-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng" Xây dựng nhập môn"
Bài giảng" Xây dựng nhập môn" giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.
Xây dựng nhập môn 7 tài liệu
Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh 153 tài liệu
Bài giảng" Xây dựng nhập môn"
Bài giảng" Xây dựng nhập môn" giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.
Môn: Xây dựng nhập môn 7 tài liệu
Trường: Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh 153 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD|36212343
Sinh viên thực hiện tìm hiểu Cơ sở đào tạo theo các tiêu
chí tiêu sau: tìm hiểu Trường ĐH Kiến Trúc HCM, tìm hiểu
Khoa XD, tìm hiểu quản lí đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
I. Trường Đại học Kiến Trúc Thành phố Hồ Chí Minh(UAH)
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Trường Đại học Kiến Trúc Thành phố Hồ Chí Minh(UAH) được
thành lập năm 1944. Ban đầu, trường xuất thân là ban Kiến trúc
của trường Mỹ thuật Đông Dương sau là trường Kiến trúc Sài
Gòn(1954-1975) và cuối cùng trường được đổi tên là trường Đại
học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh(1976-nay).
Từ năm 1995 đến 2000: Trường Đại học Kiến trúc là thành
viên của Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh và trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Cuối năm 2000: Trường tách khỏi Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí
Minh và trở thành trường độc lập.
Năm 2002: Theo quyết định của Thủ tướng chính phủ, trường
Đại học Kiến trúc Tp. Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ xây dựng cho đến nay.
Hiện nay, Trường có ba cơ sở chính: 1. Tại Tp. Hồ Chí Minh
2. Trung tâm đào tạo tại Tp.Cần Thơ
3. Trung tâm đào tạo tại Tp.Đà Lạt
SỨ MỆNH- TẦM NHÌN- GIÁ TRỊ CỐT LỖI
Năm 2019, trường Đại học Kiến trúc Tp. Hồ Chí Minh tuyên bố Sứ
mệnh- Tầm nhìn và giá trị cốt lỗi như sau:
Sứ mệnh: Trường Đại học Kiến trúc Tp.Hồ Chí Minh đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao theo hướng nghiên cứu, ứng dụng
nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực Quy hoạch-Kiến
trúc, Xây dựng và Mỹ thuật ứng dựng.
Tầm nhìn: Đến năm 2030, trường Đại học Kiến trúc Tp.Hồ Chí
Minh là một trong những trường đại học hàng đầu khu vực và quốc tế.
Giá trị cốt lỗi: TRUYỀN THỐNG-SÁNG TẠO-CHUYÊN NGHIỆP.
TRIẾT LÍ GIÁO DỤC( TRIẾT LÍ 5K) Kế thừa Truyền thống Khai phóng Sáng tạo Kết nối Công nghệ Khơi thông Tri thức Kiến tạo Tương lai… CƠ CẤU TỔ CHỨC
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 HỘI ĐỒNG ĐẢNG ỦY TRƯỜNG HIỆU CÔNG ĐOÀN ĐOÀN THANH TRƯỞNG NIÊN HỘI SINH VIÊN HỘI ĐỒNG CÁC PHÓ HIỆU KHOA HỌC VÀ TRƯỞNG ĐÀO TẠO ĐƠN VỊ DỊCH ĐƠN VỊ KHOA ĐÀO VỤ CHỨC NĂNG TẠO CÁC KHOA CHUYÊN NGÀNH Các khoa đào tạo: 1. Khoa Kiến trúc 2. Khoa Quy hoạch 3. Khoa Xây dựng 4. Khoa Mỹ thuật
5. Khoa Kỹ thuật Đô thị
6. Khoa Kiến trúc Nội thất
7. Khoa Mỹ thuật Công nghệ Các khoa bổ trợ: Khoa Khoa học Cơ bản
Khoa Lý luận Chích trị
CÁC ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG, DỊCH VỤ Các đơn vị chức năng:
1. Phòng Quản lí Đào tạo
2. Phòng Tổ chức Nhân sự
3. Phòng Hành chính tổng hợp
4. Phòng Kế hoạch Tài chính
5. Phòng Công tác học sinh sinh viên
6. Phòng Thanh tra Giáo dục
7. Phòng Quản lí Khoa học và Công nghệ
8. Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng
9. Viện Đào tạo sau Đại học
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
10. Viện Đào tạo Quốc tế 11. Ban Quản lí dự án
12. Trung tâm thông tin và Thư viện
13. Trung tâm đào tạo cơ sở Đà Lạt
14. Trung tâm đào tạo cơ sở Cần Thơ Các đơn vị dịch vụ:
15. Trung tâm Tư vấn và Kiểm toán năng lượng
16. Trung tâm Nghiên cứu Quy hoạch- Kiến trúc. II. Khoa Xây dựng
LỊCH SỬ HÌNH HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Tiền thân của khoa Xây dựng là Bộ môn Kỹ thuật Tổng hợp được
thành lập năm 1979. Đến năm 2003, khoa Xây dựng được thành lập.
Trưởng Khoa qua các kì:
Năm 2003- 2011: Ths. Nguyễn Khắc Mạn
Năm 2011- 2015: Ts. Chung Bác Ái
CƠ CẤU NHÂN SỰ HIỆN TẠI:
Trưởng khoa: Ts. Hoàng Bắc An
Phó trưởng khoa: PGS.Ts. Trương Quang Thành
Phó trưởng khoa: Ths. Trần Thạch Linh.
Đội ngũ cán bộ- giảng viên hiện tại của Khoa lag 68 cán bộ, gồm: 1 Phó giáo sư 13 tiến sĩ 47 thạc sĩ 05 kỹ sư 1 cử nhân 1 trung cấp
Khoa được tổ chức theo 06 nhóm chuyên ngành do các bộ môn phụ trách, gồm:
Bộ môn Kết cấu công trình: Trưởng bộ môn ThS. Bùi Giang Nam
Bộ môn Cơ học ứng dụng: Trưởng bộ môn ThS. Bạch Vũ Hoàng Lan
Bộ môn Nền và Móng: Trưởng bộ môn TS. Trương Quang Thành
Bộ môn Kỹ thuật thi công: Trưởng bộ môn ThS. Trần Kiến Tường
Bộ môn Quản lý xây dựng:Trưởng bộ môn ThS. Lương Thanh Dũng
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
Bộ môn Thí nghiệm công trình: Trưởng bộ môn ThS. Trương Văn Chính
CÁC NGÀNH ĐANG ĐÀO TẠO 1. Hệ đào tạo chính quy
2. Hệ đào tạo không chinh quy
3. Hệ đào tạo sau đại học
ĐÓNG GÓP CHO HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC CỦA NHÀ TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP ĐỐI VỚI XÃ HỘI 1. Hoạt động đào tạo
Khoa Xây dựng nhận thức rõ vai trò của mình cho hoạt động đào
tạo của nhà trường và cho xã hội, luôn phấn đấu trở thành một
trong những nơi đào tạo cán bộ ngành xây dựng có chất lượng,
nghiên cứu – chuyển giao công nghệ đầu ngành trong lĩnh vực
xây dựng góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Hoạt động nghiên cứu khoa học
Hoạt động nghiên cứu khoa học góp phần quan trọng vào việc
nâng cao trình độ khoa học của giảng viên, nâng cao chất lượng
đào tạo, đồng thời khẳng định vị thế và uy tín của khoa, trường với
xã hội. Nghiên cứu khoa học không chỉ là nhiệm vụ mà còn là
quyền lợi của mỗi giảng viên, phần lớn các giảng viên trong khoa
làm tốt công tác nghiên cứu khoa học. Trong những năm qua,
giảng viên trong khoa đã đăng ký và bảo vệ thành công các đề tài
cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp trường.
Nghiên cứu khoa học sinh viên cũng rất được chú trọng để nâng
cao hơn nữa kiến thức chuyên môn. Hàng năm, khoa Xây dựng
cùng với nhà trường tổ chức phát động Nghiên cứu khoa học, sinh
viên tham gia đều, ổn định và đạt nhiều giải thưởng trong trường
cũng như các các giải Eureka, Holcim prize, Loa Thành, Olympic cơ học…
3. Hoạt động nghề nghiệp
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
Các giảng viên tham gia nhiều hoạt động nghề nghiệp như tư vấn
thiết kế, kỹ thuật thi công, quản lý dự án các dự án công trình xây
dựng, đóng góp thiết thực cho xã hội.
THÀNH TÍCH- KHEN THƯỞNG
Trên chặng đường phát triển khoa Xây dựng vinh dự nhận được
nhiều bằng khen từ Bộ Xây xựng, Bộ Giáo dục, Nhà trường.
Thành tích đã đạt được:
- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2001 – 2002;
- Bằng khen công nhận danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2001 – 2002;
- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Xây dựng năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2012, 2012, 2014;
- Tập thể Lao động xuất sắc năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng năm 2007, 2008;
- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Xây dựng nhân kỷ niệm 35 năm
ngày thành lập Trường – 2011;
- Tập thể lao động xuất sắc, tiên tiến của Đại học Kiến trúc TP.Hồ
Chí Minh năm học 2007– 2008, 2008-2009, 2009-2010.
III.QUẢN LÍ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Tín chỉ là gì?
Tín chỉ là một đơn vị dùng để đo lường mức độ học tập của một
hệ thống ECTS. Một tín chỉ được quy định tương đương 15 tiết
học lý thuyết, cùng 30 tiết thực hành và thí nghiệm hoặc thảo
luận.Bằng 60 giờ học tại cơ sở hoặc bằng 45 giờ làm tiểu luận, bài
tập, đồ án hoặc khóa luận tốt nghiệp.
Lịch sử ra đời?
ra đời vào năm 1873 tại Đại học Harvard, Hoa Kỳ và sau đó được lan tỏa tới
các nước khác, trước hết là các nước tây Âu từ những năm 1966 và hiện nay
đã phổ biến trên toàn thế giới.
Ưu điểm của việc đào tạo theo tín chỉ
1. Phát huy được tính chủ động, sáng tạo của người học.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
2. Vai trò của người học được đặc biệt coi trọng
3. Sinh viên có thể tham khảo giáo viên hoặc cố vấn học tập để
chọn những môn học phù hợp với mình
4. Dễ dàng thay đổi ngành chuyên môn trong tiến trình học tập
khi thấy cần thiết mà không phải học lại từ đầu
5. Đào tạo theo tín chỉ có độ mềm dẻo và linh hoạt về thời gian ra trường.
6. Sinh viên được cấp bằng khi đã tích lũy được đầy đủ số lượng
tín chỉ do trường đại học quy định; do vậy họ có thể hoàn thành
những điều kiện để được cấp bằng tùy theo khả năng và nguồn lực của cá nhân.
7. Với học chế tín chỉ, kết quả học tập của sinh viên được tính
theo từng học phần chứ không phải theo năm học, vì vậy việc
hỏng một học phần nào đó không cản trở quá nhiều trong quá
trình học tiếp tục nên sinh viên không bị buộc phải quay lại học từ đầu
8. Kết quả học tập của sinh viên được tính theo từng học phần
chứ không phải theo năm học, do đó việc hỏng một học phần
nào đó không cản trở quá trình học tiếp tục, sinh viên không bị
buộc phải quay lại học từ đầu.
Nhược điểm của việc đào tạo bằng tín chỉ
1. Khó tạo nên sự gắn kết trong sinh viên
2. Khó xây dựng các tập thể gắn kết chặt chẽ như các lớp
3. Chỉ có 2- 3 chỉ gây ra việc khó hiểu rõ kiến thức
4. Sinh viên dễ chạy theo tín chỉ chứ không quan trọng kiến thức
Cách tính điểm theo tín chỉ A quy đổi thành 4 B quy đổi thành 3 C quy đổi thành 2 D quy đổi thành 1 F quy đổi thành 0.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)