-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng môn Đại cương dược liệu | Đại học Y khoa Vinh
Bài giảng môn Đại cương dược liệu | Đại học Y khoa Vinh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 69 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Đại cương dược liệu 2 tài liệu
Đại học Y khoa Vinh 48 tài liệu
Bài giảng môn Đại cương dược liệu | Đại học Y khoa Vinh
Bài giảng môn Đại cương dược liệu | Đại học Y khoa Vinh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 69 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Đại cương dược liệu 2 tài liệu
Trường: Đại học Y khoa Vinh 48 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
10/1/2024 Nội dung bài học:
1. Định nghĩa của môn học
2. Lịch sử Dược liệu trên thế giới & Việt Nam
3. Vị trí của Dược liệu trong ngành y tế và nền kinh tế
4. Công việc thu hái và bảo quản
5. Các phương pháp đánh giá dược liệu
6. Sơ bộ các kỹ thuật chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc các chất 2 1 10/1/2024
ĐỊNH NGHĨA MÔN HỌC Dược liệu
Materia medica (Dioscorides-78 tcn.) / Matière
medical Pharmacognosy (Seydler-1815) / Pharmacognosie PHARMACOGNOSY Pharmakon gnosis DƯỢC LIỆU HỌC thuốc hiểu biết 3 Tổng hợp Tự nhiên 2 10/1/2024
ĐỊNH NGHĨA MÔN HỌC
Dược liệu học là môn khoa học nghiên cứu về các
nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên (động vật,
thực vật hay khoáng vật)
Dược liệu học là môn khoa học nghiên cứu về các
nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc sinh học 3 10/1/2024 4 10/1/2024 5 10/1/2024
Theo thần thoại Hy Lạp, một lần, thần Esculape
đến thăm một người bạn bị bệnh, ông trông thấy một
con rắn độc đang bò vào nhà và đã đánh chết nó. Ngay
sau đó, một con rắn khác lại tiến vào và trên miệng
ngậm một lá cỏ đến mớm cho đồng loại vừa mới bị
đánh chết. Kỳ lạ thay, con rắn chết bỗng hồi sinh.
Esculape tình cờ biết được thứ cỏ lạ đấy,
nghiên cứu và tìm hiểu thêm, từ đó trở thành một thần y
chữa bệnh cứu sống rất nhiều người. Trên thiên đình,
thần vương Jupiter thấy thế, sợ tài năng của Esculape
sẽ làm cho loài người thoát khỏi luật sinh tử, nên đã sai
độc nhãn quỷ Cyclope tạo ra sét và đánh chết vị y sư.
Cũng nhờ có cha là thần Apollon xin, nên được thần
vương Jupiter cho lên ở lại chùm sao Nhân Mã (Sagittaire)….
Từ đó, Escupale được tôn vinh như vị thần y
khoa, và thường lấy hình ảnh hai con rắn quấn quanh
cái gậy của người làm biểu tượng cho ngành y Dược 6 10/1/2024 LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC Cổ đại Trung cổ Cận đại Hiện đại 13 LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC • Cổ đại
“Dược liệu học là mẹ của mọi khoa học” J.Schleiden(1804-1881) 7 10/1/2024 LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC • Cổ đại - Trung Hoa - Ấn Độ - Assyri – Babylon - Ai cập - Hy lạp – La mã 15 LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC Y học Trung Hoa
• Bắt nguồn tư rất sớm (2700 tcn.)
• Hê thống ly luận hoàn chỉnh • Không suy tàn
• Hiện vẫn tiếp tục sư dụng va phát triển Trung Y, Trung Dược
TCM (Traditional Chinese Medicine)
Y học (cổ truyền) Phương đông (Oriental Medicine) 16 8 10/1/2024 LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC Y học Trung hoa Thần nông (2700 tcn):
Hoàng đế (2637 tcn) Thần nông bản thảo Nội kinh 17 LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC Y học Trung Hoa
Trương Trọng Cảnh (142-220)
Lý Thời Trân (1518-1593) Thươnghànluận Bảnthảocươngmục 18 9 10/1/2024 LÝ THỜI TRÂN (1518 - 1593)
BẢN THẢO CƯƠNG MỤC
Một từ điển bách khoa của Trung
Quốc về dược vật học được thầy
thuốc Lý Thời Trân biên soạn
vào thế kỷ 16 đầu thời nhà Minh.
Đây được coi là tác phẩm y học
hoàn chỉnh và chi tiết nhất trong 本草 本 綱目 綱 lịch sử Đông y. LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC Y học Ấn Độ • 4000 – 1000 năm tcn.
• Ayurveda: Khoa học sự sống
• Thuật dưỡng sinh (Yoga) • Phép dinh dưỡng
Charaka (200 scn.): 500 phương thuốc
Susruta (400 scn.): 750 cây thuốc 20 10 10/1/2024 LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC
Y học Assyri - Babilon
• Sumerian- kiến thức chữa bệnh (3500 tcn.)
• 250 loài TV + 150 Khoáng vật
• A nguỳ, Kỳ nham, Camomilla, Mandagora,
Cam thảo, Nghệ, Lựu, Anh túc v.v...
• Dạng thuốc: Dầu, mật ong, rượu, dịch ép...
• Cách dùng: uống, đắp, thụt tháo. • Hammurabi (Tkỷ 18 Tcn.)
• Asshurbanipal (688-626 Tcn.) 21 LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC Y học Ai cập • 3000 – 2500 năm Tcn.
• Papyrus (Cyperus papyrus) G.M. Eber và E. Smith • Thuật ướp xác • 700 phương thuốc
• Aloe, Hyoscyamus, Mandagora, Thuốc phiện, Dầu Thầu dầu, Hoè,
Mướp đắng, Chà là, tannin, hành.
• Dạng thuốc: Nước, rượu, mỡ, hoàn, toạ dược
• Dần đi vào phép phù thuỷ, ma thuật (sau 1600 Tcn.) 22 11 10/1/2024 LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC Y học Ai Cập Imhotep 2667- 2648 tcn. 23 LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC Y học Hy Lạp
• 1000 năm tcn, cực thịnh vào 600 – 500 tcn
• Phát triển từ y học Ai cập cổ đại • Asclepius • Hyppocrates 24 12 10/1/2024
“Tôi sẽ chỉ dẫn mọi chế độ có lợi cho người bệnh
tùy theo khả năng và sự phán đoán của tôi, tôi sẽ tránh mọi điều xấu và bất công.
Tôi sẽ không trao thuốc độc cho bất kỳ ai, kể cả khi
họ yêu cầu và cũng không tự mình gợi ý cho họ;
cũng như vậy, tôi cũng sẽ không trao cho bất cứ
người phụ nữ nào những thuốc gây sẩy thai.
Tôi suốt đời hành nghề trong sự vô tư và thân thiết.
Tôi sẽ không thực hiện những phẫu thuật mở bàng • Ông tổ Y học
quang mà dành công việc đó cho nhưng người
chuyên. Dù vào bất cứ nhà nào, tôi cũng chỉ vì lợi (460-370 TCN)
ích của người bệnh, tránh mọi hành vi xấu xa, cố ý Hippocrates
và đồi bại nhất là tránh cám dỗ phụ nữ và thiếu
niên tự do hay nô lệ. Dù tôi có nhìn hoặc nghe thấy Ngoài những
gì trong xã hội, trong và cả ngoài lúc hành nghề
công trình về giải
của tôi, tôi sẽ xin im lặng trước những điều không phẫu, sinh lý, ông
bao giờ cần để lộ ra và coi sự kín đáo trong trường còn đưa vào sử
hợp đó như một nghĩa vụ”. dụng hơn 200 cây thuốc LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC Y học La Mã
• Thừa hưởng thành tựu của y học Hy lạp
• Là nguồn gốc của y học phương tây • Suy vong: 476 scn. • Celsus (Đầu tnk 1): • “De Medicina”
• Có ảnh hưởng lớn tới y học phương Tây 26 13 10/1/2024 LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC
Y học phương Tây
• Phát triển từ Y học Hy lạp và La mã • Bắt đầu từ 476 • Các giai đoạn: • Thời Trung cổ • Thời Phục hưng • Thời cận đại • Thời Hiện đại 27 LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC Y học phương Tây
Thời Trung cổ (Tk 5 -14)
• Ảnh hưởng của giáo hội
• Y học không phát triển
• Các hiệu thuốc: Thế kỷ 7-8
• Ảnh hưởng của y học A rập
• Avicen (980 – 1037) (A rập)
• Các phường hội: Pháp Tk 13-14
Thời Phục hưng (1300 – 1650) • Khoa học phát triển • Y học phát triển
• Giả kim thuật (alchemia) ra đời 28 14 10/1/2024 LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC
Y học phương Tây Paracelsus – 1490 - 1541
Theophastus Philipus Aureolus Bombatus von Hoheinhem
– Thuyết về Quinta essentia (quintessence) • Chiết hoạt chất • Sử dụng độc vị 21 LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC Y học phương Tây Thời Cận đại
Kỷ ánh sáng (1650 – 1750)
• 1700: Dược tách khỏi Y • Vườn cây thuốc • Khoa học phát triển
• Thực vật học Hoá học 22 15 10/1/2024 LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC Y học phương Tây Thời Hiện đại
• Carolus Linnaeus: danh pháp cho động và thực vật.
• Karl Winhelm Scheele: Các acid thực vật (cuối thế kỷ 18).
• Friederich Sertűrner: Morphin từ thuốc phiện (1806)
• Hoá dược ra đời: tách khỏi Dược liệu học (1842)
• Schleiden: tầm quan trọng của khảo sát mô học (1857). • Eijkman: vitamin (1896).
2/1•3/J20o20hn Abel: chiết được epineBpỘhMrÔiNnDƯ-ỢCnLộ IỆU i ết tố (1897). 23 Dioscorid
(TK 1 Tr. CN) “Dược liệu học” “De Materia medica”
Mô tả hàng ngàn cây có tác dụng chữa bệnh 16 10/1/2024
Ông chính là người đầu tiên
đã đưa ngành dược lên một vị
trí xứng đáng, do đó ông được
tôn vinh là Tổ sư của ngành
Dược thế giới và tên của ông
được đặt cho tên của một môn học lớn trong ngành
dược: Pharmacie gallénique-
ÔNG TỔ NGÀNH DƯỢC Bào chế học THẾ GIỚI - Galien (131-201)
Ông đã viết hơn 500 quyển sách về thuốc, đặc biệt là
các phương pháp bào chế thuốc. LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC Y học Việt Nam BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 34 17 10/1/2024
Răng đen ai nhuộm cho mình
Cho duyên mình đẹp, cho tình anh say?
Một thương tóc bỏ đuôi gà,
Hai thương ăn nói mặn mà có duyên,
Ba thương má lúm đồng tiền,
Bốn thương răng nhánh hạt huyền kém thua
Biết uống chè vối cho dễ
tiêu; dùng gừng, hành, tỏi để
làm gia vị và để phòng bệnh. Và V o à th t ời h kỳ k Hồ H n ồ g n – Bà B n à g n (2 ( 8 2 7 8 9 7 9 T C T N C ) N ) TUỆ TĨNH
(1330-..) huyện Cẩm Giàng, phủ
Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương
1. HỒNG NGHĨA GIÁC TƯ Y THƯ
2. NAM DƯỢC THẦN HIỆU Thánh tổ Đại y thuốc Thiền Nam. sư, “Ai về phương Nam cho tôi về với”.
Tiến sĩ Nguyễn Danh Nho đã
Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần
sao chép bia mộ và tạc khắc
Thanh tâm, quả dục, thủ chân, luyện
bia đá mang về quê hương. hình 18 10/1/2024 HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG Ông già lười biếng (1720 - 1791) Lê Hữu Trác
thôn Văn Xá, làng Liêu Xá, phủ
Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương
HẢI THƯỢNG Y TÔNG TÂM LĨNH
“Thuốc thang sẵn có khắp nơi
Trong vườn ngoài ruộng trên đồi dưới sông
Hàng ngàn thảo mộc thú rừng,
Thiếu gì thuốc bổ thuốc công quanh mình.”
GS. TS. ĐỖ TẤT LỢI (1919 - 2008) - Những cây thuốc, vị thuốc Việt Nam
Nhà nghiên cứu dược học nổi
- Dược liệu học và tiếng, “cây đại thụ” của nền y học
những vị thuốc Việt cổ truyền Việt Nam. Nam
Nghiên cứu y học cổ truyền là tìm ra
những điều mà y học hiện đại chưa biết. 19 10/1/2024
Có một đơn vị bộ đội đóng ở Thủ Đức thời kháng chiến chống
Pháp, ăn phải nấm độc, cả đơn vị bị ngộ độc, bất tỉnh. Mấy bác sĩ trong
vùng đều chịu, không biết cách chữa. Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đến thăm
đơn vị đúng lúc ấy, ông vận dụng kiến thức học được từ Trường Đại học
Y ở Paris, có lẽ một phần do thuốc men thiếu thốn vùng kháng chiến, nên
ông cũng không chữa được.
Lúc đó, bà nông dân chủ nhà (chưa biết chữ) nói như đinh đóng
cột: "Các chú không chữa được thì để tôi chữa cho". Bác sĩ Phạm Ngọc
Thạch hỏi xem bà định chữa bằng cách nào. Bà bảo: "Miễn khỏi thì thôi,
các chú không cần biết!".
Bà đi ra sau nhà, nhóm bếp rang một thứ gì đó, độ 15-20 phút bà
trở ra, rót từ chiếc bình tích lớn một thứ nước đổ vào miệng mỗi bệnh
nhân một chén. Thật kỳ lạ! Chưa đầy 10 phút, cả đơn vị đều tỉnh lại và
khoẻ khoắn như chưa từng ăn phải nấm độc.
Các bác sĩ gặng hỏi, bà chỉ mủm mỉm cười: "Tôi không nói,
tôi nói ra thì các chú cho tôi... đi tù!".
Rồi đơn vị chuyển đi, việc quân bận rộn, mọi người yên trí
bà muốn giữ riêng cho mình bài thuốc cổ truyền. Bác sĩ Phạm Ngọc
Thạch cũng yên trí như vậy suốt 20 năm.
Đến năm 1969, ông kể chuyện đó cho tôi nghe (lời GS Đỗ
Tất Lợi). Tôi trả lời ông Thạch:
- Thưa anh, thang thuốc đó sách thuốc cổ của ta đã ghi! - Anh thử dịch tôi xem! 20 10/1/2024
"Tôi liền dịch ra và đánh máy 5 trang đặc chữ đưa ông xem.
Trong đó có hàng chục thang khác nhau dùng phân người để
chữa bệnh. Bà nông dân hẳn đã dùng cách này! Bác sĩ Phạm
Ngọc Thạch kinh ngạc liền chỉ định cho mấy dược sĩ nghiên cứu
xem có chất gì trong phân có thể trị ngộ độc nấm. Hoá ra phân
người thải ra potassium. Đem phân rang lên, trong tro của nó
toàn potassium, pha vào nước có thể chữa được những cơn
choáng như trường hợp ngộ độc nấm ở trên".
Thà được cứu sống một cách ngu ngốc còn hơn chết một cách thông minh.
“Khi tôi dùng ích mẫu, ngải cứu chữa bệnh kinh nguyệt
không đều thì tôi phát hiện ra đơn thuốc ấy làm hạ được
huyết áp. Sau tôi chỉ dùng đơn thuốc ấy để hạ huyết áp thì tác dụng rất tốt.”
Tôi chỉ nhờ Tây y mỗi việc mổ mắt, phải dùng đơn thuốc Tây,
còn thì toàn dùng Đông y, không bao giờ uống kháng sinh,
cảm sốt không bao giờ dùng aspirin. Chỉ cần thái nhỏ hành,
hẹ, đập quả trứng gà rồi rót vào đó bát cháo loãng thật sôi,
quấy đều cho vừa mắm muối là khỏi, nếu phải ăn sang bát
thứ hai, thứ ba thì bớt lòng đỏ cho gan đỡ phải làm việc. 21 10/1/2024 22 10/1/2024 LĨNH VỰC CHÍNH Tạo nguồn nguyên liệu Chiết xuất dược liệu
Kiểm nghiệm và êu chuẩn hóa Nghiên cứu thuốc mới 23 10/1/2024 24 10/1/2024
Nghiên cứu các sản phẩm mới 25 10/1/2024 26 10/1/2024
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU, HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DƯỢC LIỆU TRONG
ĐIỀU TRỊ AN TOÀN, HỢP LÝ
BỔ TRỢ: Thực vật Dược, Hóa hữu cơ, Hóa phân ch, Dược lý 54 27 10/1/2024 TẠO NGUỒN NGUYÊN LIỆU Tạo nguồn nguyên liệu Trồng Thu Bảo trọt hái quản GAP GCP GSP 2/13/2020 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 55 THU HÁI DƯỢC LIỆU
HÃY CHO BIẾT BỘ PHẬN DÙNG + THỜI KỲ SINH DƯỠNG THÍCH HỢP ĐỂ THU HÁI? 1 2 Hoa 3 Bạc hà hòe Gừng 28 10/1/2024 THU HÁI DƯỢC LIỆU
HÃY CHO BIẾT BỘ PHẬN DÙNG + THỜI KỲ
SINH DƯỠNG THÍCH HỢP ĐỂ THU HÁI? 5 4 6 Keo Cà độc Ar so giậu dược THU HÁI
HÃY CHO BIẾT BỘ PHẬN DÙNG + THỜI KỲ
SINH DƯỠNG THÍCH HỢP ĐỂ THU HÁI? 7 Trà 9 8 Đại Táo hồi tàu 29 10/1/2024 THU HÁI NGUYÊN TẮC CHUNG:
1. Đúng dược liệu, đúng bộ phận dùng, đúng thời vụ
2. Phần trên mặt đất thu hái lúc trời khô ráo
3. Bộ phận dưới mặt đất thu hoạch khi đất mềm xốp, rửa sạch
4. Thao tác nhẹ nhàng, tránh dập nát
5. Loại bỏ tạp chất, phần hư thối, vàng úa THU HÁI
THU HÁI DƯỢC LIỆU (TÓM TẮT) Bộ phận dùng Thời điểm thu hái Rễ, thân rễ, củ
Khi cây tàn lụi / cuối thu hay đầu đông Thân
Khi cây đã rụng lá / mùa thu hoặc mùa đông Vỏ cây Mùa đông hay đầu xuân Lá cây Khi cây chớm ra hoa Búp cây Mùa xuân Hoa Khi hoa sắp nở (nụ) Quả mọng
Trước khi quả chín hoặc vừa chín tới Quả khô Trước khi quả khô hẳn 02 H0 ạt Quả gia, trư BỘơ
MÔcNkDƯhỢiCcLhIỆUín hẳn 30 10/1/2024 BẢO QUẢN 2/13/2020 61 BẢ B O Ả QU Q ẢN Ả ENZYM A B Nước, nhiệt độ ỔN ĐỊNH DƯỢC LIỆU LÀM KHÔ DƯỢC LIỆU Cồn sôi Phơi, sấy
Nhiệt ẩm: hơi cồn/hơi nước Áp suất giảm Nhiệt khô Đông khô 31 10/1/2024 32 10/1/2024 33 10/1/2024 BẢO QUẢN LÀM KHÔ DƯỢC LIỆU Phơi Sấy
•Phơi nắng trên sân • 60-80 oC
•Phơi trong bóng râm (Phơi âm
• Dược liệu chứa tinh dầu (<40oC) can) •Phơi trên giàn
•Phơi giàn cao, che vải màn 68 34 10/1/2024 BẢO QUẢN Phương pháp đông khô • Thăng hoa • Áp dụng cho những dược liệu quý: sữa ong chúa, nọc Sấy chân không rắn (nhạy cảm
•Áp dụng cho những dược với nhiệt)
liệu kém bền với nhiệt
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DƯỢC LIỆU • Cảm quan • Thử nh khiết • Soi kính hiển vi • Xác định độ ẩm • Xác định độ tro • Tính chất vật lý • Phương pháp hóa học • Độ hòa tan • Tỷ trọng • Phương pháp phổ học • Góc quay cực riêng • Phương pháp sắc ký • Chỉ số khúc xạ
• Nhiệt độ đông đặc • Nhiệt độ nóng chảy 63 35 10/1/2024 36 10/1/2024 37 10/1/2024 38 10/1/2024 39 10/1/2024 40 10/1/2024 41 10/1/2024 42 10/1/2024 43 10/1/2024 44 10/1/2024 45 10/1/2024 46 10/1/2024 47 10/1/2024 48 10/1/2024 49 10/1/2024 50 10/1/2024 51 10/1/2024
XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC 52 10/1/2024 53 10/1/2024 54 10/1/2024
THUẬT NGỮ CẦN PHÂN BIỆT
• Chiết xuất (to extract) dịch chiết (extracts) Tách (to separate) từng nhóm (alkaloid...) • Phân lập (to isolate) từng chất (compound) Tinh chế (to purify) làm cho tinh khiết hơn BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 55 10/1/2024 CHIẾT XUẤT
• Là phương pháp sử dụng dung môi để lấy các chất tan ra khỏi mô thực vật • Gồm 3 quá trình Thẩm thấu Hòa tan Khuếch tán (chọn lọc, không chọn lọc) CHIẾT XUẤT 56 10/1/2024 CHIẾT XUẤT
• Một số dung môi sử dụng trong chiết xuất và nghiên cứu Phân cực là gì??? CHIẾT XUẤT
Các kỹ thuật chiết trong nghiên cứu
• Nhiệt độ thường o Ngâm lạnh
o Ngấm kiệt (đơn giản, ngược dòng) • Nhiệt độ cao o Chiết nóng o Hầm, hãm, sắc o Ngấm kiệt nóng o Chiết Soxhlet
o Chiêt bằng cách đuBnỘ MhÔNôDiƯỢlư C L uIỆU 41 57 10/1/2024 CHIẾT XUẤT
Phương pháp ngấm kiệt đơn giản 115 CHIẾT XUẤT
Phương pháp chiết ở nhiệt độ cao Chiết Soxhlet Chiết đun hồi lưu 116 58 10/1/2024 CHIẾT XUẤT
Các kỹ thuật chiết đặc biệt
• Chiết với sự hỗ trợ của siêu âm (Ultrasound Assisted Extraction, UAE)
• Chiết với sự hỗ trợ của vi sóng (Microwave Assisted Extraction, MAE)
• Chiết bằng chất lỏng siêu tới hạn (Supercritical Fluid Extraction, SFE)
• Chiết dưới áp suất cao (Pressurized liquid extract, PLE) 117 CHIẾT XUẤT Dụng cụ chiết siêu âm 118 59 10/1/2024 Dụng cụ chiết siêu âm CHIẾT XUẤT
Phương pháp chiết với vi sóng 60 10/1/2024 CHIẾT XUẤT
Phương pháp chiết lỏng siêu tới hạn 121 CHIẾT XUẤT Bộ chiết siêu tới hạn 122 61 10/1/2024 CH C I H ẾT XU X Ấ U T
Phương pháp chiết dưới áp suất cao 123 TÁCH PHÂN ĐOẠN Bột dược liệu Ví
Cồn 95%, 3 lần x 3h - Cô dung môi dụ Cao cồn Bã dược liệu Phân tán vào nước Lắc phân bố với CHCl3 Dịch CHCl3 Dịch nước 1 Loại dung môi Lắc phân bố với EtOAc Cao CHCl3 Dịch EtOAc Dịch nước 2 Loại dung môi Lắc phân bố với MeOH 51 Cao EtOAc Dịch MeOH Dịch nước 3 Loại dung môi Cao MeOH BỘ MÔN 5 D1 ƯỢC LIỆU 62 10/1/2024 PHÂN LẬP • Kết nh phân đoạn • Thăng hoa • Chưng cất phân đoạn • Sắc ký • Sắc ký lớp mỏng • Sắc ký cột
• Sắc ký lỏng áp suất trung bình
• Sắc ký phân bố ngược dòng PHÂN LẬP KẾT TINH PHÂN ĐOẠN 63 10/1/2024 PHÂN LẬP THĂNG HOA PHÂN LẬP CHƯNG CẤT PHÂN ĐOẠN 64 10/1/2024 PHÂN LẬP SKLM PHÂN LẬP SẮC KÝ CỘT 1 2 3 4 5 6 F E 5 6 3 D V U C B A BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 65 10/1/2024 PHÂN LẬP
Sắc ký lỏng hiệu năng cao BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 66 10/1/2024 TỔNG KẾT:
1. Định nghĩa của môn học
2. Lịch sử thế giới & Việt Nam
3. Vị trí của dược liệu trong ngành y tế và nền kinh tế
4. Công việc thu hái và bảo quản
5. Các phương pháp đánh giá dược liệu
6. Sơ bộ các kỹ thuật chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc các chất 133 THU HÁI
THU HÁI DƯỢC LIỆU (TÓM TẮT) Bộ phận dùng Thời điểm thu hái Rễ, thân rễ, củ
Khi cây tàn lụi / cuối thu hay đầu đông Thân
Khi cây đã rụng lá / mùa thu hoặc mùa đông Vỏ cây Mùa đông hay đầu xuân Lá cây Khi cây chớm ra hoa Búp cây Mùa xuân Hoa Khi hoa sắp nở (nụ) Quả mọng
Trước khi quả chín hoặc vừa chín tới Quả khô Trước khi quả khô hẳn 02 H0 ạt Quả gia, trư BỘơ
MÔcNkDƯhỢiCcLhIỆUín hẳn 67 10/1/2024 BẢ B O Ả QU Q ẢN Ả ENZYM A B Nước, nhiệt độ ỔN ĐỊNH DƯỢC LIỆU LÀM KHÔ DƯỢC LIỆU Cồn sôi Phơi, sấy
Nhiệt ẩm: hơi cồn/hơi nước Áp suất giảm Nhiệt khô Đông khô
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DƯỢC LIỆU • Cảm quan • Thử nh khiết • Soi kính hiển vi • Xác định độ ẩm • Xác định độ tro • Tính chất vật lý • Phương pháp hóa học • Độ hòa tan • Tỷ trọng • Phương pháp phổ học • Góc quay cực riêng • Phương pháp sắc ký • Chỉ số khúc xạ
• Nhiệt độ đông đặc • Nhiệt độ nóng chảy 63 68 10/1/2024 69