch ức chế tương tranh men xanthin oxydase.
Chỉ định: Tăng acid uric huyết nguyên pht v thứ pht. Tăng acid uric huyết
do dùng thuốc sau xạ trị, sau khi dùng thuốc li tiểu, thuốc km hm sự pht triển của
tế bo.
Bnh Gout với cc cơn thường xảy ra, do gia tăng sinh tổng hp acid uric.
Tác dng ph:
Tiêu hóa: Đau thưng vị, buồn nôn, tiêu chảy.
Cc biểu hin trên da: thể xuất hin bất kỳ lúc no trong suốt qu
trnh điu trị cc triu chứng pht ban ngứa ngy, eczema. Khi xuất hin cc triu
chứng ny phải ngừng ngay vic điu trị.
Thần kinh: suy nhưc, đau đầu, chóng mặt, kngủ thể xuất hin lúc
bt đầu điu trị.
44
Cc rối loạn v mu: có thể gây giảm bạch cầu, hồi phục khi ngừng điu
trị.
Chống chỉ định:
Tuyt đối: Dị ứng với Allopurinol, phụ nữ mang thai v cho con bú.
Tương đối: Kết hp với vidarabin, kết hp với Penicillin nhóm A
(Ampicillin v cc chất tương đồng).
Thận trọng: Không bao giờ bt đầu vic điu trị bằng Allopurinol đối với con
Gout cấp tính. những bnh nhân Gout, Colchicin (1mg/24h) phải đưc kết hp một
cch có h thống để trnh khởi pht cơn Gout cấp tính.
Trong tt c các trưng hợp, Allopurinol phi được sử dng sau ba ăn.
Dng dùng: Viên nang 100mg hoặc viên nn 100mg, 200mg, 300mg.
45
THUỐC KCH THCH THẦN KINH
TRUNG ƯƠNG
MC TIÊU HC TP
Trnh by đưc khi nim, cách phân loại thuốc kích thích thần kinh trung ương.
Nêu đưc nguồn gốc, tính chất, tc dụng, chỉ định, chống chỉ định, cch dùng, liu
lưng v bảo quản cc thuốc.
NI DUNG
1. ĐI CƯƠNG
1.1. KHÁI NIM: Thuốc kích thích thần kinh trung ương l thuốc tc dụng lm
tăng hưng phấn trên h thần kinh trung ương (v no, hnh tủy, tủy sống).
1.2. PHÂN LOI THUC: Có 3 loại.
- Thuốc có tc dụng ưu tiên trên tủy sống: Strychnin.
- Thuốc có tc dụng ưu tiên trên hnh tủy: Long no, Niketamid.
- Thuốc có tc dụng ưu tiên trên v no: Cafein, Theobromin.
Sự phân loại ny chỉ tính chất tương đối v thuốc tc dụng trên thần kinh trung
ương đu ảnh hưởng tới nhiu bộ phận, nhiu vùng của h thần kinh.
2. CÁC THUC
2.1. STRYCHNIN SULFAT
Ngun gốc:
L Alcaloid chính trong hạt cây M tin, dùng dạng muối Sulfat.
Tính cht:
- Tinh thể hnh kim, không mu hay bột kết tinh trng.
- Không mùi, vị đng.
- D tan trong nước sôi, tan đưc trong nước lạnh v Ethanol, ít tan trong
Cloroform, không tan trong Ether.
Tác dng:
- Kích thích TKTW ưu tiên trên tủy sống, tăng cường cc cơ quan cảm gic.
- Kích thích phản xạ, tăng dn truyn thần kinh cơ, ng hoạt động v dinh ng
cơ.
46
- Kích thích tiêu hóa v tăng tiết dịch vị.
Tác dng ph:
Dùng liu cao, thuốc thể gây ngộ độc do thần kinh bị kích thích qu mạnh v
thể tử vong do ngừng hô hấp.
Chỉ định:
- Nhưc cơ, lit dương, đi dầm.
- Ăn uống khó tiêu do lit nh ruột, to bón.
- Giải độc thuốc ngủ loại Barbituric.
Chống chỉ định:
Cao huyết p, xơ cứng mạch, viêm gan, thận, Basedow, động kinh.
Dng thuốc - hm lượng:
- Dung dịch uống 0.1%.
- Ống dung dịch tiêm 1 mg / 1 ml.
- Dạng viên nn phối hp với Vitamin B 1 ( Strychnan - B 1 ).
Cách dùng, liều lượng:
- Uống: 1mg/lần, 3mg/24 giờ
- Tiêm dưới da: 1 mg / lần, 2mg/24 giờ.Trường hp đặc bit thể tiêm tời 10
mg/ngy, theo liu tăng dần.
* Liu tối đa:
- Uống: 6 mg / lần, 18 mg / ngy.
- Tiêm dưới da: 2 mg / lần, 10mg / ngy.
Bo qun:
- Nguyên chất: thuốc độc bảng A, trnh nh sng.
- Thnh phẩm: giảm độc A, trnh nh sng, trnh va chạm.
2.2. NIKETHAMID
BD: Cardiamid*, Coramine*, Eucoran*.
Tính cht:
- Lng, snh như dầu, không mu hay hơi vng, mùi đặc bit, vị hơi đng kèm theo
cảm gic nóng.
-  22 - 24oC d kết tinh thnh khối tan trong nước v Ethanol.
Tác dng
47
- Kích thích TKTW ưu tiên trên hnh tủy, đặc bit trên trung tâm hấp v tuần
hoàn lm tăng hoạt động của cc quan ny: lm tăng nhịp tim, tăng sức co bóp
của tim, tăng nh huyết p, lm nhịp thở nhanh v sâu do kích thích trung tâm
hấp v do kích thích thụ thể hóa học ở xoang động mạch cổ.
- Không có tc dụng trực tiếp trên tim v mạch mu.
Chỉ định
- Trụy tim mạch, suy tun hon v hấp do nhiu nguyên nhân: ngộ độc thuốc
mê, thuốc ngủ, oxyd carbon.
- Ngộ độc thuốc mê, thuốc ngủ, Morphin, Oxyd carbon, Cyanid.
- Phối hp chữa suy tim giữa 2 đt dùng digitalis.
Tác dng ph
Liu cao có thể gây cơn co giật rung do kích thích ton bộ thần kinh trung ương.
Chống chỉ định
Mn cảm với thuốc, cao huyết p, động kinh, phụ nữ có thai.
Dng thuốc
Viên coramin glucose 0,125/1,5g; dung dịch 25% dạng lọ 5ml dùng để uống hoặc
ống tiêm 1ml.
Liều dùng
- Dung dịch uống 25% X XX giọt/lần x 2 – 3 lần/ngy; hoặc 4 6 viên/ngày.
- Tiêm dưới da, tiêm bp 1 ống/lần x 1 3 lần/24 giờ.
Liu tối đa 0,5 g/lần; 1g/24 giờ.
Bo qun:
Kín, khô, thong mt, trnh nh sng, trnh va chạm.
2.3. CAFEIN
Tính cht
- Cafein l một alkaloid trong hạt C phê, l v búp Chè. Tinh thể Cafein hnh
kim mưt, dính vo nhau xốp như bông hoặc bột kết tinh trng, không mùi, vị rất
đng.
- Cafein trong không khí khô d bị vụn nt thnh bột v mất nước kết tinh, đun
nóng sẽ thăng hoa.
Tác dng
48
- Trên v no: lm tăng qu trnh ng phấn v no, tăng cường nhận cảm của
cc gic quan, trí tu minh mn, giảm mt mi, giảm buồn ngủ. Nếu dùng liên tục
v ko di th sau giai đoạn hưng phấn l giai đoạn ức chế, mt mi. Với liu cao
tc dụng trên ton bộ h thần kinh. Liu độc gây cơn co giật.
- Trên h tim mạch: với liu nh lm nhịp tim đập chậm, liu cao lm tăng nhịp tim
v tăng sức co bóp cơ tim, gây dn mạch ở da, tim, no.
- Trên hấp: kích thích trung tâm hấp hnh no lm tăng nhịp v biên độ
hấp.
- Trên thận: lm dn mạch thận v tc dụng li niu (km hơn Theophylin v
Theobromin do tăng lọc cầu thận, giảm ti hấp thu ống thận). Tuy nhiên tc
dụng ny không đủ mạnh để sử dụng trên lâm sng.
- Trên dạ dy: tăng tiết dịch vị, tăng tiết acid dịch vị.
- Trên trơn: lm dn nhiu trơn như trơn mạch mu, ruột, phổi, đặc bit l
cơ trơn khí quản.
- Trên cơ vân: lm tăng trương lực v khả năng hoạt động của cơ vân.
Chỉ định
- Một số trường hp trụy tim mạch, suy cấp trung khu hô hấp, co tht mạch no.
- Mt mi v tâm thần v thể lực, nhức đầu.
- Nhim độc thuốc mê gây ức chế thần kinh trung ương.
Chống chỉ định
Bnh cao huyết p, chứng khó ngủ hoặc mất ngủ, xơ cứng động mạch.
Dng thuốc
Ống tiêm cafein natri benzoat: 0,07g/1ml.
Liều dùng
- Tiêm dưới da: 1 – 3 ống/lần, dùng 1 – 3 lần/ngy.
- Không dùng cafein cho bnh nhân cao huyết p, tổn thương tim mạch.
2.3. MT SỐ THUỐC KHC
LONG NÃO
Long no có trong tinh dầu của cây Long no.
Bột kết tinh của Long no không mu, thể chất hơi dẻo, sờ mịn tay, thể ct đưc
bằng dao, mùi mạnh đặc bit, vị cay hơi đng nhưng d chịu. Long no t tan trong
49
nước, d tan trong Ethanol, dầu bo. Long no d thăng hoa ở nhit độ thường, khi đun
nóng sẽ thăng hoa hon ton, không bị Carbon hóa.
Long no tc dụng kích thích TKTW, đặc bit trên trung tâm hấp v vận
mạch. Dùng ngoi, Long no có tc dụng giảm đau, st trùng ngoi da.
Long no đưc chỉ định cho tr tim v hấp khi bị ngất, Phối hp chữa suy tim
giữa 2 đt dùng Digitalin.
Dầu xoa chứa Long no có tc dụng giảm đau, tiêu viêm.
THEOBROMINE
Theobromine v caffeine l một loại hp chất như nhau, chỉ khc l caffeine
nhiu nhóm methyl hơn (một nguyên tử carbon v 3 nguyên tử hydro).
Tc dụng ngăn chặn cơn ho ko di hiu quả gấp 3 lần so với codeine
Không gây ra cc tc dụng phụ hại cho tim mạch v h thần kinh, chng hạn
như tnh trạng uể oải, ngủ lơ mơ.
50
THUỐC MÊ VÀ THUỐC TIỀN MÊ
MC TIÊU
Trnh by đưc đặc điểm tc dụng v cc tiêu chuẩn của thuốc mê.
Nêu đưc cch phân loại v cc tai biến thường gặp khi dùng thuốc mê.
Nêu đưc cc tc dụng của thuốc tin mê.
Trnh by đưc tính chất, tc dụng, tc dụng phụ, chỉ định, chống chỉ định v bảo
quản cc thuốc mê thông dụng.
NI DUNG
1. ĐI CƯƠNG
1.1. ĐỊNH NGHA
Thuốc mê l thuốc ức chế có hồi phục h thần kinh trung ương khi dùng ở liu điu
trị. Thuốc mê tc dụng lm mất ý thức, cảm gic v phản xạ m không lm xo trộn
cc chức năng hô hấp v tuần hon.
Thuốc c chế thần kinh trung ương theo thứ tự: v no, dưới v, tuỷ sống lm
mất ý thức, ức chế thần kinh vận động, nếu ngừng đưa thuốc th tc dụng ức chế sẽ
hết, cc chức năng đưc hồi phục, bnh nhân sẽ tỉnh dần, nếu tiếp tục đưa thêm thuốc
mê vo cơ thể sẽ gây lit hnh tuỷ dn đến tử vong.
1.2. ĐẶC ĐIỂM TC DNG CỦA THUỐC MÊ
Khi thuốc đưc hấp thụ vo mu sẽ lần lưt biểu hin tc dụng bằng cc dấu
hiu như an thần, suy giảm ý thức, dn vận động, mất dần phản xạ, cảm tạm
thời.
Thời gian gây thay đổi phụ thuộc vo hai yếu tố: Mức độ nhạy cảm của neuron
thần kinh v liu lưng.
Nếu dùng thuốc qu liu th trung m hấp v tuần hon bị ức chế thể dn
đến tử vong.
1.3. TIÊU CHUẨN THUỐC MÊ L TƯNG
o Khởi mê nhanh, hồi phục nhanh.
o D chỉnh liu.
o Có tc dụng dn cơ vận động.
51
o Không ảnh hưởng đến tuần hon v hô hấp.
o Không độc, không gây tc dụng phụ.
o Không gây chy nổ, gi thnh hạ.
Trên thực tế không loại thuốc no đp ứng đưc cc yêu cầu trên. Do vậy
để hạn chế nhưc điểm của cc thuốc mê, người ta thường sử dụng phối hp cc thuốc
mê hay thuốc tin mê trong phu thuật.
1.4. PHÂN LOI THUỐC MÊ
Căn cứ đường đưa thuốc vo cơ thể m thuốc mê đưc chia lm hai loại:
1.4.1. Thuốc mê dùng đưng hô hp
Đặc điểm
o Thường ở thể lng, d bay hơi hoặc ở thể khí.
o Đưa vo cơ thể qua đường hô hấp.
o Hấp thu nhanh, d sử dụng, d chỉnh liu.
o Đo thải qua phổi, nên khi tai biến xảy ra, d loại trừ.
Một số thuốc mê đưng hô hp
o Ether etylic, Halothan, Enfluran, Nitrogen protoxid.
1.4.2. Thuốc mê dùng đưng chích
Đặc điểm
o Thể rn tan trong nước.
o Đưa vo cơ thể bằng đường tiêm chích thường l tĩnh mạch.
o Tc dụng gây mê nhanh, thời gian gây mê ngn.
o t có tc dụng giảm đau v dn cơ.
o D gây ngừng hô hấp v khó chỉnh liu lưng thuốc.
Một số thuốc mê đưng chích
o Thiopental, ketamin, fentanyl, etomidat, propofol.
1.5. TAI BIẾN KHI DÙNG THUỐC MÊ
Khi sử dụng thuốc mê thể gặp cc tai biến tức thời hay chậm tr trên hô hấp, tim
mạch, tiêu ho, gan, thận.
o Trên hấp: co tht thanh quản, tăng tiết dịch đường hấp, ngất do ngừng
hấp phản xạ (eter).
o Trên tim mạch: Ngất do ngừng tim phản xạ, rung tâm thất, hạ huyết p, sốc.
o Trên tiêu ho: Ói mửa, lm nghẽn đường hô hấp.
52
o Tổn thương gan (Halothan), Tổn thương thận (Methoxyfluran).
1.6. THUỐC TIỀN MÊ
1.6.1. Mc đích
Thuốc tin mê đưc dùng trước khi gây mê nhằm mục đích:
o Lm dịu v lm giảm sự lo lng của bnh nhân.
o Phòng ngừa cc tai biến của thuốc mê.
o Tăng tc dụng v giảm liu cc thuốc gây mê, giảm tc dụng phụ.
1.6.2. Các thuốc tiền mê thưng dùng
o Thuốc an thần: Diazepam, midazolam, droperidon.
o Thuốc lit đối giao cảm: Atropin, scopolamin.
o Thuốc giảm đau: Morphin, fentanyl.
o Thuốc dn cơ: succinylcholin.
2. CC THUỐC MÊ THÔNG DNG
2.1. THUỐC MÊ ĐƯNG HÔ HP
2.1.1. ETHER ETHYLIC
Diethyl ether, Ether mê
Tính cht
Chất lng trong suốt, linh động, không mu, mùi đặc trưng, vị ngọt nóng bay hơi
nhanh, d bt lửa. Hn hp hơi với không khí d nổ khi ma st. Bị oxy ho dưới tc
dụng của nh sng, không khí ẩm tạo ra peroxyde. Ether tan trong 12 phần ớc,
tan torng ethanol, benzen, cloroform, cc dầu bo v tinh dầu. Ether l dung môi
ho tan đưc nhiu chất như tinh dầu, chất bo hc ín.
Tỷ trọng d
25
o
C
= 0,713 0,716.
Nhit độ sôi = 34
0
C 35
0
C
Tác dng
Tc dụng gây mê tương đối chậm, tc dụng hồi phục ko di. Dùng ether gây
có ưu điểm l giới hạn an ton rộng, ít ảnh ởng đến tim nhưng có nhưc điểm d
chy nổ, nồng độ gây chy nổ tương đương với nồng độ gây nên vic sử dụng
ether bị hạn chế.
Tác dng ph
Tăng tiết dịch hô hấp, khó thở.
Buồn nôn, ói mửa, giảm nhu động ruột thời kỳ hậu phu.
53
Chỉ định
Dùng gây cho phu thuật nh hay nn xương gy thường phối hp với
Thiopental Natri, N
2
O.
Chống chỉ định
Phu thuật trên 90 phút.
Dùng dao đin để mổ.
Cách dùng liều dùng
Dạng dùng: Chất lng đóng chai 100ml 150 ml.
Cách dùng liều dùng: Mi lần gây dùng 60 -150 ml, nếu dùng phối hp với
cc thuốc mê khc th lưng ether có thể giảm từ 1/3 đến 1/2.
Bo qun
Nhit độ mt (< 15
0
C), trnh nh sng, theo di hạn dùng.
2.1.2. HALOTHAN
Fluothan, Narcotan.
Tính cht
Chất lng, bay hơi, không mu, mùi cloroform, vị ngọt để lại cảm gic nóng,
không chy, không nổ. t tan torng nước, tan trong ethanol, ether, cloroform, ra nh
sng bị biến chất dần thnh cc acid bay hơi.
Tác dng
Tc dụng gây mạnh hơn ether khoảng 4 lần, tc dụng giảm đau v an thần km.
So với thuốc khc Halothan ưu điểm l không gây chy nổ, không gây kích
ứng, tc dụng êm dịu v tỉnh nhanh (< 1 giờ).
Tác dng ph
Loạn nhịp tim thong qua, hạ huyết p.
Viêm gan hoại tử thường gặp ở người lớn tuồi hay sử dụng lặp lại.
Dn tử cung.
Giảm oxy huyết, suy hô hấp..
Chỉ định
Gây mê trong phu thuật, cần phối hp với thuốc giảm đau, thuốc dn cơ. Nên phối
hp với thuốc tin mê như atropin.
Chống chỉ định
Gây mê trong sản khoa (cần thiết giảm liu).
54
Tin sử sốt hay vng da không r nguyên nhân.
Suy tim, gan, thận.
Hạ huyết p.
Lập lại Halothan dưới 3 thng.
Cách dùng Liều dùng
Dạng dùng: Chất lng đóng lọ 125 – 250 ml.
Cách dùng Liều dùng:
Khởi mê:
Người lớn: dùng hn hp với N
2
O v Oxy, nồng độ 2 – 3%.
Trẻ em: dùng hn hp với N
2
O v Oxy, nồng độ 1,5 – 2%.
Duy trì: Gây mê cho người lớn v trẻ em liu 0,5 1%.
Bo qun
Nhit độ dưới 25
0
C và tránh ánh sáng.
2.1.3. ENFLURAN
Ethrane
Tính cht
Chất lng bay hơi, linh động, không chy nổ, khó tan trong nước, tan trong ethanol,
eter.
Tác dng
Gây mê mạnh, dn cơ tốt, ít gây loạn nhịp tim, buồn nôn, ói mửa
Tác dng ph
Liu cao gây suy tuần hon v hô hấp.
Động kinh (đặc bit khi giảm CO
2
huyết).
Dn cơ trơn tử cung.
Chỉ định
Thay thế Halothan khi không muốn dùng lập lại thuốc ny, hin nay enfluran đưc
sử dụng rất phổ biến.
Cách dùng Liều dùng
Khởi : Dùng chung với O
2
hay hn hp O
2
N
2
O, bt đầu với nồng độ 0,5%.
Sau đó tăng dần lên mi lần 0,5% mi hai hay ba nhịp thở cho tới khi đạt nồng độ
tối đa 4%.
Duy trì mê: 0,5 2%.
55
Tỉnh giấc: Khi chấm dứt giải phu đưa v nồng độ 0,5%. Sau đó ngưng khi bt đầu
đóng da.
Bo qun
Nơi mt v trnh nh sng.
2.1.4 NITROGEN OXYD (N
2
O)
Nitrogen protoxyd
Tính cht
Chất khí, không mu, không mùi, không chy nổ, tan nhiu trpng lipid, ethanol,
ether, ít tan trong nước, d bị phân huỷ nhit độ cao. N
2
O đưc gọi l khí cười v
tạo cảm gic d chịu, nh nhng v hưng phấn trong giai đoạn kích thích.
Tác dng
Tc dụng gây mê yếu, không gây dn cơ. Nồng độ gâyhon ton l 90% không
khí hít vo, đưa đến tnh trạng gây thiếu oxygen gây chứng thanh b nên N
2
O thích
hp cho phu thuật ngn.
Tác dng ph
Buồn nôn, ói mửa hậu phu.
Thanh bì.
Chỉ định
Muốn gây hon ton phải phối hp với thuốc khc như Halothan, isofluran,
ether, thiopental Na…
Dùng một mnh để giảm đau v trong giai đoạn đầu của chuyển dạ.
Cách dùng Liều dùng
Nồng độ gây 40% O
2
+ 50% N
2
O, N
2
O đưc đo thải nhanh sau 1 2 phút khi
ngưng sử dụng.
Bo qun
Đựng trong bnh thp sơn xanh, bảo quản nhit độ mt.
2.2. THUỐC MÊ DÙNG ĐƯNG CHCH
2.2.1. THIOPENTAL NATRI
Pentotal, Thiopenton Natri, Nesdonal
Tính cht
Bột kết tinh mu trng hoặc mu vng nhạt nh xanh, hút ớc mạnh, mùi khó
chịu. Thiopental Natri tan trong nước, ethanol, không tan torng dung môi hữu cơ.
56
Dung dịch trong nước pH kim, để lâu bị phân huỷ v kết tủa. Khí CO
2
cng
lm kết tủa dung dịch, do vậy chỉ pha khi dùng.
Tác dng
Tc dụng nhanh (1 phút), thời gian tc dụng ngn, hồi tĩnh 20 30 phút sau một
liu tiêm tĩnh mạch. Do lm giảm chuyển ho v sử dụng oxygen no nên không
lm tăng p suất hộp sọ, hay dùng cho bnh nhân phù no.
Tác dng ph
Suy hô hấp, co tht thanh phế quản.
Suy tim, loạn nhịp tim, hạ huyết p.
Buồn ngủ ko di.
Chỉ định
Dùng một mnh trong phu thuật ngn hạn.
Khởi mê hầu khởi pht tc dụng nhanh, sau đó mới dùng đến thuốc mê khc để ko
di tc dụng.
Chống chỉ định
Mn cảm
Rối loạn chuyển ho porphyrin (mất myelin si thần kinh sọ v ngoại biên gây
đe doạ tính mạng).
Hen phế quản.
Trẻ dưới 7 tuổi v người gi > 60 tuổi.
Cách dùng Liều dùng
Dạng dùng: Thuốc tiêm bột 0,5 g hoặc 1 g Thiopental natri với 30 mg
natrihydrocarbonat khan kèm 1 ống nước cất pha tiêm.
Cách dùng liều dùng:
Người lớn
Khởi mê: 3 – 5 mg/kg
Duy tr mê: tiêm liêu tăng dần co đến tổng liu 0,75 mg 1 g (gây 40 60
phút).
Trẻ em:
4 5 mg/kg, tổng liu 0,1 – 0,5 g.
Bo qun
Tránh ánh sáng.
57
2.2.2. KETAMINE
Ketalar, Ketalest
Tính cht
Tinh thể kết tinh trong pentan ether, tan trong nước.
Tác dng
Tc dụng gây mê nhanh giảm đau mạnh (ko di 40 phút).
Tác dng ph
Mất định ớng, ảo gic, giấc mạnh mẽ, thể khc phục bằng thuốc tin
mê diazepam.
Tăng nhịp tim, tăng huyết p (xảy ra ở giai đoạn đầu khởi mê).
Tăng lưu lưng no v tăng p suất nội sọ (dùng chung diazepam, midazolam sẽ
giảm tc dụng ny)..
Ói mửa, đổ mồ hôi, ban đ da, run rẩy.
Suy hô hp tạm thời nhất l khi chích tĩnh mạch nhanh v liu cao.
Chỉ định
Gây mê: Cc phu thuật ngn, cc phu thuật sản khoa, bnh nhân bị sốc (do lm
tăng huyết p v kích thích tim), cc phu thuật cấp cứu.
Giảm đau: thay băng vết bng cho trẻ em.
Chống chỉ định
Mn cảm
Suy tim nặng, cao huyết p.
Tin sử tai biến mạch mu no.
Cách dùng Liều dùng
Dạng dùng: đóng chai 500mg/100ml.
Liều dùng:
Khởi mê: tiêm tĩnh mạch 1 – 4,5 mg/kg/60’ hoặc tiêm bp 6,5 – 13 mg/kg.
Duy tr mê: ½ liu khởi mê v nhc lại khi cần.
Nếu dùng đường tiêm truyn tĩnh mạch th ho tan 500 mg ketamin trong 500 ml
dung dịch tiêm truyn NaCl hay glucose đng trương:
Khởi mê: Truyn 2 5 mg/kg hoặc 120 150 giọt/phút.
Duy tr mê: Tuỳ thuộc vo từng bnh nhân.
Bo qun
58
Tránh ánh sáng.
2.2.3. PROPOFOL
Diprivan
Tác dng
Gây tương tự thiopental nhưng hồi tĩnh nhanh hơn, cảm gic tốt hơn sau
phu thuật so với cc thuốc mê đường tĩnh mạch khc.
Tác dng ph
Suy hô hấp.
Giảm huyết p (do giảm sức cản ngoại biên).
Chỉ định
Dùng một mnh gây trong phu thuật ngn thích hp đối với bnh nhân không
cần nằm vin.
Phồi hp thuốc mê đường hô hấp trong phu thuật ko di.
Cách dùng Liều dùng
Khởi mê 1,5 – 3 mg/kg tĩnh mạch.
Bo qun
Trnh ánh sáng.
59
THUỐC
MC TIÊU
Trnh by đưc cơ chế tc dụng, tiêu chuẩn, phân loại v độc tính của thuốc tê.
Trnh by đưc nh chất, tc dụng, tc dụng phụ, chỉ định, chống chỉ định, liu
dùng v bảo quản cc thuốc tê thông dụng.
NI DUNG
1. ĐI CƯƠNG
1.1. ĐỊNH NGHA
Thuốc l thuốc ức chế chuyên bit v tạm thời luồng xung động thần kinh từ
ngoại biên lên trung ương lm tạm mất cảm gic, đặc bit l cảm gic đau nơi thuốc
tiếp xúc.
1.2. CƠ CHẾ TC DNG
Thuốc tê ức chế kênh Na
+
trên mng tế bo nên ngăn chặn sự khử cực, v vậy luồng
thần kinh không thể dn truyn.
1.3. TIÊU CHUẨN CỦA MT THUỐC TÊ L TƯNG
o  liu điu trị độc tính hon ton thấp.
o Khởi đầu tc dụng phải nhanh, thời gian tc dụng đủ di.
o Tan trong nước v ổn định trong dung dịch.
o Không bị phân huỷ bởi nhit trong lúc tit trùng.
o Phải có hiu lực khi tiêm chích hoặc khi đặt trên niêm mạc.
o Tc động gây tê phải hồi phục hon ton.
1.4. PHÂN LOI THUỐC TÊ
nhiu cch phân loại, nhưng thường dựa vo cch dùng của thuốc để phân
loại:
Gây bề mặt: Đặt thuốc trên niêm mạc, vết phng, vết thương để giảm đau,
ngứa.
Gây tê tiêm thấm: Tiêm thuốc trực tiếp vo nơi cần gây tê.
Gây dẫn truyền: L tiêm thuốc gần thân nơron, tạo thnh một vùng xung
quanh khu vực đau.
60
Gây ty sng: Thuốc đưc tiêm vo điểm ngoi mng cứng hay vo khoang
dưới mng nhn để phong bế cc r thần kinh của tủy sống.
1.4.1. Thuốc gây tê theo đưng tiêm: Procain, Tetracain, Lidocain, Mepivacain.
Thời gian tc động của thuốc phụ thuộc vo thời gian duy tr sự tiếp xúc của
thuốc với thần kinh ở khu vực gây tê. Để ko di thời gian gây tê phải phối hp với
cc thuốc co mạch (adrenalin, nor adrenaline 1/200000 hoặc 5 microgam/ml
mu). Không nên chích thuốc chứa chất co mạch vo trong da, mô, đầu chi,
đầu dương vật v sự co mạch có thể gây hoại tử vùng đó.
1.4.2. Thuốc gây tê bề mặt: Cocain, benzocain, ethyl cloride.
Đặc đim:
o Thuốc độc tính cao, khó thâm nhập vo cc tổ chức v phần lớn không tan
trong ớc. (Một số thuốc tan trong nước nhưng cng đưc dùng để gây b
mặt như Lidocain, Tetracain).
o Tc dụng gây tê không sâu nhưng ko di.
o Kỹ thuật gây tê l phun hoặc bôi trên da, niêm mạc bằng cc dạng bo chế thích
hp như thuốc m, gel, thuốc phun (spray).
2. CC THUỐC GÂY TÊ THÔNG DNG
2.1. PROCAIN
Novocain, Syncain
Tính cht
Tinh thể không mu hoặc bột kết tinh trng, không mùi, vị hơi đng sau gây cảm
gic lưi. D tan trong nước, tan trong ethanol, khó tan trong cloroform, không
tan trong ether.
Tác dng
Tc dụng gây tê: Do hấp thụ chậm qua niêm mạc nên gây tê b mặt rất yếu, hấp thu
d dng khi dùng đường tiêm chích.
Tc dụng trên tim: Chống rung tim do lm ổn định mng tế bo, nhưng bị thuỷ
phân rất nhanh trong cơ thể nên sử dụng dạng amid l procainamid để trị rung tim.
Tác dng ph
Dị ứng (đặc bit l sốc phản v có thể tử vong nên hin nay giới hạn sử dụng).
Kháng Sulfamide
Liu độc gây run rẩy, co giật, suy nhưc h thần kinh trung ương.
61
Chỉ định
Gây tê: Giảm đau khi bị bong gân, sai khớp, chấn thương.
Chống lo suy: procain HCl 2% ngăn chặn qu trnh lo ho v tăng khả năng dinh
dưng cơ thể người gi.
Lm chậm hấp thu penicilline.
Chống chỉ định
Mn cảm.
Phối hp với sulfamide khng khuẩn.
Cách dùng liều dùng
Gây tê tiêm thấm: dùng dung dịch 0,25 5%.
Gây tê dn truyn: dùng dung dịch 0,5 2%.
Gây tê tuỷ sống: dùng dung dịch 5 10%.
Không dùng gây tê b mặt.
Liu dùng tuỳ từng trường hp.
Bo qun
Dung dịch procain ≥ 4% bảo quản độc B, trnh nh sng, trnh ẩm.
Dung dịch procain < 4% bảo quản giảm độc B.
2.2. LIDOCAIN
Solcain, Xylocain
Tính cht
Bột kết tinh trng, không mùi, vị đng nh, nóng chảy 79
0
C, d tan trong nước,
tan trong cloroform, ethanol, không tan trong ether.
Dược động học
Hấp thu: Lidocain hấp thu km khi uống, hấp thu tốt khi bôi trên da, niêm mạc nên
tc dụng gây b mặt. Mức độ hấp thu phụ thuộc vo liu lưng của thuốc v
mức độ phân bố quanh mạch mu nơi tiêm.
Thuốc qua đưc hng ro nhau thai v mng no. Hấp thu tương đối nhanh qua
đường tiêm chích. Khi đưc phối hp với adrenaline, hiu lực ko di gấp 2 3
lần.
Tác dng
62
Lidocain tc dụng nhanh, mạnh v ko di hơn procain. L thuốc b mặt dn
truyn tốt, rất thông dụng hin nay. Thuốc còn tc dụng chống loạn nhịp khi
tiêm tĩnh mạch.
Tác dng ph
Liu cao gây chóng mặt, buồn ngủ, dị cảm, hôn mê, co giật.
Qu liu chất do rung tâm thất hoặc ngừng tim.
Chỉ định
Gây tê tiêm thấm, gây tê b mặt, gây tê ngoi mng cứng.
Chống loạn nhịp.
Chống chỉ định
Mn cảm
Cao huyết p, block nhĩ thất.
Nhim khuẩn nặng, trẻ em dưới 30 thng tuổi.
Cách dùng Liều dùng
Gây tê tiêm thấm: dung dịch 0,5 1%.
Gây tê vùng v ngoi mng cứng: dung dịch 1,5%.
Gây tê b mặt: dạng xịt (spray) 1 1,5%.
Chống loạn nhịp: Tiêm tĩnh mạch 1 1,5 mg/kg, 5 phút sau dùng thêm liu thứ hai
bằng ½ liu trên.
Bo qun
Trnh nh sng, chống ẩm.
2.3. ETHYLCLORIDE
Monocloroethane - kelene
Tính cht
Chất khí trên 12
0
C, dưới 12
0
C v p suất nn thích hp chế phẩm trở thnh chất
lng, không mu, linh động, mùi giống ether, vị bng, d bay hơi. Nhit độ sôi
12 13
0
C, ít tan trong nước, tan nhiu trong ethanol, ether. Khi chy chế phẩm cho
ngọn lửa hơi xanh, ta khói. Thể hơi ethyl cloride d chy, tạo hn hp nổ với
không khí.
Tác dng
63
tc dụng gây nhưng không dùng v dchy nổ, thường dùng để gây b
mặt do bay hơi nhanh, khi bôi trên da sẽ lm b mặt da giảm nhit độ nhanh nên
mất cảm gic đau.
Chỉ định
Gây nơi bị chấn thương để giảm đau, gây trong tiểu phu (chích nhọt), giảm
đau khi bị đau dây thần kinh hay đau tht ngực.
Cách dùng Liều dùng
Phun trực tiếp lên b mặt da cần gây tê, dưới dạng lng đóng lọ 20 ml.
Bo qun
Lọ 20 ml có kho, bảo quản ở nhit độ mt, trnh nh sng.
Số lưng lớn bảo quản trong kho chy nổ, có biển “cấm lửa”.
64
THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG TỔNG HỢP
(THUỐC KHNG HISTAMIN H1)
MC TIÊU HC TẬP
Trnh by đưc khi nim cơ bản v dị ứng.
Trnh by đưc cơ chế tc dụng, cch phân loại cc thuốc chống dị ứng tổng hp.
Trnh by đưc tính chất, tc dụng, chỉ định, chống chỉ định, nguyên tc sử dụng
cc thuốc chống dị ứng tổng hp.
NI DUNG
1. ĐI CƯƠNG
1.1 KHÁI NIM PHN NG D NG
Dị ứng l trạng thi phản ứng khc thường của thể khi tiếp xúc với một dị
nguyên (khng nguyên) lần thứ hai v cc lần sau. Dị ứng din tiến theo 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: l giai đoạn mn cảm kể từ khi dị nguyên xâm nhập vo thể. Dị
nguyên sẽ kích thích thể tổng hp khng thể IgE, cc khng thể IgE đến gn trên tế
bo mastocyte nhờ cc receptor đặc hiu.
Giai đoạn 2: l giai đoạn sinh ho bnh, khi dị nguyên lần thứ hai xâm nhập vo cơ
thể, dị nguyên ny sẽ kết hp với khng thể IgE đ gn sẵn trên mng tế bo
mastocyte. Sự kết hp ny lm tế bo masotcyte v ra v giải phóng cc chất trung
gian ho học như: histamin, serotonin, leucotrien, bradykinin, chất phản ứng chậm của
phản v SRSA (Slow reacting substance of anaphylaxis).
Giai đoạn 3: Giai đoạn sinh bnh, cc chất trung gian ho học trên đến cc
quan đích như phế quản, da, tim mạch, mi họng…gây nên bnh cảnh lâm sng của dị
ứng: hen suyn, sổ mi, ngứa, m đay, phù quincke, sốc phản v.
Chất trung gian ho học quan trọng của phản ứng dị ứng l Histamin.
Dị nguyên thể l thức ăn, cây c, mỹ phẩm, hóa chất, thuốc…Dứng thể xảy
ra nh, nhanh khi nên d bị b qua, nhưng cng có khi dữ dội dn đến tử vong.
1.2 HISTAMIN VÀ VAI TRÒ SINH BNH
Histamin l một trong những chất sinh học trung gian giữ vai trò quan trọng trong
sốc phản v v phản ng dị ứng. Nơi tích trữ chính histamin trong cc l tế bo
mastocyte, trong mu l bạch cầu ưa kim. Như vậy histamin nhiu trong cc mô
chứa nhiu mastocyte như: da, niêm mạc phế quản, niêm mạc ruột.
65
Khi bị dị ứng hoặc tc động của cc yếu tkhc như: lạnh, tổn thương tế bo,
ho chấtth cc tế bo chứa histamin bị kích thích giải phóng ra histamin dạng tự
do. Chính histamin dạng tự do gn vo thụ thể histamin (H1) gây triu chứng dị ứng.
Thụ thể phản ứng với histamin gồm hai loại: thụ thể H2 nằm thnh dạ dy, th
thể H1 nằm thnh mạch mu (nhất lcc mạch mu nh) v trơn khí phế quản,
ruột, tử cung…Trên thụ thể H1, histamin gây dn trơn mạch mu nhất l cc mạch
mu nh, lm tăng tính thấm mao mạch gây thot dịch, phù n, sung huyết; gây co tht
trơn của khí phế quản, của ống tiêu hóa, trơn đường tiết niu. Ngoi ra histamin
còn có tc dụng trên cc tuyến lm tăng tiết nước bọt, nước mt, dịch vị, dịch tụy…
1.3 THUC KHÁNG HISTAMIN H
1
(THUC CHNG D NG TNG HP)
1.3.1. Định nghĩa:
Cc thuốc tc dụng chống lại tc động của histamin trên thụ thể H1 gọi l thuốc
khng histamin H1 hoặc thuốc chống dị ứng tổng hp, cc thuốc ny đu tc dụng
chống lại những biểu hin lâm sng do dị ứng gây ra.
1.3.2. Cơ ch:
Thuốc khng histamin H1 đối khng cạnh tranh với histamin tại thụ thể H1 đẩy
histamin ra khi thụ thể v pht huy tc dụng chống lại tc động gây dị ứng của
histamin. Trường hp lưng histamin sinh ra qu nhiu so với thuốc, th thuốc sẽ bị
đẩy ra khi thụ thể, khi đó thuốc sẽ không pht huy đưc tc dụng. Như vậy cc thuốc
chống dị ứng tổng hp chỉ tc dụng chữa triu chứng, không chữa đưc nguyên
nhân gây bnh. V vậy muốn chữa dị ứng hiu quả phải dùng thuốc khng histamin
sớm v duy tr tương đối di ngy phối hp với loại b nguyên nhân gây dị ứng.
1.3.3. Cấu trúc:
Đa số cc thuốc chống dị ứng đu công thức tương tự nhau, gần giống dạng cấu
tạo của Histamin. Công thức chung đưc biểu din như sau:
Trong công thức trên phần ethylamino l rất quan trọng, tất cả cc thuốc chống dị
ứng đu có chứa phần ny.
X = C, O, liên kết C O hoặc không có.
R l gốc hydrocarbon thơm hay dị vòng. R1 v R2 l cc gốc thế alkyl.
1.3.4. Chỉ định chung của thuốc kháng histamin tổng hợp
66
Chống dị ứng (chỉ thuần tuý chữa triu chứng): viêm mi dị ng, dị ứng da, ngứa
do côn trùng cn….
Chống nôn, chống say tu xe (cinnarizine, dimehydrinat, promethazine,
diphenhydramin).
Chống ho, phối hp với thuốc ho để lm tăng tc dụng chống ho (promethazine,
alimemazine, oxomemazine)
Hội chứng đau nửa đầu (cinnarizine).
Lm thuốc tin mê (promethazine, cyclizin).
Phối hp với thuốc giảm đau, thuốc ngủ, thuốc gây (v chúng lm tăng tc dụng
của những thuốc ny).
1.3.5. Tác dng không mong mun
Chủ yếu gặp ở nhóm thuốc khng H1 cổ điển.
c chế thần kinh: an thần, gây ngủ, giảm phản xạ, mt.
Tc dụng khng tiết cholinergic: khô ming, to bón, rối loạn điu tiết mt, khó
tiểu tin.
Lm tăng tc dụng của rưu v cc thuốc ức chế thần kinh trung ương.
Gây hạ huyết p thế đứng. Mn cảm với thuốc.
1.3.6. Chống chỉ định
Người mang thai, thời k cho con bú.
U xơ tin lit tuyến.
Nhưc cơ, tăng nhn p.
1.3.7. Nguyên tắc s dụng thuốc chống dị ứng
Để đảm bảo hiu quả trong điu trị v trnh cc tai biến khi dùng thuốc chống dị
ứng cần tuân thủ theo cc nguyên tc sau:
Dùng thuốc sớm.
Không đưc nhai.
Không tiêm dưới da, hạn chế tiêm tĩnh mạch, nếu cần tiêm bp sâu.
Thuốc kèm theo tc dụng hạ huyết p nên cần nằm nghỉ sau khi uống
(promethazine).
Một số thuốc gây buồn ngủ không nên ng khi cần sự tập trung v chú ý (vận
hnh my, li tu xe…).
67
Trong điu trị cần phối hp với loại b nguyên nhân gây ra dị ứng, không nên dựa
hon ton vo thuốc.
2. CC THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG THÔNG DNG
Theo thời gian thuốc ra đời v li điểm, thuốc đưc chia lm ba thế h:
Thế hệ 1: Clorpheniramin, Alimemazin, Oxomemazin, Dexclorpheniramin,
Diphenhydramin, Dimenhydrinat, Hydroxyzin, Promethazin, Doxylamin,
Cyclyzin, Cinnarizin…(còn gọi l cc thuốc khng histamin cđiển). Thuốc thuộc
thế h 1 hai bất li l thời gian tc dụng ngn v có tc dụng phtrên h thần
kinh trung ương (gây an thần, buồn ngủ…)
Promethazin (Pipolphen
®
, Diprazin
®
, Phenergan
®
)
Tác dụng: Chống dị ứng mạnh, giảm đau, gây ngủ.
Chỉ định: Chữa dị ứng do mọi nguyên nhân với c biểu hin như: nổi m đay, mn
ngứa, phù n, ho, phản ứng do dùng thuốc…Thuốc còn đưc dùng cho trường hp:
tâm thần rối loạn, mất ngủ v lm thuốc tin mê trong ngoại khoa.
Chống chỉ định: Người đang điu khiển my móc, phương tin giao thông, đang
dùng IMAO.
Thn trọng: Không dùng thuốc qua đường tiêm dưới da.
Khi dùng thuốc nên nằm nghỉ (nhất l sau khi tiêm) v lm hạ huyết p.
Tác dụng phụ: Khô ming, to bón, chóng mặt, nôn nao, buồn ngủ, ngủ g ban
ngy, khi tiêm gây hạ huyết p thế đứng.
Cách dùng, liều lượng:
Uống, tiêm bp sâu, tiêm tĩnh mạch chậm.
Người lớn:
Uống 0.025 g/lần; 1-3 lần/24h.
Tiêm bp 0.025 0.05 g/lần; 1 – 2 lần/24h.
Tiêm tĩnh mạch (chỉ p dụng trong ngoại khoa): 0.025g
Trẻ em: tùy theo lứa tuổi có thể dùng từ 0.025 g 0.05 g/24h.
Dạng thuốc: Viên bao 0.015g; 0.025g, ống tiêm: 0.05g/2ml, siro 1%o.
Diphenhydramin (Nautamine
®
, Benadryl
®
, Allergan
®
)
Tác dụng: chống dị ứng (km promethazine), chống co tht, an thần v gây ngủ.
68
Chỉ định: dị ứng do mọi nguyên nhân, say tu xe, say sóng, nôn mửa khi thai,
mất ngủ, hội chứng Parkinson.
Chống chỉ định: Tiêm dưới da, người đang điu khiển my móc, phương tin giao
thông, đang dùng IMAO.
Tác dụng không mong muốn: kming, chóng mặt, buồn ngủ, ngủ g ban ngy,
hạ huyết p thế đứng nhưng khi ngừng thuốc sẽ hết.
Cách dùng, liều lượng:
Uống, tiêm bp, tiêm truyn nh giọt tĩnh mạch.
Liu lưng:
Uống 25 50mg/lần; 1 3 lần/ngy.
Tiêm bp: 0.01 0.02g/lần; 1-2 lần/24h.
Tiêm truyn nh giọt tĩnh mạch: 20mg 50mg (hòa tan trong dung dịch NaCl
9℅o)
Dạng thuốc: viên nn, nang 10mg, 25mg; ống tiêm 10mg/ml; cồn nh giọt
12,5mg/5ml.
Chlorpheniramin (Clortrimeton
®
, Clorphenamin
®
, Allergy
®
)
Tác dụng: chống dị ứng mạnh hơn promethazin, gây ngủ.
Chỉ định: Dị ứng do mọi nguyên nhân: sổ mi, ngạt mi do co tht, phù Quincke,
viêm kết mạc do dị ứng, m đay.
Chống chỉ định: Người đang điu khiển my móc, phương tin giao thông, đang
dùng IMAO.
Tác dụng phụ: Buồn ngủ, nặng đầu, ngủ g, khô ming, chóng mặt, to bón.
Cách dùng, liều lượng:
Người lớn:
Uống 4 16 mg/ngày; chia làm 3 4 lần..
Tiêm bp 10 20mg/lần, tiêm 1- 2 lần trong ngy.
Trẻ em:
Uống 0.3mg/kg thể trọng/ngy chia lm 3 4 lần.
Dạng thuốc: Viên nn 2mg, 4mg, 6mg; siro 0.5mg/5ml. Ống tiêm 1ml chứa
5mg, 10mg.
69
Thế hệ 2: Loratadin, Certirizin, Acrivastin.
Astemizol v Terfenadin gây loạn nhịp nên hin nay không sử dụng.
Thế h mới ny khc phục đưc 2 bất li của thế h 1. Nhờ có cấu trúc thân nước
nên không xâm nhập qua đưc h thần kinh trung ương v thời gian tc dụng di
nên chỉ cần dùng một lần trong ngy.
Certirizine (Zyrtec
®
)
Chỉ định: Viêm mi dị ứng theo mùa, viêm mi dị ứng quanh năm & m đay tự
pht mạn tính như ht hơi, sổ mi, xuất tiết vùng mi sau, đ mt & chảy nước
mt, ngứa & pht ban.
Tác dụng phụ: Nhức đầu, buồn ngủ, mt mi, khô ming, chóng mặt, buồn nôn.
Chống chỉ định: Mn cảm
Dạng thuốc:
Viên nn d bẻ 10 mg.
Dung dịch uống 1 mg/1 ml : lọ 75 ml.
Dung dịch uống 10 mg/1 ml : lọ 10 ml.
Liều dùng:
Người lớn v trẻ em trên 12 tuổi: 10 mg/ngy uống một lần duy nhất.
Dạng dung dịch uống:
< 6 tuổi : 5 mg mi ngy.
6-12 tuổi : 10 mg mi ngy.
Loratadine (Claritin
®
)
Chỉ định:
Viêm mi dị ứng như : Ht hơi, sổ mi v ngứa.
Viêm kết mạc dị ứng như : Ngứa mt v nóng mt.
Triu chứng của m đay v cc rối loạn dị ứng da.
Tác dụng phụ: mt mi, nhức đầu, buồn ngủ, khô ming, rối loạn tiêu hóa.
Chống chỉ định: Qu mn với thnh phần thuốc. Trẻ < 6 tuổi.
Dạng thuốc - Liều dùng:
Viên nén 10mg.
Người lớn v trẻ em > 12 tuổi: 10mg/lần/24h.
70
Thế hệ 3: Fexofenadine, Desloratadin, Levocertirizin, Tecasmizol.
Thế h ny gồm những thuốc l đồng dạng hoặc l chất chuyển ho của cc thuốc
thuộc thế h 2. Cc thuốc ny không gây tc dụng phụ trên h thần kinh (so với thế
h 1), trên tim mạch (so với thế h 2), thời gian tc dụng ko di, tính khng
viêm nh nên trị viêm mi dị ứng kh tốt.
Fexofenadine (Telfast
®
)
Chỉ định: Chữa triu chứng do viêm mi dị ứng, dị ứng ngoi da, m đay.
Dạng thuốc - Liều dùng:
Viên nén 60, 120mg.
Người lớn v trẻ em > 12 tuổi: 60mg x 2 lần/ngy. Không dùng ở trẻ em < 12 tuổi.
Tác dụng phụ: Dung nạp tốt thể gặp nhức đầu, buồn nôn, lừ đừ, khó tiêu, mt
mi.
Thn trọng: Có thai v cho con bú, trẻ dưới 12 tuổi.
Levocetirizine (Xyzal
®
)
Chỉ định:
Điu trị cc trường hp dị ứng: viêm mi dị ứng theo mùa, viêm mi dị ng mạn
tính, ht hơi, chảy nước mi, ngứa mi, chảy nước mt, mt đ, my đay mạn tính.
Chống chỉ định:
Qu mn với thnh phần thuốc hoặc dn xuất piperazine, Suy thận nặng ClCr <
10 mL/phút.
Tác dụng phụ:
Khô ming, đau đầu, viêm mi, viêm hầu họng, mất ngủ, đau bụng, nhức nửa đầu.
Dạng thuốc – Liều dùng:
Viên nn 5mg. Người lớn & trẻ > 6 tuổi: 5 mg/ngy.
71
THUỐC CHỮA HO VÀ HEN PHẾ QUẢN
MC TIÊU HC TẬP
Trnh by sơ lưc đặc điểm của cc bnh ho, hen.
Phân loại đưc cc thuốc điu trị ho, hen theo cơ chế tc dụng.
Trnh by đưc tính chất, tc dụng, chỉ định, tc dụng phụ, chống chỉ định, cch
dùng cc thuốc chữa ho, hen thông dng.
NI DUNG BÀI HC
1. THUỐC TRỊ HO LONG ĐÀM
1.1. ĐI CƯƠNG
Ho l phản xạ tự v sinh quan trọng của thể nhằm tống ra ngoi dị vật, cc
chất nhầy, đm di do niêm mạc đường hô hấp tiết ra.
Ho l một trong những triu chứng của một số bnh viêm nhim đường hô hấp như
nhim lạnh, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi; một số trường hp l do hồi lưu dạ
dày thực quản hoặc do thuốc trị liu…
Ho nhiu sẽ gây tổn thương cc mao quản, mất ngủ, mt mi v thể gây khó
thở. Trong trường hp đó cn dùng thuc lm gim cc cơn ho hay cc thuc giúp
tng xuất đm di ra ngoi mt cch d dng. Cc thuốc chữa ho chỉ tc dụng chữa
triu chứng như giảm ho, long đm, st trùng đường hấp n cần phải phối hp với
thuốc chữa nguyên nhân.
Cơ chế của một phản xạ ho bao gồm 3 thnh phần:
Dây thần kinh dn truyn kích thích ho với cc thụ thể ho phân bố từ thanh
quản cho đến phế quản, mang dn truyn đến trung tâm ho.
Trung tâm ho.
Dây thần kinh vận động đi dến cc cơ liên sườn v cơ honh.
Có hai dạng ho: Ho khan v ho có đm.
1.2. PHÂN LOI CC THUỐC TRỊ HO – LONG ĐÀM
1.2.1. Thuốc gim ho ngoi biên
Thuốc lm giảm sự nhạy cảm của cc “thụ thể ho” ở ngoại biên.
EUCALYPTUS (Eucalyptin: viên nang mm, siro)
72
Tnh chất: Thnh phn chính l eucalyptol (cineol) có tính giảm ho nh v st
trùng, thường phối hp với codein để tăng hiu quả trị ho (Eucalyptin).
Chỉ đnh: Ho do kích ứng, ho khan.
Chng chỉ đnh: Suy hô hấp, hen suyn.
Liều dùng:
Trên 15 tuổi dùng 2 3 viên nang mm/ngy với dạng siro dùng 3 4 mung,
5ml/mung, 4 lần mi ngy.
Trẻ em từ 5 tuổi trở lên chỉ uống từ 1/2 mung cho đến 1 mung, 3 4 lần/ngy.
Mt s thuc khc: Benzonatat, bc h (menthol), lidocain, bupivacain… gây cc
thn kinh gây phn x ho.
1.2.2. Thuốc gim ho trung ương
Thuc c chế trc tiếp trung tâm ho hnh ty.
CODEIN (Neo codion, Terpin Gonnon, Acopin)
Tnh cht: Tinh th không mu, hoc bt kết tinh mu trng, không mùi, d tan
trong cloroform v ethanol 96%. Khó tan trong nước. Tan trong nưc sôi v ether.
Tác dng: Lm giảm ho do ức chế trung tâm ho, lm đờm đặc khó tống xuất đờm.
Chỉ đnh : Ho khan gây mt ng, cc chng đau nh v va.
Tác dng không mong mun: to bón, buồn ngủ, hoa mt, lm đm đặc khó tng ra
ngoi, dùng lâu di có thể gây dung nạp v l thuộc thuc.
Chng chỉ đnh : Mn cảm, hen suyn, suy hấp, bnh gan, trẻ em dưới 5 tuổi,
phụ nữ có thai v cho con bú.
Liều dùng:
Người lớn : 10 50 mg chia 3 lần/ngy.
Trẻ em từ 5 tuổi: 5 15 mg/ngày.
DEXTROMETHORPHAN (Thorphan, Atussin, Decolsin)
Tnh cht: Bt kết tinh gần như trng, d tan trong ethanol 96%, hơi tan trong
nước, không tan trong ether.
Tác dng: c chế trung tâm ho tương tự codein, ít phn ng ph v ít trm trng
như codein, gây buồn ngủ nh, không gây nghin thuốc, ít gây to bón so với
codein.
Chỉ đnh: Ho khan do cảm cúm, cảm lạnh, viêm phế quản.
Liều dùng:
73
Người lớn: 10 – 30 mg/ngày. Tối đa 120mg/ngy.
Trẻ em 6 12 tui : 5 15 mg/ngày. Tối đa 60mg/ngy.
PHOLCODIN (Biocalyptol, Hexapneumin)
Tác dng: Như codein nhưng ít gây suy hấp hơn, không tc dụng giảm đau,
không gây nghin.
Chỉ đnh: Cc cơn ho do kích ứng, ho khan.
Liều dùng:
Người lớn: 60 – 120 mg/ngày.
Trẻ em từ 5 45 mg/ngy tùy độ tuổi.
CC THUỐC KHNG HISTAMIN H1 CHỐNG HO
Alimemazin (Theralene, Allerlene), Oxomemazin (Toplexil), Promethazine
(Rhinathiol Promethazine, Pilpolphen), Diphenhydramin (Benadryl, Nautamin)…
1.2.3. Thuốc long đm tiêu đm
a) Thuc long đm
L những thuốc lm tăng độ lng (tăng thnh phần nước) của dịch tiết niêm mạc
đường hô hấp do đó giúp cho vic loại trừ đm d dng hơn v giảm cc kích thích ho.
Cc thuốc tc dụng long đm: Guaicol, guaifenesin, natri benzoat, terpin
hydrate, amoni acetat… Thường dùng dạng uống v phối hp với cc thuốc ho. Tuy
nhiên hiu quả của thuốc ny không cao.
b) Thuc tiêu đm
L thuốc lm giảm độ snh của dịch tiết đường hấp bằng cch ct đứt cc liên
kết giữa cc phân tử glycoprotein (thnh phần chính của đm) lm cho dịch nhầy long
ra.
Thuốc đưc sử dụng trong cc trường hp viêm phế quản phổi, viêm khí phế
quản cấp v mn tính.
Thận trọng tc dụng phụ: Bnh nhân tin sử lot dạ dy t trng, tin s hen,
phụ nữ thai, cho con bú. Sử dụng liu cao thể gây đau dạ dy, buồn n, tiêu
chảy, dị ứng trên da.
Ch phm – liều dùng:
Ambroxol (Muxol, Mucosolvan): Người lớn: 60 90 mg/ngy. Trẻ em: 15 45
mg/ngày.
Bromhexin (Bisolvon): Người lớn: 8mg x 3 lần/ngy. Trẻ em: 4 – 8 mg/ngày.
74
Acetylcystein (Mucomyst, Acemuc, Exomuc): dạng uống 200 mg x 3 lần/ngy. Còn
dùng lm thuốc giải độc khi qu liu paracetamol.
2. THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN
2.1. ĐI CƯƠNG
Hen phế qun v mt lâm sng đưc định nghĩa l hội chứng tt nghẽn đường
hấp tính thuận nghịch v ti din. Cơn hen đưc đặc trưng bởi cc triu chứng như
khó thở, khò khè, mt nhọc m theo rối loạn xuất tiết đm di. Cc triu chứng ny
thể ko di từ 5 10 phút, khi hng giờ hay cả ngy không dứt. Sau đó cc cơn
khó thở sẽ giảm dần v hết hn, bnh nhân có thể trở lại trạng thi bnh thường.
V mt sinh lí bnh có th xem hen suyn l mt bnh viêm mn tính đường
hp có s hot hóa cc tế bo bch cầu, đại thc bo, dưng bo, lympho bo…lm
gii phóng ra cc cht trung gian hóa hc (histamin, leucotrien, prostaglandin,
protease, cytokin, PAF…) tham gia vo phn ng viêm v co tht phế quản, trong đó
có vai trò quan trng ca leucotrien trong bnh chng hen.
Cơn hen th do d ng (bi, phn hoa, lông v, thc phẩm…) hoc không do d
ng (nhim khun, ri lon ni tiết, gng sc, dùng thuc khng viêm NSAID…).
2.2. THUỐC TRỊ LIỆU HEN PHẾ QUN
2.2.1. Nguyên tc
Dựa vo hai nguyên tc chính
Trị liu khng viêm
Trị liu bằng cc thuốc lm dn phế quản
2.2.2. Thuốc dãn phế qun
SALBUTAMOL (Sultamol, Volmax, Ventoline)
Tnh cht: Salbutamol sulfat l cht bt kết tinh mu trng, v hơi đng, tan ít trong
nước, tan trong ethanol, khó tan trong ether.
Tác dng:
Lm dn phế quản, tc dng nhanh (sau 3 5 phút), ngn hn (thi gian tc dng 4
6 gi).
Dạng khí dung ức chế giải phóng histamin v leucotrien khi ng bo phổi,
tăng khả năng chống viêm của corticoid khí dung.
Chỉ đnh:
Ct cơn hen cấp tính, tt nghẽn đường hô hấp, viêm phế quản.
75
Tác dng ph:
Dng ung v tiêm có th gây tim đập nhanh, run rẩy, đau đầu, hồi hộp, giảm kali
huyết, tăng glucose huyết, lon nhp tim.
Dùng nhiu lần sẽ hin tưng quen thuốc, bnh nhân xu ớng phải tăng
liu.
Chng chỉ đnh:
Cường tuyến gip, bnh tim mạch, tăng huyết p, loạn nhịp tim, đi tho
đường, đang điu trị bằng MAOI.
Liều dùng:
Cơn hen cấp: Hít định liu mi lần 100 - 200 μg (1- 2 xịt), tối đa 3 - 4 lần/ ngy.
Hoặc: tiêm bp hoặc tiêm dưới da mi lần 500 μg, nhc lại sau mi 4 giờ nếu cần.
Cơn hen cấp nghiêm trọng: Dung dịch khí dung 2,5 5 mg, tối đa 4 lần/ ngy hoặc
tiêm tĩnh mạch chậm 250 μg, dùng nhc lại nếu cần.
Đ phòng cơn hen do gng sức: hít 100 - 200 μg (1- 2 xịt) truớc khi vận động 15
30 phút, hoặc uống 2 - 4 mg trước khi vận động 2 giờ.
Salmeterol, formoterol tc dng chm, ko di có hiu qu lm dn phế qun sau
30 phút v ko di 12 giờ, đưc dùng trong điu tr d phòng cơn hen đêm.
THEOPHYLINE (Theostat, Nuelin SA).
Chủ yếu dùng theophylin giải phóng chậm đđiu trị dự phòng v kiểm sot hen
v đêm. Trong cơn hen nặng, theophylin đưc dùng phối hp với cc thuốc cường β2
hoặc corticoid để lm tăng tc dụng gin phế quản.
Tc dụng phụ: nhịp tim nhanh, loạn nhịp, bồn chồn, buồn nôn, n, đau đầu, mất
ngủ, run; co giật l dấu hiu xc định trạng thi qu liu.
Chống chỉ định: Lot dạ dy - t trng tiến triển, rối loạn chuyển hóa porphyrin,
động kinh không kiểm sot đưc.
Liu dùng:
Hen mn tính: Viên theophylin giải phóng chậm (Theostat, Nuelin SA): mi lần
uống 200 – 400 mg, cch 12 giờ uống 1 lần.
Hen ban đêm: Aminophylin: Uống 100 300 mg, ngy 3 4 ln, sau ba ăn. Tiêm
tĩnh mạch chậm với liu khởi đầu 5 mg/kg trong 20 phút, sau đó tiếp tc vi liu 500
700 µg/kg/gi.
IPRATROPIUM (Atrovent)
76
Thường chỉ đưc phối hp sử dụng khi cc thuốc SABA (ng β
2
tc dụng ngn)
không đủ mạnh hoặc tc dụng phụ nặng để giảm liu SABA. Ipratropium cng
tc dụng tốt trong điu trị bnh phổi tc nghẽn mạn tính, viêm phế qun mn tính.
Tc dụng phụ: khô ming, buồn nôn, to bón, đau đầu, tăng nhn p.
Thận trọng: Tăng nhn p, ph đại tuyến tin lit v tc nghẽn dòng chảy ra từ bng
quang, có thai và cho con bú.
Liu dùng:
Hít định liu: mi lần 20 - 40 μg (1 - 2 xịt), 3-4 lần/ ngy.
Berodual (ipratropium bromid + fenoterol): mi lần xịt 20 μg ipratropium v 50
μg fenoterol. Liu thông thường 1 - 2 xịt/ lần, ngy 3 lần.
2.2.3. Thuốc kháng viêm glucocorticoide
Tc dụng chống viêm, giảm phù n, giảm bi tiết dịch nhầy vo lòng phế quản v
lm giảm cc phản ứng dị ứng, ngăn phản ứng min dịch.
Chế phẩm:
Dùng dng xông hít: Beclometason dipropionat, Budesonid Fluticason propionat.
Dạng hít tc dụng tốt để điu trị dự phòng hen khi ngưi bnh phi dùng cường β
2
nhiu hơn 3 lần/tuần. Tc dụng không mong muốn tại ch thường gặp khi dùng dạng
hít l nhim nấm Candida ming họng, khản tiếng v ho.
Beclometason dipropionat (Becotide): khí dung định liu mi lần 100 - 400 μg,
2 lần/ ngy, sau đó điu chỉnh theo đp ứng của người bnh.
Budesonid (Pulmicort): hít mi lần 200 μg, 2 lần/ ngy.
Formoterol Budesonid (Symbicort) với cc hm ng formoterol/ budesonid
mi lần xịt l 4,5 μg/ 80 μg; 4,5μg/ 160 μg; 9μg/ 320μg. Người lớn v trẻ em trên 12
tuổi: mi lần 1 - 2 nht xịt, ngy 2 lần. Điu trị duy tr: 1 lần xịt/ ngy.
Fluticason propionat (Flixonase): hít định liu mi lần 100 - 250 μg, 2 lần/ ngy.
Trẻ em 4 - 16 tuổi: mi lần 50 - 100 μg, 2 lần/ ngy.
Salmeterol Fluticason propionat (Seretide) với cc hm lưng
salmeterol/fluticason propionat mi lần xịt l 25 μg/ 50 μg; 25 μg/ 125 μg; 25 μg/ 250
μg. Người lớn v trẻ em trên 12 tuổi: mi lần 2 nht xịt, ngy 2 lần.
Dùng toàn thân: Trị cơn hen cấp nặng hoặc để kiểm sot hen mạn tính nặng.
77
Hen nặng cấp tính: người lớn uống prednisolon 40 - 50 mg/ ngy, ít nhất trong 5
ngy. Trẻ em 1- 2 mg/ kg/ ngy, trong 3 ngy, sau đó điu chỉnh liu theo đp ứng của
người bnh, hoặc tiêm tĩnh mạch hydrocortison 400 mg/ ngy, chia lm 4 lần.
Hen mạn tính nặng không đp ứng đầy đủ với cc thuốc chống hen khc, hít GC
liu cao phối hp với uống GC mi ngy một lần vo buổi sng. Tm liu thấp nhất đ
kiểm sot đưc triu chứng.
78
THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY
MC TIÊU HC TẬP
Trnh by đưc nguyên nhân v cơ chế gây tiêu chảy.
Phân loại đưc cc nhóm thuốc dùng trong điu trị tiêu chảy.
Trnh by đưc nh chất, tc dụng, tc dụng phụ, chỉ định, chống chỉ định, liu
lưng cch dùng của từng thuốc.
NI DUNG
1. BỆNH TIÊU CHẢY
Tiêu chảy thường đưc định nghĩa l đi cầu phân lng hoặc tóe ớc trên 3 lần trong
24 giờ. Trên lâm sng thường chia ra hai loại tiêu chảy cấp v mn tính.
Tiêu chảy cấp thường do:
o Nhim vi khuẩn: Enterotoxigenic, Escherichia coli, Shigella, Campilobacter
jejuni, Vibrio cholerae 01, Salmonella (non-typhoid), Enteropathogenic,
Escherichiae coli, Cryptosporidium.
o Virus: Rotavirus
o Kí sinh trùng đường ruột: Amip (Entamoeba histolytica), Giardia Lamblia.
o Nhim độc: cc kim loại nặng (Hg, As, Ag…), cc loại nấm độc, cc thuốc bảo
v thực vật ln vo thức ăn hoặc cc chất độc sinh ra từ thực phẩm bảo quản
kém.
o Dị ứng dạ dy – ruột.
o Lạm dụng thuốc nhuận trng.
o Dùng kháng sinh kéo dài.
Tiêu chảy mạn tính thường do:
o Tổn thương thực thể đặc hiu thnh ruột: khối u đại trng, khối u lympho
ruột non, viêm ruột, lao ruột, viêm lot đại trực trng chảy mu.
o Tổn thương ruột gây rối loạn qu trnh tiêu hóa v hấp thu: bị ct đoạn dạ
dy, viêm tụy, tt mật, thiếu men tiêu hóa một loại thức ăn no đó phổ biến nhất
l thiếu men tiêu hóa sữa (lactase).
79
o Bnh cc quan khc: suy dinh ng, nhim độc gip, suy thưng thận,
toan mu, rối loạn hoạt động thần kinh…
o Loạn khuẩn ruột: dùng khng sinh đường uống ko di.
Sinh lý hấp thu ở ruột
Bnh thường ớc v đin giải đưc hấp thu nhung mao v đưc bi tiết cc hẽm
tuyến của liên bo ruột, điu đó tạo ra luồng trao đổi hai chiu của nước v đin giải
giữa lòng ruột v mu. Bất kỳ sự thay đổi no của luồng trao đổi ny đu gây ra giảm
hấp thu hoặc tăng bi tiết lm ng khối lưng dịch xuống ruột gi. Nếu ng dịch
ny vưt qu khả năng hấp thu của ruột gi th tiêu chảy sẽ xảy ra dn đến mất dịch v
cc chất đin giải.
Có 4 cơ chế chính dn đến tiêu chảy:
o Tiêu chảy do tăng p suất thẩm thấu trong lòng ruột.
o Tiêu chảy do tăng tiết dịch.
o Tiêu chảy do rối loạn nhu động ruột.
o Tiêu chảy do tổn thương niêm mạc ruột.
2. THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY
2.1. THUỐC KHNG NHU ĐNG RUT
LOPERAMID (IMODIUM)
Tác dng
Lm chậm nhu động ruột nên lm chậm cc chất di chuyển trong ruột v vậy ko di
thời gian để hấp thu ớc v cc chất đin giải nên tăng độ đặc của khối phân. c chế
nhu động ruột nhanh chóng (1 giờ) v ko di.
Chỉ định
Tiêu chảy cấp không chuyên bit, tiêu chảy mn tính ở người lớn.
Tác dng ph
Đau bụng, chóng mặt, buồn ngủ, khô ming, buồn nôn, ói mửa, tc ruột do lit.
Chống chỉ định
Mn cảm, trẻ em dưới 2 tuổi, tiêu chảy do nhim khuẩn, tổn thương gan, hội chứng l,
trướng bụng, viêm đại trng nặng.
Liều dùng
Dạng thuốc: viên nn, viên nang 2mg, 4mg, dung dịch 1mg/5ml
80
Người lớn: khởi đầu 4mg, sau đó 2mg mi lần đi lng. Tối đa 16mg/ngy. Không
dùng qu 5 ngy trong tiêu chảy cấp.
Trẻ em: không dùng thường qui trong tiêu chảy cấp. Chỉ dùng cho trẻ em trên 6 tuổi
khi thật cần thiết. Mi lần uống 2 mg, ngy 2 - 3 lần tuỳ theo tuổi. Ngừng thuốc nếu
thấy không có kết quả sau 48 giờ.
2.2. THUỐC HP PH
Hấp phụ độc tố, vi khuẩn, thuốc, dịch tiêu hóa, khí. Thuốc hấp phụ chỉ chữa triu
chứng với liu lớn dùng ngay sau khi tiêu chảy, không tc dụng với loại tiêu chảy cấp
nặng. Thuốc ny không độc v không hấp thu qua tuần hon nhưng hiu quả chưa
đưc chứng minh.
2.2.1. Kaolin, Pectin
Tác dng
Kaolin v pectin đóng vai trò chất hấp phụ vi khuẩn, độc tố v cc chất kích thích khc
trên lớp niêm mạc ruột, pectin lm giảm pH trong lòng ruột v lm giảm đau trên niêm
mạc kích thích.
Đưc dùng lm giảm cc cơn tiêu chảy cấp tính ít khi dùng điu trị tiêu chảy mạn tuy
nhiên có thể sử dụng để lm giảm tạm thời cc cơn tiêu chảy mn tính cho đến khi
nguyên nhân gây bnh đ đưc xc định v vic điu trị dứt khoc đ bt đầu.
Tác dng ph: táo bón.
Liều dùng
Dạng phối hp kaolin với pectin: Kaopectate
Người lớn: 1,2 – 1,5 g sau mi lần đi lng (tối đa 9g/ngy).
2.2.2. Dioctahedral smectite (Smecta)
Tác dng
Bao phủ niêm mạc dạ dy ruột, lm tăng khả năng đ khng của lớp dịch nhầy đối
với cc tc nhân kích thích niêm mạc ruột.
Chỉ định: tiêu chảy cấp v mạn ở người lớn v trẻ em.
Tác dng ph: to bón (hiếm gặp).
Liều dùng
Dạng thuốc: gói chứa 3g hoạt chất dạng bột pha thnh dung dịch uống.
Trẻ em: Dưới một tuổi 1 gói mi ngy.
Từ 1 đến 2 tuổi: 1 đến 2 gói mi ngy.
81
Trên 2 tuổi: 2 đến 3 gói mi ngy.
Thuốc có thể ho trong bnh nước 50 ml, chia ra uống trong ngy hay trộn đu vo
thức ăn st: bột, thức ăn nghin.
Người lớn: Trung bnh 3 gói mi ngy, ho trong nửa ly nước.
Trong tiêu chảy cấp nh, thông thường liu dùng hng ngy thể tăng gấp đôi khi
khởi đầu điu trị.
2.2.3. Attapulgite
Tác dng
Tạo mng bảo v niêm mạc ruột, hấp phụ cc độc tố của vi khuẩn, cc khí trong ruột,
có tc dụng cầm mu tại ch, lm giảm mất nước.
Chỉ định
Tiêu chảy trong trường hp bnh đại trng cấp v mạn có kèm tăng nhu động ruột.
Chống chỉ định: Không nên sử dụng thuốc cho những bnh nhân thương tổn hp
đường tiêu hóa, trẻ em tiêu chảy cấp.
Thận trọng
Không nên sử dụng thuốc nếu có sốt hoặc ở trẻ dưới 3 tuổi.
Nên thận trọng với bnh nhân trên 60 tuổi v hay gặp tnh trạng mất ớc v to bón
nhóm tuổi ny.
Ngưng sử dụng thuốc khi xuất hin to bón, chướng bụng hoặc tc ruột.
Liều lượng v cách dùng
Dạng viên nn 650 mg attapulgite và 50 mg pectin (NEO ENTROSTOP)
> 12 tuổi: 2 viên sau mi lần đi tiêu. Không qu 12 viên/ngày.
6 - 12 tuổi: 1 viên sau mi lần đi tiêu. Không qu 6 viên/ngày.
Dạng bột pha hn dịch uống v đường trực trng: hộp 30 gói, hộp 60 gói, gói 3g.
Người lớn: 2 đến 3 gói/ngy (pha trong nửa ly nước, thường trước bữa ăn).
Trẻ em: liu lưng tùy thuộc vo trọng lưng của trẻ, trung bnh trẻ:
dưới 10 kg: 1 gói/ngy.
trên 10 kg: 2 gói/ngày.
2.3. VI KHUẨN VÀ NM
2.3.1. Lactobacillus acidophilus
Bnh thường, cc vi khuẩn cộng sinh trong ng ruột có sự cân bằng giữa vi khuẩn huỷ
saccharose v cc vi khuẩn huỷ protein. Một số chất tấn công vo vi khuẩn huỷ
82
saccharose như rưu, stress, nhim khuẩn, khng sinh đ gây ra sự mất cân bằng, lm
tăng vi khuẩn huỷ protein, dn đến rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy, to bón, trướng bụng).
Lactobacillus acidophilus tc dụng lập lại thăng bằng vi khuẩn cộng sinh trong
ruột, kích thích vi khuẩn huỷ saccharose pht triển, kích thích min dịch không đặc
hiu của niêm mạc ruột (tăng tổng hp IgA) v dit khuẩn.
Chỉ định: cc tiêu chảy do loạn khuẩn ở ruột.
Chế phẩm: Antibio gói bột 1g chứa 100 triu vi khuẩn sống.
Người lớn uống mi lần 1gói, ngy 3 lần. Trẻ em uống mi ngy 1- 2 gói.
2.3.2. Saccharomyces boulardii
L nấm mentc dụng tổng hp vitamin nhóm B, km khuẩn, dit Candida albicans,
kích thích min dịch không đặc hiu.
Chỉ định: dự phòng v điu trị tiêu chảy do dùng khng sinh, tiêu chảy cấp.
V nấm men l cc tế bo sống nên không đưc trộn vo ớc hay thức ăn nóng qu
lạnh hoặc có rưu. Không dùng cùng với cc thuốc chống nấm.
Chế phẩm: Ultra - levure, viên nang chứa Saccharomyces boulardii đông khô 56,5mg.
Mi lần uống 1 viên, ngy 4 lần.
2.4. THUỐC UỐNG BÙ NƯC VÀ ĐIỆN GIẢI (ORS, ORESOL)
2.4.1. Thnh phn dung dịch ORS
* Hoặc Natri bicarbonate 2,5g.
** Hoặc bicarbonate 30 mmol.
Nước để hòa tan: 1gói/ 1 lít.
2.4.2. Tác dng
Thnh phần của ORS thích hp với bnh nhân bị tiêu chảy do tả hay cc loại tiêu chảy
khc. Công thức ORS phù hp để dịch hiu quả trong trường hp mất nước ưu
trương hay nhưc trương. Tuy nhiên dung dịch ORS không lm giảm khối lưng
Thnh phn
g/l
Nng độ
mmol/l
Natri clorua
Trisodiumcitrate, dihydrate
Kali clorua
Glucose (anhydros)
3,5
2,9*
1,5
20,0g
Na
+
Cl
-
Citrate
K
+
Glucose
90
80
10**
20
111
83
phân, số lần đi tiêu chảy hay thời gian tiêu chảy. ORS đơn thuần bằng đường uống
thể phục hồi đưc 95% cc trường hp tiêu chảy mất nước trung bnh.
2.4.3. Chỉ định
Phòng v điu trị mất nước v đin giải mức độ nh v vừa.
2.4.4. Chống chỉ định
Giảm niu hoặc niu do giảm chức năng thận. Mất nước nặng (phải truyn tĩnh
mạch dung dịch Ringer lactat). Nôn nhiu v ko di, tc ruột, lit ruột.
2.4.5. Tác dng không mong muốn
Nôn nh, tăng natri mu, suy tim do bù nước qu mức.
2.4.6. Liều dùng
Mất nước nh: uống 50 ml/kg trong 4 - 6 giờ đầu.
Mất nướcvừa: uống 100 ml/ kg trong 4 - 6 giờ đầu. Sau đó điu chỉnh theo mức độ
kht v đp ứng với điu trị.
Cần tiếp tục cho trẻ m hoặc ăn uống bnh thường. thể cho uống ớc trng
giữa cc lần uống ORS để trnh tăng natri mu. Lưng ORS cho trẻ uống sau mi lần
đi ngoi:
> 24 tháng : 50 - 100 ml.
2 - 10 tuổi : 100 - 200 ml.
> 10 tuổi : Uống tùy thích.
Tiếp tục cho uống cho đến khi hết tiêu chảy.
Khi không có sẵn oresol thì có th dùng 1 trong các dung dch sau:
Nước muối đường: 1 mung c phê muối, 8 mung đường trong 1 lít nước. thể vt
thêm ½ quả chanh.
Nước cho muối: Gạo 50g, muối ăn 1 mung, nước 1 lít. Đun nhừ thnh cho.
Nước dừa – muối: Muối ăn 1 mung cho 1 lít nước dừa non dùng bù nước như oresol.
2.5. BÙ NƯC VÀ ĐIỆN GIẢI QUA ĐƯNG TRUYỀN TNH MCH
Cần thiết đối với cc trường hp mất nước nặng (khi lưng nước mất > 10% trọng
lưng thể), lại khối lưng tuần hon một cch nhanh chóng v điu trị shock.
Tổng số dịch truyn trong 24 giờ sẽ bao gồm trọng lưng thể bị hao hụt v nhu cầu
nước bnh thường mi ngy.
Dung dịch tốt nhất: Ringer lactat.
Cc loại dịch dùng đưc: Dung dịch muối sinh lý, dung dịch Darrow pha long ½.
84
Điu trị bnh nhân mất nước nặng:
Người lớn truyn tối thiểu 2 lít/ngy.
Trẻ em 80 120 ml/kg: truyn tĩnh mạch dung dịch Ringer lactat 100 ml/kg, chia số
lưng v thời gian như sau:
Tuổi
Sau đó truyn 70ml/kg trong
Trẻ nh < 12 thng
5 giờ
Trẻ lớn hơn
2 giờ 30 phút
Ngay khi bnh nhân có thể uống đưc, cho uống 5 ml/kg/giờ dung dịch ORS.
2.6. THUỐC KHNG TIẾT
ACETORPHAN (RACECADOTRIL)
Tác dng
Racecadotril chống xuất tiết ở ruột lm giảm mất nước v chất đin giải, đưc chỉ định
trong bnh điu trị bnh tiêu chảy cấp.
Không lm giảm nhu động ruột, do đó không gây to bón sau điu trị.
Dùng kết hp với ORS (Oresol) sẽ giảm nhanh triu chứng tiêu chảy v rút ngn thời
gian điu trị.
Chỉ định
Điu trị bnh tiêu chảy cấp.
Tác dng ph
Thường gặp: sốt, buồn ngủ, nôn, buồn nôn.
Rất hiếm: ban đ, da nổi mụn, m đay.
Chống chỉ định
Bnh nhân nhạy cảm với racecadotril hoặc bất cứ thnh phần no của thuốc.
Liều lượng v cách dùng
Dạng thuốc: Viên nn 100mg, gói cho trẻ em 10mg, 30mg.
Người lớn v trẻ > 15 tuổi: mi lần uống 1 viên 100mg x 3 lần/ngy, tốt nhất uống
trước bữa ăn.
Trẻ em: 1 9 thng tuổi (dưới 9 kg): 1 gói 10mg/liu; 9 30 thng tuổi (9 13 kg): 2
gói 10mg/liu. 30 thng 9 tuổi (13 27 kg): 1 gói 30mg/liu; trên 9 tuổi (> 27 kg): 2
gói 30mg/liu. Ngy đầu tiên khởi đầu 1 liu x 4 lần/ngy. Những ngy sau: 3
liu/ngy, tối đa 7 ngy.
85
THUỐC NHUẬN TRÀNG
MC TIÊU
Trnh by đưc cch phân loại, cơ chế tc dụng của cc thuốc nhuận trng.
Nêu đưc tính chất, chđịnh, chống chỉ định, tc dụng phụ v cch dùng cc thuốc
nhuận trng.
NI DUNG BÀI HC
1. TÁO BÓN
To bón l tnh trạng giảm số lần đại tin (dưới 3 lần/tuần), phân cứng, giảm số
lưng phân hay cảm gic tống phân không hon ton.
Nguyên nhân: l hậu quả của một số bnh lý, chế độ sinh hoạt, ăn uống hay do
thuốc. Hầu hết trường hp to bón (90%) xảy ra do chế độ ăn uống v sinh hoạt, phần
còn lại do tc động của một số thuốc v chỉ một tỉ l rất nhdo nguyên nhân bnh
lý.
Do chế độ sinh hoạt, ăn uống: Uống ít nước, ít vận động, lờ nhu cầu đi đại tin.
Do thuốc: Antacid chứa Al
3+
, khng cholin, thuốc lit hạch, st, resin, thuốc
opioid, thuốc chống trầm cảm loại 3 vòng, thuốc ức chế Ca, thuốc chủ vận α
adrenergic, lạm dụng thuốc nhuận trng…
Do bnh h thần kinh như: Parkinson, tổn thương cột sống, cứng rải rc,
trầm cảm, rối loạn ăn uống…bnh h tiêu ho như: tt nghẽn, tít nứt hậu
môn… do rối loạn chuyển ho như: thiểu năng gip, canxi mu cao, rối loạn
hormon sinh dục nữ
2. THUỐC NHUẬN TRÀNG
Thuốc nhuận trng đưc dùng để điu trị to bón do lm gia ng v lm d dng
sự bi xuất phân bằng cch gia tăng nhu động ruột v/hoặc lm mm chất chứa trong
ruột.
Phân loại:
Thuốc nhuận trng cơ học.
Thuốc nhuận trng thẩm thấu.
Thuốc nhuận trng kích thích.
86
Thuốc nhuận trng lm mm phân.
Thuốc nhuận trng lm trơn.
2.1. Thuốc nhuận trng cơ học (nhuận trng to khối)
Tính chất
L dn chất của cellulose hay cc polysaccharide.
Không bị thuỷ phân bởi men tiêu ho v không đưc hấp thu ton thân.
Cơ ch tác dụng
Cc thuốc ny trương nở trong nước tạo một khối gel lm mm phân, lm tăng thể
tích cc chất không hấp thu khối lưng phân tăng lên kích thích nhu động ruột.
Cc thuốc ny khởi đầu tc dụng chậm (1 3 ngày).
Chỉ định
Trị cc trường hp đơn giản của to bón, đặc bit l to bón do chế độ ăn nghèo
chất xơ hoặc chất lng.
Tác dụng phụ
Thuốc tương đối an ton, ít có tc dụng phụ, thể gặp: đầy hơi, trung tin, trướng
bụng, tt nghẽn ruột v thực quản thể xảy ra nếu như không uống đủ ớc. Phải
uống với nhiu nước để trnh to bón ngưc lại (ít nhất l 240 ml nước cho 1 liu
thuốc).
Chống chỉ định
Hp ruột, dính ruột
Ch phm, liều lượng
Methylcellulose (Citrucel)
Người lớn: 1 – 2g x 1 3/ngày.
Trẻ em: 0,5g x 1 3/ngày.
Polycarbophil (Mitrolan, fibrall, fibercon,…)
Người lớn: 1g x 1 - 4/ngày.
Trẻ em: 0,5g x 1 3/ngày.
Psyllium (Metamucil, konsyl, fiberal)
Người lớn 3,5 – 7g x 1 3/ngy. Trẻ em ½ liu người lớn x 1 – 3 lần/ngy.
2.2. Thuốc nhuận trng thẩm thu
Tính chất
L cc polyalcohol, glycerin, lactulose hay cc muối ho tan (muối magie, natri…).
87
Cơ ch tác dụng
Cc thuốc ny lm tăng p suất thẩm thấu trong lòng ruột nên ko nước vo lòng
ruột lm trơn, mm phân v lm tăng sự căng phồng → tăng nhu động ruột.
Tc dụng nhuận trng rất nhanh (ngoại trừ lactulose) chế phẩm trực trng như
thuốc đạn, dạng thụt khởi pht tc dụng trong 15 30 phút, dạng uống khoảng 4 giờ.
Ch phm
MUỐI NHUẬN TRÀNG
Mui magie: magie sulfat, magie citrat (muối Epson).
Mui natri: natri sulfat (Celloid, Fynon salt), natri tartrat (Meral).
Chỉ đnh:
Thụt tho ruột nhanh để khm chẩn đon bnh đường ruột, giải độc, loại trừ giun
sn qua hậu môn.
Trị to bón.
Chng chỉ đnh:
Tin sử suy thận
Người tăng huyết p, suy tim sung huyết.
Liều lưng:
Đường dùng
Người lớn
Trẻ em
Magie sulfat
uống
10 - 30g
2 - 5 tuổi: 2,5 - 5g; 6 - 11 tuổi: 5 - 10g
Magie citrat
uống
10 - 25g
2 - 5 tuổi: 3 - 6g; 6 - 11 tuổi: 6 - 12g
GLYCERIN
Cách dùng:
Đưc đặt trực tiếp vo trong kết trng bằng cch bơm thụt hoặc viên đặt v không
hấp thu ton thân. Sử dụng thuốc đạn 3g, khởi đầu tc dụng dưới 30 phút. Thuốc ny
rất an ton (đôi khi gây kích ứng hậu môn), đưc dùng theo cch ngt qung, phù hp
cho trẻ em.
Liều lưng:
Trên 12 tuổi: 3g; dưới 6 tuổi: 1 2g; 6 12 tuổi: 2 – 3g.
LACTULOSE
(DUPHALAC, CEPHALAC)
Tnh chất, tác dng:
88
Không hấp thu, bị vi khuẩn trong kết trng phân giải thnh cc acid mạch ngn.
Cc acid ny tc dụng thẩm thấu lm tăng khối lưng phân v kích thích nhu động
ruột.
Tác dng ph:
Đầy bụng, chuột rút vùng bụng, nôn, tiêu chảy, giảm K huyết.
Cách dùng, liều lưng:
To bón: Người lớn: 15 30 ml, 1 lần/ngy, thể tăng đến 60 ml. Trẻ em 5 10
tuổi: 10ml x 2 lần/ngy.
Bnh no gan: 30 45 ml x 3 4 lần/ngy.
Có thể sử dụng cho phụ nữ mang thai, cho con bú, trẻ sơ sinh.
MACROGOL
(FORLAX)
Tnh chất, tác dng:
Lm mm phân v kích thích nhu động ruột. Pht huy tc dụng nhuận trng từ 24
48 giờ.
D dung nạp v không gây trướng bụng, đầy hơi, không ảnh hưởng chức năng tim,
gan, thận v không lm thay đổi hấp thu ở ruột.
Chng chỉ đnh:
Viêm ruột, nghẽn ruột, đau bụng chưa r nguyên nhân, không sử dụng lâu di.
Tương tác:
Cản trở hấp thu cc thuốc khc.
Liều dùng:
Macrogol (Forlax): bột uống 10g/gói, uống 2 gói/ngy.
SORBITOL
Tác dng
Tăng tiết dịch mật, dịch tu v nhuận mật; kích thích nhu động ruột.
Chỉ đnh
Chứng chậm tiêu, đầy bụng, to bón.
Chng chỉ đnh
Cc bnh thực thể viêm ruột non, viêm lot đại - trực trng, bnh Crohn v hội
chứng tc hay bn tc, đau bụng chưa r nguyên nhân.
Thận trng
89
Không dùng trong những trường hp tc đường dn mật.
 người bnh “đại trng kích thích” trnh dùng sorbitol khi đói v nên giảm liu.
Không nên dùng lâu di thuốc nhuận trng.
Trnh tiêm thuốc nếu có tt ruột do nguyên nhân cơ học.
Tác dng ph
Có thể bị tiêu chảy hay đau bụng.
Cách dùng, liều lưng
Điu trị triu chứng khó tiêu, dùng thuốc trước bữa ăn:
Người lớn 1- 3 gói (5g)/ngày.
Điu trị to bón:
Người lớn dùng 1 gói vo lúc đói, trong buổi sng.
Trẻ em dùng 1/2 liu người lớn.
Uống trước bữa ăn 10 phút.
2.3. Thuốc nhuận trng kích thích
Cơ ch:
Kích thích đầu mút thần kinh của niêm mạc kết trng lm tăng nhu động ruột.
Tác dng:
Uống hiu quả nhuận trng xảy ra sau 6 12 giờ, dùng đường trực trng hiu quả
nhanh sau 15 phút 2 giờ.
Tác dng ph:
Co cứng cơ bụng, buồn nôn, rối loạn cân bằng nước đin giải.
Dùng đường trực trng gây kích ứng v có cảm gic nóng rt.
Nước tiểu mu hồng (phenoltalein).
Chng chỉ đnh:
Viêm kết trng, đau bụng không r nguyên nhân.
Phụ nữ có thai, cho con bú.
Không dùng liên tục 1 tuần.
Ch phm, liều lưng:
Đường dùng
Người lớn
Trẻ em
Bisacodyl
Uống
5 - 15mg
> 3 tuổi: 0,3 mg/kg
Bisacodyl
Trực trng
10 mg
< 2 tuổi: 5mg; 2 - 11 tuổi: 5 - 10mg
Phenolphtalein
Uống
30 - 270mg
6 - 11 tuổi: 30 - 60 mg; 2 - 5 tuổi: 15 - 30mg
90
2.4. Thuốc nhuận trng lm trơn
Dầu khong l thuốc nhuận trng lm trơn chính hin nay đang sử dụng.
Tác dng:
Lm trơn phân v niêm mạc ruột, ngăn cản ti hấp thu nước từ niêm mạc ruột.
Lưng chất lng trong phân tăng lm tăng nhu động ruột.
Khởi đầu tc dụng từ 1 3 ngày.
Chỉ đnh:
Trị to bón v lm cho phân mm trên những người bnh cần hạn chế sự căng
thng do đại tin như: bnh tim mạch, bnh mạch mu no.
Trị chứng phân đóng chặt.
Ngăn tổn thương mô trĩ hoặc ngăn kích ứng ch nứt hậu môn.
Tác dng ph:
Viêm phổi lipid.
Gây rỉ hậu môn, ngứa v khó chịu quanh hậu môn.
Tương tác thuc:
Giảm hấp thu cc vitamin tan trong dầu, thuốc trnh thai, cc coumarin.
Cản trở hoạt tính khng khuẩn của sulfamide.
Liều lưng:
Uống: > 12 tuổi: 15 45 ml; 6 11 tuổi: 5 – 15 ml.
Trực trng: > 12 tuổi: 120 ml; 6 – 11 tuổi: 30 – 60 ml.
2.5. Thuốc nhuận trng lm mềm
Tác dng:
Lm tăng khả năng ơng tc giữa ớc, chất bo v cc chất của phân cho
php ớc v chất bo thấm qua phân do đó thuốc tc dụng lm ẩm v lm mm
phân d đo thải hơn.
Chỉ đnh:
Lm mm phân trên những bnh nhân cần trnh bị căng thng trong qu trnh
chuyển động của ruột (vừa mới nhồi mu cơ tim hay vừa mới phu thuật).
Thụt tho ruột để lm sạch trước khi chụp X quang vùng bụng.
Tác dng ph:
Cảm gic đng, tiêu chảy, buồn nôn, đau tht vùng bụng nh thong qua.
Ch phm, liều lưng:
91
Docusat natri (Colace, Doxinate), docusat canxi (Surfak), docusat kali (Dialose).
Phòng ngừa to bón: Người lớn: 360mg/ngy. Trẻ em: 150 mg/ngy.
Liu dùng thụt tho trực trng: 50 120mg.
Mi liu uống ít nhất 240ml nước.
92
THUỐC CHỮA VIÊM LOÉT D DÀY T TRÀNG
MC TIÊU HC TP
Trnh by đưc nguyên nhân bnh sinh v cc yếu tố thúc đẩy đưa đến lot dạ dy
tá tràng.
Trnh by đưc cch phân loại cc thuốc dựa trên cơ chế tc dụng.
Trnh by đưc tính chất, tc dụng, chỉ định, chống chỉ định, tc dụng phụ, cách
dùng v liu lưng thuốc thường dùng trong điu trị.
Trnh by đưc những đim cần lưu ý khi sử dụng thuốc.
NI DUNG
1. NGUYÊN NHÂN BỆNH SINH VIÊM LOÉT D DÀY T TRÀNG
Dạ dy hoạt động đưc bnh thường nhờ sự cân bằng giữa hai qu trnh: Qu trnh
hủy hoại niêm mạc v qu trnh bảo v niêm mạc. Khi có sự mất cân bằng giữa hai qu
trnh ny m trong đó qu trnh hủy hoại chiếm ưu thế hơn dn đến lm tổn hại hoặc
lm mất chất liu niêm mạc dạ dy gây viêm lot dạ dy t trng (VLDDTT)
Qu trnh hủy hoại niêm mạc: l qu trnh tạo bởi cc yếu tkhả năng ăn mòn,
hủy hoại niêm mạc dạ dy t trng:
o Đó l acid hydrocloric (HCl) v pepsin trong dịch vị. Đtiêu hóa thức ăn, dạ
dy tiết dịch vị gồm cc men tiêu hóa (chủ yếu l pepsin); cc chất vơ cơ (HCl, cc ion
Na
+
, Mg
2+
, K
+
, SO
4
2-
…); chất nhầy v yếu tố nội tại. Song chính HCl v pepsin lại l
yếu tố ăn mòn niêm mạc dạ dy.
o Đó l sự nhim vi khuẩn Helicobacter pylori (Hp).
o Đó l những chất từ ngoi đưa vo như: u, thuốc khng viêm không steroid
(NSAID), cc steroid, sự căng thng (stress), cường phó giao cảm…cng lm tăng tiết
dịch vị.
Qu trnh bảo v niêm mạc: l qu trnh tạo bởi cc yếu tố có khả năng bảo v niêm
mạc dạ dy t trng:
o Đó l chất nhầy v Natri bicarbonat (NaHCO
3
) đưc tế bo tiết nhầy nằm rải
rc trên khp niêm mạc dạ dy tiết ra.
o Đó l prostaglandin do thể tiết ra tính bảo v niêm mạc bằng cch kích
thích tế bo nhầy sản sinh ra chất nhầy v NaHCO
3
.
93
2. CC THUỐC NG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT D DÀY T
TRÀNG
Có thể chia thuốc dùng trong điu trị VLDDTT thnh hai nhóm lớn:
o Nhóm tc động vo qu trnh hủy hoại tc dụng theo chế lm hạn chế qu
trnh bi tiết dịch vị.
o Nhóm tc động vo qu trnh bảo v tc dụng theo chế tăng cường yếu tố
bảo v.
2.1 Nhm tác động vo sự bi tiết acid dịch vị
2.1.1. Thuốc kháng acid (Antacid)
Thường l cc hp chất tính base yếu khả năng trung a acid dịch v
nâng pH dạ dy lên xấp xỉ 4. Thuốc hin nay đang đưc dùng l nhôm hydroxyde
(Al(OH)
3
), magnesi hydroxyde (Mg(OH)
2
) hoặc cc muối nhôm, magnesi dạng
phosphat, carbonat, trisilicat.
Dược động học
Cc antacid chứa Al
3+
, Mg
2+
đưc hấp thu rất ít nên có tc dụng tại ch.
Cơ ch tác dụng
Trung hòa acid dịch vị, ức chế hoạt tính pepsin, lm săn se v chống lot niêm mạc
dạ dy t trng.
Tc dụng ct cơn đau v giảm triu chứng nhanh nhưng ngn (15-30 phút), nên
phải dùng nhiu lần trong ngy.
Chỉ định
Viêm lot dạ dy t trng.
Hội chứng tro ngưc dạ dy thực quản.
Giảm các triu chứng như:  chua, đau rt dạ dy, chứng khó tiêu, đầy bụng.
Tác dụng phụ
Chế phẩm chứa Al
3+
gây to bón, giảm phosphat huyết gây nhuyn xương.
Chế phẩm chứa Mg
2+
dùng lâu có thể gây tiêu chảy, tăng Mg
2+
huyết.
Chống chỉ định – thn trọng
Đối tưng có nguy cơ mất nước, ngẽn ruột, người lớn tuổi, suy thận nặng.
Ch phm
Trong thực tế thường dùng chế phẩm kết hp
94
MAALOX
Viên nn chứa 0.4g Al(OH)
3
+ 0.4g Mg(OH)
2
. Ngậm hoặc nhai 1-2 viên, 1h sau
bữa ăn hoặc khi khó chịu, lúc đau.
GASTROPULGITE
Gói bột uống 2.5g attapulgite + 0.5g gel khô nhôm hydroxyde v magnesi
carbonat. Liu dùng 2-4g/ngày.
PHOSPHALUGEL
Gói 100g có chứa 13g nhôm phosphat dạng keo. Uống 1-2 gói/lần x 2-3 lần/ngy.
Một số điều lưu ý khi s dụng antacid
Nên uống cc antacid 1- 2 giờ sau khi ăn th tc dụng ko di hơn (3- 4 giờ) v
một lần trước khi ngủ. Sử dụng lúc bụng đói chỉ tc dụng trung hòa ngn ngủi
(15-30 phút).
Al(OH)
3
dùng lâu gây táo bón, còn Mg(OH)
2
tc dụng nhuận trng nên
thường dùng phối hp (Maalox, Stomafar). Nhiu antacid còn phối hp thêm
simethicon có tc dụng chống đầy hơi (Maalox plus, Simelox).
Cc antacid lm giảm hấp thu cc thuốc khc khi dùng chung v vậy cần uống
cch xa cc thuốc khc ít nhất l 2 giờ.
Dùng cc thuốc chứa Al
3+
lâu di (trừ nhôm phosphat) lm giảm lưng
phosphat trong mu d gây nhuyn xương. Cần ăn chế độ nhiu protid v phosphat
v không dùng chung với sucralfat.
2.1.2 Thuốc kháng thụ thể H
2
Gồm: cimetidin, ranitidin, famotidin, nizatidin. Cấu tạo có một dị vòng 5 cạnh v 1
mạch nhnh ( CH
2
S CH
2
CH
2
R).
Dược động học
Hấp thu nhanh v hon ton qua đường tiêu hóa.
Chuyển hóa qua gan. Thải trừ qua thận.
Qua đưc dịch no tủy, nhau thai v sữa m.
Cơ ch tác dụng
c chế không cho Histamin gn vo thụ thể H
2
trên mng tế bo vin do đó c chế
tế bo vin ở dạ dy tiết ra HCl, lm giảm tiết cả số lưng v nồng độ HCl của dịch
vị. Khả năng giảm tiết dịch vị tăng dần: cimetidin < ranitidin # nizatidin <
famotidin.
95
Chỉ định
Viêm lot dạ dy t trng.
Hội chứng tăng tiết acid do cc khối u gây tăng tiết gastrin ở tuyến tụy.
Hội chứng tro ngưc dạ dy thực quản.
Tác dụng không mong muốn
Thuốc dùng tương đối an ton, ít biến chứng. thể gặp cc triu chứng như
ban đ ngoi da, tiêu chảy, to bón, chóng mặt, đau đầu, đau cơ.
Cc tc dụng phụ thường gặp với cimetidin, cc thuốc khc ít gây tc dụng phụ, ít
thấy nhất l với nizatidin. Ranitidin có thể gây viêm gan nhưng thuộc loại hiếm còn
famotidin đôi lúc gây nhức đầu.
Với cimetidin có thể gặp cc tc dụng phụ sau:
Trên TKTW: Mê sảng, ln đặc bit với người cao tuổi.
Trên nội tiết: khng androgen v tăng tiết prolactin.
Loạn thể tạng mu: giảm nhiu loại tế bo mu, thiếu mu bất sản.
Trên gan:  mật có hồi phục, viêm gan.
Tương tác thuốc
Tương tc với cc thuốc chuyển hóa qua enzym Cyt P450 gan do cimetidin c
chế r rt emzym ny. Rantidin rất ít ức chế Cyt P450. Famotidin vnizatidin gần
như không ức chế enzym ny.
Chống chỉ định
Phụ nữ có thai, cho con bú.
Người suy gan, suy thận.
Ch phm
Cimetidin (Tagamet) 400mg x 2/ngày.
Ranitidin (Zantac) 150mg x 2/ngy, mạnh gấp 5-10 lần cimetidin.
Famotidin (Pepcid, Quamatel) 20mg x 2/ngy, mạnh gấp 20-30 lần cimetidin.
Nizatidin (Nizaxid, Axid) 150mg x 2/ngy, tương đương ranitidin.
Một số lưu ý khi s dụng
Hin nay có xu hướng dùng liu duy nhất một lần vo ban đêm.
Trnh dùng chung với cc antacid nên cch nhau ít nhất 2 giờ.
96
Do c chế tiết acid n lm giảm hấp thu một số thuốc cần môi trường acid để tan
r, hầu hết thuốc khng H
2
(trừ famotidin) ức chế alcol dehydrogenase cần thận trọng
cho người nghin rưu.
2.1.3 Thuốc ức ch bơm proton
Gồm: omeprazol, lansoprazol, pantoprazol, rabeprazol, esomeprazol. Cc chất ny
l dn xuất benzimidazol, sử dụng dạng tin dưc không hoạt tính v trở thnh
dạng có hoạt tính tại pH = 5.
Dược động học
Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa, bphân hủy môi trường acid nên đưc bao
tan ở ruột. Chuyển hóa qua gan, thải trừ qua thận khoảng 80%.
Cơ ch tác dụng
c chế bơm proton bằng cch kết dính lm bất hoạt enzyme nên ức chế bi tiết
HCl từ bên trong tế bo vin ra dạ dy.
Thuốc ức chế đặc hiu v không hồi phục m proton nên cho tc dụng nhanh v
hiu quả hơn cc thuốc khc.
Chỉ định
Viêm lot dạ dy t trng tiến triển hay cc trường hp lot m dùng khng H
2
không hiu quả.
Hội chứng tăng tiết acid do cc khối u gây tăng tiết gastrin ở tuyến tụy.
Hội chứng tro ngưc dạ dy thực quản.
Trị lot do Hp (phối hp với khng sinh).
Tác dụng phụ
Nhn chung thuốc dung nạp tốt. Có thể gây:
Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, to bón hay tiêu chảy.
Chóng mặt, nhức đầu, ngủ g (ít gặp).
Tương tác thuốc
Omeprazol ức chế cyt P450 nên thể ảnh hưởng đến cc thuốc khc chuyển hóa
qua enzyme này.
Chống chỉ định
Mn cảm với thuốc.
Lot dạ dy c tính.
Thận trọng: phụ nữ có thai, cho con bú.
97
Ch Phm
Omeprazol (Losec, Mopral) 20 - 40mg/ngày.
Lansoprazol (Lanzor) 15 - 30mg/ngày.
Pantoprazol (Pantoloc) 40 - 80mg/ngày.
Rabeprazol (Pariet) 10 -2 0mg/ngày.
Esomeprazol (Nexium) 20 - 40mg/ngày.
Uống trước ăn 30 phút.
Phác đồ điều trị nhiễm Helicobacter pylori
Helicobacter pylori l xon khuẩn gram (-) cư trú lot dạ dy t trng, lm tổn
thương cc tế bo niêm mạc v thoi hóa lớp dịch nhầy bảo v niêm mạc. Chế độ 3
thuốc gồm ức chế tiết acid (hay dùng ức chế bơm proton) phối hp với
Clarithromycin vamoxicillin (hoặc metronidazol) sử dụng 7 - 14 ngày dung nạp
tốt v đạt tỉ l loại trừ Hp cao.
Chế độ loại trừ HP
Liu dùng
Thời gian
(ngày)
Ghi chú
Clarithromycin
Amoxicillin
c chế bơm proton
500mg x 2/ngày
1g x 2/ngày
2/ngày
7-14 ngày
Sau thời gian tit trừ HP phải
điu trị duy tr khng tiết acid
với liu phân nửa trong thời
gian 3 tuần đối với lot t
trng hoặc 5-7 tuần đối với
lot dạ dy.
Clarithromycin
Metronidazol
c chế bơm proton
500mg x 2/ngày
500mg x 2/ngày
2/ngày
7-14 ngày
Liu dùng c chế bơm proton: omeprazol 20mg, esomeprazol 20mg, lansoprazol
30mg, rabeprazol 20mg, pantoprazol 40mg.
2.2 Nhm tác động vo quá trình bo vệ niêm mc d dy
2.2.1 Sucralfat (Aluminium sucrose sulfat)
Bit dưc: Ulcar, Sucrafar.
Công thức C
12
H
6
O
11
[SO
3
Al(OH)
5
+
]
8
.H
2
O
Tính chất
L một phức hp của đường sucrose với sulfat v nhôm, rất ít đưc hấp thu qua
đường tiêu hóa.
Cơ ch tác dụng
Tạo hng ro che chở, bảo v niêm mạc dạ dy.
98
Kích thích sản sinh prostaglandin có tc dụng bảo v niêm mạc dạ dy.
c chế trực tiếp pepsin.
Chỉ định
Lot dạ dy t trng.
Lm giảm hoặc ngăn ngừa lot do thuốc chống viêm không steroid.
Tro ngưc dạ dy thực quản.
Tác dụng không mong muốn
To bón, khô ming.
Tương tác thuốc
Lm giảm sinh khả dụng của cc thuốc dùng đường uống, gn với phosphat v
protein thức ăn nên uống lúc bụng đói.
Trnh uống chung với cc thuốc khng acid.
Ch phm
Ulcar, Carafate, Sucrafar dạng uống viên nn 1g x 4/ngy (uống 1h trước mi bữa
ăn v trước khi đi ngủ) trong 4-8 tuần. Do nhiu thuốc lm lnh vết lot hiu quả
hơn nên ngy nay ít dùng thuốc ny.
2.2.2 Các Prostaglandin
Cơ ch tác dụng
Kích thích tế bo nhầy tiết chất nhầy v bicarbonat.
Duy tr lưu lưng mu đến niêm mạc dạ dy.
Kích thích tăng sinh tế bo niêm mạc dạ dy.
Giảm sản xuất histamin nên giảm tiết acid.
Chỉ định
Viêm lot đường tiêu hóa.
Phòng ngừa lot do phải dùng NSAID di hạn.
Tác dụng phụ
Đau bụng, tiêu chảy, chuột rút, co tht tử cung.
Chống chỉ định
Phụ nữ có thai.
Ch phm
Misoprostol (cytotec) 200µg/lần x 4 lần/ngy, uống lúc no để trnh tiêu chảy.
99
Do misoprostol một số độc tính lại thêm dùng nhiu lần n hin nay trị
VLDDTT do NSAID th dùng ức chế bơm proton hiu quả v d dung nạp hơn.
2.3 Thuốc dùng hỗ tr
Trong điu trị VLDDTT, ngoi cc thuốc kể trên người bnh n thể đưc chỉ
định dùng thêm:
Thuốc chống co tht: Drotaverin (No-spa), Buscopan để giúp giảm đau nhanh.
Thuốc an thần: để chống stress l yếu tố lm mất sự cân bằng giữa qu trnh hủy
hoại v qu trnh bảo v (stress lm tăng tiết acid dịch vị). Thuốc đưc dùng: Sulpiride
(Dogmatil), diazepam (Seduxen).
100
THUỐC PHA DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN VÀ CÁC
CHẾ PHẨM THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
MC TIÊU HC TẬP
Nêu đưc vai trò của nước trong thể; định nghĩa, phân loại dung dịch tiêm
truyn v cc chế phẩm thay thế huyết tương.
Trnh by đưc tính chất, tc dụng, chỉ định, chống chỉ định, cch dùng, liu ng,
bảo quản dung dịch tiêm truyn v cc chế phẩm thay thế huyết tương.
NI DUNG
1. ĐI CƯƠNG
1.1 VAI TRÒ CỦA NƯC TRONG CƠ THỂ
Nước chiếm 70% trọng lưng thể, đưc phân bố 50% trong cc tế bo v 20%
ngoi tế bo (5% ở huyết tương, 15% ở khoảng gian bo). Nước l môi trường cho cc
hp chất hóa học trong thể tồn tại v thực hin vai trò của chúng, tham gia đo
thải cc chất cặn b của cc qu trnh chuyển hóa trong cơ thể.
Khi cơ thể bị tiêu chảy, mất mu sẽ lm mất nhiu nước, gây ra những rối loạn sinh lý.
Khi đó, cần phải sử dụng cc dịch truyn để ớc, cung cấp dinh dưng, bổ sung
chất đin giải. Đó l một trong những bin php hữu hiu trước tiên để lập lại thăng
bằng cho cơ thể.
1.2 DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN
1.2.1 Định nghĩa
Dung dịch tiêm truyn l những dung dịch thuốc vô khuẩn, không có chí nhit tố, dùng
để tiêm với khối lưng lớn vo cơ thể, phần lớn đưc truyn nh giọt vo tĩnh mạch.
1.2.2 Phân loi
Căn cứ vo mục đích điu trị, có thể chia cc thuốc tiêm truyn thnh 4 loại sau:
- Dung dịch nước, chất đin giải: dung dịch Natri clorid (0.9%, 3%, 10%, 30%),
Kali clorid 2%, Ringer lactat…
- Dung dịch chống toan huyết: dung dịch Natri hydrocarbonat 1.4%...
- Dung dịch cung cấp chất dinh dưng cho thể: dung dịch Glucose 5%, Glucose ưu
trương (20%, 30%, 40%), Moriamin, Alvesin, Nutrisol, Evasol, Cavaplasmal,
Intralipid…
101
- Dung dịch thay thế huyết tương để duy tr huyết p, chống trụy tim mạch: Dextran,
Subtosan, Plasma.
1.2.3 Nhng lưu ý khi sử dng dung dịch tiêm truyền
Khi dùng dung dịch tiêm truyn, bnh nhân có thể bị shock.
Nguyên nhân: có thể do
- Chất lưng thuốc
- Dây truyn dịch
- Tốc độ truyn
- Cơ địa mn cảm…
Để hạn chế tai biến ny, khi sử dụng cần lưu ý:
- Kiểm tra thuốc, nhn, hạn dùng v chất lưng thuốc
- Chai có nút đ châm kim th không đưc dùng
- Loại ưu trương chỉ tiêm tĩnh mạch
- Khi sử dụng cần cch thủy chai thuốc đến 37-38
o
C (Plasma, Subtosan)
- Theo di bnh nhân suốt thời gian truyn dịch để pht hin v xử kịp thời nếu bị
shock.
2. MT SỐ THUỐC VÀ CHẾ PHẨM THƯNG DÙNG
2.1 NATRI CLORID - NaCl
2.1.1 Tính cht
Tinh thể hnh lập phương không mu hoặc bột kết tinh trng, không mùi, vị mặn, d
hút ẩm chảy nước, rất d tan trong nước v glycerin, hơi tan trong ethanol.
2.1.2 Tác dng
L thnh phần bản trong cc chất đin giải của thể, đặc bit l trong mu; vai
trò quan trọng trong vic điu chỉnh qu trnh thẩm thấu v khuyếch tn cc chất trong
cơ thể. Ngoi ra, dùng ngoi có tc dụng st khuẩn.
2.1.3 Chỉ định
- Pha dung dịch tiêm truyn để nước v chất đin giải khi thbị mất mu, mất
nước nhiu do chấn thương, phu thuật, tiêu chảy, nôn, tc ruột, lit ruột cấp.
- Pha dung dịch để lau rửa vết thương, vết lot, súc ming khi bị viêm họng,…
2.1.4 Chống chỉ định
- Người bị phù n, cao huyết p.
102
- Dung dịch ưu trương không tiêm bp v dưới da.
2.1.5 Liều dùng
Tiêm dưới da, tiêm tĩnh mạch, tiêm truyn nh giọt tĩnh mạch, uống, dùng ngoi tùy
theo mục đích điu trị.
- Trường hp mất mu, mất nước: 200-500ml dung dịch 0.9%, tiêm dưới da hoặc
truyn nh giọt tĩnh mạch.
- Trường hp giảm Natri huyết, tc ruột cấp, lit ruột sau phu thuật: 10-20ml dung
dịch 10%, tiêm tĩnh mạch chậm, sau vi giờ th lặp lại liu như trên.
- Dùng ngoi để súc ming, rửa vết thương: dung dịch 2-4%.
2.1.6 Bo qun
Trong chai lọ hoặc túi PE đưc hn kín, để nơi khô ro, chống ẩm.
2.2 KALI CLORID - KCl
2.2.1 Tính cht
Bột kết tinh hoặc tinh thể không mu, không mùi, vị mặn cht, d tan trong ớc, khó
tan trong ethanol.
2.2.2 Tác dng
Cung cấp K
+
cần cho hin tưng co cơ v chức năng ở mng tế bo, tăng thải trừ NaCl
v giúp li tiểu.
Ngoi ra, còn có tc dụng đối khng với Ca
2+
và các glycoside tim.
2.2.3 Chỉ định
- Phòng v điu trị cc trường hpthể bị thiếu hụt Kali (thích hp nếu có kèm giảm
Clo huyết) như: nhưc cơ, hạ huyết p, rối loạn cơ tim, tiêu chảy, mt mi, chuột rút.
- Thay thế muối ăn trong chế độ ăn nhạt để lm giảm lưng Natri.
2.2.4 Chống chỉ định
Suy thận cấp mạn kèm tiểu ít, bnh Addison (suy v thưng thận mạn), toan huyết do
đi tho đường.
2.2.5 Liều dùng
Người lớn: uống 2-12g/ngày, chia làm 3-4 lần, vo cc bữa ăn.
Tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm truyn tĩnh mạch chậm trong trường hp cấp cứu do hạ Kali
huyết, liu lưng theo chỉ định của bc sĩ điu trị.
2.2.6 Thận trọng
103
- Theo di kiểm tra h tim mạch, định lưng Kali huyết trong khi dùng thuốc.
- Phải dùng rất thận trọng đối với bnh nhân có tổn thương cơ tim.
2.2.7 Bo qun
Đựng trong chai lọ nút kín, để nơi khô ro, chống ẩm.
2.3 DUNG DỊCH RINGER LACTAT
2.3.1 Thnh phn
L dung dịch đa chất đin giải. Trong 1000ml dung dịch có:
Natri clorid 6g
Calci clorid 0.4g
Kali clorid 0.4g
Natri lactat 3.1g
Nước vđ 1000ml
2.3.2 Tác dng
- Đảm bảo sự ti cân bằng nước v cc chất đin giải.
- Góp phần điu hòa sự cân bằng acid-base trong huyết tương do ion lactat
(CH
3
CHOHCOO
-
) chuyển hóa nhanh thnh HCO
3
-
.
2.3.3 Chỉ định
ớc v cc chất đin giải trong cc trường hp: tiêu chảy, bng nặng…, nhất l
trong v sau phu thuật.
2.3.4 Liều dùng
- Người lớn: 500-1000ml, truyn nh giọt tĩnh mạch.
- Trẻ sơ sinh nặng từ 2-10kg: khoảng 125ml, truyn tĩnh mạch.
- Trẻ em nặng 11-40kg: 350ml, truyn tĩnh mạch.
2.3.5 Bo qun
Để nơi mt, kiểm tra chất lưng v theo di hạn dùng.
2.4 NATRI HYDROCARBONAT - NaHCO
3
Tên khác: Natribicarbonat
2.4.1 Tính cht
Bột kết tinh trng, không mùi, vị mặn hơi nồng, tan trong nước, không tan trong
ethanol 96
o
, dung dịch có phản ứng kim nh.
104
2.4.2 Tác dng
Dung dịch 1.4% l một chất kim hóa cung cấp cc ion Na
+
HCO
3
-
, góp phần điu
hòa cân bằng acid-base của huyết tương.
- Liu > 2g, uống sau bữa ăn: giúp trung hòa acid dịch vị.
- Liu < 2g, uống trước bữa ăn: lm tăng tiết dịch vị.
2.4.3 Chỉ định v liều dùng
- Chống toan huyết trong đi tho đường hoặc do ngộ độc thuốc, thức ăn: 500-1000ml
dung dịch 1.4%, truyn nh giọt tĩnh mạch chậm.
- Điu trị chứng khó tiêu do thiếu acid dịch vị: 0,5-1,5g/lần, 1 - 2 lần/ngy, uống trước
bữa ăn.
2.4.4 Chống chỉ định
Cc trường hp nhim kim chuyển hóa, nhim kim hấp, tăng Natri huyết, suy
tim, phù, cao huyết p, tổn thương thận v đang dùng thuốc li tiểu gây nhim kim
(Spironolacton)
2.4.5 Tác dng ph
- Uống: gây đầy bụng do giải phóng CO
2
.
- Tiêm truyn tĩnh mạch: gây nhim kim hóa (nếu dùng ko di).
2.4.6 Thận trọng
Cần đặc bit chú ý đến khả năng giảm Kali huyết. nguy tăng Natri huyết d dn
đến nguy cơ phù phổi.
2.4.7 Bo qun
Đựng trong chai lọ nút kín, để nơi mt, trnh nh sng, tương k với acid. Hạn dùng
thường l 2 năm.
2.5 GLUCOSE
Tên khác: D-glucose, Dextrose
2.5.1 Tính cht
Tinh thể không mu hay bột kết tinh trng, không mùi, vị ngọt mt, d tan trong nước,
khó tan trong ethanol, không tan trong ether.
Cấu trúc phân tử chứa nhóm aldehyd nên tính khử, khi bị đốt chy mùi thơm
của đường chy.
2.5.2 Tác dng
105
- Cung cấp năng lưng cho cơ thể để duy tr sự sống: 1g glucose cho 4kcal.
- Tăng khả năng chống độc ở gan khi cơ thể bị nhim độc, nhim khuẩn.
- Có tc dụng li tiểu nh.
2.5.3 Chỉ định
- Tr lực cơ thể khi bị mất mu, mất nước, trụy tim mạch, nhim độc, nhim khuẩn.
- Bnh v đường tiêu hóa không ăn uống đưc.
- Phối hp với xanh methylen để giải độc Cyanid.
2.5.4 Chống chỉ định
Không tiêm bp v dưới da cc dung dịch glucose 10%, 20%, 30%.
2.5.5 Liều dùng
Uống, tiêm, tiêm truyn. Liu lưng tùy theo từng trường hp.
- Mất mu, mất nước nhiu, trụy tim mạch, nhim khuẩn, ngộ độc Cyanid: 200-500ml
dung dịch glucose 5%, truyn tĩnh mạch.
- Ngộ độc thuốc (thuốc mê, thuốc ngủ, asen, insulin,…), nhim khuẩn cấp, viêm gan,
xơ gan: 20-100ml dung dịch glucose 20%, 30%/lần, tiêm tĩnh mạch chậm.
2.5.6 Bo qun
Đựng trong chai lọ nút kín hoặc túi PE, để nơi khô ro, thong mt.
2.6 ALVESIN
2.6.1 Thnh phn
Alvesin đưc đóng chai 500ml. Thnh phần đủ 8 amino acid thiết yếu (Alanin,
Leucin, Iso- Leucin, Lysin, Methionin, Phenylalanin, Threonin, Tryptophan) các
amino acid khác (Glycin, Arginin, Histidin, Acid Aspastic, Acid Glutamic), Sorbitol
v một số muối khong (Na
+
, K
+
, Mg
2+
, CH
3
COO
-
, Cl
-
),…
2.6.2 Tác dng
Cung cấp acid amin v một số ion cần thiết cho cơ thể.
2.6.3 Chỉ định
Cơ thể thiếu hụt protein do rối loạn hấp thu hoặc nhu cầu cao, trẻ em suy dinh dưng.
2.6.4 Chống chỉ định
Kali huyết tăng, suy thận nặng.
2.6.5 Liều dùng
- Người lớn: 500ml/ngy, truyn nh giọt tĩnh mạch chậm.
106
- Trẻ em: 25-50ml/kg/ngày.
- Trẻ sơ sinh: 100ml/ngy.
2.6.6 Bo qun
Để nơi mt, trnh nh sng, theo di hạn dùng.
2.7 DEXTRAN
Tên khác: Rheomacrodex, Plasmodex, Dextraven
2.7.1 Ngun gốc
Dextran một polysaccarid phân tử lưng lớn từ 40.000-70.000 đơn vị carbon,
đưc điu chế từ đường saccarose nhờ hoạt động của một số loi vi khuẩn như
Leuconostoc mesenteroides hoặc Leuconostoc dextrannicum.
Dextran dùng trong y học gồm 2 loại:
- Dextran có phân tử lưng 70.000 đơn vị carbon.
- Dextran có phân tử lưng 40.000 đơn vị carbon.
2.7.2 Tính cht
Bột trng, xốp nh, không mùi, không vị; tan đưc trong nước, nhất l nước nóng (70 -
80
0
) tạo thnh dung dịch trong suốt hoặc hơi đục, độ nhớt cao, không tan trong
ethanol.
2.7.3 Tác dng
Do độ nhớt cao nên tc dụng duy trp lực động mạch, đảm bảo cho sự lưu
thông tuần hon, không có tc dụng dinh dưng.
2.7.4 Chỉ định
Thay thế huyết tương trong cc trường hp mất mu nhiu do: sinh đẻ, phu thuật, tai
nạn, xuất huyết nặng, bng nặng,…
2.7.5 Chống chỉ định
Cao huyết p do thận, xuất huyết no, suy tim, viêm thận.
2.7.6 Liều dùng
- Người lớn: 500-1500ml dung dịch 6% hoặc 10%, truyn nh giọt tĩnh mạch chậm
(không qu 60 giọt/phút).
- Trẻ em: 10-20ml/kg/ngày.
2.7.7 Thận trọng
107
Nếu thấy dung dịch Dextran bị đục th thđun nóng, thấy dung dịch trong th vn
dùng đưc.
2.7.8 Bo qun
Đựng trong chai lọ nút kín, để nơi mt (10-20
o
C).
2.8 HUYẾT TƯƠNG KHÔ
Tên khác: Normal Human Plasma, Plasma sec.
2.8.1 Ngun gốc
Plasma sec đưc chế tạo từ huyết tương người bằng cch sấy chân không hay lạnh
trong điu kin tuyt đối khuẩn với dung dịch glucose (nhằm trnh phân hủy
protein v tăng độ tan). thnh phần tương tự thnh phần của mu người trừ huyết
cầu.
2.8.2 Tính cht
Kết tinh dạng mảnh mu trng ng hoặc vng nhạt, tan trong nước, dung dịch không
trong.
2.8.3 Tác dng
Thay thế huyết tương của cơ thể.
2.8.4 Chỉ định
Cấp cứu khi mất mu nhiu do phu thuật, tai nạn, shock do chấn thương, bng, bnh
nhân bị giảm protein huyết.
2.8.5 Chống chỉ định
Viêm mng trong tim, viêm nghẽn tĩnh mạch, viêm thận cấp, xuất huyết no.
2.8.6 Liều dùng
Tiêm tĩnh mạch, truyn nh giọt tĩnh mạch. Liu lưng theo chỉ định của bc sĩ.
Dạng thuốc: bột đông khô, đóng chai 500ml, có kèm theo một chai nước cất để hòa tan
khi dùng.
2.8.7 Tác dng ph
Gây dị ứng nh, mn cảm.
2.8.8 Bo qun
Đựng trong chai lọ nút kín, để nơi mt (không qu 25
o
C), chống ẩm, trnh nh sng.
108
THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ, CHỐNG CO GIẬT
MC TIÊU
Trnh by đưc khi nim v cch phân loại thuốc an thần, gây ngủ, chống co giật.
Nêu đưc cch sử dụng một số thuốc an thần, gây ngủ, chống co giật thường dùng.
NI DUNG
1. KHI NIỆM
Thuốc ng l thuốc ức chế thần kinh trung ương, tạo ra trạng thi buồn ngủ v đưa
dần đến giấc ngủ tương tự giấc ngủ sinh lý.
Thuốc an thn l thuốc lm giảm kích thích thần kinh trung ương, lm giảm qu
trnh hưng phấn v no. Dựa vo mức độ v phạm vi tc dụng thể chia thuốc an
thần ra lm hai nhóm:
Thuc an thn ch yu (thuốc lit thần, thuốc an thần mạnh) tc dụng lm giảm
kích thích xúc cảm, lm mất cảm gic lo âu, căng thng, lm giảm ý thức hoang tưởng,
ảo gic v cc hội chứng thần kinh khc đưc dùng để điu trị cc chứng loạn tâm
thần, cc cơn hưng cảm.
Thuc an thn th yu (thuốc an thần nh) có tc dụng lm giảm sự xúc cảm v hồi
hộp, lm giảm cảm gic lo âu, bồn chồn v căng thng thần kinh.
Trên thực tế, tc dụng của thuốc an thần v thuốc ngủ rất khó phân định r rng v
phần lớn cc thuốc ngkhi dùng liu nh tc dụng an thần v ngưc lại một số
thuốc an thần khi dùng ở liu cao lại có tc dụng gây ngủ.
Thuốc chống co giật l thuốc tc dụng ngăn ngừa cc trạng thi co giật trong
cơn động kinh hoặc cơn co cứng ở bnh uốn vn. Đa số cc thuốc chống co giật đu có
tc dụng gây ngủ.
Nói chung cc thuốc an thần, gây ngủ, chống co giật đu l những thuốc chữa triu
chứng khi sử dụng phải phối hp với thuốc chữa nguyên nhân v không dùng thuốc
trong thời gian di để trnh hin tưng quen thuốc, lạm dụng thuốc. Phải quản lý thuốc
chặt chẽ để trnh sử dụng vo những mục đích phi y học.
Lưu ý: Nếu như giấc ngủ tự nhiên l qu trnh bù đp, hồi phục v đổi mới th giấc
ngủ do thuốc l qu trnh kt qu do thể phải tiến hnh chống độc. Giấc ngủ tự
109
nhiên bảo tồn năng lưng, còn giấc ngủ do thuốc tiêu phí năng lưng. Sau giấc ngủ tự
nhiên, cc bp khe hơn, ý chí đưc tăng cường; còn sau giấc ngủ do thuốc, cc
yếu v run, ý chí bị cùn mòn đi.
2. CC NHÓM THUỐC
2.1. Thuốc thuộc dn xut Barbituric
Thuc nhóm ny có tc dng an thn, gây ng v chng co git. Tùy theo cu trúc
m có s khc nhau v ờng độ tc dng, thi gian tc dng v thm chí c tc dng.
Mt s thuc còn có tc dng gây mê.
Dựa vo thời gian tc dụng chia cc barbiturat thnh 4 nhóm
Nhm thuốc
Thi gian tác dng
Thuốc điển hình
Tc dụng di
8 - 12 giờ
Phenobarbital, barbital, butabarbital
Tc dụng trung bnh
4 -8 giờ
Amobarbital, pentobarbital, heptabarbital
Tc dụng ngn
1 - 3 giờ
Hexobarbital, secobarbital
Tc dụng rất ngn
1/2 - 1 giờ
Thiopental, thiobarbital
2.2. Thuốc thuộc dn xut Benzodiazepin
Cc dn xuất Benzodiazepin đu tc dụng an thần, gây ngủ nhưng do ờng độ
tc động của chúng khc nhau nên để tin sử dụng có thể chia thnh:
Cc thuốc chủ yếu dùng an thần: Diazepam, alprazolam, clodiazepoxid,
clonazepam, lorazepam, oxazepam.
Cc thuốc chủ yếu dùng gây ngủ: Flurazepam, temazepam, triazolam, sutrazepam,
flunitrazepam, midazolam, estazolam.
2.3. Nhóm khác:
Sulpiride (Dogmatil), Clopromazin (Largactil), Meprobamat (Andaxin), thuốc từ
thảo mộc như: bnh vôi (rotundin), lạc tiên (viên an thần lạc tiên), vông nem (mimosa),
sen vông (sevona), tâm sen, to nhân…
3. MT SỐ THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ, CHỐNG CO GIẬT THÔNG
DNG
3.1. PHENOBARBITAL (Gardenal, Luminal)
Tác dng
Trên thần kinh: ức chế thần kinh trung ương nên có tc dụng an thần, gây ngủ hoặc
gây mê (tùy theo loại barbiturat, liu lưng, cch dùng).
110
Lm dn cơ, chống co giật (đối khng với tc dụng co giật của strychnin,
pentetrazon…), chống động kinh cơn lớn.
Trên hấp: ức chế trung tâm hấp hnh no nên lm giảm biên độ v tần số
cc nhịp thở.
Trên tuần hon: liu gây mê lm giảm lưu lưng tim, hạ huyết p. Liu độc: ức chế
tim.
Tác dng ph
Dùng lâu gây quen thuốc hoặc nghin thuốc, uể oải, nhức đầu, mất điu hòa động
tc, huyết p giảm, nổi mn.
Với liu gấp 5 10 lần liu gây ngủ sẽ gây ngộ độc: mất dần phản xạ, đồng tử dn,
dn mạch da, thân nhit hạ, giảm huyết p động mạch, nhịp thở chậm v nông, tím
xanh sau đó hôn mê rồi chết do lit hô hấp, trụy tim mạch, vô niu, phù no.
Chỉ định
Cc trạng thi mất ngủ nặng.
Bnh động kinh (cơn lớn) hoặc cc chứng co giật (do uốn vn, ngộ độc
strychnin,…)
Dùng trong tin mê.
Cơn đau tht ngực, nhức nửa đầu, rối loạn thần kinh thực vật.
Chống chỉ định
Suy hô hấp, suy gan nặng.
Mn cảm với thuốc.
Dng thuốc
Viên 10mg, 50mg, 100mg. Ống tiêm 40mg, 200mg.
Liều dùng
Điu trị mất ngủ: uống 100 200 mg/lần vo buổi tối (30 phút trước khi ngủ).
Lm thuốc an thần: 10 30 mg/lần x 2 – 3 lần/24 giờ.
Điu trị động kinh: bt đầu 50 mg/lần x 2 3 lần/ngy, sau tăng dần liu cho đến
khi ct cơn. (nhưng không qu 0,6g/ngy). Sau đó giảm liu dần.
Liu tối đa người lớn: 300 mg/lần; 600mg/24 giờ.
Chú ý
Trong thời gian dùng thuốc không li xe uống rưu.
Trong điu trị động kinh không ngừng thuốc đột ngột.
111
Cân nhc kỹ khi dùng cho người có thai.
L thuốc độc dùng để tự st, không đưc kê qu 3 ngy cho người mất ngủ.
3.2. DIAZEPAM (Seduxen, Valium, Faustan)
Tác dng
Chủ yếu l an thần, chống lo âu, lm d ngủ.
Chống co giật v lm dn cơ.
Tăng cường tc dụng của rưu, thuốc ngủ.
Tác dng ph
Khi nồng độ trong mu cao hơn liu an thần, đạt tới liu gây ngủ thể gặp uể oải,
động tc không chính xc, ln, ming khô đng, giảm trí nhớ. Có thể gây dị ng
ngoi da, rối loạn kinh nguyt.
Chỉ định
Cc trường hp lo âu, hồi hộp, khó ngủ do căng thng.
Động kinh thể nh, sản giật, uốn vn.
Cc bnh v tim mạch (tăng huyết p, rối loạn mạch vnh).
Gây mê hồi sức (lo âu trước khi mổ, kích động sau mổ).
Chống chỉ định
Nhưc cơ (do tc dụng ức chế thần kinh v dn cơ).
Suy hô hấp, suy gan.
Phụ nữ có thai trong ba thng đầu, đang cho con bú.
Dị ứng với cc dn chất benzodiazepin.
Dng thuốc
Thuốc uống: viên nn: 2 mg, 5 mg, 10 mg; viên nang: 2 mg, 5 mg, 10 mg.
Thuốc tiêm: Ống tiêm 5mg/1ml, 10 mg/2 ml, lọ 50 mg/10 ml.
Thuốc trực trng: Viên đạn 5 mg, 10 mg; dạng ống thụt hậu môn 5 mg, 10 mg.
Cách dùng, liều lượng
Uống, tiêm bp, tiêm tĩnh mạch, đặt hậu môn.
Khi lo lng, khó ngủ: 5 20 mg/ngày chia 3 4 lần.
Động kinh: tiêm tĩnh mạch 10mg/lần chia 1 2 lần/ngy.
Bnh uốn vn: tiêm tĩnh mạch 20 30 mg/24 giờ chia 2 8 lần/ngy.
Chú ý
Dùng đúng chỉ định (chỉ dùng khi thật cần thiết).
112
Kiêng rưu trong thời gian dùng thuốc.
Trnh dùng cho người li xe hoặc đang vận hnh my móc.
3.3. MEPROBAMAT (Andaxin)
Tác dng
c chế thần kinh trung ương: an thần mạnh như barbiturat nhưng tc dụng ngn
hơn.
Ko di tc dụng của thuốc mê, thuốc ngủ.
Chống co giật, lm mm cơ (dn cơ trung ương).
Tác dng ph
t độc nhưng đôi khi cng gây tai biến
Viêm da đ do dị ứng, rối loạn tiêu hóa, giảm bạch cầu đa nhân.
Dùng liu cao có thể chóng mặt, chảy mu mao mạch dưới da.
Nhim độc với liu 4 - 5 g, hôn mê, trụy tim mạch, trụy hô hấp.
Chỉ định
An thần chống cc trạng thi căng thng thần kinh, bồn chồn, lo âu, mất ngủ.
Động kinh cơn nh.
Dùng chuẩn bị trước khi mổ lm cho người bnh bớt lo lng, s hi.
Điu trị suy nhưc thần kinh.
Lm dn cơ trong cc chứng co tht.
Chống chỉ định
Dị ứng với thuốc, thiểu năng phổi, suy hô hấp, phụ nữ cho con bú.
Dng thuốc
Viên 200 mg, 400 mg.
Cách dùng v liều lượng
Người lớn uống 400 mg/ngy x 2 4 lần/ngy.
3.4. CLOPROMAZINE (Aminazin, Largactil)
Tác dng
Trên thần kinh trung ương: có tc dụng ức chế lm giảm cảm xúc, giảm sng kiến,
giảm ảo gic, thao cuồng, vật v, chậm phản ứng với cc kích thích bên ngoi v gây
buồn ngủ.
113
Trên thần kinh thực vật: ức chế do lm lit hạch v giảm hoạt động thần kinh giao
cảm, phó giao cảm (dn đồng tử, giảm tiết dịch vị, giảm tiết ớc bọt, mồ hôi…), lm
hạ thân nhit.
Kháng histamin và kháng serotonin.
Trên tuần hon: gây dn mạch, hạ huyết p (do hủy giao cảm).
Chống nôn do ức chế trung tâm nôn
Tăng cường tc dụng của thuốc ngủ, thuốc tê, thuốc mê, thuốc giảm đau loại
morphin.
Chỉ định
Do có nhiu tc dụng đa dạng, clopromazin đưc dùng ở nhiu khoa:
Khoa tâm thần: loạn thần kinh, tâm thần phân lit, cc trạng thi kích động, thao
cuồng, hoang tưởng, ảo gic, cơn co giật.
Khoa sản: sản giật (chú ý thuốc qua đưc rau thai).
Khoa gây mê: tin mê, gây mê hạ thể nhit, hạ huyết p.
Khoa nội: chống nôn, chống đau, an thần, chống rung tim.
Khoa da liu: chống ngứa.
Chống chỉ định
Viêm gan vng da, hạ huyết p, bnh cơ quan tạo mu, bnh tăng nhn p,cứng
động mạch, hôn mê do rưu, thuốc ngủ…
Tác dng không mong muốn
Gây buồn ngủ, mt mi, kèm theo cc động tc không chủ động của lưi, mặt
hàm, bàn tay.
Trầm cảm, khô ming, to bón, rối loạn kinh nguyt, suy giảm tnh dục, mẩn đ
ngoi da, giảm bạch cầu, hạ huyết p thế đứng.
Dng thuốc
Viên 0,025;0,05; 0,1g, ống tiêm 0,025 0,05 g/2ml.
Cách dùng, liều lượng
Uống 0,025 0,05g/ lần х 2 – 4 lần/ ngy.
Tiêm bp 0,025 0,05g/ lần х 2 – 3 lần/ ngy.
Tiêm tĩnh mạch ít dùng chỉ dùng trong ngoại khoa v cơn động kinh cấp: 0,025g
pha trong 10 25 ml dung dịch glucose 5% hoặc dung dịch Natricloride 0,9%.
Liu tối đa:
114
Uống, tiêm bp: 0,15 g/lần; 0,5 g/24 giờ.
Tiêm tĩnh mạch 0,05 g/lần; 0,2 g/24 giờ.
3.5. SULPIRIDE (Dogmatil)
Tác dng
Thuốc có tc dụng an thần kinh, giải ức chế, chống trầm cảm.
Chỉ định
Người loạn tâm thần, thần kinh phân lit trạng thi ức chế, ảo gic, hoang tưởng,
trầm uất, lnh cảm.
Chống nôn (mạnh hơn clopromazin).
Phối hp chữa viêm lot dạ dy t trng (cải thin lưu lưng mu niêm mạc dạ
dy, tăng trương lực cơ ở hang vị).
Thận trọng
Bnh nhân đ biết hay nghi ngờ bị u tủy thưng thận (gây cơn tăng huyết p).
Dùng cùng với rưu gây tụt huyết p.
Người có động kinh (v lm giảm ngưng động kinh).
Nếu sốt cao, phải ngưng điu trị, v dấu hiu ny thể l một trong những yếu
tố của "hội chứng c tính của thuốc loạn thần kinh".
Tác dng ph
Tiết sữa, tăng cân, nữ hóa tuyến vú, bất lực hay lnh cảm, kinh, phản ứng ngoại
thp, hạ huyết p tư thế; chứng loạn vận động muộn, an thần, ngủ gật.
Dng thuốc
Viên nén 50 mg, 200 mg.
Dung dịch uống 25mg/ml lọ 200ml.
Ống tiêm 100mg/ml.
Cách dùng, liều lượng
Đường uống.
Loạn thần, tâm thần phân lit: 0,3 0,6 g/24 giờ.
Chống ảo gic, hoang tưởng: 0,6 – 1,2 g/24 giờ.
Trẻ em: dung dịch uống 5 10 mg/kg/ngày.
Lot dạ dy tá tràng: 150 mg/ngày x 4 6 tuần.
Tiêm bp: bnh tâm thần cấp 0,2 0,6g/ngy x 2 lần.
3.6. ROTUNDIN (Stilux, Rotunda)
115
Chỉ định
An thần gây ngủ ở liu thấp.
Giảm đau, hạ sốt ở liu cao hơn.
H tr ct cơn nghin ma tuý.
Chống chỉ định
Qu mn với thnh phần của thuốc
Liều lượng
Người lớn
Cc trường hp lo âu, căng thng, mất ngủ: uống 1 - 2 viên trước khi đi ngủ.
Đau trong cc bnh đường tiêu ho, đau khi có kinh, đau vùng kín sau khi sinh, đau
đầu, sốt: uống 2 - 4 viên chia 2 lần mi ngy, có thể dùng tới 8 viên mi ngy.
Trẻ em trên 1 tuổi: 1/2 - 1 viên mi ngy.
116
THUỐC TC DNG LÊN QU TRÌNH ĐÔNG MU
MC TIÊU
Trnh by đưc khi nim v thuc cm mu, s đông mu, cơ chế đông mu.
Nêu đưc tính cht, tc dng, công dng, chng ch định, liu dùng, bo qun mt
s thuc cm mu v chống đông mu thông dng
NI DUNG
A. THUC CM MU
1. ĐI CƯƠNG
1.1. THUC CM MU
Thuc cm mu l nhng thuc có tc dụng ngăn cản hoc hn chế s chy mu ra
khi thnh mch khi thnh mch b tổn thương.
1.2. KHI NIM V S ĐÔNG MU
Đông mu l một qu trnh mu chuyển từ thể lng thnh thể đặc do chuyển
fibrinogen thnh fibrin không hòa tan v cc si fibrin ny bị trùng hp tạo thnh
mạng lưới giam giữ cc thnh phần của mu lm mu đông lại.
Bnh thường mu chy trong lòng mạch không đông l do trong mu có nhng cht
chống đông, mt khc do thnh mch nhn tim co bóp đẩy mu chảy đồng đu liên
tc. Khi mu chy ra khi thể hoc chm vo vt thô rp s đông lại sau 2 4 phút.
Đông mu l hin tưng t bo v của thể khi có chy mu. Khi chế đông mu
b ri lon th xy ra hi chng chy mu nh hoc nng.
1.3. CƠ CHẾ ĐÔNG MU
Bnh thường trong mu v trong cc cc chất gây đông v chất chống đông,
nhưng cc chất gây đông dạng tin chất, không hoạt tính. Khi mạch mu bị tổn
thương sẽ xảy ra cc phn ng sinh hc liên tiếp lm hoạt hóa cc yếu tố đông mu
theo kiểu dây chuyn lm cho mu đông lại.
Qu trnh đông mu xảy ra qua 3 giai đoạn :
- Giai đoạn tạo thnh phức hp prothrombinase (1).
- Giai đoạn tạo thnh thrombin (2).
- Giai đoạn tạo thnh fibrin (3). Fibrin không tan km huyết cu trong mạng lưới
dy đặc, dn dn co tht li, lm cho mu đông.
117
Sơ đồ tóm tt qu trnh đông mu
2. CC THUC CM MU
2.1. CALCI CLORID
Tính cht
Tinh th không mu, không mùi, v cht, hơi đng, d hút m, d tan trong nước,
khi tan lm dung dch mt lnh, d tan trong cn 95
0
.
Tác dng
Ca
2+
cần để hoạt hóa cc yếu tố VIII, IX v X để chuyển prothrombin sang
thrombin.
Cung cấp calci cho cơ thể.
Ch định
Cm mu: chy mu cam, ho ra mu, xut huyết dưi da, chy mu d dy…
Chng co git do h calci huyết.
Tr em chm mọc răng, chậm lớn, ngưi có thai, cho con bú.
Chng ch định
Thrombokinase
118
Tiêm dưới da, tiêm bp (gây hoi tử), tăng calci huyết, tăng calci niu, si mt, si
thn, bnh nhân đang dùng Digitalis.
Liều dùng
Uống 2 - 4g mi ngy, dùng cch qung từng thời kỳ 3 - 4 ngy, rồi nghỉ. Tiêm
tĩnh mạch cho những trường hp chảy mu: 20ml dung dịch 5%. Thuốc tiêm ra ngoi
tĩnh mạch sẽ gây lot ch tiêm.
Chú ý
Trnh dùng liu cao cho ngưi suy thận, thưng xuyên kim tra calci huyết, calci
niu để dùng liu thích hp.
Bo qun
Nơi khô mt, chng m, chóng nóng.
2.2 VITAMIN K (K: KOAGULATION - ĐÔNG MU).
Ngun cung cp
Có 3 nguồn cung cấp vitamin K:
o Vitamin K1 (phytonadion, phulloquinon) có nguồn gốc thực vật.
o Vitamin K2 (menaquinon) do vi khuẩn gram âm đường ruột tổng hp.
o Vitamin K3 (menadion) v K4 (Menadion natri diphosphat) nguồn gốc tổng hp.
Tính cht
Vitamin K1 dng lng snh, trong sut, mu vng tươi, gần như không i. Không
tan trong c, tan trong du v cc dung môi hữu như cn, ether, benzen,
cloroform. B phân hy bi nh sng v cc cht kim. Riêng vitamin K3 dạng muối
natribisulfit hoặc muối tetra natri tan trong nước vo cơ thể bị chuyển hóa thnh
vitamin K2 có hot tính nên K3 có tc dng chm.
Dược động học
Vitamin K tan trong dầu, khi hấp thu cần mặt của acid mật. Loại tan trong dầu
thông qua h bạch huyết vo mu, còn dạng tan trong nước hấp thu đi trực tiếp vo
mu. Sau hấp thu vitamin K1 tập trung nhiu ở gan v bị chuyển hóa nhanh thnh chất
có cực thải ra ngoi theo phân v nước tiểu.
Tác dng
Vitamin K giúp cho gan tổng hp cc yếu tđông mu như prothrombin (II), VII,
IX và X.
Cơ chế
119
Bnh thường, cc yếu tố II, VII, IX v X dạng tin chất. Khi mặt vitamin K
với vai trò cofactor cần thiết cho enzym microsom gan xúc tc chuyển cc tin chất
thnh cc chất có hoạt tính.
Du hiệu ca sự thiếu ht
Nhu cầu hng ngy khoảng 1 μg/kg. Khi thiếu hụt sẽ xuất hin bầm mu dưới da,
chảy mu đường tiêu hóa, răng ming, đi ra mu, chảy mu trong sọ, ko di thi
gian đông mu.
Chỉ định
o Thiếu vitamin K do nhiu nguyên nhân khác nhau.
o Chuẩn bị phu thuật (đ phòng chảy mu trong v sau phu thuật ). Những trường
hp ny phải dùng thuốc trước 2 - 3 ngày.
o Giảm prothrombin mu
o Giải độc khi dùng qu liu cc thuc chống đông mu (coumarin, warfarin,
heparin…).
Độc tính
o Mặc phạm vi điu trị rộng, nhưng thể gặp thiếu mu tan mu v chết do
vng da tan mu ở trẻ dưới 30 thng tuổi dùng vitamin K3
o Vitamin K3 n gây kích ứng da, đường hấp, gây đi albumin, gây nôn v
thể gây tan mu ở người thiếu G6PD.
Chế phm - Liều dùng
Vitamin K1 (Phytonadion, Phylloquinon, Phytomenadion): viên nn 5mg, ng tiêm
2mg/ml, 10mg/ml. Tùy theo ch định m s dng vi liu khc nhau. Trung bnh 10
20 mg/ngy.
Menadion (Vitamin K3): viên nn 5mg, ng tiêm 2mg/ml. Menadion natri
diphosphat (Vitamin K4).Viên nn 5mg, ng tiêm 2mg/ml. Uống tiêm dưới da, tiêm
bp, tiêm tĩnh mch. Liu trung bnh 15 20mg/ngy.
Điu tr gim prothrombin huyết nng: tiêm bp 50 100mg/ngy.
2.3. ERGOMETRIN MALEAT
Tác dng
Có tc dng trc tiếp lên cơ trơn tử cung, lm co bóp t cung, co mch.
Ch định
Phòng v điu tr chy mu sau đẻ do đờ t cung.
120
Phòng băng huyết trong v sau no thai.
Tác dng ph
Tăng huyết p, nếu tiêm nhiu ln v liên tiếp vo cơ tử cung có th gây hoi t.
Chng ch định
Cao huyết p, suy gan thn nng.
Liu dùng
Bit dưc: Ergonovin, Ergobazin
Tiêm tĩnh mch 1 ng (1ml: 0,2mg)/ngy.
Tiêm bp 1 3 ng/ngy. Hn hu có th tiêm 1 ng vo thnh hoc c t cung.
Liu tối đa: 0,5 mg/ln, 1 mg/ngy.
Chú ý
Phi chc chn rau thai đ ra hết mi đưc tiêm thuc.
Bo qun
Thuc hưng thn, trnh nh sng, chng m.
2.4. ERGOTAMIN TARTRAT
Tác dng
Co cơ tử cung như ergometrin nhưng ko di hơn, co tht mch mo no.
Ch định
Cm mu trong sn khoa như ergometrin.
Điu tr đau nửa đu (do s dn cc mch mu no gây ra cơn đau).
Chng ch định
Như ergometrin, suy tuần hon ngoi vi, bnh mch vnh, xơ vữa mch, có thai.
Liu dùng
Bit dưc: Ergotartrat, Rigetamin.
Ung 1 6mg/ngy, tiêm dưới da hoc tiêm bp 1 2 ng (0,2 0,5mg), không
qu 7 ngy.
Bo qun
Thuc hưng thn, chng m, trnh nh sng.
2.5 OXYTOCIN
Ngun gc
L hormon do thùy sau tuyến yên tiết ra hoc tng hp.
Tác dng
121
Gây co bóp t cung giúp thai ra nhanh, rua thia bong nhanh, t cung co hi li
nhanh v cm mu.
Ch định
Gây chuyn d trong trường hp cn ly thai ra m chưa có chuyn d (v i sm,
thai chết lưu, ph thai).
H tr chuyn d trong trường hp cơn co tử cung yếu v thưa.
Phòng v điu tr băng huyết sau đ do đ t cung, t cung co hi không tốt sau đẻ,
sau m ly thai.
Tai biến
Dùng qu liu gây cơn co mạnh thai thiếu oxy b ngt, v t cung, ng độc thuc.
Chng ch định
Chuyn d t cung da v, thai ngang, hp khung chu.
Thn trng
Ngưi cao huyết p, đẻ nhiu lần, sinh đôi hay sinh ba, ngôi thế thất thường, đ m
t cung đ ly thai.
Liu dùng
Bit dưc: Pitocin, Syntocinon
Cm mu: tiêm bp 5 10 UI hoc tiêm vo cơ tử cung 2 5UI.
Thúc đ: Truyn tĩnh mch chm 5UI/500 ml glucose 5%. Có th dùng 30 UI/ngy.
2.6. CC THUC KHC
2.6.1. COAGULEN
L tinh chất mu ton phần, đặc bit có tinh chất của tiểu cầu. Dùng trong ngoại
khoa ở người bnh ưa chảy mu v trong những trạng thi chảy mu (ban chảy mu, đi
ngoài ra máu v.v...).
Uống 1 - 5 ống mi ngy (ống 20ml). Hemocoagulen: ống tiêm 5ml. Trường hp
nặng, có thể tiêm tới 4 ống mi ngy.
2.6.2. CARBAZOCHROM (ADRENOXYL)
Lm tăng sức khng mao mạch, giảm nh thấm thnh mạch, nên lm giảm thời
gian chảy mu. Tc dụng sau khi tiêm 6 - 24 giờ (tiêm bp 1,5 - 4,5 mg mi ngy hoặc
uống 10 - 30 mg mi ngy).
Chữa chảy mu do giòn mao mạch hoặc phòng chảy mu sau phu thuật tạo hnh,
tai mi họng, ct b tuyến tin lit.
122
2.6.3. ETHAMSYLAT VÀ DOBESILAT CALCI
Lm tăng sức khng mao mạch, giảm tính thấm thnh mạch. Dùng phòng chảy
mu cấp trong phu thuật tạo hnh, tai mi họng, ct b tuyến tin lit, rong kinh.
Mi ngy tiêm bp 250 - 500mg hoặc uống 750 - 1500mg.
2.6.7. VITAMIN P (FLAVONOID, RUTOSID RUTIN VÀ DN XUT)
Rutosid v dn xuất nguồn gốc thực vật hoạt tính vitamin P đu giảm tính thấm
thnh mạch v lm tăng sức khng mao mạch… Uống 20 - 40mg mi ngy, chữa giòn
mao mạch v tăng tính đn hồi mạch mu.
B. THUC CHNG ĐÔNG MU
Trên lâm sàng hay dùng ba nhóm thuc sau:
Thuc ức chế sự tổng hp của cc yếu tố đông mu gan (yếu tố II, VII, IX, X):
dn xuất coumarin.
Thuc c chế tc dụng của cc yếu tố đông mu: heparin.
Thuốc chống kết tập tiểu cầu: aspirin, dipyridamol, ticlopidin, clopidogel.
1. DN XUT CA COUMARIN
Warfarin, Acenocoumarol, Dicoumarol.
Dược động học
Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa. Thuốc có thể đi qua rau thai, qua sữa.
Tác dng
Thuốc khng vitamin K.
Chỉ định
Phòng hoặc chữa bnh tc nghẽn mạch như: viêm tĩnh mạch, tc mạch phổi, nhồi
mu cơ tim.
Độc tính
Dùng liu cao, ko di gây rối loạn thẩm phân mao mạch, xuất huyết, rất nguy
hiểm ở bnh nhân lot dạ dy t trng, chấn thương, cao huyết p.
Dị ứng, rụng tóc, viêm gan, thận, tăng bạch cầu ưa acid, nhưng lại giảm hoặc mất
bạch cầu hạt, nước tiểu đ mu da cam.
Nồng độ thuốc trong rau thai v trẻ em m cao thể gây xuất huyết cho thai
nhi v trẻ bú m. Nếu uống thuốc vo 3 thng đầu thai kỳ có thể gây cho trẻ sơ sinh
một số dị thường ở mi, mt, xương.
Khi qu liu hoặc ngộ độc dn xuất coumarin dùng vitamin K để điu trị.
123
Chống chỉ định
Phụ nữ thai, cho con bú; cao huyết p, viêm tụy cấp; lot dạ dy - t trng tiến
triển; tai biến mạch mu no v tạng chảy mu.
Tương tác thuc
Thuc lm giảm hấp thu coumarin qua ng tiêu hóa
Thuốc lm tăng pH dạ dy, thuốc nhuận trng, thuốc khng cholinergic, dầu
parafin, than hoạt, cholestyramin (tạo phức với couramin).
Thuc đy coumarin ra khỏi protein - huyt tương
Clofibrat, phenylbutazon, sulfa mid, tolbutamid, salicylat, acid ethacrynic
Thuc c ch chuyn hóa coumarin ở microsom gan
Allopurinol, chloramphenicol, cimetidin, diazepam, metronidazol, phenylbutazon,
sulfinpyrazon, thuốc chống trầm cảm loại ba vòng.
Thuc cảm ng enzym ở microsom gan lm tăng chuyn hóa coumarin
Barbiturat, rifampicin
Liều lượng - cách dùng
Tc dụng chống đông phụ thuộc vo từng c thể. Trong qu trnh điu trị bằng dn
xuất coumarin phải giảm liu dần v cần theo di thời gian Quick, thời gian Howell để
chỉnh liu nhằm duy tr tỷ l prothrombin khoảng 20% so với bnh thường. Sau khi
dùng 36 - 48 giờ lm xt nghim để đnh gi tc dụng, chọn liu duy tr php. Giai
đoạn điu trị duy tr cứ sau 2 tuần cho xt nghim 1 lần.
Dicoumarol: liu cho người ln: 2 3 ngy đầu 0,05 0,1g/ln x (2 3) ln/ngy.
Nhng ngy sau: 0,15 0,2g/ln/ngy. Sau đó duy tr 0,05 0,1g/ngy. Tối đa
0,1g/ln; 0,3/ngy.
Acenocoumarol (Sintrom): viên nn 4mg. Ung 2 12mg/ngy.
Warfarin natri (Coumadin): viên nn 2mg; 2,5mg; 5mg; 7,5mg; 10mg. Ung 2
6mg/ngy, dùng 5 6 ngy. Tùy theo t l prothrombin gi liu duy tr 2 5 mg/ngy.
2. HEPARIN
Dược động học
Uống không hấp thu vbị phân huỷ đường tiêu hóa. Do vậy, phải tiêm dưới da,
tiêm tĩnh mạch, không tiêm bp, không đi qua rau thai. Thời gian bn thải phụ thuộc
vo liu lưng. Liu cao v ở người suy gan, thận th thời gian bn thải của thuốc di.
Tác dng
124
Chống đông mu.
Chống kết tập tiểu cầu.
Hạ lipoprotein mu đặc bit l triglycerid. Tc dụng ny xuất hin những liu
thấp hơn liu tc dụng chống đông mu. hin tưng tăng lipoprotein hội ứng
(rebound) khi ngừng heparin.
Cơ chế chống đông máu
Bnh thường antithrombin III trong huyết tương phản ứng chậm chạp với thrombin
v cc yếu tố đông mu IX, X, XI, XII đ hoạt hóa lm mất tc dụng của cc yếu tố
ny. Khi mặt heparin, heparin tạo phức với antithrombin III. Phức hp heparin -
antithrombin III thúc đẩy nhanh phản ứng giữa antithrombin v thrombin;
antithrombin với cc yếu tố IX, X, XI vXII. Hậu quả cc yếu tchống đông đ đạt
hoạt hóa mất hiu lực nhanh, mất khả năng chuyển fibrinogen thnh fibrin.
Chỉ định
Phòng v cha cc bnh tt nghn mch do huyết khối, như viêm tĩnh mch huyết
khi, tt mch phi, nghn mch sau m, nhi mu (heparin đưc dùng trong 1 2
tun sau nhi mu tim). Do tc dụng nhanh nên heparin đưc dùng ngay sau khi
bt đầu điu tr khi có tt mch.
Thuc dùng đưc cho người mang thai v ph n cho con bú.
Tác dng không mong muốn
Chảy mu, giảm tiểu cầu, triu chứng ny thường xuất hin sau khi tiêm heparin 7
14 ngy v hồi phục sau khi ngừng thuốc.
Dị ng, nhức đầu , nôn, gây nốt đau, hoại tử gân nếu tiêm dưới da di ngy. Dùng
ko di với liu trên 15000 đơn vị/ngy gây long xương.
Tăng AST, ALT.
Chống chỉ định
Tạng ưa chảy mu; lot dạ dy - t trng tiến triển; vết thương.
Giảm chức năng gan, thận; thể suy nhưc, viêm nội tâm mạc, nhim trùng, lao
tiến triển.
Chế phẩm v liều dùng
Heparin trng lưng phân t thp (1000 10000 DA.
Enoxaparin (Lovenox): ng 20mg/0,2ml, ng 40mg/0,2ml. Phòng bnh: tiêm dưới
da 1mg/kg/ln x 2 ln/ngy. Điu trị: tiêm dưới da 1mg/kg/ln x 2 ln/ngy.
125
Dalteparin (Fragmin): ng 2500 IU/0,2ml; 5000 IU/0,2ml; 10000IU/ml. Phòng
bnh: tiêm dưới da 100UI/kg x 2 ln/ngy, hoc truyn tĩnh mch 15 000 IU/24 gi.
Điu trị: tiêm dưới da 100UI/kg x 2 ln/ngy, hoc truyn tĩnh mch 15000 IU/24 gi.
Nadroparin (Fraxiparin): ng 0,2; 0,3; 0,4; 0,6; 0,8; 1 ml (1ml cha 25000IU).
Phòng bnh: tiêmi da 5000 7500 IU/ln/ngy. Điu trị: Tiêm dưi da 225 IU/ln
x 2 ln/ngy, hoc truyn tĩnh mch 1000 IU/24 gi.
Heparin phân t ng cao (10000 30000 DA)
Natri heparin: l 5ml cha 25000IU
Calci heparin: ng 1ml cha 1000; 5000; 10000; 20000; 25000 IU.
Thưng truyn tĩnh mch liu đầu 3000 5000 IU, sau đó truyn 400 500
IU/kg/24 gi. 4 - 6 gi sau khi bt đu truyn xt nghim kim tra tnh hnh đông mu.
Liu tiếp theo căn cứ vo kết qu xt nghim trên.
Khi qu liu phải ngừng heparin ngay v tiêm tĩnh mạch chậm protamin sulfat để
trung hòa với tốc độ 50 đơn vị/phút. 1 mg protamin sulfat trung hòa đưc 100 đơn vị
heparin.
3. THUC CHNG KT DÍNH TIU CU
Sự kết dính tiểu cầu l yếu tố tạo ra mảng xơ vữa động mạnh v gây nên tc mạch.
Hin có một số thuốc chống kết dính tiểu cầu đưc sử dụng trên lâm sng để phòng
v điu trị huyết khối như: thuốc chống viêm phi steroid (aspirin), dipyridamol,
ticlopidin, clopidogrel.
3.1. ASPIRIN (ACID ACETYLSALICYLIC)
Ngoi tc dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm, aspirin còn tc dụng chống đông
vón tiểu cầu (do ức chế 90% cyclooxygenase của tiểu cầu), lm ổn định mng tiểu cầu
hạn chế sự giải phóng ADP v phospholipid nên giảm sự kết dính tiểu cầu v tăng thời
gian chảy mu.
Chỉ định: dùng aspirin trong d phòng v điu trị huyết khối động - tĩnh mạch với
liu thp t 75 - 160mg/ngày.
Chống chỉ định v tc dụng không mong muốn (xem bi thuốc hạ sốt, giảm đau v
chống viêm).
3.2. DIPYRIDAMOL (PERSANTIN, PERIDAMOL, CURANTYL)
Vừa có tc dụng gin mạch vnh, vừa có tc dụng chống đông vón tiểu cầu.
126
Chỉ định: thuốc đưc phối hp với warfarin trong phòng huyết khối bnh nhân
thay van tim nhân tạo.
Liu dùng: viên 25; 75 mg. Ung 75 150 mg/ngy chia 2 ln.
3.3. TICLOPIDIN (TICLID)
Tc dụng ngăn cản sự kết dính tiểu cầu v ko di thi gian chy mu.
Thuốc đưc dùng để phòng huyết khối bnh nhân bị bnh tổn thương mạch no
hoặc mạch vnh với liu 250 - 500mg/ngy. Khi dùng thể gặp một số tc dụng
không mong muốn: chảy mu, buồn nôn, ỉa chảy, giảm bạch cầu trung tính. Không
dùng thuốc cho trẻ em.
3.4. CLOPIDOGREL (PLAVIX)
Thuốc có tc dụng chống kết tập tiểu cầu với liu thường dùng ung 75mg/ngày.
C. THUỐC TIÊU FIBRIN
Cc thuc ny lm tiêu fibrin giúp cho cc mu đông mới hnh thnh có th tan tr
lại, như vậy s trnh đưc tc nghn mch.
Đưc ch định cho cc trường hp tc động mch cp chân, tay; huyết khi mch
vnh cp; nhi mu cơ tim; nghẽn mch phi th nng; huyết khi tĩnh mch sâu; viêm
mủ, đọng mu mng phổi hoặc cc khớp xương hay cc hạch (dùng streptokinase tại
ch); bơm vo ống dn lưu mủ để trnh tc (streptokinase).
Chống chỉ định: Sau khi phu thuật chưa qu8 ngy; mới đẻ hoặc sảy thai chưa
qu 4 ngy; cao huyết p nghiêm trọng, qu trnh cầm mu bất thường; địa dị ứng;
mới dùng streptokinase chưa qu 6 thng; mới bị bnh do liên cầu; thai (thuốc
không qua rau thai, nhưng đ phòng bong rau sớm); chảy mu đường tiêu hóa nặng
trong vòng 3 thng; tin sử tai biến mạch mu no; viêm mng ngoi tim cấp; phu
thuật động mạch chủ; viêm tụy cấp; bnh gan nặng.
1. UROKINASE (ABBOKINASE)
Thuốc chỉ đưc tiêm tĩnh mạch, khởi đầu 1.000 - 4.500 đơn vị/kg thể trọng, sau đó
duy tr 4.400 đơn vị/giờ. Thuốc hầu như không tính khng nguyên, không bị trung
hòa bởi khng thể, nhưng có thể gây sốt.
2. STREPTOKINASE ( SK, STREPTASE)
Khởi đầu tiêm tĩnh mạch 500.000 đơn vị trong 30 phút, sau đó mi gi tiêm
100.000 150.000 đơn vị v dùng trong 24 - 48 giờ lin. Trong nhồi mu tim
thể truyn tĩnh mạch 1500000 đơn vị trong 60 phút.
127
thể hòa tan 20.000 - 100.000 đơn vị vo 5 - 20ml nước muối sinh để tiêm
thng vo túi mủ sau 6 - 24 giờ hút ra.
Trong qu trnh dùng thuốc thể gặp một số tc dụng không mong muốn: chảy
mu, dị ứng hay gặp vo ngy thứ 8, nên sau khi dùng thuốc 8 ngy, cần phải chuyển
sang dùng thuốc khc.
3. ALTEPLASE
Trong nhồi mu tim cấp tiêm tĩnh mạch 15 mg sau đó truyn nh mạch 50 mg
trong 30 phút v trong 60 phút tiếp theo truyn 35 mg (tổng liu truyn trong 90 phút
không vưt qu 100 mg).
128
THUỐC CHỐNG THIẾU MU
MC TIÊU HC TẬP
Trnh by đưc khi nim, nguyên nhân thiếu mu.
Nêu đưc tính chất, tc dụng, chỉ định, cch dùng, liu lưng, bảo quản cc thuốc
chống thiếu mu.
NI DUNG
1. ĐI CƯƠNG
1.1. Khái niệm:
Thiếu mu ltnh trạng giảm số ng hồng cầu hoặc huyết sc tố hoặc hematocrit
dưới mức bnh thường so với người cùng tuổi, cùng giới khoẻ mạnh.
Đối với nam giới đưc coi l thiếu mu khi số lưng hồng cầu dưới 4 triu hoặc
hemoglobin dưới 12g/100 ml hoặc hematocrit dưới 36%.
Đối với nữ giới đưc coi l thiếu mu khi: số lưng hồng cầu dưới 3,5 triu hoặc
hemoglobin dưới 10g/100 ml hoặc hematocrit dưới 30%.
1.2. Nguyên nhân gây thiếu máu:
a. Do gim sinh hng cu: Thiếu st, thiếu B12, suy ty, thiếu erythropoietin.
b. Do tan máu: Bt thường v mng hng cu (hng cu hnh tròn, hnh bu dc);
ri lon cu to Hb (Thalasemia, thiếu mu hng cu hnh lim); ri lon men hng
cu (thiếu mu tan mu do thiếu G6PD); truyn nhm nhóm mu, thiếu mu tan mu
t min, bnh st rt, nhim cc cht dc y v hng cu (phenol, benzen, quinin,
sulfamide…)
c. Do chy máu: Chy mu cp trong chn thương, phu thut, xut huyết ni tng
nng. Chy mu mn tính trong cc trưng hp lot d dy t trng, trĩ, nhim giun
móc, giun tóc, rong kinh…
1.3. Phân loi thiếu máu:
Dựa trên thể tích trung bnh hồng cầu:
129
a. Thiếu mu hồng cầu to: thường do thiếu vitamin B12 hay axit folic. Gặp
những bnh nhân bị rối loạn tiêu hóa lm cơ thể không hấp thu đưc vitamin B12 hoặc
do bị ct đoạn dạ dy dn đến thiếu yếu tố nội tại cần để hấp thu vitamin B12.
b. Thiếu mu hồng cầu nh: đa s loại ny l do thiếu chất st. Gặp bnh nhân bị
mất mu kinh din (mi ngy mất một ít mu nhưng rỉ rả nhiu năm như trong bnh
trĩ, ung thư dạ dy, ung thư trực trng, u tcung, lot dạ dy t trng), bị bnh v
dạ dy, ruột lm giảm khả năng hấp thu st ở ruột.
c. Thiếu mu hồng cầu bnh thường, chia lm ba nhóm:
- Thiếu mu do thiểu năng cơ quan tạo huyết trung ương: suy tuỷ, xơ tuỷ.
- Thiếu mu do huỷ hoại qu mức hồng cầu ngoại biên: cc bnh thiếu mu tan
mu thể do: sốt rt, sốt vng da đi ra huyết sc tố, nhim khuẩn, nhim độc
(H
2
S v ch), huyết sc tố bất thường trong mu.
- Thiếu mu do mất nhiu mu trong chấn thương…
2. CC THUỐC CHỮA THIẾU MU THÔNG DNG
2.1. SẮT
Vai trò v nhu cu sắt của cơ thể
thể người lớn chứa khoảng 3 - 5 gam st, trong đó phần lớn trong hồng cầu
(1,5 3 gam), phần còn lại trong sc tố (myoglobin), một số enzym
(xanthinoxidase, α - glycerophosphatoxidase) v dự trữ trong một số mô như gan, lch,
tủy xương. Thnh phần bản chiếm 1/3 trọng lưng hồng cầu l huyết sc tố
(hemoglobin). Huyết sc tố mang oxy đi khp thể để nuôi sống cc tế bo v vận
chuyển khí cacbonic thải ra ngoi nhằm đp ứng đời sống của con người. St l một
thnh phần cấu thnh nhân Heme của huyết sc tố trực tiếp gn kết với oxy giúp vận
chuyển oxy đến cc cơ quan.
người bnh thường, nhu cầu st hng ngy khoảng 0,5 - 1 mg trong 24 giờ. Phụ
nữ giai đoạn có kinh nguyt nhu cầu st cao hơn khoảng 1 - 2 mg, khi thai, cho con
bú nhu cầu st khoảng 5 - 6 mg trong 24 giờ.
Động học của sắt trong cơ thể
Nguồn cung cấp: chủ yếu từ thức ăn nguồn gốc động vật v thực vật: gan, tim,
trứng, thịt nạc, gi đậu, hoa quả.
130
St trong thức ăn (dạng Fe
2+
hoặc Fe
3+
) vo thể chuyển thnh dạng st hấp thu
đưc l dạng Fe
2+
nhờ tc dụng của acid dịch vị. Một số chất như: phosphat, acid
nucleic, acid phytic, tanin, tetracyclin cản trở hấp thu st. Vitamin C v protein chứa
nhóm - SH lm d hấp thu st.
Trong mu: st kết hp với transferin (l protein vận chuyển st trong mu) v
đưc đưa đến cc như tuỷ ơng, một phần dạng dự trữ còn một phần để tạo
ra hồng cầu v cc enzym.
St đưc thải trừ qua phân, mồ hôi v nước tiểu.
Chỉ định
Thiếu mu nhưc sc do thiếu st: do chảy mu, rong kinh, bnh nhân bị sốt rt,
nhim giun móc, trĩ…
Người mang thai, thời k cho con bú khi thiếu mu do thiếu st.
Tác dụng phụ:
Đường uống: kích ứng đường tiêu hóa, lm giọng, buồn nôn, nôn, to bón.
Đường tiêm: đau tại ch tiêm, đau đầu, buồn nôn, nôn, sốt, shock kiểu phản v.
Chống chỉ định:
Lot dạ dy- ruột, chứng khó tiêu, tạng d chảy mu.
Cách dùng, liều lượng:
Chế phẩm uống: st (II) sulfat (Ferrosi sulfat, Feospan), st (II) oxalat (Feroxalat),
st fumarat, st gluconat (Cerrovon, Fergon, Gluconat ferreux). Dạng kết hp st với
acid folic, vitamin C, hn hp vitamin B (Iberet).
Chế phẩm dạng tiêm: st dextran (Imferon) v st sucrose (Venofer) dùng tiêm
chậm tĩnh mạch hoặc truyn tĩnh mạch. Khi dùng cần phải thử với liu thấp trước để
đ phòng phản ứng phản v.
Người lớn liu trung bnh 2 - 3 mg/kg cân nặng tương đương 200 mg/ngy.
Trẻ nh liu trung bnh 5 mg/kg cân nặng/ ngy.
Phụ nữ có thai hoặc cho con bú liu trung bnh 4 - 6 mg/ kg cân nặng/ ngy.
2. VITAMIN B12
Vai trò v nhu cu:
131
Vitamin B12 cần thiết cho sự cấu tạo v pht triển của hồng cầu, giúp cho sự phân
chia v ti tạo tế bo của tổ chức (đặc bit ltế bo thần kinh). Tham gia tổng hp
protid, chuyển hóa lipid, giúp thể trưởng thnh v bảo v thể, chống nhim độc,
nhim khuẩn.
Nhu cầu hng ngy đối với người lớn khoảng 2µg.
Dược Động học
Nguồn cung cấp vitamin B12 nhiu nhất l gan, thịt, c, trứng. Trong thực vật
không vitamin B12. Trong thể một số vi khuẩn ruột tổng hp một lưng nh
vitamin B12 nhưng không đủ cung cấp cho cơ thể.
Trong thức ăn vitamin B12 đưc dịch vị v protease giải phóng ra khi cc liên kết
với protein v đưc gn với yếu tố nội tại do tế bo niêm mạc dạ dy bi tiết ra. Phức
hp vitamin B12 - yếu tố nội tại đưc hấp thu tại niêm mạc hng trng v đưc
chuyển vo mu. Vitamin B12 tích trữ nhiu gan (90%), phần còn lại thần kinh
trung ương, tim v nhau thai. Vitamin B12 đưc thải trừ qua phân, nước tiểu. V
chu kỳ gan ruột, cho nên trường hp sau ct dạ dy 3 - 4 năm mới biểu hin
thiếu vitamin B12.
Chỉ định
Thiếu mu ưu sc hồng cầu to, thiếu mu sau khi mổ, sinh đẻ, ct b dạ dy.
Viêm, đau dây thần kinh.
Phối hp với cc vitamin khc khi thể suy nhưc, suy dinh dưng, trẻ em chậm
lớn, nhim khuẩn, nhim độc.
Tác dụng không mong muốn
Có thể gây dị ứng như sốc, my đay, ngứa, đ da… đôi khi rất nặng.
Chống chỉ định
Thiếu mu chưa r nguyên nhân.
Ung thư đang tiến triển.
Mn cảm với thuốc.
Cách dùng liều lượng
Cyanocobalamin (Residol) ống dung dịch tiêm: 30,100, 500 v 1000 microgam.
132
Hydroxocobalamin (Codroxomin) ống tiêm hm lưng từ 50 5000 microgam,
dạng viên 200, 500, 1000 microgam.
Ngoi ra nhiu chế phẩm dạng phối hp với vitamin B1, B6 (Neuramin, H
5000) hoặc acid folic, st, calci gluconat.
Cách dùng, liều lưng:
- Thiếu mu c tính: tiêm bp 200 microgam/lần, cch 1 ngy tiêm 1 lần, đt tiêm
10 - 20 ngày.
- Viêm, đau dây thần kinh: tiêm bp 500 - 1000 micro gam/1lần/1 tuần, thường
dùng phối hp với vitamin B1, B6.
- Hydroxo 5000: cách 2 - 3 ngy tiêm bp 1 ống 250 microgam (khi thiếu mu ),
tiêm bp 1 ống 5000 microgam, đt tiêm 6 - 12 ngy (đau dây thần kinh).
* Lưu ý: Trnh dùng Vitamin B12 đường IV v bị đo thải nhanh vthể gây sốc
phản v, tốt nhất l IM, đối với trường hp nh, ưu tiên đường uống.
3. ACID FOLIC (VITAMIN B9)
Vai trò v nhu cu
Tham gia vo qu trnh tổng hp acid nucleic những nguyên hồng cầu v qu
trnh tổng hp cc amino acid. Acid folic l chất không thể thiếu cho vic tạo hồng cầu
bnh thường, khi thiếu acid folic gây thiếu mu nguyên hồng cầu khổng lồ.
Nhu cầu hng ngy với người lớn 180 200 microgam, với phụ nữ thai cần
khoảng 400 microgam.
Nguồn gốc
Acid folic không chỉ nhiu trong thịt, c, trứng, gan, men bia mcòn trong
rau xanh, hoa quả nhưng rất d bị phân hủy trong qu trnh chế biến. Khi nấu chín thức
ăn, đặc bit l rau xanh 90% acid folic bị phân hủy.
Chỉ định
Chứng thiếu mu nguyên hồng cầu to không dấu hiu tổn thương thần kinh,
thiếu mu tan mu.
Phòng v điu trị thiếu hụt acid folic khi mang thai, cho con bú, do một số thuốc
khng acid folic (methotrexat, trimethoprim, pyrimethamin), thuốc chống động kinh
133
hydantoin, thuốc lm hạn chế hấp thu v dự trữ acid folic trong v trong mu
(thuốc uống trnh thai).
Giảm bạch cầu, chứng mất bạch cầu hạt.
Tác dụng không mong muốn
Dung nạp tốt, có thể gặp ngứa, nổi ban, my đay hoặc rối loạn tiêu hóa.
Chống chỉ định
Dùng đơn thuần cho cc trường hp thiếu mu c tính.
Dạng thuốc - hm lượng
Bit dưc: Foldine viên 0,4mg, 0,8mg, 1 mg, 5 mg.
Ống tiêm 2,5 v 5 mg/ml, tiêm dưới da, tiêm bp hoặc tiêm tĩnh mạch.
Cách dùng, liều lượng
Thiếu mu hồng cầu to:
Người lớn v trẻ em > 1 tuổi: 5mg/24h.
Trẻ em dưới 1 tuổi: 500 microgam/kg/24h.
Bổ sung cho phụ nữ mang thai: 200 400 microgam/24h.
134
VITAMIN
MC TIÊU
Nêu đưc định nghĩa, phân loại, vai trò sinh học, bnh do thừa thiếu vitamin v
ảnh hưởng của vitamin đến cc thuốc dùng chung.
Nguồn gốc, tính chất, tc dụng, c động học, triu chứng thừa - thiếu, chỉ định,
cch dùng, liu dùng v bảo quản cc vitamin thông dụng.
NI DUNG
1. ĐI CƯƠNG
1.1. ĐỊNH NGHA
Vitamin l những chất hữu m phần lớn thể không tổng hp đưc.
Vitamin tc động với một lưng nh để đảm bảo sự sinh trưởng v hoạt động
bnh thường của cơ thể.
Phân bit vitamin với:
Chất khong: chất dinh dưng tc dụng nh nhưng l chất vô cơ.
Lipid, glucid, protid: chất hữu cơ nhưng tc dụng với lưng lớn.
1.2. PHÂN LOI
Căn cứ vo tính tan, người ta phân vitamin ra thnh hai nhóm:
Vitamin tan trong nước: vitamin nhóm B v C.
Vitamin tan trong dầu: A, D, E, K.
1.3. VAI TRÒ SINH HC
Vitamin tc dụng n một coenzym (vitamin nhóm B) góp phần vo nhiu
phản ng của enzym để chuyển hóa cc chất glucid, lipid, protid thnh năng
lưng cần thiết cho hoạt động tế bo.
Ví dụ:
Vitamin B1 tham gia chuyển hóa hydrocarbon.
Vitamin B2 tham gia chuyển hóa protid, lipid.
Vitamin tc động chống oxy hóa: vitamin A, C, E.
Vitamin tc động như một hormon: vitamin A, D.
1.4. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ THIẾU VITAMIN
135
1.4.1. Nguyên nhân
Dinh dưng
Thực phẩm km chất lưng.
Bảo quản không đúng, chế biến.
Ăn kiêng.
Rối loạn hấp thu
Lot, ct dạ dy.
Bnh gan, tụy, mật.
Nghin rưu.
Cung cấp không đủ nhu cầu
Phụ nữ có thai, nuôi con bú.
Tuổi dậy th.
Bnh nhân sau ốm dậy.
Nguyên nhân khác
Dùng kháng sinh, sulfamid dài ngày.
Trẻ sơ sinh: thiếu vitamin K.
Thuốc nhuận trng, dầu khong, antacid cản trở hấp thu vitamin A.
1.4.2. Hậu qu
Một số bnh gây ra do thiếu vitamin
Thiếu vitamin A: trẻ chậm lớn, qung g, khô mt.
Thiếu vitamin B1: tê phù.
Thiếu vitamin C: chảy mu chân răng.
Thiếu vitamin D: còi xương.
1.5. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ THA VITAMIN
1.5.1. Nguyên nhân
Lạm dụng vitamin dưới dạng thuốc.
Ăn uống: ít gặp v cơ thể có cơ chế tự điu chỉnh trong qu trnh hấp thu qua đường
tiêu hóa.
1.5.2. Hậu qu
Nói chung thừa vitamin tan trong nước thường không gây hậu quả v chúng thải
nhanh qua thận, nhưng một vitamin tan trong dầu (A, D) khi dùng thừa thể gây
bnh lý nguy hiểm:
136
Thừa vitamin A: độc gan, tăng p lực nội sọ, da khô, rụng tóc.
Thừa vitamin D: tăng huyết p, tăng calci huyết, si thận.
1.6. ẢNH HƯNG CỦA VITAMIN ĐẾN TC DNG CỦA THUỐC KHC
Vitamin B3 dùng chung thuốc hạ huyết p (ức chế adrenergic): gây hạ huyết p
thế đứng.
Vitamin B6 dùng chung levodopa: mất hoạt tính levodopa.
Vitamin C dùng chung penicillin, ampicillin, erythromycin: giảm hoạt tính;
dùng chung alcaloid: tăng thải trừ.
Vitamin D dùng chung digitalis: loạn nhịp tim.
Vitamin K dùng chung chống đông mu (dicoumarol): giảm tc dụng.
2. CC VITAMIN TAN TRONG DẦU
2.1. VITAMIN A (RETINOL)
Arovit, Avibon
2.1.1. Ngun gốc
Động vật (retinol): dầu gan c thu, bơ, sữa, lòng đ trng.
Thực vật (tin vitamin A – carotene): c rốt, c chua, gấc, bầu, bí…
2.1.2. Tính cht
Tinh thể mu hơi vng, d bị oxy hóa, bn với acid, kim v nhit.
2.1.3. Tác dng
Tạo sc tố thị gic để nhn trong tối.
Bit hóa v duy tr biểu mô.
Giúp pht triển xương, pht triển phôi thai, tăng trưởng trẻ em.
Tăng cường chức năng min dịch v giảm nhim khuẩn.
2.1.4. Dược động học
Hấp thu: tốt qua đường uống cùng với dầu m trong thức ăn nhờ muối mật.
Phân bố: tích ly phần lớn ở gan (90%), 5% vo mu.
Thải trừ: thận mật.
2.1.5. Triệu chứng thiếu
Qung g, khô kết mạc, vết bitot trên củng mạc, tăng sừng hóa nang lông.
2.1.6. Triệu chứng thừa
Ng đc cấp
Xảy ra khi dùng vitamin A theo liu sau:
137
Người lớn: liu duy nhất 1.500.000 IU.
Trẻ em: Liu duy nhất 300.000 IU.
Triu chứng: chóng mặt, buồn nôn, ban đ, da tróc vảy.
Ng đc mạn
Xảy ra khi dùng liu:
Người lớn: 25.000 100.000 IU trong thời gian di.
Triu chứng: đau xương, rụng tóc, tăng p lực nội sọ, gan lch to.
2.1.7. Chỉ định
Thiếu vitamin A: qung g, khô mt.
Bnh v da: trứng c, vẩy nến.
Ung thư v cc bnh nhim trùng.
2.1.8. Cách dùng liều dùng
Dạng dùng
Viên nang, bao 5.000 IU, 50.000 IU.
Hn dịch uống 150.000 IU/ml.
Ống tiêm 100.000 IU/ml.
Kem bôi xoa.
Cách dùng liu dùng
Tùy theo bnh, cường độ thiếu vitamin A v theo tuổi.
Uống, tiêm bp: người lớn v trẻ em > 8 tuổi: 5.000 10.000 IU/ngy x vi tuần
Trẻ < 8 tuổi: 2.000 5.000 IU/ngy x vi tuần.
2.2. VITAMIN D (CALCIFEROL)
Aldevit, Vitasterol, Vigantol.
2.2.1. Ngun gốc
Nội sinh: 7–dehydrocholesterol (tin vitamin D/da)
UV
→ cholecalciferol (D3).
Tự nhiên: dầu gan c thu, m động vật, bơ, sữa, lòng đ trứng (D3).
Tổng hp: từ ergosterol có trong nấm, men bia.
Ergoterol
UV
→ Ergocalciferol (D2).
V hoạt tính không có sự khc bit giữa D2 v D3.
2.2.2. Tính cht
Tinh thể hnh kim, không mu, không mùi, không vị, không tan trong nước, tan
trong dung môi hữu cơ, dầu, chất bo. Bị phân hủy bởi nh sng, acid.
138
2.2.3. Tác dng
Vitamin D2, D3 đưc hydroxyl hóa tại gan, thận thnh Calcitriol l dạng hoạt
tính:
Tăng Ca
2+
huyết (tăng calci ruột, huy động Calci từ xương vo mu, ti hấp
thu calci và phosphat).
Tc động trên xương, biểu b v tế bo bit hóa (tăng thnh lập xương, bit hóa
biểu b, ức chế tăng sinh v cảm ứng bit hóa tế bo c tính).
2.2.4. Dược động học
Hấp thu: tốt qua mng ruột.
Phân bố: Tích trữ chủ yếu ở mô m v cơ.
Thải trừ: chủ yếu qua phân.
2.2.5. Triệu chứng thiếu
Trẻ em: còi xương (xương biến dạng), cơ km pht triển.
Người lớn: nhuyn xương.
2.2.6. Triệu chứng thừa
Liu gây thừa: 50000 IU/ngy trong vi thng.
Triu chứng: Calci huyết cao, tiểu nhiu, mất nước, lo âu, nôn mửa, nếu ko di
calci lng đọng mô mm gây si thận, tăng huyết p.
Xử trí:
Ngưng vitamin D v Calci.
Uống nhiu nước.
Dùng thêm furosemide, corticoid.
2.2.7. Chỉ định
Phòng v trị bnh còi xương ở trẻ em.
Trị nhuyn xương ở người lớn.
Nhưc năng tuyến cận gip.
Hạ calci huyết.
2.2.8. Chống chỉ định
Tăng Ca
2+
huyết.
Mn cảm.
Bnh cấp ở gan, thận.
139
2.2.9. Cách dùng liều dùng
1 IU = 0,025 µg D3 hay
1 µg D3 = 40 IU.
Dạng dùng
Viên bao 500 IU, viên nang 500 1000 IU.
Dung dịch dầu 10000 IU/ml, 500000IU/ml.
Cách dùng liu dùng
Dự phòng còi xương
Dùng hng ngy: 1200 IU/trẻ em, 400 2000 IU/người lớn.
400 600 IU/phụ nữ có thai, nuôi con bú.
Dùng định k 6 thng: 200000 IU l xu hướng chọn lựa.
Điu trị còi xương, long xương:
4000 8000 IIU/trẻ em trong ba tuần.
4000 20000 IU/người lớn đến khi khi bnh.
Điu trị co giật:
Dùng liu phòng còi xương v cần kết hp thêm muối calci.
2.3. VITAMIN E (TOCOFEROL)
Ephynal, Tocomin, Aquasol E.
2.3.1. Ngun gốc
Có nhiu trong dầu hạt thực vật (mè, lạc, đậu nnh, hướng dương…)
Ngoi ra còn có torng gan bò, lòng đ trứng, cây xanh.
2.3.2. Tính cht
Chất lng snh ndầu, mu hơi vng, không mùi vị, không tan trong nước, tan
trong dầu v cc dung môi hữu cơ. Bị hủy hoại nhanh chóng bởi tia cực tím, d bị
oxy hóa. Bn với acid, kim, chịu nhit đến 40
0
C.
2.3.3. Tác dng
Chống oxy hóa, bảo vmng tế bo khi sự tấn công của gốc tự do nhằm trnh
thnh lập sản phẩm độc của sự oxy hóa.
2.3.4. Dược động học
Hấp thu: tốt qua ruột.
Phân bố: Khp cc mô, khó qua nhau thai, tích trữ chủ yếu ở gan v mô m.
Thải trừ: qua phân.
140
2.3.5. Triệu chứng thiếu
Thần kinh v cơ: yếu cơ, thất điu, rung giật nhn cầu, mất cảm gic đau v xúc
giác.
Trẻ đẻ non: Thiếu mu tiêu huyết, chảy mu tâm thất.
2.3.6. Triệu chứng thừa
Vitamin E ít độc nhất trong cc viatmin tan trong dầu.
Liu 300 3200 mg/ngy: rối loạn tiêu hóa, suy nhưc, mt mi.
Liu 200 270 mg/ngy x thời gian di: cạn dự trữ vitamin A, ức chế hấp thu
v tc dụng của vitamin K.
Liu rất cao 1,3 1,8 g/ngy: rối loạn tiêu hóa, giảm chức ng sinh dục, giảm
creatinin.
2.3.7. Chỉ định
Điu trị v dự phòng thiếu vitamin E.
Dùng tại ch để lm ẩm da v ngăn tc dụng của tia UV.
Phòng sảy thai, vô sinh, thiểu năng tạo tinh trùng.
Rối loạn kinh nguyt, tin mn kinh.
Cận thị.
Trị thiếu mu tiêu huyết v chảy mu tâm thất ở trẻ đẻ non.
2.3.8. Chống chỉ định
Tiêm tĩnh mạch gây độc gan, thận, phổi, h tạo mu.
2.3.9. Cách dùng liều dùng
Dạng dùng
Viên bao, nang: 100, 200, 400, 500 mg.
Ống tiêm 500 mg/ml.
Cách dùng liu dùng
Uống 100 500 mg/ngày
Tiêm bp: 1 2 mg/kg.
2.4. VITAMIN K (Xem bi thuốc cm máu).
3. CC VITAMIN TAN TRONG NƯC
3.1. VITAMIN B1 (Thiamin)
Bevitin, Benerva
3.1.1. Ngun gốc
141
Thiên nhiên: Động vật: thịt heo, gan, thận, lòng đ trứng.
Thực vật: mầm lúa, men bia, cm gạo.
Nội sinh: Vi sinh vật trong ruột tổng hp
Tổng hp: từ năm 1936.
3.1.2. Tính cht
Bột kết tinh trng hoặc hơi vng, mùi thơm men, vị hơi đng. Dể tan trong nước v
d mất tc dụng bởi nhit.
3.1.3. Tác dng
Tham gia chuyển hóa carbonhydrate.
Tăng tổng hp acetylcholin cần cho dn truyn thần kinh.
3.1.4. Dược động học
Hấp thu: tốt qua đường tiêu hóa.
Phân bố: mô cơ v mô thần kinh.
Thải trừ: Thận.
3.1.5. Triệu chứng thiếu
Nh: chn ăn, vọp bẻ, dị cảm, d bị kích thích.
Nặng: ảnh hưởng đến tim mạch (beri beri ướt) hoặc thần kinh (beri beri
khô).
Beri Beri ướt: suy tim cung lưng cao v phù (phù phổi, phù ngoại biên) xảy
ra ở đối tưng hoạt động thể lực nặng v ăn nhiu glucid.
Beri Beri khô: đau, mất phản xạ, viêm thần kinh, lit, teo cơ, mê sảng xảy ra ở
đối tưng ít hoạt động v ăn ít glucid.
3.1.6. Chỉ định
Chữa bnh Beri – Beri
Phòng thiếu vitamin B1.
Đau nhức, đau lưng, đau thần kinh hông, đau thần kinh sinh ba.
3.1.7. Chống chỉ định
Tiêm IV ( sốc → ngừng hô hấp v ngừng tim).
3.1.8. Cách dùng liều dùng
Dạng dùng
Viên nén, bao: 50, 100, 250mg.
Ống tiêm 100, 200mg/ml.
142
Cách dùng liu dùng
Phòng bnh: 50 100mg/ngày.
Trị bnh:
Uống: 250 500 mg/ngày.
Tiếm bp 100mg/ngy.
Đau nhiu dùng liu cao: 500 1000 mg/ngày.
3.2. VITAMIN B2 (RIBOFLAVIN, VACTOFLAVIN)
Beflavin
3.2.1. Ngun gốc
Thiên nhiên: cm, sữa, sản phẩm từ sữa, men bia, thịt, lòng trng trứng.
Nội sinh: vi sinh vật ruột tổng hp nhiu hơn thức ăn đưa vo.
Tổng hp: 1935.
Vitamin B2 dự trữ ở gan, tim, thận nên cơ thể ít thiếu B2.
3.2.2. Tính cht
Bột tinh thể mu vng cam, vị đng, khó tan trong nước v dung môi hữu cơ,
không bị phân hủy bởi nhit v oxygen nhưng d hng ngoi nh sng v môi
trường kim.
3.2.3. Tác dng
Tham gia chuyển hóa glucid, lipid v protid.
Dinh dưng da v niêm mạc.
3.2.4. Dược động học
Hấp thu: tốt qua ruột.
Phân bố: tích trữ tim, gan, thận.
Thải trừ: nước tiểu v phân.
3.2.5. Triệu chứng thiếu
Rối loạn tiêu hóa.
Cương tụ kết mạc, viêm gic mạc.
Viêm lưi, lot môi, viêm da tăng tiết b nhờn.
Thiếu mu.
3.2.6. Chỉ định
Dùng trong tổn thương mt, da, niêm mạc.
Thường phối hp với vitamin B1, B3.
143
3.2.7. Liều dùng
Dạng dùng
Viên nén 1mg, 5mg, 10mg.
Ống tiêm 10mg.
Thuốc nh mt 0,01 0,1%.
Cách dùng liu dùng
Uống: 5 30 mg/ngày.
Tiêm bp: 3 5 mg/ngày.
Nh mt: 1 giọt/lần x 2 3 lần/ngy.
3.3. VITAMIN B3 (NIACIN, VITAMIN PP)
Nicobion
Niacin l tên chung để gọi acid nicotinic v dn xuất cảu acid nicotinic
(nicotinamid).
Acid nicotinic: có nhiu trong dầu thực vật.
Nicotinamid: có nhiu trong động vật.
3.3.1. Ngun gốc
Thiên nhiên: Gan, thận, thịt, c, ng cốc, men bia, rau xanh, hạt đậu.
Nội sinh:
Vi sinh vật trong ruột.
Trong mô: Tryptophan
B6
→ Niacin
3.3.2. Tính cht
Tinh thể hnh kim, không mu, vị đng, mùi đặc trưng, tan trong nước v ethanol,
không bị phân hủy khi đun nấu.
3.3.3. Tác dng
L coenzym xúc tc phản ứng oxy hóa khử trong hô hấp tế bo.
Tham gia chuyển hóa glucid, lipid, protid.
Acid nicotinic lm giảm LDL v tăng HDL, lm dn mạch ngoại biên.
3.3.4. Dược động học
Hấp thu: d dng qua đường uống.
Phân bố: Trong tất cả cc mô, dự trữ ở gan.
Thải trừ: thận.
3.3.5. Triệu chứng thiếu
144
Nh: chn ăn, suy nhưc, đau họng, viêm lưi, viêm họng.
Nặng: bnh Pellagra với 3 dấu hiu đặc trưng:
Viêm da: kiểu đối xứng sậm da, da khô, tróc vẩy.
Tiêu chảy: Có thể nặng lm teo nhung mao ruột.
Sa sút trí tu: Ln, nhớ km, ảo gic, tâm thần.
3.3.6. Chỉ định
Trị bnh pellagra.
Phòng thiếu niacin.
Rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh.
Acid noctinic liu cao (500mg/lần x 3 4 lần/ngy) trị chứng tăng lipid huyết,
tăng cholesterol huyết, xơ động mạch.
3.3.7. Chú ý
Acid nicotinic liu cao gây dn mạch ngoại biên lm da đ bừng, kích thích dạ
dy, ngứa.
Khc phục: Bt đầu liu thấp, tăng liu từ từ, uống sau bữa ăn, uống 325 mg
aspirin 30 phút trước khi uống niacin (giảm prostagladin).
3.3.8. Cách dùng liều dùng
Niacin đưc tính bằn đơn vị NE, 1 NE = 1mg Niacin.
Dạng dùng
Viên nén, nang: 50mg, 500mg.
Ống tiêm 100mg/ml.
Cồn ngọt 50mg/5ml.
Cách dùng liu dùng
Phòng bnh uống: 50 200 mg/ngày.
Trị bnh: Uống 200 500 mg/ngày.
Tiêm bp, tiêm tĩnh mạch chậm: 500 mg chia liu nh.
Trẻ em: 1/3 1/2 liu dùng người lớn.
3.4. VITAMIN B5 (ACID PANTHOTHENIC)
Bepanthene
3.4.1. Ngun gốc
Có nhiu torng lòng đ trứng, thận, gan, thịt bò, men bia, bp cải.
145
3.4.2. Tính cht
Chất lng, nhớt, mu vng, hút ẩm. Sử dụng chủ yếu dạng muối calci l tinh thể
vị ngọt tan trong nước.
3.4.3. Tác dng
L thnh phần cấu tạo của coenzym A giúp tân tạo glucid, phân hủy acid bo,
tổng hp steroid, hormon v thưng thận.
Sản sinh mô biểu b, giúp lnh so
Ổn định hoạt tính protein.
3.4.4. Dược động học
Hấp thu: tốt qua tiêu hóa.
Phân bố: Trong cc mô, không bị phân hủy trong cơ thể.
Thải trừ: thận.
3.4.5. Triệu chứng thiếu
Thoi hóa thần kinh v thiểu năng v thưng thận: mt mi, nhức đầu, rối loạn
giấc ngủ, buồn nôn, ói, đau bụng, đầy hơi, co tht cơ.
3.4.6. Chỉ định
Rối loạn dinh dưng móng chân, móng tay, rụng tóc.
Co giật thời k mang thai.
3.4.7. Cách dùng liều dùng
Viên nén 25 545 mg (dạng penthothenat calci).
Ống tiêm 500 mg.
Cách dùng liu dùng
Uống
Ngưới lớn: 100 – 400 mg/ngày.
Trẻ em 100 150 mg/ngày.
Tiêm bp, tiêm tĩnh mạch: 50 1000mg/ngy x 3 lần/tuần x 6 tuần.
3.5. VITAMIN B6 (PYRIDOXIN)
Besivit, Becilan
3.5.1. Ngun gốc
Thịt g, gan, thận, c trứng, ng cốc, rau cải v tri cây.
3.5.2. Tính cht
146
Tinh thể trng, vị đng, tan trong nước v cồn. Bn với nhit, nhạy cảm với tia UV
v sự oxy hóa, v thế vitamin B6 cần bảo quản trnh nh sng (chai mu nâu).
3.5.3. Tác dng
Tham gia chuyển hóa protid.
Tham gia chuyển hóa tryptophan
B6
→ acid nicotinic.
Tham gia tổng hp heme.
Tham gia qu trnh chuyển hóa no, ảnh hưởng đến hoạt động của h thần
kinh.
3.5.4. Dược động học
Hấp thu: tốt qua đường uống.
Phân bố: phần lớn khp cơ thể.
Thải trừ: thận.
3.5.5. Triệu chứng thiếu
Nhẹ
Da: viêm da tăng tiết b nhờn, viêm lưi, khô nứt môi.
Thần kinh: suy nhưc, d bị kích thích.
Nặng
Viêm thần kinh ngoại biên, thiếu mu, co giật.
3.5.6. Chỉ định
Phòng v điu trị thiếu B6.
Ngăn ngừa cc rối loạn ở h thần kinh do một số thuốc gây ra như isoniazid…
Co giật, thiếu mu, chống nôn.
3.5.7. Chú ý
Không nên phối hp với levodopa.
Qu liu (2 10g): bồn chồn v đêm, mất điu hòa, vụng v, cóng tay chân
khi ngừng thuốc triu chứng ny hết.
3.5.8. Cách dùng liều dùng
Dạng dùng
Viên nén 10, 50, 100, 250mg.
Ống tiêm 100mg/ml, 250mg/ml.
Cách dùng liu dùng
147
Uống, tiêm bp, tiêm tĩnh mạch: 50 250 mg/ngy, cng khi cần đến 600
mg/ngày.
3.6. VITAMIN B8 (BIOTIN VITAMIN H)
3.6.1. Ngun gốc
Thiên nhiên: gan bò, sữa bò, c, lòng đ trứng, khoai tây, chuối.
Nội sinh: vi khuẩn ruột tổng hp.
Tổng hp: năm 1994.
3.6.2. Tính cht
Chất kết tinh hòa tan nhiu trong nước, bn với oxy, H
2
SO
4
v nhit nhưng bị phân
giải bởi H
2
O
2
, nước brom, HCl, NaOH.
3.6.3. Tác dng
Tham gia chuyển hóa lipid, glucid v acid amin.
Dinh dưng da v niêm mạc.
3.6.4. Triệu chứng thiếu
Da: viêm da, viêm lưi, đau cơ, tuyến m ở da bi tiết nhiu m.
Tóc: rụng tóc.
3.6.5. Chỉ định
Trị bnh ngoi da: tăng tiết b nhờn, khô bong da, mụn trứng c.
Viêm lưi, rối loạn tiêu hóa, rụng tóc.
3.6.6. Cách dùng liều dùng
Dạng dùng
Viên nén 5 mg.
Ống tiêm 5mg/ml.
Cách dùng liu dùng
Người ln
Uống: 2 4 viên/ngày.
Tiêm bp: 1 4 ống/ngy.
Trẻ em
Uống: 1 2 viên/ngày.
Tiêm bp: 1 ống/ngy.
Dùng đến 40mg/ngy không thấy tc dụng phụ.
3.6.7. Chú ý
148
Ăn lòng trng trứng trong thời gian di y thiếu biotin (avidin trong lòng trng +
biotin tạo thnh phức hp gây cản trở hấp thu B8).
3.7. VITAMIN B9 (Xem bi thuốc thiếu máu).
3.8. VITAMIN B12 (Xem bi thuốc thiếu máu).
3.9. VITAMIN C (AICD ASCORBIT)
Upsa C, Laroscorbin, C 1000
3.9.1. Ngun gốc
Có trong hầu hết rau cải tươi, tri cây xanh chua, có ít trong thịt.
Tổng hp hóa học năm 1993.
3.9.2. Tính cht
Tinh thể không mu hoặc bột kết tinh trng, vị chua, d tan trong nước. D bị phân
hủy ở nhit, nh sng, O
2
, kim loại nặng v cc chất oxy hóa.
3.9.3. Tác dng
Chất chống oxy hóa mạnh.
Tổng hp collagen, proteoglycan để tạo liên kết trong xương, răng v nội
mô mạch mu.
Chuyển hóa lipid, glucid v protid.
Ngăn thnh lập nitrosamin.
Tham gia chuyển hóa Fe, acid folic v methemoglobin.
Tổng hp khng thể.
3.9.4. Dược động học
Hấp thu: tốt qua niêm mạc ruột.
Phân bố: cc mô, đặc bit tuyến yên, thưng thận, gan, cơ bp, no v bạch cầu.
Thải trừ: thận.
3.9.5. Triệu chứng thiếu
Giai đoạn đầu: bnh scorbut (xuất huyết ới da, khớp xương v chân răng, vết
bầm thịt, sưng nướu răng, răng d rụng, vết thương chậm lên so).
Giai đoạn cuối: phù, giảm tiểu, chảy mu no rồi chết.
3.9.6. Triệu chứng thừa
Liu < 1g/ngy: an ton.
Liu > 1g/ngy: gây cc tc hại sau:
Kích thích dạ dy, đầy hơi, tiêu chảy (uống).
149
Suy thận nặng, tích tụ oxalat ở thận, loạn nhịp tim (tiêm).
Tan mu ở người thiếu men G6PD.
3.9.7. Chỉ định
Trị bnh scorbut
Phòng thiếu viamin C.
Tăng sức đ khng cho cơ thể.
3.9.8. Chống chỉ định
Tiêm 1g/ngày.
Thiếu men G6PD
Si thận.
3.9.9. Cách dùng liều dùng
Dạng dùng
Viên nn, nang, sủi bọt: 50mg đến 1000mg.
Ống tiêm 100, 500, 1000mg.
Cách dùng liu dùng
Phòng ngừa: uống, tiêm bp: 100mg/ngy.
Điu trị: Uống, tiêm bp: 500 1000mg/ngày.
150
THUỐC TIM MCH
MC TIÊU HC TẬP
Trnh by đưc cch phân loại, đặc điểm tc dụng của từng nhóm thuốc chữa bnh
tim mạch.
Nêu đưc nguồn gốc, tính chất c động học, chỉ định, chống chỉ định, tc dụng
phụ, cch dùng, liu lưng v cch bảo quản cc thuốc.
NI DUNG BÀI HC
Thuốc chữa bnh tim mạch gồm có:
Thuốc trị thiếu mu tim cục bộ.
Thuốc trị tăng huyết p.
Thuốc li tiểu.
Thuốc trị suy tim mạn.
Thuốc trị tăng lipid huyết.
A. THUỐC TRỊ THIẾU MU TIM CC B
Thiếu mu tim cục bộ khi cung cấp oxy của mạch vnh không đp ứng đủ nhu cầu oxy
của cơ tim. Bnh thiếu mu tim cục bộ từ nh đến nặng theo thứ tự sau:
Đau tht ngực: Thể hin bằng cc cơn đau ko di vi giây đến vi phút, nếu
cơn đau qu 15 – 20 phút phải nghi ngờ có nhồi mu cơ tim.
Nhi máu tim: L sự ngừng đột ngột cung cấp mu cho một vùng tim do
nghẽn hon ton hay gần như hon ton mạch vnh. Sự nghẽn ny ko di đến
mức thiếu mu tim cục bộ, tổn thương v hoại tử mô tim có thể không hồi phục.
1. NHÓM NITRAT
Gồm Nitroglycerin (Lenitral), Isosorbid dinitrate (Risordan), Isosorbid mononitrate
(Imdur)…
1.1. TNH CHT
Nitroglycerin l chất lng, snh, không mu rất ít tan trong nước, tan trong ethanol,
eter, cloroform, d nổ khi va chạm mạnh.
1.2. TC DNG DƯỢC L
151
Dn động mạch, tĩnh mạch ton thân trong đó dn tĩnh mạch l chủ yếu. Mức đ
dn mạch của nitrat theo thứ tự sau: dn tĩnh mạch > động mạch > mao mạch.
Dn cơ trơn khí phế quản, đường tiêu ho, niu sinh dục, đường mật.
1.3. DƯỢC ĐNG HC
D hấp thu qua đường tiêu ho, không bn trong dịch vị, chuyển ho qua gan
lần đầu nên sinh khả dụng đường uống thấp, v vậy thường bo chế dạng ngậm dưới
lưi. Nitroglycerin đặt dưới lưi đạt C
max
sau 4 phút, t
1/2
khoảng 3 phút. Isosorbit
dinitrat đặt dưới lưi đạt C
max
sau 6 phút, t
1/2
khoảng 45 phút; chất chuyển ho l
isosorbit mononitrat vn còn hoạt tính với t
1/2
khoảng 2 5 giờ. Isosorbit mononitrat
hấp thu tương tự nhưng không chịu sự chuyển ho qua gan lần đầu nên hiu lực ko
di hơn. Đo thải qua thận l chủ yếu.
1.4. CHỈ ĐỊNH
Thuốc đầu bảng điu trị đau tht ngực ở mọi thể, ct cơn nhanh chóng.
Phòng ngừa đau tht ngực do stress hay gng sức.
Nhồi mu cơ tim.
Suy tim ứ huyết mạn
Phù phổi cấp.
1.5. TC DNG KHÔNG MONG MUỐN
Nhức đầu (do dn mạch no), đ bừng mặt ( do dn mạch ngoại vi).
Hạ huyết p tư thế, tăng nhn p.
Nhịp tim nhanh phản xạ v tăng co bóp tim thể lm ng nghịch nhu cầu
oxy của cơ tim (hiếm gặp).
Khi sử dụng liu cao v thời gian ko di gây: dung nạp thuốc (để hạn chế hin
tưng ny thường dùng cch qung 8 12 giờ) v lthuộc thuốc (do đó không
ngừng nitrat đột ngột sau khi đ sử dụng một thời gian di).
Nồng độ cao trong mu có thể gây Met Hb.
1.6. THẬN TRNG
Trụy tim mạch, huyết p tối đa dưới 90 mmHg.
Tăng p lực nội sọ, tăng nhn p.
Bnh cơ tim tc nghẽn.
Phải nhập vin nếu ngậm 3 viên nitrat cch nhau 5 phút m vn không giảm đau
tht ngực v đó l dấu hiu nhồi mu cơ tim cấp.
152
1.7. CHẾ PHẨM LIỀU DÙNG
Tên thuốc
Đưng dùng
Liều
Số ln/ngy
Nitroglycerin
(Glycerin trinitrate
Nitrobid, Nitrostat,
Nitrodur, Natispray,
Nitromit...)
Viên ngậm dưới
lưi
Dạng xịt
Viên giải phóng
chậm
M bôi
Miếng dn
Dạng tiêm truyn
TM
0,15-0,6 mg
0,4 mg
2,5 - 9,0 mg
1,25 5 cm
2,5 - 15 mg
5-400mg/phút
Theo nhu cầu
Theo nhu cầu
Mi 6-12 giờ
Mi 4-8 giờ
Mi 24 giờ
Truyn liên tục
Isosorbide dinitrate
(Isosorbid, Lenitral,
Sorbitrate)
Viên ngậm dưới
lưi
Viên nhai
Viên uống Viên
chậm
2,5 - 10 mg
5 - 10 mg
10 - 40 mg
40 80 mg
Mi 2 - 3 giờ
Mi 2 - 3 giờ
Mi 6 giờ
Mi 8 - 12 giờ
Isosorbid mononitrate
(Imdur, Ismo)
Viên ngậm dưới
lưi
Viên chậm
10 - 40 mg
60 mg
Mi 12 giờ
Mi 24 giờ
Erythrityl tetranitrate
(Cardilate)
Viên ngậm
Viên uống
5 - 10 mg
10 mg
Theo nhu cầu
Mi 8 giờ
2. β BLOCKER
Propranolol, Atenolol, Metoprolol, Bisoprolol, Carvedilol, Nebivolol, Nadolol.
2.1. DƯỢC ĐNG HC
Hầu hết cc - blockers hấp thu tốt qua đường uống (trừ atenolol, nadolol).
Propranolol chịu tc dụng qua gan lần đầu nên sinh khả dụng thấp. Đưc phân phối
nhanh chóng vo cơ thể. Cc thuốc đu qua đưc nhau thai v sữa m.
2.2. TC DNG
Lm chậm nhịp tim, giảm sức co bóp cơ tim giảm công năng tim giảm sử
dụng oxy của cơ tim.
153
Tăng cung cấp mu cho vùng cơ tim bị thiếu mu.
2.3. CHỈ ĐỊNH
Điu trị đau tht ngực do gng sức.
Phòng ngừa cơn đau tht ngực.
Thuốc quan trọng điu trị trong v sau nhồi mu cơ tim.
Tăng huyết p.
Suy tim mạn với 4 thuốc chn β sau: metoprolol, bisoprolol, carvedilol, nebivolol.
Loạn nhịp, cường gip (propranolol)
2.4. TC DNG PH
Mt mi, mất ngủ, đau nửa đầu, trầm cảm hoặc kích thích.
Nhịp tim chậm, bloc nhĩ thất.
Che đậy phản ứng bo hiu sự hạ đường huyết, dùng lâu di thể gây khng
insulin.
Chn không chọn lọc gây co tht phế quản gây cơn hen phế quản.
Rối loạn tuần hon ngoại vi.
Có thể gây lit dương.
Tăng LDL, triglyceride, giảm HDL.
Ngừng thuốc đột ngột gây hin tưng “dội ngưc”.
2.5. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Đau tht ngực Prinzmetal.
Suy tim với EF < 35%, tuy nhiên hin nay một số thuốc chn (metoprolol,
bisoprolol, carvedilol, nebivolol) sử dụng liu thấp điu trị suy tim mạn mức độ nh v
vừa cải thin đưc tnh trạng suy tim.
Nhịp chậm (dưới 60 lần/phút), block nhĩ thất độ 2, 3.
Huyết p tối đa < 90 mmHg
Hen suyn, COPD.
Hội chứng Raynaud, rối loạn tuần hon ngoại vi.
Cơ địa d hạ glucose mu
Phụ nữ mang thai, cho con bú, người suy gan thận.
2.6. CHẾ PHẨM LIỀU DÙNG
Propranolol (Inderal): 40 80 mg/ngày.
Nadolol (Corgard): 40 80 mg/ngy. Tối đa 320mg/ngy.
154
Metoprolol (Betaloc): 50 100 mg/ngy. Tối đa 200 mg/ngy.
Atenolol (Tenormin): 50 100 mg/ngày.
Bisoprolol (Concor): 2,5 5 mg/ngy. Tối đa 10 mg/ngy.
3. CHẸN KÊNH CALCI
Diltiazem (Cardiazem, Altiazem)
Verapamil (Calan, Isoptin)
Nifedipine (Adalat, Timol, Procardia)
Amlodipine (Amlor, Norvasc)
Felodipine (Plendil)
Lacidipine (Lacipil, caldine)
Tác dng chống đau tht ngực:
Trên tim: Giảm nhu cầu sử dụng oxy của tim (tc dụng chính). Phân phối lại
mu có li cho vùng nội tâm mạc.
Trên mạch: Dn mạch vnh tăng cung cấp oxy cho cơ tim.
(Xem thêm bi thuốc trị tăng huyết áp).
4. THUỐC TC ĐNG TRÊN CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TẾ BÀO
TRIMETAZIDINE (VASTAREL)
Cơ chế tác dng
c chế hoạt tính men 3 Ketoacyl CoA Thiolase (3 KAT) chuyển sản
xuất ATP sang con đường oxy hóa glucose cần ít oxy hơn → sản xuất ATP có hiu
năng n trên 1 phân tử oxy thích hp trong tnh trạng oxy đang bgiảm cung cấp
do thiếu mu cục bộ cơ tim.
Bảo v tế bo cơ tim khi bị thiếu mu, ko thời gian chịu đựng thiếu oxy của
tim.
Lm giảm số cơn đau tht ngực, giảm số ng nitrat dùng hng ngy để ct
cơn đau v tăng khả năng gng sức.
Chỉ định
Thuốc điu trị cơ bản chống cơn đau tht ngực
Tác dng ph
Gây rối oạn tiêu hóa nh, an thần, buồn ngủ
Chống chỉ định
Mn cảm
155
Phụ nữ có thai cho con
Người mc hội chứng Parkinson, có cc triu chứng rối loạn vận động.
Chế phẩm liều dùng
Trimetazindine: Vastarel 20 mg: uống 1 viên x 3 lần/ngy;
Vastarel MR 35 mg: uống 1 viên x 2 lần/ngy.
B. THUỐC TRỊ TĂNG HUYẾT P
1. PHÂN LOI TĂNG HUYẾT P
Tăng huyết p nguyên pht còn gọi l tăng huyết p căn v nguyên nhân tăng huyết
p không đưc biết. Loại tăng huyết p ny chiếm 90% dân số tăng huyết p.
Tăng huyết p thứ pht l hậu quả của một sbnh như suy thận, suy tim…Loại tăng
huyết p ny chiếm 10% dân số tăng huyết p.
BẢNG PHÂN LOI TĂNG HUYẾT P CỦA NGƯI LN
Phân Loi
HA tâm thu (mmHg)
HA tâm trương (mmHg)
Bnh thường
< 120
< 80
Huyết p cao
Tin tăng HA
120 139
80 - 89
Giai đoạn 1
140 159
90 - 99
Giai đoạn 2
≥ 160
≥ 100
2. PHÂN LOI THUỐC TRỊ TĂNG HUYẾT P
Dựa theo cơ chế tc dụng có cc nhóm:
Thuốc lợi tiểu: thải natri v nước nên lm giảm thể tích tuần hon.
Nhóm thiazide.
Thuốc li tiểu quai.
Thuốc huỷ giao cm
Tc dụng trung ương: methyldopa, clonidine.
Thuốc lit hạch: trimethaphan.
Thuốc phong toả nơron: guanethidine, reserpin.
Thuốc chn : propranolol, metoprolol, atenolol, bisoprolol…
Thuốc huỷ α: prazosin, phenoxybenzamine.
Thuốc dãn mch trực tiếp
Dn động mạch: hydralazine, minoxidil, diazoxide.
Dn động v tĩnh mạch: nitropruside.
156
Thuốc chẹn kênh Calci
Nifedipine, amlodipine, felodipine, nicardipin, lacidipine, verapamil, diltiazem…
Thuốc ức chế men chuyển
Captopril, enalapril, peridopril, ramipril, lisinopril…
Thuốc đối kháng ti th thể angiotensin
Losartan, irbesartan, candesartan, valsartan, telmisartan…
3. MT SỐ THUỐC TRỊ TĂNG HUYẾT P
3.1. THUỐC CHẸN KÊNH CALCI
Tác dng
Trên mạch: Dn mạch ngoại vi, chủ yếu dn động mạch, lm giảm sức cản
ngoại biên giảm huyết p. Dn mạch vnh lm tăng tưới mu, tăng cung cấp
oxy cho vùng tim bị thiếu. (Nifedipine, amlodipine, felodipine, nicardipin,
lacidipine).
Trên tim: Giảm dn truyn, giảm nhịp tim v giảm co bóp cơ tim.
giảm nhu cầu oxy có li cho bnh nhân tim thiếu mu cục bộ.
(Verapamil, Diltiazem).
Chỉ định
Trị tăng huyết p.
Điu tr cơn đau tht ngc th ổn định.
Verapamil, diltiazem đưc chỉ định trong nhịp tim nhanh.
Tác dng ph
Tc dụng nh, không cần ngừng điu trị: cơn nóng bừng, nhức đầu, chóng mặt,
hồi hộp, phản xạ nhịp tim nhanh (do phản xạ gin mạch nên dùng cùng với thuốc
chn β giao cảm), khô ming, buồn nôn, to bón (r nhất với verapamil nhất l
người gi), phù chi dưới. (Gặp với cc thuốc tc động ưu thế trên mạch mu).
Tc dụng nặng n, hiếm gặp liên quan đến tc dụng điu trị do ức chế qu
mạnh kênh Ca: mt mi, tim đập chậm, nghẽn nhĩ thất, suy tim nặng hơn. (Với cc
thuốc tc động ưu thế trên tim).
Chống chỉ định
Hp động mạch chủ nặng, huyết p thấp < 100 mmHg.
Nhịp chậm (< 50 nhịp/phút), suy tim mất bù, bloc nhĩ thất, bloc xoang nhĩ.
Thận trọng trong suy gan, người mang thai v thời kỳ cho con bú.
157
Chế phẩm
Nifedipine (Adalat) viên nn 10, 20, 40 mg; tc dụng nhanh, ngn. Dạng Adalat
LA 30mg, Adalat LP 20mg tc dụng ko di. Uống 20 60 mg/ngày.
Amlodipine (Amlor) viên nang 5mg, uống 5 – 10 mg/ngày.
Felodipine (Plendil) viên nn 2,5; 5; 10 mg tc dụng ko di. Liu khởi đầu 2,5
mg. Thường dùng 5 10 mg/lần/ngy.
Lacidipine (Lacipil) viên nn 2;4 mg. Khởi đầu 2mg/ngy. Tối đa 6mg/ngy.
Diltiazem (Deltazen LP 300mg; Dilrene 300mg, tc dụng ko di) uống 120
360 mg/ngày. Diltiazem (Tildizem) viên nn 30mg, 60mg, tc dụng nhanh, ngn.
Verapamil (Isoptine) viên nén 40 80 120 mg, tc dụng nhanh, ngn; Isoptine
LP, viên nén 240mg; Arpamil LP, viên nang 240mg, tc dụng ko di. Uống: 120
240 mg/ngày.
3.2. THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN
Cơ chế tác dng
Men chuyển xúc tc cho qu trnh tạo angiotensin II l một chất gây co mạch v
giữ muối v ớc lại trong thể (thông qua aldosteron). c chế men chuyển lm
giảm sản sinh angiotensin II dn mạch, thải muối nước hạ huyết p.
Trên mạch: Dn mạch, giảm ph đại, tăng tính đn hồi v cải thin chức năng
mạch mu.
Trên tim: Giảm ph đại v xơ ho tâm thất.
Chỉ định
Tăng huyết p. Thuốc đưc dùng trong nhiu trường hp tăng huyết p tổn
thương cơ quan đích (tổn thương thận, tiểu đường…).
Suy tim mạn.
Bnh mạch vnh.
Tác dng không mong muốn
Hạ huyết p: thường gặp ở liu đầu tiên.
Ho khan.
Phù mạch.
Tăng K mu.
Dị ứng, pht ban, thay đổi vị gic (captopril).
Chống chỉ định
158
Hp động mạch thận.
Hp động mạch chủ nặng.
Ph n mang thai và cho con bú.
Tin sử phù quincke
Thận trọng: Trong suy thận (không dùng khi K mu > 5,5 mmol/l hoặc h số
thanh thải creatinin < 30ml/phút hoặc creatinin mu > 265 µmol/l); người tiểu
đường bị mất nước v cung lưng tim thấp.
Chế phẩm liều lượng
Captopril (Lopril) 25 - 50 mg; uống 25 – 150 mg/ngày.
Enalapril (Renitec) 5 - 20 mg; uống 5 20 mg/ngày.
Perindopril (Coversyl 4, 8 mg); uống 4 8 mg/ngày.
(Coversyl 5, 10 mg); uống 5 10 mg/ngày.
Ramipril (Triatec) 2,5 5mg; uống 2,5 10 mg/ngày.
Lisinopril (Zestril) 5 20 mg; uống 10 – 40 mg/ngày.
3.3. CHẸN TH THỂ ANGIOTENSIN II (AT II)
Tác dng:
Cc chất chn thụ thể AT
1
ngăn cản Angiotensin II liên kết với cc thụ thể m
mất hiu lực của hormon ny → dn mch, gim sc cn ngoại vi → hạ huyết p.
Chỉ định
Thay thế ƯCMC điu trị tăng huyết p, suy tim mạn, bnh mạch vnh khi
không dung nạp với ƯCMC.
Tác dng ph
Giảm huyết p lúc đầu (ít gặp)
Chóng mặt, rối loạn tiêu hóa nh.
Tăng nh K huyết v enzym gan.
Chống chỉ định
Mn cảm.
Hp động mạch thận.
Suy gan, tc đường mật.
Không dùng cho phụ nữ có thai, cho con bú.
Chế phẩm
159
Losartan (Cozaar), Valsartan (Diovan), Candesartan (Atacand), Irbesartan
(Aprovel), Telmisartan (Micardis)…
LIỀU DÙNG MT SỐ THUỐC NHÓM ỨC CHẾ MEN CHUYỂN VÀ ĐỐI
KHNG TH THỂ AT II
3.4. CHẸN TH THỂ - ADRENERGIC
Tc dụng lm giảm huyết p do giảm cung lưng tim, giảm tiết renin.
Điu trị tăng huyết p nh v vừa.
Chế phẩm: propranolol, metoprolol, atenolol, bisoprolol…
3.5. METHYLDOPA
Chỉ định
Điu trị tăng huyết p. Thuốc không nh hưởng tới chức năng thận v tim,
tc dụng ngay cả với những người suy thận.
Dùng trị tăng huyết p cho người đang mang thai, suy thận, suy tim tri.
Thận trọng
Nên định k kiểm tra hồng cầu, bạch cầu, chức năng gan.
Không nên li xe hay đứng my khi đang dùng thuốc.
Không nên dùng khi đang cho con bú v thuốc bi tiết qua sữa m.
Tác dng không mong muốn
Giữ muối, nước gây phù.
Hạ huyết p tư thế đứng.
160
Trầm cảm , lit dương.
Viêm gan, thiếu mu tan mu.
Hội chứng giả Parkinson, tăng prolactin huyết.
Gây nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ, khô ming, buồn nôn, tiêu chảy.
Chống chỉ định
Bnh gan: Viêm gan, xơ gan tiến triển.
Trạng thi trầm cảm r; Thiếu mu tan mu.
Cách dùng, liều lượng
Dạng thuốc: viên nn 125mg, 250mg, 500mg.
Người lớn: từ 0,25 – 2 g/ngày; chia 2 4 lần, tối đa l 3g/ngy.
Người cao tuổi: tối đa 2g/ngy; chia 2 – 4 lần.
C. THUC LI TIU
Thuốc li tiểu gồm những hp chất có tc dụng lm tăng bi tiết nước tiểu qua đường
niu. Những thuốc lm tăng sức lọc của cầu thận tc dụng li tiểu yếu. Cc thuốc
lm giảm ti hấp thu ở ống thận có tc dụng li tiểu mạnh hơn.
1. NHC LI SINH LÝ THN
Mi thận gồm 1 triu đơn vị thận (nephron). Mi đơn vị thận gồm cầu thận v
ống thận (ống uốn gần, quai Henle, ống uốn xa v ống thu). Qu trnh tạo thnh nước
tiểu xảy ra tại đơn vị thận, gồm có:
Qu trnh lọc ở cầu thận.
Qu trnh ti hấp thu ở ống thận.
Dịch lọc đầu tiên qua cầu thận vo ống thận thnh phần gần ơng tự huyết
tương, khc l không những thnh phần phân tử lớn (protein, lipid, đường, tế bo
máu).
Khi qua ống thận, nước v một số chất đưc ti hấp thu hoặc thải trừ nên thnh
phần của nước tiểu có thay đổi:
Tại ống uốn gần: Na
+
đưc ti hấp thu ko theo nước để cân bằng p suất thẩm
thấu.
Tại quai Henle: H thống vận chuyển Na
+
, K
+
, 2Cl
-
từ lòng ống thận vo dịch kẽ
gây ti hấp thu Na
+
. Mg
2+
và Ca
2+
cng đưc ti hấp thu tại đây.
Tại ống uốn xa: Ti hấp thu chủ động Na
+
Cl
-
nhờ chất vận chuyển Na
+
, Cl
-
.
Ca
2+
đưc ti hấp thu dưới sự kiểm sot của PTH.
161
Tại ống thu: Dưới sự kiểm sot của aldosteron, Na
+
K
+
đưc trao đổi ti hấp
Na
+
v thải trừ K
+
/H
+
. Nước đưc ti hấp thu thụ động nhờ p suất thẩm thấu của
dịch kẽ dưới sự kiểm sot của ADH.
2. CÁC NHÓM THUC LI TIU
Theo mục đích điu trị có thể chia thuốc li tiểu thnh ba nhóm lớn:
Thuốc li tiểu giảm K
+
máu.
Thuốc li tiểu giữ K
+
máu.
Thuốc li tiểu thẩm thấu
2.1. NHÓM LI TIU GIM K
+
MÁU
2.1.1. Thuốc ức chế enzyme carbonic anhydrase (CA)
ACETAZOLAMIDE (Diamox)
Tính cht
o Bột kết tinh mu trng, không mùi, không vị, rất ít tan trong nước v ethanol.
o Hấp thu d dng qua đường tiêu hóa, không bị chuyển ho, phân phối cao đến
những mô nhiu CA như hồng cầu, v thận. Đo thải hon ton qua thận sau
24h.
Cơ chế tác dng
o ống lưn gần, trong tế bo ống thận, CA tc dụng lm giải phóng ion H
+
vo lòng ống thận theo phản ứng sau:
o H
2
O + CO
2
H
2
CO
3
HCO
3
-
+ H
+
o H
+
sẽ bi xuất vo ống thận v trao đổi với Na
+
đưc ti hấp thu.
o Khi enzyme CA bị ức chế, sự bi tiết H
+
bị giảm, sự trao đổi giữa Na
+
H
+
không xảy ra. V vậy Na
+
không đưc ti hấp thu nên thải trừ ra ngoi ko theo
nước gây li tiểu.
o Thần kinh trung ương v mt cng CA, phong toả CA lm giảm sản xuất
dịch no tuỷ v giảm tiết thuỷ dịch.
Chỉ định
o Điu trị tăng nhn p.
o Điu trị nhim kim chuyển hóa.
o Kim ho nước tiểu để giúp thải trừ một số chất: Acid uric, Aspirin…
o Điu trị động kinh.
Tác dng không mong muốn
162
o Gây toan ho mu, giảm K mu.
o Si thận do tăng phosphat niu v canxi niu.
o Rối loạn thần kinh trung ương (nhất l ở người bị xơ gan), có thể gây hội chứng
não gan.
o Qu mn: sốt, pht ban, tổn thương thận giống sulfamide.
Chống chỉ định
o Xơ gan v suy gan.
o Bnh tim phổi mạn có suy hô hấp v tăng CO
2
máu.
o Người có si tiết niu
o Mn cảm với sulfamide, phụ nữ mang thai.
Chế phẩm - Liều dùng
o Dạng thuốc: Thuốc tiêm 500 mg/5 ml; Viên nn 125 mg, 250 mg.
o Liu dùng:
Dạng uống: Liu li tiểu 250 500 mg/ngy dùng một lần.
Trị tăng nhn p mạn 250 1000mg/ngy, chia mi liu 250mg.
Dạng tiêm 500mg bột để pha tiêm.
o Thuốc cùng nhóm: Methazolamide (Neptazane), Dichlophenamide (Daranide).
2.1.2 Thuốc lợi tiểu quai
FUROSEMIDE (Lasilix, Lasix)
Tính cht
o Bột kết tinh mu trng, không mùi, không vị, gần như không tan trong nước,
tan ít trong ethanol v eter, tan nhiu trong dung dịch hydroxyde kim.
o Hấp thu nhanh, xuất hin tc dụng nhanh 3 5 phút sau khi IV, thời gian tc
dụng 4 -6 h. Thải trừ qua thận, một phần qua mật.
Cơ chế tác dng
o c chế ti hập thu Na
+
nhnh lên quai Henle lm tăng thải trừ Na
+
kéo theo
nước gây li tiểu. Tc dụng li tiểu nhanh, mạnh, thời gian tc dụng ngn.
o Gin mạch thận, tăng lưu lưng mu qua thận.
o Gin tĩnh mạch, giảm ứ mu ở phổi, giảm p suất thất tri.
Chỉ định
o Cấp cứu trong phù phổi cấp, cơn tăng huyết p.
o Suy tim tri cấp tính v suy tim mạn tính có phù trơ với cc thuốc li tiểu khc.
163
o Phù toàn thân trong các bnh v gan, thận.
o Suy thận ure huyết cao, tăng canxi huyết cấp tính.
Tác dng không mong muốn
o Đo thải nhanh, mạnh ớc v cc chất đin giải nên gây mt mi, chuột rút,
tin hôn mê gan, hạ huyết p thế đứng.
o Rối loạn đin giải: giảm Kali, Natri, Canxi, Maggie, H
+
, nhim kim
o Rối loạn chuyển ho: tăng acid uric huyết, đường huyết, cholesterol huyết.
o Dị ứng: nổi mn, đau cơ, khớp.
o Độc đối với dây thần kinh số VIII (chóng mặt, ù tai, có thể gây điếc)
o Rối loạn tạo mu, rối loạn tiêu hóa, rối loạn chức năng gan thận.
Chống chỉ định
o Mn cảm, dị ứng với sulfamide.
o Xơ gan, bnh no gan, bnh gút
o Giảm kali mu, giảm thể tích mu.
o Phụ nữ mang thai.
Thận trọng
Người ph đại tuyến tin lit, khó tiểu tin, phụ nữ thai 3 thng cuối hay đang
cho con bú, dùng đồng thời với aminoglycoside v cc digitalis lm tăng độc tính của
cc thuốc ny.
Chế phẩm liều dùng
o Furosemide (lasilix, trofurit, lasix) viên 20mg, 40mg, 80mg; ống 20mg/2ml.
o Uống 20 80mg/ngy; tiêm bp, tiêm tĩnh mạch 1 2 ống/lần/ngy.
2.1.3 Lợi tiểu thiazide
HYDROCHLOROTHIAZIDE HCTZ (Hypothiazide)
Tính cht
o Bột kết tinh mu trng, không mùi, không tan trong nước, khó tan trong
ethanol, d tan trong aceton v dung dịch hydroxyde.
o Hấp thu tốt qua đường uống, tc dụng ko di 6 12h. Qua đưc nhau thai v
sữa m. Thải trừ qua thận v cạnh tranh bi tiết với acid uric, lm giảm bi xuất
acid uric.
Cơ chế tác dng
164
o c chế ti hấp thu Na
+
đoạn đầu ống n xa. Tc dụng li tiểu trung bnh
nhưng ko di hơn so với li tiểu quai.
o Thuốc còn tc dụng dn mạch do ức chế tại ch tc dụng của cc chất co
mạch (vasopressin, nor - adrenalin ).
Chỉ định
o Tăng huyết p (thường phối hp)
o Dùng đơn thuần trong suy tim nh v vừa, phối hp với li tiểu quai trong suy
tim nặng.
o Phù do cc bnh tim, gan, thận v nhim độc thai nghn.
o Tăng Ca niu không r nguyên nhân.
Tác dng không mong muốn
o Rối loạn đin giải: ng lâu giảm Na, K, Mg huyết; tăng Ca huyết dn đến mt
mi, nhức đầu, buồn nôn, chuột rút, nhim kim.
o Rối loạn chuyển ho: tăng acid uric huyết, glucose huyết, cholesterol huyết.
o Có thể gây dị ứng ngoi da
Chống chỉ định
o Trạng thi giảm K mu
o Bnh nhân đang điu trị bằng cc chế phẩm digitalis.
o Bnh gút.
o Suy gan thận.
o Dị ứng với sulfamide.
Chế phẩm - liều lượng
o Hydroclorothiazide (HCTZ): viên nn 25 mg, 100 mg. Uống 50 - 100mg/ngày.
o Clorothiazide (Diurilix): viên 500mg. Uống 0,5 1 g/ngy chia 2 lần.
o Triclomethiazide (Triazid, Trichlorex): 2 8 mg/lần/ngy.
o Indapamide (Natrilix SR): viên nn 1,5mg. Uống 1 viên/ngy.
o Chlorthalidon (Hygroton): viên 100mg. Uống 1 2 viên/ngày.
2.2 Nhm lợi tiểu gi K máu
SPIRONOLACTON (Aldacton, Verospiron)
Tính cht
165
Hấp thu d dng qua đường uống, tc dụng xuất hin chậm (sau khi uống 2 4 h)
kéo dài 48 72 giờ. Qua đưc nhau thai v sữa m. Thải trừ qua thận, phân. Thời
gian bn thải 12 – 24h.
Cơ chế tác dng
tc dụng đối khng với aldosterone tại ống lưn xa, lm tăng đo thải natri
nước vừa phải. Tc dụng li tiểu yếu.
Chỉ định
o Phối hp với cc thuốc li tiểu giảm K mu để điu trị suy tim mạn, gan,
tăng huyết p, bnh thận.
o Tăng Aldosteron nguyên pht hoặc thứ pht.
Tác dng không mong muốn
o Tăng K huyết, nhim acid chuyển ho.
o Rối loạn tiêu ho, mt mi, ngủ g, nổi mẩn da.
o Gây hin tưng vú to ở nam giới, thiểu năng sinh dục, rối loạn kinh nguyt.
Chống chỉ định
Suy thận mạn, suy gan, lot dạ dy t trng, tăng K huyết, nhim acid chuyển
ho, thận trọng với người mang thai, cho con bú.
Chế phẩm - liều lượng
o Spironolacton (aldacton, verospiron): viên nn 25mg, 50mg, 100mg. Uống 50
100mg/ngy chia 2 lần.
o Amiloride (modamide): viên 2,5mg; 5mg. Uống 5 20 mg/ngày.
o Triamterene (dyazide, teriamteril): viên nang 50mg, 75mg, 100mg. Uống 50
200 mg/ngày.
2.3 Nhm lợi tiểu thẩm thu
MANITOL
Tác dng
o Manitol đưc lọc tự do qua cầu thận, ít hấp thu qua ống thận lm tăng p lực
thẩm thấu ở ống thận nên ko nước vo lòng ống gây li niu.
o Thuốc lm giảm p lực nội sọ trong tăng p lực nội sọ.
Chỉ định
o Tăng li tiểu để thải độc.
166
o Duy tr chức năng tạo nước tiểu trong trường hp suy thận cấp, hoại tử ống
thận, thiểu niu sau mổ, sau chấn thương
o Lm giảm phù no, trị tăng nhn p.
Chống chỉ định
o Suy tim sung huyết.
o Xuất huyết no.
o Mất nước trong tế bo.
Thận trọng
o Khi truyn cần theo di chặt chẽ cân bằng dịch v đin giải.
o Thuốc có thể che lấp dấu hiu giảm thể tích tuần hon.
o Không đưc truyn manitol cùng với mu ton phần.
o Không đưc tiêm cch khc ngoi tiêm tĩnh mạch, gây tiêu chảy nếu dùng
đường uống.
Tác dng không mong muốn
o Hạ natri huyết gây: nhức đầu, buồn nôn, nôn.
o Có thể gây phù phổi cấp ở người suy tim hoặc đang bị sung huyết phổi.
Cách dùng, liều lượng
o Phòng suy thận cấp: truyn dung dịch từ 50 100 g trong dung dịch 5 – 15%.
o Giải độc: truyn tĩnh mạch 200 mg/kg thể trọng với dung dịch 15% hoặc 25%.
o Giảm p lức nội sọ: truyn tĩnh mạch từ 1 2 g/kg thể trọng với dung dịch 5%
hoặc 20% v điu chỉnh cho phù hp.
o Với người cao tuổi phải lm test cẩn thận để chọn liu thích hp.
o Dạng thuốc: Chai dịch truyn 100 ml, 250 ml, 500 ml chứa dung dịch 5%, 10%,
20%, 25%.
D. THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM MN TNH
1. BỆNH SUY TIM
Suy tim l trạng thi bnh trong đó cung lưng tim không đủ đp ứng đối với nhu
cầu của cơ thể v mặt oxy trong mọi tnh huống sinh hoạt của bnh nhân.
Suy tim l hậu quả của bất cứ rối loạn chức năng hay cấu trúc no của tim lm suy
giảm khả năng nhận (suy tim tâm trương) v tống mu (suy tim tâm thu) của tâm thất
để đp ứng đưc những nhu cầu chuyển hóa của tổ chức.
167
Các nguyên nhân gây suy tim: Tăng huyết p, bnh mạch vnh, bnh tim dn nở,
bnh van tim.
Các yu t lm nặng suy tim:
o Sự không tuân thủ điu trị (thuốc, dinh dưng)
o Cc yếu tố huyết động
o Sử dụng thuốc không phù hp (Thí dụ: Khng viêm, ức chế calci...)
o Thiếu mu cục bộ cơ tim hay nhồi mu cơ tim
o Bnh h thống (thiếu mu, tuyến gip, nhim trùng)
o Thuyên tc phổi
Bảng phân đ suy tim
Phân loi mức độ suy tim theo NYHA
Độ
Biểu hiện
I
Bnh nhân có bnh tim nhưng không có triu chứng cơ năng no, vn sinh hoạt v
hoạt động thể lực gần như bnh thường
II
Cc triu chứng cơ năng chỉ xuất hin khi gng sức nhiu. Bnh nhân bị giảm nh
cc hoạt động v thể lực.
III
Cc triu chứng cơ năng xuất hin kể cả khi gng sức rất ít, lm hạn chế nhiu cc
hoạt động thể lực.
IV
Cc triu chứng cơ năng tồn tại một cch thường xuyên, kể cả lúc bnh nhân nghỉ
ngơi không lm g cả
Phân loi mức độ suy tim trên lâm sng
Độ
Biểu hiện
I
Bnh nhân có khó thể nh nhưng gan chưa sờ thấy
II
Bnh nhân có khó thở vừa, gan to dưới bờ sườn phải vi cm
III
Bnh nhân có khó thở nhiu, gan to gần st rốn, khi đưc điu trị có thể nh lại
IV
Bnh nhân khó thở thường xuyên, gan luôn to nhiu mặc dù đ đưc điu trị
2. CC THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM MN
2.1. MC TIÊU
o Giảm triu chứng cơ năng v cải thin khả năng vận động
o Ngăn chặn tiến triển
o Ko di đời sống
2.2. CC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ
o c chế men chuyển: Captopril, Enalapril, Perindopril, Lisinopril, Ramipril,
Quinapril.
o Chn thụ thể β: Bisoprolol, Metoprolol, Carvedilol, Nebivolol.
168
o Chn thụ thể angiotensin II: Irbesartan, Losartan, Candesartan, Telmisartan,
Valsartan.
o Nitrat: Nitroglycerin, ISMN, ISDN.
o Li tiểu: Furosemide, Indapamide, HCTZ.
o Thuốc khng aldosteron: Spironolacton
o Thuốc tăng co bóp cơ tim: Digitalis, Dopamin, Dobutamin, Amrinon, Milronen.
o Thuốc chống loạn nhịp, thuốc khng đông.
2.3. CÁC GLYCOSIDE TIM (DIGITALIS)
Digitoxin, Digoxin, Ouabain.
Cc thuốc ny có 3 đặc điểm chung:
o Tất cả đu có nguồn gốc từ thực vật.
o Cấu trúc gần giống nhau: Phần đường gn với phần genin qua liên kết glycoside.
o Có cùng cơ chế tc dụng.
2.3.1. Dược động học
o Hấp thu:
Uống: Digitoxin, Digoxin. Tiêm: Ouabain
o Phân bố:
Gn nhiu vo mô, đặc bit tim, gan, phổi, thận. Khi nồng độ K huyết cao, cc
glycoside ít gn vo tim v ngưc lại.
o Chuyển ha:
Cc glycosid tim đưc chuyển hóa ở gan trừ Ouabain không bị chuyển hóa.
o Thải trừ:
Digitoxin v digoxin thải trừ qua thận v gan. Ouabain không bị chuyển ho, thải
trừ qua thận dạng còn hoạt tính.
So sánh được động học của một số glycosid tim
Digitoxin
Digoxin
Ouabain
Hấp thu qua tiêu hóa
100%
80%
0
Gn vo protein huyết tương
90%
50%
0
Phân hủy ở gan
+++
+
0
Thải trừ
Chậm
Nhanh
Rất nhanh
Thời gian tc dụng
48 - 60 giờ
12 - 24 giờ
12 giờ
Lưu lại trong cơ thể
14 - 28 ngày
7 ngày
1 - 2 giờ
169
2.3.2. Tác dng
o Tăng sức co bóp cơ tim, tăng trương lực cơ tim.
o Giảm nhịp tim, giảm tính tự động v kích thích dn truyn, ko di thời kỳ trơ.
2.3.3. Chỉ định
o Suy tim cung lưng thấp đặc bit khi có rung nhĩ nhanh.
o Loạn nhịp: rung nhĩ, cuồng động nhĩ.
2.3.4. Tác dng ph
o Rối loạn nhịp tim: Ngoại tâm thu, nhịp nhanh nhĩ.
o Rối loạn dn truyn: Nhịp chậm, bloc nhĩ thất, bloc xoang nhĩ
o Rối loạn tiêu hóa: chn ăn, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng…
o Rối loạn thần kinh: chóng mặt, nhức đầu, mất ngủ, ảo gic, ln…
o Rối loạn thị gic: giảm thị lực, loạn sc…
2.3.5. Chống chỉ định
o Nhịp chậm (dưới 60 lần/phút).
o Bloc nhĩ thất cấp II, cấp III.
o Nhịp nhanh tâm thất, rung thất.
o Ngoại tâm thu.
o Viêm cơ tim cấp.
o Bnh cơ tim tc nghẽn.
o Hội chứng Wolff - Parkinson White.
o Thận trọng trong trường hp Ca
2+
máu cao, K
+
mu thấp.
2.3.6. Chế phẩm – liều dùng
V thuốc có tích luỹ nên phải dùng liu giảm dần v ngt qung.
Digitoxin (Crysfodigin)
Viên 0,1mg; ống 0,1 mg. Mi lần uống 1 2 viên, 2 3 lần/ngy trong 3 ngy
lin.
Digoxin (Lanoxin)
Viên nn 0,25mg; dung dịch uống 0,5mg/2ml.
Liu tấn công 0,5 1 mg/ngy, chia lm nhiu lần.
Liu duy tr 0,125 - 0,25 mg/ngày.
Ouabain
170
Tc dụng xuất hin nhanh (5 10 phút sau khi tiêm tĩnh mạch, tc dụng tối đa
sau khoảng 1h) v thải trừ nhanh, có thể dùng khi nhịp tim chậm.
Chỉ định thay thế cc digitalis khi bnh nhân không chịu thuốc hoặc km hiu
quả, cấp cứu suy tim cấp v tc dụng nhanh.
Trong khi dùng digitalis với liu điu trị, muốn chuyển sang dùng Ouabain, cần
ngừng thuốc ít nhất 3 ngy.
Liu tiêm tĩnh mạch 0,25 1 mg/ngy. V thuốc thải nhanh nên có thể tiêm
hng ngy nếu dùng liu 0,25 mg.
2.4. THUỐC TRỢ TIM KHÔNG PHẢI DIGITALIS
2.4.1. Adrenalin
o Tác dụng
Kích thích tim đập trở lại khi bị ngừng tim, lm co mạch ngoại vi nhanh.
Tăng nhịp tim lm dn v tăng lưu lưng mạch vnh, mạch no, mạch phổi.
Co mạch ngoại vi nên có tc dụng nâng huyết p.
Lm dn trơn phế quản người bị hen (nhưng bị mất tc dụng rất nhanh
những lần dùng sau).
Trên tiêu hóa: lm dn cơ trơn bộ my tiêu hóa nhưng lm co cc cơ vòng.
Trên chuyển hóa: tăng phân hủy glycogen gan lm tăng glucose mu, tăng chuyển
hóa cơ bản.
o Chỉ định
Cấp cứu shock phản v: chong, ngất, trụy tim mạch, hạ huyết p.
Cấp cứu ngừng tim đột ngột (trừ ngừng tim do rung thất).
Điu trị hen phế quản, dị ứng.
Phối hp với thuốc tê để tăng tc dụng tê.
Đp tại ch dung dịch 1% để cầm mu niêm mạc, trị viêm mi.
o Tác dụng phụ
Trạng thi lo âu, hồi hộp, chóng mặt, nhức đầu, khó ngủ, loạn nhịp người
bnh tim.
o Chống chỉ định
Tim ngừng đập ở người bị đin giật có triu chứng rung tâm thất.
Cường chức năng tuyến gip.
Cao huyết p, xơ vữa động mạch, suy tim nặng.
171
Đi tho đường ở người gi v trẻ em.
o Dạng thuốc
Ống 1mg/1ml adrenalin hydroclorid.
o Liều dùng
Tiêm dưới da hay bp thịt: 0,5 1 ml dung dịch 1‰ hoặc truyn nh mạch 1 4
mg/24 giờ pha trong dung dịch NaCl 9‰ hay glucose 5%.
Liu tối đa 10mg/24 giờ.
Chú ý: không đưc tiêm thng adrenalin vo tĩnh mạch khi không pha long với
huyết thanh (v gây tăng huyết p có thể ngưng tim).
2.4.2. Isoprenalin
o Chỉ định
Sốc có hạ huyết p.
Ngừng tim kết hp với xoa bóp tim ngoi lồng ngực.
o Tác dụng không mong muốn v độc tính
Hạ huyết p, loạn nhịp, đau vùng trước tim, nhồi mu cơ tim.
Không dùng cùng cc thuốc như cyclopropan, flouthan, lm ng độc tính với
tim.
o Ch phm
Isoprenalin clohydrate (Isuprel)
Isoprenalin sulfat (Aleudrin)
Ống 1ml = 0,2 mg.
Truyn tĩnh mạch 2 6 ống trong 250 500 ml huyết thanh ngọt đng trương
không có base. Khi ngừng tim tiêm 2 ống vo tim.
2.4.3. Dopamin
o Tác dụng
Kích thích thần kinh giao cảm lm tăng tiết adrenalin.
Liu thấp tc dụng dn mạch vnh, mạch nội tạng đặc bit l mạch thận, lm
tăng tốc độ lọc của cầu thận.
Liu trung bnh lm tăng nhịp tim v sức co bóp cơ tim.
Liu cao gây co mạch v tăng huyết p.
o Tác dụng phụ
172
Khi dùng liu cao thể gây buồn nôn, đau đầu, tăng huyết p, đnh trống ngực
(do kích thích mạnh h giao cảm).
o Chỉ định
Chống shock do nhồi mu tim, chấn thương, nhim khuẩn huyết, đặc bit l
shock kèm theo giảm thể tích mu hoặc vô niu.
o Dạng thuốc
Ống tiêm 40, 80, 160 mg/ml dùng tiêm hoặc truyn tĩnh mạch (chú ý: phải đủ
thể tích mu trước khi tiêm).
o Liều dùng
Bt đầu liu thấp 2 5 µg/kg/phút v tăng dần đến khi đạt đưc liu 10, 15 hay 20
µg/kg/phút. Cuối đt điu trị cần giảm liu dần mi 30 phút/lần. Không pha long
với dung dịch kim.
E. THUỐC TRỊ RỐI LON LIPID HUYẾT
1. PHÂN LOI MỨC LIPID HUYẾT
Thnh phn lipid
Mong muốn
Gii hn
Nguy cơ cao
Cholesterol
< 5,2 mmol/l
(200mg/dl)
5,2-6,2 mmol/l
(200-239 mg/dl)
> 6,2 mmol/l
(240mg/dl)
Triglycerid
< 2,3mmol/l
(200mg/dl)
2,3-4,5mmol/l
(200-400mg/dl)
4,5-11,3mmol/l
(400-1.000mg/dl)
Lipoprotein tỷ trọng
thấp (LDLc)
< 3,4 mmol/l
(130mg/dl)
3,4-4,1mmol/l
(130-159mg/dl)
> 160mg/dl
Lipoprotein tỷ trọng
cao (HDLc)
> 1,5mmol/l
(60mg/dl)
< 0,9mmol/l
(35mg/dl)
2. MT SỐ THUỐC TRỊ RỐI LON LIPID HUYẾT
2.1. NHÓM ACID FIBRIC
Gemfibrozil, Fenofibrat.
Tác dng
Giảm lưng triglyceride từ 20 30%, giảm LDL khoảng 10 15% v lm tăng
HDL khoảng 10%.
Có hiu quả tốt trên bnh nhân cao triglyceride kèm cao cholesterol.
Chỉ định
173
Trị rối loạn lipid huyết chủ yếu do tăng triglycerid, VLDL huyết.
Tác dng không mong muốn
Thường gặp nhất l y rối loạn tiêu ho: buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng. Các
tc dụng phụ khc như: đau đầu, mt mi, chóng mặt, rụng tóc, nổi mn, m đay…
thỉnh thoảng xảy ra.
Đau cơ, viêm cơ, teo cơ.
Tăng nh men gan, giảm bạch cầu, thiểu năng tnh dục.
Chống chỉ định
Suy gan, suy thận nặng.
Người đang mang thai.
Si mật, tin sử bnh túi mật.
Trẻ em dưới 10 tuổi.
Chế phẩm liều dùng
Gemfibrozil (Lopid) viên nang 300mg, viên nn 600mg. Liu thường dùng l
600mg, 2 lần/ngy, uống 30 phút trước bữa ăn sng v tối.
Fenofibrat (Lipanthyl) viên nang 100mg, 300mg. Liu thường dùng l
300mg/ngy. Fenofirat còn hiu quả trên bnh nhân cao lipid huyết kèm theo
bnh gout.
2.2. NHÓM STATIN
Atorvastatin, Simvastatin, Rosuvastatin, Lovastatin, Pravastatin.
Tác dng
Lm giảm lipid mu do ức chế sinh tổng hp cholesterol ở gan v tăng thu nhận
LDL vo trong tế bo.
Tùy theo liu Statin lm giảm LDL từ 20 60%, giảm triglyceride từ 10 40%,
tăng HDL từ 5 15%.
Chế độ trị liu bằng statin cng lm giảm tỉ l tử vong do bnh mạch vnh,
giảm nguy cơ cc biến cố tim mạch.
Chỉ định
Rối loạn lipid huyết chủ yếu do tăng cholesterol, LDL huyết.
Dự phòng cc tai biến mạch vnh, nhồi mu cơ tim, xơ vữa động mạch.
Tác dng không mong muốn
174
Hay gặp rối loạn tiêu hóa: đau bụng, đầy hơi, to bón. Nhức đầu, chóng mặt,
ngứa, nổi mn, tăng men gan thỉnh thoảng xảy ra.
Tăng men gan gấp 3 lần so với bnh thường phải ngưng dùng thuốc. Nên kiểm
tra khi bt đầu điu trị v định kỳ mi 6 - 12 tuần vo năm đầu dùng thuốc v mi
3 6 thng trong suốt thời k trị liu bằng statin.
Đau cơ, yếu thể dn đến viêm cơ/ly giải vân; suy thận cấp tính hiếm
xảy ra nhưng rất nguy hiểm đến tính mạng.
Chống chỉ định
Mn cảm với thuốc.
Phụ nữ mang thai v cho con bú, trẻ dưới 18 tuổi.
Suy gan, thận, tăng enzym gan.
Chế phẩm v liều dùng
Atorvastatin (Lipitor) viên nén 10; 20mg.
Liu khởi đầu 10mg/ngy sau đó có thể tăng tối đa 80mg/ngy.
Simvastatin (Zocor) viên nén 5; 10; 20mg.
Liu khởi đầu 5 10 mg/ngy vo buổi tối. Tối đa 80mg/ngy.
Lovastatin (Mevacor) viên nén 10; 20mg.
Liu khởi đầu 10 20mg/ngy vo buổi ăn tối. Tối đa 80mg/ngy. Thay đổi liu
mi 4 tuần.
Rosuvastatin (Crestor) viên nén 5;10;20;40 mg
Liu khởi đầu 5 - 10mg/ngy. thể tăng liu lên 20mg/ngy sau 4 tuần nếu chưa
kiểm sot. Tối đa 40mg/ngy.
Pravastatin (Elisor) viên nén 10mg
Liu trung bnh từ 10 20mg/ngày.
Fluvastatin (Lescol) viên nén 10mg, 40mg.
Liu trung bnh từ 10 80mg/ngày
175
TÀI LIU THAM KHO

Giáo trình Dưc trung hc Hóa dưc Dưc , Trường Trung cấp Kinh tế -
thuật Quang Trung, 2006.
Mai Tất Tố, V Thị Trâm (2007), Dưc lý hc tập 1 & 2, Nh xuất bản Y học.
Đo Văn Phan (2010), Dưc lý hc tập 1 & 2, Nh xuất bản Y học.
Trần Thị Thu Hằng (2006), Dưc lc hc, Nh xuất bản Phương Đông.
| 1/175

Preview text:

MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................................... 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA DƯỢC - DƯỢC LÍ ............................................................................... 2
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC ....................................................................................... 5
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LỰC HỌC ........................................................................................ 10
THUỐC GIẢM ĐAU THỰC THỂ ............................................................................................ 19
THUỐC GIẢM ĐAU - HẠ SỐT - KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID (NSAID) ............. 28
THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH GOUT ............................................................................................ 41
THUỐC KÍCH THÍCH THẦN KINH TRUNG ƯƠNG ......................................................... 45
THUỐC MÊ VÀ THUỐC TIỀN MÊ ........................................................................................ 50
THUỐC TÊ .................................................................................................................................. 59
THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG TỔNG HỢP (THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1) ................... 64
THUỐC CHỮA HO VÀ HEN PHẾ QUẢN .............................................................................. 71
THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY .............................................................................................. 78
THUỐC NHUẬN TRÀNG ......................................................................................................... 85
THUỐC CHỮA VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG ............................................................. 92
THUỐC PHA DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN VÀ CÁC CHẾ PHẨM THAY THẾ
HUYẾT TƯƠNG ....................................................................................................................... 100

THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ, CHỐNG CO GIẬT ........................................................... 108
THUỐC TÁC DỤNG LÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU........................................................ 116
A. THUỐC CẦM MÁU ...................................................................................................... 116
B. THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU .................................................................................... 122
C. THUỐC TIÊU FIBRIN .................................................................................................. 126
THUỐC CHỐNG THIẾU MÁU .............................................................................................. 128
VITAMIN ................................................................................................................................... 134
THUỐC TIM MẠCH ................................................................................................................ 150
A. THUỐC TRỊ THIẾU MÁU TIM CỤC BỘ .................................................................... 150
B. THUỐC TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP ................................................................................... 155
C. THUỐC LỢI TIỂU ......................................................................................................... 160
D. THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH ................................................................... 166
E. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN LIPID HUYẾT ...................................................................... 172
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 175
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA DƯỢC - DƯỢC LÍ
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Trình bày được các khái niệm về thuốc, quan niệm về cách dùng thuốc phòng
bệnh, chữa bệnh cho người.
 Trình bày được nội dung, mục tiêu, vị trí của môn học.
 Nêu được các khái niệm cơ bản về Hóa dược – Dược lí học và mối liên quan với các môn học khác. NỘI DUNG 1.
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA DƯỢC – DƯỢC LÍ
1.1. Khái niệm về thuốc
Thuốc là những chất hay hợp chất có nguồn gốc từ thực vật, động vật,
khoáng vật, sinh học hay tổng hợp hóa học được bào chế để dùng cho người
nhằm mục đích phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh hoặc dùng để hồi phục,
điều chỉnh các chức phận của cơ thể, làm giảm cảm giác một bộ phận hay toàn
thân, làm ảnh hưởng đến quá trình sinh đẻ, làm thay đổi hình dáng cơ thể.
1.2. Quan niệm về dùng thuốc
o Thuốc đóng vai trò quan trọng trong phòng và chữa bệnh.
o Thuốc không phải là phương tiện duy nhất để giải quyết bệnh.
o Khi cần dùng thuốc để chữa bệnh phải lựa chọn kĩ những loại thuốc đặc hiệu
với bệnh, ít gây độc hại cho cơ thể, phải sử dụng thuốc hợp lí, an toàn.
1.3. Định nghĩa môn học
Hóa dược – Dược lí học là môn học nghiên cứu về các hợp chất hóa học dùng làm
thuốc và tác dụng của thuốc trong cơ thể để áp dụng trong công tác phòng bệnh, chữa bệnh cho người.
1.4. Nội dung môn học
Nội dung môn học gồm hai phần: Hóa dược học và Dược lý học.
o Phần Hóa dược sẽ nghiên cứu về công thức hóa học, tính chất lý hóa, mối liên
quan giữa cấu trúc hóa học và tác dụng dược lí của các hợp chất dùng làm thuốc. 2
o Phần Dược lí sẽ nghiên cứu tác dụng của thuốc trên cơ thể để áp dụng trong
công tác phòng bệnh, chữa bệnh. 2.
KHÁI NIỆM VỀ DƯỢC LÍ HỌC
Dược lí học là môn học nghiên cứu về sự tác động giữa thuốc và cơ thể. Khi thuốc
vào cơ thể, thuốc được cơ thể tiếp nhận như thế nào và cơ thể đã phản ứng ra sao dưới
tác dụng của thuốc. Sự tác động qua lại giữa thuốc và cơ thể đã giúp dược lí học được
chia thành hai phần rõ rệt:
o Dược động học: Nghiên cứu về sự tiếp nhận của cơ thể đối với thuốc. Đó là
động học của sự hấp thu, phân bố chuyển hóa và thải trừ. Các kiến thức về dược động
học giúp cho việc dùng thuốc hợp lí hiệu quả (đường đưa thuốc vào cơ thể, liều dùng
trong một lần, liều dùng trong ngày và trong đợt điều trị…).
o Dược lực học: Nghiên cứu về sự tác động của thuốc đối với cơ thể sinh vật.
Thuốc có thể tác động trên các tổ chức, cơ quan hoặc hệ thống của cơ thể theo các cơ
chế khác nhau để cho hiệu quả điều trị (điều chỉnh được quá trình sinh lí bệnh thành
quá trình sinh lí) hoặc thể hiện các tác dụng không mong muốn. 3. VỊ TRÍ MÔN HỌC
Hóa dược - Dược lí học là môn học tích hợp, liên quan mật thiết với những môn y
dược khác: hóa học, dược liệu, bào chế, quản lí dược, sinh hóa, giải phẫu – sinh lí, sinh
lí bệnh, vi sinh, miễn dịch, điều trị học, tổ chức học… Hóa dược - Dược lí học luôn
dựa trên những thành tựu mới nhất của các ngành khoa học có liên quan để ngày càng
hiểu sâu về cơ chế phân tử của thuốc, giúp cho việc nghiên cứu sản xuất các thuốc mới
ngày càng có tính đặc hiệu, không ngừng nâng cao hiệu quả điều trị. 4. MỤC TIÊU MÔN HỌC
Mục tiêu của môn Hóa dược - Dược lí học là để người học sau khi học xong có thể:
o Trình bày và giải thích được cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị của các thuốc đại diện trong từng nhóm.
o Phân tích được tác dụng không mong muốn và độc tính của thuốc để biết cách phòng và xử trí.
o Kê được các đơn thuốc đúng nguyên tắc, đúng chuyên môn, đúng pháp lí.
Người thầy thuốc luôn nhớ rằng:
o Không có thuốc nào vô hại.
o Chỉ dùng khi thật cần, hết sức tránh lạm dụng thuốc. 3
o Không phải thuốc đắt tiền luôn luôn là thuốc tốt nhất.
o Trong quá trình hành nghề, phải luôn luôn học hỏi để nắm được các kiến thức
dược lí của các thuốc mới hoặc những hiểu biết mới, những áp dụng mới của các thuốc cũ. 5.
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN HỌC
Muốn học tập môn Hóa dược – Dược lí đạt kết quả tốt phải căn cứ vào mục tiêu học
tập của từng bài để có kiến thức chung về thuốc: o Tên thuốc o Công thức hóa học
o Tính chất lý, hóa học
o Tác dụng, tác dụng phụ của thuốc o Dược động học
o Chỉ định, chống chỉ định
o Cách dùng, liều lượng
o Độc tính, cách giải độc (nếu có) o Bảo quản 4
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Nêu được các khái niệm cơ bản về bốn quá trình dược động học trong cơ thể.
 Trình bày được đặc điểm của từng quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa và thải
trừ thuốc trong cơ thể người. NỘI DUNG
Dược động học nghiên cứu các quá trình chuyển vận của thuốc từ lúc được hấp thu
vào cơ thể cho đến khi bị thải trừ hoàn toàn. Các quá trình đó là: Sự hấp thu, sự phân
bố, sự chuyển hóa, sự thải trừ.
Các quá trình dược động học: 1. SỰ HẤP THU
Hấp thu là sự vận chuyển thuốc từ nơi dùng thuốc (uống, tiêm) vào máu để rồi đi
khắp cơ thể, tới nơi tác dụng. Ngoại trừ đường tiêm tĩnh mạch, trong quá trình hấp thu
vào vòng tuần hoàn, một phần thuốc sẽ bị phá huỷ do các enzym của đường tiêu hóa,
của tế bào ruột và đặc biệt là ở gan, nơi có ái lực với nhiều thuốc. Phần thuốc bị phá
huỷ trước khi vào vòng tuần hoàn được gọi là "first pass metabolism" (chuyển hóa do
hấp thu hay chuyển hóa qua gan lần thứ nhất vì thường là uống thuốc), phần vào được
tuần hoàn mới phát huy tác dụng dược lý, được gọi là sinh khả dụng (bioavailability) của thuốc.
Các đường đưa thuốc vào cơ thể và sự hấp thu thuốc:
1.1. QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Đường tiêu hóa tính từ niêm mạc miệng đến hậu môn. Trừ loại thuốc đặt dưới lưỡi
và thuốc dùng qua đừng trực tràng, còn lại thuốc dùng qua đường uống sẽ trải qua từ
đầu đến cuối ống tiêu hóa và sẽ được hấp thu với mức độ khác nhau ở các phần khác nhau của ống tiêu hóa.
Ưu điểm là dễ dùng vì là đường hấp thu tự nhiên. Nhược điểm là bị các enzym tiêu
hóa phá huỷ hoặc thuốc tạo phức với thức ăn làm chậm hấp thu. Đôi khi thuốc kích
thích niêm mạc tiêu hóa gây viêm loét.
1.1.1. Hấp thu qua niêm mạc miệng 5
Niêm mạc miệng đặc biệt là vùng dưới lưỡi có hệ thống mao mạch phong phú nên
thuốc được hấp thu nhanh, vào thẳng vòng tuần hoàn chung không qua gan, tránh được
nguy cơ bị phá hủy bởi dịch tiêu hóa và chuyển hóa lần đầu ở gan.
1.1.2. Hấp thu qua niêm mạc dạ dày
Ở dạ dày hệ thống mao mạch ít hơn nhiều so với ruột non, pH dịch dạ dày lại rất
thấp (1 – 3) nên nói chung chỉ những thuốc có bản chất là acid yếu (thuốc ngủ
barbituric, các salicylat…), một số thuốc có hệ số phân bố lipid/nước cao mới được
hấp thu qua niêm mạc dạ dày.
1.1.3. Hấp thu qua niêm mạc ruột non
Niêm mạc ruột non là nơi hấp thu tốt nhất trong số các niêm mạc đường tiêu hóa và
hầu hết các thuốc được hấp thu ở đây vì có một số đặc điểm sau:
Diện tích tiếp xúc lớn.
Hệ thống mao mạch phong phú.
Giải pH từ acid nhẹ đến kiềm nhẹ thích hợp hấp thu các nhóm thuốc có tính kiềm hoặc acid khác nhau.
1.1.4. Hấp thu qua niêm mạc ruột già
Sự hấp thu thuốc qua niêm mạc ruột già kém hơn nhiều so với niêm mạc ruột non
vì diện tích tiếp xúc nhỏ hơn. Chức năng chủ yếu của niêm mạc ruột già là hấp thu
nước, Na+, Cl¯, K+ và một số chất khoáng. Ngoài ra một số chất tan trong lipid cũng
được hấp thu tại đây.
Đặc biệt phần cuối của ruột già (trực tràng) có khả năng hấp thu thuốc tốt hơn vì có
hệ thống tĩnh mạch phong phú. Tĩnh mạch trực tràng dưới và tĩnh mạch trực tràng giữa
(nằm ở 2/3 dưới của trực tràng) đổ máu về tĩnh mạch chủ dưới rồi về tim không qua
gan. Như vậy khi dùng thuốc qua đường trực tràng tùy theo thuốc nằm ở phần nào của
trực tràng mà nó có thể vào thẳng tĩnh mạch chủ dưới không qua gan hoặc qua gan. 1.2.
NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA
1.2.1. Hấp thu qua đường tiêm dưới da, tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp thịt
Khi tiêm dưới da hoặc tiêm bắp thịt thuốc hấp thu nhanh hơn hoàn toàn hơn so với
đường uống và ít nguy cơ rủi ro hơn so với đừng tiêm tĩnh mạch. Tiêm dưới da thuốc
hấp thu chậm hơn và đau hơn so với tiêm bắp thịt. 6
Tiêm tĩnh mạch là đưa thẳng thuốc vào máu nên thuốc hấp thu hoàn toàn. Khi cần
đưa một lượng lớn dung dịch thuốc vào cơ thể người ta tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch.
Cần chú ý không tiêm tĩnh mạch các hỗn dịch, các dung dịch dầu, các chất gây kết
tủa protein huyết tương và nói chung các chất không đồng tan với máu vì có thể gây
tắc mạch, cũng không tiêm tĩnh mạch các chất gây tan máu độc đối với tim.
1.2.2. Hấp thu qua đường hô hấp
Phổi được cấu tạo từ các phế quản, tiểu phế quản và phế nang. Các phế nang và các
ống dẫn khí có mạng mao mạch phong phú bao quanh. Đặc biệt bề mặt tiếp xúc của
phế nang rất lớn nên thuận lợi cho việc trao đổi khí và hấp thu thuốc. Phổi là nơi hấp
thu thích hợp đối với các chất khí và các chất lỏng bay hơi. Các chất rắn cũng dùng
qua đường hô hấp dưới dạng khí dung để điều trị viêm nhiễm đường hô hấp và cắt cơn hen.
1.2.3. Hấp thu qua da
Ít thuốc có thể thấm qua được da lành. Các thuốc dùng ngoài (thuốc mỡ, thuốc xoa
bóp, cao dán) có tác dụng nông tại chỗ để sát khuẩn, chống nấm, giảm đau. Tuy nhiên,
khi da bị tổn thương, viêm nhiễm, bỏng... thuốc có thể được hấp thu. Một số chất độc
dễ tan trong mỡ có thể thấm qua da gây độc toàn thân. Da trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, có lớp
sừng mỏng manh, tính thấm mạnh, khả năng hấp thu tốt hơn và dễ bị kích ứng cho nên
cần thận trọng khi sử dụng, hạn chế diện tích bôi thuốc.
1.2.4. Các đường khác: gây tê tủy sống, tiêm vào màng khớp, niêm mạc mũi…. 2. SỰ PHÂN BỐ
Sau khi được hấp thu vào máu thuốc có thể tồn tại dưới dạng tự do, một phần liên
kết với protein huyết tương hoặc một số tế bào máu, ngoài ra một số ít thuốc có thể bị
phân hủy ngay trong máu. Từ máu thuốc được vận chuyển đến các tổ chức khác nhau của cơ thể.
Ở dạng liên kết thuốc không có tác dụng chỉ ở dạng tự do mới có tác dụng. Giữa
hai dạng tự do và dạng liên kết luôn một cân bằng động. Dạng liên kết giữa thuốc với
protein huyết tương có thể coi là một phần dự trữ của thuốc trong cơ thể.
Thuốc ở dạng tự do trong huyết tương sẽ đi qua thành mao mạch để đến các tổ
chức. Một số tổ chức có đặc điểm riêng về cấu trúc nên sự phân bố thuốc ở đây có
những nét khác biệt cần phải tính đến trên thực tế lâm sàng. 7
Phân bố thuốc vào não và dịch não tủy: Bình thường ở người trưởng thành thuốc
khó thấm qua mao mạch để vào não hoặc dịch não tủy vì chúng được bảo vệ bởi lớp
“hàng rào máu – não” hoặc “hàng rào máu – dịch não tủy”. Tuy nhiên những chất tan
trong dầu mỡ có thể thấm qua các “hàng rào” này để vào não hoặc dịch não tủy. Khi tổ
chức thần kinh trung ương bị viêm, “hàng rào bảo vệ” bị tổn thương, một số thuốc (các
kháng sinh) có thể vào não dễ dàng hơn. Ở trẻ sơ sinh do hàm lượng myelin ở tổ chức
thần kinh còn thấp nên thuốc cũng dễ dàng xâm nhập vào não hơn.
Phân bố thuốc qua rau thai: Thuốc cũng như các chất dinh dưỡng từ mẹ vào máu
thai nhi phải qua “hàng rào rau thai”. “Hàng rào rau thai” rất mỏng, diện tích trao đổi
lớn, lưu lượng máu cao và có nhiều chất vận chuyển nên có nhiều thuốc từ mẹ qua rau
thai vào thai nhi. Vì vậy trong thời kì mang thai người mẹ cần thận trọng dùng thuốc
để tránh ảnh hưởng xấu đến thai nhi. 3. SỰ CHUYỂN HÓA
Chuyển hóa hay còn gọi là sinh chuyển hóa đối với thuốc là quá trình biến đổi của
thuốc trong cơ thể dưới ảnh hưởng của các enzym tạo nên những chất ít nhiều khác với
chất mẹ, được gọi là chất chuyển hóa. Trừ một số ít thuốc sau khi vào cơ thể không bị
biến đổi được thải trừ nguyên vẹn như các chất vô cơ, strychnin, kháng sinh nhóm
aminoglycosid… còn phần lớn các thuốc đều bị chuyển hóa trước khi thải trừ. Bản
chất của quá trình chuyển hóa thuốc là quá trình biến đổi thuốc trong cơ thể từ không
phân cực thành phân cực hoặc phân cực yếu thành phân cực mạnh để dễ đào thải.
Ảnh hưởng của chuyển hóa đối với tác dụng sinh học và độc tính của thuốc:
o Nói chung, phần lớn các thuốc qua chuyển hóa sẽ giảm hoặc mất độc tính, giảm
hoặc mất tác dụng. Mặt khác qua chuyển hóa thuốc dễ dàng bị thải trừ cho nên quá
trình chuyển hóa thuốc còn được cho là quá trình khử độc của cơ thể đối với thuốc.
o Một số qua chuyển hóa, chất chuyển hóa vẫn còn giữ được tác dụng dược lí như
chất mẹ nhưng mức độ có thể thay đổi ít nhiều. Một số thuốc sau khi chuyển hóa mới
có tác dụng hay có trường hợp một số thuốc sau khi chuyển hóa lại tăng độc tính.
Chuyển hóa thuốc có thể xảy ra ở các tổ chức khác nhau như thận, phổi, lách,
máu…nhưng chủ yếu xảy ra ở gan. Các phản ứng chuyển hóa thuốc xảy ra ở gan có sự
tham gia của các enzym khác nhau. Do đó những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh
tổng hợp hoặc ức chế enzym ở gan sẽ ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc. 8
Cảm ứng enzym: Là hiện tượng tăng cường mức độ enzym chuyển hóa thuốc dưới
ảnh hưởng của một chất được gọi là chất gây cảm ứng enzym. Kết quả của cảm ứng
enzym là tăng cường sinh tổng hợp enzym gan nên làm tăng chuyển hóa, rút ngắn thời
gian bán thải của thuốc do đó ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc:
o Phần lớn các trường hợp sau khi chuyển hóa thuốc bị giảm hoặc mất tác dụng
nên trong những trường hợp này cảm ứng enzym làm giảm hoặc làm mất tác dụng của thuốc.
o Đối với một số thuốc sau khi chuyển hóa mới có tác dụng hoặc tăng độc tính thì
cảm ứng enzym làm tăng tác dụng hoặc tăng độc tính của thuốc.
o Một số thuốc sau khi dùng nhắc đi nhắc lại một số lần sẽ gây cảm ứng enzym
chuyển hóa của chính nó. Đó là hiện tượng quen thuốc do cảm ứng enzym như phenyltoin, meprobamat…
Ức chế enzym: Bên cạnh những chất gây cảm ứng enzym còn có những chất gây ức
chế enzym làm giảm quá trình chuyển hóa thuốc dẫn đến tăng tác dụng hoặc tăng độc
tính của thuốc. Ức chế enzym gan chủ yếu là do giảm quá trình tổng hợp enzym ở gan
hoặc do tăng phân hủy enzym, do tranh chấp vị trí liên kết của enzym làm mất hoạt tính của enzym. 4. SỰ THẢI TRỪ
Quá trình bài tiết dẫn đến sự giảm nồng độ thuốc trong cơ thể. Thông thường sự
chuyển hóa cũng dẫn đến làm giảm nồng độ có hiệu lực của thuốc. Do đó trong nhiều
trường hợp người ta thường kết hợp khái niệm bài tiết và chuyển hóa bằng thuật ngữ chung là thải trừ.
Tất cả các đường thải trừ thuốc đều là đường tự nhiên như thải trừ qua: da, thận,
mồ hôi, hô hấp, tiêu hóa…Nói chung các chất tan trong nước thải trừ qua thận, các
chất không tan trong nước mà dùng qua đường uống thải trừ qua phân. Các chất khí
các chất lỏng bay hơi thải trừ qua các phế nang. Một thuốc có thể thải trừ qua nhiều
đường khác nhau nhưng thông thường mỗi thuốc có đường thải trừ chủ yếu của mình
tùy thuộc vào cấu trúc hóa học, tính chất lí hóa của thuốc, dạng bào chế và đường
dùng. Thải trừ qua thận là đường thải trừ quan trọng nhất, khoảng 90% thuốc thải trừ qua đường này. 9
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LỰC HỌC
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Nêu được khái niệm cơ bản về dược lực học.
 Trình bày được các cơ chế tác dụng của thuốc
 Kể được các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc. NỘI DUNG
Dược lực học nghiên cứu tác dụng của thuốc lên cơ thể sống, giải thích cơ chế của
các tác dụng sinh hóa và sinh lý của thuốc. Phân tích càng đầy đủ được các tác dụng,
càng cung cấp được những cơ sở cho việc dùng thuốc hợp lý trong điều trị.
1. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA THUỐC 1.1. RECEPTOR
Trong điều trị kết quả tác dụng của thuốc được thể hiện trên một cơ thể nguyên
vẹn. Tuy nhiên vị trí tác dụng của thuốc thường chỉ là một số thành phần của tế bào.
Những thành phần của tế bào có khả năng liên kết chọn lọc với thuốc hoặc chất nội
sinh (hormon, các chất trung gian hóa học) để tạo nên đáp ứng sinh học được gọi là receptor. 1.2.
CÁC CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA THUỐC
1.2.1. Tác dụng của thuốc thông qua receptor
Thuốc tác dụng trực tiếp trên các receptor của các chất nội sinh (hormon, chất dẫn
truyền thần kinh): nhiều thuốc tác dụng trên các receptor sinh lý và thường mang tính
đặc hiệu. Nếu tác dụng của thuốc lên receptor giống với chất nội sinh, gọi là chất đồng
vận hay chất chủ vận (agonists), như pilocarpin trên receptor M - cholinergic. Nếu
thuốc gắn vào receptor, không gây tác dụng giống chất nội sinh, trái lại, ngăn cản chất
nội sinh gắn vào receptor, gây tác dụng ức chế chất đồng vận, được gọi là chất đối
kháng (antagonists), như D - tubocurarin tranh chấp với acetylcholin tại receptor N của cơ vân.
Ngoài receptor tế bào, các receptor của thuốc còn là:
Các enzym chuyển hóa hoặc điều hòa các quá trình sinh hóa có thể bị thuốc ức chế hoặc hoạt hóa: 10
Thuốc ức chế enzym: captopril ức chế enzym chuyển angiotensin I không hoạt tính
thành angiotensin II có hoạt tính dùng chữa cao huyết áp; các thuốc chống viêm phi
steroid ức chế cyclooxygenase, làm giảm tổng hợp prostaglandin nên có tác dụng hạ
sốt, chống viêm; thuốc trợ tim digitalis ức chế Na+ - K+ ATPase...
Thuốc hoạt hóa enzym: các yếu tố vi lượng như Mg2+, Cu2+, Zn2+ hoạt hóa nhiều
enzym protein kinase, phosphokinase tác dụng lên nhiều quá trình chuyển hóa của tế bào.
Các ion: thuốc gắn vào các kênh ion, làm thay đổi sự vận chuyển ion qua màng tế
bào. Novocain cản trở Na+ nhập vào tế bào thần kinh, ngăn cản khử cực nên có tác
dụng gây tê; benzodiazepin làm tăng nhập Cl- vào tế bào, gây an thần.
1.2.2. Tác dụng của thuốc không qua receptor
Một số thuốc có tác dụng không phải do kết hợp với receptor.
Thuốc có tác dụng do tính chất lý hóa, không đặc hiệu:
Các muối chứa các ion khó hấp thu qua màng sinh học như MgSO4, khi uống sẽ
kéo nước ở thành ruột vào lòng ruột và giữ nước trong lòng ruột nên có tác dụng tẩy;
khi tiêm vào tĩnh mạch sẽ kéo nước từ gian bào vào máu nên được dùng chữa phù não.
Mannitol dùng liều tương đối cao, làm tăng áp lực thẩm thấu trong huyết tương.
Khi lọc qua cầu thận, không bị tái hấp thu ở ống thận, làm tăng áp lực thẩm thấu trong
ống thận, có tác dụng lợi niệu.
Các base yếu làm trung hòa dịch vị acid dùng để chữa loét dạ dày như hydroxyd nhôm, magnesi oxyd.
Thuốc có cấu trúc tương tự như những chất sinh hóa bình thường, có thể thâm
nhập vào các thành phần cấu trúc của tế bào, làm thay đổi chức phận của tế bào. Thuốc
giống purin, giống pyrimidin nhập vào acid nucleic, dùng chống ung thư, chống virus.
Sulfamid gần giống paraamino benzoic acid (PABA), làm vi khuẩn dùng "nhầm",
không phát triển được.
2. CÁC CÁCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
Khi vào cơ thể, thuốc có thể có 4 cách tác dụng sau: 2.1.
TÁC DỤNG TẠI CHỖ VÀ TOÀN THÂN
Tác dụng tại chỗ là tác dụng ngay tại nơi thuốc tiếp xúc, khi thuốc chưa được hấp
thu vào máu: thuốc sát khuẩn ngoài da, thuốc làm săn niêm mạc (tanin), thuốc bọc
niêm mạc đường tiêu hóa (kaolin, hydroxyd nhôm). 11
Tác dụng toàn thân là tác dụng xẩy ra sau khi thuốc đã được hấp thu vào máu qua
đường hô hấp, đường tiêu hóa hay đường tiêm: thuốc mê, thuốc trợ tim, thuốc lợi niệu.
Như vậy, tác dụng toàn thân không có nghĩa là thuốc tác dụng khắp cơ thể mà chỉ là
thuốc đã vào máu để "đi" khắp cơ thể. 2.2.
TÁC DỤNG CHÍNH VÀ TÁC DỤNG PHỤ
Tác dụng chính là tác dụng để điều trị. Ngoài tác dụng điều trị, thuốc có thể còn
gây nhiều tác dụng khác, không có ý nghĩa trong điều trị, được gọi là tác dụng không
mong muốn, tác dụng dụng ngoại ý (adverse drug reactions – ADR). Các tác dụng
ngoại ý có thể chỉ gây khó chịu cho người dùng (chóng mặt, buồn nôn, mất ngủ), gọi
là tác dụng phụ; nhưng cũng có thể gây phản ứng độc hại (ngay với liều điều trị) như
xuất huyết tiêu hóa, giảm bạch cầu, tụt huyết áp thế đứng...
Thí dụ: aspirin là thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm (tác dụng chính), nhưng gây
chảy máu tiêu hóa (tác dụng độc hại). Nifedipin, thuốc chẹn kênh calci dùng điều trị
tăng huyết áp (tác dụng chính), nhưng có thể gây nhức đầu, nhịp tim nhanh (tác dụng
phụ), phù chân, tăng enzym gan, tụt huyết áp (tác dụng độc hại).
Trong điều trị, thường phối hợp thuốc để làm tăng tác dụng chính và giảm tác dụng
không mong muốn. Thí dụ uống thuốc chẹn β giao cảm cùng với nifedipin sẽ làm
giảm được tác dụng làm tăng nhịp tim, nhức đầu của nifedipin. Cũng có thể thay đổi
đường dùng thuốc như dùng thuốc đặt hậu môn để tránh tác dụng khó uống, gây buồn nôn. 2.3.
TÁC DỤNG HỒI PHỤC VÀ KHÔNG HỒI PHỤC
Tác dụng hồi phục: sau tác dụng, thuốc bị thải trừ, chức phận của cơ quan lại trở về
bình thường. Thí dụ sau gây mê để phẫu thuật, người bệnh lại có trạng thái bình thường, tỉnh táo.
Tác dụng không hồi phục: thuốc làm mất hoàn toàn chức phận của tế bào, cơ quan.
Thí dụ: thuốc chống ung thư diệt tế bào ung thư, bảo vệ tế bào lành; thuốc sát khuẩn
bôi ngoài da diệt vi khuẩn nhưng không ảnh hưởng đến da; kháng sinh cloramphenicol
có tai biến gây suy tủy xương. 2.4.
TÁC DỤNG CHỌN LỌC
Tác dụng chọn lọc là tác dụng điều trị xẩy ra sớm nhất, rõ rệt nhất trên một cơ quan
nhất định trong cơ thể. Thí dụ aspirin uống liều 1 – 2 g/ ngày có tác dụng hạ sốt và
giảm đau, uống liều 4 - 6 g/ ngày có cả tác dụng chống viêm; digitalis gắn vào tim, 12
não, gan, thận... nhưng với liều điều trị, chỉ có tác dụng trên tim; albuterol
(salbutamol) kích thích chọn lọc receptor β2 adrenergic...Thuốc có tác dụng chọn lọc
làm cho việc điều trị trở nên dễ dàng hơn, hiệu quả hơn, tránh được nhiều tác dụng không mong muốn. 2.5.
TÁC DỤNG HIỆP ĐỒNG VÀ TÁC DỤNG ĐỐI KHÁNG
Khi phối hợp hai thuốc hay nhiều thuốc với nhau trong điều trị thì các thuốc này sẽ
ảnh hưởng đến tốc độ, cường độ, thời gian tác dụng và có thể xảy ra :
Tác dụng đối kháng: làm giảm tác dụng lẫn nhau.
Tác dụng hiệp đồng: tăng cường tác dụng lẫn nhau.
3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.1.
CẤU TRÚC CỦA THUỐC
Thay đổi cấu trúc làm thay đổi dược lực học của thuốc
Một sự thay đổi nhỏ về cấu trúc hóa học (hình dáng phân tử của thuốc) cũng có thể
gây ra những thay đổi lớn về tác dụng. Như vậy việc tổng hợp các thuốc mới thường nhằm:
Làm tăng tác dụng điều trị và giảm tác dụng không mong muốn: Khi thêm F vào vị
trí 9 và CH3 vào vị trí 16 của corticoid (hormon vỏ thượng thận), ta được betametason
có tác dụng chống viêm gấp 25 lần và không có tác dụng giữ Na+ như corticoid.
Làm thay đổi tác dụng dược lý: thay đổi cấu trúc của isoniazid (thuốc chống lao), ta
được iproniazid, có tác dụng chống trầm cảm, do gắn vào receptor hoàn toàn khác.
Thay đổi cấu trúc thuốc làm thay đổi dược động học của thuốc
Khi cấu trúc của thuốc thay đổi, làm tính chất lý hóa của thuốc thay đổi, ảnh hưởng
đến sự hòa tan của thuốc trong nước hoặc trong lipid, ảnh hưởng đến sự gắn thuốc vào
protein, độ ion hóa của thuốc và tính vững bền của thuốc. Một số ví dụ:
Dopamin không qua được hàng rào máu não, nhưng L - dopamin (Levodopa), chất
tiền thân của dopamin thì qua được.
Estradiol thiên nhiên không uống được vì bị chuyển hóa mạnh ở gan. Dẫn xuất
ethinyl estradiol (- C ≡ CH gắn ở vị trí 17) rất ít bị chuyển hóa nên uống được.
Qua đây ta có thể nhận thấy rằng, khi thuốc gắn vào receptor để gây hiệu lực,
không phải toàn bộ phân tử thuốc mà chỉ có những nhóm chức phận gắn vào receptor.
Khi thay đổi cấu trúc của nhóm hoặc vùng chức phận, dược lực học của thuốc sẽ thay 13
đổi. Còn khi thay đổi cấu trúc ở ngoài vùng chức phận, có thể thay đổi dược động học của thuốc. 3.2. DẠNG THUỐC
Từ 1 dược chất, các nhà bào chế có thể đưa ra thị trường nhiều loại biệt dược
(dạng thuốc) khác nhau, có sinh khả dụng khác nhau do đó có ảnh hưởng khác nhau
tới hiệu quả điều trị.
Trạng thái của dược chất
Độ tán nhỏ: thuốc càng mịn, diện tiếp xúc càng tăng, hấp thu thuốc càng nhanh.
Dạng vô định hình và dạng tinh thể: thuốc rắn ở dạng vô định hình dễ tan, dễ hấp thu. Tá dược
Tá dược không phải chỉ là "chất độn" để bao gói thuốc mà còn ảnh hưởng đến độ
hòa tan, khuếch tán...của thuốc. Khi thay calci sulfat (thạch cao, tá dược cổ điển) bằng
lactose để dập viên diphenylhydantoin, đã gây hàng loạt ngộ độc diphenylhydantoin
do lượng thuốc được hấp thu nhiều hơn (Úc, 1968). Nguyên nhân là tá dược calci
sulfat chỉ đóng vai trò một khung mang, không tiêu và xốp, làm dược chất được giải
phóng từ từ trong ống tiêu hóa. Còn lactose lại làm dược chất dễ tan, nên được hấp thu
nhanh trong thời gian ngắn.
Kỹ thuật bào chế và dạng thuốc
Kỹ thuật bào chế là một yếu tố không kém phần quan trọng có tác động trực tiếp
đến sinh khả dụng của thuốc, có thể kiểm soát được sự giải phóng dược chất và vị trí
để thuốc giải phóng (giải phóng tại đích). Vì vậy nó thường được các nhà sản xuất giữ
bí mật. Hiện có rất nhiều dạng thuốc khác nhau được sản xuất theo các kỹ thuật khác nhau để sao cho:
- Hoạt tính của thuốc được vững bền.
- Dược chất được giải phóng với tốc độ ổn định.
- Dược chất được giải phóng tại nơi cần tác động (giải phóng tại đích, targetting medication).
- Thuốc có sinh khả dụng cao. 3.3.
NGƯỜI DÙNG THUỐC
Đặc điểm về tuổi 3.3.1.1. Trẻ em: 14
"Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại", nghĩa là không phải chỉ giảm liều
thuốc của người lớn thì thành liều của trẻ em, mà trẻ em còn có những đặc điểm riêng
của sự phát triển, đó là:
- Sự gắn thuốc vào protein huyết tương còn ít, mặt khác, một phần protein huyết
tương còn gắn bilirubin, dễ bị thuốc đẩy ra, gây ngộ độc bilirubin.
- Hệ enzym chuyển hóa thuốc chưa phát triển.
- Hệ thải trừ thuốc chưa phát triển.
- Hệ thần kinh chưa phát triển, myelin còn ít, hàng rào máu - não chưa đủ bảo vệ
nên thuốc dễ thấm qua và tế bào thần kinh còn dễ nhạy cảm (như với morphin).
- Tế bào chứa nhiều nước, không chịu được thuốc gây mất nước.
- Mọi mô và cơ quan đang phát triển, hết sức thận trọng khi dùng các loại hormon.
3.3.1.2. Người cao tuổi
Người cao tuổi cũng có những đặc điểm riêng cần lưu ý:
- Các hệ enzym đều kém hoạt động vì đã "lão hóa".
- Các tế bào ít giữ nước nên cũng không chịu được thuốc gây mất nước.
- Người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh (cao huyết áp, xơ vữa mạch, thấp khớp,
tiểu đường...) nên phải dùng nhiều thuốc một lúc. Cần rất chú ý tương tác thuốc khi kê đơn.
Đặc điểm về giới
Nhìn chung, không có sự khác biệt về tác dụng và liều lượng của thuốc giữa nam
và nữ. Tuy nhiên, với nữ giới, cần chú ý đến 3 thời kỳ:
3.3.1.1. Thời kỳ có kinh nguyệt
Không cấm hẳn thuốc. Nếu phải dùng thuốc dài ngày, có từng đợt ngừng thuốc thì
nên sắp xếp vào lúc có kinh.
3.3.1.2. Thời kỳ có thai
Trong 3 tháng đầu, thuốc dễ gây dị tật bẩm sinh, tạo ra quái thai. Trong 3 tháng
giữa thuốc có thể ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bào thai, đến chức phận phát
triển của các cơ quan. Trong 3 tháng cuối, thuốc có thể gây xảy thai, đẻ non.
Vì vậy, khi cần chỉ định thuốc cho phụ nữ có thai, cần cân nhắc thật kỹ giữa lợi ích
cho người mẹ và mức nguy hại cho bào thai. Nói chung, trong 3 tháng đầu, tuyệt đối
tránh dùng mọi loại thuốc. 15
Đối với người mẹ, khi có thai, lượng nước giữ lại trong cơ thể tăng, thể tích máu
tăng, hàm lượng protein huyết tương có thể giảm, lượng lipid có thể tăng... làm ảnh
hưởng đến động học của thuốc.
3.3.1.3. Thời kỳ cho con bú
Rất nhiều thuốc khi dùng cho người mẹ sẽ thải trừ qua sữa và như vậy có thể gây
độc hại cho con. Các nghiên cứu về các loại thuốc này nói chung còn chưa được đầy
đủ, do đó tốt nhất là chỉ nên dùng những loại thuốc thật cần thiết cho mẹ. Tuyệt đối
không dùng những thuốc có chứa thuốc phiện và dẫn xuất của thuốc phiện (thuốc ho,
codein) vì thuốc thải trừ qua sữa và trung tâm hô hấp của trẻ rất nhạy cảm, có thể bị ngừng thở.
Không dùng các loại corticoid (làm suy thượng thận trẻ), các kháng giáp trạng tổng
hợp và iod (gây rối loạn tuyến giáp), cloramphenicol và thuốc phối hợp
sulfamethoxazol + trimethoprim (Co - trimoxazol) vì có thể gây suy tuỷ xương. Cần
rất thận trọng khi dùng các thuốc ức chế thần kinh trung ương (meprobamat,
diazepam), thuốc chống động kinh, đều gây mơ màng và li bì cho trẻ. 3.4. THỨC ĂN
Nói chung thuốc hấp thu ở đường tiêu hóa tốt nhất lúc đói, tùy theo sự thay đổi độ
pH dịch vị ở dạ dày mà tốc độ hấp thu thuốc cũng có sự thay đổi. Chế độ ăn thiếu
lipid, protein sẽ làm chậm chuyển hóa một số thuốc ở gan. Một số thuốc bị giảm tác
dụng hoặc giảm hấp thu do thức ăn: ampicillin, amoxicillin. Một số thuốc tăng hấp thu
nhờ thức ăn: Hypothiazid, B6. Một số thuốc không bị ảnh hưởng bởi thức ăn:
glucocorticoid. Vì vậy cần có biện pháp thích hợp trong lựa chọn thức ăn hay nước
uống trong quá trình dùng thuốc nhằm tăng khả năng hấp thu thuốc và tránh tác hại trong sử dụng thuốc.
4. NHỮNG TRẠNG THÁI TÁC DỤNG ĐẶC BIỆT CỦA THUỐC
Trong quá trình sử dụng thuốc, ngoài tác dụng điều trị, đôi khi còn gặp những tác
dụng "không mong muốn" do sự phản ứng khác nhau của từng cá thể với thuốc.
4.1. PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADVERSE DRUG REACTIONS - ADR)
"Một phản ứng có hại của thuốc là một phản ứng độc hại, không định được trước
xuất hiện ở liều lượng thường dùng cho người " (Định nghĩa của Chương trình
giám sát thuốc quốc tế - WHO). 16
ADR là tên gọi chung cho mọi triệu chứng bất thường xẩy ra khi dùng thuốc đúng
liều. Có thể chỉ là những triệu chứng rất nhẹ như nhức đầu, buồn nôn... cho đến những
triệu chứng rất nặng dẫn đến tử vong như sốc, phản vệ, suy tuỷ xương. Tuỳ theo nước
và tuỳ theo tác giả, ADR có thể xẩy ra khoảng 8 - 30% số người dùng thuốc.
4.2. PHẢN ỨNG DỊ ỨNG
Dị ứng thuốc cũng là 1 ADR. Do thuốc là 1 protein lạ (insulin, thyroxin lấy từ súc
vật), là đa peptid, polysaccharid có phân tử lượng cao, mang tính kháng nguyên. Tuy
nhiên, những thuốc có phân tử lượng thấp hoặc chính sản phẩm chuyển hóa của nó
cũng có thể gây dị ứng.
Các phản ứng dị ứng thuốc không liên quan đến liều lượng thuốc dùng, số lần dùng
và thường có dị ứng chéo. Vì vậy cần hỏi tiền sử dị ứng của bệnh nhân trước khi dùng
thuốc. Với những thuốc hay gây dị ứng (penicilin, lidocain,.. ) khi dùng phải có sẵn
thuốc và phương tiện cấp cứu (adrenalin). Sốc phản vệ có thể xẩy ra do đường dùng
thuốc khác nhau: Vitamin B1 dạng tiêm tĩnh mạch có thể gây sốc chết người, trong khi
dạng uống không gây phản ứng này.
4.3. TAI BIẾN THUỐC DO RỐI LOẠN DI TRUYỀN
Thường là do thiếu enzym bẩm sinh, mang tính di truyền trong gia đình hay chủng
tộc. Người thiếu enzym glucose – 6 – phosphat deshydrogenase (G6PD) hoặc
glutathion reductase dễ bị thiếu máu tan máu khi dùng primaquin, quinin, sulfamid,
nitrofuran...tai biến thường xảy ra ở nam và thường gặp trên người da đen.
Người thiếu enzym methemoglobin reductase là những người dị hợp tử (khoảng
1% dân số). Khi dùng thuốc sốt rét (primaquin), thuốc kháng sinh, sát khuẩn
(cloramphenicol, sulfon, nitrofurantoin), thuốc hạ sốt (phenazol, paracetamol) rất dễ bị methemoglobin.
Người thiếu acetyl transferase sẽ chậm acetyl hóa một số thuốc như hydralazin,
isoniazid, phenelzin... nên dễ bị nhiễm độc các thuốc này.
Hiện tượng đặc ứng (idiosyncrasy) là độ nhạy cảm cá nhân bẩm sinh với thuốc
chính là sự thiếu hụt di truyền 1 enzym nào đó.
4.4. QUEN THUỐC (DUNG NẠP THUỐC)
Quen thuốc là sự đáp ứng với thuốc yếu hơn hẳn so với người bình thường dùng
cùng liều. Liều điều trị trở thành không có tác dụng, đòi hỏi ngày càng phải tăng liều
cao hơn. Quen thuốc có thể xảy ra tự nhiên ngay từ lần đầu dùng thuốc do thuốc ít 17
được hấp thu, hoặc bị chuyển hóa nhanh, hoặc cơ thể kém mẫn cảm với thuốc, trường
hợp này thường là do nguyên nhân di truyền. Thường gặp quen thuốc do mắc phải sau
một thời gian dùng thuốc, đòi hỏi phải tăng dần liều.
4.5. NGHIỆN THUỐC (LỆ THUỘC THUỐC)
Nghiện thuốc là một trạng thái đặc biệt làm cho người nghiện phụ thuộc cả về tâm
lý và thể chất vào thuốc với các đặc điểm sau:
o Thèm thuồng mãnh liệt nên xoay sở mọi cách để có thuốc dùng, kể cả hành vi phạm pháp.
o Có khuynh hướng tăng liều.
o Thuốc làm thay đổi tâm lý và thể chất theo hướng xấu: nói điêu, lười lao động,
bẩn thỉu, thiếu đạo đức... gây hại cho bản thân và xã hội.
o Khi cai thuốc sẽ bị thuốc "vật" hay lên cơn "đói thuốc" : vật vã, lăn lộn, dị cảm,
vã mồ hôi, tiêu chảy... Nếu lại dùng thuốc cơn "vật" sẽ hết ngay.
o Những thuốc gây nghiện đều có tác dụng lên thần kinh trung ương gây sảng
khoái lâng lâng, ảo ảnh, ảo giác ("phê" thuốc) hoặc trạng thái hưng phấn mạnh (thuốc
lắc), được gọi chung là "ma túy": morphin và các chất loại thuốc phiện (heroin,
pethidin, methadon), cocain, cần sa (cannabis, marijuana), metamphetamin, ectasy... 18
THUỐC GIẢM ĐAU THỰC THỂ
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Trình bày được khái niệm, phân loại, đặc điểm của thuốc giảm đau thực thể.
 Nêu được tính chất, dược động học, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc.
 Trình bày được nguyên tắc sử dụng các thuốc. NỘI DUNG 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1.KHÁI NIỆM
- Thuốc giảm đau thực thể là thuốc giảm đau opioid có hiệu lực với các cơn đau
sâu rộng như đau nội tạng do ức chế chọn lọc trên trung tâm đau.
- Ngoài tác dụng giảm đau nhóm thuốc này còn có tác dụng gây sảng khoái, an
thần, gây ngủ, ức chế trung tâm hô hấp và dễ gây nghiện.
- Thuốc giảm đau thực thể có vai trò rất quan trọng trong điều trị vì đau đớn là một
trong những nguyên nhân có thể dẫn đến rối loạn trầm trọng các hoạt động về tâm sinh
lý của bệnh nhân, biểu hiện rõ nhất là sốc và choáng khi bị chấn thương thực thể.
1.2. PHÂN LOẠI THUỐC
1.2.1. Phân loại theo nguồn gốc
- Alcaloid của nhựa thuốc phiện và các dẫn chất từ morphin.
- Nhóm opioat tổng hợp, bán tổng hợp từ morphin như Pethidin, Dimethyl
pethidin, Phenopethidin, Fentanyl, Dextropropoxyphen….. tác dụng mạnh hơn Morphin nhiều lần.
1.2.2. Phân loại theo tác dụng giảm đau
- Giảm đau opioid nhẹ: Codein, Dextropropoxyphen….
- Giảm đau opioid mạnh: Morphin, Pethidin, Fetanyl….
1.3. CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Morphin và các thuốc cùng loại tác động trên các receptor μ, κ ở tận cùng sợi thần
kinh hướng tâm tại sừng sau của tủy sống gây ức chế sự tiết chất P là chất trung gian 19
hóa học có vai trò quan trọng trong sự dẫn truyền cảm giác đau. Do đó, những chất
opioid làm mất cảm giác đau.
1.4. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Các thuốc giảm đau thực thể không được sử dụng rộng rãi bởi chúng có những đặc điểm sau:
- Ngoài tác dụng ức chế mạnh trên trung tâm đau, phần lớn các thuốc nhóm này
còn gây ức chế mạnh trên một số trung tâm khác của hệ TKTW ngay từ liều điều trị,
trước hết là gây ức chế hô hấp nên dễ gây tai biến, nhất là với người già yếu, phụ nữ
đang mang thai, trẻ em nhỏ hơn 5 tuổi.
- Có độc tính cao và dễ gây nghiện.
- Tác dụng phức tạp dược lí phức tạp: gây trạng thái khoan khoái, tăng trí tưởng
tượng, mất buồn rầu, mất cảm giác sợ hãi làm cho người đã dùng rất khó bỏ và luôn
muốn dùng lại thuốc. Khi đã nghiện thì rất khó cai thuốc, khi thiếu thuốc thường gây
hiện tượng vật vã, đau đớn…
Với những đặc điểm trên thuốc phải được quản lí chặt chẽ theo quy chế để tránh
các tệ nạn xấu cho xã hội.
1.5. PHẠM VI SỬ DỤNG:
- Là nhóm thuốc có tác dụng giảm đau mạnh nhưng chưa phải là thuốc giảm đau lí
tưởng vì chúng có nhiều tác dụng phụ nguy hiểm (gây nghiện, ức chế hô hấp…) nên
thường chỉ dùng trong các cơn đau nặng ở nội tạng như: ung thư giai đoạn cuối, sỏi
thận, sỏi mật, chấn thương, đau sau phẫu thuật, phỏng nặng, làm thuốc tiền mê trong ngoại…
- Khi dùng phải chấp hành đúng quy định sử dụng, bảo quản, quản lý phân phối
thuốc gây nghiện để tránh lạm dụng thuốc hoặc sử dụng thuốc vào mục đích phi y học.
2. MỘT SỐ THUỐC GIẢM ĐAU THỰC THỂ 2.1. MORPHIN
2.1.1. Nguồn gốc:
- Là Alcaloid có trong nhựa của vỏ quả cây Thuốc phiện.
- Dùng dạng muối Hydroclorid.
2.1.2. Tính chất:
- Tinh thể hình kim nhỏ, mềm, màu trắng hay đóng thành khối vuông. 20
- Không mùi, vị đắng, dễ tan trong nước, khó tan trong Ethanol, không tan trong
Cloroform, tan trong dung dịch kiềm.
2.1.3. Dược động học:
- Hấp thu: đường uống kém hơn tiêm, phải sau 30 - 60 phút mới đạt nồng độ tối đa.
- Phân bố: vào các tổ chức, qua được hàng rào máu não, nhau thai.
- Chuyển hóa: chủ yếu ở gan, một ít ở thận.
- Thải trừ: qua thận ( 90 % ), một ít qua mật, phân, mồ hôi, sữa, nước bọt.
2.1.4. Tác dụng:
- Trên hệ thần kinh trung ương
Tác động thay đổi tùy theo liều dùng:
Liều thấp 1 – 3 mg: gây khoan khoái, gia tăng trí tưởng tượng, cho cảm giác phù
du thoát tục, làm khó ngủ, nôn mửa.
Liều điều trị 1 – 3 cg: Giảm đau và gây buồn ngủ.
Liều cao hơn: Gây ngủ và có thể làm hôn mê. - Trên hệ hô hấp
Liều thấp: làm tăng nhịp hô hấp.
Liều cao hơn: Suy hô hấp, làm trung tâm hô hấp giảm nhạy cảm với CO2.
Liều độc: Ức chế hoàn toàn trung tâm hô hấp.
Ngoài ra morphin còn ức chế trung tâm ho (kém codein).
- Trên hệ tuần hoàn
Liều độc: suy yếu cơ tim, hạ huyết áp, dãn nở mạch máu ở da.
- Trên hệ tiêu hóa
Gây buồn nôn, ói mửa, tăng trương lực cơ dạ dày và ruột, giảm sự tiết dịch tiêu hóa
và chậm nhu động ruột. - Tác động khác
Kháng lợi tiểu, co đồng tử, giảm thân nhiệt.
2.1.5. Tác dụng phụ:
- Liều điều trị: gây nghiện, ức chế trung tâm hô hấp.
- Liều cao: gây mê, mất tri giác, liệt hoàn toàn trung tâm hô hấp.
- Thuốc còn gây buồn nôn, táo bón, bí tiểu.
* Do thuốc gây cảm giác khoan khoái nên thường có sự lạm dụng thuốc, khi sử
dụng lập lại sẽ gây tình trạng dung nạp, sự dung nạp xảy ra sau 2 -3 tuần sử dung 21
thường xuyên liều điều trị. Đi kèm với sự dung nạp là sự lệ thuộc thân thể, khi không
tiếp tục dùng thuốc nữa sẽ xuất hiện hội chứng cai thuốc: chảy nước mũi, nước mắt,
tăng thân nhiệt, dãn đồng tử, ói mửa, tiêu chảy, yếu cơ, run, rối loạn tuần hoàn - hô
hấp và có thể dẫn đến tử vong.
2.1.6. Chỉ định:
- Các cơn đau nội tạng dữ dội, cấp tính: ung thư giai đoạn cuối, sỏi mật, sỏi thận,
đau hậu phẫu, uốn ván.
- Sốc, choáng do chấn thương hay sau khi đẻ.
- Phối hợp làm thuốc tiền mê.
2.1.7. Chống chỉ định: - Tổn thương ở đầu.
- Nghi viêm ruột thừa và viêm màng bụng cấp.
- Trẻ em nhỏ hơn 5 tuổi.
- Suy hô hấp, hen phế quản đơn thuần, phù phổi cấp thể nặng.
- Bệnh gan, thận mãn tính, ngộ độc rượu, ngộ độc các Barbituric và các thuốc ức chế hô hấp.
2.1.8. Cách dùng, liều lượng:
Dạng thuốc - hàm lượng:
- Sirô Morphin 0.05 %, chai 100 ml.
- Ống dung dịch tiêm 0.01g / 1 ml.
- Viên 10, 30, 50, 100 mg morphin sulfat Liều dùng:
- Liều giảm đau: 1 – 3 cg tùy bệnh nhân. Liều tối đa: uống, tiêm dưới da 0.02g /lần, 0.05 g/24 giờ.
- Liều thăm dò khởi đầu: 5 – 10 mg/lần, cách quãng 4 giờ.
- Người trên 60 tuổi và suy gan dùng liều nhỏ hơn và cách quãng xa hơn.
* Lưu ý: Đối với bệnh nhân đau nhiều (đau do ung thư) khi dùng morphin hoặc các
thuốc giảm đau thực thể khác rất ít nguy cơ gây ức chế hô hấp (do tác động đau đã làm
giảm quá trình ức chế). Liều dùng căn cứ vào đáp ứng của bệnh nhân, có thể dùng liều
cao so với liều thường dùng. Không có giới hạn tối đa.
2.1.9. Bảo quản: 22
- Nguyên chất: thuốc gây nghiện, tránh ánh sáng, chống ẩm, tránh các chất Oxy hóa.
- Thành phẩm: thuốc gây nghiện, tránh ánh sáng, tránh va chạm. 2.2. PETHIDIN
BD: Pethidol*, Dolargan*, Dolosal*, Lidol*.
2.2.1. Tính chất:
- Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng, không mùi, vị chua và đắng.
- Rất dễ tan trong nước, dễ tan trong Ethanol, Cloroform, không tan trong Ether, Benzen.
2.2.2. Tác dụng:
- Tác dụng xuất hiện nhanh, thời gian tác dụng tương đối ngắn. Sau khi uống 15
phút, pethidin đã có tác dụng giảm đau mặc dù không mạnh bằng morphin (kém 7- 10
lần). Ít gây nôn, ít gây giảm tiểu tiện, không gây táo bón, không giảm ho. Pethidin
cũng gây an thần, làm dịu, ức chế hô hấp và gây nghiện như morphin.
- Pethidin làm giảm huyết áp, nhất là ở tư thế đứng.
- Khi dùng qua đường tĩnh mạch, pethidin làm tăng lưu lượng tim, làm tim đập
nhanh, do đó có thể nguy hiểm cho người bị bệnh tim.
- Ở đường mật, thuốc làm co thắt cơ oddi, vì vậy khi đau đường mật phải dùng thêm atropin.
2.2.3. Tác dụng phụ:
- Pethidin ít độc hơn morphin. Thường gặp: Buồn nôn, nôn, khô miệng, táo bón.
- Hiếm gặp các tác dụng không mong muốn trên thần kinh trung ương như buồn
ngủ, suy giảm hô hấp, ngất.
- Nghiện xuất hiện trong điều trị từ 1 – 2 tuần.
2.2.4. Chỉ định và chống chỉ định
- Như morphin: giảm đau, tiền mê.
2.2.5. Cách dùng, liều lượng:
Dạng thuốc - hàm lượng: - Viên 0.025 g.
- Ống dung dịch tiêm 0.10 g / 2ml.
- Uống: 2 - 3 lần, mỗi lần 0.05 g. Liều lượng 23
- Tiêm bắp, tiêm dưới da: 0.05 - 0.10 g/lần/ngày.
- Cấp cứu: có thể tiêm tĩnh mạch chậm 0.10 g pha trong 20 ml thuốc tiêm truyền Natri clorid 0.9 %.
* Liều tối đa: uống, tiêm dưới da 0.10 g/lần, 0.25 g/ngày.
2.2.6. Bảo quản:
Thuốc gây nghiện, tránh ánh sáng 2.3. FENTANYL
BD: Duragesic*, Submimaze*, Fentanest*, Leptanal*
2.3.1. Tác dụng
Fentanyl giảm đau mạnh gấp 100 lần morphin, tác dụng nhanh (khoảng 3 - 5 phút
sau khi tiêm tĩnh mạch) và kéo dài 1 - 2 giờ.
2.3.2. Tác dụng phụ
- Toàn thân: chóng mặt, ngủ lơ mơ, lú lẫn, ảo giác, ra mồ hôi, đỏ bừng mặt, sảng khoái.
- Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, táo bón, co thắt túi mật, khô miệng.
- Tuần hoàn: chậm nhịp tim, hạ huyết áp thoáng qua, đánh trống ngực, loạn nhịp.
- Hô hấp: thở nhanh, suy hô hấp, ngạt thở.
- Cơ xương: co cứng cơ bao gồm cơ lồng ngực, giật rung - Mắt: co đồng tử
2.3.3. Chỉ định
- Giảm đau trong phẫu thuật.
- Phối hợp với droperidol để giảm đau, an thần
- Phối hợp trong gây mê.
2.3.4. Chống chỉ định
- Các trường hợp đau nhẹ (có thể dùng các thuốc giảm đau khác như acetaminophen). - Nhược cơ
- Thận trọng trong các trường hợp: bệnh phổi mạn tính, chấn thương sọ não và tăng
áp lực sọ não, bệnh tim, trầm cảm, phụ nữ có thai.
- Fentanyl được chỉ định đối với phụ nữ cho con bú, mặc dù thuốc có mặt ở trong
sữa mẹ nhưng với liều điều trị fentanyl không ảnh hưởng đến trẻ đang bú.
2.3.5. Tương tác thuốc 24
- Các thuốc ức chế thần kinh trung ương như rượu, thuốc ngủ, thuốc mê,
phenothiazin... làm tăng tác dụng giảm đau của fentanyl.
- Fentanyl làm giảm hấp thu của một số thuốc như metoclopamid, mexiletin... khi dùng phối hợp.
- Huyết áp giảm mạnh khi phối hợp fentanyl với thuốc ức chế β- adrenergic và thuốc chẹn kênh calci.
2.3.6. Cách dùng – liều lượng Dạng thuốc
Ống tiêm 100µg/2ml, 500 µg/10ml.
Ống tiêm phối hợp chứa 50 µg fentanyl và 25mg droperidol. Liều lượng
Dùng cho tiền mê: 50 - 100 μg, có thể tiêm bắp 30 - 60 phút trước khi gây mê.
Hỗ trợ gây mê: Liều thay đổi tùy theo tiểu phẫu, trung phẫu hoặc đại phẫu. Thường
khởi đầu 1 – 20 µg/kg, tiêm lại 50 - 100 µg tùy theo nhu cầu cách nhau 20 phút.
Giảm đau trong phẫu thuật: 0,07 - 1,4 μg/ kg thể trọng, có thể nhắc lại trong 1 - 2 giờ nếu cần.
2.3.7. Bảo quản
Thuốc gây nghiện, tránh ánh sáng. 2.4. METHADON
BD: Dolophin*, Amidone*, Phenadon*
2.4.1 . Tác dụng
Methadon có tác dụng tương tự morphin nhưng nhanh hơn và kéo dài hơn, ít gây
táo bón. Gây giảm đau mạnh hơn pethidin. Dễ gây buồn nôn và nôn.
2.4.2. Tác dụng phụ
Tác dụng không mong muốn và độc tính giống như morphin. Khi dùng kéo dài,
methadon có thể làm ra nhiều mồ hôi, tăng bạch cầu lympho, tăng nồng độ prolactin,
albumin và globulin trong máu.
2.4.3. Chỉ định
Trên lâm sàng, methadon được dùng để giảm đau và cai nghiện morphin, heroin.
Liều lượng: uống mỗi lần 2,5 mg, ngày 2 - 3 lần, tuỳ thuộc mức độ đau và phản ứng của bệnh nhân. 2.5. PROPOXYPHEN 25
2.5.1. Tác dụng
Tác dụng giảm đau kém: liều 90 - 120 mg propoxyphen hydroclorid theo đường
uống, có tác dụng giảm đau tương tự 60 mg codein hoặc 60 mg aspirin.
2.5.2. Tác dụng phụ
Có thể gây ức chế hô hấp, co giật, hoang tưởng, ảo giác, độc với tim... khi dùng.
2.5.3. Chỉ định
Dùng để giảm đau nhẹ và trung bình. Propoxyphen thường được phối hợp với aspirin hoặc acetaminophen.
3. THUỐC ĐỐI KHÁNG VỚI OPIOID Nalorphin, Naloxon, Naltrexon
Các chất này đối lập được các tác dụng do morphin gây ra, chủ yếu là những dấu hiệu
ức chế như giảm đau, ức chế hô hấp, an thần, sảng khoái. Thời gian tác dụng nói chung ngắn hơn morphin.
Nalorphin không được dùng trên lâm sàng vì ức chế hô hấp, làm chậm nhịp tim, co đồng tử, sảng khoái.
3.1. NALOXON (NALONE, NARCAN, NARCANTI)
3.1.1. Tác dụng
- Ở người đã dùng liều lớn opioid, naloxon đối kháng phần lớn những tác dụng
không mong muốn của opioid như ức chế hô hấp, an thần, gây ngủ...
- Khi dùng, naloxon có thể gây ra hội chứng thiếu thuốc sớm ở người nghiện
opioid, tuy vậy dùng liều cao sẽ ngăn chặn được triệu chứng suy hô hấp trong hội chứng này.
3.1.2. Tác dụng phụ
- Tim mạch: tăng huyết áp (có khi giảm huyết áp), nhịp tim nhanh, loạn nhịp thất.
- Thần kinh trung ương: mất ngủ, kích thích, lo âu.
- Tiêu hóa: buồn nôn, nôn.
- Nhìn mờ, ban đỏ ngoài da.
3.1.3. Áp dụng điều trị
- Naloxon được dùng để điều trị ngộ độc cấp các opiat và opioid, cai nghiện opioid
Phải hết sức thận trọng khi dùng naloxon cho người có bệnh tim mạch, phụ nữ có thai và cho con bú. 26
- Liều lượng; người lớn: 0,4 - 2 mg, tiêm tĩnh mạch , 2 -3 phút tiêm nhắc lại nếu cần. Tổng liều 10 mg.
- Vì thời gian tác dụng của naloxon rất ngắn (60 - 90 phút) nên cần truyền liên tục
naloxon khi bệnh nhân ngộ độc opium nặng. 3.2. NALTREXON
Đối kháng với opioid mạnh hơn naloxon, thường dùng đường uống. Naltrexon
được dùng để cai nghiện opioid (uống 100 mg/ngày), cai nghiện rượu (phối hợp với disulfiram).
4. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU 4.1. CHỌN THUỐC
Thuốc giảm đau chỉ điều trị triệu chứng, thuốc có thể che lấp các dấu hiệu của bệnh
trong khi bệnh vẫn tiến triển nên phải hết sức cân nhắc khi sử dụng thuốc giảm đau.
Khi lựa chọn thuốc cần chú ý đến cường độ và bản chất của đau. Tổ chức Y tế Thế
giới khuyến cáo nên uống thuốc theo bậc thang giảm đau:
- Bậc 1 (đau nhẹ): dùng thuốc giảm đau không phải opioid như paracetamol, thuốc
chống viêm không phải steroid.
- Bậc 2 (đau vừa): phối hợp thuốc loại opioid yếu (codein, oxycodon,
propoxyphen) với paracetamol, thuốc kháng viêm không steroid (NSIAD) hoặc thuốc giảm đau hỗ trợ.
- Bậc 3 (đau nặng): dùng thuốc giảm đau loại opioid mạnh: morphin,
hydromorphon, methadon... phối hợp với thuốc chống viêm không steroid.
5.2. ĐƯỜNG DÙNG THUỐC
Thông thường nên dùng đường uống. Tuy nhiên, trong các cơn đau nặng, cấp tính
hoặc sau phẫu thuật lớn... phải dùng ngay các thuốc giảm đau mạnh loại opioid qua
đường tiêm để tránh sốc và ảnh hưởng xấu của đau đến tiến triển của bệnh . 27
THUỐC GIẢM ĐAU - HẠ SỐT - KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID (NSAID) MỤC TIÊU
 Trình bày được định nghĩa, phân loại, tác dụng của các thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm không steroid.
 Nêu được tính chất, tác dụng, tác dụng phụ, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng,
liều dùng của một số thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm không steroid thông dụng.
 Trình bày được một số nguyên tắc chung khi sử dụng các thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm không steroid. NỘI DUNG 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. ĐỊNH NGHĨA
Thuốc giảm đau hạ sốt là những dược phẩm có hiệu lực giảm đau giới hạn trong
các chứng đau nhẹ và trung bình như đau đầu, đau răng, đau dây thần kinh. Ngoài hiệu
lực giảm đau các thuốc này có thể có hiệu lực hạ sốt và kháng viêm. 1.2. PHÂN LOẠI
Theo tác dụng thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm không steroid được chia thành các nhóm sau:
Thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm:
o Nhóm acid salicylic: Aspirin (acid acetylsalicylic), Methylsalicylat.
o Nhóm indol: Indomethacin, Sulindac, Etodolac
o Nhóm pyrazolon: Phenylbutazon.
o Nhóm acid propionic: Ibuprofen, Naproxen, Ketoprofen.
o Nhóm acid phenylacetic: Diclofenac.
o Nhóm acid enolic (nhóm oxicam): Meloxicam, Piroxicam, Tenoxicam.
o Nhóm acid phenamic: Acid mefenamic, Acid meclofenamic.
o Nhóm acid heteroarylacetic: Tolmetin, Ketorolac. o Nhóm coxib: Celecoxib. 28
o Nhóm sulfonanilid: Nimesulid.
Thuốc giảm đau – hạ sốt
o Nhóm Para - aminophenol: Paracetamol (acetaminophen), Phenacetin…
Thuốc giảm đau thuần túy
o Nhóm acid floctafenic: Floctafenin
1.3. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
1.3.1. TÁC DỤNG HẠ SỐT
Các chất gây sốt ngoại lai (vi khuẩn, độc tố vi khuẩn) xâm nhập vào cơ thể gây
sốt do làm tăng quá trình sinh nhiệt (rung cơ, tăng hô hấp, tăng chuyển hóa) và giảm
quá trình thải nhiệt (co mạch da). Các thuốc hạ sốt tác động lên trung tâm điều hòa
thân nhiệt ở vùng dưới đồi làm tăng quá trình thải nhiệt (giãn mạch ngoại biên, ra mồ
hôi), ức chế quá trình sinh nhiệt lập lại thăng bằng cho trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi.
Với liều điều trị, nhóm thuốc này chỉ gây hạ sốt ở người có sốt (do bất kì nguyên
nhân nào) không có tác dụng trên người thường. Thuốc hạ sốt chỉ có tác dụng chữa
triệu chứng, sau khi thuốc bị thải trừ, sốt sẽ trở lại.
1.3.2. TÁC DỤNG GIẢM ĐAU
Chỉ có tác dụng với các chứng đau nhẹ, khu trú. Tác dụng tốt với các chứng đau
do viêm (đau khớp, viêm cơ, viêm dây thần kinh, đau răng, đau sau mổ). Khác với
thuốc giảm đau nhóm opioid, các thuốc này không có tác dụng với đau nội tạng, không
gây ngủ, không gây ức chế hô hấp, không gây khoan khoái và không gây nghiện. Đối
với một số chứng đau sau mổ, CVKS có thể có tác dụng giảm đau mạnh hơn cả
morphin vì mổ đã gây ra viêm.
Các thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm làm giảm tính cảm thụ của các ngọn
dây cảm giác với các chất gây đau của phản ứng viêm như bradykinin, histamin, serotonin…
1.3.3. TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM
Các thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm có tác dụng trên hầu hết các loại viêm
không kể đến nguyên nhân, theo các cơ chế sau:
Ức chế có hồi phục cyclooxygenase (COX), ngăn cản sinh tổng hợp
prostaglandin (PG) là chất trung gian hóa học của phản ứng viêm. 29
Làm vững bền màng lysosom (thể tiêu bào): ở ổ viêm, trong quá trình thực bào,
các đại thực bào làm giải phóng các enzym của lysosom (hydrolase, aldolase,
phosphatase acid, colagenase, elastase...) làm tăng thêm quá trình viêm. Do làm vững
bền màng lysosom, các giảm đau – hạ sốt – kháng viêm làm ngăn cản giải phóng các
enzym phân giải, ức chế quá trình viêm.
Ngoài ra có thể còn có thêm một số cơ chế khác như đối kháng với các chất trung
gian hoá học của viêm do tranh chấp với cơ chất của enzym, ức chế di chuyển bạch
cầu tới ổ viêm, ức chế phản ứng kháng nguyên – kháng thể.
1.3.4. TÁC DỤNG CHỐNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
Các thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viên không steroid, đặc biệt là aspirin liều
thấp (70 – 325mg/ngày) đang được quan tâm dùng trong các bệnh tim mạch với tác
dụng ngăn kết tập tiểu cầu để phòng, chống huyết khối – nghẽn mạch.
1.4. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
o Trên tiêu hóa: Kích ứng, đau thượng vị, nặng hơn có thể gây loét dạ dày tá tràng, xuất huyết tiêu hóa.
o Trên máu: Kéo dài thời gian chảy máu, mất máu không nhìn thấy qua phân, tăng nguy cơ chảy máu.
o Trên thận: Giảm lượng máu qua thận, giảm sức lọc cầu thận, giảm thải dẫn đến ứ
nước dễ dẫn tới tăng huyết áp, tăng K máu và viêm thận kẽ.
o Trên hô hấp: Gây cơn hen giả trên người không bị hen hoặc làm tăng các cơn hen
ở người bị hen phế quản.
o Với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu thai kì thuốc gây dị tật thai nhi, 3 tháng cuối
thai kỳ dễ gây các rối loạn ở phổi, kéo dài thời gian mang thai, làm chậm chuyển dạ.
o Ngoài ra có thể gặp mẫn cảm: ban da, mề đay, sốc quá mẫn…. 2. CÁC NHÓM THUỐC
2.1. NHÓM ACID SALICYLIC: ASPIRIN, METHYLSALICYLAT. ASPIRIN Tính chất
Tinh thể hình kim, không màu hay bột kết tinh trắng, thoảng mùi Acid Acetic, vị chua.
Khó tan trong nước, dễ tan trong ethanol, dung dịch kiềm. Khi gặp ẩm dễ phân hủy
thành Acid Salicylic và Acid Acetic. 30 Tác dụng
Liều cao ( > 4g/ngày) có tác dụng chống viêm. Liều trung bình (500 mg/lần) có tác
dụng hạ sốt và giảm đau trong vòng 1 - 4 giờ. Liều thấp (70 – 325mg/ngày) có tác
dụng chống kết tập tiểu cầu và kéo dài thời gian đông máu. Chỉ định
o Giảm đau trong các trường hợp đau nhẹ và vừa: đau đầu, đau cơ, đau do viêm
khớp, đau răng, đau bụng kinh…
o Hạ sốt do các nguyên nhân gây sốt trừ sốt xuất huyết và sốt do các loại virus khác,
không dùng hạ sốt cho trẻ em dưới 12 tuổi.
o Kháng viêm trong các dạng thấp khớp cấp, viêm khớp do vảy nến, viêm cơ.
o Dự phòng thứ phát nhồi máu cơ tim và đột quỵ.
Tác dụng không mong muốn
o Mặc dù các dẫn xuất salicylic đều ít độc, dễ uống, nhưng dùng lâu có thể gây “hội
chứng salicyle” (“salicylisme”): buồn nôn, ù tai, điếc, nhức đầu, lú lẫn.
o Đặc ứng: phù, mề đay, mẩn, phù Quincke, hen.
o Nhiễm độc với liều trên 10g. Liều chết đối với người lớn khoảng 20g. o Xem thêm 1.4
Chống chỉ định
o Loét dạ dày – tá tràng, xuất huyết tiêu hóa. o Mẫn cảm. o Hen suyễn.
o Rối loạn đông máu, tạng dễ chảy máu. o Bệnh gan thận nặng. o Phụ nữ có thai.
Chế phẩm – liều dùng
o Viên nén aspirin 0,5g (biệt dược: Acesal, Aspro, Polopyrin).
o Aspirin pH8: viên nén chứa 0,5 g aspirin, được bao bằng chất kháng với dịch vị,
nhưng tan trong dịch ruột, từ đó thuốc được hấp thu vào máu. Nồng độ tối đa trong
máu đạt được sau 7 giờ, thời gian bán thải dài hơn aspirin bình thường, do đó giảm
được số lần uống thuốc trong ngày, rất tiện lợi cho các trường hợp điều trị kéo dài.
o Lysin acetyl salicylat (Aspégic): là dạng muối hòa tan, mỗi lọ tương đương với
0,5g aspirin. Tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp 1 - 4 lọ/ngày. 31
o Liều: Hạ sốt – giảm đau: 0,5 – 2g/ngày. Chống viêm: 3 – 6g/ngày. Dự phòng huyết
khối: 100 – 150mg/ngày dùng hàng ngày hoặc cách ngày. METHYLSALICYLATE
Dung dịch không màu, mùi hắc lâu, dễ dàng thấm qua da nên chỉ dùng xoa bóp giảm
đau tại chỗ: dạng gel, cao dán Salonpas.
2.2. NHÓM PARA – AMINOPHENOL PARACETAMOL Tính chất
Bột kết tinh trắng có ánh hồng, không mùi, vị đắng nhẹ, tan trong nước, ethanol, và
các dung dịch hydroxyd kiềm. Tác dụng
Paracetamol có cường độ và thời gian tác dụng tương tự như aspirin về giảm đau và hạ
sốt, không có tác dụng chống viêm. Ở liều điều trị thuốc ít ảnh hưởng trên hệ tim
mạch, hô hấp, không gây kích ứng tiêu hóa, không ảnh hưởng trên sự đông máu và có
thể sử dụng được cho phụ nữ mang thai, cho con bú. Chỉ định
o Giảm đau, hạ sốt. Có thể thay thế cho aspirin khi không dùng được thuốc này.
o Giảm các cơn đau ngoại vi từ nhẹ đến trung bình, hạ sốt do mọi nguyên nhân.
o Có thể phối hợp với các thuốc giảm đau khác:
Alaxan: paracetamol + ibuprofen.
Di – altavic: paracetamol + dextropropoxyphen.
Efferalgan – codein: paracetamol + codein.
Panadol extra: paracetamol + caffein.
Decolgen: paracetamol + phenylpropanolamine + chlorpheniramine.
Tác dụng không mong muốn
o Nói chung thuốc dung nạp tốt, ít tác dụng không mong muốn, đôi khi găp các phản
ứng dị ứng (như ban da, mày đay, sốt do thuốc), buồn nôn, rối loạn tạo máu.
o Nếu dùng liều cao kéo dài ( > 4g/ngày) gây tổn thương hoại tử tế bào gan do một
lượng lớn paracetamol bị chuyển thành N – acetyl parabenzoquinonimin, chất này
sẽ phản ứng với nhóm – SH của protein gan và gây hoại tử tế bào gan.
Chống chỉ định 32
o Quá mẫn với paracetamol. o Thiếu men G6PD. o Bệnh gan nặng.
o Phối hợp với các thuốc gây độc với gan như isoniazid, rifampicin, phenytoin
o Không uống rượu trong thời gian dùng thuốc.
Chế phẩm – Liều dùng Chế phẩm
Hiện có rất nhiều biệt dược chứa paracetamol với tên gọi rất khác nhau (Efferalgan,
Panadol, Dafalgan, Tylenol…) dưới dạng:
Viên nén, viên nang, viên sủi 100mg – 325mg – 500mg – 650mg.
Tọa dược 80mg – 150mg – 300mg – 600mg. Thuốc bột 80mg – 150mg. Thuốc tiêm:
Propacetamol (Pro – dafalgan) lọ thuốc bột 1g + dung môi, pha ngay trước khi dùng.
Là tiền chất của paracetamol sẽ phóng thích từ từ paracetamol trong cơ thể, 1g
propacetamol = 0,5g paracetamol. Dùng giảm đau trong các trường hợp cấp cứu hay
phẫu thuật. Liều dùng 1 – 2g/lần, cách 4 – 6 giờ. Không dùng quá 8g/ngày.
Paracetamol dạng tiêm truyền (Perfalgan) 10mg/ml chai 100ml. Liều 1g Perfalgan có
tác dụng tương đương sinh học với 2g pro – dafalgan, ketorolac 30mg, diclofenac
75mg tiêm bắp, morphin 10mg tiêm bắp. Liều dùng
Liều thông thường người lớn: 325 – 1000 mg/ngày. Không dùng quá 4g/ngày.
Trẻ em: 10mg/kg/lần x 3 – 4 lần/ngày (40 – 480 mg/ngày). Không dùng quá 5 lần mỗi ngày.
2.3. NHÓM INDOL: INDOMETHACIN, SULINDAC, ETODOLAC. INDOMETHACIN Tác dụng
Chống viêm mạnh hơn phenylbutazon 20 lần, hơn hydrocortison 4 lần. Không dùng hạ
sốt đơn thuần vì nhiều độc tính. Giảm acid uric tốt. Chỉ định 33
o Điều trị các bệnh về viêm xương khớp như: Viêm xương khớp, hư khớp, thấp
khớp cột sống, viêm nhiều khớp mạn tính tiến triển, đau lưng, viêm dây thần kinh...
o Điều trị bệnh gút.
Tác dụng không mong muốn
o Tương tự các thuốc trong nhóm thường gặp nhất là kích ứng tiêu hóa loét dạ dày, nhức đầu vùng trán.
o Ngoài ra còn gặp giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu. Liều dùng
Indomethacin (Indocid, Indocin): viên nén hoặc viên nang 25mg. Thuốc đạn 50 -
100mg. Mỗi ngày uống 50 - 150 mg chia làm nhiều lần. SULINDAC Tác dụng
Trên thực nghiệm, tác dụng dược lý của sulindac bằng 1/2 indometacin; trên thực tế
lâm sàng, tác dụng chống viêm và giảm đau của sulindac tương tự aspirin. Tỷ lệ và
mức độ độc tính kém indometacin. Liều dùng
Sulindac (Arthrocin, Artribid, Clinoril) viên 150 và 200 mg; mỗi ngày uống 1 - 2
viên, liều tối đa 400mg/ngày, là liều tương đương với 4g aspirin hoặc 125 mg indometacin. ETODOLAC
Etodolac (Lodine, Etolac, Febret, Dolchis): uống 200 - 400 mg mỗi 6 – 8 giờ. Không dùng quá 1200mg/ngày. 2.4. NHÓM PYRAZOLON PHENYLBUTAZON.
Chỉ dùng phenylbutazon cho viêm cứng khớp và viêm đa khớp mạn tính tiến triển
khi các thuốc kháng viêm không steroid khác không còn tác dụng và phải theo dõi chặt
chẽ các tác dụng không mong muốn của thuốc.
Độc tính thường gặp và nặng: loét dạ dày dù dùng đường tiêm, giữ Natri gây phù,
tăng huyết áp, giảm bạch cầu, suy tủy, phản ứng dị ứng.
Biệt dược: Apo-Phenylbutazon. 34
Liều dùng: Ngày đầu uống 200mg chia làm 2 lần uống trong hoặc sau bữa ăn, tăng
dần liều tới 600 mg/ngày. Tuỳ theo tình trạng bệnh và sức chịu đựng của người bệnh,
có thể giữ liều đó trong 4 - 5 ngày, sau đó giảm xuống liều duy trì 100 - 200 mg. Nói
chung, một đợt thuốc không quá 15 ngày, sau đó nghỉ 4 - 5 ngày mới dùng. Liều 600
mg có tác dụng thải trừ acid uric tốt, làm giảm sốt và giảm viêm nhanh trong các cơn
cấp tính của bệnh gút.
2.5. NHÓM ACID PROPIONIC: IBUPROFEN, NAPROXEN, KETOPROFEN. Tác dụng
Liều thấp có tác dụng giảm đau; liều cao hơn chống viêm; tác dụng hạ sốt kém nên ít
dùng làm thuốc hạ sốt đơn thuần; tác dụng chống kết tập tiểu cầu yếu hơn aspirin.
Tác dụng không mong muốn
Tương tự các thuốc khác trong nhóm nhưng nhẹ hơn. Ngoài ra thuốc nhóm này có thể
gây giảm thị lực, thay đổi nhận cảm màu sắc, giảm bạch cầu hạt, viêm màng não vô
khuẩn, đặc biệt có sự mẫn cảm chéo với aspirin. Chỉ định
o Giảm đau nhẹ và vừa trong các bệnh: thống kinh, nhức đầu, đau răng.
o Dùng đơn độc hoặc phối hợp với thuốc giảm đau gây ngủ để giảm bớt liều dùng của nhóm thuốc này.
o Trị viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, viêm cơ…
Chế phẩm và liều dùng IBUPROFEN
Biệt dược: Brufen, Mofen
Viên nén 100, 150, 200, 300 và 400 mg, viên nang 200 mg, thuốc đạn 500 mg.
Viêm khớp: thường dùng 1,2 - 1,8g/ngày, chia làm 4 lần. Có thể tăng liều nhưng
không vượt quá 3,2g/ ngày. Sau 1 - 2 tuần cần giảm xuống liều thấp nhất có tác dụng (0,6 - 1,2g/ ngày).
Giảm đau: uống 400 mg/ lần, cách 4 - 6 giờ/ lần.
Trẻ em: 20mg/kg/ngày chia 4 lần. NAPROXEN
Biệt dược: Naprosyn, Apranax 35
Viên 125 – 250 – 375 – 500 mg. Uống 500 – 1000 mg/ngày. Dễ dung nạp nên thường
được dùng như ibuprofen. KETOPROFEN
Biệt dược: Profenid
Dạng viên nang, viên tác dụng kéo dài, viên bao tan trong ruột. Uống 100 – 300 mg/ngày.
Trong số các thuốc kháng viêm không steroid, ketoprofen là thuốc có tác dụng giảm
đau ngoại biên và trung ương do thuốc thấm qua được hàng rào máu não và đạt được
nồng độ tác dụng tại trung tâm nhận cảm và dẫn truyền đau ở tủy sống và trên tủy
sống. Tại các trung tâm này thuốc làm giảm giải phóng các chất trung gian gây đau
(chất P, glutamat). Do có tác dụng trung ương, ketoprofen có thể dùng theo đường
tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch 100 – 200 mg/ngày. Chỉ định cho giảm đau sau mổ, nhất là
trong chỉnh hình và mổ đường niệu.
2.6. NHÓM ACID PHENYLACETIC: DICLOFENAC. DICLOFENAC Tác dụng
Giảm đau và chống viêm mạnh hơn indomethacin. Chỉ định
Trong viêm khớp mạn, thoái hóa khớp cấp và mạn. Còn dùng giảm đau trong viêm cơ,
đau sau mổ, đau do kinh nguyệt, đau do sỏi thận, viêm dây thần kinh…
Tác dụng phụ
Tương tự các thuốc trong nhóm, có thể làm tăng aminotransferase gan gấp 3 lần nhưng
hồi phục được, tác dụng phụ trên đường tiêu hóa thấp hơn indomethacin và aspirin,
thuốc cũng gây mất bạch cầu hạt nhưng nhẹ hơn phenylbutazon.
Chế phẩm và liều dùng
Diclofenac (Voltaren) dạng viên 50 – 75 – 100mg (dạng bao tan trong ruột), thuốc
tiêm, dạng gel thoa ngoài da, dạng nhỏ mắt. Uống 100 – 150 mg/ ngày.
2.7. NHÓM ACID ENOLIC (NHÓM OXICAM): MELOXICAM, PIROXICAM, TENOXICAM. 36
Tác dụng: Là nhóm thuốc kháng viêm mới, có nhiều ưu điểm
o Tác dụng chống viêm mạnh vì ngoài tác dụng ức chế COX còn ức chế
proteoglycanase và collagenase của mô sụn, liều điều trị chỉ bằng 1/6 so với các
thuốc thế hệ trước. Tác dụng giảm đau xuất hiện nhanh, nửa giờ sau khi uống. So
với aspirin tác dụng hạ sốt kém, chủ yếu dùng giảm đau, chống viêm.
o Thời gian bán thải dài (2 – 3 ngày) cho phép dùng liều duy nhất trong 24 giờ. Vì
t1/2 quá dài, dễ có nguy cơ tích luỹ thuốc.
o Dễ thấm vào tổ chức bao khớp bị viêm, ít thấm vào các mô khác và vào thần kinh,
giảm được nhiều tai biến. Các tai biến thường nhẹ và tỷ lệ thấp hơn so với các
kháng viêm không steroid khác, ngay cả khi dùng thuốc kéo dài tới 6 tháng.
Chỉ định: trong các viêm cấp và mạn: viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, thoái
háo khớp, viêm cột sống dính khớp, bệnh gút, các bệnh cơ xương cấp, chấn thương
trong thể thao, đau hậu phẫu…
Tác dụng không mong muốn: tương tự các kháng viêm không steroid khác.
Chế phẩm và liều dùng PIROXICAM
Biệt dược: Felden, Gelden
Viên nang 10 mg, 20 mg; ống tiêm 20 mg/1ml. Uống 10 - 40 mg/ngày. TENOXICAM
Biệt dược: Tilcotil, Tenox
Viên nén 20 mg, ống tiêm 20 mg/1ml. Uống 10 - 20mg/ngày MELOXICAM
Biệt dược: Mobic.
Viên nén 7,5 mg và 15 mg; ống tiêm 15mg/1,5ml. Liều 7,5 – 15mg/ ngày. 2.8. NHÓM COXIB CELECOXIB
Coxib là nhóm thuốc mới được đưa vào sử dụng có những đặc điểm sau:
o Ức chế ưu tiên trên COX - 2 nên tác dụng chống viêm mạnh, ức chế COX - 1 yếu
nên các tác dụng phụ về tiêu hóa, máu, thận, cơn hen... giảm đi rất rõ rệt.
o Thời gian bán thải dài, khoảng 20 giờ cho nên chỉ cần uống mỗi ngày 1 lần. 37
o Hấp thu dễ dàng qua đường tiêu hóa, dễ thấm vào các mô và dịch bao khớp nên có
nồng độ cao trong mô viêm, chỉ định tốt cho viêm xương khớp và viêm khớp dạng thấp.
Chỉ định: Điều trị cấp tính và dài hạn các chứng viêm xương khớp, giảm đau trong các
cơn đau cấp như đau răng, đau hậu phẫu….
Tác dụng không mong muốn: Tương tự các kháng viêm không steroid khác, tác dụng
trên đường tiêu hóa giảm nhưng tác dụng không mong muốn trên tim mạch hay gặp hơn.
Chế phẩm:
Celecoxib (Celebrex)
Viên nang 100 – 200mg. Liều thường dùng 100 mg х 2 lần/ ngày. Trong thấp khớp có
thể tăng liều tới 200 mg х 2 lần/ ngày.
2.9. NHÓM ACID HETEROARYLACETIC: TOLMETIN, KETOROLAC. TOLMETIN
Biệt dược: Tolectin
Tác dụng chống viêm, giảm đau và hạ sốt tương tự aspirin nhưng dễ dung nạp hơn.
Thuốc được giữ lại trong bao hoạt dịch tới 8 giờ sau 1 liều duy nhất. Tác dụng chống
viêm, giảm đau ở liều 0,8 - 1,6g/ ngày, tương đương với aspirin 4 - 4,5g/ ngày hoặc
indometacin 100 - 150 mg/ ngày. Liều tối đa là 2g/ ngày chia làm 3 - 4 lần. KETOROLAC
Biệt dược: Ketogesic, Ketorol, Acular.
Là thuốc có tác dụng giảm đau mạnh hơn chống viêm.
Chỉ định để giảm đau ngắn hạn, dưới 5 ngày như đau sau mổ, đau cấp tính. Không
dùng cho đau trong sản khoa, đau nhẹ và đau mạn tính.
Liều uống 5 - 30 mg/ ngày; tiêm bắp 30 - 60 mg/ ngày; tiêm tĩnh mạch 15 – 30 mg/ ngày. 2.10. NHÓM ACID PHENAMIC: ACID MEFENAMIC, ACID MECLOFENAMIC. ACID MEFENAMIC
Biệt dược: Nifluril, Mefenacid, Ponstel. 38
Dạng viên nang 250mg, viên nén 500mg, viên đạn 500mg, hỗn dịch uống 50mg/5ml
và kem bôi 3%. Liều dùng: uống 250 – 500 mg/lần x 2 – 3 lần/ngày (tối đa 1,5g/ngày)
hoặc 1 viên đạn vào buổi tối. Chủ yếu dùng giảm đau dầu, đau răng, đau dây thần
kinh, đau chấn thường, đau sau phẫu thuật hoặc đau bụng kinh. ACID MECLOFENAMIC
Biệt dược: Meclomen.
Dạng viên nang 50 và 100mg. Liều dùng: người lớn 200 – 300 mg/ngày, chia 2 – 3
lần. Chủ yếu dùng điều trị viêm khớp dạng thấp, đau xương khớp, viêm xương khớp phù nề….
2.11. NHÓM SULFONANILID NIMESULID.
Là thuốc kháng viêm, giảm đau ức chế ưu tiên trên COX – 2, ít gây tác dụng không
mong muốn trên đường tiêu hóa.
Chế phẩm: Nimesulid (Mesulid) viên nén 100ng, mỗi ngày uống 1 – 2 viên. Mới đây
TCYTTG đã thông báo và ngày 14/08/2007 cục Quản lí Dược Việt Nam đã cảnh báo
về tác dụng gây sốc phản vệ, ngứa phát ban, khó thở của thuốc. Singapore và Ireland
đã thông báo ngừng đăng kí thuốc này.
2.12. NHÓM ACID FLOCTAFENIC FLOCTAFENIN
Tác dụng: Floctafenin có tác dụng giảm đau đơn thuần, không có tác dụng hạ sốt và
không kháng viêm. Tác dụng giảm đau mạnh hơn aspirin.
Chỉ định: giảm các cơn đau cấp và mạn tính ở mức độ nhẹ trung bình.
Tác dụng không mong muốn: cảm giác kiến bò, nóng rát ở mặt và chi, ửng đỏ toàn
thân, kèm ngứa, mày đay, phù mạch, khó thở dạng hen, ngất xỉu, tụt huyết áp co thể
trụy mạch…Các tai biến này hiếm nhưng nghiêm trọng.
Thận trọng:
o Không dùng chung với các thuốc chẹn beta vì làm giảm cơ chế bù trừ tại tim và
làm nặng thêm hạ huyết áp, đồng thời tăng nguy cơ sốc phản vệ. o Trẻ em dưới 15 tuổi.
o Phụ nữ có thai và cho con bú. 39
Chế phẩm: Floctafenin (Idarac) viên 200mg. Liều trung bình dạng uống 400 –
800mg/ngày. Tối đa 1200mg/ngày. 3. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG KHI SỬ DỤNG THUỐC
GIẢM ĐAU – KHÁNG VIÊM – HẠ SỐT KHÔNG STEROID
o Việc chọn thuốc tuỳ thuộc vào cá thể. Có người chịu đựng được thuốc này nhưng
không chịu đựng được thuốc khác.
o Uống trong hoặc sau bữa ăn để tránh kích ứng dạ dày.
o Không chỉ định cho bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày. Trong trường hợp thật cần
thiết, phải dùng cùng với các chất bảo vệ niêm mạc dạ dày.
o Chỉ định thận trọng đối với bệnh nhân viêm thận, suy gan, có cơ địa dị ứng, cao huyết áp.
o Khi điều trị kéo dài, cần kiểm tra có định kỳ (2 tuần một lần) công thức máu, chức phận thận.
o Nếu dùng liều cao để tấn công, chỉ nên kéo dài 5 - 7 ngày. Nhanh chóng tìm được
liều thấp nhất có tác dụng điều trị để tránh được tai biến.
o Chú ý khi dùng phối hợp thuốc:
▪ Không dùng phối hợp các kháng viêm không steroid với nhau vì làm tăng độc tính của nhau.
▪ Không dùng các kháng viêm không steroid cùng với thuốc chống đông máu loại
kháng vitamin K (dicumarol, warfarin), sulfamid hạ đường huyết,
diphenylhydantoin, vì các kháng viêm không steroid sẽ đẩy các thuốc này ra
khỏi nơi dự trữ (protein huyết tương), làm tăng tác dụng và độc tính các thuốc
này. Nếu vẫn cần phối hợp thì giảm liều các thuốc đó.
▪ Các kháng viêm không steroid có thể làm giảm tác dụng một số thuốc do làm
tăng giáng hóa hoặc đối kháng tại nơi tác dụng như meprobamat, androgen, lợi tiểu furosemid. 40
THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH GOUT MỤC TIÊU
1. Trình bày được nguyên nhân gây ra bệnh Gout.
2. Trình bày được nguyên tắc điều trị bệnh Gout.
3. Nêu được tên, cơ chế tác động của các thuốc dùng trong điều trị bệnh Gout. 1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Sơ lược về bệnh Gout
Gout là một dạng viêm khớp với sự tích tụ của các tinh thể natri urat hình kim ở tại
các khớp và các dịch bao khớp.
Gout có một đặc điểm là có mức độ cao của acid uric trong máu và nước tiểu.
Gout chia làm hai dạng cấp tính và mãn tính.
Các cơn viêm cấp của Gout cũng có bốn đặc trưng cơ bản của một phản ứng viêm
là sưng, nóng, đỏ, đau, đặc biệt là đau dữ dội. Nếu không điều trị thì cơn Gout cấp
cũng có thể tự khỏi nhưng sẽ lại tái diễn và thời gian giữa các cơn bộc phát sẽ ngày
càng ngắn đi, các cơn đau sẽ ngày càng trầm trọng và kéo dài hơn. 1.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân gây nên bệnh Gout là do sự rối loạn chuyển hóa acid uric làm tăng
lượng acid uric trong máu.
Acid uric tạo thành ở giai đoạn cuối trong quá trình chuyển hóa các base purin (adenine và guanine).
Trong huyết tương, ở pH sinh lý, có đến 98% acid uric hiện diện dưới dạng natri
urat. Acid uric không được phân hủy ở người và 80% acid uric được thải trừ qua thận
và 20% qua ruột, còn lại một phần rất nhỏ qua mồ hôi (<1%). pH nước tiểu ảnh hưởng
rất lớn đến sự hòa tan acid uric, do vậy pH càng cao càng thuận lợi cho việc thải acid
uric qua đường niệu và ngược lại.
Sự gia tăng nồng độ acid uric huyết có thể là do sự tăng tổng hợp acid uric, giảm
thải trừ acid uric hoặc có thể do cả 2 yếu tố.
Do đó, hai yếu tố chính là tăng acid uric là tăng sản xuất acid uric (chế độ ăn giàu
purin, hiện tượng tăng phá hủy tế bào trong bệnh ác tính hay chấn thương, thuốc độc tế
bào dùng trị ung thư…) ; giảm bài tiết acid uric (yếu thận, một số thuốc như aspirin,
vitamin C, thuốc lợi tiểu, cyclosporine, rượu…) 41
2. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BỆNH GOUT
2.1. Khống chế các đợt viêm Gout cấp: Càng nhanh càng tốt Thuốc sử dụng: • Colchicin.
• Kháng viêm không steroid: Diclofenac, Naproxen.
• Kháng viêm steroid: Prednisolon, Metylprednisolon.
2.2. Làm hạ và duy trì acid uric máu ở mức cho phép
a. Chống tổng hợp acid uric
• Đường ngoại sinh: Hạn chế các thức ăn chứa nhiều purin như tim, gan, óc…
• Đường nội sinh: Giảm tồng hợp acid uric bằng cách ức chế xanthin
oxydase : Allopurinol (Zyloric).
b. Tăng thải acid uric khỏi cơ thể: Probenecid, Sulfinpyrazon, kiềm hóa nước tiểu
(ăn nhiều rau xanh, hoặc thuốc như NaHCO3, Acetazolamide).
2.3. Kiểm soát tốt các bệnh kèm theo: • Giảm cân nặng.
• Thay đổi thói quen sống và sinh hoạt để giảm các yếu tố nguy cơ.
• Kiểm soát các bệnh lý kèm theo: Cao huyết áp, tiểu đường, rối loạn lipid.
3. MỘT SỐ THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH GOUT 3.1. Colchicin
Colchicin là một alkaloid có được từ nhiều loài Colchicum.
Tác dụng dược lý: Colchicin có tác dụng kháng viêm yếu, được chứng minh ở
thú. Trong pha khởi đầu của cơn Gout, tác động của nó đặc biệt mạnh. Colchicin tác
động lên bạch cầu đa nhân làm giảm khả năng xuyên mạch , khả năng thực bào và
nhất là khả năng phóng thích enzyme lysosom trước khi thực bào. Tác động đặc biệt
này, khác với tác động của các thuốc NSAIDs, chủ yếu trên bạch cầu đơn nhân, đại
thực bào và bạch cầu hạt, làm ngăn chặn chu kỳ viêm do tích tụ các tinh thể acid uric và natri urat. Chỉ định:
• Cơn Gout cấp: công hiệu đặc biệt trong 95% trường hợp.
• Phòng ngừa cơn Gout cấp tính ở những người bệnh Gout mãn tính. 42
• Bệnh khớp vi tinh thể giả Gout (do lắng đọng trong khớp
hydroxyapamit, hoặc những tinh thể pyrophosphate natri). Tác dụng phụ:
• Tiêu hóa: tiêu chảy, buồn nôn, hiếm khi nôn mửa. Đây là những dấu hiệu
báo trước sự quá liều. Giảm liều hoặc dừng điều trị, các triệu chứng biến mất.
• Các nguy cơ về máu: Giảm bạch cầu, bạch cầu hạt.
• Chứng vô tinh trùng (có thể phục hồi khi dừng điều trị).
• Nổi mày đay, phát ban dạng sởi. Chống chỉ định:
• Tuyệt đối: Phụ nữ có thai.
• Tương đối: Suy gan nặng, suy thận nặng, suy tim, rối loạn tiêu hóa.
Dạng dùng: Colchicin được dùng chủ yếu bằng đường uống (viên 1mg) hoặc
phối hợp 1mg Colchicin với 50 mg tiemonium iodide, 15 mg Phenobarbital và 12,5 mg bột opium (Colchimax).
Liều dùng: Khởi đầu điều trị cơn Gout cấp tính và liều tấn công 3 hoặc 4 mg
ngày đầu tiên (1 mg khoảng cách 2 giờ); 2 ngày tiếp theo giảm liều còn 2 mg, tiếp theo 1 mg trong 10 ngày. 3.2. Allopurinol
Tác dụng dược lý: Vào cơ thể, Allopurinol được chuyển hóa chủ yếu thành
oxypurinol, cả hai chất này có cấu trúc tương đồng với base purin, ngăn chặn sự tạo
thành acid uric bằng cách ức chế tương tranh men xanthin oxydase.
Chỉ định: Tăng acid uric huyết nguyên phát và thứ phát. Tăng acid uric huyết
do dùng thuốc sau xạ trị, sau khi dùng thuốc lợi tiểu, thuốc kìm hãm sự phát triển của tế bào.
Bệnh Gout với các cơn thường xảy ra, do gia tăng sinh tổng hợp acid uric. Tác dụng phụ:
• Tiêu hóa: Đau thượng vị, buồn nôn, tiêu chảy.
• Các biểu hiện trên da: có thể xuất hiện bất kỳ lúc nào trong suốt quá
trình điều trị các triệu chứng phát ban ngứa ngáy, eczema. Khi xuất hiện các triệu
chứng này phải ngừng ngay việc điều trị.
• Thần kinh: suy nhược, đau đầu, chóng mặt, khó ngủ có thể xuất hiện lúc
bắt đầu điều trị. 43
• Các rối loạn về máu: có thể gây giảm bạch cầu, hồi phục khi ngừng điều trị. Chống chỉ định:
• Tuyệt đối: Dị ứng với Allopurinol, phụ nữ mang thai và cho con bú.
• Tương đối: Kết hợp với vidarabin, kết hợp với Penicillin nhóm A
(Ampicillin và các chất tương đồng).
Thận trọng: Không bao giờ bắt đầu việc điều trị bằng Allopurinol đối với con
Gout cấp tính. Ở những bệnh nhân Gout, Colchicin (1mg/24h) phải được kết hợp một
cách có hệ thống để tránh khởi phát cơn Gout cấp tính.
Trong tất cả các trường hợp, Allopurinol phải được sử dụng sau bữa ăn.
Dạng dùng: Viên nang 100mg hoặc viên nén 100mg, 200mg, 300mg. 44
THUỐC KÍCH THÍCH THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Trình bày được khái niệm, cách phân loại thuốc kích thích thần kinh trung ương.
 Nêu được nguồn gốc, tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, liều
lượng và bảo quản các thuốc. NỘI DUNG 1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. KHÁI NIỆM: Thuốc kích thích thần kinh trung ương là thuốc có tác dụng làm
tăng hưng phấn trên hệ thần kinh trung ương (vỏ não, hành tủy, tủy sống).
1.2. PHÂN LOẠI THUỐC: Có 3 loại.
- Thuốc có tác dụng ưu tiên trên tủy sống: Strychnin.
- Thuốc có tác dụng ưu tiên trên hành tủy: Long não, Niketamid.
- Thuốc có tác dụng ưu tiên trên vỏ não: Cafein, Theobromin.
Sự phân loại này chỉ có tính chất tương đối vì thuốc tác dụng trên thần kinh trung
ương đều ảnh hưởng tới nhiều bộ phận, nhiều vùng của hệ thần kinh. 2. CÁC THUỐC 2.1. STRYCHNIN SULFAT Nguồn gốc:
Là Alcaloid chính trong hạt cây Mã tiền, dùng dạng muối Sulfat.  Tính chất:
- Tinh thể hình kim, không màu hay bột kết tinh trắng. - Không mùi, vị đắng.
- Dễ tan trong nước sôi, tan được trong nước lạnh và Ethanol, ít tan trong
Cloroform, không tan trong Ether.  Tác dụng:
- Kích thích TKTW ưu tiên trên tủy sống, tăng cường các cơ quan cảm giác.
- Kích thích phản xạ, tăng dẫn truyền thần kinh cơ, tăng hoạt động và dinh dưỡng cơ. 45
- Kích thích tiêu hóa và tăng tiết dịch vị.  Tác dụng phụ:
Dùng liều cao, thuốc có thể gây ngộ độc do thần kinh bị kích thích quá mạnh và có
thể tử vong do ngừng hô hấp.  Chỉ định:
- Nhược cơ, liệt dương, đái dầm.
- Ăn uống khó tiêu do liệt nhẹ ruột, táo bón.
- Giải độc thuốc ngủ loại Barbituric.
Chống chỉ định:
Cao huyết áp, xơ cứng mạch, viêm gan, thận, Basedow, động kinh.
Dạng thuốc - hàm lượng: - Dung dịch uống 0.1%.
- Ống dung dịch tiêm 1 mg / 1 ml.
- Dạng viên nén phối hợp với Vitamin B 1 ( Strychnan - B 1 ).
Cách dùng, liều lượng:
- Uống: 1mg/lần, 3mg/24 giờ
- Tiêm dưới da: 1 mg / lần, 2mg/24 giờ.Trường hợp đặc biệt có thể tiêm tời 10
mg/ngày, theo liều tăng dần. * Liều tối đa:
- Uống: 6 mg / lần, 18 mg / ngày.
- Tiêm dưới da: 2 mg / lần, 10mg / ngày.  Bảo quản:
- Nguyên chất: thuốc độc bảng A, tránh ánh sáng.
- Thành phẩm: giảm độc A, tránh ánh sáng, tránh va chạm. 2.2. NIKETHAMID
BD: Cardiamid*, Coramine*, Eucoran*.  Tính chất:
- Lỏng, sánh như dầu, không màu hay hơi vàng, mùi đặc biệt, vị hơi đắng kèm theo cảm giác nóng.
- Ở 22 - 24oC dễ kết tinh thành khối tan trong nước và Ethanol.  Tác dụng 46
- Kích thích TKTW ưu tiên trên hành tủy, đặc biệt trên trung tâm hô hấp và tuần
hoàn làm tăng hoạt động của các cơ quan này: làm tăng nhịp tim, tăng sức co bóp
của tim, tăng nhẹ huyết áp, làm nhịp thở nhanh và sâu do kích thích trung tâm hô
hấp và do kích thích thụ thể hóa học ở xoang động mạch cổ.
- Không có tác dụng trực tiếp trên tim và mạch máu.  Chỉ định
- Trụy tim mạch, suy tuần hoàn và hô hấp do nhiều nguyên nhân: ngộ độc thuốc
mê, thuốc ngủ, oxyd carbon.
- Ngộ độc thuốc mê, thuốc ngủ, Morphin, Oxyd carbon, Cyanid.
- Phối hợp chữa suy tim giữa 2 đợt dùng digitalis.  Tác dụng phụ
Liều cao có thể gây cơn co giật rung do kích thích toàn bộ thần kinh trung ương.
Chống chỉ định
Mẫn cảm với thuốc, cao huyết áp, động kinh, phụ nữ có thai.  Dạng thuốc
Viên coramin glucose 0,125/1,5g; dung dịch 25% dạng lọ 5ml dùng để uống hoặc ống tiêm 1ml.  Liều dùng
- Dung dịch uống 25% X – XX giọt/lần x 2 – 3 lần/ngày; hoặc 4 – 6 viên/ngày.
- Tiêm dưới da, tiêm bắp 1 ống/lần x 1 – 3 lần/24 giờ.
Liều tối đa 0,5 g/lần; 1g/24 giờ.  Bảo quản:
Kín, khô, thoáng mát, tránh ánh sáng, tránh va chạm. 2.3. CAFEIN Tính chất
- Cafein là một alkaloid có trong hạt Cà phê, lá và búp Chè. Tinh thể Cafein hình
kim mượt, dính vào nhau xốp như bông hoặc bột kết tinh trắng, không mùi, vị rất đắng.
- Cafein trong không khí khô dễ bị vụn nát thành bột và mất nước kết tinh, đun nóng sẽ thăng hoa.  Tác dụng 47
- Trên vỏ não: làm tăng quá trình hưng phấn ở vỏ não, tăng cường nhận cảm của
các giác quan, trí tuệ minh mẫn, giảm mệt mỏi, giảm buồn ngủ. Nếu dùng liên tục
và kéo dài thì sau giai đoạn hưng phấn là giai đoạn ức chế, mệt mỏi. Với liều cao
tác dụng trên toàn bộ hệ thần kinh. Liều độc gây cơn co giật.
- Trên hệ tim mạch: với liều nhỏ làm nhịp tim đập chậm, liều cao làm tăng nhịp tim
và tăng sức co bóp cơ tim, gây dãn mạch ở da, tim, não.
- Trên hô hấp: kích thích trung tâm hô hấp ở hành não làm tăng nhịp và biên độ hô hấp.
- Trên thận: làm dãn mạch thận và có tác dụng lợi niệu (kém hơn Theophylin và
Theobromin do tăng lọc ở cầu thận, giảm tái hấp thu ở ống thận). Tuy nhiên tác
dụng này không đủ mạnh để sử dụng trên lâm sàng.
- Trên dạ dày: tăng tiết dịch vị, tăng tiết acid dịch vị.
- Trên cơ trơn: làm dãn nhiều cơ trơn như cơ trơn mạch máu, ruột, phổi, đặc biệt là cơ trơn khí quản.
- Trên cơ vân: làm tăng trương lực và khả năng hoạt động của cơ vân.  Chỉ định
- Một số trường hợp trụy tim mạch, suy cấp trung khu hô hấp, co thắt mạch não.
- Mệt mỏi về tâm thần và thể lực, nhức đầu.
- Nhiễm độc thuốc mê gây ức chế thần kinh trung ương.
Chống chỉ định
Bệnh cao huyết áp, chứng khó ngủ hoặc mất ngủ, xơ cứng động mạch.  Dạng thuốc
Ống tiêm cafein natri benzoat: 0,07g/1ml.  Liều dùng
- Tiêm dưới da: 1 – 3 ống/lần, dùng 1 – 3 lần/ngày.
- Không dùng cafein cho bệnh nhân cao huyết áp, tổn thương tim mạch.
2.3. MỘT SỐ THUỐC KHÁC LONG NÃO
Long não có trong tinh dầu của cây Long não.
Bột kết tinh của Long não không màu, thể chất hơi dẻo, sờ mịn tay, có thể cắt được
bằng dao, mùi mạnh đặc biệt, vị cay hơi đắng nhưng dễ chịu. Long não Ít tan trong 48
nước, dễ tan trong Ethanol, dầu béo. Long não dễ thăng hoa ở nhiệt độ thường, khi đun
nóng sẽ thăng hoa hoàn toàn, không bị Carbon hóa.
Long não có tác dụng kích thích TKTW, đặc biệt trên trung tâm hô hấp và vận
mạch. Dùng ngoài, Long não có tác dụng giảm đau, sát trùng ngoài da.
Long não được chỉ định cho trợ tim và hô hấp khi bị ngất, Phối hợp chữa suy tim
giữa 2 đợt dùng Digitalin.
Dầu xoa chứa Long não có tác dụng giảm đau, tiêu viêm. THEOBROMINE
Theobromine và caffeine là một loại hợp chất như nhau, chỉ khác là caffeine có
nhiều nhóm methyl hơn (một nguyên tử carbon và 3 nguyên tử hydro).
Tác dụng ngăn chặn cơn ho kéo dài hiệu quả gấp 3 lần so với codeine
Không gây ra các tác dụng phụ có hại cho tim mạch và hệ thần kinh, chẳng hạn
như tình trạng uể oải, ngủ lơ mơ. 49
THUỐC MÊ VÀ THUỐC TIỀN MÊ MỤC TIÊU
 Trình bày được đặc điểm tác dụng và các tiêu chuẩn của thuốc mê.
 Nêu được cách phân loại và các tai biến thường gặp khi dùng thuốc mê.
 Nêu được các tác dụng của thuốc tiền mê.
 Trình bày được tính chất, tác dụng, tác dụng phụ, chỉ định, chống chỉ định và bảo
quản các thuốc mê thông dụng. NỘI DUNG 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. ĐỊNH NGHĨA
Thuốc mê là thuốc ức chế có hồi phục hệ thần kinh trung ương khi dùng ở liều điều
trị. Thuốc mê có tác dụng làm mất ý thức, cảm giác và phản xạ mà không làm xáo trộn
các chức năng hô hấp và tuần hoàn.
Thuốc mê ức chế thần kinh trung ương theo thứ tự: vỏ não, dưới vỏ, tuỷ sống làm
mất ý thức, ức chế thần kinh vận động, nếu ngừng đưa thuốc thì tác dụng ức chế sẽ
hết, các chức năng được hồi phục, bệnh nhân sẽ tỉnh dần, nếu tiếp tục đưa thêm thuốc
mê vào cơ thể sẽ gây liệt hành tuỷ dẫn đến tử vong.
1.2. ĐẶC ĐIỂM TÁC DỤNG CỦA THUỐC MÊ
Khi thuốc mê được hấp thụ vào máu sẽ lần lượt biểu hiện tác dụng bằng các dấu
hiệu như an thần, suy giảm ý thức, dãn cơ vận động, mất dần phản xạ, vô cảm tạm thời.
Thời gian gây mê thay đổi phụ thuộc vào hai yếu tố: Mức độ nhạy cảm của neuron
thần kinh và liều lượng.
Nếu dùng thuốc quá liều thì trung tâm hô hấp và tuần hoàn bị ức chế có thể dẫn đến tử vong.
1.3. TIÊU CHUẨN THUỐC MÊ LÍ TƯỞNG
o Khởi mê nhanh, hồi phục nhanh. o Dễ chỉnh liều.
o Có tác dụng dãn cơ vận động. 50
o Không ảnh hưởng đến tuần hoàn và hô hấp.
o Không độc, không gây tác dụng phụ.
o Không gây cháy nổ, giá thành hạ.
Trên thực tế không có loại thuốc mê nào đáp ứng được các yêu cầu trên. Do vậy
để hạn chế nhược điểm của các thuốc mê, người ta thường sử dụng phối hợp các thuốc
mê hay thuốc tiền mê trong phẫu thuật.
1.4. PHÂN LOẠI THUỐC MÊ
Căn cứ đường đưa thuốc vào cơ thể mà thuốc mê được chia làm hai loại:
1.4.1. Thuốc mê dùng đường hô hấp Đặc điểm
o Thường ở thể lỏng, dễ bay hơi hoặc ở thể khí.
o Đưa vào cơ thể qua đường hô hấp.
o Hấp thu nhanh, dễ sử dụng, dễ chỉnh liều.
o Đào thải qua phổi, nên khi tai biến xảy ra, dễ loại trừ.
Một số thuốc mê đường hô hấp
o Ether etylic, Halothan, Enfluran, Nitrogen protoxid.
1.4.2. Thuốc mê dùng đường chích Đặc điểm
o Thể rắn tan trong nước.
o Đưa vào cơ thể bằng đường tiêm chích thường là tĩnh mạch.
o Tác dụng gây mê nhanh, thời gian gây mê ngắn.
o Ít có tác dụng giảm đau và dãn cơ.
o Dễ gây ngừng hô hấp và khó chỉnh liều lượng thuốc.
Một số thuốc mê đường chích
o Thiopental, ketamin, fentanyl, etomidat, propofol.
1.5. TAI BIẾN KHI DÙNG THUỐC MÊ
Khi sử dụng thuốc mê có thể gặp các tai biến tức thời hay chậm trễ trên hô hấp, tim
mạch, tiêu hoá, gan, thận.
o Trên hô hấp: co thắt thanh quản, tăng tiết dịch đường hô hấp, ngất do ngừng hô hấp phản xạ (eter).
o Trên tim mạch: Ngất do ngừng tim phản xạ, rung tâm thất, hạ huyết áp, sốc.
o Trên tiêu hoá: Ói mửa, làm nghẽn đường hô hấp. 51
o Tổn thương gan (Halothan), Tổn thương thận (Methoxyfluran).
1.6. THUỐC TIỀN MÊ 1.6.1. Mục đích
Thuốc tiền mê được dùng trước khi gây mê nhằm mục đích:
o Làm dịu và làm giảm sự lo lắng của bệnh nhân.
o Phòng ngừa các tai biến của thuốc mê.
o Tăng tác dụng và giảm liều các thuốc gây mê, giảm tác dụng phụ.
1.6.2. Các thuốc tiền mê thường dùng
o Thuốc an thần: Diazepam, midazolam, droperidon.
o Thuốc liệt đối giao cảm: Atropin, scopolamin.
o Thuốc giảm đau: Morphin, fentanyl.
o Thuốc dãn cơ: succinylcholin.
2. CÁC THUỐC MÊ THÔNG DỤNG
2.1. THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP 2.1.1. ETHER ETHYLIC
Diethyl ether, Ether mê Tính chất
Chất lỏng trong suốt, linh động, không màu, mùi đặc trưng, vị ngọt nóng bay hơi
nhanh, dễ bắt lửa. Hỗn hợp hơi với không khí dễ nổ khi ma sát. Bị oxy hoá dưới tác
dụng của ánh sáng, không khí ẩm tạo ra peroxyde. Ether tan trong 12 phần nước,
tan torng ethanol, benzen, cloroform, các dầu béo và tinh dầu. Ether là dung môi
hoà tan được nhiều chất như tinh dầu, chất béo hắc ín. Tỷ trọng d o 25 C = 0,713 – 0,716.
Nhiệt độ sôi = 340 C – 350C Tác dụng
Tác dụng gây mê tương đối chậm, tác dụng hồi phục kéo dài. Dùng ether gây mê
có ưu điểm là giới hạn an toàn rộng, ít ảnh hưởng đến tim nhưng có nhược điểm dễ
cháy nổ, nồng độ gây cháy nổ tương đương với nồng độ gây mê nên việc sử dụng ether bị hạn chế. Tác dụng phụ
Tăng tiết dịch hô hấp, khó thở.
Buồn nôn, ói mửa, giảm nhu động ruột thời kỳ hậu phẫu. 52 Chỉ định
Dùng gây mê cho phẫu thuật nhỏ hay nắn xương gãy thường phối hợp với Thiopental Natri, N2O. Chống chỉ định
Phẫu thuật trên 90 phút.
Dùng dao điện để mổ.
Cách dùng – liều dùng
Dạng dùng: Chất lỏng đóng chai 100ml – 150 ml.
Cách dùng – liều dùng: Mỗi lần gây mê dùng 60 -150 ml, nếu dùng phối hợp với
các thuốc mê khác thì lượng ether có thể giảm từ 1/3 đến 1/2. Bảo quản
Nhiệt độ mát (< 150C), tránh ánh sáng, theo dõi hạn dùng. 2.1.2. HALOTHAN Fluothan, Narcotan. Tính chất
Chất lỏng, bay hơi, không màu, mùi cloroform, vị ngọt để lại cảm giác nóng,
không cháy, không nổ. Ít tan torng nước, tan trong ethanol, ether, cloroform, ra ánh
sáng bị biến chất dần thành các acid bay hơi. Tác dụng
Tác dụng gây mê mạnh hơn ether khoảng 4 lần, tác dụng giảm đau và an thần kém.
So với thuốc mê khác Halothan có ưu điểm là không gây cháy nổ, không gây kích
ứng, tác dụng êm dịu và tỉnh nhanh (< 1 giờ). Tác dụng phụ
Loạn nhịp tim thoáng qua, hạ huyết áp.
Viêm gan hoại tử thường gặp ở người lớn tuồi hay sử dụng lặp lại. Dãn tử cung.
Giảm oxy huyết, suy hô hấp.. Chỉ định
Gây mê trong phẫu thuật, cần phối hợp với thuốc giảm đau, thuốc dãn cơ. Nên phối
hợp với thuốc tiền mê như atropin. Chống chỉ định
Gây mê trong sản khoa (cần thiết giảm liều). 53
Tiền sử sốt hay vàng da không rõ nguyên nhân. Suy tim, gan, thận. Hạ huyết áp.
Lập lại Halothan dưới 3 tháng.
Cách dùng – Liều dùng
Dạng dùng: Chất lỏng đóng lọ 125 – 250 ml.
Cách dùng – Liều dùng: Khởi mê:
Người lớn: dùng hỗn hợp với N2O và Oxy, nồng độ 2 – 3%.
Trẻ em: dùng hỗn hợp với N2O và Oxy, nồng độ 1,5 – 2%.
Duy trì: Gây mê cho người lớn và trẻ em liều 0,5 – 1%. Bảo quản
Nhiệt độ dưới 250C và tránh ánh sáng. 2.1.3. ENFLURAN Ethrane Tính chất
Chất lỏng bay hơi, linh động, không cháy nổ, khó tan trong nước, tan trong ethanol, eter. Tác dụng
Gây mê mạnh, dãn cơ tốt, ít gây loạn nhịp tim, buồn nôn, ói mửa Tác dụng phụ
Liều cao gây suy tuần hoàn và hô hấp.
Động kinh (đặc biệt khi giảm CO2 huyết). Dãn cơ trơn tử cung. Chỉ định
Thay thế Halothan khi không muốn dùng lập lại thuốc này, hiện nay enfluran được
sử dụng rất phổ biến.
Cách dùng – Liều dùng
Khởi mê: Dùng chung với O2 hay hỗn hợp O2 và N2O, bắt đầu với nồng độ 0,5%.
Sau đó tăng dần lên mỗi lần 0,5% mỗi hai hay ba nhịp thở cho tới khi đạt nồng độ tối đa 4%.
Duy trì mê: 0,5 – 2%. 54
Tỉnh giấc: Khi chấm dứt giải phẫu đưa về nồng độ 0,5%. Sau đó ngưng khi bắt đầu đóng da. Bảo quản
Nơi mát và tránh ánh sáng.
2.1.4 NITROGEN OXYD (N2O) Nitrogen protoxyd Tính chất
Chất khí, không màu, không mùi, không cháy nổ, tan nhiều trpng lipid, ethanol,
ether, ít tan trong nước, dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. N2O được gọi là khí cười vì
tạo cảm giác dễ chịu, nhẹ nhàng và hưng phấn trong giai đoạn kích thích. Tác dụng
Tác dụng gây mê yếu, không gây dãn cơ. Nồng độ gây mê hoàn toàn là 90% không
khí hít vào, đưa đến tình trạng gây thiếu oxygen gây chứng thanh bì nên N2O thích
hợp cho phẫu thuật ngắn. Tác dụng phụ
Buồn nôn, ói mửa hậu phẫu. Thanh bì. Chỉ định
Muốn gây mê hoàn toàn phải phối hợp với thuốc mê khác như Halothan, isofluran, ether, thiopental Na…
Dùng một mình để giảm đau và trong giai đoạn đầu của chuyển dạ.
Cách dùng – Liều dùng
Nồng độ gây mê 40% O2 + 50% N2O, N2O được đào thải nhanh sau 1 – 2 phút khi ngưng sử dụng. Bảo quản
Đựng trong bình thép sơn xanh, bảo quản nhiệt độ mát.
2.2. THUỐC MÊ DÙNG ĐƯỜNG CHÍCH
2.2.1. THIOPENTAL NATRI
Pentotal, Thiopenton Natri, Nesdonal Tính chất
Bột kết tinh màu trắng hoặc màu vàng nhạt ánh xanh, hút nước mạnh, có mùi khó
chịu. Thiopental Natri tan trong nước, ethanol, không tan torng dung môi hữu cơ. 55
Dung dịch trong nước có pH kiềm, để lâu bị phân huỷ và kết tủa. Khí CO2 cũng
làm kết tủa dung dịch, do vậy chỉ pha khi dùng. Tác dụng
Tác dụng nhanh (1 phút), thời gian tác dụng ngắn, hồi tĩnh 20 – 30 phút sau một
liều tiêm tĩnh mạch. Do làm giảm chuyển hoá và sử dụng oxygen ở não nên không
làm tăng áp suất hộp sọ, hay dùng cho bệnh nhân phù não. Tác dụng phụ
Suy hô hấp, co thắt thanh phế quản.
Suy tim, loạn nhịp tim, hạ huyết áp. Buồn ngủ kéo dài. Chỉ định
Dùng một mình trong phẫu thuật ngắn hạn.
Khởi mê hầu khởi phát tác dụng nhanh, sau đó mới dùng đến thuốc mê khác để kéo dài tác dụng. Chống chỉ định Mẫn cảm
Rối loạn chuyển hoá porphyrin (mất myelin ở sợi thần kinh sọ và ngoại biên gây đe doạ tính mạng). Hen phế quản.
Trẻ dưới 7 tuổi và người già > 60 tuổi.
Cách dùng – Liều dùng
Dạng dùng: Thuốc tiêm bột 0,5 g hoặc 1 g Thiopental natri với 30 mg
natrihydrocarbonat khan kèm 1 ống nước cất pha tiêm.
Cách dùng – liều dùng: Người lớn Khởi mê: 3 – 5 mg/kg
Duy trì mê: tiêm liêu tăng dần co đến tổng liều 0,75 mg – 1 g (gây mê 40 – 60 phút). Trẻ em:
4 – 5 mg/kg, tổng liều 0,1 – 0,5 g. Bảo quản Tránh ánh sáng. 56 2.2.2. KETAMINE Ketalar, Ketalest Tính chất
Tinh thể kết tinh trong pentan – ether, tan trong nước. Tác dụng
Tác dụng gây mê nhanh giảm đau mạnh (kéo dài 40 phút). Tác dụng phụ
Mất định hướng, ảo giác, có giấc mơ mạnh mẽ, có thể khắc phục bằng thuốc tiền mê diazepam.
Tăng nhịp tim, tăng huyết áp (xảy ra ở giai đoạn đầu khởi mê).
Tăng lưu lượng não và tăng áp suất nội sọ (dùng chung diazepam, midazolam sẽ giảm tác dụng này)..
Ói mửa, đổ mồ hôi, ban đỏ da, run rẩy.
Suy hô háp tạm thời nhất là khi chích tĩnh mạch nhanh và liều cao. Chỉ định
Gây mê: Các phẫu thuật ngắn, các phẫu thuật sản khoa, bệnh nhân bị sốc (do làm
tăng huyết áp và kích thích tim), các phẫu thuật cấp cứu.
Giảm đau: thay băng vết bỏng cho trẻ em. Chống chỉ định Mẫn cảm
Suy tim nặng, cao huyết áp.
Tiền sử tai biến mạch máu não.
Cách dùng – Liều dùng
Dạng dùng: đóng chai 500mg/100ml. Liều dùng:
Khởi mê: tiêm tĩnh mạch 1 – 4,5 mg/kg/60’ hoặc tiêm bắp 6,5 – 13 mg/kg.
Duy trì mê: ½ liều khởi mê và nhắc lại khi cần.
Nếu dùng đường tiêm truyền tĩnh mạch thì hoà tan 500 mg ketamin trong 500 ml
dung dịch tiêm truyền NaCl hay glucose đẳng trương:
Khởi mê: Truyền 2 – 5 mg/kg hoặc 120 – 150 giọt/phút.
Duy trì mê: Tuỳ thuộc vào từng bệnh nhân. Bảo quản 57 Tránh ánh sáng. 2.2.3. PROPOFOL Diprivan Tác dụng
Gây mê tương tự thiopental nhưng hồi tĩnh nhanh hơn, có cảm giác tốt hơn sau
phẫu thuật so với các thuốc mê đường tĩnh mạch khác. Tác dụng phụ Suy hô hấp.
Giảm huyết áp (do giảm sức cản ngoại biên). Chỉ định
Dùng một mình gây mê trong phẫu thuật ngắn thích hợp đối với bệnh nhân không cần nằm viện.
Phồi hợp thuốc mê đường hô hấp trong phẫu thuật kéo dài.
Cách dùng – Liều dùng
Khởi mê 1,5 – 3 mg/kg tĩnh mạch. Bảo quản Tránh ánh sáng. 58 THUỐC TÊ MỤC TIÊU
 Trình bày được cơ chế tác dụng, tiêu chuẩn, phân loại và độc tính của thuốc tê.
 Trình bày được tính chất, tác dụng, tác dụng phụ, chỉ định, chống chỉ định, liều
dùng và bảo quản các thuốc tê thông dụng. NỘI DUNG 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. ĐỊNH NGHĨA
Thuốc tê là thuốc ức chế chuyên biệt và tạm thời luồng xung động thần kinh từ
ngoại biên lên trung ương làm tạm mất cảm giác, đặc biệt là cảm giác đau ở nơi thuốc tiếp xúc.
1.2. CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Thuốc tê ức chế kênh Na+ trên màng tế bào nên ngăn chặn sự khử cực, vì vậy luồng
thần kinh không thể dẫn truyền.
1.3. TIÊU CHUẨN CỦA MỘT THUỐC TÊ LÝ TƯỞNG
o Ở liều điều trị độc tính hoàn toàn thấp.
o Khởi đầu tác dụng phải nhanh, thời gian tác dụng đủ dài.
o Tan trong nước và ổn định trong dung dịch.
o Không bị phân huỷ bởi nhiệt trong lúc tiệt trùng.
o Phải có hiệu lực khi tiêm chích hoặc khi đặt trên niêm mạc.
o Tác động gây tê phải hồi phục hoàn toàn.
1.4. PHÂN LOẠI THUỐC TÊ
Có nhiều cách phân loại, nhưng thường dựa vào cách dùng của thuốc tê để phân loại:
Gây tê bề mặt: Đặt thuốc tê trên niêm mạc, vết phỏng, vết thương để giảm đau, ngứa.
Gây tê tiêm thấm: Tiêm thuốc trực tiếp vào nơi cần gây tê.
Gây tê dẫn truyền: Là tiêm thuốc gần thân nơron, tạo thành một vùng tê xung quanh khu vực đau. 59
Gây tê tủy sống: Thuốc tê được tiêm vào ở điểm ngoài màng cứng hay vào khoang
dưới màng nhện để phong bế các rễ thần kinh của tủy sống.
1.4.1. Thuốc gây tê theo đường tiêm: Procain, Tetracain, Lidocain, Mepivacain.
Thời gian tác động của thuốc tê phụ thuộc vào thời gian duy trì sự tiếp xúc của
thuốc với thần kinh ở khu vực gây tê. Để kéo dài thời gian gây tê phải phối hợp với
các thuốc co mạch (adrenalin, nor – adrenaline 1/200000 hoặc 5 microgam/ml
máu). Không nên chích thuốc tê có chứa chất co mạch vào trong da, mô, đầu chi,
đầu dương vật vì sự co mạch có thể gây hoại tử vùng đó.
1.4.2. Thuốc gây tê bề mặt: Cocain, benzocain, ethyl cloride. Đặc điểm:
o Thuốc có độc tính cao, khó thâm nhập vào các tổ chức và phần lớn không tan
trong nước. (Một số thuốc tê tan trong nước nhưng cũng được dùng để gây tê bề
mặt như Lidocain, Tetracain).
o Tác dụng gây tê không sâu nhưng kéo dài.
o Kỹ thuật gây tê là phun hoặc bôi trên da, niêm mạc bằng các dạng bào chế thích
hợp như thuốc mỡ, gel, thuốc phun (spray).
2. CÁC THUỐC GÂY TÊ THÔNG DỤNG 2.1. PROCAIN Novocain, Syncain Tính chất
Tinh thể không màu hoặc bột kết tinh trắng, không mùi, vị hơi đắng sau gây cảm
giác tê lưỡi. Dễ tan trong nước, tan trong ethanol, khó tan trong cloroform, không tan trong ether. Tác dụng
Tác dụng gây tê: Do hấp thụ chậm qua niêm mạc nên gây tê bề mặt rất yếu, hấp thu
dễ dàng khi dùng đường tiêm chích.
Tác dụng trên tim: Chống rung tim do làm ổn định màng tế bào, nhưng bị thuỷ
phân rất nhanh trong cơ thể nên sử dụng dạng amid là procainamid để trị rung tim. Tác dụng phụ
Dị ứng (đặc biệt là sốc phản vệ có thể tử vong nên hiện nay giới hạn sử dụng). Kháng Sulfamide
Liều độc gây run rẩy, co giật, suy nhược hệ thần kinh trung ương. 60 Chỉ định
Gây tê: Giảm đau khi bị bong gân, sai khớp, chấn thương.
Chống lão suy: procain HCl 2% ngăn chặn quá trình lão hoá và tăng khả năng dinh
dưỡng cơ thể người già.
Làm chậm hấp thu penicilline. Chống chỉ định Mẫn cảm.
Phối hợp với sulfamide kháng khuẩn.
Cách dùng – liều dùng
Gây tê tiêm thấm: dùng dung dịch 0,25 – 5%.
Gây tê dẫn truyền: dùng dung dịch 0,5 – 2%.
Gây tê tuỷ sống: dùng dung dịch 5 – 10%.
Không dùng gây tê bề mặt.
Liều dùng tuỳ từng trường hợp. Bảo quản
Dung dịch procain ≥ 4% bảo quản độc B, tránh ánh sáng, tránh ẩm.
Dung dịch procain < 4% bảo quản giảm độc B. 2.2. LIDOCAIN Solcain, Xylocain Tính chất
Bột kết tinh trắng, không mùi, vị đắng nhẹ, nóng chảy ở 790C, dễ tan trong nước,
tan trong cloroform, ethanol, không tan trong ether. Dược động học
Hấp thu: Lidocain hấp thu kém khi uống, hấp thu tốt khi bôi trên da, niêm mạc nên
có tác dụng gây tê bề mặt. Mức độ hấp thu phụ thuộc vào liều lượng của thuốc và
mức độ phân bố quanh mạch máu nơi tiêm.
Thuốc qua được hàng rào nhau thai và màng não. Hấp thu tương đối nhanh qua
đường tiêm chích. Khi được phối hợp với adrenaline, hiệu lực tê kéo dài gấp 2 – 3 lần. Tác dụng 61
Lidocain có tác dụng nhanh, mạnh và kéo dài hơn procain. Là thuốc tê bề mặt dẫn
truyền tốt, rất thông dụng hiện nay. Thuốc còn có tác dụng chống loạn nhịp khi tiêm tĩnh mạch. Tác dụng phụ
Liều cao gây chóng mặt, buồn ngủ, dị cảm, hôn mê, co giật.
Quá liều chất do rung tâm thất hoặc ngừng tim. Chỉ định
Gây tê tiêm thấm, gây tê bề mặt, gây tê ngoài màng cứng. Chống loạn nhịp. Chống chỉ định Mẫn cảm
Cao huyết áp, block nhĩ thất.
Nhiễm khuẩn nặng, trẻ em dưới 30 tháng tuổi.
Cách dùng – Liều dùng
Gây tê tiêm thấm: dung dịch 0,5 – 1%.
Gây tê vùng và ngoài màng cứng: dung dịch 1,5%.
Gây tê bề mặt: dạng xịt (spray) 1 – 1,5%.
Chống loạn nhịp: Tiêm tĩnh mạch 1 – 1,5 mg/kg, 5 phút sau dùng thêm liều thứ hai bằng ½ liều trên. Bảo quản
Tránh ánh sáng, chống ẩm. 2.3. ETHYLCLORIDE
Monocloroethane - kelene Tính chất
Chất khí ở trên 120C, dưới 120C và áp suất nén thích hợp chế phẩm trở thành chất
lỏng, không màu, linh động, có mùi giống ether, vị bỏng, dễ bay hơi. Nhiệt độ sôi
12 – 130C, ít tan trong nước, tan nhiều trong ethanol, ether. Khi cháy chế phẩm cho
ngọn lửa hơi xanh, tỏa khói. Thể hơi ethyl cloride dễ cháy, tạo hỗn hợp nổ với không khí. Tác dụng 62
Có tác dụng gây mê nhưng không dùng vì dễ cháy nổ, thường dùng để gây tê bề
mặt do bay hơi nhanh, khi bôi trên da sẽ làm bề mặt da giảm nhiệt độ nhanh nên mất cảm giác đau. Chỉ định
Gây tê nơi bị chấn thương để giảm đau, gây tê trong tiểu phẫu (chích nhọt), giảm
đau khi bị đau dây thần kinh hay đau thắt ngực.
Cách dùng – Liều dùng
Phun trực tiếp lên bề mặt da cần gây tê, dưới dạng lỏng đóng lọ 20 ml. Bảo quản
Lọ 20 ml có khoá, bảo quản ở nhiệt độ mát, tránh ánh sáng.
Số lượng lớn bảo quản trong kho cháy nổ, có biển “cấm lửa”. 63
THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG TỔNG HỢP
(THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1)
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Trình bày được khái niệm cơ bản về dị ứng.
 Trình bày được cơ chế tác dụng, cách phân loại các thuốc chống dị ứng tổng hợp.
 Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, nguyên tắc sử dụng
các thuốc chống dị ứng tổng hợp. NỘI DUNG 1. ĐẠI CƯƠNG
1.1 KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG DỊ ỨNG
Dị ứng là trạng thái phản ứng khác thường của cơ thể khi tiếp xúc với một dị
nguyên (kháng nguyên) lần thứ hai và các lần sau. Dị ứng diễn tiến theo 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: là giai đoạn mẫn cảm kể từ khi dị nguyên xâm nhập vào cơ thể. Dị
nguyên sẽ kích thích cơ thể tổng hợp kháng thể IgE, các kháng thể IgE đến gắn trên tế
bào mastocyte nhờ các receptor đặc hiệu.
Giai đoạn 2: là giai đoạn sinh hoá bệnh, khi dị nguyên lần thứ hai xâm nhập vào cơ
thể, dị nguyên này sẽ kết hợp với kháng thể IgE đã gắn sẵn trên màng tế bào
mastocyte. Sự kết hợp này làm tế bào masotcyte vỡ ra và giải phóng các chất trung
gian hoá học như: histamin, serotonin, leucotrien, bradykinin, chất phản ứng chậm của
phản vệ SRSA (Slow reacting substance of anaphylaxis).
Giai đoạn 3: Giai đoạn sinh lý bệnh, các chất trung gian hoá học trên đến các cơ
quan đích như phế quản, da, tim mạch, mũi họng…gây nên bệnh cảnh lâm sàng của dị
ứng: hen suyễn, sổ mũi, ngứa, mề đay, phù quincke, sốc phản vệ.
Chất trung gian hoá học quan trọng của phản ứng dị ứng là Histamin.
Dị nguyên có thể là thức ăn, cây cỏ, mỹ phẩm, hóa chất, thuốc…Dị ứng có thể xảy
ra nhẹ, nhanh khỏi nên dễ bị bỏ qua, nhưng cũng có khi dữ dội dẫn đến tử vong.
1.2 HISTAMIN VÀ VAI TRÒ SINH BỆNH
Histamin là một trong những chất sinh học trung gian giữ vai trò quan trọng trong
sốc phản vệ và phản ứng dị ứng. Nơi tích trữ chính histamin trong các mô là tế bào
mastocyte, trong máu là bạch cầu ưa kiềm. Như vậy histamin có nhiều trong các mô
chứa nhiều mastocyte như: da, niêm mạc phế quản, niêm mạc ruột. 64
Khi bị dị ứng hoặc có tác động của các yếu tố khác như: lạnh, tổn thương tế bào,
hoá chất… thì các tế bào chứa histamin bị kích thích giải phóng ra histamin dạng tự
do. Chính histamin dạng tự do gắn vào thụ thể histamin (H1) gây triệu chứng dị ứng.
Thụ thể phản ứng với histamin gồm hai loại: thụ thể H2 nằm ở thành dạ dày, thụ
thể H1 nằm ở thành mạch máu (nhất là các mạch máu nhỏ) và ở cơ trơn khí phế quản,
ruột, tử cung…Trên thụ thể H1, histamin gây dãn cơ trơn mạch máu nhất là các mạch
máu nhỏ, làm tăng tính thấm mao mạch gây thoát dịch, phù nề, sung huyết; gây co thắt
cơ trơn của khí phế quản, của ống tiêu hóa, cơ trơn đường tiết niệu. Ngoài ra histamin
còn có tác dụng trên các tuyến làm tăng tiết nước bọt, nước mắt, dịch vị, dịch tụy…
1.3 THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 (THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG TỔNG HỢP)
1.3.1. Định nghĩa:
Các thuốc có tác dụng chống lại tác động của histamin trên thụ thể H1 gọi là thuốc
kháng histamin H1 hoặc thuốc chống dị ứng tổng hợp, các thuốc này đều có tác dụng
chống lại những biểu hiện lâm sàng do dị ứng gây ra.
1.3.2. Cơ chế:
Thuốc kháng histamin H1 đối kháng cạnh tranh với histamin tại thụ thể H1 đẩy
histamin ra khỏi thụ thể và phát huy tác dụng chống lại tác động gây dị ứng của
histamin. Trường hợp lượng histamin sinh ra quá nhiều so với thuốc, thì thuốc sẽ bị
đẩy ra khỏi thụ thể, khi đó thuốc sẽ không phát huy được tác dụng. Như vậy các thuốc
chống dị ứng tổng hợp chỉ có tác dụng chữa triệu chứng, không chữa được nguyên
nhân gây bệnh. Vì vậy muốn chữa dị ứng có hiệu quả phải dùng thuốc kháng histamin
sớm và duy trì tương đối dài ngày phối hợp với loại bỏ nguyên nhân gây dị ứng.
1.3.3. Cấu trúc:
Đa số các thuốc chống dị ứng đều có công thức tương tự nhau, gần giống dạng cấu
tạo của Histamin. Công thức chung được biểu diễn như sau:
Trong công thức trên phần ethylamino là rất quan trọng, tất cả các thuốc chống dị
ứng đều có chứa phần này.
X = C, O, liên kết – C – O – hoặc không có.
R là gốc hydrocarbon thơm hay dị vòng. R1 và R2 là các gốc thế alkyl.
1.3.4. Chỉ định chung của thuốc kháng histamin tổng hợp 65
Chống dị ứng (chỉ thuần tuý chữa triệu chứng): viêm mũi dị ứng, dị ứng da, ngứa do côn trùng cắn….
Chống nôn, chống say tàu xe (cinnarizine, dimehydrinat, promethazine, diphenhydramin).
Chống ho, phối hợp với thuốc ho để làm tăng tác dụng chống ho (promethazine, alimemazine, oxomemazine)
Hội chứng đau nửa đầu (cinnarizine).
Làm thuốc tiền mê (promethazine, cyclizin).
Phối hợp với thuốc giảm đau, thuốc ngủ, thuốc gây tê (vì chúng làm tăng tác dụng của những thuốc này).
1.3.5. Tác dụng không mong muốn
Chủ yếu gặp ở nhóm thuốc kháng H1 cổ điển.
Ức chế thần kinh: an thần, gây ngủ, giảm phản xạ, mệt.
Tác dụng kháng tiết cholinergic: khô miệng, táo bón, rối loạn điều tiết mắt, khó tiểu tiện.
Làm tăng tác dụng của rượu và các thuốc ức chế thần kinh trung ương.
Gây hạ huyết áp thế đứng. Mẫn cảm với thuốc.
1.3.6. Chống chỉ định
Người mang thai, thời kì cho con bú.
U xơ tiền liệt tuyến.
Nhược cơ, tăng nhãn áp.
1.3.7. Nguyên tắc sử dụng thuốc chống dị ứng
Để đảm bảo hiệu quả trong điều trị và tránh các tai biến khi dùng thuốc chống dị
ứng cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau: Dùng thuốc sớm. Không được nhai.
Không tiêm dưới da, hạn chế tiêm tĩnh mạch, nếu cần tiêm bắp sâu.
Thuốc kèm theo tác dụng hạ huyết áp nên cần nằm nghỉ sau khi uống (promethazine).
Một số thuốc gây buồn ngủ không nên dùng khi cần sự tập trung và chú ý (vận
hành máy, lái tàu xe…). 66
Trong điều trị cần phối hợp với loại bỏ nguyên nhân gây ra dị ứng, không nên dựa hoàn toàn vào thuốc.
2. CÁC THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG THÔNG DỤNG
Theo thời gian thuốc ra đời và lợi điểm, thuốc được chia làm ba thế hệ:
Thế hệ 1: Clorpheniramin, Alimemazin, Oxomemazin, Dexclorpheniramin, Diphenhydramin, Dimenhydrinat, Hydroxyzin, Promethazin, Doxylamin,
Cyclyzin, Cinnarizin…(còn gọi là các thuốc kháng histamin cổ điển). Thuốc thuộc
thế hệ 1 có hai bất lợi là thời gian tác dụng ngắn và có tác dụng phụ trên hệ thần
kinh trung ương (gây an thần, buồn ngủ…)
Promethazin (Pipolphen®, Diprazin®, Phenergan®)
Tác dụng: Chống dị ứng mạnh, giảm đau, gây ngủ.
Chỉ định: Chữa dị ứng do mọi nguyên nhân với cá biểu hiện như: nổi mề đay, mẫn
ngứa, phù nề, ho, phản ứng do dùng thuốc…Thuốc còn được dùng cho trường hợp:
tâm thần rối loạn, mất ngủ và làm thuốc tiền mê trong ngoại khoa.
Chống chỉ định: Người đang điều khiển máy móc, phương tiện giao thông, đang dùng IMAO.
Thận trọng: Không dùng thuốc qua đường tiêm dưới da.
Khi dùng thuốc nên nằm nghỉ (nhất là sau khi tiêm) vì làm hạ huyết áp.
Tác dụng phụ: Khô miệng, táo bón, chóng mặt, nôn nao, buồn ngủ, ngủ gà ban
ngày, khi tiêm gây hạ huyết áp thế đứng.
Cách dùng, liều lượng:
Uống, tiêm bắp sâu, tiêm tĩnh mạch chậm. Người lớn:
Uống 0.025 g/lần; 1-3 lần/24h.
Tiêm bắp 0.025 – 0.05 g/lần; 1 – 2 lần/24h.
Tiêm tĩnh mạch (chỉ áp dụng trong ngoại khoa): 0.025g
Trẻ em: tùy theo lứa tuổi có thể dùng từ 0.025 g – 0.05 g/24h.
Dạng thuốc: Viên bao 0.015g; 0.025g, ống tiêm: 0.05g/2ml, siro 1%o.
Diphenhydramin (Nautamine®, Benadryl®, Allergan®)
Tác dụng: chống dị ứng (kém promethazine), chống co thắt, an thần và gây ngủ. 67
Chỉ định: dị ứng do mọi nguyên nhân, say tàu xe, say sóng, nôn mửa khi có thai,
mất ngủ, hội chứng Parkinson.
Chống chỉ định: Tiêm dưới da, người đang điều khiển máy móc, phương tiện giao thông, đang dùng IMAO.
Tác dụng không mong muốn: khô miệng, chóng mặt, buồn ngủ, ngủ gà ban ngày,
hạ huyết áp thế đứng nhưng khi ngừng thuốc sẽ hết.
Cách dùng, liều lượng:
Uống, tiêm bắp, tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch. Liều lượng:
Uống 25 – 50mg/lần; 1 – 3 lần/ngày.
Tiêm bắp: 0.01 – 0.02g/lần; 1-2 lần/24h.
Tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch: 20mg – 50mg (hòa tan trong dung dịch NaCl 9℅o)
Dạng thuốc: viên nén, nang 10mg, 25mg; ống tiêm 10mg/ml; cồn nhỏ giọt 12,5mg/5ml.
Chlorpheniramin (Clortrimeton®, Clorphenamin®, Allergy®)
Tác dụng: chống dị ứng mạnh hơn promethazin, gây ngủ.
Chỉ định: Dị ứng do mọi nguyên nhân: sổ mũi, ngạt mũi do co thắt, phù Quincke,
viêm kết mạc do dị ứng, mề đay.
Chống chỉ định: Người đang điều khiển máy móc, phương tiện giao thông, đang dùng IMAO.
Tác dụng phụ: Buồn ngủ, nặng đầu, ngủ gà, khô miệng, chóng mặt, táo bón.
Cách dùng, liều lượng: Người lớn:
Uống 4 – 16 mg/ngày; chia làm 3 – 4 lần..
Tiêm bắp 10 – 20mg/lần, tiêm 1- 2 lần trong ngày. Trẻ em:
Uống 0.3mg/kg thể trọng/ngày chia làm 3 – 4 lần.
Dạng thuốc: Viên nén 2mg, 4mg, 6mg; siro 0.5mg/5ml. Ống tiêm 1ml có chứa 5mg, 10mg. 68
Thế hệ 2: Loratadin, Certirizin, Acrivastin.
Astemizol và Terfenadin gây loạn nhịp nên hiện nay không sử dụng.
Thế hệ mới này khắc phục được 2 bất lợi của thế hệ 1. Nhờ có cấu trúc thân nước
nên không xâm nhập qua được hệ thần kinh trung ương và thời gian tác dụng dài
nên chỉ cần dùng một lần trong ngày. Certirizine (Zyrtec®)
Chỉ định: Viêm mũi dị ứng theo mùa, viêm mũi dị ứng quanh năm & mề đay tự
phát mạn tính như hắt hơi, sổ mũi, xuất tiết vùng mũi sau, đỏ mắt & chảy nước
mắt, ngứa & phát ban.
Tác dụng phụ: Nhức đầu, buồn ngủ, mệt mỏi, khô miệng, chóng mặt, buồn nôn.
Chống chỉ định: Mẫn cảm Dạng thuốc: Viên nén dễ bẻ 10 mg.
Dung dịch uống 1 mg/1 ml : lọ 75 ml.
Dung dịch uống 10 mg/1 ml : lọ 10 ml. Liều dùng:
Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 10 mg/ngày uống một lần duy nhất. Dạng dung dịch uống:
< 6 tuổi : 5 mg mỗi ngày.
6-12 tuổi : 10 mg mỗi ngày.
Loratadine (Claritin®) Chỉ định:
Viêm mũi dị ứng như : Hắt hơi, sổ mũi và ngứa.
Viêm kết mạc dị ứng như : Ngứa mắt và nóng mắt.
Triệu chứng của mề đay và các rối loạn dị ứng da.
Tác dụng phụ: mệt mỏi, nhức đầu, buồn ngủ, khô miệng, rối loạn tiêu hóa.
Chống chỉ định: Quá mẫn với thành phần thuốc. Trẻ < 6 tuổi.
Dạng thuốc - Liều dùng: Viên nén 10mg.
Người lớn và trẻ em > 12 tuổi: 10mg/lần/24h. 69
Thế hệ 3: Fexofenadine, Desloratadin, Levocertirizin, Tecasmizol.
Thế hệ này gồm những thuốc là đồng dạng hoặc là chất chuyển hoá của các thuốc
thuộc thế hệ 2. Các thuốc này không gây tác dụng phụ trên hệ thần kinh (so với thế
hệ 1), trên tim mạch (so với thế hệ 2), thời gian tác dụng kéo dài, có tính kháng
viêm nhẹ nên trị viêm mũi dị ứng khá tốt.
Fexofenadine (Telfast®)
Chỉ định: Chữa triệu chứng do viêm mũi dị ứng, dị ứng ngoài da, mề đay.
Dạng thuốc - Liều dùng: Viên nén 60, 120mg.
Người lớn và trẻ em > 12 tuổi: 60mg x 2 lần/ngày. Không dùng ở trẻ em < 12 tuổi.
Tác dụng phụ: Dung nạp tốt có thể gặp nhức đầu, buồn nôn, lừ đừ, khó tiêu, mệt mỏi.
Thận trọng: Có thai và cho con bú, trẻ dưới 12 tuổi.
Levocetirizine (Xyzal®) Chỉ định:
Điều trị các trường hợp dị ứng: viêm mũi dị ứng theo mùa, viêm mũi dị ứng mạn
tính, hắt hơi, chảy nước mũi, ngứa mũi, chảy nước mắt, mắt đỏ, mày đay mạn tính.
Chống chỉ định:
Quá mẫn với thành phần thuốc hoặc dẫn xuất piperazine, Suy thận nặng có ClCr < 10 mL/phút.
Tác dụng phụ:
Khô miệng, đau đầu, viêm mũi, viêm hầu họng, mất ngủ, đau bụng, nhức nửa đầu.
Dạng thuốc – Liều dùng:
Viên nén 5mg. Người lớn & trẻ > 6 tuổi: 5 mg/ngày. 70
THUỐC CHỮA HO VÀ HEN PHẾ QUẢN
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Trình bày sơ lược đặc điểm của các bệnh ho, hen.
Phân loại được các thuốc điều trị ho, hen theo cơ chế tác dụng.
Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ, chống chỉ định, cách
dùng các thuốc chữa ho, hen thông dụng. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. THUỐC TRỊ HO – LONG ĐÀM 1.1. ĐẠI CƯƠNG
Ho là phản xạ tự vệ sinh lý quan trọng của cơ thể nhằm tống ra ngoài dị vật, các
chất nhầy, đàm dãi do niêm mạc đường hô hấp tiết ra.
Ho là một trong những triệu chứng của một số bệnh viêm nhiễm đường hô hấp như
nhiễm lạnh, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi; một số trường hợp là do hồi lưu dạ
dày – thực quản hoặc do thuốc trị liệu…
Ho nhiều sẽ gây tổn thương các mao quản, mất ngủ, mệt mỏi và có thể gây khó
thở. Trong trường hợp đó cần dùng thuốc làm giảm các cơn ho hay các thuốc giúp
tống xuất đàm dãi ra ngoài một cách dễ dàng. Các thuốc chữa ho chỉ có tác dụng chữa
triệu chứng như giảm ho, long đàm, sát trùng đường hô hấp nên cần phải phối hợp với thuốc chữa nguyên nhân.
Cơ chế của một phản xạ ho bao gồm 3 thành phần:
 Dây thần kinh dẫn truyền kích thích ho với các thụ thể ho phân bố từ thanh
quản cho đến phế quản, mang dẫn truyền đến trung tâm ho.  Trung tâm ho.
 Dây thần kinh vận động đi dến các cơ liên sườn và cơ hoành.
Có hai dạng ho: Ho khan và ho có đàm.
1.2. PHÂN LOẠI CÁC THUỐC TRỊ HO – LONG ĐÀM
1.2.1. Thuốc giảm ho ngoại biên
Thuốc làm giảm sự nhạy cảm của các “thụ thể ho” ở ngoại biên.
EUCALYPTUS (Eucalyptin: viên nang mềm, siro) 71
Tính chất: Thành phần chính là eucalyptol (cineol) có tính giảm ho nhẹ và sát
trùng, thường phối hợp với codein để tăng hiệu quả trị ho (Eucalyptin).
Chỉ định: Ho do kích ứng, ho khan.
Chống chỉ định: Suy hô hấp, hen suyễn.  Liều dùng:
Trên 15 tuổi dùng 2 – 3 viên nang mềm/ngày với dạng siro dùng 3 – 4 muỗng,
5ml/muỗng, 4 lần mỗi ngày.
Trẻ em từ 5 tuổi trở lên chỉ uống từ 1/2 muỗng cho đến 1 muỗng, 3 – 4 lần/ngày.
Một số thuốc khác: Benzonatat, bạc hà (menthol), lidocain, bupivacain… gây tê các
thần kinh gây phản xạ ho.
1.2.2. Thuốc giảm ho trung ương
Thuốc ức chế trực tiếp trung tâm ho ở hành tủy.
CODEIN (Neo – codion, Terpin Gonnon, Acopin)
Tính chất: Tinh thể không màu, hoặc bột kết tinh màu trắng, không mùi, dễ tan
trong cloroform và ethanol 96%. Khó tan trong nước. Tan trong nước sôi và ether.
Tác dụng: Làm giảm ho do ức chế trung tâm ho, làm đờm đặc khó tống xuất đờm.
Chỉ định : Ho khan gây mất ngủ, các chứng đau nhẹ và vừa.
Tác dụng không mong muốn: táo bón, buồn ngủ, hoa mắt, làm đàm đặc khó tống ra
ngoài, dùng lâu dài có thể gây dung nạp và lệ thuộc thuốc.
Chống chỉ định : Mẫn cảm, hen suyễn, suy hô hấp, bệnh gan, trẻ em dưới 5 tuổi,
phụ nữ có thai và cho con bú.  Liều dùng:
Người lớn : 10 – 50 mg chia 3 lần/ngày.
Trẻ em từ 5 tuổi: 5 – 15 mg/ngày.
DEXTROMETHORPHAN (Thorphan, Atussin, Decolsin)
Tính chất: Bột kết tinh gần như trắng, dễ tan trong ethanol 96%, hơi tan trong
nước, không tan trong ether.
Tác dụng: Ức chế trung tâm ho tương tự codein, ít phản ứng phụ và ít trầm trọng
như codein, gây buồn ngủ nhẹ, không gây nghiện thuốc, ít gây táo bón so với codein.
Chỉ định: Ho khan do cảm cúm, cảm lạnh, viêm phế quản.  Liều dùng: 72
Người lớn: 10 – 30 mg/ngày. Tối đa 120mg/ngày.
Trẻ em 6 – 12 tuổi : 5 – 15 mg/ngày. Tối đa 60mg/ngày.
PHOLCODIN (Biocalyptol, Hexapneumin)
Tác dụng: Như codein nhưng ít gây suy hô hấp hơn, không có tác dụng giảm đau, không gây nghiện.
Chỉ định: Các cơn ho do kích ứng, ho khan.  Liều dùng:
Người lớn: 60 – 120 mg/ngày.
Trẻ em từ 5 – 45 mg/ngày tùy độ tuổi.
CÁC THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 CHỐNG HO
Alimemazin (Theralene, Allerlene), Oxomemazin (Toplexil), Promethazine
(Rhinathiol Promethazine, Pilpolphen), Diphenhydramin (Benadryl, Nautamin)…
1.2.3. Thuốc long đàm – tiêu đàm
a) Thuốc long đàm
Là những thuốc làm tăng độ lỏng (tăng thành phần nước) của dịch tiết niêm mạc
đường hô hấp do đó giúp cho việc loại trừ đàm dễ dàng hơn và giảm các kích thích ho.
Các thuốc có tác dụng long đàm: Guaicol, guaifenesin, natri benzoat, terpin
hydrate, amoni acetat… Thường dùng dạng uống và phối hợp với các thuốc ho. Tuy
nhiên hiệu quả của thuốc này không cao.
b) Thuốc tiêu đàm
Là thuốc làm giảm độ sánh của dịch tiết đường hô hấp bằng cách cắt đứt các liên
kết giữa các phân tử glycoprotein (thành phần chính của đàm) làm cho dịch nhầy loãng ra.
Thuốc được sử dụng trong các trường hợp viêm phế quản – phổi, viêm khí phế
quản cấp và mãn tính.
Thận trọng tác dụng phụ: Bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày tá tràng, tiền sử hen,
phụ nữ có thai, cho con bú. Sử dụng liều cao có thể gây đau dạ dày, buồn nôn, tiêu chảy, dị ứng trên da.
Chế phẩm – liều dùng:
Ambroxol (Muxol, Mucosolvan): Người lớn: 60 – 90 mg/ngày. Trẻ em: 15 – 45 mg/ngày.
Bromhexin (Bisolvon): Người lớn: 8mg x 3 lần/ngày. Trẻ em: 4 – 8 mg/ngày. 73
Acetylcystein (Mucomyst, Acemuc, Exomuc): dạng uống 200 mg x 3 lần/ngày. Còn
dùng làm thuốc giải độc khi quá liều paracetamol.
2. THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN 2.1. ĐẠI CƯƠNG
Hen phế quản về mặt lâm sàng được định nghĩa là hội chứng tắt nghẽn đường hô
hấp có tính thuận nghịch và tái diễn. Cơn hen được đặc trưng bởi các triệu chứng như
khó thở, khò khè, mệt nhọc kèm theo rối loạn xuất tiết đàm dãi. Các triệu chứng này
có thể kéo dài từ 5 – 10 phút, có khi hàng giờ hay cả ngày không dứt. Sau đó các cơn
khó thở sẽ giảm dần và hết hẳn, bệnh nhân có thể trở lại trạng thái bình thường.
Về mặt sinh lí bệnh có thể xem hen suyễn là một bệnh viêm mạn tính ở đường hô
hấp có sự hoạt hóa các tế bào bạch cầu, đại thực bào, dưỡng bào, lympho bào…làm
giải phóng ra các chất trung gian hóa học (histamin, leucotrien, prostaglandin,
protease, cytokin, PAF…) tham gia vào phản ứng viêm và co thắt phế quản, trong đó
có vai trò quan trọng của leucotrien trong bệnh chứng hen.
Cơn hen có thể do dị ứng (bụi, phấn hoa, lông vũ, thực phẩm…) hoặc không do dị
ứng (nhiễm khuẩn, rối loạn nội tiết, gắng sức, dùng thuốc kháng viêm NSAID…).
2.2. THUỐC TRỊ LIỆU HEN PHẾ QUẢN 2.2.1. Nguyên tắc
Dựa vào hai nguyên tắc chính
 Trị liệu kháng viêm
 Trị liệu bằng các thuốc làm dãn phế quản
2.2.2. Thuốc dãn phế quản
SALBUTAMOL (Sultamol, Volmax, Ventoline)
Tính chất: Salbutamol sulfat là chất bột kết tinh màu trắng, vị hơi đắng, tan ít trong
nước, tan trong ethanol, khó tan trong ether. Tác dụng:
Làm dãn phế quản, tác dụng nhanh (sau 3 – 5 phút), ngắn hạn (thời gian tác dụng 4 – 6 giờ).
Dạng khí dung ức chế giải phóng histamin và leucotrien khỏi dưỡng bào ở phổi,
tăng khả năng chống viêm của corticoid khí dung.  Chỉ định:
Cắt cơn hen cấp tính, tắt nghẽn đường hô hấp, viêm phế quản. 74  Tác dụng phụ:
Dạng uống và tiêm có thể gây tim đập nhanh, run rẩy, đau đầu, hồi hộp, giảm kali
huyết, tăng glucose huyết, loạn nhịp tim.
Dùng nhiều lần sẽ có hiện tượng quen thuốc, bệnh nhân có xu hướng phải tăng liều.
Chống chỉ định:
Cường tuyến giáp, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, loạn nhịp tim, đái tháo
đường, đang điều trị bằng MAOI.  Liều dùng:
Cơn hen cấp: Hít định liều mỗi lần 100 - 200 μg (1- 2 xịt), tối đa 3 - 4 lần/ ngày.
Hoặc: tiêm bắp hoặc tiêm dưới da mỗi lần 500 μg, nhắc lại sau mỗi 4 giờ nếu cần.
Cơn hen cấp nghiêm trọng: Dung dịch khí dung 2,5 – 5 mg, tối đa 4 lần/ ngày hoặc
tiêm tĩnh mạch chậm 250 μg, dùng nhắc lại nếu cần.
Đề phòng cơn hen do gắng sức: hít 100 - 200 μg (1- 2 xịt) truớc khi vận động 15 –
30 phút, hoặc uống 2 - 4 mg trước khi vận động 2 giờ.
Salmeterol, formoterol tác dụng chậm, kéo dài có hiệu quả làm dãn phế quản sau
30 phút và kéo dài 12 giờ, được dùng trong điều trị dự phòng cơn hen đêm.
THEOPHYLINE (Theostat, Nuelin SA).
 Chủ yếu dùng theophylin giải phóng chậm để điều trị dự phòng và kiểm soát hen
về đêm. Trong cơn hen nặng, theophylin được dùng phối hợp với các thuốc cường β2
hoặc corticoid để làm tăng tác dụng giãn phế quản.
 Tác dụng phụ: nhịp tim nhanh, loạn nhịp, bồn chồn, buồn nôn, nôn, đau đầu, mất
ngủ, run; co giật là dấu hiệu xác định trạng thái quá liều.
 Chống chỉ định: Loét dạ dày - tá tràng tiến triển, rối loạn chuyển hóa porphyrin,
động kinh không kiểm soát được.  Liều dùng:
Hen mạn tính: Viên theophylin giải phóng chậm (Theostat, Nuelin SA): mỗi lần
uống 200 – 400 mg, cách 12 giờ uống 1 lần.
Hen ban đêm: Aminophylin: Uống 100 – 300 mg, ngày 3 – 4 lần, sau bữa ăn. Tiêm
tĩnh mạch chậm với liều khởi đầu 5 mg/kg trong 20 phút, sau đó tiếp tục với liều 500 – 700 µg/kg/giờ.
IPRATROPIUM (Atrovent) 75
 Thường chỉ được phối hợp sử dụng khi các thuốc SABA (cường β2 tác dụng ngắn)
không đủ mạnh hoặc có tác dụng phụ nặng để giảm liều SABA. Ipratropium cũng có
tác dụng tốt trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm phế quản mãn tính.
 Tác dụng phụ: khô miệng, buồn nôn, táo bón, đau đầu, tăng nhãn áp.
 Thận trọng: Tăng nhãn áp, phì đại tuyến tiền liệt và tắc nghẽn dòng chảy ra từ bàng
quang, có thai và cho con bú.  Liều dùng:
Hít định liều: mỗi lần 20 - 40 μg (1 - 2 xịt), 3-4 lần/ ngày.
Berodual (ipratropium bromid + fenoterol): mỗi lần xịt có 20 μg ipratropium và 50
μg fenoterol. Liều thông thường 1 - 2 xịt/ lần, ngày 3 lần.
2.2.3. Thuốc kháng viêm glucocorticoide
 Tác dụng chống viêm, giảm phù nề, giảm bài tiết dịch nhầy vào lòng phế quản và
làm giảm các phản ứng dị ứng, ngăn phản ứng miễn dịch.  Chế phẩm:
Dùng dạng xông hít: Beclometason dipropionat, Budesonid và Fluticason propionat.
Dạng hít có tác dụng tốt để điều trị dự phòng hen khi người bệnh phải dùng cường β2
nhiều hơn 3 lần/tuần. Tác dụng không mong muốn tại chỗ thường gặp khi dùng dạng
hít là nhiễm nấm Candida miệng họng, khản tiếng và ho.
 Beclometason dipropionat (Becotide): khí dung định liều mỗi lần 100 - 400 μg,
2 lần/ ngày, sau đó điều chỉnh theo đáp ứng của người bệnh.
 Budesonid (Pulmicort): hít mỗi lần 200 μg, 2 lần/ ngày.
 Formoterol và Budesonid (Symbicort) với các hàm lượng formoterol/ budesonid
mỗi lần xịt là 4,5 μg/ 80 μg; 4,5μg/ 160 μg; 9μg/ 320μg. Người lớn và trẻ em trên 12
tuổi: mỗi lần 1 - 2 nhát xịt, ngày 2 lần. Điều trị duy trì: 1 lần xịt/ ngày.
 Fluticason propionat (Flixonase): hít định liều mỗi lần 100 - 250 μg, 2 lần/ ngày.
Trẻ em 4 - 16 tuổi: mỗi lần 50 - 100 μg, 2 lần/ ngày.
 Salmeterol và Fluticason propionat (Seretide) với các hàm lượng
salmeterol/fluticason propionat mỗi lần xịt là 25 μg/ 50 μg; 25 μg/ 125 μg; 25 μg/ 250
μg. Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: mỗi lần 2 nhát xịt, ngày 2 lần.
Dùng toàn thân: Trị cơn hen cấp nặng hoặc để kiểm soát hen mạn tính nặng. 76
 Hen nặng cấp tính: người lớn uống prednisolon 40 - 50 mg/ ngày, ít nhất trong 5
ngày. Trẻ em 1- 2 mg/ kg/ ngày, trong 3 ngày, sau đó điều chỉnh liều theo đáp ứng của
người bệnh, hoặc tiêm tĩnh mạch hydrocortison 400 mg/ ngày, chia làm 4 lần.
 Hen mạn tính nặng không đáp ứng đầy đủ với các thuốc chống hen khác, hít GC
liều cao phối hợp với uống GC mỗi ngày một lần vào buổi sáng. Tìm liều thấp nhất đủ
kiểm soát được triệu chứng. 77
THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Trình bày được nguyên nhân và cơ chế gây tiêu chảy.
 Phân loại được các nhóm thuốc dùng trong điều trị tiêu chảy.
 Trình bày được tính chất, tác dụng, tác dụng phụ, chỉ định, chống chỉ định, liều
lượng cách dùng của từng thuốc. NỘI DUNG 1. BỆNH TIÊU CHẢY
Tiêu chảy thường được định nghĩa là đi cầu phân lỏng hoặc tóe nước trên 3 lần trong
24 giờ. Trên lâm sàng thường chia ra hai loại tiêu chảy cấp và mãn tính.
 Tiêu chảy cấp thường do:
o Nhiễm vi khuẩn: Enterotoxigenic, Escherichia coli, Shigella, Campilobacter
jejuni, Vibrio cholerae 01, Salmonella (non-typhoid), Enteropathogenic,
Escherichiae coli, Cryptosporidium. o Virus: Rotavirus
o Kí sinh trùng đường ruột: Amip (Entamoeba histolytica), Giardia Lamblia.
o Nhiễm độc: các kim loại nặng (Hg, As, Ag…), các loại nấm độc, các thuốc bảo
vệ thực vật lẫn vào thức ăn hoặc các chất độc sinh ra từ thực phẩm bảo quản kém.
o Dị ứng dạ dày – ruột.
o Lạm dụng thuốc nhuận tràng.
o Dùng kháng sinh kéo dài.
 Tiêu chảy mạn tính thường do:
o Tổn thương thực thể đặc hiệu ở thành ruột: khối u đại tràng, khối u lympho ở
ruột non, viêm ruột, lao ruột, viêm loét đại trực tràng chảy máu.
o Tổn thương ở ruột gây rối loạn quá trình tiêu hóa và hấp thu: bị cắt đoạn dạ
dày, viêm tụy, tắt mật, thiếu men tiêu hóa một loại thức ăn nào đó phổ biến nhất
là thiếu men tiêu hóa sữa (lactase). 78
o Bệnh ở các cơ quan khác: suy dinh dưỡng, nhiễm độc giáp, suy thượng thận,
toan máu, rối loạn hoạt động thần kinh…
o Loạn khuẩn ruột: dùng kháng sinh đường uống kéo dài.
 Sinh lý hấp thu ở ruột
Bình thường nước và điện giải được hấp thu ở nhung mao và được bài tiết ở các hẽm
tuyến của liên bào ruột, điều đó tạo ra luồng trao đổi hai chiều của nước và điện giải
giữa lòng ruột và máu. Bất kỳ sự thay đổi nào của luồng trao đổi này đều gây ra giảm
hấp thu hoặc tăng bài tiết làm tăng khối lượng dịch xuống ruột già. Nếu lượng dịch
này vượt quá khả năng hấp thu của ruột già thì tiêu chảy sẽ xảy ra dẫn đến mất dịch và các chất điện giải.
 Có 4 cơ chế chính dẫn đến tiêu chảy:
o Tiêu chảy do tăng áp suất thẩm thấu trong lòng ruột.
o Tiêu chảy do tăng tiết dịch.
o Tiêu chảy do rối loạn nhu động ruột.
o Tiêu chảy do tổn thương niêm mạc ruột.
2. THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY
2.1. THUỐC KHÁNG NHU ĐỘNG RUỘT
LOPERAMID (IMODIUM) Tác dụng
Làm chậm nhu động ruột nên làm chậm các chất di chuyển trong ruột vì vậy kéo dài
thời gian để hấp thu nước và các chất điện giải nên tăng độ đặc của khối phân. Ức chế
nhu động ruột nhanh chóng (1 giờ) và kéo dài. Chỉ định
Tiêu chảy cấp không chuyên biệt, tiêu chảy mãn tính ở người lớn. Tác dụng phụ
Đau bụng, chóng mặt, buồn ngủ, khô miệng, buồn nôn, ói mửa, tắc ruột do liệt. Chống chỉ định
Mẫn cảm, trẻ em dưới 2 tuổi, tiêu chảy do nhiễm khuẩn, tổn thương gan, hội chứng lỵ,
trướng bụng, viêm đại tràng nặng. Liều dùng
Dạng thuốc: viên nén, viên nang 2mg, 4mg, dung dịch 1mg/5ml 79
Người lớn: khởi đầu 4mg, sau đó 2mg mỗi lần đi lỏng. Tối đa 16mg/ngày. Không
dùng quá 5 ngày trong tiêu chảy cấp.
Trẻ em: không dùng thường qui trong tiêu chảy cấp. Chỉ dùng cho trẻ em trên 6 tuổi
khi thật cần thiết. Mỗi lần uống 2 mg, ngày 2 - 3 lần tuỳ theo tuổi. Ngừng thuốc nếu
thấy không có kết quả sau 48 giờ.
2.2. THUỐC HẤP PHỤ
Hấp phụ độc tố, vi khuẩn, thuốc, dịch tiêu hóa, khí. Thuốc hấp phụ chỉ chữa triệu
chứng với liều lớn dùng ngay sau khi tiêu chảy, không tác dụng với loại tiêu chảy cấp
nặng. Thuốc này không độc vì không hấp thu qua tuần hoàn nhưng hiệu quả chưa được chứng minh. 2.2.1. Kaolin, Pectin Tác dụng
Kaolin và pectin đóng vai trò chất hấp phụ vi khuẩn, độc tố và các chất kích thích khác
trên lớp niêm mạc ruột, pectin làm giảm pH trong lòng ruột và làm giảm đau trên niêm mạc kích thích.
Được dùng làm giảm các cơn tiêu chảy cấp tính ít khi dùng điều trị tiêu chảy mạn tuy
nhiên có thể sử dụng để làm giảm tạm thời các cơn tiêu chảy mãn tính cho đến khi
nguyên nhân gây bệnh đã được xác định và việc điều trị dứt khoác đã bắt đầu.
Tác dụng phụ: táo bón. Liều dùng
Dạng phối hợp kaolin với pectin: Kaopectate
Người lớn: 1,2 – 1,5 g sau mỗi lần đi lỏng (tối đa 9g/ngày).
2.2.2. Dioctahedral smectite (Smecta) Tác dụng
Bao phủ niêm mạc dạ dày – ruột, làm tăng khả năng đề kháng của lớp dịch nhầy đối
với các tác nhân kích thích niêm mạc ruột.
Chỉ định: tiêu chảy cấp và mạn ở người lớn và trẻ em.
Tác dụng phụ: táo bón (hiếm gặp). Liều dùng
Dạng thuốc: gói chứa 3g hoạt chất dạng bột pha thành dung dịch uống.
Trẻ em: Dưới một tuổi 1 gói mỗi ngày.
Từ 1 đến 2 tuổi: 1 đến 2 gói mỗi ngày. 80
Trên 2 tuổi: 2 đến 3 gói mỗi ngày.
Thuốc có thể hoà trong bình nước 50 ml, chia ra uống trong ngày hay trộn đều vào
thức ăn sệt: bột, thức ăn nghiền.
Người lớn: Trung bình 3 gói mỗi ngày, hoà trong nửa ly nước.
Trong tiêu chảy cấp tính, thông thường liều dùng hàng ngày có thể tăng gấp đôi khi khởi đầu điều trị. 2.2.3. Attapulgite Tác dụng
Tạo màng bảo vệ niêm mạc ruột, hấp phụ các độc tố của vi khuẩn, các khí trong ruột,
có tác dụng cầm máu tại chỗ, làm giảm mất nước. Chỉ định
Tiêu chảy trong trường hợp bệnh đại tràng cấp và mạn có kèm tăng nhu động ruột.
Chống chỉ định: Không nên sử dụng thuốc cho những bệnh nhân có thương tổn hẹp ở
đường tiêu hóa, trẻ em tiêu chảy cấp. Thận trọng
Không nên sử dụng thuốc nếu có sốt hoặc ở trẻ dưới 3 tuổi.
Nên thận trọng với bệnh nhân trên 60 tuổi vì hay gặp tình trạng mất nước và táo bón ở nhóm tuổi này.
Ngưng sử dụng thuốc khi xuất hiện táo bón, chướng bụng hoặc tắc ruột.
Liều lượng và cách dùng
Dạng viên nén 650 mg attapulgite và 50 mg pectin (NEO ENTROSTOP)
> 12 tuổi: 2 viên sau mỗi lần đi tiêu. Không quá 12 viên/ngày.
6 - 12 tuổi: 1 viên sau mỗi lần đi tiêu. Không quá 6 viên/ngày.
Dạng bột pha hỗn dịch uống và đường trực tràng: hộp 30 gói, hộp 60 gói, gói 3g.
Người lớn: 2 đến 3 gói/ngày (pha trong nửa ly nước, thường trước bữa ăn).
Trẻ em: liều lượng tùy thuộc vào trọng lượng của trẻ, trung bình trẻ: dưới 10 kg: 1 gói/ngày. trên 10 kg: 2 gói/ngày.
2.3. VI KHUẨN VÀ NẤM
2.3.1. Lactobacillus acidophilus
Bình thường, các vi khuẩn cộng sinh trong lòng ruột có sự cân bằng giữa vi khuẩn huỷ
saccharose và các vi khuẩn huỷ protein. Một số chất tấn công vào vi khuẩn huỷ 81
saccharose như rượu, stress, nhiễm khuẩn, kháng sinh đã gây ra sự mất cân bằng, làm
tăng vi khuẩn huỷ protein, dẫn đến rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy, táo bón, trướng bụng).
Lactobacillus acidophilus có tác dụng lập lại thăng bằng vi khuẩn cộng sinh trong
ruột, kích thích vi khuẩn huỷ saccharose phát triển, kích thích miễn dịch không đặc
hiệu của niêm mạc ruột (tăng tổng hợp IgA) và diệt khuẩn.
Chỉ định: các tiêu chảy do loạn khuẩn ở ruột.
Chế phẩm: Antibio gói bột 1g chứa 100 triệu vi khuẩn sống.
Người lớn uống mỗi lần 1gói, ngày 3 lần. Trẻ em uống mỗi ngày 1- 2 gói.
2.3.2. Saccharomyces boulardii
Là nấm men có tác dụng tổng hợp vitamin nhóm B, kìm khuẩn, diệt Candida albicans,
kích thích miễn dịch không đặc hiệu.
Chỉ định: dự phòng và điều trị tiêu chảy do dùng kháng sinh, tiêu chảy cấp.
Vì nấm men là các tế bào sống nên không được trộn vào nước hay thức ăn nóng quá
lạnh hoặc có rượu. Không dùng cùng với các thuốc chống nấm.
Chế phẩm: Ultra - levure, viên nang chứa Saccharomyces boulardii đông khô 56,5mg.
Mỗi lần uống 1 viên, ngày 4 lần.
2.4. THUỐC UỐNG BÙ NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI (ORS, ORESOL)
2.4.1. Thành phần dung dịch ORS Thành phần g/l Nồng độ mmol/l Natri clorua 3,5 Na+ 90 Cl- 80 Trisodiumcitrate, dihydrate 2,9* Citrate 10** Kali clorua 1,5 K+ 20 Glucose (anhydros) 20,0g Glucose 111
* Hoặc Natri bicarbonate 2,5g.
** Hoặc bicarbonate 30 mmol.
Nước để hòa tan: 1gói/ 1 lít. 2.4.2. Tác dụng
Thành phần của ORS thích hợp với bệnh nhân bị tiêu chảy do tả hay các loại tiêu chảy
khác. Công thức ORS phù hợp để bù dịch hiệu quả trong trường hợp mất nước ưu
trương hay nhược trương. Tuy nhiên dung dịch ORS không làm giảm khối lượng 82
phân, số lần đi tiêu chảy hay thời gian tiêu chảy. ORS đơn thuần bằng đường uống có
thể phục hồi được 95% các trường hợp tiêu chảy mất nước trung bình. 2.4.3. Chỉ định
Phòng và điều trị mất nước và điện giải mức độ nhẹ và vừa.
2.4.4. Chống chỉ định
Giảm niệu hoặc vô niệu do giảm chức năng thận. Mất nước nặng (phải truyền tĩnh
mạch dung dịch Ringer lactat). Nôn nhiều và kéo dài, tắc ruột, liệt ruột.
2.4.5. Tác dụng không mong muốn
Nôn nhẹ, tăng natri máu, suy tim do bù nước quá mức. 2.4.6. Liều dùng
Mất nước nhẹ: uống 50 ml/kg trong 4 - 6 giờ đầu.
Mất nướcvừa: uống 100 ml/ kg trong 4 - 6 giờ đầu. Sau đó điều chỉnh theo mức độ
khát và đáp ứng với điều trị.
Cần tiếp tục cho trẻ bú mẹ hoặc ăn uống bình thường. Có thể cho uống nước trắng
giữa các lần uống ORS để tránh tăng natri máu. Lượng ORS cho trẻ uống sau mỗi lần đi ngoài:
> 24 tháng : 50 - 100 ml.
2 - 10 tuổi : 100 - 200 ml.
> 10 tuổi : Uống tùy thích.
Tiếp tục cho uống cho đến khi hết tiêu chảy.
Khi không có sẵn oresol thì có thể dùng 1 trong các dung dịch sau:
Nước muối đường: 1 muỗng cà phê muối, 8 muỗng đường trong 1 lít nước. Có thể vắt thêm ½ quả chanh.
Nước cháo muối: Gạo 50g, muối ăn 1 muỗng, nước 1 lít. Đun nhừ thành cháo.
Nước dừa – muối: Muối ăn 1 muỗng cho 1 lít nước dừa non dùng bù nước như oresol.
2.5. BÙ NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI QUA ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH
Cần thiết đối với các trường hợp mất nước nặng (khi lượng nước mất > 10% trọng
lượng cơ thể), bù lại khối lượng tuần hoàn một cách nhanh chóng và điều trị shock.
Tổng số dịch truyền trong 24 giờ sẽ bao gồm trọng lượng cơ thể bị hao hụt và nhu cầu
nước bình thường mỗi ngày.
Dung dịch tốt nhất: Ringer lactat.
Các loại dịch dùng được: Dung dịch muối sinh lý, dung dịch Darrow pha loãng ½. 83
Điều trị bệnh nhân mất nước nặng:
Người lớn truyền tối thiểu 2 lít/ngày.
Trẻ em 80 – 120 ml/kg: truyền tĩnh mạch dung dịch Ringer lactat 100 ml/kg, chia số
lượng và thời gian như sau: Tuổi
Lúc đầu cho 30 ml/kg trong Sau đó truyền 70ml/kg trong
Trẻ nhỏ < 12 tháng 1 giờ 5 giờ Trẻ lớn hơn 30 phút 2 giờ 30 phút
Ngay khi bệnh nhân có thể uống được, cho uống 5 ml/kg/giờ dung dịch ORS.
2.6. THUỐC KHÁNG TIẾT
ACETORPHAN (RACECADOTRIL) Tác dụng
Racecadotril chống xuất tiết ở ruột làm giảm mất nước và chất điện giải, được chỉ định
trong bệnh điều trị bệnh tiêu chảy cấp.
Không làm giảm nhu động ruột, do đó không gây táo bón sau điều trị.
Dùng kết hợp với ORS (Oresol) sẽ giảm nhanh triệu chứng tiêu chảy và rút ngắn thời gian điều trị. Chỉ định
Điều trị bệnh tiêu chảy cấp. Tác dụng phụ
Thường gặp: sốt, buồn ngủ, nôn, buồn nôn.
Rất hiếm: ban đỏ, da nổi mụn, mề đay. Chống chỉ định
Bệnh nhân nhạy cảm với racecadotril hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc.
Liều lượng và cách dùng
Dạng thuốc: Viên nén 100mg, gói cho trẻ em 10mg, 30mg.
Người lớn và trẻ > 15 tuổi: mỗi lần uống 1 viên 100mg x 3 lần/ngày, tốt nhất uống trước bữa ăn.
Trẻ em: 1 – 9 tháng tuổi (dưới 9 kg): 1 gói 10mg/liều; 9 – 30 tháng tuổi (9 – 13 kg): 2
gói 10mg/liều. 30 tháng – 9 tuổi (13 – 27 kg): 1 gói 30mg/liều; trên 9 tuổi (> 27 kg): 2
gói 30mg/liều. Ngày đầu tiên khởi đầu 1 liều x 4 lần/ngày. Những ngày sau: 3
liều/ngày, tối đa 7 ngày. 84 THUỐC NHUẬN TRÀNG MỤC TIÊU
Trình bày được cách phân loại, cơ chế tác dụng của các thuốc nhuận tràng.
Nêu được tính chất, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ và cách dùng các thuốc nhuận tràng. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. TÁO BÓN
Táo bón là tình trạng giảm số lần đại tiện (dưới 3 lần/tuần), phân cứng, giảm số
lượng phân hay cảm giác tống phân không hoàn toàn.
Nguyên nhân: là hậu quả của một số bệnh lý, chế độ sinh hoạt, ăn uống hay do
thuốc. Hầu hết trường hợp táo bón (90%) xảy ra do chế độ ăn uống và sinh hoạt, phần
còn lại do tác động của một số thuốc và chỉ có một tỉ lệ rất nhỏ do nguyên nhân bệnh lý.
✓ Do chế độ sinh hoạt, ăn uống: Uống ít nước, ít vận động, lờ nhu cầu đi đại tiện.
✓ Do thuốc: Antacid có chứa Al3+, kháng cholin, thuốc liệt hạch, sắt, resin, thuốc
opioid, thuốc chống trầm cảm loại 3 vòng, thuốc ức chế Ca, thuốc chủ vận α –
adrenergic, lạm dụng thuốc nhuận tràng…
✓ Do bệnh ở hệ thần kinh như: Parkinson, tổn thương cột sống, xơ cứng rải rác,
trầm cảm, rối loạn ăn uống…bệnh ở hệ tiêu hoá như: tắt nghẽn, tít – nứt hậu
môn… do rối loạn chuyển hoá như: thiểu năng giáp, canxi máu cao, rối loạn hormon sinh dục nữ…
2. THUỐC NHUẬN TRÀNG
Thuốc nhuận tràng được dùng để điều trị táo bón do làm gia tăng và làm dễ dàng
sự bài xuất phân bằng cách gia tăng nhu động ruột và/hoặc làm mềm chất chứa trong ruột. Phân loại:
✓ Thuốc nhuận tràng cơ học.
✓ Thuốc nhuận tràng thẩm thấu.
✓ Thuốc nhuận tràng kích thích. 85
✓ Thuốc nhuận tràng làm mềm phân.
✓ Thuốc nhuận tràng làm trơn.
2.1. Thuốc nhuận tràng cơ học (nhuận tràng tạo khối)
Tính chất
Là dẫn chất của cellulose hay các polysaccharide.
Không bị thuỷ phân bởi men tiêu hoá và không được hấp thu toàn thân.
Cơ chế tác dụng
Các thuốc này trương nở trong nước tạo một khối gel làm mềm phân, làm tăng thể
tích các chất không hấp thu → khối lượng phân tăng lên → kích thích nhu động ruột.
Các thuốc này khởi đầu tác dụng chậm (1 – 3 ngày).
Chỉ định
Trị các trường hợp đơn giản của táo bón, đặc biệt là táo bón do chế độ ăn nghèo
chất xơ hoặc chất lỏng.
Tác dụng phụ
Thuốc tương đối an toàn, ít có tác dụng phụ, có thể gặp: đầy hơi, trung tiện, trướng
bụng, tắt nghẽn ruột và thực quản có thể xảy ra nếu như không uống đủ nước. Phải
uống với nhiều nước để tránh táo bón ngược lại (ít nhất là 240 ml nước cho 1 liều thuốc).
Chống chỉ định Hẹp ruột, dính ruột
Chế phẩm, liều lượng
Methylcellulose (Citrucel)
Người lớn: 1 – 2g x 1 – 3/ngày.
Trẻ em: 0,5g x 1 – 3/ngày.
Polycarbophil (Mitrolan, fibrall, fibercon,…)
Người lớn: 1g x 1 - 4/ngày.
Trẻ em: 0,5g x 1 – 3/ngày.
Psyllium (Metamucil, konsyl, fiberal)
Người lớn 3,5 – 7g x 1 – 3/ngày. Trẻ em ½ liều người lớn x 1 – 3 lần/ngày.
2.2. Thuốc nhuận tràng thẩm thấu
Tính chất
Là các polyalcohol, glycerin, lactulose hay các muối hoà tan (muối magie, natri…). 86
Cơ chế tác dụng
Các thuốc này làm tăng áp suất thẩm thấu trong lòng ruột nên kéo nước vào lòng
ruột làm trơn, mềm phân và làm tăng sự căng phồng → tăng nhu động ruột.
Tác dụng nhuận tràng rất nhanh (ngoại trừ lactulose) chế phẩm trực tràng như
thuốc đạn, dạng thụt khởi phát tác dụng trong 15 – 30 phút, dạng uống khoảng 4 giờ.
Chế phẩm MUỐI NHUẬN TRÀNG
Muối magie: magie sulfat, magie citrat (muối Epson).
Muối natri: natri sulfat (Celloid, Fynon salt), natri tartrat (Meral). Chỉ định:
Thụt tháo ruột nhanh để khám chẩn đoán bệnh đường ruột, giải độc, loại trừ giun sán qua hậu môn. Trị táo bón.
Chống chỉ định: Tiền sử suy thận
Người tăng huyết áp, suy tim sung huyết. Liều lượng:
Đường dùng Người lớn Trẻ em Magie sulfat uống 10 - 30g
2 - 5 tuổi: 2,5 - 5g; 6 - 11 tuổi: 5 - 10g Magie citrat uống 10 - 25g
2 - 5 tuổi: 3 - 6g; 6 - 11 tuổi: 6 - 12g GLYCERIN Cách dùng:
Được đặt trực tiếp vào trong kết tràng bằng cách bơm thụt hoặc viên đặt và không
hấp thu toàn thân. Sử dụng thuốc đạn 3g, khởi đầu tác dụng dưới 30 phút. Thuốc này
rất an toàn (đôi khi gây kích ứng hậu môn), được dùng theo cách ngắt quãng, phù hợp cho trẻ em. Liều lượng:
Trên 12 tuổi: 3g; dưới 6 tuổi: 1 – 2g; 6 – 12 tuổi: 2 – 3g. LACTULOSE (DUPHALAC, CEPHALAC)
Tính chất, tác dụng: 87
Không hấp thu, bị vi khuẩn trong kết tràng phân giải thành các acid mạch ngắn.
Các acid này có tác dụng thẩm thấu làm tăng khối lượng phân và kích thích nhu động ruột. Tác dụng phụ:
Đầy bụng, chuột rút vùng bụng, nôn, tiêu chảy, giảm K huyết.
Cách dùng, liều lượng:
Táo bón: Người lớn: 15 – 30 ml, 1 lần/ngày, có thể tăng đến 60 ml. Trẻ em 5 – 10
tuổi: 10ml x 2 lần/ngày.
Bệnh não gan: 30 – 45 ml x 3 – 4 lần/ngày.
Có thể sử dụng cho phụ nữ mang thai, cho con bú, trẻ sơ sinh. MACROGOL (FORLAX)
Tính chất, tác dụng:
Làm mềm phân và kích thích nhu động ruột. Phát huy tác dụng nhuận tràng từ 24 – 48 giờ.
Dễ dung nạp vì không gây trướng bụng, đầy hơi, không ảnh hưởng chức năng tim,
gan, thận và không làm thay đổi hấp thu ở ruột.
Chống chỉ định:
Viêm ruột, nghẽn ruột, đau bụng chưa rõ nguyên nhân, không sử dụng lâu dài. Tương tác:
Cản trở hấp thu các thuốc khác. Liều dùng:
Macrogol (Forlax): bột uống 10g/gói, uống 2 gói/ngày. SORBITOL Tác dụng
Tăng tiết dịch mật, dịch tuỵ và nhuận mật; kích thích nhu động ruột. Chỉ định
Chứng chậm tiêu, đầy bụng, táo bón. Chống chỉ định
Các bệnh thực thể viêm ruột non, viêm loét đại - trực tràng, bệnh Crohn và hội
chứng tắc hay bán tắc, đau bụng chưa rõ nguyên nhân. Thận trọng 88
Không dùng trong những trường hợp tắc đường dẫn mật.
Ở người bệnh “đại tràng kích thích” tránh dùng sorbitol khi đói và nên giảm liều.
Không nên dùng lâu dài thuốc nhuận tràng.
Tránh tiêm thuốc nếu có tắt ruột do nguyên nhân cơ học. Tác dụng phụ
Có thể bị tiêu chảy hay đau bụng.
Cách dùng, liều lượng
Điều trị triệu chứng khó tiêu, dùng thuốc trước bữa ăn:
Người lớn 1- 3 gói (5g)/ngày. Điều trị táo bón:
Người lớn dùng 1 gói vào lúc đói, trong buổi sáng.
Trẻ em dùng 1/2 liều người lớn.
Uống trước bữa ăn 10 phút.
2.3. Thuốc nhuận tràng kích thích Cơ chế:
Kích thích đầu mút thần kinh của niêm mạc kết tràng làm tăng nhu động ruột. Tác dụng:
Uống hiệu quả nhuận tràng xảy ra sau 6 – 12 giờ, dùng đường trực tràng hiệu quả
nhanh sau 15 phút – 2 giờ. Tác dụng phụ:
Co cứng cơ bụng, buồn nôn, rối loạn cân bằng nước điện giải.
Dùng đường trực tràng gây kích ứng và có cảm giác nóng rát.
Nước tiểu màu hồng (phenoltalein).
Chống chỉ định:
Viêm kết tràng, đau bụng không rõ nguyên nhân.
Phụ nữ có thai, cho con bú.
Không dùng liên tục 1 tuần.
Chế phẩm, liều lượng:
Đường dùng Người lớn Trẻ em Bisacodyl Uống 5 - 15mg > 3 tuổi: 0,3 mg/kg Bisacodyl Trực tràng 10 mg
< 2 tuổi: 5mg; 2 - 11 tuổi: 5 - 10mg Phenolphtalein Uống 30 - 270mg
6 - 11 tuổi: 30 - 60 mg; 2 - 5 tuổi: 15 - 30mg 89
2.4. Thuốc nhuận tràng làm trơn
Dầu khoáng là thuốc nhuận tràng làm trơn chính hiện nay đang sử dụng. Tác dụng:
Làm trơn phân và niêm mạc ruột, ngăn cản tái hấp thu nước từ niêm mạc ruột.
Lượng chất lỏng trong phân tăng làm tăng nhu động ruột.
Khởi đầu tác dụng từ 1 – 3 ngày. Chỉ định:
Trị táo bón và làm cho phân mềm trên những người bệnh cần hạn chế sự căng
thẳng do đại tiện như: bệnh tim mạch, bệnh mạch máu não.
Trị chứng phân đóng chặt.
Ngăn tổn thương mô trĩ hoặc ngăn kích ứng chỗ nứt hậu môn. Tác dụng phụ: Viêm phổi lipid.
Gây rỉ hậu môn, ngứa và khó chịu quanh hậu môn. Tương tác thuốc:
Giảm hấp thu các vitamin tan trong dầu, thuốc tránh thai, các coumarin.
Cản trở hoạt tính kháng khuẩn của sulfamide. Liều lượng:
Uống: > 12 tuổi: 15 – 45 ml; 6 – 11 tuổi: 5 – 15 ml.
Trực tràng: > 12 tuổi: 120 ml; 6 – 11 tuổi: 30 – 60 ml.
2.5. Thuốc nhuận tràng làm mềm Tác dụng:
Làm tăng khả năng tương tác giữa nước, chất béo và các chất xơ của phân cho
phép nước và chất béo thấm qua phân do đó thuốc có tác dụng làm ẩm và làm mềm
phân → dễ đào thải hơn. Chỉ định:
Làm mềm phân trên những bệnh nhân cần tránh bị căng thẳng trong quá trình
chuyển động của ruột (vừa mới nhồi máu cơ tim hay vừa mới phẫu thuật).
Thụt tháo ruột để làm sạch trước khi chụp X – quang vùng bụng. Tác dụng phụ:
Cảm giác đắng, tiêu chảy, buồn nôn, đau thắt vùng bụng nhẹ thoáng qua.
Chế phẩm, liều lượng: 90
Docusat natri (Colace, Doxinate), docusat canxi (Surfak), docusat kali (Dialose).
Phòng ngừa táo bón: Người lớn: 360mg/ngày. Trẻ em: 150 mg/ngày.
Liều dùng thụt tháo trực tràng: 50 – 120mg.
Mỗi liều uống ít nhất 240ml nước. 91
THUỐC CHỮA VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Trình bày được nguyên nhân bệnh sinh và các yếu tố thúc đẩy đưa đến loét dạ dày tá tràng.
 Trình bày được cách phân loại các thuốc dựa trên cơ chế tác dụng.
 Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ, cách
dùng và liều lượng thuốc thường dùng trong điều trị.
 Trình bày được những điềm cần lưu ý khi sử dụng thuốc. NỘI DUNG
1. NGUYÊN NHÂN BỆNH SINH VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
Dạ dày hoạt động được bình thường nhờ sự cân bằng giữa hai quá trình: Quá trình
hủy hoại niêm mạc và quá trình bảo vệ niêm mạc. Khi có sự mất cân bằng giữa hai quá
trình này mà trong đó quá trình hủy hoại chiếm ưu thế hơn dẫn đến làm tổn hại hoặc
làm mất chất liệu niêm mạc dạ dày gây viêm loét dạ dày tá tràng (VLDDTT)
Quá trình hủy hoại niêm mạc: là quá trình tạo bởi các yếu tố có khả năng ăn mòn,
hủy hoại niêm mạc dạ dày tá tràng:
o Đó là acid hydrocloric (HCl) và pepsin trong dịch vị. Để tiêu hóa thức ăn, dạ
dày tiết dịch vị gồm các men tiêu hóa (chủ yếu là pepsin); các chất vơ cơ (HCl, các ion Na+, Mg2+, K+, SO 2-
4 …); chất nhầy và yếu tố nội tại. Song chính HCl và pepsin lại là
yếu tố ăn mòn niêm mạc dạ dày.
o Đó là sự nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (Hp).
o Đó là những chất từ ngoài đưa vào như: rượu, thuốc kháng viêm không steroid
(NSAID), các steroid, sự căng thẳng (stress), cường phó giao cảm…cũng làm tăng tiết dịch vị.
Quá trình bảo vệ niêm mạc: là quá trình tạo bởi các yếu tố có khả năng bảo vệ niêm
mạc dạ dày tá tràng:
o Đó là chất nhầy và Natri bicarbonat (NaHCO3) được tế bào tiết nhầy nằm rải
rác trên khắp niêm mạc dạ dày tiết ra.
o Đó là prostaglandin do cơ thể tiết ra có tính bảo vệ niêm mạc bằng cách kích
thích tế bào nhầy sản sinh ra chất nhầy và NaHCO3. 92
2. CÁC THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
Có thể chia thuốc dùng trong điều trị VLDDTT thành hai nhóm lớn:
o Nhóm tác động vào quá trình hủy hoại tác dụng theo cơ chế làm hạn chế quá
trình bài tiết dịch vị.
o Nhóm tác động vào quá trình bảo vệ tác dụng theo cơ chế tăng cường yếu tố bảo vệ.
2.1 Nhóm tác động vào sự bài tiết acid dịch vị
2.1.1. Thuốc kháng acid (Antacid)
Thường là các hợp chất vô cơ có tính base yếu có khả năng trung hòa acid dịch vị
nâng pH dạ dày lên xấp xỉ 4. Thuốc hiện nay đang được dùng là nhôm hydroxyde
(Al(OH)3), magnesi hydroxyde (Mg(OH)2) hoặc các muối nhôm, magnesi dạng
phosphat, carbonat, trisilicat.
Dược động học
Các antacid chứa Al3+, Mg2+ được hấp thu rất ít nên có tác dụng tại chỗ.
Cơ chế tác dụng
Trung hòa acid dịch vị, ức chế hoạt tính pepsin, làm săn se và chống loét niêm mạc dạ dày tá tràng.
Tác dụng cắt cơn đau và giảm triệu chứng nhanh nhưng ngắn (15-30 phút), nên
phải dùng nhiều lần trong ngày.
Chỉ định
Viêm loét dạ dày tá tràng.
Hội chứng trào ngược dạ dày thực quản.
Giảm các triệu chứng như: ợ chua, đau rát dạ dày, chứng khó tiêu, đầy bụng.
Tác dụng phụ
Chế phẩm chứa Al3+ gây táo bón, giảm phosphat huyết gây nhuyễn xương.
Chế phẩm chứa Mg2+ dùng lâu có thể gây tiêu chảy, tăng Mg2+ huyết.
Chống chỉ định – thận trọng
Đối tượng có nguy cơ mất nước, ngẽn ruột, người lớn tuổi, suy thận nặng.
Chế phẩm
Trong thực tế thường dùng chế phẩm kết hợp 93 MAALOX
Viên nén chứa 0.4g Al(OH)3 + 0.4g Mg(OH)2. Ngậm hoặc nhai 1-2 viên, 1h sau
bữa ăn hoặc khi khó chịu, lúc đau. GASTROPULGITE
Gói bột uống có 2.5g attapulgite + 0.5g gel khô nhôm hydroxyde và magnesi
carbonat. Liều dùng 2-4g/ngày. PHOSPHALUGEL
Gói 100g có chứa 13g nhôm phosphat dạng keo. Uống 1-2 gói/lần x 2-3 lần/ngày.
Một số điều lưu ý khi sử dụng antacid
Nên uống các antacid 1- 2 giờ sau khi ăn thì tác dụng kéo dài hơn (3- 4 giờ) và
một lần trước khi ngủ. Sử dụng lúc bụng đói chỉ có tác dụng trung hòa ngắn ngủi (15-30 phút).
Al(OH)3 dùng lâu gây táo bón, còn Mg(OH)2 có tác dụng nhuận tràng nên
thường dùng phối hợp (Maalox, Stomafar). Nhiều antacid còn phối hợp thêm
simethicon có tác dụng chống đầy hơi (Maalox plus, Simelox).
Các antacid làm giảm hấp thu các thuốc khác khi dùng chung vì vậy cần uống
cách xa các thuốc khác ít nhất là 2 giờ.
Dùng các thuốc có chứa Al3+ lâu dài (trừ nhôm phosphat) làm giảm lượng
phosphat trong máu dễ gây nhuyễn xương. Cần ăn chế độ nhiều protid và phosphat
và không dùng chung với sucralfat.
2.1.2 Thuốc kháng thụ thể H2
Gồm: cimetidin, ranitidin, famotidin, nizatidin. Cấu tạo có một dị vòng 5 cạnh và 1
mạch nhánh (– CH2 – S – CH2 – CH2 – R).
Dược động học
Hấp thu nhanh và hoàn toàn qua đường tiêu hóa.
Chuyển hóa qua gan. Thải trừ qua thận.
Qua được dịch não tủy, nhau thai và sữa mẹ.
Cơ chế tác dụng
Ức chế không cho Histamin gắn vào thụ thể H2 trên màng tế bào viền do đó ức chế
tế bào viền ở dạ dày tiết ra HCl, làm giảm tiết cả số lượng và nồng độ HCl của dịch
vị. Khả năng giảm tiết dịch vị tăng dần: cimetidin < ranitidin # nizatidin < famotidin. 94
Chỉ định
Viêm loét dạ dày tá tràng.
Hội chứng tăng tiết acid do các khối u gây tăng tiết gastrin ở tuyến tụy.
Hội chứng trào ngược dạ dày thực quản.
Tác dụng không mong muốn
Thuốc dùng tương đối an toàn, ít có biến chứng. Có thể gặp các triệu chứng như
ban đỏ ngoài da, tiêu chảy, táo bón, chóng mặt, đau đầu, đau cơ.
Các tác dụng phụ thường gặp với cimetidin, các thuốc khác ít gây tác dụng phụ, ít
thấy nhất là với nizatidin. Ranitidin có thể gây viêm gan nhưng thuộc loại hiếm còn
famotidin đôi lúc gây nhức đầu.
Với cimetidin có thể gặp các tác dụng phụ sau:
Trên TKTW: Mê sảng, lẫn đặc biệt với người cao tuổi.
Trên nội tiết: kháng androgen và tăng tiết prolactin.
Loạn thể tạng máu: giảm nhiều loại tế báo máu, thiếu máu bất sản.
Trên gan: Ứ mật có hồi phục, viêm gan.
Tương tác thuốc
Tương tác với các thuốc chuyển hóa qua enzym Cyt P450 ở gan do cimetidin ức
chế rõ rệt emzym này. Rantidin rất ít ức chế Cyt P450. Famotidin và nizatidin gần
như không ức chế enzym này.
Chống chỉ định
Phụ nữ có thai, cho con bú. Người suy gan, suy thận.
Chế phẩm
Cimetidin (Tagamet) 400mg x 2/ngày.
Ranitidin (Zantac) 150mg x 2/ngày, mạnh gấp 5-10 lần cimetidin.
Famotidin (Pepcid, Quamatel) 20mg x 2/ngày, mạnh gấp 20-30 lần cimetidin.
Nizatidin (Nizaxid, Axid) 150mg x 2/ngày, tương đương ranitidin.
Một số lưu ý khi sử dụng
Hiện nay có xu hướng dùng liều duy nhất một lần vào ban đêm.
Tránh dùng chung với các antacid nên cách nhau ít nhất 2 giờ. 95
Do ức chế tiết acid nên làm giảm hấp thu một số thuốc cần môi trường acid để tan
rã, hầu hết thuốc kháng H2 (trừ famotidin) ức chế alcol dehydrogenase cần thận trọng
cho người nghiện rượu.
2.1.3 Thuốc ức chế bơm proton
Gồm: omeprazol, lansoprazol, pantoprazol, rabeprazol, esomeprazol. Các chất này
là dẫn xuất benzimidazol, sử dụng dạng tiền dược không có hoạt tính và trở thành
dạng có hoạt tính tại pH = 5.
Dược động học
Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa, bị phân hủy ở môi trường acid nên được bao
tan ở ruột. Chuyển hóa qua gan, thải trừ qua thận khoảng 80%.
Cơ chế tác dụng
Ức chế bơm proton bằng cách kết dính làm bất hoạt enzyme nên ức chế bài tiết
HCl từ bên trong tế bào viền ra dạ dày.
Thuốc ức chế đặc hiệu và không hồi phục bơm proton nên cho tác dụng nhanh và
hiệu quả hơn các thuốc khác.
Chỉ định
Viêm loét dạ dày tá tràng tiến triển hay các trường hợp loét mà dùng kháng H2 không hiệu quả.
Hội chứng tăng tiết acid do các khối u gây tăng tiết gastrin ở tuyến tụy.
Hội chứng trào ngược dạ dày thực quản.
Trị loét do Hp (phối hợp với kháng sinh).
Tác dụng phụ
Nhìn chung thuốc dung nạp tốt. Có thể gây:
Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, táo bón hay tiêu chảy.
Chóng mặt, nhức đầu, ngủ gà (ít gặp).
Tương tác thuốc
Omeprazol ức chế cyt P450 nên có thể ảnh hưởng đến các thuốc khác chuyển hóa qua enzyme này.
Chống chỉ định Mẫn cảm với thuốc. Loét dạ dày ác tính.
Thận trọng: phụ nữ có thai, cho con bú. 96
Chế Phẩm
Omeprazol (Losec, Mopral) 20 - 40mg/ngày.
Lansoprazol (Lanzor) 15 - 30mg/ngày.
Pantoprazol (Pantoloc) 40 - 80mg/ngày.
Rabeprazol (Pariet) 10 -2 0mg/ngày.
Esomeprazol (Nexium) 20 - 40mg/ngày. Uống trước ăn 30 phút.
Phác đồ điều trị nhiễm Helicobacter pylori
Helicobacter pylori là xoắn khuẩn gram (-) cư trú ở ổ loét dạ dày tá tràng, làm tổn
thương các tế bào niêm mạc và thoái hóa lớp dịch nhầy bảo vệ niêm mạc. Chế độ 3
thuốc gồm ức chế tiết acid (hay dùng ức chế bơm proton) phối hợp với
Clarithromycin và amoxicillin (hoặc metronidazol) sử dụng 7 - 14 ngày dung nạp
tốt và đạt tỉ lệ loại trừ Hp cao. Thời gian Chế độ loại trừ HP Liều dùng Ghi chú (ngày) Clarithromycin 500mg x 2/ngày
Sau thời gian tiệt trừ HP phải Amoxicillin 1g x 2/ngày 7-14 ngày
điều trị duy trì kháng tiết acid Ức chế bơm proton 2/ngày
với liều phân nửa trong thời Clarithromycin 500mg x 2/ngày
gian 3 tuần đối với loét tá Metronidazol 500mg x 2/ngày 7-14 ngày
tràng hoặc 5-7 tuần đối với Ức chế bơm proton 2/ngày loét dạ dày.
Liều dùng ức chế bơm proton: omeprazol 20mg, esomeprazol 20mg, lansoprazol
30mg, rabeprazol 20mg, pantoprazol 40mg.
2.2 Nhóm tác động vào quá trình bảo vệ niêm mạc dạ dày
2.2.1 Sucralfat (Aluminium sucrose sulfat)
Biệt dược: Ulcar, Sucrafar. Công thức C + 12H6O11 [SO3Al(OH)5 ]8.H2O
Tính chất
Là một phức hợp của đường sucrose với sulfat và nhôm, rất ít được hấp thu qua đường tiêu hóa.
Cơ chế tác dụng
Tạo hàng rào che chở, bảo vệ niêm mạc dạ dày. 97
Kích thích sản sinh prostaglandin có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Ức chế trực tiếp pepsin.
Chỉ định
Loét dạ dày tá tràng.
Làm giảm hoặc ngăn ngừa loét do thuốc chống viêm không steroid.
Trào ngược dạ dày thực quản.
Tác dụng không mong muốn Táo bón, khô miệng.
Tương tác thuốc
Làm giảm sinh khả dụng của các thuốc dùng đường uống, gắn với phosphat và
protein thức ăn nên uống lúc bụng đói.
Tránh uống chung với các thuốc kháng acid.
Chế phẩm
Ulcar, Carafate, Sucrafar dạng uống viên nén 1g x 4/ngày (uống 1h trước mỗi bữa
ăn và trước khi đi ngủ) trong 4-8 tuần. Do có nhiều thuốc làm lành vết loét hiệu quả
hơn nên ngày nay ít dùng thuốc này.
2.2.2 Các Prostaglandin
Cơ chế tác dụng
Kích thích tế bào nhầy tiết chất nhầy và bicarbonat.
Duy trì lưu lượng máu đến niêm mạc dạ dày.
Kích thích tăng sinh tế bào niêm mạc dạ dày.
Giảm sản xuất histamin nên giảm tiết acid.
Chỉ định
Viêm loét đường tiêu hóa.
Phòng ngừa loét do phải dùng NSAID dài hạn.
Tác dụng phụ
Đau bụng, tiêu chảy, chuột rút, co thắt tử cung.
Chống chỉ định Phụ nữ có thai.
Chế phẩm
Misoprostol (cytotec) 200µg/lần x 4 lần/ngày, uống lúc no để tránh tiêu chảy. 98
Do misoprostol có một số độc tính lại thêm dùng nhiều lần nên hiện nay trị
VLDDTT do NSAID thì dùng ức chế bơm proton hiệu quả và dễ dung nạp hơn.
2.3 Thuốc dùng hỗ trợ
Trong điều trị VLDDTT, ngoài các thuốc kể trên người bệnh còn có thể được chỉ định dùng thêm:
Thuốc chống co thắt: Drotaverin (No-spa), Buscopan để giúp giảm đau nhanh.
Thuốc an thần: để chống stress là yếu tố làm mất sự cân bằng giữa quá trình hủy
hoại và quá trình bảo vệ (stress làm tăng tiết acid dịch vị). Thuốc được dùng: Sulpiride
(Dogmatil), diazepam (Seduxen). 99
THUỐC PHA DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN VÀ CÁC
CHẾ PHẨM THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Nêu được vai trò của nước trong cơ thể; định nghĩa, phân loại dung dịch tiêm
truyền và các chế phẩm thay thế huyết tương.
 Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, liều dùng,
bảo quản dung dịch tiêm truyền và các chế phẩm thay thế huyết tương. NỘI DUNG 1. ĐẠI CƯƠNG
1.1 VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG CƠ THỂ
Nước chiếm 70% trọng lượng cơ thể, được phân bố 50% trong các tế bào và 20%
ngoài tế bào (5% ở huyết tương, 15% ở khoảng gian bào). Nước là môi trường cho các
hợp chất hóa học có trong cơ thể tồn tại và thực hiện vai trò của chúng, tham gia đào
thải các chất cặn bã của các quá trình chuyển hóa trong cơ thể.
Khi cơ thể bị tiêu chảy, mất máu sẽ làm mất nhiều nước, gây ra những rối loạn sinh lý.
Khi đó, cần phải sử dụng các dịch truyền để bù nước, cung cấp dinh dưỡng, bổ sung
chất điện giải. Đó là một trong những biện pháp hữu hiệu trước tiên để lập lại thăng bằng cho cơ thể.
1.2 DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN 1.2.1 Định nghĩa
Dung dịch tiêm truyền là những dung dịch thuốc vô khuẩn, không có chí nhiệt tố, dùng
để tiêm với khối lượng lớn vào cơ thể, phần lớn được truyền nhỏ giọt vào tĩnh mạch. 1.2.2 Phân loại
Căn cứ vào mục đích điều trị, có thể chia các thuốc tiêm truyền thành 4 loại sau:
- Dung dịch bù nước, chất điện giải: dung dịch Natri clorid (0.9%, 3%, 10%, 30%),
Kali clorid 2%, Ringer lactat…
- Dung dịch chống toan huyết: dung dịch Natri hydrocarbonat 1.4%...
- Dung dịch cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể: dung dịch Glucose 5%, Glucose ưu
trương (20%, 30%, 40%), Moriamin, Alvesin, Nutrisol, Evasol, Cavaplasmal, Intralipid… 100
- Dung dịch thay thế huyết tương để duy trì huyết áp, chống trụy tim mạch: Dextran, Subtosan, Plasma.
1.2.3 Những lưu ý khi sử dụng dung dịch tiêm truyền
Khi dùng dung dịch tiêm truyền, bệnh nhân có thể bị shock. Nguyên nhân: có thể do - Chất lượng thuốc - Dây truyền dịch - Tốc độ truyền - Cơ địa mẫn cảm…
Để hạn chế tai biến này, khi sử dụng cần lưu ý:
- Kiểm tra thuốc, nhãn, hạn dùng và chất lượng thuốc
- Chai có nút đã châm kim thì không được dùng
- Loại ưu trương chỉ tiêm tĩnh mạch
- Khi sử dụng cần cách thủy chai thuốc đến 37-38oC (Plasma, Subtosan)
- Theo dõi bệnh nhân suốt thời gian truyền dịch để phát hiện và xử lý kịp thời nếu bị shock.
2. MỘT SỐ THUỐC VÀ CHẾ PHẨM THƯỜNG DÙNG
2.1 NATRI CLORID - NaCl 2.1.1 Tính chất
Tinh thể hình lập phương không màu hoặc bột kết tinh trắng, không mùi, vị mặn, dễ
hút ẩm chảy nước, rất dễ tan trong nước và glycerin, hơi tan trong ethanol. 2.1.2 Tác dụng
Là thành phần cơ bản trong các chất điện giải của cơ thể, đặc biệt là trong máu; có vai
trò quan trọng trong việc điều chỉnh quá trình thẩm thấu và khuyếch tán các chất trong
cơ thể. Ngoài ra, dùng ngoài có tác dụng sát khuẩn. 2.1.3 Chỉ định
- Pha dung dịch tiêm truyền để bù nước và chất điện giải khi cơ thể bị mất máu, mất
nước nhiều do chấn thương, phẫu thuật, tiêu chảy, nôn, tắc ruột, liệt ruột cấp.
- Pha dung dịch để lau rửa vết thương, vết loét, súc miệng khi bị viêm họng,…
2.1.4 Chống chỉ định
- Người bị phù nề, cao huyết áp. 101
- Dung dịch ưu trương không tiêm bắp và dưới da. 2.1.5 Liều dùng
Tiêm dưới da, tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch, uống, dùng ngoài tùy
theo mục đích điều trị.
- Trường hợp mất máu, mất nước: 200-500ml dung dịch 0.9%, tiêm dưới da hoặc
truyền nhỏ giọt tĩnh mạch.
- Trường hợp giảm Natri huyết, tắc ruột cấp, liệt ruột sau phẫu thuật: 10-20ml dung
dịch 10%, tiêm tĩnh mạch chậm, sau vài giờ thì lặp lại liều như trên.
- Dùng ngoài để súc miệng, rửa vết thương: dung dịch 2-4%. 2.1.6 Bảo quản
Trong chai lọ hoặc túi PE được hàn kín, để nơi khô ráo, chống ẩm. 2.2 KALI CLORID - KCl 2.2.1 Tính chất
Bột kết tinh hoặc tinh thể không màu, không mùi, vị mặn chát, dễ tan trong nước, khó tan trong ethanol. 2.2.2 Tác dụng
Cung cấp K+ cần cho hiện tượng co cơ và chức năng ở màng tế bào, tăng thải trừ NaCl và giúp lợi tiểu.
Ngoài ra, còn có tác dụng đối kháng với Ca2+ và các glycoside tim. 2.2.3 Chỉ định
- Phòng và điều trị các trường hợp cơ thể bị thiếu hụt Kali (thích hợp nếu có kèm giảm
Clo huyết) như: nhược cơ, hạ huyết áp, rối loạn cơ tim, tiêu chảy, mệt mỏi, chuột rút.
- Thay thế muối ăn trong chế độ ăn nhạt để làm giảm lượng Natri.
2.2.4 Chống chỉ định
Suy thận cấp mạn kèm tiểu ít, bệnh Addison (suy vỏ thượng thận mạn), toan huyết do đái tháo đường. 2.2.5 Liều dùng
Người lớn: uống 2-12g/ngày, chia làm 3-4 lần, vào các bữa ăn.
Tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm truyền tĩnh mạch chậm trong trường hợp cấp cứu do hạ Kali
huyết, liều lượng theo chỉ định của bác sĩ điều trị. 2.2.6 Thận trọng 102
- Theo dõi kiểm tra hệ tim mạch, định lượng Kali huyết trong khi dùng thuốc.
- Phải dùng rất thận trọng đối với bệnh nhân có tổn thương cơ tim. 2.2.7 Bảo quản
Đựng trong chai lọ nút kín, để nơi khô ráo, chống ẩm.
2.3 DUNG DỊCH RINGER LACTAT 2.3.1 Thành phần
Là dung dịch đa chất điện giải. Trong 1000ml dung dịch có: Natri clorid 6g Calci clorid 0.4g Kali clorid 0.4g Natri lactat 3.1g Nước vđ 1000ml 2.3.2 Tác dụng
- Đảm bảo sự tái cân bằng nước và các chất điện giải.
- Góp phần điều hòa sự cân bằng acid-base trong huyết tương do ion lactat (CH -
3CHOHCOO-) chuyển hóa nhanh thành HCO3 . 2.3.3 Chỉ định
Bù nước và các chất điện giải trong các trường hợp: tiêu chảy, bỏng nặng…, nhất là
trong và sau phẫu thuật. 2.3.4 Liều dùng
- Người lớn: 500-1000ml, truyền nhỏ giọt tĩnh mạch.
- Trẻ sơ sinh nặng từ 2-10kg: khoảng 125ml, truyền tĩnh mạch.
- Trẻ em nặng 11-40kg: 350ml, truyền tĩnh mạch. 2.3.5 Bảo quản
Để nơi mát, kiểm tra chất lượng và theo dõi hạn dùng.
2.4 NATRI HYDROCARBONAT - NaHCO3 Tên khác: Natribicarbonat 2.4.1 Tính chất
Bột kết tinh trắng, không mùi, vị mặn hơi nồng, tan trong nước, không tan trong
ethanol 96o, dung dịch có phản ứng kiềm nhẹ. 103 2.4.2 Tác dụng
Dung dịch 1.4% là một chất kiềm hóa cung cấp các ion Na+ và HCO -3, góp phần điều
hòa cân bằng acid-base của huyết tương.
- Liều > 2g, uống sau bữa ăn: giúp trung hòa acid dịch vị.
- Liều < 2g, uống trước bữa ăn: làm tăng tiết dịch vị.
2.4.3 Chỉ định và liều dùng
- Chống toan huyết trong đái tháo đường hoặc do ngộ độc thuốc, thức ăn: 500-1000ml
dung dịch 1.4%, truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm.
- Điều trị chứng khó tiêu do thiếu acid dịch vị: 0,5-1,5g/lần, 1 - 2 lần/ngày, uống trước bữa ăn.
2.4.4 Chống chỉ định
Các trường hợp nhiễm kiềm chuyển hóa, nhiễm kiềm hô hấp, tăng Natri huyết, suy
tim, phù, cao huyết áp, tổn thương thận và đang dùng thuốc lợi tiểu gây nhiễm kiềm (Spironolacton)
2.4.5 Tác dụng phụ
- Uống: gây đầy bụng do giải phóng CO2.
- Tiêm truyền tĩnh mạch: gây nhiễm kiềm hóa (nếu dùng kéo dài). 2.4.6 Thận trọng
Cần đặc biệt chú ý đến khả năng giảm Kali huyết. Có nguy cơ tăng Natri huyết dễ dẫn đến nguy cơ phù phổi. 2.4.7 Bảo quản
Đựng trong chai lọ nút kín, để nơi mát, tránh ánh sáng, tương kỵ với acid. Hạn dùng thường là 2 năm. 2.5 GLUCOSE
Tên khác: D-glucose, Dextrose 2.5.1 Tính chất
Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng, không mùi, vị ngọt mát, dễ tan trong nước,
khó tan trong ethanol, không tan trong ether.
Cấu trúc phân tử có chứa nhóm aldehyd nên có tính khử, khi bị đốt cháy có mùi thơm của đường cháy. 2.5.2 Tác dụng 104
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể để duy trì sự sống: 1g glucose cho 4kcal.
- Tăng khả năng chống độc ở gan khi cơ thể bị nhiễm độc, nhiễm khuẩn.
- Có tác dụng lợi tiểu nhẹ. 2.5.3 Chỉ định
- Trợ lực cơ thể khi bị mất máu, mất nước, trụy tim mạch, nhiễm độc, nhiễm khuẩn.
- Bệnh về đường tiêu hóa không ăn uống được.
- Phối hợp với xanh methylen để giải độc Cyanid.
2.5.4 Chống chỉ định
Không tiêm bắp và dưới da các dung dịch glucose 10%, 20%, 30%. 2.5.5 Liều dùng
Uống, tiêm, tiêm truyền. Liều lượng tùy theo từng trường hợp.
- Mất máu, mất nước nhiều, trụy tim mạch, nhiễm khuẩn, ngộ độc Cyanid: 200-500ml
dung dịch glucose 5%, truyền tĩnh mạch.
- Ngộ độc thuốc (thuốc mê, thuốc ngủ, asen, insulin,…), nhiễm khuẩn cấp, viêm gan,
xơ gan: 20-100ml dung dịch glucose 20%, 30%/lần, tiêm tĩnh mạch chậm. 2.5.6 Bảo quản
Đựng trong chai lọ nút kín hoặc túi PE, để nơi khô ráo, thoáng mát. 2.6 ALVESIN 2.6.1 Thành phần
Alvesin được đóng chai 500ml. Thành phần có đủ 8 amino acid thiết yếu (Alanin,
Leucin, Iso- Leucin, Lysin, Methionin, Phenylalanin, Threonin, Tryptophan) và các
amino acid khác (Glycin, Arginin, Histidin, Acid Aspastic, Acid Glutamic), Sorbitol
và một số muối khoáng (Na+, K+, Mg2+, CH3COO-, Cl-),… 2.6.2 Tác dụng
Cung cấp acid amin và một số ion cần thiết cho cơ thể. 2.6.3 Chỉ định
Cơ thể thiếu hụt protein do rối loạn hấp thu hoặc nhu cầu cao, trẻ em suy dinh dưỡng.
2.6.4 Chống chỉ định
Kali huyết tăng, suy thận nặng. 2.6.5 Liều dùng
- Người lớn: 500ml/ngày, truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm. 105 - Trẻ em: 25-50ml/kg/ngày.
- Trẻ sơ sinh: 100ml/ngày. 2.6.6 Bảo quản
Để nơi mát, tránh ánh sáng, theo dõi hạn dùng. 2.7 DEXTRAN
Tên khác: Rheomacrodex, Plasmodex, Dextraven 2.7.1 Nguồn gốc
Dextran là một polysaccarid có phân tử lượng lớn từ 40.000-70.000 đơn vị carbon,
được điều chế từ đường saccarose nhờ hoạt động của một số loài vi khuẩn như
Leuconostoc mesenteroides hoặc Leuconostoc dextrannicum.
Dextran dùng trong y học gồm 2 loại:
- Dextran có phân tử lượng 70.000 đơn vị carbon.
- Dextran có phân tử lượng 40.000 đơn vị carbon. 2.7.2 Tính chất
Bột trắng, xốp nhẹ, không mùi, không vị; tan được trong nước, nhất là nước nóng (70 -
800) tạo thành dung dịch trong suốt hoặc hơi đục, có độ nhớt cao, không tan trong ethanol. 2.7.3 Tác dụng
Do có độ nhớt cao nên có tác dụng duy trì áp lực động mạch, đảm bảo cho sự lưu
thông tuần hoàn, không có tác dụng dinh dưỡng. 2.7.4 Chỉ định
Thay thế huyết tương trong các trường hợp mất máu nhiều do: sinh đẻ, phẫu thuật, tai
nạn, xuất huyết nặng, bỏng nặng,…
2.7.5 Chống chỉ định
Cao huyết áp do thận, xuất huyết não, suy tim, viêm thận. 2.7.6 Liều dùng
- Người lớn: 500-1500ml dung dịch 6% hoặc 10%, truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm
(không quá 60 giọt/phút). - Trẻ em: 10-20ml/kg/ngày. 2.7.7 Thận trọng 106
Nếu thấy dung dịch Dextran bị đục thì có thể đun nóng, thấy dung dịch trong thì vẫn dùng được. 2.7.8 Bảo quản
Đựng trong chai lọ nút kín, để nơi mát (10-20oC).
2.8 HUYẾT TƯƠNG KHÔ
Tên khác: Normal Human Plasma, Plasma sec. 2.8.1 Nguồn gốc
Plasma sec được chế tạo từ huyết tương người bằng cách sấy chân không hay cô lạnh
trong điều kiện tuyệt đối vô khuẩn với dung dịch glucose (nhằm tránh phân hủy
protein và tăng độ tan). Có thành phần tương tự thành phần của máu người trừ huyết cầu. 2.8.2 Tính chất
Kết tinh dạng mảnh màu trắng ngà hoặc vàng nhạt, tan trong nước, dung dịch không trong. 2.8.3 Tác dụng
Thay thế huyết tương của cơ thể. 2.8.4 Chỉ định
Cấp cứu khi mất máu nhiều do phẫu thuật, tai nạn, shock do chấn thương, bỏng, bệnh
nhân bị giảm protein huyết.
2.8.5 Chống chỉ định
Viêm màng trong tim, viêm nghẽn tĩnh mạch, viêm thận cấp, xuất huyết não. 2.8.6 Liều dùng
Tiêm tĩnh mạch, truyền nhỏ giọt tĩnh mạch. Liều lượng theo chỉ định của bác sĩ.
Dạng thuốc: bột đông khô, đóng chai 500ml, có kèm theo một chai nước cất để hòa tan khi dùng.
2.8.7 Tác dụng phụ
Gây dị ứng nhẹ, mẫn cảm. 2.8.8 Bảo quản
Đựng trong chai lọ nút kín, để nơi mát (không quá 25oC), chống ẩm, tránh ánh sáng. 107
THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ, CHỐNG CO GIẬT MỤC TIÊU
 Trình bày được khái niệm và cách phân loại thuốc an thần, gây ngủ, chống co giật.
 Nêu được cách sử dụng một số thuốc an thần, gây ngủ, chống co giật thường dùng. NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM
Thuốc ngủ là thuốc ức chế thần kinh trung ương, tạo ra trạng thái buồn ngủ và đưa
dần đến giấc ngủ tương tự giấc ngủ sinh lý.
Thuốc an thần là thuốc làm giảm kích thích thần kinh trung ương, làm giảm quá
trình hưng phấn ở vỏ não. Dựa vào mức độ và phạm vi tác dụng có thể chia thuốc an thần ra làm hai nhóm:
Thuốc an thần chủ yếu (thuốc liệt thần, thuốc an thần mạnh) có tác dụng làm giảm
kích thích xúc cảm, làm mất cảm giác lo âu, căng thẳng, làm giảm ý thức hoang tưởng,
ảo giác và các hội chứng thần kinh khác được dùng để điều trị các chứng loạn tâm
thần, các cơn hưng cảm.
Thuốc an thần thứ yếu (thuốc an thần nhẹ) có tác dụng làm giảm sự xúc cảm và hồi
hộp, làm giảm cảm giác lo âu, bồn chồn và căng thẳng thần kinh.
Trên thực tế, tác dụng của thuốc an thần và thuốc ngủ rất khó phân định rõ ràng vì
phần lớn các thuốc ngủ khi dùng ở liều nhỏ có tác dụng an thần và ngược lại một số
thuốc an thần khi dùng ở liều cao lại có tác dụng gây ngủ.
Thuốc chống co giật là thuốc có tác dụng ngăn ngừa các trạng thái co giật trong
cơn động kinh hoặc cơn co cứng ở bệnh uốn ván. Đa số các thuốc chống co giật đều có tác dụng gây ngủ.
Nói chung các thuốc an thần, gây ngủ, chống co giật đều là những thuốc chữa triệu
chứng khi sử dụng phải phối hợp với thuốc chữa nguyên nhân và không dùng thuốc
trong thời gian dài để tránh hiện tượng quen thuốc, lạm dụng thuốc. Phải quản lý thuốc
chặt chẽ để tránh sử dụng vào những mục đích phi y học.
Lưu ý: Nếu như giấc ngủ tự nhiên là quá trình bù đắp, hồi phục và đổi mới thì giấc
ngủ do thuốc là quá trình kệt quệ do cơ thể phải tiến hành chống độc. Giấc ngủ tự 108
nhiên bảo tồn năng lượng, còn giấc ngủ do thuốc tiêu phí năng lượng. Sau giấc ngủ tự
nhiên, các cơ bắp khỏe hơn, ý chí được tăng cường; còn sau giấc ngủ do thuốc, các cơ
yếu và run, ý chí bị cùn mòn đi. 2. CÁC NHÓM THUỐC 2.1.
Thuốc thuộc dẫn xuất Barbituric
Thuốc nhóm này có tác dụng an thần, gây ngủ và chống co giật. Tùy theo cấu trúc
mà có sự khác nhau về cường độ tác dụng, thời gian tác dụng và thậm chí cả tác dụng.
Một số thuốc còn có tác dụng gây mê.
Dựa vào thời gian tác dụng chia các barbiturat thành 4 nhóm Nhóm thuốc
Thời gian tác dụng Thuốc điển hình Tác dụng dài 8 - 12 giờ
Phenobarbital, barbital, butabarbital
Tác dụng trung bình 4 -8 giờ
Amobarbital, pentobarbital, heptabarbital Tác dụng ngắn 1 - 3 giờ Hexobarbital, secobarbital Tác dụng rất ngắn 1/2 - 1 giờ Thiopental, thiobarbital 2.2.
Thuốc thuộc dẫn xuất Benzodiazepin
Các dẫn xuất Benzodiazepin đều có tác dụng an thần, gây ngủ nhưng do cường độ
tác động của chúng khác nhau nên để tiện sử dụng có thể chia thành:
Các thuốc chủ yếu dùng an thần: Diazepam, alprazolam, clodiazepoxid,
clonazepam, lorazepam, oxazepam.
Các thuốc chủ yếu dùng gây ngủ: Flurazepam, temazepam, triazolam, sutrazepam,
flunitrazepam, midazolam, estazolam. 2.3. Nhóm khác:
Sulpiride (Dogmatil), Clopromazin (Largactil), Meprobamat (Andaxin), thuốc từ
thảo mộc như: bình vôi (rotundin), lạc tiên (viên an thần lạc tiên), vông nem (mimosa),
sen vông (sevona), tâm sen, táo nhân…
3. MỘT SỐ THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ, CHỐNG CO GIẬT THÔNG DỤNG
3.1. PHENOBARBITAL (Gardenal, Luminal) Tác dụng
Trên thần kinh: ức chế thần kinh trung ương nên có tác dụng an thần, gây ngủ hoặc
gây mê (tùy theo loại barbiturat, liều lượng, cách dùng). 109
Làm dãn cơ, chống co giật (đối kháng với tác dụng co giật của strychnin,
pentetrazon…), chống động kinh cơn lớn.
Trên hô hấp: ức chế trung tâm hô hấp ở hành não nên làm giảm biên độ và tần số các nhịp thở.
Trên tuần hoàn: liều gây mê làm giảm lưu lượng tim, hạ huyết áp. Liều độc: ức chế tim. Tác dụng phụ
Dùng lâu gây quen thuốc hoặc nghiện thuốc, uể oải, nhức đầu, mất điều hòa động
tác, huyết áp giảm, nổi mẫn.
Với liều gấp 5 – 10 lần liều gây ngủ sẽ gây ngộ độc: mất dần phản xạ, đồng tử dãn,
dãn mạch da, thân nhiệt hạ, giảm huyết áp động mạch, nhịp thở chậm và nông, tím
xanh sau đó hôn mê rồi chết do liệt hô hấp, trụy tim mạch, vô niệu, phù não. Chỉ định
Các trạng thái mất ngủ nặng.
Bệnh động kinh (cơn lớn) hoặc các chứng co giật (do uốn ván, ngộ độc strychnin,…) Dùng trong tiền mê.
Cơn đau thắt ngực, nhức nửa đầu, rối loạn thần kinh thực vật. Chống chỉ định
Suy hô hấp, suy gan nặng. Mẫn cảm với thuốc. Dạng thuốc
Viên 10mg, 50mg, 100mg. Ống tiêm 40mg, 200mg. Liều dùng
Điều trị mất ngủ: uống 100 – 200 mg/lần vào buổi tối (30 phút trước khi ngủ).
Làm thuốc an thần: 10 – 30 mg/lần x 2 – 3 lần/24 giờ.
Điều trị động kinh: bắt đầu 50 mg/lần x 2 – 3 lần/ngày, sau tăng dần liều cho đến
khi cắt cơn. (nhưng không quá 0,6g/ngày). Sau đó giảm liều dần.
Liều tối đa người lớn: 300 mg/lần; 600mg/24 giờ. Chú ý
Trong thời gian dùng thuốc không lái xe uống rượu.
Trong điều trị động kinh không ngừng thuốc đột ngột. 110
Cân nhắc kỹ khi dùng cho người có thai.
Là thuốc độc dùng để tự sát, không được kê quá 3 ngày cho người mất ngủ.
3.2. DIAZEPAM (Seduxen, Valium, Faustan) Tác dụng
Chủ yếu là an thần, chống lo âu, làm dễ ngủ.
Chống co giật và làm dãn cơ.
Tăng cường tác dụng của rượu, thuốc ngủ. Tác dụng phụ
Khi nồng độ trong máu cao hơn liều an thần, đạt tới liều gây ngủ có thể gặp uể oải,
động tác không chính xác, lú lẫn, miệng khô đắng, giảm trí nhớ. Có thể gây dị ứng
ngoài da, rối loạn kinh nguyệt. Chỉ định
Các trường hợp lo âu, hồi hộp, khó ngủ do căng thẳng.
Động kinh thể nhẹ, sản giật, uốn ván.
Các bệnh về tim mạch (tăng huyết áp, rối loạn mạch vành).
Gây mê hồi sức (lo âu trước khi mổ, kích động sau mổ). Chống chỉ định
Nhược cơ (do tác dụng ức chế thần kinh và dãn cơ). Suy hô hấp, suy gan.
Phụ nữ có thai trong ba tháng đầu, đang cho con bú.
Dị ứng với các dẫn chất benzodiazepin. Dạng thuốc
Thuốc uống: viên nén: 2 mg, 5 mg, 10 mg; viên nang: 2 mg, 5 mg, 10 mg.
Thuốc tiêm: Ống tiêm 5mg/1ml, 10 mg/2 ml, lọ 50 mg/10 ml.
Thuốc trực tràng: Viên đạn 5 mg, 10 mg; dạng ống thụt hậu môn 5 mg, 10 mg.
Cách dùng, liều lượng
Uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, đặt hậu môn.
Khi lo lắng, khó ngủ: 5 – 20 mg/ngày chia 3 – 4 lần.
Động kinh: tiêm tĩnh mạch 10mg/lần chia 1 – 2 lần/ngày.
Bệnh uốn ván: tiêm tĩnh mạch 20 – 30 mg/24 giờ chia 2 – 8 lần/ngày. Chú ý
Dùng đúng chỉ định (chỉ dùng khi thật cần thiết). 111
Kiêng rượu trong thời gian dùng thuốc.
Tránh dùng cho người lái xe hoặc đang vận hành máy móc.
3.3. MEPROBAMAT (Andaxin) Tác dụng
Ức chế thần kinh trung ương: an thần mạnh như barbiturat nhưng tác dụng ngắn hơn.
Kéo dài tác dụng của thuốc mê, thuốc ngủ.
Chống co giật, làm mềm cơ (dãn cơ trung ương). Tác dụng phụ
Ít độc nhưng đôi khi cũng gây tai biến
Viêm da đỏ do dị ứng, rối loạn tiêu hóa, giảm bạch cầu đa nhân.
Dùng liều cao có thể chóng mặt, chảy máu mao mạch dưới da.
Nhiễm độc với liều 4 - 5 g, hôn mê, trụy tim mạch, trụy hô hấp. Chỉ định
An thần chống các trạng thái căng thẳng thần kinh, bồn chồn, lo âu, mất ngủ. Động kinh cơn nhỏ.
Dùng chuẩn bị trước khi mổ làm cho người bệnh bớt lo lắng, sợ hãi.
Điều trị suy nhược thần kinh.
Làm dãn cơ trong các chứng co thắt. Chống chỉ định
Dị ứng với thuốc, thiểu năng phổi, suy hô hấp, phụ nữ cho con bú. Dạng thuốc Viên 200 mg, 400 mg.
Cách dùng và liều lượng
Người lớn uống 400 mg/ngày x 2 – 4 lần/ngày.
3.4. CLOPROMAZINE (Aminazin, Largactil) Tác dụng
Trên thần kinh trung ương: có tác dụng ức chế làm giảm cảm xúc, giảm sáng kiến,
giảm ảo giác, thao cuồng, vật vã, chậm phản ứng với các kích thích bên ngoài và gây buồn ngủ. 112
Trên thần kinh thực vật: ức chế do làm liệt hạch và giảm hoạt động thần kinh giao
cảm, phó giao cảm (dãn đồng tử, giảm tiết dịch vị, giảm tiết nước bọt, mồ hôi…), làm hạ thân nhiệt.
Kháng histamin và kháng serotonin.
Trên tuần hoàn: gây dãn mạch, hạ huyết áp (do hủy giao cảm).
Chống nôn do ức chế trung tâm nôn
Tăng cường tác dụng của thuốc ngủ, thuốc tê, thuốc mê, thuốc giảm đau loại morphin. Chỉ định
Do có nhiều tác dụng đa dạng, clopromazin được dùng ở nhiều khoa:
Khoa tâm thần: loạn thần kinh, tâm thần phân liệt, các trạng thái kích động, thao
cuồng, hoang tưởng, ảo giác, cơn co giật.
Khoa sản: sản giật (chú ý thuốc qua được rau thai).
Khoa gây mê: tiền mê, gây mê hạ thể nhiệt, hạ huyết áp.
Khoa nội: chống nôn, chống đau, an thần, chống rung tim.
Khoa da liễu: chống ngứa. Chống chỉ định
Viêm gan vàng da, hạ huyết áp, bệnh cơ quan tạo máu, bệnh tăng nhãn áp, xơ cứng
động mạch, hôn mê do rượu, thuốc ngủ…
Tác dụng không mong muốn
Gây buồn ngủ, mệt mỏi, kèm theo có các động tác không chủ động của lưỡi, mặt hàm, bàn tay.
Trầm cảm, khô miệng, táo bón, rối loạn kinh nguyệt, suy giảm tình dục, mẩn đỏ
ngoài da, giảm bạch cầu, hạ huyết áp thế đứng. Dạng thuốc
Viên 0,025;0,05; 0,1g, ống tiêm 0,025 – 0,05 g/2ml.
Cách dùng, liều lượng
Uống 0,025 – 0,05g/ lần х 2 – 4 lần/ ngày.
Tiêm bắp 0,025 – 0,05g/ lần х 2 – 3 lần/ ngày.
Tiêm tĩnh mạch ít dùng chỉ dùng trong ngoại khoa và cơn động kinh cấp: 0,025g
pha trong 10 – 25 ml dung dịch glucose 5% hoặc dung dịch Natricloride 0,9%. Liều tối đa: 113
Uống, tiêm bắp: 0,15 g/lần; 0,5 g/24 giờ.
Tiêm tĩnh mạch 0,05 g/lần; 0,2 g/24 giờ.
3.5. SULPIRIDE (Dogmatil) Tác dụng
Thuốc có tác dụng an thần kinh, giải ức chế, chống trầm cảm. Chỉ định
Người loạn tâm thần, thần kinh phân liệt ở trạng thái ức chế, ảo giác, hoang tưởng, trầm uất, lãnh cảm.
Chống nôn (mạnh hơn clopromazin).
Phối hợp chữa viêm loét dạ dày tá tràng (cải thiện lưu lượng máu ở niêm mạc dạ
dày, tăng trương lực cơ ở hang vị). Thận trọng
Bệnh nhân đã biết hay nghi ngờ bị u tủy thượng thận (gây cơn tăng huyết áp).
Dùng cùng với rượu gây tụt huyết áp.
Người có động kinh (vì làm giảm ngưỡng động kinh).
Nếu có sốt cao, phải ngưng điều trị, vì dấu hiệu này có thể là một trong những yếu
tố của "hội chứng ác tính của thuốc loạn thần kinh". Tác dụng phụ
Tiết sữa, tăng cân, nữ hóa tuyến vú, bất lực hay lãnh cảm, vô kinh, phản ứng ngoại
tháp, hạ huyết áp tư thế; chứng loạn vận động muộn, an thần, ngủ gật. Dạng thuốc Viên nén 50 mg, 200 mg.
Dung dịch uống 25mg/ml lọ 200ml. Ống tiêm 100mg/ml.
Cách dùng, liều lượng Đường uống.
Loạn thần, tâm thần phân liệt: 0,3 – 0,6 g/24 giờ.
Chống ảo giác, hoang tưởng: 0,6 – 1,2 g/24 giờ.
Trẻ em: dung dịch uống 5 – 10 mg/kg/ngày.
Loét dạ dày – tá tràng: 150 mg/ngày x 4 – 6 tuần.
Tiêm bắp: bệnh tâm thần cấp 0,2 – 0,6g/ngày x 2 lần.
3.6. ROTUNDIN (Stilux, Rotunda) 114 Chỉ định
An thần gây ngủ ở liều thấp.
Giảm đau, hạ sốt ở liều cao hơn.
Hỗ trợ cắt cơn nghiện ma tuý. Chống chỉ định
Quá mẫn với thành phần của thuốc Liều lượng Người lớn
Các trường hợp lo âu, căng thẳng, mất ngủ: uống 1 - 2 viên trước khi đi ngủ.
Đau trong các bệnh đường tiêu hoá, đau khi có kinh, đau vùng kín sau khi sinh, đau
đầu, sốt: uống 2 - 4 viên chia 2 lần mỗi ngày, có thể dùng tới 8 viên mỗi ngày.
Trẻ em trên 1 tuổi: 1/2 - 1 viên mỗi ngày. 115
THUỐC TÁC DỤNG LÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU MỤC TIÊU
 Trình bày được khái niệm về thuốc cầm máu, sự đông máu, cơ chế đông máu.
 Nêu được tính chất, tác dụng, công dụng, chống chỉ định, liều dùng, bảo quản một
số thuốc cầm máu và chống đông máu thông dụng NỘI DUNG A. THUỐC CẦM MÁU 1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. THUỐC CẦM MÁU
Thuốc cầm máu là những thuốc có tác dụng ngăn cản hoặc hạn chế sự chảy máu ra
khỏi thành mạch khi thành mạch bị tổn thương.
1.2. KHÁI NIỆM VỀ SỰ ĐÔNG MÁU
Đông máu là một quá trình máu chuyển từ thể lỏng thành thể đặc do chuyển
fibrinogen thành fibrin không hòa tan và các sợi fibrin này bị trùng hợp tạo thành
mạng lưới giam giữ các thành phần của máu làm máu đông lại.
Bình thường máu chảy trong lòng mạch không đông là do trong máu có những chất
chống đông, mặt khác do thành mạch nhẵn tim co bóp đẩy máu chảy đồng đều liên
tục. Khi máu chảy ra khỏi cơ thể hoặc chạm vào vật thô ráp sẽ đông lại sau 2 – 4 phút.
Đông máu là hiện tượng tự bảo vệ của cơ thể khi có chảy máu. Khi cơ chế đông máu
bị rối loạn thì xảy ra hội chứng chảy máu nhẹ hoặc nặng.
1.3. CƠ CHẾ ĐÔNG MÁU
Bình thường trong máu và trong các mô có các chất gây đông và chất chống đông,
nhưng các chất gây đông ở dạng tiền chất, không có hoạt tính. Khi mạch máu bị tổn
thương sẽ xảy ra các phản ứng sinh học liên tiếp làm hoạt hóa các yếu tố đông máu
theo kiểu dây chuyền làm cho máu đông lại.
Quá trình đông máu xảy ra qua 3 giai đoạn :
- Giai đoạn tạo thành phức hợp prothrombinase (1).
- Giai đoạn tạo thành thrombin (2).
- Giai đoạn tạo thành fibrin (3). Fibrin không tan kìm huyết cầu trong mạng lưới
dày đặc, dần dần co thắt lại, làm cho máu đông. 116 Thrombokinase
Sơ đồ tóm tắt quá trình đông máu
2. CÁC THUỐC CẦM MÁU 2.1. CALCI CLORID Tính chất
Tinh thể không màu, không mùi, vị chát, hơi đắng, dễ hút ẩm, dễ tan trong nước,
khi tan làm dung dịch mát lạnh, dễ tan trong cồn 950. Tác dụng
Ca2+ cần để hoạt hóa các yếu tố VIII, IX và X để chuyển prothrombin sang thrombin.
Cung cấp calci cho cơ thể. Chỉ định
Cầm máu: chảy máu cam, ho ra máu, xuất huyết dưới da, chảy máu dạ dày…
Chống co giật do hạ calci huyết.
Trẻ em chậm mọc răng, chậm lớn, người có thai, cho con bú. Chống chỉ định 117
Tiêm dưới da, tiêm bắp (gây hoại tử), tăng calci huyết, tăng calci niệu, sỏi mật, sỏi
thận, bệnh nhân đang dùng Digitalis. Liều dùng
Uống 2 - 4g mỗi ngày, dùng cách quãng từng thời kỳ 3 - 4 ngày, rồi nghỉ. Tiêm
tĩnh mạch cho những trường hợp chảy máu: 20ml dung dịch 5%. Thuốc tiêm ra ngoài
tĩnh mạch sẽ gây loét chỗ tiêm. Chú ý
Tránh dùng liều cao cho người suy thận, thường xuyên kiểm tra calci huyết, calci
niệu để dùng liều thích hợp. Bảo quản
Nơi khô mát, chống ẩm, chóng nóng. 2.2 VITAMIN K (K: KOAGULATION - ĐÔNG MÁU). Nguồn cung cấp
Có 3 nguồn cung cấp vitamin K:
o Vitamin K1 (phytonadion, phulloquinon) có nguồn gốc thực vật.
o Vitamin K2 (menaquinon) do vi khuẩn gram âm đường ruột tổng hợp.
o Vitamin K3 (menadion) và K4 (Menadion natri diphosphat) nguồn gốc tổng hợp. Tính chất
Vitamin K1 dạng lỏng sánh, trong suốt, màu vàng tươi, gần như không mùi. Không
tan trong nước, tan trong dầu và các dung môi hữu cơ như cồn, ether, benzen,
cloroform. Bị phân hủy bởi ánh sáng và các chất kiềm. Riêng vitamin K3 ở dạng muối
natribisulfit hoặc muối tetra natri tan trong nước vào cơ thể bị chuyển hóa thành
vitamin K2 có hoạt tính nên K3 có tác dụng chậm. Dược động học
Vitamin K tan trong dầu, khi hấp thu cần có mặt của acid mật. Loại tan trong dầu
thông qua hệ bạch huyết vào máu, còn dạng tan trong nước hấp thu đi trực tiếp vào
máu. Sau hấp thu vitamin K1 tập trung nhiều ở gan và bị chuyển hóa nhanh thành chất
có cực thải ra ngoài theo phân và nước tiểu. Tác dụng
Vitamin K giúp cho gan tổng hợp các yếu tố đông máu như prothrombin (II), VII, IX và X. Cơ chế 118
Bình thường, các yếu tố II, VII, IX và X ở dạng tiền chất. Khi có mặt vitamin K
với vai trò cofactor cần thiết cho enzym ở microsom gan xúc tác chuyển các tiền chất
thành các chất có hoạt tính.
Dấu hiệu của sự thiếu hụt
Nhu cầu hàng ngày khoảng 1 μg/kg. Khi thiếu hụt sẽ xuất hiện bầm máu dưới da,
chảy máu đường tiêu hóa, răng miệng, đái ra máu, chảy máu trong sọ, kéo dài thời gian đông máu. Chỉ định
o Thiếu vitamin K do nhiều nguyên nhân khác nhau.
o Chuẩn bị phẫu thuật (đề phòng chảy máu trong và sau phẫu thuật ). Những trường
hợp này phải dùng thuốc trước 2 - 3 ngày. o Giảm prothrombin máu
o Giải độc khi dùng quá liều các thuốc chống đông máu (coumarin, warfarin, heparin…). Độc tính
o Mặc dù có phạm vi điều trị rộng, nhưng có thể gặp thiếu máu tan máu và chết do
vàng da tan máu ở trẻ dưới 30 tháng tuổi dùng vitamin K3
o Vitamin K3 còn gây kích ứng da, đường hô hấp, gây đái albumin, gây nôn và có
thể gây tan máu ở người thiếu G6PD.
Chế phẩm - Liều dùng
Vitamin K1 (Phytonadion, Phylloquinon, Phytomenadion): viên nén 5mg, ống tiêm
2mg/ml, 10mg/ml. Tùy theo chỉ định mà sử dụng với liều khác nhau. Trung bình 10 – 20 mg/ngày.
Menadion (Vitamin K3): viên nén 5mg, ống tiêm 2mg/ml. Menadion natri
diphosphat (Vitamin K4).Viên nén 5mg, ống tiêm 2mg/ml. Uống tiêm dưới da, tiêm
bắp, tiêm tĩnh mạch. Liều trung bình 15 – 20mg/ngày.
Điều trị giảm prothrombin huyết nặng: tiêm bắp 50 – 100mg/ngày. 2.3. ERGOMETRIN MALEAT Tác dụng
Có tác dụng trực tiếp lên cơ trơn tử cung, làm co bóp tử cung, co mạch. Chỉ định
Phòng và điều trị chảy máu sau đẻ do đờ tử cung. 119
Phòng băng huyết trong và sau nạo thai. Tác dụng phụ
Tăng huyết áp, nếu tiêm nhiều lần và liên tiếp vào cơ tử cung có thể gây hoại tử. Chống chỉ định
Cao huyết áp, suy gan thận nặng. Liều dùng
Biệt dược: Ergonovin, Ergobazin
Tiêm tĩnh mạch 1 ống (1ml: 0,2mg)/ngày.
Tiêm bắp 1 – 3 ống/ngày. Hạn hữu có thể tiêm 1 ống vào thành hoặc cổ tử cung.
Liều tối đa: 0,5 mg/lần, 1 mg/ngày. Chú ý
Phải chắc chắn rau thai đã ra hết mới được tiêm thuốc. Bảo quản
Thuốc hướng thần, tránh ánh sáng, chống ẩm. 2.4. ERGOTAMIN TARTRAT Tác dụng
Co cơ tử cung như ergometrin nhưng kéo dài hơn, co thắt mạch máo não. Chỉ định
Cầm máu trong sản khoa như ergometrin.
Điều trị đau nửa đầu (do sự dãn các mạch máu não gây ra cơn đau). Chống chỉ định
Như ergometrin, suy tuần hoàn ngoại vi, bệnh mạch vành, xơ vữa mạch, có thai. Liều dùng
Biệt dược: Ergotartrat, Rigetamin.
Uống 1 – 6mg/ngày, tiêm dưới da hoặc tiêm bắp 1 – 2 ống (0,2 – 0,5mg), không quá 7 ngày. Bảo quản
Thuốc hướng thần, chống ẩm, tránh ánh sáng. 2.5 OXYTOCIN Nguồn gốc
Là hormon do thùy sau tuyến yên tiết ra hoặc tổng hợp. Tác dụng 120
Gây co bóp tử cung giúp thai ra nhanh, rua thia bong nhanh, tử cung co hồi lại nhanh và cầm máu. Chỉ định
Gây chuyển dạ trong trường hợp cần lấy thai ra mà chưa có chuyển dạ (vỡ ối sớm,
thai chết lưu, phá thai).
Hỗ trợ chuyển dạ trong trường hợp cơn co tử cung yếu và thưa.
Phòng và điều trị băng huyết sau đẻ do đờ tử cung, tử cung co hồi không tốt sau đẻ, sau mổ lấy thai. Tai biến
Dùng quá liều gây cơn co mạnh thai thiếu oxy bị ngạt, vỡ tử cung, ngộ độc thuốc. Chống chỉ định
Chuyển dạ tử cung dọa vỡ, thai ngang, hẹp khung chậu. Thận trọng
Người cao huyết áp, đẻ nhiều lần, sinh đôi hay sinh ba, ngôi thế thất thường, đã mổ tử cung để lấy thai. Liều dùng
Biệt dược: Pitocin, Syntocinon
Cầm máu: tiêm bắp 5 – 10 UI hoặc tiêm vào cơ tử cung 2 – 5UI.
Thúc đẻ: Truyền tĩnh mạch chậm 5UI/500 ml glucose 5%. Có thể dùng 30 UI/ngày.
2.6. CÁC THUỐC KHÁC 2.6.1. COAGULEN
Là tinh chất máu toàn phần, đặc biệt có tinh chất của tiểu cầu. Dùng trong ngoại
khoa ở người bệnh ưa chảy máu và trong những trạng thái chảy máu (ban chảy máu, đi ngoài ra máu v.v...).
Uống 1 - 5 ống mỗi ngày (ống 20ml). Hemocoagulen: ống tiêm 5ml. Trường hợp
nặng, có thể tiêm tới 4 ống mỗi ngày.
2.6.2. CARBAZOCHROM (ADRENOXYL)
Làm tăng sức kháng mao mạch, giảm tính thấm thành mạch, nên làm giảm thời
gian chảy máu. Tác dụng sau khi tiêm 6 - 24 giờ (tiêm bắp 1,5 - 4,5 mg mỗi ngày hoặc
uống 10 - 30 mg mỗi ngày).
Chữa chảy máu do giòn mao mạch hoặc phòng chảy máu sau phẫu thuật tạo hình,
tai mũi họng, cắt bỏ tuyến tiền liệt. 121
2.6.3. ETHAMSYLAT VÀ DOBESILAT CALCI
Làm tăng sức kháng mao mạch, giảm tính thấm thành mạch. Dùng phòng chảy
máu cấp trong phẫu thuật tạo hình, tai mũi họng, cắt bỏ tuyến tiền liệt, rong kinh.
Mỗi ngày tiêm bắp 250 - 500mg hoặc uống 750 - 1500mg.
2.6.7. VITAMIN P (FLAVONOID, RUTOSID RUTIN VÀ DẪN XUẤT)
Rutosid và dẫn xuất nguồn gốc thực vật có hoạt tính vitamin P đều giảm tính thấm
thành mạch và làm tăng sức kháng mao mạch… Uống 20 - 40mg mỗi ngày, chữa giòn
mao mạch và tăng tính đàn hồi mạch máu.
B. THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU
Trên lâm sàng hay dùng ba nhóm thuốc sau:
 Thuốc ức chế sự tổng hợp của các yếu tố đông máu ở gan (yếu tố II, VII, IX, X): dẫn xuất coumarin.
 Thuốc ức chế tác dụng của các yếu tố đông máu: heparin.
 Thuốc chống kết tập tiểu cầu: aspirin, dipyridamol, ticlopidin, clopidogel.
1. DẪN XUẤT CỦA COUMARIN
Warfarin, Acenocoumarol, Dicoumarol. Dược động học
Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa. Thuốc có thể đi qua rau thai, qua sữa. Tác dụng Thuốc kháng vitamin K. Chỉ định
Phòng hoặc chữa bệnh tắc nghẽn mạch như: viêm tĩnh mạch, tắc mạch phổi, nhồi máu cơ tim. Độc tính
 Dùng liều cao, kéo dài gây rối loạn thẩm phân mao mạch, xuất huyết, rất nguy
hiểm ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng, chấn thương, cao huyết áp.
 Dị ứng, rụng tóc, viêm gan, thận, tăng bạch cầu ưa acid, nhưng lại giảm hoặc mất
bạch cầu hạt, nước tiểu đỏ màu da cam.
 Nồng độ thuốc trong rau thai và trẻ em bú mẹ cao có thể gây xuất huyết cho thai
nhi và trẻ bú mẹ. Nếu uống thuốc vào 3 tháng đầu thai kỳ có thể gây cho trẻ sơ sinh
một số dị thường ở mũi, mắt, xương.
 Khi quá liều hoặc ngộ độc dẫn xuất coumarin dùng vitamin K để điều trị. 122 Chống chỉ định
Phụ nữ có thai, cho con bú; cao huyết áp, viêm tụy cấp; loét dạ dày - tá tràng tiến
triển; tai biến mạch máu não và tạng chảy máu. Tương tác thuốc
Thuốc làm giảm hấp thu coumarin qua ống tiêu hóa
Thuốc làm tăng pH dạ dày, thuốc nhuận tràng, thuốc kháng cholinergic, dầu
parafin, than hoạt, cholestyramin (tạo phức với couramin).
Thuốc đẩy coumarin ra khỏi protein - huyết tương
Clofibrat, phenylbutazon, sulfa mid, tolbutamid, salicylat, acid ethacrynic
Thuốc ức chế chuyển hóa coumarin ở microsom gan
Allopurinol, chloramphenicol, cimetidin, diazepam, metronidazol, phenylbutazon,
sulfinpyrazon, thuốc chống trầm cảm loại ba vòng.
Thuốc cảm ứng enzym ở microsom gan làm tăng chuyển hóa coumarin Barbiturat, rifampicin
Liều lượng - cách dùng
Tác dụng chống đông phụ thuộc vào từng cá thể. Trong quá trình điều trị bằng dẫn
xuất coumarin phải giảm liều dần và cần theo dõi thời gian Quick, thời gian Howell để
chỉnh liều nhằm duy trì tỷ lệ prothrombin khoảng 20% so với bình thường. Sau khi
dùng 36 - 48 giờ làm xét nghiệm để đánh giá tác dụng, chọn liều duy trì phù hợp. Giai
đoạn điều trị duy trì cứ sau 2 tuần cho xét nghiệm 1 lần.
Dicoumarol: liều cho người lớn: 2 – 3 ngày đầu 0,05 – 0,1g/lần x (2 – 3) lần/ngày.
Những ngày sau: 0,15 – 0,2g/lần/ngày. Sau đó duy trì 0,05 – 0,1g/ngày. Tối đa 0,1g/lần; 0,3/ngày.
Acenocoumarol (Sintrom): viên nén 4mg. Uống 2 – 12mg/ngày.
Warfarin natri (Coumadin): viên nén 2mg; 2,5mg; 5mg; 7,5mg; 10mg. Uống 2 –
6mg/ngày, dùng 5 – 6 ngày. Tùy theo tỉ lệ prothrombin giữ liều duy trì 2 – 5 mg/ngày. 2. HEPARIN Dược động học
Uống không hấp thu và bị phân huỷ ở đường tiêu hóa. Do vậy, phải tiêm dưới da,
tiêm tĩnh mạch, không tiêm bắp, không đi qua rau thai. Thời gian bán thải phụ thuộc
vào liều lượng. Liều cao và ở người suy gan, thận thì thời gian bán thải của thuốc dài. Tác dụng 123  Chống đông máu.
 Chống kết tập tiểu cầu.
 Hạ lipoprotein máu đặc biệt là triglycerid. Tác dụng này xuất hiện ở những liều
thấp hơn liều có tác dụng chống đông máu. Có hiện tượng tăng lipoprotein hội ứng
(rebound) khi ngừng heparin.
Cơ chế chống đông máu
Bình thường antithrombin III trong huyết tương phản ứng chậm chạp với thrombin
và các yếu tố đông máu IX, X, XI, XII đã hoạt hóa làm mất tác dụng của các yếu tố
này. Khi có mặt heparin, heparin tạo phức với antithrombin III. Phức hợp heparin -
antithrombin III thúc đẩy nhanh phản ứng giữa antithrombin và thrombin;
antithrombin với các yếu tố IX, X, XI và XII. Hậu quả các yếu tố chống đông đã đạt
hoạt hóa mất hiệu lực nhanh, mất khả năng chuyển fibrinogen thành fibrin. Chỉ định
Phòng và chữa các bệnh tắt nghẽn mạch do huyết khối, như viêm tĩnh mạch huyết
khối, tắt mạch phổi, nghẽn mạch sau mổ, nhồi máu (heparin được dùng trong 1 – 2
tuần sau nhồi máu cơ tim). Do tác dụng nhanh nên heparin được dùng ngay sau khi
bắt đầu điều trị khi có tắt mạch.
Thuốc dùng được cho người mang thai và phụ nữ cho con bú.
Tác dụng không mong muốn
Chảy máu, giảm tiểu cầu, triệu chứng này thường xuất hiện sau khi tiêm heparin 7
– 14 ngày và hồi phục sau khi ngừng thuốc.
Dị ứng, nhức đầu , nôn, gây nốt đau, hoại tử gân nếu tiêm dưới da dài ngày. Dùng
kéo dài với liều trên 15000 đơn vị/ngày gây loãng xương. Tăng AST, ALT. Chống chỉ định
Tạng ưa chảy máu; loét dạ dày - tá tràng tiến triển; vết thương.
Giảm chức năng gan, thận; cơ thể suy nhược, viêm nội tâm mạc, nhiễm trùng, lao tiến triển.
Chế phẩm và liều dùng
Heparin trọng lượng phân tử thấp (1000 – 10000 DA.
Enoxaparin (Lovenox): ống 20mg/0,2ml, ống 40mg/0,2ml. Phòng bệnh: tiêm dưới
da 1mg/kg/lần x 2 lần/ngày. Điều trị: tiêm dưới da 1mg/kg/lần x 2 lần/ngày. 124
Dalteparin (Fragmin): ống 2500 IU/0,2ml; 5000 IU/0,2ml; 10000IU/ml. Phòng
bệnh: tiêm dưới da 100UI/kg x 2 lần/ngày, hoặc truyền tĩnh mạch 15 000 IU/24 giờ.
Điều trị: tiêm dưới da 100UI/kg x 2 lần/ngày, hoặc truyền tĩnh mạch 15000 IU/24 giờ.
Nadroparin (Fraxiparin): ống 0,2; 0,3; 0,4; 0,6; 0,8; 1 ml (1ml chứa 25000IU).
Phòng bệnh: tiêm dưới da 5000 – 7500 IU/lần/ngày. Điều trị: Tiêm dưới da 225 IU/lần
x 2 lần/ngày, hoặc truyền tĩnh mạch 1000 IU/24 giờ.
Heparin phân tử lượng cao (10000 – 30000 DA)
Natri heparin: lọ 5ml chứa 25000IU
Calci heparin: ống 1ml chứa 1000; 5000; 10000; 20000; 25000 IU.
Thường truyền tĩnh mạch liều đầu 3000 – 5000 IU, sau đó truyền 400 – 500
IU/kg/24 giờ. 4 - 6 giờ sau khi bắt đầu truyền xét nghiệm kiểm tra tình hình đông máu.
Liều tiếp theo căn cứ vào kết quả xét nghiệm trên.
Khi quá liều phải ngừng heparin ngay và tiêm tĩnh mạch chậm protamin sulfat để
trung hòa với tốc độ 50 đơn vị/phút. 1 mg protamin sulfat trung hòa được 100 đơn vị heparin.
3. THUỐC CHỐNG KẾT DÍNH TIỀU CẦU
Sự kết dính tiểu cầu là yếu tố tạo ra mảng xơ vữa động mạnh và gây nên tắc mạch.
Hiện có một số thuốc chống kết dính tiểu cầu được sử dụng trên lâm sàng để phòng
và điều trị huyết khối như: thuốc chống viêm phi steroid (aspirin), dipyridamol, ticlopidin, clopidogrel.
3.1. ASPIRIN (ACID ACETYLSALICYLIC)
Ngoài tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm, aspirin còn có tác dụng chống đông
vón tiểu cầu (do ức chế 90% cyclooxygenase của tiểu cầu), làm ổn định màng tiểu cầu
hạn chế sự giải phóng ADP và phospholipid nên giảm sự kết dính tiểu cầu và tăng thời gian chảy máu.
Chỉ định: dùng aspirin trong dự phòng và điều trị huyết khối động - tĩnh mạch với
liều thấp từ 75 - 160mg/ngày.
Chống chỉ định và tác dụng không mong muốn (xem bài thuốc hạ sốt, giảm đau và chống viêm).
3.2. DIPYRIDAMOL (PERSANTIN, PERIDAMOL, CURANTYL)
Vừa có tác dụng giãn mạch vành, vừa có tác dụng chống đông vón tiểu cầu. 125
Chỉ định: thuốc được phối hợp với warfarin trong phòng huyết khối ở bệnh nhân thay van tim nhân tạo.
Liều dùng: viên 25; 75 mg. Uống 75 – 150 mg/ngày chia 2 lần.
3.3. TICLOPIDIN (TICLID)
Tác dụng ngăn cản sự kết dính tiểu cầu và kéo dài thời gian chảy máu.
Thuốc được dùng để phòng huyết khối ở bệnh nhân bị bệnh tổn thương mạch não
hoặc mạch vành với liều 250 - 500mg/ngày. Khi dùng có thể gặp một số tác dụng
không mong muốn: chảy máu, buồn nôn, ỉa chảy, giảm bạch cầu trung tính. Không dùng thuốc cho trẻ em.
3.4. CLOPIDOGREL (PLAVIX)
Thuốc có tác dụng chống kết tập tiểu cầu với liều thường dùng uống 75mg/ngày.
C. THUỐC TIÊU FIBRIN
Các thuốc này làm tiêu fibrin giúp cho cục máu đông mới hình thành có thể tan trở
lại, như vậy sẽ tránh được tắc nghẽn mạch.
Được chỉ định cho các trường hợp tắc động mạch cấp ở chân, tay; huyết khối mạch
vành cấp; nhồi máu cơ tim; nghẽn mạch phổi thể nặng; huyết khối tĩnh mạch sâu; viêm
mủ, đọng máu màng phổi hoặc ở các khớp xương hay các hạch (dùng streptokinase tại
chỗ); bơm vào ống dẫn lưu mủ để tránh tắc (streptokinase).
Chống chỉ định: Sau khi phẫu thuật chưa quá 8 ngày; mới đẻ hoặc sảy thai chưa
quá 4 ngày; cao huyết áp nghiêm trọng, quá trình cầm máu bất thường; cơ địa dị ứng;
mới dùng streptokinase chưa quá 6 tháng; mới bị bệnh do liên cầu; có thai (thuốc
không qua rau thai, nhưng đề phòng bong rau sớm); chảy máu đường tiêu hóa nặng
trong vòng 3 tháng; tiền sử tai biến mạch máu não; viêm màng ngoài tim cấp; phẫu
thuật động mạch chủ; viêm tụy cấp; bệnh gan nặng.
1. UROKINASE (ABBOKINASE)
Thuốc chỉ được tiêm tĩnh mạch, khởi đầu 1.000 - 4.500 đơn vị/kg thể trọng, sau đó
duy trì 4.400 đơn vị/giờ. Thuốc hầu như không có tính kháng nguyên, không bị trung
hòa bởi kháng thể, nhưng có thể gây sốt.
2. STREPTOKINASE ( SK, STREPTASE)
Khởi đầu tiêm tĩnh mạch 500.000 đơn vị trong 30 phút, sau đó mỗi giờ tiêm
100.000 – 150.000 đơn vị và dùng trong 24 - 48 giờ liền. Trong nhồi máu cơ tim có
thể truyền tĩnh mạch 1500000 đơn vị trong 60 phút. 126
Có thể hòa tan 20.000 - 100.000 đơn vị vào 5 - 20ml nước muối sinh lý để tiêm
thẳng vào túi mủ sau 6 - 24 giờ hút ra.
Trong quá trình dùng thuốc có thể gặp một số tác dụng không mong muốn: chảy
máu, dị ứng hay gặp vào ngày thứ 8, nên sau khi dùng thuốc 8 ngày, cần phải chuyển sang dùng thuốc khác. 3. ALTEPLASE
Trong nhồi máu cơ tim cấp tiêm tĩnh mạch 15 mg sau đó truyền tĩnh mạch 50 mg
trong 30 phút và trong 60 phút tiếp theo truyền 35 mg (tổng liều truyền trong 90 phút
không vượt quá 100 mg). 127
THUỐC CHỐNG THIẾU MÁU
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Trình bày được khái niệm, nguyên nhân thiếu máu.
 Nêu được tính chất, tác dụng, chỉ định, cách dùng, liều lượng, bảo quản các thuốc chống thiếu máu. NỘI DUNG 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Khái niệm:
Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu hoặc huyết sắc tố hoặc hematocrit
dưới mức bình thường so với người cùng tuổi, cùng giới khoẻ mạnh.
Đối với nam giới được coi là thiếu máu khi số lượng hồng cầu dưới 4 triệu hoặc
hemoglobin dưới 12g/100 ml hoặc hematocrit dưới 36%.
Đối với nữ giới được coi là thiếu máu khi: số lượng hồng cầu dưới 3,5 triệu hoặc
hemoglobin dưới 10g/100 ml hoặc hematocrit dưới 30%.
1.2. Nguyên nhân gây thiếu máu:
a. Do giảm sinh hồng cầu: Thiếu sắt, thiếu B12, suy tủy, thiếu erythropoietin.
b. Do tan máu: Bất thường về màng hồng cầu (hồng cầu hình tròn, hình bầu dục);
rối loạn cấu tạo Hb (Thalasemia, thiếu máu hồng cầu hình liềm); rối loạn men hồng
cầu (thiếu máu tan máu do thiếu G6PD); truyền nhầm nhóm máu, thiếu máu tan máu
tự miễn, bệnh sốt rét, nhiễm các chất dộc gây vỡ hồng cầu (phenol, benzen, quinin, sulfamide…)
c. Do chảy máu: Chảy máu cấp trong chấn thương, phẫu thuật, xuất huyết nội tạng
nặng. Chảy máu mạn tính trong các trường hợp loét dạ dày – tá tràng, trĩ, nhiễm giun móc, giun tóc, rong kinh…
1.3. Phân loại thiếu máu:
Dựa trên thể tích trung bình hồng cầu: 128
a. Thiếu máu hồng cầu to: thường do thiếu vitamin B12 hay axit folic. Gặp ở
những bệnh nhân bị rối loạn tiêu hóa làm cơ thể không hấp thu được vitamin B12 hoặc
do bị cắt đoạn dạ dày dẫn đến thiếu yếu tố nội tại cần để hấp thu vitamin B12.
b. Thiếu máu hồng cầu nhỏ: đa số loại này là do thiếu chất sắt. Gặp ở bệnh nhân bị
mất máu kinh diễn (mỗi ngày mất một ít máu nhưng rỉ rả nhiều năm như trong bệnh
trĩ, ung thư dạ dày, ung thư trực tràng, u xơ tử cung, loét dạ dày tá tràng), bị bệnh về
dạ dày, ruột làm giảm khả năng hấp thu sắt ở ruột.
c. Thiếu máu hồng cầu bình thường, chia làm ba nhóm:
- Thiếu máu do thiểu năng cơ quan tạo huyết trung ương: suy tuỷ, xơ tuỷ.
- Thiếu máu do huỷ hoại quá mức hồng cầu ở ngoại biên: các bệnh thiếu máu tan
máu có thể do: sốt rét, sốt vàng da có đái ra huyết sắc tố, nhiễm khuẩn, nhiễm độc
(H2S và chì), huyết sắc tố bất thường trong máu.
- Thiếu máu do mất nhiều máu trong chấn thương…
2. CÁC THUỐC CHỮA THIẾU MÁU THÔNG DỤNG 2.1. SẮT
Vai trò và nhu cầu sắt của cơ thể
Cơ thể người lớn chứa khoảng 3 - 5 gam sắt, trong đó phần lớn có trong hồng cầu
(1,5 – 3 gam), phần còn lại có trong sắc tố cơ (myoglobin), một số enzym
(xanthinoxidase, α - glycerophosphatoxidase) và dự trữ trong một số mô như gan, lách,
tủy xương. Thành phần cơ bản chiếm 1/3 trọng lượng hồng cầu là huyết sắc tố
(hemoglobin). Huyết sắc tố mang oxy đi khắp cơ thể để nuôi sống các tế bào và vận
chuyển khí cacbonic thải ra ngoài nhằm đáp ứng đời sống của con người. Sắt là một
thành phần cấu thành nhân Heme của huyết sắc tố trực tiếp gắn kết với oxy giúp vận
chuyển oxy đến các cơ quan.
Ở người bình thường, nhu cầu sắt hàng ngày khoảng 0,5 - 1 mg trong 24 giờ. Phụ
nữ giai đoạn có kinh nguyệt nhu cầu sắt cao hơn khoảng 1 - 2 mg, khi có thai, cho con
bú nhu cầu sắt khoảng 5 - 6 mg trong 24 giờ.
Động học của sắt trong cơ thể
Nguồn cung cấp: chủ yếu từ thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật: gan, tim,
trứng, thịt nạc, giá đậu, hoa quả. 129
Sắt trong thức ăn (dạng Fe2+ hoặc Fe3+) vào cơ thể chuyển thành dạng sắt hấp thu
được là dạng Fe2+ nhờ tác dụng của acid dịch vị. Một số chất như: phosphat, acid
nucleic, acid phytic, tanin, tetracyclin cản trở hấp thu sắt. Vitamin C và protein chứa
nhóm - SH làm dễ hấp thu sắt.
Trong máu: sắt kết hợp với transferin (là protein vận chuyển sắt trong máu) và
được đưa đến các mô như tuỷ xương, có một phần ở dạng dự trữ còn một phần để tạo
ra hồng cầu và các enzym.
Sắt được thải trừ qua phân, mồ hôi và nước tiểu. Chỉ định
Thiếu máu nhược sắc do thiếu sắt: do chảy máu, rong kinh, bệnh nhân bị sốt rét, nhiễm giun móc, trĩ…
Người mang thai, thời kì cho con bú khi thiếu máu do thiếu sắt.
Tác dụng phụ:
Đường uống: kích ứng đường tiêu hóa, lợm giọng, buồn nôn, nôn, táo bón.
Đường tiêm: đau tại chỗ tiêm, đau đầu, buồn nôn, nôn, sốt, shock kiểu phản vệ.
Chống chỉ định:
Loét dạ dày- ruột, chứng khó tiêu, tạng dễ chảy máu.
Cách dùng, liều lượng:
Chế phẩm uống: sắt (II) sulfat (Ferrosi sulfat, Feospan), sắt (II) oxalat (Feroxalat),
sắt fumarat, sắt gluconat (Cerrovon, Fergon, Gluconat ferreux). Dạng kết hợp sắt với
acid folic, vitamin C, hỗn hợp vitamin B (Iberet).
Chế phẩm dạng tiêm: sắt dextran (Imferon) và sắt sucrose (Venofer) dùng tiêm
chậm tĩnh mạch hoặc truyền tĩnh mạch. Khi dùng cần phải thử với liều thấp trước để
đề phòng phản ứng phản vệ.
Người lớn liều trung bình 2 - 3 mg/kg cân nặng tương đương 200 mg/ngày.
Trẻ nhỏ liều trung bình 5 mg/kg cân nặng/ ngày.
Phụ nữ có thai hoặc cho con bú liều trung bình 4 - 6 mg/ kg cân nặng/ ngày. 2. VITAMIN B12
Vai trò và nhu cầu: 130
Vitamin B12 cần thiết cho sự cấu tạo và phát triển của hồng cầu, giúp cho sự phân
chia và tái tạo tế bào của tổ chức (đặc biệt là tế bào thần kinh). Tham gia tổng hợp
protid, chuyển hóa lipid, giúp cơ thể trưởng thành và bảo vệ cơ thể, chống nhiễm độc, nhiễm khuẩn.
Nhu cầu hàng ngày đối với người lớn khoảng 2µg.
Dược Động học
Nguồn cung cấp vitamin B12 nhiều nhất là gan, thịt, cá, trứng. Trong thực vật
không có vitamin B12. Trong cơ thể một số vi khuẩn ruột tổng hợp một lượng nhỏ
vitamin B12 nhưng không đủ cung cấp cho cơ thể.
Trong thức ăn vitamin B12 được dịch vị và protease giải phóng ra khỏi các liên kết
với protein và được gắn với yếu tố nội tại do tế bào niêm mạc dạ dày bài tiết ra. Phức
hợp vitamin B12 - yếu tố nội tại được hấp thu tại niêm mạc hỗng tràng và được
chuyển vào máu. Vitamin B12 tích trữ nhiều ở gan (90%), phần còn lại ở thần kinh
trung ương, tim và nhau thai. Vitamin B12 được thải trừ qua phân, nước tiểu. Vì có
chu kỳ gan ruột, cho nên có trường hợp sau cắt dạ dày 3 - 4 năm mới có biểu hiện thiếu vitamin B12. Chỉ định
Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to, thiếu máu sau khi mổ, sinh đẻ, cắt bỏ dạ dày. Viêm, đau dây thần kinh.
Phối hợp với các vitamin khác khi cơ thể suy nhược, suy dinh dưỡng, trẻ em chậm
lớn, nhiễm khuẩn, nhiễm độc.
Tác dụng không mong muốn
Có thể gây dị ứng như sốc, mày đay, ngứa, đỏ da… đôi khi rất nặng.
Chống chỉ định
Thiếu máu chưa rõ nguyên nhân.
Ung thư đang tiến triển. Mẫn cảm với thuốc.
Cách dùng – liều lượng
Cyanocobalamin (Residol) ống dung dịch tiêm: 30,100, 500 và 1000 microgam. 131
Hydroxocobalamin (Codroxomin) ống tiêm hàm lượng từ 50 – 5000 microgam,
dạng viên 200, 500, 1000 microgam.
Ngoài ra có nhiều chế phẩm dạng phối hợp với vitamin B1, B6 (Neuramin, H
5000) hoặc acid folic, sắt, calci gluconat.
Cách dùng, liều lượng:
- Thiếu máu ác tính: tiêm bắp 200 microgam/lần, cách 1 ngày tiêm 1 lần, đợt tiêm 10 - 20 ngày.
- Viêm, đau dây thần kinh: tiêm bắp 500 - 1000 micro gam/1lần/1 tuần, thường
dùng phối hợp với vitamin B1, B6.
- Hydroxo 5000: cách 2 - 3 ngày tiêm bắp 1 ống 250 microgam (khi thiếu máu ),
tiêm bắp 1 ống 5000 microgam, đợt tiêm 6 - 12 ngày (đau dây thần kinh).
* Lưu ý: Tránh dùng Vitamin B12 đường IV vì bị đào thải nhanh và có thể gây sốc
phản vệ, tốt nhất là IM, đối với trường hợp nhẹ, ưu tiên đường uống.
3. ACID FOLIC (VITAMIN B9)
Vai trò và nhu cầu
Tham gia vào quá trình tổng hợp acid nucleic ở những nguyên hồng cầu và quá
trình tổng hợp các amino acid. Acid folic là chất không thể thiếu cho việc tạo hồng cầu
bình thường, khi thiếu acid folic gây thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ.
Nhu cầu hàng ngày với người lớn 180 – 200 microgam, với phụ nữ có thai cần khoảng 400 microgam. Nguồn gốc
Acid folic không chỉ có nhiều trong thịt, cá, trứng, gan, men bia mà còn có trong
rau xanh, hoa quả nhưng rất dễ bị phân hủy trong quá trình chế biến. Khi nấu chín thức
ăn, đặc biệt là rau xanh 90% acid folic bị phân hủy. Chỉ định
Chứng thiếu máu nguyên hồng cầu to không có dấu hiệu tổn thương thần kinh, thiếu máu tan máu.
Phòng và điều trị thiếu hụt acid folic khi mang thai, cho con bú, do một số thuốc
kháng acid folic (methotrexat, trimethoprim, pyrimethamin), thuốc chống động kinh 132
hydantoin, thuốc làm hạn chế hấp thu và dự trữ acid folic ở trong mô và trong máu
(thuốc uống tránh thai).
Giảm bạch cầu, chứng mất bạch cầu hạt.
Tác dụng không mong muốn
Dung nạp tốt, có thể gặp ngứa, nổi ban, mày đay hoặc rối loạn tiêu hóa.
Chống chỉ định
Dùng đơn thuần cho các trường hợp thiếu máu ác tính.
Dạng thuốc - hàm lượng
Biệt dược: Foldine viên 0,4mg, 0,8mg, 1 mg, 5 mg.
Ống tiêm 2,5 và 5 mg/ml, tiêm dưới da, tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch.
Cách dùng, liều lượng
Thiếu máu hồng cầu to:
Người lớn và trẻ em > 1 tuổi: 5mg/24h.
Trẻ em dưới 1 tuổi: 500 microgam/kg/24h.
Bổ sung cho phụ nữ mang thai: 200 – 400 microgam/24h. 133 VITAMIN MỤC TIÊU
• Nêu được định nghĩa, phân loại, vai trò sinh học, bệnh lý do thừa thiếu vitamin và
ảnh hưởng của vitamin đến các thuốc dùng chung.
• Nguồn gốc, tính chất, tác dụng, dược động học, triệu chứng thừa - thiếu, chỉ định,
cách dùng, liều dùng và bảo quản các vitamin thông dụng. NỘI DUNG 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. ĐỊNH NGHĨA
 Vitamin là những chất hữu cơ mà phần lớn cơ thể không tổng hợp được.
Vitamin tác động với một lượng nhỏ để đảm bảo sự sinh trưởng và hoạt động
bình thường của cơ thể.
 Phân biệt vitamin với:
• Chất khoáng: chất dinh dưỡng tác dụng nhỏ nhưng là chất vô cơ.
• Lipid, glucid, protid: chất hữu cơ nhưng tác dụng với lượng lớn. 1.2. PHÂN LOẠI
Căn cứ vào tính tan, người ta phân vitamin ra thành hai nhóm:
• Vitamin tan trong nước: vitamin nhóm B và C.
• Vitamin tan trong dầu: A, D, E, K.
1.3. VAI TRÒ SINH HỌC
 Vitamin tác dụng như một coenzym (vitamin nhóm B) góp phần vào nhiều
phản ứng của enzym để chuyển hóa các chất glucid, lipid, protid thành năng
lượng cần thiết cho hoạt động tế bào. Ví dụ:
• Vitamin B1 tham gia chuyển hóa hydrocarbon.
• Vitamin B2 tham gia chuyển hóa protid, lipid.
 Vitamin tác động chống oxy hóa: vitamin A, C, E.
 Vitamin tác động như một hormon: vitamin A, D.
1.4. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ THIẾU VITAMIN 134 1.4.1. Nguyên nhân  Dinh dưỡng
Thực phẩm kém chất lượng.
Bảo quản không đúng, chế biến. Ăn kiêng.  Rối loạn hấp thu Loét, cắt dạ dày. Bệnh gan, tụy, mật. Nghiện rượu.
 Cung cấp không đủ nhu cầu
Phụ nữ có thai, nuôi con bú. Tuổi dậy thì. Bệnh nhân sau ốm dậy.  Nguyên nhân khác
Dùng kháng sinh, sulfamid dài ngày.
Trẻ sơ sinh: thiếu vitamin K.
Thuốc nhuận tràng, dầu khoáng, antacid cản trở hấp thu vitamin A. 1.4.2. Hậu quả
Một số bệnh gây ra do thiếu vitamin
• Thiếu vitamin A: trẻ chậm lớn, quáng gà, khô mắt.
• Thiếu vitamin B1: tê phù.
• Thiếu vitamin C: chảy máu chân răng.
• Thiếu vitamin D: còi xương.
1.5. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ THỪA VITAMIN 1.5.1. Nguyên nhân
Lạm dụng vitamin dưới dạng thuốc.
Ăn uống: ít gặp vì cơ thể có cơ chế tự điều chỉnh trong quá trình hấp thu qua đường tiêu hóa. 1.5.2. Hậu quả
Nói chung thừa vitamin tan trong nước thường không gây hậu quả vì chúng thải
nhanh qua thận, nhưng một vitamin tan trong dầu (A, D) khi dùng thừa có thể gây bệnh lý nguy hiểm: 135
• Thừa vitamin A: độc gan, tăng áp lực nội sọ, da khô, rụng tóc.
• Thừa vitamin D: tăng huyết áp, tăng calci huyết, sỏi thận.
1.6. ẢNH HƯỞNG CỦA VITAMIN ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC KHÁC
 Vitamin B3 dùng chung thuốc hạ huyết áp (ức chế adrenergic): gây hạ huyết áp thế đứng.
 Vitamin B6 dùng chung levodopa: mất hoạt tính levodopa.
 Vitamin C dùng chung penicillin, ampicillin, erythromycin: giảm hoạt tính;
dùng chung alcaloid: tăng thải trừ.
 Vitamin D dùng chung digitalis: loạn nhịp tim.
 Vitamin K dùng chung chống đông máu (dicoumarol): giảm tác dụng.
2. CÁC VITAMIN TAN TRONG DẦU
2.1. VITAMIN A (RETINOL) Arovit, Avibon 2.1.1. Nguồn gốc
 Động vật (retinol): dầu gan cá thu, bơ, sữa, lòng đỏ trắng.
 Thực vật (tiền vitamin A – carotene): cà rốt, cà chua, gấc, bầu, bí… 2.1.2. Tính chất
Tinh thể màu hơi vàng, dễ bị oxy hóa, bền với acid, kiềm và nhiệt. 2.1.3. Tác dụng
 Tạo sắc tố thị giác để nhìn trong tối.
 Biệt hóa và duy trì biểu mô.
 Giúp phát triển xương, phát triển phôi thai, tăng trưởng trẻ em.
 Tăng cường chức năng miễn dịch và giảm nhiễm khuẩn.
2.1.4. Dược động học
 Hấp thu: tốt qua đường uống cùng với dầu mỡ trong thức ăn nhờ muối mật.
 Phân bố: tích lũy phần lớn ở gan (90%), 5% vào máu.
 Thải trừ: thận mật.
2.1.5. Triệu chứng thiếu
Quáng gà, khô kết mạc, vết bitot trên củng mạc, tăng sừng hóa nang lông.
2.1.6. Triệu chứng thừa
Ngộ độc cấp
Xảy ra khi dùng vitamin A theo liều sau: 136
Người lớn: liều duy nhất 1.500.000 IU.
Trẻ em: Liều duy nhất 300.000 IU.
Triệu chứng: chóng mặt, buồn nôn, ban đỏ, da tróc vảy.
Ngộ độc mạn Xảy ra khi dùng liều:
Người lớn: 25.000 – 100.000 IU trong thời gian dài.
Triệu chứng: đau xương, rụng tóc, tăng áp lực nội sọ, gan lách to. 2.1.7. Chỉ định
 Thiếu vitamin A: quáng gà, khô mắt.
 Bệnh về da: trứng cá, vẩy nến.
 Ung thư và các bệnh nhiễm trùng.
2.1.8. Cách dùng – liều dùng  Dạng dùng
Viên nang, bao 5.000 IU, 50.000 IU.
Hỗn dịch uống 150.000 IU/ml. Ống tiêm 100.000 IU/ml. Kem bôi xoa.
 Cách dùng – liều dùng
Tùy theo bệnh, cường độ thiếu vitamin A và theo tuổi.
Uống, tiêm bắp: người lớn và trẻ em > 8 tuổi: 5.000 – 10.000 IU/ngày x vài tuần
Trẻ < 8 tuổi: 2.000 – 5.000 IU/ngày x vài tuần.
2.2. VITAMIN D (CALCIFEROL)
Aldevit, Vitasterol, Vigantol. 2.2.1. Nguồn gốc
 Nội sinh: 7–dehydrocholesterol (tiền vitamin D/da) UV→ cholecalciferol (D3).
 Tự nhiên: dầu gan cá thu, mỡ động vật, bơ, sữa, lòng đỏ trứng (D3).
 Tổng hợp: từ ergosterol có trong nấm, men bia.
 Ergoterol UV→ Ergocalciferol (D2).
 Về hoạt tính không có sự khác biệt giữa D2 và D3. 2.2.2. Tính chất
Tinh thể hình kim, không màu, không mùi, không vị, không tan trong nước, tan
trong dung môi hữu cơ, dầu, chất béo. Bị phân hủy bởi ánh sáng, acid. 137 2.2.3. Tác dụng
Vitamin D2, D3 được hydroxyl hóa tại gan, thận thành Calcitriol là dạng có hoạt tính:
 Tăng Ca2+ huyết (tăng calci ở ruột, huy động Calci từ xương vào máu, tái hấp thu calci và phosphat).
 Tác động trên xương, biểu bì và tế bào biệt hóa (tăng thành lập xương, biệt hóa
biểu bì, ức chế tăng sinh và cảm ứng biệt hóa tế bào ác tính).
2.2.4. Dược động học
 Hấp thu: tốt qua màng ruột.
 Phân bố: Tích trữ chủ yếu ở mô mỡ và cơ.
 Thải trừ: chủ yếu qua phân.
2.2.5. Triệu chứng thiếu
 Trẻ em: còi xương (xương biến dạng), cơ kém phát triển.
 Người lớn: nhuyễn xương.
2.2.6. Triệu chứng thừa
 Liều gây thừa: 50000 IU/ngày trong vài tháng.
 Triệu chứng: Calci huyết cao, tiểu nhiều, mất nước, lo âu, nôn mửa, nếu kéo dài
calci lắng đọng mô mềm gây sỏi thận, tăng huyết áp.  Xử trí:
• Ngưng vitamin D và Calci. • Uống nhiều nước.
• Dùng thêm furosemide, corticoid. 2.2.7. Chỉ định
 Phòng và trị bệnh còi xương ở trẻ em.
 Trị nhuyễn xương ở người lớn.
 Nhược năng tuyến cận giáp.  Hạ calci huyết.
2.2.8. Chống chỉ định  Tăng Ca2+ huyết.  Mẫn cảm.
 Bệnh cấp ở gan, thận. 138
2.2.9. Cách dùng – liều dùng 1 IU = 0,025 µg D3 hay 1 µg D3 = 40 IU.  Dạng dùng
Viên bao 500 IU, viên nang 500 – 1000 IU.
Dung dịch dầu 10000 IU/ml, 500000IU/ml.
 Cách dùng – liều dùng Dự phòng còi xương
Dùng hàng ngày: 1200 IU/trẻ em, 400 – 2000 IU/người lớn.
400 – 600 IU/phụ nữ có thai, nuôi con bú.
Dùng định kì 6 tháng: 200000 IU là xu hướng chọn lựa.
Điều trị còi xương, loãng xương:
4000 – 8000 IIU/trẻ em trong ba tuần.
4000 – 20000 IU/người lớn đến khi khỏi bệnh. Điều trị co giật:
Dùng liều phòng còi xương và cần kết hợp thêm muối calci.
2.3. VITAMIN E (TOCOFEROL)
Ephynal, Tocomin, Aquasol E. 2.3.1. Nguồn gốc
 Có nhiều trong dầu hạt thực vật (mè, lạc, đậu nành, hướng dương…)
 Ngoài ra còn có torng gan bò, lòng đỏ trứng, cây xanh. 2.3.2. Tính chất
Chất lỏng sánh như dầu, màu hơi vàng, không mùi vị, không tan trong nước, tan
trong dầu và các dung môi hữu cơ. Bị hủy hoại nhanh chóng bởi tia cực tím, dễ bị
oxy hóa. Bền với acid, kiềm, chịu nhiệt đến 400C. 2.3.3. Tác dụng
Chống oxy hóa, bảo vệ màng tế bào khỏi sự tấn công của gốc tự do nhằm tránh
thành lập sản phẩm độc của sự oxy hóa.
2.3.4. Dược động học
 Hấp thu: tốt qua ruột.
 Phân bố: Khắp các mô, khó qua nhau thai, tích trữ chủ yếu ở gan và mô mỡ.  Thải trừ: qua phân. 139
2.3.5. Triệu chứng thiếu
 Thần kinh và cơ: yếu cơ, thất điều, rung giật nhãn cầu, mất cảm giác đau và xúc giác.
 Trẻ đẻ non: Thiếu máu tiêu huyết, chảy máu tâm thất.
2.3.6. Triệu chứng thừa
 Vitamin E ít độc nhất trong các viatmin tan trong dầu.
 Liều 300 – 3200 mg/ngày: rối loạn tiêu hóa, suy nhược, mệt mỏi.
 Liều 200 – 270 mg/ngày x thời gian dài: cạn dự trữ vitamin A, ức chế hấp thu
và tác dụng của vitamin K.
 Liều rất cao 1,3 – 1,8 g/ngày: rối loạn tiêu hóa, giảm chức năng sinh dục, giảm creatinin. 2.3.7. Chỉ định
 Điều trị và dự phòng thiếu vitamin E.
 Dùng tại chỗ để làm ẩm da và ngăn tác dụng của tia UV.
 Phòng sảy thai, vô sinh, thiểu năng tạo tinh trùng.
 Rối loạn kinh nguyệt, tiền mãn kinh.  Cận thị.
 Trị thiếu máu tiêu huyết và chảy máu tâm thất ở trẻ đẻ non.
2.3.8. Chống chỉ định
Tiêm tĩnh mạch gây độc gan, thận, phổi, hệ tạo máu.
2.3.9. Cách dùng – liều dùng  Dạng dùng
Viên bao, nang: 100, 200, 400, 500 mg. Ống tiêm 500 mg/ml.
 Cách dùng – liều dùng Uống 100 – 500 mg/ngày Tiêm bắp: 1 – 2 mg/kg.
2.4. VITAMIN K (Xem bài thuốc cầm máu).
3. CÁC VITAMIN TAN TRONG NƯỚC
3.1. VITAMIN B1 (Thiamin) Bevitin, Benerva 3.1.1. Nguồn gốc 140
 Thiên nhiên: Động vật: thịt heo, gan, thận, lòng đỏ trứng.
 Thực vật: mầm lúa, men bia, cám gạo.
 Nội sinh: Vi sinh vật trong ruột tổng hợp
 Tổng hợp: từ năm 1936. 3.1.2. Tính chất
Bột kết tinh trắng hoặc hơi vàng, mùi thơm men, vị hơi đắng. Dể tan trong nước và
dễ mất tác dụng bởi nhiệt. 3.1.3. Tác dụng
 Tham gia chuyển hóa carbonhydrate.
 Tăng tổng hợp acetylcholin cần cho dẫn truyền thần kinh.
3.1.4. Dược động học
 Hấp thu: tốt qua đường tiêu hóa.
 Phân bố: mô cơ và mô thần kinh.  Thải trừ: Thận.
3.1.5. Triệu chứng thiếu
 Nhẹ: chán ăn, vọp bẻ, dị cảm, dễ bị kích thích.
 Nặng: ảnh hưởng đến tim mạch (beri – beri ướt) hoặc thần kinh (beri – beri khô).
 Beri – Beri ướt: suy tim cung lượng cao và phù (phù phổi, phù ngoại biên) xảy
ra ở đối tượng hoạt động thể lực nặng và ăn nhiều glucid.
 Beri – Beri khô: đau, mất phản xạ, viêm thần kinh, liệt, teo cơ, mê sảng xảy ra ở
đối tượng ít hoạt động và ăn ít glucid. 3.1.6. Chỉ định
 Chữa bệnh Beri – Beri
 Phòng thiếu vitamin B1.
 Đau nhức, đau lưng, đau thần kinh hông, đau thần kinh sinh ba.
3.1.7. Chống chỉ định
Tiêm IV ( sốc → ngừng hô hấp và ngừng tim).
3.1.8. Cách dùng – liều dùng  Dạng dùng
Viên nén, bao: 50, 100, 250mg. Ống tiêm 100, 200mg/ml. 141
 Cách dùng – liều dùng
Phòng bệnh: 50 – 100mg/ngày. Trị bệnh: Uống: 250 – 500 mg/ngày. Tiếm bắp 100mg/ngày.
Đau nhiều dùng liều cao: 500 – 1000 mg/ngày.
3.2. VITAMIN B2 (RIBOFLAVIN, VACTOFLAVIN) Beflavin 3.2.1. Nguồn gốc
 Thiên nhiên: cám, sữa, sản phẩm từ sữa, men bia, thịt, lòng trắng trứng.
 Nội sinh: vi sinh vật ruột tổng hợp nhiều hơn thức ăn đưa vào.  Tổng hợp: 1935.
Vitamin B2 dự trữ ở gan, tim, thận nên cơ thể ít thiếu B2. 3.2.2. Tính chất
Bột tinh thể màu vàng cam, vị đắng, khó tan trong nước và dung môi hữu cơ,
không bị phân hủy bởi nhiệt và oxygen nhưng dễ hỏng ngoài ánh sáng và môi trường kiềm. 3.2.3. Tác dụng
 Tham gia chuyển hóa glucid, lipid và protid.
 Dinh dưỡng da và niêm mạc.
3.2.4. Dược động học
 Hấp thu: tốt qua ruột.
 Phân bố: tích trữ tim, gan, thận.
 Thải trừ: nước tiểu và phân.
3.2.5. Triệu chứng thiếu  Rối loạn tiêu hóa.
 Cương tụ kết mạc, viêm giác mạc.
 Viêm lưỡi, loét môi, viêm da tăng tiết bã nhờn.  Thiếu máu. 3.2.6. Chỉ định
 Dùng trong tổn thương mắt, da, niêm mạc.
 Thường phối hợp với vitamin B1, B3. 142 3.2.7. Liều dùng  Dạng dùng Viên nén 1mg, 5mg, 10mg. Ống tiêm 10mg.
Thuốc nhỏ mắt 0,01 – 0,1%.
 Cách dùng – liều dùng Uống: 5 – 30 mg/ngày.
Tiêm bắp: 3 – 5 mg/ngày.
Nhỏ mắt: 1 giọt/lần x 2 – 3 lần/ngày.
3.3. VITAMIN B3 (NIACIN, VITAMIN PP) Nicobion
 Niacin là tên chung để gọi acid nicotinic và dẫn xuất cảu acid nicotinic (nicotinamid).
 Acid nicotinic: có nhiều trong dầu thực vật.
 Nicotinamid: có nhiều trong động vật. 3.3.1. Nguồn gốc
 Thiên nhiên: Gan, thận, thịt, cá, ngũ cốc, men bia, rau xanh, hạt đậu.  Nội sinh:
 Vi sinh vật trong ruột.
 Trong mô: Tryptophan B6→ Niacin 3.3.2. Tính chất
Tinh thể hình kim, không màu, vị đắng, mùi đặc trưng, tan trong nước và ethanol,
không bị phân hủy khi đun nấu. 3.3.3. Tác dụng
 Là coenzym xúc tác phản ứng oxy hóa khử trong hô hấp tế bào.
 Tham gia chuyển hóa glucid, lipid, protid.
 Acid nicotinic làm giảm LDL và tăng HDL, làm dãn mạch ngoại biên.
3.3.4. Dược động học
 Hấp thu: dễ dàng qua đường uống.
 Phân bố: Trong tất cả các mô, dự trữ ở gan.  Thải trừ: thận.
3.3.5. Triệu chứng thiếu 143
 Nhẹ: chán ăn, suy nhược, đau họng, viêm lưỡi, viêm họng.
 Nặng: bệnh Pellagra với 3 dấu hiệu đặc trưng:
 Viêm da: kiểu đối xứng sậm da, da khô, tróc vẩy.
 Tiêu chảy: Có thể nặng làm teo nhung mao ruột.
 Sa sút trí tuệ: Lẫn, nhớ kém, ảo giác, tâm thần. 3.3.6. Chỉ định  Trị bệnh pellagra.  Phòng thiếu niacin.
 Rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh.
 Acid noctinic liều cao (500mg/lần x 3 – 4 lần/ngày) trị chứng tăng lipid huyết,
tăng cholesterol huyết, xơ động mạch. 3.3.7. Chú ý
 Acid nicotinic liều cao gây dãn mạch ngoại biên làm da đỏ bừng, kích thích dạ dày, ngứa.
 Khắc phục: Bắt đầu liều thấp, tăng liều từ từ, uống sau bữa ăn, uống 325 mg
aspirin 30 phút trước khi uống niacin (giảm prostagladin).
3.3.8. Cách dùng – liều dùng
Niacin được tính bằn đơn vị NE, 1 NE = 1mg Niacin.  Dạng dùng
• Viên nén, nang: 50mg, 500mg. • Ống tiêm 100mg/ml. • Cồn ngọt 50mg/5ml.
 Cách dùng – liều dùng
• Phòng bệnh uống: 50 – 200 mg/ngày.
• Trị bệnh: Uống 200 – 500 mg/ngày.
• Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch chậm: 500 mg chia liều nhỏ.
• Trẻ em: 1/3 – 1/2 liều dùng người lớn.
3.4. VITAMIN B5 (ACID PANTHOTHENIC) Bepanthene 3.4.1. Nguồn gốc
Có nhiều torng lòng đỏ trứng, thận, gan, thịt bò, men bia, bắp cải. 144 3.4.2. Tính chất
Chất lỏng, nhớt, màu vàng, hút ẩm. Sử dụng chủ yếu dạng muối calci là tinh thể có
vị ngọt tan trong nước. 3.4.3. Tác dụng
 Là thành phần cấu tạo của coenzym A giúp tân tạo glucid, phân hủy acid béo,
tổng hợp steroid, hormon vỏ thượng thận.
 Sản sinh mô biểu bì, giúp lành sẹo
 Ổn định hoạt tính protein.
3.4.4. Dược động học
 Hấp thu: tốt qua tiêu hóa.
 Phân bố: Trong các mô, không bị phân hủy trong cơ thể.  Thải trừ: thận.
3.4.5. Triệu chứng thiếu
Thoái hóa thần kinh cơ và thiểu năng vỏ thượng thận: mệt mỏi, nhức đầu, rối loạn
giấc ngủ, buồn nôn, ói, đau bụng, đầy hơi, co thắt cơ. 3.4.6. Chỉ định
 Rối loạn dinh dưỡng móng chân, móng tay, rụng tóc.
 Co giật thời kì mang thai.
3.4.7. Cách dùng – liều dùng
Viên nén 25 – 545 mg (dạng penthothenat calci). Ống tiêm 500 mg.
 Cách dùng – liều dùng Uống
Ngưới lớn: 100 – 400 mg/ngày.
Trẻ em 100 – 150 mg/ngày.
Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch: 50 – 1000mg/ngày x 3 lần/tuần x 6 tuần.
3.5. VITAMIN B6 (PYRIDOXIN) Besivit, Becilan 3.5.1. Nguồn gốc
Thịt gà, gan, thận, cá trứng, ngũ cốc, rau cải và trái cây. 3.5.2. Tính chất 145
Tinh thể trắng, vị đắng, tan trong nước và cồn. Bền với nhiệt, nhạy cảm với tia UV
và sự oxy hóa, vì thế vitamin B6 cần bảo quản tránh ánh sáng (chai màu nâu). 3.5.3. Tác dụng
 Tham gia chuyển hóa protid.
 Tham gia chuyển hóa tryptophan B6→ acid nicotinic.
 Tham gia tổng hợp heme.
 Tham gia quá trình chuyển hóa ở não, ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thần kinh.
3.5.4. Dược động học
 Hấp thu: tốt qua đường uống.
 Phân bố: phần lớn khắp cơ thể.  Thải trừ: thận.
3.5.5. Triệu chứng thiếu Nhẹ
Da: viêm da tăng tiết bã nhờn, viêm lưỡi, khô nứt môi.
Thần kinh: suy nhược, dễ bị kích thích. Nặng
Viêm thần kinh ngoại biên, thiếu máu, co giật. 3.5.6. Chỉ định
 Phòng và điều trị thiếu B6.
 Ngăn ngừa các rối loạn ở hệ thần kinh do một số thuốc gây ra như isoniazid…
 Co giật, thiếu máu, chống nôn. 3.5.7. Chú ý
 Không nên phối hợp với levodopa.
 Quá liều (2 – 10g): bồn chồn về đêm, mất điều hòa, vụng về, tê cóng tay chân
khi ngừng thuốc triệu chứng này hết.
3.5.8. Cách dùng – liều dùng  Dạng dùng
Viên nén 10, 50, 100, 250mg.
Ống tiêm 100mg/ml, 250mg/ml.
 Cách dùng – liều dùng 146
Uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch: 50 – 250 mg/ngày, cũng có khi cần đến 600 mg/ngày.
3.6. VITAMIN B8 (BIOTIN – VITAMIN H) 3.6.1. Nguồn gốc
 Thiên nhiên: gan bò, sữa bò, cá, lòng đỏ trứng, khoai tây, chuối.
 Nội sinh: vi khuẩn ruột tổng hợp.  Tổng hợp: năm 1994. 3.6.2. Tính chất
Chất kết tinh hòa tan nhiều trong nước, bền với oxy, H2SO4 và nhiệt nhưng bị phân
giải bởi H2O2, nước brom, HCl, NaOH. 3.6.3. Tác dụng
 Tham gia chuyển hóa lipid, glucid và acid amin.
 Dinh dưỡng da và niêm mạc.
3.6.4. Triệu chứng thiếu
 Da: viêm da, viêm lưỡi, đau cơ, tuyến mỡ ở da bài tiết nhiều mỡ.  Tóc: rụng tóc. 3.6.5. Chỉ định
 Trị bệnh ngoài da: tăng tiết bã nhờn, khô bong da, mụn trứng cá.
 Viêm lưỡi, rối loạn tiêu hóa, rụng tóc.
3.6.6. Cách dùng – liều dùng  Dạng dùng Viên nén 5 mg. Ống tiêm 5mg/ml.
 Cách dùng – liều dùng Người lớn Uống: 2 – 4 viên/ngày.
Tiêm bắp: 1 – 4 ống/ngày. Trẻ em Uống: 1 – 2 viên/ngày. Tiêm bắp: 1 ống/ngày.
Dùng đến 40mg/ngày không thấy tác dụng phụ. 3.6.7. Chú ý 147
Ăn lòng trắng trứng trong thời gian dài gây thiếu biotin (avidin trong lòng trắng +
biotin tạo thành phức hợp gây cản trở hấp thu B8).
3.7. VITAMIN B9 (Xem bài thuốc thiếu máu).
3.8. VITAMIN B12 (Xem bài thuốc thiếu máu).
3.9. VITAMIN C (AICD ASCORBIT)
Upsa C, Laroscorbin, C 1000 3.9.1. Nguồn gốc
 Có trong hầu hết rau cải tươi, trái cây xanh chua, có ít trong thịt.
 Tổng hợp hóa học năm 1993. 3.9.2. Tính chất
Tinh thể không màu hoặc bột kết tinh trắng, vị chua, dễ tan trong nước. Dễ bị phân
hủy ở nhiệt, ánh sáng, O2, kim loại nặng và các chất oxy hóa. 3.9.3. Tác dụng
 Chất chống oxy hóa mạnh.
 Tổng hợp collagen, proteoglycan để tạo mô liên kết trong xương, răng và nội mô mạch máu.
 Chuyển hóa lipid, glucid và protid.
 Ngăn thành lập nitrosamin.
 Tham gia chuyển hóa Fe, acid folic và methemoglobin.
 Tổng hợp kháng thể.
3.9.4. Dược động học
 Hấp thu: tốt qua niêm mạc ruột.
 Phân bố: các mô, đặc biệt tuyến yên, thượng thận, gan, cơ bắp, não và bạch cầu.  Thải trừ: thận.
3.9.5. Triệu chứng thiếu
 Giai đoạn đầu: bệnh scorbut (xuất huyết dưới da, khớp xương và chân răng, vết
bầm thịt, sưng nướu răng, răng dễ rụng, vết thương chậm lên sẹo).
 Giai đoạn cuối: phù, giảm tiểu, chảy máu não rồi chết.
3.9.6. Triệu chứng thừa
 Liều < 1g/ngày: an toàn.
 Liều > 1g/ngày: gây các tác hại sau:
• Kích thích dạ dày, đầy hơi, tiêu chảy (uống). 148
• Suy thận nặng, tích tụ oxalat ở thận, loạn nhịp tim (tiêm).
• Tan máu ở người thiếu men G6PD. 3.9.7. Chỉ định  Trị bệnh scorbut  Phòng thiếu viamin C.
 Tăng sức đề kháng cho cơ thể.
3.9.8. Chống chỉ định  Tiêm 1g/ngày.  Thiếu men G6PD  Sỏi thận.
3.9.9. Cách dùng – liều dùng  Dạng dùng
Viên nén, nang, sủi bọt: 50mg đến 1000mg. Ống tiêm 100, 500, 1000mg.
 Cách dùng – liều dùng
Phòng ngừa: uống, tiêm bắp: 100mg/ngày.
Điều trị: Uống, tiêm bắp: 500 – 1000mg/ngày. 149 THUỐC TIM MẠCH
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Trình bày được cách phân loại, đặc điểm tác dụng của từng nhóm thuốc chữa bệnh tim mạch.
 Nêu được nguồn gốc, tính chất dược động học, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng
phụ, cách dùng, liều lượng và cách bảo quản các thuốc. NỘI DUNG BÀI HỌC
Thuốc chữa bệnh tim mạch gồm có:
 Thuốc trị thiếu máu tim cục bộ.
 Thuốc trị tăng huyết áp.  Thuốc lợi tiểu.
 Thuốc trị suy tim mạn.
 Thuốc trị tăng lipid huyết.
A. THUỐC TRỊ THIẾU MÁU TIM CỤC BỘ
Thiếu máu tim cục bộ khi cung cấp oxy của mạch vành không đáp ứng đủ nhu cầu oxy
của cơ tim. Bệnh thiếu máu tim cục bộ từ nhẹ đến nặng theo thứ tự sau:
Đau thắt ngực: Thể hiện bằng các cơn đau kéo dài vài giây đến vài phút, nếu
cơn đau quá 15 – 20 phút phải nghi ngờ có nhồi máu cơ tim.
Nhồi máu cơ tim: Là sự ngừng đột ngột cung cấp máu cho một vùng cơ tim do
nghẽn hoàn toàn hay gần như hoàn toàn mạch vành. Sự nghẽn này kéo dài đến
mức thiếu máu tim cục bộ, tổn thương và hoại tử mô tim có thể không hồi phục. 1. NHÓM NITRAT
Gồm Nitroglycerin (Lenitral), Isosorbid dinitrate (Risordan), Isosorbid mononitrate (Imdur)… 1.1. TÍNH CHẤT
Nitroglycerin là chất lỏng, sánh, không màu rất ít tan trong nước, tan trong ethanol,
eter, cloroform, dễ nổ khi va chạm mạnh.
1.2. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ 150
 Dãn động mạch, tĩnh mạch toàn thân trong đó dãn tĩnh mạch là chủ yếu. Mức độ
dãn mạch của nitrat theo thứ tự sau: dãn tĩnh mạch > động mạch > mao mạch.
 Dãn cơ trơn khí phế quản, đường tiêu hoá, niệu sinh dục, đường mật.
1.3. DƯỢC ĐỘNG HỌC
Dễ hấp thu qua đường tiêu hoá, không bền trong dịch vị, có chuyển hoá qua gan
lần đầu nên sinh khả dụng đường uống thấp, vì vậy thường bào chế dạng ngậm dưới
lưỡi. Nitroglycerin đặt dưới lưỡi đạt Cmax sau 4 phút, t1/2 khoảng 3 phút. Isosorbit
dinitrat đặt dưới lưỡi đạt Cmax sau 6 phút, t1/2 khoảng 45 phút; chất chuyển hoá là
isosorbit mononitrat vẫn còn hoạt tính với t1/2 khoảng 2 – 5 giờ. Isosorbit mononitrat
hấp thu tương tự nhưng không chịu sự chuyển hoá qua gan lần đầu nên hiệu lực kéo
dài hơn. Đào thải qua thận là chủ yếu. 1.4. CHỈ ĐỊNH
 Thuốc đầu bảng điều trị đau thắt ngực ở mọi thể, cắt cơn nhanh chóng.
 Phòng ngừa đau thắt ngực do stress hay gắng sức.  Nhồi máu cơ tim.  Suy tim ứ huyết mạn  Phù phổi cấp.
1.5. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
 Nhức đầu (do dãn mạch não), đỏ bừng mặt ( do dãn mạch ngoại vi).
 Hạ huyết áp tư thế, tăng nhãn áp.
 Nhịp tim nhanh phản xạ và tăng co bóp cơ tim có thể làm tăng nghịch lý nhu cầu
oxy của cơ tim (hiếm gặp).
 Khi sử dụng liều cao và thời gian kéo dài gây: dung nạp thuốc (để hạn chế hiện
tượng này thường dùng cách quãng 8 – 12 giờ) và lệ thuộc thuốc (do đó không
ngừng nitrat đột ngột sau khi đã sử dụng một thời gian dài).
 Nồng độ cao trong máu có thể gây Met – Hb. 1.6. THẬN TRỌNG
 Trụy tim mạch, huyết áp tối đa dưới 90 mmHg.
 Tăng áp lực nội sọ, tăng nhãn áp.
 Bệnh cơ tim tắc nghẽn.
 Phải nhập viện nếu ngậm 3 viên nitrat cách nhau 5 phút mà vẫn không giảm đau
thắt ngực vì đó là dấu hiệu nhồi máu cơ tim cấp. 151
1.7. CHẾ PHẨM – LIỀU DÙNG Tên thuốc Đường dùng Liều Số lần/ngày Nitroglycerin Viên ngậm dưới 0,15-0,6 mg Theo nhu cầu (Glycerin trinitrate lưỡi Nitrobid, Nitrostat, Dạng xịt 0,4 mg Theo nhu cầu Nitrodur, Natispray, Viên giải phóng 2,5 - 9,0 mg Mỗi 6-12 giờ Nitromit...) chậm Mỡ bôi 1,25 – 5 cm Mỗi 4-8 giờ Miếng dán 2,5 - 15 mg Mỗi 24 giờ Dạng tiêm truyền 5-400mg/phút Truyền liên tục TM Isosorbide dinitrate Viên ngậm dưới 2,5 - 10 mg Mỗi 2 - 3 giờ (Isosorbid, Lenitral, lưỡi Sorbitrate) Viên nhai 5 - 10 mg Mỗi 2 - 3 giờ Viên uống Viên 10 - 40 mg Mỗi 6 giờ chậm 40 – 80 mg Mỗi 8 - 12 giờ Isosorbid mononitrate Viên ngậm dưới 10 - 40 mg Mỗi 12 giờ (Imdur, Ismo) lưỡi Viên chậm 60 mg Mỗi 24 giờ
Erythrityl tetranitrate Viên ngậm 5 - 10 mg Theo nhu cầu (Cardilate) Viên uống 10 mg Mỗi 8 giờ 2. β – BLOCKER
Propranolol, Atenolol, Metoprolol, Bisoprolol, Carvedilol, Nebivolol, Nadolol.
2.1. DƯỢC ĐỘNG HỌC
Hầu hết các  - blockers hấp thu tốt qua đường uống (trừ atenolol, nadolol).
Propranolol chịu tác dụng qua gan lần đầu nên sinh khả dụng thấp. Được phân phối
nhanh chóng vào cơ thể. Các thuốc đều qua được nhau thai và sữa mẹ. 2.2. TÁC DỤNG
Làm chậm nhịp tim, giảm sức co bóp cơ tim → giảm công năng tim → giảm sử dụng oxy của cơ tim. 152
Tăng cung cấp máu cho vùng cơ tim bị thiếu máu. 2.3. CHỈ ĐỊNH
Điều trị đau thắt ngực do gắng sức.
Phòng ngừa cơn đau thắt ngực.
Thuốc quan trọng điều trị trong và sau nhồi máu cơ tim. Tăng huyết áp.
Suy tim mạn với 4 thuốc chẹn β sau: metoprolol, bisoprolol, carvedilol, nebivolol.
Loạn nhịp, cường giáp (propranolol)
2.4. TÁC DỤNG PHỤ
Mệt mỏi, mất ngủ, đau nửa đầu, trầm cảm hoặc kích thích.
Nhịp tim chậm, bloc nhĩ thất.
Che đậy phản ứng báo hiệu sự hạ đường huyết, dùng lâu dài có thể gây kháng insulin.
Chẹn  không chọn lọc gây co thắt phế quản gây cơn hen phế quản.
Rối loạn tuần hoàn ngoại vi.
Có thể gây liệt dương.
Tăng LDL, triglyceride, giảm HDL.
Ngừng thuốc đột ngột gây hiện tượng “dội ngược”.
2.5. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Đau thắt ngực Prinzmetal.
Suy tim với EF < 35%, tuy nhiên hiện nay một số thuốc chẹn  (metoprolol,
bisoprolol, carvedilol, nebivolol) sử dụng liều thấp điều trị suy tim mạn mức độ nhẹ và
vừa cải thiện được tình trạng suy tim.
Nhịp chậm (dưới 60 lần/phút), block nhĩ thất độ 2, 3.
Huyết áp tối đa < 90 mmHg Hen suyễn, COPD.
Hội chứng Raynaud, rối loạn tuần hoàn ngoại vi.
Cơ địa dễ hạ glucose máu
Phụ nữ mang thai, cho con bú, người suy gan thận.
2.6. CHẾ PHẨM – LIỀU DÙNG
Propranolol (Inderal): 40 – 80 mg/ngày.
Nadolol (Corgard): 40 – 80 mg/ngày. Tối đa 320mg/ngày. 153
Metoprolol (Betaloc): 50 – 100 mg/ngày. Tối đa 200 mg/ngày.
Atenolol (Tenormin): 50 – 100 mg/ngày.
Bisoprolol (Concor): 2,5 – 5 mg/ngày. Tối đa 10 mg/ngày. 3. CHẸN KÊNH CALCI
Diltiazem (Cardiazem, Altiazem)
Verapamil (Calan, Isoptin)
Nifedipine (Adalat, Timol, Procardia)
Amlodipine (Amlor, Norvasc)
Felodipine (Plendil)
Lacidipine (Lacipil, caldine)
Tác dụng chống đau thắt ngực:
Trên tim: Giảm nhu cầu sử dụng oxy của cơ tim (tác dụng chính). Phân phối lại
máu có lợi cho vùng nội tâm mạc.
Trên mạch: Dãn mạch vành → tăng cung cấp oxy cho cơ tim.
(Xem thêm bài thuốc trị tăng huyết áp).
4. THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TẾ BÀO
TRIMETAZIDINE (VASTAREL)
Cơ chế tác dụng
Ức chế hoạt tính men 3 – Ketoacyl CoA Thiolase (3 – KAT) → chuyển sản
xuất ATP sang con đường oxy hóa glucose cần ít oxy hơn → sản xuất ATP có hiệu
năng hơn trên 1 phân tử oxy thích hợp trong tình trạng oxy đang bị giảm cung cấp
do thiếu máu cục bộ cơ tim.
Bảo vệ tế bào cơ tim khi bị thiếu máu, kéo thời gian chịu đựng thiếu oxy của cơ tim.
Làm giảm số cơn đau thắt ngực, giảm số lượng nitrat dùng hàng ngày để cắt
cơn đau và tăng khả năng gắng sức.  Chỉ định
Thuốc điều trị cơ bản chống cơn đau thắt ngực  Tác dụng phụ
Gây rối oạn tiêu hóa nhẹ, an thần, buồn ngủ
Chống chỉ định Mẫn cảm 154
Phụ nữ có thai cho con bú
Người mắc hội chứng Parkinson, có các triệu chứng rối loạn vận động.
Chế phẩm – liều dùng
Trimetazindine: Vastarel 20 mg: uống 1 viên x 3 lần/ngày;
Vastarel MR 35 mg: uống 1 viên x 2 lần/ngày.
B. THUỐC TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
1. PHÂN LOẠI TĂNG HUYẾT ÁP
Tăng huyết áp nguyên phát còn gọi là tăng huyết áp vô căn vì nguyên nhân tăng huyết
áp không được biết. Loại tăng huyết áp này chiếm 90% dân số tăng huyết áp.
Tăng huyết áp thứ phát là hậu quả của một số bệnh như suy thận, suy tim…Loại tăng
huyết áp này chiếm 10% dân số tăng huyết áp.
BẢNG PHÂN LOẠI TĂNG HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI LỚN Phân Loại HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg) Bình thường < 120 < 80 Huyết áp cao Tiền tăng HA 120 – 139 80 - 89 Giai đoạn 1 140 – 159 90 - 99 Giai đoạn 2 ≥ 160 ≥ 100
2. PHÂN LOẠI THUỐC TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
Dựa theo cơ chế tác dụng có các nhóm:
Thuốc lợi tiểu: thải natri và nước nên làm giảm thể tích tuần hoàn. Nhóm thiazide. Thuốc lợi tiểu quai.
Thuốc huỷ giao cảm
Tác dụng trung ương: methyldopa, clonidine.
Thuốc liệt hạch: trimethaphan.
Thuốc phong toả nơron: guanethidine, reserpin.
Thuốc chẹn : propranolol, metoprolol, atenolol, bisoprolol…
Thuốc huỷ α: prazosin, phenoxybenzamine.
Thuốc dãn mạch trực tiếp
Dãn động mạch: hydralazine, minoxidil, diazoxide.
Dãn động và tĩnh mạch: nitropruside. 155
Thuốc chẹn kênh Calci
Nifedipine, amlodipine, felodipine, nicardipin, lacidipine, verapamil, diltiazem…
Thuốc ức chế men chuyển
Captopril, enalapril, peridopril, ramipril, lisinopril…
Thuốc đối kháng tại thụ thể angiotensin
Losartan, irbesartan, candesartan, valsartan, telmisartan…
3. MỘT SỐ THUỐC TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
3.1. THUỐC CHẸN KÊNH CALCITác dụng
Trên mạch: Dãn mạch ngoại vi, chủ yếu dãn động mạch, làm giảm sức cản
ngoại biên → giảm huyết áp. Dãn mạch vành → làm tăng tưới máu, tăng cung cấp
oxy cho vùng cơ tim bị thiếu. (Nifedipine, amlodipine, felodipine, nicardipin, lacidipine).
Trên tim: Giảm dẫn truyền, giảm nhịp tim và giảm co bóp cơ tim.
→ giảm nhu cầu oxy có lợi cho bệnh nhân tim thiếu máu cục bộ. (Verapamil, Diltiazem).  Chỉ định Trị tăng huyết áp.
Điều trị cơn đau thắt ngực thể ổn định.
Verapamil, diltiazem được chỉ định trong nhịp tim nhanh.  Tác dụng phụ
Tác dụng nhẹ, không cần ngừng điều trị: cơn nóng bừng, nhức đầu, chóng mặt,
hồi hộp, phản xạ nhịp tim nhanh (do phản xạ giãn mạch nên dùng cùng với thuốc
chẹn β giao cảm), khô miệng, buồn nôn, táo bón (rõ nhất với verapamil nhất là ở
người già), phù chi dưới. (Gặp với các thuốc tác động ưu thế trên mạch máu).
Tác dụng nặng hơn, hiếm gặp liên quan đến tác dụng điều trị do ức chế quá
mạnh kênh Ca: mệt mỏi, tim đập chậm, nghẽn nhĩ thất, suy tim nặng hơn. (Với các
thuốc tác động ưu thế trên tim).
Chống chỉ định
Hẹp động mạch chủ nặng, huyết áp thấp < 100 mmHg.
Nhịp chậm (< 50 nhịp/phút), suy tim mất bù, bloc nhĩ thất, bloc xoang nhĩ.
Thận trọng trong suy gan, người mang thai và thời kỳ cho con bú. 156  Chế phẩm
Nifedipine (Adalat) viên nén 10, 20, 40 mg; tác dụng nhanh, ngắn. Dạng Adalat
LA 30mg, Adalat LP 20mg tác dụng kéo dài. Uống 20 – 60 mg/ngày.
Amlodipine (Amlor) viên nang 5mg, uống 5 – 10 mg/ngày.
Felodipine (Plendil) viên nén 2,5; 5; 10 mg tác dụng kéo dài. Liều khởi đầu 2,5
mg. Thường dùng 5 – 10 mg/lần/ngày.
Lacidipine (Lacipil) viên nén 2;4 mg. Khởi đầu 2mg/ngày. Tối đa 6mg/ngày.
Diltiazem (Deltazen LP 300mg; Dilrene 300mg, tác dụng kéo dài) uống 120 –
360 mg/ngày. Diltiazem (Tildizem) viên nén 30mg, 60mg, tác dụng nhanh, ngắn.
Verapamil (Isoptine) viên nén 40 – 80 – 120 mg, tác dụng nhanh, ngắn; Isoptine
LP, viên nén 240mg; Arpamil LP, viên nang 240mg, tác dụng kéo dài. Uống: 120 – 240 mg/ngày.
3.2. THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN
Cơ chế tác dụng
Men chuyển xúc tác cho quá trình tạo angiotensin II là một chất gây co mạch và
giữ muối và nước lại trong cơ thể (thông qua aldosteron). Ức chế men chuyển làm
giảm sản sinh angiotensin II → dãn mạch, thải muối nước → hạ huyết áp.
Trên mạch: Dãn mạch, giảm phì đại, tăng tính đàn hồi và cải thiện chức năng mạch máu.
Trên tim: Giảm phì đại và xơ hoá tâm thất.  Chỉ định
Tăng huyết áp. Thuốc được dùng trong nhiều trường hợp tăng huyết áp có tổn
thương cơ quan đích (tổn thương thận, tiểu đường…). Suy tim mạn. Bệnh mạch vành.
Tác dụng không mong muốn
Hạ huyết áp: thường gặp ở liều đầu tiên. Ho khan. Phù mạch. Tăng K máu.
Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril).
Chống chỉ định 157 Hẹp động mạch thận.
Hẹp động mạch chủ nặng.
Phụ nữ mang thai và cho con bú. Tiền sử phù quincke
Thận trọng: Trong suy thận (không dùng khi K máu > 5,5 mmol/l hoặc hệ số
thanh thải creatinin < 30ml/phút hoặc creatinin máu > 265 µmol/l); người tiểu
đường bị mất nước và cung lượng tim thấp.
Chế phẩm – liều lượng
Captopril (Lopril) 25 - 50 mg; uống 25 – 150 mg/ngày.
Enalapril (Renitec) 5 - 20 mg; uống 5 – 20 mg/ngày.
Perindopril (Coversyl 4, 8 mg); uống 4 – 8 mg/ngày.
(Coversyl 5, 10 mg); uống 5 – 10 mg/ngày.
Ramipril (Triatec) 2,5 – 5mg; uống 2,5 – 10 mg/ngày.
Lisinopril (Zestril) 5 – 20 mg; uống 10 – 40 mg/ngày.
3.3. CHẸN THỤ THỂ ANGIOTENSIN II (AT II) Tác dụng:
Các chất chẹn thụ thể AT1 ngăn cản Angiotensin II liên kết với các thụ thể làm
mất hiệu lực của hormon này → dãn mạch, giảm sức cản ngoại vi → hạ huyết áp.  Chỉ định
Thay thế ƯCMC điều trị tăng huyết áp, suy tim mạn, bệnh mạch vành khi
không dung nạp với ƯCMC.  Tác dụng phụ
Giảm huyết áp lúc đầu (ít gặp)
Chóng mặt, rối loạn tiêu hóa nhẹ.
Tăng nhẹ K huyết và enzym gan.
Chống chỉ định Mẫn cảm. Hẹp động mạch thận.
Suy gan, tắc đường mật.
Không dùng cho phụ nữ có thai, cho con bú.  Chế phẩm 158
Losartan (Cozaar), Valsartan (Diovan), Candesartan (Atacand), Irbesartan
(Aprovel), Telmisartan (Micardis)…
LIỀU DÙNG MỘT SỐ THUỐC NHÓM ỨC CHẾ MEN CHUYỂN VÀ ĐỐI
KHÁNG THỤ THỂ AT II
3.4. CHẸN THỤ THỂ - ADRENERGIC
Tác dụng làm giảm huyết áp do giảm cung lượng tim, giảm tiết renin.
Điều trị tăng huyết áp nhẹ và vừa.
Chế phẩm: propranolol, metoprolol, atenolol, bisoprolol… 3.5. METHYLDOPA Chỉ định
Điều trị tăng huyết áp. Thuốc không ảnh hưởng tới chức năng thận và tim, có
tác dụng ngay cả với những người suy thận.
Dùng trị tăng huyết áp cho người đang mang thai, suy thận, suy tim trái.  Thận trọng
Nên định kì kiểm tra hồng cầu, bạch cầu, chức năng gan.
Không nên lái xe hay đứng máy khi đang dùng thuốc.
Không nên dùng khi đang cho con bú vì thuốc bài tiết qua sữa mẹ.
Tác dụng không mong muốn
Giữ muối, nước gây phù.
Hạ huyết áp tư thế đứng. 159
Trầm cảm , liệt dương.
Viêm gan, thiếu máu tan máu.
Hội chứng giả Parkinson, tăng prolactin huyết.
Gây nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ, khô miệng, buồn nôn, tiêu chảy.
Chống chỉ định
Bệnh gan: Viêm gan, xơ gan tiến triển.
Trạng thái trầm cảm rõ; Thiếu máu tan máu.
Cách dùng, liều lượng
Dạng thuốc: viên nén 125mg, 250mg, 500mg.
Người lớn: từ 0,25 – 2 g/ngày; chia 2 – 4 lần, tối đa là 3g/ngày.
Người cao tuổi: tối đa 2g/ngày; chia 2 – 4 lần. C. THUỐC LỢI TIỂU
Thuốc lợi tiểu gồm những hợp chất có tác dụng làm tăng bài tiết nước tiểu qua đường
niệu. Những thuốc làm tăng sức lọc của cầu thận có tác dụng lợi tiểu yếu. Các thuốc
làm giảm tái hấp thu ở ống thận có tác dụng lợi tiểu mạnh hơn.
1. NHẮC LẠI SINH LÝ THẬN
Mỗi thận gồm 1 triệu đơn vị thận (nephron). Mỗi đơn vị thận gồm có cầu thận và
ống thận (ống uốn gần, quai Henle, ống uốn xa và ống thu). Quá trình tạo thành nước
tiểu xảy ra tại đơn vị thận, gồm có:
 Quá trình lọc ở cầu thận.
 Quá trình tái hấp thu ở ống thận.
Dịch lọc đầu tiên qua cầu thận vào ống thận có thành phần gần tương tự huyết
tương, khác là không có những thành phần phân tử lớn (protein, lipid, đường, tế bào máu).
Khi qua ống thận, nước và một số chất được tái hấp thu hoặc thải trừ nên thành
phần của nước tiểu có thay đổi:
 Tại ống uốn gần: Na+ được tái hấp thu kéo theo nước để cân bằng áp suất thẩm thấu.
 Tại quai Henle: Hệ thống vận chuyển Na+, K+, 2Cl- từ lòng ống thận vào dịch kẽ
gây tái hấp thu Na+. Mg2+ và Ca2+ cũng được tái hấp thu tại đây.
 Tại ống uốn xa: Tái hấp thu chủ động Na+ và Cl- nhờ chất vận chuyển Na+, Cl-.
Ca2+ được tái hấp thu dưới sự kiểm soát của PTH. 160
 Tại ống thu: Dưới sự kiểm soát của aldosteron, Na+ và K+ được trao đổi → tái hấp
Na+ và thải trừ K+/H+. Nước được tái hấp thu thụ động nhờ áp suất thẩm thấu của
dịch kẽ dưới sự kiểm soát của ADH.
2. CÁC NHÓM THUỐC LỢI TIỂU
Theo mục đích điều trị có thể chia thuốc lợi tiểu thành ba nhóm lớn:
 Thuốc lợi tiểu giảm K+ máu.
 Thuốc lợi tiểu giữ K+ máu.
 Thuốc lợi tiểu thẩm thấu 2.1.
NHÓM LỢI TIỂU GIẢM K+ MÁU
2.1.1. Thuốc ức chế enzyme carbonic anhydrase (CA) ACETAZOLAMIDE (Diamox) Tính chất
o Bột kết tinh màu trắng, không mùi, không vị, rất ít tan trong nước và ethanol.
o Hấp thu dễ dàng qua đường tiêu hóa, không bị chuyển hoá, phân phối cao đến
những mô có nhiều CA như hồng cầu, vỏ thận. Đào thải hoàn toàn qua thận sau 24h.
Cơ chế tác dụng
o Ở ống lượn gần, trong tế bào ống thận, CA có tác dụng làm giải phóng ion H+
vào lòng ống thận theo phản ứng sau: o H -
2O + CO2  H2CO3  HCO3 + H+
o H+ sẽ bài xuất vào ống thận và trao đổi với Na+ được tái hấp thu.
o Khi enzyme CA bị ức chế, sự bài tiết H+ bị giảm, sự trao đổi giữa Na+ và H+
không xảy ra. Vì vậy Na+ không được tái hấp thu nên thải trừ ra ngoài kéo theo nước gây lợi tiểu.
o Thần kinh trung ương và mắt cũng có CA, phong toả CA làm giảm sản xuất
dịch não tuỷ và giảm tiết thuỷ dịch.  Chỉ định
o Điều trị tăng nhãn áp.
o Điều trị nhiễm kiềm chuyển hóa.
o Kiềm hoá nước tiểu để giúp thải trừ một số chất: Acid uric, Aspirin…
o Điều trị động kinh.
Tác dụng không mong muốn 161
o Gây toan hoá máu, giảm K máu.
o Sỏi thận do tăng phosphat niệu và canxi niệu.
o Rối loạn thần kinh trung ương (nhất là ở người bị xơ gan), có thể gây hội chứng não gan.
o Quá mẫn: sốt, phát ban, tổn thương thận giống sulfamide.
Chống chỉ định o Xơ gan và suy gan.
o Bệnh tim phổi mạn có suy hô hấp và tăng CO2 máu.
o Người có sỏi tiết niệu
o Mẫn cảm với sulfamide, phụ nữ mang thai.
Chế phẩm - Liều dùng
o Dạng thuốc: Thuốc tiêm 500 mg/5 ml; Viên nén 125 mg, 250 mg. o Liều dùng:
Dạng uống: Liều lợi tiểu 250 – 500 mg/ngày dùng một lần.
Trị tăng nhãn áp mạn 250 – 1000mg/ngày, chia mỗi liều 250mg.
Dạng tiêm 500mg bột để pha tiêm.
o Thuốc cùng nhóm: Methazolamide (Neptazane), Dichlophenamide (Daranide).
2.1.2 Thuốc lợi tiểu quai
FUROSEMIDE (Lasilix, Lasix) Tính chất
o Bột kết tinh màu trắng, không mùi, không vị, gần như không tan trong nước,
tan ít trong ethanol và eter, tan nhiều trong dung dịch hydroxyde kiềm.
o Hấp thu nhanh, xuất hiện tác dụng nhanh 3 – 5 phút sau khi IV, thời gian tác
dụng 4 -6 h. Thải trừ qua thận, một phần qua mật.
Cơ chế tác dụng
o Ức chế tái hập thu Na+ ở nhánh lên quai Henle làm tăng thải trừ Na+ kéo theo
nước gây lợi tiểu. Tác dụng lợi tiểu nhanh, mạnh, thời gian tác dụng ngắn.
o Giãn mạch thận, tăng lưu lượng máu qua thận.
o Giãn tĩnh mạch, giảm ứ máu ở phổi, giảm áp suất thất trái.  Chỉ định
o Cấp cứu trong phù phổi cấp, cơn tăng huyết áp.
o Suy tim trái cấp tính và suy tim mạn tính có phù trơ với các thuốc lợi tiểu khác. 162
o Phù toàn thân trong các bệnh về gan, thận.
o Suy thận ure huyết cao, tăng canxi huyết cấp tính.
Tác dụng không mong muốn
o Đào thải nhanh, mạnh nước và các chất điện giải nên gây mệt mỏi, chuột rút,
tiền hôn mê gan, hạ huyết áp thế đứng.
o Rối loạn điện giải: giảm Kali, Natri, Canxi, Maggie, H+, nhiễm kiềm
o Rối loạn chuyển hoá: tăng acid uric huyết, đường huyết, cholesterol huyết.
o Dị ứng: nổi mẫn, đau cơ, khớp.
o Độc đối với dây thần kinh số VIII (chóng mặt, ù tai, có thể gây điếc)
o Rối loạn tạo máu, rối loạn tiêu hóa, rối loạn chức năng gan thận.
Chống chỉ định
o Mẫn cảm, dị ứng với sulfamide.
o Xơ gan, bệnh não gan, bệnh gút
o Giảm kali máu, giảm thể tích máu. o Phụ nữ mang thai.  Thận trọng
Người phì đại tuyến tiền liệt, khó tiểu tiện, phụ nữ có thai 3 tháng cuối hay đang
cho con bú, dùng đồng thời với aminoglycoside và các digitalis làm tăng độc tính của các thuốc này.
Chế phẩm – liều dùng
o Furosemide (lasilix, trofurit, lasix) viên 20mg, 40mg, 80mg; ống 20mg/2ml.
o Uống 20 – 80mg/ngày; tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch 1 – 2 ống/lần/ngày.
2.1.3 Lợi tiểu thiazide
HYDROCHLOROTHIAZIDE – HCTZ (Hypothiazide) Tính chất
o Bột kết tinh màu trắng, không mùi, không tan trong nước, khó tan trong
ethanol, dễ tan trong aceton và dung dịch hydroxyde.
o Hấp thu tốt qua đường uống, tác dụng kéo dài 6 – 12h. Qua được nhau thai và
sữa mẹ. Thải trừ qua thận và cạnh tranh bài tiết với acid uric, làm giảm bài xuất acid uric.
Cơ chế tác dụng 163
o Ức chế tái hấp thu Na+ ở đoạn đầu ống lượn xa. Tác dụng lợi tiểu trung bình
nhưng kéo dài hơn so với lợi tiểu quai.
o Thuốc còn có tác dụng dãn mạch do ức chế tại chỗ tác dụng của các chất co
mạch (vasopressin, nor - adrenalin ).  Chỉ định
o Tăng huyết áp (thường phối hợp)
o Dùng đơn thuần trong suy tim nhẹ và vừa, phối hợp với lợi tiểu quai trong suy tim nặng.
o Phù do các bệnh tim, gan, thận và nhiễm độc thai nghén.
o Tăng Ca niệu không rõ nguyên nhân.
Tác dụng không mong muốn
o Rối loạn điện giải: dùng lâu giảm Na, K, Mg huyết; tăng Ca huyết dẫn đến mệt
mỏi, nhức đầu, buồn nôn, chuột rút, nhiễm kiềm.
o Rối loạn chuyển hoá: tăng acid uric huyết, glucose huyết, cholesterol huyết.
o Có thể gây dị ứng ngoài da
Chống chỉ định
o Trạng thái giảm K máu
o Bệnh nhân đang điều trị bằng các chế phẩm digitalis. o Bệnh gút. o Suy gan thận. o Dị ứng với sulfamide.
Chế phẩm - liều lượng
o Hydroclorothiazide (HCTZ): viên nén 25 mg, 100 mg. Uống 50 - 100mg/ngày.
o Clorothiazide (Diurilix): viên 500mg. Uống 0,5 – 1 g/ngày chia 2 lần.
o Triclomethiazide (Triazid, Trichlorex): 2 – 8 mg/lần/ngày.
o Indapamide (Natrilix SR): viên nén 1,5mg. Uống 1 viên/ngày.
o Chlorthalidon (Hygroton): viên 100mg. Uống 1 – 2 viên/ngày.
2.2 Nhóm lợi tiểu giữ K máu
SPIRONOLACTON (Aldacton, Verospiron) Tính chất 164
Hấp thu dễ dàng qua đường uống, tác dụng xuất hiện chậm (sau khi uống 2 – 4 h)
và kéo dài 48 – 72 giờ. Qua được nhau thai và sữa mẹ. Thải trừ qua thận, phân. Thời gian bán thải 12 – 24h.
Cơ chế tác dụng
Có tác dụng đối kháng với aldosterone tại ống lượn xa, làm tăng đào thải natri và
nước vừa phải. Tác dụng lợi tiểu yếu.  Chỉ định
o Phối hợp với các thuốc lợi tiểu giảm K máu để điều trị suy tim mạn, xơ gan,
tăng huyết áp, bệnh thận.
o Tăng Aldosteron nguyên phát hoặc thứ phát.
Tác dụng không mong muốn
o Tăng K huyết, nhiễm acid chuyển hoá.
o Rối loạn tiêu hoá, mệt mỏi, ngủ gà, nổi mẩn da.
o Gây hiện tượng vú to ở nam giới, thiểu năng sinh dục, rối loạn kinh nguyệt.
Chống chỉ định
Suy thận mạn, suy gan, loét dạ dày – tá tràng, tăng K huyết, nhiễm acid chuyển
hoá, thận trọng với người mang thai, cho con bú.
Chế phẩm - liều lượng
o Spironolacton (aldacton, verospiron): viên nén 25mg, 50mg, 100mg. Uống 50 – 100mg/ngày chia 2 lần.
o Amiloride (modamide): viên 2,5mg; 5mg. Uống 5 – 20 mg/ngày.
o Triamterene (dyazide, teriamteril): viên nang 50mg, 75mg, 100mg. Uống 50 – 200 mg/ngày.
2.3 Nhóm lợi tiểu thẩm thấu MANITOL Tác dụng
o Manitol được lọc tự do qua cầu thận, ít hấp thu qua ống thận làm tăng áp lực
thẩm thấu ở ống thận nên kéo nước vào lòng ống gây lợi niệu.
o Thuốc làm giảm áp lực nội sọ trong tăng áp lực nội sọ.  Chỉ định
o Tăng lợi tiểu để thải độc. 165
o Duy trì chức năng tạo nước tiểu trong trường hợp suy thận cấp, hoại tử ống
thận, thiểu niệu sau mổ, sau chấn thương
o Làm giảm phù não, trị tăng nhãn áp.
Chống chỉ định o Suy tim sung huyết. o Xuất huyết não.
o Mất nước trong tế bào.  Thận trọng
o Khi truyền cần theo dõi chặt chẽ cân bằng dịch và điện giải.
o Thuốc có thể che lấp dấu hiệu giảm thể tích tuần hoàn.
o Không được truyền manitol cùng với máu toàn phần.
o Không được tiêm cách khác ngoài tiêm tĩnh mạch, gây tiêu chảy nếu dùng đường uống.
Tác dụng không mong muốn
o Hạ natri huyết gây: nhức đầu, buồn nôn, nôn.
o Có thể gây phù phổi cấp ở người suy tim hoặc đang bị sung huyết phổi.
Cách dùng, liều lượng
o Phòng suy thận cấp: truyền dung dịch từ 50 – 100 g trong dung dịch 5 – 15%.
o Giải độc: truyền tĩnh mạch 200 mg/kg thể trọng với dung dịch 15% hoặc 25%.
o Giảm áp lức nội sọ: truyền tĩnh mạch từ 1 – 2 g/kg thể trọng với dung dịch 5%
hoặc 20% và điều chỉnh cho phù hợp.
o Với người cao tuổi phải làm test cẩn thận để chọn liều thích hợp.
o Dạng thuốc: Chai dịch truyền 100 ml, 250 ml, 500 ml chứa dung dịch 5%, 10%, 20%, 25%.
D. THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH 1. BỆNH SUY TIM
Suy tim là trạng thái bệnh lý trong đó cung lượng tim không đủ đáp ứng đối với nhu
cầu của cơ thể về mặt oxy trong mọi tình huống sinh hoạt của bệnh nhân.
Suy tim là hậu quả của bất cứ rối loạn chức năng hay cấu trúc nào của tim làm suy
giảm khả năng nhận (suy tim tâm trương) và tống máu (suy tim tâm thu) của tâm thất
để đáp ứng được những nhu cầu chuyển hóa của tổ chức. 166
Các nguyên nhân gây suy tim: Tăng huyết áp, bệnh mạch vành, bệnh cơ tim dãn nở, bệnh van tim.
Các yếu tố làm nặng suy tim:
o Sự không tuân thủ điều trị (thuốc, dinh dưỡng)
o Các yếu tố huyết động
o Sử dụng thuốc không phù hợp (Thí dụ: Kháng viêm, ức chế calci...)
o Thiếu máu cục bộ cơ tim hay nhồi máu cơ tim
o Bệnh hệ thống (thiếu máu, tuyến giáp, nhiễm trùng) o Thuyên tắc phổi
Bảng phân độ suy tim
Phân loại mức độ suy tim theo NYHA Độ Biểu hiện
Bệnh nhân có bệnh tim nhưng không có triệu chứng cơ năng nào, vẫn sinh hoạt và I
hoạt động thể lực gần như bình thường
Các triệu chứng cơ năng chỉ xuất hiện khi gắng sức nhiều. Bệnh nhân bị giảm nhẹ II
các hoạt động về thể lực.
Các triệu chứng cơ năng xuất hiện kể cả khi gắng sức rất ít, làm hạn chế nhiều các III hoạt động thể lực.
Các triệu chứng cơ năng tồn tại một cách thường xuyên, kể cả lúc bệnh nhân nghỉ IV ngơi không làm gì cả
Phân loại mức độ suy tim trên lâm sàng Độ Biểu hiện I
Bệnh nhân có khó thể nhẹ nhưng gan chưa sờ thấy II
Bệnh nhân có khó thở vừa, gan to dưới bờ sườn phải vài cm
III Bệnh nhân có khó thở nhiều, gan to gần sát rốn, khi được điều trị có thể nhỏ lại
IV Bệnh nhân khó thở thường xuyên, gan luôn to nhiều mặc dù đã được điều trị
2. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN 2.1. MỤC TIÊU
o Giảm triệu chứng cơ năng và cải thiện khả năng vận động o Ngăn chặn tiến triển o Kéo dài đời sống
2.2. CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ
o Ức chế men chuyển: Captopril, Enalapril, Perindopril, Lisinopril, Ramipril, Quinapril.
o Chẹn thụ thể β: Bisoprolol, Metoprolol, Carvedilol, Nebivolol. 167
o Chẹn thụ thể angiotensin II: Irbesartan, Losartan, Candesartan, Telmisartan, Valsartan.
o Nitrat: Nitroglycerin, ISMN, ISDN.
o Lợi tiểu: Furosemide, Indapamide, HCTZ.
o Thuốc kháng aldosteron: Spironolacton
o Thuốc tăng co bóp cơ tim: Digitalis, Dopamin, Dobutamin, Amrinon, Milronen.
o Thuốc chống loạn nhịp, thuốc kháng đông.
2.3. CÁC GLYCOSIDE TIM (DIGITALIS)
Digitoxin, Digoxin, Ouabain.
Các thuốc này có 3 đặc điểm chung:
o Tất cả đều có nguồn gốc từ thực vật.
o Cấu trúc gần giống nhau: Phần đường gắn với phần genin qua liên kết glycoside.
o Có cùng cơ chế tác dụng.
2.3.1. Dược động học o Hấp thu:
Uống: Digitoxin, Digoxin. Tiêm: Ouabain o Phân bố:
Gắn nhiều vào mô, đặc biệt mô tim, gan, phổi, thận. Khi nồng độ K huyết cao, các
glycoside ít gắn vào tim và ngược lại.
o Chuyển hóa:
Các glycosid tim được chuyển hóa ở gan trừ Ouabain không bị chuyển hóa. o Thải trừ:
Digitoxin và digoxin thải trừ qua thận và gan. Ouabain không bị chuyển hoá, thải
trừ qua thận dạng còn hoạt tính.
So sánh được động học của một số glycosid tim Digitoxin Digoxin Ouabain Hấp thu qua tiêu hóa 100% 80% 0
Gắn vào protein huyết tương 90% 50% 0 Phân hủy ở gan +++ + 0 Thải trừ Chậm Nhanh Rất nhanh Thời gian tác dụng 48 - 60 giờ 12 - 24 giờ 12 giờ Lưu lại trong cơ thể 14 - 28 ngày 7 ngày 1 - 2 giờ 168 2.3.2. Tác dụng
o Tăng sức co bóp cơ tim, tăng trương lực cơ tim.
o Giảm nhịp tim, giảm tính tự động và kích thích dẫn truyền, kéo dài thời kỳ trơ. 2.3.3. Chỉ định
o Suy tim cung lượng thấp đặc biệt khi có rung nhĩ nhanh.
o Loạn nhịp: rung nhĩ, cuồng động nhĩ.
2.3.4. Tác dụng phụ
o Rối loạn nhịp tim: Ngoại tâm thu, nhịp nhanh nhĩ.
o Rối loạn dẫn truyền: Nhịp chậm, bloc nhĩ thất, bloc xoang nhĩ
o Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng…
o Rối loạn thần kinh: chóng mặt, nhức đầu, mất ngủ, ảo giác, lẫn…
o Rối loạn thị giác: giảm thị lực, loạn sắc…
2.3.5. Chống chỉ định
o Nhịp chậm (dưới 60 lần/phút).
o Bloc nhĩ thất cấp II, cấp III.
o Nhịp nhanh tâm thất, rung thất. o Ngoại tâm thu. o Viêm cơ tim cấp.
o Bệnh cơ tim tắc nghẽn.
o Hội chứng Wolff - Parkinson – White.
o Thận trọng trong trường hợp Ca2+ máu cao, K+ máu thấp.
2.3.6. Chế phẩm – liều dùng
Vì thuốc có tích luỹ nên phải dùng liều giảm dần và ngắt quãng.
Digitoxin (Crysfodigin)
Viên 0,1mg; ống 0,1 mg. Mỗi lần uống 1 – 2 viên, 2 – 3 lần/ngày trong 3 ngày liền.
Digoxin (Lanoxin)
Viên nén 0,25mg; dung dịch uống 0,5mg/2ml.
Liều tấn công 0,5 – 1 mg/ngày, chia làm nhiều lần.
Liều duy trì 0,125 - 0,25 mg/ngày. Ouabain 169
Tác dụng xuất hiện nhanh (5 – 10 phút sau khi tiêm tĩnh mạch, tác dụng tối đa
sau khoảng 1h) và thải trừ nhanh, có thể dùng khi nhịp tim chậm.
Chỉ định thay thế các digitalis khi bệnh nhân không chịu thuốc hoặc kém hiệu
quả, cấp cứu suy tim cấp vì tác dụng nhanh.
Trong khi dùng digitalis với liều điều trị, muốn chuyển sang dùng Ouabain, cần
ngừng thuốc ít nhất 3 ngày.
Liều tiêm tĩnh mạch 0,25 – 1 mg/ngày. Vì thuốc thải nhanh nên có thể tiêm
hàng ngày nếu dùng liều 0,25 mg.
2.4. THUỐC TRỢ TIM KHÔNG PHẢI DIGITALIS 2.4.1. Adrenalin o Tác dụng
Kích thích tim đập trở lại khi bị ngừng tim, làm co mạch ngoại vi nhanh.
Tăng nhịp tim làm dãn và tăng lưu lượng mạch vành, mạch não, mạch phổi.
Co mạch ngoại vi nên có tác dụng nâng huyết áp.
Làm dãn cơ trơn phế quản ở người bị hen (nhưng bị mất tác dụng rất nhanh ở những lần dùng sau).
Trên tiêu hóa: làm dãn cơ trơn bộ máy tiêu hóa nhưng làm co các cơ vòng.
Trên chuyển hóa: tăng phân hủy glycogen gan làm tăng glucose máu, tăng chuyển hóa cơ bản. o Chỉ định
Cấp cứu shock phản vệ: choáng, ngất, trụy tim mạch, hạ huyết áp.
Cấp cứu ngừng tim đột ngột (trừ ngừng tim do rung thất).
Điều trị hen phế quản, dị ứng.
Phối hợp với thuốc tê để tăng tác dụng tê.
Đắp tại chỗ dung dịch 1% để cầm máu niêm mạc, trị viêm mũi.
o Tác dụng phụ
Trạng thái lo âu, hồi hộp, chóng mặt, nhức đầu, khó ngủ, loạn nhịp ở người có bệnh tim.
o Chống chỉ định
Tim ngừng đập ở người bị điện giật có triệu chứng rung tâm thất.
Cường chức năng tuyến giáp.
Cao huyết áp, xơ vữa động mạch, suy tim nặng. 170
Đái tháo đường ở người già và trẻ em.
o Dạng thuốc
Ống 1mg/1ml adrenalin hydroclorid. o Liều dùng
Tiêm dưới da hay bắp thịt: 0,5 – 1 ml dung dịch 1‰ hoặc truyền tĩnh mạch 1 – 4
mg/24 giờ pha trong dung dịch NaCl 9‰ hay glucose 5%.
Liều tối đa 10mg/24 giờ.
Chú ý: không được tiêm thẳng adrenalin vào tĩnh mạch khi không pha loãng với
huyết thanh (vì gây tăng huyết áp có thể ngưng tim). 2.4.2. Isoprenalin o Chỉ định Sốc có hạ huyết áp.
Ngừng tim kết hợp với xoa bóp tim ngoài lồng ngực.
o Tác dụng không mong muốn và độc tính
Hạ huyết áp, loạn nhịp, đau vùng trước tim, nhồi máu cơ tim.
Không dùng cùng các thuốc mê như cyclopropan, flouthan, làm tăng độc tính với tim.
o Chế phẩm
Isoprenalin clohydrate (Isuprel) Isoprenalin sulfat (Aleudrin) Ống 1ml = 0,2 mg.
Truyền tĩnh mạch 2 – 6 ống trong 250 – 500 ml huyết thanh ngọt đẳng trương
không có base. Khi ngừng tim tiêm 2 ống vào tim. 2.4.3. Dopamin o Tác dụng
Kích thích thần kinh giao cảm làm tăng tiết adrenalin.
Liều thấp có tác dụng dãn mạch vành, mạch nội tạng đặc biệt là mạch thận, làm
tăng tốc độ lọc của cầu thận.
Liều trung bình làm tăng nhịp tim và sức co bóp cơ tim.
Liều cao gây co mạch và tăng huyết áp.
o Tác dụng phụ 171
Khi dùng liều cao có thể gây buồn nôn, đau đầu, tăng huyết áp, đánh trống ngực
(do kích thích mạnh hệ giao cảm). o Chỉ định
Chống shock do nhồi máu cơ tim, chấn thương, nhiễm khuẩn huyết, đặc biệt là
shock kèm theo giảm thể tích máu hoặc vô niệu.
o Dạng thuốc
Ống tiêm 40, 80, 160 mg/ml dùng tiêm hoặc truyền tĩnh mạch (chú ý: phải bù đủ
thể tích máu trước khi tiêm). o Liều dùng
Bắt đầu liều thấp 2 – 5 µg/kg/phút và tăng dần đến khi đạt được liều 10, 15 hay 20
µg/kg/phút. Cuối đợt điều trị cần giảm liều dần mỗi 30 phút/lần. Không pha loãng với dung dịch kiềm.
E. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN LIPID HUYẾT
1. PHÂN LOẠI MỨC LIPID HUYẾT Thành phần lipid Mong muốn Giới hạn Nguy cơ cao < 5,2 mmol/l 5,2-6,2 mmol/l > 6,2 mmol/l Cholesterol (200mg/dl) (200-239 mg/dl) (240mg/dl) < 2,3mmol/l 2,3-4,5mmol/l 4,5-11,3mmol/l Triglycerid (200mg/dl)
(200-400mg/dl) (400-1.000mg/dl) Lipoprotein tỷ trọng < 3,4 mmol/l 3,4-4,1mmol/l thấp (LDLc) > 160mg/dl (130mg/dl) (130-159mg/dl) Lipoprotein tỷ trọng > 1,5mmol/l < 0,9mmol/l cao (HDLc) (60mg/dl) (35mg/dl)
2. MỘT SỐ THUỐC TRỊ RỐI LOẠN LIPID HUYẾT 2.1. NHÓM ACID FIBRIC Gemfibrozil, Fenofibrat.  Tác dụng
Giảm lượng triglyceride từ 20 – 30%, giảm LDL khoảng 10 – 15% và làm tăng HDL khoảng 10%.
Có hiệu quả tốt trên bệnh nhân cao triglyceride kèm cao cholesterol.  Chỉ định 172
Trị rối loạn lipid huyết chủ yếu do tăng triglycerid, VLDL huyết.
Tác dụng không mong muốn
Thường gặp nhất là gây rối loạn tiêu hoá: buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng. Các
tác dụng phụ khác như: đau đầu, mệt mỏi, chóng mặt, rụng tóc, nổi mẫn, mề đay… thỉnh thoảng xảy ra. Đau cơ, viêm cơ, teo cơ.
Tăng nhẹ men gan, giảm bạch cầu, thiểu năng tình dục.
Chống chỉ định Suy gan, suy thận nặng. Người đang mang thai.
Sỏi mật, tiền sử bệnh túi mật. Trẻ em dưới 10 tuổi.
Chế phẩm – liều dùng
Gemfibrozil (Lopid) viên nang 300mg, viên nén 600mg. Liều thường dùng là
600mg, 2 lần/ngày, uống 30 phút trước bữa ăn sáng và tối.
Fenofibrat (Lipanthyl) viên nang 100mg, 300mg. Liều thường dùng là
300mg/ngày. Fenofirat còn có hiệu quả trên bệnh nhân cao lipid huyết kèm theo bệnh gout. 2.2. NHÓM STATIN
Atorvastatin, Simvastatin, Rosuvastatin, Lovastatin, Pravastatin.  Tác dụng
Làm giảm lipid máu do ức chế sinh tổng hợp cholesterol ở gan và tăng thu nhận LDL vào trong tế bào.
Tùy theo liều Statin làm giảm LDL từ 20 – 60%, giảm triglyceride từ 10 – 40%, tăng HDL từ 5 – 15%.
Chế độ trị liệu bằng statin cũng làm giảm tỉ lệ tử vong do bệnh mạch vành,
giảm nguy cơ các biến cố tim mạch.  Chỉ định
Rối loạn lipid huyết chủ yếu do tăng cholesterol, LDL huyết.
Dự phòng các tai biến mạch vành, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch.
Tác dụng không mong muốn 173
Hay gặp rối loạn tiêu hóa: đau bụng, đầy hơi, táo bón. Nhức đầu, chóng mặt,
ngứa, nổi mẫn, tăng men gan thỉnh thoảng xảy ra.
Tăng men gan gấp 3 lần so với bình thường phải ngưng dùng thuốc. Nên kiểm
tra khi bắt đầu điều trị và định kỳ mỗi 6 - 12 tuần vào năm đầu dùng thuốc và mỗi
3 – 6 tháng trong suốt thời kì trị liệu bằng statin.
Đau cơ, yếu cơ có thể dẫn đến viêm cơ/ly giải cơ vân; suy thận cấp tính hiếm
xảy ra nhưng rất nguy hiểm đến tính mạng.
Chống chỉ định Mẫn cảm với thuốc.
Phụ nữ mang thai và cho con bú, trẻ dưới 18 tuổi.
Suy gan, thận, tăng enzym gan.
Chế phẩm và liều dùng
Atorvastatin (Lipitor) viên nén 10; 20mg.
Liều khởi đầu 10mg/ngày sau đó có thể tăng tối đa 80mg/ngày.
Simvastatin (Zocor) viên nén 5; 10; 20mg.
Liều khởi đầu 5 – 10 mg/ngày vào buổi tối. Tối đa 80mg/ngày.
Lovastatin (Mevacor) viên nén 10; 20mg.
Liều khởi đầu 10 – 20mg/ngày vào buổi ăn tối. Tối đa 80mg/ngày. Thay đổi liều mỗi 4 tuần.
Rosuvastatin (Crestor) viên nén 5;10;20;40 mg
Liều khởi đầu 5 - 10mg/ngày. Có thể tăng liều lên 20mg/ngày sau 4 tuần nếu chưa
kiểm soát. Tối đa 40mg/ngày.
Pravastatin (Elisor) viên nén 10mg
Liều trung bình từ 10 – 20mg/ngày.
Fluvastatin (Lescol) viên nén 10mg, 40mg.
Liều trung bình từ 10 – 80mg/ngày 174
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Giáo trình Dược trung học Hóa dược – Dược Lý, Trường Trung cấp Kinh tế - Kĩ thuật Quang Trung, 2006.
Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2007), Dược lý học tập 1 & 2, Nhà xuất bản Y học.
Đào Văn Phan (2010), Dược lý học tập 1 & 2, Nhà xuất bản Y học.
Trần Thị Thu Hằng (2006), Dược lực học, Nhà xuất bản Phương Đông. 175