-
Thông tin
-
Quiz
Bài kiểm tra môn: Phân cấp trong Quản lý hành chính nhà nước | Học viện Hành chính Quốc gia
Theo các anh chị, phân cấp quản lý hành chính nhà nước đã tạo ra cơ hội thách thức nào. Ở Việt Nam chúng ta sẽ phải làm gì để tận dụng được cơ hội và vượt qua thách thức này trong phân cấp quản lý hành chính nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lí công 172 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Bài kiểm tra môn: Phân cấp trong Quản lý hành chính nhà nước | Học viện Hành chính Quốc gia
Theo các anh chị, phân cấp quản lý hành chính nhà nước đã tạo ra cơ hội thách thức nào. Ở Việt Nam chúng ta sẽ phải làm gì để tận dụng được cơ hội và vượt qua thách thức này trong phân cấp quản lý hành chính nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lí công 172 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:






Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49633413
Học viện Hành chính Quốc gia Phân Bài kiểm tra môn: Phân cấp trong
viên tại Thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý hành chính nhà nước Lớp: HC25.N9
Giảng viên: TS. Mai Hữu Bốn Mã học viên: 37
Họ và Tên: Nguyễn Duy Linh
Theo các anh chị, phân cấp quản lý hành chính nhà nước đã tạo ra cơ hội
thách thức nào. Ở Việt Nam chúng ta sẽ phải làm gì để tận dụng được cơ hội và
vượt qua thách thức này trong phân cấp quản lý hành chính nhà nước. Bài Làm
Quản lý là việc tổ chức chỉ đạo một hệ thống hay quá trình dựa trên những
quy luật, định luật hay những nguyên tắc tương ứng, làm cho hệ thống hay quá
trình đó vận động theo ý muốn của người quản lý và nhằm đạt được những kết quả đã định trước.
Quản lý hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của Nhà nước
được thể hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội
dung là bảo đảm sự chấp hành Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết của các cơ
quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức chỉ đạo một cách trực tiếp và thường
xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội, hành chính – chính trị.
Phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước có thể hiểu là việc sắp xếp
nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cấp chính quyền, giữa trung ương và địa phương,
giữa các cấp chính quyền địa phương trong việc thực hiện quyền quản lý nhà nước
trong một lĩnh vực cụ thể.
Hiện nay, các khái niệm phân cấp, ủy quyền được đề cập tại Hiến pháp năm
2013, Luật Tổ chức Chính phủ 2015, Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm
2015. Tại Khoản 4 Điều 5 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 quy định nguyên
tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ: “Phân cấp, phân quyền hợp lý giữa Chính
phủ với chính quyền địa phương, bảo đảm quyền quản lý thống nhất của Chính 1 lOMoARcPSD|49633413
phủ và phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương”.
Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2015 cũng quy định về phân cấp,
phân quyền tại Điều 12, Điều 13. Theo đó, phân cấp trong quản lý nhà nước được
hiểu là việc sắp xếp nhiệm vụ quyền hạn giữa các cấp chính quyền, giữa trung
ương và địa phương, giữa các cấp chính quyền địa phương trong thực hiện quyền
quản lý nhà nước trong một lĩnh vực cụ thể. Chủ thể phân cấp là chính quyền
trung ương hoặc chính quyền địa phương; Chủ thể nhận phân cấp là chính quyền
địa phương cấp dưới.
Việc phân cấp phân quyền trong quản lý hành chính nhà nước cũng
đem lại nhiều cơ hội và thách thức đối với bộ máy hành chính nhà nước.
Về cơ hội có thể nhận thấy rõ đó là kinh nghiệm phân cấp trong
quản lý đã được áp dụng của khu vực tư sẽ giúp việc quản lý trong khu vực công
của các lãnh đạo phần nào trở nên dễ dàng hơn. Với mục tiêu xây dựng một chính
phủ vững mạnh, lấy lợi ích của cộng đồng làm trung tâm, các cơ quan hành chính
đang thay đổi theo chiều hướng có những nét tương đồng giống với tổ chức thuộc
khu vực tư. Do đó, các nhà quản lý có thể sử dụng các yếu tố của cơ chế thị trường trong quản lý công.
Thứ hai, khi đối mặt với sự thay đổi của môi trường thì việc thích
ứng với sự thay đổi của môi trường sẽ dễ dàng hơn. Các thể chế và hoạt động của
nền hành chính Nhà nước từng bước hình thành và hoàn thiện theo hướng đồng
bộ hơn, phù hợp với nền kinh tế thị trường. Đặc biệt, các nhà quản lý đã có sự
điều chỉnh trong hệ thống thủ tục hành chính theo hướng đơn giản hóa, công khai
hoá, nâng cao hiệu quả giải quyết công việc của các cơ quan công quyền nhà nước
trong quan hệ với nhân dân và doanh nghiệp. Tổ chức bộ máy của Nhà nước đã
được tinh giản hơn, phân cấp hơn, tạo điều kiện cho mỗi cấp, mỗi tổ chức trong
hệ thống đề cao quyền hạn, trách nhiệm đồng thời phát huy tính năng động, sáng tạo trong công việc. 2 lOMoARcPSD|49633413
Thứ ba, mở ra cơ hội cho các nhà quản lý nói chung. Hiện nay, xu thế các
nhà lãnh đạo, quản lý chuyển từ khu vực tư sang khu vực công đang dần trở nên
phổ biến. Công việc hành chính, quản lý công luôn là nghề lao động trí óc với
nhiệm vụ thực hiện hóa các ý tưởng của chủ thể chính trị. Hầu hết các nước trên
thế giới đều coi đây là một nghề cao quý trong xã hội. Do đó, địa vị xã hội của
đội ngũ lãnh đạo, quản lý khu vực công luôn được nhân dân dành được một sự tôn trọng nhất định.
Bên cạnh những cơ hội khi phân cấp quản lý hành chính nhà nước thì ta còn gặp những thách thức:
Một là, Viêt Nam là quốc gia hội nhập và phát triển nhanh, KT-XH chịụ
nhiều yếu tố tác đông, trong khi đó, các dự báo về những biến độ ng chưa
đủ rõ ̣ để có thể xây dựng môt mô hình tổ chức quản lý có tính ổn định cao. Theo
đó,̣ các phương án phân cấp quản lý bị điều chỉnh nhiều, khiến hiêu quả bị hạn
chế,̣ khó khăn trong quản lý, tạo ra tâm lý bất lợi cho cả chủ thể trong hê thống
quảṇ lý và đối tượng bị quản lý. Ngoài ra, sự phát triển kinh tế với tốc đô cao và
việ c ̣ mở rông quy mô, phạm vi của nền kinh tế Việ t Nam có thể d ̀n tới việ c
thànḥ lâp những chủ thể mới, đòi h漃◌ऀi không chỉ có những điều chỉnh chức năng,
nhiệ ṃ vụ của các cấp trong bô máy quản lý hiệ n tại, mà còn phải tái cấu trúc
lại những ̣ chức năng, nhiêm vụ này.̣
Hai là, tiến bô khoa học - công nghệ ứng dụng vào đời sống KT-XH cũng ̣
như thực tế quản lý nhà nước khiến cho nôi dung, phương pháp, đối tượng bị ̣quản
lý có sự biến đông phức tạp. Điều này đặ t ra yêu cầu, cần có những quyếṭ sách
kịp thời, có sự phân cấp mạnh mẽ để xử lý nhanh các tình huống phát sinh. Ngoài
ra, những tiến bô quan trọng trong lĩnh vực công nghệ thông tin cho phép ̣ thu thâp
và xử lý thông tin nhanh với quy mô lớn, tiếp cậ n thông tin mộ t cách dệ̃ dàng… vừa thúc đ
y, vừa cản trở cả xu hướng phân cấp l ̀n xu hướng tâp
quyềṇ trong quản lý nhà nước. Những khó khăn, thách thức này công hưởng với 3 lOMoARcPSD|49633413
bốị cảnh KT-XH khiến cho các tác đông của việ c phân cấp quản lý dễ tạo rào cảṇ
tâm lý đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở các cấp.
Ba là, quá trình toàn cầu hóa và hôi nhậ
p quốc tế của Việ t Nam
ngày càng ̣ sâu rộng, đòi h漃◌ऀi phải vừa đảm bảo sự quản lý tâp trung trên phạm
vi toàn quốc ̣ để tạo lâp, khai thác và củng cố lợi thế cạnh tranh, vừa có sự phân
cấp mạnh mẽ ̣ để các cấp có thể nhanh chóng hiên thực hóa các mục tiêu, nhiệ m vụ.̣
Bốn là, cản trở lớn nhất đối với viêc tăng cường và hoàn thiệ n phân cấp ̣
quản lý là tâm lý 礃◌ऀ lại, l
n tránh trách nhiêm của một bộ phận cán bộ. Tiếp
đó là,̣ khi thực hiên phân cấp quản lý, sự bất cậ p về năng lực, trình độ chuyên
môn -̣ k礃̀ thuât và xã hộ i, khung khổ pháp lý. Càng phân cấp mạnh cho các cơ
quaṇ quản lý cơ sở thì càng đòi h漃◌ऀi cán bô quản lý phải nhận thức sâu rộ ng
các vấn đệ̀ KT-XH, phải có tư duy tổng thể, có cách tiếp cân “độ ng” và linh hoạt,
nhìn rõ ̣ và hiểu được những mối quan hê qua lại của vấn đề cần giải quyết.̣
Năm là, cần có chế tài đủ mạnh, tuân thủ k礃◌ऀ luật, k礃◌ऀ cương và tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền được phân cấp của các
cấp. Qua đó, phát hiện nhanh, xử lý kịp thời những vấn đề phát sinh từ thực tiễn.
Tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương về tình hình kinh
tế - xã hội sáu tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ sáu tháng cuối năm
2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: “Phải phân cấp, phân
quyền mạnh hơn, cá thể hóa trách nhiệm cá nhân rõ ràng hơn, phải căn cứ thực
tiễn tình hình địa phương để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện mục tiêu kép linh hoạt,
sáng tạo, đúng hướng, hiệu quả; chống dịch tốt thì mới phát triển kinh tế xã hội
tốt. Vì vậy, để tận dụng những cơ hội và vượt qua thách thức nêu trên các mục
tiêu phân cấp quản lý hành chính trong tình hình mới cần: Một là, đ
y mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng để
CBCC đổi mới tư duy về phân cấp trong bối cảnh quản trị nhà nước, từ đó giảm 4 lOMoARcPSD|49633413
thiểu tâm lý 礃◌ऀ lại, đùn đ
y trách nhiêm của một số cơ quan, đơn vị và một
bộ̣ phận CBCC... từ đó tự giác nâng cao năng lực, trình đô chuyên môn nghiệp vụ ̣
và có ý thức trách nhiệm đối với người dân, doanh nghiệp khi tiếp nhận công việc
phân cấp quản lý. Đưa nội dung thực hiện phân cấp vào kế hoạch hoạt động hàng
năm của mỗi cơ quan, đơn vị nhằm đảm bảo công khai, minh bạch và hiệu quả.
Hai là, xây dựng hệ thống thể chế về tổ chức bộ máy hành chính phù hợp
với điều kiện thực tiễn ở mỗi cơ quan, đơn vị và địa phương; xác định phạm vi,
trách nhiệm rõ ràng của chính quyền các cấp trong phân cấp. Cần giao cho chính
quyền địa phương quản lý những lĩnh vực như: ngân sách, kế hoạch, quy hoạch,
đầu tư, đất đai, khoáng sản, các hoạt động sự nghiệp công... Trong những trường
hợp cần thiết, Trung ương có thể ủy quyền cho chính quyền địa phương, kèm theo
các điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ đó. Chính quyền địa phương phải chịu
trách nhiệm thực hiện và hoàn thành những nhiệm vụ mà cấp trên giao cho.
Việc thực hiện phân cấp là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công
tác cải cách hành chính. Vì vậy, mỗi cơ quan, đơn vị cần có một đơn vị làm đầu
mối để triển khai thực hiện nhiệm vụ được phân cấp và tham mưu cho lãnh đạo
cơ quan phân cấp một số nhiệm vụ cho các đơn vị thuộc và trực thuộc theo quy
định. Định kỳ cần rà soát nhiệm vụ được phân cấp và những nhiệm vụ phân cấp
cho cấp dưới để kịp thời điều chỉnh, bổ sung, thay thế đúng theo chỉ đạo của Trung
ương và phù hợp với tình hình mới.
Ba là, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBCC; đ y mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công vụ và cung ứng dịch vụ công để
các địa phương sẵn sàng tiếp nhận và hoàn thành những nhiệm vụ được phân cấp.
Chính quyền cấp trên cần có sự chỉ đạo quyết liệt; tạo điều kiện, giải quyết những
vấn đề vướng mắc cho chính quyền cấp dưới đối với việc thực hiện những nhiệm
vụ được phân cấp để hoàn thành mục tiêu đề ra.
Bốn là, có kế hoạch thanh tra, kiểm tra định kỳ và hàng năm đối với các cơ
quan, đơn vị trong việc thực hiện phân cấp nhằm kịp thời phát hiện hạn chế để 5 lOMoARcPSD|49633413
kiến nghị điều chỉnh, bổ sung các nội dung phân cấp đảm bảo hiệu quả, đúng quy
định của pháp luật. Cần có chế tài đủ mạnh đối với việc tuân thủ k礃◌ऀ luật, k礃◌ऀ
cương và tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện nội dung phân cấp của
các cấp để giải quyết kịp thời những vấn đề phát sinh từ thực tiễn. 6