Bài giảng pháp luật đại cương | Đại học Thái Nguyên

Khái quát chung về Nhà nước. Khái quát chung về Pháp luật. Hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật Hiến pháp Việt Nam. Luật Hành chính Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Thái Nguyên 164 tài liệu

Thông tin:
255 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng pháp luật đại cương | Đại học Thái Nguyên

Khái quát chung về Nhà nước. Khái quát chung về Pháp luật. Hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật Hiến pháp Việt Nam. Luật Hành chính Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

137 69 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
1
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA
KHOA HỌC CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG
Bài giảng PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Bộ môn: Chủ nghĩa Mác – Lênin
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
2
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
3
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
MỤC LỤC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT .............................................................................................. 3
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC ............................................ 4
1.1. Nguồn gốc của Nhà nước ................................................................................ 4
1.2. Bản chất của Nhà nước.................................................................................... 4
1.3. Đặc trưng của nhà nước .................................................................................. 4
1.4. Hình thức nhà nước ....................................................................................... 13
1.5. Chức năng của nhà nước ............................................................................... 18
1.6. Kiểu nhà nước ............................................................................................... 20
CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ......................................... 28
2.1. Nguồn gốc hình thành pháp luật ................................................................... 29
2.2. Bản chất của pháp luật .................................................................................. 29
2.3. Quy phạm pháp luật ...................................................................................... 29
2.4. Quan hệ pháp luật .......................................................................................... 29
2.5 Thực hiện pháp luật ....................................................................................... 29
2.6. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý ................................................... 29
2.7. Pháp chế xã hội chủ nghĩa ............................................................................. 29
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ............................................ 60
3.1. Khái niệm và ặc iểm của hệ thống pháp luật ................................................ 61
3.2. Hệ thống cấu trúc của pháp luật Việt Nam .................................................... 61
3.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam ......................................... 61
3.4. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam ...................................... 61
CHƯƠNG 4: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM ...................................................... 77
4.1 Khái quát chung về ngành luật Hiến pháp Việt Nam .................................... 77
4.2. Một số nội dung chính của ngành luật Hiến pháp Việt Nam ........................ 81
CHƯƠNG 5. LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM ................................................. 110
5.1. Khái quát chung về Luật hành chính ............................................................ 110
5.2. Một số chế ịnh cơ bản của Luật hành chính ................................................. 111
CHƯƠNG 6. LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM ........................................................... 143
6.1. Khái quát chung về ngành Luật dân sự Việt Nam ....................................... 144
6.2. Một số chế ịnh cơ bản của ngành luật Dân sự Việt Nam ............................ 151
CHƯƠNG 7. LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ......................................................... 175
7.1. Khái quát chung về ngành luật Hình sự Việt Nam ...................................... 176
7.2 Một số chế ịnh cơ bản của ngành Luật hình sự Việt Nam ........................... 176
CHƯƠNG 8: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM .......................... 206
8.1. Khái quát chung về ngành luật Hôn nhân và gia ình Việt Nam .................. 207
8.2. Một số chế ịnh cơ bản của ngành luật Hôn nhân và gia ình Việt Nam ....... 209
Chương 9. LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG ......................................... 222
9.1. Khái quát chung về tham nhũng .................................................................. 222
9.2. Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng .................................................... 222
9.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng .............. 223
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
4
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
9.4. Trách nhiệm của công dân trong phòng, chống tham nhũng ..................... 223
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
A. Kiến thức sẵn có:
- Sinh viên ã học và nắm ược các kiến thức cơ bản về các nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác Lê, các hình thái kinh tế xã hội. B. Mục tiêu:
Sau bài học sinh viên:
- Hiểu phân tích ược khái niệm nhà nước, nguồn gốc, bản chất, chức năng
của nhà nước.
- Nắm ược các kiểu nhà nước, hình thức nhà nước.
- Hiểu phân tích ược bản chất, ặc iểm, chức năng của nhà nước CHXHCN
Việt Nam. Nắm ược kiến thức về hệ thống chức năng của các cơ quan nhà nước.
C. Đánh giá
- Trong quá trình giảng sẽ ưa ra những câu hỏi thảo luận sinh viên trả lời nhằm
giúp sinh viên hiểu rõ vấn ề.
- Đánh giá mức dộ hiểu bài nắm kiến thức của sinh viên thông qua các câu
hỏi bài tập về nhà và bài kiểm tra thường xuyên trên lớp.
D. Tóm tắt nội dung: (Số tiết 02)
1.1. Nguồn gốc của Nhà nước
1.2. Bản chất của Nhà nước
1.3. Đặc trưng của Nhà nước
1.4. Hình thức nhà nước và chế ộ chính trị
1.5.Chức năng của Nhà nước
1.6 Các kiểu
nhà nước E. Nội
dung chi tiết.
1.1. Nguồn gốc của Nhà nước
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
5
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
1.1.1. Một số quan iểm về nguồn gốc Nhà nước giai oạn trước Mác.
* Thời kỳ cổ, trung ại
- Thuyết thần học: thượng ế là người sắp ặt trật tự xã hội, nhà nước là do
thượng ế sáng tạo ra ể bảo vệ trật tự chung, do vậy, nhà nước là lực lượng siêu
nhiên, quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và sự phục tùng quyền lực nhà nước là cần
thiết và tất yếu.
- Thuyết gia trưởng: cho rằng nhà nước xuất hiện chính là kết quả sự phát
triển của gia ình và quyền gia trưởng, thực chất nhà nước chính là mô hình của một
gia tộc mở rộng và quyền lực nhà nước chính là từ quyền gia trưởng ược nâng cao
lên – hình thức tổ chức tự nhiên của xã hội loài người; nhà nước là kết quả của sự
phát triển gia ình, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người. Vì vậy,
cũng như gia ình, nhà nước tồn tại trong mọi xã hội, quyền lực nhà nước về bản
chất cũng giống như quyền lực gia trưởng của người ứng ầu gia ình.
* Thế kỷ 16, 17, 18
- Thuyết khế ước hội: nhà nước chỉ kết quả của một khế ước (hợp ồng)
ược ký kết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước.
Vì vậy, nhà nước phản ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội và mỗi thành viên
ều có quyền yêu cầu nhà nước phục v họ, bảo vệ lợi ích của họ.
- Thuyết bạo lực: nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị
tộc này ối với thị tộc khác, mà kết quảthị tộc chiến thắng nghĩ ra” một hệ thống
cơ quan ặc biệt - Nhà nước- ể nô dịch kẻ chiến bại
- Thuyết tâm : Tâm của con người nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào
các thủ lĩnh, giáo sĩ... vậy, nhà nước tổ chức của những siêu nhân sứ mạng
lãnh ạo xã hội.
- Quan iểm Nnước siêu trái ất: Sự xuất hiện của nhà nước như sự du nhập
và thử nghiệm của một nền văn minh ngoài trái ất.
Các học thuyết trên vẫn dựa trên chủ nghĩa duy tâm coi nhà nước ược lập ra do
ý muốn, nguyện vọng, chủ quan mà chưa giải thích úng ắn và khoa học về nguồn gốc
ra ời của Nhà nước.
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
6
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
1.1.2. Học thuyết Mác- Lênin về nguồn gốc nhà nước Theo
quan iểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin:
- Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải là hiện tượng xã
hội vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận ộng, phát triển tiêu vong khi những
iều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa;
- Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người ã phát triển ến một giai oạn nhất
ịnh. Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan của chế cộng sản nguyên thủy. Nhà
nước chỉ xuất hiện nơi nào thời gian nào khi ã xuất hiện sự phân chia hội
thành các giai cấp ối kháng.
Chủ nghĩa Mác nin ã nghiên cứu nguồn gốc của nhà nước từ trong hội
cộng sản nguyên thủy - ó là xã hội chưa có nhà nước.
a. Chế ộ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc bộ lạc
Chế cộng sản nguyên thuỷ hình thái kinh tế-xã hội ầu tiên trong lịch sử nhân
loại. Đó một hội chưa giai cấp chế hữu, chưa nhà nước pháp
luật. Nhưng những nguyên nhân dẫn ến sự ra ời của nhà nước pháp luật lại nảy
sinh trong chính xã hội ó. Vì vậy, việc nghiên cứu về xã hội cộng sản nguyên thủy sẽ
là cơ sở ể giải thích nguyên nhân làm phát sinh nhà nước và pháp luật, tạo iều kiện ể
hiểu rõ bản chất của chúng.
Cơ sở kinh tế của xã hội cộng sản nguyên thủy là chế ộ sở hữu chung về tư liệu
sản xuất và sản phẩm lao ộng. Do ó, trong xã hội không ai có tài sản riêng, không có
người giàu, kẻ nghèo, không có tình trạng người này chiếm oạt tài sản của người kia.
Xã hội chưa phân chia thành giai cấp và không có ấu tranh giai cấp.
Tổ chức xã hội: Thị tộc là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài, nó xuất hiện ở
một giai oạn khi xã hội ã phát triển ến một trình ộ nhất ịnh, nó ặt nền móng cho việc
hình thành hình thái kinh tế-xã hội ầu tiên trong lịch sử- hình thái kinh tếxã hội cộng
sản nguyên thủy. Nền tảng của thị tộc kinh tế tập thể sở hữu chung về liệu
sản xuất và sản phẩm lao ộng. Ở thời kỳ này có sự phân công lao ộng nhưng mới chỉ
sự phân công lao ộng tự nhiên giữa àn ông àn bà, giữa người già trẻ nhỏ
thực hiện các loại công việc khác nhau chứ chưa mang tính xã hội.
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
7
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
Thị tộc tổ chức theo huyết thống, ở giai oạn ầu theo nguyên tắc mẫu hệ, về sau
có sự phát triển của iều kiện kinh tế xã hội ã chuyển thành chế ộ phụ hệ.
Tóm lại, chế cộng sản nguyên thủy là chế ộ không nhà nước, ó quan hệ
hội, kỷ luật, tổ chức lao ộng duy trì ược nhờ vào sức mạnh của phong tục tập quán,
nhờ uy tín và sự kính trọng ối với lão của thị tộc và nhờ hoạt ộng uy tín, hiệu
quả của hội ồng thị tộc.
b. Sự tan rã của tổ chức thị tộc và sự xuất hiện của nhà nước
Cùng với thời gian, trong quá trình lao ộng, con người ngày càng phát triển về
thể lực trí lực, ngày càng nhận thức úng hơn về thế giới và tích lũy ược nhiều kinh
nghiệm trong lao ộng, năng suất lao ộng cao… Đó chính là ộng lực bản làm thay
ổi phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy, òi hỏi phải thay thế sự phân công lao
ộng tự nhiên bằng sự phân công lao ộng xã hội.
Lịch sử hội cộng sản nguyên thủy vào thời kỳ cuối ã trải qua ba lần phân
công lao ộng xã hội, mỗi lần tạo ra những tiền ề mới dẫn ến sự tan rã của xã hội cộng
sản nguyên thủy.
- Lần một, chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt.
Sau lần phân công lao ộng thứ nhất, hội ã những biến ổi u sắc. Con
người ã tạo ra nhiều của cải hơn mức cần thiết ể duy trì cuộc sống của chính bản thân
họ. Do ó, ã xuất hiện những sản phẩm lao ộng thừa dẫn ến phát sinh ham muốn
chiếm oạt những sản phẩm thừa ấy thành của riêng. Cũng do sự phát triển sản
xuất, một nhu cầu mới ã phát sinh ó là nhu cầu về sức lao ộng. Vì vậy, nếu như trước
kia, những binh bị bắt trong chiến tranh thường bị giết chết thì nay ã ược giữ lại
làm lệ bóc lột sức lao ộng. Như vậy, sau lần phân công lao ộng ầu tiên, mầm
mống của chế ộ tư hữu ã xuất hiện, xã hội phân chia thành người giàu, kẻ nghèo.
- Lần hai, thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp.
hội tiếp tục phát triển với những bước tiến mới. Cùng với sự phát triển mạnh
mẽ của chăn nuôi trồng trọt tthủ công nghiệp cũng phát triển. Việc tìm ra kim
loại và chế tạo công cụ lao ộng bằng kim loại ã tạo ra khă năng cho con người có thể
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
8
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
trồng trọt trên những diện tích rộng lớn hơn, thể khai hoang cả những miền rừng
rú.
Sau lần phân công lao ộng xã hội ầu tiên, nô lệ ã ra ời nhưng còn có tính chất lẻ
tẻ, thì nay ã trở thành một bộ phận cấu thành chủ yếu của hệ thống hội. Sự phân
công lao ộng xã hội lần thứ hai ã ẩy nhanh quá trình phân hóa xã hội làm cho sự phân
biệt giữa kẻ giàu và người nghèo, giữa chủ nô và nô lệ ngày càng sâu sắc, mâu thuẫn
giai cấp ngày càng tăng.
- Lần ba, buôn bán phát triển, thương nghiệp xuất hiện.
Nền sản xuất ã tách ra thành các ngành sản xuất riêng làm xuất hiện nhu cầu
trao ổi sản xuất hàng hóa ra ời. Nhu cầu trao ổi hàng hóa làm nảy sinh một giai
cấp không tham gia o sản xuất nhưng lại nắm quyền lãnh ạo sản xuất, bắt những
người sản xuất phụ thuộc vào mình về kinh tế, ó là giai cấp thương nhân.
Sự ra ời và bành trướng của thương mại ã kéo theo sự xuất hiện của ồng tiền -
hàng hóa của các hàng hóa, nạn cho vay nặng lãi, quyền tư hữu về ruộng ất và chế ộ
cầm cố. Tất cả những yếu tố ó, làm cho sự tích tụ và tập trung của cải vào trong tay
của số ít người giàu có diễn ra nhanh chóng, ồng thời thúc ẩy sự bần cùng hóa của
quần chúng và sự tăng nhanh của ám ông dân nghèo. Số nô lệ tăng lên rất ông cùng
với sự cưỡng bức và bóc lột ngày càng nặng nề của giai cấp chủ nô ối với họ. Như
vậy, trong xã hội ã xuất hiện chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự phân hóa xã hội
thành hai giai cấp ối kháng với nhau: giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ. Đây chính là
tiền ề vật chất làm xuất hiện nhà nước.
Những yếu tố mới xuất hiện ã làm ảo lộn ời sống thị tộc. hội òi hỏi phải
một tổ chức mới ủ sức ể dập tắt cuộc xung ột công khai giữa các giai cấp hay chí ít ể
cho cuộc ấu tranh giai cấp diễn ra trong một trật tự nhất ịnh - thứ trật tự nhằm xác
lập bảo vệ lợi ích ịa vcủa giai cấp thống trị. Tổ chức ó chính nhà nước
nhà nước ã xuất hiện.
Như vậy, nhà nước ã xuất hiện một cách khách quan, sản phẩm của một
xã hội ã phát triển ến một giai oạn nhất ịnh. Nhà nước không phải là thứ “quyền lực
từ bên ngoài áp ặt vào hội một lực lượng nảy sinh từ hộimột lực lượng
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
9
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
tựa hồ như ứng trên xã hội”, nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung ột và giữ cho sự xung
ột ó nằm trong vòng “trật tự”.
Theo Ph.Ănghen, có ba hình thức xuất hiện nhà nước iển hình:
- Nhà nước Aten: hình thức thuần túy nhất, nhà nước nảy sinh chủ yếu
trực tiếp từ sự ối lập giai cấp phát triển ngay trong nội bộhội thị tộc. Từ cuộc
cách mạng Xô-lông (594TCN) và Klix-phe (509TCN) dẫn ến sự tan rã toàn bộ chế ộ
thị tộc, hình thành Nhà nước vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên;
- Nhà nước Rôma: nh thành vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên, từ cuộc
ấu tranh bởi những người thường dân (Ple-bêi) chống lại giới quý tộc thị tộc La
(Pá-tri-sép);
- Nhà nước Giéc-manh: Hình thành khoảng giữa thế kỷ V sau công nguyên, từ
việc người Giéc-manh xâm chiếm vùng lãnh thổ rộng lớn của ế chế La Mã cổ ại. Do
Nhà nước hình thành không do sự ấu tranh giai cấp, xã hội Giéc-manh vẫn tồn tại chế
ộ thị tộc, sự phân hóa giai cấp chỉ mới bắt ầu và còn mờ nhạt.
- Sự xuất hiện Nhà nước ở các quốc gia phương Đông:
+ Nhà nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập cổ ại, ược hình thành từ rất sớm,
hơn 3000 năm trước công nguyên;
+ Nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm ã trở thành yếu tố thúc ẩy và mang
tính ặc thù trong sự ra ời nhà nước của các quốc gia phương Đông;
+ Ở Việt Nam, từ sự hình thành phôi thai của Nhà nước cuối thời Hùng Vương
Văn Lang ến Nhà nước khai thời An Dương Vương Âu Lạc năm 208 trước
công nguyên.
1.2. Bản chất của Nhà nước
a. Tính giai cấp của Nhà nước
- Đi từ sự phân tích nguồn gốc Nhà nước các nhà kinh iển của chủ nghĩa
MácLênin cho rằng Nhà nước luôn mang tính giai cấp :
+ Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội có sự phân chia giai cấp.
+ Nhà nước tồn tại song song với sự tồn tại của giai cấp.
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
10
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
+ Những biến ổi về cơ cấu giai cấp, tương quan lực lượng của các giai cấp ều ít
nhiều ảnh hưởng ến nội dung của nhà nước.
- Tính giai cấp của Nhà nước thể hiện ở:
Nhà nước là công cụ nằm trong tay giai cấp thống trị ể ảm bảo và thực hiện sự
thống trị của giai cấp thống trị ối với hội về kinh tế, chính trị tưởng (tương
ứng với ba loại quyền lực):
Về kinh tế: giai cấp cầm quyền xác lập quyền lực kinh tế bằng ch qui ịnh
quyền sở hữu ối với các tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội và quyền thu thuế. Các
giai cấp tầng lớp khác phụ thuộc vào giai cấp cầm quyền về kinh tế.
Về chính trị: giai cấp cầm quyền xây dựng bộ máy nhà nước những công
cụ bạo lực vật chất như: quân ội, cảnh sát, tòa án, pháp luật (quyền lực chính trị).
Nắm ược quyền lực chính trị, giai cấp cầm quyền tổ chức, iều hành xã hội theo
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
11
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái
Nguyên
Downloaded by M? Châu
(phanthimychauqna@gmail.com)
một trật tự phù hợp với lợi ích của mình buộc các giai cấp khác phục tùng ý chí
của giai cấp thống trị.
Về tưởng: giai cấp cầm quyền xây dựng hệ tưởng của giai cấp mình
tuyên truyền tưởng ấy trong ời sống hội nhằm tạo ra sự nhận thức thống nhất
trong hội, tạo ra sự phục tùng nh chất tự nguyện của các giai cấp, tầng lớp khác
trong xã hội ối với giai cấp cầm quyền.
b. Tính xã hội của Nhà nước
- Ngoài bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, Nhà nước cũng phải bảo ảm giải quyết
lợi ích ở mức ộ nhất ịnh cho các tầng lớp, giai cấp khác trong toànhội và các vấn
chung của toàn hội. Nhà nước cần phải gánh vác những công việc lợi ích chung
của xã hội: tổ chức sản xuất; duy trì nòi giống; bảo vệ môi trường; phòng chống dịch
bệnh, bảo vệ trật tự công cộng.
- Nhà nước không thể tồn tại nếu không quan tâm ến các vấn ề xã hội và lợi ích
của các giai cấp khác trong xã hội.
- Mức ộ thhiện tính hội các Nhà nước khác nhau phụ thuộc vào
các yếu tố khách quan, chủ quan như iều kiện kinh tế, xã hội, quan iểm nhận thức
quan iểm chính trị của các nhà cầm quyền, các cá nhân trong xã hội.
Từ những kết luận trên có thể i ến khái niệm về Nhà nước như sau: Nhà nước
một tổ chức ặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng
chế và thực hiện các chức năng quản lý ặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện
mục ích bảo vệ ịa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
1.3. Đặc trưng của nhà nước
Nhà nước xuất hiện bất cứ nguyên nhân nào, bản chất nhưng mọi nhà
nước ều những dấu hiệu ặc trưng khác về chất so với các tổ chức khác. Các ặc
trưng của nhà ớc cũng làm cho nhà ớc trở thành tổ chức ặc biệt giữ vị trí trung
tâm trong hệ thống chính trị, có thể tác ộng một cách toàn diện, mạnh mẽ và hiệu quả
với ời sống hội, thể hiện lợi ích giai cấp thống trị một cách tập trung nhất. Nhà
nước có những dấu hiệu ặc trưng cơ bản sau:
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
12
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái
Nguyên
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
Thứ nhất, nnước phân chia dân theo ơn vị hành chính nh thổ, không phụ
thuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính… Việc phân chia này
quyết ịnh phạm vi tác ộng của nhà nước trên quy rộng lớn nhất dẫn ến việc
hình thành các cơ quan trung ương và ịa phương của bộ máy nhà nước.
Thứ hai, nhà nước thiết lập một quyền lực ng cộng ặc biệt không còn hòa nhập
với dân cư nữa; chủ thể của quyền lực này là giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị.
Để thực hiện quyền lực này quản hội, nhà nước một lớp người chuyên
làm nhiệm vụ quản lý; họ tham gia vào các cơ quan nhà nước và hình thành nên một
bộ máy cưỡng chế ể duy trì ịa vị của giai cấp thống trị, bắt các giai cấp khác phải phục
tùng theo ý chí của giai cấp thống trị.
Thứ ba, nhà nước chủ quyền quốc gia. Chquyền quốc gia mang nội dung
chính trị pháp lý, thể hiện quyền ộc lập tự quyết của nnước về những chính ch
ối nộii ngoại không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Chủ quyền quốc gia
thuộc tính không thể chia cắt của nhà nước.
Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật thực hiện sự quản bắt buộc ối với
mọi công dân. Với cách ại diện chính thức của toàn xã hội, nhà nước tổ chức
duy nhất quyền ban hành pháp luật. Pháp luật do nhà nước ban hành tính bắt
buộc chung, mọi công dân ều phải tôn trọng pháp luật.
Thứ năm, nhà nước quy ịnh thu các loại thuế dưới các hình thức bắt buộc,
với số lượng và thời hạn ấn ịnh trước. bộ máy nhà nước bao gồm một lớp người ặc
biệt, tách ra khỏi lao ộng sản xuất thực hiện chức năng quản lý; bộ máy ó phải ược
nuôi dưỡng bằng nguồn tài chính lấy từ khu vực sản xuất trực tiếp. Thiếu thuế, nhà
nước không tồn tại ược, nhưng mặt khác, chỉ có nhà nước mới có ộc quyền ặt ra thuế
và thu thuế vì nhà nước là tổ chức duy nhất có tư cách ại diện chính thức của toàn
hội.
Những dấu hiệu ặc trưng bản trên sở phân biệt sự khác biệt bản của
nhà nước với tổ chức thị tộc, bộ lạc trước ây cũng như với các tổ chức chính trị,
hội khác.
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
13
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái
Nguyên
Downloaded by M? Châu
(phanthimychauqna@gmail.com)
1.4. Hình thức nhà nước
1.4.1. Khái niệm
Hình thức nhà nước là cách tổ chức quyền lực nhà nước những phương pháp
thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước là một khái niệm chung ược hình
thành từ ba yếu tố cụ thể: Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nnước và chế
chính trị.
1.4.2. Hình thức chính thể nhà nước
Đây cách tổ chức và trình tự lập ra các quan tối cao của nhà nước
xác lập mối quan hệ cơ bản của cơ quan ó. Hình thức chính thể có hai dạng cơ bản
chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.
a. Chính thể quân ch
Quyền lực nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần trong tay người ứng ầu nhà
nước (Vua, Hoàng ế...) theo nguyên tắc thừa kế.
Quân chủ hạn chế
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
14
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái
Nguyên
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
Quân chủ tuyệt
ối
Đặc iểm chung
Quân chủ nhị
nguyên
Quân chủ ại
nghị
Nhà vua quyền
lực vô hạn, tuyệt ối
Nhà vua chỉ nắm giữ
một phần quyền lực
hoặc không thực
quyền chỉ là hình nh ại
diện cho quốc gia.
Nhà vua nắm
quyền hành
pháp
Nhà vua là hình ảnh
ại diện cho Quốc gia
Bên cạnh Nhà vua
hoặc Giáo hoàng
Hội ồng lập
pháp nhưng chỉ
cơ quan tư vấn.
Bên cạnh nguyên thủ
quốc gia Nhà vua
(theo chế truyền ngôi)
còn quan nhà ớc là
Nghị viện
(Quốc hội), Chính phủ,
Tòa án do nhân dân trực
tiếp hoặc gián tiếp bầu
ra làm việc theo
nhiệm kỳ
Nghị viện nắm
quyền lập pháp
Tòa án nắm
quyền tư pháp
Nghị viện do nhân
dân bầu ra nắm
quyền lập pháp và
thành lập Chính
phủ - Chính phủ
nắm quyền hành
pháp. - Tòa án nắm
quyền
tư pháp
Tồn taị chủ yếu
nhà nước phong
kiến, Hiện nay còn
4 quốc gia
Vaticang, rập
út, Brunây và
Oman
Tồn tại cả nhà nước
phong kiến, tư sản
Monaco, Maroc
Không tồn tại
các nước sản
phát triển
Vương quốc Anh,
Nhật Bản, Thụy
Điển, Đan Mạch..
b. Chính thể cộng hòa
Quyền lực nhà nước ược thực hiện bởi các quan ại diện do dân bầu ra trong
một thời gian nhất ịnh.
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
15
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái
Nguyên
Downloaded by M? Châu
(phanthimychauqna@gmail.com)
- Cộng hoà quý tộc: quyền bầu cử thành lập ra quan ại diện (quyền lực)
nhà nước chỉ ược dành cho tầng lớp quý tộc;
- Cộng hoà dân chủ: quyền bầu cử ược quy ịnh về mặt hình thức pháp lý ối với
toàn thể nhân dân. Hiện nay, các nhà nước hiện ại chỉ tồn tại hình thức chính thể Cộng
hoà dân chủ với các biến dạng chủ yếu là:
Cộng hoà Tổng thống
Cộng hoà hỗn hợplưỡng
tính
Tổng thống:
- Do nhân dân trực
tiếp hoặc thông qua ại cử
tri bầu ra
- nguyên thủ
quốc gia, thành lập
ứng ầu chính phủ
- quyền hành
pháp, không ược giải tán
Nghị viện trước thời hạn.
Tổng thống:
- Do nhân dân trực
tiếp bầu ra
- Thành lập chính
phủ, bổ nhiệm Thủ
tướng các bộ trưởng,
trực tiếp lãnh ạo chính
phủ
- quyền hành
pháp, hoạch ịnh chính
sách quốc gia.
- Quyền giải tán
Nghị viện.
Nghị viện quyền lập
pháp, không ược lật ổ
Chính phủ
Nghị viện:
- Do nhân dân bầu ra -
Có quyền lập pháp.
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
16
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái
Nguyên
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
Chính phủ do Tổng
thống lập ra và bổ nhiệm
các thành viên
Chính phủ do Tổng
thống lập ra bnhiệm
các thành viên.
Thủ tướng người ứng
ầu nhưng chịu sự lãnh
ạo trực tiếp của
Tổng thống
(Hợp chủng quốc Hoa
Kỳ…)
(Cộng hòa Pháp…)
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
17
Bộ môn CNML
- Trường ĐH
Kỹ thuật
Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
1.4.3 Hình thức cấu trúc
- sự tổ chức nhà nước theo các ơn vị hành chính - lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các
bộ phận cấu thành nhà nước, giữa quan nhà nước trung ương với quan nhà nước ịa phương.
Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu ó là:
Nhà nước ơn nhất: Ví dụ: Nhà nước Việt Nam, Lào, Trung Quốc...
Nhà nước liên bang:
Ví dụ: Nhà nước liên bang Mỹ, Malaixia, Braxin...
+ Ngoài ra có một loại hành nhà nước khác nữa là Nhà nước liên minh - chỉ là sự
liên kết tạm thời của các quốc gia ể thực hiện những nhiệm vụ và mục tiêu nhất ịnh.
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
18
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ và ạt ược mục ích rồi thì nhà nước liên minh tự giải tán,
cũng có trường hợp nó phát triển thành nhà nước liên bang.
dụ: Từ năm 1776 ến 1787 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ nhà nước liên minh sau
ó phát triển thành nhà nước liên bang.
1.4.4. Chế ộ chính trị
Là toàn bộ các phương pháp, cách thức, phương tiện các cơ quan nhà nước
sử dụng thực hiện quyền lực nhà nước. Nói cách khác, chế chính trị phương
pháp cai trị và quản lý xã hội của giai cấp cầm quyền nhằm thực hiện những mục tiêu
chính trị nhất ịnh. Chế ộ chính trị quan hệ chặt chẽ với bản chất, nhiệm vụ, mục tiêu
hoạt ộng của nhà nước và các iều kiện khác về kinh tế, chính trị - xã hội, thể hiện mức
ộ dân chủ trong một nhà nước.
Từ khi nhà nước xuất hiện cho tới nay các giai cấp cầm quyền ã sử dụng nhiều
phương pháp cai trị khác nhau nhưng nhìn chung hai phương pháp chính phương
pháp dân chủ phương pháp phản dân chủ.ơng ứng với 2 phương pháp ấy 2
chế ộ nhà nước:
- Chế ộ dân chủ: tôn trọng các quyền cơ bản của công dân ược ảm bảo trong
thực tế bằng việc ược pháp luật bảo vệ. Công dân ược tham gia vào việc xây dựng nhà
nước,tham gia quản lý và giải quyết những công việc hệ trọng của nhà nước.
Ví dụ: dân chủ chủ nô, dân chủ qúy tộc phong kiến, dân chủ tư sản.
- Chế ộ phản dân chủ: chà ạp lên quyền tự do dân chủ của công dân.
dụ: ộc tài chuyên chế chủ nô, ộc tài chuyên chế phong kiến, ộc tài phát xít
sản.
1.5. Chức năng của nhà nước
1.5.1. Khái niệm
Chức năng của nhà nước những phương diện (mặt) hoạt ộng chủ yếu của nhà
nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ ặt ra trước nhà nước.
Chức năng của nhà nước ược xác ịnh xuất phát từ bản chất của nhà nước, do cơ
sở kinh tế và cơ cấu giai cấp quyết ịnh. Ví dụ: các nhà nước ược xây dựng trên cơ sở
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
19
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
của chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất và bóc lột sức lao ộng của nhân dân thì nhà nước ó
sẽ có những chức năng cơ bản: bảo vệ chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất, àn áp sự phản
kháng và phong trào cách mạng của nhân dân lao ộng, tổ chức, tiến hành chiến tranh
xâm lược ể mở rộng ảnh hưởng và nô dịch các dân tộc khác…Nhà nước xã hội chủ
nghĩa có cơ sở kinh tế là chế ộ sở hữu xã hội chủ nghĩa, là công cụ ể bảo vệ lợi ích của
ông ảo quần chúng lao ộng, vì vậy, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa khác với
chức năng của nhà nước bóc lột cả về nội dung và phương pháp tổ chức thực hiện.
1.5.2. Phân loại chức năng nhà nước
Căn cứ vào phạm vi hoạt ộng của nhà nước, các chức năng ược chia thành chức năng
ối nội và chức năng ối ngoại.
Chức năng ối nội những mặt hoạt ộng chủ yếu của nhà nước trong nội bộ ất
nước. Ví dụ: ảm bảo trật tự xã hội, trấn áp những phần tử chống ối chế ộ, bảo vệ chế
ộ kinh tế… là những chức năng ối nội của các nhà nước.
Chức năng ối ngoại thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ với các nước
các dân tộc khác. Ví dụ: phòng thủ ất nước, chống xâm lược từ bên ngoài, thiết lập
các mối bang giao với các quốc gia khác.
Các chức năng ối nội và ối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau. Việc xác ịnh và
thực hiện các chức năng ối ngoại luôn xuất phát từ tình hình thực hiện các chức năng
ối nội. Đồng thời, kết quả của việc thực hiện chức năng ối ngoại sẽ tác ộng mạnh mẽ
tới việc tiến hành các chức năng ối nội.
Để thực hiện chức năng ối nội ối ngoại, nớc sử dụng nhiều hình thức
phương pháp hoạt ộng khác nhau.
- Có ba hình thức hoạt ộng chính: xây dựng pháp luật; tổ chức thực hiện pháp luật
và bảo vệ pháp luật.
- Phương pháp hoạt ộng thực hiện chức năng nnước rất a dạng, hai phương
pháp chính: thuyết phục và cưỡng chế.
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan từ trung ương xuống ịa phương, bao
gồm nhiều loại quan như quan lập pháp, hành pháp, pháp… Toàn bộ hoạt
ộng của bộ máy nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước, phục vụ cho lợi ích của
lOMoARcPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
20
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
giai cấp thống trị. Bộ máy nhà nước bao gồm nhiều quan, mỗi quan cũng
những chức năng, nhiệm vụ riêng phù hợp với phạm vi quyền hạn ược giao.
1.6. Kiểu nhà nước
a. Khái niệm kiểu nhà nước
Kiểu nhà nước tổng thể những dấu hiệu ( ặc iểm) bản, ặc thù của nhà
nước thể hiện bản chất giai cấp và những iều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước
trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất ịnh.
Xác ịnh kiểu nhà nước là xác ịnh những dấu hiệu chủ yếu nhất thể hiện bản chất
giai cấp sở kinh tế của nhà nước. sở xác ịnh kiểu nhà nước học thuyết
Mác - Lênin về các hình thái kinh tế - hội. Mỗi kiểu nhà nước phù hợp với một
chế kinh tế nhất ịnh của một hội giai cấp. Đặc iểm chung của mỗi hình thái
kinh tế - hội sẽ quyết ịnh những dấu hiệu bản, ặc thù của một kiểu nhà nước
tương ứng.
b. Các kiểu nhà nước trong lịch sử
Trong lịch sử xã hội có giai cấp ã tồn tại bốn hình thái kinh tế - xã hội: chiếm hữu
nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Phù hợp với bốn hình thái
kinh tế - xã hội ó ã có bốn kiểu nhà nước: kiểu nhà nước chủ ; phong kiến; tư sản và
xã hội chủ nghĩa.
b1. Kiểu nhà nước chủ nô
Nhà nước chủ nô là kiểu nhà nước ầu tiên trong lịch sử, ra ời khi chếthị tộc - bộ
lạc tan rã, là tổ chức chính trị ặc biệt của giai cấp chủ nô.
* Cơ sở kinh tế của nhà nước chủ nô là phương thức sản xuất ược ặc trưng bởi
chế sở hữu tuyệt ối của giai cấp chủ ối với các liệu sản xuất lệ. Trong
hội chiếm hữu nô lệ tồn tại hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ, ngoài ra còn có cả thợ
thủ công, dân tự do, những người lệ thuộc vào nhà thờ hoặc kinh tế của nhà vua…
* Các chức năng chủ yếu của nhà nước chủ nô:
- Chức năng ối nội: Nhà nước chủ nô thực hiện bảo vệ và củng cố chế ộ sở hữu
của chủ ối với liệu sản xuất ối với người sản xuất (nô lệ), duy trì các hình
thức bóc lột của chủ nô ối với lệ những người lao ộng khác, àn áp sự phản
| 1/255

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA
KHOA HỌC CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG
Bài giảng PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Bộ môn: Chủ nghĩa Mác – Lênin 1
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương 2
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương MỤC LỤC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT .............................................................................................. 3
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC ............................................ 4
1.1. Nguồn gốc của Nhà nước ................................................................................ 4
1.2. Bản chất của Nhà nước.................................................................................... 4
1.3. Đặc trưng của nhà nước .................................................................................. 4
1.4. Hình thức nhà nước ....................................................................................... 13
1.5. Chức năng của nhà nước ............................................................................... 18
1.6. Kiểu nhà nước ............................................................................................... 20
CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ......................................... 28
2.1. Nguồn gốc hình thành pháp luật ................................................................... 29
2.2. Bản chất của pháp luật .................................................................................. 29
2.3. Quy phạm pháp luật ...................................................................................... 29
2.4. Quan hệ pháp luật .......................................................................................... 29
2.5 Thực hiện pháp luật ....................................................................................... 29
2.6. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý ................................................... 29
2.7. Pháp chế xã hội chủ nghĩa ............................................................................. 29
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ............................................ 60
3.1. Khái niệm và ặc iểm của hệ thống pháp luật ................................................ 61
3.2. Hệ thống cấu trúc của pháp luật Việt Nam .................................................... 61
3.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam ......................................... 61
3.4. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam ...................................... 61
CHƯƠNG 4: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM ...................................................... 77
4.1 Khái quát chung về ngành luật Hiến pháp Việt Nam .................................... 77
4.2. Một số nội dung chính của ngành luật Hiến pháp Việt Nam ........................ 81
CHƯƠNG 5. LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM ................................................. 110
5.1. Khái quát chung về Luật hành chính ............................................................ 110
5.2. Một số chế ịnh cơ bản của Luật hành chính ................................................. 111
CHƯƠNG 6. LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM ........................................................... 143
6.1. Khái quát chung về ngành Luật dân sự Việt Nam ....................................... 144
6.2. Một số chế ịnh cơ bản của ngành luật Dân sự Việt Nam ............................ 151
CHƯƠNG 7. LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ......................................................... 175
7.1. Khái quát chung về ngành luật Hình sự Việt Nam ...................................... 176
7.2 Một số chế ịnh cơ bản của ngành Luật hình sự Việt Nam ........................... 176
CHƯƠNG 8: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM .......................... 206
8.1. Khái quát chung về ngành luật Hôn nhân và gia ình Việt Nam .................. 207
8.2. Một số chế ịnh cơ bản của ngành luật Hôn nhân và gia ình Việt Nam ....... 209
Chương 9. LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG ......................................... 222
9.1. Khái quát chung về tham nhũng .................................................................. 222
9.2. Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng .................................................... 222
9.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng .............. 223 3
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
9.4. Trách nhiệm của công dân trong phòng, chống tham nhũng ..................... 223
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
A. Kiến thức sẵn có:
- Sinh viên ã học và nắm ược các kiến thức cơ bản về các nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác Lê, các hình thái kinh tế xã hội. B. Mục tiêu: Sau bài học sinh viên:
- Hiểu và phân tích ược khái niệm nhà nước, nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nước.
- Nắm ược các kiểu nhà nước, hình thức nhà nước.
- Hiểu và phân tích ược bản chất, ặc iểm, chức năng của nhà nước CHXHCN
Việt Nam. Nắm ược kiến thức về hệ thống và chức năng của các cơ quan nhà nước. C. Đánh giá
- Trong quá trình giảng sẽ ưa ra những câu hỏi thảo luận ể sinh viên trả lời nhằm
giúp sinh viên hiểu rõ vấn ề.
- Đánh giá mức dộ hiểu bài và nắm kiến thức của sinh viên thông qua các câu
hỏi bài tập về nhà và bài kiểm tra thường xuyên trên lớp.
D. Tóm tắt nội dung: (Số tiết 02)
1.1. Nguồn gốc của Nhà nước
1.2. Bản chất của Nhà nước
1.3. Đặc trưng của Nhà nước
1.4. Hình thức nhà nước và chế ộ chính trị
1.5.Chức năng của Nhà nước 1.6 Các kiểu nhà nước E. Nội dung chi tiết.
1.1. Nguồn gốc của Nhà nước 4
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
1.1.1. Một số quan iểm về nguồn gốc Nhà nước giai oạn trước Mác.
* Thời kỳ cổ, trung ại
- Thuyết thần học: thượng ế là người sắp ặt trật tự xã hội, nhà nước là do
thượng ế sáng tạo ra ể bảo vệ trật tự chung, do vậy, nhà nước là lực lượng siêu
nhiên, quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và sự phục tùng quyền lực nhà nước là cần thiết và tất yếu.
- Thuyết gia trưởng: cho rằng nhà nước xuất hiện chính là kết quả sự phát
triển của gia ình và quyền gia trưởng, thực chất nhà nước chính là mô hình của một
gia tộc mở rộng và quyền lực nhà nước chính là từ quyền gia trưởng ược nâng cao
lên – hình thức tổ chức tự nhiên của xã hội loài người; nhà nước là kết quả của sự
phát triển gia ình, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người. Vì vậy,
cũng như gia ình, nhà nước tồn tại trong mọi xã hội, quyền lực nhà nước về bản
chất cũng giống như quyền lực gia trưởng của người ứng ầu gia ình.
* Thế kỷ 16, 17, 18
- Thuyết khế ước xã hội: nhà nước chỉ là kết quả của một khế ước (hợp ồng)
ược ký kết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước.
Vì vậy, nhà nước phản ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội và mỗi thành viên
ều có quyền yêu cầu nhà nước phục vụ họ, bảo vệ lợi ích của họ.
- Thuyết bạo lực: nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị
tộc này ối với thị tộc khác, mà kết quả là thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” một hệ thống
cơ quan ặc biệt - Nhà nước- ể nô dịch kẻ chiến bại
- Thuyết tâm lý: Tâm lý của con người nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào
các thủ lĩnh, giáo sĩ... Vì vậy, nhà nước là tổ chức của những siêu nhân có sứ mạng lãnh ạo xã hội.
- Quan iểm Nhà nước siêu trái ất: Sự xuất hiện của nhà nước như là sự du nhập
và thử nghiệm của một nền văn minh ngoài trái ất.
Các học thuyết trên vẫn dựa trên chủ nghĩa duy tâm coi nhà nước ược lập ra do
ý muốn, nguyện vọng, chủ quan mà chưa giải thích úng ắn và khoa học về nguồn gốc ra ời của Nhà nước. 5
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
1.1.2. Học thuyết Mác- Lênin về nguồn gốc nhà nước Theo
quan iểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin:
- Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải là hiện tượng xã
hội vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận ộng, phát triển và tiêu vong khi những
iều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa;
- Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người ã phát triển ến một giai oạn nhất
ịnh. Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế ộ cộng sản nguyên thủy. Nhà
nước chỉ xuất hiện ở nơi nào và thời gian nào khi ã xuất hiện sự phân chia xã hội
thành các giai cấp ối kháng.
Chủ nghĩa Mác – Lênin ã nghiên cứu nguồn gốc của nhà nước từ trong xã hội
cộng sản nguyên thủy - ó là xã hội chưa có nhà nước.
a. Chế ộ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc bộ lạc
Chế ộ cộng sản nguyên thuỷ là hình thái kinh tế-xã hội ầu tiên trong lịch sử nhân
loại. Đó là một xã hội chưa có giai cấp và chế ộ tư hữu, chưa có nhà nước và pháp
luật. Nhưng những nguyên nhân dẫn ến sự ra ời của nhà nước và pháp luật lại nảy
sinh trong chính xã hội ó. Vì vậy, việc nghiên cứu về xã hội cộng sản nguyên thủy sẽ
là cơ sở ể giải thích nguyên nhân làm phát sinh nhà nước và pháp luật, tạo iều kiện ể
hiểu rõ bản chất của chúng.
Cơ sở kinh tế của xã hội cộng sản nguyên thủy là chế ộ sở hữu chung về tư liệu
sản xuất và sản phẩm lao ộng. Do ó, trong xã hội không ai có tài sản riêng, không có
người giàu, kẻ nghèo, không có tình trạng người này chiếm oạt tài sản của người kia.
Xã hội chưa phân chia thành giai cấp và không có ấu tranh giai cấp.
Tổ chức xã hội: Thị tộc là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài, nó xuất hiện ở
một giai oạn khi xã hội ã phát triển ến một trình ộ nhất ịnh, nó ặt nền móng cho việc
hình thành hình thái kinh tế-xã hội ầu tiên trong lịch sử- hình thái kinh tếxã hội cộng
sản nguyên thủy. Nền tảng của thị tộc là kinh tế tập thể và sở hữu chung về tư liệu
sản xuất và sản phẩm lao ộng. Ở thời kỳ này có sự phân công lao ộng nhưng mới chỉ
sự phân công lao ộng tự nhiên giữa àn ông và àn bà, giữa người già và trẻ nhỏ ể
thực hiện các loại công việc khác nhau chứ chưa mang tính xã hội. 6
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
Thị tộc tổ chức theo huyết thống, ở giai oạn ầu theo nguyên tắc mẫu hệ, về sau
có sự phát triển của iều kiện kinh tế xã hội ã chuyển thành chế ộ phụ hệ.
Tóm lại, chế ộ cộng sản nguyên thủy là chế ộ không có nhà nước, ở ó quan hệ
xã hội, kỷ luật, tổ chức lao ộng duy trì ược nhờ vào sức mạnh của phong tục tập quán,
nhờ có uy tín và sự kính trọng ối với bô lão của thị tộc và nhờ hoạt ộng có uy tín, hiệu
quả của hội ồng thị tộc.
b. Sự tan rã của tổ chức thị tộc và sự xuất hiện của nhà nước
Cùng với thời gian, trong quá trình lao ộng, con người ngày càng phát triển về
thể lực và trí lực, ngày càng nhận thức úng hơn về thế giới và tích lũy ược nhiều kinh
nghiệm trong lao ộng, năng suất lao ộng cao… Đó chính là ộng lực cơ bản làm thay
ổi phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy, òi hỏi phải thay thế sự phân công lao
ộng tự nhiên bằng sự phân công lao ộng xã hội.
Lịch sử xã hội cộng sản nguyên thủy vào thời kỳ cuối ã trải qua ba lần phân
công lao ộng xã hội, mỗi lần tạo ra những tiền ề mới dẫn ến sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy.
- Lần một, chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt.
Sau lần phân công lao ộng thứ nhất, xã hội ã có những biến ổi sâu sắc. Con
người ã tạo ra nhiều của cải hơn mức cần thiết ể duy trì cuộc sống của chính bản thân
họ. Do ó, ã xuất hiện những sản phẩm lao ộng dư thừa dẫn ến phát sinh ham muốn
chiếm oạt những sản phẩm dư thừa ấy thành của riêng. Cũng do sự phát triển sản
xuất, một nhu cầu mới ã phát sinh ó là nhu cầu về sức lao ộng. Vì vậy, nếu như trước
kia, những tù binh bị bắt trong chiến tranh thường bị giết chết thì nay ã ược giữ lại
làm nô lệ ể bóc lột sức lao ộng. Như vậy, sau lần phân công lao ộng ầu tiên, mầm
mống của chế ộ tư hữu ã xuất hiện, xã hội phân chia thành người giàu, kẻ nghèo.
- Lần hai, thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp.
Xã hội tiếp tục phát triển với những bước tiến mới. Cùng với sự phát triển mạnh
mẽ của chăn nuôi và trồng trọt thì thủ công nghiệp cũng phát triển. Việc tìm ra kim
loại và chế tạo công cụ lao ộng bằng kim loại ã tạo ra khă năng cho con người có thể 7
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
trồng trọt trên những diện tích rộng lớn hơn, có thể khai hoang cả những miền rừng rú.
Sau lần phân công lao ộng xã hội ầu tiên, nô lệ ã ra ời nhưng còn có tính chất lẻ
tẻ, thì nay ã trở thành một bộ phận cấu thành chủ yếu của hệ thống xã hội. Sự phân
công lao ộng xã hội lần thứ hai ã ẩy nhanh quá trình phân hóa xã hội làm cho sự phân
biệt giữa kẻ giàu và người nghèo, giữa chủ nô và nô lệ ngày càng sâu sắc, mâu thuẫn giai cấp ngày càng tăng.
- Lần ba, buôn bán phát triển, thương nghiệp xuất hiện.
Nền sản xuất ã tách ra thành các ngành sản xuất riêng làm xuất hiện nhu cầu
trao ổi và sản xuất hàng hóa ra ời. Nhu cầu trao ổi hàng hóa làm nảy sinh một giai
cấp không tham gia vào sản xuất nhưng lại nắm quyền lãnh ạo sản xuất, bắt những
người sản xuất phụ thuộc vào mình về kinh tế, ó là giai cấp thương nhân.
Sự ra ời và bành trướng của thương mại ã kéo theo sự xuất hiện của ồng tiền -
hàng hóa của các hàng hóa, nạn cho vay nặng lãi, quyền tư hữu về ruộng ất và chế ộ
cầm cố. Tất cả những yếu tố ó, làm cho sự tích tụ và tập trung của cải vào trong tay
của số ít người giàu có diễn ra nhanh chóng, ồng thời thúc ẩy sự bần cùng hóa của
quần chúng và sự tăng nhanh của ám ông dân nghèo. Số nô lệ tăng lên rất ông cùng
với sự cưỡng bức và bóc lột ngày càng nặng nề của giai cấp chủ nô ối với họ. Như
vậy, trong xã hội ã xuất hiện chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự phân hóa xã hội
thành hai giai cấp ối kháng với nhau: giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ. Đây chính là
tiền ề vật chất làm xuất hiện nhà nước.
Những yếu tố mới xuất hiện ã làm ảo lộn ời sống thị tộc. Xã hội òi hỏi phải có
một tổ chức mới ủ sức ể dập tắt cuộc xung ột công khai giữa các giai cấp hay chí ít ể
cho cuộc ấu tranh giai cấp diễn ra trong một trật tự nhất ịnh - thứ trật tự nhằm ể xác
lập và bảo vệ lợi ích và ịa vị của giai cấp thống trị. Tổ chức ó chính là nhà nước
nhà nước ã xuất hiện.
Như vậy, nhà nước ã xuất hiện một cách khách quan, nó là sản phẩm của một
xã hội ã phát triển ến một giai oạn nhất ịnh. Nhà nước không phải là thứ “quyền lực
từ bên ngoài áp ặt vào xã hội” mà là “một lực lượng nảy sinh từ xã hội” một lực lượng 8
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
tựa hồ như ứng trên xã hội”, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung ột và giữ cho sự xung
ột ó nằm trong vòng “trật tự”.
Theo Ph.Ănghen, có ba hình thức xuất hiện nhà nước iển hình:
- Nhà nước Aten: Là hình thức thuần túy nhất, nhà nước nảy sinh chủ yếu và
trực tiếp từ sự ối lập giai cấp và phát triển ngay trong nội bộ xã hội thị tộc. Từ cuộc
cách mạng Xô-lông (594TCN) và Klix-phe (509TCN) dẫn ến sự tan rã toàn bộ chế ộ
thị tộc, hình thành Nhà nước vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên;
- Nhà nước Rôma: Hình thành vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên, từ cuộc
ấu tranh bởi những người thường dân (Ple-bêi) chống lại giới quý tộc thị tộc La Mã (Pá-tri-sép);
- Nhà nước Giéc-manh: Hình thành khoảng giữa thế kỷ V sau công nguyên, từ
việc người Giéc-manh xâm chiếm vùng lãnh thổ rộng lớn của ế chế La Mã cổ ại. Do
Nhà nước hình thành không do sự ấu tranh giai cấp, xã hội Giéc-manh vẫn tồn tại chế
ộ thị tộc, sự phân hóa giai cấp chỉ mới bắt ầu và còn mờ nhạt.
- Sự xuất hiện Nhà nước ở các quốc gia phương Đông:
+ Nhà nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập cổ ại, … ược hình thành từ rất sớm,
hơn 3000 năm trước công nguyên;
+ Nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm ã trở thành yếu tố thúc ẩy và mang
tính ặc thù trong sự ra ời nhà nước của các quốc gia phương Đông;
+ Ở Việt Nam, từ sự hình thành phôi thai của Nhà nước cuối thời Hùng Vương
– Văn Lang ến Nhà nước sơ khai thời An Dương Vương – Âu Lạc năm 208 trước công nguyên.
1.2. Bản chất của Nhà nước
a. Tính giai cấp của Nhà nước -
Đi từ sự phân tích nguồn gốc Nhà nước các nhà kinh iển của chủ nghĩa
MácLênin cho rằng Nhà nước luôn mang tính giai cấp :
+ Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội có sự phân chia giai cấp.
+ Nhà nước tồn tại song song với sự tồn tại của giai cấp. 9
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
+ Những biến ổi về cơ cấu giai cấp, tương quan lực lượng của các giai cấp ều ít
nhiều ảnh hưởng ến nội dung của nhà nước. -
Tính giai cấp của Nhà nước thể hiện ở:
Nhà nước là công cụ nằm trong tay giai cấp thống trị ể ảm bảo và thực hiện sự
thống trị của giai cấp thống trị ối với xã hội về kinh tế, chính trị và tư tưởng (tương
ứng với ba loại quyền lực):
Về kinh tế: giai cấp cầm quyền xác lập quyền lực kinh tế bằng cách qui ịnh
quyền sở hữu ối với các tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội và quyền thu thuế. Các
giai cấp tầng lớp khác phụ thuộc vào giai cấp cầm quyền về kinh tế.
Về chính trị: giai cấp cầm quyền xây dựng bộ máy nhà nước và những công
cụ bạo lực vật chất như: quân ội, cảnh sát, tòa án, pháp luật (quyền lực chính trị).
Nắm ược quyền lực chính trị, giai cấp cầm quyền tổ chức, iều hành xã hội theo 10
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
một trật tự phù hợp với lợi ích của mình và buộc các giai cấp khác phục tùng ý chí
của giai cấp thống trị.
Về tư tưởng: giai cấp cầm quyền xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình và
tuyên truyền tư tưởng ấy trong ời sống xã hội nhằm tạo ra sự nhận thức thống nhất
trong xã hội, tạo ra sự phục tùng có tính chất tự nguyện của các giai cấp, tầng lớp khác
trong xã hội ối với giai cấp cầm quyền.
b. Tính xã hội của Nhà nước
- Ngoài bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, Nhà nước cũng phải bảo ảm giải quyết
lợi ích ở mức ộ nhất ịnh cho các tầng lớp, giai cấp khác trong toàn xã hội và các vấn
ề chung của toàn xã hội. Nhà nước cần phải gánh vác những công việc vì lợi ích chung
của xã hội: tổ chức sản xuất; duy trì nòi giống; bảo vệ môi trường; phòng chống dịch
bệnh, bảo vệ trật tự công cộng.
- Nhà nước không thể tồn tại nếu không quan tâm ến các vấn ề xã hội và lợi ích
của các giai cấp khác trong xã hội.
- Mức ộ thể hiện tính xã hội ở các Nhà nước là khác nhau vì nó phụ thuộc vào
các yếu tố khách quan, chủ quan như iều kiện kinh tế, xã hội, quan iểm nhận thức và
quan iểm chính trị của các nhà cầm quyền, các cá nhân trong xã hội.
Từ những kết luận trên có thể i ến khái niệm về Nhà nước như sau: Nhà nước là
một tổ chức ặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng
chế và thực hiện các chức năng quản lý ặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện
mục ích bảo vệ ịa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
1.3. Đặc trưng của nhà nước
Nhà nước xuất hiện dù bất cứ nguyên nhân nào, có bản chất gì nhưng mọi nhà
nước ều có những dấu hiệu ặc trưng khác về chất so với các tổ chức khác. Các ặc
trưng của nhà nước cũng làm cho nhà nước trở thành tổ chức ặc biệt giữ vị trí trung
tâm trong hệ thống chính trị, có thể tác ộng một cách toàn diện, mạnh mẽ và hiệu quả
với ời sống xã hội, thể hiện lợi ích giai cấp thống trị một cách tập trung nhất. Nhà
nước có những dấu hiệu ặc trưng cơ bản sau: 11
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
Thứ nhất, nhà nước phân chia dân cư theo ơn vị hành chính lãnh thổ, không phụ
thuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính… Việc phân chia này
quyết ịnh phạm vi tác ộng của nhà nước trên quy mô rộng lớn nhất và dẫn ến việc
hình thành các cơ quan trung ương và ịa phương của bộ máy nhà nước.
Thứ hai, nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng ặc biệt không còn hòa nhập
với dân cư nữa; chủ thể của quyền lực này là giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị.
Để thực hiện quyền lực này và ể quản lý xã hội, nhà nước có một lớp người chuyên
làm nhiệm vụ quản lý; họ tham gia vào các cơ quan nhà nước và hình thành nên một
bộ máy cưỡng chế ể duy trì ịa vị của giai cấp thống trị, bắt các giai cấp khác phải phục
tùng theo ý chí của giai cấp thống trị.
Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia mang nội dung
chính trị pháp lý, nó thể hiện quyền ộc lập tự quyết của nhà nước về những chính sách
ối nội và ối ngoại không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Chủ quyền quốc gia là
thuộc tính không thể chia cắt của nhà nước.
Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc ối với
mọi công dân. Với tư cách là ại diện chính thức của toàn xã hội, nhà nước là tổ chức
duy nhất có quyền ban hành pháp luật. Pháp luật do nhà nước ban hành có tính bắt
buộc chung, mọi công dân ều phải tôn trọng pháp luật.
Thứ năm, nhà nước quy ịnh và thu các loại thuế dưới các hình thức bắt buộc,
với số lượng và thời hạn ấn ịnh trước. Vì bộ máy nhà nước bao gồm một lớp người ặc
biệt, tách ra khỏi lao ộng sản xuất ể thực hiện chức năng quản lý; bộ máy ó phải ược
nuôi dưỡng bằng nguồn tài chính lấy từ khu vực sản xuất trực tiếp. Thiếu thuế, nhà
nước không tồn tại ược, nhưng mặt khác, chỉ có nhà nước mới có ộc quyền ặt ra thuế
và thu thuế vì nhà nước là tổ chức duy nhất có tư cách ại diện chính thức của toàn xã hội.
Những dấu hiệu ặc trưng cơ bản trên là cơ sở ể phân biệt sự khác biệt cơ bản của
nhà nước với tổ chức thị tộc, bộ lạc trước ây cũng như với các tổ chức chính trị, xã hội khác. 12
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
1.4. Hình thức nhà nước 1.4.1. Khái niệm
Hình thức nhà nước là cách tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp
ể thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước là một khái niệm chung ược hình
thành từ ba yếu tố cụ thể: Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế ộ chính trị.
1.4.2. Hình thức chính thể nhà nước
Đây là cách tổ chức và trình tự ể lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và
xác lập mối quan hệ cơ bản của cơ quan ó. Hình thức chính thể có hai dạng cơ bản là
chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.
a. Chính thể quân chủ
Quyền lực nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần trong tay người ứng ầu nhà
nước (Vua, Hoàng ế...) theo nguyên tắc thừa kế.
Quân chủ hạn chế 13
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương Quân chủ tuyệt Đặc iểm chung Quân chủ nhị Quân chủ ại ối nguyên nghị
Nhà vua có quyền Nhà vua chỉ nắm giữ Nhà vua nắm Nhà vua là hình ảnh
lực vô hạn, tuyệt ối một phần quyền lực quyền hành ại diện cho Quốc gia hoặc không có thực
quyền chỉ là hình ảnh ại pháp diện cho quốc gia.
Bên cạnh Nhà vua Bên cạnh nguyên thủ Nghị viện nắm Nghị viện do nhân
hoặc Giáo hoàng quốc gia là Nhà vua quyền lập pháp dân bầu ra nắm có Hội ồng lập
pháp nhưng chỉ là (theo chế ộ truyền ngôi) Tòa án nắm quyền lập pháp và cơ quan tư vấn.
còn cơ quan nhà nước là quyền tư pháp thành lập Chính Nghị viện phủ - Chính phủ (Quốc hội), Chính phủ, nắm quyền hành Tòa án do nhân dân trực pháp. - Tòa án nắm
tiếp hoặc gián tiếp bầu ra và làm việc theo quyền nhiệm kỳ tư pháp
Tồn taị chủ yếu ở Tồn tại ở cả nhà nước Monaco, Maroc Vương quốc Anh,
nhà nước phong phong kiến, tư sản
Không tồn tại ở Nhật Bản, Thụy các nước tư sản kiến, Hiện nay còn phát triển Điển, Đan Mạch.. 4 quốc gia là Vaticang, Ả rập Xê út, Brunây và Oman
b. Chính thể cộng hòa
Quyền lực nhà nước ược thực hiện bởi các cơ quan ại diện do dân bầu ra trong
một thời gian nhất ịnh. 14
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
- Cộng hoà quý tộc: quyền bầu cử ể thành lập ra cơ quan ại diện (quyền lực)
nhà nước chỉ ược dành cho tầng lớp quý tộc;
- Cộng hoà dân chủ: quyền bầu cử ược quy ịnh về mặt hình thức pháp lý ối với
toàn thể nhân dân. Hiện nay, các nhà nước hiện ại chỉ tồn tại hình thức chính thể Cộng
hoà dân chủ với các biến dạng chủ yếu là: Cộng hoà Tổng thống Cộng hoà ại nghị
Cộng hoà hỗn hợplưỡng tính Tổng thống: Tổng thống: Tổng thống: - Do nhân dân trực - Do Nghị viện bầu ra - Do nhân dân trực
tiếp hoặc thông qua ại cử -
Chịu trách nhiệm trước tiếp bầu ra tri bầu ra Nghị viện - Thành lập chính - Là nguyên thủ -
Hầu như không trực tiếp phủ, bổ nhiệm Thủ
quốc gia, thành lập và tham gia các công việc của ất
tướng và các bộ trưởng, nước. ứng ầu chính phủ
trực tiếp lãnh ạo chính - Có quyền hành phủ
pháp, không ược giải tán - Có quyền hành
Nghị viện trước thời hạn. pháp, hoạch ịnh chính sách quốc gia. - Quyền giải tán Nghị viện.
Nghị viện có quyền lập Nghị viện Nghị viện:
pháp, không ược lật ổ - Do nhân dân bầu ra - Do nhân dân bầu ra - Chính phủ Có quyền lập pháp. -
Vai trò lớn nhất trong cơ chế quyền lực -
Có thể bỏ phiếu không tín
nhiệm Chính phủ, kiểm tra các
hoạt ộng của Chính phủ 15
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
Chính phủ do Tổng Chính phủ do ảng chính trị chiếm Chính phủ do Tổng
thống lập ra và bổ nhiệm a số trong Nghị viện thành lập ra. thống lập ra và bổ nhiệm các thành viên các thành viên.
Thủ tướng là người ứng ầu nhưng chịu sự lãnh ạo trực tiếp của Tổng thống (Hợp chủng quốc Hoa
(Cộng hòa Italia, Đức, Áo…): (Cộng hòa Pháp…) Kỳ…) 16
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
1.4.3 Hình thức cấu trúc
- Là sự tổ chức nhà nước theo các ơn vị hành chính - lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các
bộ phận cấu thành nhà nước, giữa cơ quan nhà nước trung ương với cơ quan nhà nước ịa phương.
Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu ó là:
Nhà nước ơn nhất: Ví dụ: Nhà nước Việt Nam, Lào, Trung Quốc...
Nhà nước liên bang:
Ví dụ: Nhà nước liên bang Mỹ, Malaixia, Braxin...
+ Ngoài ra có một loại hành nhà nước khác nữa là Nhà nước liên minh - chỉ là sự
liên kết tạm thời của các quốc gia ể thực hiện những nhiệm vụ và mục tiêu nhất ịnh. 17 Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật
Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ và ạt ược mục ích rồi thì nhà nước liên minh tự giải tán,
cũng có trường hợp nó phát triển thành nhà nước liên bang.
Ví dụ: Từ năm 1776 ến 1787 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là nhà nước liên minh sau
ó phát triển thành nhà nước liên bang.
1.4.4. Chế ộ chính trị
Là toàn bộ các phương pháp, cách thức, phương tiện mà các cơ quan nhà nước
sử dụng ể thực hiện quyền lực nhà nước. Nói cách khác, chế ộ chính trị là phương
pháp cai trị và quản lý xã hội của giai cấp cầm quyền nhằm thực hiện những mục tiêu
chính trị nhất ịnh. Chế ộ chính trị quan hệ chặt chẽ với bản chất, nhiệm vụ, mục tiêu
hoạt ộng của nhà nước và các iều kiện khác về kinh tế, chính trị - xã hội, thể hiện mức
ộ dân chủ trong một nhà nước.
Từ khi nhà nước xuất hiện cho tới nay các giai cấp cầm quyền ã sử dụng nhiều
phương pháp cai trị khác nhau nhưng nhìn chung có hai phương pháp chính là phương
pháp dân chủ và phương pháp phản dân chủ. Tương ứng với 2 phương pháp ấy là 2 chế ộ nhà nước: -
Chế ộ dân chủ: tôn trọng các quyền cơ bản của công dân ược ảm bảo trong
thực tế bằng việc ược pháp luật bảo vệ. Công dân ược tham gia vào việc xây dựng nhà
nước,tham gia quản lý và giải quyết những công việc hệ trọng của nhà nước.
Ví dụ: dân chủ chủ nô, dân chủ qúy tộc phong kiến, dân chủ tư sản. -
Chế ộ phản dân chủ: chà ạp lên quyền tự do dân chủ của công dân.
Ví dụ: ộc tài chuyên chế chủ nô, ộc tài chuyên chế phong kiến, ộc tài phát xít tư sản.
1.5. Chức năng của nhà nước 1.5.1. Khái niệm
Chức năng của nhà nước là những phương diện (mặt) hoạt ộng chủ yếu của nhà
nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ ặt ra trước nhà nước.
Chức năng của nhà nước ược xác ịnh xuất phát từ bản chất của nhà nước, do cơ
sở kinh tế và cơ cấu giai cấp quyết ịnh. Ví dụ: các nhà nước ược xây dựng trên cơ sở 18
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
của chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất và bóc lột sức lao ộng của nhân dân thì nhà nước ó
sẽ có những chức năng cơ bản: bảo vệ chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất, àn áp sự phản
kháng và phong trào cách mạng của nhân dân lao ộng, tổ chức, tiến hành chiến tranh
xâm lược ể mở rộng ảnh hưởng và nô dịch các dân tộc khác…Nhà nước xã hội chủ
nghĩa có cơ sở kinh tế là chế ộ sở hữu xã hội chủ nghĩa, là công cụ ể bảo vệ lợi ích của
ông ảo quần chúng lao ộng, vì vậy, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa khác với
chức năng của nhà nước bóc lột cả về nội dung và phương pháp tổ chức thực hiện.
1.5.2. Phân loại chức năng nhà nước
Căn cứ vào phạm vi hoạt ộng của nhà nước, các chức năng ược chia thành chức năng
ối nội và chức năng ối ngoại.
Chức năng ối nội là những mặt hoạt ộng chủ yếu của nhà nước trong nội bộ ất
nước. Ví dụ: ảm bảo trật tự xã hội, trấn áp những phần tử chống ối chế ộ, bảo vệ chế
ộ kinh tế… là những chức năng ối nội của các nhà nước.
Chức năng ối ngoại thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ với các nước
và các dân tộc khác. Ví dụ: phòng thủ ất nước, chống xâm lược từ bên ngoài, thiết lập
các mối bang giao với các quốc gia khác.
Các chức năng ối nội và ối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau. Việc xác ịnh và
thực hiện các chức năng ối ngoại luôn xuất phát từ tình hình thực hiện các chức năng
ối nội. Đồng thời, kết quả của việc thực hiện chức năng ối ngoại sẽ tác ộng mạnh mẽ
tới việc tiến hành các chức năng ối nội.
Để thực hiện chức năng ối nội và ối ngoại, nhà nước sử dụng nhiều hình thức và
phương pháp hoạt ộng khác nhau.
- Có ba hình thức hoạt ộng chính: xây dựng pháp luật; tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.
- Phương pháp hoạt ộng ể thực hiện chức năng nhà nước là rất a dạng, có hai phương
pháp chính: thuyết phục và cưỡng chế.
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan từ trung ương xuống ịa phương, bao
gồm nhiều loại cơ quan như cơ quan
lập pháp, hành pháp, tư pháp… Toàn bộ h 19 oạt ộng Bộ m của ô bộ n C máy N ML nhằm - t T hự rường c hiện ĐH K các chứ c thu năng t C của ông nhà nghiệp ớc, ph – Đ ục H vụ Thá cho i N lợi í gu ch yên của
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Bài giảng Pháp luật ại cương
giai cấp thống trị. Bộ máy nhà nước bao gồm nhiều cơ quan, mỗi cơ quan cũng có
những chức năng, nhiệm vụ riêng phù hợp với phạm vi quyền hạn ược giao.
1.6. Kiểu nhà nước
a. Khái niệm kiểu nhà nước
Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu ( ặc iểm) cơ bản, ặc thù của nhà
nước thể hiện bản chất giai cấp và những iều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước
trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất ịnh.
Xác ịnh kiểu nhà nước là xác ịnh những dấu hiệu chủ yếu nhất thể hiện bản chất
giai cấp và cơ sở kinh tế của nhà nước. Cơ sở ể xác ịnh kiểu nhà nước là học thuyết
Mác - Lênin về các hình thái kinh tế - xã hội. Mỗi kiểu nhà nước phù hợp với một
chế ộ kinh tế nhất ịnh của một xã hội có giai cấp. Đặc iểm chung của mỗi hình thái
kinh tế - xã hội sẽ quyết ịnh những dấu hiệu cơ bản, ặc thù của một kiểu nhà nước tương ứng.
b. Các kiểu nhà nước trong lịch sử
Trong lịch sử xã hội có giai cấp ã tồn tại bốn hình thái kinh tế - xã hội: chiếm hữu
nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Phù hợp với bốn hình thái
kinh tế - xã hội ó ã có bốn kiểu nhà nước: kiểu nhà nước chủ nô; phong kiến; tư sản và xã hội chủ nghĩa.
b1. Kiểu nhà nước chủ nô
Nhà nước chủ nô là kiểu nhà nước ầu tiên trong lịch sử, ra ời khi chế ộ thị tộc - bộ
lạc tan rã, là tổ chức chính trị ặc biệt của giai cấp chủ nô. *
Cơ sở kinh tế của nhà nước chủ nô là phương thức sản xuất ược ặc trưng bởi
chế ộ sở hữu tuyệt ối của giai cấp chủ nô ối với các tư liệu sản xuất và nô lệ. Trong xã
hội chiếm hữu nô lệ tồn tại hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ, ngoài ra còn có cả thợ
thủ công, dân tự do, những người lệ thuộc vào nhà thờ hoặc kinh tế của nhà vua… *
Các chức năng chủ yếu của nhà nước chủ nô:
- Chức năng ối nội: Nhà nước chủ nô thực hiện bảo vệ và củng cố chế ộ sở hữu
của chủ nô ối với tư liệu sản xuất và ối với người sản xuất (nô lệ), duy trì các hình
thức bóc lột của chủ nô ối với nô lệ và những người lao ộng khác, àn áp sự phản 20
Bộ môn CNML - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)