Bài giảng Kỹ thuật truyền tin |Môn Nhập môn kỹ thuật truyền thông| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Sự kết hợp giữa ngành khoa học máy tính (computer science) và kỹ thuật truyền số liệu (data communication) từ những năm 70 và 80 của thế kỷ 20 đã làm thay đổi một cách toàn diện công nghệ, sản phẩm của các công ty trong công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông. Mặc dù cuộc cách mạng này vẫn tiếp tục nhưng có thể khẳng định rằng cuộc cách mạng này đã xảy ra và bất kỳ một nghiên cứu hoặc điều tra
nào về lĩnh vực truyền số liệu đều nằm trong ngữ cảnh này.

Bài ging môn k thut truyn tin
- 1 -
MC LC
CHƯƠNG I - M ĐẦU………………………………………………….…….….... 3
I.1. Gii thiu………………………………………………………………………..… 3
I.2. Mô hình truyn thông…………………………………………………………...… 3
I.3. Các tác v truyn thông……………………………………………………….…... 4
I.4. Truyn d liu…………………………………………………………..………… 6
I.5. Mng truyn d liu…………………………………………………………...….. 7
I.5.1. Mng din rng…………………………………………………..……… 8
I.5.2. Mng ni b……………………………………………………….....… 11
I.6. S chuNn hóa……………………………………………………….......… 12
I.7. Mô hình OSI…………………………………………………………....… 12
CHƯƠNG II – TRUYN D LIU…………………………………………….… 17
II.1. Mt s khái nim và thut ng……………………………………………….… 17
II.1.1. Mt s thu
t ng truyn thông………………………………………… 17
II.1.2.Tn s, ph và di thông……………………………………….…….… 18
2.1.Biu din tín hiu theo min thi gian……………………………. 18
2.2.Biu din tín hiu theo min tn s.………………………………. 19
II.2. Truyn d liu tương t và d liu s ……………………………….…….…... 27
II.2.1. D liu……………………………………….…….………………….. 27
II.2.2. Tín hiu……………………………………….…….…………………. 30
II.2.3. Mi quan h gia d liu và tín hiu………………………….…….… 32
II.2.4. Công ngh truyn.……………………………………….…….………. 33
II.3. Các yếu t nh hưởng đến tín hiu……………………………………….…….. 36
II.3.1. S suy gim cường độ tín hiu………………………………………... 37
II.3.2. Méo do tr……………………………………….…….………………. 38
II.3.3. Nhiu.……………………………………….…….…………………… 38
II.3.4. Kh năng truyn ti ca kênh truyn…………………………………. 42
CHƯƠNG III - CÁC MÔI TRƯỜNG TRUYN DN………………………….. 47
III.1. Tng quan……………………………………………………………….…….. 47
III.2. Môi trường truyn……………...…………………………………………...…. 48
III.2.1.Môi trường truyn định hướng……………………………………….. 49
1.1. Đôi dây xon……………………………………………………... 49
1.2. Cáp UTP ………………………………………………………… 49
1.3.Cáp STP…………………………………………………………... 50
1.4. Cách đấu ni……………………………………………………… 50
1.5. Cáp đồng trc……………………………………………………. 51
1.6. Cáp quang……………………………………………………….. 51
III.2.2. Môi trường truyn không định hướng……………………….. 54
CHƯƠNG IV - MÃ HÓA VÀ ĐIU CH D
LIU………………………..… 56
IV.1 D liu s, tín hiu s……………………..…………………………………... 57
IV.1.1 Mã NRZ …………………………………………………………….. 59
IV.1.2. Mã nh phân đa mc ………………………………………………… 60
IV.1.3. Mã đảo pha (biphase)………………………………………………... 62
IV.1.4. Tc độ điu chế……………………………………………………… 64
IV.2. D liu s, tín hiu tương t…………………………………………… 65
CHƯƠNG V - GIAO DIN GIAO TIP D LIU……………………………. 69
V.1. Các phương pháp truyn s liu ...…………………………………………….. 69
Bài ging môn k thut truyn tin
- 2 -
V.2. Giao din ghép ni…………………………………………………………….. 69
V.2.1.Giao tiếp RS 232D/V24………………………………………………. 69
V.2.2.Giao tiếp RS-232C……………………………………………………. 74
CHƯƠNG VI - ĐIU KHIN LIÊN KT D LIU………………………….. 76
VI.1. Kim soát li…………………………………………………………………. 76
VI.2. Điu chnh thông lượng……………………………………………………… 76
VI.2.1. Cơ chế ca s………………………………………………………. 76
VI.2.2. Quá trình trao đổi s liu gia hai máy A và B……………………… 77
VI.2.3. Vn chuyn liên tc …………………………………………………. 77
VI.3. Giao thc BSC và HDLC…………………………………..….……………… 78
VI.3.1. Giao thc BSC ……...………………………………………….…… 78
1.1. Tp ký t điu khin ……………………………………………. 79
1.2. Dng bn tin……………………………………………………... 79
1.3. Trao đổi bn tin………………………………………………….. 79
VI.3.2. Giao thc HDLC (High level data link control)…………………….. 80
2.1. Dng bn tin…….…….….……………………………………… 80
2.2. T điu khin…………………………………..………………… 80
2.3. Trao đổi bn tin…………………………………..……………… 81
VI.4. Đặc t giao thc …………………………………………………………….... 82
VI.5. Các giao thc điu khin truy nhp phương tin truyn……………………… 82
VI.5.1. Truy nhp CSMA /CD ………………………………………….…... 82
VI.5.2. Token bus……………………………………………………………. 83
VI.5.3. Token Ring………………………………………………………….. 83
VI.5.4. DQDB……………………………………………………………….. 84
VI.5.5. Wireless (802.11)……………………………………………………. 85
5.5.1 Vn đề tránh xung đột trong mng không dây ………………… 86
5.5.2. ChuNn 802.11 …………………………………………………. 86
5.5.3. H thng phân tán …………………………………………….. 86
CHƯƠNG VII - TNG QUAN V GHÉP KÊNH……….….….……………… 88
VII.1. B t
p trung …………………………………………………………………. 88
VII.2. B phân đường ………………………………………………………………. 88
VII.3. Dn kênh theo tn s ………………………………………………………… 89
VII.4. Dn kênh theo thi gian ……………………………………………………... 90
VII.5. Phân đường thi gian theo thng kê…………………………………………. 90
Bài ging môn k thut truyn tin
- 3 -
CHƯƠNG I - M ĐẦU
I.1. Gii thiu
S kết hp gia ngành khoa hc máy tính (computer science) và k thut truyn
s liu (data communication) t nhng năm 70 và 80 ca thế k 20 đã làm thay đổi
mt cách toàn din công ngh, sn phNm ca các công ty trong công nghip công ngh
thông tin và truyn thông. Mc dù cuc cách mng này vn tiếp tc nhưng có th
khng định rng cuc cách mng này đã xy ra và bt k mt nghiên c
u hoc điu tra
nào v lĩnh vc truyn s liu đều nm trong ng cnh này.
Cuc cách mng máy tính - truyn thông đã làm xut hin mt s thc tế sau:
- Không còn s phân bit cơ bn gia vic x lý d liu (máy tính) và vic truyn
s liu (công ngh truyn và thiết b chuyn mch).
- Không còn s phân bit gia truy
n thông d liu, tiếng nói hay video.
- Ranh gii gia máy tính đơn b vi x lý (single-processor computer), máy tính
đa b vi x lý (multi-processor computer), mng ni b (local network), mng
đô th (metropolitan network) và mng din rng (long-haul network) ngày
càng b m đi.
Mt hiu ng ca nhng xu hướng phát trin này là s phát trin giao thoa gia
công nghip máy tính và công nghip truyn thông, t vic sn xut các thành phn
riêng r đến các h thng tích hp (system integration). M
t kết qu khác là s phát
trin ca các h thng tích hp có th truyn và x lý tt c các loi d liu và thông
tin khác nhau. Ngày nay, c các t chc chuNn hoá k thut (technical-standards
organizations) ln công ngh đều đang hướng v hình thành mt h thng công cng
đơn gin tích hp mi kiu truyn thông và to ra kh năng truy xut và x lý mi
ngun d li
u t khp nơi trên thế gii mt cách d dàng và đồng nht.
I.2. Mô hình truyn thông
Chúng ta s bt đầu bng mt mô hình truyn thông đơn gin, được minh ho
bng sơ đồ khi trên hình v 1.a.
Mc đích cơ bn ca mt h thng truyn thông là trao đổi d liu gia 2 thc
th. Hình v 1.b biu din m
t ví d đặc bit. Đây là mô hình truyn thông gia mt
Source
Transmiter
Transmission
system
Receiver
Destination
Source S
y
stem Destination S
y
stem
Hình 1a
Worckstation Modem
Public Telephone Network
Modem
Server
Hình 1b
Bài ging môn k thut truyn tin
- 4 -
máy trm và mt máy ch qua h thng mng đin thoi công cng (public telephone
network). Mt ví d khác là s trao đổi tín hiu tiếng nói (voice signals) gia 2 máy
đin thoi qua cùng h thng mng này. Các thành phn cơ bn ca mô hình này bao
gm:
- Thiết b ngun (Source): Thiết b này s sinh ra d liu để truyn; ví d như là các
máy đin tho
i hay các máy tính cá nhân.
- Thiết b truyn (Transmitter): Thông thường, d liu do h thng thiết b ngun
sinh ra s không được truyn trc tiếp theo dng mà nó sinh ra. Thay vào đó, thiết b
truyn s chuyn đổi và mã hoá thông tin này bng cách sinh ra các tín hiu đin t
(electro-magnetic signals) để có th truyn đi được qua nhiu loi h thng truyn. Ví
d, mt modem s ly các bit tín hiu s t thi
ết b kết ni vi nó, chng hn như máy
tính cá nhân, sau đó chuyn chui bit này vào trong mt tín hiu tín hiu tương t
(analog signal) được s dng để truyn đi trong h thng mng đin thoi.
- H thng truyn (Transmission System): Có th là mt đường truyn đơn gin
hoc mt h thng mng phc tp kết ni thiết b
ngun và thiết b đích.
- Thiết b thu (Receiver): Thiết b thu s nhn tín hiu t h thng truyn và chuyn
đổi nó thành dng mà các thiết b đích có th qun lý được. Ví d, mt modem s nhn
mt tín hiu tương t đến t mt mng hoc mt đường truyn đơn, sau đó chuyn đổi
nó thành chui bit s.
- Thiế
t b đích (Destination): Nhn d liu t thiết b thu.
I.3. Các tác v truyn thông
Các mô t v mô hình truyn thông trong mc 2 thc cht đã che giu đi s phc
tp rt ln v mt k thut. Bng 1.1 s cho thy được phm vi thc tế ca s phc tp
này bng cách lit kê các tác v chính phi thc hin trong mt h
thng truyn thông.
Các tác v này đôi khi có th thêm vào hoc kết hp li tuy nhiên nó th hin nhng
ni dung chính mà môn hc này s đi qua.
S dng h thng truyn
(Transmission system
utilization)
Ghép ni (Interfacing) Phát sinh tín hiu
(Signal generation)
Đồng b hoá
(Synchronization)
Qun lý trao đổi
(Exchange Management)
Phát hin và sa cha li
(Error detection and
correction)
Điu khin lung (Flow
control)
Đánh địa ch
(Addressing)
Định tuyến (Routing)
Phc hi (Recovery) Định dng thông đip
(Message fo
r
matting)
Bo mt (Security)
Qun tr mng (Network
Management)
B
ng 1.1 Các tác v truyn thông
Bài ging môn k thut truyn tin
- 5 -
- S dng h thng truyn: Thường được xem như vic s dng mt cách hiu qu
các phương tin truyn thông (transmission facilities) mà thông thường được chia s
cho mt s lượng các thiết b truyn thông. Nhiu k thut dn kênh (multiplexing)
được s dng để phân b kh năng truyn tng cng (total capacity) ca m
t môi
trường truyn cho nhiu người s dng. Đồng thi, cũng phi có các k thut điu
khin tc nghn để đảm bo rng h thng không b li bi có quá nhiu các yêu cu
dch v truyn thông xy ra đồng thi.
- Ghép ni: Để truyn thông được, mt thiết b phi được ghép ni vào mt h thng
truyn.
- Phát sinh tín hiu: Tt c các dng truyn thông được đề cp đến môn hc này
cui cùng đều ph thuc vào vic s dng các tín hiu đin t được truyn qua mt
môi trường truyn. Do đó, khi ghép ni đã được thành lp, quá trình truyn thông yêu
cu phi có tín hiu được phát ra. Các tính cht ca tín hiu, chng hn như dng
(form) và cường độ
(intensity) phi tho mãn 2 điu kin
+ (1): Chúng có kh năng truyn được qua h thng truyn.
+ (2): Thiết b thu (receiver) phi có kh năng hiu được (interpretable) d liu.
- Đồng b hoá: Không ch có vic phát sinh tín hiu phi phù hp vi yêu cu ca h
thng truyn và thiết b thu mà tín hiu phi được đồng b hoá (synchronization) gia
thiết b truyn và thiết b thu. Thi
ết b thu phi có kh năng xác định được khi nào tín
hiu bt đầu đến và kết thúc. Đồng thi thiết b thu cũng phi biết được khong thi
gian (duration) ca mi thành phn tín hiu din ra bao lâu.
- Qun lý trao đổi: Ngoài vn đề chính là quyết định đặc tính t nhiên và thi gian
ca tín hiu, còn có mt lot các yêu cu để truyn thông gia hai thc th được t
p
hp li dưới thut ng qun lý trao đổi (exchange management). Nếu d liu được trao
đổi theo c 2 chiu trong mt khong thi gian thì c 2 thc th phi hp tác hot
động. Ví d, khi 2 người tham gia vào mt cuc hi thoi qua đin thoi, mt người
phi quay s (dial number) ca người kia sinh ra tín hiu vi kết qu là chuông ca
người được gi s
kêu. Người được gi hoàn tt mt kết ni bng cách nhc máy. Vi
các thiết b x lý d liu, ngoài vic thiết lp kết ni, còn yêu cu phi có các quy ước
đối vi c hai bên tham gia vào quá trình truyn thông. Các quy ước này có th là có
cho phép c hai bên có th truyn đồng thi hay không, lượng d liu đưc phép gi đi
ti mt thi đim là bao nhiêu, định dng c
a d liu ra sao hoc phi làm gì khi có tác
động ca các s kin ngu nhiên chng hn như li sinh ra.
- Phát hin và sa li: Hai tác v này có th đưc ghép vào tác v qun lý trao đổi
nhưng tm quan trng ca chúng đủ để tách thành các tác v riêng. Trong mi h
thng truyn thông đều có kh năng tim Nn ca li; các tín hiu đưc truyn đi s b
méo qua khong cách truy
n trước khi đến đích. Vn đề phát hin và sa li đưc yêu
cu đối trong các ng dng mà không chp nhn li và đó thường là các h thng x
lý d liu. Ví d, trong quá trình truyn mt file t mt máy tính này đến mt máy tính
khác, vic ni dung file b thay đổi mt cách ngu nhiên là không th chp nhn được.
- Điu khin lung: Là k thut đả
m bo sao cho tc độ gi tin ca thiết b truyn
không nhanh hơn tc độ nhn tin ca thiết b thu. Hay nói cách khác là diu khin
lung để đảm bo máy thu không b qua bt k phn d liu nào ty phát gi đến
do không có d tài nguyên để lưu gi. Nếu hai thiết b hot động vi tc độ khác nhau,
Bài ging môn k thut truyn tin
- 6 -
chúng ta thường phi điu khin ngõ ra ca thiết b tc độ cao hơn để ngăn chn
trường hp tc ngn trên mng.
- Đánh địa chđịnh tuyến: Khi phương tin truyn thông được nhiu thiết b chia
s, mt h thng ngun phi xác định được mt cách chính xác h thng đ
ích là h
thng nào và ch có h thng đích đó mi có th nhn d liu. Hơn na, mt h thng
truyn thông thường là mt mng vi rt nhiu con đường truyn khác nhau. Vn đề
định tuyến cho phép la chn mt con đường đi thích hp trong h thng mng truyn
thông.
- Phc hi: Phc hi là mt khái nim khác vi khái ni
m sa li (error correction).
Các k thut phc hi cn thit trong nhng tình hung đang trao đổi thông tin
(information exchange), chng hn như giao dch cơ s (base transaction) hoc truyn
file thì b ngt gia chng do li mt nơi nào đó trong h thng. K thut phc hi
phi khôi phc li được hành động ti trước thi đim xy ra li ho
c ít ra cũng phi
phc hi li trng thái ca các h thng ti thi đim trước khi bt đầu tiến trình truyn
thông.
- Định dng thông đip: Là s tho thun trước v mu ca d liu s được trao đổi
hoc truyn gia hai thc th tham gia vào quá trình truyn thông. Ví d như c hai
bên đều s dng cùng mt lo
i mã nh phân cho các ký t.
- Bo mt: Bo mt là mt yếu t rt quan trng trong các h thng truyn thông.
Người gi d liu phi được đảm bo rng ch có người nhn hp l mi nhn được
d liu thc s và người nhn phi đưc đảm bo rng d liu nhn được không b
sa
đổi bi bt c mt thành phn nào khác người gi.
- Qun tr mng: Mt h thng truyn thông là mt h thng phc tp mà nó không
th tnh to ra và vn hành được. Các công vic qun tr mng cn thiết để cu
hình h thng, theo dõi các trng thái ca h thng, tìm các đim li và quá ti hoc
tc nghn, và l
p kế hoch mt cách thông minh cho vic phát trin h thng trong
tương lai.
I.4. Truyn d liu
Để xem xét vn đề truyn d liu mt cách c th, ta hãy xét ví d v h thng
thư đin t (electronic mail).
Source
Transmiter
Transmission
system
Receiver
Destination
Hình 1.2 Mô hình truyn d liu đơn gin
Text Text
Digital bit
stream
Digital bit
stream
Analog signal Analog signal
1 2 3 4 5
6
Input
information
m
Input data
g(t)
Transmitted
signal
s(t)
Received
signal
r(t)
Output data
g(t)’
Output
information
m’
Bài ging môn k thut truyn tin
- 7 -
Gi s rng thiết b vào (input devide) và thiết b truyn (transmitter) là các thành
phn ca mt máy tính cá nhân. Mt người s dng ca PC này mun gi mt thông
đip ti mt người s dng khác, chng hn như “Kế hoch hp ngày 25 tháng 3 b
hu b” (m). Người s dng sch hot ng dng thư
đin t trên PC và nhp thông
báo này vào qua bàn phím (thiết b vào). Chui ký t này được lưu tr trên b nh
chính. Ta có th xem nó như là mt trình t các bit (g) trong b nh. Máy tính cá nhân
được kết ni vào môi trường truyn, chng hn như mng ni b hoc đường đin
thoi bng mt thiết b vào ra (I/O devide) hay thiết b truyn (transmitter) chng hn
như card mng hay modem. D li
u vào được truyn ti thiết b truyn bng mt trình
t biến đổi hiu đin thế (voltage shift) [g(t)] trên cáp ni gia máy tính và thiết b
truyn. Thiết b truyn được kết ni trc tiếp vào môi trường truyn và chuyn đổi
dòng tín hiu vào [g(t)] thành tín hiu [s(t)] phù hp để truyn được trong môi trường
truyn. Quá trình này được mô t mt cách chi tiết trong Chương 4.
Tín hiu được truy
n s(t) trên môi trường truyn s chu tác động nh hưởng đến
cht lượng bi mt s yếu t trước khi đến được đích. Quá trình này s được tho lun
trong Chương 2. Do đó, tín hiu thu được r(t) có th khác so vi tín hiu truyn s(t).
Thiết b thu s c gng ước lượng tín hiu gc s(t) trên cơ s r(t) và các kiến thc ca
nó v môi trường truy
n và sinh ra mt trình t các bit g’(t). Các bit này s được gi
đến máy tính cá nhân ca người nhn, ti đó chúng được lưu tr tm trong b nh như
là mt khi các bit (g). Trong nhiu trường hp, h thng đích s c gng xác định nếu
có li xy ra và nếu có th, nó s cng tác vi h thng ngun để loi b li đối vi d
li
u. D liu sau đó s được biu din cho người nhn thy qua thiết b ra (output
device) chng hn như màn hình hoc máy in. Thông đip (m’) mà người nhn nhìn
thy thường là bn copy chính xác ca thông đip gc (m).
Bây gi, ta hãy xét đến mt cuc hi thoi qua đin thoi. Trong trường hp này,
đầu vào ca đin thoi là mt thông đip (m) dng sóng âm thanh. Sóng âm thanh
đượ
c máy đin thoi chuyn đổi thành tín hiu đin t có cùng tn s. Tín hiu này s
được truyn mà không có thêm s thay đổi nào qua đường truyn đin thoi. Do đó,
tín hiu vào s(t) và tín hiu truyn g(t) là đồng nht. Tín hiu s(t) s b suy gim cht
lượng (méo) trong quá trình truyn qua môi trường truyn, vì vy r(t) s có th khác so
vi s(t). Sau đó, r(t) được chuyn đổi ngược li thành dng sóng âm mà không có b
t
c mt quá trình sa li hoc tăng cường cht lượng ca tín hiu. Do đó thông đip m’
không là bn copy chính xác ca thông đip gc m. Tuy nhiên, thông đip âm thanh
nhn được thường vn có th hiu được đối vi người nghe.
Vn đề cn quan đây chính là các yếu t liên quan ti phNm cht ca 1 h thng
truyn:
Để truy
n d liu hiu qu các ch th phi hiu được thông đip. Nơi thu nhn
phi biên dch thông đip 1 cách chính xác.
Tính chính xác 1 h thng b xác định và gii hn bi ngun tin, môi trường truyn
đích thu.
Hin tượng nhiu có th xy ra trong quá trình truyn d liu. Khi đó thông đip s
b đứt đon trong quá trình truyn.
Mt s k thut khác có liên quan đến truyn thông d liu bao gm các k thut
điu khin liên kết d liu (data-link control techniques) để điu khin lung d liu,
phát hin và sa li và các k thut dn kênh làm tăng hiu qu truyn thông cũng
được tho lun trong các chương tiếp theo ca môn hc này.
Bài ging môn k thut truyn tin
- 8 -
I.5. Mng truyn d liu
Mt mng truyn s liu là mt mng bao gm các máy tính hay các h thng
máy tính có s trao đổi thông tin vi nhau thông qua các phương tin truyn s liu
khác nhau. Các phương tin truyn này là khác nhau bi vì bn cht t nhiên ca ng
dng, bi s lượng các máy tính, bi khong cách vt lý. Nó là mng s dng mt
trong s các môi trường truyn kết ni kiu đim - đim (point – to – point). Dng
mng này có th là mt (hoc c hai) trong s các trường hp sau:
- Các thiết b có khong cách rt xa nhau. Chi phí giá thành cho mt kết ni
chuyên dng (dedicated link) gia các thiết b này là cc đắt.
- Có mt tp các thiết b, mi mt thiết b có th yêu cu mt liên kết ti nhiu
thiết b khác ti các thi đim khác nhau. Ngoi tr trường hp có quá ít thiết
b, trên thc tế không th xây dng được tt c các kết ni chuyên dng cho
mi mt thiết b trong mt mng kiu như thế này.
Li gii cho bài toán này là gn mi mt thiết b vào mt mng truyn thông.
Hình 3 có quan h
vi mô hình truyn thông Hình 1 và mô t hai nhóm mng truyn
thông chính được phân loi bng phương pháp truyn thng đó là: Mng din rng
(WAN-Wide Area Network) và mng ni b (LAN – Local Area Network). S khác
bit ca hai loi mng này nm khía cnh công ngh ng dng ngày càng b m
đi trong nhng năm gn đây. Tuy nhiên vic phân loi theo kiu này vn có ích khi t
chc để th
o lun.
I.5.1. Mng din rng
Theo phương pháp phân loi truyn thng, mng din rng là loi mng có phm
vi tri rng theo khong cách địa lý thường được phát trin da trên các h thng
Source
Transmiter
Transmission
system
Receiver
Destination
Source S
y
stem Destination S
y
ste
m
Local a
r
ea Network
Hình 1.3
Switchin
g
Node
Bài ging môn k thut truyn tin
- 9 -
chuyn mch công cng. Thông thường, mt mng WAN bao gm mt s lượng các
nút chuyn mch được kết ni vi nhau trong. Mt cuc truyn thông t bt k mt
thiết b ngun nào s được định tuyến thông qua các nút phía trong để đi đến thiết b
đích. Các nút này (bao gm c các nút biên) không quan tâm đến ni dung ca d li
u
mà thay vào đó, mc đích chính ca chúng là cung cp mt cơ chế chuyn mch
(swiching) để chuyn d liu t nút này đến nút khác trước khi d liu đến được đích
cui cùng ca chúng.
Theo truyn thng, mng WAN được thc hin bng cách da vào mt trong hai
công ngh là chuyn mch kênh (circuit switching) và chuyn mch gói (packet
swiching). Gn đây, các mng Frame Relay và ATM đã phát trin và đóng góp nhng
vai trò quan tr
ng trong công ngh mng din rng.
Chuyn mch kênh (Circuit Switching)
Trong mt mng chuyn mch kênh, mt đường truyn thông xác định được thiết
lp gia hai trm thông qua các nút trong mng. Con đường này mt th t kết ni các
liên kết vt lý gia các nút. Trên mi mt liên kết, mt kênh logic được xác định cho
kết ni này. D liu do trm ngun sinh ra đưc truyn dc theo con đường xác định
mt cách nhanh nht có th. Ti mi mt nút, d liu vào được định tuyến hay chuyn
mch vào kênh ra thích hp mà không có thi gian tr. Ví d d thy nht v mng
chuyn mch kênh là mng đin thoi.
Chuyn mch gói (Packet Switching)
Có mt cách tiếp cn khác được s dng là mng chuyn mch gói. Trong trường
hp này, không cn thiết phi để ra trước m
t dung lượng ca đưng truyn xác định
dc theo mt con đường qua mng. Thay vào đó, d liu đựoc gi đi theo mt trình t
các gói mNu nh (small chunk) gi là các gói. Mi mt gói được truyn qua mng t
nút này đến nút khác theo nhiu con đường dn t trm ngun đến trm đích. Ti mi
mt nút, khi nhn đưc toàn b gói, sau mt khong thi gian lưu li ngn, gói này s
được tiếp tc truyn ti nút tiếp theo. Các mng chuyn mch gói thông thường được
s dng trong truyn thông t máy tính đến máy tính.
Frame Relay
Chuyn mch gói đã được phát trin ti thi đim khi mà công ngh truyn s
trên khong cách rt xa thường có t sut gp li ln. Kết qu là, ti mi mt gói tin
phi có mt phn thông tin nht đị
nh dành cho vic kim soát và điu khin li. Phn
thông tin thêm vào này làm ny sinh vn đề dư tha so vi d liu gc và yêu cu
thêm thi gian x lý ti mi nút để phát hin và sa li cũng như ti trm đầu cui khi
nhn được gói tin.
Vi các h thng truyn thông tc độ cao hin đại ngày nay, phn thông tin thêm
vào để kim soát li này tr thành không cn thiế
t và tr thành phn tác dng (counter
productive). Nó là không cn thiết bi vì t sut li ca h thng s rt nh và các li
nếu có s được phát hin và x tng logic hot động phía trên tng chuyn mch
gói ti các trm cui. Nó là phn tác dng bi vì nó chiếm gi mt phn đáng k dung
lượng đưng truyn trong khi không có ý nghĩa v mt d
liu thc.
Công ngh Frame Relay đưc phát trin để tn dng các ưu đim ca các môi
trường truyn tc độ cao và t sut li nh. Trong khi các mng chuyn mch gói
nguyên thu được thiết kế vi tc độ truyn d liu phía người s dng đầu cui là
64 Kbps thì các mng Frame Relay được thiết kế để hot động mt cách hi
u qu vi
Bài ging môn k thut truyn tin
- 10 -
tc độ truyn d liu phía người s dng đầu cui là 2 Mbps. Nn t chính giúp
nâng cao tc độ truyn d liu ca Frame Relay là loi b được phn thông tin thêm
vào để kim soát li ca công ngh chuyn mch gói.
Cu trúc khung ca Frame relay:
Cu trúc khung ca Frame Relay (Hình v 1.4) hoàn toàn tương t như X25 ch
khác là khung này có trường địa ch A dài h
ơn (2byte) và không có trường lnh C vì
Frame relay không có th tc hi đáp. Tuy nhiên trên thc tế không có mt cuc ni
nào hoàn ho ti mc tuyt đối, thu phát không có mt li nh, vì vy vn phi cn ti
trường FCS để phân tích được các Frame có li cũng như theo dõi được s th t ca
chúng.
Cu trúc ca mt khung có các phn sau:
(1) 1 byte dành cho c F (flag) dn đầu.
(2) 2 byte địa ch A (adress) để biết khung chuyn ti đâu .
(3) Trường I (Information)dành cho d liu thông tin có nhiu byte .
(4) 2 byte cho vic kim tra khung - FCS (Frame Check Sequence) để phân tích
và biết đưc các gói thiếu, đủ, đúng, sai trên cơ s đó tr li cho phía phát biết.
(5) Và cui cùng là 1 byte c F để kết thúc.
Frame relay có th chuyn nhn các khung ln ti 4096 byte
ATM
Công ngh phương thc truyn bt đồng b (Asynchronous Transfer Mode –
ATM) đôi khi còn được gi là chuyn tiếp tế bào (cell relay) hin ti đang là đỉnh cao
ca cuc phát trin công ngh t công ngh chuyn mch kênh và chuyn mch gói
trong vòng 25 năm qua.
ATM có th được xem như là mt công ngh tiến hoá t công ngh Frame Relay.
Đim khác bit rõ ràng nht gia Frame Relay và ATM là Frame Relay s dng các
gói tin có kích thước không c định (variable-length packet) g
i là các frame trong khi
ATM s dng các gói tin có kích thước c định 53 bytes (fixed-length packet) đưc
gi là các tế bào (cell). Bng cách s dng các gói tin có kích thước c định, ATM còn
ct gim nhiu hơn na phn thông tin thêm vào để kim soátđiu khin li so vi
Frame Relay. Kết qu là ATM được thiết kế để làm vic tc độ tri t 10 Mbps đến
100 Mbps trong khi Frame Relay làm vic tc độ 2 Mbps.
ATM có th đưc xem nh
ư là mt công ngh tiến h t công ngh chuyn mch
kênh. Vi công ngh chuyn mch kênh, ch có duy nht các kênh truyn vi tc độ
truyn c định đối vi h thng đầu cui. Công ngh ATM cho phép định nghĩa nhiu
kênh o (multiple virtual channels) có tc độ truyn d liu được xác định mt cách
linh động ti thi đim kênh được to ra. Bng cách s
dng tt c các kênh này, tính
hiu qu ca ATM được đNy cao đến mc cho phép cung cp mt kênh truyn có tc
độ truyn d liu c định mc dù nó s dng k thut chuyn mch gói. Do đó, ATM
Hình 1.4 Cu trúc khung ca Frame Relay
Bài ging môn k thut truyn tin
- 11 -
đã m rng k thut chuyn mch kênh để cho phép thiết lp động tc độ truyn d
liu trên nhiu kênh truyn trên cơ s nhu cu truyn thông.
Cu trúc tế bào ATM:
ISDN và Broadband ISDN
Xu hướng kết hp các công ngh tính toán và công ngh truyn thông, đi cùng vi
các nhu cu vnh hiu qu và thi gian t
ng hp, x lý và phân tán thông tin ngày
càng tăng đang là mt xu hướng ln nht hin nay trong vic phát trin các h thng
tích hp để có th truyn và x lý mi loi d liu. H thng mng tích hp các dch
v s ISDN (integrated services digital network) đang là biu hin thc tế ca xu
hướng này.
ISDN được d đoán s h thng mng công cng toàn cu để
thay thế cho các h
thng mng đin thoi vin thông công cng đã được phát trin và nó s cung cp mt
s lượng các dch v rt đa dng. ISDN đưc định nghĩa bi các tiêu chuNn ca giao
tiếp người dùng và được thc hin bng mt tp các thiết b chuyn mch s và các
đường truyn h tr nhiu loi truy
n thông đồng thi cung cp các dch v x lý giá
tr gia tăng (value-added processing services). Trên thc tế, có nhiu mng được thc
hin trong phm vi biên gii quc gia nhưng t cách nhìn ca người s dng, ch
mt mng duy nht có th truy cp đồng nht và có phm vi trên toàn cu.
K nguyên th nht ca ISDN, đôi khi còn được gi là ISDN băng hp
(narrowband ISDN) được xây d
ng trên cơ s s dng mt kênh 64 Kbps như là mt
đơn v cơ bn để chuyn mch vi định hướng theo công ngh chuyn mch kênh.
Công ngh được s dng trong ISDN băng hp là Frame Relay. K nguyên th hai ca
ISDN còn được gi là ISDN băng rng (broadband ISDN), h tr tc độ truyn d liu
rt cao (100 Mbps) phát trin theo định hướng công ngh
chuyn mch gói. Công ngh
được s dng trong ISDN băng rng là ATM.
I.5.2. Mng ni b
Cũng như mng din rng, mng ni b là mt mng truyn thông kết ni nhiu
thiết b vi nhau và cung cp mt cơ chế trao đổi thông tin gia các thiết b. Có mt
vài đim khác bit chính gia mng LAN và mng WAN:
- Ph
m vi địa lý ca mng LAN là nh, thông thường trong phm vi mt toà nhà
hoc mt nhóm các toà nhà gn nhau. S khác nhau v phm vi khong cách
địa lý dn đến s khác nhau v gii pháp công ngh gia mng LAN và mng
WAN.
5 byte đầu dùng để nhn dng các
tế bào thuc v cùng mt kênh o
Hình 1.5 Cu trúc tế bào ATM
Bài ging môn k thut truyn tin
- 12 -
- Thông thường mng các trang thiết b trong mng LAN do cùng mt t chc
nào đó s hu. Vi mng WAN, trường hp này rt hiếm khi xy ra bi các tài
sn quan trng ca mng WAN không ch do mt t chc duy nht nào đó s
hu.
- Tc độ truyn d liu trong mng LAN th
ường cao hơn nhiu so vi tc độ
truyn d liu trên mng WAN.
Theo truyn thng, mng ni b thường s dng cách tiếp cn kiu mng qung bá
(broadcast network) hơn là cách tiếp cn kiu mng chuyn mch (swiching network).
Vi mt mng truyn thông kiu qung bá, không có các nút chuyn mch trung gian.
Ti mi mt trm, có mt thiết b truyn/nhn (transmitter/receiver) s
đảm nhn
nhim v truyn thông qua mt môi trường truyn được chia s chung vi các trm
khác. Mt bn tin truyn t mt trm bt k s đưc qung bá ti tt c các trm còn
li. Ta s quan tâm đến các mng đưc s dng để kết ni các máy tính, các trm làm
vic (workstations) và các thiết b s khác. Trong trường hp này, d liu thường đư
c
truyn theo các gói (packets). Bi vì môi trường truyn được chia s chung cho nên ti
mi mt thi đim, ch có mt trm được phép truyn d liu.
Thi gian gn đây, các mng LAN chuyn mch đã bt đầu xut hin. Hai ví d ni
bt v mng LAN chuyn mch là ATM LAN và Fibre Channel.
I.6. S chun hóa
H thng đóng: Là các h th
ng phn cng và phn mm truyn s liu ch chy
được trên các máy tính ca chính các nhà sn xut ra các sn phNm phàn cng và
phn mm này.
=>Các h thng máy tính được sn xut khác nhau ko th giao tiếp hay liên lc đựoc
vi nhau.
H thng m:
Mc đích: Để các h thng máy tính ca các nhà sn xut khác nhau giao tiếp
được vi nhau.
Để thc hin được vi
c này các nhà sn xut máy tính phi tuân th các chuNn
giao tiếp đưc xây dng bi các t chc quc tế có nhiu năm làm vic vi mng
truyn dn công cng.
ISO (International standard organization - t chc tiêu chuNn quc tế ) : đã đưa ra
tiêu chuNn đầu tiên v kiến trúc tng th ca mt h thng thông tin hoàn chnh và gi
là mô hình tham chiếu OSI cho liên kết các h thng m OSI(Open system
interconnection) . Mc đ
ích ISO là cung cp khuôn mu cho s phi hp phát trin
các chuNn hin có phù hp vi khuôn mu này.
I.7. Mô hình OSI
4 tng thp: Vt lý(1), liên kết d liu(2), mng(3), giao vn(4). Quan tâm đến vic
truyn d liu gia các h thng cui( end system) qua phương tin truyn thông.
3 tng cao: Phiên(5), trình din(6), ng dng(7). Đáp ng các yêu cu và các ng
dng ca người s dng.
Bài ging môn k thut truyn tin
- 13 -
Môi trường mng: Liên quan đến giao thc và các tiêu chuNn thuc v các dng
khác nhau ca h tng cơ s mng truyn s liu.
Môi trường OSI: Bao gm môi trường mng, các giao thc và các tiêu chNn hướng
ng dng để cho phép các h thng đầu cui liên lc vi đầu cui khác theo
ph
ương thc m.
Môi trường h thng thc: Xây dng lên môi trường OSI, liên quan đến các dch
v và phn mm đặc trưng ca các nhà chế to.
Mô hình OSI gm 7 tng:
7.1 Tng ng dng – Application Layer
Ví d chúng ta dùng ng dng internet explorer máy vi tính A, nhp vào 1
URL(Universal Resource Locator) ví d như http://www.CNTT-TNUFIT.com
vào
hp ch Address để theo hc khoá CCNA ca CNTT-TNUFIT. Internet Explorer chy
trong máy A mun đối thoi trc tiếp vi Web server ca CNTT-TNUFIT(máy vi tính
B) để yêu cu gi v trang ch và hin th trang này trên máy A ca ta.
Tuy nhiên là tng 7(Application) ch chu tránh nhim v ng dng và giao din
ca người s dng ch không ni trc tiếp vi ng dng ca Web server trên máy tính
B nên máy A lên nó s
đóng gói chuyn xung tng kế, tng th 6(Presentation
Layer). Đó là lý do vì sao mà ta biu hin mt đường ni mà không có liên lc gia hai
tng Application.
Khi đóng gói gi đi như vy, Application cNn thn ghi rõ chi tiết thông tin ca
tng mình vào mt ch gi là Header. Trong ví d này thì Layer 7 Header bao gm
mi thông tin v ng dng IE để Web server ca máy B hiu phi làm gì để thon
Hình 1.6
Bài ging môn k thut truyn tin
- 14 -
nhu cu ca máy B.
7.2.Tng trình din – Presentation Layer
Tng này chu trách nhim phiên dch hay chuyn mã ngun t dng này qua
dng khác, mc đích cho người gi (máy A) và người nhn (máy B) hiu nhau. Ví d
như máy A có th dùng ASCII nhưng máy B li dùng UNICODE.
Cũng ging như tng Application, tng Presentation ca máy A không đối thoi
trc tiếp vi tng Presentation ca máy B(Web server) nên li đóng gói gi xu
ng tng
kế, tng 5: tng Sesion. Khi đóng gói gi đi, Presentation ca máy B cNn thn ghi
chi tiết thông tin ca tng mình vào Layer 6 Header.
Trong trường hp này, user data ca tng 6 bao gm header ca tng 7 và user
data ca tng 7.
7.3. Tng phiên – Sesion Layer
Tng này chu trách nhim tnh lp, qun lý và kim tra các kết ni gia máy A
và máy B, đồng thi cũng chu trách nhim trao đổi, qun lý các đối thoi hay trao đổi
qun lý các d kin gi
a các tng presentation ca máy A và máy B. Ngoài ra, còn
cung cp các d tính sao cho vic qun lý d kin hiu qu, cht lượng(COS – Class
of Service) và qun lý, báo cáo các ngoi l nếu có.
Tng Sesion ca máy A không đối thoi trc tiếp vi tng Sesion ca máy B, nên
nó li đóng gói gi xung tng kế, tng 4: tng giao vn. Khi đóng gói gi đi tng
Sesion cNn thn ghi rõ chi tiết thông tin ca tng mình vào Layer 5 Header.
7.4.Tng giao vn – Transport Layer
Tng Transport chu trách nhim qun lý và chuyn vn d kin gia hai máy A
và B. S vn chuyn d liu có tin cy hay không thc hin tng này.
D kin đây là (User data) được chia thành các đơn v d kin nh hơn gi là
segment khi chuyn qua phương thc Packet switching(ct các chui d kin data
stream thành các đơn v nh hơn và chuyn vn tng đơn v đó m
t cách độc lp
thường xuyên). Các đơn v nh này s được tái hp tr li thành user data y B.
Tng Transport dùng 2 quy ước:
TCP(Transport Control Protocol): cho s vn chuyn tin cy
UDP(User Datagram Protocol):cho s vn chuyn c gáng, hiu qu ti đâu hay ti
đó và không cn biết d kin đi ti nơi an toàn hay không.
Tng Transport ca máy A không đối thoi trc tiếp vi tng Transport ca máy
B, nên nó l
i đóng gói gi xung tng kế, tng 3: tng giao mng. Khi đóng gói gi đi
tng Transport cNn thn ghi rõ chi tiết thông tin ca tng mình vào Layer 4 Header.
7.5.Tng mng – Network Layer
Bài ging môn k thut truyn tin
- 15 -
Tng Network chu trách nhim qun lý các tuyến đường chuyn vn d kin
gia 2 máy A và B. Đây chính là ch hot động ca thiết b Router hay Gateway.
Các đơn v d kin tng này gi là packets được chuyn vn theo kiu đin tín
(datagram) không tin cy. S vn chuyn d kin tin cy hay không đưc phó thác cho
tng Transport vi quy ước TCP.
đây tng Network ch chuyn các đơn v d kin
theo phn đoán ca mình, ví d như: đin tín đi Hà Ni qua cng A, đin tín qua Thái
Nguyên đi cng B…Nếu đin tín quá dài tng này có nhim v ct thành các đơn v d
kin nh hơn, có đánh s cho d phân bit. S ct nh này gi là fragmentation. Các
đơn v nh
này s được tái hp tr li (de-fragmentation) tng mng ca máy B.
Tng Network ca máy A không đối thoi trc tiếp vi tng Network ca máy B,
nên nó li đóng gói gi xung tng kế, tng 2: tng liên kết d liu. Khi đóng gói gi
đi tng Network cNn thn ghi rõ chi tiết thông tin ca tng mình vào Layer 3 Header.
Mt trong nhng thông tin quan trng header tng này có th kđịa ch
IP(Internet Protocol Address) cuar ngun gi(source address) và ngun
nhn(destination address). Các IP này phi là duy nht, không đựoc trùng hp.
7.6.Tng liên kết d liu – Data Link Layer
Tng Data Link chu trách nhim son tho khuôn dng cho vic chuyn vn d
kin và kim tra s xut nhp các frames vào tng dưới(Physical). Hay là đóng khung
chui d kin trước khi chuyn xung tng kế dưới. Tng này cũng chu trách nhim
rà tìm và điu ch
nh li đảm bo vic chuyn vn tin cy. Tng Data Link kết hp cht
ch vi tng Physical qua địa ch MAC(Media Access Control Address) ca
NIC(Network Interface Card) gn trong máy vi tính. MAC address gm 48 bit như
sau:
Broadcast bit=1: báo cho nơi nhn là frame broadcast(truyn cho tt c) hay
multicast(riêng mt nhóm).
Local bit=1:cho mng cc b
22 bits OUI(Organizational Unique Identifier): dành riêng cho mi công ty chế to
NIC. Mi công ty có mt s OUI khác nhau do IEEE(Hip hi k s
ư đi, đin t)
quy định.
24 bit VA: do mi công ty quy định(Vendor Asigned) cho mi nic
Tng Data Link ca máy A không đối thoi trc tiếp vi tng Data Link ca máy
B, nên nó li đóng gói gi xung tng kế, tng cui cùng: tng liên vt lý. Khi đóng
gói gi đi tng Network cNn thn ghi rõ chi tiết thông tin ca tng mình vào Layer 2
Header. Mt trong nhng thông tin quan trng trong header ca tng này có th nói là
địa ch
MAC ca ngun gi(source address) và ngun nhn(destination address).
7.7.Tng vt lý – Physical Layer
Broadcast
bit
Local bit
22 bits
OUI
24 bits VA
Bài ging môn k thut truyn tin
- 16 -
Tng này định rõ các chi tiết k thut, ví d như: dòng đin thế, chu k, tn s,
khong cách truyn, các đầu ni, dòng đin t, phương thc, th tc và chc năng, . . .
để khi động, qun lý, bo trì hay đóng m các ni nhm ym tr s vn chuyn d
kin gia 2 máy A, B. T
đó máy vi tính ni lin vào mng đin toán(Computer
Network) chng cht qua d loi thiết b như: internal hay external analog modem vi
PSTN, X25, ISDN, ADSL, Cable, Optical Fibre, leased line, Frame relay, ATM, …và
qua các công ty vin thông và cung cp dch v ISP(Internet Service Provider). Bà
trong trường hp mng cc b LAN ph biến nht là Category 5, còn gi là
UTP(UnShielded Twist Pair).
Như vy mt cách tng quan, tng Physical chu trách nhin vn chuyn các
chui (streams) nhng s 0(đóng OFF hay False) và 1( m ON hay True) trong h
thng nh phân. Các chui 0, 1 này được gi là bit. Các chui này bao gm các thông
tin t tng 2 đến tng 7. Các chui này khi được vn chuyn ty A ti máy B s
được x lý t tng 1(tng physical) ni vi máy B đi ngược tr lên tng
7(Application). Máy B có th đưc kết ni vi máy A qua mng cc b hoc mng
toàn cu. C mi khi d liu được vn chuyn đến t
ng nào thì tng đó s tam kho
trong Header ca tng mình, x lý thích ng và sau đó tháo b header(de-
encapsulation) ca mình để chuyn lên tng kế. Cui cùng, d kin(user data) ca máy
A được đến máy B, trong trường hp này là máy cung cp dch v v mng(web
server) ca CNTT-TNUFIT.
Máy B(CNTT-TNUFIT web server) hiu rõ yêu cu máy A và gi v trang ch
(Home Page) ca CNTT-TNUFIT.
Streams of BITS
Bài ging môn k thut truyn tin
- 17 -
CHƯƠNG II – TRUYN D LIU
Vic truyn d liu ph thuc vào hai yếu t chính: cht lượng ca tín hiu được
truyn và các đặc tính ca môi trường truyn. Mc tiêu ca chương này và chương tiếp
theo là cung cp cho bn đọc nhng kiến thc cơ bn v hai nhân t này.
Mc đầu tiên ca chương s đưa ra mt s khái nim và thut ng trong lĩnh vc
truyn thông; các khái nim và thu
t ng này nhm giúp cho bn đọc đi qua toàn b
các phn còn li ca chương. Mc 2.2 đưa ra cách s dng các thut ng tương t
(analog)s (digital) trong truyn thông. D liu tương t (analog data) hoc d liu
s (digital data) có th được truyn bng cách s dng tín hiu tương t (analog signal)
hoc tín hiu s (digital signal). Hơn na các công ngh x lý tín hiu trung gian trên
gia đim ngun và đim đích li có th công ngh tương t hoc công ngh s.
Mc 2.3 xem xét v mt loi các loi nhân t gây suy gim cht lượng tín hiu.
Các nhân t này có th gây ra li trên d liu trong quá trình truyn. Các nhân t gây
suy gim cht lượng tín hiu chính bao gm: s suy gim tín hiu, méo tr thi gian và
các dng nhiu.
II.1. Mt s khái nim và thut ng
II.1.1. Mt s thut ng truyn thông
- Môi trường truyn có th phân thành 2 loi là hu tuyến (guided media) và vô
tuyến (unguided media).
Môi trường truyn hu tuyến: Tín hiu truyn được truyn theo mt
hướng dc theo mt con đường vt lý nào đó. Ví d như cáp đôi xon
(twisted pair cable), cáp đồng trc (coaxial cable) và cáp quang (fiber
optic cable).
Môi trường truyn vô tuyến: Không có s dn h
ướng tín hiu truyn. Ví
d như vic truyn trong không khí, chân không hoc nước bin.
- Liên kết trc tiếp (direct link): Là đường truyn kết ni gia 2 thiết b truyn và
nhn, không qua các thiết b trung gian (có th qua các b lp (repeater) hoc tăng
cường tín hiu (amplifier))
- Cu hình ca các môi trường truyn hu tuyến có th dng đim - đim (point –
to – point) hoc đ
a đim (multipoint).
Dng đim-đim: Ch có 2 thiết b chia s môi trường truyn.
Dng đa đim: Có nhiu hơn 2 thiết b cùng chia s môi trường truyn.
- Vic truyn tin có th theo dng đơn công (simplex), bán song công (half-duplex)
hoc song công (duplex).
Kiu đơn công: Ti mi thi đim, tín hiu ch truyn theo mt chiu.
Kiu bán song công: Tín hiu có th truyn theo 2 chiu nhưng ti mt
thi đim ch có th truyn theo mt chiu.
Kiu song công: C 2 trm đều có th truyn tín hiu đồng thi.
Bài ging môn k thut truyn tin
- 18 -
II.1.2.Tn s, ph và di thông (Frequency, Spectrum and Bandwidth).
Trong cun sách này, chúng ta s tp trung vào các tín hiu đin t, tín hiu mà
được s dng để truyn d liu. Tín hiu được thiết b truyn sinh và được truyn đến
thiết b nhn. Tín hiu này là mt hàm ca thi gian nhưng nó cũng có th
được biu
din bng mt hàm ca tn s (frequency); đó là, tín hiu bao gm nhiu thành phn
tn s khác nhau. Vic xem xét và nghiên cu v tín hiu theo min tn s (frequency-
domain view) là quan trng hơn vic tìm hiu tín hiu theo min thi gian (time-
domain-view).
2.1.Biu din tín hiu theo min thi gian
- Khi biu din theo min thi gian, tín hiu được chia thành 2 loi là tín hiu liên
tc (continuous) hoc tín hiu ri r
c (discrete). Tín hiu liên tc là mt dng tín
hiu mà cường độ (intensity) ca tín hiu biến đổi dng mt đường trơn (smooth
fashion) theo thi gian. Nói cách khác, không có đim gãy hoc không liên tc
trên đường biu din tín hiu. Tín hiu ri rc là tín hiu có cường độ duy trì bng
mt giá tr hng ca ca nó trong mt s khong thi gian và sau đó li thay đổi
đến mt mc h
ng s khác. Tín hiu liên tc có th biu din tiếng nói còn tín hiu
ri rc có th dùng để biu din các giá tr bit 1 hoc 0.
Transmitte
r/receive
r
Transmitte
r/receive
r
Transmitte
r/receive
r
Transmitte
r/receive
r
Medium
Medium
Amplifier
o
re
p
ea
t
e
r
0 hoc nhiu
(b) Mô hình đa đim
Hình 2.1 Các cu hình môi trường truyn hu tuyến
(a) Tín hiu liên
thi gian
(a) Tín hiu ri rc
Biên
độ
thi gian
Biên
độ
Hình 2.2 Tín hiu liên tc và tín hiu ri rc
Transmitte
r/receive
r
Medium
Amplifier
o
re
p
ea
t
e
r
Medium
Transmitte
r/receive
r
0 hoc nhiu
(a) Mô hình đim - đim
Bài ging môn k thut truyn tin
- 19 -
- Tín hiu tun hoàn (periodic signal) là loi tín hiu có dng lp li qua thi gian.
Nếu x(t) là hàm biu din tín hiu và thon x(t + T) = x(t) vi - < t < + vi
T là mt giá tr hng gi là chu k (period) ca tín hiu tín hiu được biu din bi
hàm x(t) là tín hiu tun hoàn
- Sóng hình sin là mt loi tín hiu liên tc cơ bn (fundamental continuous signal)
vi hàm biu din x(t) = A.sin(2
πft+φ).
- A gi là biên độ (amplitude), là giá tr ln nht mà cường độ tín hiu đạt được theo
thi gian và thường được đo bng đơn v là Volts hay Watts.
- f gi là tn s (frequency), là s chu k lp li ca tín hiu trong thi gian 1 giây
và có đơn v là Hertz (Hz). Nếu T là chu k ca tín hiu thì f = 1/T.
- φđộ đo v trí quan h theo thi gian trong mt chu k ca tín hiu.
- Bước sóng (wavelength) λ ca tín hiu là độ dài di chuyn được trong mt chu k
ca tín hiu. Nếu v là vn tc (velocity) ca tín hiu thì λ = v.T hay v = λ.f
2.2.Biu din tín hiu theo min tn s.
Phân tích Fourier ca tín hiu
: Mt tín hiu tun hoàn bt k biu din bi hàm
x(t) có th đưc phân tích thành tng ca các thành phn tín hiu dng sin và
cos.
Vi:
Có th chuyn đổi công thc (1) thành công thc ch có dng cos như sau:
22
nnn
bac +=
, Vi c
0
=a
0,
=
n
n
n
a
b
1
tan
φ
Ví d
: Xét tín hiu được biu din bi hàm x(t) sau:
))3(2sin(
3
1
)2sin()(
11
tftftx
ππ
+=
Các thành phn ca tín hiu này đều là các tín hiu hình sin vi tn sf
1
3f
1
;
phn a và b ca hình này biu din các tín hiu thành phn riêng r. Có mt vài đim
thú v có th nhn thy t các phn ca hình v 2.3 là:
- Tn s th hai là bi s nguyên ln ca tn s th nht. Khi mi thành phn tn
s ca mt tín hiu đều là bi s nguyên ln ca mt tn s thì tn s nh nh
t
được gi là tn s cơ bn (fundamental frequency).
=
++=
1
00
)2cos()(
n
nn
tnfcctx
φπ
)2sin()2cos()(
0
10
0
tnfbtnfatx
n
n
n
n
ππ
=
=
+=
(1)
=
T
dttxa
0
0
)(
dttfosctxa
T
n
)2()(
0
0
π
=
dttftxb
T
n
)2sin()(
0
0
π
=
Bài ging môn k thut truyn tin
- 20 -
- Chu k ca mt tín hiu tng hp có giá tr bng vi chu k ca thành phn tín
hiu có tn s bng vi tn s cơ bn. Tn s ca thành phn sin(2πf
1
t) là
T=1/f
1
và chu k ca tín hiu s(t) cũng là T, như ta thy trên hình 2.3c.
Có th thy rng, bng cách s dng phép phân tích Fourier, bt k mt tín hiu
nào cũng có th được to thành bi nhiu thành phn tín hiu dng sin vi nhiu tn s
khác nhau. Kết qu này có ý nghĩa cc k quan trng bi vì các loi tín hiu đều có th
được biu di
n dưới dng các tn s ca mt loi tín hiu cơ bn.
0.0
0.5 1.0
1.5
2.0T
0.0
0.5 1.0
1.5
2.0T
0.0
0.5 1.0
1.5
2.0T
1.0
0.5
0
-0.5
-1.0
1.0
0.5
0
-0.5
-1.0
1.0
0.5
0
-0.5
-1.0
(
a
)
sin
(
2
π
f
1
t
)
(
b
)
sin
2
π
(
3
f
1
)
t
)
(
c
)
sin
(
2
π
f
1
t
)
+sin
(
2
π
3
f
1
)
t
)
Hình 2.3 Các thành phn ca tn s
| 1/93

Preview text:

Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin MỤC LỤC
CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU………………………………………………….…….….... 3
I.1. Giới thiệu………………………………………………………………………..… 3
I.2. Mô hình truyền thông…………………………………………………………...… 3
I.3. Các tác vụ truyền thông……………………………………………………….…... 4
I.4. Truyền dữ liệu…………………………………………………………..………… 6
I.5. Mạng truyền dữ liệu…………………………………………………………...….. 7
I.5.1. Mạng diện rộng…………………………………………………..……… 8
I.5.2. Mạng nội bộ……………………………………………………….....… 11
I.6. Sự chuNn hóa……………………………………………………….......… 12
I.7. Mô hình OSI…………………………………………………………....… 12
CHƯƠNG II – TRUYỀN DỮ LIỆU…………………………………………….… 17
II.1. Một số khái niệm và thuật ngữ……………………………………………….… 17
II.1.1. Một số thuật ngữ truyền thông………………………………………… 17
II.1.2.Tần số, phổ và dải thông……………………………………….…….… 18
2.1.Biểu diễn tín hiệu theo miền thời gian……………………………. 18
2.2.Biểu diễn tín hiệu theo miền tần số.………………………………. 19
II.2. Truyền dữ liệu tương tự và dữ liệu số ……………………………….…….…... 27
II.2.1. Dữ liệu……………………………………….…….………………….. 27
II.2.2. Tín hiệu……………………………………….…….…………………. 30
II.2.3. Mối quan hệ giữa dữ liệu và tín hiệu………………………….…….… 32
II.2.4. Công nghệ truyền.……………………………………….…….………. 33
II.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu……………………………………….…….. 36
II.3.1. Sự suy giảm cường độ tín hiệu………………………………………... 37
II.3.2. Méo do trễ……………………………………….…….………………. 38
II.3.3. Nhiễu.……………………………………….…….…………………… 38
II.3.4. Khả năng truyền tải của kênh truyền…………………………………. 42
CHƯƠNG III - CÁC MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN………………………….. 47
III.1. Tổng quan……………………………………………………………….…….. 47
III.2. Môi trường truyền……………...…………………………………………...…. 48
III.2.1.Môi trường truyền định hướng……………………………………….. 49
1.1. Đôi dây xoắn……………………………………………………... 49
1.2. Cáp UTP ………………………………………………………… 49
1.3.Cáp STP…………………………………………………………... 50
1.4. Cách đấu nối……………………………………………………… 50
1.5. Cáp đồng trục……………………………………………………. 51
1.6. Cáp quang……………………………………………………….. 51
III.2.2. Môi trường truyền không định hướng……………………….. 54
CHƯƠNG IV - MÃ HÓA VÀ ĐIỀU CHẾ DỮ LIỆU………………………..… 56
IV.1 Dữ liệu số, tín hiệu số……………………..…………………………………... 57
IV.1.1 Mã NRZ …………………………………………………………….. 59
IV.1.2. Mã nhị phân đa mức ………………………………………………… 60
IV.1.3. Mã đảo pha (biphase)………………………………………………... 62
IV.1.4. Tốc độ điều chế……………………………………………………… 64
IV.2. Dữ liệu số, tín hiệu tương tự…………………………………………… 65
CHƯƠNG V - GIAO DIỆN GIAO TIẾP DỮ LIỆU……………………………. 69
V.1. Các phương pháp truyền số liệu ...…………………………………………….. 69 - 1 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
V.2. Giao diện ghép nối…………………………………………………………….. 69
V.2.1.Giao tiếp RS 232D/V24………………………………………………. 69
V.2.2.Giao tiếp RS-232C……………………………………………………. 74
CHƯƠNG VI - ĐIỀU KHIỂN LIÊN KẾT DỮ LIỆU………………………….. 76
VI.1. Kiểm soát lỗi…………………………………………………………………. 76
VI.2. Điều chỉnh thông lượng……………………………………………………… 76
VI.2.1. Cơ chế cửa sổ………………………………………………………. 76
VI.2.2. Quá trình trao đổi số liệu giữa hai máy A và B……………………… 77
VI.2.3. Vận chuyển liên tục …………………………………………………. 77
VI.3. Giao thức BSC và HDLC…………………………………..….……………… 78
VI.3.1. Giao thức BSC ……...………………………………………….…… 78
1.1. Tập ký tự điều khiển ……………………………………………. 79
1.2. Dạng bản tin……………………………………………………... 79
1.3. Trao đổi bản tin………………………………………………….. 79
VI.3.2. Giao thức HDLC (High level data link control)…………………….. 80
2.1. Dạng bản tin…….…….….……………………………………… 80
2.2. Từ điều khiển…………………………………..………………… 80
2.3. Trao đổi bản tin…………………………………..……………… 81
VI.4. Đặc tả giao thức …………………………………………………………….... 82
VI.5. Các giao thức điều khiển truy nhập phương tiện truyền……………………… 82
VI.5.1. Truy nhập CSMA /CD ………………………………………….…... 82
VI.5.2. Token bus……………………………………………………………. 83
VI.5.3. Token Ring………………………………………………………….. 83
VI.5.4. DQDB……………………………………………………………….. 84
VI.5.5. Wireless (802.11)……………………………………………………. 85
5.5.1 Vấn đề tránh xung đột trong mạng không dây ………………… 86
5.5.2. ChuNn 802.11 …………………………………………………. 86
5.5.3. Hệ thống phân tán …………………………………………….. 86
CHƯƠNG VII - TỔNG QUAN VỀ GHÉP KÊNH……….….….……………… 88
VII.1. Bộ tập trung …………………………………………………………………. 88
VII.2. Bộ phân đường ………………………………………………………………. 88
VII.3. Dồn kênh theo tần số ………………………………………………………… 89
VII.4. Dồn kênh theo thời gian ……………………………………………………... 90
VII.5. Phân đường thời gian theo thống kê…………………………………………. 90 - 2 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU I.1. Giới thiệu
Sự kết hợp giữa ngành khoa học máy tính (computer science) và kỹ thuật truyền
số liệu (data communication) từ những năm 70 và 80 của thế kỷ 20 đã làm thay đổi
một cách toàn diện công nghệ, sản phNm của các công ty trong công nghiệp công nghệ
thông tin và truyền thông. Mặc dù cuộc cách mạng này vẫn tiếp tục nhưng có thể
khẳng định rằng cuộc cách mạng này đã xảy ra và bất kỳ một nghiên cứu hoặc điều tra
nào về lĩnh vực truyền số liệu đều nằm trong ngữ cảnh này.
Cuộc cách mạng máy tính - truyền thông đã làm xuất hiện một số thực tế sau:
- Không còn sự phân biệt cơ bản giữa việc xử lý dữ liệu (máy tính) và việc truyền
số liệu (công nghệ truyền và thiết bị chuyển mạch).
- Không còn sự phân biệt giữa truyền thông dữ liệu, tiếng nói hay video.
- Ranh giới giữa máy tính đơn bộ vi xử lý (single-processor computer), máy tính
đa bộ vi xử lý (multi-processor computer), mạng nội bộ (local network), mạng
đô thị (metropolitan network) và mạng diện rộng (long-haul network) ngày càng bị mờ đi.
Một hiệu ứng của những xu hướng phát triển này là sự phát triển giao thoa giữa
công nghiệp máy tính và công nghiệp truyền thông, từ việc sản xuất các thành phần
riêng rẽ đến các hệ thống tích hợp (system integration). Một kết quả khác là sự phát
triển của các hệ thống tích hợp có thể truyền và xử lý tất cả các loại dữ liệu và thông
tin khác nhau. Ngày nay, cả các tổ chức chuNn hoá kỹ thuật (technical-standards
organizations) lẫn công nghệ đều đang hướng về hình thành một hệ thống công cộng
đơn giản tích hợp mọi kiểu truyền thông và tạo ra khả năng truy xuất và xử lý mọi
nguồn dữ liệu từ khắp nơi trên thế giới một cách dễ dàng và đồng nhất.
I.2. Mô hình truyền thông
Chúng ta sẽ bắt đầu bằng một mô hình truyền thông đơn giản, được minh hoạ
bằng sơ đồ khối trên hình vẽ 1.a. Source System Destination System Source Transmiter Transmission Receiver Destination system Hình 1a Worckstation Modem Public Telephone Network Modem Server Hình 1b
Mục đích cơ bản của một hệ thống truyền thông là trao đổi dữ liệu giữa 2 thực
thể. Hình vẽ 1.b biểu diễn một ví dụ đặc biệt. Đây là mô hình truyền thông giữa một - 3 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
máy trạm và một máy chủ qua hệ thống mạng điện thoại công cộng (public telephone
network). Một ví dụ khác là sự trao đổi tín hiệu tiếng nói (voice signals) giữa 2 máy
điện thoại qua cùng hệ thống mạng này. Các thành phần cơ bản của mô hình này bao gồm:
- Thiết bị nguồn (Source): Thiết bị này sẽ sinh ra dữ liệu để truyền; ví dụ như là các
máy điện thoại hay các máy tính cá nhân.
- Thiết bị truyền (Transmitter): Thông thường, dữ liệu do hệ thống thiết bị nguồn
sinh ra sẽ không được truyền trực tiếp theo dạng mà nó sinh ra. Thay vào đó, thiết bị
truyền sẽ chuyển đổi và mã hoá thông tin này bằng cách sinh ra các tín hiệu điện từ
(electro-magnetic signals) để có thể truyền đi được qua nhiều loại hệ thống truyền. Ví
dụ, một modem sẽ lấy các bit tín hiệu số từ thiết bị kết nối với nó, chẳng hạn như máy
tính cá nhân, sau đó chuyển chuỗi bit này vào trong một tín hiệu tín hiệu tương tự
(analog signal) được sử dụng để truyền đi trong hệ thống mạng điện thoại.
- Hệ thống truyền (Transmission System): Có thể là một đường truyền đơn giản
hoặc một hệ thống mạng phức tạp kết nối thiết bị nguồn và thiết bị đích.
- Thiết bị thu (Receiver): Thiết bị thu sẽ nhận tín hiệu từ hệ thống truyền và chuyển
đổi nó thành dạng mà các thiết bị đích có thể quản lý được. Ví dụ, một modem sẽ nhận
một tín hiệu tương tự đến từ một mạng hoặc một đường truyền đơn, sau đó chuyển đổi nó thành chuỗi bit số.
- Thiết bị đích (Destination): Nhận dữ liệu từ thiết bị thu.
I.3. Các tác vụ truyền thông
Các mô tả về mô hình truyền thông trong mục 2 thực chất đã che giấu đi sự phức
tạp rất lớn về mặt kỹ thuật. Bảng 1.1 sẽ cho thấy được phạm vi thực tế của sự phức tạp
này bằng cách liệt kê các tác vụ chính phải thực hiện trong một hệ thống truyền thông.
Các tác vụ này đôi khi có thể thêm vào hoặc kết hợp lại tuy nhiên nó thể hiện những
nội dung chính mà môn học này sẽ đi qua.
Sử dụng hệ thống truyền Ghép nối
(Interfacing) Phát sinh tín hiệu (Transmission system (Signal generation) utilization) Đồng bộ hoá
Quản lý trao đổi Phát hiện và sửa chữa lỗi (Synchronization)
(Exchange Management) (Error detection and correction)
Điều khiển luồng (Flow Đánh
địa chỉ Định tuyến (Routing) control) (Addressing) Phục hồi (Recovery)
Định dạng thông điệp Bảo mật (Security) (Message formatting) Quản trị mạng (Network Management) Bả
ng 1.1 Các tác vụ truyề n thông - 4 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
- Sử dụng hệ thống truyền: Thường được xem như việc sử dụng một cách hiệu quả
các phương tiện truyền thông (transmission facilities) mà thông thường được chia sẻ
cho một số lượng các thiết bị truyền thông. Nhiều kỹ thuật dồn kênh (multiplexing)
được sử dụng để phân bố khả năng truyền tổng cộng (total capacity) của một môi
trường truyền cho nhiều người sử dụng. Đồng thời, cũng phải có các kỹ thuật điều
khiển tắc nghẽn để đảm bảo rằng hệ thống không bị lỗi bởi có quá nhiều các yêu cầu
dịch vụ truyền thông xảy ra đồng thời.
- Ghép nối: Để truyền thông được, một thiết bị phải được ghép nối vào một hệ thống truyền.
- Phát sinh tín hiệu: Tất cả các dạng truyền thông được đề cập đến ở môn học này
cuối cùng đều phụ thuộc vào việc sử dụng các tín hiệu điện từ được truyền qua một
môi trường truyền. Do đó, khi ghép nối đã được thành lập, quá trình truyền thông yêu
cầu phải có tín hiệu được phát ra. Các tính chất của tín hiệu, chẳng hạn như dạng
(form) và cường độ (intensity) phải thoả mãn 2 điều kiện
+ (1): Chúng có khả năng truyền được qua hệ thống truyền.
+ (2): Thiết bị thu (receiver) phải có khả năng hiểu được (interpretable) dữ liệu.
- Đồng bộ hoá: Không chỉ có việc phát sinh tín hiệu phải phù hợp với yêu cầu của hệ
thống truyền và thiết bị thu mà tín hiệu phải được đồng bộ hoá (synchronization) giữa
thiết bị truyền và thiết bị thu. Thiết bị thu phải có khả năng xác định được khi nào tín
hiệu bắt đầu đến và kết thúc. Đồng thời thiết bị thu cũng phải biết được khoảng thời
gian (duration) của mỗi thành phần tín hiệu diễn ra bao lâu.
- Quản lý trao đổi: Ngoài vấn đề chính là quyết định đặc tính tự nhiên và thời gian
của tín hiệu, còn có một loạt các yêu cầu để truyền thông giữa hai thực thể được tập
hợp lại dưới thuật ngữ quản lý trao đổi (exchange management). Nếu dữ liệu được trao
đổi theo cả 2 chiều trong một khoảng thời gian thì cả 2 thực thể phải hợp tác hoạt
động. Ví dụ, khi 2 người tham gia vào một cuộc hội thoại qua điện thoại, một người
phải quay số (dial number) của người kia sinh ra tín hiệu với kết quả là chuông của
người được gọi sẽ kêu. Người được gọi hoàn tất một kết nối bằng cách nhấc máy. Với
các thiết bị xử lý dữ liệu, ngoài việc thiết lập kết nối, còn yêu cầu phải có các quy ước
đối với cả hai bên tham gia vào quá trình truyền thông. Các quy ước này có thể là có
cho phép cả hai bên có thể truyền đồng thời hay không, lượng dữ liệu được phép gủi đi
tại một thời điểm là bao nhiêu, định dạng của dữ liệu ra sao hoặc phải làm gì khi có tác
động của các sự kiện ngẫu nhiên chẳng hạn như lỗi sinh ra.
- Phát hiện và sửa lỗi: Hai tác vụ này có thể được ghép vào tác vụ quản lý trao đổi
nhưng tầm quan trọng của chúng đủ để tách thành các tác vụ riêng. Trong mọi hệ
thống truyền thông đều có khả năng tiềm Nn của lỗi; các tín hiệu được truyền đi sẽ bị
méo qua khoảng cách truyền trước khi đến đích. Vấn đề phát hiện và sửa lỗi được yêu
cầu đối trong các ứng dụng mà không chấp nhận lỗi và đó thường là các hệ thống xử
lý dữ liệu. Ví dụ, trong quá trình truyền một file từ một máy tính này đến một máy tính
khác, việc nội dung file bị thay đổi một cách ngẫu nhiên là không thể chấp nhận được.
- Điều khiển luồng: Là kỹ thuật đảm bảo sao cho tốc độ gửi tin của thiết bị truyền
không nhanh hơn tốc độ nhận tin của thiết bị thu. Hay nói cách khác là diều khiển
luồng để đảm bảo máy thu không bỏ qua bất kỳ phần dữ liệu nào từ máy phát gửi đến
do không có dủ tài nguyên để lưu giữ. Nếu hai thiết bị hoạt động với tốc độ khác nhau, - 5 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
chúng ta thường phải điều khiển ngõ ra của thiết bị tốc độ cao hơn để ngăn chặn
trường hợp tắc ngẽn trên mạng.
- Đánh địa chỉ và định tuyến: Khi phương tiện truyền thông được nhiều thiết bị chia
sẻ, một hệ thống nguồn phải xác định được một cách chính xác hệ thống đích là hệ
thống nào và chỉ có hệ thống đích đó mới có thể nhận dữ liệu. Hơn nữa, một hệ thống
truyền thông thường là một mạng với rất nhiều con đường truyền khác nhau. Vấn đề
định tuyến cho phép lựa chọn một con đường đi thích hợp trong hệ thống mạng truyền thông.
- Phục hồi: Phục hồi là một khái niệm khác với khái niệm sửa lỗi (error correction).
Các kỹ thuật phục hồi cần thiểt trong những tình huống đang trao đổi thông tin
(information exchange), chẳng hạn như giao dịch cơ sở (base transaction) hoặc truyền
file thì bị ngắt giữa chừng do lỗi ở một nơi nào đó trong hệ thống. Kỹ thuật phục hồi
phải khôi phục lại được hành động tại trước thời điểm xảy ra lỗi hoặc ít ra cũng phải
phục hồi lại trạng thái của các hệ thống tại thời điểm trước khi bắt đầu tiến trình truyền thông.
- Định dạng thông điệp: Là sự thoả thuận trước về mẫu của dữ liệu sẽ được trao đổi
hoặc truyền giữa hai thực thể tham gia vào quá trình truyền thông. Ví dụ như cả hai
bên đều sử dụng cùng một loại mã nhị phân cho các ký tự.
- Bảo mật: Bảo mật là một yếu tố rất quan trọng trong các hệ thống truyền thông.
Người gửi dữ liệu phải được đảm bảo rằng chỉ có người nhận hợp lệ mới nhận được
dữ liệu thực sự và người nhận phải được đảm bảo rằng dữ liệu nhận được không bị sửa
đổi bởi bất cứ một thành phần nào khác người gửi.
- Quản trị mạng: Một hệ thống truyền thông là một hệ thống phức tạp mà nó không
thể tự mình tạo ra và vận hành được. Các công việc quản trị mạng cần thiết để cấu
hình hệ thống, theo dõi các trạng thái của hệ thống, tìm các điểm lỗi và quá tải hoặc
tắc nghẽn, và lập kế hoạch một cách thông minh cho việc phát triển hệ thống trong tương lai.
I.4. Truyền dữ liệu
Để xem xét vấn đề truyền dữ liệu một cách cụ thể, ta hãy xét ví dụ về hệ thống
thư điện tử (electronic mail). Digital bit Analog signal Analog signal Digital bit stream stream Text Text Source Transmiter Transmission Receiver Destination system 1 2 3 4 5 6 Input Input data Transmitted Received Output data Output information g(t) signal signal g(t)’ information m s(t) r(t) m’
Hình 1.2 Mô hình truyền dữ liệu đơn giản - 6 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
Giả sử rằng thiết bị vào (input devide) và thiết bị truyền (transmitter) là các thành
phần của một máy tính cá nhân. Một người sử dụng của PC này muốn gửi một thông
điệp tới một người sử dụng khác, chẳng hạn như “Kế hoạch họp ngày 25 tháng 3 bị
huỷ bỏ” (m). Người sử dụng sẽ kích hoạt ứng dụng thư điện tử trên PC và nhập thông
báo này vào qua bàn phím (thiết bị vào). Chuỗi ký tự này được lưu trữ trên bộ nhớ
chính. Ta có thể xem nó như là một trình tự các bit (g) trong bộ nhớ. Máy tính cá nhân
được kết nối vào môi trường truyền, chẳng hạn như mạng nội bộ hoặc đường điện
thoại bằng một thiết bị vào ra (I/O devide) hay thiết bị truyền (transmitter) chẳng hạn
như card mạng hay modem. Dữ liệu vào được truyền tới thiết bị truyền bằng một trình
tự biến đổi hiệu điện thế (voltage shift) [g(t)] trên cáp nối giữa máy tính và thiết bị
truyền. Thiết bị truyền được kết nối trực tiếp vào môi trường truyền và chuyển đổi
dòng tín hiệu vào [g(t)] thành tín hiệu [s(t)] phù hợp để truyền được trong môi trường
truyền. Quá trình này được mô tả một cách chi tiết trong Chương 4.
Tín hiệu được truyền s(t) trên môi trường truyền sẽ chịu tác động ảnh hưởng đến
chất lượng bởi một số yếu tố trước khi đến được đích. Quá trình này sẽ được thảo luận
trong Chương 2. Do đó, tín hiệu thu được r(t) có thể khác so với tín hiệu truyền s(t).
Thiết bị thu sẽ cố gắng ước lượng tín hiệu gốc s(t) trên cơ sở r(t) và các kiến thức của
nó về môi trường truyền và sinh ra một trình tự các bit g’(t). Các bit này sẽ được gửi
đến máy tính cá nhân của người nhận, tại đó chúng được lưu trữ tạm trong bộ nhớ như
là một khối các bit (g). Trong nhiều trường hợp, hệ thống đích sẽ cố gắng xác định nếu
có lỗi xảy ra và nếu có thể, nó sẽ cộng tác với hệ thống nguồn để loại bỏ lỗi đối với dữ
liệu. Dữ liệu sau đó sẽ được biểu diễn cho người nhận thấy qua thiết bị ra (output
device) chẳng hạn như màn hình hoặc máy in. Thông điệp (m’) mà người nhận nhìn
thấy thường là bản copy chính xác của thông điệp gốc (m).
Bây giờ, ta hãy xét đến một cuộc hội thoại qua điện thoại. Trong trường hợp này,
đầu vào của điện thoại là một thông điệp (m) ở dạng sóng âm thanh. Sóng âm thanh
được máy điện thoại chuyển đổi thành tín hiệu điện từ có cùng tần số. Tín hiệu này sẽ
được truyền mà không có thêm sự thay đổi nào qua đường truyền điện thoại. Do đó,
tín hiệu vào s(t) và tín hiệu truyền g(t) là đồng nhất. Tín hiệu s(t) sẽ bị suy giảm chất
lượng (méo) trong quá trình truyền qua môi trường truyền, vì vậy r(t) sẽ có thể khác so
với s(t). Sau đó, r(t) được chuyển đổi ngược lại thành dạng sóng âm mà không có bất
cứ một quá trình sửa lỗi hoặc tăng cường chất lượng của tín hiệu. Do đó thông điệp m’
không là bản copy chính xác của thông điệp gốc m. Tuy nhiên, thông điệp âm thanh
nhận được thường vẫn có thể hiểu được đối với người nghe.
Vấn đề cần quan ở đây chính là các yếu tố liên quan tới phNm chất của 1 hệ thống truyền:
− Để truyền dữ liệu hiệu quả các chủ thể phải hiểu được thông điệp. Nơi thu nhận
phải biên dịch thông điệp 1 cách chính xác.
− Tính chính xác 1 hệ thống bị xác định và giới hạn bởi nguồn tin, môi trường truyền và đích thu.
− Hiện tượng nhiễu có thể xảy ra trong quá trình truyền dữ liệu. Khi đó thông điệp sẽ
bị đứt đoạn trong quá trình truyền.
Một số kỹ thuật khác có liên quan đến truyền thông dữ liệu bao gồm các kỹ thuật
điều khiển liên kết dữ liệu (data-link control techniques) để điều khiển luồng dữ liệu,
phát hiện và sửa lỗi và các kỹ thuật dồn kênh làm tăng hiệu quả truyền thông cũng
được thảo luận trong các chương tiếp theo của môn học này. - 7 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
I.5. Mạng truyền dữ liệu
Một mạng truyền số liệu là một mạng bao gồm các máy tính hay các hệ thống
máy tính có sự trao đổi thông tin với nhau thông qua các phương tiện truyền số liệu
khác nhau. Các phương tiện truyền này là khác nhau bởi vì bản chất tự nhiên của ứng
dụng, bởi số lượng các máy tính, bởi khoảng cách vật lý. Nó là mạng sử dụng một
trong số các môi trường truyền kết nối kiểu điểm - điểm (point – to – point). Dạng
mạng này có thể là một (hoặc cả hai) trong số các trường hợp sau:
- Các thiết bị có khoảng cách rất xa nhau. Chi phí giá thành cho một kết nối
chuyên dụng (dedicated link) giữa các thiết bị này là cực đắt.
- Có một tập các thiết bị, mỗi một thiết bị có thể yêu cầu một liên kết tới nhiều
thiết bị khác tại các thời điểm khác nhau. Ngoại trừ trường hợp có quá ít thiết
bị, trên thực tế không thể xây dựng được tất cả các kết nối chuyên dụng cho
mỗi một thiết bị trong một mạng kiểu như thế này. Switching Node Source System Destination System Source Transmiter Transmission Receiver Destination system Local area Network Hình 1.3
Lời giải cho bài toán này là gắn mỗi một thiết bị vào một mạng truyền thông.
Hình 3 có quan hệ với mô hình truyền thông ở Hình 1 và mô tả hai nhóm mạng truyền
thông chính được phân loại bằng phương pháp truyền thống đó là: Mạng diện rộng
(WAN-Wide Area Network) và mạng nội bộ (LAN – Local Area Network). Sự khác
biệt của hai loại mạng này nằm ở khía cạnh công nghệ và ứng dụng ngày càng bị mờ
đi trong những năm gần đây. Tuy nhiên việc phân loại theo kiểu này vẫn có ích khi tổ chức để thảo luận.
I.5.1. Mạng diện rộng
Theo phương pháp phân loại truyền thống, mạng diện rộng là loại mạng có phạm
vi trải rộng theo khoảng cách địa lý thường được phát triển dựa trên các hệ thống - 8 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
chuyển mạch công cộng. Thông thường, một mạng WAN bao gồm một số lượng các
nút chuyển mạch được kết nối với nhau ở trong. Một cuộc truyền thông từ bất kỳ một
thiết bị nguồn nào sẽ được định tuyến thông qua các nút phía trong để đi đến thiết bị
đích. Các nút này (bao gồm cả các nút biên) không quan tâm đến nội dung của dữ liệu
mà thay vào đó, mục đích chính của chúng là cung cấp một cơ chế chuyển mạch
(swiching) để chuyển dữ liệu từ nút này đến nút khác trước khi dữ liệu đến được đích cuối cùng của chúng.
Theo truyền thống, mạng WAN được thực hiện bằng cách dựa vào một trong hai
công nghệ là chuyển mạch kênh (circuit switching) và chuyển mạch gói (packet
swiching). Gần đây, các mạng Frame Relay và ATM đã phát triển và đóng góp những
vai trò quan trọng trong công nghệ mạng diện rộng.
Chuyển mạch kênh (Circuit Switching)
Trong một mạng chuyển mạch kênh, một đường truyền thông xác định được thiết
lập giữa hai trạm thông qua các nút trong mạng. Con đường này một thứ tự kết nối các
liên kết vật lý giữa các nút. Trên mỗi một liên kết, một kênh logic được xác định cho
kết nối này. Dữ liệu do trạm nguồn sinh ra được truyền dọc theo con đường xác định
một cách nhanh nhất có thể. Tại mỗi một nút, dữ liệu vào được định tuyến hay chuyển
mạch vào kênh ra thích hợp mà không có thời gian trễ. Ví dụ dễ thấy nhất về mạng
chuyển mạch kênh là mạng điện thoại.
Chuyển mạch gói (Packet Switching)
Có một cách tiếp cận khác được sử dụng là mạng chuyển mạch gói. Trong trường
hợp này, không cần thiết phải để ra trước một dung lượng của đường truyền xác định
dọc theo một con đường qua mạng. Thay vào đó, dữ liệu đựoc gửi đi theo một trình tự
các gói mNu nhỏ (small chunk) gọi là các gói. Mỗi một gói được truyền qua mạng từ
nút này đến nút khác theo nhiều con đường dẫn từ trạm nguồn đến trạm đích. Tại mỗi
một nút, khi nhận được toàn bộ gói, sau một khoảng thời gian lưu lại ngắn, gói này sẽ
được tiếp tục truyền tới nút tiếp theo. Các mạng chuyển mạch gói thông thường được
sử dụng trong truyền thông từ máy tính đến máy tính. Frame Relay
Chuyển mạch gói đã được phát triển tại thời điểm khi mà công nghệ truyền số
trên khoảng cách rất xa thường có tỷ suất gặp lỗi lớn. Kết quả là, tại mỗi một gói tin
phải có một phần thông tin nhất định dành cho việc kiểm soát và điều khiển lỗi. Phần
thông tin thêm vào này làm nảy sinh vấn đề dư thừa so với dữ liệu gốc và yêu cầu
thêm thời gian xử lý tại mỗi nút để phát hiện và sửa lỗi cũng như tại trạm đầu cuối khi nhận được gói tin.
Với các hệ thống truyền thông tốc độ cao hiện đại ngày nay, phần thông tin thêm
vào để kiểm soát lỗi này trở thành không cần thiết và trở thành phản tác dụng (counter
productive). Nó là không cần thiết bởi vì tỷ suất lỗi của hệ thống sẽ rất nhỏ và các lỗi
nếu có sẽ được phát hiện và xử lý ở tầng logic hoạt động phía trên tầng chuyển mạch
gói tại các trạm cuối. Nó là phản tác dụng bởi vì nó chiếm giữ một phần đáng kể dung
lượng đường truyền trong khi không có ý nghĩa về mặt dữ liệu thực.
Công nghệ Frame Relay được phát triển để tận dụng các ưu điểm của các môi
trường truyền tốc độ cao và tỷ suất lỗi nhỏ. Trong khi các mạng chuyển mạch gói
nguyên thuỷ được thiết kế với tốc độ truyền dữ liệu ở phía người sử dụng đầu cuối là
64 Kbps thì các mạng Frame Relay được thiết kế để hoạt động một cách hiệu quả với - 9 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
tốc độ truyền dữ liệu ở phía người sử dụng đầu cuối là 2 Mbps. Nhân tố chính giúp
nâng cao tốc độ truyền dữ liệu của Frame Relay là loại bỏ được phần thông tin thêm
vào để kiểm soát lỗi của công nghệ chuyển mạch gói.
Cấu trúc khung của Frame relay:
Hình 1.4 Cấu trúc khung của Frame Relay
Cấu trúc khung của Frame Relay (Hình vẽ 1.4) hoàn toàn tương tự như X25 chỉ
khác là khung này có trường địa chỉ A dài hơn (2byte) và không có trường lệnh C vì ở
Frame relay không có thủ tục hỏi đáp. Tuy nhiên trên thực tế không có một cuộc nối
nào hoàn hảo tới mức tuyệt đối, thu phát không có một lỗi nhỏ, vì vậy vẫn phải cần tới
trường FCS để phân tích được các Frame có lỗi cũng như theo dõi được số thứ tự của chúng.
Cấu trúc của một khung có các phần sau:
• (1) 1 byte dành cho cờ F (flag) dẫn đầu.
• (2) 2 byte địa chỉ A (adress) để biết khung chuyển tới đâu .
• (3) Trường I (Information)dành cho dữ liệu thông tin có nhiều byte .
• (4) 2 byte cho việc kiểm tra khung - FCS (Frame Check Sequence) để phân tích
và biết được các gói thiếu, đủ, đúng, sai trên cơ sở đó trả lời cho phía phát biết.
• (5) Và cuối cùng là 1 byte cờ F để kết thúc.
Frame relay có thể chuyển nhận các khung lớn tới 4096 byte ATM
Công nghệ phương thức truyền bất đồng bộ (Asynchronous Transfer Mode –
ATM) đôi khi còn được gọi là chuyển tiếp tế bào (cell relay) hiện tại đang là đỉnh cao
của cuộc phát triển công nghệ từ công nghệ chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói trong vòng 25 năm qua.
ATM có thể được xem như là một công nghệ tiến hoá từ công nghệ Frame Relay.
Điểm khác biệt rõ ràng nhất giữa Frame Relay và ATM là Frame Relay sử dụng các
gói tin có kích thước không cố định (variable-length packet) gọi là các frame trong khi
ATM sử dụng các gói tin có kích thước cố định 53 bytes (fixed-length packet) được
gọi là các tế bào (cell). Bằng cách sử dụng các gói tin có kích thước cố định, ATM còn
cắt giảm nhiều hơn nữa phần thông tin thêm vào để kiểm soát và điều khiển lỗi so với
Frame Relay. Kết quả là ATM được thiết kế để làm việc ở tốc độ trải từ 10 Mbps đến
100 Mbps trong khi Frame Relay làm việc ở tốc độ 2 Mbps.
ATM có thể được xem như là một công nghệ tiến hoá từ công nghệ chuyển mạch
kênh. Với công nghệ chuyển mạch kênh, chỉ có duy nhất các kênh truyền với tốc độ
truyền cố định đối với hệ thống đầu cuối. Công nghệ ATM cho phép định nghĩa nhiều
kênh ảo (multiple virtual channels) có tốc độ truyền dữ liệu được xác định một cách
linh động tại thời điểm kênh được tạo ra. Bằng cách sử dụng tất cả các kênh này, tính
hiệu quả của ATM được đNy cao đến mức cho phép cung cấp một kênh truyền có tốc
độ truyền dữ liệu cố định mặc dù nó sử dụng kỹ thuật chuyển mạch gói. Do đó, ATM - 10 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
đã mở rộng kỹ thuật chuyển mạch kênh để cho phép thiết lập động tốc độ truyền dữ
liệu trên nhiều kênh truyền trên cơ sở nhu cầu truyền thông. Cấu trúc tế bào ATM:
5 byte đầu dùng để nhận dạng các
tế bào thuộc về cùng một kênh ảo
Hình 1.5 Cấu trúc tế bào ATM
ISDN và Broadband ISDN
Xu hướng kết hợp các công nghệ tính toán và công nghệ truyền thông, đi cùng với
các nhu cầu về tính hiệu quả và thời gian tổng hợp, xử lý và phân tán thông tin ngày
càng tăng đang là một xu hướng lớn nhất hiện nay trong việc phát triển các hệ thống
tích hợp để có thể truyền và xử lý mọi loại dữ liệu. Hệ thống mạng tích hợp các dịch
vụ số ISDN (integrated services digital network) đang là biểu hiện thực tế của xu hướng này.
ISDN được dự đoán sẽ hệ thống mạng công cộng toàn cầu để thay thế cho các hệ
thống mạng điện thoại viễn thông công cộng đã được phát triển và nó sẽ cung cấp một
số lượng các dịch vụ rất đa dạng. ISDN được định nghĩa bởi các tiêu chuNn của giao
tiếp người dùng và được thực hiện bằng một tập các thiết bị chuyển mạch số và các
đường truyền hỗ trợ nhiều loại truyền thông đồng thời cung cấp các dịch vụ xử lý giá
trị gia tăng (value-added processing services). Trên thực tế, có nhiều mạng được thực
hiện trong phạm vi biên giới quốc gia nhưng từ cách nhìn của người sử dụng, chỉ có
một mạng duy nhất có thể truy cập đồng nhất và có phạm vi trên toàn cầu.
Kỷ nguyên thứ nhất của ISDN, đôi khi còn được gọi là ISDN băng hẹp
(narrowband ISDN) được xây dựng trên cơ sở sử dụng một kênh 64 Kbps như là một
đơn vị cơ bản để chuyển mạch với định hướng theo công nghệ chuyển mạch kênh.
Công nghệ được sử dụng trong ISDN băng hẹp là Frame Relay. Kỷ nguyên thứ hai của
ISDN còn được gọi là ISDN băng rộng (broadband ISDN), hỗ trợ tốc độ truyền dữ liệu
rất cao (100 Mbps) phát triển theo định hướng công nghệ chuyển mạch gói. Công nghệ
được sử dụng trong ISDN băng rộng là ATM.
I.5.2. Mạng nội bộ
Cũng như mạng diện rộng, mạng nội bộ là một mạng truyền thông kết nối nhiều
thiết bị với nhau và cung cấp một cơ chế trao đổi thông tin giữa các thiết bị. Có một
vài điểm khác biệt chính giữa mạng LAN và mạng WAN:
- Phạm vi địa lý của mạng LAN là nhỏ, thông thường trong phạm vi một toà nhà
hoặc một nhóm các toà nhà gần nhau. Sự khác nhau về phạm vi khoảng cách
địa lý dẫn đến sự khác nhau về giải pháp công nghệ giữa mạng LAN và mạng WAN. - 11 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
- Thông thường mạng các trang thiết bị trong mạng LAN do cùng một tổ chức
nào đó sở hữu. Với mạng WAN, trường hợp này rất hiếm khi xảy ra bởi các tài
sản quan trọng của mạng WAN không chỉ do một tổ chức duy nhất nào đó sở hữu.
- Tốc độ truyền dữ liệu trong mạng LAN thường cao hơn nhiều so với tốc độ
truyền dữ liệu trên mạng WAN.
Theo truyền thống, mạng nội bộ thường sử dụng cách tiếp cận kiểu mạng quảng bá
(broadcast network) hơn là cách tiếp cận kiểu mạng chuyển mạch (swiching network).
Với một mạng truyền thông kiểu quảng bá, không có các nút chuyển mạch trung gian.
Tại mỗi một trạm, có một thiết bị truyền/nhận (transmitter/receiver) sẽ đảm nhận
nhiệm vụ truyền thông qua một môi trường truyền được chia sẻ chung với các trạm
khác. Một bản tin truyền từ một trạm bất kỳ sẽ được quảng bá tới tất cả các trạm còn
lại. Ta sẽ quan tâm đến các mạng được sử dụng để kết nối các máy tính, các trạm làm
việc (workstations) và các thiết bị số khác. Trong trường hợp này, dữ liệu thường được
truyền theo các gói (packets). Bởi vì môi trường truyền được chia sẻ chung cho nên tại
mỗi một thời điểm, chỉ có một trạm được phép truyền dữ liệu.
Thời gian gần đây, các mạng LAN chuyển mạch đã bắt đầu xuất hiện. Hai ví dụ nổi
bật về mạng LAN chuyển mạch là ATM LAN và Fibre Channel. I.6. Sự chuẩn hóa
− Hệ thống đóng: Là các hệ thống phần cứng và phần mềm truyền số liệu chỉ chạy
được trên các máy tính của chính các nhà sản xuất ra các sản phNm phàn cứng và phần mềm này.
=>Các hệ thống máy tính được sản xuất khác nhau ko thể giao tiếp hay liên lạc đựoc với nhau. − Hệ thống mở:
Mục đích: Để các hệ thống máy tính của các nhà sản xuất khác nhau giao tiếp được với nhau.
Để thực hiện được việc này các nhà sản xuất máy tính phải tuân thủ các chuNn
giao tiếp được xây dựng bởi các tổ chức quốc tế có nhiều năm làm việc với mạng truyền dẫn công cộng.
ISO (International standard organization - tổ chức tiêu chuNn quốc tế ) : đã đưa ra
tiêu chuNn đầu tiên về kiến trúc tổng thể của một hệ thống thông tin hoàn chỉnh và gọi
là mô hình tham chiếu OSI cho liên kết các hệ thống mở OSI(Open system
interconnection) . Mục đích ISO là cung cấp khuôn mẫu cho sự phối hợp phát triển
các chuNn hiện có phù hợp với khuôn mẫu này. I.7. Mô hình OSI
− 4 tầng thấp: Vật lý(1), liên kết dữ liệu(2), mạng(3), giao vận(4). Quan tâm đến việc
truyền dữ liệu giữa các hệ thống cuối( end system) qua phương tiện truyền thông.
− 3 tầng cao: Phiên(5), trình diễn(6), ứng dụng(7). Đáp ứng các yêu cầu và các ứng
dụng của người sử dụng. - 12 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin Hình 1.6
− Môi trường mạng: Liên quan đến giao thức và các tiêu chuNn thuộc về các dạng
khác nhau của hạ tầng cơ sở mạng truyền số liệu.
− Môi trường OSI: Bao gồm môi trường mạng, các giao thức và các tiêu chNn hướng
ứng dụng để cho phép các hệ thống đầu cuối liên lạc với đầu cuối khác theo phương thức mở.
− Môi trường hệ thống thực: Xây dựng lên môi trường OSI, liên quan đến các dịch
vụ và phần mềm đặc trưng của các nhà chế tạo. Mô hình OSI gồm 7 tầng:
7.1 Tầng ứng dụng – Application Layer
Ví dụ chúng ta dùng ứng dụng internet explorer ở máy vi tính A, nhập vào 1
URL(Universal Resource Locator) ví dụ như http://www.CNTT-TNUFIT.com vào
hộp chữ Address để theo học khoá CCNA của CNTT-TNUFIT. Internet Explorer chạy
trong máy A muốn đối thoại trực tiếp với Web server của CNTT-TNUFIT(máy vi tính
B) để yêu cầu gởi về trang chủ và hiển thị trang này trên máy A của ta.
Tuy nhiên là tầng 7(Application) chỉ chịu tránh nhiệm về ứng dụng và giao diện
của người sử dụng chứ không nối trực tiếp với ứng dụng của Web server trên máy tính
B nên máy A lên nó sẽ đóng gói chuyển xuống tầng kế, tầng thứ 6(Presentation
Layer). Đó là lý do vì sao mà ta biểu hiện một đường nối mà không có liên lạc giữa hai tầng Application.
Khi đóng gói gởi đi như vậy, Application cNn thận ghi rõ chi tiết thông tin của
tầng mình vào một chỗ gọi là Header. Trong ví dụ này thì Layer 7 Header bao gồm
mọi thông tin về ứng dụng IE để Web server của máy B hiểu phải làm gì để thoả mãn - 13 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin nhu cầu của máy B.
7.2.Tầng trình diễn – Presentation Layer
Tầng này chịu trách nhiệm phiên dịch hay chuyển mã nguồn từ dạng này qua
dạng khác, mục đích cho người gởi (máy A) và người nhận (máy B) hiểu nhau. Ví dụ
như máy A có thể dùng ASCII nhưng máy B lại dùng UNICODE.
Cũng giống như tầng Application, tầng Presentation của máy A không đối thoại
trực tiếp với tầng Presentation của máy B(Web server) nên lại đóng gói gởi xuống tầng
kế, tầng 5: tầng Sesion. Khi đóng gói gởi đi, Presentation của máy B cNn thận ghi rõ
chi tiết thông tin của tầng mình vào Layer 6 Header.
Trong trường hợp này, user data của tầng 6 bao gồm header của tầng 7 và user data của tầng 7.
7.3. Tầng phiên – Sesion Layer
Tầng này chịu trách nhiệm thành lập, quản lý và kiểm tra các kết nối giữa máy A
và máy B, đồng thời cũng chịu trách nhiệm trao đổi, quản lý các đối thoại hay trao đổi
quản lý các dữ kiện giữa các tầng presentation của máy A và máy B. Ngoài ra, còn
cung cấp các dự tính sao cho việc quản lý dữ kiện hiệu quả, chất lượng(COS – Class
of Service) và quản lý, báo cáo các ngoại lệ nếu có.
Tầng Sesion của máy A không đối thoại trực tiếp với tầng Sesion của máy B, nên
nó lại đóng gói gởi xuống tầng kế, tầng 4: tầng giao vận. Khi đóng gói gởi đi tầng
Sesion cNn thận ghi rõ chi tiết thông tin của tầng mình vào Layer 5 Header.
7.4.Tầng giao vận – Transport Layer
Tầng Transport chịu trách nhiệm quản lý và chuyển vận dữ kiện giữa hai máy A
và B. Sự vận chuyển dữ liệu có tin cậy hay không thực hiện ở tầng này.
Dữ kiện ở đây là (User data) được chia thành các đơn vị dữ kiện nhỏ hơn gọi là
segment khi chuyển qua phương thức Packet switching(cắt các chuỗi dữ kiện data
stream thành các đơn vị nhỏ hơn và chuyển vận từng đơn vị đó một cách độc lập
thường xuyên). Các đơn vị nhỏ này sẽ được tái hợp trở lại thành user data ở máy B.
Tầng Transport dùng 2 quy ước:
− TCP(Transport Control Protocol): cho sự vận chuyển tin cậy
− UDP(User Datagram Protocol):cho sự vận chuyển cố gáng, hiệu quả tới đâu hay tới
đó và không cần biết dữ kiện đi tới nơi an toàn hay không.
Tầng Transport của máy A không đối thoại trực tiếp với tầng Transport của máy
B, nên nó lại đóng gói gởi xuống tầng kế, tầng 3: tầng giao mạng. Khi đóng gói gởi đi
tầng Transport cNn thận ghi rõ chi tiết thông tin của tầng mình vào Layer 4 Header.
7.5.Tầng mạng – Network Layer - 14 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
Tầng Network chịu trách nhiệm quản lý các tuyến đường chuyển vận dữ kiện
giữa 2 máy A và B. Đây chính là chỗ hoạt động của thiết bị Router hay Gateway.
Các đơn vị dữ kiện ở tầng này gọi là packets được chuyển vận theo kiểu điện tín
(datagram) không tin cậy. Sự vận chuyển dữ kiện tin cậy hay không được phó thác cho
tầng Transport với quy ước TCP. Ở đây tầng Network chỉ chuyển các đơn vị dữ kiện
theo phấn đoán của mình, ví dụ như: điện tín đi Hà Nội qua cổng A, điện tín qua Thái
Nguyên đi cổng B…Nếu điện tín quá dài tầng này có nhiệm vụ cắt thành các đơn vị dữ
kiện nhở hơn, có đánh số cho dễ phân biệt. Sự cắt nhỏ này gọi là fragmentation. Các
đơn vị nhỏ này sẽ được tái hợp trở lại (de-fragmentation) ở tầng mạng của máy B.
Tầng Network của máy A không đối thoại trực tiếp với tầng Network của máy B,
nên nó lại đóng gói gởi xuống tầng kế, tầng 2: tầng liên kết dữ liệu. Khi đóng gói gởi
đi tầng Network cNn thận ghi rõ chi tiết thông tin của tầng mình vào Layer 3 Header.
Một trong những thông tin quan trọng header tầng này có thẻ kể là địa chỉ
IP(Internet Protocol Address) cuar nguồn gởi(source address) và nguồn
nhận(destination address). Các IP này phải là duy nhất, không đựoc trùng hợp.
7.6.Tầng liên kết dữ liệu – Data Link Layer
Tầng Data Link chịu trách nhiệm soạn thảo khuôn dạng cho việc chuyển vận dữ
kiện và kiểm tra sự xuất nhập các frames vào tầng dưới(Physical). Hay là đóng khung
chuỗi dữ kiện trước khi chuyển xuống tầng kế dưới. Tầng này cũng chịu trách nhiệm
rà tìm và điều chỉnh lỗi đảm bảo việc chuyển vận tin cậy. Tầng Data Link kết hợp chặt
chẽ với tầng Physical qua địa chỉ MAC(Media Access Control Address) của
NIC(Network Interface Card) gắn trong máy vi tính. MAC address gồm 48 bit như sau: Broadcast 24 bits VA bit Local bit 22 bits OUI
− Broadcast bit=1: báo cho nơi nhận là frame broadcast(truyền cho tất cả) hay
multicast(riêng một nhóm).
− Local bit=1:cho mạng cục bộ
− 22 bits OUI(Organizational Unique Identifier): dành riêng cho mỗi công ty chế tạo
NIC. Mỗi công ty có một số OUI khác nhau do IEEE(Hiệp hội kỹ sư điệ, điện tử) quy định.
− 24 bit VA: do mỗi công ty quy định(Vendor Asigned) cho mỗi nic
Tầng Data Link của máy A không đối thoại trực tiếp với tầng Data Link của máy
B, nên nó lại đóng gói gởi xuống tầng kế, tầng cuối cùng: tầng liên vật lý. Khi đóng
gói gởi đi tầng Network cNn thận ghi rõ chi tiết thông tin của tầng mình vào Layer 2
Header. Một trong những thông tin quan trọng trong header của tầng này có thể nói là
địa chỉ MAC của nguồn gởi(source address) và nguồn nhận(destination address).
7.7.Tầng vật lý – Physical Layer - 15 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
Tầng này định rõ các chi tiết kỹ thuật, ví dụ như: dòng điện thế, chu kỳ, tần số,
khoảng cách truyền, các đầu nối, dòng điện tử, phương thức, thủ tục và chức năng, . . .
để khởi động, quản lý, bảo trì hay đóng mở các nối nhằm yểm trợ sự vận chuyển dữ
kiện giữa 2 máy A, B. Từ đó máy vi tính nối liền vào mạng điện toán(Computer
Network) chằng chịt qua dủ loại thiết bị như: internal hay external analog modem với
PSTN, X25, ISDN, ADSL, Cable, Optical Fibre, leased line, Frame relay, ATM, …và
qua các công ty viễn thông và cung cấp dịch vụ ISP(Internet Service Provider). Bà
trong trường hợp mạng cục bộ LAN phổ biến nhất là Category 5, còn gọi là UTP(UnShielded Twist Pair).
Như vậy một cách tổng quan, tầng Physical chịu trách nhiện vận chuyển các
chuỗi (streams) những số 0(đóng OFF hay False) và 1( mở ON hay True) trong hệ
thống nhị phân. Các chuỗi 0, 1 này được gọi là bit. Các chuỗi này bao gồm các thông
tin từ tầng 2 đến tầng 7. Các chuỗi này khi được vận chuyển từ máy A tới máy B sẽ
được xử lý từ tầng 1(tầng physical) nối với máy B đi ngược trở lên tầng
7(Application). Máy B có thể được kết nối với máy A qua mạng cục bộ hoặc mạng
toàn cầu. Cứ mỗi khi dữ liệu được vận chuyển đến tầng nào thì tầng đó sẽ tam khảo
trong Header của tầng mình, xử lý thích ứng và sau đó tháo bỏ header(de-
encapsulation) của mình để chuyển lên tầng kế. Cuối cùng, dữ kiện(user data) của máy
A được đến máy B, trong trường họp này là máy cung cấp dịch vụ về mạng(web server) của CNTT-TNUFIT.
Máy B(CNTT-TNUFIT web server) hiểu rõ yêu cầu máy A và gởi về trang chủ
(Home Page) của CNTT-TNUFIT. Streams of BITS - 16 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
CHƯƠNG II – TRUYỀN DỮ LIỆU
Việc truyền dữ liệu phụ thuộc vào hai yếu tố chính: chất lượng của tín hiệu được
truyền và các đặc tính của môi trường truyền. Mục tiêu của chương này và chương tiếp
theo là cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cơ bản về hai nhân tố này.
Mục đầu tiên của chương sẽ đưa ra một số khái niệm và thuật ngữ trong lĩnh vực
truyền thông; các khái niệm và thuật ngữ này nhằm giúp cho bạn đọc đi qua toàn bộ
các phần còn lại của chương. Mục 2.2 đưa ra cách sử dụng các thuật ngữ tương tự
(analog)
số (digital) trong truyền thông. Dữ liệu tương tự (analog data) hoặc dữ liệu
số (digital data) có thể được truyền bằng cách sử dụng tín hiệu tương tự (analog signal)
hoặc tín hiệu số (digital signal). Hơn nữa các công nghệ xử lý tín hiệu trung gian trên
giữa điểm nguồn và điểm đích lại có thể công nghệ tương tự hoặc công nghệ số.
Mục 2.3 xem xét về một loại các loại nhân tố gây suy giảm chất lượng tín hiệu.
Các nhân tố này có thể gây ra lỗi trên dữ liệu trong quá trình truyền. Các nhân tố gây
suy giảm chất lượng tín hiệu chính bao gồm: sự suy giảm tín hiệu, méo trễ thời gian và các dạng nhiễu.
II.1. Một số khái niệm và thuật ngữ
II.1.1. Một số thuật ngữ truyền thông

- Môi trường truyền có thể phân thành 2 loại là hữu tuyến (guided media) và vô tuyến (unguided media).
Môi trường truyền hữu tuyến: Tín hiệu truyền được truyền theo một
hướng dọc theo một con đường vật lý nào đó. Ví dụ như cáp đôi xoắn
(twisted pair cable), cáp đồng trục (coaxial cable) và cáp quang (fiber optic cable).
Môi trường truyền vô tuyến: Không có sự dẫn hướng tín hiệu truyền. Ví
dụ như việc truyền trong không khí, chân không hoặc nước biển.
- Liên kết trực tiếp (direct link): Là đường truyền kết nối giữa 2 thiết bị truyền và
nhận, không qua các thiết bị trung gian (có thể qua các bộ lặp (repeater) hoặc tăng
cường tín hiệu (amplifier))
- Cấu hình của các môi trường truyền hữu tuyến có thể ở dạng điểm - điểm (point –
to – point) hoặc đa điểm (multipoint).
Dạng điểm-điểm: Chỉ có 2 thiết bị chia sẻ môi trường truyền.
Dạng đa điểm: Có nhiều hơn 2 thiết bị cùng chia sẻ môi trường truyền.
- Việc truyền tin có thể theo dạng đơn công (simplex), bán song công (half-duplex) hoặc song công (duplex).
Kiểu đơn công: Tại mọi thời điểm, tín hiệu chỉ truyền theo một chiều.
Kiểu bán song công: Tín hiệu có thể truyền theo 2 chiều nhưng tại một
thời điểm chỉ có thể truyền theo một chiều.
Kiểu song công: Cả 2 trạm đều có thể truyền tín hiệu đồng thời. - 17 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
(a) Mô hình điểm - điểm Transmitte Amplifier Transmitte r/receiver Medium or repeater Medium r/receiver 0 hoặc nhiều
(b) Mô hình đa điểm Transmitte Transmitte Transmitte Transmitte r/receiver r/receiver r/receiver r/receiver Amplifier Medium Medium or repeater 0 hoặc nhiều
Hình 2.1 Các cấu hình môi trường truyền hữu tuyến
II.1.2.Tần số, phổ và dải thông (Frequency, Spectrum and Bandwidth).
Trong cuốn sách này, chúng ta sẽ tập trung vào các tín hiệu điện từ, tín hiệu mà
được sử dụng để truyền dữ liệu. Tín hiệu được thiết bị truyền sinh và được truyền đến
thiết bị nhận. Tín hiệu này là một hàm của thời gian nhưng nó cũng có thể được biểu
diễn bằng một hàm của tần số (frequency); đó là, tín hiệu bao gồm nhiều thành phần
tần số khác nhau. Việc xem xét và nghiên cứu về tín hiệu theo miền tần số (frequency-
domain view) là quan trọng hơn việc tìm hiểu tín hiệu theo miền thời gian (time- domain-view).
2.1.Biểu diễn tín hiệu theo miền thời gian
- Khi biểu diễn theo miền thời gian, tín hiệu được chia thành 2 loại là tín hiệu liên
tục (continuous) hoặc tín hiệu rời rạc (discrete). Tín hiệu liên tục là một dạng tín
hiệu mà cường độ (intensity) của tín hiệu biến đổi dạng một đường trơn (smooth
fashion) theo thời gian. Nói cách khác, không có điểm gãy hoặc không liên tục
trên đường biểu diễn tín hiệu. Tín hiệu rời rạc là tín hiệu có cường độ duy trì bằng
một giá trị hằng của của nó trong một số khoảng thời gian và sau đó lại thay đổi
đến một mức hằng số khác. Tín hiệu liên tục có thể biểu diễn tiếng nói còn tín hiệu
rời rạc có thể dùng để biểu diễn các giá trị bit 1 hoặc 0. Biên Biên độ độ thời gian thời gian (a) Tín hiệu liên (a) Tín hiệu rời rạc
Hình 2.2 Tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc - 18 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
- Tín hiệu tuần hoàn (periodic signal) là loại tín hiệu có dạng lặp lại qua thời gian.
Nếu x(t) là hàm biểu diễn tín hiệu và thoả mãn x(t + T) = x(t) với -∞ < t < +∞ với
T là một giá trị hằng gọi là chu kỳ (period) của tín hiệu tín hiệu được biểu diễn bởi
hàm x(t) là tín hiệu tuần hoàn
- Sóng hình sin là một loại tín hiệu liên tục cơ bản (fundamental continuous signal)
với hàm biểu diễn x(t) = A.sin(2πft+φ).
- A gọi là biên độ (amplitude), là giá trị lớn nhất mà cường độ tín hiệu đạt được theo
thời gian và thường được đo bằng đơn vị là Volts hay Watts.
- f gọi là tần số (frequency), là số chu kỳ lặp lại của tín hiệu trong thời gian 1 giây
và có đơn vị là Hertz (Hz). Nếu T là chu kỳ của tín hiệu thì f = 1/T.
- φ là độ đo vị trí quan hệ theo thời gian trong một chu kỳ của tín hiệu.
- Bước sóng (wavelength) λ của tín hiệu là độ dài di chuyển được trong một chu kỳ
của tín hiệu. Nếu v là vận tốc (velocity) của tín hiệu thì λ = v.T hay v = λ.f
2.2.Biểu diễn tín hiệu theo miền tần số.
Phân tích Fourier của tín hiệu: Một tín hiệu tuần hoàn bất kỳ biểu diễn bởi hàm
x(t) có thể được phân tích thành tổng của các thành phần tín hiệu dạng sin và cos. ∞ x(t) = ∑ ∞ a cos(2 nf
π t) +∑b sin(2 nf π t) (1) n 0 n 0 n=0 n 1 = Với: T T T = π a = ( )
a = x(t) os c (2 f π t)dt b x t ( )sin(2 f t)dt n ∫ 0 0 ∫ x t dt n ∫ 0 0 0 0
Có thể chuyển đổi công thức (1) thành công thức chỉ có dạng cos như sau:
x(t) = c +
c cos(2πnf t φ ) 0 ∑∞ + n 0 n n=1 2 2 Với c0=a0,
c = a + b , n n n ⎛ 1 b ⎞ φ = − − n tan n ⎜⎜ ⎟⎟ ⎝ an
Ví dụ: Xét tín hiệu được biểu diễn bởi hàm x(t) sau: 1
x(t) = sin(2 f π t) + sin(2π 3 ( f t)) 1 3 1
Các thành phần của tín hiệu này đều là các tín hiệu hình sin với tần số là f13f1;
phần a và b của hình này biểu diễn các tín hiệu thành phần riêng rẽ. Có một vài điểm
thú vị có thể nhận thấy từ các phần của hình vẽ 2.3 là:
- Tần số thứ hai là bội số nguyên lần của tần số thứ nhất. Khi mọi thành phần tần
số của một tín hiệu đều là bội số nguyên lần của một tần số thì tần số nhỏ nhất
được gọi là tần số cơ bản (fundamental frequency). - 19 -
Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin
- Chu kỳ của một tín hiệu tổng hợp có giá trị bằng với chu kỳ của thành phần tín
hiệu có tần số bằng với tần số cơ bản. Tần số của thành phần sin(2πf1t) là
T=1/f1 và chu kỳ của tín hiệu s(t) cũng là T, như ta thấy trên hình 2.3c. 1.0 0.5 0 -0.5 -1.0 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0T (a)sin(2πf1t) 1.0 0.5 0 -0.5 -1.0 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0T (b)sin(2π(3f1)t) 1.0 0.5 0 -0.5 -1.0 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0T
(c)sin(2πf1t)+sin(2π(3f1)t)
Hình 2.3 Các thành phần của tần số
Có thể thấy rằng, bằng cách sử dụng phép phân tích Fourier, bất kỳ một tín hiệu
nào cũng có thể được tạo thành bởi nhiều thành phần tín hiệu dạng sin với nhiều tần số
khác nhau. Kết quả này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng bởi vì các loại tín hiệu đều có thể
được biểu diễn dưới dạng các tần số của một loại tín hiệu cơ bản. - 20 -