Bài giảng môn Xác Suất Thống Kê Đại học | Trường Đại học Lâm nghiệp

Bài giảng môn Xác Suất Thống Kê Đại học | Trường Đại học Lâm nghiệp. Tài liệu gồm 68 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lâm nghiệp 158 tài liệu

Thông tin:
68 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng môn Xác Suất Thống Kê Đại học | Trường Đại học Lâm nghiệp

Bài giảng môn Xác Suất Thống Kê Đại học | Trường Đại học Lâm nghiệp. Tài liệu gồm 68 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

52 26 lượt tải Tải xuống
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 1
BÀI GING
XÁC SUT VÀ THNGĐẠI HC
(S đvhp: 2 – s tiết: 30)
Biên son: Đn Vương Nguyên
PHN I. LÝ THUYT XÁC SUT
(Probability theory)
Chương 1. Xác sut ca Biến c
Chương 2. Biến ngu nhiên
Chương 3. Phân phi Xác sut thông dng – Vector ngu nhiên ri rc
Chương 4. Định lý gii hn trong Xác sut
PHN II. LÝ THUYT THNG
(Statistical theory)
Chương 5. Mu thng kê và Ước lượng tham s
Chương 6. Kim định Gi thuyết Thng kê
Tài liu tham kho
1. Nguyn Phú Vinh Giáo trình Xác sut – Thng kê và ng dng NXB Thng kê.
2. Đinh Ngc Thanh – Giáo trình Xác sut Thng kêĐH Tôn Đức Thng Tp.HCM.
3. Đặng Hùng Thng – Bài tp Xác sut; Thng kê – NXB Giáo dc.
4. Lê Sĩ Đồng – Xác sut – Thng kê và ng dng – NXB Giáo dc.
5. Đào Hu H Xác sut Thng kê – NXB Khoa hc & K thut.
6. Đậu Thế Cp – Xác sut Thng kê – Lý thuyết và các bài tp – NXB Giáo dc.
7. Phm Xuân Kiu Giáo trình Xác sut và Thng kê – NXB Giáo dc.
8. Nguyn Cao Văn Giáo trình Lý thuyết Xác sut & Thng kê – NXB Ktế Quc dân.
9. Nguyn Đức Phương Xác sut & Thng kê – Lưu hành ni b.
10. F.M.Dekking – A modern introduction to Probability and Statistics – Springer Publication (2005).
……………………………………………………………………
LÝ THUYT XÁC SUT
(Probability theory)
Chương 1. XÁC SUT CA BIN C
Bài 1. Biến c ngu nhiên
Bài 2. Xác sut ca biến c
Bài 3. Công thc tính xác sut
Bài 1. BIN C NGU NHIÊN
1.1. Hin tượng ngu nhiên
Người ta chia các hin tượng xy ra trong đời sng hàng này thành hai loi: tt nhiênngu nhiên.
• Nhng hin tượng mà khi được thc hin trong cùng mt điu kin s cho ra kết qu như nhau được gi
là nhng hin tượng tt nhiên. Chng hn, đun nưc điu kin bình thường đến 100
0
C thì nước s bc
hơi; mt người nhy ra khi máy bay đang bay thì người đó s rơi xung là tt nhiên.
• Nhng hin tượng cho khi được thc hin trong cùng 1 điu kin vn có th s cho ra các kết qu
khác nhau được gi là nhng hin tượng ngu nhiên. Chng hn, gieo ht lúa điu kin bình thường
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 2
thì ht lúa có th ny mm cũng có th không ny mm.
Hin tượng ngu nhiên chính là đối tượng kho sát ca lý thuyết xác sut.
1.2. Phép th và biến c
Để quan sát các hin tượng ngu nhiên, người ta cho các hin tượng này xut hin nhiu ln. Vic thc
hin mt quan sát v mt hin tượng ngu nhiên nào đó, để xem hin tượng y xy ra hay không
được gi là mt phép th (test).
• Khi thc hin mt phép th, ta không th d đoán được kết qu xy ra. Tuy nhiên, ta có th lit kê tt c
các kết qu có th xy ra.
Tp hp tt c các kết qu th xy ra trong mt phép th được gi không gian mu ca
phép th đó, ký hiu là
.
Mi phn t
ω
được gi là mt biến c sơ cp.
Mi tp
được gi là mt biến c.
VD 1. Xét mt sinh viên thi hết môn XSTK, thì hành động ca sinh viên này là mt phép th.
• Tp hp tt c các đim s:
 
=
mà sinh viên này có th đạt là không gian mu.
• Các biến c sơ cp là các phn t:
=
ω
,
=
ω
,…,


=
ω
.
• Các các biến c là các tp con ca
:
 
=
,

=
,…
• Các biến c
,
có th được phát biu li là:
“sinh viên này thi đạt môn XSTK”;
“sinh viên này thi hng môn XSTK”.
• Trong mt phép th, biến c mà chc chn s xy ra được gi là biến c chc chn, ký hiu là
.
Biến c không th xy ra được gi là biến c rng, ký hiu là
.
VD 2. T nhóm có 6 nam và 4 n, ta chn ngu nhiên ra 5 người.
• Biến cchn được ít nht 1 nam” là chc chn.
• Biến cchn được 5 người n” là rng.
1.3. Quan h gia các biến c
1.3.1. Quan h tương đương
Trong 1 phép th
• Biến c
được gi là kéo theo biến c
nếu khi
xy ra thì
xy ra, ký hiu là
• Hai biến c
được gi là tương đương vi nhau nếu
, ký hiu là
=
VD 3. Cho trước 5 hp trong đó 2 hp có quà. Ông
m ln lượt 3 hp.
Gi
: “hp được m ln th
có quà” (
=
);
: “Ông
m được hp có quà”;
: “Ông
m được 2 hp có quà”;
: “Ông
m được ít nht 1 hp có quà”.
Khi đó, ta có:
,
,
=
.
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 3
1.3.2. Tng và tích ca hai biến c
• Tng ca hai biến c
là mt biến c, biến cy xy ra khi
xy ra hay
xy ra trong mt
phép th (ít nht mt trong hai biến c xy ra), ký hiu là

+
• Tích ca hai biến c
là mt biến c, biến c này xy ra khi c
cùng xy ra trong mt
phép th, ký hiu là
 
VD 4. Mt người th săn bn 2 viên đạn vào mt con thú con thú s chết nếu b trúng c 2 viên
đạn. Gi
“viên đạn th
trúng con thú” (
= 1, 2);
“con thú b trúng đạn”;
“con thú b chết”.
Khi đó, ta có:
=
=
.
VD 5. Xét phép th gieo hai ht lúa. Gi
“ht lúa th
ny mm”;
“ht lúa th
không ny mm” (
= 1, 2);
“có 1 ht lúa ny mm”.
Khi đó, không gian mu ca phép th
=
.
Các biến c tích sau đây là các biến c sơ cp:
= = = =
ω ω ω ω
.
Biến c
không phi là sơ cp vì
=
.
1.3.3. Biến c đối lp
Trong 1 phép th, biến c
được gi biến c đi lp (hay biến c bù) ca biến c
nếu ch nếu
khi
xy ra thì
không xy ra và ngược li, khi
không xy ra thì
xy ra. Vy ta có
=
VD 6. T lô hàng cha 12 chính phm và 6 phế phm, người ta chn ngu nhiên ra 15 sn phm.
Gi
“chn được
chính phm”,

=
.
Không gian mu là
  
=
.
Biến c đối lp ca

   
= =
.
1.4. H đầy đủ các biến c
1.4.1. Hai biến c xung khc
Hai biến c
được gi là xung khc vi nhau trong 1 phép th nếu
không cùng xy ra.
VD 7. Hai sinh viên
cùng thi môn XSTK.
Gi
“sinh viên
thi đỗ”;
“ch có sinh viên
thi đỗ”;
“ch có 1 sinh viên thi đỗ”.
Khi đó,
là xung khc;
không xung khc.
Chú ý.
xung khc nhưng không đối lp.
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 4
1.4.2. H đầy đủ các biến c
Trong mt phép th, h gm
biến c
,
= được gi h đầy đủ khi ch khi duy nht
biến c
,

ca h xy ra. Nghĩa là:
1)
=
;
2)

=
.
VD 8. Trn ln 4 bao lúa vào nhau ri bc ra 1 ht. Gi
: “ht lúa bc được là ca bao th
”,
=
.
Khi đó, h
đầy đủ.
Chú ý. Trong 1 phép th, h
đầy đủ vi biến c
tùy ý.
BÀI 2. XÁC SUT CA BIN C
2.1. Khái nim xác sut
Quan sát các biến c đối vi mt phép th, mc dù không th khng định mt biến c có xy ra hay không
nhưng người ta có th phng đoán kh năng xy ra ca các biến cy là ít hay nhiu.
Kh năng xy ra khách quan ca mt biến c được gi là xác sut (probability) ca biến c đó.
Xác sut ca biến c
, ký hiu là
, có th được định nghĩa bng nhiu dng sau:
dng c đin;
dng thng kê;
dng tiên đề Kolmogorov;
dng hình hc.
2.2. Định nghĩa xác sut dng c đin
Xét mt phép th vi không gian mu

=
ω ω
biến c
phn t. Nếu
biến c
sơ cp có cùng kh năng xy ra (đồng kh năng) thì xác sut ca biến c
được định nghĩa
= =
  
  
VD 1. Mt công ty cn tuyn 2 nhân viên. 4 người n 2 người nam np đơn ngu nhiên (kh năng
trúng tuyn là như nhau). Tính xác sut để:
1) c hai người trúng tuyn đều là n;
2) có ít nht mt người n trúng tuyn.
Gii. Gi
“c hai người trúng tuyn đều là n”;
“có ít nht mt người n trúng tuyn”.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 5
VD 2. T 1 hp cha 86 sn phm tt và 14 phế phm người ta chn ngu nhiên ra 25 sn phm.
Tính xác sut chn được:
1) c 25 sn phm đều tt; 2) đúng 20 sn phm tt.
Gii. Gi
“chn được 25 sn phm tt”,
“chn được đúng 20 sn phm tt”.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
VD 3. Trong mt vùng dân cư, t l người mc bnh tim 9%; mc bnh huyết áp 12%; mc c bnh
tim huyết áp 7%. Chn ngu nhiên 1 người trong vùng đó. Tính xác sut để người này không mc
bnh tim và không mc bnh huyết áp?
Gii. Gi
: “người được chn không mc c hai bnh trên”.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
2.3. Định nghĩa xác sut dng thng kê
Nếu khi thc hin mt phép th nào đó
ln (đủ ln), ta thy
ln biến c
xut hin thì xác sut
ca biến c
theo nghĩa thng kê là
VD 4
Pearson đã gieo mt đng tin cân đối, đồng cht 12.000 ln thy 6.019 ln xut hin mt sp (tn
sut là 0,5016); gieo 24.000 ln thy có 12.012 ln xut hin mt sp (tn sut là 0,5005).
Laplace đã nghiên cu t l sinh trai gái London, Petecbua Berlin trong 10 năm đưa ra tn sut
sinh bé gái là 21/43.
• Cramer đã nghiên cu t l sinh trai gái Thy Đin trong năm 1935 và kết qu42.591 bé gái được
sinh ra trong tng s 88.273 tr sơ sinh, tn sut là 0,4825.
2.4. Định nghĩa xác sut dng hình hc (tham kho)
Cho min
. Gi độ đo ca
độ dài, din tích, th tích
(ng vi
đường cong, min phng, khi). Xét đim
rơi ngu nhiên vào min
.
Gi
: “đim
rơi vào min
”, ta có:
=
 
 
VD 5. Tìm xác sut ca đim
rơi vào hình tròn ni tiếp tam giác đều có cnh 2 cm.
Gii. Gi
: “đim
rơi vào hình tròn ni tiếp”.
Din tích ca tam giác:
 
= =
.
Bán kính ca hình tròn:

= =

π
π
= =

π
= = .
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 6
VD 6. Hai người bn hn gp nhau ti 1 địa đim xác định trong khong t 7h đến 8h. Mi người đến (và
chc chn đến) đim hn mt cách độc lp, nếu không gp người kia thì đợi 30 phút hoc đến 8 gi thì
không đợi na. Tìm xác sut để hai người gp nhau.
Gii. Chn mc thi gian 7h 0. Gi
(gi) thi gian tương ng ca mi người đi đến đim hn,
ta có:
.
Suy ra
là hình vuông có cnh là 1 đơn v.
T điu kin, ta có:
+
.
Suy ra, min gp nhau gp nhau ca hai người là
:
+
.
Vy



= = =
.
2.5. Tính cht ca xác sut
1)
, mi biến c
; 2)
=
;
3)
=
; 4) Nếu
thì
.
BÀI 3. CÔNG THC TÍNH XÁC SUT
3.1. Công thc cng xác sut
Xét mt phép th, ta có các công thc cng xác sut sau
• Nếu
là hai biến c tùy ý thì
= +
• Nếu
là hai biến c xung khc thì
= +
• Nếu h

=
xung khc tng đôi thì
(
)
 
VD 1. Mt nhóm có 30 nhà đầu tư các loi, trong đó có 13 nhà đầu tư vàng, 17 nhà đầu tư chng khoán và
10 nhà đầu tư c vàng ln chng khoán. Mt đối tác gp ngu nhiên 1 nhà đầu tư trong nhóm. Tìm xác
sut để người đó gp được nhà đầu tư vàng hay chng khoán?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
Đặc bit

= = +
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 7
VD 2. Mt hp phn có 10 viên trong đó có 3 viên màu đỏ. Ly ngu nhiên t hp ra 3 viên phn.
Tính xác sut để ly được ít nht 1 viên phn màu đỏ.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
3.2. Xác sut có điu kin
Xét phép th: có 3 người
,
thi tuyn vào mt công ty. Gi
: “
thi đỗ”;
: “
thi đỗ”;
: “
thi đỗ”;
: “có 2 người thi đỗ”.
Khi đó, không gian mu
       
.
Ta có:
   
= =
;
  
= =
.
Lúc này, biến c “2 người thi đỗ trong đó có
” là
  
=

=
.
Bây gi, ta xét phép th là:
,
,
thi tuyn vào mt công ty và biết thêm thông tin có 2 người thi đỗ.
Không gian mu tr thành
tr thành

.
Gi
: “
thi đỗ biết rng có 2 người thi đỗ” thì ta được
(
)

= =
.
3.2.1. Định nghĩa xác sut có điu kin
Trong mt phép th, xét hai biến c bt k
vi
>
. Xác sut ca biến c
sau khi biến
c
đã xy ra được gi là xác sut ca
vi điu kin
, ký hiu và công thc tính là
(
)
=
VD 3. T 1 hp cha 3 bi đỏ và 7 bi xanh người ta bc ngu nhiên ra 2 bi.
Gi
: “bc được bi đỏ”;
: “bc được bi xanh”. Hãy tính

?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Nhn xét. Khi tính
vi điu kin
đã xy ra, nghĩa là ta đã hn chế không gian mu
xung
còn
và hn chế
xung còn
.
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 8
Tính cht
1)
(
)
,
; 2) nếu
thì
(
)
(
)
; 3)
(
)
(
)
=
.
3.2.2. Công thc nhân xác sut
3.2.2.1. S độc lp ca hai biến c
Trong mt phép th, hai biến c
được gi là độc lp nếu
có xy ra hay không cũng không nh
hưởng đến kh năng xy ra
và ngược li.
Chú ý. Nếu
độc lp vi nhau thì các cp biến c :
,
,
cũng độc lp vi nhau.
3.2.2.2. Công thc nhân
Trong mt phép th, ta có:
• Nếu
là hai biến c độc lp thì
=
• Nếu
là hai biến c không độc lp (ph thuc) thì
(
)
(
)
= =
• Nếu
biến c

=
ph thuc thì
(
)
(
)
(
)
(
)
  
=
VD 4. Mt người 5 bóng đèn trong đó 2 bóng b hng. Người đó th ngu nhiên ln lượt tng bóng
đèn (không hoàn li) cho đến khi chn được 1 bóng tt. Tính xác sut để người đó th đến ln th 2.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
VD 5. Mt sinh viên hc h niên chế được thi li 1 ln nếu ln thi th nht b rt (2 ln thi độc lp). Biết
rng xác sut đ sinh viên y thi đỗ ln 1 ln 2 tương ng 60%, 80%. Tính xác sut sinh viên y
thi đỗ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
VD 6. Có hai người
cùng đặt lnh (độc lp) để mua c phiếu ca mt công ty vi xác sut mua
được tương ng là 0,8 và 0,7. Biết rng người mua được, xác sut để người
mua được c phiếu
này là:
A.


; B.


; C.


; D.


.
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 9
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
VD 7*. Ông
bn ln lượt 2 viên đạn vào 1 mc tiêu mc tiêu s b phá hy nếu b trúng c 2 viên
đạn. Xác sut viên đạn th nht trúng mc tiêu 0,8. Nếu viên th nht trúng mc tiêu thì xác sut viên
th hai trúng 0,7. Nếu viên th nht không trúng thì xác sut viên th hai trúng mc tiêu 0,3. Biết
rng ông
bn trúng, tính xác sut để mc tiêu b phá hy ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
VD 8*. Trong dp tết, ông
đem bán 1 y mai ln 1 y mai nh. Xác sut bán được cây mai ln
0,9. Nếu bán được cây mai ln thì xác sut bán được cây mai nh là 0,7. Nếu cây mai ln không bán được
thì xác sut bán được y mai nh 0,2. Biết rng ông
bán được ít nht 1 y mai, xác sut để ông
bán được c hai cây mai là:
A. 0,6342; B. 0,6848; C. 0,4796; D. 0,8791.
VD 9. Hai người
cùng chơi trò chơi như sau: C hai luân phiên ly mi ln 1 viên bi t mt hp
đựng 2 bi trng 4 bi đen (bi được ly ra không tr li hp). Người nào ly được bi trng trước tthng
cuc. Gi s
ly trước, tính xác sut
thng cuc ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
3.2.3. Công thc xác sut đầy đủ và Bayes
3.2.3.1. Công thc xác sut đầy đ
Xét h
biến c
(

=
) đầy đủ
là mt biến c bt k trong phép th, ta có
(
)
(
)
(
)

= + + =
Chng minh
=
(
)

=
(
)

  
=
(
)
(
)
(
)

= + + +
(
)
(
)

= + +
.
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 10
VD 10. Mt ca hàng n hai loi bóng đèn cùng kích c gm: 70 bóng màu trng vi t l bóng hng
1%, 30 bóng màu vàng vi t l hng 2%. Mt khách hàng chn mua ngu nhiên 1 bóng đèn t ca hàng
này. Tính xác sut để người này mua được bóng đèn tt ?
Gii. Gi
: “khách chn được bóng đèn tt”,
: “khách chn được bóng đèn màu trng”,
: “khách chn được bóng đèn màu vàng”.
Suy ra h
đầy đủ. Ta có:
= +
 
  
   
= + =
+ +
.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
VD 11. Chung th I có 3 con th trng và 4 con th đen, chung II có 5 th trng 3 th đen. Quan sát
thy có 1 con th chy t chung I sang chung II, sau đó có 1 con th chy ra t chung II. Tính xác sut
để con th chy ra t chung II là th trng ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
VD 12*. mt kho bia kém cht lượng cha các thùng ging nhau (24 lon/thùng) gm 2 loi: loi I để
ln mi thùng 5 lon quá hn s dng loi II để ln mi thùng 3 lon quá hn. Biết rng s thùng bia loi
I bng 1,5 ln s thùng bia loi II. Chn ngu nhiên 1 thùng trong kho t thùng đó ly ra 10 lon. Tính
xác sut chn phi 2 lon bia quá hn s dng ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
3.2.3.2. Công thc Bayes
Xét h
biến c
(

=
) đầy đủ
biến c bt k trong phép th. Khi đó, xác sut để
biến c
xy ra sau khi
đã xy ra
( )
(
)
=
VD 13. Xét tiếp VD 10. Gi s khách hàng chn mua được bóng đèn tt. Tính xác sut để người này mua
được bóng đèn màu vàng ?
Gii. Đặt tên biến c như VD 10, ta có:
( )
(
)
 
 
= = =
.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 11
VD 14*. 20 thùng hàng ging nhau gm 3 loi: 8 thùng loi I, 7 thùng loi II 5 thùng loi III. Mi
thùng hàng 10 sn phm s sn phm tt tương ng cho mi loi ln lượt là 8, 7 5. Chn ngu
nhiên 1 thùng hàng và t thùng đó ly ra 3 sn phm.
1) Tính xác sut có 2 sn phm ly ra là tt.
2) Tính xác sut có 2 sn phm ly ra là tt và ca thùng hàng loi II.
3) Gi s có 2 sn phm ly ra là tt, tính xác sut 2 sn phm này là ca thùng hàng loi II.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
VD 15. Nhà máy
3 phân xưởng
,
,
tương ng sn xut ra 20%, 30% và 50% tng sn phm
ca nhà y. Gi s t l sn phm hng do các phân xưởng
,
,
tương ng sn xut ra 1%, 2%,
3%. Chn ngu nhiên 1 sn phm do nhà máy
sn xut ra.
1) Tính xác sut (t l) sn phm này là hng.
2) Tính xác sut sn phm này hng và do phân xưởng
sn xut ra.
3) Biết rng sn phm được chn là hng, tính xác sut sn phm này là do phân xưởng
sn xut ra.
VD 16. T l ôtô ti, ôtô con và xe máy đi qua đường
có trm bơm du là 5 : 2 : 13. Xác sut để ôtô ti,
ôtô con xe máy đi qua đường này vào bơm du ln lượt 0,1; 0,2 0,15. Biết rng 1 xe đi qua
đường
vào bơm du, tính xác sut để đó là ôtô con ?
A.


; B.


; C.

; D.

.
………………………………………………………………………………………..
Chương 2. BIN NGU NHIÊN
Bài 1. Biến ngu nhiên và hàm mt độ
Bài 2. Hàm phân phi xác sut
Bài 3. Tham s đặc trưng ca biến ngu nhiên
BÀI 1. BIN NGU NHIÊN VÀ HÀM MT ĐỘ
1.1. Khái nim biến ngu nhiên
Xét mt phép th vi không gian mu
. Gi s, ng vi mi biến c sơ cp
ω
, ta liên kết vi mt
s thc
ω
, thì
được gi là mt biến ngu nhiên (hay đại lượng ngu nhiên).
Tng quát, biến ngu nhiên (BNN)
ca mt phép th vi không gian mu
là mt ánh x
=
֏
ω ω
.
Giá tr
được gi là mt giá tr ca biến ngu nhiên
.
• Nếu tp giá tr
{
}
ω ω
ca
là hu hn hay đếm được thì ta gi
là BNN ri rc.
Đặt
 
ω
= =
, ta ký hiu
 
=
.
• Nếu tp giá tr
{
}
ω ω
lp đầy mt khong trên trc s thì ta gi
là BNN liên tc.
Cho biến ngu nhiên
hàm s
=
ϕ
. Khi đó, biến ngu nhiên
=
ϕ
được gi m ca
biến ngu nhiên
. Và
cũng là mt biến ngu nhiên.
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 12
VD 1. Mt hp cha 3 lá thăm màu đỏ và 2 lá thăm màu đen. Mt người bc ln lượt 2 thăm t hp đó.
Nếu bc được lá thăm đỏ thì được thưởng 100 ngàn đồng; nếu bc lá thăm đen thì b pht 70 ngàn đồng.
Gi
“bc được lá thăm đỏ ln th
” (
= 1,2),
là s lá thăm đỏ bc được và
là s tin có được.
• Không gian mu là
{
}
=
.
là biến ngu nhiên và
=
.
 
=
(ngàn đồng) là hàm ca
  
=
.
Chú ý
Trong thc nghim, các biến ngu nhiên thường là ri rc. Khi biến ngu nhiên ri rc
có các giá tr đủ
nhiu trên 1 khong ca
, thì ta xem
biến ngu nhiên liên tc. Thc cht là, các biến ngu nhiên
liên tc được dùng làm xp x cho các biến ngu nhiên ri rc khi tp giá tr ca biến ngu nhiên ri rc
đủ ln.
1.2. Hàm mt độ
1.2.1. Biến ngu nhiên ri rc
Xét BNN
 
=
 
< < < <
vi xác sut tương ng là

= = =
.
Ta định nghĩa
• Bng phân phi xác sut ca X
• Hàm mt độ ca X (tham kho) là


=
=
Chú ý

= =
Nếu
 
thì
= =
<
< =
VD 2. Cho BNN ri rc
có bng phân phi xác sut
– 1 0 1 3 5
3a a 0,1 2a 0,3
1) Tìm
và tính
<
.
2) Lp bng phân phi xác sut ca hàm
=
.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 13
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
VD 3. Mt x th có 4 viên đạn, bn ln lượt tng viên vào mt mc tiêu mt cách độc lp. Xác sut trúng
mc tiêu mi ln bn 0,8. Biết rng, nếu 1 viên trúng mc tiêu hoc hết đạn thì dng. Gi
là s
viên đạn x th đã bn, lp bng phân phi xác sut ca
?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
VD 4. Mt hp 3 viên phn trng 2 viên phn đỏ. Mt người ly ngu nhiên mi ln 1 viên (không
tr li) t hp đó ra cho đến khi ly được 2 viên phn đỏ. Gi
s ln người đó ly phn. y lp
bng phân phi xác sut ca
?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
1.2.2. Biến ngu nhiên liên tc
Hàm s
không âm, xác định trên
được gi là hàm mt độ ca biến ngu nhiên liên tc
nếu
=
Chú ý. Hàm s
là hàm mt độ ca biến ngu nhiên liên tc
khi và ch khi

+∞
−∞
=
.
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 14
Nhn xét
• Khi
liên tc trên lân cn ca đim
, ta có:

+
+ =
ε
ε ε

+
= = =
ε
ε
ε
.
Vy
< = <

= < < =
Ý nghĩa hình hc, xác sut ca biến ngu nhiên
nhn giá tr trong
bng din tích hình thang
cong gii hn bi
= = =

.
Chú ý

+∞
+∞
−∞
−∞
= = +∞ −∞
.
 

+∞
+∞
−∞
→+∞ →−∞
−∞
= =
.
VD 5. Chng t
 
=
là hàm mt độ ca biến ngu nhiên
và tính

<
?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
VD 6. Cho BNN
có hàm mt độ

<
=
Tính
< <
?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Bài 2. HÀM PHÂN PHI XÁC SUT
2.1. Định nghĩa
Hàm phân phi xác sut (hay hàm phân phi tích lũy) ca biến ngu nhiên
, ký hiu
, là xác sut
để
nhn giá tr nh hơn
vi mi
. Nghĩa là
= <
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 15
Nhn xét 1
• Nếu biến ngu nhiên
là ri rc có phân phi xác sut
= =
thì
<
=
• Nếu biến ngu nhiên
là liên tc có hàm mt độ
thì

−∞
=
Nhn xét 2
1) Gi s BNN ri rc
nhn các giá tr trong
(

< < <
) phân phi xác sut

= = =
. Ta có hàm phân phi xác sut ca





 
<
+ <
=
+ + +

<
<
Chng minh
• Vi
:
= < = < = =
φ
.
• Vi
<
:
= < = < = = =
.
• Vi
<
:
= < = <
= = + = = +
.
…………………………………………………………………………………………………………
• Vi
>
:
= =

= = + = + + =

= + + + =
.
Quy ước. Nếu BNN
liên tc thì min xác định ca
được ly theo hàm mt độ
.
2) Nếu BNN
có hàm mt độ

=
ϕ
thì


 
ϕ
<
=
<
3) Nếu BNN
có hàm mt độ

<
=
ϕ
thì



ϕ
<
=
4) Nếu BNN
có hàm mt độ

=
>
ϕ
thì

 

ϕ
−∞
=
>
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 16
VD 1. Cho BNN
có bng phân phi xác sut là
Lp hàm phân phi xác sut
ca
.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
VD 2. BNN
có hàm mt độ
 
 
/
=
Tìm hàm phân phi xác sut
ca
.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
VD 3. BNN
có hàm mt độ



<
=
Tìm hàm phân phi xác sut
ca
.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
2.2. Tính cht ca hàm phân phi xác sut
1) Hàm
xác định vi mi
.
2)
;
−∞ = +∞ =
.
3)
không gim và liên tc trái ti mi
. Đặc bit, vi
liên tc thì
liên tc
.
4)

< =
.
Chú ý
• Nếu
là BNN ri rc thì

=
• Nếu
là BNN liên tc thì
= < = < = < < =
• Nếu
là BNN liên tc có hàm mt độ
thì
=
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 17
VD 4. Tính xác sut

trong VD 3.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
VD 5.
có hàm mt độ

=
/
Hàm phân phi xác sut ca
là:
A.



<
=
<
B.



<
= <
C.
 
 

<
=
<
D.
 
 

<
=
<
VD 6. BNN
có hàm


 

= +
>
1) Tìm các hng s
? 2) Tính
(
)
<
vi
= +
.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
BÀI 3. THAM S ĐẶC TRƯNG CA BIN NGU NHIÊN
Nhng thông tin đọng phn ánh tng phn v biến ngu nhiên giúp ta so sánh gia các đại lưng vi
nhau được gi là các đặc trưng s. Có 3 loi đặc trưng s
Các đặc trưng s cho xu hướng trung tâm ca BNN: Trung v, Mode, K vng,…
Các đặc trưng s cho độ phân tán ca BNN: Phương sai, Độ lch chun,…
Các đặc trưng s cho dng phân phi xác sut.
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 18
3.1. Mode
Mode ca biến ngu nhiên
, ký hiu
!"
, là giá tr
tha mãn:
#$
= = =
nếu
là ri rc, và
#$
=
nếu
liên tc có hàm mt độ
.
Chú ý
!"
còn được gi là giá tr tin chc nht ca
.
Biến ngu nhiên
có th có nhiu
!"
.
VD 1. Cho BNN
có bng phân phi xác sut
0 1
2
4 5 8
0,10 0,20
0,30
0,05 0,25 0,10
Ta có
!"
=
.
VD 2. Tìm
!"
, biết
có bng phân phi xác sut
1 2 4 5 8
0,18 0,07 0,25
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
VD 3. Tìm
!"
, biết
có hàm mt độ xác sut
  


=
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
3.2. K VNG
3.2.1. Định nghĩa
K vng ca biến ngu nhiên
, ký hiu

hay
, là mt s thc được xác định như sau
Nếu
là ri rc vi xác sut
= =
thì

=
Nếu
là liên tc có hàm mt độ
thì
 
+∞
−∞
=
Đặc bit
Nếu biến ngu nhiên ri rc

=
có xác sut tương ng là

thì


= + + +
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 19
VD 4. Cho BNN
có bng phân phi xác sut
– 1 0 2 3
0,1 0,2 0,4 0,3
Tính k vng ca
?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
VD 5. Mt lô hàng có 10 sn phm tt và 2 phế phm. Ly ngu nhiên 4 sn phm t lô hàng đó, gi
s sn phm tt trong 4 sn phm ly ra. Tìm phân phi xác sut và tính k vng ca
?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
VD 6. Tìm k vng ca BNN
có hàm mt độ
 

+
=
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
VD 7. Tìm k vng ca BNN
có hàm mt độ


=
>
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Chú ý
Nếu
là BNN liên tc trên
thì

.
Nếu

=
thì
%   #$  

.
VD 8. Cho BNN
có bng phân phi xác sut
1 2 4 5 7
a 0,2 b 0,2 0,1
Tìm giá tr ca tham s
để

=
?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
VD 9. Cho biến ngu nhiên
có hàm mt độ


 
+
=
Cho biết

=
hãy tính
<
?
Đoàn Vương Nguyên Bài ging XSTK Đại hc
Đại hc Công nghip Tp. H Chí Minh (IUH) 01-09-1014
Page 20
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
3.2.2. Tính cht ca K vng
1)

=
; 2)

=
;
3)

± = ±
; 4)
 
=
nếu
độc lp.
VD 10. Cho hai BNN
độc lp có bng ppxs:
Tính

+ +
.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
3.2.3. Ý nghĩa ca K vng
• K vng ca biến ngu nhiên
giá tr trung bình (tính theo xác sut)
nhn được, nó phn ánh
giá tr trung tâm phân phi xác sut ca
.
• Trong thc tế sn xut hay kinh doanh, khi cn chn phương án cho năng sut hay li nhun cao, người
ta thường chn phương án sao cho k vng năng sut hay k vng li nhun cao.
VD 11. Thng kê cho biết t l tai nn xe y thành ph
0,001. Công ty bo him
đề ngh n
loi bo him tai nn xe máy cho ông
thành ph
trong 1 năm vi s tin chi tr10 (triu đồng),
phí bo him là 0,1 (triu đồng). Hi trung bình công ty
lãi bao nhiêu khi bán bo him cho ông
?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
VD 12. Mt ca hàng đin máy li 2,3 triu đồng khi bán được 1 máy git, nhưng nếu y git b hng
trước thi hn bo hành tb l 4,5 triu. Biết rng ca hàng li trung nh 1,96 triu đồng khi n được
1 máy git. Tính t l máy git phi bo hành ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
| 1/68

Preview text:

Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học BÀI GIẢNG
XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ ĐẠI HỌC
(Số đvhp: 2 – số tiết: 30)
Biên soạn: Đoàn Vương Nguyên
PHẦN I. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT
(Probability theory)
Chương 1. Xác suất của Biến cố
Chương 2. Biến ngẫu nhiên
Chương 3. Phân phối Xác suất thông dụng – Vector ngẫu nhiên rời rạc
Chương 4. Định lý giới hạn trong Xác suất

PHẦN II. LÝ THUYẾT THỐNG KÊ
(Statistical theory)
Chương 5. Mẫu thống kê và Ước lượng tham số
Chương 6. Kiểm định Giả thuyết Thống kê

Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Phú Vinh Giáo trình Xác suất – Thống kê và Ứng dụng NXB Thống kê.
2. Đinh Ngọc Thanh – Giáo trình Xác suất Thống kê – ĐH Tôn Đức Thắng Tp.HCM.
3. Đặng Hùng Thắng – Bài tập Xác suất; Thống kê – NXB Giáo dục.
4. Lê Sĩ Đồng – Xác suất – Thống kê và Ứng dụng – NXB Giáo dục.
5. Đào Hữu Hồ Xác suất Thống kê – NXB Khoa học & Kỹ thuật.
6. Đậu Thế Cấp – Xác suất Thống kê – Lý thuyết và các bài tập – NXB Giáo dục.
7. Phạm Xuân Kiều Giáo trình Xác suất và Thống kê – NXB Giáo dục.
8. Nguyễn Cao Văn Giáo trình Lý thuyết Xác suất & Thống kê – NXB Ktế Quốc dân.
9. Nguyễn Đức Phương Xác suất & Thống kê – Lưu hành nội bộ.
10. F.M.Dekking – A modern introduction to Probability and Statistics – Springer Publication (2005).
……………………………………………………………………
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT
(Probability theory)
Chương 1. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
Bài 1. Biến cố ngẫu nhiên
Bài 2. Xác suất của biến cố
Bài 3. Công thức tính xác suất

Bài 1. BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
1.1. Hiện tượng ngẫu nhiên
Người ta chia các hiện tượng xảy ra trong đời sống hàng này thành hai loại: tất nhiênngẫu nhiên.
• Những hiện tượng mà khi được thực hiện trong cùng một điều kiện sẽ cho ra kết quả như nhau được gọi
là những hiện tượng tất nhiên. Chẳng hạn, đun nước ở điều kiện bình thường đến 1000C thì nước sẽ bốc
hơi; một người nhảy ra khỏi máy bay đang bay thì người đó sẽ rơi xuống là tất nhiên.
• Những hiện tượng mà cho dù khi được thực hiện trong cùng 1 điều kiện vẫn có thể sẽ cho ra các kết quả
khác nhau được gọi là những hiện tượng ngẫu nhiên. Chẳng hạn, gieo hạt lúa ở điều kiện bình thường
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 1 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học
thì hạt lúa có thể nảy mầm cũng có thể không nảy mầm.
Hiện tượng ngẫu nhiên chính là đối tượng khảo sát của lý thuyết xác suất.
1.2. Phép thử và biến cố
• Để quan sát các hiện tượng ngẫu nhiên, người ta cho các hiện tượng này xuất hiện nhiều lần. Việc thực
hiện một quan sát về một hiện tượng ngẫu nhiên nào đó, để xem hiện tượng này có xảy ra hay không
được gọi là một phép thử (test).
• Khi thực hiện một phép thử, ta không thể dự đoán được kết quả xảy ra. Tuy nhiên, ta có thể liệt kê tất cả
các kết quả có thể xảy ra.
Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra trong một phép thử được gọi là không gian mẫu của
phép thử đó, ký hiệu là .
Mỗi phần tử ω
được gọi là một biến cố sơ cấp. Mỗi tập
⊂ được gọi là một biến cố.
VD 1. Xét một sinh viên thi hết môn XSTK, thì hành động của sinh viên này là một phép thử.
• Tập hợp tất cả các điểm số: =
mà sinh viên này có thể đạt là không gian mẫu.
• Các biến cố sơ cấp là các phần tử: ω = ∈ , ω = ∈ ,…, ω = ∈ .
• Các các biến cố là các tập con của : = , = ,… • Các biến cố ,
có thể được phát biểu lại là:
“sinh viên này thi đạt môn XSTK”;
“sinh viên này thi hỏng môn XSTK”.
• Trong một phép thử, biến cố mà chắc chắn sẽ xảy ra được gọi là biến cố chắc chắn, ký hiệu là .
Biến cố không thể xảy ra được gọi là biến cố rỗng, ký hiệu là ∅ .
VD 2. Từ nhóm có 6 nam và 4 nữ, ta chọn ngẫu nhiên ra 5 người.
• Biến cố “chọn được ít nhất 1 nam” là chắc chắn.
• Biến cố “chọn được 5 người nữ” là rỗng.
1.3. Quan hệ giữa các biến cố
1.3.1. Quan hệ tương đương Trong 1 phép thử • Biến cố
được gọi là kéo theo biến cố nếu khi xảy ra thì xảy ra, ký hiệu là ⊂ • Hai biến cố và
được gọi là tương đương với nhau nếu ⊂ và ⊂ , ký hiệu là =
VD 3. Cho trước 5 hộp trong đó 2 hộp có quà. Ông mở lần lượt 3 hộp. Gọi
: “hộp được mở lần thứ có quà” ( = ); : “Ông
mở được hộp có quà”; : “Ông
mở được 2 hộp có quà”; : “Ông
mở được ít nhất 1 hộp có quà”. Khi đó, ta có: ⊂ , ⊄ , ⊂ và = .
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 2 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học
1.3.2. Tổng và tích của hai biến cố
• Tổng của hai biến cố và
là một biến cố, biến cố này xảy ra khi xảy ra hay xảy ra trong một
phép thử (ít nhất một trong hai biến cố xảy ra), ký hiệu là ∪ +
• Tích của hai biến cố và
là một biến cố, biến cố này xảy ra khi cả và cùng xảy ra trong một phép thử, ký hiệu là ∩
VD 4.
Một người thợ săn bắn 2 viên đạn vào một con thú và con thú sẽ chết nếu nó bị trúng cả 2 viên đạn. Gọi
“viên đạn thứ trúng con thú” ( = 1, 2);
“con thú bị trúng đạn”; “con thú bị chết”. Khi đó, ta có: = ∪ và = ∩ .
VD 5.
Xét phép thử gieo hai hạt lúa. Gọi
“hạt lúa thứ nảy mầm”;
“hạt lúa thứ không nảy mầm” ( = 1, 2);
“có 1 hạt lúa nảy mầm”.
Khi đó, không gian mẫu của phép thử là = .
Các biến cố tích sau đây là các biến cố sơ cấp: ω = ω = ω = ω = . Biến cố
không phải là sơ cấp vì = ∪ .
1.3.3. Biến cố đối lập
Trong 1 phép thử, biến cố
được gọi là biến cố đối lập (hay biến cố bù) của biến cố nếu và chỉ nếu khi xảy ra thì
không xảy ra và ngược lại, khi không xảy ra thì xảy ra. Vậy ta có =
VD 6. Từ lô hàng chứa 12 chính phẩm và 6 phế phẩm, người ta chọn ngẫu nhiên ra 15 sản phẩm. Gọi
“chọn được chính phẩm”, = . Không gian mẫu là = ∪ ∪ ∪ .
Biến cố đối lập của là = = ∪ ∪ .
1.4. Hệ đầy đủ các biến cố
1.4.1. Hai biến cố xung khắc Hai biến cố và
được gọi là xung khắc với nhau trong 1 phép thử nếu và không cùng xảy ra. VD 7. Hai sinh viên và cùng thi môn XSTK. Gọi “sinh viên thi đỗ”; “chỉ có sinh viên thi đỗ”;
“chỉ có 1 sinh viên thi đỗ”. Khi đó, và là xung khắc; và không xung khắc. Chú ý.
xung khắc nhưng không đối lập.
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 3 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học
1.4.2. Hệ đầy đủ các biến cố
Trong một phép thử, họ gồm biến cố , =
được gọi là hệ đầy đủ khi và chỉ khi có duy nhất biến cố , ∈
của họ xảy ra. Nghĩa là: 1) ∩ = ∅ ∀ ≠ ; 2) ∪ ∪ ∪ = .
VD 8. Trộn lẫn 4 bao lúa vào nhau rồi bốc ra 1 hạt. Gọi
: “hạt lúa bốc được là của bao thứ ”, = . Khi đó, hệ là đầy đủ.
Chú ý. Trong 1 phép thử, hệ
là đầy đủ với biến cố tùy ý.
BÀI 2. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
2.1. Khái niệm xác suất
Quan sát các biến cố đối với một phép thử, mặc dù không thể khẳng định một biến cố có xảy ra hay không
nhưng người ta có thể phỏng đoán khả năng xảy ra của các biến cố này là ít hay nhiều.
Khả năng xảy ra khách quan của một biến cố được gọi là xác suất (probability) của biến cố đó. Xác suất của biến cố , ký hiệu là
, có thể được định nghĩa bằng nhiều dạng sau: dạng cổ điển; dạng thống kê;
dạng tiên đề Kolmogorov; dạng hình học.
2.2. Định nghĩa xác suất dạng cổ điển
Xét một phép thử với không gian mẫu = ω ω và biến cố
⊂ có phần tử. Nếu biến cố
sơ cấp có cùng khả năng xảy ra (đồng khả năng) thì xác suất của biến cố được định nghĩa = =
VD 1. Một công ty cần tuyển 2 nhân viên. Có 4 người nữ và 2 người nam nộp đơn ngẫu nhiên (khả năng
trúng tuyển là như nhau). Tính xác suất để:
1) cả hai người trúng tuyển đều là nữ;
2) có ít nhất một người nữ trúng tuyển. Giải. Gọi
“cả hai người trúng tuyển đều là nữ”;
“có ít nhất một người nữ trúng tuyển”.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 4 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học
VD 2. Từ 1 hộp chứa 86 sản phẩm tốt và 14 phế phẩm người ta chọn ngẫu nhiên ra 25 sản phẩm.
Tính xác suất chọn được:
1) cả 25 sản phẩm đều tốt;
2) đúng 20 sản phẩm tốt. Giải. Gọi
“chọn được 25 sản phẩm tốt”,
“chọn được đúng 20 sản phẩm tốt”.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
VD 3. Trong một vùng dân cư, tỉ lệ người mắc bệnh tim là 9%; mắc bệnh huyết áp là 12%; mắc cả bệnh
tim và huyết áp là 7%. Chọn ngẫu nhiên 1 người trong vùng đó. Tính xác suất để người này không mắc
bệnh tim và không mắc bệnh huyết áp? Giải. Gọi
: “người được chọn không mắc cả hai bệnh trên”.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
2.3. Định nghĩa xác suất dạng thống kê
Nếu khi thực hiện một phép thử nào đó
lần (đủ lớn), ta thấy có lần biến cố
xuất hiện thì xác suất của biến cố theo nghĩa thống kê là ≈ VD 4
• Pearson đã gieo một đồng tiền cân đối, đồng chất 12.000 lần thấy có 6.019 lần xuất hiện mặt sấp (tần
suất là 0,5016); gieo 24.000 lần thấy có 12.012 lần xuất hiện mặt sấp (tần suất là 0,5005).
• Laplace đã nghiên cứu tỉ lệ sinh trai – gái ở London, Petecbua và Berlin trong 10 năm và đưa ra tần suất sinh bé gái là 21/43.
• Cramer đã nghiên cứu tỉ lệ sinh trai – gái ở Thụy Điển trong năm 1935 và kết quả có 42.591 bé gái được
sinh ra trong tổng số 88.273 trẻ sơ sinh, tần suất là 0,4825.
2.4. Định nghĩa xác suất dạng hình học (tham khảo) Cho miền
. Gọi độ đo của
độ dài, diện tích, thể tích (ứng với
là đường cong, miền phẳng, khối). Xét điểm
rơi ngẫu nhiên vào miền . Gọi : “điểm rơi vào miền ⊂ ”, ta có: =
VD 5. Tìm xác suất của điểm
rơi vào hình tròn nội tiếp tam giác đều có cạnh 2 cm. Giải. Gọi : “điểm
rơi vào hình tròn nội tiếp”. Diện tích của tam giác: = = .
Bán kính của hình tròn: = =     π ⇒ = π π     = ⇒ = =   .    
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 5 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học
VD 6. Hai người bạn hẹn gặp nhau tại 1 địa điểm xác định trong khoảng từ 7h đến 8h. Mỗi người đến (và
chắc chắn đến) điểm hẹn một cách độc lập, nếu không gặp người kia thì đợi 30 phút hoặc đến 8 giờ thì
không đợi nữa. Tìm xác suất để hai người gặp nhau.
Giải. Chọn mốc thời gian 7h là 0. Gọi
(giờ) là thời gian tương ứng của mỗi người đi đến điểm hẹn, ta có: ≤ ≤ ≤ ≤ . Suy ra
là hình vuông có cạnh là 1 đơn vị. Từ điều kiện, ta có:  − ≤    − − ≤ − ≤ ⇔   ⇔  − ≥ −  .    − + ≥ 
Suy ra, miền gặp nhau gặp nhau của hai người là : ≤ ≤ ≤ ≤ − − ≤ − + ≥ . Vậy = = = .
2.5. Tính chất của xác suất 1) ≤ ≤ , mọi biến cố ; 2) ∅ = ; 3) = ; 4) Nếu ⊂ thì ≤ .
BÀI 3. CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT
3.1. Công thức cộng xác suất

Xét một phép thử, ta có các công thức cộng xác suất sau • Nếu và
là hai biến cố tùy ý thì ∪ = + − ∩ • Nếu và
là hai biến cố xung khắc thì ∪ = + • Nếu họ =
xung khắc từng đôi thì ( ∪ ∪ ∪ )
VD 1. Một nhóm có 30 nhà đầu tư các loại, trong đó có 13 nhà đầu tư vàng, 17 nhà đầu tư chứng khoán và
10 nhà đầu tư cả vàng lẫn chứng khoán. Một đối tác gặp ngẫu nhiên 1 nhà đầu tư trong nhóm. Tìm xác
suất để người đó gặp được nhà đầu tư vàng hay chứng khoán?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….................................... Đặc biệt = − = +
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 6 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học
VD 2. Một hộp phấn có 10 viên trong đó có 3 viên màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 3 viên phấn.
Tính xác suất để lấy được ít nhất 1 viên phấn màu đỏ.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
3.2. Xác suất có điều kiện
Xét phép thử: có 3 người , và
thi tuyển vào một công ty. Gọi : “ thi đỗ”; : “ thi đỗ”; : “ thi đỗ”;
: “có 2 người thi đỗ”. Khi đó, không gian mẫu là . Ta có: = ⇒ = ; = ⇒ = .
Lúc này, biến cố “2 người thi đỗ trong đó có ” là = và = .
Bây giờ, ta xét phép thử là: , ,
thi tuyển vào một công ty và biết thêm thông tin có 2 người thi đỗ.
Không gian mẫu trở thành và trở thành . Gọi : “
thi đỗ biết rằng có 2 người thi đỗ” thì ta được ( ) = = .
3.2.1. Định nghĩa xác suất có điều kiện

Trong một phép thử, xét hai biến cố bất kỳ và với
> . Xác suất của biến cố sau khi biến cố
đã xảy ra được gọi là xác suất của với điều kiện
, ký hiệu và công thức tính là ( ) ∩ =
VD 3. Từ 1 hộp chứa 3 bi đỏ và 7 bi xanh người ta bốc ngẫu nhiên ra 2 bi. Gọi
: “bốc được bi đỏ”;
: “bốc được bi xanh”. Hãy tính ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Nhận xét. Khi tính với điều kiện
đã xảy ra, nghĩa là ta đã hạn chế không gian mẫu xuống còn và hạn chế xuống còn ∩ .
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 7 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học Tính chất 1) ≤
( )≤ , ∀ ⊂ ; 2) nếu ⊂ thì ( )≤ ( ); 3) ( ) = − ( ).
3.2.2. Công thức nhân xác suất

3.2.2.1. Sự độc lập của hai biến cố
Trong một phép thử, hai biến cố và
được gọi là độc lập nếu
có xảy ra hay không cũng không ảnh
hưởng đến khả năng xảy ra và ngược lại. Chú ý. Nếu và
độc lập với nhau thì các cặp biến cố : và , và , và
cũng độc lập với nhau. 3.2.2.2. Công thức nhân
Trong một phép thử, ta có: • Nếu và
là hai biến cố độc lập thì ∩ = • Nếu và
là hai biến cố không độc lập (phụ thuộc) thì ∩ = ( ) = ( ) • Nếu biến cố = phụ thuộc thì ( ) = ( ) ( ) ( − )
VD 4. Một người có 5 bóng đèn trong đó có 2 bóng bị hỏng. Người đó thử ngẫu nhiên lần lượt từng bóng
đèn (không hoàn lại) cho đến khi chọn được 1 bóng tốt. Tính xác suất để người đó thử đến lần thứ 2.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
VD 5. Một sinh viên học hệ niên chế được thi lại 1 lần nếu lần thi thứ nhất bị rớt (2 lần thi độc lập). Biết
rằng xác suất để sinh viên này thi đỗ lần 1 và lần 2 tương ứng là 60%, 80%. Tính xác suất sinh viên này thi đỗ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….................................... VD 6. Có hai người và
cùng đặt lệnh (độc lập) để mua cổ phiếu của một công ty với xác suất mua
được tương ứng là 0,8 và 0,7. Biết rằng có người mua được, xác suất để người mua được cổ phiếu này là: A. ; B. ; C. ; D. .
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 8 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….................................... VD 7*. Ông
bắn lần lượt 2 viên đạn vào 1 mục tiêu và mục tiêu sẽ bị phá hủy nếu bị trúng cả 2 viên
đạn. Xác suất viên đạn thứ nhất trúng mục tiêu là 0,8. Nếu viên thứ nhất trúng mục tiêu thì xác suất viên
thứ hai trúng là 0,7. Nếu viên thứ nhất không trúng thì xác suất viên thứ hai trúng mục tiêu là 0,3. Biết rằng ông
bắn trúng, tính xác suất để mục tiêu bị phá hủy ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
VD 8*. Trong dịp tết, ông
đem bán 1 cây mai lớn và 1 cây mai nhỏ. Xác suất bán được cây mai lớn là
0,9. Nếu bán được cây mai lớn thì xác suất bán được cây mai nhỏ là 0,7. Nếu cây mai lớn không bán được
thì xác suất bán được cây mai nhỏ là 0,2. Biết rằng ông
bán được ít nhất 1 cây mai, xác suất để ông
bán được cả hai cây mai là: A. 0,6342; B. 0,6848; C. 0,4796; D. 0,8791. VD 9. Hai người và
cùng chơi trò chơi như sau: Cả hai luân phiên lấy mỗi lần 1 viên bi từ một hộp
đựng 2 bi trắng và 4 bi đen (bi được lấy ra không trả lại hộp). Người nào lấy được bi trắng trước thì thắng cuộc. Giả sử
lấy trước, tính xác suất thắng cuộc ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
3.2.3. Công thức xác suất đầy đủ và Bayes
3.2.3.1. Công thức xác suất đầy đủ
Xét họ biến cố ( = ) đầy đủ và
là một biến cố bất kỳ trong phép thử, ta có = ( )+ + ( ) = ∑ ( ) = Chứng minh = ∩  ∩ ( ∪ ∪ ∪ ) =  = ( ∪ ∪ ∪ )   = ( )+ ( )+ + ( ) = ( )+ + ( ).■
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 9 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học
VD 10. Một cửa hàng bán hai loại bóng đèn cùng kích cỡ gồm: 70 bóng màu trắng với tỉ lệ bóng hỏng là
1%, 30 bóng màu vàng với tỉ lệ hỏng 2%. Một khách hàng chọn mua ngẫu nhiên 1 bóng đèn từ cửa hàng
này. Tính xác suất để người này mua được bóng đèn tốt ? Giải. Gọi
: “khách chọn được bóng đèn tốt”,
: “khách chọn được bóng đèn màu trắng”,
: “khách chọn được bóng đèn màu vàng”. Suy ra hệ là đầy đủ. Ta có: = + = + = . + +
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
VD 11. Chuồng thỏ I có 3 con thỏ trắng và 4 con thỏ đen, chuồng II có 5 thỏ trắng và 3 thỏ đen. Quan sát
thấy có 1 con thỏ chạy từ chuồng I sang chuồng II, sau đó có 1 con thỏ chạy ra từ chuồng II. Tính xác suất
để con thỏ chạy ra từ chuồng II là thỏ trắng ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
VD 12*. Có một kho bia kém chất lượng chứa các thùng giống nhau (24 lon/thùng) gồm 2 loại: loại I để
lẫn mỗi thùng 5 lon quá hạn sử dụng và loại II để lẫn mỗi thùng 3 lon quá hạn. Biết rằng số thùng bia loại
I bằng 1,5 lần số thùng bia loại II. Chọn ngẫu nhiên 1 thùng trong kho và từ thùng đó lấy ra 10 lon. Tính
xác suất chọn phải 2 lon bia quá hạn sử dụng ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
3.2.3.2. Công thức Bayes Xét họ biến cố ( = ) đầy đủ và
là biến cố bất kỳ trong phép thử. Khi đó, xác suất để biến cố xảy ra sau khi đã xảy ra là ( ) ( ) =
VD 13. Xét tiếp VD 10. Giả sử khách hàng chọn mua được bóng đèn tốt. Tính xác suất để người này mua
được bóng đèn màu vàng ?
Giải. Đặt tên biến cố như VD 10, ta có: ( ) ( ) = = = .
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 1 0 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học
VD 14*. Có 20 thùng hàng giống nhau gồm 3 loại: 8 thùng loại I, 7 thùng loại II và 5 thùng loại III. Mỗi
thùng hàng có 10 sản phẩm và số sản phẩm tốt tương ứng cho mỗi loại lần lượt là 8, 7 và 5. Chọn ngẫu
nhiên 1 thùng hàng và từ thùng đó lấy ra 3 sản phẩm.
1) Tính xác suất có 2 sản phẩm lấy ra là tốt.
2) Tính xác suất có 2 sản phẩm lấy ra là tốt và của thùng hàng loại II.
3) Giả sử có 2 sản phẩm lấy ra là tốt, tính xác suất 2 sản phẩm này là của thùng hàng loại II.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………… VD 15. Nhà máy có 3 phân xưởng , ,
tương ứng sản xuất ra 20%, 30% và 50% tổng sản phẩm
của nhà máy. Giả sử tỉ lệ sản phẩm hỏng do các phân xưởng , ,
tương ứng sản xuất ra là 1%, 2%,
3%. Chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm do nhà máy sản xuất ra.
1) Tính xác suất (tỉ lệ) sản phẩm này là hỏng.
2) Tính xác suất sản phẩm này hỏng và do phân xưởng sản xuất ra.
3) Biết rằng sản phẩm được chọn là hỏng, tính xác suất sản phẩm này là do phân xưởng sản xuất ra.
VD 16. Tỉ lệ ôtô tải, ôtô con và xe máy đi qua đường
có trạm bơm dầu là 5 : 2 : 13. Xác suất để ôtô tải,
ôtô con và xe máy đi qua đường này vào bơm dầu lần lượt là 0,1; 0,2 và 0,15. Biết rằng có 1 xe đi qua đường
vào bơm dầu, tính xác suất để đó là ôtô con ? A. ; B. ; C. ; D. .
………………………………………………………………………………………..
Chương 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Bài 1. Biến ngẫu nhiên và hàm mật độ
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
Bài 3. Tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên
BÀI 1. BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ HÀM MẬT ĐỘ
1.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên

Xét một phép thử với không gian mẫu
. Giả sử, ứng với mỗi biến cố sơ cấp ω ∈ , ta liên kết với một số thực ω ∈ ℝ , thì
được gọi là một biến ngẫu nhiên (hay đại lượng ngẫu nhiên).
Tổng quát, biến ngẫu nhiên (BNN)
của một phép thử với không gian mẫu là một ánh xạ → ℝ ω ֏ ω = .
Giá trị được gọi là một giá trị của biến ngẫu nhiên .
• Nếu tập giá trị { ω ω ∈ } của là hữu hạn hay đếm được thì ta gọi là BNN rời rạc. Đặt ω = = , ta ký hiệu = .
• Nếu tập giá trị { ω ω ∈ } lấp đầy một khoảng trên trục số thì ta gọi là BNN liên tục. • Cho biến ngẫu nhiên và hàm số = ϕ
. Khi đó, biến ngẫu nhiên = ϕ
được gọi là hàm của biến ngẫu nhiên . Và
cũng là một biến ngẫu nhiên.
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 1 1 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học
VD 1. Một hộp chứa 3 lá thăm màu đỏ và 2 lá thăm màu đen. Một người bốc lần lượt 2 lá thăm từ hộp đó.
Nếu bốc được lá thăm đỏ thì được thưởng 100 ngàn đồng; nếu bốc lá thăm đen thì bị phạt 70 ngàn đồng. Gọi
“bốc được lá thăm đỏ lần thứ ” ( = 1,2),
là số lá thăm đỏ bốc được và
là số tiền có được. • Không gian mẫu là = { }. • là biến ngẫu nhiên và = . • = − −
(ngàn đồng) là hàm của và = − . Chú ý
Trong thực nghiệm, các biến ngẫu nhiên thường là rời rạc. Khi biến ngẫu nhiên rời rạc có các giá trị đủ
nhiều trên 1 khoảng của ℝ , thì ta xem
là biến ngẫu nhiên liên tục. Thực chất là, các biến ngẫu nhiên
liên tục được dùng làm xấp xỉ cho các biến ngẫu nhiên rời rạc khi tập giá trị của biến ngẫu nhiên rời rạc đủ lớn. 1.2. Hàm mật độ
1.2.1. Biến ngẫu nhiên rời rạc
Xét BNN = < < < <
với xác suất tương ứng là = = = . Ta định nghĩa
• Bảng phân phối xác suất của X
… … … …
• Hàm mật độ của X
(tham khảo) là  =  =  ∀  ≠  Chú ý ≥ và ∑ = = Nếu ∉ thì = = < ≤ = ∑ < ≤
VD 2. Cho BNN rời rạc
có bảng phân phối xác suất – 1 0 1 3 5 3a a 0,1 2a 0,3 1) Tìm và tính − < ≤ .
2) Lập bảng phân phối xác suất của hàm = .
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 1 2 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
VD 3. Một xạ thủ có 4 viên đạn, bắn lần lượt từng viên vào một mục tiêu một cách độc lập. Xác suất trúng
mục tiêu ở mỗi lần bắn là 0,8. Biết rằng, nếu có 1 viên trúng mục tiêu hoặc hết đạn thì dừng. Gọi là số
viên đạn xạ thủ đã bắn, lập bảng phân phối xác suất của ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
VD 4. Một hộp có 3 viên phấn trắng và 2 viên phấn đỏ. Một người lấy ngẫu nhiên mỗi lần 1 viên (không
trả lại) từ hộp đó ra cho đến khi lấy được 2 viên phấn đỏ. Gọi
là số lần người đó lấy phấn. Hãy lập
bảng phân phối xác suất của ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
1.2.2. Biến ngẫu nhiên liên tục
Hàm số
không âm, xác định trên ℝ được gọi là hàm mật độ của biến ngẫu nhiên liên tục nếu ∈ = ∀ ⊂ ∫ ℝ
Chú ý. Hàm số
là hàm mật độ của biến ngẫu nhiên liên tục khi và chỉ khi +∞ ≥ ∀ ∈ ℝ và = ∫ . −∞
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 1 3 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học Nhận xét • Khi
liên tục trên lân cận của điểm , ta có: +ε +εε ≤ ≤ + ε = ∫ ⇒ = = = . ε ∫ → −εε Vậy ≤ < = < ≤ = < < = ∫
• Ý nghĩa hình học, xác suất của biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong
bằng diện tích hình thang cong giới hạn bởi = = = và . Chú ý +∞ +∞ +∞ +∞ • = = +∞ − −∞ ∫ . • = = − ∫ . −∞ −∞ →+∞ →−∞ −∞ −∞  ∈  VD 5. Chứng tỏ = 
là hàm mật độ của biến ngẫu nhiên và tính ≤ < ? ∉ 
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………  <  VD 6. Cho BNN có hàm mật độ =  Tính − < < ? ≥ 
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Bài 2. HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 2.1. Định nghĩa
Hàm phân phối xác suất (hay hàm phân phối tích lũy) của biến ngẫu nhiên , ký hiệu , là xác suất để
nhận giá trị nhỏ hơn với mọi ∈ ℝ . Nghĩa là = < ∀ ∈ ℝ
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 1 4 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học
Nhận xét 1
• Nếu biến ngẫu nhiên
là rời rạc có phân phối xác suất = = thì = ∑ <
• Nếu biến ngẫu nhiên
là liên tục có hàm mật độ thì = ∫ −∞
Nhận xét 2 1) Giả sử BNN rời rạc nhận các giá trị trong ( < < <
) và có phân phối xác suất = = =
. Ta có hàm phân phối xác suất của là  ≤  < ≤  + < ≤ =   + + + < ≤ − −  <  Chứng minh • Với ≤ : = < = < = φ = . • Với < ≤ : = < = < = = = . • Với < ≤ : = < = < = = + = = + .
………………………………………………………………………………………………………… • Với > : = ≤ = ≤ = = + = + + = = + + + = .■
Quy ước. Nếu BNN
liên tục thì miền xác định của
được lấy theo hàm mật độ .  <    ϕ ∈    2) Nếu BNN có hàm mật độ =  =  ≤ ≤  ∉ thì ϕ ∫     <     <  <    3) Nếu BNN có hàm mật độ =  =  ≥ thì    ϕ ϕ ≥ ∫     ϕ ≤   ϕ ≤  ∫ 4) Nếu BNN có hàm mật độ =  =  > thì −  ∞     > 
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 1 5 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học VD 1. Cho BNN
có bảng phân phối xác suất là −
Lập hàm phân phối xác suất của .
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………  ∈/  VD 2. BNN có hàm mật độ = 
Tìm hàm phân phối xác suất của . ∈ 
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………  <  VD 3. BNN có hàm mật độ = 
Tìm hàm phân phối xác suất của . ≥ 
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
2.2. Tính chất của hàm phân phối xác suất 1) Hàm xác định với mọi ∈ ℝ . 2) ≤ ≤ ∀ ∈ ℝ ; −∞ = +∞ = . 3)
không giảm và liên tục trái tại mọi
∈ ℝ . Đặc biệt, với liên tục thì liên tục ∀ ∈ ℝ . 4) ≤ < = − ∀ ∈ ℝ . Chú ý • Nếu là BNN rời rạc thì = − ∀ + • Nếu là BNN liên tục thì ≤ ≤ = ≤ < = < ≤ = < < = − • Nếu
là BNN liên tục có hàm mật độ thì ′ =
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 1 6 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học
VD 4. Tính xác suất ≥ trong VD 3.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………  ∈ −  VD 5. có hàm mật độ = 
Hàm phân phối xác suất của là:  ∈/ −   < −    < −         A. =  − ≤ ≤ =  − ≤ <  B.      <  ≤    < −    < −         C. =  − − ≤ ≤ =  − ≤ ≤  D.      <  <    ≤ −  VD 6. BNN có hàm =  + ∈ −   > 
1) Tìm các hằng số và ? 2) Tính ( < ≤ ) với = + .
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
BÀI 3. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN
Những thông tin cô đọng phản ánh từng phần về biến ngẫu nhiên giúp ta so sánh giữa các đại lượng với
nhau được gọi là các đặc trưng số. Có 3 loại đặc trưng số là
Các đặc trưng số cho xu hướng trung tâm của BNN: Trung vị, Mode, Kỳ vọng,…
Các đặc trưng số cho độ phân tán của BNN: Phương sai, Độ lệch chuẩn,…
Các đặc trưng số cho dạng phân phối xác suất.
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 1 7 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học 3.1. Mode
Mode của biến ngẫu nhiên , ký hiệu !" , là giá trị ∈ thỏa mãn: • #$ = = = nếu là rời rạc, và ∈ • #$ = nếu
liên tục có hàm mật độ . ∈ℝ Chú ý !"
còn được gọi là giá trị tin chắc nhất của . Biến ngẫu nhiên có thể có nhiều !" . VD 1. Cho BNN
có bảng phân phối xác suất 0 1 2 4 5 8 0,10 0,20 0,30 0,05 0,25 0,10 Ta có !" = . VD 2. Tìm !" , biết
có bảng phân phối xác suất 1 2 4 5 8 − 0,18 0,07 0,25
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………  − ∈  VD 3. Tìm !" , biết
có hàm mật độ xác suất =   ∉ 
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
……………………………………………………………………………………………… 3.2. KỲ VỌNG 3.2.1. Định nghĩa
Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên , ký hiệu hay
, là một số thực được xác định như sau Nếu
là rời rạc với xác suất = = thì = ∑ Nếu
là liên tục có hàm mật độ thì +∞ = ∫ −∞ Đặc biệt
Nếu biến ngẫu nhiên rời rạc =
có xác suất tương ứng là thì = + + +
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 1 8 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học VD 4. Cho BNN
có bảng phân phối xác suất – 1 0 2 3 0,1 0,2 0,4 0,3 Tính kỳ vọng của ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
VD 5. Một lô hàng có 10 sản phẩm tốt và 2 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên 4 sản phẩm từ lô hàng đó, gọi là
số sản phẩm tốt trong 4 sản phẩm lấy ra. Tìm phân phối xác suất và tính kỳ vọng của ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................  + ∈ 
VD 6. Tìm kỳ vọng của BNN có hàm mật độ =   ∉ 
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................  ≤ 
VD 7. Tìm kỳ vọng của BNN có hàm mật độ =  > 
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………… Chú ý Nếu là BNN liên tục trên thì ∈ . Nếu = thì ∈ % #$ . VD 8. Cho BNN
có bảng phân phối xác suất 1 2 4 5 7 a 0,2 b 0,2 0,1
Tìm giá trị của tham số và để = ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………  + ∈ 
VD 9. Cho biến ngẫu nhiên có hàm mật độ =  ∉  Cho biết = hãy tính < ?
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 1 9 01-09-1014
Đoàn Vương Nguyên Bài giảng XSTK Đại học
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
3.2.2. Tính chất của Kỳ vọng 1) = ∈ ℝ ; 2) = ∈ ℝ ; 3) ± = ± ; 4) = nếu độc lập. VD 10. Cho hai BNN
độc lập có bảng ppxs: − − Tính − + + .
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
3.2.3. Ý nghĩa của Kỳ vọng
• Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên
giá trị trung bình (tính theo xác suất) mà
nhận được, nó phản ánh
giá trị trung tâm phân phối xác suất của .
• Trong thực tế sản xuất hay kinh doanh, khi cần chọn phương án cho năng suất hay lợi nhuận cao, người
ta thường chọn phương án sao cho kỳ vọng năng suất hay kỳ vọng lợi nhuận cao.
VD 11. Thống kê cho biết tỉ lệ tai nạn xe máy ở thành phố
là 0,001. Công ty bảo hiểm đề nghị bán
loại bảo hiểm tai nạn xe máy cho ông ở thành phố
trong 1 năm với số tiền chi trả là 10 (triệu đồng),
phí bảo hiểm là 0,1 (triệu đồng). Hỏi trung bình công ty
lãi bao nhiêu khi bán bảo hiểm cho ông ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
VD 12. Một cửa hàng điện máy lời 2,3 triệu đồng khi bán được 1 máy giặt, nhưng nếu máy giặt bị hỏng
trước thời hạn bảo hành thì bị lỗ 4,5 triệu. Biết rằng cửa hàng lời trung bình 1,96 triệu đồng khi bán được
1 máy giặt. Tính tỉ lệ máy giặt phải bảo hành ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………
Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) P a g e 2 0 01-09-1014