Bài giảng quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

Tài liệu gồm 31 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chủ đề quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 11 tham khảo khi học chương trình Đại số và Giải tích 11 chương 2: Tổ Hợp Và Xác Suất.

Trang 1
T HP XÁC SUT
BÀI GING QUY TC ĐẾM – HOÁN V - CHNH HP – T HP
Mc tiêu
Kiến thc
+ Nm vng quy tc cng, quy tc nhân.
+ Hiu và phân bit được các khái nim: Hoán v, chnh hp, t hp.
Kĩ năng
+ Vn dng được quy tc cng và nhân cho các bài toán đếm.
+ Gii được các dng toán đếm liên quan đến t h
p, chnh hp.
+ Gii được phương trình liên quan đến công thc t hp, chnh hp.
TOANMATH.co
m
Trang 2
I. LÍ THUYT TRNG TÂM
1. Các quy tc đếm
a) Quy tc cng
Định nghĩa
Mt công vic nào đó có th được thc hin theo mt
trong hai phương án
A
hoc B . Nếu phương án
A
m
cách thc hin, phương án
B n cách thc hin và
không trùng vi bt kì cách nào trong phương án
A
thì
công vic đó có
mn cách thc hin.
Công thc
Nếu
,
A
B là các tp hp không giao nhau thì
.nA B nA nB
b) Quy tc nhân
Định nghĩa
Mt công vic nào đó có th bao gm hai công đon
A
B
. Nếu công đon
A
m cách thc hin và ng vi mi
cách đó có
n cách thc hin công đon B thì công vic đó
.mn
cách thc hin.
Công thc
Nếu
,
A
B là các tp hu hn phn t thì

..nA B nAnB
2. Hoán v
Định nghĩa
Mt tp hp gm
n
phn t

1.n Mi cách sp xếp
n
phn t theo mt th t được gi là mt hoán v ca
n
phn t.
S hoán v ca
n phn t là: ! 1.2.3... .
n
P
nn
Hoán v lp
Cho k phn t khác nhau
12
, ,..., .
k
aa a Mi cách sp xếp
n phn t trong đó gm
1
n phn t
12
;an phn t
2
;...;
k
an
phn t
12
, ,...,
kk
ann n n theo mt th t được gi là
mt hoán v lp cp
n kiu
12
, ,...,
k
nn n
ca k phn t.
M rng: Mt công vic được hoàn thành
bi mt trong
k
phương án
123
, , ,..., .
k
A
AA A Nếu phương án
1
1
m
cách thc hin, phương án
2
A
2
m
cách
thc hin,…phương án
k
A
k
m cách thc
hin và các cách thc hin ca các phương
án trên không trùng nhau thì công vic đó
123
...
k
mmm m
cách thc hin.
Cho các tp
12
, ,...,
n
A
AA
đôi mt ri nhau.
Khi đó:
12 1 2
... ... .
nn
A
AAAAA
M rng: Mt công vic được hoàn thành
bi
k hành động
123
, , ,...,
k
A
A A A liên tiếp.
Nếu hành động
1
A
1
m
cách thc hin,
hành động
2
A
2
m cách thc hin,...,
hành động
k
A
k
m cách thc hin thì
công vic đó có
123
. . ...
k
mmm m cách hoàn
thành.
Cho các tp
12
, ,...,
n
A
AA hu hn phn t.
Khi đó:
12 12
... . ... .
nn
A
AAAAA
Quy ước:
0! 1.
!1!.nn n

!
1 . 2 ...
!
n
p
pn
p

( vi , ,np n p
 ).


!
1 . 2 ...
!
n
np np n
np

TOANMATH.co
m
Trang 3
S hoán v lp cp
n
kiu
12
, ,...,
k
nn n ca
k
phn t là:

12
12
!
, ,..., .
! !... !
nk
k
n
Pnn n
nn n
Hoán v vòng quanh
Cho tp
A
gm n phn t. Mi cách sp xếp n phn t
ca tp
A
thành mt dãy kín được gi là mt hoán v vòng
quanh ca n phn t.
S hoán v vòng quanh ca n phn t là:

1!.
n
Qn
3. Chnh hp
Định nghĩa
Cho tp hp
A
gm
n
phn t. Mi cách sp xếp
k
phn
t ca

1
A
kn theo mt th t được gi là mt chnh
hp chp
k ca n phn t ca tp
A
.
S chnh hp chp
k ca n phn t:


!
1 2 ... 1 .
!
k
n
n
Ann n nk
nk

Chnh hp lp
Cho tp
A
gm
n
phn t. Mt dãy gm
k
phn t ca
A
, trong đó mi phn t có th được lp li nhiu ln,
được sp xếp theo mt th t nht định được gi là mt
chnh hp lp chp
k ca n phn t ca tp .
A
S chnh hp lp chp
k ca n phn t:
kk
n
A
n .
4. T hp
Định nghĩa
Cho tp
A
gm n phn t. Mi tp con gm

1kkn phn t ca
A
được gi là mt t hp chp k
ca
n phn t.
S t hp chp
k
ca
n
phn t:

!
.
!! !
k
k
n
n
A
n
C
kknk

Tính cht
0
1;
n
nn
CC ;
knk
nn
CC
(vi
,,np n p
).
Công thc này đúng cho trường hp
0k hoc .kn
Khi
kn
thì !.
n
nn
A
Pn
Quy ước:
0
1
n
C
Phân bit chnh hp và t hp
Chnh hp và t hp liên h nhau bi công
thc:
!
kk
nn
A
kC
+ Chnh hp: có th t.
+ T hp: không có th t.
+ Nhng bài toán mà kết qu ph thuc vào
v trí các phn t ta dùng chnh hp. Ngược
TOANMATH.co
m
Trang 4
1
11
;
kk k
nn n
CC C


1
1
;
kk
nn
kC nC
1
1
11.
kk
nn
kkCnnC

1
1
;
kk
nn
nk
CC
k

1
1
11
;
11
kk
nn
CC
kn

T hp lp
Cho tp
12
; ;...;
n
A
aa a và s t nhiên
k
bt kì. Mt t
hp lp chp
k ca n phn t là mt tp hp gm k phn
t, trong đó mi phn t là mt trong
n phn t ca
A
.
S t hp lp chp
k
ca
n
phn t:
1
11
kk n
nnk nk
CC C
 

li, là t hp.
Cách ly
k phn t t tp n phn t
kn
+ Không th t, không hoàn li: .
k
n
C
+ Có th t, không hoàn li: .
k
n
A
+ Có th t, có hoàn li:
.
k
n
A
SƠ ĐỒ H THNG HÓA
QUY TC CNG
Công vic A
Phương án
1
Phương án
2
A
Phương án
k
A
1
m cách
2
m cách
k
m cách
12
...
k
mm m cách
TOANMATH.co
m
Trang 5
II. CÁC DNG BÀI TP
Dng 1: Quy tc đếm
Phương pháp gii
Để đếm s cách la chn thc hin mt công vic
A
bng quy tc cng, ta thc hin các bước:
Bước 1: Phân tích xem có bao nhiêu phương án
riêng bit để thc hin công vic
A
(có nghĩa công
vic
A
có th hoàn thành bng mt trong các
phương án
12
; ;...;
k
A
AA
Bước 2: Đếm s cách chn
12
; ;...;
k
x
xxtrong các
phương án
12
; ;...;
k
A
AA
Bước 3: Dùng quy tc cng, ta tính được s cách
la chn để thc hin công vic
A
12
... .
k
x
xx x
Để đếm s cách la chn để thc hin công vic
A
bng quy tc nhân, ta thc hin các bước:
Ví d 1. Mt trường THPT c mt hc sinh đi d
tri hè toàn quc. Nhà trường quyết định chn mt
hc sinh tiên tiến lp 11A hoc lp 12B. Biết rng
lp 11A có 31 hc sinh tiên tiến và lp 12B có 22
hc sinh tiên tiến. Hi nhà trường có bao nhiêu
cách chn?
Hướng dn gii
Nhà trường có th chn hc sinh tiên tiến ca lp
11A hoc lp 12B.
Chn mt hc sinh tiên tiến lp 11A có 31 cách
chn. Chn mt hc sinh tiên tiến lp 12B có 22
cách chn.
Theo quy tc cng, s cách c mt hc sinh đi d
tri hè là:
31 22 53
(cách).
Ví d 2. Mt bó hoa có 5 bông hoa hng trng, 6
bông hoa hng đỏ và 7 bông hoa hng vàng. Hi có
my cách chn ly ba bông hoa có đủ c ba màu?
QUY TC NHÂN
Công vic A
Hành động
1
A
Hành động
2
A
Hành động
k
A
1
m cách
2
m
cách
k
m cách
12
...
k
mm m cách
TOANMATH.co
m
Trang 6
Bước 1: Phân tích xem có bao nhiêu công đon liên
tiếp cn phi tiến hành để thc hin công vic
A
(gi
s
A
ch hoàn thành sau khi các công đon
12
; ;...;
k
A
AA hoàn thành).
Bước 2: Đếm s cách chn
12
...
k
x
xx x trong
các công đon
12
; ;...;
k
A
AA
Bước 3: Dùng quy tc nhân ta tính được s cách la
chn để thc hin công vic
A
12
... .
k
x
xx x
Hướng dn gii
Để ly được ba bông hoa có đủ ba màu thì ta s
ly mi loi mt bông.
S cách ly bông hoa hng trng là 5 cách.
S cách ly bông hoa hng đỏ là 6 cách.
S cách ly bông hoa hng vàng là 7 cách.
Theo quy tc nhân ta có s cách ly ba bông đủ
c ba màu là:
5.6.7 210.
Ví d mu
Ví d 1.
Mt người có 4 cái qun khác nhau, 6 cái áo khác nhau, 3 chiếc cà vt khác nhau.
a) Để chn mt cái qun hoc mt cái áo hoc mt cái cà vt thì s cách chn là
A. 13. B. 72.
C.
12. D. 30.
Hướng dn gii
S cách chn mt cái qun là 5 cách.
S cách chn mt cái áo là 6 cách.
S cách chn mt cái cà vt là 3 cách.
Theo quy tc cng ta có s cách chn là:
46313 (cách).
Chn A.
b) S cách chn mt b gm mt qun, mt áo và mt cà vt là
A. 13. B. 72.
C.
12. D. 30.
Hướng dn gii
S cách chn mt cái qun là 4 cách.
S cách chn mt cái áo là 6 cách.
S cách chn mt cái cà vt là 3 cách.
Theo quy tc nhân ta có s cách chn là:
4.6.3 72
(cách).
Chn B.
Ví d 2.
Trên giá sách có 10 quyn sách Văn khác nhau, 8 quyn sách Toán khác nhau và 6 quyn sách
Tiếng Anh khác nhau. Hi có bao nhiêu cách chn hai quyn sách khác môn?
Hướng dn gii
Theo quy tc nhân, ta có:
10.8 80 cách chn mt quyn sách Văn và mt quyn sách Toán khác nhau.
10.6 60 cách chn mt quyn sách Văn và mt quyn sách Tiếng Anh khác nhau.
TOANMATH.co
m
Trang 7
8.6 48
cách chn mt quyn sách Toán và mt quyn sách Tiếng Anh khác nhau.
Theo quy tc cng ta có s cách chn hai quyn sách khác môn là
80 60 48 188
(cách).
Bài tp t luyn dng 1
Câu 1:
Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cun tp khác nhau. Mt hc
sinh mun chn mt đồ vt duy nht hoc mt cây bút chì hoc mt cây bút bi hoc mt cun tp thì s
cách chn khác nhau
A.
480.
B.
24.
C.
48.
D.
60.
Câu 2: An mun qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. T nhà An đến nhà Bình có 4 con
đường đi, t nhà Bình ti nhà Cường có 6 con đường đi. Hi An có bao nhiêu cách chn đường đi đến
nhà Cường?
A. 6. B. 4. C. 10. D. 24.
Câu 3: Các thành ph A, B, C, D được ni vi nhau bi các con đường như hình v. Hi có bao nhiêu
cách đi t A đến D mà qua B và C ch mt ln?
A. 9. B. 10. C. 18. D. 24.
Câu 4: Có bao nhiêu cách cm 3 bông hoa vào 5 l khác nhau (mi l cm không quá mt mt bông)?
A. 60. B. 10. C. 15. D. 720.
Câu 5: Mt cuc thi có 15 người tham d, gi thiết rng không có hai người nào có đim bng nhau. Nếu
kết qu ca cuc thi là vic chn ra các gii nht, nhì, ba thì có bao nhiêu kết quth?
A. 2730. B. 2703. C. 2073. D. 2370.
Dng 2: Các bài toán hoán v, chnh hp t hp
Phương pháp gii
Hoán v:
Mt tp hp gm n phn t
1.n Mi cách sp xếp n phn t theo mt th t được gi là
mt hoán v ca n phn t.
Chnh hp: Cho tp hp
A
gm
n
phn t. Mi cách sp xếp
k
phn t ca tp
1
A
kn
theo mt
th t được gi là mt chnh hp chp k ca n phn t ca tp
A
.
T hp: Cho tp
A
gm n phn t. Mi tp con gm
(1 )kkn
phn t ca tp
A
được gi là mt t
hp chp
k ca n phn t.
Ví d mu
Ví d 1.
T các s t nhiên 1,2,3, 4 có th lp được bao nhiêu s t nhiên có 4 ch s khác nhau?
Hướng dn gii
Mi cách sp xếp th t bn ch s 1, 2, 3, 4 ta được mt s t nhiên theo yêu cu đề bài.
Do đó s các s t nhiên có bn ch s khác nhau được lp t các ch s 1, 2, 3, 4 là:
4! 24.
TOANMATH.co
m
Trang 8
Ví d 2. Có bao nhiêu cách xếp 7 hc sinh trong đó có An và Bình vào mt hàng ghế dài gm 7 ghế sao
cho An và Bình ngi hai ghế đầu?
Hướng dn gii
An và Bình ch ngi đầu và ngi cui, hoán đổi cho nhau nên có
2! cách xếp.
Xếp v trí cho các bn còn li, ta có
5!
cách xếp.
Vy ta
2!.5! 240
cách xếp.
Ví d 3.6 hc sinh và 2 thy giáo được xếp thành hàng ngang. Hi có bao nhiêu cách xếp sao cho hai
thy giáo không đứng cnh nhau?
Hướng dn gii
8!
cách xếp 8 người.
2! cách xếp hai giáo viên đứng cnh nhau.
Khi đó có
2!.7! cách xếp 8 người sao cho hai giáo viên đứng cnh nhau.
Mà hai giáo viên không đứng cnh nhau nên s cách xếp là
8! 2!.7! 30240 cách xếp.
Ví d 4. Có bao nhiêu s t nhiên gm 5 ch s khác nhau được lp t các ch s 1,2,...,9?
A.
15120.
B.
5
9. C.
9
5. D.
126.
Hướng dn gii
S các s t nhiên có 5 ch s khác nhau được lp t các ch s
1, 2,...,9
s cách sp xếp th t 5 ch
s khác nhau t 9 ch s đã cho.
Do đó s các s tha mãn là:
5
9
15120.A
Chn A.
Ví d 5.
Có bao nhiêu cách xếp 8 hc sinh ngi xung quanh mt bàn tròn có
8 ghế?
Hướng dn gii
Xếp 8 hc sinh theo hình tròn nên ta phi c định v trí mt bn, sau đó xếp
v trí cho 7 bn còn li có
7! cách.
Vy có
7! 5040 cách.
Ví d 6
. Trong mt túi đựng 10 viên bi đỏ, 20 viên bi xanh, 15 viên bi vàng.
Các viên bi khác nhau có cùng kích c. Tính s cách ly ra 5 viên bi và sp
xếp chúng vào 5 ô sao cho 5 ô bi đó có ít nht mt viên bi đỏ.
Hướng dn gii
Hoán v vòng quanh: Cho
tp
A
gm n phn t.
Mt cách sp xếp
n phn
t ca tp
A
thành mt
dãy kín được gi là mt
hoán v vòng quanh ca
n
phn t. S các hoán v
vòng quanh ca
n phn
t
1!.
n
Qn
TOANMATH.co
m
Trang 9
S cách chn ra 5 viên bi bt kì là
5
45
C
cách.
S cách chn ra 5 viên bi trong đó không có viên bi đỏ nào là
3
35
C cách.
S cách chn ra 5 viên bi trong đó có ít nht mt viên bi đỏ
55
45 35
CC cách.
S cách xếp 5 viên bi vào 5 ô là
5!.
Theo quy tc nhân ta có
55
45 35
5!. 107655240CC
(cách).
Ví d 7. Mt thy giáo có 10 cun sách khác nhau trong đó có 4 cun sách
Toán, 3 cun sách Lí, 3 cun sách Hóa. Thy mun ly ra 5 cun và tng
cho 5 em hc sinh , , , ,
A
BCDE mi em mt cun. Hi thy giáo có bao
nhiêu cách tng cho các em hc sinh sao cho s sách còn li có đủ c ba
loi?
Hướng dn gii
Trường hp 1: Tng hết 4 cun sách Toán.
S cách chn 4 cun sách Toán là 1 cách.
S cách chn 1 cun trong 6 cun còn li là 6 cách.
Vy có 6 cách chn sách.
S cách tng 5 cun sách đó cho 5 em hc sinh là
5
5
120A
cách.
Vy có 6.120 720 cách.
Trường hp 2: Tng hết 3 cun sách Lí.
S cách chn 3 cun sách Lí là 1 cách.
S cách chn 2 cun trong 7 cun còn li là
2
7
C cách.
Vy có 21 cách chn sách.
S cách tng 5 cun sách đó cho 5 em hc sinh là
5
5
120A
cách.
Vy có 21.120 2520 cách.
Trường hp 3: Tng hết 3 cun sách Hóa: Tương t trường hp 2 thì có
2520 cách.
S cách chn 5 cun bt kì trong 10 cun và tng cho 5 em là
55
10 5
. 30240CA cách.
Vy s cách chn sao cho sau khi tng xong, mi loi sách trên đều còn li ít
nht mt cun là 30240 720 2520 2520 24480 (cách).
Ví d 8. Có bao nhiêu cách xếp 5 người vào 7 toa tàu sao cho còn trng
đúng 3 toa?
Hướng dn gii
Bước 1:
Chn bi
Bước 2:
Sp xếp các viên
bi.
Tìm bài toán đối đó là tìm
s cách sao cho sau khi
tng sách xong có 1 môn
hết sách.
TOANMATH.co
m
Trang 10
Ta thc hin các bước sau:
Chn 4 toa trong 7 toa để sp xếp người, ta
4
7
C cách chn.
Chn 1 toa và chn 2 người cùng lên mt toa đó có
21
54
.CC
cách chn.
Xếp 3 người vào 3 toa còn li đã chn, có
3! cách chn.
Vy s cách xếp tha mãn đầu bài là:
421
754
. . .3! 8400CCC (cách).
Bài tp t luyn dng 2
Câu 1: Cho tp
A
n
phn t
*
,n khng định nào sau đây sai?
A. S hoán v ca
1n
phn t
1.2.3... 2 1 .
n
P
nnn
B.
S chnh hp chp k ca n phân t

!
!
k
n
n
A
nk
vi
*
,.knk
C.
S t hp chp k ca n phn t

!
!!
k
n
n
C
knk
vi , .
knk
D.
Mi hoán v ca
n
phn t cũng chính là mt chnh hp chp
n
ca
n
phn t. Vì vy
.
n
nn
P
A
Câu 2: Mt t gm có 5 bn hc sinh nam và 4 hc sinh n. Có bao nhiêu cách chn 4 bn sao cho
trong đó luôn có bn nam và n?
A. 120 (cách). B. 126 (cách). C. 6 (cách). D. 60 (cách).
Câu 3: Mt đội văn ngh có 20 người gm 10 nam và 10 n, có bao nhiêu cách chn ra mt nhóm 5
người sao cho có ít nht 2 nam và có ít nht 1 n?
A. 12900 (cách). B. 450 (cách). C. 633600 (cách). D. 15494 (cách).
Câu 4:
Có bao nhiêu cách xếp 3 bn nam, 2 bn n và 1 cô giáo ngi vào mt bàn tròn có 6 ch sao cho
cô giáo ngi gia 2 bn n?
A. 2 (cách). B. 72 (cách). C. 12 (cách). D. 36 (cách).
Câu 5: Mt trường cp 3 có 8 giáo viên toán gm 3 n và 5 nam, giáo viên vt lý thì có 4 giáo viên nam.
Có bao nhiêu cách chn ra mt đoàn thanh tra có 3 người trong đó có đủ hai môn toán lý vđủ giáo
viên nam và giáo viên n?
A. 90 (cách). B. 60 (cách). C. 12960 (cách). D. 120 (cách).
Câu 6: Mt hp cha 10 qu cu đỏ được đánh s t 1 ti 10 và 20 qu cu xanh được đánh s t 11 ti
30. Ly hai qu bt kì trong hp. Có bao nhiêu cách ly được hai qu cu có s chn?
A. 210 (cách). B. 55 (cách). C. 50 (cách). D. 105 (cách).
Câu 7: Cho hai hp cha các qu cu. Hp th nht cha 5 qu cu xanh, 3 qu cu đỏ. Hp th hai có
cha 7 qu cu xanh, 6 qu cu vàng. Ly mi hp 2 qu cu. Có bao nhiêu cách ly được tng cng 4
qu mà có đủ 3 màu?
A. 981 (cách). B. 2184 (cách). C. 1944 (cách). D. 630 (cách).
Câu 8: Có bao nhiêu cách chia 9 món quà khác nhau cho 3 người sao cho mt người có 2 món quà, mt
người 3 món quà, mt người có 4 món quà?
A. 381024 (cách). B. 30240 (cách).
C.
5040 (cách). D. 7560 (cách).
TOANMATH.co
m
Trang 11
Câu 9: Có hai hc sinh lp A, ba hc sinh lp B bn hc sinh lp C xếp thành mt hàng ngang sao cho
gia hai hc sinh lp
A không có hc sinh nào lp B. Hi có bao nhiêu cách xếp hàng như vy?
A. 80640 (cách). B. 108864 (cách).
C.
145152 (cách). D. 217728 (cách).
Câu 10: Mt b đề ôn tp môn Toán được chia thành 3 loi d, trung bình và khó. S câu d là 10 câu, s
câu trung bình là 15 câu và s câu khó là 5 câu. Thy giáo chn 5 câu bt kì để làm thành mt đề thi. Hi
có bao nhiêu cách chn?
A.
30
5
C (cách chn). B.
5
30
C (cách chn).
C.
555
10 15 5
..CCC (cách chn). D.
555
10 15 5
CCC(cách chn).
Dng 3. Phương trình, bt phương trình cha công thc t hp
Phương pháp gii
Chú ý các công thc:


!
1 2 ... 1 ;
!
k
n
n
Ann n nk
nk


!
.
!! !
k
k
n
n
A
n
C
kknk

Tính cht:
0
1;
n
nn
CC ;
knk
nn
CC
1
11
;
kk k
nn n
CC C


1
1
;
kk
nn
nk
CC
k

 
11 1
11 1
11
;;11.
11
kk k k k k
nn n n n n
kC nC C C k kC n nC
kn




Ví d mu
Ví d 1.
Có bao nhiêu s t nhiên
x
tha mãn
2
2
2x
3A 42 0?
x
A
A. 0. B. 1. C. 2. D. 6.
Hướng dn gii
Điu kin: ,2.xx


2
2
2x
2x
!
3A 0 3. 42 0
2! 2x 2!
x
x
A
x


2
3x 1 2x 2x 1 42 0 42 0xxx
7
6.
6
x
x
x


Vy
6x
tha mãn đề bài.
Chn D.
Ví d 2.
Tính tích
P
ca tt c các giá tr
x
tha mãn
21
14 14 14
2.
xx x
CC C


A. 4.P B. 12.P C. 32.P  D. 32.P
Hướng dn gii
TOANMATH.co
m
Trang 12
Điu kin:
,0 12.xx
 
21
14 14 14
14! 14! 14!
22
!14 ! 2!12 ! 1!13 !
xx x
CC C
x
xx x x x



Rút gn c hai vế đại lượng

14!
!12 !
x
x
ta được:
 
112
14 13 1 2 1 13
x
xx x x x


1 2 14 13 2 14 2xx x x xx
2
4
12 32 0
8
x
xx
x

(tha mãn).
Vy tích các giá tr ca
x
là 32.
Chn D.
Ví d 3.
Tìm
x
tha mãn
1232
66914.
xx x
CCC x x
Hướng dn gii
Điu kin:
3.x
Ta có
1232
66914
xx x
CCC x x
  
2
!! !
66914
1! 2!. 2! 3!. 3!
xx x
x
x
xx x


232 2
33 32914
x
xxxxxx x

2
0
9140 2 7
7
x
xx x x x
x

(do 3x ).
Vy
7x tha mãn đề bài.
Ví d 4. Tính tích
P
ca tt c các giá tr n tha mãn
22
71 6 2 .
nn n n
P
AAP
A. 12.P B. 5.P C. 10.P D. 6.P
Hướng dn gii
Điu kin: , 2.nn
22 2
72 6 2 6 12 0
nn n n n n
PA A P P A
2
60
3
4
12 0
n
n
P
n
n
A



(tha mãn)
Vy
3.4 12.P 
Chn A.
Ví d 5.
Tìm n tha mãn
1
43
73.
nn
nn
CC n


Hướng dn gii
TOANMATH.co
m
Trang 13
Điu kin:
*
.n



1
43
4! 3!
73 73.
3! 1 ! 3! !
nn
nn
nn
CC n n
nn




432 321
73.
3! 3!
nnn nnn
n
 

42 2142nn nn
22
68 32420nn nn
3360 12nn
(tha mãn).
Vy
12n
Ví d 6. Có bao nhiêu s t nhiên
n
tha mãn
22
1
2330?
nn
CA

A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô s.
Hướng dn gii
Điu kin: , 2.nNn
 
22
1
1!
!
23A302. 3. 300
2! 1 ! 2 !
nn
n
n
C
nn


13 1300nn nn
2
5
42300 3.
2
nn n
Mà , 2nn
nên 2.n
Chn A.
Bài tp t luyn dng 3
Câu 1:
Các giá tr ca
x
tha mãn

!1!
1
1! 6
xx
x

vi
*
x
N
A.
1; 3 .x B.
2;3 .x C.
3.x D.
2.x
Câu 2: Nếu
2
!
n
A
n thì
n
bng bao nhiêu?
A. 2. B. 3. C.
2;3 . D. .
Câu 3: Tìm
n
tha mãn
21
48.
n
nn
AC
A.
4.n
B.
0.n
C.
1 193
.
2
n
D.
.
Câu 4: Tìm s t nhiên n tha mãn
21
1
5.
n
nn
AC

A.
3.n
B.
5.n
C.
4.n
D.
6.n
Câu 5: Tìm k sao cho k tha mãn:
21
14 14 14
2
kk k
CC C


A. 4, 8.kk B. 8.k
C.
4.k D. Không có giá tr nào ca .k
Câu 6: Tp nghim ca bt phương trình
32
521
xx
A
Ax
TOANMATH.co
m
Trang 14
A.
3; 4 .S B.
2; 4 .S C.
2;3; 4 .S D.
4.S
Câu 7: Có bao nhiêu giá tr ca
n
tha mãn phương trình:
22
26 12 ?
nn nn
P
APA
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 8: Bt phương trình
22 3
2
16
.10
2
xx x
AA C
x
 có tp nghim là
A.

3; 5 .S B.
3; 4 .S C. {3;4.S D.
3; 4 .S
Câu 9: Tìm tp hp các s âm trong dãy s
12
; ;...;
n
x
xx
vi
4
4
2
143
.
4
n
n
nn
A
x
P
P

A.
54 23
;.
58
H




B.
1; 2 .H
C.
63 23
;.
48
H




D. .H 
Câu 10: Cho phương trình
3132
11 6
2 3 3 159.
xx
xx x
AC C xP



Gi s
0
x
x
là nghim ca phương trình trên thì
A.

0
10;13 .x B.

0
12;14 .x
C.

0
10;12 .x D.

0
14;16 .x
Câu 11: Gi h phương trình
2. 50
5. 2 80
yy
xx
yy
xx
AC
AC


ta được nghim
;
x
y
A.

5; 2 .
B.

3; 4 .
C.

4;3 .
D.
2;5 .
Câu 12: Gii bt phương trình
43 2
11 2
5
0
4
nn n
CC A


vi
n ta được
A.
6;7;8;9;10;11 .n B.
7;8;9;10;11;12 .n
C.
4; 5; 6; 7;8; 9 .n D.
5; 6; 7;8;9;10 .n
Dng 4: Các bài toán liên quan đến chn s
Phương pháp gii
Chú ý cu to s và các du hiu chia hết.
Khi lp mt s t nhiên
1
...
n
x
aa ta cn lưu ý:
0;1;2;...;9
i
a
1
0a .
Mt s du hiu chia hết:
+)
x
chia hết cho 2
n
a là s chn. Khi gii bài toán tìm s chn nếu bài toán cha ch s 0 thì ta nên
chia hai trường hp: 0, 0.
nn
aa
+)
x
là s l
n
a là s l.
+)
x
chia hết cho
12
3 ...
n
aa a chia hết cho 3.
+)
x
chia hết cho
1
4
nn
aa
chia hết cho 4.
TOANMATH.co
m
Trang 15
+)
x
chia hết cho
50,5.
n
a
+)
x
chia hết cho 6
x
là s chn và chia hết cho 3.
+)
x
chia hết cho
21
8
nnn
aaa

chia hết cho 8.
+)
x
chia hết cho
12
9 ...
n
aa a
chia hết cho 9.
+)
x
chia hết cho 11 tng các ch s hàng l tr đi tng các ch s hàng chn là mt s chia hết
cho 11.
+)
x
chia hết cho
25
Hai ch s tn cùng là
00,25,50,75.
Ví d mu
Ví d 1.
T các ch s
0,1, 2,3,4,5
có th lp được bao nhiêu s t nhiên có 3 ch s khác nhau và chia
hết cho 9?
A. 16. B. 18. C. 20. D. 14.
Hướng dn gii
Gi s cn tìm có dng
abc
vi
, , 0;1; 2;3; 4;5 .abc
9abc nên tng các ch s
9.abc
Khi đó
, , 0; 4;5 , 2; 3; 4 , 1;3;5 .abc
Trường hp 1. Vi
, , 0; 4;5abc . Do 0a nên a có 2 cách chn.
Suy ra
2.2 4 s tha mãn yêu cu.
Trường hp 2. Vi
,, 2;3;4,abc 3! 6 s tha mãn yêu cu.
Trường hp 3. Vi
,, 1;3;5abc , có 3! 6 s tha mãn yêu cu.
Vy có th lp được 16 s t nhiên tha mãn bài toán.
Chn A.
Ví d 2.
Có bao nhiêu s chn có 4 ch s đôi mt khác nhau và ln hơn 5000?
A. 1232. B. 1120. C. 1250. D. 1288.
Hướng dn gii
Gi s s cn tìm có dng
1234
,;,1,4.
ij
xaaaaa aij
5000x
x
là s chn nên

1
4
5; 6; 7;8;9
0; 2; 4;6;8
a
a
Trường hp 1: Nếu
1
5; 7;9a
thì
1
a có 3 cách chn. Khi đó
4
a có 5 cách chn. Các s còn li có
2
8
A
cách chn. Do đó có
2
8
3.5. 840A s

1.
Trường hp 2: Nếu
1
6;8a thì
1
a có 2 cách chn và
4
a có 4 cách chn. Các s còn li có
2
8
A
cách
chn.
TOANMATH.co
m
Trang 16
Tt c
2
8
2.4. 448A
s
2 .
T
1
2
ta có 840 448 1288 s.
Chn D.
Ví d 3.
Cho ba s 1, 2, 3 . Có th lp được bao nhiêu s t nhiên có 6 ch s sao cho 2 ch s ging nhau
không đứng k nhau?
A. 72. B. 66. C. 30. D. 32.
Hướng dn gii
Gi s cn tìm là d.abc ef
Chn
a
có 3 cách.
Chn
ba có 2 cách.
Chn
cb có 2 cách.
Chn
dc có 2 cách.
Chn
ed có 2 cách.
Chn
f
e có 2 cách.
Vy s cách chn tha mãn là
5
3.2 66
cách.
Chn B.
Ví d 4.
Có bao nhiêu s có 5 ch s tn cùng là 1 và chia hết cho 7?
A. 12855. B. 12856. C. 1285. D. 1286.
Hướng dn gii
Gi s cn tìm có dng:
1.abcd
Ta có
1 10. 1 3. 7. 1.abcd abcd abcd abcd
Vi
1abcd chia hết cho 7 nên 3. 1abcd chia hết cho 7 hay
1
3. 1 7 2 , .
3
k
abcd k abcd k k

Ta có
abcd là s nguyên khi 3 1, .kll Suy ra 72.abcd l
Do đó
998 9997
1000 7 2 9999 .
77
ll
Suy ra có 1286 giá tr ca
.l
Vy có 1286 s tha mãn bài toán.
Chn D.
Ví d 5.
Cho tp hp
1;2;3;4;...;2018A và các s ,,abc A . Hi có bao nhiêu s t nhiên có dng
abc
sao cho
abc
2016?abc
A. 337681. B. 2027080. C. 2027090. D. 337690.
Hướng dn gii
TOANMATH.co
m
Trang 17
Nhn xét
2016 1 1 1 ... 1
gm 2015 du
.
Chn 2 du
trong 2015 du
để hình thành các s
,,abc
2
2015
C
cách.
Suy ra có
2
2015
C cách chn 3 s có tng bng 2016 (tính c các hoán v).
Ta xét các trường hp:
Trường hp 1 :
672,abc có 1 s.
Trường hp 2: có 2 trong 3 s bng nhau, chng hn
2 2016.abc ac
Khi đó
c chn do
2 1008 .ca
1a nên 2014c . Do đó
2;4;6;...;2014 \ 672 .c
Vy có 1006 cách chn c.
B
;;aac
có 3 hoán v.
Vy sch chn trường hp 2 là
1006.3 3018 cách.
Vây có
2
2015
1 3018 2026086C  s
abc
tha mãn
2016
abc
abc


.
Mi b s
;;abc
được lp có
3! 6
cách hoán đổi v trí.
Do đó s cách lp b s
;;abc tha yêu cu
abc
2026086
337681.
6
Chn A.
Bài tp t luyn dng 4
Câu 1:
T các ch s 0,1, 2,3,5 có th lp được bao nhiêu s gm 4 ch s khác nhau và không chia hết
cho 5?
A. 72. B. 120. C. 54. D. 69.
Câu 2: Có bao nhiêu s t nhiên có sáu ch s khác nhau tng đôi mt, trong đó ch s 5 đứng lin gia
ch s 1 và 4 ?
A. 249. B. 1500. C. 3204. D. 2942.
Câu 3: Có bao nhiêu s t nhiên nh hơn 1000 được lp t các ch s 0,1, 2,3,4?
A. 125. B. 120. C. 100. D. 69.
Câu 4: Lp được bao nhiêu s t nhiên có 3 ch s khác nhau chn t tp
1; 2;3; 4;5A
sao cho mi s
lp được luôn có mt ch s 3?
A. 72. B. 36. C. 32. D. 48.
Câu 5: Cho tp
0;1; 2;3;4;5;6A t tp
A
có th lp được bao nhiêu s t nhiên có 5 ch s và chia
hết cho 2?
A. 1230. B. 2880. C. 1260. D. 8232.
TOANMATH.co
m
Trang 18
Câu 6: Có bao nhiêu s t nhiên có 7 ch s khác nhau tng đôi mt, trong đó ch s 2 đứng lin gia
hai ch s 1 và 3?
A. 3204 s. B. 249 s. C. 2942 s. D. 7440 s.
Câu 7:
Có bao nhiêu s có 4 ch s được viết t các ch s
1; 2;3; 4;5;6;7;8;9
sao cho s đó chia hết cho
15?
A. 234. B. 243. C. 132. D. 432.
Câu 8:
T các ch s 1; 2;3; 4;5;6 có th lp đưc bao nhiêu s t nhiên chn có sáu ch s và tha mãn
điu kin: sáu ch s ca mi s là khác nhau và ch s hàng nghìn ln hơn 2?
A. 720 s. B. 360 s. C. 288 s. D. 240 s.
Câu 9: Gi S là tp hp tt c các s t nhiên gm 5 ch s đôi mt khác nhau được lp t các ch s
5; 6; 7;8;9. Tính tng tt c các s thuc tp S.
A. 9333420. B. 46666200. C. 9333240. D. 46666240.
Câu 10: T các ch s 2,3, 4 lp đưc bao nhiêu s t nhiên có 9 ch s, trong đó ch s 2 có mt 2 ln,
ch s 3 có mt 3 ln, ch s 4 có mt 4 ln?
A. 1260. B. 40320. C. 120. D. 1728.
Dng 5. Các bài toán liên quan đến hình hc
Phương pháp gii
Mt s kết qu thường gp
• Cho
n
đim trong không gian, trong đó không có 3 đim nào thng hàng.
+ S đường thng đi qua 2 đim:
2
1
.
2
n
nn
C
+ S vectơ ni hai đim bt kì:
2
.n
+ S vectơ khác
0
ni hai đim bt kì:
2
1.
n
Ann
+ S tam giác to thành:
3
12
.
6
n
nn n
C

+ Nếu trong
n đim không có 4 đim nào đồng phng thì s t din đưc to thành:
4
.
n
C
• Cho đa giác li n đỉnh:
+ S đường chéo ca đa giác:
2
3
.
2
n
nn
Cn

+ S đường chéo cùng đi qua 1 đỉnh ca đa giác:
3n .
+ Nếu không có 3 đường chéo nào đồng quy thì s giao đim gia các đường chéo là
4
123
.
24
n
nn n n
C

+ S tam giác có 3 đỉnh là đỉnh ca đa giác:
3
12
.
6
n
nn n
C

+ S tam giác có đúng 1 cnh ca đa giác và 2 cnh còn li là đường chéo:
1
4
4.
n
nC n n

+ S tam giác có 2 cnh ca đa giác và 1 cnh còn li là đường chéo:
.n
TOANMATH.co
m
Trang 19
+ S tam giác có cnh đều là các đường chéo ca đa giác:

2
3
920
4.
6
n
nn n
Cnnn


+ S tam giác vuông:
Khi
n chn: s tam giác vuông là
2
2
..
n
nC
Khi
n
l: s tam giác vuông là 0.
+ S tam giác tù:
Khi
n chn: s tam giác tù là
2
2
2
..
n
nC
Khi
n l: s tam giác tù là
2
1
2
..
n
nC
+ S tam giác nhn = s tam giác - (s tam giác vuông + s tam giác tù)
Khi n chn: s tam giác nhn là
322
2
22
..
nnn
CnCC




Khi n l: s tam giác nhn là
32
1
2
..
nn
CnC
Cho đa giác đều
2n
đỉnh
2:n
+ S đường chéo xuyên qua tâm
n s hình ch nht:
2
1
.
2
n
nn
C
+ S tam giác vuông:
22.nn
MT S KT QU HAY GP V TAM GIÁC
S đỉnh ca đa giác
đều
S tam giác đều S tam giác cân
S tam giác cân nhưng
không đều
6n 2n
63 1 2.2nn n
63 1 3.2nn n
61n 0
613nn
613nn
62n
0
623nn
623nn
63n 21n
63312.21nn n
63313.21nn n
64n 0
6431nn

6431nn
65n
0

6532nn

6532nn
Ví d mu
Ví d 1.
Cho hai đường thng song song
12
,dd. Trên đường thng
1
d ly 10 đim phân bit, trên
2
d ly
15 đim phân bit. Hi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh ca nó được chn t 25 đim nói trên?
Hướng dn gii
S tam giác lp được thuc mt trong hai loi sau:
TOANMATH.co
m
Trang 20
Loi 1: Hai đỉnh thuc
1
d
và mt đỉnh thuc vào
2
d
.
S cách chn b hai đim trong 10 đim thuc
1
d
2
10
.C
S cách chn mt đim trong 15 đim thuc
2
d
1
15
.C
Loi 1 có
21
10 15
.CC tam giác.
Loi 2: Mt đỉnh thuc
1
d
và hai đỉnh thuc
2
d
S cách chn mt đim trong 10 đim thuc
1
d
1
10
.C
S cách chn b hai đim trong 15 đim thuc
2
d
2
15
.C
Loi 2 có:
12
10 15
.CC
tam giác.
Vy có tt c:
21 1 2
10 15 10 15
CC CC tam giác tha mãn yêu cu bài toán.
Ví d 2. Mt đa giác đều có s đường chéo gp đôi s cnh. Hi đa giác đó có bao nhiêu cnh?
Hướng dn gii
Đa giác có
n
cnh
,3.nn
S đường chéo trong đa giác là:
2
n
Cn
Ta có:


2
7
!
2316 7
0
2!.2!
n
n
n
Cn n n nn n n
n
n

(vì 3n
³ ).
Vy đa giác có 7 cnh.
Ví d 3. Cho hai đường thng
1
d
2
d song song vi nhau. Trên
1
d có 10 đim phân bit, trên d
2
n
đim phân bit
2n . Biết rng có 1725 tam giác có các đỉnh là ba trong s các đim thuc
1
d
2
d
nói trên. Tìm
n
Hướng dn gii
Để to thành mt tam giác có hai kh năng: Ly 1 đim thuc
1
d và 2 đim thuc
2
d hoc ly 2 đim
thuc
1
d và 1 đim thuc
2
d .
Tng s tam giác được to thành là:
12 21
10 10
...
nn
SCC CC
Theo gi thiết có
1725.S
Ta có phương trình
 
12 21
10 10
!!
. . 1725 10. 45. 1725
2!. 2 ! 1 !
nn
nn
CC CC
nn


2
5 1 45 1725 5 40 1725 0nn n n n
15
15
23
n
n
n


(vì
2n ).
Vy
15.n
TOANMATH.co
m
Trang 21
Ví d 4. Trong mt phng có 2017 đường thng song song vi nhau và 2018 đường thng song song khác
cùng ct nhóm 2017 đường thng đó. Tính s hình bình hành nhiu nht được to thành có đỉnh là các
giao đim nói trên.
Hướng dn gii
Mi hình bình hành to thành t hai cp cnh song song nhau. Vì vy s hình bình hành to thành chính
là s cách chn 2 cp đường thng song song trong hai nhóm đường thng trên.
Chn 2 đường thng song song t 2017 đường thng song song có
2
2017
C (cách).
Chn 2 đường thng song song t 2018 đường thng song song có
2
2018
C
(cách).
Vy có
22
2017 2018
.CC
(hình bình hành).
Bài tp t luyn dng 5
Câu 1
: Đa giác li 20 đỉnh có tt c bao nhiêu đưng chéo?
A. 40. B. 360. C. 190. D. 170.
Câu 2: Trong mt phng có 30 đim, trong đó không có ba đim nào thng hàng. Có bao nhiêu vectơ
khác vectơ - không mà đim đầu và đim cui được ly t 30 đim trên?
A. 870. B. 435. C.
2
30 . D.
30
2.
Câu 3: Tính s giao đim ti đa ca 10 đường thng phân bit khi không có ba đường nào đồng quy và
hai đường nào song song?
A. 90. B. 35. C. 45. D. 19.
Câu 4: Cho hai đường thng song song ,.dd
Trên d ly 10 đim phân bit, trên d
ly 15 đim phân
bit. Hi có bao nhiêu tam giác mà đỉnh ca nó được chn t 25 đỉnh nói trên?
A. 1050. B. 675. C. 1725. D. 708750.
Câu 5: T các đim , , , ,
A
BCDE không thng hàng, ta có th lp được bao nhiêu tam giác?
A.
3
5
10C (tam giác). B.
3
5
60A (tam giác).
C.
5
120P (tam giác). D.
3
6P (tam giác).
Câu 6: Trong mt phng cho 6 đường thng song song vi nhau và 8 đường thng khác cũng song song
vi nhau và ct 6 đường đã cho. Hi có bao nhiêu hình bình hành được to nên t 14 đường thng đã
cho?
A.
22
66
.CC (hình). B.
22
68
.
A
A (hình).
C.
4
14
C
(hình).
D.
4
14
A
(hình).
Câu 7: Cho đa giác đều có n đỉnh n 3n . Giá tr ca n bng bao nhiêu biết rng đa giác đó có
90 đường chéo?
A. 15. B.
12
15. C. 18. D. .
Câu 8: Trong mt phng cho 2010 đim pn bit sao cho ba đim bt kì không thng hàng. Hi có bao
nhiêu vectơ khác vectơ - không có đim đầu và đim cui thuc 2010 đim đã cho?
A. 4039137. B. 4038090. C. 4167114. D. 167541284.
Câu 9: Cho 20 đường thng thì có nhiu nht bao nhiêu giao đim?
TOANMATH.co
m
Trang 22
A. 40. B. 380. C. 190. D. 144.
Câu 10: Cho hai đường thng
1
d
2
d song song vi nhau. Trên có 10 đim phân bit, trên
2
d n
đim phân bit
2n
. Biết có 2800 tam giác có đỉnh là các đim nói trên. Giá tr
n bng
A. 20. B. 21. C. 30. D. 32.
Câu 11: Cho hai đường thng
1
d
2
d song song vi nhau. Trên
1
d có 10 đim phân bit, trên
2
d n
đim phân bit
2n
. Biết rng có 1725 tam giác có các đỉnh là ba trong s các đim thuc
1
d
2
d
nói trên. Giá tr
n
bng
A. 13. B. 15. C. 14. D. 16.
Câu 12: Cho đa giác đều 2018 đỉnh. Hi có bao nhiêu tam giác có đỉnh là đỉnh ca đa giác và có mt góc
ln hơn
100 ?
A.
3
897
2018.C . B.
3
1009
C . C.
3
895
2018.C . D.
3
896
2018.C .
ĐÁP ÁN
BÀI 1. QUY TC ĐẾM – HOÁN V - CHNH HP – T HP
Dng 1. Quy tc đếm
1 – B 2 – D 3 – D 4 – A 5 – A
HƯỚNG DN GII CHI TIT
Câu 1
.
Theo quy tc cng, ta có s cách chn khác nhau là:
8 6 10 24 (cách).
Câu 2.
Theo quy tc nhân ta có s cách chn đường đi để An đến nhà Cường là 4.6 24 (cách).
Câu 3.
Theo quy tc nhân, s cách đi t A đến D mà qua B và C ch mt ln là 4.2.3 24 (cách).
Câu 4.
Theo quy tc nhân ta có s cách cm 3 bông hoa vào 5 l khác nhau là
5.4.3 60
(cách).
Câu 5.
Có 15 cách chn gii nht, 14 cách chn gii nhì, 13 cách chn gii ba.
Theo quy tc nhân, s cách cách chn ra các gii nht, nhì, ba là
15.14.13 2730
(cách).
Dng 2. Các bài toán hoán v, chnh hp t hp
1 – A 2 – A 3 – A 4 – C 5 – A 6 – D 7 – A 8 – D 9 – C 10 – B
HƯỚNG DN GII CHI TIT
Câu 1
.
S các hoán v ca
1n
phn t
1
1.2.3... 2 1 1
n
Pnnnn

nên A sai.
Câu 2.
4
9
C cách chn 4 bn bt kì trong 9 bn.
4
5
C
cách chn 4 bn nam.
4
4
C
cách chn 4 bn n.
TOANMATH.co
m
Trang 23
Vy ta s cách chn 4 bn luôn có c bn nam và n:
444
954
120CCC
(cách).
Câu 3.
+ Chn 2 nam, 3 n có:
23
10 10
.CCcách.
+ Chn 3 nam, 2 n có:
32
10 10
.CCcách.
+ Chn 4 nam, 1 n có:
41
10 10
.CCcách.
Áp dng quy tc cng ta có
23 32 41
10 10 10 10 10 10
. . . 12900CC CC CC
(cách).
Câu 4.
Chn v trí cho cô giáo trên bàn tròn, có 1 cách chn.
2 bn n ngi hai bên cô giáo là hoán v ca 2, vy có
2!
cách xếp.
Còn li 3 bn nam xếp vào 3 ch còn li, vy có
3! cách.
Áp dng quy tc nhân ta có
1.2!.3! 12
cách xếp.
Câu 5.
+ Chn 1 nam toán, 1 n toán, 1 nam lý có
111
534
..CCCcách
+ Chn 1 n toán, 2 nam lý:
12
34
.CC
cách.
+ Chn 2 n toán, 1 nam lý:
21
34
.CC
cách.
Áp dng quy tc cng ta có
111 12 21
534 34 3 4
.. . . 90CCC CC C C (cách chn).
Câu 6.
Trong 30 qu cu ta có 15 qu cu có s chn. Do đó chn 2 qu bt kì trong 15 qu s là t hp chp 2
ca 15, ta có
2
15
105C
cách chn.
Câu 7.
+ hp th nht chn 2 qu đỏ, hp th hai chn 1 qu xanh, 1 qu vàng:
211
376
..CCC
cách chn.
+ hp th nht chn 1 qu xanh, 1 qu đỏ và hp th hai chn 1 qu xanh, 1 qu vàng:
1111
5376
...CCCCcách chn.
+ hp th nht chn 1 qu xanh, 1 qu đỏ và hp th hai chn 2 qu vàng:
112
536
..CCCcách chn.
Áp dng quy tc cng, ta có
2111111112
3765376536
. . . . . . . 981CCCCCCCCCC
(cách chn).
Câu 8.
S cách chn ra 2 trong 9 món quà là:
2
9
C cách. Chn 1 trong 3 người để nhn quà có
1
3
C cách.
Do đó có
21
93
. 108CC cách chia mt người nhn 2 món quà.
Chn 3 món quà trong 7 món quà còn li có
3
7
C cách. Chn 1 trong 2 người còn li để nhn quà có 2
cách. Do đó có
3
7
.2 70C cách chia mt người nhn 3 món quà.
Còn li 4 món quà và 1 người nên ch có 1 cách chn.
Vy s cách chia tha mãn yêu cu bài toán là:
108.70.1 7560 ch.
Câu 9.
TOANMATH.co
m
Trang 24
Ta xét các trường hp sau:
Trường hp 1: Hai hc sinh lp A đứng cnh nhau có
2!.8!
cách.
Trường hp 2: Gia hai hc sinh lp A có mt hc sinh lp C
2!.4.7!
cách.
Trường hp 3: Gia hai hc sinh lp A có hai hc sinh lp C có
2
4
2!. .6!A
cách.
Trường hp 4: Gia hai hc sinh lp A có ba hc sinh lp C có
3
4
2!. .5!A cách.
Trường hp 5: Gia hai hc sinh lp A có bn hc sinh lp C có
4
4
2!. .4!A cách.
Vy theo quy tc cng có
1234
4444
2! 8! 7! 6! 5! 4! 145152AAAA (cách).
Câu 10.
Chn 5 câu bt kì trong 30 câu để làm thành 1 đề thi có
5
30
C
cách chn.
Dng 3. Phương trình, bt phương trình cha công thc t hp
1 – B 2 – C 3 – A 4 – B 5 – A 6 – A 7 – B 8 – D 9 – C 10 – A
11 – A 12 – D
HƯỚNG DN GII CHI TIT
Câu 1.
 
 
!1! 1!
1! 1111
1! 6 1! 1! 6 1 1 6
xx x
x
xxxxxx

 

2
2
560
3.
x
xx
x

Vy tp nghim ca phương trình là
2;3 .S
Câu 2.
Điu kin:
*
2
n
n
Ta có
 

2
20 2
!1
!!12!1 .
21 3
2! 2!
n
nn
n
An n n
nn
nn


 




Vy
2n hoc 3n .
Câu 3.
Điu kin:
2.n
Ta có:


21 32
!
48 . 48 1 48 48 0 4.
2! 1!
n
nn
nn
AC n n n n n n
nn
  

Vy
4n .
Câu 4.
Điu kin:
,2.nn
21
1
5.
n
nn
AC

TOANMATH.co
m
Trang 25


 
1!
!1
51 155.
2! 2! 1! 2
n
n
nnnn n
nn


Câu 5.
Điu kin: 0 12, .kk
Phương trình tr thành:

14! 14! 14!
2
14 ! ! 12 ! 2 ! 13 ! 1 !kk k k k k


 
112
14 13 1 2 13 1kkkk kk


1 2 14 13 2 14 2kk k k kk
2
8
4 48 128 0 .
4
k
kk
k

Vy
4;8 .k
Câu 6.
Điu kin: 3, .xx
Bt phương trình tr thành

 
!!
521125121
3! 2!
xx
x
xx x xx x
xx


125121xx x (do 0x )
2
2240 6 4.xx x
3,xx nên
3; 4 .x
Vy tp nghim ca bt phương trình là
3; 4 .S
Câu 7.
Điu kin: 2, .nn
22 22 2
26A12 2 6 20 26 0
nn nnn n n n n
PPAPAAAP


2
2
!
2
12
2
2
2!
1
3.
6
3
3
!6
n
n
n
n
nn
n
A
n
n
n
P
n
n
n


Vy có 2 g tr
n
tha phương trình.
Câu 8.
Điu kin: 3, .xx
 
22 3
2
16 12!!6!
.10 . . 10
2222!2!3!3!
xx x
xx x
AA C
xxxxx


22 2
21 1 1 210 2 3210xx xx x x x xx xx x
312 4.xx
Kết hp vi điu kin xác định, ta có 3 4.x
Vy
3; 4S là tp nghim ca bt phương trình.
Câu 9.
TOANMATH.co
m
Trang 26
Theo đề ra ta có:
0
n
x
vi
*
.n
Khi đó



4
4
2
4!
4!
143 143 143
!
000.
42!4.!2!4
n
nn
n
n
A
n
PP n n n



143
43 0.
4
nn

2
95 19 5
70 1;2.
422
nn n n
Vy
63 23
;.
48
n
x




Câu 10.
Điu kin: 3, .xx Phương trình đã cho tr thành:



2
21!31!
!
3x 6! 159.
3 ! 2! 1 ! 2! 3 !
xx
x
xxx



 
2
3
1 2 1 1 2 3x 879.
2
xx x xx x x
12.x
Câu 11.
Điu kin: 0.yx
Ta có:
2. 50 20
5. 2 80 10.
yy y
xx x
yy y
xx x
AC A
AC C







T
!
y
y
x
x
A
C
y
suy ra
!22!2.
y
x
y
x
A
yy
C

T

22
5
20 1 20 20 0 5.
4
x
x
Axx xx x
x


Vy 5; 2.xy
Câu 12.
Điu kin:
5n
.n
Ta có



43 2
11 2
1! 1! 2!
55
0.0
44!5!3!4!44!
nn n
nn n
CC A
nn n




1234 123523
0
4! 3! 4
nn n n nn n n n 

2
9 22 0 2 11.nn n
Kết hp điu kin suy ra
5;6;7;8;9;10 .n
Dng 4. Các bài toán liên quan đến chn s
1 – A 2 – A 3 – A 4 – B 5 – D 6 – D 7 – B 8 – D 9 – C 10 – A
TOANMATH.co
m
Trang 27
HƯỚNG DN GII CHI TIT
Câu 1.
Gi s cn tìm dng dabc vi 0.a
S các s t nhiên có 4 ch s khác nhau:
3
4
4. 96A s.
Các s t nhiên có 4 ch s khác nhau chia hết cho 5:
+ Trường hp 1:
0d thì 4 s ,,abc
3
4
A
cách chn. Do đó có
3
4
A
s.
+ Trường hp 2:
5d thì 4 s ,,abc
2
3
3.
A
cách chn. Do đó có
2
3
3.
A
s.
Vy có
32
43
3A 42A s t nhiên có 4 ch s khác nhau chia hết cho 5.
Vy s các s t nhiên có 4 ch s khác nhau không chia hết cho 5 là:
96 42 54s.
Cây 2.
Ch s 5 đứng lin gia hai ch s 1 và 4 nên ta có th có 154 hoc 451.
Xét s
abc (các ch s khác nhau tng đôi mt và , ,abcthuc
0; 2;3;6; 7;8;9
, sau đó ta chèn thêm
154 hoc 451 đểđược s gm 6 ch s cn tìm.
Trường hp 1:
0a , sch chn a là 6, s cách chn b c
2
6
A
, sau đó chèn 154 hoc 451 vào 4
v trí còn li nên có
2
6
6. .4.2A
cách.
Trường hp 2:
0a , s cách chn a là 1, s cách chn b c
2
6
A
, sau đó chèn 154 hoc 451 vào v
trí trước
a
có duy nht 1cách nên có
2
6
.2
A
cách.
Vy có
22
66
6. .4.2 .2 1500AA
(s).
Câu 3.
Các s t nhiên nh hơn 1000 bao gm các s t nhiên có 1,2,3ch s.
Gi s cn tìm là
,, 0;1;2;3;4abc a b c (không nht thiết các ch s đầu tiên phi khác 0).
a có 5 cách chn. b có 5 cách chn, c có 5 cách chn.
Vy có
5.5.5 125 s t nhiên tha mãn yêu cu bài toán.
Câu 4.
Gi s to thành có dng
x
abc vi ,,abcđôi mt khác nhau và ly t
A
.
Chn mt v trí
,ab hoc c cho s 3 có 3 cách chn.
Chn hai ch s khác 3 t
A
và sp xếp vào hai v trí còn li ca X có
2
4
A
cách.
Theo quy tc nhân có
2
4
3. 36A
cách.
Mi cách sp xếp như trên cho ta mt s tha yêu cu.
Vy có 36 s cn tìm.
Câu 5.
Gi s có 5 ch s cn tìm là
12345 1 2345 1 5
; , , , , ; 0; 0; 2; 4; 6 .x aaaaa a a a a a Aa a
Công vic thành lp s
x
được chia thành các bước:
Chn ch s
1
a có 6 la chn vì
1
a khác 0.
TOANMATH.co
m
Trang 28
Chn các ch s
234
,,aaa
mi ch s có 7 la chn.
Chn ch s
5
a
có 4 la chn vì s to thành chia hết cho 2.
S các s tha mãn yêu cu bài toán là:
3
6.7 .4 8232 (s).
Câu 6.
Vì ch s 2 đứng lin gia hai ch s 1 và 3 nên s cn lp có b ba s 123 hoc 321.
Xét s
abcd (các ch s khác nhau tng đôi mt và ,,,abcd thuc
0; 4;5;6;7;8;9 ), sau đó ta chèn thêm
123 hoc 321 đểđược s gm 7 ch s cn tìm.
Trường hp 1: s cn lp có b ba s
123
.
+) Nếu b ba s
123
đứng đầu thì s có dng
123 .abcd
4
7
840A
cách chn bn s
,,,abcd
nên có
4
7
840A
s.
+) Nếu b ba s 123 không đứng đầu thì có 4 v trí đặt b ba s 123.
Có 6 cách chn s đứng đầu và có
3
6
120A cách chn ba s
,,.bcd
Theo quy tc nhân có
3
6
6.4. 2880A s.
Theo quy tc cng có
840 2880 3720
s.
Trường hp 2: s cn lp có b ba s 321. Do vai trò ca b ba s 123 và 321 như nhau nên có 3720 s.
T hai trường hp, ta có
2.3720 7440 s.
Câu 7.
Đặt tp
1; 2;3; 4;5;6;7;8;9 .E
Gi s cn tìm có dng
.
x
abcd Ta có
3
15 5
5
x
xd
x

hay d 1 cách chn.
Chn
a
có 9 cách
.aE
Chn
b có 9 cách
.bE
Khi đó tng
abds chia hết cho 3 hoc chia 3 dư 1 hoc chia 3 dư 2 nên tương ng trong tng
trường hp c s chia hết cho 3 hoc chia 3 dư 2 hoc chia 3 dư 1.
Nhn xét:
Các s chia hết cho 3 là 3; 6; 9.
Các s chia 3 dư 1 là
1; 4; 9.
Các s chia 3 dư 2 là
2;5;7.
Mi tính cht như thế đều ch có 3 s nên c chđúng 3 cách chn t mt s trong các b trên.
Vy có
1.9.9.3 243 s tha yêu cu.
Câu 8.
Gi s có sáu ch s cn tìm là
,n abcdef trong đó sáu ch s khác nhau tng đôi mt, 2c
f
là s
chn.
Trường hp 1: Nếu 2f thì
2.n abcde
Có 4 cách chn
c nên có 4.4! 96 s.
Trường hp 2: Nếu 4f thì
4.n abcde
Có 3 cách chn
c nên có 3.4! 72 s.
TOANMATH.co
m
Trang 29
Trường hp 3: Nếu
6f
thì
6.nabcde
Có 3 cách chn
c
nên có
3.4! 72
s.
Vy s các s cn tìm là
96 72 72 240
s.
Câu 9.
S các s t nhiên gm 5 ch s đôi mt khác nhau được lp t
5; 6; 7;8;9
5! 120
s.
Vì vai trò các ch s như nhau nên mi ch s
5; 6; 7;8; 9
xut hin hàng đơn v
4! 24
ln.
Tng các ch s hàng đơn v
24 5 6 7 8 9 840.
Tương t thì s ln xut hin các hàng chc, trăm, nghìn, chc nghìn ca mi ch s là 24 ln.
Vy tng các s thuc tp
S
234
840 1 10 10 10 10 9333240.
Câu 10.
Chn v trí cho 2 ch s 2 có
2
9
C
cách.
Chn v trí cho 3 ch s 3 có
3
7
C
cách.
Chn v trí cho 4 ch s 4 có
4
4
C ch.
Vy s các s t nhiên tha yêu cu bài toán là
234
974
1260CCC
s.
Dng 5. Các bài toán liên quan đến hình hc
1 – D 2 – A 3 – C 4 – C 5 – A 6 – A 7 – A 8 – B 9 – C 10 – A
11 – B 12 – D
HƯỚNG DN CHI TIT
Câu 1
.
S cách ly 2 đim trong 20 đim là
2
20
190.C
Ly 2 đim k nhau thì ta được cnh, 2 đim không k nhau ta được đường chéo. Mà đa giác 20 đỉnh có
20 cnh.
Vy s đường chéo là
190 20 170
Câu 2.
Đim th nht ca vectơ có 30 cách chn.
Đim th hai ca vectơ có 29 cách chn.
Vy theo quy tc nhân có
30.29 870 cách chn.
Câu 3.
Đường thng th nht giao vi 9 đường còn li nên có 9 giao đim
Đường thng th hai giao vi 8 đường còn li nên có thêm 8 giao đim (đã tính giao đim vi đưng
thng th nht trên)
Đường thng th 9 giao vi 1 đường còn li nên có thêm 1 giao đim
Vy có 98765432145 giao đim.
Câu 4.
Trường hp 1. Ly hai đim thuc ,d mt đim thuc
.d
Ly đim th nht thuc d có 10 cách, ly đim th hai thuc d có 9 cách.
TOANMATH.co
m
Trang 30
Ly đim thuc
d
có 15 cách.
Vì s thay đổi các đỉnh trong tam giác không to thành mt tam giác mi nên hai đỉnh ly trên
d nếu đổi
th t ly không to thành tam giác mi.
Do đó có
10 9
15 675
2
 tam giác.
Trường hp 2: Ly hai đim thuc
d
mt đim thuc d :
Tương t
15 14
10 1050
2

tam giác.
Vy có
675 1050 1725tam giác.
Câu 5.
S tam giác lp được t các đim , , , ,
A
BCDE là s t hp chp 3 ca 5 nên ta có
3
5
10C
(tam giác).
Câu 6.
Mt hình bình hành được to t 2 cp cnh song song.
Chn 2 đường t 6 đường song song nhau có
2
6
C
cách.
Chn 2 đường t 8 đường song song nhau có
2
8
C cách.
Áp dng quy tc nhân ta có
22
68
.CC
hình bình hành.
Câu 7.
Tng s cnh và đường chéo ca đa giác đã cho bng
2
.
n
C
Đa giác đều có
n đỉnh thì có n cnh nên s đường chéo ca đa giác

2
1
!
90 90 90
2!.2! 2
n
nn
n
Cn n n
n
  
2
15
3 18 15.
12
n
nn n
n


Vy
15.n
Câu 8.
Mi vectơ tha yêu cu bài toán ng vi mt chnh hp chp 2 ca 2010 nên s vectơ cn tìm là:
2
2010
4038090.A
Câu 9.
Để được nhiu giao đim nht thì 20 đường thng này phi đôi mt ct nhau ti các đim phân bit.
Vy có
2
20
190C
giao đim.
Câu 10.
Tam giác cn lp thuc hai loi.
Loi 1 : Tam giác có mt đỉnh thuc
1
d và hai đỉnh thuc
2
.d Loi này có
12
10
.
n
CCtam giác.
Loi 2: Tam giác có mt đỉnh thuc
2
d và hai đỉnh thuc
1
d . Loi này có
21
10
.
n
CC
tam giác.
Theo bài ra ta có:
12 21
10 10
. . 2800.
nn
CC CC
TOANMATH.co
m
Trang 31
2
1
10 45 2800 8 560 0 20.
2
nn
nnn n

Câu 11
Để to thành mt tam giác có hai kh năng:
Ly 1 đim thuc
1
d
và 2 đim thuc
2
d
hoc ly 2 đim thuc
1
d
và 1 đim thuc
2
d
.
Tng s tam giác đưc to thành là:
12 21
10 10
..
nn
SCC CC
Theo gi thiết ta có
1725S
Ta có phương trình
 
12 21
10 10
!!
. . 1725 10. 45. 1725
2!. 2 ! 1 !
nn
nn
CC CC
nn



2
15
5 1 45 1725 5 40 1725 0 15.
23
n
nn n n n n
n


Câu 12.
Gi
1 2 2018
, ,...,
A
AAcác đỉnh ca đa giác đều 2018 đỉnh ni tiếp đường tròn
.O
Các đỉnh ca đa giác đều chia
O thành 2018 cung tròn bng nhau, mi cung tròn có s đo bng
360
.
2018
Vì tam giác cn đếm có đỉnh ca đa giác nên các góc ca tam giác là các góc ni tiếp
O . Suy ra góc ln
hơn
100
s chn cung có s đo ln hơn
200 .
C định mt đỉnh .
i
A
Có 2018 cách chn .
i
A
Gi
ijk
A
AAcác đỉnh sp th t theo chiu kim đồng h sao cho s đo cung nh
ik
A
A nh hơn 100thì
s đo cung ln
ik
A
A
ln hơn
200 .
Suy ra
100
ijk
AA A 
ijk
A
AA là tam giác cn đếm.
Khi đó cung
ik
A
A là hp liên tiếp ca nhiu nht
160
896
360
2018






cung tròn nói trên.
896 cung tròn này có 897 đỉnh. Tr đi đỉnh
i
A
thì còn 896 đỉnh. Do đó có
2
896
C
cách chn hai đỉnh
,.
jk
A
A
Vy có tt c
2
896
2018.C tam giác tha mãn.
| 1/31

Preview text:

TỔ HỢP XÁC SUẤT
BÀI GIẢNG QUY TẮC ĐẾM – HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP Mục tiêu Kiến thức
+ Nắm vững quy tắc cộng, quy tắc nhân.
+ Hiểu và phân biệt được các khái niệm: Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.  Kĩ năng
+ Vận dụng được quy tắc cộng và nhân cho các bài toán đếm.
+ Giải được các dạng toán đếm liên quan đến tổ hợp, chỉnh hợp.
+ Giải được phương trình liên quan đến công thức tổ hợp, chỉnh hợp. Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Các quy tắc đếm
Mở rộng: Một công việc được hoàn thành a) Quy tắc cộng bởi một trong k phương án Định nghĩa
A , A , A ,..., A . Nếu phương án A có m 1 2 3 k 1 1
Một công việc nào đó có thể được thực hiện theo một cách thực hiện, phương án A có m cách 2 2
trong hai phương án A hoặc B . Nếu phương án A m thực hiện,…phương án A có m cách thực
cách thực hiện, phương án B k k
n cách thực hiện và hiện và các cách thực hiện của các phương
không trùng với bất kì cách nào trong phương án A thì án trên không trùng nhau thì công việc đó
công việc đó có m n cách thực hiện.
có m m m  ... m cách thực hiện. Công thức 1 2 3 k Nếu ,
A B là các tập hợp không giao nhau thì
Cho các tập A , A ,..., A đôi một rời nhau.
n AB  nA  nB. 1 2 n Khi đó:
A A ... A A A  ...  A . b) Quy tắc nhân 1 2 n 1 2 n Định nghĩa
Một công việc nào đó có thể bao gồm hai công đoạn A Mở rộng: Một công việc được hoàn thành
B . Nếu công đoạn A m cách thực hiện và ứng với mỗi bởi k hành động A , A , A ,..., A liên tiếp. 1 2 3 k
cách đó có n cách thực hiện công đoạn B thì công việc đó Nếu hành động A có m cách thực hiện, 1 1 có .
m n cách thực hiện.
hành động A có m cách thực hiện,..., 2 2 Công thức
hành động A có m cách thực hiện thì k k Nếu ,
A B là các tập hữu hạn phần tử thì
công việc đó có m .m .m ...m cách hoàn 1 2 3 k
n AB  nA.nB. thành. 2. Hoán vị
Cho các tập A , A ,..., A hữu hạn phần tử. 1 2 n Định nghĩa Khi đó:
Một tập hợp gồm n phần tử n  
1 . Mỗi cách sắp xếp n
A A ... A A . A ... A . 1 2 n 1 2 n
phần tử theo một thứ tự được gọi là một hoán vị của n phần tử. Quy ước: 0!  1.
Số hoán vị của n phần tử là: P n!  1.2.3... . n n
n!  n   1 ! . n Hoán vị lặp n!
Cho k phần tử khác nhau a , a ,..., a . Mỗi cách sắp xếp   p  
1 . p  2...n 1 2 k p!
n phần tử trong đó gồm n phần tử a ; n phần tử a ;...; n 1 1 2 2 k ( với ,
n p  , n p ).
phần tử a n ,n ,...,n n theo một thứ tự được gọi là k 1 2 kn!
n p 1 . n p  2 ...n
một hoán vị lặp cấp n kiểu n ,n ,..., n của k phần tử.
n p     ! 1 2 k  TOANMATH.com Trang 2
Số hoán vị lặp cấp n kiểu n ,n ,..., n của k phần tử là:
(với n, p  , n p ). 1 2 k n P n n n n  ! , ,..., . 1 2 k
n !n !...n ! 1 2 k Hoán vị vòng quanh
Cho tập A gồm n phần tử. Mỗi cách sắp xếp n phần tử
của tập A thành một dãy kín được gọi là một hoán vị vòng quanh của n phần tử.
Số hoán vị vòng quanh của n phần tử là:
Q  n   1 !. n 3. Chỉnh hợp Định nghĩa
Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi cách sắp xếp k phần
tử của A1 k n theo một thứ tự được gọi là một chỉnh
hợp chập k của n phần tử của tập A .
Số chỉnh hợp chập k của n phần tử:
Công thức này đúng cho trường hợp n k A n n n n k  
k  0 hoặc k  . n n      ! 1 2 ... 1 n k .!
Khi k n thì n
A P n!. n n Chỉnh hợp lặp
Cho tập A gồm n phần tử. Một dãy gồm k phần tử của
A , trong đó mỗi phần tử có thể được lặp lại nhiều lần,
được sắp xếp theo một thứ tự nhất định được gọi là một
chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử của tập . A
Số chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử: k k A n . n 4. Tổ hợp Định nghĩa
Cho tập A gồm n phần tử. Mỗi tập con gồm Quy ước: 0 C  1 n
k 1 k n phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k Phân biệt chỉnh hợp và tổ hợp của n phần tử.
Chỉnh hợp và tổ hợp liên hệ nhau bởi công
Số tổ hợp chập k của n phần tử: thức: k A n k
A k ! k C k ! n C   n n n k
k n k  . ! ! !
+ Chỉnh hợp: có thứ tự. Tính chất
+ Tổ hợp: không có thứ tự. 0 n C C  1; k n k C C   ;
+ Những bài toán mà kết quả phụ thuộc vào n n n n
vị trí các phần tử ta dùng chỉnh hợp. Ngược TOANMATH.com Trang 3 k k 1  k C CC ; n k  lại, là tổ hợp. k 1 n n 1  n 1  k 1 C C  ; n n k k k 1
Cách lấy k phần tử từ tập n phần tử kC nC  ; n n 1  1 k 1 k 1  k n  C C ; k   1 k
kC n nC n n 1    n   k 1 1 . n 1  k 1 n 1
+ Không thứ tự, không hoàn lại: . k C n Tổ hợp lặp
+ Có thứ tự, không hoàn lại: . k A n
Cho tập A  a ;a ;...;a và số tự nhiên k bất kì. Một tổ k 1 2 n
+ Có thứ tự, có hoàn lại: A . n
hợp lặp chập k của n phần tử là một tập hợp gồm k phần
tử, trong đó mỗi phần tử là một trong n phần tử của A .
Số tổ hợp lặp chập k của n phần tử: k k n 1 C CC n nk 1  nk 1 
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA QUY TẮC CỘNG Công việc A Phương án A Phương án A … Phương án A 1 2 k m cách m cách … 1 2 m cách k
m m  ...  m cách 1 2 k TOANMATH.com Trang 4 QUY TẮC NHÂN Công việc A Hành động A Hành động A … Hành động A 1 2 k m cách m cách … m cách 1 2 k
m m ... m cách 1 2 k
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Quy tắc đếm Phương pháp giải
Để đếm số cách lựa chọn thực hiện một công việc Ví dụ 1. Một trường THPT cử một học sinh đi dự
A bằng quy tắc cộng, ta thực hiện các bước:
trại hè toàn quốc. Nhà trường quyết định chọn một
học sinh tiên tiến lớp 11A hoặc lớp 12B. Biết rằng
lớp 11A có 31 học sinh tiên tiến và lớp 12B có 22
học sinh tiên tiến. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
Bước 1: Phân tích xem có bao nhiêu phương án Hướng dẫn giải
riêng biệt để thực hiện công việc A (có nghĩa công Nhà trường có thể chọn học sinh tiên tiến của lớp
việc A có thể hoàn thành bằng một trong các 11A hoặc lớp 12B.
phương án A ; A ;...; A 1 2 k
Bước 2: Đếm số cách chọn x ; x ;...; x trong các Chọn một học sinh tiên tiến lớp 11A có 31 cách 1 2 k
chọn. Chọn một học sinh tiên tiến lớp 12B có 22
phương án A ; A ;...; A 1 2 k cách chọn.
Bước 3: Dùng quy tắc cộng, ta tính được số cách Theo quy tắc cộng, số cách cử một học sinh đi dự
lựa chọn để thực hiện công việc A
trại hè là: 31 22  53 (cách).
x x x  ...x . 1 2 k
Ví dụ 2. Một bó hoa có 5 bông hoa hồng trắng, 6
Để đếm số cách lựa chọn để thực hiện công việc A bông hoa hồng đỏ và 7 bông hoa hồng vàng. Hỏi có
bằng quy tắc nhân, ta thực hiện các bước:
mấy cách chọn lấy ba bông hoa có đủ cả ba màu? TOANMATH.com Trang 5
Bước 1: Phân tích xem có bao nhiêu công đoạn liên Hướng dẫn giải
tiếp cần phải tiến hành để thực hiện công việc A (giả Để lấy được ba bông hoa có đủ ba màu thì ta sẽ
sử A chỉ hoàn thành sau khi các công đoạn lấy mỗi loại một bông.
A ; A ;...; A hoàn thành).
Số cách lấy bông hoa hồng trắng là 5 cách. 1 2 k
Bước 2: Đếm số cách chọn x x x  ...x trong Số cách lấy bông hoa hồng đỏ là 6 cách. 1 2 k
Số cách lấy bông hoa hồng vàng là 7 cách.
các công đoạn A ; A ;...; A 1 2 k
Theo quy tắc nhân ta có số cách lấy ba bông có đủ
Bước 3: Dùng quy tắc nhân ta tính được số cách lựa cả ba màu là: 5.6.7  210.
chọn để thực hiện công việc A x x x  ...x . 1 2 k Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Một người có 4 cái quần khác nhau, 6 cái áo khác nhau, 3 chiếc cà vạt khác nhau.
a) Để chọn một cái quần hoặc một cái áo hoặc một cái cà vạt thì số cách chọn là
A. 13. B. 72. C. 12. D. 30.
Hướng dẫn giải
Số cách chọn một cái quần là 5 cách.
Số cách chọn một cái áo là 6 cách.
Số cách chọn một cái cà vạt là 3 cách.
Theo quy tắc cộng ta có số cách chọn là: 4  6  3  13 (cách). Chọn A.
b) Số cách chọn một bộ gồm một quần, một áo và một cà vạt là
A. 13. B. 72. C. 12. D. 30.
Hướng dẫn giải
Số cách chọn một cái quần là 4 cách.
Số cách chọn một cái áo là 6 cách.
Số cách chọn một cái cà vạt là 3 cách.
Theo quy tắc nhân ta có số cách chọn là: 4.6.3  72 (cách). Chọn B.
Ví dụ 2. Trên giá sách có 10 quyển sách Văn khác nhau, 8 quyển sách Toán khác nhau và 6 quyển sách
Tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách khác môn?
Hướng dẫn giải Theo quy tắc nhân, ta có:
Có 10.8  80 cách chọn một quyển sách Văn và một quyển sách Toán khác nhau.
10.6  60 cách chọn một quyển sách Văn và một quyển sách Tiếng Anh khác nhau. TOANMATH.com Trang 6
8.6  48 cách chọn một quyển sách Toán và một quyển sách Tiếng Anh khác nhau.
Theo quy tắc cộng ta có số cách chọn hai quyển sách khác môn là
80  60  48  188 (cách).
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Một học
sinh muốn chọn một đồ vật duy nhất hoặc một cây bút chì hoặc một cây bút bi hoặc một cuốn tập thì số cách chọn khác nhau là
A. 480. B. 24. C. 48. D. 60.
Câu 2: An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà Bình có 4 con
đường đi, từ nhà Bình tới nhà Cường có 6 con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn đường đi đến nhà Cường?
A. 6. B. 4. C. 10. D. 24.
Câu 3: Các thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu
cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần?
A. 9. B. 10. C. 18. D. 24.
Câu 4: Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một một bông)?
A. 60. B. 10. C. 15. D. 720.
Câu 5: Một cuộc thi có 15 người tham dự, giả thiết rằng không có hai người nào có điểm bằng nhau. Nếu
kết quả của cuộc thi là việc chọn ra các giải nhất, nhì, ba thì có bao nhiêu kết quả có thể?
A. 2730. B. 2703. C. 2073. D. 2370.
Dạng 2: Các bài toán hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp Phương pháp giải
Hoán vị: Một tập hợp gồm n phần tử n  
1 . Mỗi cách sắp xếp n phần tử theo một thứ tự được gọi là
một hoán vị của n phần tử.
Chỉnh hợp: Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi cách sắp xếp k phần tử của tập A1 k n theo một
thứ tự được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử của tập A .
Tổ hợp: Cho tập A gồm n phần tử. Mỗi tập con gồm k(1  k n) phần tử của tập A được gọi là một tổ
hợp chập k của n phần tử. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Từ các số tự nhiên 1, 2,3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?
Hướng dẫn giải
Mỗi cách sắp xếp thứ tự bốn chữ số 1, 2,3, 4 ta được một số tự nhiên theo yêu cầu đề bài.
Do đó số các số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1, 2,3, 4 là: 4!  24. TOANMATH.com Trang 7
Ví dụ 2. Có bao nhiêu cách xếp 7 học sinh trong đó có An và Bình vào một hàng ghế dài gồm 7 ghế sao
cho An và Bình ngồi ở hai ghế đầu?
Hướng dẫn giải
An và Bình chỉ ngồi đầu và ngồi cuối, hoán đổi cho nhau nên có 2! cách xếp.
Xếp vị trí cho các bạn còn lại, ta có 5! cách xếp.
Vậy ta có 2!.5!  240 cách xếp.
Ví dụ 3. Có 6 học sinh và 2 thầy giáo được xếp thành hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho hai
thầy giáo không đứng cạnh nhau?
Hướng dẫn giải
Có 8! cách xếp 8 người.
Có 2! cách xếp hai giáo viên đứng cạnh nhau.
Khi đó có 2!.7! cách xếp 8 người sao cho hai giáo viên đứng cạnh nhau.
Mà hai giáo viên không đứng cạnh nhau nên số cách xếp là 8! 2!.7!  30240 cách xếp.
Ví dụ 4. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1, 2,...,9? A. 15120. B. 5 9 . C. 9 5 . D. 126.
Hướng dẫn giải
Số các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1, 2,...,9 là số cách sắp xếp thứ tự 5 chữ
số khác nhau từ 9 chữ số đã cho.
Do đó số các số thỏa mãn là: 5 A  15120. 9 Chọn A.
Ví dụ 5. Có bao nhiêu cách xếp 8 học sinh ngồi xung quanh một bàn tròn có Hoán vị vòng quanh: Cho 8 ghế?
tập A gồm n phần tử.
Hướng dẫn giải
Một cách sắp xếp n phần
Xếp 8 học sinh theo hình tròn nên ta phải cố định vị trí một bạn, sau đó xếp tử của tập A thành một
vị trí cho 7 bạn còn lại có 7! cách.
dãy kín được gọi là một Vậy có 7!  5040 cách.
hoán vị vòng quanh của n
phần tử. Số các hoán vị
vòng quanh của n phần tử là
Q  n   1 !. n
Ví dụ 6. Trong một túi đựng 10 viên bi đỏ, 20 viên bi xanh, 15 viên bi vàng.
Các viên bi khác nhau có cùng kích cỡ. Tính số cách lấy ra 5 viên bi và sắp
xếp chúng vào 5 ô sao cho 5 ô bi đó có ít nhất một viên bi đỏ.
Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 8
Số cách chọn ra 5 viên bi bất kì là 5 C cách.
Bước 1: Chọn bi 45
Số cách chọn ra 5 viên bi trong đó không có viên bi đỏ nào là 3 C cách. 35
Số cách chọn ra 5 viên bi trong đó có ít nhất một viên bi đỏ là 5 5 C C cách. 45 35
Số cách xếp 5 viên bi vào 5 ô là 5!.
Bước 2: Sắp xếp các viên
Theo quy tắc nhân ta có 5!. 5 5 C C  107655240 (cách). 45 35  bi.
Ví dụ 7. Một thầy giáo có 10 cuốn sách khác nhau trong đó có 4 cuốn sách
Toán, 3 cuốn sách Lí, 3 cuốn sách Hóa. Thầy muốn lấy ra 5 cuốn và tặng cho 5 em học sinh ,
A B,C, D, E mỗi em một cuốn. Hỏi thầy giáo có bao
nhiêu cách tặng cho các em học sinh sao cho số sách còn lại có đủ cả ba loại?
Hướng dẫn giải
Trường hợp 1: Tặng hết 4 cuốn sách Toán.
Tìm bài toán đối đó là tìm
Số cách chọn 4 cuốn sách Toán là 1 cách.
số cách sao cho sau khi
Số cách chọn 1 cuốn trong 6 cuốn còn lại là 6 cách.
tặng sách xong có 1 môn
Vậy có 6 cách chọn sách. hết sách.
Số cách tặng 5 cuốn sách đó cho 5 em học sinh là 5 A  120 cách. 5
Vậy có 6.120  720 cách.
Trường hợp 2: Tặng hết 3 cuốn sách Lí.
Số cách chọn 3 cuốn sách Lí là 1 cách.
Số cách chọn 2 cuốn trong 7 cuốn còn lại là 2 C cách. 7
Vậy có 21 cách chọn sách.
Số cách tặng 5 cuốn sách đó cho 5 em học sinh là 5 A  120 cách. 5
Vậy có 21.120  2520 cách.
Trường hợp 3: Tặng hết 3 cuốn sách Hóa: Tương tự trường hợp 2 thì có 2520 cách.
Số cách chọn 5 cuốn bất kì trong 10 cuốn và tặng cho 5 em là 5 5
C .A  30240 cách. 10 5
Vậy số cách chọn sao cho sau khi tặng xong, mỗi loại sách trên đều còn lại ít
nhất một cuốn là 30240  720  2520  2520  24480 (cách).
Ví dụ 8. Có bao nhiêu cách xếp 5 người vào 7 toa tàu sao cho còn trống đúng 3 toa?
Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 9
Ta thực hiện các bước sau:
Chọn 4 toa trong 7 toa để sắp xếp người, ta có 4 C cách chọn. 7
Chọn 1 toa và chọn 2 người cùng lên một toa đó có 2 1
C .C cách chọn. 5 4
Xếp 3 người vào 3 toa còn lại đã chọn, có 3! cách chọn.
Vậy số cách xếp thỏa mãn đầu bài là: 4 2 1
C .C .C .3!  8400 (cách). 7 5 4
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Cho tập A n phần tử  *
n   , khẳng định nào sau đây sai?
A. Số hoán vị của n  
1 phần tử là P  1.2.3...n  2n   1 . n n n k !
B. Số chỉnh hợp chập k của n phân tử là A  với * k  , n k   . nn k! n k !
C. Số tổ hợp chập k của n phần tử là C  với , k n k  .  n k  ! n k !
D. Mỗi hoán vị của n phần tử cũng chính là một chỉnh hợp chập n của n phần tử. Vì vậy n P A . n n
Câu 2: Một tổ gồm có 5 bạn học sinh nam và 4 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn 4 bạn sao cho
trong đó luôn có bạn nam và nữ?
A. 120 (cách). B. 126 (cách). C. 6 (cách). D. 60 (cách).
Câu 3: Một đội văn nghệ có 20 người gồm 10 nam và 10 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra một nhóm 5
người sao cho có ít nhất 2 nam và có ít nhất 1 nữ?
A. 12900 (cách). B. 450 (cách). C. 633600 (cách). D. 15494 (cách).
Câu 4: Có bao nhiêu cách xếp 3 bạn nam, 2 bạn nữ và 1 cô giáo ngồi vào một bàn tròn có 6 chỗ sao cho
cô giáo ngồi giữa 2 bạn nữ?
A. 2 (cách). B. 72 (cách). C. 12 (cách). D. 36 (cách).
Câu 5: Một trường cấp 3 có 8 giáo viên toán gồm 3 nữ và 5 nam, giáo viên vật lý thì có 4 giáo viên nam.
Có bao nhiêu cách chọn ra một đoàn thanh tra có 3 người trong đó có đủ hai môn toán lý vả có đủ giáo
viên nam và giáo viên nữ?
A. 90 (cách). B. 60 (cách). C. 12960 (cách). D. 120 (cách).
Câu 6: Một hộp chứa 10 quả cầu đỏ được đánh số từ 1 tới 10 và 20 quả cầu xanh được đánh số từ 11 tới
30. Lấy hai quả bất kì trong hộp. Có bao nhiêu cách lấy được hai quả cầu có số chẵn?
A. 210 (cách). B. 55 (cách). C. 50 (cách). D. 105 (cách).
Câu 7: Cho hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 5 quả cầu xanh, 3 quả cầu đỏ. Hộp thứ hai có
chứa 7 quả cầu xanh, 6 quả cầu vàng. Lấy mỗi hộp 2 quả cầu. Có bao nhiêu cách lấy được tổng cộng 4 quả mà có đủ 3 màu?
A. 981 (cách). B. 2184 (cách). C. 1944 (cách). D. 630 (cách).
Câu 8: Có bao nhiêu cách chia 9 món quà khác nhau cho 3 người sao cho một người có 2 món quà, một
người 3 món quà, một người có 4 món quà?
A. 381024 (cách). B. 30240 (cách).
C. 5040 (cách). D. 7560 (cách). TOANMATH.com Trang 10
Câu 9: Có hai học sinh lớp A, ba học sinh lớp B và bốn học sinh lớp C xếp thành một hàng ngang sao cho
giữa hai học sinh lớp A không có học sinh nào lớp B. Hỏi có bao nhiêu cách xếp hàng như vậy?
A. 80640 (cách). B. 108864 (cách).
C. 145152 (cách). D. 217728 (cách).
Câu 10: Một bộ đề ôn tập môn Toán được chia thành 3 loại dễ, trung bình và khó. Số câu dễ là 10 câu, số
câu trung bình là 15 câu và số câu khó là 5 câu. Thầy giáo chọn 5 câu bất kì để làm thành một đề thi. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 30
C (cách chọn). B. 5
C (cách chọn). 5 30 C. 5 5 5
C .C .C (cách chọn). D. 5 5 5
C C C (cách chọn). 10 15 5 10 15 5
Dạng 3. Phương trình, bất phương trình chứa công thức tổ hợp Phương pháp giải Chú ý các công thức: n k A n n n n k   n      ! 1 2 ... 1 n k ;! k A n k ! n C   n k
k n k  . ! ! ! n k k 1 Tính chất: 0 n C C  1; k n k C C   ; k k 1  k C CC ; k 1 C C  ; n n n n n n 1  n 1  n n k k k  1 k 1 1 k 1 kC nC ; C
C  ; k kC n nC n nn n  1 kn   k 1 1 . 1 1 n 1 k 1 n 1  Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn 2 2 3A  A  42  0? x 2x
A. 0. B. 1. C. 2. D. 6. Hướng dẫn giải
Điều kiện: x  , x  2. 2 x! 2x 2   3A  A  0  3.   42  0 x 2x
x  2! 2x  2! 
x       2 3x 1
2x 2x 1  42  0  x x  42  0 x  7    x  6.  x  6
Vậy x  6 thỏa mãn đề bài. Chọn D.
Ví dụ 2. Tính tích P của tất cả các giá trị x thỏa mãn x x2 x 1 C C 2C    . 14 14 14
A. P  4. B. P  12. C. P  32.  D. P  32.
Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 11
Điều kiện: x  ,0  x  12. x xx 14! 14! 14! 2 1 C C  2C    2 14 14 14 x
! 14  x!  x  2  ! 12  x!
x  1 !13 x! 14!
Rút gọn cả hai vế đại lượng ta được: x  ! 12  x! 1 1 2   
14  x13  x  x  
1  x  2  x   1 13  x  x  
1  x  2  14  x13 x  214  x x  2 x  4 2
x 12x  32  0   (thỏa mãn). x  8
Vậy tích các giá trị của x là 32. Chọn D.
Ví dụ 3. Tìm x   thỏa mãn 1 2 3 2
C  6C  6C  9x 14 . x x x x Hướng dẫn giải
Điều kiện: 3  x  .  Ta có 1 2 3 2
C  6C  6C  9x 14x x x x x! x! x! 2    6      x   6
x   9x 14x x 1 ! 2!. 2 ! 3!. 3 ! 2 3 2 2
x  3x  3x x  3x  2x  9x 14x x  0 x  2 x 9x 14 0    
  x  2  x  7  (do x  3 ). x  7 
Vậy x  7 thỏa mãn đề bài.
Ví dụ 4. Tính tích P của tất cả các giá trị n thỏa mãn 2 P A    2
71 6 A  2P . n n n n
A. P  12. B. P  5. C. P  10. D. P  6. Hướng dẫn giải Điều kiện: ,
n   n  2. 2 P A    2
A P   P   2 72 6 2 6 A 12  0 n n n n n nP  6  0   n n 3    (thỏa mãn) 2  A 12  0  n  4 n
Vậy P  3.4  12. Chọn A.
Ví dụ 5. Tìm n thỏa mãn n 1  n CC  7 n  3 . n4 n3  
Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 12 Điều kiện: * n   . n  4 ! n  3 ! n 1  n CC  7 n  3    7 n  3 . n4 n3        3! n     1 ! 3!n!
n  4n 3n  2 n 3n  2n  1    7n  3. 3! 3!
 n  4n  2 n  2n   1  42 2 2
n  6n  8  n  3n  2  42  0
 3n  36  0  n  12 (thỏa mãn). Vậy n  12
Ví dụ 6. Có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn 2 2 2C  3A  30? n 1  n
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số. Hướng dẫn giải Điều kiện: ,
n N n  2. n 1 ! n! 2 2   2C  3A  30  2.  3.  30  0 n 1  n  2! n   1 ! n  2!
nn  
1  3n n   1  30  0 5 2
 4n  2n  30  0    n  3. 2 Mà ,
n   n  2 nên n  2. Chọn A.
Bài tập tự luyện dạng 3
x!  x   1 ! 1
Câu 1: Các giá trị của x thỏa mãn   với * x N x   1 ! 6
A. x 1; 
3 . B. x 2; 
3 . C. x  
3 . D. x   2 . Câu 2: Nếu 2
A n! thì n bằng bao nhiêu? n
A. 2. B. 3. C. 2;  3 . D. . 
Câu 3: Tìm n thỏa mãn 2 n 1 A C   48. n n 1 193
A. n  4. B. n  0. C. n  . D. .  2
Câu 4: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 2 n 1
A C   5. n n 1 
A. n  3. B. n  5. C. n  4. D. n  6.
Câu 5: Tìm k sao cho k thỏa mãn: k k 2 k 1 C C 2C    14 14 14 A. 4,
k k  8. B. k  8.
C. k  4. D. Không có giá trị nào của k.
Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình 3 2
A  5A  21x x x TOANMATH.com Trang 13
A. S  3; 
4 . B. S  2; 
4 . C. S  2;3; 
4 . D. S    4 .
Câu 7: Có bao nhiêu giá trị của n thỏa mãn phương trình: 2 2
2P  6A  12  P A ? n n n n
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. 1 6
Câu 8: Bất phương trình 2 2 3
A A  .C 10 có tập nghiệm là 2 2 x x x x
A. S  3;5. B. S  3;4. C. {3;4 S
. D. S  3;  4 . 4 A 143
Câu 9: Tìm tập hợp các số âm trong dãy số x ; x ;...; x với n4 x   . 1 2 n n P 4P n2 n  54  23   A. H   ;
. B. H  1;  2 .  5 8   63  23   C. H   ; . D. H .   4 8 
Câu 10: Cho phương trình 3 x 1  x3 2 A  2C  3C
 3x P 159. x x 1  x 1  6
Giả sử x x là nghiệm của phương trình trên thì 0
A. x  10;13 . B. x  12;14 . 0   0  
C. x  10;12 . D. x  14;16 . 0   0   2. y y A C  50
Câu 11: Giả hệ phương trình x x  ta được nghiệm  ; x y là 5. yA  2 y C  80  x x
A. 5;2. B. 3;4. C. 4;3. D. 2;5. 5
Câu 12: Giải bất phương trình 4 3 2 C
C A  0 với n  ta được n 1  n 1  n2 4
A. n 6;7;8;9;10;1 
1 . B. n 7;8;9;10;11;  12 .
C. n 4;5;6;7;8; 
9 . D. n 5;6;7;8;9;1  0 .
Dạng 4: Các bài toán liên quan đến chọn số Phương pháp giải
 Chú ý cấu tạo số và các dấu hiệu chia hết.
 Khi lập một số tự nhiên x a ...a ta cần lưu ý: a  và a  0 . i 0;1;2;...;  9 1 n 1
Một số dấu hiệu chia hết:
+) x chia hết cho 2  a là số chẵn. Khi giải bài toán tìm số chẵn nếu bài toán chứa chữ số 0 thì ta nên n chia hai trường hợp: 0
a  , a  0. n n
+) x là số lẻ  a là số lẻ. n
+) x chia hết cho 3  a a  ... a chia hết cho 3. 1 2 n
+) x chia hết cho 4  a a chia hết cho 4. n 1  n TOANMATH.com Trang 14
+) x chia hết cho 5  a 0,  5 . n
+) x chia hết cho 6  x là số chẵn và chia hết cho 3.
+) x chia hết cho 8  a a a chia hết cho 8. n2 n 1  n
+) x chia hết cho 9  a a  ... a chia hết cho 9. 1 2 n
+) x chia hết cho 11  tổng các chữ số ở hàng lẻ trừ đi tổng các chữ số ở hàng chẵn là một số chia hết cho 11.
+) x chia hết cho 25  Hai chữ số tận cùng là 00, 25,50,75. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 9?
A. 16. B. 18. C. 20. D. 14.
Hướng dẫn giải
Gọi số cần tìm có dạng abc với a,b, c 0;1;2;3;4;  5 .
abc9 nên tổng các chữ số a b c9. Khi đó a, , b c  
 0;4;5,2;3;4,1;3;5.
Trường hợp 1. Với a,b, c 0;4; 
5 . Do a  0 nên a có 2 cách chọn.
Suy ra có 2.2  4 số thỏa mãn yêu cầu.
Trường hợp 2. Với a, , b c 2;3; 
4 , có 3!  6 số thỏa mãn yêu cầu.
Trường hợp 3. Với a,b, c 1;3; 
5 , có 3!  6 số thỏa mãn yêu cầu.
Vậy có thể lập được 16 số tự nhiên thỏa mãn bài toán. Chọn A.
Ví dụ 2. Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau và lớn hơn 5000?
A. 1232. B. 1120. C. 1250. D. 1288.
Hướng dẫn giải
Giả sử số cần tìm có dạng x a a a a , a a ;i, j  1, 4. 1 2 3 4 i ja  5;6;7;8;9  1  
x  5000 và x là số chẵn nên  a  0;2;4;6;8  4  
Trường hợp 1: Nếu a  5;7;9 thì a có 3 cách chọn. Khi đó a có 5 cách chọn. Các số còn lại có 2 A 1   1 4 8 cách chọn. Do đó có 2
3.5.A  840 số   1 . 8
Trường hợp 2: Nếu a  6;8 thì a có 2 cách chọn và a có 4 cách chọn. Các số còn lại có 2 A cách 1   1 4 8 chọn. TOANMATH.com Trang 15 Tất cả có 2
2.4.A  448số 2 . 8 Từ  
1 và 2 ta có 840  448 1288 số. Chọn D.
Ví dụ 3. Cho ba số 1, 2,3. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số sao cho 2 chữ số giống nhau không đứng kề nhau?
A. 72. B. 66. C. 30. D. 32.
Hướng dẫn giải
Gọi số cần tìm là ab d c ef . Chọn a có 3 cách.
Chọn b a có 2 cách.
Chọn c b có 2 cách.
Chọn d c có 2 cách.
Chọn e d có 2 cách.
Chọn f e có 2 cách.
Vậy số cách chọn thỏa mãn là 5 3.2  66 cách. Chọn B.
Ví dụ 4. Có bao nhiêu số có 5 chữ số tận cùng là 1 và chia hết cho 7?
A. 12855. B. 12856. C. 1285. D. 1286.
Hướng dẫn giải
Gọi số cần tìm có dạng: abcd1.
Ta có abcd1  10.abcd 1  3.abcd  7.abcd 1.
Vi abcd1 chia hết cho 7 nên 3.abcd 1chia hết cho 7 hay k 1
3.abcd 1  7k abcd  2k  , k  .  3
Ta có abcd là số nguyên khi k  3l 1,l  .
 Suy ra abcd  7l  2. 998 9997
Do đó 1000  7l  2  9999   l  . 7 7
Suy ra có 1286 giá trị của l.
Vậy có 1286 số thỏa mãn bài toán. Chọn D.
Ví dụ 5. Cho tập hợp A  1;2;3;4;...;  2018 và các số a, ,
b c A. Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có dạng
abc sao cho a b c a b c  2016?
A. 337681. B. 2027080. C. 2027090. D. 337690.
Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 16
Nhận xét 2016  111 ...1gồm 2015 dấu . 
Chọn 2 dấu  trong 2015 dấu  để hình thành các số a,b,c có 2 C cách. 2015 Suy ra có 2 C
cách chọn 3 số có tổng bằng 2016 (tính cả các hoán vị). 2015 Ta xét các trường hợp:
Trường hợp 1 : a b c  672, có 1 số.
Trường hợp 2: có 2 trong 3 số bằng nhau, chẳng hạn a b c  2a c  2016.
Khi đó c chẵn do c  21008  a.
a  1nên c  2014 . Do đó c 2;4;6;...;  2014 \   672 .
Vậy có 1006 cách chọn c. Bộ a;a;  c có 3 hoán vị.
Vậy số cách chọn ở trường hợp 2 là 1006.3  3018cách.
a b c Vây có 2 C
1 3018  2026086 số abc thỏa mãn . 2015 
a b c  2016 Mỗi bộ số a; ; b
c được lập có 3!  6 cách hoán đổi vị trí.
Do đó số cách lập bộ số a; ; b
c thỏa yêu cầu a b c là 2026086  337681. 6 Chọn A.
Bài tập tự luyện dạng 4
Câu 1: Từ các chữ số 0,1, 2,3,5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau và không chia hết cho 5?
A. 72. B. 120. C. 54. D. 69.
Câu 2: Có bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 5 đứng liền giữa chữ số 1 và 4 ?
A. 249. B. 1500. C. 3204. D. 2942.
Câu 3: Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 1000 được lập từ các chữ số 0,1, 2,3, 4?
A. 125. B. 120. C. 100. D. 69.
Câu 4: Lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau chọn từ tập A  1;2;3;4;  5 sao cho mỗi số
lập được luôn có mặt chữ số 3?
A. 72. B. 36. C. 32. D. 48.
Câu 5: Cho tập A  0;1;2;3;4;5; 
6 từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số và chia hết cho 2?
A. 1230. B. 2880. C. 1260. D. 8232. TOANMATH.com Trang 17
Câu 6: Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền giữa hai chữ số 1 và 3?
A. 3204 số. B. 249 số. C. 2942 số. D. 7440 số.
Câu 7: Có bao nhiêu số có 4 chữ số được viết từ các chữ số 1; 2;3;4;5;6;7;8;9 sao cho số đó chia hết cho 15?
A. 234. B. 243. C. 132. D. 432.
Câu 8: Từ các chữ số 1; 2;3; 4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có sáu chữ số và thỏa mãn
điều kiện: sáu chữ số của mỗi số là khác nhau và chữ số hàng nghìn lớn hơn 2?
A. 720 số. B. 360 số. C. 288 số. D. 240 số.
Câu 9: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số
5;6;7;8;9. Tính tổng tất cả các số thuộc tập S.
A. 9333420. B. 46666200. C. 9333240. D. 46666240.
Câu 10: Từ các chữ số 2,3, 4 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 9 chữ số, trong đó chữ số 2 có mặt 2 lần,
chữ số 3 có mặt 3 lần, chữ số 4 có mặt 4 lần?
A. 1260. B. 40320. C. 120. D. 1728.
Dạng 5. Các bài toán liên quan đến hình học Phương pháp giải
Một số kết quả thường gặp
• Cho n điểm trong không gian, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. n n 1 2  
+ Số đường thẳng đi qua 2 điểm: C  . n 2
+ Số vectơ nối hai điểm bất kì: 2 n . 
+ Số vectơ khác 0 nối hai điểm bất kì: 2
A n n   1 . n n n 1 n  2 3   
+ Số tam giác tạo thành: C  . n 6
+ Nếu trong n điểm không có 4 điểm nào đồng phẳng thì số tứ diện được tạo thành: 4 C . n
• Cho đa giác lồi n đỉnh: n n  3 2  
+ Số đường chéo của đa giác: C n  . n 2
+ Số đường chéo cùng đi qua 1 đỉnh của đa giác: n  3 .
+ Nếu không có 3 đường chéo nào đồng quy thì số giao điểm giữa các đường chéo là
n n 1 n  2 n  3 4     C  . n 24 n n 1 n  2 3   
+ Số tam giác có 3 đỉnh là đỉnh của đa giác: C  . n 6
+ Số tam giác có đúng 1 cạnh của đa giác và 2 cạnh còn lại là đường chéo: 1 nCn n  4 . n4  
+ Số tam giác có 2 cạnh của đa giác và 1 cạnh còn lại là đường chéo: . n TOANMATH.com Trang 18 n 2 n  9n  20 3 
+ Số tam giác có cạnh đều là các đường chéo của đa giác: C n n n   n  4 . 6 + Số tam giác vuông:
Khi n chẵn: số tam giác vuông là 2 . n C . n 2
Khi n lẻ: số tam giác vuông là 0. + Số tam giác tù:
Khi n chẵn: số tam giác tù là 2 . n C . n2 2
Khi n lẻ: số tam giác tù là 2 . n C . n 1  2
+ Số tam giác nhọn = số tam giác - (số tam giác vuông + số tam giác tù)  
Khi n chẵn: số tam giác nhọn là 3 2 2 C  .
n C C . n n n2  2 2 
Khi n lẻ: số tam giác nhọn là 3 2 C  . n C . n n 1  2
Cho đa giác đều 2n đỉnh n  2 : n n 1 2  
+ Số đường chéo xuyên qua tâm  n số hình chữ nhật: C  . n 2
+ Số tam giác vuông: 2n  2 . n
MỘT SỐ KẾT QUẢ HAY GẶP VỀ TAM GIÁC
Số đỉnh của đa giác
Số tam giác cân nhưng
Số tam giác đều Số tam giác cân đều không đều 6n 2n 6n3n   1  2.2n 6n3n   1  3.2n 6n 1 0 6n   1 3n 6n   1 3n 6n  2 0
6n  23n
6n  23n 6n  3 2n 1
6n 33n   1  2.2n  
1 6n  33n   1  3.2n   1 6n  4 0
6n  43n   1
6n  43n   1 6n  5 0
6n 53n  2
6n 53n  2 Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hai đường thẳng song song d , d . Trên đường thẳng d lấy 10 điểm phân biệt, trên d lấy 1 2 1 2
15 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó được chọn từ 25 điểm nói trên?
Hướng dẫn giải
Số tam giác lập được thuộc một trong hai loại sau: TOANMATH.com Trang 19
Loại 1: Hai đỉnh thuộc d và một đỉnh thuộc vào d . 1 2
Số cách chọn bộ hai điểm trong 10 điểm thuộc d là 2 C . 1 10
Số cách chọn một điểm trong 15 điểm thuộc d là 1 C . 2 15 Loại 1 có 2 1
C .C tam giác. 10 15
Loại 2: Một đỉnh thuộc d và hai đỉnh thuộc d 1 2
Số cách chọn một điểm trong 10 điểm thuộc d là 1 C . 1 10
Số cách chọn bộ hai điểm trong 15 điểm thuộc d là 2 C . 2 15 Loại 2 có: 1 2
C .C tam giác. 10 15 Vậy có tất cả: 2 1 1 2
C C C C tam giác thỏa mãn yêu cầu bài toán. 10 15 10 15
Ví dụ 2. Một đa giác đều có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh?
Hướng dẫn giải
Đa giác có n cạnh n , n  3.
Số đường chéo trong đa giác là: 2 C n n n! n  7 Ta có: 2
C n  2n
n n n   n   n  (vì 3 n ³ ). nn  2 3  1 6 7 !.2!  n  0 Vậy đa giác có 7 cạnh.
Ví dụ 3. Cho hai đường thẳng d d song song với nhau. Trên d có 10 điểm phân biệt, trên d 1 2 1 2 có n
điểm phân biệt n  2 . Biết rằng có 1725 tam giác có các đỉnh là ba trong số các điểm thuộc d d 1 2 nói trên. Tìm n
Hướng dẫn giải
Để tạo thành một tam giác có hai khả năng: Lấy 1 điểm thuộc d và 2 điểm thuộc d hoặc lấy 2 điểm 1 2
thuộc d và 1 điểm thuộc d . 1 2
Tổng số tam giác được tạo thành là: 1 2 2 1
S C .C C .C . 10 n 10 n
Theo giả thiết có S  1725. n! n! Ta có phương trình 1 2 2 1
C .C C .C  1725  10.  45.  1725 10 n 10 n 2!.n  2! n   1 !
nn   2 5
1  45n  1725  5n  40n 1725  0 n 15   n  15  (vì n  2 ). n  23  Vậy n  15. TOANMATH.com Trang 20
Ví dụ 4. Trong mặt phẳng có 2017 đường thẳng song song với nhau và 2018 đường thẳng song song khác
cùng cắt nhóm 2017 đường thẳng đó. Tính số hình bình hành nhiều nhất được tạo thành có đỉnh là các giao điểm nói trên.
Hướng dẫn giải
Mỗi hình bình hành tạo thành từ hai cặp cạnh song song nhau. Vì vậy số hình bình hành tạo thành chính
là số cách chọn 2 cặp đường thẳng song song trong hai nhóm đường thẳng trên.
Chọn 2 đường thẳng song song từ 2017 đường thẳng song song có 2 C (cách). 2017
Chọn 2 đường thẳng song song từ 2018 đường thẳng song song có 2 C (cách). 2018 Vậy có 2 2 C .C (hình bình hành). 2017 2018
Bài tập tự luyện dạng 5
Câu 1: Đa giác lồi 20 đỉnh có tất cả bao nhiêu đường chéo?
A. 40. B. 360. C. 190. D. 170.
Câu 2: Trong mặt phẳng có 30 điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu vectơ
khác vectơ - không mà điểm đầu và điểm cuối được lấy từ 30 điểm trên?
A. 870. B. 435. C. 2 30 . D. 30 2 .
Câu 3: Tính số giao điểm tối đa của 10 đường thẳng phân biệt khi không có ba đường nào đồng quy và hai đường nào song song?
A. 90. B. 35. C. 45. D. 19.
Câu 4: Cho hai đường thẳng song song d, d . Trên d lấy 10 điểm phân biệt, trên d lấy 15 điểm phân
biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà đỉnh của nó được chọn từ 25 đỉnh nói trên?
A. 1050. B. 675. C. 1725. D. 708750.
Câu 5: Từ các điểm ,
A B,C, D, E không thẳng hàng, ta có thể lập được bao nhiêu tam giác? A. 3
C  10 (tam giác). B. 3
A  60 (tam giác). 5 5
C. P  120 (tam giác).
D. P  6 (tam giác). 5 3
Câu 6: Trong mặt phẳng cho 6 đường thẳng song song với nhau và 8 đường thẳng khác cũng song song
với nhau và cắt 6 đường đã cho. Hỏi có bao nhiêu hình bình hành được tạo nên từ 14 đường thẳng đã cho? A. 2 2
C .C (hình). B. 2 2
A .A (hình). 6 6 6 8 C. 4 C (hình). D. 4 A (hình). 14 14
Câu 7: Cho đa giác đều có n đỉnh n   và n  3 . Giá trị của n bằng bao nhiêu biết rằng đa giác đó có 90 đường chéo? A. 15. B. 12
 và 15. C. 18. D. . 
Câu 8: Trong mặt phẳng cho 2010 điểm phân biệt sao cho ba điểm bất kì không thẳng hàng. Hỏi có bao
nhiêu vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và điểm cuối thuộc 2010 điểm đã cho?
A. 4039137. B. 4038090. C. 4167114. D. 167541284.
Câu 9: Cho 20 đường thẳng thì có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm? TOANMATH.com Trang 21
A. 40. B. 380. C. 190. D. 144.
Câu 10: Cho hai đường thẳng d d song song với nhau. Trên có 10 điểm phân biệt, trên d n 1 2 2
điểm phân biệt n  2 . Biết có 2800 tam giác có đỉnh là các điểm nói trên. Giá trị n bằng
A. 20. B. 21. C. 30. D. 32.
Câu 11: Cho hai đường thẳng d d song song với nhau. Trên d có 10 điểm phân biệt, trên d n 1 2 1 2
điểm phân biệt n  2 . Biết rằng có 1725 tam giác có các đỉnh là ba trong số các điểm thuộc d d 1 2
nói trên. Giá trị n bằng
A. 13. B. 15. C. 14. D. 16.
Câu 12: Cho đa giác đều 2018 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu tam giác có đỉnh là đỉnh của đa giác và có một góc lớn hơn 100? A. 3 2018.C . B. 3 C . C. 3 2018.C . D. 3 2018.C . 897 1009 895 896 ĐÁP ÁN
BÀI 1. QUY TẮC ĐẾM – HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
Dạng 1. Quy tắc đếm
1 – B 2 – D 3 – D 4 – A 5 – A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1.
Theo quy tắc cộng, ta có số cách chọn khác nhau là: 8  6 10  24 (cách). Câu 2.
Theo quy tắc nhân ta có số cách chọn đường đi để An đến nhà Cường là 4.6  24 (cách). Câu 3.
Theo quy tắc nhân, số cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần là 4.2.3  24 (cách). Câu 4.
Theo quy tắc nhân ta có số cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau là 5.4.3  60 (cách). Câu 5.
Có 15 cách chọn giải nhất, 14 cách chọn giải nhì, 13 cách chọn giải ba.
Theo quy tắc nhân, số cách cách chọn ra các giải nhất, nhì, ba là 15.14.13  2730 (cách).
Dạng 2. Các bài toán hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp 1 – A 2 – A 3 – A 4 – C 5 – A 6 – D 7 – A 8 – D 9 – C 10 – B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1.
Số các hoán vị của n  
1 phần tử là P  1.2.3... n  2 n 1 n n 1 nên A sai. n 1       Câu 2. Có 4
C cách chọn 4 bạn bất kì trong 9 bạn. 9 Có 4
C cách chọn 4 bạn nam. 5 Có 4
C cách chọn 4 bạn nữ. 4 TOANMATH.com Trang 22
Vậy ta có số cách chọn 4 bạn luôn có cả bạn nam và nữ là: 4 4 4
C C C  120 (cách). 9 5 4 Câu 3. + Chọn 2 nam, 3 nữ có: 2 3 C .C cách. 10 10 + Chọn 3 nam, 2 nữ có: 3 2 C .C cách. 10 10
+ Chọn 4 nam, 1 nữ có: 4 1 C .C cách. 10 10
Áp dụng quy tắc cộng ta có 2 3 3 2 4 1
C .C C .C C .C  12900 (cách). 10 10 10 10 10 10 Câu 4.
Chọn vị trí cho cô giáo trên bàn tròn, có 1 cách chọn.
2 bạn nữ ngồi hai bên cô giáo là hoán vị của 2, vậy có 2! cách xếp.
Còn lại 3 bạn nam xếp vào 3 chỗ còn lại, vậy có 3! cách.
Áp dụng quy tắc nhân ta có 1.2!.3!  12 cách xếp. Câu 5.
+ Chọn 1 nam toán, 1 nữ toán, 1 nam lý có 1 1 1
C .C .C cách 5 3 4
+ Chọn 1 nữ toán, 2 nam lý: 1 2 C .C cách. 3 4
+ Chọn 2 nữ toán, 1 nam lý: 2 1 C .C cách. 3 4
Áp dụng quy tắc cộng ta có 1 1 1 1 2 2 1
C .C .C C .C C .C  90 (cách chọn). 5 3 4 3 4 3 4 Câu 6.
Trong 30 quả cầu ta có 15 quả cầu có số chẵn. Do đó chọn 2 quả bất kì trong 15 quả sẽ là tổ hợp chập 2 của 15, ta có 2
C  105 cách chọn. 15 Câu 7.
+ Ở hộp thứ nhất chọn 2 quả đỏ, hộp thứ hai chọn 1 quả xanh, 1 quả vàng: có 2 1 1
C .C .C cách chọn. 3 7 6
+ Ở hộp thứ nhất chọn 1 quả xanh, 1 quả đỏ và hộp thứ hai chọn 1 quả xanh, 1 quả vàng: có 1 1 1 1
C .C .C .C cách chọn. 5 3 7 6
+ Ở hộp thứ nhất chọn 1 quả xanh, 1 quả đỏ và hộp thứ hai chọn 2 quả vàng: có 1 1 2
C .C .C cách chọn. 5 3 6
Áp dụng quy tắc cộng, ta có 2 1 1 1 1 1 1 1 1 2
C .C .C C .C .C .C C .C .C  981 (cách chọn). 3 7 6 5 3 7 6 5 3 6 Câu 8.
Số cách chọn ra 2 trong 9 món quà là: 2
C cách. Chọn 1 trong 3 người để nhận quà có 1 C cách. 9 3 Do đó có 2 1
C .C  108 cách chia một người nhận 2 món quà. 9 3
Chọn 3 món quà trong 7 món quà còn lại có 3
C cách. Chọn 1 trong 2 người còn lại để nhận quà có 2 7 cách. Do đó có 3
C .2  70 cách chia một người nhận 3 món quà. 7
Còn lại 4 món quà và 1 người nên chỉ có 1 cách chọn.
Vậy số cách chia thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 108.70.1  7560 cách. Câu 9. TOANMATH.com Trang 23
Ta xét các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Hai học sinh lớp A đứng cạnh nhau có 2!.8!cách.
Trường hợp 2: Giữa hai học sinh lớp A có một học sinh lớp C có 2!.4.7!cách.
Trường hợp 3: Giữa hai học sinh lớp A có hai học sinh lớp C có 2 2!.A .6!cách. 4
Trường hợp 4: Giữa hai học sinh lớp A có ba học sinh lớp C có 3 2!.A .5!cách. 4
Trường hợp 5: Giữa hai học sinh lớp A có bốn học sinh lớp C có 4 2!.A .4!cách. 4
Vậy theo quy tắc cộng có 2  1 2 3 4
! 8! A 7! A 6! A 5! A 4!  145152 (cách). 4 4 4 4  Câu 10.
Chọn 5 câu bất kì trong 30 câu để làm thành 1 đề thi có 5 C cách chọn. 30
Dạng 3. Phương trình, bất phương trình chứa công thức tổ hợp 1 – B 2 – C 3 – A 4 – B 5 – A 6 – A 7 – B 8 – D 9 – C 10 – A 11 – A 12 – D
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1.

x!  x   1 ! 1 x! x  1! 1 1 1 1         x   1 ! 6
x  1! x   1 ! 6
x 1 x x   1 6 x  2 2
x  5x  6  0   x  3.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  2;  3 . Câu 2. * n  Điều kiện:  n  2 n! 1 n  2  0 n  2 Ta có 2 A n!   n    n     nn  2 ! !
n  2 1  2! 1 . !  n 2 1    n  3
Vậy n  2 hoặc n  3 . Câu 3.
Điều kiện: 2  n  .   n n n ! Ta có: 2 1 3 2 A C  48  
n n n   n n    n n n
n   .n   48  1 48 48 0 4. 2 ! 1 ! Vậy n  4 . Câu 4.
Điều kiện: n  , n  2. 2 n 1
A C   5. n n 1  TOANMATH.com Trang 24 n! n   1 ! 1            n  
n   5 n  1 n n n 1 5 n 5. 2 ! 2! 1 ! 2 Câu 5.
Điều kiện: 0  k  12, k  .  14! 14! 14!
Phương trình trở thành:     k k
  k k   2 14 ! ! 12 ! 2 !
13 k !k  1! 1 1 2    
14  k 13  k  k  
1 k  2 13  k k   1  k  
1 k  2  14  k 13 k   214  k k  2 k  8 2
 4k  48k 128  0  .  k  4 Vậy k 4;  8 . Câu 6. Điều kiện: 3 x  , x  .  x! x!
Bất phương trình trở thành   5         x   21x x x
1  x 2 5xx  1 21x x 3 ! 2 !  x  
1  x  2  5 x   1  21 (do x  0 ) 2
x  2x  24  0  6   x  4.
x  3, x   nên x 3;  4 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  3;  4 . Câu 7. Điều kiện: 2 n  , n  .  2 2 P  
P A P  2  A    2 A      2 2 6A 12 2 6 2 0
A  26  P   0 n n n n n n n n nn! n  2 2 A  2  n n     n n    n  2 2  1 2 2 !    n  1      P  6  n  3 n  3. n n! 6 n  3 
Vậy có 2 giá trị n thỏa phương trình. Câu 8.
Điều kiện: x  3, x  .  1 6 1 2x! x! 6 x! 2 2 3
A A  .C 10  .   . 10 2 2 x x x x
2 2x  2!  x  2! x 3  ! x  3!
xx    xx    x  x   2 2 2 2 1 1 1
2 10  2x x x x x  3x  2 10
 3x 12  x  4.
Kết hợp với điều kiện xác định, ta có 3  x  4. Vậy S  3; 
4 là tập nghiệm của bất phương trình. Câu 9. TOANMATH.com Trang 25
Theo đề ra ta có: x  0 với * n   . nn  4! 4 A 143 143 n  4 ! 143 n4 n!   Khi đó   0    0    0. P 4P n  2 ! 4.n! n  2 ! 4 n2 n    
 n  n   143 4 3   0. 4 95 19 5 2  n  7n   0  
n   n 1;  2 . 4 2 2  63  23   Vậy x   ; . n  4 8  Câu 10.
Điều kiện: x  3, x  .
 Phương trình đã cho trở thành: x! 2 x   1 ! 3 x   1 ! 2       x   x   x   3x 6! 159. 3 ! 2! 1 ! 2! 3 !
xx  x    xx   3 1 2 1   x   1  x  2 2  3x  879. 2  x  12. Câu 11.
Điều kiện: 0  y  . x 2. y y A C  50 y A  20 Ta có: x x x    5. y A  2 y C  80 y C   10. x xx y A y A Từ y x C  suy ra y! x
 2  2! y  2. x y! y Cxx  5 Từ 2
A  20  x x    x x     x x   2 1 20 20 0 5.  x  4  Vậy 5
x  ; y  2. Câu 12.
Điều kiện: n  5 và n  .  5 n 1 ! n 1 ! 5 n  2 ! 4 3 2       Ta có C
C A  0    .  0 n 1  n 1  n2 4 4  ! n  5! 3 
! n  4! 4 n  4!
n  1n  2n 3n  4 n  1n  2n 3 5n  2n 3     0 4! 3! 4 2
n  9n  22  0  2   n 11.
Kết hợp điều kiện suy ra n 5;6;7;8;9;1  0 .
Dạng 4. Các bài toán liên quan đến chọn số 1 – A 2 – A 3 – A 4 – B 5 – D 6 – D 7 – B 8 – D 9 – C 10 – A TOANMATH.com Trang 26
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1.
Gọi số cần tìm dạng ab d
c với a  0.
Số các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau: 3 4.A  96 số. 4
Các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 5:
+ Trường hợp 1: d  0 thì 4 số a,b,c có 3
A cách chọn. Do đó có 3 A số. 4 4
+ Trường hợp 2: d  5thì 4 số a,b,c có 2
3.A cách chọn. Do đó có 2 3.A số. 3 3 Vậy có 3 2
A  3A  42 số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 5. 4 3
Vậy số các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau không chia hết cho 5 là: 96  42  54 số. Cây 2.
Chữ số 5 đứng liền giữa hai chữ số 1 và 4 nên ta có thể có 154 hoặc 451.
Xét số abc (các chữ số khác nhau từng đôi một và a,b,c thuộc 0;2;3;6;7;8;  9 , sau đó ta chèn thêm
154 hoặc 451 để có được số gồm 6 chữ số cần tìm.
Trường hợp 1: a  0 , số cách chọn a là 6, số cách chọn b c là 2
A , sau đó chèn 154 hoặc 451 vào 4 6 vị trí còn lại nên có 2 6.A .4.2 cách. 6
Trường hợp 2: a  0 , số cách chọn a là 1, số cách chọn b c là 2
A , sau đó chèn 154 hoặc 451 vào vị 6
trí trước a có duy nhất 1cách nên có 2 A .2 cách. 6 Vậy có 2 2
6.A .4.2  A .2  1500 (số). 6 6 Câu 3.
Các số tự nhiên nhỏ hơn 1000 bao gồm các số tự nhiên có 1, 2,3chữ số.
Gọi số cần tìm là abc a, , b c 0;1;2;3; 
4  (không nhất thiết các chữ số đầu tiên phải khác 0).
a có 5 cách chọn. b có 5 cách chọn, c có 5 cách chọn.
Vậy có 5.5.5  125 số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 4.
Gọi số tạo thành có dạng x abc với a, ,
b c đôi một khác nhau và lấy từ A .
Chọn một vị trí a,b hoặc c cho số 3 có 3 cách chọn.
Chọn hai chữ số khác 3 từ A và sắp xếp vào hai vị trí còn lại của X có 2 A cách. 4 Theo quy tắc nhân có 2 3.A  36 cách. 4
Mỗi cách sắp xếp như trên cho ta một số thỏa yêu cầu. Vậy có 36 số cần tìm. Câu 5.
Gọi số có 5 chữ số cần tìm là x a a a a a ; a , a , a , a , a  ;
A a  0;a  0; 2;4;6 . 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 5  
Công việc thành lập số x được chia thành các bước:
Chọn chữ số a có 6 lựa chọn vì a khác 0. 1 1 TOANMATH.com Trang 27
Chọn các chữ số a , a , a mỗi chữ số có 7 lựa chọn. 2 3 4
Chọn chữ số a có 4 lựa chọn vì số tạo thành chia hết cho 2. 5
Số các số thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 3 6.7 .4  8232 (số). Câu 6.
Vì chữ số 2 đứng liền giữa hai chữ số 1 và 3 nên số cần lập có bộ ba số 123 hoặc 321.
Xét số abcd (các chữ số khác nhau từng đôi một và a, ,
b c, d thuộc 0;4;5;6;7;8;  9 ), sau đó ta chèn thêm
123 hoặc 321 để có được số gồm 7 chữ số cần tìm.
Trường hợp 1: số cần lập có bộ ba số 123 .
+) Nếu bộ ba số 123 đứng đầu thì số có dạng 123abcd. Có 4
A  840 cách chọn bốn số a, ,
b c, d nên có 4 A  840 số. 7 7
+) Nếu bộ ba số 123 không đứng đầu thì có 4 vị trí đặt bộ ba số 123.
Có 6 cách chọn số đứng đầu và có 3
A  120 cách chọn ba số ,
b c, d. Theo quy tắc nhân có 3 6.4.A  2880 số. 6 6
Theo quy tắc cộng có 840  2880  3720 số.
Trường hợp 2: số cần lập có bộ ba số 321. Do vai trò của bộ ba số 123 và 321 như nhau nên có 3720 số.
Từ hai trường hợp, ta có 2.3720  7440 số. Câu 7.
Đặt tập E  1;2;3;4;5;6;7;8;  9 . x3
Gọi số cần tìm có dạng x abcd.Ta có x 15   
d  5 hay d có 1 cách chọn. x5
Chọn a có 9 cách a E.
Chọn b có 9 cách bE.
Khi đó tổng a b d sẽ chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1 hoặc chia 3 dư 2 nên tương ứng trong từng
trường hợp c sẽ chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 2 hoặc chia 3 dư 1. Nhận xét:
Các số chia hết cho 3 là 3;6;9.
Các số chia 3 dư 1 là 1;4;9.
Các số chia 3 dư 2 là 2;5;7.
Mỗi tính chất như thế đều chỉ có 3 số nên c chỉ có đúng 3 cách chọn từ một số trong các bộ trên.
Vậy có 1.9.9.3  243 số thỏa yêu cầu. Câu 8.
Gọi số có sáu chữ số cần tìm là n abcdef , trong đó sáu chữ số khác nhau từng đôi một, c  2 và f là số chẵn. Trường hợp 1: Nếu 2
f  thì n abcde2.
Có 4 cách chọn c nên có 4.4!  96 số. Trường hợp 2: Nếu 4
f  thì n abcde4.
Có 3 cách chọn c nên có 3.4!  72 số. TOANMATH.com Trang 28
Trường hợp 3: Nếu f  6 thì n abcde6.
Có 3 cách chọn c nên có 3.4!  72 số.
Vậy số các số cần tìm là 96  72  72  240 số. Câu 9.
Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau được lập từ 5;6;7;8;9 là 5!  120 số.
Vì vai trò các chữ số như nhau nên mỗi chữ số 5;6;7;8;9 xuất hiện ở hàng đơn vị là 4!  24 lần.
Tổng các chữ số ở hàng đơn vị là 245  6  7  8  9  840.
Tương tự thì số lần xuất hiện ở các hàng chục, trăm, nghìn, chục nghìn của mỗi chữ số là 24 lần.
Vậy tổng các số thuộc tập S là  2 3 4
840 110 10 10 10   9333240. Câu 10.
Chọn vị trí cho 2 chữ số 2 có 2 C cách. 9
Chọn vị trí cho 3 chữ số 3 có 3 C cách. 7
Chọn vị trí cho 4 chữ số 4 có 4 C cách. 4
Vậy số các số tự nhiên thỏa yêu cầu bài toán là 2 3 4 C C C  1260 số. 9 7 4
Dạng 5. Các bài toán liên quan đến hình học 1 – D 2 – A 3 – C 4 – C 5 – A 6 – A 7 – A 8 – B 9 – C 10 – A 11 – B 12 – D HƯỚNG DẪN CHI TIẾT Câu 1 .
Số cách lấy 2 điểm trong 20 điểm là 2 C  190. 20
Lấy 2 điểm kề nhau thì ta được cạnh, 2 điểm không kề nhau ta được đường chéo. Mà đa giác 20 đỉnh có 20 cạnh.
Vậy số đường chéo là 190  20  170 Câu 2.
Điểm thứ nhất của vectơ có 30 cách chọn.
Điểm thứ hai của vectơ có 29 cách chọn.
Vậy theo quy tắc nhân có 30.29  870 cách chọn. Câu 3.
Đường thẳng thứ nhất giao với 9 đường còn lại nên có 9 giao điểm
Đường thẳng thứ hai giao với 8 đường còn lại nên có thêm 8 giao điểm (đã tính giao điểm với đường
thẳng thứ nhất ở trên)
Đường thẳng thứ 9 giao với 1 đường còn lại nên có thêm 1 giao điểm
Vậ y c ó 9  8  7  6  5  4  3  2 1  45 giao điểm. Câu 4.
Trường hợp 1. Lấy hai điểm thuộc ,
d một điểm thuộc d .
Lấy điểm thứ nhất thuộc d có 10 cách, lấy điểm thứ hai thuộc d có 9 cách. TOANMATH.com Trang 29
Lấy điểm thuộc d có 15 cách.
Vì sự thay đổi các đỉnh trong tam giác không tạo thành một tam giác mới nên hai đỉnh lấy trên d nếu đổi
thứ tự lấy không tạo thành tam giác mới. 109 Do đó có 15  675 tam giác. 2
Trường hợp 2: Lấy hai điểm thuộc d một điểm thuộc d : 1514 Tương tự có 10 1050 tam giác. 2
Vậy có 675 1050  1725 tam giác. Câu 5.
Số tam giác lập được từ các điểm ,
A B,C, D, E là số tổ hợp chập 3 của 5 nên ta có 3 C  10 (tam giác). 5 Câu 6.
Một hình bình hành được tạo từ 2 cặp cạnh song song.
Chọn 2 đường từ 6 đường song song nhau có 2 C cách. 6
Chọn 2 đường từ 8 đường song song nhau có 2 C cách. 8
Áp dụng quy tắc nhân ta có 2 2
C .C hình bình hành. 6 8 Câu 7.
Tổng số cạnh và đường chéo của đa giác đã cho bằng 2 C . n
Đa giác đều có n đỉnh thì có n cạnh nên số đường chéo của đa giác là n! n n 1 2  
C n  90   n    n nn   90 90 2 !.2! 2 n 15 2
n  3n  18   n  15.  n  12  Vậy n  15. Câu 8.
Mỗi vectơ thỏa yêu cầu bài toán ứng với một chỉnh hợp chập 2 của 2010 nên số vectơ cần tìm là: 2 A  4038090. 2010 Câu 9.
Để được nhiều giao điểm nhất thì 20 đường thẳng này phải đôi một cắt nhau tại các điểm phân biệt. Vậy có 2
C  190 giao điểm. 20 Câu 10.
Tam giác cần lập thuộc hai loại.
Loại 1 : Tam giác có một đỉnh thuộc d và hai đỉnh thuộc d . Loại này có 1 2 C .C tam giác. 1 2 10 n
Loại 2: Tam giác có một đỉnh thuộc d và hai đỉnh thuộc d . Loại này có 2 1 C .C tam giác. 2 1 10 n Theo bài ra ta có: 1 2 2 1
C .C C .C  2800. 10 n 10 n TOANMATH.com Trang 30 n n   1 2  10
 45n  2800  n  8n  560  0  n  20. 2 Câu 11
Để tạo thành một tam giác có hai khả năng:
Lấy 1 điểm thuộc d và 2 điểm thuộc d hoặc lấy 2 điểm thuộc d và 1 điểm thuộc d . 1 2 1 2
Tổng số tam giác được tạo thành là: 1 2 2 1
S C .C C .C 10 n 10 n
Theo giả thiết ta có S  1725 n! n! Ta có phương trình 1 2 2 1
C .C C .C  1725  10.  45.  1725 10 n 10 n 2!.n  2! n   1 ! n
 5nn   15 2
1  45n  1725  5n  40n 1725  0   n  15.  n  23  Câu 12.
Gọi A , A ,..., A
là các đỉnh của đa giác đều 2018 đỉnh nội tiếp đường tròn O. 1 2 2018 360
Các đỉnh của đa giác đều chia O thành 2018 cung tròn bằng nhau, mỗi cung tròn có số đo bằng . 2018
Vì tam giác cần đếm có đỉnh của đa giác nên các góc của tam giác là các góc nội tiếp O . Suy ra góc lớn
hơn 100 sẽ chắn cung có số đo lớn hơn 200 .  Cố định một đỉnh .
A Có 2018 cách chọn . A i i
Gọi A A A là các đỉnh sắp thứ tự theo chiều kim đồng hồ sao cho số đo cung nhỏ A A nhỏ hơn 100 thì i j k i k
số đo cung lớn A A lớn hơn 200 .  i k Suy ra 
A A A  100 và A
A A là tam giác cần đếm. i j k i j k    160 
Khi đó cung A A là hợp liên tiếp của nhiều nhất 
  896 cung tròn nói trên. i k 360    2018 
896 cung tròn này có 897 đỉnh. Trừ đi đỉnh A thì còn 896 đỉnh. Do đó có 2
C cách chọn hai đỉnh A , A . i 896 j k Vậy có tất cả 2
2018.C tam giác thỏa mãn. 896 TOANMATH.com Trang 31