Bài phúc trình - Sinh Học Di Truyền | Trường Đại học Nam Cần Thơ
Bài phúc trình - Sinh Học Di Truyền | Trường Đại học Nam Cần Thơ được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Sinh Học Di Truyền (THSHDT)
Trường: Đại học Nam Cần Thơ
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Gi G ảng n g vi ê vi n ê n h ướ ư n ớ g g d ẫn: n Nguyễn Thị Thùy Nhiên Lớp: p DH22YKH08 Nh N ó h m ó : m 5 Cá C c á c t h t à h n à h h vi ê vi n ê n t h t a h m a m gi g a i : a :
Ngô Tấn Nam Nguyên MSSV: 2 29779
Nguyễn Phương Nhung MSSV: 225006
Nguyễn Danh Thái MSSV: 223242 Lê Tâm Vy MSSV: 221919
Huỳnh Thanh Thanh MSSV: 226774 Neang Ni Sa MSSV: 226806
Cần Thơ, tháng 11/2022 Điểm Nhận xét của CBHD
Tên bài thực hành: Bài 1:
CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
I.Cấu tạo kính hiển vi:
1. Chân kính: Để giữ thăng bằng cho kính.
2. Bộ phận lấy ánh sang: Đèn chiếu sang hoặc gương phản chiếu được gắn trên chân kính.
3. Bàn kính (bàn mang lam kính): Để đặt lấy tiêu bản, ở giữa có một lỗ thủng
để cho ánh sáng đi từ dưới lên. Trên bàn kính có kẹp dùng để cố định lam kính.
Lam kính có thể di chuyển theo chiều ngang và chiều dọc nhờ các ốc di chuyển.
4. Ốc di chuyển vật kính: Gồm ốc điều chỉnh lớn (ốc sơ cấp) giúp nâng lên hoặc
hạ xuống bàn kính hoặc vật kính ở mức độ mắt thường có thể thấy được. Ốc
điều chỉnh nhỏ (ốc thứ cấp) dùng để điều chỉnh hình ảnh rõ nét hơn.
5. Tụ quang: Là hệ thống thấu kính dùng để hội tụ ánh sang từ gương phản chiếu
để hình thành chùm sang mạnh hơn, phía dưới có cần gạt để mở hay đóng cửa
chắn sáng để điều chỉnh độ sáng.
6. Cần kính: là chổ cầm kính hiển vi khi di chuyển kính.
7. Vật kính: Là bộ phận phức tạp nhất của kính hiển vi. 1
8. Thị kính: Gồm hai thấu kính có mặt lõm hướng xuống phía dưới, trên mặt có
ghi những độ phóng đại khác nhau.
II.Các lưu ý khi và sau khi sử dụng kính hiển vi :
Khi di chuyển kính phải dùng cả hai tay để nâng, một tay cầm trên cần kính,
tay còn lại đỡ dưới chân kính và luôn để kính đứng thẳng.
Không được cầm trực tiếp vào vật kính để xoay, tay cầm đĩa ở trên vật kính và xoay.
Vặn các ốc nhẹ nhàng, khi vặn mà thấy cứng phải lập tức vặn ngược trở lại,
không bao giờ cố vặn tiếp dễ dẫn đến bị gãy (nhất là ốc thứ cấp).
Nếu ngưng quan sát một thời gian thì giảm nguồn sang, nếu dừng hẳn thì hạ bàn kính rồi ắ t t công tắt đèn.
Trước khi lấy tiêu bản ra phải xoay đĩa kính sao cho vật kính về lại độ phóng
đại thấp nhất, sao đó vặn ốc điều chỉnh để bàn kính hạ xuống rồi mới lấy tiêu bản ra.
Sau khi sử dụng xong phải lau cẩn thận phần cơ học bằng vải mềm khô và
sạch, lau cẩn thận phần quang học bằng giấy lau kính. Tuyệt đối không dùng khăn
tay để lau hay sờ vào các phần quang học.
Trước khi cất kính vào tủ cần xoay vật kính về độ phóng đại nhỏ nhất. Rút dây
điện và quấn tròn quanh cần kính, bọc lại kính (nếu có) và cất kính vào tủ theo đúng vị trí quy định. 2 Điểm Nhận xét của CBHD Tên bài thực hành: Bài 2:
QUAN SÁT TẾ BÀO ĐỘNG VẬT- THỰC VẬT
I. Nội dung thực hành quan sát tế bào thực vật
1. Dụng cụ thực hành . Kính hiển vi
. Kim mũi giáo, kim mũi mác, dao lam . Giấy thấm . Lam, lamen . Kẹp gắp
2. Mẫu vật Củ hành tây
3. Tiến hành thí nghiệm
Nhỏ sẵn 1 giọt lugol lên bề mặt lam được vệ sinh sạch
Bóc vỏ hành tây, lột phần bỏ ngoài của hành tây, cắt một lớp hành tây ra khỏi củ
hành. Dùng dam lam cắt 1 bề mặt lớp biểu bì hình ô vuông, sau đó nhẹ nhàng lấy kẹp
gắp lớp biểu bì ra rồi kết hợp với kim mũi giáo đặt lên lam kính đã nhỏ sẵn 1 giọt
lugol rồi nhẹ nhàng đây lamen lên sao cho không có bọt khí ở ngay lớp biểu bì. Nếu
có nước tràn ra ngoài thì dùng giá hút nước, hút cho đến khi không còn nước tràn nữa.
Đặt và cố định tiêu bản lên bàn kính.
4. Mô tả quá trình quan sát và chú thích
- Ở vật kính 40X: nhận thấy tế bào to hơn so với vật kính 10X, vách dày, nhân to hơn,
nhân to nằm lệch một bên, tế bào chất dạng lấm tấm. 3 Hình 1: Hình 2:
Hình ảnh ở vật kính 10X Hình ảnh ở vật kính 4 0X * Chú thích:
Tế bào biểu bì vảy hành tây được cấu tạo từ 4 thành phần chính:
1. Vách tế bào
2. Màng tế bào
3. Chất tế bào
4. Nhân tế bào
Tế bào vảy thành có hình đa gúac
Tế bào đơn, xếp cách nhau, trong suốt, phân bố mỏng
II. Nội dung quan sát tế bào động vật
1. Dụng cụ cần dùng . Kính hiển vi
. Tăm bông, kim mũi mác . Lam, lamen
2. Mẫu vật
- Lớp biểu bì trong má miệng
3. Tiến hành thí nghiệm:
Nhỏ lên lamen một giọt xanh metylen.
Dùng tăm bông để cạo lấy một ít lớp biểu bì bên trong má miệng, sau đó chấm nhẹ
vào giọt xanh metylen có sẵn trên lam kính, đậy nhẹ nhàng lamen sao cho hạn chế tạo bọt khí.
Đặt cố định tiêu bản lên bàn kính
4. Mô tả quá trình quan sát và chú thích: 4
Ở vật kính 40X tế bào to hơn so với coi ở vật kính 10X, nhân ở giữa tế bào có màu xanh đậm hơn. Hình 1: Hình 2:
Hình ảnh ở vật kính 10X Hình ảnh ở vật kính 40 X * Chú thích:
Các tế bào có hình dạng khác nhau và không đều
Cấu tạo từ 3 thành phần chính:
1. Màng sinh chất
2. Chất tế bào
3. Nhân tế bào 5 Điểm Nhận xét của CBHD Tên bài thực hành: BÀI 3:
SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CHẤT HÒA TAN Ở TẾ BÀO
ĐỘNG VẬT – THỰC VẬT
I.Quan sát tế bào thực vật trong môi trường đẳng trương, ưu trương và nhược trương: 1. Dụn
g cụ, mẫu vật thí nghiệm: . Kính hiển vi . Lam, la men
. Dung dịch NaCl 11%, Glycerin 2%, Glycerin 7% . 3 bông hoa dâm bụt
2. Thí nghiệm, mô tả thí nghiệm và giải thích.
2.1. Môi trường đẳng trương:
-Nhỏ 1 giọt dung dịch Glyxerin 2% lên lam
-Cắt bỏ phần gốc và mép cánh hoa dâm bụt. Dùng kim mũi giáo hoặc dao lam luồng
phía dưới lớp biểu bì và tước nhẹ cho lớp biểu bì bong ra khỏi lớp mô màu trắng bên
dưới. Dùng dao lam cắt phần biểu bì có cạnh hình vuông tầm 2-4 mm đặt lên lam có chứa Glyxerin 2%.
Quan sát: Tế bào biểu bì có hình đa cạnh, màu đỏ, màn nguyên sinh chất và vách Cellulose dính sát nhau. 6
Hình 1: Đẳng trương
2.2. Môi trường ưu trương:
-Thay môi trường đẳng trương sang môi trường ưu trương bằng cách nhỏ dung dịch
Glycerin 7% vào một bên mép của lam, bên còn lại hút dung dịch đẳng trương ra bằng giấy thấm.
Quan sát: Tế bào ở dạng bình thường cho đến khi khối nguyên sinh co lại từng phần,
màn nguyên sinh chất tách khỏi tế bào. Còn được gọi là hiện tượng co nguyên sinh.
Giải thích: Hiện tượng co nguyên sinh xảy ra khi nước đi từ trong tế bào ra môi
trường. Môi trường ưu trương là môi trường có nồng độ chất tan trong tế bào nhỏ hơn
ngoài môi trường. Nên nước đi từ môi trường vào trong tế bào biểu bì của hoa dâm bụt.
Hình 2: Ưu trương
2.3. Môi trường nhược trương: 7
-Đợi sau khoảng 20 đến 30 phút (hoặc có thể cho nước cất vào môi trường ưu trương
để đẩy nhanh tiến độ).
Quan sát: Khối nguyên sinh từ từ to dần lên và cuối cùng màng nguyên sinh chất lại
áp sát nhau vào vách Cellulose. Còn được gọi là hiện tượng phản co nguyên sinh.
Giải thích: Hiện tượng phản co nguyên sinh là hiện tượng nước đi từ môi trường bên
ngoài vào trong tế bào. Môi trường nhược trương là môi trường có nồng độ chất tan
trong tế bào cao hơn bên ngoài môi trường. Nên nước đi từ môi trường vào tế bào
biểu bì của hoa dâm bụt.
Hình 3: Nhược trương
II.Quan sát tế bào động vật trong môi trường đẳng trương, ưu trương và nhược trương:
1. Dụng cụ, mẫu vật thí nghiệm: . Kính hiển vi . Lam, la men
. Dung dịch NaCl 11%, nước cất
. 30 ml máu ếch có pha sẵn xanh Metylen và nước muối sinh lý 0,9%
2. Thí nghiệm, mô tả thí nghiệm và giải thích.
1.Môi trường đẳng trương:
-Nhỏ một giọt tế bào hồng cầu máu ếch trong môi trường nước muối sinh lý có pha
xanh Metylen lên lam, đậy lamen và quan sát. Quan sát:
-Ở vật kính 10X: Tế bào hồng cầu là những giọt li ti. 8
-Ở vật kính 40X: Tế bào hồng cầu là những tế bào hình cầu hoặc gần tròn.
2.Môi trường ưu trương:
-Nhỏ vào môi trường đẳng trương dung dịch nước muối có nồng độ NaCl 11% vào
một bên cạnh của lam, bên đối diện sử dụng giấy để hút môi trường đẳng trương ra.
Quan sát: Ở vật kính 40X, tế bào hồng cầu từ dạng bình thường bắt đầu co rúm lại.
Đó là hiện tượng teo bào. 9
Giải thích: Trong môi trường ưu trương, nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn
trong tế bào, làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài, khiến tế bào mất n ớc ư và trở
nên nhắn nheo như trong hình. Gọi là h ệ i n tượng teo bào.
3.Môi trường nhược trương:
-Nhỏ vào môi trường ưu trương một giọt nước cất ở một bên lam, bên còn lại hút môi
trường ưu trương ra bằng giấy thấm.
Quan sát: Tế bào từ t ạ
r ng thái co rúm, nhăn nheo trở lại dạng bình thường rồi to dần
lên, căng ra hoặc có thể vỡ ra. Đó là hiện tượng tan bào.
Giải thích: Tế bào động vật ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn
nồng độ chất tan bên trong tế bào nên nước đi từ môi trường vào trong tế bào, dẫn
đến bành trướng tế bào, căng tròn hoặc thậm chí vỡ tế bào, gọi là hiện tượng tan bào. 10 Điểm Nhận xét của CBHD Tên bài thực hành: BÀI 4:
SỰ NGUYÊN PHÂN Ở TẾ BÀO THỰC VẬT
I. Quan sát các kỳ ở tế bào 1.Nguyên liệu:
1. Kính hiển vi 2. Lam, lamen
3. Kim mũi giáo, kim mũi nhọn, kẹp
4. Giấy thấm
5. Carrmin, cồn 95
6. Củ hành tím
2.Thực hiện tiêu bản
• Tiến hành nhuộm rễ hành
Cho vào khoảng 10 - 15 rễ hành vào trong ống nghiệm; cho tiếp dung dịch aceto-
carmin vào ngập rễ hơ nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn từ 3-5 phút (đặt ống nghiệm nghiêng
về 1 phía, không để cho dung dịch quá sôi). • Tiến hành
- Dùng nhíp (pen) gấp 1 đoạn rễ hành đặt lên lam, dùng kim mũi giáo cắt lấy phần
chóp rễ (thuôn nhọn, bắt màu đậm hơn các phần còn lại) 1 đoạn khoảng 0,5 - 1 mm,
nhỏ lên phần chớp tế vừa cắt 1 – 2 giọt c a eto carmin.
- Đây lamen tránh tạo bọt khí, đặt miếng giấy thấm trên miếng lam. Dùng ngón tay
giữ chặt giấy thấm và lamen, sử dụng đầu kim mũi giáo ấn nhẹ lên tiêu bản có chớp rễ dàn mỏng mẫu ra.
- Giở giấy thấm ra đặt tiêu bản lên kính hiển vi quan sát ở vật kính 10X, 40X.
3.Quan sát và nhận dạng các kỳ
- Kỳ trung gian: nhân nhỏ, chất nhiễm sắc bắt màu hồng nhạt nhưng đậm hơn tế bào chất. 11
- Kỳ trước: nhân tế bào phồng to và ăn màu đậm, màng nhân dần tiêu biến, nhiễm sắc
(NST) tự nhân đôi, có thể thấy được dạng sợi hoặc những hạt to bắt màu sậm.
- Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại, dạng sợi, tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi nhân bảo.
- Kỳ sau: NST tách nhau ở tâm động trở thành những NST đơn phân ly về 2 cực tế
bào, các NST có xu hướng chụm lại về 2 cực tế bào. 12
- Kỳ cuối: Vách cellulose hình thành chia tế bào thành 2 tế bào mới, các NST tại mỗi
tế bào tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh rồi tan biến thành nhiễm sắc chất, màng nhân xuất hiện. 13 Điểm Nhận xét của CBHD Tên bài thực hành: BÀI 5:
SỰ GIẢM PHÂN
Yêu cầu: TRÌNH BÀY 2 BỘ NST ĐÃ LẬP
GIẢM PHÂN I Kỳ đầu: Kỳ giữa: Kỳ sau: Kỳ cuối:
GIẢM PHÂN II 14 Kỳ trước: Kỳ giữa: Kỳ sau: Kỳ cuối: 15 Điểm Nhận xét của CBHD Tên bài thực hành: BÀI 6:
QUAN SÁT HÌNH DẠNG TB HỒNG CẦU, TB VI KHUẨN DƯỚI KÍNH HIỂN VI
Yêu cầu: TRÌNH BÀY HÌNH ẢNH TIÊU BẢN HỒNG CẦU. CHÚ THÍCH
TIÊU BẢN HỒNG CẦU, BẠCH CẦU, TIỂU CẦU. Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu
Yêu cầu: TRÌNH BÀY HÌNH ẢNH TIÊU BẢN VI KHUẨN. 16 Điểm Nhận xét của CBHD
Tên bài thực hành: BÀI 7:
LẬP KARYOTYPE Ở NGƯỜI 17 Điểm Nhận xét của CBHD Tên bài thực hành: BÀI 9:
VẬT THỂ GIỚI – CÁCH LÀM TIÊU BẢN XÉT NGHIỆM VẬT THỂ BARR
Yêu cầu 1: Kể tên và nêu nguyên lý hình thành các loại vật thể giới.
• Gồm 3 loại vật thể giới: Vật thể Barr Vật thể dùi trống Vật thể Y • Nguyên lý hình thành:
Vật thể Barr: Là nhiễm sắc thể X bị bất hoạt trong nhân tế bào ở gian
kỳ của nữ giới hình thành Vật thể Barr.
Vật thể dùi trống: Xuất xứ từ 1 trong 2 nhiễm sắc thể X dị kết đặc và
bất hoạt trong di truyền. Tạo thành một khối nhiễm sắc thể hình cầu
hoặc hình bầu dục, kích thước khoảng 1,5𝜇𝑚 gắn vào một thùy của
nhân bằng một chân gắn mảnh bắt màu nhạt.
Vật thể Y: Quy định giới di truyền, có Y là Nam còn không có là nữ.
Yêu cầu 2: Trình bày hình ảnh tế bào má miệng có thể Barr đã quan sát. 18