



















Preview text:
lOMoARcPSD|49605928
Trường: PHÂN VIỆN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KIỂM TRA
Tên: NGUYỄN THỊ THÙY AN
Môn: Pháp luật trong quản lý công Lớp: HC26.N8
Giảng viên: TS. Nguyễn Hữu Luận ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
CÂU HỎI: Anh (chị) chỉ rõ sự khác biệt của áp dụng pháp luật với các hình thức
thực hiện pháp luật khác và phân tích các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả áp
dụng pháp luật trong quản lý công. BÀI LÀM
1. Các hình thức thực hiện pháp luật
1.1 Tuân thủ pháp luật
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật một cách thụ ộng, thể hiện
ở sự kiểm chế của chủ thể ể không vi phạm các quy ịnh cấm oán của pháp luật.
Sự kiềm chế của các chủ thể pháp luật ược hiểu là khi pháp luật quy ịnh cấm
làm một iều gì ó thì họ không tiến hành hoạt ộng này mặc dù họ có cơ hội ể thực
hiện một hành vi bị cấm. Ở hình thức này, hành vi của chủ thể pháp luật ược thể hiện
dưới dạng không hành ộng.
Ví dụ, không nhận hối lộ, không sử dụng chất ma tuý, không thực hiện hành
vi lừa ảo, không lái xe trong tình trạng say rượu…
1.2 Thi hành pháp luật
Thỉ hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật một cách chủ ộng. Chủ thể
pháp luật phải thực hiện một thao tác nhất ịnh mới có thể thực hiện pháp luật ược. lOMoARcPSD|49605928
Chủ thể pháp luật phải tiến hành các hoạt ộng bắt buộc là khi họ ở trong iều
kiện mà pháp luật quy ịnh thì phải làm những việc mà nhà nước yêu cầu, họ không
thể viện lí do ể từ chối. Sự òi hỏi của nhà nước ối với các chủ thể là phải tích cực
tiến hành những hoạt ộng nhất ịnh. Ở hình thức này, hành vi của chủ thể thi hành
pháp luật ược thể hiện dưới dạng hành ộng.
Ví dụ, thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa vụ óng thuế, nghĩa vụ lao
ộng công ích, nghĩa vụ nuôi dạy con cái, chăm sóc ông bà, cha mẹ khi già yếu.
1.3 Sử dụng pháp luật
Sử dụng pháp luật là khả năng của các chủ thể pháp luật có thể sử dụng khai
thác hay không sử dụng, khai thác, hưởng quyền mà luật ã dành cho mình.
Đây là hình thức chủ thể pháp luật thực hiện các quyền theo quy ịnh của pháp
luật. Nhà nước tạo khả năng cho chủ thể pháp luật có thể ược hưởng những quyền
nào ó và họ ã căn cứ vào mong muốn, iều kiện của mình ể thực hiện các quyền này.
Ví dụ: công dân có quyền i lại trong nước, ra nước ngoài và từ nước ngoài trở
về nước theo quy ịnh của pháp luật. Nét ặc biệt của hình thức thực hiện pháp luật
này so với tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật là chủ thể pháp luật có thể thực
hiện hay không thực hiện quyền mà pháp luật cho phép còn ở hai hình thức trên, việc
thực hiện mang tính bắt buộc.
1.4 Áp dụng pháp luật
Áp dụng pháp luật là hoạt ộng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền dựa trên
các quy ịnh của pháp luật ể giải quyết, xử lí những vấn ể cụ thể thuộc trách nhiệm của mình.
Đây là hình thức các chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy ịnh giải quyết
các vụ việc cụ thể xảy ra trong ời sống, nhằm xác ịnh quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm
pháp lí… cho các chủ thể cụ thể, trong những trường hợp cụ thể. Đây là hình thức
thực hiện pháp luật rất quan trọng, phức tạp. lOMoARcPSD|49605928
Ví dụ: Công dân ến UBND ể ăng ký kết hôn à cán bộ UBND xem xét cấp giấy
chứng nhận ăng ký kết hôn là áp dụng pháp luật.
2. Ý nghĩa của việc thực hiện pháp luật
Bằng việc thực hiện pháp luật, các quy ịnh của pháp luật từ trong các nguồn
luật khác nhau như tập quán pháp, án lệ, văn bản quy phạm pháp luật… ược hiện
thực hóa, i vào ời sống, trở thành hành vi thực tế, cụ thể của các chủ thể tham gia
vào các quan hệ xã hội ược pháp luật iều chỉnh. Nhờ ó, ý chí, mục ích của nhà nước
thể hiện trong các quy phạm pháp luật trở thành hiện thực trong thực tế, các chủ
trương, chính sách, quy ịnh pháp luật của nhà nước mới i vào cuộc sống, phát huy
ược vai trò, tác dụng và hiệu quả của chúng; làm cho ời sống xã hội ổn ịnh, trật tự
và có iều kiện phát triển bền vững, các quyền, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ
chức ược bảo ảm, bảo vệ, ời sống xã hội ược an toàn.
Trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật, thông qua hoạt ộng phổ biến, giáo
dục pháp luật sẽ giúp cho các chủ thể có iều kiện nâng cao nhận thức pháp luật, hiểu
rõ hơn các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình trong các quan hệ pháp luật, nhờ ó,
họ tích cực và chủ ộng tham gia vào các quan hệ ó, tiếp cận các nguồn lực ể phát
triển. Thông qua việc thực hiện pháp luật, những hạn chế, khiếm khuyết (nếu có) của
pháp luật sẽ ược bộc lộ, ược phát hiện và ược xử lý, có thể ược sửa ổi, bổ sung hoặc
thay thế kịp thời, nhờ ó, pháp luật ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với thực tế cuộc sống.
3. Phân biệt áp dụng pháp luât và các thực hiện pháp luật lOMoARcPSD|49605928 Tiêu chí Tuân thủ Thi hành Sử dụng Áp dụng pháp luật pháp luật pháp luật pháp luật Về khái Chủ thể Chủ thể Chủ thể Cán bộ, cơ niệm pháp luật pháp luật pháp luật quan nhà kiềm chế chủ ộng thực hiện nước có mình ể thực
hiện iều mà pháp thẩm quyền không thực iều pháp luật cho tổ chức cho hiện
iều luật yêu cầu. phép. các chủ thể pháp luật khác thực cấm. hiện quyền hoặc nghĩa vụ do pháp luật quy ịnh.
Về bản Thực hiện Chủ
ộng, Các chủ thể Vừa là hoạt chất pháp luật có tích cực lựa chọn xử ộng thực tính chất thụ thực hiện sự những hiện pháp ộng và thể pháp luật iều pháp luật của các hiện dưới dưới hình luật cho cơ quan nhà
dạng “hành thức “hành phép. Đó có nước, nó vi không vi
hành thể là “hành vừa là một hành ộng”. ộng”. vi hành hình thức ộng” hoặc thực hiện lOMoARcPSD|49605928 “hành vi pháp luật, không hành vừa là một ộng” tùy quy ịnh giai oạn mà pháp luật các cơ quan cho phép. nhà nước có thẩm quyền tiến hành tổ chức cho các chủ thể pháp luật khác thực hiện các quy ịnh pháp luật -> Mang tính quyền lực nhà nước. Được thể hiện dưới hình thức “hành vi hành ộng” và “hành vi không hành ộng”. lOMoARcPSD|49605928
Về chủ Mọi chủ thể. Mọi chủ thể. Mọi chủ thể. Chỉ cán bộ, thể cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đối với Thường Thường Thường Tất cả các
hình thức ược thể hiện ược thể hiện ược thể loại quy phạm vì nhà
thể hiện dưới dạng dưới dạng hiện dưới
những quy những quy những quy nước có phạm cấm phạm bắt phạm nghĩa vụ oán. Tức là buộc. Theo trao cũng như
quy phạm ó, chủ thể quyền. Tức quyền hạn
buộc chủ thể buộc phải pháp tổ chức cho không ược thực hiện luật các chủ thể thực hiện hành vi quy ịnh về khác thực
những hành hành ộng, quyền hiện pháp vi nhất ịnh hợp pháp. hạn luật. cho các chủ thể. lOMoARcPSD|49605928
Tính bắt Mọi ch ủ thể Mọi ch ủ thể Các chủ thể Mọi ch ủ thể buộc ều bắt ều bắt có thể thực ều bắt hiện hoặc
buộc phải buộc phải không thực buộc phải
thực hiện thực hiện hiện quyền thực hiện ược pháp theo quy theo quy theo quy luật cho ịnh pháp ịnh pháp phép tùy ịnh pháp
luật mà có luật mà có theo ý chí luật mà có không sự không sự không sự lựa chọ n. lựa chọ n. lựa chọ n. của mình, phụ thuộc vào sự lựa chọn của từng chủ thể chứ không bị ép buộc phải thực hiện. lOMoARcPSD|49605928 Ví dụ liên Pháp luật Pháp luật Khi cho Khi A khởi quan
cấm hành vi quy ịnh về rằng quyền kiện B ra mua, bán tòa, tòa án ó dâm. Do ó, nghĩa vụ và lợi ích có trách
“không thực óng thuế thu hợp pháp nhiệm xem hiện hành vi xét và thụ lý nhập cá của mình bị mua, bán ơn khởi kiện
dâm” ược nhân/ thuế B xâm của A. Theo xem là tuân thu nhập phạm, A có ó, tòa án thủ pháp ược xem là luật. doanh
quyền khởi cơ quan “áp
nghiệp. Do kiện B ra tòa dụng pháp ó, nếu luật”. không thuộc án vì pháp
trường hợp luật trao cho miễn thuế/ A quyền ối tượng ược khởi
không chịu kiện B ra tòa
thuế thì chủ án có thẩm quyền. Khi ó, A ược thể óng xem là ang thuế ược “sử dụng
xem là “thi pháp luật”. hành pháp luật”.
4. Các yếu tố tác ộng ến việc áp dụng pháp luật lOMoARcPSD|49605928
4.1 Yếu tố kinh tế
Yếu tố kinh tế hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tổng thể các iều kiện, hoàn cảnh
về kinh tế – xã hội, hệ thống chính sách kinh tế, chính sách xã hội và việc triển khai
thực hiện, áp dụng trong thực tế xã hội. Nền kinh tế – xã hội phát triển năng ộng, bền
vững sẽ là iều kiện thuận cho hoạt ộng thực hiện pháp luật, nâng cao hiểu biết xã hội
và ý thức pháp luật. Ngược lại sẽ ảnh hưởng tiêu cực ến việc thực hiện pháp luật.
Kinh tế phát triển, ời sống vật chất ược cải thiện, người dân sẽ dễ tiếp cận ến
pháp luật và thực hiện nó dễ dàng hơn. Khi nền kinh tế ổn ịnh, người tham gia giao
thông sẽ không phải vượt èn ỏ ể cố ưa thêm một chuyến hàng và rồi xảy ra tai nạn,
hay người bán hàng có thể thuê cửa hàng chứ không phải bày ra vỉa hè, lề ường gây
nên ách tắc giao thông. Khi kinh tế phát triển, các công ty cầu ường sẽ làm bằng
những vật liệu chất lượng cao hơn, làm ra nhiều tuyến ường riêng cho các xe trọng
tải lớn, lúc ó sẽ không còn xảy ra tình trạng ường làm hôm nay thì mai ã ổ gà, ổ voi.
Hơn nữa, nếu kinh tế của ất nước phát triển, ời sống con người ược cải thiện, sẽ
không còn những xe ba bánh, xe tự chế mà thay vào ó là những xe chở hàng an toàn
hơn, ường sá cũng sẽ ược làm rộng hơn ể phân luồng giao thông, từ ó có thể hạn chế việc ùn tắc giao thông.
4.2 Yếu tố văn hóa – xã hội
Lối sống ô thị và nông thôn có ảnh hưởng khác nhau tới hoạt ộng thực hiện
pháp luật. Người ở nông thôn khi mới ra thành phố lớn sinh sống sẽ dễ thực hiện
sai pháp luật như vượt èn ỏ, phóng nhanh vượt ẩu vì ở nông thôn ường thường rộng
rãi và ít người qua lại, èn ỏ cũng không nhiều nên khi sông ở thành phố, người ta sẽ
dễ làm theo thói quen, như vậy sẽ dễ xảy ra giao thông áng tiếc.
Hơn nữa ở Việt Nam, không chỉ ở nông thôn mà cả thành phố, tình trạng uống
rượu bia rồi iều khiển phương tiện giao thông xảy ra rất nhiều, nhất là những ngày lOMoARcPSD|49605928
lễ tết. Khi tham gia giao thông có sử dụng rượu bia, người iều khiển sẽ không thể ủ
tỉnh táo ể biết tự làm chủ phương tiện, vì vậy thường sẽ xảy ra ta nạn. Mặc dù việc
ó ã ược ưa lên tuyên truyền trên cấc phương tiện thông tin ại chúng không phải là ít
nhưng người dân vẫn bất chấp, cố tình làm trái.
4.3 Yếu tố niềm tin
Luật pháp muốn có hiệu lực, hiệu quả thì ngoài sức mạnh của công quyền, của
cưỡng chế thì còn cần huy ộng sức mạnh của tư tưởng và tinh thần pháp luật, pháp
luật phải ược con người nhận thức là cái cần thiết và có cơ sở, phải tạo niềm tin và
sự kính trọng ối với pháp luật. Niềm tin pháp luật không tự ộng hóa ở các cá nhân
mà phải có sự tác ộng của thực tiễn pháp luật, con người có lòng tin thì sẽ luôn hướng thiện.
Thực tế trong thực hiện an toàn giao thông cho thấy, người tham gia có niềm
tin vào việc ội mũ bảo hiểm sẽ không bị thương ở phần ầu thì người ta sẽ chấp hành
rất nghiêm chỉnh. Hay việc làm trái luật an toàn giao thông như vượt èn ỏ hay lạng
lách, vượt ẩu, i quá tốc ộ sẽ có nguy cơ bị tai nạn giao thông cao hơn thì người tham
gia sẽ thực hiện nghiêm chỉnh, úng luật.
4.4 Yếu tố môi trường xã hội
Môi trường sống có ảnh hưởng rất lớn ến việc hình thành nhân cách của một
người. Một thanh niên sống trong một môt trường văn hóa trong sạch, lành mạnh sẽ
có ý thức, hành vi thực hiện pháp luật cao hơn một người sống trong môi trường có
nhiều tệ nạn xã hội, tội phạm.
Một người tham gia giao thông có thể không biết cụ thể về các quy ịnh pháp
luật nhưng anh ta cũng không vi phạm pháp luật vì ã làm theo những người cùng i.
Nhưng có thể cũng vẫn người công dân ó, khi anh ta i vào oạn ường mà tất cả mọi
người dừng lại khi có èn ỏ, anh ta sẽ lạc lõng khi vi phạm quy tắc trên. Do ó môi
trường sống, thói quen có ảnh hưởng rất mạnh mẽ ến hành vi, ý thức của người tham lOMoARcPSD|49605928
gia giao thông. Chẳng hạn, thói quen chen lấn kể cả những lúc không cần thiết cũng
là một lực cản nặng nề ến trật tự, an toàn giao thông, gây nên nhiều hậu quả xấu.
Người tham gia giao thông biết rõ cấc quy ịnh cơ bản luật giao thông, biết rõ cả hậu
quả của sự chen lấn, xô ẩy nhau song họ vẫn ua nhau thực hiện hành vi ó, ở ây có cả
cái cảm giác thua thiệt nếu như không chen lấn
4.5 Yếu tố pháp luật
Yếu tố pháp luật là tổng thể các yếu tố tạo nên ời sống pháp luật của xã hội ở
từng giai oạn nhất ịnh bao gồm hệ thống pháp luật, các quan hệ pháp luật… Bản thân
pháp luật ược sinh ra là ể iều chỉnh các quan hệ xã hội là cơ sở ể các chủ thể thực
hiện pháp luật. Song chính các mặt, khía cạnh khác nhau của các chuẩn mực pháp
luật cũng có ảnh hưởng nhất ịnh ến hoạt ộng thực hiện pháp luật.
Văn hóa pháp luật ược hình thành từ tổng thể các hoạt ộng xã hội – pháp luật
trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, văn hóa pháp luật là hệ thống các giá trị,
chuẩn mực pháp luật ược kết tinh từ trí thức pháp luật, tình cảm, niềm tin ối với pháp
luật và hành vi pháp luật; có ảnh hưởng sâu rộng tới các hình thức pháp luật từ tuân
thủ chấp hành sử dụng cho tới áp dụng pháp luật. Văn hóa pháp luật ược thể hiện ra
trong ời sống pháp luật thông qua quá trình thực hiện pháp luật.
Giữa văn hóa pháp luật và hoạt ộng thực hiện pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau. Văn hóa pháp luật là cơ sở, nền tảng, khuôn mẫu tư duy và chuẩn mực hành
vi của hoạt ộng thực hiện pháp luật, có ịnh hướng úng ắn. Ngược lại, hoạt ộng thực
hiện pháp luật có tác dụng bổ sung làm phong phú thêm cho các giá trị chuẩn mực của văn hóa pháp luật.
5. Tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật ở nước ta hiện nay
Áp dụng pháp luật hiện nay ở nước ta ang là vấn ề nóng bỏng. Trước thực
trạng coi thường kỷ cương phép nước, bất chấp pháp luật của một bộ phận dân cư,
nhiều tác giả ã i sâu nghiên cứu vấn ề này. Ở nước ta hiện nay có nhiều quan iểm về lOMoARcPSD|49605928
vấn ề áp dụng pháp luật. Nhưng nhìn chung các ịnh nghĩa về áp dụng pháp luật ó
tương ối ồng nhất, sự khác nhau có chăng chỉ là việc sử dụng các từ ngữ khác nhau
ể diễn ạt mà thôi.Trong hoạt ộng áp dụng pháp luật bao hàm tất cả các hình thức thực
hiện pháp luật. Việc các cơ quan nhà nước tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy
ịnh của pháp luật, thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của họ òi hỏi các cơ quan
phải tuyệt ối tuân thủ pháp luật, tức là tự kiềm chế không phạm vào các iều cấm
trong khi áp dụng pháp luật. Việt Nam ang trên con ường phát triển kinh tế xã hội
theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, tạo những iều kiện thuận lợi nhất ịnh ối với ời sống
vật chất, tinh thần của người dân cũng như các hoạt ộng thực hiện pháp luật của họ.
Có thể nói rằng, thực tiễn áp dụng pháp luật ở nước ta hiện nay có biểu hiện
tương ối tốt. Thực hiện Đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, chính sách của nhà
nước, sự quan tâm chỉ ạo của các ban cấp lãnh ạo, công tác tuyên truyền pháp luật
của các cơ quan chức năng; tất cả những nhân tố ó ã tạo cho người dân một cái nhìn
tổng quan và chính xác nhất về pháp luật, từ ó, người dân chấp hành, tuân thủ và áp
dụng pháp luật một cách tự giác, chủ ộng và nghiêm chỉnh. Ví dụ như có nhiều vụ
tham nhũng của các cán bộ công chức nhà nước như tham nhũng về ất, tiền óng góp
của người dân. . . ã bị người dân khiếu nại, tố cáo. Nhân dân ủng hộ nhiệt tình với
các chủ trương của chính phủ trong việc giải quyết dứt khoát, không tránh né dù ối
tượng có cương vị, trọng trách cao ến âu, cũng có nghĩa rằng nhu cầu công bằng xã
hội ược dư luận xã hội quan tâm, tán thành, ủng hộ. Không chỉ em lại quyền lợi cho
người dân mà thể hiện tính dân chủ của nhà nước. Điều này cũng cho thấy nhận thức
về pháp luật của người dân ã ược củng cố và nâng cao.
Sự phát triển về kinh tế với những chính sách kinh tế thuận lợi; ường lối chính
trị úng ắn, ịnh hướng nhân cách con người; nét ẹp truyền thống và những ổi mới theo
hướng tích cực, lối sống văn hóa cùng với các hệ thống pháp lý chặt chẽ ã tạo iều
kiện cho người dân thực hiện pháp luật một cách hiệu quả nhất. Nhìn chung, xã hội lOMoARcPSD|49605928
hiện nay tương ối ổn ịnh, có iều kiện phát triển kinh tế xã hội; ể có ược iều này là
nhờ có hoạt ộng thực hiện pháp luật của con người ược ảm bảo, duy trì và giữ vững.
Bên cạnh những mặt tích cực trong thực tiễn hoạt ộng thực hiện pháp luật ở
nước ta hiện nay thì trong thực tế vẫn còn tồn ọng một số hạn chế, bất cập trong quá
trình thực hiện pháp luật. Mặc dù có sự chỉ ạo của các cơ quan chức năng có thẩm
quyền, ường lối chính trị úng ắn của nhà nước, tuy nhiên, trong xã hội vẫn tồn tại
một bộ phận không nhỏ thực hiện pháp luật trái với quy ịnh nhà nước, có thể gọi là
vi phạm pháp luật và tội phạm. Điều này cho thấy ý thức pháp luật của những bộ
phận này chưa cao, kém hiểu biết và ảnh hưởng xấu tới sự ổn ịnh và trật tự xã hội.
6. Các giải pháp nâng cao hiệu lực và hiệu quả của việc áp dụng pháp luật
trong quản lý công
Thứ nhất ,tăng cường giáo dục pháp luật, bồi dưỡng kĩ năng nghiệp vụ cho
ội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật.
Hoạt ộng áp dụng pháp luật là lĩnh vực hoạt ộng ặc thù chỉ do cơ quan nhà
nước hay nhà chức trách có thẩm quyền thực hiện. Dù là cơ quan nhà nước hay nhà
chức trách có thẩm quyền thì cũng ều phải thông qua những cá nhân con người cụ
thể – ội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có chức năng, thẩm quyền áp dụng pháp
luật. Chất lượng, hiệu quả hoạt ộng áp dụng pháp luật của ội ngũ này phụ thuộc phần
lớn vào trình ộ tri thức, hiểu biết pháp luật và kĩ năng nghiệp vụ của họ. Trong số
nhiều nguyên nhân dẫn ến những hạn chế, khiếm khuyết trong hoạt ộng áp dụng
pháp luật ở nước ta hiện nay thì sự thiếu tri thức pháp luật và yếu về kĩ năng nghiệp
vụ của ội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật vẫn là
nguyên nhân chủ yếu. Đảng ta ã nhận ịnh “ năng lực pháp luật thể chế , quản lí, iều
hành, tổ chức thực thi pháp luật còn yếu… Chất lượng ội ngũ cán bộ công chức ưa
ạt ược yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới của ất nước. Cải cách hành chính chưa lOMoARcPSD|49605928
ạt yêu cầu ề ra ; thủ tục hành chính còn gây phiền hà cho tổ chức và công dân . Cải
cách tư pháp còn chậm, chưa ồng bộ. Công tác iều tra giam giữ, truy tố, xét xử trong
một số trường hợp chưa chính xác, án tồn ộng, án bị hủy, bị cải sửa còn nhiều. Chính
vì vậy, việc tăng cường giáo dục pháp luật, bồi dưỡng kĩ năng nghiệp vụ cho ội ngũ
cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật là một biện pháp hết
sức quan trọng, phải ược tiến hành thường xuyên, liên tục, có trọng tâm, trọng iểm
theo từng giai oạn cụ thể. Giáo dục pháp luật cho ội ngũ cán bộ, công chức nhà nước
có thẩm quyền áp dụng là hoạt ộng có ịnh hướng , có tổ chức, thông qua các phương
pháp ặc thù và bằng các hình thức chủ yếu là ào tạo , tập huấn, bồi dưỡng pháp luật,
hướng tới cung cấp ội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp
luật những tri thức hiểu biết về các vấn ề pháp luật nói chung, những pháp luật cụ
thể liên quan ến hoạt ộng áp dụng pháp luật nói riêng, trang bị cho họ những kĩ năng
áp dụng pháp luật, nhằm làm hình thành ở ội ngũ này tri thức pháp luật, tình cảm
pháp chế và hành vi áp dụng pháp luật phù hợp với các quy ịnh pháp luật hiện hành,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân. Hoạt ộng giáo dục pháp luật
luôn là thể thống nhất hữu cơ của các thành tố: mục ích, muc tiêu, chủ thể ối tượng,
nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục pháp luật. Hoạt ộng giáo dục pháp luật
cho ội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật là hoạt ộng
dành riêng cho một nhóm ối tượng cụ thể nên nó có những nét ặc thù nhất ịnh, do ó
, ngoài sự tuân thủ các yêu cầu chung của quá trình giáo dục pháp luật nói chung,
việc tăng cường giáo dục pháp luật cho ội ngũ cán bộ, côn chức nhà nước có thẩm
quyền áp dụng òi hỏi phải:
Một là, Về mục ích, giáo dục pháp luật cho ội ngũ cán bộ, công chức nhà nước
có thẩm quyền áp dụng pháp luật phải hướng tới trang bị những kiến thức pháp luật
chuyên sâu về những lĩnh vực pháp luật chuyên ngành có liên quan, phù hợp với lOMoARcPSD|49605928
chức danh, thẩm quyền áp dụng pháp luật của từng người, củng cố các kĩ năng áp dụng pháp luật cho họ.
Hai là, về mục tiêu, mục tiêu là sự cụ thể hóa của mục ích giáo dục pháp luật.
Mục tiêu giáo dục pháp luật ược thể hiện trên ba phương diện, mục tiêu về nhận
thức, mục tiêu về kĩ năng, mục tiêu về tình cảm. Mục tiêu về nhận thức là thường
xuyên củng cố, nâng cao trình ộ kiến thức, hiểu biết pháp luật chuyên ngành cho ội
ngũ cán bộ công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật. Mục tiêu về tình
cảm là làm hình thành củng cố niềm tin ối với pháp luật, ặc biệt là niềm tin vào tính
công bằng, nghiêm minh của pháp luật . Mục tiêu về kĩ năng là thường xuyên trau
dồi, nâng cao kĩ năng nghiệp vụ áp dụng pháp luật.
Ba là, về chủ thể, chủ thể giáo dục pháp luật cho cán bộ công chức nhà nước
là những cán bộ, giảng viên chuyên gia pháp lí có trình ộ cao về lĩnh vực pháp luật
chuyên ngành, có kinh nghiệm thực tiễn, có kĩ năng nghiệp vụ sư phạm giỏi.
Bốn là, về ối tượng, giáo dục pháp luật cho ội ngũ cán bộ , công chức nhà
nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật là giáo dục pháp luật cho ối tượng ặc biệt –
những người ương chức ương quyền, nhất là cán bộ, công chức lãnh ạo , những
người quen chỉ ạo người khác, tự tin vào chuyên môn và kinh nghiệm của mình, nên
thái ộ của họ ối với việc giáo dục pháp luật là không cầu thị, vì thế ể ạt ược hiệu quả
giáo dục tốt cần chú ý tới ặc iểm này.
Năm là, về nội dung, ngoài những thông tin kiến thức pháp luật chung, nội
dung giáo dục pháp luật cho ội ngũ cán bộ công chức nhà nước có thẩm quyền áp
dụng pháp luật cần tập trung vào vấn ề pháp luật chuyên ngành liên quan tới chuyên
môn của từng ối tượng cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp
luật. ngoài ra, chủ thể giáo dục pháp luật cũng cần ặc biệt chú ý trang bị tri thức về
kĩ năng nghiệp vụ áp dụng pháp luật cho ội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thẩm
quyền áp dụng pháp luật. lOMoARcPSD|49605928
Sáu là, về phương pháp, phải thực sự sinh ộng, hấp dẫn lôi cuốn ối tượng vào
nội dung bằng các phương pháp phát vấn , ặt câu hỏi, nêu những tình huống , sự kiện
pháp lí cụ thể có liên quan ến hoạt ộng áp dụng pháp luật nhằm tạo sự tranh luận,
thảo luận sôi nổi. Phương pháp giáo dục pháp giáo dục pháp luật cũng phải hướng
tới rèn luyện cho ội ngũ cán bộ công chức có thẩm quyền áp dụng pháp luật về kĩ
năng thực hành áp dụng pháp luật trong thực tiễn áp dụng pháp luật.
Cuối cùng, về hình thức, tập trung vào các hình thức cơ bản là: ào tạo pháp
luật tại cơ sở giáo dục – ào tạo chuyên ngành luật. Tập huấn chuyên ề pháp luật,
hướng tới trang bị kiến thức pháp luật về những văn bản quy phạm pháp luật mới
ược ban hành, sửa ổi, bổ sung. Bồi dưỡng kiến thức pháp luật hướng tới bổ sung
cung cấp lại, trang bị mới, cập nhật cho ội ngũ cán bộ công chức này những kiến
thức pháp luật cụ thể, thiết thực trong hoạt ộng áp dụng pháp luật.
Thứ hai, nâng cao ý thức pháp luật nghề nghiệp của ội ngũ cán bộ công
chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật
Ý thức pháp luật nghề nghiệp là ý thức pháp luật của các luật gia, của các nhà
chức trách, của các cán bộ công chức mà nghề nghiệp của họ có liên quan ến việc
hoạch ịnh chính sách pháp luật, nghiên cứu , xây dụng và tổ chức thực hiện , áp dụng
pháp luật. Ý thức pháp luật nghề nghiệp là sự kết hợp hài hòa của những yếu tố thuộc
hệ tư tưởng pháp luật và tâm lí pháp luật. Nó không chỉ biểu hiện ở trình ộ hiểu biết
cao về pháp luật mà còn phản ánh trình ộ nghiệp vụ, kĩ năng áp dụng pháp luật vào
giải quyết công việc thực tiễn của mỗi người. Có thể coi “ ý thức pháp luật nghề
nghiệp là cầu nối giữa ý thức pháp luật lí luận và ý thức pháp luật thông thường”. Ý
thức pháp luật là nhân tố ci phối, iều chỉnh hành vi pháp luật của con người. Đối với
a số các tầng lớp nhân dân thì có thể bằng long với việc giáo dục pháp luật, ược trang
bị kiến thức, hiểu biết pháp luật nhằm hình thành củng cố hoặc nâng cao ý thức pháp
luật thông thường. Tuy nhiên ối với ội ngũ cán bộ công chức nhà nước có thẩm quyền lOMoARcPSD|49605928
áp dụng pháp luật thì ý thức pháp luật của họ không chỉ dừng lại ở ý thức pháp luật
thông thường mà phải ược nâng lên ở cấp ộ cao hơn – ý thức pháp luật nghề nghiệp.
Để ảm bảo cho hoạt ộng áp dụng pháp luật luôn chính xác, khách quan, công bằng
thì việc nâng cao ý thức pháp luật nghề nghiệp của ội ngũ cán bộ, công chức nhà
nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật là biện pháp không thể thiếu. Ý thức pháp
luật nghề nghiệp có vai trò quan trọng ối với toàn bộ quá trình áp dụng pháp luật.
Trước hết, ý thức pháp luật nghề nghiệp là nền tảng tri thức giúp ội ngũ cán bộ công
chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật có thể phân tích ánh giá ầy ủ, khách
quan, chính xác tất cả những tình tiết , iều kiện hoàn cảnh có liên quan ến sự việc,
sự kiện pháp lí xảy ra trong thực tế , trên cơ sở ó lựa chọn úng những quy phạm pháp
luật phù hợp với sự việc sự kiện pháp lí ang ược xem xét. Các kĩ năng phân tích, ánh
giá lựa chọn có ý nghĩa quyết ịnh trong hoạt ộng này. Tiếp ến, ý thức pháp luật nghề
nghiệp của ội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật là
cơ sở cho họ ra quyết ịnh hoặc ban hành văn bản áp dụng pháp luật có ủ căn cứ pháp
lí, úng thẩm quyền, úng tên gọi, úng trình tự, thủ tục theo luật ịnh. Cuối cùng việc tổ
chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật cũng òi hỏi cán bộ công chức có thẩm
quyền áp dụng pháp luật cũng phải có ý thức pháp luật nghề nghiệp, ặc biệt là tình
cảm pháp chế. Nhưng ể ạt tới ý thức pháp luật nghề nghiệp ở trình ộ cao, òi hỏi mỗi
cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dung pháp luật phải nỗ lực và phấn
ấu rất nhiều. Một mặt, ý thức pháp luật nghề nghiệp biểu hiện trình ộ hiểu biết cao
về pháp luật nên các cán bộ, công chức nhà nước tham gia hoạt ộng áp dụng pháp
luật cần phải ược ào tạo chính quy, bài bản, ược trang bị tri thức, hiểu biết pháp luật
ở trình ộ cử nhân hoặc trình ộ cao hơn. Mặt khác, ý thức pháp luật nghề nghiệp phản
ánh trình ộ nghiệp vụ, kĩ năng sử dụng và áp dụng pháp luật vào việc giải quyết các
công việc của thực tiễn ời sống xã hội, do ó, mỗi cán bộ, công chức thuộc cơ quan
hành chính, tư pháp cần thường xuyên tích cực trau dồi năng lực chuyên môn, chủ lOMoARcPSD|49605928
ộng nâng cao kiến thức nghiệp vụ, tự học hỏi tìm ra những biện pháp tốt nhất ể áp
dụng pháp luật một cách có hiệu quả, luôn khẳng ịnh ược tính công bằng, nghiêm
minh của hoạt ộng áp dụng pháp luật.
Thứ ba là, thông báo công khai kết quả áp dụng pháp luật trên các phương
tiện thông tin ại chúng
Sự nỗ lực phấn ấu của các cơ quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền
thông qua hoạt ộng áp dụng pháp luật của ội ngũ cán bộ, công chức nhà nước ược
thể hiện ở kết quả của hoạt ộng áp dụng pháp luật – cũng là thước o ánh giá tính hiệu
lực và hiệu quả của hoạt ộng áp dụng pháp luật. Yêu cầu tiếp theo là cần thông báo
công khai, rộng rãi kết quả hoạt ộng áp dụng pháp luật ể các tầng lớp nhân dân ược
biết. Trong tiến trình dân chủ hóa các lĩnh vực của ời sống xã hội ở nước ta hiện nay,
việc thông báo công khai kết quả áp dụng pháp luật là một việc không thể thiếu ược.
Có công khai thì mới có dân chủ, vì công khai là iều kiện ể thực hiện quyền làm chủ
của người dân. Bản chất của nhà nước ta là nhà nước dân chủ, nên công khai là một
yêu cầu tất yếu, là một biểu hiện quan trọng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Yếu
tố công khai trong hoạt ộng áp dụng pháp luật òi hỏi các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền áp dụng pháp luật pháp luật phải thông báo ầy ủ, chính xác, cụ thể và rộng rãi
cho các tầng lớp nhân dân về các vụ việc vi phạm pháp chế xã hội chủ nghĩa, các
hành vi phạm pháp, phạm tội cũng như kết quả áp dụng pháp luật mà các cơ quan
này ã thực hiện ối với các loại vi phạm ó. Các phương tiện thông tin ại chúng có vai
trò hết sức quan trọng trong vấn ề này nhờ vào tính cập nhật, sự phổ biến rộng rãi,
nhanh chóng thông tin trong xã hội. Một trong những nhiệm vụ của các phương tiện
thông tin ại chúng là phát hiện và phê phán các thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội, hiện
tượng tiêu cực, các vụ việc vi phạm pháp luật. Các thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội, hiện
tượng tiêu cực, tham nhũng, tha hóa về ạo ức, các vụ việc phạm pháp, phạm tội
nghiêm trọng ã và ang là nguy cơ lớn e dọa sự sống còn của chế ộ xã hội, hủy hoại lOMoARcPSD|49605928
nhân phẩm con người, là suy thoái về tư tưởng, ạo ức, lối sống của một bộ phận
không nhỏ cán bộ, ảng viên. Những vấn nạn ó và ang gây hoang mang, bức sức trong
dư luận xã hội, làm suy giảm lòng tin của nhân dân vào hiệu lực của bộ máy nhà
nước. “ Công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí chưa ạt ược yêu cầu ề ra. Quan
liêu, tham nhũng , lãng phí vẫn còn nghiêm trọng với những biểu hiện tinh vi, phức
tạp chưa ược ngăn chặn, ẩy lùi, gây bức xúc xã hội”. Quán triệt phương châm “ xây
i ôi với chống” , các phương tiện thông tin ại chúng luôn i tiên phong trong công
việc phát hiện, nêu lên các vụ việc tham nhũng, tiêu cực, quan liêu, lãng phí, cửa
quyền. Bên cạnh ó, các phương tiện thông tin ại chúng gần ây ã phát hiện, phản ánh
và phê phán những hiện tượng áng báo ộng trong ạo ức lối sống của một số ối tượng,
nhất là trong giới trẻ, như sử dụng trái phép chất ma túy, nạn mại dâm, cờ bạc, lối
sống xa hoa hưởng thụ, ề cao sức mạnh của ồng tiền. Sự phát hiện và phê phán của
báo chí ã giúp các cơ quan chức năng, gia ình, xã hội nhận thức rõ hơn tác hại và hậu
quả khôn lường của các tệ nạn, từ ó, ưa ra các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa có
hiệu quả. Thông qua các phương tiện thông tin ại chúng, cần thông báo công khai
kết quả ấu tranh với các hành vi phạm pháp, phạm tội, kết quả hoạt ộng áp dụng pháp
luật của các cơ quan hữu trách. Việc công khai, minh bạch thông tin trên các thông
tin ại chúng có tác ộng hết sức quan trọng.
Một là, việc công khai, minh bạch thông tin có tác dụng trấn an dư luận xã
hội, dẹp tan mọi băn khoăn, hoài nghi, thắc mắc trong dư luận quần chúng nhân dân
về tính công bằng, nghiêm minh của pháp luật và về hiệu lực, hiệu quả hoạt ộng của
các cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật. Nếu ai ó còn hoài nghi về việc các
hành vi phạm pháp, phạm tội ược bao che, dung túng bởi các cơ quan có thẩm quyền
áp dụng pháp luật hì việc thông báo công khai về kết quả xử lí các sự việc, sự kiện
pháp luật trên các phương tiện thông tin ại chúng sẽ giúp họ giải tỏa sự hoài nghi ó,
tránh ược sự lan truyền những tin ồn thất thiệt. lOMoARcPSD|49605928
Hai là, việc thông báo công khai thông tin về kết quả áp dụng pháp luật trên
các phương tiện thông tin ại chúng có tác dụng khích lệ, cổ vũ các chủ thể pháp luật
tích cực hơn nữa trong việc phát hiện các hành vi phạm pháp, phạm tội vì nó mang
lại những kết quả cụ thể thiết thực. Nó cũng có tác dụng củng cố niềm tin của các
tầng lớp nhân dân vào hiệu lực của bộ máy nhà nước và hiệu quả của các cơ quan
thực thi, bảo vệ pháp luật, góp phần gia tăng niềm tin của nhân dân ối với pháp luật nói chung.