-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng về phỏng vấn và tuyển dụng | Lý thuyết kỹ năng mềm | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
Là hoạt động lao động: Những hoạt động này thể hiện được sự tác động của sức lao động nhằm tạo ra các sản phẩm và dịch vụ. Lao động trong việc làm cần có tính chuyên nghiệp, hệ thống và thường xuyên. Vì thế mà người có việc làm cần có kỹ năng, trình độ chuyên môn để có thể hoàn thành các công việc đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
kỹ năng mềm (knm) 11 tài liệu
Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 240 tài liệu
Bài giảng về phỏng vấn và tuyển dụng | Lý thuyết kỹ năng mềm | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
Là hoạt động lao động: Những hoạt động này thể hiện được sự tác động của sức lao động nhằm tạo ra các sản phẩm và dịch vụ. Lao động trong việc làm cần có tính chuyên nghiệp, hệ thống và thường xuyên. Vì thế mà người có việc làm cần có kỹ năng, trình độ chuyên môn để có thể hoàn thành các công việc đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: kỹ năng mềm (knm) 11 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 240 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
BÀI GIẢNG “PHỎNG VẤN VÀ TUYỂN DỤNG”
(HDC1002 - 2B. Phỏng vấn và tuyển dụng)
Việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai là rất quan trọng vì công việc là một phần quan
trọng của cuộc sống (cảm thấy mình có ích, thu nhập nuôi sống bản thân, gia ình và óng
góp cho cộng ồng và xã hội, niềm vui sáng tạo trong công việc...).
Chọn lựa nghề nghiệp không phù hợp sẽ dẫn ến những hậu quả tiêu cực như thất nghiệp,
không phát triển ược nghề nghiệp, lãng phí thời gian, tiền bạc, công sức...Vì vậy bạn
hãy dành thời gian cho những iều bạn xem là quan trọng.
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ LOẠI HÌNH VIỆC LÀM TRONG THỜI ĐẠI
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
1.1. Khái niệm việc làm và công việc
a. Khái niệm việc làm
Từ góc ộ pháp lý, việc làm ược cấu thành bởi 3 yếu tố:
Tạo ra thu nhập: Việc làm là hoạt ộng có khả năng tạo ra thu nhập cho người lao ộng và
là khoản thu nhập trực tiếp.
Là hoạt ộng lao ộng: Những hoạt ộng này thể hiện ược sự tác ộng của sức lao ộng nhằm
tạo ra các sản phẩm và dịch vụ. Lao ộng trong việc làm cần có tính chuyên nghiệp, hệ
thống và thường xuyên. Vì thế mà người có việc làm cần có kỹ năng, trình ộ chuyên
môn ể có thể hoàn thành các công việc ó.
Hoạt ộng hợp pháp: Các hoạt ộng trái pháp luật và không ược thừa nhận dù có tạo ra
doanh thu thì cũng không ược coi là việc làm. Để xác ịnh tính hợp pháp của các hoạt
ộng thì còn tùy thuộc vào luật pháp và văn hóa của từng nước.
- Có am mê, hạnh phúc và phát triển cá nhân
Tổ chức lao ộng quốc tế (ILO) ưa ra quan niệm: “Người có việc làm là những người
làm một việc gì ó, có ược trả tiền công, lợi nhuận hoặc những người tham gia vào các
hoạt ộng mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia ình, không nhận 1
ược tiền công hay hiện vật” [4;tr. 47]. Ở Việt Nam, quan niệm về việc làm ược quy ịnh
trong Bộ luật lao ộng sửa ổi bổ sung năm 2012. Tại Điều 9, Chương II chỉ rõ: “Việc làm
là hoạt ộng lao ộng tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm ”. Như vậy, việc làm ược
hiểu ầy ủ như sau: “Việc làm là hoạt ộng lao ộng của con người nhằm mục ích tạo ra
thu nhập ối với cá nhân, gia ình hoặc cho toàn xã hội, các hoạt ộng này không bị pháp luật cấm”.
Nội dung của việc làm rất mở rộng và cho thấy khả năng to lớn ể giải phóng tiềm
năng lao ộng, giải quyết việc làm cho nhiều người.
b. Khái niệm Công việc
“Công việc” là một tập hợp tất cả các hoạt ộng ược thực hiện ể chứng minh sự tồn tại
của một người nào ó trên thế giới này.
Bạn có thể thấy rằng tôi không tập trung vào chất lượng công việc hay thậm chí là số
lượng sản phẩm ầu ra. Vì ối với một số người, công việc là ngồi tại bàn, ứng tại quầy
thu ngân, hay ứng bán hàng nhưng ối với những người khác, công việc lại là tạo ra một
thứ gì ó có giá trị. Hoặc có những người coi công việc là một chuỗi vô tận các công việc
giấy tờ và lưu trữ hồ sơ hoặc mua bán trực tuyến.
Cũng có những người cho rằng công việc mang lại giá trị cho cuộc sống của con người
và óng góp cho xã hội, trong khi một số người luôn ra vẻ bận rộn chỉ với một mục ích duy nhất là kiếm sống.
Một số người làm việc ể sống, một số người sống ể làm việc. Nếu triết gia người Pháp
Descartes[4] sống lại và trở thành một chuyên gia thương mại trong thế giới hiện ại, có
lẽ ông sẽ nói “Tôi làm việc, vì thế tôi mới là tôi”.
1.2. Phân loại loại hình việc làm
1.2.1. Phân loại việc làm dựa theo ngành nghề và chức danh
a. Nhóm việc làm hàng không
Việc làm hàng không ược phân loại dựa trên 4 tiêu chí: quốc tế, quốc gia, khu vực và
vận chuyển cargo. Theo ó, ngành hàng không sẽ có các việc làm như: nhân viên iều
phối máy bay, phi công, tiếp viên hàng không, nhân viên an ninh sân bay.... 2
b. Nhóm việc làm nghệ thuật
Nhóm việc làm này bao gồm các việc òi hỏi mọi người cần phải có tình yêu, sự kiên trì,
may mắn và óc sáng tạo như: diễn viên, diễn viên, kiến trúc sư, thẩm ịnh nghệ thuật,
nghệ sĩ, nhạc trưởng,....
c. Nhóm việc làm kinh doanh
Nhóm việc làm này có thể kể ến các công việc như: kế toán, trợ lý hành chính/thư ký,
quảng cáo, giám ốc iều hành, tư vấn viên, cố vấn tài chính, ại lý bảo hiểm, nghiên cứu
thị trường, nhân sự,....
d. Nhóm việc làm về thực thi pháp luật
Nhóm việc làm này òi hỏi mọi người phải có bằng cấp. Có thể kể ến các công việc như:
kiểm soát biên giới, sĩ quan, tư pháp hình sự, công an, cảnh sát, quân ội, nhân viên mật vụ,...
e. Nhóm việc làm truyền thông, xuất bản
Nhóm việc làm này có thể kể ến: Xuất bản sách: biên tập viên tự do, nhà văn tự do,
quan hệ công chúng, nhà phát triển web,...
f. Nhóm việc làm ngành y
Nhóm ngành y ược xem là các công việc ược trả lương cao dù có ở bất cứ thời ại nào.
Tuy nhiên, không phải ai muốn làm là ược. Công việc ngành y òi hỏi chuyên môn cao,
sự dũng cảm, lòng trắc ẩn,... Nhóm việc này bao gồm: bác sỹ, tâm lý học, y tá, trợ lý
bác sỹ, tư vấn sức khỏe,...
g. Nhóm việc làm chăm sóc khách hàng
Nhóm này gồm những công việc như: giao dịch viên ngân hàng, nhân viên sales, nhân
viên bán hàng, huấn luyện viên, nhân viên phục vụ,...
h. Nhóm việc làm giáo dục ào tạo
Nhóm việc làm này òi hỏi sự yêu nghề, tính linh hoạt và tương tác với mọi người. Có
thể kể ến các công việc như: giáo viên, giáo sư,... 3
i. Nhóm việc làm công nghệ
Đây là nhóm việc làm ang phát triển mạnh hiện nay. Các công việc trong nhóm này bao
gồm: lập trình viên, quản trị hệ thống, nhà phát triển web, phần mềm.
1.2.2. Các loại hình việc làm phổ biến hiện nay
Tùy thuộc vào công việc và môi trường làm việc mà sẽ có sự òi hỏi khác nhau về thời
gian và hình thức làm việc. Tuy nhiên, việc làm ược biết ến dưới 2 hình thức chính là
full time (toàn thời gian) và part time (bán thời gian). Gần ây, hình thức việc làm Cộng
tác viên cũng ang dần trở nên phổ biến.
Việc làm full time toàn thời gian
Việc làm full time là công việc kéo dài theo giờ hành chính, ủ 8h/ ngày và thường làm
việc 5 ngày trong tuần. Hình thức làm việc này thường ược sử dụng với các công việc
chính thức, ơn vị nhà nước, công ty lớn,…
Việc làm bán thời gian (Part time)
Thời gian làm việc của nhân viên Part time sẽ thay ổi tùy theo mong muốn của chủ thuê.
Nhìn chung, công việc bán thời gian thường không yêu cầu người lao ộng làm ủ 8 tiếng/
1 ngày và không yêu cầu làm 5 ngày/ 1 tuần. Thời gian làm việc phổ biến của nhân viên
Part time thường là 4 tiếng/ ngày.
Hình thức việc làm Cộng tác viên (CTV) ang ngày càng trở nên phổ biến với những ặc iểm nổi bật như sau:
Người lao ộng không cần ến công ty, thời gian làm việc không bị hạn ịnh. CTV có thể
làm ở bất cứ nơi âu, bất cứ khi nào mà họ muốn.
Mức lương mà các CTV nhận ược không phụ thuộc vào thời gian làm việc mà bị ảnh
hưởng bởi kết quả làm việc.
Người sử dụng lao ộng cũng không cần phải chịu trách nhiệm về việc óng bảo hiểm, phụ cấp cho CTV.
Tất nhiên, vẫn có những trường hợp ngoại lệ. Một số doanh nghiệp yêu cầu CTV ến và
làm việc tại văn phòng trong một khoảng thời gian cố ịnh. 4
1.3. Khái niệm nghề nghiệp
Nghề nghiệp ược coi là một lĩnh vực lao ộng mà trong ó con người sẽ ược ào tạo, sử
dụng những kiến thức, kĩ năng ược ào tạo ể tạo ra các sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu xã hội
1.3.1. Những quan niệm nghề nghiệp sai lầm
Trong quá trình tìm và làm việc, ôi khi bạn bị chi phối bởi những quan niệm không úng.
Chẳng hạn bạn cho rằng phải làm công việc liên quan ến chuyên ngành ã học mới dễ
thành công, nhưng thực tế lại không hẳn như vậy… Dưới ây là một vài quan niệm nghề nghiệp sai lầm.
a. Những người giỏi nhất mới kiếm ược việc làm
Thực tế: Những người giành ược công việc là người ấn tượng nhất dù bằng cấp của họ
không “bằng ai”. Ấn tượng ở ây có thể là bộ hồ sơ xin việc, phong cách trả lời phỏng
vấn tự tin, bầu nhiệt huyết hừng hực, luôn sẵn sàng hết mình vì công việc, khả năng
vượt trội so với các ứng viên khác, sự thông minh, v.v…
Đôi khi, bạn chỉ có bằng trung cấp nhưng lại rất giỏi giao tiếp. Hay bạn rất chân thành
và chăm chỉ. Nói tóm lại, bạn có thể thuyết phục nhà tuyển dụng bằng nhiều cách chứ
không phải chỉ có bằng cấp không âu.
b. Công việc nhất thiết phải liên quan ến chuyên ngành tôi ã ược ào tạo
Thực tế: Không úng âu! Đôi khi bạn ã mất cả 4 năm ể học một chuyên ngành mà
bạn không hề thích, ừng phí phạm thêm cả phần ời còn lại của mình ể gắn bó với
nó nữa. Bạn có thể học ngoại ngữ nhưng lại rất thành công trong kinh doanh. Có
thể bạn không hề biết rằng mình có một năng khiếu tiềm ẩn nào ó chưa ược khai thác.
c. Bảng iểm ẹp và tấm bằng loại ưu giúp tôi tìm ược một công việc tuyệt vời
Thực tế: Tấm bằng khá-giỏi của bạn không phải là chiếc vé duy nhất ể có ược
một công việc. Bảng iểm ẹp cũng không phải là tấm giấy thông hành ảm bảo 5
chắc chắn cho bạn một công việc tốt. Nhiều nhà tuyển dụng thích những nhân
viên làm ược việc và có nhiều kinh nghiệm hơn.
d. Tôi sẽ chung thủy với một công việc
Thực tế: Hầu hết sinh viên mới tốt nghiệp chỉ gắn bó với công việc ầu tiên từ 1-3 năm.
Sau khi ã ra trường ời và có kinh nghiệm, họ thường tìm cho mình một công việc tốt
hơn. Hơn nữa, trong thời ại này, “nhảy việc” cũng chẳng phải là iều gì quá xa lạ. Bản
thân những nhà quản lý cũng chưa chắc ã “chuộng” bạn mãi.
Khi không hài lòng với công việc hiện tại, khi bạn cảm thấy mình bị ối xử không tốt,
hãy tìm cho mình một chân trời mới. Đừng an phận và im lặng. Đã qua rồi cái thời
người lao ộng phục vụ cả cuộc ời cho một ông chủ.
e. Gia ình và bạn bè có thể giúp tôi chọn úng nghề
Thực tế: Nhớ rằng chính bạn chứ không phải cha mẹ, anh chị hay bạn bè sẽ sống chết
với nghề ã chọn. Gắn kết với công việc là bạn, vậy thì người chọn nghề cũng sẽ là bạn.
Tất nhiên bạn có thể tham khảo thêm ý kiến người thân, nhưng chính bạn chứ không
phải ai khác sẽ là người ưa ra quyết ịnh cuối cùng. Chỉ có bạn mới hiểu rõ mình thật sự
phù hợp với công việc nào.
f. Tôi chưa tốt nghiệp, tôi chưa cần chuẩn bị hồ sơ
Thực tế: Bắt ầu viết resume ngay từ khi còn ngồi trên giảng ường là một quyết ịnh sáng
suốt. Khi ó, bạn sẽ nhận ra mình còn quá nhiều lỗ hổng về kinh nghiệm, về bằng cấp,
năng lực,… và bạn sẽ bổ sung chúng kịp thời.
g. Công ty sẽ lo cho sự nghiệp của tôi
Thực tế: Trong thị trường lao ộng ầy biến ộng này, ngay cả khi bạn làm tốt thì cũng
chưa chắc công ty sẽ ảm bảo cho tương lai của bạn. 1.4.
Yêu cầu của thời ại trong việc chọn việc làm và ịnh hướng ngành nghề 3
vòng tròn giao thoa “hiểu mình – hiểu nghề – hiểu thời thế”. 6
1. Một số ặc trưng của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực thể
Cuộc cách mạng công nghệ ang diễn ra, còn ược nhiều chuyên gia gọi là “Cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư” (xem Hình 1), ã bắt ầu từ những năm 2000, ặc trưng bởi
sự hợp nhất, không có ranh giới giữa các lĩnh vực công nghệ, vật lý, kỹ thuật số và sinh
học. Đây là xu hướng kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực thể, vạn vật kết nối Internet
(IoT) và các hệ thống kết nối Internet (IoS). 7
Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư này ang làm thay ổi cách thức sản xuất, chế tạo.
Trong các “nhà máy thông minh”, các máy móc ược kết nối Internet và liên kết với nhau
qua một hệ thống có thể tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất rồi ưa ra quyết ịnh sẽ
thay thế dần các dây chuyền sản xuất trước ây.
Nhờ khả năng kết nối của hàng tỷ người trên trên thế giới thông qua các thiết bị di ộng
và khả năng tiếp cận ược với cơ sở dữ liệu lớn, những tính năng xử lý thông tin sẽ ược
nhân lên bởi những ột phá công nghệ trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, công nghệ
người máy, Internet kết nối vạn vật, xe tự lái, công nghệ in 3 chiều, công nghệ nano,
công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và tính toán lượng tử.
Chính vì vậy mà Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ang vẽ lại bản ồ kinh tế trên
thế giới, với sự suy giảm quyền lực của các quốc gia dựa chủ yếu vào khai thác tài
nguyên và sự gia tăng sức mạnh của các quốc gia dựa chủ yếu vào công nghệ và ổi mới sáng tạo:
Thế kỷ 21 chúng ta ang sống trong thời ại của cách mạng công nghiệp 4.0, là sự kết hợp
cao ộ giữa hệ thống siêu kết nối vật lý và kỹ thuật số với tâm iểm là internet, vạn vật
kết nối và ặc biệt là trí tuệ nhân tạo. Đây cũng là thế kỷ của chất xám và công nghệ 8
thông tin. Chính vì sự bùng nổ này dẫn ến việc làm ngày càng ược mở rộng với nhiều ngành nghề hấp dẫn.
Điều này sẽ ược minh chứng rõ nhất sau hậu dịch COVID-19 cuộc ại suy thoái chưa
từng có tiền lệ của thế giới.
Đại dịch ã trực tiếp tác ộng tới mọi mặt kinh tế – xã hội của con người. Đây cũng là
nguyên do bùng nổ mạnh mẽ thế giới công nghệ, nhiều ngành mới ra ời ồng thời ào thải
những nghề không áp ứng kịp thời ại.
Theo khảo sát “Will Robots Take My Job?” ược thực hiện trên website tên “Speaks for
itself”, nghiên cứu này phân tích xác suất khả năng một công việc sẽ ược thay thế bằng
tự ộng hóa và tin học hóa – chủ yếu dựa trên mức ộ phổ biến của công việc, ào tạo
chuyên môn và trí thông minh xã hội cần thiết ể hoàn thành nó. Một kỷ nguyên mới của
thời ại 4.0 ã bắt ầu, theo ó những thách thức và cơ hội trong giai oạn mới cũng dần ược hé lộ.
Theo ó, xu hướng công việc trong tương lai tập trung vào các ngành quản lý, thiết kế,
iều hành, hoạch ịnh…Đây là những công việc òi hỏi tính chất xám cao mà robot không thể thay thế.
2. Ngày nay, ranh giới giữa các tổ chức ang trở nên bớt rõ ràng, chúng nhanh nhạy
hơn, toàn cầu và minh bạch hơn - và sẽ còn phát triển nhiều hơn thế nữa trong
tương lai. Công việc và nhân viên (con người) sẽ luôn là câu chuyện áng quan tâm
cho các tổ chức, nhưng bản thân các tổ chức sẽ a dạng hơn và bản thân công việc
sẽ ược tổ chức, cơ cấu và thực hiện theo những cách mới, ngày càng có xu hướng
khác biệt hơn so với những công việc toàn thời gian thông thường.
Thị trường nhân lực toàn cầu toàn diện. Phụ nữ và người dân tộc thiểu số sẽ chiếm ại a
số những tài năng trong tương lai, và tuổi thọ cao hơn sẽ giúp tăng lực lượng lao ộng a
thế hệ. Các chính sách xã hội hỗ trợ những công việc không có ranh giới rõ ràng so với
việc làm toàn thời gian truyền thống
Một thế giới thực sự kết nối. Công việc ngày càng có bớt lí tính và có thể thực hiện ở
bất cứ âu, vào bất cứ lúc nào, thông qua các thiết bị di ộng cá nhân với những phương
thức giao tiếp trong thời gian thực. 9
Công nghệ biến ổi theo cấp số nhân. Rô bốt, xe không người lái, cảm biến hàng hóa, trí
tuệ nhân tạo và mạng Internet ịnh hình lại hệ sinh thái công việc ể lực lượng lao ộng trở
nên linh hoạt, ược phân tán và thích nghi tức thời với việc tái cấu trúc doanh nghiệp nhanh chóng.
Hợp tác tự ộng hóa con người. Phân tích, thuật toán, big data và trí tuệ nhân tạo ang
dần xóa bỏ công việc trước ây chỉ ược thực hiện bởi con người nhưng cũng tạo ra công
việc mới trong không gian có cả con người và sự tự ộng hóa. Các tổ chức và người i
làm quan niệm và ịnh hình công việc của họ theo hướng tối ưu hóa thay vì cưỡng lại xu hướng này.
Những xu hướng này sẽ ảnh hưởng ến các tổ chức theo cách khác nhau nhau
Từ sự thay ổi trong cơ cấu công việc trên, chúng ta có thể nhận ra một ặc iểm chung là
các ngành nghề tiềm năng trong tương lai ều tương tác mật thiết với tự ộng hóa và trí
tuệ nhân tạo. Để không bị ào thải khỏi thị trường, những thế hệ tiếp theo của lực lượng
lao ộng cần phải học cách làm việc cùng máy móc và tận dụng hết năng lực từ sự hợp
tác ó. Sẽ là quá muộn nếu ngay từ hôm nay chúng ta không bắt ầu hoàn thiện và phát
triển các kỹ năng cần có.
CHƯƠNG 2: HIỂU MÌNH- BỘ HỒ SƠ THẤU CẢM BẢN THÂN 10 TRONG CHỌN NGHỀ
2.1. Nghề nghiệp là một hành trình hiểu và phát triển bản thân
Nghề nghiệp là một phần quan trọng trong cuộc ời mỗi chúng ta, vì vậy có những người
học một ngành nhưng cuối cùng lại chọn nghề nghiệp khác, cũng có những người làm
rất nhiều công ty rồi mới tìm ược chốn dừng chân. Có lẽ vậy nên tự ịnh hướng nghề
nghiệp cho bản thân là iều bất kỳ bạn trẻ nào cũng cần chuẩn bị.
Các bạn nên ể ý iều này, rằng phát triển nghề nghiệp là một hành trình liên lũy mà bước
chân sau dựa trên bước chân trước. Mỗi bước i, mỗi trải nghiệm, mỗi khoảnh khắc trong
hành trình nghề nghiệp ều rất quan trọng. Nếu ta hiện diện, chiêm nghiệm và học hỏi
thường xuyên thì hành trình ta sẽ luôn ổn. Điều ta nên tránh là như chiếc lá trôi theo
dòng nước, không ịnh hướng và chẳng thèm ngẫm lại. Mô hình theo lý thuyết phát triển
cho rằng phát triển nghề là quá trình kéo dài và tư vấn nghề nghiệp cho cá nhân phải
phù hợp với các giai oạn phát triển của cuộc sống. Mục tiêu tổng quát là xác ịnh vấn ề
và phát triển các kỹ năng can thiệp ể khắc phục ược vấn ề. 11
Vòng 1: Chọn nghề theo ĐAM MÊ – HIỂU MÌNH
◈ Hãy ặt ra câu hỏi, bạn thích gì, muốn làm gì và iều gì thực sự làm bạn hứng thú.
Ngay từ bây giờ bạn có thể dành nhiều thời gian, tập trung cao ộ và học tập học
theo uổi am mê này một cách hiệu quả. Tuy nhiên chúng ta cần phân biệt rõ giữa
mong muốn nhất thời hay am mê lâu dài bằng cách nắm rõ ặc trưng tính cách của
bản thân, phải hiểu ược mình ã rồi hãy bắt ầu những việc khác.
Vòng 2: Chọn nghề thì phải HIỂU NGHỀ
◈ “Ai cũng là thiên tài. Nhưng nếu bạn ánh giá một con cá qua khả năng trèo cây
của nó, thì cả ời nó sẽ sống mà tin rằng nó thật ngu ngốc.” Vì vậy hãy tự hiểu
mình trước khi ặt mình vào một công việc cụ thể. Hãy trả lời những câu hỏi:
Nghề này có phù hợp với cá tính, khả năng bản thân bạn? Nghề này òi hỏi những
yêu cầu gì, kỹ năng nào, môi trường làm việc có phù hợp với bạn?
◈ Sau khi trả lời những câu hỏi trên, bạn sẽ biết ược mình có hiểu biết bao nhiêu về
nghề nghiệp mà mình ã chọn cũng như bản thân có phù hợp với nghề ó hay
không, và nó có thực sự là sở trường của bạn không.
Vòng 3: Chọn nghề theo nhu cầu thị trường – HIỂU THỜI THẾ
◈ Chúng ta thường hay nghe ến nghề “hot” – những nghề xã hội ang rất ưa chuộng,
hoặc ang cần nguồn nhân lực, ó là lúc nhu cầu thị trường lao ộng ang cao ối với
những ngành này, dĩ nhiên cơ hội có việc sẽ lớn. Nếu khả năng của bạn phù hợp
với những nghề xã hội ang cần hoặc ang rất cần, thì bạn sẽ thuận lợi hơn khi tìm
kiếm cơ hội học tập, du học cũng như phát triển nghề nghiệp.
◈ Tuy nhiên, nếu khả năng của bạn chưa phù hợp với nghề ó lâu dài thì bạn nên cân
nhắc. Sự biến ộng của thị trường sẽ làm cho nhu cầu về nghề của xã hội luôn
thay ổi và số lượng nghề “hot” luôn tăng, giảm thất thường; ồng thời cũng phải
cạnh tranh nhân lực với nhau ể có vị trí công việc tốt. Vì vậy, một lần nữa việc
xác ịnh thế mạnh của bản thân lại trở về là yếu tố quyết ịnh cơ hội của bạn. Hãy
soi chiếu giữa bản thân và xã hội ể tối ưu hoá sự lựa chọn nghề nghiệp của mình. 12
Ngoài thuyết con nhím, lý thuyết cây nghề nghiệp cũng ược sử dụng khá phổ biến, trong
ó phân chia “Điểm mạnh bản thân” thành hai yếu tố: Khả năng và Cá tính; “Đam mê
bản thân” thành Sở thích và Giá trị nghề nghiệp, còn Thứ xã hội cần tương ương Thân
cây, cành cây. Về cơ bản, lý thuyết cây nghề nghiệp tương tự lý thuyết con nhím.
◈ Với việc tìm ra “ iểm mạnh” và “sở thích”, các em ã tạo bộ “rễ” vững chắc cho
thân cây phát triển. Hãy cùng i khám phá từng yếu tố nhé.
◈ Phân tích các yếu tố ể ịnh hướng nghề nghiệp ◈ Khám phá iểm mạnh của bản thân
◈ Để tìm ra iểm mạnh thực sự của bản thân thì mỗi chúng ta cần tìm hiểu và ánh
giá qua quá trình khá dài. Với việc trả lời và tổng hợp những câu hỏi dưới ây,
các em sẽ có cái nhìn khá tổng quát về iểm mạnh của mình, hoặc bản chất của
“tôi là ai? sở trường của tôi là gì?” Bảng hỏi: 13
◈ Khi nào em tận tụy nhất, nồng nhiệt nhất? (làm tay chân, chơi thể thao, viết lách,
suy nghĩ, tư duy,…)
◈ Khi nào em thấy mình sáng tạo nhất? (gặp khó khăn, nghĩ giải pháp, hiến kế, nghĩ cái mới,… )
◈ Khi nào em thấy tự tin vào bản thân nhất? (khi làm việc một mình, khi làm việc
nhóm, ứng trước nhiều người,.. )
◈ Thành tích lớn nhất mà em từng ạt ược? (giải nhất cuộc thi, thiết kế sản phẩm,
hùng biện tiếng Anh,…. )
◈ Mọi người nghĩ gì về em khi em thành công nhất thế nào? (thông minh, cần cù,
sáng tạo, bạo dạn, ột phá, liều lĩnh,… )
◈ Em ang dùng tài năng gì nhiều nhất? (ca hát, nhảy múa, thể thao, vẽ, toán học,
nghiên cứu, viết văn, làm thơ… )
◈ Em thấy nổi trội nhất về lĩnh vực gì? (xã hội, tự nhiên, tâm lý, tính toán, kế toán,
thiết kế, mỹ thuật, kiến trúc, cơ khí, iện tử,… )
◈ Em xử lý những vấn ề nan giải, phức tạp như thế nào? (bình tĩnh, hốt hoảng, lì
lợm, tư duy có logic, làm theo cảm hứng, hành ộng theo số ông,… )
◈ Nếu làm công việc ó, ngoài ra em thích làm thêm gì? (kinh doanh, bán hàng,
marketing, ào tạo, nuôi trồng thủy hải sản, du lịch, viết văn,… )
◈ Nếu không cần bận tâm về thu nhập, em sẽ chọn làm gì? (du lịch, làm video, sản
xuất nhạc, chơi nhạc cụ, vẽ tranh, thiết kế mô hình,…. )
◈ Em thường theo uổi một việc trong bao lâu? (1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, tới khi hoàn thành… )
Liệt kê các thế mạnh của bản thân
◈ Với việc tự thực hiện các câu hỏi này, em có thể xây dựng một báo cáo về bản
thân có tên “Tôi là ai? Tôi mạnh ở iểm gì?”. Báo cáo này sẽ liệt kê những tính
chất nổi trội và thế mạnh kể sau: ◈ Thể lực tốt ◈ Suy nghĩ thực tế ◈ Phản biện sắc xảo ◈ Tư duy, trí nhớ tốt 14
◈ Say mê thực hành các quy trình kỹ thuật ◈ Khéo tay, tỉ mỉ ◈ Năng lực chú ý tốt ◈ Thị lực tốt
◈ Trí tưởng tượng không gian tốt
◈ Cảm giác vận ộng tốt
◈ Chịu ựng căng thẳng tốt ◈ Kiên trì
◈ Khí chất thần kinh ổn ịnh ◈ Tư duy logic tốt
◈ Làm việc có thứ tự, có phương pháp
◈ Tò mò, quan sát tinh tế
◈ Nghiêm khắc với bản thân
Tìm ra sở thích và am mê nghề nghiệp
Liệt kê chi tiết những việc em muốn làm, thích làm, hoặc giá trị nghề nghiệp em
mong muốn theo uổi ể tiếp tục suy luận, ể tìm ra nghề nghiệp tương lai. Theo lý
thuyết cây nghề nghiệp, Sở thích và Giá trị nghề nghiệp sẽ tương ương với Đam mê của em.
◈ Em hãy nhớ, ể có một cuộc sống cân bằng và thỏa mãn, nghề nghiệp lựa chọn
không những phải phù hợp với “tôi là ai? và iểm mạnh của tôi là gì?” mà còn
phải áp ứng “sở thích của em”. Nếu em không thấy “thích” và không hài lòng
với công việc hiện tại, sẽ rất khó ể làm tốt, làm giỏi công việc ang làm. Nếu em
cố gắng làm những việc không ồng nhất với giá trị, niềm tin và những niềm vui
hằng mong muốn, thật là một sự au khổ, căng thẳng và áp lực vô cùng.
◈ Việc tìm ra các công việc yêu thích gắn liền với iểm mạnh là vô cùng quan trọng
Sai lầm trong việc lựa chọn nghề không xuất phát từ bản thân mình
◈ Nhiều bạn học sinh sinh viên không xác ịnh ược mục tiêu, ịnh hướng công việc
của mình và lựa chọn nghề nghiệp không úng ắn. Đó là do các bạn còn thụ ộng
và bị tác ộng bởi nhiều yếu tố như: 15
◈ Chọn nghề theo ý muốn của bố mẹ, gia ình
◈ Chọn theo ám ông: của nhóm, bạn bè hoặc người yêu
◈ Chọn nghề không phù hợp với sở thích, năng lực, tính cách
◈ Không có mục tiêu công việc cụ thể, chọn ại ◈ Chọn theo phong trào
◈ Không gắn với nhu cầu lao ộng của xã hội
◈ Không nghĩ ến iều kiện kinh tế của cá nhân, gia ình
2.2. Mối quan hệ giữa tính cách, khí chât năng lực và nghề nghiệp
a. Lý thuyết mật mã Holland (Holland codes):
Nhóm Lý thuyết ặc tính cá nhân và ặc iểm nghề, ược phát triển bởi nhà tâm lý học John
Holland (1919-2008). Ông ược biết ến rộng rãi nhất qua nghiên cứu Lý thuyết lựa chọn nghề nghiệp.
Có thể nói, lý thuyết mật mã Holland là lý thuyết thực tế nhất, có nền tảng nghiên cứu
nhất và ược các chuyên gia tư vấn hướng nghiệp trong và ngoài nước Mỹ sử dụng nhiều
nhất. John Holland là tiến sỹ tâm lý học người Mỹ. Ông ược coi như là ông tổ trong
ngành hướng nghiệp bởi lý thuyết mang tính chất nền tảng của ông – Mật mã Holland.
Bộ công cụ giúp chúng ta có thể o lường, ánh giá, và xem xét trước khi ưa ra một quyết ịnh nghề nghiệp nào ó
Mục ích chính của ịnh hướng nghề nghiệp là kết hợp giữa các kiểu loại nhân cách với
những ặc iểm môi trường công việc.
Holland phân ra sáu hình thái/kiểu loại nhân cách cơ bản. John Holland, có 06 kiểu tính
cách khác nhau và tương ứng với những xu hướng nhóm nghề nghiệp cụ thể. Tác giả
cho rằng, mỗi người ều có tất cả những nét tính cách trên. Tuy nhiên, ở mỗi người thì
họ có thể có những nét/ khuynh hướng nổi trội nhất ịnh. 6 nhóm tính cách mà John
Holland ưa ra là: (1) Kỹ thuật – Realistic; (2) Nghiên cứu – Investigative; (3) Nghệ
thuật – Artistic; (4) Xã hội – Social; (5) Quản lý – Entrepreneur và (6) Nghiệp vụ - Conventional
Kiểu thực tế (realistic)
Kiểu khám phá (Investigate) 16 Kiểu nghệ sỹ (Artistic) Kiểu xã hội (Social)
Kiểu quyết oán, dám nghĩ, dám làm (Enterprising)
Kiểu truyền thống/bảo thủ (Conventional).
Holland cũng cho rằng con người có xu hướng sẽ tìm kiếm những môi trường làm việc
mà ở ó người ta ược thể hiện các ặc iểm nhân cách, thể hiện cái tôi của mình và có xu
hướng tránh những môi trường làm việc không phù hợp với bản thân. Holland nhấn
mạnh rằng hành vi con người ược quyết ịnh bởi sự tương tác giữa các ặc iểm của cá nhân và môi trường
Nội dung cơ bản Lý thuyết mật mã Holland ưa ra một số luận iểm rất có giá trị
trong hướng nghiệp:
• Nếu một người chọn ược công việc phù hợp với tính cách của họ thì họ sẽ dễ dàng
phát triển và thành công trong nghề nghiệp. Nói cách khác, những người làm việc trong
môi trường tương tự như tính cách của mình hầu hết sẽ thành công và hài lòng với công việc.
• Hầu như ai cũng có thể ược xếp vào 1 trong 6 kiểu tính cách và có 6 môi trường hoạt
ộng tương ứng với 6 kiểu tính cách, ó là: Nhóm kĩ thuật; Nhóm nghiên cứu; Nhóm nghệ
thuật; Nhóm xã hội; Nhóm quản Lý; Nhóm nghiệp vụ.
Không phải là lý thuyết ầu tiên về tư vấn nghề nghiệp, nhưng lý thuyết có sức tồn tại
lâu bền nhất và ược sử dụng nhiều nhất hiện nay chính là lý thuyết của Holland.
Ý nghĩa và áp dụng Lý thuyết mật mã Holland ược áp dụng rộng rãi ối với người bắt ầu
tìm hiểu sở thích, khả năng nghề nghiệp của bản thân và có ý nghĩa quan trọng ối với
các tư vấn viên cũng như người ược tư vấn. Thông qua việc sử dụng kết quả nghiên cứu
của lý thuyết này (trắc nghiệm sở thích), người ược tư vấn sẽ nhận thức rõ hơn về bản
thân, biết ược bản thân thuộc nhóm nào (hay các nhóm nào) và có cơ sở ể ối chiếu sở
thích, khả năng của bản thân với những yêu cầu của các ngành nghề thuộc nhóm sở
thích ã xác ịnh. Từ ó, ưa ra ịnh hướng nghề nghiệp hoặc quyết ịnh chọn ngành học, nghề 17
nghiệp tương lai. Holland nhấn mạnh ến tầm quan trọng về tự nhận biết bản thân trong
việc tìm kiếm sự thỏa mãn và ổn ịnh trong nghề. Vì vậy, ông cho rằng ặc iểm nhân cách
của một con người cần phải ược xem xét trong sự thống nhất với môi trường nghề nghiệp.
Và 6 kiểu tính cách sẽ phù hợp với 6 kiểu môi trường công việc, cụ thể
Môi trường thực tế (Realistic)
Môi trường nghiên cứu (Investigative)
Môi trường sáng tạo (artist)
Môi trường xã hội(social)
Môi trường Lãnh ạo(enterprising)
Môi trường Tập quán (conventional)
Nguyên lý Trắc nghiệm hướng nghiệp - John Holland
Học thuyết nghề nghiệp của John Holland, ược chia thành 6 nhóm, diễn tả ở hai phương
diện: tính cách con người và môi trường làm việc.
R – Nhóm người Kỹ thuật: Ưa thích làm việc với máy móc, dụng cụ, cây cối, con vật
hoặc các hoạt ộng ngoài trời.
I – Nhóm người Nghiên cứu: Thích quan sát, tìm tòi, iều tra, phân tích, ánh giá hoặc
giải quyết vấn ề, tìm ra iều mới.
A – Nhóm người Nghệ thuật: Có khả năng nghệ thuật, sáng tác, trực giác mạnh và thích
làm việc trong các tình huống linh hoạt, không có kế hoạch, họ luôn tràn ngập cảm hứng sáng tạo.
S – Nhóm người Xã hội: Nhóm người thích giúp ỡ mọi người, làm công việc có tính
cộng ồng như tình nguyện, chăm sóc sức khỏe, quan tâm ến người khác.
E – Nhóm người Quản lý: Có khả năng lãnh ạo, thuyết phục người khác, chỉ huy ám
ông, biết cách lãnh ạo và quản lý các tổ chức, lên kế hoạch. 18
C – Nghiệp vụ: Tỉ mỉ, cẩn thận, thích làm việc với dữ liệu, có khả năng làm công việc
văn phòng, thống kê, thực hiện những công việc cần sự chăm chút, tỉ mỉ hoặc làm theo
hướng dẫn của người khác.
Một vài thông tin rất cơ bản ể bạn có thể hiểu hơn một chút về 6 nhóm này nhé:
(1) Kỹ thuật – Realistic 19
Những người ở nhóm kỹ thuật có sở thích và khả năng khám phá, sử dụng máy móc,
làm những công việc sử dụng thao tác tay chân như các ngành nghề thuộc về cơ khí, ô
tô, iện, tin học hoặc các ngành nghề òi hỏi sự khéo léo của tay chân như thể thao, nấu
nướng, chăm sóc cây xanh, thủ công mỹ nghệ, vận hành máy, chế tạo máy, cơ khí ứng
dụng, tự ộng, bảo trì và sửa chữa ô tô, thiết bị iện, lắp ặt iện, bảo hành, sửa chữa iện,
iện tử, tin học, xây dựng, trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng thủy sản, mộc
dân dụng, mộc mỹ nghệ, thể thao, nấu ăn, làm vườn và chăm sóc cây xanh, may mặc,
thêu nghệ thuật, an, móc, iêu khắc, nhân viên kỹ thuật phòng lab, lái xe, lái tàu…
Ngoài ra nhóm này, có khuynh hướng không thích giao tiếp nhiều với người khác (hay
bị ánh giá là khô khan, ít nói), và một iểm khá thú vị ở họ là họ thích những thứ cụ thể,
nhìn rõ ược, thậm chí thích quyền lực và tiền. :P
(2) Nghiên cứu – Investigative
Đây là những người có khả năng về quan sát, khám phá, phân tích ánh giá và giải quyết
các vấn ề. Họ thường có khuynh hướng hỏi, tìm hiểu sâu nhiều vấn ề, thậm chí là những
“kho tàng kiến thức”. Ngành nghề phù hợp với nhóm này bao gồm: Các ngành thuộc
lĩnh vực khoa học tự nhiên (toán, lý, hóa, sinh, ịa lý, ịa chất, thống kê…); khoa học xã
hội (nhân học, tâm lý, ịa lý…); y - dược (bác sĩ gây mê, hồi sức, bác sĩ phẫu thuật, nha
sĩ…); khoa học công nghệ (công nghệ thông tin, môi trường, iện, vật lý kỹ thuật, xây
dựng…); nông lâm (nông học, thú y…).
(3) Nghệ thuật – Artistic
Những người ở nhóm nghệ thuật rất thích và có khả năng làm việc thiên về tính chất
nghệ thuật như văn chương, vẽ, thiết kế mĩ thuật, ạo diễn, nghệ sĩ…Họ cũng ược cho là
những người có ặc iểm sáng tạo, linh hoạt, nhận biết và tưởng tượng tốt hình không
gian, các hình dạng vật thể. Họ cũng có khả năng thích ứng tốt với môi trường mới, và
họ có ặc tính ghét sự gò bó khuôn khổ hay những luật lệ nguyên tắc. Cùng trong nhóm
này là các nhà văn, các biên kịch, nghệ sĩ, ca sĩ, nhạc sĩ, họa sĩ, ạo diễn, diễn viên… (4) Xã hội – Social 20