-
Thông tin
-
Quiz
Bài kiểm tra nhóm (giữa kỳ) môn Lý luận nhà nước và pháp luật có hướng dẫn giải
Bài kiểm tra nhóm (giữa kỳ) môn Lý luận nhà nước và pháp luật có hướng dẫn giải của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Lý luận nhà nước và pháp luật (PL211) 2 tài liệu
Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 142 tài liệu
Bài kiểm tra nhóm (giữa kỳ) môn Lý luận nhà nước và pháp luật có hướng dẫn giải
Bài kiểm tra nhóm (giữa kỳ) môn Lý luận nhà nước và pháp luật có hướng dẫn giải của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (PL211) 2 tài liệu
Trường: Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 142 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD| 36443508 BÀI KIỂM TRA
Môn: Lý luận Nhà nước và Pháp luật
Câu 1: So sánh về vai trò của Nghị viện trong các hình thức chính thể cộng hoà
tổng thống, cộng hoà ại nghị và cộng hoà hỗn hợp. Cho ví dụ minh hoạ. GIỐNG NHAU: •
Nghị viện là cơ quan ại diện tối cao của nhân dân. •
Nghị viện do nhân dân bầu ra-cơ quan ại diện dân cử và ược ủy quyền thực hiện
các công việc ại diện cho ý chí, nguyện vọng, mong muốn của cử tri. •
Nghị viện của bất kỳ quốc gia nào cũng cố gắng thực hiện tốt vai trò là cơ quan
giám sát hoạt ộng và thực hiện trách nhiệm chính trị của cơ quan công quyền nhằm xứng áng
với vị trí là cơ quan ại diện của nhân dân. •
Nghị viện có quyền quyết ịnh những vấn ề quan trọng của ất nước do Hiến pháp quy ịnh. •
Nghị viện có thể ược phân chia theo chế ộ Nhất viện hoặc Lưỡng viện (thường là hai viện). KHÁC NHAU: CỘNG HÒA CỘNG HÒA TỔNG CỘNG HÒA TIÊU CHÍ HỖN HỢP THỐNG ĐẠI NGHỊ (LƯỠNG THỂ) Tổ chức theo dạng phân Tổ chức theo dạng tập chia quyền lực. Các
quyền có sự phân công Tổ chức theo dạng nhánh quyền lực ược quyền lực không tuyệt tập quyền có sự phân Con ường hình thành bằng những ối vào 1 cơ quan. công quyền lực hình thành con ường khác nhau. thể chế Quyền lực tập trung không tuyệt ối vào 1
Kiềm chế, ối trọng, phối vào cơ quan ại diện cơ quan. hợp giữa các nhánh dân cử (lập pháp). quyền lực. lOMoARcPSD| 36443508 Chức năng lập pháp Chức năng lập pháp
Chức năng lập pháp (Tổng thống là (Tổng thống là nguyên
(Tổng thống là nguyên nguyên thủ quốc gia,
thủ quốc gia và là người
thủ quốc gia, Thủ Tổng thống và Thủ
Chức năng ứng ầu nhánh hành
tướng ứng ầu hành tướng ều có mặt trong pháp). pháp). nhánh hành pháp). - Không bầu Tổng - Bầu ra Nguyên - Không bầu thống (Tổng thống do thủ quốc gia. Tổng thống (Tổng nhân dân bầu ra). thống do nhân dân bầu ra). - Không bị giải tán - Tổng thống có trước nhiệm kỳ bởi
thể giải tán Nghị viện - Tổng thống có Tổng thống. theo ề nghị của Thủ quyền giải tán Nghị tướng. viện. - Không có quyền - Nghị viện về
bắt buộc Tổng thống từ nguyên tắc có thể phế - Nghị viện chức. Nhưng ược khởi truất Tổng thống. không ược bỏ phiếu
Mối quan hệ tố và xét xử tổng thống
tín nhiệm ối với Tổng
với Nguyên theo thủ tục àn hặc (luận thống.
thủ quốc gia tội) khi vi phạm công
quyền. Hạ nghị viện kết
tội, quyết ịnh bản luận
tội sau khi ược quá bán
Hạ nghị sĩ và thông qua Thượng nghị viện ể
quyết ịnh bản luận tội.
Tổng thống chỉ bị àn
hặc khi cả hai nghị
viện thống nhất với nhau. lOMoARcPSD| 36443508 - Các dự luật Nghị - Nghị viện có thể
viện thông qua có thể bị ủy quyền cho Tổng phủ quyết bởi Tổng thống ban hành luật
thống (Tổng thống phải trong một số trường giải trình lý do phủ hợp nhất ịnh.
quyết, ến lần thứ 3 nếu
Nghị viện vẫn quyết ịnh công bố luật thì dựa
trên tỉ lệ Nghị viên tán thành). lOMoARcPSD| 36443508 - Không thành lập - Lập Chính phủ - Thành lập Chính phủ (Chính phủ
từ các Hạ nghị sĩ Chính phủ Chính
do Tổng thống lập ra và
Chính phủ chịu trách phủ chịu trách nhiệm ứng ầu Chịu trách
nhiệm trước Nghị trước Nghị viện. nhiệm trước Tổng viện. thống). - Nghị viện thông - Thủ tướng - Thủ tướng qua danh sách các Bộ
thường là lãnh tụ Đảng thường là lãnh tụ trưởng do Tổng Thống
a số trong Nghị viện. Đảng a số trong Nghị
trực tiếp lựa chọn, bổ viện. nhiệm, miễn nhiệm. - Không ược bỏ - Thủ tướng có Mối liên hệ
phiếu tín nhiệm bất cứ thể bị Nghị viện bỏ - Nghị viện với Hành thành viên nào của
phiếu bất tín nhiệm và không ược giải tán pháp
Chính phủ. Chỉ ược truất buộc từ chức.
Chính phủ, chỉ ược bỏ quyền các thành viên phiếu bất tín nhiệm Chính phủ qua con ường ối với Thủ tướng.
àn hặc nếu vi phạm công quyền. - Nhóm nghị sĩ ối lập hình thành nhóm giám sát và phản biện các chính sách của Chính phủ. Có nhiệm vụ chuyên nghiên cứu, theo dõi các lĩnh vực của bộ trưởng ương nhiệm ể ưa ra các câu hỏi, ề nghị giải trình mang tính chất phản biện. lOMoARcPSD| 36443508 Quyền hạn của tổng thống quá lớn, tổng Tình trạng chính trị
thống có thể quyết ịnh Quyền lực của nghị bất ổn do thường với tư cách cá nhân mà viện là quá lớn, ược xuyên xảy ra xung ột xem là tối cao so với Hạn chế không cần sự can thiệp giữa thủ tướng và
của nghị viện trong ó chỉ quyền lực của nhánh tổng thống trong tình
một số chức vụ cao cấp
hành pháp và tư pháp. trạng “ cùng chung
là cần sự phê chuẩn của sống”. Thượng viện.
Một số ại diện Mỹ, Mexico, Bra-xin,
Anh, Ấn Độ, Ba Lan, Pháp, Nga, Bồ Đào Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Đức, I-rắc, Ý,… Nha, Hàn Quốc,… Pêru… VÍ DỤ MINH HỌA:
Cộng hòa Tổng thống (MỸ) -
Theo chế ộ lưỡng viện, quyền lực của nhánh lập pháp ược trao cho nghị viện
(Quốc hội) gồm có Hạ viện, và Thượng viện. Mỗi viện ều có quyền lực riêng biệt và quyền
lực ngang nhau. Thượng viện có nhiệm vụ cố vấn và phê chuẩn các bổ nhiệm của tổng thống,
trong khi Hạ viện có trách nhiệm ệ trình các dự luật từ dân biểu và nâng cao thu nhập quốc
gia. Tuy nhiên, cần có sự ồng thuận của cả hai viện ể có thể thông qua các dự luật rồi trở thành ạo luật. -
Hiến pháp Mỹ trao cho Nghị viện quyền hành rất lớn, ó là quyền lập pháp,
quyền sửa ổi hiến pháp và pháp luật. -
Các cơ quan hành pháp và cả người ứng ầu nhà nước ều không ược có quyền
trình dự án luật trước nghị viện. -
Nhiều sự kiện ã xảy ra cho thấy Hiến pháp Mỹ i vào bế tắc khi Hạ viện, Thượng
viện và Tổng thống không nhất trí về giải pháp… Nước Mỹ phải mất hàng tuần, hàng tháng
mới thống nhất giải pháp, ó là do tam quyền phân lập.
Cộng hòa Đại nghị (ANH) -
Cơ quan lập pháp thường là quốc hội lưỡng viện. Hạ viện ại diện cho người
dân, do dân bầu ra trực tiếp tại các ơn vị bầu cử. Thượng viện có vị thế quyền lực kém hơn, vì
thường ại diện cho các tiểu bang, hoặc các vùng lãnh thổ. Người ứng ầu chính phủ là Thủ
tướng, do Hạ viện bầu và Tổng thống phê chuẩn. -
Hạ viện là cơ quan phê chuẩn các thành viên của Chính phủ. Do ó, Chính phủ
phải chịu trách nhiệm tập thể trước Nghị viện, thường xuyên chịu sự giám sát và phải giải trình trước Nghị viện. -
Có tới hơn 90% tổng số các dự án luật ược Nghị viện thông qua là dự án ệ trình từ Chính phủ. lOMoARcPSD| 36443508 -
Hạ viện Anh họp trung bình 170 ngày mỗi năm, một nửa số thời gian trong ó
dùng ể thảo luận các dự án luật do Chính phủ chỉ khoảng 50 giờ.
Cộng hòa hỗn hợp (PHÁP) -
Ở Pháp, các nhánh quyền lực phối hợp iều hòa với nhau, cho nên vai trò của
Nghị viện và của Tổng thống cũng hỗ trợ lẫn nhau. Nếu Tổng thống và Thủ tướng có cùng ảng
phái thì quyền lực Tổng thống rất lớn do có a số nghị sĩ trong Nghị viện làm chỗ dựa. Còn nếu
không cùng ảng phái thì trong nhiều vấn ề chính trị Tổng thống phải nhượng bộ Thủ tướng vì
Thủ tướng có a số trong Nghị viện làm hậu thuẫn. -
Cơ quan lập pháp chính là Nghị viện (Quốc hội), thường gồm 2 viện: Thượng viện và Hạ viện. -
Cùng với quá trình phát triển, Thượng viện ngày càng mất dần vị thế quyền lực
của mình, do không nhận ược sự uỷ quyền trực tiếp từ người dân. Hiện tại, Thượng viện Pháp
chủ yếu hoạt ộng với tư cách một cơ quan “tư vấn”, trong khi Hạ viện lại thể hiện vai trò vượt trội.
Câu 2: a) Theo em, việc a dạng hoá các hình thức pháp luật ở Việt Nam có cần thiết không? Vì sao?
b) Em hãy ánh giá về tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật Việt Nam
hiện nay? Cho ví dụ minh hoạ. a)
Theo nhóm em, việc a dạng hoá các hình thức pháp luật Việt Nam là vô cùng vần thiết
trong thời ại ngày nay. Chúng ta có thể a dạng bằng rất nhiều cách, iển hình như: sáng tạo thêm
các hình thức mới, nâng cao vai trò và áp dụng triệt ể hơn các hình thức ã ược công nhận,…
Với quan iểm riêng của nhóm, chúng em chọn con ường a dạng hoá bằng phương pháp tối ưu
hoá những hình thức pháp luật ã ược công nhận nhưng chưa ược trọng dụng như: tiền lệ pháp,
tập quán pháp… trong hệ thống pháp luật Việt Nam, chính bởi phải a dạng bằng cách áp dụng
triệt ể các hình thức ã ó thì việc mở rộng thêm các hình thức khác mới ạt ược hiệu quả, iều này
sẽ là nền tảng vững chắc ể mở rộng nhiều hơn các hình thức pháp luật khác sau này.
Các hình thức pháp luật chủ yếu hiện nay bao gồm: văn bản quy phạm pháp luật,
tiền lệ pháp (án lệ), tập quán pháp. Tuy nhiên trên thực tế ở Việt Nam hiện nay, tiền lệ pháp
và tập quán pháp không ược coi là hình thức pháp luật thông dụng ở nước ta và ít ược quan
tâm nghiên cứu trong khi văn bản quy phạm pháp luật vẫn ược xem là nguồn chủ yếu của pháp
luật. Nhóm em cho rằng việc a dạng hóa các hình thức pháp luật ở Việt Nam là cần thiết bởi
những lí do sau ây: -
Văn bản quy phạm pháp luật dễ trở nên lỗi thời trong sự phát triển của cuộc
sống nên a dạng hình thức pháp luật sẽ tạo iều kiện cho các nguồn luật có khả năng liên kết,
hỗ trợ lẫn nhau góp phần giải quyết tốt hơn các vấn ề thực tế vì văn bản quy phạm pháp luật
thành văn bao giờ cũng có khoảng cách ối với thực tiễn. lOMoARcPSD| 36443508 -
Đất nước ta ang trong thời kì hội nhập, ổi mới nên có rất nhiều những thay ổi
về mặt xã hội và pháp luật. Muốn xã hội phát triển ổn ịnh và tiến xa thì chúng ta phải có một
tư duy pháp luật mới mẻ và phù hợp với hiện tại, từ ó thấy ược sự tiếp thu học hỏi có chọn lọc
những hình thức mới của pháp luật cũng có thể giúp việc quản lí của Nhà nước trở nên tối ưu hơn. -
Đa dạng hóa các hình thức pháp luật giúp khắc phục nhược iểm của văn bản
quy phạm pháp luật – nguồn luật chủ yếu của Việt Nam hiện nay:
• Tuy có tính khái quát cao khi quy ịnh những nguyên tắc xử sự chung nhưng việc áp
dụng các văn bản quy phạm pháp luật cho mọi trường hợp là iều không thể. Chính sự khái
quát cao này ã tạo nên các lỗ hổng trong pháp luật, cái mà có thể ược khắc phục nhờ thừa
nhận các loại hình thức pháp luật a dạng (Ví dụ: trong những trường hợp ặc biệt ối với các
dân tộc, khu vực dân cư có văn hóa riêng có thể áp dụng tập quán pháp cho phù hợp).
• Các văn bản quy phạm còn mang tính cứng nhắc, thiếu linh hoạt bởi nó òi hỏi sự chặt
chẽ trong khâu xây dựng và ban hành, cần nhiều văn bản chi tiết ể hướng dẫn thi hành,
cùng với các khuyết iểm như việc ban hành, sửa ổi phải trải qua nhiều thủ tục trình tự và sự
tham gia của nhiều tổ chức, cá nhân khiến tốn thời gian, công sức và chi phí… Những iểm
yếu này cũng là lí do chúng ta nên thông qua việc áp dụng những hình thức pháp luật khác
phù hợp ể thay thế văn bản quy phạm trong những trường hợp cần thiết.
- Ở Việt Nam, nguồn luật án lệ, tập quán pháp có nhiều ưu iểm, thuận lợi nhưng chưa
ược áp dụng phổ biến nên cũng cần ược xem xét kĩ về những lợi ích mà nó mang lại:
• Tập quán pháp:
+ Tập quán pháp là các quy tắc xử sự (tập quán) ược nhà nước thừa nhận, hình thành
từ thực tiễn ời sống xã hội. Chính vì vậy, tập quán pháp khá gần gũi với các tổ chức và cá nhân,
dễ dàng ược thực hiện một cách nghiêm minh, tự giác do sự tôn trọng sẵn có của người dân.
+ Trên thực tế, pháp luật muốn ược công bằng và ầy ủ ể tránh sự “xung ột” giữa pháp
luật và tập quán, cần phải ược bổ sung bằng những tập quán pháp. Như vậy, sẽ ạt hiệu quả cao
trong hoạt ộng xét xử. Các văn bản quy phạm pháp luật sẽ mang tính ịnh hướng, có thể tạo ra
một khung pháp lý cho tập quán pháp. Và ngược lại, tập quán pháp có thể là một “nguồn
nguyên liệu” cho văn bản quy phạm pháp luật. • Án lệ:
+ Trên thực tế, luôn tồn tại những vấn ề mà pháp luật chưa quy ịnh hoặc quy ịnh không
ầy ủ, trong trường hợp ó án lệ sẽ bổ sung cho những thiếu sót của pháp luật.
+ Án lệ ược hình thành từ hoạt ộng thực tiễn của các chủ thể có thẩm quyền khi giải
quyết các vụ việc cụ thể trên cơ sở khách quan, thủ tục ơn giản, có tính linh hoạt, phù hợp với
thực tiễn ời sống nên dễ dàng ược xã hội chấp nhận.
+ Án lệ có khả năng khắc phục những lỗ hổng pháp luật nhanh chóng và kịp thời. Xã
hội luôn vận ộng, phát triển còn các quy phạm trong các văn bản pháp luật mang tính ổn ịnh,
dẫn ến hệ quả là luật pháp có thể lạc hậu hay có thể thiếu hụt ể giải quyết các vấn ề của cuộc
sống. Để khắc phục tình trạng này, cần có những nguồn bổ trợ khác như áp dụng tập quán hoặc sử dụng án lệ. lOMoARcPSD| 36443508
+ Án lệ thể hiện tính minh bạch, công bằng. Vì ược hình thành qua hàng loạt các vụ
việc tương tự sau khi bản án ầu tiên diễn ra; quy tắc án lệ trong pháp luật thông luật là kết quả
của quá trình ưa ra những lý lẽ tranh luận lâu dài thông qua sự tranh luận giữa bên nguyên và
bên bị trong vụ việc, giữa các thẩm phán trong hội ồng xét xử, giữa các thẩm phán sau với các
thẩm phán trước ó khi họ vận dụng lý lẽ của các phán quyết trước ó; quy tắc án lệ phải ược
thừa nhận là giá trị chung hay lý lẽ chung.
+ Thực tế cho thấy 43 án lệ ược công bố ã giúp ích nhiều cho việc giải quyết các tình huống xét xử.
Như vậy, việc a dạng hoá các hình thức pháp luật nước ta hiện nay là hợp lý và
cần thiết nhưng cũng cần ảm bảo tính khách quan trong quá trình áp dụng pháp luật,
tránh tình trạng mâu thuẫn và chồng chéo giữa các văn bản pháp luật, các hình thức
pháp luật. Để xây dựng hệ thống pháp luật toàn diện hơn, bắt kịp và áp ứng ầy ủ nhu cầu
phát triển kinh tế-xã hội của ất nước, gia tăng khả năng tương thích với các quy ịnh pháp
lý quốc tế thì cần a dạng hình thức pháp luật, trong ó có việc tăng cường vai trò của án
lệ và tập quán pháp. b)
Hiện nay, pháp luật nước ta ang từng bước phát triển và hoàn thiện cùng với sự
phát triển của ất nước, áp ứng nhu cầu cho công cuộc xây dựng và bảo vệ ất nước. Trong thời
kỳ xây dựng nhà nước pháp quyền, pháp luật nước ta là pháp luật của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân. Bởi vậy, pháp luật nước ta luôn ảm bảo tính chặt chẽ về mặt hình thức.
Những yêu cầu cơ bản ể bảo ảm tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật bao gồm: -
Xác ịnh mối tương quan giữa nội dung và hình thức của pháp luật; -
Chuyển tải một cách chính xác những chủ trương, chính sách của Đảng
sang các phạm trù, cấu trúc pháp lý thích hợp; -
Bảo ảm nguyên tắc pháp chế trong hoạt ộng xây dựng pháp luật; -
Mỗi văn bản pháp luật phải xác ịnh rõ phạm vi iều chỉnh, phương pháp
iều chỉnh, cơ quan có thẩm quyền ra văn văn bản; -
Phân ịnh phạm vi, mức ộ của hoạt ộng lập pháp, lập quy.
Có thể xác ịnh tính chặt chẽ về mặt hình thức qua những nội ặc iểm chung như sau: -
Nội dung của pháp luật phải ược thể hiện trong những hình thức xác ịnh như
tập quán pháp, án lệ và phổ biến nhất là dưới dạng các văn bản quy phạm pháp luật. -
Nội dung pháp luật ược thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, dễ hiểu.
Ví dụ: Điều 47 Hiến pháp 2013 quy ịnh: “Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật ịnh”. lOMoARcPSD| 36443508
- Nội dung của pháp luật có khả năng áp dụng trực tiếp: nội dung của pháp luật ược sửa
ổi, bổ sung ể phù hợp hơn cho việc áp dụng trực tiếp sau khi nhận thấy có những iều bất cập, không phù hợp.
Ví dụ: Sau khi xem xét thấy quy ịnh “Mỗi người chỉ ược ăng ký 01 xe mô tô hoặc
xe gắn máy” trong Thông tư của bộ công an số 02/2003/TT-BCA(C11) ngày 13 tháng
01 năm 2003 có những iểm chưa thỏa áng, Thông tư số 17 của Bộ Công an quy ịnh:
Tại mục A, phần II về "Các loại giấy tờ của chủ xe khi ến ăng ký xe" ược sửa ổi và bổ
sung như sau: Bỏ quy ịnh "Mỗi người chỉ ược ăng ký 1 xe môtô hoặc xe gắn máy".
Trong hồ sơ ăng ký xe không phải có thêm bản môtô giấy chứng nhận bảo hiểm bắt
buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
- Phương thức hình thành pháp luật: pháp luật ược hình thành theo những quy trình,
thủ tục rất xác ịnh và chặt chẽ. Văn bản quy phạm pháp luật ược xác ịnh chặt chẽ về mặt thủ
tục, thẩm quyền ban hành. Ví dụ:
+ Sau khi các luật, bộ luật ược ban hành vẫn còn quy trình ánh giá tác ộng, tính khả
thi, rà soát những sai sót ể sửa ổi, bổ sung.
+ Về thẩm quyền ban hành: Quốc hội ban hành Bộ luật, luật, nghị quyết; Uỷ ban thường
vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh, nghị quyết; …
Ví dụ cụ thể về việc thể hiện rõ tính chặt chẽ về hình thức pháp luật ở nước ta hiện
nay là “Hiến pháp”-văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất: -
Nội dung pháp luật ược thể hiện rõ ràng trong hình thức xác ịnh: Hiến pháp -
Hiến pháp ược thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác và một nghĩa,
dễ dàng hiểu và áp dụng trực tiếp. Không cần có các văn bản giải thích i kèm, ồng thời làm cơ
sở ể các luật, ường lối khác mở rộng phạm vi nhưng không làm trái hiến pháp. -
Hiến pháp ược hình thành dựa trên một quy trình, thủ tục rất phức tạp và chặt
chẽ: Đưa ra sáng quyền lập hiến, phải có 2/3 tổng ại biểu quốc hội ồng ý thông qua hoặc sửa
ổi, sau ó thành lập ban soạn thảo, lấy ý kiến nhân dân…
Bên cạnh những ưu iểm ược kể trên, việc thực hiện tính thống nhất về mặt hình thức
của pháp luật hiện nay còn tồn tại một số khuyết iểm: -
Nhận thức của người dân về pháp luật chưa cao, dẫn ến các tình trạng sai phạm
khi thực hiện pháp luật. -
Cán bộ là người tuyên truyền pháp luật ến người dân nhưng một bộ phận vẫn
còn chưa thật sự hiểu rõ về pháp luật ể áp dụng và vẫn còn tồn tại một số trường hợp lạm quyền của cán bộ nước ta. -
Thủ tục liên quan tới pháp luật quá phức tạp dẫn tới cồng kềnh, dư thừa, khó
khăn cho người dân trong việc tiếp cận, sửa ổi các loại giấy tờ. -
Một số văn bản pháp luật còn sử dụng các thuật ngữ không thống nhất ngay
trong cùng văn bản hoặc giữa các văn bản khác nhau ể biểu ạt về cùng một nội dung.
Ví dụ: Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội làm hiến pháp, làm luật (Điều 70); Ủy
ban thường vụ Quốc hội ra pháp lệnh (Điều 74); Chủ tịch nước ban hành lệnh,
quyết ịnh (Điều 91); Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ lOMoARcPSD| 36443508
quan ngang bộ ban hành văn bản pháp luật…Cũng ể chỉ các hoạt ộng nêu trên,
Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 (sửa ổi năm 2020) lại chỉ sử dụng thuật ngữ
ban hành (Quốc hội ban hành luật ể… (Điều 15); Ủy ban thường vụ Quốc hội ban
hành pháp lệnh ể…(Điều 16)
Tóm lại, quá trình thực hiện tính thống nhất về mặt hình thức của pháp luật
ở Việt Nam hiện nay có cả những mặt ưu iểm và khuyết iểm. Đó sẽ là cơ sở giúp Nhà
nước thực hiện iều chỉnh, tối ưu hoạt ộng ể nâng cao vai trò nhà nước pháp quyền của mình. ---HẾT---