Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp | Trường Đại học Thủy Lợi

Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trường:

Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu

Thông tin:
140 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp | Trường Đại học Thủy Lợi

Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

75 38 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
THICÔNGCÔNGTRÌNHDÂNDỤNGVÀ
CÔNGNGHIỆP
HÀNỘI–2021
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam một ất nước ang phát triển mạnh mẽ, từ chính sách mở cửa của Nhà
nước trong thời gian gần ây nền kinh tế ớc ta ã ạt ược nhiều thành tựu to lớn. Trong ó
ngành công nghiệp xây dựng cũng óng góp một phần không nhỏ. Khắp ất nước nhiều toà
nhà cao tầng các công trình công nghiệp ược mọc n. Những công trình ó không
những hiện ại về kiến trúc còn ược xây dựng với nhiều kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.
Thực tế cho thấy, ứng dụng các công nghệ thi công mới, hiện ại trong xây dựng nhà dân
dụng công nghiệp sẽ ẩy nhanh tiến thi công, chất lượng công trình ược nâng cao,
giảm ược rủi ro trong quá trình thi công.
Cuốn sách THI CÔNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ược
biên soạn nhằm mục ích bổ sung những kiến thức cần thiết về kỹ thuật thi công tổ
chức thi công các công trình dân dụng và công nghiệp.
Nội dung cuốn sách gồm năm chương:
Chương 1. Chương 1. Những vấn chung. Giới thiệu về Đặc iểm của hoạt ộng sản
xuất xây dựng, iều tra số liệu phục vụ hoạt ộng sản xuất xây dựng, công tác chuẩn bi thi
công
Chương 2. Công tác thi công cọc. Giới thiệu về các biện pháp thi công óng cọc, ép
cọc, công tác cọc khoan nhồi.
Chương 3. Công tác thi công lắp ghép. Giới thiệu về Thiết bi máy dùng trong lắp
ghép, quá trình lắp ghép kết cấu công trình, lắp ghép kết cấu tông cốt thép, lắp dựng
kết cấu thép, thi công bán lắp ghép nhà dân dụng, lắp ghép công trình công nghiệp, lắp
ghép công trình khẩu ộ lớn.
Chương 4. Công tác xây hoàn thiện. Giới thiệu về Công tác xây gạch, á các
công tác hoàn thiện
Chương 5. Lập kế hoạch tiến thi công. Giới thiệu về Kế hoạch tiến thi công theo
sơ ồ ngang, kế hoạch tiến ộ thi công theo sơ ồ dây chuyền.
Chương 6. Thiết kế tổng mặt bằng thi công. Giới thiệu về Tổng mặt bằng thi công,
thiết kế tổ chức các công trình tạm, thiết kế tổng mặt bằng thi công
Cuốn sách ược dùng làm tài liệu giảng dạy chính thức cho môn học Thi công công
trình dân dụng công nghiệp, ngành học Kỹ thuật Xây dựng của Trường Đại học Thủy
lợi.
Mặc ã cố gắng hết sức trong quá trình biên soạn, nhưng chắc chắn không tránh
khỏi những thiếu sót nhất inh, kính mong nhận ược sự góp ý của bạn ọc.
Tác giả.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Đặc iểm của hoạt ộng sản xuất xây dựng
1.1.1. Vai trò của ngành xây dựng trong nền kinh tế quốc dân
Xây dựng là một ngành sản xuất cơ bản trong nền kinh tế quốc dân. Xây dựng óng
vai trò quan trọng trong xây dựngsở vật chất, kỹ thuật của xã hội. Sản phẩm xây dựng
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
gắn liền với tất cả các ngành sản xuất, các lĩnh vực kinh tế nhất trong giai oạn phát
triển ban ầu. Xây dựng biểu hiện sự phát triển của một hội. Chính thế nhà nước
ta xem xây dựng một ngành công nghiệp nặng ngành xây dựng bản. Trong xây
dựng bản thì xây dựng dân dụng công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Nhiệm vụ của
người xây dựng phải s dụng hiệu qủa vốn ầu ạt ược mục ích ra trong giai oạn
ngắn nhất.
Để ạt ược nhiệm vụ trên người ta phải vận dụng sáng tạo những thành quả của tiến bộ
khoa học kỹ thuật, công nghệ, khai thác tiềm năng tự nhiên và cơ sở vật chất kỹ thuật của
các ơn vi sản xuất.
Tất cả iều ó phụ thuộc vào trình ộ tổ chức sản xuất của người iều hành trong quá trình xây
dựng công trình.
Sản phẩm xây dựng bản phương tiện cho các hoạt ộng sản xuất sử dụng
khác. (Ví dụ: Nhà máy phương tiện cho sản xuất công nghiệp, ập nước phương tiện
ngăn chứa nước cho thuỷ iện hoặc nông nghiệp, ường cầu cống phương tiện cho
giao thông vận tải...). Đôi khi sản phẩm xây dựng còn là mục ích của sản xuất xã hội. Nhà
phương tiện tái sản xuất sức lao ộng của con người nhưng cũng mục tiêu
hội, vì sản xuất ể em lại sự no ủ cho con người. Nhà văn hoá, công trình phúc lợi là những
phương tiện cho hoạt ộng tinh thần của con người, nhưng nó lại là mục
ích của các hoạt ộng cộng ồng xã hội.
1.1.2. Những ặc iểm kinh tế kỹ thuật của ngành xây dựng
1.1.2.1. Đặc iểm của sản phẩm xây dựng
- Sản phẩm xây dựng có tính chất ơn chiếc: khác với sản phẩm của ngành công
nghiệp các ngành sản xuất vật chất khác, sản phẩm xây dựng ược sản xuất theo ơn t
hàng ơn chiếc. Sự trùng lặp về mọi phương diện kỹ thuật, công nghệ, chi phí sản xuất,
môi trường…rất hiếm khi xảy ra.
- Sản phẩm xây dựng ược sản xuất ra tại nơi tiêu thụ: Các công trình xây dựng ều
ược sản xuất tại ia iểm mà nơi ó ồng thời gắn liền với việc tiêu thụ và thực hiện giá tri sử
dụng của sản phẩm. vậy nếu xác inh ược nơi sản xuất thì cũng chính xác inh ược
nơi tiêu thụ.
- Sản phẩm xây dựng chiu ảnh hưởng của iều kiện ia lý, tự nhiên, kinh tế hội
của nơi tiêu thụ sản phẩm: Vì sản phẩm xây dựng luôn gắn liền với 1 ia iểm, 1 ia phương
nhất inh tồn tại ngoài trời nên chiu ảnh hưởng của các iều kiện ia lý, tự nhiên (như
ia hình, khí hậu, thời tiết, môi trường…) và chiu ảnh hưởng bởi phong tục tập quán của ia
phương nơi tiêu thụ sản phẩm.
- Thời gian sử dụng dài, trình kỹ thuật mỹ thuật cao: Do ặc thù của sản phẩm
xây dựngkhi tạo ra sản phẩm không chỉ nhằm mục ích phục vụ cho nhu cầu trước mắt
chủ yếu phục vụ cho nhu cầu ngày càng ng trong tương lai, chính vậy
yêu cầu về bền vững, thời gian sử dụng của sản phẩm thường rất lớn. Mặt khác, một
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
sản phẩm xây dựng sau khi ược hoàn thành ưa vào sử dụng còn tác dụng iểm
thêm vẻ ẹp của ất nước cũng sở quan trọng ánh giá trình phát triển kinh tế
kỹ thuật của 1 quốc gia nên yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật của các công trình xây dựng
rất lớn. phải thể hiện sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật, phù hợp với quy hoạch phát
triển và xây dựng.
- Chi phí sản xuất lớn khác biệt theo từng sản phẩm (công trình): nguyên nhân là
do tính ơn chiếc của sản phẩm, phương thức quản trong xây dựng ( ấu thầu), do khối
lượng công việc, nguyên vật liệu và thời gian thi công lớn.
1.1.2.2. Đặc iểm của quá trình sản xuất xây dựng
Do sản phẩm xây dựng những ặc iểm riêng biệt, nên quá trình sản xuất xây dựng
cũng có những ặc iểm riêng của nó.
- Sản xuất xây dựng chỉ ược tiến hành khi ơn ặt hàng (khi hợp ồng xây dựng)
của người mua sản phẩm:
+ Chỉ khi hợp ồng chấp nhận mua sản phẩm thì sản xuất xây dựng mới ược tiến
hành.
+ Sau khi sản phẩm hoàn thành thì không cần thiết phải tìm thi trường tiêu thụ.
+ Quá trình tiêu thụ sản phẩm xảy ra trước, trong và sau khi sản xuất.
- Quá trình sản xuất luôn di ộng, hệ số biến ộng lớn: Do sản phẩm gắn liền với nơi
tiêu thụ, nên ia iểm sản xuất không ổn inh; mặt khác trong cùng 1 thời gian DN thể
phải thi công trên nhiều ia bàn khác nhau dẫn ến các yếu tố của quá trình sản xuất như
máy móc thiết bi, lao ộng…luôn luôn phải di chuyển.
- Thời gian xây dựng kéo dài: do giá tri của sản phẩm lớn, khối lượng công việc
nhiều nên thời gian xây dựng công trình kéo dài. Điều này sẽ dẫn ến tình trạng ứ ọng vốn
sản xuất trong các khối lượng thi công dở dang của các DNxây dựng.
- Sản xuất tiến hành ngoài trời nên chiu ảnh hưởng của các iều kiện thiên nhiên ến
quá trình sản xuất. Đặc iểm này làm cho các doanh nghiệp xây dựng không thể lường hết
ược các khó khăn sinh ra bởi iều kiện thời tiết khí hậu, môi trường tự nhiên, làm cho hiệu
quả lao ộng giảm xuống, một s giai oạn của quá trình sản xuất bi gián oạn, ảnh hưởng
ến tiến ộ thi công và giá thành công tác xây lắp.
- Kỹ thuật thi công phức tạp, trang bi kỹ thuật tốn kém: do khối lượng công việc
lớn, nhiều chủng loại, yêu cầu về chất lượng sản phẩm, trình kỹ thuật, mỹ thuật cao,
nên trong sản xuất xây dựng òi hỏi cần phải trang bi những máy móc kỹ thuật phức tạp,
hiện
ại, ắt tiền.
1.2. Điều tra số liệu phục vụ hoạt ộng sản xuất xây dựng
1.2.1. Tầm quan trọng của số liệu
Hoạt ộng sản xuất xây dựng phải căn cứ vào nhiều loại số liệu, nếu số liệu không
úng hoặc không bảo ảm tin cậy sẽ dẫn ến chọn giải pháp kỹ thuật không tốt hoặc kém
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
hiệu quả, thậm chí gây tổn thất nghiêm trọng. Số liệu ầy ủ, tin cậy tạo iều kiện làm
tốt công tác chuẩn bi thi công
1.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu các cơ quan quản xây dựng, chủ ầu tư, quan khảo sát
thiết kế hay từ các ơn vi sản xuất vật liệu, cung ứng vật tư.
Tự tổ chức iều tra, khảo sát thực ia: Nếu số liệu chưa ầy ủ hoặc chưa ảm bảo
tin cậy
1.2.3. Nội dung, mục ích sử dụng các loại số liệu 1.2.3.1. Điều kiện tự
nhiên của khu vực xây dựng
a. Các số liệu về khí tượng:
Số liệu về khí tượng cần khảo sát gồm: Nhiệt ộ, mưa, gió.
Mục ích: Để dự kiến biện pháp thi công, lập tiến thi công, biện pháp thi công
theo mùa, giải pháp thi công phòng hộ thích hợp trên cao. b. Số liệu về ia hình, ia
chất công trình:
Số liệu ịa hình gồm: bản ia hình khu vực xây dựng vi trí công trình; quy
hoạch ô thi có liên quan; vi trí các mốc cao ộ chuẩn.
Mục ích:
Để thiết kế tổng mặt bằng thi công;
Tính toán san lấp mặt bằng;
Chọn ất sử dụng tạm trong thi công;
Biết các chướng ngại vật biện pháp xử các chướng ngại dưới móng, phòng
ngừa xảy ra ộng ất trong thời gian thi công;
Số liệu ịa chất công trình gồm: Bản ồ vi trí lỗ khoan thăm dò; mặt cắt
ia chất, ộ dày các lớp ất; tính chất cơ lý các lớp ất; các chướng ngại dưới
lòng ất Mục ích:
Lựa chọn phương án thi công ất;
Chọn phương án thi công móng;
Đề ra biện pháp xử lý phá bỏ các chướng ngại dưới nền móng.
Số liệu ộng ất gồm: Động ất có xảy ra không? Cấp ộng ất?
Mục ích: Phòng ngừa xảy ra ộng ất trong thời gian thi
công Số liệu ịa chất thủy văn gồm: Nước ngầm, nước trên mặt
ất Mục ích:
Chọn phương pháp hạ mực nước ngầm khi thi công móng
Xử lý và khai thác nước trong thi công
1.2.3.2. Điều kiện hạ tầng kỹ thuật và kinh tế - xã hội khu vực xây dựng
Việc khảo sát iều kiện hạ tầng kỹ thuật kinh tế- hội khu vực xây dựng nhằm
xác inh:
Tình hình sản xuất vật liệu và thi trường vật liệu xây dựng
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
Khả năng thuê máy móc thiết bi thi công
Điều kiện giao thông vận tải: ường bộ, ường sắt, ường thủy.
Điều kiện cung cấp nước, iện, thông tin:
Cấp nước: Mạng lưới nước sẵn, lưu lượng cấp, áp lực nước, khả ng
khai thác, chất lượng nước; Điều kiện khai thác nước sông, hồ, hay giếng
ào, giếng ngầm
Thoát nước: Tình hình thoát nước
Điện: Vi trí nguồn iện, iều kiện khai thác dẫn về công trường…
Mạng thông tin
Sử dụng lao ộng và xã hội
Về lao ộng: khả năng sử dụng lực lượng lao ộng ia phương, trình ộ văn hóa,
khả năng lao ộng
Về iều kiện chỗ ở: Nhà cửa có sẵn có thể sử dụng làm nhà tạm, iều kiện làm
nhà tạm
Điều kiện xã hội:
Phong tục tập quán, mức sinh hoạt, tình hình cung cấp hàng hóa phục vụ
cuộc sống và sinh hoạt trên khu vực. Y tế, văn hóa…
Vấn ề môi trường và bảo vệ môi trường
1.3. Công tác chuẩn bị thi công
1.3.1. Chuẩn bị trước khởi công xây dựng công trình
1.3.1.1. Chủ ầu tư
Trước khởi công xây dựng công trình chủ ầu cần
phải: Thành lập Ban quản lý dự án
Hoàn thành thủ tục ất ai, giải phóng mặt bằng
Xong thủ tục khai thông ường xá, iện nước, thông tin
Theo dõi, ôn ốc công tác thiết kế
Thuê tư vấn giám sát thi công
Tổ chức ấu thầu, chọn thầu
Đôn ốc, giám sát nhà thầu làm công tác chuẩn bi trước khi khởi công
Làm thủ tục báo cáo khởi công úng quy inh
1.3.1.1. Nhà thầu
Trước khởi công xây dựng công trình nhà thầu cần phải:
Thiết lập cơ cấu quản lý
Xác inh lực lượng tham gia thi công cơ cấu lực lượng chuyên môn, tuyển
chọn thầu phụ và các nhà cung ứng
Tiếp nhận hồ sơ thiết kế
Điều tra số liệu phục vụ thiết kế tổ chức thi công
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
Dự kiến sử dụng ất thi công, làm thủ tục mượn hoặc thuê ất thi công
Bổ sung và iều chỉnh hồ sơ tổ chức thi công phù hợp với thực tế Làm
tốt công tác chuẩn bi trong và ngoài công trường về:
Giao thông, iện nước. Mặt bằng thi công
Xác inh mốc trắc ạc phục vụ thi công
San lấp mặt bằng, làm hệ thống kho bãi, nhà tạm, ường Đưa thiết
bi, máy thi công, vật liệu, công nhân về công trường
1.3.2. Chuẩn bị trước khởi công từng hạng mục
1.3.2.1. Về tổ chức - kỹ thuật
Tiếp nhận bản vẽ, nghiên cứu nắm vững bản vẽ
Nắm vững dự toán của hạng mục
Lập kế hoạch tác nghiệp cho các công tác chủ yếu theo biện pháp kỹ thuật tổ
chức thi công ã chọn, phân công tổ ội thi công hạng mục
1.3.2.2. Chuẩn bị mặt bằng thi công hạng mục
Phá dỡ công trình cũ. San mặt bằng,m hệ thống thoát nước mặt bằng, làm ường
tạm,...
Làm ường ống cấp nước, ường iện,... ến công trình
Làm kho bãi, lán trại, khu vực gia công mộc, thép…
Bố trí vi trí ặt máy thi công, ường di chuyển của máy
Dẫn mốc vào công trình
Thực thi các giải pháp an toàn lao ộng
1.3.2.3. Chuẩn bị vật tư kỹ thuật
Tổng hợp nhu cầu vật tư kỹ thuật, lập kế hoạch cung cấp theo tiến ộ thi công
Đặt mua các sản phẩm gia công sẵn
Tập kết vật liệu, máy móc, thiết bi thi công, lực lượng lao ộng theo thời gian
thích hợp của tiến ộ.
1.3.3. Công tác chuẩn bị thường xuyên trong quá trình thi công
1.3.3.1. Lý do
Mặt bằng hạn chế, các công việc trước chưa xong, máy móc thiết bi luôn luôn thay
ổi, vật liệu luôn phải bổ sungdo vậy ta phải thực hiện công tác chuẩn bi thường xuyên
trong quá trình thi công.
1.3.3.2. Nội dung công tác chuẩn bị thường xuyên
Bố trí mặt bằng thi công các công việc (Bê tông, lắp ghép…) phù hợp với biện
pháp kỹ thuật và tổ chức thi công ã chọn
Tập kết vật liệu, cấu kiện. Kiểm tra, ối chiếu về số lượng, chủng loại, quy cách vật
liệu, cấu kiện ưa về công trình (kể cả thí nghiệm khi cần thiết)
Tiếp nhận bản vẽ thi công chi tiết, nghiên cứu nắm vững bản vẽ
Tổ chức kiểm tra, duy tu, bảo dưỡng thường xuyên xe máy, thiết bi, công cụ thi
công trong quá trình sử dụng
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
Phổ biến, bồi dưỡng kiến thức và chỉ dẫn tác nghiệp khi áp dụng công nghệ thi công mới.
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
CHƯƠNG 2. CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC
2.1. Công tác óng cọc:
2.1.1. Phân loại cọc:
2.1.1.1. Phân loại cọc theo vật liệu:
Cọc tre, cọc gỗ, cọc thép, cọc cát, cọc bê tông cốt thép…
2.1.1.2. Phân loại theo tính chất làm việc của cọc:
Cọc chống và cọc ma sát (cọc treo).
a. Cọc chống:
Được sử dụng khi chiều dày lớp ất yếu không lớn và ngay dưới lớp ất yếu này là lớp ất
tốt mà cọc có thể tựa vào ó ể chiu lực.
b. Cọc ma sát (cọc treo):
Được sử dụng khi chiều dày các lớp ất yếu, trung bình khá lớn, lớp ất cứng tốt nằm sâu
không cho phép cọc vào lớp này ược. Khi ó lực giữ của cọc chủ yếu là lực ma sát giữa bề
mặt cọc và ất xung quanh.
2.1.2. Các thiết bị óng cọc:
Thiết bi óng cọc gồm: giá búa, búa óng cọc và máy phục vụ việc óng cọc.
2.1.2.1. Giá búa:
Giá búa thể làm bằng thép, thanh dẫn hướng chuyển ộng của búa., hai tời
dựng cọc kéo giá, hoặc dùng cần trục bánh xích, máy ào một gầu lắp thanh dẫn hướng
làm giá óng cọc. Giá búa tác dụng treo búa, dựng cọc, giữ cọc khi óng inh hướng
chuyển ộng của búa trong quá trình óng cọc.
2.1.2.2. Búa óng cọc:
Là bộ phận trực tiếp gây ra lực óng cọc.
a. Phân loại búa óng cọc:
Búa óng va ập (búa xung kích): búa rơi, búa hơi, búa iêzen.
Búa óng bằng phương pháp rung (búa rung): búa rung tần số thấp (loại nối cứng), búa
rung tần số cao (loại nối mềm và loại va rung).
Búa óng cọc thuỷ lực.
Hiện nay, thường dùng các loại búa: búa treo, búa iêzen, búa thuỷ lực.
b. Đặciểm và nguyên lý vận hành của từng loại búa:
Búa treo:
Gồm quả nặng bằng kim loại nặng 500 ~ 2000 kg ược buộc bằng dây p treo lên
giá, nâng quả búa bằng tời tay hoặc tời iện.
Tời nâng búa lên cao rồi thả hãm cho quả nặng rơi tự do xuống ầu cọc. Độ cao ng
búa phụ thuộc vào cường chiu nén của cọc thường 2.5~4m. Tốc thi công chậm
(khoảng 4~10 nhát/phút) nên chỉ dùng trong trường hợp ít cọc.
Búa diezen:
Làm việc theo kiểu ộng hai kỳ, kết cấu gọn nhẹ, ộng làm việc ộc lập không phụ
thuộc vào nguồn iện, nguồn hơi.
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
Búa iêzen gồm hai loại: loại cọc dẫn (phần chày nặng 140 ~ 2500kg, toàn bộ nặng 260
~ 4200kg), loại ống dẫn (phần chày nặng 500 ~ 5000kg, toàn bộ nặng 1100 ~ 10000kg).
Số nhát óng khoảng 45~100 nhát/phút.
Sử dụng tốt khi óng cọc gỗ, cọc thép, cọc tông cốt thép nhỏ, cọc ống thép D <
45cm và các ván cừ dài tới 8m.
Nhược iểm: lực óng cọc lớn nên ầu cọc dễ bi vỡ gây tiếng ồn.
Búa rung:
Sử dụng nguyên gây rung do chuyển ộng lệch tâm của trục quay. Búa ược gắn với
ầu cọc vậy trong quá trình óng cọc, cọc luôn rung làm giảm lực cản của ất ối với cọc
nên cọc xuống dễ dàng hơn.
Được sử dụng cho các nền ất khác nhau như ất rời, ất dính. Kết cấu búa ơn giản, kích
thước nhỏ, tính cơ ộng cao, dễ iều khiển, cọc không bi vỡ.
Nhược iểm: trong quá trình thi công gây rung ảnh hưởng ến công trình bên cạnh.
Búa óng cọc thuỷ lực:
Làm việc dưới tác dụng của chất lỏng công tác có áp suất 100~160kG/cm
2
. Búa phải có
thiết bi nén cho chất lỏng công tác.
Đầu búa nặng 210~7500kg, số lần va ập 50~170 lần/phút.
Không gây ô nhiễm môi trường, dễ khởi ộng ngay cả khi làm việc trên nền ất yếu.
2.1.3. Các quá trình óng cọc bê tông cốt thép úc sẵn:
2.1.3.1. Công tác chuẩn bị:
a. Chuẩn bị cọc:
Cọc ược ưa ến công trình ược xếp ở ngoài khu vực óng cọc. Đường từ chỗ xếp cọc ến
chỗ óng phải dễ dàng, thuận tiện không mấp mô.
Cọc khi vận chuyển hoặc xếp ống phải ược bằng thanh gỗ ặt cách ầu mũi cọc
0.2l (l chiều dài oạn cọc)Phải chuẩn bi biện pháp thi công cọc như: phương án di
chuyển cọc, di chuyển giá búa, vi trí xếp cọc, ường di chuyển của xe vận chuyển cọc.
Nghiên cứu trước trình tự óng cọc theo khóm cọc hay ruộng cọc. Vận
chuyển thiết bi búa óng cọc ến công trình, lắp ráp thiết bi óng cọc, kiểm tra phương,
hướng của thiết bi giữ cọc.
b. Lắp cọc vào giá búa:
0,21l 0,21l 0,21l 0,21l
a) b)
a, xếp cọc b, vận chuyển
l
l
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
Với cọc ngắn: dùng móc cẩu của giá búa móc vào móc cẩu của cọc, sau ó kéo từ từ
cho cọc dần thẳng ứng rồi ghép vào giá búa.
Với cọc dài nặng: dùng hai móc treo cọc treo búa của giá búa móc lần lượt vào
móc cẩu ầu mũi cọc. Nâng hai móc lên ồng thời, kéo cọc lên khoảng 1m, nâng ầu
cọc lên cao ể cọc dần thẳng ứng, sau ó ghép vào giá búa.
c. Kỹ thuật óng cọc:
Sau khi dựng cọc vào giá búa, tiến hành chỉnh cọc vào úng vi trí thiết kế bằng máy
kinh vĩ. Kiểm tra phương của thiết bi giữ cọc, cố inh vi trí của nó.
Phải theo dõi quá trình xuống của cọc ảm bảo cọc không xuống quá nhanh, không bi
vướng mắc. Trong quá trình óng phải có hai máy kinh vĩ ặt vuông góc kiểm tra vi trí và ộ
nghiêng cọc, cọc xuống lệch phải chỉnh ngay (nếu không chỉnh ược phải nhổ lên óng lại).
Cọc luôn ảm bảo úng vi trí, thẳng ứng, không nứt gẫy.
Nhát búa ầu óng nhẹ, khi cọc úng vi trí mới óng mạnh.
Cọc dừng óng khi ã t cốt thiết kế ( ối với cọc chống) hoặc ạt ộ chối thiết kế
( ối với cọc ma sát) hoặc ược sự ồng ý của thiết kế. Độ chối ược xác inh thông qua lún
của cọc theo từng ợt.
Quá trình óng cọc cần phải có cán bộ giám sát thi công và ghi chép số liệu sau:
+ Ngày úc cọc, ngày óng cọc.
+ Số liệu cọc, vi trí và kích thước cọc.
+ Chiều sâu óng cọc, số oạn cọc và mối nối.
+ Loại búa óng, chiều cao rơi búa, số nhát búa/phút.
+ Số nhát búa ể cọc xuống 100cm.
+ Số nhát búa ể cọc xuống 20cm cuối cùng.
+ Loại ệm dầu cọc.
+ Trình tự óng cọc trong nhóm.
+ Những vấn ề kỹ thuật cản trở công tác óng cọc theo thiết kế và sai số.
+ Tên cán bộ giám sát và tổ trưởng thi công.
Ghi lý lich của quá trình óng cọc thể hiện số nhát búa ể cọc xuống 100cm trong
những oạn ầu và từng 20cm ở 3m cuối cùng theo mẫu sau:
Biểu óng cọc
Công trình: Loại búa: Số hiệu cọc:
Đơn vi óng: Trọng lượng ầu búa: Độ chối dừng
óng:
Tiết diện cọc: Ngày óng cọc: Số nhát ập:
Cao ầu cọc: Ngày úc cọc: Chiều cao rơi
búa:
Chiều dài cọc: Số lượng oạn cọc: Chuyển vi ầu cọc:
Cao ộ mặt ất: Sai số ộ nghiêng cọc: Sai số vi trí cọc:
Độ chối Số nhát óng Chiều cao rơi Ghi chú
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
búa
Kỹ thuật A Kỹ thuật B
2.1.4. Các sự cố thường gặp khi óng cọc và cách giải quyết:
2.1.4.1. Cọc gặp chướng ngại vật:
Cọc ang xuống bình thường bỗng nhiên xuống chậm hẳn, cọc rung mạnh dưới mỗi
nhát búa hoặc không xuống nữa.
Cách giải quyết: nhổ cọc lên cho cọc thép mũi nhọn xuống phá, nếu phá không ược có
thể dùng mìn phá vật cản.
2.1.4.2. Gặp chối giả:
Cọc chưa xuống ộ sâu thiết kế mà ã ạt ộ chối thiết kế do óng quá nhanh, ất xung quanh
cọc bi lèn quá chặt.
Cách giải quyết: nghỉ óng cọc một vài ngày sau ó óng tiếp.
2.1.4.3. Cọc ã óng bị ẩy trồi lên khi óng cọc sau:
Khi óng cọc gần nhau trongt dính àn hồi dễ sảy ra hiện tượng này. Trong trường
hợp này nên dùng búa song ộng tần số lớn (dùng búa này cũng tránh ược hiện tượng chối
giả tạo).
2.1.4.4. Cọc lệch khi óng:
Nếu chưa sâu thì dùng tời chỉnh, nếu không chỉnh ược phải nhổ cọc và óng lại.
2.1.4.5. Cọc bị vỡ:
Nhiều khả năng do chọn búa quá nhỏ so với sức chiu tải của cọc. Vì vậy thay búa khác
có chày nặng hơn.
Khi cần nhổ cọc: dùng tời và ròng rọc của giá búa hoặc dùng cần trục (với cọc còn
nông), dùng kích thuỷ lực (với cọc ã xuống sâu).
Khi cần cắt cọc: dùng thủ công ục phần bê tông, hànể cắt cốt thép hoặc dùng
máy cắt bê tông.
2.2. Công tác ép cọc:
2.2.1. Phân loại cọc ép:
Dựa vào phương pháp ép cọc, phân ra cọc ép truóc và cọc ép sau:
2.2.1.1. Cọc ép trước:
Ép cọc xong mới thi công ài cọc.
Sử dụng ối trọng t trên dàn thép có thiết bi ép gắn với dàn thép.
Có thể ép ược những oạn cọc dài 6 ~ 7m tuỳ theo giá ép.
thể ép cọc bổ sung gia cường khi cần thiết. Cọc
thi công có ộ tin cậy cao hơn.
2.2.1.2. Cọc ép sau:
Ép cọc sau khi ã thi công ài cọc. Các ài móng ể sẵn lỗ chờ cho ép cọc sau.
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
Thường ép cọc sau khi ã thi công khoảng 2 ~ 3 tầng nhà nên công trình có chức năng
làm ối trọng.
Cọc ép có chiều dài hạn chế.
Cọc thi công có ộ tin cậy thấp hơn.
2.2.2. Thiết bị ép cọc:
2.2.2.1. Giá kích
2.2.2.2. Kích:
Gồm có kích ơn và kích ôi.
2.2.2.3. Neo và ối trọng:
Neo: neo vào ất, neo ngầm vào công trình.
Đối trọng: những khối tông úc sẵn ( ối với ép trước) hoặc phần công trình ã
xây dựng ( ối với ép sau).
Các yêu cầu khi chọn thiết bi ép
Lực ép của thiết bi ép sức chiu tải cho phép của cọc theo thiết kế.
Hệ thống dầu bơm áp lực phải kín, có tốc ộ và lưu lượng thích hợp.
Đồng hồ áp lực phải ược kiểm chứng tại cơ quan có thẩm quyền.
Hệ thống inh vi kích và cọc phải chính xác ảm bảo lực ép úng tâm cọc.
Chân ế hệ thống kích ép phải ổn inh và ặt phẳng trong suốt quá trình ép cọc.
2.2.3. Các quá trình ép cọc:
2.2.3.1. Chuẩn bị thi công:
Chuẩn bi ầy hồ kỹ thuật: báo cáo khảo sát ia chất công trình, bản vẽ thiết kế
móng, bản ồ các công trình ngầm,…
Vận chuyển máy ép và thiết bi ép ến công trường.
Vận chuyển cọc về công trình và xếp ngoài khu vực ép.
Xác inh vi trí cọc trên mặt bằng rồi óng cọc gỗ ánh dấu.
2.2.3.2. Tiến hành ép cọc:
Vận chuyển lắp thiết bi ép vào vi trí cọc ép. Khi lắp phải ảm bảo các ường trục
của khung máy, trục của hệ thống kích, trục cọc phải thẳng ứng nằm trên cùng một
mặt phẳng, mặt phẳng này vuông góc với mặt phẳng nằm ngang.
Liên kết chắc chắn thiết bi ép và hệ thống neo hoặc hệ thống dầm chất ối trọng.
Dùng cần trục cẩu cọc ép vào vi trí, cọc ép phải ảm bảo úng vi trí thẳng ứng.
Những giây ép ầu tiên áp lực dầu tăng chậm và ều (tốc ộ ép 1cm/giây).
Khi ép xong oạn mũi cọc tiến hành nối oạn cọc tiếp theo. Mối nối phải ảm bảo úng
yêu cầu thiết kế (trục các oạn cọc trùng nhau, số bản thép, ường hàn,…). Khi ã nối
xong tiến hành tăng dần tốc ộ ép (thời iểm ầu tốc ộ ép 1cm/giây, sau ó
tăng nhưng tốc ộ ép 2cm/giây).
Cọc dừng ép khi thoả mãn các iều kiện sau:
Đạt chiều sâu xấp xỉ chiều sâu do thiết kế qui inh.
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
Lực ép vào thời iểm cuối cùng ạt tri số thiết kế qui inh trên suốt chiều sâu > lần ường
kính hoặc cạnh cọc, trong khoảng này tốc ộ xuyên 1cm/giây.
2.2.3.3. Ghi chép trong quá trình ép cọc:
Trong quá trình ép cọc phải ghi nhật ký thi công các oạn cọc. Nội dung như sau:
+ Ngày úc cọc.
+ Số liệu cọc, vi trí và kích thước cọc.
+ Chiều sâu ép cọc, số oạn cọc.
+ Thiết bi ép, các thông số kỹ thuật của kích ép.
+ Áp lực hay tải trọng ép trong từng oạn 1m hay một oạn cọc.
+ Áp lực dừng ép.
+ Loại ệm ầu cọc.
+ Trình tự ép cọc trong nhóm.
+ Những vấn kỹ thuật cản trở công tác ép cọc theo thiết kế, các sai số về vi trí,
nghiêng.
+ Tên cán bộ giám sát và tổ trưởng thi công.
+ Ghi chỉ số lực ép ầu tiên khi cọc cắm sâu 30~50cm. Sau ó tiến hành ghi chỉ số lực
ép khi cọc xuống sâu 1m hoặc khi lực ép thay ổi ột ngột. Đến giai oạn cuối cùng (lực ép
bằng 0.8 lực ép giới hạn tối thiểu) thì cọc xuống 20cm ghi lực ép một lần .
2.2.3.4. Liên kết cọc ép vào ài:
Sửa ầu cọc cho úng cao ộ thiết kế, ổ bù cát hạt to quanh ầu cọc ến cao ộ bê tông lót.
Đổ bê tông lót, ặt cốt thép, ghép ván khuôn và ổ bê tông khoá ầu cọc.
2.2.4. Các sự cố thường gặp và cách giải quyết:
Cọc bi nghiêng, lệch:
Tiến nh dừng ép, tìm nguyên nhân. Nếu gặp vật cản thì nhổ cọc, phá bỏ vật cản,
chỉnh lại cọc và tiếp tục ép.
Nếu không phá bỏ ược cản thì có thể ép cọc bổ sung nhưng phải theo chỉ dẫn của thiết
kế.
Cọc không xuống nữa khi lực ép ã tăng ến giá tri lớn nhất cho phép. Tiếp tục ép từ
3~5 lần với lực ép lớn nhất cho phép trước khi dừng ép.
Khi cọc ạtsâu thiết kế lực ép chưa ạt giá tri theo thiết kế thì phải nối thêm cọc
ép tiếp.
Khi cọc gặp lớp ất á cứng, xen kẹp thì phải khoan dẫn trước khi ép. Với hố khoan
dẫn là cát thì phải có biện pháp bảo vệ thành hố.
2.3. Công nghệ thi công cọc khoan nhồi
Vài nét về việc ứng dụng công nghệ cọc khoan nhồi ở nước ta.
Công nghệ khoan: Hiện nay các nhà thầu nước ta khả ng ạt ến sâu khoan
100m ường kính khoan 2,5m. Đây cũng phạm vi tối a xét về tính kinh tế của
cọc khoan nhồi. Các nhà thầu phương tiện hạ ống vách ường kính 2,5m
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
chiều dài ến 40 50m vào trong nền ất sét chặt trung bình. Công nghệ khoan
khô hay trong dung dich cắt qua các tầng ất khác nhau ã trở thành bình thường ối với
các nhà thầu. Độ sâu cần thiết chôn mũi cọc vào á ược thực hiện không khó
khăn.
Công nghệtông: Các nhà thầu ã phương tiện, thiết bi ể bê tông mác cao,
các phụ gia yêu cầu, tốc ộ ổ ảm bảo tiến ộ trong các iều kiện thi công khác nhau.
Công nghệ ánh giá chất lượng: Chúng ta ã các công nghệ: Gamma ánh giá
ồng nhất, siêu âm ánh giá chất lượng, thử ộng biến dạng nhỏ ánh giá nguyên
vẹn thử ộng biến dạng lớn ánh giá sức chiu tải của cọc khoan nhồi. nước ta,
việc thử tải bằng hộp Osterberg công nghệ bơm vữa sau (post - grouting) nâng
cao sức chiu tải cho cọc dài, công nghệ siêu âm quan trắc hình học lỗ khoan sau
khi ào, công nghệ thử tải cọc gắn thiết bi ã ược áp dụng, nhưng còn do nhà thầu
nước ngoài thực hiện.
Đánh giá sức chịu tải: Việc ánh giá này thường dựa vào các chỉ dẫn thiết kế, trong ó
mặc inh sức chiu mũi ma sát thành bên ạt ến một tỷ lệ nhất inh của giá tri giới
hạn không xét ến ảnh hưởng của chiều dài thân cọc cũng như tính chất cơ lý của
lớp ất mang tải mũi cọc. Tỷ lệ thí nghiệm ánh giá sức chiu tải của cọc trên hiện
trường rất thấp do bi hạn chế về kinh phí, chúng ta vẫn chưa mạnh dạn áp dụng
các công nghệ thử tải mới như PDA, Osterberg, Statnamic.
2.3.1. Công tác thiết kế tổ chức thi công cọc khoan nhồi
- Khi thiết kế tổ chức thi công cọc khoan nhồi cần phải iều tra thu thập các tài
liệu sau:
+ Bản vẽ thiết kế móng cọc khoan nhồi, khả năng chiu tải, các yêu cầu thử tải
phương pháp kiểm tra, nghiệm thu.
+ Tài liệu iều tra về ia chất, thuỷ văn, nước ngầm.
+ Tài liệu về bình ồ, ia hình nơi thi công, các công trình hạ tầng tại chỗ, như ường
giao thông, mạng iện, nguồn nước phục vụ thi công.
+ Nguồn vật liệu cung cấp cho công trình, vi trí t khoan.
+ Tính năng và số lượng thiết bi thi công có thể huy ộng cho công trình.
+ Các ảnh hưởng có thể tác ộng tới môi trường và công trình lân cận.
+ Trình ộ công nghệ và kỹ năng của ơn vi thi công.
+ Các yêu cầu về kỹ thuật thi công và kiểm tra chất lượng ối với cọc khoan nhồi.
- Công tác thiết kế tổ chức thi công cọc khoan nhồi cần thực hiện các hạng mục
sau :
+ Lập bảng vẽ mặt bằng thi công tổng thể bao gồm vi trí cọc, bố trí các công trình phụ
tạm như trạm tông, hệ thống sàn công tác, dây chuyền công nghệ thiết bi thi công như
máy khoan, các thiết bi ồng bộ i kèm, hệ thống cung cấp tuần hoàn vữa sét, hệ thống
cấp và xả nước, hệ thống cấp iện, hệ thống ường công vụ.
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
+ Lập các bản vẽ thể hiện các bước thi công, các tài liệu hướng dẫn các thao tác thi
công ối với các thiết bi chủ yếu. Lập hướng dẫn công nghệ thi công các hướng dẫn sử
dụng các thiết bi ồng bộ.
+ Lập tiến ộ thi công công trình.
+ Lập biểu kế hoạch sử dụng nhân lực.
+ Lập biểu kế hoạch sử dụng thiết bi.
+ Lập bảng tổng hợp vật tư thi công công trình.
+ Các biện pháp ảm bảo an toàn lao ộng và chất lượng công trình.
2.3.2. Vật liệu và thiết bị
- Các vật liệu, thiết bi dùng trong thi công cọc khoan nhồi phải tuân thủ các yêu cầu
nêu trong hồ sơ thiết kế, trong qui inh của Qui phạm này và các tiêu chuẩn hiện hành.
- Các thiết bi sử dụng như y cẩu, máy khoan, búa rung v.v.. phải ầy i liệu
về tính năng kỹ thuật, cũng như chứng chỉ về chất lượng, ảm bảo an toàn kỹ thuật của
nhà chế tạo phải ược ăng kiểm của quan thanh tra an toàn theo úng các qui tắc kỹ
thuật an toàn hiện hành.
- Vật liệu sử dụng vào công trình cọc khoan nhồi như xi măng, cốt thép, vữa sét,
phụ gia v.v.. phải ầy hướng dẫn sử dụng các chứng chỉ chất lượng của nhà sản
xuất. Các vật liệu như cát, á, nước, vữa sét, tông phải các kết quả thí nghiệm ánh
giá chất lượng cũng như thí nghiệm tuyển chọn thành phần bê tông, kết quả ép mẫu v.v..
trước khi ưa vào sử dụng.
2.3.3. Thi công các công trình phụ trợ
- Trước khi thi công cọc khoan nhồi, phải căn cứ các bản vẽ thiết kế thi công tiến
hành xây dựng các công trình phụ trợ như :
+ Đường công vụ ể vận chuyển máy móc, thiết bi, vật tư phục vụ thi công.
+ Hệ thống cung cấp nước gồm nguồn nước (giếng nước, mương máng dẫn nước), các
máy bơm, các bể chứa, hệ thống ường ống.
+ Hệ thống cấp iện gồm nguồn iện cao thế, hệ thống truyền dẫn cao hạ thế, trạm
biến áp, trạm máy phát iện v.v..
+ Hệ thống cung cấp tuần hoàn vữa sét gồm kho chứa bột bentonite, trạm trộn vữa
sét, các máy bơm, các bể lắng, hệ thống lọc xoáy, hệ thống ường ống.
+ Hệ thống cung cấp bê tông gồm các trạm bê tông, các kho xi măng, các máy bơm bê
tông, và hệ thống ường ống v.v..
+ Các sàn ạo thi công, các khung dẫn hướng v.v..
- Mặt bằng thi công phải dựa vào ia hình, vi trí xây dựng móng mà lựa chọn cho phù
hợp và cần lưu ý những iểm sau :
+ Khi thi công trên bãi cạn, phải tiến hành san ủi, ắp ất tạo mặt bằng thi công, rải các
tấm thép dầy ể máy khoan bánh xích có thể di chuyển khoan cọc.
+ Nếu thi công trên cạn, có thể tạo mặt bằng thi công bằng phương pháp ắp ảo ất.
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
+ Tại những nơi nước sâu hoặc ia hình phức tạp bùn lầy, phải m sạn ạo cứng ặt
máy khoan và các thiết bi thi công cọc. Có thể dùng hệ nổi như phao, phà ể ặt máy khoan
nhưng phải neo cho hệ nổi ổn inh.
- Nếu thiết bi khoan thuộc loại lớn, nặng phải iều tra ầy ủ ể có phương án và lộ trình
vận chuyển.
- Phải ảm bảo diện tích công trường lắp dựng thiết bi, xếp dụng cụ. phải gia
cố nền bãi, mặt ường tạo iều kiện thuận lợi cho việc lắp dựng các thiết bi thi công
phương tiện vận chuyển i lại.
- Phải phương án vận chuyển ất thải, dọn dẹp chướng ngại xung quanh dưới
mặt ất, tránh gây ô nhiễm môi trường.
- Phải xem xét tác hại của tiếng ồn chấn ộng biện pháp hạn chế ảnh hưởng
ến khu vực xung quanh.
- Trước khi khoan cọc phải kiểm tra lại ường tuyến, lập các mốc cao ộ, các cọc
inh tim cọc khoan. Các mốc cao ộ và cọc inh tim phải ược ặt ở vi trí không bi ảnh
hưởng khi khoan và phải ược bảo vệ cẩn thận.
- Trước khi thi công khoan những vùng nhiều bom mìn trong chiến tranh cần
phải khảo sát thăm dò và có biên pháp rà pháp bom mìn.
2.3.4. Công tác khoan tạo lỗ
1. Thiết bị khoan tạo lỗ
- Công tác tạo lỗ khoan thể chia thành hai dạng chủ yếu theo phương thức bảo vệ
thành vách lỗ khoan như sau :
+ Khoan tạo lỗ không có ống vách, dùng bentonite ể giữ vách; +
Khoan tạo lỗ có ống vách.
Thiết bi lấy ất, á trong lòng lỗ khoan các kiểu sau: chòong ập á; gàu ngoạm; gàu
xoay ể hút bùn theo chu trình thuận, nghich v.v..
+ Việc tạo lỗ trong lòng ất có thể thực hiện bằng các công nghệ, thiết bi khoan khác
nhau. Mỗi công nghệ khoan cần có qui inh các thông số khoan cụ thể ể ảm bảo chất lượng
tạo lỗ.
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
Hình 1. Máy Khoan Đá-Khoan -35mm ~ 127mm
Hình 2. Máy Khoan Cọc Nhồi - Khoan: 200mm ~ 600mm
Hình 3. Khoan cọc xây dựng cảng Dung Quất
2. Ống vách
- Theo ặc iểm kỹ thuật có thể chia ống vách thành hai loại:
+ Ống vách thuộc thiết bi khoan kích thước về ường kính, chiều dài mỗi ống ược
chế tạo theo tính năng, công suất của từng loại máy khoan. Ống vách này ược rút lên
trong quá trình ổ bê tông;
+ Ống vách theo yêu cầu thi công không phụ thuộc thiết bi khoan ược lại trong
kết cấu với mục ích : Giữ thành vách; hoặc làm n khuôn ối với phần cọc ngậm trong
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
nước, cao hơn áy sông; bảo vệ cọc bê tông cốt thép trong trường hợp sông vận tốc lớn
và nhiều phù sa.
3. Chế tạo ống vách
- Ống ch ược chế tạo bằng thép bản cuốn hàn thành từng oạn ống tại các
xưởng khí chuyên dụng. Đường kính ống vách theo yêu cầu thiết kế, chiều dày ống
vách thường từ 6-:-16 mm; chiều dài các oạn ống vách thường từ 6-10m phụ thuộc vào
ặc iểm thiết bi, vật tư và cẩu lắp, các yêu cầu kỹ thuật của cọc. Ống vách sử dụng ể
thi công cọc khoan nhồi phải có chứng chỉ ảm bảo chất lượng.
- Tại công trường, các oạn ống vách của cọc ược nối bằng ường hàn. Việc hàn nối
ống vách phải ược thực hiện trên bệ gá. Nếu chiều dài ống vách cần hạ lớn hơn chiều cao
của cẩu, thì thể kết hợp giữa việc hạ ống vách nối ống vách cho ến khi chiều cao
thiết kế, nhưng phải bố trí các giá ống vách sau khi nối ảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
về ộ thẳng ứng, kín và sức chiu tải khi óng hạ ống vách.
4. Định vị và lắp ắt ống vách
- Công tác inh vi, lắp ặt ống vách phải tuân thủ theo Qui phạm thi công và nghiệm thu
cầu cống và cần lưu ý những iểm sau :
+ Khi lắp ặt ống vách ở trên cạn: công tác o ạt inh vi thực hiện bằng máy
kinh vĩ và thước thép; dùng cần cẩu ể lắp ặt.
+ Khi lắp ặt ống vách vùng nước sâu: ngoài việc sử dụng các loại máy móc thiết bi
trên ể do ạt và inh vi cần dùng thêm hệ thống khung dẫn hướng. Khung dẫn hướng dùng ể
inh vi ống vách phải ảm bảo ổn inh dưới tác dụng của lực thuỷ ộng
Đinh vi cọc trên mặt bằng cần dựa vào các mốc toạ chuẩn ược xác inh xây dựng
trước. Vi trí, kích thước cao chân ống vách phải ược inh vi hạ úng theo qui inh
của thiết kế.
Hình 4. Khoan lắc ống vách
5. Thiết bị hạ ống vách
lOMoARcPSD|40651217
Bài giảng Thi công công trình xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
- Tuỳ thuộc vào iều kiện ia chất công trình; kích thước ống vách; chiều sâu hạ tính
toán chọn thiết bi hạ ống vách cho phù hợp. Thiết bi hạ ống vách thường những
dạng sau:
+ Sử dụng thiết bi xi lanh thuỷ lựcm theo máy khoan xoay lắc ống vách hạ hoặc
nhổ ống vách lên.
+ Sử dụng búa rung óng ống vách xuống kết hợp với việc lấy ất bên trong lòng ống
vách bằng máy khoan, gầu ngoạm, hoặc hút bùn. + Hạ ống vách bằng kích thuỷ lực ép
xuống.
Hình 5. Các loại ống casing (vách ơn, vách ôi), khớp nối ống casing
6. Cao ỉnh và chân chống vách
- Tuỳ theo iều kiện ia chất, thuỷ văn; phương pháp, loại thiết bi khoan v.v..
quyết inh ặt cao ộ ỉnh và áy ống vách cho phù hợp.
+ Trong trường hợp khoan cọc nhồi vùng bi ảnh hưởng của nước thuỷ triều, nếu
dùng dung dich vữa sét (bentonnite) ể giữ ổn inh vách, thì ỉnh ống vách phải cao hơn mức
nước cao nhất tối thiểu 2m. Khi khoan trên cạn, ngoài những u cầu trên cần phải ặt
ống vách cao hơn mặt ất hiện tại tối thiểu 0,3m.
+ Khi khoan nhồi bằng loại máy khoan không ốngch i kèm phải dùng bentonite
ể giữ vách, thì tuỳ iều kiện ia chất cụ thể mà ặt chân ống vách phụ (ống vách không thuộc
thiết bi y khoan) tại cao sao cho áp lực của cột dung dich bentonite luôn lớn hơn áp
lực chủ ộng của ất cộng với hoạt tải thi công phía bên ngoài thành vách. Nên ặt chân ống
vách vào tầng ất không thấm nước nằm ở phía dưới mực nước ngầm.
+ Chân ống vách phải ặt phía dưới ường xói lở cục bộ ã ược tính toán tại vi trí khoan
tối thiểu là 1m. 7. Chuẩn bị khoan
- Trước khi thi công cọc khoan nhồi, cần phải chuẩn bi hồ tài liệu, thiết bi máy
móc và mặt bằng thi công, ảm bảo các yêu cầu sau:
+ Khoan thăm dò ia chất tại vi trí có lỗ khoan.
+ Chế tạo lồng cốt thép.
+ Thí nghiệm ể chọn tỷ lệ thành phần hỗn hợp bê tông cọc.
+ Lập các qui trình công nghệ khoan nhồi cụ thể hướng dẫn, phổ biến cho cán
bộ, công nhân tham gia thi công cọc khoan nhồi làm chủ công nghệ.
| 1/140