-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng Thống kê lao động | Học viện Hành chính Quốc gia
Trong cơ chế kinh tế thị trường, thông tin là nguồn lực vô cùng quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của các cơ quan, tổ chức nhà nước. Để tồn tại và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức nhà nước phải thu thập được đầy đủ thông tin liên quan đến lao động. Muốn vậy, các cơ quan, tổ chức nhà nước, các doanh nghiệp phải tổ chức thống kê, thu thập và xử lý thông tin về lao động. Thống kê lao động là một bộ phận quan trọng của thống kê kinh tế xã hội, ra đời và phát triển theo sự quy luật phát triển kinh tế xã hội, theo yêu cầu tất yếu của quá trình sản xuất, quá trình phân công lao động xã hội. Với mục tiêu trang bị cho người học các kiến thức chuyên ngành về thống kê lao động và các kỹ năng thống kê lao động, thống kê các chỉ tiêu khác liên quan đến lao động như thời gian lao động, năng suất lao động, hiệu quả sử dụng và quản lý lao động trong các cơ quan, tổ chức nhà nước, các doanh nghiệp, nhóm tác giả thuộc Khoa Quản trị nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã biên soạn bài giảng Thống kê lao động, bao gồm 5 chương như sau: Chương 1: Nhập môn thống kê lao động Chương 2: Thống kê nguồn lao động và lực lượng lao động. Chương 3: Thống kê lao động trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức nhà nước. Chương 4: Thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức nhà nước. Chương 5: Thống kê tiền lương trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Thống kê lao động (HRF2006) 121 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
Bài giảng Thống kê lao động | Học viện Hành chính Quốc gia
Trong cơ chế kinh tế thị trường, thông tin là nguồn lực vô cùng quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của các cơ quan, tổ chức nhà nước. Để tồn tại và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức nhà nước phải thu thập được đầy đủ thông tin liên quan đến lao động. Muốn vậy, các cơ quan, tổ chức nhà nước, các doanh nghiệp phải tổ chức thống kê, thu thập và xử lý thông tin về lao động. Thống kê lao động là một bộ phận quan trọng của thống kê kinh tế xã hội, ra đời và phát triển theo sự quy luật phát triển kinh tế xã hội, theo yêu cầu tất yếu của quá trình sản xuất, quá trình phân công lao động xã hội. Với mục tiêu trang bị cho người học các kiến thức chuyên ngành về thống kê lao động và các kỹ năng thống kê lao động, thống kê các chỉ tiêu khác liên quan đến lao động như thời gian lao động, năng suất lao động, hiệu quả sử dụng và quản lý lao động trong các cơ quan, tổ chức nhà nước, các doanh nghiệp, nhóm tác giả thuộc Khoa Quản trị nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã biên soạn bài giảng Thống kê lao động, bao gồm 5 chương như sau: Chương 1: Nhập môn thống kê lao động Chương 2: Thống kê nguồn lao động và lực lượng lao động. Chương 3: Thống kê lao động trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức nhà nước. Chương 4: Thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức nhà nước. Chương 5: Thống kê tiền lương trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Thống kê lao động (HRF2006) 121 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG MỤC LỤC MỤC LỤC
.......................................................................................................................................... 1 LỜI GIỚI THIỆU
............................................................................................................................. 5
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - THUẬT NGỮ - QUY ƯỚC
................................................ 7
DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH
............................................................. 9
Chương 1. Nhập môn thống kê lao ộng
.................................................................................... 10
A. Mục tiêu của chương 1:
........................................................................................................... 10 B. Nội dung chương
1:.................................................................................................................. 10
1.1. Khái quát chung về thống kê học
......................................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm, ối tượng, nhiệm vụ của thống kê học .................................................... 10
1.1.2. Vai trò của thống kê học trong nền kinh tế ............................................................... 13
1.1.3. Quá trình nghiên cứu thống kê ................................................................................ 13
1.1.4. Các mức ộ của hiện tượng kinh tế xã hội ............................................................... 14
1.2. Khái niệm, ối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của thống kê lao ộng ................................. 47
1.2.1. Khái niệm thống kê lao ộng ................................................................................... 47
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu thống kê lao ộng ................................................................. 47
1.2.3. Nhiệm vụ của thống kê lao ộng .............................................................................. 48
1.2.4. Ý nghĩa của thống kê lao ộng ................................................................................. 49
1.2.5. Quá trình nghiên cứu thống kê lao ộng .................................................................. 50
C. Tóm tắt các nội dung chính của chương 1:
............................................................................ 52 D. Các thuật ngữ chính:
................................................................................................................ 53 Trang 1 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
E. Phần ôn tập và thảo luận:
......................................................................................................... 53
F. Tài liệu tham khảo của chương:
.............................................................................................. 55
Chương 2. Thống kê nguồn lao ộng và lực lượng lao ộng
.................................................. 57
A. Mục tiêu của chương 2:
........................................................................................................... 57 B. Nội dung chương
2:.................................................................................................................. 57 2.1. Thống kê nguồn lao
ộng...................................................................................................... 57
2.1.1. Khái niệm nguồn lao ộng ....................................................................................... 57
2.1.2. Cơ cấu nguồn lao ộng ........................................................................................... 60
2.1.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nguồn lao ộng .............................................................. 62
2.2. Thống kê lực lượng lao ộng
................................................................................................ 64
2.2.1. Khái niệm lực lượng lao ộng ................................................................................. 64
2.2.2. Cơ cấu lực lượng lao ộng ...................................................................................... 66
2.2.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê lực lượng lao ộng......................................................... 67
2.3. Một số chỉ tiêu thống kê phản ánh tình hình sử dụng lực lượng lao ộng ....................... 68
2.3.1. Việc làm và thất nghiệp ........................................................................................... 68
2.3.2. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng ........................................................................... 71
2.3.3. Tỷ lệ lực lượng lao ộng có việc làm chia theo nhóm .............................................. 72
2.3.4. Tỷ lệ thời gian lao ộng ược sử dụng và chưa ược sử dụng ................................. 72
2.4. Lập bảng cân ối phân tích biến ộng nguồn lao ộng
...................................................... 73
2.4.1. Bảng cân ối phân phối nguồn lao ộng.................................................................. 73
2.4.2. Mức biến ộng nguồn lao ộng ............................................................................... 74
2.4.3. Bảng cân ối tổng hợp lực lượng lao ộng .............................................................. 77 Trang 2 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
C. Tóm tắt các ý chính của chương 2:
......................................................................................... 77 D. Các thuật ngữ chính:
................................................................................................................ 78 E. Phần ôn tập:
............................................................................................................................... 79
F. Tài liệu tham khảo của chương:
.............................................................................................. 82
Chương 3. Thống kê lao ộng trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức nhà nước 83
A. Mục tiêu của chương 3:
........................................................................................................... 83 B. Nội dung chương
3:.................................................................................................................. 83
3.1. Thống kê lao ộng trong doanh nghiệp
............................................................................... 83
3.1.1. Khái niệm lao ộng trong doanh nghiệp .................................................................. 83
3.1.2. Phân loại lao ộng trong doanh nghiệp ................................................................... 84
3.1.3. Cơ cấu lao ộng trong danh sách của doanh nghiệp ............................................... 86
3.1.4. Các chỉ tiêu số lượng lao ộng trong doanh nghiệp ................................................. 87
3.2. Thống kê lao ộng trong cơ quan, tổ chức nhà nước
......................................................... 88
3.2.1. Khái niệm lao ộng trong cơ quan, tổ chức nhà nước .............................................. 88
3.2.2. Các loại lao ộng trong cơ quan, tổ chức nhà nước ................................................ 89
3.2.3. Cơ cấu lao ộng trong các cơ quan, tổ chức nhà nước ............................................ 90
3.2.4. Chỉ tiêu số lượng lao ộng trong các cơ quan, tổ chức nhà nước ............................. 93
3.3. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao ộng
................................................................... 94
3.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh số lượng lao ộng bình quân ................................................ 94
3.3.2. Các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng lao ộng ................................................... 97 Trang 3 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
3.4. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao ộng
................................................................. 100
3.4.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh ngày - người lao ộng ................................................ 100
3.4.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh giờ - người lao ộng ................................................... 104
3.4.3. Hệ thống chỉ tiêu ánh giá trình ộ sử dụng thời gian lao ộng ............................. 105
C. Tóm tắt các ý chính của chương 3:
....................................................................................... 110 D. Các thuật ngữ chính:
.............................................................................................................. 112 E. Phần ôn tập:
............................................................................................................................. 112
F. Tài liệu tham khảo của chương:
............................................................................................ 125
Chương 4. Thống kê năng suất lao ộng trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức nhà nước
.......................................................................................................................................... 126
A. Mục tiêu của chương 4:
......................................................................................................... 126 B. Nội dung chương
4:................................................................................................................ 126
4.1. Một số vấn ề chung về năng suất lao ộng
..................................................................... 126
4.1.1. Khái niệm năng suất lao ộng ............................................................................... 126
4.1.2. Nhiệm vụ của thống kê năng suất lao ộng ............................................................ 127
4.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng ến năng suất lao ộng .................................................... 128
4.2. Phương pháp xác ịnh năng suất lao ộng
........................................................................ 134
4.2.1. Công thức tính năng suất lao ộng ........................................................................ 134
4.2.2. Phương pháp xác ịnh kết quả ầu ra và chi phí ầu vào tính năng suất lao ộng 136
4.2.3. Tăng năng suất lao ộng ....................................................................................... 140 Trang 4 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
4.3. Các chỉ tiêu thống kê năng suất lao ộng
.......................................................................... 141
4.3.1. Các chỉ tiêu thống kê phản ánh năng suất lao ộng bình quân............................... 141
4.3.2. Các chỉ tiêu năng suất lao ộng ............................................................................ 142
4.4. Các phương pháp phân tích thống kê năng suất lao ộng ............................................... 147
4.4.1. Phương pháp phân tổ ............................................................................................ 147
4.4.2. Phương pháp dãy số thời gian ............................................................................... 149
4.4.3. Phương pháp phân tích hồi quy tương quan .......................................................... 149
4.5. Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố ến năng suất lao ộng ................................... 152
4.5.1. Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố ến năng suất lao ộng bình quân .......... 152
4.5.2. Phân tích ảnh hưởng của năng suất ến tăng giảm tổng sản lượng sản phẩm ........ 155
C. Tóm tắt các ý chính của chương 4:
....................................................................................... 157 D. Các thuật ngữ chính:
.............................................................................................................. 157 E. Phần ôn tập:
............................................................................................................................. 158
F. Tài liệu tham khảo của chương:
............................................................................................ 162
Chương 5. Thống kê tiền lương trong doanh nghiệp và cơ quan, tổ chức nhà nước ...... 163
A. Mục tiêu của chương 5:
......................................................................................................... 163 B. Nội dung chương
5:................................................................................................................ 163
5.1. Một số vấn ề chung về thống kê tiền lương
.................................................................... 163
5.1.1. Khái niệm tiền lương và tổng quỹ tiền lương ......................................................... 163
5.1.2. Phân loại tiền lương và tổng quỹ tiền lương .......................................................... 164
5.1.3. Hệ số phụ cấp lương ............................................................................................. 169 Trang 5 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
5.1.4. Nhiệm vụ của thống kê tiền lương .......................................................................... 169
5.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng ến tiền lương .................................................................. 170
5.2. Các hình thức tiền lương
..................................................................................................... 172
5.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian ........................................................................ 172
5.2.2. Hình thức tiền lương ngạch bậc và phụ cấp chức vụ .............................................. 173
5.2.3. Hình thức trả lương theo sản phẩm ....................................................................... 173
5.3. Các chỉ tiêu tiền lương bình quân
....................................................................................... 176
5.3.1. Tiền lương bình quân giờ (Fg ) .............................................................................. 176
5.3.2. Tiền lương bình quân ngày (Fngay) .......................................................................... 176
5.3.3. Tiền lương bình quân tháng (quý, năm) (
Ft q n( / ) ) ....................................................... 176
5.4. Phân tích sự biến ộng của tổng quỹ lương
...................................................................... 177
5.4.1. Đánh giá tình hình sử dụng quỹ tiền lương ............................................................ 177
5.4.2. Phân tích sự biến ộng của các nhân tố ến tình hình biến ộng tiền lương .......... 183
5.4.3. Phân tích mối quan hệ giữa tốc ộ tăng tiền lương bình quân và tốc ộ tăng năng
suất lao ộng bình quân .................................................................................................. 188
C. Tóm tắt các ý chính của chương 5:
....................................................................................... 192 D. Các thuật ngữ chính:
.............................................................................................................. 193 E. Phần ôn tập:
............................................................................................................................. 193
F. Tài liệu tham khảo của chương:
............................................................................................ 200 LỜI GIỚI THIỆU
Trong cơ chế kinh tế thị trường, thông tin là nguồn lực vô cùng quan trọng ối với
hoạt ộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và việc thực hiện các nhiệm vụ chính
trị của các cơ quan, tổ chức nhà nước. Trang 6 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
Để tồn tại và phát triển, òi hỏi các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức nhà nước phải
thu thập ược ầy ủ thông tin liên quan ến lao ộng. Muốn vậy, các cơ quan, tổ chức nhà nước,
các doanh nghiệp phải tổ chức thống kê, thu thập và xử lý thông tin về lao ộng.
Thống kê lao ộng là một bộ phận quan trọng của thống kê kinh tế xã hội, ra ời và
phát triển theo sự quy luật phát triển kinh tế xã hội, theo yêu cầu tất yếu của quá trình sản
xuất, quá trình phân công lao ộng xã hội.
Với mục tiêu trang bị cho người học các kiến thức chuyên ngành về thống kê lao ộng và
các kỹ năng thống kê lao ộng, thống kê các chỉ tiêu khác liên quan ến lao ộng như thời gian
lao ộng, năng suất lao ộng, hiệu quả sử dụng và quản lý lao ộng trong các cơ quan, tổ chức
nhà nước, các doanh nghiệp, nhóm tác giả thuộc Khoa Quản trị nguồn nhân lực Trường
Đại học Nội vụ Hà Nội ã biên soạn bài giảng Thống kê lao ộng, bao gồm 5 chương như sau:
Chương 1: Nhập môn thống kê lao ộng
Chương 2: Thống kê nguồn lao ộng và lực lượng lao ộng.
Chương 3: Thống kê lao ộng trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức nhà nước.
Chương 4: Thống kê năng suất lao ộng trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức nhà nước.
Chương 5: Thống kê tiền lương trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức nhà nước.
Tập bài giảng do ThS. Cồ Huy Lệ là chủ biên, cùng với các thành viên biên soạn các nội dung như sau:
ThS. Cồ Huy Lệ biên soạn lời giới thiệu và chương 1, 2, 3.
TS. Trịnh Việt Tiến biên soạn chương 3, 4.
TS. Phương Hữu Từng biên soạn chương 4, 5.
ThS. Nguyễn Trần Thái Dương biên soạn chương 2, 5 Trang 7 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
Nội dung biên soạn theo hình thức kết hợp giữa lý thuyết và bài tập thực hành. Trong quá
trình biên soạn, nhóm tác giả ã tham khảo nhiều tài liệu liên quan của các trường ại học,
cao ẳng và cơ quan chuyên môn ể cập nhật những kiến thức mới nhất ưa vào giảng dạy.
Bài giảng là tài liệu học tập cho sinh viên bậc cao ẳng, ại học ngành Quản trị nhân lực tại
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Đồng thời là tài liệu tham khảo cho các nhà quản trị nhân
lực và các bạn ọc quan tâm.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm tác giả rất
mong nhận ược sự óng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, các sinh viên cùng ông ảo bạn ọc
ể bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn những ý kiến óng góp quý báu ó.
NHÓM TÁC GIẢ Trang 8 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - THUẬT NGỮ - QUY ƯỚC
Danh mục chữ viết tắt BC Kỳ báo cáo CH Cơ học CS Chỉ số DN Doanh nghiệp G Kỳ gốc HTCS Hệ thống chỉ số KH Kế hoạch KHCN Khoa học công nghệ KVC Khu vực công LVTT Làm việc thực tế MBĐ Mức biến ộng NLĐ Người lao ộng NSLĐ Năng suất lao ộng SP, HH, DV
Sản phẩm, Hàng hóa, dịch vụ SPHVQĐ
Sản phẩm hiện vật quy ổi TH Trường hợp TN Tự nhiên TT Thực tế Thuật ngữ C Chi phí nhân công F Tổng quỹ lương Fi
Tỷ lệ, tỷ trọng, tần số xuất hiện lượng biến Trang 9 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG GDP
Tổng sản phẩm quốc nội GNP
Tổng sản phẩm quốc dân GO
Giá trị sản xuất công nghiệp Hi
Hệ số quy ổi sản phẩm ip Chỉ số chất lượng iq Chỉ số số lượng Ip
Chỉ số chung chất lượng Iq
Chỉ số chung số lượng Ipq Chỉ số toàn bộ K Số tổ phân tổ LLLĐ Lực lượng lao ộng Mi
Mức ộ liên quan ến lượng biến NLĐ Nguồn lao ộng N
Quy mô cỡ mẫu/ Tổng thể thống kê P Giá cả Q
Lượng hàng hóa, dịch vụ Utn Tỷ lệ thất nghiệp t
Mức ộ chênh lệch tương ối T Số lao ộng TC Tổng chi phí VA Giá trị gia tăng X Lượng biến xmin
Giá trị lượng biến nhỏ nhất xmin
Giá trị lượng biến nhỏ nhất X Mức ộ bình quân Y
Mức ộ của hiện tượng thống kê Trang 10 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG Y
Mức ộ chênh lệch tuyệt ối Zi
Đặc tính của sản phẩm loại i Zc
Đặc tính của sản phẩm chuẩn W Năng suất lao ộng
DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH
Tên sơ ồ, mô hình Trang
Sơ ồ 1.1. Quá trình nghiên cứu thống kê 14
Sơ ồ 2.1. Nguồn lao ộng 58
Sơ ồ 2.2. Lực lượng lao ộng 65
Sơ ồ 3.1. Sơ ồ thống kê kết cấu ngày công 101
Sơ ồ 3.2. Sơ ồ thống kê kết cấu giờ công 104
Sơ ồ 5.1. Sơ ồ ồ quỹ tiền lương 167
Tên bảng, mô hình Trang
Bảng 1.1. Giá trị sản xuất công nghiệp của Việt Nam thời kỳ 2015 - 2019 24
Bảng 1.2. Giá trị hàng tồn kho của Công ty A năm 2019 25
Bảng 1.3. Bảng tính toán lao ộng theo ngày 28
Bảng 2.1. Cân ối phân phối nguồn lao ộng 73
Bảng 2.2. Cân ối tổng hợp lực lượng lao ộng 77
Bảng 5.1. Mức lương tối thiểu vùng giai oạn 2018 - 2019 171
Bảng 5.2. Mức lương cơ sở giai oạn 2018 – 2019 171 Trang 11 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG CHƯƠNG 1
NHẬP MÔN THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
A. Mục tiêu của chương 1:
Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:
- Nêu ược vị trí, vai trò của thống kê học và thống kê lao ộng trong nền kinh tế quốc dân.
- Nêu ược quá trình nghiên cứu thống kê.
- Trình bày ược các loại số thống kê và phương pháp tính.
- Trình bày ược nội dung khái niệm, ối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của thống kê lao ộng. Trang 12 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
- Từ quá trình nghiên cứu thống kê học, xem xét ược các bước trong công tác thống kê lao ộng.
- Vận dụng ược lý thuyết làm ược các bài tập ứng dụng về xác ịnh mức ộ của
các hiện tượng kinh tế xã hội liên quan ến lao ộng.
B. Nội dung chương 1:
1.1. Khái quát chung về thống kê học
1.1.1. Khái niệm, ối tượng, nhiệm vụ của thống kê học
1.1.1.1. Khái niệm thống kê học
Thống kê và hạch toán thống kê xuất hiện từ thời tiền cổ ại. Thời kỳ chiếm hữu nô
lệ, các chủ nô ã biết cách tính toán, o ếm và ghi chép các tài sản của mình (số nô lệ, số súc
vật...), nhưng việc tính toán, ghi chép còn mang tính sơ khai, ơn giản và chưa có tính thống
kê rõ rệt. Thời kỳ phong kiến, thống kê phát triển hơn ở nhiều quốc gia châu Âu và châu
Á. Việc thống kê, tính toán mang tính chất rõ rệt phục vụ cho việc i thu sưu, thuế... của giai
cấp ịa chủ phong kiến. Giai oạn này, thống kê vẫn chưa ược úc kết thành lý luận và chưa
trở thành một khoa học ộc lập.
Đến cuối thế kỷ XVII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra ời làm cho thống
kê phát triển nhanh chóng trên các phương diện: Thống kê vốn, lao ộng, ất ai, nguyên nhiên
vật liệu, thông tin, giá cả... ồng thời tìm ra những lý luận và phương pháp thu thập số liệu
thống kê. Giai oạn này, môn thống kê ã ược ưa vào giảng dạy ở một số trường học phương
Tây. Cuối thế kỷ XIX, thống kê phát triển rất nhanh và trên thế giới ã thành lập ra Viện Thống kê toán.
Ngày nay, thống kê ngày càng phát triển mạnh mẽ, rộng rãi và hoàn thiện hơn về
phương pháp luận, nó thực sự trở thành công cụ ể nhận thức xã hội và cải tạo xã hội.
Trong thực tế thuật ngữ thống kê thường ược hiểu theo hai nghĩa:
Thứ nhất: Xét theo quá trình thì thống kê là quá trình nghiên cứu cách thu thập các
số liệu ể phản ánh các hiện tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội. Trang 13 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
Ví dụ như sản lượng sản phẩm sản xuất của một doanh nghiệp; số lượng nhiệm vụ
chính trị một ơn vị hành chính nhà nước thực hiện ược hoặc giá trị kinh tế mà một khu vực,
một ngành kinh tế tạo ra ược…
Thứ hai: Thống kê ược hiểu là hệ thống các phương pháp ể nghiên cứu (thu thập,
tổng hợp, phân tích) các hiện tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội.
Như vậy, thống kê học là môn khoa học nghiên cứu hệ thống phương pháp (thu thập,
xử lý, phân tích) mặt lượng của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn, tìm bản chất và tính
quy luật (mặt chất) của các hiện tượng thống kê trong những iều kiện nhất ịnh.
1.1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
Xét theo quá trình hình thành và phát triển có thể thấy thống kê học là một bộ phận
của khoa học xã hội. Tuy nhiên, thống kê học có những ặc thù riêng cho phép nó phát triển
thành một ngành khoa học ộc lập.
Đặc trưng thứ nhất, thống kê nghiên cứu mặt lượng, không trực tiếp nghiên cứu mặt
chất của hiện tượng kinh tế - xã hội mà chỉ nghiên cứu thống kê mặt số lượng của hiện
tượng kinh tế xã hội. Tuy nhiên thống kê không nghiên cứu mặt lượng một cách riêng biệt
mà nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất, cụ thể là trong sự xác
ịnh về mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội.
Mặt chất của hiện tượng ược biểu hiện bằng khái niệm, thuộc tính, ặc iểm, tính chất
của hiện tượng kinh tế - xã hội.
Mặt lượng của hiện tượng thống kê ược biểu hiện bằng các con số về quy mô, khối
lượng, kết cấu, quan hệ tỷ lệ, tốc ộ phát triển của hiện tượng.
Chất và lượng không thể tách rời nhau, sự biến ối về lượng sẽ dẫn ến sự thay ổi về chất.
Đặc trưng thứ hai, thống kê học chủ yếu nghiên cứu hiện tượng số lớn, tính quy luật
của các hiện tượng kinh tế xã hội tiềm ẩn, thống kê học qua nghiên cứu hiện tượng số lớn
sẽ loại trừ ược những tác ộng ngẫu nhiên, phi bản chất, xác ịnh tính quy luật của hiện tượng
kinh tế xã hội phục vụ mục ích nghiên cứu. Trang 14 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
Đặc trưng thứ ba, thống kê không chỉ nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội trong
trạng thái tĩnh, các con số trong quá khứ của các hiện tượng ã xảy ra mà còn nghiên cứu
chúng trong cả trạng thái ộng tức là dựa trên tính quy luật của chúng mà dự báo mức ộ
trong tương lai của hiện tượng thống kê.
Đặc trưng thứ tư, thống kê học nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội trong iều
kiện thời gian và không gian cụ thể. Đặc trưng này thể hiện tính thực tiễn của khoa học
thống kê ứng dụng, nó phản ánh thống kê học chính là hoạt ộng thực tiễn của con người
trong ời sống kinh tế xã hội.
Như vậy, ối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong sự xác ịnh về
mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn, nghiên cứu cấu trúc, sự phân bố và vị trí
của chúng trong không gian, sự biến ộng theo thời gian ể chỉ ra bản chất và tính quy luật
vốn có của chúng trong iều kiện thời gian và không gian cụ thể. [3; 19]
1.1.1.3. Nhiệm vụ của thống kê học
Thống kê học là một môn khoa học i sâu nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội
nói chung, thống kê học có các nhiệm vụ sau ây:
Thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin, tài liệu, số liệu, chứng cứ và dự báo các xu
hướng vận ộng, xu hướng phát triển của các hiện tượng kinh tế xã hội… phục vụ cho công
tác thống kê của toàn xã hội cũng như cho các ngành nghề khác trong nền kinh tế quốc dân, cụ thể:
Thứ nhất, thống kê học thu thập các thông tin liên quan ến các yếu tố về kinh tế, văn
hóa, xã hội nhằm phục vụ cho công tác thống kê và lập kế hoạch hóa nguồn lực của quốc dân.
Thứ hai, thống kê học thu thập thông tin phản ánh tình hình quy mô và chất lượng
nguồn lực của quốc gia và làm cơ sở phân tích, dự báo nguồn lực của quốc gia trong tương lai.
Thứ ba, thống kê học cung cấp những thông tin cần thiết làm cơ sở ể xây dựng chiến
lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Trang 15 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
Thứ tư, thống kê học phân tích các thông tin ã thu thập làm cơ sở lựa chọn các giải
pháp củng cố và phát triển ến các nguồn lực của quốc gia.
Thứ năm, thống kê học có nhiệm vụ lập báo cáo thống kê ịnh kỳ theo yêu cầu của ịa
phương, của ngành chủ quản hoặc của các cơ quan thống kê.
1.1.2. Vai trò của thống kê học trong nền kinh tế
Là một môn khoa học, thống kê học i sâu nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội.
Thống kê học là một công cụ không thể thiếu, phục vụ ắc lực và có hiệu quả cho công tác
quản lý kinh tế xã hội trong cơ chế thị trường.
Thống kê học là một công cụ quan trọng trong công tác thống kê, lập kế hoạch hóa
các nguồn lực của nền kinh tế áp ứng mục tiêu phát triển của nền kinh tế và phân công lao
ộng xã hội. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường, thống kê học ã phát triển nhanh chóng
cả về nội dung và hình thức, ã thực sự là công cụ quản lý sắc bén cho các chủ thể.
Yêu cầu của quản lý xã hội trong nền kinh tế thị trường cần phải thu thập, xử lý các
thông tin a dạng, nhiều chiều. Thống kê học là một bộ phận hạch toán chủ yếu trong xã hội
nhằm tiến hành thu thập các thông tin kinh tế xã hội phong phú, cần thiết cho việc ra các
quyết ịnh quản lý của các doanh nghiệp và các ơn vị hành chính nhà nước.
Trên cơ sở phục vụ ắc lực công tác quản lý kinh tế xã hội, thống kê học cũng góp
phần phục vụ công tác quản lý ở các ngành nghề trong nền kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
1.1.3. Quá trình nghiên cứu thống kê
Quá trình nghiên cứu thống kê là một chu trình gồm ba giai oạn kế tiếp nhau: Thu
thập thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích và dự báo thống kê. Ba giai oạn ó ược cụ thể theo các bước sau ây:
Xác ịnh ối tượng, nội dung, mục ích nghiên cứu thống kê.
Xây dựng hệ thống tiêu thức và chỉ tiêu thống kê. Điều tra thống kê.
Tổng hợp và xử lý dữ liệu thống kê ban ầu: trình bày số liệu, phân tích thống kê sơ
bộ, lựa chọn các phương pháp phân tích thống kê thích hợp. Trang 16 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
Phân tích, giải thích kết quả và dự báo xu thế phát triển.
Báo cáo, công bố và truyền ạt kết quả thống kê.
Sơ ồ 1.1. Quá trình nghiên cứu thống kê
Trong sơ ồ này, hướng mũi tên từ trên xuống chỉ trình tự tiến hành các công oạn của
quá trình nghiên cứu thống kê. Hướng mũi tên từ dưới lên chỉ những công oạn cần kiểm
tra lại, bổ sung thông tin hay làm lại nếu chưa ạt yêu cầu.
1.1.4. Các mức ộ của hiện tượng kinh tế xã hội
1.1.4.1. Số tuyệt ối và số tương ối 1.1.4.1.1. Số tuyệt ối a. Khái niệm
Số tuyệt ối trong thống kê là mức ộ biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng
nghiên cứu trong iều kiện thời gian và ịa iểm cụ thể.
Ví dụ: Tính ến ngày 31 tháng 12 năm 2019, dân số Việt Nam ước tính là Trang 17 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG 97.804.813 người. b. Ý nghĩa
Số tuyệt ối có ý nghĩa quan trọng cho mọi công tác nghiên cứu vì thông qua ó ta sẽ
có nhận thức cụ thể về quy mô, khối lượng thực tế của hiện tượng nghiên cứu. Số tuyệt ối
chính xác là sự thật khách quan, có sức thuyết phục không người nào có thể phủ nhận ược.
Số tuyệt ối là cơ sở ầu tiên ể tiến hành phân tích thống kê, ồng thời còn là cơ sở ể
tính các mức ộ khác. Số tuyệt ối là căn cứ không thể thiếu ược trong việc xây dựng các kế
hoạch kinh tế quốc dân và chỉ ạo thực hiện kế hoạch. Do ý nghĩa quan trọng như vậy, thống
kê học coi số tuyệt ối là loại chỉ tiêu cơ bản nhất.
Mỗi số tuyệt ối trong thống kê ều bao hàm một nội dung kinh tế - xã hội cụ thể trong
iều kiện thời gian và ịa iểm nhất ịnh. Các số tuyệt ối trong thống kê cũng không phải là con
số ược lựa chọn tùy ý mà phải qua iều tra thực tế và tổng hợp một cách khoa học.
Các số tuyệt ối trong thống kê ều có ơn vị tính là ơn vị hiện vật (cái con, mét, tạ,
tấn,...) hoặc ơn vị giá trị ( ồng Việt Nam, ô la Mỹ,...), ơn vị thời gian (giờ, ngày), ơn vị kép.
c. Các loại số tuyệt ối c1.
Số tuyệt ối thời kỳ
Số tuyệt ối thời kỳ phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu trong
một ộ dài thời gian nhất ịnh.
Ví dụ: Doanh thu của công ty X năm 2019 là 36 tỷ ồng. Các số tuyệt ối thời kỳ của
cùng một chỉ tiêu có thể cộng dồn ược với nhau; thời kỳ càng dài thì trị số của nó càng lớn.
c2. Số tuyệt ối thời iểm
Số tuyệt ối thời iểm phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu vào
một thời iểm nhất ịnh.
Ví dụ: Số lao ộng ngày 01/01/2019 của công ty X là 315 người. Số tuyệt ối thời iểm
chỉ phản ánh tình hình của hiện tượng vào một thời iểm nào ó, trước hoặc sau thời iểm ó
trạng thái của hiện tương có thể khác. Do ó, muốn có số tuyệt ối thời iểm chính xác, phải
quy ịnh thời iểm hợp lý và phải tổ chức iều tra kịp thời. 1.1.4.1.2. Số tương ối a. Khái niệm Trang 18 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
Số tương ối trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức ộ nào ó của hiện
tượng. Đó là kết quả của việc so sánh giữa hai mức ộ cùng loại nhưng khác nhau về iều
kiện thời gian hoặc không gian, hoặc giữa hai mức ộ khác loại nhưng có liên quan với nhau.
Trong hai mức ộ này, một ược chọn làm gốc ể so sánh.
Ví dụ: Tính ến ngày 16/01/2019, dân số Việt Nam chiếm khoảng 1,29% tổng dân số thế giới. b. Ý nghĩa
Trong phân tích thống kê, các số tương ối ược sử dụng rộng rãi ể nêu lên kết cấu,
quan hệ so sánh, trình ộ phát triển, trình ộ phổ biến,...của hiện tượng nghiên cứu trong iều kiện nhất ịnh.
Trong công tác lập kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, số tương ối
cũng giữ vai trò quan trọng. Nhiều chỉ tiêu kế hoạch ược ề ra bằng số tương ối, còn khi
kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thì ngoài việc tính toán chính xác các số tuyệt ối bao
giờ cũng phải ánh giá tình hình thực hiện kế hoạch bằng số tương ối. Ngoài ra người ta còn
dùng các số tương ối ể biểu hiện tình hình thực tế trong khi cần ảm bảo tính chất bí mật của
các số tuyệt ối nhất là các hiện tượng liên quan ến quân sự, an ninh quốc gia,...
Đơn vị tính của số tương ối là số lần, số phần trăm (%), số phần nghìn (‰), hoặc ơn vị kép,...
c. Các loại số tương ối c1. Số tương ối ộng thái
Số tương ối ộng thái ược tính bằng cách so sánh hai mức ộ cùng loại của hiện tượng
ở hai thời kỳ hay hai thời iểm khác nhau, số tương ối ộng thái phản ánh hiện sự biến ộng
của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian. Công thức: Trong ó:
t: Số tương ối ộng thái
y1: Mức ộ kỳ báo cáo y0: Mức ộ kỳ gốc Trang 19 lOMoARcPSD|50734573
BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
Ví dụ: Diện tích gieo trồng cây hàng năm của một ịa phương năm 2019 là 200.000
ha, năm 2018 là 220.000 ha. Ta tính ược số tương ối ộng thái : 220.000 x100 110% t = 200.000 hay 1,1( lần)
Muốn tính số tương ối ộng thái chính xác, cần chú ý ảm bảo tính chất có thể so sánh
ược giữa các mức ộ kỳ nghiên cứu và kỳ gốc. Cụ thể, phải ảm bảo giống nhau về nội dung
kinh tế, về phương pháp tính, ơn vị tính, về phạm vi và ộ dài thời gian mà mức ộ phản ánh.
c2. Số tương ối kế hoạch
Được dùng ể lập các kế hoạch và ánh giá tình hình thực hiện kế hoạch. Có hai loại
số tương ối kế hoạch:
* Số tương ối nhiệm vụ kế hoạch:
Là kết quả so sánh giữa mức ộ cần ạt tới của chỉ tiêu nào ó trong kỳ kế hoạch với
mức ộ thực tế của chỉ tiêu ấy ở kỳ gốc. Công thức: Kn = Trong ó:
Kn : Số tương ối nhiệm vụ kế hoạch yk : Mức ộ kế hoạch
yo : Mức ộ thực tế kỳ gốc so sánh
Ví dụ: Diện tích gieo trồng cây hàng năm của xã Nam Cường năm 2018 là 200.000
ha, kế hoạch dự kiến năm 2019 là 210.000 ha. Số tương ối nhiệm vụ kế hoạch về diện tích
gieo trồng cây hàng năm là: 210.000 K n =
200.000 x100 105% hay 1,05 lần
* Số tương ối hoàn thành kế hoạch:
Là kết quả so sánh giữa mức ộ thực tế và mức ộ kế hoạch. Công thức: Kt = Trong ó: Trang 20