Bài kiểm tra cuối kì | Pháp luật và đạo đức nghề báo | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Bài kiểm tra cuối kỳ trong môn học "Pháp luật và đạo đức nghề báo" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM thường được thiết kế để đánh giá hiểu biết của sinh viên về các vấn đề pháp luật và đạo đức liên quan đến nghề báo. Bài kiểm tra này có thể bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận hoặc các bài tập thực hành, tập trung vào các lĩnh vực như quyền và trách nhiệm của báo chí, luật bản quyền, luật truyền thông, đạo đức nghề nghiệp, và quy định pháp luật về báo chí. Mục tiêu của bài kiểm tra là đảm bảo sinh viên có hiểu biết đầy đủ về các quy định pháp luật và nguyên tắc đạo đức cơ bản liên quan đến công việc báo chí, từ đó phát triển năng lực và thái độ chuyên nghiệp trong ngành.

lOMoARcPSD| 41487872
Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM
Khoa Báo chí & Truyền thông
KIỂM TRA CUỐI KỲ
Môn học: Pháp luật và đạo đức nghề báo
Lớp: K19 - BCTT
Họ và tên: Nguyễn Thượng Hải
MSSV: 1956030130
Bài làm
1/ Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí của công dân nước ta được đảm bảo thực hiện
bằng luật. Anh/chị hãy dẫn các quy định của pháp luật hiện hành để chứng minh bình
luận về nhận định trên.
Liên hệ thực tế về việc thể hiện các quyền này qua các sản phẩm báo chí của các
quan báo chí hiện nay. Anh/chị dẫn chứng một số trường hợp (được, chưa được) để
chứng minh cho lập luận của mình. (4 điểm)
Trên thế giới, quyền tdo ngôn luận đã được công nhận quyền con người các văn
bản quốc tế như Điều 19 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (1948): “Ai cũng
quyền tự do quan niệm tự do phát biểu quan điểm” tại Công ước Quốc tế về các
Quyền Dân sự Chính trị (1966) cũng ghi “Mọi người đều quyền tự do ngôn
luận”. Quyền tự do o chí một trong những quyền căn bản nhất của con người, được
hầu hết c quốc gia công nhận qua các văn bản luật, thậm cHiến pháp. Quyền tự do
ngôn luận, tự do báo chí có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau.
Tại Việt Nam, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí của công dân nước ta được đảm bảo
thực hiện bằng luật. Điều này được quy định tại Điều 25 Hiến pháp nước Cộng hòa hội
chủ nghĩa Việt Nam (2013): “Công dân quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận
thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”.
Ở Khoản 1, Điều 4 Luật Báo chí (2016) quy định về Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của
báo chí nêu rõ: “Báo chí nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam phương tiện thông
tin thiết yếu đối với đời sống hội; quan ngôn luận của quan Đảng, quan nhà
nước, tổ chức chính trị - hội, tổ chức chính trị - hội nghề nghiệp, tổ chức hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp; là diễn đàn của Nhân dân”. cũng tại Điểm c, Khoản 2, Điều 4
của Luật này quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của báo chí là
lOMoARcPSD| 41487872
“Phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực hiện quyền tự do ngôn luận
của Nhân dân”.
chương II của Luật Báo chí (2016) đã thể hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn
luận trên báo của công dân qua các Điều 10, 11, 12 và 13.
Về quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân được quy định
rõ tại Điều 10 và Điều 11, qua đó công dân các quyền sau: Sáng tạo tác phẩm báo chí;
Cung cấp thông tin cho báo chí; Phản hồi thông tin trên báo chí; Tiếp cận thông tin báo
chí; Liên kết với quan báo chí thực hiện sản phẩm báo chí; In, phát hành báo in; Phát
biểu ý kiến về tình hình đất nước thế giới; Tham gia ý kiến xây dựng thực hiện
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; Góp ý kiến, phê
bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ chức của Đảng, quan nhà
nước, tổ chức chính trị - hội, tổ chức chính trị hội - nghề nghiệp, tổ chức hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức, cá nhân khác.
Cũng tại chương II của Luật Báo chí (2016) nêu về trách nhiệm của quan báo chí
của Nhà nước đối với quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của
công dân tại Điều 12 và 13 của Luật này.
Về trách nhiệm của cơ quan báo chí được quy định tại Điều 12, cụ thể tại Khoản 1: Đăng,
phát kiến nghị, phê bình, tin, bài, ảnh và tác phẩm báo chí khác của công dân phù hợp với
tôn chỉ, mục đích không nội dung quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
10 Điều 9 (Các hành vi bị nghiêm cấm) của Luật này; trong trường hợp không đăng, phát
phải trả lời nêu do khi yêu cầu. Tại khoản 2: Trả lời hoặc yêu cầu tổ chức,
người thẩm quyền trả lời bằng văn bản hoặc trả lời trên báo chí về kiến nghị, khiếu
nại, tố cáo của công dân gửi đến.
Về trách nhiệm của Nhà nước được nêu tại các Khoản 1, 2, 3 Điều 13. Khoản 1:
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do
ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình. Và cụ thể tại Khoản
2: Báo chí, nhà báo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật được Nhà nước bảo hộ.
Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm
phạm lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức công dân. Tại
Khoản 3 quy định: Báo chí không bị kiểm duyệt trước khi in, truyền dẫn và phát sóng.
Thông qua những những điều khoản được quy định tại Hiến pháp năm 2013 Luật Báo
chí năm 2016 đã cho thấy công dân nước ta có quyền tự do ngôn luận, tự do ngôn báo chí
và được đảm bảo thực hiện các quyền đó bằng luật pháp.
lOMoARcPSD| 41487872
Điều 10 Điều 11 của Luật Báo chí (2016) đã quy định rất về các quyền công
dân có thể làm để đảm bảo quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận trên báo chí của mình.
Khoản 2 Điều 4 Luật Báo chí (2016) cũng nêu báo chí diễn đàn để thực hiện
quyền tự do ngôn luận của Nhân dân, báo chí đóng vai trò phương tiện để mọi công
dân thực hiện và đảm bảo quyền tự do ngôn luận của mình. Công dân hoàn toàn có quyền
tiếp cận mọi thông tin trên báo chí cả những vấn đề tồn tại xung quanh cuộc sống
thường ngày. Từ việc tiếp cận thông tin ấy người dân các ch nhìn nhận các sự
việc, hiện ợng theo góc cảm nhận của bản thân khi nhận thấy mình thể chia sẻ
những góc nhìn ấy đến người khác, họ hoàn toàn thể nhờ đến báo chí. Hiện nay, rất
nhiều tờ báo đã thực hiện đúng c yêu cầu của luật pháp về quyền lợi này, nhiều tờ báo
có các chuyên mục dành riêng cho bạn đọc như chuyên mục Bạn đọc của báo Người Lao
Động, chuyên mục Bạn đọc viết, Người tốt việc tốt Trong mắt tôi của báo Thanh
niên… Qua đó, không phải chỉ có những nhà báo mới có thể sáng tạo ra tác phẩm báo chí
người dân cũng thể làm được điều đó dưới danh nghĩa các cộng tác viên, bạn đọc
gửi bài đến tòa soạn. Không chỉ vậy, người dân thể cung cấp, phản hồi thông tin trên
báo chí qua các chuyên mục riêng hoặc đường dây nóng của quan báo chí đó nhằm
được giải đáp thắc mắc, phản ánh về một vấn đề nào đó cần báo chí hay các quan
thẩm quyền giúp đỡ hoặc chia sẻ câu chuyện, quan điểm của bản thân. Báo Pháp Luật
TP.HCM tương tác với độc giả qua chuyên mục Bạn đọc để giải đáp các câu hỏi, yêu cầu
giúp đỡ của bạn đọc, cộng tác viên bởi đội ngũ chuyên môn của báo hay báo Thanh niên
có mục Hộp thưPhản ánh để nhận các thông tin do bạn đọc phản ảnh về những vấn đề
như ô nhiễm môi trường, góc đường bị hại tại địa phương… Trên các trang o điện
tử, người đọc còn được bình luận trực tiếp để thể hiện quan điểm, ý kiến của mình trước
vấn đề tin bài được đăng. Ngoài ra, nhiều tờ báo còn tổ chức các cuộc thi viết để bạn
đọc tham gia như cuộc thi viết Tình người nơi tuyến đầu phòng chống dịch Covid-19 của
báo Tuổi trẻ, cuộc thi viết Thành phố tôi yêu của báo Thanh niên…
thể nói, nhiều quan báo chí đã thực hiện đúng các quy định trong Điều 4, Điều 10
và Điều 11 Luật Báo chí (2016), qua đó thể hiện được sự tôn trọng công bằng của các
quan báo chí đối với quyền tự do ngôn luận của Nhân dân. Mặt khác, với những
chuyên mục, hoạt động dành cho dân chúng cùng tham gia vào công việc báo chí cũng
góp phần tăng tính tương tác, kết nối giữa báo chí và Nhân dân.
Tuy nhiên, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định nước ta không phải là
quyền tự do tuyệt đối những hạn chế nhất định trong khuôn khổ của pháp luật.
những quy định này được nêu rất Điều 12 Điều 13 Luật Báo chí (2016) về trách
nhiệm của quan báo chí Nhà nước với quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận
trên báo chí của công dân. Tuy được tự do về ngôn luận, tự do báo chí mà công dân có
lOMoARcPSD| 41487872
thể cung cấp, phản hồi, phản ánh các thông tin trên báo chí nhưng những vấn đề
hành vi nghiêm cấm để tránh việc đưa tin sai sự thật hoặc lạm dụng quyền tự do báo c
và tự do ngôn luận trên báo chí.
Điều 12 quy định khi sử dụng các tác phẩm báo chí của công dân cần phù hợp với n
chỉ, mục đích và không phạm đến các khoản của Điều 9 Luật Báo chí (2016) quy định về
các hành vi bị nghiêm cấm. Các bài viết phạm vào các khoản của Điều 9 như các thông
tin chống phá Nhà ớc; thông tin gây chia rẽ tình đoàn kết dân tộc, tôn giáo, quốc tế;
kích động chiến tranh; xuyên tạc lịch sử; tiết lộ các thông tin mật của Nhà nước, đời
nhân các mật khác theo quy định pháp luật; cổ súy cho các hủ tục, tín, dị
đoan gây ảnh hưởng đến cộng đồng; thông tin kích động bạo lực hoặc không phù hợp với
thuần phong mỹ tục Việt Nam; các thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống; thông tin
gây ảnh hưởng đến thể chất tinh thần trẻ em; các thông tin đã bị thu hồi, đình chỉ phát
hành, tiêu hủy hoặc nội dung báo chính đã cải chính. Đây chính những trường
hợp ngay cả nhà báo cũng không được đưa tin, công dân có quyền tự do ngôn
luận, tự do báo chí nhưng phải tuân theo những trường hợp này.
Tại Điều 13 của Luật này nói “Nhà nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực
hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí” nhưng mọi hoạt động đó
phải nằm trong khuôn khổ của pháp luật. Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí,
quyền tự do ngôn luận trên báo cđể xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, các quyền
lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân. Như vậy sẽ tránh đượcc thông tin không tốt,
gây ảnh hưởng xấu đến cộng đồng nhưng quyền lợi của người dân vẫn được đảm bảo.
Qua Hiến pháp năm 2013 các điều luật của Luật Báo chí m 2016 thể nhận thấy
rõ công dân Việt Nam được thực hiện quyền tdo ngôn luận, tự do báo chí được đảm
bảo thực hiện qua các quy định của pháp luật. Qua đó, nói những điều mà công dân
thể làm để đảm bảo quyền lợi của mình, cũng như những hạn chế nhất định cần lưu ý.
Báo chí diễn đàn thực hiện quyền tự do ngôn luận của Nhân dân, cho nên trên nhiều tờ
báo xuất hiện dành riêng cho bạn đọc cùng tham gia vào hoạt động báo chí. Vừa đảm bảo
việc công dân được thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình, vừa tăng tính gắn kết
giữa độc giả tờ báo đó. Tại chuyên mục dành riêng cho bạn đọc của các tờ báo như
Tuổi trẻ Online, Người Lao Động, Thanh niên… giúp cho các độc giả cộng tác viên
cùng tham gia cung cấp thông tin, gửi các bài viết đến chuyên mục này nhằm phản ánh
các vấn đề thời sự xung quanh, quan điểm, ý kiến từ tất cả bạn đọc.
Bài viết Góp tiền, góp khẩu trang để phòng dịch Covid-19 của tác giả Công Triệu đăng
trên chuyên mục Bạn đọc làm báo của báo Tuổi trẻ Online ngày 12/5/2021 với nội dung
đưa tin về ông Vũ Quốc Thành - giám đốc Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Khải
lOMoARcPSD| 41487872
Minh gửi đến báo Tuổi Trẻ 65 triệu đồng nhằm ủng hộ cho chương trình Cùng Tuổi Trẻ
chống dịch Covid-19. Cách thực hiện nội dung bài viết của bạn đọc được trình bày rất
giống với các nhà báo, thể hiện được nhu cầu tự do ngôn luận trên báo chí của tác giả.
Bài viết Di dời dân để giãn cách dập dịch đăng trên chuyên mục Bạn đọc của tác giả
Nguyễn Xuân Châu (Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty Việt Long Sài Sòn) của
báo Người Lao Động đăng ngày 1/9/2021 với nội dung nêu lên quan điểm và “hiến kế” di
dời dân để giãn cách trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh tại TP.HCM, Bình
Dương và Đồng Nai.
Tại mục Phản ánh của báo Thanh niên số ra ngày 24/6/2021 đưa ra hai bài viết về Đường
hỏng nặng của tác giả Như Thảo voi bên lề đường của tác giả Trung Nguyên. Qua
đó, những thông tin về đoạn đường hỏng tình trạng voi đọng được tác giả đại diện
người dân gửi phản ánh trực tiếp đến tòa soạn. Để từ đó, hướng giải quyết từ các
quan có thẩm quyền để chấm dứt tình trạng trên.
Báo Tuổi trẻ số ra ngày 24/6/2021 tại cuối trang 18 của chuyên mục Phóng sự một
hộp thông tin với tiêu đề Cuộc thi viết: Tình người nơi tuyến đầu phòng chống dịch
Covid-19, với mục đích mời bạn đọc tham gia cuộc thi do báo Tuổi trẻ thực hiện.
thể i qua các bài viết này, các quan báo chí đã thực hiện đúng đầy đủ trong
việc là diễn đàn đảm bảo quyền tự do ngôn luận cho Nhân dân. Tại các chuyên mục trên,
tất cả công dân đều được tham gia vào hoạt động báo chí với cách là bạn đọc, cộng tác
viên đưa các thông tin tin tức, thông tin phản ánh, những quan điểm riêng… trước tất cả
mọi mặt của vấn đề đời sống hội. Ngoài ra, các quan báo chí còn tổ chức các “sân
chơi” để mọi người đều có thể tham gia. Như vậy, các quyền về tự do báo chí, tự do ngôn
luận trên báo chí của công dân đã được thực hiện đúng Điều 4 các điều luật được
quy định ở Chương II Luật Báo chí năm 2016.
Tuy nhiên, một số tờ báo vẫn chưa thực hiện tốt những điều được quy định trong luật
trên và gây ra rất nhiều ảnh hưởng đến dư luận xã hội.
Từ ngày 6/4/2014, một số tbáo các trang tin điện tử như Đất Việt, Kiến Thức, Tiền
Phong, Báo mới, Đời sống pháp luật… đã đăng tải thông tin về bài tập làm văn của một
học sinh lớp 3 với tên đề bài là: “Các em hãy viết một thư gửi cho người thân” với nội
dung một đứa trẻ rất hồn nhiên kể với người cha đang làm quân nhân về việc mẹ đang
ngoại tình với một ng an phường. Nhưng thật ra đó chỉ một bài viết tự nghĩ ra của
một người tên P.T.H nhằm “câu like” trên facebook. Thông tin đó đã vi phạm vào Khoản
1, Điều 12 và Điểm b, Khoản 1, Khoản 8 Điều 9 Luật Báo chí (2016) đã gây tác động đến
độc giả khiến cho nhiều người bức xúc, tạo ra hình ảnh không tốt của lượng lực Công an
lOMoARcPSD| 41487872
nhân dân và chính sách hậu phương của quân đội của Đảng và Nhà nước. Đồng thời phản
ánh nghiệp vụ thu thập thông tin của các tờ báo vẫn còn có sai sót, chưa tìm hiểu kỹ.
Trong bài viết Sao trong quy hoạch chưa thấy cao tốc cho miền Tây? đăng trên chuyên
mục Bạn đọc làm o của báo Tuổi trẻ Online ngày 26/5/2017 với nội dung đăng những
bình luận của các bạn đọc về kết luận của Thủ tướng tại cuộc họp về phương án đầu tư dự
án cao tốc Bắc - Nam. Tuy nhiên những bình luận này mang nội dung chia rẽ, gây mất
đoàn kết dân tộc trong hội với các câu nói như “Dân miền Tây Nam Bộ nóng lòng chờ
sự quan tâm của chính phủ để vực dậy tiềm năng của vùng châu thổ Mekong”, “Đầu
cao tốc Bắc Nam từ Bắc vào… Nam sao không từ Mau ra Bắc”. Điều này đã vi
phạm vào Khoản 1, Điều 12 Điểm a, Khoản 2, Điều 9 Luật Báo chí (2016) về nội
dung gây mất đoàn kết dân tộc. cũng sai sót trong khâu biên tập lại ngôn từ phần
bình luận cho phù hợp của báo Tuổi trẻ Online.
2/ “Thông tin trung thực…” nghĩa vụ hàng đầu của người làm báo được quy định tại
Khoản 3, Điều 25 Luật Báo chí (2016).
Để thông tin trung thực, người làm báo phải “Hành nghề trung thực, khách quan,
công tâm…” được minh định tại Điều 3 trong “10 quy định đạo đức nghề nghiệp người
làm báo” do Hội Nhà Báo Việt Nam ban hành (2017). Nhà báo chỉ dùng phương pháp
chỉ dùng phương pháp chính đáng để lấy tin, chụp nh hoặc lấy tư liệu” cũng được nêu
rõ trong Tuyên ngôn các quy tắc nhà báo của Liên đoàn Nhà báo Quốc tế (IFJ).
Anh/chị nhận xét trước tình hình hoạt động báo chí nước ta ngày càng có nhiều
phóng viên nhập vai để thực hiện các bài phóng sự, điều tra?
Liên hệ thực tế, nêu 2 tác phẩm báo chí tác giả phải nhập vai để thực hiện đã đăng
trên các báo gần đây làm dụ để phân tích, bình luận. Đặt trường hợp được giao thực
hiện 2 đề tài đó, anh/chị sẽ tiến hành bằng cách nào? (6 điểm)
“Thông tin trung thực” nghĩa vụ hàng đầu của mỗi người làm báo đã được quy định tại
Khoản 3, Điều 25 Luật Báo chí (2016), qua đó nói đến sự tôn trọng của nhà báo đối với
thông tin độc giả của họ. Trong “10 quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo”
cũng nói để thông tin trung thực thì mỗi nhà báo cần “hành nghề trung thực, khách
quan, công tâm, không vụ lợi, bảo vệ công lý và lẽ phải”. Và các phóng viên chuyên nhập
vai để thực hiện các bài phóng sự điều tra cũng hiểu được giá trị cốt lõi đó, để được
thành quả buộc họ phải tuân theo những nguyên tắc chính đáng khi hành nghề.
Theo nhà báo Huỳnh Dũng Nhân, điều tra một thể loại báo chí cung cấp cho người đọc
những thông tin bản về một vấn đề, đồng thời đi sâu phân tích, chứng minh làm
sáng tỏ những gì còn tiềm ẩn, lẩn khuất bên trong bằng hệ thống những dữ liệu, số liệu,
lOMoARcPSD| 41487872
chi tiết đã qua quá trình tìm kiếm, sàng lọc, sắp xếp tỉ mỉ. Tất cả được bố trí trong một
kết cấu chặt chẽ, thể hiện bằng văn phong linh hoạt nhằm tạo ra độ tin cậy tuyệt đối cho
thông tin. Trong số các biện pháp thu thập thông tin cho bài điều tra hình thức điều tra
dạng “giả dạng” hay còn gọi điều tra nhập vai, các nhà báo sẽ biến mình trở thành
“người trong cuộc” để ghi nhận thông tin.
do cho hình thức nhập vai này do một số bài phóng sự điều tra chỉ xuất hiện trong
những hoàn cảnh “có vấn đề”, cần làm sáng tỏ các vấn đề bị khuất lấp, những sự kiện
mang tính nghi vấn, mâu thuẫn nên các phóng viên thường phải nhập vai để thu thập
bằng chứng và ghi lại câu chuyện “có vấn đề” đó. Do đối tượng điều tra những sự kiện
ý nghĩa hội nhưng còn trong vòng mật chưa được công khai trong luận nên
quá trình lao động của người phóng viên điều tra từ việc lựa chọn đề tài, thu thập liệu,
chứng cứ cho đến phân tích sự kiện, tiếp cận nhân chứng… thường rất khó khăn
phần khác biệt so với các phóng viên ở thể loại khác. Tuy nhiên, các bài về phóng sự điều
tra, đặc biệt điều tra nhập vai lại một thể loại được rất nhiều nhà báo, tòa soạn chú ý
đến nhiều phóng viên thậm chí cả sinh viên báo chí đã tham gia nhập vai để thực hiện
các bài điều tra gây chấn động xã hội. Việc có nhiều phóng viên tham gia nhập vai để làm
điều tra có rất nhiều lý do.
Với tính chất, đối tượng đặc biệt của thể loại điều tra đã dẫn đến cho nhà báo những hoàn
cảnh tác nghiệp hết sức nguy hiểm kkhăn. Nhưng hoàn cảnh tác nghiệp càng khó
khăn, càng nguy hiểm nhà báo vẫn m mọi cách thể để nhập vai khai thác thông
tin với những bằng chứng sinh động, cùng với chất liệu ngôn ngữ cách thể hiện khéo
léo tinh thần “chiến đấu” của người viết sẽ khiến cho bài viết càng sức thuyết phục,
càng có sức hấp dẫn bạn đọc. Và đặc biệt, phần lớn các cây bút nổi tiếng đều thành danh
lĩnh vực điều tra như Huỳnh Dũng Nhân, Nguyễn Hồng Lam, Nguyễn Đức Hiển… Các
tác phẩm điều tra cũng thường hay đoạt giải thưởng cao trong báo chí những vấn đề
nóng hổi thiết thực, đúng trọng tâm được khai thác như chống tham nhũng, phản ánh tệ
nạn hội, chống tiêu cực của đất ớc… các quan báo ccác bài điều tra
xuất sắc bởi những y bút điều tra trụ cột sđược nhiều độc giả đón nhận, từ đó mang
lại rất nhiều thành quả và vinh quang cho người phóng viên điều tra.
Nhưng không phải cứ muốn làm phóng sự điều tra làm được, đặc biệt điều tra nhập
vai. Bởi đây thể loại những quy tắc rủi ro riêng, khi đã quyết định lựa chọn điều
tra nhập vai thường các phóng viên phải lường trước mọi tình huốngthể xảy ra. Muốn
tham gia vào các bài phóng sự điều tra thì người viết phải kiến thức kinh nghiệm
trên nhiều mặt vấn đề của đời sống, ngay cả những phóng viên theo mảng phóng sự điều
tra còn phải học hỏi rất nhiều. Bởi viết phóng sự điều tra phức tạp hơn ở các dạng thể loại
khác, nó đòi hỏi người viết phải có những mối quan hệ phức tạp, đòi hỏi cao về sự am
lOMoARcPSD| 41487872
hiểu luật pháp thành thạo nghiệp vụ. vẫn chưa những quy định nào cụ thể, thỏa
đáng về việc đảm bảo an toàn cho người nhập vai khi lấy tin, điều này khiến xuất hiện
các trường hợp nguy hiểm xảy ra với nhà báo như bị hành hung, bị hăm dọa, thậm chí đe
dọa đến tính mạng của phóng viên gia đình họ. Việc xây dựng hoàn thiện các bài
điều tra thường diễn ra rất lâu, thậm chí cả năm trời, đặc biệt là các vấn đề thời sự có tính
nghiêm trọng, khiến cho các nhà báo điều tra mất rất nhiều thời gian không thể nghiên
cứu thêm các bài viết cho những vấn đề khác. Ngoài ra, biện pháp nhập vai điều tra
một cách làm rất mạo hiểm, phóng viên thường phải đánh đổi rất nhiều thứ bởi nó có tính
hai mặt. Nếu thực hiện thành công sđưa nhà báo lên đỉnh của vinh quang, làm nên tên
tuổi của họ trong giới chuyên môn. Nhưng nếu thất bại thì có thể vùi dập sự nghiệp nhà
báo xuống đáy vực sâu, ranh giới pháp phân chia chúng không ràng, cả về khía
cạnh pháp đạo đức. Chính vậy cũng trường hợp ít người chọn thể loại này,
một số sinh viên báo chí khi ra trường thường không đam phóng sự điều tra chọn
tác nghiệp các mảng đời sống, văn hóa, người tốt việc tốt… hoặc đam nhưng vì
tính chất nguy hiểm đầy rủi ro đó nên không thể theo đuổi. Mặc một số phóng
viên, sinh viên báo chí mới ra trường đam thử sức làm rất tốt, nhưng cũng
trường hợp lý do n non trẻ hoặc nôn nóng có bằng chứng khi điều tra đã vi phạm
đến các nguyên tắc báo chí và pháp luật dẫn đến hậu quả cho bản thân hoặc cả tòa soạn.
Như vụ nhà báo Hoàng Khương của báo Tuổi trẻ muốn bằng chứng hành vi nhận
hối lộ giải cứu đua xe trái phép của cảnh sát giao thông nên đã phạm vào lỗi đặt bẫy đối
tượng điều tra. Trong quy tắc khi nhập vai trong điều tra của báo Pháp Luật TP.HCM,
không được gài bẫy đẩy người khác đến phạm tội để phục vụ cho mục đích viết bài của
mình, vì thế nhà báo Hoàng Khương bị tuyên án 4 năm vì tội đưa hối lộ vào năm 2012.
Thể loại phóng sự điều tra luôn sức hút đến các nhà báo, tuy nhiên, họ cần phải
những phương pháp khi lấy tin một cách trung thực công tâm, đặc biệt khi họ nhập
vai. như vậy thì chuyện nhà báo nhập vai để tác nghiệp sẽ không vướng phải vấn đề
về đạo đức nghề nghiệp pháp luật. Từ đó, đưa các thông tin trung thực đến quý bạn
đọc. Cho nên nhà báo điều tra nhập vai luôn phải bồi dưỡng trí lực cho bản thân, đồng
thời họ phải thực sự đam mê thể loại này thì mới có thể gắn bó với nó được lâu dài.
Bài viết Táo tợn trộm chó vùng ven Sài n: Ma trận trộm - chuộc chó trong loạt
điều tra Táo tợn trộm chó vùng ven Sài Gòn của báo Thanh niên đăng tải ngày
12/5/2021 của hai tác giả Trần Tiến Đào Nguyên đưa thông tin về vấn đề mua bán chó
bị trộm các chợ vùng ven TP.HCM. Trước khi thực hiện bài viết này các phóng viên
của báo Thanh niên đã nhận được thông tin về nạn trộm chó xảy ra liên tục nhiều vùng
ven TP.HCM trong những tháng đầu năm 2021 khiến người dân cùng bức xúc, nên đã
tiến hành thực hiện loạt điều tra trên vào tháng 4/2021. Và trong quá trình điều tra các
lOMoARcPSD| 41487872
phóng viên phát hiện ra tình trạng người dân bị trộm chó sau đó tìm đến các “cò chuộc
chó”, “chợ chó” để mua lại n đã nhập vai để tìm hiểu cơ chế hoạt động của tình trạng
này như thế nào. Trước khi tiến nh nhập vai, phóng viên đã tìm đến những nạn nhân
từng rơi o nạn mất crồi đi chuộc lại để lấy thông tin về câu chuyện của họ. Qua đó,
phóng viên biết được các cách thức mà nạn nhân tiếp cận để chuộc chó lại như nhờ người
quen giới thiệu “cò chó” hoặc “cò” tự liên hệ; về việc đến tận nơi chuộc chó diễn ra như
thế nào qua lời kể của nhân vật bị mất trộm; có được những chi tiết như không được quay
phim lúc xem chó, bị “hét giá”… Sau khi được thông tin phản ánh, chia sẻ từ các nạn
nhân, các phóng viên tiến hành nhập vai người bị mất chó để tìm đến các “chợ chó” trên
địa bàn lấy thông tin. Phóng viên tiếp cận đưa thông tin bị mất chó cho các chủ “chợ
chó”, sau đó sử dụng phương tiện là ảnh của một chú chó để lấy lòng tin. Bằng nghiệp vụ
của mình, phóng viên đặt ra câu hỏi và thu về các thông tin giá trị như mối quen biết giữa
“cò chó” và “cẩu tặc”, phải đưa trước 100.000 đồng “tiền cà phê” cho “cò chó” còn lại sẽ
“báo giá” sau khi tìm được. Phóng viên cung cấp hình ảnh từ việc thu hình mật che
mặt các nhân vật và viết tắt tên các “cò chó” để đảm bảo danh tính.
Bài điều tra Táo tợn trộm chó vùng ven Sài Gòn: Ma trận trộm - chuộc chó của o
Thanh niên đưa ra ánh sáng về vấn nạn móc nối giữa trộm chó “cò chó” khiến cho
nhiều nạn nhân bỏ ra một khoản tiền không nhỏ để chuộc lại tài sản của mình. Đồng thời
giúp cho độc giả biết được các chiêu trò, cách thức hoạt động để đề phòng trước những
tình huống thể xảy ra. Trước khi nhập vai, phóng viên đã đi tìm hiểu trước các nhân
chứng để thu thập thông tin chứng cứ cho thấy hành động vi phạm pháp luật. Sau
khi đã đthông tin chứng cứ, để tăng tính thuyết phục thu thập thông tin từ các đối
tượng liên quan, các phóng viên đã quyết định dấn thân điều tra. Cho nên lý do nhập vai
của các phóng viên hoàn toàn hợp lý đúng theo các nguyên tắc khi nhập vai. Thủ
pháp tiếp cận “cò chó” phương tiện phù hợp với mức độ cho phép của đề tài, cho nên
thể thấy các phóng viên đã dùng phương pháp chính đáng để lấy tin, chụp ảnh lấy
tư liệu phù hợp với Tuyên ngôn các quy tắc nhà báo của Liên đoàn Nhà báo Quốc tế (IFJ)
nguyên tắc nhập vai của báo chí. Ngoài mục đích truyền tải thông tin trung thực,
khách quan đến bạn đọc, bài viết không xuất hiện yếu tố vụ lợi nào. Ngoài ra, bài viết
cũng đã tuân thủ quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng của công dân được quy
định tại Khoản 1, Điều 21 Hiến pháp (2013) với việc che mặt các nhân vật. Cho nên đây
là bài điều tra đảm bảo được các nguyên tắc về điều tra báo chí, về mặt đạo đức cũng như
mặt pháp lý.
Nếu được giao thực hiện đề tài điều tra nh trạng chuộc lại chó bị mất trộm tại các “chợ
chó” vùng ven TP.HCM, em sẽ tiến hành bằng các cách sau. Đầu tiên, tiếp nhận thông tin
phản ánh về vấn đề người dân bị trộm chó phải đi chuộc từ các “chợ chó” ở một số địa
lOMoARcPSD| 41487872
điểm trên địa bàn TP.HCM đưa thông tin này lên tòa soạn để nhận sự cho phép. Tiếp
theo liên hệ và tìm đến các nạn nhân từng bmất chó phải đi chuộc trên địa bàn, xin phép
phỏng vấn để lấy thông tin hình ảnh của họ. Khi đã thông tin của nhân chứng
các bằng chứng cụ thể như địa điểm “chợ chó”, nội dung trao đổi của nạn nhân “cò
chó” sẽ xin ý kiến của tòa soạn về việc nhập vai điều tra. Cùng tòa soạn lập ra các
phương án tiếp cận để không vi phạm luật pháp, nguyên tắc báo chí đạo đức nghề
cũng như tránh các rủi ro khi nhập vai. Chuẩn bị máy thu hình mật phương tiện
nhập vai phù hợp dưới sự đồng ý của tòa soạn, quan thẩm quyền. Khi đến các “chợ
chó” sử dụng thông tin mình người bị trộm nhờ các đối tượng tìm giúp, sử dụng y
thu hình phương tiện nhập vai một cách hợp lý, không được gài bẫy hay tác động đến
đối tượng, vụ việc như cố nh để mất trộm chó tìm đến chuộc. Thu thập thông tin từ
lời nói cử chỉ của đối tượng, đặt các câu hỏi liên quan để khai thác các thông tin phù
hợp với đề tài. Khi đã đủ thông tin thì tiến hành rời đi và chuẩn bị bài viết, trong quá trình
cung cấp thông tin trong bài viết phải đảm bảo yếu tố về danh tính cho nhân vật qua cách
xử lý hình ảnh và biên lại các câu từ phù hợp.
Một trường hợp khác về một nhóm phóng viên làm điều tra nhưng đã phạm các lỗi về
nguyên tắc báo chí. Đó bài điều tra về gian lận trong xét nghiệm y tế tại bệnh viện Đa
khoa Xanh n (Hà Nội) vào tháng 12/2019 của nhóm phóng viên VTV24 được đăng
trên nhiều tờ báo khác nhau như Tuổi trẻ, Zing, Kiến Thức… đưa thông tin vsai phạm
các nhân viên y tế cắt đôi thẻ xét nghiệm HIV, viêm gan B của bệnh nhân. Các phóng
viên đã tiến hành điều tra vụ việc này trong vòng 3 tháng để thu thập thông tin tìm
cách bằng chứng vi phạm. Nhóm phóng viên đã nhập vai vào những bệnh nhân đến bệnh
viện để xin xét nghiệm HIV viêm gan B tại bệnh viện, qua đó thu được những hình
ảnh quá trình làm việc của các nhân viên y tế khâu xét nghiệm. Qua đó, được hình
ảnh bằng chứng c nhân viên dùng kéo cắt đôi que thử trộn các loại máu khác
nhau vào cùng một ống xét nghiệm để xét nghiệm cho tất cả bệnh nhân. Phóng viên
tìm đến số điện thoại của các nhân viên liên hệ đến một người để phỏng vấn trực tiếp
để tăng tính thuyết phục cho thông tin. Đồng thời tìm các bác chuyên khoa để giải
về sai phạm đó sẽ gây nguy hiểm rủi ro cho bệnh nhân như thế nào. Từ đó, đưa vụ
việc đến độc giả cung cấp bằng chứng để các quan thẩm quyền chấm dứt tình
trạng trên.
Qua bài điều tra về sai phạm tại bệnh viện Xanh Pôn đã làm được sự tắc trách của
khâu xét nghiệm tại bệnh viện gây ảnh ởng đến bệnh nhân tác động khiến
luận bức xúc. Nhưng cách nhóm phóng viên nhập vai để lấy thông tin lại vi phạm rất
nhiều lỗi trong các nguyên tắc báo chí pháp luật. Đầu tiên, khi ng máy thu hình tại
bệnh viện, các phóng viên và ban biên tập đã không làm mờ mặt của các nhân viên y tế
lOMoARcPSD| 41487872
tại đây. Đặc biệt các nhân viên y tế trực tiếp thực hiện sai phạm tại khu xét nghiệm,
điều này sẽ làm ảnh ởng rất lớn đến quyền riêng nhân hình ảnh của công dân
được quy định tại Điều 21 Hiến pháp (2013). Khi các phóng viên tiếp cận đến một nhân
vật liên quan đến sai phạm để phỏng vấn nhưng lại không cho nhân vật biết mình
phóng viên đồng thời đưa các hình ảnh quay nhân vật trong phòng xét nghiệm để gây
tác động. Điều này hoàn toàn sai trong nguyên tắc khi nhập vai điều tra của báo Pháp
Luật TP.HCM, phóng viên đã cố nh tác động đến nhân vật để lấy được thông tin
không nghĩ đến những hậu quả sẽ xảy ra đến cho nhân vật sau này. Thay vào đó phóng
viên thể hẹn gặp riêng nhân vật đó với danh nghĩa phóng viên phỏng vấn nhân vật
không được ghi hình, những lời phỏng vấn sau đó nên bảo mật thông tin nhân vật
trước khi dẫn lên báo. Nếu đưa lên truyền hình thì nên để dạng ghi âm để bảo vệ cho
nhân vật. thể thấy được vụ việc đã được phóng viên điều tra thành công nhưng lại vi
phạm rất nhiều về quyền riêng tư cá nhân, phóng viên khi nhập vai đãtác động vào vụ
việc nhân vật để tăng tính thuyết phục, khi phỏng vấn nhân vật không nói vai trò của
mình cho nhân vật được biết, không các phương pháp để bảo vệ cho nhân vật trước
những rủi ro khi thông tin được đăng tải. Như vậy, nhóm phóng viên đã vi phạm vào các
quy định về luật pháp, nghiệp vụ báo chí và nguyên tắc khi nhập vai.
Đặt trường hợp được giao thực hiện đề tài về những sai phạm trong bệnh việc Xanh Pôn,
em sẽ tiến hành bằng các bước sau. Đầu tiên, tìm hiểu kỹ về khoa xét nghiệm của bệnh
viện Xanh Pôn tìm thông tin về vấn đề này qua các nguồn tin để xác nhận. Tiếp theo,
xin phép tòa soạn để thực hiện làm điều tra nhập vai đây cách tốt nhất để thu thập
thông tin tính thuyết phục nhất so với các phương pháp khác. Xin phép được sử dụng
máy thu hình bí mật và các phương tiện hỗ trợ điều tra phù hợp từ tòa soạn, từ cơ quan
thẩm quyền. Sau đó tiến hành nhập vai bệnh nhân đến xét nghiệm HIV viêm gan B,
thu hình mật toàn bộ quá trình diễn ra vụ việc không được cố tình tác động vào vụ
việc. Khi tiến hành thu hình mật tại bệnh viện, đặc biệt khu xét nghiệm máu cần thu
rõ bằng chứng cần thu thập tiến hành làm mờ mặt nhân vật khi biên tập. Tránh việc lộ
bảng tên hay bất kthông tin nào gây ảnh hưởng đến quyền riêng của nhân vật. Khi
bắt đầu tiến hành phỏng vấn nhân vật nhằm tăng tính thuyết phục cho bài sẽ chủ động
liên hệ hẹn nhân vật phỏng vấn với cách là nhà báo. Mọi thông tin của nhân vật sau
khi phỏng vấn sẽ được bảo mật, tránh gây ảnh hưởng đến nhân vật sau này. Sau đó,
phỏng vấn một vài chuyên gia các bác chuyên ngành để thông tin khoa học giải
đáp đến bạn đọc. Cuối cùng kết thúc việc tác nghiệp khi đã có đủ thông tin bằng
chứng sẽ tiến hành viết bài điều tra đưa đến công chúng, đồng thời gửi bằng chứng đến
cơ quan thẩm quyền để giải quyết vụ việc trên.
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872
Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM
Khoa Báo chí & Truyền thông KIỂM TRA CUỐI KỲ
Môn học: Pháp luật và đạo đức nghề báo Lớp: K19 - BCTT
Họ và tên: Nguyễn Thượng Hải MSSV: 1956030130 Bài làm
1/ Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí của công dân nước ta được đảm bảo thực hiện
bằng luật. Anh/chị hãy dẫn các quy định của pháp luật hiện hành để chứng minh và bình
luận về nhận định trên.

Liên hệ thực tế về việc thể hiện các quyền này qua các sản phẩm báo chí của các cơ
quan báo chí hiện nay. Anh/chị dẫn chứng một số trường hợp (được, chưa được) để
chứng minh cho lập luận của mình. (4 điểm)

Trên thế giới, quyền tự do ngôn luận đã được công nhận là quyền con người ở các văn
bản quốc tế như Điều 19 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (1948): “Ai cũng có
quyền tự do quan niệm và tự do phát biểu quan điểm” và tại Công ước Quốc tế về các
Quyền Dân sự và Chính trị (1966) cũng ghi rõ “Mọi người đều có quyền tự do ngôn
luận”. Quyền tự do báo chí là một trong những quyền căn bản nhất của con người, được
hầu hết các quốc gia công nhận qua các văn bản luật, thậm chí Hiến pháp. Quyền tự do
ngôn luận, tự do báo chí có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau.
Tại Việt Nam, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí của công dân nước ta được đảm bảo
thực hiện bằng luật. Điều này được quy định tại Điều 25 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam (2013): “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận
thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”.
Ở Khoản 1, Điều 4 Luật Báo chí (2016) quy định về Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của
báo chí nêu rõ: “Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông
tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp; là diễn đàn của Nhân dân”. Và cũng tại Điểm c, Khoản 2, Điều 4
của Luật này quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của báo chí là lOMoAR cPSD| 41487872
“Phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực hiện quyền tự do ngôn luận của Nhân dân”.
Ở chương II của Luật Báo chí (2016) đã thể hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn
luận trên báo của công dân qua các Điều 10, 11, 12 và 13.
Về quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân được quy định
rõ tại Điều 10 và Điều 11, qua đó công dân có các quyền sau: Sáng tạo tác phẩm báo chí;
Cung cấp thông tin cho báo chí; Phản hồi thông tin trên báo chí; Tiếp cận thông tin báo
chí; Liên kết với cơ quan báo chí thực hiện sản phẩm báo chí; In, phát hành báo in; Phát
biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới; Tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; Góp ý kiến, phê
bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ chức của Đảng, cơ quan nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức, cá nhân khác.
Cũng tại chương II của Luật Báo chí (2016) nêu rõ về trách nhiệm của cơ quan báo chí
và của Nhà nước đối với quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của
công dân tại Điều 12 và 13 của Luật này.
Về trách nhiệm của cơ quan báo chí được quy định tại Điều 12, cụ thể tại Khoản 1: Đăng,
phát kiến nghị, phê bình, tin, bài, ảnh và tác phẩm báo chí khác của công dân phù hợp với
tôn chỉ, mục đích và không có nội dung quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và
10 Điều 9 (Các hành vi bị nghiêm cấm) của Luật này; trong trường hợp không đăng, phát
phải trả lời và nêu rõ lý do khi có yêu cầu. Tại khoản 2: Trả lời hoặc yêu cầu tổ chức,
người có thẩm quyền trả lời bằng văn bản hoặc trả lời trên báo chí về kiến nghị, khiếu
nại, tố cáo của công dân gửi đến.
Về trách nhiệm của Nhà nước được nêu rõ tại các Khoản 1, 2, 3 Điều 13. Ở Khoản 1:
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do
ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình. Và cụ thể tại Khoản
2: Báo chí, nhà báo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được Nhà nước bảo hộ.
Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm
phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân. Tại
Khoản 3 quy định: Báo chí không bị kiểm duyệt trước khi in, truyền dẫn và phát sóng.
Thông qua những những điều khoản được quy định tại Hiến pháp năm 2013 và Luật Báo
chí năm 2016 đã cho thấy công dân nước ta có quyền tự do ngôn luận, tự do ngôn báo chí
và được đảm bảo thực hiện các quyền đó bằng luật pháp. lOMoAR cPSD| 41487872
Ở Điều 10 và Điều 11 của Luật Báo chí (2016) đã quy định rất rõ về các quyền mà công
dân có thể làm để đảm bảo quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận trên báo chí của mình.
Và ở Khoản 2 Điều 4 Luật Báo chí (2016) cũng nêu rõ báo chí là diễn đàn để thực hiện
quyền tự do ngôn luận của Nhân dân, báo chí đóng vai trò là phương tiện để mọi công
dân thực hiện và đảm bảo quyền tự do ngôn luận của mình. Công dân hoàn toàn có quyền
tiếp cận mọi thông tin trên báo chí và cả những vấn đề tồn tại xung quanh cuộc sống
thường ngày. Từ việc tiếp cận thông tin ấy mà người dân có các cách nhìn nhận các sự
việc, hiện tượng theo góc cảm nhận của bản thân và khi nhận thấy mình có thể chia sẻ
những góc nhìn ấy đến người khác, họ hoàn toàn có thể nhờ đến báo chí. Hiện nay, có rất
nhiều tờ báo đã thực hiện đúng các yêu cầu của luật pháp về quyền lợi này, nhiều tờ báo
có các chuyên mục dành riêng cho bạn đọc như chuyên mục Bạn đọc của báo Người Lao
Động, chuyên mục Bạn đọc viết, Người tốt việc tốtTrong mắt tôi của báo Thanh
niên… Qua đó, không phải chỉ có những nhà báo mới có thể sáng tạo ra tác phẩm báo chí
mà người dân cũng có thể làm được điều đó dưới danh nghĩa các cộng tác viên, bạn đọc
gửi bài đến tòa soạn. Không chỉ vậy, người dân có thể cung cấp, phản hồi thông tin trên
báo chí qua các chuyên mục riêng hoặc đường dây nóng của cơ quan báo chí đó nhằm
được giải đáp thắc mắc, phản ánh về một vấn đề nào đó cần báo chí hay các cơ quan có
thẩm quyền giúp đỡ hoặc chia sẻ câu chuyện, quan điểm của bản thân. Báo Pháp Luật
TP.HCM tương tác với độc giả qua chuyên mục Bạn đọc để giải đáp các câu hỏi, yêu cầu
giúp đỡ của bạn đọc, cộng tác viên bởi đội ngũ chuyên môn của báo hay báo Thanh niên
có mục Hộp thưPhản ánh để nhận các thông tin do bạn đọc phản ảnh về những vấn đề
như ô nhiễm môi trường, góc đường bị hư hại tại địa phương… Trên các trang báo điện
tử, người đọc còn được bình luận trực tiếp để thể hiện quan điểm, ý kiến của mình trước
vấn đề mà tin bài được đăng. Ngoài ra, nhiều tờ báo còn tổ chức các cuộc thi viết để bạn
đọc tham gia như cuộc thi viết Tình người nơi tuyến đầu phòng chống dịch Covid-19 của
báo Tuổi trẻ, cuộc thi viết Thành phố tôi yêu của báo Thanh niên…
Có thể nói, nhiều cơ quan báo chí đã thực hiện đúng các quy định trong Điều 4, Điều 10
và Điều 11 Luật Báo chí (2016), qua đó thể hiện được sự tôn trọng và công bằng của các
cơ quan báo chí đối với quyền tự do ngôn luận của Nhân dân. Mặt khác, với những
chuyên mục, hoạt động dành cho dân chúng cùng tham gia vào công việc báo chí cũng
góp phần tăng tính tương tác, kết nối giữa báo chí và Nhân dân.
Tuy nhiên, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định ở nước ta không phải là
quyền tự do tuyệt đối và có những hạn chế nhất định trong khuôn khổ của pháp luật. Và
những quy định này được nêu rất rõ ở Điều 12 và Điều 13 Luật Báo chí (2016) về trách
nhiệm của cơ quan báo chí và Nhà nước với quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận
trên báo chí của công dân. Tuy được tự do về ngôn luận, tự do báo chí mà công dân có lOMoAR cPSD| 41487872
thể cung cấp, phản hồi, phản ánh các thông tin trên báo chí nhưng có những vấn đề và
hành vi nghiêm cấm để tránh việc đưa tin sai sự thật hoặc lạm dụng quyền tự do báo chí
và tự do ngôn luận trên báo chí.
Ở Điều 12 quy định khi sử dụng các tác phẩm báo chí của công dân cần phù hợp với tôn
chỉ, mục đích và không phạm đến các khoản của Điều 9 Luật Báo chí (2016) quy định về
các hành vi bị nghiêm cấm. Các bài viết phạm vào các khoản của Điều 9 như các thông
tin chống phá Nhà nước; thông tin gây chia rẽ tình đoàn kết dân tộc, tôn giáo, quốc tế;
kích động chiến tranh; xuyên tạc lịch sử; tiết lộ các thông tin bí mật của Nhà nước, đời tư
cá nhân và các bí mật khác theo quy định pháp luật; cổ súy cho các hủ tục, mê tín, dị
đoan gây ảnh hưởng đến cộng đồng; thông tin kích động bạo lực hoặc không phù hợp với
thuần phong mỹ tục Việt Nam; các thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống; thông tin
gây ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần trẻ em; các thông tin đã bị thu hồi, đình chỉ phát
hành, tiêu hủy hoặc nội dung mà báo chính đã có cải chính. Đây chính là những trường
hợp mà ngay cả nhà báo cũng không được đưa tin, dù công dân có quyền tự do ngôn
luận, tự do báo chí nhưng phải tuân theo những trường hợp này.
Tại Điều 13 của Luật này nói rõ “Nhà nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực
hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí” nhưng mọi hoạt động đó
phải nằm trong khuôn khổ của pháp luật. Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí,
quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, các quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân. Như vậy sẽ tránh được các thông tin không tốt,
gây ảnh hưởng xấu đến cộng đồng nhưng quyền lợi của người dân vẫn được đảm bảo.
Qua Hiến pháp năm 2013 và các điều luật của Luật Báo chí năm 2016 có thể nhận thấy
rõ công dân Việt Nam được thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và được đảm
bảo thực hiện qua các quy định của pháp luật. Qua đó, nói rõ những điều mà công dân có
thể làm để đảm bảo quyền lợi của mình, cũng như những hạn chế nhất định cần lưu ý.
Báo chí là diễn đàn thực hiện quyền tự do ngôn luận của Nhân dân, cho nên trên nhiều tờ
báo xuất hiện dành riêng cho bạn đọc cùng tham gia vào hoạt động báo chí. Vừa đảm bảo
việc công dân được thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình, vừa tăng tính gắn kết
giữa độc giả và tờ báo đó. Tại chuyên mục dành riêng cho bạn đọc của các tờ báo như
Tuổi trẻ Online, Người Lao Động, Thanh niên… giúp cho các độc giả và cộng tác viên
cùng tham gia cung cấp thông tin, gửi các bài viết đến chuyên mục này nhằm phản ánh
các vấn đề thời sự xung quanh, quan điểm, ý kiến từ tất cả bạn đọc.
Bài viết Góp tiền, góp khẩu trang để phòng dịch Covid-19 của tác giả Công Triệu đăng
trên chuyên mục Bạn đọc làm báo của báo Tuổi trẻ Online ngày 12/5/2021 với nội dung
đưa tin về ông Vũ Quốc Thành - giám đốc Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Khải lOMoAR cPSD| 41487872
Minh gửi đến báo Tuổi Trẻ 65 triệu đồng nhằm ủng hộ cho chương trình Cùng Tuổi Trẻ
chống dịch Covid-19
. Cách thực hiện nội dung bài viết của bạn đọc được trình bày rất
giống với các nhà báo, thể hiện được nhu cầu tự do ngôn luận trên báo chí của tác giả.
Bài viết Di dời dân để giãn cách và dập dịch đăng trên chuyên mục Bạn đọc của tác giả
Nguyễn Xuân Châu (Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty Việt Long Sài Sòn) của
báo Người Lao Động đăng ngày 1/9/2021 với nội dung nêu lên quan điểm và “hiến kế” di
dời dân để giãn cách trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh tại TP.HCM, Bình Dương và Đồng Nai.
Tại mục Phản ánh của báo Thanh niên số ra ngày 24/6/2021 đưa ra hai bài viết về Đường
hỏng nặng
của tác giả Như Thảo và Ổ voi bên lề đường của tác giả Trung Nguyên. Qua
đó, những thông tin về đoạn đường hỏng và tình trạng ổ voi ứ đọng được tác giả đại diện
người dân gửi phản ánh trực tiếp đến tòa soạn. Để từ đó, có hướng giải quyết từ các cơ
quan có thẩm quyền để chấm dứt tình trạng trên.
Báo Tuổi trẻ số ra ngày 24/6/2021 tại cuối trang 18 của chuyên mục Phóng sự có một
hộp thông tin với tiêu đề Cuộc thi viết: Tình người nơi tuyến đầu phòng chống dịch
Covid-19,
với mục đích mời bạn đọc tham gia cuộc thi do báo Tuổi trẻ thực hiện.
Có thể nói qua các bài viết này, các cơ quan báo chí đã thực hiện đúng và đầy đủ trong
việc là diễn đàn đảm bảo quyền tự do ngôn luận cho Nhân dân. Tại các chuyên mục trên,
tất cả công dân đều được tham gia vào hoạt động báo chí với tư cách là bạn đọc, cộng tác
viên đưa các thông tin tin tức, thông tin phản ánh, những quan điểm riêng… trước tất cả
mọi mặt của vấn đề đời sống xã hội. Ngoài ra, các cơ quan báo chí còn tổ chức các “sân
chơi” để mọi người đều có thể tham gia. Như vậy, các quyền về tự do báo chí, tự do ngôn
luận trên báo chí của công dân đã được thực hiện đúng ở Điều 4 và các điều luật được
quy định ở Chương II Luật Báo chí năm 2016.
Tuy nhiên, có một số tờ báo vẫn chưa thực hiện tốt những điều được quy định trong luật
trên và gây ra rất nhiều ảnh hưởng đến dư luận xã hội.
Từ ngày 6/4/2014, một số tờ báo và các trang tin điện tử như Đất Việt, Kiến Thức, Tiền
Phong, Báo mới, Đời sống pháp luật… đã đăng tải thông tin về bài tập làm văn của một
học sinh lớp 3 với tên đề bài là: “Các em hãy viết một lá thư gửi cho người thân” với nội
dung một đứa trẻ rất hồn nhiên kể với người cha đang làm quân nhân về việc mẹ đang
ngoại tình với một công an phường. Nhưng thật ra đó chỉ là một bài viết tự nghĩ ra của
một người tên P.T.H nhằm “câu like” trên facebook. Thông tin đó đã vi phạm vào Khoản
1, Điều 12 và Điểm b, Khoản 1, Khoản 8 Điều 9 Luật Báo chí (2016) đã gây tác động đến
độc giả khiến cho nhiều người bức xúc, tạo ra hình ảnh không tốt của lượng lực Công an lOMoAR cPSD| 41487872
nhân dân và chính sách hậu phương của quân đội của Đảng và Nhà nước. Đồng thời phản
ánh nghiệp vụ thu thập thông tin của các tờ báo vẫn còn có sai sót, chưa tìm hiểu kỹ.
Trong bài viết Sao trong quy hoạch chưa thấy cao tốc cho miền Tây? đăng trên chuyên
mục Bạn đọc làm báo của báo Tuổi trẻ Online ngày 26/5/2017 với nội dung đăng những
bình luận của các bạn đọc về kết luận của Thủ tướng tại cuộc họp về phương án đầu tư dự
án cao tốc Bắc - Nam. Tuy nhiên những bình luận này mang nội dung chia rẽ, gây mất
đoàn kết dân tộc trong xã hội với các câu nói như “Dân miền Tây Nam Bộ nóng lòng chờ
sự quan tâm của chính phủ để vực dậy tiềm năng của vùng châu thổ Mekong”, “Đầu tư
cao tốc Bắc Nam mà từ Bắc vào… Nam sao không là từ Cà Mau ra Bắc”. Điều này đã vi
phạm vào Khoản 1, Điều 12 và Điểm a, Khoản 2, Điều 9 Luật Báo chí (2016) về nội
dung gây mất đoàn kết dân tộc. Và cũng là sai sót trong khâu biên tập lại ngôn từ ở phần
bình luận cho phù hợp của báo Tuổi trẻ Online.
2/ “Thông tin trung thực…” là nghĩa vụ hàng đầu của người làm báo được quy định tại
Khoản 3, Điều 25 Luật Báo chí (2016).

Để có thông tin trung thực, người làm báo phải “Hành nghề trung thực, khách quan,
công tâm…” được minh định tại Điều 3 trong “10 quy định đạo đức nghề nghiệp người
làm báo” do Hội Nhà Báo Việt Nam ban hành (2017). “Nhà báo chỉ dùng phương pháp
chỉ dùng phương pháp chính đáng để lấy tin, chụp ảnh hoặc lấy tư liệu” cũng được nêu
rõ trong Tuyên ngôn các quy tắc nhà báo của Liên đoàn Nhà báo Quốc tế (IFJ).

Anh/chị có nhận xét gì trước tình hình hoạt động báo chí nước ta ngày càng có nhiều
phóng viên nhập vai để thực hiện các bài phóng sự, điều tra?

Liên hệ thực tế, nêu 2 tác phẩm báo chí mà tác giả phải nhập vai để thực hiện đã đăng
trên các báo gần đây làm ví dụ để phân tích, bình luận. Đặt trường hợp được giao thực
hiện 2 đề tài đó, anh/chị sẽ tiến hành bằng cách nào? (6 điểm)

“Thông tin trung thực” là nghĩa vụ hàng đầu của mỗi người làm báo đã được quy định tại
Khoản 3, Điều 25 Luật Báo chí (2016), qua đó nói đến sự tôn trọng của nhà báo đối với
thông tin và độc giả của họ. Trong “10 quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo”
cũng nói rõ để có thông tin trung thực thì mỗi nhà báo cần “hành nghề trung thực, khách
quan, công tâm, không vụ lợi, bảo vệ công lý và lẽ phải”. Và các phóng viên chuyên nhập
vai để thực hiện các bài phóng sự điều tra cũng hiểu được giá trị cốt lõi đó, để có được
thành quả buộc họ phải tuân theo những nguyên tắc chính đáng khi hành nghề.
Theo nhà báo Huỳnh Dũng Nhân, điều tra là một thể loại báo chí cung cấp cho người đọc
những thông tin cơ bản về một vấn đề, đồng thời đi sâu phân tích, chứng minh và làm
sáng tỏ những gì còn tiềm ẩn, lẩn khuất bên trong bằng hệ thống những dữ liệu, số liệu, lOMoAR cPSD| 41487872
chi tiết đã qua quá trình tìm kiếm, sàng lọc, sắp xếp tỉ mỉ. Tất cả được bố trí trong một
kết cấu chặt chẽ, thể hiện bằng văn phong linh hoạt nhằm tạo ra độ tin cậy tuyệt đối cho
thông tin. Trong số các biện pháp thu thập thông tin cho bài điều tra có hình thức điều tra
dạng “giả dạng” hay còn gọi là điều tra nhập vai, các nhà báo sẽ biến mình trở thành
“người trong cuộc” để ghi nhận thông tin.
Lý do cho hình thức nhập vai này là do một số bài phóng sự điều tra chỉ xuất hiện trong
những hoàn cảnh “có vấn đề”, cần làm sáng tỏ các vấn đề bị khuất lấp, những sự kiện
mang tính nghi vấn, mâu thuẫn nên các phóng viên thường phải nhập vai để thu thập
bằng chứng và ghi lại câu chuyện “có vấn đề” đó. Do đối tượng điều tra là những sự kiện
có ý nghĩa xã hội nhưng còn ở trong vòng bí mật chưa được công khai trong dư luận nên
quá trình lao động của người phóng viên điều tra từ việc lựa chọn đề tài, thu thập tư liệu,
chứng cứ cho đến phân tích sự kiện, tiếp cận nhân chứng… thường rất khó khăn và có
phần khác biệt so với các phóng viên ở thể loại khác. Tuy nhiên, các bài về phóng sự điều
tra, đặc biệt là điều tra nhập vai lại là một thể loại được rất nhiều nhà báo, tòa soạn chú ý
đến và nhiều phóng viên thậm chí cả sinh viên báo chí đã tham gia nhập vai để thực hiện
các bài điều tra gây chấn động xã hội. Việc có nhiều phóng viên tham gia nhập vai để làm
điều tra có rất nhiều lý do.
Với tính chất, đối tượng đặc biệt của thể loại điều tra đã dẫn đến cho nhà báo những hoàn
cảnh tác nghiệp hết sức nguy hiểm và khó khăn. Nhưng hoàn cảnh tác nghiệp càng khó
khăn, càng nguy hiểm mà nhà báo vẫn tìm mọi cách có thể để nhập vai khai thác thông
tin với những bằng chứng sinh động, cùng với chất liệu ngôn ngữ và cách thể hiện khéo
léo tinh thần “chiến đấu” của người viết sẽ khiến cho bài viết càng có sức thuyết phục,
càng có sức hấp dẫn bạn đọc. Và đặc biệt, phần lớn các cây bút nổi tiếng đều thành danh
ở lĩnh vực điều tra như Huỳnh Dũng Nhân, Nguyễn Hồng Lam, Nguyễn Đức Hiển… Các
tác phẩm điều tra cũng thường hay đoạt giải thưởng cao trong báo chí vì những vấn đề
nóng hổi thiết thực, đúng trọng tâm được khai thác như chống tham nhũng, phản ánh tệ
nạn xã hội, chống tiêu cực của đất nước… Và các cơ quan báo chí có các bài điều tra
xuất sắc bởi những cây bút điều tra trụ cột sẽ được nhiều độc giả đón nhận, từ đó mang
lại rất nhiều thành quả và vinh quang cho người phóng viên điều tra.
Nhưng không phải cứ muốn làm phóng sự điều tra là làm được, đặc biệt là điều tra nhập
vai. Bởi đây là thể loại có những quy tắc và rủi ro riêng, khi đã quyết định lựa chọn điều
tra nhập vai thường các phóng viên phải lường trước mọi tình huống có thể xảy ra. Muốn
tham gia vào các bài phóng sự điều tra thì người viết phải có kiến thức và kinh nghiệm
trên nhiều mặt vấn đề của đời sống, ngay cả những phóng viên theo mảng phóng sự điều
tra còn phải học hỏi rất nhiều. Bởi viết phóng sự điều tra phức tạp hơn ở các dạng thể loại
khác, nó đòi hỏi người viết phải có những mối quan hệ phức tạp, đòi hỏi cao về sự am lOMoAR cPSD| 41487872
hiểu luật pháp và thành thạo nghiệp vụ. Và vẫn chưa có những quy định nào cụ thể, thỏa
đáng về việc đảm bảo an toàn cho người nhập vai khi lấy tin, điều này khiến xuất hiện
các trường hợp nguy hiểm xảy ra với nhà báo như bị hành hung, bị hăm dọa, thậm chí đe
dọa đến tính mạng của phóng viên và gia đình họ. Việc xây dựng và hoàn thiện các bài
điều tra thường diễn ra rất lâu, thậm chí cả năm trời, đặc biệt là các vấn đề thời sự có tính
nghiêm trọng, khiến cho các nhà báo điều tra mất rất nhiều thời gian và không thể nghiên
cứu thêm các bài viết cho những vấn đề khác. Ngoài ra, biện pháp nhập vai điều tra là
một cách làm rất mạo hiểm, phóng viên thường phải đánh đổi rất nhiều thứ bởi nó có tính
hai mặt. Nếu thực hiện thành công sẽ đưa nhà báo lên đỉnh của vinh quang, làm nên tên
tuổi của họ trong giới chuyên môn. Nhưng nếu thất bại thì có thể vùi dập sự nghiệp nhà
báo xuống đáy vực sâu, mà ranh giới pháp lý phân chia chúng không rõ ràng, cả về khía
cạnh pháp lý và đạo đức. Chính vì vậy mà cũng có trường hợp ít người chọn thể loại này,
một số sinh viên báo chí khi ra trường thường không đam mê phóng sự điều tra mà chọn
tác nghiệp ở các mảng đời sống, văn hóa, người tốt việc tốt… hoặc có đam mê nhưng vì
tính chất nguy hiểm và đầy rủi ro đó nên không thể theo đuổi. Mặc dù có một số phóng
viên, sinh viên báo chí mới ra trường có đam mê thử sức và làm rất tốt, nhưng cũng có
trường hợp vì lý do còn non trẻ hoặc nôn nóng có bằng chứng khi điều tra mà đã vi phạm
đến các nguyên tắc báo chí và pháp luật dẫn đến hậu quả cho bản thân hoặc cả tòa soạn.
Như vụ nhà báo Hoàng Khương của báo Tuổi trẻ vì muốn có bằng chứng hành vi nhận
hối lộ giải cứu đua xe trái phép của cảnh sát giao thông nên đã phạm vào lỗi đặt bẫy đối
tượng điều tra. Trong quy tắc khi nhập vai trong điều tra của báo Pháp Luật TP.HCM,
không được gài bẫy đẩy người khác đến phạm tội để phục vụ cho mục đích viết bài của
mình, vì thế nhà báo Hoàng Khương bị tuyên án 4 năm vì tội đưa hối lộ vào năm 2012.
Thể loại phóng sự điều tra luôn có sức hút đến các nhà báo, tuy nhiên, họ cần phải có
những phương pháp khi lấy tin một cách trung thực và công tâm, đặc biệt là khi họ nhập
vai. Có như vậy thì chuyện nhà báo nhập vai để tác nghiệp sẽ không vướng phải vấn đề
về đạo đức nghề nghiệp và pháp luật. Từ đó, đưa các thông tin trung thực đến quý bạn
đọc. Cho nên nhà báo điều tra nhập vai luôn phải bồi dưỡng trí và lực cho bản thân, đồng
thời họ phải thực sự đam mê thể loại này thì mới có thể gắn bó với nó được lâu dài.
Bài viết Táo tợn trộm chó ở vùng ven Sài Gòn: Ma trận trộm - cò chuộc chó trong loạt
điều tra Táo tợn trộm chó ở vùng ven Sài Gòn của báo Thanh niên đăng tải ngày
12/5/2021 của hai tác giả Trần Tiến và Đào Nguyên đưa thông tin về vấn đề mua bán chó
bị trộm ở các chợ vùng ven TP.HCM. Trước khi thực hiện bài viết này các phóng viên
của báo Thanh niên đã nhận được thông tin về nạn trộm chó xảy ra liên tục ở nhiều vùng
ven TP.HCM trong những tháng đầu năm 2021 khiến người dân vô cùng bức xúc, nên đã
tiến hành thực hiện loạt điều tra trên vào tháng 4/2021. Và trong quá trình điều tra các lOMoAR cPSD| 41487872
phóng viên phát hiện ra tình trạng người dân bị trộm chó sau đó tìm đến các “cò chuộc
chó”, “chợ chó” để mua lại nên đã nhập vai để tìm hiểu cơ chế hoạt động của tình trạng
này như thế nào. Trước khi tiến hành nhập vai, phóng viên đã tìm đến những nạn nhân
từng rơi vào nạn mất chó rồi đi chuộc lại để lấy thông tin về câu chuyện của họ. Qua đó,
phóng viên biết được các cách thức mà nạn nhân tiếp cận để chuộc chó lại như nhờ người
quen giới thiệu “cò chó” hoặc “cò” tự liên hệ; về việc đến tận nơi chuộc chó diễn ra như
thế nào qua lời kể của nhân vật bị mất trộm; có được những chi tiết như không được quay
phim lúc xem chó, bị “hét giá”… Sau khi có được thông tin phản ánh, chia sẻ từ các nạn
nhân, các phóng viên tiến hành nhập vai người bị mất chó để tìm đến các “chợ chó” trên
địa bàn lấy thông tin. Phóng viên tiếp cận và đưa thông tin bị mất chó cho các chủ “chợ
chó”, sau đó sử dụng phương tiện là ảnh của một chú chó để lấy lòng tin. Bằng nghiệp vụ
của mình, phóng viên đặt ra câu hỏi và thu về các thông tin giá trị như mối quen biết giữa
“cò chó” và “cẩu tặc”, phải đưa trước 100.000 đồng “tiền cà phê” cho “cò chó” còn lại sẽ
“báo giá” sau khi tìm được. Phóng viên cung cấp hình ảnh từ việc thu hình bí mật có che
mặt các nhân vật và viết tắt tên các “cò chó” để đảm bảo danh tính.
Bài điều tra Táo tợn trộm chó ở vùng ven Sài Gòn: Ma trận trộm - cò chuộc chó của báo
Thanh niên đưa ra ánh sáng về vấn nạn móc nối giữa trộm chó và “cò chó” khiến cho
nhiều nạn nhân bỏ ra một khoản tiền không nhỏ để chuộc lại tài sản của mình. Đồng thời
giúp cho độc giả biết được các chiêu trò, cách thức hoạt động để đề phòng trước những
tình huống có thể xảy ra. Trước khi nhập vai, phóng viên đã đi tìm hiểu trước các nhân
chứng để thu thập thông tin và chứng cứ cho thấy có hành động vi phạm pháp luật. Sau
khi đã đủ thông tin và chứng cứ, để tăng tính thuyết phục và thu thập thông tin từ các đối
tượng liên quan, các phóng viên đã quyết định dấn thân điều tra. Cho nên lý do nhập vai
của các phóng viên là hoàn toàn hợp lý và đúng theo các nguyên tắc khi nhập vai. Thủ
pháp tiếp cận “cò chó” và phương tiện phù hợp với mức độ cho phép của đề tài, cho nên
có thể thấy các phóng viên đã dùng phương pháp chính đáng để lấy tin, chụp ảnh và lấy
tư liệu phù hợp với Tuyên ngôn các quy tắc nhà báo của Liên đoàn Nhà báo Quốc tế (IFJ)
và nguyên tắc nhập vai của báo chí. Ngoài mục đích truyền tải thông tin trung thực,
khách quan đến bạn đọc, bài viết không xuất hiện yếu tố vụ lợi nào. Ngoài ra, bài viết
cũng đã tuân thủ quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư của công dân được quy
định tại Khoản 1, Điều 21 Hiến pháp (2013) với việc che mặt các nhân vật. Cho nên đây
là bài điều tra đảm bảo được các nguyên tắc về điều tra báo chí, về mặt đạo đức cũng như mặt pháp lý.
Nếu được giao thực hiện đề tài điều tra tình trạng chuộc lại chó bị mất trộm tại các “chợ
chó” vùng ven TP.HCM, em sẽ tiến hành bằng các cách sau. Đầu tiên, tiếp nhận thông tin
phản ánh về vấn đề người dân bị trộm chó phải đi chuộc từ các “chợ chó” ở một số địa lOMoAR cPSD| 41487872
điểm trên địa bàn TP.HCM và đưa thông tin này lên tòa soạn để nhận sự cho phép. Tiếp
theo liên hệ và tìm đến các nạn nhân từng bị mất chó phải đi chuộc trên địa bàn, xin phép
phỏng vấn để lấy thông tin và hình ảnh của họ. Khi đã có thông tin của nhân chứng và
các bằng chứng cụ thể như địa điểm “chợ chó”, nội dung trao đổi của nạn nhân và “cò
chó” sẽ xin ý kiến của tòa soạn về việc nhập vai điều tra. Cùng tòa soạn lập ra các
phương án tiếp cận để không vi phạm luật pháp, nguyên tắc báo chí và đạo đức nghề
cũng như tránh các rủi ro khi nhập vai. Chuẩn bị máy thu hình bí mật và phương tiện
nhập vai phù hợp dưới sự đồng ý của tòa soạn, cơ quan có thẩm quyền. Khi đến các “chợ
chó” sử dụng thông tin mình là người bị trộm nhờ các đối tượng tìm giúp, sử dụng máy
thu hình và phương tiện nhập vai một cách hợp lý, không được gài bẫy hay tác động đến
đối tượng, vụ việc như cố tình để mất trộm chó mà tìm đến chuộc. Thu thập thông tin từ
lời nói và cử chỉ của đối tượng, đặt các câu hỏi liên quan để khai thác các thông tin phù
hợp với đề tài. Khi đã đủ thông tin thì tiến hành rời đi và chuẩn bị bài viết, trong quá trình
cung cấp thông tin trong bài viết phải đảm bảo yếu tố về danh tính cho nhân vật qua cách
xử lý hình ảnh và biên lại các câu từ phù hợp.
Một trường hợp khác về một nhóm phóng viên làm điều tra nhưng đã phạm các lỗi về
nguyên tắc báo chí. Đó là bài điều tra về gian lận trong xét nghiệm y tế tại bệnh viện Đa
khoa Xanh Pôn (Hà Nội) vào tháng 12/2019 của nhóm phóng viên VTV24 được đăng
trên nhiều tờ báo khác nhau như Tuổi trẻ, Zing, Kiến Thức… đưa thông tin về sai phạm
các nhân viên y tế cắt đôi thẻ xét nghiệm HIV, viêm gan B của bệnh nhân. Các phóng
viên đã tiến hành điều tra vụ việc này trong vòng 3 tháng để thu thập thông tin và tìm
cách bằng chứng vi phạm. Nhóm phóng viên đã nhập vai vào những bệnh nhân đến bệnh
viện để xin xét nghiệm HIV và viêm gan B tại bệnh viện, qua đó thu được những hình
ảnh quá trình làm việc của các nhân viên y tế ở khâu xét nghiệm. Qua đó, có được hình
ảnh và bằng chứng các nhân viên dùng kéo cắt đôi que thử và trộn các loại máu khác
nhau vào cùng một ống xét nghiệm để xét nghiệm cho tất cả bệnh nhân. Phóng viên có
tìm đến số điện thoại của các nhân viên và liên hệ đến một người để phỏng vấn trực tiếp
để tăng tính thuyết phục cho thông tin. Đồng thời tìm các bác sĩ chuyên khoa để lý giải
về sai phạm đó sẽ gây nguy hiểm và rủi ro cho bệnh nhân như thế nào. Từ đó, đưa vụ
việc đến độc giả và cung cấp bằng chứng để các cơ quan có thẩm quyền chấm dứt tình trạng trên.
Qua bài điều tra về sai phạm tại bệnh viện Xanh Pôn đã làm rõ được sự tắc trách của
khâu xét nghiệm tại bệnh viện gây ảnh hưởng đến bệnh nhân và có tác động khiến dư
luận bức xúc. Nhưng cách nhóm phóng viên nhập vai để lấy thông tin lại vi phạm rất
nhiều lỗi trong các nguyên tắc báo chí và pháp luật. Đầu tiên, khi dùng máy thu hình tại
bệnh viện, các phóng viên và ban biên tập đã không làm mờ mặt của các nhân viên y tế lOMoAR cPSD| 41487872
tại đây. Đặc biệt là các nhân viên y tế trực tiếp thực hiện sai phạm tại khu xét nghiệm,
điều này sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến quyền riêng tư cá nhân và hình ảnh của công dân
được quy định tại Điều 21 Hiến pháp (2013). Khi các phóng viên tiếp cận đến một nhân
vật có liên quan đến sai phạm để phỏng vấn nhưng lại không cho nhân vật biết mình là
phóng viên và đồng thời đưa các hình ảnh quay nhân vật trong phòng xét nghiệm để gây
tác động. Điều này hoàn toàn sai trong nguyên tắc khi nhập vai điều tra của báo Pháp
Luật TP.HCM, phóng viên đã cố tình tác động đến nhân vật để lấy được thông tin mà
không nghĩ đến những hậu quả sẽ xảy ra đến cho nhân vật sau này. Thay vào đó phóng
viên có thể hẹn gặp riêng nhân vật đó với danh nghĩa là phóng viên phỏng vấn nhân vật
và không được ghi hình, những lời phỏng vấn sau đó nên bảo mật thông tin nhân vật
trước khi dẫn lên báo. Nếu đưa lên truyền hình thì nên để dạng ghi âm để bảo vệ cho
nhân vật. Có thể thấy được vụ việc đã được phóng viên điều tra thành công nhưng lại vi
phạm rất nhiều về quyền riêng tư cá nhân, phóng viên khi nhập vai đã có tác động vào vụ
việc và nhân vật để tăng tính thuyết phục, khi phỏng vấn nhân vật không nói vai trò của
mình cho nhân vật được biết, không có các phương pháp để bảo vệ cho nhân vật trước
những rủi ro khi thông tin được đăng tải. Như vậy, nhóm phóng viên đã vi phạm vào các
quy định về luật pháp, nghiệp vụ báo chí và nguyên tắc khi nhập vai.
Đặt trường hợp được giao thực hiện đề tài về những sai phạm trong bệnh việc Xanh Pôn,
em sẽ tiến hành bằng các bước sau. Đầu tiên, tìm hiểu kỹ về khoa xét nghiệm của bệnh
viện Xanh Pôn và tìm thông tin về vấn đề này qua các nguồn tin để xác nhận. Tiếp theo,
xin phép tòa soạn để thực hiện làm điều tra nhập vai vì đây là cách tốt nhất để thu thập
thông tin có tính thuyết phục nhất so với các phương pháp khác. Xin phép được sử dụng
máy thu hình bí mật và các phương tiện hỗ trợ điều tra phù hợp từ tòa soạn, từ cơ quan có
thẩm quyền. Sau đó tiến hành nhập vai bệnh nhân đến xét nghiệm HIV và viêm gan B,
thu hình bí mật toàn bộ quá trình diễn ra vụ việc và không được cố tình tác động vào vụ
việc. Khi tiến hành thu hình bí mật tại bệnh viện, đặc biệt là khu xét nghiệm máu cần thu
rõ bằng chứng cần thu thập và tiến hành làm mờ mặt nhân vật khi biên tập. Tránh việc lộ
bảng tên hay bất kỳ thông tin nào gây ảnh hưởng đến quyền riêng tư của nhân vật. Khi
bắt đầu tiến hành phỏng vấn nhân vật nhằm tăng tính thuyết phục cho bài sẽ chủ động
liên hệ và hẹn nhân vật phỏng vấn với tư cách là nhà báo. Mọi thông tin của nhân vật sau
khi phỏng vấn sẽ được bảo mật, tránh gây ảnh hưởng đến nhân vật sau này. Sau đó,
phỏng vấn một vài chuyên gia và các bác sĩ chuyên ngành để có thông tin khoa học giải
đáp đến bạn đọc. Cuối cùng kết thúc việc tác nghiệp khi đã có đủ thông tin và bằng
chứng sẽ tiến hành viết bài điều tra đưa đến công chúng, đồng thời gửi bằng chứng đến
cơ quan thẩm quyền để giải quyết vụ việc trên.