Bài giảng Quản trị doanh nghiệp | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 184 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
184 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 184 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

105 53 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
BÀI GIẢNG
Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Thu An
Ths. Nguyễn Thị Ngọc Anh
Thành viên:
PGS.TS Huỳnh Thanh Nhã
Ths. Huỳnh Thị Cẩm Bình
Ths. Nguyễn Lê Hoa Tuyết
Cần Thơ, 2023
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế, scạnh tranh
giữa các doanh nghiệp trong nội bộ quốc gia hay trên thương trường quốc tế càng trở
nên khốc liệt, các yếu tố khách hàng, đối thủ cạnh tranh các yếu tkhác của môi
trường kinh doanh phải được quan tâm nhiều trong quản trị doanh nghiệp. Xu ớng
toàn cầu hóa đang lan rộng trong tất cả mọi lĩnh vực về kinh tế tài chính đến văn hóa
giáo dục, sản xuất, kinh doanh. Do đó, quản trị chứa đựng nội dung rộng lớn, đa dạng
phức tạp và luôn vận động, biến đổi, phát triển.
Quản trị doanh nghiệp là quá trình tác động liên tục, tổ chức, có định ớng
của người chủ doanh nghiệp, làm cho tập thể những người lao động trong doanh
nghiệp sử dụng một cách tốt nhất những tiềm ng hội để tiến hành hoạt động
sản xuất, kinh doanh, nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo đúng luật định thông lệ
hội. Do đó, việc biên soạn Bài giảng Quản trị doanh nghiệp để phục vụ giảng dạy của
giảng viên học tập của sinh viên thuộc khối ngành kinh tế - kỹ thuật bậc đại học
là cần thiết. Nội dung của bài giảng được thiết kế thành 06 chương, bao gồm:
Chương 1. Tổng quan về doanh nghiệp
Chương 2. Khái quát về hoạt động quản trị trong doanh nghiệp
Chương 3. Quản tr nguồn nhân lực, tiền lương và kỹ thuật, công nghệ trong
doanh nghiệp
Chương 4. Quản trị vật tư và Quản trị tồn kho
Chương 5. Quản trị chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Chương 6. Marketing quốc tế
Trong quá trình biên soạn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong sự đóng góp ý kiến của tất cả quý bạn đọc để bài giảng được hoàn thiện hơn.
Nhóm tác giả
MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP .................................................... 1
1.1 KHÁI NIỆM VỀ DOANH NGHIỆP ...................................................................... 1
1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP .................................................................... 1
1.3 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP ................................................................... 2
1.3.1 Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) ....................................................................... 3
1.3.2 Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) ........................................................................... 3
1.3.3 Công ty ............................................................................................................... 4
1.3.4 Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác ......................................................................... 9
1.4 CÁC MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP .......................................................... 12
1.4.1 Các mục tiêu kinh tế ......................................................................................... 12
1.4.2 Các mục tiêu xã hội ........................................................................................... 13
1.4.3 Các yêu cầu đối với mục tiêu ............................................................................ 13
1.5 TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP ............................ 13
1.5.1 Trách nhiệm của doanh nghiệp .......................................................................... 13
1.5.2 Quyền hạn của doanh nghiệp ............................................................................ 14
1.6 QUY MÔ DOANH NGHIỆP ............................................................................... 15
1.7 THÀNH LẬP, GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP .............................. 17
1.7.1 Thành lập doanh nghiệp .................................................................................... 17
1.7.2 Giải thể và phá sản doanh nghiệp ...................................................................... 20
Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TRONG DOANH
NGHIỆP ................................................................................................................... 22
2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ.............................................................................. 22
2.1.1 Khái niệm về quản trị ........................................................................................ 22
2.1.2 Đặc điểm của hoạt động quản trị ....................................................................... 22
2.1.3 Sự phát triển của khoa học quản trị và các lý thuyết quản trị ............................. 23
2.1.4 Các cấp quản trị, chức năng và lĩnh vực quản trị ............................................... 29
2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP .......................................... 32
2.2.1 Khái niệm và nội dung xây dựng cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp 32
2.2.2 Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp .................. 32
2.2.3 Tổ chức bộ máy quản trị DN ............................................................................. 33
2.3 VAI TRÒ CỦA GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP ................................................. 38
2.3.1 Khái niệm ......................................................................................................... 38
2.3.2 Đặc điểm lao động của giám đốc DN ............................................................... 38
2.3.3 Vai trò của giám đốc DN .................................................................................. 38
2.3.4 Phong cách lãnh đạo ......................................................................................... 38
2.3.5 Tiêu chuẩn của giám đốc DN............................................................................ 39
2.4 CÔNG TÁC KIỂM TRA TRONG DOANH NGHIỆP ........................................ 40
2.4.1 Khái niệm và mục đích kiểm tra ....................................................................... 40
2.4.2 Trình tự, nội dung và phương pháp kiểm tra trong DN ..................................... 42
2.4.3 Trách nhiệm của hội đồng quản trị và cơ quan kiểm soát trong DN .................. 47
Chương 3: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC, TIỀN LƯƠNG VÀ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP ........................................................... 50
3.1 QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DN ................................................. 50
3.1.1 Khái niệm và vai trò của quản trị nguồn nhân lực ............................................. 50
3.1.2 Nội dung quản trị nhân lực trong DN................................................................ 50
3.1.3 Tổ chức tuyển dụng .......................................................................................... 54
3.1.4 Bố trí sử dụng nhân sự ...................................................................................... 56
3.2 QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP ..................................... 57
3.2.1 Khái niệm và nội dung tiền lương trong DN ..................................................... 57
3.2.2 Mục tiêu của hệ thống tiền lương trong DN ...................................................... 59
3.2.3 Các hình thức tiền lương trong DN ................................................................... 60
3.3 QUẢN TRỊ KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP ................ 63
3.3.1 Ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong DN ............................................... 63
3.3.2 Phương pháp lựa chọn công nghệ tối ưu ........................................................... 65
Chương 4: QUẢN TRỊ VẬT TƯ VÀ QUẢN TRỊ TỒN KHO .............................. 73
4.1 QUẢN TRỊ VẬT TƯ .......................................................................................... 73
4.1.1 Khái quát chung về vật tư trong hoạt động sản xuất, kinh doanh ...................... 73
4.1.2 Phương pháp xác định nhu cầu vật tư ............................................................... 74
4.2 QUẢN TRỊ TỒN KHO ....................................................................................... 82
4.2.1 Khái quát về quản trị tồn kho ............................................................................ 82
4.2.2 Các loại chi phí tồn kho .................................................................................... 84
4.2.3 Vai trò của quản lý tồn kho ............................................................................... 85
4.2.3 Một số mô hình tồn kho .................................................................................... 86
Chương 5: QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ KẾT QU.................................................. 96
SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP ..................................... 96
5.1 QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH ............................................. 96
5.1.1 Khái quát về quản trị chi phí sản xuất kinh doanh ............................................. 96
5.1.2 Phân loại chi p............................................................................................... 97
5.1.3 Phương pháp tính giá thành đơn vị sản phẩm .................................................. 100
5.1.4 Biện pháp hạ giá thành sản phẩm .................................................................... 101
5.2 KẾT QUẢ SẢN XUẤT, KINH DOANH ........................................................... 102
5.2.1 Thu nhập của DN ............................................................................................ 102
5.2.2 Lợi nhuận DN ................................................................................................. 104
5.2.3 Các chỉ tiêu lợi nhuận ..................................................................................... 105
5.2.4 Phân phối lợi nhuận DN .................................................................................. 106
Chương 6: MARKETING QUỐC TẾ .................................................................. 116
6.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH DOANH QUỐC TẾ ................... 116
6.1.1 Khái niệm kinh doanh quốc tế ......................................................................... 116
6.1.2 Đặc trưng của kinh doanh quốc tế ................................................................... 116
6.2 CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ ................................................. 117
6.2.1 Xuất nhập khẩu hàng hóa (Export and Import) ................................................ 117
6.2.2 Các hình thức hợp đồng .................................................................................. 118
6.2.3 Đầu tư nước ngoài (Foreign Investment) ......................................................... 120
6.2.4 Hàng đổi hàng - phương thức kinh doanh quan trọng đối với các nước đang phát
triển ......................................................................................................................... 121
6.3 MARKETING QUỐC TẾ .................................................................................. 122
6.3.1 Chiến lược sản phẩm quốc tế .......................................................................... 122
6.3.2 Chiến lược giá quốc tế .................................................................................... 131
6.3.3 Chiến lược phân phối sản phẩm quốc tế .......................................................... 142
6.3.4 Chiến lược xúc tiến và truyền thông quốc tế.................................................... 147
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DN Doanh nghiệp
CTCP Công ty cổ phần
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
CTCP Công ty cổ phần
EQQ hình sản lượng đơn hàng kinh tế cơ bản
EOQ - The Basic Economic Oder Quantity model
POQ Mô hình lượng đặt hàng theo lô sản xuất
POQ - Production Order Quantity Model
1
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
Trong chương này người đọc tìm hiểu khái niệmphân loại doanh nghiệp; nắm
được đặc điểm, mục tiêu quy mô của doanh nghiệp, đồng thời phân ch các trách
nhiệm, quyền hạn các quy trình, thủ tục thành lập, giải thể phá sản của doanh
nghiệp. Đây là mảng thông tin cần thiết để tìm hiểu các chương sau.
1.1 KHÁI NIỆM VỀ DOANH NGHIỆP
Doanh nghiệp (DN) một đơn vị kinh tế cơ sở, tế bào của nền kinh tế, nơi
trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội, trong đó hoạt động của doanh nghiệp nhằm
mục tiêu chủ yếu tìm kiếm lợi nhuận để tồn tại phát triển. Đứng trên quan điểm
khác nhau có thể có các khái niệm khác nhau về doanh nghiệp. Xét trên góc độ quản lý
về mặt nhà ớc đặc điểm hoạt động, doanh nghiệp thể được định nghĩa như
sau:
DN là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch (ổn định), được đăng ký
thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh (khoản 7 Điều 4
Luật doanh nghiệp 2015);
Nếu xét theo quan điểm tổ chức, thì DN một tổ chức sống. cũng vòng
đời với các bước thăng trầm, suy giảm, tăng trưởng, phát triển hoặc bị diệt vong;
Theo quan điểm mục tiêu DN là tổ chức sản xuất hàng hóa, hay cung cấp dịch vụ
với mục đích thu được lợi nhuận nhằm mở rộng n nữa hoạt động sản xuất kinh
doanh;
Như vậy, DN đơn vị sản xuất kinh doanh được tchức, nhằm tạo ra sản phẩm
dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, thông qua đó để tối đa hóa lợi
nhuận trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nhà nước và lợi ích của người tiêu dùng.
1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP
Chức năng bản của DN sản xuất kinh doanh. Hai chức năng y không
thể tách rời nhau, quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một chu trình khép kín trong
hoạt động của DN.
Hình 1.1 Chu kỳ sản xuất, kinh doanh
Nguồn: Đồng Thị Thanh Phương và cộng sự, 2007
Nghiên cứu
thị trường
Chọn sản
phẩm hàng
hóa
Thiết kế
sản phẩm
Chuẩn bị các
yếu tố sản
xuất
Tổ chức
sản xuất
Điều tra sau
khi bán
Tổ chức tiêu thụ
sản phẩm
Sản xuất
hàng loạt
Sản xuất thử
và bán thử
2
Trong chu kỳ hoạt động này, chức năng sản xuất một giai đoạn trung gian
trong suốt chu trình, các giai đoạn đầu cuối chu kỳ thuộc về chức năng lưu thông
hay thuộc về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.
Căn cứ để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất, kinh doanh nào của DN nhu
cầu thị trường, hay của người tiêu dùng. Để đạt được mục tiêu của mình, DN tìm mọi
cách để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm, dịch vụ.
Tối đa hóa lợi nhuận mục tiêu kinh tế bản của DN. Đtồn tại phát triển
DN phải đạt mục tiêu lợi nhuận. Ngoài ra, DN còn phải hướng tới những mục tiêu
kinh tế hội khác, như: bảo vệ môi trường, tạo công ăn việc làm cho người lao động,
phục vụ các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước,…
Trong quá trình hoạt động, các DN phải chấp nhận sự cạnh tranh như một điều
kiện, động lực để tồn tại phát triển. Dưới áp lực của cạnh tranh sức mua của
người tiêu dùng, các nsản xuất sẽ c gắng sdụng hiệu quả hơn nguyên liệu,
thiết bị lao động đtạo ra nhiều hàng hoá hơn, chất lượng tốt hơn. Trong lúc
theo đuổi lợi nhuận để làm giàu, nkinh doanh cũng phục vngười tiêu dùng và
phục vụ lợi ích xã hội. Quan niệm này là nền tảng của kinh tế thị trường.
1.3 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Theo khuôn khổ pháp quyền shữu, nước ta hiện nay ba loại hình
chính được phân biệt theo quyền sở hữu như sau:
- Các DN thuộc khu vực tư: Được sở hữu kiểm soát bởi các nhân. Chúng
thể thay đổi từ một người kinh doanh đến công ty rộng lớn với nhiều shữu hay cổ
đông.
- Các DN thuộc khu vực công: Được sở hữu bởi Nnước đại diện cho nhân dân
và bao gồm những ngành DN công nghiệp được quốc hữu hóa hay DN quốc doanh.
- Các hợp tác xã: Thuộc shữu của người lao động đang làm việc đó (hợp tác
xã của người sản xuất) hoặc người tiêu thụ mà họ đang mua hàng (hợp tác xã bán lẻ).
* Đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp
DN phải tên riêng: Xác định cách chủ thể độc lập trên thương trường; là
sở để Nnước thực hiện quản đối với DN, phân biệt trong quan hệ giữa các DN
với nhau với người tiêu dùng; được ghi trong con dấu DN đặt tên DN theo quy
định.
DN phải một mức đtài sản nhất định: đầu tài sản để thu lợi về tài sản; tài
sản điều kiện hoạt động cũng mục đích hoạt động của DN; tài sản góp vốn:
Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất,…
DN phải trụ sgiao dịch: Phải đăng ít nhất một địa chỉ giao dịch trong
phạm vi lãnh thổ Việt Nam; căn cứ để xác định quốc tịch Việt Nam, pháp nhân
Việt Nam; giải quyết tranh chấp theo pháp luật Việt Nam.
Thực hiện thủ tục đăng thành lập theo quy định của pháp luật (đăng kinh
doanh/đăng DN): Phải đăng kinh doanh theo một loại hình do pháp luật quy
định; trong đó, Nhà nước ghi nhận những yếu tố chủ yếu cấu thành tư cách chủ thể của
DN, phạm vi lĩnh vực hoạt động của DN.
3
Mục tiêu hoạt động kinh doanh: Sản xuất kinh doanh việc thực hiện liên tục
một, một shoặc tất cả các công đoạn của quá trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi; DN luôn là
một tổ chức kinh tế hoạt động mục đích lợi nhuận; DN chủ thể chính, thường
xuyên trong quan hệ kinh tế.
* Xét vhình thức DN: Phân loại DN theo Luật DN Việt Nam năm 2015 gồm
các loại hình DN như sau:
1.3.1 Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN)
DNNN tổ chức kinh tế do Nnước đầu vốn, thành lập tổ chức quản lý,
hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế -
xã hội do Nhà nước giao.
DNNN DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (khoản 8 Điều 4 Luật DN
năm 2015).
Đặc điểm của DNNN
DNNN cách pháp nhân, các quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách
nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do DN quản lý.
DNNN được tổ chức dưới hình thức DN độc lập (có tên gọi, con dấu riêng
trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam), tổng công ty, DN thành viên của tổng công ty
và quản lý phần vốn của nhà nước đầu tư ở các DN.
Vốn của DNNN do Nhà nước giao cho DN quản sdụng. Đó vốn do
ngân sách cấp hoặc vốn của DNNN tự tích lũy.
* nh thức hoạt động của DNNN
DNNN hoạt động kinh doanh chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận.
DNNN hoạt động công ích hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ công cộng
theo chính sách của nhà nước hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
1.3.2 Doanh nghiệp tư nhân (DNTN)
DNTN là DN do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về mọi hoạt động của DNiều 183 Luật DN năm 2015).
* Đặc điểm của DNTN
Chủ DNTN phải là nhân; chủ DNTN chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về mọi hoạt động kinh doanh của DN.
DNTN không được quyền phát hành bất kỳ loại chứng khoán; mỗi cá nhân chỉ
được quyền thành lập một DNTN.
Chủ DNTN không được đồng thời chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp
danh; DNTN không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp
trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
* Hình thức hoạt động của DNTN
Chủ DNTN quyền quyết định tăng hoặc giảm vốn đầu tư. khai ssách kế
toán với cơ quan có thẩm quyền; chủ DNTN có quyền quyết định giải thể DN.
4
Chủ DNTN có thể thuê người khác quản lý DN; đại diện theo pháp luật của
DN; chủ DNTN thể bán hoặc cho thuê DN. Trong thời gian cho thuê DNTN iều
186); đồng thời sẽ là nguyên đơn hoặc bị đơn trước pháp luật.
Trường hợp bán DNTN cho người khác, trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa
vụ tài sản khác của DN phát sinh trong thời gian trước ngày chuyển giao DN, trừ
trường hợp người mua, người bán và chủ nợ của DN có thỏa thuận khác.
Ưu điểm: Do chủ sở hữu duy nhất của DN nên DNTN hoàn toàn chủ động
trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của DN; chế độ
trách nhiệm hạn của chủ DNTN tạo stin tưởng cho đối tác, khách hàng giúp
cho DN ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật như các loại hình DN khác.
Nhược điểm: Chủ DNTN phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của DN
của chủ DN chứ không giới hạn số vốn mà chủ DN đã đầu tư vào DN.
1.3.3 Công ty
Theo khái niệm của Pháp: “Công ty một hợp đồng thông qua đó hai hay nhiều
người thỏa thuận với nhau sử dụng tài sản hay khả năng của mình vào một hoạt động
chung nhằm chia lợi nhuận thu được qua hoạt động đó”.
Theo luật của bang Georgia - Mỹ: “Một công ty là một pháp nhân được tạo ra bởi
luật định nhằm một mục đích chung nào đó nhưng thời hạn về thời gian tồn tại, về
quyền hạn, về nghĩa vụ các hoạt động được ấn định trong điều lệ”.
Theo luật của bang Louisiana - Mỹ: “Một công ty là một thực thể được tạo ra bởi
luật định bao gồm một hoặc nhiều cá thể dưới một tên chung. Những thành viên thể
kế nghiệp lẫn nhau, thế công ty một khối thống nhất. Tuy nhiên sthay đổi của
những cá thể trong công ty cho một mục đích cụ thể nào đó được xem xét như một con
người cụ thể”.
Qua một số khái niệm trên ta thấy chúng những nét tương đồng, bên cạnh đó
cũng có những điểm khác nhau. Nhưng tổng hợp chung lại có khái niệm tổng quát như
sau: “Công ty là sự liên kết của hai hay nhiều người (cá nhân hay pháp nhân) bằng một
sự kiện pháp lý trong đó các bên thỏa thuận với nhau sử dụng tài sản hay khả năng của
họ nhằm tiến hành các hoạt động để đạt mục tiêu chung”.
Hình 1.2 Sơ đồ loại hình công ty
Nguồn: Huỳnh Thanh Nhã, Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2016
Công ty
Đối nhân Đối vốn
Công ty hợp danh
Công ty cổ phần
Công ty TNHH
5
Qua Hình 1.2 cho thấy các loại hình công ty phổ biến hiện nay về mặt pháp
công ty đối nhân và công ty đối vốn:
- Công ty đối nhân: Là những công tyviệc thành lập dựa trên sự liên kết chặt
chẽ bởi chế độ tin cậy về nhân thân của các thành viên tham gia, sự hùn vốn là yếu tố
thứ yếu. Công ty đối nhân những đặc điểm quan trọng không sự tách bạch về
tài sản cá nhân các thành viên và tài sản của công ty. Các thành viên liên đới chịu trách
nhiệm vô hạn về tài sản ít nhất phải một thành viên chịu trách nhiệm hạn về
các khoản ncủa công ty. Các thành viên cách thương gia độc lập phải chịu
thuế thu nhập nhân, bản thân công ty không bị đánh thuế. Công ty đối nhân thường
tồn tại dưới dạng là công ty hợp danh.
- Công ty đối vốn: Khác với công ty đối nhân, công ty đối vốn không quan tâm
đến nhân thân người góp vốn chỉ quan tâm đến phần vốn p vào. Đặc điểm của
công ty đối vốn sch bạch giữa tài sản của công ty tài sản của các thành
viên trong công ty, chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty giới hạn trong phạm
vi tài sản riêng của mình. Do việc thành lập chỉ quan tâm đến vốn góp nên thành viên
công ty thường rất đông, những người không hiểu biết về kinh doanh cũngthể tham
gia vào công ty. Công ty phải đóng góp thuế cho Nhà ớc, các thành viên đóng góp
thuế thu nhập, công ty đối vốn thường chia làm 2 loại là công ty cổ phần công ty
trách nhiệm hữu hạn.
1.3.3.1 Công ty hợp danh
từ 2 thành viên hợp danh trở lên (chủ shữu công ty); thành viên hợp danh
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động kinh doanh của DN;
thành viên hợp danh phải nhân; công ty hợp danh có thể thêm thành viên p
vốn. Thành viên góp vốn của công ty hợp danh có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
* Phân loại công ty hợp danh: Công ty hợp danh chỉ thành viên hợp danh;
công ty hợp danh có cả thành viên hợp danh và thành viên góp vốn.
* Đặc điểm
Thành viên hợp danh được c định người quản công ty hợp danh; tất cả
thành viên hợp danh phải có chứng chỉ hành nghề.
Thành viên hợp danh không được đồng thời thành viên hợp danh của công ty
hợp danh khác hoặc là chủ sở hữu của DN tư nhân.
Công ty hợp danh cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận
điều kiện kinh doanh và không được quyền phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
* Tổ chức quản lý công ty hợp danh
Hội đồng thành viên (bao gồm thành viên hợp danh thành viên góp vốn),
thành viên góp vốn được tham gia biểu quyết các vấn đề của công ty.
Chủ tịch hội đồng thành viên (là thành viên hợp danh); giám đốc hoặc tổng giám
đốc.
* Ưu điểm: Ưu điểm của công ty hợp danh kết hợp được uy tín cá nhân của
nhiều người. Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm hạn của các thành viên hợp danh
công ty hợp danh dễ dàng tạo được sự tin cậy của các bạn hàng, đối tác kinh
6
doanh. Việc điều hành quản công ty không quá phức tạp do số lượng các thành viên
ít và là những người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng nhau.
* Nhược điểm: Hạn chế của công ty hợp danh do chế độ liên đới chịu trách
nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro của các thành viên hợp danh là rất cao.
1.3.3.2 Công ty cổ phần (CTCP)
Vốn điều lệ được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi cổ phần; người góp vốn
hay thành lập công ty cổ phần được gọi là cổ đông;
Cổ đông có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không
hạn chế số lượng tối đa; cđông chỉ chịu trách nhiệm về nợ các nghĩa vụ tài sản
khác của DN trong phạm vi số vốn đã góp vào DN.
Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Được quyền phát hành chứng khoán các loại; cổ đông quyền tự do chuyển nhượng
cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81
khoản 5 Điều 84 Luật DN năm 2015.
* Phân loại cổ phần
Cổ phần ph thông: Người sở hữu cổ phần phổ thông cổ đông phổ thông
(tham dự và phát biểu trong các Đại hội đồng cổ đông; thực hiện quyền biểu quyết trực
tiếp hoặc thông qua đại diện theo ủy quyền hoặc theo hình thức khác do pháp luật,
Điều lệ công ty quy định).
Cổ phần ưu đãi:
- Ưu đãi biểu quyết: cổ phần có sphiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần
phổ thông (do điều lệ công ty quy định). Chỉ tổ chức được Chính phủ ủy quyền hoặc
cổ đông sáng lập mới được nắm giữ cổ phần này (có quyền biểu quyết).
- Ưu đãi cổ tức: Cổ tức lợi tức được chia theo cphần c phần luôn luôn
được trả cổ tức được trả với mức cao hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông
hoặc mức ổn định hàng năm (không có quyền biểu quyết).
- Ưu đãi hoàn lại: cổ phần sẽ được công ty bảo đảm hoàn lại vốn góp bất kỳ
khi nào theo yêu cầu của chủ sở hữu hoặc theo c điều kiện ghi tại cổ phiếu của cổ
phần ưu đãi hoàn lại. (không có quyền biểu quyết).
* Tổ chức quản lý công ty cổ phần
Đại hội đồng cổ đông (bao gồm các cổ đông quyền biểu quyết - cổ đông phổ
thông cổ đông ưu đãi biểu quyết): đây quan có quyền quyết định cao nhất
trong CTCP.
Hội đồng quản trị: Đây quan quản CTCP, số ợng từ 3-11 thành viên
hoặc theo quy định tại điều lệ công ty, nhiệm knăm năm, thể được bầu lại với số
nhiệm kỳ không hạn chế. Theo luật DN năm 2015, phụ thuộc vào hình công ty
lập ban kiểm soát.
Chủ tịch hội đồng quản trị: Theo luật DN năm 2015, chủ tịch hội đồng quản trị
do Hội đồng quản trị bầu. DN Nhà nước sở hữu >50% vốn điều lệ, không được
kiêm giám đốc/tổng giám đốc. Địa vị pháp lý: quan chấp hành của hội đồng quản
trị giữa hai kỳ họp.
7
* Ưu điểm
Chế độ trách nhiệm của CTCP là trách nhiệm hữu hạn, các cổ đông chỉ chịu trách
nhiệm vnợ các nghĩa vụ i sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp nên mức
độ rủi ro của các cổ đông không cao.
Khả năng hoạt động của CTCP rất rộng, trong hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề;
cấu vốn của CTCP hết sức linh hoạt tạo điều kiện nhiều người cùng góp vốn vào
công ty.
Khả năng huy động vốn của CTCP rất cao thông qua việc phát hành cổ phiếu ra
công chúng, đây là đặc điểm riêng có của CTCP; việc chuyển nhượng vốn trong CTCP
là tương đối dễ dàng, do vậy phạm vi đối tượng được tham gia CTCP là rất rộng.
* Nhược điểm
Bên cạnh những lợi thế u trên, loại hình CTCP cũng có những hạn chế nhất
định; việc quản điều hành CTCP rất phức tạp do slượng các cổ đông thrất
lớn, có nhiều người không hề quen biết nhau và thậm chí thể sự phân hóa thành
các nhóm cổ động đối kháng nhau về lợi ích.
Việc thành lập và quản lý CTCP cũng phức tạp hơn các loại hình công ty khác do
bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt về chế độ i chính, kế
toán.
1.3.3.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) 2 thành viên trở lên
Chủ shữu được gọi là thành viên; thành viên thể nhân hoặc tổ chức; số
lượng thành viên: Từ 2 - 50 thành viên; thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn.
cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kinh doanh; Công ty
TNHH hai thành viên trở n không được quyền phát hành cphần thành viên chỉ
được chuyển nhượng phần vốn góp theo Điều 53, 54, 68 Luật DN năm 2015.
* Điều chỉnh vốn điều lệ: Tăng vốn góp của thành viên công ty; điều chỉnh vốn
điều lệ tăng theo giá trị tăng lên của i sản; kêu gọi sgóp vốn từ người khác không
phải là thành viên công ty.
* Giảm vốn điều lệ: Điều chỉnh vốn điều lệ giảm theo giá trị giảm xuống của i
sản; công ty mua lại phần vốn góp của thành viên công ty; hoàn trả lại một phần vốn
góp cho thành viên công ty khi thỏa đủ 2 điều kiện:
- Công ty kinh doanh liên tục 2 năm kể từ ngày nộp hồ xin cấp Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
- Sau khi hoàn trả, số tiền còn lại đảm bảo thanh toán được các khoản nợ đến hạn.
Nếu chưa hội đủ điều kiện mà hoàn trả thì số tiền đã hoàn trả sẽ bị nhà nước thu hồi.
* cấu tổ chức, quản lý: Hội đồng thành viên - tất cả các thành viên; Chủ tịch
hội đồng thành viên (Đại diện theo quản lý, kiêm nhiệm); giám đốc/tổng giám đốc (đại
diện theo quản lý, kiêm nhiệm); ban kiểm soát (công ty t11 thành viên trở lên
hoặc theo yêu cầu quản trị công ty).
* Điều kiện chia lợi nhuận: Chỉ được chia lợi nhuận khi hội đủ các điều kiện sau
đây:
- Công ty kinh doanh lãi. Đã hoàn thành nghĩa vụ thuế các nghĩa vtài sản
khác.
8
- Số tiền còn lại đảm bảo thanh toán đủ các khoản nợ đến hạn.
Nếu chưa hội đủ các điều kiện nêu trên công ty đã tiến hành phân chia lợi
nhuận thì số lợi nhuận đã chia sẽ bị nhà nước thu hồi.
* Ưu điểm: Do cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ chịu trách
nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp o công ty nên ít gây
rủi ro cho người góp vốn; Số lượng thành viên công ty trách nhiệm không nhiều và các
thành viên thường người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công
ty không quá phức tạp; chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên n
đầu dễ dàng kiểm soát được việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập của
người lạ vào công ty.
* Nhược điểm: Do chế đtrách nhiệm hữu hạn nên uy tín của công ty trước đối
tác, bạn hàng cũng phần nào bị ảnh hưởng; công ty trách nhiệm hữu hạn chịu sự điều
chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn DN nhân hay công ty hợp danh; việc huy động
vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn bị hạn chế do không quyền phát hành cổ
phiếu.
1.3.3.4 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
* Khái niệm: Công ty TNHH một thành viên là DN do một tổ chức hoặc một
nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi chsở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu
trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa v tài sản khác của công ty trong phạm vi số
vốn điều lệ của công ty (Điều 73 Luật DN năm 2015).
* Đặc điểm: Chủ sở hữu được gọi thành viên; thành viên thể nhân
hoặc tổ chức; slượng thành viên 01; thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn; cách
pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kinh doanh. Công ty TNHH
một thành viên không được quyền phát hành cổ phần.
* Quyền sở hữu bị hạn chế: Chủ sở hữu không được trực tiếp rút một phần hoặc
toàn bộ svốn đã góp vào công ty; chỉ được rút vốn bằng cách chuyển nhượng một
phần hoặc toàn bộ số vốn đã góp cho tổ chức hoặc cá nhân khác.
Bảng 1.1 Cơ cấu tổ chức, quản lý của công ty TNHH 1 thành viên
Thành viên cá nhân Thành viên tổ chức
Tổ chức cử 1 người Tổ chức cử nhiều người
- Chủ tịch công ty
-
Chủ tịch công ty - Hội đồng thành viên
- Giám đốc/Tổng giám đốc
-
Giám đốc/Tổng giám đốc
-
Chủ tịch công ty
- Kiểm soát viên
-
Giám đốc/Tổng giám đốc
- Kiểm soát viên
* Điều chỉnh vốn điều lệ: Chỉ được tăng, không được giảm vốn điều lệ; chủ sở
hữu góp thêm vốn; kêu gọi vốn góp từ người khác không phải thành viên công ty
phải chuyển đổi sang công ty TNHH 2 thành viên trở lên, công ty cổ phần. Điều
kiện chia lợi nhuận: Giống TNHH 2 thành viên trở lên.
* Ưu điểm: Lợi thế của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chủ s
hữu công ty có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty.
9
* Nhược điểm: Nhược điểm của loại hình này được quy định trong chính cách
thức hoạt động của DN như không được rút vốn, không được phát hành cổ phần huy
động vốn.
1.3.4 Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã
* Khái niệm và đặc điểm (theo Điều 1 Luật Hợp tác xã năm 2012)
Hợp tác tchức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, cách pháp nhân, ít
nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động
sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên
cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã;
Liên hiệp hợp tác tổ chức kinh tế tập thể, đồng s hữu, cách pháp
nhân, ít nhất 04 hợp tác tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn nhau trong
hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung của hợp tác thành
viên, trên sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng n chủ trong quản liên
hiệp hợp tác xã.
Khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác phát triển đến trình đ cao hơn thì sẽ hình
thành các DN của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; DN của hợp tác xã, liên hiệp hợp
tác xã hoạt động theo Luật DN.
* Nguyên tắc tổ chức và hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác
nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập, ra khỏi hợp c
xã. Hợp tác tự nguyện thành lập, gia nhập, ra khỏi liên hiệp hợp tác xã; hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã kết nạp rộng rãi thành viên, hợp tác xã thành viên.
Thành viên, hợp c thành viên quyền bình đẳng, biểu quyết ngang nhau
không phụ thuộc vốn góp trong việc quyết định tổ chức, quản lý hoạt động của hợp
tác xã, liên hiệp hợp tác xã; được cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác về
hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối thu nhập và những nội dung khác
theo quy định của điều lệ; hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về hoạt động của mình trước pháp luật.
Thành viên, hợp tác thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác trách
nhiệm thực hiện cam kết theo hợp đồng dịch vụ theo quy định của điều lệ. Thu
nhập của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được phân phối chủ yếu theo mức độ sử dụng
sản phẩm, dịch vụ của thành viên, hợp tác thành viên hoặc theo công sức lao động
đóng góp của thành viên đối với hợp tác xã tạo việc làm.
Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác quan m giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cho thành
viên, hợp tác thành viên, cán bộ quản lý, người lao động trong hợp tác xã, liên hiệp
hợp tác xã và thông tin về bản chất, lợi ích của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác chăm lo phát triển bền vững cộng đồng thành viên, hợp c
thành viên hợp tác với nhau nhằm phát triển phong trào hợp tác trên quy địa
phương, vùng, quốc gia và quốc tế.
* Thành lập hợp tác xã: Khởi xướng việc thành lập hợp tác (Luật Hợp tác
năm 2012 không cần báo cáo ủy ban cấp nơi dự định đặt trụ sở chính); vận động
thành lập hợp tác xã; hội nghị thành lập hợp tác xã; đăng kinh doanh (cơ quan đăng
ký kinh doanh cấp huyện hoặc tỉnh do hợp tác xã quyết định).
10
* Quy chế pháp lý về xã viên:
Chủ thể: nhân, hộ gia đình, pháp nhân. Có nhu cầu hợp tác với các thành viên
nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã; có đơn tnguyện gia nhập
tán thành điều lệ của hợp tác xã; góp vốn theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Luật
Hợp tác năm 2012 điều lệ hợp tác xã; điều kiện khác theo quy định của điều l
hợp tác xã; viên hộ gia đình, pháp nhân: Phải cử người đại diện đủ điều kiện như
cá nhân tham gia hợp tác xã.
Chú ý: quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng trang nhân dân không được
sử dụng tài sản của Nhà nước và công quỹ để góp vốn vào hợp tác xã.
Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
Nguồn: Huỳnh Thanh Nhã, Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2016
Theo quy định lần lượt lại các Điều 30, 35, 38, 39 Luật Hợp tác năm 2012 thì
cơ cấu tổ chức của hợp tác xã được quy định như sau:
* Hội đồng thành viên: Hội thành viên có quyền quyết định cao nhất của hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác xã. Đại hội thành viên gồm đại hội thành viên thường niên đại
hội thành viên bất thường. Đại hội thành viên được tổ chức dưới hình thức đại hội toàn
thể hoặc đại hội đại biểu (sau đây gọi chung đại hội thành viên). Đại hội thành viên
quyền nhiệm vụ theo quy định tại Điều 32 của Luật Hợp tác năm 2012; hợp
tác , liên hiệp hợp tác 100 thành viên, hợp tác thành viên trở lên thể tổ
chức đại hội đại biểu thành viên; tiêu chuẩn đại biểu trình tự, thủ tục bầu đại biểu
tham dự đại hội đại biểu thành viên do điều lệ quy định.
Số lượng đại biểu tham dự đại hội đại biểu thành viên do điều lệ quy định nhưng
phải bảo đảm:
Không được ít hơn 30% tổng số thành viên, hợp tác thành viên đối với hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác xã có từ trên 100 đến 300 thành viên, hợp tác xã thành viên;
Không được ít hơn 20% tổng số thành viên, hợp tác thành viên đối với hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác xã có từ trên 300 đến 1.000 thành viên, hợp tác xã thành viên;
Không được ít hơn 200 đại biểu đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác trên
1.000 thành viên, hợp tác xã thành viên.
Đại biểu tham dự đại hội đại biểu thành viên phải thể hiện được ý kiến, nguyện
vọng trách nhiệm thông tin vkết quả đại hội cho tất cả thành viên, hợp tác
thành viên mà mình đại diện.
11
* Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã:
Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác cơ quan quản hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã do hội nghị thành lập hoặc đại hội thành viên bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệm theo thể thức bỏ phiếu kín. Hội đồng quản trị gồm chủ tịch thành viên, s
lượng thành viên hội đồng quản trdo điều lệ quy định nhưng tối thiểu 03 người, tối
đa là 15 người; nhiệm kỳ của hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã do điều
lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác quy định nhưng tối thiểu 02 năm, tối đa 05
năm.
Hội đồng quản trị sử dụng con dấu của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác để thực
hiện quyền hạn nhiệm vụ theo quy định tại Điều 36 của Luật Hợp tác năm 2012;
hội đồng quản trhợp tác họp định kỳ theo quy định của điều lệ nhưng ít nhất 03
tháng một lần; hội đồng quản trị liên hiệp hợp tác họp định kỳ theo quy định của
điều lệ nhưng ít nhất 06 tháng một lần do chủ tịch hội đồng quản trị hoặc thành viên
hội đồng quản trđược chủ tịch hội đồng quản trị ủy quyền triệu tập; hội đồng quản trị
họp bất thường khi có yêu cầu của ít nhất một phần ba tổng sthành viên hội đồng
quản trị hoặc chủ tịch hội đồng quản trị, trưởng ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên,
giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
* Giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
Giám đốc (tổng giám đốc) là người điều hành hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp
hợp tác xã; giám đốc (tổng giám đốc) quyền hạn nhiệm vụ như sau: Tổ chức
thực hiện phương án sản xuất kinh doanh của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; thực
hiện nghị quyết của đại hội thành viên, quyết định của hội đồng quản trị; kết hợp
đồng nhân danh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác theo ủy quyền của chủ tịch hội đồng
quản trị; trình hội đồng quản trị báo cáo tài chính hằng năm; xây dựng phương án tổ
chức bộ phận giúp việc, đơn vị trực thuộc của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trình hội
đồng quản trị quyết định; tuyển dụng lao động theo quyết định của hội đồng quản trị.
Thực hiện quyền hạn nhiệm vụ khác được quy định tại điều lệ, quy chế của
hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; trường hợp giám đốc (tổng giám đốc) do hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác thuê thì ngoài việc thực hiện quyền hạn nhiệm vụ quy định tại
khoản 2: Điều này còn phải thực hiện quyền hạn nhiệm vtheo hợp đồng lao động
và có thể được mời tham gia cuộc họp đại hội thành viên, hội đồng quản trị.
* Ban kiểm soát, kiểm soát viên
Ban kiểm st, kiểm soát viên hoạt động độc lập, kiểm tra giám t hoạt động
của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định của pháp luật điều lệ; ban kiểm
soát hoặc kiểm soát viên do đại hội thành viên bầu trực tiếp trong số thành viên, đại
diện hợp tác thành viên theo thể thức bỏ phiếu kín. Số lượng thành viên ban kiểm
soát do đại hội thành viên quyết định nhưng không quá 07 người.
Hợp tác từ 30 thành viên trở lên, liên hiệp hợp tác từ 10 hợp tác
thành viên trở n phải bầu ban kiểm soát. Đối với hợp tác dưới 30 thành viên,
liên hiệp hợp tác ới 10 hợp tác thành viên, việc thành lập ban kiểm soát
hoặc kiểm soát viên do điều lệ quy định. Trưởng ban kiểm soát do đại hội thành viên
bầu trực tiếp trong số các thành viên ban kiểm soát; nhiệm kỳ của ban kiểm soát hoặc
kiểm soát viên theo nhiệm kỳ của hội đồng quản trị. Ban kiểm soát hoặc kiểm soát
viên chịu trách nhiệm trước đại hội thành viên và có quyền hạn, nhiệm vụ sau đây:
12
- Kiểm tra, giám sát hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác theo quy định
của pháp luật điều lệ; kiểm tra việc chấp hành điều lệ, nghị quyết, quyết định của
đại hội thành viên, hội đồng quản trị quy chế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
giám sát hoạt động của hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), thành viên, hợp
tác xã thành viên theo quy định của pháp luật, điều lệ, nghị quyết của đại hội thành
viên, quy chế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
- Kiểm tra hoạt động tài chính, việc chấp hành chế độ kế toán, phân phối thu
nhập, xử các khoản lỗ, sử dụng các quỹ, tài sản, vốn vay của hợp tác xã, liên hiệp
hợp tác xã các khoản htrcủa Nhà nước; thẩm định o cáo kết quả sản xuất,
kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm của hội đồng quản trị trước khi trình đại hội
thành viên; tiếp nhận kiến nghị liên quan đến hợp c xã, liên hiệp hợp tác xã; giải
quyết theo thẩm quyền hoặc kiến nghị hội đồng quản trị, đại hội thành viên giải quyết
theo thẩm quyền.
- Trưởng ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên được tham dự các cuộc họp của hội
đồng quản trị nhưng không được quyền biểu quyết; thông báo cho hội đồng quản trị và
báo cáo trước đại hội thành viên về kết quả kiểm soát; kiến nghị hội đồng quản trị,
giám đốc (tổng giám đốc) khắc phục những yếu kém, vi phạm trong hoạt động của hợp
tác xã, liên hiệp hợp tác xã; yêu cầu cung cấp i liệu, s sách, chứng từ những
thông tin cần thiết để phục vụ công tác kiểm tra, giám sát nhưng không được sử dụng
các tài liệu, thông tin đó vào mục đích khác; chuẩn bị chương trình triệu tập đại hội
thành viên bất thường theo quy định tại Khoản 3, Điều 31 của Luật Hợp tác năm
2012; thực hiện quyền hạn nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Hợp tác năm
2012 điều lệ; thành viên ban kiểm soát, kiểm soát viên được hưởng thù lao được
trả các chi pcần thiết khác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Ban kiểm soát hoặc
kiểm soát viên được sử dụng con dấu của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác để thực hiện
nhiệm vụ của mình.
1.4 CÁC MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
Hoạt động của DN hiện nay chịu c động của rất nhiều nhân tố. Do đó, các DN
phải xác định mục tiêu chính để căn cvào đó thiết lập chiến lược kinh doanh của
mình. Tùy theo điều kiện của DN DN theo đuổi mục tiêu nào mục tiêu chủ yếu
trong hệ thống các mục tiêu:
1.4.1 Các mục tiêu kinh tế
Tối đa hóa lợi nhuận - đạt mức lợi nhuận mong muốn; tối đa hóa thị phần (chiếm
lĩnh thị trường); tối đa hóa doanh thu - phát triển DN. Để làm được điều này DN cần
xác định rõ từng mục tiêu, cụ thể như:
- Mục tiêu lợi nhuận: DN cần lợi nhuận để bù đắp chi phí sản xuất, những rủi
ro gặp phải để tiếp tục phát triển. Nếu không lợi nhuận, DN không thể trả công
người lao động, duy trì việc làm u dài cho họ, cũng không thể cung cấp lâu dài hàng
hóa, dịch vụ cho khách hàng và cộng đồng.
- Mục tiêu cung ng: DN phải cung ứng hàng hóa hay dịch vụ để thỏa mãn nhu
cầu khách hàng. Vì mục tiêu này còn nghĩa vụ của DN đối với hội nhờ thực
hiện mục tiêu này DN mới thể tồn tại tối đa hóa thị phần. Do đó, DN cần
phải thay đổi cho phù hợp với nhu cầu thị hiếu của công chúng tình hình cạnh
tranh trên thị trường.
13
- Mục tiêu phát triển: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì phát triển là một
dấu hiệu của slành mạnh thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó
sự phát triển của DN cũng ý nghĩa góp sức vào sự phát triển mạnh của nền kinh tế.
vậy, đối với mục tiêu này DN cần tìm cách bổ sung thêm vốn hoặc sử dụng phần
lợi nhuận để đầu tư thêm.
1.4.2 Các mục tiêu xã hội
Cùng với việc kiếm lời, DN còn có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của khách hàng,
của người cung ng đầu vào cho mình những người làm công trong DN, trách
nhiệm đối với hội còn chỗ hoạt động kinh doanh phải tôn trọng pháp luật, bảo vệ
cải tạo môi trường tự nhiên. Ngoài ra, cần quan tâm việc cung cấp hàng hóa và dịch
vụ đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội; Giải quyết vấn đề lao động.
1.4.3 Các yêu cầu đối với mục tiêu
Một mục tiêu đúng đắn cần đạt được các tiêu thức sau:
Tính nhất quán: Đòi hỏi các mục tiêu này không làm cản trở việc thực hiện các
mục tiêu khác. Đây yêu cầu đầu tiên, đóng vai trò quan trọng để đảm bảo rằng hệ
thống mục tiêu phải được thực hiện phải hướng vào hoàn thành các mục tiêu tổng
quát của từng thời kỳ chiến lược.
Tính cụ thể: Xét trên phương diện luận, khoảng thời gian càng dài bao nhiêu
thì hệ thống mục tiêu càng giảm bấy nhiêu. Tuy nhiên, yêu cầu vtính cụ thể của hệ
thống mục tiêu không đề cập đến tính i ngắn của thời gian yêu cầu mục tiêu
chiến ợc phải đảm bảo tính cụ thể. Muốn vậy, khi xác định mục tiêu chiến lược cần
chỉ rõ: Mục tiêu liên quan đến vấn đề gì? Giới hạn thời gian thực hiện? Kết quả cụ thể
cuối cùng cần đạt.
Tính khả thi: Mục tiêu DN xác định trong thời kỳ chiến lược xác định. Do đó các
mục tiêu này đòi hỏi người có trách nhiệm một sự cgắng trong việc thực hiện nhưng
lại không quá cao phải sát thực thể đạt được. như vậy hệ thống mục tiêu
mới có tác dụng khuyến khích nỗ lực vươn lên của mọi bộ phận (cá nhân) trong DN
cũng không quá cao đến mức làm nản lòng người thực hiện. Vì vậy, giới hạn của sự cố
gắng là “vừa phải” nếu không sẽ không đem lại hiệu quả mong muốn.
Tính linh hoạt:i trường kinh doanh thường xuyên thay đổi nên đòi hỏi hệ
thống mục tiêu phải linh hoạt để có thể điều chỉnh khi môi trường kinh doanh thay đổi.
Tính linh hoạt điều kiện đảm bảo để biến các mục tiêu chiến ợc thành hiện thực.
Đây là đặc trưng quan trọng của chiến lược so với kế hoạch khi xác định mục tiêu.
1.5 TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP
1.5.1 Trách nhiệm của doanh nghiệp
1.5.1.1 Trách nhiệm đối với nhà nước, xã hội và người tiêu dùng
Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế (thuế giá trị gia ng, thuế thu nhập DN, thuế tài
nguyên, thuế tiêu thụ đặc biệt,...) cho ngân sách nhà nước, trách nhiệm này một mặt
thể hiện nhiệm vụ đóng góp vào ngân quỹ cho hoạt động quản lý nhà nước, phục vụ lại
cho hội, mặt khác sbồi hoàn lại cho hội khi DN sử dụng những svật
chất phúc lợi của hội: đường sá, cầu cống,... Nói cách khác, đó sự đắp trở lại
cho hội khi DN thừa hưởng những thặng tiêu dùng về hệ thống sở vật chất,
về phúc lợi công cộng.
14
Đối với người tiêu dùng: Đảm bảo chất lượng hàng hóa đúng tiêu chuẩn chất
lượng đã đăng với quan thẩm quyền, thực hiện nhiệm vụ này một đòi hỏi
hợp lý của người tiêu dùng.
1.5.1.2 Trách nhiệm đối với các tổ chức kinh tế và nghiên cứu khoa học ngoài DN
Bảo đảm việc thực hiện qtrình phát triển sản xuất của DN không gây tàn phá
môi trường xã hội. Đây nhiệm vụ cùng bức thiết hiện nay. Tôn trọng các chế đ
báo cáo thống kê, tài chính, kế toán thống nhất theo các báo biểu định kỳ quy định
của Nhà nước. Đi đôi với nhiệm vụ này, mỗi DN cần phải chấp hành tốt chế độ kiểm
tra tài chính nhà nước. Tôn trọng thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế đã
ký kết với các đơn vị khác.
1.5.1.3 Trách nhiệm đối với nội bộ DN
Bảo đảm điều kiện m việc, quyền lợi của người lao động, tạo mọi điều kiện để
người lao động m việc trong DN ngày càng được nâng cao tri thức, nghề nghiệp.
Tôn trọng chế độ thù lao lao động tối thiểu được Nhà nước ban hành.
Về mặt kỹ thuật: Không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, ứng dụng
kịp thời những thành tựu khoa học và công nghệ, đổi mới máy móc trang thiết bđể
không ngừng hiện đại hóa kỹ thuật sản xuất của DN.
Về mặt thương mại: Bảo đảm đầy đủ tiến độ cung ứng các yếu tố sản xuất đầu
vào trên từng khâu sản xuất. Luôn hoàn thiện hệ thống các kênh phân phối để phát huy
tối đa nguồn tiêu thụ sản phẩm DN.
Về mặt nhân sự: Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ncán bộ, công nhân nhằm
nâng cao trình độ tay nghề khả ng thực hiện nhiệm vụ. Luôn xây dựng mối đoàn
kết trên dưới một lòng, tất csnghiệp phát triển DN. Cần quan tâm cải thiện điều
kiện làm việc cho công nhân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao
động.
Về mặt tài chính: Tổ chức quản , sử dụng đúng mục đích, bảo đảm hiệu quả
cao mọi nguồn vốn huy động được. Phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ thấp giá
thành sản phẩm để nâng cao lợi nhuận DN.
1.5.2 Quyền hạn của doanh nghiệp
1.5.2.1 Quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh
Khi hình thành DN, được cấp giấy phép hoạt động trong những lĩnh vực kinh
doanh đã đăng ký, mọi DN đều toàn quyền trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
quyền hạn này thể hiện trong các điểm sau:
- DN quyền lựa chọn, thay đổi cấu sản phẩm thích ứng với yêu cầu của thị
trường nhằm đảm bảo hiệu quả sản xuất cao nhất. Quyền xây dựng, hình thành
quyết định cơ cấu sản xuất thích hợp nhất, tự do lựa chọn các phương pháp tổ chức sản
xuất.
- Quyền tự chủ hoàn toàn trong hoạt động điều hành sản xuất tại DN; quyền dự
trữ, sdụng tổ chức phối hợp các yếu tố sản xuất phù hợp với đặc điểm kinh tế k
thuật của DN.
- Chủ động cải tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất. Đa dạng a cấu sản xuất
của DN theo hướng mở rộng quy mô, để thích hợp với sự biến động của nhu cầu thị
15
trường trong từng thời kỳ, nói khác đi, DN quyền tổ chức sản xuất kinh doanh tổng
hợp.
1.5.2.2 Quyền sử dụng lao động
Mỗi đơn vị đều được toàn quyền trong việc tuyển dụng, bố trí, sdụng lao động
theo yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc thi hành kỷ luật lao động, cho
thôi việc do DN quyết định trên sluật pháp về sdụng lao động nhằm bảo đảm
quyền lợi của người lao động.
1.5.2.3 Quyền tự chủ trong lĩnh vực tài chính
Quyền tự chủ trong lĩnh vực tài chính quyền hạn quan trọng nhất nếu thiếu
nó, hoặc không được quy định hợp thì hoạt động sản xuất kinh doanh của DN s
bị nhiều hạn chế. Quyền này được cụ thể hóa như sau:
Chủ động xây dựng hình thành các nguồn vốn dùng trong sản xuất kinh
doanh; ngoài nguồn vốn ban đầu của DN (vốn điều lệ của công ty, vốn đầu ban đầu
của DN nhân, vốn góp của DN chung vốn, vốn ngân sách cấp phát ban đầu của DN
quốc doanh), các DN được chủ động tự bổ sung vốn sản xuất của mình bằng lợi nhuận
còn lại sau khi thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước. Đặc biệt đối với
DNNN nguồn vốn còn được bổ sung bằng hoạt động liên kết, liên doanh công ty cổ
phần thể huy động bổ sung vốn bằng việc phát hành cổ phiếu. Mọi hoạt động bổ
sung vốn nêu trên phải tuân thủ các chế độ do Nhà nước quy định.
Chủ động trong việc sử dụng, phân bổ các nguồn vốn theo các mục đích của hoạt
động sản xuất kinh doanh, nhưng việc sdụng các nguồn vốn này phải mang lại tính
hiệu quả người hoặc đối ợng sử dụng phải chịu trách nhiệm trước người chủ sở
hữu về tài sản. Toàn quyền quyết định các hình thức sdụng sthu nhập còn lại sau
khi nộp thuế.
1.5.2.4 Quyền lựa chọn cơ cấu quản lý thích hợp
DN được quyền chủ động lựa chọn hình thức, phương thức quản lý; Xây dựng cơ
cấu bộ máy quản thích hợp với loại hình sản xuất kinh doanh của DN; Chđộng bố
trí, đào tạo cán bộ quản lý; Tuyển dụng lao động quản lý trên thị trường lao động.
1.6 QUY MÔ DOANH NGHIỆP
DN nhỏ vừa sở kinh doanh đã đăng kinh doanh theo quy định pháp
luật, được chia thành ba cấp: Siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy tổng nguồn vốn (tổng
nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của
DN) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên). Việt
Nam, quy mô DN siêu nhỏ, nhỏ và vừa được thể hiện quan Bảng 1.2 như sau:
16
Bảng 1.2 Phân loại quy mô của doanh nghiệp
Quy mô
Lĩnh vực
Doanh nghiệp
siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Nông nghiệp,
lâm nghiệp,
thủy sản và
lĩnh vực công
nghiệp, xây
dựng
Số lao động tham gia
bảo hiểm hội bình
quân năm không quá
10 người tổng
doanh thu của năm
không quá 3 tỷ đồng
Số lao động tham gia
bảo hiểm hội bình
quân năm không q
100 người tổng
doanh thu của năm
không quá 50 tỷ đồng
Số lao động tham gia
bảo hiểm hội bình
quân năm không q
200 người tổng
doanh thu của năm
không quá 200 tỷ
đồng
Tổng nguồn vốn
không quá 3 tỷ đồng
Tổng nguồn vốn
không quá 20 tỷ đồng
Tổng nguồn vốn
không quá 100 tỷ
đồng
Thương mại,
dịch vụ
Số lao động tham gia
bảo hiểm hội bình
quân năm không quá
10 người tổng
doanh thu của năm
không quá 10 tỷ đồng
Số lao động tham gia
bảo hiểm hội bình
quân năm không q
50 người tổng
doanh thu của năm
không quá 100 tỷ
đồng
Số lao động tham gia
bảo hiểm hội bình
quân năm không q
100 người tổng
doanh thu của năm
không quá 300 tỷ
đồng
Tổng nguồn vốn
không quá 3 tỷ đồng
Tổng nguồn vốn
không quá 50 tỷ đồng
Tổng nguồn vốn
không quá 100 tỷ
đồng
Nguồn: Chính phủ, 2018. Nghị định số 39/2018/NĐ-CP
dụ: Doanh nghiệp A kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ; số lao động tham gia
bảo hiểm xã hội bình quân năm là 05 người; tổng nguồn vốn năm trước liền kề là 02 tỷ
đồng; tổng doanh thu năm trước liền kề 20 tỷ đồng. Doanh nghiệp A doanh
nghiệp siêu nhỏ.
dụ: Doanh nghiệp B kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng, thời gian hoạt động
mới được 09 tháng; số lao động tham gia bảo hiểm hội bình quân năm 50 người;
tổng nguồn vốn cuối quý liền k 30 tỷ đồng; chưa phát sinh doanh thu. Doanh
nghiệp B là doanh nghiệp vừa.
Xét về khía cạnh dấu hiệu nhận biết như trên, không hoàn toàn chính xác và phản
ánh quy DN lớn hay nhỏ, tuy nhiên cũng được xem ncái mốc để người
làm kế toán có sự phân biệt một cách khái quát và tổng thể hơn.
17
1.7 THÀNH LẬP, GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP
1.7.1 Thành lập doanh nghiệp
1.7.1.1 Đăng ký kinh doanh
quan đăng kinh doanh cấp tỉnh: Phòng Đăng kinh doanh thuộc SKế
hoạch và Đầu tư; quan đăng kinh doanh cấp huyện: Phòng Đăng kinh doanh
cấp huyện, hoặc Phòng Tài chính kế hoạch hoặc Phòng Kinh tế; hồ sơ đăng ký kinh
doanh quy định cho từng loại hình DN cụ thể; trực tiếp đến quan đăng kinh
doanh hoặc ủy quyền.
Điều kiện cấp giấy chứng nhận kinh doanh: Ngành, nghề đăng kinh doanh
không bị cấm đầu kinh doanh; Tên của DN được đặt theo đúng quy định tại c
Điều 38, 39, 40 42 của Luật DN năm 2015; hồ đăng ký DN hợp lệ; nộp đủ lệ
phí đăng ký DN theo quy định pháp luật về phí và lệ phí.
1.7.1.2 Công bố nội dung kinh doanh
Trường hợp công bố: Đăng mới đăng thay đổi nội dung đăng DN.
Nội dung công bố: Ngành, nghề kinh doanh; danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông
nhà đầu tư nước ngoài đối với CTCP.
Đối với Hkinh doanh, quan đăng kinh doanh cấp huyện trách nhiệm
lưu giữ thông tin, gửi bản sao, thu hồi Giấy chứng nhận đăng kinh doanh cho
quan thuế cùng cấp, lập gửi báo cáo hằng tháng tình hình đăng kinh doanh cho
Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh.
1.7.1.3 Thủ tục sau khi đăng ký kinh doanh
Sau khi có giấy phép kinh doanh, doanh nghiệp cần thực hiện khá nhiều thủ tục
khác để thể đi vào hoạt động không bị xử phạt. Một số thủ tục/việc quan trọng
mà doanh nghiệp cần làm ngay sau khi có Giấy phép kinh doanh gồm:
1) Nộp hồ sơ khai thuế ban đầu, nộp lệ phí môn bài
* Nộp hồ sơ khai thuế ban đầu
Sau khi nhận Giấy phép kinh doanh, doanh nghiệp phải soạn thảo hồ sơ khai thuế
ban đầu nộp cho Chi cục Thuế quản lý, nơi công ty đặt trụ sở chính.
Hồ khai thuế ban đầu bao gồm: Tkhai đăng thực hiện hình thức kế toán
sử dụng a đơn; Quyết định bổ nhiệm giám đốc; Quyết định bổ nhiệm kế toán;
Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định; Tờ khai lệ phí môn bài (thể nộp qua
mạng); Phiếu đăng ký trao đổi thông tin qua phương thức điện tử.
Lưu ý:
- Trong vòng 10 ngày kể từ ngày được cấp Giấy phép kinh doanh, doanh nghiệp
cần phải tiến hành thực hiện thủ tục khai thuế ban đầu.
- Trên thực tế, bộ hồ khai thuế không nhất thiết tất cả những giấy tờ k
trên, ngoại trừ tờ khai phương pháp trích khấu hao tài sản cố định bắt buộc. Các
giấy tờ còn lại sẽ tùy theo yêu cầu của mỗi Chi cục Thuế.
* Nộp lệ phí môn bài
18
Quy định miễn lệ phí môn bài: Các doanh nghiệp được thành lập mới từ ngày
25/02/2020 trvsau được miễn lphí môn bài trong m đầu thành lập theo Nghị
định 22/2020/NĐ-CP hiệu lực thi hành từ ngày 25/02/2020, nhưng vẫn phải nộp tờ
khai thuế môn bài.
Thời hạn nộp lphí môn bài: c doanh nghiệp thực hiện khai lệ phí môn bài và
nộp tờ khai cho quan thuế quản trực tiếp trước ngày 30/01 năm sau năm thành
lập.
2) Treo bảng hiệu công ty
Sau khi giấy phép kinh doanh, doanh nghiệp phải treo biển công ty với các
thông tin cơ bản đầy đủ của doanh nghiệp tại trụ sở chính.
Việc treo biển là bắt buộc. Nếu doanh nghiệp không treo bảng hiệu công ty tại trụ
sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện,… sẽ bị hành chính từ 30 - 50 triệu đồng (căn
cứ tại Điểm c Khoản 2 Điều 52 Nghị định 122/2021/NĐ-CP) hoặc nặng hơn bị khóa
mã số thuế.
3) Mở tài khoản công ty và thông báo số tài khoản ngân hàng
Mỗi doanh nghiệp sau khi thành lập đều cần có ít nhất một tài khoản ngân hàng
để tích hợp nộp thuế điện tử hoặc thuận lợi cho các giao dịch với đối tác, khách hàng.
Bên cạnh đó, hiện nay pháp luật quy định đối với các giao dịch của doanh nghiệp
từ 20 triệu đồng trở lên đều phải thông qua chuyển khoản, đầy đủ hóa đơn chứng
từ. Chính vì thế, mở tài khoản ngân hàng là điều cần thiết đối với doanh nghiệp.
Lưu ý:
- Một doanh nghiệp thể mở nhiều tài khoản ngân hàng để giao dịch. Tuy
nhiên, 1 tài khoản ngân hàng chỉ được dùng cho 1 công ty.
- Sau khi tài khoản ngân hàng, doanh nghiệp thực hiện đăng nộp thuế điện
tử và thông báo số tài khoản ngân hàng với cơ quan quản lý thuế trực tiếp.
4) Mua chữ ký số điện tử
Hiện tại tất cả cơ quan thuế yêu cầu doanh nghiệp phải khai thuế điện tử, nên
chữ ký số là yêu cầu bắt buộc cho tất cả doanh nghiệp.
Chữ s(chữ ký điện tử hoặc token) được sử dụng để khai nộp thuế trực
tuyến hoặc kê khai hải quan điện tử, giao dịch ngân hàng điện tử, giao dịch chứng
khoán điện tử, cổng thông tin một cửa quốc gia, cơ quan hành chính khác nếu có…
không phải in các tờ khai, đóng dấu đỏ của công ty. Ngoài ra, hiện nay, chữ s
còn có thể sử dụng trong các thủ tục liên quan đến bảo hiểm xã hội.
Một doanh nghiệp có thể dùng nhiều chữ số nhưng 1 chữ ký số chỉ dùng cho 1
doanh nghiệp.
Lưu ý: Trước khi giao dịch nộp thuế, doanh nghiệp phải đăng chữ số với
cơ quan thuế và được ngân hàng xác nhận thì mới có thể sử dụng.
5) Đăng ký sử dụng và thông báo phát hành hóa đơn điện tử
Theo Luật Quản thuế 38/2019/QH14, từ ngày 01/07/2022 các doanh nghiệp
bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử. Trên thị trường hiện nay một số đơn vị cung cấp
hóa đơn điện tử uy tín như: Viettel, Viettak, BKAV, Easy-invoice, Misa, VNPT…
19
Sau khi mua hóa đơn điện tử, doanh nghiệp phải tiến hành thủ tục thông báo phát
hành hóa đơn gửi tới cơ quan thuế quản lý trực tiếp trước khi sử dụng nếu không muốn
bị xử phạt.
Mức phạt khi không thông báo phát nh hóa đơn điện tử từ 6 - 18 triệu đồng
(căn cứ tại Khoản 3 Điều 23 Nghị định 125/2020/NĐ-CP).
Để làm thủ tục phát hành hóa đơn điện tử, doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ gồm:
Quyết định s dụng hóa đơn điện tử (do người đại diện pháp luật ký, đóng dấu);
Thông báo phát hành hóa đơn; Hóa đơn mẫu (do nhà phân phối hóa đơn cung cấp).
Doanh nghiệp nộp hồ sơ lên quan quản thuế trực tiếp. Sau 2 ngày làm việc,
kể từ ngày nộp thông báo phát hành hóa đơn lên quan thuế nhận được văn bản
đồng ý, doanh nghiệp tiếp tục gửi yêu cầu chuyển trạng thái “Thông báo phát hành hóa
đơn điện tử” thành “Đã hiệu lực”. Khi đó, doanh nghiệp thbắt đầu xuất hóa
đơn.
Lưu ý: Trước khi làm thông báo phát hành hóa đơn điện tử doanh nghiệp phải có:
Chữ số; Quyết định sử dụng hóa đơn hóa đơn mẫu scan đính m vào file word
để nộp qua mạng; Máy tính cài phần mềm HTKK mới nhất để m thông báo phát
hành hóa đơn điện tử và kết xuất XML.
6) Một số thủ tục khác
* Hoàn thiện điều kiện về giấy phép, vốn, chứng chỉ, bảo hiểm hội cho nhân
viên
Ngoài những thủ tục nêu trên, doanh nghiệp sau khi nhận Giấy phép kinh doanh
cũng nên lưu ý:
- Tham gia bảo hiểm cho người lao động trong doanh nghiệp;
- Hoàn thiện các điều kiện đối với ngành nghề kinh doanh điều kiện: giấy
phép con, chứng chỉ hành nghề, vốn pháp định…
- Các thủ tục cần được hoàn thiện nhanh chóng để tránh bị xử phạt nếu thanh
tra kiểm tra.
* Nộp các loại tờ khai, báo cáo khác
Khi doanh nghiệp đã đi vào hoạt động, doanh nghiệp phải nộp tờ khai thuế giá trị
gia tăng, tờ khai thuế thu nhập nhân (nếu phát sinh) hàng quý, o cáo quyết
toán cuối năm, tiền thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập nhân, thuế thu nhập doanh
nghiệp (nếu có) theo đúng quy định của pháp luật.
Tránh trường hợp doanh nghiệp bị trễ tờ khai, chậm nộp thuế,… dẫn đến phạt trễ
tờ khai, bị nợ thuế hoặc khóa mã số thuế.
1.7.1.4 Đăng ký những thay đổi về DN (Điều 31 Luật DN năm 2015)
Chỉ những nội dung trên Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp (Điều 29) - 4
nội dung; đăng thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng DN theo quyết định
của Tòa án hoặc Trọng tài. Thông báo (Đăng ký, Luật DN năm 2015) thay đổi nội
dung đăng DN iều 32, Luật DN năm 2015); thay đổi ngành, nghề kinh doanh;
thay đổi cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần và cổ đông nhà đầu nước
ngoài, trừ trường hợp đối với công ty niêm yết; thay đổi những nội dung khác trong hồ
đăng ký DN. Thời hạn là 10 ngày, kể từ ngày có thay đổi.
20
1.7.2 Giải thể và phá sản doanh nghiệp
1.7.2.1 Giải thể doanh nghiệp
Giải thể DN việc một DN chấm dứt hoạt động kinh doanh, không tiếp tục tồn
tại trên thị trường với tư cách là một chủ thể kinh doanh. Trường hợp giải thể:
Giải thể tự nguyện: Theo Quyết định của Chủ DN, chủ sở hữu công ty, Đại Hội
đồng cổ đông, khi hết hạn hoạt động ghi trong giấy phép không thực hiện thtục
gia hạn;
Giải thể bắt buộc: Không đủ số lượng thành viên tối thiểu trong thời hạn 06
tháng liên tục không làm thủ tục chuyển đổi loại hình, bị thu hồi GCN ĐKDN. DN
chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ nghĩa vtài sản khác
DN không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc cơ quan trọng tài.
Thủ tục giải thể: Thông qua quyết định giải thể DN; thanh tài sản thanh
toán các khoản nợ của DN; thông báo giải thể gửi hồ sơ giải thể. Cập nhật tình
trạng DN trên cơ sở dữ liệu.
1.7.2.2 Phá sản doanh nghiệp
Dấu hiệu xác định DN lâm vào tình trạng phá sản; DN, hợp tác xã mất khả năng
thanh toán DN, hợp tác không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời
hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán (Điều 4 Luật Phá sản 2014). Psản
tình trạng của DN, hợp tác mất khả năng thanh toán và bị Tòa án ra quyết định
tuyên bố phá sản nếu không thực hiện tốt phương án phục hồi sản xuất kinh doanh.
TÓM TẮT CHƯƠNG
DN một tổ chức sống quá trình hình thành từ một ý chí bản lĩnh
của người sáng lập (Tư nhân, tập thhay Nnước), quá trình phát triển thậm c
khi tiêu vong, phá sản hoặc bị một DN khác thôn tính.
DN phải xác định được mục tiêu chính để căn cứ vào đó thiết lập chiến lược kinh
doanh của mình. Mục tiêu kết quả kỳ vọng DN phải đạt đến hay điều DN
tìm cách đạt được trong tương lai. Tùy theo phương thức quản trị, cũng như từng loại
hình của DN mà vai trò của mục tiêu được lưu ý khác nhau.
Sự thành công sẽ tùy thuộc vào sức cạnh tranh, tính năng động sáng tạo của DN.
Trong xu thế hội nhập quốc tế, các DN cần chiến ợc phát triển tốt sản xuất, kinh
doanh nâng cao sức cạnh tranh trên sở đổi mới công nghệ, phương thức quản lý,
tạo ra các sản phẩm mũi nhọn riêng cho mình. Bên cạnh đó, DN cần xác định rõ quyền
hạn trách nhiệm nhằm giúp DN phát triển lành mạnh, thiết thực để c DN đóng
góp ngày càng nhiều hơn vào công cuộc đổi mới hiện nay.
21
CÂU HỎI ÔN TẬP
Lý thuyết
Câu 1. DN được khái niệm như thế nào? Cho biết những tiêu chí nào dùng để
phân loại DN theo quy mô?
Câu 2. Hãy nêu những đặc điểm để phân biệt ba loại hình phổ biến của các tổ
chức kinh doanh ngoài khu vực Nhà ớc là: DN nhân, công ty TNHH, công ty cổ
phần?
Câu 3. Theo anh, chị DN lúc khởi đầu hoạt động nên chọn hình thức công ty nào
thích hợp nhất? tại sao?
Câu 4. Theo “Luật DN năm 2015” của Việt Nam, đâu trách nhiệm quyền
hạn của DN?
Câu hỏi thảo luận
Câu 1. Tìm hiểu thuận lợi khó khăn các DN Việt Nam trong tiến trình hội
nhập (phân nhóm theo lĩnh vực hoạt động).
Câu 2. Các DN thường dựa vào các yếu tố bản nào để xác định mục tiêu và
chiến lược hoạt động của mình (phân nhóm theo từng loại hình của DN).
Câu 3. Xu thế phát triển của các DN hiện nay? Liệt danh sách 5 DN lĩnh
vực hoạt động liên quan đến chuyên ngành của Anh/Chị.
22
Chương 2
KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP
Chương này sẽ cung cấp cho người đọc các kiến thức bản về quản trị trong
DN như: Tầm quan trọng của hoạt động quản trị; đặc điểm, sự phát triển của khoa
học quản trị các thuyết quản trị; các cấp quản trị, chức năng lĩnh vực quản
trị; cấu tổ chức quản trnguyên tắc xây dựng cấu tổ chức bộ máy quản tr
DN; vai trò của giám đốc DN và công tác kiểm tra trong doanh nghiệp.
2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ
2.1.1 Khái niệm về quản trị
Từ quản trị được dịch từ tiếng Anh (management), do đó có người gọi là quản lý,
người gọi quản trị. bản hai từ này đều chỉ một nội dung giống nhau, tương tự
như trong tiếng Anh là Management và Administration.
Có nhiều định nghĩa. Theo Stoner Robbins cho rằng: Quản trị là một tiến trình
bao gồm việc hoạch định, tổ chức, quản con người, kiểm tra các hoạt động trong
một đơn vị, một cách có hệ thống, nhằm hoàn thành mục tiêu của đơn vị đó.
Theo lý thuyết hành vi lại định nghĩa: Quản trị là hoàn thành công việc thông qua
con người. Nói một cách tổng quát, quản trị hoạt động cần thiết phải được thực hiện
khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu
chung.
Hình 2.1 Mô hình quản trị của Stephen J.Carroll & Dennis J. Gillen
Quản trị DN tồn tại trong một hệ thống bao gồm các khâu, các phần, các bộ phận
mối quan hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn nhau thúc đẩy phát triển.
Ngoài ra, nquản trị trong DN sử dụng các kỹ năng quản trị của bản thân để huy
động sử dụng một cách hiệu quả nhất các nguồn lực như lao động (nhân lực), i
nguyên (vật lực), tiền của (tài lực) để sản xuất, kinh doanh nhằm tạo ra nhiều lợi
nhuận.
2.1.2 Đặc điểm của hoạt động quản trị
Quản trị một công việc khó khăn, nó nghệ thuật làm việc bằng và thông qua
người khác. Con người một bản thể xã hội, ai cũng quyền tự do nhân, tâm
tư, tình cảm hoàn cảnh riêng, nhưng phải được hướng vào một nền nếp, một kỷ
luật để hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức. Nhưng thực tiễn muôn hình muôn vẻ,
Lập trình
công việc
Phương pháp
làm việc và vai
trò trách nhiệm
Các chức năng
quản trị
- Hoạch định
- Tổ chức
- Lãnh đạo
- Kiểm soát
Thực hiện
mục tiêu
Kiến thức cơ
bản và các kỹ
năng quản trị
23
tình huống, hoàn cảnh cũng luôn luôn thay đổi không bao giờ lặp lại, do đó
không có một công thức chung cho hoạt động quản trị.
2.1.3 Sự phát triển của khoa học quản trị và các lý thuyết quản trị
Mặc dù nhiều thuyết về quản trị đã xuất hiện trong suốt thời gian diễn ra cuộc
cách mạng công nghiệp châu Âu, nhưng trong thực tiễn quản trị đã ra đời cách đây
nhiều thế kỷ. Thời cổ đại, các thành viên bộ lạc sống làm việc trong các nhóm cũng
đã có sự “quản trị”. Các tài liệu về nền văn minh cổ xưa của Hy Lạp, Trung Quốc, n
Độ,… đều chứa đựng di tích về nghệ thuật quản trị.
Châu Âu, kỹ thuật phương pháp quản trị đã được bắt đầu áp dụng từ thế k
16, khi hoạt động thương mại phát triển mạnh.
Đến thế kỷ 18 sau cuộc cách mạng công nghiệp và đến thế kỷ 19, hoạt động quản
trị mới thật sự sôi nổi từ những mối quan tâm của những người trực tiếp quản trị các
cơ sở sản xuất kinh doanh đến các nhà khoa học và từ đó đến nay các lý thuyết quản trị
đã phát triển nhanh chóng, góp phần cho sự phát triển kỳ diệu của xã hội loài người.
2.1.3.1 Các lý thuyết cổ điển về quản trị
những ý kiến vtổ chức quản trị được đưa ra Châu Âu Hoa Kvào
những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, công đóng góp của nhiều tác giả. Nhìn
chung thể đưa ra 2 dòng thuyết cổ điển chính thuyết quản trị khoa học và lý
thuyết quản trị hành chính.
* thuyết quản trị khoa học: rất nhiều tác giả về dòng lý thuyết này, thể
kể ra một số tác giả sau đây:
Charles Babbage (1792 - 1871): Ông một nhà toán học Anh. Trong cuốn sách
của ông “Guồng máy kinh tế các nsản xuất” được xuất bản năm 1832 đã trình
bày những khám phá trong các công trình nghiên cứu của ông về quản trị nhà máy.
Ông đề nghị phân loại lao động trong số những công nhân riêng lẻ, để sau đó tiến hành
huấn luyện nhanh chóng, phù hợp với từng công việc riêng biệt.
Frank & Lillian Gilbreth: Frank (1886 - 1924) Lillian Gilbreth (1878 - 1972):
Hai ông đưa ra một hệ thống xếp loại bao trùm các động tác như cách nắm đồ vật,
cách di chuyển,… Hệ thống các động tác khoa học nêu lên những tương quan giữa loại
động tác và tần số sự mệt nhọc trong lao động, xác định những động tác thừa làm
phí phạm năng lực, loại bỏ những động tác thừa, chú tâm vào những động tác thích
hợp làm giảm mệt mỏi và tăng năng suất lao động.
Henry Gantt (1861 - 1919): một kỹ sư klàm việc cùng với Taylor. Ông
đã phát triển phương pháp tả các kế hoạch bằng đồ thị, nhờ đó thể kiểm soát
được các tiến độ thực hiện. đồ nổi tiếng Gantt là điểm báo trước về các kỹ thuật
quản trị hiện đại như kỹ thuật đánh giá chương trình và xem xét công việc.
Tuy nhiên, đại biểu ưu tú nhất của trường phái này là Frederick W.Taylor (1856 -
1915) nhà quản trị tại một nhà máy thép ở Philadelphia (Hoa Kỳ) được gọi “cha đẻ”
của phương pháp quản trị khoa học. Ông đã nghiên cứu các phương pháp thao tác
để tiến hành công việc ngày càng tốt hơn. Ông đã phân chia mỗi công việc thành nhiều
phần việc đơn giản, sau đó huấn luyện cho mỗi công nhân chỉ chuyên vmột hay hai
phần việc,thế mà mỗi công nhân có thể hoàn thành những công việc này và đạt hiệu
quả rất cao.
24
Trường phái quản trị khoa học có nhiều đóng góp giá trị cho sphát triển của
tưởng quản trị, phát triển kỹ năng quản trị qua phân công chuyên môn hóa q
trình lao động, hình thành qtrình sản xuất dây chuyền. Họ những người đầu tiên
nêu lên tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện nhân viên, đầu tiên dùng đãi
ngộ để tăng năng suất lao động. Hcũng những người nhấn mạnh việc giảm giá
thành để tăng hiệu quả, dùng những phương pháp hệ thống hợp để giải quyết
các vấn đề quản trị, cuối cùng cũng chính họ coi quản trị như một đối tượng nghiên
cứu khoa học. Tuy vậy, trường phái y cũng giới hạn nhất định. Trước hết trường
phái này chỉ áp dụng tốt trong môi trường ổn định, khó áp dụng trong môi trường phức
tạp nhiều thay đổi. Thứ đến, họ quá đề cao bản chất kinh tế duy của con người
đánh giá thấp nhu cầu xã hội tự thể hiện của con người, do vậy vấn đề nhân bản
ít được quan tâm. Cuối cùng trường phái này cố áp dụng những nguyên tắc quản trị
phổ quát cho mọi hoàn cảnh không nhận thấy tính đặc thù của môi trường, họ
cũng quá chú tâm đến vấn đề kỹ thuật.
* thuyết quản trị hành chính: Đây tên gọi để chỉ các ý kiến về cách thức
quản trị nghiệp do Henry Fayol Pháp Max Weber Đức nêu lên, cũng cùng
thời với Taylor ở Mỹ.
Max Weber (1864 - 1920): một nhà hội khoa học người Đức, nhiều
đóng góp vào thuyết quản trị thông qua việc phát triển một tổ chức quan liêu bàn giấy
phương thức hợp lý tổ chức một công ty phức tạp. Khái niệm quan liêu bàn giấy
được định nghĩa hệ thống chức vụ được xác định ràng, phân công phân nhiệm
chính xác, các mục tiêu phân biệt, hệ thống quyền hành n ti trật tự. Những đặc
tính về chủ nghĩa quan liêu của Weber là:
Phân công lao động với thẩm quyền trách nhiệm được quy định được
hợp pháp hóa như nhiệm vụ chính thức; các chức vđược thiết lập theo hệ thống chỉ
huy, mỗi chức vụ nằm dưới một chức vụ khác cao hơn.
Nhân sđược tuyển dụng và thăng cấp theo khả năng qua thi cử, huấn luyện
kinh nghiệm; các hành vi hành chính các quyết định phải thành văn bản; quản trị
phải tách rời shữu. Các nhà quản trị phải tuân thđiều lệ thủ tục. Luật lệ phải
công bằng và được áp dụng thống nhất cho mọi người.
Henry Fayol (1841- 1925): nhà công nghiệp, ông đã áp dụng các khái niệm
quản trị khoa học vào quản một tổ chức kinh doanh. Năm 1916, ông xuất bản cuốn
sách “Quản trị công nghiệp tổng quát” (Administration Industrielle et Générale) đưa ra
14 nguyên tắc về quản trdựa trên ch thức quản điều hành các tổ chức liên
hợp:
Phải phân công lao động, sự chuyên môn hóa lao động scho hiệu quả cao hơn;
phải xác định rõ quyền hành trách nhiệm; phải duy trì kỷ luật trong xí nghiệp; mỗi
công nhân chỉ nhận lệnh từ một cấp chỉ huy trực tiếp duy nhất; các nhà quản trị phải
thống nhất ý kiến khi chỉ huy; quyền lợi chung phải đặt trên quyền lợi riêng, quyền lợi
kinh tế phải tương xứng với công việc; quyền quyết định trong nghiệp phải tập
trung về một mối; nghiệp phải được tổ chức theo cấp bậc từ giám đốc xuống công
nhân; sinh hoạt trong nghiệp phải trật tự; sự đối xử trong nghiệp phải công
bình; công việc của mỗi người trong nghiệp phải ổn định; tôn trọng sáng kiến của
mọi người; xí nghiệp phải xây dựng được tinh thần tập thể.
25
Trường phái này chủ trương rằng năng suất lao động scao trong một tổ chức
được sắp đặt hợp lý. đóng góp nhiều trong luận cũng như thực hành trong quản
trị, nhiều nguyên tắc quản trị của tư tưởng này vẫn còn áp dụng ngày nay.
2.1.3.2 Lý thuyết quản trị hành vi (tâm lý xã hội trong quản trị)
Nhấn mạnh về những khuynh hướng quản trị chú trọng đến con người. Nhiều nhà
quản trkhông nhất trí với các tưởng quản trị theo khoa học, họ cho rằng trong các
phương pháp làm việc tiêu chuẩn hóa, người chủ đã biến công nhân thành những bộ
phận trong guồng máy sản xuất. Giới chủ đã phớt lờ khuynh ớng quản trị quan m
tới con người.
thuyết này bắt đầu xuất hiện Mỹ trong thập niên 30, được phát triển mạnh
bởi các nhà tâm học trong thập niên 60, hiện nay vẫn còn được nghiên cứu tại
nhiều nước phát triển nhằm tìm ra những hiểu biết đầy đủ về tâm hồn phức tạp của con
người, một yếu tố quan trọng để quản trị.
Trường phái này có các tác giả sau:
Robert Owen (1771 - 1858): kỹ nghệ gia người Anh, là người đầu tiên nói đến
nhân lực trong tổ chức. Ông chỉ trích các nhà công nghiệp btiền ra phát triển máy
móc nhưng lại không cải tiến số phận của “máy móc người”
Hugo Munsterberg (1863 - 1916): Nghiên cứu tâm lý ứng dụng trong môi trường
tổ chức, ông được coi cha đẻ của ngành tâm học công nghiệp. Trong tác phẩm
nhan đề “Tâm học hiệu quả trong công nghiệp” xuất bản năm 1913, ông nhấn
mạnh phải nghiên cứu một cách khoa học tác phong của con người để tìm ra mẫu
mực chung và giải thích những sự khác biệt. Ông cho rằng năng suất lao động sẽ cao
hơn nếu công việc giao phó cho họ được nghiên cứu phân tích chu đáo, và hợp với kỹ
năng cũng như tâm lý của họ.
Mary Parker Follett (1863 - 1933): nhà nghiên cứu quản trị ngay từ những
năm 20 đã chú ý đến tâm lý trong quản trị, bà có nhiều đóng góp có giá trị về nhóm lao
động và quan hệ xã hội trong quản trị.
Abraham Maslow (1908 -1970): nhà tâm học đã xây dựng một thuyết về
nhu cầu con người gồm 5 bậc được xếp từ thấp lên cao theo thứ tự: (1) nhu cầu sinh lý,
(2) nhu cầu an toàn, (3) nhu cầu hội, (4) nhu cầu được tôn trọng (5) nhu cầu tự
thể hiện.
Bộ não con người một hệ thống phức tạp và chứa các quá trình song song chạy
cùng một c, do đó nhiều động lực khác nhau từ các cấp bậc khác nhau của Maslow
thể xảy ra cùng một lúc. Maslow đã nói rõ ràng về các cấp độ của tháp nhu cầu
sự i lòng của họ bằng các thuật ngữ như “tương đối”, “chung” chủ yếu”. Năm
tầng trong Tháp nhu cầu của Maslow:
Tầng thứ nhất: Nhu cầu sinh học nhu cầu n bản nhất thuộc về thể
(physiological) như thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi.
Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an toàn thân
thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo.
Tầng thứ ba: Nhu cầu xã hội nhu cầu được giao lưu tình cảm được trực
thuộc (love/belonging) - muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn gia
đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy.
26
Tầng thứ : Nhu cầu được tôn trọng (esteem) - cần có cảm giác được tôn trọng,
kính mến, được tin tưởng.
Tầng thnăm: Nhu cầu tự thể hiện bản thân cường độ cao (self - actualization) -
muốn sáng tạo, được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có được và
được công nhận là thành đạt.
Hình 2.2 Tháp nhu cầu Maslow
Nguồn: Maslow, 1943
Douglas Mc Gregor (1906 -1964): Ông đề ra thuyết 2 bản chất của con người
cho rằng con người sẽ thích thú với công việc nếu được những thuận lợi họ
thể đóng góp nhiều điều hơn cho tổ chức, thay nhấn mạnh đến chế kiểm tra thì
nhà quản trị nên quan tâm nhiều hơn đến sự phối hợp hoạt động.
Elton Mayo (1880 - 1949): Giáo của Đại học kinh doanh Haward nổi tiếng
Mỹ. Từ những kết quả nghiên cứu tại nhà máy Hawthorne ông khám phá ra rằng sự
tham gia của công nhân trong quá trình ra quyết định sẽ m gia tăng năng suất lao
động. Công trình của Mayo sự tồn tại của một cơ cấu không chính thức song song với
cơ cấu không chính thức của công ty, những nhóm không chính thức có ảnh hưởng lớn
đến năng suất htạo ra những đường dây cần thiết cho stác động qua lại với
hội và tạo ra sự thỏa mãn các nhu cầu xã hội của công nhân.
Vào những năm 1960, Douglas McGregor đã đưa ra hai quan điểm riêng biệt về
con người: Một quan điểm mang tính tiêu cực cơ bản, gọi là Thuyết X và một quan
điểm tích cực cơ bản, gọi là Thuyết Y.
Học thuyết X đưa ra giả thiết có thiên ớng tiêu cực về con người như sau:
Lười biếng bản tính của con người bình thường, họ chỉ muốn làm việc ít; họ thiếu
chí tiến thủ, không dám gánh vác trách nhiệm, cam chịu để người khác lãnh đạo. Từ
khi sinh ra, con người đã tự coi mình trung tâm, không quan tâm đến nhu cầu của tổ
chức; bản tính con người chống lại sđổi mới. Họ không được lanh lợi, dễ bị kẻ
khác lừa đảo và những kẻ có dã tâm đánh lừa.
Học thuyết Y đưa ra giả thiết thiên ớng tích cực về con người, đó là: Lười
nhác không phải bản tính bẩm sinh của con người nói chung. Lao động trí óc, lao
động chân tay cũng như nghỉ ngơi, giải trí đều là hiện tượng của con người; điều khiển
và đe dọa không phải là biện pháp duy nhất thúc đẩy con người thực hiện mục tiêu của
27
tổ chức. Tài năng con người luôn tiềm ẩn vấn đề làm sao đkhơi dậy được tiềm
năng đó; Con người sẽ làm việc tốt hơn nếu đạt được sự thỏa mãn cá nhân.
Tóm lại, tưởng chính của thuyết quản trị hành vi trong DN một hệ thống
hội; Khi động viên không phải bằng yếu tố vật chất còn phải quan tâm đến những
nhu cầu hội; Tập thể ảnh ởng trên tác phong nhân (tinh thần, thái độ, kết qu
lao động,…); Lãnh đạo không chỉ là quyền hành do tổ chức, mà còn do các yếu tố tâm
xã hội của tổ chức chi phối.
2.1.3.3 Lý thuyết định lượng trong quản trị
Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, khoa học quản trị đã chịu ảnh ởng bởi
việc áp dụng các phương pháp tính toán mang tính định lượng toán học, thống học,
quy hoạch tuyến tính và nghiên cứu thao tác.
Việc sử dụng máy vi tính đã giúp giải quyết nhiều vấn đề phức tạp trong kinh
doanh. Những người ủng hộ phương pháp tiếp cận định lượng trong quản trị đã đưa ra
nhiều tình huống theo việc lập kế hoạch sản xuất phân tích i chính. Các phương
pháp này giúp các nhà quản trị có thể hình dung tốt hơn về những kết quả có thể xảy ra
trước khi kế hoạch thật sbắt đầu. Trường phái này trên 3 hướng bản quản trị
khoa học, quản trị tác nghiệp và quản trị hệ thống thông tin.
Quản trị khoa học: Phân biệt với tưởng quản trị khoa học của Taylor, đây
khoa học quản trị đường lối quản trị dùng những phân tích toán học trong quyết
định, sử dụng các công cụ thống kê, các mô hình toán học,…
Quản trtác nghiệp: áp dụng phương pháp định lượng vào công tác tổ chức
kiểm soát hoạt động hàng ngày. Quản trị hoạt động sử dụng nhiều kỹ thuật định
lượng như tiên đoán, kiểm tra hàng tồn kho, lp trình tuyến tính, lý thuyết hệ quả,
thuyết hệ thống,…
Quản trhệ thống thông tin: những chương trình tích hợp thu thập xử
các thông tin giúp việc ra quyết định. Thông thường các hệ thống này được sự trợ giúp
tích cực của máy tính. Hệ thống thông tin không chỉ máy tính còn con người,
chương trình, dliệu,… Do đó nhất thiết phải sự quản trị thích hợp hthống thông
tin đó.
Trường phái định lượng thâm nhập hầu hết trong mọi tchức hiện đại với những
kỹ thuật phức tạp. Các kỹ thuật của trường phái này đã đóng góp rất lớn trong việc
nâng cao trình độ hoạch định kiểm tra hoạt động, tuy nhiên ơng đối khó hiểu đối
với các nhà quản trị và chưa giải quyết thỏa đáng khía cạnh nhân bản và tác phong con
người trong xí nghiệp. Tuy vậy sang thế kỷ 21, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tin
học máy tính điện tử thì các kỹ thuật định lượng trong quản trị ngày càng được phổ
biến.
2.1.3.4 Trường phái hội nhập trong quản tr
* thuyết quản trị quá trình (chức năng)
Thực chất cách tiếp cận này đã được đcập từ đầu thế kỷ 20 qua tưởng của
Henry Fayol, nhưng thực sự chỉ phát triển mạnh từ những năm 1960 do công của
Harold Koontz các đồng sự. tưởng này cho rằng quản trị một quá trình liên
tục của các chức năng quản trị đó hoạch định, tổ chức, nhân sự, nh đạo kiểm
tra.
28
Các chức năng này được gọi là những chức năng chung của quản trị. Bất cứ trong
lĩnh vực nào, tđơn giản đến phức tạp, trong lĩnh vực sản xuất hay dịch vthì bản
chất của quản trị không thay đổi, đó việc thực hiện đầy đcác chức năng quản trị
quá trình này, thực chất đã dựa trên nền tảng tưởng của Henry Fayol vào những
năm 1960. Từ khi được Koontz phát triển thì phương pháp quản trị quá trình này đã
trở thành một lĩnh vực được cý nhất, rất nhiều các nhà quản trị từ lý thuyết đến
thực hành đều ưa chuộng.
* Lý thuyết quản trị “ngẫu nhiên”
thuyết y cho rằng kthuật quản trị thích hợp cho một hoàn cảnh nhất định
tùy thuộc vào bản chất và điều kiện của hoàn cảnh đó. Quan điểm ngẫu nhiên lập luận
rằng các hiện tượng về tổ chức xảy ra theo c hình thái các nhà quản trị có thể
hiểu được, nhưng không thể khuôn mẫu nào cho tất cả các trường hợp. Khảo hướng
ngẫu nhiên muốn kết hợp vào thực tế bằng một cách hội nhập những nguyên tắc quản
trị vào trong khuôn khổ hoàn cảnh. được xây dựng trên luận đề: “Nếu X thì
Y, nhưng phụ thuộc vào điều kiện Z”, như vậy Z là những biến số ngẫu nhiên.
* Lý thuyết quản trị hệ thống
Theo quan điểm hệ thống, tổ chức một hệ thống được tạo thành từ nhiều hệ
thống con. Hệ thống thể được định nghĩa như một tập hợp của các mối liên hệ bộ
phận tác động qua lại với nhau và được sắp xếp để hình thành một thể thống nhất. Tổ
chức kinh doanh được hình thành từ các cá nhân, các nhóm, các phòng ban phụ thuộc
lẫn nhau. Vai trò của nhà quản trị để đảm bảo cho các hoạt động của tất cả các hệ
thống con được phối hợp nhằm đạt được các mục tiêu tổ chức.
Chẳng hạn, các nhân viên bán hàng trong phòng marketing phải được thông báo
những sản phẩm nào sẵn trong kho. Tương tự như vậy phòng sản xuất phải giữ liên
lạc với phòng marketing để biết khách hàng có nhu cầu đối với sản phẩm nào.
2.1.3.5 Trường phái quản trị Nhật Bản
thuyết Z được một giáo người Mgốc Nhật Bản William Ouchi xây
dựng trên cơ sở áp dụng cách quản lý của Nhật Bản trong các công ty Mỹ. Lý thuyết ra
đời năm 1978, chú trọng đến quan hhội yếu tố con người trong tổ chức.
thuyết Z những đặc điểm sau: công việc dài hạn, quyết định thuận hợp, trách nhiệm
nhân, xét thăng thưởng chậm, kiểm soát kín đáo bằng các biện pháp công khai,
quan tâm đến tập thể và cả gia đình nhân viên,…
Ngoài ra, kỹ thuật quản trị của Nhật Bản còn chú trọng tới Kaizen (cải tiến) của
Masaaki Imai.
Kaizen chú trọng đến quá trình cải tiến liên tục, tập trung vào 3 yếu tố nhân sự:
Giới quản lý, tập thể nhân. Đặc điểm của Kaizen trong quản bao hàm khái
niệm sản xuất vừa đúng lúc (Just-In-Time) và công ty luôn ghi nhận các ý kiến đóng
góp của công nhân, khuyến khích công nhân khám phá báo cáo mọi vấn đề phát
sinh trong quá trình làm việc để giới quản lý kịp thời giải quyết.
Cả thuyết Z Kaizen chính là chìa khóa của sthành công về quản của Nhật
Bản ngày nay.
Trong suốt quá trình phát triển của quản trị học, nhiều trường phái khác nhau
đã hình thành phát triển trong từng giai đoạn khác nhau. Các thuyết quản trra
29
đời đều hướng tới việc giải quyết các vấn đề do thực tiễn quản trị đặt ra, thuyết ra
đời sau không phủ định hoàn toàn thuyết ra đời trước kế thừa bổ sung cho
đầy đủ hơn. Các thuyết quản trtuy xuất hiện tuần tự theo thời gian nhưng chúng
không thay thế nhau bổ sung cho nhau. Sự quản trị hiệu quả chỉ đạt được trên
sở của sự vận dụng sáng tạo các thuyết quản trị vào những tình huống cụ thể
trong mỗi tổ chức.
2.1.4 Các cấp quản trị, chức năng và lĩnh vực quản trị
2.1.4.1 Các cấp quản trị
Có 3 cấp quản trị là quản trị cấp cao, cấp trung và quản trị cơ sở.
* Quản trị cấp cao: Quản trị chung tất cả các hoạt động sản xuất, kinh doanh của
DN, người quản trị cấp này gọi là nhà quản trcấp cao nhất. Quyết định mang tính
chiến lược, hoạch định các mục tiêu, phạm vi hoạt động của DN, cảm nhận những vấn
đề khó khăn lớn những nguyên nhân của chúng để tìm biện pháp giải quyết, đồng
thời chịu trách nhiệm hoàn toàn vnhững nh hưởng tốt xấu của những quyết định
kỹ năng cần thiết cấp quản trị này là kỹ năng nhận thức.
* Cấp quản trị trung gian (giữa): Là một khái niệm rộng dùng để chỉ những cấp
chỉ huy trung gian, đứng trên những nhà quản trị cấp s dưới các nhà quản trị
cấp cao. cấp giữa thể nhiều cấp, điều này phụ thuộc vào loại hình tổ chức của
DN, người quản trị cấp này cấp trưởng, pcác phòng ban, các quản đốc, phó quản
đốc các phân xưởng,…
Cấp quản trị trung gian tổ chức quản trcác hoạt động thực hiện chức năng
nhiệm vụ trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn được phân công, nhằm thực hiện các
chiến lược của DN. Cấp quản trtrung gian cần nắm vững những mục tiêu của DN,
mối quan hệ của những bộ phận; nắm vững trách nhiệm phạm vi quyền hạn được
giao; đề nghị chương trình hành động kế hoạch; lựa chọn nhân viên, giao công việc
theo các chức năng cho các thành viên; xây dựng tinh thần đồng đội lòng trung
thành, phê chuẩn các thủ tục làm việc trong phạm vi bộ phận trên sở đường lối
chung của DN. Thường xuyên xét lại tính hiệu quả và báo cáo kết quả đạt được của bộ
phận lên cấp trên. Chính vì vậy cấp quản trị này quyết định chiến thuật và họ cần có kỹ
năng nhân sự.
* Cấp quản trị cơ sở (thấp nhất): Là những nhà quản trị cấp bậc cuối cùng
trong hệ thống cấp bậc của quản trị trong cùng tchức. Người quản trị cấp này đốc
công, nhóm trưởng, tổ chức trưởng, những người không còn cấp quản trị nào bên
dưới.
Tóm lại, quản trị cấp sở quá trình làm việc, các hoạt động cụ thể hàng ngày
của công nhân, nhân viên trong tổ, nhóm. Với cách quản trị nhiệm vụ, những
người ớng đôn đốc, điều khiển công nhân các công việc hàng ngày, để đến sự hoàn
thành mục tiêu chung của DN. Do đó quyết định của cấp sở mang tính tác nghiệp
và cần có kỹ năng, kỹ thuật.
30
Hình 2.3 Các cấp quản trị, mục tiêu và các lĩnh vực trách nhiệm
Nguồn: Trương Hòa Bình, Võ Thị Tuyết, 2010
2.1.4.2 Các chức năng quản trị
Theo Henri Fayol đề xuất m chức năng quản trị: Hoạch định; Tổ chức; Chỉ
huy; Phối hợp; Kiểm tra. Cuộc bàn luận về chủ đề bao nhiêu chức năng quản trị
giữa những nhà nghiên cứu quản trị vào cuối thập niên 80 Mỹ xoay quanh con số
bốn hay năm chức năng (James Stoner và S. Robbins nêu lên 4 chức năng: Hoạch
định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra). Trong i giảng này, chúng ta thể chấp nhận
quản trị bao gồm 4 chức năng được nêu ra trong định nghĩa về quản trị của J. Stoner và
S. Robbins như đã giới thiệu phần trên; với do đây định nghĩa được nhiều tác
giả viết về quản trị đồng thuận sdụng rộng rãi khái niệm này trong nhiều sách
quản trị.
* Chức năng hoạch định: chức năng đầu tiên trong quá trình quản trị, bao
gồm: việc xác định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến ợc tổng thể để đạt mục tiêu
và thiết lập một hệ thống các kế hoạch để phối hợp hoạt động.
* Chức năng tổ chức: Đây chức năng thiết kế cơ cấu, tổ chức công việc tổ
chức nhân sự cho một tổ chức. Công việc này bao gồm: xác định những việc phải làm,
phối hợp hoạt động ra sao, bộ phận nào được hình thành, quan hệ giữa các bộ phận
được thiết lập như thế nào và hệ thống quyền hành trong tổ chức đó thiết lập ra sao?
* Chức năng điều khiển (lãnh đạo): Đây là chức ng liên quan đến việc tuyển
dụng, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sdụng cung cấp thích nghi cho tài nguyên
nhân sự nói riêng, tài nguyên của DN nói chung. Một tổ chức bao giờ cũng gồm
nhiều người, mỗi một nhân tính riêng vị trí khác nhau. Nhiệm vụ của lãnh
đạo phải biết động hành vi của những người dưới quyền, biết cách động viên,
điều khiển, lãnh đạo những người khác, chọn lọc những phong cách lãnh đạo phù hợp
với những đối tượng và hoàn cảnh cùng sở trường của người lãnh đạo, nhằm giải quyết
các xung đột giữa các thành phần, thắng được sức của các thành viên trước những
thay đổi.
* Chức năng kiểm tra: chức năng sau cùng của nhà quản trị. ng việc kiểm
tra bao gồm việc xác định thành quả, so sánh thành quả thực tế với thành quả đã được
xác định tiến hành các biện pháp sửa chữa nếu sai lệch, nhằm bảo đảm tổ chức
đang trên đường đi đúng hướng để hoàn thành mục tiêu.
31
Những chức năng trên đây phổ biến đối với mọi nhà quản trị, cho đó
Tổng Giám đốc một công ty lớn, Hiệu trưởng một trường, trưởng một phòng trong
quan, hay chỉ là tổ trưởng một tổ công nhân trong xí nghiệp.
Phổ biến không nghĩa là đồng nhất. mỗi tổ chức đều có những đặc điểm về
môi trường, xã hội, ngành nghề, quy trình công nghệ riêng,… nên hoạt động quản trị
cũng những hoạt động khác nhau. Cái khác nhau đó chỉ khác nhau về mức đ
phức tạp, phương pháp thực hiện, chứ không khác nhau về bản chất.
2.1.4.3 Các lĩnh vực quản trị DN
Chức năng quản trị là những hoạt động nhất định có ớng đích của quản trị do
sự phân công lao động trong nội bộ quản trị tạo nên, chúng những bộ phận cấu
thành có liên quan với nhau, phụ thuộc vào nhau nhưng không giống nhau về mục đích
và nội dung.
Trong quá trình này, việc sử dụng những kỹ năng quản trị để huy động các nguồn
lực như lao động, tài nguyên vốn một cách hiệu quả nhất để sản xuất hàng hóa dịch
vụ. Các lĩnh vực quản trị bao gồm: quản trị nhân sự, marketing, sản xuất, chi phí, tài
chính - kế toán, thông tin, kinh doanh quốc tế,…
2.1.4.4 Quản trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật
Quản trị học ngày nay đã phát triển mạnh mẽ đã trthành một môn khoa học
độc lập. Trong quá trình phát triển của mình, quản trị học đã kết hợp với nhiều môn
khoa học khác, sử dụng những luận điểm thành tựu của chúng để giải quyết nhiều
vấn đề của lý luận và thực tiễn quản trị.
Quản trị khoa học, quản trị 1 loại lao động, muốn thực hiện có kết quả tốt
phải dựa trên các nguyên tắc nhất định, theo 1 trình tự tính toán cụ thể. Bởi
quản trị cũng phát triển trong mối quan hệ gắn chặt chẽ với khoa học thống kê,
hạch toán kế toán, tài chính, phân tích hoạt động kinh doanh, marketing, kinh doanh
quốc tế,… và cũng sử dụng nhiều thành tựu của các ngành khoa học tự nhiên khoa
học kỹ thuật.
Quản trị nghệ thuật quản trị là quá trình xử các tình huống, thực tiễn, là
hoạt động thực tiễn. thực tiễn thì vô cùng phong phú, phức tạp, muôn hình muôn
vẻ. Các tình huống thực tiễn không bao giờ giống nhau. Do đó không công thức
chung cho việc giải quyết các tình huống. Muốn xử lý đúng nhất (tối ưu), hiệu quả
nhất thì phải dựa vào kinh nghiệm, vào tư duy, vào cảm nhận của nhà quản trị.
Muốn sản xuất kinh doanh hiệu quả cao, người lãnh đạo phải kiến thức,
phải nắm vững khoa học quản trị. Nhưng nghệ thuật quản trị cũng không kém phần
quan trọng thực tiễn muôn hình muôn vẻ, tình huống, hoàn cảnh luôn luôn thay đổi
hầu nkhông lặp lại. Khoa học sự hiểu biết kiến thức hệ thống, còn nghệ
thuật sự tinh lọc kiến thức. Nghệ thuật quản trị trước hết tài nghệ của nhà quản trị
trong việc giải quyết những nhiệm vụ đề ra một cách khéo o hiệu quả nhất.
Trên phương diện thuyết cũng như thực tế người ta nghiên cứu nghệ thuật quản trị
không chỉ từ kinh nghiệm thành công mà còn cả những kinh nghiệm thất bại.
Nghệ thuật bao giờ cũng phải dựa trên một sự hiểu biết khoa học làm nền tảng
cho nó. Khoa học nghệ thuật quản trị không đối lập, loại trừ nhau chúng b
sung cho nhau. Khoa học phát triển thì nghệ thuật quản trị cũng được cải tiến theo.
Một người giám đốc nếu không trình độ hiểu biết khoa học làm nền tảng, thì khi
32
tiến hành quản trị ắt phải dựa vào may rủi, trực giác hay những việc đã làm trong quá
khứ. Nhưng nếu trình độ hiểu biết thì ông ta điều kiện thuận lợi hơn nhiều để
đưa ra những quyết định quản trị có luận chứng khoa học và có hiệu quả cao.
2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
2.2.1 Khái niệm nội dung xây dựng cấu tổ chức b máy quản trdoanh
nghiệp
2.2.1.1 Khái niệm
cấu tổ chức tổng hợp các bộ phận (đơn vcá nhân) mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, những nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm
nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt
động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu đã xác định.
2.2.1.2 Nội dung xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp
Hai tiến trình cơ bản làm nền tảng cho cơ cấu tổ chức là:
Phân chia các nhiệm vụ chủ yếu thành các hoạt động đơn giản (chuyên môn hóa)
để thuận tiện cho việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
Phối hợp các hoạt động để đảm bảo rằng chúng đáp ứng được các mục tiêu của
tổ chức.
2.2.2 Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức bộ y quản trị doanh nghiệp
Tính tất yếu khách quan trong việc xây dựng và tuân thủ các nguyên tắc khoa học
về tổ chức quản trị nằm ngay trong tính quy luật của chính những nguyên tắc đã
được đề ra. Điều này nghĩa các nguyên tắc tổ chức không thể đặt ra một cách tùy
tiện. chính hiện thân của các đòi hỏi khách quan sự vận dụng sáng tạo các
quy luật tổ chức về quản trị. Việc xây dựng cấu tổ chức bộ máy quản trị DN phải
đảm bảo những nguyên tắc sau:
Tập trung, thống nhất: Làm thành một chỉnh thể, phối hợp các nỗ lực cùng thực
hiện mục tiêu chung. Phù hợp với quy sản xuất kinh doanh: Khoa học, cân đối,
hợp , linh hoạt, chuyên n hóa. Tổ chức theo công việc, theo nhiệm vụ chứ không
theo nhu cầu cá nhân, mỗi con người.
Phân định nhiệm vụ, quyền hạn: Không chồng chéo, kết hợp quyền lợi, quyền
hạn, trách nhiệm. Quyền hạn có thể bắt nguồn từ nhiều nguồn khác nhau: địa vị của
người ra quyết định, khả ng chuyên môn tri thức của các nhân này, cùng
quyền lực hđược b nhiệm chính thức. Trách nhiệm nghĩa vụ đòi hỏi phải
hoàn thành tốt nhiệm vụ nào đó. Cá nhân đảm nhiệm một chức vụ, được giao quyền để
hoàn thành các nhiệm vụ đó phải chịu trách nhiệm đối với những hậu quả khi đảm
nhiệm chức vụ đó đem lại.
Đạt hiệu quả cao của bộ máy: cấu tổ chức quản trị phải đảm bảo cho DN
phản ứng nhanh trước những biến động xảy ra trong sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện
nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực: tài chính, năng lực sản xuất, lao động,…
33
2.2.3 Tổ chức bộ máy quản trị DN
2.2.3.1 Cơ cu tổ chức quản trị trực tuyến
Hình 2.4 Sơ đồ cấu tổ chức quản trị trực tuyến
Nguồn: Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, 1999
Hình 2.4 cho thấy, cấu tổ chức quản trị trực tuyến được xây dựng trên nguyên
sau: Mỗi cấp chỉ một thtrưởng cấp trên trực tiếp. Mối quan hệ trong cấu tổ
chức này được thiết lập chủ yếu theo chiều dọc; công việc quản trị được tiến hành theo
tuyến.
* Ưu điểm: Tuân thủ nguyên tắc một thủ trưởng. Tạo ra sthống nhất, tập trung
cao độ; chế độ trách nhiệm rõ ràng.
* Nhược điểm: Không chuyên môn hóa. Do đó đòi hỏi nhà quản trị phải kiến
thức toàn diện. Hạn chế việc sdụng chuyên gia trình độ; ddẫn tới ch quản
gia trưởng. Tuy nhiên cấu này lại rất phù hợp với những nghiệp quy nhỏ,
sản phẩm không phức tạp và tính chất sản xuất liên tục.
Giám đốc
Phó giám đốc sản xuất
Phó giám đốc tiêu thụ
Phân
xưởng
1
Phân
xưởng
2
Phân
xưởng
3
Cửa
hàng 1
Cửa
hàng 2
Cửa
hàng 3
34
2.2.3.2 Cơ cấu tổ chức quản trị chức năng
Hình 2.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng
Nguồn: Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, 1999
Hình 2.5 cho thấy, tổ chức theo chức năng hình thức tạo nên bộ phận trong đó
các cá nhân hoạt động trong cùng một lĩnh vực chức năng (như marketing, nghiên cứu
và phát triển, sản xuất, tài chính, quản lý nguồn nhân lực,…).
* cấu này được xây dựng trên nguyên lý: sự tồn tại các đơn vị chức
năng; không theo tuyến. Các đơn vị chức năng quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến,
do đó mỗi người cấp dưới có thể có nhiều cấp trên trực tiếp của mình.
* Ưu điểm: cấu này được sgiúp sức của các chuyên gia hàng đầu. Không
đòi hỏi người quản trị phải có kiến thức toàn diện. Dễ đào tạo và dễ tìm nhà quản trị.
* Nhược điểm: Vi phạm chế độ một thủ trưởng; thường dẫn đến u thuẫn giữa
các đơn vị chức năng khi đề ra các chỉ tiêu chiến lược. Chuyên môn hoá hẹp tạo
nên cách nhìn quá hẹp của cán bộ quản lý; hạn chế việc phát triển đội ngũ cán bộ quản
lý chung; khó xác định trách nhiệm và hay đổ trách nhiệm cho nhau.
2.2.3.3 Cơ cấu quản trị trực tuyến - chức năng
đồ cấu quản trị trực tuyến - chức năng (Hình 2.6) kiểu cấu hỗn hợp
của hai loại cấu: Trực tuyến và chức năng. Kiểu cấu này đặc điểm cơ bản
vẫn tồn tại các đơn vị chức năng nhưng chỉ đơn thuần về chuyên môn, không quyền
chỉ đạo các đơn vị trực tuyến. Những người lãnh đạo trực tuyến chịu trách nhiệm về
kết quả hoạt động và được toàn quyền quyết định trong đơn vị mình phụ trách.
Giám đốc
Phó giám đốc sản xuất
Phó giám đốc tiêu thụ
Phòng
Kế hoạch
Phòng
Tổ chức
Phòng
KCS
Phòng
Kỹ thuật
Phòng
Nhân sự
Phân
xưởng
1
Phân
xưởng
2
Phân
xưởng
3
Cửa
hàng
1
Cửa
hàng
2
Cửa
hàng
3
35
* Ưu điểm: được ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng. Cán b
chuyên môn trẻ có điều kiện được đào tạo thành cán bộ quản lý.
* Nhược điểm: Nhiều tranh luận xảy ra. Do đó nhà quản trị thường xuyên phải
giải quyết. Hạn chế sdụng kiến thức chuyên môn vẫn xu hướng can thiệp của
các đơn vị chức năng.
2.2.3.4 Cơ cu tổ chức quản trị trực tuyến - tham mưu
đồ cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến - tham mưu (Hình 2.7) cho thấy bản chất
của mối quan hệ tham mưu là cố vấn. Chức năng của các tham mưu (hay bộ phận tham
mưu) điều tra, khảo sát, nghiên cứu, phân tích đưa ra ý kiến vấn cho người
quản lý trực tuyến mà họ có trách nhiệm phải quan hệ.
Hiện nay vai trò của các tham mưu ngày càng gia tăng cùng với tính phức tạp
ngày càng cao của các hoạt động trong các tổ chức và của môi trường. Dù là trong DN,
cơ quan Nhà nước hay các tổ chức khác, những nhà quản lý khi ra quyết định luôn cần
đến kiến thức của các chuyên gia trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, hội, pháp lý,
công nghệ,… Bên cạnh đó, các tham u kiến thức chuyên sâu stiến hành thu
thập số liệu, phân tích đưa ra các phương án quyết định trong các trường hợp người
quản lý trực tuyến do quá bận với công việc quản lý không thể làm được.
* Những hạn chế trong sử dụng tham mưu: Nguy làm xói n quyền hạn
trực tuyến; thiếu trách nhiệm của các tham mưu; suy nghĩ vô căn cứ.
* Đáp dụng tốt cấu này phải: Nhận thức đúng đắn mối quan hệ quyền hạn;
làm cho trực tuyến lắng nghe tham mưu làm cho việc sử dụng tham mưu trở thành
Giám đốc
Phó giám đốc sản xuất
Phó giám đốc tiêu thụ
Phòng
KH
Phòng
TC
Phòng
KCS
Phòng
KT
Phòng
NS
(các đơn vị chức năng)
Phân
xưởng
1
Phân
xưởng
2
Phân
xưởng
3
Cửa
hàng 1
Cửa
hàng 2
Cửa
hàng 3
Hình 2.6 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến - chức năng
Nguồn: Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, 1999
36
thông ltrong đời sống tổ chức; bảo đảm cho tham mưu đủ thông tin; bảo đảm
tham mưu toàn diện.
: Quyền hạn tham mưu : Quyền hạn trực tuyến
Hình 2.7 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến - tham mưu
Nguồn: Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Ngọc Huyền, 2002
2.2.3.5 Cơ cấu tổ chức quản trị ma trận
Hình 2.8 thể hiện cấu tổ chức quản trị ma trận rất nhiều cách gọi khác
nhau, như tổ chức chia theo ma trận, n cờ, tạm thời, hay quản trị theo đán, sản
phẩm. Mô hình ma trận sự kết hợp của hai hay nhiều hình tổ chức bộ phận khác
nhau. Ngoài người lãnh đạo theo tuyến theo chức năng còn được sgiúp đỡ của
người lãnh đạo theo đề án (sản phẩm).
đây, các cán bộ quản theo chức năng theo sản phẩm đều vị thế ngang
nhau. Hchịu trách nhiệm báo cáo cho cùng một cấp lãnh đạo quyền ra quyết
định thuộc lĩnh vực mà họ phụ trách.
* hình tổ chức này có ưu điểm: Tạo được slinh hoạt rất lớn, tạo ra khả
năng kết hợp điều hành hiệu quả cao, tăng khả năng truyền đạt, khả năng
phản ứng nhanh với những thay đổi của môi trường kinh doanh. hình này cũng
giúp DN tận dụng tối đa các khả năng về chuyên môn cũng như các cơ sở hạ tầng phục
vụ cho hoạt động quản và kinh doanh hiệu quả cao. Quản theo hình này
cũng làm tăng tính chủ động và sáng tạo trong hoạt động quản lý của DN.
* Những nhược điểm thể thấy trong mô hình này là: Kiểu tổ chức này khá
phức tạp đòi hỏi mọi người trong DN phải những khả năng kỹ năng nhất định
như khả năng phối hợp làm việc trong nhóm, khả năng tổ chức hoạt động nhiều chiều,
song song,… mà không phải DN nào cũng thể thích nghi đạt hiệu quả cao được.
Phó Tổng
giám đốc Tài
cnh
Tổng giám đốc
Trợ lý
Tổng giám đốc
Phó Tổng giám
đốc Marketing
Phó Tổng giám
đốc Sản xuất
Quản lý
nhân sự
Quản lý
sản xuất
Quản lý
vật tư
Quản đốc A
Quản đốc B
Quản đốc C
37
Các công việc quản lý, các đầu mối quản cũng tăng lên, nhiều quan hệ quản
thể bị chồng chéo, hoặc rất riêng rẽ độc lập nên công tác điều hành không đơn giản.
Các hình quản trên cũng được nghiên cứu áp dụng trong điều kiện quản một
DN hoạt động trên phạm vi đa quốc gia. Cũng trên scác hình chủ yếu đó một
số các hình vận dụng, kết hợp được đưa ra nhằm quản kinh doanh đạt được hiệu
quả n, chẳng hạn như: hình linh hoạt (mô hình động) thích ng với môi trường,
Mô hình tổ chức theo các nhóm làm việc, Tổ chức làm việc theo mạng lưới, dự án,…
Trong thiết kế một hình tổ chức bộ máy kinh doanh cần thiết phải xem xét
các yếu tố ảnh hưởng quan trọng, đó là: Mục tiêu chiến lược; Môi trường kinh doanh;
Quy chu kỳ sống, phát triển của tổ chức; Đặc điểm tính chất của các hoạt
động; Mối quan hệ giữa các bộ phận trong một DN,… Khi các yếu tố trên thay đổi thì
các mô hình tổ chức cũng phải thay đổi. Sự thay đổi theo các mô hình như đã trình bày
trên cũng qtrình thay đổi cùng với sphát triển của các DN. Ngoài các hình
cấu trên, tùy theo đặc điểm của loại hình DN, người ta còn tổ chức theo sản phẩm
Nguồn: Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, 1999
Hình 2.8 Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo ma trận
Ban Giám đốc
Phòng
thiết kế
Phòng
nghiên cứu
thị trường
Phòng
nghiên cứu
công nghệ
Phòng
nghiên cứu
tài chính
Phòng
nghiên cứu
nhân sự
Ban
quản lý
dự án 1
Ban
quản lý
dự án 2
Ban
quản lý
dự án 3
Ban
quản lý
dự án
38
hoặc cơ cấu tổ chức phân theo khách hàng,…
2.3 VAI TRÒ CỦA GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP
2.3.1 Khái niệm
Trong sphát triển của nền kinh tế thị trường đòi hỏi mỗi con người cần
năng lực chuyên môn, tâm huyết với nghề, những tố chất nghề nghiệp thực sự,…
Những điều đó trước hết rất cần những người lãnh đạo tài ba, những người đứng
đầu. Xét về khía cạnh khác của người đứng đầu DN hay còn gọi giám đốc thì những
yếu tố đó coi hàng đầu đđưa sự phát triển của DN vững mạnh. Vậy câu hỏi đặt ra
ở đây là người lãnh đạo, đứng đầu DN - giám đốc DN là người như thế nào, vai trò của
họ ra sao? phương hướng nâng cao chất lượng giám đốc? để hiểu rõ hơn về vấn đề
trên, đầu tiên tìm hiểu về khái niệm của giám đốc DN,
Giám đốc DN: người đứng đầu một hệ thống tổ chức DN với chức trách nhất
định và chịu hoàn toàn trách nhiệm về hệ thống do mình phụ trách.
Trong các tập đoàn kinh doanh, các DN nhiều chủ sở hữu hiện nay, hội đồng
quản trchính các chủ DN, còn giám đốc hoặc tổng giám đốc đóng vai trò các nhà
điều hành DN, hoạt động dựa trên ý đồ chương trình chiến lược đã cam kết với chủ
DN.
2.3.2 Đặc điểm lao động của giám đốc DN
Lao động của giám đốc DN lao động trí óc, óc ng tạo cao. Lao động của
giám đốc DN loại lao động tổng hợp, có ảnh hưởng tới lao động của nhiều người
khác trong tổ chức DN.
Nội dung lao động của giám đốc DN bao gồm: Vạch kế hoạch hành động
(phương hướng, chiến lược, mục tiêu lớn) cho c hệ thống do mình phụ trách. Ra
quyết định để thực hiện kế hoạch đã vạch; Tổ chức, theo i, giám sát quá trình thực
hiện kế hoạch; suy nghĩ, tìm i các biện pháp, các hình thức để động viên, kích thích
mọi người dưới quyền hăng hái thi đua làm việc. Đánh giá, phân tích các kết quả đạt
được.
2.3.3 Vai trò của giám đốc DN
Vai trò của giám đốc hết sức quan trọng, là một trong những nhân tố bản
quyết định stồn tại phát triển của DN. khâu trung m liên kết các yếu tố, các
cá nhân, các cán bộ thành một khối, thành một chỉnh thể để thực hiện tốt mục tiêu kinh
doanh.
Một mặt phải đại diện cho lợi ích của nhà nước, của nhân dân, mặt khác phải bảo
vệ, phải đại diện cho lợi ích của DN mà mình phụ trách.
Giám đốc người trực tiếp đứng mũi chịu sào, trực tiếp vận dụng các quy luật
khách quan để đề ra các quyết định quản trị, tạo ra các thắng lợi liên tục cho DN. Nếu
nhu nhược, đùn đẩy trách nhiệm, không dám quyết thì không lãnh đạo được.
2.3.4 Phong cách lãnh đạo
Phong cách (tác phong) làm việc của giám đốc DN tổng thể các biện pháp, các
thói quen, c cách thức ứng xử đặc trưng thường sử dụng đgiải quyết công việc
hàng ngày.
39
2.3.4.1 Phong cách cưỡng bức
Phong cách cưỡng bức phong cách làm việc chỉ dựa vào kinh nghiệm, uy n,
chức trách của mình để tự đề ra các quyết định, rồi buộc c cấp dưới phải thực hành
nghiêm chỉnh, không thảo luận bàn bạc gì thêm.
Ưu điểm: Giải quyết mọi vấn đề nhanh chóng, đặc biệt giải quyết các vấn đề đối
với hệ thống mới thành lập, lúc nhiều mâu thuẫn sự không thống nhất trong hệ
thống, cũng như giải quyết các vấn đề riêng, các vấn đphải giữ mật thuộc thẩm
quyền trách nhiệm của cá nhân người lãnh đạo.
Nhược điểm: Dễ triệt tiêu tính sáng tạo của quần chúng.
2.3.4.2 Phong cách dân chủ
Thường thu hút tập thể tham gia thảo luận để giải quyết các vấn đề. Chỉ tự quyết
các vấn đề lớn phải tự chịu trách nhiệm, còn các vấn đề khác thường giao cho tập thể
bàn bạc góp ý, do đó cấp dưới phấn khởi hồ hởi làm việc. Phong cách này phù hợp với
bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa nên có tác dụng lớn.
Ưu điểm: Mọi người thân thiện và đoàn kết hơn. Tạo điều kiện cấp dưới phát huy
sáng kiến, tham gia o việc lập kế hoạch đề ra; năng suất cao, kể cả không mặt
của giám đốc điều hành.
Nhược điểm: Nếu nhu nhược sẽ dẫn đến theo đuôi nhân viên.
2.3.4.3 Phong cách tự do
Nhà quản trị phong cách này ít tham gia vào công việc của tập thể, thường xuyên
ra chỉ thị, quyết định của mình cho các cấp phó rồi để cho tập thể tự do làm việc.
Ưu điểm: Tạo cho hệ thống được tự do hoạt động, tự do sáng tạo.
Nhược điểm: Dễ đưa hệ thống tới chỗ đổ vỡ, mạnh ai nấy lo, nấy làm. Nên chỉ
dùng cho các cơ quan khoa học, các trường đại học.
2.3.4.4 Phong cách phát hiện vấn đề về mặt tổ chức
Nhà quản trị có phong cách này thường ít câu nệ về hình thức làm việc, luôn
phát hiện ra các vấn đề mới và t chức thực hiện thành công nó.
Muốn tác phong này, nhà quản trị phải bề dày về công tác chuyên môn,
quan hệ rộng rãi với môi trường, động làm việc đúng đắn tỉnh táo. Đây là
phong cách làm việc của nhà quản trị có tài.
Trong chế tập trung bao cấp, sự lãnh đạo chỉ huy thường gắn liền với sự áp
đặt, ra mệnh lệnh cho cấp dưới phải thực hiện. Chính thế mất tính tự chủ, óc sáng
tạo của cấp dưới, làm cho sản xuất của các DN trì trệ, hiệu quả không cao. Trong
chế thị trường, phong cách lãnh đạo phải khoa học nghệ thuật, phải tạo ra sn
trọng, vị nể của cấp dưới.
2.3.5 Tiêu chuẩn của giám đốc DN
2.3.5.1 Phẩm chất chính trị
ý chí khnăng làm giàu cho hệ thống, cho hội cho bản thân; biết
giao đúng việc cho cấp dưới và tạo điều kiện cho họ thực hiện thành công (để cấp dưới
luôn thành tích, để họ hồ hởi, tích cực làm việc); biết lường trước mọi tình huống
40
thể xảy ra cho hệ thống và biện pháp giải quyết đúng đắn. Biết dồn đúng tiềm
lực vào các khâu xung yếu của hệ thống, tận dụng, nắm bắt các thời cơ.
2.3.5.2 Năng lực tổ chức
óc quan sát, biết được nắm được cái tổng quát cái chi tiết, để tổ chức
cho hệ thống mình phụ trách. Biết phải làm làm thế o; biết sử dụng con
người hiệu quả; biết cách tiếp cận với mọi người, phải chan hòa, cởi mở, chân
thành, trung thực; tháo vát, có sáng kiến và không chịu bó tay trước mọi khó khăn;
Dám chịu trách nhiệm; dũng cảm, lạc quan, khả năng mạo hiểm; biết tâm
trạng của tập thể, hoàn cảnh của cán bộ cấp dưới,… Có một ngoại hình khả dĩ.
2.3.5.3 Phương pháp tư duy khoa học
Nhạy cảm với cái mới; duy hệ thống; duy phục thiện (có sai biết
nhận, dám tự phủ định bản thân khi đã trở thành lạc hậu). Biết dùng người giúp việc và
có kỹ năng ra quyết định đúng,...
2.3.5.4 Đạo đức công tác
Vững vàng, tự chủ, kiên định lập trường quan điểm; công bằng, công tâm, có tình
đồng loại; có văn hóa và biết n trọng mọi người; thiện ý với mọi người, không
làm điều ác cho mọi người.
Để được phương pháp quản và c phong lãnh đạo tốt giám đốc cần tạo ra
nhiều cơ hội gặp gỡ những người giúp việc, đặc biệt là gặp gỡ đối thoại với công nhân,
trên cơ sở đó hiểu sâu tâm tư, nguyện vọng của họ, góp phần b sung cho những quyết
định của mình. Giám đốc cần hết sức tránh tính “quan cách”. Tất nhiên điều này không
nghĩa là xuề xòa dùng các từ thô thiển với mọi người dẫn đến dễ dãi, buông thả
phải có giới hạn nhất định đảm bảo cho cương vị thủ trưởng của mình.
2.4 CÔNG TÁC KIỂM TRA TRONG DOANH NGHIỆP
2.4.1 Khái niệm và mục đích kiểm tra
2.4.1.1 Khái niệm
Với cách một chức năng quản trị, kiểm tra được hiểu là: “quá trình xác định
thành quả đạt được trên thực tế, so sánh với những tiêu chuẩn đã xây dựng; trên
sở đó phát hiện ra sự sai lệch nguyên nhân của sự sai lệch đó; đồng thời đề ra các
giải pháp cho một chương trình hành động nhằm khắc phục sự sai lệch để đảm bảo cho
DN đạt được các mục tiêu đã định”.
Theo H.Fayol cho rằng “trong kinh doanh, kiểm tra việc kiểm chứng xem mọi
việc có thực hiện theo kế hoạch đã được vạch ra theo những chỉ thị, những nguyên
tắc đã được ấn định hay không.nhiệm vụ vạch ra những khuyết điểm và sai lầm
để sửa chữa, ngăn ngừa sự vi phạm. Nó đối phó với mọi sự, bao gồm sự vật, con người
và hành động”;
Tóm lại, kiểm tra một tiến trình đo lường kết quả thực hiện so sánh với những
điều đã được hoạch định, đồng thời sửa chữa những sai lầm để đảm bảo việc đạt được
mục tiêu theo như kế hoạch hoặc các quyết định đã được đề ra; mặt khác, kiểm tra
một quá trình giám sát các hoạt động của DN nhằm mục đích làm cho các hoạt động
đạt kết quả tốt hơn, đồng thời kiểm tra giúp phát hiện những sai sót lệch lạt để biện
pháp khắc phục điều chỉnh, đảm bảo cho hoạt động thực hiện đúng hướng.
41
2.4.1.2 Mục đích
Giúp cho việc phát hiện các sai lệch trong việc thực hiện mục tiêu, từ đó xác định
các biện pháp sửa chữa, điều chỉnh.
Kiểm tra, kiểm soát thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu kết quả tốt hơn, làm cho
các hoạt động của DN đạt được hiệu quả cao hơn.
Phát hiện ra những sai sót, lệch lạc để có biện pháp khắc phục, bảo đảm cho hoạt
động thực hiện đúng hướng.
Hình 2.9 Sơ đồ công tác kiểm tra trong doanh nghiệp
Nguồn: Nguyễn Thăng Hội, Phan Thăng, 1999
2.4.1.3 Bản chất của kiểm tra
Hệ thống phản hồi về kết quả của các hoạt động: Thông thường, chế kiểm tra
trong quản trị được xây dựng theo nguyên tắc của hệ thống phản hồi. Theo hệ thống
này, các nhà quản trị tiến hành đo lường kết quả thực tế, so sánh các kết quả này với
các tiêu chuẩn, c định phân tích các sai lệch. Sau đó, để thực hiện những điều
chỉnh cần thiết, họ phải đưa ra một chương trình cho hoạt động điều chỉnh và thực hiện
chương trình nhằm đi tới kết quả mong muốn.
Hình 2.10 Sơ đồ vòng liên hệ ngược của kiểm tra
Nguồn: www.quantri.vn, 2016
Kiểm tra hệ thống phản hồi dự báo: Ngược lại với hệ thống phản hồi về kết
quả của các hoạt động, hệ thống kiểm tra d báo sgiám sát ngay đầu vào của h
thống quá trình thực hiện để khẳng định xem những đầu vào cquá trình đó
đảm bảo cho hệ thống thực hiện kế hoạch hay không. Nếu không thì những đầu vào
hoặc quá trình trong hệ thống sẽ được thay đổi để thu được kết quả mong muốn.
Xác định
các sai lệch
So sánh thực tế
với các tiêu chuẩn
Đo lường kết quả
thực tế
Kết quả
thực tế
Phân tích các
nguyên nhân sai
lệch
Chương trình
điều chỉnh
Thực hiện
điều chỉnh
Kết quả
mong muốn
Mục tiêu
Xác nhận
chênh lệch
Tìm lý do
chênh lệch
Đề ra biện pháp
điều chỉnh
Điều
chỉnh
Đo lường So sánh
42
Hình 2.11 Sơ đồ hệ thống kiểm tra dự báo
Nguồn: www.quantri.vn, 2016
2.4.2 Trình tự, nội dung và phương pháp kiểm tra trong DN
2.4.2.1 Trình tự kiểm tra
1) Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn kiểm tra những chuẩn mựcc nhân, tập thể tổ chức phải
thực hiện để đảm bảo cho toàn bộ tổ chức hoạt động có hiệu quả. những dạng tiêu
chuẩn cơ bản sau:
Các mục tiêu của tchức, lĩnh vực, bộ phận con người. c tiêu chuẩn đề ra
phải hợp lý và có khả năng thực hiện được trên thực tế. Mục tiêu định lượng thường có
ý nghĩa hơn mục tiêu định tính.
Các tiêu chuẩn thực hiện chương trình: như chương trình phát triển sản phẩm
mới, chương trình cải tiến chất lượng sản phẩm, chương trình thay đổi nhãn hiệu.
Ngoài mục tiêu người ta còn dùng các chỉ tiêu thời hạn và chi pcác nguồn lực để
thực hiện chương trình theo thời gian (chương trình phát triển vùng nguyên liệu).
Các chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm và dịch vụ: như độ cứng của vòng bi,
sức chịu lực, tính bền màu, tính bền vững của công trình xây dựng,…
Các định mức kinh tế kỹ thuật đối với quá trình sản phẩm và phân phối sản phẩm
như: Số giờ lao động cho 1 đơn vị sản phẩm, số đơn vị sản phẩm tính theo giờ máy,
chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ,…
Các tiêu chuẩn vvốn: khoản thu hồi trên vốn đầu tư, tỷ lệ giữa các khoản nợ
hiện có với tài sản hiện có, giữa các khoản đầu tư cố định và tổng đầu tư,…
Các tiêu chuẩn thu nhập: như khoản thu trên 1 km xe taxi, stiền trên 1 tấn thép
bán được, lượng bán trung bình trên một khách hàng trong một khu vực cho trước,…
2) Đo lường và đánh giá sự thực hiện
Việc đo ờng được tiến hành tại các khu vực hoạt động thiết yếu các điểm
kiểm tra thiết yếu trên snội dung đã được xác định. Để dự báo những sai lệch
trước khi chúng trở nên trầm trọng, ngoài kết quả cuối cùng của hoạt động, việc đo
lường nhiều khi phải được thực hiện đối với đầu vào của hoạt động, những dấu hiệu và
thay đổi thể ảnh hưởng đến kết quả của từng giai đoạn hoạt động nhằm tác động
điều chỉnh kịp thời.
Đầu vào Quá trình thực hiện Đầu ra
Hệ thống
kiểm tra
43
Để rút ra những kết luận đúng đắn về hoạt động kết quả thực hiện cũng như
nguyên nhân của những sai lệch, việc đo lường được lặp đi lặp lại bằng những công cụ
hợp lý. Tần số của sự đo lường phụ thuộc vào dạng hoạt động kiểm tra.
người tiến hành giám sát, đo ờng sự thực hiện với người đánh giá và quyết
định điều chỉnh thể khác nhau nên phải xây dựng được mối quan hệ truyền thống
hợp lý giữa họ.
3) Điều chỉnh các hoạt động
Bước này cần thiết nếu dự sai lệch của hoạt động kết quso với các tiêu
chuẩn và qua phân tích thấy rằng cần phải tiến hành điều chỉnh.
Điều chỉnh những tác động bổ sung trong quá trình quản trị để khắc phục sự
sai lệch giữa sự thực hiện hoạt động so với mục tiêu, kế hoạch nhằm không ngừng cải
tiến hoạt động.
Quá trình điều chỉnh phải tuân thnhững nguyên tắc sau: Chỉ điều chỉnh khi thật
sự cần thiết. Điều chỉnh đúng mức độ, tránh tùy tiện, tránh gây tác dụng xấu. Phải tính
tới hậu quả sau khi điều chỉnh. Tránh để lỡ thời cơ, tránh bảo thủ. y điều kiện
kết hợp các phương pháp điều chỉnh cho hợp lý.
Chương trình điều chỉnh trong đó trả lời câu hỏi: Mục tiêu điều chỉnh? Nội dung
điều chỉnh? Ai tiến hành điều chỉnh? Sử dụng công cụ nào để điều chỉnh? Thời gian
điều chỉnh? Như vậy quyết định điều chỉnh cũng một dạng quyết định thường
xuyên xảy ra trong quản trị. Đôi khi chỉ một quyết định nhỏ kịp thời cũng thể
đem đến cho quản trị hiệu quả cao.
Quá trình điều chỉnh thể dẫn đến sthay đổi trong một số hoạt động của đối
tượng quản trị. Chẳng hạn thể điều chỉnh sai lệch thông qua chức năng tổ chức như
phân công lại công việc, làm lại nhiệm vụ của cấp dưới, biên chế thêm nhân viên,
tăng cường công tác huấn luyện, bồi dưỡng cho nhân viên, đình chỉ cách chức những
người có dấu hiệu sai phạm nghiêm trọng,…
Sau khi thiết kế được các trình tự kiểm tra, ta tiến hành kiểm tra qua 6 ớc với
“đầu vào” là kết quả thực tế đã đạt đầu ra” kết qumong muốn sau khi điều
chỉnh.
Hình 2.12 Sơ đồ các bước kiểm tra
Nguồn: www.quantri.vn, 2016
Kết quả thực tế
(đầu vào)
Đo lường kết
quả thực tế
So
sánh thực tế
với tiêu chuẩn
Xác định các
sai lệch
Phân tích lý do
sai lệch
Chương trình
điều chỉnh
Thực hiện các
điều chỉnh
Kết quả mong
muốn (đầu ra)
44
Từ công tác thực tế: Mọi hoạt động kiểm tra - kiểm soát phải xuất phát tình hình
thực tế, vì thực tế cho phép chúng ta c định được đối tượng, vùng (nơi) trọng yếu
cần kiểm tra kiểm soát, c định nội dung, phương pháp, công cụ kiểm tra - kiểm
soát,…; từ đó có kế hoạch kiểm tra - kiểm soát mang tính khả thi và hữu hiệu; thể hiện
đầy đủ các ý nghĩa của chức năng kiểm tra - kiểm soát trong quá trình quản trị.
Đo lường kết quả công tác thực tế: khâu “cân, đong, đo, đếm” kết quả thực tế
để đối chiếu với tiêu chuẩn quy định. Chất lượng công c kiểm tra - kiểm soát phụ
thuộc phần lớn vào chất lượng đo lường. Để nâng cao chất lượng đo lường cần chú ý
đến các công cụ đo lường.
So sánh với tiêu chuẩn “chuẩn” quy định: Tiêu chuẩn cái đó được ấn định
từ trước, cái “mẫu” cần đạt được, chẳng hạn như nhiệm vụ, kế hoạch được giao, chế
độ, nội quy quy định, bản thiết kế được lập,… được làm “chuẩn” để so sánh.
Xác định mức độ sai lệch: Khi lấy kết quả thực tế so sánh với tiêu chuẩn quy
định, chúng ta xác định được sai lệch. Sự sai lệch này thể phát sinh theo hai chiều
hướng khác nhau, hoặc thực tế lớn hơn “chuẩn” hoặc nhỏ hơn “chuẩn” quy định.
Chiều ớng nào được xem hiện ợng tốt hay không tốt còn tùy thuộc vào chỉ tiêu
so sánh, nếu lợi nhuận thực tế lớn hơn kế hoạch thì đó hiện tượng tốt, ngược lại giá
thành sản phẩm lớn hơn kế hoạch được xem là hiện tượng không tốt.
Tìm nguyên nhân sai lệch: Sau khi xác định được mức độ sai lệch chúng ta phải
tìm các nguyên nhân gây ra sự sai lệch đó. Đây tiền đề cần thiết cho việc lập kế
hoạch điều chỉnh.
Lập kế hoạch điều chỉnh: việc xác định người (bộ phận) thực hiện những
công việc điều chỉnh, đối tượng cần điều chỉnh thời gian cũng như các các biện
pháp điều chỉnh. Kế hoạch điều chỉnh được lập càng chi tiết, cụ thể bao nhiêu thì hiệu
quả hoạt động điều chỉnh càng cao bấy nhiêu.
Tổ chức điều chỉnh: công việc sắp xếp, bố trí những bphận nhân thực
hiện việc điều chỉnh; quy định quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi của các bên tham gia
trong quá trình điều chỉnh; thiết lập các mối quan hệ công việc giữa các bphận
nhân,...
Các hoạt động điều chỉnh ớng tới sự mong đợi: ớc cuối cùng của tiến
trình kiểm tra - kiểm soát. Bao gồm những công việc cụ thể của hoạt động điều chỉnh.
Các hoạt động cụ thể y tác động trực tiếp đến đối ợng cần điều chỉnh để hướng
chúng đi đến những trạng thái mà người quản trị mong đợi.
Xét tổng quát hơn, kiểm tra không đơn thuần chỉ việc kiểm chứng kết quả sau
khi đã thực hiện; quá trình chủ động kiểm tra từ trước khi thực hiện (kiểm tra
đầu vào), kiểm tra trong khi đang thực hiện (kiểm tra hiện hành) kiểm tra sau khi
thực hiện (kiểm tra đầu ra, kiểm tra kết quả). Kiểm tra trước khi thực hiện nhằm tránh
sai lầm ngay từ đầu, dựa vào các thông tin mới nhất về các yếu tố của môi trường kinh
doanh (bên ngoài n trong DN) để đối chiếu với kế hoạch đã lập; qua đó kịp thời
điều chỉnh cho phù hợp. Kiểm tra trong khi thực hiện nhằm tháo gỡ những trở ngại,
vướng mắc nảy sinh, qua theo dõi trực tiếp những diễn biến trong quá trình thực hiện.
45
Hình 2.13 Chu trình kiểm tra
* Trong quá trình kiểm tra, cần lưu ý thêm các vấn đề như sau:
Uỷ quyền trong kiểm tra: Trong trường hợp người quản trị không thể trực tiếp
thực hiện việc kiểm tra, cần uỷ quyền cho người khác trên nguyên tắc đảm bảo tương
xứng giữa trách nhiệm với quyền hạn được giao.
Thời điểm thời hạn kiểm tra: Chọn thời điểm kiểm tra thích hợp sẽ giúp phát
hiện kịp thời các sai lệch, giảm tổn thất. Xác định thời hạn kiểm tra hợp sẽ tạo môi
trường ổn định cho hoạt động của DN; tránh làm sơ sài hoặc quá kéo dài.
Quy định người trách nhiệm kiểm tra người có trách nhiệm xử các kết
quả kiểm tra (qua đó có chương trình điều chỉnh).
2.4.2.2 Nội dung kiểm tra trong DN
Việc thiết lập hệ thống kiểm tra có khả năng cung cấp đầy đủ thông tin phản hồi
về mọi hoạt động của hệ thống một cách nhanh chóng, kịp thời công việc rất khó
khăn. Các nhà quản trị phải đối mặt với những câu hỏi: Cần kiểm tra cái gì? Các cuộc
kiểm tra cần tiến hành thường xuyên đến mức nào? Trong hoạt động của hệ thống sai
lệch xảy ra ở những đâu sẽ thể gây tổn hại nghiêm trọng đến kết quả cuối cùng của
hệ thống?
Xét v nội dung, công tác kiểm tra cần tập trung nỗ lực vào những khu vực,
những con người ảnh hưởng quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của tổ chức.
Đó chính các khu vực hoạt động thiết yếu những điểm kiểm tra thiết yếu (những
điểm kiểm tra chiến lược)
Các khu vực hoạt động thiết yếu là những lĩnh vực, khía cạnh, yếu tố của tổ chức
cần phải hoạt động có hiệu quả cao để đảm bảo cho toàn bộ tổ chức thành công.
Các điểm kiểm tra thiết yếu những điểm đặc biệt trong hệ thống đó việc
giám sát thu thập thông tin phản hồi nhất định phải thực hiện. Đó chính những
điểm nếu sự sai lệch không được đo lường điều chỉnh kịp thời sảnh
hưởng lớn tới kết quả hoạt động của tổ chức.
2.4.2.3 Phương pháp kiểm tra
Kiểm tra có vai trò quan trọng, bao trùm toàn bộ quá trình quản trị được tiến
hành khi và sau khi thực hiện các công việc đã được lên kế hoạch.
1) Kiểm tra lường trước
Kiểm tra lường trước kiểm tra được tiến hành trước khi hoạt động thực sự.
Kiểm tra lường trước theo tên gọi của là tiên liệu các vấn đề có thể phát sinh để tìm
cách ngăn ngừa trước. Harold Koontz cho rằng, thời gian trễ nãi trong qtrình kiểm
tra quản trị chỉ ra rằng công việc kiểm tra cần phải hướng về phía tương lai nếu như nó
cần có hiệu quả.
Dự báo kế hoạch xúc tiến bán hàng nhằm tăng doanh số kỳ vọng của DN. th
sử dụng phương pháp sơ đồ mạng lưới hay còn gọi kỹ thuật duyệt đánh giá
Lập kế Thực hiện Kết quả
Kiểm tra
Kiểm tra
46
chương trình, giúp nhà quản trị lường trước các vấn đề phát sinh trong các lĩnh vực chi
phí hoặc phân bthời gian, để có biện pháp ngăn chặn từ đầu các hao phí về tài chính
và thời gian.
Hệ thống các đầu o kiểm tra lường trước vtiền mặt, hoặc mức dự trữ hàng
hóa. Kiểm tra lường trước về kỹ thuật công trình; kiểm tra hệ thống phản ứng của con
người,…
2) Kiểm tra đồng thời
Kiểm tra đồng thời kiểm tra được tiến hành trong khi hoạt động đang diễn ra.
Hình thức kiểm tra đồng thời thông dụng nhất giám t trực tiếp. Một quản trviên
xem xét trực tiếp các hoạt động của thuộc viên, để thể đánh giá việc làm của thuộc
viên, đồng thời điều chỉnh ngay các sai t (nếu có) của thuộc viên. Nếu có trì hoãn
của diễn tiến hoạt động do c động điều chỉnh, thì mức độ trì hoãn hoặc chậm trễ
thường chiếm thời gian ít nhất.
3) Kiểm tra phản hồi
Kiểm tra phản hồi là loại kiểm tra được thực hiện sau khi hoạt động xảy ra.
Nhược điểm chính của phương pháp kiểm tra này là độ trễ về thời gian thường khá lớn
từ lúc scthật sự xảy ra đến lúc phát hiện sai sót hoặc sai lệch kết quả đo ờng
căn cứ tiêu chuẩn hay kế hoạch đề ra.
2.4.2.4 Những điều kiện để kiểm soát có hiệu quả
Tất cả các nhà quản trị đều muốn xây dựng được một hệ thống kiểm tra thích hợp
hiệu quả, giúp họ thực hiện thành công các kế hoạch đã đề ra. Hệ thống đó cần
những điều kiện cơ bản sau đây:
Hệ thống kiểm tra cần được thiết kế theo các kế hoạch. (phải phản ánh các kế
hoạch mà chúng theo dõi)
Kiểm tra phải mang tính đồng bộ. (cần quan m đến chất lượng hoạt động của
toàn bộ hệ thống chứ không phải là chất lượng của từng bộ phận, từng con người)
Kiểm tra phải công khai, chính xác khách quan. (Những người thực thi nhiệm
vụ kiểm tra chỉ được phép hành động theo quy chế đã được công bố cho cả hệ thống
biết. Tránh sphiền hà, đánh đố, đe dọa người bị kiểm tra, tránh định kiến và đánh giá
chỉ bằng cảm tính mà không có những luận cứ vững chắc để chứng minh)
Kiểm tra cần phù hợp với tổ chức con người trong hệ thống. Phải phản ánh
cấu của tổ chức, bảo đảm người chịu trách nhiệm trước hoạt động nào đó chịu trách
nhiệm khi sai lệch xảy ra. Phải phù hợp với vị trí công tác của cán bộ quản trị, n
quản trcấp cao quan m tới công việc kiểm tra tài chính, quản trị cấp cơ sở trực tiếp
giám sát công việc cần quan tâm nsgiờ lao động, ssản phẩm sản xuất được,
phần trăm sản phẩm phế thải, phần trăm nguyên liệu lãng phí,… Phải phù hợp với
trình độ của cán bcông nhân bầu không kcủa hệ thống. Một hệ thống kiểm tra
ngặt nghèo được áp dụng trong hệ thống cán bộ, công nhân trình độ tay nghề
cao, có quyền tham gia đáng kể vào quá trình ra quyết định sẽ thể bị thất bại. Hệ
thống kiểm tra phải đơn giản, các đầu mối kiểm tra càng ít càng tốt, tạo sự tự do và cơ
hội tối đa cho những người dưới quyền sdụng kinh nghiệm, khả năng sự khéo léo
của mình để hoàn thành công việc được giao.
47
Kiểm tra cần phải linh hoạt độ đa dạng hợp lý. Phải đo lường, đánh giá,
điều chỉnh các hoạt động một cách hiệu quả cả trong trường hợp gặp phải những kế
hoạch thay đổi, những hoàn cảnh không lường trước (Phải kết hợp nhiều hình thức
kiểm tra đối với cùng một đối tượng kiểm tra)
Kiểm tra cần phải hiệu quả (làm sáng tỏ nguyên nhân điều chỉnh sai lệch
tiềm năng và thực tế so với kế hoạch với mức chi phí thấp nhất)
Kiểm tra trọng điểm (xác định khu vực hoạt động thiết yếu các điểm kiểm
tra thiết yếu và tập trung sự chú ý vào các khu vực và các điểm đó)
Địa điểm kiểm tra (yêu cầu này đòi hỏi việc kiểm tra không chỉ dựa vào các số
liệu báo cáo thống kê mà phải được tiến hành ngay tại nơi hoạt động).
2.4.3 Trách nhiệm của hội đồng quản trị và cơ quan kiểm soát trong DN
2.4.3.1 Trách nhiệm của hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị quan quản trị cao nhất trong DN, chịu trách nhiệm cao
nhất về sự thành công hay thất bại của DN. Những chức năng bản của Hội đồng
quản trchức năng chiến ợc, tổ chức kiểm tra. Vấn đề Hội đồng quản trị
cần quan tâm nhất những kết quả với những mục tiêu tổng thể chớ không phải
những hoạt động cụ thể chi tiết vụn vặt. Để tạo điều kiện thực hiện công tác kiểm tra,
hội đồng quản trị có nhũng trách nhiệm sau:
Phê duyệt, thông qua hệ thống mục tiêu dài hạn, ngắn hạn cho toàn bộ DN làm
cơ sở để so sánh, đánh giá kết quả kiểm tra.
Quy định rõ thẩm quyền, chế độ trách nhiệm của Hội đồng quản trị, của chủ tịch
hội đồng, quy định mối liên hệ giữa hội đồng quản trchủ tịch hội đồng, giám đốc
trong việc thực hiện kiểm tra.
Phê duyệt những nội dung phạm vi kiểm tra trong từng thời kỳ DN. P
duyệt, thông qua hệ thống tổ chức thực hiện việc kiểm tra các lĩnh vực hoạt động cho
các cấp, các bộ phận trong DN theo những mục đích yêu cầu cụ thể.
Phê duyệt, thông qua các dán tổ chức trang bị phương tiện, dụng cụ kiểm tra
cho các bộ phận, nhân thực hiện kiểm tra. Ra các quyết định kiểm tra việc thực
hiện các quyết định; triệu tập hội đồng, bổ nhiệm các giám đốc, xây dựng các bản
quyết toán.
2.4.3.2 Trách nhiệm của cơ quan kiểm soát trong DN
Ban kiểm soát quan kiểm tra do đại hội đồng bầu ra nhằm thực hiện chức
năng kiểm tra đối với hoạt động của DN; ban kiểm soát những trách nhiệm
quyền hạn sau:
Kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản, các bảng tổng kết tài chính của DN triệu tập
đại hội đồng khi xét thấy cần thiết.
Trình đại hội đồng báo cáo thẩm tra các bảng tổng kết i chính của DN, báo cáo
về những sự kiện tài chính bất thường xảy ra, về ưu khuyết điểm trong quản trị tài
chính của hội đồng quản trị.
48
TÓM TẮT CHƯƠNG
Quản trmột trong những đặc trưng bản nhất của các hoạt động mang tính
tổ chức. Trong một tổ chức, khi nhiều người cùng làm việc với nhau nhắm tới những
mục tiêu chung thì quản trị là cần thiết không thể thiếu. Chính quản trị làm cho quá
trình m việc trong tổ chức, DN được triển khai thực hiện một cách hiệu suất
hiệu quả cao hơn. được điều đó là do quản trị các hoạt động của từng cá nhân được
phối hợp, kết hợp lại, hỗ trợ bổ sung hoàn thiện nhau đcùng tạo nên một scộng
hưởng tạo nên năng lực vượt trội. Quản trị một phạm trù rộng được hiểu vận
dụng ở nhiều góc độ khác nhau, vào nhiều vấn đề và thể hiện ở nhiều mặt khác nhau.
Sự phân loại theo chức năng đảm bảo quán triệt các yêu cầu của khoa học quản
trị, đảm bảo cho bất kỳ một hoạt động quản trị nào cũng đều được tiến hành theo
một trình tự chặt chẽ. Đó sở đphân tích, đánh giá tình hình quản trị tại một DN
để từ đó tìm ra cách tháo gỡ để giúp DN ngày càng phát triển với thời đại mới toàn cầu
hóa, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ ngày nay.
Kiểm tra là một tiến trình đo lường kết quthực hiện so sánh với những điều đã
được hoạch định, đồng thời sửa chữa những sai lầm để đảm bảo việc đạt được mục
tiêu theo như kế hoạch hoặc các quyết định đã được đề ra.
Kiểm tra là chức năng của mọi nhà quản trị, từ nhà quản trị cao cấp đến các nhà
quản trị cấp sở trong một đơn vị. Mặc quy của đối tượng kiểm tra tầm
quan trọng của skiểm tra thay đổi tùy theo cấp bậc của các nhà quản trị, tất cả mọi
nhà quản trị đều có trách nhiệm thực hiện các mục tiêu đã đề ra, do đó chức năng kiểm
tra là một chức năng cơ bản đối với mọi cấp quản trị.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Lý thuyết
Câu 1. Hãy nêu khái niệm, nội dung nguyên tắc xây dựng cấu tổ chức bộ
máy quản trị DN?
Câu 2. Trình bày những hình thức cấu tổ chức bmáy DN? Ưu điểm, nhược
điểm của mỗi hình thức?
Câu 3. Tại sao nói quản trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật?
Câu 4. Phân tích các chức năng quản trị? những chức năng chung cho các
nhà quản trị hay không?
Câu 5. Trình bày khái niệm vkiểm tra. Những căn cứ quan trọng để thực hiện
kiểm tra trong tổ chức là gì? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 6. Trình bày các bước trong tiến trình kiểm tra? những phương pháp nào
để kiểm tra?
Câu 7. Sau khi thiết kế được các trình tự kiểm tra, thì các ớc tiến hành kiểm
tra như thế nào? Những điều gì cần lưu ý trong quá trình kiểm tra?
Câu hỏi thảo luận
Câu 1. Phân tích các yếu tố quan trọng để xác định ngành hoạt động của DN?
49
Câu 2. Phân tích vai trò quản trị trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của các
DN trong điều kiện hiện nay?
Câu 3. Vai trò của Giám đốc/Tổng Giám đốc DN trong bối cảnh hiện nay? Nêu
một vài nhà quản trị cấp cao điển hình?
Câu 4. Hãy thiết kế một tiến trình kiểm tra liên quan đến chuyên ngành học của
các Anh/Chị?
Câu 5. Là nhà quản trị của một công ty chuyên kinh doanh nước giải khát có gaz,
Anh/Chị hãy thiết kế một chiến ợc kiểm tra nhằm quản hiệu quả không đthất
thoát nguồn thu từ việc bán hàng?
50
Chương 3
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC, TIỀN LƯƠNG
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP
Chương này cung cấp cho người đọc những kiến thức về quản trị nguồn nhân lực
trong DN, xác định nhu cầu nhân sự, cách thc tuyển dụng, bố trí nhân sự; đồng thời
nắm được nội dung của tiền ơng, cách tính lương để phân bổ tiền ơng hợp và
hiệu quả; ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và phương pháp lựa chọn công nghệ tối
ưu.
3.1 QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DN
3.1.1 Khái niệm và vai trò của quản trị nguồn nhân lực
3.1.1.1 Khái niệm
Quản trị nguồn nhân lực quá trình đánh giá, sử dụng phát triển nguồn nhân
lực trong một DN nhằm tạo ra đội nlao động chất lượng tốt làm việc trong DN,
phát triển họ trong suốt quá trình làm việc ở DN hiện tại cũng như trong tương lai.
Quản trị nguồn nhân lực là một quá trình tuyển mộ, lựa chọn, duy trì, phát triển
tạo mọi điều kiện lợi cho nguồn nhân lực trong cấu tổ chức DN nhằm đạt
được mục tiêu đã đặt ra.
Trong một DN lớn, các công việc thể do từng bộ phận thực hiện, còn trong
DN nhỏ thì chúng thdo chỉ một bộ phận hay một người thực hiện. Tuy nhiên, cho
quy khác nhau, đều cần phải được thực hiện để đảm bảo nguồn nhân lực
số lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh.
3.1.1.2 Vai trò của quản trị nhân lực
Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ, chiến lược của DN thường phải dựa trên việc
thực hiện các mục tiêu các bphận; trong khi việc thực hiện mục tiêu các bộ phận
lại được quyết định bởi việc thực hiện mục tiêu nhiệm vụ công việc của từng nhân
viên. Do vậy, quản trị nguồn nhân lực giữ một vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng
được các nhà quản trị quan tâm nghiên cứu phân tích, xem đây một chức năng
cốt lõi, một mảng chiến lược liên quan đến tất cả việc triển khai số lượng chất
lượng nhân sự cần thiết cho hoạt động của DN, cụ thể:
Quản trị nguồn nhân lực giúp DN đề ra các chính ch về nhân viên từ đó xây
dựng tiêu chuẩn, chuẩn mực áp dụng thống nhất cho toàn DN; Quản trị nguồn nhân
lực vai trò cố vấn về lao động cho các bộ phận trong một tổ chức. Quản trị nguồn
nhân lực giúp việc thực hiện về lao động như quản htuyển dụng, lao động đào
tạo và phát triển.
3.1.2 Nội dung quản trị nhân lực trong DN
Quản trị nhân lực DN là thực hiện, hoàn thành các loại công việc như: Xác
định nhu cầu nhân lực, lập kế hoạch đảm bảo nhân lực cho c hoạt động của DN;
tuyển người đáp ứng theo nhu cầu hoạt động của DN; đào tạo bổ sung cho những
người mới được tuyển vào DN; phân công lao động (bố trí công việc); tổ chức vị trí
làm việc - hợp hóa quy trình thao tác; cải thiện môi trường lao động; tổ chức luân
51
đổi lao động với nghỉ giải lao; phân chia thành quả lao động chung; đào tạo nâng cao,
phát triển nhân lực.
3.1.2.1 Hoạch định nhu cầu nhân lực
Nhu cầu nhân lực của DN toàn bộ khả năng lao động cần thiết cho thực hiện,
hoàn thành các nhiệm vụ trước mắt (kế hoạch sản xuất kinh doanh) các nhiệm vụ
chuẩn bị cho tương lai (chiến lược kinh doanh).
Nhu cầu nhân lực của DN bao gồm nhu cầu cho thực hiện, hoàn thành các nhiệm
vụ trước mắt và lâu dài của DN nhu cầu thay thế cho số về hưu, chuyển đi nơi khác
và đi đào tạo. Cơ sở, căn cứ xác định nhu cầu nhân lực của DN bao gồm:
Chiến lược kinh doanh (Chiến lược phát triển; phương hướng; lộ trình;…) các
định mức tổng hợp; hệ thống kinh doanh hthống định mức lao động. Số người về
hưu, chuyển đi nơi khác, đi đào tạo.
Nhu cầu nhân lực phải được thể hiện bằng số lượng tỷ trọng của các loại khả
năng lao động (cơ cấu nhân sự); nguồn nhân squan trọng smột cần xác định nhu
cầu là số lượng và tỷ lệ người trực tiếp, phục vụ và quản lý.
Nguồn nhân lực quan trọng tiếp theo cần xác định số lượng và tỷ lệ th(nhân
viên), những người thiết kế những người chuyên nghiên cứu đưa ra, kiểm định ý
tưởng về sản phẩm mới, công nghệ mới, phương pháp quản lý mới,…
Hình 3.1
Hoạch định nhân sự
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Kế hoạch, phương
án sản xuất kinh
doanh cụ thể.
Trình độ trang bị máy móc.
Thiết bị cho lao động.
Trình độ của nguồn nhân lực
Định
mức
lao
động
Nhu cầu nhân sự
(Cơ cấu nhân lực cần có)
Nhu cầu thay thế cho số về hưu,
sẽ chuyển đi, sẽ đi đào tạo
Nhu cầu
tuyển thêm
Số hiện có phù hợp với nhu cầu
của các vị trí mới kể cả chuyển
đổi và đào tạo lại cấp tốc.
Nguồn: www.quantri.vn, 2016
52
3.1.2.2 Nhu cầu nhân sự gián tiếp
Tùy thuộc vào quy kinh doanh, mô hình tổ chức bộ máy quản trị mà quy định
số người lãnh đạo, trưởng phó phòng ban các nhân viên các bộ phận nghiệp vụ,
việc xác định nhu cầu nhân sự gián tiếp phải đảm bảo nguyên tắc:
Gọn nhẹ, số nhân viên gián tiếp tăng dần cho đến khi nghiệp hoạt động hết
công suất; cán bộ được lựa chọn phải đủ năng lực chuyên môn phù hợp với các
công việc được giao. Đối với các xí nghiệp có vốn nước ngoài, bộ phận chức năng nào
người Việt Nam có thể đảm đương được thì nên sử dụng, có thể tiết kiệm chi phí hơn.
3.1.2.3 Nhu cầu công nhân trực tiếp sản xuất
Có 2 phương pháp để xác định công nhân trực tiếp sản xuất:
* Phương pháp dựa vào định mức thời gian hoặc định mức ng việc thực
hiện
Căn cứ vào định mức thời gian lao động hao phí để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
Người ta sử dụng công thức sau đây để xác định lượng công nhân cần thiết:
Trong đó:
S: Số lượng công nhân trực tiếp cần
Q: Số lượng sản phẩm dự kiến thực hiện
m: Mức chi phí thời gian để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
T
: Số giờ lao động bình quân của người công nhân/năm
i = 1, 2,… n: Loại sản phẩm
dụ 3.1 Trong năm kế hoạch, nhà máy dệt phải sản xuất 100.000.000 mét vải,
định mức dệt 1 mét vải 15 phút. Giả sử trong năm 1 công nhân làm việc 23
ngày/tháng, mỗi ngày làm việc 7 giờ. Tính số công nhân cần có?
Giải:
Số công nhân cần có:
13
12
7
23
25,0000.000.100
S
công nhân
* Căn cứ vào định mức sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian
N
i
: Năng suất lao động của 1 công nhân (số sản phẩm/ngày hoặc giờ)
𝑆
=
Q
x
m
T
𝑆
=
Q
T
x
N
53
d3.2 Một nghiệp may mặc phải sản xuất 240.000 áo sơ mi trong năm.
Định mức may 4 áo/ngày. Sngày làm việc trong tháng 25 ngày/tháng. Tính s
công nhân may?
Giải:
Số công nhân may cần có trong năm:
200
1200
000.240
12
25
4
000.240
S
công nhân
* Phương pháp xác định s lượng công nhân trong trường hợp ban hành
mức phục vụ nhiều máy, nhiều thiết bị (thường dùng trong ngành dệt)
Công thức tính số công nhân trong trường hợp này như sau:
dụ 3.3 nghiệp dệt may XYZ 20 máy dệt sợi, mức phục vụ (MPV) 3
công nhân trên 5 máy, mỗi công nhân phải làm việc 3 ca trên ngày. Ngày ngưng sửa
chữa bảo trì là 10 ngày; xí nghiệp làm việc 304 ngày/năm. Yêu cầu: Tính số công nhân
đứng máy?
Giải:
Số công nhân đứng máy
Trên thực tế, mỗi công nhân chỉ làm việc khoảng 275 - 285 ngày/năm (do ngh
phép, bệnh,…) nên scông nhân tuyển vào sẽ cao hơn 36. vậy, để tính số lượng
công nhân đứng máy chính xác hơn ta cần nhân với hệ sđiều khuyết. Hệ sđiều
khuyết sẽ điều chỉnh số công nhân có mặt trong 1 ngày đêm thành số công nhân
trong danh sách trả lương.
Lúc này công thức tính hệ số điều khuyết được xác định như sau:
Thay vào công thức ta có:
Số công nhân cần có trong năm sẽ là: 36 x 1,03 = 37 công nhân
Hoặc
S
=
󰇩
󰇧
Số
máy
trong
bộ
phận
Mức
phục
vụ
󰇨
x
Số
ca
󰇪
x
Hệ
số
điền
khuyết
S
=
󰇭
2
0
m
á
y
󰇮
x
3
ca
=
36
c
ô
ng
nh
â
n
H
s
đi
u
khuy
ế
t
=
304
10
285
=
1
,
03
H
s
đi
u
khuy
ế
t
=
S
ngày
làm
vi
c
trong
năm
Ngày
ngưng
s
a
ch
a
S
ngày
làm
vi
c
th
c
t
ế
trong
năm
S
=
󰇯
󰇭
20
󰇮
x
3
󰇰
x
1
,
03
=
37
công
nhân
54
* Phương pháp xác đnh số lượng công nhân phụ
Công nhân phụ phục vụ cho quá trình sản xuất, cho công nhân chính gồm: công
nhân sửa chữa máy móc thiết bcủa phân xưởng như thợ điện, thợ nguội hoặc công
nhân vận chuyển bán thành phẩm giữa các nguyên công.
Phương pháp xác định sợng công nhân phphụ thuộc vào định mức smáy
phục vụ hoặc định mức số lượng công nhân chính mà công nhân phụ phải phục vụ.
3.1.3 Tổ chức tuyển dụng
3.1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuyển dụng
Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến khnăng tuyển dụng các ứng viên tốt nhất cho
công việc trong tổ chức DN:
* Yếu tố bên ngoài DN
Chu kỳ kinh tế: Khi kinh tế phát triển thì nhu cầu lao động chung tăng. Khi kinh
tế suy thoái thì nhu cầu lao động chung giảm.
Luật pháp: c quy định về tiền lương tối thiểu, chế độ làm việc,... của lao động
trong các tổ chức, DN trên địa bàn nhất định cũng có thể làm hạn chế khả năng thu hút
những lao động giỏi cho DN.
Đối thủ cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường, nhà quản trị không phải chỉ
cạnh tranh vsản phẩm còn cạnh tranh về lao động, lao động vấn đề cốt lỗi của
quản trị. Để tồn tại và phát triển, quản trị lao động một cách hiệu quả con đường
tốt nhất. Muốn vậy, DN phải chính sách nhân sự hợp lý, biết lãnh đạo, động viên,
đồng thời phải tạo ra một bầu không khí gắn bó,… Ngoài ra công ty còn chế độ thù
lao để nhân viên cảm thấy đánh giá đúng khả năng của mình. Nếu không công ty sẽ
mất đi nhân viên giỏi, khả năng. Sự ra đi của nhân viên không phải chỉ thuần túy
vấn đề thù lao tổng hợp nhiều vấn đề khác. Do đó, DN cần biện pháp quản trị
một cách có hiệu quả để nắm giữ và tuyển dụng được nhiều nhân lực giỏi về cho mình.
* Yếu tố bên trong DN:
Bản thân công việc không hấp dẫn. Những công việc bị đánh giá nhàm chán,
thu nhập thấp, ít hội thăng tiến, nguy hiểm, vị trí xã hội thấp,… sẽ khó thu hút được
nhân viên giỏi.
Chính sách của DN. Những DN theo đuổi chính sách thăng tiến, đề bạt nội bộ đã
tự mình hạn chế số ứng viên cho các công việc, đặc biệt chức vụ quan trọng
thường khó có những ứng viên tốt nhất cho công việc.
Khả năng tài chính của tổ chức DN. Trả ơng cao skhả năng thu hút được
nhiều lao động giỏi kích thích được nhân viên làm việc ng say, nhiệt tình, tích
cực sáng tạo, do đó mang lại lợi ích cho DN cao hơn.
3.1.3.2 Các hình thức tuyển dụng
Các DN có thể tuyển dụng nhân stheo hai hình thức bản. Tuyển dụng một
lần, làm việc lâu dài và tuyển theo chế độ hợp đồng lao động.
Tuyển dụng một lần, làm việc lâu dài: Theo phương thức này, những người đã
được tuyển sẽ làm việc công ty nghiệp đó cho đến khi về hưu. Trong suốt thời
gian này, người lao động chỉ rời khỏi nơi làm việc khi ốm đau hoặc tai nạn dẫn đến
55
mất sức lao động, hoặc vi phạm kỷ luật lao động tới mức độ nghiêm trọng bị buộc thôi
việc. dụ điển hình về hình thức này chế độ thu dụng suốt đời Nhật Bản chế
độ “biên chế nhà nước” ở Việt Nam những năm trước đây.
Hình thức này, người lao động thấy an tâm về công ăn việc làm của mình. Họ coi
nghiệp ngôi nhà lớn mình strú ngụ phần lớn cuộc đời. Vì vậy, họ tích cực
rèn luyện tác phong, nâng cao kỹ ng gắn hết lòng với sự phát triển của
nghiệp. Tri thức kinh nghiệm của họ được tích lũy tài sản qúy báu DN có thể
khai thác tối đa trong suốt quãng đời làm việc của họ. Ngược lại, DN phải tích cực bồi
dưỡng tay nghề cũng như chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
Nhược điểm của hình thức này sẽ gặp kkhăn cho DN trong việc điều phối,
bố trí lại hay bổ sung lao động cho phù hợp với nhiệm vụ của đơn vị, phiền về th
tục, trở ngại vtâm lý, nếp nghĩ, thói quen. Vì vậy một sngười kém năng lực, ời
biếng, thiếu trách nhiệm tcoi biên chế là chỗ trú chân để sống dựa dẫm, lại vào
người khác. Người tích cực bị đãi ngkiểu bình quân chủ nghĩa nên chán nản, có khi
nảy sinh tiêu cực. Tóm lại quan hệ cứng nhắc của biên chế đã trói buộc cả hai bên,
người có sức lao động và người sử dụng lao động.
Hình thức tuyển dụng theo hợp đồng:
Bản chất kinh tế hội của hợp đồng lao động sự thỏa thuận về nghĩa vụ,
quyền lợi, trách nhiệm, quyền hạn bên bán, bên mua sức lao động.
Nội dung của một hợp đồng lao động gồm các điều khoản quy định về: Nội
dung, thời gian địa điểm làm việc; chế độ làm việc nghỉ ngơi; điều kiện an toàn
vệ sinh lao động; các quyền lợi về lương, phụ cấp, bảo hiểm hội, phúc lợi tập thể
các khoản tr cấp khác. Nhiệm vquyền hạn của bên sử dụng lao động; thời
gian hợp đồng có hiệu lực, những quy định về thôi việc và chấm dứt hợp đồng.
Ưu điểm bản của hình thức này schặt chẽ nhưng linh hoạt, bảo đảm tính
pháp trên nguyên tắc tự nguyện bình đẳng cho cả 2 phía. thể những hợp
đồng khác nhau: Hợp đồng không thời hạn, hợp đồng dài, trung, ngắn hạn; thời vụ; vụ
việc; bán thời gian,…
Những tồn tại dễ thấy của chế độ làm việc theo hợp đồng tốn kém về thời gian
chi phí tuyển dụng; sau mỗi lần thay đổi công việc, mỗi người lại mất nhiều thời
gian làm quen với công việc mới môi trường mới; sự phấp phỏng lo âu về công ăn
việc làm có ảnh hưởng đến tinh thần thái độ của tất cả mọi người,…
Hình thức này được Mỹ các nước Tây Âu áp dụng từ lâu. Nhật Bản trước đây
theo chế độ thu dụng suốt đời nay cũng có những thay đổi nhất định. Tình trạng trì trệ,
thừa người thiếu việc làm cho c công ty phải xem lại duy của mình. Những người
lười biếng, kém năng lực sẽ hạ bậc, chuyển đổi vị trí, cho đi xin việc nơi khác hoặc
khuyến khích cho nghỉ hưu sớm. Ngoài ra, để tăng cường khả năng nghiên cứu đa
dạng hóa sản xuất, một scông ty đã áp dụng hình thức tuyển dụng ngang” tức
nhận những người đã làm việc ở công ty khác về. Đó là điều trước đây người ta xem là
điều cấm kỵ.
56
3.1.4 Bố trí sử dụng nhân sự
3.1.4.1 Phân công lao động
Phân công (bố trí) lao động một cách khoa học tìm cách giao việc cho người
hoặc sắp xếp cho người vào việc đảm bảo người phù hợp với việc nhất thể. Trong
kinh tế thị trường “đứng ngồi không đúng chỗ” trước hết làm hại cho bản thân người
đó, sau làm hại cho công việc, sự nghiệp chung của DN.
* Để sở, căn cứ cho phân công lao động hợp phải: Biết cách phân định
công việc; Biết cách xác định khả năng lao động của người lao động; Tìm các yếu tố
thuộc khả năng lao động thích hợp với yêu cầu công việc đối với người tham gia thực
hiện.
Trong DN, để đảm bảo phân công lao động hợp lý hiệu quả cần tách nhỏ công
việc theo dấu hiệu chức năng, theo dấu hiệu công nghệ theo mức độ phức tạp.
Nhưng không phân quá nhỏ công việc, nội dung đơn điệu, con người sẽ bị chán ngán,
không hào hứng làm việc, năng suất, chất ng lao động giảm nhanh dễ bị tai nạn
lao động, dễ hỏng hóc thiết bị.
Tách nhỏ công việc theo chức năng: Công việc chung được phân nhỏ thành 4
loại chủ yếu: Loại công việc trực tiếp làm biến đổi đối tượng lao động tạo ra sản phẩm
(hoặc giá trị mới); loại công việc hỗ trợ, phục vụ cho những người thực hiện công việc
trực tiếp biến đổi đối tượng lao động; loại công việc định hướng, điều phối; loại công
việc hỗ trợ, phục vụ cho những người lãnh đạo, quản lý sản xuất kinh doanh. Chính
vậy, ở các xí nghiệp có: Công nhân sản xuất, công nhân phục vụ, cán bộ lãnh đạo quản
lý, các nhân viên quản lý.
Tách nhỏ công việc theo dấu hiệu công nghệ: tách nhỏ dựa vào sự khác biệt
về phương pháp công nghệ. dụ: tách nhỏ công việc phục vụ thành nhóm công việc
như: phục vụ sửa chữa, phục vụ vận chuyển, phục vụ dụng cụ, phục vụ về mặt tổ
chức,… để tổ chức chuyên môn hóa nhằm thực hiện đạt kết quả cao hơn.
Tách nhỏ công việc theo dấu hiệu phức tạp: DN công việc phức tạp nhất
công việc lãnh đạo quản , sau đó công việc biến đổi đối tượng vật chất thành sản
phẩm bổ ích, công việc phục vụ quản lý, cuối cùng công việc phục vụ công nhân
trực tiếp sản xuất.
Trên cơ sphân nhỏ công việc, phải định mức được số lượng giờ người cần thiết
cho công việc, từng nhóm, từng loại công việc đó để làm scho việc bố trí lao
động.
Trong tổ chức phân công lao động cần xem xét tỉ mỉ khả năng lao động nói
chung, khả năng đối với công việc cụ thể ca người lao động, cùng với việc đãi ngộ
theo lao động tác dụng làm cho người lao động tích cực, chủ động tạo ra khả năng
lao động.
* Trong phân công lao động cần xét đến: Khả ng chịu đựng của cá nhân đối
với tác động của các yếu tố môi trường nơi công việc diễn ra. Mức độ phù hợp về mặt
thời gian thể tiến hành lao động của con người với thời hạn công việc yêu cầu sự
tham gia của con người.
Như vậy, đối với nhân khi phân công lao động cần xác định đến khả năng lao
động của người đó về các mặt: khả năng thích hợp về thời gian, khả năng hoàn thành
57
các thao tác lao động (các thao tác các thao tác tâm trí não) khả năng chịu
đựng các yếu tố vệ sinh môi trường.
3.1.4.2 Tổ chức hiệp tác lao động (phối hợp)
Trong DN nhiều nhiệm vụ được phân chia giữa các nhân các đơn vị
trong cơ cấu chính thức của tổ chức, việc tổ chức hiệp tác lao động được thực hiện
thông qua việc phân chia các mục tiêu những chế phối hợp thích hợp. Một
chế phối hợp được xác định với cơ cấu chính thức của tổ chức.
Mục tiêu chung: một trong những phương tiện mạnh mẽ nhất đthực hiện sự
phối hợp trong một tổ chức. Một phương pháp để phát triển mục tiêu chung thông
qua những quá trình hội hóa mạnh mẽ, bởi những quá trình này con người sdụng
rất nhiều thời gian làm việc cùng nhau chia sẻ với nhau kinh nghiệm để phát triển
sự cam kết chung.
Kênh truyền thông: Các thành viên của một tổ chức có rất nhiều cách giao tiếp để
thể phối hợp các hoạt động của họ. H thể tiếp xúc trực tiếp trong các nhóm nhỏ
(hay lớn), hoặc thể thông qua nhiều phương tiện như máy vi tính nối mạng, máy
Fax, điện thoại, bản ghi nhớ, thư tín,
Hệ thống ra mệnh lệnh: Đề cập tới những mối quan hệ báo cáo giữa nhà quản trị
cấp dưới. Mỗi nhà quản trị quyền phân công nhiệm vụ đòi hỏi sự phục tùng
của cấp dưới. Cấp dưới tiếp nhận các mệnh lệnh thực hiện những nhiệm vđược
giao. Bằng cách đó, sự liên lạc phối hợp giữa các chức vụ khác nhau theo chiều dọc
giữa các nhiệm vụ được duy trì.
Tiêu chuẩn hóa thủ tục: Một phương pháp phối hợp đơn giản thông thường
tiêu chuẩn hóa, nhờ đó các thủ tục được thiết kế để áp dụng theo một cách giống nhau
đối với tất cả các trường hợp tương tự. Mục đích của việc tiến hành tiêu chuẩn hóa các
thủ tục là để khuyến khích phát triển một tiêu chuẩn áp dụng chung và đơn giản hóa sự
phối hợp.
Sự phối hợp xung quanh khu vực n định: Các đơn vị của tổ chức thường được
cấu trúc xung quanh những khu vực ổn định nằm trong các mục tiêu của DN. Đây
một phương pháp đtạo ra sự phối hợp thông qua hình tổ chức đúng đắn. Một s
phương pháp thông thường như: Khu vực hóa theo quy trình sản xuất, khu vực hóa
theo sự phân loại, theo sản phẩm, theo khách hàng, theo vùng lãnh thổ, theo dự án,...
3.2 QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
3.2.1 Khái niệm và nội dung tiền lương trong DN
3.2.1.1 Khái niệm và vai trò của tiền lương
* Khái niệm
Sự phức tạp về tiền lương đã thể hiện ngay trong quan điểm triết lý về tiền lương.
Trên thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lương rất đa dạng ở các nước trên thế giới.
Pháp: Sự trả công được hiểu tiền lương, hoặc lương bổng bản, bình
thường hay tối thiểu mọi thứ lợi ích, được trả trực tiếp hay gián tiếp bằng tiền hay
hiện vật, người sdụng lao động trả cho người lao động theo việc làm của người
lao động.
58
Nhật Bản: Tiền lương thù lao bằng tiền mặt hiện vật trả cho người làm
công một cách đều đặn, cho thời gian làm việc hoặc cho lao động thực tế, cùng với thù
lao cho khoảng thời gian không làm việc, như là nghỉ mát hàng năm, các ngày nghỉ
hưởng ơng hoặc nghỉ lễ. Tiền lương không tính đến những đóng góp của người thuê
lao động đối với bảo hiểm hội quỹ hưu tcho người lao động phúc lợi
người lao động được hưởng nhờ những chính sách này. Khoản tiền được trả khi
nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động cũng không được coi là tiền lương.
Việt Nam: Cũng nhiều khái niệm khác nhau về tiền lương. Một số khái
niệm về tiền lương thể được nêu ra như sau: Tiền ơng phần thu nhập quốc dân
phân phối cho người lao động theo slượng chất lượng lao động. Tiền ơng
biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Giá trị sức lao động được xác định thông
qua gliệu tiêu dùng được sử dụng để tạo ra sức lao động đó. Tiền lương giá cả
sức lao động. Tiền lương quan hlợi ích trực tiếp giữa người sdụng lao động
người lao động. Tiền công phần lợi ích người lao động được chi trả do m việc
cho người chủ.
Nhìn chung, tiền lương trong thực tế nhiều tên gọi: Thù lao lao động, tiền
công lao động,… Dù tên gọi như thế nào, thì tiền lương được hiểu bao gồm các
khoản, như:
Thù lao vật chất: Tiền lương bản; các loại phụ cấp; tiền thưởng; các loại phúc
lợi khác.
Thù lao phi vật chất: Sự ởng thụ trong công việc, hội thăng tiến, tính ổn
định, điều kiện làm việc,… hiện nay trong cơ cấu trả công lao động, các DN chỉ cý
đến thù lao vật chất, nhưng khi nhu cầu vật chất đã được thỏa mãn, thì người lao động
sẽ coi trọng thù lao phi vật chất.
* Vai trò của tiền lương
Đảm bảo và duy trì nhu cầu sinh hoạt cơ bản của nhân viên; dùng để khích lệ tính
tích cực trong công tác của nhân viên, nâng cao năng suất lao động sản xuất; xây dựng
chế đphân phối tiền lương công bằng, hợp lý, thúc đẩy sự phát triển của tchức; duy
trì sự bình thường của tổ chức, tạo môi trường hợp tác tốt đẹp. Xử chính c các
mối quan hệ để người quản lý và người được quản lý có trách nhiệm qua lại với nhau.
3.2.1.2 Nội dung tiền lương trong DN
Thu nhập của người lao động từ việc làm bao gồm các khoản: Tiền lương cơ bản,
phụ cấp, tiền thưởng các loại phúc lợi. Mỗi yếu tố tách riêng ý nghĩa khác
nhau đối với việc kích thích động viên người lao động hăng i, tích cực, sáng tạo
trong công việc và trung thành với DN.
- Tiền lương bản tiền lương được xác định trên sở tính đủ các nhu cầu
bản về sinh học, hội học, về độ phức tạp mức độ tiêu hao lao động trong
những điều kiện lao động trung bình của từng ngành nghề, công việc. Khái niệm tiền
lương bản được sử dụng rộng rãi trong c DN quốc doanh hoặc trong khu vực
hành chính sự nghiệp ở Việt Nam.
- Phụ cấp lương tiền trả công lao động ngoài tiền lương bản. Nó bổ sung
cho lương bản, bù đắp thêm cho người lao động khi họ phải làm việc trong những
điều kiện không ổn đnh hoặc không thuận lợi chưa được tính đến khi xác định
lương bản. Việt Nam, trong khu vực nhà nước, có rất nhiều loại phụ cấp khác
59
nhau như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại nguy hiểm, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp
khu vực, ph cấp làm đêm, phụ trội,… Tuy nhiên, trong khu vực phi quốc doanh,
thường không có các loại phụ cấp này. Khi trả các mức lương khác nhau cho người lao
động, người sdụng lao động đã ý tính đến các yếu tố khác nhau đó. Ngoài ra,
trong thực tế một số phụ cấp khác, không phải phụ cấp lương, cách tính không
phụ thuộc vào mức lương của người lao động như phụ cấp di chuyển, phụ cấp đi
đường,...
- Tiền thưởng: một loại kích thích vật chất tác dụng rất tích cực đối với
người lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn. Thưởng rất nhiều
loại. Trong thực tế các DN thể áp dụng một shoặc tất cả các loại thưởng sau đây:
Thưởng năng suất, chất lượng; thưởng tiết kiệm, thưởng sáng kiến, thưởng theo kết
quả hoạt động kinh doanh chung của DN, thường vào cuối quý, nửa m, hoặc cuối
năm, tùy theo cách thức tổng kết của DN. Thưởng tìm được nơi cung ứng, tiêu thụ,
kết được hợp đồng mới, thưởng bảo đảm ngày công, thưởng về lòng trung thành tính
bằng thâm niên công tác.
- Phúc lợi: Thể hiện sự quan tâm của DN đến đời sống của người lao động,
tác dụng kích thích nhân viên trung thành, gắn với DN. Phúc lợi DN gồm có: Bảo
hiểm hội bảo hiểm y tế; hưu trí; nghỉ phép; nghỉ lễ; ăn trưa do DN đài thọ. Trợ
cấp của DN đối với nhân viên có hoàn cảnh khó khăn. Qtặng DN cho nhân viên các
dịp sinh nhật, cưới hỏi,…
Ngày nay, khi cuộc sống của người lao động đã được cải thiện rệt, trình độ
văn hóa chuyên môn của người lao động được nâng cao, người lao động không chỉ
mong muốn các yếu tố vật chất còn muốn được những hội thăng tiến
trong nghề nghiệp, được thực hiện những công việc có tính chất thách thức, thú vị,…
3.2.2 Mục tiêu của hệ thống tiền lương trong DN
Các DN thường nhiều quan điểm, mục tiêu khác nhau khi xếp đặt hệ thống trả
công, nhưng nhìn chung các DN đều hướng tới 4 mục tiêu bản: Thu hút nhân viên,
duy trì những nhân viên giỏi, kích thích động viên nhân viên đáp ứng yêu cầu của
luật pháp.
Thu hút nhân viên: Mức lương DN đề nghị thường là một trong những yếu tố cơ
bản nhất cho ng viên quyết định chấp nhận việc làm DN hay không. Các DN trả
lương cao càng có khả năng thu hút những nhân viên giỏi đến với DN.
Duy trì nhân viên giỏi: Đduy trì những nhân viên giỏi cho DN, trả ơng cao
chưa đủ còn phải thể hiện tính công bằng trong nội bộ DN. Mặc không hệ
thống trả công nào thể làm tất cả mọi nhân viên trong DN luôn vừa lòng, nhưng
thực hiện định giá công việc nghiên cứu tiền lương trên thị trường sgiúp cho DN
vừa đảm bảo được tính công bằng nội bộ, vừa đảm bảo được tính công bằng trong trả
lương.
Kích thích, động viên nhân viên: Tất cả các yếu tố cấu thành trong thu nhập của
người lao động cần được sử dụng có hiệu quả nhằm tạo ra động lực kích thích cao nhất
đối với nhân viên. Nhân viên thường mong đợi những cố gắng kết quả thực hiện
công việc của họ sẽ được đánh giá và khen thưởng xứng đáng.
Đáp ứng các yêu cầu của luật pháp: Những vấn đề bản của luật pháp liên
quan đến trcông lao động trong các DN thường chú trọng đến các vấn đề sau đây:
60
Quy định về lương tối thiểu. Quy định về thời gian và điều kiện lao động. Quy định về
lao động trẻ em; các khoản phụ cấp trong lương các quy định về phúc lợi hội
như bảo hiểm xã hội, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,…
* Đối với tiền lương tối thiểu: tiền lương trả cho lao động giản đơn nhất
trong điều kiện bình thường của hội. Tiền ơng tối thiểu được pháp luật bảo vệ.
Tiền lương tối thiểu có những đặc trưng cơ bản sau đây:
Được xác định ứng với trình độ lao động giản đơn nhất; tương ứng với cường độ
lao động nhẹ nhàng nhất trong điều kiện lao động bình thường; đảm bảo nhu cầu tiêu
dùng mức đtối thiểu cần thiết; tương ứng với giá tư liệu sinh hoạt chủ yếu vùng
có mức giá trung bình.
Tiền lương tối thiểu là cơ sở, nền tảng để xác định mức lương trả cho các loại lao
động khác. Nó còn công cụ để nnước quản kiểm tra việc trao đổi mua bán
sức lao động. Tiền lương tối thiểu còn nhằm điều tiết thu nhập giữa các thành phần
kinh tế.
Tiền lương tối thiểu vai trò lưới an toàn bảo vệ người lao động trên thị
trường lao động; giảm bớt sự đói nghèo; loại bỏ sự cạnh tranh không công bằng, chống
lại xu hướng giảm chi pcác yếu tố sản xuất tới mức không thỏa đáng trong đó
tiền lương. Bảo đảm sự trả công ơng đương cho những công việc tương đương (phụ
nữ, nam giới, giữa các vùng khác nhau, giữa các đẳng cấp, nhóm lao động khác nhau).
Phòng ngừa sự xung đột giữa giới chủ giới thợ làm ảnh ởng đến sphát triển
kinh tế.
Ngoài các vai trò trên, Việt nam, tiền lương tối thiểu còn được dùng làm “căn
cứ để tính các mức lương cho các loại lao động khác, thực hiện chính sách bảo hiểm
xã hội và tính trợ cấp xã hội”.
3.2.3 Các hình thức tiền lương trong DN
3.2.3.1 Tiền lương theo thời gian
Trả lương theo thời gian được áp dụng cho những nhân viên làm công việc quản
lý, hoặc áp dụng cho những công việc không thể tiến hành định mức chặt chẽ và chính
xác.
Trả lương theo hình thức này chỉ có hiệu quả khi: Coi chất lượng và độ chính xác
sản phẩm yếu tố quan trọng nếu trả công theo sản phẩm thì thể mất hai tính
chất này. Do tính chất của công việc sản xuất đa dạng. Qtrình sản xuất thường b
gián đoạn trì hoãn khiến cho tổ chức không thể trả công theo hình thức kích thích
sản xuất.
Trả lương theo thời gian có 2 loại như sau:
Trả lương theo thời gian đơn giản: Tiền ơng nhận được của mỗi nhân viên do
mức lương cấp bậc cao hay thấp thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định.
Tiền lương theo thời gian đơn giản có thể lương giờ, ơng ngày, ơng tháng. Trả
lương theo hình thức này không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc,
không khuyến khích tiết kiệm nguyên vật liệu không khuyến khích tăng năng suất
lao động. Hình thức này thường áp dụng cho nhân viên quản lý.
L
cn
= M
ltt
x HS
lương
61
Trong đó:
L
cn
: Lương công nhân
M
ltt
: Mức lương tối thiểu
HS
lương
: Hệ số lương
- Lương ngày L

=

 
ươ
à à   á  
- Lương thời gian được thanh toán
L

=

 
ươ
ố à à ệ  á ủ 
x Số ngày làm việc thực tế
Trả lương theo thời gian thưởng: Hình thức y kết hợp trả lương theo thời
gian đơn giản và tiền thưởng khi nhân viên đạt được những chỉ tiêu số lượng hoặc chất
lượng đã quy định. Hình thức này không chỉ phản ánh cấp bậc, thời gian làm việc thực
tế, còn phản ánh thành tích công việc của người lao động. Do đó hình thức này khuyến
khích người lao động quan tâm đến kết quả công việc.
L
cn
= M
ltt
x HS
lương
x (1+k)
Trong đó:
k là hệ số thưởng và k = ki
k có thể là tiền thưởng chuyên cần; thưởng năng suất; thưởng chất lượng,...
3.2.3.2 Tiền lương theo sản phẩm
Hiện nay, hầu hết các tổ chức đều muốn trả ơng theo sản phẩm do những ưu
điểm rệt của so với trả lương theo thời gian. Các ưu điểm của hình thức này là:
Kích thích nâng cao năng suất lao động; kích thích nâng cao kỹ năng, trình độ phát
huy sáng tạo; quán triệt nguyên tắc trả lương theo số lượng và chất lượng lao động.
Trả lương theo sản phẩm bao gồm các hình thức sau:
Trả lương trực tiếp nhân: áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất, hoạt
động của họ mang tính chất độc lập tương đối, sản phẩm có thể nghiệm thu và kiểm tra
riêng biệt.
Tiền lương = Đơn giá lương của sản phẩm x Số lượng sản phẩm
Hình thức trả lương này kích thích người lao động cố gắng nâng cao trình độ
lành nghề năng suất lao động, tuy nhiên lại không khuyến khích người lao động
quan m đến việc sdụng tốt máy móc thiết bị tiết kiệm nguyên vật liệu cũng như
không chú ý tới công việc tập thể.
Trả lương theo sản phẩm lũy tiến: Hình thức trả lương này áp dụng với những bộ
phận chủ yếu trong sản xuất, cần phải thúc đẩy để kích thích sản xuất của chệ thống.
Đơn giá sdụng đơn giá cố định (dùng trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn
thành) đơn giá lũy tiến (dùng cho những sản phẩm ợt mức khởi điểm). Nguồn
tiền để trả thêm đối với đơn giá lũy tiến là tiền tiết kiệm chi phí gián tiếp cố định.
62
Trên đây một số hình thức trả công chủ yếu, trong thực tế các DN còn thể
áp dụng nhiều hình thức trả công khác tùy theo đặc điểm của từng công việc thực hiện.
L
splt
= (P
x Q
spđm
) + (Q x P
lt
)
Trong đó:
L
splt
: Lượng sản phẩm lũy tiến
P
: Đơn giá lương sản phẩm cố định trong định mức
Q
spđm
: Số lượng sản phẩm trong định mức
Q: Số sản phẩm vượt định mức
P
lt
: Đơn giá sản phẩm lũy tiến
* Trả lương theo sản phẩm tập thể
Hình thức trả công này áp dụng với công việc cần một tập thể người lao động.
Trong thực tế, hình thức trả lương này thường được áp dụng trong các dây chuyền lắp
ráp, trong ngành xây dựng, sửa chữa khí, trong nông nghiệp,… Để kích thích các
nhân viên trong nhóm làm việc tích cực, việc phân phối tiền công giữa các thành viên
trong nhóm thường căn cứ vào các yếu tố sau:
Như vậy thời gian m việc quy chuẩn của công nhân s được tính theo công
thức:
Trong đó:
T
ci
: Thời gian chuẩn của công nhân thứ i
H
si
: Hệ số lương của công nhân thứ i
T
ti
: Thời gian làm việc thực tế của công nhân thứ i
K
i
: hệ số tích cực của công nhân thứ i (K
i
: tiêu chuẩn thấp nhất = 1)
Tổng thời gian làm việc quy chuẩn của tất cả công nhân trong nhóm sẽ được tính
theo công thức
Trong đó n là số công nhân trong nhóm.
Tiền công của mỗi công nhân (W
i
) sẽ được xác định trên ssố tiền khoán
chung cho cả nhóm và thời gian làm việc chuẩn của mỗi người, theo công thức:
Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Hình thức y được áp dụng đtrả công cho
những lao động phụ công việc của họ nhằm bsung cho kết quả của những người
lao động chính hưởng lương theo sản phẩm. Thu nhập tiền lương của người lao động
W
=
S
ti
n
khoán
cho
c
nhóm
x
T

T
ng
th
i
gian
chu
n
T
ng
th
i
gian
chu
n
=
T

T
ci
= H
si
x T
ti
x K
i
63
phụ tùy thuộc vào kết quả sản xuất của người lao động chính bằng cách lấy số % hoàn
thành mức sản lượng của người lao động chính nhân với ơng cấp bậc của người lao
động phụ. Hình thức trả công này khuyến khích những lao động phụ phục vụ tốt hơn.
Trả lương khoán: Hình thức trả ơng khoán áp dụng đối với những công việc
nếu giao từng chi tiết, bộ phận skhông hiệu quả phải giao toàn bộ khối lượng
công việc cho người lao động hoàn thành trong một thời gian nhất định. Hình thức này
khuyến khích người lao động hoàn thành công việc trước thời hạn, đảm bảo chất lượng
thông qua hợp đồng khoán chặt chẽ.
Trả lương theo sản phẩm có thưởng: Đây cách trả lương kết hợp một trong các
hình thức nói trên với các hình thức tiền thưởng. Tiền thưởng sđược căn cứ vào trình
độ hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu về số lượng của chế độ tiền thưởng quy định.
3.3 QUẢN TRỊ KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP
3.3.1 Ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong DN
3.3.1.1 Các khái niệm
Khoa học hệ thống những tri thức của loài người về những quy luật phát triển
khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Kỹ thuật kết quả vật chất hóa của khoa học, biểu hiện việc sản xuất sử
dụng những công cụ lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng và công nghệ.
Tiến bộ khoa học - kỹ thuật là quá trình phát triển hoàn thiện liên tục các công
cụ lao động, năng lượng, nhiên liệu, công nghệ tổ chức sản xuất trên sứng
dụng các thành tựu nghiên cứu khoa học.
Theo y ban kinh tế hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương: Công nghệ
kiến thức hệ thống về quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thông
tin. Nó bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp các hệ thống dùng trong
việc tạo ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
Theo Luật Khoa học Công ngh của Việt Nam: “Công nghệ tập hợp các
phương pháp, quy trình, kỹ năng, quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các
nguồn lực thành sản phẩm”.
Một công nghệ dù đơn giản cũng phải gồm có 4 thành phần như sau:
Phần kỹ thuật: Bao gồm các công cụ, thiết bị, máy móc, phương tiện các cấu
trúc hạ tầng khác, thường làm thành dây chuyền, bảo đảm tính liên tục của quá trình
công nghệ.
Phần con người: Hàm chứa kỹ năng con người làm việc trong công nghệ, bao
gồm kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng do học hỏi, tích lũy được trong quá trình hoạt
động, cũng bao gồm các tố chất của con người nnh sáng tạo, sự khôn ngoan,
khả năng phối hợp, đạo đức lao động,…
Phần tổ chức: Những quy định về trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ, sự phối
hợp của các nhân hoạt động trong công nghệ, kể cả quy trình đào tạo công nhân, b
trí sắp xếp thiết bị nhằm sử dụng tốt nhất phần kỹ thuật và phần con người.
Phần thông tin: Bao gồm các dữ liệu vphần kthuật, vphần con người
phần tổ chức. Ví dụ: Các thông số về đặc tính của thiết bị, sliệu về vận hành thiết bị,
64
để duy trì bảo dưỡng, dữ liệu để nâng cao dữ liệu thiết kế các bộ phận của phần
kỹ thuật.
Các thành phần của công nghệ có liên quan mật thiết với nhau như Hình 3.2.
Hình 3.2 Mối quan hệ giữa nghiên cứu, chế tạo, ứng dụng
Nguồn: www.quantri.vn, 2016
3.3.1.2 Ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong DN
Kinh doanh tìm cách thỏa mãn nhu cầu của thị trường, nhưng nhu cầu thị
trường lại luôn thay đổi, vì vậy các nhà DN phải thường xuyên ứng dụng tiến bộ khoa
học - kỹ thuật công nghệ mới để đáp ứng được tốt hơn nhu cầu khách hàng. nh
hưởng của tiến bộ khoa học - kỹ thuật công nghệ cùng quan trọng, k
cạnh tranh mạnh mẽ nhất. Nhờ ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ tiên
tiến hơn, chất lượng sản phẩm sẽ tốt hơn, năng suất cao hơn, chi phí sản xuất giảm dẫn
đến hạ được giá thành sản phẩm, tạo ra ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Sẽ một sai
lầm lớn, nếu trong kinh doanh các nquản trị không hoạch định được một chiến
lược đúng đắn về kỹ thuật công nghệ trong từng thời kỳ để sản xuất ra các loại sản
phẩm tương ứng với thị trường.
Nội dung ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật: Sử dụng hiệu quả sở vật
chất kỹ thuật hiện có; đối với trang thiết bị, đổi mới công nghệ sản xuất phù hợp; tích
cực đào tạo, sdụng đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật khoa học quản lý, công
nhân lành nghề (trên cơ sở thù lao thỏa đáng); liên kết ứng dụng khoa học - kỹ thuật
trong và ngoài nước, thực hiện các Hợp đồng nghiên cứu ng dụng tiến bộ khoa học -
kỹ thuật giữa DN, quan nghiên cứu. Nâng cao trình độ quản sản xuất, trong đó
chú trọng quản lý kỹ thuật; tăng cường đầu tư cho sản xuất.
Việc ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong DN không nên chỉ tập trung vào
việc mua trang thiết bmới, áp dụng công nghệ mới phải đặc biệt chú trong đến
việc khai thác tốt nhất, có hiệu quả nhất trong thiết bị hiện có trong DN.
Giai đoạn phát
minh nghiên cứu
Kỹ thuật tìm kiếm
Các nhà nghiên cứu
Giai đoạn chế tạo
Kỹ thuật ứng dụng
Các nhà kỹ thuật
Giai đoạn ứng
dụng sản xuất,
kinh doanh
Khoa học quản lý
Các nhà kinh tế -kỹ
thuật
Thiết kế
65
3.3.2 Phương pháp lựa chọn công nghệ tối ưu
3.3.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ
Cho phép sản xuất ra sản phẩm tính cạnh tranh cao trên thtrường trong
ngoài nước. Cho phép sử dụng hiệu quả những lợi thế so sánh của Việt Nam (lao
động, tài nguyên, khí hậu,…).
Xem xét xu hướng lâu dài của công nghệ để tránh sự lạc hậu hoặc những khó
khăn gây trở ngại cho việc sử dụng công nghệ (sự khan hiếm về loại năng ợng hoặc
nguyên vật liệu công nghệ sdụng) trong khi còn chưa thu hồi vốn. Khả ng vận
hành và quản lý công nghệ có hiệu quả.
Ngoài ra, cần xem xét các điều kiện sở hạ tầng hiện hoặc khả năng bổ
sung thích hợp với công nghệ dự kiến hay không, điều kiện phát triển kinh tế - hội,
phong tục tập quán của dân cư nơi sử dụng công nghệ,… và các yếu tố rủi ro trong quá
trình sử dụng công nghệ.
3.3.2.2 Một số phương pháp lựa chọn công ngh
Lựa chọn công nghệ theo hàm lượng công nghệ: Một công nghệ luôn hàm chứa 4
thành phần: Phần kỹ thuật (T), phần con người (H), phần thông tin (I) phần tổ chức
(O). Bốn thành phần này có sự đóng góp với mức độ khác nhau trong mỗi công nghệ.
Lựa chọn công nghệ theo chỉ tiêu tổng hợp: Trong thực tế, để lựa chọn công
nghệ không thể chỉ căn cứ vào một chỉ tiêu riêng lẻ, phải đồng thời xem xét nhiều
chỉ tiêu. Để lựa chọn được một công nghệ thỏa mãn các điều kiện về kỹ thuật, kinh tế,
tài chính, môi trường, tài nguyên,… đòi hỏi phải đánh giá được mối ơng quan giữa
các yếu tố trên để ra quyết định một cách đúng đắn.
Lựa chọn công nghệ theo nguồn lực đầu vào: Chúng ta đều biết rằng để đạt được
một hàm mục tiêu đã được xác định, có thể sử dụng nhiều công nghệ khác nhau.
Đối với các DN ở các quốc gia đang phát triển, việc đổi mới dựa trên sự lựa chọn
một công nghệ phù hợp trong số các công nghệ sẵn, ý nghĩa quyết định tới sự
phát triển bản thân DN.
Lựa chọn công nghệ theo công suất tối ưu: thường được áp dụng trong giai đoạn
xây dựng luận chứng kinh tế - kỹ thuật, vì dựa trên s liệu dự báo điều tra thị
trường.
Công suất của công nghệ lượng đầu ra tối đa trong một đơn vị thời gian, ngoài
các yếu tố đầu vào còn phụ thuộc chủ yếu vào các thành phần công nghệ. n đối
giữa chi psản xuất doanh thu từ sản phẩm, công suất của công nghệ thể nằm
trong khoảng giữa Q
min
Q
max
. Trong khoảng đó Q
*
được coi công suất tối ưu,
không nhất thiết phải hoạt động với công suất tối đa mới đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
(lợi nhuận cao nhất).
* Lựa chọn phương án công nghệ tối ưu
Chọn phương án tối ưu dựa trên giá thành sản phẩm thấp nhất.
Phương pháp trực tiếp
Z = C + v x Q
66
Trong đó:
Z: Là giá thành toàn bộ sản lượng và DN dự tính sản xuất
C: Chi phí cố định
v: Chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩm
Q: Khối lượng sản phẩm mà DN dự kiến sản xuất
* Phương pháp dùng điểm nút
Z = C + v x Q
Mỗi 1 phương án sẽ có giá thành và cơ cấu giá thành riêng.
Phương án 1: Z
1
= C
1
+ v
1
x Q
Phương án 2: Z
2
= C
2
+ v
2
x Q
Tính Z
1
, Z
2
Tiến hành so sánh Z
1
, Z
2
ở mức sản lượng cần sản xuất
Chọn phương án có Z
min
thì phương án tối ưu
Nếu: C
1
> C
2
v
1
> v
2
Chọn phương án 1 là đương nhiên
chỉ khi: C
1
> C
2
và v
2
> v
1
hoặc: C
1
< C
2
và v
1
> v
2
Cần tính toán, so sánh và lựa chọn
Tại điểm nút: Q
*
, thì Z
1
= Z
2
C
1
+ v
1
Q = C
2
+ v
2
Q
12
21
*
vv
CC
Q
hay
21
12
*
vv
CC
Q
Nếu sản xuất 1 số ợng sản phẩm Q
1
< Q
*
=> Chọn phương án chi phí cố
định nhỏ hơn.
Nếu sản xuất 1 số ợng sản phẩm Q
2
> Q
*
=> Chọn phương án chi phí cố
định lớn hơn.
Z = C
1
+ v
1
x Q
Z = C
2
+ v
2
x Q
Q
Z
0
Q
C
2
C
2
67
Do đó, phương pháp dùng điểm nút được tổng hợp qua các bước sau:
Bước 1: Xác định điểm nút Q
*
: mức sản lượng sản phẩm cần sản xuất để Z
1
=
Z
2
Bước 2: Chọn phương án tối ưu theo mức sản lượng cần sản xuất, theo điều kiện
sau:
Nếu khối lượng sản phẩm cần sản xuất Q > Q
*
, chọn phương án nào có chi phí cố
định lớn hơn.
Nếu khối lượng sản phẩm cần sản xuất Q < Q
*
, chọn phương án nào có chi phí cố
định nhỏ hơn.
Nếu khối lượng sản phẩm cần sản xuất Q = Q
*
=> Chọn phương án nào cũng
được.
d3.4: Khi lựa chọn công nghệ để chế tạo sản phẩm A, DN 2 phương án
với các số liệu sau:
TT
Các khoản chi phí Đơn vị tính
Phương
án 1
Phương
án 2
1
Nguyên vật liệu dùng vào sản xuất
1.000 đồng/sản phẩm 50 50
2
Tiền lương công nhân sản xuất 1.000 đồng/sản phẩm 30 28
3
Chi phí sản xuất chung 1.000 đồng 40.000
70.000
4
Chi phí sử dụng máy móc thiết bị
1.000 đồng
60.000
90.000
5
Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.000 đồng 100.000 110.000
Năm kế hoạch, DN dự kiến sản xuất 50.000 đơn vị sản phẩm.
Yêu cầu: Chọn phương án tối ưu và tính mức tiết kiệm của phương án được
chọn.
Giải:
Ta có: Z
1
= C
1
+ v
1
x Q
C
1
= 60.000 + 40.000 + 100.000 = 200.000 (ngàn đồng)
v
1
= 50 + 30 = 80 (ngàn đồng/sản phẩm)
=> Z
1
= 200.000 + 80 x Q
Ta có: Z
2
= C
2
+ v
2
x Q
C
2
= 90.000 + 70.000 + 110.000 = 270.000 (ngàn đồng)
v
2
= 50 + 28 (ngàn đồng/sản phẩm)
=> Z
2
= 270.000 + 78 x Q
* Phương pháp trực tiếp
- Với Q = 50.000 thì
68
Z
1
= 200.000 + 80 x 50.000 = 4.200.000 (ngàn đồng)
Z
2
= 270.000 + 78 x 50.000 = 4.170.000 (ngàn đồng)
- So sánh Z
1
và Z
2
Ở mức Q = 50.000 thì: Z
1
> Z
2
=> chọn phương án 2.
Mức tiết kiệm: Z
2
– Z
1
= 4.170.000 – 4.200.000 = -30.000 (ngàn đồng)
* Phương pháp dùng điểm nút: Z
1
= Z
2
Vì C
2
> C
1
cho nên
Do mức sản lượng cần sản xuất Q = 50.000 => Q > Q
*
=> Chọn phương án
chi phí cố định lớn hơn, đó là phương án 2.
3.3.2.3 Chuyển giao công nghệ
Tổng quát: Chuyển giao công nghệ việc đưa kiến thức kỹ thuật ra khỏi nơi sản
sinh ra nó.
Theo quan điểm quản công nghệ: Chuyển giao công nghệ tập hợp các hoạt
động thương mại và pháp lý nhằm làm cho bên nhận công nghệ có được năng lực công
nghệ như bên giao công nghệ, trong khi sử dụng công nghệ đó vào mục đích đã định.
Nghị định 45/1998/NĐ-CP quan niệm: Chuyển giao công nghệ là hình thức mua
bán công nghệ trên shợp đồng chuyển giao công nghệ. Bên n nghĩa v
chuyển giao các kiến thức tổng hợp của công nghệ hoặc cung cấp các máy móc thiết
bị, dịch vụ, đào tạo,… kèm theo các kiến thức cho bên mua bên mua có nghĩa vụ
thanh toán cho bên bán đtiếp thu, sdụng các kiến thức công nghệ đó theo các điều
kiện đã thoả thuận và ghi nhận trong hợp đồng chuyển giao công nghệ.
3.3.2.4 Các hình thức chuyển giao công nghệ
nhiều hình thức chuyển giao công nghệ, dưới đây một số hình thức thường
gặp:
* Căn cứ vào chủ thể chuyển giao: Chuyển giao nội bcông ty hay tổ chức
(giữa quan nghiên cứu thiết kế của công ty với các thành viên của trong
một nước hay nhiều nước). Chuyển giao trong ớc (giữa công ty, các quan nghiên
cứu thiết kế trong nước). Chuyển giao với nước ngoài (bên giao bên nhận thuộc
hai quốc gia khác nhau, hoặc qua ranh giới khu chế xuất)
* Theo loại hình công nghệ chuyển giao: Chuyển giao công nghệ sản phẩm
(gồm công nghệ thiết kế sản phẩm và công nghệ sử dụng sản phẩm); chuyển giao công
nghệ quá trình (công nghệ để chế tạo sản phẩm đã được thiết kế).
Ngoài ra thể phân ra hình thức: Chuyển giao công nghệ sản xuất, công nghệ
dịch vụ.
* Theo hình thái công nghệ được chuyển giao
Căn cứ hình thái công nghệ được chuyển giao trong chu kỳ sống của nó:
Nghiên cứu Triển khai Truyền bá trên thị trường.
Q
=
=

.


.



=
35
.
000
(
s
n
ph
m
)
69
Chuyển giao theo chiều dọc: Có hai quan niệm về chuyển giao theo chiều dọc.
Công nghchưa trên thị trường: Chuyển giao công nghệ chưa được triển khai
(công nghệ vẫn trong sự quản của phần nghiên cứu). Bên nhận có được công nghệ
hoàn toàn mới nếu triển khai thành công.
Công nghệ đã có trên thị trường:
Chuyển giao từ nghiên cứu thiết kế sử dụng Thị trường
Bên nhận dễ dàng làm chủ công nghệ được chuyển giao.
Chuyển giao theo chiều ngang: Công nghệ chuyển giao đã có trên thị trường, sản
phẩm của đã được bán rộng rãi.
3.3.2.5 Một số vấn đề chú ý khi chuyển giao công nghệ đối với các DN Việt Nam
Nên xây dựng nhiều phương án với những đặc điểm khác nhau để lựa chọncông
nghệ thích hợp. Vì mỗi loại công nghệ những ưu nhược điểm khác nhau. loại
tiết kiệm năng lượng nhưng lại sử dụng nhiều nguyên vật liệu, lao động hoặc các chi
phí khác ngược lại. Phải xem xét nhiều nơi, nhiều nước để lựa chọn được công
nghệ tối ưu.
Khi mua công nghệ phải đặt vấn đề chuyển giao quyết công nghệ (kinh
nghiệm, tay nghề). Phải quan tâm đến vấn đề chuyên gia hướng dẫn lắp đặt, vận hành,
sử dụng và bảo hành thiết bị công nghệ.
Khi mua công nghệ cần chú ý đến quyền sở hữu công nghiệp. Đối với một số lớn
sản phẩm tầm quan trọng đáng kể tại th trường trong ngoài nước (chẳng hạn
việc sản xuất các động điện, các hàng điện tử, các phương tiện vận chuyển, nếu sử
dụng tên, nhãn hiệu quốc tế của nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiêu thụ.
Sau khi đã lựa chọn công nghệ thích hợp cần xác định phương thức mua công
nghệ: mua đứt, mua quyền sử dụng, liên doanh với các nhà cung cấp công nghệ. Phải
mô tả chi tiết và làm rõ lý do chọn công nghệ. Tiếp đó là lập sơ đồ quy trình công nghệ
đã chọn. Sơ đồ này cho thấy một cách đơn giản hoặc chi tiết tiến trình sản xuất từ đầu
vào (nguyên liệu) qua các công đoạn sản xuất chế biến đến đầu ra (thành phẩm). Các
đchi tiết n có thể cho thấy cả các nhu cầu về vị trí, không gian, kích thước,
khoảng cách máy móc thiết bị, về điện, về các tiện nghi phục vụ sản xuất khác.
TÓM TẮT CHƯƠNG
Để duy trì sổn định mang đến hiệu quả cao trên tiến trình hoạt động của
mình, đòi hỏi các DN phải tăng cường công tác tuyển lọc xây dựng nguồn lực quản
lý. Bởi vì, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất trong mọi hoạt
động của DN, nhưng đồng thời cũng là yếu tố phức tạp và đa dạng nhất, do đó quản trị
nguồn lực có tầm quan trọng đặc biệt nhất trong các chức năng quản trị.
Bên cạnh đó, tiền lương cũng yếu tố bản để quyết định thu nhập tăng hay
giảm của người lao động, quyết định mức sống vật chất của người lao động làm công
ăn lương trong DN. Tiền ơng một đòn bẩy kinh tế quan trọng để kích thích các
nhân tố tích cực trong mỗi con người, phát huy tài năng, sáng kiến, tinh thần trách
nhiệm và nhiệt tình của người lao động tạo thành động lực quan trọng của sự phát triển
kinh tế.
70
Khi hoạch định nguồn lực, nhà quản trị phải biết lựa chọn những phương án khả
thi nhất nhằm đạt hiệu quả và chi pthấp nhất. Việc xem xét này cho phép DN phác
thảo phương hướng thiết lập các mục tiêu, chiến lược gắn liền với những kế
hoạch hoạt động của DN.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. Trình bày khái niệm, vai trò và nội dung quản trị nhân sự?
Câu 2. Vai trò và nội dung tiền lương trong DN?
Câu 3. Mục tiêu của tiền lương và các hình thức tiền lương trong DN?
Câu 4. Như thế nào là công nghệ và các thành phần công nghệ?
BÀI TẬP
Bài 3.1: Công ty XYZ kế hoạch sản xuất trong tháng 26.000 sản phẩm.
Thời gian hao phí để sản xuất 1 sản phẩm 12 phút. Thời gian làm việc bình quân 8
giờ/ngày, trong tháng 26 ngày. Yêu cầu:
1) Xác định nhu cầu lao động để thực hiện kế hoạch sản xuất trong tháng?
2) Nếu công ty chỉ 20 công nhân sản xuất, vậy để hoàn thành kế hoạch, phải
bố trí công nhân sản xuất mỗi ngày làm thêm bao nhiêu thời gian?
Bài 3.2: Một tổ sửa chữa ô được giao khoán bảo trì tu sửa xe Toyota với
mức giá 57.000.000 đồng, tổ sửa chữa này gồm 4 người với sngày làm việc
cũng như hệ số lương, như sau:
Công nhân bậc 5 làm việc 23 ngày.
Công nhân bậc 4 làm việc 21 ngày.
Công nhân bậc 3 làm việc 23 ngày.
Công nhân bậc 2 làm việc 20 ngày.
Hệ số lương công nhân bậc 5 3,18; hệ slương công nhân bậc 4 2,65; hệ số
lương công nhân bậc 3 là 2,22; hệ số lương công nhân bậc 2 là 1,85.
Yêu cầu: Phân chia tiền lương cho từng cá nhân.
Bài 3.3: Tại DN X mức sản lượng quy định trong tháng theo 500 sản
phẩm/công nhân. Đơn giá lương là 6.000 đồng/sản phẩm.
Tỷ lệ % vượt mức khởi điểm và tỷ lệ % đơn giá được nâng lên phản ánh trong
bảng sau:
Tỷ lệ sản phẩm vượt mức
khởi điểm lũy tiến
Tỷ lệ % đơn giá lương
được nâng lên
Vượt từ 1% đến 10%
Trên 10% đến 25%
Trên 25%
30%
50%
70%
71
Yêu cầu: Tính lương lũy tiến cho công nhân A đạt 600 sản phẩm/tháng công
nhân B đạt 650 sản phẩm/tháng?
Bài 3.4: Hãy tính lương tháng của một người công nhân ởng lương sản phẩm
lũy tiến với những điều kiện sau đây:
Mức sản lượng theo kế hoạch dkiến 500 sản phẩm. Mức sản lượng thực tế
mà người công nhân thực hiện là 800 sản phẩm. Đơn giá là 4.000 đồng/sản phẩm. Mức
khởi điểm lũy tiến quy định bắt đầu được tính là 120% mức sản lượng dự kiến.
Tỷ lệ vượt mức khởi điểm tỷ lệ % đơn giá được nâng lên phản ánh trong bảng
sau:
Tỷ lệ vượt mức khởi điểm lũy
tiến
Tỷ lệ % đơn giá được nâng
lên
Vượt từ 1% - 10%
Trên 10% - 25%
Trên 25% - 40%
Trên 40%
30%
50%
65%
80%
Bài 3.5: Một nhóm công nhân sản xuất cót ép đã hoàn thành 115% định mức sản
lượng. Để khuyến khích hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch, ngoài phần lương được
hưởng, DN còn quy định chế độ tiền thưởng như sau:
Nếu hoàn thành vượt mức sản lượng trong tháng thì nhóm được thưởng 25% tiền
thưởng so với quỹ lương chính của nhóm trong tháng.
Nếu 1% hoàn thành vượt mức kế hoạch sản lượng định mức thì được ởng
2,5% tiền thưởng so với quỹ lương chính của nhóm trong tháng.
Biết rằng lương tối thiểu 3.250.000 đồng/tháng, số ngày làm việc trong tháng
và hệ số lương của mỗi thành viên trong nhóm như sau:
Tổ trưởng lương bậc 6 - hệ số lương3,56 - làm việc 23 ngày.
Công nhân bậc 4 - hệ số lương 2,55 - làm việc 22 ngày.
Công nhân bậc 3 - hệ số lương 2,16 - làm việc 24 ngày.
Công nhân bậc 3 - hệ số lương 2,16 - làm việc 25 ngày.
Công nhân bậc 2 - hệ số lương 1,83 - làm việc 26 ngày.
Yêu cầu: Xác định quỹ lương của nhóm (bao gồm lương chính tiền thưởng)
và phân bổ quỹ lương cho từng thành viên.
Bài 3.6:nghiệp KSB quy định một công nhân điều chỉnh máy phục vụ 5 công
nhân trực tiếp đứng máy, cùng gia công 1 loại sản phẩm. Định mức sản lượng của
công nhân sản xuất 500 sản phẩm/công nhân/tháng; tiền lương tháng của công nhân
điều chỉnh máy là 2.500.000 đồng.
u cầu: Tính tiền lương sản phẩm công nhân điều chỉnh máy, biết rằng trong
tháng các công nhân trực tiếp sản xuất được 700 sản phẩm.
72
Bài 3.7: y phân phối tiền lương cho từng người của một nhóm công nhân thực
hiện một khối lượng công việc được khoán với mức lương 15.000.000 đồng. Thời
gian làm việc, hệ số lương, mức độ tích cực của từng công nhân được cho theo bảng
dưới đây:
Công nhân
Hệ s
lương
Thời gian làm việc thực tế
(ngày)
Hệ số tích
cực
A 2,34 20 1,2
B 2,67 22 1,1
C 1,86 10 1,0
Bài 3.8: Do kinh doanh đạt hiệu quả, nên DN X đã thưởng cho phòng kinh doanh
80 triệu đồng. Hệ số lương, thành tích của những người này được thể hiện như sau:
TT Họ và tên Hệ s lương Phân loại
1 Nguyễn Hoàng Sơn 4,32 A
2 Lê Huỳnh Đức 3,60 A
3 Nguyễn Văn Linh 2,67 B
4 Đinh Yến Nhung 2,34 C
5 Mã Như Thuần 3,33 A
6 Lê Văn Minh 1,86 B
Với quy định: A = 1,5; B = 1,2; C = 1. Mức lương tối thiểu 3.250.000
đồng/tháng. Thời gian làm việc mỗi công nhân 24 ngày/tháng.
Yêu cầu: Tính lương cho từng công nhân (bao gồm lương chính và thưởng).
73
Chương 4
QUẢN TRỊ VẬT TƯ VÀ QUẢN TRỊ TỒN KHO
Quản trị vật quản trị tồn kho các hoạt động liên quan tới việc quản
dòng vật liệu vào, ra của DN. Đó quá trình phân nhóm theo chức năng quản lý
theo chu kỳ hoàn thiện của dòng vật tư, từ việc mua kiểm soát vật sản xuất đến
kế hoạch kiểm soát công việc trong quá trình lưu chuyển của vật đến công c
tồn kho. Nội dung của chương này, cung cấp cho người đọc những kiến thức quan
trọng từ việc dự báo nhu cầu qua các phương pháp nh toán xác định điểm đặt
hàng vật tư; đồng thời xác định các mô hình tồn kho phù hợp với DN.
4.1 QUẢN TRỊ VẬT TƯ
4.1.1 Khái quát chung về vật tư trong hoạt động sản xuất, kinh doanh
4.1.1.1 Khái niệm
Vật tư bộ phận bản trong toàn bộ liệu sản xuất của hội, bao gồm
nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu (gọi tắt vật liệu), năng lượng thiết bị máy móc
(công cụ, dụng cụ).
Trong đó, vật liệu một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh
doanh, tham gia thường xuyên trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất.
Vật liệu đối ợng lao động nên các đặc điểm: Tham gia vào một chu kỳ
sản xuất, thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng chuyển toàn bộ giá tr
của sản phẩm được sản xuất ra. Còn công cụ dụng cụ các loại liệu lao động được
sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng không đủ tiêu chuẩn
trở thành tài sản cố định.
4.1.1.2 Phân loại vật tư và định mức tiêu dùng vật tư
* Phân loại vật : Theo mục đích sử dụng nguồn hình thành nên vật của
DN vật được phân loại theo các căn cứ như: Theo công dụng kinh tế, theo sự
đồng nhất về quy trình công nghệ, theo nguồn cung cấp,…
* Định mức tiêu dùng vật tư: lượng vật hao plớn nhất cho phép để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm theo quy cách, kết cấu, chất lượng, quy trình công nghệ
nhất định, trong những điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định.
Việc xây dựng định mức tiêu dùng vật tiên tiến và đưa định mức đó vào áp
dụng trong sản xuất là biện pháp quan trọng nhất để thực hành tiết kiệm vật tư có cơ sở
chặt chẽ việc sdụng vật tư. Định mức tiêu dùng vật còn căn cứ đtiến hành kế
hoạch hóa cung ứng sử dụng vật tư, tạo tiền đề cho việc hạch toán kinh tế thúc
đẩy phong trào thi đua, lao động sản xuất.
4.1.1.3 Ý nghĩa của việc bảo đảm vật tư
Vật một trong những yếu tố bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham
gia thường xuyên vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm
được sản xuất. Thông thường trong các DN sản xuất, vật thường chiếm một tỷ trọng
rất lớn trong chi phí sản xuất giá thành sản phẩm, n việc tiết kiệm vật s
74
dụng đúng mục đích, đúng kế hoạch ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản
phẩm và thực hiện tốt kết quả sản xuất, kinh doanh.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của vật đòi hỏi các DN phải quản chặt chẽ
vật tất cả các khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng. Do đó cần nắm vững khi
xác định nhu cầu vật cho sản xuất: Làm tăng mức độ đáp ứng thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng; Nâng cao khả năng sử dụng một cách tối ưu các phương tiện vật chất
lao động; Làm cho công việc hoạch định tồn kho lên tiến độ tồn kho trở n tốt
hơn; đáp ứng nhanh hơn, phù hợp hơn với những nhu cầu thay đổi của thị trường;
Giảm được mức độ tồn kho nhưng không hề làm suy giảm mức độ đáp ứng thị trường.
4.1.2 Phương pháp xác định nhu cầu vật tư
4.1.2.1 Xác định nhu cầu vật tư cần dùng kỳ kế hoạch
Lập kế hoạch nhu cầu vật tư xác định chính xác khối lượng nhu cầu vật tư, chi
tiết, bán thành phẩm cần mua hoặc cần sản xuất trong từng thời điểm. Để xác định
chính xác lượng vật cần mua trong từng thời điểm. Trong điều kiện hiện nay, việc
xác định nhu cầu vật đều được xử tính toán bằng hệ thống máy tính. Các lịch
tiến độ sản xuất, hóa đơn vật liệu, báo cáo tồn kho số liệu mua hàng, thời gian thực
hiện c loại hàng phụ thuộc o các nguồn dữ liệu, báo cáo tồn kho số liệu mua
hàng, là những phần tử của hệ thống xác định nhu cầu vật liệu bằng máy tính.
Phương pháp tính theo mức tiêu hao vật cho 1 đơn vị sản phẩm: Nhu cầu
vật tư được tính bằng cách lấy mức tiêu dùng vật cho một sản phẩm nhân với s
lượng sản phẩm sản xuất. Công thức được xác định như sau:
Trong đó:
N
sx
: Nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ
Q
sp
: Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
m
sp
: Mức sử dụng vật tư
Phương pháp phân tích - tính toán: Phương pháp này dựa trên tính định mức
tiêu hao (M) lý thuyết và mức tiêu hao hợp lý.
N
sx
= Q
sp
x M
Trong đó: M = Mức tiêu hao lý thuyết + Mức tổn thất hợp lý
Để tính nhu cầu vật tư DN ta phải tính nhu cầu vật tư cho từng loại sản phẩm thông
qua việc phân ch kết cấu sản phẩm. Cần nắm vững cấu tạo của sản phẩm mới thể
tính toán nhu cầu vật tư. Kế hoạch nhu cầu vật tư phụ thuộc vào cơ cấu sản phẩm và s
lượng sản phẩm cần sản xuất.
Ví dụ 4.1: Cần tạo ra 50 sản phẩm A vào cuối tuần thứ 8.
Giả sử nhu cầu sản phẩm A: 50 đơn vị, mỗi đơn vị sản phẩm A phải 2 đơn vị
hàng B 3 đơn vị hàng C. Mỗi đơn vị hàng B lại phải có 2 đơn vị hàng D và 3 đơn v
E. Mỗi đơn vị C lại cần có 1 đơn vị E 2 đơn vF. Mỗi đơn vị F phải 1 đơn vị G
2 đơn vị D. Do đó nhu cầu B, C, D, E, F, G phụ thuộc hoàn toàn vào nhu cầu của
sản phẩm A. Yêu cầu: Vẽ đcấu trúc sản phẩm; Sơ đồ bao nhiêu cấp, nêu n
hàng gốc, phát sinh; tính nhu cầu vật tư.
N
sx
= Q
sp
x m
sp
75
Giải:
Với thông tin trên, ta xây dựng sơ đồ cấu trúc sản phẩm A như sau:
Hình 4.1 Sơ đồ cấu trúc sản phẩm A
Những loại hàng nào cấu trúc ít nhất từ 2 bộ phận trở lên gọi là hàng gốc:
Có 4 loại hàng gốc là A, B, C và F.
Những loại hàng bphận không bất kỳ ng nào sau gọi hàng phát
sinh: D, E và G.
Sơ đồ trên có 4 cấp : Từ cấp 0 đến cấp 3. Số cấp = Số lần đẻ nhánh + 1
Cần mã hoá (ký hiệu) những loại vật liệu ở nhánh thấp nhất (cấp thấp nhất):
Việc ghi ký hiệu những vật liệu nhánh thấp nhất 1 điều cần thiết. Qua sơ đồ
cấu trúc sản phẩm trên chúng ta thấy có 3 nhánh (3 cấp hay 3 mức độ) là 1, 2, 3.
Hàng B và C nằm ở nhánh 1 (cấp 1 hay mức độ 1).
Hàng E và F nằm ở nhánh 2 (cấp 2 hay mức độ 2).
Hàng D và G nằm ở nhánh 3 (cấp 3 hay mức độ 3).
Hàng D sẽ được ghi hiệu cấp thấp nhất mà tồn tại. D vừa tồn tại nhánh
cấp II, thuộc hàng B, song D lại vừa tồn tại ở nhánh cấp 3 thuộc hàng F. Do đó D được
ký hiệu ở nhánh 3 (hay cấp 3 hoặc mức độ 3).
Việc ghi hiệu hàng nhánh thấp nhất tồn tại giúp chúng ta tính toán
nhu cầu của từng loại hàng thuận lợi. Khi hóa đơn vật liệu hàng ngàn loại nhu
cầu vật liệu cần được xác định thường xuyên thì phải thực hiện bằng máy tính.
Sau đó stính tổng nhu cầu vật để sản xuất ra 50 sản phẩm A, được xác định
bằng công thức: N
sx
= Q
sp
x m
sp
Bộ phận B: 2 x 50 = 100
Bộ phận C: 3 x 50 = 150
Bộ phận D: (2 x 100) + (2 x 300) = 800
Bộ phận E: (3 x 100) + (1 x150) = 450
A
B (2)
C (3)
D (2)
E (3)
E (1)
F (2)
G a
D (2)
76
Bộ phận F: (2 x150) = 300
Bộ phận G: (1 x300) = 300
Để xác định lượng vật liệu cần cung ứng; cần thông hiểu những đơn hàng còn tồn
tại; cần phải phân phối thời gian cho mỗi bộ phận cấu thành.
Từ dụ trên, giả định thời gian phân phối (thời gian sử dụng) để sản xuất các
loại hàng để hoàn thành các loại hàng như sau:
Bảng 4.1 Thời gian sản xuất các loại vật tư
Bộ phận A B C D E F G
Thời gian (tuần) 1 2 1 1 2 3 2
Ta có sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian như sau:
Hình 4.2 Sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian
Dựa vào đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian cho thấy tiến đcung ứng của
từng loại vật vào từng thời điểm rất ràng cụ thể, giúp ta biết được thời gian
cung ứng của từng loại vật để đảm bảo lượng vật kịp thời, đúng lúc nhằm phục
vụ cho sản xuất sản phẩm. Qua Bảng 4.2 thì tuần 1: Cung ứng 300 G; tuần 2: Cung
cấp 600 D; tuần 3: cung ứng 300 E 300 F; tuần 4: Cung ứng 200 D 150 E; tuần
5: Cung ứng 100 B; tuần 6: Cung ứng 150 C; tuần 7 đã có đủ B và C để hoàn thành 50
sản phẩm A vào cuối tuần thứ 8.
A
B
C
D
E
E
F
G
D
1 tuần
2 tuần
2
tu
n
2 tuần
3 tuần
2 tuần
1 tuần
8
7
6
5
4
3
2
1
77
Bảng 4.2 Tiến độ cung ứng cho 50 sản phẩm A
Nhóm hàng
Tuần lễ
Thời gian
Phân phối
1 2 3 4 5 6 7 8
A. Định kỳ yêu cầu
Định kỳ đưa đến
50
50
B. Định kỳ yêu cầu
Định kỳ đưa đến
100
100
C. Định kỳ yêu cầu
Định kỳ đưa đến
150
150
D. Định kỳ yêu cầu
Định kỳ đưa đến
200
200
E. Định kỳ yêu cầu
Định kỳ đưa đến
300 150
300 150
F. Định kỳ yêu cầu
Định kỳ đưa đến
300
300
D. Định kỳ yêu cầu
Định kỳ đưa đến
600
600
G. Định kỳ yêu cầu
Định kỳ đưa đến
300
300
Yêu cầu phải nắm chính xác các báo cáo tồn kho, nếu trong kho còn lượng vật
tồn thì ta cần phải xác định nhu cầu vật tư thực tế (nhu cầu ròng) phải trừ lượng
tồn kho sẵn. Sau khi tính tổng nhu cầu vật liệu chúng ta tính nhu cầu ròng cho từng
loại vật liệu bằng cách lấy tổng lượng vật liệu tính theo nhu cầu trừ đi lượng vật liệu
tồn kho.
Nr = Tổng nhu cầu – Lượng tồn kho
Chúng ta tính nhu cầu ròng (N
r
) về vật liệu để tránh một sdtrữ quá mức so
với nhu cầu.
Bảng 4.3 Lượng tồn kho
Loại hàng A B C D E F G
Lượng tồn kho sẵn có 10 15 20 10 10 5 0
Căn cứ vào số liệu từ Bảng 4.3, ta có nhu cầu ròng như sau:
78
Bảng 4.4 Kế hoạch nhu cầu vật tư sản xuất sản phẩm A
KT TG
TK
Dat
Dđb
C LH
Chỉ
tiêu
Tuần lễ
1 2 3 4 5 6 7 8
Nh
ận
theo
1 10 - - 0 A NC 10 10 10 10 10 10 10 50
Ntđ
TKdt
10
NR 40
Ntn
Nvc 40
Bảng 4.5 Kế hoạch nhu cầu vật tư B
KT TG
TK
Dat
Dđb
C LH
Chỉ
tiêu
Tuần lễ
1 2 3 4 5 6 7 8
Nh
ận
theo
2 15 - - 1 B NC 15 15 15 15 15 15 80A
Ntđ
TKdt
15
NR 65
Ntn
Nvc 65
Bảng 4.6 Kế hoạch nhu cầu vật tư C
KT TG
TK
Dat
Dđb
C LH
Chỉ
tiêu
Tuần lễ
1 2 3 4 5 6 7 8
Nh
ận
theo
1 20 - - 1 C NC 20 20 20 20 20 20 120A
Ntđ
TKdt
20
NR 100
Ntn
Nvc 100
79
Bảng 4.7 Kế hoạch nhu cầu vật tư D
KT TG
TK
Dat
Dđb
C LH
Chỉ
tiêu
Tuần lễ
1 2 3 4 5 6 7 8
Nh
ận
theo
1 10 - - 3 D NC 10 10 390
Ntđ
TKdt
10
NR 380
Ntn 380
Nvc 380
Bảng 4.8 Kế hoạch nhu cầu vật tư E
KT TG
TK
Dat
Dđb
C
LH
Chỉ
tiêu
Tuần lễ
1 2 3 4 5 6 7
8
Nh
ận
theo
1 10 - - 2 E NC 10
10
10 10 195B
100C
Ntđ
TKdt
10
NR 185 100
Ntn 185 100
Nvc 185
100
Bảng 4.9 Kế hoạch nhu cầu vật tư F
KT TG
TK
Dat
Dđb
C LH
Chỉ
tiêu
Tuần lễ
1 2 3 4 5 6 7 8
Nh
ận
theo
3 5 - - 2 F NC 5 5 5 5 5 200C
Ntđ
TKdt
5
NR 195
Ntn 195
Nvc 195
80
Bảng 4.10 Kế hoạch nhu cầu vật tư D
KT TG
TK
Dat
Dđb
C LH
Chỉ
tiêu
Tuần lễ
1 2 3 4 5 6 7 8
Nh
ận
theo
1 0 - - 3 D NC 130B
Ntđ
TKdt
NR 130
Ntn 130
Nvc 130
Bảng 4.11 Kế hoạch nhu cầu vật tư G
KT TG
TK
Dat
Dđb
C LH
Chỉ
tiêu
Tuần lễ
1 2 3 4 5 6 7 8
Nh
ận
theo
2 0 - - G NC 195F
Ntđ
TKdt
0
NR 195
Ntn 195
Nvc 195
Tổng nhu cầu sản phẩm A 50 đơn vvào tuần thứ 8, lượng tồn trữ đã sẵn
10, do đó nhu cầu ròng, ợng hàng nhận theo kế hoạch của đơn hàng (N
r
N
tn
) là 40
đơn vị vào đầu tuần thứ 7. Cũng trong tuần thứ 7 chúng ta sẽ thực hiện 80 đơn vị hàng
B (40 x 2) 120 đơn vị hàng C (40 x 3). Thực hiện tương tự ch tính trên cho hàng
D, E, F, G.
Nguyên tắc tính thể minh họa bằng dsau: Chúng ta tính từ hàng A sản
phẩm hoàn chỉnh ngược lại cho các hàng phát sinh.
Trước khi tính toán chúng ta thống nhất các ký hiệu như sau:
KT: Kích thước lô hàng
TG: Thời gian phân phối (hay thời gian sử dụng cho mỗi lô hàng)
Dat: Lượng dự trữ an toàn
TK: Lượng tồn kho sẵn có
Dđb: Lượng dự trữ đặc biệt trong tương lai
C: Cấp (hay nhánh hoặc mức độ) trong cấu trúc của sản phẩm
LH: Loại hàng
81
NC: Tổng lượng nhu cầu
Ntđ: Lượng hàng nhận được theo tiến độ
TKdt: Lượng tồn kho sẵn có đã định trước
NR: Nhu cầu ròng về vật liệu
Ntn: Lượng hàng tiếp nhận theo kế hoạch đơn hàng
Nvc: Lượng hàng cần vận chuyển đến theo kế hoạch của đơn hàng
Với các ký hiệu trên bản kế hoạch nhu cầu vật tư được tính toán như sau.
4.1.2.2 Xác định nhu cầu vật tư dự trữ
Tất cả vật hiện DN sản xuất đang chờ đợi để bước vào tiêu dùng sản xuất,
gọi dự trữ sản xuất. Đại ợng dự trữ sản xuất phụ thuộc o các nhân tố nsản
xuất, cung ứng, vận chuyển và tiêu dùng vật tư.
* Dự trữ thường xuyên
Dự trữ thường xuyên dtrữ vật tại kho để bảo đảm cho sản xuất liên tục
giữa 2 đợt cung ng liền nhau theo hợp đồng, đbảo đảm vật cho sản xuất của DN
tiến hành được liên tục giữa 2 kỳ cung ứng nối tiếp nhau của DN. Phương pháp định
mức dtrữ thường xuyên tính bằng ngày (dự trữ tương đối) và tính bằng lượng (dự trữ
tuyệt đối).
Mức dự trữ thường xuyên được tính như sau:
D
tx
= M
bqn
x N
cc
Trong đó:
D
tx
: Lượng dự trữ thường xuyên tính theo đơn vị tính hiện vật
M
bqn
: Là mức tiêu dùng vật tư bình quân 1 ngày
N
cc
: Số ngày cung cấp cách nhau giữa 2 đợt kế liền
* Dự trữ bảo hiểm:
Dự trữ bảo hiểm cần thiết trong những trường hợp sau: Mức tiêu dùng bình quân
ngày đêm thực tế cao hơn kế hoạch; lượng vật nhập thực tế thấp dự kiến, trong khi
mức tiêu dùng vẫn như cũ. Chu kỳ cung ứng vật i hơn (giao chậm) hoặc vật
không phù hợp hoặc hư hỏng và dự trữ bảo hiểm tính như sau :
D
bh
= M
bqn
x N
bh
N
bh
số ngày dtrữ bảo hiểm, phthuộc vào việc cung ứng thực tế sai lệch so
với kế hoạch thường xuyên hay không, nhiều hay ít. Số này được tính như sau:
Theo sngày chênh lệch bình quân giữa kế hoạch cung ứng thực tế nhập vật
tư trong năm báo cáo. Theo thời gian cần thiết để có đợt cung ứng vật tư gấp.
N
bh
= N
ch
+N
vc
+N
kt
Trong đó:
N
ch
: số ngày cần để người cung ứng nguyên vật liệu khi được báo tin
N
vc
: Số ngày vận chuyển từ địa điểm bán tới địa điểm giao hàng cho người mua
82
N
kt
: Là số ngày cần cho kiểm tra chất lượng, số lượng vật tư trước khi nhập kho
4.1.2.3 Xác định nhu cầu vật tư cần cung cấp kỳ kế hoạch
Tồn cuối năm lượng vật gối đầu cho năm sau kế hoạch, được xác định dựa
vào tiến độ và s lượng cung ứng vật tư đợt cuối cùng trong năm kế hoạch và mức tiêu
dùng bình quân ngày.
𝐕
𝐜𝐜
𝐕
𝐢𝐣
 𝐓ồ𝐧 𝐤𝐡𝐨 𝐜𝐮ố𝐢 𝐧ă𝐦 𝐤ế 𝐡𝐨ạ𝐜𝐡  𝐓ồ𝐧 đầ𝐮 𝐧ă𝐦 𝐤ế 𝐡𝐨ạ𝐜𝐡
𝐦
𝐣𝟏
Trong đó:
M: Số loại sản phẩm dùng vật tư i
V: Vật tư cần dùng cả năm
dụ 4.2: Giả sử bột dùng cho sản xuất ăn liền và bánh quy có kế hoạch
cung ứng hàng tháng vào ngày 5, 15, 25, mỗi đợt 20 tấn. Mức tiêu dùng bình quân
ngày 2 tấn. Ngày 25/12/X1 nhập 20 tấn.
Giải:
Bắt đầu sử dụng từ ngày 26 đến ngày 31 = 6 ngày x 2 tấn = 12 tấn
Thì mức tồn cuối năm (giả sử năm X1) sang năm X2:
Đầu kỳ = 20 tấn –12 tấn = 8 tấn
Nếu dự trữ bảo hiểm là 4 tấn thì lượng vật tư tồn cuối năm X1 = 8 + 4 = 12 tấn
Số lượng vật tồn đầu năm kế hoạch (năm X3) dựa vào kiểm kê và kế hoạch
cung ứng những tháng cuối năm.
Ví dụ 4.3: Kiểm kê 30/9/X1 bột mì tồn 10 tấn. Số lượng cung ứng 3 tháng còn lại
của năm X1 là 180 tấn.
Số dùng để sản xuất đến 31/12/X1 = 2 tấn/ngày đêm x 92 ngày =184 tấn
Số lượng bột mì tồn sang đầu năm X2 = (180 + 10 - 184) = 6 tấn
Lượng vật tư (bột mì) cần dùng cả năm = 2 tấn/ngày đêm x 365 = 730 tấn
Nếu số ngày dự trữ là 4 ngày = 2 x 4 = 8 tấn
Thì số lượng cần dùng năm kế hoạch X2 = (730 + 8 – 6) = 732 tấn
4.2 QUẢN TRỊ TỒN KHO
4.2.1 Khái quát về quản trị tồn kho
4.2.1.1 Khái niệm
Hàng tồn kho một trong những tài sản có giá trị lớn nhất trong tổng giá trị tài
sản của một DN, thông thường chiếm 40% giá trị tài sản DN.
Tồn kho cần thiết nhưng vấn đề quan trọng khối lượng hàng tồn kho được
giữ là bao nhiêu cho phù hợp với điều kiện hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị.
Quản trị tồn kho chức năng liên kết giữa cung ứng, sản xuất, tiêu thụ; chức
năng đề phòng tăng giá, đề phòng lạm phát và khấu trừ theo sản lượng.
Đối với các DN sản xuất, hàng tồn kho vai trò như một tấm đệm an toàn giữa
các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sản xuất kinh doanh.
83
Đối với các DN thương mại thì hàng tồn kho cũng vai trò tương tự là một tấm
đệm an toàn giữa giai đoạn mua ng bán hàng trong một chu kỳ sản xuất kinh
doanh.
Hàng tồn kho bao gồm: Hàng cung cấp, nguyên vật liệu, hàng hóa dở dang, sản
phẩm hoàn thành những thành tố quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh.
Cũng như khoản phải thu, mức tồn kho phụ thuộc rất lớn vào ợng bán. Tuy nhiên,
trong khi khoản phải thu được hình thành sau khi doanh thu hình thành, tồn kho phải
được hình thành trước doanh thu. Đây là điểm khác biệt bản scần thiết của
việc dđoán doanh số trước khi xây dựng mức tồn kho mục tiêu làm cho hoạt động
quản trị tồn kho trở thành một nhiệm vụ khó khăn đối với các nhà quản trị. Hơn nữa
những sai sót trong việc xây dựng mức tồn kho thể dễ dàng dẫn đến thất thu hoặc
chi phí tồn kho ợt mức, do vậy, hoạt động quản trị tồn kho càng trở nên khó khăn
đối với DN.
Quản trị hàng tồn kho những mặt hàng sản phẩm được DN giữ để bán ra sau
cùng. Nói cách khác, hàng tồn kho những mặt hàng dự trữ một DN sản xuất ra
để bán những thành phần tạo nên sản phẩm. Do đó, hàng tồn kho chính là sự liên
kết giữa việc sản xuất bán sản phẩm đồng thời một bộ phận của tài sản ngắn hạn,
chiếm tỉ trọng lớn, có vai trò quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của DN.
4.2.1.2 Phân loại hàng tồn kho
Hàng tồn kho tồn tại trong các DN sản xuất có thể được phân ra thành ba loại:
Nguyên liệu thô: những nguyên liệu đưc bán đi hoặc giữ lại để sản xuất
trong tương lai, được gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường về.
Bán thành phẩm: những sản phẩm được phép dùng cho sản xuất nhưng vẫn
chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm.
Thành phẩm: Là sản phẩm hoàn chỉnh hoàn thành sau quá trình sản xuất.
Ba loại hàng tồn kho nêu trên được duy trì sẽ khác nhau từ DN này đến DN khác
tùy thuộc vào tính chất khác nhau của từng DN. Một số DN cũng duy trì loại thứ
của ng tồn kho, được gọi nguồn vật tư, chẳng hạn như đồ dùng văn phòng, vật
liệu làm sạch máy, dầu, nhiên liệu, bóng đèn những thứ tương tự. Những loại ng
này đều cần thiết cho quá trình sản xuất.
4.2.1.3 Mục đích của quản trị hàng tồn kho
Quản trị hàng tồn kho nhằm 2 mục đích chính như sau:
Thứ nhất, làm đủ lượng hàng tồn kho sẵn có: Mục đích chính đảm bảo hàng
tồn kho sẵn theo yêu cầu trong mọi thời điểm. Vì sthiếu hụt thừa hàng tồn
kho đều chứng tỏ cho sự tốn kém trong tổ chức điều hành. Trường hợp thiếu hụt hàng
tồn kho thì dây chuyền sản xuất sẽ bị gián đoạn. Hậu quả là việc sản xuất giảm đi hoặc
không thể sản xuất.
Kết quả việc kinh doanh giảm sút dẫn đến giảm doanh thu, giảm lợi nhuận
tệ hơn thua lỗ. Mặt khác, sự thừa hàng tồn kho cũng nghĩa m kéo dài thời
gian sản xuất phân phối luồng hàng hóa. Điều này có nghĩa là khoản tiền đầu tư vào
hàng tồn kho nếu được đầu vào nơi khác trong kinh doanh, thì sẽ thu lại được
một khoản nhất định. Không chỉ vậy, nó cũng sẽ làm giảm các chi phí thực hiện
làm tăng lợi nhuận.
84
Thứ hai, giảm thiểu chi phí đầu cho hàng tồn kho: liên quan gần nhất đến
mục đích trên đó làm giảm cả chi plẫn khối lượng đầu vào hàng tồn kho. Điều
này đạt được chủ yếu bằng ch đảm bảo khối lượng cần thiết hàng tồn kho trong tổ
chức ở mọi thời điểm.
Điều này lợi cho tổ chức theo hai cách. Một khoản tiền không bị chặn khi
hàng tồn kho chưa được sử dụng tới thể được sử dụng để đầu vào những nơi
khác để kiếm lời. Hai sẽ làm giảm các chi phí thực hiện, đồng thời slàm ng
lợi nhuận. Quản trị hàng tồn kho nếu được thực hiện đúng cách, thể làm giảm các
khoản chi phí và tăng lợi nhuận cho công ty.
4.2.2 Các loại chi phí tồn kho
Hàng tồn kho quá thấp khiến doanh thu bị ảnh hưởng, tuy nhiên, nếu slượng
hàng tồn kho quá cao thì ngoài việc hàng hóa dự trữ lâu sẽ hỏng, hao hụt chất
lượng y khó khăn trong cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường thì một số các chi
phí sau đây sẽ đội lên cao hơn như:
4.2.2.1 Chi phí đặt hàng
chi phí chuẩn bị thực hiện đơn hàng, những chi phí bao gồm: Chi phí cho
việc tìm kiếm nguồn hàng; chi phí phí hoạt động cho trạm thu mua hay văn phòng đại
diện; chi phí cho người môi giới; chi phí cho việc giao tiếp kết các hợp đồng kinh
tế; chi pvận chuyển,… Đối với hàng tồn kho do đơn vị tự sản xuất như bán thành
phẩm, thành phẩm thì chi phí đặt hàng là chi phí chuẩn bị cho việc sản xuất.
4.2.2.2 Chi phí tồn trữ (chi phí lưu kho)
Chi phí tồn trữ những chi pliên quan đến việc liên quan đến việc tồn trữ
như: Chi phí sử dụng vốn; chi phí chuyển hàng vào kho, chi phí quản trông nôm
hàng, như trả tiền bốc xếp, tiền thuê các phương tiện vận chuyển, dịch vụ,… Chi phí
hao hụt, mất mát nguyên liệu; mất giá trdo để lâu không dùng được; chi phí khấu
hao; chi phí về thuế và bảo hiểm hàng hóa; chi phí trả lãi,…
Tóm lại, chi phí tồn trữ những chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hóa
có thể chia thành 2 loại là chi phí hoạt động và chi phí tài chính. Chi phí hoạt động bao
gồm: chi phí bốc xếp hàng hóa, chi phí bảo hiểm hàng tồn kho, chi phí hao hụt, mất
mát, mất giá trị do bị hư hỏng chi phí bảo quản hàng hóa. Chi phí tài chính bao
gồm: chi phí sử dụng vốn, trả i vay cho nguồn kinh phí vay ợn để mua hàng dự
trữ, chi phí về thuế, khấu hao,…
4.2.2.3 Chi phí cơ hội
Nếu một DN không thực hiện được đơn đặt hàng khi người mua, DN sẽ mất
hội bán hàng và mất uy tín với khách hàng. Sđể lỡ mất hội này được gọi là chi
phí cơ hội.
Chi phí cơ hội những thu nhập tiềm tàng bị mất đi khi lựa chọn thực hiện
phương án này thay cho phương án khác. Chẳng hạn, với quyết định tự sử dụng cửa
Nhà cung
ứng
Kho
C
đh
t
đh
85
hàng để tổ chức hoạt động kinh doanh thay cho thuê thì thu nhập được từ việc
cho thuê cửa hàng trở thành chi phí cơ hội của phương án tự tổ chức kinh doanh.
Chi phí cơ hội là một yếu tố đòi hỏi luôn phải được tính đến trong mọi quyết định
của quản lý. Để đảm bảo chất lượng của các quyết định, việc hình dung và dự đoán hết
tất cả các phương án hành động có thể có liên quan đến tình huống cần ra quyết định là
quan trọng hàng đầu. như vậy, phương án hành động được lựa chọn mới thực sự
tốt nhất khi so sánh với các khoản lợi ích mất đi của tất cả các phương án bị loại bỏ.
Ngoài ra, chi phí hội một khái niệm hữu ích được sử dụng trong thuyết
lựa chọn. được vận dụng rất thường xuyên rộng rãi trong đời sống kinh tế. Chi
phí hội dựa trên sở nguồn lực khan hiếm nên buộc chúng ta phải thực hiện sự
lựa chọn. Lựa chọn tức thực hiện sự đánh đổi, tức để nhận được một lợi ích nào
đó buộc chúng ta phải đánh đổi hoặc bỏ qua một chi phí nhất định cho nó. Nvậy,
chi phí cơ hội của một phương án được lựa chọn giá trị của phương án tốt nhất bị b
qua khi thực hiện sự lựa chọn đó (và những lợi ích mất đi khi chọn phương án này
không chọn phương án khác; Phương án được chọn khác thể tốt hơn phương án
đã chọn). Do quy luật về sự khan hiếm nên luôn tồn tại những sự đánh đổi khi thực
hiện các sự lựa chọn. Hay nói cách khác, chi phí cơ hội luôn tồn tại.
4.2.2.4 Chi phí cho sự phối hợp sản xuất
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DN mối quan hệ so sánh giữa kết quả
đạt được trong qtrình sản xuất kinh doanh với chi pbỏ ra để đạt được kết quả đó.
phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực đầu vào để đạt được các mục tiêu của
DN. Các đại lượng kết quả đạt được chi phí bra cũng như trình độ lợi dụng các
nguồn lực chịu tác động trực tiếp của rất nhiều các nhân tố khác nhau với các mức
độ khác nhau, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các
DN bởi lượng tồn kho quá lớn làm cản trquy trình sản xuất nên nhiều lao động được
cần đến đgiải tỏa stắc nghẽn, giải quyết những vấn đề tắc nghẽn liên quan đến sản
xuất và lịch trình phối hợp.
4.2.2.5 Chi phí về chất lượng của lô hàng lớn
Khi sản xuất những hàng kích thước lớn stạo nên tồn kho lớn. Trong vài
trường hợp, một số sẽ bị hỏng và một slượng chi tiết của sản xuất sẽ nhược
điểm. Nếu kích thước lô hàng nhỏ hơn có thể giảm được lượng kém phẩm chất.
4.2.2.6 Chi phí khác
Các loại chi phí khác được quan tâm trong đánh giá tồn kho chi phí thành lập
kho (lắp đặt thiết bị) và các chi phí hoạt động (lương nhân viên kho làm ngoài giờ, tiền
công, chi phí huấn luyện và chi phí nguyên liệu chạy thử).
4.2.3 Vai trò của quản lý tồn kho
Nhiệm vụ của quản trị tồn kho phải trả lời được 2 câu hỏi : Lượng tồn kho bao
nhiêu là tối ưu? Khi nào tiến hành đặt hàng?
Trong một DN, hàng tồn kho bao giờ cũng một trong những tài sản giá trị
lớn nhất trên tổng giá trị tài sản của DN đó. Thông thường giá trị hàng tồn kho chiếm
40% - 50% tổng gtrị tài sản của một DN. Vì vậy, việc kiểm soát tốt hàng tồn kho
luôn là một vấn đề hết sức cần thiết và chủ yếu trong quản trị sản xuất tác nghiệp.
86
Tồn kho cầu nối giữa sản xuất tiêu thụ. Người bán hàng nào cũng muốn
nâng cao mức tồn kho đđáp ng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng; nhân viên
phụ trách sản xuất tác nghiệp cũng thích có một lượng tồn kho lớn nhờ đó họ
lập kế hoạch sản xuất dễ dàng hơn. Do đó, kiểm tra tồn kho việc làm không thể
thiếu được, qua đó DN thể giữ lượng tồn kho mức “vừa đủ”. nghĩa không
“quá nhiều” cũng đừng “quá ít” để không gây nh hưởng đến qtrình sản xuất
kinh doanh.
4.2.3 Một số mô hình tồn kho
4.2.3.1 Mô hình sn lượng đơn hàng kinh tế cơ bản (EOQ)
hình sản ợng đơn hàng kinh tế bản (EOQ - The Basic Economic Oder
Quantity model) một trong những kỹ thuật kiểm soát tồn kho phổ biến và lâu đời
nhất, được ông Ford. W. Harris nghiên cứu đề xuất năm 1915, đến nay vẫn
được hầu hết các DN sử dụng.
Kỹ thuật tồn kho theo hình này rất dsdụng, nhưng khi sử dụng người
ta phải theo những giả định quan trọng sau đây: Nhu cầu phải biết trước nhu cầu
không đổi; phải biết trước thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi nhận hàng thời
gian đó không thay đổi; lượng hàng của một đơn hàng được thực hiện trong một
chuyến hàng một điểm thời gian đã định trước; không tiến hành khấu trừ theo sản
lượng. Chỉ có duy nhất 2 loại chi phí biến đổi: là chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ, có
thể ước tính được. Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn không xảy ra nếu như đơn hàng
được thực hiện đúng thời gian.
* Xác định các thông số cơ bản của mô hình EOQ
Chi phí đặt hàng hàng năm (C
đh
) được tính bằng cách nhân chi phí đặt hàng cho 1
đơn hàng (S), với sđơn hàng mỗi năm. số đơn hàng mỗi năm được tính bằng
cách lấy nhu cầu hàng năm (D) chia cho số lượng hàng đặt mua trong 1 đơn hàng tối
ưu (Q*). Như vậy, ta sẽ có được:
Biến số duy nhất trong phương trình này Q; cả S D đều các tham s
không đổi. Do đó, độ lớn tương đối của chi phí đặt hàng phụ thuộc vào slượng hàng
đặt mua trong 1 đơn hàng.
Tổng chi phí lưu kho (tồn trữ) hàng năm (C
tt
) được tính bằng cách nhân chi p
tồn trữ cho 1 đơn vị hàng hóa (H), với mức dự trữ bình quân được xác định bằng cách
chia số lượng hàng đặt mua trong một đơn hàng tối ưu (Q*) cho 2. Ta sẽ được:
Tổng chi phí tồn kho trong năm (TC) tổng của chi phí đặt hàng và chi phí lưu
kho (tồn trữ):
C
đ
=
D
Q
S
C

=
Q
2
H
TC
=
C
đ
+
C

=
D
Q
S
+
Q
2
H
87
Ta có thể mô tả mối quan hệ của hai loại chi phí này bằng đồ thị sau:
Hình 4.3 Mô hình tồn kho EOQ
Qua đồ thị 4.3 ta thấy lượng đặt hàng tối ưu (Q*) khi tổng chi phí đạt giá trị nhỏ
nhất. Tổng chi phí nhỏ nhất tại điểm đường cong chi phí tồn trữ (lưu kho) chi phí
đặt hàng cắt nhau. Do đó, lượng đặt hàng tối ưu sẽ được xác định như sau:
Như vậy, tổng chi phí tồn kho tối thiểu được c định bằng cách thay giá trị quy
mô đơn hàng tối ưu (Q*) vào phương trình tổng chi phí:
* Với những giả định trên đây đồ biểu diễn sử dụng hàng tồn kho theo thời
gian có dạng như sau:
TC

=
D
Q
S
+
Q
2
H
C
đ
=C

D
Q
S=
Q
2
H
𝑄
=
2.𝐷.𝑆
𝐻
88
Hình 4.4 Mô hình chu kỳ đặt hàng dự trữ EOQ
* Từ mô hình trên, khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng (L) tính theo công thức:
Số lượng đơn hàng mong muốn (N) được tính như sau:
* c định điểm đặt hàng lại (ROP - Re-order Point): Khoảng cách giữa 2 lần
đặt hàng (thời gian chờ hàng) thời gian cần thiết từ lúc đặt hàng đến khi nhận được
hàng. Thời gian này thể ngắn vài giờ, thể dài tới vài tháng. Do đó phải nh toán
được thời gian chờ hàng chính xác để tiến hành đặt hàng. Thời điểm đặt hàng được
xác định tại thời điểm có mức tồn kho đủ cho nhu cầu sdụng trong thời gian chờ
hàng.
Mức tồn kho đó gọi là điểm đặt hàng lại (ROP).
ROP = Nhu cầu hàng ngày (d) x Thời gian chờ hàng (L)
Trong đó:
Mức tồn kho bình quân được xác định:
Q
=
Q
2
dụ 4.4: DN XYZ chuyên đóng lan phải dùng tôn 5mm với nhu cầu 1000
tấm/năm. Chi phí đặt hàng mỗi lần 100.000 đồng/đơn hàng. P tr ng 5.000
đồng/đơn vị (tấm)/năm. Trong năm DN làm việc 300 ngày. Hãy xác định lượng mua
vào tối ưu mỗi lần đặt hàng, Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng, tổng chi phí tồn kho?
L
=
S
ngày
làm
vi
c
trong
năm
S
ng
đơn
hàng
𝑁
=
𝐷
𝑄
d
=
D
(
Nhu
c
u
h
à
ng
n
ă
m
)
S
ng
à
y
l
à
m
vi
c
trong
n
ă
m
89
Giải:
- Theo công thức trên ta tính được lượng tồn kho tối ưu:
Khoảng cách giữa 2 đơn hàng:
𝑁=
=


=5 đơ𝑛 ℎà𝑛𝑔
L=
àà  ă
=

60 𝑛𝑔à𝑦
Tổng chi phí tồn kho
TC=C
đ
+ C

=
S +
H=


100.000+

5000 = 1.000.000 đồng
4.2.3.2 Mô hình lượng đặt hàng theo lô sản xuất (POQ)
Trong hình lượng đặt hàng theo sản xuất (POQ - Production Order
Quantity Model), chúng ta đã giả định toàn b lượng hàng của một đơn hàng được
nhận ngay trong một chuyến hàng. Tuy nhiên, những trường hợp DN nhận hàng
dần dần trong một thời gian nhất định. Trong trường hợp như thế chúng ta phải tìm
kiếm một mô hình đặt hàng khác với EOQ.
Một biến thể của hình EOQ bản hình lượng đặt hàng theo sản
xuất (POQ). Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất được áp dụng trong trường hợp
lượng hàng được đưa đến một cách liên tục, hàng được tích lũy dần cho đến khi lượng
đặt hàng được tập kết hết. hình này cũng được áp dụng trong trường hợp DN vừa
sản xuất vừa bán hoặc DN tự sản xuất lấy vật liệu để dùng. Trong những trường hợp
này cần phải quan tâm đến mức sản xuất ng ngày của nhà sản xuất hoặc mức cung
ứng của nhà cung ứng.
Trong mô hình POQ, cơ bản giống như mô hình EOQ, điểm khác biệt duy nhất là
hàng được đưa đến nhiều chuyến. Bằng phương pháp giống như EOQ có thể tính được
lượng hàng tối ưu Q*.
𝑄
=
2
.
𝐷
.
𝑆
𝐻
=
2
.
1000
.
100000
5000
=
200
𝑡
𝑚
90
Hình 4.5 Mô hình POQ
Nếu gọi:
p: Mức cung ứng (hay mức sản xuất) hàng ngày
d: Nhu cầu sử dụng hàng ngày
t: Thời gian cung ứng
Mức độ tồn kho tối đa = Tổng lượng hàng được cung ứng trong thời gian t -
Tổng lượng hàng được cung ứng trong thời gian t.
Tức là: Q
max
= p.t – d.t
Mặt khác:
Q
=p.tt=
Thay vào công thức mức tồn kho tối đa ta có:
Q

=p
Q
p
d
Q
p
=Q
1
d
p
Tổng chi phí trong trường hợp này được xác định:
Như vậy, quy mô đơn hàng tối ưu:
Thực tế các loại hình tồn kho, căn cứ vào tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh DN lựa chọn hình tồn kho cho phù hợp cho riêng mình. Nhưng
điều không m phần quan trọng nữa đó DN cần
xác định thời điểm đặt hàng. Bởi
về thuyết, tính toán thời điểm đặt hàng sphụ thuộc vào các yếu tố như: Thời
gian từ lúc đặt hàng đến nhận ng: Nếu thời gian này kéo dài (do nhà cung cấp hoặc
công ty vận chuyển chậm trễ), DN phải tính trước đkhông bị động. Nghĩa DN cần
dự trữ ợng hàng sẽ bán được trong thời gian chờ đợi cả hàng cần dphòng trong
trường hợp rủi ro (mức tồn kho tối thiểu).
TC
=
D
Q
S
+
Q
2
H
1
d
p
𝑄
=
2
.
𝐷
.
𝑆
𝐻
󰇡
1
󰇢
91
Tóm lại, nhu cầu nguyên vật liệu, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của khách hàng luôn
thay đổi từng ngày. nhu cầu của các bphận sản xuất cũng thay đổi theo lịch trình
sản xuất. Do đó, nếu đặt hàng không đúng thời điểm, DN thể rơi vào tình trạng
thiếu hoặc thừa nguyên liệu; để chủ động nguồn hàng nhưng vẫn không bị thua lỗ từ
tồn kho lớn, các DN cần duy trì mức dự trữ vừa phải, biết xác định thời điểm đặt hàng,
ưu tiên dự trữ những mặt hàng bán chạy để thu thập dữ liệu có thông tin chuẩn xác hơn
cho công tác dự báo lượng tồn kho.
TÓM TẮT CHƯƠNG
Như chúng ta đã biết vật một trong ba yếu tố cấu thành của quá trình sản
xuất (sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động). Nếu xét về mặt vật chất thì
vật tư là yếu tố cấu thành nên thực thể của sản phẩm, chất lượng sản phẩm. Chất lượng
của vật có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Xét về mặt gtrthì tỷ
trọng các yếu tố vật chiếm tỷ trọng lớn trong cấu giá thành. Còn xét về nh vực
vốn thì tiền bỏ ra mua vật chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lưu động của các DN. Do
đó, việc đảm bảo vật trong sản xuất yêu cầu cấp bách đặt ra đối với mọi đơn vị
sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó, chính ch tồn kho rất quan trọng khiến cho các nhà quản sản
xuất, quản marketing quản tài chính phải làm việc cùng nhau để đạt được sự
thống nhất. nhiều quan điểm khác nhau về chính sách tồn kho, đscân bằng
các mục tiêu khác nhau như: Giảm chi phí sản xuất, giảm chi ptồn kho tăng kh
năng đáp ứng nhu cầu cho khách hàng. Vậy, quản lý dự trữ vật tư vừa đáp ứng nhu cầu
sản xuất kinh doanh, vừa tiết kiệm vốn không quá nhiều, gây ứ đọng vốn và không quá
ít, làm gián đoạn quá trình sản xuất. Quản lý sử dụng vật tiết kiệm, có hiệu quả đảm
bảo chất lượng.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. Trình bày vai trò quản trị vật đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
của DN?
Câu 2. Khi hoạch định vật tư thì nhà quản trị cần phải nắm được các dữ liệu nào?
Câu 3. Tồn kho là gì? Đối với các DN hàng tồn kho có vai trò như thế nào?
Câu 4. Hãy nêu các loại chi phí hàng tồn kho và mô hình hàng tồn kho?
BÀI TẬP
Bài 4.1: Để lắp ráp một sản phẩm X cần 2 A, 1 B 4 C. Mỗi B cần 3 D 2 A,
mỗi C cần 1 A và 4 E, mỗi D cần 5 F và 3 G.
Yêu cầu:
1) Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm, nêu tên hàng gốc và tên hàng phát sinh.
2) Sơ đồ có bao nhiêu cấp.
92
3) Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm về mặt thời gian, biết rằng thời gian phân phối
của các loại hàng như sau: X = 1 tuần; A = 1 tuần; B = 2 tuần; C = 1 tuần; D = 1 tuần;
E = 1 tuần; F = 3 tuần; G = 3 tuần.
Nêu tiến độ cung ứng vật tư để sản xuất 30 sản phẩm X trong tuần thứ 8.
Bài 4.2: Các loại vật tư để sản xuất ra một sản phẩm Y, gồm có 3 H, 4 I và 2 J.
Mỗi H cần 1 K và 1 L Mỗi I cần 2 M và 4 N
Mỗi J cần 1 O và 1 P Mỗi M cần 3 Q và 2 K
Mỗi O cần 1 R và 2 S Mỗi Q cần 3 L và 2 T
Mỗi R cần 3 U và 2 V
Biết thời gian phân phối của các mặt hàng như sau:
Y = 1 tuần H = 2 tuần I = 2 tuần
J = 2 tuần K = 1 tuần L = 3 tuần
M = 2 tuần N = 3 tuần O = 3 tuần
P = 1 tuần Q = 2 tuần R = 2 tuần
S = 2 tuần T = 3 tuần U = 3 tuần
V = 2 tuần
Yêu cầu:
1) Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm Y.
2) y vẽ sơ đồ cấu trúc về mặt thời gian nêu tiến độ cung ứng vật để sản
xuất hoàn tất 10 sản phẩm Y vào tuần thứ 12.
Bài 4.3: Để sản xuất một sản phẩm U cần 3 A, 2 B và 3 C.
Mỗi A cần 3 D và 2 E Mỗi B cần 3 E và 4 F
Mỗi C cần 2 G và 2 H Mỗi D cần 2 I và 3 J
Mỗi F cần 3 K và 2 L
Biết thời gian phân phối của các sản phẩm như sau:
Loại hàng A B C D E F G H I J K L U
thời gian
(tuần)
1 2 3 1 2 2 1 3 3 2 2 2 1
Yêu cầu:
1) Vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm U.
2) Vsơ đồ cấu trúc sản phẩm về mặt thời gian u tiến độ cung ứng để sản
xuất 12 sản phẩm U.
93
Bài 4.4: Sơ đ cấu trúc sản phẩm X được cho dưới đây:
X
B(2) C(4)
A(2) D(3) E(6) F(2) G(5)
y tính nhu cầu ròng (nhu cầu thực) cho tất cả các linh kiện để sản xuất 70 sản
phẩm X vào tuần th7, biết rằng sản phẩm vật hiện sẵn trong kho với s
lượng sau:
X A B C D E F G
10 10 15 10 10 20 15 30
Và nêu tiến độ cung ứng vật tư theo nhu cầu ròng, biết thời gian phân phối các
loại vật tư như sau:
Loại
hàng
X
A
B
C
D
E
F
G
Thời
gian phân
phối (tuần)
1
1
2
1
2
3
2
3
Bài 4.5: DN Comisa sản xuất hàng may mặc nhu cầu cả năm 2000 tấn vải
mỗi năm, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 200.000 đồng, chi phí tồn trữ cho 1 tấn
hàng/năm là 20.000 đồng. Hãy xác định:
1) Sản lượng đặt hàng tối ưu.
2) Tổng chi phí tồn kho.
3) Số lần đặt hàng tối ưu trong năm.
4) Số ngày cách quãng giữa 2 lần cung ứng.
Biết rằng DN hoạt động 250 ngày mỗi năm.
Bài 4.6: Công ty Mai Ca chuyên sản xuất hàng nhựa gia dụng nhu cầu hàng
năm 1.250 tấn hạt nhựa. Biết tổng chi phí tồn kho mỗi m 70.000 USD. Tỷ lệ
chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng so với chi phí tồn trữ 1 tấn hạt nhựa/năm 100.
Hãy dùng mô hình EOQ để xác định:
1) Sản lượng đặt hàng tối ưu.
2) Chi phí tồn trữ l tấn hạt nhựa mỗi năm.
3) Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng.
Bài 4.7: Hãy tính sản lượng đơn hàng tối ưu, slần đặt hàng trong năm, khoảng
cách giữa 2 lần đặt hàng, tổng chi phí tồn kho tối thiểu. Biết rằng nhu cầu cả năm
94
100 ngàn tấn gạo, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng 15 triệu đồng, chi ptồn trữ
cho 1 tấn gạo/năm là 10.000 đồng, DN hoạt động 250 ngày/năm và thời gian cung ứng
là 10 ngày.
Bài 4.8: DN XYZ sản xuất thức ăn thủy sản nhu cầu nguyên liệu cả năm
1.260 tấn. Chi phí đặt hàng cho một đơn hàng 94.000 đồng, chi phí tồn trữ một tấn
hàng 15.000 đồng/năm. Đơn vị cung cấp khả năng giao 7 tấn nguyên liệu mỗi
ngày. Biết DN hoạt động mỗi năm 300 ngày.
Yêu cầu:
1) Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu?
2) Xác định tổng chi phí tồn kho trong năm?
3) Tính số lần đặt hàng trong năm?
4) Tính số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng?
5) Tính số lần giao hàng cho một đơn hàng?
Bài 4.9: Có số liệu sau đây về hoạt động của DN chế biến thức ăn gia súc:
- Sản lượng đơn hàng tối ưu theo mô hình tồn kho POQ được DN xác định là 400
tấn.
- Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 100.000 đồng.
- Chi phí tồn trữ cho mỗi tấn/năm là 10.000 đồng
- Nhu cầu bình quân 1 ngày đêm là 9 tấn.
- Mức cung cấp bình quân ngày đêm là 10 tấn.
Hãy xác định nhu cầu cả năm của DN.
Bài 4.10: Bạn là nhân viên của công ty TNHH một thành viên Xuyên Á. Giám
đốc của bạn yêu cầu bạn xem xét chính sách tồn kho hiện tại của công ty về một loại
hàng chiến lược. Dưới đây là những thông tin về loại hàng đó.
- Nhu cầu (D): 15 đơn vị/tuần. Công ty làm việc 52 tuần trong 1 năm.
- Chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng (S) là 500.000 đồng.
- Chi phí tồn trữ (C) là 120.000 đồng/đơn vị/năm.
Chính sách hiện tại của công ty về sợng đặt hàng của 1 đơn ng Q = 100
đơn vị. Bạn đề nghị với Giám đốc về số lượng đặt hàng của một đơn hàng (theo
mô hình EOQ)? Vì sao?
Bài 4.11: Nhu cầu cả năm tại một công ty lương thực X 1.500 tấn, chi phí đặt
hàng cho mỗi đơn hàng 280.000 đồng, chi phí tồn trcho mỗi đơn vị sản phẩm
8.000 đồng. Một năm công ty hoạt động 300 ngày.
Yêu cầu:
1) Xác định sản lượng đơn hàng tối ưu? Với sản lượng này thì cần bao nhiêu đơn
hàng trong năm và chi phí tồn kho tối thiểu là bao nhiêu?
2) Giả sử chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng 300.000 đồng thì sản lượng đơn
hàng tối ưu sẽ thay đổi như thế nào? Chi phí tồn kho tối thiểu thay đổi ra sao?
95
Bài 4.12: DN Suxi nhu cầu 400 kg nguyên liệu cho mỗi ngày đsản xuất
sợi. DN hoạt động 250 ngày trong năm. Giá mua 1 kg nguyên liệu là 25.000 đồng. Chi
phí đặt hàng cho một đơn hàng 20.000.000 đồng; chi phí tồn trữ một kg nguyên liệu
bằng 30% giá mua. Hãy xác định:
1) Sản lượng đặt hàng tối ưu?
2) Số lần đặt hàng trong năm?
3) Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng?
4) Tổng chi phí tồn kho cả năm?
96
Chương 5
QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
Chi phí vấn đề rất được quan trong quá trình sản xuất kinh doanh, bởi liên
quan đến tỷ suất sinh lời của DN. Trong chương này, người đọc sẽ được cung cấp các
khái niệm về chi phí, doanh thu lợi nhuận của DN; cùng với cách tính các chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, vốn chủ shữu và phân phối lợi nhuận
trong DN.
5.1 QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
5.1.1 Khái quát về quản trị chi phí sản xuất kinh doanh
5.1.1.1 Một số khái niệm về chi phí
Chi phí được định nghĩa như gtrị tiền tệ của các khoản hao phí bỏ ra nhằm
thu được các loại tài sản, hàng hóa hoặc các dịch vụ. Đquản trị chi phí tốt cần phải
nắm các loại chi phí. Bởi khi thực hiện sản xuất hay kinh doanh bất kỳ một sản
phẩm nào thì DN phải bỏ ra các loại chi phí, như: Chi phí đầu tài sản cố định tài
sản u động; chi phí sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, chi pnày chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong tổng chi phí của DN. Có nhiều khái niệm về chi phí sản xuất kinh
doanh:
Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ những hao phí vật chất DN phải bỏ ra để
sản xuất sản phẩm, bao gồm: Nguyên vật liệu, khấu hao tài sản cố định, chi plao
động,… những chi phí khác thuộc quá trình sản xuất sản phẩm.
Chi phí kinh doanh bao gồm các khoản chi phí liên quan đến hoạt động kinh
doanh của DN, như: Chi phí tiêu thụ sản phẩm (chi phí bán hàng), thuế phải thu (thuế
giá trị gia tăng, xuất nhp khẩu, tiêu thụ đặc biệt),…
Chi phí sản xuất kinh doanh của DN toàn bộ các chi phí để sản xuất để tiêu
thụ sản phẩm hàng hóa của DN được biểu hiện bằng tiền. Đây các khoản chi pvề
lao động vật hóa lao động sống cần thiết được phản ánh bằng tiền DN phải chi
ra trong quá trình sản xuất, mua bán hàng hóa và quản lý DN.
Để thống nhất các loại chi phí, thực hiện nghĩa vụ đóng p bình đẳng giữa các
thành phần kinh tế, nớc phải quy định cụ thể những khoản được tính những
khoản không được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của DN. Những khoản chi phí
được tính o chi phí gồm chi phí trực tiếp, gián tiếp. Ngoài ra, còn được tính thêm
vào chi phí như: Bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, lãi vay trong hạn
mức tín dụng, thiệt hại về sản phẩm hỏng, ngừng sản xuất, các khoản hao hụt trong sản
xuất kinh doanh.
5.1.1.2 Nhiệm vụ quản trị chi phí
Quản trị chi phí là phân tích các thông tin cần thiết cho công việc quản trcủa
một DN. Các thông tin này bao gồm các thông tin tài chính (chi phí doanh thu) lẫn
các thông tin phi tài chính (năng suất chất ng các yếu tố khác của DN). Do đó,
nhiệm vụ quản trị chi phí sản xuất- kinh doanh trong DN có ý nghĩa hết sức quan
trọng: Kiểm soát được chi phí sản xuất- kinh doanh của DN; nhằm đảm bảo cho DN
97
hoạt động hiệu quả; hoạt động lãi mở rộng tái sản xuất. Làm sđể phân
tích tìm biện pháp giảm giá thành, hạ thấp giá bán, giành lợi thế cạnh tranh.
Nhà quản trị chi phí không đơn giản người ghi chép các thông tin về chi p
còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các quyết định quản trị để có thể
cung cấp cho khách hàng những sản phẩm/dịch v chất lượng tốt nhất với chi phí
thấp nhất.
5.1.2 Phân loại chi phí
5.1.2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí
Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí, tức chi vào việc người ta phân
toàn bộ chi phí ra thành 5 nhóm, gọi là yếu tố chi phí:
* Các yếu tố chi phí gồm:
Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu DN sử dụng
trong sản xuất kinh doanh.
Chi phí nhân công: các chi phí liên quan đến nguồn lực lao động DN sử
dụng trong kỳ xem xét bao gồm lương các khoản kèm theo lương (thưởng, bảo
hiểm,...).
Chi phí khấu hao tài sản cố định: khoản chi phí liên quan đến việc sử dụng
các i sản cố định của DN. Khoản này được khấu trừ khỏi thu nhập của DN trước khi
tính thuế thu nhập, nhưng khoản chi phí “ảo”. do khoản này không phải là
khoản thực chi của DN và được xem như một thành phần tạo ra tích lũy cho DN.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm giá trị của tất cả vật liệu phụ mua ngoài dùng
vào sản xuất-kinh doanh như: nhiên liệu, bao đóng gói, vận chuyển, thuê ngoài sửa
chữa,...
Chi phí bằng tiền khác bao gồm các khoản thuế, lệ phí phải nộp, công tác phí,
phí văn phòng, chi phí họat động tài chính, hoạt động bất thường,...
* Công dụng phân loại này để lập các dự toán sau (cho cnăm): Dự toán chi
phí sản xuất kinh doanh của DN. Dự toán chi phí sản xuất kinh doanh của phân xưởng.
Dự toán chi phí sản xuất chung của phân xưởng. Dtoán chi phí quản lý DN. Dự toán
chi phí bán hàng.
Trong dự toán chi phí chung phân xưởng thì chi phí nguyên vật liệu chỉ gồm dự
toán chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng, vì nguyên vật liệu chính, phụ dùng
trong công nghệ được tính trực tiếp trong mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
5.1.2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí
Dựa vào điểm phát sinh của chi phí (tức chi phân xưởng nào hay chi chung
trong DN) nơi chịu chi phí (tức chi cho sản phẩm nào phải chịu chi phí đó)
người ta chia ra các khoản mục chi phí, hay khoản mục giá thành; cụ thể:
* Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế của chi psản xuất: Chi phí nguyên
vật liệu; Chi phí nhân công; Chi phí khấu hao tài sản cố định; Chi phí dịch vụ mua
ngoài; Chi phí bằng tiền khác.
* Theo khoản mục (công dụng kinh tế và địa điểm), chi phí sản xuất gồm có:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm những loại nguyên liệu, vật liệu chính
98
tạo ra thực thể của sản phẩm: Sắt thép, gỗ, vải,... được xác định thông qua phiếu xuất
kho nguyên liệu. Chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp được tính thẳng vào chi phí sản
xuất sản phẩm, ngoài ra trong quá trình sản xuất còn phát sinh những loại nguyên liệu
tác dụng phụ thuộc, kết hợp nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm hoặc
làm tăng chất lượng của sản phẩm, hoặc tạo ra màu sắc, mùi vị hoặc rút ngắn chu kỳ
sản xuất của sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các chi phí cho lao động trực tiếp tham gia
vào quá trình tạo ra sản phẩm như chi phí về tiền lương, các khoản tính theo ơng
được tính thẳng vào sản phẩm sản xuất ra.
Chi phí sản xuất chung: tất cả những khoản mục chi phí phát sinh tại nơi sản
xuất hay phân xưởngkhông phải chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí tiền
lương trực tiếp được xem chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nguyên liệu gián
tiếp, khấu hao tài sản cố định, sửa chữa, bảo trì, quản tại phân xưởng,... trên góc độ
toàn DN cũng phát sinh những khoản chi phí tương tự gắn liền với quá trình quản
và tiêu thụ, nhưng không được kể là một phần của chi phí sản xuất chung.
Chi phí ngoài sản xuất
Chi phí bán hàng gồm lương của nhân viên bán hàng, chi phí marketing, khấu
hao tài sản cđịnh dùng trong bán hàng (cửa hàng, phương tiện vận tải,...) các yếu
tố mua ngoài liên quan.
Chi phí quản lý DN gồm lương của cán bộ, nhân viên quản lý DN, khấu hao dùng
trong quản lý (văn phòng, máy tính,...) và các yếu tố mua ngoài liên quan,...
* Phân loại chi phí theo mối quan hệ chi phí với sản lượng hàng hóa
Chi phí được chia làm 2 loại là chi phí biến đổi và chi phí cố định.
Chi phí biến đổi (hay còn gọi biến phí): những khoản chi phí luôn phụ
thuộc vào sbiến động của sản lượng hay doanh thu. Nghĩa khi lượng tiêu thụ tăng
thì chi phí này tăng theo cùng mức độ ngược lại. Chi p này gồm các khoản
nguyên vật liệu dùng trong sản xuất, điện dùng vào sản xuất, tiền lương công nhân sản
xuất, chi phí chuyên chở, bốc vác, đóng gói, chi phí bao bì, hao hụt trong quá trình
kinh doanh, hoa hồng bán hàng,...
Chi phí cố định (hay còn gọi định phí): những khoản chi phí không phụ
thuộc vào sản lượng tiêu thụ hay doanh thu. Nói chung, khi doanh thu tăng các khoản
chi phí y vẫn giữ nguyên hoặc chỉ tăng thêm chút ít (không đáng kể). Chi phí thành
lập công ty, chi pthuê mướn mặt bằng, tiền lương nhân viên quản lý, khấu hao tài
sản cố định, chi phí sữa chữa tài sản, chi phí quản lý DN,...
Phân loại chi phí theo phương pháp này giúp cho nhà quản căn cvào điều
kiện cụ thể của DN mà vạch ra biện pháp thích ứng, nhằm phấn đấu giảm từng loại chi
phí để hạ giá thành sản phẩm xác định khối lượng sản xuất để tiêu thụ, nâng cao
hiệu quả kinh doanh của DN.
* Phân loại chi phí theo phương pháp phân bổ chi phí vào giá thành
Chi phí trực tiếp: những chi phí quan hệ trực tiếp với quá trình sản xuất ra
từng loại sản phẩm và được tính trực tiếp vào giá thành đơn vị của sản phẩm.
Chi phí gián tiếp: những chi pliên quan đến hoạt động chung của phân
99
xưởng, của DN được tính vào giá thành một cách gián tiếp bằng phương pháp phân bổ.
Chi phí nguyên liệu trực tiếp kết hợp với chi phí tiền lương trực tiếp được gọi
chi phí ban đầu. Chi phí này tác dụng phản ánh mức chi phí đầu tiên, chủ yếu của
sản phẩm, đồng thời phản ánh mức chi phí riêng biệt, cụ thể từng đơn vị sản phẩm
ta nhận diện ngay trong tiến trình sản xuất, slập kế hoạch về lượng chi phí
chủ yếu cần thiết nếu muốn sản xuất sản phẩm đó.
Chi phí tiền lương trực tiếp kết hợp với chi phí sản xuất chung được gọi là chi
phí chuyển đổi. Chi phí y tác dụng phản ánh mức chi phí cần thiết để chuyển đổi
nguyên liệu từ dạng thô sang dạng thành phẩm, sở để lập kế hoạch về lượng
chi phí cần thiết để chế biến một lượng nguyên liệu nhất định thành thành phẩm.
Hình 5.1 Sơ đồ tổng quan phân loại chi phí trong quá trình sản xuất, kinh doanh
Nguồn: www.quantri.vn,2016
Việc phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục nh giá thành giúp cho DN tính
được giá thành các loại sản phẩm; đồng thời căn cứ vào công dụng kinh tế và địa điểm
phát sinh của chi phí để giúp phân tích nguyên nhân tăng giảm giá thành, nhằm khai
thác khả năng tiềm tàng trong nội bộ DN để hạ giá thành.
Chi phí sản xuất
(Chi phí sản phẩm)
Chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp
Chi phí tiền lương
trực tiếp
Chi phí sản xuất
chung
Chi phí ban đầu
Chi phí biến đổi
Chi phí ngoài sản xuất
(Chi phí thời kỳ)
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
100
5.1.3 Phương pháp tính giá thành đơn vị sản phẩm
5.1.3.1 Tính chi phí trực tiếp
Chi phí trực tiếp (CPTT) trong khoản mục này bao gồm nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên liệu, nhân công trực tiếp dùng trong công nghệ sản xuất sản phẩm.
Chi phí này tính vào giá thành theo công thức:
Chi phí trực tiếp = Số lượng đơn vị CPTT x Đơn giá của đơn vị CPTT
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Giá trị nguyên vật liệu = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí vận chuyển + Chi
phí bảo quản + Hao hụt cho phép
Trong đó:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp = Định mức tiêu hao nguyên vật liệu x Đơn giá
nguyên vật liệu
* Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí công nhân trực tiếp = Số giờ công lao động trực tiếp x Đơn giá giờ công
lao động
5.1.3.2 Tính chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung)
Chi phí gián tiếp chi phí không có liên quan với hoạt động cụ thnào liên
quan cùng lúc với nhiều hoạt động. Chi phí gián tiếp thường bao gồm nhiều khoản
mục chi phí phần lớn định pnên khuynh ớng ít biến động sản lượng
sản xuất ra dao động. Do đó để xác định chi phí chung của một hoạt động cụ thể
nào, phải áp dụng phương pháp phân bổ.
Phân bổ chi phí gián tiếp phải căn cứ vào tác dụng của từng bộ phận cấu thành
chi phí đối với quá trình sản xuất ra sản phẩm, chi phí này thường được phân bổ theo
nhiều tiêu thức khác nhau.
Cách phân bổ chi phí sản xuất chung:
Trong đó:
PC: Tổng số chi phí sản xuất chung đã tập hợp
pc: Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tượng
T: Tổng tiêu thức dùng để phân bổ
t
i
: Tiêu thức phân bổ của từng đối tượng i
5.1.3.3 Tính giá thành toàn bộ
Khi đã xác định được chi phí trực tiếp, gián tiếp, ta thể xác định được giá
thành phân xưởng, giá thành công xưởng và giá thành toàn bộ:
pc
=
PC
x
t
T
101
Công thức tính giá thành sản phm (Z
sp
)
Z
sp
= Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
Công thức tính giá thành công xưởng (Z
cx
)
Z
cx
= Giá thành sản phẩm + Chi phí quản lý doanh nghiệp
Công thức tính giá thành toàn bộ (Z
tb
)
Z
tb
= Giá thành công xưởng + Chi phí bán hàng
5.1.4 Biện pháp hạ giá thành sản phẩm
Việc phấn đấu hạ giá thành biện pháp chủ yếu đ tăng lợi nhuận của DN.
Muốn hgiá thành phải thực hiện đồng bộ nhiều phương hướng biện pháp. Trước
hết phải phân tích khả năng giảm chi phí từng loại trong giá thành sản phẩm, phân tích
cấu giá thành xác định được trọng tâm phấn đấu hạ giá thành trong từng thời
kỳ.
5.1.4.1 Nâng cao năng suất lao động
Nâng cao năng suất lao động có thể làm cho số giờ công tiêu hao để sản xuất một
đơn vị sản phẩm được giảm bớt hoặc làm cho đơn vị sản phẩm làm ra trong một đơn vị
thời gian được tăng thêm. Kết quả của việc nâng cao năng suất lao động sẽ làm cho chi
phí về tiền lương trong một đơn vị sản phẩm được hạ thấp. Nhưng sau khi năng suất
lao động được nâng cao, chi phí tiền lương trong một đơn vị sản phẩm được hthấp
nhiều hay ít phụ thuộc vào chênh lệch giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ
tăng tiền lương. Khi xây dựng quản qulương phải quán triệt nguyên tắc tốc độ
tăng năng suất lao động phải vượt quá tốc độ tăng tiền lương bình quân. Kết quả sản
xuất do việc tăng năng suất lao động đưa lại, một phần để ng lương, một phần khác
để tăng thêm lợi nhuận của DN. như vậy mới thể vừa đảm bảo sản xuất vừa
nâng cao mức sống công nhân viên.
5.1.4.2 Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao
Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm của DN sản
xuất, thường khoảng 60 - 70%. Bởi vậy, ra sức tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao ý
nghĩa quan trọng đối với việc hthấp gthành sản phẩm. Đtăng năng suất lao động
và tiết kiệm nguyên vật liệu cần phải chú ý 2 biện pháp sau:
- Tăng ờng cải tiến máy móc, trang thiết bị theo hướng ngày càng hiện đại, tận
dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật của thế giới.
- ng cao trình độ chuyên môn của mọi cán bộ công nhân viên trong DN, bố trí
công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của từng người, thực hiện tốt đòn bẩy tiền
lương, tiền thưởng.
5.1.4.3 Tận dụng công suất máy móc thiết bị
Tận dụng tối đa công xuất máy móc thiết bị tức là sử dụng tốt các loại thiết bị sản
xuất kinh doanh, phát huy khả năng hiện của chúng đthể sản xuất được nhiều
sản phẩm hơn. Kết quả của việc tận dụng công suất thiết bị sẽ khiến cho chi phí khấu
hao một số chi phí cố định khác được giảm bớt trong mỗi đơn vị sản phẩm. Đtận
dụng công suất máy móc thiết bị cần chấp hành đúng định mức sử dụng thiết bị và
102
nghiêm chỉnh chế độ bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên y móc thiết bị.
Tổ chức sản xuất, tổ chức lao động phải cân đối với năng lực sản xuất trong dây
chuyền sản xuất,...
5.1.4.4 Giảm bớt chi phí thiệt hại trong sản xuất
Trong quá trình sản xuất nếu xảy ra sản phẩm hỏng hoặc ngừng sản xuất đều
dẫn đến sự lãng phí về nhân lực, vật tư và chi phí sản xuất sẽ bị nâng cao, bởi vậy phải
ra sức giảm bớt những chi phí này. Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm giảm bớt các
khoản hao hụt cũng ý nghĩa tương tự. Để giảm chi phí thiệt hại cần giảm bớt s
lượng sản phẩm hỏng, thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất khi sảy ra sản phẩm hỏng.
Đồng thời giảm tình trạng ngừng sản xuất bằng cách cung cấp nguyên vật liệu đều
đặn, chấp hành chế độ kiểm tra, sửa chữa máy móc đúng kế hoạch, khắc phục tính thời
vụ trong sản xuất.
5.1.4.5 Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính
Chi phí quản bao gồm nhiều loại chi pnhư lương của công nhân viên quản
lý, chi phí về văn phòng, n loát bưu điện, tiếp tân, khánh tiết,... Tiết kiệm các khoản
này phải chú ý tinh giảm biên chế, nghiêm ngặt cân nhắc hiệu quả của mỗi khoản chi.
Biện pháp tích cực để tiết kiệm các khoản chi này tăng thêm sản lượng sản xuất
tăng doanh thu tiêu thụ của DN.
Hiện nay nhiều DN nhỏ tự cảm thấy áp lực buộc phải giảm giá thành. Điều
đó có thxảy ra khi đối thủ cạnh tranh gthấp hơn can thiệp vào thị trường của
bạn hay khi khó khăn của nền kinh tế tác động vào ngành. Tuy nhiên rất ít DN nhỏ
đủ khả năng tham gia vào cuộc chiến giá cả y. rất nhiều lần giảm giá tác
dụng; dụ khi chi phoạt động kinh doanh của bạn giảm xuống bạn muốn kéo
dài việc tiết kiệm đó. Nhưng giá sản phẩm của bạn được tính trên strang trải toàn
bộ chi phí và có một phần lợi nhuận cần thiết, giảm giá thể ảnh hưởng tới lợi nhuận
thu được.
5.2 KẾT QUẢ SẢN XUẤT, KINH DOANH
Kết quả sản xuất, kinh doanh kết quả cuối cùng của quá trình hoạt động sản
xuất, kinh doanh hoạt động khác của DN sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng
tiền lỗ hay lãi. Đây cũng tiêu chí quan trọng giúp đánh giá hiệu quả quá trình sản
xuất kinh doanh, cũng như các quyết định trong vấn đề sản xuất kinh doanh của DN;
do đó, khi nói đến kết quả sản xuất kinh doanh nhắc đến thu nhập lợi nhuận của
DN.
5.2.1 Thu nhập của DN
5.2.1.1 Khái niệm và nội dung thu nhập của DN
* Khái niệm
Thu nhập của DN số tiền DN thu được từ hoạt động kinh doanh bản
đầu tư tài chính trong thời gian nhất định.
* Nội dung thu nhập của DN
Thu nhập bán hàng doanh thu về n sản phẩm thuộc những hoạt động sản
xuất, kinh doanh. Thu từ hoạt động tài chính: Thu do hoạt động đầu tài chính, mua
bán trái phiếu cổ phiếu, cho thuê tài sản, lãi tiền gửi,…
103
Thu nhập bất thường những khoản thu đơn vkhông dự tính trước hoặc
dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc những khoản thu không mang tính thường
xuyên, bao gồm: Thu tiền từ phạt vi phạm hợp đồng; thu các khoản nợ khó đòi đã xử
lý; thu các khoản nợ không c định được chủ; tiền thuế được nhà nước giảm trừ,…;
Thu nhập khác: Thanh lý tài sản cố định, bán nguyên vật liệu thừa,
Trong các khoản trên, quan trọng nhất thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh
chính, tức thu nhập bán hàng. Vì vậy, việc thực hiện chỉ tiêu doanh thu bán hàng
ảnh hưởng lớn đến tình hình i chính việc tái sản xuất của DN. Nếu do nào
đó, DN không thực hiện được chỉ tiêu doanh thu bán hàng hoặc thực hiện chậm đều
làm cho tình hình i chính của DN gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng không tốt đến
sản xuất kinh doanh.
Doanh thu bán hàng được xác định bởi công thức như sau:
Trong đó:
DT
bh
: Doanh thu bán hàng
Q: Số lượng sản phẩm tiêu thụ
P
i
: Giá bán đơn vị sản phẩm
i: Loại sản phẩm tiêu thụ
Tuy nhiên, khi xác định lợi nhuận của DN scăn cứ vào doanh thu thuần (là chỉ
tiêu bản làm cơ sđể tính kết quả kinh doanh); cách tính doanh thu thuần được xác
định như sau:
Doanh thu thuần (DT
thuần
)
= Doanh thu bán hàng (DT
bh
) – Chiết khấu, giảm giá bán
hàng, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng,…
5.2.1.2 Nhiệm vụ quản trị thu nhập của DN
Tăng thu nhập (doanh thu)là tăng lượng tiền của DN, tổng doanh thu quan hệ
tỷ lệ thuận với tổng mức lợi nhuận. Về một khía cạnh nào đó nếu doanh thu tăng lên
thì lợi nhuận của DN cũng ng lên một cách tương ng. vậy, quản trị doanh thu
của DN nhằm xem xét mục tiêu DN đặt ra đạt được đến đâu, rút ra những tồn tại xác
định những nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến doanh thu đề ra
biện pháp khắc phục để tận dụng triệt để thế mạnh của DN. Đồng thời, cung cấp các
tài liệu cần thiết làm cơ scho việc phân tích các chỉ tiêu tài chính kinh tế tài chính
làm sở cho việc đề ra các quyết định trong quản và chỉ đạo kinh doanh; bên cạnh
đó cần đảm bảo một số điều kiện như:
- Đảm bảo cho DN nguồn vốn để trang trải các khoản chi phí trong quá trình
sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện nghĩa vụ đóng góp của DN đối với ngân sách nhà nước.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất, kinh doanh.
DT
bh
= Q
i
x P
i
104
5.2.2 Lợi nhuận DN
5.2.2.1 Khái niệm
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển trước Marx “cái phần trội lên
nằm trong giá bán so với chi phí sản xuất là lợi nhuận”
Karl Marx cho rằng: “giá trị thặng hay cái phần trội lên trong toàn bộ giá trị
của hàng hóa trong đó lao động thặng chính lao động không được trả công của
công nhân đã được vật hóa thì tôi gọi là lợi nhuận”.
Nhà kinh tế học hiện đại P.A.Samuelson W.D.Nordhaus thì khẳng định rằng:
“Lợi nhuận một khoản thu nhập dôi ra bằng tổng số thu vtrừ đi tổng số đã chi”
hoặc cụ thể hơn “lợi nhuận được định nghĩa như khoản chênh lệch giữa tổng thu
nhập của một công ty và tổng chi phí”.
nước ta theo Điều 3 Luật DN năm 2015 ghi nhận: DN tổ chức kinh doanh
tên riêng, tài sản, trụ sgiao dịch ổn định, được đăng kinh doanh theo quy định
của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Mà kinh doanh
việc thực hiện một, một shoặc tất ccác công đoạn của quá trình đầu từ sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Điều
đó chứng tỏ rằng lợi nhuận đã được pháp luật thừa nhận như mục tiêu chủ yếu
động cơ sản xuất kinh doanh của DN. Vậy lợi nhuận là gì?
Lợi nhuận kết qutài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh,
chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của DN. Từ góc độ của
nhà quản trị tài chính DN có thể thấy rằng: Lợi nhuận của DN là khoản tiền chênh lệch
giữa thu nhập chi phí DN bỏ ra để đạt được thu nhập từ các hoạt động của DN
đưa lại.
5.2.2.2 Nội dung của lợi nhuận trong DN
Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, để tồn tại phát triển sản xuất
kinh doanh của DN phải có hiệu quả. Tuy nhiên, do hoạt động sản xuất kinh doanh của
DN rất đa dạng phong phú, hiệu quả kinh doanh thể đạt được từ nhiều hoạt động
khác nhau. Vì vậy, lợi nhuận của DN cũng bao gồm nhiều loại, trong đó chủ yếu là:
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, khoản chênh lệch giữa doanh thu
tiêu thụ sản phẩm chi phí đã bỏ ra của khối lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ, lao
vụ của các hoạt động sản xuất kinh doanh chính và phụ của DN.
Lợi nhuận thu được từ các hoạt động tài chính mang lại, đó khoản chênh lệch
giữa các khoản thu chi tính chất nghiệp vụ tài chính trong quá trình DN thực
hiện việc kinh doanh gồm: Hoạt động cho thuê tài chính, hoạt động mua bán chứng
khoán, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh của DN, lãi cho
vay vốn, lợi tức cphần hoàn nhập số khoản dự phòng giảm giá đầu chứng
khoán lợi nhuận thu được từ việc phân chia kết quả hoạt động liên doanh, liên kết
của DN với đơn vị khác.
Lợi nhuận thu được từ các hoạt động khác (hoạt động bất thường) là khoản chênh
lệch giữa thu nhập chi phí của các hoạt động khác ngoài các hoạt động nêu trên.
Như vậy, lợi nhuận thu được từ các hoạt động khác bao gồm: khoản phải trả nhưng
không trả được do phía chủ nợ, khoản nợ khó đòi đã duyệt bỏ nay thu hồi được, lợi
nhuận từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản. Khoản thu vật tư tài sản thừa sau khi đã
105
trừ hao hụt, mất mát, khoản chênh lệch giữa thu nhập chi phí của hoạt động
thanh lý, nhượng bán tài sản cố định. Lợi nhuận các năm trước phát hiện năm nay,
hoàn nhập số các khoản dphòng, giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu
khó đòi, tiền trích bảo hành sản phẩm còn thừa sau khi hết hạn bảo hành,…
Tóm lại, lợi nhuận được nh toán bởi việc sắp xếp của bất kỳ doanh thu nào
được DN tạo ra (không kể tới phải khách hàng hay không đã trả tiền cho doanh thu
này) và trừ đi tổng số tiền chi tiêu của DN; cụ thể gồm:
Lợi nhuận trước lãi, trước thuế: Thể hiện số lãi có được do hoạt động kinh doanh
chưa tính đến yếu tố lãi vay và thuế thu nhập DN.
Lợi nhuận sau thuế (lãi ròng): lợi nhuận còn lại sau khi nộp thuế thu nhập DN
cho nhà nước.
5.2.3 Các chỉ tiêu lợi nhuận
5.2.3.1 Lợi nhuận trước thuế
Nếu xác định lợi nhuận theo phương pháp trực tiếp; thì phương pháp này lợi
nhuận của DN được xác định trực tiếp từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài
chính, hoạt động khác.
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất, kinh doanh (P
sxkd
) (hoặc Lợi nhuận bán hàng
- P
bh
). Đây bộ phận lợi nhuận chủ yếu DN thu được từ các hoạt động sản xuất,
cung ứng sản xuất dịch vụ (lợi nhuận từ bán hàng), trong kđược xác định theo công
thức:
P
sxkd
= Dt
thuần
– CP
sxkd
CP
sxkd
= Giá vốn hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (P
hđtc
): Hoạt động tài chính những hoạt
động liên quan tới việc huy động, quản sử dụng vốn trong kinh doanh, lợi
nhuận từ hoạt động tài chính được xác định theo công thức:
P
hđtc
= Dt
hđtc
– CP
hđtc
CP
hđtc
= Thuế gián thu (nếu có) + Chi phí hoạt động tài chính
Lợi nhuận từ hoạt động khác (P
hđk
) hoặc hoạt động bất thường những hoạt
động diễn ra không thường xuyên DN không dự tính trước được hoặc dự tính
nhưng ít có khả năng thực hiện như các hoạt động thanh lý, nhượng bán tài sản c
định, xử nợ khó đòi,… lợi nhuận từ hoạt động khác được xác định theo công thức
sau:
P
hđk
= Dt
hđk
CP
hđk
CP
hđk
= Thuế gián thu (nếu có) + Chi phí hoạt động khác
Sau khi đã xác định lợi nhuận của các hoạt động kinh doanh, chúng ta tiến nh
tổng hợp lại, lợi nhuận trước thuế (P
tt
) sẽ được tính bằng công thức tổng quát sau đây:
P
tt
= Doanh thu – Tổng chi phí
Hoặc: P
tt
= P
sxkd
+ P
hđtc
+ P
hđk
106
5.2.3.2 Lợi nhuận sau thuế (lãi ròng)
Lợi nhuận sau thuế, còn gọi lãi ròng hay lợi nhuận ròng được hiệu P
r
được tính theo công thức sau:
P
r
= P
tt
– P
tt
x t'
Hoặc: P
r
= P
tt
(1- t')
Trong đó: t' là thuế suất thuế thu nhập DN phải nộp
Nhìn chung, cách xác định lợi nhuận theo phương pháp trực tiếp rất đơn giản, dễ
tính toán, do đó phương pháp này được áp dụng phổ biến và rộng rãi trong các DN sản
xuất ít loại sản phẩm. Còn đối với những DN lớn, sản xuất nhiều loại sản phẩm thì
phương pháp này không thích hợp bởi khối lượng công việc tính toán srất lớn, tốn
nhiều thời gian và công sức.
5.2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận
* Tỷ suất lợi nhuận bán hàng: Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu
thuần có được bao nhiêu đồng lợi nhuận, công thức được xác định như sau:
Trong đó:
P
bh
: Tổng lợi nhuận bán hàng
DT: Doanh thu bán hàng thuần
* Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (P
v
): Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng
vốn kinh doanh bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Trong đó:
P là tổng lợi nhuận trong kỳ (có thể là lãi ròng)
V
là vốn kinh doanh bình quân trong k
* Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Chtiêu này cho biết trong 100 đồng vốn
chủ sở hữu bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
Trong đó:
P
r
: Là lãi ròng trong kỳ
V

:Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ
5.2.4 Phân phối lợi nhuận DN
Trong các DNNN, lợi nhuận sau thuế được phân phối theo thứ tự sau:
P
bh
=
𝐏
𝐛𝐡
𝐃𝐓
x 100
P
v
=
𝐏
𝐕
x 100
P
sh
=
𝐏
𝐫
𝐕
𝐬𝐡
x 100
107
5.2.4.1 Các khoản trích nộp và khấu trừ
* Trích nộp: Trích lỗ các năm trước không được tính trừ vào lãi trước thuế.
Nộp tiền thu về sử dụng vốn nhà nước theo quy định. Trả tiền phạt vi phạm pháp luật
nhà nước như: Vi phạm luật thuế, luật thương mại và quy chế hành chính,… (nếu có).
* Khấu trừ: Trừ các khoản chi phí thực tế đã chi nhưng không được tính vào chi
phí hợp khi xác định thu nhập chịu thuế. Chia lợi tức cho các thành viên góp vốn
(nếu có).
5.2.4.2 Lập quỹ DN
* Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ đầu tư phát triển bao gồm quỹ đầu phát triển quỹ nghiên cứu khoa học
đào tạo. Quỹ đầu phát triển quỹ được hình thành từ kết quả kinh doanh của
DN theo một tỷ lệ nhất định phợp với chế tài chính quy định cho từng loại hình
DN. Trong các DNNN, mức trích tối thiểu cho quỹ này từ lợi nhuận sau thuế 50%.
Trong các loại hình DN khác, mức trích nộp do Hội đồng quản trị của công ty quy
định.
Quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo hình thành từ kinh phí nghiên cứu khoa học,
đào tạo do ngân sách nhà ớc hỗ trợ hoặc do huy động từ các đơn vị thành viên để
trang trải các khoản chi về nghiên cứu khoa học.
Quỹ đầu phát triển dùng để đầu tư phát triển kinh doanh, đổi mới máy móc
thiết bị, dây chuyền công nghệ, nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, trợ giúp
cho việc đào tạo nâng cao tay nghề điều kiện m việc trong DN. Qunày còn s
dụng để góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu theo quy định hiện hành, hoặc đầu cho
vay vốn phát triển vùng nguyên liệu đối với các DN làm nhiệm vụ thu mua, chế biến
nông, lâm, hải sản.
* Quỹ dự phòng tài chính: Được hình thành từ phần lợi nhuận để lại nhằm đảm
bảo cho DN có thể hoạt động bình thường khi gặp rủi ro, thua ltrong kinh doanh,
hoặc đề phòng những tổn thất, thiệt hại bất ngờ do những nguyên nhân khách quan, bất
khả kháng (như thiên tai, địch họa,…). Quỹ dự phòng tài chính tấm chắn an toàn
để duy trì hoạt động bình thường của DN. Việc hình thành quỹ này tùy thuộc vào từng
loại hình DN. Các DNNN trích 10% từ lợi nhuận còn lại sau khi tính trừ các khoản
chế độ i chính quy định (như: khoản lỗ các năm trước không được trừ o lợi nhuận
trước thuế, nộp tiền thu sdụng vốn cho ngân sách, các khoản tiền phạt vi phạm kỷ
luật thu nộp ngân sách, các khoản chi phí không được sdụng để tính thu nhập chịu
thuế,…) cho đến khi quỹ này đạt 25% vốn điều lệ của DN thì không trích nữa.
* Quỹ trợ cấp thôi việc
Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động thời
gian làm việc tại DN đủ 1 năm trở lên bị mất việc làm chi đào tạo lại chuyên môn,
kỹ thuật cho người lao động do thay đổi công nghệ hoặc chuyển sang làm việc mới.
Quỹ này chỉ trợ cấp cho người lao động dôi ra vì thay đổi công nghệ, do liên doanh, do
thay đổi tchức trong khi chưa bố trí công việc khác, hoặc chưa kịp giải quyết cho
thôi việc.
Trong DNNN, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc 5%, khi số quỹ này đạt 6
tháng ơng thực hiện của DN thì không trích nữa. Đối với các loại hình khác do Hội
108
đồng quản trị quyết định hàng năm. Về sử dụng qunày, mức trợ cấp cho từng trường
hợp cụ thể do Giám đốc quyết định sau khi có ý kiến của chủ tịch công đoàn DN.
* Chia lãi cổ phần trong trường hợp phát hành cổ phiếu
Quỹ khen thưởng phúc lợi: Hình thành từ kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp sau khi đã trích, nộp các khoản theo quy định. Mức trích lập các quỹ tùy thuộc
vào chế độ i chính áp dụng cho từng loại hình DN. Trong các DNNN, theo quy định
hiện hành mức trích tối đa để lập quỹ này như sau:
Ba tháng lương thực tế nếu tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước m nay không
thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước năm trước; hoặc DN đầu đổi mới
công nghệ, đầu mở rộng kinh doanh đang trong thời gian được miễn thuế thu nhập
DN theo Luật khuyến khích đầu trong nước nếu tỷ suất lợi nhuận thấp hơn năm
trước khi đầu tư.
Hai tháng lương thực tế nếu tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước năm nay thấp
hơn tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm trước. Vốn nhà nước đây số trung bình cộng
số dư vốn nhà nước tại thời điểm đầu năm và cuối mỗi quý.
Quỹ khen thưởng dùng để thưởng cuối năm, hoặc thường kcho người lao động
trong DN; thưởng đột xuất nhân, tập thể trong DN có những sáng kiến cải tiến kỹ
thuật mang lại hiệu quả kinh doanh; thưởng cho những đơn vnhân quan hệ hợp
đồng kinh tế đã hoàn thành tốt những điều kiện hợp đồng, đóng góp nhiều cho DN;
hoặc trích nộp quỹ khen thưởng của Tổng công ty. Việc sdụng quỹ phúc lợi do Hội
đồng quản trị (đối với DN có Hội đồng quản trị) hoặc giám đốc (các DN không Hội
đồng quản trị) quyết định sau khi tham khảo ý kiến của công đoàn.
TÓM TẮT CHƯƠNG
Ngày nay nền kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường vấn đề đặt lên
hàng đầu đối với mọi DN là hiệu quả kinh tế làm thế nào để doanh thu ngày càng tăng
lên. DN làm ăn hiệu quả thì mới thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh
tranh đối với các DN khác, vừa có điều kiện tích lũy mở rộng sản xuất, kinh doanh
vừa đảm bảo đời sống cho người lao động làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước. Đ
làm được điều đó DN phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn
biến về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của DN
trong mối quan hệ với môi trường xung quanh tìm ra những biện pháp để không
ngừng tăng doanh thu của DN.
Tóm lại, mục tiêu duy nhất của phân tích doanh thu giúp DN sản xuất kinh
doanh ngày càng hiệu quả thể hiện qua việc doanh thu của DN không ngừng tăng
lên, để từ đó các DN đạt được lợi nhuận tối đa.
109
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. Trình bày khái niệm chi psản xuất, kinh doanh? Nhiệm vụ của quản trị
chi phí?
Câu 2. Tại sao phải phân loại chi phí và chia khoản mục chi phí?
Câu 3. Cho biết ý nghĩa và phân giá thành theo khoản mục?
Câu 4. Hãy nêu cách tính các chỉ tiêu lợi nhuận và giải thích cách tính của
từng chỉ tiêu lợi nhuận?
BÀI TẬP
Bài 5.1: DN Sao Mai chuyên sản xuất các loại sản phẩm A, B, C, D tổng chi
phí 24.900.000 đồng. Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp trên một đơn vị sản
phẩm và sản lượng từng loại sản phẩm được thể hiện, như sau:
Sản phẩm Số lượng (cái) Tiền lương nhân công (đồng/cái)
A 250 1.500
B 50 1.200
C 150 1.400
D 100 1.000
u cầu: Hãy phân bổ chi phí này cho mỗi đơn vị sản phẩm.
Bài 5.2: Tại một DN YZ sản xuất 4 loại sản phẩm, có số liệu:
Giá thành phân xưởng 1 đơn vị sản phẩm của các loại như sau:
Sản phẩm A: 58.000 đồng
Sản phẩm B: 35.000 đồng
Sản phẩm C: 22.000 đồng
Sản phẩm D: 65.000 đồng
Tổng chi phí quản lý DN là: 46.592.000 đồng. Hãy phân bổ chi phí này theo giờ
công hao phí của từng loại sản phẩm và sản lượng như sau:
Sản phẩm Sản lượng (cái) Giờ công hao phí (giờ/sản phẩm)
A 600 8
B 1.000 4
C 1.500 2
D 900 10
Yêu cầu:
1) Tính chi phí quản lý DN phân bổ cho từng đơn vị sản phẩm.
2) Tính giá thành công xưởng (Giá thành DN).
110
Bài 5.3: Trong m DN Xmar sản xuất 2 loại sản phẩm A B, sản ợng sản
xuất, giá bán thuần (chưa thuế gtrị gia tăng), giá thành sản xuất đơn vị mỗi sản
phẩm đã xác định như sau:
Sản
phẩm
Sản lượng sản
xuất (sản phẩm)
Giá bán
(đồng)
Giá thành sản xuất
sản phẩm (đồng)
A
B
5.200
3.500
33.000.000
28.000.000
28.400.000
22.240.000
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN đã được dự toán như sau:
Chi phí bán hàng: 7.611.000.000 đồng
Chi phí quản lý DN: 7.100.000.000 đồng
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN không phân bổ cho hàng tồn kho.
Sản phẩm A và B là sản phẩm đã sản xuất từ nhiều năm trước nên tồn kho đầu kỳ là:
A: 120 sản phẩm, giá thành sản xuất mỗi sản phẩm là 29.200.000 đồng/sản phẩm
B: 90 sản phẩm, giá thành sản xuất mỗi sản phẩm là 23.000.000 đồng/sản phẩm
Dự kiến số sản phẩm cuối kỳ: sản phẩm A: 130 sản phẩm; sản phẩm B: 110
sản phẩm.
Thuế suất thuế thu nhập DN là 20%.
Yêu cầu:
1) Doanh thu bán hàng?
2) Thuế thu nhập phải nộp và lợi nhuận sau thuế (lãi ròng) của DN?
Bài 5.4: Công ty cổ phần TTP có kết quả hoạt động kinh doanh năm X1:
Doanh thu thuần: 54 tỷ đồng.
Chi phí cố định: 6 tỷ đồng.
Tỷ suất chi phí biến đổi chiếm 75% doanh thu.
Giá bán 1 sản phẩm (chưa có thuế giá trị gia tăng): 64.000 đồng.
Năm X2 dự kiến khối lượng tiêu thụ ng 6% so với X1. Tăng chi phí quảng cáo
so với năm X1 350 triệu đồng, giá bán không đổi, tỷ suất chi phí biến đổi chi phí
cố định như năm X1. Thuế Thu nhập DN là 20%.
Yêu cầu:
1) Xác định lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế năm X1?
2) Xác định lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế năm X2?
Bài 5.5: ng ty TNHH 2 thành viên KFC kinh doanh 3 mặt hàng A, B, C. Công
ty có dự kiến tình hình kinh doanh ba mặt hàng trong năm tới như sau:
Chỉ tiêu Đơn vị tính Mặt hàng A Mặt hàng B Mặt hàng C
Khối lượng tiêu thụ
sản phẩm
75.000 25.000 150.000
111
Giá bán chưa có thuế
giá trị gia tăng
đồng
40.000 30.000 35.000
Ty suất chi phí biến đổi
trên doanh thu
%
60 70 65
Tổng chi phí cđịnh 2.400 triệu đồng được phân bổ theo tiêu thức khối lượng
tiêu thụ của từng mặt hàng.
Yêu cầu:
1) c định lợi nhuận trước thuế của từng mặt hàng, lợi nhuận trước thuế của
DN?
2) Nếu căn cứ vào mức lợi nhuận thì DN sẽ quyết định dừng kinh doanh mặt
hàng nào? Quyết định đó có đúng không? Tại sao?
3) Nếu DN quyết định dừng kinh doanh mặt hàng bị thua lỗ để tập trung vào 2
mặt hàng còn lại, khi đó mức tiêu thụ 2 mặt hàng còn lại đều tăng 15%. Theo Anh/Chị
có nên thực hiện phương án này không? Tại sao?
Bài 5.6: Công ty Ham chuyên chế biến thức ăn thủy sản, có số liệu sau:
Giá bán (chưa có thuế giá trị gia tăng): 175.000 đồng/bao.
Tỷ suất chi phí biến đổi: 60% doanh thu.
Chi phí cố định là: 3,75 tỷ đồng.
Yêu cầu:
1) Theo dự báo bán hàng, công ty thể đạt mức tiêu thụ cả năm 65.000 bao.
Xác định lợi nhuận trước thuế của công ty?
2) Sau khi tiêu thụ được 40.000 bao, đđạt mục tiêu lợi nhuận cm 1 tỷ
đồng, thì công ty cần điều chỉnh giá bán cho số lượng sản phẩm còn lại như thế nào?
Bài 5.7: DN Phước Thịnh, có kết quả hoạt động kinh doanh năm X1 như sau:
Doanh thu thuần: 54 tỷ đồng.
Chi phí cố định: 6 tỷ đồng.
Tỷ suất chi phí biến đổi chiếm 75% doanh thu.
Giá bán 1 sản phẩm (chưa có thuế giá trị gia tăng): 64.000 đồng.
Năm X2 dự kiến khối lượng tiêu thụ tăng 8% so với năm X1. Tăng chi phí quảng
cáo so với năm X1 550 triệu đồng, tỷ suất chi pbiến đổi chi phí cđịnh như
năm X1, giá bán không đổi. Thuế TNDN là 20%.
Yêu cầu:
1) Xác định lợi nhuận trước thuế và sau thuế năm X1, X2.
2) Sau khi tiêu thụ được 694.375 sản phẩm, để đạt lợi nhuận cả năm là 8 tỷ đồng,
thì công ty cần điều chỉnh mức giá bán cho số sản phẩm còn lại là bao nhiêu?
Bài 5.8: DN tư nhân Mạnh Toàn, số liệu về tình hình kinh doanh mặt hàng A
năm X1, gồm có:
112
Doanh thu thuần: 4,2 tỷ đồng.
Tổng chi phí: 3 tỷ đồng.
Chi phí cố định chiếm 35% tổng chi phí.
Giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng là: 120.000 đồng/sản phẩm.
Năm X2 khả năng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh mới nên khối lượng tiêu thụ
thể giảm tới 20%, trong khi giá bán phải giảm 5%. Chi phí cố định như năm X1.
Chi phí biến đổi bình quân như cũ.
Yêu cầu:
1) Xác định lợi nhuận trước thuế năm X2.
2) Để cải thiện tình hình, công ty đề xuất hai phương án:
Phương án 1: Tăng chi phí quảng cáo thêm 120 triệu đồng nữa, nhờ đó mức tiêu
thụ có thể đạt 90% so với năm X1.
Phương án 2: Khuyến khích nhân viên trực tiếp bán hàng bằng cách tăng thêm
lương khoán 2.000 đồng/sản phẩm. Dkiến mức tiêu thsđạt 92% so với năm X1;
theo bạn công ty nên chọn phương án nào? Tại sao?
Bài 5.9: DN Hoa Mai kinh doanh 3 mặt hàng truyền thống A, B, C có số liệu như
sau:
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Chỉ tiêu Mặt hàng A Mặt hàng B Mặt hàng C
Doanh thu thuần 215.000 650.000 450.000
Giá bình quân/sản phẩm 60 130 225
Chi phí biến đổi bình
quân/sản phẩm
32 70 105
Tổng chi phí cố định 300 triệu đồng được phân bổ theo tiêu thức khối lượng
tiêu thụ của từng mặt hàng.
Yêu cầu:
1) c định lợi nhuận trước thuế của từng mặt hàng lợi nhuận trước thuế của
DN?
2) Đkhuyến khích tiêu thụ mặt hàng A, DN thực hiện tăng lương khoán 2.000
đồng/sản phẩm. Nhờ đó, khối lượng tiêu thụ mặt hàng A tăng 25% so với trước. Lợi
nhuận mặt hàng A sẽ thay đổi như thế nào?
Bài 5.10: DN nhân Hoàn kết quả hoạt động kinh doanh năm X1 như
sau:
Doanh thu thuần: 18 tỷ đồng.
Giá vốn hàng bán: 12 tỷ đồng.
Chi phí bán hàng, chi phí quản DN: 3 tỷ đồng (trong đó chi phí bán hàng
chiếm 65%).
Giá bán: 1,2 triệu đồng/sản phẩm.
113
Năm X2 dự kiến khối ợng tiêu thụ tăng 20%, so với năm X1, các khoản giảm
trừ chiếm 5% tổng doanh thu của DN, chi phí bán hàng tăng lên 10%, chi pquản
DN giảm 3%. Đơn giá mua vào không đổi.
Yêu cầu:
1) Xác định lợi nhuận trước thuế năm X1?
2) Xác định lợi nhuận trước thuế năm X2?
3) Nếu DN tăng giá bán 10% so với năm X1, có thể làm khối lượng tiêu thụ giảm
5%. Theo Anh/Chị có nên thực hiện biện pháp tăng giá bán này không? Tại sao?
Bài 5.11: số liệu về tình hình tài chính của DN Thiên Kim; với lượng hàng
hóa tồn kho vào cuối quý 3 năm báo cáo như sau:
Sản lượng sản phẩm A dự kiến sản xuất quý 4 năm báo cáo 2.000 sản phẩm
và dự kiến tiêu thụ là 1.600 sản xuất.
Trong năm kế hoạch nghiệp dự kiến sản xuất 20.000 sản phẩm A dự kiến
tiêu thụ 95% ssản phẩm sản xuất trong năm đồng thời cùng tiêu thụ hết số sản phẩm
kết dư đầu năm.
Giá bán đơn vị sản phẩm A năm báo cáo bằng năm kế hoạch bằng 100.000
đồng/sản phẩm.
Vốn lưu động sử dụng bình quân trong năm 350 triệu đồng.
Vốn cố định đầu năm 600 triệu đồng, vốn cố định cuối năm 700 triệu đồng.
Giá thành toàn bộ sản lượng A tiêu thụ trong kỳ 1.500 triệu đồng.
Thuế giá trị gia tăng 10% trên giá bán, thuế thu nhập DN 20% trên lợi nhuận chịu
thuế.
Yêu cầu:
1) Lợi nhuận trước và sau thuế?
2) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn, lợi nhuận/giá thành, lợi nhuận/doanh thu?
3) Vốn điều lệ của DN là 500 triệu đồng?
Số liệu bổ sung cho năm kế hoạch: Nộp thuế về sdụng vốn là 1,5%/năm; lỗ
năm trước chuyển sang 50 triệu đồng; do thiếu vốn DN tiến hành vay của cán bộ công
nhân viên trong DN với cách trả lãi 1 % tháng. Hãy xác định:
1) Số tiền tối thiểu mà DN có thể dùng để lập quỹ đầu tư phát triển.
2) Số tiền có thể trích lập quỹ dự phòng tài chính.
Bài 5.12: Hãy tính giá thành sản xuất, giá thành toàn bộ của sản phẩm X trong
năm X1 với các số liệu như sau:
Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính là 50kg, đơn giá 12.000 đồng/kg.
Vật liệu phụ dùng để sản xuất bằng 15% chi phí nguyên vật liệu chính.
Nhiên liệu, năng lượng dùng trong quá trình sản xuất là 4,2 triệu đồng.
Cấp bậc công việc sản xuất sản phẩm K bậc 5 với hệ số 2,8. Định mức sản
xuất là 20 giờ/sản phẩm. Các loại phụ cấp 20%.
114
Bảo hiểm xã hội của lao động sản xuất là 15% tiền lương.
Chi phí sử dụng máy móc thiết bị trong phân xưởng là 32 triệu đồng.
Chi phí tiền ơng bảo hiểm hội của tất cả nhân viên quản 96 triệu
đồng, trong đó tính cho nhân viên quản lý phân xưởng 45%.
Chi phí huấn luyện, đào tạo công nhân của DN là 30 triệu đồng.
Chi phí dịch vụ mua ngoài cho hoạt động của phân xưởng 28 triệu đồng; công
tác pcho cán bộ quản DN 45 triệu đồng; chi ptriển lãm, quảng cáo 47 triệu
đồng; tiền thmặt bằng đgiới thiệu sản phẩm của DN 12 triệu đồng; chi phí vận
chuyển, bốc dỡ sản phẩm là 9 triệu đồng.
Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động kinh doanh của DN 60 triệu
đồng; chi phí huấn luyện phòng cháy, chữa cháy bảo vệ của DN là 8 triệu đồng.
Bài 5.13: DN Z nguyên liệu chính tiêu dùng cho đơn vsản phẩm A 12 kg
đơn giá 18.000 đồng/kg.
Nhiên liệu năng lượng phục vụ quá trình sản xuất: 700.000 đồng.
Điện dùng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm A là 10 kw giá 1 Kw là 2.000 đồng.
Vật liệu phụ dùng để sản xuất là: 45.000 đồng.
Cấp bậc công việc để chế tạo sản phẩm A bậc 5 (hệ số tiền lương: 1,78). Ph
cấp độc hại 15%. Định mức quy định 12 sản phẩm/công (2.000 đồng/sản phẩm).
Bảo hiểm xã hội của công nhân sản xuất bằng 15% tiền lương.
Khấu hao tài sản cố định chung của DN 305.000.000 đồng trong đó khấu hao
máy móc thiết bị chiếm 40% (60% là chi phí quản lý DN).
Tiền ơng Bảo hiểm hội của công nhân phụ nhân viên quản phân
xưởng là 48.000.000 đồng.
Chi phí quản lý kinh doanh của DN: 35.000.000 đồng.
Chi phí bảo hộ lao động 12.000.000 đồng.
Tiền lương và bảo hiểm xã hội của nhân viên bán hàng là 20.000.000 đồng.
Chi phí dịch vụ mua ngoài của DN 18.000.000 đồng.
Chi phí triển lãm quảng cáo 30.000.000 đồng.
Chi phí quản lý xí nghiệp khác 45.000.000 đồng.
Chi phí quản lý phân xưởng khác 12.000.000 đồng.
Biết rằng chi phí trực tiếp đã được tính cho từng đơn vị sản phẩm A còn chi p
gián tiếp thì được phân bổ vào sản phẩm theo tỉ lệ với tiền lương của công nhân sản
xuất. Cho biết tiền lương công nhân sản xuất toàn nghiệp kỳ kế hoạch 500 triệu
đồng.
Yêu cầu: Hãy tính giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ của sản phẩm A.
Bài 5.14: Tình hình tài chính của một DN trong năm kế hoạch số liệu sau: tài
sản cố định thống kê đầu năm kế hoạch theo giá hiện hành là 1,5 tỷ
115
Từ tháng 2 DN sxây dựng 1 phân xưởng sản xuất mới tháng năm hoàn thành
với giá trị nhà xưởng là 150 triệu đồng.
Từ tháng 5 đến tháng 7 nghiệp sẽ thực hiện lắp đặt 1 dây chuyền sản xuất, trị
giá dây chuyền là 300 triệu đồng.
Ngày 10/3 DN thanh lý tài sản cố định 150 triệu đồng (200 triệu đồng).
Ngày 1/6 DN trang bị hệ thống máy vi nh phục vụ công tác quản DN 200
triệu đồng. Nguồn vốn lưu động có đầu năm kế hoạch 1 tỷ đồng.
Nhu cầu về vốn lưu động trong năm kế hoạch như sau:
Chi phí nguyên vật liệu bình quân 600 triệu đồng
Giá trị sản phẩm dở dang dự tính 480 triệu đồng
Chi phí bao gói vận chuyển 45 triệu đồng
Chi phí quảng cáo bảo hành sản phẩm 175 triệu đồng
Năm kế hoạch xí nghiệp sản xuất sản phẩm với các số liệu như sau:
Sản
phẩm
Sản lượng sản xuất
(cái)
Hệ s
tiêu thụ
Z
đvsp
(đồng/cái)
Doanh thu
(đồng/cái)
A
B
C
200.000
300.000
240.000
1
0,9
0,85
8.000
4.000
3.000
12.000
7.000
5.000
Thuế giá trị gia tăng 10% trên giá bán. Thuế thu nhập doanh nghiệp 20%; tỉ lệ
trích khấu hao 10%, DN phải nộp 25% mức khấu hao đã trích; nguồn vốn chủ shữu
của DN là 1,2 tỷ đồng, tỷ lệ thu về sử dụng vốn ngân sách là 1,5%/năm.
Để giải quyết số vốn lưu động thiếu trong năm kế hoạch DN sẽ huy động vốn của
công nhân viên chức với cách trả lãi 1% tháng.
Tiền phạt do vi phạm hợp đồng năm trước chuyển sang 45 triệu đồng.
Yêu cầu: Hãy xác định các chỉ tiêu sau:
1) Các chỉ tiêu luân chuyển vốn lưu động?
2) Số tiền xí nghiệp có thể dùng để mua sắm mới tài sản cố định?
3) Số tiền xí nghiệp dùng để trích quỹ dự phòng tài chính?
4) Tỷ suất lợi nhuận/vốn, lợi nhuận/giá thành, lợi nhuận/doanh thu?
5) Nhận xét về hiệu quả kinh tế của xí nghiệp trên?
116
Chương 6
MARKETING QUỐC TẾ
Chương này sẽ giới thiệu những kiến thức cơ bản về kinh doanh quốc tế như khái
niệm, đặc trưng, các hình thức kinh doanh quốc tế. Người đọc còn tìm hiểu được hoạt
động marketing quốc tế theo hình marketing mix nhằm đáp ứng yêu cầu của thị
trường quốc tế.
6.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH DOANH QUỐC TẾ
6.1.1 Khái niệm kinh doanh quốc tế
Kinh doanh quốc tế toàn bộ c hoạt động giao dịch, kinh doanh được thực
hiện giữa các chủ thể thuộc các quốc gia khác nhau nhằm đạt được các mục tiêu kinh
doanh của các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế.
Hoạt động kinh doanh quốc tế bao gồm mọi giao dịch kinh tế liên quan từ hai
quốc gia trở lên. Để đạt được mục tiêu kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp phải lựa
chọn hình thức kinh doanh phù hợp và các hoạt động này có thể khác nhiều so với hoạt
động trong nước. So với hoạt động kinh doanh trong nước thì kinh doanh quốc tế có sự
phức tạp hơn do: Chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế thuộc các quốc gia
khác nhau, ngôn ngữ văn hóa khác nhau; Phải tuân thủ những luật lệ, tập quán
khác biệt nhau; skhác biệt về đơn vị tiền tệ để tính toán thanh toán nên chịu
tác động bởi tỷ giá hối đoái; Không gian giao dịch rộng nên có sự khác nhau về khí
hậu, thời tiết. Điều này có thể tạo ra sphức tạp trong qtrình vận chuyển, bảo quản
sản phẩm.
Ngày nay, dưới sự tác động mạnh mẽ của các xu hướng vận động của nền kinh tế
thế giới, đặc biệt sự tác động ngày càng tăng của xu hướng khu vực hóa toàn cầu
hóa, đối với nền kinh tế từng quốc gia và thế giới, hoạt động kinh doanh quốc tế và các
hình thức kinh doanh quốc tế ngày càng đa dạng trở thành một trong những nội
dung quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại.
6.1.2 Đặc trưng của kinh doanh quốc tế
Kinh doanh quốc tế hoạt động kinh doanh với s tham gia của các doanh
nghiệp, cá nhân từ hai quốc gia trở lên.
- Kinh doanh quốc tế luôn hướng tới các môi trường mới, xa lạ rộng lớn. Các
doanh nghiệp hoạt động trong môi trường này thường gặp phải rủi ro lớn hơn. Các rủi
ro này thường gặp là những rủi ro quốc gia và rủi ro kinh doanh.
- Kinh doanh quốc tế diễn ra trên các thị trường sự cạnh tranh khốc liệt, với
các đối thủ cạnh tranh nhiều kinh nghiệm. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải
luôn nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
- Kinh doanh quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định được chiến lược
kinh doanh phù hợp cho từng thị trường từng đối tác. Các hoạt động chức năng của
doanh nghiệp phải được thay đổi cho phù hợp với môi trường kinh doanh.
- Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có uy tín để nâng cao vị
thế thị phần của mình trên thtrường quốc tế. Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho
117
doanh nghiệp gia ng lợi nhuận ngày càng lớn. Điều này khó thđạt được đối với
những doanh nghiệp chỉ thực hiện kinh doanh trong nước.
6.2 CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ
Khi tiến hành kinh doanh quốc tế các doanh nghiệp phải lựa chọn các hình thức
kinh doanh phù hợp với môi trường kinh doanh. Theo quan điểm của nhiều nhà kinh
tế, doanh nghiệp có thể thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường thế giới theo 2 cách:
Một là, doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường mục tiêu.
Hai là, doanh nghiệp chuyển giao nguồn lực như công nghnhư vốn, năng,
quyết kỹ thuật ra nước ngoài, nơi thể bán sản phẩm trực tiếp đến người tiêu
dùng hoặc khai thác nguồn lực của quốc gia sở tại (đặc biệt nhân công) để sản xuất
ra sản phẩm bán tại địa phương đó.
Trên ssự định hình thế nào hoạt động kinh doanh quốc tế ththống
nhất hình thức kinh doanh quốc tế chủ yếu bao gồm 3 nhóm: Xuất nhập khẩu, các hình
thức hợp đồng và đầu tư quốc tế.
6.2.1 Xuất nhập khẩu hàng hóa (Export and Import)
Hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu thường hoạt động kinh doanh quốc tế cơ
bản, đầu tiên của một quốc gia,nó “chiếc chìa khóa” mở ra những giao dịch kinh
doanh quốc tế cho mỗi doanh nghiệp.
Kinh doanh xuất - nhập khẩu hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên doanh
nghiệp thường áp dụng (khoảng 50% công ty Mỹ kinh doanh nước ngoài thông qua
con đường xuất khẩu, đa số các doanh nghiệp Nhật Bản ớc đầu thực hiện kinh
doanh nước ngoài bằng hình thức xuất khẩu). Hoạt động này vẫn được tiếp tục duy
trì mở rộng ngay ckhi doanh nghiệp đã thực hiện đa dạng hóa các hoạt động kinh
doanh của mình.
Kinh doanh xuất - nhập khẩu thông qua các hình thức xuất nhập trực tiếp do
chính các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu đảm nhận, xuất - nhập khẩu gián
tiếp (hay ủy thác do các tổ chức kinh doanh trung gian đảm nhận, đó hệ thống các
doanh nghiệp chuyên doanh xuất - nhập khẩu. Hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu
thể xuất - nhập khẩu hàng hóa hữu hình hoặc xuất - nhập khẩu hàng hóa
hình (dịch vụ) hoặc chai. Gắn liền với xuất - nhập khẩu hàng hóa hữu hình, xuất -
nhập khẩu dịch vụ ngày càng phát triển. Xuất nhập khẩu dịch vụ đã đang tạo cho
nhiều quốc gia những khoản thu lớn từ hoạt động dịch vụ quốc tế. Dịch vụ vận tải
quốc tế, vấn quốc tế, thông tin quốc tế, du lịch quốc tế,hiện nay đang mang lại
nguồn thu lớn cực quan trọng cho nhiều doanh nghiệp n Mỹ, Anh, Pháp,
Singapore, Thái Lan. Cần chú ý rằng trong kinh doanh xuất - nhập khẩu, xuất khẩu
thể đưa lại cho các nhà doanh nghiệp nhiều lợi nhuận hội lớn. Một trong những
hội đó xuất khẩu cho phép mở rộng các hoạt động sản xuất nhằm đạt lợi thế về
quy mô, sản xuất mang tính tập trung cao. Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp đã khẳng
định rằng nếu hoạt động sản xuất được tập trung thì sẽ mang lại lợi thế về chi phí
chất lượng n sản xuất phân tán. Tuy nhiên cách thức sản xuất này cũng bất lợi
chỗ do địa điểm của các nhà quản quá xa với địa điểm của người tiêu dùng nên họ
không thể có những phản ng kịp thời để thỏa mãn c nhu cầu mong muốn của
người tiêu dùng.
118
Đối với nhiều doanh nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu hình thức được sử
dụng cho giai đoạn xâm nhập thị trường điển hình các doanh nghiệp của Nhật
Bản
6.2.2 Các hình thức hợp đồng
1) Chuyển giao tài sn vô hình (Licensing - Lixăng)
Li-xăng hợp đồng thông qua đó một doanh nghiệp (người cấp giấy phép) trao
quyền sử dụng những tài sản vô hình cho một doanh nghiệp khác (người được cấp giấy
phép) trong một khoảng thời gian nhất định nhận được một khoản tiền nhất định từ
phía người được cấp giấy phép do sử dụng tài sản đó.
Những tài sản hình y thường rất đa dạng như: nhãn hiệu (tên mậu dịch, tên
thương mại các hàng hóa), kiểu dáng công nghiệp, quyết công nghệ (quyết kỹ
thuật), phát minh, sáng chế,… gắn liền với những tài sản vô hình này có nhiều loại hợp
đồng cấp giấy phép nđộc quyền hoặc không độc quyền, hợp đồng sdụng bằng
phát minh, ng chế hay nhãn hiệu, bí quyết công nghệ,… Một công ty công nghệ,
quyết kỹ thuật hoặc uy tín nhãn hiệu cao thể sử dụng hợp đồng Li-xăng để tăng
thêm lợi nhuận cho công ty mà không cần đầu tư thêm.
Chuyển giao các nhãn hiệu thương mại điều kiện rất quan trọng đối với hình
thức Lixăng. Một số công ty lớn, đặc biệt các công ty Mỹ đang thực hiện các hoạt
động kinh doanh trên cơ sở sự nổi tiếng của nhãn hiệu sản phẩm của họ.
Cần lưu ý rằng trong những hợp đồng cấp giấy phép người bán không muốn cung
cấp thông tin không có sđảm bảo chi trả người mua không muốn trả tiền nếu
không có những thông tin đáng giá.
2) Đại lý đặc quyền (Franchising)
Đại đặc quyền hình thức kinh doanh thông qua đó một n (doanh nghiệp)
người đưa ra đặc quyền trao cho phép người nhận đặc quyền sử dụng n doanh
nghiệp (của người đưa ra đặc quyền), nhãn hiệu, mẫu mã và đây là tài sản cần thiết cho
việc kinh doanh của phía đối tác. Người đưa ra đặc quyền vẫn tiếp tục thực hiện sự
giúp đỡ đối với hoạt động kinh doanh của đối c đổi lại thì họ sẽ nhận đc một
khoản tiền (chi phí) từ phía đối tác ấy.
Như vậy, skhác nhau bản giữa hợp đồng cấp giấy phép hợp đồng đại
đặc quyền chỗ người đưa ra đặc quyền không chỉ tạo cho người đại đặc quyền
việc sử dụng tài sản hình của mình còn thực hiện tiếp tục sự giúp đỡ đối với
người nhận đại đặc quyền trong hoạt động kinh doanh. Sự giúp đỡ này thường về
cách tổ chức về tiếp thị quản chung, thậm cthể đưa ra đặc quyền yêu cầu bên
nhận đặc quyền mua hàng hóa hoặc nguyên vật liệu cung cấp để bảo đảm được chất
lượng hàng hóa và dịch vụ đặc quyền giống như nhau trên toàn cầu.
Việc thực hiện kinh doanh thông qua hợp đồng đại lý đặc quyền rất thích ứng với
các vùng khác nhau trên thế giới và với một sự điều chỉnh nhỏ ở thị trường địa phương
(nước stại). Trong điều kiện đó, việc sdụng hợp đồng đại đặc quyền vẫn cho
phép các nhà kinh doanh tạo ra thu được lợi nhuận rất cao. Những kết quả do thực
hiện hợp đồng đại đặc quyền đều mang lại lợi ích cho cả 2 nhóm: Nó cung cấp cho
người giao đặc quyền một dòng thu nhập mới và người nhận đặc quyền điều kiện,
hội để cho sản phẩm dịch vụ tiếp cận nhanh chóng với thị trường, tránh được
nhiều rủi ro.
119
3) Hợp đồng quản lý (Management contract)
Hợp đồng quản lý là những hợp đồng thông qua đó một công ty thực hiện sự giúp
đỡ của mình đối với một công ty khác bằng việc cung cấp những nhân viên quản
nhằm hỗ trợ trợ thực hiện các chức năng quản lý tổng quát hoặc chuyên môn sâu trong
một khoảng thời gian nhất định để thu được một khoản thù lao từ sự giúp đỡ đó.
Các trường hợp phổ biến áp dụng hợp đồng quản lý đó là:
Trường hợp giấy phép đầu nước ngoài đã bị chính phủ nước sở tại thu hồi
chủ đầu tư được mời đến để tiếp tục giám sát hoạt động cho đến khi những nhà quản lý
địa phương được đào tạo đủ khả ng tiếp quản dự án. Trong trường hợp này
cấu quản hầu như không thay đổi mặc cách thành viên của ban lãnh đạo thay
đổi.
Trường hợp khi một công ty được yêu cầu điều hành một công việc kinh doanh
mới mà ở đó họ có thể bán nhiều thiết bị của họ.
Trường hợp khi một công ty ớc ngoài được mời đến đquản hoạt động của
một doanh nghiệp đang hoạt động để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp có hiệu
quả hơn.
Trường hợp khi doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực hoặc
thị trường mới họ còn thiếu kiến thức kinh nghiệm cần thiết. Khi đó doanh
nghiệp kí hợp đồng thuê công ty nước ngoài tham gia quản lý.
4) Hợp đồng theo đơn đặt hàng
Đây hợp đồng thường diễn ra với các dự án quá lớn và c sản phẩm gồm
nhiều chi tiết, bộ phận phức tạp một công ty duy nhất khó thể thực hiện được.
chẳng hạn như việc thăm dò, khai thác dầu khí hoặc phát minh sản xuất ra một loại
máy bay mới,thì người ta sdụng hợp đồng theo đơn đặt hàng theo từng bộ phận
công việc, từng chi tiết sản phẩm.
5) Hợp đồng xây dựng và chuyển giao
Hợp đồng này thường áp dụng với các doanh nghiệp xây dựng. Dán xây dựng
chuyển giao liên quan tới một hợp đồng nhằm y dựng những tiện nghi hoạt động
sau đó chuyển giao cho người chủ để thu được một khoản tiền tlao khi những công
trình này đi vào hoạt động. Các doanh nghiệp th các hợp đồng xây dựng và chuyển
giao thường những nhà sản xuất c thiết bị công nghiệp họ sẽ cung cấp một số
thiết bị của mình cho dự án. Những doanh nghiệp này phổ biến là những doanh nghiệp
xây dựng, ngoài ra cũng thể doanh nghiệp vấn, nhà sản xuất. Khách hàng của
những dự án xây dựng chuyển giao này thường một quan nhà nước, họ ra sắc
lệnh buộc một sản phẩm nhất định nào đó phải được sản xuất một địa phương
dưới sự bảo hộ của họ.
hình thức kinh doanh này, nhiều hợp đồng xây dựng chuyển giao thực
hiện tại những khu vực hẻo lánh, hiểm trở. vậy, cần phải xây dựng rất nhiều n
và du nhập nhân công đến đó. Đồng thời, phải xây dựng toàn bộ cơ sở hạ tầng ở những
điều kiện địa xấu nhất do đó chi phí tăng ảnh hưởng đến lợi nhuận hiệu quả kinh
doanh nói chung của doanh nghiệp.
120
6.2.3 Đầu tư nước ngoài (Foreign Investment)
Theo Hiệp hội Luật quốc tế (1996) thì đầu nước ngoài sự di chuyển vốn từ
nước của người đầu sang nước của người sử dụng nhằm xây dựng đó nghiệp
kinh doanh hoặc dịch vụ. Cũng có quan điểm cho rằng, Đầu nước ngoài sdi
chuyển vốn đầu của người đầu sang nước của người sử dụng nhưng không phải
để mua hàng hóa tiêu dùng của nước này mà dùng để chi phí cho các hoạt động có tính
chất kinh tế xã hội. Theo Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam ban hành năm 1987
được bổ sung hoàn thiện sau ba lần sửa đổi (1992, 1996, 1998) thì đầu nước ngoài
việc các tổ chức các nhân trực tiếp nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng
tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào được Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp
tác kinh doanh trên sở hợp đồng hoặc thành lập nghiệp liên doanh hay nghiệp
100% vốn nước ngoài.
Đầu tư nước ngoài có một số đặc trưng cơ bản như sau:
- Sự di chuyển vốn từ nước này sang nước khác.
- Vốn được huy động các mục đích thực hiện các hoạt động kinh tế và kinh -
doanh.
Đầu tư nước ngoài có hai hình thức cơ bản đó là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI
- Foreign Direct Investment) đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI - Foreign Portfolio
Investment).
Đầu trực tiếp cũng một trong những hình thức kinh doanh quốc tế phổ biến
được các doanh nghiệp lựa chọn áp dụng. Đây một bộ phận của đầu nước ngoài,
được thực hiện khi sđiều khiển, quản gắn liền với quá trình đầu tư, tức gắn
quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn của người đầu tư với nhau.
Đầu trực tiếp hình thức kinh doanh quốc tế cao nhất. Qua đầu trực tiếp
nước ngoài, các doanh nghiệp gắn liền với thị trường, ơn tới được các nguồn lực,
đem lại cho doanh nghiệp những khoản lợi lớn hơn nhưng cũng nhiều rủi ro hơn với
các hình thức kinh doanh quốc tế khác.
Mặc có nhiều khác biệt về quan niệm nhưng nhìn chung đầu trực tiếp nước
ngoài được xem xét như một hoạt động kinh doanh đó yếu tố di chuyển vốn quốc
tế và kèm theo nó bao gồm các yếu tố khác. Các yếu tố đó không chỉ bao gồm sự khác
biệt về quốc tịch của các đối tác tham gia vào quá trình kinh doanh, sự khác biệt n
hóa, luật pháp còn sự chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thtrường
tiêu thụ,…
Theo Luật Đầu nước ngoài của Việt Nam, đầu trực tiếp nước ngoài thể
được hiểu như việc các tổ chức, các cá nhân ớc ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam
vốn bằng tiền hoặc bất ctài sản nào được Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác
với bên Việt Nam hoặc tự mình tổ chức các hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Việt
Nam. Dưới góc độ kinh tế, thể hiểu đầu trực tiếp ớc ngoài hình thức di
chuyển vốn quốc tế trong đó người sở hữu đồng thời người trực tiếp tham gia quản
về điều hành hoạt động sdụng vốn đầu tư. Vthực chất, đầu trực tiếp nước
ngoài chủ yếu sự đầu của các doanh nghiệp (cá nhân) nhằm xây dựng các sở,
chi nhánh ở nước ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó.
Hoạt động kinh doanh quốc tế còn gắn với hoạt động đầu gián tiếp. Hiện nay,
đầu gián tiếp cũng vai trò quan trọng đối với quốc gia slựa chọn của doanh
121
nghiệp khi kinh doanh nước ngoài. Trong đầu gián tiếp, quyền shữu tách rời
quyền sử dụng vốn (hay tài sản). Người có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ
chức, quản lý và điều hành các dự án đầu tư, họ thu lợi dưới hình thức lợi tức cổ phần.
Các doanh nghiệp nhân tiến hành đầu gián tiếp thông qua mua cphiếu,
trái phiếu, thông qua cổ phần hóa, nhân các doanh nghiệp nhà nước, thông qua các
công ty tài chính,… Tùy thuộc vào môi trường kinh doanh cụ thể, căn cứ vào mục đích
kinh doanh, khả năng hiện tương lai của mình doanh nghiệp đưa ra các quyết
định lựa chọn đúng đắn các hình thức các biện pháp kinh doanh điều chỉnh hoạt
động chức năng nhằm đạt hiệu quả cao.
6.2.4 Hàng đổi hàng - phương thức kinh doanh quan trọng đối với các ớc đang
phát triển
Hàng đổi hàng (Buyback, Barter) là phương thức đầu gtrcủa các trang
thiết bị cung cấp được hoàn trả bằng chính các sản phẩm các trang thiết bị đó m
ra. Phương thức này liên quan tới hai hợp đồng quan hệ mật thiết với nhau và cân bằng
nhau về mặt giá trị. một hợp đồng, nhà cung cấp đồng ý xây dựng nhà máy hoặc
cung cấp các công nghệ của nhà máy cho phía đối tác. Trong hợp đồng khác nhà cung
cấp đồng ý mua lại sản phẩm công nghệ đó sản xuất ra với khối ợng tương ứng
với giá trị thiết bị hoặc nhà máy đã đầu tư.
Hàng đổi hàng nảy sinh khi các đối tác tham gia kinh doanh thiếu ngoại tệ mạnh
họ cũng không được ngoại tệ thông qua tín dụng ngân hàng. Phương thức này
cũng hay được sử dụng khi các đối tác thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm nhất thị
trường quốc tế.
Hàng đổi hàng có những ưu điểm sau:
- Khắc phục tình trạng thiếu ngoại tệ mạnh: Trong hình thức kinh doanh này
không dòng lưu chuyển tiền tgiữa các đối tác kinh doanh hay nói cách khác các
đối tác kinh doanh không phải sử dụng ngoại tệ mạnh. Điều này đáp ứng được yêu cầu
tiết kiệm nguồn ngoại tệ khan hiếm của các nước đang phát triển.
- Tránh rủi ro trong thanh toán quốc tế: Hình thức này giúp doanh nghiệp tránh
được những rủi ro trong thanh toán quốc tế, đặc biệt rủi ro do sthay đổi của tỷ giá
hối đoái do các bên không sử dụng tiền tệ trong thanh toán.
- Tăng chất lượng hàng hóa chế biến: Thông qua hình thức y nhiều nước đang
phát triển được các thiết bị hiện đại để chế biến sản phẩm đáp ứng được các tiêu
chuẩn chất lượng của thị trường thế giới.
- Thực hiện được marketing quốc tế: Vai ty thể hiện rất khi các nước
đang phát triển thông qua các công ty đa quốc gia tiếp cận được với thị trường quốc tế.
Ngược lại, hình thức này cũng giúp cho các công ty đa quốc gia, các ng sản xuất
chế tạo máy móc thiết bị bán được sản phẩm của họ cho các nước đang phát triển.
Hàng đổi hàng được thức hiện trên cơ sở các nguyên tắc sau:
- Hàng đổi hàng chỉ thực hiện được khi cả hai phía đối tác nhận được sự bảo lãnh
của các ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò người đứng ra bảo đảm cho cả hai phải
thực hiện hợp đồng hàng đổi hàng.
- Phải đảm bảo chất lượng của c hàng hóa trong trao đổi. Trong trường hợp
này, các bên phải có sự tin tưởng lẫn nhau.
122
- Phải đảm bảo có sự tăng trưởng về xuất khẩu hoặc th phần, giúp cho đối c
từng bước xâm nhập thị trường mới.
- Phải được thực hiện trên nguyên tắc bình đẳng đôi bên cùng có lợi.
Hàng đổi hàng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của các nước đang
phát triển, đặc biệt các nước đang chuyển đổi. Thực tế đã chỉ ra rằng hàng đổi hàng
ý nghĩa quan trọng trong phát triển các ngành công nghiệp chế biến, nhất chế
biến nông sản. Sphát triển của công nghiệp chế biến nông sản góp phần ổn định
phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động các nước đang phát triển. Hàng
đổi hàng là phương thức đầu tư mới của các đối tác nước ngoài vào Việt Nam. Phương
thức này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển tạo thêm việc làm
ổn định, từng bước xâm nhập thị trường thế giới. Tuy nhiên, đây phương thức mới
trên sở quan hệ kinh tế bình đẳng với các nước tiên tiến. Việt Nam cần có những
quy định và hướng dẫn cụ thể và tạo điều kiện cho phương thức này phát triển.
6.3 MARKETING QUỐC TẾ
6.3.1 Chiến lược sản phẩm quốc tế
6.3.1.1 Kế hoạch phát triển sản phẩm
Theo Gerald Albaum ctg (2002) đề nghị, kế hoạch phát triển sản phẩm bao
gồm những nội dung chính: phát triển hoặc thêm sản phẩm mới, thay đổi sản phẩm
hiện có, tìm ra công dụng mới của sản phẩm, loại bỏ sản phẩm.
Trong các dạng phát triển sản phẩm, phát triển hoặc thêm sản phẩm mới thay
đổi sản phẩm hiện thường được coi mối quan tâm chính yếu của nhà marketing
quốc tế. Tuy nhiên do sự thay đổi nhanh chóng phức tạp của các thị trường nước
ngoài, các quyết định tìm ra công dụng mới của sản phẩm và loại bỏ sản phẩm rất
cần
thiết khi công ty muốn hoạt động hiệu quả trên các thị trường này.
1) Phát triển hoặc thêm sản phẩm mới
nhiều cách một công ty quốc tế thể thêm sản phẩm mới vào danh mục
sản phẩm. Cách đầu tiên đơn giản, dễ dàng nhất, ít tốn chi phí, xuất khẩu c sản
phẩm sẵn của thtrường trong nước. Các công ty thể mua sản phẩm từ các công
ty trong nước xuất khẩu các sản phẩm này ra thị trường nước ngoài. dụ như các
công ty thu mua ng ng sản xuất khẩu như gạo, phê, cao su, Việt Nam.
Cách thức này đặc biệt thích hợp đối với các doanh nghiệp quy vừa nhỏ, ít
kinh nghiệm về thị trường nước ngoài hoặc mới tham gia hoạt động xuất khẩu.
Một cách thức khác được coi là dễ dàng nhanh chóng nhưng thể tốn kém
nhiều chi phí thông qua việc mua lại, bằng cách mua một công ty, một bằng sáng
chế, một giấy phép,… để sản xuất một sản phẩm. Công ty được mua thể công ty
nước ngoài hoặc công ty trong nước, sản phẩm của công ty được mua được coi
tiềm năng tiêu thụ tại một thtrường nước ngoài hoặc trong ớc của công ty. Cách
thức này thích hợp với các công ty có nguồn lực mạnh, danh tiếng. Bằng cách thức
này, một công ty có thể nhanh chóng thâm nhập vào thị trường nước ngoài, xây dựng
được vị trí vững chắc trên thị trường. Tuy nhiên, để thực hiện cách thức này thì công
ty cần tốn nhiều chi phí cho việc mua lại. Do đó, để cách thức này hiệu quả, công ty
cần cân nhắc lợi ích từ việc mua sản phẩm với các chi phí phải bỏ ra so với việc công
ty tự nghiên cứu phát triển một sản phẩm mới.
123
Một cách thức khác phần tương tự với việc mua lại sáp nhập, kết hợp giữa
hai hay nhiều công ty để tạo ra một sản phẩm mới hoặc một công ty mới.Với cách thức
này, công ty mới có thể kết hợp các lợi thế của các công ty đối tác đcung cấp
các sản phẩm chất lượng cao nhất, lợi thế cạnh tranh tốt hơn việc tự nghiên cứu
phát triển sản phẩm. nhiều công ty đã thực hiện cách thức này và đã giành được
những thành công nhất định như Sony Ericsson với các sản phẩm điện thoại di
động. Sự kết hợp giữa công nghệ điện thoại của Ericsson và khnăng kinh doanh thấu
hiểu khách hàng của Sony từ năm 2001 đã giúp Ericsson từ việc thua lỗ Sony
một nhãn hiệu có thị phần thấp trở nên một trong những nhãn hiệu hàng đầu.
Một công ty còn thể được sản phẩm mới bằng cách phỏng các sản
phẩm thành công của các công ty khác. Với việc phỏng, công ty sdễ dàng hơn
trong việc thâm nhập thị trường nước ngoài do chịu phí tổn ít hơn, sản phẩm cũng
thích nghi tốt hơn.dụ như các công ty sản xuất điện thoại di động đưa ra những sản
phẩm phỏng sản phẩm điện thoại iPhone của Apple n LG với sản phẩm LG
KS20, HTC với HTC Touch,…
Tuy nhiên việc phỏng cần phải cân nhắc các yếu tố luật pháp như bản quyền,
bằng sáng chế,… ngoài ra mức độ thành công của các công ty cũng khác nhau do còn
tùy thuộc các yếu tố môi trường, điều kiện thị trường,… Ví dụ các công ty thuộc nhóm
nước NICs (nước mới công nghiệp hóa) đã đạt được nhiều thành tựu từ việc mô phỏng
các sản phẩm thành công của Mỹ, Nhật Bản trong thời gian đầu tham gia thị trường
thế giới, hiện nay nhiều công ty Trung Quốc cũng đang theo đuổi cách thức này
cũng nhiều công ty Trung Quốc đã bị kiện về việc vi phạm bản quyền, bằng ng
chế.
Cách thức cuối cùng để một công ty được sản phẩm mới phải tự mình
nghiên cứu phát triển. Việc tự nghiên cứu và phát triển thể giúp công ty thỏa
mãn tốt hơn nhu cầu thị trường nước ngoài, tuy nhiên điều này cũng sẽ ảnh ởng
tới việc tận dụng các cơ hội thị trường, chi phí cao, tốn nhiều thời gian,...
2) Thay đổi sản phẩm hiện có
Khi sản phẩm đi vào giai đoạn bão hhay suy thoái, một cách thức thgiúp
sản phẩm duy trì kéo dài chu kỳ sống của thay đổi sản phẩm hiện có. Việc
thay đổi thể được thực hiện trên ba cấp độ của sản phẩm (phần lõi sản phẩm, bao
dịch vụ bổ trợ) như các công ty sản xuất xe máy nước ngoài tại Việt Nam như
Honda, Yamaha, Suzuki,luôn những sự thay đổi, cải tiến về mẫu mã, tính năng
các loại xe máy để thể làm cho sản phẩm luôn đáp ng nhu cầu của người sử dụng.
dụ như Honda Việt Nam các loại sản phẩm xe gắn máy Wave@, Wave S, Wave
RS, Wave RSX, Wave RSV. Trong hoạt động marketing quốc tế, việc thay đổi sản
phẩm có thể bị chi phối bởi các quyết định về tiêu chuẩn hóa hoặc thích nghi hóa
nhằm đạt được các mục tiêu của công ty.
Thông thường, các sản phẩm bán tại thị trường nước ngoài được thay đổi, điều
chỉnh từ các sản phẩm được bán tại thị trường trong nước.Việc thay đổi này có thể
giúp công ty tiết kiệm được chi phí, thời gian khi không cần phải nghiên cứu phát
triển cho th trường nước ngoài một sản phẩm hoàn toàn mới. Tuy nhiên, cũng thể
những khó khăn cho sản phẩm loại này khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài,
sản phẩm có thể không phù hợp, hoặc vì thị trường nước ngoài có thể không muốn tiêu
124
thụ những sản phẩm được coi thừa từ ớc khác bán ra; ngoài ra, họ còn
nhiều lựa chọn từ nhiều người bán khác.
3) Tìm ra công dụng mới của sản phẩm
Một cách thức khác thể giúp sản phẩm tiêu thụ hoặc kéo i chu kỳ sống của
nó là tìm ra các công dụng mới của sản phẩm. Tìm ra công dụng mới của sản phẩm
thể giúp cho công ty mở rộng thị trường, duy trì vị trí trên thị trường. dnhư thuốc
Aspirin một loại dược phẩm nhiều công dụng đặc biệt, những công dụng này
không được biết tới khi Aspirin mới được sản xuất; thông qua việc nghiên cứu các tác
dụng phụ của thuốc mà người ta phát hiện ra những công dụng mới của như: thể
ngăn ngừa đột quỵ, giúp cải thiện niêm mạc, phòng chống kết tập tiểu cầu, phòng
điều trị huyết khối mạch máu (như viêm tĩnh mạch huyết khối) phòng ngừa nhồi
máu cơ tim, hạn chế nguy cơ ung thư trực tràng, thực quản,…
Việc tìm ra công dụng mới thể hoặc không yêu cầu phải điều chỉnh, thay đổi
sản phẩm. Những công dụng mới thể được từ việc điều tra khách hàng, nghiên
cứu sản phẩm, từ các ý kiến của nhân viên, nhà phân phối,…
Những cách thức thông thường thể giúp nhà marketing quốc tế tìm ra các
công dụng mới của sản phẩm là:
- Một sản phẩm được bán cho phụ nữ thì thể bán cho nam giới được không?
Hay giữa các độ tuổi, mức thu nhập, tầng lớp hội, phong cách sống,… Ví dụ như
dầu gội đầu, chất khử mùi,…
- hay không các ứng dụng khác của một sản phẩm? dụ như máy tính
nhân thể vừa được sử dụng để soạn thảo văn bản, vừa xem phim, nghe nhạc, điều
khiển máy móc,…
- Một sản phẩm có thể được sử dụng một cách khác khi sử dụng với một sản
phẩm khác. Ví dụ như máy bơm GAMMA P100 - đây loại bơm được thiết kế kiểu
cánh ly tâm lắp vào động xe máy kiểu Honda (phù hợp các loại xe máy thông dụng
hiện nay nDream, Wave c loại,...) để bơm nước, tưới tiêu phục vụ sản xuất nông
nghiệp, sinh hoạt trong gia đình, rửa xe, phòng cháy chữa cháy,…
- Sản phẩm tiêu dùng thể thị trường công nghiệp ngược lại. dụ như
văn phòng phẩm, máy phát điện, camera quan sát,…
4) Loại bỏ sản phẩm
Trong hoạt động marketing quốc tế, các quyết định về sản phẩm chủ yếu phát
triển thêm sản phẩm mới hoặc thay đổi sản phẩm, nhưng những quyết định về loại bỏ
sản phẩm cũng giữ vai trò không kém phần quan trọng. Việc giữ lại những sản phẩm
không hiệu quả sẽ đem lại nhiều bất lợi cho công ty gánh nặng chi phí sẽ tăng, đồng
thời làm phân tán các nguồn lực của công ty. Tuy nhiên, công ty cần phải thận trọng
trong quyết định loại bcác sản phẩm được coi không hiệu quả. Các sản phẩm cần
phải được đánh giá theo các tiêu chuẩn ơng tự như đánh giá ý tƣởng sản phẩm mới
phải phù hợp với sự thay đổi nhu cầu khách hàng, sản phẩm cạnh tranh, điều kiện
môi trường,… Điều này rất quan trọng đối với những công ty hoạt động trong thị
trường quốc tế, sự thay đổi của th trường quốc tế diễn ra rất nhanh chóng và độ
rộng chiều sâu của sản phẩm thì lớn hơn so với thị trường trong nước. dụ như
Unilever m 1999 đã cắt giảm 1.200 nhãn hiệu chỉ giữ lại 400 nhãn hiệu mang lại
lợi nhuận cao.
125
Khi một sản phẩm được xác định yếu, thể bị loại bỏ khỏi thị trường,
việc cân nhắc tiếp theo khi nào thì loại bỏ nó ra khỏi danh ch sản phẩm của công
ty. Công ty có thể loại bỏ sản phẩm ra khỏi thị trường tiềm năng yếu tiếp tục duy t
sản phẩm ở thị trường có nhiều lợi nhuận; hoặc công ty thể loại bỏ ra khỏi tất cả
các thị trường. Quyết định thích hợp tuỳ thuộc vào hội các chi phí liên quan tới
việc duy trì sản phẩm trong những quốc gia được coi là tiềm năng, cũng như mối quan
hệ với các quyết định marketing xuất khẩu khác. Có nhiều chiến lược loại bỏ sản phẩm
như: thay thế sản phẩm sau khi loại bỏ sản phẩm cũ; thay thế khi nhu cầu sản phẩm
thấp, giảm sự gián đoạn, gối đầu, chéo nhau; không sự thông báo đặc biệt về sự
thay thế và sản phẩm đã thay thế.
6.3.1.2 Tiêu chuẩn hóa và thích nghi hóa sản phẩm
1) Tiêu chuẩn hóa
Tiêu chuẩn hóa việc đưa một loại sản phẩm cho nhiều thị trường nước ngoài.
Sản phẩm y thể loại sản phẩm đã và đang được tiêu thụ tại thị trường trong
nước của công ty. Đây còn được coi chiến lược sản phẩm toàn cầu. Chiến lược này
yêu cầu phải thỏa mãn hai tiêu chuẩn, đó thỏa mãn nhu cầu thị trường trong nước
của nhà sản xuất và thỏa mãn nhu cầu chung của các thị trường nước ngoài.
do dẫn tới quyết định tiêu chuẩn hóa theo quan điểm lợi ích của nhà sản
xuất. Tiêu chuẩn hóa giúp nhà sản xuất tiết kiệm được chi phí từ lợi thế quy mô, sản
xuất sản phẩm slượng nhiều, giảm sphức tạp trong công tác quản marketing
xuất khẩu khi các sản phẩm giống nhau được xuất khẩu đến nhiều nước.
Mặc dù lợi nhuận tiềm năng từ việc tiêu chuẩn hóa sản phẩm là rất lớn, tuy nhiên
cũng có những trở ngại do những rào cản nmôi trường tự nhiên, kinh tế, văn
hóa, cạnh tranh, chu kỳ sống của sản phẩm, kênh phân phối các quy định về luật
pháp giữa các quốc gia không giống nhau.
2) Thích nghi hóa
Thích nghi hóa việc công ty thiết kế sản xuất sản phẩm theo nhu cầu riêng
biệt của từng cá nhân, từng tổ chức tại thị trường nước ngoài.
Thích nghi hóa có thể được chia làm hai loại:
- Thích nghi hóa bắt buộc: sản phẩm bị bắt buộc tuân theo các quy định của
chính phủ, các đặc điểm của thị trường ớc ngoài: ngôn ngữ, hệ thống đo lường,...
Nhiều sản phẩm của công ty Việt Nam phải tuân theo các quy định của thị trường
nước ngoài để thể xuất khẩu như: tra, basa những quy định về giá cả, nhãn
mác; Nhật Bản những quy định riêng về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thực
phẩm nhập khẩu,…
- Thích nghi hóa tự nguyện: công ty tự nguyện thay đổi, điều chỉnh sản phẩm làm
cho nó thích nghi, phù hợp với các đặc điểm thị trường.
do dẫn tới quyết định thích nghi hóa nhằm chiều theo thị hiếu của khách
hàng. Khách hàng sẽ mua những họ muốn thỏa mãn tốt nhất nhu cầu, ước muốn
riêng của họ chứ không phải là nhu cầu chung của thị trường. Thích nghi hóa cũng dẫn
tới doanh số bán sản phẩm tăng lên. Tuy nhiên, do chi phí để làm sản phẩm thích nghi
với thị trường cũng rất cao nên thường khó có thể đạt được lợi nhuận cao.
126
6.3.1.3. Bao bì sản phẩm quốc tế
1) Chức năng bao bì sản phẩm quốc tế
Trong hoạt động marketing quốc tế, các quyết định về bao bì rất quan trọng.
có thể giúp sản phẩm nhanh chóng thích nghi và thâm nhập vào thị trường nước ngoài.
Hai chức năng chính của bao bì là bảo vệ và quảng bá sản phẩm. Bao bì được sử
dụng để bảo vệ sản phẩm trong điều kiện tốt nhất đưa chúng từ nhà sản xuất tới
khách hàng cuối c ng; đặc biệt khi sản phẩm được bán trên nhiều thị trường nước
ngoài, được vận chuyển bằng nhiều phương tiện khác nhau, lưu trữ trong nhiều điều
kiện môi trường. Chức năng thông tin, quảng sản phẩm của bao bì cũng cũng không
kém phần quan trọng. Khi sản phẩm được bán nhiều quốc gia, việc đóng gói cần
diễn tả giới thiệu cho phù hợp với từng đối ợng khách hàng mỗi thị trường.
Ngoài ra việc đóng gói thể còn làm cho việc sdụng của khách hàng được dễ dàng
và thuận tiện hơn, đồng thời trợ giúp cho việc bán hàng bằng cách thu hút sự chú ý,
nhận biết sản phẩm, kích thích khách hàng mua hàng.
2) Các yêu cầu của bao bì
Để việc thiết kế và sử dụng bao bì có hiệu quả cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Phân biệt: Bao cần phải dễ dàng phân biệt được với bao của đối thủ cạnh
tranh: kích cỡ, mẫu mã, màu sắc,…
- Thông tin: Bao thể nhanh chóng cung cấp đầy đủ các thông tin cho khách
hàng về sản phẩm: tên sản phẩm, khối lượng, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng,…
- Hấp dẫn: Bao bì cần được thiết kế tạo ấn tượng ƣa thích trong tâm trí của khách
hàng: thiết kế đẹp, màu sắc bắt mắt,…
- Bảo vệ: Bao bì phải bảo đảm chức năng bảo vệ sản phẩm: chất liệu bao bì, thiết
kế bao bì,…
6.3.1.4. Nhãn hiệu quốc tế
Trong các quyết định về sản phẩm t quyết định v nhãn hiệu một trong
những quyết định quan trọng nhất.Nhãn hiệu sản phẩm giúp cho việc nhận biết, phân
biệt sản phẩm của người shữu nhãn hiệu với các nhà cung cấp khác. Nhãn hiệu giúp
công ty xây dựng lòng trung thành khách hàng, xử các vấn đề liên quan tới sản
phẩm, ngăn chặn các hoạt động làm giả và giúp cung cấp thông tin, giới thiệu, bán sản
phẩm ra thị trường quốc tế.
Đối với người mua, nhãn hiệu không những giúp xác định nguồn gốc, xuất xứ
thông tin về chất lượng sản phẩm - bảo đảm cho khách hàng khi mua sản phẩm sẽ thỏa
mãn nhu cầu tránh những sản phẩm khác không thỏa mãn được còn thu t sự
chú ý của khách hàng đến với sản phẩm.
Nếu không nhãn hiệu, nxuất khẩu nhà sản xuất sít hội hơn để
kinh doanh đạt lợi nhuận. Nhãn hiệu ảnh hưởng rất quan trọng đến việc đề ra chiến
lược giá trong việc tạo mối quan hệ giữa giá cả với giá trị.
1) Bảo vệ nhãn hiệu
Trong hoạt động kinh doanh quốc tế, việc bảo vệ nhãn hiệu là rất cần thiết. Tất cả
các quốc gia, từ các quốc gia đang phát triển nhất đến các quốc gia ít phát triển đều
127
những quy định về việc đăng bảo vệ nhãn hiệu cho những nhãn hiệu trong nước
và nước ngoài.
Việc bảo vệ nhãn hiệu của một nước phụ thuộc vào hệ thống luật pháp của mỗi
nước. Hầu hết các nước đều theo chế độ đăng ưu tiên - ngày đăng được ưu tiên
hơn ngày được sử dụng lần đầu tiên (ngoại trừ những trường hợp đặc biệt). Trong
những nước này, một sớc yêu cầu việc sử dụng nhãn hiệu phải liên tục để duy
trì việc bảo vệ thương hiệu (như Việt Nam, Pháp, Đức,...).
một snước, các nhãn hiệu vẫn được bảo vệ họ không đăng ký. những
nước này, mặc có luật bảo vệ nhãn hiệu nhưng họ vẫn duy trì việc ưu tiên sử dụng
trước. vậy việc shữu nhãn hiệu sphụ thuộc vào việc sử dụng lần đầu tiên (ngoại
trừ những trường hợp đặc biệt), ví dụ như Đài Loan, Canada,...
Hiện nay một shiệp định, thothuận giữa các nước mở rộng hệ thống luật
pháp đduy trì việc bảo vnhãn hiệu cho các công ty nước ngoài. Các hiệp định quan
trọng nhất là:
- Công ước Paris (International Convention for the Protection of Industrial
Property): Các quốc gia thành viên đều được yêu cầu mở rộng cách đối xử trong nước
đối với các nhãn hiệu của các nước thành viên khác.
- Hiệp ước Madrid (Madrid Agreement for International Registration of
Trademarks): Người sở hữu nhãn hiệu đã đăng ký tại một nước thành viên có thể được
đăng ký nhãn hiệu tại các nước thành viên khác.
Các thông tin về đăng nhãn hiệu thể được cung cấp từ các quan chính
phủ. Tuy nhiên do mức độ phức tạp của nó, c công ty nên tham khảo sự vấn của
các tổ chức luật pháp ngay từ lúc đầu tiên bán sản phẩm ra nước ngoài.
Sau khi đăng ký, các công ty cần liên tục kiểm tra việc sao chép, giả mạo nhãn
hiệu. Phần lớn các trường hợp, các công ty phải tự điều tra yêu cầu chính quyền
nước sở tại can thiệp.
Đối với công ty Việt Nam hiện nay, còn nhiều công ty chưa có ý thức bảo v
thương hiệu, hkhông hề lưu ý đến việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung
nhãn hiệu hàng hóa nói riêng; hoặc biết nhưng vẫn không đăng cho rằng chi
phí đăng nhãn hiệu quá tốn m, chưa cần thiết. Đây nguyên nhân dẫn đến việc
một số thương hiệu Việt Nam bị “chiếm đoạt” tại thị trường nước ngoài.
2) Các quyết định về nhãn hiệu quốc tế
Quyết định về nhãn hiệu thể được chia làm hai loại chính: Chọn một nhãn
hiệu tốt; c định số lượng nhãn hiệu cho mặt hàng của công ty. Các quyết định về
nhãn hiệu rất quan trọng, vì nó có thể thực hiện nhiều mục tiêu của công ty.
Chọn một nhãn hiệu tốt
Việc lựa chọn một nhãn hiệu cho sản phẩm quốc tế phức tạp hơn nhiều so với
việc Lựa chọn một nhãn hiệu sản phẩm trong nước, do nó được sử dụng trong một môi
trường rộng lớn hơn, chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố hơn.
Một nhãn hiệu tốt cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Gợi ý được lợi ích của sản phẩm: Việc gợi lên lợi ích của sản phẩm thể giúp
khách hàng nhận biết nhanh chóng hơn những sản phẩm họ cần, hoặc thể m
128
khách hàng nảy sinh nhu cầu đối với sản phẩm, giúp sản phẩm tiêu thụ được nhanh
chóng hơn. Ví dụ: bột giặt OMO 99 vết bẩn, OMO hương ngàn hoa,…
- Gợi nên chất lượng sản phẩm: Một nhãn hiệu gợi lên được chất lượng sản phẩm
thể giúp sản phẩm tiêu thụ tốt hơn, tâm người tiêu dùng hiện nay luôn mong
muốn những sản phẩm chất lượng cao. Một nhãn hiệu gợi n chất lượng sản phẩm
rất cần thiết nếu một công ty mong muốn định vị sản phẩm của mình chất lượng
cao. Ví dụ: nước tăng lực Number One, Mì ăn liền Đệ Nhất, Hảo Hảo,…
- Dễ phát âm, dễ nhận dạng, dễ nhớ: Giúp khách hàng dễ dàng hơn trong việc lựa
chọn sản phẩm mỗi lần đi mua hàng. Nhiều nhãn hiệu sản phẩm ớc ngoài sử dụng
tiếng nước ngoài có thể gây khó khăn cho khách hàng trong việc lựa chọn và nhớ
tới sản phẩm.
- Dphân biệt: Giúp khách hàng dễ ng phân biệt sản phẩm của công ty so với
đối thủ cạnh tranh, lựa chọn đúng sản phẩm cần dùng xây dựng lòng trung thành
đối với nhãn hiệu.
- Không mang ý nghĩa nghèo nàn khi dịch sang ngôn ngữ khác, dễ chuyển đổi:
Tùy theo mục tiêu của công ty, nếu một công ty muốn bán một sản phẩm cho nhiều thị
trường ớc ngoài thì công ty cần tìm hiểu ý nghĩa nhãn hiệu của sản phẩm tại các thị
trường này. Một nhãn hiệu được coi có ý nghĩa nghèo nàn tại thị trường nước ngoài có
thể ảnh hưởng xấu đến hình ảnh công ty và sản phẩm. Ví dụ: một hãng hàng không
nhân Việt Nam đã gặp khó khăn khi chuyển đổi cách viết nhãn hiệu tiếng Việt Nam
(Tăng Tốc) sang tiếng Anh (Tang Toc), và sau đó đã đổi n thành Công ty Cổ phần
Hàng không Đông Dương (Indochina Airlines).
- Đáp ứng yêu cầu bảo hộ: Nhãn hiệu sản phẩm quốc tế không được trưng hoặc
giống với một nhãn hiệu đã đăng ký/sử dụng hoặc bị luật pháp ngăn cấm: kiểu mẫu
quốc huy, quốc kỳ.
- Dễ thích nghi: Dễ thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
Xác định số lượng nhãn hiệu
Nhãn hiệu gia đình: Rất hữu ích trong việc thuyết phục khách ng các sản
phẩm chung nhãn hiệu gia đình thì cùng chất lượng đạt được các tiêu chuẩn
giống nhau. Khi các thị trường nước ngoài có ngôn ngữ sử dụng giống nhau thì việc sử
dụng nhãn hiệu gia đình rất hiệu quả do tiết kiệm được chi pgiới thiệu sản phẩm,
không cần quảng cáo quy đsản phẩm được chú ý và ƣa chuộng, doanh số sản
phẩm sẽ cao nếu công ty danh tiếng tốt (chẳng hạn nhãn hiệu LG được sử dụng cho
nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau: điện thoại di động, tủ lạnh, y giặt, linh kiện
máy tính,...). Tuy nhiên việc sdụng nhãn hiệu gia đình cũng những hạn chế như:
nếu một sản phẩm thất bại sẽ ảnh hưởng đến các sản phẩm khác sử dụng chung nhãn
hiệu gia đình. dụ: trường hợp của Hanoimilk năm 2008, nhiều sản phẩm của
Hanoimilk bị người tiêu dùng tẩy chay khi một số sản phẩm của công ty y bị phát
hiện chất melamine. Ngoài ra nếu công ty nhiều chủng loại sản phẩm quá khác
nhau, thị trường mục tiêu khác nhau thì việc sử dụng nhãn hiệu gia đình cũng không
phù hợp,...
Nhãn hiệu riêng lẻ: sử dụng c nhãn hiệu khác nhau cho từng thị trường nước
ngoài để phù hợp với nhu cầu từng thị trường: ý nghĩa sản phẩm, văn hóa,... Ví dụ:
công ty Dauzy Board (New Zealand) dùng nhãn hiệu cho sản phẩm bột sữa Malaysia
129
Anchor Fernleaf, khu vực Caribbean Fernleaf, Singapore và Philippines là
Magnolia, ở Úc là Mainland,…
Đa nhãn hiệu: Bán sản phẩm với nhiều nhãn hiệu khác nhau cho các khúc tuyến
thị trường khác nhau của một thị trường quốc gia. Việc sử dụng đa hiệu được coi
một phần của chính sách phân khúc thị trường. Các sản phẩm cho các phân khúc này
thể giống nhau hoặc khác nhau về chất ng các đặc điểm. dụ: Việt Nam,
Unilever bán nhiều loại bột giặt như: OMO, VISO,…
Một công ty thể lựa chọn sử dụng cùng một nhãn hiệu cho nhiều thị trường
nước ngoài hoặc s dụng từng nhãn hiệu riêng cho từng khu vực thị trường. Quyết
định nhãn hiệu nào cũng những ưu điểm nhược điểm riêng. Các thành phần ảnh
hưởng đến việc lựa chọn hiệu bao gồm:
- Nhu cầu của khách hàng: Tuỳ theo nhu cầu của khách hàng đồng nhất hay
không; họ mong muốn nhiều loại sản phẩm chất lượng khác nhau hay chỉ cần
thỏa mãn một tiêu chuẩn nào đó,...
- Chiến lược phân phối xúc tiến: Ðối với một nhãn hiệu hay nhiều nhãn hiệu
thì các yêu cầu cho hoạt động phân phối và xúc tiến sẽ khác nhau: nhân lực, tài lực, vật
lực, trung gian marketing,...
- Mức độ cạnh tranh: Nếu có nhiều đối thủ cạnh tranh thì công ty sử dụng chiến
lược tiếp thị tập trung hay phân biệt để khai thác tốt hơn các phân đoạn thị trường
ngược lại. Từ đó sẽ đưa các quyết định về nhãn hiệu.
- Lợi nhuận từ tiết kiệm theo quy mô.
- Các quy định của luật pháp: những quy định pháp luật thể ngăn cản việc
bán một nhãn hiệu ở nhiều thị trường, như năm 1990 PEPSI đã phải sử dụng nhãn hiệu
nước giải khát tại thị trường Ấn Độ Lehar do chính phủ Ấn Độ không khuyến khích
các công ty nước ngoài sử dụng nhãn hiệu quốc tế, cho rằng sgây bất lợi cho c
công ty cạnh tranh khác trong nước.
- Tổ chức của công ty: quản lý, điều hành nhãn hiệu,...
3) Xây dựng thương hiệu quốc tế
Thương hiệu vai trò rất quan trọng trong hoạt động marketing quốc tế của
công ty, thương hiệu tạo nhận thức và niềm tin của người tiêu dùng đối với sản
phẩm dịch v công ty cung ng, ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận và s
thành công của công ty trên thị trường.
Xây dựng thương hiệu vấn đđòi hỏi thời gian, khả năng tài chính ý chí
không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
Theo Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Thương mại Việt Nam, để xây dựng phát
triển thương hiệu một cách bền vững, các công ty Việt Nam phải một tầm nhìn
chiến lược về xây dựng, phát triển, quảng bảo vệ thương hiệu ngay từ th trường
trong nước, cụ thể hơn, các công ty Việt Nam cần phải:
- Có nhận thức đúng và đầy đủ về thương hiệu trong toàn thể công ty để có thể đề
ra thực thị được một chiến ợc thương hiệu trên các mặt: xây dựng, bảo vệ, quảng
bá và phát triển thương hiệu.
130
- Chiến lược xây dựng thương hiệu phải nằm trong một chiến lược marketing
tổng thể, xuất phát từ nghiên cứu th trường kỹ lƣỡng.
- Cần đăng bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm (hàng hoá/dịch vụ) trong ớc
ngoài nước (nếu xuất khẩu).
- Để đảm bảo giữ gìn phát triển thương hiệu một cách bền vững, điểm mấu
chốt chính không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm (hàng hoá/dịch vụ) phát
triển mạng lưới bán hàng, đưa thương hiệu của công ty sản phẩm đến quảng đại
người tiêu dùng.
- tài sản của công ty, thương hiệu cần được quản một cách chặt chẽ, đảm
bảo uy tín và hình ảnh của thương hiệu không ngừng được nâng cao.
6.3.1.5. Định vị sản phẩm quốc tế
Định vị sản phẩm quốc tế được coi một thành phần rất quan trọng trong chiến
lược sản phẩm quốc tế. Sau khi nghiên cứu thị trường, phân khúc thị trường, lựa chọn
thị trường mục tiêu, công ty cần quyết định về định vị sản phẩm cho mỗi phân
khúc.
Định vị sản phẩm việc đưa các ấn tượng tốt, đặc sắc, khó quên về sản phẩm
công ty vào trong tâm trí khách hàng bằng các chiến lược marketing mix thích hợp.
Theo Philip Kotler (1999), sản phẩm có thể được định vị theo các cách sau:
- Định vị dựa trên thuộc tính của sản phẩm: Công ty thể định vị sản phẩm của
mình dựa trên một hoặc nhiều thuộc tính của sản phẩm: giá cả, đặc điểm,… như xe
máy Honda Wave @ được định vịmột xe máy giá thấp,…
- Định vị dựa trên lợi ích của sản phẩm mang lại cho khách hàng: Sản phẩm hứa
hẹn một lợi ích nào đó như bột giặt OMO giặt quần áo trắng sạch hơn, Sunsilk bồ kết
giúp tóc bóng mượt hơn,…
- Định vị dựa trên công dụng của sản phẩm: Sản phẩm được định vị một sản
phẩm tốt nhất cho một ứng dụng cụ thể nào đó, như nước tăng lực RedBull được định
vị là loại nước cung cấp thêm năng lượng, tăng sức chịu đựng, độ dẻo dai cho cơ thể…
- Định vị dựa trên tầng lớp người sử dụng: Sản phẩm được định vị dựa trên mục
đích của nhóm người sdụng như các loại mỹ phẩm dùng cho nam giới, quần áo dành
cho trẻ em, người lớn tuổi,…
- Định vị so sánh với đối th cạnh tranh: Sản phẩm phải thể hiện được điểm
mạnh, khác biệt so với đối thcạnh tranh như nước giải khát 7Up được định vloại
thức uống không có chất coca để giải khát thay cho Coke và Pepsi.
- Định vị theo chủng loại: Công ty có thể xác định mình người dẫn đầu về một
sản phẩm nào đó, như Intel đối với bộ vi xử lý, Kodak đối với phim chụp hình,…
Định vị theo chất lượng/giá cả: sản phẩm được định vtại một mức chất ợng
hay giá cả xác định, như Chanel No.5 được coi là loại nước hoa chất lượng tốt nhất với
giá đắt nhất.
131
6.3.2 Chiến lược giá quốc tế
6.3.2.1 Khái quát về giá quốc tế
1) Tầm quan trọng của chiến lược giá
Định giá cho một sản phẩm thể chìa khóa dẫn tới thành công hay thất bại.
Ngay cả khi các nhà marketing quốc tế sản xuất đúng sản phẩm, xúc tiến sản phẩm
đúng cách khởi đầu kênh phân phối thích hợp, hcũng sẽ thất bại nếu sản phẩm
được định giá không đúng. Thực tế cho thấy, cho những sản phẩm của một số công
ty của Mỹ hay Nhật Bản chất ợng được thừa nhận rộng rãi trên thị trường toàn
cầu, nhưng những người mua nước ngoài cũng như những người mua trong nước vẫn
cân nhắc giữa giá cả chất lượng khi họ quyết định mua hàng. Giá của sản phẩm
phải phản ánh chất ợng và giá trị người mua nhận biết trong sản phẩm.Trong
chế thị trường hiện nay, còn nhiều yếu tố khác chi phối sự chọn lựa của người mua,
nhưng giá cvẫn một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần
khả năng kiếm lợi nhuận của công ty.Vấn đề càng trở nên phức tạp hơn khi công ty
bán sản phẩm của mình cho những khách hàng những thị trường tại các quốc gia
khác nhau. Cho nên, trong tất cả những công việc nhà marketing quốc tế phải gánh
vác, xác định giá có thể xem là một trong những công việc khó khăn nhất.
Do sự toàn cầu hoá thị trường thế giới tiếp tục diễn ra, sự cạnh tranh giữa các
công ty đa quốc gia các công ty trong nước ngày càng quyết liệt. Tất cả đều đang
tìm kiếm một vị thế cạnh tranh vững chắc đthể thành công như những thị trường
đạt tới tiềm năng đầy đủ. Cạnh tranh thị trường khăn vệ sinh kgiữa Kimberly -
Clark, P&G và những công ty nhỏ hơn là một ví dụ cho thấy tầm quan trọng của giá cả
tăng lên (với nghĩa công ccạnh tranh cạnh tranh về giá) làm thay đổi cấu trúc
của thị trường như thế nào. Vì vậy, cho hoạt động xuất khẩu hay quản trị ớc
ngoài, nhà quản trị trách nhiệm thiết lập kiểm soát giá thực tế của hàng hóa
những thị trường khác nhau đó những yếu tố thay đổi khác nhau như: biểu
thuế, chi phí, thái độ, cạnh tranh, biến động tiền tệ và phương pháp báo giá,…
2) Những lỗi thông thường trong định giá
Nhiều công ty đã mắc phải sai lầm khi xây dựng chiến lược định giá. Những lỗi
lầm thông thường nhất là:
- Việc định giá hoàn toàn dựa vào chi phí.
- Giá cả không được xét lại thường xuyên để có thể thích ứng với những thay
đổi trên thị trường.
- Giá cả được định một cách độc lập với những thành phần của marketing mix.
- Giá cả không thay đổi đối với những sản phẩm khác nhau và những khu vực
thị trường khác nhau.
6.3.2.2. Các yếu tố cơ bản tác động đến giá quốc tế
Để hiểu cấu trúc của giá, trước hết cần phải kiểm tra những yếu tố cơ bản ảnh
hưởng đến việc định giá xuất khẩu. Những yếu tố này được chia thành nhóm yếu tố
bên trong và nhóm yếu tố bên ngoài.
132
1) Nhóm yếu tố bên trong
Chi phí
Chi phí thường là một yếu tố cơ bản trong việc định giá. Chi phí giúp công ty xác
định một mức giá sàn (price floor). Trong ngắn hạn, khi một công ty năng lực sản
xuất thừa, giá sàn có thể những chi phí không phải đầu ban đầu (out-of-
pocket), đó những chi phí trực tiếp như lao động, nguyên liệu vận chuyển. Tuy
nhiên, trong dài hạn, toàn b chi phí cho tất cả các sản phẩm phải được thu lại, cho
không cần thiết phải thu lại toàn bộ chi phí của mỗi sản phẩm riêng lẻ.
Giá bán sẽ khác nhau giữa các thị trường do chi pvận chuyển chi phí thâm
nhập thị trường khác nhau. Cơ cấu chi phí hay giá thành xuất khẩu đầy đủ bao gồm chi
phí sản xuất hàng xuất khẩu, chi phí ngoài sản xuất, các chi phí liên quan đến xuất
khẩu.
Các công ty phải đảm bảo cân bằng mối quan hệ giữa giá, khối lượng bán chi
phí đơn vị, đặc biệt đối với những sản phẩm tác động của lợi thế quy hiệu
ứng kinh nghiệm rất nét. Trên thực tế, công ty th cần phải tính toán mức
chi phí theo sản lượng “dự kiến” mong đợi tương ứng với các mức giá khác nhau.
Các loại chi phí bản phục vụ cho khách hàng trong ớc và quốc tế đều giống
nhau, dụ lao động, nguyên liệu thô, thiết bị máy móc, chi phí bán hàng, chi pvận
chuyển, chi phí quản ,… Tuy nhiên tầm quan trọng của các yếu tố quyết định giá
thể thay đổi tuỳ từng điều kiện. Ví dụ, chi phí bán một sản phẩm một thị trường nhỏ
ở cách xa xưởng sản xuất hàng ngàn cây số là rất cao. Tương tự như vậy đối với những
người bán hàng, chi phí vận chuyển đường biển, bảo hiểm, đóng gói, đặc biệt chi
phí quảng cáo đều làm ng giá sàn. Địa điểm khách hàng nước ngoài cư trú cũng
ảnh hưởng đến thời gian vận chuyển hàng bảo quản hàng trong kho nơi bán, do
đó cũng ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển lưu kho. Những quy định đặc biệt của
luật pháp cũng ảnh hưởng đến chi phí sản xuất; dụ, những yêu cầu về an toàn đối
với xe ô tô hoặc những quy định về thực phẩm và thuốc men. Sau đây, chúng ta sẽ bàn
chi tiết về hai loại chi phí ảnh ởng nhiều nhất đến giá quốc tế, đó là chi phí vận tải
và thuế quan.
Những chính sách và chiến lược Marketing mix của công ty
Định giá xuất khẩu bị nh hưởng bởi triết lý, tổ chức những chính sách quản
trị của công ty trong quá khứ cũng như hiện tại. Về thuyết, các quyết định ngắn hạn
dài hạn luôn sự tương quan phụ thuộc lẫn nhau. Tuy nhiên trên thực tế,
những quyết định được tiến hành trước được xem là nền tảng cho các quyết định
tiếp theo. Chẳng hạn như bộ máy tổ chức của công ty được thành lập hoạt động
được một thời gian. Trong suốt thời gian đó, mọi hoạt động phải được tiến hành ới
sự điều tiết của bộ máy này.
Giá cả một trong các công cụ thuộc chiến lược marketing mix công ty sử
dụng để đạt được mục tiêu marketing của mình. Các quyết định về giá phải được phối
hợp với những quyết định về mẫu mã, phân phối, xúc tiến sản phẩm để hình thành một
chương trình marketing nhất quán và hiệu quả. Các quyết định đưa ra cho những chiến
lược khác nhau thuộc chiến lược marketing mix đều ảnh hưởng đến những quyết
định về giá. Chẳng hạn, các nhà sản xuất đang sử dụng nhiều nhà bán lẻ mong
muốn những người này sủng hộ quảng cáo cho sản phẩm của mình thì thể đưa
133
vào giá mức lời hơn cho các nhà buôn. Hoặc khi quyết định triển khai một sản phẩm
chất lượng cao thì nghĩa rằng người bán phải định gcao hơn để trang trải các
chi phí cao và gây ấn tượng về hình ảnh sản phẩm với khách hàng.
2) Nhóm yếu tố bên ngoài
Khi xem xét chiến lược định giá cần cý đến các yếu tố thuộc môi trường bên
ngoài, đặc biệt những yếu tố về nhu cầu của khách hàng, tình hình cạnh tranh trên
thị trường và những yếu tố liên quan đến chính trị, pháp luật.
Cả khách hàng tiêu dùng lẫn khách hàng kinh doanh đều cân nhắc giá cả của sản
phẩm và dịch vụ dựa trên những lợi ích có được từ sản phẩm hay dịch vụ đó. Giữa giới
hạn trên giới hạn dưới đối với mỗi loại sản phẩm, bao giờ cũng một mức giá tối
ưu biểu hiện nhu cầu về sản phẩm, được xác định bởi sự sẵn lòng khả năng thanh
toán của khách hàng. Do đó, trước khi định giá, nhà marketing phải hiểu được mối
quan hệ giữa giá cả và mức nhu cầu trên thị trường đối với sản phẩm của mình.
Nhu cầu tự nhiên của thị trường xác định giới hạn trên của giá cả. Tính hữu dụng,
hay giá trị của sản phẩm để người mua xác định mức gtrần (price ceiling). Gtrị
sản phẩm thể được đo lƣờng bằng tính hữu dụng và chuyển thành giá trị tiền tệ. Do
đó định giá được xem như một quá trình liên tục điều chỉnh giá của ng xuất khẩu
theo sự thay đổi của tính hữu dụng đối với người mua tiềm năng để biến người đó
thành khách hàng.
Nếu thông tin về chi pgiúp xác định giá sàn, thông tin về nhu cầu giúp c
định giá trần thì điều kiện cạnh tranh giúp xác định giá thực tế trong phạm vi giữa hai
giá trên một cách hợp lý.
Cạnh tranh quốc tế hầu như luôn tạo áp lực lên giá cả của các công ty. Tính đến
nhân tố y đòi hỏi công ty xuất khẩu phải c định hình thái thị trường, c định số
lượng và bản chất các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm năng. Đồng thời công ty cũng
phải hiểu biết chính sách giá cả của các đối thủ cạnh tranh đánh giá khả năng phản
ứng hành vi của họ trước những chính sách thương mại của công ty. Giá cả của đối
thủ cạnh tranh phản ứng của họ vgảnh hưởng không nhỏ đến việc định giá của
công ty.
Để biết giá cả và chất lượng của đối thủ cạnh tranh, công ty có thể thực hiện bằng
nhiều cách. Công ty thcử người đi khảo sát giá so sánh các sản phẩm của c
đối thủ cạnh tranh. Công ty cũng thể tìm mua thiết bị của họ phân tích. Hoặc
thể điều tra những người mua xem họ cảm nhận thế nào về giá cả chất lượng của
đối thủ cạnh tranh.
Một khi đã biết rõ giá cả và chất lượng của những đối thủ cạnh tranh, công ty
thể sử dụng như một điểm định hướng cho việc định giá của mình. Nếu sản phẩm
của mình tương tự với sản phẩm của một đối thủ quan trọng, công ty phải định giá sát
với các đối thủ ấy, nếu không thì sẽ bị mất doanh số. Nếu sản phẩm của mình tốt hơn,
công ty có thể định giá cao hơn đối thủ.
Tuy nhiên, công ty phải ý thức được rằng các đối thủ cạnh tranh cũng có thể thay
đổi giá của họ để đối phó lại với giá của công ty. Phản ứng của các đối thủ cạnh tranh
thường do chủ yếu buộc phải đưa ra những giới hạn thực tế cho các giải pháp
định giá xuất khẩu.
134
Ngoài các đối thủ hiện tại, cũng cần n nhắc đến các đối thủ tiềm năng. Vấn đề
liên quan quy tầm quan trọng của các hàng rào cản trở việc thâm nhập
cạnh tranh - làm thế nào để thâm nhập cạnh tranh dễ dàng và ít tốn kém. Những rào
cản một nhà xuất khẩu có thể sử dụng để tạo ra một “mái che” đối với sự cạnh
tranh của các đối thủ tiềm năng, bao gồm phải có sự khác biệt của sản phẩm, nhãn hiệu
nổi bật, các kênh phân phối vững chắc giữa hai nước trong phạm vi một nước.
Những rào cản đó thể tạo ra nhiều điểm mạnh hơn cho người bán. ràng là, càng
nhiều rào cản thì việc định giá càng tự do.
Chính trị và luật pháp
Với những điều kiện nhất định, hành động của chính phthực sự mối nguy
đối với khả năng kiếm lợi nhuận của một công ty phụ thuộc. Một quốc gia đang trải
qua những khó khăn về tài chính, dụ thiếu ngoại tệ, chính phủ thể sẽ tiến hành
hàng loạt chính sách kiểm soát giá,… Khi được áp dụng, thì các công ty nước ngoài
dễ btổn thương hơn so với c công ty địa phương, đặc biệt nếu các công ty nước
ngoài lại không được ảnh hưởng chính trị đối với việc ra quyết định của chính phủ
trong khi các công ty trong nước lại có được ảnh hưởng đó.
Nhà quản trị xuất khẩu khi c định giá phải xem xét đến những tình hình chính
trị pháp chúng đang tồn tại thường rất khác nhau c nước. Các yếu tố
chính trị pháp đóng vai trò chủ yếu trong việc hạn chế stự do của công ty khi
định giá hoàn toàn dựa trên cơ sở những cân nhắc về kinh tế.
Chính phủ một số nước sẽ không cấp giấy phép nhập khẩu nếu họ cảm thấy g
quá cao hoặc giá quá thấp.Một công ty Brazil cần sản phẩm mà các nhà sản xuất của
Brazil không thể cung cấp được. Đthúc đẩy sản xuất trong nước, chính phủ Brazil s
không cho phép nhập khẩu sản phẩm từ Nhật Bản hoặc Mỹ bởi vì các nước này có sẵn
sản phẩm đó với giá thấp hơn chi phí sản xuất ở Brazil.
6.3.2.3. Chiến lược giá quốc tế
Các nhân tố chủ yếu về chi phí, nhu cầu, cạnh tranh sự kiểm soát về luật pháp
đã xét trên sẽ cung cấp ba sự đối chiếu để thiết lập một mức giá bán sở cho sản
phẩm của công ty. Mặt khác phải xét thêm đến mục tiêu của công ty tại mỗi thị trường
nước ngoài. Mục tiêu của công ty sẽ quyết định mục tiêu định giá. Tuy nhiên, tùy
thuộc vào điều kiện cụ thể của thị trường nước ngoài, các giai đoạn thâm nhập khác
nhau, xuất phát từ cách tiếp cận tổng quát trên công ty có thể sử dụng các chiến lược
giá chủ yếu sau:
1) Định giá trên cơ sở chi phí
Đây là phương pháp định giá tiêu chuẩn hầu như phổ biến nhất chỉ dựa hoàn toàn
vào chi phí cộng thêm một khoản lãi suất để tạo ra lợi nhuận. Chiến lược định giá này
thể dựa trên sở toàn bchi phí (full costs) hay chỉ chi phí biên tế (marginal
costs).
Hầu hết các nhà quản trị marketing xuất khẩu thường tin rằng chi phí là sở để
thiết lập chính sách giá thị trường nước ngoài. Trong một số trường hợp, họ cố gắng
cộng hết tất cả chi pmọi thời điểm cho d chính ch này thể tạo ra kết quả kém
tối ưu hơn chính ch dựa trên khối lượng bán hoặc thể khuyến khích các đối thủ
thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường.
135
Tuy nhiên, định giá theo chi phí cách định giá chủ quan, không xem xét đến
các yếu tố bên ngoài khác như mức giá của đối thủ cạnh tranh, nhu cầu hiện tại của thị
trường, giai đoạn của vòng đời sản phẩm những chiến ợc cạnh tranh. Với chiến
lược định giá này, công ty có thể đề ra một mức giá thtrang trải cho mọi phí tổn
về sản xuất, phân phối bán sản phẩm gồm cả một tỷ lệ lợi nhuận hợp cho những nỗ
lực rủi ro của mình. Nếu chi phí của công ty cao hơn chi phí của các đối thủ cạnh
tranh khi sản xuất bán một sản phẩm tương đƣơng, công ty phải đề ra một mức giá
cao hơn các đối thủ cạnh tranh, hoặc kiếm lời ít hơn phải vào một thế bất lợi v
cạnh tranh. Hơn thế nữa, chiến lược này cũng không tính đến quan hệ giá - slượng -
chi phí. Việc định gtheo chi phí làm cho nhiều nbán lẻ không đủ sức khi đƣơng
đầu với đối thủ cạnh tranh của mình.
2) Định giá hiện hành
Định giá hiện hành cách định giá làm cho giá sản phẩm sát mức giá phổ biến
trên thị trường. Gsản phẩm thể được định với mức bằng hoặc cao hơn hay thấp
hơn chút. Cách định giá này đơn giản, chỉ cần theo dõi giá trên thị trường. Khó khăn
trong sử dụng chiến lược này khi đưa ra thị trường thế giới một sản phẩm hoàn toàn
mới thì chưa có giá của sản phẩm tương đƣơng để so nh. Phương pháp này cũng ít
chú trọng đến chi phí hay nhu cầu của sản phẩm trên thị trường.
3) Định giá hớt váng
Chiến lược này định ra mức giá cao nhất thể cho sản phẩm nhằm bảo đảm
lợi nhuận cao trên một đơn vị sản phẩm để b đắp cho một thị phần hạn chế. Mức giá
này thường nhằm vào một phân khúc thị trường cao cấp không nhạy cảm lắm
về giá, và vậy sẵn lòng trả giá cao để đổi lấy giá trị nhận được. Sau khi đã khai
thác hết đoạn thị trường này thì thể hạ dần mức giá bán để mở rộng dần sang các
đoạn thị trường khác.
Mục tiêu đơn giản là làm cho lợi nhuận ngắn hạn cao nhất có thể rút lui nhanh
khỏi thị trường. Mục tiêu này liên quan đến chiến ợc đẩy giá lên cao nhất thể
trong ngắn hạn không tính đến chỗ đứng của công ty trong lâu dài thị trường
nước ngoài. Giá cao được sdụng cho tới khi thị trường nhỏ mức giá đó cũng đã
được khai thác cạn kiệt. Giá thể thấp hơn để tiến tới một thị trường kế tiếp hoặc
mức thu nhập khác. Tuy nhiên cũng cần quan tâm đến vị trí lâu dài của công ty trên thị
trường. Chiến lược này được sử dụng khi công ty thấy không thị trường lâu dài cho
sản phẩm ớc ngoài hoặc chi psản xuất quá cao đối thcạnh tranh th
thâm nhập vào và chiếm lĩnh thị trường.
Nếu nguồn cung cấp bị giới hạn, một công ty thể theo đuổi chiến lược này để
tối đa hoá doanh số để xứng với nhu cầu cần cung cấp. Khi một công ty một
người bán duy nhất một sản phẩm mới hoặc tính sáng tạo, giá hớt váng thể dùng
để tối đa hoá lợi nhuận cho đến khi scạnh tranh buộc phải định với giá thấp hơn. Giá
hớt váng thường được sử dụng những thị trường chỉ hai mức thu nhập: cao
thấp. Các chi phí không cho phép định một mức giá hấp dẫn cho thị trường có thu
nhập thấp, vậy các nhà marketing định một mức giá cao và hướng sản phẩm tới
phân khúc thị trường thu nhập cao, không nhạy cảm lắm về giá. Đây chính sách
định gcủa Johnson & Johnson cho giấy vệ sinh Brazil trước khi P&G có mặt trên
thị trường này. Ngày nay những hội như vậy biến mất dần do schênh lệnh trong
thu nhập giảm đi sphát triển của phân khúc thtrường thu nhập trung bình. S
136
tồn tại những thị trường lớn hơn hấp dẫn cạnh tranh, như thường lệ, snổi lên các
dòng đa sản phẩm sẽ dẫn đến cạnh tranh về giá.
4) Định giá thâm nhập
Chiến lược này chủ trương định giá đủ thấp để tạo ra một thị trường khổng lồ.
Khi định giá, tầm quan trọng đặt vào giá trchứ không phải chi phí. Định giá thâm
nhập giả thiết rằng nếu định giá thấp để tạo ra một thị trường lớn, sản lượng tiêu th
tăng nhanh sẽ làm giảm chi phí xuống đủ để mức giá đó đem lại lợi nhuận cho công ty
như Hình. Trong những ngành có chi phí đang giảm nhanh, việc định giá thâm nhập có
thể làm tăng nhanh quá trình sinh lời này. Mặt khác chiến lược này cũng giả thiết là độ
co giãn của cầu theo giá ccao, hay khách hàng ớc ngoài mua chyếu trên s
mức giá. Đối với những công ty đa quốc gia đang đối mặt với những điều kiện về nhu
cầu của những nước kém phát triển thì giá này thích hợp hơn so với giá hớt váng (Leff,
1975).
Hình 6.1 Định giá theo đường cong kinh nghiệm
Nguồn: Gerald Albaum và ctg, 2002
Nhìn chung chiến lược giá thâm nhập thể sử dụng một cách hiệu quả trong
những điều kiện ngược lại với điều kiện sử dụng chiến lược giá hớt ng, cụ thể
trong những trường hợp sau:
- Sản phẩm thuộc loại hàng tiêu dùng đại trà không gì nổi bật về công
nghệ.
- Dung lượng thị trường đủ lớn để thực hiện những cố gắng khuếch trương
cường độ lớn.
- Công ty có nguồn tài chính mạnh đủ để cạnh tranh thị trường bằng giá cả.
- Sản phẩm nhạy cảm với giá cả (độ co giãn của cầu theo giá là lớn).
- Chi phí sản xuất thể giảm mạnh theo khối lượng sản xuất.
5) Định giá ngăn chặn
Định giá ngăn chặn có mục tiêu giá ở mức rất thấp để làm nản lòng các đối thủ
cạnh tranh. Với mục tiêu này giá cả sẽ gần bằng toàn bộ chi phí tính cho một đơn vị
sản phẩm. Chi phí sẽ hạ xuống do việc tăng sản lượng, trong khi công ty vẫn duy trì
được mức giá thấp. Nếu cần thiết phải ngăn cản các đối thủ cạnh tranh tiềm năng, mức
giá thể tạm thời định dưới tổng chi phí. Khi sdụng chiến lược này, công ty giả
định là sẽ thu được lợi nhuận trong dài hạn thông qua sự thống trị trên thị trường.
6) Định giá tiêu diệt
Mục tiêu của định gtiêu diệt loại các đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường.
thể được các nhà sản xuất lớn, chi phí thấp sử dụng như một phương tiện
137
lợi hại để đánh bật các nhà sản xuất yếu hơn ra khỏi ngành. Vì thể làm các công
ty nhỏ những công ty các nước mới đang phát triển nản lòng, nên định gtiêu
diệt thể làm chậm lại sự phát triển kinh tế do đó trì hoãn sự phát triển của các thị
trường tiềm năng đáng kể khác.
Cả hai chiến lược giá ngăn chặn giá tiêu diệt gần giống bán phá giá trên thị
trường quốc tế. Thực ra, chúng chỉ sự thay đổi trong tiến trình bán phá giá, tuỳ
thuộc o thị trường trong nước hay thị trường nội địa. Mặc d các chiến lược này
thể được sử dụng để bước đầu thể chiếm lĩnh được một thị trường ớc ngoài
thể đánh bật các đối thủ cạnh tranh, nhưng nên chúng sử dụng một cách hết sức thận
trọng. Một nguy hiểm luôn rình rập chính phủ nước ngoài stự ý đưa ra những hạn
chế đối với việc nhập khẩu và bán sản phẩm, hậu quả là sẽ đóng cửa thị trường với nhà
sản xuất. Quan trọng hơn, một khi khách hàng đã quen mua với giá thấp thì sẽ rất khó
khăn, nếu không muốn nói là không thể, chịu chuyển sang mua giá cao để nhà sản xuất
tăng giá tới những mức thể thu được lợi nhuận). Một nguy hiểm nữa nếu đối th
cạnh tranh cũng sử dụng chiến lược định giá này để phản ng lại thì mục tiêu của nhà
sản xuất không đạt được và họ phải gánh chịu những thiệt hại.
6.3.2.4 Các bước thiết lập chiến lược giá quốc tế
Trong thực tế, rất khó thể đưa ra một quy trình c định ghoàn chỉnh chung
cho mọi sản phẩm chỉ ra chính xác khi nào, yếu tố nào nên được xem xét như
sở chủ yếu để quyết định giá. Các công ty khác nhau sẽ sdụng những cách khác nhau
để định giá cho sản phẩm của mình ở thị trường nước ngoài. Nhiều công ty (đặc biệt
những công ty bắt đầu tham gia hoạt động marketing quốc tế) chỉ đơn giản tính tổng
cộng chi phí trên một đơn vị và cộng thêm vào một lợi nhuận tuỳ ý để tạo ra lợi nhuận.
Các công ty khác sẽ s dụng một cách có hệ thống có phương pháp hơn như
Oxenfeldt (1960) gợi ý. Phương pháp định giá của Oxenfeldt cho nhà marketing quốc
tế một danh mục kiểm tra để định gsản phẩm nước ngoài, cung cấp cho nhà
quản trxuất khẩu một cách tiếp cận chính thức với việc định giá quốc tế bằng việc
xem xét những nhân tố như th trường mục tiêu nước ngoài, cũng như các biến s
khác của marketing mix. Theo phương pháp này, đđịnh được giá cuối cùng cho một
sản phẩm cần tiến hành qua 5 bước:
1) Phân tích tổng thể thị trường
Phân tích các yếu ttrên thị trường ảnh hưởng đến chiến lược định g(rất
nhiều yếu tố nhưng các yếu tố quan trọng nhất nhu cầu, scạnh tranh các luật l
của chính phủ). Từ việc phân tích nhu cầu trên thị trường, nhà quản trị marketing
thể xác định thị trường mục tiêu nhận dạng khách hàng tiềm năng. Kết hợp với việc
phân tích tình hình cạnh tranh những yếu tố chính trị, pháp luật, có thể xác định khả
năng cạnh tranh trên thị trường.
2) Xem xét các thành phần marketing mix
Cần xem xét chiến lược định gtrong mối quan hệ với các chiến lược khác của
marketing mix, cụ thể chiến lược sản phẩm, chiến lược phân phối chiến lược xúc
tiến.
Chiến lược định gkhông thể tách rời với chiến ợc sản phẩm. Nhà quản trị
phải quan tâm đến thhiếu người tiêu dùng phải đánh giá sản phẩm trên schất
lượng những ảnh hưởng khác liên quan đến việc định giá. Việc quyết định loại sản
138
phẩm, đóng i bao bì, chất lượng, sự đa dạng của mẫu mã,… không chỉ ảnh hưởng
đến việc định giá còn liên quan đến giá người tiêu dùng sẵn sàng trả, cũng như
khả năng thay thế của các sản phẩm cạnh tranh. Ví dụ như một snhững nsản
xuất những sản phẩm như máy móc, công cthiết bị công nghiệp thể xuất khẩu
với giá cao hơn các đối thủ cạnh tranh ở nước ngoài chỉ vì có lợi thế về kiểu dáng.
Chiến ợc giá cũng liên quan chặt chẽ với chiến lược phân phối. Việc lựa chọn
kênh phân phối ảnh hưởng đến giá cuối cùng cho người sử dụng cuối cùng, vì số
lượng người trung gian sử dụng sẽ làm tăng thêm chi phí. Giảm giá thương mại, giảm
giá slượng, giảm giá khuyến mãi và giảm giá do trả tiền sớm những công cụ để
thưởng cho các thành viên trong nh do những dịch vụ của họ. Các kênh phân phối
nhất định, dụ: như người kinh doanh hàng xuất khẩu, đòi hỏi phạm vi hoạt động
rộng hơn so với các đại xuất khẩu. nhiên điều này phụ thuộc vào loại sản phẩm
kinh doanh, thị trường và chi phí hoạt động. Vì vậy, nếu cả hai hệ thống phân phối này
được sử dụng và hoa hồng cho người môi giới như nhau, thì giá hàng hóa đến người
tiêu dùng skhác nhau; Nếu hoa hồng cho người môi giới thay đổi tương xứng với sự
khác nhau về chi phí hoạt động thì mức giá đến người tiêu dùng cuối cùng n
nhau. Tuy nhiên, cơ cấu giá này rất phức tạp, khó thực hiện và duy trì.
Chiến lược xúc tiến cũng ảnh hưởng đến việc định giá. c hoạt động truyền
thông (như quảng cáo, khuyến mãi, bán lẻ,…) phải được tiến hành để cung cấp cho
khách hàng các hoạt động khuyến mãi quốc tế góp phần hình thành nên giá sàn; những
chi phí này cũng ảnh hưởng đến tính hữu dụng của sản phẩm, do đó cũng tác động đến
giá trần.
3) Lựa chọn chính sách định giá
Giá cả sản phẩm được quyết định tùy thuộc vào mục tiêu chính sách định giá của
công ty. Nhìn chung, mục tiêu chính sách định giá của công ty thể được xem xét
theo hai quan điểm: định giá công cụ tích cực để hoàn thành mục tiêu marketing,
hoặc định giá là một yếu tố không thay đổi trong một quyết định kinh doanh. Ví dụ giá
sản phẩm sẽ định giá ở mức thấp nếu mục tiêu của công ty là thâm nhập thị trường,
mức rất cao nếu mục tiêu hướng vào khách ng thu nhập cao,... Nếu giá cả
một công cụ tích cực, công ty sdụng giá để đạt được một mục tiêu nhất định. Những
công ty theo quan điểm thứ hai, định giá như một yếu tố không thay đổi, lẽ chỉ
xuất khẩu hàng hóa tồn kho, đặt việc kinh doanh nước ngoài vào vị trí ưu tiên thấp
và xem việc xuất khẩu là việc tham gia thụ động vào doanh số bán.
Những mục tiêu của chính sách định giá mà các công ty có thể theo đuổi khi hoạt
động tại thị trường nước ngoài là:
- Doanh số lớn nhất.
- Duy trì thị phần mong muốn.
- Đạt được lợi nhuận hay tỷ suất lợi nhuận cụ thể.
- Tối đa hóa thị phần.
- Tối đa hóa lợi nhuận.
- Tối đa hoá số lượng bán.
- Hạn chế thấp nhất rủi ro/để tồn tại.
139
- Thâm nhập thị trường nhanh hơn và có hiệu quả hơn.
- Đạt được doanh số bán theo kế hoạch, số lượng sản phẩm bán ra.
- Loại bỏ đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường bằng giá.
- Giảm lỗ bằng cách bán tháo các hàng tồn kho dễ hỏng, đã hư hỏng hay lỗi thời.
- Xây dựng hình ảnh như mong muốn cho các sản phẩm hay dịch vụ của bạn.
Xuất phát từ mục tiêu của chính sách định giá, công ty thể xác định ràng
cụ thể chiến ợc định giá. Những mục tiêu này càng ràng thì việc định giá càng dễ
dàng và chúng được sử dụng như là những hướng dẫn cho việc ra các quyết định giá.
4) Xác định chiến lược định giá
Trên sở mục tiêu của chính sách định giá, công ty sẽ xác định chiến lược định
giá phù hợp. Chiến lưc này nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong một giai đoạn nhất
định, vì vậy nó cũng linh hoạt trong từng thời kỳ khác nhau.
5) Định mức giá cụ thể
Khi định một mức giá cụ thể cho xuất khẩu, mức giá đó liên quan đến các vấn
đề:
- Định giá bằng đồng tiền nào?
- Định giá theo điều kiện thương mại nào?
Đồng tiền báo giá
Một trong những khó khăn khi định giá xuất khẩu quyết định đồng tiền nào
được sdụng. Nxuất khẩu thể sử dụng đồng tiền của nước họ, đồng tiền của
nước người mua hoặc đồng tiền của nước trung gian. Nhìn chung, việc sử dụng đồng
tiền nào phụ thuộc vào một số yếu tố, bao gồm: mong muốn của nhà nhập khẩu, tỷ giá
hối đoái thực tế (và tỷ giá đó c định hay thả nổi), khả năng tự do chuyển đổi của
đồng tiền, những đồng tiền sẵn nước nhập khẩu những chính ch của chính
phủ. Nếu tgiá hối đoái đang được thả nổi thì sự ổn định của vấn đề đáng quan
tâm. Một vấn đề khác cần quan tâm liệu nxuất khẩu cần một đồng tiền cụ thể
hay không? Chẳng hạn, nhà xuất khẩu những quốc gia đang phát triển thường cần
ngoại tệ để mua sắm thiết bị nhằm duy trì hoạt động kinh doanh.
Nếu việc tránh bất cứ những rủi ro nào của tỷ giá hối đoái vấn đề quyết định,
thì những nhà xuất khẩu thường thích được thanh toán bằng đồng tiền của nước họ hơn
những nhà nhập khẩu thường thích trả bằng đồng tiền của nước mình hơn. Tuy
nhiên, nếu một bên phải chấp nhận đồng tiền của nước bên kia (hoặc của nước thứ ba),
bên đó thtự bảo vệ mình tránh khỏi những mất mát bằng cách tham gia vào th
trường hối đoái có kỳ hạn tự bảo hiểm cho mình. Một ch khác để giảm rủi ro
rút ngắn thời hạn tín dụng lại, nếu thời hạn tín dụng, nghĩa hạn chế quy của
tín dụng.
Điều kiện thương mại
Giá xuất khẩu được xác định luôn kèm với một điều kiện thương mại nhất định.
Việc sdụng những điều kiện thương mại như FOB, FAS, CFR CIF quan trọng
không những đối với việc xác định trách nhiệm rủi ro của nhà xuất khẩu kết thúc
(cũng như trách nhiệm rủi ro của người mua bắt đầu) đâu còn xác định những
140
chi phí nhà xuất khẩu phải chịu. vậy, giá xuất khẩu theo điều kiện nào sđược
cộng thêm vào gbản những chi phí người xuất khẩu phải chịu theo điều kiện
đó.
hai hệ thống được sử dụng trên toàn thế giới, đó là: INCOTERMS 2000 do
Phòng Thương mại quốc tế (ICC) ban hành Những định nghĩa ngoại thương của
Mỹ 1941 (AFTD) do Bộ Thương Mại Mỹ hai tổ chức thương mại khác ban hành.
Những định nghĩa của các điều kiện thương mại thông thường không tác dụng pháp
nếu nkhông sự phân chia pháp ràng cho chúng, hoặc nếu như chúng
không được xác nhận bởi những quyết định của tòa án. Nếu như người mua người
bán thỏa thuận với nhau được xác nhận bằng một bản hợp đồng, thì những điều
kiện đó sẽ xác nhận trách nhiệm pháp cho mỗi bên trong việc mua bán của cả hai.
Mặc dù việc áp dụng INCOTERMS 2000 tự nguyện, nhưng Châu Âu, tòa án
những trọng i khuynh hướng áp dụng chúng ngay cả khi không được quy định
trong hợp đồng.
6.3.2.5 Quan hệ giữa giá xuất khẩu và giá nội địa
1) Giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa
Một lập luận cho giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa là sản phẩm của nhà sản xuất
thị trường xuất khẩu hầu như ít được biết đến hơn so với thị trường nội địa, do đó để
được sự chấp nhận của thị trường việc mua hàng ban đầu thì nên báo với giá
thấp nhất thđược. Ngoài ra, để được thị trường chấp nhận, nhà sản xuất nên tự
gánh chịu những chi phí phát sinh như chi phí cận chuyển, bảo hiểm thậm chí đôi
khi cả thuế nhập khẩu ở nước ngoài.
Một số người khác tin rằng giá xuất khẩu nên thấp hơn giá nội địa các đối thủ
nước ngoài có thể sản xuất rhơn do chi phí lao động thấp hơn, do được sự trợ cấp
từ chính phủ nước hhay các lợi thế khác họ được ởng. Cũng lập luận khác
ủng hgiá xuất khẩu thấp để tăng sản lượng bán ra nhằm thu hồi những chi phí sản
xuất và quản lý. Thêm một lập luận nữa là nhà sản xuất đã chịu những chi phí cần thiết
nhất định khi bắt đầu hoạt động kinh doanh, những chi phí này đã được trả
không thể tránh được. Vì vậy, bất cứ việc kinh doanh xuất khẩu nào với nghĩa mở rộng
kinh doanh thì không nên tính vào khoản ngân quỹ này.
Một vấn đề tiềm n phát sinh theo sau chính sách này nhà xuất khẩu thbị
xem bán phá giá. Vì thế, nhà xuất khẩu nên theo dõi phản ứng của chính phủ stại
trên thị trường xuất khẩu.
2) Giá xuất khẩu cao hơn giá nội địa
Một trong những lập luận thường xuyên nhất ủng hộ cho việc định giá xuất khẩu
cao hơn giá nội địa nhằm trang trải những chi phí ban đầu của công ty khi tham gia
vào xuất khẩu. Khả năng thxảy ra chi phí bán hàng khi xuất khẩu thể cao
hơn khi bán nội địa vì thủ tục phức tạp, khó khăn về ngôn ngữ, khác biệt về tập quán
thương mại cũng như sự thay đổi về luật pháp thị hiếu của khách hàng các thị
trường xuất khẩu. Ngoài ra, khi bán hàng xuất khẩu cũng thường phải sự đầu
nhiều hơn bình thường những chi phí tăng thêm do phải lập những chứng từ đặc
biệt, cách thức đóng gói bao bì, chuẩn bị thay đổi sản phẩm. Một snhà xuất khẩu
tin rằng chi phí cho những khoản tín dụng kéo dài mở tài khoản nước ngoài làm
doanh thu thấp hơn chi phí cao hơn. Một snhà sản xuất cảm thấy rằng rủi ro tăng
141
lên khi kinh doanh nước ngoài do những điều kiện kinh tế chính trị không ổn
định, và những rủi ro này nên được bù đắp bằng một mức giá cao hơn.
3) Giá xuất khẩu bằng giá nội địa
Chính sách đem giá nội địa vào thị trường xuất khẩu được nhiều người ủng hộ,
đặc biệt phù hợp cho những nhà sản xuất lần đầu xuất khẩu họ chưa phát hiện ra
các điều kiện khác biệt họ sẽ thấy sau này thị trường nước ngoài. một slập
luận ng hộ chính ch này. Chẳng hạn, chính sách này giúp họ cố định mức giá xuất
khẩu những chi phí kinh nghiệm thị trường nội địa đã cho thấy là cần thiết
công bằng. làm cho nhà xuất khẩu cảm thấy an toàn khi thâm nhập vào thtrường
xuất khẩu khi họ không hội nghiên cứu thị trường, thiếu những hiểu biết về điều
kiện cạnh tranh kinh nghiệm trước đây. Chính sách này cũng làm tan biến bất cứ lo
ngại nào nhà sản xuất thể gặp phải luật chống bán phá giá nhiều nước. Đây
cũng chính ch thể được thay đổi dễ dàng khi nhà xuất khẩu được kinh
nghiệm và những kiến thức toàn diện về thị trường xuất khẩu.
Cách tiếp cận y dễ thực hiện nhưng thể sẽ không phù hợp nếu gnội địa
được định thấp do những hoàn cảnh đặc biệt, chẳng hạn đó giá nhà sản xuất
phải đưa ra do đang trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt với các thương hiệu khác. Do
đó, trước khi theo cách tiếp cận này, hoặc theo cách giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa,
nhà quản trxuất khẩu nên chắc chắn rằng giá bán nội địa trong thực tế giá được
định trong những hoàn cảnh bình thường. Các nhà xuất khẩu định giá bằng với giá bán
nội địa giả định rằng những mục tiêu của công ty tương tự nhau. Tuy nhiên, nên
nhìn nhận rằng những mục tiêu của công ty điều kiện thị trường không thgiống
nhau giữa các thị trường.
4) Giá khác biệt
thị trường, các điều kiện cạnh tranh các yếu tố môi trường khác thay đổi từ
thị trường nước ngoài y đến thị trường nước ngoài khác, do đó khả năng phải
định giá xuất khẩu riêng cho mỗi thtrường. Các sách về kinh tế quốc tế thường nói
nhiều về những điều kiện theo đó sự khác biệt về giá cả xảy ra giữa những thị
trường nước ngoài. Những điều kiện quan trọng nhất là: 1) skhác nhau về hệ số co
giãn của cầu; 2) sự phân chia các thị trường hiệu quả.
Sự khác nhau về hệ số co giãn của cầu cần thiết nếu nhà xuất khẩu một
động về lợi nhuận để định giá thị trường này cao hơn thị trường khác. Hệ số co
giãn cao thì nên định giá thấp và cầu không co giãn theo giá thì nên định giá cao.
Một điều kiện cần thiết khác cho việc định giá khác biệt các thị trường liên
quan phải được phân chia hiệu quả. Trừ khi biểu thuế quan, chi p vận tải, hoặc chi
phí tái xuất khẩu cao hơn sự chênh lệch giá, hoặc trừ khi những hạn chế khác về
việc tdo di chuyển hàng hóa qua c biên giới chính trị, sản phẩm được bán thị
trường giá thấp thể tìm thấy đường vào thị trường giá cao. Trong trường hợp giá
xuất khẩu cao hơn giá bán nội địa, nhà xuất khẩu phải bảo vệ đối với việc định giá
khác biệt quá cao đến mức làm khách hàng nước ngoài hoặc đại diện của họ sẽ thấy thị
trường nội địa trở nên hấp dẫn sẽ tự thực hiện chức năng xuất khẩu. Đây trường
hợp công ty Minolta, nsản xuất camera hàng đầu Nhật Bản đã gặp vào những
năm đầu 1970 (Keegan, 1989). Do sự chuyển tải từ Hongkong (một thị trường cạnh
tranh dữ dội), các camera được bán thông qua một kênh không được uỷ quyền bao
gồm các nhà bán buôn và bán lẻ, tới người tiêu dùng ở Tây Đức với giá thấp hơn đáng
142
kể so với giá phải trả qua kênh chính thức. ràng là một số nhà buôn ở Hongkong đã
trực tiếp lấy thêm sản phẩm từ Nhật Bản và xuất khẩu tới Tây Đức.
Đây vấn đề giá bán thông qua việc nhập khẩu song song (parallel import) hay
được gọi thị trường không chính thức (gray market). Nếu người mua một nước có
thể mua hàng hóa nơi khác với giá rẻ n thì sẽ tạo ra động lực để khách hàng thị
trường giá thấp chuyển hàng hóa tới thị trường giá cao hơn để kiếm lợi nhuận.
Như vậy, nhà phân phối của nhà xuất khẩu những thương nhân nước giá cao
hơn sẽ than phiền về những nhà nhập khẩu không uỷ quyền này khi họ bthua lỗ. Có
một squốc gia bao gồm cả EU Nhật Bản khuyến khích các nhà nhập khẩu song
song để kích thích cạnh tranh và buộc nhà phân phối được ủy quyền phải giảm giá bán
(Johnson, 1991). Ở EU, bất cứ sự cố gắng nào ngăn cản việc bán hàng ra khỏi quốc gia
của nhà phân phối, nhưng trong phạm vi EU, có thể bị coi là vi phạm pháp luật.
Khi xem xét việc định giá khác biệt, nhà xuất khẩu cũng phải chú ý đến những
yếu tố khác, bao gồm sự cạnh tranh nội địa mỗi thị trường, tỷ lệ định phí/biến phí
của sản phẩm, sổn định của nhu cầu thtrường nội địa chiến lược marketing
tổng thể được sử dụng.
6.3.3 Chiến lược phân phối sản phẩm quốc tế
6.3.3.1 Kênh phân phối sản phẩm quốc tế
Kênh phân phối một mạng lưới tổ chức gồm các thành viên trung gian kết
hợp lại để nối liền nhà sản xuất người tiêu dùng cuối c ng. Phân phối dòng chảy
vật của hàng a thông qua các kênh. Một kênh hữu ích trong đó làm cho sản
phẩm/dịch vụ có sẵn một nơi thuận lợi cho khách hàng (nơi chốn), làm cho sản
phẩm/dịch vụ có sẵn khi khách hàng muốn (thời gian), đóng gói hay sắp xếp lại sản
phẩm/dịch vụ thành một hình dạng mà khách hàng có thể sử dụng (hình thức) và thông
báo cho công chúng biết về sản phẩm và thuộc tính của nó (thông tin).
1) Thành viên kênh phân phối sn phẩm trong nước
Công ty quốc tế (nhà sản xuất) phân phối sản phẩm ra thị trường nước ngoài,
các thành viên kênh phân phối như sau:
- Công ty quản trị xuất khẩu.
- Khách hàng nước ngoài.
- Nhà uỷ thác xuất khẩu.
- Môi giới xuất khẩu.
- Hãng buôn xuất khẩu.
- Đại lý xuất khẩu của nhà sản xuất.
- Tổ chức xuất khẩu trực tiếp của công ty quốc tế.
2) Thành viên kênh phân phối thị trường nước ngoài
Thành viên kênh phân phối thị trường nước ngoài bao gồm những thành viên
của nhà sản xuất (do nhà sản xuất tổ chức ra chi phối) những thành viên không
phải của nhà sản xuất.
- Thành viên của nhà sản xuất, gồm: Chi nhánh n hàng xuất khẩu; Kho bán
hàng ở nước ngoài; Công ty con xuất khẩu.
143
- Thành viên không phải của nsản xuất: Thành viên không phải của nhà sản
xuất chủ yếu bao gồm đại lý, nhà phân phối và các trung gian nhập khẩu.
6.3.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phân phối sản phẩm quốc tế
1) Bản chất của thị trường
Giữa các quốc gia đều khác biệt về văn hoá hội, điều kiện chính trị pháp
luật (thông qua thể chế, thông qua chủ trương chính ch của Chính phủ), khác nhau
về phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng,… Do đó, để sản phẩm của công ty quốc tế
thể phân phối thành công những nước khác nhau, công ty quốc tế phải điều tra,
xác định hệ thống phân phối phù hợp với điều kiện thay đổi môi trường của mỗi quốc
gia, phù hợp bối cảnh thị trường mục tiêu. Các thị trường khác nhau phải có hệ thống
phân phối khác nhau.
2) Yếu tố về khoảng cách địa lý
Nhân tố y ảnh hưởng đến việc chọn hệ thống phân phối. Trong kinh doanh
các quyết định cần được đưa ra một cách nhanh chóng, chính xác, kịp thời. Khi xa thị
trường các công ty quốc tế xuất nhập khẩu khó thể bắt kịp các thông tin thị trường,
làm hạn chế rất nhiều trong việc xử thông tin ra quyết định kinh doanh. Vì vậy,
các công ty quốc tế thường lựa chọn phương thức phân phối phù hợp với khả ng
tiềm lực của mình, đảm bảo quản lý tốt hệ thống phân phối.
3) Nhân tố đặc điểm của sản phẩm
Tuỳ thuộc vào đặc điểm của sản phẩm công ty quốc tế thường chọn kênh
phân phối cho thích hợp. Việc lựa chọn đó thường dựa vào đặc tính lý, hoá của sản
phẩm.
- Đối với sản phẩm dễ bị hỏng phải được phân phối nhanh bảo đảm điều
kiện bảo quản tốt, công ty quốc tế chọn kênh phân phối ngắn hoặc trực tiếp.
- Đối với các sản phẩm kỹ thuật cao phải kênh chuyên biệt dịch v
sau bán hàng. Bởi các sản phẩm này cần sự hỗ trợ đắc lực của các chuyên viên kỹ
thuật.
4) Mục tiêu và năng lực của công ty quốc tế
Đây nhân tố chủ quan của công ty quốc tế quyết định hệ thống phân phối. Bất
kỳ nh phân phối nào cũng phải đạt mục tiêu doanh nghiệp về khả năng sinh lời
thị phần nói chung. Tuy nhiên, kênh phân phối quốc tế thể thay đổi khi hoạt động
của công ty thị trường nước ngoài mở rộng. dụ: ban đầu công ty có thphân phối
thị trường nước ngoài thông qua một đại lý, sau đó công ty thể xây dựng lực
lượng n hàng riêng cuối cùng khi thphần đã đạt được đáng kể thì thể y
dựng mạng lưới bán lẻ của công ty.
Nếu các nhân tố về môi trường kinh doanh, khoảng cách địa thuận lợi,
nhưng khả năng tài chính, tổ chức, nguồn nhân lực, trình độ khoa học kỹ thuật, khả
năng cạnh tranh của công ty quốc tế yếu kém thì việc chọn kênh phân phối sẽ gặp
nhiều trở ngại khó khăn. Vì vậy, quyết định phân phối phải dựa vào tiềm năng của
mình về tài chính, nhân sự và năng lực cạnh tranh,...
144
5) Yếu tố chi phí và kiểm soát
Trong quyết định chiến ợc kênh phân phối chi phí đóng một vai trò khá quan
trọng. Chi phí này bao gồm thời gian quản chi tiêu tài chính. Về bản, chi phí
sẽ rẻ n nếu dùng một trung gian thị trường nước ngoài hơn nhà xuất khẩu phải
đảm đƣơng luôn chức năng phân phối. y dựng một văn phòng nước ngoài cũng tốn
kém nhiều chi phí. Tóm lại, công ty quốc tế càng tham gia nhiều vào thị trường nước
ngoài thì chi phí khởi sự phải chịu càng cao.
những chi pphát sinh trong qtrình xây dựng kênh như thăm viếng thị
trường ớc ngoài, phỏng vấn thương ợng với các thành viên trung gian được bổ
nhiệm. Duy trì kênh phân phối cũng tốn kém như các chi phí thăm viếng thường xuyên
thị trường nước ngoài, hỗ trợ chiêu thị cho thành viên kênh. Cuối cùng những chi
phí dành cho tổ chức cung ứng như cung cấp, tài trợ bsung hàng tồn kho. Chi phí
cũng khác nhau y theo quyền lực của nhà xuất khẩu so với thành viên trung gian.
Thành viên trung gian càng lớn mạnh về quyền lực thì chi phí nhà xuất khẩu phải bỏ ra
càng lớn.
Việc sdụng kênh trung gian thể dẫn đến mức độ mất kiểm soát sản phẩm
của công ty thị trường nước ngoài. Mối quan hệ giữa kênh trung gian và công ty
quốc tế càng lỏng lẻo thì khả năng mất kiểm soát càng cao. Ngoài ra, kênh phân phối
càng dài thì tiếng nói của nhà cung cấp về giá cả, chiêu thị thị trường nước ngoài
càng ít.
6.3.3.3 Quản trị hệ thống phân phối quốc tế
1) Lựa chọn
Các chuyên gia ước đoán rằng hơn phân nửa các thương vụ toàn cầu được sắp
xếp thông qua các nhà đại lý phân phối (Classen, 1991). Dựa trên ước đoán này,
việc chọn lựa đúng các đại nhà phân phối cho doanh nghiệp muốn thâm nhập thị
trường nước ngoài rất quan trọng, bởi các đại lý, nphân phối đại diện của
doanh nghiệp khi hiện diện ở nước ngoài.
Khi chọn lựa một đại hoặc nhà phân phối điều quan trọng là chọn một công ty
tầm cỡ xứng với doanh nghiệp mình. Nếu công ty thị trường nước ngoài lớn hơn
thì họ có thể chỉ liệt sản phẩm qua loa chứ không xúc tiến mạnh sản phẩm của
mình. Ngược lại, nếu công ty đại diện nước ngoài nhỏ hơn thì không thể chắc họ s
bao phủ đầy đủ thị trường, hỗ trợ đủ kho bãi, xúc tiến sản phẩm trên các phân khúc
doanh nghiệp mong muốn nhằm xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài một cách đáng
kể.
Các kênh phân phối phụ thuộc mạnh bị ảnh hưởng bởi các mối quan hệ. Tại
nhiều ớc kênh phân phối của những công ty chuyên vsản phẩm nhập khẩu thường
khác với những công ty chuyên về sản phẩm nội địa. thế, các công ty sản phẩm
nhập khẩu đều mong tìm được một công ty trung gian kinh nghiệm trong việc quản
hàng nhập khẩu hiểu biết sự khác biệt trong thỏa thuận mua bán với người nước
ngoài.
Một vấn đề nữa cần phải xem xét giải quyết trong quá trình chọn lựa một
thành viên kênh phương pháp marketing trách nhiệm đối với chiêu thị. Rất quan
trọng đđảm bảo rằng các nhà trung gian được chọn phương pháp marketing tương
tự như công ty quốc tế. Nếu không stạo ra một hình nh trái ngược trên những thị
145
trường trùng lặp do các ntrung gian khác nhau phục vụ. Nguyên nhân của sxung
đột đáng kể giữa các nhà trung gian nước ngoài công ty quốc tế “ai trả tiền cho
việc chiêu thị thị trường nước ngoài”. Các công ty xuất khẩu thường nghĩ rằng nhà
trung gian nên trích tiền từ lợi nhuận bán được sản phẩm để hỗ trợ cho chiêu thị, trong
khi đó nhà trung gian lại nghĩ chiêu thị trách nhiệm của nhà xuất khẩu. Nếu giải
pháp của vấn đề y còn để lại cho đến sau khi bổ nhiệm người trung gian, kết quả sẽ
không chiêu thị. Vì vậy, vấn đề này nên giải quyết không chỉ trước khi bổ nhiệm
nhà trung gian còn ai sẵn lòng chi một phần lợi nhuận để thực hiện chiêu thị s
là yếu tố để chọn đúng người làm trung gian phân phối.
2) Bổ nhiệm
Một khi đã chọn lựa được nhà trung gian đại diện thì công việc tiếp theo bổ
nhiệm, một hợp đồng cần được viết ràng chi tiết về công việc. Trong hợp đồng nên
chỉ các sản phẩm nào sđược trƣng bày ranh giới lãnh thổ nhà trung gian sẽ
làm đại diện cho công ty quốc tế. Khi đại mong muốn đại diện toàn nh thổ, cần
thận trọng xem xét để chắc rằng nhà trung gian có đủ năng lực và mạng lưới phân phối
của họ phủ khắp khu vực tiêu thụ sản phẩm nhằm đảm bảo việc đại diện đó hiệu
quả. Nếu không, cách tốt nhất hạn chế phạm vi các khu vực nhà trung gian
thể cạnh tranh được và bổ nhiệm nhà trung gian khác phụ trách các khu vực còn lại.
Các ntrung gian thường tìm kiếm quyền đại diện sản phẩm cho một quốc gia
hay thậm chí một v ng địa như ASEAN chẳng hạn. Điều quan trọng là kiểm tra
xem khu vực nào trong nước hay trong v ng mà nhà trung gian có mạng lưới phân phối
hiệu quả. Thông thường, các trung gian cố tìm một sự sắp đặt độc quyền nhằm ngăn
chặn công ty quốc tế bổ nhiệm một trung gian khác trên quốc gia đó. Nếu đây chỉ
một tình huống thì trong hợp đồng cần chỉ khoảng thời gian để một trung gian khác
thể được bnhiệm nếu nhà trung gian đã được bổ nhiệm không làm tốt hoặc nếu
công ty quốc tế muốn xây dựng một văn phòng đại diện hay mở một nhà máy sản xuất
trên thị trường.
3) Giao tiếp và kiểm soát
giai đoạn này cần tạo ra một không khí làm việc tích cực để xây dựng mối
quan hệ thỏa mãn lâu dài. Để đạt được điều này cần trả lời các thư từ một cách nhanh
chóng với thái độ thân tình và thông cảm với nhau, cung cấp cho các nhà phân phối
các bản sao tài liệu của công ty - ngay cả các tài liệu không liên quan trực tiếp đến
trách nhiệm của các nhà trung gian. Các tài liệu này nên bao gồm bản tin công ty, bản
tin nhân viên, thông tin về sản phẩm mới, các bài báo quan hệ công chúng, các số liệu
kỹ thuật về sản phẩm mới. Điều này làm cho các nhà phân phối/đại cảm thấy họ là
một phần của gia đình công ty quốc tế. Ngoài ra, các hoạt động của nhà phân phối/đại
cũng nên được đề cập trong các tài liệu trên nếu có thể.
4) Động viên và kết thúc
Bất cứ mối quan hệ nào cũng nên được nuôi dưỡng và phát triển trên cơ sở cả hai
cùng lợi hơn việc xếp đặt chỉ giúp cho một bên hội và lợi ích lấy được từ
bên kia. Điều này rất quan trọng để tạo ra strung thành cao từ kênh phân phối nước
ngoài. Nó cũng dẫn đến một hình ảnh tốt đẹp thị trường nước ngoài mối quan hệ
công chúng thuận lợi.
146
Thù lao cho các thành viên trung gian cũng là một vấn đmà công ty quốc tế nên
quan tâm. Công ty thể hỗ trợ kênh trung gian của họ bằng cách đưa ra các điều kiện
tín dụng ưu đãi. Công ty nên thích nghi hay đặt ra mức hoa hồng vượt trội cho các đại
nước ngoài. Nếu mức trả công này vượt mức trung bình hiện tại thể làm cho
các đại nước ngoài cố gắng xúc tiến sản phẩm của công ty quốc tế hơn. Nếu việc
huấn luyện phát triển kênh do công ty quốc tế chịu chi phí, điều này skhích lệ
không chỉ cho các đại lý, mà còn cho cả lực lượng bán hàng và các nhà phân phối.
Việc chuyển giao kiến thức do công ty quốc tế thực hiện quan trọng. Công ty
quốc tế tạo điều kiện huấn luyện cho nhân viên của các thành viên trung gian tại nước
sở tại hay tại công ty quốc tế. Việc huấn luyện n thường xuyên bao gồm những
kiến thức về công ty về sản phẩm nói chung, những kiến thức sâu về quản sản
phẩm mà nhà trung gian phụ trách, dịch vụ cho sản phẩm, cách bán sản phẩm (xem xét
sự khác biệt về văn hóa và thương mại ở nước ngoài) và các hoạt động truyền thông.
Công ty quốc tế cần hiểu biết ràng về thành viên trung gian cũng như mức độ
hoàn thành sản phẩm nước ngoài nên được đo lƣờng ra sao. thể dựa trên thị
phần, doanh số, số lần quay vòng của hàng tồn kho hàng năm, tỷ lệ tăng trưởng hàng
năm hay việc mở rộng không gian trƣng bày cho sản phẩm. Các tiêu chuẩn này nên
thể hiện trong hợp đồng của đôi bên nếu có thể. Tuy nhiên, một vài cách đo lƣờng trên
đòi hỏi truy cập vào hệ thống thông tin nghiên cứu marketing của ngành, sliệu
này không hoặc kng đáng tin cậy tại nhiều nước đang phát triển. Nếu như vậy,
công ty chỉ nên đặt mục tiêu doanh số. Kết quả doanh số không chỉ được đánh giá trên
các mục tiêu đã thỏa thuận còn xét về phương diện mức đhoàn thành của ngành
trên nước sở tại và thực tế kinh doanh thường lệ. Việc đánh giá này là cần thiết khi cân
nhắc nên chấp nhận lời xin lỗi không hoàn thành chỉ tiêu do đại không thkiểm
soát hết tình huống hay do đại lý thiếu trách nhiệm.
Khi thành viên trung gian không hoàn thành tiêu chuẩn hay khi tình hình thị
trường thay đổi đòi hỏi công ty tái cấu trúc kênh phân phối của nó, việc cần thiết
chấm dứt quan hệ với một thành viên trung gian nào đó hay một loại hình nào đó
thuộc thành viên trung gian. Nếu quyết định chấm dứt mối quan hệ, thì cần được xử sự
tế nhị dựa trên hợp đồng đã ký và thông lệ chấp nhận ở nước sở tại. Việc kết thúc được
xem không công bằng thể khiêu khích thái độ th địch trong thương mại, điều đó
ảnh hưởng bất lợi đến những nỗ lực thu hút nhà trung gian khác thay thế hay sự tiếp
nhận sản phẩm của công ty quốc tế khi công ty quyết định xây dựng văn phòng đại
diện hay cơ sở sản xuất ở nước đó.
6.3.3.3 Phân phối vật chất của sản phẩm quốc tế
Phân phối vật chất việc liên quan đến dự trữ, bốc dỡ, phân loại, vận chuyển và
dịch vụ khách hàng từ nhà sản xuất sản phẩm đến người tiêu dùng. Chi phí của những
hoạt động này trong marketing nội địa thường lên tới 1/5 doanh số công ty. Xét về chi
phí, việc phân phối vật chất cần được chú ý cẩn thận về mặt quản lý. Trong marketing
quốc tế, phân phối vật chất còn tốn kém và phức tạp hơn.
những thị trường công ty chịu trách nhiệm phân phối vật chất mục tiêu của
công ty cũng giống như trong nước: phải giảm thiểu chi phí trong khi vẫn duy trì
một mức độ dịch vụ cao cho khách hàng.
Khi nghiên cứu về phân phối vật chất của sản phẩm quốc tế, các vấn đề sau đây
cần được chú trọng:
147
- Những hạn chế của nước xuất khẩu. Tất cả các nước đều sự điều tiết lượng
hàng hoá vận chuyển qua biên giới của họ. Nói chung, nhà xuất khẩu phải liên hệ cục
hải quan để làm thủ tục cần thiết. Đối với những sản phẩm đặc biệt, giấy phép xuất do
những cơ quan có thẩm quyền khác của chính phủ cấp.
- Hạn chế nhập khẩu của thị trường ớc ngoài. nhiều rào cản các nước lập
nên để điều tiết việc nhập khẩu hàng hoá ớc ngoài vào thị trường của họ. Mục đích
của những hàng rào này thường để bảo vệ nhà sản xuất trong nước khỏi sự cạnh
tranh của nước ngoài. Hai hàng rào cản nhập khẩu chính thuế quan hạn ngạch.
Thuế quan thể buộc công ty phải điều chỉnh giá của mình cho thị trường đó, thay
đổi hoặc tháo rời những hàng hoá gửi đi để đóng thuế thấp hơn, hoặc trong trường hợp
xấu nhất từ bỏ thị trường đó. Thông thường, công ty vẫn thể khả năng cạnh
tranh sau khi đóng thuế. Hạn ngạch nhập khẩu một sự hạn chế về khối lượng hàng
nhập khẩu. Nếu hạn ngạch quá hạn chế, các nhà xuất khẩu ssản xuất thị trường
nước ngoài hoặc từ bỏ thị trường đó.
- Vận tải biển bảo hiểm. Vận tải biển và bảo hiểm liên quan tới những công ty
mới xuất khẩu những loại hợp đồng cách thức hoạt động khác với vận chuyển trong
nước. Cần phải một kinh nghiệm khả năng chuyên môn về vận tải quốc tế, đó
do các công ty thường thuê một đại lý giao nhận ở nước ngoài để làm công việc đó.
- Bộ chứng từ xuất khẩu. Các công ty phải làm đầy đủ bộ chứng từ xuất khẩu.
Các chứng từ cần khi hàng hoá rời nước xuất khẩu, vào ớc nhập khẩu dành
cho tất cả những bộ phận liên quan làm việc với số hàng đó ở cả hai nước.
- Đại giao nhận nước ngoài. Đại giao nhận nước ngoài thể làm hầu hết
tất cả công việc giấy tờ, gửi hàng, bảo hiểm cho nhà xuất khẩu. Do kinh nghiệm
chuyên môn, và những tiết kiệm họ hưởng được từ việc phục vụ nhiều khách hàng, các
nhà đại lý giao nhận được nhiều nhà xuất khẩu lớn và nhỏ sử dụng.
- Đóng gói xuất khẩu. Hành trình hàng hóa xuất khẩu thường lâu và nhiều rủi ro
hơn gửi hàng trong nước. Trong vận chuyển đường blẫn đường biển ớc xuất
khẩu cũng như nước nhập khẩu, việc phải bốc dỡ thường xuyên làm tăng khả năng
hàng hóa bị hỏng do thấm nước biển, do ảnh ởng thời tiết, khí hậu thay đổi,…
Tất cả những vấn đề này đòi hỏi việc đóng gói, bao bì phải chắc chắn, nên tốn kém
hơn làm tăng chi phí vận chuyển. Tuy nhiên, những nhân tố này lại kích thích việc
tìm kiếm cách đóng gói xuất khẩu hiệu quả hơn.
Tóm lại, tất cả c nội dung liên quan đến phân phối vật chất của sản phẩm quốc
tế đòi hỏi các nhà xuất khẩu phải nghiên cứu thực hành tốt nhằm đưa sản phẩm
thâm nhập nhanh chóng vào thị trường nước ngoài.
6.3.4 Chiến lược xúc tiến và truyền thông quốc tế
6.3.4.1 Khái niệm
Quảng cáo quốc tế hay quảng cáo toàn cầu việc sdụng những cách thuyết
phục, thông điệp quảng cáo đến những thị trường ở các quốc gia khác nhau.
Sự phát triển của quảng cáo quốc tế nhiều do. Những chiến dịch quảng cáo
quốc tế cho thấy những chủ đề thống nhất không chỉ đẩy mạnh tiêu thtrong ngắn hạn
còn giúp xây dựng nhận thức về sản phẩm trong dài hạn và giúp tiết kiệm chi phí
hợp lý. Những khu vực thương mại như EU rất kinh nghiệm trong trào u quốc tế
hóa nhãn hiệu.
148
do thứ hai làm cho những chiến dịch quảng cáo toàn cầu gia tăng khi công
ty nhận thấy một vài phân khúc thị trường thường được xác định trên s nhân
chủng toàn cầu về văn hóa, cách sống,… (chẳng hạn của giới trẻ toàn cầu) hơn văn
hóa hay chuẩn mực quốc gia.
Ngoài ra, quảng cáo toàn cầu cũng giúp cho công ty tiết kiệm được chi phí quảng
cáo cũng như cải thiện được hệ thống phân phối.
6.3.4.2 Môi trường quảng cáo (Climate for Advertising)
Tại các quốc gia, chính phủ quy định loại hình và phương tiện quảng cáo, nhưng
nhìn chung hầu hết thị trường nước ngoài thường rất cởi mở cho một vài loại hình
quảng cáo. Ngay tại Trung Quốc, chính phcũng tạo thuận lợi cho quảng o của
những nhà xuất khẩu, nhưng quảng cáo phải phù hợp với những giá trị văn hóa, xã hội,
điều kiện kinh tế,… chính phủ sẽ nắm phần kiểm duyệt để tránh những tổn hại trên
các khía cạnh này.
Như vậy quảng cáo quốc tế phụ thuộc vào môi trường quảng cáo tại thị trường
nước ngoài. Môi trường quảng cáo này là kết quả tác động của những nhân tố hội,
kinh tế, hệ thống văn hóa.
6.3.4.3 Thông điệp quảng cáo quốc tế
Một thử thách lớn cho c nhà marketing quốc tế khi phát thông điệp quảng cáo
là chọn quảng cáo chuẩn hóa cho nhiều nước hay thích nghi hoá quảng cáo cho mỗi thị
trường. Đây vấn đề nhiều bàn cải nghiên cứu nhưng không có sự nhất trí về
câu trả lời.
hai cực quan điểm ngược nhau. Một cực tin rằng những nhu cầu bản của
con người ngày nay vượt qua những biên giới về địa lý, quốc gia văn hóa. Do vậy,
bất kỳ sự khác nhau nào giữa các nước cũng được đánh giá mức độ chứ không phải
sđịnh hướng. Những giá trị cách sống của con người những quốc gia khác
nhau có thể tương tự nhau.
Cực ngược lại cho rằng mặc d bản chất của con người giống nhau tại nhiều nơi,
nhưng một người Đan Mạch vẫn giữ chất người Đan Mạch, một người Úc vẫn giữ
chất người Úc. Theo quan điểm này, những nền n hóa khác nhau sẽ tạo ra những
nhu cầu khác nhau, mặc d những đòi hỏi bản có thể giống nhau. Điều này nghĩa
rằng con người không thể thỏa mãn bằng những sản phẩm như nhau, cách thuyết phục
tiếp cận như nhau. Ví dụ những quốc gia Châu Á những đặc trƣng riêng, những
chiến lược thích hợp tại Indonesia không thể vận hành tại Hàn Quốc. Mỗi nhân
người truyền bá văn hóa đồng thời cũng người nhận thức văn hóa. Khi xuất khẩu,
nền tảng n hóa của nhà quảng cáo ảnh hưởng đến thông điệp, trong khi người nhận
lại dựa trên nền tảng văn hoá của mình để xem xét thông điệp nhận được.
6.3.4.4 Chiến lược quảng cáo quốc tế
1) Quảng cáo tiêu chuẩn hóa (Standardized Advertising)
Có nhiều ưu điểm khi quảng cáo chuẩn hóa:
- Sự thể hiện toàn cầu của công ty/sản phẩm/nhãn hiệu.
- Chi phí thấp cho việc chuẩn bị và thực hiện quảng cáo.
149
Bên cạnh những ưu điểm này, vẫn hạn chế thể không phù hợp với môi
trường của thị trường mục tiêu.
Hiện nay có hai hướng tiếp cận thực tế hơn.
Quảng cáo nguyên mẫu đầu tiên (Prototype Standardization):
Theo ớng này những mẫu quảng cáo hoặc những chiến dịch quảng cáo như
nhau được sdụng cho nhiều thị trường nước ngoài, chỉ chuyển đổi ngôn ngữ, hoặc
một vài cách diễn đạt. Ngay cả khi quảng cáo nguyên mẫu định hướng quản trị
nhưng những sự khác nhau v chuỗi sản phẩm, quy thị trường, khả năng của
phương tiện vẫn có thể ảnh hưởng thực sự đến mức độ chuẩn hóa.
Quảng cáo chuẩn hóa theo mẫu (Pattern Standardization)
Hướng quảng cáo này linh động và kế hoạch hơn. Theo hướng này, những
chiến dịch quảng cáo được thiết kế sdụng lúc đầu tại nhiều khu vực thị trường, sau
đó tiếp tục phát triển, điều chỉnh để thích hợp với thị trường địa phương khác nhưng
vẫn giữ những định hướng hoặc các yếu tố cơ bản chung, nhằm tối thiểu hóa dòng
chuyển đưa nguồn lực và tiết kiệm thời gian.
2) Thích nghi hoá quảng cáo (Adapting domestic Advertising to foreign
markets)
Theo chiến lược này, công ty thay đổi thông điệp quảng cáo cho thích ng với
môi trường của thị trường mục tiêu.
Ưu điểm của chiến lược này quảng cáo thể phù hợp với môi trường của thị
trường (kinh tế, văn hoá, pháp luật). Tuy nhiên, công ty phải đầu chi phí tốn kém
khi thực hiện thích nghi hoá quảng cáo.
6.3.4.5 Phương tiện quảng cáo quốc tế
1) Phương tiện quốc tế (International Media)
Phương tiện quốc tế thường sử dụng báo tạp chí nh cho người tiêu thụ
doanh nhân được phát hành tại nhiều quốc gia. Phương tiện quốc tế chỉ chiếm một tỷ
lệ chi phí quảng cáo, phần lớn kinh phí dành chi cho phương tiện tại quốc gia địa
phương. Tuy nhiên phương tiện quốc tế cũng hình thức được xem trọng đối với một
số công ty.
Những ấn phẩm kinh doanh, kỹ thuật giữ vai trò khá quan trọng đối với một số
ngành công nghiệp như nông nghiệp, ôtô, xây dựng, máy nông nghiệp, điện tử, thức ăn
đông lạnh, thuốc sản phẩm dược, dầu mỏ, giấy, nhựa, vận chuyển nhiều ngành
khác. Ấn phẩm kỹ thuật thường hướng đến các kỹ sƣ và nhà khoa học.
Phương tiện quốc tế được phát nh dưới nhiều ngôn ngữ. Những phương tiện
này thường có số lượng độc giả lớn vì có danh tiếng tốt cũng như vì là nguồn thông tin
của sản phẩm nước ngoài.
Từ những m 80, truyền hình không còn phương tiện tính địa phương nhờ
kỹ thuật các vệ tinh tạo ra tiềm năng mở rộng phạm vi ra quốc tế. Tại EU, các trạm
phát hình khắp nơi như Anh, Đức, Pháp, Ý, Hà Lan, Nga,… Truyền hình vệ tinh
tạo cơ hội đưa thông tin đến các quốc gia cấm sử dụng phương tiện này để quảng cáo
hoặc giới hạn về thời gian, số lần quảng cáo.
2) Phương tiện địa phương (Foreign - Local, Domestic Media)
150
Tính sẵn và phù hợp của phương tiện địa phương khác nhau giữa các quốc
gia, ngoại trừ phương tiện truyền thanh sdụng hầu hết các nước. Loại hình phương
tiện khác nhau từ nước y sang nước khác do các yếu tố n hóa, xã hội, kinh tế
tâm khác nhau. Chúng ta sphân tích khái quát một số phương tiện chủ yếu. Cần
lưu ý rằng trong một quốc gia sẽ s trùng lắp thông tin giữa người nhận và các
phương tiện.
3) Báo chí (Newspapers)
nhiều loại báo chí thói quen đọc báo các nước. Tại những nước có trình
độ học vấn cao như Canada, Mỹ, các nước phát triển Châu Âu hầu hết dân chúng
đọc o hàng ngày. Tại những quốc gia đặc trƣng như trình độ học vấn thấp, thu
nhập thấp thì mức độ bao quát thị trường người tiêu thụ của báo chí rất thấp. Tỷ lệ đọc
báo chỉ giới hạn những nhóm trung và cao về vị trí kinh tế - hội. Vài quốc gia
báo ngày phát hành ở những nước trong cùng khu vực.
Khi sử dụng báo chí hoặc phương tiện in ấn thị trường nước ngoài, nhà quảng
cáo nên đảm bảo khách hàng của thị trường mục tiêu cũng độc giả của phương tiện
đó.
4) Tạp chí nước ngoài (Foreign Magazines)
Tại Châu Âu, hàng trăm tạp cdành cho người tiêu thụ, nhưng tạp chí này
thường có số lượng phát hành giới hạn hơn so với Mỹ. Tạp chí kinh doanh kỹ thuật
được xem thành phần rất quan trọng trong hỗn hợp phương tiện quảng cáo công
nghiệp ở những nước như Canada, Anh, Đức và Mỹ.
5) Quảng cáo ngoài trời (Outdoor)
Thường ít sử dụng những quốc gia thu nhập thấp như Châu Mỹ La tinh.
Châu Âu, poster thường phổ biến, đặc biệt trên các cửa ng hoặc các tòa cao ốc.
Những pano lớn thích hợp những nước thường sử dụng xe ôtô, còn những nước khác
thường đặt những trục đường chính hoặc trung tâm thương mại. Nhiều quảng cáo
ngoài trời ớng đến những khách bộ hành hoặc sử dụng phương tiện vận chuyển
công cộng. Quảng cáo trên xe buýt, tàu điện thường những phương tiện phạm vi
ảnh hưởng rộng đến nhiều người nhận.
6) Quảng cáo trong rạp chiếu phim (Cinema Advertising)
phương tiện quảng cáo quan trọng tại nhiều nước, dụ như Ý, Đan Mạch,
đặc biệt những nước không dùng báo cphương tiện phát sóng làm phương tiện
quảng cáo chính; tuy nhiên, tầm quan trọng của phương tiện này đang giảm dần.
Quảng cáo trong khi chiếu phim tại rạp thể dùng để giới thiệu sản phẩm mới cần sự
chứng minh, hoặc khi màu sắc quan trọng. Quảng cáo khi chiếu phim thu hút khán
giả mà không bcác thông điệp quảng cáo khác cạnh tranh hoặc những hoạt động khác
làm rối trí.
7) Truyền thanh (Radio)
phương tiện quảng cáo quan trọng cho thị trường nước ngoài. Radio thường
được dùng Châu Mỹ La tinh hơn Châu Âu. Châu Âu, radio thường dùng quảng
cáo thị trường địa phương hoặc khu vực. Phương tiện y cũng giá trị tại những
nước tỷ lệ biết đọc thấp. Radio thể thâm nhập vào những phân khúc thị trường
151
kinh tế - xã hội thấp nhất, và có thể đến các phân khúc thị trường với chi phí hợp lý
những phương tiện khác không đạt đến được.
8) Truyền hình (Television)
Truyền hình phương tiện rất tốt được dùng đquảng cáo với số lượng ngày
càng nhiều ở các quốc gia. Tại các nước thu nhập cao, có chương trình cho phép quảng
cáo trên truyền hình nhưng với những giới hạn tối thiểu về thời lượng. Tại một số
nước, các chương trình quảng cáo phải tập trung phát o một sthời điểm nhất định.
một vài ớc khác, quảng cáo không được phép phát vào một số thời điểm buổi tối,
ban ngày, ngày nghỉ, hoặc một ngày nào đó,… một số ớc cấm quảng cáo những
sản phẩm như rượu, thuốc lá, dược phẩm,...
Truyền hình đặc biệt hữu dụng đquảng cáo sản phẩm tiêu dùng hoặc sản phẩm
lâu bền mà tốc độ phát triển kỹ thuật và sự thay đổi khẩu vị, thời trang giữ vai trò quan
trọng đmarketing thành công. Truyền hình phương tiện sinh động để minh họa lợi
ích hoặc chỉ cách sử dụng sản phẩm.
Sự phát triển của nhiều phương tiện đại chúng mới như truyền hình vtinh, cáp,
hệ thống internet không chỉ tạo ra một “hệ thống mua bán mới” còn khả năng
tạo ra một nét văn hóa mới làm thay đổi việc sử dụng phương tiện truyền hình của các
công ty.
9) Catalog nước ngoài (Foreign catalogs)
Đây công ckhuyến mại trình bày các thông tin về sản phẩm, về công ty một
cách đầy đủ chính xác. Do dùng cho khách hàng nước ngoài nên khi chuẩn bị
catalog cần chú ý lấp khoảng cách giữa người mua và người bán. Catalog phải thật hấp
dẫn, tạo sự quan tâm, thúc đẩy hành động bằng cách cung cấp những thông tin cần
thiết về kích cỡ, màu sắc, chất lượng, số lượng đóng gói, các điều khoản thanh toán,
vận chuyển và giao hàng.
Mục đích sử dụng catalog là:
- Tạo sự quan tâm và hấp dẫn người đọc: catalog phải được in đẹp, màu sắc.
- Phản ánh tính cách của nsản xuất hoặc xuất khẩu: sgiới thiệu hàng năm về
doanh nghiệp; chủng loại sản phẩm; số lượng, vị trí các nmáy, chi nhánh; vị trí của
công ty trong ngành,… Điều này rất giá trị đối với khách hàng. Ngoài ra cũng cần
chú ý cách sắp xếp logic, hấp dẫn.
- Quảng danh tiếng của nsản xuất hoặc xuất khẩu ra thị trường thế giới:
trong catalog cần nêu logo, thương hiệu, khẩu hiệu. một stên gọi sản phẩm
không được hiểu ở nước ngoài.
- Tạo thuận lợi cho việc mua sắm: những catalog ớc ngoài phải trả lời tất cả
các câu hỏi người mua muốn hỏi về sản phẩm, điều khoản,… như thế sẽ làm cho
các nhà bán lẻ, đại lý nước ngoài nhận đơn đặt hàng dễ dàng hơn.
- Tạo ước muốn shữu: mục đích này đạt được bằng những hình ảnh minh họa
cực rõ và hấp dẫn về cách sử dụng sản phẩm.
- Hỗ trợ bán hàng nhân: muốn thế trong catalog cần đưa ra những đặc trƣng
thể hấp dẫn khách hàng của sản phẩm mà nhân viên bán dùng để thuyết phục họ, kể
cả những cách giải quyết thắc mắc, phiền hà sau này.
152
- Catalog chứa đựng tiềm năng thuyết phục khách hàng tốt hơn nhân viên bán
hàng. Chuẩn bị cho những catalog này không phải công việc dễ dàng, cũng không
phải đơn thuần chỉ là việc dịch catalog trong nước sang ngôn ngữ nước ngoài.
10) Brochures
Đây cũng công cụ n hàng tốt nhiều hữu dụng cho nhân viên bán hàng,
nhà phân phối, nhà bán lẻ, đại lý. chi phí gửi những ấn phẩm này đến thị trường
nước ngoài thường rất cao, nxuất khẩu nên đánh giá nhu cầu của những trung gian
marketing trước khi gửi số lượng lớn. Ngôn ngữ sử dụng tùy theo sản phẩm thị
trường mục tiêu. Khi dịch thuật nên kết hợp với nphân phối đại nước ngoài.
Những brochure hiệu quả nhất những brochure giúp cho người đọc hiểu mọi vấn đề
về sản phẩm của công ty quốc tế.
11) Marketing trực tiếp (Direct Marketing)
thể trở thành một hoạt động hữu ích trong chương trình quảng cáo bán
hàng. Hoạt động này được xem phương tiện thuyết phục hành động trực tiếp, để
thuyết phục mua hàng ngay hoặc tiếp tục ng hộ sau này. Đây hoạt động rất hữu
dụng đối với các thành viên trong hthống phân phối xuất khẩu cũng như các đại
hoặc người tiêu dùng cuối cùng.
Marketing trực tiếp thể thực hiện dưới nhiều hình thức như thư điện tử, thư
trực tiếp, catalog, điện thoại, fax, website,… cũng thể dùng như một kênh phân
phối sản phẩm mẫu, quà tặng. Vấn đề quan trọng để ng hiệu quả marketing trực tiếp
schuẩn bị một danh sách khách hàng đầy đthông tin. Chẳng hạn đối với hộ tiêu
dùng, cần nhận sự khác biệt giữa c nước về số lần liên hệ với khách hàng. Tỷ lệ
đáp ứng và hiệu quả cũng khác nhau giữa các nước.
Sử dụng thư trực tiếp hướng đến hộ gia đình để giao dịch cần cý đến những
quy định về thu thập sdụng thông tin của nhân hộ gia đình. Tđiện
thoại trong marketing trực tiếp cũng thể cách liên hệ tốt nhất đến các đại
nhà phân phối địa phương. Mục tiêu của chiến dịch cũng tính địa phương như cung
cấp sản phẩm mẫu, thông tin cho khách hàng nơi họ thể tìm thấy sản phẩm hoặc
thông tin về chiến dịch khuyến mại. Đồng thời, trong marketing trực tiếp cũng thể
dùng fax, internet để liên hệ giao dịch với những nhà phân phối khách hàng nước
ngoài.
12) Quảng cáo mạng (Online Advertising)
Nhà quảng cáo phải trả chi phí để đặt nội dung quảng cáo trên một trang web
nhằm thông tin, thuyết phục nhắc nhở khách hàng về công ty hoặc sản phẩm. Cách
thức thường dùng là banner quảng cáo và vị trí đặt ở đầu trang vì những mục tiêu sau:
- Dẫn dắt nội dung: khi nhấp vào shiện ra trang thông tin chi tiết về công ty
đặt hàng.
- Tạo cơ hội giao dịch: nhấp vào để mua hàng trực tiếp.
- Xây dựng thái độ: quảng cáo trên web giúp xây dựng nhận thức nhãn hiệu tốt.
- Thuyết phục hành động: tạo đường dẫn mới đến những địa chỉ mail về sản
phẩm, khuyến mại, đặt hàng,…
153
- Khuyến khích nhớ lại: chọn vị trí quảng cáo để nhắc nhở về sản phẩm dịch
vụ của công ty.
Sự phổ biến của truyền thông qua mạng tạo cho các trang web nhãn hiệu khả
năng phong phú tiếp cận đưa thông tin đến khách hàng. Người tiêu thụ thấy mình
được quan tâm, có thể xây dựng quan hệ với những người gửi tin họ thích
những đường dẫn sẽ đưa họ đến trang web của công ty. Sự liên hệ đến trang web nhãn
hiệu tạo ra công cụ marketing mới. Bằng cách đảm bảo người tiêu thụ được miễn phí
trong những lần sau thông tin xuất hiện nhiều lần, nhà quảng cáo thể ớng
khách hàng đến nhãn hiệu hoặc những phản ứng tốt hơn.
13) Hỗn hợp phương tiện (Media Mix)
Ưu điểm của các phương tiện những nước khác nhau thường tương tự nhau.
Báo chí là phương tiện tốt để nêu giá bán và địa điểm bán sản phẩm. Tạp chí thích hợp
để ớng đến những nhóm khách hàng chuyên biệt, để trình y những sản phẩm cần
giải thích hoặc yêu cầu màu sắc đẹp. Quảng cáo ngoài trời thích hợp cho những thông
điệp để nhìn, ngắn gọn. Truyền hình chiếu phim tại rạp thích hợp để minh họa cách
sử dụng, vận hành sản phẩm, để kích thích ước muốn.
Phương tiện quốc tế thể được sử dụng để tăng cường danh tiếng, hình ảnh
công ty, hoặc hướng đến những người dẫn dắt luận, nhân viên cao cấp, những nhà
quản trnước ngoài, nhà khoa học những người vị trí ảnh hưởng đến việc mua
sắm và sử dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty. Phương tiện quốc tế có thể dùng để
đến với những thị trường địa phương phương tiện tại đó không thích hợp, hoặc
phát triển không đầy đủ để thể bao quát được toàn bộ các đối tượng khách hàng.
Phương tiện quốc tế cũng ích khi dùng để phát triển một hình ảnh thống nhất v
công ty nhiều khu vực thị trường nước ngoài. Chẳng hạn những nhà sản xuất xe ôtô,
máy bay, dầu mỏ,… nhiều phân khúc thị trường tại các quốc gia, cần dùng phương
tiện quảng cáo quốc tế để phát triển hình ảnh thống nhất.
Mặc phương tiện quốc tế có thể sử dụng để đạt được những mục tiêu xúc tiến
một cách khá hoàn hảo, nhưng không phải những phương tiện duy nhất. Thật ra,
hiện nay các công ty đang sử dụng ngày càng nhiều phương tiện tại nước sở tại, đồng
thời xác định lại vai trò của phương tiện quốc tế chỉ một phần trong chương trình
xúc tiến.
6.3.4.6 Quan hệ công chúng
Quan hệ công chúng (Public Relations - PR) những hoạt động truyền thông
marketing bằng cách tiến hành những chương trình được thiết kế để làm cho công
chúng hiểu chấp nhận sản phẩm công ty. Đây một trong những nỗ lực
marketing quốc tế.
Mục đích của hoạt động PR đạt những mục tiêu không thể đạt được bằng
những hoạt động khác, hoặc vì chi phí thấp hơn.
Nội dung và nguồn của thông điệp giữ vai trò quan trọng để được đối tượng chấp
nhận có tác động như mong muốn đến thái độ của người tiêu thụ, chính phủ, cũng
như những nhóm công chúng khác.
Khi làm PR nước ngoài, các nhà marketing quốc tế cũng sử dụng những công
cụ như tại thị trường trong nước như: thông cáo báo chí, các ấn phẩm,… Những công
cụ này thường dùng để đưa thông tin về chuẩn bị cho sản phẩm mới, triển khai dự án
154
một nhà máy mới, tổng kết hoạt động công ty, thông tin về những hoạt động của công
ty trong cộng đồng hoặc một tổ chức của chính phhay những nhóm nh hưởng khác,
về sphát triển hoạt động của công ty tại địa phương, sự đóng góp của công ty trong
kinh tế địa phương, vai trò của công ty như là một doanh nghiệp địa phương,
Tuy nhiên, ý ởng và công cụ sdụng phải lấy từ hoạt động nước ngoài. Ví dụ
câu chuyện về sự ng dụng thành công của khách hàng nước ngoài nhờ dùng sản
phẩm công ty, có kèm hình ảnh.
Thực hiện PR tại nước ngoài chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường văn hóa,
hội, kinh tế, chính trị tại đó. Tại những nước phát triển, cách tốt nhất để truyền
thông tin tại hội chợ, hội nghị. hầu hết các nước công nghiệp phát triển, o chí,
truyền hình địa phương, khu vực, quốc gia,… là những phương tiện truyền thống cho
hoạt động PR. Những cải tiến kỹ thuật trong truyền thông cũng hỗ trợ rất nhiều cho
việc truyền thông tin toàn cầu. Fax, truyền hình vệ tinh, internet,… giúp cho những
hoạt động PR chuyên môn có thể thực hiện ở bất cứ nơi nào trên thế giới.
6.3.4.7 Khuyến mại
Đây hoạt động hỗ trđẩy mạnh quảng cáo bán hàng nhân. Hầu hết
các hoạt động khuyến mại thực hiện trong thời gian ngắn gia tăng giá trị vật chất
cho sản phẩm hoặc nhãn hiệu. Giá trị hữu hình do khuyến mại tạo ra thể hiện qua
nhiều hình thức khác nhau. Mục đích của khuyến mại khuyến khích những người
chưa sử dụng dùng thử sản phẩm hoặc kích thích nhu cầu của khách hàng hiện tại.
Hoạt động khuyến mại cũng được dùng để gia tăng mức bán trong hệ thống phân phối.
Do nhiều công cụ khuyến mại, nên những nhà xuất khẩu phải sự lựa chọn
thích hợp nhất với sản phẩm của công ty, với thị trường phát triển và với khả năng của
công ty. dtại Bắc Âu khuyến mại bị hạn chế hơn nơi khác. Những hình thức
khuyến mại như hoàn tiền, xổ số không được thực hiện tại một số nước.
6.3.4.8 Bán hàng cá nhân
Những mục tiêu của bất kỳ hoạt động marketing xuất khẩu nào cũng chỉ đạt được
thông qua con người. Đó khía cạnh nhân của marketing thể dẫn đến hành
động tương tự của cạnh tranh.
Bán hàng nhân sự tiếp xúc trực tiếp giữa đại diện n hàng của công ty
khách hàng tiềm năng để trình bày, thuyết phục với mục tiêu là bán hàng. ng việc
của người bán phải hiểu ngay nhu cầu của khách hàng, dẫn những yêu cầu này đến
sản phẩm của công ty và thuyết phục khách hàng mua.
Những sự tuyển chọn, huấn luyện, hỗ trợ tốt th lao cao cho nhân viên bán
hàng trong nhiều tình huống sẽ tạo ra sự khác biệt về doanh số bán nước ngoài.
Khuyến mại, quảng cáo để tạo squan tâm về công ty hoặc sản phẩm, nhưng vẫn
chưa được xem là bán được hàng cho đến khi có quyết định mua, và sự liên hệ cá nhân
thường giữ vai trò chủ yếu lúc này.
Khi bán hàng toàn cầu, điều bản nhân viên bán phải hiểu khuôn mẫu văn
hóa và nh vi chuẩn mực. Do vậy, một vấn đề chung trong huấn luyện bán hàng quốc
tế là phải tưởng tượng những cách thuyết phục bằng lời hoặc bằng cử chỉ.
Các nhiệm vụ cơ bản của nhân viên bán hàng nước ngoài là:
- Bán hàng: cung cấp thông tin về sản phẩm và đề nghị đặt mua hàng.
155
- Liên hệ với khách hàng: nhân viên bán phải liên hệ nhiều lần với khách hàng để
duy trì và cải thiện hình ảnh, vị trí của công ty trong khách hàng và cộng đồng.
- Tập họp cung cấp thông tin. Người bán thường cung cấp thông tin hữu ích
cho việc hoạch định các chương trình quảng cáo và xúc tiến.
Tiến trình bán hàng trải qua nhiều giai đoạn: thăm dò, chuẩn bị tiếp cận, giải
quyết vấn đề, tiếp cận, trình bày, giải quyết mâu thuẫn, kết thúc bán hàng, theo dõi.
Điều quan trọng phải nhận tầm quan trọng của mỗi giai đoạn có thể khác nhau
các nước và khu vực.
Sự kiên nhẫn cũng cần thiết cho sthành công khi marketing toàn cầu cho hàng
công nghiệp. một vài nước, cần kiên nhẫn đầu hàng tháng, hàng năm trước khi
đạt được kết quả bán hàng thực sự.
Chào hàng nhân công cụ truyền thông phổ biến tại những nước giới hạn
quảng cáo hoặc tại những nước mà lương người bán thấp.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. Chọn một sản phẩm xuất khẩu của công ty Việt Nam tìm hiểu các
công dụng có thể có của nó tại thị trường nước ngoài.
Câu 2. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, các quyết định về tiêu chuẩn
hóa thích nghi hóa đối với chiến lược sản phẩm quốc tế cần phải như thế nào? Giải
thích? Cho ví dụ minh họa.
Câu 3. Chọn một sản phẩm của một doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam và đưa
ra chiến lược định vị sản phẩm đó tại một thị trường nước ngoài nào đó.
Câu 4. Các quyết định về nhãn hiệu quốc tế bao gồm những quyết định gì? Để
quyết định nhãn hiệu tốt nhất, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam phải làm gì?
Cho ví dụ.
Câu 5. Những yếu tố bản nào ảnh hưởng đến chiến lược định giá quốc tế?
Mỗi yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược định giá quốc tế như thế nào? Cho ví dụ?
Câu 6. những loại chiến lược định giá quốc tế nào? Những thuận lợi khó
khăn khi sử dụng mỗi chiến lược đó? Trường hợp o s dụng thích hợp cho mỗi
chiến lược?
Câu 7. Những điều kiện nào cần cân nhắc khi xây dựng kênh phân phối sản
phẩm quốc tế?
Câu 8. Phân tích những nội dung chủ yếu để quản trị hệ thống phân phối quốc tế.
Câu 9. Phân tích các hình thức thâm nhập vào kênh phân phối ở nước ngoài. Nêu
ví dụ về một công ty Việt Nam thâm nhập vào thị trường Châu Âu.
Câu 10. Trong các hoạt động xúc tiến quốc tế hoạt động nào quan trọng nhất?
Tại sao?
Câu 11. Khi xuất khẩu giày thể thao sang EU, các nhà xuất khẩu nên thực hiện
hướng quảng cáo nào?
156
BÀI TẬP
Bài 6.1: Công ty Approach software California khi mới đưa ra một sản phẩm
mới, họ muốn bán ra giá thấp để tự giới thiệu và khuyến khích khách hàng dùng thử
chương trình phần mềm dữ liệu của mình.
Giám đốc tiếp thị của Approach Jaleh Bisharat trên sở phân ch tình
hình đã đưa ra mức giá 149 $/đĩa chương trình. Để thêm thông tin khi ra quyết định
đã quyết định gửi tới 50.000 khách hàng thư chào hàng, trong đó đưa ra 3 mức giá
để thăm dò: 99$, 129$, 149$. Thông qua tập hợp thông tin từ các câu trả lời của khách
hàng, nhận thấy số đặt mua 2 mức giá 129$ và 149$ là xấp xỉ bằng nhau, mức giá
99$ ít người đặt mua nhất. Tiếp sau đó, công ty này đã thử chào hàng với mức giá
199$, công ty vẫn tiếp tục nhận được nhiều đơn đặt hàng hơn. 3 tháng sau khi tung sản
phẩm ra thị trường, Approach đã nâng mức gbán lẻ lên tới 399$ mà vẫn là một trong
những sản phẩm bán chạy trên thị trường.
Yêu cầu:
1) Nhận xét về chiến ợc giá của công ty Approach.
2) Khi đã nâng mức giá bán lẻ lên tới 399$ sản phẩm của công ty vẫn bán
chạy. Theo bạn, công ty nên tiếp tục tăng giá không? Nếu tăng thì tăng lên bao
nhiêu? Tại sao?
3) Qua nh huống này, bạn cho rằng: Lúc nào đặt giá thấp cũng sbán hàng
tốt hơn đặt giá cao không? Tại sao?
Bài 6.2: Năm 1989, Sony đã bỏ ra 3,4 tỷ USD để mua ng phim Columbia
Pictures của Mỹ. Akio Morita, Chủ tịch của Sony, chỉ ra do của quyết định chiến
lược này khi ông tuyên bố rằng Sony công ty phần cứng video lớn nhất, nên ông
muốn một công ty phần mềm video. Các ng lực cộng sinh này đã được hình
thành nhờ skết hợp giữa sản xuất video làm phim. Tuy nhiên sự p nhập của
Columbia vào đế chế Sony cũng đã phải đối mặt với rất nhiều vấn đề. Sony phải đối
mặt với những mâu thuẫn về văn hoá, không chỉ sự khác biệt về văn hoá M- Nhật
mà còn là khoảng cách lớn giữa vận hành một công ty sản xuất phần cứng và một hãng
phim. Năm 1994, Sony có thiện ý xoá bỏ 2,7 tỷ USD tiền lỗ của hãng phim Columbia.
Mặc ngày nay Columbia vẫn một phần của đế chế của Sony, Sony đã sở hữu
công ty ít nhất một thập kỷ và luồng tiền mặt đáng kể để tiêu hao cho việc mua lại này.
Hỏi:
1) Tình huống trên liên quan đến mua lại hay sáp nhập toàn cầu?
2) Khó khăn gì đã xảy ra đối với SONY trong tình huống trên?
3) Bài học gì được rút ra từ tình huống trên?
157
PHỤ LỤC 1
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
Tình huống 1. NĂNG LỰC
Công ty OIS một tập đoàn lớn nhất nhì thành phố đang thực hiện một cuộc cải
cách lớn trong việc bố trí sắp xếp nhân sự trong công ty, nhằm đáp ng với những
yêu cầu mới trong kinh doanh. Lãnh đạo trong công ty ai cũng muốn tìm người có năng
lực trong công việc để thực hiện công việc dễ dàng, trôi trải lãnh đạo đỡ mất nhiều
thời gian cho công tác đào tạo. Tuy nhiên khi họp bàn về vấn đề này, thì trong ban lãnh
đạo lại xuất hiện các quan điểm khác nhau:
Quan điểm 1 cho rằng, năng lực thì hiếm đặc biệt, vậy không cần quan tâm
đến năng lực của nhân viên, qua một thời gian làm việc tại DN, họ sẽ được nhiều vấn
đề và tự có năng lực;
Quan điểm 2 cho rằng, các nhiệm vụ được giao không phải quá khó, nên không
cần đến năng lực, vì bất cứ ai cũng làm được;
Quan điểm 3 cho rằng, năng lực không phải cái đặc biệt, nhiều người nhiều
năng lực khác nhau, vấn đề nhà lãnh đạo phát hiện được năng lực của họ đặt họ
vào các công việc cần năng lực, bởi không phải mỗi công việc điều dễ dàng như
nhau.
Yêu cầu:
1) Phân tích 3 quan điểm của Lãnh đạo công ty ở tình huống trên?
2) Sử dụng người có năng lực có lợi gì khi thực hiện nhiệm vụ được giao?
3) Anh/Chị đồng ý với quan điểm nào trong 3 quan điểm trên? Tại sao? Nếu
không đồng ý 3 quan điểm trên, hãy cho biết quan điểm của Anh/Chị về sử dụng người
có năng lực trong DN?
nh huống 2. THƯƠNG HIỆU
Công ty cổ phần May 10 đã trải qua hơn nửa thế kỷ hình thành phát triển.
Trong suốt hơn 60 năm qua, lớp lớp các thế hcông nhân May 10 đã lao động không
biết mệt mỏi đxây dựng May 10 từ những nhà xưởng bằng tre, nứa thành một DN
mạnh của ngành dệt may Việt Nam. Với 8.000 lao động, mỗi năm sản xuất trên 20
triệu sản phẩm chất lượng cao các loại, 80% sản phẩm được xuất khẩu sang các thị
trường Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hồng Kông.
Nhiều tên tuổi lớn của ngành may mặc thời trang uy tín trên thị trường thế
giới đã hợp tác sản xuất với Công ty cổ phần May 10 như Pierre Cardin, Guy Laroche,
Maxim, Jacques Britt, Seidensticker, Dornbusch, C&A, Camel, Arrow,... Công ty
định hướng trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh trên s củng cố và phát triển
thương hiệu May 10.
Với hệ thống nhà xưởng khang trang, máy móc thiết b hiện đại, công nghệ sản
xuất tiên tiến, lại đội ngũ công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ quản chuyên
gia luôn được đào tạo và bổ sung, hệ thống quản chất lượng ISO 9000, hệ thống
158
quản lý môi trường ISO 14000 và hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000. Công ty May
10 đã luôn khẳng định được mình một DN thương hiệu mạnh và được khách
hàng trong và ngoài nước tin tưởng sử dụng sn phm.
Để được sự thành công nvậy, ngoài ssnỗ lực của toàn thể cán bộ, công
nhân viên thì một trong những yếu tố quyết định sự thành công công tác quản trị
sản xuất và điều hành kinh doanh của các cán b của công ty.
Hi:
1) Tại sao nói công ty May 10 đã khẳng định được thương hiệu trên thị trường?
2) Theo Anh/Chị, yếu tố nào giúp ng ty được thànhng như ny nay?
Tình huống 3. JACK WELCH - N QUẢN TÀI BA CỦA
GENERAL ELECTRIC
Nghỉ hưu tuổi 67, hiện nay Jack Welch chủ yếu chỉ còn viết sách, nhưng tất cả
những ông viết ra đều được người ta đổ tìm đọc. Các giáo sư, sinh viên thì đọc
để nghiên cứu, phân ch. Giới kinh doanh thì đọc để tìm thấy những quyết lời
khuyên của một nhà quản chuyên nghiệp, mẫu mực với những thành công kỳ diệu
trong kinh doanh, của một người tên tuổi gắn liền với những thành công đã trở
thành huyền thoại của Tập đoàn General Electric (GE) trong suốt hai thập kỷ 80 và 90
của thế kỷ 20.
GE là một tập đoàn quốc tế khổng lồ, sản xuất kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực
điện máy với tổng doanh thu hàng năm lên đến 130 tỷ USD. GE 2 triệu cổ đông,
được biết đến một trong những tập đoàn lớn nhất, ổn định nhất thành công nhất.
Hiện khoảng 350.000 người đang làm việc cho GE tại các nghiệp, nhà máy, chi
nhánh của tập đoàn này trên 100 nước khác nhau trên thế giới. Ai cũng biết đến GE,
nhưng lẽ không phải ai cũng biết rằng tập đoàn này một bề dày lịch sử một
truyền thống rất đáng chú ý.
Người công tăng lợi nhuận của tập đoàn lên 15 lần được thành lập năm 1892
trên s sáp nhập giữa Công ty Thomson-Houston Electric Công ty Edison
Electric Light của Thomas Alva Edison - người phát minh ra chiếc bóng đèn điện kỳ
diệu, từ những m 80 trở đi, GE lại càng khẳng định tiếng tăm và vai trò nổi bật của
mình với Jack Welch, vị chủ tịch điều hành xuất sắc một không hai trong lịch sử
của tập đoàn.
Jack Welch đã công rất lớn khi tiếp tục duy trì củng cố vị thế, giá trị của
GE trên thị trường chứng khoán Mỹ. Các cổ phiếu GE của GE cổ phiếu duy nhất
liên tục mặt trong danh sách các cổ phiếu quan trọng nhất để tính chỉ số Dow Jones
Index kể từ khi chỉ số này được thiết lập và công bố năm 1896.
Cách đây hơn 30 năm, khi Jack Welch bắt đầu nhận chức Chủ tịch điều hành của
tập đoàn thì cũng lúc nền kinh tế đang trì trệ, kết quả kinh doanh và tăng trưởng của
GE dấu hiệu chững lại, mỗi năm tập đoàn chỉ thu về 1 tỷ USD lợi nhuận. Dưới thời
điều nh của ông, o những năm 1990, GE đã tăng lợi nhuận n gấp gần 15 lần với
trên 14 tỷ USD. Ðây một kỳ tích của tập đoàn một minh chứng cho khả năng
quản lý, điều hành hoàn hảo của Jack Welch.
159
Công việc thước đo cao nhất: Cho đến nay đã không biết bao nhiêu bài
báo, sách giáo khoa ca ngợi tài năng tổ chức quản của Jack Welch, đặc biệt
trong lĩnh vực quản lý, điều hành nhân sự. Quan điểm của ông về vai trò, nhiệm v
quản trị nhân sự của người điều hành cao nhất rất rõ ràng. Không ít nhà quản điều
hành cho rằng điều hành nhân sự trước hết phải quản lý, giám sát, kiểm tra họ.
Nhưng Jack Welch thì khác. Ông luôn khẳng định rằng nhà quản lý điều hành một DN
phải biết động viên, biết kích thích nhân viên làm việc, làm ra được những kết quả
chính bản thân họ trước đó cũng không dám làm, dám tin là được.
Ðể thể thành công với phương châm quản đó, Jack Welch hiểu rằng chỉ với
những lời khen, tiền thưởng, tăng lương thôi cũng chưa đủ. Mặt khác, một nhà quản
lão luyện đầy kinh nghiệm thì ông cũng biết rằng với áp lực quá lớn thì con
người cũng không nghĩ được nhanh hơn. Khi Jack Welch đánh giá nhân viên thì kết
quả công việc thước đo cao nhất. Với tính cách quyết đoán, dường như ông vẻ
khá nhanh chóng ưu ái, đãi ngộ và trọng dụng những người mà ông cho là được việc.
Nhưng người ta cũng thấy ở ông một vị chủ tịch cương quyết và cứng rắn một
không hai. Chỉ trong vòng chưa đầy 5 năm đầu tiên làm Chủ tịch tại General Electric,
Jack Welch đã sa thải tổng cộng 118.000 nhân viên, bằng hơn một phần toàn bộ
biên chế của tập đoàn.
ràng làm việc với Jack Welch thì ng thẳng, nhiều áp lực, nhưng Jack
Welch còn biết cách để điều tiết áp lực, giải tỏa tâm một cách thích hợp thông qua
việc chỉ cho nhân viên cùng thấy những kết quả hđã đạt được, đánh thức những
tiềm năng và cả sự tự tin còn đang ẩn trong họ.
Với những gì mà Jack Welch đã đem lại cho GE, ông đã dẹp bỏ mọi nghi ngờ về
chiến ợc bàn tay sắt” của mình. Sau 5 năm, tập đoàn đã nhanh chóng thoát khỏi
thời kỳ trì trệ và một tình hình tài chính hết sức lành mạnh. Kế hoạch cải tổ của
Jack Welch đã thành công và ông đã m được theo đúng chiến lược đã vạch ra trở
thành tập đoàn số 1 của thế giới.
Tự tin táo bạo với các chiến lược kinh doanh: Không chỉ trong quản lý nhân
sự, Jack Welch cũng rất kiên quyết táo bạo với các quyết định chiến lược kinh
doanh của tập đoàn. Để đạt mục tiêu đưa GE trở thành tập đoàn số 1 thế giới. Jack
Welch đã đề ra phương châm chỉ theo đuổi các sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh
tập đoàn khả năng giữ vị trí số 1 hoặc số 2 thế giới. Vì thế hàng loạt sản phẩm
không hiệu quả của GE bị Jack Welch thẳng tay loại bỏ.
Rất nhiều sách giáo khoa về quản trị kinh doanh đã ghi nhận đây một trong
những quyết, công thức dẫn đến thành công trong kinh doanh. Mệnh lệnh “hoặc
bán hay phải đóng cửa” của Jack Welch với nhân viên cũng chính một triết kinh
doanh đầy ttin quyết tâm của ông. Thay cho những sản phẩm, lĩnh vực yếu kém,
Jack Welch cho tập trung nghiên cứu phát triển các sản phẩm tiềm năng khác
như thiết bị phụ tùng máy bay, thiết bị, máy móc y tế,...
Bên cạnh việc tập trung o một số sản phẩm chính tăng năng suất lao động
một cách tối đa, Jack Welch cũng sớm nhận ra tầm quan trọng của các dịch vụ kèm
theo. Ðể thống lĩnh thị trường thì không chỉ giá cả còn là quy chất lượng
của các dịch vụ nhà sản xuất dành cho khách hàng. Dưới thời của Jack Welch, một
trong những dịch vlớn nhất GE cung cấp cho khách hàng, đối tác dịch vụ tài
chính.
160
Ðặc biệt, ông đã mạnh dạn thành lập một công ty tài chính chuyên phát hành th
tín dụng cho khách hàng của GE nhiều công ty thuê mua tài chính phục vụ cho các
khách hàng mua máy bay trên toàn cầu. Năm 1986, Jack Welch làm chấn động giới
kinh doanh làm nhiều đối thủ cạnh tranh lo lắng khi một quyết định o bạo
bất ngờ mua lại toàn bộ Hãng truyền hình NBC - một trong những hãng truyền hình
lớn nhất nước Mỹ.
Tất cả các chiến lược nhân sự, kinh doanh táo bạo, dũng cảm, kiên quyết rất
thành công đều được xuất phát tmột sự tự tin cao độ của Jack Welch vào khả năng
của mình. Năm 1981, ông mới chỉ là một trong các ứng cử viên của vị trí Chủ tịch điều
hành ứng cử viên trẻ nhất (45 tuổi). Không ít người chưa tin hẳn vào khả năng
lãnh đạo điều hành của ông với cương vị người đứng đầu của một tập đoàn lừng
danh và lớn bậc nhất thế giới.
Khi được phỏng vấn, Jack Welch đã làm các ông chủ chủ tịch đương nhiệm
của GE lúc đó phải bất ngờ và sửng sốt khi ông rất tự tin và mạnh mẽ khẳng định mình
người sáng giá nhất, không ai thbằng ông trong việc lãnh đạo điều hành tập
đoàn để ợt qua trì trệ và phát triển kinh doanh. Và thực tế gần 20 năm điều hành của
ông đã chứng minh điều đó.
Biết ơn Jack Welch, Tập đoàn GE ngày nay vẫn dành cho ông những đãi ngộ
bình thường không thể được với một người về hưu, đó nguyên chủ tịch điều
hành của tập đoàn. Ngoài lương hưu, ông còn được tặng một biệt thự, vẫn ởng chế
độ xe đưa đón theo nhu cầu, một chuyên Boeing 737 riêng,... Tuy vậy không ít
người vẫn nói điều đó không đáng kể so với những Jack Welch đã cống hiến và
đem lại cho GE. Ðó không chỉ lợi nhuận, kết quả kinh doanh, giá cổ phiếu
còn là cả một văn hóa DN, một phương pháp và nghệ thuật quản lý tài tình.
Yêu cầu:
1) Hãy phân tích các tố chất của chủ tịch tập đoàn GE.
2) Anh/Chị có nhận xét gì về việc thực hiện chiến lược của GE.
Tình huống 4. TRIẾT LÝ DÙNG NGƯỜI CỦA SONY
Triết trong kinh doanh của tập đoàn điện tử ng đầu thế giới luôn DN sẽ
thành công nếu mọi nhân viên của hãng đều đầy đnhững kỹ ng cần thiết để
hoàn thành công việc theo đúng yêu cầu.
Theo Sony, một sản phẩm m ra schỉ hoàn hảo khi được đặt dưới bàn tay của
những người thợ lành nghề có tài năng và tâm huyết. Chính vì vậy, hãng luôn coi trọng
khả năng làm việc của các nhân viên. Làm việc tại Sony, nhân viên sđược trả lương
xứng đáng theo năng lực hãng sẽ không hề tiếc tiền đgiữ chân một nhân i. Sony
cho biết một số nhân viên của hãng những ngày đầu chưa thể ngay các kỹ năng cần
thiết. Do vậy, công ty sẽ tạo điều kiện cho họ tham gia các khóa đào tạo phù hợp với
trình độ của từng người. Phần lớn nhân viên đều đánh giá tốt những cơ hội được học
hỏi thêm và đó cũng chính là động cơ để họ có thể làm việc với hiệu suất cao hơn.
Sau nhiều năm đứng vững trên thtrường điện tử, Sony đã đúc kết được những
kinh nghiệm quý báu trong cách dùng người của tập đoàn. Theo Sony, đào tạo nhân
viên phải dựa trên thực tế công việc. Và hình thức đào tạo kỹ năng mới của hãng
161
cho nhân viên được thực tập ngay trong các xưởng sản xuất ôtô của hãng. Bên cạnh
đó, cần tạo hội cho nhân viên tham gia các khóa học ngoài. Hình thức đào tạo này
tốn kém hơn chỉ phù hợp với những kỹ năng phức tạp. Ngoài ra, trong công c tổ
chức, quản nhân scủa Sony thì không thể thiếu yêu cầu đánh giá kết quả công
việc. Mục đích của việc này đcải thiện hiệu suất làm việc của từng người. Tuy
nhiên, hãng điện tử cho rằng nếu các DN đã sẵn danh sách công việc chi tiết
thông báo rõ yêu cầu cho nhân viên thì mọi việc sẽ thuận lợi hơn nhiều.
Chẳng hạn, nếu cán bộ của Sony hoàn thành xuất sắc một công việc nào đó, hãng
sẽ thông báo cho hbiết công ty đánh giá cao sự đóng góp của họ. Nếu nhân viên làm
một việc nào đó chưa tốt, Sony cũng giải thích để họ hội sửa sai. quyết
giúp tập đoàn thành công chính việc họ không ngừng đào tạo và trau dồi cho nhân
viên những kinh nghiệm mới. Trong buổi trao đổi với các nhà quản hàng đầu thế
giới, Sony luôn đặt cường đcông việc của nhân viên lên hàng đầu. Nếu kết quả m
việc của nhân viên này sau một thời gian vẫn không tiến triển tốt thì lập tức hãng
thể chấm dứt hợp đồng lao động với người đó.
Yêu cầu:
1) Anh/Chị hãy làm rõ triết lý dùng người của Sony và bình luận về triết lý đó.
2) Anh/Chị hãy rút ra bài học về hoạt động quản trị trong tình huống trên.
Tình huống 5. ĐÓNG CỬA DỆT LONG AN
“Đúng 0 giờ ngày 15/7/2004, ng ty Dệt Long An (DLA) chính thức chấm dứt
hoạt động sau gần 30 năm tồn tại...”. Đó thông báo của Ban giám đốc Công ty DLA
cho toàn thể cán b công nhân viên các phương tiện thông tin đại chúng vào ngày
15/7/2004 (theo QĐ 3273/QĐ-UB ngày 13/7/2003 của y ban nhân dân tỉnh Long
An).
Giải thể: Kết quả tất yếu...
Tiếp xúc với chúng tôi, đại diện UBND tỉnh Long An cho biết: c vào những
năm đổi mới, tỉnh Long An xác định DLA thương hiệu” của tỉnh nnên không
ngại tập trung nguồn lực (nhân lực cũng như tài lực) lớn vào đây. Ông Huỳnh Văn
Khánh - Tổng giám đốc DLA cho biết: Bước đột phá của DLA thời kỳ đó dám ra
nước ngoài mua công nghệ hiện đại theo phương thức trả chậm. Sản phẩm của Công ty
trong thời gian ngắn đã vượt xa các sản phẩm của nhiều DN trong nước. Điều đặc biệt
gần như tất cả sản phẩm dệt của công ty khác trong nước đều đưa về DLA đgia
công. ng năm nộp ngân sách trên 5 tỷ đồng. Thế thì tại sao DLA lại đi đến đường
cùng như vậy? Ông Khánh thở dài: Khi lãnh đạo tỉnh giao mọi quyền hành cho giám
đốc công ty vào đầu năm 1988, tưởng rằng với đà đó công ty sẽ tận dụng tối ưu lợi thế
để phát triển hơn nữa, thế nhưng sự việc đi theo chiều hướng ngược lại. Lãnh đạo DN
đã không theo kịp sự biến chuyển của nền kinh tế khi đất ớc mở cửa hội nhập. Một
số người tự bằng lòng với những DN đã gặt i được. Lãnh đạo DN vung tay quá
trán khi xét duyệt những dự án (mua sắm thiết bị) mới (có những sản phẩm chỉ giá
khoảng 1,5 triệu USD nhưng khi nhập về lại giá gần 3 triệu USD). Từ đó dẫn đến
mâu thuẫn nội bộ không thể giải quyết. Tình hình rối loạn thêm khi nhiều công nhân
viên lành nghề rứt áo ra đi. Không chỉ thế, theo ông Khánh, nh đạo DN đã không
một hướng đi cụ thể trong nền kinh tế thị trường, sản phẩm không đa dạng, khâu
162
tiếp thị quảng cùng yếu, thương hiệu không có,... trong khi đối thủ cạnh tranh
(trong ngoài nước) luôn bứt phá táo bạo nên sản phẩm của DLA cứ tồn kho mãi.
Năm 2000 nhiều người trong Công ty DLA muốn sáp nhập vào Tổng Công ty Dệt may
Việt Nam. TCty Dệt may Việt Nam đã bật đèn xanh nhưng với điều kiện tỉnh Long An
phải giải quyết khoản nợ gần 100 tỷ đồng. Các ngân hàng cũng đã đồng ý khoanh nợ
cho DLA. Nhưng cơ hội này đã trôi qua.
Sau đó là những hệ lụy
Giải thể DLA đồng nghĩa với gần 1.000 công nhân lao động thất nghiệp. Tiếp
xúc với chúng tôi, nhiều công nhân buồn rầu chán nản. Khu nhà tập thể mấy hôm
nay vắng lạnh, không một bóng người. Giải quyết những hệ lụy sau giải thể không dễ,
ông Huỳnh Văn Khánh cho biết: theo chủ trương của tỉnh giải quyết chính ch cho
người lao động theo Nghị định 41/2002/NĐ-CP của Chính phủ phần lớn công nhân
ủng hộ. Thế nhưng tiền đâu để chi trả cho người lao động trong khi nợ ngân hàng của
Công ty đã lên đến con străm tỷ đồng? Chỉ tính sơ sơ: nợ gốc ngân hàng 60 tỷ
đồng (lãi khoảng 10 tỷ đồng), nợ bảo hiểm xã hội khoảng 5 tỷ đồng, nợ các DN khác 6
tỷ đồng, nợ thuế giá trị gia tăng khoảng 3 tỷ đồng,... Theo Ban Giám đốc, tiền thanh
toán cho người lao động strích từ tiền bán đấu giá i sản. Thế nhưng để bán được
những tài sản này cần phải thời gian, chờ quyết định của tỉnh và qua rất nhiều công
đoạn thẩm định khác, trong khi người lao động thì rất cần tiền trong thời gian thất
nghiệp để trang trải cho cuộc sống. Ông Khánh cho rằng sẽ ứng tiền từ ngân sách của
tỉnh khoảng 30 tỷ đồng để chi trả cho người lao động. Trong khi Ban Giám đốc Công
ty đang ngồi với nhau để tính chuyện bán đấu giá i sản các thủ tục giải thể khác
thì hàng trăm công nhân buộc phải rời công ty với tâm trạng lo lắng không biết ơng
lai mình rồi sẽ ra sao và u trong tâm hồn họ vẫn còn vương vấn, luyến tiếc, thương
cảm,... cho một công ty mà họ đã gắn bó hàng chục năm trời.
Hồi tuần qua, sau khi được phép của Chính phủ, chính quyền tỉnh Long An đã ra
quyết định giải thể Dệt Long An, với do làm ăn thua lỗ, nợ tồn đọng lớn kéo dài,
không còn khả năng phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh. Quyết định đã được
đăng tải trên báo địa phương và trung ương.
hai công ty muốn mua lại Dệt Long An Dệt Gia Định Thái Tuấn (công
ty dệt may nhân TP.HCM, từng tổng đại lý của Dệt Long An). Tuy nhiên, theo
tỉnh Long An, quyền ưu tiên tiếp nhận được dành cho Dệt Gia Định, cũng là DN nhà
nước.
Yêu cầu:
1) Phân tích môi trường kinh doanh của Dệt Long An và tìm ra nguyên nhân thất
bại của Dệt Long An.
2) Anh/Chị hãy rút ra bài học từ câu chuyện Dệt Long An.
Tình huống 6. VẤN ĐỀ LÀ Ở SỰ CÔNG BẰNG
Khiết trưởng phòng kinh doanh của công ty chuyên sản xuất giày da. Ngoài
khả năng kinh nghiệm quản lý, Khiết còn người rất am hiểu về thị trường, nắm
bắt rất nhanh sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng, không những thế anh còn được
nhiều người trong công ty đánh giá là người có năng khiếu về thời trang. vậy công
163
ty giao quyền điều hành kinh doanh các thị trường nội địa còn cả thị trường
nước ngoài.
Nhưng đột nhiên, cách đây một tuần. Khiết nộp đơn xin nghỉ việc. Mọi người
trong công ty ai cũng ngạc nhiên bởi quyết định này của anh, anh người rất tâm
huyết say với công việc gắn với công ty đã lâu. Giám đốc công ty gia
công tìm ra nguyên nhân xin nghỉ việc của anh, nhưng được anh trả lời với do hết
sức chung chung anh cảm thấy công việc công ty không thích hợp với anh nữa.
Tìm hiểu thêm chỉ cũng chỉ biết là anh không hài lòng với chínhch của công ty thời
gian qua, anh không giải thích nữa. Cuối cùng phòng nhân sự phải dùng cách
hỏi những người thân của anh, qua đó mới hiểu được nguyên nhân chính khiến anh
Khiết quyết định ra đi do công ty trả lương cho anh Văn, trưởng phòng tiếp thị cao
hơn anh. Khiết không thể chấp nhận việc mình đã làm cho công ty đã hơn 10 năm,
đóng góp được nhiều cho công ty, kinh nghiệm nhiều hơn, lại nhận mức lương
thấp hơn anh Văn mới vào công ty được vài tháng.
Khi biết rõ nguyên nhân, giám đốc công ty gọi anh Khiết đến, giải thích cho anh
biết: Anh luôn được công ty đánh giá cao năng lực công tác những đóng góp của
anh cho công ty thời gian qua, song công ty đang cần một trưởng phòng tiếp thị,
nên trả lương cho anh Văn cao như thế. Giám đốc thuyết phục Khiết trở lại công ty, vì
công ty đã kế hoạch điều chỉnh lương hứa rằng sẽ nâng mức lương của anh
các trưởng phòng khác cho tương xứng.
Yêu cầu:
1) Phân tích nguyên nhân anh Khiết xin thôi việc công ty trong tình huống
trên.
2) Nếu Anh/Chị Khiết, sau khi nghe lời khuyên của giám đốc, Anh/Chị
nên quay trở lại với công ty không? Tại sao?
3) u bài học kinh nghiệm rút ra từ câu chuyện trên cho các nhà quản trị nhân
sự.
Tình huống 7. DƯỢC HẬU GIANG CÓ GÌ MỚI SAU KHI CỔ PHẦN
Hơn 40 mươi năm trước, trong rừng tràm U Minh - Cà Mau, xí nghiệp Dược 2-9
thuộc Sở Y tế Tây Nam Bộ ra đời. Vào ngày 2/9/2004, nghiệp Liên hiệp dược Hậu
Giang có tên gọi mới: Công ty cổ phần dược Hậu Giang.
Cùng với tên gọi mới, nhiều sthay đổi đã diễn ra trong công ty. Đột phá đầu
tiên của công ty là nhằm vào chính sách tiền lương cho cán bộ, công nhân viên. Đó là
việc thực hiện dự án “bốn đúng”: đúng người, đúng việc, đúng tay nghề, đúng lương.
Theo Phạm Thị Việt Nga, giám đốc công ty nói: “sẽ không còn chuyện trả lương
như nhau như thời gian trước”. Trước đây công ty xét lương theo thâm niên, rồi thi
thợ bậc cao, nhưng thực tế một nghịch lý: Thợ bậc cao làm việc với hiệu quả không
cao. Bây giờ thì khác, người có tài hưởng lương theo tài của mình, người bình thường
hưởng lương bình thường.
Bên cạnh việc thay đổi cách đãi ngộ vật chất với cán bộ, công nhân viên. Công
ty cổ phần dược Hậu Giang tiếp tục đầu mạnh cho đào tạo, cử cán bộ đi học tập
nâng cao trình độ, phối hợp với các trường đại học mở các khóa ngắn hạn đào tạo
164
nghề chuyên môn, tin học, ngoại ngữ,… cho cán bộ công nhân viên. Bà Nga cho biết,
đây chỉ là những chính sách nhân sự khởi đầu của công ty mà thôi.
Yêu cầu:
1) Hãy trình bày những thay đổi của nghiệp Liên hợp ợc Hậu Giang khi
chuyển sang công ty cổ phần dược Hậu Giang.
2) Dược Hậu Giang khi DNNN làm ăn rất hiệu quả, tại sao khi chuyển đổi
thành công ty cổ phần, Giám đốc Nga lại những thay đổi trong chính sách nhân sự
như vậy? sự thay đổi này có ảnh hưởng tiêu cực đến cán bộ lâu năm, những người đã
góp phần làm nên thành công hôm nay của công ty hay không?
3) Việc thay đổi chính sách nhân sự đem lại thành công cho dược Hậu Giang
không? Vì sao?
165
PHỤ LỤC 2
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Quản trị DN là 1 thuật ngữ ra đời gắn liền với sự phát triển của
A. Nền công nghiệp hậu tư bản
B. Nền công nghiệp tiền tư bản
C. Nền công nghiệp xã hội chủ nghĩa
D. Tất cả đều đúng
Câu 2. Mục đích hoạt động chủ yếu của các DN là
A. Thực hiện các hoạt động sản xuất - kinh doanh hoặc hoạt động công ích
B. Thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh
C. Thực hiện các hoạt động công ích
D. Thực hiện các hoạt động mua bán hàng hóa sản phẩm
Câu 3. Thông thường công ty cổ phần được sở hữu bởi:
A. Các nhà quản lý của chính công ty
B. Các cổ đông
C. Hội đồng quản trị
D. Tất cả đều đúng
Câu 4. Loại hình kinh doanh được sở hữu bởi một cá nhân duy nhất được gọi là:
A. Công ty tư nhân
B. Công ty nhỏ
C. Công ty hợp danh
D. Người nhận thầu độc lập
Câu 5. Về mặt tài chính, DN nào phải chịu trách nhiệm vô hạn với các khoản nợ của DN?
A. Công ty cổ phần
B. DN tư nhân
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 6. Trách nhiệm hữu hạn là đặc điểm quan trọng của:
A. Công ty tư nhân
B. Công ty hợp danh
C. Công ty cổ phần
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 7. Tìm câu trả lời đúng nhất. Theo luật DN năm 2015 thì
A. DN là 1 tổ chức kinh tế
B. DN là 1 tổ chức chính trị
166
C. DN là 1 tổ chức xã hội
D. DN là 1 tổ chức chính trị - xã hội
Câu 8. DN là 1 tổ chức kinh tế do ai đầu tư vốn
A. Do nhà nước
B. Do đoàn thể
C. Do tư nhân
D. Do nhà nước, đoàn thể hoặc tư nhân
Câu 9. Hiện nay ta có bao nhiêu thành phần kinh tế?
A. 4 thành phần
B. 5 thành phần
C. 6 thành phần
D. 7 thành phần
Câu 10. Trong các thành phần kinh tế sau, thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo trong
nền kinh tế quốc dân?
A. Thành phần kinh tế nhà Nước
B. Thành phần kinh tế tư nhân
C. Thành phần kinh tế tư bản nhà nước
D. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 11. Trong các loại hình DN sau, DN nào có chủ sở hữu?
A. DN tư nhân
B. DN nhà nước và DN tư nhân
C. DN liên doanh
D. DN nhà nước
Câu 12. Trong các khái niệm về DN nhà Nước, khái niệm nào đúng?
A. DN nhà nước là tổ chức kinh tế do NN đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý
B. DN nhà Nước có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự
C. DN nhà Nước có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ VN
D. Tất cả đều đúng
Câu 13. Hội đồng thành viên của công ty TNHH thể là tổ chức, cá nhân, có số lượng tối đa
không vượt quá
A. 2
B. 11
C. 21
D. 50
Câu 14. Hội đồng thành viên của công ty TNHH có thể tổ chức, nhân có số lượng tối
thiểu?
A. 2
167
B. 11
C. 21
D. 50
Câu 15. Loại hình DN nào được phát hành cổ phiếu ra thị trường?
A. Công ty TNHH
B. DN nhà nước
C. Công ty cổ phần
D. Công ty tư nhân
Câu 16. Công ty cổ phần thể cphần ưu đãi. Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi cổ
đông ưu đãi. Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau đây?
A. Cổ phần ưu đãi biểu quyết
B. Cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại
C. Cổ phần ưu đãi khác do điều lệ công ty quy định
D. Tất cả đều đúng
Câu 17. Trái phiếu có giá trị pháp lý:
A. Chủ sở hữu
B. Hưởng cổ tức
C. Có quyền biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông
D. Tất cả đều đúng
Câu 18. Trong công ty cổ phần, số cổ đông tối thiểu để thành lập công ty là
A. 3 người
B. 5 người
C. 7 người
D. 11 người
Câu 19. Mục tiêu của DN bao gồm nhiều loại khác nhau, song suy đến cùng mỗi DN đều phải
theo đuổi:
A. Bảo đảm hoạt động trong DN diễn ra liên tục, trôi chảy
B. Bảo đảm tính bền vữngphát triển của DN
C. Hoạt động có hiệu quả để tìm kiếm lợi nhuận
D. Tất cả đều đúng
Câu 20. Theo Henry Fayol, ông chia quá trình quản trị của DN thành 5 chức năng. Cách chia
nào đúng nhất?
A. Hoạch định, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra
B. Tổ chức, phối hợp, kiểm tra, chỉ huy và hoạch định
C. Chỉ huy, kiểm tra, phối hợp, hoạch định và tổ chức
D. Dự kiến, tổ chức, phối hợp, chỉ huy và kiểm tra
168
Câu 21. Abraham Maslow đãy dựng lý thuyết v“nhu cầu của con người” gồm 5 loại được
sắp xếp từ thấp đến cao. Hãy sắp xếp theo cách đúng đắn
A. Vật chất, an toàn, xã hội, kính trọng và “tự hoàn thiện”
B. Xã hội, kính trọng, an toàn “tự hoàn thiện” về vật chất
C. An toàn, vật chất, “tự hoàn thiện” kính trọng, xã hội
D. Vật chất, an toàn, xã hội, “tự hoàn thiện”, kính trọng
Câu 22. Tố chất cơ bản của một Giám đốc DN:
A. Có kiến thức, có óc quan sát, có phong cách và sự tự tin
B. Có năng lực quản lý kinh nghiệm tích lũy, tạo dựng được một ê kíp giúp việc
C. Có khát vọng làm giàu chính đáng, có ý chí, có nghị lực và lòng kiên nhẫn
D. Tất cả đều đúng
Câu 23. Đặc điểm lao động chủ yếu của giám đốc DN là?
A. Lao động trí óc
B. Lao động quản lý kinh doanh
C. Lao động của nhà sư phạm
D. Lao động của nhà hoạt động xã hội
Câu 24. Các nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến cơ cấu sản xuất của DN?
A. Chủng loại, đặc điểm kết cấu và chất lượng sản phẩm
B. Chủng loại, khối lượng và tính chất cơ lý hóa của nguyên vật liệu
C. Máy móc thiết bị công nghệ, trình độ chuyên môn hoá và hợp tác hóa của DN
D. Tất cả đều đúng
Câu 25. Các cấp quản trị trong DN bao gồm
A. Cấp cao
B. Cấp trung gian (cấp thừa hành)
C. Cấp cơ sở (cấp thực hiện)
D. Tất cả đều đúng
Câu 26. Có mấy loại quan hệ trong cơ cấu tổ chức quản trị DN
A. Quan hệ tư vấn
B. Quan hệ chức năng
C. Quan hệ trực thuộc
D. Tất cả đều đúng
Câu 27. Ai là quản trị điều hành cấp dưới trong DN
A. Quản đốc phân xưởng
B. Giám đốc
C. Trưởng phòng
D. Kế toán trưởng
169
Câu 28. Kiểu cơ cấu tổ chức quản trị DN nào là khoa học và hiệu quả nhất
A. Cơ cấu tổ chức quản trị không ổn định
B. Cơ cấu tổ chức trực tuyến
C. Cơ cấu tổ chức trực tuyến, chức năng
D. Cơ cấu tổ chức chức năng
Câu 29. Lãnh đạo thành công việc tác động đến người khác để họ thực hiện các hoạt động
nhằm đạt kết quả như mong muốn cho dù là người nhận tác động:
A. Mong muốn hay không mong muốn
B. Chấp nhận hay không chấp nhận
C. Tâm phục khẩu phục
D. Tất cả đều đúng
Câu 30. Những công việc nào dưới đây giúp DN thích nghi được với môi trường kinh doanh?
A. Kế hoạch hóa quản trị
B. Kế hoạch hóa chiến lược
C. Kế hoạch hóa DN
D. Tất cả đều đúng
Câu 31. Định nghĩa nào sau đây là đúng?
A. Công nghệ là tất cả những gì dùng để biến đổi đầu vào thành đầu ra
B. Công nghệ một hệ thống những kiến thức được áp dụng để sản xuất một sản
phẩm hoặc một dịch vụ
C. Công nghệ khoa học nghệ thuật dùng trong sản xuất phân phối ng hóa
và dịch v
D. Tất cả đều đúng
Câu 32. Nhân tố nào sau đây quyết định nhất đến hiệu quả đổi mới công nghệ của DN?
A. Năng lực công nghệ của DN
B. Khả năng tài chính
C. Tư tưởng của người lãnh đạo
D. Trình độ tổ chức quản lý và trình độ của công nhân
Câu 33. Điều kiện để lựa chọn được phương án công nghệ tối ưu dựa vào?
A. Phương án có giá thành cao nhất
B. Phương án có chi phí cao nhất
C. Phương án có giá thành thấp nhất
D. Phương án có chi phí thấp nhất
Câu 34. DN là:
A. Tế bào của xã hội
B. Tế bào của chính trị
C. Tế bào của kinh tế
170
D. Tất cả đều đúng
Câu 35. Môi trường kinh doanh bên ngoài DN là:
A. Môi trường kinh tế quốc tế
B. Môi trường kinh doanh đặc trưng (môi trường vi mô)
C. Môi trường kinh doanh chung (môi trường vĩ mô)
D. Tất cả đều đúng
Câu 36. Môi trường kinh doanh bên trong của DN là:
A. Các yếu tố vật chất
B. Các yếu tố tinh thần
C. Văn hóa của tổ chức DN
D. Tất cả đều đúng
Câu 37. Những chuẩn bị cần thiết của nhà quản trị DN
A. Nghiên cứu thị trường
B. Chuẩn bị vốn, nhân lực
C. Tìm kiếm cơ hội kinh doanh
D. Tất cả đều đúng
Câu 38. Quản trị là?
A. Khoa học
B. Nghệ thuật
C. Công tác hành chính
D. Vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
Câu 39. Thực chất quản trị doanh nghiệp là:
A. Quản trị doanh nghiệp mang tính khoa học
B. Quản trị doanh nghiệp mang tính nghệ thuật
C. Quản trị doanh nghiệp là 1 nghề, mang tính khoa học, tính nghệ thuật
D. Quản trị doanh nghiệp là một nghề
Câu 40. Lựa chọn một phương pháp đo lường kết quả, đưa ra đánh giá 1 kết quả và quyết định
một hành động điều chỉnh sẽ được áp dụng liên quan tới
A. Hoạch định
B. Tổ chức
C. Lãnh đạo
D. Kiểm soát
Câu 41. Xét về thời gian hoạch định có thể chia thành
A. Hoạch định tác nghiệp
B. Hoạch định chiến lược
C. Hoạch định kế hoạch
171
D. Tất cả đều đúng
Câu 42. Trong quá trình quản trị doanh nghiệp tổ chức được coi 1 chức năng bản, 1
công tác rất quan trọng nhằm thực hiện
A. Chiến lược
B. Hoạch định
C. Mục tiêu
D. Tất cả đều đúng
Câu 43. Kiểm soát trong DN là
A. Quá trình đo lường kết quả thực hiện
B. Quá trình thẩm định kết quả thực hiện
C. Quá trình chẩn đoán kết quả thực hiện
D. Tất cả đều đúng
Câu 44. Quản trị nhân sự trong DN là:
A. Tuyển dụng nhân sự
B. Đào tạo, phát triển nhân sự
C. Đãi ngộ nhân sự
D. Tất cả đều đúng
Câu 45. Quản trị nhân sự là:
A. Biện pháp và thủ tục tổ chức
B. Nghệ thuật tuyển dụng nhân sự
C. Hoạt động tạo ra duy trì phát triển và sử dụng có hiệu quả nhân sự
D. Đào tạo phát triển con người để đạt mục tiêu tối đa về năng suất và chất lượng.
Câu 46. Đãi ngộ tài chính trực tiếp là:
A. Lương thưởng
B. Phúc lợi
C. Trợ cấp
D. Tất cả đều đúng
Câu 47. Đãi ngộ tài chính gián tiếp là:
A. hội học tập
B. Cơ hội thăng tiến
C. Môi trường làm việc tốt
D. Tất cả đều đúng
Câu 48. Chọn câu trả lời đúng nhất: thông qua việc ng cao chất lượng sản phẩm trong nội
bộ DN là nhằm:
A. Cải thiện tình trạng khó khăn hiện tại và đáp ứng những xu hướng phát triển khách
hàng
B. Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, mở rộng chiếm lĩnh thị tờng
172
C. Nâng cao chất lượng trong khâu phân phối, tiêu thụ, các dịch vụ bán ng bán
hàng để tăng doanh số
D. Tất cả đều đúng
Câu 49. Đào tạo trong DN nhằm mục đích:
A. Giúp cho mọi người nâng cao trình độ
B. Khắc phục tình trạng yếu kiếm của đội ngũ lao động
C. Tránh được tình trạng sai lỗi trong quá trình làm việc
D. Tất cả đều đúng
Câu 50. Công nghệ bao gồm:
A. Vật tư kỹ thuật
B. Con người, phần vật tư kỹ thuật
C. Con người, vật tư kỹ thuật, thông tin
D. Con người, vật tư kỹ thuật, thông tin, tổ chức
Câu 51. Khi xác định giá thành sản phẩm cần chú ý đến:
A. Tính đúng, tính đủ chi phí giá thành sản phẩm
B. Xác định đúng đối tượng giá thành sản phẩm
C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 52. Trong công thức Z = C + VQ người ta phân chia chi phí cố định chi phí biến đổi
căn cứ vào:
A. Mối quan hệ giữa giá thành và chi phí
B. Mối quan hệ giữa giá thành và sản lượng
C. Mối quan hệ giữa sản lượng và chi phí
D. Tất cả đều đúng
Câu 53. Chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định thuộc:
A. Chi phí tài chính
B. Chi phí bán hàng
C. Chi phí quản lý DN
D. Chi phí khác
Câu 54. Khoản mục nào được xếp vào doanh thu hoạt động tài chính:
A. Cổ tức và lợi nhuận được chia
B. Lãi tiền gửi ngân hàng
C. Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn
D. Tất cả đều đúng
Câu 55. Khoản mục nào sau đây thuộc chi phí khác của DN
A. Chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định
B. Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
173
C. Chi phí góp vốn liên doanh liên kết
D. Chỉ A và B đúng
Câu 56. Chi phí góp vốn liên doanh, liên kết thuộc:
A. Chi phí bán hàng
B. Chi phí quản lý DN
C. Chi phí tài chính
D. Tất cả đều sai
Câu 57. Tiền thuê đất được xếp vào:
A. Chi phí quản lý DN
B. Chi phí bán hàng
C. Chi phí tài chính
D. Tất cả đều sai
Câu 58. Lợi nhuận sử dụng để chia cho các cổ đông của công ty là:
A. Lợi nhuận trước thuế
B. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
C. Lợi nhuận sau thuế
D. Tất cả đều sai
Câu 59. Chi phí của DN bao gồm:
A. Chi phí sản xuất của DN
B. Chi phí lưu thông của DN
C. Chi phí cho các hoạt động khác
D. Tất cả đều đúng
Câu 60. Chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ thuộc:
A. Thu nhập khác của DN
B. Doanh thu hoạt động tài chính
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
174
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bùi Xuân Phong, 2013. Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế. Học Viện công
nghệ Bưu chính viễn thông.
Chính phủ, 2018. Quy định chi tiết một sđiều của luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ
và vừa. Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11 tháng 3 năm 2018
Dương Hữu Hạnh, 2004. Quản trị doanh nghiệp. Nhà xuất bản thống kê.
Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Đình Hòa Trần Thị Ý Nhi, 2007. Quản trị
doanh nghiệp. Nhà xuất bản thống kê.
Nam Khánh Cao, 2012. Giáo trình cao học Quản trị kinh doanh quốc tế. Nhà
xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp, 2019.
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế.
Xuân Sinh, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Thanh Toàn Phan Thị Ngọc
Khuyên, 2011. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp ngành thủy sản. Đại học Cần Thơ.
Michael D. Maginn, 2005. Managing in times of change. McGaw-Hill
Companies, Inc.
Nguyễn Hữu Thân, 1999. Quản trị nhân sự. Nhà xuất bản thống
Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, 1999. Quản trị học. Nhà xuất bản thống kê
Nguyễn Thị Bích Loan, Ngô Xuân Bình, Trần Hoàng Hà, Chứ Bá Quyết và Đoàn
Mỹ Bình, 2008. Bài tập kinh tế và Quản trị doanh nghiệp. Nhà xuất bản giáo dục.
Quốc hội, 2014. Luật doanh nghiệp, số: 68/2014/QH13.
Robert Gross & Duane Kujava, 1988. International Business. Irvin.
Shaski K.Gupta and R.K.Sharma Kalyani, 2002. Financial Management Theory
and Practices Publishers Bangalore India.
Thomas C.Kinnear & James R.Taylor, 1996. Marketing Research. Mc. Graw-
Hill, Inc.
Weihrich Koontz Tata. Buiness Management - A global perspective. McGraw-
Hill.
www.quantri.vn
| 1/184