Bài kiểm tra phân tích hậu quả pháp lý của Hợp đồng vô hiệu | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài kiểm tra phân tích hậu quả pháp lý của Hợp đồng vô hiệu | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài kiểm tra phân tích hậu quả pháp lý của Hợp đồng vô hiệu | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài kiểm tra phân tích hậu quả pháp lý của Hợp đồng vô hiệu | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

39 20 lượt tải Tải xuống
bài kiểm tra phân tích hậu quả pháp lý của Hợp đồng vô hiệu. Cho ví dụ minh họa
1. Thế nào là hợp đồng vô hiệu ?
1.1. Khi nào hợp đồng được coi là vô hiệu ?.
Về bản thì hợp đồng hiệu hay còn gọi giao dịch dân sự hiệu khi không đáp ứng
được các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự:
ải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch Ch th ph
dân sự ợc xác lậđư p;
– Ý chí tự nguyện của chủ ể khi tham gia giao dịch;th
– Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật;
– Đáp ứng yếu tố về hình thức trong trường hợp pháp luật có quy định.
1.2. Các trường hợp vô hiệu của hợp đồng.
Dựa trên c nguyên tắc chính về giao dịch dân sự vô hiệu, thể chia ra các trường hợp vô
hiệu của hợp đồng như sau:
– Trường hợp 1: Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội .
Theo Điều 123 BLDS 2015, khi mục đích, nội dung của hợp đồng vi phạm những quy định
pháp luật cấm, trái với những quy t ứng xử chung trong đời sống xã hội thì hợp đồng sẽ bị c
coi là vô hiệu.
– Trường hợp 2 : Hợp đồng vô hiệu do giả tạo.
Theo quy định tại Điều 124 BLDS 2015, việc giả tạo ở đây được hiểu là giao dịch dân sự được
xác lập một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác hoặc trốn tránh nghĩa vụ với bên
thứ ba.
– Trường hợp 3:Hợp đồng vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân
sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân
sự xác lập, thực hiện.
Theo quy định tại Điều 125 BLDS, hợp đồng trong các trường hợp này vô hiệu do vi phạm quy
định về tham gia giao kết hợp đồng bởi các chủ trên không đáp ứng đủ yếu tố về ch th th
năng lực hành vi dân sự. Tuy nhiên có các yếu tố ngoại lệ sau khiến hợp đồng không vô hiệu:
+ Hợp đồng giao kết bởi người dưới 06, người mất năng lực hành vi dân sự nhưng nhằm mục
đích đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của họ;
+ Hợp đồng đó chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ ễn trừ nghĩa vụ cho các đối tượng thuộmi c
trường hợp trên với người đã giao kết hợp đồng với họ;
+ Hợp đồng được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã thành niên hoặc sau
khi khôi phục năng lực hành vi dân sự.
– Trường hợp 4: Hợp đồng vô hiệu do bị ầm lẫnh n.
Nghĩa là, “có sự ầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việnh c
xác lập giao dịch” – ều 126 BLDS 2015. Việc nhầm lẫn này được xác định do hai bên nhậĐi n
thức, phán đoán sai về đối tượng của hợp đồng.
Trong trường hợp mục đích xác lập giao dịch dân sự của các bên đã đạt được hoặc các bên có
thể ắc phục ngay được sự ầm lẫn làm cho mục đích của việc xác lập giao dịch dân sự vẫkh nh n
đạt được, giao dịch đó sẽ không vô hiệu.
– Trường hợp 5 : Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép.
Lừa dối được xác định là hành vi cố ý nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về ể, tính chấch th t
của đối tượng hoặc nội dung của hợp đồng nên giao kết hợp đồng. Đe dọa, cưỡng ép là hành
vi cố ý làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tính mạng,
sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thân thích của mình.
Bên blừa dối, đe dọa, cưỡng ep khi tham gia giao kết hợp đồng có quyền yêu cầu Tòa án tuyên
vô hiệu hợp đồng đó.
– Trường hợp 6: Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được
hành vi của mình.
Trường hợp này được quy định tại Điều 128 BLDS 2015 : “Người có năng lực hành vi dân sự
nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm không nhận thức và làm chủ ợc hành vi củđư a
mình thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu”. Người xác lập hợp
đồng hoàn toàn quyền yêu cầu tuyên hiệu hợp đồng trong thời hạn 02 năm kể tthời
điểm giao kết hợp đồng.
Trường hợp 7: Hợp đồng vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức.
Điều 129 BLDS 2015 quy định hợp đồng được coi là vô hiệu vì vi phạm quy định về hình thức
( buộc phải lập thành văn bản nhưng lại không lập hoặc phải công chứng, chứng thực nhưng
không công chứng, chứng thực) trừ trường hợp một trong các bên hoặc các bên đã thực hiện
được ít nhất hai phần ba nghĩa vụ ợc giao kết trong hợp đồđư ng.
Trường hợp 8 : Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể ực hiện đượth c.
Theo quy định tại Điều 408 BLDS 2015, ngay t ời điểm giao kết, hợp đồng đã bị coi là vô th
hiệu nếu đối tượng của hợp đồng là không thể ực hiệth n.
Quy định này cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng một hoặc nhiều phần đối
tượng không thể ực hiện được, nhưng phần còn lại của hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý.th
2. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu.
Theo nguyên tắc chung về hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu quy định tại Điều 131, giao
dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các bên tham
gia giao kết hợp đồng từ thời điểm giao kết. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục
lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, nếu không hoàn trả được bằng hiện
vật thì phải hoàn trả bằng tiền, bên có lỗi mà gây thiệt hại thì phải bồi thường cho bên kia.
– Không phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ;
Khi giao dịch dân sự vô hiệu, quyền và nghĩa vụ của các bên sẽ không được pháp luật bảo vệ;
– Khôi phục tình trạng bạn đầu;
Tại Khoản 2 Điều 131 BLDS 2015 quy định c bên trong hợp đồng hiệu phải khôi phục
lại tình trạng ban đầu. Xảy ra khi tài sản được hoàn trả không đúng với hiện trạng tại thời điểm
xác lập hợp đồng: tài sản đã bị hư hỏng, giảm giá trị; tài sản đã được tu sửa, xây dựng, cải tạo
làm tăng giá trị.
– Hoàn trả cho nhau nhưng gì đã nhận;
Ví dụ như việc bên bán tài sản hoàn trả lại số tiền đã nhận cho việc bán tài sản, bên mua tài sản
hoàn trả lại tài sản đã mua, vẫn là quy định tại Khoản 2 Điều 131 nhưng thường trong trường
hợp đối tượng hợp đồng còn nguyên vẹn, chưa có hoặc ít có sự ến đổi đáng kể.bi
– Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của bên có lỗi;
Bên có lỗ đây được xác định là bên làm cho hợp đồng vô hiệu hoặc ý thức trước v ệc hợi vi p
đồng vô hiệu nhưng vẫn cố tình giao kết dẫn đến hậu quả gây thiệt hại. Hợp đồng vô hiệu
thể do lỗi một bên mà cũng có thể do lỗi của hai bên và vấn đề bồi thường thiệt hại đượch c
đặt ra cả trong trường hợp mức độ lỗi của hai bên là tương đương nhau. Do đó, Tòa án phải xác
định mức độ lỗi của từng bên trong việc làm cho hợp đồng vô hiệu để xác định trách nhiệm bồi
thường thiệt hại.
– Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó
BLDS 2015 đã khắc phục được điểm bất đồng về ệc thu hoa lợi, lợi tức khi giao dịch dân sự vi
hiệu của BLDS 2005. Theo đó, “bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải
hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó”. Tạo ra sự ống nhất với tiêu chí để xác định số ận của hoa th ph
lợi, lợi tức của người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật đó chính là dựa vào có hay
không có yếu tố “ngay tình”.
ĐÁP ÁN 2
1. Hợp đồng vô hiệu ?
Tại khoản 1 Điều 407 Bộ luật Dân sự m 2015 có quy định về hợp đồng hiệu, theo đó
các quy định về giao dịch dân sự vô hiệu cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu.
Như vậy trong quy định của pháp luật Dân sự không định nghĩa vhợp đồng hiệu
các quy định của giao dịch dân sự cũng sẽ được áp dụng vào hợp đồng vô hiệu.
Theo cách hiểu thông thường thì hợp đồng vô hiệu là một hợp đồng kể từ lúc tạo ra đã không
hiệu lực, tức hợp đồng đó đã vi phạm vào các quy định của pháp luật quy định về hợp
đồng vô hiệu từ đó dẫn đến hợp đồng đó không có giá trị pháp lý, không được thừa nhận và thi
VÍ dụ: Một người mắc bệnh tâm thần (đã được Tòa án tuyên bố là người mất năng lực hành vi
dân sự) đi kết hợp đồng chuyển nhượng đất đai cho người khác, thì hợp đồng chuyển nhượng
đất đai này vô hiệu do chủ thể của hợp đồng này là người mất năng lực hành vi dân sự.
Nếu một hợp đồng chính vô hiệu thì hợp đồng phụ cũng vô hiệu theo, trừ trường hợp các bên
thỏa thuận hợp đồng phụ được thau thế hợp đồng chính (hợp đồng phụ phải hợp đồng
không bị vô hiệu)
Nhưng ngược lại nếu hợp đồng phụ bị vô hiệu thì hợp đồng chính không bị vô hiệu theo, trừ
trường hợp các bên thỏa thuận hợp đồng phụ một phần không thể tách rời của hợp đồng
chính thì hợp đồng chính bị vô hiệu theo hợp đồng phụ.
2. Các trường hợp hợp đồng vô hiệu.
Hợp đồng vô hiệu khi vi phạm điều cấm của Luật, trái đạo đức xã hội
Hợp đồng vô hiệu do giả tạo
Hợp đồng hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có
khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác
lập, thực hiện.
Hợp đồng vô hiệu do bị nhầm lẫn
Hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
Hợp đồng vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
Hợp đồng vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được
Hợp đồng vô hiệu toàn phần khi hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo
đức xã hội.
Còn hợp đồng vô hiệu từng phần khi một phần của hợp đồng vô hiệu nhưng không ảnh hưởng
đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch.
3. Ví dụ các trường hợp hợp đồng vô hiệu từng phần và toàn bộ
Các trường hợp hợp đồng hiệu theo quy định của pháp luật: Căn cứ theo các quy định về
hợp đồng vô hiệu và giao dịch dân sự vô hiệu tại Bộ Luật Dân sự năm 2015 tta có các trường
hợp sau được coi là hợp đồng vô hiệu toàn bộ.
Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức hội. Hợp đồng có mục
đích, nội dung vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội thì là hợp đồng vô hiệu.
dụ: Hai người nam nữ không xuất phát từ mục đích của hôn nhân, chỉ muốn lợi dụng việc
đăng ký kết hôn để có thể nhập quốc tịch nước ngoài dễ dàng. Và họ có thỏa thuận chung với
nhau về hợp đồng hôn nhân về việc trên. Hợp đồng của hai người này là hợp đồng vô hiệu vì
hành vi trên là hành vị kết hôn giả tạo một trong các hành vi bị cấm được quy định tại điểm a
khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
Hợp đồng vô hiệu do giả tạo. Khi các bên xác lập hợp đồng dân sự một cách giả tạo nhằm
che giấu một hợp đồng dân sự khác thì hợp đồng dân sự giả tạo vô hiệu, còn hợp đồng dân sự
bị che giấu vẫn hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng hiệu theo quy định của Bộ
luật Dân sự hoặc luật khác có liên quan.
Ví dụ: Hợp đồng mua bán hóa đơn đỏ (hóa đơn giá trị gia tăng) của công ty A cho công ty B.
Thì hợp đồng này hiệu việc mua bán này nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế
cho Nhà nước.
Hợp đồng vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác
lập thực hiện. Đây là một trong các trường hợp điển hình của hợp đồng vô hiệu, về căn bản một
người khi tham gia vào quan hệ hợp đồng thì phải đáp ứng yêu cầu về chủ thể, tức là phải
năng lực hành vi dân sự.
Ví dụ: Anh A bị mất năng lực hành vi dân sự (đã có xác nhận của Tòa án) mà lại đi kí kết hợp
đồng chuyển nhượng đất thì hợp đồng này được coi là hợp đồng vô hiệu.
Hợp đồng vô hiệu do bị nhầm lẫn. Hợp đồng dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn làm cho
một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việc tham gia hợp đồng thì bên bị nhầm
lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu.
Ví dụ: Anh A là chủ cửa hàng xe máy cũ, ngày 20 /11 anh A bán cho anh B một chiếc xe máy
nhưng do trời tối đã đưa nhầm một chiếc xe khác. Về đến nhà anh B thấy không phải chiếc xe
mà hai bên thỏa thuận trong hợp đồng, trong trường hợp này anh B có quyền u cầu Tòa án
tuyên bố hợp đồng vô hiệu.
Hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép. Khi một bên tham gia hợp đồng do bị lừa
dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu.
Ví dụ: anh A đe dọa chị B sẽ tung các video nhạy cảm nếu chị B không kí vào hợp đồng tặng
cho quyền sử dụng đất. Chị B do lo sợ đã kí vào hợp đồng, nhưng trong trường hợp này hợp
đồng tặng cho sẽ bị vô hiệu.
Hợp đồng vô hiệu do nguời xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
Người có năng lực hành vi dân sự nhưng khi tham gia xác lập hợp đồng vào đúng thời điểm
không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố
hợp đồng vô hiệu.
Ví dụ đơn giản trong trường hợp này là một người say xỉn đi kí kết hợp đồng mua bán xe, thì
hợp đồng mua bán đó vô hiệu.
Hợp đồng vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức. Hợp đồng dân sự vi phạm quy
định điều kiện có hiệu lực về hình thức tvô hiệu, trừ một số trường hợp theo quy định của
luật.
Ví dụ: hợp đồng chuyển nhượng bất động sản bắt buộc phải lập thành văn bản và công chức
hoặc chứng thực mới có giá trị pháp lý. Nếu vi phạm hình thức hợp đồng này sẽ bị coi là hợp
đồng vô hiệu.
Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được. Trường hợp ngay từ khi giao
kết, hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu. Trường hợp
khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể
thực hiện được nhưng không thông báo cho bên kia, trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải biết
về hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được.
Ví dụ: Hai bên công ty A và B có kí kết hợp đồng về việc triển khai xây dựng dự án khu đô thị.
Hai bên cam kết góp vốn vào để cùng thực hiện dự án. Nhưng công ty A vì lý do khách quan,
làm ăn thua lỗ dẫn đến không đủ dòng tiền để thực hiện dự án cùng
cũng không thông báo cho bên công ty B, trường hợp này thì hợp đồng giữa công ty A và công
ty B sẽ bị vô hiệu.
Hợp đồng vô hiệu từng phần: Hợp đồng vô hiệu từng phần khi một phần nội dung của hợp
đồng dân sự hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của hợp đồng.
Nghĩa là phần vô hiệu sẽ không có giá trị và không được thực hiện và ngược lại phần còn lại
của hợp đồng vẫn có hiệu lực pháp lý.
Ví dụ: Công ty A và công ty B ký kết hợp đồng mua bán vận chuyển hàng hóa qua đường
biển, địa điểm cụ thể tại Cảng X nhưng công ty B lại giao hàng đến cảng Y. Trường hợp này
phần vận chuyển hàng hóa sẽ bị vô hiệu do thực hiện sai địa điểm giao hàng nhưng phần hợp
đồng mua bán vẫn có hiệu lực và hai bên vẫn phải thực hiện phần hợp đồng mua bán theo quy
định.
| 1/5

Preview text:

bài kiểm tra phân tích hậu quả pháp lý của Hợp đồng vô hiệu. Cho ví dụ minh họa
1. Thế nào là hợp đồng vô hiệu ?
1.1. Khi nào hợp đồng được coi là vô hiệu ?.
Về cơ bản thì hợp đồng vô hiệu hay còn gọi là giao dịch dân sự vô hiệu khi không đáp ứng
được các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự: – C ủ h t ể h p ả
h i có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;
– Ý chí tự nguyện của chủ t ể h khi tham gia giao dịch;
– Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật;
– Đáp ứng yếu tố về hình thức trong trường hợp pháp luật có quy định.
1.2. Các trường hợp vô hiệu của hợp đồng.
Dựa trên các nguyên tắc chính về giao dịch dân sự vô hiệu, có thể chia ra các trường hợp vô
hiệu của hợp đồng như sau:
– Trường hợp 1: Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội .
Theo Điều 123 BLDS 2015, khi mục đích, nội dung của hợp đồng vi phạm những quy định mà
pháp luật cấm, trái với những quy tắc ứng xử chung trong đời sống xã hội thì hợp đồng sẽ bị coi là vô hiệu.
– Trường hợp 2 : Hợp đồng vô hiệu do giả tạo.
Theo quy định tại Điều 124 BLDS 2015, việc giả tạo ở đây được hiểu là giao dịch dân sự được
xác lập một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác hoặc trốn tránh nghĩa vụ với bên thứ ba.
– Trường hợp 3:Hợp đồng vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân
sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân
sự xác lập, thực hiện.
Theo quy định tại Điều 125 BLDS, hợp đồng trong các trường hợp này vô hiệu do vi phạm quy định về c ủ h t ể
h tham gia giao kết hợp đồng bởi các chủ t ể
h trên không đáp ứng đủ yếu tố về
năng lực hành vi dân sự. Tuy nhiên có các yếu tố ngoại lệ sau khiến hợp đồng không vô hiệu:
+ Hợp đồng giao kết bởi người dưới 06, người mất năng lực hành vi dân sự nhưng nhằm mục
đích đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của họ;
+ Hợp đồng đó chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ m ễ
i n trừ nghĩa vụ cho các đối tượng thuộc
trường hợp trên với người đã giao kết hợp đồng với họ;
+ Hợp đồng được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã thành niên hoặc sau
khi khôi phục năng lực hành vi dân sự.
– Trường hợp 4: Hợp đồng vô hiệu do bị n ầ h m lẫn.
Nghĩa là, “có sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việc
xác lập giao dịch” – Đ ề
i u 126 BLDS 2015. Việc nhầm lẫn này được xác định do hai bên nhận
thức, phán đoán sai về đối tượng của hợp đồng.
Trong trường hợp mục đích xác lập giao dịch dân sự của các bên đã đạt được hoặc các bên có thể k ắ
h c phục ngay được sự n ầ
h m lẫn làm cho mục đích của việc xác lập giao dịch dân sự vẫn
đạt được, giao dịch đó sẽ không vô hiệu.
– Trường hợp 5 : Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép.
Lừa dối được xác định là hành vi cố ý nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về c ủ h t ể h , tính chất
của đối tượng hoặc nội dung của hợp đồng nên giao kết hợp đồng. Đe dọa, cưỡng ép là hành
vi cố ý làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tính mạng,
sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thân thích của mình.
Bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ep khi tham gia giao kết hợp đồng có quyền yêu cầu Tòa án tuyên vô hiệu hợp đồng đó.
– Trường hợp 6: Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
Trường hợp này được quy định tại Điều 128 BLDS 2015 : “Người có năng lực hành vi dân sự
nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của
mình thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu”. Người xác lập hợp
đồng hoàn toàn có quyền yêu cầu tuyên vô hiệu hợp đồng trong thời hạn 02 năm kể từ thời
điểm giao kết hợp đồng.
Trường hợp 7: Hợp đồng vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức.
Điều 129 BLDS 2015 quy định hợp đồng được coi là vô hiệu vì vi phạm quy định về hình thức
( buộc phải lập thành văn bản nhưng lại không lập hoặc phải công chứng, chứng thực nhưng
không công chứng, chứng thực) trừ trường hợp một trong các bên hoặc các bên đã thực hiện
được ít nhất hai phần ba nghĩa vụ được giao kết trong hợp đồng.
Trường hợp 8 : Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể t ự h c hiện được.
Theo quy định tại Điều 408 BLDS 2015, ngay từ thời điểm giao kết, hợp đồng đã bị coi là vô
hiệu nếu đối tượng của hợp đồng là không thể t ự h c hiện.
Quy định này cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phần đối
tượng không thể thực hiện được, nhưng phần còn lại của hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý.
2. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu.
Theo nguyên tắc chung về hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu quy định tại Điều 131, giao
dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các bên tham
gia giao kết hợp đồng từ thời điểm giao kết. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục
lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, nếu không hoàn trả được bằng hiện
vật thì phải hoàn trả bằng tiền, bên có lỗi mà gây thiệt hại thì phải bồi thường cho bên kia.
– Không phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ;
Khi giao dịch dân sự vô hiệu, quyền và nghĩa vụ của các bên sẽ không được pháp luật bảo vệ;
– Khôi phục tình trạng bạn đầu;
Tại Khoản 2 Điều 131 BLDS 2015 quy định các bên trong hợp đồng vô hiệu phải khôi phục
lại tình trạng ban đầu. Xảy ra khi tài sản được hoàn trả không đúng với hiện trạng tại thời điểm
xác lập hợp đồng: tài sản đã bị hư hỏng, giảm giá trị; tài sản đã được tu sửa, xây dựng, cải tạo làm tăng giá trị.
– Hoàn trả cho nhau nhưng gì đã nhận;
Ví dụ như việc bên bán tài sản hoàn trả lại số tiền đã nhận cho việc bán tài sản, bên mua tài sản
hoàn trả lại tài sản đã mua, vẫn là quy định tại Khoản 2 Điều 131 nhưng thường trong trường
hợp đối tượng hợp đồng còn nguyên vẹn, chưa có hoặc ít có sự b ế i n đổi đáng kể.
– Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của bên có lỗi;
Bên có lỗi ở đây được xác định là bên làm cho hợp đồng vô hiệu hoặc ý thức trước về việc hợp
đồng vô hiệu nhưng vẫn cố tình giao kết dẫn đến hậu quả gây thiệt hại. Hợp đồng vô hiệu có
thể chỉ do lỗi một bên mà cũng có thể do lỗi của hai bên và vấn đề bồi thường thiệt hại được
đặt ra cả trong trường hợp mức độ lỗi của hai bên là tương đương nhau. Do đó, Tòa án phải xác
định mức độ lỗi của từng bên trong việc làm cho hợp đồng vô hiệu để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
– Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó
BLDS 2015 đã khắc phục được điểm bất đồng về v ệ
i c thu hoa lợi, lợi tức khi giao dịch dân sự
vô hiệu của BLDS 2005. Theo đó, “bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải
hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó”. Tạo ra sự thống nhất với tiêu chí để xác định số phận của hoa
lợi, lợi tức của người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật đó chính là dựa vào có hay
không có yếu tố “ngay tình”. ĐÁP ÁN 2
1. Hợp đồng vô hiệu ?
Tại khoản 1 Điều 407 Bộ luật Dân sự năm 2015 có quy định về hợp đồng vô hiệu, theo đó
các quy định về giao dịch dân sự vô hiệu cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu.
Như vậy trong quy định của pháp luật Dân sự không có định nghĩa về hợp đồng vô hiệu
các quy định của giao dịch dân sự cũng sẽ được áp dụng vào hợp đồng vô hiệu.
Theo cách hiểu thông thường thì hợp đồng vô hiệu là một hợp đồng kể từ lúc tạo ra đã không
có hiệu lực, tức là hợp đồng đó đã vi phạm vào các quy định của pháp luật quy định về hợp
đồng vô hiệu từ đó dẫn đến hợp đồng đó không có giá trị pháp lý, không được thừa nhận và thi
VÍ dụ: Một người mắc bệnh tâm thần (đã được Tòa án tuyên bố là người mất năng lực hành vi
dân sự) đi kí kết hợp đồng chuyển nhượng đất đai cho người khác, thì hợp đồng chuyển nhượng
đất đai này vô hiệu do chủ thể của hợp đồng này là người mất năng lực hành vi dân sự.
Nếu một hợp đồng chính vô hiệu thì hợp đồng phụ cũng vô hiệu theo, trừ trường hợp các bên
có thỏa thuận hợp đồng phụ được thau thế hợp đồng chính (hợp đồng phụ phải là hợp đồng không bị vô hiệu)
Nhưng ngược lại nếu hợp đồng phụ bị vô hiệu thì hợp đồng chính không bị vô hiệu theo, trừ
trường hợp các bên thỏa thuận hợp đồng phụ là một phần không thể tách rời của hợp đồng
chính thì hợp đồng chính bị vô hiệu theo hợp đồng phụ.
2. Các trường hợp hợp đồng vô hiệu.
Hợp đồng vô hiệu khi vi phạm điều cấm của Luật, trái đạo đức xã hội
Hợp đồng vô hiệu do giả tạo
Hợp đồng vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có
khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện.
Hợp đồng vô hiệu do bị nhầm lẫn
Hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
Hợp đồng vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
Hợp đồng vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được
Hợp đồng vô hiệu toàn phần khi hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội.
Còn hợp đồng vô hiệu từng phần khi một phần của hợp đồng vô hiệu nhưng không ảnh hưởng
đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch.
3. Ví dụ các trường hợp hợp đồng vô hiệu từng phần và toàn bộ
Các trường hợp hợp đồng vô hiệu theo quy định của pháp luật: Căn cứ theo các quy định về
hợp đồng vô hiệu và giao dịch dân sự vô hiệu tại Bộ Luật Dân sự năm 2015 thì ta có các trường
hợp sau được coi là hợp đồng vô hiệu toàn bộ.
Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội. Hợp đồng có mục
đích, nội dung vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội thì là hợp đồng vô hiệu.
Ví dụ: Hai người nam nữ không xuất phát từ mục đích của hôn nhân, mà chỉ muốn lợi dụng việc
đăng ký kết hôn để có thể nhập quốc tịch nước ngoài dễ dàng. Và họ có thỏa thuận chung với
nhau về hợp đồng hôn nhân về việc trên. Hợp đồng của hai người này là hợp đồng vô hiệu vì
hành vi trên là hành vị kết hôn giả tạo một trong các hành vi bị cấm được quy định tại điểm a
khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
Hợp đồng vô hiệu do giả tạo. Khi các bên xác lập hợp đồng dân sự một cách giả tạo nhằm
che giấu một hợp đồng dân sự khác thì hợp đồng dân sự giả tạo vô hiệu, còn hợp đồng dân sự
bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ
luật Dân sự hoặc luật khác có liên quan.
Ví dụ: Hợp đồng mua bán hóa đơn đỏ (hóa đơn giá trị gia tăng) của công ty A cho công ty B.
Thì hợp đồng này vô hiệu vì việc mua bán này nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước.
Hợp đồng vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác
lập thực hiện. Đây là một trong các trường hợp điển hình của hợp đồng vô hiệu, về căn bản một
người khi tham gia vào quan hệ hợp đồng thì phải đáp ứng yêu cầu về chủ thể, tức là phải có
năng lực hành vi dân sự.
Ví dụ: Anh A bị mất năng lực hành vi dân sự (đã có xác nhận của Tòa án) mà lại đi kí kết hợp
đồng chuyển nhượng đất thì hợp đồng này được coi là hợp đồng vô hiệu.
Hợp đồng vô hiệu do bị nhầm lẫn. Hợp đồng dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn làm cho
một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việc tham gia hợp đồng thì bên bị nhầm
lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu.
Ví dụ: Anh A là chủ cửa hàng xe máy cũ, ngày 20 /11 anh A bán cho anh B một chiếc xe máy
nhưng do trời tối đã đưa nhầm một chiếc xe khác. Về đến nhà anh B thấy không phải chiếc xe
mà hai bên thỏa thuận trong hợp đồng, trong trường hợp này anh B có quyền yêu cầu Tòa án
tuyên bố hợp đồng vô hiệu.
Hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép. Khi một bên tham gia hợp đồng do bị lừa
dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu.
Ví dụ: anh A đe dọa chị B sẽ tung các video nhạy cảm nếu chị B không kí vào hợp đồng tặng
cho quyền sử dụng đất. Chị B do lo sợ đã kí vào hợp đồng, nhưng trong trường hợp này hợp
đồng tặng cho sẽ bị vô hiệu.
Hợp đồng vô hiệu do nguời xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
Người có năng lực hành vi dân sự nhưng khi tham gia xác lập hợp đồng vào đúng thời điểm
không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố là hợp đồng vô hiệu.
Ví dụ đơn giản trong trường hợp này là một người say xỉn đi kí kết hợp đồng mua bán xe, thì
hợp đồng mua bán đó vô hiệu.
Hợp đồng vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức. Hợp đồng dân sự vi phạm quy
định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu, trừ một số trường hợp theo quy định của luật.
Ví dụ: hợp đồng chuyển nhượng bất động sản bắt buộc phải lập thành văn bản và công chức
hoặc chứng thực mới có giá trị pháp lý. Nếu vi phạm hình thức hợp đồng này sẽ bị coi là hợp đồng vô hiệu.
Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được. Trường hợp ngay từ khi giao
kết, hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu. Trường hợp
khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể
thực hiện được nhưng không thông báo cho bên kia, trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải biết
về hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được.
Ví dụ: Hai bên công ty A và B có kí kết hợp đồng về việc triển khai xây dựng dự án khu đô thị.
Hai bên cam kết góp vốn vào để cùng thực hiện dự án. Nhưng công ty A vì lý do khách quan,
làm ăn thua lỗ dẫn đến không có đủ dòng tiền để thực hiện dự án cùng cô
cũng không thông báo cho bên công ty B, trường hợp này thì hợp đồng giữa công ty A và công ty B sẽ bị vô hiệu.
Hợp đồng vô hiệu từng phần: Hợp đồng vô hiệu từng phần khi một phần nội dung của hợp
đồng dân sự vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của hợp đồng.
Nghĩa là phần vô hiệu sẽ không có giá trị và không được thực hiện và ngược lại phần còn lại
của hợp đồng vẫn có hiệu lực pháp lý.
Ví dụ: Công ty A và công ty B ký kết hợp đồng mua bán và vận chuyển hàng hóa qua đường
biển, địa điểm cụ thể tại Cảng X nhưng công ty B lại giao hàng đến cảng Y. Trường hợp này
phần vận chuyển hàng hóa sẽ bị vô hiệu do thực hiện sai địa điểm giao hàng nhưng phần hợp
đồng mua bán vẫn có hiệu lực và hai bên vẫn phải thực hiện phần hợp đồng mua bán theo quy định.