Bài giảng tóm tắt lý thuyết về môn Tâm lí và Tâm lí học

Bài giảng tóm tắt lý thuyết về môn Tâm lí và Tâm lí học của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
7 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng tóm tắt lý thuyết về môn Tâm lí và Tâm lí học

Bài giảng tóm tắt lý thuyết về môn Tâm lí và Tâm lí học của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

92 46 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36086670
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÍ VÀ TÂM LÍ HỌC
I) KHÁI QUÁT CHUNG:
1. CÁC KHÁI NIỆM
2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
1) CÁC KHÁI NIỆM
1.1) Hiện tượng tâm lí là gì?
Tâm lí tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc của con người do thế giới
khách quan tác động vào não sinh ra, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của
con người, có vai trò đặt biệt đối với đời sống nhân và con người.Tâm lí là hiện tượng
tinh thần xảy ta bên trong nhưng nó sẽ chi phối đến hành vi ở bên ngoài .
Ví dụ:mơ, mộng du cũng là những hiện tượng tâm lý.
Khi muốn biết được tâm của người khác thì mình phải làm thế o? Thì mình phải dựa
o những hành động bên ngoài. Trong quá trình dạy học muốn hiểu học sinh của mình thì
cần phải làm sao?phải quan sát theo dõi những hành động cử chỉ những biểu hiện bên
ngoài của học sinh
1.2)Đặc điểm của hiện tượng tâm lí người:
+Rất quen thuộc và gần gũi gắn bó với đời sống con người mọi lúc mọi nơi
+Có quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau
+Phức tạp, phong phú, đa dạng, không thể định lượng chính xác
+Là hiện tượng tinh thần,diễn ra bên trong đầu óc của cn người=> nghiên cứu gián tiếp
+Có sức mạnh vô cùng to lớn trong đời sống con người
Ví dụ: có nhiều hiện tượng tâm lí người ta chưa lí giải được như bóng đè, giấc mơ. Vài
tác giả người ta nghiên cứu nhưng chúng ta không thể định lượng chính xác mơ nhưng
thế này thì nó sẽ như thế nào hoặc là 1 hiện tượng nữa đó là hiện tượng ngoại cảm là có
thể giao tiếp được với những người đã chết. Và một trong những nhà ngoại cảm rất nổi
tiếng trước đây là cô Phan Thị Bích hằng là người chuyên đi tìm hài cốt của liệt sĩ có khả
năng trò truyện với những người đã mất và những người liệt sĩ sẽ chỉ cho cô biết mình
nằm ở đâu dò sông dò biển dễ dò
Mấy ai lấy thước mà đo lòng người
1.3) Chức năng của hiện tượng tâm lí:
lOMoARcPSD|36086670
+Định hướng hoạt động:
Chính nhờ có phương hướng hoạt động mà con người hành động có mục đích có động cơ.
Tâm lý là động lực giúp con ngươi ta đạt mục đích đề ra.
Như khi bạn mong muốn đạt học bổng ở đại học, chúng ta phải đặt ra mục tiêu học tập cho
-Điều khiển và kiểm soát hoạt động:
Thông qua chương trình kế hoạch, phương thức tiến hành hoạt động làm cho hoạt động của
con người có ý thức đem lại hiệu quả nhất định.
dụ về các hiện tượng tâm lý trong điều khiển kiểm soát hoạt động: trong quá trình
học tập ta luôn xem xét ta học theo kế hoạch đã đề ra chưa, nếu chưa ta điều chỉnh bản thân
để bản thân để học tập theo đúng kế hoạch.
-Điều chỉnh hoạt động:
Giúp con người ta điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đã xác định, đồng thời
làm cho hoạt động của con người phù hợp với hoàn cảnh thực tế cho phép.
Ví dụ sau khi học xong 1 học kì đại học, ta đánh giá là mức độ đạt được mục tiêu mình đặt
ra ngay từ ban đầu và điều chỉnh sao cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện.
1.4) Phân loại hiện tượng tâm lí:
Dựa vào chủ thể:
- Tâm nhân: Các đặc điểm tâm nhân đặc điểm ch rõ con người v tâm
khác nhau ch yếu qua các yếu tố: xu hướng, tính khí, tính cách, nhu cầu, năng lc, cm
xúc và tình cm.
- Tâm hội: Con người luôn sng trong một môi trường hi nhất định: gia
đình, trường hc, công ti, xí nghiệp, … Trong quá trình đó các cá nhân có s tác
động qua li ln nhau. S tác động này đã điều chỉnh thái độ, hành vi ca cá nhân
và nhóm dẫn đến quá trình xã hi hoá cá nhân, hình thành nên nhng hiện tượng
tâm lý đặc trưng của nhóm.
Tâm lý xã hi bao gm nhng hiện tượng tâm lý chung ca mt nhóm xã hi ny sinh t
tác động qua li trong hoạt động giao tiếp gia các thành viên trong nhóm, chi phi
thái độ hành vi ca các cá nhân khi hin din trong nhóm.
Nhng hin tượng tâm lý xã hi có mi liên h mt thiết vi nhau, chi phi ln nhau. Nó
din biến rt phc tp mặc được hình thành phát trin có quy lut.. Khi hi
lOMoARcPSD|36086670
ngày càng phát trin, các mi quan h hi ngày càng tr n phc tạp đa dng.
Chính trong quá trình đó nảy sinh nhiu các hiện tượng tâm hi khác nhau. Vic
nghiên cu các hin tượng tâm hội ý nghĩa cùng quan trọng trong thc tin
hin nay.
Da vào s tn ti và quá trình phát trin
- Quá trình tâm lí: Quá trình m nhng hiện tượng tâm khởi đầu,
din biến và kết thúc, nhm biến nhng tác động bên ngoài thành hình nh
tâm lý. Qtrình m ngun gc ca toàn b đời sng tinh thn.
xut hiện như một yếu t điu chỉnh ban đầu đi vi hành vi ca con
ngưi. quá trình tâm mi trng thái thuc tính tâm lý. Các quá
trình tâm gm có: quá trình nhn thc, quá trình xúc cm quá trình ý
chí.
- Trng thái tâm lí: Trng thái tâm nhng hiện tượng tâm luôn luôn đi
kèm theo các quá trình tâm lý gi vai trò như một cái “phông”, cái nền
cho các quá trình tâm lý đó. Trng thái tâm lý không phi là mt hin tưng
tâm độc lp, xut hin và tn ti theo các quá trình tâm lý. nhng
trạng thái tâm đi kèm theo quá trình nhận thức (như trạng thái chú ý),
trng thái m lý đi kèm theo quá trình cảm xúc (như những tâm trng, trng
thái căng thẳng ,stress…), trạng thái đi kèm theo qtrình ý chí (như
trng thái do d, qu quyết…). Trạng thái tâm lý có ảnh hưởng đến các quá
trình tâm lý mà nó kèm theo, đồng thi trng thái tâm lý li chu ảnh hưởng
ca các hot đng tâm lý khác. Trạng thái tâm lý luôn luôn được din li thì
lâu ngày s tr thành nét tâm lý điển hình ca cá nhân.
Thuc tính tâm lí: Thuc tính tâm lý là nhng hiện tượng tâm lý được thường
xuyên lp đi lp li trong những điều kin sng và hoạt động nht đnh ca con
ngưi và tr thành những đặc đim tâm lý bn vng, n đnh ca nhân cách,
cui cùng tr thành nhng thuc tính phc hp ca nhân cách. Thuc tính tâm
lý là nhng hiện tượng tâm lý đặc trưng, ổn định, làm cho cá nhân này khác vi
cá nhân kia. Các thuc tính tâm lý phc hp ca cá nhân gm có: xu hướng,
tính cách, năng lực và khí cht; chúng to thành hai mt đức tài ca mi mt
con người c th. Thuc tính tâm lý không trc tiếp phn ánh các tác động bên
ngoài như các quá trình tâm lý, mà là kết qu ca s thng nht và khái quát các
quá trình và trng thái tâm lý. Xut hiện trên cơ sở các quá trình và trng thái
tâm lý, các thuc tính tâm lý li có ảnh hưởng sâu sc đối vi các quá trình và
trng thái tâm lý.
lOMoARcPSD|36086670
S phân chia trên đây chỉ là tương đối nhm mục đích làm cho việc hc tp và
nghiên cứu được d dàng. Trong thc tế cuc sng, các loi hin tưng tâm lý
trên (quá trình, trng thái, thuc tính) luôn luôn quyn cht vào nhau, chi phi ln
nhau, th hin đi sng tâm lý toàn vn ca một con người. Chúng ta cn chú ý
điều đó, nếu không chúng ta s không gii thích đưc cuc sng tâm lý phc tp
của con người, hoc gii thích nó mt cách phiến din, máy móc.
Da vào s tham gia cu ý thc
- Vô thức: Vô thức là hiện tượng tâm lý ở tầng bậc chưa ý thức, nơi mà ý thức không
thực hiện chức năng của mình. Hay nói cách khác, thức tập hợp những hiện
tượng, những hành vi chủ thể không nhận thức, không tỏ được thái độ
không thể thực hiện được sự kiểm tra có chủ ý đối với chúng.
Tiềm thức:
Tiềm: tiềm tàng, phần ẩn sâu bên trong.
Thức: thức tỉnh, nhận thức.
Tiềm thức một khái niệm được sử dụng để biểu thị các quá trình diễn ra trong m lý,
được hiển thị trong tâm trí mà không có sự kiểm soát có ý nghĩa.
Đây được xem khu vực m con người chịu trách nhiệm lưu trữ cũng nphân
tích thông tin cho các phản xạ vô điều kiện.
Hiểu một cách đơn giản thì tiềm thức là một phần ẩn sâu trong tâm trí mà con người cũng
không thể nhận biết được hết.
Tiềm thức được coi hình thành từ những ức sâu kín nhất cấp độ ý thức không
thể nhận biết được. Cho đến hiện tại các nhà khoa học cũng đang cố gắng để khai thác các
khía cạnh về tiềm thức.
-
Ý thức: Ý thức theo tâm lý học được định nghĩa là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ
có ở con người. Ý thức sự phản ánh bằng ngôn ngữ những con người đã tiếp thu trong
quá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan.
Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác-Lenin một phạm trù song song với phạm trù
vật chất. Theo đó, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người
và có sự cái biến và sáng tạo. Ý thức có mối quan hệ hữu cơ với vật chất”.
-
- Siêu thức: Siêu thức một loại ý thức. một hoạt động giống như cảm xúc
để giải quyết các vấn đề phức tạp về tình cảm, một nỗ lực để thoát khỏi những tình
lOMoARcPSD|36086670
huống khó khăn. Để biểu hiện của siêu tiềm thức thể được quy cho việc khắc
phục các mâu thuẫn thế giới đang nổi lên, giai đoạn đầu tiên của quá trình sáng tạo
(dự đoán, thông tin chi tiết, giả thuyết, thiết kế, v.v.). chế sinh của siêu thức
bán cầu phải chi phối. P. Simonov tin rằng tâm trí siêu thức, không giống như
tiềm thức, không nghĩa dỡ bỏ, nhưng ngược lại, để tải ý thức với công việc.
Các nhà thuyết Yoga tin rằng tâm trí con người ba khía cạnh: tiềm thức, ý
thức, siêu thức. Hậu quả của siêu thức là nhiều hiện tượng tâm lý.
1.5)Tâm lí học là gì?
Tâm lý học là một khoa học nghiên cứu những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc
con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động của con người
- Nói ngắn gọn: Tâm lý học là khoa học chuyên nghiên cứu về các hiện tượng tâm lý
2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Aritxtốt(384- 322 TCN) cho rằng, m hồn gắn liền với thể xác ba loại: hồn dinh
dưỡng, hồn cảm giác, hồn suy nghĩ.
2.2. Những tư tưởng tâm lý học từ nửa đầu thế kỷ XIX trở về trước
R.Đề các (1596-1650) cho rằng, vật chất tâmhồn hai thực thể song song tồn tại.
Nhưng ông có công lao rất lớn là tìm ra cơ chế phản xạ.
2.2. Những tư tưởng tâm lý học từ nửa đầu thế kỷ XIX trở về trướcVolf (Đức) là
người đầu tiên sử dụng cụm từ “tâm lý học” trong hai cuốn sách của mình
viết năm 1732 (Tâm lý học kinh nghiệm) và 1734 (Tâm lý học lý trí).
2.3. Tâm lý trở thành một khoa học độc lập
1879 Vundt sáng lập phòng thí nghiệm đầu tiên trên thế giới tại Laixích (Đức), một năm
sau trở thành viện nghiên cứu tâm lý đầu tiên và có tạp chí chuyên ngành riêng.
2.4. Các quan điểm của các trường phái tâm lý học hiện đại
* Tâm lý học hành vi.
* Phân tâm học (Tâm lý học Phơrớt).
* Tâm lý học Ghenstalt (Tâm lý học cấu trúc).
* Tâm lý học nhân văn.
* Tâm ý học nhận thức.
* Tâm lý học hoạt động
2.4.1. Tâm lý học hành vi
lOMoARcPSD|36086670
Do J. Oátsơn (1878-1958) người Mỹ chủ xướng:
- Tâm lý học không giảng giải mô tả ý thức mà nghiên cứu hành vi của cơ thể.
- Hành vi là tổng số những cử động của cơ thể trả lời những kích thích từ môi trường.
- Hành vi có thể nghiên cứu được khách quan bằng công thức: S R (Stimulant Reaction)
- Có thể điều chỉnh được phản ứng (R) bằng cách điều chỉnh, thay đổi kích thích (S).
2.4.2. Phân tâm học (Tâm lý học Phơrớt).
- Tác giả: Simon Phờrớt (1859-1939)bác sĩ tâm thần.
- Tâm lý con người có 3 khối: cái ấy (cái vô thức), cái tôi và cái siêu tôi.
- Cái ấy là do bản năng tạo nên, tồn tại theo nguyên tắc thỏa mãn.
- Cái tôi con người ý thức trong cuộc sống hàng ngày, tồn tại theo nguyên tắc hiện
thực.
- Cái siêu tôi cái tôi tưởng, đạo đức, luân lý, pháp luật... tồn tại theo nguyên tắc
kiểm duyệt, chèn ép. 2.4.3. Tâm lý học Ghenstalt
- Tác giả: Vécthaimơ (1880-1943), Côlơ(1887-1967), Cốpka(1886-1947) người Đức chủ
xướng.
- Nghiên cứu các quy luật của tri giác, tư duy.
- Sở dĩ ta có hình ảnh tâm lý trong não là do một cấu trúc có sẵn.
- Ít chú ý đến kinh nghiệm sống.
2.4.4. Tâm lý học nhân văn
- Tác giả: Rôgiơ (1902-1987) người Mỹ và H.Maxlâu sáng lập.
- Con người với bản chất là tốt đẹp, con người có lòng vị tha.
- Nhu cầu bao gồm 5 loại (nhu cầu: sinh lý, an toàn, xã hội, địa vị, tự thể hiện).
- Nhu cầu bậc cao hơn phải được xếp ở bậc thang cao hơn.
- Nhu cầu bậc dưới phải được thoả mãn ở một chừng mực nhất định thì mới xuất hiện nhu
cầu ở bậc kế tiếp.
lOMoARcPSD|36086670
- Người ta cần phải xử sự tốt với nhau, thông cảm và vị tha.
2.4.5. Tâm lý học nhận thức
- Tác giả là Piagiê (Thụy sĩ), Brunô (Anh)
- Nghiên cứu tâm lý con người trong quan hệ với môi trường, chủ thể và hiểu biết là nhằm
thích nghi với môi trường.
- Não phát hiện ra nhiều vấn đề có giá trị về tri giác, trí nhớ, tư duy và ngôn ngữ...
2.4.6. Tâm lý học hoạt động
- Tác giả:L.X.Vưgốtxki (1896-1934), X.L.Rubinxtêin (1902-1960), A.N.Lêônchép (1903-
1979)...
- Lấy triết học Mác-Lênin làm cơ sở lý luận và phương pháp luận.
- Tâm lý phản ánh thế giới khách quan vào não thông qua hoạt động.
- Tâm lý người mang tính chủ thể, mang bản chất xã hội.
- Tâm lý được hình thành qua hoạt động và giao tiếp.
2.5. Bản chất của tâm lý theo quan điểm của Tâm lý học Mácxít.
- Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách qua thông qua hoạt động của mỗi người.
- Tâm kinh nghiệm lịch sử - hội loài người đã biến thành kinh nghiệm của mỗi
người thông qua hoạt động của chính họ.
- Tâm lý là chức năng của não.
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÍ VÀ TÂM LÍ HỌC I) KHÁI QUÁT CHUNG: 1. CÁC KHÁI NIỆM
2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1) CÁC KHÁI NIỆM
1.1) Hiện tượng tâm lí là gì?
Tâm lí là tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc của con người do thế giới
khách quan tác động vào não sinh ra, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của
con người, có vai trò đặt biệt đối với đời sống cá nhân và con người.Tâm lí là hiện tượng
tinh thần xảy ta bên trong nhưng nó sẽ chi phối đến hành vi ở bên ngoài .
Ví dụ:mơ, mộng du cũng là những hiện tượng tâm lý.
Khi muốn biết được tâm lí của người khác thì mình phải làm thế nào? Thì mình phải dựa
vào những hành động bên ngoài. Trong quá trình dạy học muốn hiểu học sinh của mình thì
cần phải làm sao?phải quan sát theo dõi những hành động cử chỉ những biểu hiện bên ngoài của học sinh
1.2)Đặc điểm của hiện tượng tâm lí người:
+Rất quen thuộc và gần gũi gắn bó với đời sống con người mọi lúc mọi nơi
+Có quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau
+Phức tạp, phong phú, đa dạng, không thể định lượng chính xác
+Là hiện tượng tinh thần,diễn ra bên trong đầu óc của cn người=> nghiên cứu gián tiếp
+Có sức mạnh vô cùng to lớn trong đời sống con người
Ví dụ: có nhiều hiện tượng tâm lí người ta chưa lí giải được như bóng đè, giấc mơ. Vài
tác giả người ta nghiên cứu nhưng chúng ta không thể định lượng chính xác mơ nhưng
thế này thì nó sẽ như thế nào hoặc là 1 hiện tượng nữa đó là hiện tượng ngoại cảm là có
thể giao tiếp được với những người đã chết. Và một trong những nhà ngoại cảm rất nổi
tiếng trước đây là cô Phan Thị Bích hằng là người chuyên đi tìm hài cốt của liệt sĩ có khả
năng trò truyện với những người đã mất và những người liệt sĩ sẽ chỉ cho cô biết mình
nằm ở đâu dò sông dò biển dễ dò
Mấy ai lấy thước mà đo lòng người
1.3) Chức năng của hiện tượng tâm lí: lOMoARcPSD| 36086670
+Định hướng hoạt động:
Chính nhờ có phương hướng hoạt động mà con người hành động có mục đích có động cơ.
Tâm lý là động lực giúp con ngươi ta đạt mục đích đề ra.
Như khi bạn mong muốn đạt học bổng ở đại học, chúng ta phải đặt ra mục tiêu học tập cho
-Điều khiển và kiểm soát hoạt động:
Thông qua chương trình kế hoạch, phương thức tiến hành hoạt động làm cho hoạt động của
con người có ý thức đem lại hiệu quả nhất định.
Ví dụ về các hiện tượng tâm lý trong điều khiển và kiểm soát hoạt động: trong quá trình
học tập ta luôn xem xét ta học theo kế hoạch đã đề ra chưa, nếu chưa ta điều chỉnh bản thân
để bản thân để học tập theo đúng kế hoạch.
-Điều chỉnh hoạt động:
Giúp con người ta điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đã xác định, đồng thời
làm cho hoạt động của con người phù hợp với hoàn cảnh thực tế cho phép.
Ví dụ sau khi học xong 1 học kì đại học, ta đánh giá là mức độ đạt được mục tiêu mình đặt
ra ngay từ ban đầu và điều chỉnh sao cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện.
1.4) Phân loại hiện tượng tâm lí: Dựa vào chủ thể:
- Tâm lí cá nhân: Các đặc điểm tâm lí cá nhân đặc điểm chỉ rõ con người về tâm lí
khác nhau chủ yếu qua các yếu tố: xu hướng, tính khí, tính cách, nhu cầu, năng lực, cảm xúc và tình cảm.
- Tâm lí xã hội: Con người luôn sống trong một môi trường xã hội nhất định: gia
đình, trường học, công ti, xí nghiệp, … Trong quá trình đó các cá nhân có sự tác
động qua lại lẫn nhau. Sự tác động này đã điều chỉnh thái độ, hành vi của cá nhân
và nhóm dẫn đến quá trình xã hội hoá cá nhân, hình thành nên những hiện tượng
tâm lý đặc trưng của nhóm.
Tâm lý xã hội bao gồm những hiện tượng tâm lý chung của một nhóm xã hội nảy sinh từ
tác động qua lại trong hoạt động và giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm, chi phối
thái độ hành vi của các cá nhân khi hiện diện trong nhóm.
Những hiện tượng tâm lý xã hội có mối liên hệ mật thiết với nhau, chi phối lẫn nhau. Nó
có diễn biến rất phức tạp mặc dù được hình thành và phát triển có quy luật.. Khi xã hội lOMoARcPSD| 36086670
ngày càng phát triển, các mối quan hệ xã hội ngày càng trở nên phức tạp và đa dạng.
Chính trong quá trình đó nảy sinh nhiều các hiện tượng tâm lý xã hội khác nhau. Việc
nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong thực tiễn hiện nay.
Dựa vào sự tồn tại và quá trình phát triển
- Quá trình tâm lí: Quá trình tâm lý là những hiện tượng tâm lý có khởi đầu,
diễn biến và kết thúc, nhằm biến những tác động bên ngoài thành hình ảnh
tâm lý. Quá trình tâm lý là nguồn gốc của toàn bộ đời sống tinh thần. Nó
xuất hiện như là một yếu tố điều chỉnh ban đầu đối với hành vi của con
người. Có quá trình tâm lý mới có trạng thái và thuộc tính tâm lý. Các quá
trình tâm lý gồm có: quá trình nhận thức, quá trình xúc cảm và quá trình ý chí.
- Trạng thái tâm lí: Trạng thái tâm lý là những hiện tượng tâm lý luôn luôn đi
kèm theo các quá trình tâm lý và giữ vai trò như một cái “phông”, cái nền
cho các quá trình tâm lý đó. Trạng thái tâm lý không phải là một hiện tượng
tâm lý độc lập, nó xuất hiện và tồn tại theo các quá trình tâm lý. Có những
trạng thái tâm lý đi kèm theo quá trình nhận thức (như trạng thái chú ý), có
trạng thái tâm lý đi kèm theo quá trình cảm xúc (như những tâm trạng, trạng
thái căng thẳng ,stress…), có trạng thái đi kèm theo quá trình ý chí (như
trạng thái do dự, quả quyết…). Trạng thái tâm lý có ảnh hưởng đến các quá
trình tâm lý mà nó kèm theo, đồng thời trạng thái tâm lý lại chịu ảnh hưởng
của các hoạt động tâm lý khác. Trạng thái tâm lý luôn luôn được diễn lại thì
lâu ngày sẽ trở thành nét tâm lý điển hình của cá nhân.
Thuộc tính tâm lí: Thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm lý được thường
xuyên lặp đi lặp lại trong những điều kiện sống và hoạt động nhất định của con
người và trở thành những đặc điểm tâm lý bền vững, ổn định của nhân cách,
cuối cùng trở thành những thuộc tính phức hợp của nhân cách. Thuộc tính tâm
lý là những hiện tượng tâm lý đặc trưng, ổn định, làm cho cá nhân này khác với
cá nhân kia. Các thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân gồm có: xu hướng,
tính cách, năng lực và khí chất
; chúng tạo thành hai mặt đức tài của mỗi một
con người cụ thể. Thuộc tính tâm lý không trực tiếp phản ánh các tác động bên
ngoài như các quá trình tâm lý, mà là kết quả của sự thống nhất và khái quát các
quá trình và trạng thái tâm lý. Xuất hiện trên cơ sở các quá trình và trạng thái
tâm lý, các thuộc tính tâm lý lại có ảnh hưởng sâu sắc đối với các quá trình và trạng thái tâm lý. lOMoARcPSD| 36086670
Sự phân chia trên đây chỉ là tương đối nhằm mục đích làm cho việc học tập và
nghiên cứu được dễ dàng. Trong thực tế cuộc sống, các loại hiện tượng tâm lý
trên (quá trình, trạng thái, thuộc tính) luôn luôn quyện chặt vào nhau, chi phối lẫn
nhau, thể hiện đời sống tâm lý toàn vẹn của một con người. Chúng ta cần chú ý
điều đó, nếu không chúng ta sẽ không giải thích được cuộc sống tâm lý phức tạp
của con người, hoặc giải thích nó một cách phiến diện, máy móc.
Dựa vào sự tham gia cảu ý thức
- Vô thức: Vô thức là hiện tượng tâm lý ở tầng bậc chưa ý thức, nơi mà ý thức không
thực hiện chức năng của mình. Hay nói cách khác, Vô thức là tập hợp những hiện
tượng, những hành vi mà chủ thể không có nhận thức, không tỏ được thái độ và
không thể thực hiện được sự kiểm tra có chủ ý đối với chúng. Tiềm thức:
Tiềm: tiềm tàng, phần ẩn sâu bên trong.
Thức: thức tỉnh, nhận thức.
Tiềm thức là một khái niệm được sử dụng để biểu thị các quá trình diễn ra trong tâm lý,
được hiển thị trong tâm trí mà không có sự kiểm soát có ý nghĩa.
Đây được xem là khu vực mà tâm lý con người chịu trách nhiệm lưu trữ cũng như phân
tích thông tin cho các phản xạ vô điều kiện.
Hiểu một cách đơn giản thì tiềm thức là một phần ẩn sâu trong tâm trí mà con người cũng
không thể nhận biết được hết.
Tiềm thức được coi là hình thành từ những kí ức sâu kín nhất mà ở cấp độ ý thức không
thể nhận biết được. Cho đến hiện tại các nhà khoa học cũng đang cố gắng để khai thác các
khía cạnh về tiềm thức. -
Ý thức: Ý thức theo tâm lý học được định nghĩa là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ
có ở con người. Ý thức là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu trong
quá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan.
Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác-Lenin là một phạm trù song song với phạm trù
vật chất. Theo đó, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người
và có sự cái biến và sáng tạo. Ý thức có mối quan hệ hữu cơ với vật chất”. -
- Siêu thức: Siêu thức là một loại vô ý thức. Nó là một hoạt động giống như cảm xúc
để giải quyết các vấn đề phức tạp về tình cảm, một nỗ lực để thoát khỏi những tình lOMoARcPSD| 36086670
huống khó khăn. Để biểu hiện của siêu tiềm thức có thể được quy cho việc khắc
phục các mâu thuẫn thế giới đang nổi lên, giai đoạn đầu tiên của quá trình sáng tạo
(dự đoán, thông tin chi tiết, giả thuyết, thiết kế, v.v.). Cơ chế sinh lý của siêu thức
là bán cầu phải chi phối. P. Simonov tin rằng tâm trí siêu thức, không giống như
tiềm thức, không có nghĩa là dỡ bỏ, nhưng ngược lại, để tải ý thức với công việc.
Các nhà lý thuyết Yoga tin rằng tâm trí con người có ba khía cạnh: tiềm thức, ý
thức, siêu thức. Hậu quả của siêu thức là nhiều hiện tượng tâm lý. 1.5)Tâm lí học là gì?
Tâm lý học là một khoa học nghiên cứu những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc
con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động của con người
- Nói ngắn gọn: Tâm lý học là khoa học chuyên nghiên cứu về các hiện tượng tâm lý
2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Aritxtốt(384- 322 TCN) cho rằng, tâm hồn gắn liền với thể xác và có ba loại: hồn dinh
dưỡng, hồn cảm giác, hồn suy nghĩ.
2.2. Những tư tưởng tâm lý học từ nửa đầu thế kỷ XIX trở về trước
R.Đề các (1596-1650) cho rằng, vật chất và tâmhồn là hai thực thể song song tồn tại.
Nhưng ông có công lao rất lớn là tìm ra cơ chế phản xạ.
2.2. Những tư tưởng tâm lý học từ nửa đầu thế kỷ XIX trở về trướcVolf (Đức) là
người đầu tiên sử dụng cụm từ “tâm lý học” trong hai cuốn sách của mình
viết năm 1732 (Tâm lý học kinh nghiệm) và 1734 (Tâm lý học lý trí).
2.3. Tâm lý trở thành một khoa học độc lập
1879 Vundt sáng lập phòng thí nghiệm đầu tiên trên thế giới tại Laixích (Đức), một năm
sau trở thành viện nghiên cứu tâm lý đầu tiên và có tạp chí chuyên ngành riêng.
2.4. Các quan điểm của các trường phái tâm lý học hiện đại * Tâm lý học hành vi.
* Phân tâm học (Tâm lý học Phơrớt).
* Tâm lý học Ghenstalt (Tâm lý học cấu trúc). * Tâm lý học nhân văn.
* Tâm ý học nhận thức.
* Tâm lý học hoạt động
2.4.1. Tâm lý học hành vi lOMoARcPSD| 36086670
Do J. Oátsơn (1878-1958) người Mỹ chủ xướng:
- Tâm lý học không giảng giải mô tả ý thức mà nghiên cứu hành vi của cơ thể.
- Hành vi là tổng số những cử động của cơ thể trả lời những kích thích từ môi trường.
- Hành vi có thể nghiên cứu được khách quan bằng công thức: S R (Stimulant – Reaction)
- Có thể điều chỉnh được phản ứng (R) bằng cách điều chỉnh, thay đổi kích thích (S).
2.4.2. Phân tâm học (Tâm lý học Phơrớt).
- Tác giả: Simon Phờrớt (1859-1939)bác sĩ tâm thần.
- Tâm lý con người có 3 khối: cái ấy (cái vô thức), cái tôi và cái siêu tôi.
- Cái ấy là do bản năng tạo nên, tồn tại theo nguyên tắc thỏa mãn.
- Cái tôi là con người có ý thức trong cuộc sống hàng ngày, tồn tại theo nguyên tắc hiện thực.
- Cái siêu tôi là cái tôi lý tưởng, là đạo đức, luân lý, pháp luật... tồn tại theo nguyên tắc
kiểm duyệt, chèn ép. 2.4.3. Tâm lý học Ghenstalt
- Tác giả: Vécthaimơ (1880-1943), Côlơ(1887-1967), Cốpka(1886-1947) người Đức chủ xướng.
- Nghiên cứu các quy luật của tri giác, tư duy.
- Sở dĩ ta có hình ảnh tâm lý trong não là do một cấu trúc có sẵn.
- Ít chú ý đến kinh nghiệm sống.
2.4.4. Tâm lý học nhân văn
- Tác giả: Rôgiơ (1902-1987) người Mỹ và H.Maxlâu sáng lập.
- Con người với bản chất là tốt đẹp, con người có lòng vị tha.
- Nhu cầu bao gồm 5 loại (nhu cầu: sinh lý, an toàn, xã hội, địa vị, tự thể hiện).
- Nhu cầu bậc cao hơn phải được xếp ở bậc thang cao hơn.
- Nhu cầu bậc dưới phải được thoả mãn ở một chừng mực nhất định thì mới xuất hiện nhu cầu ở bậc kế tiếp. lOMoARcPSD| 36086670
- Người ta cần phải xử sự tốt với nhau, thông cảm và vị tha.
2.4.5. Tâm lý học nhận thức
- Tác giả là Piagiê (Thụy sĩ), Brunô (Anh)
- Nghiên cứu tâm lý con người trong quan hệ với môi trường, chủ thể và hiểu biết là nhằm
thích nghi với môi trường.
- Não phát hiện ra nhiều vấn đề có giá trị về tri giác, trí nhớ, tư duy và ngôn ngữ...
2.4.6. Tâm lý học hoạt động
- Tác giả:L.X.Vưgốtxki (1896-1934), X.L.Rubinxtêin (1902-1960), A.N.Lêônchép (1903- 1979)...
- Lấy triết học Mác-Lênin làm cơ sở lý luận và phương pháp luận.
- Tâm lý phản ánh thế giới khách quan vào não thông qua hoạt động.
- Tâm lý người mang tính chủ thể, mang bản chất xã hội.
- Tâm lý được hình thành qua hoạt động và giao tiếp.
2.5. Bản chất của tâm lý theo quan điểm của Tâm lý học Mácxít.
- Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách qua thông qua hoạt động của mỗi người.
- Tâm lý là kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người đã biến thành kinh nghiệm của mỗi
người thông qua hoạt động của chính họ.
- Tâm lý là chức năng của não.