Bài kiểm tra bao gồm 5 câu hỏi về lịch sử đảng cộng sản Việt Nam | Đại học Văn Lang
Bài kiểm tra bao gồm 5 câu hỏi về lịch sử đảng cộng sản Việt Nam | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Preview text:
CHƯƠNG MỞ ĐẦU (5 Câu)
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
Là quá trình ra đời, phát triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử
Câu 2: Chỉ ra các chức năng của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam? 3 chức năng:
Chức năng nhận thức Chức năng giáo dục
Chức năng dự báo và phê phán
Câu 3: Chức năng giáo dục của môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện như thế nào?
Câu 4: Nhiệm vụ hàng đầu của khoa học Lịch sử đảng là gì?
Là khẳng định, chứng minh giá trị khoa học và hiện thực của những mục tiêu chiến lược
và sách lược mà Đảng đề ra
Câu 5: Mục tiêu nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam góp
phần nhằm giúp sinh viên hiểu và nắm bắt được điều gì?
Nhân nâng cao nhận thức hiểu biết về Đảng, đội quân tiên phong lãnh đạo CMVN đi đến
thắng lại cuối cùng, khẳng định vị trí, vai trò của Đảng CS, ý nghĩa to lớn của đường lối
cách mạng tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc CHƯƠNG 1: (20 câu)
Câu 1: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương "vô sản hoá" vào thời gian nào?
Năm 1928, đưa các hội viên và các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, cùng sống và làm việc với công nhân …..
Câu 2: Hãy nêu những mốc thời gian tiêu biểu đánh dấu sự phát triển của pt công nhân Việt Nam?
Trước 1919, phong trào CM mua tính tự phát, sơ khai
Từ 1919 – 1925: đánh dấu sự chuyển biến của ptCN
Từ 1926 – 1929: pt phát triển mạnh mẽ: cuộc bãi công của công nhân xưởng sửa chữa tàu thủy Ba Son
Câu 3: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ khi nào?
Cuối TK XIX, gắn với cuộc khai thác thuộc địa của TD Pháp, chiếm 1% dân số
Câu 4: Đông Dương cộng sản liên đoàn hợp nhất vào Đảng Cộng sản Việt Nam vào thời gian nào? 24/2/1930
Câu 5: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu?
Hương Cảng – Trung Quốc 6/1 – 8/2/1930
Câu 6: Ai là người đã chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Nguyễn Ái Quốc
Câu 8: Trong Hội nghị thành lập Đảng, đã thông qua những văn kiện nào hợp thành
bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt
Câu 9: Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trước năm 1919 có
đặc điểm như thế nào?
Mang tính chất tự phát, với các hình thức đấu tranh sơ khai
Câu 10: Hội nghị nào của Đảng đã quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi
nghĩa giành chính quyền?
Hội nghị Toàn quốc của Đảng CSĐD 14 – 15/8/1945 ở Tân Trào
Câu 11: Đại hội hoặc Hội nghị nào đã ra quyết định thành lập Ủy ban dân tộc giải
phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch?
Quốc dân đại hội 16/8/1945
Câu 12: Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào cách mạng năm 1930 là gì? Tự vệ đỏ ( Xích vệ )
Câu 13: Trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939, tác phẩm "Vấn đề dân cày” của
hai tác giả Qua Ninh và Vân Đình được lưu hành rộng rãi. Vậy, Qua Ninh và Vân
Đình là tên khác của ai?
Trường Chinh và Võ Nguyên Giáp.
Câu 14: Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 là gì?
ĐCSVN = CN Mác Lênin, TTHCM + ptCN + pt yêu nước VN
Câu 15: Xếp theo thứ tự (từ trước đến sau) các đồng chí giữ chức Tổng Bí thư Đảng
Cộng sản Đông Dương từ năm 1935 đến năm 1940.
Lê Hồng Phong (1935) Hà Huy Tập (1936) Nguyễn Văn Cừ (1938)
Câu 16: Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác?
3/2/1930 thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Câu 17: Ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua tại Hội
nghị thành Đảng là gì?
Câu 18: Đại biểu của các tổ chức cộng sản nào đã tham dự Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930?
Đông Dương CSĐ (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh)
An Nam CSĐ (Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu)
Câu 19: Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa ntn?
Chấm dứt khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước những năm đầu XX
Đưa CMVN trở thành bộ phận khăng khít với CMTG
Câu 20: Điền từ hoặc cụm từ đúng vào dấu [...]: “Chẳng những giai cấp lao động và
nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp
bức nơi khác cũng có thể tụ khẳng định rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử
cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa Đảng mới [...] đã lãnh đạo
cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”. 15 tuổi CHƯƠNG 2 (20 câu)
Câu 1: Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, để khắc phục nạn mũ chữ, Đảng và
Chính phủ phát động và thực hiện phong trào gì?
Phong trào “Bình dân học vụ” toàn dân học chữ quốc ngữ
Câu 2: Sách lược nhân nhượng của Đảng đối với quân Tưởng và tay sai ở Miền Bắc
trong những năm 1945-1946 là gì?
11/11/1945, Đảng tuyên bố tự giải tán chỉ để lại 1 bộ phận hđ công khai vưới danh
nghĩa “Hội nghiên cứu CN Mác ở Đông Dương”
Chính phủ cung cấp lương thực và thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng
Bổ sung 70 ghế Quốc hội Việt Quốc, Việt cách
Mở rộng thành phần chính phủ lien hiệp
Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với đại diện Chính phủ Cộng hòa Pháp tại Hà Nội,
J. Xanhtơny (Jean Sainteny) bản Hiệp định Sơ bộ vào thời gian nào? 6/3/1946
Câu 4: Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh ngày 17-7-1966: "Chiến tranh có thể kéo dài 5
năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí
nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý
hơn độc lập, tự do" được đưa ra trong hoàn cảnh nào?
Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc.
Câu 5: Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chính quyền Sài Gòn?
11h30p ngày 30/4/1975 - Lá cờ CM tung bay trên Dinh Độc Lập
Câu 6: Trong Chiến tranh ở Việt Nam, Mỹ đã thực hiện mấy chiến lược chiến tranh? 4 chiến lược:
Chiến tranh đơn phương 1954 – 1965
Chiến tranh đặc biệt 1961 – 1965
Chiến tranh cục bộ 1965 – 1968
Việt Nam hóa chiến tranh 1969 - 1975
Câu 7: Nhằm cứu vãn sự thất bại hoàn toàn của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"
ở miền Nam, từ giữa năm 1965, đế quốc Mỹ đã chuyển sang thực hiện chiến lược gì?
Chiến tranh cục bộ 1965 – 1968
Câu 8: Để bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ và tránh gây xung đột vũ trang
với quân Tưởng, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện những sách lược gì?
Triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, hòa hoãn nhận nhượng có nguyên tắc
Câu 9: Ngày 20-11-1953, Pháp bắt đầu nhảy dù xuống Điện Biên Phủ, đưa tổng số
binh lính có lúc cao nhất lên đến 16.200 quân, với mục đích nhằm biến Điện Biên
Phủ thành một nơi như thế nào?
Căn cứ quân sự mạnh nhất Đông Dương … pháo đài không thể công phá
Câu 10: Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông
Dương đã quy định những nội dung nào?
Pháp và các bên tham dự HNghị
tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của cấc nuowc Việt Nam, Lào, Campuchia
không can thiệp vào công việc nội bộ của 3 nước
Câu 11: Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến
tranh ra hai miền là gì?
Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
Câu 12: Đầu năm 1969, thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mỹ chuyển
sang thực hiện chiến lược mới nào? Việt Nam hóa chiến tranh
Câu 13: Đầu năm 1969, Nichxơn trúng cử Tổng thống, cho ra đời học thuyết mang
tên mình: "Học thuyết Nichxơn", dựa trên những nguyên tắc “trụ cột” nào?
Cùng chia sẻ Sức mạnh của Mỹ Sẵn sàng thương lượng.
Câu 14: Bản chất thâm độc của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” nhằm mục đích gì?
Dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam tiếp tục chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam
Câu 15: Trong 12 ngày đêm (18 đến 30-12-1972) quân và dân miền Bắc đã đánh trả
quyết liệt cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B.52 của Mỹ làm nên chiến thắng nào?
Điện Biên Phủ trên không trên bầu trời Hà Nội
Câu 16: Điều 1 của Hiệp định Paris (27-1-1973) quy định những nội dung nào?
Hoa Kỳ và các nước khác cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của nước Việt Nam ……
Câu 17: Tại sao Đảng lựa chọn giải pháp thương lượng và hòa hoãn với Pháp?
Chấm dứt cuộc chiến tranh Nam Bộ
Buộc Tưởng rút về nước
Phối hợp Pháp tấn công Tưởng
sự kiện báo hiệu: Pháo đài Láng 20h3p ngày 20/12/1946
Câu 18: Sự kiện nào đã mở ra thời kỳ hòa hoãn tạm thời giữa ta và Pháp?
Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946
Câu 19: Sau chiến thắng Ấp Bắc, phong trào thi đua nào được đẩy mạnh khắp miền Nam?
Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công
Câu 20: Đại hội III của Đảng (9-1960) xác định vai trò của miền Bắc trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước như thế nào?
Miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt
Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà CHƯƠNG 3 (35 Câu)
Câu 1: Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra chủ trương hoàn
thành thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội?
Hội nghị lần thứ 24 của Đảng (8/1975)
Câu 2: Thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh tại kỳ
họp thứ nhất của Quốc hội khóa mấy?
Chủ tịch nước: Tôn Đức Thắng Khóa VI (24/6 – 3/7/1976)
Câu 3: Trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975-1985), dưới sự lãnh đạo của
Đảng, nhân dân ta đã liên tiếp giành thắng lợi trong các cuộc chiến tranh biên giới nào?
Cuộc chiến ở biên giới phía Nam 12/1977
Cuộc chiến ở biên giới phía Bắc 17/2/1979
Câu 4: Nội dung công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa do Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ V (3-1982) đề ra là:
Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu hàng đầu
Ra sức phát triển CN SX hàng tiêu dùng
CN nặng làm có mức độ, vừa sức
Câu 5: Nhiệm vụ chiến lược mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3-1982) của Đảng đề ra là:
Xây dựng thành công CNXH.
Bảo vệ vững chắc Tổ quốc VN XHCN
Câu 6: Chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3-1982) xác định trong khoảng thời gian nào?
5 năm 1981 – 1985 và những năm còn lại của thập kỷ 80
Câu 7: Chủ trương đổi mới công tác kế hoạch hóa và cải tiến một cách cơ bản chính
sách kinh tế làm cho sản xuất “bung ra” được nêu lên ở Hội nghị nào của Đảng?
Bước đột phá đầu tiên: Hội nghị TW 6 khóa IV (8/1979)
Câu 8: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước được Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IV (12-1976) khẳng định như thế nào?
Mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc như một trong những trang sử chói lọi nhất, đi vào lịch sử
thế giới như một chiến công vĩ đại của TK XX, một sk có ý nghĩa quốc tế quan trọng, có tính thời đại sâu sắc
Câu 9: Hoàn chỉnh câu sau: “[...] là một trong những thành tựu nổi bật, có ý nghĩa
to lớn, là cơ sở để thống nhất nước nhà trên các lĩnh vực khác, nhanh chóng tạo ra
sức mạnh toàn diện của đất nước”
Hoàn thành thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước
Câu 10: Theo anh (chị) sự điều chỉnh nội dung công nghiệp hóa của Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ V so với Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV thể hiện như thế nào?
Chuyển trọng tâm từ Công nghiệp sang Nông nghiệp, coi NN là mặt trận hàng đầu
Câu 11: Thành tựu trong 10 năm đầu cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986) của Đảng nêu ra là gì?
Thực hiện thắng lợi chủ trương thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước
Đạt những thành tựu quan trọng trong XHCN
Giành thắng lại to lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
Câu 12: Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986) đã đưa ra quan điểm mới nào về kinh tế?
Bước đột phá thứ 3: Bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư; về cải tạo XHCN; về cơ chế quản lý kinh tế
Câu 13: Các bước đột phá lớn trong quá trình đổi mới tư duy kinh tế của Đảng thời
kỳ 1975 – 1985 là gì? 1. HN TW 6 Khóa IV 9/1979 2. HN TW 8 Khóa V 6/1985
3. HN Bộ chính trị Khóa V 8/1986
Câu 14: Thực chất của chủ trương: Dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, thực hiện cơ chế một giá, xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa của
Hội nghị Trung ương 8 (6-1985) là gì?
Sự thừa nhận sản xuất hàng hóa và những quy luật của SX hàng hóa trên nền kinh tế quốc dân
Câu 15: Hạn chế nổi bật về kinh tế - xã hội nước ta sau 10 năm đầu quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (1975-1985)?
Không hoàn thành các mục tiêu về kt – xh đề ra
Đất nước lâm vào khủng hoảng, sản xuất tăng chậm và không ổn định, lạm phát
cao, nền kte luôn trong thiếu hụt
Đời sống nhân dân khó khăn
Câu 16: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng ta diễn ra trong bối
cảnh như thế nào và thông qua các vấn đề cơ bản gì?
Cuộc CM KH KT giai đoạn 2 phát triển mạnh
Câu 17: Nghị quyết 10/NQ (1988) của Đảng ta đã quyết định vấn đề cơ bản gì?
Về đổi mới quản lý kinh tế NN: Người nông dân được nhận khoán và canh tác trên diện tích ổn định trong
bảo đảm thu nhập từ 40% sản lượng khoán trở lên
Câu18: Đại hội nào của Đảng ta đã thông qua bản Cương lĩnh năm 1991 và nội
dung của bản cương lĩnh bao gồm các vấn đề gì?
Đại hội VII 4 phần, 12 vấn đề, 5 bài học, 6 đặc trưng, 7 phương hướng
Câu 19: Hội nghị Trung ương 4 khóa VII (1-1993) của Đảng ta đã ban hành năm
nghị quyết liên quan đến vấn đề gì?
Chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nguồn lực con người
Câu 20: Quan điểm chỉ đạo quá trình đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá được thông tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) của Đảng là gì? 6 quan điểm
Câu 21: Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội được Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX (2001) của Đảng đưa ra là gì?
Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng XHCN
Câu 22: Bối cảnh diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) của Đảng ta có các vấn đề gì?
Tình hình TG tiếp tục diễn biến phức tạp
Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, nhưng ctranh cục bộ, xung đột
vũ trangt diễn ra ở nhiều nơi
Thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng, ô nhiễm trở thành về nghiêm trọng toàn cầu
Câu 23: Phương hướng cơ bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta được Cương
lĩnh năm 2011 nêu ra có những nội dung gì? 8 phương hướng
Câu 24: Cương lĩnh năm 2011 của Đảng ta khẳng định: “Theo quy luật tiến hóa của
lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới xã hội nào? Chủ nghĩa xã hội
Câu 25: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) của Đảng đề ra nhiệm vụ tiếp
tục thực hiện có hiệu quả vấn đề gì? 3 đột phá chiến lược
Câu 26: Trong các phương hướng phát triển kinh tế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI (1986) của Đảng đã chủ trương phát huy mạnh mẽ động lực nào? KH – KT
Câu 27: Theo Nghị quyết Đại hội VII (1991) của Đảng, chủ nghĩa xã hội mà nhân
dân ta xây dựng thời kỳ mới có những đặc trưng cơ bản gì? 6 đặc trưng
Câu 28: Bài học: “Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính
trị; lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị” được
Đảng ta rút ra tại Đại hội nào? Đại hội VIII
Câu 29: Đại hội VIII (1996) của Đảng xác định lấy yếu tố nào là cơ bản cho sự phát
triển nhanh và bền vững? Nguồn lực con người
Câu 30: Đại hội nào của Đảng coi khoa học và công nghệ là động lực của công
nghiệp hoá, hiện đại hóa? Đại hội VIII
Câu 31: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) của Đảng ta đã đề ra đường lối đối ngoại như nào?
VN sẵn sàng là bạn, là đối tác đáng tin cậy của các các nước trong cộng đồng quốc tế,
phấn đấu vì hòa bình, độc lập, phát triển
Câu 32: Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở nước ta mà Đại hội X (2006) bổ
sung so với Cương lĩnh 1991 gì? Bổ sung 2 đặc trưng:
Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
Có nhà nước pháp quyền XHCN
Câu 33: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) của Đảng đề ra chỉ tiêu đến
năm 2020, 90% dân cư nông thôn được sử dụng cái gì?
Nước sạch, hợp vệ sinh (95% dân cư thành thị)
85% chất thải nguy hại, 95 – 100% chất thải y tế được xử lý
Tỷ lẹ che phủ rừng đạt 42%
Câu 34: Nêu mục tiêu tổng quát cho nước ta được thông qua tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng?
ổn định kinh tế kinh tế, phát triển kinh tế…
Câu 35: Nêu mục tiêu tổng quát cho nước ta được thông qua tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VII (1991) Đảng? NOTE 31/8/1858: Pháp
22/9/1939 – 9/3/1945: Pháp – Nhật
9/3/1945: Nhật đảo chính Pháp ĐH VI: ĐH đổi mới
ĐH VII: ĐH trí tuệ - đổi mới – dân chủ - kỷ cương – đoàn kết
ĐH IX: ĐH của trí tuệ, dân chủ, đoàn kết