Bài mở đầu | Thực hành văn bản tiếng Việt | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

BÀI M ĐẦU
1. Khái quát v tiếng Vit
a. Tiếng Vit là ngôn ng ca dân tc Vit (dân tộc Kinh), đồng thi
cũng là tiếng ph thông ca tt c các dân tc anh em sống trên đất
c VN.
Cùng vi lch s phát trin ca dân tc, tiếng Vit ngày càng ln mnh
và khẳng định địa v của nó, trường tn và phát trin cho ti ngày nay.
Hình thành và phát trin vùng văn hóa Đông Á, thuộc h Nam Á, dòng
Môn-Khmer.
b. Tiếng Việt đã và đang đảm nhim các
2. Đặc điểm ca tiếng Vit
[Hòa kết (tiếng Anh)
Chp dính (tiếng Nht)
Đa tổng hp
Đơn lập (tiếng Vit)]
a. Là th tiếng phân tiết tính
Dòng li nói ra (hoc viết ra) luôn được phân ct thành các âm tiết.
Mi âm tiết đưc nói và viết tách bạch, có đường ranh gii rõ ràng.
Mi âm tiết tiếng Việt đều có cu trúc cht ch và luôn mang
thanh điệu.
/a/ -> a; ma má; âm t: c th hóa âm v, gm nguyên âm và ph âm
T = Tiếng (âm tiết) = Hình v
d: Anh tng tôi mt bó hoa rất đẹp
(Hình v: dancer có 2 hình v <dance và er>; students <student và s>)
b. T tiếng Vit không biến đổi hình thc âm thanh và cu to khi
tham gia cu to câu.
c. Phương thc ng pháp
Trt t t:
So sánh: a. Tôi tin là nó s thng.
b. Tôi tin là s thng nó.
Phân tích: Sao bo anh ấy không đến. (64 câu có nghĩa)
So sánh:
a. dang d >< d dang
b. xa cách >< cách xa
c. tan v >< v tan
Tuy nhiên, khi hoàn cnh cho phép s h tr ca các yếu t
ngôn ng khác, trt t sp xếp ca t trong câu th thay đổi nhng
nghĩa thật s không thay đổi.
Hư từ (T chức năng)
lOMoARcPSD| 40749825
Có s khác bit giữa trường hợp có dùng hư từ không dùng hư từ. (có
ý nghĩa chỉ thì nhưng tiếng Vit ko có thì)
So sánh:
thành ph này/nhng thành ph
này h xây nhà/h đã xây nhà xong
Ng điu:
Khi nói, ng điệu được nhn biết lúc thay đổi ging, lên hay xung,
nói liên tc hay ngt quãng, nhn ging
-> Đặc trưng của tiếng Vit
lOMoARcPSD| 40749825
Chương 1: Rèn luyện k năng về chính t
1. Nhn xét chung v tình hình chính t ca chúng ta hin
nay Bt hp lý
- 1 âm v nhưng đc viết bng nhiu con
ch. Vd: /k/ -> c, k, qu;
/-w-/ -> u, o
- 1 con ch dùng để viết nhng âm v khác nhau
- Không quy định được dt khoát v chính t:
+ S phân bit i/y
+ Cách viết hoa tên riêng còn nhiu tùy tin.
+ Cách dùng các tên riêng nước ngoài.
(thúy: u là đệm, y là chính; thúi: u là chính, i là cui)
2. Những quy định v chun chính t
2.1. V ch viết
Mt s quy tc chính t sau đây:
- Ph âm /k/ (c, k, q)
- Ph âm /-i-/ và bán âm /-i/ đều được th hin bng 2 con ch: i
và y
- Các âm d/gi/r, l/n, s/x/… hay bị viết nhầm do phát âm địa phương
- Các thanh hi/ ngã (3 nguyên tc b du: khoa hc, hành
chính, thm m)
(Trường Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn)
lOMoARcPSD| 40749825
Chương 2: Rèn luyện k năng dùng từ
1. Các thao tác la chn s dng t ng
1.1. Yêu cu ca vic s dng t ng trong văn bản
- Dùng t phải đúng về âm
thanh Vd: Đọc gi - Độc gi
Tu chung - Tu trung
Vô hình chung - Vô hình trung
- Dùng t phải đúng về nghĩa (nghĩa biểu vật, nghĩa biểu nim,
nghĩa biểu thái)
+ T đc dùng phải biểu đạt chính xác ni dung cn th
hin (biu nim)
Vd: Theo d đoán (sai -> ước đoán) ca các chuyên gia
kho c, chiếc bình này đã có cách đây khoảng 1000 năm.
Vd: nhn chc - nhm chc
thăm quan - tham quan
+ T đc dùng phải đúng về sc thái biu cm (biu thái)
Vd: chết, t nạn, hy sinh, đứt bóng,...
- Dùng t phải đúng về kh năng kết hp
+ ni: kết hp vi nhng tính t mang nghĩa tiêu cực (ni
bun, ni bt hnh,...)
+ nim: kết hp vi nhng tính t mang nghĩa tích cực
- Dùng t phi phù hp phong cách
1.2. Các bước la chn s dng t ng
Xác định ni dung biểu đạt -> Xác định phong cách li nói (nói
vi ai, hoàn cnh, ni dung) -> Huy động các t ng đồng nghĩa,
gần nghĩa -> Kim tra li s phù hp
lOMoARcPSD| 40749825
(slide 124, 125, 126, 127 gii thích)
2. Mt s li dùng t cn tránh
2.1. Tránh dùng t tha, t lp
Trong một câu văn có 2 từ (2 yếu t) ging nhau, hoc ging nhau
c nghĩa lẫn âm, hoc ging v âm mà nghĩa khác nhau.
Cách sa lỗi: Đọc li đ phát hin và sa cha ngay bng cách b yếu
t trùng lặp đi.
2.2. Tránh dùng t sai âm, sai nghĩa
2.3. Tránh dùng t sai kh năng kết hp
2.4. Tránh dùng t sai phong cách
2.5. Tránh dùng t sáo rng
lOMoARcPSD| 40749825
Chương 3. Kỹ năng rèn luyện v câu
Yêu cu sa li viết hoa:
- Không chép lại đề
- Chia làm 2 ct (1 ct sai, 1 cột đúng)
Li v cu (Ko chép lại đề)
- Lỗi: ….
- Sửa: ….
(Thông thường, đối vi câu thiếu ch ng v ng thì ch cn b 1 t
câu s đúng)
Tra cu hình thức văn bản hành chính: Trang 30 ca Ngh định 30
| 1/6

Preview text:

BÀI MỞ ĐẦU
1. Khái quát về tiếng Việt
a. Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt
(dân tộc Kinh), đồng thời
cũng là tiếng phổ thông của tất cả các dân tộc anh em sống trên đất nước VN.
Cùng với lịch sử phát triển của dân tộc, tiếng Việt ngày càng lớn mạnh
và khẳng định địa vị của nó, trường tồn và phát triển cho tới ngày nay.
Hình thành và phát triển ở vùng văn hóa Đông Á, thuộc họ Nam Á, dòng Môn-Khmer.
b. Tiếng Việt đã và đang đảm nhiệm các
2. Đặc điểm của tiếng Việt [Hòa kết (tiếng Anh) Chấp dính (tiếng Nhật) Đa tổng hợp Đơn lập (tiếng Việt)]
a. Là thứ tiếng phân tiết tính
● Dòng lời nói ra (hoặc viết ra) luôn được phân cắt thành các âm tiết.
Mỗi âm tiết được nói và viết tách bạch, có đường ranh giới rõ ràng.
Mỗi âm tiết tiếng Việt đều có cấu trúc chặt chẽ và luôn mang thanh điệu.
/a/ -> a; ma má; âm tố: cụ thể hóa âm vị, gồm nguyên âm và phụ âm
● Từ = Tiếng (âm tiết) = Hình vị Ví
dụ: Anh tặng tôi một bó hoa rất đẹp
(Hình vị: dancer có 2 hình vị ; students )
b. Từ tiếng Việt không biến đổi hình thức âm thanh và cấu tạo khi tham gia cấu tạo câu.
c. Phương thức ngữ pháp ● Trật tự từ:
So sánh: a. Tôi tin là nó sẽ thắng.
b. Tôi tin là sẽ thắng nó.
Phân tích: Sao bảo anh ấy không đến. (64 câu có nghĩa) So sánh:
a. dang dở >< dở dang b. xa cách >< cách xa c. tan vỡ >< vỡ tan
Tuy nhiên, khi hoàn cảnh cho phép và có sự hỗ trợ của các yếu tố
ngôn ngữ khác, trật tự sắp xếp của từ trong câu có thể thay đổi những
nghĩa thật sự không thay đổi.
● Hư từ (Từ chức năng) lOMoAR cPSD| 40749825
Có sự khác biệt giữa trường hợp có dùng hư từ và không dùng hư từ. (có
ý nghĩa chỉ thì nhưng tiếng Việt ko có thì) So sánh:
thành phố này/những thành phố
này họ xây nhà/họ đã xây nhà xong Ngữ điệu:
Khi nói, ngữ điệu được nhận biết lúc thay đổi giọng, lên hay xuống,
nói liên tục hay ngắt quãng, nhấn giọng
-> Đặc trưng của tiếng Việt lOMoAR cPSD| 40749825
Chương 1: Rèn luyện kỹ năng về chính tả
1. Nhận xét chung về tình hình chính tả của chúng ta hiện
nay Bất hợp lý
- 1 âm vị nhưng đc viết bằng nhiều con
chữ. Vd: /k/ -> c, k, qu; /-w-/ -> u, o
- 1 con chữ dùng để viết những âm vị khác nhau
- Không quy định được dứt khoát về chính tả: + Sự phân biệt i/y
+ Cách viết hoa tên riêng còn nhiều tùy tiện.
+ Cách dùng các tên riêng nước ngoài.
(thúy: u là đệm, y là chính; thúi: u là chính, i là cuối)
2. Những quy định về chuẩn chính tả 2.1. Về chữ viết
Một số quy tắc chính tả sau đây: - Phụ âm /k/ (c, k, q)
- Phụ âm /-i-/ và bán âm /-i/ đều được thể hiện bằng 2 con chữ: i và y
- Các âm d/gi/r, l/n, s/x/… hay bị viết nhầm do phát âm địa phương
- Các thanh hỏi/ ngã (3 nguyên tắc bỏ dấu: khoa học, hành chính, thẩm mỹ)
(Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn) lOMoAR cPSD| 40749825
Chương 2: Rèn luyện kỹ năng dùng từ
1. Các thao tác lựa chọn sử dụng từ ngữ
1.1. Yêu cầu của việc sử dụng từ ngữ trong văn bản
- Dùng từ phải đúng về âm
thanh Vd: Đọc giả - Độc giả Tựu chung - Tựu trung
Vô hình chung - Vô hình trung …
- Dùng từ phải đúng về nghĩa (nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái)
+ Từ đc dùng phải biểu đạt chính xác nội dung cần thể hiện (biểu niệm)
Vd: Theo dự đoán (sai -> ước đoán) của các chuyên gia
khảo cổ, chiếc bình này đã có cách đây khoảng 1000 năm.
Vd: nhận chức - nhậm chức thăm quan - tham quan
+ Từ đc dùng phải đúng về sắc thái biểu cảm (biểu thái)
Vd: chết, tử nạn, hy sinh, đứt bóng,...
- Dùng từ phải đúng về khả năng kết hợp
+ nỗi: kết hợp với những tính từ mang nghĩa tiêu cực (nỗi
buồn, nỗi bất hạnh,...)
+ niềm: kết hợp với những tính từ mang nghĩa tích cực
- Dùng từ phải phù hợp phong cách
1.2. Các bước lựa chọn sử dụng từ ngữ
Xác định nội dung biểu đạt -> Xác định phong cách lời nói (nói
với ai, hoàn cảnh, nội dung) -> Huy động các từ ngữ đồng nghĩa,
gần nghĩa -> Kiểm tra lại sự phù hợp lOMoAR cPSD| 40749825
(slide 124, 125, 126, 127 giải thích)
2. Một số lỗi dùng từ cần tránh
2.1. Tránh dùng từ thừa, từ lặp
Trong một câu văn có 2 từ (2 yếu tố) giống nhau, hoặc giống nhau
cả nghĩa lẫn âm, hoặc giống về âm mà nghĩa khác nhau.
Cách sửa lỗi: Đọc lại để phát hiện và sửa chữa ngay bằng cách bỏ yếu tố trùng lặp đi.
2.2. Tránh dùng từ sai âm, sai nghĩa
2.3. Tránh dùng từ sai khả năng kết hợp
2.4. Tránh dùng từ sai phong cách
2.5. Tránh dùng từ sáo rỗng lOMoAR cPSD| 40749825
Chương 3. Kỹ năng rèn luyện về câu
Yêu cầu sửa lỗi viết hoa: - Không chép lại đề
- Chia làm 2 cột (1 cột sai, 1 cột đúng)
Lỗi về cầu (Ko chép lại đề) - Lỗi: …. - Sửa: ….
(Thông thường, đối với câu thiếu chủ ngữ vị ngữ thì chỉ cần bỏ 1 từ là câu sẽ đúng)
Tra cứu hình thức văn bản hành chính: Trang 30 của Nghị định 30