Bài kiểm tra tự luận Lý luận nhà nước và pháp luật - Lí luận Nhà nước & Pháp luật | Trường Đại học Mở Hà Nội
Bài kiểm tra tự luận Lý luận nhà nước và pháp luật - Lí luận Nhà nước & Pháp luật | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Lí luận Nhà nước & Pháp luật
Trường: Đại học Mở Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
BÀI KIỂM TRA TỰ LUẬN
MÔN: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT EL06.008
Đề bài: Phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hội khác. Lấy ví dụ Bài làm
1. Phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hội khác Tiêu Nhà nước Tổ chức xã hội chí Định
Nhà nước là bộ máy quyền lực công
Tổ chức xã hội là tổ chức nghĩa
cộng đặc biệt của một giai cấp hoặc
được thành lập trên cơ sở ý
của nhân dân, một thiết chế chủ yếu và
chí tự nguyện của các thành
quan trọng nhất của hệ thống chính trị,
viên nhằm bảo vệ lợi ích
đại diện cho giai cấp cầm quyền hoặc
chính đáng của các thành
đại diện cho nhân dân, thực hiện sự
viên và tham gia quản lí nhà
thống trị chính trị và chức năng xã hội nước, quản lý xã hội.
đối với toàn bộ dân cư trong phạm vi
lãnh thổ quốc gia, đồng thời tham gia
vào quản trị khu vực, quản trị toàn cầu
các quan hệ quốc tế, nhằm phục vụ lợi
ích của lực lượng mà nó đại diện và
đáp ứng nhu cầu đời sống của xã hội. Các
Nhà nước có quyền lực đặc biệt (gọi
Các tổ chức xã hội cũng có đặc
là quyền lực nhà nước)
quyền lực chung song quyền điểm
Nhà nước là tổ chức quyền lực chung
lực đó chỉ có tác động tới các
của toàn xã hội, quyền lực của nhà
hội viên trong tổ chức đó và
nước có tác động bao trùm lên toàn xã
không một tổ chức nào có bộ
hội, tới mọi tổ chức, cá nhân, mọi khu
máy riêng để chuyên thực thi 1 lOMoARcPSD|45315597
vực lãnh thổ quốc gia và các lĩnh vực
quyền lực như nhà nước. Cơ
cơ bản của đời sống: kinh tế, chính trị,
sở xã hội và phạm vi tác
văn hóa, giáo dục... Mọi cá nhân và tổ
động của các tổ chức xã hội
chức đang sống và hoạt động trong
khác đều hẹp hơn nhà nước,
phạm vi lãnh thổ quốc gia đều phải
chỉ tới một bộ phận của dân
phục tùng quyền lực và ý chí của nhà cư.
nước. Do đó, nhà nước là tổ chức có cơ
sở xã hội và phạm vi tác động rộng lớn nhất trong quốc gia.
Nhà nước có một lớp người tách ra
khỏi lao động sản xuất để chuyên thực
thi quyền lực nhà nước, họ tham gia
vào bộ máy nhà nước để làm hình
thành nên một hệ thống các cơ quan
nhà nước từ trung ương tới địa phương,
trong đó có các cơ quan bạo lực, cưỡng
chế như quân đội, cảnh sát, tòa án...
Nhờ có quyền lực và bộ máy chuyên
thực thi quyền lực đó mà nhà nước có
thể điều hành và quản lý xã hội, thiết
lập và giữ gìn trật tự xã hội, phục vụ và
bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội
cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền.
Nhà nước quản lý dân cư theo đơn vị Các tổ chức này tập hợp
hành chính lãnh thổ
quản lí thành viên theo nghề
nghiệp, chính kiến, mục đích, 2 lOMoARcPSD|45315597
Nhà nước thực hiện việc quản lý dân
độ tuổi, … phạm vi tác động
cư theo lãnh thổ. Nhà nước luôn lấy hẹp hơn nhà nước.
việc quản lý dân cư theo lãnh thổ làm
điểm xuất phát. Người dân không phân
biệt huyết thống, dân tộc, giới tính…
cứ sống trên một khu vực lãnh thổ nhất
định thì chịu sự quản lý của một nhà
nước nhất định và do vậy, họ thực hiện
quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước ở
nơi mà họ cư trú. Nhà nước thực hiện
việc quản lý dân cư trong phạm vi lãnh
thổ quốc gia của mình cũng theo địa
bàn cư trú của họ hay theo các đơn vị hành chính - lãnh thổ.
Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Các tổ chức xã hội khác chỉ
Chủ quyền quốc gia là khái niệm chỉ
được thành lập, tồn tại và
quyền quyết định tối cao của quốc gia
hoạt động một cách hợp pháp
trong quan hệ đối nội và quyền độc lập
khi được nhà nước cho phép
tự quyết trong quan hệ đối ngoại. Nhà
hoặc công nhận, đồng thời
nước là đại diện chính thức cho toàn
chỉ có thể nhân danh chính tổ
quốc gia, dân tộc trong các quan hệ đối chức đó khi tham gia vào các
nội và đối ngoại. Trong quan hệ đối
quan hệ đối nội, đối ngoại và
nội, quy định của nhà nước có giá trị
chỉ dược tham gia vào quan
bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện
hệ đối ngoại nào mà nhà
đối với các tổ chức và cá nhân có liên nước cho phép.
quan; nhà nước có thể cho phép các tổ
chức xã hội khác được thành lập và 3 lOMoARcPSD|45315597
hoạt động hoặc nhà nước công nhận sự
tồn tại và hoạt động hợp pháp của các
tổ chức xã hội khác. Trong quan hệ đối
ngoại, nhà nước có toàn quyền xác
định và thực hiện các đường lối, chính
sách đối ngoại của mình.
Nhà nước có quyền ban hành pháp
Các tổ chức này có quyền
luật và bảo đảm thực hiện pháp luật ban hành ra các quy định
bằng quyền lực nhà nước.
dưới dạng điều lệ, chỉ thị,
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự nghị quyết và chỉ có giá trị
chung có giá trị bắt buộc phải tôn trọng bắt buộc đối với các thành
hoặc thực hiện đối với các tổ chức và
viên của tổ chức, các quy
cá nhân có liên quan trong phạm vi
định được đảm bảo thực hiện
lãnh thổ quốc gia. Nhà nước bảo đảm
bằng sự tự giác của các thành
cho pháp luật được thực hiện bằng
viên bằng các hình thức kỉ
nhiều biện pháp: tuyên truyền, phổ luật của tổ chức
biến, giáo dục, thuyết phục, tổ chức
thực hiện, động viên, khen thưởng, áp
dụng các biện pháp cưỡng chế nhà
nước. Nhà nước sử dụng pháp luật đế
quản lý xã hội, điều chỉnh các quan hệ
xã hội theo mục đích của nhà nước và
pháp luật là một trong những công cụ
quản lý có hiệu quả nhất của nhà nước.
Nhà nước có quyền phát hành tiền, thu
Các tổ chức xã hội hoạt động
thuế và thực hiện chính sách tài chính
trên cơ sở nguồn kinh phí của tiền tệ.
các hội viên đóng hoặc từ 4 lOMoARcPSD|45315597
nguồn hỗ trợ của nhà nước. 2. Ví dụ
2.1. Nhà nước Việt Nam
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
- Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm
soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhân, ̣
tôn trọng, bảo vê ̣và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
- Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của
các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.
- Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản
lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
2.2. Tổ chức chính trị xã hội Việt Nam
Theo Điều 25 Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam quy định cho phép công dân có quyền hội họp, lập hội theo quy định
của pháp luật. Ở nước ta, căn cứ vào quy định nêu trên đã có nhiều tổ chức khác
nhau được hình thành và phát triển. Tuy nhiên, không phải tất cả các tổ chức này
đều có thể là thành viên của hệ thống chính trị mà hiện nay chỉ có những tổ chức
chính trị – xã hội lớn, có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển của đất nước 5 lOMoARcPSD|45315597
cụ thể như: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân
Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt
Nam và Hội cựu chiến binh Việt Nam mới được pháp luật quy định là các bộ
phận hợp thành hệ thống chính trị Việt Nam.
Như đã phân tích cụ thể bên trên thì tổ chức chính trị – xã hội là các tổ
chức được thành lập một cách tự nguyện và được tổ chức, hoạt động theo
nguyên tắc tập trung dân chủ, có hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương.
Các tổ chức xã hội này đều có điều lệ hoạt động riêng do hội nghị toàn thể hoặc
hội nghị đại biểu các thành viên thông qua. Hiện nay, nước ta có những tổ chức
chính trị – xã hội sau đây:
Mặt trận tổ quốc Việt Nam
Theo Điều 9 Hiến pháp năm 2013:
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự
nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các
cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người
Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân;
đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp,
phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường
đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà
nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân;
tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực hiện đường lối,
chủ trương của Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật; phản biện
xã hội đối với dự thảo chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, công chức 6 lOMoARcPSD|45315597
nhà nước; tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân để phản ánh, kiến nghị với
Đảng và Nhà nước; tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân; cùng
Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân; tham gia
phát triển tình hữu nghị, hợp tác giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước
trong khu vực và trên thế giới. Công đoàn Việt Nam
Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp
công nhân và người lao động, do người lao động tự nguyện lập ra nhằm mục
đích tập hợp, đoàn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn
mạnh; phát huy truyền thống đoàn kết quốc tế, vì hoà bình, dân chủ, độc lập dân
tộc và tiến bộ xã hội. Công đoàn Việt Nam có tính chất quần chúng và tính chất
giai cấp công nhân. Công đoàn Việt Nam có chức năng sau đây:
- Đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công
nhân viên chức lao động.
- Tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế – xã hội, tham gia kiểm tra,
giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế.
- Giáo dục, động viên công nhân viên chức lao động phát huy quyền làm
chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ðoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt
Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo
và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý
tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt
Nam, là lực lượng xung kích cách mạng, là trường học xã hội chủ nghĩa của
thanh niên, đại diện chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của tuổi 7 lOMoARcPSD|45315597
trẻ; phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; là lực lượng nòng cốt
chính trị trong phong trào thanh niên và trong các tổ chức thanh niên Việt Nam.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là thành viên của hệ thống chính trị, hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp và Pháp luật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đoàn kết, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác
bình đẳng với các tổ chức thanh niên tiến bộ, thanh niên và nhân dân các nước
trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến
bộ xã hội, vì tương lai và hạnh phúc của tuổi trẻ. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ
chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có nhiệm vụ:
- Đại diện, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của cán bộ, đoàn viên, thanh thiếu nhi.
- Tổ chức các hoạt động, tạo môi trường giáo dục, rèn luyện đoàn viên,
thanh thiếu nhi nhằm góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá
- xã hội, quốc phòng, an ninh của địa phương, đơn vị.
- Phối hợp với chính quyền, các đoàn thể và các tổ chức kinh tế, xã hội
làm tốt công tác thanh niên, tích cực chăm lo xây dựng Đoàn, xây dựng các Hội
của thanh niên và Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tích cực tham gia xây
dựng, bảo vệ Đảng và chính quyền.
Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (Hội) là tổ chức chính trị - xã hội trong hệ
thống chính trị, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng
lớp phụ nữ Việt Nam; phấn đấu vì sự phát triển của phụ nữ và bình đẳng giới.
Hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam có chức năng:
- Đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các
tầng lớp phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà nước. 8 lOMoARcPSD|45315597
- Đoàn kết, vận động phụ nữ thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước; vận động xã hội thực hiện bình đẳng giới.
Hội Nông dân Việt Nam
Hội Nông dân Việt Nam là đoàn thể chính trị - xã hội của giai cấp nông
dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Mục đích của Hội là tập hợp đoàn kết nông dân, xây dựng giai cấp nông
dân vững mạnh về mọi mặt, xứng đáng là lực lượng tin cậy trong khối liên minh
vững chắc công, nông, trí, bảo đảm thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Hội Nông dân Việt Nam có chức năng như sau:
- Tập hợp, tuyên truyền, giáo dục, vận động hội viên, nông dân phát huy
quyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt.
- Chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên,
nông dân; tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất, kinh doanh và đời sống.
- Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước và khối
đại đoàn kết toàn dân tộc. dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất, kinh doanh và đời sống.
Hội Cựu chiến binh Việt Nam
Hội Cựu chiến binh Việt Nam là một đoàn thể chính trị – xã hội và là
thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Hội Cựu chiến binh Việt Nam hiện
là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân và là một tổ chức trong hệ thống
chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, hoạt động theo đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước và Điều lệ của Hội. 9 lOMoARcPSD|45315597
Hội Cựu chiến binh Việt Nam được thành lập với mục đích chính là tập
hợp, đoàn kết, tổ chức, động viên các thế hệ cựu chiến binh giữ gìn và phát huy
bản chất, truyền thống của bộ đội, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền, chế
độ, bảo vệ quyền lợi chính đáng và hợp pháp của cựu chiến binh, chăm lo giúp
đỡ nhau về tinh thần và vật chất trong cuộc sống của các chiến sĩ.
Hội Cựu chiến binh Việt Nam là tổ chức chính trị – xã hội, là một thành
viên có vị trí, vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị của đất nước ta. Các
thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đều mang trong mình những nếp
sống, văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Hội cựu chiến binh Việt Nam tập hợp, đoàn kết, bồi dưỡng và động viên
cựu chiến binh phấn đấu giữ vững bản chất cách mạng, tham gia xây dựng và
bảo vệ chính quyền, phát huy dân chủ từ đó đã góp phần giữ ổn định chính trị,
tăng cường quốc phòng và an ninh. Không những thế, Hội cựu chiến binh Việt
Nam còn tham gia thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội;
góp phần tích cực vào việc giáo dục thế hệ trẻ và còn tham gia vào hoạt động
nhân dân, thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước đem đến những
giá trị to lớn cho đất nước. 10