Bài giảng Kinh tế vi mô- Chương 1. Kinh Tế Vi Mô Và Những Vấn Đề Cơ Bản Của Nền Kinh Tế

1.1. Tổng quan về kinh tế học1.1.1. Khái niệm về kinh tế học
Theo thời gian và sự vận động của các qui luật xã hội cho thấy, xã hội conngười ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng được nâng lên. Tuynhiên, để có được các kết quả đó, mỗi người, mỗi tổ chức và các nền kinh tế khácnhau đã phải rất khó khăn trong việc đưa ra các quyết định kinh tế đúng đắn trong
từng thời điểm. Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu kinh tế, để hiểu rõ hơn về các hoạtđộng kinh tế diễn ra hàng ngày, hàng giờ ở trên khắp mọi nơi trên thế giới.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
19 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Kinh tế vi mô- Chương 1. Kinh Tế Vi Mô Và Những Vấn Đề Cơ Bản Của Nền Kinh Tế

1.1. Tổng quan về kinh tế học1.1.1. Khái niệm về kinh tế học
Theo thời gian và sự vận động của các qui luật xã hội cho thấy, xã hội conngười ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng được nâng lên. Tuynhiên, để có được các kết quả đó, mỗi người, mỗi tổ chức và các nền kinh tế khácnhau đã phải rất khó khăn trong việc đưa ra các quyết định kinh tế đúng đắn trong
từng thời điểm. Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu kinh tế, để hiểu rõ hơn về các hoạtđộng kinh tế diễn ra hàng ngày, hàng giờ ở trên khắp mọi nơi trên thế giới.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

363 182 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45470709
CHƯƠNG 1. KINH TẾ VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NỀN
KINH TẾ
1.1. Tng quan về kinh tế học
1.1.1. Khái niệm về kinh tế học
Theo thời gian sự vận ộng của các qui luật xã hội cho thấy, hội con người
ngày càng phát triển, ời sống của người dân ngày càng ược nâng lên. Tuy nhiên,
có ược các kết quả ó, mỗi người, mỗi tổ chức và các nền kinh tế khác nhau ã phải rất
khó khăn trong việc ưa ra các quyết ịnh kinh tế úng ắn trong từng thời iểm. Do vậy,
cần thiết phải nghiên cứu kinh tế, ể hiểu rõ hơn về các hoạt ộng kinh tế diễn ra hàng
ngày, hàng giờ ở trên khắp mọi nơi trên thế giới.
Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con người hiểu về cách thức vận hành
của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xcủa từng thành viên tham gia vào nền
kinh tế nói riêng.
Theo Paul A. Samuelson, kinh tế học môn khoa học nghiên cứu hội sử
dụng các nguồn lực khan hiếm như thế nào ể sản xuất ra các hàng hoá gtrị
phân phối chúng cho các ối tượng khác nhau.
Nền kinh tế các thành viên của luôn phải ối mặt với tình trạng khan hiếm
về nguồn lực. Xét về nhân người tiêu dùng, thu nhập dành cho chi tiêu là hữu hạn.
Và, thời gian dành cho công việc của mi người cũng không phải là vô tận. Xét rng
ra, trong phạm vi cả một nền kinh tế cũng cho thấy iều này hoàn toàn úng. Mỗi nền
kinh tế luôn tồn tại skhan hiếm về lao ộng, tiền vốn, ất ai, tài nguyên khoáng sản…
Trong khi ó, nhu cầu của con người nói chung không ngừng tăng lên tăng
lên không có giới hạn. Mỗi người ều có nhu cầu về ăn, ở, mặc, i lại, học hành, chăm
sóc sức khỏe, vui chơi giải trí. Nhu cầu phát triển cao hơn nữa như: nhu cầu về an
ninh, an toàn cho bản thân, nhu cầu ược mọi người tôn trọng, nhu cầu ược sáng tạo,
ược khám phá bản thân và cuộc sống xung quanh…
lOMoARcPSD| 45470709
Cùng với sự phát triển nhu cầu cá nhân, nhu cầu của nền kinh tế cũng không
ngừng tăng lên. Đó là các nhu cầu về tăng trưởng và phát triển kinh tế, nhu cầu
giải quyết công ăn việc làm, ảm bảo công bằng trong xã hội, nhu cầu ảm bảo an
sinh xã hội, các nhu cầu về ảm bảo an ninh quốc phòng…
Để thoả mãn các nhu cầu ngày càng a dạng, phong phú và không ngừng tăng
lên của nền kinh tế và các thành viên của nó, òi hỏi phải có rất nhiều các nguồn lực
vật chất. Khi xã hội tồn tại trạng thái nguồn lực khan hiếm, ể thoả mãn các nhu cầu
của nền kinh tế các thành viên của nó, cần thiết phải ưa ra các lựa chọn kinh tế.
Lựa chọn kinh tế òi hỏi nền kinh tế phải sử dụng hiệu quả các nguồn lực khan
hiếm, một cách tiết kiệm nhất thoả mãn các nhu cầu mong muốn của nền kinh
tế và các thành viên của nó.
Như vậy, ặc trưng hết sức quan trọng của kinh tế học ó chính là khoa học của
sự lựa chọn trong iều kiện khan hiếm. Lựa chọn việc sử dụng c nguồn lực khan
hiếm như: vốn, lao ộng, ất ai, tài nguyên thiên nhiên… áp ứng nhu cầu ngày a dạng
phong phú và không ngừng tăng lên của con người về sinh hoạt, văn hoá, giáo dục,
y tế…
1.1.2. Các bộ phận của kinh tế học
Kinh tế học vi mô
Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học nghiên cứu hành vi của các
thành viên kinh tế ó các hộ gia ình, doanh nghiệp và chính phủ. Cụ thể kinh tế học
vi mô nghiên cứu các vấn ề như: Mục tiêu của các thành viên kinh tế là gì? Các giới
hạn của các thành viên kinh tế; Phương pháp ạt ược mục tiêu của các thành viên
kinh tế…
Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học bộ phận của kinh tế học nghiên cứu các vấn kinh tế
tổng hợp của các nền kinh tế như các vấn tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp…
Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô tuy có ối tượng nghiên cứu khác nhau nhưng
lOMoARcPSD| 45470709
ều những nội dung quan trọng của kinh tế học, hai bộ phận này mối quan hệ
hữu cơ tác ộng qua lại lẫn nhau.
Kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học chuẩn tắc liên quan ến ánh giá chủ quan của các nhân, liên
quan ến các câu hỏi như: Điều gì nên xảy ra; Cần phải như thế nào…
Ví dụ: Giá xăng dầu hiện nay là quá cao chính phủ cần có biện pháp bình ổn
giá; Hay Chính phủ nên tiến hành trợ giá cho các ngư dân ra khơi ánh bắt cá; Hoặc
tỷ lệ thất nghiệp hiện nay quá cao, cần phải thực hiện các biện pháp hạ thấp tỷ lthất
nghiệp...
Kinh tế học thực chứng
Kinh tế học thực chứng liên quan ến cách giải khoa học, các vấn mang tính nhân
quả thường liên quan ến các câu hỏi như: Đó gì; Tại sao lại như vậy; Điều
sẽ xảy ra nếu…
dụ: Khi Nhà nước tăng thuế ô tô nhập khẩu sẽ làm giá ô tô trong nước tăng
lên. Hay, tốc ộ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2018 là 7,08%; Lạm phát năm
2018 là 3,54%.
Mặc sự khác biệt, nhưng kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn
tắc có mối quan hệ với nhau. Quan iểm thực chứng ược hình thành dựa trên sự thống
nhất mang tính phổ biến khách quan, nó sở cho các quan iểm về chuẩn tắc
cho việc ra những khuyến nghị, những quyết ịnh, chính sách.
Mối quan hệ giữa kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc cho phép
chúng ta hiểu ược tại sao lại có sự tranh luận và bất ồng giữa các nhà kinh tế.
Chẳng hạn cùng bàn về việc phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô. Các
nhà kinh tế ều thống nhất với nhau rằng cần thiết phải có các chính sách nhằm phát
triển ngành công nghiệp ô tô, một trong những ngành quyết ịnh ến tăng trưởng kinh
tế. Nhưng chúng ta ang ối mặt với thực trạng ngành công nghiệp ô hiện nay ang
ở tình trạng yếu kém, tỷ lệ nội a hoá thấp.
lOMoARcPSD| 45470709
Trước thực tế ó, có nhà kinh tế cho rằng cần phải ánh thuế cao ô tô nhập khẩu
ể bảo vệ các doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nước còn non trẻ. Nhưng có nhà kinh
tế lại cho rằng cần giảm thuế ô tô nhập khẩu, ể giá ô tô nhập khẩu rẻ hơn, tạo áp lực
buộc các doanh nghiệp sản xuất ô trong nước phải thực hiện các biện pháp cải tiến
quá trình sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ, tăng tỷ lệ nội ịa hóa thể giảm
chi phí sản xuất hạ giá thành xuống nâng cao sức cạnh tranh. Bởi nếu tình
trạng các doanh nghiệp trong nước c quyền thtrường ô tô, thọ sẽ không chịu cải
tiến sản xuất, tăng tỷ lệ nội ịa hoá sẽ không ạt ược mục tiêu vphát triển ngành
công nghiệp ô tô.
Như vậy, mặc dù cùng ưa ra quan iểm về việc phát triển ngành công nghiệp ô
tô. Nhưng các phát biểu tính chuẩn tắc lại khác nhau, do các nkinh tế ứng
các góc khác nhau với các giá trị khác nhau phân tích. Do ó, thể thấy nhiều
tranh luận về kinh tế là không i ến hồi kết.
1.2. Nền kinh tế
1.2.1. Những vấn ề kinh tế cơ bản
Bất kỳ một nền kinh tế nào cũng ều phải giải quyết trả lời cho ược ba vấn
bản là: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai.
Sản xuất cái gì
Sản xuất cái hay sản xuất những hàng hoá với số lượng bao nhiêu? Mỗi
nền kinh tế cần xác ịnh nên sản xuất những hàng hoá với số lượng bao nhiêu trong
số các loại hàng hoá dịch vthể sản xuất ược sản xuất chúng vào thời
iểm nào.
Sản xuất như thế nào
Mỗi nền kinh tế cần giải quyết nhiệm vụ hết sức quan trọng với một nguồn
tài nguyên và lao ng cho trước, nó phải tìm ra cách thức kết hợp chúng thế nào hiệu
quả nhất, tức là dùng ít nguồn lực nhất ể sản xuất ra nhiều nhất các sản phẩm nhằm
thoả mãn tối a các nhu cầu của xã hội.
lOMoARcPSD| 45470709
Sản xuất cho ai
Một trong những nhiệm vụ cơ bản của bất kỳ nền kinh tế nào là quyết ịnh xem
ai là người người sẽ ược hưởng các thành quả ca những nỗ lực kinh tế. Việc phân
phối các sản phẩm làm ra cho các thành viên của xã hội không phải ý muốn chủ
quan của một nhóm người hay một thể chế chính trị nào mà trước hết và trên hết là
do chính phương thức sản xuất ra chúng quyết ịnh. Mỗi nền kinh tế, trong khi tìm ra
cách thức sản xuất của cải của mình cũng phát hiện ra cách thức phân phối những
sản phẩm làm ra ó một cách thích hợp, tạo nên những nét khác biệt trong phương
thức phân phối giữa xã hội này với xã hội khác.
1.2.2. Các thành viên tham gia vào nền kinh tế
Để hiểu ược cách thức vận hành của nền kinh tế, chúng ta cần xem xét ai là
người ra các quyết ịnh kinh tế, lựa chọn các nguồn lực khan hiếm nhằm thoả mãn
nhu cầu của con người. Các thành viên tham gia vào nền kinh tế bao gồm ba nhóm:
Người tiêu dùng (hộ gia ình); Người sản xuất (hãng/doanh nghiệp); Chính phủ.
Thứ nhất, người tiêu dùng (hộ gia ình).
Họ có thể là một cá nhân hoặc một nhóm người cùng ưa ra các quyết ịnh kinh
tế. Trên thị trường hàng hoá, hộ gia ình là người tiêu dùng. Họ quyết ịnh mua hàng
hoá gì, của ai, số lượng và chất lượng cụ thể thông qua cầu của họ biểu hiện ở mức
giá mà họ có khả năng và sẵn sàng chi trả.
Trên thị trường yếu tố sản xuất, hộ gia ình óng vai tngười cung cấp các
nguồn lực. Họ quyết ịnh cung cấp bao nhiêu nguồn lực cho các doanh nghiệp. Có 3
nguồn lực cơ bản là vốn, ất ai và lao ộng. Họ nhận tiền lãi, tiền lương, tiền công, lợi
nhuận… từ việc cho thuê, bán các yếu tố sản xuất ể lại dùng số tiền ó chi tiêu, mua
sắm các hàng hoá tiêu dùng phục vụ nhu cầu sinh hoạt của bản thân như: mua sắm
lương thực, thực phẩm, quần áo, ô tô, xe máy, nhà cửa, khám chữa bệnh, học hành,
vui chơi giải trí…
Thứ hai, người sản xuất (hãng/ doanh nghiệp).
lOMoARcPSD| 45470709
Người sản xuất mua hoặc thuê các yếu tố sản xuất và sử dụng các yếu tố ó ể
sản xuất bán các loại hàng hoá dịch vụ. Trên thị trường các yếu tố sản xuất,
doanh nghiệp với cách người i mua, i thuê các yếu tố sản xuất. Đây chính
việc doanh nghiệp tập hợp các nguồn lực phục vụ cho sản xuất như nguồn vốn, tư
bản dùng mua nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, ất ai nhà xưởng, lao ộng
dùng ể phục vụ cho việc kết hợp với các nguồn lực khác ể tạo ra hàng hoá dịch vụ.
Trên trường hàng hoá dịch vụ, doanh nghiệp tham gia với cách người
bán, người cung ứng hàng hoá ra thị trường. Đây chính kết quả của hoạt ộng sản
xuất kinh doanh. Hàng hoá do doanh nghiệp làm ra ược bán cho người tiêu dùng
phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt ời sống hàng ngày hoặc dùng bán cho các doanh
nghiệp khác sử dụng nmột yếu tố ầu vào cho sản xuất của họ. Doanh nghiệp
thu ược doanh thu lợi nhuận từ việc bán hàng hoá và dùng số tiền ó ể ầu tư trở lại
cho sản xuất dưới nhiều hình thức khác nhau như: mua sắm thêm máy móc thiết bị
mới, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh…
Thứ ba, chính phủ
Chính phủ tham gia vào nền kinh tế với cách người quản iều hành vĩ
mô nền kinh tế. Với tư cách này, chính phủ cung cấp hệ thống pháp luật, kết cấu hạ
tầng như: ường sá, cầu cống, kho tàng, bến bãi, thông tin liên lạc, ảm bảo an ninh,
quốc phòng,… Chính phủ can thiệp vào thị trường, iều chỉnh hành vi của thị trường,
chủ ộng giảm các tác ộng tiêu cực thể gây sốc ối với thị trường như: iều hành g
xăng dầu, iện, nước, than…
Mặt khác chính phủ n tham gia vào thị trường với cách người tiêu dùng
lớn nhất của nền kinh tế. Các quyết ịnh chi tiêu của chính phủ, như: ầu tư phát triển
kết cấu hạ tầng, phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, thể thao, an ninh, quốc phòng…
ều có thể kích tổng cầu của nền kinh tế tăng lên và thúc ẩy tăng trưởng kinh tế.
Các thành viên nêu trên ã tham gia cùng hoạt ộng kinh tế, họ có mối quan hệ
mật thiết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau. Chính các mối quan hệ giữa các thành
viên ó tạo ra các cơ chế vận hành nền kinh tế.
lOMoARcPSD| 45470709
1.2.3. Mô hình kinh tế
Để hiểu ược hình hoạt ộng của nền kinh tế, người ta xây dựng luân
chuyển của nền kinh tế ược ơn giản hoá theo sơ ồ 1.1.
Sơ ồ 1.1. Sơ ồ luân chuyển của nền kinh tế
luân chuyển minh họa cho dòng chảy của hàng hoá, dịch vụ các nguồn
lực trong nền kinh tế. Người tiêu dùng (hộ gia ình) cung cấp các yếu tố sản xuất như:
lao ộng, tiền vốn, ất ai… nhận về các khoản thu nhập từ việc cung cấp các yếu tố sản
xuất bao gồm: tiền công, tiền lương, tiền lãi, lợi tức… Họ dùng khoản thu nhập nhận
ược mua các hàng hoá dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Lúc này trên thị trường
hàng hoá dịch vụ, người tiêu dùng (hộ gia ình) là người cầu hàng hoá dịch vụ.
Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường hàng hoá, người cung về hàng
hoá dịch vụ. Họ bán hàng hoá dịch vụ, thu tiền về và sử dng tiền ó ể thuê, mua các
yếu tố sản xuất phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh. Trên thị trường yếu tsản
xuất doanh nghiệp là người cầu yếu tố sản xuất.
lOMoARcPSD| 45470709
Chính phủ cũng tham gia vào cả hai thị trường hàng hoá dịch vụ và thị trường
yếu tố sản xuất. Chính phủ kiểm soát thị trường thông qua nhiều ng cụ khác nhau,
trong ó iển hình nhất là công cụ giá. Chẳng hạn qui ịnh về tiền lương tối thiểu, trần
lãi suất, giá sàn về thu mua nông sản, giá trần về xăng dầu…
Khi cần thiết chính phủ cũng thể hỗ trợ người sản xuất hoặc người tiêu
dùng thông qua các chính sách trợ giá cho sản xuất, trợ giá cho hàng tiêu dùng.
Nhưng chính phủ cũng sdụng công cụ thuế tiều tiết hành vi của các người sản
xuất và người tiêu dùng. Nếu khuyến khích một ngành nào ó, chính phủ có thể ưu ãi
về thuế, miễn, giảm, giãn thời gian nộp thuế cho các doanh nghiệp hoặc người chịu
thuế thu nhập. Nếu muốn hạn chế sự phát triển không cần thiết, chính phủ thể
tăng thuế ể kiểm chế sự gia tăng của các ngành hàng ó.
hình kinh tế cho biết chế phối hợp sự lựa chọn giữa các thành viên kinh
tế với nhau ể giải quyết vấn ề khan hiếm và ba vấn ề kinh tế bản sản xuất cái gì,
sản xuất như thế nào sản xuất cho ai. Với tiến trình phát triển của các quốc gia
trên thế giới ã cho thấy ba loại hình kinh tế ó là: (i) Mô hình nền kinh tế thị
trường; (ii) hình nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung; (iii) hình nền kinh tế
hỗn hợp. Trong mỗi mô hình c vấn ề kinh tế cơ bản có các cách thức giải quyết là
khác nhau.
Mô hình nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường với ặc trưng chính là dựa vào chế ộ sở hữu nhân về
tư liệu sản xuất, sử dụng hệ thống thị trường và giá cả vận hành nền kinh tế. Việc
trả lời câu hỏi: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai hoàn toàn là
do thị trường quyết ịnh thông qua các quy luật vốn có của mình.
Hệ thống giá cả, lợi nhuận…sẽ xác ịnh vấn cái gì, thế nào cho ai. Các
doanh nghiệp lựa chọn sản xuất những hàng hoá ể thu ược lợi nhuận cao nhất (vấn ề
sản xuất cái gì) bằng các kỹ thuật sản xuất chi phí thấp nhất (vấn ề sản xuất như
thế nào). Việc tiêu dùng ược xác nh thông qua các quyết ịnh nhân về việc chi tiêu
tiền lương và thu nhập của họ (vấn ề cho ai).
lOMoARcPSD| 45470709
Mô hình nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung với ặc trưng bản dựa trên chế sở
hữu toàn dân về tư liệu sản xuất mà nhà nước là người ại diện. Quyền quyết ịnh việc
sử dụng các nguồn lực giải quyết ba vấn ề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào,
sản xuất cho ai hoàn toàn do nhà nước quyết ịnh.
Sản xuất cái gì, ược xác ịnh dựa vào các nguồn lực hiện có của nền kinh tế, do
nhà nước quyết ịnh. Căn cứ vào các kế hoạch mô, nhà nước tiến hành giao chỉ tiêu
kế hoạch, nhiệm vụ phải thực hiện cho các ơn vị, cơ sở doanh nghiệp của nhà nước.
Dựa vào chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao, các doanh nghiệp tiến hành xây dựng kế
hoạch cụ thể của mình. Đồng thời với việc giao chỉ tiêu kế hoạch việc nhà nước
phân bổ các nguồn lực về vốn, lao ộng, ất ai… cho các doanh nghiệp.
Sản xuất như thế nào, ược nhà nước xác ịnh từ trước. Các doanh nghiệp ược
nhà nước bao cấp về các nguồn lực, tiến hành tổ chức sản xuất hoàn thành chỉ tiêu
kế hoạch nhà nước giao. Chỉ tiêu kế hoạch là pháp lệnh, bắt buộc các doanh nghiệp
phải hoàn thành. vậy, tối a hoá lợi nhuận không phải mục tiêu sống còn của
doanh nghiệp. Thay vào ó, mục tiêu quan trọng nhất là phải hoàn thành các chỉ tiêu
kế hoạch nhà nước giao.
Sản xuất cho ai, ược nhà nước xác nh từ trước khi tiến hành sản xuất. Doanh
nghiệp chỉ có nhiệm vsdụng các nguồn lực nhà nước giao ể tiến hành sản xuất ra
sản phẩm hàng hoá. Còn hàng hoá ó ược phân phối như thế nào, cho ai lại do nhà
nước quyết ịnh. Nhà nước phân phối sản phẩm chủ yếu dựa vào chế tem phiếu
nhận hàng hoá trực tiếp, không phân phối thông qua thị trường. vậy, giá cả th
trường không phản ánh trung thực giá trị của của sản phẩm. Nhà nước chịu trách
nhiệm phân phối trực tiếp ến từng thành viên trong xã hội.
Ưu iểm của mô hình nền kinh tế này là việc quản lý ược tập trung, thống nhất
giải quyết ược nhu cầu công cộng ca hội. Mô hình này cũng giúp cho việc tập
trung ược nguồn lực ể giải quyết những cân ối lớn của nền kinh tế và giải quyết ược
những vấn an ninh, quốc phòng các vấn hội. Đồng thời, khi áp dụng
lOMoARcPSD| 45470709
hình nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sẽ hạn chế ược sự phân hóa giàu nghèo
bất công trong xã hội.
Nhược iểm của hình này nảy sinh tập trung quan liêu, bao cấp không
thúc ẩy kích thích hoạt ộng sản xuất phát triển. Mọi vấn sản xuất cái gì, sản xuất
như thế nào sản xuất cho ai ều do nhà nước quyết ịnh, dẫn ến kìm hãm sự năng
ộng, sáng tạo của các doanh nghiệp. Việc phân phối bình quân không xuất phát từ
nhu cầu thị trường, mang nặng tính chủ quan, dẫn ến mất cân ối và triệt tiêu ộng lực
phát triển. Bên cạnh ó, bmáy nnước nặng nề, cồng kềnh, kém hiệu quả. Cạnh
tranh và hoạt ộng của thị trường bị bóp méo, các doanh nghiệp thường chờ ợi, ỉ lại,
sử dụng nguồn lực có thể lãng phí và kém hiệu quả.
Mô hình nền kinh tế hỗn hợp
Khắc phục những nhược iểm của hai hình kinh tế trên, hầu hết các nước
lựa chọn mô hình nền kinh tế hỗn hợp. hình nền kinh tế hỗn hợp thực chất nền
kinh tế thị trường có siều tiết của nhà nước. Hiện nay, trên thế giới, phần lớn các
nước vận hành nền kinh tế theo mô hình này. Đặc trưng chính của nền kinh tế thị
trường sự iều tiết của nhà nước dựa vào chế a sở hữu về liệu sản xuất.
Quyền quyết ịnh sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào sản xuất cho ai chủ yếu vẫn
do thị trường quyết ịnh dựa vào các qui luật của thị trường. Tuy nhiên, khi nhận ra
những trục trặc của thị trường tự không iều tiết nổi nguy dẫn ến suy
thoái, khủng hoảng thì nhà nước can thiệp vào thị trường. Nhà nước óng vai tlà
người iều hành, tạo ra các hành lang pháp lý và kiểm soát thị trường. Tuy nhiên mức
ộ can thiệp cách thức can thiệp vào nền kinh tế của mỗi nước là khác nhau. Một
số nước có xu hướng giảm sự can thiệp của nhà nước vào thị trường, càng can thiệp
ít càng tốt thị trường phát huy hết vai trò tự iều tiết của mình. Bên cạnh ó,
nhiều nước và trên mt số lĩnh vực vẫn muốn nhà nước can thiệp sâu vào thị trường
ể ảm bảo ạt ược các mục tiêu mà nhà nước ặt ra.
lOMoARcPSD| 45470709
1.3. Lý thuyết lựa chọn kinh tế
1.3.1. Chi phí cơ hội
hội luôn tồn tại trạng thái nguồn lực khan hiếm, trong khi nhu cầu con
người lại không ngừng tăng lên, buộc con người phải ưa ra các lựa chọn kinh tế. Việc
lựa chọn sẽ trở nên cực kỳ khó khăn, do chúng ta lựa chọn cơ hội này thì buộc phải
bỏ qua cơ hội khác vì nguồn lực là có hạn. Để mô tả tình huống này, các nhà kinh tế
học ưa ra khái niệm về chi phí cơ hội.
Giả ịnh bạn quyết ịnh i học. Nếu không i học, trong thời gian ó bạn thể i
làm một khoản thu nhập từ việc i làm. Lúc này, chi phí của việc i học không
chỉ là học phí, tiền mua tài liệu, dụng cụ học tập… mà còn cần phải ề cập ến chi phí
cơ hội của việc i học là khoản thu nhập mà bạn bị mất khi không i làm.
Như vậy, chi phí cơ hội là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn.
Chi phí cơ hội còn ược ịnh nghĩa là những hàng hoá dịch vụ cần thiết nhất bị bỏ
qua ể thu ược những hàng hoá và dịch vụ khác. dụ: Khi người nông dân quyết ịnh
trồng hoa trên mảnh vườn của mình thay cho trồng rau như hiện nay, thì chi phí cơ
hội của việc trồng hoa là lượng rau bị mất i.
Như vậy, khi ưa ra bất cứ lựa chọn kinh tế nào con người cũng phải ối mặt với
sự ánh ổi, chúng ta cần phải cân nhắc so sánh các phương án với nhau dựa vào chi
phí cơ hội của sự lựa chọn. Chi phíhội ược sử dụng như là căn cứ ể so sánh với
lợi ích thu ược khi thực hiện sự lựa chọn, và ó là chi phí kinh tế.
1.3.2. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần và ường giới hạn khả năng sản xuất
Khi nhu cầu con người không thể thoả mãn ược hoàn toàn do gặp phải sràng
buộc tcác nguồn lực thì buộc chúng ta phải tính ến việc hy sinh hàng hoá nào ể sản
xuất hàng hoá khác ược nhiều hơn. Chẳng hạn, chúng ta chấp nhận hy sinh nhiều ất
làm nông nghiệp ể dành ất phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất hay ngược
lại, giữ ất nông nghiệp màu mỡ chỉ lấy ất những nơi nông nghiệp không phát
triển ược ể phát triển công nghiệp thôi. Do quy luật chi phí cơ hội tăng dần, khi i ưa
ra các quyết ịnh kinh tế cần cân nhắc, so sánh những lợi ích do một sự lựa chọn em
lOMoARcPSD| 45470709
lại và chi phí cơ hội của sự lựa chọn ó. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần cho thấy
thu thêm ược một số lượng hàng hoá bằng nhau, hội phải hy sinh ngày càng nhiều
hàng hoá khác. Quy luật này giúp chúng ta tính toán lựa chọn sản xuất cái gì, bao
nhiêu cho lợi nhất. Quy luật chi phí hội tăng dần thường ược minh hoạ qua
ường giới hạn khả năng sản xuất.
Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production possibility frontier- PPF), theo
Paul A Samuelson: tả mức sản xuất tối a mà một nền kinh tế có thể ạt ược với số
lượng ầu vào và kiến thức công nghệ sẵn có, PPF cho biết các lựa chọn khác nhau
có thể có ối với xã hội.
Giả sử với công nghệ, nguồn lực cho trước, nền kinh tế sản xuất hai mặt hàng
X và Y. Đường giới hạn khả năng sản xuất ược minh hoạ bởi hình 1.1. sau.
Hình 1.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Đường giới hạn một ường cong lồi cho biết giới hạn về khả năng sản xuất
của một nền kinh tế. Với các ầu vào công nghệ cho trước, ường giới hạn khả năng
sản xuất cho thấy: các iểm nằm ngoài ường giới hạn (giả sử iểm C trên hình)
các lựa chọn không thể ạt ược do sử dụng vượt quá khả năng của nền kinh tế. Các
iểm nằm phía trong ường giới hạn (giả slà iểm A trên hình) cho biết ây là các lựa
chọn không tối ưu, do chưa sử dụng hết khả năng ca nền kinh tế. Các iểm nằm trên
ường giới hạn khả năng sản xuất (giả sử iểm B trên hình) cho biết ây các lựa
chọn tối ưu, do vừa sử dụng hết khả năng và nguồn lực của nền kinh tế.
o
B
.
C
.
A
Y
lOMoARcPSD| 45470709
Đồng thời, ường giới hạn cũng cho biết sự ánh ổi giữa việc gia tăng sản xuất
hàng hoá này nhiều hơn thì buộc phải cắt giảm hàng hoá kia i, trong iều kiện nguồn
lực là không ổi.
Đường giới hạn khả khả năng sản xuất minh hoạ cho nhiều tình huống khác
nhau. Chẳng hạn, việc tăng trưởng kinh tế, các nguồn lực của nền kinh tế tăng lên
thì ường giới hạn sẽ dịch chuyển ra bên ngoài, phản ánh khả năng lớn hơn của nền
kinh tế trong việc sản xuất các hàng hoá khi nguồn lực tăng lên. Ngược lại, ường
giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển vào bên trong, minh hoạ cho việc nền kinh
tế bị suy giảm, các nguồn lực bị cắt giảm, khả năng sản xuất của nền kinh tế bị thu
hẹp lại so với trước.
Trên thực tế, cho thấy tại những thời kkhác nhau, hội còn nằm bên trong
ường giới hạn khả năng sản xuất của mình. Đó là khi tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, liên
tiếp nền kinh tế gặp phải thiên tai dịch bệnh, các chính sách kinh tế vĩ mô của chính
phủ tỏ ra kém hiệu quả… Chúng tác ộng xấu tới nền kinh tế và làm cho nền kinh tế
nằm ở phía trong của ường PPF.
1.3.3. Phân tích cn biên
Phân tích cận biên cho phép chúng ta hiểu ược bản chất tối ưu các quyết ịnh
kinh tế. Với các thành viên kinh tế theo uổi các mục tiêu kinh tế khác nhau. Trong
khi người tiêu dùng tìm cách tối a hóa lợi ích thì người sản xuất tối a hóa lợi nhuận
còn chính phủ thì muốn tối a hóa phúc lợi công cộng. các mục tiêu theo uổi
khác nhau song các thành viên kinh tế ều ối mặt với giới hạn ó ngân sách. Mọi
thành viên kinh tế ều mong muốn tối a hóa lợi ích ròng, chính phần chênh lệch
giữa tổng lợi ích với tổng chi phí.
Lợi ích ròng = Tổng lợi ích - Tổng chi phí
Phép phân tích cận biên cho phép hiểu ược cách thức lựa chọn của các thành
viên kinh tế trên cơ sở tối thiểu hoá chi phí tối a hoá lợi ích ạt ược. Đối với sự lựa
chọn của người tiêu dùng là kết quả tương tác của hai hiện tượng khác biệt: (1)
lOMoARcPSD| 45470709
Thị hiếu và sưu tiên; (2) c hội hạn chế. Đối với các nhà sản xuất, các quyết
ịnh sản xuất phụ thuộc vào sự tương tác của hai loại hiện tượng khác biệt: (1) Công
nghệ; (2) Giá của các yếu tố ầu vào và ầu ra.
Để xác ịnh ược mức sản lượng (Q) cần thiết ể tối a hóa lợi ích hay tối a hóa
lợi nhuận, chúng ta phải so sánh giữa tổng lợi ích thu ược với tổng chi phí bỏ ra.
Nếu hàm tổng lợi ích là TB=f(Q), và hàm tổng chi phí là TC=g(Q), khi ó lợi ích
ròng là NSB=TB-TC=f(Q)-g(Q), và là một hàm của sản lượng. NSB ạt cực ại khi
(NSB)'
Q
=0 TB'
Q
-TC'
Q
=0
Để hiểu ược phép phân tích cận biên ta tìm hiểu hai khái niệm lợi ích cận biên
(MB) chi phí cận biên (MC). Trong ó, lợi ích cận biên lợi ích (MB) là lợi ích tăng
thêm khi gia tăng thêm một ơn vị sản lượng sản xuất (hoặc tiêu dùng), MB=TB'
Q
.
Chi phí cận biên (MC) là chi phí tăng thêm khi gia tăng thêm một ơn vị sản lượng
sản xuất (hoặc tiêu dùng), MC=TC'
Q
.
Vậy, lợi ích ròng NSB ạt giá trị cực ại khi MC=MB. Bản chất của phân tích
cận biên ược hiểu như sau: Nếu MB > MC, mở rộng quy sản xuất (hoặc tiêu
dùng); Nếu MB < MC, thu hẹp quy sản xuất (hoặc tiêu dùng); Nếu MB = MC,
giữ nguyên quy mô sản xuất (hoặc tiêu dùng), tại iểm này thì lợi ích ròng ạt cực ại.
Như vậy, khi ưa ra c quyết ịnh về sự lựa chọn kinh tế, c thành viên kinh
tế luôn phải so sánh giữa phần tăng thêm về lợi ích phần tăng thêm vchi phí
nhằm mục ích xác ịnh một mức sản lượng sản xuất hoặc tiêu dùng tối ưu.
1.4. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô
1.4.1. Đối tượng nội dung của kinh tế vi mô
Kinh tế học vi môn khoa học hội nghiên cứu hành vi lựa chọn của
các thành viên kinh tế bao gồm người tiêu dùng, người sản xuất và chính phủ ể giải
quyết 3 vấn ề kinh tế cơ bản là sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho
ai.
lOMoARcPSD| 45470709
Kinh tế học vi nghiên cứu tính qui luật, xu thế vận ộng tất yếu của các hoạt
ộng kinh tế vi mô, những thất bại thị trường và vai trò của chính phủ trong việc khắc
phục những thất bại này.
Các nội dung bản của kinh tế vi sẽ ược trình bày trong giáo trình này,
bao gồm:
Chương 1. Bàn về tổng quan về kinh tế học vi mô và nghiên cứu những vấn
bản của nền kinh tế. Chương này sẽ cập ến nội dung nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu kinh tế vi mô, phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu, giới thiệu một số
quy luật như quy luật lợi suất giảm dần, quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng, quy
luật khan hiếm và hiệu quả kinh tế.
Chương 2. Nghiên cứu thuyết cung - cầu, các nhân tố tác ộng ến cung
lượng cung, các nhân tố tác ộng ến cầu và lượng cầu; Nghiên cứu cơ chế hình thành
giá sự thay ổi của giá do cung cầu thay ổi. Chương này, cũng nghiên cứu một
số công cụ kiểm soát giá của chính phủ như giá trần, giá sàn, công cụ tác ộng ến thị
trường như thuế hay trợ cấp.
Chương 3. Độ co giãn sẽ nghiên cứu mức phản ứng của người mua, người
bán trước những tác ộng của thị trường.
Chương 4. Nghiên cứu lý thuyết hành vi người tiêu dùng. Chương này nghiên
cứu các vấn liên quan ến tiêu dùng như quy luật lợi ích cận biên giảm dần, thặng
tiêu dùng, sự lựa chọn tối ưu ca người tiêu dùng tiếp cận từ thuyết lợi ích, hay
sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng tiếp cận từ ường ngân sách ường bàng
quan.
Chương 5. Nghiên cứu thuyết hành vi người sản xuất. Chương này ề cập ến
bốn mảng vấn bản doanh nghiệp quan tâm khi ưa ra các quyết ịnh về sản
lượng và giá cả ó là: Sản xuất; Chi phí; Doanh thu; Và lợi nhuận.
Chương 6. Cấu trúc thị trường, nghiên cứu về các thị trường cụ thể: Cạnh tranh
hoàn hảo; Độc quyền thuần tuý; Cạnh tranh có tính ộc quyền; Độc quyền nhóm ( ộc
lOMoARcPSD| 45470709
quyền tập oàn). Chương này nghiên cứu hành vi ra quyết ịnh kinh tế tối ưu và phản
ứng của các hãng trong các thị trường.
Chương 7. Thị trường các yếu tố sản xuất. Nghiên cứu thị trường các yếu tố
sản xuất: lao ộng, vốn, ất ai.
Chương 8. Thất bại thị trường và vai trò chính phủ. Chương này ề cập ến các
thất bại và nguyên nhân của các thất bại thị trường. Nghiên cứu vai trò của Chính
phủ trong việc khắc phục các thất bại ca nền kinh tế thị trường.
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu kinh tế vi mô dựa vào một sphương pháp nghiên cứu bản sau
ây:
Phương pháp mô hình hoá
Việc sử dụng mô hình trong nghiên cứu không chỉ phổ biến ở kinh tế, mà còn
phổ biến trên tất các lĩnh vực khác như khoa học tự nhiên và hội. Các nhà kinh tế
sử dụng hình như ng cụ quan trọng hỗ trợ các nghiên cứu kinh tế. Các
hình ược xây dựng miêu tả các cá nhân, tổ chức ưa ra các quyết nh kinh tế và cách
các ối tượng trên tác ộng lẫn nhau tạo ra thị trường. Bất cứ việc nghiên cứu một
vấn ề kinh tế nào ều có thể ược nghiên cứu dựa vào việc xây dựng các mô hình.
Việc sử dụng phương pháp mô hình hóa bước ầu tiên sẽ cần phải xác ịnh ược
câu hỏi nghiên cứu. Tiếp theo xây dựng hình kinh tế tìm ra câu trả lời cho
câu hỏi nghiên cứu ã ược xác ịnh. hình kinh tế là sự trừu tượng hóa thế giới hiện
thực ể làm sở cho phân tích. Vì vậy, các mô hình thường ược xây dựng dựa trên
những giả ịnh về hành vi của các biến số nhằm ơn giản hóa so với thực tiễn. Bên
cạnh ó, trong mô hình, không phải tất cả các biến ều ược ưa vào. Nhiệm vụ của các
nhà kinh tế ó là xác ịnh biến nào nên ưa vào, biến nào nên bỏ qua. Tiếp theo nữa, các
nhà kinh tế thu thập các số liệu ể kiểm chứng lại giả thiết. Nếu kết quả thực nghiệm
phù hợp với giả thiết thì giả thiết ược công nhận và ngược lại thì giả thiết ó bị bác
bỏ.
lOMoARcPSD| 45470709
Như vây, mục tiêu của mô hình kinh tế là dự báo kết quả khi các biến số thay ổi.
giúp chúng ta hiểu nền kinh tế hoạt ộng như thế nào bằng cách tả vấn nghiên
cứu thông qua hình ơn giản. Ngoài ra, các hình kinh tế ược sử dụng hình
thành các giả thiết kinh tế. Tuy nhiên, sau khi kiểm chứng các giả thiết kinh tế, việc
ưa ra các kết luận cần phải thận trọng các kết quả liên quan tới hai vấn ề, ó
giả ịnh các yếu tố khác không thay ổi và vấn ề quan hệ nhân quả.
Phương pháp so sánh tĩnh
Trong mô hình kinh tế, mối quan hệ giữa các biến số luôn i kèm với iều kiện
các yếu tố khác không thay ổi. Giả ịnh này cho phép chúng ta tập trung vào mối quan
hệ giữa hai biến số mục tiêu. Ví dụ, khi muốn nghiên cứu xem liệu phải giá thịt
tăng thì người tiêu dùng giảm lượng thịt bò muốn mua, các nhà kinh tế phải giả
ịnh thu nhập, thị hiếu, giá cả hàng hóa liên quan tới thịt bò là không ổi.
Quan hệ nhân qu
Như ề cập trên, sau khi kiểm chứng các giả thiết kinh tế, việc ưa ra các kết
luận phải thận trọng với các vấn ề liên quan tới quan hệ nhân quả giữa các biến. Sự
thay ổi của biến số này là nguyên nhân khiến cho một hoặc các biến số khác thay ổi
theo. Tuy nhiê, sai lầm thường gặp trong phân ch số liệu ó cho rằng sự thay ổi
của một biến số này nguyên nhân sự thay ổi của biến số kia chỉ bởi chúng
xu hướng xảy ra ồng thời.
lOMoARcPSD| 45470709
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Câu 1. Kinh tế học là gì? Phân biệt kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô?
Câu 2. Phân biệt kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc? Lấy dụ minh
họa.
Câu 3. Trình bày những hình vận hành nền kinh tế? Phân tích những ưu iểm
nhược iểm của mỗi hình nền kinh tế? Hiện nay nền kinh tế Việt Nam ang vận
hành theo mô hình nào?
Câu 4. Trình bày những vấn ề cơ bản của nền kinh tế? Cách thức giải quyết ba vấn ề
kinh tế này ở mỗi mô hình nền kinh tế?
Câu 5. Đường giới hạn khả năng sản xuất là gì? Tại sao nói ường giới hạn khả năng
sản xuất một công cụ mô tả cho sự khan hiếm và chi phí cơ hội? Yếu tố nào có thể
làm thay ổi ường giới hạn khả năng sản xuất của một doanh nghiệp?
Câu 6. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng thể hiện trên ường giới hạn khả năng
sản xuất như thế nào? Tại sao có quy luật này?
Câu 7. Lựa chọn một quyết ịnh kinh tế tối ưu cần phải dựa trên sở nguyên tắc
nào?
Câu 8. Dựa vào hình ường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) của một doanh
nghiệp chỉ sản xuất hai mặt hàng lương thực (X) quần áo (Y). Điểm A trên mô
hình ược hiểu là một phương án sản xuất thể hiện sự phối hợp giữa hai hàng hóa X
Y. Trong iều kiện nguồn lực và thời gian nhất ịnh:
a. Khi nào A có thể thực hiện ược và hiệu quả? Tại sao?
b. Giả sử A nằm phía ngoài PPF doanh nghiệp muốn thực hiện A thì
iều kiện về nguồn lực của doanh nghiệp phải thay ổi như thế nào? Minh
họa bằng ồ thị.
lOMoARcPSD| 45470709
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
CHƯƠNG 1. KINH TẾ VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ
1.1. Tổng quan về kinh tế học
1.1.1. Khái niệm về kinh tế học
Theo thời gian và sự vận ộng của các qui luật xã hội cho thấy, xã hội con người
ngày càng phát triển, ời sống của người dân ngày càng ược nâng lên. Tuy nhiên, ể
có ược các kết quả ó, mỗi người, mỗi tổ chức và các nền kinh tế khác nhau ã phải rất
khó khăn trong việc ưa ra các quyết ịnh kinh tế úng ắn trong từng thời iểm. Do vậy,
cần thiết phải nghiên cứu kinh tế, ể hiểu rõ hơn về các hoạt ộng kinh tế diễn ra hàng
ngày, hàng giờ ở trên khắp mọi nơi trên thế giới.
Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con người hiểu về cách thức vận hành
của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng.
Theo Paul A. Samuelson, kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu xã hội sử
dụng các nguồn lực khan hiếm như thế nào ể sản xuất ra các hàng hoá có giá trị và
phân phối chúng cho các ối tượng khác nhau.
Nền kinh tế và các thành viên của nó luôn phải ối mặt với tình trạng khan hiếm
về nguồn lực. Xét về cá nhân người tiêu dùng, thu nhập dành cho chi tiêu là hữu hạn.
Và, thời gian dành cho công việc của mỗi người cũng không phải là vô tận. Xét rộng
ra, trong phạm vi cả một nền kinh tế cũng cho thấy iều này hoàn toàn úng. Mỗi nền
kinh tế luôn tồn tại sự khan hiếm về lao ộng, tiền vốn, ất ai, tài nguyên khoáng sản…
Trong khi ó, nhu cầu của con người nói chung là không ngừng tăng lên và tăng
lên không có giới hạn. Mỗi người ều có nhu cầu về ăn, ở, mặc, i lại, học hành, chăm
sóc sức khỏe, vui chơi giải trí. Nhu cầu phát triển cao hơn nữa như: nhu cầu về an
ninh, an toàn cho bản thân, nhu cầu ược mọi người tôn trọng, nhu cầu ược sáng tạo,
ược khám phá bản thân và cuộc sống xung quanh… lOMoAR cPSD| 45470709
Cùng với sự phát triển nhu cầu cá nhân, nhu cầu của nền kinh tế cũng không
ngừng tăng lên. Đó là các nhu cầu về tăng trưởng và phát triển kinh tế, nhu cầu
giải quyết công ăn việc làm, ảm bảo công bằng trong xã hội, nhu cầu ảm bảo an
sinh xã hội, các nhu cầu về ảm bảo an ninh quốc phòng…
Để thoả mãn các nhu cầu ngày càng a dạng, phong phú và không ngừng tăng
lên của nền kinh tế và các thành viên của nó, òi hỏi phải có rất nhiều các nguồn lực
vật chất. Khi xã hội tồn tại trạng thái nguồn lực khan hiếm, ể thoả mãn các nhu cầu
của nền kinh tế và các thành viên của nó, cần thiết phải ưa ra các lựa chọn kinh tế.
Lựa chọn kinh tế òi hỏi nền kinh tế phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan
hiếm, một cách tiết kiệm nhất ể thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của nền kinh
tế và các thành viên của nó.
Như vậy, ặc trưng hết sức quan trọng của kinh tế học ó chính là khoa học của
sự lựa chọn trong iều kiện khan hiếm. Lựa chọn việc sử dụng các nguồn lực khan
hiếm như: vốn, lao ộng, ất ai, tài nguyên thiên nhiên… ể áp ứng nhu cầu ngày a dạng
phong phú và không ngừng tăng lên của con người về sinh hoạt, văn hoá, giáo dục, y tế…
1.1.2. Các bộ phận của kinh tế học
Kinh tế học vi mô
Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học nghiên cứu hành vi của các
thành viên kinh tế ó là các hộ gia ình, doanh nghiệp và chính phủ. Cụ thể kinh tế học
vi mô nghiên cứu các vấn ề như: Mục tiêu của các thành viên kinh tế là gì? Các giới
hạn của các thành viên kinh tế; Phương pháp ạt ược mục tiêu của các thành viên kinh tế…
Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vĩ mô là bộ phận của kinh tế học nghiên cứu các vấn ề kinh tế
tổng hợp của các nền kinh tế như các vấn ề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp…
Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô tuy có ối tượng nghiên cứu khác nhau nhưng lOMoAR cPSD| 45470709
ều là những nội dung quan trọng của kinh tế học, hai bộ phận này có mối quan hệ
hữu cơ tác ộng qua lại lẫn nhau.
Kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học chuẩn tắc liên quan ến ánh giá chủ quan của các cá nhân, liên
quan ến các câu hỏi như: Điều gì nên xảy ra; Cần phải như thế nào…
Ví dụ: Giá xăng dầu hiện nay là quá cao chính phủ cần có biện pháp bình ổn
giá; Hay là Chính phủ nên tiến hành trợ giá cho các ngư dân ra khơi ánh bắt cá; Hoặc
tỷ lệ thất nghiệp hiện nay quá cao, cần phải thực hiện các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp...
Kinh tế học thực chứng
Kinh tế học thực chứng liên quan ến cách lý giải khoa học, các vấn ề mang tính nhân
quả và thường liên quan ến các câu hỏi như: Đó là gì; Tại sao lại như vậy; Điều gì sẽ xảy ra nếu…
Ví dụ: Khi Nhà nước tăng thuế ô tô nhập khẩu sẽ làm giá ô tô trong nước tăng
lên. Hay, tốc ộ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2018 là 7,08%; Lạm phát năm 2018 là 3,54%.
Mặc dù có sự khác biệt, nhưng kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn
tắc có mối quan hệ với nhau. Quan iểm thực chứng ược hình thành dựa trên sự thống
nhất mang tính phổ biến và khách quan, nó là cơ sở cho các quan iểm về chuẩn tắc
cho việc ra những khuyến nghị, những quyết ịnh, chính sách.
Mối quan hệ giữa kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc cho phép
chúng ta hiểu ược tại sao lại có sự tranh luận và bất ồng giữa các nhà kinh tế.
Chẳng hạn cùng bàn về việc phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô. Các
nhà kinh tế ều thống nhất với nhau rằng cần thiết phải có các chính sách nhằm phát
triển ngành công nghiệp ô tô, một trong những ngành quyết ịnh ến tăng trưởng kinh
tế. Nhưng chúng ta ang ối mặt với thực trạng ngành công nghiệp ô tô hiện nay ang
ở tình trạng yếu kém, tỷ lệ nội ịa hoá thấp. lOMoAR cPSD| 45470709
Trước thực tế ó, có nhà kinh tế cho rằng cần phải ánh thuế cao ô tô nhập khẩu
ể bảo vệ các doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nước còn non trẻ. Nhưng có nhà kinh
tế lại cho rằng cần giảm thuế ô tô nhập khẩu, ể giá ô tô nhập khẩu rẻ hơn, tạo áp lực
buộc các doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nước phải thực hiện các biện pháp cải tiến
quá trình sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ, tăng tỷ lệ nội ịa hóa ể có thể giảm
chi phí sản xuất và hạ giá thành xuống ể nâng cao sức cạnh tranh. Bởi nếu ể tình
trạng các doanh nghiệp trong nước ộc quyền thị trường ô tô, thì họ sẽ không chịu cải
tiến sản xuất, tăng tỷ lệ nội ịa hoá và sẽ không ạt ược mục tiêu về phát triển ngành công nghiệp ô tô.
Như vậy, mặc dù cùng ưa ra quan iểm về việc phát triển ngành công nghiệp ô
tô. Nhưng các phát biểu có tính chuẩn tắc lại khác nhau, do các nhà kinh tế ứng ở
các góc ộ khác nhau với các giá trị khác nhau ể phân tích. Do ó, có thể thấy nhiều
tranh luận về kinh tế là không i ến hồi kết. 1.2. Nền kinh tế
1.2.1. Những vấn ề kinh tế cơ bản
Bất kỳ một nền kinh tế nào cũng ều phải giải quyết và trả lời cho ược ba vấn ề cơ
bản là: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Sản xuất cái gì
Sản xuất cái gì hay sản xuất những hàng hoá gì với số lượng bao nhiêu? Mỗi
nền kinh tế cần xác ịnh nên sản xuất những hàng hoá gì với số lượng bao nhiêu trong
vô số các loại hàng hoá và dịch vụ có thể sản xuất ược và sản xuất chúng vào thời iểm nào.
Sản xuất như thế nào
Mỗi nền kinh tế cần giải quyết nhiệm vụ hết sức quan trọng là với một nguồn
tài nguyên và lao ộng cho trước, nó phải tìm ra cách thức kết hợp chúng thế nào hiệu
quả nhất, tức là dùng ít nguồn lực nhất ể sản xuất ra nhiều nhất các sản phẩm nhằm
thoả mãn tối a các nhu cầu của xã hội. lOMoAR cPSD| 45470709 Sản xuất cho ai
Một trong những nhiệm vụ cơ bản của bất kỳ nền kinh tế nào là quyết ịnh xem
ai là người là người sẽ ược hưởng các thành quả của những nỗ lực kinh tế. Việc phân
phối các sản phẩm làm ra cho các thành viên của xã hội không phải là ý muốn chủ
quan của một nhóm người hay một thể chế chính trị nào mà trước hết và trên hết là
do chính phương thức sản xuất ra chúng quyết ịnh. Mỗi nền kinh tế, trong khi tìm ra
cách thức sản xuất của cải của mình cũng phát hiện ra cách thức phân phối những
sản phẩm làm ra ó một cách thích hợp, tạo nên những nét khác biệt trong phương
thức phân phối giữa xã hội này với xã hội khác.
1.2.2. Các thành viên tham gia vào nền kinh tế
Để hiểu ược cách thức vận hành của nền kinh tế, chúng ta cần xem xét ai là
người ra các quyết ịnh kinh tế, lựa chọn các nguồn lực khan hiếm nhằm thoả mãn
nhu cầu của con người. Các thành viên tham gia vào nền kinh tế bao gồm ba nhóm:
Người tiêu dùng (hộ gia ình); Người sản xuất (hãng/doanh nghiệp); Chính phủ.
Thứ nhất, người tiêu dùng (hộ gia ình).
Họ có thể là một cá nhân hoặc một nhóm người cùng ưa ra các quyết ịnh kinh
tế. Trên thị trường hàng hoá, hộ gia ình là người tiêu dùng. Họ quyết ịnh mua hàng
hoá gì, của ai, số lượng và chất lượng cụ thể thông qua cầu của họ biểu hiện ở mức
giá mà họ có khả năng và sẵn sàng chi trả.
Trên thị trường yếu tố sản xuất, hộ gia ình óng vai trò là người cung cấp các
nguồn lực. Họ quyết ịnh cung cấp bao nhiêu nguồn lực cho các doanh nghiệp. Có 3
nguồn lực cơ bản là vốn, ất ai và lao ộng. Họ nhận tiền lãi, tiền lương, tiền công, lợi
nhuận… từ việc cho thuê, bán các yếu tố sản xuất ể lại dùng số tiền ó chi tiêu, mua
sắm các hàng hoá tiêu dùng phục vụ nhu cầu sinh hoạt của bản thân như: mua sắm
lương thực, thực phẩm, quần áo, ô tô, xe máy, nhà cửa, khám chữa bệnh, học hành, vui chơi giải trí…
Thứ hai, người sản xuất (hãng/ doanh nghiệp). lOMoAR cPSD| 45470709
Người sản xuất mua hoặc thuê các yếu tố sản xuất và sử dụng các yếu tố ó ể
sản xuất và bán các loại hàng hoá và dịch vụ. Trên thị trường các yếu tố sản xuất,
doanh nghiệp với tư cách là người i mua, i thuê các yếu tố sản xuất. Đây chính là
việc doanh nghiệp tập hợp các nguồn lực phục vụ cho sản xuất như nguồn vốn, tư
bản dùng ể mua nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, ất ai nhà xưởng, lao ộng
dùng ể phục vụ cho việc kết hợp với các nguồn lực khác ể tạo ra hàng hoá dịch vụ.
Trên trường hàng hoá dịch vụ, doanh nghiệp tham gia với tư cách là người
bán, người cung ứng hàng hoá ra thị trường. Đây chính là kết quả của hoạt ộng sản
xuất kinh doanh. Hàng hoá do doanh nghiệp làm ra ược bán cho người tiêu dùng ể
phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt ời sống hàng ngày hoặc dùng ể bán cho các doanh
nghiệp khác sử dụng như là một yếu tố ầu vào cho sản xuất của họ. Doanh nghiệp
thu ược doanh thu và lợi nhuận từ việc bán hàng hoá và dùng số tiền ó ể ầu tư trở lại
cho sản xuất dưới nhiều hình thức khác nhau như: mua sắm thêm máy móc thiết bị
mới, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh…
Thứ ba, chính phủ
Chính phủ tham gia vào nền kinh tế với tư cách là người quản lý iều hành vĩ
mô nền kinh tế. Với tư cách này, chính phủ cung cấp hệ thống pháp luật, kết cấu hạ
tầng như: ường sá, cầu cống, kho tàng, bến bãi, thông tin liên lạc, ảm bảo an ninh,
quốc phòng,… Chính phủ can thiệp vào thị trường, iều chỉnh hành vi của thị trường,
chủ ộng giảm các tác ộng tiêu cực có thể gây sốc ối với thị trường như: iều hành giá
xăng dầu, iện, nước, than…
Mặt khác chính phủ còn tham gia vào thị trường với tư cách là người tiêu dùng
lớn nhất của nền kinh tế. Các quyết ịnh chi tiêu của chính phủ, như: ầu tư phát triển
kết cấu hạ tầng, phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, thể thao, an ninh, quốc phòng…
ều có thể kích tổng cầu của nền kinh tế tăng lên và thúc ẩy tăng trưởng kinh tế.
Các thành viên nêu trên ã tham gia cùng hoạt ộng kinh tế, họ có mối quan hệ
mật thiết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau. Chính các mối quan hệ giữa các thành
viên ó tạo ra các cơ chế vận hành nền kinh tế. lOMoAR cPSD| 45470709
1.2.3. Mô hình kinh tế
Để hiểu ược mô hình hoạt ộng của nền kinh tế, người ta xây dựng sơ ồ luân
chuyển của nền kinh tế ược ơn giản hoá theo sơ ồ 1.1.
Sơ ồ 1.1. Sơ ồ luân chuyển của nền kinh tế
Sơ ồ luân chuyển minh họa cho dòng chảy của hàng hoá, dịch vụ và các nguồn
lực trong nền kinh tế. Người tiêu dùng (hộ gia ình) cung cấp các yếu tố sản xuất như:
lao ộng, tiền vốn, ất ai… nhận về các khoản thu nhập từ việc cung cấp các yếu tố sản
xuất bao gồm: tiền công, tiền lương, tiền lãi, lợi tức… Họ dùng khoản thu nhập nhận
ược ể mua các hàng hoá dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Lúc này trên thị trường
hàng hoá dịch vụ, người tiêu dùng (hộ gia ình) là người cầu hàng hoá dịch vụ.
Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường hàng hoá, là người cung về hàng
hoá dịch vụ. Họ bán hàng hoá dịch vụ, thu tiền về và sử dụng tiền ó ể thuê, mua các
yếu tố sản xuất ể phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh. Trên thị trường yếu tố sản
xuất doanh nghiệp là người cầu yếu tố sản xuất. lOMoAR cPSD| 45470709
Chính phủ cũng tham gia vào cả hai thị trường hàng hoá dịch vụ và thị trường
yếu tố sản xuất. Chính phủ kiểm soát thị trường thông qua nhiều công cụ khác nhau,
trong ó iển hình nhất là công cụ giá. Chẳng hạn qui ịnh về tiền lương tối thiểu, trần
lãi suất, giá sàn về thu mua nông sản, giá trần về xăng dầu…
Khi cần thiết chính phủ cũng có thể hỗ trợ người sản xuất hoặc người tiêu
dùng thông qua các chính sách trợ giá cho sản xuất, trợ giá cho hàng tiêu dùng.
Nhưng chính phủ cũng sử dụng công cụ thuế ể tiều tiết hành vi của các người sản
xuất và người tiêu dùng. Nếu khuyến khích một ngành nào ó, chính phủ có thể ưu ãi
về thuế, miễn, giảm, giãn thời gian nộp thuế cho các doanh nghiệp hoặc người chịu
thuế thu nhập. Nếu muốn hạn chế sự phát triển không cần thiết, chính phủ có thể
tăng thuế ể kiểm chế sự gia tăng của các ngành hàng ó.
Mô hình kinh tế cho biết cơ chế phối hợp sự lựa chọn giữa các thành viên kinh
tế với nhau ể giải quyết vấn ề khan hiếm và ba vấn ề kinh tế cơ bản sản xuất cái gì,
sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Với tiến trình phát triển của các quốc gia
trên thế giới ã cho thấy có ba loại mô hình kinh tế ó là: (i) Mô hình nền kinh tế thị
trường; (ii) Mô hình nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung; (iii) Mô hình nền kinh tế
hỗn hợp. Trong mỗi mô hình các vấn ề kinh tế cơ bản có các cách thức giải quyết là khác nhau.
Mô hình nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường với ặc trưng chính là dựa vào chế ộ sở hữu tư nhân về
tư liệu sản xuất, sử dụng hệ thống thị trường và giá cả ể vận hành nền kinh tế. Việc
trả lời câu hỏi: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai hoàn toàn là
do thị trường quyết ịnh thông qua các quy luật vốn có của mình.
Hệ thống giá cả, lợi nhuận…sẽ xác ịnh vấn ề cái gì, thế nào và cho ai. Các
doanh nghiệp lựa chọn sản xuất những hàng hoá ể thu ược lợi nhuận cao nhất (vấn ề
sản xuất cái gì) bằng các kỹ thuật sản xuất có chi phí thấp nhất (vấn ề sản xuất như
thế nào). Việc tiêu dùng ược xác ịnh thông qua các quyết ịnh cá nhân về việc chi tiêu
tiền lương và thu nhập của họ (vấn ề cho ai). lOMoAR cPSD| 45470709
Mô hình nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung với ặc trưng cơ bản là dựa trên chế ộ sở
hữu toàn dân về tư liệu sản xuất mà nhà nước là người ại diện. Quyền quyết ịnh việc
sử dụng các nguồn lực ể giải quyết ba vấn ề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào,
sản xuất cho ai hoàn toàn do nhà nước quyết ịnh.
Sản xuất cái gì, ược xác ịnh dựa vào các nguồn lực hiện có của nền kinh tế, do
nhà nước quyết ịnh. Căn cứ vào các kế hoạch vĩ mô, nhà nước tiến hành giao chỉ tiêu
kế hoạch, nhiệm vụ phải thực hiện cho các ơn vị, cơ sở doanh nghiệp của nhà nước.
Dựa vào chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao, các doanh nghiệp tiến hành xây dựng kế
hoạch cụ thể của mình. Đồng thời với việc giao chỉ tiêu kế hoạch là việc nhà nước
phân bổ các nguồn lực về vốn, lao ộng, ất ai… cho các doanh nghiệp.
Sản xuất như thế nào, ược nhà nước xác ịnh từ trước. Các doanh nghiệp ược
nhà nước bao cấp về các nguồn lực, tiến hành tổ chức sản xuất ể hoàn thành chỉ tiêu
kế hoạch nhà nước giao. Chỉ tiêu kế hoạch là pháp lệnh, bắt buộc các doanh nghiệp
phải hoàn thành. Vì vậy, tối a hoá lợi nhuận không phải là mục tiêu sống còn của
doanh nghiệp. Thay vào ó, mục tiêu quan trọng nhất là phải hoàn thành các chỉ tiêu
kế hoạch nhà nước giao.
Sản xuất cho ai, ược nhà nước xác ịnh từ trước khi tiến hành sản xuất. Doanh
nghiệp chỉ có nhiệm vụ sử dụng các nguồn lực nhà nước giao ể tiến hành sản xuất ra
sản phẩm hàng hoá. Còn hàng hoá ó ược phân phối như thế nào, cho ai lại do nhà
nước quyết ịnh. Nhà nước phân phối sản phẩm chủ yếu dựa vào chế ộ tem phiếu ể
nhận hàng hoá trực tiếp, không phân phối thông qua thị trường. Vì vậy, giá cả thị
trường không phản ánh trung thực giá trị của của sản phẩm. Nhà nước chịu trách
nhiệm phân phối trực tiếp ến từng thành viên trong xã hội.
Ưu iểm của mô hình nền kinh tế này là việc quản lý ược tập trung, thống nhất
và giải quyết ược nhu cầu công cộng của xã hội. Mô hình này cũng giúp cho việc tập
trung ược nguồn lực ể giải quyết những cân ối lớn của nền kinh tế và giải quyết ược
những vấn ề an ninh, quốc phòng và các vấn ề xã hội. Đồng thời, khi áp dụng mô lOMoAR cPSD| 45470709
hình nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sẽ hạn chế ược sự phân hóa giàu nghèo và bất công trong xã hội.
Nhược iểm của mô hình này là nảy sinh tập trung quan liêu, bao cấp không
thúc ẩy và kích thích hoạt ộng sản xuất phát triển. Mọi vấn ề sản xuất cái gì, sản xuất
như thế nào và sản xuất cho ai ều do nhà nước quyết ịnh, dẫn ến kìm hãm sự năng
ộng, sáng tạo của các doanh nghiệp. Việc phân phối bình quân không xuất phát từ
nhu cầu thị trường, mang nặng tính chủ quan, dẫn ến mất cân ối và triệt tiêu ộng lực
phát triển. Bên cạnh ó, bộ máy nhà nước nặng nề, cồng kềnh, kém hiệu quả. Cạnh
tranh và hoạt ộng của thị trường bị bóp méo, các doanh nghiệp thường chờ ợi, ỉ lại,
sử dụng nguồn lực có thể lãng phí và kém hiệu quả.
Mô hình nền kinh tế hỗn hợp
Khắc phục những nhược iểm của hai mô hình kinh tế trên, hầu hết các nước
lựa chọn mô hình nền kinh tế hỗn hợp. Mô hình nền kinh tế hỗn hợp thực chất là nền
kinh tế thị trường có sự iều tiết của nhà nước. Hiện nay, trên thế giới, phần lớn các
nước vận hành nền kinh tế theo mô hình này. Đặc trưng chính của nền kinh tế thị
trường có sự iều tiết của nhà nước là dựa vào chế ộ a sở hữu về tư liệu sản xuất.
Quyền quyết ịnh sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai chủ yếu vẫn
do thị trường quyết ịnh dựa vào các qui luật của thị trường. Tuy nhiên, khi nhận ra
những trục trặc của thị trường mà tự nó không iều tiết nổi có nguy cơ dẫn ến suy
thoái, khủng hoảng thì nhà nước can thiệp vào thị trường. Nhà nước óng vai trò là
người iều hành, tạo ra các hành lang pháp lý và kiểm soát thị trường. Tuy nhiên mức
ộ can thiệp và cách thức can thiệp vào nền kinh tế của mỗi nước là khác nhau. Một
số nước có xu hướng giảm sự can thiệp của nhà nước vào thị trường, càng can thiệp
ít càng tốt và ể thị trường phát huy hết vai trò tự iều tiết của mình. Bên cạnh ó, có
nhiều nước và trên một số lĩnh vực vẫn muốn nhà nước can thiệp sâu vào thị trường
ể ảm bảo ạt ược các mục tiêu mà nhà nước ặt ra. lOMoAR cPSD| 45470709
1.3. Lý thuyết lựa chọn kinh tế
1.3.1. Chi phí cơ hội
Xã hội luôn tồn tại trạng thái nguồn lực khan hiếm, trong khi nhu cầu con
người lại không ngừng tăng lên, buộc con người phải ưa ra các lựa chọn kinh tế. Việc
lựa chọn sẽ trở nên cực kỳ khó khăn, do chúng ta lựa chọn cơ hội này thì buộc phải
bỏ qua cơ hội khác vì nguồn lực là có hạn. Để mô tả tình huống này, các nhà kinh tế
học ưa ra khái niệm về chi phí cơ hội.
Giả ịnh bạn quyết ịnh i học. Nếu không i học, trong thời gian ó bạn có thể i
làm và có một khoản thu nhập từ việc i làm. Lúc này, chi phí của việc i học không
chỉ là học phí, tiền mua tài liệu, dụng cụ học tập… mà còn cần phải ề cập ến chi phí
cơ hội của việc i học là khoản thu nhập mà bạn bị mất khi không i làm.
Như vậy, chi phí cơ hội là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn.
Chi phí cơ hội còn ược ịnh nghĩa là những hàng hoá và dịch vụ cần thiết nhất bị bỏ
qua ể thu ược những hàng hoá và dịch vụ khác. Ví dụ: Khi người nông dân quyết ịnh
trồng hoa trên mảnh vườn của mình thay cho trồng rau như hiện nay, thì chi phí cơ
hội của việc trồng hoa là lượng rau bị mất i.
Như vậy, khi ưa ra bất cứ lựa chọn kinh tế nào con người cũng phải ối mặt với
sự ánh ổi, chúng ta cần phải cân nhắc so sánh các phương án với nhau dựa vào chi
phí cơ hội của sự lựa chọn. Chi phí cơ hội ược sử dụng như là căn cứ ể so sánh với
lợi ích thu ược khi thực hiện sự lựa chọn, và ó là chi phí kinh tế.
1.3.2. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần và ường giới hạn khả năng sản xuất
Khi nhu cầu con người không thể thoả mãn ược hoàn toàn do gặp phải sự ràng
buộc từ các nguồn lực thì buộc chúng ta phải tính ến việc hy sinh hàng hoá nào ể sản
xuất hàng hoá khác ược nhiều hơn. Chẳng hạn, chúng ta chấp nhận hy sinh nhiều ất
làm nông nghiệp ể dành ất phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất hay ngược
lại, giữ ất nông nghiệp màu mỡ và chỉ lấy ất ở những nơi nông nghiệp không phát
triển ược ể phát triển công nghiệp thôi. Do quy luật chi phí cơ hội tăng dần, khi i ưa
ra các quyết ịnh kinh tế cần cân nhắc, so sánh những lợi ích do một sự lựa chọn em lOMoAR cPSD| 45470709
lại và chi phí cơ hội của sự lựa chọn ó. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần cho thấy ể
thu thêm ược một số lượng hàng hoá bằng nhau, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều
hàng hoá khác.
Quy luật này giúp chúng ta tính toán và lựa chọn sản xuất cái gì, bao
nhiêu cho có lợi nhất. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần thường ược minh hoạ qua
ường giới hạn khả năng sản xuất.
Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production possibility frontier- PPF), theo
Paul A Samuelson: Mô tả mức sản xuất tối a mà một nền kinh tế có thể ạt ược với số
lượng ầu vào và kiến thức công nghệ sẵn có, PPF cho biết các lựa chọn khác nhau
có thể có ối với xã hội.

Giả sử với công nghệ, nguồn lực cho trước, nền kinh tế sản xuất hai mặt hàng
X và Y. Đường giới hạn khả năng sản xuất ược minh hoạ bởi hình 1.1. sau. Y . o C B . A X
Hình 1.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Đường giới hạn là một ường cong lồi cho biết giới hạn về khả năng sản xuất
của một nền kinh tế. Với các ầu vào và công nghệ cho trước, ường giới hạn khả năng
sản xuất cho thấy: các iểm nằm ngoài ường giới hạn (giả sử là iểm C trên hình) là
các lựa chọn không thể ạt ược do sử dụng vượt quá khả năng của nền kinh tế. Các
iểm nằm ở phía trong ường giới hạn (giả sử là iểm A trên hình) cho biết ây là các lựa
chọn không tối ưu, do chưa sử dụng hết khả năng của nền kinh tế. Các iểm nằm trên
ường giới hạn khả năng sản xuất (giả sử là iểm B trên hình) cho biết ây là các lựa
chọn tối ưu, do vừa sử dụng hết khả năng và nguồn lực của nền kinh tế. lOMoAR cPSD| 45470709
Đồng thời, ường giới hạn cũng cho biết sự ánh ổi giữa việc gia tăng sản xuất
hàng hoá này nhiều hơn thì buộc phải cắt giảm hàng hoá kia i, trong iều kiện nguồn lực là không ổi.
Đường giới hạn khả khả năng sản xuất minh hoạ cho nhiều tình huống khác
nhau. Chẳng hạn, việc tăng trưởng kinh tế, các nguồn lực của nền kinh tế tăng lên
thì ường giới hạn sẽ dịch chuyển ra bên ngoài, phản ánh khả năng lớn hơn của nền
kinh tế trong việc sản xuất các hàng hoá khi nguồn lực tăng lên. Ngược lại, ường
giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển vào bên trong, minh hoạ cho việc nền kinh
tế bị suy giảm, các nguồn lực bị cắt giảm, khả năng sản xuất của nền kinh tế bị thu
hẹp lại so với trước.
Trên thực tế, cho thấy tại những thời kỳ khác nhau, xã hội còn nằm ở bên trong
ường giới hạn khả năng sản xuất của mình. Đó là khi tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, liên
tiếp nền kinh tế gặp phải thiên tai dịch bệnh, các chính sách kinh tế vĩ mô của chính
phủ tỏ ra kém hiệu quả… Chúng tác ộng xấu tới nền kinh tế và làm cho nền kinh tế
nằm ở phía trong của ường PPF.
1.3.3. Phân tích cận biên
Phân tích cận biên cho phép chúng ta hiểu ược bản chất tối ưu các quyết ịnh
kinh tế. Với các thành viên kinh tế theo uổi các mục tiêu kinh tế khác nhau. Trong
khi người tiêu dùng tìm cách tối a hóa lợi ích thì người sản xuất tối a hóa lợi nhuận
còn chính phủ thì muốn tối a hóa phúc lợi công cộng. Dù các mục tiêu theo uổi là
khác nhau song các thành viên kinh tế ều ối mặt với giới hạn ó là ngân sách. Mọi
thành viên kinh tế ều mong muốn tối a hóa lợi ích ròng, chính là phần chênh lệch
giữa tổng lợi ích với tổng chi phí.
Lợi ích ròng = Tổng lợi ích - Tổng chi phí
Phép phân tích cận biên cho phép hiểu ược cách thức lựa chọn của các thành
viên kinh tế trên cơ sở tối thiểu hoá chi phí và tối a hoá lợi ích ạt ược. Đối với sự lựa
chọn của người tiêu dùng là kết quả tương tác của hai hiện tượng khác biệt: (1) lOMoAR cPSD| 45470709
Thị hiếu và sự ưu tiên; (2) Các cơ hội và hạn chế. Đối với các nhà sản xuất, các quyết
ịnh sản xuất phụ thuộc vào sự tương tác của hai loại hiện tượng khác biệt: (1) Công
nghệ; (2) Giá của các yếu tố ầu vào và ầu ra.
Để xác ịnh ược mức sản lượng (Q) cần thiết ể tối a hóa lợi ích hay tối a hóa
lợi nhuận, chúng ta phải so sánh giữa tổng lợi ích thu ược với tổng chi phí bỏ ra.
Nếu hàm tổng lợi ích là TB=f(Q), và hàm tổng chi phí là TC=g(Q), khi ó lợi ích
ròng là NSB=TB-TC=f(Q)-g(Q), và là một hàm của sản lượng. NSB ạt cực ại khi (NSB)'Q=0  TB'Q-TC'Q=0
Để hiểu ược phép phân tích cận biên ta tìm hiểu hai khái niệm lợi ích cận biên
(MB) và chi phí cận biên (MC). Trong ó, lợi ích cận biên lợi ích (MB) là lợi ích tăng
thêm khi gia tăng thêm một ơn vị sản lượng sản xuất (hoặc tiêu dùng), MB=TB'Q.
Chi phí cận biên (MC) là chi phí tăng thêm khi gia tăng thêm một ơn vị sản lượng
sản xuất (hoặc tiêu dùng), MC=TC'Q.
Vậy, lợi ích ròng NSB ạt giá trị cực ại khi MC=MB. Bản chất của phân tích
cận biên ược hiểu như sau: Nếu MB > MC, mở rộng quy mô sản xuất (hoặc tiêu
dùng); Nếu MB < MC, thu hẹp quy mô sản xuất (hoặc tiêu dùng); Nếu MB = MC,
giữ nguyên quy mô sản xuất (hoặc tiêu dùng), tại iểm này thì lợi ích ròng ạt cực ại.
Như vậy, khi ưa ra các quyết ịnh về sự lựa chọn kinh tế, các thành viên kinh
tế luôn phải so sánh giữa phần tăng thêm về lợi ích và phần tăng thêm về chi phí
nhằm mục ích xác ịnh một mức sản lượng sản xuất hoặc tiêu dùng tối ưu.
1.4. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô
1.4.1. Đối tượng và nội dung của kinh tế vi mô
Kinh tế học vi mô là môn khoa học xã hội nghiên cứu hành vi lựa chọn của
các thành viên kinh tế bao gồm người tiêu dùng, người sản xuất và chính phủ ể giải
quyết 3 vấn ề kinh tế cơ bản là sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai. lOMoAR cPSD| 45470709
Kinh tế học vi mô nghiên cứu tính qui luật, xu thế vận ộng tất yếu của các hoạt
ộng kinh tế vi mô, những thất bại thị trường và vai trò của chính phủ trong việc khắc
phục những thất bại này.
Các nội dung cơ bản của kinh tế vi mô sẽ ược trình bày trong giáo trình này, bao gồm:
Chương 1. Bàn về tổng quan về kinh tế học vi mô và nghiên cứu những vấn ề
cơ bản của nền kinh tế. Chương này sẽ ề cập ến nội dung nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu kinh tế vi mô, phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu, giới thiệu một số
quy luật như quy luật lợi suất giảm dần, quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng, quy
luật khan hiếm và hiệu quả kinh tế.
Chương 2. Nghiên cứu lý thuyết cung - cầu, các nhân tố tác ộng ến cung và
lượng cung, các nhân tố tác ộng ến cầu và lượng cầu; Nghiên cứu cơ chế hình thành
giá và sự thay ổi của giá do cung – cầu thay ổi. Chương này, cũng nghiên cứu một
số công cụ kiểm soát giá của chính phủ như giá trần, giá sàn, công cụ tác ộng ến thị
trường như thuế hay trợ cấp.
Chương 3. Độ co giãn sẽ nghiên cứu mức ộ phản ứng của người mua, người
bán trước những tác ộng của thị trường.
Chương 4. Nghiên cứu lý thuyết hành vi người tiêu dùng. Chương này nghiên
cứu các vấn ề liên quan ến tiêu dùng như quy luật lợi ích cận biên giảm dần, thặng
dư tiêu dùng, sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng tiếp cận từ lý thuyết lợi ích, hay
sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng tiếp cận từ ường ngân sách và ường bàng quan.
Chương 5. Nghiên cứu lý thuyết hành vi người sản xuất. Chương này ề cập ến
bốn mảng vấn ề cơ bản mà doanh nghiệp quan tâm khi ưa ra các quyết ịnh về sản
lượng và giá cả ó là: Sản xuất; Chi phí; Doanh thu; Và lợi nhuận.
Chương 6. Cấu trúc thị trường, nghiên cứu về các thị trường cụ thể: Cạnh tranh
hoàn hảo; Độc quyền thuần tuý; Cạnh tranh có tính ộc quyền; Độc quyền nhóm ( ộc lOMoAR cPSD| 45470709
quyền tập oàn). Chương này nghiên cứu hành vi ra quyết ịnh kinh tế tối ưu và phản
ứng của các hãng trong các thị trường.
Chương 7. Thị trường các yếu tố sản xuất. Nghiên cứu thị trường các yếu tố
sản xuất: lao ộng, vốn, ất ai.
Chương 8. Thất bại thị trường và vai trò chính phủ. Chương này ề cập ến các
thất bại và nguyên nhân của các thất bại thị trường. Nghiên cứu vai trò của Chính
phủ trong việc khắc phục các thất bại của nền kinh tế thị trường.
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu kinh tế vi mô dựa vào một số phương pháp nghiên cứu cơ bản sau ây:
Phương pháp mô hình hoá
Việc sử dụng mô hình trong nghiên cứu không chỉ phổ biến ở kinh tế, mà còn
phổ biến trên tất các lĩnh vực khác như khoa học tự nhiên và xã hội. Các nhà kinh tế
sử dụng mô hình như công cụ quan trọng ể hỗ trợ các nghiên cứu kinh tế. Các mô
hình ược xây dựng ể miêu tả các cá nhân, tổ chức ưa ra các quyết ịnh kinh tế và cách
mà các ối tượng trên tác ộng lẫn nhau ể tạo ra thị trường. Bất cứ việc nghiên cứu một
vấn ề kinh tế nào ều có thể ược nghiên cứu dựa vào việc xây dựng các mô hình.
Việc sử dụng phương pháp mô hình hóa bước ầu tiên sẽ cần phải xác ịnh ược
câu hỏi nghiên cứu. Tiếp theo là xây dựng mô hình kinh tế ể tìm ra câu trả lời cho
câu hỏi nghiên cứu ã ược xác ịnh. Mô hình kinh tế là sự trừu tượng hóa thế giới hiện
thực ể làm cơ sở cho phân tích. Vì vậy, các mô hình thường ược xây dựng dựa trên
những giả ịnh về hành vi của các biến số nhằm ơn giản hóa so với thực tiễn. Bên
cạnh ó, trong mô hình, không phải tất cả các biến ều ược ưa vào. Nhiệm vụ của các
nhà kinh tế ó là xác ịnh biến nào nên ưa vào, biến nào nên bỏ qua. Tiếp theo nữa, các
nhà kinh tế thu thập các số liệu ể kiểm chứng lại giả thiết. Nếu kết quả thực nghiệm
phù hợp với giả thiết thì giả thiết ược công nhận và ngược lại thì giả thiết ó bị bác bỏ. lOMoAR cPSD| 45470709
Như vây, mục tiêu của mô hình kinh tế là dự báo kết quả khi các biến số thay ổi. Nó
giúp chúng ta hiểu nền kinh tế hoạt ộng như thế nào bằng cách mô tả vấn ề nghiên
cứu thông qua mô hình ơn giản. Ngoài ra, các mô hình kinh tế ược sử dụng ể hình
thành các giả thiết kinh tế. Tuy nhiên, sau khi kiểm chứng các giả thiết kinh tế, việc
ưa ra các kết luận cần phải thận trọng vì các kết quả có liên quan tới hai vấn ề, ó là
giả ịnh các yếu tố khác không thay ổi và vấn ề quan hệ nhân quả.
Phương pháp so sánh tĩnh
Trong mô hình kinh tế, mối quan hệ giữa các biến số luôn i kèm với iều kiện
các yếu tố khác không thay ổi. Giả ịnh này cho phép chúng ta tập trung vào mối quan
hệ giữa hai biến số mục tiêu. Ví dụ, khi muốn nghiên cứu xem liệu có phải giá thịt
bò tăng thì người tiêu dùng giảm lượng thịt bò muốn mua, các nhà kinh tế phải giả
ịnh thu nhập, thị hiếu, giá cả hàng hóa liên quan tới thịt bò là không ổi.
Quan hệ nhân quả
Như ề cập ở trên, sau khi kiểm chứng các giả thiết kinh tế, việc ưa ra các kết
luận phải thận trọng với các vấn ề liên quan tới quan hệ nhân quả giữa các biến. Sự
thay ổi của biến số này là nguyên nhân khiến cho một hoặc các biến số khác thay ổi
theo. Tuy nhiê, sai lầm thường gặp trong phân tích số liệu ó là cho rằng sự thay ổi
của một biến số này là nguyên nhân sự thay ổi của biến số kia chỉ bởi vì chúng có
xu hướng xảy ra ồng thời. lOMoAR cPSD| 45470709
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Câu 1. Kinh tế học là gì? Phân biệt kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô?
Câu 2. Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 3. Trình bày những mô hình vận hành nền kinh tế? Phân tích những ưu iểm và
nhược iểm của mỗi mô hình nền kinh tế? Hiện nay nền kinh tế Việt Nam ang vận hành theo mô hình nào?
Câu 4. Trình bày những vấn ề cơ bản của nền kinh tế? Cách thức giải quyết ba vấn ề
kinh tế này ở mỗi mô hình nền kinh tế?
Câu 5. Đường giới hạn khả năng sản xuất là gì? Tại sao nói ường giới hạn khả năng
sản xuất là một công cụ mô tả cho sự khan hiếm và chi phí cơ hội? Yếu tố nào có thể
làm thay ổi ường giới hạn khả năng sản xuất của một doanh nghiệp?
Câu 6. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng thể hiện trên ường giới hạn khả năng
sản xuất như thế nào? Tại sao có quy luật này?
Câu 7. Lựa chọn một quyết ịnh kinh tế tối ưu cần phải dựa trên cơ sở nguyên tắc nào?
Câu 8. Dựa vào mô hình ường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) của một doanh
nghiệp chỉ sản xuất hai mặt hàng lương thực (X) và quần áo (Y). Điểm A trên mô
hình ược hiểu là một phương án sản xuất thể hiện sự phối hợp giữa hai hàng hóa X
và Y. Trong iều kiện nguồn lực và thời gian nhất ịnh:
a. Khi nào A có thể thực hiện ược và hiệu quả? Tại sao?
b. Giả sử A’ là nằm phía ngoài PPF và doanh nghiệp muốn thực hiện A’ thì
iều kiện về nguồn lực của doanh nghiệp phải thay ổi như thế nào? Minh họa bằng ồ thị. lOMoAR cPSD| 45470709