Bài giảng lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam bản chuẩn|Học viện công nghệ bưu chính viễn thông

Page 1
MC LC
MỤC LỤC ............................................................................................................................. 1
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................................... 2
Chương nhập môn: ................................................................................................................ 3
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.............................. 3
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.............................. 7
II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng cộng sn Vit Nam ............................ 8
III. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam ... 9
Chương 1 ...................................................................................................................
11
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930-1945) .................................................................................. 11
I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đ i v Cương l nh ch nh tr đ u tiên ca Đảng
(tháng
2-1930) ......................................................................................................................
11
II. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, gi nh ch nh quyền (1930-
1945)..........................................................................................................................
28
Chương 2 ...................................................................................................................
46
ĐẢNG LÃNH ĐO HAI CUC KHÁNG CHIN, HOÀN THÀNH GII PHÓNG
DÂN TC, THNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 - 1975) ........................................ 46
I. Đảng lãnh đạo xây dng, bo v chính quyn cách mng v kháng chiến chng
thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) ..................................................................... 46
II. Đảng lãnh đạo xây dng CNXH min Bc và cuc kháng chiến chống đế quc
M xâm lược, gii phóng min Nam, thng nhất đất nước (1954-1975) ................. 62
Chương 3 ...................................................................................................................
82
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIN
HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975-NAY) ........................................................ 82
I. Đảng lãnh đạo c nước xây dựng chủ ngh a xã hội v bo v T quc (1975 -
1986)
Page 2
...................................................................................................................................
82
II. Đảng lãnh đạo công cuộc đ i mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa v hội
nhập quốc tế (từ m 1986 đến nay) ......................................................................... 95
KT LUN .............................................................................................................
160 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................
166
LỜI NÓI ĐẦU
Năm 2019 dưới sự chủ trì của Ban Tuyên go Trung ương Đảng, Bộ Giáo
dục v Đ o tạo đã tiến h nh đ i mới nội dung, chương trình giảng dạy các
môn lý luận ch nh trị. Trên cơ sở đó, Bộ Giáo dục v Đ o tạo đã biên soạn
giáo trình mới đối với các môn lý luận ch nh trị d nh cho bậc đại học hệ không
chuyên lý luận ch nh trị, gồm 5 môn: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế ch nh trị
Mác - Lênin, Chủ ngh a hội khoa học, tưởng Hồ Ch Minh, Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam.
Để kịp th i t i liệu phục vụ việc giảng dạy v học tập các môn học
n y, được sự đồng ý của Ban giám đốc Học viện Công nghệ Bưu ch nh Viễn
thông, Bộ môn luận ch nh trị thuộc khoa bản 1 đã chủ động t chức
biên soạn năm tập b i giảng ở năm môn học chung của Bộ Giáo dục - Đ o tạo.
Môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam được biên soạn th nh một tập
b i giảng với mục đ ch giúp ngư i học hiểu rõ về đối tượng, phương pháp,
chức năng của môn học. Đồng th i, tập B i giảng cung cấp hệ thống kiến thức
cơ bản về sự ra đ i ca Đảng cộng sản Việt Nam v quá trình Đảng lãnh đạo
cách mạng giải phóng dân tộc gi nh độc lập tự do tiến tới xây dựng Chủ ngh a
hội. Tập b i giảng cũng cung cấp những luận cứ khoa học để chứng minh
sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng giúp ngư i học thêm tin tưởng v o công cuộc
đ i mới đất nước.
Page 3
Tập b i giảng theo đúng khung chương trình v kết cấu nội dung của Bộ
Giáo dục v Đ o tạo chỉ đạo biên soạn. Tập bài giảng bao gồm: Chương nhp
môn: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung v phương pháp nghiên cứu,
học tập Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam. Chương I: Đảng cộng sản Việt Nam
ra đ i v lãnh đạo đấu tranh gi nh ch nh quyn (1930-1945); Chương II: Đảng
lãnh đạo hai cuộc kháng chiến gi nh độc lập ho n to n, thống nhất đất nước
(1945-1975); Chương III: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ ngh a xã hội
v tiến h nh công cuộc đ i mới (1975-nay)
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn, song không tránh khỏi
những thiếu sót, hạn chế c n tiếp tục điều chỉnh, b sung, cập nhật. Vì vy, rất
mong được các đồng nghiệp v sinh viên đóng góp ý kiến để những l n tái bản
sau được ho n chỉnh hơn. Tập thể tác giả xin trân trọng cám ơn!
Chương nhập môn
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM V, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CU, HC TP LCH S ĐẢNG CNG SN VIT NAM
Mục đ ch ca Chương nhập môn mun sinh viên hiu mt s khái
nim quan trng, cũng như nhận diện được đối tượng v phương pháp nghiên cu
môn hc Lch s Đảng cng sn Vit Nam. T đó, sinh viên có th hình dung
được qtrình lãnh đạo cách mng Vit Nam của Đảng t khi ra đ i đến nay,
nhm to tâm lý hng thú ca sinh viên vi môn hc.
Một số nhận thức cơ bản về Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
“Đảng Cộng sản Việt Nam l đội tiên phong của giai cấp công nhân, đng
th i l đội tiên phong của nhân dân lao động v của dân tộc Việt Nam, đại
biểu trung th nh lợi ch của giai cấp công nhân, nhân dân lao động v của
dân tộc. Đảng lấy chủ ngh a Mác - Lênin v tưởng Hồ Ch Minh l m nền
tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho h nh động, lấy tập trung dân chủ l m nguyên
tắc t chức cơ bản”
1
.
1
Đảng Cng sn Vit Nam: Văn kiện Đại hội đại biu toàn quc ln th XI, Nxb Chính tr quc gia, Hà Ni, 2011,
trang 88.
Page 4
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Ch Minh sáng lập (2-1930) và
rèn luyện. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân tiến h nh Cách mạng Tháng
Tám th nh công, lập nên nước Việt Nam Dân chủ cộng ho (nay l nước Cộng
ho hội chủ ngh a Việt Nam), đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược,
xoá bỏ chế độ thực dân, phong kiến, ho n th nh sự nghiệp giải phóng dân tộc,
thống nhất đất nước, tiến h nh công cuộc đ i mới, xây dựng chủ ngh a xã hội
v bảo vệ vững chắc nền độc lập của T quốc.
Cách mạng l sự nghiệp của qu n chúng nhân dân. Sự lãnh đạo của Đảng
l nhân tố h ng đ u quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Bởi
vì, Đảng lãnh đạo bằng Cương l nh, Chiến lược, các định hướng về ch nh
sách v chủ trương lớn, bằng ng c tuyên truyền, thuyết phục, vận động, t
chức, kiểm tra, giám sát v bằng h nh động gương mẫu của đảng viên”
2
.
ngh a l Đảng l ngư i đề ra đư ng lối v t chức lãnh đạo nhân dân thực
hiện đư ng lối đó.
Do vậy, khi học môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, c n phải hiểu
một số khái niệm cơ bản nằm trong hệ thống tri thức v Đảng như:
Đường lối cách mạng của Đảng l hệ thống quan điểm, chủ trương của
Đảng, ch nh sách, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vv giải pháp của cách
mạng Việt Nam.
V dụ: Đư ng lối cách mạng giải phóng dân tộc v đư ng lối cách mạng
XHCN do Đảng đề ra l phù hợp.
Cương lĩnh chính tr l văn bản trình b y những nội dung cơ bản vmục
tiêu, đư ng lối, nhiệm vụ v phương pháp cách mạng trong một giai đoạn nhất
định.
Cương l nh ch nh trị được coi l văn bản giá trị cao nhất trong hệ
thống các văn bản của Đng Cộng sản Việt Nam (trên cả Điều lệ Đảng). Từ
ng y th nh lập đến nay, dưới những hình thức v n gọi khác nhau, Ðảng ta
đã năm l n ban h nh cương l nh hoặc những văn bản có t nh cương l nh.
Chiến lược l văn bản trình b y quan điểm, phương châm, mục tiêu chủ
yếu v các giải pháp có t nh to n cục về phát triển một hoặc một số l nh vực
trong một giai đoạn nhất định. Sách lược những biện pháp, cách thức, hình thức
2
Đảng Cng sn Vit Nam: Văn kiện Đại hội đại biu toàn quc ln th XI, Nxb Chính tr quc gia, Hà Ni, 2011, tr
88.
Page 5
t chức v đấu tranh cụ thể, được thực hiện trong một giai đoạn v khoảng
th i gian nhất định.
V dụ: Sau Cách mạng Tháng Tám l th i kỳ ch mạng nước ta gặp rất
nhiều khó khăn v thách thức với nhiều kthù nguy hiểm, thù trong giặc ngo i.
Để giữ vững nền độc lập vừa gi nh được, biểu hiện tập trung ở việc giữ ch nh
quyền cách mạng v bước đ u xây dựng một xã hội mới, Đảng ta v Chủ tịch
Hồ Ch Minh đã phải thực hiện sách lược hòa hoãn với kẻ thù, ngăn chặn v
l m thất bại âm mưu của quân Tưởng v Pháp để thực hiện mục tiêu chiến
lược l giữ vững độc lập, giữ vững ch nh quyền.
Điều lĐảng l văn bản xác định tôn chỉ, mục đ ch, hệ tưởng, các
nguyên tắc về t chức v hoạt động, cấu t chức bộ máy của Đảng, quy
định trách nhiệm, ngh a vụ, quyền hạn của đảng viên v các t chức đảng.
Điều lệ đ u tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam l bản Điều lệ vn tắt được
thông qua tại Hội ngh th nh lập Đảng năm 1930 v đã được sửa đ i th nh
Điều lệ ch nh thức v o tháng 2.1951 gồm ph n Mục đích v tôn chỉ, 13
chương với 71 điều.
Điều lệ Đảng thư ng được b sung, sửa đ i qua các kì Đại hội của Đng
cho phù hợp với mỗi giại đoạn phát triển của cách mng Việt Nam.
BÀI GING LCH S ĐẢNG CNG SN VIT NAM
Nghị quyết l văn bản ghi lại các quyết định được thông qua Đại hội,
Hội nghị cơ quan lãnh đạo đảng các cấp, hội nghị đảng viên về đư ng lối, chủ
trương, ch nh sách, kế hoạch hoặc các vấn đề cụ thể.
Page 6
V dụ: Nghị quyết Đại hội đại biểu to n quốc l n thứ XIII (2021) của
Đảng xác định mục tiêu t ng quát của đất nước l “Nâng cao năng lực lãnh
đạo, năng lực c m quyền v sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng v hệ
thống ch nh trị trong sạch, vững mạnh to n diện; củng cố, tăng cư ng niềm tin
của nhân dân đối với Đảng, Nh nước, chế độ xã hội chủ ngh a; khơi dậy khát
vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý ch v sức mạnh đại
đo n kết to n n tộc kết hợp với sức mạnh th i đại; đẩy mạnh to n diện,
đồng bộ công cuộc đ i mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng v bảo vệ
vững chắc T quốc, giữ vững môi t ng hòa bình, n định; phấn đấu đến giữa
thế kỷ XXI, nước ta trở th nh nước phát triển, theo định hướng hội chủ
ngh a”
3
.
Nghị quyết số 03-NQ/TW, ng y 16/7/1998, của Ban Chấp h nh Trung
ương tại Hội nghị Trung ương 5 (khóa VIII) về Xây dựng v phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc
Chỉ thị l văn bản dùng để chỉ đạo các cấp ủy, t chức, cơ quan đảng cấp
dưới thực hiện các chủ trương, ch nh sách hoặc một số nhiệm vụ cụ thể.
V dụ: ngày 25-11-1945, Ban Chấp h nh Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương ra Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”. Chỉ thị l bước chỉ đạo quan
trọng khi tình hình thế giới v trong nước có những diễn biến hết sức phức tạp,
không có lợi cho cách mạng.
Kết luận: Kết luận l văn bản ghi lại ý kiến ch nh thức của cấp ủy, t
chức, quan đảng về những vấn đề nhất định hoặc vchủ trương, biện pháp
xử lý công việc cụ thể.
V dụ: Kết luận số 01-KL/TW ng y 18/5/2021 của Bộ Ch nh trị về tiếp
tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của BCh nh trị Về đẩy mạnh học tập
v l m theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Ch Minh”
Lời kêu gọi: L i u gọi l văn bản dùng để yêu c u hoặc động viên mọi
ngư i thực hiện một nhiệm vụ hoặc hưởng ứng một chủ trương ý ngh a
ch nh trị.
V dụ: Ngày 19-12-1946, trước việc không thể cứu vãn được một cuộc chiến
tranh sẽ bùng n do sự cố tình của giới thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Ch BÀI GING LCH
S ĐẢNG CNG SN VIT NAM Minh đã ra l i “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” - l i
3
Đảng Cng sn Vit Nam: Văn kiện Đại hội đại biu toàn quc ln th XIII, Nxb Chính tr quc gia, Hà Ni, 2021,
trang 111-112.
Page 7
hịch thiêng liêng kêu gọi to n dân tộc đo n kết, đứng lên chiến đấu, gi nh chiến
thắng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trư ng kỳ.
Kế hoạch: Kế hoạch l văn bản dùng đxác định mục đ ch, yêu c u, chỉ
tiêu của nhiệm vụ c n ho n th nh trong khoảng th i gian nhất định v các
biện pháp về t chức, nhân sự, cơ sở vật chất c n thiết để thực hiện nhiệm vụ
đó.
V dụ: Kế hoạch 5 năm 1961-1965, hay n gọi ch nh thức l "Kế hoạch
5 năm l n thứ nhất phát triển kinh tế quốc dân (1961-1965)" l kế hoạch phát
triển ngắn hạn thứ hai của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (kế hoạch ngắn hạn l n
thứ nhất l kế hoạch 3 năm (1958-1960). Các phươngng v mục tiêu chính
của kế hoạch n y đã được Đảng Lao động Việt Nam đề ra v o tháng 9 năm
1960 tại Hội nghị đại biểu to n quốc l n thứ III của Đảng
Như vậy, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam l một chuyên ng nh, một bộ
phận của khoa học lịch sử có quan hệ mật thiết với các khoa học về lý luận của
chủ ngh a Mác - Lênin v tưởng Hồ Ch Minh. Khoa học lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam l một hệ thống tri thức về quá trình hoạt động đa dạng v
phong phú của Đảng trong mối quan hệ mật thiết với tiến trình lịch sử của dân
tộc v th i đại. vậy, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam phát triển th nh một
ng nh khoa học độc lập, được đưa v o giảng dạy trong các trư ng Đại học
v Cao đẳng. Cũng giống như các khoa học khác, Lịch sử Đảng cộng sản Việt
Namphạm vi nghiên cứu cụ thể, chức năng, có đối tượng, phương pháp
nghiên cứu riêng v có mối quan hệ biện chứng vi các khoa học khác.
I. Đối tượng nghiên cu ca môn hc Lch s Đảng Cng sn Vit Nam
1. Khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu sâu sắc, có
hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng, hiểu nội dung, t nh chất, bản chất của
các sự kiện đó gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng.
Sự kiện lịch sử Đảng l hot động lãnh đạo, đấu tranh phong phú v oanh
liệt của Đảng l m sáng bản chất cách mạng của Đảng với cách l một
đảng ch nh trị.
Các sự kiện thể hiện quá trình Đảng ra đ i, phát triển v lãnh đạo sự
nghiệp giải phóng dân tộc, kháng chiến cứu quốc v xây dựng, phát triển đất
nước theo con đư ng xã hội chủ ngh a, trên các l nh vực ch nh trị, quân sự,
kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại,… Các sự kiện phải
được tái hiện trên cơ sở tư liệu lịch sử ch nh xác, trung thực, khách quan
Page 8
2. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam phải nghiên cứu, l m sáng tỏ nội
dung
Cương lĩnh, đường lối của Đảng, sở luận, thực tiễn v giá trị hiện thực
của đư ng lối trong tiến trình phát triển của cách mng Việt Nam.
Đảng đã đề ra Cương l nh ch nh trị đ u tiên (2-1930); Luận cương
ch nh trị (10-1930); Ch nh cương của Đảng (2-1951) v Cương l nh y
dựng đất nước trong th i kỳ quá đ lên chủ ngh a xã hội (6-1991) v b sung,
phát triển năm 2011. Quá trình lãnh đạo, Đảng đề ra đư ng lối nhằm cụ thể hóa
Cương l nh trên những vấn đề n i bật mỗi th i kỳ lịch sử. Một số đư ng
lối điển hình như: Đư ng lối cách mng giải phóng dân tc; Đư ng lối kháng
chiến bảo vT quốc; Đư ng lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; Đư ng
lối cách mạng hội chủ ngh a; Đư ng lối đ i mới; Đư ng lối quân sự;
Đư ng lối đối ngoại.v.v. Đảng quyết định những vn đề chiến lược, sách lưc
v phương pháp cách mạng. Đảng l ngư i t chức phong tr o cách mạng
của qu n chúng nhân dân hiện thực hóa đư ng lối đưa đến thắng lợi.
3. Nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam nhằm làm rõ
những thắng lợi, hạn chế và bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam do
Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống
nhất đất nước v trong công cuộc đ i mới.
Một số thắng lợi lớn của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng:
Một l , thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, th nh lập
Nh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Hai l , thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc,
bảo vệ T quốc
Ba l , thắng lợi của sự nghiệp đ i mới v từng bước đưa đất nước quá
độ lên chủ ngh a xã hội
4. Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng để nâng cao hiểu biết về công tác
xây dựng Đảng trong các thời kỳ lịch sử. Công tác xây dựng Đảng thể hiện
trên bốn nội dung: xây dựng Đảng về ch nh trị, xây dựng Đảng về tư tưởng -
luận, xây dựng Đảng về t chức bộ máy, công tác cán bộ xây dựng
Đảng về đạo đức.
II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng cộng sn Vit Nam
L một ng nh của khoa học lịch sử, Lch sử Đảng cộng sản Việt Nam có
chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử, đồng th i chức năng, nhiệm vụ
riêng của chuyên ng nh Lịch sử Đảng.
Page 9
1. Chức năng của môn h c a,
Chức năng nhận thức:
Nghiên cứu v học tập Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam để nhận thức
đ y đủ, có hệ thống những tri thức lịch sử lãnh đạo, đấu tranh v c m quyền
của Đảng, nhận thức rõ về Đảng với tư cách một Đng ch nh trị - t chức lãnh
đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động v dân tộc Việt Nam.
Nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam còn nâng cao nhận
thức về th i đại mới của dân tộc - th i đại Hồ Ch Minh, góp ph n bồi đắp
nhận thức lý luận từ thực tiễn Việt Nam. Đồng th i, nâng cao nhận thức về giác
ngộ ch nh trị, góp ph n l m rõ những vấn đề của khoa học ch nh trị (ch nh
trị học) v khoa học lãnh đạo, quản lý.
Nhận thức rõ những vấn đề lớn của đất nước, dân tộc trong mối quan hệ với
những vấn đề của th i đại v thế giới. T ng kết Lịch sử Đảng để nhận thức quy
luật của cách mạng giải phóng dân tộc, xây dng v bảo vệ T quốc, quy luật đi
lên chủ ngh a xã hội ở Việt Nam. Năng lực nhận thức v h nh động theo quy
luật l điều kiện bảo đảm sự lãnh đo đúng đắn của Đảng. b, Chức năng go
dục
Thông qua nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy, học tập Lịch sử Đảng cộng
sản Việt Nam nhằm giáo dục sâu sắc tinh th n yêu nước, ý thức, niềm t hào,
tự tôn, ý ch tự lực, tự ng dân tộc. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam giáo
dục lý tưởng cách mạng với mục tiêu chiến lược l độc lập dân tộc v chủ ngh a
xã hội. Đó cũng l sự giáo dục tư tưởng ch nh trị, nâng cao nhận thức tư tưởng,
lý luận, con đư ng phát triển của cách mng Việt Nam.
Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục chủ ngh a anh hùng cách mạng,
tinh th n chiến đấu bất khuất, đức hy sinh, t nh tiên phong gương mẫu của các
t chức đảng, những chiến s cộng sản tiêu biểu trong sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc v phát triển đất nước. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam có vai
trò quan trọng trong giáo dục truyền thống của Đảng v dân tộc, góp ph n giáo
dục đạo đức cách mạng, nhân cách, lối sống cao đẹp như Hồ Ch Minh khẳng
định: Đảng ta l đạo đức, l văn minh”
4
. c, Chức năng dự báo và phê phán:
Từ nhận thức những gì đã diễn ra trong quá khứ để hiểu rõ hiện tại v dự
báo tương lai của sự phát triển.
4
H Chí Minh: Toàn tp: Sđd, tp 12. Tr.403.
| 1/169

Preview text:


MC LC
MỤC LỤC ............................................................................................................................. 1
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................................... 2
Chương nhập môn: ................................................................................................................ 3
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.............................. 3
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.............................. 7
II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam ............................ 8
III. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam ... 9
Chương 1 ................................................................................................................... 11
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930-1945) .................................................................................. 11
I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đ i v Cương l nh ch nh trị đ u tiên của Đảng (tháng
2-1930) ...................................................................................................................... 11
II. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, gi nh ch nh quyền (1930-
1945).......................................................................................................................... 28
Chương 2 ................................................................................................................... 46
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 - 1975) ........................................ 46
I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng v kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) ..................................................................... 46
II. Đảng lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc và cuộc kháng chiến chống đế quốc
Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1975) ................. 62
Chương 3 ................................................................................................................... 82
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN
HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975-NAY) ........................................................ 82
I. Đảng lãnh đạo cả nước xây dựng chủ ngh a xã hội v bảo vệ T quốc (1975 - 1986) Page 1
................................................................................................................................... 82
II. Đảng lãnh đạo công cuộc đ i mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa v hội
nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay) ......................................................................... 95
KẾT LUẬN .............................................................................................................
160 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 166
LỜI NÓI ĐẦU
Năm 2019 dưới sự chủ trì của Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, Bộ Giáo
dục v Đ o tạo đã tiến h nh đ i mới nội dung, chương trình giảng dạy các
môn lý luận ch nh trị. Trên cơ sở đó, Bộ Giáo dục v Đ o tạo đã biên soạn
giáo trình mới đối với các môn lý luận ch nh trị d nh cho bậc đại học hệ không
chuyên lý luận ch nh trị, gồm 5 môn: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế ch nh trị
Mác - Lênin, Chủ ngh a xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Ch Minh, Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam.
Để kịp th i có t i liệu phục vụ việc giảng dạy v học tập các môn học
n y, được sự đồng ý của Ban giám đốc Học viện Công nghệ Bưu ch nh Viễn
thông, Bộ môn Lý luận ch nh trị thuộc khoa Cơ bản 1 đã chủ động t chức
biên soạn năm tập b i giảng ở năm môn học chung của Bộ Giáo dục - Đ o tạo.
Môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam được biên soạn th nh một tập
b i giảng với mục đ ch giúp ngư i học hiểu rõ về đối tượng, phương pháp,
chức năng của môn học. Đồng th i, tập B i giảng cung cấp hệ thống kiến thức
cơ bản về sự ra đ i của Đảng cộng sản Việt Nam v quá trình Đảng lãnh đạo
cách mạng giải phóng dân tộc gi nh độc lập tự do tiến tới xây dựng Chủ ngh a
xã hội. Tập b i giảng cũng cung cấp những luận cứ khoa học để chứng minh
sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng giúp ngư i học thêm tin tưởng v o công cuộc đ i mới đất nước. Page 2
Tập b i giảng theo đúng khung chương trình v kết cấu nội dung của Bộ
Giáo dục v Đ o tạo chỉ đạo biên soạn. Tập bài giảng bao gồm: Chương nhập
môn: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung v phương pháp nghiên cứu,
học tập Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam. Chương I: Đảng cộng sản Việt Nam
ra đ i v lãnh đạo đấu tranh gi nh ch nh quyền (1930-1945); Chương II: Đảng
lãnh đạo hai cuộc kháng chiến gi nh độc lập ho n to n, thống nhất đất nước
(1945-1975); Chương III: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ ngh a xã hội
v tiến h nh công cuộc đ i mới (1975-nay)
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn, song không tránh khỏi
những thiếu sót, hạn chế c n tiếp tục điều chỉnh, b sung, cập nhật. Vì vậy, rất
mong được các đồng nghiệp v sinh viên đóng góp ý kiến để những l n tái bản
sau được ho n chỉnh hơn. Tập thể tác giả xin trân trọng cám ơn!
Chương nhập môn
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM V, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CU, HC TP LCH S ĐẢNG CNG SN VIT NAM
Mục đ ch của Chương nhập môn là muốn sinh viên hiểu rõ một số khái
niệm quan trọng, cũng như nhận diện được đối tượng v phương pháp nghiên cứu
môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam. Từ đó, sinh viên có thể hình dung
được quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng từ khi ra đ i đến nay,
nhằm tạo tâm lý hứng thú của sinh viên với môn học.
Một số nhận thức cơ bản về Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
“Đảng Cộng sản Việt Nam l đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng
th i l đội tiên phong của nhân dân lao động v của dân tộc Việt Nam, đại
biểu trung th nh lợi ch của giai cấp công nhân, nhân dân lao động v của
dân tộc. Đảng lấy chủ ngh a Mác - Lênin v tư tưởng Hồ Ch Minh l m nền
tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho h nh động, lấy tập trung dân chủ l m nguyên tắc t chức cơ bản”1.
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, trang 88. Page 3
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Ch Minh sáng lập (2-1930) và
rèn luyện. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân tiến h nh Cách mạng Tháng
Tám th nh công, lập nên nước Việt Nam Dân chủ cộng ho (nay l nước Cộng
ho xã hội chủ ngh a Việt Nam), đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược,
xoá bỏ chế độ thực dân, phong kiến, ho n th nh sự nghiệp giải phóng dân tộc,
thống nhất đất nước, tiến h nh công cuộc đ i mới, xây dựng chủ ngh a xã hội
v bảo vệ vững chắc nền độc lập của T quốc.
Cách mạng l sự nghiệp của qu n chúng nhân dân. Sự lãnh đạo của Đảng
l nhân tố h ng đ u quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Bởi
vì, “Đảng lãnh đạo bằng Cương l nh, Chiến lược, các định hướng về ch nh
sách v chủ trương lớn, bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, t
chức, kiểm tra, giám sát v bằng h nh động gương mẫu của đảng viên”2. Có
ngh a l Đảng l ngư i đề ra đư ng lối v t chức lãnh đạo nhân dân thực hiện đư ng lối đó.
Do vậy, khi học môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, c n phải hiểu rõ
một số khái niệm cơ bản nằm trong hệ thống tri thức về Đảng như:
Đường lối cách mạng của Đảng l hệ thống quan điểm, chủ trương của
Đảng, ch nh sách, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ v giải pháp của cách mạng Việt Nam.
V dụ: Đư ng lối cách mạng giải phóng dân tộc v đư ng lối cách mạng
XHCN do Đảng đề ra l phù hợp.
Cương lĩnh chính trị l văn bản trình b y những nội dung cơ bản về mục
tiêu, đư ng lối, nhiệm vụ v phương pháp cách mạng trong một giai đoạn nhất định.
Cương l nh ch nh trị được coi l văn bản có giá trị cao nhất trong hệ
thống các văn bản của Đảng Cộng sản Việt Nam (trên cả Điều lệ Đảng). Từ
ng y th nh lập đến nay, dưới những hình thức v tên gọi khác nhau, Ðảng ta
đã năm l n ban h nh cương l nh hoặc những văn bản có t nh cương l nh.
Chiến lược l văn bản trình b y quan điểm, phương châm, mục tiêu chủ
yếu v các giải pháp có t nh to n cục về phát triển một hoặc một số l nh vực
trong một giai đoạn nhất định. Sách lược những biện pháp, cách thức, hình thức
2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 88. Page 4
t chức v đấu tranh cụ thể, được thực hiện trong một giai đoạn v khoảng th i gian nhất định.
V dụ: Sau Cách mạng Tháng Tám l th i kỳ cách mạng nước ta gặp rất
nhiều khó khăn v thách thức với nhiều kẻ thù nguy hiểm, thù trong giặc ngo i.
Để giữ vững nền độc lập vừa gi nh được, biểu hiện tập trung ở việc giữ ch nh
quyền cách mạng v bước đ u xây dựng một xã hội mới, Đảng ta v Chủ tịch
Hồ Ch Minh đã phải thực hiện sách lược hòa hoãn với kẻ thù, ngăn chặn v
l m thất bại âm mưu của quân Tưởng v Pháp để thực hiện mục tiêu chiến
lược l giữ vững độc lập, giữ vững ch nh quyền.
Điều lệ Đảng l văn bản xác định tôn chỉ, mục đ ch, hệ tư tưởng, các
nguyên tắc về t chức v hoạt động, cơ cấu t chức bộ máy của Đảng, quy
định trách nhiệm, ngh a vụ, quyền hạn của đảng viên v các t chức đảng.
Điều lệ đ u tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam l bản Điều lệ vắn tắt được
thông qua tại Hội nghị th nh lập Đảng năm 1930 v đã được sửa đ i th nh
Điều lệ ch nh thức v o tháng 2.1951 gồm ph n Mục đích v tôn chỉ, 13 chương với 71 điều.
Điều lệ Đảng thư ng được b sung, sửa đ i qua các kì Đại hội của Đảng
cho phù hợp với mỗi giại đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam.
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Nghị quyết l văn bản ghi lại các quyết định được thông qua ở Đại hội,
Hội nghị cơ quan lãnh đạo đảng các cấp, hội nghị đảng viên về đư ng lối, chủ
trương, ch nh sách, kế hoạch hoặc các vấn đề cụ thể. Page 5
V dụ: Nghị quyết Đại hội đại biểu to n quốc l n thứ XIII (2021) của
Đảng xác định mục tiêu t ng quát của đất nước l “Nâng cao năng lực lãnh
đạo, năng lực c m quyền v sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng v hệ
thống ch nh trị trong sạch, vững mạnh to n diện; củng cố, tăng cư ng niềm tin
của nhân dân đối với Đảng, Nh nước, chế độ xã hội chủ ngh a; khơi dậy khát
vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý ch v sức mạnh đại
đo n kết to n dân tộc kết hợp với sức mạnh th i đại; đẩy mạnh to n diện,
đồng bộ công cuộc đ i mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng v bảo vệ
vững chắc T quốc, giữ vững môi trư ng hòa bình, n định; phấn đấu đến giữa
thế kỷ XXI, nước ta trở th nh nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ ngh a” 3.
Nghị quyết số 03-NQ/TW, ng y 16/7/1998, của Ban Chấp h nh Trung
ương tại Hội nghị Trung ương 5 (khóa VIII) về Xây dựng v phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc
Chỉ thị l văn bản dùng để chỉ đạo các cấp ủy, t chức, cơ quan đảng cấp
dưới thực hiện các chủ trương, ch nh sách hoặc một số nhiệm vụ cụ thể.
V dụ: ngày 25-11-1945, Ban Chấp h nh Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương ra Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”. Chỉ thị l bước chỉ đạo quan
trọng khi tình hình thế giới v trong nước có những diễn biến hết sức phức tạp,
không có lợi cho cách mạng.
Kết luận: Kết luận l văn bản ghi lại ý kiến ch nh thức của cấp ủy, t
chức, cơ quan đảng về những vấn đề nhất định hoặc về chủ trương, biện pháp
xử lý công việc cụ thể.
V dụ: Kết luận số 01-KL/TW ng y 18/5/2021 của Bộ Ch nh trị về tiếp
tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Ch nh trị “Về đẩy mạnh học tập
v l m theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Ch Minh”
Lời kêu gọi: L i kêu gọi l văn bản dùng để yêu c u hoặc động viên mọi
ngư i thực hiện một nhiệm vụ hoặc hưởng ứng một chủ trương có ý ngh a ch nh trị.
V dụ: Ngày 19-12-1946, trước việc không thể cứu vãn được một cuộc chiến
tranh sẽ bùng n do sự cố tình của giới thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Ch BÀI GIẢNG LỊCH
SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Minh đã ra l
i “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” - l i
3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021, trang 111-112. Page 6
hịch thiêng liêng kêu gọi to n dân tộc đo n kết, đứng lên chiến đấu, gi nh chiến
thắng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trư ng kỳ.
Kế hoạch: Kế hoạch l văn bản dùng để xác định mục đ ch, yêu c u, chỉ
tiêu của nhiệm vụ c n ho n th nh trong khoảng th i gian nhất định v các
biện pháp về t chức, nhân sự, cơ sở vật chất c n thiết để thực hiện nhiệm vụ đó.
V dụ: Kế hoạch 5 năm 1961-1965, hay tên gọi ch nh thức l "Kế hoạch
5 năm l n thứ nhất phát triển kinh tế quốc dân (1961-1965)" l kế hoạch phát
triển ngắn hạn thứ hai của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (kế hoạch ngắn hạn l n
thứ nhất l kế hoạch 3 năm (1958-1960). Các phương hướng v mục tiêu chính
của kế hoạch n y đã được Đảng Lao động Việt Nam đề ra v o tháng 9 năm
1960 tại Hội nghị đại biểu to n quốc l n thứ III của Đảng
Như vậy, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam l một chuyên ng nh, một bộ
phận của khoa học lịch sử có quan hệ mật thiết với các khoa học về lý luận của
chủ ngh a Mác - Lênin v tư tưởng Hồ Ch Minh. Khoa học lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam l một hệ thống tri thức về quá trình hoạt động đa dạng v
phong phú của Đảng trong mối quan hệ mật thiết với tiến trình lịch sử của dân
tộc v th i đại. Vì vậy, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam phát triển th nh một
ng nh khoa học độc lập, được đưa v o giảng dạy trong các trư ng Đại học
v Cao đẳng. Cũng giống như các khoa học khác, Lịch sử Đảng cộng sản Việt
Nam có phạm vi nghiên cứu cụ thể, có chức năng, có đối tượng, phương pháp
nghiên cứu riêng v có mối quan hệ biện chứng với các khoa học khác.
I. Đối tượng nghiên cu ca môn hc Lch s Đảng Cng sn Vit Nam 1.
Khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu sâu sắc, có
hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng, hiểu rõ nội dung, t nh chất, bản chất của
các sự kiện đó gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng.
Sự kiện lịch sử Đảng l hoạt động lãnh đạo, đấu tranh phong phú v oanh
liệt của Đảng l m sáng rõ bản chất cách mạng của Đảng với tư cách l một đảng ch nh trị.
Các sự kiện thể hiện quá trình Đảng ra đ i, phát triển v lãnh đạo sự
nghiệp giải phóng dân tộc, kháng chiến cứu quốc v xây dựng, phát triển đất
nước theo con đư ng xã hội chủ ngh a, trên các l nh vực ch nh trị, quân sự,
kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại,… Các sự kiện phải
được tái hiện trên cơ sở tư liệu lịch sử ch nh xác, trung thực, khách quan Page 7 2.
Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam phải nghiên cứu, l m sáng tỏ nội dung
Cương lĩnh, đường lối của Đảng, cơ sở lý luận, thực tiễn v giá trị hiện thực
của đư ng lối trong tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
Đảng đã đề ra Cương l nh ch nh trị đ u tiên (2-1930); Luận cương
ch nh trị (10-1930); Ch nh cương của Đảng (2-1951) v Cương l nh xây
dựng đất nước trong th i kỳ quá độ lên chủ ngh a xã hội (6-1991) v b sung,
phát triển năm 2011. Quá trình lãnh đạo, Đảng đề ra đư ng lối nhằm cụ thể hóa
Cương l nh trên những vấn đề n i bật ở mỗi th i kỳ lịch sử. Một số đư ng
lối điển hình như: Đư ng lối cách mạng giải phóng dân tộc; Đư ng lối kháng
chiến bảo vệ T quốc; Đư ng lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; Đư ng
lối cách mạng xã hội chủ ngh a; Đư ng lối đ i mới; Đư ng lối quân sự;
Đư ng lối đối ngoại.v.v. Đảng quyết định những vấn đề chiến lược, sách lược
v phương pháp cách mạng. Đảng l ngư i t chức phong tr o cách mạng
của qu n chúng nhân dân hiện thực hóa đư ng lối đưa đến thắng lợi. 3.
Nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam nhằm làm rõ
những thắng lợi, hạn chế và bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam do
Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống
nhất đất nước v trong công cuộc đ i mới.
Một số thắng lợi lớn của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng:
Một l , thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, th nh lập
Nh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Hai l , thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ T quốc
Ba l , thắng lợi của sự nghiệp đ i mới v từng bước đưa đất nước quá
độ lên chủ ngh a xã hội 4.
Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng để nâng cao hiểu biết về công tác
xây dựng Đảng trong các thời kỳ lịch sử. Công tác xây dựng Đảng thể hiện
trên bốn nội dung: xây dựng Đảng về ch nh trị, xây dựng Đảng về tư tưởng -
lý luận, xây dựng Đảng về t chức bộ máy, công tác cán bộ và xây dựng Đảng về đạo đức.
II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng cộng sn Vit Nam
L một ng nh của khoa học lịch sử, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam có
chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử, đồng th i có chức năng, nhiệm vụ
riêng của chuyên ng nh Lịch sử Đảng. Page 8
1. Chức năng của môn h c a, Chức năng nhận thức:
Nghiên cứu v học tập Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam để nhận thức
đ y đủ, có hệ thống những tri thức lịch sử lãnh đạo, đấu tranh v c m quyền
của Đảng, nhận thức rõ về Đảng với tư cách một Đảng ch nh trị - t chức lãnh
đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động v dân tộc Việt Nam.
Nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam còn nâng cao nhận
thức về th i đại mới của dân tộc - th i đại Hồ Ch Minh, góp ph n bồi đắp
nhận thức lý luận từ thực tiễn Việt Nam. Đồng th i, nâng cao nhận thức về giác
ngộ ch nh trị, góp ph n l m rõ những vấn đề của khoa học ch nh trị (ch nh
trị học) v khoa học lãnh đạo, quản lý.
Nhận thức rõ những vấn đề lớn của đất nước, dân tộc trong mối quan hệ với
những vấn đề của th i đại v thế giới. T ng kết Lịch sử Đảng để nhận thức quy
luật của cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng v bảo vệ T quốc, quy luật đi
lên chủ ngh a xã hội ở Việt Nam. Năng lực nhận thức v h nh động theo quy
luật l điều kiện bảo đảm sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng. b, Chức năng giáo dục
Thông qua nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy, học tập Lịch sử Đảng cộng
sản Việt Nam nhằm giáo dục sâu sắc tinh th n yêu nước, ý thức, niềm tự hào,
tự tôn, ý ch tự lực, tự cư ng dân tộc. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam giáo
dục lý tưởng cách mạng với mục tiêu chiến lược l độc lập dân tộc v chủ ngh a
xã hội. Đó cũng l sự giáo dục tư tưởng ch nh trị, nâng cao nhận thức tư tưởng,
lý luận, con đư ng phát triển của cách mạng Việt Nam.
Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục chủ ngh a anh hùng cách mạng,
tinh th n chiến đấu bất khuất, đức hy sinh, t nh tiên phong gương mẫu của các
t chức đảng, những chiến s cộng sản tiêu biểu trong sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc v phát triển đất nước. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam có vai
trò quan trọng trong giáo dục truyền thống của Đảng v dân tộc, góp ph n giáo
dục đạo đức cách mạng, nhân cách, lối sống cao đẹp như Hồ Ch Minh khẳng
định: “Đảng ta l đạo đức, l văn minh” 4. c, Chức năng dự báo và phê phán:
Từ nhận thức những gì đã diễn ra trong quá khứ để hiểu rõ hiện tại v dự
báo tương lai của sự phát triển.
4 Hồ Chí Minh: Toàn tập: Sđd, tập 12. Tr.403. Page 9