Bài giảng: Sóng radar và ứng dụng | Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh

Bài giảng môn Vật lí với chủ đề: "Sóng radar và ứng dụng" được biên soạn tại Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ TÀI SỐ 03
SÓNG RADAR
&
ỨNG DỤNG
Giảng viên hướng dẫn: Ngô Thị Minh Hiền
PHẦN I: SÓNG RADAR
I.1: Sóng Radar được tìm ra phát
triển như thế nào
I.2: lược về sóng Radar
I.3: Cơ chế phát thu sóng
I.4: Tính chất sóng Radar
I.4.1: Sự phản xạ
I.4.2: Sự phân cực
I.4.3: Sự nhiễu
I.5: Hiệu ứng Dopple sóng Radar
I.6: Dải tần làm việc của Radar
PHẦN II: ỨNG DỤNG CỦA SÓNG RADAR
II.1: Tổng quan
II.2: Ứng dụng chính
1: Điều khiển, theo dõi giao thông hàng
không ( ATC )
2: An toàn hàng hải
3: Không gian trụ
4: Quân sự
5: Dự báo thời tiết
6: Cảnh báo động đất sóng thần
7: Kiểm soát an toàn giao thông đường bộ
Phần I: Sóng Radar
I.1: Sóng Radar đã
được tìm ra
phát triển như thế
nào?
Dơi phát ra sóng
siêu âm từ mũi,
nhận tiếng vọng lại
bởi hai “ăng ten” ở
hai tai.
Heinrich Hertz
Radar là tên viết tắt của
Radio Detection and
Ranging
Năm 1887, nhà vật
người Đức lần đầu tiên tạo
ra sóng vô tuyến trong
phòng thí nghiệm.
Năm 1897 liên lạc vô
tuyến giữa hai tàu bị cắt
đứt lúc có một tuần dương
hạm chạy ngang qua.
Guglielmo Marconi
Năm 1922, Guglielmo
Marconi đã có một bài
diễn thuyết trình bày về ý
tưởng là có thể phát hiện
được những vật thể từ xa
sử dụng sóng vô tuyến
I.2: lược về sóng Radar
Là sóng điện từ siêu cao tần ( sóng vô
tuyến, sóng radio )
bước sóng cực ngắn từ 1 milimet đến
100 met với tần số tương đương từ 3GHz
đến 300 GHz
Nhờ vào ăng-ten, sóng radar tập trung
thành một luồng hẹp phát vào trong không
gian.
Sóng radar gặp bất kỵ mục tiêu nào thì
bị phản xạ trở lại.
𝝀 =
𝒗
𝒇
I.2: lược về sóng Radar
Sóng radar không truyền xa được trong
môi trường nước.
Nên sử dụng máy sonar dùng siêu âm
để định vị dưới nước.
Muốn định vị chính xác cần bước sóng
thích hợp
Bước sóng càng ngắn sẽ cho hình ảnh độ
phân giải càng cao
I.3: Cơ chế phát và thu sóng
Máy phát tuyến thiết bị dao động dòng điện.
Dòng điện này tạo ra năng lượng điện từ khi
dòng điện dao động, năng lượng này di chuyển trong
không khí như sóng điện từ.
Một máy thu điện từ chỉ sự đảo ngược của máy
phát: thu sóng điện từ với một ăng-ten chuyển
đổi chúng thành dòng điện.
I.4: Tính chất sóng Radar
1.S phản x
Một chất rắn trong không khí hay chân không, hoặc
một sự thay đổi nhất định trong mật độ nguyên tử của
vật thể với môi trường ngoài, sẽ phản xạ sóng radar
Radar đặc biệt thích hợp để định vị các máy bay
hay tàu thuyền. (Kim loại hay sợi cacbon)
Các vật liệu hấp thụ sóng radar (chất điện trở
từ tính) dùng trong các thiết bị quân sự để giảm sự
phản xạ radar.
I.4: Tính chất sóng Radar
2.S phân cc
Thể hiện hướng dao động của sóng
Mặt phẳng phân cực mặt phẳng chứa vector dao động từ trường.
Radar sử dụng sóng radio được phân cực ngang, phân cực dọc,
phân cực tròn tùy theo từng ứng dụng
3: S nhiễu
Các sóng làm nhiễu bắt nguồn từ các nguồn bên trong và bên ngoài,
gồm chủ động và bị động
VD: Các máy bay tàng hình có thể tung ra thêm các mảnh kim loại
dẫn điện có chiều dài bằng nửa bước sóng, gọi là các miếng nhiễu
xạ, có tính phản xạ cao nhưng không trực tiếp phản hồi năng lượng
trở lại nguồn
I.5: Hiệu ứng Doppler
Khi sóng điện từ chiếu xạ vào mục tiêu đang chuyển động
với một tần số nào đó gọi là tần số chiếu xạ thì năng lượng
phản xạ về là tín hiệu phản xạ có tần số sai khác so với tần số
chiếu xạ.
f(chieuxa)
f(doppler) = f(chieuxa)
f = f(phanxa)
Dấu “+” khi mục tiêu tiến dần về phía nguồn chiếu xạ.
Dấu “ - ” khi mục tiêu đi xa nguồn chiếu xạ.
Phần II: Ứng dụng của sóng Radar
SÓNG
RADAR
HÀNG
KHÔNG
HÀNG
HẢI
KHÍ
ỢNG
GIAO
THÔNG
ĐƯỜNG
TRỤ
QUÂN
SỰ
1: Điều
khiển, theo
dõi giao
thông hàng
không
( ATC )
Đài kiểm soát không lưu kết hợp tín hiệu từ radartín
hiệu từ bộ tiếp sóng (nhận/phát tín hiệu) trong buồng lái
của máy bay để có một bức ảnh chi tiết về các máy bay
lưu thông trên bầu trời.
Nếu radar hoạt động không hiệu quả thì
hậu quả gây ra cùng nghiêm trọng
Radar giúp xác định vật cản trên mặt
nước, phát hiện vật cản dưới nước, ngày
nay sóng Radar còn được áp dụng để
thăm khai thác thuỷ hải sản.
2: An
toàn
hàng hải
3:
Không
gian
trụ
Các tàu trụ được phóng lên với độ chính xác cao bởi sự
dẫn đường của các trạm Radar trụ trên không.
Dự án radar có tên 'hàng rào không gian’ được Mỹ công
bố nhằm chặn rác thải vũ trụ từ đó bảo vệ phi thuyền, tàu
không gian trong phạm vi 1200 dặm.
Hình ảnh:Trạm trụ Quốc Tế
Hình ảnh trên màn hình Radar
Hình ảnh trên thực tế
3:
Không
gian
trụ
Kính viễn vọng không gian TESS đã được phóng vào
không gian với mục đích khám phá những hành tinh bên
ngoài hệ mặt trời bằng hệ thống radar được tích hợp bên
trong thiết bị 337 triệu USD có kích thước bằng ½ máy giặt
Hình ảnh mô phỏng Vệ tinh TESS của NASA
4:
Quân
sự
Radar được dùng để bám
sát máy bay địch. Báo động
tên lửa và dẫn đường tên
lửa hành trình đánh chặn.
Phòng
không
không
quân
4:
Quân
sự
Hải quân
Hệ thống Radar lớn được
lắp đặt trên tàu Sân bay
để phát hiện các máy bay
tiêm kích, tên lửa và tàu
ngầm của địch.
5: Dự
báo
thời
tiết
Radar phát tín hiệu sóng tới với bước sóng từ
1,1 1,67 cm để phát hiện các đám mây, mật
độ mưa hướng di chuyển của chúng trên
màn hình toạ độ để đưa ra cảnh báo sớm.
6: Cảnh
o động
đất,sóng
thn
Vận tóc sóng Radar lên tới vận tốc ánh sáng 300.000.000
(m/s) nhanh hơn rất nhiều với vận tốc di chuyển của các
ngọn sóng thần, nên chúng ta sẽ thu thập được vị trí
vận tốc, cũng như hướng đi của các ngọn sóng thần.
7: Kiểm
soát an
toàn giao
thông
đường bộ
Camera bắn tốc độ di động ứng dụng công nghệ laser
phát ra chùm tia sáng về phía phương tiện đang chạy tới
gần. Thời gian chùm tia phát hiện và ghi lại mục tiêu trong
phạm vi hoạt động 800m là 0,3 đến 0,7 giây.
Camera bắn tốc độ cố định sẽ ghi lại ngày giờ, địa điểm,
hướng di chuyển, vận tốc, vận tốc giới hạn trên đoạn
đường đó (để so sánh) và làn đường chiếc xe đang chạy
CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE
| 1/29

Preview text:

ĐỀ TÀI SỐ 03 SÓNG RADAR & ỨNG DỤNG
Giảng viên hướng dẫn: Ngô Thị Minh HiềnPHẦN I: SÓNG RADAR
I.1: Sóng Radar được tìm ra và phát triển như thế nào
I.2: Sơ lược về sóng Radar
I.3: Cơ chế phát và thu sóng
I.4: Tính chất sóng Radar
I.4.1: Sự phản xạ
I.4.2: Sự phân cực
I.4.3: Sự nhiễu
I.5: Hiệu ứng Dopple và sóng Radar
I.6: Dải tần làm việc của Radar
PHẦN II: ỨNG DỤNG CỦA SÓNG RADAR
II.1: Tổng quan
II.2: Ứng dụng chính
1: Điều khiển, theo dõi giao thông hàng không ( ATC )
2: An toàn hàng hải
3: Không gian vũ trụ4: Quân sự
5: Dự báo thời tiết
6: Cảnh báo động đất – sóng thần
7: Kiểm soát an toàn giao thông đường bộ Phần I: Sóng Radar
I.1: Sóng Radar đã được tìm ra và phát triển như thế nào?Dơi phát ra sóng siêu âm từ mũi,
nhận tiếng vọng lại
bởi hai “ăng ten” ở hai tai.
• Radar là tên viết tắt của Radio Detection and Ranging • Năm 1887, nhà vật lý
người Đức lần đầu tiên tạo ra sóng vô tuyến trong phòng thí nghiệm. • Năm 1897 liên lạc vô
tuyến giữa hai tàu bị cắt
đứt lúc có một tuần dương hạm chạy ngang qua. Heinrich Hertz • Năm 1922, Guglielmo Marconi đã có một bài
diễn thuyết trình bày về ý
tưởng là có thể phát hiện
được những vật thể từ xa sử dụng sóng vô tuyến Guglielmo Marconi
I.2: Sơ lược về sóng Radar
• Là sóng điện từ siêu cao tần ( sóng vô 𝒗 tuyến, sóng radio ) 𝝀 = 𝒇
• Có bước sóng cực ngắn từ 1 milimet đến
100 met với tần số tương đương từ 3GHz đến 300 GHz
• Nhờ vào ăng-ten, sóng radar tập trung
thành một luồng hẹp phát vào trong không gian.
• Sóng radar gặp bất kỵ mục tiêu nào thì nó bị phản xạ trở lại.
I.2: Sơ lược về sóng Radar
•Sóng radar không truyền xa được trong môi trường nước.
•Nên sử dụng máy sonar dùng siêu âm
để định vị dưới nước.
•Muốn định vị chính xác cần có bước sóng thích hợp
•Bước sóng càng ngắn sẽ cho hình ảnh độ phân giải càng cao
I.3: Cơ chế phát và thu sóng
Máy phát vô tuyến là thiết bị dao động dòng điện.
Dòng điện này tạo ra năng lượng điện từ và khi
dòng điện dao động, năng lượng này di chuyển trong
không khí như sóng điện từ.

Một máy thu điện từ chỉ là sự đảo ngược của máy
phát: nó thu sóng điện từ với một ăng-ten và chuyển
đổi chúng thành dòng điện.

I.4: Tính chất sóng Radar 1.Sự phản xạ
Một chất rắn trong không khí hay chân không, hoặc
một sự thay đổi nhất định trong mật độ nguyên tử của
vật thể với môi trường ngoài, sẽ phản xạ sóng radar
Radar đặc biệt thích hợp để định vị các máy bay
hay tàu thuyền. (Kim loại hay sợi cacbon)
Các vật liệu hấp thụ sóng radar (chất có điện trở và
có từ tính) dùng trong các thiết bị quân sự để giảm sự phản xạ radar.
I.4: Tính chất sóng Radar 2.Sự phân cực
Thể hiện hướng dao động của sóng
Mặt phẳng phân cực là mặt phẳng chứa vector dao động từ trường.
Radar sử dụng sóng radio được phân cực ngang, phân cực dọc,
và phân cực tròn tùy theo từng ứng dụng 3: Sự nhiễu
Các sóng làm nhiễu bắt nguồn từ các nguồn bên trong và bên ngoài,
gồm chủ động và bị động
VD: Các máy bay tàng hình có thể tung ra thêm các mảnh kim loại
dẫn điện có chiều dài bằng nửa bước sóng, gọi là các miếng nhiễu
xạ, có tính phản xạ cao nhưng không trực tiếp phản hồi năng lượng trở lại nguồn
I.5: Hiệu ứng Doppler
Khi sóng điện từ chiếu xạ vào mục tiêu đang chuyển động
với một tần số nào đó gọi là tần số chiếu xạ thì năng lượng
phản xạ về là tín hiệu phản xạ có tần số sai khác so với tần số chiếu xạ.

f(chieuxa) f(doppler) = f(chieuxa)  f = f(phanxa)
Dấu “+” khi mục tiêu tiến dần về phía nguồn chiếu xạ.
Dấu “ - ” khi mục tiêu đi xa nguồn chiếu xạ.

Phần II: Ứng dụng của sóng Radar HÀNG KHÔNG QUÂN HÀNG SỰ HẢI SÓNG RADAR KHÍ TRỤ TƯỢNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG 1: Điều khiển, theo dõi giao thông hàng không ( ATC )
Đài kiểm soát không lưu kết hợp tín hiệu từ radar và tín
Nếu radar hoạt động không hiệu quả thì
hiệu từ bộ tiếp sóng (nhận/phát tín hiệu) trong buồng lái
hậu quả gây ra là vô cùng nghiêm trọng
của máy bay để có một bức ảnh chi tiết về các máy bay
lưu thông trên bầu trời.
2: An toàn hàng hải
Radar giúp xác định vật cản ở trên mặt
nước, phát hiện vật cản dưới nước, ngày
nay sóng Radar còn được áp dụng để
thăm dò và khai thác thuỷ hải sản. 3: Không gian vũ trụ
Hình ảnh:Trạm vũ trụ Quốc Tế Hình ảnh Hình ảnh trên ên màn thực hình tế Radar
• Các tàu vũ trụ được phóng lên với độ chính xác cao bởi sự
dẫn đường của các trạm Radar vũ trụ trên không.
• Dự án radar có tên là 'hàng rào không gian’ được Mỹ công
bố nhằm chặn rác thải vũ trụ từ đó bảo vệ phi thuyền, tàu
không gian trong phạm vi 1200 dặm. 3: Không gian vũ trụ
Hình ảnh mô phỏng Vệ tinh TESS của NASA
• Kính viễn vọng không gian TESS đã được phóng vào
không gian với mục đích khám phá những hành tinh bên
ngoài hệ mặt trời bằng hệ thống radar được tích hợp bên
trong thiết bị 337 triệu USD có kích thước bằng ½ máy giặt Phòng 4: Quân không sự không quân
Radar được dùng để bám
sát máy bay địch. Báo động
tên lửa và dẫn đường tên
lửa hành trình đánh chặn. 4: Quân Hải quân sự
Hệ thống Radar lớn được
lắp đặt trên tàu Sân bay
để phát hiện các máy bay
tiêm kích, tên lửa và tàu ngầm của địch. 5: Dự báo thời tiết
Radar phát tín hiệu sóng tới với bước sóng từ
1,1 – 1,67 cm để phát hiện các đám mây, mật
độ mưa và hướng di chuyển của chúng trên
màn hình toạ độ để đưa ra cảnh báo sớm
. 6: Cảnh báo động đất,sóng thần
Vận tóc sóng Radar lên tới vận tốc ánh sáng 300.000.000
(m/s) nhanh hơn rất nhiều với vận tốc di chuyển của các
ngọn sóng thần, nên chúng ta sẽ thu thập được vị trí và
vận tốc, cũng như hướng đi của các ngọn sóng thần. 7: Kiểm soát an toàn giao thông đường bộ Came Cam ra erabắn bắ tốc n độ tốc di độ động cố định ứng sẽ dụng ghi lại công ngà y nghệ giờ, laser địa điểm, phát ra hướng chùm di tia sáng chuyển, về vận phía ph tốc, vận ương tốc giớ tiện đang i hạn trên chạy đoạn tới gần. Thời đường gi đó an (để chùm so tia sánh ph ) át và hiệ làn n và đườn gh g i lại mục chiếc xe tiê đa u t ng rong chạy
phạm vi hoạt động 800m là 0,3 đến 0,7 giây. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Document Outline

  • ĐỀ TÀI SỐ 03 SÓNG RADAR & ỨNG DỤNG
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Phần I: Sóng Radar
  • Heinrich Hertz
  • Guglielmo Marconi
  • I.2: Sơ lược về sóng Radar
  • I.2: Sơ lược về sóng Radar
  • I.3: Cơ chế phát và thu sóng
  • I.4: Tính chất sóng Radar
  • I.4: Tính chất sóng Radar
  • Slide 12
  • Phần II: Ứng dụng của sóng Radar
  • 1: Điều khiển, theo dõi giao thông hàng không ( ATC )
  • 2: An toàn hàng hải
  • 3: Không gian vũ trụ
  • 3: Không gian vũ trụ
  • 4: Quân sự
  • Slide 19
  • 4: Quân sự
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • 5: Dự báo thời tiết
  • 6: Cảnh báo động đất,sóng thần
  • 7: Kiểm soát an toàn giao thông đường bộ
  • CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE