Bài giảng môn Nghiệp vụ thanh tra | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Vẫn phải chịu trách nhiệm với bên có quyền,nếu người thứ ba không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩavụ dân sự” (trích Điều 283, Bộ luật dân sự trích Điều 283, Bộ luật dân sự 2015). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45619127
NGHIỆP VỤ THANH TRA
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THANH TRA, PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH THANH TRA
- Yêu cầu: Kế hoạch thanh tra - Quyết định thanh tra - Thông báo - Khảo sát
Giáo trình Trường Cán bộ Thanh tra
Thầy Trần Lương Đức- Thanh tra Bộ Nội vụ 0912452001 email tranducs1977@gmail.com
CHƯƠNG III: QUYỀN CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TRA
CHƯƠNG IV: VĂN BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TRA
- không sử dụng rất nhiều, một số sai phạm.
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC THANH TRA VÀ PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA I. Khái niệm cơ bản
1. Khái niệm đặc điểm của Thanh tra
Thanh tra gắn với chủ thể nhất định chủ thể thanh tra, đoàn thanh tra. Thực tiễn kiểm sát xem xét những điều sai
Thanh tra có thể hiểu là hoạt động xem xét đánh giá xử lí theo trình tự thủ tục do pháp luật
quy định của cơ quan thực hiện chức năng thanh tra đối với việc thực hiện chính sách, pháp
luật, nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan tổ chức cá nhân. lOMoAR cPSD| 45619127
Thanh tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lí nhà nước là việc xem xét đánh giá
xử lí của cơ quan nhà nước đối với việc thực hiện chinh sách pháp. Luật nhiệm vụ của cơ
quan tổ chức cá nhân.
Hoạt động thanh tra được thục hiện bởi các cơ quan chuyên trách theo một trình tự thủ tục
nhất định nhằm phòng ngừa phát hiện và xử lí các hành vi vi phạm pháp luật, phát hiện
những sơ hở trong cơ chế quản lí, chính sách pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước
các biện pháp khắc phục phát huy các nhân tố tích cực góp phần nâng cao hiệu quả của
quản lí nhà nước bảo vệ lợi ích của nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan tổ chức cá nhân
* Đặc điểm
Hoạt động thanh tra luôn mang tính quyền lực NN
Hoạt động thanh tra luôn gắn liền với quản lý NN
Hoạt động thanh tra luôn có tính khách quan và độc lập tương đối - Xd thể chế chính sách - Thực hiện, thi hành
- Kiểm tra, thanh tra, giám sát
3. Một số khái niệm khác
- So sánh khái niệm thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán ,điều tra Tiêu chí Thanh tra Kiểm tra Giám sát 1. Khái
Theo từ điển pháp luật
trong đó nghĩa kiểm soát
quan nhà nước cấp trên với
niệm Anh- Việt, thanh tra là “sự tác
nhằm xem xét và phát
cơ quan nhà nước cấp dưới
động của chủ thể đến đối tượng đã và
Kiểm tra là khái niệm rộng (trong mối quan hệ trực
đang thực hiện thẩm quyền được giao
được hiểu theo hai góc độ:
thuộc) nhằm xem xét, đánh
nhằm đạt được mục đích nhất định”.
Thứ nhất, kiểm tra là hoạt
giá mọi mặt hoạt động của
Với nghĩa trên đây, thanh tra bao hàm
động thường xuyên của cơ
cấp dưới khi thấy cần thiết lOMoAR cPSD| 45619127
Giám sát là khái niệm dùng để chỉ
của một tổ chức”. Hoạt
giám sát của các tổ chức xã
hoạt động của các cơ quan quyền lực
động kiểm toán nhằm xác
hội đối với hoạt động hành
nhà nước, các cơ quan tư pháp, các tổ
định liệu hóa đơn, chứng
chính nhà nước. Hoạt động
chức xã hội và mọi công dân nhằm
từ, sổ sách kế toán có được kiểm tra này ít mang tính
đảm bảo sự tuân thủ nghiêm chỉnh
lập chính xác, đúng pháp
quyền lực nhà nước và
pháp luật trong quản lý nhà nước và luật và thể hiện chính xác
không trực tiếp áp dụng
quản lý xã hội hiện, ngăn chặn
các giao dịch mà nó minh
biện pháp cưỡng chế mà chỉ
những gì trái với quy định
chứng, về mặt nghiệp vụ,
áp dụng các biện pháp tác
khi tiến hành kiểm toán, động mang tính xã hội
chủ thể kiểm toán sau khi Điều tra
xác nhận hồ sơ kiểm toán sẽ Là hoạt động tố tụng hình sự do
đưa ra kết luận và kiến nghị người và cơ quan có thẩm quyền
đối với việc sử dụng tài
thực hiện nhằm xác định sự chính vừa kiểm toán.
thật của vụ án một cách khách
quan, toàn diện và đầy đủ làm cơ
sở cho việc truy cứu hay không
truy cứu trách nhiệm hình sự.
Chủ thể, phạm vi, mục đích.
* Điểm mới trong Luật
hoặc trong trường hợp cần Thanh tra năm 2022. Tại
kiểm tra một vấn đề cụ thể
chương VI: Phối hợp
nào đó. Thứ hai, kiểm tra là trong hoạt động thanh tra, Kiểm toán Khái
hoạt động của các tổ chức
kiểm toán nhà nước và
“kiểm toán là xem xét và niệm
chính trị- xã hội như kiểm kiểm tra.
đưa ra ý kiến đối với báo cáo tài chính tra của Đảng, kiểm tra,
II.Vị trí, vai trò, chức năng của thanh tra. 1. Vị trí của thanh tra.
Thanh tra là một bộ phận hợp thành của một chu trình nhà nước theo quy định hiện hành chính
phủ bộ, cơ quan ngang bộ, UBND tỉnh, huyện có các cơ quan thanh tra tương ứng. - Thanh tra Chính phủ
- Thanh tra bộ (thanh tra cục, tổng cục) - Thanh tra tỉnh - Thanh tra sở - Thanh tra huyện lOMoAR cPSD| 45619127
Các cơ quan thanh tra chịu sự chỉ đạo trực tiếp toàn diện của cơ quan hành chính cùng cấp về tổ
chức kế hoạch hoạt động, đồng thời chịu sự chỉ đạo hướng dẫn của cơ quan thanh tra cấp trên về
chuyên môn nghiệp vụ và chương trình công tác
2. Vai trò của thanh tra
- Thanh tra là một trong những phương thức phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật
- Thanh tra góp phần hoàn thiện các cơ chế, chính sách, pháp luật
- Thanh tra góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
3. Chức năng của Thanh tra
Từ vị trí, vai trò quan trọng của công tác thanh tra, hệ thống cơ quan thanh tra NHà nước được thiết lập
- Hoạt động thanh tra luôn hướng tới các nội dung sau: (1)
Thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật, việc thực hiện chức năng, nhiẹm vụ và
trách nhiệm thi hành công vụ của cơ quan công chức Nhà nước.
=> Thông qua hoạt động này, thanh tra góp phần quan trọng vào việc làm trong sạch bộ máy Nhà
nước, phát hiện và ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật của quan chức Nhà nước. (2)
Thanh tra việc chấp hành pháp luật về quản lý theo ngành, lĩnh vực của mọi cơ quan, tổ chức,cá nhân. (3)
Thanh tra trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo, thanh
tra trách nhiệm thực hiện công tác phòng chống tham nhũng của Thủ trưởng cơ quan hành chính.
=> Thông qua đó, hoạt động thanh tra góp phần tăng cường tính kỷ luật trong quản lý nhà nước,
thực hiện dân chủ xa hội chủ nghĩa và góp phần vào công tác phòng, chống tham nhũng. lOMoAR cPSD| 45619127
(5) Thực hiện tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng theo quy
định của pháp luật về Luật tiếp công dân, Luật khiếu nại, Luật tố cáo và Luật phòng chống thamm nhũng.
III. Pháp luật về thanh tra trong hệ thống pháp luật Việt Nam
• Từ năm 1945 đến 1990
• 1990 đến 2004: Pháp lệnh Thanh tra 1990; Luật Khiếu nại, tố cáo 1990; Pháp lệnh chống tham nhũng 1998
• Từ 2004 đến nay: Luật Thanh tra (1) Pháp lệnh v
(2) Kế thừa và phát triển
2. Mục đích và nguyên tắc của hoạt động thanh tra
1. Tuân theo pháp luật, dân chủ, công khai, khách quan, kịp thời, chính xác
2. Không làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác
3. Không trùng lặp về phạm vi, thời gian giữa các cơ quan thanh tra, giữa cơ quan thanh tra
với cơ quan kiểm toán nhà nước; không trùng lặp trong việc thực hiện quyền khi tiến hành thanh tra.
*5 nguyên tắc luôn phải nhớ
- Ưu tiên áp dụng văn bản pháp luật có tính cao hơn
- Chung, riêng: Ưu tiên áp dụng Luật chuyên ngành - Trước, sau: Thời gian
- Thoả thuận- Quy định: Ưu tiên áp dụng thoả thuận Tuân theo pháp luật:
*Chủ thể thanh tra: lOMoAR cPSD| 45619127
Đúng thẩm quyền, trình tự thủ tục, không vi phạm những điều cấm
- Trong thu thập thông tin, tài liệu, bằng chứng
- Trong đánh giá, kết luận, xử lý…
* Đối tượng thanh tra
- Chấp hành nghiêm các yêu cầu, kiến nghị, quyết định
- Không che dấu, chống đối, báo cáo sai sự thật
* Các cơ quan, tổ chức, cá nhân - Đáp ứng các yêu cầu
- Không can thiệp trái PL vào hoạt động thanh tra.
Bảo đảm trung thực, khách quan, hợp pháp, hợp lý • Đúng sự thât
• Xem xét khách quan, toàn diện, cụ thể
• Bảo đảm hợp pháp, hợp lý - Tính hợp pháp - Tính hợp lý
4, Không làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng TT
- Có kế hoạch, lịch làm việc cụ thể với từng phòng, ban, bộ phận
- Tìm hiểu đối tượng, lựa chọn thời gian, phương pháp làm việc thích hợp- Nếu đối tượng có
khó khăn, vướng mắc cần phối hợp, giúp đỡ
- Tuyệt đối không gây khó khăn, phiền hà, sách nhiễu.
QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TIẾN HÀNH CUỘC THANH TRA
I. Khái quát về quy trình nghiệp vụ
II. Phân loại cuộc thanh tra lOMoAR cPSD| 45619127
III. Điều kiện về tiến hành cuộc thanh tra
IV. Trình tự, thủ tục tiến hành cuộc thanh tra
I, Khái quát về quy trình nghiệp vụ
Nghiệp vụ là khái niệm dùng để chỉ kỹ năng, phương pháp thực hiện công việc chuyên môn của
một nghề, một vị trí nào đó nhằm hoàn tốt nhiệm vụ được giao
Quy trình nghiệp vụ là một bộ tiêu chuẩn các bước hành động để người thực hiện đạt được một kết quả nhất định
Mục đích của quy trình nghiệp vụ
Phân loại quy trình nghiệp vụ
+ Quy trình nghiệp vụ cơ bản mang tính chất hướng dẫn công việc; thường vạch ra các bước
chính, đi kèm sơ đồ minh hoạ các bước để người thực hiện dễ dàng nắm bắt và hiểu rõ các bước và tuần tự thực hiện
+ Quy trình nghiệp vụ chi tiết, mang tính chất phối hợp công việc( phối hợp); thường dùng cho
mục đích lưu hồ sơ, làm căn cứ trách nhiệm công việc và cách phối hợp khi thực hiện.
Phân loại theo tính kế hoạch
- Thanh tra theo chương trình, kế hoạch - Thanh tra thường xuyên - Thanh tra đột xuất
Thanh tra theo chương trình, kế hoạch
Là cuộc thanh tra được thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước phê duyệt, xuất phát từ việc nắm
tình hình đối tượng quản lý và yêu cầu quản lỷ nhà nước của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà
nước, nhằm đánh gía việc chấp hành pháp luật của đối tượng quản lý, chấn chỉnh, xử lý, ngắn
chặn hành vi vi phạm pháp luật (nếu có);
Thanh tra thường xuyên lOMoAR cPSD| 45619127
Thanh tra thường xuyên được tiến hành trên cơ sở đặc thù của đối tượng quản lý, nội dung quản
lý, thường liên quan đến các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội trong đó có hoạt động sản xuất,
kinh doanh với tính đa dạng, phong phú, trong quá trình vận hành sản xuất, kinh doanh ranh giới
giữa tuân thủ pháp luật và vi phạm pháp luật luôn đan xen và có nguy cơ vi phạm pháp luật do
lợi nhuận kinh doanh vi phạm pháp luật mang lại cao. Do vậy, cơ quan quản lý nhà nước về
ngành, lĩnh vực chuyên sâu thường xuyên phải thanh tra, cảnh báo, ngăn ngừa kịp thời hoặc kiến
nghị sửa chữa các chính sách pháp luật không phù hợp ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội. Thanh tra thường xuyên được tiến hành trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của cơ quan
được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.
Thanh tra đột xuất
Thanh tra đột xuất được thực hiện ngay khi có sự kiện pháp lý phát sinh hoặc yêu cầu quản lý
nhà nước nhằm kịp thời chấn chỉnh, ngăn chặn, xử lý, hành vi vi phạm pháp luật hoặc chuyển hồ
sơ sang cơ quan điều tra nhằm đảm bảo ổn định trật tự chính trị, xã hội nâng cao hiệu lực, hiệu
quả quản lý nhà nước, tạo lòng tin cho nhân dân. Căn cứ:
+ Theo chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban chỉ đạo về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
+ Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước yêu cầu: Những vấn kế kinh tế- xã hội bức xúc, nội cộm
phát sinh; những yêu cầu của cơ quan Đảng, Quốc hội, Hội đồng nhân dân, các cơ quan, các
đoàn thể đặt ra có tính chất bức thiết mà cơ quan quản lý hành chính nhà nước phải xem xét, giải quyết kịp thời
+ Khi cơ quan thanh tra hay các cơ quan quản lý nhà nước phát hiện các cơ quan, tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm
+ Đơn thư phản ánh, khiếu nại tố cáo của quẩn chúng, công luận báo chí, nhất là các vụ việc tiêu
cực, tham nhũng cần được xem xét, làm rõ để giải quyết.
2. Phân loại theo phạm vi tiến hành cuộc thanh tra
- Thanh tra diện rộng lOMoAR cPSD| 45619127
Hình thức này được áp dụng khi tiến hành thanh tra để đánh giá kết quả thực hiện một vấn đề có
tầm vĩ mô, nhằm chấn chỉnh, đổi mới công tác của một ngành, một lĩnh vực hay trên một địa bàn
rộng gồm một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Kết quả thanh tra phải được đánh giá kết
quả triển khai chủ trương, chính sách hoặc cơ chế quản lý nâng cao hiệu lực quản lý; để gỉai
quyết một hay một số vấn đề của nền kinh tế, xã hội mà quản lý nhà nước đòi hỏi;
- Thanh tra về vụ, việc cụ thể
Hình thanh tra được áp dụng phổ biến khi tiến hành thanh tra hoạt động của một đơn vị; một địa
phương; thanh tra để giải quyết vụ, việc cụ thể có tính chất phức tạp; thanh tra giải quyết một vụ
việc vi phạm chính sách, cơ chế quản lý; một vụ, việc tiêu cực, tham nhũng do nhân dân phản
ánh qua đơn thư khiếu nại, tố cáo
3. Phân loại theo mục đích của cuộc thanh tra
- Thanh tra kinh tế, xã hội
Đây là một loại hình thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của các cơ quan,
tổ chức, cá nhân trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội trong phạm vi quản lý hành chính của Nhà
nước; hoạt động của ngân hàng, thuế, hải quan; quản lý và điều hành ngân sách; dự trữ quốc gia;
đầu tư, xây dựng cơ bản; quản lý và sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các tập đoàn, doanh nghiệp
nhà nước, đất đai, đầu tư xây dựng; việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng
- Thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo
Thực hiện theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, dư luận báo chí, cơ
quan có thẩm quyền xem xét giải quyết bằng cách kiểm tra, thu thập, phân tích tình hình.
- Thanh tra phòng, chống tham nhũng
- Thanh tra trách nhiệm việc thực hiện pháp luật về thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu
nại,tố cáo, phòng chống tham nhũng
4. Phân loại theo đối tượng lOMoAR cPSD| 45619127 -
Thanh tra hành chính: Là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối
với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao -
Thanh tra chuyên ngành: Là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên
ngành, quy định về chuyên môn- kỹ thuật quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó.
Thanh tra huyện chỉ thực hiện thanh tra hành chính
III. Điều kiện tiến hành cuộc thanh tra
1. Bảo đảm căn cứ pháp lý khi tiến hành cuộc thanh tra
*Các quy định về thẩm quyền ra quyết định
* Các quy định về căn cứ ban hành quyết định thanh tra
* Quy định về thủ tục tiến hành thanh tra
A, Nội dung và đối tượng thanh tra
+ Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, UBND cấp tỉnh; thanh tra đối với doanh nghiệp nhà nước do Thủ trưởng Chính phủ quyết định thành lập
+ Thanh tra vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm quản lý của nhiều bộ, UBND cấp tỉnh
+ Thanh tra vụ việc khác do Thủ trưởng Chính phủ giao
+ Kiếm tra tính chính xác, hợp pháp
B, Tổng TTCP ban hành QĐTT trong phạm vi nội dung và đối tượng
+ Thanh tra theo kế hoạch thanh tra hàng năm đã được phê duyệt
+ QUyết định việc thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật và chịu trách nhiệm
trước Thủ tướng Chính phủ về quyết định của mình lOMoAR cPSD| 45619127
+ Quyết định thanh tra lại vụ việc đã được Bộ trưởng kết luận nhưng phát hiện có dấu hiệu vi
phạm pháp luật khi được Thủ tưởng Chính phủ giao; quyết định thanh tra lại vụ việc đã được
Chủ tịch UBND cấp tỉnh kết luận nhưng phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật Thanh tra cấp tỉnh Thanh tra
Trong trường hợp đang thực hiện thanh tra theo kế hoạch chưa có kết quả cuộc thanh tra mà thủ
trưởng cơ quan yêu cầu chuyển sang thanh tra đột xuất của đơn vị khác. Thì sẽ xử lý như nào.
Khi mà sửa đổi thì có bị vi phạm pl ko
Căn cứ ban hành quyết định thanh tra (4 yếu tố) 1. Kế hoạch thanh tra
2. Theo yêu cầu của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước
3. Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật
4. Yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng
2. Bảo đảm lực lượng thanh tra
- Bảo đảm về số lượng cán bộ thanh tra đoàn
- Bảo đảm về chất lượng cán bộ thanh tra
- Không thuộc trường hợp được tham gia Đoàn thanh tra theo quy định của pháp luật
3. Bảo đảm về kinh phí, phương tiện phục vụ thanh tra.
III. Trình tự, thủ tục tiến hành thanh tra
1. Chuẩn bị thanh tra
2. Tiến hành thanh tra
3. Kết thúc thanh tra lOMoAR cPSD| 45619127
Các bước liên quan chặt chẽ và mật thiết với nhau
- Bước trước tạo tiền đề để tiến hành
1, Người ra quyết định thanh tra có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo Đoàn thanh tra, bảo đảm
nguyên tắc của hoạt động thanh tra, bảo đảm cuộc thanh tra được thực hiện đúng pháp luật,
đúng mục đích, yêu cầu, giải quyết kịp thời các phản ánh, kiến nghị
1. Chuẩn bị thanh tra
(1) Nghiên cứu quán triệt mục đích, yêu cầu, nội dung, xác định trọng tâm, trọng điểm
- Nghiên cứu tài liệu, văn bản làm cơ sở cho việc ra QĐTT
- Tiếp thu sự chỉ đạo, yêu cầu của Thủ trưởng cơ quan, tổ chức thanh tra
- Trên cơ sở nội dung thanh tra xác định những nội dung cụ thể, trọng tâm của cuộc thanh tra
(2) Thu thập thông tin, tài liệu
Người có thẩm quyền ra QĐTT chỉ đạo trên cơ sở đề xuất của Thủ trưởng cơ quan dự kiến chủ trì cuộc Ttra.
- Yêu cầu cơ quan tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi thẩm quyền thanh tra báo cáo theo Đề cương
yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu
- Khi cần thiết và được Người có thẩm quyền ra quyết định thanh tra đồng ý bằng văn bản thì
người được giao thu thập thông tin, tài liệu làm việc trực tiếp với cơ quan, tổ chức, đơn vị dự
kiến là đối tượng thanh tra
- Báo cáo kết quả thu thập thông tin tài liệu.
(3) Ban hành QĐTT
- Căn cứ ra QĐTT: 4 căn cứ và báo cáo kết quả khảo sát (nếu có)
- Thủ trưởng cơ quan dự kiến chủ trì cuộc Ttta đề xuất Trưởng đoàn và thành viên; Người giám
sát (tiêu chuẩn, thay đổi thành viên lOMoAR cPSD| 45619127
- Nội.dung QĐTT căn cứ pháp lý để TT. đối tượng, nội dung, phạm vi, nhiệm vụ thanh tra; thơig hạn tiến hành TTRa
Gửi cho đối tượng TT: chậm nhất là 05 ngày, kể từ ngày ký
- Công bố QĐTT chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày ký
(4) Xây dựng, trình duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra
(5) Tổ chức tập huấn
(6) Xây dựng đề cương, yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo
Tại sao phải yêu cầu báo cáo theo đề cương?
Nội dung chủ yếu của đề cương:
- Đặc điểm, tình hình có ảnh hưởng tới qúa trình thực hiện nhiệm vụ.
- Nội dung bám sát NDTT: KQ thực hiện các NDTT; ưu khuyết điểm trong việc chỉ đạo, điều
hành; nguyên nhân khách quan, chủ quan.
- Những vướng mắc và kiến nghị.
Thời gian: gửi đề cương trước khi công bố QĐTT 05 ngày làm việc
Chú ý: Không để lộ những vấn đề mà Đoàn TT đã biết; không để lộ KHTT để hạn chế sự bao
che, chống đối của đối tượng…
Đối với thanh tra hành chính thì ko có khái niệm xử phạt vi phạm hành chính. Ko trực tiếp xử
phạt mà chuyển cho cơ quan có thẩm quyền
Đối với thanh tra chuyên ngành thì có xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực nhà nước.
(7) Thông báo về việc công bố QĐTT
Trưởng đoàn thông báo bằng văn bản đến đối tượng thanh tra về việc công bố QĐTT
- Nội dung thông báo: thời gian, địa điểm, nội dung buổi làm việc, thành phần tham dự lOMoAR cPSD| 45619127
- Thành phần tham dự: Người ra QĐTT (nếu có); Đối tượng thanh tra; bên có liên quan khác
- Trưởng đoàn trao đổi trước nội dung thông báo với Thủ trưởng đối tượng TT
(Luật Ttra 2022, TTrCN khi phát hiện vi phạm cần thanh tra không cần)
(8) Chuẩn bị kinh phí, phương tiện, vật chất
+ Phải bảo đảm kinh phí, phương tiện đi lại, ăn ở cho các thành viên
+ Tạo điều kiện tối đa về phương tiện kỹ thuật, cơ sở vật chất phục vụ cho việc thu nhập thông
tin, tài liệu, xử lý thông tin nhanh chạy, chính xác, có độ tin cậy cao.
Cần thiết thực, tiết kiệm nhưng phải bảo đảm điều ĐK tối thiểu cho ĐTT hoàn thành nhiệm vụ.
2. Tiến hành thanh tra
- Thu thập đầy đủ các thông tin, tài liệu, bằng chứng
- Thực hiện đúng các nguyên tắc và bảo đảm đúng trình tự, thủ tục
- Xử lý tốt các tình huống phát sinh
- Xử lý tốt các mối quan hệ
2.1 Công bố Quyết định thanh tra
1. Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm chủ trì công bố quyết định thanh tra. Trong trường hợp
cần thiết, người ra quyết định thanh tra chủ trì việc công bố quyết định thanh tra
2. Công bố QĐTT; Quán triệt mục đích yêu cầu, nội dung cuộc thanh tra; Quyền hạn của
Trưởngđoàn, thành viên đoàn; Quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của đối tượng thanh tra, Chương
trình, lịch làm việc của Đoàn (dự kiến) 3. Công bố QĐGS
4. Đối tượng thanh tra báo cáo với Đoàn theo đề cương của ĐTT. Cấp trên đối tượng thanh tra
trực tiếp báo cáo với ĐTT. Các bộ phận có liên quan có thể báo cáo nội dung. ĐTT có thể yêu
cầu bổ sung trình bày thêm làm rõ một số nội dung (nếu cần thiết) lOMoAR cPSD| 45619127
5. Ý kiến của đối tượng
6. Ý kiến của các đại biểu (nếu có) 7. KL của Trưởng đoàn
8. Việc công bố quyết định thanh tra phải được thành lập thành biên bản.
Đối với hoạt động thanh tra chuyên ngành, trường hợp phát hiện hành vi vi phạm cần phải tiến
hành thanh tra ngay thì việc công bố quyết định thanh tra có thể được thực hiện sau khi lập biên
bản về hành vi vi phạm của đối tượng thanh tra, trường hợp đối tượng thanh tra cố tình vắng mặt
thì Trưởng đoàn thanh tra lập biên bản có xác nhận của UBND cấp xã và tiếp tục thực hiện thanh tra theo kế hoạch.
2.2. Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ
A, Thực hiện các quyền để làm rõ nội dung thanh tra
-Quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu. Nghiên cứu, phân tích tài liệu, thu thập, xử lý thông tin
Lưu ý: Giao nhận thông tin, tài liệu
- Quyền kiểm tra xác minh: Yêu cầu báo cáo, giải trình, trả lời chất vấn. Làm việc trực tiếp với
đối tượng thanh tra và người có liên quan. Tổ chức đối thoại, đối chất
Lưu ý: Hình thức thể hiện bằng văn bản; làm việc phải có BB
- Có quyền xử lý tinh huống phát sinh: niêm phong tài liệu; kiểm kê tài sản; trưng cầu giám
định;tạm đình chỉ hành vi vi phạm; tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép; thu hồi tièn, tài sản; kiến
nghị tạm đình chỉ quyết định; kiến nghị chỉ công tác, xử lý cán bộ công chức, viên chức.
Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ
*Vận dụng nhuần nhuyễn các Quyền
*Có phương pháp làm việc khoa học, bài bản lOMoAR cPSD| 45619127
*Khẩn trương nghiên cứu, xử lý tài liệu đã thu thập
*Việc quản lý hồ sơ tài liệu
B, Tổ chức nghe ý kiến phản ánh của quần chúng và công luận, báo chí
- Việc nghe ý kiến kiến nghị, phản ánh cần tập trung vào nội dung liên quan đến thanh tra và có ýthức bảo vệ họ
- Đối với thông tin do công luận, báo chí đã nêu rõ liên quan đến NDTT, Đoàn TT tổ chức gặp
gỡ trao đổi làm rõ nguồn thông tin, căn cứ chứng minh *Nguyên tắc tôn trọng
C, Thu thập thông tin từ các tổ chức có liên quan, cơ quan đã tiến hành thanh tra, kiểm tra giám sát
Các cơ quan chức năng: Tài chính, Ngân hàng, Kế hoạch, Thống kê,… - Nội dung:
+ Nắm vững các chế độ, chính sách, cơ chế quản lý chuyên ngành
+ Tham khảo những nhận xét, đánh giá, kết luận
+ Làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá, kết luận, kiến nghị.
D, Nghe ý kiến của CQ chủ quan cấp trên trực tiếp của đối tượng TT
- Nắm vững các chế độ, CS, cơ chế QL chuyên ngành
- Tham khảo những nhận xét, đánh gía về ưu, khuyết điểm, sai phạm của đối tượng
- Tranh thủ sự đồng tình của CQ chủ quan
- Bổ sung, củng cố hồ sơ, chứng cứ đối những ý kiến chưa nhất trí
Đ, Tổ chức làm việc, đối thoại, chất vấn
*Khi cần có thể tổ chức làm việc, đối thoại, chất vấn lOMoAR cPSD| 45619127
- Đối thoại, chất vấn thực chất là để làm rõ đúng, sai, thấy rõ trách nhiệm
- Chuẩn bị chu đáo, cụ thể, nêu những câu hỏi, có trọng tâm
- Trong đối thoại: phải chủ động, đúng trình tự thủ tục, dân chủ…chỉ đưa ra kết luận khi đối
tượng không đủ minh chứng hoặc khi ĐTT đã có chứng cứ được thẩm tra, xác minh *Ghi biên bản
E, Xử lý hành vi chống đối
+ Cố tình làm chậm trễ hoặc không cung cấp tài liệu, minh chứng
+ Sửa chữa hoặc thay đổi hiện vật, chứng từ, làm chứng từ giả hoặc huỷ bỏ chứng cứ, tài liệu
+ Cố ý thuyên chuyển, kỷ luật, điều động… hoặc trù dập, đe doạ để ngăn chặn
F, Xử lý các mối quan hệ
*Quan hệ nội bộ ĐTT: đoàn kết nhất trí, tôn trọng tập trung dân chủ và ý thức kỷ luật. Trưởng
đoàn TT phải thể hiện vai trò trách nhiệm, quyết đoán và dám chịu trách nhiệm
*Quan hệ với Người ra quyết định thanh tra
+Tôn trọng kỷ luật, chấp hành nghiêm sự chỉ đạo, điều hành
+ Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ
+ Việc sửa đổi, bổ sung kế hoạch thanh tra
+ Việc thay đổi Trưởng đoàn, thành viên ĐT
+ Việc gia han thời hạn thanh tra
+ Sự việc khác thuọc thẩm quyền của Người ra QĐTT
*Quan hệ phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng khác
G, Hoàn chỉnh hồ sơ từng phần của cuộc thanh tra lOMoAR cPSD| 45619127
*Mỗi thành viên phải lập BB, hồ sơ từng phần theo mục đích, yêu cầu, nội dung theo phân
công mà KHTT đề ra. *Hồ sơ bao gồm:
- Báo cáo tường trình
- BB làm việc đối thoại, chất vấn, đối tượng (nếu có)
- BB kiểm tra, xác minh
- BB tổng hợp kết quả thanh tra từng phân
*Kinh nghiệm: Nếu BB từng phần rõ ràng, chi tiết, hồ sơ, chứng cứ đầy đủ thì BCKQTT sẽ
đạt chất lượng cao
2.3 Giải quyết các tình huống phát sinh khi tiến hành thanh tra
1. Xử lý sai phạm trong quá trình thanh tra
2. chuyển thông tin, hồ sơ tài liệu sang cơ quan điều tra
3. Sửa đổi, bổ sung kế hoạch thanh tra 4. Gia hạn thanh tra
Trong quá trình thanh tra nếu phát hiện sai phạm.
Bước 1: Lập biên bản vi phạm.
Bước 2: Sau đó báo ngừoi có thẩm quyền( Trưởng đoàn). Thành viên đoàn thanh tra được quyền
xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên mức khác nhau.
2.4 Chế độ báo cáo nhật ký thanh tra Chế độ báo cáo
A, Trưởng đoàn Thanh tra giao nhiệm vụ kiểm tra, xác minh cho các thành viên Đoàn thanh tra
bằng văn bản, trong đó ghi rõ nội dung công việc, thời gian thực hiện ,thời hạn báo cáo lOMoAR cPSD| 45619127
Trong trường hợp có vấn đề phát sinh ngoài nhiệm vụ được giao hoặc cần phải được xử lý ngay
thì thành viên Đoàn thanh tra phải báo cáo với Trưởng đoàn thanh tra để xem xét, quyết định
B, Trưởng đoàn Thanh tra phải báo cáo về tiến độ và kết quả thực hiện nhiẹm vụ được giao với
Người ra quyết định thanh tra theo tiến độ được xác định trong kế hoạch tiến hành thanh tra
hoặc theo yêu cầu của Người ra quyết định thanh tra
Báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao của Trưởng đoàn Thanh tra được gửi
cho người thực hiện giám sát của hoạt động cua Đoàn thanh tra.
Ghi Nhật ký Đoàn thanh tra
- Trưởng ĐTT quản lý sổ nhật ký Đoàn TT. Trường hợp sổ nhật ký Đoàn bị mất hoặc hư
hỏng thì phải báo cáo Người ra QĐTT.
- Việc ghi thực hiện theo mẫu quy định. Sổ nhật ký ĐTT được lưu trong hồ sơ cuộc TT
- ND nhật ký cần phản ánh
+ Ngày, tháng, năm công việc đã tiến hành; đối tượng TT có liên quan được kiểm tra, xác minh, làm việc
+ Ý kiến chỉ đạo, điều hành của Người ra QĐTT, của Trưởng đoàn (nếu có)
+ Khó khăn, vướng mắc phát sinh của Đoàn (nếu có)
+ Các ND khác có liên quan (nếu có)
3. Kết thúc thanh tra
(1) Các thành viên BCKQ công việc được giao
(2) TĐTT chủ trì soạn thảo BCKQTT (3) Xem xét BCKQTT
(4) Xây dựng dự thảo KLTT
(5) Thẩm định dự thảo KLTT lOMoAR cPSD| 45619127
(6) Ban hành và công khai KLTT
(7) Giao hồ sơ, tài liệu cho đối tượng TT
(8) Tổng kết hoạt động ĐTT
(9) Lập, bàn giao hồ sơ cuộc thanh tra
(1) Báo cáo KQ thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn TT
- Từng thành viên có trách nhiệm báo cáo bằng VB với Trưởng đoàn về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao
- Phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của báo cao
- Trường hợp nội dung báo cáo chưa rõ, chưa đủ thì Trưởng đoàn yêu cầu TV bổ sung, làm rõ thêm (2) Báo cáo KQ thanh tra
- Trưởng đoàn TT chủ trì xây dựng báo cáo KQTT
-BCKQTT HC (15 ngày, ND báo cáo) - Chú ý:
+ Lấy ý kiến tham gia của các thành viên bằng VB
+ Khi có ý kiến khác nhau Trưởng đoàn xem xét, QĐ
+ Nếu cần tham khảo ý kiến của các CQ