Bài giảng Khí cụ điện | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ

Bài giảng Khí cụ điện | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 114 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
114 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Khí cụ điện | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ

Bài giảng Khí cụ điện | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 114 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

84 42 lượt tải Tải xuống
KHÍ
CỤ
ĐIỆN
TÔ ÁI NHÂN
CẦN THƠ, THÁNG 5/2022
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
BÀI GIẢNG
PHAN TRỌNG TUẤN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
Bài ging Khí c đin
Trang 1
LỜI I ĐẦU
Bài ging Khí c đin đưc biên soạn theo đ cương học phn Khí c đin cho sinh vn
các ngành ng ngh K thut đin, đin t; Công ngh K thut Năng lượng thuc B
môn K thut đin Năng lượng, Khoa Đin Đin t - Vin thông, Trường Đi hc K
thut Công ngh Cn T.
Bài ging y cung cp cho sinh vn nhng kiến thc cơ bn v kc đin ng trong
dân dng, h thng i phân phi và truyn tải đin năng. Bên cnh đó, bài ging cũng
gii thiu cho sinh vn nhng hiu biết cn thiết v kh năng phân tích, la chn, x lý và
thiết kế các mch đin t đng điu khin trong dây chuyn sn xut công nghip.
Bài ging Khí c đin được chia tnh các chương sau:
Cơng 1: Cơ sơ lý thuyết v kc đin
Cơng 2: Kc đin đóng ct và bo v h áp
Cơng 3: Kc đin điu khin
Cơng 4. Khí c đin trung áp
Cơng 5: Mạch đin công nghip
Nhóm c gi rt mong nhn được nhng ý kiến đóng góp của Quý đng nghip và các
em sinh vn đ hoàn thin ni dung bài ging trong ln chnh sa tiếp theo. Mi ý kiến
đóng góp xin vui lòng gi v email cá nn: tanhan@ctuet.edu.vn hoc B n K thut
đin ng lượng, Khoa Điện Đin t - Vin thông, Trường Đại hc K thut Công
ngh Cn Thơ.
Cn Thơ, ngày 30 tháng 5 năm 2022
Tô Ái Nhân
Phan Trng Tun
Bài ging Khí c đin
Trang 2
MC LC
LI I ĐU ........................................................................................................................... 1
KHÁI NIM CHUNG V KHÍ C ĐIN ......................................................................... 5
CHƯƠNG 1................................................................................................................................ 7
LÝ THUYT V KHÍ C ĐIN ......................................................................................... 7
1.1. H quang đin.................................................................................................................. 7
1.1.1. Đi cương v h quang đin.................................................................................... 7
1.1.2. H quang đin mt chiu ......................................................................................... 9
1.1.3. H quang đin xoay chiu .....................................................................................11
1.1.4. Bin pháp và trang b dp h quang trong thiết b đin .....................................12
1.2. Tiếp xúc đin..................................................................................................................14
1.2.1. Đi cương v tiếp xúc đin ....................................................................................14
1.2.2. Tiếp đim thiết b đin ...........................................................................................16
1.3. S phát nóng trong khí c đin .................................................................................19
1.3.1. Đi cương v s phát nóng trong k c đin .....................................................19
1.3.2. Chế độm vic i hn .........................................................................................20
1.3.3. Chế đm vic ngn hn.....................................................................................21
1.3.4. Chế độm vic ngn hn lp li ..........................................................................22
1.3.5. S phát nóng khi ngn mch .................................................................................22
1.4. Lực đin động ................................................................................................................23
1.4.1. Ki nim chung .....................................................................................................23
1.4.2. Các phương pháp tính toán lực đin đng ...........................................................23
1.4.3. Cáchnh lực đin đng tác dng lên vt dn .....................................................24
1.4.4. Cng hưởng cơ kvàn đnh lực điện đng thiết b đin ...............................27
CHƯƠNG 2..............................................................................................................................28
KHÍ C ĐIN ĐÓNG CT VÀ BO V H ÁP .........................................................28
2.1. Cu dao, cu dao t động, cu dao chng dòng ...............................................28
2.1.1. Cu dao ....................................................................................................................28
2.1.2. Áp mát (cu dao t động, CB) ..........................................................................28
2.1.3. Cu dao chng dòng rò ..........................................................................................31
2.2. Nút n, công tc chuyn mch ...................................................................................33
2.2.1. Nút n .......................................................................................................................33
2.2.2. ng tc chuyn mch ...........................................................................................34
2.3. Công tc tơ, r le nhit, khi đng t ......................................................................35
2.3.1. Công tc...............................................................................................................35
Bài ging Khí c đin
Trang 3
2.3.2. R le nhit................................................................................................................39
2.3.3. Khi đng t............................................................................................................41
2.4. Cầu chì, rơ le (rơ le đin từ, rơ le bo v áp,le bảo v dòng)........................44
2.4.1. Cu chì .....................................................................................................................44
2.4.2. Rơ le, một s rơ le bo v ......................................................................................45
CHƯƠNG 3..............................................................................................................................51
KHÍ C ĐIN ĐIỀU KHIN .............................................................................................51
3.1. le thi gian, rơ le điu nhit .................................................................................51
3.1.1. Rơ le thời gian .........................................................................................................51
3.1.2. Rơ le điu nhit .......................................................................................................60
3.2. R le áp sut, r le mức c ....................................................................................61
3.2.1. Rơ le áp sut ............................................................................................................61
3.2.2. R le mức c .......................................................................................................64
3.3. Cm biến .........................................................................................................................64
3.3.1. Khái nim chung .....................................................................................................64
3.3.2. Cm biến đin tr ...................................................................................................67
3.3.3. Cm biến đin cm .................................................................................................70
3.3.4. Cm biến quang ......................................................................................................72
3.4. Khởi đng mm .............................................................................................................74
3.4.1. Khái nim ...............................................................................................................74
3.4.2. Mc đích ca khởi đng mm ...............................................................................75
3.4.3. Đc đim ca khởi động mm...............................................................................75
3.4.4. Cu to ca khởi đng mm ..................................................................................75
3.4.5. Nguyên làm vic ca khởi đng mm .............................................................76
3.4.6. Ưu, nhược đim ca khởi đng mm ...................................................................77
3.5. Biến tn ...........................................................................................................................77
3.5.1. Khái nim.................................................................................................................77
3.5.2. Li ích ca biến tn ................................................................................................77
3.5.3. Cu to nguyên lý hot đng............................................................................78
CHƯƠNG 4..............................................................................................................................80
KHÍ C ĐIN TRUNG, CAO ÁP......................................................................................80
4.1. Cu chì t rơi (FCO, LBFCO) ..................................................................................80
4.1.1. Đnh nga ...............................................................................................................80
4.1.2. Cu to .....................................................................................................................80
4.1.3. LBFCO (Load Break Fuse Cut Out) ....................................................................80
Bài ging Khí c đin
Trang 4
4.2. y ct t đóng li Recloser......................................................................................80
4.3. y ct ph ti LBS (Load Break Switch).............................................................81
4.4. Dao cách ly, dao ngn mch, y cắt phân đon LTD........................................81
4.4.1. Dao cách ly (DS - Distance Switch).....................................................................81
4.4.2. Dao ngn mch........................................................................................................82
4.4.3. Máy ct phân đon LTD ........................................................................................82
4.5. Máy biến dòng đin, máy biến đin áp ....................................................................83
4.5.1. y biến dòng đin ................................................................................................83
4.5.2. y biến đin áp.....................................................................................................83
4.6. Chng sét ........................................................................................................................84
4.6.1. Khái nim chung ...................................................................................................84
4.6.2. Các yêu cu chính ...................................................................................................84
4.6.3. Chn chng sét ........................................................................................................84
4.6.4. Mt s thiết b ph biến .........................................................................................84
CHƯƠNG 5..............................................................................................................................87
MCH ĐIN CÔNG NGHIP...........................................................................................87
5.1. Lắp đt k c đin.......................................................................................................87
5.1.1. Mt s ph kin .....................................................................................................87
5.1.2. Lp đt và kim tra khí c đin trong bảng đin ................................................88
5.2. Các mch đin khi đng đng cơ ............................................................................90
5.2.1. Mch khởi đng đng cơ đin ba pha bng khởi đng t đơn..........................90
5.2.2. Mch đin m y đng cơ đin ba pha có th nháp (hay còn gi là mch
nhp y) ....................................................................................................................................92
5.2.3. Mch m y đng cơ xoay chiều ba pha ti 2 v trí ........................................94
5.2.4. Mch khởi đng đng cơ đin mt pha ...............................................................96
5.2.5. Mch m y đng cơ lồng sóc qua cun cm kháng ......................................97
5.2.6. Mch khởi đng sao_tam giác ..............................................................................99
5.3. Các mch đin điu khin đng cơ ........................................................................ 101
5.3.1. Mch đo chiu đng cơ đin ba pha ................................................................ 101
5.3.2. Mch đin t động gii hn hành trình ............................................................. 104
5.3.3. Mch đin m máy động cơ theo th t ........................................................... 108
TÀI LIU THAM KHO ................................................................................................. 113
Bài ging Khí c đin
Trang 5
KI NIM CHUNG V K C ĐIN
Khí c đin là nhng thiết b đin dùng đ đóng, cắt, điu khin, điu chnh và bo v
ới đin, y đin, mch đin và các y móc khác. Ngoài ra nó còn được dùng đ kim
tra và điu chnh các q trình đin kc. Khí c đin được dùng rt rng rãi các nhà y
pt đin, các trm biến áp, các xí nghip,
Khí c đin có rt nhiu chng loi vi chc ng, nguyên làm vic và kích c khác
nhau, được dùng rng ri trong mi lĩnh vc ca cuc sng.
Trong phm vi ca bài ging này, các vn đ được đ cập đến cơ sthuyết, nguyên
làm vic, kết cấu và đc đim ca các loi kc đin ng trong nnh đin và trong
công nghip.
Để thun li cho vic nguyên cu, s dng và sa cha khí c đin, người ta pn loi
n sau:
* Theo chc ng
- Thiết b đin khng chế: dùng đ đóng ct, điu chnh tc độ chiu quay ca các máy
pt đin, đng cơ đin (n cu dao, áp t, công tc tơ, ...).
- Thiết b đin bo v: làm nhim v bo v các đng cơ, y phát đin, lưới đin khi
có quá ti, ngn mch, st áp, ... (như rơle, cu chì, y ct, ...).
- Thiết b đin t động điu khin t xa: làm nhim v thu nhn pn ch và khng chế
s hoạt đng ca các mch đin n khởi đng t, ...
- Thiết b đin hn chế dòng ngn mch (như đin tr ph, cun kng, ...).
- Thiết b đin làm nhim v duy trì n đnh các tham s điện (n n áp, b t đng
điu chỉnh điện áp y phát, ...)
- Thiết b đinm nhim v đo lường (như y biến dòng đin, biến áp đo lường,)
* Theo tính cht dòng đin
- Thiết b đin dùng trong mch mt chiu.
- Thiết b đin dùng trong mch xoay chiu.
* Theo nguyên lí làm vic
Thiết b đin loi đin từ, đin đng, cm ng, có tiếp đim, không có tiếp đim, ...
* Theo điu kin làm vic
Loi làm vic vùng nhit đi khu nóng m, loi vùng ôn đi, có loi chống được
kcy n, loi chịu rung đng, ...
* Theo cấp đin áp
- Khí c đin cao thế, được chế to đ dùng cấp đin áp đnh mc U 1 kV.
- Khí c đin h thế, được chế to đ dùng cấp đin áp đnh mc U < 1 kV.
Bài ging Khí c đin
Trang 6
Yêu cu khí c đin
- Phải đm bo s dng được lâu dài đúng tuổi th thiết kế khi làm vic vi các thông
s k thut đnh mc.
- Thiết b đin phải đm bo n đnh lực đin đng và n đnh nhit khi làm vic bình
thường, đc bit khi s c trong gii hn cho phép ca dòng đin và đin áp.
- Vt liu cách đin chịu được quá áp cho phép.
- Thiết b đin phi đm bo làm vic tin cy, chính xác an toàn, gn nh, d lp ráp, d
kim tra sa cha.
- Ngoài ra còn yêu cu phi m vic n đnh điu kin khu i trường khi
thiết kế cho phép.
Bài ging Khí c đin
Trang 7
CHƯƠNG 1
LÝ THUYT V K C ĐIN
1.1. Hồ quang đin
1.1.1. Đại cương về hồ quang đin
1.1.1.1. Khái nim chung
H quang đin thc s ích khi được s dng trong các
nh vực n n đin, luyn thép, ... Trong trườn g hp này
h quang cn được duy trì cháy n đnh.
Nhưng trong các thiết b điện n cu chì, cu dao, máy
ct, ... h quang li có hi cn phải nhanh chóng được loi
tr. Khi thiết b đin đóng, cắt (đc bit khi ct) h quang
pt sinh gia các cp tiếp đim ca thiết b đin khiến mch
điện không được ngt dt khoát. H quang cháy lâu sau khi
thiết b đin đã đóng ct s m hại các tiếp đim và bn
thân thiết b đin. Trong trường hợp y đ đm bảo đm
vic tin cy ca thiết b đin yêu cu phi tiến nh dp tt
h quang càng nhanh ng tt.
Bn cht ca h quang đin là hin tượng phóng đin vi mt đ dòng đin rt ln (ti
khong 104 ÷ 105 A/cm2), có nhit đ rt cao (ti khong 5000 ÷ 60000C) và đin áp rơi
trên cc âm bé (ch khong 10 ÷ 20V) và thường kèm theo hin tượng phát sáng.
1.1.1.2. Quá trình pt sinh và dp tt h quang
a) Qtrình phát sinh
H quang đin pt sinh do i trưng giữa các đin cc (hoc gia các cp tiếp
đim) b ion hóa (xut hin các ht dn đin). Ion hóa có th xy ra bng các con đường
kc nhau dưới c dng ca ánh sáng, nhit đ, đin trường mnh, ... Trong thc tế q
trình pt sinh h quang đin có nhng dng ion hóa sau:
- Quá trình phát x đin t nhit
- Quá trình phát x đin t
- Quá trình ion hóa do va chm
- Quá trình ion hóa do nhit
* S phát x đin t nhit:
Đin cc và tiếp đim chế to t kim loi, trong cu trúc kim loi luôn tn ti các
đin t t do chuyn đng v mi ng trong qu đo ca cu trúc ht nhân ngun t.
Khi tiếp đim bt đu m ra lc nén vào tiếp đim gim dn khiến đin tr tiếp xúc tăng
n, ch tiếp xúc dòng đin b tht li, mt đ dòng tăng rt lớn làm nóng các đin cc (nht
cc âm nhiu e). B đốt nóng, đng năng của các đin t tăng nhanh đến khi công nhn
đưc ln hơn công thoát ln kết hạt nn thì đin t s thoát ra khi b mt cc âm tr
thành đin t t do. Quá trình này được gi là pt x đin t nhit.
Hình 1.1: H quang đin
Bài ging Khí c đin
Trang 8
* S t phát x đin t
Khi tiếp đim hay đin cc va m ra lúc đu khong cách còn rất bé dưới tác dng ca
đin áp ngun ngoài thì cường đ đin trường rt ln, nht là vùng cc âm có khong cách
nh có th ti hàng triu V/cm. Với cường đ điện trường ln cc âm mt s đin t có
liên kết yếu vi ht nhân trong cu trúc s b kéo bt ra khi b mt catt tr thành các đin
t t do, hin tượng y gi t phát x đin tử. Khi có đin t t phát x và pt x đin
t nhit ng lượng được gii phóng rt ln m nhit đ khu vc h quang tăng cao và
pt sáng, đc bit khi ct mch đin áp cao và có dòng ti ln thì h quang cháy và phát
sáng rt nh lit.
* Ion hóa do va chm
Sau khi tiếp đim m ra, dưới tác dng ca nhit đ cao hoc ca đin trường ln (
thông thưng c hai) thì các đin t t do s pt sinh chuyn đng t cực dương sang
cực âm. Do đin trường rt lớn nên các đin t chuyển đng vi tc đ rất cao. Trên đường
đi các đin t y bn p các nguyên t và pn t k sm bật ra các đin t và các
ion ơng. Các phần t mang đin y li tiếp tc tham gia chuyn đng và bn p tiếp
làm xut hin các phn t mang đin khác. Do vy s ng các phn t mang đin
tăng n không ngừng, làm mt đ đin tích trong khong không gian gia các tiếp đim
rt lớn, đó quá trình ion hóa do va chạm.
* Ion hóa do nhit
Do cóc q trình phát x đin t và ion hóa do va chm, mt lượng lớn năng lượng
đưc gii phóng làm nhit đ vùng h quang tăng cao và thường kèm theo hin tượng phát
sáng. Nhit đ kcàng tăng thì tc độ chuyển đng ca các phn t kcàng ng và s
ln va chạm do đó cũng càng tăng n. Khi tham gia chuyển đng cũng có một s phn t
gp nhau s kết hp li pn li tnh c nguyên t. Các nguyên t khuếch tán vào môi
trường xung quanh, gp nhit đ thp s kết hp li thành pn t, hin tượng này gi là
hin tượng pn li (phn ng pn li thu nhit làm gim nhit đ ca h quang, to điu
kin cho kh ion). n lượng các ion hóa ng lên do va chạm khi nhit đ tăng thì gi đó
lượng ion hóa do nhit. Nhit đ đ hin tượng ion hóa do nhit cao hơn nhiu so vi
nhit đ có hin tượng phân li. Ví d không khí có nhit đ phân li khang 40000K còn
nhit đ ion hóa khong 80000K.
Tóm li, h quang đin pt sinh do c dng ca nhit đ cao và cường đ đin
trường ln sinh ra hin tượng pt x đin t nhit và t phát x đin t và tiếp theo quá
trình ion hóa do va chm và ion hóa do nhit. Khi cường đ điện trường càng ng (khi
tăng đin áp ngun), nhit đ càng cao và mt đ dòng càng ln thì h quang cháy càng
nh lit. Q trình thoát năng ng ht nhân nên thường kèm theo hin tượng pt
sáng chói lòa. Nếu ng áp lực lên i trường h quang ts gim được tc đ chuyn
đng ca các phn t và do vy hin tượng ion hóa s gim.
b) Qtrình h quang tt
H quang đin s b dp tắt khi i trường giữa các đin cc không còn dn đin hay
nói cách kc h quang đin s tt khi có quá trình phn ion hóa xy ra mnh hơn q trình
ion hóa. Ngoài quá trình phân li đã nói tn, song song vi quá trình ion hóa còn có các
Bài ging Khí c đin
Trang 9
q trình phn ion gm hai hin tượng sau:
* Hin tượng i hp
Trong q trình chuyn đng các ht mang đin là ion dương và đin t gp được các
ht ch đin khác du đin t hoc ion ơng đ tr thành các ht trung hòa (hoc ít
dương hơn). Trong thuyết đã chng minh tc đi hp t l nghch với bình phương
đưng kính h quang, và nếu cho h quang tiếp xúc với đin môi hin tượng tái hp s
tăng n. Nhit đ h quang càng thp tc độ tái hợp càng ng.
* Hin tượng khuếch tán
Hin ng các ht tích đin di chuyn t vùng có mt đ đinch cao (vùng h quang)
ra vùng xung quanh mt đ đin tích thp hin tượng khuếch tán. c đin t và ion
dương khuếch n dc theo thân h quang, đin t khuếch tán nhanh hơn ion ơng. Quá
trình khuếch n đc trưng bng tc đ khuếch n. S khuếch tán càng nhanh h quang
càng nhanh b tt. Để ng quá trình khuếch n người ta thường m cách kéo dài ngn la
h quang.
1.1.2. Hồ quang đin một chiu
1.1.2.1. Ki nim chung
Cng ta kho sát đây một q trình xut hin h quang giữa hai đin cc trong mt
mch đin mt chiu n hình 1.2.
Gọi đin áp ngun U0, đin tr mạch là R, đin cm mch L và rhq đc trưng cho
đin tr h quang với đin áp trên h quang uhq. Theo đnh lut Kiếckhp II, ta có
pơng trình cân bằng đin áp trong mch khi m tiếp đim và h quang bắt đu cy như
sau:
dt
di
LuiRU
hq0
(1.1)
Khi h quang cháy n đnh thì dòng đin không đi i = I và có
𝑑𝑖
𝑑𝑡
= 0 phương trình cân
bng đin áp s:
U
0
= u
R
+ u
hq
= I. R+ I.r
hq
(1.2)
Các thành phn đin áp trong pơng trình (1.1) đưc th hin tn hình 1.2. Vi:
đưng 1- là đin áp ngun; đường 2 - đin áp rơi trên đin tr R và đường 3 - đc tính
u(i) ca h quang.
Theo đ th các đường đcnh 2 và 3 giao nhau hai đim A và B. Tại A và B phương
trình (1.2) được thỏa n, các đim A, B được gi là hai đim cy ca h quang.
Bài ging Khí c đin
Trang 10
- t ti B: H quang đang
cháy nếu vì một do o đó làm
dòng đin i tăng lớn hơn I
B
thì
theo đ th ta nhn thy sức đin
đng t cm tn LLdi/dt < 0
(ngược chiu dòng ng) s làm
dòng đin i gim xung li IB.
Còn nc li nếu i gim nh
hơn I
B
thì Ldi/dt > 0 s làm i
tăng tr li giá tr I
B
, do vy
điểm B được gi đim h
quang cháy n đnh.
- Nếu cũng tương t ta xét ti
đim A, khi h quang đang cy
n đnh vi i = I
A
nếu vì mt lí
do o đó I giảm nh hơn I
A
thì
Ldi/dt < 0 nên dòng tiếp tc
gim đến 0 và h quang tt. Còn
nếu i tăng lớn hơn I
A
thì trên đc
nh ta thy Ldi/dt > 0 nên dòng
tiếp tc tăng đến I
B
và h quang
cháy n đnh ti đim B, vy
đim A gọi là đim h quang
cháy không n đnh.
1.1.2.2. Điu kin đ dp tt
h quang đin mt chiu
Để có th dp tắt được h quang đin mt chiu cn loi b được đim h quang cháy
n đnh (đim B). Trên đc tính ta nhn thy s không có đim cháy n đnh khi đường đc
nh 3in áp trên h quang) cao hơn đường đc nh 2 (là đặc tính đin áp rơi trên đin
tr R) như hình 1.2 (tc là h quang s tt khi Uhq > U0 - UR). Để ng cao đường đc
nh 3 thường thc hin hai bin pháp tăng đ dài h quang (tăng đường l) và gim nhit
đ vùng h quang xung.
1.1.2.3. Quá đin áp trong mch đin mt chiu
Khi ct mch đin mt chiu tng xảy ra quá đin áp, khi mch có đin cm ln
nếu tc đ ct càng nhanh thì q đin áp càng ln.
Trong mch mt chiu làm vic vi công sut ln li có nhiu vòng dây khi dp h
quang đin q đin áp s xy ra rt ln có th gây đánh thủng cách đin và hư hng thiết
b. Để hn chế hin tượng quá đin áp nời ta thưng ng thêm mt mạch đin ph mc
song song vi ph ti. Mch này có th đin trở, đin tr và t ni tiếp hoc mt chnh
lưu mắc ngược.
Hình 1.2: Đặc nh h quang đin mt chiu
Bài ging Khí c đin
Trang 11
1.1.3. H quang điện xoay chiều
1.1.3.1. Khái nim chung
Đặc đim ca mch xoay chiu là trong mt chu biến thiên dòng đin có hai ln qua
tr s i = 0. Khi có h quang thì ti thời đim khi i = 0 quá trình phn ion hóa xy ra mnh
hơn quá trình ion hóa. Khi i = 0 h quang không dẫn đin và đây thời đim tt đ dp
tt h quang đin xoay chiu.
Khi h quang đin xoay chiu đang cháy ta đưa dòng đin và đin áp ca h quang vào
dao đng kí ta s đưc dng sóng ca dòng đin và đin áp h quang n hình 1.3.
Dòng đin có dng ng gn ging sóng hình sin
còn đin áp thì trong mt nửa chu kì có hai đnh
nhọn tương ng vi hai giá tr đin áp cháy (U
ch
)
và đin áp tt (U
t
) ca h quang đin. T dng ng
thu được trên n hình dao đng kí ta xây dng
đưc đc tính Vôn -Ampe (V-A) ca h quang đin
xoay chiu n hình 1.3.
Ta nhn thy thời đim dòng đin qua tr s 0,
nếu đin áp ngun nh hơn tr s đin áp cy (U
ch
)
thì h quang s tt. Do vy quá trình dp h quang
đin xoay chiu ph thuc rt nhiu vào nh cht
ca ph ti.
Ta nhn thy trong mch có ph tải đin tr
thun d dp h quang hơn trong mạch có tải đin
cm, bi mch thun tr khi dòng đin qua tr s
không (thi gian i = 0 thc tế kéo dài khong
0,1µs) thì đin áp ngun cũng bng không (trùng
pha), còn mch thun cm khi dòng bng không
thì đin áp ngun đang có giá tr cực đi (đin áp
ợt trước dòng đin mt góc 90
0
).
1.1.3.2. Dp tt h quang đin xoay chiu
H quang đin xoay chiu khi dòng đin qua tr
s 0 thì không được cung cp năng lượng. i
trường h quang mt dn nh dn đin và tr thành
cách đin. Nếu đ cách đin này đ lớn và đin áp
ngun không đ duy trì phóng đin li thì h quang
s tt hn. Để đánh giá mức đ cách đin ca đin
môi vùng h quang là lớn hay bé ni ta dùng ki
nim đin áp chc thng. Điện áp chc thng (U
ch.t
)
càng ln thì mức đ cách đin ca đin môi càng
cao.
Quá trình dp tt h quang đin xoay chiu không nhng tùy thuc vào tương quan gia
Hình 1.3: Đc tính ca h quang
xoay chiu
U
U
U
t
U
ch
U
t
Hình 1.4: Điu kin dp tt
h quang xoay chiu
U
I
1
2
150÷250V
U
t
Bài ging Khí c đin
Trang 12
đ ln ca đin áp chc thng với đ ln của đin áp h quang còn ph thuộc tương
quan gia tc đ tăng ca cng. Nếu tc đ ng đin áp chc thng lớn hơn tốc đ phc
hi điện áp ngun (hình 1.4: đường 1 và đường 2 không giao nhau đim nào) thì h quang
s tt hoàn toàn. Trong các thiết b đin khi tiếp đim m ra khoảng cách tăng dn làm cách
điện đin i tăng dần ường 1), na chu kì sau càng dốc hơn nửa chu kì trước. Ngược
li, tc đ phc hi đin áp nhanh hơn tốc đ ng của đin áp chc thng (làm đường
1 và đường 2 giao nhau) thì h quang s cháy li.
Tóm li: đ dp tt h quang đin xoay chiu hoàn toàn thì ta phi m sao đ đ tăng
đin áp chc thủng ường 1) vượt cao hơn đnh ca đường biu din đin áp phc hi h
quang (đường 2). Khi đin áp ngun 1000V thì trong lúc dòng đin qua tr s 0 sau
khong 0,1 µs mc đ cách đin khu vc này đạt đến giá tr xuyên thng tc thi khong
150 đến 250V.
1.1.4. Biện pp và trang b dập h quang trong thiết b đin
1.1.4.1. c yêu cu dp h quang
Để dp tt h quang trong thiết b đin cn phi đm bo yêu cu sau:
- Trong thi gian ngn phi dp tắt được h quang, hn chế phm vi cháy h quang là
nh nht.
- Tc đ đóng mở tiếp đim phi ln.
- Năng lượng h quang sinh ra phi bé, đin tr h quang phải tăng nhanh.
- Tránh hin tượng q đin áp khi dp h quang.
1.1.4.2. c nguyên tắc cơ bản đ dp h quang
- Kéo dài ngn la h quang.
- Dùng ng lượng h quang sinh ra đ t dp.
- Dùng ng lượng ngun ngoài đ dp.
- Chia h quang thành nhiu phn ngn đ dp.
- Mắc thêm đin tr song song đ dp.
1.1.4.3. Dp h quang trong thiết b h áp
Trong thiết b đin h áp thường dùng các bin pp và trang b sau:
a) Kéo dài h quang đin bng cơ khí
Đây biện pháp đơn giản thường dùng cu dao công sut nh hoc rơle. Kéo i
h quang làm cho đường kính h quang giảm, đin tr h quang s ng dẫn đến tăng q
trình phn ion đ dp h quang. Tuy nhiên bin pháp này ch thường được dùng mng
h áp có đin áp nh hơn hoc bằng 220V và dòng đin ti 150A.
b) ng cun y thi t kết hp bung dp h quang
Bài ging Khí c đin
Trang 13
Người ta ng mt cun y mc ni tiếp vi tiếp đim chính to ra mt t trường c
dng n h quang đ sinh ra mt lực đin t kéo dài h quang. Thông thường bin pháp
này kết hp vi trang b thêm bung dp bng amiăng. Lực đin t ca cun thi t s thi
h quang vào tiếp giáp amiăng m tăng quá trình phản ion.
c) Dùng bung dp h quang khe h quanh co
Bung được dùng bằng amiăng có hai na li lõm và ghép li hp thành nhng khe h
quanh co (khi đường kính h quang lớn hơn b rng khe thì gi khe hp).
Khi ct tiếp đim lực đin đng sinh ra s đy h quang vào khe quanh co s làm kéo
dài và gim nhit đ h quang.
d) Pn chia h quang ra làm nhiu đon ngn
Trong bung h quang phía trên người ta người ta đt thêm nhiu tm thép non. Khi
h quang xut hin, do lực đin đng h quang b đy vào gia các tm thép và b chia ra
làm nhiu đon ngn. Loi này thường được ng i mt chiu dưới 220V và xoay
chiu dưới 500V.
e) Tăng tốc đ chuyn đng ca tiếp đim đng
Người ta b trí các lá dao đng, có mt lá chính và mt lá ph (thưng là cu dao) hai
này ni vi nhau bng mt lò xo, lá dao ph ct nhanh do xo đàn hi ( xo s làm
tăng tốc độ ct dao ph) khi kéo dao chính ra trưc.
f) Kết cu tiếp đim kiu bc cu
Mt đim ct được chia ra m hai tiếp đim song song nhau, khi ct mch h quang
đưc pn chia làm hai đoạn và đng thi do lực đin đng ngn la h quang s b kéo
dài ra làm tăng hiu qu dp.
1.1.4.4. Dp h quang thiết b trung và cao áp
Các bin pp và trang b dp h quang thiết b đin trung và cao áp
a) Dp h quang trong du biến áp kết hp phân chia h quang
các máy ct trung áp các tiếp đim cắt được ngâm trong du biến áp, khi ct h quang
xut hin s đt cy du sinh ra hn hp khí (ch yếu H) làm ng áp suất vùng h
quang, đng thi gim nhit đ h quang. c y cắt đin áp cao mỗi pha thường được
pn ra làm nhiu ch ngt.
b) Dp h quang bng knén
ng k nén trong bình có sn hoc h thng ng dẫn k nén đ khi h quang xut
hin (tiếp đim khi m) s làm m van ca bình knén, knén s thi dc hoc ngang
thân h quang làm gim nhit đ và kéo i h quang.
c) Dp h quang bng cách dùng vt liu t sinh k
Thường ng trong cu chì trung áp, khi h quang xut hin s đt cháy mt phn vt
liu sinh k(n thủy tinh hữu cơ, ...) sinh ra hn hợp khí làm tăng áp suất vùng h quang.
Bài ging Khí c đin
Trang 14
d) Dp h quang trong chân không
Người ta đt tiếp đim ct trong i trường áp sut ch khong 10-6 đến 10-8 N/cm2.
môi trường này thì đ bền đin cao hơn rt nhiu đ bền đin ca không khí nên h
quang nhanh chóng b dp tt.
e) Dp h quang trong káp sut cao
Khí được nén áp sut ti khong 200 N/cm2 hoc cao hơn s tăng đ bn đin gp
nhiu ln không khí. Trong các y ct đin áp cao và su cao áp hin nay thường s
dụng khí SF6 được nén trong các bình knén đ dp h quang. H quang dp trong i
trường SF6 rt đm bo (bi vì ngay c điu kin áp suất thường h quang cũng đã tt
nhanh trong môi trường khí SF6).
1.2. Tiếp xúc đin
1.2.1. Đi cương v tiếp xúc đin
1.2.1.1. Khái nim chung
Ch tiếp giáp gia hai hay nhiu vt dn đin đ cho dòng đin chy t vt dn này sang
vt dn kia gi tiếp xúc đin. B mt ch tiếp giáp ca các vt dn đin gi là b mt tiếp
xúc đin.
Tiếp xúc đin chia ra làm ba dng chính:
- Tiếp xúc c đnh: hai vt dn
tiếp xúc liên kết cht cng bng
bulông, đinh vit, đinh rivê, ...
- Tiếp xúc đóng mở: là tiếp c
có th m cho dòng đin chy
hoc ngng chy t vt này sang
vật khác (n các tiếp đim trong
thiết b đóng ct).
- Tiếp xúc trượt: vt dn đin
này có th trượt tn b mt ca vt dn đin kia (ví d như chổi than trượt trên vành góp
y điện).
Tiếp xúc đóng mở và tiếp c trượt đu có hai phn, phn đng (gi là tiếp đim động)
và phn nh (gọi tiếp đim tĩnh).
Ba dng tiếp xúc tn đu có th tiến nh tiếp c dưới ba hình thc:
- Tiếp xúc đim: là hai vt tiếp c vi nhau ch mt đim hoc trên b mt din ch
với đường kính rt nh (n tiếp xúc hai hình cu vi nhau, hình cu vi mt phng, hình
nón vi mt phng, ...)
- Tiếp c đường: hai vt dn tiếp c vi nhau theo mt đường thng hoc trên b mt
rt hp (n tiếp c hình tr vi mt phng, hình tr vi tr, ...)
a
1
2
l
a
1
2
Hình 1.5: Tiếp xúc ca hai vt dn
Bài ging Khí c đin
Trang 15
- Tiếp xúc mt: là hai vt dẫn đin tiếp c vi nhau trên b mt rng (ví d tiếp xúc mt
phng vi mt phng, ...)
Các yêu cu đi vi tiếp c đin tùy thuc công dng, điu kin m vic, tui th
yêu cu ca thiết b và các yếu t kc. Mt yếu t ch yếu nh ng tới đ tin cy m
vic và nhit đ phát nóng ca tiếp c đinđin tr tiếp c R
tx
.
1.2.1.2. Đin tr tiếp xúc
Xét khi đt hai vt dn tiếp xúc nhau (hình 1.5), ta s din ch b mt tiếp c S
bk
=
a.l. Nhưng trên thực tế din tích b mt tiếp xúc thc nh hơn nhiu a.l vì gia hai b mt
tiếp xúc gia công thế nào thì vn đ nhp nhô, khi cho tiếp xúc hai vt vi nhau thì
ch có mt s đim trên tiếp giáp tiếp c. Do đó din ch tiếp xúc thc nh hơn nhiều
din tích tiếp c biu kiến S
bk
= a.l
Din tích tiếp xúc còn ph thuc vào lc ép lên trên tiếp đim và vt liu làm tiếp đim,
lc ép càng ln thì din tích tiếp xúc càng ln.
Din tích tiếp c thc ti mt đim được xác đnh theo công thc sau:
d
tx
F
R
(1.3)
Trong đó: F lc ép vào tiếp đim (kg)
d
là ng sut chng dp nát ca vt liu làm tiếp đim [kg/cm
2
].
Bng 1.1: ng sut chng dp nát ca vt liu
Kim loi
d
[kg/cm
2
]
Kim loi
d
[kg/cm
2
]
Bạc
30.400
Đồng cứng
51.000
Đồng mềm
38.200
Nhôm
88.300
Dòng đin chy t vt y sang vt khác ch qua những đim tiếp c, n vậy
dòng đin các ch tiếp c đó s b tht hp li, dn ti đin tr nhng ch
này ng n.
Đin tr tiếp xúc ca tiếp đim kiu bt nh theo công thc:
m
tx
F
K
R
(1.4)
Trong đó: K là hệ s ph thuc vt liu và nh trng b mt tiếp đim.
m là h s ph thuc s đim tiếp c và kiu tiếp xúc
Vi: Tiếp xúc mt m = 1; tiếp xúc đường m = 0,7; Tiếp c đim m = 0,5
Bng 1.2: Tra tr s K trong công thc
Kim loi tiếp c
Trị s K [Ω.N]
Kim loi tiếp c
Trị s K [Ω.N]
Đồng - đồng
(0,08 ÷ 0,14).10
-2
Sắt - đng
(3,1).10
-2
Bạc - bc
(0,06).10
-2
Nhôm - đồng
(0,38).10
-2
Bài ging Khí c đin
Trang 16
Nhôm - nhôm
(0,127).10
-2
Do vậy rõ ràng đin tr tiếp xúc ca tiếp đim nh hưởng đến cht lượng ca thiết b đin,
đin tr tiếp xúc ln làm cho tiếp đim phát nóng. Nếu pt nóng quá mc cho phép thì tiếp
đim s b nóng chy, thm chí b n dính. Trong các tiếp đim thiết b đin mong mun
đin tr tiếp c có giá tr càng nh càng tt, nng do thực tế có nhiu yếu t nh ng
đến R
tx
nên không th gim R
tx
cc nh được n mong mun.
c yếu t ảnh hưởng đến đin tr tiếp xúc (R
tx
)
Đin tr tiếp c b nh ng ca nhiu yếu t vi mức đ kc nhau, ta xét đây một
s yếu t ch yếu sau:
- Vt liu làm tiếp đim
- Lc ép lên tiếp đim: Ta có th gii thích vì khi tăng lc nén b lên mt tiếp c thì
không nhng b mt tiếp xúc b biến dng đàn hi còn b phá hy cc b. Khi ta gim
lc ép thì mt s đim tiếp c vn còn gi nguyên n khi lc ép ln c dng. Tăng lc
ép chc dng gim R
tx
giai đoạn đu đin tr ln và trung bình. Khi lực ép đ ln thì
dù tăng lc ép lên na thì đin tr tiếp xúc vn không thay đi.
- Hình dng ca tiếp đim
- Nhit đ ca tiếp đim
- Tình trng b mt tiếp xúc
- Mật đ dòng đin
1.2.2. Tiếp đim thiết b đin
1.2.2.1. Vt liu làm tiếp đim
Để tha n ttc điu kin làm vic khác nhau ca tiếp đim thiết b đin thì vt liu
làm tiếp đim phải có được nhng yêu cu cơ bn sau:
- Có đ dn đin cao (gim R
tx
và chính đin tr ca tiếp đim).
- Dn nhit tt (gim phát nóng cc b ca nhng đim tiếp xúc).
- Không b oxy hóa (gim R
tx
để tăng đ n đnh ca tiếp đim).
- Có đ kết tinh và nóng chy cao (gim đ mài n v đin và gim s nóng chy hàn
dính tiếp đim đồng thời tăng tuổi th tiếp đim).
- Có đ bn cơ cao (giảm đ i n cơ k giữ nguyên dng b mt tiếp xúc và ng
tui th ca tiếp đim).
- Có đ đ do (đê gim đin tr tiếp c).
- D gia công khi chế to và giá thành r.
Thc tế ít vt liu o đáp ứng được đầy đ các yêu cu trên. Trong thiết kế s dng tùy
từng điu kin c th trng nhiu đến yêu cu này hay yêu cu kc. Nhng vt liu
Bài ging Khí c đin
Trang 17
thưng dùng gm:
a) Đồng k thut đin: đồng nguyên chất thu được bng đin phân. đáp ng hu hết
các yêu cu trên. Nhược đim chính ca đng k thut đin rt d b oxit hóa.
b) Đồng cađimi: đng ki thut đin pha thêm cađimi có tính chất cơ cao chống i n
tt, kh năng chu được h quang tt hơn đng ki thuật đin thông thường.
c) Bc: là vt liu làm tiếp đim rt tt do có đ dẫn đin cao và có đin tr tiếp c n
đnh. Nhược đim ch yếu là chu h quang kém nên s dng b hn chế.
d) Đồng thau: hợp kim đng vi km được s dng làm tiếp đim dp h quang.
e) Các hợp kim đng khác: hợp kim đng với nhôm, đng vi mangan, đng vi niken,
đng vi silic và các hợp kim đng khác được s dng làm tiếp đim, đng thi làm lò xo
ép (ví d tiếp đim tĩnh ca cu chì). Nhng tiếp đim như vy khi b đt nóng d b mt
nh đàn hi.
f) Thép có đin tr sut ln: thép thường b oxy hóa cao nhưng vt liu r nên vẫn được
s dng làm tiếp xúc c đnh đ dn dòng đin ln, trong các thiết b thép thường được m.
g) Nhôm: có đ dn đin cao, r nng rất d b oxy hóa m tăng đin tr suất. Nc
đim na hàn nhôm rt phc tp, đ bn cơ li kém.
h) Vonfram và hp kim vonfram: đ i n v đin tt và chịu được h quang tt
nng có đin tr tiếp c rt ln. Hp kim vonfram vi vàng s dng cho tiếp điểm có
dòng nh. Hp kim với molipđen ng làm tiếp đim cho nhng thiết b điện thường xun
đóng mở, khi dòng đin ln thì vonfram và hp kim vonfram s dng đm tiếp đim dp
h quang.
i) Vàng và platin: không b oxy hóa do đó có đin tr tiếp xúc nh và n định, được s
dng m tiếp đim trong thiết b đin h áp có dòng đin bé và quan trng. Vàng nguyên
cht và platin nguyên cht có đ bền thấp nên thường được s dng dng hp kim vi
môlipđen hoc với iriđi đ tăng đ bn cơ.
j) Than và graphit: có đin tr tiếp xúc và đin tr sut lớn nhưng chu được h quang rt
tt. Tng dùng m các tiếp đim khi làm vic phi chu tia lửa đin, đôi khi làm tiếp
đim dp h quamg.
k) Hp kim gm: hn hp v mt cơ học ca hai vt liu không nu chy thu được
bng phương pp thiêu kết hn hp bt hoc bng cách tm vt liu y n vt liu kia.
Thường vt liu th nht có tính cht k thut đin tt, đin tr sut và đin tr tiếp xúc nh,
ít b oxy hóa. Vt liu th hai có nh cht cao và chịu được h quang. Như vy, cht
ng kim loi gm là do tính cht ca hn hp quyết đnh. Kim loi gm s dng rng rãi
nht thường có gc bc như: bc-niken, bc-oxit cađimi, bc-vonfram, bc-môlipđen. Ngoài
ra đôi khi người ta s dng kim loi gm có gc đng như: đng-vonfram, đng lipđen,
đng cađimi làm tiếp đim chính và tiếp đim dp h quang.
Bài ging Khí c đin
Trang 18
1.2.2.2. Mt s kết cu tiếp đim
a) Phân ra làm các loi theo cu to
Tiếp xúc c đnh có các dng
- Ni hai thanh tiết din ch nht.
- Ni hai thanh tiết din tròn (thanh tròn ni với nhau thưng trong các thiết b điện như
y ngắt đin, y biến dòng, ...).
Loi tiếp xúc đóng mở và tiếp c trượt phân theo dòng đin
- Dòng bé: I 10 [mA].
- Dòng vừa: I 100 [A].
- Dòng ln: I > 100 [A].
b) Tiếp đim rơle
Thường ng bc, platin n hàn gá vào tiếp đim, kích thước tiếp đim do dòng đin
cho phép quyết đnh (theo bng có trong các s tay thiết kế).
c) Tiếp đim thiết b đin khng chế
Các thiết b n công tc tơ, áptôt và thiết b cao áp thường có dòng đin ln. Thì
nhng tiếp đim chính mc song song vi tiếp đim h quang khi tiếp đim v trí đóng
dòng đin s qua tiếp đim chính (tiếp đim) làm vic, khi m hoc bt đầu đóng tiếp đim
h quang s chu h quang. Do đó bảo v đưc tiếp đim làm vic.
1.2.2.3. Nguyên nn hư hỏng tiếp xúc bin pp khc phc
a) Nguyên nhân hư hỏng
Nguyên nhân hư hỏng tiếp xúc có rt nhiu, ta xét mt s nguyên nn chính sau:
a.1) Ăn mòn kim loi
Trong thc tế chế to gia công thế nào tb mt tiếp xúc tiếp đim vn còn nhng
l nh li ti. Trong vn nh hơi nước và các cht có hot tính hóa hc cao thm vào và
đng li trong nhng l nh đó s gây ra các phn ng hóa hc to ra mt lp ng mng
rt giòn. Khi va chm trong quá trình đóng lp ng này d b bong ra. Do đó bề mt tiếp
xúc s b n dn, hin tượng này gi là hin tượng ăn mòn kim loi.
a.2) Oxy hóa
i trường xung quanh làm b mt tiếp xúc b oxy a to thành lp oxit mng trên b
mt tiếp xúc, đin tr sut ca lp oxit rt lớn nên m tăng R
tx
dẫn đến y phát nóng tiếp
đim. Mức đ gia tăng R
tx
do b mt tiếp c b oxy hóa còn tùy nhit đ. 20-30
0
C có
lp oxít dày khong 25.10
-6
mm. Theo thí nghim tiếp đim đng đ ngoài tri sau mt
tháng R
tx
ng n khong 10%. nhit đ lớn hơn 70
0
C s oxit hóa rt nhanh. Theo thí
nghim 100
0
C sau ch mt gi R
tx
ca tiếp đim đng tăng khong 50 ln. Ngoài ra vic
luân phiên b đt nóng và m ngui cũng tăng q trình ôxit hóa.
Bài ging Khí c đin
Trang 19
a.3) Đin thế hóa hc ca vt liu tiếp đim
Hai kim loi có đin thế hóa hc kc nhau khi tiếp c s to nên mt cp hiu đin
thế hóa hc, gia chúng có mt hiu đin thế. Nếu b mt tiếp xúc có nước xâm nhp s
có dòng đin chy qua, và kim loại có đin thế hc âm hơn s b ăn mòn trướcm nhanh
hng tiếp điểm.
a.4) hng do đin
Thiết b đin vn hành lâu ny hoc không được bo qun tt xo tiếp đim b hoen
r yếu đi sẽ không đ lc ép vào tiếp đim. Khi dòng đin chy qua, tiếp đim d b phát
nóng y nóng chy, thm chí hàn dính vào nhau. Nếu lc ép tiếp đim q yếu có th pt
sinh tia la làm cy tiếp đim. Ngoài ra, tiếp đim b bn, r s tăng đin tr tiếp xúc, gây
pt nóng dẫn đến hao n nhanh tiếp đim.
b) Các bin pháp khc phc
Để bo v tiếp đim khi b r và đ làm gim nh đin tr tiếp xúc có th thc hin các
bin pháp sau:
- Đi vi nhng tiếp c c đnh nên bôi mt lp m chng r hoc quét sơn chống m.
- Khi thiết kế ta nên chn nhng vt liu có điện thế hóa hc ging nhau hoc gn bng
nhau cho tng cp.
- Nên s dng các vt liu không b oxy hóa làm tiếp đim.
- M đin các tiếp đim: vi tiếp đim đng, đng thau thường được m thiếc, m bc,
m km còn tiếp đim thép thường được m cađini, niken, kẽm, ...
- Thay xo tiếp đim: nhng lò xo đã r, đã yếu m gim lc ép s m tăng đin tr
tiếp xúc, cn lau sch tiếp đim bng vi mm và thay thế lò xo nén khi lc nén n quá
yếu.
- Kim tra sa cha ci tiến: ci tiến thiết b dp h quang đ rút ngn thi gian dp h
quang nếu điu kin cho phép.
1.3. Spt nóng trong k cụ đin
1.3.1. Đại cương về sự phát nóng trong k c điện
1.3.1.1. Khái nim chung
Nhit lượng sinh ra do dòng đin chy qua trong cun dây hay vt dn đin khi thiết b
đin làm vic s gây pt nóng. Ngoài ra trong thiết b đin xoay chiu còn do tn hao dòng
xoáy và t tr trong lõi st t cũng sinh ra nhit. Nếu nhit đ phát nóng ca thiết b đin
t quá tr s cho phép thì thiết b đin s nhanh b hng, vt liu cách đin nhanh b
già hóa, đ bn cơ khí ca kim loi b gim sút. Nhit độ cho phép ca các b phn ca thiết
b đin tham kho theo bng cho sn.
Trong nh toán pt nóng thiết b đin thường dùng ki nim đ chênh nhit hiu
Bài ging Khí c đin
Trang 20
s gia nhit đ phát nóng và nhit đ môi trường xung quanh thiết b đin
0
. vùng ôn
đi cho phép = 35
0
C, vùng nhit đi = 50
0
C. S pt nóng thiết b đin còn tùy thuc
vào chế độm vic. Thiết b đin có ba chế độ làm vic: dài hn, ngn hn và ngn hn lp
li.
1.3.1.2. c ngun nhit trong thiết b đin và các pơng pháp truyền nhit
Trong thiết b đin mt chiu s phát nóng ch yếu do tn hao đng. Đối vi thiết b
đin xoay chiu, s pt nóng sinh ra ch yếu là do tn hao đng trong y qun và tn hao
st t trong lõi thép, ngoài ra còn tn hao do hiu ng b mt.
Song song vi quá trình phát nóng q trình ta nhit gm: dn nhit, bc x nhit
đi lưu nhit.
Quá trình dn nhit, nhit lượng dnnh theong thc
dt.dS.
X
Q
.dQ
(1.5)
Trong đó: dQ: nhiệt lượng được dẫn theo phương x.
X
Q
: građien nhiệt lưu theo phương x
dS: din tích nhit lưu đi qua, dt: thời gian
: h s dn nhit [W/
0
C.cm].
Bc x nhit: ph thuc b mt ta nhit
Đối lưu nhit: pn làm đi lưu t nhiên và đi lưu cưỡng bc, đi lưu ph thuc vào v
trí pn b ca vt thể, kích thước b mt, tính cht môi trường xung quanh vt và nhit đ
môi trường.
Nếu xét c đng thi ba hình thc trên thì cóng thc Niutơn sau:
S.P
hay
S
P
.
(1.6)
Trong đó: P: nhit lượng ta ra; S: din tích ta nhit.
: đ chênh nhit ca vt dn với i trường.
: h s ta nhit. = (11.10
-4
÷ 12,98.10
-4
[W/
0
C cm
2
])
1.3.2. Chế đ làm việc dài hạn
Thiết b đin làm vic dài hn tc là thiết b đin có th làm vic ln tục lâu dài nng
thi gian làm vic phi không nh hơn thời gian cn thiết để thiết b pt nóng đến nhit
đ n đnh.
Bài ging Khí c đin
Trang 21
Khi có dòng đin I chy trong vt dn s gây ra tn hao mt công sut P và trong thi
gian dt s gây ra mt nhit lượng:
P.dt = RI
2
dt (1.7)
Nhit lượng hao tn y bao gm hai phn:
- Đt nóng vt dn: G.C.dt
- Ta ra i trường xung quanh: S...dt
Ta có phương trình cân bằng nhit ca quá
trình pt nóng:
P.dt = G.C.dt + S...dt (1.8)
Trong đó: G là khi lượng vt dn [g]
C là t nhit vt dn ta nhit [J/g]
đ chênh nhit [0
0
C]
h s ta nhit [W/cm
2
]
1.3.3. Chế đ làm việc ngn hn
chế đ làm vic ngn hạn đ chênh lch nhit ca
thiết b đin sau thi gian làm vic ca đt ti tr s n
đnh thì thiết b đin đã ngng làm vic. Nhit đ phát
nóng chế đ này nh nht. Khi ngng m vic (I =
0) thì q tnh ngui lnh li bt đu.
Gi s làm vic i hạn đường cong pt nóng
đưng 1 trong hình 1.7.
Ph ti lúc y P
f
:
P
f
= .S.
f
(1.9)
Sau thi gian t
lv
(thi gian m vic ngn hn) đ chênh nhit mới đt ti tr
1
<
f
nên
thiết b đin làm vic non ti và chưa li dng hết kh năng chu nhit. T đó ta thấy rng
có th nâng ph tin đ sau thi gian làm vic ngn hn t
lv
độ chênh nhit vừa đt ti
tr s cho phép
f
, ph ti lúc y P
n
:
P
n
= .S.
max
(1.10)
Đường cong pt nóng trường hợp này đường 2. Điểm M trên đường 2 tha mãn
pơng trình đ chênh nhit ca quá trình pt nóng.
)e1(
T
t
maxf
lv
(1.11)
Sau thi gian làm vic t
lv
dòng đin ngng chy vào vt dn do đó vt dn ngui lnh
theo quy lut như khi làm vic i hn ường 3).
Hình 1.6: Phát nóng chế đ dài
hn
Hình 1.7: Phát nóng chế
đ ngn hn
Bài ging Khí c đin
Trang 22
H s quá ting sut
1
e1
1
P
P
K
T
t
f
n
p
lv
(1.12)
1.3.4. Chế đ làm việc ngn hn lặp lại
Đây chế đ thiết b đin làm vic trong
mt thi gian t
lv
nhit đ phát nóng ca đt
tới o hòa và sau đó nghỉ mt thi gian t
ng
nhit đ chưa gim v nhit độ ban đu ri li tiếp
tc làm vic và ngh xen k. Quá trình làm vic và
ngh c lp li tun hoàn như vy. Đ th hin
mc đ làm vic lặp, người ta dùng khái nim h
sm vic (còn gi h s đóng đin):
%100
tt
t
%
nglv
lv
(1.13)
Trong thc tế % thưng bng 25%, 40%,
60%. Trong chế đ làm vic ngn hn lp li, nhit đ pt nóng nh hơn chế đ làm vic
dài hn nhưng lớn hơn chế đ ngn hn. Tng thi gian m vic t
lv
và thi gian ngh t
ng
gi thi gian chu kì t
ck
.
H s quá ting sut
f
T
t
T
t
p
Pe1
e1
K
lv
ck
(1.14)
Hình 1.8 so sánh đcnh phát nóng khi làm vic trong chế đ ngn hn lp li (đường
3) với đcnh pt nóng khi làm vic dài hn (đường 1) ta thy khi làm vic ngn hn
lp li li có th tăng thêm ph tiường 4).
1.3.5. Sự pt nóng khi ngắn mạch
Thi gian xy ra ngn mch rt ngn nên nhit đ cung cp cho vt th hoàn toàn dùng
đ đt nóng vt dn và gn đúng ta coi không có nhit lượng ta ra môi trường xung quanh.
Trong thời gian dt dòng đin ngn mch sinh ra nhit lượng :
S
l
I
I
I
RdtI
I
I
dQ
2
2
nm
2
2
nm
(1.15)
Toàn b nhit lượng do dòng đin ngn mch sinh ra dùng đ đt nóng vt dn n đ
chênh nhit đ là d
nm
. Ta có phương trình:
nmnm
d.l.S.Cd.G.CdQ
(1.16)
Trong đó: I
nm
dòng ngn mch chy qua vt dn
I là dòng đin đnh mc chy qua vt dn
S tiết din vt
Hình 1.8: Phát nóng chế đ ngn
hn lp li
Bài ging Khí c đin
Trang 23
C là nhit dung riêng ca vt dn
khi lượng riêng ca vt dn
1.4. Lực đin đng
1.4.1. Khái nim chung
Mt vt dn đt trong t trường, có dòng đin I chy qua s chịu tác đng ca mt lc.
Lực cơ hc này xu hướng m biến dng hoc chuyn di vt dẫn đ t thông xuyên qua
nó là ln nht. Lc chuyn dời đó gọi là lực đin đng. Chiu ca lực đin đng được xác
đnh theo quy tc bàn tay trái.
trng thái làm vic bình thường, thiết b đin được chế to đ lực đin đng không
làm nh hưởng gì đến đ bn vng kết cu. Khi ngn mch dòng tăng n rt ln (cóc
tới hàng trăm ln I
đm
) do đó lực đin đng s rt ln. Trong mt s trường hp dòng ln,
lc th ti hàng chc tn Nuitơn. Lực làm biến dng, đôi khi có thểm p v kết cu
thiết b. Do đó cn phi nghiên cu lực đin đng đ nn ngừa c hi ca nó khi la chn,
nh toán và thiết kế thiết b đin.
Ngoài ra người ta còn nghiên cu ng dng lực đin đng đ chế to các thiết b đin
n rơle đin đng, cơ cấu đo đin đng,...
1.4.2. c pơng pháp nh toán lực đin đng
1.4.2.1. Pơng pháp s dụng định lut Bio-Xavar-Laplax
Theo quan đim ca phương pháp này lực đin đng kết
qu tương c ln nhau ca dây dẫn l mang dòng đin I và t
trường do dây dn kc to nên.
Lực đin đng tác dng lên chiu dài l khi có dòng đin I
đt trong t trường t cm B là:
Bxl.IF
hay
sin.l.B.IF
(1.17)
Vi góc góc hp bi
l
và
B
(
l
cùng chiu
I
).
góc xác đnh theo chiu quay nh nht.
Dng vi phân là:
ld.B.IFd
hay
sin.dl.B.IFd
(1.18)
T đó ta có lực điện đng:
l
0
l
0
sin.l.B.Isin.dl.B.IFdF
(1.19)
Nếu hai dây dn cùng trong mt mt phng = 90
0
thì F =B.I.l
M
B
dl
l
I
Hình 1.9: Lực đin đng
Bài ging Khí c đin
Trang 24
Theo Bio-Xavar-Laplax thì cường đ t cm ti mt đim M
B
có tr s :
2
0
2
00
r
sin.dl
I
4
Bhay,
r
r.ld
I
4
B
(1.20)
Trong đó:
0
r
vécđơn v chn t dl đến M,
1r
0
r khong cách t dl đến M
góc hp bi
ld
và
0
r
B
vecto cm ng t thng góc vi mt phng
1.4.2.2. Pơng pháp cân bằng ng lượng
Xét mt y dn có dòng đin chy qua n hình
1.10. Khi dây dn dch chuyn theo hướng x mt
đon dx thì lực đin đng được xác đnh bi:
dw = F.dx
dx
dw
F
(1.21)
Trong đó:
+ dw là đ biến thiên ng lượng t trường ca
vt dn khi mang dòng đin dch chuyn một đon
dx
+ x là phương chuyn di có th có ca vt dn
i tác dng ca lc F
Khi vt th biến dng hoc chuyn di ta gi thiết các
dòng đin bng hng s. Theo pơng pháp này mun
nh lc ta phi biết được biu thc toán hc ca h s t
cm L và h cm M theo x. Các phương pp tính L và
M nêu trong giáo trình thuyết trường đin t.
1.4.3. ch nh lực đin động tác dụng lên vật
dẫn
1.4.3.1. ng dng pơng pháp cân bằng năng
ng
Ta xét lực đin đng trong mt s trường hp vt dn đng nht nm trong t trường
đu. c trường hp kc có th tham kho tài liu chuyên ngành chế to thiết b.
a) Lực đin đng c dng n mt ng dây có dòng i nm trong mt t trường
Gi thiết n kính vòng dây R, n kính dây dn r (hình 1.11). Lực đin đng có xu
ớng kéo căng vòng dây dẫn bung ra. Gi thiết lc pn b đu trên chu vi vòng dây. Gi
f
R
lc tác dng n mt đơn v dài chu vi theo hưng kính, lcc dng tng:
Hình 1.10: Lc gia hai thanh dn
x
A
A’
dx
F
l
B
B’
Hình 1.11: Lực căn vòng dây
I
2r
F
T
d
Bài ging Khí c đin
Trang 25
dR
dL
I
2
1
Rf2F
2
R
(1.22)
Theo Kiếc khp có:
)75,1
r
R8
(lnRL
0
Và ta gi thiết 2r/R << 1 thay vào biu thc (1.22) ta có:
)75,0
r
R8
(lnI
2
1
F
2
0
, biết
7
0
10.4
(H/m)
Vy
)75,0
r
R8
(lnI.10.2F
27
[J/cm] (1.23)
* Trong trường hp cun dây có N vòng, thay IN cho I, ta có :
)75,0
r
R8
(ln)NI.(10.2F
27
[J/cm] (1.24)
C ý: 1N = 0,102kg, 1J/cm = 10,2 kg
b) Tính lực đin đng gia hai dây dn tiết din tròn đt
song song mang dòng i
Ta s dụng pơng pp cân bằng năng lượng vi gi thiết
hai y dn có bán kính r đt song song cách nhau khong a.
Ta biết theo lí thuyết trường đi vi y dẫn như trên thì h
s t cm là :
))
r
ra
ln(2
2
1
(
2
l.
F
0
Lc tác dng vào tng thanh dẫn được tính:
)cm/J(
ra
l
I10.2
da2
dlI
da
dW
F
27
2
M
(1.25)
Nếu có a >> r thì:
)cm/J(
a
l
I10.2F
27
(1.26)
Nếu dòng trong hai y cùng chiu thì hai dây dn s hút nhau và ngược chiu thì đy
nhau.
1.4.3.2. ng dng đnh lut Bio-Xavar-Laplax
a) Lực đin đng c dng n hai dây dn đt trong cùng mt mt phng
Tn hình 1.13 hai dây dn l
1
và l
2
cùng đt trong mt mt phng. y dn l
1
mang
dòng I
1
dây dn l
2
mang dòng I
2
. Ta m s pn b lcn dây dn l
2.
2r
a
I
B
dF
l
l
Hình 1.12: Hai thanh
dn đt song song
Bài ging Khí c đin
Trang 26
Ta có lcc dụng n đon dl
2
do I
1
dy gây ra:
d.sin.dl.
x.4
II.
dF
2
210
(1.27)
Lc c dng lên đon dl
2
v trí x trên do
dòng I
1
chy trong l
1
gây ra là :
2
1
d.sin
x.4
II.
dF
210
x
(1.28)
Lc tác dng n mt đơn vi dài ca dây l
2
ti
v trí x
i
do I
1
trong l
1
gây nên:
i
i1i2210
2
x
x
x
coscos
.
4
II.
dl
dF
dF
i
(1.29)
* Chú ý:
+ Khi chn các đim nh x dc chiu dài l
2
góc và đ i x biến thiên dn đến các lc
F
x
biến thiên không đu dc chiu dài l
2
ca y 2.
+ Đim tác dng ca lc tng F s qua trng tâm y l
2
.
+ Bng pơng pp v ta có th biết s pn b ca lc dc chiu i dây l
2
.
b) Lực đin đng gia haiy dn đt song song trong đó một dây dài tn
Hình 4-7, xét khi y l
1
= ∞; dây l
2
= l khong cách gia hai dây x = a. Áp dng biu
thc (1.29) ta thay
1
= ,
1
= 0, x = a vào ta có:
const
a.4
II.
dl
dF
dF
210
2
x
x
i
i
Lc đin đng tác dng n dây l
2
:
a
l
.
4
II.
dF
210
2
[J/cm] (1.30)
c) Lực đin đng gia hai dây dn song song có
chiu dài bng nhau
Áp dng công thc (1.27) phn trước và thay x = a; dl
2
= dy ta có :
)cos.(cosdy.
a.4
II.
dF
12
210
(1.31)
Tn hình 1.14, ta có:
22
2
a)y1(
y1
cos
;
22
11
ay
y
)cos(cos
Hình 1.13: Hai thanh dn song song
đt trong cùng mt phng
l
1
l
2
I
2
I
1
2
x
dy
y
l
1
dl
2
Hình 1.14: Hai thanh song song
l
I
1
I
2
2
1
a
y
dy
l-y
Bài ging Khí c đin
Trang 27
l
0
l
0
22
22
210
dy
ay
y
dy
a)y1(
y1
a.4
II.
F
(1.32)
1.4.4. Cộng hưởng cơ khí và n định lực đin đng thiết b đin
1.4.4.1. Cng hưởng cơ khí
Khi dòng đin xoay chiu đi qua thanh dẫn (thanh cái) lực đin đng s gây chấn đng
và có th phát sinh hin tượng cng hưởng cơ khí.
* Điu kin tránh cng hưởng cơ khí
Mun không xy ra cng ng thì tn s dao đng rng ca thanh cái phi bé hơn tn
s ng cơ bản ca lc. Trong thc tế người ta thường thay đi khong ch giá đ thanh
cái đ điu chnh tr s tn s dao đng riêng ca thanh cái.
1.4.4.2. Ổn đnh lực đin động
Trong thiết b đin phi tính lực đin đng đ kim tra xem thiết b đin có đt đ bn
cơ hay không. Ôn đnh lực đin đng là kh ng chịu đựng tác đng cơ k do lực đin
đng sinh ra khi ngn mch.
Để đm bo cn điu kin cn thì: I
m
> I
xk
vi :
+ I
m
: dòng cho phép ln nht ca thiết b đin,
+ i
xk
: dòng xung kích tính toán khi ngn mch ba pha. Có th dùng bi s cho phép
(K
m
) ln nhất đ kim tra lực đin đng.
xkmđm
IKI2
, trong đó: K
m
bi s dòng cho phép ln nht.
C ý : theonh toán ngn mch trong mng ba pha, lực điện đng khi ngn mch mt
pha (F
max
= CI
2
1
= C.6,48I
2
đm
) lớn hơn lực đin đng khi ngn mch ba pha (F
đ1max
=
C
1
.6,46I
2
đm
), nng do khi ngn mch ba pha chiu lực thay đi trong không gian nên phi
dùng đ kim tra kh năng chịu lc các đim.
Nếu thiết b đin không ghi gtr I
m
thì có th xác đnh theong thc :
)kA(
U2
S
55,2iI
ddm
ng
xkm
(1.33)
Vi: S
ng
: công sut ngt mch [MVA]; U
đm
: đin áp đnh mc hiu dng [kV].
i ging Khí c đin
Trang 28
CHƯƠNG 2
K C ĐIN ĐÓNG CẮT VÀ BO V H ÁP
2.1. Cầu dao, cầu dao tđộng, cu dao chng dòng rò
2.1.1. Cầu dao
Cu dao loi khí c điện đóng ct bằng tay, dùng để đóng ct không thường xuyên
mch đin mt chiu và xoay chiu đến 660V.
Nguyên lý cu to ca cu dao k đơn gin, c
trình bày hình 2.1. Tiếp đim đng 1 (thân dao) có
một đu gn với giá đ tiếp đim, còn đu kia có tay
cm bng vt liu cách đin. c tiếp đim ca cu
dao được làm bng đng m bc. Khi đóng, lc ép
tiếp đim gia các tiếp đim ca cu dao nh vào lc
đàn hi ca dao ép vào thân dao. Trong q trình
ct, h quang xut hin gia hai tiếp đim đng và
nh được dp tt nh kéo dài h quang bng cơ khí
và lực đin đng ớng kính tác đng lên h quang.
Để ng kh năng ct ca cu dao, mt vài loi ngưi ta có lp thêm dao ph và
bung dp h quang. Khi đóng, dao ph đóng trước, dao chính đóng sau, còn khi ct dao
chính ct trước, dao ph ct sau nh lò xo kéo nên dao ph ct vi tc đ nhanh, gim
đưc thi gian cháy ca h quang. Để tăng kh năng an toàn khi thao c, ngưi ta n
chế to cu dao hp, có cn thao tác bên ngoài hp.
Kh năng cắt ca cu dao không ln. Vi loi cu dao không có bung dp h quang,
đóng ct trc tiếp thì kh năng ct ch 20 30% dòng đin đnh mc, vì vy loi này ch
dùng cắt dòng đin không ti ca mch đin. Vi loi cu dao hp có bung dp h quang,
kh năng cắt đt đến 120% dòng đin đnh mc nên còn gi là cu dao ph ti, ch yếu
dùng đ đóng cắt dòng đin ph ti ca các tòa n cơ quan, văn phòng, nhà chung cư,...
vi nhiu ph ti bé và h sng sut ln. Cầu dao thường đi kèm cu chì đ đóng ct
và bo v mch đin khi b q dòng đin.
2.1.2. Áp tôt (cu dao tđng, CB)
2.1.2.1. Ki nim chung
Là loi khí c điện ng đ đóng, ngt đin bng tay nhưng có thể t ngt mch đin
khi có s c q ti hoc ngn mch.
Theo cơ cu c đng (t ngắt) ni ta chia ra làm ba loi sau:
Áp tô t nhit: tác đng nh cơ cu đin - nhit, như vy thời gian tác đng s
rt chm. Loại y thường ng đ bo v q ti.
Áp tô t đin từ: tác đng nh cơ cu đin - t n vy thời gian c đng s rt
nhanh. Loại này thường dùng đ bo v ngn mch.
Áp tô mát đin t - nhit. Hin nay tn th trường các n sn xut sn xut loi
áp mát đin t - nhit.
Theo kết cu người ta chia làm các loi sau:
Hình 2.1: Cu dao
i ging Khí c đin
Trang 29
Áp tô t 1 cc
Áp tô t 2 cc
Áp tô t 3 cc
Theo đin áp s dng ni ta chia m các loi sau:
Áp tô t 1 pha (có cc hoc không cc)
Áp tô t 3 pha (có 3 cc)
2.1.2.2. Cu to và nguyên lý làm vic ca áp tô mát
* Cu to chung
Hình dáng và cu to ca
mt áp t ba pha thông
thưng. Tu theo chc năng
c th áp t có th
đy đ hoc mt s b phn
chính sau:
H thng tiếp đim.
B phn dp h quang
Cơ cu tác đng (cơ
cu ngt mch) nhit: cơ cu
này làm nhim v ngt mch
khi quá ti, hot đng da trên s co dãn vì nhit ca thanh lưỡng kim tương t như rơle
nhit thông thưng.
Cơ cấu c đng đin t:
cơ cu này gm mt nam châm
đin (cun y đin t và i
thép) làm nhim v ngt mch
khi có hin tượng ngn mch -
hoạt đng tương t n rơle
đin t. V nguyên tc, khi có
hin tượng ngn mch thì cơ cu
tác đng đin t s c đng
trước, vì vy nếu mt áp t
đưc trang b c 2 cơ cu trên thì
dòng đin tác đng tc thi phi
có giá tr lớn hơn nhiều so vi
dòng đin tác đng.
Khi mch đin b quá ti,
dòng đin quá ti chy qua phn
t đt nóng lớn hơn bình thưng. s đốt nóng thanh lưỡng kim b cong lên tác đng
vào đòn by s. Đòn bẩy s đp vào ly, m nm, xo kéo tiếp đim m ra - mch đin
b ct.
Thi gian m tiếp đim ph thuc vào dòng đin quá ti, dòng đin càng ln thi gian
ct càng nhanh.
Hình 2.2: Áp mát mt pha 2 cc và 3 pha 3 cc
Hình 2.3: Cu to
áptômát
i ging Khí c đin
Trang 30
Trường hp ph ti b ngn mch, dòng đin rt lớn đi qua cuộn dây (tiết din y ln,
ít vòng) lp tức hút đòn bẩy tác đng làm m nm, xo kéo tiếp đim m ra. Như vy
mch đin b ct tc thi nh lực đin t ca cun y.
Thông thường các CB trong
công nghip có đc tính thi
gian - dòng đin như sau: Khi
dòng q ti nh ch cócu
nhit tác đng thi gian tác
đng có th chm. Khi dòng
đin q ti lớn hơn khong 4
lần dòng đnh mức, cơ cu t s
tác đng vi thi gian khong
0,05s. Vi dòng ngn mch ln
thời gian tác đng có th t
0,01 0,05s.
2.1.2.3. Ký hiu, thông s k thut và cách la chn áp mát
* Kí hiu áptômát trên bn v đin
Tn bn v k thuật áp t được kí hiu n sau:
hiu các k c đin trên bn v đin có
rt nhiu loi kí hiu, ca theo tiêu chuẩn nào
ca Nnh Điện lực qui đnh. Trong tài liu
gii thiu đến sinh vn h thng kí hiu ca
các k c đin h áp thông dng theo tiêu
chun châu Âu.
Khi v kí hiu tiếp đim ca các kc đin
sinh viên cần lưu ý các đim sau đây:
Tiếp đim di đng tác đng theo chiu kim đng h
V tiếp đim di đng hp với phương tác đng mt góc t 30
0
÷ 45
0
V nhiu tiếp đim ca cùng mt khí c đin phải có đường liên kếtc tiếp đim
li
0,05
0,01
1
10
10000
10
t (s)
Bi s ca dòng điện
Hinh 2.3: Đường đc tính thi gian ca áptôt
Hình 2.4: Kí hiu áptôt 1 pha 1
cc và 3 pha 3 cc
Tiếp đim di đng
Tác đng theo chiu kim
đng h
Tiếp đim c đnh
Góc 30
0
÷ 45
0
Hình 2.5: Nguyên tác đng ca tiếp đim
i ging Khí c đin
Trang 31
* Thông s k thut cách la chn ápt
Dòng đin đnh mc ca áp t (A): đây dòng đin ln nht cho phép áp mát
làm vic trong thi gian u dài không b tác đng (không b ngt). Dòng đin y
không được phép nh hơn dòng đin tính toán ca ph ti.
pt.lvcpA
II
Dòng đin bo v ngn mch ca áp t I
nm
(A): đây dòng đin nh nht (tác
đng trong thi gian rt ngn) đ đm cho áp mát t ngt. Ch có nhng áp tô mát
có kết cu ngt kiu đin t mi thông s này. Đối vi áp t loi y khi la chn
đ đóng ngắt cho đng cơ thì thông s này không được phép nh hơn dòng khởi đng
đng cơ:
I
nm
> I
Dòng đin bo v quá ti áp tôt I
qt
(A): dòng đin này có th điu chỉnh được nh
các vít điu khin đt bên trong áp mát. Thông thường n sn xut đã chỉnh đnh sn
và gn keo, trong mt s trường hp ta có th chnh li theo giá tr sau:
I
qt
= (1,1 1,2). I
tt
Đin áp làm vic ca áp t (đin áp đnh mc ca áp t): đin áp này được
chn ph thuc vào đin áp lưới áp tô t s dng. V nguyên tc đin áp y không
đưc nh hơn đin áp cực đại ca lưới đin áp tôt được s dng.
lđ.lvcpA
UU
2.1.3. Cầu dao chống dòng rò
2.1.3.1. Cu to và nguyên lý làm vic ca áp tôt chng rò mt pha
* Cu to
Hình 2.6: Cu dao
chng dòng
i ging Khí c đin
Trang 32
* Nguyên m vic ca áp mát chng dòng rò 1 pha
Khi không có dòng
t y pha, ta nhn
thy tr s dòng đin tc
thi chy qua dây pha
dây trung tính luôn bng
nhau (I
L
= I
N
) nhưng
luôn ngược chiu nhau.
Tương ng, t thông do
2 dòng đin này sinh ra
có cùng đ lớn và ngược
chiu nhau nên t thông
tng chy trong i thép
hình xuyến b trit tiêu:
0
NLT
.
Cun th cp (8) s không có đin áp cm ng cp cho cun dây (6). H thng gi
nguyên trng thái, ph ti làm vic bình thường. Khi có người hoc vt cht chm vào
dây pha s xut hin dòng rò t y pha qua ngưi hoc vt xung đt, khi đó tr s dòng
đin chy qua dây pha lớn hơndây trung tính (
RNL
III
) và ngược chiu nhau. Tương
ng, t thông do 2 dòng đin này sinh ra có đ ln và chiu khác nhau nên t thông tng
chy trongi thép hình xuyến không b trit tu (
0
NLT
). Cun th cp (8) có
đin áp cm ng cho cun dây (6). Cun dây (6) s hút lõi thép (5), tác đng vào ly (3)
m ngàm (2) mch đin t đng ngt đin.
Tuy nhiên, nếu có hin tượng đin phía trên áp t thì dòng I
L
và dòng I
N
vn
luôn bng nhau, áp tôt s không t ngt.
Đối vi áp t chng git, dây trung tính ca ph ti phi được đu vào cực dưới
ca áp t. Còn nếu dây trung nh được đu v trí kc (cc phía trên hoc ni đt
chng hn) thì áp tôt s ngt ngay sau khi ta đóng mch đin.
Người ta có th qun cun sơ cp ca i thép vài vòng đ tăng đ nhy cho áp tôt
hoạt đng hoc ng mch đin t.
2.1.3.2. Cu to và nguyên lý làm vic ca áp tô mát chng rò ba pha
Kết cu tương t như áp tôt chống git 1 pha ch khác là có 3 dây pha và y trung
nh lng qua i thép. Nếu không có hin tượng đin t các dây pha thì dòng đin qua
dây trung nh cân bng tng dòng đin trong các dây pha, nên t thông trong i thép b
trit tiêu, cun th cp không đin áp, áp t làm vic bình thường. Nếu có hin
ợng rò đin t dòng đin qua dây trung nh không cân bng vi tng dòng đin trong
các y pha nên t thông trong i thép xut hin, cun th cấp có đin áp - cun t (6)
làm vic, áp t t ngt. Hình 2.8
Hình 2.7: Sơ đ nguyên cu dao chng dòng 1 pha
i ging Khí c đin
Trang 33
2.2. Nút n, công tc chuyn mch
2.2.1. t n
t n là loi kc đin ng đ đóng ngắt các thiết b đin
bng tay.
Các cp tiếp đim trong nút n s chuyn trng thái khi có
ngoi lực tác đng còn khi b lựcc đng thì h thng tiếp đim
ca nút n s tr li trng thái ban đầu. Đó chính đim khác
bitbản gia nút n và công tc.
Trong mch đin công nghip nút n thường được dùng đ
khởi đng, dng, đo chiu quay đng cơ thông qua ng tc
hoặc rơle trung gian.
Theo kết cu người ta chia thành các loi sau:
t ấn đơn (một tng tiếp đim).
t n kép (hai tng tiếp đim).
Theo pơng thc kết ni mch người ta chia thành các loi sau:
t ấn đơn thường m ( trng thái h mch khi ca có ngoi lựcc đng).
t ấn đơn thường đóng ( trng thái đóng mạch khi ca có ngoi lựcc đng).
t n kép s tn ti đng thi 2 cp tiếp đim trng thái trên.
Khi la chn t n ta cần c ý đến các thông s k thut sau:
Dòng đin đnh mc.
Đin áp đnh mc.
Trng thái ca các cp tiếp đim khi có ngoi lực tác đng và khi không có ngoi
lcc đng.
Tn sơ đ nguyên nút n thường được kí hiu như sau:
Hình 2.9: Nút n
Hình 2.8: Sơ đ nguyên cu dao chng rò 3 pha
i ging Khí c đin
Trang 34
2.2.2. ng tc chuyn mạch
Là loi khí c điện đóng, ngắt nh
ngoi lc (có th bng tay hoc điu
khin qua một cơ cu nào đó…).
Trng thái ca công tc s thay đi
khi có ngoi lực tác đng và gi nguyên
khi b lựcc đng.
Thông thường công tc (hay chuyn
mch nói chung) dùng đ đóng, ngt
mch đin có công sut nh, đin áp
thp.
Theo cơ cu c đng ni ta chia thành các loi sau:
Công tc gt.
Công tc xoay.
Công tc n.
Công tc n xoay (nút dng khn cp).
Công tắc có khoá (khoá đin).
Theo pơng thc kết ni mch người ta chia thành các loi sau:
Công tc 1 n.
Công tc 2 n.
Công tc 3 n.
Khi la chn công tc ta cần c ý đến hai thông s k thut sau:
Dòng đin đnh mc.
Đin áp đnh mc.
Tn sơ đ nguyên công tc chuyn mch thường được ký hiu n sau:
t n thưng m
t n thưng
đóng
t n liên đng
Hình 2.10: Cu to và ký hiu ca nút n trên bn v
Hình 2.11: Các loi công tc chuyn mch
i ging Khí c đin
Trang 35
2.3. Công tắc tơ, r le nhit, khởi đng t
2.3.1. Công tc tơ
2.3.1.1. Khái nim chung
Công tắc tơ là loi khí c đin dùng đ đóng ngắt mch đin
đng lc bng tay (thông qua b nút n) hoc t đng. Công
tắc tơ có thể dùng cho các mch đng lực có đin áp n đến
500V, dòng đin đnh mc đến 600A.
Trong mch đin công nghip, công tcthường được dùng
đ đóng ct đng cơ đin vi tn s đóng ct ln, có th n đến
1800 ln trong mt gi. Công tc tơ làm vic với đin áp cho
phép trong khong ( (10 20%) U
đm
).
Có nhiu pơng pp phân loi công tc tơ.
Theo s cực ni ta phân làm các loi sau:
ng tc1 cc.
ng tc2 cc.
ng tc3 cc.
Ngoài th trường hin nay các nhà sn xut sn xut ra nhng ngtắctơ thông dụng 3
pha 3 cc.
Theo đin áp m vic ca công tcngười ta chia làm các loi sau:
ng tc1 chiều DC.
ng tcxoay chiu AC.
2.3.1.2. Cu to và nguyên lý làm vic ca công tc
* Cu to: Công tc tơ làm vic da trên nguyên tc của nam cm đin, bao gm các
b phn chính sau:
Lõi thép nh thường được gn c đnh vi thân (v) ca công tc tơ. i thép đng
gn các tiếp đim động. Trên i thép đng hoặc tĩnh thường có gn hai vòng ngn mch
bng đng có tác dng chng rung khi công tclàm vic với đin áp xoay chiu.
Cun dây đin t (cun hút) thm vic với đin áp mt chiu hoc xoay chiu tùy
theo loi công tc tơ s dng ngun DC hay AC.
Lò xo hi v có nhim v đưa i thép v v t ban đu khi cun hút mt đin.
Hình 2.12: Kí hiu công tác trên bn v
Công tc 1 ngã
Công tc 2 n
Công tc 3 ngã
Hình 2.13: Công tắc tơ
i ging Khí c đin
Trang 36
Để bo v đng cơ nời ta thường lp kèm
công tắc với rơle nhit và được gi khi
đng từ”. Đôi khi trên một s công tc tơ còn có
th gn được c khi rơle thời gian hoc các khi
tiếp đim ph vi cách tháo lp c khi y
tương đi phc tp.
Khởi đng t = ng tc tơ + rle nhit
* Nguyên m vic
Sơ đ nguyên lý hot đng ca công tc
đưc cho bi hình 2.12.
Khi cun hút ca công tắc tơ ca được cp
điện, lò xo (5) đy i thép đng s (4) tách ra
khỏi lõi thép nh. c cp tiếp đim chính (1)
và tiếp đim ph (3) trng thái m, cp tiếp
đim ph (2) trng thái đóng. Vì vy tiếp đim
(1) và (3) gi tiếp đim thường m, tiếp đim
(2) gi tiếp đim tờng đóng.
Khi cp đin cho cun hút, trong cun hút s
có dòng đin chy qua. ng đin y s sinh ra
t thông móc vòng qua c hai i thép và khép
làm kín mch t. Chiu và tr s ca t thông s
biến thiên theo chiu và tr s của dòng đin sinh
ra nó, nhưng xét ti mt thời đim nht đnh thì t thông đi qua b mt tiếp xúc ca hai
i thép cùng chiu nên s to thành 2 b mt y hai cc N S trái du nhau (cc
nào có chiu t thông đi vào cc Nam còn cc nào có chiu t thông đi ra là cc Bc).
Kết qu lõi thép đng (4) s b hút v phía lõi thép tĩnh, kéo theo tay đòn làm cho các
tiếp đim chính (1) và tiếp đim ph (3) đóng li, tiếp đim ph (2) m ra. Khi cắt đin
vào cun hút, lò xo hi v đy i thép đng (4) v tr li v trí ban đu, h thng tiếp
đim tr v trng thái ban đu.
Khi cp ngun vào cun hút (8), đ cho h thng tiếp đim công tắc tơ tác đng thi
ngun đin cp vào phi đt khong (10 20%) U
đm
cun t. Khi đó thì lc hút do
cun y và lõi thép sinh ra mi thắng được lực đẩy ca xo.
Công tắc tơ có thể hoạt đng được c ngun đin mt chiu và xoay chiu. Tùy theo
n sn xut chế to đin áp đnh mc ca cun y ng tắc tơ mà tr s nguồn đin
mt chiu và xoay chiu khác nhau.
Hình 2.14: Hình dáng và cu
to ca công tắc tơ
i ging Khí c đin
Trang 37
Công tc tơ hot đng nguồn đin xoay
chiu thì trên 2 đu cc ca i thép gn 2
vòng ngn mch đ chng rung cho công tc
tơ.
S ng các tiếp đim chính và tiếp đim
ph tu thuc vào ph ti (mt pha hay ba pha)
và s ln đng ca công tắc tơ vi các thiết b
kc trong h thng. Ngoài thc tế, công tc
tơ thông thường nhà sn xut chế to có 3 tiếp
điểm thường m chính, mt tiếp đim tng
m ph và mt tiếp đim thường đóng ph.
Nếu mun nhiu tiếp đim hơn phục v cho
nhu cu mch đin thiết kế tphi đt hàng
n sn xut.
* Kết lun
Khi cuộn hút được cp đin thì hai lõi thép
s b biến thành nam châm đin và luôn có xu
thế hút nhau, không ph thuc vào chiu dòng
đin chy trong cun dây. Tc là không ph thuc vào ngun đin cp cho cun dây
ngun đin xoay chiu hay ngun đin mt chiu.
Thông qua vic đóng ct đin cho cuộn t (dòng đin này thường rt nh) ta có
th đóng cắt được các ph ti tu th dòng rt ln và có th điu khin t xa được.
Nếu ng tc tơ dùng với đin xoay chiu thì ti thời đim dòng đin bng không, t
thông do cun y sinh ra s mt đi nên không lực hút lõi đng. Tc thi lò xo s đy
i đng v v trí gây rung đng. Để khc phc nợc đim này nời ta tờng đặt
vào b mt tiếp xúc mt vòng ngn mch. T thông ca vòng ngn mch luôn lch pha
so vi t thông ca chính cun dây sinh ra và nó s giúp cho 2 i thép hút nhau ngay c
thời đim dòng đin bng không. Vì vy vòng ngn mch còn được gi là vòng chng
rung.
Thông qua vic đóng cắt đin cho cun hút ca công tắc tơ mà ta có thể đóng cắt được
hàng lot các tiếp đim có kh năng chu dòng đin ln. Tc ta có th dùng công tắc tơ
đ đóng ct ph ti ba pha thay cho cu dao hoc áp tô t vic đóng ct rt nh nhàng
và đơn giản. Đây chính ưu đim ca công tc tơ.
2.3.1.3. Kí hiu thông s k thut ca công tc tơ.
* Kí hiu công tc trên bn v đin
Tn sơ đ nguyên các tiếp đim và cun hút trên công tc tơ thường được kí hiu
n hình 2.14
Ghi c: K
1
cun hút công tc tơ.
K
12
tiếp đin thưng m ng lc).
Hình 2.15: B khởi đng t đơn
R le
nhit
Công
tắc
i ging Khí c đin
Trang 38
K
13
tiếp đim ph thường m.
K
14
tiếp đim ph thường đóng.
Nếu trong mt mch đin có nhiu công tắc tơ ta phi dùng kí hiu s đ pn bit
các tiếp đim ca công tc tơ.
* Thông s đnh mc ca công tc tơ
Dòng đin đnh mc trên công tc tơ (A): đây dòng đin ln nht cho phép công
tắc tơ làm vic trong thi gian u dài kng b hư hỏng. Đi vi mi công tắc tơ thì
dòng đin này ph thuc vào đin áp làm vic ca công tắc tơ (lưu ý là đin áp m vic
ca tiếp đim ch không phi đin áp ca cun hút). V nguyên tc khi chn công tc tơ
thì dòng đin đnh mc ca công tc tơ không được nh hơn dòng đinnh toán ca ph
tải. Dòng đin y ch yếu do tiếp đim ca công tắc tơ quyết đnh. Để tiết kim đin
người ta tng chn: I
đm
= (1,2 1,5).I
tt
Đin áp đnh mc ca công tc tơ (V): đây đin áp cách đin an toàn gia các b
phn tiếp đin vi v ngoài ca công tc tơ. Điện áp đnh mc ca cun t công tắc tơ
(V). Điện áp này được la chn phi phù hp với đin áp ca mạch điu khin. Ví d:
mch điu khin s dụng đin áp 220V AC thì ta phi la chn đin áp đnh mc ca
cun t là 220V AC.
Tui th ca công tc
tơ: đưc tính bng s ln
đóng ct (nh trung bình)
k t khi dùng cho đến khi
hng. Tui th đưc chia
làm hai loi: tui th v
đin và tui th cơ khí.
Kinh nghim cho thy tui
th k thấp hơn tuổi
th đin.
Tn s đóng cắt cho
phép: thường được tính
bng s lần đóng ct ln
nht cho phép trong vòng
mt gi.
K
1
K
13
K
14
K
2
Hình 2.16: Kí hiu tiếp đim công tc
Hình 2.17: Đặc tính tác đng theo thi gian ca công tắc tơ
i ging Khí c đin
Trang 39
i trường m vic ca công tc tơ: nếu môi trường làm vic ca công tắc tơ khô
ráo thì ta có th ng loi công tắc tơ loi h và na h. Còn nếu môi trường làm vic
ca ng tc tơ có đ m cao (ví d như trong trm bơm c) thì ta phi chn công tc
tơ loi kín đ an toàn cho người vn hành và tránh s c do chm chập đin.
2.3.2. Rle nhit
2.3.2.1. Khái nim chung
Rơle nhiệt loi khí c đin t đng đóng,
ct tiếp đim nh s co n vì nhit ca các
thanh kim loi. Trong mch đin công nghip
nó thường được dùng đ bo v q ti cho
các đng cơ đin. Khi đó rơle nhit được lp
kèm vi công tc tơ và được gi khởi đng
từ”. Hình 2.16 th hin hình dáng mt rơle
nhit được gn trong b khởi đng t.
2.3.2.2. Cu to chung nguyên lý làm
vic của rơle nhit
* Cu to chung
Cu to ca rơle nhit gm các b phn
chính sau: Hình 2.17
Thanh lưỡng kim gm hai lá kim loi có
h s dãn n vì nhit khác nhau được gn cht
và ép sát vào nhau. Thông thường để bo v
ph ti ba pha ch cần 2 thanh lưỡng kim.
y đt nóng (phn t đt nóng) làm nhim v ng cường nhit đ cho thanh lưỡng
kim. Mt s rơle nhiệt ng phương pháp đt nóng trc tiếp thanh lưỡng kim nên không
có b phn này.
Cơ cu đóng ngắt (lẫy tác đng) nhn năng lượng trc tiếp t s co n ca thanh
ỡng kim đ đóng, ngắt tiếp đim. Hu hết rơle nhiệt ng trong đin công nghip đu
s dng cơ cu này đ cách ly v đin gia tiếp điểm và thanh lưỡng kim, còn mt s loi
rơle nhiệt dùng trong thiết b gia dng thì không s dụng cơ cấu này thanh lưỡng kim
thưng gn trc tiếp vi tiếp đim.
* Nguyên m vic
Nguyên hot đng ca rơle nhit bo v cho đng cơ ba pha được minh ho trên
hình 2.19.
n nút điu khin PB1 cun hút công tccó đin. Nó đóng các tiếp đim cp đin
cho đng cơ hot đng. chế đ đnh mc hoc không ti thì dòng đin qua đng cơ
không vượt quá dòng đnh mc nên nhit lượng trên y đng nóng mức bình thưng
và nhit đ trên thanh lưỡng kim (5) bình thường. Thanh lưỡng kim chưa bị cong, các
Row
Công tctơ
Hình 2.18: Hình dáng r le nhit trong
b khởi đng t
R le nhit
i ging Khí c đin
Trang 40
tiếp đim thường đóng (2) và thường m (3) ca rơle nhiệt ca tác đng, đng cơ vn
hoạt đng bình tng.
Khi đng cơ M bị quá ti dòng đin
qua đng cơ vượt quá dòng đin đnh
mc làm cho nhit lượng trên dây đt
nóng (7) tăng n, nhit đ trên thanh
ỡng kim cũng tăng cao. Do thanh
ỡng kim được làm t hai vt liu
h s n vì nhit khác nhau và được ép
sát vào nhau. kim loi bên phi có
h s dãn n vì nhit lớn hơn nên m
thanh lưỡng kim cong v bên trái. Khi
thanh lưỡng kim cong v phía trái s
đy cn gạt (8) sang trái tác đng vào
đòn bẩy (1) m tiếp điểm thường đóng
(2) ngt đin mch điu khin, cun
hút công tc tơ K bị ngt đin, các tiếp
đim K
1
m ra, bo v an toàn cho
đng cơ. Khi r le nhit c đng, h
thng tiếp đim không t tr v trng thái ban đu. Để mch đin hot đng tr li ta phi
n cn tác đng ca r le nhit vào, khi đó tiếp đim mi tr v trng thái ban đu.
R le nhit ch nhim v bo v q tải cho đng cơ đin, khi đng cơ xy ra s c
ngn mch thì r le nhit không tác đng, vì thế trong mch đin cn phi gn thêm
áptôt đ bo v ngn mch cho đng cơ.
Mun điu chnh tiếp đim đóng ct các mức đ q tải khác nhau ta điu chnh vít
(4) đ tăng hay gim lực căng ca xo ép vào đòn bẩy (1).
2.3.2.3. Kí hiu, các thông s k thut và cách chn rơle nhit
* Kí hiu
Phn t đt nóng và tiếp đim ca r le nhit thông thường được ký hiu trên bn v
n sau:
Hình 2.19: Sơ đ nguyên tác đng
Hình 2.20: Phn t đốt nóng, tiếp đim r le nhit
a)
b)
i ging Khí c đin
Trang 41
* Các thông s k thut và cách chn rơle nhit
Dòng đin đnh mc I
đm
: đây là dòng đin ln nhất rơle nhit có thm vic được
trong thi gian u dài (A).
Dòng tác đng (dòng ngt mch): là dòng đin ln nht trước khi rơle tác đng đ các
tiếp điểm chuyn trng thái (tiếp đim đang đóng s chuyn sang trng thái ngt hoc
ngưc li). Để bo v đng cơ đin thì dòng c đng được điều chnh như sau:
I
đc
= (1,1 1,2).I
đm
Thông thường với dòng điu chỉnh n trên, nhit đ i trường 25
0
C khi dòng
q ti tăng 20%, rơle nhiệt s tác đng làm ngt mch sau khong 20 phút. Nếu nhit đ
môi trường cao hơn thì rơle s c đng nhanh hơn.
2.3.3. Khởi đng t
2.3.3.1. Khái qt công dng
Khởi đng t mt loi thiết b đin dùng đ điu khin t xa vic đóng/ct, đo chiu
và bo v q ti (nếu có mc thêm rơle nhiệt) cho các đng cơ ba pha rôtor lng sóc.
Khởi đng t khi có mt công tcgi là khởi đng t đơn, thường dùng đ điu khin
đóng ct đng cơ đin. Khởi đng t có hai công tc tơ gi là khởi đng t kép, dùng đ
khởi đng và điu khin đo chiu đng cơ đin. Mun khởi đng t bo v đưc ngn
mch phi mc thêm cu chy.
2.3.3.2. c yêu cu k thut ch yếu
Động cơ không đng b ba pha làm vic liên tc hay không nh ch yếu vào đ làm
vic tin cy ca khi đng t. Khởi đng t mun m vic tin cy cn tha n các yêu
cu kĩ thut sau:
+ Tiếp điểm phải có đ bn chịu được đ i n cao.
+ Kh năng đóng ct ca khởi đng t phi cao.
+Thao tác đóng ct phi dt khoát.
+ Tiêu th công sut ít nht.
+ Bo v tin cậy đng cơ đin khi q ti lâu dài.
+ Tha n các điu kin khởi đng đng cơ không đng b rotor lng c h s
dòng khi đng t bng t 5 đến 7 ln dòng đin đnh mc.
Để tha n các yêu cầu trên đây, trong sn xut người ta chế to tiếp đim đng ngày
mt nh, đng thời tăng cường xo nen tiếp đim. m như vy s gim được thi gian
chấn đng tiếp đim trong quá trình m y đng cơ, do đó gim được đ i n tiếp
đim.
Thi gian chn đng là mt ch tu quan trng nóin đ bn chu n ca tiếp điểm.
Các kết qu nghiên cu thí nghim cho thy rng nếu rút ngn được 0,5ms thi gian chn
đng lúc đóng khởi đng t đ m y đng cơ đin thì s gim được đ i n tiếp
i ging Khí c đin
Trang 42
điểm đi khong 50 ln. c khởi đng t ca Liên (cũ) có loi như kiu 422,
thi gian chn đng ch 3ms, kiu 222 - 1,5ms, đồng thi kh năng đóng ngắt v đin
đã đt ti 1.10
6
ln thao tác. ng Siemens (Đức) sn xut khởi đng t đt được tui th
v đin ti 2.10
6
ln thao tác (ví d kiu K-915).
Khi ngt khi đng từ, đin áp phc hi trên tiếp đim bng hiu s đin áp lưới
sức đin đng ca đng cơ đin. Kết qu trên các tiếp đim ch còn xut hin mt điện áp
bng khong (15 ÷ 20)% U
đm
tc thun li cho quá trình ngt. Các kết qu nghiên cu
thí nghim v khởi đng t cho thy đ mòn tiếp đim khi đóng đng cơ ln gp 3 đến 4
lần đ mòn tiếp đim khi ngt khởi đng t trong điu kin đang m vic bình thường.
2.3.3.3. Độ bn chu i n v đin và cơ ca các tiếp đim khởi động t
Tui th ca các tiếp đim v đin và v cơ thưng do ba yếu t sau đây quyết đnh:
+ Kết cu.
+ Công ngh sn xut.
+ S dng vn hành và sa cha.
a) Độ bn chu n v đin
Độ mòn tiếp đim v đin ln nht khi khởi đng t m y đng cơ đin không đng
b rotor lng sóc, h quang đin sinh ra khi các tiếp đim đng dp vào tiếp đim tĩnh bị
chấn đng bt tr li. Lúc y dòng đin đi qua khởi đng t bng 6 - 7 ln dòng đin
đnh mc, do đó h quang đin cũng tương ng vi dòng đin đó.
Kết qu nghiên cu, thí nghim vi nhiu kiu khởi đng t khác nhau cho thy rng
khi gim thi gian chấn đng các tiếp đim, đ bn chu n ca chúng tăng n rõ rt.
Trong chế to khởi đng t ngày nay người ta thường dùng kết cu tiếp đim bc cu đ
gim bé thi gian chn đng th nhất, đng thim tiếp đim đng có trng lượng bé và
tăng cường xo nén ban đu lên tiếp đim. Gim thi gian chn đng th hai bng cách
đt nệm xo vào lõi thép nh đng thi vi vic ng cao đ bn chu i mòn v cơ
ca nam cm đin.
Tình trng b mt làm vic ca các tiếp đim cũng nh hưởng rt đến mc đi
mòn. Điều y thưng xy ra trong qúa trình s dng và nht là do cht lượng sa cha
bo ng tiếp đim. Hin tượng cong vênh, nghiêng các b mt tiếp đim làm tiếp xúc
xu dn ti gim nhanh chóng đ bn chu mòn ca tiếp đim. Để gim nh ng ca
hin tượng này, người ta thường chế to tiếp đim đng có đường kính bé hơn tiếp đim
nh một chút và có dng mt cu.
Vt liu m tiếp đim khi dòng đin bé (nh hơn 100A) các khởi đng t c nh
thưng là làm bng bt bc nguyên cht. Còn các khởi đng t c lớn (dòng đin ln
hơn 100A) thường làm bng bt gm kim loi n hn hp bc - cađimi ôxít ( hiệu
COK - 15) hoc bc - niken.
b) Độ bn chu n v
Cũng n hu hết các thiết b đin h áp, các chi tiết đng ca khởi đng t làm vic
i ging Khí c đin
Trang 43
không có du m bôi trơn, tc là làm vic khô. Do đó phải chn vt liu ít b n do ma
sát và không b g. Ny nay nời ta thưng dùng kim loi - nha có đ bn chu mòn
cao, có th bn gp 200 ln đ n gia kim loi - kim loi.
Các yếu t nh hưởng đến đ bn chu i n v cơ ca khởi đng t thường là:
+ Kiu kết cu (cách b t các b phn cơ bn).
+ Ph ti riêng (t ti) ch có ma sát và va đp.
+ H thng gim chn đng ca nam cm.
Chn đúng khởi đng t, s dng và vận hành đúng chế đ, cũng làm tăng tuổi th v
cơ. Đối vi các khởi đng t kiu thông dng, cn phi đm bo:
+ Làm sch bi và ẩm c.
+ La chn p hp vi công sut và chế đ làm vic của đng cơ.
+ Lp đt đúng, ngay ngắn, không đ khởi đng t b rung, kêu đáng kể.
Độ bn chu i mòn v cơ kca khởi đng t có th đt ti 10.106 ln thao tác
đóng/ct.
2.3.3.4. Kết cu và nguyên lí làm vic
Khởi đng t thường được pn chia:
+ Theo đin áp đnh mc ca cun dây hút: 36V, 127V, 220V, 380V, và 500V.
+ Theo kết cu bo v chng c đng bởi i trường xung quanh có các loi: h, bo
v, chng bi, chng n,
+ Theo kh năng làm biến đi chiu quay đng cơ đin: có loại không đo chiu và
đo chiu.
+ Theo s ng và loi tiếp đim: có loại thường m và thường đóng.
Căn c vào điu kin làm vic ca khởi đng t n đã nêu trên, trong chế to khi
đng t, người ta thường dùng kết cu tiếp đim bc cu (có hai ch ngt mch mi
pha) do đó đi vi c nh í 25A không cn dùng thiết b dp h quang cng knh
i dng lưới hoc hp thi t.
Kết cu khởi đng t nói chung đu bao gm các b phn có hình dáng tương tự như
hình 2.21.
Tiếp đim đng 1 được chế to kiu bc cu có lò xo nén tiếp đim đ tăng lc tiếp
xúc và t phc hi trng thái ban đu.
Giá đ tiếp đim 3 làm bng đng thanh m kn hoc km trên đó có hàn vn tiếp
điểm tĩnh 4 thường làm bng bt gm kim loi.
Nam cm đin chuyển đng có h thng mch t hình E gm lõi thép nh 5 và i
thép phần động 6 nh lò xo 7, khởi đng t t tr v v trí ban đu. Vòng chp mch 8
đưc đặt đu t hai mch r ca i thép đng.
i ging Khí c đin
Trang 44
Hình 2.21: Khi đng t đơn
Lõi thép phn ng 6 của nam cm đin được lp ghép lin với hai giá đ cách đin 9,
trên đó có mang các tiếp đim đng1 và các xo tiếp đim 2. Giá đ cách đin 9 (thường
làm bng bakêlit) chuyn đng trong các rãnh dn hướng 10 tn thanh nha đúc ca
khởi đng t. c tiếp đim chính có nắp đy kín làm nhim v hp dp h quang và bình
thưng làm bng vt liu chu h quang.
Khởi đng t cũng còn có các cm tiếp đim ph kiu bc cu (12), s ng y thuc
tng kiuc th.
Để bo v đng cơ đin khi b qúa ti, khởi đng t thường có lắp kèm theo rơle nhit
hai pha và lp cùng mt giá vi khởi đng t.
Khởi đng t đo chiu (gi là khởi đng t kép) gm hai khởi đng t đơn có cu to
n trên, lp tn cùng mt giá, có thêm khóa ln đng v cơ khí kiểu đòn bẩy (2) đ đ
phòng c hai khởi đng t cùng đóng đng thời. cấu y được b trí ới chân đế.
Khởi đng t kép cũng có kiểu lp kèm theo c rơle nhiệt trên cùng mt giá. Hình 2.22
sơ đ mc khởi đng t kép điu khin đo chiu đng không đng b ba pha lng
sóc.
Hình 2.22: Sơ đ ng khởi đng t m y và đo chiu đng cơ không đng b
lng sóc
2.4. Cầu c, rơ le (rơ le đin t, rơ le bảo v áp, rơ le bảo v dòng)
2.4.1. Cầu chì
Là loi khí c điện ng đ bo v thiết b điện và lưới đin khi b ngn mch v nguyên
thì dây chy (b phn chính ca cu chì) s đưc chế to sao cho kh ng chịu dòng
đin của kém hơn các phần t khác trong mch đin được dùng đ bo v ngn
mch.
i ging Khí c đin
Trang 45
Như vy nếu dây chy được chế to bng vt liu như ca dây dn thì tiết din dây
chy phi hơn tiết din dây dn. Ngoài ra dây chy còn được chế to t vt liu có
nhit đ nóng chy thp hơn nhiều so vi nhit đ nóng chy ca dây dn.
Nếu chn được cu chì có thông s dây chy thích hp thì khi xy ra ngn mch dây
chy ca cu chì s b đứt
trước khi các b phn khác
trong mch b p hng.
Hin nay xut hin mt loi
cu chì có th bo v quá ti
cho thiết b đó cu chì nhit
đ. Vi loi cu chì này thì khi
thiết b s dng b q ti,
nhit đ tăng n quá gii hn
cho phép đin tr ca cu c
tăng n rt cao và coi n đã
ngt mch bo v cho thết b.
Cu chì này thường được s dng trong các thiết b gia dng.
Trong công nghip hin nay người ta thường s dng loi cu chì xoáy, cu chì rơi h
và cu chì rơi kín. Cầu chì rơi được lp lên thanh cài rt tin li trong q trình lắp đt
hoc sa cha.
hiu ca cu chì trên bn v k thut:
2.4.2. Rơ le, một số rơ le bảo vệ
2.4.2.1. Khái nim chung v rơ le
Rơle là một loi thiết b đin t đng tín hiu đầu ra thay đi nhy cp khi tín
hiu đu vào đt nhng giá tr c đnh. Rơle là thiết b đin dùng đ đóng ct mch đin
điu khin, bo v và điu khin s làm vic ca mch đin đng lc.
Các b phn (các khi) chính ca le:
Cơ cu tiếp thu (khi tiếp thu): nhim v tiếp nhn nhng n hiu đu vào
biến đi nó thành đại lượng cn thiết cung cp n hiu phù hp cho khi trung gian.
Cơ cu trung gian (khi trung gian): Làm nhim v tiếp nhn nhng n hiu đưa
đến t khi tiếp thu và biến đi tnh đại lượng cn thiết cho rơle tác đng.
Hình 2.24: Kí hiu ca cu c
Hình 2.23: Hình nh ca cu chì
i ging Khí c đin
Trang 46
Cơ cu chp hành (khi chp hành): m nhim v phát tín hiu cho mch điu
khin.
Ví d các khi trong cơ cấu rơle đin t hình 2.25.
- Cơ cu tiếp thu đây là cuộn y.
- Cơ cu trung gian mch t nam châm đin.
- Cơ cu chp hành h thng tiếp đim.
2.4.2.2 Các thông s ca rơle
a) H s điu khin rơle
tđ
đk
đk
P
P
K
(2.1)
Vi: + P
đk
ng sut điu khin đnh mc ca rơle, chính công suất đnh mc ca
cơ cấu chp hành.
+ P
công sut tác đng, chính công sut cn thiết cung cp cho đu vào đ
rơle tác đng.
Với rơle đin t P
đk
làng sut tiếp đim (nghĩa là công suất tiếp đim cho phép truyn
qua). P
tđ
ng sut cun y nam châm hút. c loi rơle khác nhau K
đk
cũng kc
nhau.
b) Thi gian c đng
Là thi gian k t thời đim cung cp tín hiu cho đu vào, đến lúc cơ cu chp hành
làm vic. Với rơle đin t là quãng thi gian cuộn dây được cung cp dòng (hay áp) cho
đến lúc h thng tiếp đim đóng hoàn toàn (vi tiếp đim tng m) và m hoàn toàn
(vi tiếp đim thường đóng).
Các loại rơle kc nhau t
cũng khác nhau.
+ t
< 1.10
-3
[s]: rơle không qn nh.
+ t
= (1 ÷ 50).10
-3
[s]: rơle tác đng nhanh.
+ t
> 150.10
-3
[s]: rơle thời gian.
Hình 2.25: Sơ đ khi ca rơle đin t
i ging Khí c đin
Trang 47
2.4.2.3. le đin t
Rơle đin t thường hoạt đng da trên nguyên tc ca
nam châm đin, thường dùng đ đóng ct trung gian mch
đin công sut nh có tn s đóng ct ln. Tín hiu điu khin
có th dòng đin hoặc đin áp.
Nếu n hiu điu khin s hoạt đng ca rơle đin áp
(tc cun hút được đu song song vi ngun đin) thì rơle
đin t đó được gọi là rơle đin áp. Khi đó cuộn hút thường
có s vòng dây ln, tiết din y nh - đin tr thun ca cun
dây ln. Loi này thường được dùng nhiu trong công nghip.
Ngược li nếu, n hiu điu khin hoạt đng ca rơle dòng đin (tc là cuộn hút đu
ni tiếp vi ph tải) trơle đin t đó được gi là rơle dòng đin. Khi đó cuộn hút có s
vòng dây ít, tiết din y ln, đin tr thun ca cun dây nh.
Trong mch đin công nghip rơle đin t thường không đóng, ct trc tiếp mch đng
lc ch tác đng gián tiếp vào mch điu khin, vì vy nó còn mt tên gi na rơle
trung gian.
a). Cu to nguyên lý hot động ca rơle đin t
Cu to chung
Lõi thép tĩnh thường được gn
c đnh vi thân v rơle. Với rơle
đin t c nh t lõi thép nh
thưng là mt khi thép hình tr
tròn lng qua cun y.
Lá thép đng có gn c tiếp
điểm động. trng thái cun t
chưa có đin, thép đng được
tách ra xa thép nh nhờ xo
hi v.
Cun y đin t (cun hút)
đưc lng vào i thép tĩnh có thể
làm vic với dòng đin mt chiu hoc xoay chiu.
Nguyên hot đng
S làm vic ca loi rơle y dựa trên nguyên đin từ. Khi chưa cp đin cho cun t
(4), lá thép đng (2) ch chu lực đẩy ca xo (6) làm cho tiếp đim đng tiếp xúc vi tiếp
điểm tĩnh phía trên tương ng cp tiếp đim phía trên trng thái đóng, cp tiếp đim
phía i trng thái m.
Khi cp đin cho cun hút (4), t thông do cun hút sinh ra móc vòng qua c lõi thép
nh (3) và i đng (2) to thành hai cc t trái du b mt tiếp c làm cho lõi đng (2)
b hút v phía lõi thép tĩnh. men do lc hút y sinh ra thng mômen ca lò xo. Kết qu
1. Tiếp đim
2. thép đng
3. Lõi thép nh
4. Cun hút
5. Đế gn
6. Lò xo
Hình 2.27: Cu to ca r le đin t
Hình 2.26: R le đin t
i ging Khí c đin
Trang 48
làm cho lõi đng b hút v phía i tĩnh, tương ng cp tiếp điểm phía trên trng thái m,
cp tiếp đim phía dưới trạng thái đóng. Khi cuộn hút ca r le mt đin, trng thái tiếp
đim tr v trng thái ban đu.
Tht vy, khi cho dòng đin i đi vào cuộn dây ca nam cm đin thì np s chu mt
lc hút F. Lực t đin t đt vào np:
,
Ki
F
2
2
Vi: : khe h mach từ, i: dòng đin, K: h s (2.2)
Khi dòng đin vào cun dây i > I
(dòng đin tác đng) thì lc F hút np và khi lc F
tăng thì khe hở gim ( gim) làm đóng tiếp đim (do tiếp đim được gn vi np).
Khi dòng đin i I
tv
(dòng tr v) thì lc lò xo F
xo
> F (lực đin từ) và rơ le nhả.
T s:
tđ
tv
tv
I
I
K
đưc gi h s tr v (2.3)
+ Rơle dòng cực đi K
tv
< 1
+ Rơle dòng cc tiu K
tv
> 1
Rơle càng chính xác thì K
tv
càng gn 1
tđ
đk
đk
P
P
K
đưc gi h s điu khin (2.4)
Vi: P
đk
: công sut điu khin.
P
: công sut tác đng ca rơle.
Rơle càng nhạy K
đk
càng ln. Khong thi gian t lúc dòng đin i bt đu lớn hơn I
đến lúc chm dt s hot đng của rơle gi là thời gian tác đng t
.
S ln tác đng trong mt đơn v thi gian (gi) gi tn s tác đng. Rơle đin t phân
ra hai loi:
+ Rơle một chiu thì
R
U
I
, nên ta tính
22
2
R.
U.K
F
+ Rơle xoay chiu: lc F = 0 khi I = 0. Giá tr trung bình ca lc hút s
2
2
''
tb
I
kF
,
nếu cuộn dây đt song song vi ngun đin áp thì
2
2
''
tb
U
kF
.
Nam cm xoay chiu khi lc F = 0 xo kéo np ra, do vậy rơle loi y khi làm vic
có rung đng y tiếng kêu, đ hn chế ngưi ta s dng dùng vòng ngn mch.
Trong công nghip nời ta thường s dng r le trung gian r le đin áp 2 tiếp
điểm thường m và 2 tiếp đim thường đóng.
i ging Khí c đin
Trang 49
Như vy ch nh vào s đóng cắt đin áp cho cun hút ta có th thay đi trng thái
ca hàng lot các tiếp đim.
b). Kí hiu, các thông s k thut và cách la chọn rơle đin t
Kí hiu
Các tiếp đim và cun t trên rơle đin t
thường được kí hiu n hình:
Các tng s k thut cách la chn rơle
đin t
Dòng đin đnh mức trên rơle đin t (A): đây là
dòng đin ln nhất cho phép rơle đin t làm vic
trong thi gian dài không b hư hng. V
nguyên tc khi chọn rơle đin t thì dòng đin đnh
mc ca nó không được nh hơn dòng đin tính toán ca ph tải. ng đin này ch yếu
do tiếp đim của rơle đin t quyết đnh.
Để tiết kim nời ta thường chn I
đm
= (1,2 1,5) I
tt
.
Tuy nhiên, nếu rơle đin t đóng vai trò rơle trung gian trong mch điu khin thì
thông s này không quan trng lm.
Đin ápm vic ca rơle đin t (đin áp cách ly): đây đin áp các ly gia các b
phn tiếp đin vi v của rơle đin từ. Điện áp này không được chn nh hơn đin áp cc
đi của lưới đin.
Đin áp đnh mc đi với rơle đin áp (V): đin áp này la chn phi p hp vi đin
áp ca mch điu khin.
Dòng đin đnh mc ca cun hút đi với rơle dòng đin (A): dòng đin này được la
chn phi p hp với dòng đin đnh mc ca ph ti.
Tui th ca rơle đin t: đưcnh bng s ln đóng ct (tính trung bình) k t khi dùng
cho đến khi hng.
Tn s đóng ct ln nht cho phép: thường đượcnh bng s lần đóng ct ln nht cho
phép trong 1 gi.
Nhược đim của rơle đin t: Công sut tác đng P
tương đi lớn, đ nhy thp, K
đk
nh. Hin nay có xu hướng ci tiến ng dng vt liu st t mi sn xut các loi rơle đ
tăng K
đk
c). Mt s loi rơle đin t
- Rơle dòng đin và đin áp;
- Rơle trung gian. Nhim v chính ca rơle trung gian khuếch đin hiu điu khin,
nó thường nm v trí trung gian giữa các rơle khác. Đặc đim rơle trung gian có cơ cu
điu chỉnh điện áp tác đng đ có th tác đng khi đin áp ng gim trong khong ± 15%
U
đm
.
Hình 2.28: Kí hiu cun y và h
thng tiếp đim ca r le đin t
i ging Khí c đin
Trang 50
- Rơle pn cực. Rơle phân cc là mt dng của rơle đin t thêm t thông phân cc
do nam cm vĩnh cu to nên. Chuyn đng ca np ph thuc vào chiu dòng trong cun
dây. Khi chưa có dòng đin thì phn đng rơle đã mt trong hai v trí do lc hút t trường
nam cm vĩnh cu.
Mch t nam châm vĩnh cu có cu trúc sao cho mt phía khe h không kln còn mt
phía nh đ khi cho dòng vào cun dây nam cm thì tng lực hút đin t ca cun y và
nam cm vĩnh cu phân cc hai bên không bng nhau, np b hút v mt bên, lc hút nam
châm vĩnh cu làm nhim v gi np khi ct đin cun y. Mun np chuyn đng ngược
li thì phi đi chiu dòng đin đ đi chiu lc hút đin t. Loi này có ưu đim chính
đ nhạy cao kích thước gn thời gian c đng nhanh c (2 ÷ 3).10
-3
giây, cho phép thao
tác vi tn s ln.
2.4.2.4. le bảo v áp
- ng đ bo v st áp mch đin.
- Cun dây hút qun bng dây nh nhiu vòng mc song song vi mch đin cn bo
v. Khi đin áp bình thường, rơlec đng sm nóng tiếp đim ca nó. Khi đin áp st
thp dưới mức quy đnh, lc lò xo thng lc hút ca nam cm và m tiếp đim.
2.4.2.5. le bảo v ng
- ng đ bo v q ti và ngn mch.
- Cun dây hút có ít vòng và qun bng dây to mc ni tiếp vi mch đin cn bo
v, thiết b thường đóng ngt trên mch điu khin.
- Khi dòng đin đng cơ tăng lớn đến tr s tác đng ca rơle, lc hút nam cm thng
lc cn lò xo làm m tiếp đim ca nó, ngt mch đin điu khin qua công tc tơ K, mở
các tiếp đim của tách đng cơ ra khỏi lưới.
Hình 2.29: Rơ le dòng đin
i ging Khí c đin
Trang 51
CHƯƠNG 3
K C ĐIN ĐIU KHIN
3.1. Rơ le thi gian, rơ le điu nhit
3.1.1. Rơ le thời gian
3.1.1.1. Khái nim chung
Rơle thời gian được dùng nhiu trong các mch t đng điu khin. tác dng làm
tr q trình đóng, mở các tiếp đim sau mt khong thi gian ch đnh o đó.
Thông thường rơle thời gian không c đng (tức là đóng hoc ct) trc tiếp trên mch
đng lực nóc đng gián tiếp qua mch điu khin, vì vy dòng đin đnh mc ca các
tiếp đim trên rơle thời gian không lớn, thường ch c vài ampe. B phn chính của rơle
thời gian cơ cu tác đng tr và h thng tiếp đim.
Theo thời đim tr ngưi ta chia làm ba loi sau:
Tr vào thời đim cun hút được đóng đin (ON DELAY). Loi này ch có tiếp
điểm thường đóng, mở chm (TS
11
) hoc tng mở, đóng chậm (TS
12
).
Tr vào thời đim cun hút mt đin (OFF DELAY). Loi này ch có tiếp đim
thường đóng đóng chậm (TS
21
) hoc thường m m chm (TS
22
).
Tr vào c hai thời đim trên (ON/OFF DELAY). Loi này tiếp đim thưng
đóng, mở đóng chậm (TS
31
) hoc thường mở, đóng mở chm (TS
32
).
Ngoài ra trên rơle thời gian còn b trí thêm các tiếp đim tác đng tc thi (không thoi
gian) thường đóng và thường m. Theo cơ cu tác đng tr ngưi ta chia thành c loi
sau:
Rơle thời gian kiu con lc.
Rơle thời gian kiu knén. Loi y thường được cài trc tiếp vào công tc tơ.
Rơle thời gian đin t.
Rơle thời gian đin t. Loi này chế to t n dn và vi mch. Loi y được s
dng rng rãi trong thc tế.
Hình 3.1: Hình dáng các loi r le thi gian
i ging Khí c đin
Trang 52
3.1.1.2. Cu to và nguyên lý hot động ca rơle thời giankhí
a) Cu to
Rơle thời gian kiu cơ khí được cu to da trên nguyên tc ca đng h cơ”. Bao gồm
các b phn chính sau:
H thng dẫn đng có th hoc y cót.
B phn gim tc thường nh răng.
Cơ cu tác đng gm các nh cam và các tiếp đim.
b) Nguyên hot đng
Gi s ta cn hn mt thời gian t o đó, ta vn núm chnh thi gian tr đ bánh cam
quay đi một góc tương ng (mi góc quay ca bánh cam được chia tương ng vi vch
chia thi gian ca núm vn). Khi đó tiếp đim K trng thái đóng do vu ca tiếp đim
đng được nâng lên cao. Ngay c đótơ đưc cp điện, thông qua cơ cấu bánh răng
gim tc nó có xu hướng kéo bánh cam quay ngược tr li so vi chiu ta đã vn ban đu,
tc đ quay này tu vào cu to ca tng loại rơle (thường thì rt chm). Cho ti khi vu
ca tiếp đim đng tiếp xúc vào vết lõm ca nh cam thì tiếp đim K s m ra.
Khong thi gian nh cam quay k t khi ta vn núm điu chnh cho đến khi vu
ca tiếp đim đng tiếp xúc vi vết m ca bánh cam chính thi gian tr đặt cho rơle.
Hin nay trong nhiu t đin điu khin hin đi có s dng mt loi rơle thời gian đin
- cơ có thể hot đng theo thi gian thc. Chu trình hot đng có th được điu chnh theo
ny, tun hoc tháng. V nguyên hoạt đng ca loi rơle y tương t như nguyên
chung ca loi rơle cơ ktrình bày trên. Ch kc, khi đt chu tnh phi chnh v trí ban
đu của bánh cam tương ng vi thi gian thực mà thôi. ch cài đt chế đ làm vic trong
ny như sau:
Chnh thi gian thc: dùng tay xoay núm tn theo chiu ch dn cho ti khi kim ch
vào giá tr thi gian thc ca ngày thì dng li. Có th tinh chnh bằng cách tác đng trc
tiếp vào kim.
n các phím gạt tương ng vi khong thi gian (trong ngày) tiếp đim s trng
thái ON. Ngược li các phím không n s tương ng vi khong thi gian (trong ny) tiếp
đim s trng ti OFF.
3.1.1.3. Cu to và nguyên lý hot động ca rơle thời gian kiu khí nén
a) Cu to
Hình 3.2: Nguyên hot đng của rơle thời gian khí.
i ging Khí c đin
Trang 53
Ta xét loi rơle ON DELAY. Rơle thời gian kiu knén loại ON DELAY thường được
gn vào công tắc tơ, bao gồm các b phn chính sau: Hình 5.12
Lò xo (1) có nhim v gi và phc hi tiếp đim v trng thái ban đu khi b tác
đng.
Tay gt (2) có nhim v đóng ct trc tiếp các tiếp đim.
Đòn by (3) là cơ cấu trung gian tác đng vào tiếp đim.
Hp xếp (4) bên trong có chứa không kvà nó luôn có xu hướng dãn ra n xo
nén.
Van 1 chiu (5) nhim v thoát không khí trong hp ra ngoài.
Vít (6) đ điu chỉnh lượng không khí vào hp xếp.
Lò xo (7) nhim v nâng thanh (9) và phc hồi đ đ hp xếp.
Khớp (8) được ni với lõi đng ca công tc tơ và s cùng chuyn đng vi i đng
khi cun hút công tc tơ có đin.
Thanh (9) có nhim v nâng h hp xếp.
b) Nguyên hot đng
Bình thưng, khi công tắc tơ chưa đin, toàn b h thng đang trng thái như hình
5.12 a). Hp xếp b nén li nh lực đy ca xo (7), không kb đy ra ngoài qua van
mt chiu (5). Lúc này đòn bẫy (3) đang trng thái t do, xo (1) đy tay gt (2) sang
phi làm cho tiếp đim TS1 m ra, TS2 đóng li.
Khi công tc tơ có nguồn, toàn b h thng chuyn sang trạng thái n hình 5.12 b). c
này, thanh (9) b kéo xung tc thời cùng lõi đng ng tắc tơ, hp xếp t t n ra, tác
đng vào đòn bẫy (3) làm cho tay gt (2) dch chuyn xang trái, TS1 đóng li, TS2 m ra.
Thi gian hp xếp dãn ra ph thuc vào lưu lượng khí qua khe h. Khe h này được điu
chnh bng vít (6).
Nh h thng xo (1), (7) và van mt chiu (5) khi công tc tơ mất đin, các tiếp
đim TS1, TS2 lp tc tr v trng thái ban đu.
Với cơ cu c đng tr ca các tiếp đim TS1 và TS2 khi công tc có đin, vì vy
đây loại rơle ON DELAY.
3.1.1.4. Cu to và nguyên lý hot động ca rơle thời gian đin t
Hình 3.3: Sơ đ nguyên ca r le thi gian kiu khí nén
i ging Khí c đin
Trang 54
a) Cu to
Hình ng và cu to ca rơle thời gian đin t đưc mô t hình 5.13.
Khi r le: là b phn c
đng ca r le, nó bào gm h
thng tiếp đim, mch c
đng tr, cun dây và v r le.
Đế cm: s có 8 chân du
dây ca r le, trong đó 2 đu
đu dây ca cuộn dây, các đu
du dây ca 2 tiếp đim có
thi gian và 2 tiếp đim không
thi gian.
b) Nguyên hot đng
Các rơle thời gian đin t
thông thường đu dựa trên cơ
s mạch RC cho hình 3.5. Nguyên tcm vic n sau:
Khi K
2
đang trng thái ngt, đóng K
1
, t điện C được np cho đến khi bng đin áp
ngun E
c
thì q trình np kết thúc (t đã nạp đy). Hng s = RC s quyết đnh thi gian
np ca t đin. Sau đó, nếu ta ngt K
1
và đóng K
2
thì t C s phóng đin qua R
1
.
Nguyên hot đng của rơle đin t loi ON-DELAY
R le thời gian đin t ON-DELAY có 4 tiếp đim, trong đó có 2 tiếp điểm tác đng
thi gian và 2 tiếp đim tác đng không thi gian.
Khi ca đóng khoá SW, cuộn dây rơle RL chưa có đin, tiếp đim T
1
trng thái m,
tiếp đim T
2
trng ti đóng, tiếp đim T
3
trng thái m, tiếp đim T
4
trng thái đóng.
Nếu ta đóng khoá SW, t đin C s đưc np cho tới khi đin áp trên t C bằng đin áp
đnh mc ca cun y rơle RL trơle s tác đng (đây chính thời gian đếm ca r le
Khối le
Đế cm
Hình dáng
Hình 3.4: Hình dáng và cu to ca r le thời gian đin t
t
K
1
R
K
2
R
1
E
+
C
C
Đưng np ca t
Đưng x ca t
E
+
+
_
Hình 3.5: Đc tính hot đng ca r le thời gian đin t
i ging Khí c đin
Trang 55
thời gian đin t). Khi đó tiếp đim T
1
s chuyn sang trạng thái đóng còn T
2
chuyn sang
trng thái m. T C phóng đin qua đin tr R do lúc này công tc 2 v trí đã chuyển v trí
n trên. Trng thái ca các tiếp đim được duy trì.
Nếu ta ngt khóa SW thì cuộn dây rơle RL mất đin, r le ngng hot đng. Lúc này
tiếp đim T
1
chuyn sang trng thái m còn T
2
chuyn sang trạng thái đóng. Hệ thng tiếp
đim tr li trng thái ban đu.
Như vy, các tiếp đim T
1
và T
2
đu chuyn trạng thái (tác đng tr) thời đim đóng
(ON). Với nguyên tác đng trên ca tiếp đim nên ta có tên gi tiếp đim T
1
tiếp đim
thưng m - đóng chậm và tiếp đim T
2
tiếp đim thường đóng - m chm.
Tóm li: Ti thời đim cp ngun cho
r le thì h thng tiếp đim không thi
gianc đng tc thi (tiếp đim thường
m s đóng li, tiếp đim thường đóng s
m ra), khi đó h thng tiếp đim có thi
gian chưa tác đng. R le bt đu đếm
thời gian trì hoãn. Khi đến thi gian t
hoãn đã chnh đnh trước đó thì tiếp đim
có thi gian mới tác đng (tiếp đim
thường đóng - m chm s m ra, còm tiếp
điểm thường m - đóng chm s đóng li),
h thng tiếp đim không thi gian vn gi
trng thái c đng trước đó. Khi r le mt
ngun thì c 2 h thng tiếp đim không
thi gian có thời gian đu tr v trng
thái ban đu.
Nguyên lý hot đng ca rơle thời
gian đin t kiu OFF-DELAY
R le thời gian đin t ON-DELAY có
4 tiếp đim, trong đó có 2 tiếp đim tác
đng có thi gian và 2 tiếp đim tác đng không thi gian.
Khi ca đóng SW, rơle RL chưa có đin, tiếp đim T
1
trạng thái đóng, T
2
trng ti
m.
Khi ta đóng khoá SW, thì rơle RL s tác đng. Khi đó tiếp đim T
1
s chuyn sang trng
thái đóng còn T
2
chuyn sang trng thái m.
Khi ta ngt SW, t C phóng đin qua rơle RL, duy trì trng thái hin ti ca các tiếp
đim thêm mt thi gian na. Cho đến khi đin áp trên t nh hơn đin áp đnh mc ca
rơle thì rơle ngừng hoạt đng (đây chính thời gian đếm ca r le thời gian đin t). c
này tiếp đim T
1
chuyn sang trạng thái đóng còn T
2
chuyn sang trng thái m. H thng
tr li trạng thái ban đu.
SW
VR
RL
C
R
_
+
T
2
T
1
Hình 3.6: Nguyên hot đng ca
rơle thời gian kiu ON-DELAY
T
4
T
3
Cp tiếp đim có
thi gian
Cp tiếp đim không
thi gian
i ging Khí c đin
Trang 56
Như vy, các tiếp đim T
1
và T
2
đu chuyn trạng thái (tác đng tr) thời đim m
(OFF). Với nguyên tác đng ca tiếp đim trên, ta có tên gi tiếp đim T
1
là tiếp đim
thường đóng - đóng chậm và T
2
là tiếp đim tng m - m chm.
Tóm li: Ti thời đim cp ngun cho r le thì h thng tiếp đim không thi gianc
đng tc thi (tiếp đim thường m
s đóng li, tiếp đim thường đóng
s m ra), đng thi h thng tiếp
đim có thời gian cũng tác đng
(tiếp đim thường đóng đóng chm
s m ra, tiếp đim thường m - m
chm s đóng li). Trng thái tác
đng ca hai h thng tiếp đim trên
s gi trng tháic đng khi r le
có đin. Khi r le mất đin thì h
thng tiếp đim không thi gian s
lp tc tr v trng thái ban đu, h
thng tiếp đim có thi gian vn gi
trng thái tác đng. Bây gi r le
mi bt đếm thi gian trì hoãn, khi
r le đếm đến thời gian trì hoãn đã
chnh đnh trước đó thì tiếp đim có
thi gian mi tr v trng thái ban
đu (tiếp đim thường đóng - đóng
chm s đóng li, còm tiếp đim
thường m - m chm s m ra).
Nguyên hot đng ca loi rơle thời gian đin t kiu ON/OFF- DELAY
R le thời gian đin t ON/OFF-DELAY có 4 tiếp đim, trong đó có 2 tiếp đim tác
đng có thi gian và 2 tiếp đim tác đng không thi gian.
Khi ca đóng SW, rơle RL chưa có đin, tiếp đim T
1
trạng thái đóng, T
2
trng ti
m.
Hình 3.7: Nguyên hot đng ca
rơle thời gian kiu OFF-DELAY
SW
C
VR
RL
T
1
T
2
+
_
T
3
T
4
H thng tiếp
đim có thi gian
H thng tiếp điểm
không thi gian
i ging Khí c đin
Trang 57
Khi đóng khoá SW, t đin C s đưc
np cho tới khi đin áp trên t C bng đin
áp đnh mc ca rơle RL thì rơle s tác
đng. Khi đó tiếp đim T
1
s chuyn sang
trng thái m còn T
2
chuyn sang trng
thái đóng (h thng tiếp đim c đng có
thi gian ln th nht).
Khi ngt khóa SW, t C phóng đin
qua rơle RL, duy trì trng thái hin ti ca
các tiếp đim T
1
và T
2
thêm mt thi gian
nữa. Cho đến khi đin áp trên t nh hơn
đin áp đnh mc ca rơle thì rơle ngừng
hoạt đng. Lúc này tiếp đim T
1
chuyn
sang trạng thái đóng còn T
2
chuyn sang
trng thái m. H thng tr li trng thái
ban đu (H thng tiếp điểm tác đng có
thi gian ln th hai).
Như vy, các tiếp đim T
1
và T
2
đu
chuyn trạng thái (tác đng tr) c hai
thời đim đóng (ON) và mở (OFF). Với nguyên tác đng ca h thng tiếp đim trên ta
có tên gi tiếp đim T
1
tiếp đim thường đóng-m-đóng chậm và T
2
là tiếp đim thường
m-đóng-m chm.
Tóm li: Ti thời đim cp ngun cho r le thì h thng tiếp đim không thi gianc
đng tc thi (tiếp đim thường m s đóng li, tiếp đim
thường đóng s m ra), h thng tiếp đim có thi gian gi
nguyên trng thái ban đu (tiếp đim thường đóng-m-đóng
chm vn đóng, tiếp đim thường m-đóng-m chm vn
m). Sau mt thời gian đếm T
ON
đã chnh đnh trước thì h
thng tiếp đim có thi gian mi bt đu tác đng (tiếp đim
thường đóng-m-đóng chm bt đu m ra, tiếp đim
thường m-đóng-m chm đóng li), h thng tiếp đim
không thi gian vn gi nguyên trng thái tác đông trưc
đó. Trạng tháic đng ca hai h thng tiếp đim trên s
gi trng thái tác đng khi r le có đin. Khi r le mất đin
thì h thng tiếp đim không thi gian s lp tc tr v trng
thái ban đu, h thng tiếp đim thi gian vn gi trng
tháic đng. Bây gi r le mi bt đếm thi gian trì hoãn
T
OFF
, khi r le đếm đến thời gian trì hoãn đã chnh định trước
đó thì tiếp đim có thi gian mi tr v trng thái ban đu (tiếp đim thường đóng-m-
đóng chm bt đu tr v trng thái ban đu đóng li, tiếp đim thường m-đóng-m
chm bt đu m ra).
_
VR
RL
C
SW
+
Hình 3.8: Nguyên hot đng ca
rơle thời gian kiu ON/OFF-DELAY
T
1
T
2
T
3
T
4
H thng tiếp
đim có thi gian
H thng tiếp
đim không thi
Hình 3.9: Sơ đ chân ca
r le thời gian đin t
i ging Khí c đin
Trang 58
* Các đim cn lưu ý đi vi r le thi gian đin t
Thi gian trì hoãn trên r le thời gian đin t có th t vài giy đến hàng trăm gi.
R le thời gian đin t đưc s dng rng rãi trong công nghip vi 2 tiếp đim có thi
gian và 2 tiếp đim không thi gian.
Tn mi khi r le đu có ghi sơ đ cn ca r le, thông thường các loi r le thi gian
đin t đu có 8 cn đu dây được đánh s t s 1 đến s 8. Trong đó, chân s 2 và cn
s 7 là 2 đu đu dây ca cun y r le, chân s 8 và chân s 6 2 đu du dây ca tiếp
điểm thường m có thi gian, cn s 8 và cn s 5 2 đu du dây ca tiếp đim thưng
đóng có thời gian, cn s 1 và chân s 3 2 đu du dây ca tiếp đim thường m không
thi gian, chân s 1 và chân s 4 là 2 đu du dây ca tiếp đim thường đóng không thời
gian.
Khi đu dây các tiếp đim ca r le cn lưu ý các chân đu y chung s 8 và s 1.
Điu kin đ mch hoạt đng được là cu phân áp gm biến tr VR, đin tr thun ca
cun y rơle và đin áp ngun phi được chọn sao cho đin áp rơi trên cuộn dây rơle ti
thiu phi bng đin áp đnh mc ca nó.
đmRL
RL
RL
UR.
RVR
U
U
(3.1)
Biến tr VR được dùng đ thay đi thời gian c đng tr của rơle thời gian.
R le thời gian đin t có th hoạt đng được chế đ ngun đin mt chiu (DC)
xoay chiu (AC) theo tr s đnh mc ca n sn xut.
* Kí hiu r le thời gian đin t trên bn v đin
Tn bn v k thut cun dây và h thng tiếp đim ca r le thời gian được hiu
n sau:
Hình 3.10: Kí hiu cun y và h thng tiếp đim ca r le thi
gian đi
ON DELAY
OFF DELAY
ON/OFF DELAY
Cun hút
TĐ không t/gian
T
2
T
1
T
1
T
2
TĐ không t/gian
Cun t
Cun hút
TĐ không t/gian
T
2
T
1
TĐ có t/gian
TĐ có t/gian
TĐ có t/gian
T
3
T
4
T
3
T
4
T
3
T
4
i ging Khí c đin
Trang 59
Cun hút và các tiếp đim ca rơle thời gian thường được hiu như sau: Khi v tiếp
đim có thi gian ca r le thời gian đin t ta v cung tròn sao cho khi tiếp đim c đng
phi theo quy tc hút v tâm ca cung tròn.
* Gin đ biu din s c đng cac tiếp đim ca r le thời gian đin t theo thi
gian
Qua vic kho sát nguyên lý hot đng ca mt s loi rơle thời gian trên, ta có được
gin đ thi gian t hoạt đng ca các tiếp đim trên ba kiu rơle thời gian thông thường
ON DELAY, OFF DELAY, ON/OFF DELAY. Khi cun t có ngun (ON) và không có
ngun (OFF) hình 3.11.
T
ON
: thi gian tr c đng
T
OFF
: thi gian tr ngt
Hình 3.11: Gin đ thi gian ca r le thời gian đin t
i ging Khí c đin
Trang 60
3.1.2. Rơ le điu nhit
3.1.2.1. Khái nim chung
Rơle điu nhit là mt loi k c đin thường dùng
đ đóng, ngt thiết b gia nhit khi nhit đ đt đến mt
giá tr o đó đã được chỉnh đnh trước. Trong mch đin
công nghip rơle điu nhit thường được ng đ khng
chế nhit đ ca h thng sy đin hay bo v an toàn
cho thiết b khi b q nhit,
Có hai cách pn loại rơle điu nhit.
Rơle điu nhit kiu k nén (dùng trong y
lnh).
Rơle điu nhit mch đin t.
Rơle điu nhit ch th s.
Rơle điu nhit ch th kim.
3.1.2.2. Cu to và nguyên lý làm vic của rơle điu nhit
a) Cu to
Vi yêu cu chính xác, đ nhy và mc đ tin cy cao nên hin nay nời ta thường
dùng rơle điu nhit đin tử. Rơle điu nhit đin t bao gm nhng phn chính sau:
Đầu cm biến.
m chnh nhit đ.
B phn hin th.
H thng tiếp đim
b) Nguyên tcm vic như sau:
Đầu cm biến được đưa vào vùng cn đo hoc cn khng chế nhit đ. Khi nhit đ thay
đi làm cho đin tr của đu cm biến thay đi, kéo theo s thay đi đin áp đu ra ca b
khuyếch đi và chuyn đi tín hiu. Như vy n hiu nhit đ đã biến thành tín hiu đin.
Tín hiu đin s đưc chuyn đi thành n hiu s sau đó đưa ra bộ phn hin th.
Khi đu cm biến nhit đ cm nhn mt nhit đ đạt đến nhit đ đã chỉnh đnh trước
đó thì hệ thng tiếp đim ca r le điu nhit s tác đng. Khi nhit đ đu cm biến
cm nhn nh hơn nhit đ chnh đnh th thng tr v trng thái ban đu.
Mt s thông s k thut ca rơle điu nhit: Khi la chọn rơle điu nhit đ lắp đt ta
cn chú ý các thông s k thut sau:
Đin áp ngun cung cp.
ng đin đnh mc.
y nhit đ hot đng.
Phương thức hin th nhit đ.
Độ chính c
Hình 3.12: R le điu nhit
i ging Khí c đin
Trang 61
3.2. Rle áp suất, r le mức nước
3.2.1. Rơ le áp suất
3.2.1.1. Khái niệm
Rơ le áp suất hay n gi là ông tc áp sut là mt thiết b có chc năng điu tiết và
kim soát áp sut trong đường ng dn. Nó chuyn đổi các tín hiu áp sut thành ra s
đóng ngắt (ON/OFF) ca mch đin. Tùy vào mi h thng hot đng vi quy mô, công
sut, kết cu s ng công tc áp sut cn lắp đt có th dao đng t mt đến nhiu
cái khác nhau. Vì mt công tc ch liên quan đến vic điu chnh ti mt đim đt hot
đng đã chọn trước. Công tc áp sut hay Rơle áp suất được dùng ph biến trong vic đóng
ngt hot đng y bơm, h thng y nén khí, h thng lnh, PCCC, cp thoát nước, ...
Với các rơle áp sut nước, hoạt đng chyếu ca chúng các y bơm ớc giếng
đào, giếng khoan. Trong khi đó, công tắc áp sut khí nén là bộ phận không thể thiếu các
y nén khí. Ngoài ra, rơ le áp lc còn được ứng dụng vào hệ thng bơm nước trong
chuyn đi dòng đin cao, hay lắp trên các bảng áp sut ca cửa trượt. Hot đng kiểm
soát sc các tế bào bên trong pin, kích hoạt báo đng trong trường hợp áp suất y bay,
trực thăng giảm, ...
3.2.1.2. Một s lưu ý v việc sdụng công tắc áp suất
Tui th ca công tc áp sut:
Mức độ thường xuyên đưc ch hot ca công tc áp sut s ảnh hưng trc tiếp đến tui th,
thi gian ngng hoạt động ca h thng và lch trình sa cha. Nói chung, công tc áp sut dng
màng s có tui th cao nht, tiếp theo là kiu piston và núm vn. Tui th thc tế ca mt công
tc áp sut s ph thuc vào nhiu yếu t khác nhau bao gm tốc độ chu tnh (công tc áp sut
dng màng hoạt động rt giống như lò xo, do đó cn tránh chu k cao), áp sut ti thiu và tối đa,
điểm cài đặt, tốc độ thay đổi áp sut, sc thy lc, và ti hiên ti (amp) lên công tắc đin.
Đim chết ca công tc áp sut:
Đim chết là s chênh lch gia đim khi động và đim khởi động li trong mt công tc áp
sut. Nếu thiết lập đim chết quá nh, thì công tc s liên tc m và đóng ch vi nhng thay đổi
nh trong áp suất đầu vào ca quá trình. Điều này đưc hiểu như là thiếu độ chính xác” và là mt
nguyên nhân chính gây ra vic công tc áp sut không còn chc năng hoạt đng theo đúng thiết
kế ca nó.
Dãy áp sut:
Các điểm cài đặt ti thiu và tối đa của công tc áp suất ng như áp sut vn hành h thng ti
đa và áp sut thiết kế h thng tối đa phải được xác định. Điểm điu chnh deadbands có th đưc
đặt 10-50% trong phm vi. Đi vi công tc áp sut chênh áp, áp suất nh hoặc làm việc” là
cn thiết.
Đim công tc chuyển đổi:
Thưng là ch cn một đim chuyển đi, tuy nhiên, h thng không yêu cu hai hoc thm c
là bốn đim chuyển đổi (ví d: cao, thp, cao-cao, thp-thấp) được giám t, kim soát hoc báo
động. Khi la chn công tc áp suất, ngưi ta có th chn mt công tc đơn cho mỗi đim chuyn
đổi hoc mt công tắc đơn có kh năng x lý tới 4 đim chuyển đổi riêng bit.
i ging Khí c đin
Trang 62
3.2.1.2. Một s rơ le áp suất tờng gp:
a. Công tc áp suất đơn:
Trong công tc áp suất đơn đưc phân ra công tc áp sut thp và công tc áp sut cao. C th
như sau:
Công tc áp sut thp:
Công tc áp sut thp là loi công tc hoạt động áp suất bay hơi và ngt mạch đin ca y
nén khí áp sut gim xung quá mức cho phép đ bo v máy nén và đôi khi đ điu chnh năng
sut lnh. Hình bên gii thiu v nguyên lý cu to và hoạt đng ca công tc áp sut thp kiu
KP1, 1A, 2 ca Danfoss.
Trong đó: 1. Vít đặt áp sut thấp LP; 2.
Vít đt vi sai LP; 3. tay đòn chính; 7. xo
chính; 8. Lò xo vi sai; 9. Hp xếp n nở; 10.
Đầu ni áp suất thấp; 12. Tiếp đim; 13. Vít
đu dây điện; 14. Vít ni đt; 15. Lối đưa y
đin vào; 16. Cơ cu lật đ đóng mở tiếp điểm
dứt khoát; 18. tm khóa; 19. Tay đòn; 23.
Vu đỡ; 30. t reset; Đối với ng tắc áp
sut cao 5. Vít đt áp suất cao HP; 11. Đầu
ni áp suất cao.
Nguyên hot đng:
Bng cách vn vít 1 và vít 2 ta có th đt được áp sut thp ngt và đóng ca công tc
áp sut. Ví d khi đt áp sut thp đóng mạch 2 bar và vi sai là 0.4 bar thì áp sut gim
đến 1.6 bar s ngt mch (OFF) và khi áp sut trong h thng tăng đến 2.0 bar công tc áp
sut s ni mch cho y nén hot đng tr li (ON). đây mạch 1-4 là ON và 1-2
OFF. Tay còn chỉnh 3 mang cơ cu lt 16 và tiếp đim 2 được dn tới đáy ca hp xếp 9.
Tay đòn ni cơ cu lt 16 ti xo ph ch có th xoay quanh mt cht c đnh khong
giữa tay đòn. Vì thế tiếp đim ch có 2 v trín bng. Hp xếp ch th dch chuyn khi
áp sut vượt qua giá tr ON và OFF. V trí của cơ cu lt tác đng lên cơ cu này vi 2 lc,
lc th nht là t hp xếp tr đi lực ca lò xo chính, và lc th hai là lc kéo ca xo vi
sai.
Tn hình tiếp đim đang v trí ON (1-4). Khi tiếp đim chuyn sang (1-2) là v trí
OFF. Bây gi áp sut trong hp xếp gim, hu n không chi tiết o trongng tc áp
sut chuyển đng. Ch khi nào áp sut trong hp xếp gim xung dưới mc cho phép, hp
xếp co li, tay đòn 3 b kéo xuống dưới đ mc làm cho cơ cu lật 16 đt ngt thay đi v
trí, tiếp đim 1 đt ngt ri 4 bt xung 2 (OFF), y nén lnh nng chạy. Khi áp sut
tăng n và vượt giá tr cho phép, nh cơ cu lt, tay đòn 3 lại đt ngt thay đi v trí tiếp
đim 1 sang 4 (ON).
Công tc áp sut cao:
Công tc áp sut cao loi công tc áp sut hoạt đng áp suất ngưng t ca môi cht
lnh và ngt mch đin khi áp sut vượt mc cho phép đ bo v y nén. Công tc áp
sut cao hot đng áp sut nng t và ngt mch đin ca máy nén cũng n các thiết
b có ln quan. Nguyên tc cu to ca công tc áp sut cao cũng tương t như công tắc
Hình 3.13: R le áp sut thp
i ging Khí c đin
Trang 63
áp sut thp nhưng các tiếp đim được b trí nc li. Khi áp sut đu đy y nén tăng
t quá giá tr áp sut cho phép (giá tr cài đặt trên công tc áp sut), công tc áp sut m
tiếp đim ngt mch đin cung cp cho y nén đ bo v. Khi áp sut gim xung dưới
giá tr áp sut cài đt tr đi vi sai thì công tc áp sut cao li t đng đóng mạch cho y
nén hot đng tr li.
Tuy nhiên, do yêu cu v an toàn người ta chia công tc áp sut caom 3 loi:
Công tc áp sut cao thường là loi va gii thiu tn. Ngoài ra còn có 2 loi an toàn
cao hơn, không đóng mạch cho y nén làm vic tr lại n sau:
Công tc áp sut cao có gii hn áp suất, đặc đim là có nút reset bng tay trên v y.
Khi đã ngắt (OFF) công tc áp sut không t đng đóng mạch li được phải có tác đng
n nút reset của người vn hành y.
Công tc áp sut cao gii hn áp suất an toàn, đc đim là có tay đòn reset nằm trong
v y. Khi ngt mch điny nén (OFF), công tc áp sut không t đng đóng mạch
lại được người vn hành máy phi kim tra nguyên nhân tăng áp suất, m np công tc
áp sut và dùng dng c để đưa tay đn reset tr li v t ban đu.
b. Công tc áp sut kép:
Công tc áp sut kép gm công tc áp sut cao và ng tc áp sut thp được t hp
chung li trong mt v thc hin chc năng ca c hai công tc áp sut, ngt đin choy
nén lnh khi áp sut cao vượt q mc cho phép và khi áp sut thp h xuống i mc
cho phép. Vic đóng đin li cho máy nén khi áp sut cao gim xung và áp sut thp ng
n trong phm vi an toàn cũng được thc hin tư đng, bng tay vi t nhn reset ngoài
hoc bng tay với tay đòn reset phía trong v như đã t trên. Công tc áp sut kép
đưc sn xut cho c i cht freon và amoniac. đ nguyên cu to và làm vic ca
chúng ging nhau. Kết cu ca công tc áp suất amoniac đm bảo đ bn vng chng
ăn n và làm vic an toàn trong các phòng d
gây n.
Trong đó: 1. Vít đt áp sut thp (LP); 2. Ví t
đt vi sai Δp (LP); 3. tay đòn chính; 5. Vít đt áp
sut cao (HP); 7. xo chính; 8. xo vi sai; 9.
Hp xếp giãn nở; 10. đu ni áp sut thấp; 11. Đầu
ni áp sut cao; 12. Tiếp đim; 13. Vít đu dây
đin; 14. Vít ni đt; 15. Li luồn y đin; 16.
cu lt đ đóng mở tiếp đim nhanh và dt khoát;
18. Tm khóa; 19. tay đòn; 30. Nút reset.
c. ng tc hiu áp sut du:
Công tc hiu áp du s dng trong k thut lnh ch yếu đ bo v s bôi trơn hoàn
ho ca y nén. Do áp sut trong khoang cactey nén luôn thay đi do đó một áp sut
du không đi nào đó không thể đm bo an toàn cho vic bôi trơn y nén, chính vì vy
hiu áp sut (áp sut du tr áp sut cacte hay áp suât p0) mới đại lượng đánh giá chính
xác chế đ bôi trơn yêu cu ca y nén. Hiu áp sut du cn thiết do nhà chế to y
Hình 3.14: R le áp sut kép
i ging Khí c đin
Trang 64
nén quy đnh, thường Δp 0,7 bar. Khi hiu áp du thp hơn mức quy đnh, công tc hiu
áp du ngt mch đ bo v y nén.
Vì khi khởi đng y nén, hiu áp du bng 0 nên lúc y có b phn ni tt qua công
tc áp sut, khong 45 giây sau khởi đng, hiu áp dầu được xác lp, b phn ni tc s
ngt mch. B ni tt được điu khin bng rơ le thời gian. Khi làm vic, công tc hiu áp
sut du đóng mở ch ph thuc vào giá tr hiu áp
Δp = áp suất du t bơm tr đi áp suất hút hay áp
sut cacte, hoàn toàn không ph thuc vào áp
sut du cũng n áp suất cacte.
Trong đó: 1. Đầu nối với áp sut phía h thống
du bôi trơn; 2. Đu ni với áp suất t hoc cacte
y nén (LP); 3. Đĩa đt hiệu áp; 4. t reset; 5.
B phận thử nghiệm
Thut ng dùng cho công tc áp sut du:
Phm vi hiu áp (diffrential range) hiu áp bt k gia áp sut du và áp sut cacte
nm trong phm vi hiu áp ca công tc áp sut có th tác đng đóng mở công tc áp sut
gi phm vi hiu áp.
S đc trên thang đo (scale reading) hiu áp gia áp sut du và áp sut cacte
đúng vào thời đim tiếp đim đóng mạch cho rơ le thời gian khi áp sut du gim.
Phm vi hot đng (operating range) phm vi áp sut thp (ni với đu ni LP)
công tc áp sut hoạt đng được.
Vi sai tiếp đim (contact differential) là đ tăng áp suất vượt hiu áp suất đt (s
đc trên thang đo) cn thiết đ ngt dòng le thời gian.
Thi gian tr ngt (release time) thi gian mà công tc áp sut hiu áp cho phép
y nén m vic vi áp sut du quá thp gia khong thi gian khởi đng và m vic.
3.2.2. Rle mức c
Relay mực nước là b điu khin dùng đ đo lượng cht lng cha trong bình cha, bn
cha, h cha…
3.3. Cảm biến
3.3.1. Khái nim chung
3.3.1.1. Khái nim
Cm biến các phn t nhy cảm dùng đ biến đi các đi lượng đo lường, kim tra
hay điu khin t dng này sang dng khác thun tin hơn cho vic tác đng ca các phn
t khác. Cm biến là mt thiết b chu tác đng của đi lượng cn đo m không cónh cht
đin và cho một đc trưng mang bản cht đin (như đin tích, đin áp, dòng đin, tr kháng)
kí hiu s s = F(m). Cm biến thường dùng ku đo lường và kim tra.
Các loi cm biến được s dng rng rãi trong t đng hóa các quá trình sn xut và
điu khin t đng các h thng khác nhau. Chúng có chc năng biến đi s thay đi liên
Hình 3.15: R le áp sut du
i ging Khí c đin
Trang 65
tục các đi lượng đu vào (đi lượng đo lường - kim tra, là các đại lượng không đin nào
đó thành s thay đi ca các đi lượng đu ra đi lượng đin, ví du: đin trở, đin dung,
điện kng, dòng đin, tn s, đin áp rơi, góc pha, ...
Căn c theo dng đại lượng đu vào người ta phân ra các loi cm biến như: cm biến
chuyn dch thng, chuyn dch góc quay, tc đ, gia tc, men quay, nhit đ, áp sut,
quang, bc x, ...
3.3.1.2. c thông s bản ca cm biến
a) Đ nhy
X
Y
S
(3.2)
Vi: Y: gia s đi lượng đu vào
X: gia s đi lượng đu ra
Cm biến có th là tuyến tính nếu S
0
= const hoc phi tuyến nếu S
0
= var. Cm biến
phi tuyến có đ nhy ph thuc vào giá tr đại lượng vào (X).
b) Sai s
S ph thuc ca đi lượng ra Y vào đại lượng đu vào X gi đcnh vào ra ca cm
biến. S sai khác giữa đcnh vào ra thc với đc tính chun c tính nh toán hay đc
nh cho trong lí lch) được đánh gbng sai s.
Phân làm hai loi sai s:
+ Sai s tuyệt đi: ∆X = X' X; X': giá tr đo được; X: giá tr thc.
Các nguyên nn nh hưởng ti sai s: nhiu nguyên nhân kch quan và ch quan
nh hưởng ti sai s, trong thc tế người ta đưa ra các tiêu chuẩn và các điu kin kĩ thuật
đ hn chế mc đ ảnh hưởng này trong phm vi cho phép. Sai s giá tr đnh mc do
yếu t ca bên ngoài gi sai s cơ bn. Nếu yếu t của bên ngoài vượt ra khi gii hn
đnh mc thì xut hin sai s ph. Để gim sai s ph phi gim đ nhy ca cm biến vi
yếu t ngoài hoc hn chế nh ng ca chúng bng n chắn hay môi trường khác.
c) Các yêu cu ca cm biến
Mun đ nhy cao, sai s nh, cm biến cn các tính cht sau:
+ Có di thay đi đi lượng vào cn thiết.
+ Thích ng và thun tin với sơ đ đo lường, kim tra.
+ nh hưởng ít nht đến đi lượng đu vào.
+ Có quán nh nh.
Hin nay có rt nhiu loi cm biến, chúng m vic theo nhiu nguyên khác nhau, do
vy kết cu ca cm biến rt đa dng và phong p.
d) Phân loi cm biến
Có th pn các cm biến làm hai nhóm chính: là cm biến tham s (th đng) và cm
i ging Khí c đin
Trang 66
biến phát (ch đng hay ch cc).
* Nhóm phát (làm vic như một y phát hình 3.13) bao gm các loi cm biến s dng
hiu ng cm ứng đin t, hiu ứng đin áp, hiu ng Holl và s xut hin sức đin đng
ca cp nhit ngu, tế bào quang đin.
+ Hiu ng cm ứng đin t: trong mt dây dn chuyn đng trong mt t trường không
đi s xut hin mt sức đin đng t l vi t thông ct ngang dây trong mt đơn v thi
gian, nghĩa ti l vi tc đ dch chuyn ca dây dn. Hiu ng cm ứng đin t đưc
ng dụng đ c đnh tc đ dch chuyn ca vt thông qua vic đo sức đin đng cm
ng.
+ Hiu ng quang phát x đin t: là hin tượng các đin t đưc gii phóng thoát ra
khi vt liu to thành dòng được thu li dưới tác dng ca đin trường.
+ Hiu ứng quang đin trong cht bán dn: hin tượng khi mt chuyn tiếp P - N
đưc chiếu sáng s phát sinh ra các cp đin t - l trng, cng chuyn động dưới c
dng ca đin trường chuyn tiếp làm thay đi hiu đin thế giữa hai đu chuyn tiếp.
+ Hiu ng Holl: trong vt liu (thường bán dn) dng tm mng dòng đin chy
qua đt trong t trường B có phương to thành mt góc với dòng đin I s xut hin mt
hiu đin thế U theo hướng vuông góc vi B và I. Hiu ứng Holl được ng dụng để c
đnh v trí ca mt vt chuyn đng. Vt s đưc ghép nihọc vi mt thanh nam châm,
mi thời đim v t ca thanh nam cm c đnh giá tr ca t trường và góc lch tương
ng vi tm bán dn mng làm trung gian. Hiu đin thế đo được gia hai cnh tm bán
dn trong trường hp này (gián tiếp) là hàm ph thuc v trí ca vt trong
không gian.
Cm biến loi này cm biến tích cực vì trong trường hp này ngun ca dòng đin I
(ch không phi đi lượng cần đo) cung cấp năng lượng liên quan đến tín hiu đo.
+ Hiu ng đin áp: khi tác dng lực cơ hcn mt vt làm bng vt liu áp đin (n
thch anh) s gây nên biến dng ca vật đó và làm xut hin lượng đin ch bng nhau
nng trái du nhau trên các mt đi din ca vt (là hiu ứng đin áp). Hiu ứng y được
ng dụng đ xác đnh lc hoc các đại lượng gây nên lc tác dng vào vt liu áp đin
(như áp sut, gia tc, ...) thông qua vic đo đin áp trên hai bn cc t đin.
Ngoài ra còn cm biến nhit đin, cm biến hóa đin, ...
* Cm biến tham s (th đng): thường được chế to t nhng tr kng mt trong
các thông s ch yếu nhy với đi lượng cn đo. Một mt giá tr ca tr kháng ph thuc
F
u
F
u
Hình 3.13: Cm biến pt: a) Hiu ứng đin áp; b) Hiu ng hóa đin
i ging Khí c đin
Trang 67
vào kích thước hình hc ca mu, nhưng mặt khác nó còn ph thuc vào nh cht đin ca
vt liu n: đin tr sut, t thm, hng s đin i. Vì vy giá tr ca tr kháng thay đi
i tác dng ca đi lượng đonh hưởng rng bit đếnnh cht hình hc, tính cht đin
hoặc đng thi nh hưởng c hai. Thông s hình hc hoc kích tc ca tr kháng có th
thay đi nếu cm biến có phn t chuyển đng hoc phn t biến dng.
+ Trường hp khi có phn t đng tmi v trí ca phn t s tương ng vi mt giá
tr tr kng, đo tr kháng s xác đnh được v trí đi tượng. Đây nguyên nhiu cm
biến như cm biến v trí, cm biến dch chuyn.
+ Trường hp cm biến có phn t biến dng, thì s biến dng gây nên bi lc hoc các
đi lượng dn đến lcp sut, gia tc) tác dng trc tiếp hoc gián tiếp lên cm biến làm
thay đi tr kháng. S thay đi tr kháng liên quan đến lựcc đng lên cấu trúc, nghĩa là
tác đng của đi lượng cn đo được biến đi thành n hiu đin (hiu ng áp tr).
Tr kháng ca cm biến th đng và s thay đi ca tr kháng i c dng của đi
ng cần đo chỉ có th xác đnh được khi cm biến mt tnh phn ca mch đin.
Trong thc tế tùy tng trường hp c th ni ta chn mch đo thích hợp vi cm
biến.
3.3.2. Cảm biến đin tr
3.3.2.1. Khái nim
Cm biến đin tr đi lượng đu vào các đại lượng cơ: chuyển dch cơ học thng
hoc chuyn dch góc quay (hình 3.14), áp lực, đ biến dng, ...
Còn đi lượng đầu ra là đin tr hoc s thay đi đin tr ca cm biến. Theo kết cu
cm biến đin tr có các loi:
- Cm biến đin tr dây qun.
- Cm biến đin tr tiếp xúc.
- Cm biến đin tr biến dng (tenzô).
3.3.2.2. Cm biến đin tr dây qun
Nguyên loi này hoàn toàn ging mt biến tr trong phòng thí nghim. Nếu cơ cu đo
(phn t chuyn dch) được liên h v cơ vi tiếp đim đng (con trượt biến tr), thì s
Hình 3.14: Cm biến điện tr
U
0
U
r
U
r
U
r
U
v
i ging Khí c đin
Trang 68
chuyn dch ca tiếp đim đng s ph thuc chuyn dch ca cơ cu đo (lượng vào) dn
đến đin tr đu ra ca cm biến (lượng ra) thay đi tương ng. Tiếp đim đng th
chuyn đng thng hoc quay (hình 3.14).
Cu to: c b phn chính ca cm biến gm:
+ Khung ca cm biến tng bng vt liu cách đin, chu nhit n ghetinắc, técxtôlít,
s hoc kim loi ph lớp cách đin, cách nhit bên ngoài. Tiết din ngang ca khung có
th không đi (cm biến tuyến nh) hoc thay đi (cm biến phi tuyến).
+ Dây đin tr:m bng kim loi ít b ôxy hóa có đin tr ít thay đi theo thi gian và
theo nhit đ n ngstăngtan, vonfram, maganin, ... Bên ngoài y được ph mt lp
sơn cách đin hoc lp oxit và mt lớp sơn đ gn cht dây qun với khung. Độ ln ca
dây qun ph thuc vào đ chính c yêu cu ca cm biến. Đối vi cm biến có đ chính
xác cao, y có đường kính t 0,03mm đến 0,1 mm, loại có đ chính xác thp thì đường
kính dây t 0,1mm đến 0,4 mm.
+ Tiếp đim: được làm bng kim loi có tính dn đin tt, chu i n và có đin tr
tiếp xúc nh, b rng tiếp xúc trên cun dây bằng 2 đến 3 ln đường kính dây. Di y
đưc to ra bng cách dùng giy nm mng đánh bóng trên cuộn dây. Lc ép n tiếp
đim bằng 0,5g đến 15 g.
3.3.2.3. Cm biến tuyến nh
Thường được ni một cách đơn gin bng ba cách như hình 3.15.
C ý: nếu ni cm biến theo sơ đ a) và b) hình 3.15 thì cực tính đin áp ra ca cm
biến không thay đi, nếu ni theođ c) th thay đi được đin áp ra ln nht gim
còn U
0
/2 nng cực tính đin áp ra vn bng U
0
, nghĩa là đ nhy cm biến tăng n
hai ln. Tuy nhiên cu to cm biến theo sơ đ y s phc tạp hơn. Ngoài các loi n
hình 6.3 a, b, cn dùng sơ đ kiu cm biến kép góc quay.
Thông thường đ ng đ nhy ca cm biến người ta nâng cao đin áp làm vic U
0
.
Vic này dn đến tăng công suất tiêu tán ca cm biến. Độ nhy cực đi ph thuc vào
công sut cho phép ln nht P
max
của đin tr cm biến R
0
được xác đnh theo công thc
sau:
R
0
R
x
U
0
l
x
U
r
U
0
U
r
Hình 3.15: Cm biến đin tr tuyến nh
a)
b)
c)
i ging Khí c đin
Trang 69
max
0max
max
x
R.P
S
(3.3)
Trong đó: x
max
đ dch chuyn ln nht ca tiếp đim đng
3.3.2.4. Cm biến phi tuyến
Trong kĩ thuật ngoài cm biến đin tr tuyến nh n cn c nhng cm biến đin tr
phi tuyến loi đặc tính quan h U
r
= f(x) dng phi tuyến. Để to ra loi cm biến có
quan h U
r
= f(x) theo yêu cu cho trước có th thc hin theo các phương pháp sau:
a) Thay đi đường kính dây qun.
b) Thay đi bước y qun.
c) Thay đi tiết din ngang ca khung dây.
d) Mc đin tr sun vào từng phân đon ca cm biến tuyến tính có tr s khác nhau.
Thc tế phương pháp a và b rt khó thc
hin do công ngh chế to, ch có hai pơng
pp sau thường được s dng. Phương pháp
thay đi tiết din ngang ca khung dây thường
đ đơn gin cho chế to. Người ta s dng dây
qun tiết din không đi và b mt khung như
nhau sut chiu dài khung (n hình 6.4).
Trong đó:
h
x
chiu cao khung ti v trí x.
l: chiu dài làm vic ca cm biến.
W: s vòng dây.
R0 đin tr toàn b ca cm biến.
S là tiết din y qun.
r
x
đin tr ng vi v trí x.
3.3.2.5. Cm biến đin tr tiếp xúc (biến tr than)
Da trên nguyên s thay đi đin tr tiếp xúc gia các ht than khi lc ép n (áp lc)
trên cng thay đi.
Cu to: gm các ht than được kết dính theo mt phương pp nhất đnh thành các đĩa
đưng kính t 5 đến 30 mm dày 1mm đến 2mm. Mi cm biến gm 10 đến 15 đĩa than
xếp chng n nhau và có đin tr khong vài chc Ôm. Để tăng đ n đnh khi làm vic
cm biến được đặt dưới áp suất ban đu (khi không ti) khong 20kg/cm
2
, áp sut ln nht
khi làm vic (có ti) đến (50 ÷ 60) kg/cm
2
thì đin tr cm biến gim (20 ÷ 30)%. Đại
ng vào lc F raR
k
đcnh vào ra như hình 3.17.
Quan h R
k
= f(F) mô t theong thc:
h
x
l
dx
x
Hình 3.16: Cm biến đin tr phi tuyến
i ging Khí c đin
Trang 70
0k
m
k
R
F
K
R
(3.4)
Trong đó: K: h s ph thuc vt liu đĩa than
m: h s ph thuc dng tiếp xúc
R
k0
: đin tr ti hn vi áp lc ép ti
Nếu cm biến gm n đĩa thì:
0k
m
k
R
F
K
1nR
(3.5)
Quan h R
k
= f(F) phi tuyến khi F
tăng đến mt giá tr nào đó tR
k
không
gim na và có nh cht tr như đc nh
hình 6.5 là do tính cht không đàn hồi ca
vt liu tạo nên. Đây là một nguyên nhân
gây ra sai s, ngoài ra khi nhit đ ng
thì đin tr cm biến gim ( tăng do môi
trường hoc do tn hao trong cm biến).
Ưu đim: đơn gin, cht to t vt liu
r tin, công sut tương đi ln ti ng
trăm W và dòng qua đến vài A, không cn
cơ cấu khuếch đi. Thường dùng đo áp lc
và trong các b phn t đng điu chnh
đin áp y phát mt chiu và xoay chiu.
3.3.2.6. Cm biến kiu biến dng (tenzô)
Ta biết rng khi có lc tác dng vào vt dn thì kích thước và cu trúc ca cng s thay
đi làm đin tr thay đi. Li dng nh cht này người ta chế to cm biến biến dng dùng
đ đo và kim tra các lc biến dng cơ ca các chi tiết y, có loi kiu dây qun, kiu
bán dn.
3.3.3. Cảm biến điện cảm
3.3.3.1. Cm biến có đin cm thay đổi
Hình 3.18 loi cm biến đin cm đơn gin nếu b qua t tri thép, t thông và
t thông tn khe h không klàm vic thì ta có đin cm.
S
.WGWL
0
22
(H) (3.6)
Vi: W là s vòng dây cun y
µ
0
: = 1,25.10
-6
[H/m] là đ t thm
S: tiết din ngang mch t [ m
2
].
F
I
R
F(kg)
2
1
a)
b)
Hình 3.17: Cm biến đin tr tiếp xúc
và đcnh
i ging Khí c đin
Trang 71
: chiu dài khe h làm vic [m].
Ta có:
222
0
22
T
)GfW2(R
U
)wL()RR(
U
I
(3.7)
Trong đó: R
T
: đin tr ti
R: đin tr cun y
Đin cm L s thay đi nếu ta làm thay đi khe h ô, din tích S hoặc đ t thm µ, dn
đến dòng đin i biến thiên tương ng. ng dng hin tượng này ni ta chế to các loi
cm biến đin cm khác nhau.
3.3.3.2. Sai s ca cm biến
Sai s ca cm biến chu nh ng ca nhiu
yếu t như:
+ Đ n đnh ca biên đ và tn s ngun cung
cp
+ Anh hưởng ca nhit độ đến đin tr dây qun
và kích thước khe h m vic.
3.3.3.3. Nhược đim
Cm biến đin cảm có các nhược đim sau:
+ Xut hin lực t đin t tác dng n phn
ng, to ra ph ti cơ trên phần t cn đo lường,
kim tra nên dẫn đến gim đ chính xác khi cm
biến làm vic.
+ ng trong mch luôn khác không, giá tr nh
nht ca nó ng vi v trí khe h ô bé nht (din
ch S ln nht) và bng dòng t hóa i
0
. Điều này
không thun tin trong quá trình đo lường và làm
vic.
+ Vì cm biến có khe h ô lớn, đ gim kích thưc và giá thành thì dùng ngun cung
cp có tn s cao (100 ÷ 3000) Hz và lớn hơn.
ng dng cm biến đin cm n trong thiết b t đng đo áp suất bình hơi t xa, ...
Ngoài ra còn cm biến kiu biến đin áp, biến áp vi sai và cm biến đàn hi t.
3.3.4. Cm biến cm ng, cm biến đin dung, cm biến đim
3.3.4.1. Nguyên lí cm biến cm ng
Làm vic da tn hin tượng cm ứng đin t. Nếu t thông móc vòng qua cun dây
thay đi thì s xut hin mt sức đin đng cm ng trên cun dây. Loi này được chế to
I, L
L
I
u
R
x
Hình 3.18: a) Sơ đ; b) Đặc
nh cm biến có khe h làm
vic thay đi
i ging Khí c đin
Trang 72
làm hai loi, cun dây chuyn đng trong t trường và cuộn dây đng yên trong t trường
biến thn.
ng dng: làm cm biến đo tc đ.
3.3.4.2. Cm biến đin dung
Nguyên : s thay đi thông s cn đo dn đến thay đi thông s của đin dung t đin
(khong cách hay b mt din ch đt lực thay đi).
3.3.4.3. Cm biến đim
Là loi đơn gin nht, đại lượng vào đ chuyn dời, còn đi lượng ra là trng thái
đóng hay mở dn đin ca h thng tiếp đim).
Vi mt khong chuyn dời quy đnh nào đó tiếp đim ca nó s đóng hay mở làm xut
hin tín hiu ra cho ta biết đ dch chuyn (đ di ln hay nh so với quy đnh).
ng trong kim tra kích thước và phân loi chi tiết theo kích thước.
3.3.4. Cảm biến quang
3.3.4.1. Tế o quang dn
Các tế bào quang dn mt trong nhng cm biến quang có đ nhạy cao. s vt
ca tế o quang dn hin tượng quang dn do kết qu ca hiu ứng quang đin ni (hin
ng gii phóng ht ti đin trong vt liu i tác dng của ánh sáng làm ng đ dn
đin ca vt liu).
a) Vt liu đ chế to cm biến
Cm biến quang thường được chế to bng các cht bán dẫn đa tinh thể đng nht hoc
đơn tinh thể, bán dn rng hoc n dn pha tp, ví d như:
+ Đa tinh thể: CdS, CdSe, CdTe, PbS, PbSe, PbTe.
+ Đơn tinh thể: Ge, Si tinh khiết hoc pha tp Au, Cu, Sb, In, SbIn, AsIn, PIn, CdHgTe.
Vùng ph làm vic ca các vt liu này kc nhau.
b) Các đc trưng
Đin tr: giá tr đin tr ti R
c0
ph thuc vào dng hình hc, kích thước, nhit đ và
bn cht lí hóa ca vt liu quang dẫn. Điện tr R
c
ca cm biến khi b chiếu sáng gim rt
nhanh khi đ ri tăng lên. Sự ph thuc ca đin tr vào thông lượng ánh sáng không tuyến
nh, tuy nhiên th tuyến nh hóa bng cách s dng mt đin tr mc song song vi tế
bào quang dn.
Độ nhạy: đ dn ca tế bào quang dn là tng của đ dn trong ti và đ dn khi chiếu
sáng. Độ nhy ph hàm ca nhit đ ngun sáng: khi nhit đ tăng thì đ nhy ph tăng
n.
c) ng dng ca tếo quang dn
Tế o quang dẫn được ng dng nhiu bi cng có t l chuyển đinh và đ nhy
i ging Khí c đin
Trang 73
cao cho phép đơn giản hóa trong vic ng dng (ví d điu khin các rơle hình 3.19).
Nhược đim chính ca tế bào quang dn là:
+ Hi đáp ph thuc mtch không tuyến tính vào thông lượng.
+ Thi gian hi đáp lớn.
+ Các đc trưng không n đnh (ghóa).
+ Đ nhy ph thuc vào nhit đ.
+ Mt s loi đòi hi phi làm ngui.
Người ta không ng tế bào quang dn đ c định chính xác thông lượng. Tng
thường chúng được s dng đ
pn bit mc sáng khác nhau
(trng thái ti - sáng hoc xung ánh
sáng). Thc tế thì tế bào quang dn
thưng ng dụng trong hai trường
hp:
+ Để điu khin rơle thì khi có
thông lượng ánh sáng chiếu n tế
bào quang dn, đin tr ca
gim đáng k đ đ cho dòng đin
I chy qua tế bào. ng đin này
đưc s dng trc tiếp hoc thông
qua khuếch đi đ đóng mở rơle.
+ Thu n hiu quang dùng đ
biến đi xung quang thành xung đin. S ngt quãng ca xung ánh sáng chiếu lên tế bào
quang dn s đưc phn ánh trung thực qua xung đin ca mch đo, ng dụng đ đo tc
đ quay của đĩa hoc đếm vt.
3.3.4.2. p quang
a) Cu to và cácnh cht chung
Hình 6.8 biu din dng đơn gin
ca cáp quang. gm mt lõi vi
chiết sut n1 bán kính a (10 đến
100µm) và mt v có chiết sut n
2
< n
1
dày khong 50µm. Vt liu đ chế to
cáp quang bao gm:
+ SiO
2
tinh khiết hoc pha tp nh.
+ Thy tinh, thành phn ca SiO
2
và ph gia Na
2
O
3
, B
2
O
3
, PbO,..
+ Polime (trong mt s trường hp).
mt pn cách giữa hai i trường có chiết sut tương ng bng n
1
và n
2
các góc
1
a)
b)
Hình 3.19: Dùng tế bào quang dn đ điu khin
r le
a) đi ếp; b) đi ế
Hình 3.20: Môi trường có chiết sut khác nhau
i ging Khí c đin
Trang 74
và
2
do tia sáng to tnh với đường trc giác ca mt phng (hình 3.20) liên h vi nhau
bi biu thc Descates
n
1
sin
1
= n
2
sin
2
(3.8)
Khi n
1
> n
2
s xy ra phn x toàn phn nếu:
1
> arcsin(n
2
/n
1
) =
0
Với điu kin như vy, trong cáp quang tia sáng s b giam gi trong lõi và được truyn
đi bng phn x liên tc ni tiếp nhau (hình 3.21b).
b) ng dng ca cáp quang
+ Trong truyn tin: đây làng dng quan trng nht, truyền thông tin dưới dng n hiu
ánh sáng lan truyn trong cáp quang đ tránh các tín hiu đin t sinh hoặc đ đm
bo cách đin gia mch đin ngun và y thu. Trong ng dng này thông tin được truyn
đi chủ yếu bng cách hóa các xung ánh sáng. Đôi khi ngưi ta có th truyn thông tin
đi bằng cách biến điu biên đ hoc tn s ca ánh sáng. Khi thiết lp mt đường dây
truyn tin bng cáp quang, phi đánh giá công suất ca tín hiu thu được cũng n s tiêu
hao năng lượng do cáp quang và các mi ni gây ra.
+ Quant và đo bng phương tin quang hc: cáp quang cho phép quan sát hoặc đo
đc bằng các phương pháp quang nhng ch ktiếp cn hoc trong các môi trường
đc hi. S dng cáp quang có th dn ánh sáng tới được nhng v trí trong điu kin
bình thường ánh sáng không th chiếu tới được.
3.4. Khởi động mm
3.4.1. Khái nim
Khởi đng mm là thiết b đưc s dng đ h tr quá trình khởi đng ca đng cơ
đin AC, giúp bo v đng cơ khỏi b hư hại do dòng đin lớn đt ngt khi khởi đng và
tránh st áp h thng lưới đin bng cách ng dn đin áp cp vào đng cơ t mt mc
điện áp đnh trướcn đến đin áp đnh mức (đ dng mm thì ngưc li).
Hình 3.21: a) Kc x trên mt phân cách giữa hai i trưng; b) Phn x toàn
phn trong cáp quang
i ging Khí c đin
Trang 75
3.4.2. Mc đích ca khởi đng mềm
Mt trong nhng ng dng ln nht của pơng pp khởi đng mm là kh năng đ
điu chnh men mt cách rt chính xác khi cn thiết cho ng dng ti hay không.
Khởi đng mm giúp m gim đi những nh hưởng cơ knng n cho các thiết b máy
móc, t đó giúp cho chi phí bảo trì được gim mtch đáng k.
Ngoài ra mt công dng k ni bt ca b khởi đng mm là chức năng dng mm,
chức năng này thực s là hu ích khi dừng bơm, nơi xảy ra các hin tượng búa nước
khi dng trc tiếp n trong khởi đng sao, khởi đng tam giác và khởi đng trc tiếp.
Mc đích s dng khởi đng mm:
Khi đng êm, nh nhàng & tránh st áp đt ngt
Làm tăng tuổi th của các đng cơ và cơ cu cơ kchp hành.
Kết ni và truyn thông vi nhng h thng điu khin trung tâm.
Bo v đưc quá áp, quá dòng, mt pha đng cơ.
Gim tn tht đin năng và đc bit không làm nh hưởng đến cht lượng ca lưới
đin.
3.4.3. Đặc đim ca khởi động mềm
Dng t do theo qn nh: Nếu như đin áp cp b ct mt cách trc tiếp, đng cơ
s vn tiếp tc chy theo qn nh cho ti khi dng trong mt khong thời gian xác đnh.
Thi gian dng cùng vi men quán nh nh có th rt ngn, lưu ý cn tránh trường hp
này đ phòng s phá hu v cơ và dng tải đt ngt không mong mun.
Dng mm: Nh chức ng dng mềm đin áp của đng cơ khởi đng mm
đưc gim mt cách t t và rt nhanh ch trong khong thi gian t 1 20 giây (tu thuc
vào yêu cu).
Tiết kim được năng lượng khi non ti: Nếu đng cơ đin vn hành không ti hay
non ti thì trong trường hp này khởi đng mm giúp tiết kim được ti đa đin năng nh
gim đin áp đng cơ.
3.4.4. Cấu to ca khởi động mềm
B khởi đng mm bao gm:
B phận điu khin có n hình và
bàn phím điu khin
Điu khin s vi các ngõ ra chc
năng: rơle báo trng thái, điu khin thi
gian khởi đng bng biến tr hay bng
n hình, điu khin bo v chng quá
nhit, q ti, các cng kết ni truyn
thông Profibus, Modbus.
i ging Khí c đin
Trang 76
Thyristor hay SCR được s dng vi chc năng chính điu khin và đóng ngắt
dòng đin.
B phn qut làm t và b phn có chức năng tn nhit.
Phn v bo v.
3.4.5. Nguyên lý làm việc của khi động mềm
Cu to ca khởi đng mềm gm 3 cặp thyristor (SCR) đu song song nc. trng
thái ngt đin, thyristor ngăn không cho ng đin chy qua, khi trng thái m thì
thyristor m dn góc kích (góc m ca các van bán dn) cho phép dòng đin chạy qua một
cách t từ, đng cơ bắt đu khởi đng và ng tc dn n.
Đin áp được điu khin bng cách điu khin góc m ca van. Khi van m hoàn toàn,
đin áp đt đến giá tr đin áp đnh mc và lúc đó đng cơ s đt đến tc đ ti đa cho
phép. Vì -men đng cơ t lệ với bình phương ca đin áp, còn dòng điện tỉ lệ với điện
áp, -men gia tốc, chính vì vy dòng điện khởi đng được hạn chế thông qua điu chỉnh
tr số hiu dụng của điện áp.
Khi đng cơ đt đến tc đ đnh mc, contactor bypass trong khởi đng mm được đóng
li, h thng t đng bypass qua đin lưới mà không qua b thyristor.
Hình 3.23: Nguyên hot đng của khởi đng mềm
Như vy, có th thấy nguyên hot đng ca khởi đng mềm hoàn toàn dựa trên việc
điu khin đin áp khi khởi đng và dừng, có nghĩa là tr số hiệu dụng ca điện áp thay
đi. Nếu dừng đng cơ thì mi tín hiệu kích mở thyristor sẽ bị ct và dòng đin dừng ngay
tại điểm qua không kế tiếp của đin áp nguồn.
Hình 3.22: Cấu to khởi động mềm
i ging Khí c đin
Trang 77
3.4.6. Ưu, nhược đim ca khởi động mềm
3.4.6.1. Ưu đim
Ưu điểm lớn nhất của khởi đng soft starter có độ bn rất cao và tiết kim được
không gian cho vic lp đặt.
Có những chức năng điu khin và bo v, khoảng điện áp s dng dao đng từ
200V 500V với tn s từ 45Hz đến 65Hz.
Có phần mềm chuyên dng đ đi kèm và vic lắp đt các chức năng dễ ng.
3.4.6.2. Nhược đim
Nhược đim ca phương pp khởi đng này là giá thành khá cao so với các phương
pp truyền thng.
Moment không hoạt đng hết công suất trong suốt q trình khởi đng.
Khởi đng soft starter ch có chức năng chính giúp đng cơ trong quá trình khởi
đng chứ không đo chiu và điu chnh được tốc độ của đng cơ.
Quá trình lắp đt và vn hành khá kkhăn, đòi hỏi những tay nghề có chuyên môn
cao, vững vàng.
3.4.7. ng dng ca khởi động mềm
Hiện nay với những chức năng và vai trò quan trng, b khởi đng mềm đượcng dụng
trong nhiều nh vực khác nhau. Dưới đây những ng dng thực tế ca khởi đng mềm:
Yêu cu đng cơ tăng tc và tăng momen xon t t khi khởi đng hoc dừng đng
Hn chế dòng khi đng cao cho các đng cơ lớn đ tránh các vn đ v st áp lưới
đin hoc hư hng đng cơ
Kim soát tc đ khởi đng đ tránh mômen xon hoc lực căng đt ngt gây hư
hng cho các h thống cơ k n băng tải, h thng dẫn động bng dây đai, nh ng,
khp ni
ng dng đng cơ bơm đ tránh tăng áp đt ngt khi bắt đu bơm, gây búa nước
làm v đưng ng.
3.5. Biến tn
3.5.1. Khái nim
Biến tn thiết b làm thay đi tần số dòng đin đt lên cuộn dây bên trong đng cơ,
qua đó có th điu khin tc đ động cơ một cách vô cp không ch khi khi đng đng cơ
mà trong sut quá trình hoạt đng ca thiết b.
3.5.2. Li ích ca biến tn
- D dàng thay đi tc độ động cơ, đo chiều quay đng cơ.
- Gim dòng khởi đng so với phương pp khởi đng trực tiếp, khởi đng sao-tam giác
nên không gây ra st áp hoc khó khởi đng.
- Quá trình khởi đng thông qua biến tần ttc đ thấp giúp cho đng cơ mang tải lớn
không phải khởi đng đt ngt, tránh hư hỏng phần cơ khí, trc, tăng tuổi th đng cơ.
- Sdụng biến tn giúp tiết kim năng lượng đáng k so với pơng pp chạy đng cơ
trực tiếp.
i ging Khí c đin
Trang 78
- Biến tn thường h thống điện tử bảo v q dòng, bảo v quá áp và thấp áp, to ra
một h thng an toàn khi vn hành.
- Biến tn đượcch hợp các module truyền thông giúp cho vic điu khiển và giám sát
từ trung tâm rt d ng.
3.5.3. Cu to và nguyên lý hoạt động
3.5.3.1. Cu to
Bên trong biến tn là các b phn có chức năng nhận đin áp đu vào có tn s c đnh
đ biến đi thành đin áp tn s thay đổi để điu khin tc đ đng cơ. Các bộ phn
chính ca biến tn bao gm b chnh lưu, b lc, b nghịch lưu IGBT, mạch điu khin.
Ngoài ra biến tần được tích hp thêm mt s b phn kc như: bộ đin kháng xoay chiu,
b đin kng 1 chiu, đin tr hãm in tr x), bàn phím, n hình hin th, module
truyn thông, ...
Hình 3.24. Sơ đ mch đin ca biến tn
3.5.3.2. Nguyên lý hot động
Trước tiên, ngun đin xoay chiu 1 pha hoặc 3 pha được chỉnh lưu và lc thành ngun
1 chiu bng phng bi b chỉnh lưu cu diode và t đin. Nh vy, h s công sut cosphi
ca biến tn đu có giá tr không ph thuc vào ti và có gtr ít nht là 0.96. Sau đó, đin
áp mt chiu này được biến đi (nghịch lưu) thành đin áp xoay chiu 3 pha đi xng
thông qua h IGBT (transistor lưỡng cc có cng cách ly) bng phương pháp điu chnh
chế đ rng xung (PWM).
Hình 3.25. Biến đi tn s qua biến tn
H thng đin áp xoay chiu 3 pha đu ra có th thay đi giá tr biên đ và tn s vô
cp tu theo b điu khin, t đó thay đi tc đ đng cơ theo yêu cu trong sut quá trình
hoạt đng.
i ging Khí c đin
Trang 79
3.5.4. ng dng
Do ưu đim vượt tri nên biến tn được s dng rt ph biến trong công nghip và dân
dụng, đc bit trong công nghip. Dưới đây là một s ng dng ph biến không th thiếu
biến tn: Bơm nước, qut t/đẩy, y nén khí, ng tải, thiết b nâng h, y cán kéo,
y ép phun, y cun/nh, thang y, h thng HVAC, y trn, y quay ly tâm, ci
thin kh năng điu khin ca các hp s, thay thế cho vic s dụng cơ cu điu khin vô
cp truyn thng trong y công tác, ...
i ging Khí c đin
Trang 80
CHƯƠNG 4
K C ĐIN TRUNG, CAO ÁP
4.1. Cu c t rơi (FCO, LBFCO)
4.1.1. Đnh nghĩa
Cầu chì t rơi (FCO - Fuse Cut Out) thực cht
một loại cu dao kèm cầu chì dùng đ bo v các thiết
b trên lưới trung thế khi quá ti và khi ngắn mạch.
Tính chất tự rơi ca nó là to một khoảng htrông thấy
được, giúp dễ dàng kim tra sđóng cắt ca đường y
và tạo tâm an toàn cho người vn hành. FCO ch có
thể đóng ct dòng không tải.
Khi có q ti hay ngắn mạch xy ra, y chì chy
ra và đứt, đu tn ca cu chì tđng nh cht hãm
làm cho ng cầu chì rơi xuống to ra khoảng cách ly
ging như mở cầu dao. Vì thế cu chì tự rơi làm chai
chức năng ca cu chì và cu dao.
4.1.2. Cu to
Cầu chì trơi gm 3 phần chính:
Khung đỡ: Với hình trng chC và nhim v ca là ng đỡ ống chì và sứ cách
đin.
ng chì: m bằng sợi thủy tinh, mang chng h quang quẻ. Với khả năng hoán đi
v trí cho nhau và hoạt đng như một dao ct đơn thuần, lúc xảy ra sc thì phần ng chì
s rơi xuống và treo lng lng trên khung đỡ. Người vận hành mang thể d ng pt hiện
ra và khắc phc.
Dây chì
Hoạt đng của cu chì trơi dựa theo nguyên tun cong hoc tan chy khi mạch
đin lúc cường đ dòng đin tăng thất thường. Do đó, loại cu chì này phải được làm
từ những chất liu mang nhit đ nóng chảy với kích tớc và thành phần thích hợp. Tuy
nhiên, tùy theo từng loi cầu chì tự rơi và yêu cu sdụng c thể mà những phòng ban như
chấu mắc, np cu chì và một s phòng ban phụ
kc phải được thiết kế kc nhau.
Theo đó, lúc xảy ra hin tượng quá ti hay
ngắn mạch thì dây chì s tự đng chảy ra và đứt,
phần đu phía trên ca cầu chì tđng nhả cht
hãm làm cho ống cu chì rơi xuống to ra khoảng
cách ly ging n mở cu dao.
4.1.3. LBFCO (Load Break Fuse Cut Out)
LBFCO thực chất là FCO được trang b thêm
buồng dập h quang vì vậy nó có th đóng ct
dòng tải nh.
4.2. y ct t đóng li Recloser
Phn ln s c trong h thng phân phi đin s c thoáng qua. Chính vì vy, đ tăng
ờng đ ln tc cung cấp đin cho ph ti, thay vì s dng y ct người ta s dng y
ct thường đóng li (Recloser). Thc cht y ct t đóng li là y ct có kèm thêm b
Hình 4.1: Cu chì t rơi (FCO)
Hình 4.2: Cu chì t rơi (LBFCO)
i ging Khí c đin
Trang 81
điu khin cho phép người ta lp trình s ln đóng ct lp đi lập li theo yêu cu đặt trước.
Đồng thời đo và lưu tr 1 s đại lượng cn thiết n : U, I, P, thời đim xut hin ngn
mch,
Khi xut hin ngn mch Recloser m ra (ct
mch) sau 1 thi gian t
1
nó s t đóng mạch. Nếu
s cn tn ti nó s ct mch, sau thi gian t
2
Recloser s t đóng li mch. Và nếu s c vn
còn tn ti s li ct mch và sau thi gian t
3
nó s t đóng li mch 1 ln na và nếu s c
vn n tn ti thì ln này Recloser s ct mch
luôn. S ln và thời gian đóng cắt do người s
dng lp trình.
Recloser thường được trang b cho nhng
đưng trc chính công sut lớn và đường dây dài đt tin.
4.3. y ct ph ti LBS (Load Break Switch)
y ct ph ti có cu to tương t như Recloser nhưng không có cuộn đóng, cuộn ct
và b điu khin t xa hoc kết hp vi bo v rơle thực hin chức năng bo v.
LBS có th đóng mở mch lúc đy ti. Vic đóng m LBS thường được thc hin bng
xào và ngay ti nơi đt LBS. Để thc hin chức năng bo v LBS phi s dng kết hp vi
cu chì.
4.4. Dao cách ly, dao ngn mch, y ct phân đon LTD
4.4.1. Dao cách ly (DS - Distance Switch)
4.4.1.1. Ki nim
Dao cách ly là k c điện dùng đ đóng ct mạch đin cao áp chế đ không ti
hoặc không dòng đin và to nên khoảng cách đin an toàn có th nhìn thấy được,
đm bo an toàn tuyt đi cho vic lắp đt, bảo dưỡng, sa cha lưới đin sau dao
cách ly.
trng thái đóng, dao cách ly
phi chu được dòng điện đnh mc
dài hn và dòng đin s c ngn
hạn n dòng n đnh nhit n đnh
đin đng.
Trong mch đin, dao cách ly
thường được lp đặt trước các thiết
b bo v như cu chì, máy ct.
trng ti đóng, dao nối đt trng
thái h mch cách ly phn mang đin với đt. trng thái ct ca dao cách ly, dao
ni đt s t đng ni phn mạch đin sau dao cách ly với đt đ phóng điện áp dư
trong mch cắt, đm bo an toàn. Thao c ca cm dao cách ly máy cắt như sau:
trong quá trình đóng, dao cách ly đóng trưc, máy cắt đóng sau, còn trong quá trình
Hình 4.3: Recloser
Hình 4.4: Dao cách ly
i ging Khí c đin
Trang 82
ct, máy cắt được cắt trước, sau đó đến dao cách ly. Đ tránh thao tc nhầm, thường
gia dao cách ly máy cắt có cơ cấu khóa liên đng.
4.4.1.2. Yêu cu cnh ca dao cách ly
- Phi đm bo cách ly an toàn, ng;
- trng ti đóng phải chu được dòng đin dài hạn và có đ bn nhit, đ bn
đin đng cn thiết.
- Phi làm vic tin cy trong điu kin phc tp, nht là các dao cách ly lắp đt
ngoài tri.
- Kết cấu đơn gin, d thao c, d bo trì.
Vic la chn dao cách ly dựa vào điu kin lắp đt, điện áp đnh mc dòng
đin đnh mc ca ti, đng thi phi kiểm tra đ bn nhit đin đng.
4.4.1.3. Pn loi
Theo kết cu, dao cách ly có hai loi: dao cách ly mt pha, vic thaoc riêng l
tng pha; dao cách ly ba pha, việc thao c đng thi cho c ba pha nh trc truyn
đng chung.
Theo môi trường lắp đt, dao cách ly có hai loi: dao cách ly đt trong n, dao
cách ly đt ngoài tri. Loi đt ngoài trời tờng có kích thước lớn n.
Theo ng truyn đng ca tiếp điểm: dao cách ly kiu chém, kiu quay hai
tr, kiu quay ba tr, kiu trượt, kiu khung xếp và kiu khung treo.
4.4.2. Dao ngn mch
Dao ngn mch là thiết b đin t đng, nhanh chóng ni ngn mạch lưới khi có
n hiu s c, to dòng ngn mch cho máy cắt c đng.
Dao ngn mch thường được s dng trong các trm biến áp đ thay thế máy ct,
gim chi p lắp đt nhưng vẫn đm bảo đ tin cy cung cấp đin.
Với lưới đin có trung tính nối đt, ch cn dung mt dao ngn mch. Còn i
đin trung tính cách ly, phi dùng hai dao ngn mch, có các tiếp điểm đng ni vi
nhau đ to nên dòng ngn mch hai pha, đ ln cho máy cắt c đng.
Tui th ca dao ngn mch có th đt 2000 ln thao c. Nợc đim chính ca
loi dao ngn mch kiu h là kích thước ln và tiếp đim chu c đng ca môi
trường n cn phi bo dưỡng. Mặt khác, cách đin là không khí nên khong
cách gia hai tiếp đim ln nên thời gian c đng lớn (0.5 đến 1 giây).
h thng đin hiện đi, u cu thời gian tác đng ca dao ngn mch ,
khong 0.08 đến khong 0.12 giây. Dao ngn mch kiu chân không và k SF6 đáp
ứng được yêu cầu này, trong đó dao ngn mạch khí SF6 có ưu điểm hơn vì có th
chế to cho mi cấp đin áp, kh năng chịu dòng đin lớn hơn.
4.4.3. y ct pn đon LTD
LTD có cu to tương tự như dao cách ly nng được đt trên đường dây thay vì
trên ct như DS. Vic thc hiện đóng m LTD được thc hin thông qua xào cách
đin.
i ging Khí c đin
Trang 83
4.5. Máy biến dòng đin,y biến đin áp
4.5.1. Máy biến dòng đin
y biến dòng đin (BD, BI, CT, TI) còn gi biến dòng, là thiết b đin biến đi dòng
điện sơ cp có tr s ln, đin áp cao xung dòng đin th cp có tr s tiêu chun (thường
5A và 1A), đin áp an toàn đ cp cho các mch đo lường, điều khin và bo v.
mch đin xoay chiu, nguyên làm vic ca biến dòng đin tương tự như y biến
áp. Cun dây cp ca biến dòng có s vòng rt nh, có khi ch mt vài vòng, còn cun
th cp có s vòng nhiu hơn và luôn được ni đt đ phòng khi cách đin giữa sơ và thứ
cp b chc thng thì không
nguy him cho dng c phía
th cp va ngưi phc v.
Ph ti th cp ca biến dòng
đin rt nh vì vy có th coi
biến dòng luôn làm vic
trng thái ngn mch. Trong
trường hp không có ti phi
ni đt cun th cấp đ tránh
q đin áp cho .
Sơ đ đu dây ca biến
dòng trong mch đin được
trình bày như hình. Ti ca biến dòng được đu vào cun th cp w2 ca nó và một đu
đưc ni đt, th t đu và cui ca các cun y y biến dòng thường được pn bit,
đu cuộn dây đánh dấu sao”
4.5.2. Máy biến đin áp
Biến đin áp (BU, TU, PT, VT) là thiết b đin dùng đ biến đi đin áp t tr s ln
xung tr s đin áp thp tiêu chuẩn, an toàn đ dùng cho đo lường đin, điu khin và bo
v.
A
B
C
A
A
X
X
x
a
x
a
a
b
c
W
1
W
2,
r
2
, x
2
Z
T2
Z
T1
I
1
I
2
Hình 4.5: Sơ đ máy biến dòng
Hình 4.5: Sơ đ máy đin áp 3 pha
i ging Khí c đin
Trang 84
Như vy các dng c th cp đượcch khi mạch đin cao áp nên rất an toàn cho người.
Cũng vì an toàn, một trong những đu ra ca cun dây th cp phi được ni đất. c dng
c phía th cp ca BU có đin tr rt ln nên có th coi BU m vic chế đ không ti.
4.6. Chng sét
4.6.1. Khái nim chung
Thiết b chng sét là khí c điện dùng đ bo v các thiết b đin, tránh được các
hng hóc cách đin do quá đin áp cao t k quyn (thường do sét) tác đng vào.
Mun dẫn được xung đin áp cao do sét y nên xung đt, mt đu thiết b chng
sét được ni vi đường, đu kia ni với đt.
4.6.2. Các yêu cu chính
Đặc nh bo v V-s ca thiết b chng sét phi nm dưới đc nh bo v ca cách
đin.
Thiết b chng sét không được c đng nhm khi có q đin áp ni b.
Điện áp dư sau khi chống sét tác đng phi thp, không gây nguy him cho cách
đin ca thiết b đưc bo v.
Nhanh cng hn chế và dp tt h quang điện do dòng đin ngn mch chm đt
to ra.
tui th (s lần đóng ct) cao.
Da vào ngun lí làm vic ta có khe h phóng đin, chng sét ng, chng sét van
và chng sét oxyt kim loi.
4.6.3. Chn chng sét
Điện áp đnh mc ca chng sét phi bng đin áp đnh mc ca lưới.
Chng sét đin áp DC chng sét đin áp AC.
Dòng đin ngn mch của lưới ti điểm đt chng sét
phi nh hơn dòng ngn mch mà chng sét có th chu
đưc.
4.6.4. Mt s thiết b ph biến
4.6.4.1. Khe h phóng đin
Khe h phóng đin là thiết b chng sét đơn gin nht
gm 2 đin cực, trong đó có một đin cc ni đt còn
đin cc kia ni vi mạch đin.
Hình 4.6: Khe h phóng đin
i ging Khí c đin
Trang 85
Khi làm vic bình thường khe h cách ly nhng phn t mang đin với đt. Khi
có sóng q đin áp chy tn đường dây, khe h s phóng đin và truyn xung đt.
Loi thiết b này đơn gin, r tin. Song vì nó không có b phn dp h quang nên
khi làm vic bo v le có th làm ct mch đin. Vì vy khe h phóng đin
thường dùng làm bo v ph hay làm mt b phn trong các loi chng sét khác.
4.6.4.2. Chng st ng
Hình 4.7: Chng sét ng
1. Đin cc ngoài, 2. Mũi kim loi, 3. V ng, 4. Đin cc kim loi,
5. Bulông, 6. Đin cc hình xuyến, 7. ng kim loi, 8. Lá chn,
l1. khoảng cách phóng đin chính, l2. khong cách phóng đin ph
Chng sét ng có cu to như hình. ng 3 bng vt liệu cách đin t sinh k, bên
trong có đin cc 4, mt đu ni với mũ kim loại 9. Đin cc th hai là tm kim loi
hình tròn 6, có l giữa, được n vi ng kim loại 7 có các bu lông 5 đ c đnh
và được ni đt. Cui ng 7 có lá chn 8 to nên bung dãn khí. Khong cách phóng
đin chính l1 và khoảng cách phóng đin ph l2 ni tiếp nhau. Khong cách ph l2
dùng đ nn chặn dòng đin trên b mặt cách đin ca ng 3 và đ hiu chnh
đin áp phóng đin.
Khi xy ra quá đin áp, q trình phóng đin thc hin qua 2 khe h phóng đin
ni tiếp l1, l2. Dòng đin xung và dòng đin xoay chiều đi qua chống sét. Dưới tác
dng ca h quang, vt liu t sinh khí bi hơi và tạo nên áp sut khí ng 3 và thi
h quang qua l ca tm 8, vào bung giãn khí. H quang s đưc dp tt khi dòng
đin xoay chiu đi qua trị s 0.
Chng sét ng có cu to đơn gin, giá thành thấp nng kh năng ct b hn chế
ến khong 20 kA), vì vy nó ch dung đ bo v đưng dây công sut truyn ti
thp và không có dây chng sét.
i ging Khí c đin
Trang 86
4.6.4.3. Chng sét van (Lingtning Arrster LA)
Là 1 loi thiết b dùng đ bo v các trm biến áp, các thiết b quan trng trên lưới
và đu các đường cáp ngm tránh khi s c khi có quá đin áp cm ứng do sét đánh,
cũng như quá đin áp ni b, LA được đt trước và song song vi thiết b đưc bo
v.
1. Lò xo chu nén, 2. Vòng đm
3. Mt bích kim loi
4. V cách đin, 5. Đin cc
6. Đin tr phân áp
7. Đin tr phi tuyến,8. Đế chng sét
b. Khi khe h
9. Vòng đm mica, 10. V cách đin
11. Lớp đin cc,
12. Tm ép kim loi
B phn ch yếu ca chng sét van là
ct chui các khe h phóng đin gp ni
tiếp vi ct chuổi các đin tr phi tuyến
được đt trong v cách đin n.
Đin cực trên là mũ của cách đin ni vi dây dẫn, còn đin cực dưới được ni
với đt.
Là 1 loi thiết b dùng đ bo v các trm biến áp, các thiết b quan trng trên lưới
và đu các đường cáp ngm tránh khi s c khi có quá đin áp cm ứng do sét đánh,
cũng n quá đin áp ni b, LA được đặt trước song song vi thiết b đưc bo
v.
Khi có q đin áp, các khe h s phóng đin tr s ca đin tr phi tuyến lúc
này cũng rất nh cho dòng đin đi qua. Sau khi q đin áp được đưa xuống đt thì
đin áp dư đt lên chng sét van nh i mức đã đnh làm đin tr phi tuyến tr
lên rt lớn, ngăn không cho dòng điện đi qua. Khi dòng xoay chiu đi qua trị s 0 thì
h quang s t đng b dp tt.
Trong điu kin bình thường, điện áp đt lên chống sét van là đin áp pha của lưới
đin. Lúc này đin tr phi tuyến có tr s rt lớn hay nói cách khác là cách đin.
Nng khi xut hiện quá đin áp thì nó s phóng đin trước thiết b mà nó bo v,
tr s đin tr phi tuyến gim xung rt bé và dn dòng xung xuống đt. Khi nh
trng quá điện áp đã qua, chng sét van tr v trạng thái cách điện n lúc ban đu
Hình 4.8: Chng sét van
i ging Khí c đin
Trang 87
CHƯƠNG 5
MCH ĐIN CÔNG NGHIP
Mch đin công nghip các mch đin dùng đ điu khin dây chuyn sn xut trong
công nghip, t nhng dây chuyn t đng đơn giản đến nhng dây chuyn t đng phc
tp.
Đối tượng điu khin trong mch đin là đng cơ đin, ch yếu là đng cơ không đng
b ba pha.
Mt mch đin công nghip bao gm 2 phn mch điu khin và mch đng lc.
Mch điu điu khin có vai trò là điu khin mch đng lc hoạt đng theo nguyên
thiết kế. Mch điều khin thông thường s dng ngun đin xoay chiu 220VAC hoc
ngun mt chiu 24VDC. Mạch điu khin s kết hp có t chc ca các tiếp đim ph
(tiếp đim điu khin) và cun y ca các khí c đin. Mch điu khin được bo v bo
áptôt 1 pha. Mch đng lc mch đin dùng đ cp ngun cho đng cơ điện, nó s
kết hp ca các tiếp đim động lc ca các khí c đin. Mch đng lực luôn được bo v
bi áptôt 3 pha.
Khi s dng mch đin công nghip, người vn hành ch tiếp c vi mch điu khin
không trc tiếp vi mch đng lực. Điều này rt an toàn cho người vn hành. Khi s
dng mch đin công nghip, áptôt được đóng ngắt bng tay trng thái không ti.
5.1. Lắp đặt khí c đin
5.1.1. Mt s ph kin
Đế cm r le: Là thiết b ng để cm rle hoc công tc sau đó cài lên thanh cài.
S dụng đế cm rt thun tin cho vic thay thế và sa cha.
Thanh cài: ng đ gá lp và c đnh các thiết b đin công nghip trong các t đin.
s dng thanh cài s giúp cho vic thay thế, sa cha các thiết b đin được thun tin.
Bót đu dây: Đưc ng làm các trm” tiếp đin giữa hai đu mt tuyến dây nào đó.
ng lng dây: ng đ đt y dn tn nhng tuyến c đnh, có khang cách không
ợt xa (thường ch trong phm vi ca mt t đin) và có yêu cu v mức đ bo v, hoc
chng m không cao.
ng lng dây PVC: ng đ đt dây dn trên nhng tuyến c đnh, có khang cách xa
(tng dùng trên nhng tuyến t t đin đến các thiết b tiêu th hoặc điu khin dt bên
ngoài t đin) và có yêu cu v mức đ bo v, hoc chng m cao.
Đánh s đu dây: Đưc lng vào dây dn nhm mc đích xác đnh 2 đu dây ca mt
dây dn được nhanh chóng và thun tin.
Thít dây: Dùng đ np (bó) các si dây trên tuyến y di đng.
Băng dán dây: Dùng đ có đnh các bó y thông qua thít dây
Xon dây: công dng n thít dây nng dùng xn y cho ta các y gn hơn.
Tuy nhiên vic y u hơn và chỉ ng trong trường hp bó dây ít phi thay thế
Đầu cos: ng đ kẹp đu dây, sau đó nối vào vít đin hoc bó đu dây. c loi đu
cos thường dùng là: Đầu cos trn (không bc nha cách điện), loi này thường được dùng
đ kp các đu dây không tháo lp thường xuyên, nhng v t có không gian hp, kín và
ít va chm vào th vn hành khi mạch đin làm vic.
i ging Khí c đin
Trang 88
5.1.2. Lp đặt và kiểm tra khí cđin trong bng đin
5.1.2.1. Lp đt
Các bng đin kiu h có kích thước không ln nên trng lượng cũng nhẹ, bn góc bng
khoan 4 l tròn đ bt bu ng hoc vít qua các l vào tường hoc ct nhà. Nhng bng nng
hơn phi bt vào khung thép chôn vào ng hay ct. c bng đin ca mch thp sáng đt
khu nhà dân dụng thưng đt trên tường cách mt đt t 1,5 1,8 m.
Các bng đin đng lc có cu dao đt cách mt đt t 1,6 1,8 m. những nơi sản xut,
trong mi trường hp các bng đin đu phải đt trong t kim loi hoc trong hp kín bng
kim loi.
Các bảng đin phi được đặt tng bằng đ chúng có v trí thẳng đứng. Khi đt các thiết
b pn phối đin năng cho những nơi tiêu thụ nhiu ta ng t phân phi. Nếu 2 t đi din,
khang cách bé nht giữa cng nên đ t 1,0 1,6 m đ cho người ta đi li phc v d
dàng.
Nhng khí c đo đin được lp sao cho đưng trc ngang ca nó nm gia 1,5 2,0 m
k t mt nền. ng tơ đin và y ghi có th đt thắp hơn, chiu cao t mt nn có th là
0,8 m.
Khí c điện đóng mở h áp được lp chiu cao thích hợp đ thao tác nh nng và
thưng tính t mt nn 1,4 1,8 m. Cu chì nên lp phía trước bng đ thay thế d dàng.
Khi lp đt các thiết b điu chnh, biến tr, côngtctơ, …phi kim tra xem xét các cun
dây bên trong có b đt hay không. Nếu cách đin không đt, phi đem sy bng dòng đin
hay trong t sy. Yêu cu chính đi vi vic lp đt các thiết b khởi đng làm sao bt
cht và thng.
5.1.2.2. Kim tra
Vic kim tra bảng đin, t đin, tng thiết b t đng và điu khin nh cái dò mạch
hay chuông theo sơ lắp đt đã được kim tra trước.
Trước khi kim tra cn phi tháo cáp liên lc với bên ngoài và đ h mch nhng liên h
bên trong bng có th to thành mch vòng với đèn thử.
Sơ đ lp pah chính xác, vic lp và kí hiu thc tế pah phù hp nhau. Khi kim tra lp
cn phi chú ý đến v trí khi tiếp đim ca thiết b: tiếp đim thường đóng, thường m ca
rle. V trí các tiếp đim phải tương ng với sơ đ trng thái không có đin ca thiết b
hoc rle.
Sau khi kim tra vic lp, phi đo đin tr cách đin các phn dẫn đin vi mch và gia
mch điu khin, tín hiu đo lường và bo v. c đu ra ca t đin và các dng c bán dn
cn đu tắt trước khi đo.
Sau khi kim tra vic lp các bng đin và tng thiết b, ta chuyn sang kim tra h thng
cáp và các phn t khác.
i ging Khí c đin
Trang 89
Khi kiêm tra lp ráp nếu thy ch nào ca thật đúng, nhưng vn trong phm vi cho phép
so vi thiết kế thì cũng cn ghi vào sơ đ lp, cần trao cho người vn hành nhng s liu đó
vi các tài liu, văn bn th nghim.
5.1.2.3. Mt vài hin tượng hỏng thông thường cách sa cha
* Điu kin đ đảm bo cho kc đin làm vic bình thường là:
Phi la chn đúng khí c điện theo dòng đin và đin áp.
Cht lượng kết cu và đc tính k thut ca khí c đin phi tt.
Phi lp ráp và điu chnh khí c đin theo đúng qui phạm lp đặt đin.
Phi đnh k bảo dưỡng, làm sch và thay thế các chi tiết mau mòn trong q trình s
dng.
* Do điu kin làm vic nng các khí c điện thường hay b hư hng do các nguyên nhân
sau đây:
Vic điu khin t đng truyền đng đin trong hu hết cácy công c đưc thc hin
theo m thi gian hay hàm hành trình, làm cho các khí c đin phi đóng ngt trong điu
kin nng n và thưng xuyên xut hin các quá trình q đ trong cng.
Tn s đóng ngắt các khí c đin ln làm chn đng và mau hng các cơ cu đin và lp
ghép.
i trường xung quanh thường có bi gang, bi than, du mỡ, hơi nước, làm nh
ởng đáng k đến chất lượng làm vic và tui th ca khí c điện. Để gim nh hưởng này,
ny nay người ta thường đặt các khí c đin trong t ngay trong thành y hoc trong t
đ ngoài y.
Do la chn khí c đin không đúng vi công sut ph ti, hoc khi lp khí c đin không
đúng làm cho giá đ tiếp điểm không bng phng, ng vênh, hoc khí c đin s dng lâu
ny, đóng ngt nhiu ln làm cho b mt vin tiếp đim b ôxy hóa. Chính nhng nguyên
nn trên làm cho tiếp đim ca khí c đin b hư hng.
Bên cnh đó, do những nguyên nn như bị ngn mch cc b, đin áp ng q cao, do
nước, mui, du, hóa chất, ca môi trường xung quanh xâm thc chc thủng cách đin
vòng dây, m cho cách đin ca cun dây kc đin b p hy, dẫn đến cun y b cháy,
b đt dây.
* Bin pp sa cha
Kim tra và sa cha nn thng đ bng phng ca giá đ tiếp đim.
Kim tra xo ca tiếp đim đng xem có b o, biến dng, hay đt lch khi ct gi
hay không. Phi điu chnh xo đúng lc ép lên tiếp đim và kim tra bng lc kế.
Thay thế bng tiếp đim d phòng khi kim tra tiếp đim b mòn gn hết hoc cy hng
nng.
i ging Khí c đin
Trang 90
Kim tra và loi tr các nguyên nn bên ngoài gay hư hỏng cun dây và qun li cun
dây theo mu hoc tính toán li dây đúng đin áp và công sut tu th yêu cu. Khi qun
li cun y, cn đm bo công ngh sa cha đúng k thut.
5.2. Các mạch đin khi động động
5.2.1. Mạch khởi động động cơ đin ba pha bằng khi động từ đơn
Để khởi đng, điu khin và khng chế đng cơ đin ba pha (hay mt pha), ta th
s dng cu dao hoc áp t thao tác đóng ct trc tiếp nguồn đin cung cp cho đng
cơ. Nhưng vic thao tác đóng ct bng các thiết b trên có mt s nhược đim sau:
Tn s đóng ct thp.
Vn hành nng n, tn sức lao đng, năng sut thp.
Kh năng bo v an toàn cho người và đng cơ khi có s c rt thp.
Khó t đng hoá q tnh vận hành đng cơ.
Phương pháp khởi đng đng cơ đin xoay chiu bng khởi đng t s khc phc được
nhng nợc đim trên.
* Trang b đin ca mch
Áp tô t ba pha (CB).
B nút n (ON, OFF).
B công tắc tơ (K).
Rơle nhit (OLR).
Động cơ xoay chiều 3 pha rôto lng sóc (M).
* Nguyên hot đng
Nhìn vào đ mạch đng lc trên ta thy đ đng cơ không đng b ba pha M hot
đng được thì tiếp điếp ca átôt 3 pha và tiếp đim thường m chính ca công tắc tơ
K
11
phi đóng li, khi đó ngun đin 3 pha (380/220 VAC) đưc cp vào đng cơ, đng
cơ sẽ hot đng.
Để tiếp đim ca CB đóng li thì ta s đóng CB v v trí On bng tay, còn tiếp đim
K
11
đóng li ph thuc vào cun dây ca công tc K
1
. Khi cun dây K
1
có đin thì các
M
OLR
K
11
L
3
CB
N
L
2
L
1
Hình 5.1b: Mạch khi động từ đơn
(mạch động lc).
N
K
1
OFF
K
12
220V AC
ON
OLR
Hình 5.1a: Mạch khởi động t đơn
(mạch điều khiển).
L
CB
i ging Khí c đin
Trang 91
tiếp đim ca s tác đng. Vy đ khởi đng đng cơ M theo mạch đin trên thì ta phi
thc hin theo quy tnh k thut sau:
M y:
Đóng áp t CB ngun mạch đng lực và điu khin v v trí ON.
n nút ON, mch đin khin s kín, cun t ca công tc K
1
đin, khi cun hút
có đin thì h thông tiếp đim ca s c đng. Tiếp đim thường m đng lc K
11
ca
công tc tơ ở mạch đng lc và K
12
mạch điu khin s đóng li.
Tiếp đim K
11
đóng li, ngun 3 pha s đưc cp vào đng cơ M, đng cơ sẽ đưc khi
đng.
Tiếp đim K
12
đóng li, khi đó nguồn đin cp vào K
1
s được đi qua tiếp đim đim
K
12
và nó có nhim v duy trì ngun đin cho mch điu khin khi ta thôi tác đng vào
nút ON. Vi chc ng trên, tiếp đim K
12
đưc gi là tiếp đim t gi.
Tt y:
Để đng cơ ngừng hoạt đng, ta n nút OFF, khi đó cuộn hút K
1
công tt tơ s mt
đin, tiếp đim ca nó s tr v trng thái ban đu, tiếp đim K
11
và K
12
m ra. Tiếp điểm
K
11
m ra s ngt ngun 3 pha cp vào đng cơ, đng cơ s ngng hoạt đng.
Bo v đng cơ:
Khi đng cơ b s c (quá ti, mt pha…) s làm cho dòng đin đi qua phn t đt nóng
ca rơ le nhiệt tăng cao, r le nhit tác đng nh tiếp đim thường đóng OLR mch điu
khin m cho mch điu khin mt đin, bo v an toàn cho đng cơ.
* Nhn xét
Mch khởi đng t đơn mt trong nhng mch điu khin đơn gin dùng đ khi
đng đng cơ đin. Mch đin không có nhiu thiết b nên nhng s c xy ra vi mch
rt ít.
Đối vi mch khởi đng t đơn s c thường xy ra nht là ngun không t duy trì
đưc sau khi n nút ON. Nguyên nn do c đnh các tiếp đim thường đóng và thường
m ca công tcsai. Do đó khi lp mch cn chú ý phân bit rõ tiếp đim tờng đóng
và thưng m ca công tắc tơ bằng cách đo đạt đ xác đnh hoc xem k các ng dn
ca n sn xut kèm theo sn phm.
Các c kim tra li mch khi mch không hot đng:
Kim tra ngun cung cp cho c hai mch điu khin và đng lc xem có hot đng
tt không.
Ngt nguồn đin cung cp cho mch điu khin đ tiến hành kim tra mch.
Quan sát các dây ni k càng đ pt hin ch h hoc b đt.
Kim tra rơle quá nhit xem đã tác đng ca.
i ging Khí c đin
Trang 92
ng đng h đo vn năng giai đo Ohm xác đnh đin tr ca cun t ca công
tắc tơ xem có bị đứt không, c đnh li các tiếp đim điu khin ca công tc tơ và kiển
tra các nút n.
Lp li mch nếu pt hin sai xót hoc hỏng thiết b.
Vn hành kim tra mch điu khin trước khi đóng đin cho mch đng lc hot
đng.
* Ưu nhược đim ca mch khởi động động cơ bng khởi đng t đơn
Đây mạch đin ch áp dung cho vic khởi đng đng cơ không đng bng sut
nh, vì mch đin ca đ cp đến vic gim dòng đin khởi đng cho đng cơ.
Là mch đin khởi đng đng cơ đơn giản, chi phí đầu ban đu và chi pvn
hành thp.
Đảm bo an toàn cho ngưi vn hành và cho mạch đin
5.2.2. Mạch đin mở y đng cơ đin ba pha có thử nháp (hay còn gi là mạch
nhấp y)
Trước khi đưa các đng cơ vào làm vic u i theo yêu cu ca công vic, đ đm
bo an toàn ta cn phi hoạt động th (th np) trong thi gian ngn. Quá trình th thường
lp li vài ln (n nh liên tc theo kiu xung nhp) bng cách s dng nút n có phc hi
nng không duy trì. Nếu mch hot đng tt thì q trình th kết thúc, đng cơ được đưa
vào làm vic lâu i. Điều này có th đưc thc hin bng mch th np cho hình 3.2.
Ngoài vic dùng đ th hot đng y trước khi đưa đng cơ vào hot đng trong dây
chuyn. Mch điu khin này còn có th được dùng trong các công đoạn gia công nng
không cn đng cơ hot đng trong thi gian dài ch hot đng trong thi gian ngn
chy dng ln tc. Vì vy nên mch còn có tên gi kc mch nhp y.
i ging Khí c đin
Trang 93
* Trang b đin ca mch
Áp tô t ba pha (CB).
B nút n hai tng tiếp đim (ON, OFF).
B công tắc tơ (K).
Động cơ xoay chiều ba pha to lng sóc (M).
Rơle
nhit
(OLR).
* Nguyên hot đng
Th y:
Đóng áp mát nguồn cấp đin cho mch đng lc và mch điu khin. c y đng
cơ chưa hot đng do các tiếp đim đng lc K
11
ca công tcmở. n nút JOG (đ th
np) cun hút công tcK
1
có đin s tác đng cp nguồn cho đng cơ qua các tiếp đim
đng lc K
11
. c cun hút có đin mc dù tiếp đim K
12
đóng nng do tiếp đim thường
đóng phía trên ca nút JOG đã mở (do ta n xun) nên ngun đin s không ngun đi
qua tiếp điểm K
12
. Khi tay ta không n n vào nút JOG na thì đng s ngng hot
đng.
M y:
n nút ON, mch đin khin s kín, cun t ca công tc K
1
đin, khi cun hút
có đin thì h thông tiếp đim ca s c đng. Tiếp đim tng m đng lc K
11
ca
công tc tơ ở mạch đng lc và K
12
mạch điu khin s đóng li.
Tiếp đim K
11
đóng li, ngun 3 pha s đưc cp vào đng cơ M, đng cơ sẽ đưc khi
đng.
Tiếp đim K
12
đóng li, khi đó nguồn đin cp vào K
1
s được đi qua tiếp đim đim
K
12
và nó có nhim v duy trì ngun đin cho mch điu khin khi ta thôi tác đng vào
nút ON. Vi chc ng trên, tiếp đim K
12
đưc gi là tiếp đim t gi.
M
OLR
K
11
L
3
CB
N
L
2
L
1
K
12
K
1
OFF
JOG
ON
OLR
Hình 5.2: Mch khởi đng có th nháp
(mch điều khin và động lc).
CB
i ging Khí c đin
Trang 94
Tt y:
Để đng cơ ngừng hoạt đng, ta n nút OFF, khi đó cuộn hút K
1
công tt tơ s mt
đin, tiếp đim ca nó s tr v trng thái ban đu, tiếp đim K
11
và K
12
m ra. Tiếp điểm
K
11
m ra s ngt ngun 3 pha cp vào đng cơ, đng cơ s ngng hoạt đng.
Bo v đng cơ:
Khi đng cơ b s c (q ti, mt pha…) s làm cho dòng đin đi qua phn t đốt nóng
ca rơ le nhiệt tăng cao, r le nhit tác đng nh tiếp đim thường đóng OLR mch điu
khin m cho mch điu khin mt đin, bo v an toàn cho đng cơ.
* Nhn xét
Tương t n mạch khởi đng t đơn mạch khởi đng có th nháp mch tương đi
đơn giản nên s c ca nó cũng rt ít. Phương pháp tiến hành kim tra ca mch này được
thc hin ging n mạch khi đng t đơn đã nêu trên.
* Ưu nhược đim ca mch khởi động động cơ bng khởi đng t đơn
Đây mạch đin ch áp dung cho vic khởi đng đng cơ không đng b công sut
nh, vì mch đin ca đ cp đến vic gim dòng đin khởi đng cho đng cơ.
Mch đin trên ch đúng nguyên khi người vn hành n nút Jog trước khi n On.
Trong quá trình đng cơ đang hoạt đng thì động cơ ngng hot đng. Đây nhược đim
ln nht ca mch đin trên.
Là mch đin khởi đng đng cơ đơn giản, chi phí đu tư ban đu và chi phí vn hành
thp.
Đảm bảo an toàn cho ngưi vn hành và cho mch đin
5.2.3. Mạch mở y đng cơ xoay chiu ba pha tại 2 v trí
Trong thc tế vn hành mt s động cơ đin ba pha cn phi được điu khin hai hay
nhiu v trí kc nhau đ thun tin cho vic vn hành hoc sa cha.
* Trang b đin ca mch
i ging Khí c đin
Trang 95
Áp tô t (CB)
t n (ON
1
, ON
2
, OFF
1
, OFF
2
).
Công tắc tơ (K).
Động cơ xoay chiều ba pha to lng sóc (M).
Rơle nhit (OLR).
* Nguyên hot đng
M y ti v trí 1:
Đóng áp mát ngun, n nút ON
1
cun hút công tc tơ có đin đóng tiếp đim đng
lc K
11
đng cơ hot đng. Nguồn đin ca mạch được duy trì bng tiếp đim thường m
K
12
ca công tc tơ.
M y ti v trí 2:
Đóng áp mát ngun, n nút ON
2
cun hút công tc tơ có đin đóng tiếp đim đng
lc K
11
đng cơ hot đng. Nguồn đin ca mạch được duy t bng tiếp đim thường m
K
12
ca công tc tơ.
Tt y ti v trí 1:
n nút OFF
1
cun hút công tắc tơ mt đin s nh các tiếp đim K
11
và K
12
động cơ b
mt đin ngng hot đng.
Tt y ti v trí 2:
n nút OFF
2
cun hút công tắc tơ mt đin s nh các tiếp đim K
11
và K
12
động cơ b
mt đin ngng hot đng.
Sơ đ ca mch m y đng cơ ti hai v t cũng ging n mạch khởi đng t đơn
nên nhng s c và hng ca mch này có th d dàng được phát hin và khc phc.
Các c kim tra cũng ging n mch khởi đng t đơn.
Hình 5.3: Mch m y đng cơ xoay chiu ba pha ti 2 v trí
K
12
OFF
1
OFF
2
ON
2
ON
1
K
1
OLR
220V AC
M
OLR
K
11
CB
N
L
2
L
3
L
1
CB
i ging Khí c đin
Trang 96
5.2.4. Mạch khi động động cơ đin một pha
* Trang b đin ca mch
Mch đin khởi đng đng cơ một pha được trang b tương t như mạch khởi đng
đng cơ không đng b ba pha, bao gm áptôt 1 pha và 3 pha (CB), b khởi đng t,
h thng t n ON, OFF và mt đng cơ không đng b mt pha.
Mch đin khởi đng đng cơ không đoòng bộ mt pha được trình y như hình 5.4:
* Nguyên hot đng
Nguyên hoạt đng ca mch khởi đng cơ đin mt pha cũng ging như ca mch
khởi đng đng cơ đin ba pha.
M y:
n nút ON, mch đin khin s kín, cun t ca công tc K
1
đin, khi cun hút
có đin thì h thông tiếp đim ca s c đng. Tiếp đim tng m đng lc K
11
ca
công tc tơ ở mạch đng lc và K
12
mạch điu khin s đóng li.
Tiếp đim K
11
đóng li, ngun 3 pha s đưc cp vào đng cơ M, đng cơ sẽ đưc khi
đng.
Tiếp đim K
12
đóng li, khi đó nguồn đin cp vào K
1
s đưc đi qua tiếp đim đim
K
12
và nó có nhim v duy trì ngun đin cho mch điu khin khi ta thôi tác đng vào
nút ON. Vi chc ng trên, tiếp đim K
12
đưc gi là tiếp đim t gi.
Tt y:
Để đng cơ ngừng hoạt đng, ta n nút OFF, khi đó cuộn hút K
1
công tt tơ s mt
đin, tiếp đim ca nó s tr v trng thái ban đu, tiếp đim K
11
và K
12
m ra. Tiếp điểm
K
11
m ra s ngt ngun 3 pha cp vào đng cơ, đng cơ s ngng hoạt đng.
K
1
OFF
K
12
220V AC
ON
OLR
M
K
11
FUSE
CB
L
1
L
3
N
L
2
OLR
CB
Hình 5.4: Mch khởi đng đng cơ đin mt pha
i ging Khí c đin
Trang 97
Bo v đng cơ: Khi đng cơ b s c (quá ti, mt pha…) sm cho dòng đin đi
qua phn t đt nóng ca le nhit ng cao, r le nhit tác đng nh tiếp đim thường
đóng OLR mch điu khin m cho mch điu khin mt đin, bo v an toàn cho đng
cơ.
5.2.5. Mạch mở y đng cơ lng sóc qua cun cảm kháng
Ta biết rng khi m y đng cơ đin, dòng đin m y tăng n 4 đến 7 ln (đi vi
to lng sóc) và ng t 2 đến 4 lần i vi to dây qun) so với dòng đin đnh mc.
Hin tượng này làm giảm đáng k đin áp ngun và y nh hưởng đến các thiết b đin
trong cùng tuyến tu th với đng cơ. Đặc bit khi m y các đng cơ công suất ln,
ti nng n thì ảnh hưởng càng rt thm ccó th làm tt bóng đèn huỳnh quang hoc
làm cho y điu hoà nng hot đng
Đối với đng cơ công suất ln c hàng chc kW, đ làm gim nhng nh hưởng này ta
có th đu ni tiếp cun dây stato vi cun kháng hoặc đin tr ph nhm làm gim đin
áp đt vào các cuộn dây stato khi đng cơ khởi đng như vy sm gim dòng đin m
y. Sau khi kết thúc q tnh m y, các cun kháng hoc đin tr này s đưc ngt
ra và lúc này đng cơ sẽ đưc ni trc tiếp vi ngun. c này đng cơ sm vic chế
đ đnh mc.
* Trang b đin ca mch
Vi mc đích là khởi đng đng cơ không đng b có xét đến vic có gim dòng đin
khi khi đng, mch đin được trang b mt b khởi đng t đơn K
1
, mt công tắc tơ K
2
,
b nút ấn đơn ON, OFF, áptôt 1 pha, 3 pha CB, cuộn kng L, r le thi gian ON-
DELAY và mt động cơ M.
Sơ đ mch mch đin khi đng đng cơ qua cuộn kng được trình bày hình 3.5:
* Nguyên hot đng
M y đng cơ:
Chnh đnh thoi gian trên r le T
1
thi gian khởi đng 2 ÷ 3 giây.
Đóng áp t ngun cho mch điu khin và mch đng lc.
n nút ON, cun hút công tc K
1
, rơle thi gian T
1
có ngun đóng các tiếp đim
đng lc K
11
cp nguồn cho đng cơ quay. Khi đó có một phn ca điện áp ngun rơi trên
cun kháng m cho đin áp đt vào đng cơ gim so vi đnh mc, do đó dòng đin khi
đng cũng giảm theo. Sau mt khong thời gian t (đã chỉnh đnh trước đó) khi đng cơ đt
khong 70 75% tc đ đnh mc, tiếp đim thường m đóng chậm T
12
đóng li cp đin
cho cun hút công tc tơ K
2
đng thi cun K
1
mt đin do tiếp đim thường đóng mở
chm T
11
m ra. Khi đó đin áp ngun đặt trc tiếp vào đng cơ qua các tiếp đim đng
lc ca công tc tơ K
2
, chuyn đng cơ sang hot đng chế đ đnh mc. c y ngun
ca mch điu khin được duy trì bi tiếp đim K
22
ca công tcK
2
.
i ging Khí c đin
Trang 98
Dng đng cơ:
n nút OFF cun hút công tc tơ K1 (nếu đng cơ đang khởi đng), K2 mt ngun
ngng hot đng. Các tiếp đim thường đóng K11 và K21 mch đng lc m ra, đng
cơ mt ngun ngng hoạt đng.
* Nhn xét
Trong thc tế vận hành đôi khi rơle thời gian tác đng không chính xác có th sm
hoc tr so vi thời đim đng cơ khởi đng xong. Điu này có th dn đến dòng khi
đng vn còn cao khi chuyn đng cơ sang chế đ hoạt đng bình thường hoc chm
chuyn sang chế đ vn hành bình thường khi đng cơ đã khởi đng xong y tiêu tn đin
năng không có ích. Do đó đ đt hiu qu cao khi vn hành ta phi tìm hiu tht k đc
nh khởi đng của đng cơ được vn hành đ có th ước lượng thời gian c đng của rơle
thi gian cho chính xác.
Để tránh s c xy ra cho mch này lúc vn hành khi mc mch cn chú ý c đnh
chính xác các tiếp đim ca công tắc tơ cũng n của rơle thời gian. Đặc bit các tiếp
điểm đóng mở có thi gian ca rơle.
Các s c thưng xy ra:
OFF
T
12
T
1
K
2
K
12
ON
T
11
OLR
K
1
220 V AC
K
22
OLR
M
K
11
FUSE
CB
L
1
N
L
3
L
2
K
21
Hình 5.5: Mch m y đng cơ lồng sóc qua
cun kháng
i ging Khí c đin
Trang 99
Động cơ không hoạt đng: nguyên nn có th do cun kháng b đứt, rơle quá nhit đã
tác đng trong ln hot đng trước, đng cơ b cháy, các t ấn hư.
Dòng khởi đng của đng cơ không gim: nguyên nn do cun kháng b ngn mch,
mc sai các tiếp đim đng lc K11, K22 ca công tc tơ K1 và K2.
Cun kháng không đượcch ra sau khi đng cơ khởi đng xong: nguyên nhân do rơle
thời gian không tác đng th b hng hoc mc sai tiếp đim thường m đóng chm
cp ngun chong tc tơ K2 mạch điều khin.
Các c kim tra li mch khi mch không hot đng:
Kim tra ngun cung cp cho c hai mch điu khin và đng lc xem có hoạt đng tt
không.
Ngt ngun đin cung cp cho mch điu khin, đng lực đ tiến nh kim tra.
Kim tra đng cơ xem có bị kt không nếu không thì tiến hành kim tra mch đin.
Quan sátc dây ni k càng đ phát hin ch h hoc b đt.
Kim tra rơle quá nhit xem đã tác đng ca.
ng đng h đo vn năng giai đo Ohm xác đnh đin tr ca cun hút ca công tc
tơ, rơle thời gian xem có b đứt không, xác đnh li các tiếp đim điều khin ca công tc
tơ, rơle thời gian và kim tra các nút n.
Lp li mch, thay thế thiết b khác nếu pt hin sai xót hoc hỏng thiết b.
Vn hành kim tra mch điu khin trước khi đóng đin cho mch đng lc hot động.
5.2.6. Mạch khi động sao_tam giác
* Phương pp khởi đng sao_tam giác
Phương pp khởi đng đng cơ đin ba pha qua cun kng hoc y biến áp t ngu
có th áp dng cho nhiu loi đng cơ nng trang bị q cng knh vì phi b sung thiết b
cho mch đng lực. Tuy nhiên đi với các đng cơ chế đ đnh mc có cun y đu
hình tam giác thì có th ng pơng pháp mở y sao_tam giác đ gim dòng khởi đng.
Tuy nhiên phương pháp này có nhược đim là men khi đng gim đi 3 lần. Điu này làm
cho thi gian khởi đng kéo dài đc bit là đi với đng cơ làm vic chế đ ti nng n.
Khi khởi đng sao_tam giác đin áp tn mi cun dây pha gim đi ln
3
, khi đó dòng
đin vào cuộn dây đng cơ giảm đi 3 lần.
* Trang b đin ca mch
Áp tô t ba pha (CB). Cu chì (FUSE).
B t n (ON, OFF). B Công tc tơ (K1, K2, K3).
Động cơ xoay chiu ba pha (M). Rơle thi gian (T).
i ging Khí c đin
Trang 100
Rơle nhit (OLR).
* Nguyên hoạt đng
M y:
Đóng áp tô t ngun, n nút ON, cun hút công tc K1, K2 và rơle thời gian T có
đin tiếp đim K11, và K21 đóng đin cho đng cơ chạy chế đ các cuộn dây stato được đu
sao.
Sau mt khong thời gian đnh trước tiếp đim thường đóng mở chm T1 ca rơle thi
gian T m ra và tiếp đim tng m đóng chậm T2 đóng li. Cun K2 mt đin đng thi
cun y ng tc tơ K3 có đin. Đng cơ chuyn sang chế độ chy các cun dây stato đu
tam giác.
Tt y:
n nút OFF cun hút K1, K3 và T mt đin, ct đin mch đng lực, động cơ ngng hot
đng.
* Nhn xét
Để tránh hư hỏng mch và thiết b cn chú ý xem k sơ đ mch khi mc các tiếp đim
thường đóng mở chậm và thường m đóng chậm ca rơle thời gian. Thông thường hai tiếp
đim này s một đim chung nếu mc sai có th làm ngn mch mch điu khin. Nên xem
các sơ đ ng dn ca n sn xuất trước khi mc các tiếp đim y.
Hình 5.6: Mch khởi đng sao_tam giác
220V AC
OFF
K
22
K
1
T
1
T
12
K
3
K
11
ON
T
11
K
2
K
32
OLR
OLR
K
21
K
31
K
11
FUSE
CB
N
L
3
L
2
L
1
i ging Khí c đin
Trang 101
Các s c thường gp:
Hin tượng ngn mch mch điu khin do mc sai tiếp đim tờng đóng mở chm
thưng m đóng chậm của rơle thời gian.
Không đi được t ni sao sang ni tam giác do rơle thời gian b .
Động cơ khởi đng tam giác_sao thay vì sao_tam giác do mc sai các tiếp đim đng
lc.
Các c kim tra li mch khi mch không hot đng:
Kim tra ngun cung cp cho c hai mch điu khin và đng lc xem có hot đng tt
không.
Ngt ngun đin cung cp cho mch điu khin, đng lực đ tiến nh kim tra.
Quan sátc dây ni k càng đ phát hin ch h hoc b đt.
Kim tra rơle q nhit xem đã tác đng ca.
ng đng h đo vn năng giai đo Ohm c đnh đin tr ca cun t ca công tc tơ,
rơle thời gian xem có b đứt không, c đnh li các tiếp đim ca công tc tơ, rơle thời gian
và kim trac nút n.
Lp li mch, thay thế các thiết b nếu phát hin sai xót hoc hư hỏng thiết b.
Vn hành kim tra mch điu khin khi đóng đin cho mch đng lc hot đng.
5.3. Các mạch đin điu khin động cơ
5.3.1. Mạch đảo chiu động cơ đin ba pha
Trong tiến trình làm vic ca mt s máy móc trong công nghip, s có thời đim chúng
ta cn phi đo chiu quay động cơ đ chuyn sang mt chế đ làm vic kc. Ví d như:
vic ng h ca thang y, ng ti, đi chiu chuyển đng ca bàn y tin ….
Để thay đi chiu quay của đng cơ đin xoay chiu ba pha, v nguyên tc ta phi thay
đi chiu ca t trường quay stato bng cách thay đi th t hai trong ba đu dây pha cp
điện cho đng cơ.
Cng ta có th thay đi th t pha vào đng cơ bng cu dao hai n. Nhưng s dng
cách điu khin này tuy có li v mt kinh tế, d đu lp nng rất bt tin trong quá tnh
vận hành, q trình đóng ngt các tiếp đim din ra không dt khoát d pt sinh h quang.
Để khc phục nợc đim trên cng ta s s dng b khởi đng t kép hoc 2 b khi đng
t đơn đ đi chiu quay đng cơ. Tuy nhiên cũng tùy theo yêu cu vn hành và loại đng
cơ sử dng ta có th áp dụng pơng pp đi chiu thích hp.
* Trang b đin ca mch
Áp tô t ba pha (CB). Cu chì ba pha (FUSE).
i ging Khí c đin
Trang 102
t n (ON1, ON2, OFF1, OFF2). Công tc(K1, K2).
Động cơ xoay chiều ba pha to lng c (M). Rơle nhiệt (OLR).
Hình 5.7a: Mch đo chiu đng cơ đin ba pha (mch điu khin).
* Nguyên hot đng
M y cho đng cơ chạy thun:
Đóng áp t nguồn, n t
ON1, cun hút công tc tơ K1 có đin
cun hút hot đng đóng các tiếp
điểm thường m K11 ca công tắc tơ
mch đng lc và mch điu khin
làm cho đng cơ hot đng. Ngun
đin cung cp cho công tc tơ được
duy trì bi tiếp đim thường m K12
ca chính ng tc tơ. Động cơ khi
đng và quay theo chiu thun (tu
theo qui ước).
Dừng đng cơ:
n nút OFF, cun hút công tắc tơ
mt ngun s nh các tiếp đim
thưng m đang trng thái đóng v
v trí thưng m ban đầu. Động cơ
mt đin ngng hot đng.
Đảo chiu đng cơ:
n nút ON2 cun hút công tc tơ
K2 có đin s đóng các tiếp đim
đng lc K21 cp ngun cho đng cơ
hoạt đng và tiếp đim K22 duy trì
OLR
ON
1
K
22
ON
2
K
12
OFF
K
2
K
13
K
23
220V AC
K
1
K
21
M
K
11
OLR
N
FUSE
CB
L
1
L
2
L
3
Hình 5.7b: Mch đi chiu đng cơ đin ba pha
(mch đng lc).
i ging Khí c đin
Trang 103
ngun cho công tắc tơ K2 hoạt đng. Động cơ quay theo chiều nc li vi chiu quay ban
đu do th t ca hai trong ba pha cấp đin cho đng cơ đã bị đảo.
Trong quá trình hoạt đng ca mch đin, 2 công tc K1 và K2 không thể làm vic
đng thời, đ tránh gây hin tượng ngn mch trong mch đng lc. Vì vy, khi công tc
này m vic thìng tc tơ kia phi b khoá không hot đng được. Trong mch tn vic
khoá chéo này được thc hin bi 2 tiếp đim thường đóng K13, và K23.
Tuy nhiên, trong quá trình m vic ca mt sy móc, vic đi chiu quay cn phi
đưc din ra tc thì. Chng hạn n trong quá trình ct ren ca y tin, khi dao ct đi hết
hành trình thì lp tc trc chính cn phải đi chiu quay đ đưa dao v v trí xut phát ban
đu, chun b cho quá trình ct tiếp theo. Vic đi chiu này cn phải được din ra nhanh
chóng người th không có thời gian đ n nút dng (OFF). Để khc phc nợc đim trên
ngưi ta dùng b t n 2 tng tiếp đim đ thay cho b nút n mt tng tiếp đim thông
thường. đ nguyên ca mch đng lc không khác so vi vic s dng nút n mt tng
tiếp đim ch kc s có s liên đng cơ kgiữa các nút n. Mch điu khin được cho bi
hình 5.8.
Hình 5.8: Mch đo chiu đng cơ đin xoay chiu ba pha.
M y đng cơ chy thun:
n nút ON1 công tc K1 có ngun đóng các tiếp đim đng lực cho đng cơ chạy
thun lúc này b nút n 2 tng có nhim v làm cho mch đin qua công tc tơ K2 b h nên
K2 không hoạt đng.
Đảo chiu quay đng cơ:
n nút ON2ng tc tơ K2 ngun đóng các tiếp đim đng lc K21 ca nó và m h
mch ca công tắc K1 làm cho công tc tơ này mt ngun nng hot đng. Động cơ
quay theo chiu nc li vi chiu quay ban đu ngay lp tc.
Ta có th la chn chiu quay ban đu ca đng cơ bng cách n t ON2 trước ON1.
* Nhn xét
OFF
OLR
ON
1
K
22
K
12
ON
2
K
2
K
13
K
23
220V AC
K
1
i ging Khí c đin
Trang 104
Đối vi mch đo chiu đng cơ đin xoay chiu ba pha đ tránh gp s c khi vn hành
thì khi lp mch cn chú ý đến vic mc tiếp đim K13 và K23 vì đây là hai tiếp đim đóng
vai trò khoá chéo. Nếu ta quên mc hai tiếp đim y thì trong mt khong thi gian ngn
nào đó cuộn dây stato đng cơ s có hai dòng đin khác pha nhau chy qua điu này rt nguy
him.
Vì đây là mạch đơn giản ch gm hai công tc tơ nên rt ít có s c xy ra. Nếu có s c
thì có th là:
Động cơ không hoạt đng được sau khi n nút ON1
Động cơ không th đổi chiu quay và dng li hn sau khi n ON2,
C hai công tc tơ đu đóng.
Nguyên nhân có th do:
Công tắc tơ K1, K2 không hoạt đng tt.
Lp mch sai các tiếp đim ca công tc tơ.
Không mc các tiếp đim K13 và K23 đóng vai trò khoá chéo.
Phương pp kim tra:
Kim tra ngun cung cp cho mch điu khin và mch đng lc.
Kim tra hoạt đng của đng cơ.
Kim tra mch điu khin và đng lực xem đã mắc đúng chưa.
Tt ngun cung cp cho mch, ng VOM kim tra đin tr cun hút và các tiếp đim
ca công tắc tơ, hot đng ca các nút n.
Thay thếc thiết b nếu pt hin hư hỏng.
5.3.2. Mạch đin tự đng giới hạn nh trình
Trong vn nh các y móc, y chuyn s không ít các dây chuyn y c được
t đng hóa. Trong đó hành trình chuyn đng s đưc vn hành theo mt gii hn, mt
chiu nht đnh nào đó. Ví dụ hành tnh chuyn đng của băng tải ti ng, hành trình
chuyn đng ca bàn vt liu trong y ct gt kim loi
Để thc hin điu này đi vi các máy móc s dng đng cơ đin, ni ta s dng công
tc hành trình gn vào v trí cn khng chế. Khong cách gia hai công tc hành trình chính
khong cách hot đng ca thiết b công tác.
* Trang b đin ca mch
Áp tô t ba pha (CB). Cu chì ba pha (FUSE).
B t n (ON, OFF). B Công tc tơ (K1, K2).
i ging Khí c đin
Trang 105
Động cơ xoay chiều ba pha to lng c (M). Rơle nhiệt (OLR).
Công tc hành trình (LS).
Hình 5.9a: Mch t gii hn hành trình.
* Nguyên hoạt đng
OFF
K
22
K
12
K
2
K
13
LS
21
ON
1
ON
2
K
1
K
23
LS
11
OLR
220V AC
LS 1
B
LS 2
A
1
2
i ging Khí c đin
Trang 106
M y cho đng cơ chạy thun:
Đóng áp t nguồn, n nút ON1 cun
hút công tc tơ có đin đóng tiếp đim đng
lc K11 đng cơ chạy theo chiu thun (qui
ước) làm cho băng ti di chuyn v v trí B.
Nguồn đin ca mch được duy trì bng tiếp
đim K12. Mạch đin qua công tắc K2 bị
h do Khi n ON1 thì tiếp đim thường đóng
liên đng vi nút n này b hở. Khi ng tải
ti v t B s đp vào vu ca công tc hành
trình làm cho tiếp đim LS11 ca công tc
hành trình LS1 m, cun hút công tắc tơ K1
mt đin đng cơ ngng hoạt đng băng tải
dng li.
Đảo chiu đng cơ:
n nút ON2 cun hút công tc K2 có
đin s đóng các tiếp đim K21 cho mch
đng lc và K22 s duy trì ngun cho công tc
này hot đng. Động cơ quay theo chiu
ngưc li làm cho băng ti chuyn đng nc v phía A. Khi băng tải đến v trí A s đp
vào vu ca công tc hành trình LS2 làm cho tiếp đim LS22 m ra cun hút công tc tơ K2
mt ngun, ng ti dng li.
Trong mt s trường hợp người ta có th ng dng hai pơng pp điu khin đng cơ
gii hạn hành trình và đi chiu chuyn đng đch hp thành mt mch điu khin có
chức năng tự gii hn hành trình sau đó đi chiu chuyn đng. Mạch đin dng này thưng
đưc dùng trong các y công c ng đ bào gt kim loi…. đ mch được trình bày
hình 5.10.
Nguyên hot đng:
M y cho đng cơ chạy thun:
Đóng áp tôt ngun, n t ON1 cun hút công tc tơ có đin đóng tiếp đim đng lc
K11 động cơ chy theo chiu thun (qui ước) làm cho băng ti di chuyn v v trí B. Ngun
đin ca mch được duy trì bng tiếp đim K12. Mch đin qua ng tc tơ K2 bị h do.
Khi n ON1 thì tiếp đim thường đóng liên đng vi nút n y b h, K13 có nhim v
khng chế không cho K2 hoạt đng khi K1 đang hoạt đng. Khi ng ti ti v t B s đp
vào vu ca công tc nh trình làm cho tiếp đim LS11 ca công tc hành trình LS1 m,
đng thời lúc y LS12 đóng li cp ngun cho công tc tơ K2 hot đng, đng cơ ngay lp
tức được đo chiu quay. Tiếp đim K22 có nhim v duy trì ngun cho công tc K2 vì
khi băng tải ri khi v trí B các tiếp đim của LS1 đu tr li trạng thái ban đu, K23 có
nhim v khng chế không cho K1 hoạt đng khi K2 đang hot đng.
K
21
M
OLR
K
11
N
FUSE
CB
L
1
L
2
L
3
Hình 5.9b: Mch t gii hn hành trình
i ging Khí c đin
Trang 107
Hình 5.10a: Mch t gii hn hành trình và đi chiu chuyn đng.
Động cơ quay theo chiu ngược li
làm cho ng ti chuyn đng nc v
phía A. Khi ng tải đến v t A s đp
vào vu ca công tc hành trình LS2 làm
cho tiếp đim LS22 m ra cun t công
tắc K2 mất ngun, đng thi LS21
đóng li cp ngun cho K1 hot đng,
đng cơ một ln nữa đi chiu chuyn
đng v phía v trí B, tiếp đim K12 có
nhim v duy trì ngun cho công tc tơ
K1 khi băng tải không n đp vào vu
ca công tc hành trình LS2 na. Chu
trình chuyn đng này s đưc lp li
mt cách tun hoàn.
Tt y:
n nút OFF cun t công tc K1,
hoc K2 mt ngun m các tiếp đim
thường đóng mch động lực ra, đng
cơ mt ngun ngng hot đng.
Ta có th la chn chiu chuyn đng
ban đu của ng tải v v trí A hoc B
bng cách n vào ON1 hoc ON2.
* Nhn xét
OFF
ON
2
OLR
LS
12
K
22
LS
21
K
2
K
12
LS
22
K
13
LS
12
K
23
220V AC
ON
1
K
1
LS 2
1
A
2
LS 1
B
K
21
K
11
M
OLR
N
FUSE
CB
L
3
L
2
L
1
Hình 5.10b: Mch t gii hn hành tnh và
đi chiu chuyn đng.
i ging Khí c đin
Trang 108
Mch gii hn hành trìnhmt mch tương đi đơn giản. V cách mc mch không khác
my so vi mch đo chiu bng nút n thông thường nên s c xy ra vi mch cũng rt ít.
Để thc hin 2 mch này có hiu qu cn hiu rõ nguyên hot đng ca công tc hành
trình nhm tránh sai sót khi mc mch. S c xy ra mch này do nguyên nn ch yếu
do mc saic tiếp đim ca công tc hành trình. V nguyên hot đng ca công tc hành
trình cũng ging như các t n ON/OFF có 2 tng tiếp đim để trách sai sót khi mc mch
ta ch cn xác đnh 2 tiếp đim này có th thc hin lp mch mt cách d dàng.
5.3.3. Mạch điện mở y đng cơ theo thứ t
Trong mt sy công tác và các dây chuyn công nghip nói chung, mt s công vic
đòi hi phi được thc hin theo mt trình t nhất đnh. Trong đó mỗi đng cơ đm nhim
công vic vn hành ca một công đon nào đó. Nếu mỗi đng cơ đm nhim mt công vic
nht đnh thì đng cơ phải được làm vic theo mt trình t cho trước trong dãy ng vic
đó.
Để thc hin được cơ chế trên ta có hai pơng thức điều khin:
Điu khin theo cơ chế khoá: đng cơ 1 phải làm vic trước mi cho phép đng cơ 2m
vic. Động cơ 1 s đảm nhn chức ng khoá đng cơ 2. Tuy nhiên đng cơ làm vic theo
cơ chế y thì ta cn phi thc hin nhiu ln điu khin cho mt công vic.
Điu khin theo cơ chế bt cầu: đng cơ 1 hoạt đng s kéo theo s hot đng của đng
cơ 2, đng cơ 2 sau khi hot đng làm cho đng cơ 3 hot đng. Các đng cơ s làm vic
liên hoàn mt cách t đng. Nếu đng cơ làm vic theochế này thì ch cn mt ln điu
khin cho c quá trình điu khin.
5.3.3.1. Mạch điu khin động cơ hot động theo trình t dùng cơ chế khoá
Sơ đ nguyên ca mch cho bi hình 5.11:
Hình 5.11a: Mch m y đng cơ theo trình t.
K
22
K
1
OFF
1
OFF
2
K
12
K
13
ON
2
K
2
ON
1
OLR
1
OLR
2
220V AC
i ging Khí c đin
Trang 109
* Trang b đin ca mch
Áp tô t (CB).
Cu chì (FUSE).
t n (ON1, ON2, OFF1, OFF2).
Công tắc tơ (K1, K2).
Rơle nhit (OLR1, OLR2).
* Nguyên hoạt đng
M y đng cơ M1:
Đóng áp tô t nguồn, n nút ON1 cun
hút công tắc tơ K1 có ngun đóng đin cho
đng cơ M1 hot động qua các tiếp đim đng
lc K11, ngun ca mch điu khin được
duy trì nh tiếp đim K12 ca ng tc tơ.
Lúc này tiếp đim K13 của K1 đóng li cho
phép đưa đng cơ M2 vào hot đng.
M y đng cơ M2:
n nút ON2, cun t công tắc tơ K2 có đin đóng đin cho đng cơ M2 hot đng qua
tiếp đim K21, ngun ca mch điu khin K2 được duy trì bi tiếp đim K22.
Dng đng cơ M2:
n nút OFF2 cun hút công tắc tơ K2 mất đin, đng cơ M2 dng li.
Dng c hai đng cơ M1, M2:
n nút OFF1, cun hút công tắc tơ mất ngun nh các tiếp đim ca K1, K2 v v trí ban
đu, 2 đng cơ mất ngun dng li.
* Nhn xét
Công tắc tơ K1 được dùng trong mạch điu khin tn loi có hai tiếp đim thường
m khác vi loi thông thường ch có mt tiếp đim thường m và thường đóng dùng làm
tiếp đim điu khin. Do đó khi mắc mch cn chú ý la chn công tc tơ thích hợp và xem
kĩ sơ đ ni dây đ tránh nhm ln khi mc tiếp điểm ca công tc tơ K1.
OLR
1
M
2
K
11
M
2
OLR
2
K
21
FUSE
CB
N
L2
L3
L1
Hình 5.11b: Mch m y đng cơ theo
trình t (mch đng lc).
i ging Khí c đin
Trang 110
Ngoài pơng pp mắc mch điu khin đng cơ theochế khoá như trên ta cũng có
th mc mch điu khin theo hình 5.12. Vic mc mch điu khin theo sơ đ này có th
khc phc được nợc đim ca mch hình 5.11 là có th dùng công tắc tơ thông thường
ch có mt tiếp đim điu khin thường m trong mch điu khin.
Hình 5.12: Mch điu khin m y trình t
5.3.3.2. Mạch điu khin động cơ hot động theo trình t ng cơ chế bc cu
Trong thc tế mt sn phm được to ra theo mt chu trình hot đng nht đnh. Trong
đó một công đon có th gm mt hay nhiu đng cơ dẫn đng, mi đng đm nhim
mt công vic nhất định. Các đng cơ y s hot đng liên hoàn mt cách hoàn toàn t
đng. Vic này s đưc thc hin bi mch điu khin đng cơ theo cơ chế bc cầu được
điu khin bng rơle thời gian. Ta có th ng, giảm thi gian khởi đng tr hoc dng mt
đng cơ bt bng rơle thời gian này. Mch điều khin theo cơ chế bt cu đơn giản được
cho bi hình 5.13.
* Trang b đin ca mch
Áp tô t (CB). Cu chì (FUSE).
Rơle thời gian (T1, T2). t n (ON, OFF).
Công tắc tơ (K1, K2, K3). Rơle nhit (OLR1, OLR2, OLR3).
OLR
3
OFF
1
K
3
K
32
K
22
ON
2
K
12
ON
1
ON
3
K
2
K
1
OFF
3
OFF
2
OLR
2
OLR
1
220V AC
i ging Khí c đin
Trang 111
Động cơ xoay chiu ba pha (M1, M2, M3).
Hình 5.13: Mch m y đng cơ theo trình t dùng cơ chế bc cu.
* Nguyên hoạt đng
M y:
n nút ON1 cun t công tc tơ K1 có đin đóng đin cho đng cơ M1 hot đng. Rơle
thời gian T1 và T2 có đin và bắt đu tính thi gian. Mch điu khin được duy trì ngun
bi tiếp điểm K12. Sau mt khong thời gian t1 định trước tiếp đim thường m đóng chậm
T11 của rơle T1 đóng li cp ngun cho công tc tơ K2, các tiếp đim đng lc của K2 đóng
li cp ngun cho đng cơ M2 hot đng. Động cơ M3 vn chưa hot đng.
Hai đng cơ M1 và M2 hoạt đng trong mt thi gian t2 thì tiếp đim thường đóng mở
chm T22 của rơle thời gian T2 m ra đng cơ M1 mất ngun ngng hoạt đng. Đồng thi
lúc y tiếp đim thường m đóng chậm T21 của rơle thời gian T2 đóng li cp ngun cho
công tcK3 đưa đng cơ M3 vào hoạt động cùng M2. c này mch điu khin được duy
trì ngun bi tiếp đim K22 do tiếp đim K12 đã mở ra khi công tắc tơ K1 mất đin.
Tt y:
n nút OFF mch điu khin mt đin làm cho các công tc tơ nhả các tiếp đim đng
lực, các đng cơ ngừng hoạt đng.
OFF
T
21
K
3
T
2
K
22
K
11
ON
K
2
T
11
T
1
T
22
K
1
OLR
2
OLR
1
OLR
3
220V AC
i ging Khí c đin
Trang 112
Ngoài mch điều khin được mc n trên ta cũng thể mc theo sơ đ hình 5.14.
Hình 5.14
V trang b đin và nguyên lý hoạt động ca mch điu khin này cơ bn cũng giống như
mch đã trình y tn. Ch khác mt đim là khi đng cơ M3 được đưa vào hoạt đng bi
rơle T2 thì đng cơ M1 vn tiếp tc hot đng ch không dng li do không có tiếp đim
thường đóng mở chm ca T2 khng chế. c đng cơ bị khoá chéo ln nhau. Nếu M1
không hoạt đng tM2, M3 không hot đng, nếu M2 không hot đng thì M3 không hot
đng.
T
1
T
21
K
12
T
11
K
22
K
3
OLR
3
K
2
T
2
OLR
2
K
1
OFF
ON
OLR
1
220V AC
i ging Khí c đin
Trang 113
TÀI LIU THAM KHO
1. Phm Văn Chới, i Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tôn, 2006. Giáo trình khí c đin. Nhà
xuất bản Đại học Quc Gia TP. Hồ Chí Minh.
2. Lê Tnh Bc, 2003. Giáo trình Thiết bị đin. Nhà xuất bản Khoa hc và Kỹ thuật.
3. Bùi Hồng Huế, 2001. Giáo trình điện công nghiệp. Nhà xuất bản y Dựng.
4. Phan Trọng Nghĩa, 2009. Giáo trình điện công nghip. Đại học Cần Thơ.
5. Giáo tnh Khí c đin. Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Vit Nht.
| 1/114

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ BÀI GIẢNG KHÍ CỤ ĐIỆN TÔ ÁI NHÂN PHAN TRỌNG TUẤN
CẦN THƠ, THÁNG 5/2022
Bài giảng Khí cụ điện LỜI NÓI ĐẦU
Bài giảng Khí cụ điện được biên soạn theo đề cương học phần Khí cụ điện cho sinh viên
các ngành Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử; Công nghệ Kỹ thuật Năng lượng thuộc Bộ
môn Kỹ thuật điện – Năng lượng, Khoa Điện – Điện tử - Viễn thông, Trường Đại học Kỹ
thuật – Công nghệ Cần Thơ.
Bài giảng này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khí cụ điện dùng trong
dân dụng, hệ thống lưới phân phối và truyền tải điện năng. Bên cạnh đó, bài giảng cũng
giới thiệu cho sinh viên những hiểu biết cần thiết về khả năng phân tích, lựa chọn, xử lý và
thiết kế các mạch điện tự động điều khiển trong dây chuyền sản xuất công nghiệp.
Bài giảng Khí cụ điện được chia thành các chương sau:
Chương 1: Cơ sơ lý thuyết về khí cụ điện
Chương 2: Khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ hạ áp
Chương 3: Khí cụ điện điều khiển
Chương 4. Khí cụ điện trung áp
Chương 5: Mạch điện công nghiệp
Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Quý đồng nghiệp và các
em sinh viên để hoàn thiện nội dung bài giảng trong lần chỉnh sửa tiếp theo. Mọi ý kiến
đóng góp xin vui lòng gửi về email cá nhân: tanhan@ctuet.edu.vn hoặc Bộ môn Kỹ thuật
điện – Năng lượng, Khoa Điện – Điện tử - Viễn thông, Trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ.
Cần Thơ, ngày 30 tháng 5 năm 2022 Tô Ái Nhân Phan Trọng Tuấn Trang 1
Bài giảng Khí cụ điện MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................... 1
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN ......................................................................... 5
CHƯƠNG 1................................................................................................................................ 7
LÝ THUYẾT VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN ......................................................................................... 7
1.1. Hồ quang điện.................................................................................................................. 7
1.1.1. Đại cương về hồ quang điện.................................................................................... 7
1.1.2. Hồ quang điện một chiều ......................................................................................... 9
1.1.3. Hồ quang điện xoay chiều .....................................................................................11
1.1.4. Biện pháp và trang bị dập hồ quang trong thiết bị điện .....................................12
1.2. Tiếp xúc điện..................................................................................................................14
1.2.1. Đại cương về tiếp xúc điện ....................................................................................14
1.2.2. Tiếp điểm thiết bị điện ...........................................................................................16
1.3. Sự phát nóng trong khí cụ điện .................................................................................19
1.3.1. Đại cương về sự phát nóng trong khí cụ điện .....................................................19
1.3.2. Chế độ làm việc dài hạn .........................................................................................20
1.3.3. Chế độ làm việc ngắn hạn.....................................................................................21
1.3.4. Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại ..........................................................................22
1.3.5. Sự phát nóng khi ngắn mạch .................................................................................22
1.4. Lực điện động ................................................................................................................23
1.4.1. Khái niệm chung .....................................................................................................23
1.4.2. Các phương pháp tính toán lực điện động ...........................................................23
1.4.3. Cách tính lực điện động tác dụng lên vật dẫn .....................................................24
1.4.4. Cộng hưởng cơ khí và ổn định lực điện động thiết bị điện ...............................27
CHƯƠNG 2..............................................................................................................................28
KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ HẠ ÁP .........................................................28
2.1. Cầu dao, cầu dao tự động, cầu dao chống dòng rò ...............................................28
2.1.1. Cầu dao ....................................................................................................................28
2.1.2. Áp tô mát (cầu dao tự động, CB) ..........................................................................28
2.1.3. Cầu dao chống dòng rò ..........................................................................................31
2.2. Nút ấn, công tắc chuyển mạch ...................................................................................33
2.2.1. Nút ấn .......................................................................................................................33
2.2.2. Công tắc chuyển mạch ...........................................................................................34
2.3. Công tắc tơ, rờ le nhiệt, khởi động từ ......................................................................35
2.3.1. Công tắc tơ...............................................................................................................35 Trang 2
Bài giảng Khí cụ điện
2.3.2. Rờ le nhiệt................................................................................................................39
2.3.3. Khởi động từ............................................................................................................41
2.4. Cầu chì, rơ le (rơ le điện từ, rơ le bảo vệ áp, rơ le bảo vệ dòng)........................44
2.4.1. Cầu chì .....................................................................................................................44
2.4.2. Rơ le, một số rơ le bảo vệ ......................................................................................45
CHƯƠNG 3..............................................................................................................................51
KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN .............................................................................................51
3.1. Rơ le thời gian, rơ le điều nhiệt .................................................................................51
3.1.1. Rơ le thời gian .........................................................................................................51
3.1.2. Rơ le điều nhiệt .......................................................................................................60
3.2. Rờ le áp suất, rờ le mức nước ....................................................................................61
3.2.1. Rơ le áp suất ............................................................................................................61
3.2.2. Rờ le mức nước .......................................................................................................64
3.3. Cảm biến .........................................................................................................................64
3.3.1. Khái niệm chung .....................................................................................................64
3.3.2. Cảm biến điện trở ...................................................................................................67
3.3.3. Cảm biến điện cảm .................................................................................................70
3.3.4. Cảm biến quang ......................................................................................................72
3.4. Khởi động mềm .............................................................................................................74
3.4.1. Khái niệm ...............................................................................................................74
3.4.2. Mục đích của khởi động mềm ...............................................................................75
3.4.3. Đặc điểm của khởi động mềm...............................................................................75
3.4.4. Cấu tạo của khởi động mềm ..................................................................................75
3.4.5. Nguyên lý làm việc của khởi động mềm .............................................................76
3.4.6. Ưu, nhược điểm của khởi động mềm ...................................................................77
3.5. Biến tần ...........................................................................................................................77
3.5.1. Khái niệm.................................................................................................................77
3.5.2. Lợi ích của biến tần ................................................................................................77
3.5.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động............................................................................78
CHƯƠNG 4..............................................................................................................................80
KHÍ CỤ ĐIỆN TRUNG, CAO ÁP......................................................................................80
4.1. Cầu chì tự rơi (FCO, LBFCO) ..................................................................................80
4.1.1. Định nghĩa ...............................................................................................................80
4.1.2. Cấu tạo .....................................................................................................................80
4.1.3. LBFCO (Load Break Fuse Cut Out) ....................................................................80 Trang 3
Bài giảng Khí cụ điện
4.2. Máy cắt tự đóng lại Recloser......................................................................................80
4.3. Máy cắt phụ tải LBS (Load Break Switch).............................................................81
4.4. Dao cách ly, dao ngắn mạch, máy cắt phân đoạn LTD........................................81

4.4.1. Dao cách ly (DS - Distance Switch).....................................................................81
4.4.2. Dao ngắn mạch........................................................................................................82
4.4.3. Máy cắt phân đoạn LTD ........................................................................................82
4.5. Máy biến dòng điện, máy biến điện áp ....................................................................83
4.5.1. Máy biến dòng điện ................................................................................................83
4.5.2. Máy biến điện áp.....................................................................................................83
4.6. Chống sét ........................................................................................................................84
4.6.1. Khái niệm chung ...................................................................................................84
4.6.2. Các yêu cầu chính ...................................................................................................84
4.6.3. Chọn chống sét ........................................................................................................84
4.6.4. Một số thiết bị phổ biến .........................................................................................84
CHƯƠNG 5..............................................................................................................................87
MẠCH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP...........................................................................................87
5.1. Lắp đặt khí cụ điện.......................................................................................................87
5.1.1. Một số phụ kiện .....................................................................................................87
5.1.2. Lắp đặt và kiểm tra khí cụ điện trong bảng điện ................................................88
5.2. Các mạch điện khởi động động cơ ............................................................................90
5.2.1. Mạch khởi động động cơ điện ba pha bằng khởi động từ đơn..........................90
5.2.2. Mạch điện mở máy động cơ điện ba pha có thử nháp (hay còn gọi là mạch
nhấp máy) ....................................................................................................................................92
5.2.3. Mạch mở máy động cơ xoay chiều ba pha tại 2 vị trí ........................................94
5.2.4. Mạch khởi động động cơ điện một pha ...............................................................96
5.2.5. Mạch mở máy động cơ lồng sóc qua cuộn cảm kháng ......................................97
5.2.6. Mạch khởi động sao_tam giác ..............................................................................99
5.3. Các mạch điện điều khiển động cơ ........................................................................ 101
5.3.1. Mạch đảo chiều động cơ điện ba pha ................................................................ 101
5.3.2. Mạch điện tự động giới hạn hành trình ............................................................. 104
5.3.3. Mạch điện mở máy động cơ theo thứ tự ........................................................... 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 113 Trang 4
Bài giảng Khí cụ điện
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN
Khí cụ điện là những thiết bị điện dùng để đóng, cắt, điều khiển, điều chỉnh và bảo vệ
lưới điện, máy điện, mạch điện và các máy móc khác. Ngoài ra nó còn được dùng để kiểm
tra và điều chỉnh các quá trình điện khác. Khí cụ điện được dùng rất rộng rãi ở các nhà máy
phát điện, các trạm biến áp, các xí nghiệp, …
Khí cụ điện có rất nhiều chủng loại với chức năng, nguyên lý làm việc và kích cỡ khác
nhau, được dùng rộng rải trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Trong phạm vi của bài giảng này, các vấn đề được đề cập đến là cơ sở lý thuyết, nguyên
lý làm việc, kết cấu và đặc điểm của các loại khí cụ điện dùng trong ngành điện và trong công nghiệp.
Để thuận lợi cho việc nguyên cứu, sử dụng và sửa chữa khí cụ điện, người ta phân loại như sau: * Theo chức năng
- Thiết bị điện khống chế: dùng để đóng cắt, điều chỉnh tốc độ chiều quay của các máy
phát điện, động cơ điện (như cầu dao, áp tô mát, công tắc tơ, ...).
- Thiết bị điện bảo vệ: làm nhiệm vụ bảo vệ các động cơ, máy phát điện, lưới điện khi
có quá tải, ngắn mạch, sụt áp, ... (như rơle, cầu chì, máy cắt, ...).
- Thiết bị điện tự động điều khiển từ xa: làm nhiệm vụ thu nhận phân tích và khống chế
sự hoạt động của các mạch điện như khởi động từ, ...
- Thiết bị điện hạn chế dòng ngắn mạch (như điện trở phụ, cuộn kháng, ...).
- Thiết bị điện làm nhiệm vụ duy trì ổn định các tham số điện (như ổn áp, bộ tự động
điều chỉnh điện áp máy phát, ...)
- Thiết bị điện làm nhiệm vụ đo lường (như máy biến dòng điện, biến áp đo lường,)
* Theo tính chất dòng điện
- Thiết bị điện dùng trong mạch một chiều.
- Thiết bị điện dùng trong mạch xoay chiều.
* Theo nguyên lí làm việc
Thiết bị điện loại điện từ, điện động, cảm ứng, có tiếp điểm, không có tiếp điểm, ...
* Theo điều kiện làm việc
Loại làm việc vùng nhiệt đới khí hậu nóng ẩm, loại ở vùng ôn đới, có loại chống được
khí cháy nổ, loại chịu rung động, ...
* Theo cấp điện áp
- Khí cụ điện cao thế, được chế tạo để dùng ở cấp điện áp định mức U ≥ 1 kV.
- Khí cụ điện hạ thế, được chế tạo để dùng ở cấp điện áp định mức U < 1 kV. Trang 5
Bài giảng Khí cụ điện
Yêu cầu khí cụ điện
- Phải đảm bảo sử dụng được lâu dài đúng tuổi thọ thiết kế khi làm việc với các thông
số kỹ thuật ở định mức.
- Thiết bị điện phải đảm bảo ổn định lực điện động và ổn định nhiệt khi làm việc bình
thường, đặc biệt khi sự cố trong giới hạn cho phép của dòng điện và điện áp.
- Vật liệu cách điện chịu được quá áp cho phép.
- Thiết bị điện phải đảm bảo làm việc tin cậy, chính xác an toàn, gọn nhẹ, dễ lắp ráp, dễ kiểm tra sửa chữa.
- Ngoài ra còn yêu cầu phải làm việc ổn định ở điều kiện khí hậu môi trường mà khi thiết kế cho phép. Trang 6
Bài giảng Khí cụ điện CHƯƠNG 1
LÝ THUYẾT VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN
1.1. Hồ quang điện
1.1.1. Đại cương về hồ quang điện
1.1.1.1. Khái niệm chung
Hồ quang điện thực sự có ích khi được sử dụng trong các
lĩnh vực như hàn điện, luyện thép, ... Trong trườn g hợp này
hồ quang cần được duy trì cháy ổn định.
Nhưng trong các thiết bị điện như cầu chì, cầu dao, máy
cắt, ... hồ quang lại có hại cần phải nhanh chóng được loại
trừ. Khi thiết bị điện đóng, cắt (đặc biệt là khi cắt) hồ quang
phát sinh giữa các cặp tiếp điểm của thiết bị điện khiến mạch
điện không được ngắt dứt khoát. Hồ quang cháy lâu sau khi
thiết bị điện đã đóng cắt sẽ làm hư hại các tiếp điểm và bản
thân thiết bị điện. Trong trường hợp này để đảm bảo độ làm Hình 1.1: Hồ quang điện
việc tin cậy của thiết bị điện yêu cầu phải tiến hành dập tắt
hồ quang càng nhanh càng tốt.
Bản chất của hồ quang điện là hiện tượng phóng điện với mật độ dòng điện rất lớn (tới
khoảng 104 ÷ 105 A/cm2), có nhiệt độ rất cao (tới khoảng 5000 ÷ 60000C) và điện áp rơi
trên cực âm bé (chỉ khoảng 10 ÷ 20V) và thường kèm theo hiện tượng phát sáng.
1.1.1.2. Quá trình phát sinh và dập tắt hồ quang
a) Quá trình phát sinh
Hồ quang điện phát sinh là do môi trường giữa các điện cực (hoặc giữa các cặp tiếp
điểm) bị ion hóa (xuất hiện các hạt dẫn điện). Ion hóa có thể xảy ra bằng các con đường
khác nhau dưới tác dụng của ánh sáng, nhiệt độ, điện trường mạnh, ... Trong thực tế quá
trình phát sinh hồ quang điện có những dạng ion hóa sau:
- Quá trình phát xạ điện tử nhiệt
- Quá trình phát xạ điện tử
- Quá trình ion hóa do va chạm
- Quá trình ion hóa do nhiệt
* Sự phát xạ điện tử nhiệt:
Điện cực và tiếp điểm chế tạo từ kim loại, mà trong cấu trúc kim loại luôn tồn tại các
điện tử tự do chuyển động về mọi hướng trong quỹ đạo của cấu trúc hạt nhân nguyên tử.
Khi tiếp điểm bắt đầu mở ra lực nén vào tiếp điểm giảm dần khiến điện trở tiếp xúc tăng
lên, chỗ tiếp xúc dòng điện bị thắt lại, mật độ dòng tăng rất lớn làm nóng các điện cực (nhất
là ở cực âm nhiều e). Bị đốt nóng, động năng của các điện tử tăng nhanh đến khi công nhận
được lớn hơn công thoát liên kết hạt nhân thì điện tử sẽ thoát ra khỏi bề mặt cực âm trở
thành điện tử tự do. Quá trình này được gọi là phát xạ điện tử nhiệt. Trang 7
Bài giảng Khí cụ điện
* Sự tự phát xạ điện tử
Khi tiếp điểm hay điện cực vừa mở ra lúc đầu khoảng cách còn rất bé dưới tác dụng của
điện áp nguồn ngoài thì cường độ điện trường rất lớn, nhất là vùng cực âm có khoảng cách
nhỏ có thể tới hàng triệu V/cm. Với cường độ điện trường lớn ở cực âm một số điện tử có
liên kết yếu với hạt nhân trong cấu trúc sẽ bị kéo bật ra khỏi bề mặt catốt trở thành các điện
tử tự do, hiện tượng này gọi là tự phát xạ điện tử. Khi có điện tử tự phát xạ và phát xạ điện
tử nhiệt năng lượng được giải phóng rất lớn làm nhiệt độ khu vực hồ quang tăng cao và
phát sáng, đặc biệt khi cắt mạch ở điện áp cao và có dòng tải lớn thì hồ quang cháy và phát sáng rất mãnh liệt. * Ion hóa do va chạm
Sau khi tiếp điểm mở ra, dưới tác dụng của nhiệt độ cao hoặc của điện trường lớn (mà
thông thường là cả hai) thì các điện tử tự do sẽ phát sinh chuyển động từ cực dương sang
cực âm. Do điện trường rất lớn nên các điện tử chuyển động với tốc độ rất cao. Trên đường
đi các điện tử này bắn phá các nguyên tử và phân tử khí sẽ làm bật ra các điện tử và các
ion dương. Các phần tử mang điện này lại tiếp tục tham gia chuyển động và bắn phá tiếp
làm xuất hiện các phần tử mang điện khác. Do vậy mà số lượng các phần tử mang điện
tăng lên không ngừng, làm mật độ điện tích trong khoảng không gian giữa các tiếp điểm
rất lớn, đó là quá trình ion hóa do va chạm. * Ion hóa do nhiệt
Do có các quá trình phát xạ điện tử và ion hóa do va chạm, một lượng lớn năng lượng
được giải phóng làm nhiệt độ vùng hồ quang tăng cao và thường kèm theo hiện tượng phát
sáng. Nhiệt độ khí càng tăng thì tốc độ chuyển động của các phần tử khí càng tăng và số
lần va chạm do đó cũng càng tăng lên. Khi tham gia chuyển động cũng có một số phần tử
gặp nhau sẽ kết hợp lại phân li thành các nguyên tử. Các nguyên tử khuếch tán vào môi
trường xung quanh, gặp nhiệt độ thấp sẽ kết hợp lại thành phân tử, hiện tượng này gọi là
hiện tượng phân li (phản ứng phân li thu nhiệt làm giảm nhiệt độ của hồ quang, tạo điều
kiện cho khử ion). Còn lượng các ion hóa tăng lên do va chạm khi nhiệt độ tăng thì gọi đó
là lượng ion hóa do nhiệt. Nhiệt độ để có hiện tượng ion hóa do nhiệt cao hơn nhiều so với
nhiệt độ có hiện tượng phân li. Ví dụ không khí có nhiệt độ phân li khỏang 40000K còn
nhiệt độ ion hóa khoảng 80000K.
Tóm lại, hồ quang điện phát sinh là do tác dụng của nhiệt độ cao và cường độ điện
trường lớn sinh ra hiện tượng phát xạ điện tử nhiệt và tự phát xạ điện tử và tiếp theo là quá
trình ion hóa do va chạm và ion hóa do nhiệt. Khi cường độ điện trường càng tăng (khi
tăng điện áp nguồn), nhiệt độ càng cao và mật độ dòng càng lớn thì hồ quang cháy càng
mãnh liệt. Quá trình có thoát năng lượng hạt nhân nên thường kèm theo hiện tượng phát
sáng chói lòa. Nếu tăng áp lực lên môi trường hồ quang thì sẽ giảm được tốc độ chuyển
động của các phần tử và do vậy hiện tượng ion hóa sẽ giảm.
b) Quá trình hồ quang tắt
Hồ quang điện sẽ bị dập tắt khi môi trường giữa các điện cực không còn dẫn điện hay
nói cách khác hồ quang điện sẽ tắt khi có quá trình phản ion hóa xảy ra mạnh hơn quá trình
ion hóa. Ngoài quá trình phân li đã nói trên, song song với quá trình ion hóa còn có các Trang 8
Bài giảng Khí cụ điện
quá trình phản ion gồm hai hiện tượng sau: * Hiện tượng tái hợp
Trong quá trình chuyển động các hạt mang điện là ion dương và điện tử gặp được các
hạt tích điện khác dấu là điện tử hoặc ion dương để trở thành các hạt trung hòa (hoặc ít
dương hơn). Trong lí thuyết đã chứng minh tốc độ tái hợp tỉ lệ nghịch với bình phương
đường kính hồ quang, và nếu cho hồ quang tiếp xúc với điện môi hiện tượng tái hợp sẽ
tăng lên. Nhiệt độ hồ quang càng thấp tốc độ tái hợp càng tăng.
* Hiện tượng khuếch tán
Hiện tượng các hạt tích điện di chuyển từ vùng có mật độ điện tích cao (vùng hồ quang)
ra vùng xung quanh có mật độ điện tích thấp là hiện tượng khuếch tán. Các điện tử và ion
dương khuếch tán dọc theo thân hồ quang, điện tử khuếch tán nhanh hơn ion dương. Quá
trình khuếch tán đặc trưng bằng tốc độ khuếch tán. Sự khuếch tán càng nhanh hồ quang
càng nhanh bị tắt. Để tăng quá trình khuếch tán người ta thường tìm cách kéo dài ngọn lửa hồ quang.
1.1.2. Hồ quang điện một chiều
1.1.2.1. Khái niệm chung
Chúng ta khảo sát ở đây một quá trình xuất hiện hồ quang giữa hai điện cực trong một
mạch điện một chiều như hình 1.2.
Gọi điện áp nguồn là U0, điện trở mạch là R, điện cảm mạch là L và rhq đặc trưng cho
điện trở hồ quang với điện áp trên hồ quang là uhq. Theo định luật Kiếckhốp II, ta có
phương trình cân bằng điện áp trong mạch khi mở tiếp điểm và hồ quang bắt đầu cháy như sau: di U  iR  u  L 0 hq dt (1.1)
Khi hồ quang cháy ổn định thì dòng điện không đổi i = I và có 𝑑𝑖 = 0 phương trình cân 𝑑𝑡 bằng điện áp sẽ là: U0 = uR+ uhq = I. R+ I.rhq (1.2)
Các thành phần điện áp trong phương trình (1.1) được thể hiện trên hình 1.2. Với:
đường 1- là điện áp nguồn; đường 2 - là điện áp rơi trên điện trở R và đường 3 - là đặc tính u(i) của hồ quang.
Theo đồ thị các đường đặc tính 2 và 3 giao nhau ở hai điểm A và B. Tại A và B phương
trình (1.2) được thỏa mãn, các điểm A, B được gọi là hai điểm cháy của hồ quang. Trang 9
Bài giảng Khí cụ điện
- Xét tại B: Hồ quang đang
cháy nếu vì một lí do nào đó làm
dòng điện i tăng lớn hơn IB thì
theo đồ thị ta nhận thấy sức điện
động tự cảm trên L là Ldi/dt < 0
(ngược chiều dòng tăng) sẽ làm
dòng điện i giảm xuống lại IB.
Còn ngược lại nếu i giảm nhỏ
hơn IB thì Ldi/dt > 0 sẽ làm i
tăng trở lại giá trị IB, do vậy
điểm B được gọi là điểm hồ quang cháy ổn định.
- Nếu cũng tương tự ta xét tại
điểm A, khi hồ quang đang cháy
ổn định với i = IA nếu vì một lí
do nào đó I giảm nhỏ hơn IA thì
Ldi/dt < 0 nên dòng tiếp tục
giảm đến 0 và hồ quang tắt. Còn
nếu i tăng lớn hơn IA thì trên đặc
tính ta thấy Ldi/dt > 0 nên dòng
tiếp tục tăng đến IB và hồ quang
cháy ổn định tại điểm B, vậy
điểm A gọi là điểm hồ quang
cháy không ổn định.
1.1.2.2. Điều kiện để dập tắt
hồ quang điện một chiều
Hình 1.2: Đặc tính hồ quang điện một chiều
Để có thể dập tắt được hồ quang điện một chiều cần loại bỏ được điểm hồ quang cháy
ổn định (điểm B). Trên đặc tính ta nhận thấy sẽ không có điểm cháy ổn định khi đường đặc
tính 3 (điện áp trên hồ quang) cao hơn đường đặc tính 2 (là đặc tính điện áp rơi trên điện
trở R) như hình 1.2 (tức là hồ quang sẽ tắt khi Uhq > U0 - UR). Để nâng cao đường đặc
tính 3 thường thực hiện hai biện pháp là tăng độ dài hồ quang (tăng đường l) và giảm nhiệt
độ vùng hồ quang xuống.
1.1.2.3. Quá điện áp trong mạch điện một chiều
Khi cắt mạch điện một chiều thường xảy ra quá điện áp, khi ở mạch có điện cảm lớn
nếu tốc độ cắt càng nhanh thì quá điện áp càng lớn.
Trong mạch một chiều làm việc với công suất lớn lại có nhiều vòng dây khi dập hồ
quang điện quá điện áp sẽ xảy ra rất lớn có thể gây đánh thủng cách điện và hư hỏng thiết
bị. Để hạn chế hiện tượng quá điện áp người ta thường dùng thêm một mạch điện phụ mắc
song song với phụ tải. Mạch này có thể là điện trở, điện trở và tụ nối tiếp hoặc một chỉnh lưu mắc ngược. Trang 10
Bài giảng Khí cụ điện
1.1.3. Hồ quang điện xoay chiều
1.1.3.1. Khái niệm chung
Đặc điểm của mạch xoay chiều là trong một chu kì biến thiên dòng điện có hai lần qua
trị số i = 0. Khi có hồ quang thì tại thời điểm khi i = 0 quá trình phản ion hóa xảy ra mạnh
hơn quá trình ion hóa. Khi i = 0 hồ quang không dẫn điện và đây là thời điểm tốt để dập
tắt hồ quang điện xoay chiều.
Khi hồ quang điện xoay chiều đang cháy ta đưa dòng điện và điện áp của hồ quang vào
dao động kí ta sẽ được dạng sóng của dòng điện và điện áp hồ quang như hì Ut n h 1.3.
Dòng điện có dạng sóng gần giống sóng hình sin U
còn điện áp thì trong một nửa chu kì có hai đỉnh
nhọn tương ứng với hai giá trị điện áp cháy (Uch) Uch
và điện áp tắt (Ut) của hồ quang điện. Từ dạng sóng Ut
thu được trên màn hình dao động kí ta xây dựng it
được đặc tính Vôn -Ampe (V-A) của hồ quang điện t xoay chiều như hình 1.3. 1
Ta nhận thấy ở thời điểm dòng điện qua trị số 0, 2
nếu điện áp nguồn nhỏ hơn trị số điện áp cháy (Uch)
thì hồ quang sẽ tắt. Do vậy quá trình dập hồ quang U
điện xoay chiều phụ thuộc rất nhiều vào tính chất U của phụ tải. ch Ut
Ta nhận thấy trong mạch có phụ tải điện trở I
thuần dễ dập hồ quang hơn trong mạch có tải điện
cảm, bởi ở mạch thuần trở khi dòng điện qua trị số
không (thời gian i = 0 thực tế kéo dài khoảng
0,1µs) thì điện áp nguồn cũng bằng không (trùng
pha), còn ở mạch thuần cảm khi dòng bằng không
thì điện áp nguồn đang có giá trị cực đại (điện áp
vượt trước dòng điện một góc 900).
Hình 1.3: Đặc tính của hồ quang xoay chiều
1.1.3.2. Dập tắt hồ quang điện xoay chiều
Hồ quang điện xoay chiều khi dòng điện qua trị U
số 0 thì không được cung cấp năng lượng. Môi 1
trường hồ quang mất dần tính dẫn điện và trở thành
cách điện. Nếu độ cách điện này đủ lớn và điện áp 2
nguồn không đủ duy trì phóng điện lại thì hồ quang 150÷250V
sẽ tắt hẳn. Để đánh giá mức độ cách điện của điện I
môi vùng hồ quang là lớn hay bé người ta dùng khái
niệm điện áp chọc thủng. Điện áp chọc thủng (Uch.t)
Hình 1.4: Điều kiện dập tắt
càng lớn thì mức độ cách điện của điện môi càng hồ quang xoay chiều cao.
Quá trình dập tắt hồ quang điện xoay chiều không những tùy thuộc vào tương quan giữa Trang 11
Bài giảng Khí cụ điện
độ lớn của điện áp chọc thủng với độ lớn của điện áp hồ quang mà còn phụ thuộc tương
quan giữa tốc độ tăng của chúng. Nếu tốc độ tăng điện áp chọc thủng lớn hơn tốc độ phục
hồi điện áp nguồn (hình 1.4: đường 1 và đường 2 không giao nhau ở điểm nào) thì hồ quang
sẽ tắt hoàn toàn. Trong các thiết bị điện khi tiếp điểm mở ra khoảng cách tăng dần làm cách
điện điện môi tăng dần (đường 1), nửa chu kì sau càng dốc hơn nửa chu kì trước. Ngược
lại, tốc độ phục hồi điện áp mà nhanh hơn tốc độ tăng của điện áp chọc thủng (làm đường
1 và đường 2 giao nhau) thì hồ quang sẽ cháy lại.
Tóm lại: để dập tắt hồ quang điện xoay chiều hoàn toàn thì ta phải làm sao để độ tăng
điện áp chọc thủng (đường 1) vượt cao hơn đỉnh của đường biểu diễn điện áp phục hồi hồ
quang (đường 2). Khi điện áp nguồn là 1000V thì trong lúc dòng điện qua trị số 0 sau
khoảng 0,1 µs mức độ cách điện khu vực này đạt đến giá trị xuyên thủng tức thời khoảng 150 đến 250V.
1.1.4. Biện pháp và trang bị dập hồ quang trong thiết bị điện
1.1.4.1. Các yêu cầu dập hồ quang
Để dập tắt hồ quang trong thiết bị điện cần phải đảm bảo yêu cầu sau:
- Trong thời gian ngắn phải dập tắt được hồ quang, hạn chế phạm vi cháy hồ quang là nhỏ nhất.
- Tốc độ đóng mở tiếp điểm phải lớn.
- Năng lượng hồ quang sinh ra phải bé, điện trở hồ quang phải tăng nhanh.
- Tránh hiện tượng quá điện áp khi dập hồ quang.
1.1.4.2. Các nguyên tắc cơ bản để dập hồ quang
- Kéo dài ngọn lửa hồ quang.
- Dùng năng lượng hồ quang sinh ra để tự dập.
- Dùng năng lượng nguồn ngoài để dập.
- Chia hồ quang thành nhiều phần ngắn để dập.
- Mắc thêm điện trở song song để dập.
1.1.4.3. Dập hồ quang trong thiết bị hạ áp
Trong thiết bị điện hạ áp thường dùng các biện pháp và trang bị sau:
a) Kéo dài hồ quang điện bằng cơ khí
Đây là biện pháp đơn giản thường dùng ở cầu dao công suất nhỏ hoặc ở rơle. Kéo dài
hồ quang làm cho đường kính hồ quang giảm, điện trở hồ quang sẽ tăng dẫn đến tăng quá
trình phản ion để dập hồ quang. Tuy nhiên biện pháp này chỉ thường được dùng ở mạng
hạ áp có điện áp nhỏ hơn hoặc bằng 220V và dòng điện tới 150A.
b) Dùng cuộn dây thổi từ kết hợp buồng dập hồ quang Trang 12
Bài giảng Khí cụ điện
Người ta dùng một cuộn dây mắc nối tiếp với tiếp điểm chính tạo ra một từ trường tác
dụng lên hồ quang để sinh ra một lực điện từ kéo dài hồ quang. Thông thường biện pháp
này kết hợp với trang bị thêm buồng dập bằng amiăng. Lực điện từ của cuộn thổi từ sẽ thổi
hồ quang vào tiếp giáp amiăng làm tăng quá trình phản ion.
c) Dùng buồng dập hồ quang có khe hở quanh co
Buồng được dùng bằng amiăng có hai nửa lồi lõm và ghép lại hợp thành những khe hở
quanh co (khi đường kính hồ quang lớn hơn bề rộng khe thì gọi là khe hẹp).
Khi cắt tiếp điểm lực điện động sinh ra sẽ đẩy hồ quang vào khe quanh co sẽ làm kéo
dài và giảm nhiệt độ hồ quang.
d) Phân chia hồ quang ra làm nhiều đoạn ngắn
Trong buồng hồ quang ở phía trên người ta người ta đặt thêm nhiều tấm thép non. Khi
hồ quang xuất hiện, do lực điện động hồ quang bị đẩy vào giữa các tấm thép và bị chia ra
làm nhiều đoạn ngắn. Loại này thường được dùng ở lưới một chiều dưới 220V và xoay chiều dưới 500V.
e) Tăng tốc độ chuyển động của tiếp điểm động
Người ta bố trí các lá dao động, có một lá chính và một lá phụ (thường là ở cầu dao) hai
lá này nối với nhau bằng một lò xo, lá dao phụ cắt nhanh do lò xo đàn hồi (lò xo sẽ làm
tăng tốc độ cắt dao phụ) khi kéo dao chính ra trước.
f) Kết cấu tiếp điểm kiểu bắc cầu
Một điểm cắt được chia ra làm hai tiếp điểm song song nhau, khi cắt mạch hồ quang
được phân chia làm hai đoạn và đồng thời do lực điện động ngọn lửa hồ quang sẽ bị kéo
dài ra làm tăng hiệu quả dập.
1.1.4.4. Dập hồ quang ở thiết bị trung và cao áp
Các biện pháp và trang bị dập hồ quang ở thiết bị điện trung và cao áp
a) Dập hồ quang trong dầu biến áp kết hợp phân chia hồ quang
Ở các máy cắt trung áp các tiếp điểm cắt được ngâm trong dầu biến áp, khi cắt hồ quang
xuất hiện sẽ đốt cháy dầu sinh ra hỗn hợp khí (chủ yếu là H) làm tăng áp suất vùng hồ
quang, đồng thời giảm nhiệt độ hồ quang. Các máy cắt điện áp cao mỗi pha thường được
phân ra làm nhiều chỗ ngắt.
b) Dập hồ quang bằng khí nén
Dùng khí nén trong bình có sẵn hoặc hệ thống ống dẫn khí nén để khi hồ quang xuất
hiện (tiếp điểm khi mở) sẽ làm mở van của bình khí nén, khí nén sẽ thổi dọc hoặc ngang
thân hồ quang làm giảm nhiệt độ và kéo dài hồ quang.
c) Dập hồ quang bằng cách dùng vật liệu tự sinh khí
Thường dùng trong cầu chì trung áp, khi hồ quang xuất hiện sẽ đốt cháy một phần vật
liệu sinh khí (như thủy tinh hữu cơ, ...) sinh ra hỗn hợp khí làm tăng áp suất vùng hồ quang. Trang 13
Bài giảng Khí cụ điện
d) Dập hồ quang trong chân không
Người ta đặt tiếp điểm cắt trong môi trường áp suất chỉ khoảng 10-6 đến 10-8 N/cm2.
Ở môi trường này thì độ bền điện cao hơn rất nhiều độ bền điện của không khí nên hồ
quang nhanh chóng bị dập tắt.
e) Dập hồ quang trong khí áp suất cao
Khí được nén ở áp suất tới khoảng 200 N/cm2 hoặc cao hơn sẽ tăng độ bền điện gấp
nhiều lần không khí. Trong các máy cắt điện áp cao và siêu cao áp hiện nay thường sử
dụng khí SF6 được nén trong các bình khí nén để dập hồ quang. Hồ quang dập trong môi
trường SF6 rất đảm bảo (bởi vì ngay cả ở điều kiện áp suất thường hồ quang cũng đã tắt
nhanh trong môi trường khí SF6).
1.2. Tiếp xúc điện
1.2.1. Đại cương về tiếp xúc điện
1.2.1.1. Khái niệm chung
Chỗ tiếp giáp giữa hai hay nhiều vật dẫn điện để cho dòng điện chạy từ vật dẫn này sang
vật dẫn kia gọi là tiếp xúc điện. Bề mặt chỗ tiếp giáp của các vật dẫn điện gọi là bề mặt tiếp xúc điện.
Tiếp xúc điện chia ra làm ba dạng chính:
- Tiếp xúc cố định: là hai vật dẫn
tiếp xúc liên kết chặt cứng bằng
bulông, đinh vit, đinh rivê, . . 2 1
- Tiếp xúc đóng mở: là tiếp xúc a 2
mà có thể làm cho dòng điện chạy
hoặc ngừng chạy từ vật này sang
vật khác (như các tiếp điểm trong 1 l thiết bị đóng cắt). a
Hình 1.5: Tiếp xúc của hai vật dẫn
- Tiếp xúc trượt: là vật dẫn điện
này có thể trượt trên bề mặt của vật dẫn điện kia (ví dụ như chổi than trượt trên vành góp máy điện).
Tiếp xúc đóng mở và tiếp xúc trượt đều có hai phần, phần động (gọi là tiếp điểm động)
và phần tĩnh (gọi là tiếp điểm tĩnh).
Ba dạng tiếp xúc trên đều có thể tiến hành tiếp xúc dưới ba hình thức:
- Tiếp xúc điểm: là hai vật tiếp xúc với nhau chỉ ở một điểm hoặc trên bề mặt diện tích
với đường kính rất nhỏ (như tiếp xúc hai hình cầu với nhau, hình cầu với mặt phẳng, hình
nón với mặt phẳng, ...)
- Tiếp xúc đường: là hai vật dẫn tiếp xúc với nhau theo một đường thẳng hoặc trên bề mặt
rất hẹp (như tiếp xúc hình trụ với mặt phẳng, hình trụ với trụ, ...) Trang 14
Bài giảng Khí cụ điện
- Tiếp xúc mặt: là hai vật dẫn điện tiếp xúc với nhau trên bề mặt rộng (ví dụ tiếp xúc mặt
phẳng với mặt phẳng, ...)
Các yêu cầu đối với tiếp xúc điện tùy thuộc ở công dụng, điều kiện làm việc, tuổi thọ
yêu cầu của thiết bị và các yếu tố khác. Một yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới độ tin cậy làm
việc và nhiệt độ phát nóng của tiếp xúc điện là điện trở tiếp xúc Rtx.
1.2.1.2. Điện trở tiếp xúc
Xét khi đặt hai vật dẫn tiếp xúc nhau (hình 1.5), ta sẽ có diện tích bề mặt tiếp xúc Sbk =
a.l. Nhưng trên thực tế diện tích bề mặt tiếp xúc thực nhỏ hơn nhiều a.l vì giữa hai bề mặt
tiếp xúc dù gia công thế nào thì vẫn có độ nhấp nhô, khi cho tiếp xúc hai vật với nhau thì
chỉ có một số điểm trên tiếp giáp tiếp xúc. Do đó diện tích tiếp xúc thực nhỏ hơn nhiều
diện tích tiếp xúc biểu kiến Sbk = a.l
Diện tích tiếp xúc còn phụ thuộc vào lực ép lên trên tiếp điểm và vật liệu làm tiếp điểm,
lực ép càng lớn thì diện tích tiếp xúc càng lớn.
Diện tích tiếp xúc thực tại một điểm được xác định theo công thức sau: F R  (1.3) tx d
Trong đó: F là lực ép vào tiếp điểm (kg)
d là ứng suất chống dập nát của vật liệu làm tiếp điểm [kg/cm2].
Bảng 1.1: Ứng suất chống dập nát của vật liệu Kim loại d [kg/cm2] Kim loại d [kg/cm2] Bạc 30.400 Đồng cứng 51.000 Đồng mềm 38.200 Nhôm 88.300
Dòng điện chạy từ vật này sang vật khác chỉ qua những điểm tiếp xúc, như vậy
dòng điện ở các chỗ tiếp xúc đó sẽ bị thắt hẹp lại, dẫn tới điện trở ở những chỗ này tăng lên.
Điện trở tiếp xúc của tiếp điểm kiểu bất kì tính theo công thức: K R  (1.4) tx m F
Trong đó: K là hệ số phụ thuộc vật liệu và tình trạng bề mặt tiếp điểm.
m là hệ số phụ thuộc số điểm tiếp xúc và kiểu tiếp xúc
Với: Tiếp xúc mặt m = 1; tiếp xúc đường m = 0,7; Tiếp xúc điểm m = 0,5
Bảng 1.2: Tra trị số K trong công thức Kim loại tiếp xúc Trị số K [Ω.N] Kim loại tiếp xúc Trị số K [Ω.N] Đồng - đồng
(0,08 ÷ 0,14).10-2 Sắt - đồng (3,1).10-2 Bạc - bạc (0,06).10-2 Nhôm - đồng (0,38).10-2 Trang 15
Bài giảng Khí cụ điện Nhôm - nhôm (0,127).10-2
Do vậy rõ ràng điện trở tiếp xúc của tiếp điểm ảnh hưởng đến chất lượng của thiết bị điện,
điện trở tiếp xúc lớn làm cho tiếp điểm phát nóng. Nếu phát nóng quá mức cho phép thì tiếp
điểm sẽ bị nóng chảy, thậm chí bị hàn dính. Trong các tiếp điểm thiết bị điện mong muốn
điện trở tiếp xúc có giá trị càng nhỏ càng tốt, nhưng do thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến Rtx nên không thể giảm Rtx cực nhỏ được như mong muốn.
Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở tiếp xúc (Rtx)
Điện trở tiếp xúc bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố với mức độ khác nhau, ta xét ở đây một
số yếu tố chủ yếu sau:
- Vật liệu làm tiếp điểm
- Lực ép lên tiếp điểm: Ta có thể giải thích là vì khi tăng lực nén bề lên mặt tiếp xúc thì
không những bề mặt tiếp xúc bị biến dạng đàn hồi mà còn bị phá hủy cục bộ. Khi ta giảm
lực ép thì một số điểm tiếp xúc vẫn còn giữ nguyên như khi lực ép lớn tác dụng. Tăng lực
ép chỉ có tác dụng giảm Rtx ở giai đoạn đầu điện trở lớn và trung bình. Khi lực ép đủ lớn thì
dù có tăng lực ép lên nữa thì điện trở tiếp xúc vẫn không thay đổi.
- Hình dạng của tiếp điểm
- Nhiệt độ của tiếp điểm
- Tình trạng bề mặt tiếp xúc - Mật độ dòng điện
1.2.2. Tiếp điểm thiết bị điện
1.2.2.1. Vật liệu làm tiếp điểm
Để thỏa mãn tốt các điều kiện làm việc khác nhau của tiếp điểm thiết bị điện thì vật liệu
làm tiếp điểm phải có được những yêu cầu cơ bản sau:
- Có độ dẫn điện cao (giảm Rtx và chính điện trở của tiếp điểm).
- Dẫn nhiệt tốt (giảm phát nóng cục bộ của những điểm tiếp xúc).
- Không bị oxy hóa (giảm Rtx để tăng độ ổn định của tiếp điểm).
- Có độ kết tinh và nóng chảy cao (giảm độ mài mòn về điện và giảm sự nóng chảy hàn
dính tiếp điểm đồng thời tăng tuổi thọ tiếp điểm).
- Có độ bền cơ cao (giảm độ mài mòn cơ khí giữ nguyên dạng bề mặt tiếp xúc và tăng
tuổi thọ của tiếp điểm).
- Có đủ độ dẻo (đê giảm điện trở tiếp xúc).
- Dễ gia công khi chế tạo và giá thành rẻ.
Thực tế ít vật liệu nào đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu trên. Trong thiết kế sử dụng tùy
từng điều kiện cụ thể mà trọng nhiều đến yêu cầu này hay yêu cầu khác. Những vật liệu Trang 16
Bài giảng Khí cụ điện thường dùng gồm:
a) Đồng kỹ thuật điện: đồng nguyên chất thu được bằng điện phân. Nó đáp ứng hầu hết
các yêu cầu trên. Nhược điểm chính của đồng kỹ thuật điện là rất dễ bị oxit hóa.
b) Đồng cađimi: đồng ki thuật điện pha thêm cađimi có tính chất cơ cao chống mài mòn
tốt, khả năng chịu được hồ quang tốt hơn đồng ki thuật điện thông thường.
c) Bạc: là vật liệu làm tiếp điểm rất tốt do có độ dẫn điện cao và có điện trở tiếp xúc ổn
định. Nhược điểm chủ yếu là chịu hồ quang kém nên sử dụng bị hạn chế.
d) Đồng thau: hợp kim đồng với kẽm được sử dụng làm tiếp điểm dập hồ quang.
e) Các hợp kim đồng khác: hợp kim đồng với nhôm, đồng với mangan, đồng với niken,
đồng với silic và các hợp kim đồng khác được sử dụng làm tiếp điểm, đồng thời làm lò xo
ép (ví dụ tiếp điểm tĩnh của cầu chì). Những tiếp điểm như vậy khi bị đốt nóng dễ bị mất tính đàn hồi.
f) Thép có điện trở suất lớn: thép thường bị oxy hóa cao nhưng là vật liệu rẻ nên vẫn được
sử dụng làm tiếp xúc cố định để dẫn dòng điện lớn, trong các thiết bị thép thường được mạ.
g) Nhôm: có độ dẫn điện cao, rẻ nhưng rất dễ bị oxy hóa làm tăng điện trở suất. Nhược
điểm nữa là hàn nhôm rất phức tạp, độ bền cơ lại kém.
h) Vonfram và hợp kim vonfram: có độ mài mòn về điện tốt và chịu được hồ quang tốt
nhưng có điện trở tiếp xúc rất lớn. Hợp kim vonfram với vàng sử dụng cho tiếp điểm có
dòng nhỏ. Hợp kim với molipđen dùng làm tiếp điểm cho những thiết bị điện thường xuyên
đóng mở, khi dòng điện lớn thì vonfram và hợp kim vonfram sử dụng để làm tiếp điểm dập hồ quang.
i) Vàng và platin: không bị oxy hóa do đó có điện trở tiếp xúc nhỏ và ổn định, được sử
dụng làm tiếp điểm trong thiết bị điện hạ áp có dòng điện bé và quan trọng. Vàng nguyên
chất và platin nguyên chất có độ bền cơ thấp nên thường được sử dụng dạng hợp kim với
môlipđen hoặc với iriđi để tăng độ bền cơ.
j) Than và graphit: có điện trở tiếp xúc và điện trở suất lớn nhưng chịu được hồ quang rất
tốt. Thường dùng làm các tiếp điểm mà khi làm việc phải chịu tia lửa điện, đôi khi làm tiếp điểm dập hồ quamg.
k) Hợp kim gốm: hỗn hợp về mặt cơ học của hai vật liệu không nấu chảy mà thu được
bằng phương pháp thiêu kết hỗn hợp bột hoặc bằng cách tẩm vật liệu này lên vật liệu kia.
Thường vật liệu thứ nhất có tính chất kỹ thuật điện tốt, điện trở suất và điện trở tiếp xúc nhỏ,
ít bị oxy hóa. Vật liệu thứ hai có tính chất cơ cao và chịu được hồ quang. Như vậy, chất
lượng kim loại gốm là do tính chất của hỗn hợp quyết định. Kim loại gốm sử dụng rộng rãi
nhất thường có gốc bạc như: bạc-niken, bạc-oxit cađimi, bạc-vonfram, bạc-môlipđen. Ngoài
ra đôi khi người ta sử dụng kim loại gốm có gốc đồng như: đồng-vonfram, đồng môlipđen,
đồng cađimi làm tiếp điểm chính và tiếp điểm dập hồ quang. Trang 17
Bài giảng Khí cụ điện
1.2.2.2. Một số kết cấu tiếp điểm
a) Phân ra làm các loại theo cấu tạo
Tiếp xúc cố định có các dạng
- Nối hai thanh tiết diện chữ nhật.
- Nối hai thanh tiết diện tròn (thanh tròn nối với nhau thường trong các thiết bị điện như
máy ngắt điện, máy biến dòng, ...).
Loại tiếp xúc đóng mở và tiếp xúc trượt phân theo dòng điện - Dòng bé: I ≤ 10 [mA]. - Dòng vừa: I ≤ 100 [A].
- Dòng lớn: I > 100 [A].
b) Tiếp điểm rơle
Thường dùng bạc, platin tán hàn gá vào tiếp điểm, kích thước tiếp điểm do dòng điện
cho phép quyết định (theo bảng có trong các sổ tay thiết kế).
c) Tiếp điểm thiết bị điện khống chế
Các thiết bị như công tắc tơ, áptômát và thiết bị cao áp thường có dòng điện lớn. Thì
những tiếp điểm chính mắc song song với tiếp điểm hồ quang khi tiếp điểm ở vị trí đóng
dòng điện sẽ qua tiếp điểm chính (tiếp điểm) làm việc, khi mở hoặc bắt đầu đóng tiếp điểm
hồ quang sẽ chịu hồ quang. Do đó bảo vệ được tiếp điểm làm việc.
1.2.2.3. Nguyên nhân hư hỏng tiếp xúc và biện pháp khắc phục
a) Nguyên nhân hư hỏng
Nguyên nhân hư hỏng tiếp xúc có rất nhiều, ta xét một số nguyên nhân chính sau:
a.1) Ăn mòn kim loại
Trong thực tế chế tạo dù gia công thế nào thì bề mặt tiếp xúc tiếp điểm vẫn còn những
lỗ nhỏ li ti. Trong vận hành hơi nước và các chất có hoạt tính hóa học cao thấm vào và
đọng lại trong những lỗ nhỏ đó sẽ gây ra các phản ứng hóa học tạo ra một lớp màng mỏng
rất giòn. Khi va chạm trong quá trình đóng lớp màng này dễ bị bong ra. Do đó bề mặt tiếp
xúc sẽ bị mòn dần, hiện tượng này gọi là hiện tượng ăn mòn kim loại. a.2) Oxy hóa
Môi trường xung quanh làm bề mặt tiếp xúc bị oxy hóa tạo thành lớp oxit mỏng trên bề
mặt tiếp xúc, điện trở suất của lớp oxit rất lớn nên làm tăng Rtx dẫn đến gây phát nóng tiếp
điểm. Mức độ gia tăng Rtx do bề mặt tiếp xúc bị oxy hóa còn tùy nhiệt độ. Ở 20-300C có
lớp oxít dày khoảng 25.10-6mm. Theo thí nghiệm tiếp điểm đồng để ngoài trời sau một
tháng Rtx tăng lên khoảng 10%. Ở nhiệt độ lớn hơn 700C sự oxit hóa rất nhanh. Theo thí
nghiệm ở 1000C sau chỉ một giờ Rtx của tiếp điểm đồng tăng khoảng 50 lần. Ngoài ra việc
luân phiên bị đốt nóng và làm nguội cũng tăng quá trình ôxit hóa. Trang 18
Bài giảng Khí cụ điện
a.3) Điện thế hóa học của vật liệu tiếp điểm
Hai kim loại có điện thế hóa học khác nhau khi tiếp xúc sẽ tạo nên một cặp hiệu điện
thế hóa học, giữa chúng có một hiệu điện thế. Nếu bề mặt tiếp xúc có nước xâm nhập sẽ
có dòng điện chạy qua, và kim loại có điện thế học âm hơn sẽ bị ăn mòn trước làm nhanh hỏng tiếp điểm.
a.4) Hư hỏng do điện
Thiết bị điện vận hành lâu ngày hoặc không được bảo quản tốt lò xo tiếp điểm bị hoen
rỉ yếu đi sẽ không đủ lực ép vào tiếp điểm. Khi có dòng điện chạy qua, tiếp điểm dễ bị phát
nóng gây nóng chảy, thậm chí hàn dính vào nhau. Nếu lực ép tiếp điểm quá yếu có thể phát
sinh tia lửa làm cháy tiếp điểm. Ngoài ra, tiếp điểm bị bẩn, rỉ sẽ tăng điện trở tiếp xúc, gây
phát nóng dẫn đến hao mòn nhanh tiếp điểm.
b) Các biện pháp khắc phục
Để bảo vệ tiếp điểm khỏi bị rỉ và để làm giảm nhỏ điện trở tiếp xúc có thể thực hiện các biện pháp sau:
- Đối với những tiếp xúc cố định nên bôi một lớp mỡ chống rỉ hoặc quét sơn chống ẩm.
- Khi thiết kế ta nên chọn những vật liệu có điện thế hóa học giống nhau hoặc gần bằng nhau cho từng cặp.
- Nên sử dụng các vật liệu không bị oxy hóa làm tiếp điểm.
- Mạ điện các tiếp điểm: với tiếp điểm đồng, đồng thau thường được mạ thiếc, mạ bạc,
mạ kẽm còn tiếp điểm thép thường được mạ cađini, niken, kẽm, ...
- Thay lò xo tiếp điểm: những lò xo đã rỉ, đã yếu làm giảm lực ép sẽ làm tăng điện trở
tiếp xúc, cần lau sạch tiếp điểm bằng vải mềm và thay thế lò xo nén khi lực nén còn quá yếu.
- Kiểm tra sửa chữa cải tiến: cải tiến thiết bị dập hồ quang để rút ngắn thời gian dập hồ
quang nếu điều kiện cho phép.
1.3. Sự phát nóng trong khí cụ điện
1.3.1. Đại cương về sự phát nóng trong khí cụ điện
1.3.1.1. Khái niệm chung
Nhiệt lượng sinh ra do dòng điện chạy qua trong cuộn dây hay vật dẫn điện khi thiết bị
điện làm việc sẽ gây phát nóng. Ngoài ra trong thiết bị điện xoay chiều còn do tổn hao dòng
xoáy và từ trễ trong lõi sắt từ cũng sinh ra nhiệt. Nếu nhiệt độ phát nóng của thiết bị điện
vượt quá trị số cho phép thì thiết bị điện sẽ nhanh bị hư hỏng, vật liệu cách điện nhanh bị
già hóa, độ bền cơ khí của kim loại bị giảm sút. Nhiệt độ cho phép của các bộ phận của thiết
bị điện tham khảo theo bảng cho sẵn.
Trong tính toán phát nóng thiết bị điện thường dùng khái niệm độ chênh nhiệt  là hiệu Trang 19
Bài giảng Khí cụ điện
số giữa nhiệt độ phát nóng  và nhiệt độ môi trường xung quanh thiết bị điện 0. Ở vùng ôn
đới cho phép  = 350C, vùng nhiệt đới  = 500C. Sự phát nóng thiết bị điện còn tùy thuộc
vào chế độ làm việc. Thiết bị điện có ba chế độ làm việc: dài hạn, ngắn hạn và ngắn hạn lặp lại.
1.3.1.2. Các nguồn nhiệt trong thiết bị điện và các phương pháp truyền nhiệt
Trong thiết bị điện một chiều sự phát nóng chủ yếu là do tổn hao đồng. Đối với thiết bị
điện xoay chiều, sự phát nóng sinh ra chủ yếu là do tổn hao đồng trong dây quấn và tổn hao
sắt từ trong lõi thép, ngoài ra còn tổn hao do hiệu ứng bề mặt.
Song song với quá trình phát nóng có quá trình tỏa nhiệt gồm: dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu nhiệt.
Quá trình dẫn nhiệt, nhiệt lượng dẫn tính theo công thức  Q  dQ  .    d . Sd . t (1.5) X 
Trong đó: dQ: nhiệt lượng được dẫn theo phương x.  Q
 : građien nhiệt lưu theo phương x X 
dS: diện tích nhiệt lưu đi qua, dt: thời gian
: hệ số dẫn nhiệt [W/0C.cm].
Bức xạ nhiệt: phụ thuộc bề mặt tỏa nhiệt
Đối lưu nhiệt: phân làm đối lưu tự nhiên và đối lưu cưỡng bức, đối lưu phụ thuộc vào vị
trí phân bố của vật thể, kích thước bề mặt, tính chất môi trường xung quanh vật và nhiệt độ môi trường.
Nếu xét cả đồng thời ba hình thức trên thì có công thức Niutơn sau: P    S . hay P   (1.6)  S .
Trong đó: P: nhiệt lượng tỏa ra; S: diện tích tỏa nhiệt.
: độ chênh nhiệt của vật dẫn với môi trường.
: hệ số tỏa nhiệt.  = (11.10-4 ÷ 12,98.10-4 [W/0C cm2])
1.3.2. Chế độ làm việc dài hạn
Thiết bị điện làm việc dài hạn tức là thiết bị điện có thể làm việc liên tục lâu dài nhưng
thời gian làm việc phải không nhỏ hơn thời gian cần thiết để thiết bị phát nóng đến nhiệt độ ổn định. Trang 20
Bài giảng Khí cụ điện
Khi có dòng điện I chạy trong vật dẫn sẽ gây ra tổn hao một công suất P và trong thời
gian dt sẽ gây ra một nhiệt lượng: P.dt = RI2dt (1.7)
Nhiệt lượng hao tổn này bao gồm hai phần:
- Đốt nóng vật dẫn: G.C.dt
- Tỏa ra môi trường xung quanh: S...dt
Ta có phương trình cân bằng nhiệt của quá Hình 1.6: Phát nóng ở chế độ dài trình phát nóng: hạn P.dt = G.C.dt + S...dt (1.8)
Trong đó: G là khối lượng vật dẫn [g]
C là tỉ nhiệt vật dẫn tỏa nhiệt [J/g]
 là độ chênh nhiệt [00C]
 là hệ số tỏa nhiệt [W/cm2]
1.3.3. Chế độ làm việc ngắn hạn
Ở chế độ làm việc ngắn hạn độ chênh lệch nhiệt của
thiết bị điện sau thời gian làm việc chưa đạt tới trị số ổn
định thì thiết bị điện đã ngừng làm việc. Nhiệt độ phát
nóng ở chế độ này là nhỏ nhất. Khi ngừng làm việc (I =
0) thì quá trình nguội lạnh lại bắt đầu.
Giả sử làm việc dài hạn đường cong phát nóng là đường 1 trong hình 1.7.
Hình 1.7: Phát nóng ở chế Phụ tải lúc này là Pf: độ ngắn hạn Pf = .S.f (1.9)
Sau thời gian tlv (thời gian làm việc ngắn hạn) độ chênh nhiệt mới đạt tới trị 1 < f nên
thiết bị điện làm việc non tải và chưa lợi dụng hết khả năng chịu nhiệt. Từ đó ta thấy rằng
có thể nâng phụ tải lên để sau thời gian làm việc ngắn hạn tlv độ chênh nhiệt vừa đạt tới
trị số cho phép f , phụ tải lúc này là Pn: Pn = .S.max (1.10)
Đường cong phát nóng trường hợp này là đường 2. Điểm M trên đường 2 thỏa mãn
phương trình độ chênh nhiệt của quá trình phát nóng. tlv    1 (  e T ) (1.11) f max
Sau thời gian làm việc tlv dòng điện ngừng chạy vào vật dẫn do đó vật dẫn nguội lạnh
theo quy luật như khi làm việc dài hạn (đường 3). Trang 21
Bài giảng Khí cụ điện
Hệ số quá tải công suất P 1 K n   1 (1.12) p P t lv f 1 e T
1.3.4. Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại
Đây là chế độ mà thiết bị điện làm việc trong
một thời gian tlv mà nhiệt độ phát nóng chưa đạt
tới bão hòa và sau đó nghỉ một thời gian tng mà
nhiệt độ chưa giảm về nhiệt độ ban đầu rồi lại tiếp
tục làm việc và nghỉ xen kẽ. Quá trình làm việc và
nghỉ cứ lặp lại tuần hoàn như vậy. Để thể hiện
mức độ làm việc lặp, người ta dùng khái niệm hệ
số làm việc (còn gọi hệ số đóng điện): t % lv  10 % 0 (1.13) t  t lv ng
Hình 1.8: Phát nóng ở chế độ ngắn hạn lặp lại
Trong thực tế % thường bằng 25%, 40%,
60%. Trong chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại, nhiệt độ phát nóng nhỏ hơn chế độ làm việc
dài hạn nhưng lớn hơn ở chế độ ngắn hạn. Tổng thời gian làm việc tlv và thời gian nghỉ tng
gọi là thời gian chu kì tck. tck T 1 e
Hệ số quá tải công suất K  (1.14) p tlv T 1 e Pf
Hình 1.8 so sánh đặc tính phát nóng khi làm việc trong chế độ ngắn hạn lặp lại (đường
3) với đặc tính phát nóng khi làm việc dài hạn (đường 1) ta thấy khi làm việc ngắn hạn
lặp lại lại có thể tăng thêm phụ tải (đường 4).
1.3.5. Sự phát nóng khi ngắn mạch
Thời gian xảy ra ngắn mạch rất ngắn nên nhiệt độ cung cấp cho vật thể hoàn toàn dùng
để đốt nóng vật dẫn và gần đúng ta coi không có nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh.
Trong thời gian dt dòng điện ngắn mạch sinh ra nhiệt lượng là:  I 2    nm 2 I 2 nm 2 l dQ    I Rdt    I  (1.15)  I   I  S
Toàn bộ nhiệt lượng do dòng điện ngắn mạch sinh ra dùng để đốt nóng vật dẫn lên độ
chênh nhiệt độ là dnm . Ta có phương trình: dQ  d . G . C   .l . S . C d   nm nm (1.16)
Trong đó: Inm là dòng ngắn mạch chạy qua vật dẫn
I là dòng điện định mức chạy qua vật dẫn S là tiết diện vật Trang 22
Bài giảng Khí cụ điện
C là nhiệt dung riêng của vật dẫn
 là khối lượng riêng của vật dẫn
1.4. Lực điện động
1.4.1. Khái niệm chung
Một vật dẫn đặt trong từ trường, có dòng điện I chạy qua sẽ chịu tác động của một lực.
Lực cơ học này có xu hướng làm biến dạng hoặc chuyển dời vật dẫn để từ thông xuyên qua
nó là lớn nhất. Lực chuyển dời đó gọi là lực điện động. Chiều của lực điện động được xác
định theo quy tắc bàn tay trái.
Ở trạng thái làm việc bình thường, thiết bị điện được chế tạo để lực điện động không
làm ảnh hưởng gì đến độ bền vững kết cấu. Khi ngắn mạch dòng tăng lên rất lớn (có lúc
tới hàng trăm lần Iđm) do đó lực điện động sẽ rất lớn. Trong một số trường hợp dòng lớn,
lực có thể tới hàng chục tấn Nuitơn. Lực làm biến dạng, đôi khi có thể làm phá vỡ kết cấu
thiết bị. Do đó cần phải nghiên cứu lực điện động để ngăn ngừa tác hại của nó khi lựa chọn,
tính toán và thiết kế thiết bị điện.
Ngoài ra người ta còn nghiên cứu ứng dụng lực điện động để chế tạo các thiết bị điện
như rơle điện động, cơ cấu đo điện động,...
1.4.2. Các phương pháp tính toán lực điện động
1.4.2.1. Phương pháp sử dụng định luật Bio-Xavar-Laplax
Theo quan điểm của phương pháp này lực điện động là kết
quả tương tác lẫn nhau của dây dẫn l mang dòng điện I và từ M
trường do dây dẫn khác tạo nên. B 
Lực điện động tác dụng lên chiều dài ∆l khi có dòng điện I I
đặt trong từ trường có từ cảm B là: dl F   .I x l B  hay F   . B .I .lsin (1.17) l
Hình 1.9: Lực điện động
Với góc  là góc hợp bởi l  và B  ( l
cùng chiều I ). 
là góc xác định theo chiều quay nhỏ nhất. Dạng vi phân là: dF  l d . B .I hay d F  d . B .I .lsin (1.18)
Từ đó ta có lực điện động: l l F  dF   d. B .I .lsin  .l . B .I sin (1.19) 0 0
Nếu hai dây dẫn cùng trong một mặt phẳng  = 900 thì F =B.I.l Trang 23
Bài giảng Khí cụ điện
Theo Bio-Xavar-Laplax thì cường độ từ cảm tại một điểm M  B có trị số là :  d r. l  d .lsin B  0 I 0 ,hay B  0 I (1.20) 2  4 r 4 2 r
Trong đó: r là véctơ đơn vị chọn từ dl đến M, r 1 0 0
r là khoảng cách từ dl đến M  là góc hợp bởi l d và r 0
B là vecto cảm ứng từ thẳng góc với mặt phẳng
1.4.2.2. Phương pháp cân bằng năng lượng
Xét một dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình x A dx A’
1.10. Khi dây dẫn dịch chuyển theo hướng x một
đoạn dx thì lực điện động được xác định bởi: dw = F.dx dw  F  (1.21) l F dx Trong đó:
+ dw là độ biến thiên năng lượng từ trường của B B’
vật dẫn khi mang dòng điện dịch chuyển một đoạn dx
Hình 1.10: Lực giữa hai thanh dẫn
+ x là phương chuyển dời có thể có của vật dẫn
dưới tác dụng của lực F
Khi vật thể biến dạng hoặc chuyển dời ta giả thiết các
dòng điện bằng hằng số. Theo phương pháp này muốn
tính lực ta phải biết được biểu thức toán học của hệ số tự d
cảm L và hỗ cảm M theo x. Các phương pháp tính L và I  F
M nêu trong giáo trình lí thuyết trường điện từ. T 2r
1.4.3. Cách tính lực điện động tác dụng lên vật dẫn
Hình 1.11: Lực căn vòng dây
1.4.3.1. Ứng dụng phương pháp cân bằng năng lượng
Ta xét lực điện động trong một số trường hợp vật dẫn đồng nhất nằm trong từ trường
đều. Các trường hợp khác có thể tham khảo tài liệu chuyên ngành chế tạo thiết bị.
a) Lực điện động tác dụng lên một vòng dây có dòng i nằm trong một từ trường
Giả thiết bán kính vòng dây R, bán kính dây dẫn r (hình 1.11). Lực điện động có xu
hướng kéo căng vòng dây dẫn bung ra. Giả thiết lực phân bố đều trên chu vi vòng dây. Gọi
fR là lực tác dụng lên một đơn vị dài chu vi theo hướng kính, lực tác dụng tổng: Trang 24
Bài giảng Khí cụ điện 1 2 dL F  2 R  f  I (1.22) R 2 dR Theo Kiếc khốp có: R 8 L   R(ln  7 , 1 ) 5 0 r
Và ta giả thiết 2r/R << 1 thay vào biểu thức (1.22) ta có: 1 2 R 8 F   I (ln  7 , 0 ) 5 , biết 7   4 1 . 0  (H/m) 2 0 r 0 Vậy 7 2 R 8 F  2 1 . 0 I . (ln  7 , 0 ) 5 [J/cm] (1.23) r
* Trong trường hợp cuộn dây có N vòng, thay IN cho I, ta có : 7 2 R 8 F  2 1 . 0 .(N ) I (ln  7 , 0 ) 5 [J/cm] (1.24) r
Chú ý: 1N = 0,102kg, 1J/cm = 10,2 kg
b) Tính lực điện động giữa hai dây dẫn tiết diện tròn đặt
song song mang dòng i I a l
Ta sử dụng phương pháp cân bằng năng lượng với giả thiết 2r dF
hai dây dẫn có bán kính r đặt song song cách nhau khoảng a.
Ta biết theo lí thuyết trường đối với dây dẫn như trên thì hệ l B Hình 1.12: Hai thanh số tự cảm là : dẫn đặt song song  l. 1 a  r F 0  (  2ln( )) 2 2 r
Lực tác dụng vào từng thanh dẫn được tính: dW I2dl M 7 2 l F    1 . 2 0 I (J / c ) m (1.25) da d 2 a a  r Nếu có a >> r thì: 7 2 l F  1 . 2 0 I (J / c ) m (1.26) a
Nếu dòng trong hai dây cùng chiều thì hai dây dẫn sẽ hút nhau và ngược chiều thì đẩy nhau.
1.4.3.2. Ứng dụng định luật Bio-Xavar-Laplax
a) Lực điện động tác dụng lên hai dây dẫn đặt trong cùng một mặt phẳng
Trên hình 1.13 là hai dây dẫn l1 và l2 cùng đặt trong một mặt phẳng. Dây dẫn l1 mang
dòng I1 dây dẫn l2 mang dòng I2. Ta tìm sự phân bố lực lên dây dẫn l2. Trang 25
Bài giảng Khí cụ điện
Ta có lực tác dụng lên đoạn dl2 do I1dy gây ra:   2 dy I2 dF  I . I 0 1 2 d . l .sin  d . (1.27) l1  y  4 x . 2 x dl2
Lực tác dụng lên đoạn dl l2 2 ở vị trí x trên do l  1
dòng I1 chạy trong l1 gây ra là : I1   2 dF  I. I 0 1 2 (1.28) x sin  d .  4 x .
Hình 1.13: Hai thanh dẫn song song 1
đặt trong cùng mặt phẳng
Lực tác dụng lên một đơn vi dài của dây l2 tại
vị trí xi do I1 trong l1 gây nên: dFx  I. I cos  cos 0 1 2 2i i 1 dF i   . x (1.29) dl 4 x 2 i * Chú ý:
+ Khi chọn các điểm tính x dọc chiều dài l2 góc  và độ dài x biến thiên dẫn đến các lực
Fx biến thiên không đều dọc chiều dài l2 của dây 2.
+ Điểm tác dng của lực tổng F sẽ qua trọng tâm dây l2.
+ Bằng phương pháp vẽ ta có thể biết sự phân bố của lực dọc chiều dài dây l2.
b) Lực điện động giữa hai dây dẫn đặt song song trong đó một dây dài vô tận
Hình 4-7, xét khi dây l1 = ∞; dây l2 = l khoảng cách giữa hai dây x = a. Áp dụng biểu
thức (1.29) ta thay 1 = , 1 = 0, x = a vào ta có: dFx  I. I dF i 0 1 2    const x i dl 4 a . 2  I l-y 2 1 I2
Lực điện động tác dụng lên dây l l a 2 là: dy  I. I l  y dF 0 1 2  . [J/cm] (1.30) 1 2 4 a
c) Lực điện động giữa hai dây dẫn song song có
chiều dài bằng nhau
Hình 1.14: Hai thanh song song
Áp dụng công thức (1.27) ở phần trước và thay x = a; dl2 = dy ta có :  I. I dF 0 1 2  d . . y (cos  cos ) (1.31) 4 a . 2 1 Trên hình 1.14, ta có: 1 y y cos 
; cos  cos(   )  2 2 2 1 (  ) y  a 1 1 2 2 y  a Trang 26
Bài giảng Khí cụ điện  l l   I. I 1  F  y y 0 1 2  dy  dy (1.32)   2 2  4 a .  1 (  ) y  2 2 a 0 0 y  a   
1.4.4. Cộng hưởng cơ khí và ổn định lực điện động thiết bị điện
1.4.4.1. Cộng hưởng cơ khí
Khi dòng điện xoay chiều đi qua thanh dẫn (thanh cái) lực điện động sẽ gây chấn động
và có thể phát sinh hiện tượng cộng hưởng cơ khí.
* Điều kiện tránh cộng hưởng cơ khí
Muốn không xảy ra cộng hưởng thì tần số dao động riêng của thanh cái phải bé hơn tần
số sóng cơ bản của lực. Trong thực tế người ta thường thay đổi khoảng cách giá đỡ thanh
cái để điều chỉnh trị số tần số dao động riêng của thanh cái.
1.4.4.2. Ổn định lực điện động
Trong thiết bị điện phải tính lực điện động để kiểm tra xem thiết bị điện có đạt độ bền
cơ hay không. Ôn định lực điện động là khả năng chịu đựng tác động cơ khí do lực điện
động sinh ra khi ngắn mạch.
Để đảm bảo cần điều kiện cần thì: Im > Ixk với :
+ Im: dòng cho phép lớn nhất của thiết bị điện,
+ ixk : dòng xung kích tính toán khi ngắn mạch ba pha. Có thể dùng bội số cho phép
(Km) lớn nhất để kiểm tra lực điện động. I 2  , trong đó: K đmK I m xk
m là bội số dòng cho phép lớn nhất.
Chú ý : theo tính toán ngắn mạch trong mạng ba pha, lực điện động khi ngắn mạch một
pha (Fmax = CI21 = C.6,48I2đm) lớn hơn lực điện động khi ngắn mạch ba pha (Fđ1max =
C1.6,46I2đm), nhưng do khi ngắn mạch ba pha chiều lực thay đổi trong không gian nên phải
dùng để kiểm tra khả năng chịu lực ở các điểm.
Nếu thiết bị điện không ghi giá trị Im thì có thể xác định theo công thức : S I  i  5 , 2 5 ng (kA) m xk (1.33) 2Uddm
Với: Sng: công suất ngắt mạch [MVA]; Uđm: điện áp định mức hiệu dụng [kV]. Trang 27
Bài giảng Khí cụ điện CHƯƠNG 2
KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ HẠ ÁP
2.1. Cầu dao, cầu dao tự động, cầu dao chống dòng rò 2.1.1. Cầu dao
Cầu dao là loại khí cụ điện đóng cắt bằng tay, dùng để đóng cắt không thường xuyên
mạch điện một chiều và xoay chiều đến 660V.
Nguyên lý cấu tạo của cầu dao khá đơn giản, dược
trình bày ở hình 2.1. Tiếp điểm động 1 (thân dao) có
một đầu gắn với giá đỡ tiếp điểm, còn đầu kia có tay
cầm bằng vật liệu cách điện. Các tiếp điểm của cầu
dao được làm bằng đồng mạ bạc. Khi đóng, lực ép
tiếp điểm giữa các tiếp điểm của cầu dao nhờ vào lực
đàn hồi của má dao ép vào thân dao. Trong quá trình
cắt, hồ quang xuất hiện giữa hai tiếp điểm động và
tĩnh được dập tắt nhờ kéo dài hồ quang bằng cơ khí
và lực điện động hướng kính tác động lên hồ quang. Hình 2.1: Cầu dao
Để tăng khả năng cắt của cầu dao, ở một vài loại người ta có lắp thêm dao phụ và
buồng dập hồ quang. Khi đóng, dao phụ đóng trước, dao chính đóng sau, còn khi cắt dao
chính cắt trước, dao phụ cắt sau nhờ lò xo kéo nên dao phụ cắt với tốc độ nhanh, giảm
được thời gian cháy của hồ quang. Để tăng khả năng an toàn khi thao tác, người ta còn
chế tạo cầu dao hộp, có cần thao tác bên ngoài hộp.
Khả năng cắt của cầu dao không lớn. Với loại cầu dao không có buồng dập hồ quang,
đóng cắt trực tiếp thì khả năng cắt chỉ 20 – 30% dòng điện định mức, vì vậy loại này chỉ
dùng cắt dòng điện không tải của mạch điện. Với loại cầu dao hộp có buồng dập hồ quang,
khả năng cắt đạt đến 120% dòng điện định mức nên còn gọi là cầu dao phụ tải, chủ yếu
dùng để đóng cắt dòng điện phụ tải của các tòa nhà cơ quan, văn phòng, nhà chung cư,. .
với nhiều phụ tải bé và hệ số công suất lớn. Cầu dao thường đi kèm cầu chì để đóng cắt
và bảo vệ mạch điện khi bị quá dòng điện.
2.1.2. Áp tô mát (cầu dao tự động, CB)
2.1.2.1. Khái niệm chung
Là loại khí cụ điện dùng để đóng, ngắt điện bằng tay nhưng có thể tự ngắt mạch điện
khi có sự cố quá tải hoặc ngắn mạch.
Theo cơ cấu tác động (tự ngắt) người ta chia ra làm ba loại sau:
Áp tô mát nhiệt: tác động nhờ cơ cấu điện - nhiệt, như vậy thời gian tác động sẽ
rất chậm. Loại này thường dùng để bảo vệ quá tải.
Áp tô mát điện từ: tác động nhờ cơ cấu điện - từ như vậy thời gian tác động sẽ rất
nhanh. Loại này thường dùng để bảo vệ ngắn mạch.
Áp tô mát điện từ - nhiệt. Hiện nay trên thị trường các nhà sản xuất sản xuất loại
áp tô mát điện từ - nhiệt.
Theo kết cấu người ta chia làm các loại sau: Trang 28
Bài giảng Khí cụ điện Áp tô mát 1 cực Áp tô mát 2 cực Áp tô mát 3 cực
Theo điện áp sử dụng người ta chia làm các loại sau:
Áp tô mát 1 pha (có cực hoặc không cực)
Áp tô mát 3 pha (có 3 cực)
2.1.2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của áp tô mát
* Cấu tạo chung
Hình dáng và cấu tạo của
một áp tô mát ba pha thông
thường. Tuỳ theo chức năng
cụ thể mà áp tô mát có thể có
đầy đủ hoặc một số bộ phận chính sau: Hệ thống tiếp điểm. Bộ phận dập hồ quang Cơ cấu tác động (cơ
cấu ngắt mạch) nhiệt: cơ cấu
Hình 2.2: Áp tô mát một pha 2 cực và 3 pha 3 cực
này làm nhiệm vụ ngắt mạch
khi quá tải, hoạt động dựa trên sự co dãn vì nhiệt của thanh lưỡng kim tương tự như rơle nhiệt thông thường.
Cơ cấu tác động điện từ:
cơ cấu này gồm một nam châm
điện (cuộn dây điện từ và lõi
thép) làm nhiệm vụ ngắt mạch
khi có hiện tượng ngắn mạch -
hoạt động tương tự như rơle
điện từ. Về nguyên tắc, khi có
hiện tượng ngắn mạch thì cơ cấu
tác động điện từ sẽ tác động
trước, vì vậy nếu một áp tô mát
được trang bị cả 2 cơ cấu trên thì
dòng điện tác động tức thời phải
có giá trị lớn hơn nhiều so với dòng điện tác động.
Khi mạch điện bị quá tải, Hình 2.3: Cấu tạo
dòng điện quá tải chạy qua phần áptômát
tử đốt nóng lớn hơn bình thường. Nó sẽ đốt nóng thanh lưỡng kim bị cong lên tác động
vào đòn bẩy số. Đòn bẩy sẽ đập vào lẫy, mở ngàm, lò xo kéo tiếp điểm mở ra - mạch điện bị cắt.
Thời gian mở tiếp điểm phụ thuộc vào dòng điện quá tải, dòng điện càng lớn thời gian cắt càng nhanh. Trang 29
Bài giảng Khí cụ điện
Trường hợp phụ tải bị ngắn mạch, dòng điện rất lớn đi qua cuộn dây (tiết diện dây lớn,
ít vòng) lập tức hút đòn bẩy tác động làm mở ngàm, lò xo kéo tiếp điểm mở ra. Như vậy
mạch điện bị cắt tức thời nhờ lực điện từ của cuộn dây.
Thông thường các CB trong t (s)
công nghiệp có đặc tính thời 10000
gian - dòng điện như sau: Khi
dòng quá tải nhỏ chỉ có cơ cấu
nhiệt tác động thời gian tác 10
động có thể chậm. Khi dòng
điện quá tải lớn hơn khoảng 4 0,05
lần dòng định mức, cơ cấu từ sẽ 0,01
tác động với thời gian khoảng 1
10 Bội số của dòng điện
0,05s. Với dòng ngắn mạch lớn
thời gian tác động có thể từ
Hinh 2.3: Đường đặc tính thời gian của áptômát 0,01  0,05s.
2.1.2.3. Ký hiệu, thông số kỹ thuật và cách lựa chọn áp tô mát
* Kí hiệu áptômát trên bản vẽ điện
Trên bản vẽ kỹ thuật áp tô mát được kí hiệu như sau:
Kí hiệu các khí cụ điện trên bản vẽ điện có
rất nhiều loại kí hiệu, chưa theo tiêu chuẩn nào
của Ngành Điện lực qui định. Trong tài liệu
giới thiệu đến sinh viên hệ thống kí hiệu của
các khí cụ điện hạ áp thông dụng theo tiêu chuẩn châu Âu.
Khi vẽ kí hiệu tiếp điểm của các khí cụ điện
Hình 2.4: Kí hiệu áptômát 1 pha 1
sinh viên cần lưu ý các điểm sau đây: cực và 3 pha 3 cực
Tiếp điểm di động tác động theo chiều kim đồng hồ
Vẽ tiếp điểm di động hợp với phương tác động một góc từ 300 ÷ 450
Vẽ nhiều tiếp điểm của cùng một khí cụ điện phải có đường liên kết các tiếp điểm lại Tiếp điểm cố định Tiếp điểm di động Góc 300 ÷ 450 Tác động theo chiều kim đồng hồ
Hình 2.5: Nguyên lý tác động của tiếp điểm Trang 30
Bài giảng Khí cụ điện
* Thông số kỹ thuật và cách lựa chọn áp tô mát
Dòng điện định mức của áp tô mát (A): đây là dòng điện lớn nhất cho phép áp tô mát
làm việc trong thời gian lâu dài mà không bị tác động (không bị ngắt). Dòng điện này
không được phép nhỏ hơn dòng điện tính toán của phụ tải. I  I cpA lv.pt
Dòng điện bảo vệ ngắn mạch của áp tô mát Inm (A): đây là dòng điện nhỏ nhất (tác
động trong thời gian rất ngắn) đủ để làm cho áp tô mát tự ngắt. Chỉ có những áp tô mát
có kết cấu ngắt kiểu điện từ mới có thông số này. Đối với áp tô mát loại này khi lựa chọn
để đóng ngắt cho động cơ thì thông số này không được phép nhỏ hơn dòng khởi động động cơ: Inm > Ikđ
Dòng điện bảo vệ quá tải áp tô mát Iqt (A): dòng điện này có thể điều chỉnh được nhờ
các vít điều khiển đặt bên trong áp tô mát. Thông thường nhà sản xuất đã chỉnh định sẵn
và gắn keo, trong một số trường hợp ta có thể chỉnh lại theo giá trị sau: Iqt = (1,1  1,2). Itt
Điện áp làm việc của áp tô mát (điện áp định mức của áp tô mát): điện áp này được
chọn phụ thuộc vào điện áp lưới mà áp tô mát sử dụng. Về nguyên tắc điện áp này không
được nhỏ hơn điện áp cực đại của lưới điện mà áp tô mát được sử dụng. U  U cpA lv l.đ
2.1.3. Cầu dao chống dòng rò
2.1.3.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của áp tô mát chống rò một pha * Cấu tạo Hình 2.6: Cầu dao chống dòng rò Trang 31
Bài giảng Khí cụ điện
* Nguyên lý làm việc của áp tô mát chống dòng rò 1 pha Khi không có dòng rò từ dây pha, ta nhận
thấy trị số dòng điện tức
thời chạy qua dây pha và dây trung tính luôn bằng nhau (IL = IN) nhưng luôn ngược chiều nhau. Tương ứng, từ thông do 2 dòng điện này sinh ra
có cùng độ lớn và ngược chiều nhau nên từ thông
tổng chạy trong lõi thép
hình xuyến bị triệt tiêu:
Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý cầu dao chống dòng rò 1 pha          0. T L N
Cuộn thứ cấp (8) sẽ không có điện áp cảm ứng cấp cho cuộn dây (6). Hệ thống giữ
nguyên trạng thái, phụ tải làm việc bình thường. Khi có người hoặc vật chất chạm vào
dây pha sẽ xuất hiện dòng rò từ dây pha qua người hoặc vật xuống đất, khi đó trị số dòng   
điện chạy qua dây pha lớn hơndây trung tính ( I  I  I ) và ngược chiều nhau. Tương L N R
ứng, từ thông do 2 dòng điện này sinh ra có độ lớn và chiều khác nhau nên từ thông tổng   
chạy trong lõi thép hình xuyến không bị triệt tiêu (       0 ). Cuộn thứ cấp (8) có T L N
điện áp cảm ứng cho cuộn dây (6). Cuộn dây (6) sẽ hút lõi thép (5), tác động vào lẫy (3)
mở ngàm (2) mạch điện tự động ngắt điện.
Tuy nhiên, nếu có hiện tượng rò điện ở phía trên áp tô mát thì dòng IL và dòng IN vẫn
luôn bằng nhau, áp tô mát sẽ không tự ngắt.
Đối với áp tô mát chống giật, dây trung tính của phụ tải phải được đấu vào cực dưới
của áp tô mát. Còn nếu dây trung tính được đấu ở vị trí khác (cực phía trên hoặc nối đất
chẳng hạn) thì áp tô mát sẽ ngắt ngay sau khi ta đóng mạch điện.
Người ta có thể quấn cuộn sơ cấp của lõi thép vài vòng để tăng độ nhạy cho áp tô mát
hoạt động hoặc dùng mạch điện tử.
2.1.3.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của áp tô mát chống rò ba pha
Kết cấu tương tự như áp tô mát chống giật 1 pha chỉ khác là có 3 dây pha và dây trung
tính lồng qua lõi thép. Nếu không có hiện tượng rò điện từ các dây pha thì dòng điện qua
dây trung tính cân bằng tổng dòng điện trong các dây pha, nên từ thông trong lõi thép bị
triệt tiêu, cuộn thứ cấp không có điện áp, áp tô mát làm việc bình thường. Nếu có hiện
tượng rò điện từ dòng điện qua dây trung tính không cân bằng với tổng dòng điện trong
các dây pha nên từ thông trong lõi thép xuất hiện, cuộn thứ cấp có điện áp - cuộn hút (6)
làm việc, áp tô mát tự ngắt. Hình 2.8 Trang 32
Bài giảng Khí cụ điện
Hình 2.8: Sơ đồ nguyên lý cầu dao chống rò 3 pha
2.2. Nút ấn, công tắc chuyển mạch 2.2.1. Nút ấn
Nút ấn là loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt các thiết bị điện bằng tay.
Các cặp tiếp điểm trong nút ấn sẽ chuyển trạng thái khi có
ngoại lực tác động còn khi bỏ lực tác động thì hệ thống tiếp điểm
của nút ấn sẽ trở lại trạng thái ban đầu. Đó chính là điểm khác
biệt cơ bản giữa nút ấn và công tắc.
Trong mạch điện công nghiệp nút ấn thường được dùng để
khởi động, dừng, đảo chiều quay động cơ thông qua công tắc tơ Hình 2.9: Nút ấn hoặc rơle trung gian.
Theo kết cấu người ta chia thành các loại sau:
Nút ấn đơn (một tầng tiếp điểm).
Nút ấn kép (hai tầng tiếp điểm).
Theo phương thức kết nối mạch người ta chia thành các loại sau:
Nút ấn đơn thường mở (ở trạng thái hở mạch khi chưa có ngoại lực tác động).
Nút ấn đơn thường đóng (ở trạng thái đóng mạch khi chưa có ngoại lực tác động).
Nút ấn kép sẽ tồn tại đồng thời 2 cặp tiếp điểm ở trạng thái trên.
Khi lựa chọn nút ấn ta cần chú ý đến các thông số kỹ thuật sau: Dòng điện định mức. Điện áp định mức.
Trạng thái của các cặp tiếp điểm khi có ngoại lực tác động và khi không có ngoại lực tác động.
Trên sơ đồ nguyên lý nút ấn thường được kí hiệu như sau: Trang 33
Bài giảng Khí cụ điện Nút ấn thường mở Nút ấn thường đóng Nút ấn liên động
Hình 2.10: Cấu tạo và ký hiệu của nút ấn trên bản vẽ
2.2.2. Công tắc chuyển mạch
Là loại khí cụ điện đóng, ngắt nhờ
ngoại lực (có thể bằng tay hoặc điều
khiển qua một cơ cấu nào đó…).
Trạng thái của công tắc sẽ thay đổi
khi có ngoại lực tác động và giữ nguyên khi bỏ lực tác động.
Thông thường công tắc (hay chuyển
mạch nói chung) dùng để đóng, ngắt
mạch điện có công suất nhỏ, điện áp
Hình 2.11: Các loại công tắc chuyển mạch thấp.
Theo cơ cấu tác động người ta chia thành các loại sau: Công tắc gạt. Công tắc xoay. Công tắc ấn.
Công tắc ấn – xoay (nút dừng khẩn cấp).
Công tắc có khoá (khoá điện).
Theo phương thức kết nối mạch người ta chia thành các loại sau: Công tắc 1 ngã. Công tắc 2 ngã. Công tắc 3 ngã.
Khi lựa chọn công tắc ta cần chú ý đến hai thông số kỹ thuật sau: Dòng điện định mức. Điện áp định mức.
Trên sơ đồ nguyên lý công tắc chuyển mạch thường được ký hiệu như sau: Trang 34
Bài giảng Khí cụ điện Công tắc 1 ngã Công tắc 2 ngã Công tắc 3 ngã
Hình 2.12: Kí hiệu công tác trên bản vẽ
2.3. Công tắc tơ, rờ le nhiệt, khởi động từ 2.3.1. Công tắc tơ
2.3.1.1. Khái niệm chung

Công tắc tơ là loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt mạch điện
động lực bằng tay (thông qua bộ nút ấn) hoặc tự động. Công
tắc tơ có thể dùng cho các mạch động lực có điện áp lên đến
500V, dòng điện định mức đến 600A.
Trong mạch điện công nghiệp, công tắc tơ thường được dùng
để đóng cắt động cơ điện với tần số đóng cắt lớn, có thể lên đến
1800 lần trong một giờ. Công tắc tơ làm việc với điện áp cho
phép trong khoảng ( (10  20%) Uđm).
Có nhiều phương pháp phân loại công tắc tơ.
Theo số cực người ta phân làm các loại sau:  Công tắc tơ 1 cực. Hình 2.13: Công tắc tơ  Công tắc tơ 2 cực.  Công tắc tơ 3 cực.
Ngoài thị trường hiện nay các nhà sản xuất sản xuất ra những côngtắctơ thông dụng 3 pha 3 cực.
Theo điện áp làm việc của công tắc tơ người ta chia làm các loại sau:
 Công tắc tơ 1 chiều – DC.
 Công tắc tơ xoay chiều – AC.
2.3.1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của công tắc tơ
* Cấu tạo: Công tắc tơ làm việc dựa trên nguyên tắc của nam châm điện, bao gồm các bộ phận chính sau:
Lõi thép tĩnh thường được gắn cố định với thân (vỏ) của công tắc tơ. Lõi thép động có
gắn các tiếp điểm động. Trên lõi thép động hoặc tĩnh thường có gắn hai vòng ngắn mạch
bằng đồng có tác dụng chống rung khi công tắc tơ làm việc với điện áp xoay chiều.
Cuộn dây điện từ (cuộn hút) có thể làm việc với điện áp một chiều hoặc xoay chiều tùy
theo loại công tắc tơ sử dụng nguồn DC hay AC.
Lò xo hồi vị có nhiệm vụ đưa lõi thép về vị trí ban đầu khi cuộn hút mất điện. Trang 35
Bài giảng Khí cụ điện
Để bảo vệ động cơ người ta thường lắp kèm
công tắc tơ với rơle nhiệt và được gọi là “khởi
động từ”. Đôi khi trên một số công tắc tơ còn có
thể gắn được cả khối rơle thời gian hoặc các khối
tiếp điểm phụ với cách tháo lắp các khối này tương đối phức tạp.
Khởi động từ = Công tắc tơ + rờle nhiệt
* Nguyên lý làm việc
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của công tắc tơ
được cho bởi hình 2.12.
Khi cuộn hút của công tắc tơ chưa được cấp
điện, lò xo (5) đẩy lõi thép động số (4) tách ra
khỏi lõi thép tĩnh. Các cặp tiếp điểm chính (1)
và tiếp điểm phụ (3) ở trạng thái mở, cặp tiếp
điểm phụ (2) ở trạng thái đóng. Vì vậy tiếp điểm
(1) và (3) gọi là tiếp điểm thường mở, tiếp điểm
(2) gọi là tiếp điểm thường đóng.
Khi cấp điện cho cuộn hút, trong cuộn hút sẽ
có dòng điện chạy qua. Dòng điện này sẽ sinh ra
từ thông móc vòng qua cả hai lõi thép và khép
Hình 2.14: Hình dáng và cấu
làm kín mạch từ. Chiều và trị số của từ thông sẽ tạo của công tắc tơ
biến thiên theo chiều và trị số của dòng điện sinh
ra nó, nhưng xét tại một thời điểm nhất định thì từ thông đi qua bề mặt tiếp xúc của hai
lõi thép là cùng chiều nên sẽ tạo thành ở 2 bề mặt này hai cực N – S trái dấu nhau (cực
nào có chiều từ thông đi vào là cực Nam còn cực nào có chiều từ thông đi ra là cực Bắc).
Kết quả là lõi thép động (4) sẽ bị hút về phía lõi thép tĩnh, kéo theo tay đòn làm cho các
tiếp điểm chính (1) và tiếp điểm phụ (3) đóng lại, tiếp điểm phụ (2) mở ra. Khi cắt điện
vào cuộn hút, lò xo hồi vị đẩy lõi thép động (4) về trở lại vị trí ban đầu, hệ thống tiếp
điểm trở về trạng thái ban đầu.
Khi cấp nguồn vào cuộn hút (8), để cho hệ thống tiếp điểm công tắc tơ tác động thi
nguồn điện cấp vào phải đạt khoảng  (10  20%) Uđm cuộn hút. Khi đó thì lực hút do
cuộn dây và lõi thép sinh ra mới thắng được lực đẩy của lò xo.
Công tắc tơ có thể hoạt động được ở cả nguồn điện một chiều và xoay chiều. Tùy theo
nhà sản xuất chế tạo mà điện áp định mức của cuộn dây công tắc tơ mà trị số nguồn điện
một chiều và xoay chiều khác nhau. Trang 36
Bài giảng Khí cụ điện
Công tắc tơ hoạt động ở nguồn điện xoay
chiều thì trên 2 đầu cực của lõi thép có gắn 2
vòng ngắn mạch để chống rung cho công tắc tơ.
Số lượng các tiếp điểm chính và tiếp điểm
phụ tuỳ thuộc vào phụ tải (một pha hay ba pha)
và sự liên động của công tắc tơ với các thiết bị Công tắctơ
khác trong hệ thống. Ngoài thực tế, công tắc
tơ thông thường nhà sản xuất chế tạo có 3 tiếp
điểm thường mở chính, một tiếp điểm thường
mở phụ và một tiếp điểm thường đóng phụ.
Nếu muốn nhiều tiếp điểm hơn phục vụ cho
nhu cầu mạch điện thiết kế thì phải đặt hàng nhà sản xuất. Rờ le nhiệt * Kết luận
Khi cuộn hút được cấp điện thì hai lõi thép
sẽ bị biến thành nam châm điện và luôn có xu
Hình 2.15: Bộ khởi động từ đơn
thế hút nhau, không phụ thuộc vào chiều dòng
điện chạy trong cuộn dây. Tức là không phụ thuộc vào nguồn điện cấp cho cuộn dây là
nguồn điện xoay chiều hay nguồn điện một chiều.
Thông qua việc đóng cắt điện cho cuộn hút (dòng điện này thường rất nhỏ) mà ta có
thể đóng cắt được các phụ tải tiêu thụ dòng rất lớn và có thể điều khiển từ xa được.
Nếu công tắc tơ dùng với điện xoay chiều thì tại thời điểm dòng điện bằng không, từ
thông do cuộn dây sinh ra sẽ mất đi nên không có lực hút lõi động. Tức thời lò xo sẽ đẩy
lõi động về vị trí cũ gây rung động. Để khắc phục nhược điểm này người ta thường đặt
vào bề mặt tiếp xúc một vòng ngắn mạch. Từ thông của vòng ngắn mạch luôn lệch pha
so với từ thông của chính cuộn dây sinh ra và nó sẽ giúp cho 2 lõi thép hút nhau ngay cả
thời điểm dòng điện bằng không. Vì vậy vòng ngắn mạch còn được gọi là vòng chống rung.
Thông qua việc đóng cắt điện cho cuộn hút của công tắc tơ mà ta có thể đóng cắt được
hàng loạt các tiếp điểm có khả năng chịu dòng điện lớn. Tức là ta có thể dùng công tắc tơ
để đóng cắt phụ tải ba pha thay cho cầu dao hoặc áp tô mát mà việc đóng cắt rất nhẹ nhàng
và đơn giản. Đây chính là ưu điểm của công tắc tơ.
2.3.1.3. Kí hiệu và thông số kỹ thuật của công tắc tơ.
* Kí hiệu công tắc tơ trên bản vẽ điện
Trên sơ đồ nguyên lý các tiếp điểm và cuộn hút trên công tắc tơ thường được kí hiệu như hình 2.14
Ghi chú: K1 là cuộn hút công tắc tơ.
K12 là tiếp điển thường mở (động lực). Trang 37
Bài giảng Khí cụ điện
K13 là tiếp điểm phụ thường mở.
K14 là tiếp điểm phụ thường đóng. K13 K1 K K 2 14
Hình 2.16: Kí hiệu tiếp điểm công tắc tơ
Nếu trong một mạch điện có nhiều công tắc tơ ta phải dùng kí hiệu số để phân biệt
các tiếp điểm của công tắc tơ.
* Thông số định mức của công tắc tơ
Dòng điện định mức trên công tắc tơ (A): đây là dòng điện lớn nhất cho phép công
tắc tơ làm việc trong thời gian lâu dài mà không bị hư hỏng. Đối với mỗi công tắc tơ thì
dòng điện này phụ thuộc vào điện áp làm việc của công tắc tơ (lưu ý là điện áp làm việc
của tiếp điểm chứ không phải điện áp của cuộn hút). Về nguyên tắc khi chọn công tắc tơ
thì dòng điện định mức của công tắc tơ không được nhỏ hơn dòng điện tính toán của phụ
tải. Dòng điện này chủ yếu do tiếp điểm của công tắc tơ quyết định. Để tiết kiệm điện
người ta thường chọn: Iđm = (1,2  1,5).Itt
Điện áp định mức của công tắc tơ (V): đây là điện áp cách điện an toàn giữa các bộ
phận tiếp điện với vỏ ngoài của công tắc tơ. Điện áp định mức của cuộn hút công tắc tơ
(V). Điện áp này được lựa chọn phải phù hợp với điện áp của mạch điều khiển. Ví dụ:
mạch điều khiển sử dụng điện áp 220V AC thì ta phải lựa chọn điện áp định mức của cuộn hút là 220V AC.
Tuổi thọ của công tắc
tơ: được tính bằng số lần
đóng cắt (tính trung bình)
kể từ khi dùng cho đến khi
hỏng. Tuổi thọ được chia
làm hai loại: tuổi thọ về
điện và tuổi thọ cơ khí.
Kinh nghiệm cho thấy tuổi
thọ cơ khí thấp hơn tuổi thọ điện.
Tần số đóng cắt cho
Hình 2.17: Đặc tính tác động theo thời gian của công tắc tơ
phép: thường được tính
bằng số lần đóng cắt lớn nhất cho phép trong vòng một giờ. Trang 38
Bài giảng Khí cụ điện
Môi trường làm việc của công tắc tơ: nếu môi trường làm việc của công tắc tơ khô
ráo thì ta có thể dùng loại công tắc tơ loại hở và nữa hở. Còn nếu môi trường làm việc
của công tắc tơ có độ ẩm cao (ví dụ như trong trạm bơm nước) thì ta phải chọn công tắc
tơ loại kín để an toàn cho người vận hành và tránh sự cố do chạm chập điện. 2.3.2. Rờ le nhiệt
2.3.2.1. Khái niệm chung
Rơle nhiệt là loại khí cụ điện tự động đóng,
cắt tiếp điểm nhờ sự co dãn vì nhiệt của các
thanh kim loại. Trong mạch điện công nghiệp Công tắctơ
nó thường được dùng để bảo vệ quá tải cho
các động cơ điện. Khi đó rơle nhiệt được lắp
kèm với công tắc tơ và được gọi là “khởi động
từ”. Hình 2.16 thể hiện hình dáng một rơle
nhiệt được gắn trong bộ khởi động từ. Rờ le nhiệt Row
2.3.2.2. Cấu tạo chung và nguyên lý làm
việc của rơle nhiệt
* Cấu tạo chung
Cấu tạo của rơle nhiệt gồm các bộ phận chính sau: Hình 2.17
Thanh lưỡng kim gồm hai lá kim loại có
Hình 2.18: Hình dáng rờ le nhiệt trong
hệ số dãn nở vì nhiệt khác nhau được gắn chặt
và ép sát vào nhau. Thông thường để bộ khởi động từ bảo vệ
phụ tải ba pha chỉ cần 2 thanh lưỡng kim.
Dây đốt nóng (phần tử đốt nóng) làm nhiệm vụ tăng cường nhiệt độ cho thanh lưỡng
kim. Một số rơle nhiệt dùng phương pháp đốt nóng trực tiếp thanh lưỡng kim nên không có bộ phận này.
Cơ cấu đóng ngắt (lẫy tác động) nhận năng lượng trực tiếp từ sự co dãn của thanh
lưỡng kim để đóng, ngắt tiếp điểm. Hầu hết rơle nhiệt dùng trong điện công nghiệp đều
sử dụng cơ cấu này để cách ly về điện giữa tiếp điểm và thanh lưỡng kim, còn một số loại
rơle nhiệt dùng trong thiết bị gia dụng thì không sử dụng cơ cấu này mà thanh lưỡng kim
thường gắn trực tiếp với tiếp điểm.
* Nguyên lý làm việc
Nguyên lý hoạt động của rơle nhiệt bảo vệ cho động cơ ba pha được minh hoạ trên hình 2.19.
Ấn nút điều khiển PB1 cuộn hút công tắc tơ có điện. Nó đóng các tiếp điểm cấp điện
cho động cơ hoạt động. Ở chế độ định mức hoặc không tải thì dòng điện qua động cơ
không vượt quá dòng định mức nên nhiệt lượng trên dây đồng nóng ở mức bình thường
và nhiệt độ trên thanh lưỡng kim (5) bình thường. Thanh lưỡng kim chưa bị cong, các Trang 39
Bài giảng Khí cụ điện
tiếp điểm thường đóng (2) và thường mở (3) của rơle nhiệt chưa tác động, động cơ vẫn
hoạt động bình thường.
Khi động cơ M bị quá tải dòng điện
qua động cơ vượt quá dòng điện định
mức làm cho nhiệt lượng trên dây đốt
nóng (7) tăng lên, nhiệt độ trên thanh
lưỡng kim cũng tăng cao. Do thanh
lưỡng kim được làm từ hai vật liệu có
hệ số nở vì nhiệt khác nhau và được ép
sát vào nhau. Lá kim loại bên phải có
hệ số dãn nở vì nhiệt lớn hơn nên làm
thanh lưỡng kim cong về bên trái. Khi
thanh lưỡng kim cong về phía trái sẽ
đẩy cần gạt (8) sang trái tác động vào
đòn bẩy (1) mở tiếp điểm thường đóng
(2) ngắt điện mạch điều khiển, cuộn
hút công tắc tơ K bị ngắt điện, các tiếp
điểm K1 mở ra, bảo vệ an toàn cho
Hình 2.19: Sơ đồ nguyên lý tác động
động cơ. Khi rờ le nhiệt tác động, hệ
thống tiếp điểm không tự trở về trạng thái ban đầu. Để mạch điện hoạt động trở lại ta phải
ấn cần tác động của rờ le nhiệt vào, khi đó tiếp điểm mới trở về trạng thái ban đầu.
Rờ le nhiệt chỉ có nhiệm vụ bảo vệ quá tải cho động cơ điện, khi động cơ xảy ra sự cố
ngắn mạch thì rờ le nhiệt không tác động, vì thế trong mạch điện cần phải gắn thêm
áptômát để bảo vệ ngắn mạch cho động cơ.
Muốn điều chỉnh tiếp điểm đóng cắt ở các mức độ quá tải khác nhau ta điều chỉnh vít
(4) để tăng hay giảm lực căng của lò xo ép vào đòn bẩy (1).
2.3.2.3. Kí hiệu, các thông số kỹ thuật và cách chọn rơle nhiệt
* Kí hiệu
Phần tử đốt nóng và tiếp điểm của rờ le nhiệt thông thường được ký hiệu trên bản vẽ như sau: a) b)
Hình 2.20: Phần tử đốt nóng, tiếp điểm rờ le nhiệt Trang 40
Bài giảng Khí cụ điện
* Các thông số kỹ thuật và cách chọn rơle nhiệt
Dòng điện định mức Iđm: đây là dòng điện lớn nhất mà rơle nhiệt có thể làm việc được
trong thời gian lâu dài (A).
Dòng tác động (dòng ngắt mạch): là dòng điện lớn nhất trước khi rơle tác động để các
tiếp điểm chuyển trạng thái (tiếp điểm đang đóng sẽ chuyển sang trạng thái ngắt hoặc
ngược lại). Để bảo vệ động cơ điện thì dòng tác động được điều chỉnh như sau: Iđc= (1,1  1,2).Iđm
Thông thường với dòng điều chỉnh như trên, ở nhiệt độ môi trường là 250C khi dòng
quá tải tăng 20%, rơle nhiệt sẽ tác động làm ngắt mạch sau khoảng 20 phút. Nếu nhiệt độ
môi trường cao hơn thì rơle sẽ tác động nhanh hơn.
2.3.3. Khởi động từ
2.3.3.1. Khái quát và công dụng
Khởi động từ là một loại thiết bị điện dùng để điều khiển từ xa việc đóng/cắt, đảo chiều
và bảo vệ quá tải (nếu có mắc thêm rơle nhiệt) cho các động cơ ba pha rôtor lồng sóc.
Khởi động từ khi có một công tắc tơ gọi là khởi động từ đơn, thường dùng để điều khiển
đóng cắt động cơ điện. Khởi động từ có hai công tắc tơ gọi là khởi động từ kép, dùng để
khởi động và điều khiển đảo chiều động cơ điện. Muốn khởi động từ bảo vệ được ngắn
mạch phải mắc thêm cầu chảy.
2.3.3.2. Các yêu cầu kỹ thuật chủ yếu
Động cơ không đồng bộ ba pha làm việc liên tục hay không nhờ chủ yếu vào độ làm
việc tin cậy của khởi động từ. Khởi động từ muốn làm việc tin cậy cần thỏa mãn các yêu cầu kĩ thuật sau:
+ Tiếp điểm phải có độ bền chịu được độ mài mòn cao.
+ Khả năng đóng cắt của khởi động từ phải cao.
+Thao tác đóng cắt phải dứt khoát.
+ Tiêu thụ công suất ít nhất.
+ Bảo vệ tin cậy động cơ điện khỏi quá tải lâu dài.
+ Thỏa mãn các điều kiện khởi động động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc có hệ số
dòng khởi động từ bằng từ 5 đến 7 lần dòng điện định mức.
Để thỏa mãn các yêu cầu trên đây, trong sản xuất người ta chế tạo tiếp điểm động ngày
một nhẹ, đồng thời tăng cường lò xo nen tiếp điểm. Làm như vậy sẽ giảm được thời gian
chấn động tiếp điểm trong quá trình mở máy động cơ, do đó giảm được độ mài mòn tiếp điểm.
Thời gian chấn động là một chỉ tiêu quan trọng nói lên độ bền chịu mòn của tiếp điểm.
Các kết quả nghiên cứu thí nghiệm cho thấy rằng nếu rút ngắn được 0,5ms thời gian chấn
động lúc đóng khởi động từ để mở máy động cơ điện thì sẽ giảm được độ mài mòn tiếp Trang 41
Bài giảng Khí cụ điện
điểm đi khoảng 50 lần. Các khởi động từ của Liên Xô (cũ) có loại ∏ như kiểu ∏422,
thời gian chấn động chỉ 3ms, kiểu ∏ 222 - 1,5ms, đồng thời khả năng đóng ngắt về điện
đã đạt tới 1.106 lần thao tác. Hãng Siemens (Đức) sản xuất khởi động từ đạt được tuổi thọ
về điện tới 2.106 lần thao tác (ví dụ kiểu K-915).
Khi ngắt khởi động từ, điện áp phục hồi trên tiếp điểm bằng hiệu số điện áp lưới và
sức điện động của động cơ điện. Kết quả trên các tiếp điểm chỉ còn xuất hiện một điện áp
bằng khoảng (15 ÷ 20)% Uđm tức là thuận lợi cho quá trình ngắt. Các kết quả nghiên cứu
thí nghiệm về khởi động từ cho thấy độ mòn tiếp điểm khi đóng động cơ lớn gấp 3 đến 4
lần độ mòn tiếp điểm khi ngắt khởi động từ trong điều kiện đang làm việc bình thường.
2.3.3.3. Độ bền chịu mài mòn về điện và cơ của các tiếp điểm khởi động từ
Tuổi thọ của các tiếp điểm về điện và về cơ thường do ba yếu tố sau đây quyết định: + Kết cấu. + Công nghệ sản xuất.
+ Sử dụng vận hành và sửa chữa.
a) Độ bền chịu mòn về điện
Độ mòn tiếp điểm về điện lớn nhất khi khởi động từ mở máy động cơ điện không đồng
bộ rotor lồng sóc, hồ quang điện sinh ra khi các tiếp điểm động dập vào tiếp điểm tĩnh bị
chấn động bật trở lại. Lúc này dòng điện đi qua khởi động từ bằng 6 - 7 lần dòng điện
định mức, do đó hồ quang điện cũng tương ứng với dòng điện đó.
Kết quả nghiên cứu, thí nghiệm với nhiều kiểu khởi động từ khác nhau cho thấy rằng
khi giảm thời gian chấn động các tiếp điểm, độ bền chịu mòn của chúng tăng lên rõ rệt.
Trong chế tạo khởi động từ ngày nay người ta thường dùng kết cấu tiếp điểm bắc cầu để
giảm bé thời gian chấn động thứ nhất, đồng thời làm tiếp điểm động có trọng lượng bé và
tăng cường lò xo nén ban đầu lên tiếp điểm. Giảm thời gian chấn động thứ hai bằng cách
đặt nệm lò xo vào lõi thép tĩnh đồng thời với việc nâng cao độ bền chịu mài mòn về cơ của nam châm điện.
Tình trạng bề mặt làm việc của các tiếp điểm cũng ảnh hưởng rõ rệt đến mức độ mài
mòn. Điều này thường xảy ra trong qúa trình sử dụng và nhất là do chất lượng sửa chữa
bảo dưỡng tiếp điểm. Hiện tượng cong vênh, nghiêng các bề mặt tiếp điểm làm tiếp xúc
xấu dẫn tới giảm nhanh chóng độ bền chịu mòn của tiếp điểm. Để giảm ảnh hưởng của
hiện tượng này, người ta thường chế tạo tiếp điểm động có đường kính bé hơn tiếp điểm
tĩnh một chút và có dạng mặt cầu.
Vật liệu làm tiếp điểm khi dòng điện bé (nhỏ hơn 100A) ở các khởi động từ cỡ nhỏ
thường là làm bằng bột bạc nguyên chất. Còn ở các khởi động từ cỡ lớn (dòng điện lớn
hơn 100A) thường làm bằng bột gốm kim loại như hỗn hợp bạc - cađimi ôxít (mã hiệu
COK - 15) hoặc bạc - niken.
b) Độ bền chịu mòn về cơ
Cũng như hầu hết các thiết bị điện hạ áp, các chi tiết động của khởi động từ làm việc Trang 42
Bài giảng Khí cụ điện
không có dầu mỡ bôi trơn, tức là làm việc khô. Do đó phải chọn vật liệu ít bị mòn do ma
sát và không bị gỉ. Ngày nay người ta thường dùng kim loại - nhựa có độ bền chịu mòn
cao, có thể bền gấp 200 lần độ mòn giữa kim loại - kim loại.
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền chịu mài mòn về cơ của khởi động từ thường là:
+ Kiểu kết cấu (cách bố trí các bộ phận cơ bản).
+ Phụ tải riêng (tỉ tải) ở chỗ có ma sát và va đập.
+ Hệ thống giảm chấn động của nam châm.
Chọn đúng khởi động từ, sử dụng và vận hành đúng chế độ, cũng làm tăng tuổi thọ về
cơ. Đối với các khởi động từ kiểu thông dụng, cần phải đảm bảo:
+ Làm sạch bụi và ẩm nước.
+ Lựa chọn phù hợp với công suất và chế độ làm việc của động cơ.
+ Lắp đặt đúng, ngay ngắn, không để khởi động từ bị rung, kêu đáng kể.
Độ bền chịu mài mòn về cơ khí của khởi động từ có thể đạt tới 10.106 lần thao tác đóng/cắt.
2.3.3.4. Kết cấu và nguyên lí làm việc
Khởi động từ thường được phân chia:
+ Theo điện áp định mức của cuộn dây hút: 36V, 127V, 220V, 380V, và 500V.
+ Theo kết cấu bảo vệ chống tác động bởi môi trường xung quanh có các loại: hở, bảo
vệ, chống bụi, chống nổ, …
+ Theo khả năng làm biến đổi chiều quay động cơ điện: có loại không đảo chiều và đảo chiều.
+ Theo số lượng và loại tiếp điểm: có loại thường mở và thường đóng.
Căn cứ vào điều kiện làm việc của khởi động từ như đã nêu ở trên, trong chế tạo khởi
động từ, người ta thường dùng kết cấu tiếp điểm bắc cầu (có hai chỗ ngắt mạch ở mỗi
pha) do đó đối với cỡ nhỏ dướí 25A không cần dùng thiết bị dập hồ quang cồng kềnh
dưới dạng lưới hoặc hộp thổi từ.
Kết cấu khởi động từ nói chung đều bao gồm các bộ phận có hình dáng tương tự như hình 2.21.
Tiếp điểm động 1 được chế tạo kiểu bắc cầu có lò xo nén tiếp điểm để tăng lực tiếp
xúc và tự phục hồi trạng thái ban đầu.
Giá đỡ tiếp điểm 3 làm bằng đồng thanh mạ kền hoặc kẽm trên đó có hàn viên tiếp
điểm tĩnh 4 thường làm bằng bột gốm kim loại.
Nam châm điện chuyển động có hệ thống mạch từ hình E gồm lõi thép tĩnh 5 và lõi
thép phần động 6 nhờ lò xo 7, khởi động từ tự trở về vị trí ban đầu. Vòng chập mạch 8
được đặt ở đầu mút hai mạch rẽ của lõi thép động. Trang 43
Bài giảng Khí cụ điện
Hình 2.21: Khởi động từ đơn
Lõi thép phần ứng 6 của nam châm điện được lắp ghép liền với hai giá đỡ cách điện 9,
trên đó có mang các tiếp điểm động1 và các lò xo tiếp điểm 2. Giá đỡ cách điện 9 (thường
làm bằng bakêlit) chuyển động trong các rãnh dẫn hướng 10 ở trên thanh nhựa đúc của
khởi động từ. Các tiếp điểm chính có nắp đậy kín làm nhiệm vụ hộp dập hồ quang và bình
thường làm bằng vật liệu chịu hồ quang.
Khởi động từ cũng còn có các cụm tiếp điểm phụ kiểu bắc cầu (12), số lượng tùy thuộc từng kiểucụ thể.
Để bảo vệ động cơ điện khỏi bị qúa tải, khởi động từ thường có lắp kèm theo rơle nhiệt
ở hai pha và lắp cùng một giá với khởi động từ.
Khởi động từ đảo chiều (gọi là khởi động từ kép) gồm hai khởi động từ đơn có cấu tạo
như trên, lắp trên cùng một giá, có thêm khóa liên động về cơ khí kiểu đòn bẩy (2) để đề
phòng cả hai khởi động từ cùng đóng đồng thời. Cơ cấu này được bố trí ở dưới chân đế.
Khởi động từ kép cũng có kiểu lắp kèm theo cả rơle nhiệt trên cùng một giá. Hình 2.22 là
sơ đồ mắc khởi động từ kép điều khiển đảo chiều động cơ không đồng bộ ba pha lồng sóc.
Hình 2.22: Sơ đồ dùng khởi động từ mở máy và đảo chiều động cơ không đồng bộ lồng sóc
2.4. Cầu chì, rơ le (rơ le điện từ, rơ le bảo vệ áp, rơ le bảo vệ dòng) 2.4.1. Cầu chì
Là loại khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị điện và lưới điện khi bị ngắn mạch về nguyên
lý thì dây chảy (bộ phận chính của cầu chì) sẽ được chế tạo sao cho khả năng chịu dòng
điện của nó kém hơn các phần tử khác trong mạch điện mà nó được dùng để bảo vệ ngắn mạch. Trang 44
Bài giảng Khí cụ điện
Như vậy nếu dây chảy được chế tạo bằng vật liệu như của dây dẫn thì tiết diện dây
chảy phải bé hơn tiết diện dây dẫn. Ngoài ra dây chảy còn được chế tạo từ vật liệu có
nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của dây dẫn.
Nếu chọn được cầu chì có thông số dây chảy thích hợp thì khi xảy ra ngắn mạch dây
chảy của cầu chì sẽ bị đứt
trước khi các bộ phận khác
trong mạch bị phá hỏng.
Hiện nay xuất hiện một loại
cầu chì có thể bảo vệ quá tải
cho thiết bị đó là cầu chì nhiệt
độ. Với loại cầu chì này thì khi
thiết bị sử dụng bị quá tải,
nhiệt độ tăng lên quá giới hạn
cho phép điện trở của cầu chì
tăng lên rất cao và coi như đã
Hình 2.23: Hình ảnh của cầu chì
ngắt mạch bảo vệ cho thết bị.
Cầu chì này thường được sử dụng trong các thiết bị gia dụng.
Trong công nghiệp hiện nay người ta thường sử dụng loại cầu chì xoáy, cầu chì rơi hở
và cầu chì rơi kín. Cầu chì rơi được lắp gá lên thanh cài rất tiện lợi trong quá trình lắp đặt hoặc sữa chữa.
Kí hiệu của cầu chì trên bản vẽ kỹ thuật:
Hình 2.24: Kí hiệu của cầu chì
2.4.2. Rơ le, một số rơ le bảo vệ
2.4.2.1. Khái niệm chung về rơ le
Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi nhảy cấp khi tín
hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định. Rơle là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện
điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện động lực.
Các bộ phận (các khối) chính của rơ le:
Cơ cấu tiếp thu (khối tiếp thu): Có nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đầu vào và
biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cung cấp tín hiệu phù hợp cho khối trung gian.
Cơ cấu trung gian (khối trung gian): Làm nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đưa
đến từ khối tiếp thu và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cho rơle tác động. Trang 45
Bài giảng Khí cụ điện
Cơ cấu chấp hành (khối chấp hành): Làm nhiệm vụ phát tín hiệu cho mạch điều khiển.
Ví dụ các khối trong cơ cấu rơle điện từ hình 2.25.
- Cơ cấu tiếp thu ở đây là cuộn dây.
- Cơ cấu trung gian là mạch từ nam châm điện.
- Cơ cấu chấp hành là hệ thống tiếp điểm.
Hình 2.25: Sơ đồ khối của rơle điện từ
2.4.2.2 Các thông số của rơle
a) Hệ số điều khiển rơle đk P K  đk (2.1) Ptđ
Với: + Pđk là công suất điều khiển định mức của rơle, chính là công suất định mức của cơ cấu chấp hành.
+ Ptđ là công suất tác động, chính là công suất cần thiết cung cấp cho đầu vào để rơle tác động.
Với rơle điện từ Pđk là công suất tiếp điểm (nghĩa là công suất tiếp điểm cho phép truyền
qua). Ptđ là công suất cuộn dây nam châm hút. Các loại rơle khác nhau Kđk cũng khác nhau.
b) Thời gian tác động
Là thời gian kể từ thời điểm cung cấp tín hiệu cho đầu vào, đến lúc cơ cấu chấp hành
làm việc. Với rơle điện từ là quãng thời gian cuộn dây được cung cấp dòng (hay áp) cho
đến lúc hệ thống tiếp điểm đóng hoàn toàn (với tiếp điểm thường mở) và mở hoàn toàn
(với tiếp điểm thường đóng).
Các loại rơle khác nhau ttđ cũng khác nhau.
+ ttđ < 1.10-3[s]: rơle không quán tính.
+ ttđ = (1 ÷ 50).10-3[s]: rơle tác động nhanh.
+ ttđ > 150.10-3[s]: rơle thời gian. Trang 46
Bài giảng Khí cụ điện
2.4.2.3. Rơ le điện từ
Rơle điện từ thường hoạt động dựa trên nguyên tắc của
nam châm điện, thường dùng để đóng cắt trung gian mạch
điện công suất nhỏ có tần số đóng cắt lớn. Tín hiệu điều khiển
có thể là dòng điện hoặc điện áp.
Nếu tín hiệu điều khiển sự hoạt động của rơle là điện áp
(tức là cuộn hút được đấu song song với nguồn điện) thì rơle
điện từ đó được gọi là rơle điện áp. Khi đó cuộn hút thường
có số vòng dây lớn, tiết diện dây nhỏ - điện trở thuần của cuộn
Hình 2.26: Rờ le điện từ
dây lớn. Loại này thường được dùng nhiều trong công nghiệp.
Ngược lại nếu, tín hiệu điều khiển hoạt động của rơle là dòng điện (tức là cuộn hút đấu
nối tiếp với phụ tải) thì rơle điện từ đó được gọi là rơle dòng điện. Khi đó cuộn hút có số
vòng dây ít, tiết diện dây lớn, điện trở thuần của cuộn dây nhỏ.
Trong mạch điện công nghiệp rơle điện từ thường không đóng, cắt trực tiếp mạch động
lực mà chỉ tác động gián tiếp vào mạch điều khiển, vì vậy nó còn một tên gọi nữa là rơle trung gian.
a). Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơle điện từ
Cấu tạo chung
Lõi thép tĩnh thường được gắn
cố định với thân vỏ rơle. Với rơle 1. Tiếp điểm
điện từ cỡ nhỏ thì lõi thép tĩnh 2. Lá thép động
thường là một khối thép hình trụ tròn lồng qua cuộn dây. 3. Lõi thép tĩnh
Lá thép động có gắn các tiếp 4. Cuộn hút
điểm động. Ở trạng thái cuộn hút 5. Đế gắn
chưa có điện, lá thép động được
tách ra xa lá thép tĩnh nhờ lò xo 6. Lò xo hồi vị.
Cuộn dây điện từ (cuộn hút)
Hình 2.27: Cấu tạo của rờ le điện từ
được lồng vào lõi thép tĩnh có thể
làm việc với dòng điện một chiều hoặc xoay chiều.
Nguyên lý hoạt động
Sự làm việc của loại rơle này dựa trên nguyên lí điện từ. Khi chưa cấp điện cho cuộn hút
(4), lá thép động (2) chỉ chịu lực đẩy của lò xo (6) làm cho tiếp điểm động tiếp xúc với tiếp
điểm tĩnh ở phía trên tương ứng cặp tiếp điểm ở phía trên ở trạng thái đóng, cặp tiếp điểm
ở phía dưới ở trạng thái mở.
Khi cấp điện cho cuộn hút (4), từ thông do cuộn hút sinh ra móc vòng qua cả lõi thép
tĩnh (3) và lõi động (2) tạo thành hai cực từ trái dấu ở bề mặt tiếp xúc làm cho lõi động (2)
bị hút về phía lõi thép tĩnh. Mômen do lực hút này sinh ra thắng mômen của lò xo. Kết quả Trang 47
Bài giảng Khí cụ điện
làm cho lõi động bị hút về phía lõi tĩnh, tương ứng cặp tiếp điểm phía trên ở trạng thái mở,
cặp tiếp điểm ở phía dưới ở trạng thái đóng. Khi cuộn hút của rờ le mất điện, trạng thái tiếp
điểm trở về trạng thái ban đầu.
Thật vậy, khi cho dòng điện i đi vào cuộn dây của nam châm điện thì nắp sẽ chịu một
lực hút F. Lực hút điện từ đặt vào nắp: Ki2 F 
, Với: : khe hở mach từ, i: dòng điện, K: hệ số (2.2) 2 
Khi dòng điện vào cuộn dây i > Itđ (dòng điện tác động) thì lực F hút nắp và khi lực F
tăng thì khe hở giảm ( giảm) làm đóng tiếp điểm (do tiếp điểm được gắn với nắp).
Khi dòng điện i ≤ Itv (dòng trở về) thì lực lò xo Flò xo > F (lực điện từ) và rơ le nhả. I Tỉ số: tv K 
được gọi là hệ số trở về (2.3) tv Itđ
+ Rơle dòng cực đại Ktv < 1
+ Rơle dòng cực tiểu Ktv > 1
Rơle càng chính xác thì Ktv càng gần 1 đk P K  đk
được gọi là hệ số điều khiển (2.4) Ptđ Với:
Pđk: công suất điều khiển.
Ptđ: công suất tác động của rơle.
Rơle càng nhạy Kđk càng lớn. Khoảng thời gian từ lúc dòng điện i bắt đầu lớn hơn Itđ
đến lúc chấm dứt sự hoạt động của rơle gọi là thời gian tác động ttđ.
Số lần tác động trong một đơn vị thời gian (giờ) gọi là tần số tác động. Rơle điện từ phân ra hai loại: 2 + Rơle mộ U . K t chiều thì U I  , nên ta tính F  R 2 2  R . 2 + Rơle xoay chiề I
u: lực F = 0 khi I = 0. Giá trị trung bình của lực hút sẽ ' F  k tb , 2  2 U
nếu cuộn dây đặt song song với nguồn điện áp thì ' F  k tb . 2 
Nam châm xoay chiều khi lực F = 0 lò xo kéo nắp ra, do vậy rơle loại này khi làm việc
có rung động gây tiếng kêu, để hạn chế người ta sử dụng dùng vòng ngắn mạch.
Trong công nghiệp người ta thường sử dụng rờ le trung gian là rờ le điện áp có 2 tiếp
điểm thường mở và 2 tiếp điểm thường đóng. Trang 48
Bài giảng Khí cụ điện
Như vậy chỉ nhờ vào sự đóng cắt điện áp cho cuộn hút mà ta có thể thay đổi trạng thái
của hàng loạt các tiếp điểm.
b). Kí hiệu, các thông số kỹ thuật và cách lựa chọn rơle điện từ Kí hiệu
Các tiếp điểm và cuộn hút trên rơle điện từ
thường được kí hiệu như hình:
Các thông số kỹ thuật và cách lựa chọn rơle điện từ
Dòng điện định mức trên rơle điện từ (A): đây là
dòng điện lớn nhất cho phép rơle điện từ làm việc
Hình 2.28: Kí hiệu cuộn dây và hệ
trong thời gian dài mà không bị hư hỏng. Về
thống tiếp điểm của rờ le điện từ
nguyên tắc khi chọn rơle điện từ thì dòng điện định
mức của nó không được nhỏ hơn dòng điện tính toán c ủa phụ tải. Dòng điện này chủ yếu
do tiếp điểm của rơle điện từ quyết định.
Để tiết kiệm người ta thường chọn Iđm = (1,2  1,5) Itt.
Tuy nhiên, nếu rơle điện từ đóng vai trò là rơle trung gian trong mạch điều khiển thì
thông số này không quan trọng lắm.
Điện áp làm việc của rơle điện từ (điện áp cách ly): đây là điện áp các ly giữa các bộ
phận tiếp điện với vỏ của rơle điện từ. Điện áp này không được chọn nhỏ hơn điện áp cực đại của lưới điện.
Điện áp định mức đối với rơle điện áp (V): điện áp này lựa chọn phải phù hợp với điện
áp của mạch điều khiển.
Dòng điện định mức của cuộn hút đối với rơle dòng điện (A): dòng điện này được lựa
chọn phải phù hợp với dòng điện định mức của phụ tải.
Tuổi thọ của rơle điện từ: được tính bằng số lần đóng cắt (tính trung bình) kể từ khi dùng cho đến khi hỏng.
Tần số đóng cắt lớn nhất cho phép: thường được tính bằng số lần đóng cắt lớn nhất cho phép trong 1 giờ.
Nhược điểm của rơle điện từ: Công suất tác động Ptđ tương đối lớn, độ nhạy thấp, Kđk
nhỏ. Hiện nay có xu hướng cải tiến ứng dụng vật liệu sắt từ mới sản xuất các loại rơle để tăng Kđk
c). Một số loại rơle điện từ
- Rơle dòng điện và điện áp;
- Rơle trung gian. Nhiệm vụ chính của rơle trung gian là khuếch đại tín hiệu điều khiển,
nó thường nằm ở vị trí trung gian giữa các rơle khác. Đặc điểm rơle trung gian có cơ cấu
điều chỉnh điện áp tác động để có thể tác động khi điện áp tăng giảm trong khoảng ± 15% Uđm. Trang 49
Bài giảng Khí cụ điện
- Rơle phân cực. Rơle phân cực là một dạng của rơle điện từ có thêm từ thông phân cực
do nam châm vĩnh cửu tạo nên. Chuyển động của nắp phụ thuộc vào chiều dòng trong cuộn
dây. Khi chưa có dòng điện thì phần động rơle đã ở một trong hai vị trí do lực hút từ trường
nam châm vĩnh cửu.
Mạch từ nam châm vĩnh cửu có cấu trúc sao cho một phía khe hở không khí lớn còn một
phía nhỏ để khi cho dòng vào cuộn dây nam châm thì tổng lực hút điện từ của cuộn dây và
nam châm vĩnh cửu phân cực hai bên không bằng nhau, nắp bị hút về một bên, lực hút nam
châm vĩnh cửu làm nhiệm vụ giữ nắp khi cắt điện cuộn dây. Muốn nắp chuyển động ngược
lại thì phải đổi chiều dòng điện để đổi chiều lực hút điện từ. Loại này có ưu điểm chính là
độ nhạy cao kích thước gọn thời gian tác động nhanh cỡ (2 ÷ 3).10-3 giây, cho phép thao tác với tần số lớn.
2.4.2.4. Rơ le bảo vệ áp Dùng để -
bảo vệ sụt áp mạch điện. -
Cuộn dây hút quấn bằng dây nhỏ nhiều vòng mắc song song với mạch điện cần bảo
vệ. Khi điện áp bình thường, rơle tác động sẽ làm nóng tiếp điểm của nó. Khi điện áp sụt
thấp dưới mức quy định, lực lò xo thắng lực hút của nam châm và mở tiếp điểm.
2.4.2.5. Rơ le bảo vệ dòng Dùng để -
bảo vệ quá tải và ngắn mạch. -
Cuộn dây hút có ít vòng và quấn bằng dây to mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo
vệ, thiết bị thường đóng ngắt trên mạch điều khiển.
Khi dòng điện động cơ tăng lớn đế -
n trị số tác động của rơle, lực hút nam châm thắng
lực cản lò xo làm mở tiếp điểm của nó, ngắt mạch điện điều khiển qua công tắc tơ K, mở
các tiếp điểm của nó tách động cơ ra khỏi lưới.
Hình 2.29: Rơ le dòng điện Trang 50
Bài giảng Khí cụ điện CHƯƠNG 3
KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
3.1. Rơ le thời gian, rơ le điều nhiệt 3.1.1. Rơ le thời gian 3.1.1.1. Khái niệm chung
Rơle thời gian được dùng nhiều trong các mạch tự động điều khiển. Nó có tác dụng làm
trễ quá trình đóng, mở các tiếp điểm sau một khoảng thời gian chỉ định nào đó.
Hình 3.1: Hình dáng các loại rờ le thời gian
Thông thường rơle thời gian không tác động (tức là đóng hoặc cắt) trực tiếp trên mạch
động lực mà nó tác động gián tiếp qua mạch điều khiển, vì vậy dòng điện định mức của các
tiếp điểm trên rơle thời gian không lớn, thường chỉ cỡ vài ampe. Bộ phận chính của rơle
thời gian là cơ cấu tác động trễ và hệ thống tiếp điểm.
Theo thời điểm trễ người ta chia làm ba loại sau:
Trễ vào thời điểm cuộn hút được đóng điện (ON DELAY). Loại này chỉ có tiếp
điểm thường đóng, mở chậm (TS11) hoặc thường mở, đóng chậm (TS12).
Trễ vào thời điểm cuộn hút mất điện (OFF DELAY). Loại này chỉ có tiếp điểm
thường đóng đóng chậm (TS21) hoặc thường mở mở chậm (TS22).
Trễ vào cả hai thời điểm trên (ON/OFF DELAY). Loại này có tiếp điểm thường
đóng, mở đóng chậm (TS31) hoặc thường mở, đóng mở chậm (TS32).
Ngoài ra trên rơle thời gian còn bố trí thêm các tiếp điểm tác động tức thời (không thừoi
gian) thường đóng và thường mở. Theo cơ cấu tác động trễ người ta chia thành các loại sau:
Rơle thời gian kiểu con lắc.
Rơle thời gian kiểu khí nén. Loại này thường được cài trực tiếp vào công tắc tơ.
Rơle thời gian điện từ.
Rơle thời gian điện tử. Loại này chế tạo từ bán dẫn và vi mạch. Loại này được sử
dụng rộng rãi trong thực tế. Trang 51
Bài giảng Khí cụ điện
3.1.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơle thời gian cơ khí a) Cấu tạo
Rơle thời gian kiểu cơ khí được cấu tạo dựa trên nguyên tắc của “đồng hồ cơ”. Bao gồm các bộ phận chính sau:
Hệ thống dẫn động có thể là mô tơ hoặc dây cót.
Bộ phận giảm tốc thường là bánh răng.
Cơ cấu tác động gồm các bánh cam và các tiếp điểm.
Hình 3.2: Nguyên lý hoạt động của rơle thời gian cơ khí.
b) Nguyên lý hoạt động
Giả sử ta cần hẹn một thời gian t nào đó, ta vặn núm chỉnh thời gian trễ để bánh cam
quay đi một góc tương ứng (mỗi góc quay của bánh cam được chia tương ứng với vạch
chia thời gian của núm vặn). Khi đó tiếp điểm K ở trạng thái đóng do vấu tì của tiếp điểm
động được nâng lên cao. Ngay lúc đó mô tơ được cấp điện, thông qua cơ cấu bánh răng
giảm tốc nó có xu hướng kéo bánh cam quay ngược trở lại so với chiều ta đã vặn ban đầu,
tốc độ quay này tuỳ vào cấu tạo của từng loại rơle (thường thì rất chậm). Cho tới khi vấu tì
của tiếp điểm động tiếp xúc vào vết lõm của bánh cam thì tiếp điểm K sẽ mở ra.
Khoảng thời gian mà bánh cam quay kể từ khi ta vặn núm điều chỉnh cho đến khi vấu tì
của tiếp điểm động tiếp xúc với vết lõm của bánh cam chính là thời gian trễ đặt cho rơle.
Hiện nay trong nhiều tủ điện điều khiển hiện đại có sử dụng một loại rơle thời gian điện
- cơ có thể hoạt động theo thời gian thực. Chu trình hoạt động có thể được điều chỉnh theo
ngày, tuần hoặc tháng. Về nguyên lý hoạt động của loại rơle này tương tự như nguyên lý
chung của loại rơle cơ khí trình bày ở trên. Chỉ khác, khi đặt chu trình phải chỉnh vị trí ban
đầu của bánh cam tương ứng với thời gian thực mà thôi. Cách cài đặt chế độ làm việc trong ngày như sau:
Chỉnh thời gian thực: dùng tay xoay núm tròn theo chiều chỉ dẫn cho tới khi kim chỉ
vào giá trị thời gian thực của ngày thì dừng lại. Có thể tinh chỉnh bằng cách tác động trực tiếp vào kim.
Ấn các phím gạt tương ứng với khoảng thời gian (trong ngày) tiếp điểm sẽ ở trạng
thái ON. Ngược lại các phím không ấn sẽ tương ứng với khoảng thời gian (trong ngày) tiếp
điểm sẽ ở trạng thái OFF.
3.1.1.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơle thời gian kiểu khí nén a) Cấu tạo Trang 52
Bài giảng Khí cụ điện
Ta xét loại rơle ON DELAY. Rơle thời gian kiểu khí nén loại ON DELAY thường được
gắn vào công tắc tơ, bao gồm các bộ phận chính sau: Hình 5.12
Lò xo (1) có nhiệm vụ giữ và phục hồi tiếp điểm về trạng thái ban đầu khi bị tác
động. Tay gạt (2) có nhiệm vụ đóng cắt trực tiếp các tiếp điểm.
Đòn bẩy (3) là cơ cấu trung gian tác động vào tiếp điểm.
Hộp xếp (4) bên trong có chứa không khí và nó luôn có xu hướng dãn ra như lò xo nén.
Van 1 chiều (5) có nhiệm vụ thoát không khí trong hộp ra ngoài.
Vít (6) để điều chỉnh lượng không khí vào hộp xếp.
Lò xo (7) có nhiệm vụ nâng thanh (9) và phục hồi để đỡ hộp xếp.
Khớp (8) được nối với lõi động của công tắc tơ và sẽ cùng chuyển động với lõi động
khi cuộn hút công tắc tơ có điện.
Thanh (9) có nhiệm vụ nâng hạ hộp xếp.
b) Nguyên lý hoạt động
Bình thường, khi công tắc tơ chưa có điện, toàn bộ hệ thống đang ở trạng thái như hình
5.12 a). Hộp xếp bị nén lại nhờ lực đẩy của lò xo (7), không khí bị đẩy ra ngoài qua van
một chiều (5). Lúc này đòn bẫy (3) đang ở trạng thái tự do, lò xo (1) đẩy tay gạt (2) sang
phải làm cho tiếp điểm TS1 mở ra, TS2 đóng lại.
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý của rờ le thời gian kiểu khí nén
Khi công tắc tơ có nguồn, toàn bộ hệ thống chuyển sang trạng thái như hình 5.12 b). Lúc
này, thanh (9) bị kéo xuống tức thời cùng lõi động công tắc tơ, hộp xếp từ từ dãn ra, tác
động vào đòn bẫy (3) làm cho tay gạt (2) dịch chuyển xang trái, TS1 đóng lại, TS2 mở ra.
Thời gian hộp xếp dãn ra phụ thuộc vào lưu lượng khí qua khe hở. Khe hở này được điều chỉnh bằng vít (6).
Nhờ hệ thống lò xo (1), (7) và van một chiều (5) mà khi công tắc tơ mất điện, các tiếp
điểm TS1, TS2 lập tức trở về trạng thái ban đầu.
Với cơ cấu tác động trễ của các tiếp điểm TS1 và TS2 khi công tắc tơ có điện, vì vậy
đây là loại rơle ON DELAY.
3.1.1.4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơle thời gian điện tử Trang 53
Bài giảng Khí cụ điện a) Cấu tạo
Hình dáng và cấu tạo của rơle thời gian điện tử được mô tả ở hình 5.13.
Khối rờ le: là bộ phận tác
động của rờ le, nó bào gồm hệ
thống tiếp điểm, mạch tác
động trễ, cuộn dây và vỏ rờ le.
Đế cắm: sẽ có 8 chân dấu Khối rơle
dây của rờ le, trong đó 2 đầu
đấu dây của cuộn dây, các đầu Đế cắm
dấu dây của 2 tiếp điểm có
thời gian và 2 tiếp điểm không thời gian. Hình dáng
b) Nguyên lý hoạt động
Hình 3.4: Hình dáng và cấu tạo của rờ le thời gian điện tử
Các rơle thời gian điện tử
thông thường đều dựa trên cơ
sở mạch “RC” cho ở hình 3.5. Nguyên tắc làm việc như sau:
Khi K2 đang ở trạng thái ngắt, đóng K1, tụ điện C được nạp cho đến khi bằng điện áp
nguồn Ec thì quá trình nạp kết thúc (tụ đã nạp đầy). Hằng số  = RC sẽ quyết định thời gian
nạp của tụ điện. Sau đó, nếu ta ngắt K1 và đóng K2 thì tụ C sẽ phóng điện qua R1. + _ E + E+C Đường nạp của tụ K1 R C Đường xả của tụ K2 R1 t
Hình 3.5: Đặc tính hoạt động của rờ le thời gian điện tử
Nguyên lý hoạt động của rơle điện tử loại ON-DELAY
Rờ le thời gian điện tử ON-DELAY có 4 tiếp điểm, trong đó có 2 tiếp điểm tác động có
thời gian và 2 tiếp điểm tác động không thời gian.
Khi chưa đóng khoá SW, cuộn dây rơle RL chưa có điện, tiếp điểm T1 ở trạng thái mở,
tiếp điểm T2 ở trạng thái đóng, tiếp điểm T3 ở trạng thái mở, tiếp điểm T4 ở trạng thái đóng.
Nếu ta đóng khoá SW, tụ điện C sẽ được nạp cho tới khi điện áp trên tụ C bằng điện áp
định mức của cuộn dây rơle RL thì rơle sẽ tác động (đây chính là thời gian đếm của rờ le Trang 54
Bài giảng Khí cụ điện
thời gian điện tử). Khi đó tiếp điểm T1 sẽ chuyển sang trạng thái đóng còn T2 chuyển sang
trạng thái mở. Tụ C phóng điện qua điện trở R do lúc này công tắc 2 vị trí đã chuyển vị trí
lên trên. Trạng thái của các tiếp điểm được duy trì.
Nếu ta ngắt khóa SW thì cuộn dây rơle RL mất điện, rờ le ngừng hoạt động. Lúc này
tiếp điểm T1 chuyển sang trạng thái mở còn T2 chuyển sang trạng thái đóng. Hệ thống tiếp
điểm trở lại trạng thái ban đầu.
Như vậy, các tiếp điểm T1 và T2 đều chuyển trạng thái (tác động trễ) ở thời điểm đóng
(ON). Với nguyên lý tác động trên của tiếp điểm nên ta có tên gọi tiếp điểm T1 là tiếp điểm
thường mở - đóng chậm và tiếp điểm T2 là tiếp điểm thường đóng - mở chậm.
Tóm lại: Tại thời điểm cấp nguồn cho + R _
rờ le thì hệ thống tiếp điểm không thời
gian tác động tức thời (tiếp điểm thường
mở sẽ đóng lại, tiếp điểm thường đóng sẽ
C
mở ra), khi đó hệ thống tiếp điểm có thời gian chưa tác độ VR
ng. Rờ le bắt đầu đếm SW
thời gian trì hoãn. Khi đến thời gian trì RL
hoãn đã chỉnh định trước đó thì tiếp điểm
có thời gian mới tác động (tiếp điểm

thường đóng - mở chậm sẽ mở ra, còm tiếp T điểm thườ 1
ng mở - đóng chậm sẽ đóng lại), Cặp tiếp điểm có
hệ thống tiếp điểm không thời gian vẫn giữ thời gian T2
trạng thái tác động trước đó. Khi rờ le mất
nguồn thì cả 2 hệ thống tiếp điểm không
T3
thời gian và có thời gian đều trở về trạng Cặp tiếp điểm không thái ban đầu. thời gian T4
Nguyên lý hoạt động của rơle thời
gian điện tử kiểu OFF-DELAY
Hình 3.6: Nguyên lý hoạt động của
Rờ le thời gian điện tử ON-DELAY có
rơle thời gian kiểu ON-DELAY
4 tiếp điểm, trong đó có 2 tiếp điểm tác
động có thời gian và 2 tiếp điểm tác động không thời gian.
Khi chưa đóng SW, rơle RL chưa có điện, tiếp điểm T1 ở trạng thái đóng, T2 ở trạng thái mở.
Khi ta đóng khoá SW, thì rơle RL sẽ tác động. Khi đó tiếp điểm T1 sẽ chuyển sang trạng
thái đóng còn T2 chuyển sang trạng thái mở.
Khi ta ngắt SW, tụ C phóng điện qua rơle RL, duy trì trạng thái hiện tại của các tiếp
điểm thêm một thời gian nữa. Cho đến khi điện áp trên tụ nhỏ hơn điện áp định mức của
rơle thì rơle ngừng hoạt động (đây chính là thời gian đếm của rờ le thời gian điện tử). Lúc
này tiếp điểm T1 chuyển sang trạng thái đóng còn T2 chuyển sang trạng thái mở. Hệ thống
trở lại trạng thái ban đầu. Trang 55
Bài giảng Khí cụ điện
Như vậy, các tiếp điểm T1 và T2 đều chuyển trạng thái (tác động trễ) ở thời điểm mở
(OFF). Với nguyên lý tác động của tiếp điểm trên, ta có tên gọi tiếp điểm T1 là tiếp điểm
thường đóng - đóng chậm và T2 là tiếp điểm thường mở - mở chậm.
Tóm lại: Tại thời điểm cấp nguồn cho rờ le thì hệ thống tiếp điểm không thời gian tác
động tức thời (tiếp điểm thường mở + _
sẽ đóng lại, tiếp điểm thường đóng
sẽ mở ra), đồng thời hệ thống tiếp
VR
điểm có thời gian cũng tác động C
(tiếp điểm thường đóng – đóng chậm SW
sẽ mở ra, tiếp điểm thường mở - mở
chậm sẽ đóng lại). Trạng thái tác
RL
động của hai hệ thống tiếp điểm trên
sẽ giữ trạng thái tác động khi rờ le
có điệ T
n. Khi rờ le mất điện thì hệ 1 Hệ thống tiếp
thống tiếp điểm không thời gian sẽ điểm có thời gian T
lập tức trở về trạng thái ban đầu, hệ 2
thống tiếp điểm có thời gian vẫn giữ T3
trạng thái tác động. Bây giờ rờ le Hệ thống tiếp điểm
mới bắt đếm thời gian trì hoãn, khi không thời gian T4
rờ le đếm đến thời gian trì hoãn đã
chỉnh định trước đó thì tiếp điểm có

Hình 3.7: Nguyên lý hoạt động của
thời gian mới trở về trạng thái ban
đầu (tiếp điểm thường đóng - đóng
rơle thời gian kiểu OFF-DELAY
chậm sẽ đóng lại, còm tiếp điểm
thường mở - mở chậm sẽ mở ra).
Nguyên lý hoạt động của loại rơle thời gian điện tử kiểu ON/OFF- DELAY
Rờ le thời gian điện tử ON/OFF-DELAY có 4 tiếp điểm, trong đó có 2 tiếp điểm tác
động có thời gian và 2 tiếp điểm tác động không thời gian.
Khi chưa đóng SW, rơle RL chưa có điện, tiếp điểm T1 ở trạng thái đóng, T2 ở trạng thái mở. Trang 56
Bài giảng Khí cụ điện
Khi đóng khoá SW, tụ điện C sẽ được
nạp cho tới khi điện áp trên tụ C bằng điện + _
áp định mức của rơle RL thì rơle sẽ tác C
động. Khi đó tiếp điểm T1 sẽ chuyển sang VR
trạng thái mở còn T2 chuyển sang trạng SW
thái đóng (hệ thống tiếp điểm tác động có RL
thời gian lần thứ nhất).
Khi ngắt khóa SW, tụ C phóng điện
qua rơle RL, duy trì trạng thái hiện tại của T1 các tiếp điểm T Hệ thống tiếp
1 và T2 thêm một thời gian
nữa. Cho đến khi điện áp trên tụ nhỏ hơn điểm có thời gian T2
điện áp định mức của rơle thì rơle ngừng T
hoạt động. Lúc này tiếp điểm T 3 1 chuyển
sang trạng thái đóng còn T Hệ thống tiếp 2 chuyển sang T điểm không thời
trạng thái mở. Hệ thống trở lại trạng thái 4
ban đầu (Hệ thống tiếp điểm tác động có
Hình 3.8: Nguyên lý hoạt động của
thời gian lần thứ hai).
Như vậy, các tiếp điểm T
rơle thời gian kiểu ON/OFF-DELAY 1 và T2 đều
chuyển trạng thái (tác động trễ) ở cả hai
thời điểm đóng (ON) và mở (OFF). Với nguyên lý tác động của hệ thống tiếp điểm trên ta
có tên gọi tiếp điểm T1 là tiếp điểm thường đóng-mở-đóng chậm và T2 là tiếp điểm thường mở-đóng-mở chậm.
Tóm lại: Tại thời điểm cấp nguồn cho rờ le thì hệ thống tiếp điểm không thời gian tác
động tức thời (tiếp điểm thường mở sẽ đóng lại, tiếp điểm
thường đóng sẽ mở ra), hệ thống tiếp điểm có thời gian giữ
nguyên trạng thái ban đầu (tiếp điểm thường đóng-mở-đóng
chậm vẫn đóng, tiếp điểm thường mở-đóng-mở chậm vẫn
mở). Sau một thời gian đếm TON đã chỉnh định trước thì hệ
thống tiếp điểm có thời gian mới bắt đầu tác động (tiếp điểm

thường đóng-mở-đóng chậm bắt đầu mở ra, tiếp điểm
thường mở-đóng-mở chậm đóng lại), hệ thống tiếp điểm
không thời gian vẫn giữ nguyên trạng thái tác đông trước

đó. Trạng thái tác động của hai hệ thống tiếp điểm trên sẽ
giữ trạng thái tác động khi rờ le có điện. Khi rờ le mất điện
thì hệ thống tiếp điểm không thời gian sẽ lập tức trở về trạng

Hình 3.9: Sơ đồ chân của
thái ban đầu, hệ thống tiếp điểm có thời gian vẫn giữ trạng thái tác độ
rờ le thời gian điện tử
ng. Bây giờ rờ le mới bắt đếm thời gian trì hoãn
TOFF, khi rờ le đếm đến thời gian trì hoãn đã chỉnh định trước
đó thì tiếp điểm có thời gian mới trở về trạng thái ban đầu (tiếp điểm thường đóng-mở-
đóng chậm bắt đầu trở về trạng thái ban đầu là đóng lại, tiếp điểm thường mở-đóng-mở
chậm bắt đầu mở ra).
Trang 57
Bài giảng Khí cụ điện
* Các điểm cần lưu ý đối với rờ le thời gian điện tử
Thời gian trì hoãn trên rờ le thời gian điện tử có thể từ vài giấy đến hàng trăm giờ.
Rờ le thời gian điện tử được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp với 2 tiếp điểm có thời
gian và 2 tiếp điểm không thời gian.
Trên mỗi khối rờ le đều có ghi sơ đồ chân của rờ le, thông thường các loại rờ le thời gian
điện tử đều có 8 chân đấu dây được đánh số từ số 1 đến số 8. Trong đó, chân số 2 và chân
số 7 là 2 đầu đấu dây của cuộn dây rờ le, chân số 8 và chân số 6 là 2 đầu dấu dây của tiếp
điểm thường mở có thời gian, chân số 8 và chân số 5 là 2 đầu dấu dây của tiếp điểm thường
đóng có thời gian, chân số 1 và chân số 3 là 2 đầu dấu dây của tiếp điểm thường mở không
thời gian, chân số 1 và chân số 4 là 2 đầu dấu dây của tiếp điểm thường đóng không thời gian.
Khi đấu dây các tiếp điểm của rờ le cần lưu ý các chân đấu dây chung số 8 và số 1.
Điều kiện để mạch hoạt động được là cầu phân áp gồm biến trở VR, điện trở thuần của
cuộn dây rơle và điện áp nguồn phải được chọn sao cho điện áp rơi trên cuộn dây rơle tối
thiểu phải bằng điện áp định mức của nó. U U  .R U RL RL đm VR  RRL (3.1)
Biến trở VR được dùng để thay đổi thời gian tác động trễ của rơle thời gian.
Rờ le thời gian điện tử có thể hoạt động được ở chế độ nguồn điện một chiều (DC) và
xoay chiều (AC) theo trị số định mức của nhà sản xuất.
* Kí hiệu rờ le thời gian điện tử trên bản vẽ điện
Trên bản vẽ kỹ thuật cuộn dây và hệ thống tiếp điểm của rờ le thời gian được ký hiệu như sau: T3 T2 ON DELAY T4 T1 Cuộn hút TĐ không t/gian TĐ có t/gian T3 T2 OFF DELAY T4 T1 Cuộn hút TĐ không t/gian TĐ có t/gian T3 T2 T4 ON/OFF DELAY T1 Cuộn hút TĐ không t/gian TĐ có t/gian
Hình 3.10: Kí hiệu cuộn dây và hệ thống tiếp điểm của rờ le thời gian điệ ử Trang 58
Bài giảng Khí cụ điện
Cuộn hút và các tiếp điểm của rơle thời gian thường được kí hiệu như sau: Khi vẽ tiếp
điểm có thời gian của rờ le thời gian điện tử ta vẽ cung tròn sao cho khi tiếp điểm tác động
phải theo quy tắc hút về tâm của cung tròn.

* Giản đồ biểu diễn sự tác động của các tiếp điểm của rờ le thời gian điện tử theo thời gian
Qua việc khảo sát nguyên lý hoạt động của một số loại rơle thời gian ở trên, ta có được
giản đồ thời gian mô tả hoạt động của các tiếp điểm trên ba kiểu rơle thời gian thông thường
ON DELAY, OFF DELAY, ON/OFF DELAY. Khi cuộn hút có nguồn (ON) và không có nguồn (OFF) ở hình 3.11.
TON: thời gian trễ tác động
TOFF: thời gian trễ ngắt
Hình 3.11: Giản đồ thời gian của rờ le thời gian điện tử Trang 59
Bài giảng Khí cụ điện
3.1.2. Rơ le điều nhiệt
3.1.2.1. Khái niệm chung
Rơle điều nhiệt là một loại khí cụ điện thường dùng
để đóng, ngắt thiết bị gia nhiệt khi nhiệt độ đạt đến một
giá trị nào đó đã được chỉnh định trước. Trong mạch điện
công nghiệp rơle điều nhiệt thường được dùng để khống
chế nhiệt độ của hệ thống lò sấy điện hay bảo vệ an toàn
cho thiết bị khi bị quá nhiệt, …
Có hai cách phân loại rơle điều nhiệt.
 Rơle điều nhiệt kiểu khí nén (dùng trong máy lạnh).
 Rơle điều nhiệt mạch điện tử.
 Rơle điều nhiệt chỉ thị số.
 Rơle điều nhiệt chỉ thị kim.
Hình 3.12: Rờ le điều nhiệt
3.1.2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của rơle điều nhiệt a) Cấu tạo
Với yêu cầu chính xác, độ nhạy và mức độ tin cậy cao nên hiện nay người ta thường
dùng rơle điều nhiệt điện tử. Rơle điều nhiệt điện tử bao gồm những phần chính sau:  Đầu cảm biến.
 Núm chỉnh nhiệt độ.  Bộ phận hiển thị.
 Hệ thống tiếp điểm
b) Nguyên tắc làm việc như sau:
Đầu cảm biến được đưa vào vùng cần đo hoặc cần khống chế nhiệt độ. Khi nhiệt độ thay
đổi làm cho điển trở của đầu cảm biến thay đổi, kéo theo sự thay đổi điện áp đầu ra của bộ
khuyếch đại và chuyển đổi tín hiệu. Như vậy tín hiệu nhiệt độ đã biến thành tín hiệu điện.
Tín hiệu điện sẽ được chuyển đổi thành tín hiệu số sau đó đưa ra bộ phận hiển thị.
Khi đầu cảm biến nhiệt độ cảm nhận một nhiệt độ đạt đến nhiệt độ đã chỉnh định trước
đó thì hệ thống tiếp điểm của rờ le điều nhiệt sẽ tác động. Khi nhiệt độ mà đầu cảm biến
cảm nhận nhỏ hơn nhiệt độ chỉnh định thì hệ thống trở về trạng thái ban đầu.
Một số thông số kỹ thuật của rơle điều nhiệt: Khi lựa chọn rơle điều nhiệt để lắp đặt ta
cần chú ý các thông số kỹ thuật sau:
 Điện áp nguồn cung cấp.
 Dòng điện định mức.
 Dãy nhiệt độ hoạt động.
 Phương thức hiển thị nhiệt độ.  Độ chính xác Trang 60
Bài giảng Khí cụ điện
3.2. Rờ le áp suất, rờ le mức nước
3.2.1. Rơ le áp suất 3.2.1.1. Khái niệm
Rơ le áp suất hay còn gọi là ông tắc áp suất là một thiết bị có chức năng điều tiết và
kiểm soát áp suất trong đường ống dẫn. Nó chuyển đổi các tín hiệu áp suất thành ra sự
đóng ngắt (ON/OFF) của mạch điện. Tùy vào mỗi hệ thống hoạt động với quy mô, công
suất, kết cấu mà số lượng công tắc áp suất cần lắp đặt có thể dao động từ một đến nhiều
cái khác nhau. Vì một công tắc chỉ liên quan đến việc điều chỉnh tại một điểm đặt hoạt
động đã chọn trước. Công tắc áp suất hay Rơle áp suất được dùng phổ biến trong việc đóng
ngắt hoạt động máy bơm, hệ thống máy nén khí, hệ thống lạnh, PCCC, cấp thoát nước, ...
Với các rơle áp suất nước, hoạt động chủ yếu của chúng ở các máy bơm nước giếng
đào, giếng khoan. Trong khi đó, công tắc áp suất khí nén là bộ phận không thể thiếu ở các
máy nén khí. Ngoài ra, rơ le áp lực còn được ứng dụng vào hệ thống bơm nước trong
chuyển đổi dòng điện cao, hay lắp trên các bảng áp suất của cửa trượt. Hoạt động kiểm
soát sạc các tế bào bên trong pin, kích hoạt báo động trong trường hợp áp suất máy bay, trực thăng giảm, ...
3.2.1.2. Một số lưu ý về việc sử dụng công tắc áp suất
Tuổi thọ của công tắc áp suất:
Mức độ thường xuyên được kích hoạt của công tắc áp suất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi thọ,
thời gian ngừng hoạt động của hệ thống và lịch trình sửa chữa. Nói chung, công tắc áp suất dạng
màng sẽ có tuổi thọ cao nhất, tiếp theo là kiểu piston và núm vặn. Tuổi thọ thực tế của một công
tắc áp suất sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau bao gồm tốc độ chu trình (công tắc áp suất
dạng màng hoạt động rất giống như lò xo, do đó cần tránh chu kỳ cao), áp suất tối thiểu và tối đa,
điểm cài đặt, tốc độ thay đổi áp suất, sốc thủy lực, và tải hiên tại (amp) lên công tắc điện.
Điểm chết của công tắc áp suất:
Điểm chết là sự chênh lệch giữa điểm khởi động và điểm khởi động lại trong một công tắc áp
suất. Nếu thiết lập điểm chết quá nhỏ, thì công tắc sẽ liên tục mở và đóng chỉ với những thay đổi
nhỏ trong áp suất đầu vào của quá trình. Điều này được hiểu như là “thiếu độ chính xác” và là một
nguyên nhân chính gây ra việc công tắc áp suất không còn có chức năng hoạt động theo đúng thiết kế của nó. Dãy áp suất:
Các điểm cài đặt tối thiểu và tối đa của công tắc áp suất cũng như áp suất vận hành hệ thống tối
đa và áp suất thiết kế hệ thống tối đa phải được xác định. Điểm điều chỉnh deadbands có thể được
đặt ở 10-50% trong phạm vi. Đối với công tắc áp suất chênh áp, áp suất tĩnh hoặc “làm việc” là cần thiết.
Điểm công tắc chuyển đổi:
Thường là chỉ cần một điểm chuyển đổi, tuy nhiên, hệ thống không yêu cầu hai hoặc thậm chí
là bốn điểm chuyển đổi (ví dụ: cao, thấp, cao-cao, thấp-thấp) được giám sát, kiểm soát hoặc báo
động. Khi lựa chọn công tắc áp suất, người ta có thể chọn một công tắc đơn cho mỗi điểm chuyển
đổi hoặc một công tắc đơn có khả năng xử lý tới 4 điểm chuyển đổi riêng biệt. Trang 61
Bài giảng Khí cụ điện
3.2.1.2. Một số rơ le áp suất thường gặp:
a. Công tắc áp suất đơn:
Trong công tắc áp suất đơn được phân ra công tắc áp suất thấp và công tắc áp suất cao. Cụ thể như sau:
Công tắc áp suất thấp:
Công tắc áp suất thấp là loại công tắc hoạt động ở áp suất bay hơi và ngắt mạch điện của máy
nén khí áp suất giảm xuống quá mức cho phép để bảo vệ máy nén và đôi khi để điều chỉnh năng
suất lạnh. Hình bên giới thiệu về nguyên lý cấu tạo và hoạt động của công tắc áp suất thấp kiểu KP1, 1A, 2 của Danfoss.
Trong đó: 1. Vít đặt áp suất thấp LP; 2.
Vít đặt vi sai LP; 3. tay đòn chính; 7. Lò xo
chính; 8. Lò xo vi sai; 9. Hộp xếp dãn nở; 10.
Đầu nối áp suất thấp; 12. Tiếp điểm; 13. Vít
đấu dây điện; 14. Vít nối đất; 15. Lối đưa dây
điện vào; 16. Cơ cấu lật để đóng mở tiếp điểm
dứt khoát; 18. tấm khóa; 19. Tay đòn; 23.
Vấu đỡ; 30. Nút reset; Đối với công tắc áp
suất cao 5. Vít đặt áp suất cao HP; 11. Đầu nối áp suất cao.
Hình 3.13: Rờ le áp suất thấp
Nguyên lý hoạt động:
Bằng cách vặn vít 1 và vít 2 ta có thể đặt được áp suất thấp ngắt và đóng của công tắc
áp suất. Ví dụ khi đặt áp suất thấp đóng mạch là 2 bar và vi sai là 0.4 bar thì áp suất giảm
đến 1.6 bar sẽ ngắt mạch (OFF) và khi áp suất trong hệ thống tăng đến 2.0 bar công tắc áp
suất sẽ nối mạch cho máy nén hoạt động trở lại (ON). Ở đây mạch 1-4 là ON và 1-2 là
OFF. Tay còn chỉnh 3 mang cơ cấu lật 16 và tiếp điểm 2 được dẫn tới đáy của hộp xếp 9.
Tay đòn nối cơ cấu lật 16 tới lò xo phụ chỉ có thể xoay quanh một chốt cố định ở khoảng
giữa tay đòn. Vì thế tiếp điểm chỉ có 2 vị trí cân bằng. Hộp xếp chỉ có thể dịch chuyển khi
áp suất vượt qua giá trị ON và OFF. Vị trí của cơ cấu lật tác động lên cơ cấu này với 2 lực,
lực thứ nhất là từ hộp xếp trừ đi lực của lò xo chính, và lực thứ hai là lực kéo của lò xo vi sai.
Trên hình tiếp điểm đang ở vị trí ON (1-4). Khi tiếp điểm chuyển sang (1-2) là vị trí
OFF. Bây giờ áp suất trong hộp xếp giảm, hầu như không có chi tiết nào trong công tắc áp
suất chuyển động. Chỉ khi nào áp suất trong hộp xếp giảm xuống dưới mức cho phép, hộp
xếp co lại, tay đòn 3 bị kéo xuống dưới đủ mức làm cho cơ cấu lật 16 đột ngột thay đổi vị
trí, tiếp điểm 1 đột ngột rời 4 bật xuống 2 (OFF), máy nén lạnh ngưng chạy. Khi áp suất
tăng lên và vượt giá trị cho phép, nhờ cơ cấu lật, tay đòn 3 lại đột ngột thay đổi vị trí tiếp điểm 1 sang 4 (ON).
Công tắc áp suất cao:
Công tắc áp suất cao loại công tắc áp suất hoạt động ở áp suất ngưng tụ của môi chất
lạnh và ngắt mạch điện khi áp suất vượt mức cho phép để bảo vệ máy nén. Công tắc áp
suất cao hoạt động ở áp suất ngưng tụ và ngắt mạch điện của máy nén cũng như các thiết
bị có liên quan. Nguyên tắc cấu tạo của công tắc áp suất cao cũng tương tự như công tắc Trang 62
Bài giảng Khí cụ điện
áp suất thấp nhưng các tiếp điểm được bố trí ngược lại. Khi áp suất đầu đẩy máy nén tăng
vượt quá giá trị áp suất cho phép (giá trị cài đặt trên công tắc áp suất), công tắc áp suất mở
tiếp điểm ngắt mạch điện cung cấp cho máy nén để bảo vệ. Khi áp suất giảm xuống dưới
giá trị áp suất cài đặt trừ đi vi sai thì công tắc áp suất cao lại tự động đóng mạch cho máy
nén hoạt động trở lại.
Tuy nhiên, do yêu cầu về an toàn người ta chia công tắc áp suất cao làm 3 loại:
Công tắc áp suất cao thường là loại vừa giới thiệu trên. Ngoài ra còn có 2 loại an toàn
cao hơn, không đóng mạch cho máy nén làm việc trở lại như sau:
Công tắc áp suất cao có giới hạn áp suất, đặc điểm là có nút reset bằng tay trên vỏ máy.
Khi đã ngắt (OFF) công tắc áp suất không tự động đóng mạch lại được mà phải có tác động
ấn nút reset của người vận hành máy.
Công tắc áp suất cao có giới hạn áp suất an toàn, đặc điểm là có tay đòn reset nằm trong
vỏ máy. Khi ngắt mạch điện máy nén (OFF), công tắc áp suất không tự động đóng mạch
lại được mà người vận hành máy phải kiểm tra nguyên nhân tăng áp suất, mở nắp công tắc
áp suất và dùng dụng cụ để đưa tay đồn reset trở lại vị trí ban đầu.
b. Công tắc áp suất kép:
Công tắc áp suất kép gồm công tắc áp suất cao và công tắc áp suất thấp được tổ hợp
chung lại trong một vỏ thực hiện chức năng của cả hai công tắc áp suất, ngắt điện cho máy
nén lạnh khi áp suất cao vượt quá mức cho phép và khi áp suất thấp hạ xuống dưới mức
cho phép. Việc đóng điện lại cho máy nén khi áp suất cao giảm xuống và áp suất thấp tăng
lên trong phạm vi an toàn cũng được thực hiện tư động, bằng tay với nút nhấn reset ngoài
hoặc bằng tay với tay đòn reset phía trong vỏ như đã mô tả ở trên. Công tắc áp suất kép
được sản xuất cho cả môi chất freon và amoniac. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo và làm việc của
chúng là giống nhau. Kết cấu của công tắc áp suất amoniac đảm bảo độ bền vững chống
ăn mòn và làm việc an toàn trong các phòng dễ gây nổ.
Trong đó: 1. Vít đặt áp suất thấp (LP); 2. Ví t
đặt vi sai Δp (LP); 3. tay đòn chính; 5. Vít đặt áp
suất cao (HP); 7. Lò xo chính; 8. Lò xo vi sai; 9.
Hộp xếp giãn nở; 10. đầu nối áp suất thấp; 11. Đầu
nối áp suất cao; 12. Tiếp điểm; 13. Vít đấu dây
điện; 14. Vít nối đất; 15. Lối luồn dây điện; 16. Cơ
cấu lật để đóng mở tiếp điểm nhanh và dứt khoát;
18. Tấm khóa; 19. tay đòn; 30. Nút reset.
Hình 3.14: Rờ le áp suất kép
c. Công tắc hiệu áp suất dầu:
Công tắc hiệu áp dầu sử dụng trong kỹ thuật lạnh chủ yếu để bảo vệ sự bôi trơn hoàn
hảo của máy nén. Do áp suất trong khoang cacte máy nén luôn thay đổi do đó một áp suất
dầu không đổi nào đó không thể đảm bảo an toàn cho việc bôi trơn máy nén, chính vì vậy
hiệu áp suất (áp suất dầu trừ áp suất cacte hay áp suât p0) mới là đại lượng đánh giá chính
xác chế độ bôi trơn yêu cầu của máy nén. Hiệu áp suất dầu cần thiết do nhà chế tạo máy Trang 63
Bài giảng Khí cụ điện
nén quy định, thường Δp ≥ 0,7 bar. Khi hiệu áp dầu thấp hơn mức quy định, công tắc hiệu
áp dầu ngắt mạch để bảo vệ máy nén.
Vì khi khởi động máy nén, hiệu áp dầu bằng 0 nên lúc này có bộ phận nối tắt qua công
tắc áp suất, khoảng 45 giây sau khởi động, hiệu áp dầu được xác lập, bộ phận nối tắc sẽ
ngắt mạch. Bộ nối tắt được điều khiển bằng rơ le thời gian. Khi làm việc, công tắc hiệu áp
suất dầu đóng mở chỉ phụ thuộc vào giá trị hiệu áp
Δp = áp suất dầu từ bơm trừ đi áp suất hút hay áp
suất cacte, mà hoàn toàn không phụ thuộc vào áp
suất dầu cũng như áp suất cacte.
Trong đó: 1. Đầu nối với áp suất phía hệ thống
dầu bôi trơn; 2. Đầu nối với áp suất hút hoặc cacte
máy nén (LP); 3. Đĩa đặt hiệu áp; 4. Nút reset; 5. Bộ phận thử nghiệm
Thuật ngữ dùng cho công tắc áp suất dầu:
Hình 3.15: Rờ le áp suất dầu 
Phạm vi hiệu áp (diffrential range) hiệu áp bất kỳ giữa áp suất dầu và áp suất cacte
nằm trong phạm vi hiệu áp của công tắc áp suất có thể tác động đóng mở công tắc áp suất
gọi là phạm vi hiệu áp. 
Số đọc trên thang đo (scale reading) là hiệu áp giữa áp suất dầu và áp suất cacte
đúng vào thời điểm tiếp điểm đóng mạch cho rơ le thời gian khi áp suất dầu giảm. 
Phạm vi hoạt động (operating range) là phạm vi áp suất thấp (nối với đầu nối LP)
mà công tắc áp suất hoạt động được. 
Vi sai tiếp điểm (contact differential) là độ tăng áp suất vượt hiệu áp suất đặt (số
đọc trên thang đo) cần thiết để ngắt dòng rơ le thời gian. 
Thời gian trễ ngắt (release time) là thời gian mà công tắc áp suất hiệu áp cho phép
máy nén làm việc với áp suất dầu quá thấp giữa khoảng thời gian khởi động và làm việc.
3.2.2. Rờ le mức nước
Relay mực nước là bộ điều khiển dùng để đo lượng chất lỏng chứa trong bình chứa, bồn chứa, hồ chứa… 3.3. Cảm biến
3.3.1. Khái niệm chung 3.3.1.1. Khái niệm
Cảm biến là các phần tử nhạy cảm dùng để biến đổi các đại lượng đo lường, kiểm tra
hay điều khiển từ dạng này sang dạng khác thuận tiện hơn cho việc tác động của các phần
tử khác. Cảm biến là một thiết bị chịu tác động của đại lượng cần đo m không có tính chất
điện và cho một đặc trưng mang bản chất điện (như điện tích, điện áp, dòng điện, trở kháng)
kí hiệu là s có s = F(m). Cảm biến thường dùng ở khâu đo lường và kiểm tra.
Các loại cảm biến được sử dụng rộng rãi trong tự động hóa các quá trình sản xuất và
điều khiển tự động các hệ thống khác nhau. Chúng có chức năng biến đổi sự thay đổi liên Trang 64
Bài giảng Khí cụ điện
tục các đại lượng đầu vào (đại lượng đo lường - kiểm tra, là các đại lượng không điện nào
đó thành sự thay đổi của các đại lượng đầu ra là đại lượng điện, ví du: điện trở, điện dung,
điện kháng, dòng điện, tần số, điện áp rơi, góc pha, ...
Căn cứ theo dạng đại lượng đầu vào người ta phân ra các loại cảm biến như: cảm biến
chuyển dịch thẳng, chuyển dịch góc quay, tốc độ, gia tốc, mô men quay, nhiệt độ, áp suất, quang, bức xạ, ...
3.3.1.2. Các thông số cơ bản của cảm biến a) Độ nhạy Y  S  (3.2) X  Với:
Y: gia số đại lượng đầu vào
X: gia số đại lượng đầu ra
Cảm biến có thể là tuyến tính nếu S0 = const hoặc là phi tuyến nếu S0 = var. Cảm biến
phi tuyến có độ nhạy phụ thuộc vào giá trị đại lượng vào (X). b) Sai số
Sự phụ thuộc của đại lượng ra Y vào đại lượng đầu vào X gọi là đặc tính vào ra của cảm
biến. Sự sai khác giữa đặc tính vào ra thực với đặc tính chuẩn (đặc tính tính toán hay đặc
tính cho trong lí lịch) được đánh giá bằng sai số.
Phân làm hai loại sai số:
+ Sai số tuyệt đối: ∆X = X' −X;
X': giá trị đo được; X: giá trị thực.
Các nguyên nhân ảnh hưởng tới sai số: Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan
ảnh hưởng tới sai số, trong thực tế người ta đưa ra các tiêu chuẩn và các điều kiện kĩ thuật
để hạn chế mức độ ảnh hưởng này trong phạm vi cho phép. Sai số ở giá trị định mức do
yếu tố của bên ngoài gọi là sai số cơ bản. Nếu yếu tố của bên ngoài vượt ra khỏi giới hạn
định mức thì xuất hiện sai số phụ. Để giảm sai số phụ phải giảm độ nhạy của cảm biến với
yếu tố ngoài hoặc hạn chế ảnh hưởng của chúng bằng màn chắn hay môi trường khác.
c) Các yêu cầu của cảm biến
Muốn có độ nhạy cao, sai số nhỏ, cảm biến cần có các tính chất sau:
+ Có dải thay đổi đại lượng vào cần thiết.
+ Thích ứng và thuận tiện với sơ đồ đo lường, kiểm tra.
+ Ảnh hưởng ít nhất đến đại lượng đầu vào. + Có quán tính nhỏ.
Hiện nay có rất nhiều loại cảm biến, chúng làm việc theo nhiều nguyên lí khác nhau, do
vậy kết cấu của cảm biến rất đa dạng và phong phú.
d) Phân loại cảm biến
Có thể phân các cảm biến làm hai nhóm chính: là cảm biến tham số (thụ động) và cảm Trang 65
Bài giảng Khí cụ điện
biến phát (chủ động hay tích cực).
* Nhóm phát (làm việc như một máy phát hình 3.13) bao gồm các loại cảm biến sử dụng
hiệu ứng cảm ứng điện từ, hiệu ứng điện áp, hiệu ứng Holl và sự xuất hiện sức điện động
của cặp nhiệt ngẫu, tế bào quang điện. F u F u 
Hình 3.13: Cảm biến phát: a) Hiệu ứng điện áp; b) Hiệu ứng hóa điện
+ Hiệu ứng cảm ứng điện từ: trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường không
đổi sẽ xuất hiện một sức điện động tỉ lệ với từ thông cắt ngang dây trong một đơn vị thời
gian, nghĩa là ti lệ với tốc độ dịch chuyển của dây dẫn. Hiệu ứng cảm ứng điện từ được
ứng dụng để xác định tốc độ dịch chuyển của vật thông qua việc đo sức điện động cảm ứng.
+ Hiệu ứng quang phát xạ điện tử: là hiện tượng các điện tử được giải phóng thoát ra
khỏi vật liệu tạo thành dòng được thu lại dưới tác dụng của điện trường.
+ Hiệu ứng quang điện trong chất bán dẫn: là hiện tượng khi một chuyển tiếp P - N
được chiếu sáng sẽ phát sinh ra các cặp điện tử - lỗ trống, chúng chuyển động dưới tác
dụng của điện trường chuyển tiếp làm thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu chuyển tiếp.
+ Hiệu ứng Holl: trong vật liệu (thường là bán dẫn) dạng tấm mỏng có dòng điện chạy
qua đặt trong từ trường B có phương tạo thành một góc với dòng điện I sẽ xuất hiện một
hiệu điện thế U theo hướng vuông góc với B và I. Hiệu ứng Holl được ứng dụng để xác
định vị trí của một vật chuyển động. Vật sẽ được ghép nối cơ học với một thanh nam châm,
ở mọi thời điểm vị trí của thanh nam châm xác định giá trị của từ trường và góc lệch tương
ứng với tấm bán dẫn mỏng làm trung gian. Hiệu điện thế đo được giữa hai cạnh tấm bán
dẫn trong trường hợp này (gián tiếp) là hàm phụ thuộc vị trí của vật trong không gian.
Cảm biến loại này là cảm biến tích cực vì trong trường hợp này nguồn của dòng điện I
(chứ không phải đại lượng cần đo) cung cấp năng lượng liên quan đến tín hiệu đo.
+ Hiệu ứng điện áp: khi tác dụng lực cơ học lên một vật làm bằng vật liệu áp điện (như
thạch anh) sẽ gây nên biến dạng của vật đó và làm xuất hiện lượng điện tích bằng nhau
nhưng trái dấu nhau trên các mặt đối diện của vật (là hiệu ứng điện áp). Hiệu ứng này được
ứng dụng để xác định lực hoặc các đại lượng gây nên lực tác dụng vào vật liệu áp điện
(như áp suất, gia tốc, ...) thông qua việc đo điện áp trên hai bản cực tụ điện.
Ngoài ra còn cảm biến nhiệt điện, cảm biến hóa điện, ...
* Cảm biến tham số (thụ động): thường được chế tạo từ những trở kháng có một trong
các thông số chủ yếu nhạy với đại lượng cần đo. Một mặt giá trị của trở kháng phụ thuộc Trang 66
Bài giảng Khí cụ điện
vào kích thước hình học của mẫu, nhưng mặt khác nó còn phụ thuộc vào tính chất điện của
vật liệu như: điện trở suất, từ thẩm, hằng số điện môi. Vì vậy giá trị của trở kháng thay đổi
dưới tác dụng của đại lượng đo ảnh hưởng riêng biệt đến tính chất hình học, tính chất điện
hoặc đồng thời ảnh hưởng cả hai. Thông số hình học hoặc kích thước của trở kháng có thể
thay đổi nếu cảm biến có phần tử chuyển động hoặc phần tử biến dạng.
+ Trường hợp khi có phần tử động thì mỗi vị trí của phần tử sẽ tương ứng với một giá
trị trở kháng, đo trở kháng sẽ xác định được vị trí đối tượng. Đây là nguyên lí nhiều cảm
biến như cảm biến vị trí, cảm biến dịch chuyển.
+ Trường hợp cảm biến có phần tử biến dạng, thì sự biến dạng gây nên bởi lực hoặc các
đại lượng dẫn đến lực (áp suất, gia tốc) tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp lên cảm biến làm
thay đổi trở kháng. Sự thay đổi trở kháng liên quan đến lực tác động lên cấu trúc, nghĩa là
tác động của đại lượng cần đo được biến đổi thành tín hiệu điện (hiệu ứng áp trở).
Trở kháng của cảm biến thụ động và sự thay đổi của trở kháng dưới tác dụng của đại
lượng cần đo chỉ có thể xác định được khi cảm biến là một thành phần của mạch điện.
Trong thực tế tùy từng trường hợp cụ thể mà người ta chọn mạch đo thích hợp với cảm biến.
3.3.2. Cảm biến điện trở 3.3.2.1. Khái niệm
Cảm biến điện trở có đại lượng đầu vào là các đại lượng cơ: chuyển dịch cơ học thẳng
hoặc chuyển dịch góc quay (hình 3.14), áp lực, độ biến dạng, ...
Còn đại lượng đầu ra là điện trở hoặc sự thay đổi điện trở của cảm biến. Theo kết cấu
cảm biến điện trở có các loại:
- Cảm biến điện trở dây quấn.
- Cảm biến điện trở tiếp xúc.
- Cảm biến điện trở biến dạng (tenzô). U0 Ur Ur U r Uv
Hình 3.14: Cảm biến điện trở
3.3.2.2. Cảm biến điện trở dây quấn
Nguyên lí loại này hoàn toàn giống một biến trở trong phòng thí nghiệm. Nếu cơ cấu đo
(phần tử chuyển dịch) được liên hệ về cơ với tiếp điểm động (con trượt biến trở), thì sự Trang 67
Bài giảng Khí cụ điện
chuyển dịch của tiếp điểm động sẽ phụ thuộc chuyển dịch của cơ cấu đo (lượng vào) dẫn
đến điện trở đầu ra của cảm biến (lượng ra) thay đổi tương ứng. Tiếp điểm động có thể
chuyển động thẳng hoặc quay (hình 3.14).
Cấu tạo: Các bộ phận chính của cảm biến gồm:
+ Khung của cảm biến thường bằng vật liệu cách điện, chịu nhiệt như ghetinắc, técxtôlít,
sứ hoặc kim loại có phủ lớp cách điện, cách nhiệt bên ngoài. Tiết diện ngang của khung có
thể không đổi (cảm biến tuyến tính) hoặc thay đổi (cảm biến phi tuyến).
+ Dây điện trở: làm bằng kim loại ít bị ôxy hóa có điện trở ít thay đổi theo thời gian và
theo nhiệt độ như côngstăngtan, vonfram, maganin, . . Bên ngoài dây được phủ một lớp
sơn cách điện hoặc lớp oxit và một lớp sơn để gắn chặt dây quấn với khung. Độ lớn của
dây quấn phụ thuộc vào độ chính xác yêu cầu của cảm biến. Đối với cảm biến có độ chính
xác cao, dây có đường kính từ 0,03mm đến 0,1 mm, loại có độ chính xác thấp thì đường
kính dây từ 0,1mm đến 0,4 mm.
+ Tiếp điểm: được làm bằng kim loại có tính dẫn điện tốt, chịu mài mòn và có điện trở
tiếp xúc nhỏ, bề rộng tiếp xúc trên cuộn dây bằng 2 đến 3 lần đường kính dây. Dải này
được tạo ra bằng cách dùng giấy nhám mỏng đánh bóng trên cuộn dây. Lực ép lên tiếp
điểm bằng 0,5g đến 15 g.
3.3.2.3. Cảm biến tuyến tính
Thường được nối một cách đơn giản bằng ba cách như hình 3.15.
Chú ý: nếu nối cảm biến theo sơ đồ a) và b) hình 3.15 thì cực tính điện áp ra của cảm
biến không thay đổi, nếu nối theo sơ đồ c) có thể thay đổi được điện áp ra lớn nhất giảm
còn U0/2 nhưng ở cực tính điện áp ra vẫn bằng U0, có nghĩa là độ nhạy cảm biến tăng lên
hai lần. Tuy nhiên cấu tạo cảm biến theo sơ đồ này sẽ phức tạp hơn. Ngoài các loại như
hình 6.3 a, b, c còn dùng sơ đồ kiểu cảm biến kép góc quay. R U R x 0 0 l U 0 x Ur a) b) c) Ur
Hình 3.15: Cảm biến điện trở tuyến tính
Thông thường để tăng độ nhạy của cảm biến người ta nâng cao điện áp làm việc U0.
Việc này dẫn đến tăng công suất tiêu tán của cảm biến. Độ nhạy cực đại phụ thuộc vào
công suất cho phép lớn nhất Pmax của điện trở cảm biến R0 được xác định theo công thức sau: Trang 68
Bài giảng Khí cụ điện P R . max 0 S  (3.3) max xmax
Trong đó: xmax là độ dịch chuyển lớn nhất của tiếp điểm động
3.3.2.4. Cảm biến phi tuyến
Trong kĩ thuật ngoài cảm biến điện trở tuyến tính còn cần cả những cảm biến điện trở
phi tuyến là loại có đặc tính quan hệ Ur = f(x) dạng phi tuyến. Để tạo ra loại cảm biến có
quan hệ Ur = f(x) theo yêu cầu cho trước có thể thực hiện theo các phương pháp sau:
a) Thay đổi đường kính dây quấn.
b) Thay đổi bước dây quấn.
c) Thay đổi tiết diện ngang của khung dây.
d) Mắc điện trở sun vào từng phân đoạn của cảm biến tuyến tính có trị số khác nhau.
Thực tế phương pháp a và b rất khó thực
hiện do công nghệ chế tạo, chỉ có hai phương
pháp sau thường được sử dụng. Phương pháp
thay đổi tiết diện ngang của khung dây thường
để đơn giản cho chế tạo. Người ta sử dụng dây
quấn tiết diện không đổi và bề mặt khung như
nhau suốt chiều dài khung (như hình 6.4). hx Trong đó: dx x
hx là chiều cao khung tại vị trí x.
l: chiều dài làm việc của cảm biến. l W: số vòng dây.
Hình 3.16: Cảm biến điện trở phi tuyến
R0 là điện trở toàn bộ của cảm biến.
S là tiết diện dây quấn.
rx là điện trở ứng với vị trí x.
3.3.2.5. Cảm biến điện trở tiếp xúc (biến trở than)
Dựa trên nguyên lí sự thay đổi điện trở tiếp xúc giữa các hạt than khi lực ép lên (áp lực) trên chúng thay đổi.
Cấu tạo: gồm các hạt than được kết dính theo một phương pháp nhất định thành các đĩa
đường kính từ 5 đến 30 mm dày 1mm đến 2mm. Mỗi cảm biến gồm 10 đến 15 đĩa than
xếp chồng lên nhau và có điện trở khoảng vài chục Ôm. Để tăng độ ổn định khi làm việc
cảm biến được đặt dưới áp suất ban đầu (khi không tải) khoảng 20kg/cm2, áp suất lớn nhất
khi làm việc (có tải) đến (50 ÷ 60) kg/cm2 thì điện trở cảm biến giảm (20 ÷ 30)%. Đại
lượng vào là lực F ra là Rk đặc tính vào ra như hình 3.17.
Quan hệ Rk = f(F) mô tả theo công thức: Trang 69
Bài giảng Khí cụ điện K R   R (3.4) k m k0 F
Trong đó: K: hệ số phụ thuộc vật liệu đĩa than
m: hệ số phụ thuộc dạng tiếp xúc
Rk0: điện trở tới hạn với áp lực ép tới
Nếu cảm biến gồm n đĩa thì: K R  n 1  R (3.5) k   m k0 F R
Quan hệ Rk = f(F) là phi tuyến khi F
tăng đến một giá trị nào đó thì Rk không
giảm nữa và có tính chất trễ như đặc tính F
hình 6.5 là do tính chất không đàn hồi của 2
vật liệu tạo nên. Đây là một nguyên nhân 1
gây ra sai số, ngoài ra khi nhiệt độ  tăng I
thì điện trở cảm biến giảm ( tăng do môi
trường hoặc do tổn hao trong cảm biến). F(kg)
Ưu điểm: đơn giản, chất tạo từ vật liệu a) b)
rẻ tiền, công suất tương đối lớn tới hàng Hình 3.17: Cảm biến điện trở tiếp xúc
trăm W và dòng qua đến vài A, không cần
cơ cấu khuếch đại. Thường dùng đo áp lực và đặc tính
và trong các bộ phận tự động điều chỉnh
điện áp máy phát một chiều và xoay chiều.
3.3.2.6. Cảm biến kiểu biến dạng (tenzô)
Ta biết rằng khi có lực tác dụng vào vật dẫn thì kích thước và cấu trúc của chúng sẽ thay
đổi làm điện trở thay đổi. Lợi dụng tính chất này người ta chế tạo cảm biến biến dạng dùng
để đo và kiểm tra các lực biến dạng cơ của các chi tiết máy, có loại kiểu dây quấn, kiểu bán dẫn.
3.3.3. Cảm biến điện cảm
3.3.3.1. Cảm biến có điện cảm thay đổi
Hình 3.18 là loại cảm biến điện cảm đơn giản nếu bỏ qua từ trở lõi thép, từ thông rò và
từ thông tản khe hở không khí làm việc thì ta có điện cảm. L  W2G  W  2 S (H) (3.6)  . 0 
Với: W là số vòng dây cuộn dây
µ0: = 1,25.10-6 [H/m] là độ từ thẩm
S: tiết diện ngang mạch từ [ m2]. Trang 70
Bài giảng Khí cụ điện
: chiều dài khe hở làm việc [m]. Ta có: U U I   (3.7) 2 2 2 2 2 (R  R)  (w ) L R  (2 f  W G ) T 0 
Trong đó: RT: điện trở tải R: điện trở cuộn dây
Điện cảm L sẽ thay đổi nếu ta làm thay đổi khe hở ô, diện tích S hoặc độ từ thẩm µ, dẫn
đến dòng điện i biến thiên tương ứng. Ứng dụng hiện tượng này người ta chế tạo các loại
cảm biến điện cảm khác nhau.
3.3.3.2. Sai số của cảm biến
Sai số của cảm biến chịu ảnh hưởng của nhiều  yếu tố như:
+ Độ ổn định của biên độ và tần số nguồn cung u cấp R
+ Anh hưởng của nhiệt độ đến điện trở dây quấn
và kích thước khe hở làm việc.
3.3.3.3. Nhược điểm I, L x
Cảm biến điện cảm có các nhược điểm sau:
+ Xuất hiện lực hút điện từ tác dụng lên phần L
ứng, tạo ra phụ tải cơ trên phần tử cần đo lường,
kiểm tra nên dẫn đến giảm độ chính xác khi cảm biến làm việc. I 
+ Dòng trong mạch luôn khác không, giá trị nhỏ
nhất của nó ứng với vị trí khe hở ô bé nhất (diện
Hình 3.18: a) Sơ đồ; b) Đặc
tích S lớn nhất) và bằng dòng từ hóa i0. Điều này
tính cảm biến có khe hở làm
không thuận tiện trong quá trình đo lường và làm việc thay đổi việc.
+ Vì cảm biến có khe hở ô lớn, để giảm kích thước và giá thành thì dùng nguồn cung
cấp có tần số cao (100 ÷ 3000) Hz và lớn hơn.
Ứng dụng cảm biến điện cảm như trong thiết bị tự động đo áp suất bình hơi từ xa, ...
Ngoài ra còn cảm biến kiểu biến điện áp, biến áp vi sai và cảm biến đàn hồi từ.
3.3.4. Cảm biến cảm ứng, cảm biến điện dung, cảm biến điểm
3.3.4.1. Nguyên lí cảm biến cảm ứng
Làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Nếu từ thông móc vòng qua cuộn dây
thay đổi thì sẽ xuất hiện một sức điện động cảm ứng trên cuộn dây. Loại này được chế tạo Trang 71
Bài giảng Khí cụ điện
làm hai loại, cuộn dây chuyển động trong từ trường và cuộn dây đứng yên trong từ trường biến thiên.
Ứng dụng: làm cảm biến đo tốc độ.
3.3.4.2. Cảm biến điện dung
Nguyên lí: sự thay đổi thông số cần đo dẫn đến thay đổi thông số của điện dung tụ điện
(khoảng cách hay bề mặt diện tích đặt lực thay đổi).
3.3.4.3. Cảm biến điểm
Là loại đơn giản nhất, đại lượng vào là độ chuyển dời, còn đại lượng ra là trạng thái
đóng hay mở (độ dẫn điện của hệ thống tiếp điểm).
Với một khoảng chuyển dời quy định nào đó tiếp điểm của nó sẽ đóng hay mở làm xuất
hiện tín hiệu ra cho ta biết độ dịch chuyển (độ dời lớn hay nhỏ so với quy định).
Dùng trong kiểm tra kích thước và phân loại chi tiết theo kích thước.
3.3.4. Cảm biến quang
3.3.4.1. Tế bào quang dẫn
Các tế bào quang dẫn là một trong những cảm biến quang có độ nhạy cao. Cơ sở vật lí
của tế bào quang dẫn là hiện tượng quang dẫn do kết quả của hiệu ứng quang điện nội (hiện
tượng giải phóng hạt tải điện trong vật liệu dưới tác dụng của ánh sáng làm tăng độ dẫn điện của vật liệu).
a) Vật liệu để chế tạo cảm biến
Cảm biến quang thường được chế tạo bằng các chất bán dẫn đa tinh thể đồng nhất hoặc
đơn tinh thể, bán dẫn riêng hoặc bán dẫn pha tạp, ví dụ như:
+ Đa tinh thể: CdS, CdSe, CdTe, PbS, PbSe, PbTe.
+ Đơn tinh thể: Ge, Si tinh khiết hoặc pha tạp Au, Cu, Sb, In, SbIn, AsIn, PIn, CdHgTe.
Vùng phổ làm việc của các vật liệu này khác nhau. b) Các đặc trưng
Điện trở: giá trị điện trở tối Rc0 phụ thuộc vào dạng hình học, kích thước, nhiệt độ và
bản chất lí hóa của vật liệu quang dẫn. Điện trở Rc của cảm biến khi bị chiếu sáng giảm rất
nhanh khi độ rọi tăng lên. Sự phụ thuộc của điện trở vào thông lượng ánh sáng không tuyến
tính, tuy nhiên có thể tuyến tính hóa bằng cách sử dụng một điện trở mắc song song với tế bào quang dẫn.
Độ nhạy: độ dẫn của tế bào quang dẫn là tổng của độ dẫn trong tối và độ dẫn khi chiếu
sáng. Độ nhạy phổ là hàm của nhiệt độ nguồn sáng: khi nhiệt độ tăng thì độ nhạy phổ tăng lên.
c) Ứng dụng của tế bào quang dẫn
Tế bào quang dẫn được ứng dụng nhiều bởi chúng có tỉ lệ chuyển đổi tĩnh và độ nhạy Trang 72
Bài giảng Khí cụ điện
cao cho phép đơn giản hóa trong việc ứng dụng (ví dụ điều khiển các rơle hình 3.19).
Nhược điểm chính của tế bào quang dẫn là:
+ Hồi đáp phụ thuộc một cách không tuyến tính vào thông lượng.
+ Thời gian hồi đáp lớn.
+ Các đặc trưng không ổn định (già hóa).
+ Độ nhạy phụ thuộc vào nhiệt độ.
+ Một số loại đòi hỏi phải làm nguội.
Người ta không dùng tế bào quang dẫn để xác định chính xác thông lượng. Thông
thường chúng được sử dụng để
phân biệt mức sáng khác nhau
(trạng thái tối - sáng hoặc xung ánh
sáng). Thực tế thì tế bào quang dẫn
thường ứng dụng trong hai trường hợp:
+ Để điều khiển rơle thì khi có
thông lượng ánh sáng chiếu lên tế
bào quang dẫn, điện trở của nó
giảm đáng kể đủ để cho dòng điện
I chạy qua tế bào. Dòng điện này b) a)
được sử dụng trực tiếp hoặc thông
qua khuếch đại để đóng mở rơle.
Hình 3.19: Dùng tế bào quang dẫn để điều khiển rờ le
+ Thu tín hiệu quang dùng để
biến đổi xung quang thành xung điện. Sự
a )n gđiắtề quãnểg của
ự xunếgp; ábn) hđ isềáng chểiếu lên tếế bào
quang dẫn sẽ được phản ánh trung thực qua xung điện của mạch đo, ứng dụng để đo tốc
độ quay của đĩa hoặc đếm vật. 3.3.4.2. Cáp quang
a) Cấu tạo và các tính chất chung
Hình 6.8 biểu diễn dạng đơn giản
của cáp quang. Nó gồm một lõi với
chiết suất n1 bán kính a (10 đến
100µm) và một vỏ có chiết suất n2 < n1
dày khoảng 50µm. Vật liệu để chế tạo cáp quang bao gồm:
Hình 3.20: Môi trường có chiết suất khác nhau
+ SiO2 tinh khiết hoặc pha tạp nhẹ.
+ Thủy tinh, thành phần của SiO2 và phụ gia Na2O3, B2O3, PbO,..
+ Polime (trong một số trường hợp).
Ở mặt phân cách giữa hai môi trường có chiết suất tương ứng bằng n1 và n2 các góc 1 Trang 73
Bài giảng Khí cụ điện
và 2 do tia sáng tạo thành với đường trực giác của mặt phẳng (hình 3.20) liên hệ với nhau bởi biểu thức Descates n1sin1 = n2sin2 (3.8)
Khi n1> n2 sẽ xảy ra phản xạ toàn phần nếu:
Hình 3.21: a) Khúc xạ trên mặt phân cách giữa hai môi trường; b) Phản xạ toàn phần trong cáp quang 1> arcsin(n2/n1) = 0
Với điều kiện như vậy, trong cáp quang tia sáng sẽ bị giam giữ trong lõi và được truyền
đi bằng phản xạ liên tục nối tiếp nhau (hình 3.21b).
b) Ứng dụng của cáp quang
+ Trong truyền tin: đây là ứng dụng quan trọng nhất, truyền thông tin dưới dạng tín hiệu
ánh sáng lan truyền trong cáp quang là để tránh các tín hiệu điện từ kí sinh hoặc để đảm
bảo cách điện giữa mạch điện nguồn và máy thu. Trong ứng dụng này thông tin được truyền
đi chủ yếu bằng cách mã hóa các xung ánh sáng. Đôi khi người ta có thể truyền thông tin
đi bằng cách biến điệu biên độ hoặc tần số của ánh sáng. Khi thiết lập một đường dây
truyền tin bằng cáp quang, phải đánh giá công suất của tín hiệu thu được cũng như sự tiêu
hao năng lượng do cáp quang và các mối nối gây ra.
+ Quan sát và đo bằng phương tiện quang học: cáp quang cho phép quan sát hoặc đo
đạc bằng các phương pháp quang ở những chỗ khó tiếp cận hoặc trong các môi trường
độc hại. Sử dụng cáp quang có thể dẫn ánh sáng tới được những vị trí mà trong điều kiện
bình thường ánh sáng không thể chiếu tới được.
3.4. Khởi động mềm 3.4.1. Khái niệm
Khởi động mềm là thiết bị được sử dụng để hỗ trợ quá trình khởi động của động cơ
điện AC, giúp bảo vệ động cơ khỏi bị hư hại do dòng điện lớn đột ngột khi khởi động và
tránh sụt áp hệ thống lưới điện bằng cách tăng dần điện áp cấp vào động cơ từ một mức
điện áp định trước lên đến điện áp định mức (để dừng mềm thì ngược lại). Trang 74
Bài giảng Khí cụ điện
3.4.2. Mục đích của khởi động mềm
Một trong những công dụng lớn nhất của phương pháp khởi động mềm là khả năng để
điều chỉnh mô men một cách rất chính xác khi cần thiết cho dù ứng dụng có tải hay không.
Khởi động mềm giúp làm giảm đi những ảnh hưởng cơ khí nặng nề cho các thiết bị máy
móc, từ đó giúp cho chi phí bảo trì được giảm một cách đáng kể.
Ngoài ra một công dụng khá nổi bật của bộ khởi động mềm là chức năng dừng mềm,
chức năng này thực sự là hữu ích khi dừng bơm, nơi mà xảy ra các hiện tượng búa nước
khi dừng trực tiếp như trong khởi động sao, khởi động tam giác và khởi động trực tiếp.
Mục đích sử dụng khởi động mềm: 
Khởi động êm, nhẹ nhàng & tránh sụt áp đột ngột 
Làm tăng tuổi thọ của các động cơ và cơ cấu cơ khí chấp hành. 
Kết nối và truyền thông với những hệ thống điều khiển ở trung tâm. 
Bảo vệ được quá áp, quá dòng, mất pha động cơ. 
Giảm tổn thất điện năng và đặc biệt không làm ảnh hưởng đến chất lượng của lưới điện.
3.4.3. Đặc điểm của khởi động mềm
Dừng tự do theo quán tính: Nếu như điện áp cấp bị cắt một cách trực tiếp, động cơ
sẽ vẫn tiếp tục chạy theo quán tính cho tới khi dừng trong một khoảng thời gian xác định.
Thời gian dừng cùng với mômen quán tính nhỏ có thể rất ngắn, lưu ý cần tránh trường hợp
này đề phòng sự phá huỷ về cơ và dừng tải đột ngột không mong muốn. 
Dừng mềm: Nhờ chức năng dừng mềm mà điện áp của động cơ khởi động mềm
được giảm một cách từ từ và rất nhanh chỉ trong khoảng thời gian từ 1 – 20 giây (tuỳ thuộc vào yêu cầu). 
Tiết kiệm được năng lượng khi non tải: Nếu động cơ điện vận hành không tải hay
non tải thì trong trường hợp này khởi động mềm giúp tiết kiệm được tối đa điện năng nhờ
giảm điện áp động cơ.
3.4.4. Cấu tạo của khởi động mềm
Bộ khởi động mềm bao gồm: 
Bộ phận điều khiển có màn hình và bàn phím điều khiển 
Điều khiển số với các ngõ ra chức
năng: rơle báo trạng thái, điều khiển thời
gian khởi động bằng biến trở hay bằng
màn hình, điều khiển bảo vệ chống quá
nhiệt, quá tải, các cổng kết nối truyền thông Profibus, Modbus. Trang 75
Bài giảng Khí cụ điện
Thyristor hay SCR được sử dụng với chức năng chính là điều khiển và đóng ngắt dòng điện.
3.22: Cấu tạo khởi động mềm
Bộ phận quạt làm mát và bộ phận có chức năng tả n n h nhiệt.  Phần vỏ bảo vệ.
3.4.5. Nguyên lý làm việc của khởi động mềm
Cấu tạo của khởi động mềm gồm 3 cặp thyristor (SCR) đấu song song ngược. Ở trạng
thái ngắt điện, thyristor ngăn không cho dòng điện chạy qua, khi ở trạng thái mở thì
thyristor mở dần góc kích (góc mở của các van bán dẫn) cho phép dòng điện chạy qua một
cách từ từ, động cơ bắt đầu khởi động và tăng tốc dần lên.
Điện áp được điều khiển bằng cách điều khiển góc mở của van. Khi van mở hoàn toàn,
điện áp đạt đến giá trị điện áp định mức và lúc đó động cơ sẽ đạt đến tốc độ tối đa cho
phép. Vì mô-men động cơ tỉ lệ với bình phương của điện áp, còn dòng điện tỉ lệ với điện
áp, mô-men gia tốc, chính vì vậy dòng điện khởi động được hạn chế thông qua điều chỉnh
trị số hiệu dụng của điện áp.
Khi động cơ đạt đến tốc độ định mức, contactor bypass trong khởi động mềm được đóng
lại, hệ thống tự động bypass qua điện lưới mà không qua bộ thyristor.
Hình 3.23: Nguyên lý hoạt động của khởi động mềm
Như vậy, có thể thấy nguyên lý hoạt động của khởi động mềm hoàn toàn dựa trên việc
điều khiển điện áp khi khởi động và dừng, có nghĩa là trị số hiệu dụng của điện áp là thay
đổi. Nếu dừng động cơ thì mọi tín hiệu kích mở thyristor sẽ bị cắt và dòng điện dừng ngay
tại điểm qua không kế tiếp của điện áp nguồn. Trang 76
Bài giảng Khí cụ điện
3.4.6. Ưu, nhược điểm của khởi động mềm 3.4.6.1. Ưu điểm
Ưu điểm lớn nhất của khởi động soft starter là có độ bền rất cao và tiết kiệm được
không gian cho việc lắp đặt. 
Có những chức năng điều khiển và bảo vệ, khoảng điện áp sử dụng dao động từ
200V – 500V với tần số từ 45Hz đến 65Hz. 
Có phần mềm chuyên dụng để đi kèm và việc lắp đặt các chức năng dễ dàng.
3.4.6.2. Nhược điểm
Nhược điểm của phương pháp khởi động này là giá thành khá cao so với các phương pháp truyền thống. 
Moment không hoạt động hết công suất trong suốt quá trình khởi động. 
Khởi động soft starter chỉ có chức năng chính là giúp động cơ trong quá trình khởi
động chứ không đảo chiều và điều chỉnh được tốc độ của động cơ. 
Quá trình lắp đặt và vận hành khá khó khăn, đòi hỏi những tay nghề có chuyên môn cao, vững vàng.
3.4.7. Ứng dụng của khởi động mềm
Hiện nay với những chức năng và vai trò quan trọng, bộ khởi động mềm được ứng dụng
trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Dưới đây là những ứng dụng thực tế của khởi động mềm: 
Yêu cầu động cơ tăng tốc và tăng momen xoắn từ từ khi khởi động hoặc dừng động cơ 
Hạn chế dòng khởi động cao cho các động cơ lớn để tránh các vấn đề về sụt áp lưới
điện hoặc hư hỏng động cơ 
Kiểm soát tốc độ khởi động để tránh mômen xoắn hoặc lực căng đột ngột gây hư
hỏng cho các hệ thống cơ khí như băng tải, hệ thống dẫn động bằng dây đai, bánh răng, khớp nối 
Ứng dụng động cơ bơm để tránh tăng áp đột ngột khi bắt đầu bơm, gây búa nước làm vỡ đường ống. 3.5. Biến tần 3.5.1. Khái niệm
Biến tần là thiết bị làm thay đổi tần số dòng điện đặt lên cuộn dây bên trong động cơ,
qua đó có thể điều khiển tốc độ động cơ một cách vô cấp không chỉ khi khởi động động cơ
mà trong suốt quá trình hoạt động của thiết bị.
3.5.2. Lợi ích của biến tần
- Dễ dàng thay đổi tốc độ động cơ, đảo chiều quay động cơ.
- Giảm dòng khởi động so với phương pháp khởi động trực tiếp, khởi động sao-tam giác
nên không gây ra sụt áp hoặc khó khởi động.
- Quá trình khởi động thông qua biến tần từ tốc độ thấp giúp cho động cơ mang tải lớn
không phải khởi động đột ngột, tránh hư hỏng phần cơ khí, ổ trục, tăng tuổi thọ động cơ.
- Sử dụng biến tần giúp tiết kiệm năng lượng đáng kể so với phương pháp chạy động cơ trực tiếp. Trang 77
Bài giảng Khí cụ điện
- Biến tần thường có hệ thống điện tử bảo vệ quá dòng, bảo vệ quá áp và thấp áp, tạo ra
một hệ thống an toàn khi vận hành.
- Biến tần được tích hợp các module truyền thông giúp cho việc điều khiển và giám sát
từ trung tâm rất dễ dàng.
3.5.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 3.5.3.1. Cấu tạo
Bên trong biến tần là các bộ phận có chức năng nhận điện áp đầu vào có tần số cố định
để biến đổi thành điện áp có tần số thay đổi để điều khiển tốc độ động cơ. Các bộ phận
chính của biến tần bao gồm bộ chỉnh lưu, bộ lọc, bộ nghịch lưu IGBT, mạch điều khiển.
Ngoài ra biến tần được tích hợp thêm một số bộ phận khác như: bộ điện kháng xoay chiều,
bộ điện kháng 1 chiều, điện trở hãm (điện trở xả), bàn phím, màn hình hiển thị, module truyền thông, ...
Hình 3.24. Sơ đồ mạch điện của biến tần
3.5.3.2. Nguyên lý hoạt động
Trước tiên, nguồn điện xoay chiều 1 pha hoặc 3 pha được chỉnh lưu và lọc thành nguồn
1 chiều bằng phẳng bởi bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện. Nhờ vậy, hệ số công suất cosphi
của biến tần đều có giá trị không phụ thuộc vào tải và có giá trị ít nhất là 0.96. Sau đó, điện
áp một chiều này được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều 3 pha đối xứng
thông qua hệ IGBT (transistor lưỡng cực có cổng cách ly) bằng phương pháp điều chỉnh
chế độ rộng xung (PWM).
Hình 3.25. Biến đổi tần số qua biến tần
Hệ thống điện áp xoay chiều 3 pha ở đầu ra có thể thay đổi giá trị biên độ và tần số vô
cấp tuỳ theo bộ điều khiển, từ đó thay đổi tốc độ động cơ theo yêu cầu trong suốt quá trình hoạt động. Trang 78
Bài giảng Khí cụ điện 3.5.4. Ứng dụng
Do ưu điểm vượt trội nên biến tần được sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp và dân
dụng, đặc biệt là trong công nghiệp. Dưới đây là một số ứng dụng phổ biến không thể thiếu
biến tần: Bơm nước, quạt hút/đẩy, máy nén khí, băng tải, thiết bị nâng hạ, máy cán kéo,
máy ép phun, máy cuốn/nhả, thang máy, hệ thống HVAC, máy trộn, máy quay ly tâm, cải
thiện khả năng điều khiển của các hộp số, thay thế cho việc sử dụng cơ cấu điều khiển vô
cấp truyền thống trong máy công tác, ... Trang 79
Bài giảng Khí cụ điện CHƯƠNG 4
KHÍ CỤ ĐIỆN TRUNG, CAO ÁP
4.1. Cầu chì tự rơi (FCO, LBFCO) 4.1.1. Định nghĩa
Cầu chì tự rơi (FCO - Fuse Cut Out) thực chất là
một loại cầu dao kèm cầu chì dùng để bảo vệ các thiết
bị trên lưới trung thế khi quá tải và khi ngắn mạch.
Tính chất tự rơi của nó là tạo một khoảng hở trông thấy
được, giúp dễ dàng kiểm tra sự đóng cắt của đường dây
và tạo tâm lý an toàn cho người vận hành. FCO chỉ có
thể đóng cắt dòng không tải.
Khi có quá tải hay ngắn mạch xảy ra, dây chì chảy
ra và đứt, đầu trên của cầu chì tự động nhả chốt hãm
làm cho ống cầu chì rơi xuống tạo ra khoảng cách ly
giống như mở cầu dao. Vì thế cầu chì tự rơi làm cả hai
chức năng của cầu chì và cầu dao. 4.1.2. Cấu tạo
Hình 4.1: Cầu chì tự rơi (FCO)
Cầu chì tự rơi gồm 3 phần chính:
– Khung đỡ: Với hình trạng chữ “C” và nhiệm vụ của nó là nâng đỡ ống chì và sứ cách điện.
– Ống chì: Làm bằng sợi thủy tinh, mang chống hồ quang quẻ. Với khả năng hoán đổi
vị trí cho nhau và hoạt động như một dao cắt đơn thuần, lúc xảy ra sự cố thì phần ống chì
sẽ rơi xuống và treo lủng lẳng trên khung đỡ. Người vận hành mang thể dễ dàng phát hiện ra và khắc phục. – Dây chì
Hoạt động của cầu chì tự rơi dựa theo nguyên lý tự uốn cong hoặc tan chảy khỏi mạch
điện lúc mà cường độ dòng điện tăng thất thường. Do đó, loại cầu chì này phải được làm
từ những chất liệu mang nhiệt độ nóng chảy với kích thước và thành phần thích hợp. Tuy
nhiên, tùy theo từng loại cầu chì tự rơi và yêu cầu sử dụng cụ thể mà những phòng ban như
chấu mắc, nắp cầu chì và một số phòng ban phụ
khác phải được thiết kế khác nhau.
Theo đó, lúc xảy ra hiện tượng quá tải hay
ngắn mạch thì dây chì sẽ tự động chảy ra và đứt,
phần đầu phía trên của cầu chì tự động nhả chốt
hãm làm cho ống cầu chì rơi xuống tạo ra khoảng
cách ly giống như mở cầu dao.
4.1.3. LBFCO (Load Break Fuse Cut Out)
LBFCO thực chất là FCO được trang bị thêm
buồng dập hồ quang vì vậy nó có thể đóng cắt dòng tải nhỏ.
Hình 4.2: Cầu chì tự rơi (LBFCO)
4.2. Máy cắt tự đóng lại Recloser
Phần lớn sự cố trong hệ thống phân phối điện là sự cố thoáng qua. Chính vì vậy, để tăng
cường độ liên tục cung cấp điện cho phụ tải, thay vì sử dụng máy cắt người ta sử dụng máy
cắt thường đóng lại (Recloser). Thực chất máy cắt tự đóng lại là máy cắt có kèm thêm bộ Trang 80
Bài giảng Khí cụ điện
điều khiển cho phép người ta lập trình số lần đóng cắt lập đi lập lại theo yêu cầu đặt trước.
Đồng thời đo và lưu trữ 1 số đại lượng cần thiết như : U, I, P, thời điểm xuất hiện ngắn mạch,…
Khi xuất hiện ngắn mạch Recloser mở ra (cắt
mạch) sau 1 thời gian t1 nó sẽ tự đóng mạch. Nếu
sự cố còn tồn tại nó sẽ cắt mạch, sau thời gian t2
Recloser sẽ tự đóng lại mạch. Và nếu sự cố vẫn
còn tồn tại nó sẽ lại cắt mạch và sau thời gian t3
nó sẽ tự đóng lại mạch 1 lần nữa và nếu sự cố
vẫn còn tồn tại thì lần này Recloser sẽ cắt mạch
luôn. Số lần và thời gian đóng cắt do người sử dụng lập trình. Hình 4.3: Recloser
Recloser thường được trang bị cho những
đường trục chính công suất lớn và đường dây dài đắt tiền.
4.3. Máy cắt phụ tải LBS (Load Break Switch)
Máy cắt phụ tải có cấu tạo tương tự như Recloser nhưng không có cuộn đóng, cuộn cắt
và bộ điều khiển từ xa hoặc kết hợp với bảo vệ rơle thực hiện chức năng bảo vệ.
LBS có thể đóng mở mạch lúc đầy tải. Việc đóng mở LBS thường được thực hiện bằng
xào và ngay tại nơi đặt LBS. Để thực hiện chức năng bảo vệ LBS phải sử dụng kết hợp với cầu chì.
4.4. Dao cách ly, dao ngắn mạch, máy cắt phân đoạn LTD
4.4.1. Dao cách ly (DS - Distance Switch) 4.4.1.1. Khái niệm

Dao cách ly là khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện cao áp ở chế độ không tải
hoặc không dòng điện và tạo nên khoảng cách điện an toàn có thể nhìn thấy được,
đảm bảo an toàn tuyệt đối cho việc lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa lưới điện sau dao cách ly.
Ở trạng thái đóng, dao cách ly
phải chịu được dòng điện định mức
dài hạn và dòng điện sự cố ngắn
hạn như dòng ổn định nhiệt ổn định điện động.
Trong mạch điện, dao cách ly
thường được lắp đặt trước các thiết Hình 4.4: Dao cách ly
bị bảo vệ như cầu chì, máy cắt. Ở
trạng thái đóng, dao nối đất ở trạng
thái hở mạch cách ly phần mang điện với đất. Ở trạng thái cắt của dao cách ly, dao
nối đất sẽ tự động nối phần mạch điện sau dao cách ly với đất để phóng điện áp dư
trong mạch cắt, đảm bảo an toàn. Thao tác của cụm dao cách ly – máy cắt như sau:
trong quá trình đóng, dao cách ly đóng trước, máy cắt đóng sau, còn trong quá trình Trang 81
Bài giảng Khí cụ điện
cắt, máy cắt được cắt trước, sau đó đến dao cách ly. Để tránh thao tắc nhầm, thường
giữa dao cách ly và máy cắt có cơ cấu khóa liên động.
4.4.1.2. Yêu cầu chính của dao cách ly
- Phải đảm bảo cách ly an toàn, rõ ràng;
- Ở trạng thái đóng phải chịu được dòng điện dài hạn và có độ bền nhiệt, độ bền
điện động cần thiết.
- Phải làm việc tin cậy trong điều kiện phức tạp, nhất là các dao cách ly lắp đặt ngoài trời.
- Kết cấu đơn giản, dễ thao tác, dễ bảo trì.
Việc lựa chọn dao cách ly dựa vào điều kiện lắp đặt, điện áp định mức và dòng
điện định mức của tải, đồng thời phải kiểm tra độ bền nhiệt và điện động. 4.4.1.3. Phân loại
Theo kết cấu, dao cách ly có hai loại: dao cách ly một pha, việc thao tác riêng lẻ
từng pha; dao cách ly ba pha, việc thao tác đồng thời cho cả ba pha nhờ trục truyền động chung.
Theo môi trường lắp đặt, dao cách ly có hai loại: dao cách ly đặt trong nhà, dao
cách ly đặt ngoài trời. Loại đặt ngoài trời thường có kích thước lớn hơn.
Theo hướng truyền động của tiếp điểm: dao cách ly kiểu chém, kiểu quay hai
trụ, kiểu quay ba trụ, kiểu trượt, kiểu khung xếp và kiểu khung treo.
4.4.2. Dao ngắn mạch
Dao ngắn mạch là thiết bị điện tự động, nhanh chóng nối ngắn mạch lưới khi có
tín hiệu sự cố, tạo dòng ngắn mạch cho máy cắt tác động.
Dao ngắn mạch thường được sử dụng trong các trạm biến áp để thay thế máy cắt,
giảm chi phí lắp đặt nhưng vẫn đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
Với lưới điện có trung tính nối đất, chỉ cần dung một dao ngắn mạch. Còn ở lưới
điện trung tính cách ly, phải dùng hai dao ngắn mạch, có các tiếp điểm động nối với
nhau để tạo nên dòng ngắn mạch hai pha, đủ lớn cho máy cắt tác động.
Tuổi thọ của dao ngắn mạch có thể đạt 2000 lần thao tác. Nhược điểm chính của
loại dao ngắn mạch kiểu hở là kích thước lớn và tiếp điểm chịu tác động của môi
trường nên cần phải bảo dưỡng. Mặt khác, vì cách điện là không khí nên khoảng
cách giữa hai tiếp điểm lớn nên thời gian tác động lớn (0.5 đến 1 giây).
Ở hệ thống điện hiện đại, yêu cầu thời gian tác động của dao ngắn mạch bé,
khoảng 0.08 đến khoảng 0.12 giây. Dao ngắn mạch kiểu chân không và khí SF6 đáp
ứng được yêu cầu này, trong đó dao ngắn mạch khí SF6 có ưu điểm hơn vì có thể
chế tạo cho mọi cấp điện áp, khả năng chịu dòng điện lớn hơn.
4.4.3. Máy cắt phân đoạn LTD
LTD có cấu tạo tương tự như dao cách ly nhưng được đặt trên đường dây thay vì
trên cột như DS. Việc thực hiện đóng mở LTD được thực hiện thông qua xào cách điện. Trang 82
Bài giảng Khí cụ điện
4.5. Máy biến dòng điện, máy biến điện áp
4.5.1. Máy biến dòng điện
Máy biến dòng điện (BD, BI, CT, TI) còn gọi là biến dòng, là thiết bị điện biến đổi dòng
điện sơ cấp có trị số lớn, điện áp cao xuống dòng điện thứ cấp có trị số tiêu chuẩn (thường
là 5A và 1A), điện áp an toàn để cấp cho các mạch đo lường, điều khiển và bảo vệ.
Ở mạch điện xoay chiều, nguyên lý làm việc của biến dòng điện tương tự như máy biến
áp. Cuộn dây sơ cấp của biến dòng có số vòng rất nhỏ, có khi chỉ một vài vòng, còn cuộn
thứ cấp có số vòng nhiều hơn và luôn được nối đất đề phòng khi cách điện giữa sơ và thứ
cấp bị chọc thủng thì không
nguy hiểm cho dụng cụ phía
thứ cấp va người phục vụ. I 1
Phụ tải thứ cấp của biến dòng I 2
điện rất nhỏ vì vậy có thể coi
biến dòng luôn làm việc ở Z T1
trạng thái ngắn mạch. Trong Z T2 trườ W
ng hợp không có tải phải W r , x 1 2, 2 2
nối đất cuộn thứ cấp để tránh quá điện áp cho nó.
Sơ đồ đấu dây của biến
dòng trong mạch điện được
Hình 4.5: Sơ đồ máy biến dòng
trình bày như hình. Tải của biến dòng được đấu vào cuộn thứ cấp w2 của nó và một đầu
được nối đất, thứ tự đầu và cuối của các cuộn dây máy biến dòng thường được phân biệt,
đầu cuộn dây đánh dấu “sao”
4.5.2. Máy biến điện áp
Biến điện áp (BU, TU, PT, VT) là thiết bị điện dùng để biến đổi điện áp từ trị số lớn
xuống trị số điện áp thấp tiêu chuẩn, an toàn để dùng cho đo lường điện, điều khiển và bảo vệ. A B C A a a X x b A a c X x
Hình 4.5: Sơ đồ máy điện áp 3 pha Trang 83
Bài giảng Khí cụ điện
Như vậy các dụng cụ thứ cấp được tách khỏi mạch điện cao áp nên rất an toàn cho người.
Cũng vì an toàn, một trong những đầu ra của cuộn dây thứ cấp phải được nối đất. Các dụng
cụ phía thứ cấp của BU có điện trở rất lớn nên có thể coi BU làm việc ở chế độ không tải. 4.6. Chống sét 4.6.1. Khái niệm chung
Thiết bị chống sét là khí cụ điện dùng để bảo vệ các thiết bị điện, tránh được các
hỏng hóc cách điện do quá điện áp cao từ khí quyển (thường do sét) tác động vào.
Muốn dẫn được xung điện áp cao do sét gây nên xuống đất, một đầu thiết bị chống
sét được nối với đường, đầu kia nối với đất.
4.6.2. Các yêu cầu chính
Đặc tính bảo vệ V-s của thiết bị chống sét phải nằm dưới đặc tính bảo vệ của cách điện.
Thiết bị chống sét không được tác động nhầm khi có quá điện áp nội bộ.
Điện áp dư sau khi chống sét tác động phải thấp, không gây nguy hiểm cho cách
điện của thiết bị được bảo vệ.
Nhanh chóng hạn chế và dập tắt hồ quang điện do dòng điện ngắn mạch chạm đất tạo ra.
Có tuổi thọ (số lần đóng cắt) cao.
Dựa vào nguyên lí làm việc ta có khe hỡ phóng điện, chống sét ống, chống sét van
và chống sét oxyt kim loại.
4.6.3. Chọn chống sét
Điện áp định mức của chống sét phải bằng điện áp định mức của lưới.
Chống sét điện áp DC và chống sét điện áp AC.
Dòng điện ngắn mạch của lưới tại điểm đặt chống sét
phải nhỏ hơn dòng ngắn mạch mà chống sét có thể chịu được.
4.6.4. Một số thiết bị phổ biến
4.6.4.1. Khe hở phóng điện
Khe hở phóng điện là thiết bị chống sét đơn giản nhất
gồm 2 điện cực, trong đó có một điện cực nối đất còn
điện cực kia nối với mạch điện.
Hình 4.6: Khe hở phóng điện Trang 84
Bài giảng Khí cụ điện
Khi làm việc bình thường khe hở cách ly những phần tử mang điện với đất. Khi
có sóng quá điện áp chạy trên đường dây, khe hở sẽ phóng điện và truyền xuống đất.
Loại thiết bị này đơn giản, rẻ tiền. Song vì nó không có bộ phận dập hồ quang nên
khi nó làm việc bảo vệ rơ le có thể làm cắt mạch điện. Vì vậy khe hở phóng điện
thường dùng làm bảo vệ phụ hay làm một bộ phận trong các loại chống sét khác.
4.6.4.2. Chống s攃Āt ống Hình 4.7: Chống sét ống
1. Điện cực ngoài, 2. Mũi kim loại, 3. Vỏ ống, 4. Điện cực kim loại,
5. Bulông, 6. Điện cực hình xuyến, 7. Ống kim loại, 8. Lá chắn,
l1. khoảng cách phóng điện chính, l2. khoảng cách phóng điện phụ
Chống sét ống có cấu tạo như hình. Ống 3 bằng vật liệu cách điện tự sinh khí, bên
trong có điện cực 4, một đầu nối với mũ kim loại 9. Điện cực thứ hai là tấm kim loại
hình tròn 6, có lỗ ở giữa, được gán với ống kim loại 7 có các bu lông 5 để cố định
và được nối đất. Cuối ống 7 có lá chắn 8 tạo nên buồng dãn khí. Khoảng cách phóng
điện chính l1 và khoảng cách phóng điện phụ l2 nối tiếp nhau. Khoảng cách phụ l2
dùng để ngăn chặn dòng điện rò trên bề mặt cách điện của ống 3 và để hiệu chỉnh điện áp phóng điện.
Khi xảy ra quá điện áp, quá trình phóng điện thực hiện qua 2 khe hở phóng điện
nối tiếp l1, l2. Dòng điện xung và dòng điện xoay chiều đi qua chống sét. Dưới tác
dụng của hồ quang, vật liệu tự sinh khí bối hơi và tạo nên áp suất khí ở ống 3 và thổi
hồ quang qua lỗ của tấm 8, vào buồng giãn khí. Hồ quang sẽ được dập tắt khi dòng
điện xoay chiều đi qua trị số 0.
Chống sét ống có cấu tạo đơn giản, giá thành thấp nhưng khả năng cắt bị hạn chế
(đến khoảng 20 kA), vì vậy nó chỉ dung để bảo vệ đường dây công suất truyền tải
thấp và không có dây chống sét. Trang 85
Bài giảng Khí cụ điện
4.6.4.3. Chống sét van (Lingtning Arrster – LA)
Là 1 loại thiết bị dùng để bảo vệ các trạm biến áp, các thiết bị quan trọng trên lưới
và đầu các đường cáp ngầm tránh khỏi sự cố khi có quá điện áp cảm ứng do sét đánh,
cũng như quá điện áp nội bộ, LA được đặt trước và song song với thiết bị được bảo vệ.
1. Lò xo chịu nén, 2. Vòng đệm 3. Mặt bích kim loại
4. Vỏ cách điện, 5. Điện cực 6. Điện trở phân áp
7. Điện trở phi tuyến,8. Đế chống sét b. Khối khe hở
9. Vòng đệm mica, 10. Vỏ cách điện 11. Lớp điện cực, 12. Tấm ép kim loại
Bộ phận chủ yếu của chống sét van là
cột chuỗi các khe hở phóng điện ghép nối
tiếp với cột chuổi các điện trở phi tuyến Hình 4.8: Chống sét van
được đặt trong vỏ cách điện kín.
Điện cực trên là mũ của cách điện nối với dây dẫn, còn điện cực dưới được nối với đất.
Là 1 loại thiết bị dùng để bảo vệ các trạm biến áp, các thiết bị quan trọng trên lưới
và đầu các đường cáp ngầm tránh khỏi sự cố khi có quá điện áp cảm ứng do sét đánh,
cũng như quá điện áp nội bộ, LA được đặt trước và song song với thiết bị được bảo vệ.
Khi có quá điện áp, các khe hở sẽ phóng điện và trị số của điện trở phi tuyến lúc
này cũng rất nhỏ cho dòng điện đi qua. Sau khi quá điện áp được đưa xuống đất thì
điện áp dư đặt lên chống sét van nhỏ dưới mức đã định làm điện trở phi tuyến trở
lên rất lớn, ngăn không cho dòng điện đi qua. Khi dòng xoay chiều đi qua trị số 0 thì
hồ quang sẽ tự động bị dập tắt.
Trong điều kiện bình thường, điện áp đặt lên chống sét van là điện áp pha của lưới
điện. Lúc này điện trở phi tuyến có trị số rất lớn hay nói cách khác là nó cách điện.
Nhưng khi xuất hiện quá điện áp thì nó sẽ phóng điện trước thiết bị mà nó bảo vệ,
trị số điện trở phi tuyến giảm xuống rất bé và dẫn dòng xung xuống đất. Khi tình
trạng quá điện áp đã qua, chống sét van trở về trạng thái cách điện như lúc ban đầu Trang 86
Bài giảng Khí cụ điện CHƯƠNG 5
MẠCH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Mạch điện công nghiệp là các mạch điện dùng để điều khiển dây chuyền sản xuất trong
công nghiệp, từ những dây chuyền tự động đơn giản đến những dây chuyền tự động phức tạp.
Đối tượng điều khiển trong mạch điện là động cơ điện, chủ yếu là động cơ không đồng bộ ba pha.
Một mạch điện công nghiệp bao gồm 2 phần là mạch điều khiển và mạch động lực.
Mạch điều điều khiển có vai trò là điều khiển mạch động lực hoạt động theo nguyên lý
thiết kế. Mạch điều khiển thông thường sử dụng nguồn điện xoay chiều 220VAC hoặc
nguồn một chiều 24VDC. Mạch điều khiển là sự kết hợp có tổ chức của các tiếp điểm phụ
(tiếp điểm điều khiển) và cuộn dây của các khí cụ điện. Mạch điều khiển được bảo vệ bảo
áptômát 1 pha. Mạch động lực là mạch điện dùng để cấp nguồn cho động cơ điện, nó là sự
kết hợp của các tiếp điểm động lực của các khí cụ điện. Mạch động lực luôn được bảo vệ bởi áptômát 3 pha.
Khi sử dụng mạch điện công nghiệp, người vận hành chỉ tiếp xúc với mạch điều khiển
mà không trực tiếp với mạch động lực. Điều này rất an toàn cho người vận hành. Khi sử
dụng mạch điện công nghiệp, áptômát được đóng ngắt bằng tay ở trạng thái không tải.
5.1. Lắp đặt khí cụ điện
5.1.1. Một số phụ kiện

Đế cắm rờ le: Là thiết bị dùng để cắm rờle hoặc công tắc tơ sau đó cài lên thanh cài.
Sử dụng đế cắm rất thuận tiện cho việc thay thế và sửa chữa.
Thanh cài: Dùng để gá lắp và cố định các thiết bị điện công nghiệp trong các tủ điện.
sử dụng thanh cài sẽ giúp cho việc thay thế, sửa chữa các thiết bị điện được thuận tiện.
Bót đấu dây: Được dùng làm các “trạm” tiếp điện giữa hai đầu một tuyến dây nào đó.
Máng lồng dây: Dùng để đặt dây dẫn trên những tuyến cố định, có khỏang cách không
vượt xa (thường chỉ trong phạm vi của một tủ điện) và có yêu cầu về mức độ bảo vệ, hoặc chống ẩm không cao.
Ống lồng dây PVC: Dùng để đặt dây dẫn trên những tuyến cố định, có khỏang cách xa
(thường dùng trên những tuyến từ tủ điện đến các thiết bị tiêu thụ hoặc điều khiển dặt bên
ngoài tủ điện) và có yêu cầu về mức độ bảo vệ, hoặc chống ẩm cao.
Đánh số đầu dây: Được lồng vào dây dẫn nhằm mục đích xác định 2 đầu dây của một
dây dẫn được nhanh chóng và thuận tiện.
Thít dây: Dùng để nẹp (bó) các sợi dây trên tuyến dây di động.
Băng dán dây: Dùng để có định các bó dây thông qua thít dây
Xoắn dây: Có công dụng như thít dây nhưng dùng xắn dây cho ta các bó dây gọn hơn.
Tuy nhiên việc bó dây lâu hơn và chỉ dùng trong trường hợp bó dây ít phải thay thế
Đầu cos: Dùng để kẹp đầu dây, sau đó nối vào vít điện hoặc bó đấu dây. Các loại đầu
cos thường dùng là: Đầu cos trần (không bọc nhựa cách điện), loại này thường được dùng
để kẹp các đầu dây không tháo lắp thường xuyên, ở những vị trí có không gian hẹp, kín và
ít va chạm vào thợ vận hành khi mạch điện làm việc. Trang 87
Bài giảng Khí cụ điện
5.1.2. Lắp đặt và kiểm tra khí cụ điện trong bảng điện 5.1.2.1. Lắp đặt
Các bảng điện kiểu hở có kích thước không lớn nên trọng lượng cũng nhẹ, bốn góc bảng
khoan 4 lỗ tròn để bắt bu lông hoặc vít qua các lỗ vào tường hoặc cột nhà. Những bảng nặng
hơn phải bắt vào khung thép chôn vào tường hay cột. Các bảng điện của mạch thắp sáng đặt
ở khu nhà dân dụng thường đặt trên tường cách mặt đất từ 1,5 – 1,8 m.
Các bảng điện động lực có cầu dao đặt cách mặt đất từ 1,6 – 1,8 m. Ở những nơi sản xuất,
trong mọi trường hợp các bảng điện đều phải đặt trong tủ kim loại hoặc trong hộp kín bằng kim loại.
Các bảng điện phải được đặt thăng bằng để chúng có vị trí thẳng đứng. Khi đặt các thiết
bị phân phối điện năng cho những nơi tiêu thụ nhiều ta dùng tủ phân phối. Nếu 2 tủ đối diện,
khỏang cách bé nhất giữa chúng nên để từ 1,0 – 1,6 m để cho người ta đi lại phục vụ dễ dàng.
Những khí cụ đo điện được lắp sao cho đường trục ngang của nó nằm giữa 1,5 – 2,0 m
kể từ mặt nền. Công tơ điện và máy ghi có thể đặt thắp hơn, chiều cao từ mặt nền có thể là 0,8 m.
Khí cụ điện đóng mở hạ áp được lắp ở chiều cao thích hợp để thao tác nhẹ nhàng và
thường tính từ mặt nền là 1,4 – 1,8 m. Cầu chì nên lắp phía trước bảng để thay thế dễ dàng.
Khi lắp đặt các thiết bị điều chỉnh, biến trở, côngtắctơ, …phải kiểm tra xem xét các cuộn
dây bên trong có bị đứt hay không. Nếu cách điện không đạt, phải đem sấy bằng dòng điện
hay trong tủ sấy. Yêu cầu chính đối với việc lắp đặt các thiết bị khởi động là làm sao bắt chặt và thẳng. 5.1.2.2. Kiểm tra
Việc kiểm tra bảng điện, tủ điện, từng thiết bị tự động và điều khiển nhờ “cái dò mạch”
hay chuông theo sơ lắp đặt đã được kiểm tra trước.
Trước khi kiểm tra cần phải tháo cáp liên lạc với bên ngoài và để hở mạch những liên hệ
bên trong bảng mà có thể tạo thành mạch vòng với đèn thử.
Sơ đồ lắp pahỉ chính xác, việc lắp và kí hiệu thực tế pahỉ phù hợp nhau. Khi kiểm tra lắp
cần phải chú ý đến vị trí khối tiếp điểm của thiết bị: tiếp điểm thường đóng, thường mở của
rờle. Vị trí các tiếp điểm phải tương ứng với sơ đồ ở trạng thái không có điện của thiết bị hoặc rờle.
Sau khi kiểm tra việc lắp, phải đo điện trở cách điện các phần dẫn điện với mạch và giữa
mạch điều khiển, tín hiệu đo lường và bảo vệ. Các đầu ra của tụ điện và các dụng cụ bán dẫn
cần đấu tắt trước khi đo.
Sau khi kiểm tra việc lắp các bảng điện và từng thiết bị, ta chuyển sang kiểm tra hệ thống
cáp và các phần tử khác. Trang 88
Bài giảng Khí cụ điện
Khi kiêm tra lắp ráp nếu thấy chỗ nào chưa thật đúng, nhưng vẫn trong phạm vi cho phép
so với thiết kế thì cũng cần ghi vào sơ đồ lắp, cần trao cho người vận hành những số liệu đó
với các tài liệu, văn bản thử nghiệm.
5.1.2.3. Một vài hiện tượng hư hỏng thông thường và cách sửa chữa
* Điều kiện để đảm bảo cho khí cụ điện làm việc bình thường là:
Phải lựa chọn đúng khí cụ điện theo dòng điện và điện áp.
Chất lượng kết cấu và đặc tính kỹ thuật của khí cụ điện phải tốt.
Phải lắp ráp và điều chỉnh khí cụ điện theo đúng qui phạm lắp đặt điện.
Phải định kỳ bảo dưỡng, làm sạch và thay thế các chi tiết mau mòn trong quá trình sử dụng.
* Do điều kiện làm việc nặng các khí cụ điện thường hay bị hư hỏng do các nguyên nhân sau đây:
Việc điều khiển tự động truyền động điện trong hầu hết các máy công cụ được thực hiện
theo hàm thời gian hay hàm hành trình, làm cho các khí cụ điện phải đóng ngắt trong điều
kiện nặng nề và thường xuyên xuất hiện các quá trình quá độ trong chúng.
Tần số đóng ngắt các khí cụ điện lớn làm chấn động và mau hỏng các cơ cấu điện và lắp ghép.
Môi trường xung quanh thường có bụi gang, bụi than, dầu mỡ, hơi nước, … làm ảnh
hưởng đáng kể đến chất lượng làm việc và tuổi thọ của khí cụ điện. Để giảm ảnh hưởng này,
ngày nay người ta thường đặt các khí cụ điện trong tủ ngay trong thành máy hoặc trong tủ để ở ngoài máy.
Do lựa chọn khí cụ điện không đúng với công suất phụ tải, hoặc khi lắp khí cụ điện không
đúng làm cho giá đỡ tiếp điểm không bảng phẳng, công vênh, hoặc khí cụ điện sử dụng lâu
ngày, đóng ngắt nhiều lần làm cho bề mặt viền tiếp điểm bị ôxy hóa. Chính những nguyên
nhân trên làm cho tiếp điểm của khí cụ điện bị hư hỏng.
Bên cạnh đó, do những nguyên nhân như bị ngắn mạch cục bộ, điện áp tăng quá cao, do
nước, muối, dầu, hóa chất, … của môi trường xung quanh xâm thực chọc thủng cách điện
vòng dây, làm cho cách điện của cuộn dây khí cụ điện bị phá hủy, dẫn đến cuộn dây bị cháy, bị đứt dây. * Biện pháp sửa chữa
Kiểm tra và sửa chữa nắn thẳng độ bằng phẳng của giá đỡ tiếp điểm.
Kiểm tra lò xo của tiếp điểm động xem có bị méo, biến dạng, hay đặt lệch khỏi cốt giữ
hay không. Phải điều chỉnh lò xo đúng lực ép lên tiếp điểm và kiểm tra bằng lực kế.
Thay thế bằng tiếp điểm dự phòng khi kiểm tra tiếp điểm bị mòn gần hết hoặc cháy hỏng nặng. Trang 89
Bài giảng Khí cụ điện
Kiểm tra và loại trừ các nguyên nhân bên ngoài gay hư hỏng cuộn dây và quấn lại cuộn
dây theo mẫu hoặc tính toán lại dây đúng điện áp và công suất tiêu thụ yêu cầu. Khi quấn
lại cuộn dây, cần đảm bảo công nghệ sửa chữa đúng kỹ thuật.
5.2. Các mạch điện khởi động động cơ
5.2.1. Mạch khởi động động cơ điện ba pha bằng khởi động từ đơn
Để khởi động, điều khiển và khống chế động cơ điện ba pha (hay một pha), ta có thể
sử dụng cầu dao hoặc áp tô mát thao tác đóng cắt trực tiếp nguồn điện cung cấp cho động
cơ. Nhưng việc thao tác đóng cắt bằng các thiết bị trên có một số nhược điểm sau:
Tần số đóng cắt thấp.
Vận hành nặng nề, tốn sức lao động, năng suất thấp.
Khả năng bảo vệ an toàn cho người và động cơ khi có sự cố rất thấp.
Khó tự động hoá quá trình vận hành động cơ.
Phương pháp khởi động động cơ điện xoay chiều bằng khởi động từ sẽ khắc phục được
những nhược điểm trên.
* Trang bị điện của mạch L Áp tô mát ba pha (CB). 1 L2 Bộ nút ấn (ON, OFF). L3 N Bộ công tắc tơ (K). CB Rơle nhiệt (OLR).
Động cơ xoay chiều 3 pha rôto lồng sóc (M). K 11 220V AC L N OLR OFF ON K OLR 1 CB K12 M
Hình 5.1a: Mạch khởi động từ đơn (mạch điều khiển).
Hình 5.1b: Mạch khởi động từ đơn (mạch động lực).
* Nguyên lý hoạt động
Nhìn vào sơ đồ mạch động lực trên ta thấy để động cơ không đồng bộ ba pha M hoạt
động được thì tiếp điếp của átômát 3 pha và tiếp điểm thường mở chính của công tắc tơ
K11 phải đóng lại, khi đó nguồn điện 3 pha (380/220 VAC) được cấp vào động cơ, động cơ sẽ hoạt động.
Để tiếp điểm của CB đóng lại thì ta sẽ đóng CB về vị trí On bằng tay, còn tiếp điểm
K11 đóng lại phụ thuộc vào cuộn dây của công tắc tơ K1. Khi cuộn dây K1 có điện thì các Trang 90
Bài giảng Khí cụ điện
tiếp điểm của nó sẽ tác động. Vậy để khởi động động cơ M theo mạch điện trên thì ta phải
thực hiện theo quy trình kỹ thuật sau: Mở máy:
Đóng áp tô mát CB nguồn ở mạch động lực và điều khiển về vị trí ON.
Ấn nút ON, mạch điện khiển sẽ kín, cuộn hút của công tắc tơ K1 có điện, khi cuộn hút
có điện thì hệ thông tiếp điểm của nó sẽ tác động. Tiếp điểm thường mở động lực K11 của
công tắc tơ ở mạch động lực và K12 ở mạch điều khiển sẽ đóng lại.
Tiếp điểm K11 đóng lại, nguồn 3 pha sẽ được cấp vào động cơ M, động cơ sẽ được khởi động.
Tiếp điểm K12 đóng lại, khi đó nguồn điện cấp vào K1 sẽ được đi qua tiếp điểm điểm
K12 và nó có nhiệm vụ là duy trì nguồn điện cho mạch điều khiển khi ta thôi tác động vào
nút ON. Với chức năng trên, tiếp điểm K12 được gọi là tiếp điểm tự giữ. Tắt máy:
Để động cơ ngừng hoạt động, ta ấn nút OFF, khi đó cuộn hút K1 công tắt tơ sẽ mất
điện, tiếp điểm của nó sẽ trở về trạng thái ban đầu, tiếp điểm K11 và K12 mở ra. Tiếp điểm
K11 mở ra sẽ ngắt nguồn 3 pha cấp vào động cơ, động cơ sẽ ngừng hoạt động. Bảo vệ động cơ:
Khi động cơ bị sự cố (quá tải, mất pha…) sẽ làm cho dòng điện đi qua phần tử đốt nóng
của rơ le nhiệt tăng cao, rờ le nhiệt tác động nhả tiếp điểm thường đóng OLR ở mạch điều
khiển làm cho mạch điều khiển mất điện, bảo vệ an toàn cho động cơ. * Nhận xét
Mạch khởi động từ đơn là một trong những mạch điều khiển đơn giản dùng để khởi
động động cơ điện. Mạch điện không có nhiều thiết bị nên những sự cố xảy ra với mạch là rất ít.
Đối với mạch khởi động từ đơn sự cố thường xảy ra nhất là nguồn không tự duy trì
được sau khi ấn nút ON. Nguyên nhân do xác định các tiếp điểm thường đóng và thường
mở của công tắc tơ sai. Do đó khi lắp mạch cần chú ý phân biệt rõ tiếp điểm thường đóng
và thường mở của công tắc tơ bằng cách đo đạt để xác định hoặc xem kỹ các hướng dẫn
của nhà sản xuất kèm theo sản phẩm.
Các bước kiểm tra lại mạch khi mạch không hoạt động:
Kiểm tra nguồn cung cấp cho cả hai mạch điều khiển và động lực xem có hoạt động tốt không.
Ngắt nguồn điện cung cấp cho mạch điều khiển để tiến hành kiểm tra mạch.
Quan sát các dây nối kỹ càng để phát hiện chổ hở hoặc bị đứt.
Kiểm tra rơle quá nhiệt xem đã tác động chưa. Trang 91
Bài giảng Khí cụ điện
Dùng đồng hồ đo vạn năng ở giai đo Ohm xác định điện trở của cuộn hút của công
tắc tơ xem có bị đứt không, xác định lại các tiếp điểm điều khiển của công tắc tơ và kiển tra các nút ấn.
Lắp lại mạch nếu phát hiện sai xót hoặc hư hỏng thiết bị.
Vận hành kiểm tra mạch điều khiển trước khi đóng điện cho mạch động lực hoạt động.
* Ưu và nhược điểm của mạch khởi động động cơ bằng khởi động từ đơn
Đây là mạch điện chỉ áp dung cho việc khởi động động cơ không đồng bộ công suất
nhỏ, vì mạch điện chưa đề cập đến việc giảm dòng điện khởi động cho động cơ.
Là mạch điện khởi động động cơ đơn giản, chi phí đầu tư ban đầu và chi phí vận hành thấp.
Đảm bảo an toàn cho người vận hành và cho mạch điện
5.2.2. Mạch điện mở máy động cơ điện ba pha có thử nháp (hay còn gọi là mạch nhấp máy)
Trước khi đưa các động cơ vào làm việc lâu dài theo yêu cầu của công việc, để đảm
bảo an toàn ta cần phải hoạt động thử (thử nháp) trong thời gian ngắn. Quá trình thử thường
lặp lại vài lần (ấn nhả liên tục theo kiểu xung nhịp) bằng cách sử dụng nút ấn có phục hồi
nhưng không duy trì. Nếu mạch hoạt động tốt thì quá trình thử kết thúc, động cơ được đưa
vào làm việc lâu dài. Điều này có thể được thực hiện bằng mạch thử nháp cho ở hình 3.2.
Ngoài việc dùng để thử hoạt động máy trước khi đưa động cơ vào hoạt động trong dây
chuyền. Mạch điều khiển này còn có thể được dùng trong các công đoạn gia công nhưng
không cần động cơ hoạt động trong thời gian dài mà chỉ hoạt động trong thời gian ngắn
chạy dừng liên tục. Vì vậy nên mạch còn có tên gọi khác là mạch nhấp máy. Trang 92
Bài giảng Khí cụ điện
* Trang bị điện của mạch Áp tô mát ba pha (CB). L1 L2
Bộ nút ấn hai tầng tiếp điểm (ON, OFF). L3 N Bộ công tắc tơ (K). CB
Động cơ xoay chiều ba pha rôto lồng sóc (M). Rơle OFF JOG ON K OLR K11 1 nhiệt CB (OLR). OLR K12 M
Hình 5.2: Mạch khởi động có thử nháp
(mạch điều khiển và động lực).
* Nguyên lý hoạt động Thử máy:
Đóng áp tô mát nguồn cấp điện cho mạch động lực và mạch điều khiển. Lúc này động
cơ chưa hoạt động do các tiếp điểm động lực K11 của công tắc tơ mở. Ấn nút JOG (để thử
nháp) cuộn hút công tắc tơ K1 có điện sẽ tác động cấp nguồn cho động cơ qua các tiếp điểm
động lực K11. Lúc cuộn hút có điện mặc dù tiếp điểm K12 đóng nhưng do tiếp điểm thường
đóng phía trên của nút JOG đã mở (do ta ấn xuốn) nên nguồn điện sẽ không có nguồn đi
qua tiếp điểm K12. Khi tay ta không còn ấn vào nút JOG nữa thì động cơ sẽ ngừng hoạt động. Mở máy:
Ấn nút ON, mạch điện khiển sẽ kín, cuộn hút của công tắc tơ K1 có điện, khi cuộn hút
có điện thì hệ thông tiếp điểm của nó sẽ tác động. Tiếp điểm thường mở động lực K11 của
công tắc tơ ở mạch động lực và K12 ở mạch điều khiển sẽ đóng lại.
Tiếp điểm K11 đóng lại, nguồn 3 pha sẽ được cấp vào động cơ M, động cơ sẽ được khởi động.
Tiếp điểm K12 đóng lại, khi đó nguồn điện cấp vào K1 sẽ được đi qua tiếp điểm điểm
K12 và nó có nhiệm vụ là duy trì nguồn điện cho mạch điều khiển khi ta thôi tác động vào
nút ON. Với chức năng trên, tiếp điểm K12 được gọi là tiếp điểm tự giữ. Trang 93
Bài giảng Khí cụ điện Tắt máy:
Để động cơ ngừng hoạt động, ta ấn nút OFF, khi đó cuộn hút K1 công tắt tơ sẽ mất
điện, tiếp điểm của nó sẽ trở về trạng thái ban đầu, tiếp điểm K11 và K12 mở ra. Tiếp điểm
K11 mở ra sẽ ngắt nguồn 3 pha cấp vào động cơ, động cơ sẽ ngừng hoạt động. Bảo vệ động cơ:
Khi động cơ bị sự cố (quá tải, mất pha…) sẽ làm cho dòng điện đi qua phần tử đốt nóng
của rơ le nhiệt tăng cao, rờ le nhiệt tác động nhả tiếp điểm thường đóng OLR ở mạch điều
khiển làm cho mạch điều khiển mất điện, bảo vệ an toàn cho động cơ. * Nhận xét
Tương tự như mạch khởi động từ đơn mạch khởi động có thử nháp là mạch tương đối
đơn giản nên sự cố của nó cũng rất ít. Phương pháp tiến hành kiểm tra của mạch này được
thực hiện giống như mạch khởi động từ đơn đã nêu ở trên.
* Ưu và nhược điểm của mạch khởi động động cơ bằng khởi động từ đơn
Đây là mạch điện chỉ áp dung cho việc khởi động động cơ không đồng bộ công suất
nhỏ, vì mạch điện chưa đề cập đến việc giảm dòng điện khởi động cho động cơ.
Mạch điện trên chỉ đúng nguyên lý khi người vận hành ấn nút Jog trước khi ấn On.
Trong quá trình động cơ đang hoạt động thì động cơ ngừng hoạt động. Đây là nhược điểm
lớn nhất của mạch điện trên.
Là mạch điện khởi động động cơ đơn giản, chi phí đầu tư ban đầu và chi phí vận hành thấp.
Đảm bảo an toàn cho người vận hành và cho mạch điện
5.2.3. Mạch mở máy động cơ xoay chiều ba pha tại 2 vị trí
Trong thực tế vận hành một số động cơ điện ba pha cần phải được điều khiển ở hai hay
nhiều vị trí khác nhau để thuận tiện cho việc vận hành hoặc sữa chữa.
* Trang bị điện của mạch Trang 94
Bài giảng Khí cụ điện Áp tô mát (CB) Nút ấn (ON L1 1, ON2, OFF1, OFF2). L2 Công tắc tơ (K). L3
Động cơ xoay chiều ba pha rôto lồng sóc (M). N CB 220V AC ON1 K11 OFF K 1 OFF2 1 OLR CB OLR ON Rơle nhiệ 2 t (OLR). K12 M
Hình 5.3: Mạch mở máy động cơ xoay chiều ba pha tại 2 vị trí
* Nguyên lý hoạt động
Mở máy tại vị trí 1:
Đóng áp tô mát nguồn, ấn nút ON1 cuộn hút công tắc tơ có điện đóng tiếp điểm động
lực K11 động cơ hoạt động. Nguồn điện của mạch được duy trì bằng tiếp điểm thường mở K12 của công tắc tơ.
Mở máy tại vị trí 2:
Đóng áp tô mát nguồn, ấn nút ON2 cuộn hút công tắc tơ có điện đóng tiếp điểm động
lực K11 động cơ hoạt động. Nguồn điện của mạch được duy trì bằng tiếp điểm thường mở K12 của công tắc tơ.
Tắt máy tại vị trí 1:
Ấn nút OFF1 cuộn hút công tắc tơ mất điện sẽ nhả các tiếp điểm K11 và K12 động cơ bị
mất điện ngừng hoạt động.
Tắt máy tại vị trí 2:
Ấn nút OFF2 cuộn hút công tắc tơ mất điện sẽ nhả các tiếp điểm K11 và K12 động cơ bị
mất điện ngừng hoạt động.
Sơ đồ của mạch mở máy động cơ tại hai vị trí cũng giống như mạch khởi động từ đơn
nên những sự cố và hư hỏng của mạch này có thể dễ dàng được phát hiện và khắc phục.
Các bước kiểm tra cũng giống như ở mạch khởi động từ đơn. Trang 95
Bài giảng Khí cụ điện
5.2.4. Mạch khởi động động cơ điện một pha
* Trang bị điện của mạch
Mạch điện khởi động động cơ một pha được trang bị tương tự như mạch khởi động
động cơ không đồng bộ ba pha, bao gồm áptômát 1 pha và 3 pha (CB), bộ khởi động từ,
hệ thống nút ấn ON, OFF và một động cơ không đồng bộ một pha.
Mạch điện khởi động động cơ không đoòng bộ một pha được trình bày như hình 5.4: 220V AC L1 L OFF ON 2 OLR K1 L3 CB N K CB 12 FUSE K11 OLR
Hình 5.4: Mạch khởi động động cơ điện một pha M
* Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hoạt động của mạch khởi động cơ điện một pha cũng giống như của mạch
khởi động động cơ điện ba pha. Mở máy:
Ấn nút ON, mạch điện khiển sẽ kín, cuộn hút của công tắc tơ K1 có điện, khi cuộn hút
có điện thì hệ thông tiếp điểm của nó sẽ tác động. Tiếp điểm thường mở động lực K11 của
công tắc tơ ở mạch động lực và K12 ở mạch điều khiển sẽ đóng lại.
Tiếp điểm K11 đóng lại, nguồn 3 pha sẽ được cấp vào động cơ M, động cơ sẽ được khởi động.
Tiếp điểm K12 đóng lại, khi đó nguồn điện cấp vào K1 sẽ được đi qua tiếp điểm điểm
K12 và nó có nhiệm vụ là duy trì nguồn điện cho mạch điều khiển khi ta thôi tác động vào
nút ON. Với chức năng trên, tiếp điểm K12 được gọi là tiếp điểm tự giữ. Tắt máy:
Để động cơ ngừng hoạt động, ta ấn nút OFF, khi đó cuộn hút K1 công tắt tơ sẽ mất
điện, tiếp điểm của nó sẽ trở về trạng thái ban đầu, tiếp điểm K11 và K12 mở ra. Tiếp điểm
K11 mở ra sẽ ngắt nguồn 3 pha cấp vào động cơ, động cơ sẽ ngừng hoạt động. Trang 96
Bài giảng Khí cụ điện
Bảo vệ động cơ: Khi động cơ bị sự cố (quá tải, mất pha…) sẽ làm cho dòng điện đi
qua phần tử đốt nóng của rơ le nhiệt tăng cao, rờ le nhiệt tác động nhả tiếp điểm thường
đóng OLR ở mạch điều khiển làm cho mạch điều khiển mất điện, bảo vệ an toàn cho động cơ.
5.2.5. Mạch mở máy động cơ lồng sóc qua cuộn cảm kháng
Ta biết rằng khi mở máy động cơ điện, dòng điện mở máy tăng lên 4 đến 7 lần (đối với
rôto lồng sóc) và tăng từ 2 đến 4 lần (đối với rôto dây quấn) so với dòng điện định mức.
Hiện tượng này làm giảm đáng kể điện áp nguồn và gây ảnh hưởng đến các thiết bị điện
trong cùng tuyến tiêu thụ với động cơ. Đặc biệt là khi mở máy các động cơ công suất lớn,
tải nặng nề thì ảnh hưởng càng rõ rệt thậm chí có thể làm tắt bóng đèn huỳnh quang hoặc
làm cho máy điều hoà ngưng hoạt động …
Đối với động cơ công suất lớn cỡ hàng chục kW, để làm giảm những ảnh hưởng này ta
có thể đấu nối tiếp cuộn dây stato với cuộn kháng hoặc điện trở phụ nhằm làm giảm điện
áp đặt vào các cuộn dây stato khi động cơ khởi động như vậy sẽ làm giảm dòng điện mở
máy. Sau khi kết thúc quá trình mở máy, các cuộn kháng hoặc điện trở này sẽ được ngắt
ra và lúc này động cơ sẽ được nối trực tiếp với nguồn. Lúc này động cơ sẽ làm việc ở chế độ định mức.
* Trang bị điện của mạch
Với mục đích là khởi động động cơ không đồng bộ có xét đến việc có giảm dòng điện
khi khởi động, mạch điện được trang bị một bộ khởi động từ đơn K1, một công tắc tơ K2,
bộ nút ấn đơn ON, OFF, áptômát 1 pha, 3 pha CB, cuộn kháng L, rờ le thời gian ON-
DELAY và một động cơ M.
Sơ đồ mạch mạch điện khởi động động cơ qua cuộn kháng được trình bày ở hình 3.5:
* Nguyên lý hoạt động
Mở máy động cơ:
Chỉnh định thừoi gian trên rờ le T1 là thời gian khởi động 2 ÷ 3 giây.
Đóng áp tô mát nguồn cho mạch điều khiển và mạch động lực.
Ấn nút ON, cuộn hút công tắc tơ K1, rơle thời gian T1 có nguồn đóng các tiếp điểm
động lực K11 cấp nguồn cho động cơ quay. Khi đó có một phần của điện áp nguồn rơi trên
cuộn kháng làm cho điện áp đặt vào động cơ giảm so với định mức, do đó dòng điện khởi
động cũng giảm theo. Sau một khoảng thời gian t (đã chỉnh định trước đó) khi động cơ đạt
khoảng 70 – 75% tốc độ định mức, tiếp điểm thường mở đóng chậm T12 đóng lại cấp điện
cho cuộn hút công tắc tơ K2 đồng thời cuộn K1 mất điện do tiếp điểm thường đóng mở
chậm T11 mở ra. Khi đó điện áp nguồn đặt trực tiếp vào động cơ qua các tiếp điểm động
lực của công tắc tơ K2, chuyển động cơ sang hoạt động ở chế độ định mức. Lúc này nguồn
của mạch điều khiển được duy trì bởi tiếp điểm K22 của công tắc tơ K2. Trang 97
Bài giảng Khí cụ điện 220 V AC L1 OFF ON K OLR 1 L2 T11 L 3 K12 N T12 K2 K22 CB T FUSE 1
H ình 5.5: Mạch mở máy động cơ lồng sóc qua K11 K21 cuộn kháng OLR M Dừng động cơ:
Ấn nút OFF cuộn hút công tắc tơ K1 (nếu động cơ đang khởi động), K2 mất nguồn
ngừng hoạt động. Các tiếp điểm thường đóng K11 và K21 ở mạch động lực mở ra, động
cơ mất nguồn ngừng hoạt động. * Nhận xét
Trong thực tế vận hành đôi khi rơle thời gian tác động không chính xác có thể sớm
hoặc trễ so với thời điểm động cơ khởi động xong. Điều này có thể dẫn đến dòng khởi
động vẫn còn cao khi chuyển động cơ sang chế độ hoạt động bình thường hoặc chậm
chuyển sang chế độ vận hành bình thường khi động cơ đã khởi động xong gây tiêu tốn điện
năng không có ích. Do đó để đạt hiệu quả cao khi vận hành ta phải tìm hiểu thật kỹ đặc
tính khởi động của động cơ được vận hành để có thể ước lượng thời gian tác động của rơle thời gian cho chính xác.
Để tránh sự cố xảy ra cho mạch này lúc vận hành khi mắc mạch cần chú ý xác định
chính xác các tiếp điểm của công tắc tơ cũng như của rơle thời gian. Đặc biệt là các tiếp
điểm đóng mở có thời gian của rơle.
Các sự cố thường xảy ra: Trang 98
Bài giảng Khí cụ điện
Động cơ không hoạt động: nguyên nhân có thể do cuộn kháng bị đứt, rơle quá nhiệt đã
tác động trong lần hoạt động trước, động cơ bị cháy, các nút ấn hư.
Dòng khởi động của động cơ không giảm: nguyên nhân do cuộn kháng bị ngắn mạch,
mắc sai các tiếp điểm động lực K11, K22 của công tắc tơ K1 và K2.
Cuộn kháng không được tách ra sau khi động cơ khởi động xong: nguyên nhân do rơle
thời gian không tác động có thể bị hỏng hoặc mắc sai ở tiếp điểm thường mở đóng chậm
cấp nguồn cho công tắc tơ K2 ở mạch điều khiển.
Các bước kiểm tra lại mạch khi mạch không hoạt động:
Kiểm tra nguồn cung cấp cho cả hai mạch điều khiển và động lực xem có hoạt động tốt không.
Ngắt nguồn điện cung cấp cho mạch điều khiển, động lực để tiến hành kiểm tra.
Kiểm tra động cơ xem có bị kẹt không nếu không thì tiến hành kiểm tra mạch điện.
Quan sát các dây nối kỹ càng để phát hiện chổ hở hoặc bị đứt.
Kiểm tra rơle quá nhiệt xem đã tác động chưa.
Dùng đồng hồ đo vạn năng ở giai đo Ohm xác định điện trở của cuộn hút của công tắc
tơ, rơle thời gian xem có bị đứt không, xác định lại các tiếp điểm điều khiển của công tắc
tơ, rơle thời gian và kiểm tra các nút ấn.
Lắp lại mạch, thay thế thiết bị khác nếu phát hiện sai xót hoặc hư hỏng thiết bị.
Vận hành kiểm tra mạch điều khiển trước khi đóng điện cho mạch động lực hoạt động.
5.2.6. Mạch khởi động sao_tam giác
* Phương pháp khởi động sao_tam giác
Phương pháp khởi động động cơ điện ba pha qua cuộn kháng hoặc máy biến áp tự ngẫu
có thể áp dụng cho nhiều loại động cơ nhưng trang bị quá cồng kềnh vì phải bổ sung thiết bị
cho mạch động lực. Tuy nhiên đối với các động cơ ở chế độ định mức mà có cuộn dây đấu
hình tam giác thì có thể dùng phương pháp mở máy sao_tam giác để giảm dòng khởi động.
Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm là mô men khởi động giảm đi 3 lần. Điều này làm
cho thời gian khởi động kéo dài đặc biệt là đối với động cơ làm việc ở chế độ tải nặng nề.
Khi khởi động sao_tam giác điện áp trên mỗi cuộn dây pha giảm đi lần 3 , khi đó dòng
điện vào cuộn dây động cơ giảm đi 3 lần.
* Trang bị điện của mạch Áp tô mát ba pha (CB). Cầu chì (FUSE). Bộ nút ấn (ON, OFF).
Bộ Công tắc tơ (K1, K2, K3).
Động cơ xoay chiều ba pha (M). Rơle thời gian (T). Trang 99
Bài giảng Khí cụ điện Rơle nhiệt (OLR). 220V AC OFF ON K T 2 11 K32 OLR K11 L1 T12 K3 L2 K22 L3 N CB T1 FUSE K K11 1 OLR K31
Hình 5.6: Mạch khởi động sao_tam giác K21 * Nguyên lý hoạt động Mở máy:
Đóng áp tô mát nguồn, ấn nút ON, cuộn hút công tắc tơ K1, K2 và rơle thời gian T có
điện tiếp điểm K11, và K21 đóng điện cho động cơ chạy ở chế độ các cuộn dây stato được đấu sao.
Sau một khoảng thời gian định trước tiếp điểm thường đóng mở chậm T1 của rơle thời
gian T mở ra và tiếp điểm thường mở đóng chậm T2 đóng lại. Cuộn K2 mất điện đồng thời
cuộn dây công tắc tơ K3 có điện. Động cơ chuyển sang chế độ chạy mà các cuộn dây stato đấu tam giác. Tắt máy:
Ấn nút OFF cuộn hút K1, K3 và T mất điện, cắt điện mạch động lực, động cơ ngừng hoạt động. * Nhận xét
Để tránh hư hỏng mạch và thiết bị cần chú ý xem kỹ sơ đồ mạch khi mắc các tiếp điểm
thường đóng mở chậm và thường mở đóng chậm của rơle thời gian. Thông thường hai tiếp
điểm này sẽ có một điểm chung nếu mắc sai có thể làm ngắn mạch mạch điều khiển. Nên xem
các sơ đồ hướng dẫn của nhà sản xuất trước khi mắc các tiếp điểm này. Trang 100
Bài giảng Khí cụ điện
Các sự cố thường gặp:
Hiện tượng ngắn mạch ở mạch điều khiển do mắc sai tiếp điểm thường đóng mở chậm
thường mở đóng chậm của rơle thời gian.
Không đổi được từ nối sao sang nối tam giác do rơle thời gian bị hư.
Động cơ khởi động tam giác_sao thay vì sao_tam giác do mắc sai ở các tiếp điểm động lực.
Các bước kiểm tra lại mạch khi mạch không hoạt động:
Kiểm tra nguồn cung cấp cho cả hai mạch điều khiển và động lực xem có hoạt động tốt không.
Ngắt nguồn điện cung cấp cho mạch điều khiển, động lực để tiến hành kiểm tra.
Quan sát các dây nối kỹ càng để phát hiện chổ hở hoặc bị đứt.
Kiểm tra rơle quá nhiệt xem đã tác động chưa.
Dùng đồng hồ đo vạn năng ở giai đo Ohm xác định điện trở của cuộn hút của công tắc tơ,
rơle thời gian xem có bị đứt không, xác định lại các tiếp điểm của công tắc tơ, rơle thời gian
và kiểm tra các nút ấn.
Lắp lại mạch, thay thế các thiết bị nếu phát hiện sai xót hoặc hư hỏng thiết bị.
Vận hành kiểm tra mạch điều khiển khi đóng điện cho mạch động lực hoạt động.
5.3. Các mạch điện điều khiển động cơ
5.3.1. Mạch đảo chiều động cơ điện ba pha
Trong tiến trình làm việc của một số máy móc trong công nghiệp, sẽ có thời điểm chúng
ta cần phải đảo chiều quay động cơ để chuyển sang một chế độ làm việc khác. Ví dụ như:
việc nâng hạ của thang máy, băng tải, đổi chiều chuyển động của bàn máy tiện ….
Để thay đổi chiều quay của động cơ điện xoay chiều ba pha, về nguyên tắc ta phải thay
đổi chiều của từ trường quay stato bằng cách thay đổi thứ tự hai trong ba đầu dây pha cấp điện cho động cơ.
Chúng ta có thể thay đổi thứ tự pha vào động cơ bằng cầu dao hai ngã. Nhưng sử dụng
cách điều khiển này tuy có lợi về mặt kinh tế, dễ đấu lắp nhưng rất bất tiện trong quá trình
vận hành, quá trình đóng ngắt các tiếp điểm diễn ra không dứt khoát dễ phát sinh hồ quang.
Để khắc phục nhược điểm trên chúng ta sẽ sử dụng bộ khởi động từ kép hoặc 2 bộ khởi động
từ đơn để đổi chiều quay động cơ. Tuy nhiên cũng tùy theo yêu cầu vận hành và loại động
cơ sử dụng mà ta có thể áp dụng phương pháp đổi chiều thích hợp.
* Trang bị điện của mạch Áp tô mát ba pha (CB). Cầu chì ba pha (FUSE). Trang 101
Bài giảng Khí cụ điện
Nút ấn (ON1, ON2, OFF1, OFF2). Công tắc tơ (K1, K2).
Động cơ xoay chiều ba pha rôto lồng sóc (M). Rơle nhiệt (OLR). 220V AC ON1 OFF K1 OLR K23 K 12 ON2 K2 K13 K 22
Hình 5.7a: Mạch đảo chiều động cơ điện ba pha (mạch điều khiển). * Nguyên lý hoạt động
Mở máy cho động cơ chạy thuận: L1
Đóng áp tô mát nguồn, ấn nút L2
ON1, cuộn hút công tắc tơ K1 có điện L3
cuộn hút hoạt động đóng các tiếp N
điểm thường mở K11 của công tắc tơ CB
ở mạch động lực và mạch điều khiển
làm cho động cơ hoạt động. Nguồn FUSE
điện cung cấp cho công tắc tơ được
duy trì bởi tiếp điểm thường mở K12
của chính công tắc tơ. Động cơ khởi
động và quay theo chiều thuận (tuỳ K11 K21 theo qui ước). Dừng động cơ:
Ấn nút OFF, cuộn hút công tắc tơ OLR
mất nguồn sẽ nhả các tiếp điểm
thường mở đang ở trạng thái đóng về
vị trí thường mở ban đầu. Động cơ
mất điện ngừng hoạt động. M Đảo chiều động cơ:
Ấn nút ON2 cuộn hút công tắc tơ Hình 5.7b: Mạch đổi chiều động cơ điện ba pha
K2 có điện sẽ đóng các tiếp điểm (mạch động lực).
động lực K21 cấp nguồn cho động cơ
hoạt động và tiếp điểm K22 duy trì Trang 102
Bài giảng Khí cụ điện
nguồn cho công tắc tơ K2 hoạt động. Động cơ quay theo chiều ngược lại với chiều quay ban
đầu do thứ tự của hai trong ba pha cấp điện cho động cơ đã bị đảo.
Trong quá trình hoạt động của mạch điện, 2 công tắc tơ K1 và K2 không thể làm việc
đồng thời, để tránh gây hiện tượng ngắn mạch trong mạch động lực. Vì vậy, khi công tắc tơ
này làm việc thì công tắc tơ kia phải bị “khoá” không hoạt động được. Trong mạch trên việc
khoá chéo này được thực hiện bởi 2 tiếp điểm thường đóng K13, và K23.
Tuy nhiên, trong quá trình làm việc của một số máy móc, việc đổi chiều quay cần phải
được diễn ra tức thì. Chẳng hạn như trong quá trình cắt ren của máy tiện, khi dao cắt đi hết
hành trình thì lập tức trục chính cần phải đổi chiều quay để đưa dao về vị trí xuất phát ban
đầu, chuẩn bị cho quá trình cắt tiếp theo. Việc đổi chiều này cần phải được diễn ra nhanh
chóng người thợ không có thời gian để ấn nút dừng (OFF). Để khắc phục nhược điểm trên
người ta dùng bộ nút ấn 2 tầng tiếp điểm để thay cho bộ nút ấn một tầng tiếp điểm thông
thường. Sơ đồ nguyên lý của mạch động lực không khác so với việc sử dụng nút ấn một tầng
tiếp điểm chỉ khác sẽ có sự liên động cơ khí giữa các nút ấn. Mạch điều khiển được cho bởi hình 5.8. 220V AC OFF ON ON K1 2 1 OLR K23 K12 K2 K13 K22
Hình 5.8: Mạch đảo chiều động cơ điện xoay chiều ba pha.
Mở máy động cơ chạy thuận:
Ấn nút ON1 công tắc tơ K1 có nguồn đóng các tiếp điểm động lực cho động cơ chạy
thuận lúc này bộ nút ấn 2 tầng có nhiệm vụ làm cho mạch điện qua công tắc tơ K2 bị hở nên K2 không hoạt động.
Đảo chiều quay động cơ:
Ấn nút ON2 công tắc tơ K2 có nguồn đóng các tiếp điểm động lực K21 của nó và làm hở
mạch của công tắc tơ K1 làm cho công tắc tơ này mất nguồn ngưng hoạt động. Động cơ
quay theo chiều ngược lại với chiều quay ban đầu ngay lập tức.
Ta có thể lựa chọn chiều quay ban đầu của động cơ bằng cách ấn nút ON2 trước ON1. * Nhận xét Trang 103
Bài giảng Khí cụ điện
Đối với mạch đảo chiều động cơ điện xoay chiều ba pha để tránh gặp sự cố khi vận hành
thì khi lắp mạch cần chú ý đến việc mắc tiếp điểm K13 và K23 vì đây là hai tiếp điểm đóng
vai trò khoá chéo. Nếu ta quên mắc hai tiếp điểm này thì trong một khoảng thời gian ngắn
nào đó cuộn dây stato động cơ sẽ có hai dòng điện khác pha nhau chạy qua điều này rất nguy hiểm.
Vì đây là mạch đơn giản chỉ gồm hai công tắc tơ nên rất ít có sự cố xảy ra. Nếu có sự cố thì có thể là:
Động cơ không hoạt động được sau khi ấn nút ON1
Động cơ không thể đổi chiều quay và dừng lại hẳn sau khi ấn ON2,
Cả hai công tắc tơ đều đóng. Nguyên nhân có thể do:
Công tắc tơ K1, K2 không hoạt động tốt.
Lắp mạch sai ở các tiếp điểm của công tắc tơ.
Không mắc các tiếp điểm K13 và K23 đóng vai trò khoá chéo. Phương pháp kiểm tra:
Kiểm tra nguồn cung cấp cho mạch điều khiển và mạch động lực.
Kiểm tra hoạt động của động cơ.
Kiểm tra mạch điều khiển và động lực xem đã mắc đúng chưa.
Tắt nguồn cung cấp cho mạch, dùng VOM kiểm tra điện trở cuộn hút và các tiếp điểm
của công tắc tơ, hoạt động của các nút ấn.
Thay thế các thiết bị nếu phát hiện hư hỏng.
5.3.2. Mạch điện tự động giới hạn hành trình
Trong vận hành các máy móc, dây chuyền sẽ có không ít các dây chuyền máy móc được
tự động hóa. Trong đó hành trình chuyển động sẽ được vận hành theo một giới hạn, một
chiều nhất định nào đó. Ví dụ hành trình chuyển động của băng tải tải hàng, hành trình
chuyển động của bàn vật liệu trong máy cắt gọt kim loại…
Để thực hiện điều này đối với các máy móc sử dụng động cơ điện, người ta sử dụng công
tắc hành trình gắn vào vị trí cần khống chế. Khoảng cách giữa hai công tắc hành trình chính
là khoảng cách hoạt động của thiết bị công tác.
* Trang bị điện của mạch Áp tô mát ba pha (CB). Cầu chì ba pha (FUSE). Bộ nút ấn (ON, OFF).
Bộ Công tắc tơ (K1, K2). Trang 104
Bài giảng Khí cụ điện
Động cơ xoay chiều ba pha rôto lồng sóc (M). Rơle nhiệt (OLR).
Công tắc hành trình (LS). A B LS 2 LS 1 1 2 220V AC ON OFF 1 ON2 K1 OLR K LS 23 11 K12 K2 K13 LS21 K22
Hình 5.9a: Mạch tự giới hạn hành trình. * Nguyên lý hoạt động Trang 105
Bài giảng Khí cụ điện
Mở máy cho động cơ chạy thuận: L1 L
Đóng áp tô mát nguồn, ấn nút ON1 cuộn 2 L3
hút công tắc tơ có điện đóng tiếp điểm động N
lực K11 động cơ chạy theo chiều thuận (qui CB
ước) làm cho băng tải di chuyển về vị trí B.
Nguồn điện của mạch được duy trì bằng tiếp FUSE
điểm K12. Mạch điện qua công tắc tơ K2 bị
hở do Khi ấn ON1 thì tiếp điểm thường đóng
liên động với nút ấn này bị hở. Khi băng tải K11 K21
tới vị trí B sẽ đập vào vấu của công tắc hành
trình làm cho tiếp điểm LS11 của công tắc
hành trình LS1 mở, cuộn hút công tắc tơ K1 OLR
mất điện động cơ ngừng hoạt động băng tải dừng lại. Đảo chiều động cơ: M
Ấn nút ON2 cuộn hút công tắc tơ K2 có Hình 5.9b: Mạch tự giới hạn hành trình
điện sẽ đóng các tiếp điểm K21 cho mạch
động lực và K22 sẽ duy trì nguồn cho công tắc
tơ này hoạt động. Động cơ quay theo chiều
ngược lại làm cho băng tải chuyển động ngược về phía A. Khi băng tải đến vị trí A sẽ đập
vào vấu của công tắc hành trình LS2 làm cho tiếp điểm LS22 mở ra cuộn hút công tắc tơ K2
mất nguồn, băng tải dừng lại.
Trong một số trường hợp người ta có thể ứng dụng hai phương pháp điều khiển động cơ
là giới hạn hành trình và đổi chiều chuyển động để tích hợp thành một mạch điều khiển có
chức năng tự giới hạn hành trình sau đó đổi chiều chuyển động. Mạch điện dạng này thường
được dùng trong các máy công cụ dùng để bào gọt kim loại…. Sơ đồ mạch được trình bày ở hình 5.10. Nguyên lý hoạt động:
Mở máy cho động cơ chạy thuận:
Đóng áp tô mát nguồn, ấn nút ON1 cuộn hút công tắc tơ có điện đóng tiếp điểm động lực
K11 động cơ chạy theo chiều thuận (qui ước) làm cho băng tải di chuyển về vị trí B. Nguồn
điện của mạch được duy trì bằng tiếp điểm K12. Mạch điện qua công tắc tơ K2 bị hở do.
Khi ấn ON1 thì tiếp điểm thường đóng liên động với nút ấn này bị hở, K13 có nhiệm vụ
khống chế không cho K2 hoạt động khi K1 đang hoạt động. Khi băng tải tới vị trí B sẽ đập
vào vấu của công tắc hành trình làm cho tiếp điểm LS11 của công tắc hành trình LS1 mở,
đồng thời lúc này LS12 đóng lại cấp nguồn cho công tắc tơ K2 hoạt động, động cơ ngay lập
tức được đảo chiều quay. Tiếp điểm K22 có nhiệm vụ duy trì nguồn cho công tắc tơ K2 vì
khi băng tải rời khỏi vị trí B các tiếp điểm của LS1 đều trở lại trạng thái ban đầu, K23 có
nhiệm vụ khống chế không cho K1 hoạt động khi K2 đang hoạt động. Trang 106
Bài giảng Khí cụ điện A B LS 2 LS 1 1 2 220V AC OFF ON2 ON1 K1 OLR K23 LS12 K12 LS21 K2 K13 LS22 K22 LS12
Hình 5.10a: Mạch tự giới hạn hành trình và đổi chiều chuyển động.
Động cơ quay theo chiều ngược lại L làm cho băng tả 1
i chuyển động ngược về L phía A. Khi băng tải đế 2 n vị trí A sẽ đập L3
vào vấu của công tắc hành trình LS2 làm N
cho tiếp điểm LS22 mở ra cuộn hút công
tắc tơ K2 mất nguồn, đồng thời LS21 CB
đóng lại cấp nguồn cho K1 hoạt động,
động cơ một lần nữa đổi chiều chuyển FUSE
động về phía vị trí B, tiếp điểm K12 có
nhiệm vụ duy trì nguồn cho công tắc tơ
K1 khi băng tải không còn đập vào vấu K11 K21
của công tắc hành trình LS2 nữa. Chu
trình chuyển động này sẽ được lặp lại một cách tuần hoàn. Tắt máy: OLR
Ấn nút OFF cuộn hút công tắc tơ K1,
hoặc K2 mất nguồn mở các tiếp điểm
thường đóng ở mạch động lực ra, động cơ mấ M
t nguồn ngừng hoạt động.
Ta có thể lựa chọn chiều chuyển động Hình 5.10b: Mạch tự giới hạn hành trình và
ban đầu của băng tải về vị trí A hoặc B
đổi chiều chuyển động.
bằng cách ấn vào ON1 hoặc ON2. * Nhận xét Trang 107
Bài giảng Khí cụ điện
Mạch giới hạn hành trình là một mạch tương đối đơn giản. Về cách mắc mạch không khác
mấy so với mạch đảo chiều bằng nút ấn thông thường nên sự cố xảy ra với mạch cũng rất ít.
Để thực hiện 2 mạch này có hiệu quả cần hiểu rõ nguyên lý hoạt động của công tắc hành
trình nhằm tránh sai sót khi mắc mạch. Sự cố xảy ra ở mạch này do nguyên nhân chủ yếu là
do mắc sai các tiếp điểm của công tắc hành trình. Về nguyên lý hoạt động của công tắc hành
trình cũng giống như các nút ấn ON/OFF có 2 tầng tiếp điểm để trách sai sót khi mắc mạch
ta chỉ cần xác định 2 tiếp điểm này là có thể thực hiện lắp mạch một cách dễ dàng.
5.3.3. Mạch điện mở máy động cơ theo thứ tự
Trong một số máy công tác và các dây chuyền công nghiệp nói chung, một số công việc
đòi hỏi phải được thực hiện theo một trình tự nhất định. Trong đó mỗi động cơ đảm nhiệm
công việc vận hành của một công đoạn nào đó. Nếu mỗi động cơ đảm nhiệm một công việc
nhất định thì động cơ phải được làm việc theo một trình tự cho trước trong dãy công việc đó.
Để thực hiện được cơ chế trên ta có hai phương thức điều khiển:
Điều khiển theo cơ chế khoá: động cơ 1 phải làm việc trước mới cho phép động cơ 2 làm
việc. Động cơ 1 sẽ đảm nhận chức năng khoá động cơ 2. Tuy nhiên động cơ làm việc theo
cơ chế này thì ta cần phải thực hiện nhiều lần điều khiển cho một công việc.
Điều khiển theo cơ chế bắt cầu: động cơ 1 hoạt động sẽ kéo theo sự hoạt động của động
cơ 2, động cơ 2 sau khi hoạt động làm cho động cơ 3 hoạt động. Các động cơ sẽ làm việc
liên hoàn một cách tự động. Nếu động cơ làm việc theo cơ chế này thì chỉ cần một lần điều
khiển cho cả quá trình điều khiển.
5.3.3.1. Mạch điều khiển động cơ hoạt động theo trình tự dùng cơ chế khoá
Sơ đồ nguyên lý của mạch cho bởi hình 5.11: 220V AC ON1 K1 OFF1 OLR1 OLR 2 K12 ON OFF 2 2 K13 K 2 K22
Hình 5.11a: Mạch mở máy động cơ theo trình tự. Trang 108
Bài giảng Khí cụ điện
* Trang bị điện của mạch L1 Áp tô mát (CB). L2 Cầu chì (FUSE). L3 N
Nút ấn (ON1, ON2, OFF1, OFF2). CB Công tắc tơ (K1, K2). FUSE Rơle nhiệt (OLR1, OLR2). * Nguyên lý hoạt động K11 K21 Mở máy động cơ M1: OLR1 OLR2
Đóng áp tô mát nguồn, ấn nút ON1 cuộn
hút công tắc tơ K1 có nguồn đóng điện cho
động cơ M1 hoạt động qua các tiếp điểm động M M 2 2
lực K11, nguồn của mạch điều khiển được
duy trì nhờ tiếp điểm K12 của công tắc tơ.
Lúc này tiếp điểm K13 của K1 đóng lại cho Hình 5.11b: Mạch mở máy động cơ theo
phép đưa động cơ M2 vào hoạt động.
trình tự (mạch động lực). Mở máy động cơ M2:
Ấn nút ON2, cuộn hút công tắc tơ K2 có điện đóng điện cho động cơ M2 hoạt động qua
tiếp điểm K21, nguồn của mạch điều khiển K2 được duy trì bởi tiếp điểm K22. Dừng động cơ M2:
Ấn nút OFF2 cuộn hút công tắc tơ K2 mất điện, động cơ M2 dừng lại.
Dừng cả hai động cơ M1, M2:
Ấn nút OFF1, cuộn hút công tắc tơ mất nguồn nhả các tiếp điểm của K1, K2 về vị trí ban
đầu, 2 động cơ mất nguồn dừng lại. * Nhận xét
Công tắc tơ K1 được dùng trong mạch điều khiển ở trên là loại có hai tiếp điểm thường
mở khác với loại thông thường chỉ có một tiếp điểm thường mở và thường đóng dùng làm
tiếp điểm điều khiển. Do đó khi mắc mạch cần chú ý lựa chọn công tắc tơ thích hợp và xem
kĩ sơ đồ nối dây để tránh nhằm lẫn khi mắc tiếp điểm của công tắc tơ K1. Trang 109
Bài giảng Khí cụ điện
Ngoài phương pháp mắc mạch điều khiển động cơ theo cơ chế khoá như trên ta cũng có
thể mắc mạch điều khiển theo hình 5.12. Việc mắc mạch điều khiển theo sơ đồ này có thể
khắc phục được nhược điểm của mạch hình 5.11 là có thể dùng công tắc tơ thông thường
chỉ có một tiếp điểm điều khiển thường mở trong mạch điều khiển. 220V AC OFF ON1 K1 1 OLR1 K12 ON2 OFF2 K2 OLR2 K22 ON3 OLR OFF3 K 3 3 K32
Hình 5.12: Mạch điều khiển mở máy trình tự
5.3.3.2. Mạch điều khiển động cơ hoạt động theo trình tự dùng cơ chế bắc cầu
Trong thực tế một sản phẩm được tạo ra theo một chu trình hoạt động nhất định. Trong
đó một công đoạn có thể gồm một hay nhiều động cơ dẫn động, mỗi động cơ đảm nhiệm
một công việc nhất định. Các động cơ này sẽ hoạt động liên hoàn một cách hoàn toàn tự
động. Việc này sẽ được thực hiện bởi mạch điều khiển động cơ theo cơ chế bắc cầu được
điều khiển bằng rơle thời gian. Ta có thể tăng, giảm thời gian khởi động trễ hoặc dừng một
động cơ bất kì bằng rơle thời gian này. Mạch điều khiển theo cơ chế bắt cầu đơn giản được cho bởi hình 5.13.
* Trang bị điện của mạch Áp tô mát (CB). Cầu chì (FUSE). Rơle thời gian (T1, T2). Nút ấn (ON, OFF). Công tắc tơ (K1, K2, K3).
Rơle nhiệt (OLR1, OLR2, OLR3). Trang 110
Bài giảng Khí cụ điện
Động cơ xoay chiều ba pha (M1, M2, M3). 220V AC OFF ON K OLR OLR 1 1 OLR2 3 T22 K11 T1 K22 T11 K2 T2 T21 K3
Hình 5.13: Mạch mở máy động cơ theo trình tự dùng cơ chế bắc cầu. * Nguyên lý hoạt động Mở máy:
Ấn nút ON1 cuộn hút công tắc tơ K1 có điện đóng điện cho động cơ M1 hoạt động. Rơle
thời gian T1 và T2 có điện và bắt đầu tính thời gian. Mạch điều khiển được duy trì nguồn
bởi tiếp điểm K12. Sau một khoảng thời gian t1 định trước tiếp điểm thường mở đóng chậm
T11 của rơle T1 đóng lại cấp nguồn cho công tắc tơ K2, các tiếp điểm động lực của K2 đóng
lại cấp nguồn cho động cơ M2 hoạt động. Động cơ M3 vẫn chưa hoạt động.
Hai động cơ M1 và M2 hoạt động trong một thời gian t2 thì tiếp điểm thường đóng mở
chậm T22 của rơle thời gian T2 mở ra động cơ M1 mất nguồn ngừng hoạt động. Đồng thời
lúc này tiếp điểm thường mở đóng chậm T21 của rơle thời gian T2 đóng lại cấp nguồn cho
công tắc tơ K3 đưa động cơ M3 vào hoạt động cùng M2. Lúc này mạch điều khiển được duy
trì nguồn bởi tiếp điểm K22 do tiếp điểm K12 đã mở ra khi công tắc tơ K1 mất điện. Tắt máy:
Ấn nút OFF mạch điều khiển mất điện làm cho các công tắc tơ nhả các tiếp điểm động
lực, các động cơ ngừng hoạt động. Trang 111
Bài giảng Khí cụ điện
Ngoài mạch điều khiển được mắc như trên ta cũng có thể mắc theo sơ đồ hình 5.14. 220V AC ON OLR OFF 1 K1 T1 K12 T11 K2 OLR2 T2 T21 K OLR3 3 K22 Hình 5.14
Về trang bị điện và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển này cơ bản cũng giống như
mạch đã trình bày ở trên. Chỉ khác một điểm là khi động cơ M3 được đưa vào hoạt động bởi
rơle T2 thì động cơ M1 vẫn tiếp tục hoạt động chứ không dừng lại do không có tiếp điểm
thường đóng mở chậm của T2 khống chế. Các động cơ bị khoá chéo lẫn nhau. Nếu M1
không hoạt động thì M2, M3 không hoạt động, nếu M2 không hoạt động thì M3 không hoạt động. Trang 112
Bài giảng Khí cụ điện
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Văn Chới, Bùi Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tôn, 2006. Giáo trình khí cụ điện. Nhà
xuất bản Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.
2. Lê Thành Bắc, 2003. Giáo trình Thiết bị điện. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
3. Bùi Hồng Huế, 2001. Giáo trình điện công nghiệp. Nhà xuất bản Xây Dựng.
4. Phan Trọng Nghĩa, 2009. Giáo trình điện công nghiệp. Đại học Cần Thơ.
5. Giáo trình Khí cụ điện. Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật. Trang 113