Bài giảng về phát triển tư duy độc lập | Bài giảng kỹ năng mềm | Trường Đại học khoa học Tự nhiên

Làm việc đồng đội Teamwork Làm việc một cách hợp tác có nghĩa: người lao động phải biết phân chia công việc một cách công bằng, hiệu quả và cùng làm việc với nhau để đạt được mục đích chung của cả nhóm. Thay vì chờ Thầy cô và trường học giúp chúng ta trả lời câu hỏi cuộc đời. Trước hết mỗi cá nhân có lẽ đều phải tìm đường trả lời cho cuộc đời mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
43 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng về phát triển tư duy độc lập | Bài giảng kỹ năng mềm | Trường Đại học khoa học Tự nhiên

Làm việc đồng đội Teamwork Làm việc một cách hợp tác có nghĩa: người lao động phải biết phân chia công việc một cách công bằng, hiệu quả và cùng làm việc với nhau để đạt được mục đích chung của cả nhóm. Thay vì chờ Thầy cô và trường học giúp chúng ta trả lời câu hỏi cuộc đời. Trước hết mỗi cá nhân có lẽ đều phải tìm đường trả lời cho cuộc đời mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
1
BÀI GIẢNG VỀ TƯ DUY ĐỘC LẬP
(HDC1001 - 1A. Tư duy ộc lập)
Chương 1: Tư duy Vai trò của tư duy ộc lập trong cuộc sống và quá trình
học Đại học
Chương 2: Thế nào là Tư duy ộc lập? Làm thế nào phát huy tư duy này?
Chương 3: Tư duy ộc lập thể hin ở kĩ năng phản biện Chương 4: Khả năng
Lựa chọn - Giải quyết vấn ề và Ra quyết ịnh trong công việc và ời sống
TÀI LIỆU BẮT BUỘC
1. Bài Giáo dục Tư duy ộc lập có thể tìm thấy trong quyển sách Albert Einstein,
Ideas and Opinions. Wings Books. Trang 66.
2. Thế giới như tôi nhìn: Bản tiếng Đức: Mein Weltbild (Thế giới quan của tôi).
Nxb Ullstein. Hay các bản tiếng Anh tương ứng. Có bản tiếng Việt, nxb Tri thức.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Trong The New Quotable Einstein. Collected and edited by Alice Calaprice.
Princeton University Press, 2000.
(2) Trong Carmen Blacker, The Japanese Enlightenment, 10. University of
Cambridge press, 1969.
[1] Nguyễn Xuân Xanh, EINSTEIN, nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh. Đặc biệt
Chương 10 về quan niệm giáo dục của Einstein.
[2] Albert Einstein, Thuyết tương ối hẹp và rộng, viết cho ại chúng. Nxb Tổng hợp
TP HCM.
PHẦN KHÁI QUÁT
2
1. Tiến trình lịch sử nhân loại sẽ không những tiến bộ như chúng ta thấy hôm nay
nếu không có tư duy khoa học ộc lập. Nếu chỉ biết lập lại tất cả những tư tưởng của
các nhàtưởng Hy Lạp cổ ại, thì như Francis Bacon bốn thế kỷ trước nhận xét, thế
giới không khoa học hiện i cũng như cuộc cách mạng ng nghệ thế k18
Anh, mở màn cho cuộc chinh phục tự nhiên với quy lớn trong mưu cầu hạnh
phúc nhân loại. Cũng sẽ không có ại học, nơi truyền bá tri thức và nghiên cứu khoa
học. Một trong những khí chất nổi trội của các dân tộc châu Âu là tư duy khoa học,
logic, ộc lập, óc mò và sự thôi thúc không ngừng khám phá cái mới, ngay cả khi
nó phải thách thức quyền lực thống trị xã hội như từng xảy ra ối với Nhà thờ La Mã.
Albert Einstein, những tính chất này thể nói hội tụ ến ỉnh iểm. Nói “tư duy ộc
lập” nhưng iều ó không phải dễ ến tự nhiên với mỗi con người. Thực tế, ngoài
những tiến bộ khoa học không thể chối cãi, nhân loại còn có ủ loại ịnh kiến, mà các
nhà khoa học, nghiên cứu phải từng bước loại bỏ.
Einstein người “phản biện” hùng hồn, thuyết phục nhất, tượng trưng một mẫu
người „tư duy ngoài hệ thống“, chứng minh giá trị ưu việt của khái niệm tự do, ộc
lập trong tư duy và cả trong cuộc sống, ồng thời cũng thể hiện trách nhiệm lương
tâm ạo ức và dấn thân của mình ối với cộng ồng. Ông là con người giải phóng, giải
phóng mình ra khỏi mọi thứ quyền lực ược duy ộc lập. Ông tiếp nối truyền
thống của Spinoza, Kant Goethe, dẹp bỏ những rào cản của ước lệ, khuôn mẫu
làm cản trở duy, mang lại cho ttuệ sức sống ích thực của nó. Ông lại cho
nhân loại một tấm gương thế nào duy ộc lập, sáng tạo. Những Einstein
phát biểu về giáo dục ều ược cuộc ời ông “bảo chứng”.
Những khám phá của Albert Einstein, tượng ài ại của cuộc cách mạng khoa học
ại diễn ra ầu thế kỷ 20, ều phản ánh một lối tư duyc lập, phản biện, ộc áo, và
diễn ra bên ngoài bộ máy hàn lâm, không theo lề thói cũ. Ông ược như nhà kiến
tạo (creator) và kẻ nổi loạn (rebel).
NHẬN DIỆN THỜI ĐẠI MÌNH SỐNG VÀ HIỂU ĐÒI HỎI CỦA MỘT THẾ
GIỚI NHIỀU THÁCH THỨC VÀ CƠ HÔI
1. Có một thực tế ang diễn ra trong cuộc ời thực của c em. Đó là Cách mạng công
nghiệp lần thứ 4 là tầm nhìn hơn một thực tiễn, nhưng thế làm thay ổi
cách chúng ta làm việc. Số hóa ang tiếp tục quá trình cùng máy c chiếm lĩnh
3
mọi hoạt ộng trong sản xuất chế tạo nhiều nước. sự thay ổi ột phá ca ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) hiện ang lan tỏa toàn bộ công nghiệp
chế tạo và ịnh hình ra thuật ngữ Công nghiệp 4.0.
Cũng từ ó thế hệ Gen Z ược òi hỏi sẽ sở hữu nhiều kĩ năng quan trọng trong thời i
số: trong ó năng sáng tạo, khả năng lãnh ạo dẫn dắt sự thay ổi, năng gii
quyết vấn ề phức tạp; ặc biệt là năng lực học tập suốt ời. Từ ó là thế hệ tiếp cận với
thị trường lao ộng và nghề nghiệp a sắc màu.
2. “Mục ích vĩ ại của cuộc sống không phải là kiến thức là hành ộng”. T.Huxley.
“Mục ích chính của giáo dục không phải dạy cho trẻ hiểu nhiều, biết rộng
dạy cho trẻ biết hành ộng”. H.Spencer. Đối với năng lực thì chỉ mt cách
chứng minh: ó hành ộng”. M.Eschenbach. “Không làm (không hành ng
người viết giải thích) thì chẳng thu ược gì”. Shakespear. “Cái khó nhất trên thế
giới là biến các ý tưởng của bạn thành hành ộng”. Goethe. “Trong bất kỳ công
việc mang tính thực tế nào, ý tưởng chỉ chiếm từ 2 ến 5 phần trăm, phần còn lại
từ 98 ến 95 phần trăm là thực hiện”. A.N.Krưlov. Rõ ràng, một xã hội tốt phải
một xã hội, ở ó các hành ộng tốt của các ng dân (cá nhân) chiếm số lượng tuyệt
ối và ngày càng tăng theo thời gian.
Vào ầu những năm 1990, Bộ lao ộng Mỹ ặt hàng Hiệp hội Hoa Kỳ về huấn luyện
phát triển (The American Society for Training and Development) nghiên cứu tr
lời u hỏi: “Những người tìm việc trong tương lai cần những knăng bản o
mới việc làm?” Kết quả, 13 kỹ năng ược ưa ra, trong ó duy sáng tạo (creative
thinking) và giải quyết vấn ề (problem solving),
3. Các kỹ năng mới của tương lai.
1. Tư duy sáng tạo Creative Thinking Khi công việc ngày càng trở nên linh ộng
hơn thì các giải pháp của người lao ộng cũng cần phải sáng tạo hơn.
2. Xác ịnh mục tiêu / Thúc ẩy hành ộng Goal-Setting/Motivation Người lao ộng
cần phải xác ịnh ược mục tiêu cần ạt và kiên trì ể ạt mục tiêu ó.
3. Các kỹ năng quan hệ giữa người người Interpersonal Skills khả năng
làm việc ăn ý với nhà cung cấp, ng nghiệp khách hàng sẽ yêu cầu thiết yếu
cho các công việc trong tương lai.
4
4. Khnăng lãnh ạo Leadership Người lao ộng ngày càng ược u cầu nhận lãnh
nhiều trách nhiệm hơn và hướng dẫn các ồng nghiệp của mình khi cần thiết.
5. Học cách học Learning to Learn Người lao ng cần biết cách học ược các
thông tin và kỹ năng mới, và biết áp dụng chúng vào công việc của mình.
6. Biết lắng nghe Listening Biết lắng nghe sẽ giúp cho người lao ộng hiểu ưc
những bận tâm của ồng nghiệp, những nhà cung cấp và khách hàng.
7. Thương thuyết Negotiation Người lao ộng cần có khả năng xây dựng sự tha
thuận thông qua việc cho và nhận. Đã xuất hiện nhu cầu xã hội òi hỏi phát triển sáng
tạo học và phương pháp luận sáng tạo và ổi mới (PPLSTVĐM) 96
8. Kỹ năng giao tiếp bằng lời nói Oral Communications: Người lao ộng phải có
khả năng trả lời một cách rõ ràng những mối bận tâm của ồng nghiệp, nhà cung cấp
và khách hàng.
9. Tính hiệu quả của tổ chức Organizational Effectiveness Nhân viên phải hiểu
rõ cách thức áp ứng các mục ích của công ty và họ cần phải làm việc như thế nào ể
góp phần ạt ược những mục ích ó.
10. Kỹ năng phát triển nghề nghiệp/nhân ch Personal/Career Development
Skills Những nhân viên áng qnhất những người hiểu ược rằng họ cần phải luôn
luôn phát triển trong công việc của họ.
11. Giải quyết vấnProblem Solving Các tổ chức lao ộng mới sẽ luôn òi hỏi tất
cả nhân viên giải quyết vấn ề và tìm kiếm lời giải.
12. Tự trọng Self-Esteem Các cán bộ quản lý công ty nói rằng họ muốn những
người lao ộng tự hào về chính bản thân và các khả năng của mình.
13. Làm việc ồng i Teamwork Làm việc một cách hợp tác nghĩa: người lao
ộng phải biết phân chia công việc một cách công bằng, hiệu quả cùng làm việc
với nhau ể ạt ược mục ích chung của cả nhóm.
Thay vì chờ Thầy cô và trường học giúp chúng ta trả lời câu hỏi cuộc ời. Trước hết
mỗi cá nhân có lẽ ều phải tìm ường trả lời cho cuộc ời mình. Hiện nay mình ã tự ào
tạo? Tự học? Tự trải nghiệm và trưởng thành như thế nào.
5
Tự Đào tạo những con người phát triển toàn diện, có năng lực duy khả năng
áp ứng những òi hỏi ngày càng cao của xã hội hướng ến hình thành người công dân
toàn cầu là yêu cầu cấp bách của chính mỗi cá nhân chúng ta. Đặc biệt trong xu thế
toàn cầu hóa, quốc tế hóa sự bùng nổ thông tin của cách mạng công nghiệp 4.0
như hiện nay thì hình dạy học truyền thống, học sinh thụ ộng, chấp nhn các
quan iểm do giáo viên ưa ra không cần xem xét sẽ không còn phù hợp. Mỗi
nhân sẽ ược tiếp cận với nhiều nguồn tri thức, với những nền văn hóa phong phú, a
dạng từ các nước trên thế giới. Do vậy, sinh viên cần phải tự mình kiến tạo ra những
tri thức mới một cách ộc lập; xây dựng ược chính kiến của bản thân; khnăng
ánh giá phản biện các sự việc, các quan iểm, sự kiện một cách khoa học, sáng tạo;
chủ ộng chiếm lĩnh tri thức và làm chược tri thức khoa học, v.v.
4. Vai trò của tư duy ộc lập trong òi hỏi của thời công dân 4.0
Global citizen, world citizen, ây là thuật ngữ không còn xa lạ trong xu thế toàn cầu
hóa hiện nay. “Hộ chiếu xanh i quanh thế giới” ây chính là khẩu hiệu công dân toàn
cầu, có thể dịch chuyển và i lại giữa nhiều quốc gia khác nhau. Xu thế phát triển này
ã xóa brào cản về mặt ịa lý, công dân mỗi quốc gia hội làm việc nhiều nơi
trên thế giới, tạo ra giá trị cho bản thân, gia ình, quốc gia.
Công dân toàn cầu “ ời 4.0”: Mục tiêu mới của những người trẻ bản lĩnh. Họ chính
là những người trẻ tự tin, bản lĩnh, can trường, vượt qua ược ngưỡng an toàn ể vươn
ra biển lớn.
Rèn luyện phẩm chất nhân việc làm mỗi người thể thực hiện ược. Những
phẩm chất, kỹ năng này thể bao gồm ng tự trọng, sự tự tin, duy phản biện,
kỹ năng giao tiếp, tương tác với những người xung quanh cùng kỹ năng giải quyết
khủng hoảng.
Kiến thức chuyên n, ngoại ngữ, kỹ năng mềm những vấn bản giúp cho
mỗi sinh viên rèn luyện ể trở thành những người công dân toàn cầu trong tương lai.
5. Học tập ở Bậc ại học òi hỏi tư duy ộc lập
THỰC TẾ HIỆN NAY BẠN TRẺ CÓ SỬ DỤNG TƯ DUY ĐỘC LẬP NHIỀU
KHÔNG?
1. Trong diễn àn Tiếng nói trẻ (YouthSpeak 2018) do Tổ chức sinh viên quốc tế
AIESEC cùng Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) tchức tại
6
TP.HCM ngày 22-4, Ông Andree Mangels, tổng giám c Adecco Vietnam, cho
rằng iểm số học tập của sinh viên Việt Nam thường rất cao so với sinh viên các
nước, ặc biệt vtoán học. Tuy nhiên, các nhà tuyển dụng nhận thấy sinh viên Việt
Nam học quá nhiều, lại thiếu kỹ năng mềm.
Theo ông Andree Mangels, trong thời ại công nghệ 4.0, trí tuệ nhân tạo có thể thay
thế những công việc mang tính lặp i lặp lại, nhưng máy móc không thể thay thế ược
tư duy phản biện của con người. Máy móc thể tính toán ra ược các con s, nhưng
hiểu ược những con số ó vẫn phải cần những người giỏi.
Ông Andree Mangels khuyên các sinh viên Việt Nam cần tham gia các hoạt ộng
hội, phải i làm thêm tăng duy phản biện, khnăng giao tiếp cũng như các kỹ
năng mềm, thay vì chỉ ầu tư vào việc học.
sinh viên Việt Nam thể trình bày một bài thuyết trình rất tốt, nhưng khi tranh luận
lại rất rụt rè, trở thành người thua cuộc. vậy sinh viên phải nâng cao duy
phản biện, luôn luôn sẵn sàng ặt câu hỏi ể lật ngược một vấn ề ể nâng tầm sinh viên
Việt.
2. Nhiều bạn trẻ hiện nay khá lười ọc và lười suy nghĩ
Rất nhiều bạn trẻ hiện nay khá lười ọc, lười ọc sâu và lười nghĩ. Các bạn thường
chọn nghe ủng hộ ý kiến của thần tượng, người nổi tiếng... ít khi chịu tự
duy, phân tích và có chính kiến cá nhân. Điều này rất nguy hiểm vì các bạn trẻ sẽ d
bị người khác dẫn dắt
Chính vì kiến thức ít, lại lười tư duy nên các bạn trẻ thường chọn hình mẫu nhất ịnh
sao chép, chạy theo. Việc dạy các bạn duy rất khó nếu các bạn thiếu kiến thc
nền, giống như dạy nấu ăn mà không có nguyên liệu vậy. Sẽ không có úng sai tuyệt
ối, và việc chứng minh ai úng không quan trọng bằng góc nhìn, lập luận của ai hợp
lý, có cơ sở vững chắc hơn.
Chúng ta sẽ không thể thay i bất kai nếu không thay i ược chính mình.
nhiên c nhiều, học nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp duy cởi mở, sắc bén hơn.
Từng ồng sáng lập một trang mạng hội tiếng cho giới trẻ là gương mặt
nhiều ý kiến phản biện thú vị, Vũ Minh Trường hiện là nghiên cứu sinh ngành lãnh
ạo chiến lược, ĐH James Madison (Mỹ) ã chia sẻ vấn ề ó.
TƯ DUY LÀ GÌ?
7
Các ịnh nghĩa về tư duy
Dưới góc ộ sinh lý học, tư duy ược hiểu là một hình thức hoạt ộng của hệ thần kinh
thhiện qua việc tạo ra các liên kết giữa các phần tử ã ghi nhớ ược chọn lọc kích
thích chúng hoạt ộng thực hiện sự nhận thức về thế giới xung quanh, ịnh hướng
cho hành vi phù hợp với môi trường sống.
Dưới góc tâm học, duy quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản
chất, những mối liên hệ quan hệ bên trong, tính quy luật của sự vật hiện
tượng trong hiện thực khách quan mà trước ó ta chưa biết.
Tư duy không những giải quyết ược những nhiệm vụ trước mắt mà còn có thể gii
quyết cả nhng nhiệm vụ trong tương lai. Tư duy tiếp nhận thông tin và cải tạo sắp
xếp thông tin, làm cho những thông tin này có ý nghĩa hơn trong hoạt ộng của con
người.
sở sinh lý của duy hoạt ng của ại não. Hoạt ộng tư duy ồng nghĩa với
hoạt ộng trí tuệ. Mục tiêu của duy là tìm ra các triết lý, luận, phương pháp luận,
phương pháp, giải pháp trong các tình huống hoạt ộng của con người. Các phẩm
chất của tư duy
Độ sâu sắc khái quát của tư duy: Được thể hiện qua việc thấm nhuần những vn
từ chi tiết nhỏ nhất ến những cái chung bản chất về hàng loạt vấn ề, những biểu
hiện nh quy luật ược nhận ra nhờ sự bủa vây của những hiểu biết sâu và rộng
của tri thức.
Khnăng ộng, linh hoạt và mềm dẻo của duy: Được thể hiện như một sự dễ
dàng chuyển hướng suy nghĩ; không rập khuôn, không cứng nhắc; khả năng vượt
ra ngoài những quy ịnh, theo lối ơn giản cần thiết và phức tạp khi cần của vấn ề.
Tính logic, chặt chcủa duy: Suy nghĩ sự tuân thủ vào những quy luật thể hin
của sự việc, không bỗng dưng, gián oạn, nhất thời… Khả năng gắn kết sự việc với
hệ thống của nó, với những quá khứ với hiện tại và tương lai, những trình tự, những
thứ tự…
Óc phê phán: khả năng tiếp nhận vấn ề sự so sánh với những vấn trước ây,
so sánh, không dễ dàng chấp nhận mà có sự xem xét tìm minh chứng trước tri chp
nhận vấn ề. Không dễ dàng chấp nhận sự việc một cách cảm tính.
8
Khả năng ộc lập của duy: Tự tìm ra cách giải quyết vấn ề, tự hình thành nhiệm vụ
duy hoặc mức ộ cao thể ặt lại vấn tự tìm ra cách giải quyết 1 cách sáng tạo.
TƯ DUY ĐỘC LẬP LÀ GÌ?
duy ộc lập không dập khuôn theo lối mòn, khả năng tự nghiên cứu, tự tìm
tòi học hỏi và úc kết lại như một kinh nghiệm.
Khnăng duy c lập cùng với lẽ vững chắc giúp bạn hiểu ược những vấn
phức tạp ể quyết ịnh lựa chọn.
Khi khả năng duy ộc lập, bạn sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức trong học tập
biến nó thành của mình, nhớ lâu, nhớ sâu hơn.
Khi thiếu tư duy ộc lập, bạn dễ bị cuốn theo người khác không bảo vệ ược lập
trường cá nhân.
Khả năngduy ộc lập” cùng với lẽ vững chắc giúp con người hiểu ược những
vấn ề phức tạp ể ưa ra các quyết ịnh và lựa chọn. Khi có khả năng tư duy ộc lập thì
ngay cả trnhỏ cũng dễ dàng tiếp thu kiến thức trong học tập.
Khi thiếu tư duy ộc lập thì con người dễ bị cuốn vào các tệ nạn hội, dễ dàng chy
theo người khác cũng sẽ dễ có hành ộng tiêu cực. Không có tư duy ộc lập sẽ rất
dễ trở thành nô lệ
Sáng tạo” giúp chúng ta làm chủ ược vốn văn hóa, chủ ng tìm hiểu những iều mới,
tự tin ối mặt với những thử thách, tạo mối liên kết tốt ẹp với những người khác, tạo
iều kiện cho con người phát minh ra những công trình mới cuộc sống ngày càng
văn minh, hiện ại.
Những người có duу ộc lập thường nhận ược những khả năng tiềm ẩn nơi mình;
họ biết phát huу khả năng ốn có à ạt ến thành công trong cuộc ѕống.
Mục ích cuối cùng của Tư duу ộc lập là nhằm phát triển lòng tự trọng, tự tin à kh
năng ѕuу nghĩ ộc lập giải quуết ấn ề khó khăn gặp phải trong cuộc ѕống, ặc biệt
là thế hệ tr.
9
Tư duу ộc lậpmột dạng kỹ năng tư duу phân tích, tư duу phản biện giúp bạn
thể ối diện à хử hàng loạt các ấn luôn chờ trực хảу ra trong thế giới
biến ộng tính theo từng micrô giâу.
Tư duy ộc lập thói quen tự ánh giá, kiểm chứng thông tin trước khi ưa ra ý kiến.
Đứng trước thông tin mới, tôi muốn dùng kiến thức và kinh nghiệm sống của mình
ánh giá, hơn là chấp nhận ngay góc nhìn của người khác, bất kngười ó ai. Thay
chợi sự dẫn lối, hãy mạnh dạn làm người tiên phong. “ áp án” của bạn không
phải xuất sắc nhất, nhưng thứ lớn tuyệt vời mang lại sự “tự tin” vào chính mình,
rồi bạn sẽ làm ược những thứ lớn lao hơn trong tương lai.
Biểu hiện của Tư duy ộc lập trong học tập, công việc và ời sống là gì? -
Khả năng tự học và tự nghiên cứu, khả năng học tập suốt ời
Thu nhận thông tin, Chọn lọc thông tin xử thông tin
Kĩ năng nhận diện, phát hiện vấn ề và giải quyết vấn ề
Khả năng ra quyết nh
Kĩ năng phản biện
Phát huy Tư duy Sáng tạo
Muốn có tư duy ộc lập, chúng ta cần rèn luyện hàng ngày như thế nào:
Bồi dưỡng thói quen ặt câu hỏi:những chưa biết, ừng tặc lưỡi cho qua, phải
luôn giữ tâm thế sẵn sàng học hỏi, mọi lúc mọi nơi, sau ó cố gắng tìm lời giải
áp chuẩn xác nhất, có như vậy khả năng tư duy mới tiến bộ ược.
Các bạn cần giữ tâm trí mở với cách nhìn của người khác phân tích chúng
xem liệu mình ồng ý hay bất ng với họ. Điều quan trọng nhất phải biết
cách phân tích và dự n chứ không phải ra sức phê bình người khác. Sự phê
bình không căn cứ trên kết quả phân tích smang ến những iều tồi tệ và khiến
người khác bị tổn thương.
Tò mò với mọi thứ xung quanh: những iều khác lạ, mới mẻ, những ý tưởng
nghe qua thật iên rồ… ều sẽ mang ến giá trị vào một lúc nào ó.
10
Luôn cầu tiến: Tôi không sợ làm việc với người chưa giỏi, tôi chỉ sợ những
người “tự cho là mình giỏi” mà thôi! – Hãy lưu ý kỹ iều này và ừng mắc phải
sai lầm tương tự.
Tự học là quan trọng : hãy cân bằng giữa việc học trên trường lớp và tự hc
nhà. Chính những giây phút tự học quý báu sẽ nâng cao khả năng duy c
lập của bạn, giúp bạn không bị i theo lối mòn mà người khác áp ặt lên.
PHẦN 2 – TƯ DUY PHẢN BIỆN
1. Khái niệm về tư duy phản biện
nhiều cách hiểu khác nhau về duy phản biện (Critical thinking) Dưới ây là mt
số ịnh nghĩa tiêu biểu:
- “Tư duy phản biện khả năng, hành ng thấu hiểu ánh giá ược những dliu
thu thập ược thông qua quan sát, giao tiếp, truyền thông, tranh luận” (Michael
Scriven).
- “Tư duy phản biện loại duy nỗ lực ưa ra một phán oán sau khi ã tìm cách
thức áng tin cậy ánh giá thực chất về mọi phương diện của các bằng chứng các
luận cứ” (Hatcher).
- “Tư duy phản biện là:
(1) thái sẵn lòng quan tâm suy nghĩ chu áo về những vấn chủ xuất hiện trong
cuộc sống cá nhân;
(2) sự hiểu biết về phương pháp iều tra và suy luận có lý;
(3) một số kỹ năng trong việc áp dụng các phương pháp ó. Tư duy phản biện òi hỏi
sự nỗ lực bền bỉ khảo sát niềm tin hay giả thuyết bất kỳ có xem xét ến các bằng
chứng khẳng ịnh nó và những kết luận xa hơn ược nhắm ến”
“Tư duy phản biện là một quá trình duy biện chứng gồm phân tích ánh giá một
thông tin ã có theo các cách nhìn khác cho vấn ề ã ặt ra nhằm làm sáng tỏ và khẳng
ịnh lại tính chính xác của vấn ề. Lập luận phản biện phải ràng, lôgíc, ầy bằng
chứng, tỉ mỉ và công tâm”
11
(Tài liệu tập huấn về Kỹ Năng Sống của tổ chức World Vision Việt Nam)
Như vậy, tư duy phản biện không ơn thuần chỉ là những ý kiến “phản biện” như tên
gọi
Những hoạt ộng trong quá trình tư duy phản biện thường bao gồm: nêu quan iểm
bảo vquan iểm, sdụng những bằng chứng phù hợp, tạo mối liên hệ giữa các ý,
ánh giá, phân tích, tổng hợp, phân loại, so sánh, chỉ ra khó khăn và cách khắc phục.
Một quá trình duy phản biện ược coi tốt khi ạt ược những tiêu chí: ràng, mạch
lạc, chính xác, thống nhất, ngắn gọn, phù hợp, những giải thích do phù hợp,
khách quan, toàn diện và chiều sâu. duy phản biện liên quan ến nhiều knăng
như: khả năng lắng nghe c một cách cẩn thận; khả năng ánh giá các lập luận;
khả năng tìm kiếm, phát hiện các giả ịnh bên trong, và khả năng vạch ra các hệ qu
của một phát biểu nào ó, khnăng thể hiện quan iểm của mình một cách thuyết phục.
Nhận thức về duy phản biện ã trải qua một chặng ường lịch sử khá dài từ sự tiếp
cận khởi ầu của nhà triết học Hy Lạp Socrates cách ây hơn 2.000 năm với khái
niệm Critical thingking”, nghĩa “tư duy phản biện” hay “tư duy phê phán”.
Nhiều tác giả, theo các góc tiếp cận khác nhau ã ưa ra các ịnh nghĩa về tư duy
phản biện:
J.Dewey gọi tư duy phản biện là “Reflective thinking” (suy nghĩ sâu sắc) và ược ịnh
nghĩa Sự suy xét chủ ộng, liên tục, cẩn trọng về một niềm tin, một giả ịnh khoa
học có xét ến những lý lẽ bảo vệ nó và những kết luận xa hơn ược nhắm ến”. Định
nghĩa này nhấn mạnh ến tính chủ ộng của duy phản biện. Khi một người tư duy
phản biện, htnảy ra câu hỏi, tự i tìm các thông tin liên quan, nỗ lực tìm câu trả
lời,… hơn là thụ ộng từ người khác. Tư duy phản biện òi hỏi phải xem xét mọi vấn
, mọi thông tin liên quan trước khi i ến kết luận hoặc ra quyết nh.
Quan trọng nhất, ịnh nghĩa của J.Dewey cho rằng niềm tin của chúng ta bị
chi phối bởi suy luận. Suy luận có vai trò quan trọng và to lớn trong tư duy phn
biện. Trong tư duy phản biện, yếu tố then chốt, có vị trí quyết ịnh là khả năng
suy luận và ánh giá suy luận.
Michael Scriven cho rằng, tư duy phản biện “một năng lực học vấn cơ
bản, tương tự như ọc và viết vậy” phát biểu: Tư duy phản biện khả năng,
hành ộng thấu hiểu ánh giá ược những dliệu thu thập ược thông qua
quan sát, giao tiếp, truyền thông và tranh luận”.
12
Trong tài liệu tập huấn về kỹ năng sống của Tổ chức World Vision Việt Nam,
có hai ịnh nghĩa về tư duy phản biện:
“Tư duy phản biện quá trình duy biện chứng gồm phân tích ánh
giá một thông tin ã theo các cách nhìn khác cho vấn ã ặt ra nhằm làm sáng
tỏ và khẳng ịnh lại tính chính xác của vấn ề. Lập luận phản biện phải rõ ràng,
logic, ầy ủ bằng chứng, tỉ mỉ và công tâm”.
“Tư duy phê phán hoạt ộng nhận thức của trí óc ặc iểm nhìn vấn ề
một cách hoài nghi tích cực, nhiều chiều, lật lại vấn (không xuôi chiều)
phân tích ộ tin cậy, nhìn nhận vấn ề một cách hợp lý. Sau ó, sử dụng lẽ, luận
cứ, lập luận chặt chẽ, logic, có cơ sở thuyết phục ể bảo vệ chính kiến (chân lý,
lẽ phải, các quan iểm khác nhau)”.
Như vậy, thể hiểu duy phản biện một phạm trù của tư duy, trong
ó người tư duy huy ộng vốn tri thức, vốn kinh nghiệm, năng lực lập luận, năng
lực biện bác,… ể phân tích,
suy xét, ánh giá nhằm chỉ ra những iểm úng/sai, tốt/xấu, phải/trái, hay/dở, tích
cực/tiêu cực, hợp lý/bất hợp lý, khả thi/bất khả thi, khả dụng/bất khả dụng,…
của vấn ề, ối tượng, sự vật… Nếu như suy nghĩ thông thường chỉ dừng ở mức
tiếp nhận thông tin một cách bị ộng không chất vấn, nghi ngờ, không so
sánh, ối chiếu, thì tư duy phản biện là quá trình chủ ộng tự ối chiếu, tự suy xét,
tự nghi vấn, tự tìm ra những thông tin cần thiết ể xác lập niềm tin của mình.
vậy, tư duy phản biện là mô hình tư duy có mục ích cải tiến chất lượng tư duy,
giúp khai minh trí tuệ, nhằm ạt ược sự minh ịnh trong nhận thức.
2. Phân biệt giữa Phản biện và phản bác, phê phán, chỉ trích
Để phân biệt, tránh nhầm lẫn giữa khái niệm phản biện với phản bác
phê phán cần lưu ý ến hai iểm quan trọng trong nội hàm của tư duy phản biện,
ó là:
- Phản biện bao giờ cũng sự xem xét, ánh giá vấn ề, sự việc, thông
tin,… trên cả hai mặt ( úng/sai, phải/trái, tốt/xấu, hay/dở, tích cực/tiêu cực…).
- Phản biện òi hỏi phải xuất phát từ việc nhìn nhận, nghiên cứu, phân
tích sự việc, ối tượng, thông tin,… dưới nhiều quan iểm, nhiều góc nhìn, nhiều
xuất phát iểm khác nhau ể sự ối chứng nhằm rút ra những kết luận cuối cùng
với ộ chính xác, trung thực và tin cậy cao nhất.
13
Bảng Một số dấu hiệu phân biệt duy phản biện với phản bác, chê bai,
phê phán
Dấ
u
hiệ
u
Tư duy phản biện
Phản bác, chê
bai, phê phán
Nội
dung,
ộng
quan
tâm
Cái mới lạ, cái hay, cái
khác biệt, ộc áo, phi
truyền thống, ý tưởng
( óng góp) mới… (
học hỏi, bổ sung,
hoàn thiện sáng
tạo).
Những iểm yếu, sai
sót, kẽ hở, khiếm
khuyết, khuyết iểm…
(phê bình, chỉ trích).
Cách
thể
hiện
Khiêm tốn, ý thức
mình có thể sai và sẵn
sàng chấp nhận sai khi
căn cứ; biết tôn
trọng, mong muốn
học hỏi…
Công kích, gièm pha,
coi thường…
Quan
iểm,
góc
nhìn
Đa chiều, a diện,
khách quan.
Chủ quan, ịnh kiến,
một chiều.
14
Căn
cứ,
hành
vi
Hình thành ý tưởng;
xây dựng lập luận;
chứng minh bằng các
bằng chứng tốt; ánh
giá dựa vào các tiêu
chuẩn khách quan,
công bằng.
Bị chi phối bởi cảm
xúc nhân, công
kích nhân; quy
chụp; ngụy biện.
Mục
ích
Tiếp cận chân lý; cải
thiện chất lượng nhận
thức; hợp tác, phát
triển.
Bảo vệ quan iểm, lợi
ích của mình; chối bỏ,
không công nhận
quan iểm của người
khác; thiếu hợp tác,
khó phát triển.
Kết
quả
Nhìn nhận vấn ề, sự
việc úng ắn, chính
xác, ầy công
bằng hơn.
Có sự thắng thua, ược
mất; gây tổn thương
trong quan hệ; hiểu
biết về sự việc không
ràng, không sáng tỏ
hơn.
3. Điều kiện ể hình thành văn hóa phản biện
Năng lực tư duy phản biện là gốc rễ, là nền tảng quan trọng ể hình thành
năng lực phản biện. Xã hội phản biện òi hỏi phải có những con người có năng
lực phản biện, ó là những người bên cạnh óc tư duy phản biện còn ược trang bị
những kỹ năng quan trọng khác như: trí thông minh cảm xúc, năng lực diễn ạt
và truyền thông…
Để xây dựng một xã hội tranh luận, phản biện cần xây dựng và hình thành
2 yếu tố cơ bản, ó là: cơ chế thúc ẩy phản biện (yếu tố xã hội) và con người có
năng lực phản biện (yếu tố con người).
- Yếu tố xã hội: môi trường xã hội tạo iều kiện thuận lợi ể nuôi dưỡng, thúc ẩy
sự phát triển của nhu cầu tranh luận, phản biện. Tranh luận, phản biện là òi hỏi
khách quan mang tính tự thân của cuộc sống nhưng không tự nhiên sinh ra mà
là sản phẩm của hội phát triển ến một trình ộ nhất ịnh. Một xã hội trong ó hệ
15
thống thể chế thật sự minh bạch, dân chủ, tiến bộ: một thể chế không chỉ có vai
trò tạo sở pháp còn kích thích, tạo ộng lực cho sự phản biện, tranh
luận.
- Yếu tcon người: Trình dân trí của cộng ồng yếu tố nội tại cực kỳ quan
trọng quyết ịnh văn hóa phản biện có ược hình thành trong xã hội ó hay không.
Xã hội phản biện không thể tồn tại nếu trong xã hội ó thiếu vắng con người có
ủ năng lực phản biện và phần lớn iều ó tùy thuộc vai trò của giáo dục. Nền
giáo dục phải tạo ra những cá nhân có phẩm chất và năng lực, ặc biệt là năng
lực trách nhiệm của tầng lớp trí thức ể thực hiện chức năng tranh luận, phản
biện, thức tỉnh và thúc ẩy xã hội tiến bộ.
4. Các ặc iểm của tư duy phản biện
Từ những nhận thức về tư duy phản biện, có thể nhận diện những ặc iểm
bản của duy phản biện, trong ó mỗi ặc iểm thể ược coi một tiêu
chuẩn, một òi hỏi duy phản biện phải áp ứng. Các ặc iểm này cũng
những chỉ dấu phân biệtnhận diện duy phản biện. Sự hội tụ, an quyện
hài hòa các ặc iểm này trong duy thước o ánh gmức uyên thâm, sâu
sắc về trình ộ, nhận thức vững vàng về năng lực tư duy phản biện của mỗi
người.
4.1. Tính khách quan
Nhận thức của con người luôn hữu hạn trước sự phong phú, a dạng, phức tạp
và không ngừng biến ộng của thế giới
4.2. Tính khoa học và logic
Như ã nói, phản biện không phải phản bác với mục ích tranh thắng, trong ó sự ồng
tình hay phản i, khẳng ịnh hay phủ nhận một ý kiến, một sviệc ơn giản chỉ dựa
theo cảm tính chủ quan, mà không dựa trên những minh chứng có căn cứ khoa học.
Phản biện quá trình hoàn thiện chất lượng duy trên sở tổng hợp, phân tích,
lập luận (luận giải) khách quan, khoa học, tính thuyết phục nhằm t ến sự ng
thuận khi nhận thức, ánh giá một vấn ề. Đó sồng thuận dựa trên sự phân nh biện
chứng, khoa học cái tốt với cái xấu, cái úng với cái sai, cái hay với cái dở, cái khẳng
ịnh với cái phủ ịnh, cái ược với cái chưa ược…
16
Quá trình duy phản biện là quá trình thao tác theo trình tự khoa học hợp một
chuỗi các thuật tư duy khác nhau ược thực hiện trên cơ sở của năng lực phân tích,
tổng hợp, so sánh, ánh giá, bao gồm: quan sát, m tòi, nhận diện vấn ề; t câu hỏi
tìm câu trả lời làm sáng tỏ bản chất vấn ề; ưa ra các phán oán, thiết lập các giả ịnh,
suy luận, xây dựng lập luận
4.3. Tính toàn diện
Trong thực tế không có sự việc, hiện tượng, tình huống,… nào có thể tồn tại cô lập,
tĩnh tại không liên hệ ến các sự việc, hiện tượng, tình huống khác. vậy, tư duy
phản biện không cho phép xem xét, ánh giá sự việc một cách biệt lập mà luôn òi hỏi
phải ánh giá, nhìn nhận các vấn ề, các ối tượng, các tình huống một cách toàn diện
từ nhiều mặt, nhiều phương diện, nhiều khía cạnh, nhiều quan iểm, nhiều góc ộ khác
nhau; luôn ặt ối tượng trong svận ộng với nhiều mối liên hệ, gắn kết nhân quả giữa
các vấn ề, ối tượng khác ể phân tích, ánh giá.
4.4. Tính ối thoại
Bất kỳ vấn ề nào cần phải giải quyết, cho dù phức tạp ến âu, cũng luôn có một
nguyên tắc: “Giải pháp nhiều hơn vấn ề”. Một bài toán luôn có nhiều cách giải,
một tình huống luôn có nhiều cách tháo gỡ, một vấn ề luôn có nhiều giải pháp ể
lựa chọn. Đối thoại dân chủ là con ường ể các quan iểm khác nhau kết nối, cọ
xát, phân tích, tranh luận, thuyết phục với thái ộ xây dựng, từ ó hình thành chân
Đối thoại còn là phương cách úng ắn giúp mỗi người vượt qua những hạn chế
về shạn hẹp trong nhận thức, hiểu biết của bản thân, làm xuất hiện những giải
pháp hữu hiệu, có giá trị ể giải quyết vấn ề.
Về bản chất, tư duy phản biện ược “vận hành” dựa trên sự chất vấn và tự
chất vấn. Đối thoại phương thức phổ biến hiệu quả các góc nhìn khác
nhau thậm chí ối lập nhau hội chất vấn phản hồi nhằm cùng suy
ngẫm, tranh luận, bổ sung và làm giàu cho chính duy của mình, từ ó giúp
cho các bên iều chỉnh, bổ sung ể có nhận thức úng ắn, ầy hơn về sự vật, hiện
tượng ang xem xét.
Đặc iểm ối thoại òi hỏi tư duy phản biện phải:
- Loại bcác ịnh kiến nhân khỏi duy của mình. Phải tiếp cận vấn
ề dựa trên những bằng chứng và lý lẽ khách quan, không bảo thủ, cố chấp dựa
vào nhận thức chủ quan. Ý thức coi mình “trung tâm”, “chân lý”, không
17
chịu tiếp nhận những quan iểm úng ắn của người khác thái cực oan, dẫn ến
tình trạng ối thoại như giữa “những người iếc” hay giữa những người máy “có
hệ iều hành hoàn toàn khác nhau”, mà thực chất là giết chết ối thoại.
- Sẵn sàng lắng nghe, thấu hiểu nghiêm túc tiếp nhận ý kiến, quan
iểm của người khác, lấy chân khách quan làm tiêu chuẩn tiếp nhận các quan
iểm, cách ánh giá suy nghĩ phù hợp, úng ắn. Từ ó, iều chỉnh nhận thức của
bản thân, giúp hạn chế rủi ro khi vận dụng, hành ộng.
- Có ý thức thường xuyên tự vấn, tự ối thoại, tranh luận với chính bản
thân mình. Tự ối thoại với bản thân biểu hiện cao nhất là thử thách lớn
nhất của phẩm chất dũng cảm, chính trực một phẩm chất hàng ầu của người
tư duy phản biện. Thái nghiêm túc, cầu thị khi “tự chiêm nghiệm” bản thân
cũng là phương thức hiệu quả giúp mỗi người nhận ra những thiếu sót, sai lầm
chủ quan trong suy nghĩ, hành ộng hoàn thiện chính mình. Đó cũng cách
tốt nhất ào luyện năng lực duy phản biện ngày càng trở nên sâu sắc nhạy
bén.
4.5. Tính ộc lập
Tính ộc lập thhiện trước hết sự ộc lập giữa trí cảm xúc. duy phản
biện òi hỏi mọi nhìn nhận, ánh giá, kết luận,… phải hướng ến và tuân thủ giá tr
của chân lý. Điều ó chỉ ạt ược khi xuất phát từ sự tôn trọng tiếng nói của lý trí và
thông qua sự sàng lọc, thẩm ịnh của ttuệ. Cảm xúc biu
4.6. Tính nhạy bén
Nhiều vấn ề, sự việc diễn ra trong thực tiễn thường rất phức tạp, ẩn chứa nhiều mối
quan hệ, nhiều nguyên nhân, nhiều hệ quả và không phải lúc nào cũng dễ dàng
nhận thức rõ ràng và ầy ủ bản chất. duy phản biện òi hỏi phải có ầu óc nhạy bén
ể nắm bắt, phát hiện và thích ứng nhanh với những tình huống khác thường, ặc
biệt, ngoại lệ…; thích ứng với những yếu tố mới, những yêu cầu mới,… từ ó hình
thành nhu cầu, mong muốn phải tìm hiểu và giải quyết vấn ề
4.7. Tính linh hot
Đặc iểm linh hoạt của duy phản biện thể hiện trước hết thói quen xem xét,
ánh giá giải quyết vn không bị phthuộc theo một khuôn mẫu tính truyền
thống. Tính linh hoạt trong tư duy bắt nguồn từ cách nghĩ a chiều, không theo lối
mòn.
18
5. Những phẩm chất bản của ngƣời tư duy phản biện
duy phản biện là tư duy tự ịnh hướng, tự giác, tự giám sát tự hiệu chỉnh.
Phẩm chất bản của người có duy phản biện ược thể hin tinh thần phản
biện năng lực phản biện. Đây chính là cách hành xử của con tim khối óc
trước một vấn ề, một tưởng, một sự việc, một quan iểm, một thông tin… Như
vậy, có thể mô tả một cách khái quát chân dung của một người có tư duy phản
biện bởi 2 phẩm chất cơ bản sau:
5.1. Tinh thần phản biện
5.1.1.1. Biết tôn trọng mọi ý kiến; không thành kiến với các ý kiến
khác biệt; không bảo thủ, giáo iều, không bị chế ngự bởi tình cảm, quyền
lợi, thói quen và sẵn sàng xem xét tất cả các ý kiến một cách thận trọng,
nghiêm túc, khách quan, khiêm tốn và chính trực.
5.1.1.2. Đề cao giá trị công bằng, tôn trọng bằng chứng và lý lẽ,
thái khách quan, khoa học, tôn trọng sự ràng, chính xác; luôn
luôn cầu thị, cẩn thận lắng nghe các ý tưởng của người khác, nỗ lực nhằm
hiểu những giả ịnh m ý của họ, dám
dũng cảm thừa nhận cái sai của mình ể chấp nhận cái úng của người khác trên
tinh thần ối thoại, sẵn sàng thay ổi quan iểm khi nhận thấy quan iểm của mình
sai hoặc thiếu căn cứ tin cậy.
5.1.1.3. Dám vượt qua khỏi khuôn khổ, mọi ràng buộc của truyền thống, của các
quan niệm, các ịnh kiến sẵn; bản lĩnh, chính kiến; luôn tôn trọng
và bảo vệ sự thật.
5.1.1.4. Có thái ộ ham muốn tìm tòi, khám phá trên cơ snăng lực nhận ịnh chính
xác ràng vấn ề, nhận thức úng ắn vai trò thiết yếu của các bằng
chứng nhằm chứng minh cho chân lý.
5.1.2. Năng lực phản biện
Năng lực phản biện sự thhiện nhuần nhuyễn, linh hoạt hiệu quả
các kỹ năng cốt lõi của duy phản biện, trong ó trọng tâm là các kỹ năng quan
sát, diễn giải, phân ch, suy luận, ánh giá, giải thích, tri nhận tổng hợp. Nói
một cách cụ thể, ó là:
5.1.2.1. năng lực thu thập, phân tích, tổng hợp, so sánh, ánh giá xử các
tình tiết, các thông tin, các sự việc dựa trên sự suy xét vấn một cách
19
cẩn trọng, sâu sắc thấu áo. khả năng nhận thức vấn một cách a
diện, không thiển cận, ơn giản, một chiều. Biết vận dụng các tiêu chuẩn
thích hợp ể ánh giá các thông tin, các ý tưởng.
5.1.2.2. Có năng lực tư duy ộc lập, biết suy xét, bảo vệ các giá trị ã ược kiểm
nghiệm, biết sử dụng nhiều thủ thuật tư duy khác nhau, biết ặt các câu hỏi
và tìm câu trả lời cần thiết, biết cách ưa ra các phán oán, thiết lập các giả
ịnh.
5.1.2.3. Có khả năng trừu tượng hóa và khái quát hóa một cách hợp thông qua
quá trình ánh giá ộ chính xác và tầm quan trọng của các minh chứng và
suy luận một cách hợp lý.
5.1.2.4. Nhạy bén trong việc quan sát, phát hiện nhận diện những tình huống
vấn ề; khả năng kết nối vấn trong tính tổng thể; nhạy cảm với
những dấu hiệu ặc biệt và ơn nhất cũng như các dấu hiệu iển hình;
khả năng nhìn thấy phân biệt ược những nét khác biệt trong sự
tương ồng; có khả năng suy luận ể nhìn thấy ược mối quan hệ logic bên
trong giữa các thông tin, các dkiện, tình tiết không bị nhầm lẫn bởi
các dấu hiệu bề ngoài.
5.1.2.5. Luôn xem xét vấn ề từ nhiều phương diện khác nhau, tiếp cận hiện tượng
từ nhiều quan iểm khác nhau, có khả năng xem xét vấn ề một cách toàn
diện từ nhiều mặt, nhiều chiều, nhiều mối quan hệ, nhiều khía cạnh
góc tìm tòi, khám phá, ặt lại vấn theo hướng khác hiểu ược bản
chất khách quan sự việc.
5.1.2.6. Sử dụng thành thạo các hình thức, quy luật logic, các phương pháp chứng
minh, bác bỏ; năng lực suy luận, lập luận dựa trên sở của chứng
cứ, lý lẽ; có khả năng phát hiện những sai lầm, thiếu sót trong quan iểm
của người khác phản bác lại; khả năng bảo vệ quan iểm của mình
bằng lập luận chặt chẽ; thấy ược mối quan hệ logic giữa các dữ liệu
có khả năng rút ra kết luận từ một hoặc nhiều chi tiết; hiểu ược sự khác
biệt giữa các suy luận luôn cố gắng suy luận lý; nhạy bén phát hiện
và bác bỏ ngụy biện.
5.1.2.7. khả năng tranh luận, bao gồm: việc nhận dạng, ánh giá xây dựng
các lẽ; hiểu những khác biệt trong các kết luận, giả ịnh, giả thuyết;
nhận ra những sai lầm trong quan iểm của người khác, những thiên lệch
20
trong các quan iểm ó; ưa ra các lý lẽ với các bằng chứng hỗ trợ; có khả
năng trình bày rõ ràng, ngắn gọn, thuyết phục.
6. Đặc iểm của người tư duy phản biện
5.1.Tác giả K. B. Beyer (1995) nêu các ặc iểm thiết yếu của người duy phản
biện, ó là:
- Không có thành kiến: người có duy phn biện là người ham tìm hiểu, biết
lắng nghe thể chấp nhận ý kiến trái ngược với mình, cao gtrị công bằng,
tôn trọng bằng chứng lẽ, thích sự rõ ràng, chính xác, biết xem xét các quan iểm
khác nhau, và sẽ thay ổi quan iểm khi sự suy luận cho thấy phải làm như vậy
- Biết vận dụng các tiêu chuẩn: cần phải có các iều kiện ược thoả mãn nhất ịnh
ể một phát biểu trở thành tin cậy ược. Mặc dù các lĩnh vực khác nhau có thể có các
tiêu chuẩn khác nhau, nhưng một số tiêu chuẩn có thể ược áp dụng chung cho nhiều
vấn ề, ví dụ như: “…một khẳng ịnh ất kỳ phải … ược dựa trên những sự thật chính
xác, liên quan, từ các nguồn áng tin cậy, rõ ràng, không thiên lệch, thoát khỏi logic
ngụy biện, hợp logic, lý lẽ vững chắc”
- khả năng tranh luận: ưa ra các lẽ với các bằng chứng hỗ tr. duy
phản biện bao gồm cả việc nhận dạng, ánh giá, và xây dựng các lý lẽ
- Có khả năng suy luận: khả năng rút ra kết luận từ một hoặc nhiều chi tiết.
Để làm ược việc này cần phải nhìn thấy ược mối quan hệ logic giữa các dữ liệu
- Xem xét vấn từ nhiều phương diện khác nhau: người có duy phản iện cần
phải tiếp cận hiện tượng từ nhiều quan iểm khác nhau
- Áp dụng các thủ thuật duy: duy phản biện sử dụng nhiều thủ thuật
duy khác nhau, bao gồm ặt câu hỏi, ưa ra các phán oán, thiết lập các giả ịnh
5.2. Rèn luyện tư duy phản biện như thế nào?
Rèn luyện tư duy phản biện òi hỏi chúng ta phải xây dựng và nuôi dưỡng ý thức tự
thay ổi mình, có sự kiên nhẫn khi thực hiện các thao tác tư duy.
Bước 1: Đặt câu hỏi nghi vấn Bước
2: Quan sát.
| 1/43

Preview text:

BÀI GIẢNG VỀ TƯ DUY ĐỘC LẬP
(HDC1001 - 1A. Tư duy ộc lập)
Chương 1: Tư duy và Vai trò của tư duy ộc lập trong cuộc sống và quá trình học Đại học
Chương 2: Thế nào là Tư duy ộc lập? Làm thế nào phát huy tư duy này?
Chương 3: Tư duy ộc lập thể hiện ở kĩ năng phản biện Chương 4: Khả năng
Lựa chọn - Giải quyết vấn ề và Ra quyết ịnh trong công việc và ời sống
TÀI LIỆU BẮT BUỘC 1.
Bài Giáo dục Tư duy ộc lập có thể tìm thấy trong quyển sách Albert Einstein,
Ideas and Opinions. Wings Books. Trang 66. 2.
Thế giới như tôi nhìn: Bản tiếng Đức: Mein Weltbild (Thế giới quan của tôi).
Nxb Ullstein. Hay các bản tiếng Anh tương ứng. Có bản tiếng Việt, nxb Tri thức.
TÀI LIỆU THAM KHẢO (1)
Trong The New Quotable Einstein. Collected and edited by Alice Calaprice.
Princeton University Press, 2000. (2)
Trong Carmen Blacker, The Japanese Enlightenment, 10. University of Cambridge press, 1969. [1]
Nguyễn Xuân Xanh, EINSTEIN, nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh. Đặc biệt
Chương 10 về quan niệm giáo dục của Einstein. [2]
Albert Einstein, Thuyết tương ối hẹp và rộng, viết cho ại chúng. Nxb Tổng hợp TP HCM. PHẦN KHÁI QUÁT 1
1. Tiến trình lịch sử nhân loại sẽ không có những tiến bộ như chúng ta thấy hôm nay
nếu không có tư duy khoa học ộc lập. Nếu chỉ biết lập lại tất cả những tư tưởng của
các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ ại, thì như Francis Bacon bốn thế kỷ trước nhận xét, thế
giới không có khoa học hiện ại cũng như cuộc cách mạng công nghệ thế kỷ 18 ở
Anh, mở màn cho cuộc chinh phục tự nhiên với quy mô lớn trong mưu cầu hạnh
phúc nhân loại. Cũng sẽ không có ại học, nơi truyền bá tri thức và nghiên cứu khoa
học. Một trong những khí chất nổi trội của các dân tộc châu Âu là tư duy khoa học,
logic, ộc lập, óc tò mò và sự thôi thúc không ngừng khám phá cái mới, ngay cả khi
nó phải thách thức quyền lực thống trị xã hội như từng xảy ra ối với Nhà thờ La Mã.
Ở Albert Einstein, những tính chất này có thể nói hội tụ ến ỉnh iểm. Nói “tư duy ộc
lập” nhưng iều ó không phải dễ và ến tự nhiên với mỗi con người. Thực tế, ngoài
những tiến bộ khoa học không thể chối cãi, nhân loại còn có ủ loại ịnh kiến, mà các
nhà khoa học, nghiên cứu phải từng bước loại bỏ.
Einstein là người “phản biện” hùng hồn, thuyết phục nhất, tượng trưng một mẫu
người „tư duy ngoài hệ thống“, chứng minh giá trị ưu việt của khái niệm tự do, ộc
lập trong tư duy và cả trong cuộc sống, ồng thời cũng thể hiện trách nhiệm và lương
tâm ạo ức và dấn thân của mình ối với cộng ồng. Ông là con người giải phóng, giải
phóng mình ra khỏi mọi thứ quyền lực ể có ược tư duy ộc lập. Ông tiếp nối truyền
thống của Spinoza, Kant và Goethe, dẹp bỏ những rào cản của ước lệ, khuôn mẫu
làm cản trở tư duy, ể mang lại cho trí tuệ sức sống ích thực của nó. Ông ể lại cho
nhân loại một tấm gương thế nào là tư duy ộc lập, là sáng tạo. Những gì Einstein
phát biểu về giáo dục ều ược cuộc ời ông “bảo chứng”.
Những khám phá của Albert Einstein, tượng ài vĩ ại của cuộc cách mạng khoa học
vĩ ại diễn ra ở ầu thế kỷ 20, ều phản ánh một lối tư duy ộc lập, phản biện, ộc áo, và
diễn ra bên ngoài bộ máy hàn lâm, không theo lề thói cũ. Ông ược ví như nhà kiến
tạo (creator) và kẻ nổi loạn (rebel).
NHẬN DIỆN THỜI ĐẠI MÌNH SỐNG VÀ HIỂU ĐÒI HỎI CỦA MỘT THẾ
GIỚI NHIỀU THÁCH THỨC VÀ CƠ HÔI
1. Có một thực tế ang diễn ra trong cuộc ời thực của các em. Đó là Cách mạng công
nghiệp lần thứ 4 là tầm nhìn hơn là một thực tiễn, nhưng nó ở tư thế làm thay ổi
cách chúng ta làm việc. Số hóa ang tiếp tục là quá trình cùng máy móc chiếm lĩnh 2
mọi hoạt ộng trong sản xuất chế tạo ở nhiều nước. sự thay ổi ột phá của ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) hiện ang lan tỏa toàn bộ công nghiệp
chế tạo và ịnh hình ra thuật ngữ Công nghiệp 4.0.
Cũng từ ó thế hệ Gen Z ược òi hỏi sẽ sở hữu nhiều kĩ năng quan trọng trong thời ại
số: trong ó có kĩ năng sáng tạo, khả năng lãnh ạo dẫn dắt sự thay ổi, kĩ năng giải
quyết vấn ề phức tạp; ặc biệt là năng lực học tập suốt ời. Từ ó là thế hệ tiếp cận với
thị trường lao ộng và nghề nghiệp a sắc màu.
2. “Mục ích vĩ ại của cuộc sống không phải là kiến thức mà là hành ộng”. T.Huxley.
“Mục ích chính của giáo dục không phải dạy cho trẻ hiểu nhiều, biết rộng mà
dạy cho trẻ biết hành ộng”. H.Spencer. “Đối với năng lực thì chỉ có một cách
chứng minh: ó là hành ộng”. M.Eschenbach. “Không làm gì (không hành ộng –
người viết giải thích) thì chẳng thu ược gì”. Shakespear. “Cái khó nhất trên thế
giới là biến các ý tưởng của bạn thành hành ộng”. Goethe. “Trong bất kỳ công
việc mang tính thực tế nào, ý tưởng chỉ chiếm từ 2 ến 5 phần trăm, phần còn lại
từ 98 ến 95 phần trăm là thực hiện”. A.N.Krưlov. Rõ ràng, một xã hội tốt phải là
một xã hội, ở ó các hành ộng tốt của các công dân (cá nhân) chiếm số lượng tuyệt
ối và ngày càng tăng theo thời gian.
Vào ầu những năm 1990, Bộ lao ộng Mỹ ặt hàng Hiệp hội Hoa Kỳ về huấn luyện và
phát triển (The American Society for Training and Development) nghiên cứu ể trả
lời câu hỏi: “Những người tìm việc trong tương lai cần có những kỹ năng cơ bản nào
mới có việc làm?” Kết quả, 13 kỹ năng ược ưa ra, trong ó có tư duy sáng tạo (creative
thinking) và giải quyết vấn ề (problem solving),
3. Các kỹ năng mới của tương lai. 1.
Tư duy sáng tạo Creative Thinking Khi công việc ngày càng trở nên linh ộng
hơn thì các giải pháp của người lao ộng cũng cần phải sáng tạo hơn. 2.
Xác ịnh mục tiêu / Thúc ẩy hành ộng Goal-Setting/Motivation Người lao ộng
cần phải xác ịnh ược mục tiêu cần ạt và kiên trì ể ạt mục tiêu ó. 3.
Các kỹ năng quan hệ giữa người và người Interpersonal Skills Có khả năng
làm việc ăn ý với nhà cung cấp, ồng nghiệp và khách hàng sẽ là yêu cầu thiết yếu
cho các công việc trong tương lai. 3 4.
Khả năng lãnh ạo Leadership Người lao ộng ngày càng ược yêu cầu nhận lãnh
nhiều trách nhiệm hơn và hướng dẫn các ồng nghiệp của mình khi cần thiết. 5.
Học cách học Learning to Learn Người lao ộng cần biết cách học ể có ược các
thông tin và kỹ năng mới, và biết áp dụng chúng vào công việc của mình. 6.
Biết lắng nghe Listening Biết lắng nghe sẽ giúp cho người lao ộng hiểu ược
những bận tâm của ồng nghiệp, những nhà cung cấp và khách hàng. 7.
Thương thuyết Negotiation Người lao ộng cần có khả năng xây dựng sự thỏa
thuận thông qua việc cho và nhận. Đã xuất hiện nhu cầu xã hội òi hỏi phát triển sáng
tạo học và phương pháp luận sáng tạo và ổi mới (PPLSTVĐM) 96 8.
Kỹ năng giao tiếp bằng lời nói Oral Communications: Người lao ộng phải có
khả năng trả lời một cách rõ ràng những mối bận tâm của ồng nghiệp, nhà cung cấp và khách hàng. 9.
Tính hiệu quả của tổ chức Organizational Effectiveness Nhân viên phải hiểu
rõ cách thức áp ứng các mục ích của công ty và họ cần phải làm việc như thế nào ể
góp phần ạt ược những mục ích ó.
10. Kỹ năng phát triển nghề nghiệp/nhân cách Personal/Career Development
Skills Những nhân viên áng quý nhất là những người hiểu ược rằng họ cần phải luôn
luôn phát triển trong công việc của họ.
11. Giải quyết vấn ề Problem Solving Các tổ chức lao ộng mới sẽ luôn òi hỏi tất
cả nhân viên giải quyết vấn ề và tìm kiếm lời giải.
12. Tự trọng Self-Esteem Các cán bộ quản lý công ty nói rằng họ muốn có những
người lao ộng tự hào về chính bản thân và các khả năng của mình.
13. Làm việc ồng ội Teamwork Làm việc một cách hợp tác có nghĩa: người lao
ộng phải biết phân chia công việc một cách công bằng, hiệu quả và cùng làm việc
với nhau ể ạt ược mục ích chung của cả nhóm.
Thay vì chờ Thầy cô và trường học giúp chúng ta trả lời câu hỏi cuộc ời. Trước hết
mỗi cá nhân có lẽ ều phải tìm ường trả lời cho cuộc ời mình. Hiện nay mình ã tự ào
tạo? Tự học? Tự trải nghiệm và trưởng thành như thế nào. 4
Tự Đào tạo những con người phát triển toàn diện, có năng lực tư duy và khả năng
áp ứng những òi hỏi ngày càng cao của xã hội hướng ến hình thành người công dân
toàn cầu là yêu cầu cấp bách của chính mỗi cá nhân chúng ta. Đặc biệt trong xu thế
toàn cầu hóa, quốc tế hóa và sự bùng nổ thông tin của cách mạng công nghiệp 4.0
như hiện nay thì mô hình dạy học truyền thống, học sinh thụ ộng, chấp nhận các
quan iểm do giáo viên ưa ra mà không cần xem xét sẽ không còn phù hợp. Mỗi cá
nhân sẽ ược tiếp cận với nhiều nguồn tri thức, với những nền văn hóa phong phú, a
dạng từ các nước trên thế giới. Do vậy, sinh viên cần phải tự mình kiến tạo ra những
tri thức mới một cách ộc lập; xây dựng ược chính kiến của bản thân; có khả năng
ánh giá và phản biện các sự việc, các quan iểm, sự kiện một cách khoa học, sáng tạo;
chủ ộng chiếm lĩnh tri thức và làm chủ ược tri thức khoa học, v.v.
4. Vai trò của tư duy ộc lập trong òi hỏi của thời công dân 4.0
Global citizen, world citizen, ây là thuật ngữ không còn xa lạ trong xu thế toàn cầu
hóa hiện nay. “Hộ chiếu xanh i quanh thế giới” ây chính là khẩu hiệu công dân toàn
cầu, có thể dịch chuyển và i lại giữa nhiều quốc gia khác nhau. Xu thế phát triển này
ã xóa bỏ rào cản về mặt ịa lý, công dân mỗi quốc gia có cơ hội làm việc nhiều nơi
trên thế giới, tạo ra giá trị cho bản thân, gia ình, quốc gia.
Công dân toàn cầu “ ời 4.0”: Mục tiêu mới của những người trẻ bản lĩnh. Họ chính
là những người trẻ tự tin, bản lĩnh, can trường, vượt qua ược ngưỡng an toàn ể vươn ra biển lớn.
Rèn luyện phẩm chất cá nhân là việc làm mỗi người có thể thực hiện ược. Những
phẩm chất, kỹ năng này có thể bao gồm lòng tự trọng, sự tự tin, tư duy phản biện,
kỹ năng giao tiếp, tương tác với những người xung quanh cùng kỹ năng giải quyết khủng hoảng.
Kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ năng mềm là những vấn ề cơ bản giúp cho
mỗi sinh viên rèn luyện ể trở thành những người công dân toàn cầu trong tương lai.
5. Học tập ở Bậc ại học òi hỏi tư duy ộc lập
THỰC TẾ HIỆN NAY BẠN TRẺ CÓ SỬ DỤNG TƯ DUY ĐỘC LẬP NHIỀU KHÔNG?
1. Trong diễn àn Tiếng nói trẻ (YouthSpeak 2018) do Tổ chức sinh viên quốc tế
AIESEC cùng Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức tại 5
TP.HCM ngày 22-4, Ông Andree Mangels, tổng giám ốc Adecco Vietnam, cho
rằng iểm số học tập của sinh viên Việt Nam thường rất cao so với sinh viên các
nước, ặc biệt về toán học. Tuy nhiên, các nhà tuyển dụng nhận thấy sinh viên Việt
Nam học quá nhiều, lại thiếu kỹ năng mềm.
Theo ông Andree Mangels, trong thời ại công nghệ 4.0, trí tuệ nhân tạo có thể thay
thế những công việc mang tính lặp i lặp lại, nhưng máy móc không thể thay thế ược
tư duy phản biện của con người. Máy móc có thể tính toán ra ược các con số, nhưng
ể hiểu ược những con số ó vẫn phải cần những người giỏi.
Ông Andree Mangels khuyên các sinh viên Việt Nam cần tham gia các hoạt ộng xã
hội, phải i làm thêm ể tăng tư duy phản biện, khả năng giao tiếp cũng như các kỹ
năng mềm, thay vì chỉ ầu tư vào việc học.
sinh viên Việt Nam có thể trình bày một bài thuyết trình rất tốt, nhưng khi tranh luận
lại rất rụt rè, trở thành người thua cuộc. Vì vậy sinh viên là phải nâng cao tư duy
phản biện, luôn luôn sẵn sàng ặt câu hỏi ể lật ngược một vấn ề ể nâng tầm sinh viên Việt.
2. Nhiều bạn trẻ hiện nay khá lười ọc và lười suy nghĩ
Rất nhiều bạn trẻ hiện nay khá lười ọc, lười ọc sâu và lười nghĩ. Các bạn thường
chọn nghe và ủng hộ ý kiến của thần tượng, người nổi tiếng... mà ít khi chịu tự tư
duy, phân tích và có chính kiến cá nhân. Điều này rất nguy hiểm vì các bạn trẻ sẽ dễ
bị người khác dẫn dắt
Chính vì kiến thức ít, lại lười tư duy nên các bạn trẻ thường chọn hình mẫu nhất ịnh
ể sao chép, chạy theo. Việc dạy các bạn tư duy rất khó nếu các bạn thiếu kiến thức
nền, giống như dạy nấu ăn mà không có nguyên liệu vậy. Sẽ không có úng sai tuyệt
ối, và việc chứng minh ai úng không quan trọng bằng góc nhìn, lập luận của ai hợp
lý, có cơ sở vững chắc hơn.
Chúng ta sẽ không thể thay ổi bất kỳ ai nếu không thay ổi ược chính mình. Và dĩ
nhiên ọc nhiều, học nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp tư duy cởi mở, sắc bén hơn.
Từng ồng sáng lập một trang mạng xã hội có tiếng cho giới trẻ và là gương mặt có
nhiều ý kiến phản biện thú vị, Vũ Minh Trường hiện là nghiên cứu sinh ngành lãnh
ạo chiến lược, ĐH James Madison (Mỹ) ã chia sẻ vấn ề ó. TƯ DUY LÀ GÌ? 6
Các ịnh nghĩa về tư duy
Dưới góc ộ sinh lý học, tư duy ược hiểu là một hình thức hoạt ộng của hệ thần kinh
thể hiện qua việc tạo ra các liên kết giữa các phần tử ã ghi nhớ ược chọn lọc và kích
thích chúng hoạt ộng ể thực hiện sự nhận thức về thế giới xung quanh, ịnh hướng
cho hành vi phù hợp với môi trường sống.
Dưới góc ộ tâm lý học, Tư duy là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản
chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong, có tính quy luật của sự vật và hiện
tượng trong hiện thực khách quan mà trước ó ta chưa biết.
Tư duy không những giải quyết ược những nhiệm vụ trước mắt mà còn có thể giải
quyết cả những nhiệm vụ trong tương lai. Tư duy tiếp nhận thông tin và cải tạo sắp
xếp thông tin, làm cho những thông tin này có ý nghĩa hơn trong hoạt ộng của con người.
Cơ sở sinh lý của tư duy là hoạt ộng của võ ại não. Hoạt ộng tư duy ồng nghĩa với
hoạt ộng trí tuệ. Mục tiêu của tư duy là tìm ra các triết lý, lý luận, phương pháp luận,
phương pháp, giải pháp trong các tình huống hoạt ộng của con người. Các phẩm chất của tư duy
Độ sâu sắc và khái quát của tư duy: Được thể hiện qua việc thấm nhuần những vấn
ề từ chi tiết nhỏ nhất ến những cái chung bản chất về hàng loạt vấn ề, những biểu
hiện có tính quy luật … ược nhận ra nhờ sự bủa vây của những hiểu biết sâu và rộng của tri thức.
Khả năng cơ ộng, linh hoạt và mềm dẻo của tư duy: Được thể hiện như một sự dễ
dàng chuyển hướng suy nghĩ; không rập khuôn, không cứng nhắc; Có khả năng vượt
ra ngoài những quy ịnh, theo lối ơn giản cần thiết và phức tạp khi cần của vấn ề.
Tính logic, chặt chẽ của tư duy: Suy nghĩ có sự tuân thủ vào những quy luật thể hiện
của sự việc, không bỗng dưng, gián oạn, nhất thời… Khả năng gắn kết sự việc với
hệ thống của nó, với những quá khứ với hiện tại và tương lai, những trình tự, những thứ tự…
Óc phê phán: Là khả năng tiếp nhận vấn ề có sự so sánh với những vấn ề trước ây,
so sánh, không dễ dàng chấp nhận mà có sự xem xét tìm minh chứng trước tri chấp
nhận vấn ề. Không dễ dàng chấp nhận sự việc một cách cảm tính. 7
Khả năng ộc lập của tư duy: Tự tìm ra cách giải quyết vấn ề, tự hình thành nhiệm vụ
tư duy hoặc ở mức ộ cao có thể ặt lại vấn ề tự tìm ra cách giải quyết 1 cách sáng tạo.
TƯ DUY ĐỘC LẬP LÀ GÌ?
Tư duy ộc lập là không dập khuôn theo lối mòn, là khả năng tự nghiên cứu, tự tìm
tòi học hỏi và úc kết lại như một kinh nghiệm.
Khả năng tư duy ộc lập cùng với lý lẽ vững chắc giúp bạn hiểu ược những vấn ề
phức tạp ể quyết ịnh lựa chọn.
Khi có khả năng tư duy ộc lập, bạn sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức trong học tập và
biến nó thành của mình, nhớ lâu, nhớ sâu hơn.
Khi thiếu tư duy ộc lập, bạn dễ bị cuốn theo người khác và không bảo vệ ược lập trường cá nhân.
Khả năng “Tư duy ộc lập” cùng với lý lẽ vững chắc giúp con người hiểu ược những
vấn ề phức tạp ể ưa ra các quyết ịnh và lựa chọn. Khi có khả năng tư duy ộc lập thì
ngay cả trẻ nhỏ cũng dễ dàng tiếp thu kiến thức trong học tập.
Khi thiếu tư duy ộc lập thì con người dễ bị cuốn vào các tệ nạn xã hội, dễ dàng chạy
theo người khác và cũng sẽ dễ có hành ộng tiêu cực. Không có tư duy ộc lập sẽ rất dễ trở thành nô lệ
Sáng tạo” giúp chúng ta làm chủ ược vốn văn hóa, chủ ộng tìm hiểu những iều mới,
tự tin ối mặt với những thử thách, tạo mối liên kết tốt ẹp với những người khác, tạo
iều kiện cho con người phát minh ra những công trình mới ể cuộc sống ngày càng văn minh, hiện ại.
Những người có tư duу ộc lập thường nhận ược những khả năng tiềm ẩn nơi mình;
họ biết phát huу khả năng ᴠ ốn có ᴠ à ạt ến thành công trong cuộc ѕống.
Mục ích cuối cùng của Tư duу ộc lập là nhằm phát triển lòng tự trọng, tự tin ᴠ à khả
năng ѕuу nghĩ ộc lập ể giải quуết ᴠ ấn ề khó khăn gặp phải trong cuộc ѕống, ặc biệt là thế hệ trẻ. 8
Tư duу ộc lập là một dạng kỹ năng tư duу phân tích, tư duу phản biện giúp bạn
có thể ối diện ᴠ à хử lý hàng loạt các ᴠ ấn ề luôn chờ trực хảу ra trong thế giới mà
biến ộng tính theo từng micrô giâу.
Tư duy ộc lập là thói quen tự ánh giá, kiểm chứng thông tin trước khi ưa ra ý kiến.
Đứng trước thông tin mới, tôi muốn dùng kiến thức và kinh nghiệm sống của mình
ể ánh giá, hơn là chấp nhận ngay góc nhìn của người khác, bất kể người ó là ai. Thay
vì chờ ợi sự dẫn lối, hãy mạnh dạn làm người tiên phong. Dù “ áp án” của bạn không
phải xuất sắc nhất, nhưng thứ lớn tuyệt vời mang lại là sự “tự tin” vào chính mình,
rồi bạn sẽ làm ược những thứ lớn lao hơn trong tương lai.
Biểu hiện của Tư duy ộc lập trong học tập, công việc và ời sống là gì? -
Khả năng tự học và tự nghiên cứu, khả năng học tập suốt ời
‐ Thu nhận thông tin, Chọn lọc thông tin và xử lí thông tin ‐
Kĩ năng nhận diện, phát hiện vấn ề và giải quyết vấn ề
‐ Khả năng ra quyết ịnh ‐ Kĩ năng phản biện
‐ Phát huy Tư duy Sáng tạo
Muốn có tư duy ộc lập, chúng ta cần rèn luyện hàng ngày như thế nào:
Bồi dưỡng thói quen ặt câu hỏi:những gì chưa biết, ừng tặc lưỡi cho qua, phải
luôn giữ tâm thế sẵn sàng học hỏi, mọi lúc mọi nơi, sau ó cố gắng tìm lời giải
áp chuẩn xác nhất, có như vậy khả năng tư duy mới tiến bộ ược.
‐ Các bạn cần giữ tâm trí mở với cách nhìn của người khác và phân tích chúng
ể xem liệu mình ồng ý hay bất ồng với họ. Điều quan trọng nhất là phải biết
cách phân tích và dự oán chứ không phải ra sức phê bình người khác. Sự phê
bình không căn cứ trên kết quả phân tích sẽ mang ến những iều tồi tệ và khiến
người khác bị tổn thương.
Tò mò với mọi thứ xung quanh: những iều khác lạ, mới mẻ, những ý tưởng dù
nghe qua thật iên rồ… ều sẽ mang ến giá trị vào một lúc nào ó. 9
Luôn cầu tiến: Tôi không sợ làm việc với người chưa giỏi, tôi chỉ sợ những
người “tự cho là mình giỏi” mà thôi! – Hãy lưu ý kỹ iều này và ừng mắc phải sai lầm tương tự.
Tự học là quan trọng : hãy cân bằng giữa việc học trên trường lớp và tự học ở
nhà. Chính những giây phút tự học quý báu sẽ nâng cao khả năng tư duy ộc
lập của bạn, giúp bạn không bị i theo lối mòn mà người khác áp ặt lên.
PHẦN 2 – TƯ DUY PHẢN BIỆN
1. Khái niệm về tư duy phản biện
Có nhiều cách hiểu khác nhau về tư duy phản biện (Critical thinking) Dưới ây là một
số ịnh nghĩa tiêu biểu:
- “Tư duy phản biện là khả năng, hành ộng ể thấu hiểu và ánh giá ược những dữ liệu
thu thập ược thông qua quan sát, giao tiếp, truyền thông, và tranh luận” (Michael Scriven).
- “Tư duy phản biện là loại tư duy nỗ lực ể ưa ra một phán oán sau khi ã tìm cách
thức áng tin cậy ể ánh giá thực chất về mọi phương diện của các bằng chứng và các luận cứ” (Hatcher).
- “Tư duy phản biện là:
(1) thái ộ sẵn lòng quan tâm suy nghĩ chu áo về những vấn ề và chủ ề xuất hiện trong cuộc sống cá nhân;
(2) sự hiểu biết về phương pháp iều tra và suy luận có lý;
(3) một số kỹ năng trong việc áp dụng các phương pháp ó. Tư duy phản biện òi hỏi
sự nỗ lực bền bỉ ể khảo sát niềm tin hay giả thuyết bất kỳ có xem xét ến các bằng
chứng khẳng ịnh nó và những kết luận xa hơn ược nhắm ến”
“Tư duy phản biện là một quá trình tư duy biện chứng gồm phân tích và ánh giá một
thông tin ã có theo các cách nhìn khác cho vấn ề ã ặt ra nhằm làm sáng tỏ và khẳng
ịnh lại tính chính xác của vấn ề. Lập luận phản biện phải rõ ràng, lôgíc, ầy ủ bằng
chứng, tỉ mỉ và công tâm” 10
(Tài liệu tập huấn về Kỹ Năng Sống của tổ chức World Vision Việt Nam)
Như vậy, tư duy phản biện không ơn thuần chỉ là những ý kiến “phản biện” như tên gọi
Những hoạt ộng trong quá trình tư duy phản biện thường bao gồm: nêu quan iểm và
bảo vệ quan iểm, sử dụng những bằng chứng phù hợp, tạo mối liên hệ giữa các ý,
ánh giá, phân tích, tổng hợp, phân loại, so sánh, chỉ ra khó khăn và cách khắc phục.
Một quá trình tư duy phản biện ược coi là tốt khi ạt ược những tiêu chí: rõ ràng, mạch
lạc, chính xác, thống nhất, ngắn gọn, phù hợp, có những giải thích và lý do phù hợp,
khách quan, toàn diện và có chiều sâu. Tư duy phản biện liên quan ến nhiều kỹ năng
như: khả năng lắng nghe và ọc một cách cẩn thận; khả năng ánh giá các lập luận;
khả năng tìm kiếm, phát hiện các giả ịnh bên trong, và khả năng vạch ra các hệ quả
của một phát biểu nào ó, khả năng thể hiện quan iểm của mình một cách thuyết phục.
Nhận thức về tư duy phản biện ã trải qua một chặng ường lịch sử khá dài từ sự tiếp
cận khởi ầu của nhà triết học Hy Lạp Socrates cách ây hơn 2.000 năm với khái
niệm “Critical thingking”, nghĩa là “tư duy phản biện” hay “tư duy phê phán”.
Nhiều tác giả, theo các góc ộ tiếp cận khác nhau ã ưa ra các ịnh nghĩa về tư duy phản biện:
J.Dewey gọi tư duy phản biện là “Reflective thinking” (suy nghĩ sâu sắc) và ược ịnh
nghĩa là “Sự suy xét chủ ộng, liên tục, cẩn trọng về một niềm tin, một giả ịnh khoa
học có xét ến những lý lẽ bảo vệ nó và những kết luận xa hơn ược nhắm ến”.
Định
nghĩa này nhấn mạnh ến tính chủ ộng của tư duy phản biện. Khi một người tư duy
phản biện, họ tự nảy ra câu hỏi, tự i tìm các thông tin liên quan, nỗ lực tìm câu trả
lời,… hơn là thụ ộng từ người khác. Tư duy phản biện òi hỏi phải xem xét mọi vấn
ề, mọi thông tin liên quan trước khi i ến kết luận hoặc ra quyết ịnh.
Quan trọng nhất, ịnh nghĩa của J.Dewey cho rằng niềm tin của chúng ta bị
chi phối bởi suy luận. Suy luận có vai trò quan trọng và to lớn trong tư duy phản
biện. Trong tư duy phản biện, yếu tố then chốt, có vị trí quyết ịnh là khả năng
suy luận và ánh giá suy luận.
Michael Scriven cho rằng, tư duy phản biện là “một năng lực học vấn cơ
bản, tương tự như ọc và viết vậy” và phát biểu: “Tư duy phản biện là khả năng,
hành ộng ể thấu hiểu và ánh giá ược những dữ liệu thu thập ược thông qua
quan sát, giao tiếp, truyền thông và tranh luận”.
11
Trong tài liệu tập huấn về kỹ năng sống của Tổ chức World Vision Việt Nam,
có hai ịnh nghĩa về tư duy phản biện:
“Tư duy phản biện là quá trình tư duy biện chứng gồm phân tích và ánh
giá một thông tin ã có theo các cách nhìn khác cho vấn ề ã ặt ra nhằm làm sáng
tỏ và khẳng ịnh lại tính chính xác của vấn ề. Lập luận phản biện phải rõ ràng,
logic, ầy ủ bằng chứng, tỉ mỉ và công tâm”.

“Tư duy phê phán là hoạt ộng nhận thức của trí óc có ặc iểm nhìn vấn ề
một cách hoài nghi tích cực, nhiều chiều, lật lại vấn ề (không xuôi chiều) ể
phân tích ộ tin cậy, nhìn nhận vấn ề một cách hợp lý. Sau ó, sử dụng lý lẽ, luận
cứ, lập luận chặt chẽ, logic, có cơ sở thuyết phục ể bảo vệ chính kiến (chân lý,
lẽ phải, các quan iểm khác nhau)”.

Như vậy, có thể hiểu tư duy phản biện là một phạm trù của tư duy, trong
ó người tư duy huy ộng vốn tri thức, vốn kinh nghiệm, năng lực lập luận, năng
lực biện bác,… ể phân tích,
suy xét, ánh giá nhằm chỉ ra những iểm úng/sai, tốt/xấu, phải/trái, hay/dở, tích
cực/tiêu cực, hợp lý/bất hợp lý, khả thi/bất khả thi, khả dụng/bất khả dụng,…
của vấn ề, ối tượng, sự vật… Nếu như suy nghĩ thông thường chỉ dừng ở mức
ộ tiếp nhận thông tin một cách bị ộng mà không chất vấn, nghi ngờ, không so
sánh, ối chiếu, thì tư duy phản biện là quá trình chủ ộng tự ối chiếu, tự suy xét,
tự nghi vấn, tự tìm ra những thông tin cần thiết ể xác lập niềm tin của mình. Vì
vậy, tư duy phản biện là mô hình tư duy có mục ích cải tiến chất lượng tư duy,
giúp khai minh trí tuệ, nhằm ạt ược sự minh ịnh trong nhận thức.
2. Phân biệt giữa Phản biện và phản bác, phê phán, chỉ trích
Để phân biệt, tránh nhầm lẫn giữa khái niệm phản biện với phản bác
phê phán cần lưu ý ến hai iểm quan trọng trong nội hàm của tư duy phản biện, ó là: -
Phản biện bao giờ cũng là sự xem xét, ánh giá vấn ề, sự việc, thông
tin,… trên cả hai mặt ( úng/sai, phải/trái, tốt/xấu, hay/dở, tích cực/tiêu cực…). -
Phản biện òi hỏi phải xuất phát từ việc nhìn nhận, nghiên cứu, phân
tích sự việc, ối tượng, thông tin,… dưới nhiều quan iểm, nhiều góc nhìn, nhiều
xuất phát iểm
khác nhau ể có sự ối chứng nhằm rút ra những kết luận cuối cùng
với ộ chính xác, trung thực và tin cậy cao nhất. 12
Bảng Một số dấu hiệu phân biệt tư duy phản biện với phản bác, chê bai, phê phán Dấ
Tư duy phản biện
Phản bác, chê u
bai, phê phán hiệ u
Cái mới lạ, cái hay, cái Những iểm yếu, sai
Nội khác biệt, ộc áo, phi sót, kẽ hở, khiếm
dung, truyền thống, ý tưởng khuyết, khuyết iểm… ộng
( óng góp) mới… ((ể phê bình, chỉ trích).
học hỏi, bổ sung,
quan hoàn thiện và sáng tâm tạo).
Khiêm tốn, ý thức Công kích, gièm pha,
mình có thể sai và sẵn coi thường… sàng chấp nhận sai khi có căn cứ; biết tôn
Cách trọng, mong muốn thể học hỏi… hiện
Đa chiều, a diện, Chủ quan, ịnh kiến, Quan khách quan. một chiều. iểm, góc nhìn 13
Hình thành ý tưởng; Bị chi phối bởi cảm
xây dựng lập luận; xúc cá nhân, công
chứng minh bằng các kích cá nhân; quy
bằng chứng tốt; ánh chụp; ngụy biện.
Căn giá dựa vào các tiêu
cứ, chuẩn khách quan, hành công bằng. vi
Tiếp cận chân lý; cải Bảo vệ quan iểm, lợi
thiện chất lượng nhận ích của mình; chối bỏ,
thức; hợp tác, phát không công nhận triển. quan iểm của người Mục khác; thiếu hợp tác, ích khó phát triển.
Nhìn nhận vấn ề, sự Có sự thắng thua, ược
việc úng ắn, chính mất; gây tổn thương
xác, ầy ủ và công trong quan hệ; hiểu bằng hơn.
biết về sự việc không Kết rõ ràng, không sáng tỏ quả hơn.
3. Điều kiện ể hình thành văn hóa phản biện
Năng lực tư duy phản biện là gốc rễ, là nền tảng quan trọng ể hình thành
năng lực phản biện. Xã hội phản biện òi hỏi phải có những con người có năng
lực phản biện, ó là những người bên cạnh óc tư duy phản biện còn ược trang bị
những kỹ năng quan trọng khác như: trí thông minh cảm xúc, năng lực diễn ạt và truyền thông…
Để xây dựng một xã hội tranh luận, phản biện cần xây dựng và hình thành
2 yếu tố cơ bản, ó là: cơ chế thúc ẩy phản biện (yếu tố xã hội) và con người có
năng lực phản biện (yếu tố con người).
- Yếu tố xã hội: là môi trường xã hội tạo iều kiện thuận lợi ể nuôi dưỡng, thúc ẩy
sự phát triển của nhu cầu tranh luận, phản biện. Tranh luận, phản biện là òi hỏi
khách quan mang tính tự thân của cuộc sống nhưng không tự nhiên sinh ra mà
là sản phẩm của xã hội phát triển ến một trình ộ nhất ịnh. Một xã hội trong ó hệ 14
thống thể chế thật sự minh bạch, dân chủ, tiến bộ: một thể chế không chỉ có vai
trò tạo cơ sở pháp lý mà còn kích thích, tạo ộng lực cho sự phản biện, tranh luận.
- Yếu tố con người: Trình ộ dân trí của cộng ồng là yếu tố nội tại cực kỳ quan
trọng quyết ịnh văn hóa phản biện có ược hình thành trong xã hội ó hay không.
Xã hội phản biện không thể tồn tại nếu trong xã hội ó thiếu vắng con người có
ủ năng lực phản biện và phần lớn iều ó tùy thuộc và vai trò của giáo dục. Nền
giáo dục phải tạo ra những cá nhân có ủ phẩm chất và năng lực, ặc biệt là năng
lực và trách nhiệm của tầng lớp trí thức ể thực hiện chức năng tranh luận, phản
biện, thức tỉnh và thúc ẩy xã hội tiến bộ.
4. Các ặc iểm của tư duy phản biện
Từ những nhận thức về tư duy phản biện, có thể nhận diện những ặc iểm
cơ bản của tư duy phản biện, trong ó mỗi ặc iểm có thể ược coi là một tiêu
chuẩn, một òi hỏi mà tư duy phản biện phải áp ứng. Các ặc iểm này cũng là
những chỉ dấu ể phân biệt và nhận diện tư duy phản biện. Sự hội tụ, an quyện
hài hòa các ặc iểm này trong tư duy là thước o ánh giá mức ộ uyên thâm, sâu
sắc về trình ộ, nhận thức và vững vàng về năng lực tư duy phản biện của mỗi người.
4.1. Tính khách quan
Nhận thức của con người luôn hữu hạn trước sự phong phú, a dạng, phức tạp
và không ngừng biến ộng của thế giới
4.2. Tính khoa học và logic
Như ã nói, phản biện không phải là phản bác với mục ích tranh thắng, trong ó sự ồng
tình hay phản ối, khẳng ịnh hay phủ nhận một ý kiến, một sự việc ơn giản chỉ dựa
theo cảm tính chủ quan, mà không dựa trên những minh chứng có căn cứ khoa học.
Phản biện là quá trình hoàn thiện chất lượng tư duy trên cơ sở tổng hợp, phân tích,
lập luận (luận giải) khách quan, khoa học, có tính thuyết phục nhằm ạt ến sự ồng
thuận khi nhận thức, ánh giá một vấn ề. Đó là sự ồng thuận dựa trên sự phân ịnh biện
chứng, khoa học cái tốt với cái xấu, cái úng với cái sai, cái hay với cái dở, cái khẳng
ịnh với cái phủ ịnh, cái ược với cái chưa ược… 15
Quá trình tư duy phản biện là quá trình thao tác theo trình tự khoa học và hợp lý một
chuỗi các thuật tư duy khác nhau và ược thực hiện trên cơ sở của năng lực phân tích,
tổng hợp, so sánh, ánh giá, bao gồm: quan sát, tìm tòi, nhận diện vấn ề; ặt câu hỏi và
tìm câu trả lời ể làm sáng tỏ bản chất vấn ề; ưa ra các phán oán, thiết lập các giả ịnh,
suy luận, xây dựng lập luận 4.3. Tính toàn diện
Trong thực tế không có sự việc, hiện tượng, tình huống,… nào có thể tồn tại cô lập,
tĩnh tại mà không liên hệ ến các sự việc, hiện tượng, tình huống khác. Vì vậy, tư duy
phản biện không cho phép xem xét, ánh giá sự việc một cách biệt lập mà luôn òi hỏi
phải ánh giá, nhìn nhận các vấn ề, các ối tượng, các tình huống một cách toàn diện
từ nhiều mặt, nhiều phương diện, nhiều khía cạnh, nhiều quan iểm, nhiều góc ộ khác
nhau; luôn ặt ối tượng trong sự vận ộng với nhiều mối liên hệ, gắn kết nhân quả giữa
các vấn ề, ối tượng khác ể phân tích, ánh giá.
4.4. Tính ối thoại
Bất kỳ vấn ề nào cần phải giải quyết, cho dù phức tạp ến âu, cũng luôn có một
nguyên tắc: “Giải pháp nhiều hơn vấn ề”. Một bài toán luôn có nhiều cách giải,
một tình huống luôn có nhiều cách tháo gỡ, một vấn ề luôn có nhiều giải pháp ể
lựa chọn. Đối thoại dân chủ là con ường ể các quan iểm khác nhau kết nối, cọ
xát, phân tích, tranh luận, thuyết phục với thái ộ xây dựng, từ ó hình thành chân lý
Đối thoại còn là phương cách úng ắn giúp mỗi người vượt qua những hạn chế
về sự hạn hẹp trong nhận thức, hiểu biết của bản thân, làm xuất hiện những giải
pháp hữu hiệu, có giá trị ể giải quyết vấn ề.
Về bản chất, tư duy phản biện ược “vận hành” dựa trên sự chất vấn và tự
chất vấn. Đối thoại là phương thức phổ biến và hiệu quả ể các góc nhìn khác
nhau – thậm chí ối lập nhau – có cơ hội chất vấn và phản hồi nhằm cùng suy
ngẫm, tranh luận, bổ sung và làm giàu cho chính tư duy của mình, từ ó giúp
cho các bên iều chỉnh, bổ sung ể có nhận thức úng ắn, ầy ủ hơn về sự vật, hiện tượng ang xem xét.
Đặc iểm ối thoại òi hỏi tư duy phản biện phải: -
Loại bỏ các ịnh kiến cá nhân khỏi tư duy của mình. Phải tiếp cận vấn
ề dựa trên những bằng chứng và lý lẽ khách quan, không bảo thủ, cố chấp dựa
vào nhận thức chủ quan. Ý thức coi mình là “trung tâm”, là “chân lý”, không 16
chịu tiếp nhận những quan iểm úng ắn của người khác là thái ộ cực oan, dẫn ến
tình trạng ối thoại như giữa “những người iếc” hay giữa những người máy “có
hệ iều hành hoàn toàn khác nhau”, mà thực chất là giết chết ối thoại. -
Sẵn sàng lắng nghe, thấu hiểu và nghiêm túc tiếp nhận ý kiến, quan
iểm của người khác, lấy chân lý khách quan làm tiêu chuẩn ể tiếp nhận các quan
iểm, cách ánh giá và suy nghĩ phù hợp, úng ắn. Từ ó, iều chỉnh nhận thức của
bản thân, giúp hạn chế rủi ro khi vận dụng, hành ộng. -
Có ý thức thường xuyên tự vấn, tự ối thoại, tranh luận với chính bản
thân mình. Tự ối thoại với bản thân là biểu hiện cao nhất và là thử thách lớn
nhất của phẩm chất dũng cảm, chính trực – một phẩm chất hàng ầu của người
có tư duy phản biện. Thái ộ nghiêm túc, cầu thị khi “tự chiêm nghiệm” bản thân
cũng là phương thức hiệu quả giúp mỗi người nhận ra những thiếu sót, sai lầm
và chủ quan trong suy nghĩ, hành ộng ể hoàn thiện chính mình. Đó cũng là cách
tốt nhất ể ào luyện năng lực tư duy phản biện ngày càng trở nên sâu sắc và nhạy bén.
4.5. Tính ộc lập
Tính ộc lập thể hiện trước hết là sự ộc lập giữa lý trí và cảm xúc. Tư duy phản
biện òi hỏi mọi nhìn nhận, ánh giá, kết luận,… phải hướng ến và tuân thủ giá trị
của chân lý. Điều ó chỉ ạt ược khi xuất phát từ sự tôn trọng tiếng nói của lý trí và
thông qua sự sàng lọc, thẩm ịnh của trí tuệ. Cảm xúc là biểu
4.6. Tính nhạy bén
Nhiều vấn ề, sự việc diễn ra trong thực tiễn thường rất phức tạp, ẩn chứa nhiều mối
quan hệ, nhiều nguyên nhân, nhiều hệ quả và không phải lúc nào cũng dễ dàng
nhận thức rõ ràng và ầy ủ bản chất. Tư duy phản biện òi hỏi phải có ầu óc nhạy bén
ể nắm bắt, phát hiện và thích ứng nhanh với những tình huống khác thường, ặc
biệt, ngoại lệ…; thích ứng với những yếu tố mới, những yêu cầu mới,… từ ó hình
thành nhu cầu, mong muốn phải tìm hiểu và giải quyết vấn ề
4.7. Tính linh hoạt
Đặc iểm linh hoạt của tư duy phản biện thể hiện trước hết ở thói quen xem xét,
ánh giá và giải quyết vấn ề không bị phụ thuộc theo một khuôn mẫu có tính truyền
thống. Tính linh hoạt trong tư duy bắt nguồn từ cách nghĩ a chiều, không theo lối mòn. 17
5. Những phẩm chất cơ bản của ngƣời có tư duy phản biện
Tư duy phản biện là tư duy tự ịnh hướng, tự giác, tự giám sát tự hiệu chỉnh.
Phẩm chất cơ bản của người có tư duy phản biện ược thể hiện ở tinh thần phản
biện
năng lực phản biện. Đây chính là cách hành xử của con tim khối óc
trước một vấn ề, một tư tưởng, một sự việc, một quan iểm, một thông tin… Như
vậy, có thể mô tả một cách khái quát chân dung của một người có tư duy phản
biện bởi 2 phẩm chất cơ bản sau:
5.1. Tinh thần phản biện
5.1.1.1. Biết tôn trọng mọi ý kiến; không thành kiến với các ý kiến
khác biệt; không bảo thủ, giáo iều, không bị chế ngự bởi tình cảm, quyền
lợi, thói quen và sẵn sàng xem xét tất cả các ý kiến một cách thận trọng,
nghiêm túc, khách quan, khiêm tốn và chính trực.
5.1.1.2. Đề cao giá trị công bằng, tôn trọng bằng chứng và lý lẽ,
có thái ộ khách quan, khoa học, tôn trọng sự rõ ràng, chính xác; luôn
luôn cầu thị, cẩn thận lắng nghe các ý tưởng của người khác, nỗ lực nhằm
hiểu rõ những giả ịnh và hàm ý của họ, dám
dũng cảm thừa nhận cái sai của mình ể chấp nhận cái úng của người khác trên
tinh thần ối thoại, sẵn sàng thay ổi quan iểm khi nhận thấy quan iểm của mình
sai hoặc thiếu căn cứ tin cậy.
5.1.1.3. Dám vượt qua khỏi khuôn khổ, mọi ràng buộc của truyền thống, của các
quan niệm, các ịnh kiến có sẵn; có bản lĩnh, chính kiến; luôn tôn trọng và bảo vệ sự thật.
5.1.1.4. Có thái ộ ham muốn tìm tòi, khám phá trên cơ sở năng lực nhận ịnh chính
xác và rõ ràng vấn ề, nhận thức úng ắn vai trò thiết yếu của các bằng
chứng nhằm chứng minh cho chân lý.
5.1.2. Năng lực phản biện
Năng lực phản biện là sự thể hiện nhuần nhuyễn, linh hoạt và hiệu quả
các kỹ năng cốt lõi của tư duy phản biện, trong ó trọng tâm là các kỹ năng quan
sát, diễn giải, phân tích, suy luận, ánh giá, giải thích, tri nhận tổng hợp.
Nói
một cách cụ thể, ó là:
5.1.2.1. Có năng lực thu thập, phân tích, tổng hợp, so sánh, ánh giá và xử lý các
tình tiết, các thông tin, các sự việc dựa trên sự suy xét vấn ề một cách 18
cẩn trọng, sâu sắc và thấu áo. Có khả năng nhận thức vấn ề một cách a
diện, không thiển cận, ơn giản, một chiều. Biết vận dụng các tiêu chuẩn
thích hợp ể ánh giá các thông tin, các ý tưởng.
5.1.2.2. Có năng lực tư duy ộc lập, biết suy xét, bảo vệ các giá trị ã ược kiểm
nghiệm, biết sử dụng nhiều thủ thuật tư duy khác nhau, biết ặt các câu hỏi
và tìm câu trả lời cần thiết, biết cách ưa ra các phán oán, thiết lập các giả ịnh.
5.1.2.3. Có khả năng trừu tượng hóa và khái quát hóa một cách hợp lý thông qua
quá trình ánh giá ộ chính xác và tầm quan trọng của các minh chứng và
suy luận một cách hợp lý.
5.1.2.4. Nhạy bén trong việc quan sát, phát hiện và nhận diện những tình huống
có vấn ề; có khả năng kết nối vấn ề trong tính tổng thể; nhạy cảm với
những dấu hiệu ặc biệt và ơn nhất cũng như các dấu hiệu iển hình;
có khả năng nhìn thấy và phân biệt ược những nét khác biệt trong sự
tương ồng; có khả năng suy luận ể nhìn thấy ược mối quan hệ logic bên
trong giữa các thông tin, các dữ kiện, tình tiết ể không bị nhầm lẫn bởi
các dấu hiệu bề ngoài.
5.1.2.5. Luôn xem xét vấn ề từ nhiều phương diện khác nhau, tiếp cận hiện tượng
từ nhiều quan iểm khác nhau, có khả năng xem xét vấn ề một cách toàn
diện từ nhiều mặt, nhiều chiều, nhiều mối quan hệ, nhiều khía cạnh và
góc ộ ể tìm tòi, khám phá, ặt lại vấn ề theo hướng khác ể hiểu ược bản
chất khách quan sự việc.
5.1.2.6. Sử dụng thành thạo các hình thức, quy luật logic, các phương pháp chứng
minh, bác bỏ; có năng lực suy luận, lập luận dựa trên cơ sở của chứng
cứ, lý lẽ; có khả năng phát hiện những sai lầm, thiếu sót trong quan iểm
của người khác ể phản bác lại; có khả năng bảo vệ quan iểm của mình
bằng lập luận chặt chẽ; thấy ược mối quan hệ logic giữa các dữ liệu và
có khả năng rút ra kết luận từ một hoặc nhiều chi tiết; hiểu ược sự khác
biệt giữa các suy luận và luôn cố gắng suy luận có lý; nhạy bén phát hiện và bác bỏ ngụy biện.
5.1.2.7. Có khả năng tranh luận, bao gồm: việc nhận dạng, ánh giá và xây dựng
các lý lẽ; hiểu những khác biệt trong các kết luận, giả ịnh, giả thuyết;
nhận ra những sai lầm trong quan iểm của người khác, những thiên lệch 19
trong các quan iểm ó; ưa ra các lý lẽ với các bằng chứng hỗ trợ; có khả
năng trình bày rõ ràng, ngắn gọn, thuyết phục.
6. Đặc iểm của người tư duy phản biện
5.1.Tác giả K. B. Beyer (1995) nêu các ặc iểm thiết yếu của người có tư duy phản biện, ó là: -
Không có thành kiến: người có tư duy phản biện là người ham tìm hiểu, biết
lắng nghe và có thể chấp nhận ý kiến trái ngược với mình, ề cao giá trị công bằng,
tôn trọng bằng chứng và lý lẽ, thích sự rõ ràng, chính xác, biết xem xét các quan iểm
khác nhau, và sẽ thay ổi quan iểm khi sự suy luận cho thấy phải làm như vậy -
Biết vận dụng các tiêu chuẩn: cần phải có các iều kiện ược thoả mãn nhất ịnh
ể một phát biểu trở thành tin cậy ược. Mặc dù các lĩnh vực khác nhau có thể có các
tiêu chuẩn khác nhau, nhưng một số tiêu chuẩn có thể ược áp dụng chung cho nhiều
vấn ề, ví dụ như: “…một khẳng ịnh ất kỳ phải … ược dựa trên những sự thật chính
xác, liên quan, từ các nguồn áng tin cậy, rõ ràng, không thiên lệch, thoát khỏi logic
ngụy biện, hợp logic, lý lẽ vững chắc” -
Có khả năng tranh luận: ưa ra các lý lẽ với các bằng chứng hỗ trợ. Tư duy
phản biện bao gồm cả việc nhận dạng, ánh giá, và xây dựng các lý lẽ -
Có khả năng suy luận: có khả năng rút ra kết luận từ một hoặc nhiều chi tiết.
Để làm ược việc này cần phải nhìn thấy ược mối quan hệ logic giữa các dữ liệu -
Xem xét vấn ề từ nhiều phương diện khác nhau: người có tư duy phản iện cần
phải tiếp cận hiện tượng từ nhiều quan iểm khác nhau -
Áp dụng các thủ thuật tư duy: Tư duy phản biện sử dụng nhiều thủ thuật tư
duy khác nhau, bao gồm ặt câu hỏi, ưa ra các phán oán, thiết lập các giả ịnh
5.2. Rèn luyện tư duy phản biện như thế nào?
Rèn luyện tư duy phản biện òi hỏi chúng ta phải xây dựng và nuôi dưỡng ý thức tự
thay ổi mình, có sự kiên nhẫn khi thực hiện các thao tác tư duy.
Bước 1: Đặt câu hỏi nghi vấn Bước 2: Quan sát. 20