Bài giảng về giao tiếp hiệu quả Bài giảng kỹ năng mềm | Trường Đại học khoa học Tự nhiên

Giao tiếp phi ngôn từ: Đó chính là trang phục, đầu tóc, biểu hiện nét mặt (ánh mắt, nụ cười…), di chuyển – cử động cơ thể...
Nghiên cứu của nhà tâm lý học người Mỹ, Albert M. cho thấy, thông tin người nghe cảm nhận được chiếm tới 55% là ngôn ngữ không lời, 38% là giọng nói và chỉ có 7% là lời nói thôi. Điều đó có nghĩa là, chúng ta không chỉ chọn lời hay để nói mà còn cần biết cách nói hay, giọng trầm bổng, nhấn nhá. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
24 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng về giao tiếp hiệu quả Bài giảng kỹ năng mềm | Trường Đại học khoa học Tự nhiên

Giao tiếp phi ngôn từ: Đó chính là trang phục, đầu tóc, biểu hiện nét mặt (ánh mắt, nụ cười…), di chuyển – cử động cơ thể...
Nghiên cứu của nhà tâm lý học người Mỹ, Albert M. cho thấy, thông tin người nghe cảm nhận được chiếm tới 55% là ngôn ngữ không lời, 38% là giọng nói và chỉ có 7% là lời nói thôi. Điều đó có nghĩa là, chúng ta không chỉ chọn lời hay để nói mà còn cần biết cách nói hay, giọng trầm bổng, nhấn nhá. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

16 8 lượt tải Tải xuống
1
BÀI GIẢNG VỀ
GIAO TIẾP HIỆU QU
(HDC1003-3C. Giao tiếp hiệu quả)
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP
1.1. Khái niệm và vai trò giao tiếp
a. Khải niệm
- Về thuyết, giao tiếp quá trình trao ổi thông tin giữa người nói người nghe
nhằm ạt ược mục ích nhất ịnh.
VD: Cười với người khác với mục ích tạo sự thiện cảm, thân thiện/ Hỏi bác bảo vệ với
giọng lễ phép trước hết vì ược dạy cách lễ phép với người lớn, nhưng mục ích là muốn
nhận ược những lời chỉ dẫn tận tình.
- Chúng ta giao tiếp: cho & nhận thông tin, bán hàng, ược hỗ trợ, phản hồi, khích lệ
người khác, hoặc ơn giản chỉ là chào hỏi xã giao.
- Trong thực tế, giao tiếp chính việc xác lập mối quan hệ nuôi dưỡng mối quan
hệ ó. Giao tiếp hiệu quả chính là việc tạo dựng ược mối quan hệ tích cực, từ ó giúp
bạn ạt ược mục ích, mang lại lợi ích, sự thành công và hạnh phúc b. Vai trò
Vai trò của giao tiếp ược cụ thể hóa như sau:
- Giao tiếp hoạt ộng mang tính bản chất nhằm phục vụ mục ích sinh tồn một cách
hạnh phúc, là cách thức không thể thiếu giúp chúng ta tận hưởng cuộc sống
- Giao tiếp giúp thể hiện mình và biết người
- Giao tiếp quyết ịnh các vấn ề của cuộc sống nảy sinh và ược giải quyết
- Giao tiếp giúp hoàn thiện nhân cách
- Giao tiếp giúp tạo nên cộng ồng và Giao tiếp giúp tạo nên văn hóa
Giao tiếp trong cuộc sống giúp con người BIẾT -> HIỂU -> HÀNH ĐỘNG ->
CỘNG TÁC
1.2. Các loại giao tiếp:
2
Giao tiếp có 2 loại chính là giao tiếp tuyến tính và giao tiếp tương tác:
- Quá trình giao tiếp ơng tác: người gửi, hóa thông iệp chuyển ến người
nhận thông qua các kênh giao tiếp (các kênh truyền thông). Tuy nhiên, các kênh giao
tiếp này ko truyền i một cách hoàn hảo chịu tác ộng của các rào cản, tác nhân
gây nhiễu, của môi trường, của rất nhiều yếu tố... Khi người nhận nhận ược, họ sẽ
giải theo cách của họ hiểu theo cách của họ, hành ộng theo cách của họ,
thể trùng hoặc khác với thông iệp, với mong muốn của người gửi. Thông tin này
cũng bị tác ộng của các rào cản, của các yếu tố gây nhiễu và môi trường.
- Giao tiếp tương tác mạnh hơn là có 2 chiều, có phản hồi ngay, nên người gửi có thể
nhận thấy ược người nhận hiểu úng ý của mình hay không nếu không thì họ
sẽ có thể iều chỉnh ngay.
1.3. Hình thức giao tiếp
Hai hình thức: giao tiếp bằng ngôn từ và giao tiếp phi ngôn từ.
a. Giao tiếp phi ngôn từ: Đó chính là trang phục, ầu tóc, biểu hiện nét mặt (ánh mắt, nụ
cười…), di chuyển – cử ộng cơ thể...
Nghiên cứu của nhà m lý học người Mỹ, Albert M. cho thấy, thông tin người nghe
cảm nhận ược chiếm tới 55% ngôn ngữ không lời, 38% là giọng nói ch
7% là lời nói thôi. Điều ó có nghĩa là, chúng ta không chỉ chọn lời hay ể nói mà còn
cần biết cách nói hay, giọng trầm bổng, nhấn nhá.
3
Đối với ngôn ngữ không lời, chúng ta lại chia thành 2 loại, tĩnh và ộng
Ngôn ngữ ko lời nh những hình ảnh ập vào mắt chúng ta, tạo nên cảm xúc
trong chúng ta, ó là trang phục, kiểu tóc và những cái khác như trang iểm, nước
hoa, phụ kiện... Ví dụ như người ăn mặc ẹp, phối ồ thời trang sẽ dễ có ược thiện
cảm của người khác.
Ngôn ngữ không lời ộng, rất nhiều iều cần lưu ý, ó ánh mắt, nét mặt, cử
chỉ, dáng ứng, dáng ngồi, cách di chuyển
Ánh mắt: thể hiện tâm trạng, tình cảm, xúc cảm, mong muốn, ý nghĩ
cũng nguồn thu nhận những thông tin không lời. Nếu muốn thể hiện sự
quan tâm thì ánh mắt phải chăm chú, ầy khuyến khích.
Vẻ mặt: biểu hiện thái ộ, cảm xúc. Trước kia, chúng ta có 6 vẻ mặt: Vui,
Buồn, Ngạc nhiên, Sợ hãi, tức giận, ghê tởm. Tuy nhiên, nghiên cứu gần
ây ã ưa ra 21 sắc thái khác nhau. Vẻ mặt cho biết ít nhiều tính của
người ó.
Dáng ứng: thế thoải mái, tự tin, phóng khoáng ó thẳng người, ngẩng
cao ầu, vai không nhô ra trước, ngực thẳng, hai tay xuôi tự nhiên, lòng
bàn bay hơi hướng vào phía trong.
4
b. Giao tiếp bằng ngôn từ ó chính lời nói như thuyết trình, hội thoại chữ viết
như email, tin nhắn, báo cáo, bài viết... . Lưu ý nguyên tắc 7C khi nói như sau:
1. CONSIDERATION: Thận trọng
2. COURTESY: Lịch sự
3. CORRECTNESS: Đúng ý
4. COMPLETENESS: Đủ ý
5. CLARITY: Rõ ràng
6. CONCRETENESS: Cụ thể
7. CONCISENESS: Súc tích
Đặc biệt chú ý ến giọng nói bởi vì giọng nói chiếm tới 38% ý nghĩa của giao tiếp.
Có 4 iểm cần phải chú ý như sau:
Âm lượng: Phải ràng, nghe, tùy từng hoàn cảnh iều khiển âm lượng.
Khi hùng biện trước ông người, chúng ta cần nói to, mạnh mẽ. Nhưng khi chỉ có
2 người, cần thu hút sự chú ý cao của người ó, chúng ta thể “ththỉ”. Khi
cảm thấy mình bị nói to quá hay quá, thdừng lại hỏi: Mình/ Em bị
nói to/bé quá ko? hoặc anh/chị nghe ược không?... Những câu hỏi này cũng
thể hiện ược sự quan tâm của mình tới người nghe.
5
Điểm nhấn: Khi nói nên có sự nhấn nhá, nhấn mạnh vào những từ quan trọng, ể
thu hút sự chú ý, sự ghi nhớ những từ ó.
Tốc : i nhanh quá sẽ làm cho người nghe khó nghe cảm giác như chúng
ta ang... chạy vôi, hoặc ang sợ. Nói từ từ, chậm rãi, ể người nghe cảm nhận ược
rõ ràng, nhưng cũng ko chậm quá gây cảm giác lề mề. Tốc ộ thuyết trình thông
thường là 175 – 180 từ /phút, còn tốc ộ nói chuẩn trung bình chỉ là 125 từ/phút.
Trong khi nói, chúng ta cần những iểm dừng tạo khoảng trống nghỉ ngơi
cần thiết cho tai tập trung vào ngôn ngữ ko lời như giao tiếp bằng ánh mắt,
mỉm cười.
Ngữ iệu: Chúng ta sẽ nói với giọng Trầm/bổng, lên/xuống theo mức quan trọng
của thông tin. Giọng nói ều ều sẽ khiến cho người nghe buồn ngủ. Giọng lên
bổng xuống trầm sẽ kích thích giác quan tốt hơn.
PHẦN 2: GIAO TIẾP TÍCH CỰC GIỮA THẦYTRÒ
2.1. Kỹ năng lắng nghe
- Để giao tiếp tích cực với các thầy cô, trước hết các em cần học nghệ thuật lắng nghe
ặt câu hỏi hiệu quả. Nghe quan trọng hơn nói: “Muốn trở thành người nói chuyện
có duyên, trước hết phải là người biết lắng nghe giỏi”/ “Nói là bạc, im lặng là vàng
và lắng nghe là kim cương”
- Lắng nghe là ể nhận Thông iệp từ phía người nói, cảm nhận ược Mục ích, Tâm trạng
và cảm xúc của người nói
- Lắng nghe 5 cấp khác nhau, ầu tiên Phớt lờ, giả vờ, chọn lọc, tập trung
ồng cảm. Điều ó có nghĩa là, khi lắng nghe, chúng ta tập trung vẫn là chưa ủ. Cấp ộ
cao nhất của lắng nghe là ồng cảm, biết rung cảm trước những vui buồn
của người khác, t mình vào hoàn cảnh của người khác ể hiểu và cảm thông với họ.
6
- Để thể hiện sự lắng nghe tích cực, chúng ta 5 ớc như sau: TẬP TRUNG LẮNG
NGHE, GHI NHẬN, DIỄN ĐẠT LẠI, LÀM RÕ và TÓM TẮT lại nội dung ã trao
ổi. như vậy thì mới chắc chắn ược chúng ta ã không hiểu sai ý của nhau khi
giao tiếp và các nội dung trao ổi ã ược diễn ạt lại bằng ý hiểu của 2 bên, ược làm rõ
và khẳng ịnh lại.
- Khi lắng nghe, chúng ta cần thể hiện thái ộ tích cực, ó là Tập trung, Kiên nhẫn;
Đồng cảm, tin tưởng, tôn trọng; và Khách quan
- Biểu hiên vẻ ngoài của chúng ta cũng cần thể hiện SỰ LẮNG NGHE, ó là
Nhìn thẳng vào người nói
Gật ầu
Đặt câu hỏi
Ghi lại các ý chinh
Biểu ạt ngôn ngữ không lời phản chiếu tâm trạng của người nói
2.2. Kỹ năng quan sát
- Xác ịnh rõ tiêu chí cần quan sát và chọn thời iểm quan sát phù hợp.
- Quan sát từ bao quát ến chi tiết: cử chỉ, biểu hiện hành vi, tâm trạng, thông qua
những chỉ số/ dấu hiệu/ biểu hiện.
(tư thế ngồi, ứng, nét mặt, ánh mặt, giọng nói, dáng vẻ, sự tham gia ý kiến,....)
7
- Kết hợp với lắng nghe và phân tích
- Quan sát từ nhiều góc ộ, khía cạnh
- Quan sát một cách khách quan, không áp ặt, tránh dùng những ịnh kiến, kinh
nghiệm, quan niệm ể kết luận
- Thực hiện liên tục với thái ộ thân thiện, cởi mở, khuyến khích...
VD: khi thuyết trình, cần quan sát thái của thầy cô. Nếu thầy nhíu mày, chắc
chắn thầy chưa hoặc ý ó muốn thắc mắc, thể dừng lại hỏi hoặc
giải thích rõ hơn nội dung ó.
2.3. Kỹ năng ặt câu hỏi
Mục ích sử dụng câu hỏi:
Kích thích người nghe suy nghĩ;
khuyến khích; khơi gợi người
nghe ể khai thác một ề tài
Thăm hoặc m sáng tỏ một
vấn ề/ nội dung
a. Các dạng câu hỏi:
- CÂU HỎI ĐÓNG: dạng câu hỏi
Câu trả lời “có” hoặc “không”
Câu trả lời không có nhiều thông tin, chỉ
chọn 1 trong 2
- CÂU HỎI MỞ: thường Bắt ầu với các từ
“Cái gì? Khi nào? Ai? Ở âu? Tại sao?
Cái nào? và Bao nhiêu? Bao lâu?”
Câu trả lời cung cấp nhiều thông tin (từ chung ến cụ thể)
- CÂU HỎI HÙNG BIỆN: câu hỏi t ra nhưng không cần câu trả lời, dùng ể lôi cuốn
sự chú ý của người nghe vào một chủ ề nào ó. Khi ặt câu hỏi hùng biện, không nên
8
dừng lâu, nếu không người nghe sẽ trả lời câu hỏi sẽ không còn câu hỏi hùng
biện nữa.
b. Cách ặt câu hỏi tốt
- Một câu hỏi tốt
Ngắn gọn, rõ ràng
Diễn ạt một ý/nội dung (hỏi)
Phù hợp với chủ ề ối thoại
Phù hợp trình ộ của ối tượng hỏi
Tạo ược sự quan tâm của người nghe
Ngôn ngữ thông dụng, dễ hiểu, phù hợp ối tượng hỏi
Nhấn mạnh vào iểm chinh - Khi ặt câu hỏi cần
Nói to, rõ
Đảm bảo người nghe hiểu câu hỏi
Dành thời gian khoảng 30 giây ến 1 phút cho người nghe suy nghĩ trước khi
trả lời
Đặt câu hỏi follow-up ể khai thác thêm thông tin - Khi trả lời, chúng ta cần
Ghi nhận câu hỏi
Khẳng ịnh ý cần hỏi
Phân loại câu hỏi
Tìm nguồn hỗ trợ nếu không thể trả lời ược ầy ủ
Trả lời
Kiểm tra mức ộ thoả mãn của người hỏi. Nếu họ chưa thỏa mãn, cần tiếp tục
trả lời
Cảm ơn người hỏi việc ặt u hỏi ã thể hiện sự quan tâm của họ tới vấn
chúng ta ang nói. Họ cũng ã tạo hội cho chúng ta ợc trả lời. 2.4. Kỹ ng
phản hồi
a. Khái niệm phản hồi
9
- Phản hồi là quá trình trao ổi thông tin giữa người nói và người nghe, i vào trọng tâm
vấn ề, có nêu lên ĐIỂM TỐT hoặc ĐIỂM CẦN CẢI THIỆN
- Chúng ta chỉ Phản hồi: Sự kiện, hành ộng, cách thức tiến hành, tức chúng ta cần
tập trung vào dữ liệu, cách làm, giải pháp
- Chúng ta sẽ không phản hồi những nội dung mang Đặc iểm tính cách, nhân người
nhận phản hồi
- Khi phản hồi là cần: LÀM RÕ THÔNG ĐIỆP
Tóm tắt ý chính của người nói
Phản hồi của chúng ta cần mang tính xây dựng
Những câu Bình luận cần liên quan ến thông iệp chính
Nếu như cần hỏi lại, chúng ta cần ưa ra những câu hỏi phù hợp
b. Phản hồi có tính xây dựng
- Cụ thể, rõ ràng, trung thực, chính xác
- Kịp thời, úng nơi, úng lúc
- Phản hồi không chỉ nói ến ưu iểm mà còn có thể ề cập ến cả nhược iểm
- Miêu tả chứ không phán xét
- Ngôn ngữ và thái ộ úng mực
- Gợi ý ể người nhận phản hồi tự ánh giá, không nên ưa ra ý kiến của mình c. Ý kiến
góp ý khắc phục nhược iểm
- Kỹ thuật phản hồi “Bánh mỳ kẹp thịt”. Phần ngon nhất của món bánh mỳ kẹp này
nhân thịt. Vậy thì, với kỹ thuật phản hồi Bánh mỳ kẹp thịt” chúng ta cũng
phần nhân, nhưng chỉ có iều, ngược với nhân thịt, phần nhân trong phản hồi này lại
là phần khó nhằn nhất, ó là phần góp ý, ề cập ến những iều có thể làm tốt hơn.
10
- Để ể tiêu thụ ược phần “khó nhằn” này, chúng ta sẽ nên bắt ầu bằng việc ưa ra lời
khen cho những iều ã làm tốt, và kết thúc, chúng ta cũng lại tiếp tục khen, chốt lại
vấn và/hoặc ưa ra giải pháp cải thiện. Như vậy, sẽ ko làm nh hưởng ến lòng tự
trọng của người ược góp ý, vì thế, việc tiếp thu góp ý phản hồi sẽ dễ dàng hơn.
- Nói như vậy ko nghĩa chỉ người phản hồi mới cần cân nhắc trước khi nói
mà ể việc phản hồi diễn ra tốt ẹp, hiệu quả nhất, thì khi các em ở vị trí người nhận
phản hồi cũng nên có thái ộ tốt. Người CHO phản hồi
Số lượng (2-3 ý)
Cả ưu và nhược iểm
Có trọng tâm phản hồi
Cụ thể, có ví dụ, dẫn chứng
Thăm dò tâm lý người nhận phản hồi
Thái ộ chân tình, cởi m
Người NHẬN phản hồi
Lắng nghe, tóm tắt, hỏi lại
Ghi nhận, hoặc giải trình
Có tiêu chí ể nhận phản hồi cụ thể
Ý thức ược “Nhân vô thập toàn”
Tin tưởng, tôn trọng ý kiến phản hồi, không phòng thủ, bao biện
d. Bài tập
11
Bài 1: Hãy nói về một ưu iểm tuyệt vời nhất của người bạn em ang ghét hoặc
ang ác cảm?
Em sẽ cảm thấy thế nào? Có khó nói không? Có sung sướng không? Bài học rút ra
ở ây là gì? Có phải là em ã chưa bao giờ nhìn vào ưu iểm của bạn ó không?
Bài 2: Hãy nói về một khuyết iểm lớn nhất của chính em?
Em sẽ cảm thấy thế nào? Có dễ nói không? Có sung sướng không? Bài học rút ra ở
ây là gì? Có phải là em ã chưa nhìn nhìn vào khuyết iểm của mình? e. Môi trường
- Nếu chúng ta phản hồi trong môi trường thuận lợi thì việc tiếp nhận sẽ ược hiệu quả
hơn.
- Môi trường thuận lợi ó nhu cầu của người nhận, sự quan tâm, tin tưởng,
người nhận cởi mở và chấp nhận, từ chấp nhận nghe, chấp nhận hiểu, ến chấp nhận
hành ộng... Có như vậy, ý kiến phản hồi của chúng ta mới có ý nghĩa.
2.4. n tượng tốt với thầy cô
a. Tích cực tham gia trong lớp:
- Tập trung nghe giảng và tham gia thảo luận. Hầu như giáo viên nào cũng tâm huyết
với bài giảng của mình, thế, thể gây thiện cảm với thầy chbằng cách ơn
giản tập trung vào bài học. Đừng rụt mỗi khi thầy khuyến khích bạn phát
biểu. Hãy thảo luận với các bạn cùng lớp và thầy cô ể tinh thần học tập.
- Hoàn thành bài tập ược giao úng hạn. Một trong những cách dễ nhất thầy
thiện cảmhoàn thành bài tập về nhà các nhiệm vụ trong lớp úng hạn. Nếu các
em nộp bài dang dở hoặc xin gia hạn thời gian, thầy sẽ nhớ ngay “lỗi” này sẽ
nghĩ c em không biết sắp xếp thời gian hoặc không quan tâm ến môn học. Nhưng
nếu vì một do gì ó, các em chưa làm bài ược, thì nhớ phải Trung thực với thầy
cô. Có thể thầy cô sẽ không vui nhưng vẫn thông cảm vì các em ã nói thật.
- Nghe kỹ các hướng dẫn của thầy cô. Mỗi khi thầy giao bài tập về nhà hoặc hướng
dẫn làm bài kiểm tra, các em cần chú ý nghe ể không phải hỏi lại. Khi có bài kiểm
tra hoặc bài luận ược giao, hãy ọc hướng dẫn thật kỹ ể thầy cô thấy rằng em có quan
tâm và quý mến các em hơn.
12
- Trả lời những câu hỏi thầy ưa ra cho lớp. thầy thường sẽ ặt u hỏi các em
ược xung phong. Hãy giơ tay phát biểu nếu em biết u trả lời. Nếu không biết câu
trả lời nhưng ý kiến hay, em cũng cứ thử phát biểu. Thầy sẽ thích cách em cố
gắng tìm hiểu và học những kiến thức của bài giảng.
- Hỏi những câu có ý nghĩa và liên quan ến bài học. Biết ặt câu hỏi chứng tỏ các em ã
ọc tài liệu hoặc ã làm bài tập. Hãy cụ thể khi ặt câu hỏi, ừng hỏi những câu vu vơ.
- Nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo mrộng ào sâu kiến thức. Thầy sẽ rất
vui khi biết rằng họ thể truyền cảm hứng cho học trò nh thời gian nghiên cứu
thêm về môn học của mình
b. Thể hiện tác phong tốt
- Đến lớp úng giờ chuẩn bị cho bài học. Nếu muốn ược thầy cô quý mến, cách ơn
giản hiệu quả là ến lớp với tâm thế sẵn sàng. Hãy cố gắng ến trước giờ học 5 phút
ể cho thấy các em ã chuẩn bị sẵn sàng cho tiết học.
- Hoà nhã cởi mở giao tiếp với bạn : Thầy sẽ không thích các học sinh khó
chịu với các bạn học hoặc luôn bác bỏ mọi ý tưởng và câu hỏi của người khác trong
các buổi thảo luận. Mọi người ến lớp học, vậy chúng ta cần phải hoà nhã
cởi mở với ý kiến của những bạn học khác.
Hãy ể cho các bạn khác có cơ hội phát biểu và ặt câu hỏi.
Đừng bao giờ chê bai hoặc chế nhạo bạn học.
Khi làm việc nhóm với các bạn trong lớp, hãy tử tế và tôn trọng mọi người.
- Tôn trọng và lễ phép với thầy cô, ngay cả khi không ồng ý với thầy về iều ó.
Nếu muốn ược quý mến, các em cần thái thân thiện lễ phép trong lớp học.
Nhớ chào thầy mỗi khi vào lớp. Các em nên nhớ, Lễ phép không nghĩa xa
lánh, các em hoàn toàn thể nói chuyện phiếm với thầy tạo không khí vui vẻ
và gần gũi trước giờ học.
- Cất iện thoại trong giờ học. Xem iện thoại khi ang nói chuyện với người khác ã
khiếm nhã rồi, nhưng nói chuyện hoặc chơi iện thoại trong giờ học thì lại càng không
thể ược. Hãy ể iện thoại chế ộ im lặng cất trong cặp cho ến khi hết giờ học.Trong
trường hợp các em muốn ghi âm bài giảng, các em cần xin phép thầy trước.
13
nên nhớ, nếu các em cần ể iện thoại ở ngoài vì lo chuyện khẩn cấp hoặc bạn ang
ợi một cuộc gọi quan trọng, hãy nhớ xin phép thày cô.
- Giữ vệ sinh tốt ăn mặc phù hợp. Thầy sẽ ánh giá cao nếu các em chú ý ến vẻ
ngoài khi ến lớp học. Nhớ giữ cơ thể sạch sẽ và quần áo phải chỉnh tề.
c. Tạo mối quan hệ tốt với thầy cô
- Cảmơn mỗi khi ược thầy giúp ỡ. Một lời cảm ơn ơn giản sẽ rất có ích khi muốn
lấy cảm tình của ai ó.
- Tặng một món quà phù hợp cho thầy trong dịp lễ. Tấm bưu thiếp, một món quà
không giá trị nhưng dễ thương thì vẫn luôn gây cảm xúc.
- Trò chuyện với thầy cô sau giờ học
- Nhờ thầy cô viết thư giới thiệu
2.5. 5 cách giao tiếp với thầy cô
- Thầy không phải " ng tối cao" xa cách. Nhiều giảng viên ại học sẵn sàng trở thành
bạn của sinh viên
- Tập ghi nhớ những muốn nói với thầy cô. Điều này sẽ giúp bạn lắp bắp hoặc
chuyện dông dài, không úng trọng tâm
- Gặp thầy sau giờ học sẽ thoải mái hơn. Nên ặt một lịch trước thầy sắp xếp
thời gian và chuẩn bị tài liệu
- thể giao tiếp gián tiếp qua mail, message. Giúp bạn thể trình bày ngắn gọn, i
thẳng vào trọng tâm, mạch lạc
- Đừng nước ến chân mới nhảy. Thầy sẽ không ánh giá cao sinh viên ến sát nút
mới xin giải áp thắc mắc
14
PHẦN 3: GIAO TIẾP TẠO ẤN TƯỢNG VỚI BẠN BÈ
3.1. Cách gây ấn tượng và thiện cảm ban ầu
a. Chào nhau bằng nụ cười
- Nụ cười là khoảng cách ngắn nhất giữa hai tâm hồn. Nụ cười có thể làm bừng sáng
một ngày en tối nhất.
- Hãy gặp nhau với nụ cười rạng rỡ trên môi, nụ cười là sự khởi ầu của tình yêu
Cuộc sống như một tấm gương, bạn cau mày thì nó cũng cau mày lại với bạn, y mỉm
cười… nó cũng sẽ mỉm cười với bạn.
15
b.
Hãy nhớ và gọi tên nhau
- Khả năng nhớ và gọi tên ai ó có ý nghĩa rất quan trọng, giúp tạo ược mối thiện cảm
ngay từ lần gặp ầu tiên.
- 7 cách nhớ tên:
Hãy chú tâm nghe giới thiệu
Xác ịnh úng tên người ó
Hãy tưởng tượng tên của người ó xuất hiện trên trán họ
Suy nghĩ rằng bạn ang viết tên người ó
Liên tưởng về cái tên ó qua một iều khác
Hãy thường xuyên gọi tên người ó khi nói chuyện
Ghi tên người ó vào sổ tay hoặc phần ghi chú của bạn
c. Thể hiện sự quan tâm tới nhau
- Cách duy nhất ể tạo thiện cảm với một người là thành thật quan tâm ến người ó.
- Việc quan tâm thể hiện qua:
16
Hỏi thăm sức khỏe, công việc
Hỏi thăm cá nhân: Sở thích, gu thời trang, gia ình...
Có hành ộng chăm sóc: Kéo ghế, mời nước...
Chăm chú lắng nghe
Động viên, khuyến khích
Tặng quà gặp mặt
d. Dành tặng lời khen ngợi chân thành
e. Tìm ra sự ồng iệu với nhau
- Tìm ra iểm chung trong cuộc trò chuyện giữa 2 người nhớ lại những iểm chung
ó
- Nếu hai người tìm thấy iểm chung thì họ sẽ có chủ ề ể trò chuyện say sưa với nhau
- Hãy tìm hiểu ể tìm ra iểm chung trong chủ ề trò chuyện như sở thích, ước mơ, công
việc, quê quán.. ể nhấn vào sự ồng iệu ó, bạn sẽ thấy 2 bên gần gũi với nhau và chia
sẻ ược với nhau nhiều chuyện.
“2 CHIẾC ĐIỆN THOẠI MUỐN BẮT SÓNG ĐƯỢC VỚI NHAU THÌ PHẢI CÙNG
TẦN SỐ!”
3.2. Hãy giúp ỡ người khác
17
- GIÚP ĐỠ người khác chính là giúp ỡ chính minh
- Khi giúp người khác, chắc chắn bạn sẽ cảm thấy vui, vui từ khi nảy sinh ý ịnh giúp
ỡ ến lúc thực hiện và cả lúc ã giúp xong.
- Người ược giúp sẽ vui thiện cảm với sgiúp của bạn, sẽ bị ấn tượng bởi
bạn.
- Hãy giúp ối phương trong giao tiếp, ngay từ lần ầu gặp mặt cả những lần sau
ó.
18
PHẦN 4: GIAO TIẾP HIỆU QUẢ VỚI XÃ HI
4.1. Những yếu tố ảnh hưởng ến hiệu quả giao tiếp
- Ngôn ngữ: từ vựng, sự diễn ạt, thuật ngữ, tiếng nước ngoài…
- Cấu trúc: khoảng cách, thời gian, cơ cấu, hệ thống công ty, phương pháp giao tiếp
- Tâm lý: cảm xúc, khung quy chiếu, áp lực, tâm trạng - Tình huống:
Môi trường: Tiếng ồn, không thoải mái, người khác xen vào
Hoàn cảnh: Sự thù ịch, ịa vị khác nhau, chính trị.
- Điểm yếu:
+ Người gửi:
Cách tiếp cận hay giọng iệu không phù hợp
Kỹ năng giao tiếp kém hiệu quả
Thiếu kiến thức/ Kỹ năng lắng nghe kém
Lẩn tránh vấn ề/ Thiếu chuẩn bị Định kiến/ Xét oán / áp ặt giải pháp
+ Người nhận:
Sự miễn cưỡng tiếp nhận
Không tập trung chú ý
Không quen thuộc với chủ ề
Định kiến
4.2. Những nguyên tắc ảm bo giao tiếp hiệu quả
- MỤC ĐÍCH CỤ THỂ, RÕ RÀNG: Nói gì, Với ai, Ở âu, Khi nào, Tại sao, Như
thế nào?
- NGUYÊN TẮC ABC: Accuracy (Chính xác, Đầy ủ), Brevity (Ngắn gọn) và
Clarity (Rõ ràng)
- GIAO TIẾP 3 BƯỚC: Giới thiệu về iều bạn sẽ nói/ Nói iều ó/ Nhắc lại iều bạn
vừa nói
- NGUYÊN TẮC KISS: Keep It Short and Simple (Ngắn gọn và Đơn giản)
- GIAO TIẾP 2 CHIỀU
19
Lắng nghe tạo sự thấu hiểu Làm rõ bằng những câu
hỏi
Đưa ra phản hồi có suy nghĩ
4.3. 18 iều không nên trong giao tiếp
a. Về thời gian
- Trễ giờ: Thời gian là vàng bạc, mình ến muộn là làm mất vàng bạc của người
khác, nên sẽ giận mình.
Nên xem ường i trước một ngày hoặc vài gi
ể sắp xếp thời gian khởi hành
Nên cài ồng hồ sớm 5-10 phút
Nếu biết mình sẽ trễ giờ, nên dừng xe nhắn
tin xin lỗi thông báo thời gian sẽ tới ối
phương ỡ sốt ruột
- Đi trễ mà còn gây chú ý
Đi trễ nhưng óng cửa mạnh hoặc kéo ghế gây
tiếng ộng
Đi trễ nhưng vẫn chào hỏi mọi người ồn ào, tỉnh bơ như không có chuyện gì
Đi trễ nhưng không hề xin lỗi dù ã khiến mọi người phải chờ ợi khá lâu
- Đi trễ mà còn chống chế
Đi trễ và ưa ra hàng loạt lý do ể biện hộ như con ốm, tắc ường...
Mọi lời giải thích ều bị coi là chối tội
Cứ thành thật xin lỗi, khỏi cần giải thích, nếu ược hỏi thì mới nói
- Đi quá sớm
Làm cho ối phương thấy có lỗi
Làm cho người khác bị ộng vì phải thu xếp tiếp mình sớm hơn
Làm cho ối phương tưởng mình háo hức gặp quá, làm mất i giá trị của minh
- Làm phiền người khác vào các khung giờ thiêng
20
Hẹn gặp làm việc vào 12h trưa, là giờ ăn trưa và nghỉ ngơi
Hẹn phụ nữ vào giờ tối, dễ gây liên tưởng ến chuyện khiếm nhã
Điện thoại công việc sau 10g tối
Thấy người ta ang bận nhưng vẫn cố gắng chen vào nói chuyện
- Trò chuyện quá ngắn hoặc quá lâu
Hẹn cafe 10p ã về sẽ m ối phương hụt hẫng, họ tưởng mình không muốn nói
chuyện.
Ở văn phòng thì có thể gặp ngắn ược.
Không nên nói chuyện quá lâu làm mất thời gian của người khác Nên
giải phóng cho ối phương khi câu chuyện cần nói ã xong b. Về chào hỏi
xã giao
- Không thèm chào
Gặp không thèm chào sẽ làm cho ối phương nghĩ bạn coi thường họ, thờ ơ với họ
và làm cho cả hai càng xa cách
Tới không hỏi, lầm lũi i vào chỗ làm; về không chào, im lặng i ra... Điều ó sẽ khiến
bạn trở thành một cái bóng
Không giới thiệu người i cùng hoặc không phản ứng ( ứng lên) khi ược giới thiệu
“Lời chào cao hơn mâm cỗ”/ “Năng chào, năng quen”
- Chào trống không
Dù là bạn thân thì cũng nên chào có tên có tuổi
Nếu không nhớ tên thì nên kèm theo câu hỏi
Nếu nhớ ược vài sự kiện của ối phương thì nên ưa vào lời hỏi thăm lời chào
thêm ấm áp
Có thể chào bằng lời chúc hoặc lời hỏi thăm
Nên chủ ộng chào trước, nhất là với người lớn hơn
- Xưng hô bị hớ
Chào hỏi một lúc mới biết là mình kém tuổi ối phương
Nếu thấy có vẻ không chênh lệch tuổi nhiều thì có thể xưng là “mình”
| 1/24

Preview text:

BÀI GIẢNG VỀ
GIAO TIẾP HIỆU QUẢ
(HDC1003-3C. Giao tiếp hiệu quả)
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP
1.1. Khái niệm và vai trò giao tiếp a. Khải niệm
- Về lý thuyết, giao tiếp là quá trình trao ổi thông tin giữa người nói và người nghe
nhằm ạt ược mục ích nhất ịnh.
VD: Cười với người khác với mục ích tạo sự thiện cảm, thân thiện/ Hỏi bác bảo vệ với
giọng lễ phép trước hết vì ược dạy cách lễ phép với người lớn, nhưng mục ích là muốn
nhận ược những lời chỉ dẫn tận tình.
- Chúng ta giao tiếp: cho & nhận thông tin, bán hàng, ược hỗ trợ, phản hồi, khích lệ
người khác, hoặc ơn giản chỉ là chào hỏi xã giao.
- Trong thực tế, giao tiếp chính là việc là xác lập mối quan hệ và nuôi dưỡng mối quan
hệ ó. Giao tiếp hiệu quả chính là việc tạo dựng ược mối quan hệ tích cực, từ ó giúp
bạn ạt ược mục ích, mang lại lợi ích, sự thành công và hạnh phúc b. Vai trò
Vai trò của giao tiếp ược cụ thể hóa như sau:
- Giao tiếp là hoạt ộng mang tính bản chất nhằm phục vụ mục ích sinh tồn một cách
hạnh phúc, là cách thức không thể thiếu giúp chúng ta tận hưởng cuộc sống
- Giao tiếp giúp thể hiện mình và biết người
- Giao tiếp quyết ịnh các vấn ề của cuộc sống nảy sinh và ược giải quyết
- Giao tiếp giúp hoàn thiện nhân cách
- Giao tiếp giúp tạo nên cộng ồng và Giao tiếp giúp tạo nên văn hóa
 Giao tiếp trong cuộc sống giúp con người BIẾT -> HIỂU -> HÀNH ĐỘNG -> CỘNG TÁC
1.2. Các loại giao tiếp: 1
Giao tiếp có 2 loại chính là giao tiếp tuyến tính và giao tiếp tương tác:
- Quá trình giao tiếp tương tác: là người gửi, mã hóa thông iệp ể chuyển ến người
nhận thông qua các kênh giao tiếp (các kênh truyền thông). Tuy nhiên, các kênh giao
tiếp này ko truyền i một cách hoàn hảo mà chịu tác ộng của các rào cản, tác nhân
gây nhiễu, của môi trường, của rất nhiều yếu tố... Khi người nhận nhận ược, họ sẽ
giải mã theo cách của họ và hiểu theo cách của họ, hành ộng theo cách của họ, có
thể trùng hoặc khác với thông iệp, với mong muốn của người gửi. Thông tin này
cũng bị tác ộng của các rào cản, của các yếu tố gây nhiễu và môi trường.
- Giao tiếp tương tác mạnh hơn là có 2 chiều, có phản hồi ngay, nên người gửi có thể
nhận thấy ược người nhận có hiểu úng ý của mình hay không và nếu không thì họ
sẽ có thể iều chỉnh ngay.
1.3. Hình thức giao tiếp
Hai hình thức: giao tiếp bằng ngôn từ và giao tiếp phi ngôn từ.
a. Giao tiếp phi ngôn từ: Đó chính là trang phục, ầu tóc, biểu hiện nét mặt (ánh mắt, nụ
cười…), di chuyển – cử ộng cơ thể...
Nghiên cứu của nhà tâm lý học người Mỹ, Albert M. cho thấy, thông tin người nghe
cảm nhận ược chiếm tới 55% là ngôn ngữ không lời, 38% là giọng nói và chỉ có
7% là lời nói thôi. Điều ó có nghĩa là, chúng ta không chỉ chọn lời hay ể nói mà còn
cần biết cách nói hay, giọng trầm bổng, nhấn nhá. 2
Đối với ngôn ngữ không lời, chúng ta lại chia thành 2 loại, tĩnh và ộng
• Ngôn ngữ ko lời tĩnh là những hình ảnh ập vào mắt chúng ta, tạo nên cảm xúc
trong chúng ta, ó là trang phục, kiểu tóc và những cái khác như trang iểm, nước
hoa, phụ kiện... Ví dụ như người ăn mặc ẹp, phối ồ thời trang sẽ dễ có ược thiện cảm của người khác.
• Ngôn ngữ không lời ộng, có rất nhiều iều cần lưu ý, ó là ánh mắt, nét mặt, cử
chỉ, dáng ứng, dáng ngồi, cách di chuyển…
✓ Ánh mắt: thể hiện tâm trạng, tình cảm, xúc cảm, mong muốn, ý nghĩ và
cũng là nguồn thu nhận những thông tin không lời. Nếu muốn thể hiện sự
quan tâm thì ánh mắt phải chăm chú, ầy khuyến khích.
✓ Vẻ mặt: biểu hiện thái ộ, cảm xúc. Trước kia, chúng ta có 6 vẻ mặt: Vui,
Buồn, Ngạc nhiên, Sợ hãi, tức giận, ghê tởm. Tuy nhiên, nghiên cứu gần
ây ã ưa ra 21 sắc thái khác nhau. Vẻ mặt cho biết ít nhiều cá tính của người ó.
✓ Dáng ứng: Tư thế thoải mái, tự tin, phóng khoáng ó là thẳng người, ngẩng
cao ầu, vai không nhô ra trước, ngực thẳng, hai tay xuôi tự nhiên, lòng
bàn bay hơi hướng vào phía trong. 3
b. Giao tiếp bằng ngôn từ ó chính là lời nói như thuyết trình, hội thoại và chữ viết
như email, tin nhắn, báo cáo, bài viết... . Lưu ý nguyên tắc 7C khi nói như sau:
1. CONSIDERATION: Thận trọng
2. COURTESY: Lịch sự
3. CORRECTNESS: Đúng ý
4. COMPLETENESS: Đủ ý 5. CLARITY: Rõ ràng
6. CONCRETENESS: Cụ thể
7. CONCISENESS: Súc tích
Đặc biệt chú ý ến giọng nói bởi vì giọng nói chiếm tới 38% ý nghĩa của giao tiếp.
Có 4 iểm cần phải chú ý như sau:
Âm lượng: Phải rõ ràng, ủ nghe, và tùy từng hoàn cảnh ể iều khiển âm lượng.
Khi hùng biện trước ông người, chúng ta cần nói to, mạnh mẽ. Nhưng khi chỉ có
2 người, cần thu hút sự chú ý cao ộ của người ó, chúng ta có thể “thủ thỉ”. Khi
cảm thấy mình bị nói to quá hay bé quá, có thể dừng lại ể hỏi: Mình/ Em có bị
nói to/bé quá ko? hoặc anh/chị có nghe ược rõ không?... Những câu hỏi này cũng
thể hiện ược sự quan tâm của mình tới người nghe. 4
Điểm nhấn: Khi nói nên có sự nhấn nhá, nhấn mạnh vào những từ quan trọng, ể
thu hút sự chú ý, sự ghi nhớ những từ ó.
Tốc ộ: Nói nhanh quá sẽ làm cho người nghe khó nghe và có cảm giác như chúng
ta ang... chạy vôi, hoặc ang sợ. Nói từ từ, chậm rãi, ể người nghe cảm nhận ược
rõ ràng, nhưng cũng ko chậm quá gây cảm giác lề mề. Tốc ộ thuyết trình thông
thường là 175 – 180 từ /phút, còn tốc ộ nói chuẩn trung bình chỉ là 125 từ/phút.
Trong khi nói, chúng ta cần có những iểm dừng ể tạo khoảng trống nghỉ ngơi
cần thiết cho tai và tập trung vào ngôn ngữ ko lời như giao tiếp bằng ánh mắt, mỉm cười.
Ngữ iệu: Chúng ta sẽ nói với giọng Trầm/bổng, lên/xuống theo mức ộ quan trọng
của thông tin. Giọng nói ều ều sẽ khiến cho người nghe buồn ngủ. Giọng lên
bổng xuống trầm sẽ kích thích giác quan tốt hơn.
PHẦN 2: GIAO TIẾP TÍCH CỰC GIỮA THẦY VÀ TRÒ
2.1. Kỹ năng lắng nghe
- Để giao tiếp tích cực với các thầy cô, trước hết các em cần học nghệ thuật lắng nghe
và ặt câu hỏi hiệu quả. Nghe quan trọng hơn nói: “Muốn trở thành người nói chuyện
có duyên, trước hết phải là người biết lắng nghe giỏi”/ “Nói là bạc, im lặng là vàng
và lắng nghe là kim cương”
- Lắng nghe là ể nhận Thông iệp từ phía người nói, cảm nhận ược Mục ích, Tâm trạng
và cảm xúc của người nói
- Lắng nghe có 5 cấp ộ khác nhau, ầu tiên là Phớt lờ, giả vờ, chọn lọc, tập trung và
ồng cảm. Điều ó có nghĩa là, khi lắng nghe, chúng ta tập trung vẫn là chưa ủ. Cấp ộ
cao nhất của lắng nghe là ồng cảm, biết rung cảm trước những vui buồn
của người khác, ặt mình vào hoàn cảnh của người khác ể hiểu và cảm thông với họ. 5
- Để thể hiện sự lắng nghe tích cực, chúng ta có 5 bước như sau: TẬP TRUNG LẮNG
NGHE, GHI NHẬN, DIỄN ĐẠT LẠI, LÀM RÕ và TÓM TẮT lại nội dung ã trao
ổi. Có như vậy thì mới chắc chắn ược là chúng ta ã không hiểu sai ý của nhau khi
giao tiếp và các nội dung trao ổi ã ược diễn ạt lại bằng ý hiểu của 2 bên, ược làm rõ và khẳng ịnh lại.
- Khi lắng nghe, chúng ta cần thể hiện thái ộ tích cực, ó là Tập trung, Kiên nhẫn;
Đồng cảm, tin tưởng, tôn trọng; và Khách quan
- Biểu hiên vẻ ngoài của chúng ta cũng cần thể hiện SỰ LẮNG NGHE, ó là
• Nhìn thẳng vào người nói • Gật ầu • Đặt câu hỏi • Ghi lại các ý chinh
• Biểu ạt ngôn ngữ không lời phản chiếu tâm trạng của người nói
2.2. Kỹ năng quan sát
- Xác ịnh rõ tiêu chí cần quan sát và chọn thời iểm quan sát phù hợp.
- Quan sát từ bao quát ến chi tiết: cử chỉ, biểu hiện hành vi, tâm trạng, thông qua
những chỉ số/ dấu hiệu/ biểu hiện.
(tư thế ngồi, ứng, nét mặt, ánh mặt, giọng nói, dáng vẻ, sự tham gia ý kiến,....) 6
- Kết hợp với lắng nghe và phân tích
- Quan sát từ nhiều góc ộ, khía cạnh
- Quan sát một cách khách quan, không áp ặt, tránh dùng những ịnh kiến, kinh
nghiệm, quan niệm ể kết luận
- Thực hiện liên tục với thái ộ thân thiện, cởi mở, khuyến khích...
VD: khi thuyết trình, cần quan sát thái ộ của thầy cô. Nếu thầy cô nhíu mày, chắc
chắn là thầy cô chưa rõ hoặc có ý gì ó muốn thắc mắc, có thể dừng lại ể hỏi hoặc
giải thích rõ hơn nội dung ó.
2.3. Kỹ năng ặt câu hỏi
Mục ích sử dụng câu hỏi:
• Kích thích người nghe suy nghĩ;
khuyến khích; khơi gợi người
nghe ể khai thác một ề tài
• Thăm dò hoặc làm sáng tỏ một vấn ề/ nội dung
a. Các dạng câu hỏi:
- CÂU HỎI ĐÓNG: là dạng câu hỏi có
Câu trả lời “có” hoặc “không”
Câu trả lời không có nhiều thông tin, chỉ chọn 1 trong 2
- CÂU HỎI MỞ: thường Bắt ầu với các từ
“Cái gì? Khi nào? Ai? Ở âu? Tại sao?
Cái nào? và Bao nhiêu? Bao lâu?”
Câu trả lời cung cấp nhiều thông tin (từ chung ến cụ thể)
- CÂU HỎI HÙNG BIỆN: câu hỏi ặt ra nhưng không cần câu trả lời, dùng ể lôi cuốn
sự chú ý của người nghe vào một chủ ề nào ó. Khi ặt câu hỏi hùng biện, không nên 7
dừng lâu, nếu không người nghe sẽ trả lời và câu hỏi sẽ không còn là câu hỏi hùng biện nữa.
b. Cách ặt câu hỏi tốt
- Một câu hỏi tốt • Ngắn gọn, rõ ràng
• Diễn ạt một ý/nội dung (hỏi)
• Phù hợp với chủ ề ối thoại
• Phù hợp trình ộ của ối tượng hỏi
• Tạo ược sự quan tâm của người nghe
• Ngôn ngữ thông dụng, dễ hiểu, phù hợp ối tượng hỏi
• Nhấn mạnh vào iểm chinh - Khi ặt câu hỏi cần • Nói to, rõ
• Đảm bảo người nghe hiểu câu hỏi
• Dành thời gian khoảng 30 giây ến 1 phút cho người nghe suy nghĩ trước khi trả lời
• Đặt câu hỏi follow-up ể khai thác thêm thông tin - Khi trả lời, chúng ta cần • Ghi nhận câu hỏi
• Khẳng ịnh ý cần hỏi • Phân loại câu hỏi
• Tìm nguồn hỗ trợ nếu không thể trả lời ược ầy ủ • Trả lời
• Kiểm tra mức ộ thoả mãn của người hỏi. Nếu họ chưa thỏa mãn, cần tiếp tục trả lời
• Cảm ơn người hỏi vì việc ặt câu hỏi ã thể hiện sự quan tâm của họ tới vấn ề
chúng ta ang nói. Họ cũng ã tạo cơ hội cho chúng ta dược trả lời. 2.4. Kỹ năng phản hồi
a. Khái niệm phản hồi 8
- Phản hồi là quá trình trao ổi thông tin giữa người nói và người nghe, i vào trọng tâm
vấn ề, có nêu lên ĐIỂM TỐT hoặc ĐIỂM CẦN CẢI THIỆN
- Chúng ta chỉ Phản hồi: Sự kiện, hành ộng, cách thức tiến hành, tức là chúng ta cần
tập trung vào dữ liệu, cách làm, giải pháp
- Chúng ta sẽ không phản hồi những nội dung mang Đặc iểm tính cách, cá nhân người nhận phản hồi
- Khi phản hồi là cần: LÀM RÕ THÔNG ĐIỆP
• Tóm tắt ý chính của người nói
• Phản hồi của chúng ta cần mang tính xây dựng
• Những câu Bình luận cần liên quan ến thông iệp chính
• Nếu như cần hỏi lại, chúng ta cần ưa ra những câu hỏi phù hợp
b. Phản hồi có tính xây dựng
- Cụ thể, rõ ràng, trung thực, chính xác
- Kịp thời, úng nơi, úng lúc
- Phản hồi không chỉ nói ến ưu iểm mà còn có thể ề cập ến cả nhược iểm
- Miêu tả chứ không phán xét
- Ngôn ngữ và thái ộ úng mực
- Gợi ý ể người nhận phản hồi tự ánh giá, không nên ưa ra ý kiến của mình c. Ý kiến
góp ý khắc phục nhược iểm
- Kỹ thuật phản hồi “Bánh mỳ kẹp thịt”. Phần ngon nhất của món bánh mỳ kẹp này
là nhân thịt. Vậy thì, với kỹ thuật phản hồi “Bánh mỳ kẹp thịt” chúng ta cũng có
phần nhân, nhưng chỉ có iều, ngược với nhân thịt, phần nhân trong phản hồi này lại
là phần khó nhằn nhất, ó là phần góp ý, ề cập ến những iều có thể làm tốt hơn. 9
- Để ể tiêu thụ ược phần “khó nhằn” này, chúng ta sẽ nên bắt ầu bằng việc ưa ra lời
khen cho những iều ã làm tốt, và kết thúc, chúng ta cũng lại tiếp tục khen, chốt lại
vấn ề và/hoặc ưa ra giải pháp cải thiện. Như vậy, sẽ ko làm ảnh hưởng ến lòng tự
trọng của người ược góp ý, vì thế, việc tiếp thu góp ý phản hồi sẽ dễ dàng hơn.
- Nói như vậy ko có nghĩa là chỉ có người phản hồi mới cần cân nhắc trước khi nói
mà ể việc phản hồi diễn ra tốt ẹp, hiệu quả nhất, thì khi các em ở vị trí người nhận
phản hồi cũng nên có thái ộ tốt. Người CHO phản hồi ✓ Số lượng (2-3 ý)
✓ Cả ưu và nhược iểm
✓ Có trọng tâm phản hồi
✓ Cụ thể, có ví dụ, dẫn chứng
✓ Thăm dò tâm lý người nhận phản hồi
✓ Thái ộ chân tình, cởi mở Người NHẬN phản hồi
✓ Lắng nghe, tóm tắt, hỏi lại
✓ Ghi nhận, hoặc giải trình
✓ Có tiêu chí ể nhận phản hồi cụ thể
✓ Ý thức ược “Nhân vô thập toàn”
✓ Tin tưởng, tôn trọng ý kiến phản hồi, không phòng thủ, bao biện d. Bài tập 10
Bài 1: Hãy nói về một ưu iểm tuyệt vời nhất của người bạn mà em ang ghét hoặc ang ác cảm?
Em sẽ cảm thấy thế nào? Có khó nói không? Có sung sướng không? Bài học rút ra
ở ây là gì? Có phải là em ã chưa bao giờ nhìn vào ưu iểm của bạn ó không?
Bài 2: Hãy nói về một khuyết iểm lớn nhất của chính em?
Em sẽ cảm thấy thế nào? Có dễ nói không? Có sung sướng không? Bài học rút ra ở
ây là gì? Có phải là em ã chưa nhìn nhìn vào khuyết iểm của mình? e. Môi trường
- Nếu chúng ta phản hồi trong môi trường thuận lợi thì việc tiếp nhận sẽ ược hiệu quả hơn.
- Môi trường thuận lợi ó là nhu cầu của người nhận, có sự quan tâm, tin tưởng, ể
người nhận cởi mở và chấp nhận, từ chấp nhận nghe, chấp nhận hiểu, ến chấp nhận
hành ộng... Có như vậy, ý kiến phản hồi của chúng ta mới có ý nghĩa.
2.4. Ấn tượng tốt với thầy cô
a. Tích cực tham gia trong lớp:
- Tập trung nghe giảng và tham gia thảo luận. Hầu như giáo viên nào cũng tâm huyết
với bài giảng của mình, vì thế, có thể gây thiện cảm với thầy cô chỉ bằng cách ơn
giản là tập trung vào bài học. Đừng rụt rè mỗi khi thầy cô khuyến khích bạn phát
biểu. Hãy thảo luận với các bạn cùng lớp và thầy cô ể tinh thần học tập.
- Hoàn thành bài tập ược giao úng hạn. Một trong những cách dễ nhất ể thầy cô có
thiện cảm là hoàn thành bài tập về nhà và các nhiệm vụ trong lớp úng hạn. Nếu các
em nộp bài dang dở hoặc xin gia hạn thời gian, thầy cô sẽ nhớ ngay “lỗi” này và sẽ
nghĩ là các em không biết sắp xếp thời gian hoặc không quan tâm ến môn học. Nhưng
nếu vì một lý do gì ó, các em chưa làm bài ược, thì nhớ là phải Trung thực với thầy
cô. Có thể thầy cô sẽ không vui nhưng vẫn thông cảm vì các em ã nói thật.
- Nghe kỹ các hướng dẫn của thầy cô. Mỗi khi thầy cô giao bài tập về nhà hoặc hướng
dẫn làm bài kiểm tra, các em cần chú ý nghe ể không phải hỏi lại. Khi có bài kiểm
tra hoặc bài luận ược giao, hãy ọc hướng dẫn thật kỹ ể thầy cô thấy rằng em có quan
tâm và quý mến các em hơn. 11
- Trả lời những câu hỏi thầy cô ưa ra cho lớp. thầy cô thường sẽ ặt câu hỏi ể các em
ược xung phong. Hãy giơ tay phát biểu nếu em biết câu trả lời. Nếu không biết câu
trả lời nhưng có ý kiến hay, em cũng cứ thử phát biểu. Thầy cô sẽ thích cách em cố
gắng tìm hiểu và học những kiến thức của bài giảng.
- Hỏi những câu có ý nghĩa và liên quan ến bài học. Biết ặt câu hỏi chứng tỏ các em ã
ọc tài liệu hoặc ã làm bài tập. Hãy cụ thể khi ặt câu hỏi, ừng hỏi những câu vu vơ.
- Nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo ể mở rộng và ào sâu kiến thức. Thầy cô sẽ rất
vui khi biết rằng họ có thể truyền cảm hứng cho học trò dành thời gian nghiên cứu
thêm về môn học của mình
b. Thể hiện tác phong tốt
- Đến lớp úng giờ và chuẩn bị cho bài học. Nếu muốn ược thầy cô quý mến, cách ơn
giản mà hiệu quả là ến lớp với tâm thế sẵn sàng. Hãy cố gắng ến trước giờ học 5 phút
ể cho thấy các em ã chuẩn bị sẵn sàng cho tiết học.
- Hoà nhã và cởi mở giao tiếp với bạn bè: Thầy cô sẽ không thích các học sinh khó
chịu với các bạn học hoặc luôn bác bỏ mọi ý tưởng và câu hỏi của người khác trong
các buổi thảo luận. Mọi người ến lớp là ể học, vì vậy chúng ta cần phải hoà nhã và
cởi mở với ý kiến của những bạn học khác.
✓ Hãy ể cho các bạn khác có cơ hội phát biểu và ặt câu hỏi.
✓ Đừng bao giờ chê bai hoặc chế nhạo bạn học.
✓ Khi làm việc nhóm với các bạn trong lớp, hãy tử tế và tôn trọng mọi người.
- Tôn trọng và lễ phép với thầy cô, ngay cả khi không ồng ý với thầy cô về iều gì ó.
Nếu muốn ược quý mến, các em cần có thái ộ thân thiện và lễ phép trong lớp học.
Nhớ chào thầy cô mỗi khi vào lớp. Các em nên nhớ, Lễ phép không có nghĩa là xa
lánh, các em hoàn toàn có thể nói chuyện phiếm với thầy cô ể tạo không khí vui vẻ
và gần gũi trước giờ học.
- Cất iện thoại trong giờ học. Xem iện thoại khi ang nói chuyện với người khác ã là
khiếm nhã rồi, nhưng nói chuyện hoặc chơi iện thoại trong giờ học thì lại càng không
thể ược. Hãy ể iện thoại ở chế ộ im lặng và cất trong cặp cho ến khi hết giờ học.Trong
trường hợp các em muốn ghi âm bài giảng, các em cần xin phép thầy cô trước. Và 12
nên nhớ, nếu các em cần ể iện thoại ở ngoài vì lo có chuyện khẩn cấp hoặc bạn ang
ợi một cuộc gọi quan trọng, hãy nhớ xin phép thày cô.
- Giữ vệ sinh tốt và ăn mặc phù hợp. Thầy cô sẽ ánh giá cao nếu các em chú ý ến vẻ
ngoài khi ến lớp học. Nhớ giữ cơ thể sạch sẽ và quần áo phải chỉnh tề.
c. Tạo mối quan hệ tốt với thầy cô
- Cảmơn mỗi khi ược thầy cô giúp ỡ. Một lời cảm ơn ơn giản sẽ rất có ích khi muốn
lấy cảm tình của ai ó.
- Tặng một món quà phù hợp cho thầy cô trong dịp lễ. Tấm bưu thiếp, một món quà
không giá trị nhưng dễ thương thì vẫn luôn gây cảm xúc.
- Trò chuyện với thầy cô sau giờ học
- Nhờ thầy cô viết thư giới thiệu
2.5. 5 cách giao tiếp với thầy cô
- Thầy cô không phải " ấng tối cao" xa cách. Nhiều giảng viên ại học sẵn sàng trở thành bạn của sinh viên
- Tập ghi nhớ những gì muốn nói với thầy cô. Điều này sẽ giúp bạn ỡ lắp bắp hoặc
chuyện dông dài, không úng trọng tâm
- Gặp thầy cô sau giờ học sẽ thoải mái hơn. Nên ặt một lịch trước ể thầy cô sắp xếp
thời gian và chuẩn bị tài liệu
- Có thể giao tiếp gián tiếp qua mail, message. Giúp bạn có thể trình bày ngắn gọn, i
thẳng vào trọng tâm, mạch lạc
- Đừng ể nước ến chân mới nhảy. Thầy cô sẽ không ánh giá cao sinh viên ến sát nút
mới xin giải áp thắc mắc 13
PHẦN 3: GIAO TIẾP TẠO ẤN TƯỢNG VỚI BẠN BÈ
3.1. Cách gây ấn tượng và thiện cảm ban ầu
a. Chào nhau bằng nụ cười
- Nụ cười là khoảng cách ngắn nhất giữa hai tâm hồn. Nụ cười có thể làm bừng sáng một ngày en tối nhất.
- Hãy gặp nhau với nụ cười rạng rỡ trên môi, nụ cười là sự khởi ầu của tình yêu
Cuộc sống như một tấm gương, bạn cau mày thì nó cũng cau mày lại với bạn, hãy mỉm
cười… nó cũng sẽ mỉm cười với bạn. 14 b.
Hãy nhớ và gọi tên nhau
- Khả năng nhớ và gọi tên ai ó có ý nghĩa rất quan trọng, giúp tạo ược mối thiện cảm
ngay từ lần gặp ầu tiên. - 7 cách nhớ tên:
✓ Hãy chú tâm nghe giới thiệu
✓ Xác ịnh úng tên người ó
✓ Hãy tưởng tượng tên của người ó xuất hiện trên trán họ
✓ Suy nghĩ rằng bạn ang viết tên người ó
✓ Liên tưởng về cái tên ó qua một iều khác
✓ Hãy thường xuyên gọi tên người ó khi nói chuyện
✓ Ghi tên người ó vào sổ tay hoặc phần ghi chú của bạn
c. Thể hiện sự quan tâm tới nhau
- Cách duy nhất ể tạo thiện cảm với một người là thành thật quan tâm ến người ó.
- Việc quan tâm thể hiện qua: 15
✓ Hỏi thăm sức khỏe, công việc
✓ Hỏi thăm cá nhân: Sở thích, gu thời trang, gia ình...
✓ Có hành ộng chăm sóc: Kéo ghế, mời nước... ✓ Chăm chú lắng nghe
✓ Động viên, khuyến khích ✓ Tặng quà gặp mặt
d. Dành tặng lời khen ngợi chân thành
e. Tìm ra sự ồng iệu với nhau
- Tìm ra iểm chung trong cuộc trò chuyện giữa 2 người và nhớ lại những iểm chung ó
- Nếu hai người tìm thấy iểm chung thì họ sẽ có chủ ề ể trò chuyện say sưa với nhau
- Hãy tìm hiểu ể tìm ra iểm chung trong chủ ề trò chuyện như sở thích, ước mơ, công
việc, quê quán.. ể nhấn vào sự ồng iệu ó, bạn sẽ thấy 2 bên gần gũi với nhau và chia
sẻ ược với nhau nhiều chuyện.
“2 CHIẾC ĐIỆN THOẠI MUỐN BẮT SÓNG ĐƯỢC VỚI NHAU THÌ PHẢI CÙNG TẦN SỐ!”
3.2. Hãy giúp ỡ người khác 16
- GIÚP ĐỠ người khác chính là giúp ỡ chính minh
- Khi giúp ỡ người khác, chắc chắn bạn sẽ cảm thấy vui, vui từ khi nảy sinh ý ịnh giúp
ỡ ến lúc thực hiện và cả lúc ã giúp xong.
- Người ược giúp sẽ vui và có thiện cảm với sự giúp ỡ của bạn, sẽ bị ấn tượng bởi bạn.
- Hãy giúp ỡ ối phương trong giao tiếp, ngay từ lần ầu gặp mặt và cả những lần sau ó. 17
PHẦN 4: GIAO TIẾP HIỆU QUẢ VỚI XÃ HỘI
4.1. Những yếu tố ảnh hưởng ến hiệu quả giao tiếp
- Ngôn ngữ: từ vựng, sự diễn ạt, thuật ngữ, tiếng nước ngoài…
- Cấu trúc: khoảng cách, thời gian, cơ cấu, hệ thống công ty, phương pháp giao tiếp
- Tâm lý: cảm xúc, khung quy chiếu, áp lực, tâm trạng - Tình huống:
• Môi trường: Tiếng ồn, không thoải mái, người khác xen vào
• Hoàn cảnh: Sự thù ịch, ịa vị khác nhau, chính trị. - Điểm yếu: + Người gửi: ▪
Cách tiếp cận hay giọng iệu không phù hợp ▪
Kỹ năng giao tiếp kém hiệu quả ▪
Thiếu kiến thức/ Kỹ năng lắng nghe kém ▪
Lẩn tránh vấn ề/ Thiếu chuẩn bị ▪ Định kiến/ Xét oán / áp ặt giải pháp + Người nhận: ▪
Sự miễn cưỡng tiếp nhận ▪ Không tập trung chú ý ▪
Không quen thuộc với chủ ề ▪ Định kiến
4.2. Những nguyên tắc ảm bảo giao tiếp hiệu quả
- MỤC ĐÍCH CỤ THỂ, RÕ RÀNG: Nói gì, Với ai, Ở âu, Khi nào, Tại sao, Như thế nào?
- NGUYÊN TẮC ABC: Accuracy (Chính xác, Đầy ủ), Brevity (Ngắn gọn) và Clarity (Rõ ràng)
- GIAO TIẾP 3 BƯỚC: Giới thiệu về iều bạn sẽ nói/ Nói iều ó/ Nhắc lại iều bạn vừa nói
- NGUYÊN TẮC KISS: Keep It Short and Simple (Ngắn gọn và Đơn giản)
- GIAO TIẾP 2 CHIỀU 18
✓ Lắng nghe tạo sự thấu hiểu ✓ Làm rõ bằng những câu hỏi
✓ Đưa ra phản hồi có suy nghĩ
4.3. 18 iều không nên trong giao tiếp a. Về thời gian
- Trễ giờ: Thời gian là vàng bạc, mình ến muộn là làm mất vàng bạc của người
khác, nên sẽ giận mình.
➢ Nên xem ường i trước một ngày hoặc vài giờ
ể sắp xếp thời gian khởi hành
➢ Nên cài ồng hồ sớm 5-10 phút
➢ Nếu biết mình sẽ trễ giờ, nên dừng xe nhắn
tin xin lỗi và thông báo thời gian sẽ tới ể ối phương ỡ sốt ruột
- Đi trễ mà còn gây chú ý
❖ Đi trễ nhưng óng cửa mạnh hoặc kéo ghế gây tiếng ộng
❖ Đi trễ nhưng vẫn chào hỏi mọi người ồn ào, tỉnh bơ như không có chuyện gì
❖ Đi trễ nhưng không hề xin lỗi dù ã khiến mọi người phải chờ ợi khá lâu
- Đi trễ mà còn chống chế
❖ Đi trễ và ưa ra hàng loạt lý do ể biện hộ như con ốm, tắc ường...
➢ Mọi lời giải thích ều bị coi là chối tội
➢ Cứ thành thật xin lỗi, khỏi cần giải thích, nếu ược hỏi thì mới nói - Đi quá sớm
❖ Làm cho ối phương thấy có lỗi
❖ Làm cho người khác bị ộng vì phải thu xếp tiếp mình sớm hơn
❖ Làm cho ối phương tưởng mình háo hức gặp quá, làm mất i giá trị của minh
- Làm phiền người khác vào các khung giờ thiêng 19
❖ Hẹn gặp làm việc vào 12h trưa, là giờ ăn trưa và nghỉ ngơi
❖ Hẹn phụ nữ vào giờ tối, dễ gây liên tưởng ến chuyện khiếm nhã
❖ Điện thoại công việc sau 10g tối
❖ Thấy người ta ang bận nhưng vẫn cố gắng chen vào nói chuyện
- Trò chuyện quá ngắn hoặc quá lâu
❖ Hẹn cafe mà 10p ã về sẽ làm ối phương hụt hẫng, họ tưởng mình không muốn nói chuyện.
➢ Ở văn phòng thì có thể gặp ngắn ược.
➢ Không nên nói chuyện quá lâu làm mất thời gian của người khác ➢ Nên
giải phóng cho ối phương khi câu chuyện cần nói ã xong b. Về chào hỏi xã giao
- Không thèm chào
❖ Gặp không thèm chào sẽ làm cho ối phương nghĩ bạn coi thường họ, thờ ơ với họ
và làm cho cả hai càng xa cách
❖ Tới không hỏi, lầm lũi i vào chỗ làm; về không chào, im lặng i ra... Điều ó sẽ khiến
bạn trở thành một cái bóng
❖ Không giới thiệu người i cùng hoặc không phản ứng ( ứng lên) khi ược giới thiệu
“Lời chào cao hơn mâm cỗ”/ “Năng chào, năng quen”
- Chào trống không
➢ Dù là bạn thân thì cũng nên chào có tên có tuổi
➢ Nếu không nhớ tên thì nên kèm theo câu hỏi
➢ Nếu nhớ ược vài sự kiện của ối phương thì nên ưa vào lời hỏi thăm ể lời chào thêm ấm áp
➢ Có thể chào bằng lời chúc hoặc lời hỏi thăm
➢ Nên chủ ộng chào trước, nhất là với người lớn hơn - Xưng hô bị hớ
❖ Chào hỏi một lúc mới biết là mình kém tuổi ối phương
➢ Nếu thấy có vẻ không chênh lệch tuổi nhiều thì có thể xưng là “mình” 20