lOMoARcPSD| 45476132
Chương 1 : Khái niệm chung về bệnh cây
I.Bệnh cây và sản xuất nông nghiệp
1.Lịch sử khoa học
2.Những thiệt hại kinh tế do bệnh cây
- Làm giảm năng suất của cây trồng : cây bị chết, một bphận thân cành lá củ qubị hủy hoại, cây str
kém, còi cọc
- Giảm phẩm chất nông sản khi thu hoạch và cất trữ : giá trị dd ( hàm lượng đạm, chất béo, đường,
vita..)
- Mất hương vị ở chè, thuốc lá, mía,...giảm giá trị thẩm mĩ hàng hóa ( đốm đen, vết l...)
- Cht độc có thể gây độc cho người - gia súc
3.Đối tượng nghiên cứu
- Đặc điểm triệu chứng, quá trình bệnh lý- Nguyên nhâny bệnh, pp chẩn đoán xác định
- Quy luật phát sinh, tác hại, dự nh...
- Nghiên cứu nh kháng bệnh, chịu dịch, miễn dịch4.Những biến đổi của cây sau khi bị
bệnh
a.Vờng độ HH
- Đa số : cđ hô hấp tăng ở gđ đầu nhiễm bệnh rồi sau đó giảm sút dần tùy đặc điểm nhiễm
bệnh- Phn ứng tự v ch cực của cây chống bnh
b.Cường dộ QH
Giảm, do S lá giảm sút, hoặc lá bị biến vàng, hàm lượng diệp lục. Nhiều cây bị bệnh rụng lá, cây thấp
lùn,lá nhỏ,...mọi TH thì cđQH đều giảm
c.Phá hủy trao đổi chất
- Đạm tổng số, gluxit tổng sgiảm đi do quá trình phân hủy mạnh hơn ( khoai tây...) -
Đường đa phân giải thành đường đơn
d.Chế đớc
- y bị bệnh luôn xảy ra nh trạng mất nước
- ờng độ THN mạnh làm cây mất nước. Do ký sinh đã phá hủy hệ rễ - mạch dẫn nước
y. Một ský sinh phá vỡ thân cây chảy nhựa, nước từ các bó mạch ra ngoài ( hiện
ợng xì mủ cao su ) - Gây hại ở bó mạch dẫn làm bó mạch bị vít tắc, tạo các khối u ( sùi
cành chè )
lOMoARcPSD| 45476132
e.Biến đổi cấu tạo tế bào
Sự sưng tế bào, tăng kích thước TB bất bth (phồng lá chè)...
5.Định nghĩa bệnh cây
- y khỏe : cây trồng đc trồng trong đk đất đai, dinh dưỡng, khí hậu, chế độ ớc...biểu hiện rõ
các đặc trưng về loài, giống của chúng
- Bệnh cây : do ký sinh vật hay MT ko thuận lợi gây nên, dẫn đến phá vỡ chức năng sinh lý bth ,
biến đổi cấu tạo TB - mô TV, làm giảm NS và phẩm chất y trng
6.Các triệu chứng do bệnh cây gây nên
- Triệu chứng bệnh = sự biến đổi mô bệnh biểu hiện ra ngoài mà ta có thể QS, nhận biết đc
+ Vết đốm : htg chết từng đám mô TV, tạo các vết bnh cục bộ, dạng to, nhỏ, bầu dục...màu sắc vết
bệnh khác nhau ( đen, trắng...) gọi chung là bệnh đốm lá, quả
+ Thối hỏng :cấu trúc mô TB bị phá vỡ thành khối mềm nhũn, nát, nhão, khô teo, có mùi..
+ Chảy nhựa (gôm): ở thân, gốc, cànhy, các TB hóa gỗ do bệnh phá hoại
+ Héo rũ : cây héo chết, cành lá héo xanh, vàng, rũ xuống. Các bó mạch dẫn có thể bị phá hủy, rễ bị thi
chết --> thiếu hụt nước, TB mất sức trương
+ Biến màu : sự phá hủy cấu tạo, chức năng diệp lục ( vàng lá, bạch tạng )
+ Biến dạng : bphận cây bị dị hình : lá xoăn, nhăn nhúm, cong queo, cao vống...
+ U sưng : KL tế bào tăng lên quá độ, ss TB rối loạn, tạo ra các u sưng
+ Lở loét : bphận nứt vở, loét, lõm
+ Lớp phấn, mốc : bề mặt bộ phận bao phủ một lớp sợi nấm, xp, mịn, như bột phấn màu trắng hoặc
đen
II.Đặc nh của ký chủ và ký sinh gây bệnh cây
- Bệnh do MT = bệnh ko truyền nhiễm, bệnh sinh lý là do yếu tố MT y ra
- Bệnh truyền nhiễm : do ký sinh vật gây ra. Do vsv hay do những đv bậc thấp gây hại ( virus, vk, nấm,
tuyến trùng...)
1.Sự tác động của vsv gây bệnh vào cây
- SD vật chất dd của cây để nuôi sống cơ thể chúng
- Phá hủy quá trình vận chuyển và ch lũy chất dinh dưỡng ở cây, làm hỏng bó mạch, hủy hoại bộ rễ
y
lOMoARcPSD| 45476132
- Trong khi kí sinh trên mô bênh, chúng gây ra các hoạt chất sinh học, các chất độc và men đầu độc, làm
rối loạn và phá vỡ quá trình trao đổi chất củay
+ VSV gây bệnh = vsv dị ỡng bằng cách lấy dinh dưỡng của cây ký chủ để sống, ptr, sinh sn
+ MQH ký sinh
2.Phân chia
nh ký sinh
a.Nhóm vsv ký sinh chuyên nh ( bắt buộc )
- là nhóm ks chỉ có kn sd các VCHC có sẵn trong môy sống và đang ptr ( ko phải mô cây đã chết - tàn
dư cây trồng )
b.Nhóm vsv bán kí sinh : chủ yếu sống trên mô cây đang sống
c.Nhóm vsv bán hoại sinh : gây bệnh trên các phần củay đã già, suy yếu như lá già, gốc thân, củ, cây
con suy yếu, có thể tồn tại trên các mô đã chết, tàn dư cây trồng trong đất, hạt, củ
d.Hoại sinh : chỉ sống trên VCHC ở mô cây đã chết, trên tàn dư cây trng
- Ý nghĩa trong việc phân hủy CHC giải phóng CO2 , tạo mùn
3.Quá trình
琀椀
ến hóa của
nh ký sinh
Hoại sinh chuyên nh - Bán hoại sinh - Bán ký sinh - KS chuyên nh
4.Khả năng gây bệnh của vsv gây bệnh cây
- Tính xâm lược : khả năng vsv xâm nhậpo bên trong cây, vượt qua sự phn ứng tự vệ của cây để
thựchiện bước đầu của qtr thiết lập MQH kí sinh
- Tính gây bệnh : sau khi xâm nhập, gây những tác động bên trong cây, biểu hiện triệu chứng
5.Phạm vi gây bệnh
- Tính chuyên hóa của vsv gây bệnh ( rộng hay hẹp )
+ Rộng : nấm khô vằn lúa có phạm vi kí chủ trên 180 loại cây
*Cây kí chủ = cây mà ở đó ký sinh sống, ptr, là nguồn cc dd cho ký sinh
+ Hẹp : thể hiện kí sinh chỉ có thể gây bệnh trên 1 số loài
+*chuyên hóa mô, chuyên hóa cơ quan, chuyên hóa bộ phận...(thân, rễ, hoa quả..)
III.Chẩn đoán bệnh cây
1.Mục đích
Xđ nguyên nhân gây bệnh, các biểu hiện bên ngoài, từ đó có bp phòng trừ
lOMoARcPSD| 45476132
2.Các đk cần thiết để chẩn đoán
- Người : đc đào tạo môn bệnh cây, ít nhất 3-5 năm tham gia hđ điều tra nghiên cứu
- Thông 琀椀 n cây, khu vực cần chẩn đoán : chất đất, chế độ chăm sóc, đ đ giống cây, gđ sinh trưởng,
dkd khí hậu, mùa vụ,...
- Trang thiết b : kính hiển vi, KIT...
3.Các bước chẩn đoán
- QS đồng ruộng để đánh giá : mức độ phbiến của bệnh, giống bị hại, mức độ hại, t.g xuất hiện bệnh-
Tìm ra triệu chứng
- Xđ VSV gây bệnh, đ đ của chúng để m khả năng phòng trừ hiệu quả + kinh tế nht4.Các phương
pháp chẩn đoán bệnh cây
a.Bằng triệu chứng bên ngoài
- Phi m ra đ đ riêng biệt từng loại nhóm bệnh, từng loại nguyên nhân để so sánh, tránh nhầm lẫn
- Một/nhiều nguyên nhân có thể gây ra nhiều/một triệu chứng khác nhau - Triệu chứng còn phụ thuộc
mức độ nặng nhẹ bệnh, giống cây, chăm sóc, đk ...
b.Kính hiển vi quang học : nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn...
- Nắm vững pp sd kính
- Thu mẫu
- QS
b.Sinh học : phân lập trong môi trường : củ khoai tây, Agar...
d.Kính hiển vi điện tử : phát hiện virus mà kính hiển vị thông thường ko thực hiện đc
Chương 2 : Sinh thái bệnh cây
I.Dạng tồn tại và vị trí tồn tại của nguồn bệnh
1.Dạng tồn tại
- Virus
- Vi khuẩn
- Phytoplasma, viroide
- Nấm : nhóm vsv gây bệnh phổ biến, nhiều dạng tồn tại.
lOMoARcPSD| 45476132
2.Vị trí tồn tại
- Trong các hình thức nhân giống vô nh : hom giống, cành chiết, gốc ghép, mắt ghép, nuôi cấy mô TV,
MT nhân vô nh...Khi nuôi cấy mô cần kiểm tra kỹ mô sạch bệnh
- SS hữu nh : bên trong phôi hạt, ngoài như vỏ hạt...
*Nguồn bệnh ở cây ký chủ, y dại tàn dư, đất
- Thường : cây kí chủ và cây dại sẽ cùng họ
- Mang theo nguồn bnh- tàn dư - rơi xuống đất. Khi tàn dư bị thối mục, phần lớn vsv bị chết theo, 1 số
sống ở đất, có thể gây bệnh cho cây khi có đk độ ẩm - nhit độ thích hợp
- SXNN độc canh : tạo đk ch lũy nguồn bệnh càng nhiều >< luân canh ( hiện tượng "tự khử trùng")
- Nguồn bệnh ở đất : đất khô, tàn dư lâu phân hủy, phân bón chưa hoai mục, bệnh thường xy ra nặng
hơn so với đất độ ẩm cao, tàn dư mục nát, phân chuồng hoai mục ( yt khí hậu , canh tác ah )
II.Quá trình xâm nhiễm ca vsv gây bệnh cây
- Qua các lỗ khí khổng, vết thương sây sát, một số loài nấm tự xâm nhập = tạo vòi hút đâm xuyên lớp cu
琀椀 n, biểu bì ở lá quả
- Bề mặt lá có nước ẩm là đk thuận lợi nấm xâm nhập
- Các bộ phận như rễ, lông hút, mầm non, hoa cũng là nơi ký sinh dễ dàng xâm nhập
*lượng xâm nhiễm tối thiểu = lượng cần có cho một vsv khi gây bệnh cây (VD có loài nấm chỉ cần 1 bào
tử )
a.Giai đoạn
琀椀
ếp xúc
- Bào tử bay ngẫu nhiên (gió, nước, kk) gặp đc cây bệnh
- Gặp lá bị ráp, độ ẩm cao, tầng bảo vệ mỏng....>< lá trơn, bị rửa trôi, mặt lá nhiều lông ( miễn dịch )
b.Giai đoạn xâm nhập, gây bệnh : cây có thể 琀椀 ết ra các men, độc tố vô hiệu hóa kí sinh
c.Giai đoạn ptr bệnh
- Sinh rất nhiều bào tử, lây lan mạnh
- Phụ thuộc cây kí chủ : non hay già, chế độ chăm sóc ( bón mất cân đối ), mật độ, luân canh, vs đồng
ruộng...
- Tùy loài KS : loài sức sống khỏe, chống chịu tốt thì xâm nhập nhanh hơn
lOMoARcPSD| 45476132
IV.Các điều kiện phát sinh bệnh cây và dịch bệnh cây
- Phải có mặt cây ký chủ ở giai đoạn cảm bệnh : nếu cây ko có mặt ở đồng ruộng hoặc có mà ở giai đoạn
ko mẫn cảm vs bệnh thì ko thể nào mắc đc
- Phải có nguồn bệnh ban đầu, vsv gây bệnh phải đạt "Mức xâm nhiễm tối thiểu ( có khả năng ss lớn,
truyền bệnh nhanh chóng, số ợng vượt trội, sức sống mạnh )
- thi 琀椀 ết-môi trường thuận lợi để quá trình xâm nhiễm có thể thực hin
*cả 3 yếu tố xảy ra cùng 1 lúc, có thể tạo thành dịch bệnh thập kỷ/thế kỷ...
lOMoARcPSD| 45476132
Chương 3 : Phương pháp phòng trừ bệnh cây
I.Mục đích :
- Tiêu diệt, hạn chế bệnh hại, giảm thiệt hại về năng suất,phẩm chất
- Phòng có ý nghĩa qtr và có HQKT hơn trừ - mang nh bị động và ko tránh khỏi những mất mát
II.Những nguyên tắc xd biện pháp phòng trừ
- các bp có thể tập hợp thành 1 hệ thống hay chỉ thực hiện 1 2 biện pháp trng điểm ?
- dự đoán đúng thời điểm để phòng trừ có hiệu qunhất
- Diệt/khống chế bệnh - ngăn chặn lây lan diện rng - tăng chống chịu cây, ptr tt
III.Biện pháp phòng trừ bệnh cây
1.Giống chống bệnh
- Các loài cây dại đc CLTN theo hướng chống chịu vs MT,sâu, bệnh hại ; con người chọn giống theo
ớng NS cao phẩm chất tốt
- Trồng 1 giống cây kháng bệnh nhiều năm tren đồng ruộng, 1 lúc nào đó sẽ gặp 1 chủng lạ của vsv,
nh kháng ko còn nữa
- Trong khi lai tạo ra 1 giống kháng, đưa vào sx hàng chục năm
-->SD giống sạch bệnh qtr !
2.Biện pháp sử dụng giống sạch bệnh
- Qua ktra nghiêm ngặt, loại bỏ giống bị nhiễm, dù chỉ nhiễm mức độ nh
- Giống phải nhân nhanh ( hệ số nhân cao )
- Qtr sx hạt giống : nhà lưới, vùng cách ly, chống côn trùng..
3.Biện pháp canh tác
- Làm thay đổi dk sinh thái, ký chủ, nguồn dd của ksv gây bệnh
- 琀椀 êu diệt, hạn chế, cản trở lây lan- Gtri phòng bệnh cao, ko gây hại MT
a.Luân canh
- Thay đổi cây trồng trên một đv dt
- LC cây ko bị cùng 1 loại bệnh - tạo đc khả năng cách ly vs nguồn bệnh. LC cải tạo đất, làm vsv phong
phú, cây ổn định, ptr
- Xđ công thức luân canh ( tp sâu bệnh, đk trồng trt vụ trước; phổ ký chủ; kế hoạch sx )
- Nguồn bệnh phổ ký chu rộng, tg tồn tại đất dài, hay cây trồng khác lại mắc bệnh nặng hơn thì ko thể
đưa vào, cây trồng lc giá trị thấp...
lOMoARcPSD| 45476132
b.Các kỹ thuật trng trt
- Gieo đúng thời vụ : thích ứng vs đk khí hậu của loài cây, cây ptr mạnh, tăng khả năng chống bệnh
- Làm đất, gieo trồng : cây str bộ rễ tốt. Cày sâu xuống 15-20cm, ngâm ruộng bón vôi làm vsv bị 琀椀 êu
diệt phần lớn ( dầm ải ). Làm luống cao, thoát nước.
- SD phân bón
- Chế độ ớc
- VS đồng ruộng : dọn sạch cỏ dại tàn dư trước gieo trồng, làm mất nơi cư trú côn trùng truyền
bệnh..c.Biện pháp cơ học - xử lý
- Sàng, xẩy, bỏ hạt ko đủ phẩm chất, hạt bệnh. Ngâm hạt nước muối loại bỏ hạt lép, tạp chất
- Xử lý hạt 50 60 độ trong 6=8h để diệt VK; hạt giống lúa 54 độ trong 10p
- Nhổ bỏ cây bệnh, chặt cành bệnh, đốn đau...
d.Biện pháp sinh hc
- SD các siêu ký sinh : vsv ký sinh trên cơ thể ký sinh vật ( nấm, vk, vr)
- SD vsv đối kháng, chất kháng sinh
- Phytonxit :hành tỏi, rau ngải, sả...nước tỏi, hành - xử lý hạt giống ngô cà chua...(các chất kháng do
thcvt sản sinh có td ức chế vsvy bệnh )
e.Biện pháp hóa học
- HQKT cao nhưng là con dao 2 lưỡi, ko thể thiêu nhưng khi dùng phải thận trng
- Các thuốc có td bảo vệ cây : 琀椀 êu diệt nám bệnh, ko để xâm nhập hại cây. Hiệu lực tốt nếu đc dùng
ngaytrc khi cây nhiễm bnh
- Các thuốc có td 琀椀 êu diệt bệnh : khi vk, nấm đã xâm nhập vào cây, thuốc xâm nhập cây - gây độc
đến vsv
f.Kiểm dịch thực vật : ngăn chặn bệnh hại từ vùng này qua vùng khác
Chương 4 : Bệnh do Môi trường ( bệnh ko truyền nhiễm )
I.Đặc điểm chung
- là nhóm bệnh do những đk ngoại cảnh ko thuận lợi gây ra
- khi đk MT vượt quá khả năng chịu đựng của loài cây, kéo dài ltuc trong tkst - ptr, cây biểu hiện bệnh lý,
xuất hiện triệu chứng bệnh ra ngoài
lOMoARcPSD| 45476132
II.Những bệnh có nguồn gốc từ đất - phân bón
1.Bệnh hại do cấu tượng đất
- Đất pha sét, đất sét gây ra bệnh nghẹt rễ, bộ rễ ko ptr đc, cây cằn cỗi
- Đất cát khiến khả năng giữ nc kém, mùn thấp, cây ptr kém
2.pH đất
- Đất chua : hàm lượng dễ 琀椀 êu của N,P,Ca,Mg,S...đều thấp, hàm lượng Fe,Mn,Zn tăng lên ( ngộ độc
Fe,
Al..)
- đất kiềm : cây thiếu Fe ( vàng lá )
- pH 5,5-6,5 hầu như tốt vs cc dd dễ 琀椀 êu cho cây 3.Dinh dưỡng trong đất
a.Đạm
- Nhiều đạm, đạm ko cân đối vs ytdd khác : diệp lục hth nhều, tán lá xanh đậm, thu hút côn trùng...-
Nghèo đạm : còi cọc, lá vàng nht - xanh sáng
b.Triệu chứng bệnh do đất thiếu Lân
- Xuất hiện ở các lá già
- Đất chua quá or kiềm quá, cây thường mắc bệnh thiếu lân
- Lá màu lục tối, 2 bên mép lá hth 2 dải m đỏ, cây non màu huyết d khá rõ
c.Triệu chứng bệnh do thiếu K
- Xuất hiện ở lá già ( chuyển về bp non khi thiếu ) - Mép lá úa vàng, sau đó chuyển sang nâu.
III.Bệnh do chế độ c
- nhiều nước, đất trũng : gây ra bệnh thừa nước cây
- Đất ngập làm rthối đen, ức chế vsv có ích, ch lũy khí độc, ptr vsv yếm khí, làm rễ mất khả năng
hấp thụ dd, nước
- Lốp, đổ
- Khô hạn : cây còi cọc vàng lá, lùn thấp...IV.Bệnh do dk thời 琀椀 ết
a.Nhiệt đthp
- Chết phấn hoa, hoa rụng ở cây ăn quả, lúa bị lép - lửng. Tách vỏ, nứt thân. Sương muối, tuyết rơi - cây
bị thói búp non, luộc lá..
lOMoARcPSD| 45476132
b.Nhiệt đcao
- Gió nóng KK khô, ko mư nhiều ngày : cây ngừng str, hạt phấn mất sức sống, hoa quả non có thể bị rụng.
y rau xoăn lá, lá thô...
c.AS
Thiếu as làm lá và thân mềm, màu nhạt, QH yếu, cây mảnh dẻ, chống chịu kém, cây dễ đổ ( trồng mật độ
y, thời 琀椀 ết âm u )
V.Chất độc, khí độc gây ra
- Lạm dụng thuốc trừ sâu, bệnh, PBHH, khí độc từ các nhà máy
- Bụi từ lò nung vôi, gạch...tắc lỗ khí khổng, lá sưng lên; vàng úa lá
Chương V : Nấm gây bệnh y
I.Đặc điểm chung
- VSV, kích thước bé nh
- Có nhân thật
II.Hình thái, cấu tạo
III.Biến thái của nấm
- Bó sợi : gồm nhiều sợi nấm xếp sít song song tạo ra bó
- Hạch nấm : nhiều sợi nấm đan xen chặt chẽ, chằng chịt
- Rễ giả : bám giữ trên bề mặt vt chủ
- Vòi hút : xuyên qua màng TB ký chủ, vào NSC để hút dd trong TB
IV.Dinh dưỡng ký sinh - trao đổi chất
- Men (enzyme ) : nấm 琀椀 ết ra để phân giải thành HC đơn giản đẻ hấp thụ
- Độc tố (Toxin) : là những sp TDC của nấm có tác động làm tổn thương hoạt động sống của TB thực vt
một nồng độ rất thấp.
Kìm hãm hệ men TB ký chủ, hoạt động hô hấp cây, phá hủy DL, TDC TB giảm, giảm đề kháng
V.Sinh sản của nấm
VI.Chu kỳ phát triển của nấm
VII.Xâm nhập và truyền lan của nấm
1.Tiếp xúc và xâm nhập
lOMoARcPSD| 45476132
2.Giai đoạn ủ bệnh
- Từ khi xâm nhập đến khi xuất hiện triệu chứng ban đầu của bệnh
- Nấm str ptr 琀椀 ềm tàng ở bên trong mô cây, cây trồng cũng có những phản ứng chống đối lại, nhất là
y kháng bệnh ( phản ứng tự vệ )
( độ dày biểu bì, lớp sáp trên biểu bì, lớp lông..), 琀椀 ết chất HH kháng nấm
3.Giai đoạn ptr bệnh
- Thời gian nấm ss, hình thành đợt bào tử mới, phát tán y lan...
- Phát tán do mưa-ớc tuowiss làm bắng bào tử, gió - bão, côn trùng, tàn dư-đất-hạt giống- đv-
ngườiChương VI : Vi khuẩn gây bệnh cây
I.Lịch sử nghiên cứu - tác hi
II.Hình thái - cấu tạo
- VK hại cây : ko có diệp lục, đơn bào, kích thước nhỏ, có hoặc ko có lông roi
- Vnhờn, vách TB, TBC...
III.Đặc điểm sinh sản
- Vô nh : phân đôi TB
- Tái tổ hợp ( hữu nh ) : tạo dòng vk mới, có nh độc, nh gây bệnh ( biến d)
IVc nh sinh lý và sinh hóa VK
- Str ss bắt đầu ở 5 độ, tối thích 25-30, ngừng ss ở 33-40, chết 40-50 trong 10p
- pH thích hợp 7-8
- Sắc tố của vi khuẩn : xanh lục, xanh lơ, đỏ, vàng, đen...
- Vi khuẩn bệnh cây có thể sản sinh độc tố
*Phân lập, nuôi cấy vi khuẩn từ mô TV bị bệnh
V.Tính biến dị di truyền
- Dẫn đến sự hình thành xuất hiện những dạng mới, chủng sinh lý mới, nòi sinh học mới -
y khó khăn, phức tạp cho việc lựa chọn BP phòng trừ
a.Đột biến :
- ới tác dụng các chất gây đột biến HH hay VL (phóng xạ) : bất kì 1 đoạn nào các phân
tử nu của ADN, phát sinh thể đột biến , thay đổi nh độc, gây bệnh, mẫn cảm, chống chịu,
kháng sinh b.Tải nạp,
琀椀
ếp hợp...
lOMoARcPSD| 45476132
VI.Triệu chứng bệnh VK
- Vết đốm, cháy lá : đám mô chết, hoại tử : Bạc lá lúa, đốm sọc lá lúa...
- Héo rũ : hệ thống mạch dẫn rễ, thân lá, tắc bó mạch..bệnh héo xanh vk hại cà
- Thối hỏng, bạc màu, u sưng biến dạng…
VII.Nguồn bệnh VK
- Hạt giống, cây giống, củ giống : là nguồn bệnh quan trọng.
- Tàn dư cây bệnh
- Một số VK có khả năng cư trú quá đông, 琀椀 ềm sinh trong rễ cây trồng, cây dại trong đất
- Nhiều loại cỏ dại có mặt quanh năm cũng có thể là ký chủ của 1 số bệnh VK
VII.Phòng trừ tổng hợp bệnh VK
1.Nguyên tắc xây dựng biện pháp phòng trừ bệnh do VK
- Loại trừ các đk giúp bệnh xâm nhập, ptr, đồng thời tăng chăm sóc cây
- Mỗi loại vk có những đ đ ptr riêng,quy luật ptr, cần nắm đc
2.Một số biện pháp chủ yếu để phòng trừ bệnh do vk gây ra
- Loại bỏ mầm bệnh lưu trữ ở tàn dư cay bệnh sau thu hoạch
- Luân canh cây trồng ko cùng ký chủ, kết hp 琀椀 êu diệt cỏ dại - tàn dư
- Chăm sóc tốt, bón phân cân đối, tăng cường sd phân HC, chuồng hoai mục
- Chọn lọc - sd giống chống chịu bệnh vk có NS cao
- SD hạt giống, củ giống vật liệu giống sạch bnh
- Phòng trừ các loại côn trùng môi giới truyền bệnh hoặc gây vết thương tạo đk VKy nhiễm ( các loại
rệp, sâu vẽ bùa hại cam quýt )
- BPSH, chế phẩm SH, vsv đối kháng..hđ 琀椀 êu diệt, ức chế sự ptr của vk hại cây
Chương VII: VIRUS gây bệnh cây
I.Những thiệt hại
II.Đặc nh chung của virus hại thực vật
1.Virus hại thực vật là những nucleprotein rất nhỏ bé
2.Virus có cấu tạo đơn giản, chúng có 2 thành phần là protein - axit nucleic
lOMoARcPSD| 45476132
3.Virus có khả năng chống chịu vs đk ngoại cảnh
4.Virus có khả năng biến dị
III.Triệu chứng bệnh virus hại thực vật
1.Khảm lá
- Khảm đốm chết có hình nhẫn : đu đủ, mận...
- Gân lá chết, sáng gân, biến dạng : khoai tây...
- Khảm lá, lùn cây : khảm lùn cây ngô, cây lúa
2.Biến dạng : xoăn lá cà chua, cuốn lá khoaiy...ngoài lá còn htg ở củ qu
3.Biến màu : vàng lá cây cam, đậu...
4.Gây vết chết ở thâny : bệnh vàng lá cam gây ra vết lõm ở thân cây cam chanh...
IV.Sự m nhiễm - tổng hợp virus mới
1.Sự xâm nhiễm của virus
- Qua các vết thương nhẹ do sây sát
2.Sự di chuyển của vr trong TB cây
Theo dòng tế bào chất, lẫn vào sự di chuyển của dd, nước, muối khoáng của mạch dẫn
V.Sự truyền bệnh của vr thực vật
1.Không nhờ môi giới
a.Qua nhân giống vô nh
- Nuôi cấy mô : tế bào nhiễm vr đc đem nuôi cấy, nhân SL lớn, thì những cây con đc tạo thành tỉ lệ 90%
nhiễm
- Truyền qua hom giống chiết từ cây bệnh, qua mắt ghép, cành ghép, chồi..(khoai y, sắn, cây cảnh...)
b.Qua hạt giống - phấn hoa
c.Cơ học, 琀椀 ếp xúc
- đv nhóm vr có nh chống chịu cao vs MT
- vd mùa mưa bão, gió mạnh cấp 3,4, dễ gây ra vết thương ở cây, tỷ lệ nhiễm bệnh cao
- Các vết thương do côn trùng, đv khác, máy móc...
lOMoARcPSD| 45476132
2.Sự truyền bệnh vr bằng môi giới (vector )
- Là các vật trung gian giúp vr có thể từ 1 cây bệnh xâm nhập vào cây khỏe
- 94% thuộc loài chân khớp (99% loài này là côn trùng ), 6% giun tròn.như Bộ cánh đều, nửa, cứng,
thẳng...rệp, bọ rầy, bọ phấn...
VI.Phòng trừ
1.Các biện pháp :
- SD hạt giống, cây trồng sạch bệnh ( nuôi cấy mô tạo nguồn giống ) ; xử lý hạt giống (nhiệt, hóa chất)
2.Chẩn đoán - phòng trừ bệnh vr hại thực vt
- PP chẩn đoán vr thực vt : triệu chứng, kháng huyết thanh, kính hv điện tử..
lOMoARcPSD| 45476132
Chương VIII : Tuyến trùng thực vật
I.Đại cương
- Đv ko xương sống, thuộc ngành giun tròn, chỉ qs bằng kính hv
- là nhóm thích nghi vs đời sống ký sinhthực vật đang ptr
- Kích thước hiển vi, phần miệng có cấu tạo kim hút để châm chích mô thực vật và hút dd, đời sống của
chúng có QH bắt buộc vs thực vật
- Sống, và ký sinh ở tất cả các phần, hoa lá thân rễ, nhất là rễ
- Hầu hết phân bố trong đất, trong nước...
II.Cấu tạo
1.Hình dạng
- Hầu hết dng hình giun, hình thoi dài, kích thước hiển vi 0,2-1mm
2.Cấu trúc cơ thể '
- Cơ thể bao bọc = vcu 琀椀 n, cấu tạo phân đốt ngang
- Phần đầu, phần thân, phần đuôi
III.Sinh thái học
1.Sinh sản - ptr
- Sinh sản đơn nh : đực cái riêng rẽ
- Sinh sản lưỡng nh : ko có đực hoặc có đực nhưng ko có chức năng ss
- Đa số để trng
2.Ah yếu tố môi trường đv tuyến trùng tv
- ớc : tuyến trùng thực chất là đv nước hơn đất, nước chứa trong đất là ytst chính đv 琀琀. Nhiều loài
bị chết trong đất khô
- Nhiệt độ : hầu như ko hoạt động 5-15, tối ưu 15-30
- Đất : cấu trúc đất cũng ah qtr đv tuyến trùng vì kích thước lỗ là yếu tố giúp vận chuyển, đất cát là MT
tốt nhất, đất thịt cản trở di chuyển
3.Các kiểu xâm nhập và ký sinh của
琀琀
tv
- Trứng : đc ptr trong đất, mô tv, đc nở khi gặp đk thuận lợi
- Ngoại kí sinh : ko xâm nhập bên trong mô thực vật mà bám bên ngoài bề mặt rễ, dd = sd kim hút, hút
dd trong tb tv
lOMoARcPSD| 45476132
- Bán nội kí sinh : chỉ phần đầu 琀琀 xâm nhập vào trong rễ, phần sau vn ở ngoài đất
- Nội ký sinh : toàn bộ 琀琀 xâm nhập vào r
IV.Cơ sở phòng trừ tuyến trùng
Giảm mật độ tuyến trùng ban đầu và giảm số cây trồng bị nhiễm trùng
- Giết 琀琀 = làm mất nguồn dd để tuyến trùng chết đói
- Giết trc 琀椀 ếp bằng hóa chất, kĩ thuật khác đc áp dụng trc gieo trồng
1.Ngăn ngừa
2.Luân canh
- Mỗi loài 琀琀 tv có 1 phổ vt chủ
- Các cây LC =y miễn nhiễm or chống chịu cao vs 1 loài 琀琀
- Sự luân canh để mật độ quần thể 琀琀 ở mức thấp nhất khi trồng cây chính
( thường : cây trồng kt : mẫn cảm vs 琀琀 và cây LC = kém kinh tế hơn )
3.Biện pháp canh tác
Gieo trồng sớm, làm khô ruộng, làm ngập nước, bón hữu cơ...
4.Các biện pháp vật lý
- Xử lý nhiệt : 琀琀 rt mẫn cảm vs nhiệt, hầu hết chết ở t0 60
- Xử lý khói, dùng hơi nước, phơi nắng, đốt đồng sau thu hoạch...
5.Chọn giống kháng
6.Biện pháp sinh học
- 琀琀 kí sinh tv cũng bị tấn công bằng nhiều thiên địch trong đất như ve bét, côn trùng, 琀琀 ăn thịt,
vk...nghiên cứu sd thiên địch
- nhân nuôi các tác nhân sh và thả ra đồng ruộng ; duy trì nguồn thiên địch sẵn có tự nhiên
( tác động chậm, giá thành chế phẩm cao, ko đáp ứng nhu cầu sx )
7.Biện pháp hóa học : chỉ dùng khi
- y trồng ko đc xử lý = các pp đắt 琀椀 ền khác
- các pp khác ko hiệu quả
- ngoài 琀琀c vật ký sinh gây hại khác cũng đc phòng trừ
lOMoARcPSD| 45476132
+ xử lý vật liệu giống
+ xử lý đất

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45476132
Chương 1 : Khái niệm chung về bệnh cây
I.Bệnh cây và sản xuất nông nghiệp
1.Lịch sử khoa học
2.Những thiệt hại kinh tế do bệnh cây
- Làm giảm năng suất của cây trồng : cây bị chết, một bộ phận thân cành lá củ quả bị hủy hoại, cây str kém, còi cọc
- Giảm phẩm chất nông sản khi thu hoạch và cất trữ : giá trị dd ( hàm lượng đạm, chất béo, đường, vita..)
- Mất hương vị ở chè, thuốc lá, mía,...giảm giá trị thẩm mĩ hàng hóa ( đốm đen, vết lở...)
- Chất độc có thể gây độc cho người - gia súc
3.Đối tượng nghiên cứu
- Đặc điểm triệu chứng, quá trình bệnh lý- Nguyên nhân gây bệnh, pp chẩn đoán xác định
- Quy luật phát sinh, tác hại, dự 琀 nh...
- Nghiên cứu 琀 nh kháng bệnh, chịu dịch, miễn dịch4.Những biến đổi của cây sau khi bị bệnh a.Về cường độ HH
- Đa số : cđ hô hấp tăng ở gđ đầu nhiễm bệnh rồi sau đó giảm sút dần tùy đặc điểm nhiễm
bệnh- Phản ứng tự vệ 琀 ch cực của cây chống bệnh b.Cường dộ QH
Giảm, do S lá giảm sút, hoặc lá bị biến vàng, hàm lượng diệp lục. Nhiều cây bị bệnh rụng lá, cây thấp
lùn,lá nhỏ,...mọi TH thì cđQH đều giảm
c.Phá hủy trao đổi chất
- Đạm tổng số, gluxit tổng số giảm đi do quá trình phân hủy mạnh hơn ( khoai tây...) -
Đường đa phân giải thành đường đơn d.Chế độ nước
- Cây bị bệnh luôn xảy ra 琀 nh trạng mất nước
- Cường độ THN mạnh làm cây mất nước. Do ký sinh đã phá hủy hệ rễ - mạch dẫn nước ở
cây. Một số ký sinh phá vỡ thân cây chảy nhựa, nước từ các bó mạch ra ngoài ( hiện
tượng xì mủ cao su ) - Gây hại ở bó mạch dẫn làm bó mạch bị vít tắc, tạo các khối u ( sùi cành chè ) lOMoAR cPSD| 45476132
e.Biến đổi cấu tạo tế bào
Sự sưng tế bào, tăng kích thước TB bất bth (phồng lá chè)...
5.Định nghĩa bệnh cây -
Cây khỏe : cây trồng đc trồng trong đk đất đai, dinh dưỡng, khí hậu, chế độ nước...biểu hiện rõ
các đặc trưng về loài, giống của chúng -
Bệnh cây : do ký sinh vật hay MT ko thuận lợi gây nên, dẫn đến phá vỡ chức năng sinh lý bth ,
biến đổi cấu tạo TB - mô TV, làm giảm NS và phẩm chất cây trồng
6.Các triệu chứng do bệnh cây gây nên
- Triệu chứng bệnh = sự biến đổi mô bệnh biểu hiện ra ngoài mà ta có thể QS, nhận biết đc
+ Vết đốm : htg chết từng đám mô TV, tạo các vết bệnh cục bộ, dạng to, nhỏ, bầu dục...màu sắc vết
bệnh khác nhau ( đen, trắng...) gọi chung là bệnh đốm lá, quả
+ Thối hỏng :cấu trúc mô TB bị phá vỡ thành khối mềm nhũn, nát, nhão, khô teo, có mùi..
+ Chảy nhựa (gôm): ở thân, gốc, cành cây, các TB hóa gỗ do bệnh phá hoại
+ Héo rũ : cây héo chết, cành lá héo xanh, vàng, rũ xuống. Các bó mạch dẫn có thể bị phá hủy, rễ bị thối
chết --> thiếu hụt nước, TB mất sức trương
+ Biến màu : sự phá hủy cấu tạo, chức năng diệp lục ( vàng lá, bạch tạng )
+ Biến dạng : bộ phận cây bị dị hình : lá xoăn, nhăn nhúm, cong queo, cao vống...
+ U sưng : KL tế bào tăng lên quá độ, ss TB rối loạn, tạo ra các u sưng
+ Lở loét : bộ phận nứt vở, loét, lõm
+ Lớp phấn, mốc : bề mặt bộ phận bao phủ một lớp sợi nấm, xốp, mịn, như bột phấn màu trắng hoặc đen
II.Đặc nh của ký chủ và ký sinh gây bệnh cây
- Bệnh do MT = bệnh ko truyền nhiễm, bệnh sinh lý là do yếu tố MT gây ra
- Bệnh truyền nhiễm : do ký sinh vật gây ra. Do vsv hay do những đv bậc thấp gây hại ( virus, vk, nấm, tuyến trùng...)
1.Sự tác động của vsv gây bệnh vào cây
- SD vật chất dd của cây để nuôi sống cơ thể chúng
- Phá hủy quá trình vận chuyển và 琀 ch lũy chất dinh dưỡng ở cây, làm hỏng bó mạch, hủy hoại bộ rễ cây lOMoAR cPSD| 45476132
- Trong khi kí sinh trên mô bênh, chúng gây ra các hoạt chất sinh học, các chất độc và men đầu độc, làm
rối loạn và phá vỡ quá trình trao đổi chất của cây
+ VSV gây bệnh = vsv dị dưỡng bằng cách lấy dinh dưỡng của cây ký chủ để sống, ptr, sinh sản + MQH ký sinh
2.Phân chia nh ký sinh
a.Nhóm vsv ký sinh chuyên 琀 nh ( bắt buộc )
- là nhóm ks chỉ có kn sd các VCHC có sẵn trong mô cây sống và đang ptr ( ko phải mô cây đã chết - tàn dư cây trồng )
b.Nhóm vsv bán kí sinh : chủ yếu sống trên mô cây đang sống
c.Nhóm vsv bán hoại sinh : gây bệnh trên các phần của cây đã già, suy yếu như lá già, gốc thân, củ, cây
con suy yếu, có thể tồn tại trên các mô đã chết, tàn dư cây trồng trong đất, hạt, củ
d.Hoại sinh : chỉ sống trên VCHC ở mô cây đã chết, trên tàn dư cây trồng
- Ý nghĩa trong việc phân hủy CHC giải phóng CO2 , tạo mùn
3.Quá trình 琀椀 ến hóa của nh ký sinh
Hoại sinh chuyên 琀 nh - Bán hoại sinh - Bán ký sinh - KS chuyên 琀 nh
4.Khả năng gây bệnh của vsv gây bệnh cây
- Tính xâm lược : khả năng vsv xâm nhập vào bên trong cây, vượt qua sự phản ứng tự vệ của cây để
thựchiện bước đầu của qtr thiết lập MQH kí sinh
- Tính gây bệnh : sau khi xâm nhập, gây những tác động bên trong cây, biểu hiện triệu chứng
5.Phạm vi gây bệnh
- Tính chuyên hóa của vsv gây bệnh ( rộng hay hẹp )
+ Rộng : nấm khô vằn lúa có phạm vi kí chủ trên 180 loại cây
*Cây kí chủ = cây mà ở đó ký sinh sống, ptr, là nguồn cc dd cho ký sinh
+ Hẹp : thể hiện kí sinh chỉ có thể gây bệnh trên 1 số loài
+*chuyên hóa mô, chuyên hóa cơ quan, chuyên hóa bộ phận...(thân, rễ, hoa quả..)
III.Chẩn đoán bệnh cây 1.Mục đích
Xđ nguyên nhân gây bệnh, các biểu hiện bên ngoài, từ đó có bp phòng trừ lOMoAR cPSD| 45476132
2.Các đk cần thiết để chẩn đoán
- Người : đc đào tạo môn bệnh cây, ít nhất 3-5 năm tham gia hđ điều tra nghiên cứu
- Thông 琀椀 n cây, khu vực cần chẩn đoán : chất đất, chế độ chăm sóc, đ đ giống cây, gđ sinh trưởng, dkd khí hậu, mùa vụ,...
- Trang thiết bị : kính hiển vi, KIT...
3.Các bước chẩn đoán
- QS đồng ruộng để đánh giá : mức độ phổ biến của bệnh, giống bị hại, mức độ hại, t.g xuất hiện bệnh- Tìm ra triệu chứng
- Xđ VSV gây bệnh, đ đ của chúng để 琀 m khả năng phòng trừ hiệu quả + kinh tế nhất4.Các phương
pháp chẩn đoán bệnh cây
a.Bằng triệu chứng bên ngoài
- Phải 琀 m ra đ đ riêng biệt từng loại nhóm bệnh, từng loại nguyên nhân để so sánh, tránh nhầm lẫn
- Một/nhiều nguyên nhân có thể gây ra nhiều/một triệu chứng khác nhau - Triệu chứng còn phụ thuộc
mức độ nặng nhẹ bệnh, giống cây, chăm sóc, đk ...
b.Kính hiển vi quang học : nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn... - Nắm vững pp sd kính - Thu mẫu - QS
b.Sinh học : phân lập trong môi trường : củ khoai tây, Agar...
d.Kính hiển vi điện tử : phát hiện virus mà kính hiển vị thông thường ko thực hiện đc
Chương 2 : Sinh thái bệnh cây
I.Dạng tồn tại và vị trí tồn tại của nguồn bệnh 1.Dạng tồn tại - Virus - Vi khuẩn - Phytoplasma, viroide
- Nấm : nhóm vsv gây bệnh phổ biến, nhiều dạng tồn tại. lOMoAR cPSD| 45476132
2.Vị trí tồn tại
- Trong các hình thức nhân giống vô 琀 nh : hom giống, cành chiết, gốc ghép, mắt ghép, nuôi cấy mô TV,
MT nhân vô 琀 nh...Khi nuôi cấy mô cần kiểm tra kỹ mô sạch bệnh
- SS hữu 琀 nh : bên trong phôi hạt, ngoài như vỏ hạt...
*Nguồn bệnh ở cây ký chủ, cây dại tàn dư, đất
- Thường : cây kí chủ và cây dại sẽ cùng họ
- Mang theo nguồn bệnh- tàn dư - rơi xuống đất. Khi tàn dư bị thối mục, phần lớn vsv bị chết theo, 1 số
sống ở đất, có thể gây bệnh cho cây khi có đk độ ẩm - nhiệt độ thích hợp
- SXNN độc canh : tạo đk 琀 ch lũy nguồn bệnh càng nhiều >< luân canh ( hiện tượng "tự khử trùng")
- Nguồn bệnh ở đất : đất khô, tàn dư lâu phân hủy, phân bón chưa hoai mục, bệnh thường xảy ra nặng
hơn so với đất độ ẩm cao, tàn dư mục nát, phân chuồng hoai mục ( yt khí hậu , canh tác ah )
II.Quá trình xâm nhiễm của vsv gây bệnh cây
- Qua các lỗ khí khổng, vết thương sây sát, một số loài nấm tự xâm nhập = tạo vòi hút đâm xuyên lớp cu
琀椀 n, biểu bì ở lá quả
- Bề mặt lá có nước ẩm là đk thuận lợi nấm xâm nhập
- Các bộ phận như rễ, lông hút, mầm non, hoa cũng là nơi ký sinh dễ dàng xâm nhập
*lượng xâm nhiễm tối thiểu = lượng cần có cho một vsv khi gây bệnh cây (VD có loài nấm chỉ cần 1 bào tử )
a.Giai đoạn 琀椀 ếp xúc
- Bào tử bay ngẫu nhiên (gió, nước, kk) gặp đc cây bệnh
- Gặp lá bị ráp, độ ẩm cao, tầng bảo vệ mỏng....>< lá trơn, bị rửa trôi, mặt lá nhiều lông ( miễn dịch )
b.Giai đoạn xâm nhập, gây bệnh : cây có thể 琀椀 ết ra các men, độc tố vô hiệu hóa kí sinh
c.Giai đoạn ptr bệnh
- Sinh rất nhiều bào tử, lây lan mạnh
- Phụ thuộc cây kí chủ : non hay già, chế độ chăm sóc ( bón mất cân đối ), mật độ, luân canh, vs đồng ruộng...
- Tùy loài KS : loài sức sống khỏe, chống chịu tốt thì xâm nhập nhanh hơn lOMoAR cPSD| 45476132
IV.Các điều kiện phát sinh bệnh cây và dịch bệnh cây
- Phải có mặt cây ký chủ ở giai đoạn cảm bệnh : nếu cây ko có mặt ở đồng ruộng hoặc có mà ở giai đoạn
ko mẫn cảm vs bệnh thì ko thể nào mắc đc
- Phải có nguồn bệnh ban đầu, vsv gây bệnh phải đạt "Mức xâm nhiễm tối thiểu ( có khả năng ss lớn,
truyền bệnh nhanh chóng, số lượng vượt trội, sức sống mạnh )
- thời 琀椀 ết-môi trường thuận lợi để quá trình xâm nhiễm có thể thực hiện
*cả 3 yếu tố xảy ra cùng 1 lúc, có thể tạo thành dịch bệnh thập kỷ/thế kỷ... lOMoAR cPSD| 45476132
Chương 3 : Phương pháp phòng trừ bệnh cây I.Mục đích :
- Tiêu diệt, hạn chế bệnh hại, giảm thiệt hại về năng suất,phẩm chất
- Phòng có ý nghĩa qtr và có HQKT hơn trừ - mang 琀 nh bị động và ko tránh khỏi những mất mát
II.Những nguyên tắc xd biện pháp phòng trừ
- các bp có thể tập hợp thành 1 hệ thống hay chỉ thực hiện 1 2 biện pháp trọng điểm ?
- dự đoán đúng thời điểm để phòng trừ có hiệu quả nhất
- Diệt/khống chế bệnh - ngăn chặn lây lan diện rộng - tăng chống chịu cây, ptr tốt
III.Biện pháp phòng trừ bệnh cây
1.Giống chống bệnh
- Các loài cây dại đc CLTN theo hướng chống chịu vs MT,sâu, bệnh hại ; con người chọn giống theo
hướng NS cao phẩm chất tốt
- Trồng 1 giống cây kháng bệnh nhiều năm tren đồng ruộng, 1 lúc nào đó sẽ gặp 1 chủng lạ của vsv, 琀 nh kháng ko còn nữa
- Trong khi lai tạo ra 1 giống kháng, đưa vào sx hàng chục năm
-->SD giống sạch bệnh qtr !
2.Biện pháp sử dụng giống sạch bệnh
- Qua ktra nghiêm ngặt, loại bỏ giống bị nhiễm, dù chỉ nhiễm mức độ nhẹ
- Giống phải nhân nhanh ( hệ số nhân cao )
- Qtr sx hạt giống : nhà lưới, vùng cách ly, chống côn trùng..
3.Biện pháp canh tác
- Làm thay đổi dk sinh thái, ký chủ, nguồn dd của ksv gây bệnh
- 琀椀 êu diệt, hạn chế, cản trở lây lan- Gtri phòng bệnh cao, ko gây hại MT a.Luân canh
- Thay đổi cây trồng trên một đv dt
- LC cây ko bị cùng 1 loại bệnh - tạo đc khả năng cách ly vs nguồn bệnh. LC cải tạo đất, làm vsv phong phú, cây ổn định, ptr
- Xđ công thức luân canh ( tp sâu bệnh, đk trồng trọt vụ trước; phổ ký chủ; kế hoạch sx )
- Nguồn bệnh phổ ký chu rộng, tg tồn tại đất dài, hay cây trồng khác lại mắc bệnh nặng hơn thì ko thể
đưa vào, cây trồng lc giá trị thấp... lOMoAR cPSD| 45476132
b.Các kỹ thuật trồng trọt
- Gieo đúng thời vụ : thích ứng vs đk khí hậu của loài cây, cây ptr mạnh, tăng khả năng chống bệnh
- Làm đất, gieo trồng : cây str bộ rễ tốt. Cày sâu xuống 15-20cm, ngâm ruộng bón vôi làm vsv bị 琀椀 êu
diệt phần lớn ( dầm ải ). Làm luống cao, thoát nước. - SD phân bón - Chế độ nước
- VS đồng ruộng : dọn sạch cỏ dại tàn dư trước gieo trồng, làm mất nơi cư trú côn trùng truyền
bệnh..c.Biện pháp cơ học - xử lý
- Sàng, xẩy, bỏ hạt ko đủ phẩm chất, hạt bệnh. Ngâm hạt nước muối loại bỏ hạt lép, tạp chất
- Xử lý hạt 50 60 độ trong 6=8h để diệt VK; hạt giống lúa 54 độ trong 10p
- Nhổ bỏ cây bệnh, chặt cành bệnh, đốn đau... d.Biện pháp sinh học
- SD các siêu ký sinh : vsv ký sinh trên cơ thể ký sinh vật ( nấm, vk, vr)
- SD vsv đối kháng, chất kháng sinh
- Phytonxit :hành tỏi, rau ngải, sả...nước tỏi, hành - xử lý hạt giống ngô cà chua...(các chất kháng do
thựcvật sản sinh có td ức chế vsv gây bệnh ) e.Biện pháp hóa học
- HQKT cao nhưng là con dao 2 lưỡi, ko thể thiêu nhưng khi dùng phải thận trọng
- Các thuốc có td bảo vệ cây : 琀椀 êu diệt nám bệnh, ko để xâm nhập hại cây. Hiệu lực tốt nếu đc dùng
ngaytrc khi cây nhiễm bệnh
- Các thuốc có td 琀椀 êu diệt bệnh : khi vk, nấm đã xâm nhập vào cây, thuốc xâm nhập cây - gây độc đến vsv
f.Kiểm dịch thực vật : ngăn chặn bệnh hại từ vùng này qua vùng khác
Chương 4 : Bệnh do Môi trường ( bệnh ko truyền nhiễm ) I.Đặc điểm chung
- là nhóm bệnh do những đk ngoại cảnh ko thuận lợi gây ra
- khi đk MT vượt quá khả năng chịu đựng của loài cây, kéo dài ltuc trong tkst - ptr, cây biểu hiện bệnh lý,
xuất hiện triệu chứng bệnh ra ngoài lOMoAR cPSD| 45476132
II.Những bệnh có nguồn gốc từ đất - phân bón
1.Bệnh hại do cấu tượng đất
- Đất pha sét, đất sét gây ra bệnh nghẹt rễ, bộ rễ ko ptr đc, cây cằn cỗi
- Đất cát khiến khả năng giữ nc kém, mùn thấp, cây ptr kém 2.pH đất
- Đất chua : hàm lượng dễ 琀椀 êu của N,P,Ca,Mg,S...đều thấp, hàm lượng Fe,Mn,Zn tăng lên ( ngộ độc Fe, Al..)
- đất kiềm : cây thiếu Fe ( vàng lá )
- pH 5,5-6,5 hầu như tốt vs cc dd dễ 琀椀 êu cho cây 3.Dinh dưỡng trong đất a.Đạm
- Nhiều đạm, đạm ko cân đối vs ytdd khác : diệp lục hth nhều, tán lá xanh đậm, thu hút côn trùng...-
Nghèo đạm : còi cọc, lá vàng nhạt - xanh sáng
b.Triệu chứng bệnh do đất thiếu Lân
- Xuất hiện ở các lá già
- Đất chua quá or kiềm quá, cây thường mắc bệnh thiếu lân
- Lá màu lục tối, 2 bên mép lá hth 2 dải 琀 m đỏ, cây non màu huyết dụ khá rõ
c.Triệu chứng bệnh do thiếu K
- Xuất hiện ở lá già ( chuyển về bp non khi thiếu ) - Mép lá úa vàng, sau đó chuyển sang nâu.
III.Bệnh do chế độ nước
- nhiều nước, đất trũng : gây ra bệnh thừa nước cây
- Đất ngập làm rễ thối đen, ức chế vsv có ích, 琀 ch lũy khí độc, ptr vsv yếm khí, làm rễ mất khả năng hấp thụ dd, nước - Lốp, đổ
- Khô hạn : cây còi cọc vàng lá, lùn thấp...IV.Bệnh do dk thời 琀椀 ết a.Nhiệt độ thấp
- Chết phấn hoa, hoa rụng ở cây ăn quả, lúa bị lép - lửng. Tách vỏ, nứt thân. Sương muối, tuyết rơi - cây
bị thói búp non, luộc lá.. lOMoAR cPSD| 45476132 b.Nhiệt độ cao
- Gió nóng KK khô, ko mư nhiều ngày : cây ngừng str, hạt phấn mất sức sống, hoa quả non có thể bị rụng.
cây rau xoăn lá, lá thô... c.AS
Thiếu as làm lá và thân mềm, màu nhạt, QH yếu, cây mảnh dẻ, chống chịu kém, cây dễ đổ ( trồng mật độ
dày, thời 琀椀 ết âm u )
V.Chất độc, khí độc gây ra
- Lạm dụng thuốc trừ sâu, bệnh, PBHH, khí độc từ các nhà máy
- Bụi từ lò nung vôi, gạch...tắc lỗ khí khổng, lá sưng lên; vàng úa lá
Chương V : Nấm gây bệnh cây I.Đặc điểm chung
- VSV, kích thước bé nhỏ - Có nhân thật
II.Hình thái, cấu tạo
III.Biến thái của nấm
- Bó sợi : gồm nhiều sợi nấm xếp sít song song tạo ra bó
- Hạch nấm : nhiều sợi nấm đan xen chặt chẽ, chằng chịt
- Rễ giả : bám giữ trên bề mặt vật chủ
- Vòi hút : xuyên qua màng TB ký chủ, vào NSC để hút dd trong TB
IV.Dinh dưỡng ký sinh - trao đổi chất
- Men (enzyme ) : nấm 琀椀 ết ra để phân giải thành HC đơn giản đẻ hấp thụ
- Độc tố (Toxin) : là những sp TDC của nấm có tác động làm tổn thương hoạt động sống của TB thực vật ở
một nồng độ rất thấp.
Kìm hãm hệ men TB ký chủ, hoạt động hô hấp cây, phá hủy DL, TDC TB giảm, giảm đề kháng
V.Sinh sản của nấm
VI.Chu kỳ phát triển của nấm
VII.Xâm nhập và truyền lan của nấm
1.Tiếp xúc và xâm nhập lOMoAR cPSD| 45476132
2.Giai đoạn ủ bệnh
- Từ khi xâm nhập đến khi xuất hiện triệu chứng ban đầu của bệnh
- Nấm str ptr 琀椀 ềm tàng ở bên trong mô cây, cây trồng cũng có những phản ứng chống đối lại, nhất là
cây kháng bệnh ( phản ứng tự vệ )
( độ dày biểu bì, lớp sáp trên biểu bì, lớp lông..), 琀椀 ết chất HH kháng nấm
3.Giai đoạn ptr bệnh
- Thời gian nấm ss, hình thành đợt bào tử mới, phát tán lây lan...
- Phát tán do mưa-nước tuowiss làm bắng bào tử, gió - bão, côn trùng, tàn dư-đất-hạt giống- đv-
ngườiChương VI : Vi khuẩn gây bệnh cây
I.Lịch sử nghiên cứu - tác hại
II.Hình thái - cấu tạo
- VK hại cây : ko có diệp lục, đơn bào, kích thước nhỏ, có hoặc ko có lông roi
- Vỏ nhờn, vách TB, TBC...
III.Đặc điểm sinh sản - Vô 琀 nh : phân đôi TB
- Tái tổ hợp ( hữu 琀 nh ) : tạo dòng vk mới, có 琀 nh độc, 琀 nh gây bệnh ( biến dị )
IV.Đặc nh sinh lý và sinh hóa VK
- Str ss bắt đầu ở 5 độ, tối thích 25-30, ngừng ss ở 33-40, chết 40-50 trong 10p - pH thích hợp 7-8
- Sắc tố của vi khuẩn : xanh lục, xanh lơ, đỏ, vàng, đen...
- Vi khuẩn bệnh cây có thể sản sinh độc tố
*Phân lập, nuôi cấy vi khuẩn từ mô TV bị bệnh
V.Tính biến dị di truyền -
Dẫn đến sự hình thành xuất hiện những dạng mới, chủng sinh lý mới, nòi sinh học mới -
Gây khó khăn, phức tạp cho việc lựa chọn BP phòng trừ a.Đột biến : -
Dưới tác dụng các chất gây đột biến HH hay VL (phóng xạ) : bất kì 1 đoạn nào các phân
tử nu của ADN, phát sinh thể đột biến , thay đổi 琀 nh độc, gây bệnh, mẫn cảm, chống chịu,
kháng sinh b.Tải nạp, 琀椀 ếp hợp... lOMoAR cPSD| 45476132
VI.Triệu chứng bệnh VK
- Vết đốm, cháy lá : đám mô chết, hoại tử : Bạc lá lúa, đốm sọc lá lúa...
- Héo rũ : hệ thống mạch dẫn rễ, thân lá, tắc bó mạch..bệnh héo xanh vk hại cà
- Thối hỏng, bạc màu, u sưng biến dạng… VII.Nguồn bệnh VK
- Hạt giống, cây giống, củ giống : là nguồn bệnh quan trọng. - Tàn dư cây bệnh
- Một số VK có khả năng cư trú quá đông, 琀椀 ềm sinh trong rễ cây trồng, cây dại trong đất
- Nhiều loại cỏ dại có mặt quanh năm cũng có thể là ký chủ của 1 số bệnh VK
VII.Phòng trừ tổng hợp bệnh VK
1.Nguyên tắc xây dựng biện pháp phòng trừ bệnh do VK
- Loại trừ các đk giúp bệnh xâm nhập, ptr, đồng thời tăng chăm sóc cây
- Mỗi loại vk có những đ đ ptr riêng,quy luật ptr, cần nắm đc
2.Một số biện pháp chủ yếu để phòng trừ bệnh do vk gây ra
- Loại bỏ mầm bệnh lưu trữ ở tàn dư cay bệnh sau thu hoạch
- Luân canh cây trồng ko cùng ký chủ, kết hợp 琀椀 êu diệt cỏ dại - tàn dư
- Chăm sóc tốt, bón phân cân đối, tăng cường sd phân HC, chuồng hoai mục
- Chọn lọc - sd giống chống chịu bệnh vk có NS cao
- SD hạt giống, củ giống vật liệu giống sạch bệnh
- Phòng trừ các loại côn trùng môi giới truyền bệnh hoặc gây vết thương tạo đk VK lây nhiễm ( các loại
rệp, sâu vẽ bùa hại cam quýt )
- BPSH, chế phẩm SH, vsv đối kháng..hđ 琀椀 êu diệt, ức chế sự ptr của vk hại cây
Chương VII: VIRUS gây bệnh cây
I.Những thiệt hại
II.Đặc nh chung của virus hại thực vật
1.Virus hại thực vật là những nucleprotein rất nhỏ bé
2.Virus có cấu tạo đơn giản, chúng có 2 thành phần là protein - axit nucleic lOMoAR cPSD| 45476132
3.Virus có khả năng chống chịu vs đk ngoại cảnh
4.Virus có khả năng biến dị
III.Triệu chứng bệnh virus hại thực vật 1.Khảm lá
- Khảm đốm chết có hình nhẫn : đu đủ, mận...
- Gân lá chết, sáng gân, biến dạng : khoai tây...
- Khảm lá, lùn cây : khảm lùn cây ngô, cây lúa
2.Biến dạng : xoăn lá cà chua, cuốn lá khoai tây...ngoài lá còn htg ở củ quả
3.Biến màu : vàng lá cây cam, đậu...
4.Gây vết chết ở thân cây : bệnh vàng lá cam gây ra vết lõm ở thân cây cam chanh...
IV.Sự xâm nhiễm - tổng hợp virus mới
1.Sự xâm nhiễm của virus
- Qua các vết thương nhẹ do sây sát
2.Sự di chuyển của vr trong TB cây
Theo dòng tế bào chất, lẫn vào sự di chuyển của dd, nước, muối khoáng của mạch dẫn
V.Sự truyền bệnh của vr thực vật 1.Không nhờ môi giới
a.Qua nhân giống vô 琀 nh
- Nuôi cấy mô : tế bào nhiễm vr đc đem nuôi cấy, nhân SL lớn, thì những cây con đc tạo thành tỉ lệ 90% nhiễm
- Truyền qua hom giống chiết từ cây bệnh, qua mắt ghép, cành ghép, chồi..(khoai tây, sắn, cây cảnh...)
b.Qua hạt giống - phấn hoa c.Cơ học, 琀椀 ếp xúc
- đv nhóm vr có 琀 nh chống chịu cao vs MT
- vd mùa mưa bão, gió mạnh cấp 3,4, dễ gây ra vết thương ở cây, tỷ lệ nhiễm bệnh cao
- Các vết thương do côn trùng, đv khác, máy móc... lOMoAR cPSD| 45476132
2.Sự truyền bệnh vr bằng môi giới (vector )
- Là các vật trung gian giúp vr có thể từ 1 cây bệnh xâm nhập vào cây khỏe
- 94% thuộc loài chân khớp (99% loài này là côn trùng ), 6% giun tròn.như Bộ cánh đều, nửa, cứng,
thẳng...rệp, bọ rầy, bọ phấn... VI.Phòng trừ 1.Các biện pháp :
- SD hạt giống, cây trồng sạch bệnh ( nuôi cấy mô tạo nguồn giống ) ; xử lý hạt giống (nhiệt, hóa chất)
2.Chẩn đoán - phòng trừ bệnh vr hại thực vật
- PP chẩn đoán vr thực vật : triệu chứng, kháng huyết thanh, kính hv điện tử.. lOMoAR cPSD| 45476132
Chương VIII : Tuyến trùng thực vật I.Đại cương
- Đv ko xương sống, thuộc ngành giun tròn, chỉ qs bằng kính hv
- là nhóm thích nghi vs đời sống ký sinh ở thực vật đang ptr
- Kích thước hiển vi, phần miệng có cấu tạo kim hút để châm chích mô thực vật và hút dd, đời sống của
chúng có QH bắt buộc vs thực vật
- Sống, và ký sinh ở tất cả các phần, hoa lá thân rễ, nhất là rễ
- Hầu hết phân bố trong đất, trong nước... II.Cấu tạo 1.Hình dạng
- Hầu hết dạng hình giun, hình thoi dài, kích thước hiển vi 0,2-1mm 2.Cấu trúc cơ thể '
- Cơ thể bao bọc = vỏ cu 琀椀 n, cấu tạo phân đốt ngang
- Phần đầu, phần thân, phần đuôi III.Sinh thái học 1.Sinh sản - ptr
- Sinh sản đơn 琀 nh : đực cái riêng rẽ
- Sinh sản lưỡng 琀 nh : ko có đực hoặc có đực nhưng ko có chức năng ss - Đa số để trứng
2.Ah yếu tố môi trường đv tuyến trùng tv
- Nước : tuyến trùng thực chất là đv nước hơn đất, nước chứa trong đất là ytst chính đv 琀琀. Nhiều loài bị chết trong đất khô
- Nhiệt độ : hầu như ko hoạt động 5-15, tối ưu 15-30
- Đất : cấu trúc đất cũng ah qtr đv tuyến trùng vì kích thước lỗ là yếu tố giúp vận chuyển, đất cát là MT
tốt nhất, đất thịt cản trở di chuyển
3.Các kiểu xâm nhập và ký sinh của 琀琀 tv
- Trứng : đc ptr trong đất, mô tv, đc nở khi gặp đk thuận lợi
- Ngoại kí sinh : ko xâm nhập bên trong mô thực vật mà bám bên ngoài bề mặt rễ, dd = sd kim hút, hút dd trong tb tv lOMoAR cPSD| 45476132
- Bán nội kí sinh : chỉ phần đầu 琀琀 xâm nhập vào trong rễ, phần sau vẫn ở ngoài đất
- Nội ký sinh : toàn bộ 琀琀 xâm nhập vào rễ
IV.Cơ sở phòng trừ tuyến trùng
Giảm mật độ tuyến trùng ban đầu và giảm số cây trồng bị nhiễm trùng
- Giết 琀琀 = làm mất nguồn dd để tuyến trùng chết đói
- Giết trực 琀椀 ếp bằng hóa chất, kĩ thuật khác đc áp dụng trc gieo trồng 1.Ngăn ngừa 2.Luân canh
- Mỗi loài 琀琀 tv có 1 phổ vật chủ
- Các cây LC = cây miễn nhiễm or chống chịu cao vs 1 loài 琀琀
- Sự luân canh để mật độ quần thể 琀琀 ở mức thấp nhất khi trồng cây chính
( thường : cây trồng kt : mẫn cảm vs 琀琀 và cây LC = kém kinh tế hơn ) 3.Biện pháp canh tác
Gieo trồng sớm, làm khô ruộng, làm ngập nước, bón hữu cơ...
4.Các biện pháp vật lý
- Xử lý nhiệt : 琀琀 rất mẫn cảm vs nhiệt, hầu hết chết ở t0 60
- Xử lý khói, dùng hơi nước, phơi nắng, đốt đồng sau thu hoạch...
5.Chọn giống kháng
6.Biện pháp sinh học
- 琀琀 kí sinh tv cũng bị tấn công bằng nhiều thiên địch trong đất như ve bét, côn trùng, 琀琀 ăn thịt,
vk...nghiên cứu sd thiên địch
- nhân nuôi các tác nhân sh và thả ra đồng ruộng ; duy trì nguồn thiên địch sẵn có tự nhiên
( tác động chậm, giá thành chế phẩm cao, ko đáp ứng nhu cầu sx )
7.Biện pháp hóa học : chỉ dùng khi
- cây trồng ko đc xử lý = các pp đắt 琀椀 ền khác
- các pp khác ko hiệu quả
- ngoài 琀琀 các vật ký sinh gây hại khác cũng đc phòng trừ lOMoAR cPSD| 45476132
+ xử lý vật liệu giống + xử lý đất