Bài giảng Triết học về Các hình thái Ý thức Xã hội

Bài giảng Triết học về Các hình thái Ý thức Xã hội của Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI
Ý thức hội tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau nhưng những hình thái chủ
yếu của ý thức xã hội bao gồm ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức,
ý thức nghệ thuật (hay còn gọi ý thức thẩm mỹ), ý thức tôn giáo, ý thức ý luận
(hay còn gọi ý thức khoa học) ý thức triết học. Tính phong phú đa dạng của
các hình thái ý thức xã hội phản ánh tính phong phú, đa dạng của bản thân đời sống
hội. Trong các hình thái ý thức hội những hình thái gần với sở kinh tế
của tồn tại xã hội hơn, có những hình thái ý thức xã hội xa cơ sở kinh tế hơn so với
các hình thái ý thức hội khác. vậy các hình thái ý thức chính trị ý thức
pháp quyền gần gũi với cơ sở kinh tế hơn cả.
1. Ý thức chính trị
Đầu tiên hình thái ý thức chính trị. Hình thái ý thức chính trị hình thái ý thức
chỉ xuất hiện tồn tại trong các hội giai cấp nhà nước. phản ánh các
quan hệ chính trị, kinh tế, hội giữa các giai cấp, các dân tộc các quốc gia
cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước. Ý thức chính trị
thực tiễn thông thường hình thành từ trực tiếp từ các hoạt động thực tiễn trong môi
trường chính trị của xã hội. trạng thái tâm xã hội, những cảm xúc và tâm trạng
về chính trị của quần chúng cảm xúc tâm trạng về chính trị của quần chúng
thường thiếu bền vững không ổn định. Song, những trạng thái tâm xã hội như
vậy lại đóng vai trò to lớn trực tiếp đối với hành vi chính trị của quần chúng
đông đảo. Thông qua đó hệ tưởng chính trị tác động vào đời sống chính trị của
hội. Hệ tưởng của một giai cấp chính trị nhất định phản ánh trực tiếp tập
trung lợi ích giai cấp của giai cấp ấy. Ý thức chính trị được thể hiện trong đường
lối, cương lĩnh chính trị của các chính đảng của các giai cấp khác nhau cũng như
trong luật pháp chính sách nhà nước công cụ của giai cấp thống trị, hệ tưởng
chính trị được hình thành một cách tự giác. được các nhà tưởng của giai cấp
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)
lOMoARcPSD|36340008
xây dựng truyền bá. Hệ tưởng chính trị gắn với các tổ chức chính trị, thông
qua các tổ chức chính trị một giai cấp nào đó tiến hành cuộc đấu tranh giành ý
thức. Vì lợi ích của giai cấp của mình, ý thức chính trị đặc biệt là hệ tư tưởng chính
trị vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển hội. Thông qua tổ chức nhà
nước nó tác động trở lại cơ sở kinh tế và có thể trong những giới hạn nhất định làm
thay đổi sở kinh tế. Hệ tưởng chính trị cũng giữ vai trò chủ đạo trong đời
sống tinh thần của hội, thâm nhập vào các hình thái ý thức hội khác, tác
động tích cực hoặc tiêu cực của hệ tưởng chính trị cũng như ý thức chính trị nói
chung phụ thuộc vào tính tiến bộ, cách mạng hoặc phản tiến bộ, phản cách mạng
của giai cấp mang hệ tư tưởng đó. Khi giai cấp đó tiến bộ, cách mạng tiêu biểu làm
cho xu thế phát triển đi lên của lịch sử thì hệ tưởng chính trị của tác động
tích cực đến sự phát triển xã hội. Khi giai cấp đó trở thành lạc hậu, phản cách động
thì hệ tưởng chính trị của tác động tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của
hội
Ví dụ:
Chủ nghĩa Mác-Lênin tưởng Hồ Chí Minh nền tảng tưởng,
kim chỉ nam hoạt động của Đảng cách mạng Việt Nam. Chủ nghĩa
Mác-Lênin khoa học về các quy luật phát triển của tự nhiên hội,
khoa học về cách mạng của quần chúng bị áp bức bị bóc lột, khoa học
về sự thắng lợi của chủ nghĩa hội chủ nghĩa cộng sản. Đảng ta,
khẳng định lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm kim chỉ nam cho hành động
nêu cao tuởng Hồ Chí Minh. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-
Lênin tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột người.
vậy, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội của nhân dân ta tất
nhiên phải lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm kim chỉ nam cho hoạt động của
Đảng cách mạng Việt Nam. tưởng Hồ Chí Minh sự vận dụng
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)
lOMoARcPSD|36340008
sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể của nước
ta; cốt lõi sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công
nhân và chủ nghĩa yêu nước của nhân dân ta.
2. Ý thức pháp quyền
Tiếp theo đó ý thức pháp quyền. Ý thức pháp quyền toàn bộ các tưởng,
quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật, về quyền và nghĩa
vụ của nhà nước, các tổ chức hội công dân, về tính hợp pháp không hợp
pháp của hành vi con người trong hội, cùng với nhận thức tình cảm của con
người trong việc thực thi pháp luật của Nhà nước.
Cũng như ý thức chính trị, ý thức pháp quyền ra đời cùng với nhà nước. Giữa hai
hình thái này có sự gần nhau về cả nội dung và hình thức. Ý thức pháp quyền phản
ánh trực tiếp các quan hệ kinh tế của xã hội, trước hết là các quan hệ sản xuất được
thể hiện trong hệ thống pháp luật. Pháp luật ý chí của giai cấp thống trị được thể
hiện thành luật lệ do đó Pháp luật ý chí của giai cấp thống trị được thể hiện
thành luật lệ, do đó mỗi chế độ xã hội, mỗi nhà nước chỉ có một hệ thống pháp luật
của giai cấp nắm chính quyền. Nhưng trong hội các giai cấp đối kháng, các
giai cấp khác nhau lại những ý thức khác nhau về pháp luật, phản ánh lợi ích
của giai cấp mình. Do đó, hiệu lực của pháp luật không những phụ thuộc vào sức
mạnh cưỡng chế của nhà nước còn phụ thuộc vào trình độ hiểu biết tâm
pháp luật của xã hội.
VD:
Việt Nam hiện nay, ý thức pháp quyền của hội ta ý thức pháp
quyền hội chủ nghĩa. Sự thống nhất cao về mặt lợi ích bản giữa giai
cấp công nhân nhân dân lao động đã tạo nên hệ thống pháp luật do Nhà
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)
lOMoARcPSD|36340008
nước ban hành. Việc thể hiện ý chí của giai cấp công nhân cũng đồng thời
phản ảnh thể hiện lợi ích dân tộc trong công cuộc đối mới tiến hành
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng hội chủ nghĩa
Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
3. Ý thức đạo đức
Thứ 3 ý thức đạo đức. Ý thức đạo đức toàn bộ những quan niệm, tri thức
các trạng thái cảm xúc, tâm chung của các cộng đồng người về các giá trị thiện,
ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng, v.v…về những quy tắc đánh
giá, những chuẩn mực hành vi cùng cách ứng xử giữa các cá nhân với nhau và giữa
các cá nhân với xã hội.
Ý thức đạo đức một trong các hình thái ý thức ra đời từ rất sớm. Trong lịch sử,
ngay từ xã hội nguyên thủy sự ý thức về lương tâm, danh dự lòng tự trọng phản
ánh khả năng tự chủ của con người là sức mạnh đặc biệt của đạo đức, là nét cơ bản
quy định gương mặt đạo đức của con người, cũng biểu hiện bản chất của con
người.
Từ ý nghĩa đó, sự phát triển đạo đức nhân tố biểu hiện tiến bộ hội. Trong ý
thức đạo đức, yếu tố tình cảm đạo đức yếu tố đặc biệt quan trọng. Nếu thiếu
thì những khái niệm, phạm trù đạo đức và mọi tri thức đạo đức thu nhận được bằng
con đường tính không thể chuyển hóa thành hành vi đạo đức. Trong tiến trình
phát triển của xã hội đã hình thành những giá trị đạo đức mang tính toàn nhân loại,
tồn tại trong mọihội và ở các hệ thống đạo đức khác nhau. Đó là những quy tắc
ứng xử đơn giản nhằm điều chỉnh hành vi các sinh hoạt thường ngày của con
người trong cộng đồng xã hội.
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)
lOMoARcPSD|36340008
Tuy nhiên, trong một hội sự phân chia giai cấp thì nội dung chủ yếu của đạo
đức phản ánh quan hệ giai cấp nên nó có tính giai cấp. Trong các phạm trù đạo đức
luôn luôn phản ánh địa vị lợi ích của giai cấp. Mỗi giai cấp trong những giai
đoạn phát triển nhất định của lịch sử hội đều những quan niệm đạo đức của
riêng mình. Giai cấp tiêu biểu cho sự phát triển đi lên của hội thì đại diện cho
một nền đạo đức tiến bộ. Còn các giai cấp phản động thì đại diện cho một đạo đức
suy thoái
Vd: Từ xa xưa, ông cha ta đã đúc rút ra những bài học về đạo đức để răn dạy con
người, thể hiện qua những câu ca dao, tục ngữ như:
+Về đạo làm con:
Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.
Công cha nghĩa mẹ ơn thầy,
Ngày sau khôn lớn ơn dày biển sâu.
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
+Về quy tắc ăn nói, giao tiếp, cư xử:
Kính trên, nhường dưới
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)
lOMoARcPSD|36340008
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành.
Một điều nhịn, chín điều lành
4. Ý thức khoa học
Tiếp đến là phần 4 – Ý thức khoa học. Ý thức khoa học vừa là một hình thái ý thức
hội vừa một hiện tượng hội đặc biệt. Xem xét khoa học như một hình thái
ý thức hội không thể tách rời, xem xét như một hiện tượng hội. Ý thức
khoa học với tính chất một hình thái hội hệ thống phản ánh tri thức chân
thực dưới dạng logic trừu tượng về thế giới đã được kiểm nghiệm thông qua thực
tiễn. Đối tượng phản ánh của ý thức khoa học bao quát mọi lĩnh vực của tự nhiên,
hội duy trong khi các hình thái ý thức hội khác chỉ phản ánh một mặt
một khía cạnh nào đó của đời sống hội thôi. Đó một trong những điểm
khác biệt của ý thức khoa học với các hình thái ý thức hội khác. Khoa học
thể tồn tại dưới dạng hệ thống luận chung nhất hoặc dưới dạng cụ thể các tri
thức chuyên ngành. Hình thức biểu hiện chủ yếu của ý thức khoa học các phạm
trù, định luật, quy luật và là ngôn ngữ chuyên môn hoá, là công cụ của tư duy khoa
học.
Tri thức khoa học thâm nhập vào các hình thái ý thức hội khác, hình thành các
khoa học tương ứng từng hình thái ý thức đó. (ví dụ như ý thức chính trị chính
trị học, ý thức đạo đức và đạo đức học, ý thức nghệ thuật và nghệ thuật học, v.v…).
Nhờ tri thức khoa học con người không ngừng vươn tới cái mới để tạo ra một
thế giới mới ngày càng thể hiện vị thế làm chủ tự nhiên, làm chủ hội
làm chủ bản thân mình.
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)
lOMoARcPSD|36340008
Xét về đối tượng, khoa học chia thành khoa học tự nhiên – kỹ thuật nghiên cứu các
quy luật của tự nhiên, các phương thức chinh phục cải tạo tự nhiên khoa học
hội nghiên cứu những hiện tượng hội khác nhau, các quy luật vận động, phát
triển của chúng cả bản thân con người như một thực thể hội. Triết học
cũng được coi một khoa học bởi nghiên cứu những quy luật chung nhất của
mọi tồn tại trong tự nhiên, xã hội và tư duy, xây dựng nên phương pháp luận chung
cho việc nghiên cứu tự nhiên, xã hội và tư duy.
Trong mỗi khoa học có thể phân chia thành các cấp độ kinh nghiệm và lý luận (hay
thuyết). Cấp độ kinh nghiệm những liệu hiện thực đã tích lũy được qua sự
tổng hợp quan sát, thí nghiệm; luận sự khái quát kinh nghiệm thể hiện trong
những thuyết về quy luật nguyên tương ứng. Cấp độ luận của các khoa
học cụ thể kết hợp với nhau trong sự giải thích các nguyên quy luật chung
được phát hiện tầm nghiên cứu triết học, hình thành thế giới quan phương
pháp luận của toàn bộ nhận thức khoa học.
Nguồn gốc sâu xa của khoa học là do nhu cầu phát triển sản xuất. Cùng với sự phát
triển của sản xuất thực tiễn hội, khoa học cũng không ngừng phát triển.
Trong quá trình đó, vai trò của khoa học trong đời sống hội ngày càng tăng lên.
Ngày nay, trong sự tự động hóa sản xuất, tri thức khoa học được kết tinh trong mọi
nhân tố của lực lượng sản xuất - trong đối tượng lao động, kỹ thuật, quá trình công
nghệ cả trong những hình thức tổ chức tương ứng của sản xuất; người lao động
không còn nhân tố thao tác trực tiếp trong hệ thống kỹ thuật chủ yếu vận
dụng tri thức khoa học để điều khiển quá trình sản xuất; khoa học cho phép hoàn
thiện các phương pháp sản xuất, hoàn thiện việc quản lý kinh tế. Hơn nữa khoa học
còn trở thành một ngành hoạt động sản xuất với quy ngày càng lớn, bao hàm
hàng loạt các viện, phòng thí nghiệm, trạm, trại, nghiệp với số cán bộ khoa học
ngày càng tăng, vốn đầu ngày càng lớn, hiệu quả đầu ngày càng cao. Do
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)
lOMoARcPSD|36340008
những biến đổi căn bản về vai trò của khoa học đối với sản xuất khoa học trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
VD: Các định luật của Newton về chuyển động là tập hợp của 3 định luật cơ học
phát biểu bởi nhà bác học Isaac Newton, đặt nền tảng cho cơ học cổ điển (còn gọi
là cơ học Newton). Nội dung 3 định luật:
Định luật 1 Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc
chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì nó giữ nguyên trạng thái
đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Định luật 2 Newton: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên
vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối
lượng của vật.
Định luật 3 Newton: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B
một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá trị,
cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
5. Ý thức thẩm mĩ
Đối với phần ý thức thẩm mĩ, thì đây sự phản ánh hiện thực vào ý thức con
người trong quan hệ với nhu cầu thưởng thức sáng tạo cái Đẹp. Trong các hoạt
động thưởng thức sáng tạo cái đẹp nghệ thuật biểu hiện cao nhất của ý thức
thẩm mĩ.
dụ: với cách một hình thái ý thức hội, khi phản ánh về con người nói
chung, khoa học chỉ quan tâm về những mà nó vốn có (cấu tạo cơ thể con người
gồm những bộ phận nào; chức năng cụ thể của từng bộ phận này ra sao; ….) còn
các nghệ thì lại quan tâm phản ánh đến đời sống tâm hồn, tâm tình cảm con
người; đặc biệt là đi sâu tìm tòi phát hiện ra những vẻ đẹp tiềm ẩn từ sâu bên trong
những con người bình dị, đời thường
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)
lOMoARcPSD|36340008
Nghệ thuật ra đời từ rất sớm, ngay từ khi xã hội chưa phân chia thành giai cấp, quá
trình hình thành nghệ thuật gắn liền với lao động của con người, với thực tiễn
hội. Những dấu vết đầu tiên của nghệ thuật thuộc về thời khi con người biết sản
xuất ra những công cụ bằng đá, bằng xương, bằng sừng.
Cũng như các hình thái ý thức hội khác, ý thức thẩm bắt nguồn từ tồn tại
hội. Khác với khoa học triết học phản ánh thế giới bằng khái niệm, phạm trù,
quy luật; nghệ thuật phản ánh thế giới phản ánh thế giới một cách sinh động, cụ
thể, bằng những hình tượng nghệ thuật. Hình tượng nghệ thuật tuy phản ánh cái
bản chất của đời sống hiện thực nhưng phản ánh thông qua cái cá biệt, cụ thể - cảm
tính, sinh động. Hình tượng nghệ thuật cũng nhận thức cái chung trong cái riêng,
cái bản chất trong cái hiện tượng, nhận thức cái phổ biến trong cái cá biệt. Song cái
cá biệt trong nghệ thuật phảicái điển hình. Và nếu nhà nghệ thuật tạo ra cái điển
hình thì phải là cái điển hình đã được cá biệt hóa.
Sự phát triển của nghệ thuật về cả nội dung hình thức không thể tách khỏi sự
phát triển của tồn tại hội nhưng nghệ thuật tính độc lập tương đối rất nét
trong sự phát triển của mình. Không phải bao giờ nghệ thuật cũng phản ánh tồn tại
một cách trực tiếp, dễ thấy. Do đó, Mác đã viết: “Đối với nghệ thuật, người ta biết
rằng những thời kỳ hưng thịnh nhất của nó hoàn toàn không tương ứng với sự phát
triển chung của xã hội, do đó cũng không tương ứng với sự phát triển của cơ sở vật
chất của hội, sở này dường như cấu thành cái xương sống của tổ chức
hội” .
Và nghệ thuật chân chính bao giờ cũng gắn bó mật thiết với đời sống hiện thực của
nhân dân, tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ tiến bộ hội, đáp ứng ngày càng cao
nhu cầu thẩm mỹ của con nguời: quan niệm “Nghệ thuật vị nhân sinh”, Chao ôi,
nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, và cũng không nên là ánh trăng lừa
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)
lOMoARcPSD|36340008
dối; nghệ thuật chỉ thể tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than…”
(trích tác phẩm “Trăng sáng” của Nam Cao)
Khi phản ánh thế giới hiện thực trong các hình tượng nghệ thuật chân thực
giá trị thẩm cao, nghệ thuật đã tác động đến trí tình cảm của con người,
kích thích tính tích cực của con người, sẽ nuôi dưỡng cho con người những hành vi
đạo đức tốt đẹp.
Trong hội sự phân chia giai cấp, bao giờ nghệ thuật cũng mang tính giai cấp.
Tính giai cấp của nghệ thuật biểu hiện trước hết chỗ nó không thể không chịu sự
tác động của thế giới quan, các quan điểm chính trị của một giai cấp, không thể
đứng ngoài chính trị các quan hệ kinh tế. Trong hội chia thành các giai cấp
phủ nhận mối liên hệ của nghệ thuật với chính trị thì hoàn toàn sai lầm. Khi
nhấn mạnh tính giai cấp của nghệ thuật, trong hội giai cấp, quan điểm của
chủ nghĩa Mác-Lênin không phủ nhận tính nhân loại chung của nó, không ít tác
phẩm nghệ thuật giá trị của chúng được lưu truyền khắp thế giới qua các thời
đại mặctác giả là đại biểu của một giai cấp nhất định. Có những nền nghệ thuật
của một dân tộc nhất định nhưng đã trở thành những giá trị văn hóa tiểu biểu của
cả nhân loại. Tính giai cấp của nghệ thuật, cách mạng tiến bộ không những
không mâu thuẫn với tính nhân loại ngược lại còn làm sâu sắc giá trị toàn
nhân loại.
VD: Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn đánh giá cao vai
trò của văn nghệ, của các văn nghệ sĩ, đồng thời cũng đòi hỏi văn nghệ văn
nghệ tinh thần trách nhiệm cao cả đối với sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ
quốc.
6. Ý thức tôn giáo
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)
lOMoARcPSD|36340008
Phần tiếp theo đó chính ý thức tôn giáo. Nói về bản chất của tôn giáo, Ăng ghen
viết: Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ s phản ánh ảo vào trong đầu óc
con người – của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ,
chỉ sự phản ánh trong đó những lực lượng trần thế đã mang những hình thức
siêu trần thế”.
Nguồn gốc của tôn giáo phải tìm trong tồn tại xã hội, trong quan hệ giữa con người
với tự nhiên lẫn trong các quan hệ hội của con người. Khi những công cụ lao
động phương tiện sản xuất còn kém phát triển, con người dễ cảm thấy yếu đuối
bất lực trước giới tự nhiên. Sự bất lực sợ hãi của con người trước những sức
mạnh của giới tự nhiên là một trong những nguồn gốc của tôn giáo. Nguồn gốc của
tôn giáo còn nằm trong những mối quan hệ hội. Trong điều kiện hội áp
bức giai cấp tính tự phát còn những đặc trưng của sự phát triển hội.
Những quy luật hội biểu hiện như những thế lực mù quáng, trói buộc con người
thường xuyên quyết định đến số phận của họ khiến con người sợ hãi đó một
trong những nguồn gốc của tôn giáo
Ý thức tôn giáo với tính cách hình thái hội gồm tâm tôn giáo hệ
tưởng tôn giáo. Tâm tôn giáo toàn bộ những biểu tượng, tình cảm, tâm trạng
thói quen của quần chúng về tín ngưỡng tôn giáo. Hệ tư tưởng tôn giáo là hệ thống
giáo do các giáo sĩ, các nhà thần học tạo ra truyền trong hội. Đứng về
mặt lịch sử, tâm lí tôn giáo và hệ tư tưởng tôn giáohai giai đoạn phát triển của ý
thức tôn giáo nhưng chúng liên hệ tác động qua lại bổ sung nhau. Tâm tôn
giáo đem lại cho hệ tưởng tôn giáo một tính chất đặc trưng, một sắc thái tình
cảm riêng. Hệ tưởng tôn giáo thuyết minh những hiện tượng tâm tôn giáo,
khái quát chúng làm cho chúng biến đổi theo một chiều hướng nhất định. Ý
thức tôn giáo một hình thái ý thức hội thực hiện chủ yếu chức năng chủ yếu
của mình chức năng đềnảo trong một xã hội cần đến sự đềnhư ảo.
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)
lOMoARcPSD|36340008
Chức năng đó làm cho ý thức tôn giáo một đời sống lâu dài, một vị trí đặc biệt
trong xã hội. Chức năng đền bù hư ảo nói lên chức khả năng của tôn giáo có thể bù
đắp, bổ sung một cách hư ảo cái hiện thực mà trong đó con người bất lực trước sức
mạnh của tự nhiên những điều kiện khách quan của đời sống hội. Những
mâu thuẫn của đời sống hiện thực, những bất lực trong thực tiễn của con người
được giải quyết một cách hư ảo trong ý thức của họ. Vì vậy tôn giáo luôn được các
giai cấp thống trị sử dụng như một công cụ áp bức tinh thần, một phương tiện củng
cố địa vị thống trị của họ.
Nếu như ý thức tôn giáo hướng con người vào thế giới những ảo tưởng, siêu tự
nhiên thì trái lại, ý thức khoa học lại mang một nhiệm vụ cao cả hướng con
người việc biến đổi hiện thực, cải tạo thế giới để để phục vụ nhu cầu cuộc sống
ngày nhiều mặt ngày càng tốt hơn, cao hơn của con người. Chủ nghĩa Mác-
Lênin cho rằng điều kiện tiên quyết để khắc phục tôn giáo như một hình thái ý thức
tính chất tiêu cực phải xóa bỏ nguồn gốc hội của nó, nghĩa phải tiến
hành một cuộc cách mạng hội triệt để nhằm cải tạo cả tồn tại hội lẫn ý thức
xã hội. Bằng hoạt động cách mạng tích cực của mình, quần chúng không những cải
tạo hội còn cải tạo bản thân, giải phóng ý thức mình khỏi những quan niệm
sai lầm; kể cả những quan niệm tôn giáo.
VD: Nội dung cơ bản của đạo Bà la môn - đạo Hindu
+Thừa nhận thế giới do thần tạo ra sự bất tử của linh hồn .Thừa nhận Thuyết
luân hồi
+ Cho rằng một thực thể tinh thần tối cao tồn tại vĩnh viễn là Braman. Linh hồn
thể là Át man là một bộ phận của Braman
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)
lOMoARcPSD|36340008
+ Con người có sống chết nhưng linh hồn thì tồn tại mãi và luôn hồi qua nhiều kiếp
khác nhau chỉ khi nào Át man hoà nhập với Braman thì mới chấm dứt được thuyết
luân hồi
7. Ý thức triết học
Cuối cùng đó chính ý thức Triết học. Đây loại ý thức đặc biệt cao nhất của
tri thức cũng như của các ý thức xã hội. Triết học nhất là Triết học Mác-Lênin cung
cấp cho con người tri thức về thế giới như một chỉnh thể thông qua việc tổng kết
toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học chính bản thân triết học. Khi đánh giá
mối liên hệ của tinh thần với triết học, Hêghen khẳng định: “Xét từ góc độ tinh
thần, chúng ta có thể gọi Triết học là cái cần thiết nhất.” Với Mác thì “mọi triết học
chân chính đều tinh hoa về mặt tinh thần của thời đại mình” nên nhất định s
thời triết học, không chỉ về bên trong, theo nội dung của về cả bên
ngoài, theo sự biểu hiện của nó, sẽ tiếp xúc tác động qua lại với thế giới hiện
thực của thời đại mình. “Lúc đó triết học sẽ khong còn một hệ thống nhất định
đối với các hệ thống nhất định khác, tr thành triết học nói chung đối với thế
giới, trở thành triết học của thế giới hiện đại. Những biểu hiện bên ngoài chứng
minh rằng triết học đã ý nghĩa khiến cho trở thành linh hồn sống của văn
hóa…”
Đồng thời, với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học nói chung và nhất là
triết học duy vật biện chứng nói riêng, sứ mệnh trở thành thế giới quan,
sở hạt nhân của thế giới quan đó tri thức. Chính thế giới quan đó giúp con
người trả lời cho các câu hỏi được nhân loại từ xưa tới nay thường xuyên đặt ra
cho mình. Chẳng hạn, thế giới xung quan ta gì? Thế giới ấy điểm bắt đầu
điểm kết thúc hay không? Sức mạnh nào chi phối sự tồn tại và sự biến đổi đó? Con
người là gì sinh ra từ đâuquan hệ như thế nào với thế giới ấy? Cuộc sống
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)
lOMoARcPSD|36340008
của con người ý nghĩa gì? Con người vị trí nào trong thế giới đó? v.v… Như
vậy, thế giới quan triết học bao hàm trong cả nhân sinh quan. Trong thời đại
hiện nay, thế giới quan khoa học chân chính nhất thế giới quan triết học duy vật
biện chứng. Triết học duy vật biện chứng có vai trò to lớn để nhận thức đúng đắn ý
nghĩa vai trò của các hình thái ý thức hội khác; để xác định đúng đắn vị trí
của những hình thái ấy trong cuộc sống trong hội để nhận thức tính quy luật
cùng những đặc điểm và sự phát triển của chúng.
VD: Ý thức được sự vận động phát triển của hội việt nam từ chế độ phong
kiến lên chủ nghĩa xã hội.
Ý thức được mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trong
hội. Như trong quá trình khai thác than, nếu mỗi người làm việc tách biệt nhau,
không có sự phối hợp giữa các nhân, không nghe lời chỉ đạo…tức không tồn tại
mqh giữa những con người (qhsx) thì không thể khai thác than hiệu quả.
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)
lOMoARcPSD|36340008
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD|36340008
CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI
Ý thức xã hội tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau nhưng những hình thái chủ
yếu của ý thức xã hội bao gồm ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức,
ý thức nghệ thuật (hay còn gọi là ý thức thẩm mỹ), ý thức tôn giáo, ý thức ý luận
(hay còn gọi là ý thức khoa học) và ý thức triết học. Tính phong phú đa dạng của
các hình thái ý thức xã hội phản ánh tính phong phú, đa dạng của bản thân đời sống
xã hội. Trong các hình thái ý thức xã hội có những hình thái gần với cơ sở kinh tế
của tồn tại xã hội hơn, có những hình thái ý thức xã hội xa cơ sở kinh tế hơn so với
các hình thái ý thức xã hội khác. Vì vậy các hình thái ý thức chính trị và ý thức
pháp quyền gần gũi với cơ sở kinh tế hơn cả.
1. Ý thức chính trị
Đầu tiên là hình thái ý thức chính trị. Hình thái ý thức chính trị là hình thái ý thức
chỉ xuất hiện và tồn tại trong các xã hội có giai cấp và nhà nước. Nó phản ánh các
quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia
cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước. Ý thức chính trị
thực tiễn thông thường hình thành từ trực tiếp từ các hoạt động thực tiễn trong môi
trường chính trị của xã hội. Ở trạng thái tâm lí xã hội, những cảm xúc và tâm trạng
về chính trị của quần chúng cảm xúc và tâm trạng về chính trị của quần chúng
thường thiếu bền vững và không ổn định. Song, những trạng thái tâm lí xã hội như
vậy lại đóng vai trò to lớn và trực tiếp đối với hành vi chính trị của quần chúng
đông đảo. Thông qua đó hệ tư tưởng chính trị tác động vào đời sống chính trị của
xã hội. Hệ tư tưởng của một giai cấp chính trị nhất định phản ánh trực tiếp tập
trung lợi ích giai cấp của giai cấp ấy. Ý thức chính trị được thể hiện trong đường
lối, cương lĩnh chính trị của các chính đảng của các giai cấp khác nhau cũng như
trong luật pháp chính sách nhà nước – công cụ của giai cấp thống trị, hệ tư tưởng
chính trị được hình thành một cách tự giác. Nó được các nhà tư tưởng của giai cấp
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com) lOMoARcPSD|36340008
xây dựng và truyền bá. Hệ tư tưởng chính trị gắn với các tổ chức chính trị, thông
qua các tổ chức chính trị mà một giai cấp nào đó tiến hành cuộc đấu tranh giành ý
thức. Vì lợi ích của giai cấp của mình, ý thức chính trị đặc biệt là hệ tư tưởng chính
trị có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển xã hội. Thông qua tổ chức nhà
nước nó tác động trở lại cơ sở kinh tế và có thể trong những giới hạn nhất định làm
thay đổi cơ sở kinh tế. Hệ tư tưởng chính trị cũng giữ vai trò chủ đạo trong đời
sống tinh thần của xã hội, nó thâm nhập vào các hình thái ý thức xã hội khác, tác
động tích cực hoặc tiêu cực của hệ tư tưởng chính trị cũng như ý thức chính trị nói
chung phụ thuộc vào tính tiến bộ, cách mạng hoặc phản tiến bộ, phản cách mạng
của giai cấp mang hệ tư tưởng đó. Khi giai cấp đó tiến bộ, cách mạng tiêu biểu làm
cho xu thế phát triển đi lên của lịch sử thì hệ tư tưởng chính trị của nó có tác động
tích cực đến sự phát triển xã hội. Khi giai cấp đó trở thành lạc hậu, phản cách động
thì hệ tư tưởng chính trị của nó có tác động tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của xã hội Ví dụ:
Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng,
kim chỉ nam hoạt động của Đảng và cách mạng Việt Nam. Chủ nghĩa
Mác-Lênin là khoa học về các quy luật phát triển của tự nhiên và xã hội,
khoa học về cách mạng của quần chúng bị áp bức và bị bóc lột, khoa học
về sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Đảng ta,
khẳng định lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm kim chỉ nam cho hành động và
nêu cao tư tuởng Hồ Chí Minh. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-
Lênin là tư tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột người.
Vì vậy, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta tất
nhiên phải lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm kim chỉ nam cho hoạt động của
Đảng và cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com) lOMoARcPSD|36340008
sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể của nước
ta; mà cốt lõi là sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công
nhân và chủ nghĩa yêu nước của nhân dân ta.
2. Ý thức pháp quyền
Tiếp theo đó là ý thức pháp quyền. Ý thức pháp quyền là toàn bộ các tư tưởng,
quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật, về quyền và nghĩa
vụ của nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân, về tính hợp pháp và không hợp
pháp của hành vi con người trong xã hội, cùng với nhận thức và tình cảm của con
người trong việc thực thi pháp luật của Nhà nước.
Cũng như ý thức chính trị, ý thức pháp quyền ra đời cùng với nhà nước. Giữa hai
hình thái này có sự gần nhau về cả nội dung và hình thức. Ý thức pháp quyền phản
ánh trực tiếp các quan hệ kinh tế của xã hội, trước hết là các quan hệ sản xuất được
thể hiện trong hệ thống pháp luật. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được thể
hiện thành luật lệ do đó Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được thể hiện
thành luật lệ, do đó mỗi chế độ xã hội, mỗi nhà nước chỉ có một hệ thống pháp luật
của giai cấp nắm chính quyền. Nhưng trong xã hội có các giai cấp đối kháng, các
giai cấp khác nhau lại có những ý thức khác nhau về pháp luật, phản ánh lợi ích
của giai cấp mình. Do đó, hiệu lực của pháp luật không những phụ thuộc vào sức
mạnh cưỡng chế của nhà nước mà còn phụ thuộc vào trình độ hiểu biết và tâm lí pháp luật của xã hội. VD:
Ở Việt Nam hiện nay, ý thức pháp quyền của xã hội ta là ý thức pháp
quyền xã hội chủ nghĩa. Sự thống nhất cao về mặt lợi ích cơ bản giữa giai
cấp công nhân và nhân dân lao động đã tạo nên hệ thống pháp luật do Nhà
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com) lOMoARcPSD|36340008
nước ban hành. Việc thể hiện ý chí của giai cấp công nhân cũng đồng thời
phản ảnh và thể hiện lợi ích dân tộc trong công cuộc đối mới tiến hành
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
3. Ý thức đạo đức
Thứ 3 là ý thức đạo đức. Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và
các trạng thái cảm xúc, tâm lí chung của các cộng đồng người về các giá trị thiện,
ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng, v.v… và về những quy tắc đánh
giá, những chuẩn mực hành vi cùng cách ứng xử giữa các cá nhân với nhau và giữa
các cá nhân với xã hội.
Ý thức đạo đức là một trong các hình thái ý thức ra đời từ rất sớm. Trong lịch sử,
ngay từ xã hội nguyên thủy sự ý thức về lương tâm, danh dự và lòng tự trọng phản
ánh khả năng tự chủ của con người là sức mạnh đặc biệt của đạo đức, là nét cơ bản
quy định gương mặt đạo đức của con người, cũng là biểu hiện bản chất của con người.
Từ ý nghĩa đó, sự phát triển đạo đức là nhân tố biểu hiện tiến bộ xã hội. Trong ý
thức đạo đức, yếu tố tình cảm đạo đức là yếu tố đặc biệt quan trọng. Nếu thiếu nó
thì những khái niệm, phạm trù đạo đức và mọi tri thức đạo đức thu nhận được bằng
con đường lí tính không thể chuyển hóa thành hành vi đạo đức. Trong tiến trình
phát triển của xã hội đã hình thành những giá trị đạo đức mang tính toàn nhân loại,
tồn tại trong mọi xã hội và ở các hệ thống đạo đức khác nhau. Đó là những quy tắc
ứng xử đơn giản nhằm điều chỉnh hành vi và các sinh hoạt thường ngày của con
người trong cộng đồng xã hội.
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com) lOMoARcPSD|36340008
Tuy nhiên, trong một xã hội có sự phân chia giai cấp thì nội dung chủ yếu của đạo
đức phản ánh quan hệ giai cấp nên nó có tính giai cấp. Trong các phạm trù đạo đức
luôn luôn phản ánh địa vị và lợi ích của giai cấp. Mỗi giai cấp trong những giai
đoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội đều có những quan niệm đạo đức của
riêng mình. Giai cấp tiêu biểu cho sự phát triển đi lên của xã hội thì đại diện cho
một nền đạo đức tiến bộ. Còn các giai cấp phản động thì đại diện cho một đạo đức suy thoái
Vd: Từ xa xưa, ông cha ta đã đúc rút ra những bài học về đạo đức để răn dạy con
người, thể hiện qua những câu ca dao, tục ngữ như: +Về đạo làm con:
Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.
Công cha nghĩa mẹ ơn thầy,
Ngày sau khôn lớn ơn dày biển sâu. Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
+Về quy tắc ăn nói, giao tiếp, cư xử: Kính trên, nhường dưới
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com) lOMoARcPSD|36340008
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành.
Một điều nhịn, chín điều lành 4. Ý thức khoa học
Tiếp đến là phần 4 – Ý thức khoa học. Ý thức khoa học vừa là một hình thái ý thức
xã hội vừa là một hiện tượng xã hội đặc biệt. Xem xét khoa học như một hình thái
ý thức xã hội không thể tách rời, xem xét nó như một hiện tượng xã hội. Ý thức
khoa học với tính chất là một hình thái xã hội là hệ thống phản ánh tri thức chân
thực dưới dạng logic trừu tượng về thế giới đã được kiểm nghiệm thông qua thực
tiễn. Đối tượng phản ánh của ý thức khoa học bao quát mọi lĩnh vực của tự nhiên,
xã hội và tư duy trong khi các hình thái ý thức xã hội khác chỉ phản ánh một mặt
một khía cạnh nào đó của đời sống xã hội mà thôi. Đó là một trong những điểm
khác biệt của ý thức khoa học với các hình thái ý thức xã hội khác. Khoa học có
thể tồn tại dưới dạng hệ thống lý luận chung nhất hoặc dưới dạng cụ thể là các tri
thức chuyên ngành. Hình thức biểu hiện chủ yếu của ý thức khoa học là các phạm
trù, định luật, quy luật và là ngôn ngữ chuyên môn hoá, là công cụ của tư duy khoa học.
Tri thức khoa học thâm nhập vào các hình thái ý thức xã hội khác, hình thành các
khoa học tương ứng từng hình thái ý thức đó. (ví dụ như ý thức chính trị và chính
trị học, ý thức đạo đức và đạo đức học, ý thức nghệ thuật và nghệ thuật học, v.v…).
Nhờ tri thức khoa học mà con người không ngừng vươn tới cái mới để tạo ra một
thế giới mới và ngày càng thể hiện rõ vị thế làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội và làm chủ bản thân mình.
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com) lOMoARcPSD|36340008
Xét về đối tượng, khoa học chia thành khoa học tự nhiên – kỹ thuật nghiên cứu các
quy luật của tự nhiên, các phương thức chinh phục và cải tạo tự nhiên và khoa học
xã hội nghiên cứu những hiện tượng xã hội khác nhau, các quy luật vận động, phát
triển của chúng và có cả bản thân con người như là một thực thể xã hội. Triết học
cũng được coi là một khoa học bởi nó nghiên cứu những quy luật chung nhất của
mọi tồn tại trong tự nhiên, xã hội và tư duy, xây dựng nên phương pháp luận chung
cho việc nghiên cứu tự nhiên, xã hội và tư duy.
Trong mỗi khoa học có thể phân chia thành các cấp độ kinh nghiệm và lý luận (hay
lí thuyết). Cấp độ kinh nghiệm là những tư liệu hiện thực đã tích lũy được qua sự
tổng hợp quan sát, thí nghiệm; lý luận là sự khái quát kinh nghiệm thể hiện trong
những lý thuyết về quy luật và nguyên lý tương ứng. Cấp độ lý luận của các khoa
học cụ thể kết hợp với nhau trong sự giải thích các nguyên lý và quy luật chung
được phát hiện ở tầm nghiên cứu triết học, hình thành thế giới quan và phương
pháp luận của toàn bộ nhận thức khoa học.
Nguồn gốc sâu xa của khoa học là do nhu cầu phát triển sản xuất. Cùng với sự phát
triển của sản xuất và thực tiễn xã hội, khoa học cũng không ngừng phát triển.
Trong quá trình đó, vai trò của khoa học trong đời sống xã hội ngày càng tăng lên.
Ngày nay, trong sự tự động hóa sản xuất, tri thức khoa học được kết tinh trong mọi
nhân tố của lực lượng sản xuất - trong đối tượng lao động, kỹ thuật, quá trình công
nghệ và cả trong những hình thức tổ chức tương ứng của sản xuất; người lao động
không còn là nhân tố thao tác trực tiếp trong hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu là vận
dụng tri thức khoa học để điều khiển quá trình sản xuất; khoa học cho phép hoàn
thiện các phương pháp sản xuất, hoàn thiện việc quản lý kinh tế. Hơn nữa khoa học
còn trở thành một ngành hoạt động sản xuất với quy mô ngày càng lớn, bao hàm
hàng loạt các viện, phòng thí nghiệm, trạm, trại, xí nghiệp với số cán bộ khoa học
ngày càng tăng, vốn đầu tư ngày càng lớn, hiệu quả đầu tư ngày càng cao. Do
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com) lOMoARcPSD|36340008
những biến đổi căn bản về vai trò của khoa học đối với sản xuất mà khoa học trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
VD: Các định luật của Newton về chuyển động là tập hợp của 3 định luật cơ học
phát biểu bởi nhà bác học Isaac Newton, đặt nền tảng cho cơ học cổ điển (còn gọi
là cơ học Newton). Nội dung 3 định luật: 
Định luật 1 Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc
chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì nó giữ nguyên trạng thái
đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Định luật 2 Newton: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên
vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. 
Định luật 3 Newton: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B
một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá trị,
cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. 5. Ý thức thẩm mĩ
Đối với phần ý thức thẩm mĩ, thì đây là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con
người trong quan hệ với nhu cầu thưởng thức và sáng tạo cái Đẹp. Trong các hoạt
động thưởng thức và sáng tạo cái đẹp nghệ thuật là biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mĩ.
Ví dụ: với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, khi phản ánh về con người nói
chung, khoa học chỉ quan tâm về những gì mà nó vốn có (cấu tạo cơ thể con người
gồm những bộ phận nào; chức năng cụ thể của từng bộ phận này ra sao; ….) còn
các nghệ sĩ thì lại quan tâm phản ánh đến đời sống tâm hồn, tâm tư tình cảm con
người; đặc biệt là đi sâu tìm tòi phát hiện ra những vẻ đẹp tiềm ẩn từ sâu bên trong
những con người bình dị, đời thường
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com) lOMoARcPSD|36340008
Nghệ thuật ra đời từ rất sớm, ngay từ khi xã hội chưa phân chia thành giai cấp, quá
trình hình thành nghệ thuật gắn liền với lao động của con người, với thực tiễn xã
hội. Những dấu vết đầu tiên của nghệ thuật thuộc về thời kì khi con người biết sản
xuất ra những công cụ bằng đá, bằng xương, bằng sừng.
Cũng như các hình thái ý thức xã hội khác, ý thức thẩm mĩ bắt nguồn từ tồn tại xã
hội. Khác với khoa học và triết học – phản ánh thế giới bằng khái niệm, phạm trù,
quy luật; nghệ thuật phản ánh thế giới phản ánh thế giới một cách sinh động, cụ
thể, bằng những hình tượng nghệ thuật. Hình tượng nghệ thuật tuy phản ánh cái
bản chất của đời sống hiện thực nhưng phản ánh thông qua cái cá biệt, cụ thể - cảm
tính, sinh động. Hình tượng nghệ thuật cũng nhận thức cái chung trong cái riêng,
cái bản chất trong cái hiện tượng, nhận thức cái phổ biến trong cái cá biệt. Song cái
cá biệt trong nghệ thuật phải là cái điển hình. Và nếu nhà nghệ thuật tạo ra cái điển
hình thì phải là cái điển hình đã được cá biệt hóa.
Sự phát triển của nghệ thuật về cả nội dung và hình thức không thể tách khỏi sự
phát triển của tồn tại xã hội nhưng nghệ thuật có tính độc lập tương đối rất rõ nét
trong sự phát triển của mình. Không phải bao giờ nghệ thuật cũng phản ánh tồn tại
một cách trực tiếp, dễ thấy. Do đó, Mác đã viết: “Đối với nghệ thuật, người ta biết
rằng những thời kỳ hưng thịnh nhất của nó hoàn toàn không tương ứng với sự phát
triển chung của xã hội, do đó cũng không tương ứng với sự phát triển của cơ sở vật
chất của xã hội, cơ sở này dường như cấu thành cái xương sống của tổ chức xã hội” .
Và nghệ thuật chân chính bao giờ cũng gắn bó mật thiết với đời sống hiện thực của
nhân dân, có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ tiến bộ xã hội, đáp ứng ngày càng cao
nhu cầu thẩm mỹ của con nguời: quan niệm “Nghệ thuật vị nhân sinh”, “Chao ôi,
nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, và cũng không nên là ánh trăng lừa
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com) lOMoARcPSD|36340008
dối; nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than…”
(trích tác phẩm “Trăng sáng” của Nam Cao)
Khi phản ánh thế giới hiện thực trong các hình tượng nghệ thuật chân thực và có
giá trị thẩm mĩ cao, nghệ thuật đã tác động đến lí trí và tình cảm của con người,
kích thích tính tích cực của con người, sẽ nuôi dưỡng cho con người những hành vi đạo đức tốt đẹp.
Trong xã hội có sự phân chia giai cấp, bao giờ nghệ thuật cũng mang tính giai cấp.
Tính giai cấp của nghệ thuật biểu hiện trước hết ở chỗ nó không thể không chịu sự
tác động của thế giới quan, các quan điểm chính trị của một giai cấp, không thể
đứng ngoài chính trị và các quan hệ kinh tế. Trong xã hội chia thành các giai cấp
mà phủ nhận mối liên hệ của nghệ thuật với chính trị thì hoàn toàn sai lầm. Khi
nhấn mạnh tính giai cấp của nghệ thuật, trong xã hội có giai cấp, quan điểm của
chủ nghĩa Mác-Lênin không phủ nhận tính nhân loại chung của nó, không ít tác
phẩm nghệ thuật mà giá trị của chúng được lưu truyền khắp thế giới qua các thời
đại mặc dù tác giả là đại biểu của một giai cấp nhất định. Có những nền nghệ thuật
của một dân tộc nhất định nhưng đã trở thành những giá trị văn hóa tiểu biểu của
cả nhân loại. Tính giai cấp của nghệ thuật, cách mạng và tiến bộ không những
không mâu thuẫn với tính nhân loại mà ngược lại còn làm rõ sâu sắc giá trị toàn nhân loại.
VD: Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn đánh giá cao vai
trò của văn nghệ, của các văn nghệ sĩ, đồng thời cũng đòi hỏi ở văn nghệ và văn
nghệ sĩ tinh thần trách nhiệm cao cả đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 6. Ý thức tôn giáo
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com) lOMoARcPSD|36340008
Phần tiếp theo đó chính là ý thức tôn giáo. Nói về bản chất của tôn giáo, Ăng ghen
viết: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc
con người – của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ,
chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang những hình thức siêu trần thế”.
Nguồn gốc của tôn giáo phải tìm trong tồn tại xã hội, trong quan hệ giữa con người
với tự nhiên lẫn trong các quan hệ xã hội của con người. Khi những công cụ lao
động và phương tiện sản xuất còn kém phát triển, con người dễ cảm thấy yếu đuối
bất lực trước giới tự nhiên. Sự bất lực và sợ hãi của con người trước những sức
mạnh của giới tự nhiên là một trong những nguồn gốc của tôn giáo. Nguồn gốc của
tôn giáo còn nằm trong những mối quan hệ xã hội. Trong điều kiện xã hội có áp
bức giai cấp và có tính tự phát còn là những đặc trưng của sự phát triển xã hội.
Những quy luật xã hội biểu hiện như những thế lực mù quáng, trói buộc con người
và thường xuyên quyết định đến số phận của họ khiến con người sợ hãi đó là một
trong những nguồn gốc của tôn giáo
Ý thức tôn giáo với tính cách là hình thái xã hội gồm có tâm lí tôn giáo và hệ tư
tưởng tôn giáo. Tâm lý tôn giáo là toàn bộ những biểu tượng, tình cảm, tâm trạng
thói quen của quần chúng về tín ngưỡng tôn giáo. Hệ tư tưởng tôn giáo là hệ thống
giáo lý do các giáo sĩ, các nhà thần học tạo ra và truyền bá trong xã hội. Đứng về
mặt lịch sử, tâm lí tôn giáo và hệ tư tưởng tôn giáo là hai giai đoạn phát triển của ý
thức tôn giáo nhưng chúng liên hệ tác động qua lại và bổ sung nhau. Tâm lí tôn
giáo đem lại cho hệ tư tưởng tôn giáo một tính chất đặc trưng, một sắc thái tình
cảm riêng. Hệ tư tưởng tôn giáo thuyết minh những hiện tượng tâm lí tôn giáo,
khái quát chúng và làm cho chúng biến đổi theo một chiều hướng nhất định. Ý
thức tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội thực hiện chủ yếu chức năng chủ yếu
của mình là chức năng đền bù – hư ảo trong một xã hội cần đến sự đền bù – hư ảo.
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com) lOMoARcPSD|36340008
Chức năng đó làm cho ý thức tôn giáo có một đời sống lâu dài, một vị trí đặc biệt
trong xã hội. Chức năng đền bù hư ảo nói lên chức khả năng của tôn giáo có thể bù
đắp, bổ sung một cách hư ảo cái hiện thực mà trong đó con người bất lực trước sức
mạnh của tự nhiên và những điều kiện khách quan của đời sống xã hội. Những
mâu thuẫn của đời sống hiện thực, những bất lực trong thực tiễn của con người
được giải quyết một cách hư ảo trong ý thức của họ. Vì vậy tôn giáo luôn được các
giai cấp thống trị sử dụng như một công cụ áp bức tinh thần, một phương tiện củng
cố địa vị thống trị của họ.
Nếu như ý thức tôn giáo hướng con người vào thế giới những ảo tưởng, siêu tự
nhiên thì trái lại, ý thức khoa học lại mang một nhiệm vụ cao cả là hướng con
người và việc biến đổi hiện thực, cải tạo thế giới để để phục vụ nhu cầu cuộc sống
ngày nhiều mặt và ngày càng tốt hơn, cao hơn của con người. Chủ nghĩa Mác-
Lênin cho rằng điều kiện tiên quyết để khắc phục tôn giáo như một hình thái ý thức
có tính chất tiêu cực là phải xóa bỏ nguồn gốc xã hội của nó, nghĩa là phải tiến
hành một cuộc cách mạng xã hội triệt để nhằm cải tạo cả tồn tại xã hội lẫn ý thức
xã hội. Bằng hoạt động cách mạng tích cực của mình, quần chúng không những cải
tạo xã hội mà còn cải tạo bản thân, giải phóng ý thức mình khỏi những quan niệm
sai lầm; kể cả những quan niệm tôn giáo.
VD: Nội dung cơ bản của đạo Bà la môn - đạo Hindu
+Thừa nhận thế giới do thần tạo ra và sự bất tử của linh hồn .Thừa nhận Thuyết luân hồi
+ Cho rằng một thực thể tinh thần tối cao tồn tại vĩnh viễn là Braman. Linh hồn cá
thể là Át man là một bộ phận của Braman
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com) lOMoARcPSD|36340008
+ Con người có sống chết nhưng linh hồn thì tồn tại mãi và luôn hồi qua nhiều kiếp
khác nhau chỉ khi nào Át man hoà nhập với Braman thì mới chấm dứt được thuyết luân hồi
7. Ý thức triết học
Cuối cùng đó chính là ý thức Triết học. Đây là loại ý thức đặc biệt và cao nhất của
tri thức cũng như của các ý thức xã hội. Triết học nhất là Triết học Mác-Lênin cung
cấp cho con người tri thức về thế giới như một chỉnh thể thông qua việc tổng kết
toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học và chính bản thân triết học. Khi đánh giá
mối liên hệ của tinh thần với triết học, Hêghen khẳng định: “Xét từ góc độ tinh
thần, chúng ta có thể gọi Triết học là cái cần thiết nhất.” Với Mác thì “mọi triết học
chân chính đều là tinh hoa về mặt tinh thần của thời đại mình” nên nhất định sẽ có
thời kì mà triết học, không chỉ về bên trong, theo nội dung của nó mà về cả bên
ngoài, theo sự biểu hiện của nó, sẽ tiếp xúc và tác động qua lại với thế giới hiện
thực của thời đại mình. “Lúc đó triết học sẽ khong còn là một hệ thống nhất định
đối với các hệ thống nhất định khác, nó trở thành triết học nói chung đối với thế
giới, trở thành triết học của thế giới hiện đại. Những biểu hiện bên ngoài chứng
minh rằng triết học đã có ý nghĩa khiến cho nó trở thành linh hồn sống của văn hóa…”
Đồng thời, với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học nói chung và nhất là
triết học duy vật biện chứng nói riêng, có sứ mệnh trở thành thế giới quan, mà cơ
sở và hạt nhân của thế giới quan đó là tri thức. Chính thế giới quan đó giúp con
người trả lời cho các câu hỏi được nhân loại từ xưa tới nay thường xuyên đặt ra
cho mình. Chẳng hạn, thế giới xung quan ta là gì? Thế giới ấy có điểm bắt đầu và
điểm kết thúc hay không? Sức mạnh nào chi phối sự tồn tại và sự biến đổi đó? Con
người là gì và sinh ra từ đâu và có quan hệ như thế nào với thế giới ấy? Cuộc sống
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com) lOMoARcPSD|36340008
của con người có ý nghĩa gì? Con người có vị trí nào trong thế giới đó? v.v… Như
vậy, thế giới quan triết học bao hàm trong nó cả nhân sinh quan. Trong thời đại
hiện nay, thế giới quan khoa học chân chính nhất là thế giới quan triết học duy vật
biện chứng. Triết học duy vật biện chứng có vai trò to lớn để nhận thức đúng đắn ý
nghĩa và vai trò của các hình thái ý thức xã hội khác; để xác định đúng đắn vị trí
của những hình thái ấy trong cuộc sống và trong xã hội để nhận thức tính quy luật
cùng những đặc điểm và sự phát triển của chúng.
VD: Ý thức được sự vận động phát triển của xã hội việt nam từ chế độ phong
kiến lên chủ nghĩa xã hội.
Ý thức được mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong
xã hội. Như trong quá trình khai thác than, nếu mỗi người làm việc tách biệt nhau,
không có sự phối hợp giữa các cá nhân, không nghe lời chỉ đạo…tức không tồn tại
mqh giữa những con người (qhsx) thì không thể khai thác than hiệu quả.
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)