-
Thông tin
-
Quiz
BÀI KIỂM TRA QUẢN LÝ CÔNG VỤ CÔNG CHỨC | Học viện Hành chính Quốc gia
“Chúng tôi muốn chi 1 triệu $ để sữa chữa lại đường cao tốc loại A, chi 500 ngàn $ để sửa đường loại B, C và chi 250 ngàn $ để lấp các ổ gà trong thành phố”, “Chúng tôi muốn mọi con đường đang là loại A mãi mãi là loại A; mọi con đường đang là loại B được nâng cấp lên loại A trong vòng X năm và mọi mặt đường loại C được nâng cấp thành loại A trong vòng Y năm” Bằng những hiểu biết của anh, chị về các mô hình quản lý thực thi công vụ hãy bình luận về 2 phát biểu trên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lí công 172 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
BÀI KIỂM TRA QUẢN LÝ CÔNG VỤ CÔNG CHỨC | Học viện Hành chính Quốc gia
“Chúng tôi muốn chi 1 triệu $ để sữa chữa lại đường cao tốc loại A, chi 500 ngàn $ để sửa đường loại B, C và chi 250 ngàn $ để lấp các ổ gà trong thành phố”, “Chúng tôi muốn mọi con đường đang là loại A mãi mãi là loại A; mọi con đường đang là loại B được nâng cấp lên loại A trong vòng X năm và mọi mặt đường loại C được nâng cấp thành loại A trong vòng Y năm” Bằng những hiểu biết của anh, chị về các mô hình quản lý thực thi công vụ hãy bình luận về 2 phát biểu trên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lí công 172 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49633413
Học viện Hành chính Quốc gia
Bài kiểm tra môn: Quản lý công vụ,
Phân viên tại Thành phố Hồ Chí công chức Minh Lớp: HC25.N9
Giảng viên: TS. Bùi Thị Ngọc Mai Mã học viên: 37
Họ và Tên: Nguyễn Duy Linh
“Chúng tôi muốn chi 1 triệu $ để sữa chữa lại đường cao tốc loại A, chi 500
ngàn $ để sửa đường loại B, C và chi 250 ngàn $ để lấp các ổ gà trong thành phố”
“Chúng tôi muốn mọi con đường đang là loại A mãi mãi là loại A; mọi con
đường đang là loại B được nâng cấp lên loại A trong vòng X năm và mọi mặt
đường loại C được nâng cấp thành loại A trong vòng Y năm”
Bằng những hiểu biết của anh, chị về các mô hình quản lý thực thi công vụ
hãy bình luận về 2 phát biểu trên. Bài làm
“Chúng tôi muốn chi 1 triệu $ để sữa chữa đường cao tốc loại A, chi 500
ngàn $ để sữa chữa đường loại B, C và chi 250 ngàn $ để lấp các ổ gà trong thành phố”.
Với quyết định quản lý trên có thể thấy phát biểu trên của nhà quản lý đang
áp dụng lý thuyết của mô hình quản lý theo đầu vào. Khi nhà quản lý chỉ tập trung
vào phần ngân sách để thực hiện những vấn đề trước mắt, nhưng lại không tập
trung vào hiệu quả của việc sử dụng ngân sách cũng như đánh giá kết quả đầu ra.
Với quyết định quản lý dựa trên lý thuyết của mô hình quản lý theo đầu vào có
mặt lợi ích là nguồn ngân sách dành cho những công trình, dự án rất dồi dào vì
thế việc thực hiện rất thuận lời vì nguồn lực tài chính ổn định.
Nhưng theo phương thức quản lý này, việc phân bổ ngân sách cho các hoạt
động, chương trình, dự án căn cứ vào khoản mục chi trên cơ sở hằng năm, thay
vì phân bổ ngân sách dựa trên kết quả trung và dài hạn mà các hoạt động, chương lOMoARcPSD|49633413
trình, dự án tạo ra. Hệ quả của phương thức quản lý này là các cơ quan, tổ chức
Nhà nước ngày càng có xu hướng gia tăng số lượng chương trình, dự án nhằm
gia tăng ngân sách và giải ngân bất chấp các đầu ra của các hoạt động, chương
trình, dự án có tạo ra kết quả đầu ra và tác động tích cực đối với xã hội hay không.
Thực tế cho thấy nhiều địa phương hiện nay đang áp dụng phương thức
quản lý theo đầu vào không chú trọng đến quá trình thực thi cũng như đánh giá
kết giá kết quá đầu ra dẫn đến việc gây thất thoát nguồn ngân sách, những công
trình không được giám sát chặt chẽ dẫn đến việc bị xuống cấp mặc dù hiệu quả
của dự án chưa đem lại không cao.
Vì thế có thể thấy quyết định quản lý trên mặc dù cũng có những mặt lợi
nhất định nhưng không có kế hoạch triển khai, giám sát thực hiện, đánh giá kết
quả đầu ra chặt chẽ thì việc gây lãng phí ngân sách nhà nước là điều rất dễ xảy
ra, gây hảnh hưởng tiêu cực đến xã hội.
“Chúng tôi muốn mọi con đường đang là loại A mãi mãi là loại A; mọi con
đường đang là loại B được nâng cấp lên loại A trong vòng X năm và mọi mặt
đường loại C được nâng cấp thành loại A trong vòng Y năm”.
Có thể thấy đối với quyết định quản lý này nhà quản lý đã chỉ ra rõ những
tiêu chí phải hướng đến đó là giữ những những con đường loại A sẽ là loại A và
những con đường loại B,C sẽ được nâng cấp thành loại A trong một thời gian nhất
định, cho thấy nhà quản lý ở đây đang áp dụng lý thuyết của mô hình quản lý theo
mục tiêu. Nhà quản lý lý thiết lập các mục tiêu và tổ chức thực hiện giành đạt các
mục tiêu đó. Mô hình quản lý theo mục tiêu chính là thực hiện quản lý thông qua
việc xác định mục tiêu, vạch sẵn thời gian dể đạt được mục tiêu đó. Mục đích của
MBO là gia tăng kết quả hoạt động của tổ chức bằng việc đạt được các mục tiêu
của tổ chức thông qua các mục tiêu của nhân viên trong toàn bộ tổ chức. Quản lý
theo mục tiêu nhằm tới sự theo dõi liên tục các quá trình và cung cấp các thông
tin phản hồi để đạt được các mục tiêu đặt ra. Từ mục tiêu của nhà quản lý ở phát
biểu trên, nhà quản lý sẽ đặt ra các nguyên tắc:
- Thiết lập thứ bậc các mục tiêu và chỉ tiêu của tổ chức lOMoARcPSD|49633413
- Xác định các mục tiêu cụ thể cho từng thành viên
- Đảm bảo sự tham gia trong quản lý, ra quyết định
- Xác định thời gian thực hiện rõ ràng
- Đánh giá kết quả thực hiện và cung cấp các thông tin phản hồi.
Có thể thấy quyết định quản lý trên đem lại nhiều lợi ích trong quá trình
quản lý như: Vì đã đặt ra sẵn mục tiêu nên sẽ khuyến khích tính chủ động sáng
tạo của cấp dưới vào hoàn thành mục tiêu; Việc lập kế hoạch để hoàn thành mục
tiêu sẽ dễ dàng hơn; cho phép cán bộ quản lý tổ chức đánh giá chất lượng công
việc của nhân viên trên cơ sở nhiệm vụ, mục tiêu; Kiểm soát dễ hơn. Tuy nhiên ở
quyết định quản lý trên vẫn có những mặt hạn chế nhất định như: Nhà quản lý
chưa đặt ra nguồn ngân sách ở đâu để có thể thực hiện những mục tiêu trên, dễ
dẫn đến việc thiếu hụt ngân sách để hoàn thành mục tiêu; để lập kế hoạch hoàn
thành tất cả các mục tiêu trên rất tốn kém thời gian; sự thay đổi của môi trường,
hoàn cảnh có thể làm thay đổi mục tiêu; những cản trở đối với sự thay đổi. Sự
chống đối của tính cứng nhắc do e ngại thay đổi mục tiêu.
Tóm lại, ở hai phát biểu trên nhà quản lý trên đều có những mặt lợi ích và
hạn chế riêng, vì thế để có thể đạt được mục tiêu nêu trên học viên đề xuất giải
pháp áp dụng 2 mô hình quản lý đầu vào và mô hình quản lý mục tiêu để có thể
phát huy tối đa những mặt lợi thế của cả 2 mô hình, vừa có nguồn ngân sách dồi
dào để thực hiện mục tiêu, vừa có kế hoạch cụ thể, phân công công việc rõ ràng
và đánh giá thực hiện mục tiêu được đề ra giảm được những sai sót và thâm hụt ngân sách.